A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685/entities/urn:activity:863381583585001472",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685",
"content": "Như vậy là dự luật an ninh mạng đã được quốc hội thông qua với hơn 86% tỷ lệ biểu quyết và luật này sẽ có hiệu lực vào ngày 01/01/2019.<br /><br />Về dự luật này, rất nhiều chuyên gia và ngay cả những người dân trong xã hội cũng bày tỏ quan điểm phản đối một cách mạnh mẽ về những bất ổn tiềm ẩn bên trong các quy định của dự luật này.<br /><br />Theo tôi, dự luật này mắc phải một số về vấn đề lập pháp khá là nghiêm trọng. Cụ thể như sau:<br /><br />Thứ nhất, là nhầm lẫn về bản chất đối tượng và khách thể của luật này: các cơ quan lập pháp đã đang có một sự lầm lẫn nào đó khi bắt tay vào soạn thảo đạo luật này.<br /><br />Vì rằng, luật an ninh mạng thực chất cần phải điều chỉnh chủ yếu là về vấn đề bảo vệ hệ thống dữ liệu và thông tin thuộc về nhà nước cũng như của các tổ chức, cá nhân toàn xã hội, đồng thời nhằm ngăn chặn và chống lại các hành vi tấn công của các tin tặc xâm nhập để đánh cắp, phá hoại các cơ sở dữ liệu và thông tin thuộc về bí mật đời tư cá nhân, tổ chức hoặc bí mật nhà nước.<br /><br />Như vậy, khách thể của nó phải là an ninh trong việc bảo đảm an toàn đối với hệ thống các thông tin, dữ liệu trước những hành vi tấn công có chủ đích của những kẻ xấu, chứ không phải nhắm vào việc kiểm soát các thông tin và dữ liệu đối với các chủ thể là các cá nhân, tổ chức trong mọi tầng lớp xã hội, trong đó bao gồm cả những chủ thể kinh doanh các dịch vụ mạng.<br /><br />Thứ hai, là trao quá nhiều quyền hành cho cơ quan cảnh sát: đó là việc dự luật trao toàn quyền chủ động hành động trong các trường hợp mà không có giới hạn dưới hai hình thức - kiểm tra đột xuất hoặc yêu cầu bằng văn bản.<br /><br />Cơ quan cảnh sát cũng có quyền buộc một công ty kinh doanh mạng phải cung cấp thông tin cá nhân hoặc dữ liệu người dùng cho lực lượng chuyên trách để xử lý hành vi vi phạm pháp luật, yêu cầu không được cung cấp dịch vụ mạng cho cá nhân, tổ chức mà cơ quan cảnh sát chỉ định - doanh nghiệp phải phản bội lại chính khách hàng của mình mà không cần biết đến quyền và sự tổn hại của họ.<br /><br />Cơ quan này cũng được phép thay chức năng của toà án để phán xét về nội dung một thông tin nào đó là xấu hay không xấu, trong khi bản chất vấn đề là nội dung thông tin có đúng sự thật hay không và hơn hết là chúng phải được phán xét thông qua một chu trình thẩm định theo trình tự tố tụng hình sự hoặc ít nhất là kiện dân sự tại cơ quan tư pháp bằng một phán quyết.<br /><br />'Dễ sinh lạm quyền'<br />Thứ ba, là việc dễ sinh ra lạm quyền và vi phạm vào quyền bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân như thư tín, điện tín, điện thoại hoặc các phương tiện điện tử khác theo quy định trong Hiến pháp hiện hành.<br /><br />Nó cũng dễ tạo ra nguy cơ xâm phạm vào quyền được tiếp cận thông tin và quyền được truy cập internet mà Việt Nam đã tham gia là thành viên của Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền 1948 và Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị 1966 cũng như Luật Tiếp cận thông tin năm 2016.<br /><br />Bởi lẽ, trong rất nhiều trường hợp và không có phạm vi hay giới hạn, thời điểm của việc đưa ra yêu cầu từ phía cơ quan chức năng, cơ quan cảnh sát có quyền truy cập hoặc buộc một tổ chức, cá nhân nào đó phải cung cấp mọi thông tin và dữ liệu mà cơ quan này yêu cầu.<br /><br />Thứ tư, là việc dễ xâm phạm vào và hạn chế quyền tự do ngôn luận cũng như quyền tự do hội họp, biểu tình, quyền giám sát và tham gia quản lý nhà nước và xã hội theo Hiến định của công dân: nhiều quy định trong dự luật này đã không vạch ra phạm vi của nội hàm pháp lý đối với các nội dung như tuyên truyền chống nhà nước; xuyên tạc lịch sử, xúc phạm lãnh tụ, vĩ nhân, danh nhân, tuyên truyền chống nhà nước, lôi kéo tụ tập đông người… và như vậy, khi luật pháp không mô tả cụ thể, không định lượng và hạn định rõ phạm vi của hành vi thì sẽ gây ra sự tuỳ nghi trong việc giải thích và áp dụng, bảo vệ pháp luật.<br /><br />Người dân sẽ không dám lên tiếng phản biện, đưa ra quan điểm khoa học về lịch sử, về thông tin cá nhân người được cho là lãnh tụ, vĩ nhân, không công dân nào dám đưa ra quan điểm, tranh luận đối với nhà nước, các chính sách quản lý, điều hành của chính quyền hay tuyên bố về tư tưởng, về việc cùng những người khác đi biểu tình vì dễ bị khép tội. Trong khi Bộ luật Hình sự đã có các tội đối với các hành vi ngăn cản, hạn chế quyền tự do ngôn luận, biểu tình của người dân.<br /><br />'Mơ hồ, tối nghĩa?'<br />Và với một loạt sự mơ hồ và tối nghĩa của nhiều định chế pháp lý như vậy thì không công dân nào dám đưa ra quan điểm, tranh luận đối với nhà nước, các chính sách quản lý, điều hành của chính quyền hay tuyên bố về tư tưởng, về việc cùng những người khác đi biểu tình vì dễ bị khép tội các sự nhận định và đánh giá về tính chất và mức độ của đối tượng.<br /><br />Thứ năm, xâm phạm vào quyền tự do hoạt động kinh doanh của tổ chức, cá nhân cũng như cơ hội để hội nhập với thế giới về lĩnh vực công nghệ cao: cơ quan chức năng có quyền cấm hoặc đình chỉ không được cung cấp dịch vụ cho một tổ chức, cá nhân nào đó đối với cơ sở kinh doanh mạng; buộc một doanh nghiệp nước ngoài phải đặt máy chủ ở Việt Nam, được gọi là nội địa hoá dữ liệu - điều này vừa gây tốn kém cho các doanh nghiệp và vừa tạo ra rào cản lớn cho các quyết định từ nhà đầu tư nước ngoài.<br /><br />Trong khi chúng ta đã ký kết một loạt các văn kiện quốc tế về quyền con người như ICCPR và hội nhập thương mại như WTO, tới đây sẽ là CPTPP.<br /><br />Với nhiều lỗi về mặt lập pháp như vậy, cộng với việc chưa thấu triệt về vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ, với một sự mơ hồ và dẫn tới tình trạng lạm quyền như vậy đối với cơ quan cảnh sát thì chắc hẳn rằng đạo luật này sẽ gây trở ngại, khó khăn và thậm chí gây tổn hại (thiệt hại) cho không chỉ nền kinh tế quốc dân mà còn cản trở việc thực thi hàng loạt các quyền con người, quyền công dân tối cao theo Hiến định cũng như được pháp luật bảo hộ.<br /><br />Vì vậy, buộc lòng chúng ta phải xem xét lại dự luật này trước khi nó có hiệu lực trên thực tế vào ít tháng tới đây.<br /><br /><br />\"KHÔNG CÔNG DÂN NÀO DÁM ĐƯA RA QUAN ĐIỂM, TRANH LUẬN ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC, CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH CỦA CHÍNH QUYỀN HAY TUYÊN BỐ VỀ TƯ TƯỞNG, VỀ VIỆC CÙNG NHỮNG NGƯỜI KHÁC ĐI BIỂU TÌNH VÌ DỄ BỊ KHÉP TỘI\"<br />LUẬT SƯ LÊ VĂN LUÂN<br /><br />Nguồn: <a href=\"https://www.bbc.com\" target=\"_blank\">https://www.bbc.com</a><br /><br /><br />LUẬT AN NINH MẠNG HAY LUẬT CÂM MỒM ??? ",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/863381583585001472",
"published": "2018-07-10T11:30:10+00:00",
"source": {
"content": "Như vậy là dự luật an ninh mạng đã được quốc hội thông qua với hơn 86% tỷ lệ biểu quyết và luật này sẽ có hiệu lực vào ngày 01/01/2019.\n\nVề dự luật này, rất nhiều chuyên gia và ngay cả những người dân trong xã hội cũng bày tỏ quan điểm phản đối một cách mạnh mẽ về những bất ổn tiềm ẩn bên trong các quy định của dự luật này.\n\nTheo tôi, dự luật này mắc phải một số về vấn đề lập pháp khá là nghiêm trọng. Cụ thể như sau:\n\nThứ nhất, là nhầm lẫn về bản chất đối tượng và khách thể của luật này: các cơ quan lập pháp đã đang có một sự lầm lẫn nào đó khi bắt tay vào soạn thảo đạo luật này.\n\nVì rằng, luật an ninh mạng thực chất cần phải điều chỉnh chủ yếu là về vấn đề bảo vệ hệ thống dữ liệu và thông tin thuộc về nhà nước cũng như của các tổ chức, cá nhân toàn xã hội, đồng thời nhằm ngăn chặn và chống lại các hành vi tấn công của các tin tặc xâm nhập để đánh cắp, phá hoại các cơ sở dữ liệu và thông tin thuộc về bí mật đời tư cá nhân, tổ chức hoặc bí mật nhà nước.\n\nNhư vậy, khách thể của nó phải là an ninh trong việc bảo đảm an toàn đối với hệ thống các thông tin, dữ liệu trước những hành vi tấn công có chủ đích của những kẻ xấu, chứ không phải nhắm vào việc kiểm soát các thông tin và dữ liệu đối với các chủ thể là các cá nhân, tổ chức trong mọi tầng lớp xã hội, trong đó bao gồm cả những chủ thể kinh doanh các dịch vụ mạng.\n\nThứ hai, là trao quá nhiều quyền hành cho cơ quan cảnh sát: đó là việc dự luật trao toàn quyền chủ động hành động trong các trường hợp mà không có giới hạn dưới hai hình thức - kiểm tra đột xuất hoặc yêu cầu bằng văn bản.\n\nCơ quan cảnh sát cũng có quyền buộc một công ty kinh doanh mạng phải cung cấp thông tin cá nhân hoặc dữ liệu người dùng cho lực lượng chuyên trách để xử lý hành vi vi phạm pháp luật, yêu cầu không được cung cấp dịch vụ mạng cho cá nhân, tổ chức mà cơ quan cảnh sát chỉ định - doanh nghiệp phải phản bội lại chính khách hàng của mình mà không cần biết đến quyền và sự tổn hại của họ.\n\nCơ quan này cũng được phép thay chức năng của toà án để phán xét về nội dung một thông tin nào đó là xấu hay không xấu, trong khi bản chất vấn đề là nội dung thông tin có đúng sự thật hay không và hơn hết là chúng phải được phán xét thông qua một chu trình thẩm định theo trình tự tố tụng hình sự hoặc ít nhất là kiện dân sự tại cơ quan tư pháp bằng một phán quyết.\n\n'Dễ sinh lạm quyền'\nThứ ba, là việc dễ sinh ra lạm quyền và vi phạm vào quyền bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân như thư tín, điện tín, điện thoại hoặc các phương tiện điện tử khác theo quy định trong Hiến pháp hiện hành.\n\nNó cũng dễ tạo ra nguy cơ xâm phạm vào quyền được tiếp cận thông tin và quyền được truy cập internet mà Việt Nam đã tham gia là thành viên của Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền 1948 và Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị 1966 cũng như Luật Tiếp cận thông tin năm 2016.\n\nBởi lẽ, trong rất nhiều trường hợp và không có phạm vi hay giới hạn, thời điểm của việc đưa ra yêu cầu từ phía cơ quan chức năng, cơ quan cảnh sát có quyền truy cập hoặc buộc một tổ chức, cá nhân nào đó phải cung cấp mọi thông tin và dữ liệu mà cơ quan này yêu cầu.\n\nThứ tư, là việc dễ xâm phạm vào và hạn chế quyền tự do ngôn luận cũng như quyền tự do hội họp, biểu tình, quyền giám sát và tham gia quản lý nhà nước và xã hội theo Hiến định của công dân: nhiều quy định trong dự luật này đã không vạch ra phạm vi của nội hàm pháp lý đối với các nội dung như tuyên truyền chống nhà nước; xuyên tạc lịch sử, xúc phạm lãnh tụ, vĩ nhân, danh nhân, tuyên truyền chống nhà nước, lôi kéo tụ tập đông người… và như vậy, khi luật pháp không mô tả cụ thể, không định lượng và hạn định rõ phạm vi của hành vi thì sẽ gây ra sự tuỳ nghi trong việc giải thích và áp dụng, bảo vệ pháp luật.\n\nNgười dân sẽ không dám lên tiếng phản biện, đưa ra quan điểm khoa học về lịch sử, về thông tin cá nhân người được cho là lãnh tụ, vĩ nhân, không công dân nào dám đưa ra quan điểm, tranh luận đối với nhà nước, các chính sách quản lý, điều hành của chính quyền hay tuyên bố về tư tưởng, về việc cùng những người khác đi biểu tình vì dễ bị khép tội. Trong khi Bộ luật Hình sự đã có các tội đối với các hành vi ngăn cản, hạn chế quyền tự do ngôn luận, biểu tình của người dân.\n\n'Mơ hồ, tối nghĩa?'\nVà với một loạt sự mơ hồ và tối nghĩa của nhiều định chế pháp lý như vậy thì không công dân nào dám đưa ra quan điểm, tranh luận đối với nhà nước, các chính sách quản lý, điều hành của chính quyền hay tuyên bố về tư tưởng, về việc cùng những người khác đi biểu tình vì dễ bị khép tội các sự nhận định và đánh giá về tính chất và mức độ của đối tượng.\n\nThứ năm, xâm phạm vào quyền tự do hoạt động kinh doanh của tổ chức, cá nhân cũng như cơ hội để hội nhập với thế giới về lĩnh vực công nghệ cao: cơ quan chức năng có quyền cấm hoặc đình chỉ không được cung cấp dịch vụ cho một tổ chức, cá nhân nào đó đối với cơ sở kinh doanh mạng; buộc một doanh nghiệp nước ngoài phải đặt máy chủ ở Việt Nam, được gọi là nội địa hoá dữ liệu - điều này vừa gây tốn kém cho các doanh nghiệp và vừa tạo ra rào cản lớn cho các quyết định từ nhà đầu tư nước ngoài.\n\nTrong khi chúng ta đã ký kết một loạt các văn kiện quốc tế về quyền con người như ICCPR và hội nhập thương mại như WTO, tới đây sẽ là CPTPP.\n\nVới nhiều lỗi về mặt lập pháp như vậy, cộng với việc chưa thấu triệt về vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ, với một sự mơ hồ và dẫn tới tình trạng lạm quyền như vậy đối với cơ quan cảnh sát thì chắc hẳn rằng đạo luật này sẽ gây trở ngại, khó khăn và thậm chí gây tổn hại (thiệt hại) cho không chỉ nền kinh tế quốc dân mà còn cản trở việc thực thi hàng loạt các quyền con người, quyền công dân tối cao theo Hiến định cũng như được pháp luật bảo hộ.\n\nVì vậy, buộc lòng chúng ta phải xem xét lại dự luật này trước khi nó có hiệu lực trên thực tế vào ít tháng tới đây.\n\n\n\"KHÔNG CÔNG DÂN NÀO DÁM ĐƯA RA QUAN ĐIỂM, TRANH LUẬN ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC, CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH CỦA CHÍNH QUYỀN HAY TUYÊN BỐ VỀ TƯ TƯỞNG, VỀ VIỆC CÙNG NHỮNG NGƯỜI KHÁC ĐI BIỂU TÌNH VÌ DỄ BỊ KHÉP TỘI\"\nLUẬT SƯ LÊ VĂN LUÂN\n\nNguồn: https://www.bbc.com\n\n\nLUẬT AN NINH MẠNG HAY LUẬT CÂM MỒM ??? ",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685/entities/urn:activity:863381583585001472/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685/entities/urn:activity:861987344038182912",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/861987344038182912\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/861987344038182912</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860173461492867078"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/861987344038182912",
"published": "2018-07-06T15:09:57+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860173461492867078/entities/urn:activity:860394872423403520",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/861987344038182912",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685/entities/urn:activity:861987344038182912/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685/entities/urn:activity:861902716748734464",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/861902716748734464\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/861902716748734464</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/861902716748734464",
"published": "2018-07-06T09:33:40+00:00",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/861902716748734464",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685/entities/urn:activity:861902716748734464/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685/entities/urn:activity:861899088215695360",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685",
"content": "Tau's status ...",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/861899088215695360",
"published": "2018-07-06T09:19:15+00:00",
"source": {
"content": "Tau's status ...",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685/entities/urn:activity:861899088215695360/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861897436837191685/outboxoutbox"
}