ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:910879863480557568", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/910879863480557568\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/910879863480557568</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785777557544973" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/910879863480557568", "published": "2018-11-18T13:11:22+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785777557544973/entities/urn:activity:910400295683100672", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/910879863480557568", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:910879863480557568/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:910879399858970624", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/910879399858970624\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/910879399858970624</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785777557544973" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/910879399858970624", "published": "2018-11-18T13:09:32+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785777557544973/entities/urn:activity:910737064810553344", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/910879399858970624", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:910879399858970624/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:910876732596199424", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "content": "DẠY CONG CHO CÓ ĐỨC HAY LUÂN LÝ GIÁO KHOA THƯ<br /><br />Hình: Nữ sinh Sài Gòn trước năm 1975. (Hình: Internet)<br /><br />Trịnh Khả Nguyên (BauxitVN)<br /><br />-------------------------<br /><br />Lớp Đệ Thất (lớp Sáu bây giờ) ở miền Nam trước 75, môn Việt văn, phần văn học cổ, học sinh được học một số bài về đạo đức như lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ, ông bà, tình nghĩa thầy trò, bạn bè, lòng thương người. Đến nay, nhiều người thuộc thế hệ cũ vẫn còn nhớ những câu trong bài “Dạy con ở cho có đức,” vì những câu này là thơ (ca) nên dễ thuộc, lại nữa cái “đức” bài học dạy là cái đức phổ biến, gần gũi với văn hóa dân tộc, mà tục ngữ, ca dao đã có nói “lá lành đùm lá rách/ người trong một nước phải thương nhau cùng”…<br /><br />Lớp Sáu chỉ được học những đoạn trích chính yếu, còn về tác phẩm, tác giả chỉ giới thiệu sơ lược. Việc tìm hiểu, phân tích sâu dành cho các lớp cao. “Dạy con ở cho có đức” nói riêng, “Gia Huấn Ca” nói chung tác giả viết ra để dạy người nhà (gia huấn), nhưng cũng có thể dạy cho mọi người. Việc đưa những tác phẩm như thế nầy vào chương trình giáo dục là điều rất đúng, nhất là khi xã hội suy thoái trầm trọng về đạo đức, lối sống như mọi người đã biết. Giáo dục, nhà trường được xem là nơi tượng trưng cho văn hóa, đạo đức thế mà văn hóa tại đây đang sa sút đáng ngại như bắt nữ giáo viên đi mời rượu trong tiệc, sửa điểm thi hàng loạt, bằng cấp giả, bán dâm, bạo lực học đường,… đã thế, còn biện bạch lạ đời. (báo Thanh Niên)*<br /><br />Nói thêm, trước 75 ở miền Nam, dùng (hai chữ) “Việt văn” tức dạy/học văn hóa, văn chương Việt Nam để phân biệt với Anh văn, Pháp văn… dạy/học văn hóa, văn chương Anh, Pháp. Chắc họ e rằng, nếu dùng (một chữ) “văn,” thì không rõ. Dĩ nhiên, việc chính của thầy cô “văn” là dạy văn chương chữ nghĩa, nhưng thông qua các bài như “dạy con,” các vị cũng dạy “công dân giáo dục” cho học sinh.<br /><br />Tương tự thế, các môn khác, như ngoại ngữ là dạy chữ, câu, ngữ pháp, nhưng các thầy cô có thể chọn từ nhiều sách khác nhau những bài có lối hành văn trong sáng, có ý nghĩa giáo dục con người, miễn sao hợp với lứa tuổi, trình độ cấp học, chứ không “sách giáo khoa là pháp lệnh.” Chung lại, trong nhà trường ngoài phần vụ chuyên biệt, nếu có thể, thầy nào, môn nào cũng góp phần dạy đạo đức cho học sinh. Ở nhà, cha mẹ cũng dạy con “ở cho có đức, có nhân.”<br /><br />Chữ “đức” hay “nhân” chúng ta dùng hằng ngày và trong bài dạy con đồng nghĩa với hiền lành, ngay thật, sống có tình, hiếu thảo, lễ phép, thương người như mấy câu “…Thương người vất vả ngược xuôi/ Thương người lỡ bước, thương người bơ vơ/ Thương người ôm dắt trẻ thơ/ Thương người tuổi tác già nua bần hàn… Thấy ai đói rách thì thương/ Rách thường cho mặc, đói thường cho ăn/… Thương người như thể thương thân…” Đức độ như thế cũng đơn giản, bình thường có gì cao siêu đâu. Có người đã gọi đó là “đạo đức luân lý giáo khoa thư.”<br /><br />Sau 75, đạo đức như trên gọi là “đạo đức tu sĩ” và cho là chẳng làm lợi gì cho ai, thay vào đấy là “đạo đức cách mạng.”<br /><br />Môn đạo đức “đạo đức cách mạng” dạy học sinh những đức tính cao rộng như “có tình yêu nước nồng nàn, có lòng căm thù địch sâu sắc, biết yêu quí, gìn giữ hòa bình…” Nền giáo dục mới dạy con người thành “con người mới xã hội chủ nghĩa, có tinh thần làm chủ tập thể, vươn lên chiếm lĩnh những đỉnh cao trí tuệ, làm chủ khoa học kỹ thuật tiên tiến” v.v…<br /><br />Vươn lên chiếm lĩnh những đỉnh cao trí tuệ, làm chủ khoa học kỹ thuật, một ước mơ rất to lớn. Có phải là đào tạo thành các nhà bác học, có các vị nhận giải Nobel, sẽ chế tạo ra các máy móc hiện đại, có những phát minh mới, làm chủ thiên nhiên…? Những chương trình tìm kiếm tài năng, những trường chuyên, lớp chọn luyện các đội học sinh dự thi các kỳ thi quốc tế, “Gặp gỡ Việt Nam” mời một số bác học, một số người đoạt giải Nobel đến giao lưu với học sinh, sinh viên ưu tú. Các việc đó nhằm các đích trên.<br /><br />Việt Nam cũng có những bác học, có người đoạt giải Nobel**, giải Fields, có những người ra nước ngoài học giỏi, đỗ cao, muốn đem điều đã học về giúp nước, có người là tỷ phú đô la muốn đem tài sản về nước làm ăn để giúp mình, giúp dân, có học sinh thi học sinh giỏi quốc tế đạt điểm thưởng, ngoài thang điểm của ban giám khảo. Các vị trên rất đáng ca ngợi, chứng tỏ trí tuệ người Việt thuộc hạng siêu. Nhưng quan trọng là họ đang ở đâu, làm gì? Mới nhất news.zing.vn cho biết trong số 17 quán quân “Đường Lên Đỉnh Olympia,” chỉ có 3 người hiện sống tại Việt Nam (Lương Phương Thảo và Lê Viết Hà về nước, Phan Đăng Nhật Minh vẫn chưa đi du học), còn 14 người khác sống và làm việc tại nước ngoài***.<br /><br />Trước đây “bốn chấm không” chưa nói đến, chỉ nói “công nghiệp hóa, hiện đại hóa.” Đây là phương cách vừa để canh tân đất nước vừa để thỏa mãn tự cao, chứng tỏ “tính ưu việt.” Người ta thường nghe “điện, đường, trường, trạm,” thấy những pano vẽ cảnh đại công trường, nhà máy ống khói cao vời, công nhân đang lao động. Đến nay, một số nhà máy đã phá sản, hoặc đang “đắp chiếu,” không thấy các pano cổ động, lại thấy các pano quảng cáo cho khu du lịch, nghỉ dưỡng sinh thái, chung cư, căn hộ cao cấp trưng khắp nơi. Người ta đang khai thác, bán, cho thuê những cái có sẵn như núi rừng, sông biển, đất đai, khoáng sản.<br /><br />Nhưng thế nầy, nói “chiếm lĩnh đỉnh cao trí tuệ, khoa học, sỡ hữu” cái nầy, cái kia là thể hiện tâm lý chiếm đoạt, thủ đắc. Trong khoa học, chỉ nghe nói “phát minh, khám phá” (invent, discover) điều nầy, điều nọ. Các nhà khoa học nghiên cứu, tìm tòi, thí nghiệm khi thành công thì công bố các phát minh, chứ họ không sở hữu kiến thức như những bài thuốc gia truyền. Chính thế mà khoa học có tính toàn cầu. Khoa học là văn hóa chung của nhân loại, không ai chiếm lĩnh hay làm chủ. Phát minh khoa học chỉ phụ thuộc vào trình độ. Nó không như của cải hay quyền lực, hai thứ mà thiên hạ tranh giành đến tàn sát nhau, ai chiếm được, kẻ đó giữ khư khư.<br /><br />Phi hành gia Neil Armstrong, người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng ngày 20 Tháng Bảy, 1967, đã nói “đây là bước đi nhỏ của một con người, nhưng là một bước tiến lớn của nhân loại” (that’s one small step for man, one giant leap for mankind).<br /><br />Và nếu xem khoa học là vạn năng cho rằng với trình độ khoa học kỹ thuật cao, con người có thể làm được tất cả, “làm chủ thiên nhiên,” là “khoa học hơn cả khoa học.” Hồn nhiên, xem thiên nhiên là “miễn phí,” vô tư khai thác, tàn phá núi rừng, sông biển, không khí, của cải trong lòng đất là phá hoại. “Khoa học không lương tâm chỉ phá hoại tâm hồn” (sciene sans consciene n’est que ruine de l’ame).<br /><br />Lâu nay người ta phê bình giáo dục rất nhiều, và dĩ nhiên Bộ Giáo Dục chịu trách nhiệm về giáo dục. Nhưng, xã hội, phụ huynh học sinh (theo từ ngữ đang sử dụng, cả hệ thống) cũng là tác nhân của các bất cập trong giáo dục. Ví dụ nhỏ, chuyện học thêm dạy thêm ai cũng than phiền, trẻ con bị học quá nhiều, học chính, học thêm, học kèm, học nhồi nhét, học luyện. La thì cứ la, nhưng vẫn cứ “chạy đua” cho con học thêm. Con em các vị có “điều kiện” còn học thêm nhiều. Trẻ học cho tham vọng của người lớn. Trẻ học thêm đã đành, đến dự thi tiến sĩ cũng học thêm, thuê người viết luận án. Chỉ sửa một ông thủ trưởng, một bộ sách giáo khoa, ra một số nghị quyết về thi cử, về chương trình thì cũng chưa ăn thua. Phải sửa “cơ bản và toàn diện” (nghị quyết trung ương) sửa từ gốc và sửa tất, tức là sửa cái “cơ chế.” Các ngành khác (kinh tế, luật pháp, hành chính) khi gặp các vướng mắc, người ta cũng nói do cơ chế, muốn sửa thì phải sửa cơ chế. Ôi cơ chế! Nhưng thôi, “cũng đừng trách lẫn trời gần, trời xa” (Kiều). Cơ chế nào thì giáo dục đó. “Nồi nào, vung nấy.”<br /><br />Trước và bây giờ đều có dạy đạo đức. Trước dạy những điều tương đối gần gũi, bây giờ dạy hơi cao siêu. Một thời, trẻ con “chùi mũi không sạch,” nhưng được dạy cho những câu nói của người lớn (nói không thật). Dạy trẻ nhỏ nói điều chúng không hề thấy, không hề nghĩ, lớn chúng thành người như thế nào? Trẻ em hôm qua, người lớn hôm nay, một số người lớn hiện nay sống rất lý tài, lo vun xới cho tư riêng, nhưng lại giảng “chí công vô tư,” nghe thấy mà khiếp. Họ “tư sản hơn cả tư sản,” cái tinh thần con người mới, làm chủ tập thể họ quên mất rồi.<br /><br />Bây giờ đã thấy được, mới dạy trẻ nói “vâng ạ, cám ơn, xin lỗi…” À, ngoan, giỏi lắm! Nhưng còn “người lớn” thì không hề biết nói xin lỗi về những sai phạm do mình gây ra, có lẽ do không học “đạo đức luân lý giáo khoa thư.”<br /><br />Chú thích:<br /><br />(*) <a href=\"https://thanhnien.vn/giao-duc/van-hoa-hoc-duong-sa-sut-895486.html\" target=\"_blank\">https://thanhnien.vn/giao-duc/van-hoa-hoc-duong-sa-sut-895486.html</a><br /><br />(**) Năm 1973 ông Lê Đức Thọ được giải Nobel hòa bình cho Việt Nam, nhưng ông từ chối, không nhận. Ông có quyền và có lý của mình. Trước ông cũng đã có người từ chối giải Nobel khác. Người ta không ngạc nhiên lắm về việc nầy, cũng không tiếc cái giải Nobel hòa bình kia. Nhưng tiếc là khi đó hòa bình chưa đến với dân tộc Việt Nam.<br /><br />Năm nay một nhà văn nữ người Canada gốc Việt lọt vào top 4 người đề cử thay thế cho giải Nobel văn chương bị tai tiếng tình dục. Có người cho đây là tin vui, có người tiếc, phải chi người được đề cử là người Việt, chứ đừng “gốc Việt” thì vui hơn. <a href=\"https://www.tienphong.vn/giai-tri/giai-nobel-vuong-scandal-tinh-duc-nha-van-goc-viet-lot-de-cu-thay-the-1327187.tpo\" target=\"_blank\">https://www.tienphong.vn/giai-tri/giai-nobel-vuong-scandal-tinh-duc-nha-van-goc-viet-lot-de-cu-thay-the-1327187.tpo</a><br /><br />(***) <a href=\"https://news.zing.vn/17-quan-quan-duong-len-dinh-olympia-gio-ra-sao-post873593.html\" target=\"_blank\">https://news.zing.vn/17-quan-quan-duong-len-dinh-olympia-gio-ra-sao-post873593.html</a><br /><br /><a href=\"https://www.nguoi-viet.com/dien-dan/day-con-cho-co-duc-hay-luan-ly-giao-khoa-thu/?fbclid=IwAR3gadVtiwKtXDRFjKTRJb8amf4kTZOOrhFlRhybITJdqcWdHQSydP5Jpzk\" target=\"_blank\">https://www.nguoi-viet.com/dien-dan/day-con-cho-co-duc-hay-luan-ly-giao-khoa-thu/?fbclid=IwAR3gadVtiwKtXDRFjKTRJb8amf4kTZOOrhFlRhybITJdqcWdHQSydP5Jpzk</a><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/910876732596199424", "published": "2018-11-18T12:58:56+00:00", "source": { "content": "DẠY CONG CHO CÓ ĐỨC HAY LUÂN LÝ GIÁO KHOA THƯ\n\nHình: Nữ sinh Sài Gòn trước năm 1975. (Hình: Internet)\n\nTrịnh Khả Nguyên (BauxitVN)\n\n-------------------------\n\nLớp Đệ Thất (lớp Sáu bây giờ) ở miền Nam trước 75, môn Việt văn, phần văn học cổ, học sinh được học một số bài về đạo đức như lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ, ông bà, tình nghĩa thầy trò, bạn bè, lòng thương người. Đến nay, nhiều người thuộc thế hệ cũ vẫn còn nhớ những câu trong bài “Dạy con ở cho có đức,” vì những câu này là thơ (ca) nên dễ thuộc, lại nữa cái “đức” bài học dạy là cái đức phổ biến, gần gũi với văn hóa dân tộc, mà tục ngữ, ca dao đã có nói “lá lành đùm lá rách/ người trong một nước phải thương nhau cùng”…\n\nLớp Sáu chỉ được học những đoạn trích chính yếu, còn về tác phẩm, tác giả chỉ giới thiệu sơ lược. Việc tìm hiểu, phân tích sâu dành cho các lớp cao. “Dạy con ở cho có đức” nói riêng, “Gia Huấn Ca” nói chung tác giả viết ra để dạy người nhà (gia huấn), nhưng cũng có thể dạy cho mọi người. Việc đưa những tác phẩm như thế nầy vào chương trình giáo dục là điều rất đúng, nhất là khi xã hội suy thoái trầm trọng về đạo đức, lối sống như mọi người đã biết. Giáo dục, nhà trường được xem là nơi tượng trưng cho văn hóa, đạo đức thế mà văn hóa tại đây đang sa sút đáng ngại như bắt nữ giáo viên đi mời rượu trong tiệc, sửa điểm thi hàng loạt, bằng cấp giả, bán dâm, bạo lực học đường,… đã thế, còn biện bạch lạ đời. (báo Thanh Niên)*\n\nNói thêm, trước 75 ở miền Nam, dùng (hai chữ) “Việt văn” tức dạy/học văn hóa, văn chương Việt Nam để phân biệt với Anh văn, Pháp văn… dạy/học văn hóa, văn chương Anh, Pháp. Chắc họ e rằng, nếu dùng (một chữ) “văn,” thì không rõ. Dĩ nhiên, việc chính của thầy cô “văn” là dạy văn chương chữ nghĩa, nhưng thông qua các bài như “dạy con,” các vị cũng dạy “công dân giáo dục” cho học sinh.\n\nTương tự thế, các môn khác, như ngoại ngữ là dạy chữ, câu, ngữ pháp, nhưng các thầy cô có thể chọn từ nhiều sách khác nhau những bài có lối hành văn trong sáng, có ý nghĩa giáo dục con người, miễn sao hợp với lứa tuổi, trình độ cấp học, chứ không “sách giáo khoa là pháp lệnh.” Chung lại, trong nhà trường ngoài phần vụ chuyên biệt, nếu có thể, thầy nào, môn nào cũng góp phần dạy đạo đức cho học sinh. Ở nhà, cha mẹ cũng dạy con “ở cho có đức, có nhân.”\n\nChữ “đức” hay “nhân” chúng ta dùng hằng ngày và trong bài dạy con đồng nghĩa với hiền lành, ngay thật, sống có tình, hiếu thảo, lễ phép, thương người như mấy câu “…Thương người vất vả ngược xuôi/ Thương người lỡ bước, thương người bơ vơ/ Thương người ôm dắt trẻ thơ/ Thương người tuổi tác già nua bần hàn… Thấy ai đói rách thì thương/ Rách thường cho mặc, đói thường cho ăn/… Thương người như thể thương thân…” Đức độ như thế cũng đơn giản, bình thường có gì cao siêu đâu. Có người đã gọi đó là “đạo đức luân lý giáo khoa thư.”\n\nSau 75, đạo đức như trên gọi là “đạo đức tu sĩ” và cho là chẳng làm lợi gì cho ai, thay vào đấy là “đạo đức cách mạng.”\n\nMôn đạo đức “đạo đức cách mạng” dạy học sinh những đức tính cao rộng như “có tình yêu nước nồng nàn, có lòng căm thù địch sâu sắc, biết yêu quí, gìn giữ hòa bình…” Nền giáo dục mới dạy con người thành “con người mới xã hội chủ nghĩa, có tinh thần làm chủ tập thể, vươn lên chiếm lĩnh những đỉnh cao trí tuệ, làm chủ khoa học kỹ thuật tiên tiến” v.v…\n\nVươn lên chiếm lĩnh những đỉnh cao trí tuệ, làm chủ khoa học kỹ thuật, một ước mơ rất to lớn. Có phải là đào tạo thành các nhà bác học, có các vị nhận giải Nobel, sẽ chế tạo ra các máy móc hiện đại, có những phát minh mới, làm chủ thiên nhiên…? Những chương trình tìm kiếm tài năng, những trường chuyên, lớp chọn luyện các đội học sinh dự thi các kỳ thi quốc tế, “Gặp gỡ Việt Nam” mời một số bác học, một số người đoạt giải Nobel đến giao lưu với học sinh, sinh viên ưu tú. Các việc đó nhằm các đích trên.\n\nViệt Nam cũng có những bác học, có người đoạt giải Nobel**, giải Fields, có những người ra nước ngoài học giỏi, đỗ cao, muốn đem điều đã học về giúp nước, có người là tỷ phú đô la muốn đem tài sản về nước làm ăn để giúp mình, giúp dân, có học sinh thi học sinh giỏi quốc tế đạt điểm thưởng, ngoài thang điểm của ban giám khảo. Các vị trên rất đáng ca ngợi, chứng tỏ trí tuệ người Việt thuộc hạng siêu. Nhưng quan trọng là họ đang ở đâu, làm gì? Mới nhất news.zing.vn cho biết trong số 17 quán quân “Đường Lên Đỉnh Olympia,” chỉ có 3 người hiện sống tại Việt Nam (Lương Phương Thảo và Lê Viết Hà về nước, Phan Đăng Nhật Minh vẫn chưa đi du học), còn 14 người khác sống và làm việc tại nước ngoài***.\n\nTrước đây “bốn chấm không” chưa nói đến, chỉ nói “công nghiệp hóa, hiện đại hóa.” Đây là phương cách vừa để canh tân đất nước vừa để thỏa mãn tự cao, chứng tỏ “tính ưu việt.” Người ta thường nghe “điện, đường, trường, trạm,” thấy những pano vẽ cảnh đại công trường, nhà máy ống khói cao vời, công nhân đang lao động. Đến nay, một số nhà máy đã phá sản, hoặc đang “đắp chiếu,” không thấy các pano cổ động, lại thấy các pano quảng cáo cho khu du lịch, nghỉ dưỡng sinh thái, chung cư, căn hộ cao cấp trưng khắp nơi. Người ta đang khai thác, bán, cho thuê những cái có sẵn như núi rừng, sông biển, đất đai, khoáng sản.\n\nNhưng thế nầy, nói “chiếm lĩnh đỉnh cao trí tuệ, khoa học, sỡ hữu” cái nầy, cái kia là thể hiện tâm lý chiếm đoạt, thủ đắc. Trong khoa học, chỉ nghe nói “phát minh, khám phá” (invent, discover) điều nầy, điều nọ. Các nhà khoa học nghiên cứu, tìm tòi, thí nghiệm khi thành công thì công bố các phát minh, chứ họ không sở hữu kiến thức như những bài thuốc gia truyền. Chính thế mà khoa học có tính toàn cầu. Khoa học là văn hóa chung của nhân loại, không ai chiếm lĩnh hay làm chủ. Phát minh khoa học chỉ phụ thuộc vào trình độ. Nó không như của cải hay quyền lực, hai thứ mà thiên hạ tranh giành đến tàn sát nhau, ai chiếm được, kẻ đó giữ khư khư.\n\nPhi hành gia Neil Armstrong, người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng ngày 20 Tháng Bảy, 1967, đã nói “đây là bước đi nhỏ của một con người, nhưng là một bước tiến lớn của nhân loại” (that’s one small step for man, one giant leap for mankind).\n\nVà nếu xem khoa học là vạn năng cho rằng với trình độ khoa học kỹ thuật cao, con người có thể làm được tất cả, “làm chủ thiên nhiên,” là “khoa học hơn cả khoa học.” Hồn nhiên, xem thiên nhiên là “miễn phí,” vô tư khai thác, tàn phá núi rừng, sông biển, không khí, của cải trong lòng đất là phá hoại. “Khoa học không lương tâm chỉ phá hoại tâm hồn” (sciene sans consciene n’est que ruine de l’ame).\n\nLâu nay người ta phê bình giáo dục rất nhiều, và dĩ nhiên Bộ Giáo Dục chịu trách nhiệm về giáo dục. Nhưng, xã hội, phụ huynh học sinh (theo từ ngữ đang sử dụng, cả hệ thống) cũng là tác nhân của các bất cập trong giáo dục. Ví dụ nhỏ, chuyện học thêm dạy thêm ai cũng than phiền, trẻ con bị học quá nhiều, học chính, học thêm, học kèm, học nhồi nhét, học luyện. La thì cứ la, nhưng vẫn cứ “chạy đua” cho con học thêm. Con em các vị có “điều kiện” còn học thêm nhiều. Trẻ học cho tham vọng của người lớn. Trẻ học thêm đã đành, đến dự thi tiến sĩ cũng học thêm, thuê người viết luận án. Chỉ sửa một ông thủ trưởng, một bộ sách giáo khoa, ra một số nghị quyết về thi cử, về chương trình thì cũng chưa ăn thua. Phải sửa “cơ bản và toàn diện” (nghị quyết trung ương) sửa từ gốc và sửa tất, tức là sửa cái “cơ chế.” Các ngành khác (kinh tế, luật pháp, hành chính) khi gặp các vướng mắc, người ta cũng nói do cơ chế, muốn sửa thì phải sửa cơ chế. Ôi cơ chế! Nhưng thôi, “cũng đừng trách lẫn trời gần, trời xa” (Kiều). Cơ chế nào thì giáo dục đó. “Nồi nào, vung nấy.”\n\nTrước và bây giờ đều có dạy đạo đức. Trước dạy những điều tương đối gần gũi, bây giờ dạy hơi cao siêu. Một thời, trẻ con “chùi mũi không sạch,” nhưng được dạy cho những câu nói của người lớn (nói không thật). Dạy trẻ nhỏ nói điều chúng không hề thấy, không hề nghĩ, lớn chúng thành người như thế nào? Trẻ em hôm qua, người lớn hôm nay, một số người lớn hiện nay sống rất lý tài, lo vun xới cho tư riêng, nhưng lại giảng “chí công vô tư,” nghe thấy mà khiếp. Họ “tư sản hơn cả tư sản,” cái tinh thần con người mới, làm chủ tập thể họ quên mất rồi.\n\nBây giờ đã thấy được, mới dạy trẻ nói “vâng ạ, cám ơn, xin lỗi…” À, ngoan, giỏi lắm! Nhưng còn “người lớn” thì không hề biết nói xin lỗi về những sai phạm do mình gây ra, có lẽ do không học “đạo đức luân lý giáo khoa thư.”\n\nChú thích:\n\n(*) https://thanhnien.vn/giao-duc/van-hoa-hoc-duong-sa-sut-895486.html\n\n(**) Năm 1973 ông Lê Đức Thọ được giải Nobel hòa bình cho Việt Nam, nhưng ông từ chối, không nhận. Ông có quyền và có lý của mình. Trước ông cũng đã có người từ chối giải Nobel khác. Người ta không ngạc nhiên lắm về việc nầy, cũng không tiếc cái giải Nobel hòa bình kia. Nhưng tiếc là khi đó hòa bình chưa đến với dân tộc Việt Nam.\n\nNăm nay một nhà văn nữ người Canada gốc Việt lọt vào top 4 người đề cử thay thế cho giải Nobel văn chương bị tai tiếng tình dục. Có người cho đây là tin vui, có người tiếc, phải chi người được đề cử là người Việt, chứ đừng “gốc Việt” thì vui hơn. https://www.tienphong.vn/giai-tri/giai-nobel-vuong-scandal-tinh-duc-nha-van-goc-viet-lot-de-cu-thay-the-1327187.tpo\n\n(***) https://news.zing.vn/17-quan-quan-duong-len-dinh-olympia-gio-ra-sao-post873593.html\n\nhttps://www.nguoi-viet.com/dien-dan/day-con-cho-co-duc-hay-luan-ly-giao-khoa-thu/?fbclid=IwAR3gadVtiwKtXDRFjKTRJb8amf4kTZOOrhFlRhybITJdqcWdHQSydP5Jpzk\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:910876732596199424/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:910876290069188608", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "content": "NGƯỜI CHỒNG MỘT ĐÊM<br /> - Khuất Đẩu<br /><br />Năm ấy, tôi mười bảy tuổi. Ở đất Bình Định, tuổi đó đã có người đi lấy chồng. Như mẹ tôi, như cô tôi. Tệ lắm cũng đã có người đi dạm. Nhưng tôi thì chưa. Tôi đang học lớp bảy nên có nhiều mộng ước hơn mẹ và cô.<br /><br />Tôi chưa nghĩ ra người chồng tương lai của mình sẽ như thế nào, nhưng ít ra cũng hơn cha tôi và dượng tôi.<br /><br />Đó là những người đen đúa, tuy không đến nỗi xấu xí, nhưng ai cũng già trước tuổi. Quanh năm gần như chỉ mặc quần đùi để lộ đôi chân khẳng khiu mốc thếch. Đó là chưa nói tới cái bệnh sốt rét họ mang về từ rừng núi xa xôi sau khi đi làm nghĩa vụ dân công, tức là đem gạo muối tiếp tế cho bộ đội, hay đi tải đạn. Người nào mặt cũng tái mét, da dẻ vàng vọt như không còn một hột máu.<br /><br />Thực ra, mẹ và cô tôi cũng chẳng hơn gì. Ai cũng một bộ đồ đen bạc phếch, cũng một búi tóc thiếu chải gỡ, trông xơ xác như một mớ râu bắp. Lũ con gái chúng tôi có khá hơn vì đang là tuổi dậy thì, tự nhiên da thịt hồng hào dù phải ăn uống kham khổ.<br /><br />Năm lớp bảy là năm cuối cấp hai, bọn tôi được chọn đi dự trại liên hoan mừng chiến thắng ở Bồng Sơn. Cùng đi với chúng tôi còn có các cô gái chưa chồng trong hội phụ nữ. Vì đã hòa bình, chúng tôi được phép ăn mặc đẹp.<br /><br />Nghĩa là được đội nón trắng không phải quét bùn, được khoe chiếc kẹp mạ bạc óng ánh trên mái tóc. Ai khá hơn được mặc áo in hoa cổ tai bèo hay áo trắng khoét cổ trái tim. Chúng tôi ngắm lẫn nhau, khen lẫn nhau.<br /><br />Biết mình đẹp hơn khi nhìn vào mắt người khác, chứ cái gương tròn nhỏ như chiếc bánh bèo chỉ đủ để soi mặt thôi, làm sao thấy được toàn thân như khi đứng trước gương. Nhưng thế cũng đủ vui quá rồi, nhất là lần đầu tiên được đi xe cam nhông ray, chạy trên đường sắt êm như lướt đi trong gió.<br /><br />Chúng tôi được bố trí ở những trại đã được dựng sẵn dưới bóng dừa. Cơm nước cũng đã có người lo. Trước mặt trại là một đống củi gộc xây hình tháp, hứa hẹn một đêm lửa trại cháy đến tận sáng. Phía bên kia, cũng là một dãy trại đã được dựng sẵn dành cho bộ đội. Họ cũng là những người chưa vợ được chọn từ các tiểu đoàn.<br /><br />Thế là chúng tôi cứ việc vui chơi, nhảy múa, hát ca. Chúng tôi làm quen nhau thoải mái, cứ ưng ý là bắt cặp nhau mà không sợ bị phê bình này nọ. Ai, chứ với bộ đội trẻ trung mà được thân quen với họ, là ước mơ thầm kín của lũ con gái thời ấy.<br /><br />Chúng tôi ở đó ba ngày vừa đủ cho trai gái bén hơi nhau. Rồi sau những màn nhảy xôn đố mì chân nọ đá chân kia, nhảy sạp cắc cắc bụp bên đống lửa hồng, tất cả lặng lẽ kéo nhau vào rừng dừa, nơi ánh sáng không còn rõ mặt, cứ mỗi gốc dừa là một cặp ngồi tỉ tê tâm sự. Rồi chúng tôi làm cái việc gọi là yêu nhau tại chỗ. Nếu ai đó không muốn thì cũng đành chịu, chứ biết thưa kiện ai.<br /><br />Khi Mỹ đến, sau những trận đánh khốc liệt, bọn họ tràn vào các quán bar cũng là để mừng chiến thắng hay trút nỗi buồn thua trận trên thân xác của các gái bán bar mà thôi. Có điều họ phải trả tiền, mà tiền đô, còn bộ đội thì không ngay cả tiền tín phiếu như giấy vàng mã!<br /><br />Rồi họ xuống tàu đi tập kết, mang theo những chiếc khăn do chúng tôi thêu làm kỷ niệm. Còn họ để lại cho chúng tôi một thứ nhiều hơn chiếc lược nhôm hay lược gỗ được cắt gọt công phu, một thứ có thể họ không ngờ là cái bào thai trong bụng mỗi đứa.<br /><br />Rất nhiều đám cưới được tổ chức chớp nhoáng. Không hai họ, không đón đưa, chỉ có thủ trưởng đứng ra tuyên bố hai người là vợ chồng. Thế là xong, như cha đạo thay mặt Chúa Trời. Dẫu không mang thai họ cũng đã là những thiếu phụ mòn mỏi đợi chồng dù chỉ một đêm, nhưng có nghĩa vụ lo cho cách mạng ròng rã suốt hai mươi năm sau đó.<br /><br />Tôi được mẹ cha hiểu ra cái trò mừng chiến thắng bằng cách cướp đi cái phần trinh trắng nhất của đời con gái họ, sau khi đã cướp lúa gạo vòng vàng bảo là để cho cuộc kháng chiến thành công, nên đã nén cái đau cái nhục xuống đáy lòng, cho tôi vào trốn ở Sài Gòn.<br /><br />Từ một xứ nhà quê, lại là vùng Việt Minh, đến một thành phố giàu có đông đúc, tôi hết sức ngỡ ngàng. Nhưng rồi tôi cũng quen dần, người Sài Gòn xởi lởi, tốt bụng, có đủ chỗ cho tôi kiếm sống. Chỉ khổ là cái bụng mỗi ngày một to, lắm khi cũng phải lao đao vì nó. Tuy vậy, đến ngày sinh, cũng có người sốt sắng đưa tôi vào sinh ở nhà thương thí.<br /><br />Bao nhiêu cực nhục rồi cũng qua đi. Ơn Trời, tôi sinh được một cháu gái. Đó là kết quả của mối tình một đêm bên gốc dừa!<br /><br />Ngồi ngắm con ngủ, tôi cố nhớ chút gì gợi lại hình bóng của người đã cùng tôi tạo ra nó, nhưng không tài nào nhớ nổi. Tôi chỉ nhớ cái mùi mồ hôi anh ta, nhớ tiếng thở hào hễn và nhiêu đó cũng đủ làm cho tôi cảm thấy xấu hổ, tủi thân.<br /><br />***** Chiếc lược mà anh ta tặng tôi trở thành một kỷ vật đắng cay. Tôi không trách anh, cả tôi cũng không tự trách mình, tôi chỉ trách ai đó đã lợi dụng tình yêu cho dù là xác thịt để đạt tới những mục đích sâu xa của họ. *****<br /><br />Cùng một lứa với tôi, những cô gái tươi non khi ấy, sau này đã là những người nuôi giấu cán bộ, đào hầm vót chông, mua thuốc trụ sinh, chuyển vũ khí bằng cách khoét rỗng ruột bí bầu nhét đạn hay lựu đạn vào, khi bị bắt dù bị đánh đập tra khảo đến thừa sống thiếu chết vẫn không chịu khai…<br /><br />Để đến khi hòa bình, nhiều người cũ hoặc làm ngơ coi như không biết, hoặc có biết cũng chỉ lén lút mà gặp nhau một lần rồi thôi, vì sau lưng họ còn có những người đàn bà xứ Bắc không dễ gì trả lại chồng. Thì thôi đành vậy, vui chỉ một đêm mà buồn khổ suốt cả một đời!<br /><br />Sau ngày 30 tháng tư, như bao người miền Nam, hai mẹ con tôi cố sống lây lất qua ngày, chạy chợ trên bán chợ dưới, bị quản lý thị trường rượt đuổi như chó săn chuột.<br /><br />Một lần tôi bị bắt, bị tịch thu mấy bao gạo mua từ ga Biên Hòa. Nếu tôi bỏ hết hàng họ mà “xéo đi” theo lệnh họ, thì tôi đã không phải bị giam ở trụ sở phường. Đằng này tôi gào khóc, chửi rủa, cào xé mũ áo nên họ tống tôi vào như một mụ điên. Sau cùng, họ bảo tôi phải viết kiểm điểm thành khẩn nhận lỗi đã xúc phạm cán bộ, họ mới chịu thả ra.<br /><br />Thì viết!<br /><br />Nhưng cái nỗi đau mất của, cái đói đang chực chờ khiến cho tôi cứ ngồi mãi mà chẳng viết được dòng nào, ngoài mấy chữ:<br /><br />Tôi tên là…<br /><br />Lúc ấy có một người mặc đồ bộ đội không biết cấp bậc gì đi ngang qua, thấy tôi ngồi bên bàn với tờ giấy ở trước mặt liền chồm tới xem thử. Bỗng người ấy hỏi, chị tên thật đó à? Tôi nói, chứ chẳng lẽ tôi viết tên giả. Lại hỏi, chị quê ở Bình Định phải không? Tôi nói, ông định tống tôi về ngoài đó chứ gì? Ừ, tôi là gái Bình Định, theo chồng vào đây không được sao?<br /><br />Người ấy nói, đó không phải là việc của tôi. Giờ đã tối rồi chị về đi. Nhưng ngày mai chị nhớ đến đây gặp tôi. Có thể chúng tôi xét mà trả lại hàng cho chị. Nhớ nhé, chị phải tới không thì hỏng cả đấy.<br /><br />Thế là sáng hôm sau tôi lại tới dù hy vọng rất mong manh. Lại thấy ông ta đứng đợi lù lù ở trên thềm. Ông ta ra hiệu cho tôi vào phòng. Dẫu sao nói chuyện với những người đứng tuổi như ông cũng dễ chịu hơn là với bọn lau nhau mới hùa theo cách mạng. Ông ta chỉ ghế mời ngồi, nhìn tôi, rồi kéo từ hộc bàn ra một quyển sổ. Ông đặt lên bàn, lại nhìn tôi kèm theo một nụ cười khá tử tế. Ông lấy từ trong sổ ra một tấm hình ố vàng đẩy về phía tôi. Đó là tấm hình chụp một anh bộ đội và một cô gái đứng bên gốc dừa.<br /><br />Trông thấy tấm hình, tôi xây xẩm mặt mày, toàn thân lạnh cóng. Tôi nhớ lại những đêm ở Bồng Sơn, nhớ cái phút giây điên cuồng dại dột. Và sau đó là thấp thỏm lo cha mắng mẹ chửi. Rồi kinh hoàng khi nghĩ tới lúc Tây tiếp thu, chúng sẽ thọc lưỡi lê vào bụng những người vợ Việt Minh mà lôi đứa nhỏ ra ngoài!<br /><br />Tôi nghe ông ấy hỏi: chị có biết hai người trong tấm hình này không? Tôi bặm môi một lúc rồi nói:<br /> không biết. <br /><br />Chị không nhớ cái đêm liên hoan trong rừng dừa hồi đó sao? ông lại xoáy thêm vào nỗi đau của tôi. Thế là bao nhiêu uất ức, bao nhiêu đắng cay, cô độc trong hơn hai mươi năm như một con sóng lớn sắp đập vào bờ, tôi muốn đứng dậy chồm qua bàn, nhìn sát vào mặt ông mà gào lên: nhớ chứ, nhớ ông đã làm gì tôi, đã hứa hẹn thề thốt rồi bỏ tôi mà đi đến hơn hai mươi năm, giờ về đây cướp mấy bao gạo của mẹ con tôi. Ông có biết tôi đã khổ như thế nào mới có được nó không? Ông biết tôi là ai sao không bảo lũ lâu la kia đem trả gạo lại cho tôi. Ít ra con ông cũng còn có được hột gạo mà ăn. Các ông vào đây cướp thì có chứ quản lý thị trường cái nỗi gì.<br /><br />Tôi tức nghẹn, nhưng vẫn cố giữ bình tĩnh nói với`giọng rắn rỏi chính tôi cũng không ngờ: nếu tôi đến đây chỉ để ông tra hỏi như thế này thì tôi thấy không cần phải ở lại nữa! Khoan đã, ông cũng đứng lên nói, giờ, chị có thể đem mấy bao gạo về! Nhưng tôi trở nên cay nghiệt: đó không phải là gạo của tôi, mà là của cướp giựt. Các ông cứ nhập kho rồi chia nhau!<br /><br />Tôi ra khỏi trụ sở phường, người lảo đảo cứ như say. Tôi đi tới đi lui, đi hoài cho đến khi mệt lã mới nằm dài trên một ghế đá ở công viên. Tôi nghĩ đến ngày mai, đến con tôi. Đã có lúc tôi muốn chạy đến trụ sở phường gặp ông ta, bảo rằng tôi biết hai người trong tấm hình đó. Tôi hình dung ra cảnh ông ôm choàng lấy tôi và cả hai cùng khóc. Ông sẽ bảo với mọi người trong cơ quan, đây là người vợ ông đã tìm lại được. Còn tôi sẽ bảo với con, đây là cha của con. Và cuộc đời của chúng tôi sẽ khác.<br /><br />Nhưng chút tự trọng của một người đàn bà níu chân tôi lại. Ông hẳn đã biết tôi là ai vậy mà cứ vòng vo hỏi tới hỏi lui. Ngày ấy tôi đã mê muội đem dâng hết cả đời con gái cho ông. Giờ đây ông còn muốn tôi quỳ xuống nữa sao? Ông kiêu ngạo hay sợ đảng đến nỗi không dám nhận một con buôn làm vợ?!<br /><br />Tôi đứng lên, lủi thủi một mình đi về nhà. Con gái tôi hỏi, không xin lại được sao mẹ? Tôi lắc đầu. Tôi nghe nó thở dài giống như tôi cách đây hơn hai mươi năm.<br /><br />Từ đó tôi thôi chạy chợ, kiếm nghề khác để khỏi phải gặp ông. Lúc đó tôi 39 tuổi, con gái tôi 21. Cũng đã đến tuổi lấy chồng. Cầu trời cho nó không lấy phải người chồng một đêm!<br /><br />Khuất Đẩu<br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/910876290069188608", "published": "2018-11-18T12:57:10+00:00", "source": { "content": "NGƯỜI CHỒNG MỘT ĐÊM\n - Khuất Đẩu\n\nNăm ấy, tôi mười bảy tuổi. Ở đất Bình Định, tuổi đó đã có người đi lấy chồng. Như mẹ tôi, như cô tôi. Tệ lắm cũng đã có người đi dạm. Nhưng tôi thì chưa. Tôi đang học lớp bảy nên có nhiều mộng ước hơn mẹ và cô.\n\nTôi chưa nghĩ ra người chồng tương lai của mình sẽ như thế nào, nhưng ít ra cũng hơn cha tôi và dượng tôi.\n\nĐó là những người đen đúa, tuy không đến nỗi xấu xí, nhưng ai cũng già trước tuổi. Quanh năm gần như chỉ mặc quần đùi để lộ đôi chân khẳng khiu mốc thếch. Đó là chưa nói tới cái bệnh sốt rét họ mang về từ rừng núi xa xôi sau khi đi làm nghĩa vụ dân công, tức là đem gạo muối tiếp tế cho bộ đội, hay đi tải đạn. Người nào mặt cũng tái mét, da dẻ vàng vọt như không còn một hột máu.\n\nThực ra, mẹ và cô tôi cũng chẳng hơn gì. Ai cũng một bộ đồ đen bạc phếch, cũng một búi tóc thiếu chải gỡ, trông xơ xác như một mớ râu bắp. Lũ con gái chúng tôi có khá hơn vì đang là tuổi dậy thì, tự nhiên da thịt hồng hào dù phải ăn uống kham khổ.\n\nNăm lớp bảy là năm cuối cấp hai, bọn tôi được chọn đi dự trại liên hoan mừng chiến thắng ở Bồng Sơn. Cùng đi với chúng tôi còn có các cô gái chưa chồng trong hội phụ nữ. Vì đã hòa bình, chúng tôi được phép ăn mặc đẹp.\n\nNghĩa là được đội nón trắng không phải quét bùn, được khoe chiếc kẹp mạ bạc óng ánh trên mái tóc. Ai khá hơn được mặc áo in hoa cổ tai bèo hay áo trắng khoét cổ trái tim. Chúng tôi ngắm lẫn nhau, khen lẫn nhau.\n\nBiết mình đẹp hơn khi nhìn vào mắt người khác, chứ cái gương tròn nhỏ như chiếc bánh bèo chỉ đủ để soi mặt thôi, làm sao thấy được toàn thân như khi đứng trước gương. Nhưng thế cũng đủ vui quá rồi, nhất là lần đầu tiên được đi xe cam nhông ray, chạy trên đường sắt êm như lướt đi trong gió.\n\nChúng tôi được bố trí ở những trại đã được dựng sẵn dưới bóng dừa. Cơm nước cũng đã có người lo. Trước mặt trại là một đống củi gộc xây hình tháp, hứa hẹn một đêm lửa trại cháy đến tận sáng. Phía bên kia, cũng là một dãy trại đã được dựng sẵn dành cho bộ đội. Họ cũng là những người chưa vợ được chọn từ các tiểu đoàn.\n\nThế là chúng tôi cứ việc vui chơi, nhảy múa, hát ca. Chúng tôi làm quen nhau thoải mái, cứ ưng ý là bắt cặp nhau mà không sợ bị phê bình này nọ. Ai, chứ với bộ đội trẻ trung mà được thân quen với họ, là ước mơ thầm kín của lũ con gái thời ấy.\n\nChúng tôi ở đó ba ngày vừa đủ cho trai gái bén hơi nhau. Rồi sau những màn nhảy xôn đố mì chân nọ đá chân kia, nhảy sạp cắc cắc bụp bên đống lửa hồng, tất cả lặng lẽ kéo nhau vào rừng dừa, nơi ánh sáng không còn rõ mặt, cứ mỗi gốc dừa là một cặp ngồi tỉ tê tâm sự. Rồi chúng tôi làm cái việc gọi là yêu nhau tại chỗ. Nếu ai đó không muốn thì cũng đành chịu, chứ biết thưa kiện ai.\n\nKhi Mỹ đến, sau những trận đánh khốc liệt, bọn họ tràn vào các quán bar cũng là để mừng chiến thắng hay trút nỗi buồn thua trận trên thân xác của các gái bán bar mà thôi. Có điều họ phải trả tiền, mà tiền đô, còn bộ đội thì không ngay cả tiền tín phiếu như giấy vàng mã!\n\nRồi họ xuống tàu đi tập kết, mang theo những chiếc khăn do chúng tôi thêu làm kỷ niệm. Còn họ để lại cho chúng tôi một thứ nhiều hơn chiếc lược nhôm hay lược gỗ được cắt gọt công phu, một thứ có thể họ không ngờ là cái bào thai trong bụng mỗi đứa.\n\nRất nhiều đám cưới được tổ chức chớp nhoáng. Không hai họ, không đón đưa, chỉ có thủ trưởng đứng ra tuyên bố hai người là vợ chồng. Thế là xong, như cha đạo thay mặt Chúa Trời. Dẫu không mang thai họ cũng đã là những thiếu phụ mòn mỏi đợi chồng dù chỉ một đêm, nhưng có nghĩa vụ lo cho cách mạng ròng rã suốt hai mươi năm sau đó.\n\nTôi được mẹ cha hiểu ra cái trò mừng chiến thắng bằng cách cướp đi cái phần trinh trắng nhất của đời con gái họ, sau khi đã cướp lúa gạo vòng vàng bảo là để cho cuộc kháng chiến thành công, nên đã nén cái đau cái nhục xuống đáy lòng, cho tôi vào trốn ở Sài Gòn.\n\nTừ một xứ nhà quê, lại là vùng Việt Minh, đến một thành phố giàu có đông đúc, tôi hết sức ngỡ ngàng. Nhưng rồi tôi cũng quen dần, người Sài Gòn xởi lởi, tốt bụng, có đủ chỗ cho tôi kiếm sống. Chỉ khổ là cái bụng mỗi ngày một to, lắm khi cũng phải lao đao vì nó. Tuy vậy, đến ngày sinh, cũng có người sốt sắng đưa tôi vào sinh ở nhà thương thí.\n\nBao nhiêu cực nhục rồi cũng qua đi. Ơn Trời, tôi sinh được một cháu gái. Đó là kết quả của mối tình một đêm bên gốc dừa!\n\nNgồi ngắm con ngủ, tôi cố nhớ chút gì gợi lại hình bóng của người đã cùng tôi tạo ra nó, nhưng không tài nào nhớ nổi. Tôi chỉ nhớ cái mùi mồ hôi anh ta, nhớ tiếng thở hào hễn và nhiêu đó cũng đủ làm cho tôi cảm thấy xấu hổ, tủi thân.\n\n***** Chiếc lược mà anh ta tặng tôi trở thành một kỷ vật đắng cay. Tôi không trách anh, cả tôi cũng không tự trách mình, tôi chỉ trách ai đó đã lợi dụng tình yêu cho dù là xác thịt để đạt tới những mục đích sâu xa của họ. *****\n\nCùng một lứa với tôi, những cô gái tươi non khi ấy, sau này đã là những người nuôi giấu cán bộ, đào hầm vót chông, mua thuốc trụ sinh, chuyển vũ khí bằng cách khoét rỗng ruột bí bầu nhét đạn hay lựu đạn vào, khi bị bắt dù bị đánh đập tra khảo đến thừa sống thiếu chết vẫn không chịu khai…\n\nĐể đến khi hòa bình, nhiều người cũ hoặc làm ngơ coi như không biết, hoặc có biết cũng chỉ lén lút mà gặp nhau một lần rồi thôi, vì sau lưng họ còn có những người đàn bà xứ Bắc không dễ gì trả lại chồng. Thì thôi đành vậy, vui chỉ một đêm mà buồn khổ suốt cả một đời!\n\nSau ngày 30 tháng tư, như bao người miền Nam, hai mẹ con tôi cố sống lây lất qua ngày, chạy chợ trên bán chợ dưới, bị quản lý thị trường rượt đuổi như chó săn chuột.\n\nMột lần tôi bị bắt, bị tịch thu mấy bao gạo mua từ ga Biên Hòa. Nếu tôi bỏ hết hàng họ mà “xéo đi” theo lệnh họ, thì tôi đã không phải bị giam ở trụ sở phường. Đằng này tôi gào khóc, chửi rủa, cào xé mũ áo nên họ tống tôi vào như một mụ điên. Sau cùng, họ bảo tôi phải viết kiểm điểm thành khẩn nhận lỗi đã xúc phạm cán bộ, họ mới chịu thả ra.\n\nThì viết!\n\nNhưng cái nỗi đau mất của, cái đói đang chực chờ khiến cho tôi cứ ngồi mãi mà chẳng viết được dòng nào, ngoài mấy chữ:\n\nTôi tên là…\n\nLúc ấy có một người mặc đồ bộ đội không biết cấp bậc gì đi ngang qua, thấy tôi ngồi bên bàn với tờ giấy ở trước mặt liền chồm tới xem thử. Bỗng người ấy hỏi, chị tên thật đó à? Tôi nói, chứ chẳng lẽ tôi viết tên giả. Lại hỏi, chị quê ở Bình Định phải không? Tôi nói, ông định tống tôi về ngoài đó chứ gì? Ừ, tôi là gái Bình Định, theo chồng vào đây không được sao?\n\nNgười ấy nói, đó không phải là việc của tôi. Giờ đã tối rồi chị về đi. Nhưng ngày mai chị nhớ đến đây gặp tôi. Có thể chúng tôi xét mà trả lại hàng cho chị. Nhớ nhé, chị phải tới không thì hỏng cả đấy.\n\nThế là sáng hôm sau tôi lại tới dù hy vọng rất mong manh. Lại thấy ông ta đứng đợi lù lù ở trên thềm. Ông ta ra hiệu cho tôi vào phòng. Dẫu sao nói chuyện với những người đứng tuổi như ông cũng dễ chịu hơn là với bọn lau nhau mới hùa theo cách mạng. Ông ta chỉ ghế mời ngồi, nhìn tôi, rồi kéo từ hộc bàn ra một quyển sổ. Ông đặt lên bàn, lại nhìn tôi kèm theo một nụ cười khá tử tế. Ông lấy từ trong sổ ra một tấm hình ố vàng đẩy về phía tôi. Đó là tấm hình chụp một anh bộ đội và một cô gái đứng bên gốc dừa.\n\nTrông thấy tấm hình, tôi xây xẩm mặt mày, toàn thân lạnh cóng. Tôi nhớ lại những đêm ở Bồng Sơn, nhớ cái phút giây điên cuồng dại dột. Và sau đó là thấp thỏm lo cha mắng mẹ chửi. Rồi kinh hoàng khi nghĩ tới lúc Tây tiếp thu, chúng sẽ thọc lưỡi lê vào bụng những người vợ Việt Minh mà lôi đứa nhỏ ra ngoài!\n\nTôi nghe ông ấy hỏi: chị có biết hai người trong tấm hình này không? Tôi bặm môi một lúc rồi nói:\n không biết. \n\nChị không nhớ cái đêm liên hoan trong rừng dừa hồi đó sao? ông lại xoáy thêm vào nỗi đau của tôi. Thế là bao nhiêu uất ức, bao nhiêu đắng cay, cô độc trong hơn hai mươi năm như một con sóng lớn sắp đập vào bờ, tôi muốn đứng dậy chồm qua bàn, nhìn sát vào mặt ông mà gào lên: nhớ chứ, nhớ ông đã làm gì tôi, đã hứa hẹn thề thốt rồi bỏ tôi mà đi đến hơn hai mươi năm, giờ về đây cướp mấy bao gạo của mẹ con tôi. Ông có biết tôi đã khổ như thế nào mới có được nó không? Ông biết tôi là ai sao không bảo lũ lâu la kia đem trả gạo lại cho tôi. Ít ra con ông cũng còn có được hột gạo mà ăn. Các ông vào đây cướp thì có chứ quản lý thị trường cái nỗi gì.\n\nTôi tức nghẹn, nhưng vẫn cố giữ bình tĩnh nói với`giọng rắn rỏi chính tôi cũng không ngờ: nếu tôi đến đây chỉ để ông tra hỏi như thế này thì tôi thấy không cần phải ở lại nữa! Khoan đã, ông cũng đứng lên nói, giờ, chị có thể đem mấy bao gạo về! Nhưng tôi trở nên cay nghiệt: đó không phải là gạo của tôi, mà là của cướp giựt. Các ông cứ nhập kho rồi chia nhau!\n\nTôi ra khỏi trụ sở phường, người lảo đảo cứ như say. Tôi đi tới đi lui, đi hoài cho đến khi mệt lã mới nằm dài trên một ghế đá ở công viên. Tôi nghĩ đến ngày mai, đến con tôi. Đã có lúc tôi muốn chạy đến trụ sở phường gặp ông ta, bảo rằng tôi biết hai người trong tấm hình đó. Tôi hình dung ra cảnh ông ôm choàng lấy tôi và cả hai cùng khóc. Ông sẽ bảo với mọi người trong cơ quan, đây là người vợ ông đã tìm lại được. Còn tôi sẽ bảo với con, đây là cha của con. Và cuộc đời của chúng tôi sẽ khác.\n\nNhưng chút tự trọng của một người đàn bà níu chân tôi lại. Ông hẳn đã biết tôi là ai vậy mà cứ vòng vo hỏi tới hỏi lui. Ngày ấy tôi đã mê muội đem dâng hết cả đời con gái cho ông. Giờ đây ông còn muốn tôi quỳ xuống nữa sao? Ông kiêu ngạo hay sợ đảng đến nỗi không dám nhận một con buôn làm vợ?!\n\nTôi đứng lên, lủi thủi một mình đi về nhà. Con gái tôi hỏi, không xin lại được sao mẹ? Tôi lắc đầu. Tôi nghe nó thở dài giống như tôi cách đây hơn hai mươi năm.\n\nTừ đó tôi thôi chạy chợ, kiếm nghề khác để khỏi phải gặp ông. Lúc đó tôi 39 tuổi, con gái tôi 21. Cũng đã đến tuổi lấy chồng. Cầu trời cho nó không lấy phải người chồng một đêm!\n\nKhuất Đẩu\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:910876290069188608/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:910060852809773056", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "content": "Phuong Anh Le <br /><br />CHUYỆN TÌNH KHÔNG SUY TƯ.<br /><br />Ai đã từng yêu mà không một lần suy tư. Bao nhiêu lần yêu là bấy nhiêu lần suy tư. Tình yêu là gì mà khiến người ta đêm nhớ ngày mong.Tình yêu không loại trừ một ai. Từ người già 80 đến em bé vị thành niên , đã bước chân vào đường yeu là thấy khổ . Biết là khổ mà vẫn cứ chui đầu vào để bị dằn vặt , bị tra tấn . Tình yêu làm người ta trẻ lại dẫu họ suy tư rất nhiều.<br /><br />Tôi không yêu mà tôi vẫn suy tư.Không suy tư sao được khi đọc tâm sự của một người bạn : “ Chào cô giáo .Ngày nào tôi cũng đọc bài của cô .Rất thích nhưng chỉ dám bấm thích ,không dám bình luận bởi tôi đã được để ý. Tôi rất sợ nên hèn và nhát. Trước đây đi học tôi luôn bị soi lý lịch. Việt cộng thâm hiểm lắm .Cả cuộc đời sống với họ nên tôi rất hiểu họ.” Tôi quen vợ chồng anh qua FB . Anh sinh ra và lớn lên trong lòng chế độ . Là đảng viên mà anh viết như vậy thì có tự diễn biến không ?<br /><br />Lại suy tư với chuyện con gái . 12 năm học phổ thông và 4 năm dưới mái trường XHCN , con đã đuọc nhồi sọ nhiều , mẹ có giải thích cũng không nghe . Những năm về trước , Nó thật sự ngạc nhiên và thất vọng khi các bạn sinh viên ở trường đại học ngoại ngữ biểu tình chống trung quốc chiếm Hoàng Sa và Trường Sa bị công an giải tán . Ra trường đi dạy , tiếp xúc với công quyền nhiều , càng ngày nó càng sáng mắt . Hôm đến Quận cắt chuyển hộ khẩu , nó nhắn tin về :” Thứ 3 và thứ 5 miễn tiếp dân đen . <br /><br />Cán bộ là khá láo . Chán nhà nước này quá . Cán bộ giải quyết hộ khẩu là 1 thiếu uý non choẹt và 1 mụ mặt mũi hãm tài , không nhớ quân hàm gì . Chừ con thấy thương dân ghê . Lui tới cơ quan công quyền như con dâu đi ở riêng rồi phải ghé mẹ chồng . Đậm lề thói xin cho . “<br /><br />Vào FB , con gái thấy bức ảnh một người tự thiêu với dòng chú thích Tận Cùng Của Khốn Khổ : Người Dân Phải Tưới Xăng Lên Người Để Kêu Oan . Nó gởi tin nhắn . “ Văn hào Nguyễn Công Hoan nếu sống dậy sẽ thấy văn phẩm Bước Đường Cùng của ông vẫn chưa kịch tính lắm . Cụ Ngô Tất Tố cũng phải thêm mắm muối một tí cho chị Dậu bớt bi đát hơn “ .<br /><br />Giờ thì con bắt đầu biết suy tư .<br /><br />Buồn hay vui đây ? Buồn vì sau bao năm mà thái độ phục vụ dân không thay đổi . Vui vì con có cái nhìn mới về cuộc sống .<br /><br />Tôi thật sự suy tư với câu nói của ông Đặng Như Lợi, Đại biểu quốc hội tỉnh Cà Mau :\"Trị hết tham nhũng lấy ai ra làm việc ?\" Nói như ông thì những người làm việc đều là những người tham nhũng cả hay sao?<br /><br />Làm sao mà không suy tư khi biết được dự án nạo vét sông sào Khê (Ninh Bình) được khởi công từ năm 2001 và đội vốn đến 36 lần ,từ 72 tỷ lên gần 2600 tỷ đồng mà giờ này vẫn trong tình trạng ngổn ngang để phải gây nhiều tranh cãi ở quốc hội trong kỳ họp vừa qua. Rồi ở huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc , 9 tỷ làm không nổi một ki lô mét đường : 6 năm chưa quyết toán vì chủ thầu ốm . Ôi tiền dân mà giống như là vỏ hến.<br /><br />Quan chức một khi đã tham nhũng có nghĩa là họ không có lòng nhân . Vậy có không 1 vị tướng đuọc miêu tả :” Nếu có chỉ huy nào bán cả nhẫn cưới , cả đồng hồ để cho anh em có tiền ăn trên đường đi truy nã tội phạm . Đó là Phan Văn Vĩnh \". Quá khứ đã có một Lê Văn Tám là ngọn đuốc sống đốt kho đạn của Pháp. Một Phan Đình Giót lấy thân mình đắp lỗ châu mai. Một nữ du kích trước khi chết , đứng xa 100 mét bắn gục 50 tên lính Mỹ Ngụy Thì lịch sử hiện đại có một tướng Phan Văn Vĩnh bán nhẫn cưới , bán đồng hồ để cho thuộc cấp có tiền ăn trên đường truy nã tội phạm . Đáng Suy Tư thiệt.<br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/910060852809773056", "published": "2018-11-16T06:56:55+00:00", "source": { "content": "Phuong Anh Le \n\nCHUYỆN TÌNH KHÔNG SUY TƯ.\n\nAi đã từng yêu mà không một lần suy tư. Bao nhiêu lần yêu là bấy nhiêu lần suy tư. Tình yêu là gì mà khiến người ta đêm nhớ ngày mong.Tình yêu không loại trừ một ai. Từ người già 80 đến em bé vị thành niên , đã bước chân vào đường yeu là thấy khổ . Biết là khổ mà vẫn cứ chui đầu vào để bị dằn vặt , bị tra tấn . Tình yêu làm người ta trẻ lại dẫu họ suy tư rất nhiều.\n\nTôi không yêu mà tôi vẫn suy tư.Không suy tư sao được khi đọc tâm sự của một người bạn : “ Chào cô giáo .Ngày nào tôi cũng đọc bài của cô .Rất thích nhưng chỉ dám bấm thích ,không dám bình luận bởi tôi đã được để ý. Tôi rất sợ nên hèn và nhát. Trước đây đi học tôi luôn bị soi lý lịch. Việt cộng thâm hiểm lắm .Cả cuộc đời sống với họ nên tôi rất hiểu họ.” Tôi quen vợ chồng anh qua FB . Anh sinh ra và lớn lên trong lòng chế độ . Là đảng viên mà anh viết như vậy thì có tự diễn biến không ?\n\nLại suy tư với chuyện con gái . 12 năm học phổ thông và 4 năm dưới mái trường XHCN , con đã đuọc nhồi sọ nhiều , mẹ có giải thích cũng không nghe . Những năm về trước , Nó thật sự ngạc nhiên và thất vọng khi các bạn sinh viên ở trường đại học ngoại ngữ biểu tình chống trung quốc chiếm Hoàng Sa và Trường Sa bị công an giải tán . Ra trường đi dạy , tiếp xúc với công quyền nhiều , càng ngày nó càng sáng mắt . Hôm đến Quận cắt chuyển hộ khẩu , nó nhắn tin về :” Thứ 3 và thứ 5 miễn tiếp dân đen . \n\nCán bộ là khá láo . Chán nhà nước này quá . Cán bộ giải quyết hộ khẩu là 1 thiếu uý non choẹt và 1 mụ mặt mũi hãm tài , không nhớ quân hàm gì . Chừ con thấy thương dân ghê . Lui tới cơ quan công quyền như con dâu đi ở riêng rồi phải ghé mẹ chồng . Đậm lề thói xin cho . “\n\nVào FB , con gái thấy bức ảnh một người tự thiêu với dòng chú thích Tận Cùng Của Khốn Khổ : Người Dân Phải Tưới Xăng Lên Người Để Kêu Oan . Nó gởi tin nhắn . “ Văn hào Nguyễn Công Hoan nếu sống dậy sẽ thấy văn phẩm Bước Đường Cùng của ông vẫn chưa kịch tính lắm . Cụ Ngô Tất Tố cũng phải thêm mắm muối một tí cho chị Dậu bớt bi đát hơn “ .\n\nGiờ thì con bắt đầu biết suy tư .\n\nBuồn hay vui đây ? Buồn vì sau bao năm mà thái độ phục vụ dân không thay đổi . Vui vì con có cái nhìn mới về cuộc sống .\n\nTôi thật sự suy tư với câu nói của ông Đặng Như Lợi, Đại biểu quốc hội tỉnh Cà Mau :\"Trị hết tham nhũng lấy ai ra làm việc ?\" Nói như ông thì những người làm việc đều là những người tham nhũng cả hay sao?\n\nLàm sao mà không suy tư khi biết được dự án nạo vét sông sào Khê (Ninh Bình) được khởi công từ năm 2001 và đội vốn đến 36 lần ,từ 72 tỷ lên gần 2600 tỷ đồng mà giờ này vẫn trong tình trạng ngổn ngang để phải gây nhiều tranh cãi ở quốc hội trong kỳ họp vừa qua. Rồi ở huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc , 9 tỷ làm không nổi một ki lô mét đường : 6 năm chưa quyết toán vì chủ thầu ốm . Ôi tiền dân mà giống như là vỏ hến.\n\nQuan chức một khi đã tham nhũng có nghĩa là họ không có lòng nhân . Vậy có không 1 vị tướng đuọc miêu tả :” Nếu có chỉ huy nào bán cả nhẫn cưới , cả đồng hồ để cho anh em có tiền ăn trên đường đi truy nã tội phạm . Đó là Phan Văn Vĩnh \". Quá khứ đã có một Lê Văn Tám là ngọn đuốc sống đốt kho đạn của Pháp. Một Phan Đình Giót lấy thân mình đắp lỗ châu mai. Một nữ du kích trước khi chết , đứng xa 100 mét bắn gục 50 tên lính Mỹ Ngụy Thì lịch sử hiện đại có một tướng Phan Văn Vĩnh bán nhẫn cưới , bán đồng hồ để cho thuộc cấp có tiền ăn trên đường truy nã tội phạm . Đáng Suy Tư thiệt.\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:910060852809773056/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:910042811702452224", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "content": "Chép lại 1 stt của FB Tuan Chu:<br /><br />Anh Bạo kể sau giải phóng, đoàn dân chiến thắng được phát mỗi người chục cân gạo vào đây chặt rừng lập nghiệp, vài ngày lại có người bị hổ cõng đi, nhiều người hoang mang bỏ về giữ mạng chấp nhận kiếp sống rác rưởi thủ đô do không hộ khẩu và sổ gạo. Giờ hổ đã hết sạch trên toàn quốc và rừng lùi xa mãi, tìm được ông thằn lằn khó hơn tìm thằng 30 năm tuổi đảng trong tù.<br /><br />Một đất nước ăn toàn thứ bổ béo như cao hổ cao trăn và sừng tê giác, dùng toàn lược ngà và nhẫn lông trym voi, ăn đến cùng kiệt thú rừng súc vật mà sao có 3 thứ là thể lực thì yếu nhất thế giới trong các cuộc thi; trí tuệ thì ngu xuẩn nhất thế giới khi chọn con thuyền không bến; tâm địa thì độc ác nhất thế giới khi chà đạp lên chính cuộc sống của đồng bào đồng chí. À mà nói rõ U tớ sinh 1 ra tớ nên tớ đếck đồng bào đồng bọc với đứa nào cũng chẳng đồng chí đồng hướng với ai đâu nhé.<br /><br />Trong các cuộc chiến tranh thì đoàn quân chiến thắng mở rộng lãnh thổ (khác chiến thắng vệ quốc) luôn đồng nghĩa với sự hả hê của kẻ cướp được sơn phết những sụt sùi.<br /><br />Hân hoan, hung hãn, hôi hám, hùng hục tàn sát sinh linh cây cỏ.<br /><br />Ở đây đã hình thành khu phố Hoàn Kiếm, Đống Đa, Từ Liêm, Gia Lâm, 3 Đình... Một anh công an về hiu đã từng tiếp cận với tớ để thuê thiết kế tháp rùa và cầu thê húc ở cái ao mới trúng thầu. Tớ chén xong bữa rượu của anh ý mời rồi nhẹ nhàng từ chối.<br /><br />Giấc mơ Little HaNoi thì cần đéo rừng thông, chọc ven tĩnh mạch thông truyền sock thuốc lưu dẫn chết mẹ hết rừng đi hỡi đoàn quân chiến thắng! Kiếm cái xác Nghệ An moi ruột ướp hàn the nhồi trấu đặt nhà mồ trước 240 ô cỏ, nhớ là trồng cỏ gừng thủ đô chứ đừng chơi cỏ hồng mà gợi nhớ tàn dư đế quốc. Tổ sư...<br /><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/910042811702452224", "published": "2018-11-16T05:45:13+00:00", "source": { "content": "Chép lại 1 stt của FB Tuan Chu:\n\nAnh Bạo kể sau giải phóng, đoàn dân chiến thắng được phát mỗi người chục cân gạo vào đây chặt rừng lập nghiệp, vài ngày lại có người bị hổ cõng đi, nhiều người hoang mang bỏ về giữ mạng chấp nhận kiếp sống rác rưởi thủ đô do không hộ khẩu và sổ gạo. Giờ hổ đã hết sạch trên toàn quốc và rừng lùi xa mãi, tìm được ông thằn lằn khó hơn tìm thằng 30 năm tuổi đảng trong tù.\n\nMột đất nước ăn toàn thứ bổ béo như cao hổ cao trăn và sừng tê giác, dùng toàn lược ngà và nhẫn lông trym voi, ăn đến cùng kiệt thú rừng súc vật mà sao có 3 thứ là thể lực thì yếu nhất thế giới trong các cuộc thi; trí tuệ thì ngu xuẩn nhất thế giới khi chọn con thuyền không bến; tâm địa thì độc ác nhất thế giới khi chà đạp lên chính cuộc sống của đồng bào đồng chí. À mà nói rõ U tớ sinh 1 ra tớ nên tớ đếck đồng bào đồng bọc với đứa nào cũng chẳng đồng chí đồng hướng với ai đâu nhé.\n\nTrong các cuộc chiến tranh thì đoàn quân chiến thắng mở rộng lãnh thổ (khác chiến thắng vệ quốc) luôn đồng nghĩa với sự hả hê của kẻ cướp được sơn phết những sụt sùi.\n\nHân hoan, hung hãn, hôi hám, hùng hục tàn sát sinh linh cây cỏ.\n\nỞ đây đã hình thành khu phố Hoàn Kiếm, Đống Đa, Từ Liêm, Gia Lâm, 3 Đình... Một anh công an về hiu đã từng tiếp cận với tớ để thuê thiết kế tháp rùa và cầu thê húc ở cái ao mới trúng thầu. Tớ chén xong bữa rượu của anh ý mời rồi nhẹ nhàng từ chối.\n\nGiấc mơ Little HaNoi thì cần đéo rừng thông, chọc ven tĩnh mạch thông truyền sock thuốc lưu dẫn chết mẹ hết rừng đi hỡi đoàn quân chiến thắng! Kiếm cái xác Nghệ An moi ruột ướp hàn the nhồi trấu đặt nhà mồ trước 240 ô cỏ, nhớ là trồng cỏ gừng thủ đô chứ đừng chơi cỏ hồng mà gợi nhớ tàn dư đế quốc. Tổ sư...\n\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:910042811702452224/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:910042450969935872", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "content": "NGÀI BỘ TRƯỞNG VÀ CON NGỰA THÔNG MINH<br /><br /><br />Đất nước có chiến tranh. Theo lệnh tổng động viên, ngài bộ trưởng cũng ra tiền tuyến. Ngài được phiên ngang làm chỉ huy trưởng một Lữ đoàn.<br /><br />Ngài ra tiền tuyến, cưỡi một con ngựa gia truyền, thông linh tính, hiểu tiếng người. Một lần như thế, không may ngài rơi vô ổ phục kích, một toán thổ phỉ đã bắt sống được ngài, cả người lẫn ngựa.<br /><br />Tướng phỉ nhận ra ngài. Hắn bảo: “Quan chức và thổ phỉ không đội trời chung. Tôi cho ông ba ngày để sống. Đến ngày thứ ba sẽ xử tử hình ông. Để ông khỏi oán hận, mỗi ngày tôi cho ông một thỉnh cầu hợp lý. Hôm nay là ngày thứ nhất, ông muốn thỉnh cầu gì?”<br /><br />Ngài bộ trưởng nghĩ một lát, rồi đáp: “Cho tôi xin được nói chuyện riêng với con ngựa của tôi!”<br /><br />Tướng phỉ rất ngạc nhiên, nhưng cũng gật đầu đồng ý. Ngài bộ trưởng, trước sự kinh ngạc của cả đám phỉ, ghé tai con ngựa thì thầm. Con ngựa gật đầu tỏ ý hiểu, rồi tung vó chạy đi.<br /><br />Chiều xuống, con ngựa quay lại, dẫn theo một đoàn các cô gái xinh đẹp, thần thái thật là trí thức. Đám phỉ ngạc nhiên vui mừng. Chúng mở tiệc hoan lạc. Ngài bộ trưởng được mời vị trí khách danh dự. Tên tướng phỉ tấm tắc khen con ngựa thông minh. Ngài thì lắc đầu, bảo: “Mời mấy cô kia đi tiếp khách mới khó, chứ con ngựa nhằm nhò gì? Phải có công văn điều động của các cấp sở. Lại phải cho họ cái danh đi thực hiện nhiệm vụ chính trị, họ mới chịu đi đấy. Họ có phải gái lầu xanh đâu?”<br /><br />Khuya, tiệc hoan lạc kết thúc. Đám thổ phỉ đưa đoàn các cô gái trở về. Ngài bộ trưởng vẫn bị giam lại.<br /><br />Ngày thứ hai, tướng phỉ hỏi: “Hôm nay ông muốn gì?” Ngài bộ trưởng đáp: “Tôi vẫn muốn được nói chuyện riêng với con ngựa của tôi!”<br /><br />Và cũng như hôm trước, ngài lại thì thầm vào tai ngựa trước ánh mắt tò mò của đám phỉ. Con ngựa lại gật đầu hiểu ý và chạy đi.<br /><br />Chiều xuống, nó quay lại, dẫn theo một đoàn các cô gái, trẻ hơn, xinh hơn đoàn trước, lại còn giỏi ca múa nhạc. Tiệc hoan lạc lại được bày ra. Đám phỉ rất sung sướng, hạnh phúc. Ngài bộ trưởng bảo tướng phỉ: “Các cô gái này thuộc đoàn văn công bộ đấy. Công văn của bộ trực tiếp điều động mới được.”<br /><br />Tiệc hoan lạc kết thúc lúc nửa đêm. Lũ phỉ luyến tiếc đưa các cô văn công về. Nhưng ngài bộ trưởng vẫn bị giữ lại.<br /><br />Sáng hôm sau, tướng phỉ bảo: “Cám ơn ông hai đêm vừa rồi đã cho chúng tôi sống cuộc sống thần tiên. Tận bây giờ thổ phỉ tụi tôi mới được nếm mùi cuộc sống quan chức nó như thế nào. Tuy nhiên, như tôi nói, và tôi nói lời phải giữ lời, hôm nay chúng tôi vẫn tử hình ông. Ông còn một ước nguyện cuối. Ước nguyện đó ông muốn gì?”<br /><br />Ngài bộ trưởng nghĩ hồi lâu, rồi nói: “Tôi vẫn muốn nói chuyện riêng với con ngựa của tôi, nhưng tôi yêu cầu có một không gian riêng để nói chuyện với nó.”<br /><br />Tướng phỉ đồng ý. Hắn quây lều lại, đưa ngài bộ trưởng và con ngựa vô trong lều. Đám phỉ rút ra vòng ngoài, chỉ cần canh không cho ngài chạy thoát là được.<br /><br />Còn mỗi ngài bộ trưởng và con ngựa trong lều. Bỗng nhiên, ngài bộ trưởng nổi cáu, điên cuồng nhảy vô đấm đá con ngựa. Rồi ngài túm cổ nó, bóp cổ nó lồi cả mắt, lè cả lưỡi. Rồi ngài chửi nó dữ dội. Nguyên văn nội dung ngài chửi đại loại nó thế này:<br /><br />“Tộ xư con ngựa ngu xuẩn! Tao bảo mày mang NỮ ĐOÀN tới đây cứu tao, sao mày nại mang NỮ ĐOÀN tới, hả? Nần đầu mày không hiểu, tao đã không chấp. Nần thứ hai tao đã giải thích nà NỮ ĐOÀN để oánh nhau, để cứu tao, chứ không phải NỮ ĐOÀN để ...ấy ấy. Hiểu chửa? Sao mày vẫn mang NỮ ĐOÀN để ấy ấy tới? Tiên sư bố con ngựa ngu ngốc, có mỗi cái NỮ ĐOÀN với cái NỮ ĐOÀN mà cũng không phân biệt được? Trời ơi nà trời! Mày giết tao rồi! Bây giờ nàm sao còn kịp kêu NỮ ĐOÀN tới đây cứu tao được đây, hả trời?”<br /><br />Nguồn: fb Tuấn Ngọc Hoàng", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/910042450969935872", "published": "2018-11-16T05:43:47+00:00", "source": { "content": "NGÀI BỘ TRƯỞNG VÀ CON NGỰA THÔNG MINH\n\n\nĐất nước có chiến tranh. Theo lệnh tổng động viên, ngài bộ trưởng cũng ra tiền tuyến. Ngài được phiên ngang làm chỉ huy trưởng một Lữ đoàn.\n\nNgài ra tiền tuyến, cưỡi một con ngựa gia truyền, thông linh tính, hiểu tiếng người. Một lần như thế, không may ngài rơi vô ổ phục kích, một toán thổ phỉ đã bắt sống được ngài, cả người lẫn ngựa.\n\nTướng phỉ nhận ra ngài. Hắn bảo: “Quan chức và thổ phỉ không đội trời chung. Tôi cho ông ba ngày để sống. Đến ngày thứ ba sẽ xử tử hình ông. Để ông khỏi oán hận, mỗi ngày tôi cho ông một thỉnh cầu hợp lý. Hôm nay là ngày thứ nhất, ông muốn thỉnh cầu gì?”\n\nNgài bộ trưởng nghĩ một lát, rồi đáp: “Cho tôi xin được nói chuyện riêng với con ngựa của tôi!”\n\nTướng phỉ rất ngạc nhiên, nhưng cũng gật đầu đồng ý. Ngài bộ trưởng, trước sự kinh ngạc của cả đám phỉ, ghé tai con ngựa thì thầm. Con ngựa gật đầu tỏ ý hiểu, rồi tung vó chạy đi.\n\nChiều xuống, con ngựa quay lại, dẫn theo một đoàn các cô gái xinh đẹp, thần thái thật là trí thức. Đám phỉ ngạc nhiên vui mừng. Chúng mở tiệc hoan lạc. Ngài bộ trưởng được mời vị trí khách danh dự. Tên tướng phỉ tấm tắc khen con ngựa thông minh. Ngài thì lắc đầu, bảo: “Mời mấy cô kia đi tiếp khách mới khó, chứ con ngựa nhằm nhò gì? Phải có công văn điều động của các cấp sở. Lại phải cho họ cái danh đi thực hiện nhiệm vụ chính trị, họ mới chịu đi đấy. Họ có phải gái lầu xanh đâu?”\n\nKhuya, tiệc hoan lạc kết thúc. Đám thổ phỉ đưa đoàn các cô gái trở về. Ngài bộ trưởng vẫn bị giam lại.\n\nNgày thứ hai, tướng phỉ hỏi: “Hôm nay ông muốn gì?” Ngài bộ trưởng đáp: “Tôi vẫn muốn được nói chuyện riêng với con ngựa của tôi!”\n\nVà cũng như hôm trước, ngài lại thì thầm vào tai ngựa trước ánh mắt tò mò của đám phỉ. Con ngựa lại gật đầu hiểu ý và chạy đi.\n\nChiều xuống, nó quay lại, dẫn theo một đoàn các cô gái, trẻ hơn, xinh hơn đoàn trước, lại còn giỏi ca múa nhạc. Tiệc hoan lạc lại được bày ra. Đám phỉ rất sung sướng, hạnh phúc. Ngài bộ trưởng bảo tướng phỉ: “Các cô gái này thuộc đoàn văn công bộ đấy. Công văn của bộ trực tiếp điều động mới được.”\n\nTiệc hoan lạc kết thúc lúc nửa đêm. Lũ phỉ luyến tiếc đưa các cô văn công về. Nhưng ngài bộ trưởng vẫn bị giữ lại.\n\nSáng hôm sau, tướng phỉ bảo: “Cám ơn ông hai đêm vừa rồi đã cho chúng tôi sống cuộc sống thần tiên. Tận bây giờ thổ phỉ tụi tôi mới được nếm mùi cuộc sống quan chức nó như thế nào. Tuy nhiên, như tôi nói, và tôi nói lời phải giữ lời, hôm nay chúng tôi vẫn tử hình ông. Ông còn một ước nguyện cuối. Ước nguyện đó ông muốn gì?”\n\nNgài bộ trưởng nghĩ hồi lâu, rồi nói: “Tôi vẫn muốn nói chuyện riêng với con ngựa của tôi, nhưng tôi yêu cầu có một không gian riêng để nói chuyện với nó.”\n\nTướng phỉ đồng ý. Hắn quây lều lại, đưa ngài bộ trưởng và con ngựa vô trong lều. Đám phỉ rút ra vòng ngoài, chỉ cần canh không cho ngài chạy thoát là được.\n\nCòn mỗi ngài bộ trưởng và con ngựa trong lều. Bỗng nhiên, ngài bộ trưởng nổi cáu, điên cuồng nhảy vô đấm đá con ngựa. Rồi ngài túm cổ nó, bóp cổ nó lồi cả mắt, lè cả lưỡi. Rồi ngài chửi nó dữ dội. Nguyên văn nội dung ngài chửi đại loại nó thế này:\n\n“Tộ xư con ngựa ngu xuẩn! Tao bảo mày mang NỮ ĐOÀN tới đây cứu tao, sao mày nại mang NỮ ĐOÀN tới, hả? Nần đầu mày không hiểu, tao đã không chấp. Nần thứ hai tao đã giải thích nà NỮ ĐOÀN để oánh nhau, để cứu tao, chứ không phải NỮ ĐOÀN để ...ấy ấy. Hiểu chửa? Sao mày vẫn mang NỮ ĐOÀN để ấy ấy tới? Tiên sư bố con ngựa ngu ngốc, có mỗi cái NỮ ĐOÀN với cái NỮ ĐOÀN mà cũng không phân biệt được? Trời ơi nà trời! Mày giết tao rồi! Bây giờ nàm sao còn kịp kêu NỮ ĐOÀN tới đây cứu tao được đây, hả trời?”\n\nNguồn: fb Tuấn Ngọc Hoàng", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:910042450969935872/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:908975784062369792", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "content": "THIÊNG LIÊNG NHƯ NHỮNG LINH HỒN !!<br />Tác giả: Nguyễn Kiến Việt<br /><br /><br />Tác giả, theo bài viết, là con trai một gia đình H.O. Sau đổi đời 1975, khi ông bố sĩ quan đi tù cải tạo, bà mẹ công chức VNCH, trở thành “bà bán chợ trời” rồi “tiến lên” làm bà bán thuốc lá lẻ. Bài viết về nước Mỹ đầu tiên của ông kể chuyện lá cờ vàng, không phải ở Mỹ mà là ở Việt Nam sau Tháng Tư 1975, với nhiều tình tiết đặc biệt. Mong Nguyễn Kiến Việt sẽ tiếp tục viết thêm.<br /><br />Mẹ tôi chỉ là một thư ký thường cho một công sở ở Sài Gòn trước năm 1975. Vào cái trưa ngày 30 tháng 4, 1975, khi biết chắc miền Nam đã thất thủ và Việt cộng đang từ từ tiến vô Sài Gòn, mẹ tôi lặng lẽ mở tủ lấy lá cờ quốc gia, bỏ vô chiếc thau đồng vẫn thường để đốt vàng bạc trong các dịp cúng giổ trong gia đình, rồi đem xuống bếp, thắp ba cây nhang lâm râm khấn vái trước khi châm lửa đốt. Lúc đó chúng tôi cũng biết việc cất giữ những gì thuộc về chế độ cũ sẽ mang tới tai họa cho gia đình, huống chi là lá cờ quốc gia, nên mẹ tôi phải đốt đi; nhưng những điều mà mẹ tôi giải thích sau đó về việc khấn vái trước khi đốt lá cờ mang một ý nghĩa khác hơn mà suốt đời tôi không quên được.<br />Mẹ tôi nói: \"Biết bao nhiêu anh chiến sĩ quốc gia đã chết dưới lá cờ ni, chừ vì thời thế mà mình phải đốt đi, mình cũng phải xin phép người ta một tiếng!\"<br /><br />Thế rồi, những năm tháng sống dưới chế độ cộng sản bắt đầu đến với người dân miền Nam. Như bao nhiêu gia đình khác, gia đình tôi ngơ ngác, bàng hoàng qua những chiến dịch, chính sách liên tiếp của Việt cộng. Hết \"chiến dịch đổi tiền\", \"chính sách lương thực, hộ khẩu\", đến \"chính sách học tập cãi tạo đối với ngụy quân, ngụy quyền\", \"chiến dịch đánh tư sản mại bản\", \"chính sách kinh tế mới\",.. và nhiều nữa không kể hết. Ai nói Việt cộng ngu ngốc, chứ riêng tôi thì thấy họ chỉ vô đạo đức và kém văn hóa, kỹ thuật; chứ thủ đoạn chính trị thì thật cao thâm! Chính sách nào của Việt cộng cũng làm cho người dân miền Nam khốn đốn, dìm sâu con người đến tận bùn đen.<br /><br />Đầu tiên là \"chiến dịch đổi tiền\", họ phát cho mỗi gia đình một số tiền bằng nhau, như vậy mổi gia đình đều nghèo như nhau, không ai có thể giúp ai đươc. Họ tuyên bố vàng, bạc, quý kim, đá quý là thuộc tài sản của Nhà Nước, ai mua, bán, cất giữ thì bị tịch thu. Kế đến là \"chính sách hộ khẩu\", tức là mổi gia đình phải kê khai số người trong gia đình để được mua lương thực (tức là gồm khoai, sắn và gạo mốc) theo tiêu chuẩn, nghĩa là mổi người (mà họ gọi là \"nhân khẩu\") được 13 kg lương thực mổi tháng.<br /><br />Bao vây như vậy vẫn chưa đủ chặt, Việt cộng sau đó còn ban hành lệnh cấm người dân mang gạo và các loại hoa màu khác từ vùng này sang vùng khác, bất kể là buôn bán hay chỉ là để cho bà con, con cháu. Thành thử các vùng thôn quê miền Nam (vốn dư thừa lúa gạo) mà lúc bấy giờ cũng không thể đem cho bà con, con cháu ở thành phố; nhiều bà nội, ngoại phải giấu gạo trong lon sữa guigoz để đem lên thành phố nuôi con cháu bị bệnh hoạn, đau ốm, ...<br /><br />Như vậy là họ đã hình thành một cái chuồng gia súc-người khổng lồ, con vật-người nào ngoan ngoãn thì được cho ăn đủ để sống, con nào đi ra khỏi cái chuồng đó thì chỉ có chết đói. Chính sách này còn cao thâm ở chổ mà miền Nam ngày trước không có là không thể có cái việc \"các má, các chị nuôi giấu cán bộ giải phóng trong nhà\" như Việt cộng đã đĩ miệng, phỉnh phờ người dân trước đây.<br /><br />Ba tôi rồi cũng đi tù \"cãi tạo\" như bao nhiêu sĩ quan, công chức miền Nam khác, mẹ tôi ở lại một mình phải nuôi bầy con nhỏ. Bây giờ mổi khi hồi tưởng lại đoạn đời đã qua, tôi vẫn tự hỏi, nếu mình là mẹ mình hồi đó, liệu mình có thể bươn trãi một mình để vừa nuôi chồng trong tù vừa nuôi một đàn con dại như vậy không? Trong lòng tôi vẫn luôn có một bông hồng cảm phục dành cho mẹ tôi và những phụ nữ như mẹ tôi đã đi qua đoạn đời khắc nghiệt xưa đó.<br /><br /><br />Từ một công chức cạo giấy mẹ tôi trở thành \"bà bán chợ trời\" (bán các đồ dùng trong nhà để mua gạo ăn), rồi sau khi kiếm được chút vốn đã \"tiến lên\" thành một \"bà bán vé số, thuốc lá lẻ\" đầu đường. Thời đó, cái thời chi mà khốn khổ! Mẹ tôi buôn bán được vài bữa thì phải tạm nghỉ vì hễ khi có \"chiến dịch làm sạch lòng, lề đường\", công an đuổi bắt những người buôn bán vặt như mẹ tôi, thì phải đợi qua \"chiến dịch\" rồi mới ra buôn bán lại được. Có khi mẹ tôi đẩy xe vô nhà sớm hơn thường lệ, nằm thở dài, hỏi ra mới biết mẹ tôi bị quân lưu manh lường gạt, cụt hết vốn.<br /><br />Thời bấy giờ, do chính sách \"bần cùng hóa nhân dân\" của Việt cộng đã tạo ra những tên lưu manh, trộm cắp nhiều như nấm. Có tên đến gạt mẹ tôi đổi vé số trúng mà kỳ thật là vé số cạo sửa, vậy là mẹ tôi cụt vốn; có tên đến vờ hỏi mua nguyên một gói thuốc lá Jet (thời đó người ta thường chỉ mua một, hai điếu thuốc lẻ, nên bán được nguyên gói thuốc là mừng lắm), thế rồi hắn xé bao lấy một điếu, rồi giả bộ đổi ý, trả gói thuốc lại, chỉ lấy một điếu thôi, vài ngày sau mẹ tôi mới biết là hắn đã tráo gói thuốc giả!<br /><br />Một buổi tối, tôi ra ngồi chờ để phụ mẹ tôi đẩy xe thuốc vô nhà, thì có một anh bộ đội, còn trẻ cỡ tuổi tôi, đội nón cối, mặc áo thun ba lỗ, quần xà lỏn (chắc là đóng quân đâu gần đó) đến mua thuốc lá. Hồi đó, bộ đội Việt cộng giấu, không mang quân hàm nên chẳng biết là cấp nào, chỉ đoán là anh nào trẻ, mặt mày ngố ngố là bộ đội thường, cấp nhỏ, anh nào người lùn tẹt, mặt mày thâm hiểm, quắt queo như mặt chuột thì có thể là công an hay chính trị viên,...<br /><br />Anh bộ đội hỏi mua 3 điếu thuốc Vàm Cỏ, rồi đưa ra tờ giấy một đồng đã rách chỉ còn hơn một nửa. Mẹ tôi nói: \"Anh đổi cho tờ bạc khác, tờ ni rách rồi, người ta không ăn.\" Anh bộ đội trẻ măng bỗng đổi sắc mặt, cao giọng lạnh lùng: \"Chúng tôi chưa tuyên bố là tiền này không tiêu được!\" À, thì ra những thằng oắt con Việt cộng này cũng biết lên giọng của kẻ chiến thắng, giọng của kẻ nhân danh một chính quyền! Lúc này tôi mới sực thấy cái quần xà lỏn màu vàng mà hắn đang mặc được may bằng lá cờ vàng ba sọc đỏ! Mẹ tôi lẳng lặng lấy tờ tiền rách và đưa cho hắn 3 điếu thuốc. Khi hắn đã đi xa, mẹ tôi vò tờ bạc vất xuống cống và nói nhỏ đủ cho tôi nghe: \"Thôi kệ, một đồng bạc, cãi lẫy làm chi cho mệt... Hắn mặc cái quần..., làm chi rứa, thắng trận rồi thì thôi, sỉ nhục người ta làm chi nữa, con hí?\". Thì ra mẹ tôi cũng đã nhận ra cái quần hắn mặc may bằng lá cờ quốc gia và điều mà mẹ tôi quan tâm nhiều hơn là lá cờ, chứ không phải tờ bạc rách!<br /><br />Khi Việt cộng mới chiếm miền Nam, nhiều người vẫn tưởng Việt cộng cũng là người Việt, không lẽ họ lại đày đọa đồng bào. Nhưng sau nhiều năm tháng sống dưới chế độ cộng sản, tôi hiểu ra rằng Việt cộng xem dân miền Nam như kẻ thù muôn kiếp, họ tự cho họ là phe chiến thắng \"vẻ vang\" và có quyền cai trị tuyệt đối đám dân xem như không cùng chủng tộc này.<br /><br />Một hôm, đang ngồi bán thuốc lá, mẹ tôi tất tả vô nhà, kêu đứa em tôi ra ngồi bán để mẹ đi có việc gì đó. Một lúc sau mẹ tôi trở về và kể cho chúng tôi một câu chuyện thật ngộ nghĩnh. Mẹ kể: \"Mẹ đang ngồi ngoài đó thì nghe mấy bà rủ nhau chạy đi coi người ta treo cờ quốc gia trên ngọn cây. Té ra không phải, có cái bao ny-lông màu vàng có dãi đỏ, chắc là gió thổi mắc tuốt trên ngọn cây cao lắm, người ta tưởng là cờ quốc gia. Mà lạ lắm con, có con chó nó cứ dòm lên cây mà sủa ra vẻ mừng rỡ lắm, rứa mới lạ, chắc là điềm trời rồi!\" Mẹ tôi là vậy đó, bà hay tin dị đoan, nhưng chính ra là mẹ tôi nhìn mọi việc bằng tình cảm trong lòng mình.<br /><br />Thời gian trôi mãi không ngừng... Cuối cùng rồi ba tôi cũng may mắn sống sót trở về sau gần 10 năm trong lao tù cộng sản, mẹ tôi vẫn bán thuốc lá lẻ, chúng tôi sau nhiều lần bị đánh rớt Đại Học, đành phải tìm việc vặt vãnh để kiếm sống. Đôi khi tôi tự hỏi, cuộc đời mình sẽ ra sao, liệu mình có thể có một mái gia đình, vợ con như bao người khác không trong khi mà cả gia đình mình không hề thấy một con đường nào trước mặt để vươn lên, để sinh sống với mức trung bình!? \"Mọi người sinh ra đều bình đẳng .. và ai cũng được quyền mưu cầu hạnh phúc ...\" câu ấy nghe có vẻ hiển nhiên và dễ dàng quá; nhưng phải sống dưới chế độ cộng sản, việc gì cũng bị truy xét lý lịch đến ba đời, mới thấm thía ý nghĩa và hiểu được vì sao người ta dùng câu ấy để mở đầu cho bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền bất hủ.<br /><br />Một ngày khoãng đầu năm 1990, công an phường đến đưa cho ba tôi một tờ giấy có tiêu đề và đóng dấu của Công An Thành Phố, nội dung vỏn vẹn \"đến làm việc\". Gia đình tôi lo sợ là ba tôi sẽ bị bắt vô tù lại, ba tôi thì lẳng lặng mặc áo ra đi, hình như các ông \"sĩ quan học tập\" về đều trở thành triết gia, bình thản chấp nhận thực tại. Hay là thân phận của con cá nằm trên thớt, thôi thì muốn băm vằm gì tùy ý.<br /><br />Rồi ba tôi về nhà với một tin vui mà cả nhà tôi có nằm mơ cũng không thấy được, công an thành phố kêu ba tôi về làm đơn nộp cho Sở Ngoại Vụ vì gia đình tôi được Nhà Nước \"nhân đạo\" cho đi định cư ở Hoa Kỳ! Thật không sao kể xiết nổi vui mừng của gia đình tôi với tin này, đang từ một cuộc sống tuyệt vọng nơi quê nhà mà nay được ra đi đến một quốc gia tự do, giàu mạnh nhất thế giới! Những ngày sau đó lại cũng là mẹ tôi đi vay mượn, bán những món đồ cuối cùng trong nhà chỉ để có tiền làm bản sao photocopy các giấy tờ \"Ra Trại\" của ba tôi, khai sinh của chúng tôi, đóng tiền cho \"Dịch Vụ\", ... để làm thủ tục xuất cảnh.<br /><br />Chỉ khoảng 6 tháng sau là gia đình tôi lên máy bay để bay qua trại chuyển tiếp bên Thái Lan. Tôi lên máy bay, ngồi nhìn xuống phi trường Tân Sơn Nhất dưới kia mà nước mắt cứ trào ra không ngăn được. Thế là hết, đất nước này của tôi, thành phố Sài Gòn này của tôi, nơi mà tôi sinh ra và lớn lên, một lát nữa đây sẽ vĩnh viễn rời xa, bao nhiêu vui buồn ở đây, mai sau chỉ còn trong kỷ niệm! Tôi quay lại nhìn thấy ba tôi mặt không lộ vẻ vui buồn gì cả, còn mẹ tôi thì nhắm mắt như đang cầu nguyện và mẹ tôi cứ nhắm mắt như thế trong suốt chuyến bay cho đến khi đặt chân xuống Thái Lan, mẹ tôi mới nói: \"Bây giờ mới tin là mình thoát rồi!\" Sau khoảng 3 tuần ở Thái Lan, gia đình chúng tôi lên máy bay qua Nhật, rồi đổi máy bay, bay đến San Francisco, Hoa Kỳ.<br /><br />Ngày đầu tiên đến Mỹ được người bà con chở đi siêu thị của người Việt, thấy lá cờ Việt Nam bay phất phới trên mái nhà, mẹ tôi nói: \"Ui chao, lâu lắm mình mới thấy lại lá cờ ni, cái cờ quốc gia của mình răng mà hắn hiền lành, dễ thương hí?\". Rồi mẹ kêu tôi đi hỏi mua cho mẹ một lá cờ quốc gia bằng vải, đem về cất vào ngăn trên trong tủ thờ.<br /><br />Chúng tôi dần dần ổn định cuộc sống, cả nhà đều ghi tên học College, mẹ tôi cũng đi học College nữa và xem ra bà rất hứng thú với các lớp ESL (English as a Second Language); đặc biệt là các lớp có viết essays (luận văn).<br /><br />Mẹ tôi viết luận văn rất ngộ nghĩnh, thí dụ đề tài là \"Bạn hãy nói các điểm giống nhau và khác nhau của một sự việc gì đó giữa nước Mỹ và nước của bạn\" thì mẹ tôi lại viết về lá cờ quốc gia. Ý mẹ tôi (mà chắc chỉ có mình tôi hiểu được) là nước Việt Nam có đến hai lá cờ khác nhau với hai chế độ tương phản nhau mà người Mỹ thời này hay ngộ nhận cờ Việt Nam là cờ đỏ sao vàng của Việt cộng; trong khi lá cờ đó không phải là lá cờ thiêng liêng của người Việt tại Mỹ. Rải rác trong suốt bài luận văn dài tràng giang đại hải của mẹ tôi là những mẩu chuyện thật mà mẹ tôi đã trải qua suốt thời gian sống dưới chế độ Việt cộng. Mẹ tôi kể là mẹ thấy bà giáo Mỹ đọc say mê (tôi nghĩ có lẽ là bà giáo Mỹ sống ở nước tự do, dân chủ không thể ngờ là có những chuyện chà đạp, bức hiếp con người như thế dưới chế độ cộng sản). Khi bài được trả lại, tôi cầm bài luận của mẹ tôi xem thì thấy bà giáo phê chi chít ngoài lề không biết bao nhiêu là chữ đỏ: \"interesting! \", \"Narrative\", \"I can’t believe it!\",... và cuối cùng bà cho một điểm \"D\" vì... lạc đề!<br /><br />Cuộc sống chúng tôi dần dần ổn định, vô Đại Học, lấy được bằng cấp, chứng chỉ, rồi đi làm, cuộc sống theo tôi như thế là quá hạnh phúc rồi. Dạo đó, có anh chàng Trần Trường nào đó ở miền Nam California, tự nhiên giở chứng đem treo lá cờ đỏ sao vàng của Việt cộng trong tiệm băng nhạc của anh ta làm cho người Việt quanh vùng nổi giận, đồng bào đem cả ngàn lá cờ quốc gia, nền vàng ba sọc đỏ đến biểu tình trước tiệm anh ta suốt mấy ngày đêm. Mẹ tôi ngồi chăm chú xem trên truyền hình và nói với tôi: \"Tinh thần của người ta còn cao lắm chớ, mai mốt đây mà về thì phải biết!\" Ý mẹ tôi nói là sau này khi không còn cộng sản ở Việt Nam nữa thì chắc đồng bào sẽ hân hoan trở về treo lên cả rừng cờ quốc gia chớ không phải chỉ chừng này đâu.<br /><br />Thời gian trôi nhanh quá, chúng tôi đã xa quê hương gần 20 năm, Việt cộng vẫn còn đó, vẫn cai trị đất nước tôi. Sau này do chúng tôi, kể cả cha chúng tôi nữa, đều học xong và ra đi làm, không ai có thể chở mẹ tôi đi học ESL nữa nên mẹ tôi phải ở nhà thui thủi một mình, buồn lắm. Có lần tôi hỏi mẹ có muốn về Việt Nam một chuyến để thăm bà con lần cuối không, mẹ tôi nói: \"Không, về làm chi, rồi mình nhớ lại cảnh cũ, mình thêm buồn; khi mô mà hòa bình rồi thì mẹ mới về!\" Ý mẹ nói \"hòa bình\" nghĩa là khi không còn cộng sản nữa.<br /><br />Rồi mẹ tôi bệnh, đưa vô nhà thương, bác sĩ chẩn đoán mẹ tôi bị ung thư phổi, cho về nhà để Hospice Care đến chăm sóc (Hospice là các tổ chức thiện nguyện ở khắp nước Mỹ, nhiệm vụ của họ là cung cấp phương tiện, thuốc men miễn phí nhằm giảm nhẹ đau đớn cho những người bệnh không còn cứu chữa được nữa). Mẹ tôi mất không lâu sau đó. Mẹ nằm lại đất nước Mỹ này và vĩnh viễn không còn nhìn thấy lại quê hương mình lần nào nữa.<br /><br />Trong lúc lục giấy tờ để làm khai tử cho mẹ, tôi tìm thấy chiếc ví nhỏ mà mẹ tôi vẫn thường dùng để đựng ít tiền và các giấy tờ tùy thân như thẻ an sinh xã hội, thẻ căn cước,.. Trong một ngăn ví là lá cờ vàng ba sọc đỏ bằng giấy, khổ bằng chiếc thẻ tín dụng mà có lẽ mẹ tôi đã cắt ra từ một tờ báo nào đó. Tôi bồi hồi xúc động, thì ra mẹ tôi vẫn giữ mãi lá cờ quốc gia bên mình, có lẽ lá cờ vàng hiền lành này đối với mẹ tôi cũng thiêng liêng như linh hồn của những người đã khuất.<br /><br />NGUYỄN KIẾN VIỆT<br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/908975784062369792", "published": "2018-11-13T07:05:14+00:00", "source": { "content": "THIÊNG LIÊNG NHƯ NHỮNG LINH HỒN !!\nTác giả: Nguyễn Kiến Việt\n\n\nTác giả, theo bài viết, là con trai một gia đình H.O. Sau đổi đời 1975, khi ông bố sĩ quan đi tù cải tạo, bà mẹ công chức VNCH, trở thành “bà bán chợ trời” rồi “tiến lên” làm bà bán thuốc lá lẻ. Bài viết về nước Mỹ đầu tiên của ông kể chuyện lá cờ vàng, không phải ở Mỹ mà là ở Việt Nam sau Tháng Tư 1975, với nhiều tình tiết đặc biệt. Mong Nguyễn Kiến Việt sẽ tiếp tục viết thêm.\n\nMẹ tôi chỉ là một thư ký thường cho một công sở ở Sài Gòn trước năm 1975. Vào cái trưa ngày 30 tháng 4, 1975, khi biết chắc miền Nam đã thất thủ và Việt cộng đang từ từ tiến vô Sài Gòn, mẹ tôi lặng lẽ mở tủ lấy lá cờ quốc gia, bỏ vô chiếc thau đồng vẫn thường để đốt vàng bạc trong các dịp cúng giổ trong gia đình, rồi đem xuống bếp, thắp ba cây nhang lâm râm khấn vái trước khi châm lửa đốt. Lúc đó chúng tôi cũng biết việc cất giữ những gì thuộc về chế độ cũ sẽ mang tới tai họa cho gia đình, huống chi là lá cờ quốc gia, nên mẹ tôi phải đốt đi; nhưng những điều mà mẹ tôi giải thích sau đó về việc khấn vái trước khi đốt lá cờ mang một ý nghĩa khác hơn mà suốt đời tôi không quên được.\nMẹ tôi nói: \"Biết bao nhiêu anh chiến sĩ quốc gia đã chết dưới lá cờ ni, chừ vì thời thế mà mình phải đốt đi, mình cũng phải xin phép người ta một tiếng!\"\n\nThế rồi, những năm tháng sống dưới chế độ cộng sản bắt đầu đến với người dân miền Nam. Như bao nhiêu gia đình khác, gia đình tôi ngơ ngác, bàng hoàng qua những chiến dịch, chính sách liên tiếp của Việt cộng. Hết \"chiến dịch đổi tiền\", \"chính sách lương thực, hộ khẩu\", đến \"chính sách học tập cãi tạo đối với ngụy quân, ngụy quyền\", \"chiến dịch đánh tư sản mại bản\", \"chính sách kinh tế mới\",.. và nhiều nữa không kể hết. Ai nói Việt cộng ngu ngốc, chứ riêng tôi thì thấy họ chỉ vô đạo đức và kém văn hóa, kỹ thuật; chứ thủ đoạn chính trị thì thật cao thâm! Chính sách nào của Việt cộng cũng làm cho người dân miền Nam khốn đốn, dìm sâu con người đến tận bùn đen.\n\nĐầu tiên là \"chiến dịch đổi tiền\", họ phát cho mỗi gia đình một số tiền bằng nhau, như vậy mổi gia đình đều nghèo như nhau, không ai có thể giúp ai đươc. Họ tuyên bố vàng, bạc, quý kim, đá quý là thuộc tài sản của Nhà Nước, ai mua, bán, cất giữ thì bị tịch thu. Kế đến là \"chính sách hộ khẩu\", tức là mổi gia đình phải kê khai số người trong gia đình để được mua lương thực (tức là gồm khoai, sắn và gạo mốc) theo tiêu chuẩn, nghĩa là mổi người (mà họ gọi là \"nhân khẩu\") được 13 kg lương thực mổi tháng.\n\nBao vây như vậy vẫn chưa đủ chặt, Việt cộng sau đó còn ban hành lệnh cấm người dân mang gạo và các loại hoa màu khác từ vùng này sang vùng khác, bất kể là buôn bán hay chỉ là để cho bà con, con cháu. Thành thử các vùng thôn quê miền Nam (vốn dư thừa lúa gạo) mà lúc bấy giờ cũng không thể đem cho bà con, con cháu ở thành phố; nhiều bà nội, ngoại phải giấu gạo trong lon sữa guigoz để đem lên thành phố nuôi con cháu bị bệnh hoạn, đau ốm, ...\n\nNhư vậy là họ đã hình thành một cái chuồng gia súc-người khổng lồ, con vật-người nào ngoan ngoãn thì được cho ăn đủ để sống, con nào đi ra khỏi cái chuồng đó thì chỉ có chết đói. Chính sách này còn cao thâm ở chổ mà miền Nam ngày trước không có là không thể có cái việc \"các má, các chị nuôi giấu cán bộ giải phóng trong nhà\" như Việt cộng đã đĩ miệng, phỉnh phờ người dân trước đây.\n\nBa tôi rồi cũng đi tù \"cãi tạo\" như bao nhiêu sĩ quan, công chức miền Nam khác, mẹ tôi ở lại một mình phải nuôi bầy con nhỏ. Bây giờ mổi khi hồi tưởng lại đoạn đời đã qua, tôi vẫn tự hỏi, nếu mình là mẹ mình hồi đó, liệu mình có thể bươn trãi một mình để vừa nuôi chồng trong tù vừa nuôi một đàn con dại như vậy không? Trong lòng tôi vẫn luôn có một bông hồng cảm phục dành cho mẹ tôi và những phụ nữ như mẹ tôi đã đi qua đoạn đời khắc nghiệt xưa đó.\n\n\nTừ một công chức cạo giấy mẹ tôi trở thành \"bà bán chợ trời\" (bán các đồ dùng trong nhà để mua gạo ăn), rồi sau khi kiếm được chút vốn đã \"tiến lên\" thành một \"bà bán vé số, thuốc lá lẻ\" đầu đường. Thời đó, cái thời chi mà khốn khổ! Mẹ tôi buôn bán được vài bữa thì phải tạm nghỉ vì hễ khi có \"chiến dịch làm sạch lòng, lề đường\", công an đuổi bắt những người buôn bán vặt như mẹ tôi, thì phải đợi qua \"chiến dịch\" rồi mới ra buôn bán lại được. Có khi mẹ tôi đẩy xe vô nhà sớm hơn thường lệ, nằm thở dài, hỏi ra mới biết mẹ tôi bị quân lưu manh lường gạt, cụt hết vốn.\n\nThời bấy giờ, do chính sách \"bần cùng hóa nhân dân\" của Việt cộng đã tạo ra những tên lưu manh, trộm cắp nhiều như nấm. Có tên đến gạt mẹ tôi đổi vé số trúng mà kỳ thật là vé số cạo sửa, vậy là mẹ tôi cụt vốn; có tên đến vờ hỏi mua nguyên một gói thuốc lá Jet (thời đó người ta thường chỉ mua một, hai điếu thuốc lẻ, nên bán được nguyên gói thuốc là mừng lắm), thế rồi hắn xé bao lấy một điếu, rồi giả bộ đổi ý, trả gói thuốc lại, chỉ lấy một điếu thôi, vài ngày sau mẹ tôi mới biết là hắn đã tráo gói thuốc giả!\n\nMột buổi tối, tôi ra ngồi chờ để phụ mẹ tôi đẩy xe thuốc vô nhà, thì có một anh bộ đội, còn trẻ cỡ tuổi tôi, đội nón cối, mặc áo thun ba lỗ, quần xà lỏn (chắc là đóng quân đâu gần đó) đến mua thuốc lá. Hồi đó, bộ đội Việt cộng giấu, không mang quân hàm nên chẳng biết là cấp nào, chỉ đoán là anh nào trẻ, mặt mày ngố ngố là bộ đội thường, cấp nhỏ, anh nào người lùn tẹt, mặt mày thâm hiểm, quắt queo như mặt chuột thì có thể là công an hay chính trị viên,...\n\nAnh bộ đội hỏi mua 3 điếu thuốc Vàm Cỏ, rồi đưa ra tờ giấy một đồng đã rách chỉ còn hơn một nửa. Mẹ tôi nói: \"Anh đổi cho tờ bạc khác, tờ ni rách rồi, người ta không ăn.\" Anh bộ đội trẻ măng bỗng đổi sắc mặt, cao giọng lạnh lùng: \"Chúng tôi chưa tuyên bố là tiền này không tiêu được!\" À, thì ra những thằng oắt con Việt cộng này cũng biết lên giọng của kẻ chiến thắng, giọng của kẻ nhân danh một chính quyền! Lúc này tôi mới sực thấy cái quần xà lỏn màu vàng mà hắn đang mặc được may bằng lá cờ vàng ba sọc đỏ! Mẹ tôi lẳng lặng lấy tờ tiền rách và đưa cho hắn 3 điếu thuốc. Khi hắn đã đi xa, mẹ tôi vò tờ bạc vất xuống cống và nói nhỏ đủ cho tôi nghe: \"Thôi kệ, một đồng bạc, cãi lẫy làm chi cho mệt... Hắn mặc cái quần..., làm chi rứa, thắng trận rồi thì thôi, sỉ nhục người ta làm chi nữa, con hí?\". Thì ra mẹ tôi cũng đã nhận ra cái quần hắn mặc may bằng lá cờ quốc gia và điều mà mẹ tôi quan tâm nhiều hơn là lá cờ, chứ không phải tờ bạc rách!\n\nKhi Việt cộng mới chiếm miền Nam, nhiều người vẫn tưởng Việt cộng cũng là người Việt, không lẽ họ lại đày đọa đồng bào. Nhưng sau nhiều năm tháng sống dưới chế độ cộng sản, tôi hiểu ra rằng Việt cộng xem dân miền Nam như kẻ thù muôn kiếp, họ tự cho họ là phe chiến thắng \"vẻ vang\" và có quyền cai trị tuyệt đối đám dân xem như không cùng chủng tộc này.\n\nMột hôm, đang ngồi bán thuốc lá, mẹ tôi tất tả vô nhà, kêu đứa em tôi ra ngồi bán để mẹ đi có việc gì đó. Một lúc sau mẹ tôi trở về và kể cho chúng tôi một câu chuyện thật ngộ nghĩnh. Mẹ kể: \"Mẹ đang ngồi ngoài đó thì nghe mấy bà rủ nhau chạy đi coi người ta treo cờ quốc gia trên ngọn cây. Té ra không phải, có cái bao ny-lông màu vàng có dãi đỏ, chắc là gió thổi mắc tuốt trên ngọn cây cao lắm, người ta tưởng là cờ quốc gia. Mà lạ lắm con, có con chó nó cứ dòm lên cây mà sủa ra vẻ mừng rỡ lắm, rứa mới lạ, chắc là điềm trời rồi!\" Mẹ tôi là vậy đó, bà hay tin dị đoan, nhưng chính ra là mẹ tôi nhìn mọi việc bằng tình cảm trong lòng mình.\n\nThời gian trôi mãi không ngừng... Cuối cùng rồi ba tôi cũng may mắn sống sót trở về sau gần 10 năm trong lao tù cộng sản, mẹ tôi vẫn bán thuốc lá lẻ, chúng tôi sau nhiều lần bị đánh rớt Đại Học, đành phải tìm việc vặt vãnh để kiếm sống. Đôi khi tôi tự hỏi, cuộc đời mình sẽ ra sao, liệu mình có thể có một mái gia đình, vợ con như bao người khác không trong khi mà cả gia đình mình không hề thấy một con đường nào trước mặt để vươn lên, để sinh sống với mức trung bình!? \"Mọi người sinh ra đều bình đẳng .. và ai cũng được quyền mưu cầu hạnh phúc ...\" câu ấy nghe có vẻ hiển nhiên và dễ dàng quá; nhưng phải sống dưới chế độ cộng sản, việc gì cũng bị truy xét lý lịch đến ba đời, mới thấm thía ý nghĩa và hiểu được vì sao người ta dùng câu ấy để mở đầu cho bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền bất hủ.\n\nMột ngày khoãng đầu năm 1990, công an phường đến đưa cho ba tôi một tờ giấy có tiêu đề và đóng dấu của Công An Thành Phố, nội dung vỏn vẹn \"đến làm việc\". Gia đình tôi lo sợ là ba tôi sẽ bị bắt vô tù lại, ba tôi thì lẳng lặng mặc áo ra đi, hình như các ông \"sĩ quan học tập\" về đều trở thành triết gia, bình thản chấp nhận thực tại. Hay là thân phận của con cá nằm trên thớt, thôi thì muốn băm vằm gì tùy ý.\n\nRồi ba tôi về nhà với một tin vui mà cả nhà tôi có nằm mơ cũng không thấy được, công an thành phố kêu ba tôi về làm đơn nộp cho Sở Ngoại Vụ vì gia đình tôi được Nhà Nước \"nhân đạo\" cho đi định cư ở Hoa Kỳ! Thật không sao kể xiết nổi vui mừng của gia đình tôi với tin này, đang từ một cuộc sống tuyệt vọng nơi quê nhà mà nay được ra đi đến một quốc gia tự do, giàu mạnh nhất thế giới! Những ngày sau đó lại cũng là mẹ tôi đi vay mượn, bán những món đồ cuối cùng trong nhà chỉ để có tiền làm bản sao photocopy các giấy tờ \"Ra Trại\" của ba tôi, khai sinh của chúng tôi, đóng tiền cho \"Dịch Vụ\", ... để làm thủ tục xuất cảnh.\n\nChỉ khoảng 6 tháng sau là gia đình tôi lên máy bay để bay qua trại chuyển tiếp bên Thái Lan. Tôi lên máy bay, ngồi nhìn xuống phi trường Tân Sơn Nhất dưới kia mà nước mắt cứ trào ra không ngăn được. Thế là hết, đất nước này của tôi, thành phố Sài Gòn này của tôi, nơi mà tôi sinh ra và lớn lên, một lát nữa đây sẽ vĩnh viễn rời xa, bao nhiêu vui buồn ở đây, mai sau chỉ còn trong kỷ niệm! Tôi quay lại nhìn thấy ba tôi mặt không lộ vẻ vui buồn gì cả, còn mẹ tôi thì nhắm mắt như đang cầu nguyện và mẹ tôi cứ nhắm mắt như thế trong suốt chuyến bay cho đến khi đặt chân xuống Thái Lan, mẹ tôi mới nói: \"Bây giờ mới tin là mình thoát rồi!\" Sau khoảng 3 tuần ở Thái Lan, gia đình chúng tôi lên máy bay qua Nhật, rồi đổi máy bay, bay đến San Francisco, Hoa Kỳ.\n\nNgày đầu tiên đến Mỹ được người bà con chở đi siêu thị của người Việt, thấy lá cờ Việt Nam bay phất phới trên mái nhà, mẹ tôi nói: \"Ui chao, lâu lắm mình mới thấy lại lá cờ ni, cái cờ quốc gia của mình răng mà hắn hiền lành, dễ thương hí?\". Rồi mẹ kêu tôi đi hỏi mua cho mẹ một lá cờ quốc gia bằng vải, đem về cất vào ngăn trên trong tủ thờ.\n\nChúng tôi dần dần ổn định cuộc sống, cả nhà đều ghi tên học College, mẹ tôi cũng đi học College nữa và xem ra bà rất hứng thú với các lớp ESL (English as a Second Language); đặc biệt là các lớp có viết essays (luận văn).\n\nMẹ tôi viết luận văn rất ngộ nghĩnh, thí dụ đề tài là \"Bạn hãy nói các điểm giống nhau và khác nhau của một sự việc gì đó giữa nước Mỹ và nước của bạn\" thì mẹ tôi lại viết về lá cờ quốc gia. Ý mẹ tôi (mà chắc chỉ có mình tôi hiểu được) là nước Việt Nam có đến hai lá cờ khác nhau với hai chế độ tương phản nhau mà người Mỹ thời này hay ngộ nhận cờ Việt Nam là cờ đỏ sao vàng của Việt cộng; trong khi lá cờ đó không phải là lá cờ thiêng liêng của người Việt tại Mỹ. Rải rác trong suốt bài luận văn dài tràng giang đại hải của mẹ tôi là những mẩu chuyện thật mà mẹ tôi đã trải qua suốt thời gian sống dưới chế độ Việt cộng. Mẹ tôi kể là mẹ thấy bà giáo Mỹ đọc say mê (tôi nghĩ có lẽ là bà giáo Mỹ sống ở nước tự do, dân chủ không thể ngờ là có những chuyện chà đạp, bức hiếp con người như thế dưới chế độ cộng sản). Khi bài được trả lại, tôi cầm bài luận của mẹ tôi xem thì thấy bà giáo phê chi chít ngoài lề không biết bao nhiêu là chữ đỏ: \"interesting! \", \"Narrative\", \"I can’t believe it!\",... và cuối cùng bà cho một điểm \"D\" vì... lạc đề!\n\nCuộc sống chúng tôi dần dần ổn định, vô Đại Học, lấy được bằng cấp, chứng chỉ, rồi đi làm, cuộc sống theo tôi như thế là quá hạnh phúc rồi. Dạo đó, có anh chàng Trần Trường nào đó ở miền Nam California, tự nhiên giở chứng đem treo lá cờ đỏ sao vàng của Việt cộng trong tiệm băng nhạc của anh ta làm cho người Việt quanh vùng nổi giận, đồng bào đem cả ngàn lá cờ quốc gia, nền vàng ba sọc đỏ đến biểu tình trước tiệm anh ta suốt mấy ngày đêm. Mẹ tôi ngồi chăm chú xem trên truyền hình và nói với tôi: \"Tinh thần của người ta còn cao lắm chớ, mai mốt đây mà về thì phải biết!\" Ý mẹ tôi nói là sau này khi không còn cộng sản ở Việt Nam nữa thì chắc đồng bào sẽ hân hoan trở về treo lên cả rừng cờ quốc gia chớ không phải chỉ chừng này đâu.\n\nThời gian trôi nhanh quá, chúng tôi đã xa quê hương gần 20 năm, Việt cộng vẫn còn đó, vẫn cai trị đất nước tôi. Sau này do chúng tôi, kể cả cha chúng tôi nữa, đều học xong và ra đi làm, không ai có thể chở mẹ tôi đi học ESL nữa nên mẹ tôi phải ở nhà thui thủi một mình, buồn lắm. Có lần tôi hỏi mẹ có muốn về Việt Nam một chuyến để thăm bà con lần cuối không, mẹ tôi nói: \"Không, về làm chi, rồi mình nhớ lại cảnh cũ, mình thêm buồn; khi mô mà hòa bình rồi thì mẹ mới về!\" Ý mẹ nói \"hòa bình\" nghĩa là khi không còn cộng sản nữa.\n\nRồi mẹ tôi bệnh, đưa vô nhà thương, bác sĩ chẩn đoán mẹ tôi bị ung thư phổi, cho về nhà để Hospice Care đến chăm sóc (Hospice là các tổ chức thiện nguyện ở khắp nước Mỹ, nhiệm vụ của họ là cung cấp phương tiện, thuốc men miễn phí nhằm giảm nhẹ đau đớn cho những người bệnh không còn cứu chữa được nữa). Mẹ tôi mất không lâu sau đó. Mẹ nằm lại đất nước Mỹ này và vĩnh viễn không còn nhìn thấy lại quê hương mình lần nào nữa.\n\nTrong lúc lục giấy tờ để làm khai tử cho mẹ, tôi tìm thấy chiếc ví nhỏ mà mẹ tôi vẫn thường dùng để đựng ít tiền và các giấy tờ tùy thân như thẻ an sinh xã hội, thẻ căn cước,.. Trong một ngăn ví là lá cờ vàng ba sọc đỏ bằng giấy, khổ bằng chiếc thẻ tín dụng mà có lẽ mẹ tôi đã cắt ra từ một tờ báo nào đó. Tôi bồi hồi xúc động, thì ra mẹ tôi vẫn giữ mãi lá cờ quốc gia bên mình, có lẽ lá cờ vàng hiền lành này đối với mẹ tôi cũng thiêng liêng như linh hồn của những người đã khuất.\n\nNGUYỄN KIẾN VIỆT\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:908975784062369792/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:908975370177642496", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "content": "Thánh đường La Vang, Quảng Trị, sau khi tái chiếm ngày 06 tháng 7 năm 1972<br /><br />Một người lính dù đang cầu nguyện.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/908975370177642496", "published": "2018-11-13T07:03:35+00:00", "source": { "content": "Thánh đường La Vang, Quảng Trị, sau khi tái chiếm ngày 06 tháng 7 năm 1972\n\nMột người lính dù đang cầu nguyện.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:908975370177642496/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:908601437116329984", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "content": "NGHĨ VỀ NHỮNG NGƯỜI LÍNH<br />November 11, 2018 (Chiến sĩ trận vong)<br /><br /><br />Huy Phương<br /><br />“Bằng quân mạc thoại phong hầu sự,<br />Nhất Tướng công thành, vạn cốt khô!”<br /><br />(Anh chớ luận bàn hầu bá nữa<br />Thành công một tướng, vạn xương khô.) <br /><br /> (Tào Tùng- Nguyễn Phước Hậu dịch)<br /><br />Theo một định nghĩa bình thường, người lính là một thành viên của lực lượng quân đội có nhiệm vụ bảo vệ lãnh thổ của đất nước và nhân dân (quốc phòng.) Tuy nhiên trong vài quốc gia và chế độ, người lính là công cụ để bảo vệ chế độ, đảng cầm quyền như dưới chế độ độc tài Cộng Sản- (Trung với Đảng, hiếu với Dân.)<br /><br />Trong nhiều trường hợp quân đội là lực lượng để tương tranh quyền lợi trong những vụ đảo chánh, giữa các phe phái, phần thắng chắc hẳn về tay những người có súng đạn, và các cấp chỉ huy quân đội, là các tướng lãnh trở thành những người lãnh đạo quốc gia.<br /><br />Quân đội dùng cho chiến tranh mà mục đích chiến tranh, dẫn dắt bởi cấp lãnh đạo là sự tranh giành hơn thua, xung đột vì quyền lực, chiếm đoạt lãnh thổ, áp đặt chủ nghĩa hay để trả thù, rửa hận. Nhiều nhóm người và dân tộc đã nhân danh nhiều thứ như tự do, độc lập, giải phóng… để mở cuộc chiến tranh. Dù với nhân danh nào, mục đích nào, giải phóng, áp đặt hay tự vệ hay bảo toàn lãnh thổ thì chiến tranh cũng đem lại tổn thất, chết chóc cho người lính, tang tóc cho gia đình dù họ được vinh danh là những liệt sĩ hay anh hùng được tổ quốc ghi công.<br /><br />Chúng ta đã thấy hàng trăm nghìn bia mộ, những vành khăn tang của cô nhi quả phụ, những nạng chống, những chiếc xe lăn của người thương tật, cùng với xóm làng điêu tàn, và những hậu quả để lại cho đời sống cả chục năm sau trên mặt địa cầu cũng như những dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn con người.<br /><br />“Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu<br />Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi?”<br /><br />(Say chốn sa trường xin chớ mỉa<br />Xưa nay chinh chiến mấy ai về?) (*)<br /><br />Hai câu thơ Ðường của Vương Hàn đã cho ta thấy nỗi xót xa của người chiến sĩ một lần đi không trở lại. Sau những khải hoàn môn kia, sau những vòng hoa chiến thắng, sau những ngày lễ khao quân, sau những “tướng công thành” là những đống xương Vô Ðịnh, như hai câu sau đây của Bùi Hữu Nghĩa:<br /><br />“Ðống xương vô định sương phơi trắng<br />Vũng máu phi thường nhuộm cỏ cây!”<br /><br />Chiến tranh là bên kia, bên này. Một bên vì chủ nghĩa, hăm hở đòi đi giải phóng phần đất khác, một bên cần phải cầm súng để bảo vệ cho mình. Hai bên đều thiệt thòi, chết chóc!<br /><br />Bên kia: <br /><br />“Họ trẻ lắm những người nằm dưới đó<br />Áo binh nhì xanh suốt tuổi đôi mươi” <br /><br />(Sông Mê Công – Anh Ngọc).<br /><br />hay: <br /><br />“Đò lên Thạch Hãn ơi… chèo nhẹ<br />Đáy sông còn đó bạn tôi nằm!<br /><br />(Lời người bên sông – Lê Bá Dương).<br /><br />Bên này: <br /><br />“di tản khó, sâu dòi lúc nhúc<br />trong vết thương người bạn nín rên<br />người chết mấy ngày chưa lấy xác<br />thây sình, mặt nát lạch mương tanh…<br /><br />(Qua Sông- Tô Thuỳ Yên)<br /><br />hay <br /><br />“Kéo xác, đã bao lần gọi bạn,<br />Máu hòa với máu, máu tuôn thêm !<br /><br />(NP. Sông Hương)<br /><br />Không được bảo vệ bởi người lính, không đồng lao, cộng khổ, chia sẻ nhọc nhằn với quân đội, làm sao có thể yêu người lính được. Chưa ra chiến trường, chỉ mới vào quân trường, thi sĩ Nguyên Sa thấu hiểu và nói lời “xin lỗi về những nhầm lẫn dĩ vãng:”<br /><br />…hãy tha thứ cho ta<br /><br />những anh em đã chết<br />những anh em chết ở bờ ở bụi<br />những anh em chết ở đồn vắng trong rừng sâu<br />những anh em chết khi đi di hành<br />những anh em chết khi đi phục kích<br />những anh em chết mặt đẹp như hoa<br />một ngàn lần hơn ta<br />cũng chết <br />( Nguyên Sa- Xin lỗi về những nhầm lẫn dĩ vãng)<br /><br />Phần thiệt thòi luôn luôn về phía người lính và gia đình.<br /><br />Chúng ta đã biết đến những khải hoàn môn vĩ đại, những nghĩa trang thẳng đều những mộ bia san sát, những đài Chiến Sĩ Trận Vong, những ngày lễ lớn với đầy đủ lễ nghi quân cách, những vòng hoa tang, những bản nhạc buồn hay tiếng kèn truy điệu làm não lòng người. Nhưng những người lính đã chết không bao giờ sống lại và những tham vọng của giới cầm quyền vẫn còn tiếp diễn trên trái đất này.<br /><br />Nhìn lại cuộc chiến Việt Nam mới đây, Nam Bắc có hơn triệu người tử trận, một triệu rưỡi người bị thương tật, bạn bè hai bên không dưới vài trăm nghìn chết trên một mặt trận xa nhà. Cộng Sản miền Bắc xô đẩy hằng triệu người “xẻ dọc Trường Sơn đi đánh Mỹ,” để có cái kết cuộc hôm nay với chính thể xa dân, phản bội lại lời thề “cứu nước” để lại trên đất nước này những bà mẹ hy sinh năm bảy đứa con, những thương binh nghèo khó và một dất nước đầy dẫy tham ô, đạo đức băng hoại. Chỉ còn là bọn sâu mọt cầm quyền, tàn phá đất nước tan hoang. Cuối cùng người lính vô danh tràn lên trong những trận biển người, thực sự đã chết cho ai?<br /><br />Ngày Cựu Chiến Binh của Hoa Kỳ là ngày kỷ niệm những tri ân của tất cả các cựu chiến binh Mỹ dù còn sống hay đã tử vong. Chúng ta, những người Việt bỏ nước ra đi, không quên 58,200 thanh niên ưu tú của nước Mỹ đã bỏ mình cho miền Nam, và những người lính VNCH, cao cả, đã hy sinh nằm xuống hay lưu lạc xứ người, dù nhiệm vụ chưa tròn! <br /><br />(Huy Phương – Veterans Day 2018)<br /><br />==============<br />(*) Bài thơ Lương Châu Từ của Vương Hàn có nhiều bản dịch khác nhau. Phía dưới là hai bản dịch được nhiều người Việt biết tới.<br /><br />Lương Châu từ <br /><br />Bồ đào mỹ tửu dạ quang bôi <br />Dục ẩm tỳ bà mã thượng thôi <br />Tuý ngoạ sa trường quân mạc tiếu <br />Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi. <br /><br />*********<br /><br />Bản dịch của Ngô Tất Tố-- <br /><br />Rượu đào chén ngọc sáng choang, <br />Trên yên, sắp uống, đã vang tiếng tỳ. <br />Say lăn bãi cát, hề chi, <br />Những người ra trận, mấy khi lại về. <br /><br />--Bản dịch của Trần Trọng Kim-- <br /><br />Rượu nho kèo chén lưu–li, <br />Uống thì lưng ngựa tiếng tì dục sôi. <br />Say nằm bãi cát chớ cười, <br />Xưa nay chinh chiến mấy ai đã về. ", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/908601437116329984", "published": "2018-11-12T06:17:43+00:00", "source": { "content": "NGHĨ VỀ NHỮNG NGƯỜI LÍNH\nNovember 11, 2018 (Chiến sĩ trận vong)\n\n\nHuy Phương\n\n“Bằng quân mạc thoại phong hầu sự,\nNhất Tướng công thành, vạn cốt khô!”\n\n(Anh chớ luận bàn hầu bá nữa\nThành công một tướng, vạn xương khô.) \n\n (Tào Tùng- Nguyễn Phước Hậu dịch)\n\nTheo một định nghĩa bình thường, người lính là một thành viên của lực lượng quân đội có nhiệm vụ bảo vệ lãnh thổ của đất nước và nhân dân (quốc phòng.) Tuy nhiên trong vài quốc gia và chế độ, người lính là công cụ để bảo vệ chế độ, đảng cầm quyền như dưới chế độ độc tài Cộng Sản- (Trung với Đảng, hiếu với Dân.)\n\nTrong nhiều trường hợp quân đội là lực lượng để tương tranh quyền lợi trong những vụ đảo chánh, giữa các phe phái, phần thắng chắc hẳn về tay những người có súng đạn, và các cấp chỉ huy quân đội, là các tướng lãnh trở thành những người lãnh đạo quốc gia.\n\nQuân đội dùng cho chiến tranh mà mục đích chiến tranh, dẫn dắt bởi cấp lãnh đạo là sự tranh giành hơn thua, xung đột vì quyền lực, chiếm đoạt lãnh thổ, áp đặt chủ nghĩa hay để trả thù, rửa hận. Nhiều nhóm người và dân tộc đã nhân danh nhiều thứ như tự do, độc lập, giải phóng… để mở cuộc chiến tranh. Dù với nhân danh nào, mục đích nào, giải phóng, áp đặt hay tự vệ hay bảo toàn lãnh thổ thì chiến tranh cũng đem lại tổn thất, chết chóc cho người lính, tang tóc cho gia đình dù họ được vinh danh là những liệt sĩ hay anh hùng được tổ quốc ghi công.\n\nChúng ta đã thấy hàng trăm nghìn bia mộ, những vành khăn tang của cô nhi quả phụ, những nạng chống, những chiếc xe lăn của người thương tật, cùng với xóm làng điêu tàn, và những hậu quả để lại cho đời sống cả chục năm sau trên mặt địa cầu cũng như những dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn con người.\n\n“Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu\nCổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi?”\n\n(Say chốn sa trường xin chớ mỉa\nXưa nay chinh chiến mấy ai về?) (*)\n\nHai câu thơ Ðường của Vương Hàn đã cho ta thấy nỗi xót xa của người chiến sĩ một lần đi không trở lại. Sau những khải hoàn môn kia, sau những vòng hoa chiến thắng, sau những ngày lễ khao quân, sau những “tướng công thành” là những đống xương Vô Ðịnh, như hai câu sau đây của Bùi Hữu Nghĩa:\n\n“Ðống xương vô định sương phơi trắng\nVũng máu phi thường nhuộm cỏ cây!”\n\nChiến tranh là bên kia, bên này. Một bên vì chủ nghĩa, hăm hở đòi đi giải phóng phần đất khác, một bên cần phải cầm súng để bảo vệ cho mình. Hai bên đều thiệt thòi, chết chóc!\n\nBên kia: \n\n“Họ trẻ lắm những người nằm dưới đó\nÁo binh nhì xanh suốt tuổi đôi mươi” \n\n(Sông Mê Công – Anh Ngọc).\n\nhay: \n\n“Đò lên Thạch Hãn ơi… chèo nhẹ\nĐáy sông còn đó bạn tôi nằm!\n\n(Lời người bên sông – Lê Bá Dương).\n\nBên này: \n\n“di tản khó, sâu dòi lúc nhúc\ntrong vết thương người bạn nín rên\nngười chết mấy ngày chưa lấy xác\nthây sình, mặt nát lạch mương tanh…\n\n(Qua Sông- Tô Thuỳ Yên)\n\nhay \n\n“Kéo xác, đã bao lần gọi bạn,\nMáu hòa với máu, máu tuôn thêm !\n\n(NP. Sông Hương)\n\nKhông được bảo vệ bởi người lính, không đồng lao, cộng khổ, chia sẻ nhọc nhằn với quân đội, làm sao có thể yêu người lính được. Chưa ra chiến trường, chỉ mới vào quân trường, thi sĩ Nguyên Sa thấu hiểu và nói lời “xin lỗi về những nhầm lẫn dĩ vãng:”\n\n…hãy tha thứ cho ta\n\nnhững anh em đã chết\nnhững anh em chết ở bờ ở bụi\nnhững anh em chết ở đồn vắng trong rừng sâu\nnhững anh em chết khi đi di hành\nnhững anh em chết khi đi phục kích\nnhững anh em chết mặt đẹp như hoa\nmột ngàn lần hơn ta\ncũng chết \n( Nguyên Sa- Xin lỗi về những nhầm lẫn dĩ vãng)\n\nPhần thiệt thòi luôn luôn về phía người lính và gia đình.\n\nChúng ta đã biết đến những khải hoàn môn vĩ đại, những nghĩa trang thẳng đều những mộ bia san sát, những đài Chiến Sĩ Trận Vong, những ngày lễ lớn với đầy đủ lễ nghi quân cách, những vòng hoa tang, những bản nhạc buồn hay tiếng kèn truy điệu làm não lòng người. Nhưng những người lính đã chết không bao giờ sống lại và những tham vọng của giới cầm quyền vẫn còn tiếp diễn trên trái đất này.\n\nNhìn lại cuộc chiến Việt Nam mới đây, Nam Bắc có hơn triệu người tử trận, một triệu rưỡi người bị thương tật, bạn bè hai bên không dưới vài trăm nghìn chết trên một mặt trận xa nhà. Cộng Sản miền Bắc xô đẩy hằng triệu người “xẻ dọc Trường Sơn đi đánh Mỹ,” để có cái kết cuộc hôm nay với chính thể xa dân, phản bội lại lời thề “cứu nước” để lại trên đất nước này những bà mẹ hy sinh năm bảy đứa con, những thương binh nghèo khó và một dất nước đầy dẫy tham ô, đạo đức băng hoại. Chỉ còn là bọn sâu mọt cầm quyền, tàn phá đất nước tan hoang. Cuối cùng người lính vô danh tràn lên trong những trận biển người, thực sự đã chết cho ai?\n\nNgày Cựu Chiến Binh của Hoa Kỳ là ngày kỷ niệm những tri ân của tất cả các cựu chiến binh Mỹ dù còn sống hay đã tử vong. Chúng ta, những người Việt bỏ nước ra đi, không quên 58,200 thanh niên ưu tú của nước Mỹ đã bỏ mình cho miền Nam, và những người lính VNCH, cao cả, đã hy sinh nằm xuống hay lưu lạc xứ người, dù nhiệm vụ chưa tròn! \n\n(Huy Phương – Veterans Day 2018)\n\n==============\n(*) Bài thơ Lương Châu Từ của Vương Hàn có nhiều bản dịch khác nhau. Phía dưới là hai bản dịch được nhiều người Việt biết tới.\n\nLương Châu từ \n\nBồ đào mỹ tửu dạ quang bôi \nDục ẩm tỳ bà mã thượng thôi \nTuý ngoạ sa trường quân mạc tiếu \nCổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi. \n\n*********\n\nBản dịch của Ngô Tất Tố-- \n\nRượu đào chén ngọc sáng choang, \nTrên yên, sắp uống, đã vang tiếng tỳ. \nSay lăn bãi cát, hề chi, \nNhững người ra trận, mấy khi lại về. \n\n--Bản dịch của Trần Trọng Kim-- \n\nRượu nho kèo chén lưu–li, \nUống thì lưng ngựa tiếng tì dục sôi. \nSay nằm bãi cát chớ cười, \nXưa nay chinh chiến mấy ai đã về. ", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:908601437116329984/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:908552274431500288", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "content": "André Rieu - Il Silenzio (The Silence)<br /><br />Nhạc cho ngày Chiến sĩ trận vong 11/11<br /><br />Cho những người và những gì yêu quý không còn trên đời này nữa", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/908552274431500288", "published": "2018-11-12T03:02:22+00:00", "source": { "content": "André Rieu - Il Silenzio (The Silence)\n\nNhạc cho ngày Chiến sĩ trận vong 11/11\n\nCho những người và những gì yêu quý không còn trên đời này nữa", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:908552274431500288/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:907242174668505088", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "content": "FB Phong Trào<br /> <br />Nhìn bầu cử bên xứ giãy chết mới thấy bầu cử bên xứ thiên đường XHCN nó hài hước thế nào.<br /><br />Xứ thiên đường XHCN chưa bầu đã biết thằng nào thắng cử. Cộng sản thì không muốn cho người dân quan tâm lắm trong việc bầu chọn này nhưng bày đặt quan tâm đến bầu cử bên nước nhà người ta.<br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/907242174668505088", "published": "2018-11-08T12:16:30+00:00", "source": { "content": "FB Phong Trào\n \nNhìn bầu cử bên xứ giãy chết mới thấy bầu cử bên xứ thiên đường XHCN nó hài hước thế nào.\n\nXứ thiên đường XHCN chưa bầu đã biết thằng nào thắng cử. Cộng sản thì không muốn cho người dân quan tâm lắm trong việc bầu chọn này nhưng bày đặt quan tâm đến bầu cử bên nước nhà người ta.\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:907242174668505088/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:907241391001149440", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928", "content": "FB Đinh Tấn Lực‎<br /> <br />Không tin vào sức mạnh của mạng xã hội trong thời @ này là quyền rất đáng được tôn trọng của bạn. Lá thư phân trần và dựa vào số đông cư dân mạng trên FB của ĐB Lưu Bình Nhưỡng, về tình trạng bị CA đe nẹt, có thể cũng chưa đủ trọng lượng để bạn đổi ý. Nhưng đó là quyền cũng rất đáng được tôn trọng của một người có cả quyền miễn trừ trên nền nhà QH. Có khi bạn thấy tội nghiệp cho 1 kẻ đi giữa 2 lằn đạn. Có khi bạn thấy thương hại vì ngay cả đại biểu QH cũng bị bầm dập với CA. Hãy nhìn ngược lại để nhận ra, rằng, sá gì những người dân đen không có quyền miễn trừ như bạn, như tôi... Và hãy thương cho chính bạn (và chúng ta) trong cái guồng máy cai trị bằng bạo lực này, để thôi IM LẶNG, bạn nhé! FB không chỉ đơn thuần là 1 chỗ chơi. Nó còn là phương tiện hữu hiệu của những người tay không mà đầy sức bật, ít ra là trong thời buổi này, trước khi sức bật kia tràn ra đường, bạn nhé!<br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=lưu_bình_nhưỡng\" title=\"#lưu_bình_nhưỡng\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#lưu_bình_nhưỡng</a> & <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=phây\" title=\"#phây\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#phây</a><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/907241391001149440", "published": "2018-11-08T12:13:23+00:00", "source": { "content": "FB Đinh Tấn Lực‎\n \nKhông tin vào sức mạnh của mạng xã hội trong thời @ này là quyền rất đáng được tôn trọng của bạn. Lá thư phân trần và dựa vào số đông cư dân mạng trên FB của ĐB Lưu Bình Nhưỡng, về tình trạng bị CA đe nẹt, có thể cũng chưa đủ trọng lượng để bạn đổi ý. Nhưng đó là quyền cũng rất đáng được tôn trọng của một người có cả quyền miễn trừ trên nền nhà QH. Có khi bạn thấy tội nghiệp cho 1 kẻ đi giữa 2 lằn đạn. Có khi bạn thấy thương hại vì ngay cả đại biểu QH cũng bị bầm dập với CA. Hãy nhìn ngược lại để nhận ra, rằng, sá gì những người dân đen không có quyền miễn trừ như bạn, như tôi... Và hãy thương cho chính bạn (và chúng ta) trong cái guồng máy cai trị bằng bạo lực này, để thôi IM LẶNG, bạn nhé! FB không chỉ đơn thuần là 1 chỗ chơi. Nó còn là phương tiện hữu hiệu của những người tay không mà đầy sức bật, ít ra là trong thời buổi này, trước khi sức bật kia tràn ra đường, bạn nhé!\n#lưu_bình_nhưỡng & #phây\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/entities/urn:activity:907241391001149440/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/889694263674150928/outboxoutbox" }