ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1445945813183238164", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "content": "Vì sao nước Mỹ và người Do Thái “ẵm” nhiều giải Nobel?<br />07/10/2016 09:05<br />Yếu tố khiến giải Nobel thu hút sự chú ý của thế giới đó là số tiền thưởng khổng lồ dành cho giải.<br />Kết quả giải Nobel năm 2016<br /> <br /><br />vì sao nước mỹ và người do thái “ẵm” nhiều giải nobel?<br />Các giải Nobel được công bố hàng năm vào đầu tháng 10 và lễ trao giải chính thức diễn ra vào ngày 10/12 nhân ngày mất của Alfred Nobel<br />Cứ đến tháng 10 hàng năm, thế giới lại hồi hộp chờ đợi công bố kết quả các giải Nobel. Với lịch sử hơn 1 thế kỷ, giải thưởng Nobel đã trở thành giải thưởng danh giá nhất thế giới, trong đó các nhà khoa học đến từ Mỹ và gốc Do Thái đặt rất nhiều dấu ấn trong lịch sử giải thưởng này.<br /><br />Quốc gia có nhiều “bộ não xuất chúng nhất”<br /><br />Giải Nobel là một tập hợp các giải thưởng quốc tế được trao hàng năm cho những cá nhân, tổ chức đạt nhiều thành tích trong lĩnh vực: Vật lý, hóa học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình do ông Alfred Nobel - nhà hóa học, kỹ nghệ, sản xuất vũ khí... và là triệu phú người Thụy Điển thành lập. Tiền thưởng được trích từ tài sản của ông nhằm vinh danh những người có đóng góp tích cực cho loài người. Các giải được công bố hàng năm vào đầu tháng 10 và buổi lễ trao giải chính thức diễn ra vào ngày 10/12 nhân ngày mất của Alfred Nobel, kèm theo tiền thưởng, huy chương và giấy chứng nhận.<br /><br />Một trong những yếu tố khiến giải Nobel thu hút sự chú ý của thế giới đó là số tiền thưởng khổng lồ dành cho giải. Giá trị giải thưởng 8 triệu kronor (hơn 900.000 USD) tương đương 20 năm tiền lương của một nhà nghiên cứu hàn lâm và cho phép các học giả thoải mái sử dụng tiền thưởng tùy ý. Giải thưởng Nobel đầu tiên được trao vào năm 1901. Tính đến năm 2016, suốt chiều dài lịch sử 115 năm, giải Nobel được trao 579 lần cho hơn 900 cá nhân và tổ chức, trong đó, nhiều người nhận giải Nobel hơn 1 lần.<br /><br />Các nước phương Tây có nhiều người đoạt giải Nobel nhất; Trong đó, Mỹ dẫn đầu với tổng cộng 336 người đoạt giải. Trong tất cả các lĩnh vực, Mỹ đều xếp thứ hạng cao, nhất là lĩnh vực Vật lý. Việc nước Mỹ sở hữu nhiều “bộ não thông minh nhất thế giới”, được lý giải là do nước này có cơ chế thu hút nhân tài rất tốt.<br /><br />Phân loại số người làm việc tại Mỹ đoạt giải Nobel cho thấy có đến, 102 người (chiếm 30%) là người sinh ra ở nước khác, bao gồm 15 người Đức, 12 người Canada, 10 người Anh, 6 người Nga, 6 người Trung Quốc sau đó di cư đến Mỹ. Một lý do khác, nền giáo dục đào tạo của Mỹ biết cách khơi gợi và phát triển tài năng. Nổi bật trên bảng xếp hạng các trường đại học có số người đoạt giải Nobel nhiều nhất, các trường của Mỹ chiếm tới 8/10 với những cái tên “quen thuộc” như: Đại học Stanford, Đại học Colombia...<br /><br />Vì sao người Do thái chiếm nhiều giải Nobel nhất?<br /><br />Ngoài khía cạnh quốc gia, xét về mặt sắc tộc, người Do Thái là một trong những sắc tộc đặt nhiều dấu ấn nhất trong lịch sử giải Nobel. Nhắc đến người Do Thái, người ta nghĩ ngay tới danh tiếng những người thông minh nhất thế giới. Thực tế, người Do Thái có nguồn gốc từ Israel, nay đang sống rải rác tại nhiều quốc gia khác nhau, chỉ chiếm 0,2% dân số thế giới (với 14,2 triệu người) nhưng lại chiếm 22% tổng giải thưởng Nobel.<br /><br />Điển hình, giải Nobel năm nay, một trong ba chủ nhân giải Nobel Vật lý là con trai của người Do Thái di cư từ Đức sang Anh. Đó là, GS. danh dự David Thouless, 82 tuổi, làm việc tại Đại học Washington (Mỹ). Cha ông là Hans Walter Kosterlitz, người Do Thái, đi tiên phong trong lĩnh vực hóa sinh học. Ông Hans Walter Kosterlitz chạy trốn khỏi Đức sang Scotland (Anh) từ năm 1943 vì bị cấm làm việc tại một bệnh viện ở Berlin dưới chế độ Đức Quốc xã.<br /><br />Để giải thích cho điều bí ẩn vì sao người Do Thái lại xuất chúng trong khoa học, rất nhiều nhà nghiên cứu đã tìm hiểu và phần lớn đưa ra hai giả thuyết. Thứ nhất, người Do Thái sở hữu gen tốt. Ông Charles Murray, học giả đến từ Viện Nghiên cứu Enterprise từng viết một bài luận với tiêu đề “Những thiên tài Do Thái” cho rằng, có lẽ sự khác biệt trong gen của người Do Thái là câu trả lời để giải thích vì sao chỉ số IQ của người Do Thái lại cao”. Một giả thuyết khác được đưa ra đó là người Do Thái rất yêu thích đọc sách. Chủ nhân một giải thưởng kinh tế người Israel, ông Robert Aumann cho biết, nhà của mỗi người Do Thái đều đầy chật các giá sách.<br /><br />Song, hai giả thuyết này vấp phải nhiều nghi ngờ. Thứ nhất, sự xuất chúng của người Do Thái trong lĩnh vực khoa học mới được công nhận nhiều ở thời gian gần đây. Trong những thập kỷ đầu thế kỷ XX, nhà tâm lý học Princeton - Carl Brigham thử nghiệm trí thông minh của người Do Thái tại Mỹ và kết luận, họ có chỉ số thông minh trung bình thấp hơn so với các nước khác.<br /><br />Ông Carl Brigham cho rằng, sự nổi trội của người Do Thái trong khoa học là hiện tượng mới được nở rộ trong nhiều thập kỷ gần đây, đặc biệt là sau Chiến tranh Thế giới thứ II. Do đó, khó có thể kết luận hiện tượng này là do chọn lọc tự nhiên. Mặt khác, có nhà khoa học cho rằng, thế kỷ XX bắt đầu với làn sóng người Do Thái di cư ồ ạt sang Mỹ, sang Nga và sang Palestine... Ở mỗi vùng đất mới, phần lớn người Do Thái đều tìm đến với khoa học vì họ tin đó là cách để có thể vượt lên trật tự thế giới cũ - nơi hầu hết người Do Thái không có chỗ trong quyền lực, giàu sang và địa vị xã hội.<br /><br />Giải Nobel Hòa bình năm nay liệu có gây sốc?<br /><br />Hôm nay (7/10), Ủy ban Nobel sẽ công bố giải Nobel Hòa bình 2016 - giải thưởng vốn thu hút sự chú ý và nhiều tranh cãi nhất trong hệ thống các giải Nobel.<br /><br />Năm nay, giải Nobel Hòa bình ghi nhận số lượng người được đề cử kỷ lục: 376 (bao gồm 228 cá nhân và 148 tổ chức), vượt đề cử kỷ lục năm 2014 với 278 ứng viên. Người đứng đầu Viện Nobel Olav Njolstad nhận định, số lượng đề cử phản ánh những sự kiện thế giới: “Chúng ta đang sống trong thế giới xảy ra nhiều xung đột và cũng là nơi một số tiến trình đang đi theo hướng tích cực”. Đáng chú ý, đề cử Nobel hòa bình năm nay xuất hiện những nhân vật thu hút ý kiến trái chiều như: Thủ tướng Đức Angela Merkel, Giáo hoàng Francis, đặc biệt là ứng viên Tổng thống Mỹ Donald Trump - người vốn được biết đến với những phát ngôn bạo miệng, gây tranh cãi, nhiều lần bị chỉ trích phân biệt chủng tộc, không tôn trọng phụ nữ; hay cựu nhân viên tình báo Mỹ Edward Snowden, hiện đang tị nạn tại Đại sứ quán Ecuador ở London vì công bố hàng loạt thông tin tình báo mật của Mỹ. Song, tờ Guardian (Anh) nhận định, một số ứng viên hàng đầu cho giải Nobel năm nay là Tổ chức Mũ bảo hiểm trắng của Syria; Thủ tướng Đức Angela Merkel, Giáo hoàng Francis, người dân đảo Lesbos (Hy Lạp), Tổng thống Colombia Juan Manuel Santos và lãnh đạo phe nổi dậy Farc Rodrigo Londono.<br /><br />Trong suốt lịch sử giải Nobel Hòa bình, năm 1973, ông Lê Đức Thọ là người Việt Nam được trao giải Nobel Hòa bình và cũng là trường hợp đầu tiên từ chối nhận giải. Năm đó, ông Lê Đức Thọ cùng Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger được trao giải Nobel Hòa bình vì là những người đóng góp nhiều công sức cho Hiệp định Paris 1973. Song, ông Lê Đức Thọ không nhận giải với lý do chưa có hòa bình thực sự ở Việt Nam.<br /><br />Vân Trang<br /><br />>>> Xem thêm video hay:<br /><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1445945813183238164", "published": "2022-12-04T01:12:25+00:00", "source": { "content": "Vì sao nước Mỹ và người Do Thái “ẵm” nhiều giải Nobel?\n07/10/2016 09:05\nYếu tố khiến giải Nobel thu hút sự chú ý của thế giới đó là số tiền thưởng khổng lồ dành cho giải.\nKết quả giải Nobel năm 2016\n \n\nvì sao nước mỹ và người do thái “ẵm” nhiều giải nobel?\nCác giải Nobel được công bố hàng năm vào đầu tháng 10 và lễ trao giải chính thức diễn ra vào ngày 10/12 nhân ngày mất của Alfred Nobel\nCứ đến tháng 10 hàng năm, thế giới lại hồi hộp chờ đợi công bố kết quả các giải Nobel. Với lịch sử hơn 1 thế kỷ, giải thưởng Nobel đã trở thành giải thưởng danh giá nhất thế giới, trong đó các nhà khoa học đến từ Mỹ và gốc Do Thái đặt rất nhiều dấu ấn trong lịch sử giải thưởng này.\n\nQuốc gia có nhiều “bộ não xuất chúng nhất”\n\nGiải Nobel là một tập hợp các giải thưởng quốc tế được trao hàng năm cho những cá nhân, tổ chức đạt nhiều thành tích trong lĩnh vực: Vật lý, hóa học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình do ông Alfred Nobel - nhà hóa học, kỹ nghệ, sản xuất vũ khí... và là triệu phú người Thụy Điển thành lập. Tiền thưởng được trích từ tài sản của ông nhằm vinh danh những người có đóng góp tích cực cho loài người. Các giải được công bố hàng năm vào đầu tháng 10 và buổi lễ trao giải chính thức diễn ra vào ngày 10/12 nhân ngày mất của Alfred Nobel, kèm theo tiền thưởng, huy chương và giấy chứng nhận.\n\nMột trong những yếu tố khiến giải Nobel thu hút sự chú ý của thế giới đó là số tiền thưởng khổng lồ dành cho giải. Giá trị giải thưởng 8 triệu kronor (hơn 900.000 USD) tương đương 20 năm tiền lương của một nhà nghiên cứu hàn lâm và cho phép các học giả thoải mái sử dụng tiền thưởng tùy ý. Giải thưởng Nobel đầu tiên được trao vào năm 1901. Tính đến năm 2016, suốt chiều dài lịch sử 115 năm, giải Nobel được trao 579 lần cho hơn 900 cá nhân và tổ chức, trong đó, nhiều người nhận giải Nobel hơn 1 lần.\n\nCác nước phương Tây có nhiều người đoạt giải Nobel nhất; Trong đó, Mỹ dẫn đầu với tổng cộng 336 người đoạt giải. Trong tất cả các lĩnh vực, Mỹ đều xếp thứ hạng cao, nhất là lĩnh vực Vật lý. Việc nước Mỹ sở hữu nhiều “bộ não thông minh nhất thế giới”, được lý giải là do nước này có cơ chế thu hút nhân tài rất tốt.\n\nPhân loại số người làm việc tại Mỹ đoạt giải Nobel cho thấy có đến, 102 người (chiếm 30%) là người sinh ra ở nước khác, bao gồm 15 người Đức, 12 người Canada, 10 người Anh, 6 người Nga, 6 người Trung Quốc sau đó di cư đến Mỹ. Một lý do khác, nền giáo dục đào tạo của Mỹ biết cách khơi gợi và phát triển tài năng. Nổi bật trên bảng xếp hạng các trường đại học có số người đoạt giải Nobel nhiều nhất, các trường của Mỹ chiếm tới 8/10 với những cái tên “quen thuộc” như: Đại học Stanford, Đại học Colombia...\n\nVì sao người Do thái chiếm nhiều giải Nobel nhất?\n\nNgoài khía cạnh quốc gia, xét về mặt sắc tộc, người Do Thái là một trong những sắc tộc đặt nhiều dấu ấn nhất trong lịch sử giải Nobel. Nhắc đến người Do Thái, người ta nghĩ ngay tới danh tiếng những người thông minh nhất thế giới. Thực tế, người Do Thái có nguồn gốc từ Israel, nay đang sống rải rác tại nhiều quốc gia khác nhau, chỉ chiếm 0,2% dân số thế giới (với 14,2 triệu người) nhưng lại chiếm 22% tổng giải thưởng Nobel.\n\nĐiển hình, giải Nobel năm nay, một trong ba chủ nhân giải Nobel Vật lý là con trai của người Do Thái di cư từ Đức sang Anh. Đó là, GS. danh dự David Thouless, 82 tuổi, làm việc tại Đại học Washington (Mỹ). Cha ông là Hans Walter Kosterlitz, người Do Thái, đi tiên phong trong lĩnh vực hóa sinh học. Ông Hans Walter Kosterlitz chạy trốn khỏi Đức sang Scotland (Anh) từ năm 1943 vì bị cấm làm việc tại một bệnh viện ở Berlin dưới chế độ Đức Quốc xã.\n\nĐể giải thích cho điều bí ẩn vì sao người Do Thái lại xuất chúng trong khoa học, rất nhiều nhà nghiên cứu đã tìm hiểu và phần lớn đưa ra hai giả thuyết. Thứ nhất, người Do Thái sở hữu gen tốt. Ông Charles Murray, học giả đến từ Viện Nghiên cứu Enterprise từng viết một bài luận với tiêu đề “Những thiên tài Do Thái” cho rằng, có lẽ sự khác biệt trong gen của người Do Thái là câu trả lời để giải thích vì sao chỉ số IQ của người Do Thái lại cao”. Một giả thuyết khác được đưa ra đó là người Do Thái rất yêu thích đọc sách. Chủ nhân một giải thưởng kinh tế người Israel, ông Robert Aumann cho biết, nhà của mỗi người Do Thái đều đầy chật các giá sách.\n\nSong, hai giả thuyết này vấp phải nhiều nghi ngờ. Thứ nhất, sự xuất chúng của người Do Thái trong lĩnh vực khoa học mới được công nhận nhiều ở thời gian gần đây. Trong những thập kỷ đầu thế kỷ XX, nhà tâm lý học Princeton - Carl Brigham thử nghiệm trí thông minh của người Do Thái tại Mỹ và kết luận, họ có chỉ số thông minh trung bình thấp hơn so với các nước khác.\n\nÔng Carl Brigham cho rằng, sự nổi trội của người Do Thái trong khoa học là hiện tượng mới được nở rộ trong nhiều thập kỷ gần đây, đặc biệt là sau Chiến tranh Thế giới thứ II. Do đó, khó có thể kết luận hiện tượng này là do chọn lọc tự nhiên. Mặt khác, có nhà khoa học cho rằng, thế kỷ XX bắt đầu với làn sóng người Do Thái di cư ồ ạt sang Mỹ, sang Nga và sang Palestine... Ở mỗi vùng đất mới, phần lớn người Do Thái đều tìm đến với khoa học vì họ tin đó là cách để có thể vượt lên trật tự thế giới cũ - nơi hầu hết người Do Thái không có chỗ trong quyền lực, giàu sang và địa vị xã hội.\n\nGiải Nobel Hòa bình năm nay liệu có gây sốc?\n\nHôm nay (7/10), Ủy ban Nobel sẽ công bố giải Nobel Hòa bình 2016 - giải thưởng vốn thu hút sự chú ý và nhiều tranh cãi nhất trong hệ thống các giải Nobel.\n\nNăm nay, giải Nobel Hòa bình ghi nhận số lượng người được đề cử kỷ lục: 376 (bao gồm 228 cá nhân và 148 tổ chức), vượt đề cử kỷ lục năm 2014 với 278 ứng viên. Người đứng đầu Viện Nobel Olav Njolstad nhận định, số lượng đề cử phản ánh những sự kiện thế giới: “Chúng ta đang sống trong thế giới xảy ra nhiều xung đột và cũng là nơi một số tiến trình đang đi theo hướng tích cực”. Đáng chú ý, đề cử Nobel hòa bình năm nay xuất hiện những nhân vật thu hút ý kiến trái chiều như: Thủ tướng Đức Angela Merkel, Giáo hoàng Francis, đặc biệt là ứng viên Tổng thống Mỹ Donald Trump - người vốn được biết đến với những phát ngôn bạo miệng, gây tranh cãi, nhiều lần bị chỉ trích phân biệt chủng tộc, không tôn trọng phụ nữ; hay cựu nhân viên tình báo Mỹ Edward Snowden, hiện đang tị nạn tại Đại sứ quán Ecuador ở London vì công bố hàng loạt thông tin tình báo mật của Mỹ. Song, tờ Guardian (Anh) nhận định, một số ứng viên hàng đầu cho giải Nobel năm nay là Tổ chức Mũ bảo hiểm trắng của Syria; Thủ tướng Đức Angela Merkel, Giáo hoàng Francis, người dân đảo Lesbos (Hy Lạp), Tổng thống Colombia Juan Manuel Santos và lãnh đạo phe nổi dậy Farc Rodrigo Londono.\n\nTrong suốt lịch sử giải Nobel Hòa bình, năm 1973, ông Lê Đức Thọ là người Việt Nam được trao giải Nobel Hòa bình và cũng là trường hợp đầu tiên từ chối nhận giải. Năm đó, ông Lê Đức Thọ cùng Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger được trao giải Nobel Hòa bình vì là những người đóng góp nhiều công sức cho Hiệp định Paris 1973. Song, ông Lê Đức Thọ không nhận giải với lý do chưa có hòa bình thực sự ở Việt Nam.\n\nVân Trang\n\n>>> Xem thêm video hay:\n\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1445945813183238164/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1445945077070303243", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "content": "<a href=\"https://www.baogiaothong.vn/vi-sao-nuoc-my-va-nguoi-do-thai-am-nhieu-giai-nobel-d171282.html\" target=\"_blank\">https://www.baogiaothong.vn/vi-sao-nuoc-my-va-nguoi-do-thai-am-nhieu-giai-nobel-d171282.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1445945077070303243", "published": "2022-12-04T01:09:30+00:00", "source": { "content": "https://www.baogiaothong.vn/vi-sao-nuoc-my-va-nguoi-do-thai-am-nhieu-giai-nobel-d171282.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1445945077070303243/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1442088426080833542", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "content": "<a href=\"https://youtube.com/watch?v=VrJ7jLqhd5o&amp;feature=share\" target=\"_blank\">https://youtube.com/watch?v=VrJ7jLqhd5o&amp;feature=share</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1442088426080833542", "published": "2022-11-23T09:44:32+00:00", "source": { "content": "https://youtube.com/watch?v=VrJ7jLqhd5o&feature=share", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1442088426080833542/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1438848028579467276", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "content": "<a href=\"https://youtube.com/shorts/9Mfj68CM7oY?feature=share\" target=\"_blank\">https://youtube.com/shorts/9Mfj68CM7oY?feature=share</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1438848028579467276", "published": "2022-11-14T11:08:21+00:00", "source": { "content": "https://youtube.com/shorts/9Mfj68CM7oY?feature=share", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1438848028579467276/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1432911726055002123", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "content": "<a href=\"https://phunutoday.vn/nguoi-xua-can-dan-50-khong-xay-nha-60-khong-trong-cay-70-khong-may-ao-y-nghia-tham-sau-la-gi-d340341.html\" target=\"_blank\">https://phunutoday.vn/nguoi-xua-can-dan-50-khong-xay-nha-60-khong-trong-cay-70-khong-may-ao-y-nghia-tham-sau-la-gi-d340341.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1432911726055002123", "published": "2022-10-29T01:59:37+00:00", "source": { "content": "https://phunutoday.vn/nguoi-xua-can-dan-50-khong-xay-nha-60-khong-trong-cay-70-khong-may-ao-y-nghia-tham-sau-la-gi-d340341.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1432911726055002123/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1431652964111486989", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "content": "<a href=\"https://youtube.com/watch?v=RmDWAw8Urtg&amp;feature=share\" target=\"_blank\">https://youtube.com/watch?v=RmDWAw8Urtg&amp;feature=share</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1431652964111486989", "published": "2022-10-25T14:37:44+00:00", "source": { "content": "https://youtube.com/watch?v=RmDWAw8Urtg&feature=share", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1431652964111486989/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1378213542007672848", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "content": "<a href=\"https://youtube.com/watch?v=aEi2i68gbOA&amp;feature=share\" target=\"_blank\">https://youtube.com/watch?v=aEi2i68gbOA&amp;feature=share</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1378213542007672848", "published": "2022-05-31T03:28:33+00:00", "source": { "content": "https://youtube.com/watch?v=aEi2i68gbOA&feature=share", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1378213542007672848/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1312252475549421573", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "content": "Tasteless <br /><br />Nguyễn Văn Tuấn <br /><br />29/11/2021 03:40 <br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/t.nguyen.2016/posts/1369516860162294\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/t.nguyen.2016/posts/1369516860162294</a><br />Phải tìm hiểu một lúc tôi mới biết tại sao người ta bàn tán việc cô hoa hậu ĐTH đánh đàn T'rưng bài 'Cô gái vót chông' ở Mĩ, trong lúc Mĩ tài trợ cho Việt Nam hơn 25 triều liều vaccine. Các bạn có thể nghĩ ra một chữ tiếng Anh để mô tả hành vi của cô ấy? Tôi nghĩ chữ 'tasteless' có lẽ là thích hợp nhứt.<br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/photo/?fbid=1369516726828974&amp;set=pcb.1369516860162294\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/photo/?fbid=1369516726828974&amp;set=pcb.1369516860162294</a><br />Tasteless có nghĩa là vô vị, nhưng tôi nghĩ hiểu theo nghĩa 'nhạt nhẽo' thì đúng với văn cảnh hơn. Một danh từ khác liên quan với tasteless là vulgar, có thể hiểu là vụng về. Hành vi của cô ĐTH có thể xem là nhạt nhẽo và vụng về về văn hoá.<br /><br />Dĩ nhiên, nhạt nhẽo và vụng về ở đây không phải là cách cô ấy chơi đàn, mà xem ra có người khen là cô ấy đã luyện tập khá lâu. Nói cách khác, cô ấy chơi đàn chỉ là một cách trình diễn thôi, chớ không phải thực tài hay sở trường của cô ấy. Điều đáng nói là người ta chọn một bài ca tương đối man rợ trong thời chiến chống Mĩ trong một màn trình diễn mang tính văn hoá! Lựa chọn đó, ngay cả những người chỉ đạo cho cô ấy diễn cũng không thấy thoải mái khi giải thích trong lúc Mĩ là nước tài trợ nhiều vaccine nhứt cho Việt Nam.<br /><br />Có lẽ những người đằng sau cô ấy nghĩ rằng đó chỉ là màn chơi đàn (vì cô ấy không ca hát gì cả) nên khán giả Mĩ chắc chẳng ai biết hay để ý. Hi vọng họ không nghĩ vậy. Nếu họ nghĩ vậy là họ xem thường người Mĩ quá. Họ tưởng rằng ở Mĩ không có người biết nói tiếng Việt? Họ có nghĩ đến cộng đồng 2 triệu người Việt ở Mĩ đóng thuế để chánh phủ Mĩ có tiền đem tặng vaccine cho Việt Nam, để rồi bị cho 'thưởng thức' một bài ca ... chửi Mĩ. Đó là tasteless vậy.<br /><br />Mà, cô ấy không phải là người đầu tiên đem một tác phẩm văn nghệ để chửi Mĩ. trước cô ấy có ông PQNghị (lúc đó là một ứng viên sáng giá cho chức tổng bí thư) cũng từng có một hành vi như thế với ông John McCain. Trong một lần viếng thăm chánh thức Mĩ, ông Nghị tặng cho ông McCain một bức hình chụp tấm bia ghi lại sự kiện máy bay ông McCain bị bắn rơi và ông bị bắt sống tại hồ Trúc Bạch. Điều đáng kinh ngạc là trong tấm bia / hình đó có câu:<br /><br />“NGÀY 26 10 1967 TẠI HỒ TRÚC BẠCH QUÂN VÀ DÂN THỦ ĐÔ HÀ NỘI BẮT SỐNG TÊN JOHN SNEY MA CAN THIẾU TÁ KHÔNG QUÂN MỸ LÁI CHIẾC MÁY BAY A4 BỊ BẮN RƠI TẠI NHÀ MÁY ĐIỆN YÊN PHỦ […]”<br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/photo/?fbid=1369518790162101&amp;set=pcb.1369516860162294\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/photo/?fbid=1369518790162101&amp;set=pcb.1369516860162294</a><br />Bỏ qua những cái sai hiển nhiên về tên ông McCain và sai quân chủng, tấm bia đó dùng chữ \"TÊN\"! Đó là một cách dùng chữ miệt thị.<br /><br />Thật không hiểu sao ông ấy lại đi tặng một bức hình như thế! Khi nhận tấm hình, ông McCain nói:<br /><br />“tôi cảm thấy không thể hài lòng (người phiên dịch đã dùng một từ khá mạnh là “bị xúc phạm”). Ngài có biết không, tôi là thiếu tá hải quân chứ không phải là thiếu tá không quâ", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1312252475549421573", "published": "2021-11-30T03:02:50+00:00", "source": { "content": "Tasteless \n\nNguyễn Văn Tuấn \n\n29/11/2021 03:40 \n\nhttps://www.facebook.com/t.nguyen.2016/posts/1369516860162294\nPhải tìm hiểu một lúc tôi mới biết tại sao người ta bàn tán việc cô hoa hậu ĐTH đánh đàn T'rưng bài 'Cô gái vót chông' ở Mĩ, trong lúc Mĩ tài trợ cho Việt Nam hơn 25 triều liều vaccine. Các bạn có thể nghĩ ra một chữ tiếng Anh để mô tả hành vi của cô ấy? Tôi nghĩ chữ 'tasteless' có lẽ là thích hợp nhứt.\n\nhttps://www.facebook.com/photo/?fbid=1369516726828974&set=pcb.1369516860162294\nTasteless có nghĩa là vô vị, nhưng tôi nghĩ hiểu theo nghĩa 'nhạt nhẽo' thì đúng với văn cảnh hơn. Một danh từ khác liên quan với tasteless là vulgar, có thể hiểu là vụng về. Hành vi của cô ĐTH có thể xem là nhạt nhẽo và vụng về về văn hoá.\n\nDĩ nhiên, nhạt nhẽo và vụng về ở đây không phải là cách cô ấy chơi đàn, mà xem ra có người khen là cô ấy đã luyện tập khá lâu. Nói cách khác, cô ấy chơi đàn chỉ là một cách trình diễn thôi, chớ không phải thực tài hay sở trường của cô ấy. Điều đáng nói là người ta chọn một bài ca tương đối man rợ trong thời chiến chống Mĩ trong một màn trình diễn mang tính văn hoá! Lựa chọn đó, ngay cả những người chỉ đạo cho cô ấy diễn cũng không thấy thoải mái khi giải thích trong lúc Mĩ là nước tài trợ nhiều vaccine nhứt cho Việt Nam.\n\nCó lẽ những người đằng sau cô ấy nghĩ rằng đó chỉ là màn chơi đàn (vì cô ấy không ca hát gì cả) nên khán giả Mĩ chắc chẳng ai biết hay để ý. Hi vọng họ không nghĩ vậy. Nếu họ nghĩ vậy là họ xem thường người Mĩ quá. Họ tưởng rằng ở Mĩ không có người biết nói tiếng Việt? Họ có nghĩ đến cộng đồng 2 triệu người Việt ở Mĩ đóng thuế để chánh phủ Mĩ có tiền đem tặng vaccine cho Việt Nam, để rồi bị cho 'thưởng thức' một bài ca ... chửi Mĩ. Đó là tasteless vậy.\n\nMà, cô ấy không phải là người đầu tiên đem một tác phẩm văn nghệ để chửi Mĩ. trước cô ấy có ông PQNghị (lúc đó là một ứng viên sáng giá cho chức tổng bí thư) cũng từng có một hành vi như thế với ông John McCain. Trong một lần viếng thăm chánh thức Mĩ, ông Nghị tặng cho ông McCain một bức hình chụp tấm bia ghi lại sự kiện máy bay ông McCain bị bắn rơi và ông bị bắt sống tại hồ Trúc Bạch. Điều đáng kinh ngạc là trong tấm bia / hình đó có câu:\n\n“NGÀY 26 10 1967 TẠI HỒ TRÚC BẠCH QUÂN VÀ DÂN THỦ ĐÔ HÀ NỘI BẮT SỐNG TÊN JOHN SNEY MA CAN THIẾU TÁ KHÔNG QUÂN MỸ LÁI CHIẾC MÁY BAY A4 BỊ BẮN RƠI TẠI NHÀ MÁY ĐIỆN YÊN PHỦ […]”\n\nhttps://www.facebook.com/photo/?fbid=1369518790162101&set=pcb.1369516860162294\nBỏ qua những cái sai hiển nhiên về tên ông McCain và sai quân chủng, tấm bia đó dùng chữ \"TÊN\"! Đó là một cách dùng chữ miệt thị.\n\nThật không hiểu sao ông ấy lại đi tặng một bức hình như thế! Khi nhận tấm hình, ông McCain nói:\n\n“tôi cảm thấy không thể hài lòng (người phiên dịch đã dùng một từ khá mạnh là “bị xúc phạm”). Ngài có biết không, tôi là thiếu tá hải quân chứ không phải là thiếu tá không quâ", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1312252475549421573/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1311555611703382024", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "content": "\t<br />NHỮNG NGƯỜI THẦY và BÀI HỌC LỊCH SỬ NĂM XƯA (Trịnh Khả Nguyên)<br />bởi ngoclinhvugia<br />.<br /><br />.<br /><br />.<br /><br />Những người thầy và bài học lịch sử năm xưa<br /><br />Trịnh Khả Nguyên<br /><br />19/11/2021<br /><br />Những người thầy và bài học lịch sử năm xưa<br /><br /> “Làm con phải nhớ ông cha<br /><br />Làm dân phải nhớ nước nhà từ xưa<br /><br />Họ nào trước đã làm vua,<br /><br />Chiến tranh mấy thủa, được thua thế nào…”<br /><br />Đó là mấy câu mở đầu của quyển lịch sử Việt Nam bằng thơ lục bát của Thầy tôi, Thầy A, tương tự như quyển Đại Nam Quốc sử Diễn ca 大南國史演歌 của ông Lê Ngô Cát. Quyển sách của Thầy có tên, nhưng tôi không nhớ, xin lỗi Thầy, nay tạm gọi là quyển Sử Ca (SC).<br /><br />Năm tôi học lớp Đệ Thất (lớp 6 bây giờ), thầy A dạy môn lịch sử, một hôm Thầy mang quyển SC do Thầy sáng tác đến lớp giới thiệu với học sinh và đọc đoan mở đầu trên kia rồi vài trích đoạn nữa:<br /><br />“…Gia Long thống nhất sơn hà,<br /><br />Mở mang bờ cỏi khai Gia Định thành.<br /><br />Bắt làm địa bộ phân minh,<br /><br />Chia công điền thổ công bình cho dân.<br /><br />Đất đai quý tộc bớt phần,<br /><br />Cắt cho dân chúng chuyên cần làm ăn…”<br /><br />Sự kiện Pháp chiếm Nam Kỳ được ghi lại:<br /><br />“Biên Hòa, Gia Định, Định Tường,<br /><br />Bên ta thua trận phải nhường đất đai.<br /><br />Pháp toan bảo hộ lâu dài,<br /><br />Mà vua ta cứ hiểu sai tình hình.<br /><br />Phái người sang đến Pháp đình,<br /><br />Lo bề chuộc những tỉnh thành mất đi.<br /><br />Điều đình chẳng được việc chi,<br /><br />Bắt Phan Thanh Giản đi về uổng công …”<br /><br />Những bạn học cũ có ai nhớ nhiều hơn tôi không? Tôi chỉ nhớ bấy nhiêu và có thể không chính xác. Dù thế, kể cũng không tồi nhưng cũng không giỏi giang gì vì nhờ những câu thơ có vần nên dễ thuộc.<br /><br />Từ đó tôi không gặp lại Thầy, có thể Thầy không còn dạy nữa, có thể Thầy đổi chỗ ở, không ai biết địa chỉ, hay Thầy đã chết vì đã cao tuổi. Học trò, có người cũng đã chết lâu lắm rồi, chết trong chiến tranh, lúc tuổi còn rất trẻ.<br /><br />Phải thuộc lòng một bài văn, một công thức toán, một quy tắc văn phạm là việc bình thưòng, là “nghĩa vụ” của học sinh thời nào, lối giáo dục nào cũng thế. Những kiến thức in vào đầu một học sinh, một phần nhờ cách dạy của Thầy Cô, một phần nữa do người học thích học môn đó. Theo tôi, dạy lịch sử là dạy những chuyện (thât) vui buồn đã xảy ra, vui với những sự kiện oai hùng như chiến thắng Bạch Đằng, Đống Đa, buồn như chuyện mất Hoàng Sa để, ít ra, biết khóc cười theo mệnh nước nỗi trôi.<br /><br />Dạy sử, không phải là kể những sự kiện khô khan, những con số vô hồn hoặc bịa ra những giai thoại, những mẫu người, những gương nầy, gương nọ. Việc dạy sử, học sử bây giờ là vấn đề đáng nói. Trong những năm gần đây, điểm số môn sử trong những kỳ thi cao đẳng, đại học rất thấp, nhiều học giả, thầy giáo, báo chí than phiền, trích vài ý kiến:<br /><br />– “Tại Trường ĐH Đà Nẵng, năm nay, thật bất ngờ khi chỉ có 1,3% thí sinh (TS) đạt điểm trên trung bình môn Lịch sử (50 TS) và tới 21% bị điểm 0” – (Báo CAND).<br /><br />– “Ngay khi điểm thi THPT quốc gia 2019 được công bố, một trong những con số khiến nhiều người chú ý là thống kê: có tới 70% số bài thi môn lịch sử đạt điểm dưới trung bình (GS Phạm Hồng Tung – Bất cập trong dạy, học và thi lịch sử đã kéo quá dài – báo ND).<br /><br />Có TS còn nhầm một cách buồn cười, cho rằng Nguyễn Huệ là Nguyễn Du. Thánh thần ơi!<br /><br />Chính ông Bộ trưởng Giáo dục cũng thừa nhận, bây giờ học sinh không thích học và học kém môn sử. Tại sao như thế? Nguyên nhân chủ yếu là học sử, dạy sử đều bất cập.<br /><br />Thông thường học sinh không thích môn nào thì học kém môn ấy. Một phần do nội dung bài học, do thầy dạy chưa hấp dẫn. Tôi không dám nói các thầy kém bởi có rất nhiều thầy cô giáo có trình độ, tâm huyết nhưng không … dám, hoặc nói thật thì gặp khó khăn, như cô giáo ở đại học Duy Tân, Đà Nẵng. Phần khác do người học không thích.<br /><br />Thật ra, học môn sử không khó, có lẽ còn dễ hơn học những môn khác như toán, lý, hóa, sinh ngữ, nhưng phụ huynh, học sinh đều đầu tư cho những môn chủ yếu thi vào Bách Khoa, Y Khoa, Ngoại Ngữ hoặc các ĐH An Ninh, quân sự để có “tiền đồ”. Ít người chọn học sử, trừ những em đam mê. Học sinh không đầu tư cho môn sử vì cho rằng học sử ra trường khó tìm việc làm. Đó là sự thật, chứ không phải xem thường lịch sử dân tộc.<br /><br />Bình luận về một sự kiện, một nhân vật, học sinh phải ghi lại đúng những ý trong SGK, chỉ cần “gạch đầu dòng”, không cần viết thành câu, chẳng hạn: Anh dũng, mưu trí, có tinh thần lạc quan cách mạng. Hoặc là: Bị áp bức, bị hãm hiếp, bị bóc lột v.v…<br /><br />Người chấm (giám khảo) đếm số ý đúng để cho điểm, giống như chấm môn toán, đúng tới đâu cho điểm tới đó. Tương tự, dạy, học văn cũng thế, dù văn là môn học đề cao sáng tạo, tránh rập khuôn theo mẫu, tránh cảm xúc giả tạo.<br /><br />Thời chúng tôi, môn Việt Văn (chứ không gọi gọn là Văn như hiện nay), chúng tôi được học thơ văn của các vị có tư tưởng khác nhau như Nguyễn Công Trứ khác với Cao Bá Quát, như Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, khác với Chu Mạnh Trinh, của các nhà yêu nước Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, Phan Văn Trị… và của những người thân Pháp như Tôn Thọ Tường, về sau nhóm Tự lực Văn Đoàn khác với nhóm Nam Phong. Bài như nhau, nhưng bình có thể khác nhau, học sinh cũng có thể trình bày suy nghĩ của mình, miễn đừng quá khích, có lý thì vẫn được chấp nhận.<br /><br />Chẳng hạn, một đề bài nghị luận văn chương “Cụ Nguyễn Công Trứ viết ‘Phải có danh gì với núi sông’. Qua thơ của NCT, Anh/ chị cho biết danh theo Cụ là danh tiếng, danh dự, danh lợi hay là danh gì khác?”. Một đề bài rất thoáng, để ngỏ cho học sinh trình bày. Bây giờ, học sinh chỉ quanh quẩn theo SGK, đáp án, có người suy nghĩ hộ.<br /><br />Bài làm môn sử 0 điểm là nỗi buồn cho thí sinh, cho môn sử, cho giáo dục và cũng là nỗi buồn cho lịch sử.<br /><br />Trên là ký ức của tôi về một môn học, một người Thầy. Còn rất nhiều Thầy, Cô nữa cũng đáng kính đã để lại những kỷ niệm đẹp trong tôi.<br /><br />Nhân ngày 20.11 kính tri ân các Thầy, Cô!<br /><br />Trịnh Khả Nguyên", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1311555611703382024", "published": "2021-11-28T04:53:44+00:00", "source": { "content": "\t\nNHỮNG NGƯỜI THẦY và BÀI HỌC LỊCH SỬ NĂM XƯA (Trịnh Khả Nguyên)\nbởi ngoclinhvugia\n.\n\n.\n\n.\n\nNhững người thầy và bài học lịch sử năm xưa\n\nTrịnh Khả Nguyên\n\n19/11/2021\n\nNhững người thầy và bài học lịch sử năm xưa\n\n “Làm con phải nhớ ông cha\n\nLàm dân phải nhớ nước nhà từ xưa\n\nHọ nào trước đã làm vua,\n\nChiến tranh mấy thủa, được thua thế nào…”\n\nĐó là mấy câu mở đầu của quyển lịch sử Việt Nam bằng thơ lục bát của Thầy tôi, Thầy A, tương tự như quyển Đại Nam Quốc sử Diễn ca 大南國史演歌 của ông Lê Ngô Cát. Quyển sách của Thầy có tên, nhưng tôi không nhớ, xin lỗi Thầy, nay tạm gọi là quyển Sử Ca (SC).\n\nNăm tôi học lớp Đệ Thất (lớp 6 bây giờ), thầy A dạy môn lịch sử, một hôm Thầy mang quyển SC do Thầy sáng tác đến lớp giới thiệu với học sinh và đọc đoan mở đầu trên kia rồi vài trích đoạn nữa:\n\n“…Gia Long thống nhất sơn hà,\n\nMở mang bờ cỏi khai Gia Định thành.\n\nBắt làm địa bộ phân minh,\n\nChia công điền thổ công bình cho dân.\n\nĐất đai quý tộc bớt phần,\n\nCắt cho dân chúng chuyên cần làm ăn…”\n\nSự kiện Pháp chiếm Nam Kỳ được ghi lại:\n\n“Biên Hòa, Gia Định, Định Tường,\n\nBên ta thua trận phải nhường đất đai.\n\nPháp toan bảo hộ lâu dài,\n\nMà vua ta cứ hiểu sai tình hình.\n\nPhái người sang đến Pháp đình,\n\nLo bề chuộc những tỉnh thành mất đi.\n\nĐiều đình chẳng được việc chi,\n\nBắt Phan Thanh Giản đi về uổng công …”\n\nNhững bạn học cũ có ai nhớ nhiều hơn tôi không? Tôi chỉ nhớ bấy nhiêu và có thể không chính xác. Dù thế, kể cũng không tồi nhưng cũng không giỏi giang gì vì nhờ những câu thơ có vần nên dễ thuộc.\n\nTừ đó tôi không gặp lại Thầy, có thể Thầy không còn dạy nữa, có thể Thầy đổi chỗ ở, không ai biết địa chỉ, hay Thầy đã chết vì đã cao tuổi. Học trò, có người cũng đã chết lâu lắm rồi, chết trong chiến tranh, lúc tuổi còn rất trẻ.\n\nPhải thuộc lòng một bài văn, một công thức toán, một quy tắc văn phạm là việc bình thưòng, là “nghĩa vụ” của học sinh thời nào, lối giáo dục nào cũng thế. Những kiến thức in vào đầu một học sinh, một phần nhờ cách dạy của Thầy Cô, một phần nữa do người học thích học môn đó. Theo tôi, dạy lịch sử là dạy những chuyện (thât) vui buồn đã xảy ra, vui với những sự kiện oai hùng như chiến thắng Bạch Đằng, Đống Đa, buồn như chuyện mất Hoàng Sa để, ít ra, biết khóc cười theo mệnh nước nỗi trôi.\n\nDạy sử, không phải là kể những sự kiện khô khan, những con số vô hồn hoặc bịa ra những giai thoại, những mẫu người, những gương nầy, gương nọ. Việc dạy sử, học sử bây giờ là vấn đề đáng nói. Trong những năm gần đây, điểm số môn sử trong những kỳ thi cao đẳng, đại học rất thấp, nhiều học giả, thầy giáo, báo chí than phiền, trích vài ý kiến:\n\n– “Tại Trường ĐH Đà Nẵng, năm nay, thật bất ngờ khi chỉ có 1,3% thí sinh (TS) đạt điểm trên trung bình môn Lịch sử (50 TS) và tới 21% bị điểm 0” – (Báo CAND).\n\n– “Ngay khi điểm thi THPT quốc gia 2019 được công bố, một trong những con số khiến nhiều người chú ý là thống kê: có tới 70% số bài thi môn lịch sử đạt điểm dưới trung bình (GS Phạm Hồng Tung – Bất cập trong dạy, học và thi lịch sử đã kéo quá dài – báo ND).\n\nCó TS còn nhầm một cách buồn cười, cho rằng Nguyễn Huệ là Nguyễn Du. Thánh thần ơi!\n\nChính ông Bộ trưởng Giáo dục cũng thừa nhận, bây giờ học sinh không thích học và học kém môn sử. Tại sao như thế? Nguyên nhân chủ yếu là học sử, dạy sử đều bất cập.\n\nThông thường học sinh không thích môn nào thì học kém môn ấy. Một phần do nội dung bài học, do thầy dạy chưa hấp dẫn. Tôi không dám nói các thầy kém bởi có rất nhiều thầy cô giáo có trình độ, tâm huyết nhưng không … dám, hoặc nói thật thì gặp khó khăn, như cô giáo ở đại học Duy Tân, Đà Nẵng. Phần khác do người học không thích.\n\nThật ra, học môn sử không khó, có lẽ còn dễ hơn học những môn khác như toán, lý, hóa, sinh ngữ, nhưng phụ huynh, học sinh đều đầu tư cho những môn chủ yếu thi vào Bách Khoa, Y Khoa, Ngoại Ngữ hoặc các ĐH An Ninh, quân sự để có “tiền đồ”. Ít người chọn học sử, trừ những em đam mê. Học sinh không đầu tư cho môn sử vì cho rằng học sử ra trường khó tìm việc làm. Đó là sự thật, chứ không phải xem thường lịch sử dân tộc.\n\nBình luận về một sự kiện, một nhân vật, học sinh phải ghi lại đúng những ý trong SGK, chỉ cần “gạch đầu dòng”, không cần viết thành câu, chẳng hạn: Anh dũng, mưu trí, có tinh thần lạc quan cách mạng. Hoặc là: Bị áp bức, bị hãm hiếp, bị bóc lột v.v…\n\nNgười chấm (giám khảo) đếm số ý đúng để cho điểm, giống như chấm môn toán, đúng tới đâu cho điểm tới đó. Tương tự, dạy, học văn cũng thế, dù văn là môn học đề cao sáng tạo, tránh rập khuôn theo mẫu, tránh cảm xúc giả tạo.\n\nThời chúng tôi, môn Việt Văn (chứ không gọi gọn là Văn như hiện nay), chúng tôi được học thơ văn của các vị có tư tưởng khác nhau như Nguyễn Công Trứ khác với Cao Bá Quát, như Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, khác với Chu Mạnh Trinh, của các nhà yêu nước Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, Phan Văn Trị… và của những người thân Pháp như Tôn Thọ Tường, về sau nhóm Tự lực Văn Đoàn khác với nhóm Nam Phong. Bài như nhau, nhưng bình có thể khác nhau, học sinh cũng có thể trình bày suy nghĩ của mình, miễn đừng quá khích, có lý thì vẫn được chấp nhận.\n\nChẳng hạn, một đề bài nghị luận văn chương “Cụ Nguyễn Công Trứ viết ‘Phải có danh gì với núi sông’. Qua thơ của NCT, Anh/ chị cho biết danh theo Cụ là danh tiếng, danh dự, danh lợi hay là danh gì khác?”. Một đề bài rất thoáng, để ngỏ cho học sinh trình bày. Bây giờ, học sinh chỉ quanh quẩn theo SGK, đáp án, có người suy nghĩ hộ.\n\nBài làm môn sử 0 điểm là nỗi buồn cho thí sinh, cho môn sử, cho giáo dục và cũng là nỗi buồn cho lịch sử.\n\nTrên là ký ức của tôi về một môn học, một người Thầy. Còn rất nhiều Thầy, Cô nữa cũng đáng kính đã để lại những kỷ niệm đẹp trong tôi.\n\nNhân ngày 20.11 kính tri ân các Thầy, Cô!\n\nTrịnh Khả Nguyên", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1311555611703382024/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1311276263624675334", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "content": "\t<br />40 NĂM THÀNH LẬP GIÁO HỘI NHÀ NƯỚC : CHUYỆN VẪN CÒN RƯỚM MÁU (Tuấn Khanh)<br />bởi ngoclinhvugia<br />.<br /><br />.<br /><br />.<br /><br />40 năm thành lập Giáo Hội Nhà nước : chuyện vẫn còn rướm máu<br /><br />Tuấn Khanh<br /><br />Thứ Năm, 11/18/2021 - 05:36 — tuankhanh<br /><br /><a href=\"https://www.rfavietnam.com/node/7028\" target=\"_blank\">https://www.rfavietnam.com/node/7028</a><br /><br />Tháng 11-2021, nhân kỷ niệm 40 ngày Giáo Hội Phật giáo phục vụ Nhà nước ra đời, báo Giác Ngộ có bài viết mang tên “Tiến trình vận động thống nhất Phật giáo Việt Nam” để mô tả lại câu chuyện mang tính lịch sử, là sau năm 1975, chính quyền vô thần đang cầm quyền muốn tổ chức thống nhất mọi chùa chiền, tăng ni, phật tử về một mối, dưới sự kiểm soát của Ban tôn giáo chính phủ và quan điểm chính trị của Nhà nước.<br /><br />Câu chuyện là lịch sử của chính Phật giáo và dân tộc, với đủ mọi tình huống đã diễn ra trước và sau đó, bao gồm những án tù, chết chóc, tịch thu, bắt bớ… nhưng không hiểu sao, một tờ báo như Giác Ngộ đã “tập hợp có hệ thống các tài liệu và sưu khảo từ những ngày đầu tiên công cuộc thống nhất Phật giáo diễn ra” nhưng hoàn toàn có những chi tiết không đúng với sự thật, nếu không nói là lừa dối.<br /><br />Nhiều chi tiết đọc trong bài báo này, khiến bất kỳ ai hiểu biết đều ngạc nhiên về sự che đậy đến rợn người. Nhưng đáng nói nhất, đó là sự mô tả về sự đồng thuận của hai bậc trí giả của Phật Giáo Việt Nam Thống nhất là hòa thượng Thích Trí Thủ và Thích Đôn Hậu.<br /><br />Thống nhất Phật giáo trong giai đoạn đó là gì? Sau năm 1975, chính quyền mới nhận ra hệ thống hành chính, tổ chức và nhân lực của Giáo hội Phật giáo Thống nhất là một mối lo, không khác gì như môt tổ chức hùng mạnh nằm ngoài đảng trị. Việc thống nhất Phật giáo là một cách để kiểm soát, cùng với loại trừ những gì bị coi là nguy hiểm.<br /><br />Thật ra, từ vĩ tuyến 17 vào Nam, chỉ có Phật giáo là còn tổ chức và hoạt động liên kết. Còn từ đó ra Bắc, nói theo nhận định của ông Đỗ Trung Hiếu, cán bộ tôn giáo từ Trung Ương, được giao nhiệm vụ để theo dõi và vấn đề thống nhất Phật giáo năm 1981, phản tỉnh năm 1994, đã viết trong hồi ký cúa mình là “Hầu hết chùa, nhà thờ ở miền Bắc mà tôi đã đến thăm đều rêu phong tàn tạ. Các nhà sư (sư ông, sư bà) lẩm cẩm sợ sệt một báo cáo cụ, hai báo cáo cụ. Các linh mục, giám mục đóng kín cửa lạc hậu với thời cuộc. Phật tử gần như không còn gì nữa, chỉ ẩn hiện dưới dạng mê tín cúng bái linh tinh và rất e dè trước khách lạ. Cán bộ Tôn giáo vận ở trung ương và các tỉnh miền Bắc văn hóa thấp kém, chính trị non nớt, nghiệp vụ chuyên môn giáo điều cũ kỷ và tổ chức bộ máy tôn giáo vận xộc xệch quê mùa. Như vậy làm sao đối ứng nổi với bộ máy hiện đại của các tôn giáo ở miền Nam. Cho nên rốt cuộc chỉ áp dụng “chuyên chính vô sản”.<br /><br />Bốn chữ “chuyên chính vô sản” sau tháng 4-1975 mà ông Đỗ Trung Hiếu dè dặt mô tả, thực tế là vô số đất đai, chùa chiền, cơ sở giáo dục của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN) đã bị tịch thu vô lý, vô cớ. Nhiều vụ tự thiêu ở Sài Gòn và Cần Thơ của tăng ni, phật tử để phản đối đàn áp tôn giáo. Nhiều vị Đại đức ở toàn miền Nam đã bị bắt giam, bỏ tù không án. Các hòa thượng như Thích Thiện Minh, Thích Trí Thủ, Thích Thiện Ân… thì đột tử bất minh có liên quan đến công an và việc bắt đi, điều tra, giam lỏng.<br /><br />Diễn đạt lướt qua tình hình, để nhằm nói rõ thêm về cách điễn đạt ngọt ngào của bài báo Giác Ngộ, để thấy mọi thứ hôm nay không thể nói ngược, bóp méo và lừa mị các thế hệ tin vào đạo Phật chân chính được.<br /><br />Đầu năm 1980, ông Nguyễn Văn Linh, lúc đó là bí thư Thành Ủy ở Sài Gòn, đã mời hai vị hòa thượng Thích Trí Thủ và Thích Đôn Hậu đến họp cùng nhiều hệ phái khác. Khi hỏi ý kiến về việc hòa nhập các hệ phái Phật giáo toàn Việt Nam, cả hai vị đều đã từ chối xác nhận và nói rằng sự có mặt hôm đó, chỉ là tính cách cá nhân và không thể trả lời thay được cho toàn bộ hệ thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam được.<br /><br />Tháng 9-1981, trong một cuộc họp khác về vấn đề thống nhất Phật giáo. Hai vị Hòa thượng, Thích Huyền Quang và Thích Quảng Độ được cử đến phó hội, đã trực tiếp phản đối bản Hiến Chương Giáo hội nhà nước đang được soạn thảo. vì cho rằng nó chỉ thể hiện tính chất một tổ chức phục vụ cho Đảng Cộng sản mà thôi Chính vì vậy, tháng 11-1981, cả hai vị hòa thượng đều bị bắt và kết án, nhằm tước quyền phát biểu và ý kiến.<br /><br />Sau năm 1975, bấy giờ ông Mai Chí Thọ làm giám đốc Sở Công an Thành phố HCM, mời Hòa thượng Thích Trí Thủ làm việc, Ông Mai Chí Thọ nói với Hòa thượng rằng: “Phật giáo có theo chính quyền không? Nếu không theo là chống. Nếu Phật Giáo chống chính quyền, chính quyền có công an, có quân đội, có nhà tù…”. Hòa Thượng cười và trả lời: “Phật giáo chúng tôi không theo mà cũng không chống”. Tự hiểu vị trí của mình là cầu nối để đối thoại với chính quyền, hòa thượng Thích trí Thủ chọn vị trí im lặng để cố bảo toàn những gì mà GHPGVNTN còn lại, đặc biệt là lên tiếng cho các tăng, ni, phật tử đang mắc nạn.<br /><br />Những văn bản ký tên Hòa thượng Thích Trí Thủ, với tư cách Viện trưởng Viện Hóa Đạo, ngay từ tháng 11-1975 gửi văn thư (0316/VHĐ/VT) cho chính quyền mới, đã chỉ rõ những quan điểm của ông, khi bênh vực cho người bị bắt, chùa bị cấm đoán và tăng ni tự thiêu ở chùa Dược Sư (Cần Thơ) bị vu oan. Ngài tin rằng việc nhượng bộ làm việc cho Giáo Hội Phật giáo Nhà nước sẽ tạo vị trí để lên tiếng nhiều hơn. Nhưng ngược lại. Trong loạt bút ký của Chu Sơn (Pháp nạn – Ma chướng trong chế độ Cộng sản), ghi lại lời nhận xét của hòa thượng Thích Trí Thủ “ không có mình, đảng Cộng sản cũng sẽ làm như thế. Nhưng có mình (tham gia hình thành GHPGVN – CS), họ làm dễ hơn. Họ duy vật, vô thần, chống phá tôn giáo là tất nhiên. Còn mình, là người tu hành, lại tiếp tay với họ để hủy diệt tôn giáo và loại bỏ giáo hội của mình là một tội lỗi, dù lòng mình không như thế. Đó tại vì mình bất trí, nhẹ dạ, cả tin. Đến thời điểm này, 1984, mình mới hiểu tường tận về đảng Cộng sản mà mình đã từng kêu gọi phật tử và mọi người hợp tác. Thì ra, họ không có gì cả, ngoài tham – sân – si. Tội của mình không nhỏ…”.<br /><br />Năm 1984, công an bao vây chùa Già Lam, bắt và chính thức kết tội hòa thượng Thích Trí Thủ là mượn danh Chủ tịch Hội đồng trị sự Trung ương, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tức Giáo hội của nhà nước, để bao che và giúp đỡ cho các vị học giả, tang ni… âm thầm phát động chống lại chính quyền. Sau đó không lâu, do lâm bệnh, công an đưa hòa thượng vào Viện Thống Nhất trước là bệnh viện Vì Dân cũ. Ở trong bệnh viện vài ngày, đột nhiên, hòa thượng viên tịch một cách bí ẩn. Một tháng sau, Thượng Thích Thanh trí, Chánh đại diện. Miền Vạn Hạnh GHPGVNTN, cánh tay mặt của hòa thượng Thích Trí Thủ, cũng viên tịch tương tự bất thường như vậy tại bệnh viện Huế.<br /><br />Còn về hòa thượng Thích Đôn Hậu, là người phản ứng dữ dội trước cái chết bất minh của hòa thượng Thích Thiện Minh. Ngài đã viết thư chất vấn về cái chết này, sau đó, từ chối hai chức vụ mà nhà nước muốn đặt để là Đại biểu Quốc hội và Ủy viên MTTQ Trung Ương. Sau đó là từ chối chức Phó Pháp Chủ kiêm Giám Luật của giáo hội nhà nước (thư 8-2-1982, Phật Lịch 2525).<br /><br />Trong tình cảnh như ông Mai Chí Thọ nói về xe tăng và súng đạn sau 1975. Các hòa thượng Thích Trí Thủ và Thích Đôn Hậu phải tự biến mình thành người chịu trách nhiệm trực tiếp đối thoại và bảo vệ cho GHPGVNTN vào lúc nguy nan nhất. Các ngài đã nghĩ rằng sự tương nhượng có mặt là cần thiết.<br /><br />Trong chúc thư để lại, hòa thượng Thích Đôn Hậu ủy quyền cho chư vị giáo phẩm lãnh đạo GHPGVNTN sẽ kết nối và thống nhất cùng Phật giáo ở hải ngoại. Ngoài ra di nguyện của ngài là không muốn tang lễ của mình liên quan gì đến Phật giáo nhà nước hay chính quyền. Theo sử liệu ghi lại, Nhà nước muốn tổ chức lễ tang để chứng minh hòa thượng Thích Đôn Hậu là “cánh nhà nước”, nhằm thuyết phục hàng triệu Phật tử và hệ thống GHPGVNTN còn ẩn tàng, nhưng với sự quyết liệt bảo vệ di chúc, hòa thượng Thích Huyền Quang (Đệ tứ Tăng Thống, Quyền Viện trưởng Viện Hóa Đạo) đã bảo vệ thành công, gạt bỏ được các kịch bản dự định như điếu văn của cấp lãnh đạo, phong tặng huân chương nhà nước…<br /><br />Không phải lần đầu tiên mà báo Giáo Ngộ - cũng phục vụ nhà nước - nói một điều gì đó về Phật giáo mà khiến nhiều người Việt khó chịu. Làm truyền thông phục vụ cho một nhà nước độc tài, thủ tiêu cái tôi lương thiện là điều có thể thấy. Nhưng đến mức lấp liếm mọi sự, bôi xóa cả lịch sử để sống mòn với chút lợi danh thấp hèn, thì lại là tội đồ của dân tộc, của đạo pháp. Đó mới là điều nên giác ngộ.<br /><br />.<br /><br />tuankhanh's blog", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1311276263624675334", "published": "2021-11-27T10:23:43+00:00", "source": { "content": "\t\n40 NĂM THÀNH LẬP GIÁO HỘI NHÀ NƯỚC : CHUYỆN VẪN CÒN RƯỚM MÁU (Tuấn Khanh)\nbởi ngoclinhvugia\n.\n\n.\n\n.\n\n40 năm thành lập Giáo Hội Nhà nước : chuyện vẫn còn rướm máu\n\nTuấn Khanh\n\nThứ Năm, 11/18/2021 - 05:36 — tuankhanh\n\nhttps://www.rfavietnam.com/node/7028\n\nTháng 11-2021, nhân kỷ niệm 40 ngày Giáo Hội Phật giáo phục vụ Nhà nước ra đời, báo Giác Ngộ có bài viết mang tên “Tiến trình vận động thống nhất Phật giáo Việt Nam” để mô tả lại câu chuyện mang tính lịch sử, là sau năm 1975, chính quyền vô thần đang cầm quyền muốn tổ chức thống nhất mọi chùa chiền, tăng ni, phật tử về một mối, dưới sự kiểm soát của Ban tôn giáo chính phủ và quan điểm chính trị của Nhà nước.\n\nCâu chuyện là lịch sử của chính Phật giáo và dân tộc, với đủ mọi tình huống đã diễn ra trước và sau đó, bao gồm những án tù, chết chóc, tịch thu, bắt bớ… nhưng không hiểu sao, một tờ báo như Giác Ngộ đã “tập hợp có hệ thống các tài liệu và sưu khảo từ những ngày đầu tiên công cuộc thống nhất Phật giáo diễn ra” nhưng hoàn toàn có những chi tiết không đúng với sự thật, nếu không nói là lừa dối.\n\nNhiều chi tiết đọc trong bài báo này, khiến bất kỳ ai hiểu biết đều ngạc nhiên về sự che đậy đến rợn người. Nhưng đáng nói nhất, đó là sự mô tả về sự đồng thuận của hai bậc trí giả của Phật Giáo Việt Nam Thống nhất là hòa thượng Thích Trí Thủ và Thích Đôn Hậu.\n\nThống nhất Phật giáo trong giai đoạn đó là gì? Sau năm 1975, chính quyền mới nhận ra hệ thống hành chính, tổ chức và nhân lực của Giáo hội Phật giáo Thống nhất là một mối lo, không khác gì như môt tổ chức hùng mạnh nằm ngoài đảng trị. Việc thống nhất Phật giáo là một cách để kiểm soát, cùng với loại trừ những gì bị coi là nguy hiểm.\n\nThật ra, từ vĩ tuyến 17 vào Nam, chỉ có Phật giáo là còn tổ chức và hoạt động liên kết. Còn từ đó ra Bắc, nói theo nhận định của ông Đỗ Trung Hiếu, cán bộ tôn giáo từ Trung Ương, được giao nhiệm vụ để theo dõi và vấn đề thống nhất Phật giáo năm 1981, phản tỉnh năm 1994, đã viết trong hồi ký cúa mình là “Hầu hết chùa, nhà thờ ở miền Bắc mà tôi đã đến thăm đều rêu phong tàn tạ. Các nhà sư (sư ông, sư bà) lẩm cẩm sợ sệt một báo cáo cụ, hai báo cáo cụ. Các linh mục, giám mục đóng kín cửa lạc hậu với thời cuộc. Phật tử gần như không còn gì nữa, chỉ ẩn hiện dưới dạng mê tín cúng bái linh tinh và rất e dè trước khách lạ. Cán bộ Tôn giáo vận ở trung ương và các tỉnh miền Bắc văn hóa thấp kém, chính trị non nớt, nghiệp vụ chuyên môn giáo điều cũ kỷ và tổ chức bộ máy tôn giáo vận xộc xệch quê mùa. Như vậy làm sao đối ứng nổi với bộ máy hiện đại của các tôn giáo ở miền Nam. Cho nên rốt cuộc chỉ áp dụng “chuyên chính vô sản”.\n\nBốn chữ “chuyên chính vô sản” sau tháng 4-1975 mà ông Đỗ Trung Hiếu dè dặt mô tả, thực tế là vô số đất đai, chùa chiền, cơ sở giáo dục của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN) đã bị tịch thu vô lý, vô cớ. Nhiều vụ tự thiêu ở Sài Gòn và Cần Thơ của tăng ni, phật tử để phản đối đàn áp tôn giáo. Nhiều vị Đại đức ở toàn miền Nam đã bị bắt giam, bỏ tù không án. Các hòa thượng như Thích Thiện Minh, Thích Trí Thủ, Thích Thiện Ân… thì đột tử bất minh có liên quan đến công an và việc bắt đi, điều tra, giam lỏng.\n\nDiễn đạt lướt qua tình hình, để nhằm nói rõ thêm về cách điễn đạt ngọt ngào của bài báo Giác Ngộ, để thấy mọi thứ hôm nay không thể nói ngược, bóp méo và lừa mị các thế hệ tin vào đạo Phật chân chính được.\n\nĐầu năm 1980, ông Nguyễn Văn Linh, lúc đó là bí thư Thành Ủy ở Sài Gòn, đã mời hai vị hòa thượng Thích Trí Thủ và Thích Đôn Hậu đến họp cùng nhiều hệ phái khác. Khi hỏi ý kiến về việc hòa nhập các hệ phái Phật giáo toàn Việt Nam, cả hai vị đều đã từ chối xác nhận và nói rằng sự có mặt hôm đó, chỉ là tính cách cá nhân và không thể trả lời thay được cho toàn bộ hệ thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam được.\n\nTháng 9-1981, trong một cuộc họp khác về vấn đề thống nhất Phật giáo. Hai vị Hòa thượng, Thích Huyền Quang và Thích Quảng Độ được cử đến phó hội, đã trực tiếp phản đối bản Hiến Chương Giáo hội nhà nước đang được soạn thảo. vì cho rằng nó chỉ thể hiện tính chất một tổ chức phục vụ cho Đảng Cộng sản mà thôi Chính vì vậy, tháng 11-1981, cả hai vị hòa thượng đều bị bắt và kết án, nhằm tước quyền phát biểu và ý kiến.\n\nSau năm 1975, bấy giờ ông Mai Chí Thọ làm giám đốc Sở Công an Thành phố HCM, mời Hòa thượng Thích Trí Thủ làm việc, Ông Mai Chí Thọ nói với Hòa thượng rằng: “Phật giáo có theo chính quyền không? Nếu không theo là chống. Nếu Phật Giáo chống chính quyền, chính quyền có công an, có quân đội, có nhà tù…”. Hòa Thượng cười và trả lời: “Phật giáo chúng tôi không theo mà cũng không chống”. Tự hiểu vị trí của mình là cầu nối để đối thoại với chính quyền, hòa thượng Thích trí Thủ chọn vị trí im lặng để cố bảo toàn những gì mà GHPGVNTN còn lại, đặc biệt là lên tiếng cho các tăng, ni, phật tử đang mắc nạn.\n\nNhững văn bản ký tên Hòa thượng Thích Trí Thủ, với tư cách Viện trưởng Viện Hóa Đạo, ngay từ tháng 11-1975 gửi văn thư (0316/VHĐ/VT) cho chính quyền mới, đã chỉ rõ những quan điểm của ông, khi bênh vực cho người bị bắt, chùa bị cấm đoán và tăng ni tự thiêu ở chùa Dược Sư (Cần Thơ) bị vu oan. Ngài tin rằng việc nhượng bộ làm việc cho Giáo Hội Phật giáo Nhà nước sẽ tạo vị trí để lên tiếng nhiều hơn. Nhưng ngược lại. Trong loạt bút ký của Chu Sơn (Pháp nạn – Ma chướng trong chế độ Cộng sản), ghi lại lời nhận xét của hòa thượng Thích Trí Thủ “ không có mình, đảng Cộng sản cũng sẽ làm như thế. Nhưng có mình (tham gia hình thành GHPGVN – CS), họ làm dễ hơn. Họ duy vật, vô thần, chống phá tôn giáo là tất nhiên. Còn mình, là người tu hành, lại tiếp tay với họ để hủy diệt tôn giáo và loại bỏ giáo hội của mình là một tội lỗi, dù lòng mình không như thế. Đó tại vì mình bất trí, nhẹ dạ, cả tin. Đến thời điểm này, 1984, mình mới hiểu tường tận về đảng Cộng sản mà mình đã từng kêu gọi phật tử và mọi người hợp tác. Thì ra, họ không có gì cả, ngoài tham – sân – si. Tội của mình không nhỏ…”.\n\nNăm 1984, công an bao vây chùa Già Lam, bắt và chính thức kết tội hòa thượng Thích Trí Thủ là mượn danh Chủ tịch Hội đồng trị sự Trung ương, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tức Giáo hội của nhà nước, để bao che và giúp đỡ cho các vị học giả, tang ni… âm thầm phát động chống lại chính quyền. Sau đó không lâu, do lâm bệnh, công an đưa hòa thượng vào Viện Thống Nhất trước là bệnh viện Vì Dân cũ. Ở trong bệnh viện vài ngày, đột nhiên, hòa thượng viên tịch một cách bí ẩn. Một tháng sau, Thượng Thích Thanh trí, Chánh đại diện. Miền Vạn Hạnh GHPGVNTN, cánh tay mặt của hòa thượng Thích Trí Thủ, cũng viên tịch tương tự bất thường như vậy tại bệnh viện Huế.\n\nCòn về hòa thượng Thích Đôn Hậu, là người phản ứng dữ dội trước cái chết bất minh của hòa thượng Thích Thiện Minh. Ngài đã viết thư chất vấn về cái chết này, sau đó, từ chối hai chức vụ mà nhà nước muốn đặt để là Đại biểu Quốc hội và Ủy viên MTTQ Trung Ương. Sau đó là từ chối chức Phó Pháp Chủ kiêm Giám Luật của giáo hội nhà nước (thư 8-2-1982, Phật Lịch 2525).\n\nTrong tình cảnh như ông Mai Chí Thọ nói về xe tăng và súng đạn sau 1975. Các hòa thượng Thích Trí Thủ và Thích Đôn Hậu phải tự biến mình thành người chịu trách nhiệm trực tiếp đối thoại và bảo vệ cho GHPGVNTN vào lúc nguy nan nhất. Các ngài đã nghĩ rằng sự tương nhượng có mặt là cần thiết.\n\nTrong chúc thư để lại, hòa thượng Thích Đôn Hậu ủy quyền cho chư vị giáo phẩm lãnh đạo GHPGVNTN sẽ kết nối và thống nhất cùng Phật giáo ở hải ngoại. Ngoài ra di nguyện của ngài là không muốn tang lễ của mình liên quan gì đến Phật giáo nhà nước hay chính quyền. Theo sử liệu ghi lại, Nhà nước muốn tổ chức lễ tang để chứng minh hòa thượng Thích Đôn Hậu là “cánh nhà nước”, nhằm thuyết phục hàng triệu Phật tử và hệ thống GHPGVNTN còn ẩn tàng, nhưng với sự quyết liệt bảo vệ di chúc, hòa thượng Thích Huyền Quang (Đệ tứ Tăng Thống, Quyền Viện trưởng Viện Hóa Đạo) đã bảo vệ thành công, gạt bỏ được các kịch bản dự định như điếu văn của cấp lãnh đạo, phong tặng huân chương nhà nước…\n\nKhông phải lần đầu tiên mà báo Giáo Ngộ - cũng phục vụ nhà nước - nói một điều gì đó về Phật giáo mà khiến nhiều người Việt khó chịu. Làm truyền thông phục vụ cho một nhà nước độc tài, thủ tiêu cái tôi lương thiện là điều có thể thấy. Nhưng đến mức lấp liếm mọi sự, bôi xóa cả lịch sử để sống mòn với chút lợi danh thấp hèn, thì lại là tội đồ của dân tộc, của đạo pháp. Đó mới là điều nên giác ngộ.\n\n.\n\ntuankhanh's blog", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1311276263624675334/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1285213058704084993", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "content": "Văn khố Quốc gia Anh: Phát hiện bức thư nhà Thanh phủ nhận chủ quyền quần đảo Hoàng Sa<br />Đông Phương • 16:02, 11/09/21<br />Ông Bill Hayton là một học giả người Anh và từng là nhà báo. Trong Cơ quan Lưu trữ Quốc gia Anh, ông đã tìm thấy một bức thư do Tổng lý Nha môn nhà Thanh viết vào ngày 8/8/1899 cho Quân đoàn Anh ở Bắc Kinh. Bức thư đề cập rõ ràng rằng, Hoàng Sa là “những đảo hoang” (abandoned islands) và không thuộc về Trung Quốc.<br /><br />Sau khi tài liệu lịch sử bán chính thức được tiết lộ đã thu hút sự chú ý của quốc tế, vì Trung Quốc luôn đòi chủ quyền các đảo ở Biển Đông, thậm chí còn tích cực bành trướng quân sự.<br /><br /><br /> <br /><br />Theo tài liệu ông Bill Hayton gửi cho Đài Á Châu Tự Do (RFA) và đăng hôm 7/9, bức thư bản phiên dịch được tìm thấy trong Cơ quan Lưu trữ Quốc gia Anh (British National Archives) có thể cung cấp một bằng chứng khác để chứng minh rằng, yêu sách của Trung Quốc về quyền lịch sử đối với quần đảo Hoàng Sa ở Biển Đông là không đáng tin.<br /><br /><br />Ông Bill Hayton là tác giả cuốn “The Invention of China” (Tạm dịch: Phát minh của Trung Quốc) năm 2020 và cuốn \"The South China Sea\" (tạm dịch: Biển Đông) năm 2014. <br /><br />Ông đã tìm thấy bức thư này khi đọc về “Vụ tàu chở đồng Bellona” (Bellona Copper Case) trong kho lưu trữ. Khi đó, con tàu \"Bellona\" của Đức bị đắm gần quần đảo Hoàng Sa, nhưng hàng hóa đồng mà nó vận chuyển đã bị ngư dân Trung Quốc đánh cắp. Anh Quốc đã thay mặt Đức yêu cầu triều đình nhà Thanh bồi thường, nhưng Tổng lý Nha môn (tương đương với Bộ Ngoại giao) của nhà Thanh tuyên bố rằng quần đảo này thuộc “biển cả\" (high seas) và không phải là lãnh thổ của Trung Quốc, vì vậy chính phủ Trung Quốc từ chối bồi thường.<br /><br />Ngoài bức thư này, ông Hayton cho biết, ông còn tìm thấy bản sao lục một bức thư khác do Tổng đốc Lưỡng Quảng (tức Quảng Đông và Quảng Tây) khi đó viết cho Lãnh sự Anh Byron Brenan tại Quảng Châu vào ngày 14/4/1898, trong đó cũng đề cập “Vụ tàu chở đồng Bellona”. Vào thời điểm đó, Tổng đốc Đàm Trung Lân (Tan Zhonglin) đã viết rằng chính phủ Trung Quốc không thể bảo vệ những con tàu bị chìm vì chúng ở nơi “biển xanh sâu thẳm” (the deep blue sea), cho nên triều đình nhà Thanh không thể chấp nhận yêu cầu bồi thường.<br /><br />Ngoài ra, trong một bức thư gửi Bộ trưởng phụ trách thuộc địa Pháp năm 1930, Toàn quyền Đông Dương cũng đề cập đến “Vụ tàu chở đồng Bellona”, ​​bức thư dẫn lời Tổng đốc Quảng Châu Trung Quốc nói rằng, quần đảo Hoàng Sa là “những đảo hoang”, “không thuộc về Trung Quốc hay Việt Nam”, và “không có cơ quan đặc biệt nào chịu trách nhiệm kiểm soát chúng” (no special authority was responsible for policing them).<br /><br />Ông Hayton nói rằng, bức thư này chỉ là bản dịch tiếng Anh, tài liệu tiếng Trung chưa được tìm thấy, rất có thể nó đã bị thất lạc hoặc hư hỏng. <br /><br />Tuy nhiên, Tiến sĩ Nguyễn Nhã, một nhà sử học nổi tiếng của Việt Nam, cho rằng bức thư mới được phát hiện này có thể lại là một bằng chứng có giá trị nữa cho thấy Trung Quốc không nắm giữ quyền sở hữu Hoàng Sa từ thời xưa - điều mà họ vẫn luôn khẳng định.<br /><br /><br /> <br /><br />Ông Stein Tonnesson, một nhà sử học Na Uy và nhà nghiên cứu về Biển Đông, cho rằng bức thư có thể giúp xác thực các nguồn thông tin khác rằng khi đó nhà Thanh không coi Hoàng Sa là lãnh thổ của Trung Quốc.<br /><br />Theo Australian Financial Review, mặc dù Tòa án Quốc tế đã căn cứ theo “Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển” năm 2016 và phán quyết rằng, Trung Quốc không sở hữu các nguồn tài nguyên của Biển Đông; tuy nhiên, chính quyền Bắc Kinh lại từ chối chấp nhận phán quyết trên và khẳng định, Biển Đông nằm trong phạm vi \"đường chín đoạn\" và thuộc lãnh hải của Trung Quốc.<br /><br />Đông Phương<br /><br />Theo Vision Times<br /><br />Xem thêm:<br /><br />Đông Nam Á trong mắt Trung Quốc: Myanmar, eo biển Malacca và Biển Đông<br />Giáo sư Trung Quốc vô tình tiết lộ cách nước này chiếm đảo ở Biển Đông<br />Căn cứ quân sự ở Biển Đông của Trung Quốc hoàn toàn là hổ giấy<br /> <br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1285213058704084993", "published": "2021-09-16T12:17:50+00:00", "source": { "content": "Văn khố Quốc gia Anh: Phát hiện bức thư nhà Thanh phủ nhận chủ quyền quần đảo Hoàng Sa\nĐông Phương • 16:02, 11/09/21\nÔng Bill Hayton là một học giả người Anh và từng là nhà báo. Trong Cơ quan Lưu trữ Quốc gia Anh, ông đã tìm thấy một bức thư do Tổng lý Nha môn nhà Thanh viết vào ngày 8/8/1899 cho Quân đoàn Anh ở Bắc Kinh. Bức thư đề cập rõ ràng rằng, Hoàng Sa là “những đảo hoang” (abandoned islands) và không thuộc về Trung Quốc.\n\nSau khi tài liệu lịch sử bán chính thức được tiết lộ đã thu hút sự chú ý của quốc tế, vì Trung Quốc luôn đòi chủ quyền các đảo ở Biển Đông, thậm chí còn tích cực bành trướng quân sự.\n\n\n \n\nTheo tài liệu ông Bill Hayton gửi cho Đài Á Châu Tự Do (RFA) và đăng hôm 7/9, bức thư bản phiên dịch được tìm thấy trong Cơ quan Lưu trữ Quốc gia Anh (British National Archives) có thể cung cấp một bằng chứng khác để chứng minh rằng, yêu sách của Trung Quốc về quyền lịch sử đối với quần đảo Hoàng Sa ở Biển Đông là không đáng tin.\n\n\nÔng Bill Hayton là tác giả cuốn “The Invention of China” (Tạm dịch: Phát minh của Trung Quốc) năm 2020 và cuốn \"The South China Sea\" (tạm dịch: Biển Đông) năm 2014. \n\nÔng đã tìm thấy bức thư này khi đọc về “Vụ tàu chở đồng Bellona” (Bellona Copper Case) trong kho lưu trữ. Khi đó, con tàu \"Bellona\" của Đức bị đắm gần quần đảo Hoàng Sa, nhưng hàng hóa đồng mà nó vận chuyển đã bị ngư dân Trung Quốc đánh cắp. Anh Quốc đã thay mặt Đức yêu cầu triều đình nhà Thanh bồi thường, nhưng Tổng lý Nha môn (tương đương với Bộ Ngoại giao) của nhà Thanh tuyên bố rằng quần đảo này thuộc “biển cả\" (high seas) và không phải là lãnh thổ của Trung Quốc, vì vậy chính phủ Trung Quốc từ chối bồi thường.\n\nNgoài bức thư này, ông Hayton cho biết, ông còn tìm thấy bản sao lục một bức thư khác do Tổng đốc Lưỡng Quảng (tức Quảng Đông và Quảng Tây) khi đó viết cho Lãnh sự Anh Byron Brenan tại Quảng Châu vào ngày 14/4/1898, trong đó cũng đề cập “Vụ tàu chở đồng Bellona”. Vào thời điểm đó, Tổng đốc Đàm Trung Lân (Tan Zhonglin) đã viết rằng chính phủ Trung Quốc không thể bảo vệ những con tàu bị chìm vì chúng ở nơi “biển xanh sâu thẳm” (the deep blue sea), cho nên triều đình nhà Thanh không thể chấp nhận yêu cầu bồi thường.\n\nNgoài ra, trong một bức thư gửi Bộ trưởng phụ trách thuộc địa Pháp năm 1930, Toàn quyền Đông Dương cũng đề cập đến “Vụ tàu chở đồng Bellona”, ​​bức thư dẫn lời Tổng đốc Quảng Châu Trung Quốc nói rằng, quần đảo Hoàng Sa là “những đảo hoang”, “không thuộc về Trung Quốc hay Việt Nam”, và “không có cơ quan đặc biệt nào chịu trách nhiệm kiểm soát chúng” (no special authority was responsible for policing them).\n\nÔng Hayton nói rằng, bức thư này chỉ là bản dịch tiếng Anh, tài liệu tiếng Trung chưa được tìm thấy, rất có thể nó đã bị thất lạc hoặc hư hỏng. \n\nTuy nhiên, Tiến sĩ Nguyễn Nhã, một nhà sử học nổi tiếng của Việt Nam, cho rằng bức thư mới được phát hiện này có thể lại là một bằng chứng có giá trị nữa cho thấy Trung Quốc không nắm giữ quyền sở hữu Hoàng Sa từ thời xưa - điều mà họ vẫn luôn khẳng định.\n\n\n \n\nÔng Stein Tonnesson, một nhà sử học Na Uy và nhà nghiên cứu về Biển Đông, cho rằng bức thư có thể giúp xác thực các nguồn thông tin khác rằng khi đó nhà Thanh không coi Hoàng Sa là lãnh thổ của Trung Quốc.\n\nTheo Australian Financial Review, mặc dù Tòa án Quốc tế đã căn cứ theo “Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển” năm 2016 và phán quyết rằng, Trung Quốc không sở hữu các nguồn tài nguyên của Biển Đông; tuy nhiên, chính quyền Bắc Kinh lại từ chối chấp nhận phán quyết trên và khẳng định, Biển Đông nằm trong phạm vi \"đường chín đoạn\" và thuộc lãnh hải của Trung Quốc.\n\nĐông Phương\n\nTheo Vision Times\n\nXem thêm:\n\nĐông Nam Á trong mắt Trung Quốc: Myanmar, eo biển Malacca và Biển Đông\nGiáo sư Trung Quốc vô tình tiết lộ cách nước này chiếm đảo ở Biển Đông\nCăn cứ quân sự ở Biển Đông của Trung Quốc hoàn toàn là hổ giấy\n \n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1285213058704084993/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1281404488246104078", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "content": "THỨ BẢY, 13 THÁNG 6, 2020<br />LOANH QUANH GHÈ RƯỢU CẦN<br /><br /><br /> Hôm kia tôi đăng cái ảnh đang uống rượu cần với một nữ sinh viên Cao đẳng Phát thanh Truyền hình người Jrai ở ngay khu du lịch \"Một thoáng Việt Nam\" ở Củ Chi, nhiều người vào comment bàn về rượu cần, đặc biệt là cái kan, mỗi người hiểu mỗi cách, có người còn dẫn rằng, nó được phiên âm từ... tiếng Pháp.<br /><br /> Ấy là hôm chúng tôi cúng khánh thành cái cây nêu (có dịp tôi sẽ giới thiệu cây nêu này, nhiều người nhầm nó với cây nêu người Kinh dựng ngày tết để đuổi quỷ), thửa 2 ghè rượu Jrai từ Pleiku gửi xe xuống, làm rất đúng thủ tục, uống ngay cạnh cây nêu cùng gà nướng kiểu Jrai, tiếc thiếu lá é giã muối bèn thay bằng... ớt.<br /><br /> Rượu Cần thì gần như ai cũng biết rồi, nhất là thời gian gần đây, du lịch phát triển, các thứ đặc sản được mang ra làm đầu vị để quảng cáo, thì rượu cần là một trong những món được trưng ra khá nhiều, dù nhiều khi nó cũng hơi... quá mức, ví dụ bê vò (ghè, ché, chóe) đặt giữa cái bàn trải khăn trắng muốt, xung quanh để sẵn bia, rượu các loại để... phụ họa. Nó hợp nhất với khung cảnh nhà sàn. Cũng như chiêng chỉ hợp với làng, lên phố là nó chết.<br /><br /> Và không chỉ các dân tộc Tây Nguyên mới có rượu cần. Bà con dân tộc thiểu số phía Bắc cũng có rượu cần khá ngon. Năm nào đấy, rượu cần Mường được bán khắp nơi, tết đến các nhà thành phố thửa về một bình con con để ngất nghểu trong nhà... dọa khách.<br /><br /> Có lẽ sau lửa thì rượu là phát minh vĩ đại thứ 2 của loài người. Theo sự hiểu biết hạn hẹp của tôi thì hình như loài người có 3 cách làm rượu chính. Một là rượu trực tiếp từ cây, quả, mà rượu đoác là ví dụ. Thứ 2 là rượu ủ, mà thứ rượu ta đang bàn đây là tiêu biểu. Và thứ 3 là rượu cất. Bây giờ rượu cất trở thành thứ phổ biến, từ rượu nút lá chuối, với những cái tên rền vang một thuở: Làng Vân, Kim Sơn, Bàu Đá, Chuồn, Cầu Lộc, Gò Đen vân vân tới những loại thượng thặng như Mao Đài, Whisky, Macallan, Ballantines, Chivas... đang phổ biến ở Việt Nam vân vân...<br /><br /> Rượu cần, hay rượu ghè, đơn giản là người ta gọi theo thứ đựng, thứ uống, là cái ghè, cái cần, chứ người Jrai chẳng hạn, gọi là Pai ceh, đọc thành Pai cheh. Uống rượu nói là M'nhum Pai, uống bia là M'nhum Bia. Pai ceh được làm từ men lá, là loại men từ... lá, rễ cây, nói chung là các loại thực vật trong rừng theo bí quyết riêng từng vùng, từng dân tộc, từng làng nữa, rồi trộn với gạo, hoặc mì (củ sắn), kê, bắp (ngô) vân vân. Muốn ngọt thì cho thêm... chuối chín, cay thì cho ớt để tạo hương vị riêng của mình. Trộn xong (cùng với trấu) thì cho vào ghè ủ. Mỗi nhà của người Tây Nguyên luôn có ít thì dăm ghè, nhiều thì vài chục, lăn lóc như lợn con ở sát vách. Khi có việc, lôi ra một ghè, xử lý. Còn làng hoặc bà con có việc, góp rượu thì người ta vác ghè trên vai như vác củi. Lúc này mới chỉ có men ủ với nguyên liệu, chưa có nước nên vác đi lại thoải mái.<br /><br /> Có nhiều công đoạn xử lý. Việc đầu tiên là cột ghè. Trong nhà người Tây Nguyên thường có sẵn cái cột để cột ghè. Nhiều cột được trang trí rất đẹp. Còn uống ở chỗ không có cây cột ghè sẵn thì đóng một đoạn tre xuống rồi cột vào là xong. Rồi dùng lá tre hoặc chuối phủ miệng ghè, dùng nan tre cài chặt để khi đổ nước trấu không trồi lên.<br /><br /> Rồi đổ nước vào. Xưa bà con dùng nước suối, nay ăn sạch uống sạch thì dùng nước bình. Có những ông sáng chế ra cả cách đổ nước dừa, vắt cam vào. Lại có người đổ nước đá, vân vân, tùy gu, miễn là mình thấy ngon, tất nhiên không loại trừ những người không biết thế nào là ngon. Ngâm nước ít nhất 30 phút, vừa đủ là khoảng 2 tiếng là có thể uống được.<br /><br /> Rồi cắm cần. Nó nguyên là cả đoạn trúc dài được thông mắt. Giờ hiện đại, bà con làm một đoạn trúc rồi tới một đoạn... ống nhựa. Hình như để nó tiện di chuyển, chứ vác cả đoạn trúc dài ngất nghểu thế nó... vất vả. Phải biết cắm không thì nó sẽ nhạt rượu và bị trấu làm tắc cần. Và nguyên tắc là, khi uống không nhúc nhích cái cần. Rất nhiều người không biết uống, cầm cần là cứ nhấc lên nhấc xuống, rượu nhạt hoét và trấu lên đầy miệng.<br /><br /> Nguyên lý của rượu cần là, khi hút nước từ phía trên của ghè sẽ thấm qua lớp men đã ngấu, đưa lên miệng ta thứ rượu ủ thần thánh kia. Cứ thế tuần hoàn cho tới khi rượu nhạt. Những nước đầu tiên rất ngon, đậm vì nó nguyên chất. Khách quý sẽ được mời những ngụm đầu ấy. Nhưng đừng dại uống xong bỏ đi, mà hãy ngồi lại với bà con, càng về sau rượu sẽ nhạt dần, uống thứ ấy vào, nó trộn với nước cốt, ta đỡ say, chứ chỉ uống mấy can đầu thì chắc chắn sẽ say.<br /><br /> Ấy, ta lại vừa nhắc tới cái can.<br /><br /> Người Jrai gọi nó là cái KAN. Đơn giản nó là cái thước đo rượu, để mọi người uống công bằng với nhau. Một thanh tre gác qua miệng ghè, trên ấy có một thanh nhỏ hơn cài vuông góc, dài chừng một đốt tay. Khi đổ nước tràn miệng ghè thì bắt đầu uống, khi cái chân kan không chạm nước nữa thì... hoàn thành nhiệm vụ.<br /><br /> Uống rượu cần, thường thì uống 1 cần, nhiều thì 2 chứ ít khi uống nhiều hơn. Một thì dễ rồi. Hai thì có 2 cần, 2 người cùng uống, làm sao để uống cho bằng nhau thì... tự thỏa thuận. Thực ra, người Tây Nguyên uống một kan rất lâu. Vừa uống vừa trò chuyện, đang uống dừng lại nói cười rổn rảng. Những lúc ấy, ngón tay họ bịt cần rượu, để rượu vẫn nguyên trong cần, khi uống lại khỏi phải hít từ ghè lên, mà nó sẵn chảy luôn.<br /><br /> Cái kan, như đã nói, là để đo rượu, để cân chỉnh sự công bằng khi uống. Có nhiều cách để cân chỉnh, như có nơi bà con dùng cái sừng trâu. Tức là đổ nước đầy ghè rồi múc một sừng trâu nước (Cái sừng có đục lỗ ở đầu), người uống cứ uống, người cầm sừng cho nước chảy theo nhịp uống, để bao giờ nước trong ghè cũng đầy, người uống xong (sừng trâu hết nước) nhưng ghè vẫn đầy. Nhưng với người Tây Nguyên, cái kan bằng tre vẫn tiện lợi, dễ kiếm và... bản sắc hơn. Cái sừng trâu có vẻ như nó chuyên nghiệp, nó dành cho nhà... có điều kiện.<br /><br /> Với cái kan, bà con Tây Nguyên công bằng đến từng giọt rượu. Khách mà đông, họ dùng các ống tre rút nước cốt ra, chia đều, mời mỗi khách một ống như thế. Cái nước cốt rượu cần, đắng, ngọt, thơm, nồng, cay... đủ cả, xuống đến đâu biết đến đấy. Thì lúc này, Kan chính là cái ống nứa ấy. Những cái ống nứa tươi, chặt vát một đầu, đầu kia là mắt, đựng rượu vào, nó thêm một lần hân hoan rung động bởi cái mùi, cái vị, cái hương ống nứa nó cứ phập phồng theo từng giọt rượu.<br /><br /> Thế tức là, trừ cái ghè ra, còn lại tất tật rượu cần là của rừng, từ rừng. Tài thật, cái ghè bà con đi mua của người Kinh về, làm rượu của mình đổ vào, thế mà nó thành rượu của mình, thành đặc sản của mình. Cũng như chiêng vậy, đi mua tứ tung mang về, giờ chả ai nhớ chiêng xuất xứ từ đâu, chỉ biết nó là một thứ đặc sản của Tây Nguyên, nhất là từ khi nó trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tất nhiên là không phải chiêng, mà là không gian của chiêng. Không gian ấy có làng, có môi trường quanh làng (tức là rừng) và con người. Rượu cần cũng thế, tách khỏi làng, nó là một thứ nước rất... khó uống...<br /><br />Bài đăng ở Reatimes, Ở ĐÂY Ạ.<br /><br />Tất cả ảnh dưới đây của tác giả, tức nhà cháu, tất nhiên.<br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1281404488246104078", "published": "2021-09-06T00:03:56+00:00", "source": { "content": "THỨ BẢY, 13 THÁNG 6, 2020\nLOANH QUANH GHÈ RƯỢU CẦN\n\n\n Hôm kia tôi đăng cái ảnh đang uống rượu cần với một nữ sinh viên Cao đẳng Phát thanh Truyền hình người Jrai ở ngay khu du lịch \"Một thoáng Việt Nam\" ở Củ Chi, nhiều người vào comment bàn về rượu cần, đặc biệt là cái kan, mỗi người hiểu mỗi cách, có người còn dẫn rằng, nó được phiên âm từ... tiếng Pháp.\n\n Ấy là hôm chúng tôi cúng khánh thành cái cây nêu (có dịp tôi sẽ giới thiệu cây nêu này, nhiều người nhầm nó với cây nêu người Kinh dựng ngày tết để đuổi quỷ), thửa 2 ghè rượu Jrai từ Pleiku gửi xe xuống, làm rất đúng thủ tục, uống ngay cạnh cây nêu cùng gà nướng kiểu Jrai, tiếc thiếu lá é giã muối bèn thay bằng... ớt.\n\n Rượu Cần thì gần như ai cũng biết rồi, nhất là thời gian gần đây, du lịch phát triển, các thứ đặc sản được mang ra làm đầu vị để quảng cáo, thì rượu cần là một trong những món được trưng ra khá nhiều, dù nhiều khi nó cũng hơi... quá mức, ví dụ bê vò (ghè, ché, chóe) đặt giữa cái bàn trải khăn trắng muốt, xung quanh để sẵn bia, rượu các loại để... phụ họa. Nó hợp nhất với khung cảnh nhà sàn. Cũng như chiêng chỉ hợp với làng, lên phố là nó chết.\n\n Và không chỉ các dân tộc Tây Nguyên mới có rượu cần. Bà con dân tộc thiểu số phía Bắc cũng có rượu cần khá ngon. Năm nào đấy, rượu cần Mường được bán khắp nơi, tết đến các nhà thành phố thửa về một bình con con để ngất nghểu trong nhà... dọa khách.\n\n Có lẽ sau lửa thì rượu là phát minh vĩ đại thứ 2 của loài người. Theo sự hiểu biết hạn hẹp của tôi thì hình như loài người có 3 cách làm rượu chính. Một là rượu trực tiếp từ cây, quả, mà rượu đoác là ví dụ. Thứ 2 là rượu ủ, mà thứ rượu ta đang bàn đây là tiêu biểu. Và thứ 3 là rượu cất. Bây giờ rượu cất trở thành thứ phổ biến, từ rượu nút lá chuối, với những cái tên rền vang một thuở: Làng Vân, Kim Sơn, Bàu Đá, Chuồn, Cầu Lộc, Gò Đen vân vân tới những loại thượng thặng như Mao Đài, Whisky, Macallan, Ballantines, Chivas... đang phổ biến ở Việt Nam vân vân...\n\n Rượu cần, hay rượu ghè, đơn giản là người ta gọi theo thứ đựng, thứ uống, là cái ghè, cái cần, chứ người Jrai chẳng hạn, gọi là Pai ceh, đọc thành Pai cheh. Uống rượu nói là M'nhum Pai, uống bia là M'nhum Bia. Pai ceh được làm từ men lá, là loại men từ... lá, rễ cây, nói chung là các loại thực vật trong rừng theo bí quyết riêng từng vùng, từng dân tộc, từng làng nữa, rồi trộn với gạo, hoặc mì (củ sắn), kê, bắp (ngô) vân vân. Muốn ngọt thì cho thêm... chuối chín, cay thì cho ớt để tạo hương vị riêng của mình. Trộn xong (cùng với trấu) thì cho vào ghè ủ. Mỗi nhà của người Tây Nguyên luôn có ít thì dăm ghè, nhiều thì vài chục, lăn lóc như lợn con ở sát vách. Khi có việc, lôi ra một ghè, xử lý. Còn làng hoặc bà con có việc, góp rượu thì người ta vác ghè trên vai như vác củi. Lúc này mới chỉ có men ủ với nguyên liệu, chưa có nước nên vác đi lại thoải mái.\n\n Có nhiều công đoạn xử lý. Việc đầu tiên là cột ghè. Trong nhà người Tây Nguyên thường có sẵn cái cột để cột ghè. Nhiều cột được trang trí rất đẹp. Còn uống ở chỗ không có cây cột ghè sẵn thì đóng một đoạn tre xuống rồi cột vào là xong. Rồi dùng lá tre hoặc chuối phủ miệng ghè, dùng nan tre cài chặt để khi đổ nước trấu không trồi lên.\n\n Rồi đổ nước vào. Xưa bà con dùng nước suối, nay ăn sạch uống sạch thì dùng nước bình. Có những ông sáng chế ra cả cách đổ nước dừa, vắt cam vào. Lại có người đổ nước đá, vân vân, tùy gu, miễn là mình thấy ngon, tất nhiên không loại trừ những người không biết thế nào là ngon. Ngâm nước ít nhất 30 phút, vừa đủ là khoảng 2 tiếng là có thể uống được.\n\n Rồi cắm cần. Nó nguyên là cả đoạn trúc dài được thông mắt. Giờ hiện đại, bà con làm một đoạn trúc rồi tới một đoạn... ống nhựa. Hình như để nó tiện di chuyển, chứ vác cả đoạn trúc dài ngất nghểu thế nó... vất vả. Phải biết cắm không thì nó sẽ nhạt rượu và bị trấu làm tắc cần. Và nguyên tắc là, khi uống không nhúc nhích cái cần. Rất nhiều người không biết uống, cầm cần là cứ nhấc lên nhấc xuống, rượu nhạt hoét và trấu lên đầy miệng.\n\n Nguyên lý của rượu cần là, khi hút nước từ phía trên của ghè sẽ thấm qua lớp men đã ngấu, đưa lên miệng ta thứ rượu ủ thần thánh kia. Cứ thế tuần hoàn cho tới khi rượu nhạt. Những nước đầu tiên rất ngon, đậm vì nó nguyên chất. Khách quý sẽ được mời những ngụm đầu ấy. Nhưng đừng dại uống xong bỏ đi, mà hãy ngồi lại với bà con, càng về sau rượu sẽ nhạt dần, uống thứ ấy vào, nó trộn với nước cốt, ta đỡ say, chứ chỉ uống mấy can đầu thì chắc chắn sẽ say.\n\n Ấy, ta lại vừa nhắc tới cái can.\n\n Người Jrai gọi nó là cái KAN. Đơn giản nó là cái thước đo rượu, để mọi người uống công bằng với nhau. Một thanh tre gác qua miệng ghè, trên ấy có một thanh nhỏ hơn cài vuông góc, dài chừng một đốt tay. Khi đổ nước tràn miệng ghè thì bắt đầu uống, khi cái chân kan không chạm nước nữa thì... hoàn thành nhiệm vụ.\n\n Uống rượu cần, thường thì uống 1 cần, nhiều thì 2 chứ ít khi uống nhiều hơn. Một thì dễ rồi. Hai thì có 2 cần, 2 người cùng uống, làm sao để uống cho bằng nhau thì... tự thỏa thuận. Thực ra, người Tây Nguyên uống một kan rất lâu. Vừa uống vừa trò chuyện, đang uống dừng lại nói cười rổn rảng. Những lúc ấy, ngón tay họ bịt cần rượu, để rượu vẫn nguyên trong cần, khi uống lại khỏi phải hít từ ghè lên, mà nó sẵn chảy luôn.\n\n Cái kan, như đã nói, là để đo rượu, để cân chỉnh sự công bằng khi uống. Có nhiều cách để cân chỉnh, như có nơi bà con dùng cái sừng trâu. Tức là đổ nước đầy ghè rồi múc một sừng trâu nước (Cái sừng có đục lỗ ở đầu), người uống cứ uống, người cầm sừng cho nước chảy theo nhịp uống, để bao giờ nước trong ghè cũng đầy, người uống xong (sừng trâu hết nước) nhưng ghè vẫn đầy. Nhưng với người Tây Nguyên, cái kan bằng tre vẫn tiện lợi, dễ kiếm và... bản sắc hơn. Cái sừng trâu có vẻ như nó chuyên nghiệp, nó dành cho nhà... có điều kiện.\n\n Với cái kan, bà con Tây Nguyên công bằng đến từng giọt rượu. Khách mà đông, họ dùng các ống tre rút nước cốt ra, chia đều, mời mỗi khách một ống như thế. Cái nước cốt rượu cần, đắng, ngọt, thơm, nồng, cay... đủ cả, xuống đến đâu biết đến đấy. Thì lúc này, Kan chính là cái ống nứa ấy. Những cái ống nứa tươi, chặt vát một đầu, đầu kia là mắt, đựng rượu vào, nó thêm một lần hân hoan rung động bởi cái mùi, cái vị, cái hương ống nứa nó cứ phập phồng theo từng giọt rượu.\n\n Thế tức là, trừ cái ghè ra, còn lại tất tật rượu cần là của rừng, từ rừng. Tài thật, cái ghè bà con đi mua của người Kinh về, làm rượu của mình đổ vào, thế mà nó thành rượu của mình, thành đặc sản của mình. Cũng như chiêng vậy, đi mua tứ tung mang về, giờ chả ai nhớ chiêng xuất xứ từ đâu, chỉ biết nó là một thứ đặc sản của Tây Nguyên, nhất là từ khi nó trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tất nhiên là không phải chiêng, mà là không gian của chiêng. Không gian ấy có làng, có môi trường quanh làng (tức là rừng) và con người. Rượu cần cũng thế, tách khỏi làng, nó là một thứ nước rất... khó uống...\n\nBài đăng ở Reatimes, Ở ĐÂY Ạ.\n\nTất cả ảnh dưới đây của tác giả, tức nhà cháu, tất nhiên.\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1281404488246104078/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1263067312540024832", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507", "content": "SÁP NHẬP TỈNH KHÔNG PHẢI LÀ BIỆN PHÁP ĐỂ VIỆT NAM HÙNG MẠNH <br /><br />Nguyễn Ngọc Chu<br /><br />07:15 16/07/2021 <br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/chu.nguyenngoc/posts/2396006193866130\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/chu.nguyenngoc/posts/2396006193866130</a><br />Nghe tin Bộ Nội vụ chuẩn bị phương án nhập tỉnh mà buồn. Buồn vì thấy rằng những nhà quản lý hiện tại không học được bài học thực tiễn 50 năm (1954-2004) chia tách và sáp nhập tỉnh của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (VNDCCH) và nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN).<br /><br />Quản lý nhà nước cần phải nắm được quy luật lúc nào thì chia tách và sáp nhập tỉnh, và việc chia tách hay sáp nhập tỉnh dựa trên những nguyên tắc nào? Quản lý nhà nước thì phải học từ bài học thực tiễn đã có về tách nhập tỉnh của tiền nhân. Cả 3 vấn đề vừa nêu đều chưa được để ý.<br /><br />1. KHI NÀO THÌ SÁP NHẬP TỈNH?<br /><br />Địa giới hành chính tỉnh, huyện, xã là vấn đề lịch sử truyền đời nhiều triều đại. Nó được hình thành, tồn tại và thay đổi theo quy luật. Nó là vấn đề quốc gia, không phải là vấn đề của cá nhân, nên không thể tuỳ tiện.<br /><br />Nghiên cứu lịch sử thay đổi địa giới hành chính nội quốc gia cho thấy, việc hình thành, sáp nhập, chia tách tỉnh thường xuất hiện khi có một trong 2 điều kiện sau đây:<br /><br />1- Lãnh thổ quốc gia thay đổi.<br /><br />2- Thay đổi căn bản phương thức quản lý quốc gia.<br /><br />Để thấy rằng, ngay đến sự chiếm quyền của triều đại mới thay thế cho triều đại cũ, cũng không phải là nguyên nhân để dẫn đến sự chia lại địa giới tỉnh thành.<br /><br />Chiếu theo theo 2 điểm nêu trên, thì tại thời điểm hiện tại, không có nhu cầu cấp thiết cho việc chia lại tỉnh thành.<br /><br />2. AI ĐƯA RA CHỦ TRƯƠNG SÁP NHẬP TỈNH?<br /><br />Nhìn vào lịch sử, bao giờ thì thay đổi lãnh thổ quốc gia? Chỉ có chiến tranh mới thay đổi lãnh thổ quốc gia. Chỉ có người đứng đầu quốc gia đi xâm chiếm, hoặc bang giao, trao đổi, mua bán, mới thay đổi lãnh thổ quốc gia. Cũng chỉ có người đứng đầu quốc gia mới có thể quyết định thay đổi phương thức quản lý quốc gia.<br /><br />Cho nên người đưa ra chủ trương sáp nhập tỉnh, thay đổi cấu trúc địa lý hành chính quốc gia là người đứng đầu quốc gia. Chính các bậc quân vương làm thay đổi biên giới quốc gia, nên thay đổi lại biên giới địa lý hành chính nội quốc. Chính các bậc quân vương, khi lên nắm quyền, thực thi phương thức quản trị mới, mà dẫn dến khả năng thay đổi địa giới hành chính nội quốc.<br /><br />3. SỰ THẤT BẠI CỦA THỰC TIỄN NHẬP VÀ TÁCH TỈNH<br /><br />Lịch sử Việt Nam, có lẽ chưa có thời nào, lại có nhiều nhập rồi tách tỉnh như giai đoạn từ năm 1954 cho đến năm 2004.<br /><br />Thời cố TBT Lê Duẩn, sau khi thống nhất, chủ trương quản lý thẳng đến cấp huyện, 521 huyện là 521 “pháo đài”, biến cấp tỉnh thành khâu trung gian. Cho nên từ tháng 12/1975 về sau đã sáp nhập hầu hết các tỉnh trong cả nước. Từ 44 tỉnh miền Nam và 25 tỉnh thành miền Bắc đã sáp nhập còn lại 36 tỉnh, 3 thành phố và 1 đặc khu. Các tỉnh Hoàng Liên Sơn, Hà Nam Ninh, Bình Trị Thiên, Gia Lai – Kon Tum, Phú Khánh, Minh Hải… xuất hiện là vì thế.<br /><br />Đó là một vi phạm “tiên đề”. Vì không tuân thủ nguyên tắc tuần tự từ trên xuống dưới, bỏ qua cấp tỉnh để quản lý cấp huyện, chẳng khác gì chỉ huy quân từ tổng tư lệnh tối cao đến cấp trung đoàn mà bỏ qua quân khu và sư đoàn. Cũng từ chính sách quản lý cấp huyện này, mà có một số đại diện cấp huyện đã vào Trung ương, trong đó có cựu TT Nguyễn Tấn Dũng.<br /><br />Vi phạm “tiên đề” thì thất bại. Việc sáp nhập tỉnh lớn năm 1975 -1978 không đưa lại những thay đổi có lợi gì cho kinh tế và quản lý quốc gia. Cuối cùng phải tách tỉnh lại như cũ vào các năm 1989-1997.<br /><br />Sự vi phạm “tiên đề” này lặp lại trong điều hành kinh tế khi cựu TT Nguyễn Tấn Dũng bổ nhiệm trực tiếp các tổng giám đốc các tập đoàn, bỏ qua cấp Bộ. Hậu quả là nhiều tập đoàn lao đao phá sản.<br /><br />Năm 2004, thời cựu TBT Nông Đức Mạnh lại xuất hiện chia tỉnh. Lai Châu thành Lai Châu và Điện Biên. Đắk Lắk thành Đắk Lắk và Đắk Nông. Cần Thơ thành Cần Thơ và Hậu Giang.<br /><br />4. SÁP NHẬP TỈNH – CÓ PHẢI LÀ BIỆN PHÁP GIẢM BIÊN CHẾ HIỆU QUẢ?<br /><br />Hãy nhìn vào thực tiễn. Việc sáp nhập Hà Tây vào Hà Nội có giảm được biên chế không? Câu trả lời là không! Chưa nói đến lãng phí thời gian cho việc di chuyển làm việc. Cụ thể là một bộ phận cán bộ Thành uỷ phải di chuyển từ trung tâm Hà Nội xuống Hà Đông để đảm bảo tính đáp ứng cục bộ và không để văn phòng Tỉnh uỷ Hà Tây trống rỗng. Các ban ngành khác cũng tương tự.<br /><br />Lại câu hỏi khác, nếu vì giảm biên chế thì tại sao lại thành lập thành phố Thủ Đức trong TP.HCM? TP.HCM không thể bằng Bắc Kinh về cả dân số lẫn diện tích.<br /><br />Có rất nhiều câu hỏi, và thí dụ thực tiễn đã chứng minh, rằng việc sát nhập tỉnh không đưa đến giảm biên chế. Muốn giảm biên chế phải nhờ vào biện pháp khác.<br /><br />5. THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ – HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHÔNG NẰM Ở KHÂU SÁP NHẬP TỈNH<br /><br />Những thay đổi to lớn của công nghệ đã làm thây đổi hẳn chất lượng quản lý nhà nước. Muốn tăng hiệu quả quản lý nhà nước, muốn giảm biên chế một cách mạnh mẽ, thì phải áp dụng công nghệ và thay đổi chất lượng nhân sự. Công nghệ và chất lượng nhân sự mới là chìa khoa của vấn đề, chứ không phải tách nhập tỉnh. Áp dụng công nghệ và thay đổi tỉnh trưởng quan trọng hơn sáp nhập tỉnh với những ông tỉnh trưởng kém chất lượng.<br /><br />6. TÍNH KHOA HỌC CỦA CÁC TIÊU CHÍ SÁP NHẬP TỈNH?<br /><br />Bộ Nội vụ đưa ra 2 tiêu chí chính để sáp nhập tỉnh. Đó là dân số và diện tích. Đối với các tỉnh miền núi, diện tích không nhỏ hơn 8.000km2, dân số lớn hơn 900 000 dân. Đối với các tỉnh không phải miền núi, diện tích lớn hơn 5.000km2, dân số lớn hơn 1,4 triệu dân.<br /><br />Nói về diện tích thì hãy nhìn vào TP.HCM, chỉ 2.095,239km2 mà phải thành lập thành phố Thủ Đức trong TP.HCM, nghĩa là tách tỉnh, thì sao dưới 5.000km2 phải nhập tỉnh?<br /><br />Nói về dân số, ít người rồi sẽ tăng người. Đó không phải là tiêu chí để nhập tỉnh. Như tỉnh Kon Tum diện tích 9.674,2km2 – là tỉnh thuộc loại lớn của Việt Nam. Kon Tum có dân số 540.438 người. Vậy Kon Tum sẽ nhập vào tỉnh nào? Quay lại Gia Lai ư? Hay nhập vào Quảng Ngãi? Đăk Lắk sau 1975 cũng chỉ có dân số khoảng 500.000 người mà nay đã 2 triệu dân. Dân số Kon Tum rồi sẽ đạt 900.000 và còn hơn thế nữa. Dân số thưa là điều mừng, còn có đất mà tăng dân số.<br /><br />Dựa vào đâu để Bộ Nội vụ đưa ra các con số trên. Lập luận khoa học của nó ở đâu?<br /><br />Sao là 8.000km2 mà không là 7.000km2? 9.000km2, 10.000km2? Đó là, chẳng hạn, để cho xe chạy từ đầu tỉnh đến cuối tỉnh trong vòng 4 tiếng? Hay là để cho khoảng cách từ tỉnh lỵ đến huyện lỵ không nơi nào quá 50km? Nghĩa là phải có nguyên nhân tại sao lại chọn 8.000km2? Và nguyên nhân phải được bảo vệ bởi những luận cứ khoa học không chối cãi.<br /><br />Nếu nói về tiêu chí diện tích rộng? Thì thử xem 1 tỉnh (bang) của Canada? Canada chỉ có 10 tỉnh và 3 vùng lãnh thổ. Một tỉnh như Quebec có diện tích 1.542.056km2 (lớn gần gấp 5 lần diện tích Việt Nam). Họ có chia nhỏ thành 180 tỉnh cho diện tích trung bình mỗi tỉnh tương đương với diện tích các tỉnh của Việt Nam không? Thế nào diện tích rộng? Hẹp?<br /><br />Nói về dân số, thì một tỉnh như Quảng Đông Trung Quốc gần sát với Việt Nam có dân số 113 triệu người, lớn hơn cả Việt Nam. Trung Quốc có 1,4 tỷ dân với diện tích 9.596.961km2 nhưng chỉ có 27 tỉnh cùng 6 thành phố và đặc khu. Thế nào đông dân? Thế nào là ít dân?<br /><br />Có thể đưa ra nhiều đề xuất tranh cãi. Là chỉ còn 50 tỉnh thành. Là chỉ còn 30 tỉnh thành. Là chỉ còn 10 tỉnh thành… Lúc đó lại phải nhìn lại bài học sáp nhập chỉ còn 40 tỉnh thành và đặc khu các năm 1975-1978.<br /><br />Không có cơ sở nào để xác định con số 5.000km2, 8.000 km2, 900.000 dân hay 1,4 triệu dân của Bộ Nội Vụ. Đó là các con số cảm tính tự nghĩ. Không thể sáp nhập tách tỉnh dựa trên cảm tính. Sáp nhập tách tỉnh, như trên đã đề cập, phải được đề xuất bởi các minh quân từ đòi hỏi thực tiễn chính đáng.<br /><br />7. SÁP NHẬP TÁCH TỈNH PHẢI TÔN TRỌNG TÍNH KẾ THỪA<br /><br />Nếu không có các nguyên nhân mang tính căn bản (radical) như trên đã đề cập – đột biến về lãnh thổ, thay đổi phương thức quản trị – thì việc sáp nhập tỉnh không được đề ra.<br /><br />Bởi vì việc quản trị địa lý hành chính quốc gia luôn phải tôn trọng tính kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ chính thể này sang chính thể khác. Cơ cấu địa lý hành chính các tỉnh thành là sản phẩm lịch sử của đời sống kinh tế và văn hoá, nó mang tính kế thừa truyền đời, không phải tuỳ thích muốn thay đổi mà được. Không tôn trọng tính kế thừa là vi phạm tiên đề.<br /><br />Khi phải sáp nhập hay tách tỉnh, là thừa nhận sự bất hợp lý trong cấu trúc địa lý hành chính quốc gia, một cách gián tiếp là phủ định lãnh đạo đời trước. Sự phủ định phải biện minh bằng sự cần thiết chính đáng.<br /><br />8. BÀI HỌC SÁP NHẬP VÀ TÁCH TỈNH<br /><br />Khi người Pháp tham gia quản lý, họ chấp nhận địa giới hành chính nhà Nguyễn, không sáp nhập hay tách tỉnh, chỉ bổ sung Bắc Kỳ, Trung Kỳ ở chế độ bảo hộ và Nam Kỳ ở chế độ thuộc địa, trực thuộc liên bang Đông Dương. Năm 1945 nước ta có 69 tỉnh thành phố.<br /><br />Thời VNDCCH, miền Bắc năm 1954 có 34 đơn vị hành chính, Bắc Bộ có 26 tỉnh, 2 thành phố, Trung Bộ có 4 tỉnh và 1 đặc khu, đến năm 1975 có 25 tỉnh thành. Việt Nam Cộng hoà trước năm 1975 có 44 tỉnh.<br /><br />Điểm lại thực tế, các tỉnh sáp nhập thời VNDCCH như Phú Thọ hợp Vĩnh Phúc thành Vĩnh Phú, Hưng Yên hợp Hải Dương thành Hải Hưng, hay các tỉnh hợp trong thời CHXHCNVN Hà Nam Ninh, Bình Trị Thiên… sau hơn chục năm thì tất cả lại tách tỉnh quay về tên cũ. Nghĩa là đã làm những điều vô ích. Chỉ sinh ra tốn kém.<br /><br />Bài học sáp nhập tỉnh năm 1975-1978 luôn phải ghi nhớ. Bài học chia tỉnh năm 1989-1997, 2004… luôn phải ghi nhớ. Trong 76 năm tồn tại nước VNDCC và CHXHCNVN việc nhập tách tỉnh huyện xã đã tiến hành nhiều lần; thực tiễn kiểm nghiệm cho thấy không lần nào chứng minh được lợi ích, ngoài sự thiệt hại.<br /><br />Việc chia tách tỉnh là việc hệ trọng. Nó phải xuất phát từ những bộ óc sáng với những đòi hỏi thực tiễn căn bản.<br /><br />Những bậc quân vương thay đổi địa giới hành chính là vì họ mở rộng biên giới quốc gia, và vì họ đổi thay căn bản phương thức quản trị đất nước. Thiếu 1 trong 2 nhân tố đó, đừng phá tính kế thừa lịch sử của địa giới hành chính nội quốc. Vẽ lại địa giới hành chính nội quốc không làm nên lịch sử.<br /><br />Mấu chốt vấn đề là cơ chế tuyển chọn nhân sự bộ máy quản lý nhà nước, cơ chế vận hành bộ máy nhà nước và công nghệ, chứ không phải là sáp nhập tỉnh.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1263067312540024832", "published": "2021-07-17T09:38:33+00:00", "source": { "content": "SÁP NHẬP TỈNH KHÔNG PHẢI LÀ BIỆN PHÁP ĐỂ VIỆT NAM HÙNG MẠNH \n\nNguyễn Ngọc Chu\n\n07:15 16/07/2021 \n\nhttps://www.facebook.com/chu.nguyenngoc/posts/2396006193866130\nNghe tin Bộ Nội vụ chuẩn bị phương án nhập tỉnh mà buồn. Buồn vì thấy rằng những nhà quản lý hiện tại không học được bài học thực tiễn 50 năm (1954-2004) chia tách và sáp nhập tỉnh của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (VNDCCH) và nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN).\n\nQuản lý nhà nước cần phải nắm được quy luật lúc nào thì chia tách và sáp nhập tỉnh, và việc chia tách hay sáp nhập tỉnh dựa trên những nguyên tắc nào? Quản lý nhà nước thì phải học từ bài học thực tiễn đã có về tách nhập tỉnh của tiền nhân. Cả 3 vấn đề vừa nêu đều chưa được để ý.\n\n1. KHI NÀO THÌ SÁP NHẬP TỈNH?\n\nĐịa giới hành chính tỉnh, huyện, xã là vấn đề lịch sử truyền đời nhiều triều đại. Nó được hình thành, tồn tại và thay đổi theo quy luật. Nó là vấn đề quốc gia, không phải là vấn đề của cá nhân, nên không thể tuỳ tiện.\n\nNghiên cứu lịch sử thay đổi địa giới hành chính nội quốc gia cho thấy, việc hình thành, sáp nhập, chia tách tỉnh thường xuất hiện khi có một trong 2 điều kiện sau đây:\n\n1- Lãnh thổ quốc gia thay đổi.\n\n2- Thay đổi căn bản phương thức quản lý quốc gia.\n\nĐể thấy rằng, ngay đến sự chiếm quyền của triều đại mới thay thế cho triều đại cũ, cũng không phải là nguyên nhân để dẫn đến sự chia lại địa giới tỉnh thành.\n\nChiếu theo theo 2 điểm nêu trên, thì tại thời điểm hiện tại, không có nhu cầu cấp thiết cho việc chia lại tỉnh thành.\n\n2. AI ĐƯA RA CHỦ TRƯƠNG SÁP NHẬP TỈNH?\n\nNhìn vào lịch sử, bao giờ thì thay đổi lãnh thổ quốc gia? Chỉ có chiến tranh mới thay đổi lãnh thổ quốc gia. Chỉ có người đứng đầu quốc gia đi xâm chiếm, hoặc bang giao, trao đổi, mua bán, mới thay đổi lãnh thổ quốc gia. Cũng chỉ có người đứng đầu quốc gia mới có thể quyết định thay đổi phương thức quản lý quốc gia.\n\nCho nên người đưa ra chủ trương sáp nhập tỉnh, thay đổi cấu trúc địa lý hành chính quốc gia là người đứng đầu quốc gia. Chính các bậc quân vương làm thay đổi biên giới quốc gia, nên thay đổi lại biên giới địa lý hành chính nội quốc. Chính các bậc quân vương, khi lên nắm quyền, thực thi phương thức quản trị mới, mà dẫn dến khả năng thay đổi địa giới hành chính nội quốc.\n\n3. SỰ THẤT BẠI CỦA THỰC TIỄN NHẬP VÀ TÁCH TỈNH\n\nLịch sử Việt Nam, có lẽ chưa có thời nào, lại có nhiều nhập rồi tách tỉnh như giai đoạn từ năm 1954 cho đến năm 2004.\n\nThời cố TBT Lê Duẩn, sau khi thống nhất, chủ trương quản lý thẳng đến cấp huyện, 521 huyện là 521 “pháo đài”, biến cấp tỉnh thành khâu trung gian. Cho nên từ tháng 12/1975 về sau đã sáp nhập hầu hết các tỉnh trong cả nước. Từ 44 tỉnh miền Nam và 25 tỉnh thành miền Bắc đã sáp nhập còn lại 36 tỉnh, 3 thành phố và 1 đặc khu. Các tỉnh Hoàng Liên Sơn, Hà Nam Ninh, Bình Trị Thiên, Gia Lai – Kon Tum, Phú Khánh, Minh Hải… xuất hiện là vì thế.\n\nĐó là một vi phạm “tiên đề”. Vì không tuân thủ nguyên tắc tuần tự từ trên xuống dưới, bỏ qua cấp tỉnh để quản lý cấp huyện, chẳng khác gì chỉ huy quân từ tổng tư lệnh tối cao đến cấp trung đoàn mà bỏ qua quân khu và sư đoàn. Cũng từ chính sách quản lý cấp huyện này, mà có một số đại diện cấp huyện đã vào Trung ương, trong đó có cựu TT Nguyễn Tấn Dũng.\n\nVi phạm “tiên đề” thì thất bại. Việc sáp nhập tỉnh lớn năm 1975 -1978 không đưa lại những thay đổi có lợi gì cho kinh tế và quản lý quốc gia. Cuối cùng phải tách tỉnh lại như cũ vào các năm 1989-1997.\n\nSự vi phạm “tiên đề” này lặp lại trong điều hành kinh tế khi cựu TT Nguyễn Tấn Dũng bổ nhiệm trực tiếp các tổng giám đốc các tập đoàn, bỏ qua cấp Bộ. Hậu quả là nhiều tập đoàn lao đao phá sản.\n\nNăm 2004, thời cựu TBT Nông Đức Mạnh lại xuất hiện chia tỉnh. Lai Châu thành Lai Châu và Điện Biên. Đắk Lắk thành Đắk Lắk và Đắk Nông. Cần Thơ thành Cần Thơ và Hậu Giang.\n\n4. SÁP NHẬP TỈNH – CÓ PHẢI LÀ BIỆN PHÁP GIẢM BIÊN CHẾ HIỆU QUẢ?\n\nHãy nhìn vào thực tiễn. Việc sáp nhập Hà Tây vào Hà Nội có giảm được biên chế không? Câu trả lời là không! Chưa nói đến lãng phí thời gian cho việc di chuyển làm việc. Cụ thể là một bộ phận cán bộ Thành uỷ phải di chuyển từ trung tâm Hà Nội xuống Hà Đông để đảm bảo tính đáp ứng cục bộ và không để văn phòng Tỉnh uỷ Hà Tây trống rỗng. Các ban ngành khác cũng tương tự.\n\nLại câu hỏi khác, nếu vì giảm biên chế thì tại sao lại thành lập thành phố Thủ Đức trong TP.HCM? TP.HCM không thể bằng Bắc Kinh về cả dân số lẫn diện tích.\n\nCó rất nhiều câu hỏi, và thí dụ thực tiễn đã chứng minh, rằng việc sát nhập tỉnh không đưa đến giảm biên chế. Muốn giảm biên chế phải nhờ vào biện pháp khác.\n\n5. THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ – HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHÔNG NẰM Ở KHÂU SÁP NHẬP TỈNH\n\nNhững thay đổi to lớn của công nghệ đã làm thây đổi hẳn chất lượng quản lý nhà nước. Muốn tăng hiệu quả quản lý nhà nước, muốn giảm biên chế một cách mạnh mẽ, thì phải áp dụng công nghệ và thay đổi chất lượng nhân sự. Công nghệ và chất lượng nhân sự mới là chìa khoa của vấn đề, chứ không phải tách nhập tỉnh. Áp dụng công nghệ và thay đổi tỉnh trưởng quan trọng hơn sáp nhập tỉnh với những ông tỉnh trưởng kém chất lượng.\n\n6. TÍNH KHOA HỌC CỦA CÁC TIÊU CHÍ SÁP NHẬP TỈNH?\n\nBộ Nội vụ đưa ra 2 tiêu chí chính để sáp nhập tỉnh. Đó là dân số và diện tích. Đối với các tỉnh miền núi, diện tích không nhỏ hơn 8.000km2, dân số lớn hơn 900 000 dân. Đối với các tỉnh không phải miền núi, diện tích lớn hơn 5.000km2, dân số lớn hơn 1,4 triệu dân.\n\nNói về diện tích thì hãy nhìn vào TP.HCM, chỉ 2.095,239km2 mà phải thành lập thành phố Thủ Đức trong TP.HCM, nghĩa là tách tỉnh, thì sao dưới 5.000km2 phải nhập tỉnh?\n\nNói về dân số, ít người rồi sẽ tăng người. Đó không phải là tiêu chí để nhập tỉnh. Như tỉnh Kon Tum diện tích 9.674,2km2 – là tỉnh thuộc loại lớn của Việt Nam. Kon Tum có dân số 540.438 người. Vậy Kon Tum sẽ nhập vào tỉnh nào? Quay lại Gia Lai ư? Hay nhập vào Quảng Ngãi? Đăk Lắk sau 1975 cũng chỉ có dân số khoảng 500.000 người mà nay đã 2 triệu dân. Dân số Kon Tum rồi sẽ đạt 900.000 và còn hơn thế nữa. Dân số thưa là điều mừng, còn có đất mà tăng dân số.\n\nDựa vào đâu để Bộ Nội vụ đưa ra các con số trên. Lập luận khoa học của nó ở đâu?\n\nSao là 8.000km2 mà không là 7.000km2? 9.000km2, 10.000km2? Đó là, chẳng hạn, để cho xe chạy từ đầu tỉnh đến cuối tỉnh trong vòng 4 tiếng? Hay là để cho khoảng cách từ tỉnh lỵ đến huyện lỵ không nơi nào quá 50km? Nghĩa là phải có nguyên nhân tại sao lại chọn 8.000km2? Và nguyên nhân phải được bảo vệ bởi những luận cứ khoa học không chối cãi.\n\nNếu nói về tiêu chí diện tích rộng? Thì thử xem 1 tỉnh (bang) của Canada? Canada chỉ có 10 tỉnh và 3 vùng lãnh thổ. Một tỉnh như Quebec có diện tích 1.542.056km2 (lớn gần gấp 5 lần diện tích Việt Nam). Họ có chia nhỏ thành 180 tỉnh cho diện tích trung bình mỗi tỉnh tương đương với diện tích các tỉnh của Việt Nam không? Thế nào diện tích rộng? Hẹp?\n\nNói về dân số, thì một tỉnh như Quảng Đông Trung Quốc gần sát với Việt Nam có dân số 113 triệu người, lớn hơn cả Việt Nam. Trung Quốc có 1,4 tỷ dân với diện tích 9.596.961km2 nhưng chỉ có 27 tỉnh cùng 6 thành phố và đặc khu. Thế nào đông dân? Thế nào là ít dân?\n\nCó thể đưa ra nhiều đề xuất tranh cãi. Là chỉ còn 50 tỉnh thành. Là chỉ còn 30 tỉnh thành. Là chỉ còn 10 tỉnh thành… Lúc đó lại phải nhìn lại bài học sáp nhập chỉ còn 40 tỉnh thành và đặc khu các năm 1975-1978.\n\nKhông có cơ sở nào để xác định con số 5.000km2, 8.000 km2, 900.000 dân hay 1,4 triệu dân của Bộ Nội Vụ. Đó là các con số cảm tính tự nghĩ. Không thể sáp nhập tách tỉnh dựa trên cảm tính. Sáp nhập tách tỉnh, như trên đã đề cập, phải được đề xuất bởi các minh quân từ đòi hỏi thực tiễn chính đáng.\n\n7. SÁP NHẬP TÁCH TỈNH PHẢI TÔN TRỌNG TÍNH KẾ THỪA\n\nNếu không có các nguyên nhân mang tính căn bản (radical) như trên đã đề cập – đột biến về lãnh thổ, thay đổi phương thức quản trị – thì việc sáp nhập tỉnh không được đề ra.\n\nBởi vì việc quản trị địa lý hành chính quốc gia luôn phải tôn trọng tính kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ chính thể này sang chính thể khác. Cơ cấu địa lý hành chính các tỉnh thành là sản phẩm lịch sử của đời sống kinh tế và văn hoá, nó mang tính kế thừa truyền đời, không phải tuỳ thích muốn thay đổi mà được. Không tôn trọng tính kế thừa là vi phạm tiên đề.\n\nKhi phải sáp nhập hay tách tỉnh, là thừa nhận sự bất hợp lý trong cấu trúc địa lý hành chính quốc gia, một cách gián tiếp là phủ định lãnh đạo đời trước. Sự phủ định phải biện minh bằng sự cần thiết chính đáng.\n\n8. BÀI HỌC SÁP NHẬP VÀ TÁCH TỈNH\n\nKhi người Pháp tham gia quản lý, họ chấp nhận địa giới hành chính nhà Nguyễn, không sáp nhập hay tách tỉnh, chỉ bổ sung Bắc Kỳ, Trung Kỳ ở chế độ bảo hộ và Nam Kỳ ở chế độ thuộc địa, trực thuộc liên bang Đông Dương. Năm 1945 nước ta có 69 tỉnh thành phố.\n\nThời VNDCCH, miền Bắc năm 1954 có 34 đơn vị hành chính, Bắc Bộ có 26 tỉnh, 2 thành phố, Trung Bộ có 4 tỉnh và 1 đặc khu, đến năm 1975 có 25 tỉnh thành. Việt Nam Cộng hoà trước năm 1975 có 44 tỉnh.\n\nĐiểm lại thực tế, các tỉnh sáp nhập thời VNDCCH như Phú Thọ hợp Vĩnh Phúc thành Vĩnh Phú, Hưng Yên hợp Hải Dương thành Hải Hưng, hay các tỉnh hợp trong thời CHXHCNVN Hà Nam Ninh, Bình Trị Thiên… sau hơn chục năm thì tất cả lại tách tỉnh quay về tên cũ. Nghĩa là đã làm những điều vô ích. Chỉ sinh ra tốn kém.\n\nBài học sáp nhập tỉnh năm 1975-1978 luôn phải ghi nhớ. Bài học chia tỉnh năm 1989-1997, 2004… luôn phải ghi nhớ. Trong 76 năm tồn tại nước VNDCC và CHXHCNVN việc nhập tách tỉnh huyện xã đã tiến hành nhiều lần; thực tiễn kiểm nghiệm cho thấy không lần nào chứng minh được lợi ích, ngoài sự thiệt hại.\n\nViệc chia tách tỉnh là việc hệ trọng. Nó phải xuất phát từ những bộ óc sáng với những đòi hỏi thực tiễn căn bản.\n\nNhững bậc quân vương thay đổi địa giới hành chính là vì họ mở rộng biên giới quốc gia, và vì họ đổi thay căn bản phương thức quản trị đất nước. Thiếu 1 trong 2 nhân tố đó, đừng phá tính kế thừa lịch sử của địa giới hành chính nội quốc. Vẽ lại địa giới hành chính nội quốc không làm nên lịch sử.\n\nMấu chốt vấn đề là cơ chế tuyển chọn nhân sự bộ máy quản lý nhà nước, cơ chế vận hành bộ máy nhà nước và công nghệ, chứ không phải là sáp nhập tỉnh.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/entities/urn:activity:1263067312540024832/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/884114464540991507/outboxoutbox" }