A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861921295112085513",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861921295112085513/entities/urn:activity:861925068248694784",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861921295112085513",
"content": "CÁC LOẠI ĐƯỜNG – BÍ QUYẾT NẤU CHÈ ĂN KHÔNG NGÁN<br /><br />Nhân những ngày trời nóng thấy nhiều người nấu chè giải khát mà thấy càng ăn càng khát thậm chí càng nóng. Vấn đề nằm ở đâu? <br /><br />Nếu các bạn đã từng ăn chè ở Hàng Cân hoặc bánh trôi tàu ở Hàng Giầy thì thú thật ăn dc 1 bát mà bụng nê đến đêm. Tôi mới tự hỏi sao người ta làm chè kiểu quái gì mà ăn 1 bát không muốn và cũng không thể ăn thêm. Sao không nghĩ ra cách làm mà người ta có thể ăn đến 3 bát mà không thấy nê cái bụng để còn có thể ăn tiếp nữa. <br /><br />Việc bánh trôi tàu gây khó tiêu, đầy bụng, ngán ở 2 chỗ là bột và đường. Chúng ta thừa biết ăn xôi nếp cũng khó tiêu và nóng bụng thì bột nếp làm bánh trôi cũng vậy mà thôi. Vde là họ không có cách xử lý bột nếp hay bột mè để cho đỡ nóng và dễ tiêu. Nhưng thôi, chủ đề này nói về đường. Yếu tố thứ 2 khiến món lục tào xá, hay xí mà phù hay các loại chè, kem khó tiêu và gây khát là do loại đường sử dụng. <br /><br />Có rất nhiều loại đường và mỗi loại đều có các dược tính khác nhau. <br /><br />Trước hết nói về đường. Hầu hết mọi người đều tẩy chay đường, cứ đường ngọt là xấu. Chúng ta cần phải rõ ràng vị ngọt và đường là hai khái niệm khác nhau, và đường thì không có nghĩa ám chỉ đường kính trắng hay đường tinh luyện. Thông thường người ta hay đồng hóa vị ngọt là đường và đường là đường kính trắng, nghĩa là ngọt = đường kính trắng. Tất nhiên đường kính trắng là hại, cần kiêng nhưng không phải là kiêng đường hay kiêng ngọt. Thực ra đường hay vị ngọt là thứ cơ thể rất cần hay không thể thiếu nhưng chủ đề này cũng nói sau. Giờ nói về đường để nấu chè. Nấu chè thì không thể không có đường, nếu không có đường thì không phải chè mà là cháo hay trà hay thứ gì đó khác. <br /><br />Đường nói chung thì đều mang tính âm (ly tâm) nhưng trong những thức âm này thì có loại âm ít và âm nhiều. <br /><br />ĐƯỜNG TINH LUYỆN là đường kính trắng, bản chất thì là từ mía tự nhiên nhưng đã qua nhiều lần chưng cất và tách chiết, sử dụng nhiều hóa chất. Không tốt là ở chỗ đã bị luyện qua nhiệt quá nhiều làm cho từ loại giải phóng chậm thành giải phóng nhanh, nghĩa là đi vào máu nhanh hơn, nếu ăn nhiều giống như 1 dòng nước lũ vừa mạnh vừa nhanh đi vào máu khiến cho tụy của bạn sẽ có nguy cơ bị đơ vì không xử lý kịp, dần dần gây rối loạn chuyển hóa; đã bị nhiễm các hóa chất độc hại. Độ ngọt của đường tinh luyện này cao hơn ngưỡng cân bằng của cơ thể nên nó được coi là thứ mất cân bằng. <br /><br />Loại đường này có tính nóng. Nghĩa là sao? Ăn nhiều đường sẽ làm gia tăng các chứng lở loét, mụn nhọn ung viêm. Nếu dùng đường này cho chè, kem thì càng ăn càng khát. Loại đường này cũng là thức âm nên sẽ làm dạ dày (tạng âm) bạn đơ khi ăn quá nhiều thế nên ăn đường vào chúng ta sẽ thấy đầy bụng khó tiêu gọi là nê bụng. <br /><br />Trong chế biến thực phầm chủ yếu dùng đường này vì màu và mùi không phá vị của thức ăn, ngoài ra có độ ngọt cao, giá thành rẻ. Không hiểu sao 1kg đường kính trắng mua còn rẻ hơn 1kg đường mía thô. Tất nhiên là bạn không nên dùng loại này. <br /><br />ĐƯỜNG HÓA HỌC là loại được tạo ra bằng các chất hóa học. Loại này có độ ngọt vượt quá nhiều lần mức cân bằng của cơ thể. Ngày xưa đi nổ bỏng ngô người ta hay dùng 1 viên đường này pha ra nước và trộn với cả cân ngô hạt để nổ thành cả bao tải. Đường này vẫn được dùng để cho vào lạc rang, ngô… vì lượng nhỏ mà ngọt và không gây ướt. Nếu thức ăn sử dụng đường này chúng ta thấy nó có vị ngọt đắng. Dù rằng người ta có thể pha loãng nhưng loãng ko có nghĩa là tính chất thay đổi. Tính chất vẫn y nguyên vậy chỉ là liều lượng ít hơn. Tất nhiên đường này là cực hại, ảnh hưởng đến cả thần kinh.<br /><br />ĐƯỜNG MÍA THÔ, ĐƯỜNG BÁT có vẻ như là loại tự nhiên và tốt trong các loại đường, không bị tinh luyện, không bị nhiễm hóa chất, thuộc dạng giải phóng chậm so với đường kính trắng, được dùng nhiều trong cả bào chế thuốc đông y. Hầu hết mọi người dùng được này để nấu chè, chế biến đồ ăn vì rẻ và ngọt thậm chí ngọt khát. <br /><br />Tuy nhiên cũng cần ý thức đường này dù tự nhiên nhưng cũng là thức âm không nên dùng nhiều, sẽ gây chua máu, tăng nguy cơ viêm nhiễm, lở loét. Ngay cả khi đường này được coi là tốt thì bạn sẽ thấy khát nước, thấy nóng khi ăn nhiều và thấy nê bụng mặc dù mức độ nên ít hơn đường kính trắng. Thế nên nấu chè dùng đường này cũng là hạ sách vì nó vẫn gây khát, nóng và nê bụng. Đường này thường dùng nấu chè đỗ đen thôi chứ màu nó đen làm ảnh hưởng đến màu thức ăn. <br /><br />ĐƯỜNG THỐT NỐT về tính vị cũng gần như đường mía thô. Nhưng nghe nói bjo đi thu nước cây thốt nốt người ta pha hóa chất vào để chánh bị chua. Ngày xưa đi thu nước cây thốt nốt người ta dùng một loại cây khác để ức chế lên men và phải nhanh chóng mang về xưởng thế biến. Ngày nay chỉ cần pha bột hóa chất vào để chống chua. Thế nên nếu mua ngoài thị trường hay siêu thị thì cũng không biết thế nào. <br /><br />ĐƯỜNG MẠCH NHA loại chuẩn được làm từ mầm lúa gạo. Bây giờ mạch nha ủ từ khoai mì, ngô và enzim rất nhiều. Vì được làm từ mầm gạo nên sẽ có tính lạnh và âm (ly tâm), trái ngược với mật ong. Độ ngọt của mạch nha thấp hơn các loại khác nên khi pha ra hay cho vào nấu phải rất nhiều. Loại này thuộc dạng dễ tiêu, không gây nóng và nê bụng, không gây khát như mật mía hay đường kính. Cũng rất nhiều dinh dưỡng. <br /><br />MẬT ONG là loại đường từ hoa quả, nóng và âm (ly tâm) nhất trong các loại đường. Mật ong giống như là lửa, rượu có thể làm chín các thứ ngâm trong nó. Mật ong cũng là loại đường giải phóng nhanh. Mặc dù mật ong được nói là rất bổ, nhiều chất kháng sinh, giúp này giúp kia… nhưng mặt khác mật ong gây nóng trong, mụn nhọt. Người ta hay hoàn thuốc bằng mật ong để bảo quản vì mật ong không gây mất tác dụng của thuốc và là cách bảo quản tự nhiên tốt. Nếu hoàn thuốc bằng mạch nha thì có thể làm mất tác dụng của thuốc vì mạch nha lạnh, còn nếu không hoàn thuốc thì sẽ hỏng. Nên việc lựa chọn mật ong để hoàn thuốc là vì không còn cách nào tốt hơn chứ không hẳn là vì mật ong dược tính cao. Trong một số bài kết hợp cần mật ong thì không nói nhưng đa phần là dụng tính bảo quản tốt. <br /><br />ĐƯỜNG PHÈN TỰ NHIÊN là loại đường kết tinh tự nhiên từ thùng đựng mật mía, không phải loại đường nấu từ đường tinh luyện với lòng trắng trứng và nước vôi. Đây là loại đường đáng được nhắc đến. Là loại đường dương nhất trong các loại kể ở đây, nó có vị thanh mát và không gây nê bụng. Nó dường như là tinh chất của mật mía mà ra. Trong đông y được dùng làm mát phổi. Tất nhiên giá thành thì cao rồi và cũng khó kiếm. Nếu nấu chè thì nên cho đường này, đường này mới đúng là thanh nhiệt, đúng mục đích của chè, ăn được nhiều và không gây khát nước. Tất nhiên ăn nhiều thì vẫn nê bụng. <br /><br />ĐƯỜNG GLUCOSE đường này thì vị không ngon nhưng bạn có thể thấy đường này rất mát, không gây khát và dễ tiêu, được dùng cho người bệnh. Có một công ty kem là Công ty kem Tràng Tiền Plaza dùng đường này cho vào kem. Mình thấy đây là một điều hay. <br /><br />CÁC LOẠI ĐƯỜNG KHÁC như đường đen, củ cải, gạo, ngô… về cơ bản thì cũng giống như mật mía (đang nói ở khía cạnh dược tính) không có gì khác biệt và đáng nói. Tóm lại chúng ta sẽ có 3 loại đường là mật ong rất nóng, đường kính trắng và mật mía và các loại khác nóng vừa và nê bụng, đường mạch nha dễ tiêu nhưng lạnh và rất nhạt, đường phèn mát, ít nê bụng độ ngọt vừa. <br /><br />Ngoài ra, để đường trở nên dễ tiêu và không gây hại, chúng ta có thể nấu nước dùng với lá nếp (lá dứa) vừa thơm vừa mát.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861921295112085513/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/861925068248694784",
"published": "2018-07-06T11:02:29+00:00",
"source": {
"content": "CÁC LOẠI ĐƯỜNG – BÍ QUYẾT NẤU CHÈ ĂN KHÔNG NGÁN\n\nNhân những ngày trời nóng thấy nhiều người nấu chè giải khát mà thấy càng ăn càng khát thậm chí càng nóng. Vấn đề nằm ở đâu? \n\nNếu các bạn đã từng ăn chè ở Hàng Cân hoặc bánh trôi tàu ở Hàng Giầy thì thú thật ăn dc 1 bát mà bụng nê đến đêm. Tôi mới tự hỏi sao người ta làm chè kiểu quái gì mà ăn 1 bát không muốn và cũng không thể ăn thêm. Sao không nghĩ ra cách làm mà người ta có thể ăn đến 3 bát mà không thấy nê cái bụng để còn có thể ăn tiếp nữa. \n\nViệc bánh trôi tàu gây khó tiêu, đầy bụng, ngán ở 2 chỗ là bột và đường. Chúng ta thừa biết ăn xôi nếp cũng khó tiêu và nóng bụng thì bột nếp làm bánh trôi cũng vậy mà thôi. Vde là họ không có cách xử lý bột nếp hay bột mè để cho đỡ nóng và dễ tiêu. Nhưng thôi, chủ đề này nói về đường. Yếu tố thứ 2 khiến món lục tào xá, hay xí mà phù hay các loại chè, kem khó tiêu và gây khát là do loại đường sử dụng. \n\nCó rất nhiều loại đường và mỗi loại đều có các dược tính khác nhau. \n\nTrước hết nói về đường. Hầu hết mọi người đều tẩy chay đường, cứ đường ngọt là xấu. Chúng ta cần phải rõ ràng vị ngọt và đường là hai khái niệm khác nhau, và đường thì không có nghĩa ám chỉ đường kính trắng hay đường tinh luyện. Thông thường người ta hay đồng hóa vị ngọt là đường và đường là đường kính trắng, nghĩa là ngọt = đường kính trắng. Tất nhiên đường kính trắng là hại, cần kiêng nhưng không phải là kiêng đường hay kiêng ngọt. Thực ra đường hay vị ngọt là thứ cơ thể rất cần hay không thể thiếu nhưng chủ đề này cũng nói sau. Giờ nói về đường để nấu chè. Nấu chè thì không thể không có đường, nếu không có đường thì không phải chè mà là cháo hay trà hay thứ gì đó khác. \n\nĐường nói chung thì đều mang tính âm (ly tâm) nhưng trong những thức âm này thì có loại âm ít và âm nhiều. \n\nĐƯỜNG TINH LUYỆN là đường kính trắng, bản chất thì là từ mía tự nhiên nhưng đã qua nhiều lần chưng cất và tách chiết, sử dụng nhiều hóa chất. Không tốt là ở chỗ đã bị luyện qua nhiệt quá nhiều làm cho từ loại giải phóng chậm thành giải phóng nhanh, nghĩa là đi vào máu nhanh hơn, nếu ăn nhiều giống như 1 dòng nước lũ vừa mạnh vừa nhanh đi vào máu khiến cho tụy của bạn sẽ có nguy cơ bị đơ vì không xử lý kịp, dần dần gây rối loạn chuyển hóa; đã bị nhiễm các hóa chất độc hại. Độ ngọt của đường tinh luyện này cao hơn ngưỡng cân bằng của cơ thể nên nó được coi là thứ mất cân bằng. \n\nLoại đường này có tính nóng. Nghĩa là sao? Ăn nhiều đường sẽ làm gia tăng các chứng lở loét, mụn nhọn ung viêm. Nếu dùng đường này cho chè, kem thì càng ăn càng khát. Loại đường này cũng là thức âm nên sẽ làm dạ dày (tạng âm) bạn đơ khi ăn quá nhiều thế nên ăn đường vào chúng ta sẽ thấy đầy bụng khó tiêu gọi là nê bụng. \n\nTrong chế biến thực phầm chủ yếu dùng đường này vì màu và mùi không phá vị của thức ăn, ngoài ra có độ ngọt cao, giá thành rẻ. Không hiểu sao 1kg đường kính trắng mua còn rẻ hơn 1kg đường mía thô. Tất nhiên là bạn không nên dùng loại này. \n\nĐƯỜNG HÓA HỌC là loại được tạo ra bằng các chất hóa học. Loại này có độ ngọt vượt quá nhiều lần mức cân bằng của cơ thể. Ngày xưa đi nổ bỏng ngô người ta hay dùng 1 viên đường này pha ra nước và trộn với cả cân ngô hạt để nổ thành cả bao tải. Đường này vẫn được dùng để cho vào lạc rang, ngô… vì lượng nhỏ mà ngọt và không gây ướt. Nếu thức ăn sử dụng đường này chúng ta thấy nó có vị ngọt đắng. Dù rằng người ta có thể pha loãng nhưng loãng ko có nghĩa là tính chất thay đổi. Tính chất vẫn y nguyên vậy chỉ là liều lượng ít hơn. Tất nhiên đường này là cực hại, ảnh hưởng đến cả thần kinh.\n\nĐƯỜNG MÍA THÔ, ĐƯỜNG BÁT có vẻ như là loại tự nhiên và tốt trong các loại đường, không bị tinh luyện, không bị nhiễm hóa chất, thuộc dạng giải phóng chậm so với đường kính trắng, được dùng nhiều trong cả bào chế thuốc đông y. Hầu hết mọi người dùng được này để nấu chè, chế biến đồ ăn vì rẻ và ngọt thậm chí ngọt khát. \n\nTuy nhiên cũng cần ý thức đường này dù tự nhiên nhưng cũng là thức âm không nên dùng nhiều, sẽ gây chua máu, tăng nguy cơ viêm nhiễm, lở loét. Ngay cả khi đường này được coi là tốt thì bạn sẽ thấy khát nước, thấy nóng khi ăn nhiều và thấy nê bụng mặc dù mức độ nên ít hơn đường kính trắng. Thế nên nấu chè dùng đường này cũng là hạ sách vì nó vẫn gây khát, nóng và nê bụng. Đường này thường dùng nấu chè đỗ đen thôi chứ màu nó đen làm ảnh hưởng đến màu thức ăn. \n\nĐƯỜNG THỐT NỐT về tính vị cũng gần như đường mía thô. Nhưng nghe nói bjo đi thu nước cây thốt nốt người ta pha hóa chất vào để chánh bị chua. Ngày xưa đi thu nước cây thốt nốt người ta dùng một loại cây khác để ức chế lên men và phải nhanh chóng mang về xưởng thế biến. Ngày nay chỉ cần pha bột hóa chất vào để chống chua. Thế nên nếu mua ngoài thị trường hay siêu thị thì cũng không biết thế nào. \n\nĐƯỜNG MẠCH NHA loại chuẩn được làm từ mầm lúa gạo. Bây giờ mạch nha ủ từ khoai mì, ngô và enzim rất nhiều. Vì được làm từ mầm gạo nên sẽ có tính lạnh và âm (ly tâm), trái ngược với mật ong. Độ ngọt của mạch nha thấp hơn các loại khác nên khi pha ra hay cho vào nấu phải rất nhiều. Loại này thuộc dạng dễ tiêu, không gây nóng và nê bụng, không gây khát như mật mía hay đường kính. Cũng rất nhiều dinh dưỡng. \n\nMẬT ONG là loại đường từ hoa quả, nóng và âm (ly tâm) nhất trong các loại đường. Mật ong giống như là lửa, rượu có thể làm chín các thứ ngâm trong nó. Mật ong cũng là loại đường giải phóng nhanh. Mặc dù mật ong được nói là rất bổ, nhiều chất kháng sinh, giúp này giúp kia… nhưng mặt khác mật ong gây nóng trong, mụn nhọt. Người ta hay hoàn thuốc bằng mật ong để bảo quản vì mật ong không gây mất tác dụng của thuốc và là cách bảo quản tự nhiên tốt. Nếu hoàn thuốc bằng mạch nha thì có thể làm mất tác dụng của thuốc vì mạch nha lạnh, còn nếu không hoàn thuốc thì sẽ hỏng. Nên việc lựa chọn mật ong để hoàn thuốc là vì không còn cách nào tốt hơn chứ không hẳn là vì mật ong dược tính cao. Trong một số bài kết hợp cần mật ong thì không nói nhưng đa phần là dụng tính bảo quản tốt. \n\nĐƯỜNG PHÈN TỰ NHIÊN là loại đường kết tinh tự nhiên từ thùng đựng mật mía, không phải loại đường nấu từ đường tinh luyện với lòng trắng trứng và nước vôi. Đây là loại đường đáng được nhắc đến. Là loại đường dương nhất trong các loại kể ở đây, nó có vị thanh mát và không gây nê bụng. Nó dường như là tinh chất của mật mía mà ra. Trong đông y được dùng làm mát phổi. Tất nhiên giá thành thì cao rồi và cũng khó kiếm. Nếu nấu chè thì nên cho đường này, đường này mới đúng là thanh nhiệt, đúng mục đích của chè, ăn được nhiều và không gây khát nước. Tất nhiên ăn nhiều thì vẫn nê bụng. \n\nĐƯỜNG GLUCOSE đường này thì vị không ngon nhưng bạn có thể thấy đường này rất mát, không gây khát và dễ tiêu, được dùng cho người bệnh. Có một công ty kem là Công ty kem Tràng Tiền Plaza dùng đường này cho vào kem. Mình thấy đây là một điều hay. \n\nCÁC LOẠI ĐƯỜNG KHÁC như đường đen, củ cải, gạo, ngô… về cơ bản thì cũng giống như mật mía (đang nói ở khía cạnh dược tính) không có gì khác biệt và đáng nói. Tóm lại chúng ta sẽ có 3 loại đường là mật ong rất nóng, đường kính trắng và mật mía và các loại khác nóng vừa và nê bụng, đường mạch nha dễ tiêu nhưng lạnh và rất nhạt, đường phèn mát, ít nê bụng độ ngọt vừa. \n\nNgoài ra, để đường trở nên dễ tiêu và không gây hại, chúng ta có thể nấu nước dùng với lá nếp (lá dứa) vừa thơm vừa mát.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861921295112085513/entities/urn:activity:861925068248694784/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861921295112085513/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861921295112085513/outboxoutbox"
}