ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:878610214964293632", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/878610214964293632\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/878610214964293632</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/878610214964293632", "published": "2018-08-21T12:03:18+00:00", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/878610214964293632", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:878610214964293632/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:875368712677474304", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/875368712677474304\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/875368712677474304</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/875368712677474304", "published": "2018-08-12T13:22:44+00:00", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/875368712677474304", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:875368712677474304/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:874917468359983104", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "content": "Có 2 cách nghe Pháp: <br /><br />1. Nghe mà liền ngay đó thấy sự thật.<br /><br />2. Nghe mà chỉ nắm bắt ngôn từ ngữ nghĩa để hình thành tư tưởng, quan niệm. <br /><br />Tại sao có người nghe liền giác ngộ, lại có người nghe hiểu hết mà vẫn không giác ngộ? Người nghe liền giác ngộ vì không cần nghe Phật nói gì mà thấy ra điều Phật muốn chỉ, ngược lại người nghe mải lo ghi nhớ Phật nói gì nên không thấy ra sự kiện thật Phật nói đến. <br /><br />Thí dụ thầy nói “đây là ly nước” thì điều quan trọng là thấy ra ly nước chứ không phải nắm bắt lời nói của thầy. Phải trực nhận sự thật đang là hay cái hiện thực ngay đây (actuality hay reality here and now) mà đức Phật gọi là sandiṭṭhiko, chứ không phải lo phân tích từng từ: đây… là… ly… nước… mà không thấy ly nước thật sự ở đâu. <br /><br />Chính vì khi nghe chỉ để ý đến ngôn từ mà không thấy sự thật mới sinh ra chú giải rắc rối, rồi chế định phương pháp phức tạp làm cho sự thật biến thành lý tưởng ảo, tự đánh lừa mình và đánh lừa người khác!<br /><br />Cho nên khi nghe pháp cứ chỉ nghe thôi, chỗ nào thấy thì thấy ngay, chỗ nào không thấy đừng cố tìm hiểu bởi vì tìm hiểu là đem lý trí, kiến thức cũ kỹ để hòng qua ngôn từ đã biết mà định nghĩa cái chưa biết. Làm như vậy thì không thể nào thấy được sự thật. <br /><br />Có thể hôm nay nghe không hiểu, không nhớ gì cả, nhưng đến khi trải nghiệm sự thật bỗng dưng thấy ra rõ ràng không qua ngôn từ ngữ nghĩa gì cả...<br /><br />Thầy Viên Minh - mục Hỏi & Đáp", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/874917468359983104", "published": "2018-08-11T07:29:39+00:00", "source": { "content": "Có 2 cách nghe Pháp: \n\n1. Nghe mà liền ngay đó thấy sự thật.\n\n2. Nghe mà chỉ nắm bắt ngôn từ ngữ nghĩa để hình thành tư tưởng, quan niệm. \n\nTại sao có người nghe liền giác ngộ, lại có người nghe hiểu hết mà vẫn không giác ngộ? Người nghe liền giác ngộ vì không cần nghe Phật nói gì mà thấy ra điều Phật muốn chỉ, ngược lại người nghe mải lo ghi nhớ Phật nói gì nên không thấy ra sự kiện thật Phật nói đến. \n\nThí dụ thầy nói “đây là ly nước” thì điều quan trọng là thấy ra ly nước chứ không phải nắm bắt lời nói của thầy. Phải trực nhận sự thật đang là hay cái hiện thực ngay đây (actuality hay reality here and now) mà đức Phật gọi là sandiṭṭhiko, chứ không phải lo phân tích từng từ: đây… là… ly… nước… mà không thấy ly nước thật sự ở đâu. \n\nChính vì khi nghe chỉ để ý đến ngôn từ mà không thấy sự thật mới sinh ra chú giải rắc rối, rồi chế định phương pháp phức tạp làm cho sự thật biến thành lý tưởng ảo, tự đánh lừa mình và đánh lừa người khác!\n\nCho nên khi nghe pháp cứ chỉ nghe thôi, chỗ nào thấy thì thấy ngay, chỗ nào không thấy đừng cố tìm hiểu bởi vì tìm hiểu là đem lý trí, kiến thức cũ kỹ để hòng qua ngôn từ đã biết mà định nghĩa cái chưa biết. Làm như vậy thì không thể nào thấy được sự thật. \n\nCó thể hôm nay nghe không hiểu, không nhớ gì cả, nhưng đến khi trải nghiệm sự thật bỗng dưng thấy ra rõ ràng không qua ngôn từ ngữ nghĩa gì cả...\n\nThầy Viên Minh - mục Hỏi & Đáp", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:874917468359983104/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:874916567632384000", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "content": "Đức Phật muốn chúng ta tiếp xúc với giáo pháp, nhưng chúng ta chỉ tiếp xúc với ngôn từ, sách vở và kinh điển...Đó là tiếp xúc với cái bóng của giáo pháp chứ không phải tiếp xúc với chân giáo pháp đã được Đức Phật giảng dạy.<br />Nếu chỉ làm như thế thì sao có thể gọi là thực hành tốt đẹp và đúng đắn. Người ta đã đi lạc quá xa rồi...<br />————————-<br />Thiền Sư Ajahn Chah", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/874916567632384000", "published": "2018-08-11T07:26:04+00:00", "source": { "content": "Đức Phật muốn chúng ta tiếp xúc với giáo pháp, nhưng chúng ta chỉ tiếp xúc với ngôn từ, sách vở và kinh điển...Đó là tiếp xúc với cái bóng của giáo pháp chứ không phải tiếp xúc với chân giáo pháp đã được Đức Phật giảng dạy.\nNếu chỉ làm như thế thì sao có thể gọi là thực hành tốt đẹp và đúng đắn. Người ta đã đi lạc quá xa rồi...\n————————-\nThiền Sư Ajahn Chah", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:874916567632384000/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:872279679383842816", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "content": "“BÀ CHỦ CHÙA”<br />GIÁC MINH LUẬT <br /><br />Chưa bao giờ mà quyền lực mềm mang tên nhà bếp tại đa số các chùa lại lên ngôi đến vậy. Nó dần trở thành điểm đen nhạy cảm nhất tại các chùa khi Phật tử luôn được cảnh báo trước về những bất cập cho những ai đang có ý định phát tâm ở lại công phu, công quả lâu dài.<br /><br />“Nhất bái trụ trì, nhị bái Thích ca, thứ ba nhà bếp”, nó như luật bất thành văn, vì không biết mà lỡ đụng vào cái gì, tìm cái mô, tô hay chén cũng dễ dàng bị sửa lưng, nhắc nhở như kiểu: “Muốn cái gì thì nói - Đói thì cũng từ từ - Cái chùa này có ngừ (người) - Chứ không phải vô chủ”.<br /><br />Vì được sự hậu thuẫn mạnh mẽ từ phía sau, vì cứ nghĩ không có ta là ngôi chùa này sẽ đóng cửa, vì là người có công, có cán nên dần trở thành “bà chủ chùa” đầy uy nghiêm - quyền lực, nắm trong tay cả quyền sinh sát mà cả trụ trì cũng phải im lặng, còn Tăng chúng cũng phải dè chừng, khép nép khi muốn cần gì từ nhà bếp chứ huống chi là Phật tử mới ngày đầu nhập đạo - chạy mất dép.<br /><br />Quyền lực đó được thể hiện một cách vi tế từ ánh mắt dò xét cho đến bằng giọng điệu khó nghe, khuôn mặt nhăn nhó, sân hận tự kiêu như chứa đầy những ý niệm độc tố được hoà lẫn vào trong từng món ăn mỗi khi dâng lên cúng dường cho Tăng chúng.<br /><br /><br />Nếu như người đứng đầu không để tâm<br />Dần rồi ngôi chùa được chia thành hai thế giới khác biệt, theo từng phe, từng nhóm, người thì muốn được yên nên chỉ đến tụng kinh, niệm Phật xong là bẽn lẽn ra về dù đang đói, còn mấy ông bà chủ chùa thì chẳng khi nào chịu lên chánh điện để tu như một sự cố thủ cho uy quyền và lãnh địa.<br /><br />Riết rồi cái tâm học đạo ban đầu như đã mất, nghe đến cái tên là ai cũng ngán, cũng né, cũng dè chừng, phước thì không thấy mà phiền não sân si thì dãy đầy.<br /><br />Nghĩ cũng thương - vì được phước ở chùa lâu mà tánh tình như thị mầu, thị nở.<br /><br />Cửa chùa tuy rộng mở nhưng khó ở được nếu không có tâm tu, hiền lành và khiêm hạ.<br /><br />Thiệt lòng thì mình cũng như người ta, ai đến chùa cũng vì tìm cầu học đạo, vì muốn có được điểm tựa bình an cho cuộc đời, chứ không phải vì miếng ăn, tô cơm hay bát phở mà lại vô tình nói năng như kiểu ban ơn làm phước.<br /><br />Do trong chùa nên người ta mới nhịn chứ không phải làm thinh là không hay, không biết.<br /><br />Ngôi già lam có yên bình, Tăng chúng có yên ổn, Phật tử có hiệp hoà hay không cũng một phần quan trọng từ nhà bếp, nên đã có duyên được phụng sự, được có phước gần gũi chúng Tăng, thân cận Phật tử vào ra thì nên biết giữ gìn mà tiếp tục gieo trồng những hạt giống của khiêm cung, hiền lành và tươi mát, bằng không sẽ tự biến mình thành tự mãn, bất cần và lập dị.<br /><br />Vì chùa là của thập phương bá tánh góp công tô tạo, chứ không của riêng ai thì lấy đâu ra quyền uy và kiêu ngạo.<br /><br />Hãy nghĩ lại những ngày đầu tiên tìm thầy học đạo đầy rụt rè, cung kính, dễ thương, dễ mến để vội hồi đầu thức tỉnh, chứ bằng không coi mình trên cả chúng Tăng là tội lỗi khôn cùng chứ lấy đâu ra phước đức mà tự hào, hãnh diện.<br /><br />Nhưng dù sao may ra cũng vẫn còn bắt gặp đâu đó những con người Phật tử hiền lành chân chánh thật tu, thật học khi lúc nào cũng âm thầm lẳng lặng dưới bếp công phu, công quả rồi âm thầm ra về khi hết việc.<br /><br />Ở chùa từ nhỏ, gặp nhiều nên riết rồi cũng hiểu.<br /><br />Vài lời nhắn gửi chung cho những người có tâm khi đã nhiều lần vô tình chứng kiến những nỗi đau âm thầm được vọng lên từ nhà bếp.<br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/872279679383842816", "published": "2018-08-04T00:48:01+00:00", "source": { "content": "“BÀ CHỦ CHÙA”\nGIÁC MINH LUẬT \n\nChưa bao giờ mà quyền lực mềm mang tên nhà bếp tại đa số các chùa lại lên ngôi đến vậy. Nó dần trở thành điểm đen nhạy cảm nhất tại các chùa khi Phật tử luôn được cảnh báo trước về những bất cập cho những ai đang có ý định phát tâm ở lại công phu, công quả lâu dài.\n\n“Nhất bái trụ trì, nhị bái Thích ca, thứ ba nhà bếp”, nó như luật bất thành văn, vì không biết mà lỡ đụng vào cái gì, tìm cái mô, tô hay chén cũng dễ dàng bị sửa lưng, nhắc nhở như kiểu: “Muốn cái gì thì nói - Đói thì cũng từ từ - Cái chùa này có ngừ (người) - Chứ không phải vô chủ”.\n\nVì được sự hậu thuẫn mạnh mẽ từ phía sau, vì cứ nghĩ không có ta là ngôi chùa này sẽ đóng cửa, vì là người có công, có cán nên dần trở thành “bà chủ chùa” đầy uy nghiêm - quyền lực, nắm trong tay cả quyền sinh sát mà cả trụ trì cũng phải im lặng, còn Tăng chúng cũng phải dè chừng, khép nép khi muốn cần gì từ nhà bếp chứ huống chi là Phật tử mới ngày đầu nhập đạo - chạy mất dép.\n\nQuyền lực đó được thể hiện một cách vi tế từ ánh mắt dò xét cho đến bằng giọng điệu khó nghe, khuôn mặt nhăn nhó, sân hận tự kiêu như chứa đầy những ý niệm độc tố được hoà lẫn vào trong từng món ăn mỗi khi dâng lên cúng dường cho Tăng chúng.\n\n\nNếu như người đứng đầu không để tâm\nDần rồi ngôi chùa được chia thành hai thế giới khác biệt, theo từng phe, từng nhóm, người thì muốn được yên nên chỉ đến tụng kinh, niệm Phật xong là bẽn lẽn ra về dù đang đói, còn mấy ông bà chủ chùa thì chẳng khi nào chịu lên chánh điện để tu như một sự cố thủ cho uy quyền và lãnh địa.\n\nRiết rồi cái tâm học đạo ban đầu như đã mất, nghe đến cái tên là ai cũng ngán, cũng né, cũng dè chừng, phước thì không thấy mà phiền não sân si thì dãy đầy.\n\nNghĩ cũng thương - vì được phước ở chùa lâu mà tánh tình như thị mầu, thị nở.\n\nCửa chùa tuy rộng mở nhưng khó ở được nếu không có tâm tu, hiền lành và khiêm hạ.\n\nThiệt lòng thì mình cũng như người ta, ai đến chùa cũng vì tìm cầu học đạo, vì muốn có được điểm tựa bình an cho cuộc đời, chứ không phải vì miếng ăn, tô cơm hay bát phở mà lại vô tình nói năng như kiểu ban ơn làm phước.\n\nDo trong chùa nên người ta mới nhịn chứ không phải làm thinh là không hay, không biết.\n\nNgôi già lam có yên bình, Tăng chúng có yên ổn, Phật tử có hiệp hoà hay không cũng một phần quan trọng từ nhà bếp, nên đã có duyên được phụng sự, được có phước gần gũi chúng Tăng, thân cận Phật tử vào ra thì nên biết giữ gìn mà tiếp tục gieo trồng những hạt giống của khiêm cung, hiền lành và tươi mát, bằng không sẽ tự biến mình thành tự mãn, bất cần và lập dị.\n\nVì chùa là của thập phương bá tánh góp công tô tạo, chứ không của riêng ai thì lấy đâu ra quyền uy và kiêu ngạo.\n\nHãy nghĩ lại những ngày đầu tiên tìm thầy học đạo đầy rụt rè, cung kính, dễ thương, dễ mến để vội hồi đầu thức tỉnh, chứ bằng không coi mình trên cả chúng Tăng là tội lỗi khôn cùng chứ lấy đâu ra phước đức mà tự hào, hãnh diện.\n\nNhưng dù sao may ra cũng vẫn còn bắt gặp đâu đó những con người Phật tử hiền lành chân chánh thật tu, thật học khi lúc nào cũng âm thầm lẳng lặng dưới bếp công phu, công quả rồi âm thầm ra về khi hết việc.\n\nỞ chùa từ nhỏ, gặp nhiều nên riết rồi cũng hiểu.\n\nVài lời nhắn gửi chung cho những người có tâm khi đã nhiều lần vô tình chứng kiến những nỗi đau âm thầm được vọng lên từ nhà bếp.\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:872279679383842816/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:872272097244033024", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/872272097244033024\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/872272097244033024</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/100000000000000519" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/872272097244033024", "published": "2018-08-04T00:17:53+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/100000000000000519/entities/urn:activity:872165334000340992", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/872272097244033024", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:872272097244033024/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:870932662005194752", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/870932662005194752\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/870932662005194752</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/870932662005194752", "published": "2018-07-31T07:35:27+00:00", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/870932662005194752", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:870932662005194752/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:869127897757446144", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/869127897757446144\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/869127897757446144</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/869127897757446144", "published": "2018-07-26T08:03:58+00:00", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/869127897757446144", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:869127897757446144/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:869127837342691328", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "content": "... Bạch thầy, xin thầy giới thiệu vài trường phái thiền hiện nay mà thầy tâm đắc nhất để chúng con có thể nương theo tham cứu học hỏi. Xin thầy hoan hỷ chia sẻ.<br /><br />Trả lời:<br /><br />Câu hỏi của con vô tình làm khó thầy rồi đó, bởi vì thầy không tâm đắc một phái thiền nào cả! Đã là một trường phái với một phương pháp nhất định là đã bị rơi vào cuc bộ rồi. <br /><br />Thiền là trực nhận thực tại đang biến hóa vô cùng nên không thể rập khuôn theo một mẫu mực nào để thấy được. Thực tánh pháp phải được trực nhận với tâm hoàn toàn rỗng lặng trong sáng và tự nhiên, không qua bất cứ hệ quy chiếu nào, nhưng các trường phái thiền đều có hệ quy chiếu riêng để đo lường pháp thì không bao giờ thấy thực tánh pháp được. <br /><br />Thiền không phải là rèn luyện để thấy mà buông mọi ý đồ ra mới thấy. Thiền không có đạt được điều gì vì không có tham ưu, không nương tựa, không bám víu điều gì ở đời. Cái mà thiền đạt được chính là không cần đạt được gì cả. <br /><br />Hãy tham cứu thực tại ngay nơi thân tâm con, ở đó có đủ tất cả, đừng tìm cầu bên ngoài, đừng trông cậy vào trường phái thiền nào cả...<br /><br />Thầy Viên Minh", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/869127837342691328", "published": "2018-07-26T08:03:44+00:00", "source": { "content": "... Bạch thầy, xin thầy giới thiệu vài trường phái thiền hiện nay mà thầy tâm đắc nhất để chúng con có thể nương theo tham cứu học hỏi. Xin thầy hoan hỷ chia sẻ.\n\nTrả lời:\n\nCâu hỏi của con vô tình làm khó thầy rồi đó, bởi vì thầy không tâm đắc một phái thiền nào cả! Đã là một trường phái với một phương pháp nhất định là đã bị rơi vào cuc bộ rồi. \n\nThiền là trực nhận thực tại đang biến hóa vô cùng nên không thể rập khuôn theo một mẫu mực nào để thấy được. Thực tánh pháp phải được trực nhận với tâm hoàn toàn rỗng lặng trong sáng và tự nhiên, không qua bất cứ hệ quy chiếu nào, nhưng các trường phái thiền đều có hệ quy chiếu riêng để đo lường pháp thì không bao giờ thấy thực tánh pháp được. \n\nThiền không phải là rèn luyện để thấy mà buông mọi ý đồ ra mới thấy. Thiền không có đạt được điều gì vì không có tham ưu, không nương tựa, không bám víu điều gì ở đời. Cái mà thiền đạt được chính là không cần đạt được gì cả. \n\nHãy tham cứu thực tại ngay nơi thân tâm con, ở đó có đủ tất cả, đừng tìm cầu bên ngoài, đừng trông cậy vào trường phái thiền nào cả...\n\nThầy Viên Minh", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:869127837342691328/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:869126778778914816", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "content": "... Kính thưa Thầy. Thời gian gần một năm nay con sống theo cách Thầy chỉ dạy: Nghĩa là sống tùy duyên thuận pháp. Để pháp vận hành tự nhiên mà không để bản ngã lý trí chen vào phê phán, khen chê. Nghe như nghe, thấy như thấy một cách sáng suốt định tĩnh trong lành và thận trọng chú tâm quan sát khi ở thể động. <br /><br />Tuy nhiên có một người \"rất thông Đạo\" cho rằng cách sống nầy của con chỉ như là \"tròng lên một lớp áo mới\" cho một bản ngã thích tìm an tránh khổ chứ không thể dứt khổ. Còn việc con nghe như nghe biết như biết, vẫn là qua lăng kính tri thức con đã có sẵn, không thể là cái biết của tánh giác. <br /><br />Xin ý kiến của Thầy. Mong ngày được gặp lại Thầy. Chúc Thầy được anh bình.<br /><br />Trả lời:<br /><br />Lởi nói của người bạn ấy là một cảnh báo rất tốt để con soi chiếu lại thái độ hành trì của con. Những điều thầy thuyết minh không phải là một công thức phải tuân thủ vì như vậy đàng sau còn tiềm ẩn một bản ngã muốn thu hoạch một lý tưởng nào đó. <br /><br />Sáng suốt, định tĩnh, trong lành là bản chất thanh tịnh hồn nhiên của tánh biết tự soi chiếu chứ không phải là một cố gắng giữ tâm sáng suốt, định tĩnh, trong lành. Khi động dụng, tánh biết cũng tự ứng sự thận trọng, chú tâm, quan sát một cách tự nhiên, không phải là một cố gắng để cho mọi sự được như ý muốn. <br /><br />Đừng xem những điều thầy chỉ ra cho thấy là một phương pháp tu hành để đem ra áp dụng. Chính thầy cũng thấy trong nỗ lực của con vẫn còn phảng phất ít nhiều ý chí của bản ngã. Đó là chỗ mà người bạn con nói là \"tròng lên một lớp áo mới cho một bản ngã thích tìm an tránh khổ\". <br /><br />Thiền chính là khám phá ra cái bản ngã ẩn sâu đằng sau cái gọi là \"tu tập\" ấy. khi cái ta ảo tưởng bị khám phá không còn lăng xăng hành động nữa, thì ngay đó sáng suốt, định tĩnh, trong lành, hoặc thận trọng, chú tâm, quan sát sẽ tùy duyên thuận pháp mà tự ứng ra. Nên thầy gọi đó là sống tùy duyên thuận pháp vậy.<br /><br />Tuy nhiên, góp ý của người đó giúp con cảnh giác thôi, mỗi người cứ tùy căn cơ trình độ của mình mà hành rồi sẽ thấy ra, chứ làm sao mà ngay từ đầu muốn toàn bích được. Cầu toàn như vậy khiến con phân vân nghi hoặc rồi rơi vào lý suông không dám vào sự thì cũng vẫn là vọng làm sao thấy ngã, pháp!...<br /><br />Thầy Viên Minh", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/869126778778914816", "published": "2018-07-26T07:59:31+00:00", "source": { "content": "... Kính thưa Thầy. Thời gian gần một năm nay con sống theo cách Thầy chỉ dạy: Nghĩa là sống tùy duyên thuận pháp. Để pháp vận hành tự nhiên mà không để bản ngã lý trí chen vào phê phán, khen chê. Nghe như nghe, thấy như thấy một cách sáng suốt định tĩnh trong lành và thận trọng chú tâm quan sát khi ở thể động. \n\nTuy nhiên có một người \"rất thông Đạo\" cho rằng cách sống nầy của con chỉ như là \"tròng lên một lớp áo mới\" cho một bản ngã thích tìm an tránh khổ chứ không thể dứt khổ. Còn việc con nghe như nghe biết như biết, vẫn là qua lăng kính tri thức con đã có sẵn, không thể là cái biết của tánh giác. \n\nXin ý kiến của Thầy. Mong ngày được gặp lại Thầy. Chúc Thầy được anh bình.\n\nTrả lời:\n\nLởi nói của người bạn ấy là một cảnh báo rất tốt để con soi chiếu lại thái độ hành trì của con. Những điều thầy thuyết minh không phải là một công thức phải tuân thủ vì như vậy đàng sau còn tiềm ẩn một bản ngã muốn thu hoạch một lý tưởng nào đó. \n\nSáng suốt, định tĩnh, trong lành là bản chất thanh tịnh hồn nhiên của tánh biết tự soi chiếu chứ không phải là một cố gắng giữ tâm sáng suốt, định tĩnh, trong lành. Khi động dụng, tánh biết cũng tự ứng sự thận trọng, chú tâm, quan sát một cách tự nhiên, không phải là một cố gắng để cho mọi sự được như ý muốn. \n\nĐừng xem những điều thầy chỉ ra cho thấy là một phương pháp tu hành để đem ra áp dụng. Chính thầy cũng thấy trong nỗ lực của con vẫn còn phảng phất ít nhiều ý chí của bản ngã. Đó là chỗ mà người bạn con nói là \"tròng lên một lớp áo mới cho một bản ngã thích tìm an tránh khổ\". \n\nThiền chính là khám phá ra cái bản ngã ẩn sâu đằng sau cái gọi là \"tu tập\" ấy. khi cái ta ảo tưởng bị khám phá không còn lăng xăng hành động nữa, thì ngay đó sáng suốt, định tĩnh, trong lành, hoặc thận trọng, chú tâm, quan sát sẽ tùy duyên thuận pháp mà tự ứng ra. Nên thầy gọi đó là sống tùy duyên thuận pháp vậy.\n\nTuy nhiên, góp ý của người đó giúp con cảnh giác thôi, mỗi người cứ tùy căn cơ trình độ của mình mà hành rồi sẽ thấy ra, chứ làm sao mà ngay từ đầu muốn toàn bích được. Cầu toàn như vậy khiến con phân vân nghi hoặc rồi rơi vào lý suông không dám vào sự thì cũng vẫn là vọng làm sao thấy ngã, pháp!...\n\nThầy Viên Minh", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:869126778778914816/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:868669755296923648", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "content": "TÔI TÌM PHẬT<br />Thơ Minh Đức Triều Tâm Ảnh<br /><br />1-<br />\" Nhược dĩ sắc kiến ngã<br />Dĩ âm thanh cầu ngã<br />Thị nhân hành tà đạo<br />Bất năng kiến Như Lai\"<br />Câu kệ ngôn xưa<br />Tôi đọc mãi, tụng hoài<br />Qua tháng qua năm<br />Tuổi tác chất đầy<br />Mà vẫn không bao giờ thuộc được<br />Tôi đã từng đi tìm ngài<br />Qua nguy nga chùa tháp<br />Tượng đài vàng son<br />Điểm ngọc, đeo châu<br />Từ kinh thành phồn hoa<br />Đến đô thị sắc màu<br />Chân dung Phật thật huy hoàng tráng lệ<br />Ngài ngồi trên bảo đài cao<br />Uy nghi chín bệ<br />Long phục, hổ chầu<br />Hàng quỷ, độ ma<br />Ngài phóng hào quang<br />Xuyên cõi ta bà<br />Oai nhiếp thần linh<br />Đoạt quyền Thượng Đế<br />Cứ mỗi độ Vesak<br />Là tưng bừng khắp năm châu bốn bể<br />Nhân loại lại reo hò đại lễ tôn nghinh<br />Cờ phướn, đèn hoa phất phới, lung linh<br />Nhã nhạc, trầm hương<br />Vũ ca dìu dặt! <br />Đấy có phải là chúng ta đi tìm Phật?<br />Khi chúng sanh đang thống khổ, tai ương<br />Khi đạo đức tan hoang, đỗ vỡ thê lương<br />Khi khủng bố, chiến tranh, điêu tàn nhân lý<br />Ngài đâu cần nhân gian tôn xưng, cổ suý<br />Đâu cần phù hoa sắc tướng tri ân<br />Mỗi người hãy tự tu<br />Tự ngắm bóng mình<br />Để thấy rõ tham sân chất dày bản ngã<br />Mặt nạ hư dối đã tráo lầm bao độ<br />Quá dày sâu không thấy rõ thực hư<br />Phật không thể ngồi trong điện các kim châu<br />Cũng đâu muốn chốn chốn già lam<br />Hoành tráng, lớn to<br />Để nhân huy chương, kỷ lục<br />Đệ tử sa-môn chỉ cần cội cây, lều trống<br />Ôm bát xin ăn, dị giản thanh bần<br />Manh áo cà sa chỉ để che thân<br />Đâu phải là tỷ phú, đại gia mà cao sang, kiểu cách<br />Đâu phải đại đế, tiểu vương<br />Mà lễ nghi phục dịch<br />Chân đất đầu trần, tuệ đức gương trăng<br />Buông bỏ, xả ly cả mảy vi trần<br />Không dính bụi<br />Khi huyễn thân trả về cho cát bụi<br />Hạt xá-lợi là ngọc<br />Được kết tinh từ vô biên trí giác<br />Từ vô biên hỷ xả từ bi<br />Có hành, có tu mới biết có gì<br />Đi tìm Phật khỏi thấy mình lạc lối<br />Tôi đã mê si, vô minh mà dặm trần dong ruổi<br />Chạy đuổi theo bóng sắc của ma vương<br />Những cám dỗ kiêu xa<br />Những ảo ảnh mê trần<br />Ngoại tướng là thiên cung<br />Nhưng bên trong là địa ngục<br />Bây giờ tôi đã tỉnh thức<br />Mong thế gian cùng tỉnh thức<br />Để trở về giác niệm quy y!<br /><br />2-<br />Câu kệ ngôn xưa<br />Nguyên ngữ nói gì<br />\" Nhược dĩ sắc kiến ngã<br />Dĩ âm thanh cầu ngã<br />Thị nhân hành tà đạo<br />Bất năng kiến Như Lai\"<br />Tôi đã từng thơ, văn giỡn chữ, khoe tài<br />Cũng đã từng mỹ ngôn<br />Đăng đàn thuyết giáo<br />Những băng đĩa âm thanh tuyệt hảo<br />Những video giảng nói hùng hồn<br />Những báo đài ầm ĩ phô trương<br />Đức Phật hôm nay cũng phải tiếp thị thị trường<br />Cũng buôn bán âm thanh<br />Cho người người tìm Phật<br />Đàn sáo, nhạc ca, hát ngâm xảo thuật<br />Mê ly lòng người<br />Đắm đuối kẻ \"chân tu\"<br />Tôi đã từng bỏ trí, theo ngu<br />Chạy theo ngôn lời chập chùng khái niệm<br />Đi tìm Phật<br />Lại rơi vào thanh tướng<br />Quyết \"xao thôi\" chữ nghĩa cho hay ho<br />Sự thực một ly<br />Là ngàn dặm xa bờ<br />Ngón tay chỉ không còn là mặt trăng<br />Mà thấy toàn xanh đỏ<br />Thấy của phái này, của hệ kia<br />Của mưu đồ vị kỷ<br />Của tông môn mình<br />Của tử đệ đồng tràng<br />Ai cũng là chân sư, đạo sư, giáo chủ vênh vang<br />Ai cũng nắm chân lý trong tay<br />Ai cũng là thánh nhân<br />Vì thương đời mà ra tay cứu độ!<br />Nào thông điệp<br />Nào tuyên ngôn rộn ràng dâu bể<br />Nói rồi xong theo ước lệ đời thường<br />Nói rồi vỗ tay<br />Đoàn kết, yêu thương<br />Như ngọn gió xao qua rồi mất<br />Như chữ nghĩa, ngữ ngôn, âm thanh<br />Đã hiển bày sự thật!<br />Ôi! <br />Có vị hiền đức đã nói:<br />\"Tri giả bất ngôn,<br />Ngôn giả bất tri\"<br />Biết bao năm đi tìm Phât<br />Mà tôi lại chạy đuổi theo thơ phú ca từ<br />Nói quá nhiều<br />Có nghĩa là đa ngôn đa quá<br />Nói nhiều thì lỗi nhiều<br />Nguyên ngôn càng xa lạ<br />Chỉ chứng tỏ sự nghèo nàn trí tuệ trong tôi<br />Lại còn tán hay, tụng giỏi, xướng tài<br />Chuông mõ dặt dìu<br />Cầu mong chánh giác<br />Tôi cũng đã từng<br />Mải mê âm thanh, sắc tướng<br />Mà bỏ quên giác niệm từng giờ<br />Mà bỏ quên tự tánh quy y<br />Tâm mình là Phật!<br /><br />3-<br />\" Nhược dĩ sắc kiến ngã<br />Dĩ âm thanh cầu ngã<br />Thị nhân hành tà đạo<br />Bất năng kiến Như Lai\"<br />Do vậy, hôm nay<br />Tôi cố gắng học thuộc bài<br />Câu kệ ngôn từ ngàn cao sương khói<br />Câu kệ ngôn vượt muôn trùng bóng tối<br />Để trở về tao ngộ chân tâm<br />Vesak đã về đây<br />Tôi lặng lẽ âm thầm<br />Trong căn phòng nhỏ xa quê<br />Đốt một thỏi trầm<br />Rồi trầm tư, mặc tưởng<br />Rồi toạ thiền<br />Rồi rời xa âm thanh, sắc tướng<br />Rời xa đảo điên, thế mộng phù du<br />Tôi đã từng bị bản ngã nhốt tù<br />Bản ngã lợi danh, kiêu căng, vị kỷ<br />Quyết học cho thuộc<br />Bài kinh về \"lửa\"<br />Lửa đã cháy rồi<br />Từ mắt tai mũi lưỡi<br />Lửa đã cháy rồi<br />Từ sắc thanh hương vị giác<br />Lửa đã cháy rồi<br />Địa đại, thiên hà<br />Ba cõi cháy rồi đốt bạn, đốt ta<br />Đốt cả nhàn vui, lạc an tâm lý<br />Đốt cả quỷ vương, dạ xoa, ma mị<br />Đốt cả rồi<br />Để thấy rõ duyên khởi tánh không<br />Từ tánh không<br />Có bóng Phật trăng lồng<br />Trời chân đế<br />Tao phùng trong từng hơi thở một<br />Tôi đi tìm Phật<br />Biết bây giờ là thật<br />Trong cô liêu<br />Chỉ có Phật của lòng tôi<br />Để nguyên ngôn chẳng hiện chữ lời<br />Chim bay trên trời kia<br />Đám mây trăng thong dong kia<br />Cùng vô tâm xoá giấu!<br />Đức Phật của tôi<br />Vẫn xán lạn <br />Triệu triệu huy quang tinh đẩu!<br /><br />Nguồn: Tâm Hạnh", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/868669755296923648", "published": "2018-07-25T01:43:28+00:00", "source": { "content": "TÔI TÌM PHẬT\nThơ Minh Đức Triều Tâm Ảnh\n\n1-\n\" Nhược dĩ sắc kiến ngã\nDĩ âm thanh cầu ngã\nThị nhân hành tà đạo\nBất năng kiến Như Lai\"\nCâu kệ ngôn xưa\nTôi đọc mãi, tụng hoài\nQua tháng qua năm\nTuổi tác chất đầy\nMà vẫn không bao giờ thuộc được\nTôi đã từng đi tìm ngài\nQua nguy nga chùa tháp\nTượng đài vàng son\nĐiểm ngọc, đeo châu\nTừ kinh thành phồn hoa\nĐến đô thị sắc màu\nChân dung Phật thật huy hoàng tráng lệ\nNgài ngồi trên bảo đài cao\nUy nghi chín bệ\nLong phục, hổ chầu\nHàng quỷ, độ ma\nNgài phóng hào quang\nXuyên cõi ta bà\nOai nhiếp thần linh\nĐoạt quyền Thượng Đế\nCứ mỗi độ Vesak\nLà tưng bừng khắp năm châu bốn bể\nNhân loại lại reo hò đại lễ tôn nghinh\nCờ phướn, đèn hoa phất phới, lung linh\nNhã nhạc, trầm hương\nVũ ca dìu dặt! \nĐấy có phải là chúng ta đi tìm Phật?\nKhi chúng sanh đang thống khổ, tai ương\nKhi đạo đức tan hoang, đỗ vỡ thê lương\nKhi khủng bố, chiến tranh, điêu tàn nhân lý\nNgài đâu cần nhân gian tôn xưng, cổ suý\nĐâu cần phù hoa sắc tướng tri ân\nMỗi người hãy tự tu\nTự ngắm bóng mình\nĐể thấy rõ tham sân chất dày bản ngã\nMặt nạ hư dối đã tráo lầm bao độ\nQuá dày sâu không thấy rõ thực hư\nPhật không thể ngồi trong điện các kim châu\nCũng đâu muốn chốn chốn già lam\nHoành tráng, lớn to\nĐể nhân huy chương, kỷ lục\nĐệ tử sa-môn chỉ cần cội cây, lều trống\nÔm bát xin ăn, dị giản thanh bần\nManh áo cà sa chỉ để che thân\nĐâu phải là tỷ phú, đại gia mà cao sang, kiểu cách\nĐâu phải đại đế, tiểu vương\nMà lễ nghi phục dịch\nChân đất đầu trần, tuệ đức gương trăng\nBuông bỏ, xả ly cả mảy vi trần\nKhông dính bụi\nKhi huyễn thân trả về cho cát bụi\nHạt xá-lợi là ngọc\nĐược kết tinh từ vô biên trí giác\nTừ vô biên hỷ xả từ bi\nCó hành, có tu mới biết có gì\nĐi tìm Phật khỏi thấy mình lạc lối\nTôi đã mê si, vô minh mà dặm trần dong ruổi\nChạy đuổi theo bóng sắc của ma vương\nNhững cám dỗ kiêu xa\nNhững ảo ảnh mê trần\nNgoại tướng là thiên cung\nNhưng bên trong là địa ngục\nBây giờ tôi đã tỉnh thức\nMong thế gian cùng tỉnh thức\nĐể trở về giác niệm quy y!\n\n2-\nCâu kệ ngôn xưa\nNguyên ngữ nói gì\n\" Nhược dĩ sắc kiến ngã\nDĩ âm thanh cầu ngã\nThị nhân hành tà đạo\nBất năng kiến Như Lai\"\nTôi đã từng thơ, văn giỡn chữ, khoe tài\nCũng đã từng mỹ ngôn\nĐăng đàn thuyết giáo\nNhững băng đĩa âm thanh tuyệt hảo\nNhững video giảng nói hùng hồn\nNhững báo đài ầm ĩ phô trương\nĐức Phật hôm nay cũng phải tiếp thị thị trường\nCũng buôn bán âm thanh\nCho người người tìm Phật\nĐàn sáo, nhạc ca, hát ngâm xảo thuật\nMê ly lòng người\nĐắm đuối kẻ \"chân tu\"\nTôi đã từng bỏ trí, theo ngu\nChạy theo ngôn lời chập chùng khái niệm\nĐi tìm Phật\nLại rơi vào thanh tướng\nQuyết \"xao thôi\" chữ nghĩa cho hay ho\nSự thực một ly\nLà ngàn dặm xa bờ\nNgón tay chỉ không còn là mặt trăng\nMà thấy toàn xanh đỏ\nThấy của phái này, của hệ kia\nCủa mưu đồ vị kỷ\nCủa tông môn mình\nCủa tử đệ đồng tràng\nAi cũng là chân sư, đạo sư, giáo chủ vênh vang\nAi cũng nắm chân lý trong tay\nAi cũng là thánh nhân\nVì thương đời mà ra tay cứu độ!\nNào thông điệp\nNào tuyên ngôn rộn ràng dâu bể\nNói rồi xong theo ước lệ đời thường\nNói rồi vỗ tay\nĐoàn kết, yêu thương\nNhư ngọn gió xao qua rồi mất\nNhư chữ nghĩa, ngữ ngôn, âm thanh\nĐã hiển bày sự thật!\nÔi! \nCó vị hiền đức đã nói:\n\"Tri giả bất ngôn,\nNgôn giả bất tri\"\nBiết bao năm đi tìm Phât\nMà tôi lại chạy đuổi theo thơ phú ca từ\nNói quá nhiều\nCó nghĩa là đa ngôn đa quá\nNói nhiều thì lỗi nhiều\nNguyên ngôn càng xa lạ\nChỉ chứng tỏ sự nghèo nàn trí tuệ trong tôi\nLại còn tán hay, tụng giỏi, xướng tài\nChuông mõ dặt dìu\nCầu mong chánh giác\nTôi cũng đã từng\nMải mê âm thanh, sắc tướng\nMà bỏ quên giác niệm từng giờ\nMà bỏ quên tự tánh quy y\nTâm mình là Phật!\n\n3-\n\" Nhược dĩ sắc kiến ngã\nDĩ âm thanh cầu ngã\nThị nhân hành tà đạo\nBất năng kiến Như Lai\"\nDo vậy, hôm nay\nTôi cố gắng học thuộc bài\nCâu kệ ngôn từ ngàn cao sương khói\nCâu kệ ngôn vượt muôn trùng bóng tối\nĐể trở về tao ngộ chân tâm\nVesak đã về đây\nTôi lặng lẽ âm thầm\nTrong căn phòng nhỏ xa quê\nĐốt một thỏi trầm\nRồi trầm tư, mặc tưởng\nRồi toạ thiền\nRồi rời xa âm thanh, sắc tướng\nRời xa đảo điên, thế mộng phù du\nTôi đã từng bị bản ngã nhốt tù\nBản ngã lợi danh, kiêu căng, vị kỷ\nQuyết học cho thuộc\nBài kinh về \"lửa\"\nLửa đã cháy rồi\nTừ mắt tai mũi lưỡi\nLửa đã cháy rồi\nTừ sắc thanh hương vị giác\nLửa đã cháy rồi\nĐịa đại, thiên hà\nBa cõi cháy rồi đốt bạn, đốt ta\nĐốt cả nhàn vui, lạc an tâm lý\nĐốt cả quỷ vương, dạ xoa, ma mị\nĐốt cả rồi\nĐể thấy rõ duyên khởi tánh không\nTừ tánh không\nCó bóng Phật trăng lồng\nTrời chân đế\nTao phùng trong từng hơi thở một\nTôi đi tìm Phật\nBiết bây giờ là thật\nTrong cô liêu\nChỉ có Phật của lòng tôi\nĐể nguyên ngôn chẳng hiện chữ lời\nChim bay trên trời kia\nĐám mây trăng thong dong kia\nCùng vô tâm xoá giấu!\nĐức Phật của tôi\nVẫn xán lạn \nTriệu triệu huy quang tinh đẩu!\n\nNguồn: Tâm Hạnh", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:868669755296923648/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:868656164728090624", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885", "content": "<br /><br /><a href=\"https://www.youtube.com/watch?v=i7qR4rktIeo\" target=\"_blank\">https://www.youtube.com/watch?v=i7qR4rktIeo</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/868656164728090624", "published": "2018-07-25T00:49:28+00:00", "source": { "content": "\n\nhttps://www.youtube.com/watch?v=i7qR4rktIeo", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/entities/urn:activity:868656164728090624/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/868651285178490885/outboxoutbox" }