A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:1129063002111725568",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"content": "Việt Nam nguy cơ trở thành điểm đến của tội phạm người Trung Quốc<br />Truyền thông trong nước hôm 11/9 cho hay một đường dây sản xuất ma túy với số lượng được cho là rất lớn do nhóm người Trung Quốc điều hành tại tỉnh Bình Định đã bị cơ quan chức năng Việt Nam kiểm tra và phát hiện. Bốn người trong số 6 nghi phạm người Trung Quốc liên quan đến đường dây sản xuất ma túy đã bị tỉnh Bình Định xử phạt vi phạm hành chính về tội “hành vi cư trú bất hợp pháp” với mức phạt gần 100 triệu đồng. Một mức phạt không đủ sức răn đe?<br /><br />Trước đó, hôm 9/9 Bộ Công an cũng tiến hành bắt giữ 8 đối tượng người Trung Quốc có hành vi sản xuất ma túy tại tỉnh Kon Tum, thu giữ hàng chục tấn hóa chất, tiền chất được dùng để sản xuất ma túy, 20 tấn máy móc, thiết bị sản xuất….Đặc biệt, người cầm đầu đường dây sản xuất ma túy này Cai Zili đã từng bị TQ bắt giữ và phạt tù vì hành vi tương tự. Và, sau khi được ân xá tại TQ, Cai Zili đã chọn đến VN và lại phạm tội.<br /><br />Điểm đáng lưu ý trong các vụ phạm tội của người TQ tại Việt Nam là Công An VN phát hiện tội phạm rất trễ. Ví dụ như vụ gần 400 người TQ phạm tội về điều hành đường dây đánh bạc tại khu đô thị Our City, Hải Phòng, sau 6 tháng hoạt động trái phép thì Công An VN mới khám phá ra sào huyệt này. Còn vụ phát hiện xưởng sản xuất ma túy tại Kon Tum phải mất hơn 10 tháng, Công An mới ra tay. Trong 10 tháng đó, các đối tượng người TQ vận chuyển hóa chất, máy móc, thiết bị và điều hành xưởng nhưng chính quyền địa phương hoàn toàn không hay biết.<br /><br />Trong khi đó, ông Nguyễn Đình Quyền phó chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội vào năm 2013 có phát biểu rằng, cơ quan điều tra Việt Nam là một trong những cơ quan giỏi nhất thế giới, phá án rất nhanh. Như vậy đối với những sự vụ người Trung Quốc phạm tội nhưng phát hiện chậm là do sự quản lý lỏng lẻo của cơ quan chức năng địa phương hay vì nguyên do nào khác.<br /><br />Nhà báo Võ Văn Tạo nhận định, không ai có thể bác bỏ được kết luận rằng việc quản lý lỏng lẻo của các cấp địa phương “Bởi vì họ không quyết tâm làm thôi chứ làm là cái gì cũng phải ra. Ví dụ như vụ Trịnh Xuân Thanh đó, chạy sang tận Đức rồi mà bằng cách này cách khác thì an ninh Việt Nam cũng sang bắt cóc đem về. Tại sao không được, họ biết quá đi chứ, an ninh khu vực hằng ngày nắm từng hộ từng gia đình, tai mắt khắp nơi những việc to lù lù như thế mà bảo không biết. Chỉ có những đứa con nít mới tin lập luận như thế, còn những người có hiểu biết đều cho rằng có sự bảo kê, từng khu vực cho đến cấp tỉnh đều có thông đồng hết.”<br /><br />Đồng ý với nhà báo Võ Văn Tạo, luật sư Hà Huy Sơn cho biết thêm “…nó thuộc về trách nhiệm của cơ quan chức năng Việt Nam và cụ thể là các cơ quan công an từ địa phương cho tới Trung ương vì trong thực tế khi người dân xây dựng hay sửa chửa một căn nhà hay bất kì việc gì dù là nhỏ thì công an Việt Nam đều phát hiện được hết vì có hệ thống cảnh sát khu vực, lĩnh vực nào thì có an ninh và cảnh sát kiểm soát lĩnh vực đó nên tôi cho rằng để sự việc xảy ra lớn và kéo dài như vậy thì không thể không nói đến trách nhiệm của cơ quan công an từ địa phương đến Trung ương.”<br /><br />Việc xử lý gây nhiều tranh cãi<br />Vào ngày 26/8/2019, Tân Hoa Xã của Trung Quốc loan tin về việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc, cơ quan lập pháp hàng đầu của Bắc Kinh đã phê chuẩn hiệp ước dẫn độ nghi phạm với Việt Nam.<br /><br />Hiệp ước dẫn độ gồm 22 điều khoản bao gồm các vấn đề như nghĩa vụ dẫn độ, tội phạm đủ điều kiện dẫn độ, quy định từ chối dẫn độ và giải quyết tranh chấp. Được ủy quyền bởi Hội đồng Nhà nước, nhóm đàm phán Trung Quốc gồm các quan chức từ nhiều bộ khác nhau và bắt đầu hội đàm với phía Việt Nam vào tháng 10 năm 2013. Hai bên đã ký hiệp ước vào ngày 7/4/2015 tại Bắc Kinh nhưng chưa chính thức có hiệu lực.<br /><br />Tuy nhiên, theo điều 27 của Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam đã ký với Trung Quốc, Việt Nam cũng có thể từ chối tương trợ tư pháp về các vấn đề hình sự.<br /><br />Một cửa khẩu biên giới Lào Cai giữa Việt Nam và Trung Quốc.<br />Một cửa khẩu biên giới Lào Cai giữa Việt Nam và Trung Quốc. AFP<br />Thế nhưng trong thực tế, phần đông các vụ án liên quan đến người TQ, thường người phạm tội sẽ bị trục xuất hoặc dẫn độ về TQ để tiếp tục xử lý. Như vụ việc xảy ra vào trung tuần tháng 8, truyền thông Việt Nam loan tin về việc ba thanh niên mang quốc tịch Trung Quốc đã giết hại một người lái xe taxi tại Sơn La và vứt xác xuống sông nhưng lại được trục xuất về Trung Quốc hay vụ việc Bộ Công an Việt Nam dẫn độ 28 người Trung Quốc giao cho Cục công an thành phố Đông Hưng của Trung Quốc xử lý về hành vi điều hành sàn chứng khoán giả tại Việt Nam cùng nhiều vụ việc khác, khiến người dân vô cùng lo ngại. Họ lo rằng, tội phạm TQ sẽ coi VN là điểm đến “an toàn” để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật?<br /><br />Luật sư Đặng Đình Mạnh cho rằng, hầu như tại Việt Nam không ai nghe đến hiệp ước dẫn độ được ký kết giữa hai nước, chỉ đến khi phía Trung Quốc thông tin việc Quốc hội thông qua hiệp ước dẫn độ với Việt Nam thì người dân mới ngã ngửa và bắt đầu lo ngại, tìm hiểu.<br /><br />Luật sư Đặng Đình Mạnh giải thích: “Thật ra nhiều người cứ lầm tưởng, cứ người TQ phạm tội tại VN sẽ được dẫn độ về TQ nhưng không phải vậy, vì vấn đề dẫn độ được đặt ra khi mà quyền tài phán quốc gia không thực hiện được, vì lý do đối tượng vi phạm pháp luật họ bỏ trốn qua một nước khác thì khi đó quốc gia có quyền tài phán họ mới viện dẫn luật dẫn độ giữa hai quốc gia về nước để họ thực hiện quyền tài phán của họ. Luật dẫn độ nó chỉ sử dụng cho những tội liên quan về hình sự mà thôi.”<br /><br />Tuy nhiên, đối với trường hợp hơn 300 người có hành vi tổ chức đánh bạc trên lãnh thổ Việt Nam thì quyền tài phán Việt Nam có đủ thẩm quyền xử lý và xét xử theo luật hình sự Việt Nam?<br /><br />Nhà báo Võ Văn Tạo bình luận sự việc “Tôi nghĩ hiệp định đó cần phải được đưa ra thảo luận và xem xét lại, làm sao phải giữ được chủ quyền, công dân nước ngoài phạm tội tại nước mình thì có quyền xử lý một cách nghiêm túc. Tức nhiên do quan hệ ngoại giao quốc tế thì tùy những quốc gia.”<br /><br />Còn Luật sư Hà Huy Sơn từ Hà Nội cho chúng tôi biết, khung hình phạt theo Bộ Luật hình sự Việt Nam thì hành vi sản xuất ma túy với số lượng lớn như vậy phải bị xử phạt rất nghiêm và thậm chí tử hình.<br /><br />Nhà báo Võ Văn Tạo từ Nha Trang nhận định về vụ việc: “Theo chúng tôi hiểu thì qua giải thích của các báo Việt Nam đăng, những người có trách nhiệm trong ngành thì có nói giữa VN và TQ có hiệp định về dẫn độ tội phạm. Khi đó chúng tôi và cộng đồng mới ngã ngửa ra là không biết hiệp định đó nội dung như thế nào. Lẽ ra nếu có hiệp định đó thì phải công bố cho người dân Việt Nam biết, nhưng đến khi xảy ra rồi thì mới nói có hiệp định như thế, gây sự bất ngờ.”<br /><br />Luật sư Đặng Đình Mạnh từ Sài Gòn nhận định: “Trước đây có vụ đánh bạc ở khu vực phía Bắc lên tới hơn 300 người, phạm tội trên lãnh thổ VN mà không bị xử lý mà đưa về TQ. Khi mà người dân đã ý thức được rằng việc không thực hiện quyền tài phán thì nó sẽ ảnh hưởng đến chủ quyền Quốc gia như thế nào và người dân để ý tới thì họ cho rằng rất có thể sự việc liên quan đến mấy xưởng sản xuất ma túy với số lượng rất lớn bị phát hiện thì có thể có những hậu quả pháp lý như vậy, cũng được đưa về TQ để xử lý. Nhưng thật ra điều này chưa hẳn, ban đầu việc xử phạt hành chính thì ở mức chỉ phạt họ về vấn đề cư trú không hợp pháp, chứ chưa xử lý gì về vấn đề tội phạm vì chưa có thông tin gì về vấn đề xử lý này.”<br /><br />Ngày 15/9/2019, Cục Cảnh sát điều tra về tội phạm ma túy Bộ Công An cho biết đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can bắt tạm giam nhóm đối tượng TQ nằm trong đường dây sản xuất ma túy ở Kontum và Bình Định. Đồng thời, Bộ cũng cho rằng đang phối hợp với phía TQ tiếp tục mở rộng điều tra đường dây phạm tội này. Đó được coi là động thái mạnh tay hơn của Công An Việt Nam đến thời điểm này đối với các đối tượng phạm tội người TQ tuy nhiên việc xử lý sau đó sẽ như thế nào vẫn còn là dấu chấm hỏi. Theo ý kiến của phần đông những người chúng tôi tiếp xúc khi hỏi về vấn đề này họ đều hồ nghi và nghĩ rằng: rồi sẽ lại trao trả tội phạm về cho TQ xử lý?<br /><br /><a href=\"https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vietnam-may-become-next-destination-of-chinese-criminals-09162019144710.html\" target=\"_blank\">https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vietnam-may-become-next-destination-of-chinese-criminals-09162019144710.html</a><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1129063002111725568",
"published": "2020-07-12T14:53:16+00:00",
"source": {
"content": "Việt Nam nguy cơ trở thành điểm đến của tội phạm người Trung Quốc\nTruyền thông trong nước hôm 11/9 cho hay một đường dây sản xuất ma túy với số lượng được cho là rất lớn do nhóm người Trung Quốc điều hành tại tỉnh Bình Định đã bị cơ quan chức năng Việt Nam kiểm tra và phát hiện. Bốn người trong số 6 nghi phạm người Trung Quốc liên quan đến đường dây sản xuất ma túy đã bị tỉnh Bình Định xử phạt vi phạm hành chính về tội “hành vi cư trú bất hợp pháp” với mức phạt gần 100 triệu đồng. Một mức phạt không đủ sức răn đe?\n\nTrước đó, hôm 9/9 Bộ Công an cũng tiến hành bắt giữ 8 đối tượng người Trung Quốc có hành vi sản xuất ma túy tại tỉnh Kon Tum, thu giữ hàng chục tấn hóa chất, tiền chất được dùng để sản xuất ma túy, 20 tấn máy móc, thiết bị sản xuất….Đặc biệt, người cầm đầu đường dây sản xuất ma túy này Cai Zili đã từng bị TQ bắt giữ và phạt tù vì hành vi tương tự. Và, sau khi được ân xá tại TQ, Cai Zili đã chọn đến VN và lại phạm tội.\n\nĐiểm đáng lưu ý trong các vụ phạm tội của người TQ tại Việt Nam là Công An VN phát hiện tội phạm rất trễ. Ví dụ như vụ gần 400 người TQ phạm tội về điều hành đường dây đánh bạc tại khu đô thị Our City, Hải Phòng, sau 6 tháng hoạt động trái phép thì Công An VN mới khám phá ra sào huyệt này. Còn vụ phát hiện xưởng sản xuất ma túy tại Kon Tum phải mất hơn 10 tháng, Công An mới ra tay. Trong 10 tháng đó, các đối tượng người TQ vận chuyển hóa chất, máy móc, thiết bị và điều hành xưởng nhưng chính quyền địa phương hoàn toàn không hay biết.\n\nTrong khi đó, ông Nguyễn Đình Quyền phó chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội vào năm 2013 có phát biểu rằng, cơ quan điều tra Việt Nam là một trong những cơ quan giỏi nhất thế giới, phá án rất nhanh. Như vậy đối với những sự vụ người Trung Quốc phạm tội nhưng phát hiện chậm là do sự quản lý lỏng lẻo của cơ quan chức năng địa phương hay vì nguyên do nào khác.\n\nNhà báo Võ Văn Tạo nhận định, không ai có thể bác bỏ được kết luận rằng việc quản lý lỏng lẻo của các cấp địa phương “Bởi vì họ không quyết tâm làm thôi chứ làm là cái gì cũng phải ra. Ví dụ như vụ Trịnh Xuân Thanh đó, chạy sang tận Đức rồi mà bằng cách này cách khác thì an ninh Việt Nam cũng sang bắt cóc đem về. Tại sao không được, họ biết quá đi chứ, an ninh khu vực hằng ngày nắm từng hộ từng gia đình, tai mắt khắp nơi những việc to lù lù như thế mà bảo không biết. Chỉ có những đứa con nít mới tin lập luận như thế, còn những người có hiểu biết đều cho rằng có sự bảo kê, từng khu vực cho đến cấp tỉnh đều có thông đồng hết.”\n\nĐồng ý với nhà báo Võ Văn Tạo, luật sư Hà Huy Sơn cho biết thêm “…nó thuộc về trách nhiệm của cơ quan chức năng Việt Nam và cụ thể là các cơ quan công an từ địa phương cho tới Trung ương vì trong thực tế khi người dân xây dựng hay sửa chửa một căn nhà hay bất kì việc gì dù là nhỏ thì công an Việt Nam đều phát hiện được hết vì có hệ thống cảnh sát khu vực, lĩnh vực nào thì có an ninh và cảnh sát kiểm soát lĩnh vực đó nên tôi cho rằng để sự việc xảy ra lớn và kéo dài như vậy thì không thể không nói đến trách nhiệm của cơ quan công an từ địa phương đến Trung ương.”\n\nViệc xử lý gây nhiều tranh cãi\nVào ngày 26/8/2019, Tân Hoa Xã của Trung Quốc loan tin về việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc, cơ quan lập pháp hàng đầu của Bắc Kinh đã phê chuẩn hiệp ước dẫn độ nghi phạm với Việt Nam.\n\nHiệp ước dẫn độ gồm 22 điều khoản bao gồm các vấn đề như nghĩa vụ dẫn độ, tội phạm đủ điều kiện dẫn độ, quy định từ chối dẫn độ và giải quyết tranh chấp. Được ủy quyền bởi Hội đồng Nhà nước, nhóm đàm phán Trung Quốc gồm các quan chức từ nhiều bộ khác nhau và bắt đầu hội đàm với phía Việt Nam vào tháng 10 năm 2013. Hai bên đã ký hiệp ước vào ngày 7/4/2015 tại Bắc Kinh nhưng chưa chính thức có hiệu lực.\n\nTuy nhiên, theo điều 27 của Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam đã ký với Trung Quốc, Việt Nam cũng có thể từ chối tương trợ tư pháp về các vấn đề hình sự.\n\nMột cửa khẩu biên giới Lào Cai giữa Việt Nam và Trung Quốc.\nMột cửa khẩu biên giới Lào Cai giữa Việt Nam và Trung Quốc. AFP\nThế nhưng trong thực tế, phần đông các vụ án liên quan đến người TQ, thường người phạm tội sẽ bị trục xuất hoặc dẫn độ về TQ để tiếp tục xử lý. Như vụ việc xảy ra vào trung tuần tháng 8, truyền thông Việt Nam loan tin về việc ba thanh niên mang quốc tịch Trung Quốc đã giết hại một người lái xe taxi tại Sơn La và vứt xác xuống sông nhưng lại được trục xuất về Trung Quốc hay vụ việc Bộ Công an Việt Nam dẫn độ 28 người Trung Quốc giao cho Cục công an thành phố Đông Hưng của Trung Quốc xử lý về hành vi điều hành sàn chứng khoán giả tại Việt Nam cùng nhiều vụ việc khác, khiến người dân vô cùng lo ngại. Họ lo rằng, tội phạm TQ sẽ coi VN là điểm đến “an toàn” để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật?\n\nLuật sư Đặng Đình Mạnh cho rằng, hầu như tại Việt Nam không ai nghe đến hiệp ước dẫn độ được ký kết giữa hai nước, chỉ đến khi phía Trung Quốc thông tin việc Quốc hội thông qua hiệp ước dẫn độ với Việt Nam thì người dân mới ngã ngửa và bắt đầu lo ngại, tìm hiểu.\n\nLuật sư Đặng Đình Mạnh giải thích: “Thật ra nhiều người cứ lầm tưởng, cứ người TQ phạm tội tại VN sẽ được dẫn độ về TQ nhưng không phải vậy, vì vấn đề dẫn độ được đặt ra khi mà quyền tài phán quốc gia không thực hiện được, vì lý do đối tượng vi phạm pháp luật họ bỏ trốn qua một nước khác thì khi đó quốc gia có quyền tài phán họ mới viện dẫn luật dẫn độ giữa hai quốc gia về nước để họ thực hiện quyền tài phán của họ. Luật dẫn độ nó chỉ sử dụng cho những tội liên quan về hình sự mà thôi.”\n\nTuy nhiên, đối với trường hợp hơn 300 người có hành vi tổ chức đánh bạc trên lãnh thổ Việt Nam thì quyền tài phán Việt Nam có đủ thẩm quyền xử lý và xét xử theo luật hình sự Việt Nam?\n\nNhà báo Võ Văn Tạo bình luận sự việc “Tôi nghĩ hiệp định đó cần phải được đưa ra thảo luận và xem xét lại, làm sao phải giữ được chủ quyền, công dân nước ngoài phạm tội tại nước mình thì có quyền xử lý một cách nghiêm túc. Tức nhiên do quan hệ ngoại giao quốc tế thì tùy những quốc gia.”\n\nCòn Luật sư Hà Huy Sơn từ Hà Nội cho chúng tôi biết, khung hình phạt theo Bộ Luật hình sự Việt Nam thì hành vi sản xuất ma túy với số lượng lớn như vậy phải bị xử phạt rất nghiêm và thậm chí tử hình.\n\nNhà báo Võ Văn Tạo từ Nha Trang nhận định về vụ việc: “Theo chúng tôi hiểu thì qua giải thích của các báo Việt Nam đăng, những người có trách nhiệm trong ngành thì có nói giữa VN và TQ có hiệp định về dẫn độ tội phạm. Khi đó chúng tôi và cộng đồng mới ngã ngửa ra là không biết hiệp định đó nội dung như thế nào. Lẽ ra nếu có hiệp định đó thì phải công bố cho người dân Việt Nam biết, nhưng đến khi xảy ra rồi thì mới nói có hiệp định như thế, gây sự bất ngờ.”\n\nLuật sư Đặng Đình Mạnh từ Sài Gòn nhận định: “Trước đây có vụ đánh bạc ở khu vực phía Bắc lên tới hơn 300 người, phạm tội trên lãnh thổ VN mà không bị xử lý mà đưa về TQ. Khi mà người dân đã ý thức được rằng việc không thực hiện quyền tài phán thì nó sẽ ảnh hưởng đến chủ quyền Quốc gia như thế nào và người dân để ý tới thì họ cho rằng rất có thể sự việc liên quan đến mấy xưởng sản xuất ma túy với số lượng rất lớn bị phát hiện thì có thể có những hậu quả pháp lý như vậy, cũng được đưa về TQ để xử lý. Nhưng thật ra điều này chưa hẳn, ban đầu việc xử phạt hành chính thì ở mức chỉ phạt họ về vấn đề cư trú không hợp pháp, chứ chưa xử lý gì về vấn đề tội phạm vì chưa có thông tin gì về vấn đề xử lý này.”\n\nNgày 15/9/2019, Cục Cảnh sát điều tra về tội phạm ma túy Bộ Công An cho biết đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can bắt tạm giam nhóm đối tượng TQ nằm trong đường dây sản xuất ma túy ở Kontum và Bình Định. Đồng thời, Bộ cũng cho rằng đang phối hợp với phía TQ tiếp tục mở rộng điều tra đường dây phạm tội này. Đó được coi là động thái mạnh tay hơn của Công An Việt Nam đến thời điểm này đối với các đối tượng phạm tội người TQ tuy nhiên việc xử lý sau đó sẽ như thế nào vẫn còn là dấu chấm hỏi. Theo ý kiến của phần đông những người chúng tôi tiếp xúc khi hỏi về vấn đề này họ đều hồ nghi và nghĩ rằng: rồi sẽ lại trao trả tội phạm về cho TQ xử lý?\n\nhttps://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vietnam-may-become-next-destination-of-chinese-criminals-09162019144710.html\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:1129063002111725568/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:1129062616983068672",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"content": "Luật sư: Không khởi tố Thượng uý công an say xỉn tông chết người là trái luật<br />Sáng 8/7, Cơ quan Cảnh sát điều tra (CSĐT) công an thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Dak Nông thông báo quyết định không khởi tố hình sự vụ án tai nạn giao thông do một thượng uý công an say xỉn, tông chết người do “không kết luận được nguyên nhân cái chết của nạn nhân”.<br /><br /><br />Sự việc xảy ra từ tháng 20/9/2019, Thượng úy Trịnh Đình Nam là cán bộ Công an phường Nghĩa Phú, TP. Gia Nghĩa, Dak Nông), lái xe ô tô trong tình trạng say xỉn, không đi đúng làn đường, đã tông trúng ông H., làm ông này tử vong sau 2 ngày cấp cứu.<br /><br /><br />Gia đình nạn nhân đã nhận đền bù 400 triệu đồng từ ông Nam, từ chối cho cơ quan chức năng khám nghiệm tử thi, làm đơn bãi nại và cam đoan không có thắc mắc, khiếu nại hay khiếu kiện về sau.<br /><br /><br />Báo Giao Thông dẫn lời Công an tỉnh Đắk Nông cho biết: “Nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn là do Thượng uý Trịnh Đình Nam điều khiển phương tiện sau khi đã uống rượu bia, đi không đúng phần đường dẫn đến tai nạn khiến ông H. tử vong.”<br /><br /><br />“Tuy nhiên, do không kết luận được nguyên nhân chết của nạn nhân nên không có cơ sở để xử lý hình sự đối với Thượng úy Trịnh Đình Nam. Cơ quan CSĐT Công an TP. Gia Nghĩa ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự, chuyển hồ sơ và các tài liệu liên quan để xử lý vi phạm hành chính đối với Thượng úy Trịnh Đình Nam theo quy định.”<br /><br /><br />Không đúng quy định pháp luật<br /><br />Luật sư Phạm Công Út, trả lời RFA cho biết quyết định này của cơ quan CSĐT là không đúng luật, bởi 2 vấn đề:<br /><br /><br />“Thứ nhất là về vấn đề không xác định được nguyên nhân. Nếu đã không xác định được nguyên nhân tại sao người lái xe phải bỏ ra 400 triệu.<br /><br /><br />Thứ hai là đối với tai nạn giao thông, nó không phải là trường hợp khởi tố theo yêu cầu của của người bị hại, hoặc là người đại diện hợp pháp của người bị hại. Do đó, tai nạn giao thông thuộc loại nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì phải khởi tố vụ án.<br /><br /><br />Bốn trăm triệu đó chỉ được xem là một tình tiết giảm nhẹ đã khắc phục hậu quả chứ không thể nào không khởi tố vụ án được.”<br /><br /><br />Hình minh hoạ. Cảnh sát giao thông điều khiển giao thông trên đường phố Hà Nội hôm 6/3/2013<br />Hình minh hoạ. Cảnh sát giao thông điều khiển giao thông trên đường phố Hà Nội hôm 6/3/2013 Reuters<br />Luật sư Út cho biết theo quy định, đối với những vụ tai nạn giao thông mà lỗi hoàn toàn do bị can, bị cáo thì sẽ không được hưởng án treo, mà phải chịu án giam, có thể từ 6 tháng đến 5 năm:<br /><br /><br />“Do đó, những người đang có chức vụ quyền hạn, có thể họ đã tốn rất nhiều tiền, hoặc nhiều công sức đóng góp, để họ có được vị trí địa vị xã hội, nên bỏ ra vài trăm triệu để giữ lại vị trí đó thì đó cũng là một bài học kinh nghiệm quá rẻ.”<br /><br /><br />Luật sư Trần Đình Dũng phân tích, nếu lấy lý do là “không xác định được nguyên nhân cái chết của nạn nhân” và “gia đình đã nhận bồi thường” để dẫn đến quyết định không khởi tố vụ án là không đúng theo các quy định pháp luật:<br /><br /><br />“Ở đây có hai vấn đề khác nhau. Thứ nhất là gia đình nhận các quyền lợi, đó không phải là lý do không bị khởi tố. Vì trong trường hợp này, người bị hại không có quyền truy tố, mà cơ quan công tố phải thực hiện, để đảm bảo trật tự xã hội. Nên phải khởi tố vụ án.<br /><br /><br />Còn đối với vấn đề xác định nguyên nhân chết, thì cơ quan giám định phải xác định. Nếu như cấp dưới họ không xác định được thì phải chuyển lên cấp trên để giám định nguyên nhân chết.<br /><br /><br />Do đó, nếu trả lời vì hai nguyên do đó mà không khởi tố thì nó không đúng theo quy định của pháp luật.”<br /><br /><br />Các vụ quan chức gây TNGT nhưng được hưởng án treo<br /><br />Trước đây, báo chí trong nước đã phản ánh rất nhiều vụ tương tự:<br /><br /><br />Tối ngày 23/3/2018, chủ tịch UBND xã Trung Nghĩa, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên điều khiển xe ô tô 5 chỗ đi lấn vào làn đường dành cho xe thô sơ rồi va chạm với rào chắn bên phải đường. Ông Thuỵ đánh lái về phía tay trái trở ra thì đâm liên tiếp vào 4 em học sinh đang đi bộ sát lề đường. Hậu quả khiến một nam sinh tử vong, 3 em còn lại bị thương.<br /><br /><br />Sau khi gây tai nạn, ông Thuỵ bỏ trốn khỏi hiện trường rồi nhờ người khác ra đầu thú nhận tội thay. Sau khi báo chí vào cuộc điều tra thì ông Thuỵ mới đến cơ quan công an khai nhận hành vi của mình.<br /><br /><br />Mặc dù gây tai nạn chết người và cố tình “chối tội”, nhưng Toà án nhân dân (TAND) huyện Tiên Lữ chỉ xử ông Thuỵ 3 năm tù treo về tội “vi phạm quy định về tham gia giao thông”.<br /><br /><br />Chánh án TAND huyện Tiên Lữ, người trực tiếp xét xử, lý giải về bản án 3 năm tù treo là vì “Bị cáo Thụy có nhân thân tốt. Trước khi gây tai nạn bị cáo là chủ UBND xã Trung Nghĩa, quá trình công tác có nhiều thành tích xuất sắc. Bị cáo thành khẩn khai báo với thái độ ăn năn, hối cải, tự nguyện bồi thường thiệt hại cho bị hại. Bố mẹ đẻ bị cáo là người có công với cách mạng nên bị cáo được hưởng tình tiết giảm nhẹ. Ngoài ra, bị cáo không phải chịu tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự nào…”<br /><br /><br />Một vụ tai nạn giao thông khác cũng do cán bộ gây ra khiến 3 mạng người tử vong nhưng vẫn được hưởng án treo là vào năm 2015.<br /><br /><br />Ông Lãnh Đức Dũng, khi đó là Bí thư huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Ngày 30/1/2015, ông Dũng đang lái xe ô tô trên đường đến một khúc cua, bên phải đường có đống đá nên ông đánh lái sang trái để tránh.<br /><br /><br />Chiếc ô tô của ông Dũng ngay lúc đó đã đâm trúng xe máy do ông Tiến (35 tuổi) cầm lái, chở theo mẹ (60 tuổi) và cháu nhỏ mới 1 tuổi khiến cả ba người này từ vong.<br /><br /><br />Ông Lãnh Đức Dũng sau đó cũng được TAND tỉnh Cao Bằng tuyên 3 năm tù, cho hưởng án treo với lý do là “bản thân ông Dũng từng nhận được nhiều khen thưởng của Đảng và Nhà nước trong quá trình công tác, gia đình bị hại làm đơn xin miễn truy cứu trách nhiệm hình sự”.<br /><br /><br />Đó chỉ là hai trong số rất nhiều các vụ án về tai nạn giao thông do quan chức điều khiển xe gây chết người rồi được hưởng án treo mà báo chí nhà nước đã đưa tin.<br /><br /><br /><br />Có hay không sự phân biệt giữa “xử quan” và “xử dân”<br /><br />Còn đối với người dân bình thường thì toà lại xử khác. Điển hình là vụ việc ông Lương Hữu Phước ở Bình Phước đã nhảy lầu tự tử ngay trong sân toà án gây chấn động dư luận thời gian vừa qua.<br /><br /><br />Ngày 15/1/2017, ông Lương Hữu Phước ở Đồng Xoài (Bình Phước) đang chở ông Quý thì bị xe máy do ông Lâm Tươi lưu thông cùng chiều đụng vào, khiến ông Phước bị thương, còn ông Quý chết sau đó 3 ngày.<br /><br /><br />Ông Phước ra viện và bị truy tố vì tội “Vi phạm quy định về tham gia giao thông”.<br /><br /><br />Ngày 29/5/2020, phiên toà phúc thẩm xử ông Phước 3 năm tù giam. Cho rằng mình bị oan, ông Phước đến TAND tỉnh Bình Phước nhảy lầu tự tử.<br /><br /><br />Đến ngày 12/6, Hội đồng giám đốc thẩm TAND cấp cao đã hủy bản án sơ thẩm và phúc thẩm của TAND hai cấp tỉnh Bình Phước.<br /><br /><br />Theo Tuổi Trẻ, Hội đồng giám đốc thẩm cho rằng hai cấp toà phúc thẩm và cấp sơ thẩm nhận định ông Lương Hữu Phước không tuân thủ quy tắc giao thông, chuyển hướng xe không quan sát, không nhường đường cho xe đi ngược chiều là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tai nạn giao thông là chưa đủ căn cứ.<br /><br /><br />Trước những sự việc trên, câu hỏi đặt ra là liệu có sự phân biệt trong xét xử giữa cán bộ quan chức và dân thường hay không?<br /><br /><br />Luật sư Phạm Công Út nhận định ít khi nào người cán bộ, quan chức đảng viên lại đứng trước vành móng ngựa vì gây “tai nạn giao thông”. Nhưng nếu người dân mà gây tai nạn thì tỉ lệ chịu án tù giam là rất cao:<br /><br /><br />“Báo chí “chính thống” đã đưa nhiều vụ cán bộ gây tai nạn chết người, nhưng họ lại thoát tội. Ít khi nào quan chức đứng trước toà về vấn đề gây tai nạn giao thông. Bằng cách này hay cách khác, họ không bị khởi tố. Còn đối với người dân, những người lái xe lao động kiếm cơm, có thể sẽ bị xử giam rất nặng, thông thường ít nhất họ phải chịu 18 tháng tù giam.<br /><br /><br />Cán bộ công chức thường là “một cổ hai tròng”. Cái “tròng” thứ nhất là tổ chức sinh hoạt đảng, cái “tròng” thứ hai là pháp luật hình sự. Nhưng mà tổ chức Đảng, hoặc chính quyền, họ thường chỉ xử lý hành chính, sau đó vấn đề hình sự là chìm nghỉm.<br /><br /><br />Khi đó, người ta sẽ áp dụng nguyên tắc có lợi cho người cán bộ đảng viên, là một hành vi chỉ được xử lý một lần. Có nghĩa là đã xử lý hành chính rồi thì sẽ không xử lý hình sự nữa. Thành ra, họ sẽ xử lý hành chính trước, để không phải xử lý hình sự.”<br /><br /><br />Luật sư Trần Đình Dũng khẳng định trước pháp luật, quan chức đảng viên hay dân thường đều bình đẳng như nhau. Tuy nhiên, trong xã hội Việt Nam hiện nay vẫn còn xảy ra nhiều vụ việc quan chức và người dân hành xử không đúng với nhau. Điều quan trọng là mọi người đều phải được xét xử đúng theo quy định pháp luật.<br /><br /><a href=\"https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/lawyer-no-prosecution-of-policeman-causing-death-in-traffic-accident-is-wrong-07102020194202.html\" target=\"_blank\">https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/lawyer-no-prosecution-of-policeman-causing-death-in-traffic-accident-is-wrong-07102020194202.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1129062616983068672",
"published": "2020-07-12T14:51:44+00:00",
"source": {
"content": "Luật sư: Không khởi tố Thượng uý công an say xỉn tông chết người là trái luật\nSáng 8/7, Cơ quan Cảnh sát điều tra (CSĐT) công an thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Dak Nông thông báo quyết định không khởi tố hình sự vụ án tai nạn giao thông do một thượng uý công an say xỉn, tông chết người do “không kết luận được nguyên nhân cái chết của nạn nhân”.\n\n\nSự việc xảy ra từ tháng 20/9/2019, Thượng úy Trịnh Đình Nam là cán bộ Công an phường Nghĩa Phú, TP. Gia Nghĩa, Dak Nông), lái xe ô tô trong tình trạng say xỉn, không đi đúng làn đường, đã tông trúng ông H., làm ông này tử vong sau 2 ngày cấp cứu.\n\n\nGia đình nạn nhân đã nhận đền bù 400 triệu đồng từ ông Nam, từ chối cho cơ quan chức năng khám nghiệm tử thi, làm đơn bãi nại và cam đoan không có thắc mắc, khiếu nại hay khiếu kiện về sau.\n\n\nBáo Giao Thông dẫn lời Công an tỉnh Đắk Nông cho biết: “Nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn là do Thượng uý Trịnh Đình Nam điều khiển phương tiện sau khi đã uống rượu bia, đi không đúng phần đường dẫn đến tai nạn khiến ông H. tử vong.”\n\n\n“Tuy nhiên, do không kết luận được nguyên nhân chết của nạn nhân nên không có cơ sở để xử lý hình sự đối với Thượng úy Trịnh Đình Nam. Cơ quan CSĐT Công an TP. Gia Nghĩa ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự, chuyển hồ sơ và các tài liệu liên quan để xử lý vi phạm hành chính đối với Thượng úy Trịnh Đình Nam theo quy định.”\n\n\nKhông đúng quy định pháp luật\n\nLuật sư Phạm Công Út, trả lời RFA cho biết quyết định này của cơ quan CSĐT là không đúng luật, bởi 2 vấn đề:\n\n\n“Thứ nhất là về vấn đề không xác định được nguyên nhân. Nếu đã không xác định được nguyên nhân tại sao người lái xe phải bỏ ra 400 triệu.\n\n\nThứ hai là đối với tai nạn giao thông, nó không phải là trường hợp khởi tố theo yêu cầu của của người bị hại, hoặc là người đại diện hợp pháp của người bị hại. Do đó, tai nạn giao thông thuộc loại nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì phải khởi tố vụ án.\n\n\nBốn trăm triệu đó chỉ được xem là một tình tiết giảm nhẹ đã khắc phục hậu quả chứ không thể nào không khởi tố vụ án được.”\n\n\nHình minh hoạ. Cảnh sát giao thông điều khiển giao thông trên đường phố Hà Nội hôm 6/3/2013\nHình minh hoạ. Cảnh sát giao thông điều khiển giao thông trên đường phố Hà Nội hôm 6/3/2013 Reuters\nLuật sư Út cho biết theo quy định, đối với những vụ tai nạn giao thông mà lỗi hoàn toàn do bị can, bị cáo thì sẽ không được hưởng án treo, mà phải chịu án giam, có thể từ 6 tháng đến 5 năm:\n\n\n“Do đó, những người đang có chức vụ quyền hạn, có thể họ đã tốn rất nhiều tiền, hoặc nhiều công sức đóng góp, để họ có được vị trí địa vị xã hội, nên bỏ ra vài trăm triệu để giữ lại vị trí đó thì đó cũng là một bài học kinh nghiệm quá rẻ.”\n\n\nLuật sư Trần Đình Dũng phân tích, nếu lấy lý do là “không xác định được nguyên nhân cái chết của nạn nhân” và “gia đình đã nhận bồi thường” để dẫn đến quyết định không khởi tố vụ án là không đúng theo các quy định pháp luật:\n\n\n“Ở đây có hai vấn đề khác nhau. Thứ nhất là gia đình nhận các quyền lợi, đó không phải là lý do không bị khởi tố. Vì trong trường hợp này, người bị hại không có quyền truy tố, mà cơ quan công tố phải thực hiện, để đảm bảo trật tự xã hội. Nên phải khởi tố vụ án.\n\n\nCòn đối với vấn đề xác định nguyên nhân chết, thì cơ quan giám định phải xác định. Nếu như cấp dưới họ không xác định được thì phải chuyển lên cấp trên để giám định nguyên nhân chết.\n\n\nDo đó, nếu trả lời vì hai nguyên do đó mà không khởi tố thì nó không đúng theo quy định của pháp luật.”\n\n\nCác vụ quan chức gây TNGT nhưng được hưởng án treo\n\nTrước đây, báo chí trong nước đã phản ánh rất nhiều vụ tương tự:\n\n\nTối ngày 23/3/2018, chủ tịch UBND xã Trung Nghĩa, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên điều khiển xe ô tô 5 chỗ đi lấn vào làn đường dành cho xe thô sơ rồi va chạm với rào chắn bên phải đường. Ông Thuỵ đánh lái về phía tay trái trở ra thì đâm liên tiếp vào 4 em học sinh đang đi bộ sát lề đường. Hậu quả khiến một nam sinh tử vong, 3 em còn lại bị thương.\n\n\nSau khi gây tai nạn, ông Thuỵ bỏ trốn khỏi hiện trường rồi nhờ người khác ra đầu thú nhận tội thay. Sau khi báo chí vào cuộc điều tra thì ông Thuỵ mới đến cơ quan công an khai nhận hành vi của mình.\n\n\nMặc dù gây tai nạn chết người và cố tình “chối tội”, nhưng Toà án nhân dân (TAND) huyện Tiên Lữ chỉ xử ông Thuỵ 3 năm tù treo về tội “vi phạm quy định về tham gia giao thông”.\n\n\nChánh án TAND huyện Tiên Lữ, người trực tiếp xét xử, lý giải về bản án 3 năm tù treo là vì “Bị cáo Thụy có nhân thân tốt. Trước khi gây tai nạn bị cáo là chủ UBND xã Trung Nghĩa, quá trình công tác có nhiều thành tích xuất sắc. Bị cáo thành khẩn khai báo với thái độ ăn năn, hối cải, tự nguyện bồi thường thiệt hại cho bị hại. Bố mẹ đẻ bị cáo là người có công với cách mạng nên bị cáo được hưởng tình tiết giảm nhẹ. Ngoài ra, bị cáo không phải chịu tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự nào…”\n\n\nMột vụ tai nạn giao thông khác cũng do cán bộ gây ra khiến 3 mạng người tử vong nhưng vẫn được hưởng án treo là vào năm 2015.\n\n\nÔng Lãnh Đức Dũng, khi đó là Bí thư huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Ngày 30/1/2015, ông Dũng đang lái xe ô tô trên đường đến một khúc cua, bên phải đường có đống đá nên ông đánh lái sang trái để tránh.\n\n\nChiếc ô tô của ông Dũng ngay lúc đó đã đâm trúng xe máy do ông Tiến (35 tuổi) cầm lái, chở theo mẹ (60 tuổi) và cháu nhỏ mới 1 tuổi khiến cả ba người này từ vong.\n\n\nÔng Lãnh Đức Dũng sau đó cũng được TAND tỉnh Cao Bằng tuyên 3 năm tù, cho hưởng án treo với lý do là “bản thân ông Dũng từng nhận được nhiều khen thưởng của Đảng và Nhà nước trong quá trình công tác, gia đình bị hại làm đơn xin miễn truy cứu trách nhiệm hình sự”.\n\n\nĐó chỉ là hai trong số rất nhiều các vụ án về tai nạn giao thông do quan chức điều khiển xe gây chết người rồi được hưởng án treo mà báo chí nhà nước đã đưa tin.\n\n\n\nCó hay không sự phân biệt giữa “xử quan” và “xử dân”\n\nCòn đối với người dân bình thường thì toà lại xử khác. Điển hình là vụ việc ông Lương Hữu Phước ở Bình Phước đã nhảy lầu tự tử ngay trong sân toà án gây chấn động dư luận thời gian vừa qua.\n\n\nNgày 15/1/2017, ông Lương Hữu Phước ở Đồng Xoài (Bình Phước) đang chở ông Quý thì bị xe máy do ông Lâm Tươi lưu thông cùng chiều đụng vào, khiến ông Phước bị thương, còn ông Quý chết sau đó 3 ngày.\n\n\nÔng Phước ra viện và bị truy tố vì tội “Vi phạm quy định về tham gia giao thông”.\n\n\nNgày 29/5/2020, phiên toà phúc thẩm xử ông Phước 3 năm tù giam. Cho rằng mình bị oan, ông Phước đến TAND tỉnh Bình Phước nhảy lầu tự tử.\n\n\nĐến ngày 12/6, Hội đồng giám đốc thẩm TAND cấp cao đã hủy bản án sơ thẩm và phúc thẩm của TAND hai cấp tỉnh Bình Phước.\n\n\nTheo Tuổi Trẻ, Hội đồng giám đốc thẩm cho rằng hai cấp toà phúc thẩm và cấp sơ thẩm nhận định ông Lương Hữu Phước không tuân thủ quy tắc giao thông, chuyển hướng xe không quan sát, không nhường đường cho xe đi ngược chiều là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tai nạn giao thông là chưa đủ căn cứ.\n\n\nTrước những sự việc trên, câu hỏi đặt ra là liệu có sự phân biệt trong xét xử giữa cán bộ quan chức và dân thường hay không?\n\n\nLuật sư Phạm Công Út nhận định ít khi nào người cán bộ, quan chức đảng viên lại đứng trước vành móng ngựa vì gây “tai nạn giao thông”. Nhưng nếu người dân mà gây tai nạn thì tỉ lệ chịu án tù giam là rất cao:\n\n\n“Báo chí “chính thống” đã đưa nhiều vụ cán bộ gây tai nạn chết người, nhưng họ lại thoát tội. Ít khi nào quan chức đứng trước toà về vấn đề gây tai nạn giao thông. Bằng cách này hay cách khác, họ không bị khởi tố. Còn đối với người dân, những người lái xe lao động kiếm cơm, có thể sẽ bị xử giam rất nặng, thông thường ít nhất họ phải chịu 18 tháng tù giam.\n\n\nCán bộ công chức thường là “một cổ hai tròng”. Cái “tròng” thứ nhất là tổ chức sinh hoạt đảng, cái “tròng” thứ hai là pháp luật hình sự. Nhưng mà tổ chức Đảng, hoặc chính quyền, họ thường chỉ xử lý hành chính, sau đó vấn đề hình sự là chìm nghỉm.\n\n\nKhi đó, người ta sẽ áp dụng nguyên tắc có lợi cho người cán bộ đảng viên, là một hành vi chỉ được xử lý một lần. Có nghĩa là đã xử lý hành chính rồi thì sẽ không xử lý hình sự nữa. Thành ra, họ sẽ xử lý hành chính trước, để không phải xử lý hình sự.”\n\n\nLuật sư Trần Đình Dũng khẳng định trước pháp luật, quan chức đảng viên hay dân thường đều bình đẳng như nhau. Tuy nhiên, trong xã hội Việt Nam hiện nay vẫn còn xảy ra nhiều vụ việc quan chức và người dân hành xử không đúng với nhau. Điều quan trọng là mọi người đều phải được xét xử đúng theo quy định pháp luật.\n\nhttps://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/lawyer-no-prosecution-of-policeman-causing-death-in-traffic-accident-is-wrong-07102020194202.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:1129062616983068672/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:1129061974802317312",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"content": "ĐIỂMBầy thú và lũ ngườiPublished 1 day ago on 11/07/2020By Việt Nguyễn<br />Ảnh: Reuters.Ảnh: Reuters.<br />23<br />SHARES<br />ShareTweet<br />Là một nhà báo độc lập, tôi thường viết bài chỉ trích nhà nước Việt Nam nhưng chưa từng xem họ là kẻ thù của mình.<br /><br />Cho đến gần đây, tôi đã phải suy nghĩ lại điều này khi chính quyền khủng bố hàng loạt những người như chúng tôi.<br /><br />Từng ngày qua, tôi thấy bản thân mình không khác gì một con thú sắp sửa bị “lũ người” trừng phạt.<br /><br />Với cách nói trên, chúng tôi sinh ra đã là những con thú trong thảo cầm viên của lũ người. Họ đã phân loại chúng tôi thành những con thú tốt và những con thú không tốt.<br /><br />Bầy thú tốt có được chút tự do. Chúng được đi lại, ăn uống, vui chơi. Bầy thú không tốt sẽ bị trừng phạt. Chúng bị giám sát, lập hồ sơ, nếu cần thì sẽ bắt ngay lập tức. Lũ người sẽ đem những con thú không tốt ra tòa án để trừng phạt bằng thứ luật pháp do họ làm ra. Nhà tù là những cái lồng chật hẹp, tối tăm, bẩn thỉu càng làm cho chúng tôi tin rằng mình thật sự là “bầy thú” của họ.<br /><br />Những sự trừng phạt như vậy cố ý để nhắc nhở chúng tôi về thân phận mong manh của mình.<br /><br />Ví dụ như trường hợp của “Giáo sư Hớt tóc” Nguyễn Văn Nghiêm. Ông bị xét xử vào ngày 23/6/2020 về tội tuyên truyền chống nhà nước mà không có luật sư, ông đã giải thích với vợ là “có luật sư cũng không làm gì được”. Cuối cùng, người đàn ông 57 tuổi này bị tuyên án 6 năm tù giam chỉ vì những phát ngôn trên mạng xã hội.<br /><br />Chính quyền đang ngày càng biến đất nước này thành “thảo cầm viên”, ở đó quyền lực của lũ người là tuyệt đối, chỉ có lũ người mới có quyền tranh cử, có quyền cai trị. Thú vật mãi là thú vật, hoặc nghe lời hoặc bị trừng phạt.<br /><br />Mọi chuyện trong thảo cầm viên này đã có lũ người lo, những con thú hay ngoan ngoãn hãy sống hết cuộc đời của mình, làm mọi thứ để cung cấp cho “lũ người” nhưng không có quyền chỉ trích lũ người.<br /><br />Tôi không cố tình hạ mình hay những đồng nghiệp xuống hạng của loài thú nhằm gây chú ý, nhưng với thứ chính quyền mà chúng ta đang có từ hàng thập kỷ qua, tôi không thể nghĩ thân phận của chúng tôi, của người dân đã nhích lên được chút nào đó trên thước đo của chính quyền.<br /><br />Theo tổ chức chuyên tài liệu hóa các vi phạm nhân quyền ở Việt Nam The Project 88, đặt theo tên gọi của Điều 88 – Tội tuyên truyền chống nhà nước của Bộ luật Hình sự cũ, chỉ trong năm 2019, chính quyền đã đàn áp 84 nhà hoạt động, bắt 41 người hoạt động ôn hòa, kết án 61 người vì các tội “liên quan đến an ninh quốc gia” mà thật ra đó chính là “an ninh cho quyền lực của lũ người”.<br /><br />Không chỉ có những người hoạt động, những dân oan mất đất, những oan án khiến người dân phải nhảy lầu, những bản án tử hình kéo dài vô tận, những người dân tộc bản địa bị hành hạ đến nỗi phải vượt biên, những hội đoàn không bao giờ được phép hoạt động,… đều là những khổ đau dai dẳng sinh ra từ hệ thống dựa trên sự hoang tưởng quyền lực của lũ người.<br /><br />Cai trị bằng nỗi sợ hãi<br />Kiên quyết nắm giữ quyền lực, mô hình cai trị bằng nỗi sợ hãi này đã bắt đầu từ năm 1975 khi miền Nam được “giải phóng”.<br /><br />Nói là “giải phóng” nhưng vô số chiếc lồng đã úp lên toàn dân miền Nam để phân loại họ.<br /><br />Những trại cải tạo tàn khốc được lập ra để trừng phạt những ai liên quan đến chế độ cũ.<br /><br />Theo báo cáo của tổ chức Ân xá Quốc tế, có khoảng 40.000 người miền Nam đã bị giam giữ liên tục từ năm 1975 đến năm 1979 mà không qua xét xử, không biết mình bị tội gì, trong đó có những người không phải là quân nhân hay viên chức của chế độ cũ.<br /><br />Những gia đình thành thị Sài Gòn chưa một ngày làm nông bị đẩy lên những vùng nông thôn hẻo lánh, gọi là đi kinh tế mới nhưng thật ra mục đích chính trị là để cô lập họ với những người của chế độ cũ.<br /><br />Theo một nghiên cứu đăng trên trang web của Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế – Xã hội Đà Nẵng, có khoảng 5 triệu người đã bị cưỡng bức đi các vùng kinh tế mới từ năm 1975 đến năm 2000. Các biện pháp cưỡng bức là thu hồi hộ khẩu, rút thẻ mua gạo và nhu yếu phẩm, không cho trẻ con nhập học, công an khủng bố tinh thần,…<br /><br />Ở Cần Thơ, toàn bộ dân cư thành phố được chia thành các tổ, cứ 30 hộ sẽ bị một người cộng sản quản lý. Việc đi lại rất khó khăn, ai đó muốn đi ra khỏi tỉnh chỉ một vài cây số phải xin một giấy phép đặc biệt.<br /><br />Người dân miền Nam lúc đó bị ám ảnh hàng ngày bởi cuộc sàng lọc tàn nhẫn của chính quyền, những túi nhỏ chứa nhu yếu phẩm được giấu thật kỹ trong nhà để có thể trốn đi bất cứ lúc nào.<br /><br />Theo tác giả của “Trăm năm cô đơn”, nhà văn Gabriel Garcia Marquez – người đã ở Việt Nam trong gần một tháng giữa năm 1979, đến năm 1978 dân miền Nam đã hoảng loạn trước những người cộng sản và tìm mọi cách để vượt biên, thứ thuốc đắt nhất ở miền Nam lúc đó là thuốc chống say sóng, các nhà thuốc hết sạch chỉ còn tìm thấy ở thị trường chợ đen với giá cắt cổ.<br /><br />Giờ đây, nỗi sợ hãi hậu 1975 vẫn đầy ắp trong đầu của những nhà báo độc lập, nhà văn độc lập, nghệ sĩ độc lập, nhà sư độc lập,… những ai có nghề nghiệp, hoạt động dân sự kèm theo từ “độc lập” (chỉ những người không chấp nhận sự kiểm soát của nhà nước).<br /><br />Đối với những người khác, để trở thành “những con thú tốt”, để không bị săn bắt, người ta giữ mọi hành động của mình thật phi chính trị.<br /><br />Vậy nên chúng ta có kịch nghệ phi chính trị, phim ảnh phi chính trị, tiểu thuyết phi chính trị, thơ ca phi chính trị, tôn giáo phi chính trị,… khi người dân càng tránh né chính trị, “quyền lực của lũ người” càng được củng cố.<br /><br />Tự do giúp phát triển, sao không tự do hơn?<br />Cách đây 20 năm trước, một gia đình bình dân không dễ dàng để có được một máy tính nối mạng Internet, không dễ dàng để xem được một bộ phim của nước ngoài, không dễ dàng để có được một kỳ nghỉ, không dễ dàng để lên được một chiếc máy bay.<br /><br />Kế hoạch đưa đất nước tiến lên xã hội chủ nghĩa là một thất bại mà “lũ người” không bao giờ muốn nhắc đến.<br /><br />Người dân hậu 1975 chỉ nhìn thấy ánh sáng vào cuối những năm 1990 khi lũ người không còn kỳ thị ngoại quốc, cho phép kinh tế tư nhân, chấp nhận khách du lịch, để đất nước kết nối với Internet, và cho phép một chút tự do tín ngưỡng và tôn giáo.<br /><br />Ngần ấy sự tự do sau hơn 20 năm đã đưa đất nước thoát khỏi những nước nghèo nhất thế giới. Những đến nay, chỉ có bấy nhiêu sự tự do được cho phép. Ngoài kinh tế, chính quyền bóp chặt tự do ở tất cả các lĩnh vực.<br /><br />Vậy nên chúng ta không có nhà xuất bản tư nhân, không có các hội đoàn tư nhân, không có báo chí tư nhân, không có truyền thanh – truyền hình tư nhân,… <br /><br />Nếu chính quyền thật tâm để đất nước phát triển vì sao không để nhân dân được tự do hơn?<br /><br />Cứ cách hai ba ngày hay lâu nhất là một tuần, ít nhất một vụ án mạng kinh hoàng lại xảy ra ở Việt Nam. Điều đó có đủ để nhắc nhở rằng đất nước này đang trở thành một phiên bản của Trung Quốc khi giá trị đạo đức, công chính, đức tin bị xói mòn, không đủ sức để giữ thăng bằng trước làn sóng kinh tế hung tàn.<br /><br />Không có tự do phê phán xã hội cũng như cưỡi ngựa mà không có dây cương, chèo thuyền mà không có máy dầm, chạy xe mà không có phanh, kiểu gì không thể đến đến đích hoặc sẽ gặp tai nạn thương tâm.<br /><br />Trừng phạt những người phê phán xã hội không phải để bảo vệ xã hội mà để đảm bảo “an ninh cho quyền lực của lũ người”.<br /><br />Trừng phạt những người phê phán xã hội chỉ càng làm cho đất nước này thành một “thảo cầm viên” tàn nhẫn, nơi lũ người liên tục trừng phạt những con thú hư hỏng, và nhốt những con thú khác vào những chiếc lồng khác nhau để chúng không thể cùng nhau lên tiếng cho thân phận của mình.<br /><br />Bài phản ánh quan điểm riêng của tác giả. Mọi bài bình luận xin gửi cho Luật Khoa tại đây.<br /><br /><a href=\"https://storage.googleapis.com/qurium/luatkhoa.org/2020-07-bay-thu-va-lu-nguoi.html\" target=\"_blank\">https://storage.googleapis.com/qurium/luatkhoa.org/2020-07-bay-thu-va-lu-nguoi.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1129061974802317312",
"published": "2020-07-12T14:49:11+00:00",
"source": {
"content": "ĐIỂMBầy thú và lũ ngườiPublished 1 day ago on 11/07/2020By Việt Nguyễn\nẢnh: Reuters.Ảnh: Reuters.\n23\nSHARES\nShareTweet\nLà một nhà báo độc lập, tôi thường viết bài chỉ trích nhà nước Việt Nam nhưng chưa từng xem họ là kẻ thù của mình.\n\nCho đến gần đây, tôi đã phải suy nghĩ lại điều này khi chính quyền khủng bố hàng loạt những người như chúng tôi.\n\nTừng ngày qua, tôi thấy bản thân mình không khác gì một con thú sắp sửa bị “lũ người” trừng phạt.\n\nVới cách nói trên, chúng tôi sinh ra đã là những con thú trong thảo cầm viên của lũ người. Họ đã phân loại chúng tôi thành những con thú tốt và những con thú không tốt.\n\nBầy thú tốt có được chút tự do. Chúng được đi lại, ăn uống, vui chơi. Bầy thú không tốt sẽ bị trừng phạt. Chúng bị giám sát, lập hồ sơ, nếu cần thì sẽ bắt ngay lập tức. Lũ người sẽ đem những con thú không tốt ra tòa án để trừng phạt bằng thứ luật pháp do họ làm ra. Nhà tù là những cái lồng chật hẹp, tối tăm, bẩn thỉu càng làm cho chúng tôi tin rằng mình thật sự là “bầy thú” của họ.\n\nNhững sự trừng phạt như vậy cố ý để nhắc nhở chúng tôi về thân phận mong manh của mình.\n\nVí dụ như trường hợp của “Giáo sư Hớt tóc” Nguyễn Văn Nghiêm. Ông bị xét xử vào ngày 23/6/2020 về tội tuyên truyền chống nhà nước mà không có luật sư, ông đã giải thích với vợ là “có luật sư cũng không làm gì được”. Cuối cùng, người đàn ông 57 tuổi này bị tuyên án 6 năm tù giam chỉ vì những phát ngôn trên mạng xã hội.\n\nChính quyền đang ngày càng biến đất nước này thành “thảo cầm viên”, ở đó quyền lực của lũ người là tuyệt đối, chỉ có lũ người mới có quyền tranh cử, có quyền cai trị. Thú vật mãi là thú vật, hoặc nghe lời hoặc bị trừng phạt.\n\nMọi chuyện trong thảo cầm viên này đã có lũ người lo, những con thú hay ngoan ngoãn hãy sống hết cuộc đời của mình, làm mọi thứ để cung cấp cho “lũ người” nhưng không có quyền chỉ trích lũ người.\n\nTôi không cố tình hạ mình hay những đồng nghiệp xuống hạng của loài thú nhằm gây chú ý, nhưng với thứ chính quyền mà chúng ta đang có từ hàng thập kỷ qua, tôi không thể nghĩ thân phận của chúng tôi, của người dân đã nhích lên được chút nào đó trên thước đo của chính quyền.\n\nTheo tổ chức chuyên tài liệu hóa các vi phạm nhân quyền ở Việt Nam The Project 88, đặt theo tên gọi của Điều 88 – Tội tuyên truyền chống nhà nước của Bộ luật Hình sự cũ, chỉ trong năm 2019, chính quyền đã đàn áp 84 nhà hoạt động, bắt 41 người hoạt động ôn hòa, kết án 61 người vì các tội “liên quan đến an ninh quốc gia” mà thật ra đó chính là “an ninh cho quyền lực của lũ người”.\n\nKhông chỉ có những người hoạt động, những dân oan mất đất, những oan án khiến người dân phải nhảy lầu, những bản án tử hình kéo dài vô tận, những người dân tộc bản địa bị hành hạ đến nỗi phải vượt biên, những hội đoàn không bao giờ được phép hoạt động,… đều là những khổ đau dai dẳng sinh ra từ hệ thống dựa trên sự hoang tưởng quyền lực của lũ người.\n\nCai trị bằng nỗi sợ hãi\nKiên quyết nắm giữ quyền lực, mô hình cai trị bằng nỗi sợ hãi này đã bắt đầu từ năm 1975 khi miền Nam được “giải phóng”.\n\nNói là “giải phóng” nhưng vô số chiếc lồng đã úp lên toàn dân miền Nam để phân loại họ.\n\nNhững trại cải tạo tàn khốc được lập ra để trừng phạt những ai liên quan đến chế độ cũ.\n\nTheo báo cáo của tổ chức Ân xá Quốc tế, có khoảng 40.000 người miền Nam đã bị giam giữ liên tục từ năm 1975 đến năm 1979 mà không qua xét xử, không biết mình bị tội gì, trong đó có những người không phải là quân nhân hay viên chức của chế độ cũ.\n\nNhững gia đình thành thị Sài Gòn chưa một ngày làm nông bị đẩy lên những vùng nông thôn hẻo lánh, gọi là đi kinh tế mới nhưng thật ra mục đích chính trị là để cô lập họ với những người của chế độ cũ.\n\nTheo một nghiên cứu đăng trên trang web của Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế – Xã hội Đà Nẵng, có khoảng 5 triệu người đã bị cưỡng bức đi các vùng kinh tế mới từ năm 1975 đến năm 2000. Các biện pháp cưỡng bức là thu hồi hộ khẩu, rút thẻ mua gạo và nhu yếu phẩm, không cho trẻ con nhập học, công an khủng bố tinh thần,…\n\nỞ Cần Thơ, toàn bộ dân cư thành phố được chia thành các tổ, cứ 30 hộ sẽ bị một người cộng sản quản lý. Việc đi lại rất khó khăn, ai đó muốn đi ra khỏi tỉnh chỉ một vài cây số phải xin một giấy phép đặc biệt.\n\nNgười dân miền Nam lúc đó bị ám ảnh hàng ngày bởi cuộc sàng lọc tàn nhẫn của chính quyền, những túi nhỏ chứa nhu yếu phẩm được giấu thật kỹ trong nhà để có thể trốn đi bất cứ lúc nào.\n\nTheo tác giả của “Trăm năm cô đơn”, nhà văn Gabriel Garcia Marquez – người đã ở Việt Nam trong gần một tháng giữa năm 1979, đến năm 1978 dân miền Nam đã hoảng loạn trước những người cộng sản và tìm mọi cách để vượt biên, thứ thuốc đắt nhất ở miền Nam lúc đó là thuốc chống say sóng, các nhà thuốc hết sạch chỉ còn tìm thấy ở thị trường chợ đen với giá cắt cổ.\n\nGiờ đây, nỗi sợ hãi hậu 1975 vẫn đầy ắp trong đầu của những nhà báo độc lập, nhà văn độc lập, nghệ sĩ độc lập, nhà sư độc lập,… những ai có nghề nghiệp, hoạt động dân sự kèm theo từ “độc lập” (chỉ những người không chấp nhận sự kiểm soát của nhà nước).\n\nĐối với những người khác, để trở thành “những con thú tốt”, để không bị săn bắt, người ta giữ mọi hành động của mình thật phi chính trị.\n\nVậy nên chúng ta có kịch nghệ phi chính trị, phim ảnh phi chính trị, tiểu thuyết phi chính trị, thơ ca phi chính trị, tôn giáo phi chính trị,… khi người dân càng tránh né chính trị, “quyền lực của lũ người” càng được củng cố.\n\nTự do giúp phát triển, sao không tự do hơn?\nCách đây 20 năm trước, một gia đình bình dân không dễ dàng để có được một máy tính nối mạng Internet, không dễ dàng để xem được một bộ phim của nước ngoài, không dễ dàng để có được một kỳ nghỉ, không dễ dàng để lên được một chiếc máy bay.\n\nKế hoạch đưa đất nước tiến lên xã hội chủ nghĩa là một thất bại mà “lũ người” không bao giờ muốn nhắc đến.\n\nNgười dân hậu 1975 chỉ nhìn thấy ánh sáng vào cuối những năm 1990 khi lũ người không còn kỳ thị ngoại quốc, cho phép kinh tế tư nhân, chấp nhận khách du lịch, để đất nước kết nối với Internet, và cho phép một chút tự do tín ngưỡng và tôn giáo.\n\nNgần ấy sự tự do sau hơn 20 năm đã đưa đất nước thoát khỏi những nước nghèo nhất thế giới. Những đến nay, chỉ có bấy nhiêu sự tự do được cho phép. Ngoài kinh tế, chính quyền bóp chặt tự do ở tất cả các lĩnh vực.\n\nVậy nên chúng ta không có nhà xuất bản tư nhân, không có các hội đoàn tư nhân, không có báo chí tư nhân, không có truyền thanh – truyền hình tư nhân,… \n\nNếu chính quyền thật tâm để đất nước phát triển vì sao không để nhân dân được tự do hơn?\n\nCứ cách hai ba ngày hay lâu nhất là một tuần, ít nhất một vụ án mạng kinh hoàng lại xảy ra ở Việt Nam. Điều đó có đủ để nhắc nhở rằng đất nước này đang trở thành một phiên bản của Trung Quốc khi giá trị đạo đức, công chính, đức tin bị xói mòn, không đủ sức để giữ thăng bằng trước làn sóng kinh tế hung tàn.\n\nKhông có tự do phê phán xã hội cũng như cưỡi ngựa mà không có dây cương, chèo thuyền mà không có máy dầm, chạy xe mà không có phanh, kiểu gì không thể đến đến đích hoặc sẽ gặp tai nạn thương tâm.\n\nTrừng phạt những người phê phán xã hội không phải để bảo vệ xã hội mà để đảm bảo “an ninh cho quyền lực của lũ người”.\n\nTrừng phạt những người phê phán xã hội chỉ càng làm cho đất nước này thành một “thảo cầm viên” tàn nhẫn, nơi lũ người liên tục trừng phạt những con thú hư hỏng, và nhốt những con thú khác vào những chiếc lồng khác nhau để chúng không thể cùng nhau lên tiếng cho thân phận của mình.\n\nBài phản ánh quan điểm riêng của tác giả. Mọi bài bình luận xin gửi cho Luật Khoa tại đây.\n\nhttps://storage.googleapis.com/qurium/luatkhoa.org/2020-07-bay-thu-va-lu-nguoi.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:1129061974802317312/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:1129061332484300800",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"content": "Nhạc sĩ Tô Hải - Thêm một người từ bỏ đảng CS qua đời<br /><br />Nhạc sĩ Tô Hải, người từng công khai thừa nhận thời kỳ theo đảng cộng sản là sai lầm vừa qua đời ở nhà riêng vào lúc 19h40 ngày 11-8-2018, hưởng thọ 91 tuổi.<br /><br />Nhạc sĩ Tô Hải sinh năm 1927 ở Tiền Hải, Thái Bình. Năm 1949 ông trở thành đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam.<br /><br />Đến năm 1954, ông được phân công làm trưởng đoàn Văn công quân khu IV.<br /><br />Sau khi tự rời bỏ đảng CSVN, ông Hải cho xuất bản tại Hoa Kỳ cuốn sách có tên là \"Hồi ký của một thằng hèn\" in tại Nhà xuất bản Tiếng Quê Hương ở Virginia, Hoa Kỳ năm 2000\b9.<br /><br />“Sau khi in cuốn hồi ký một thằng hèn xong, thì cụ tiếp tục viết blog rất nhiều khoảng 4-500 bài, cụ nói ước mong được in tập hai của Hồi ký một thằng hèn tức là vượt qua nỗi sợ để cho con cháu các thế hệ sau này được đọc một giai đoạn lịch sử mà đất nước ngả nghiêng như thế này và cụ là người làm chứng”, bà Lâm Thị Ái, vợ của nhạc sĩ Tô Hải hồi năm ngoái nói với RFA.<br /><br />Mời các bạn xem lại phóng sự của chúng tôi thực hiện tháng 1-2017, khi bệnh viện Hoàn Mỹ bị cáo buộc là từ chối chữa trị cho nhạc sĩ.<br /><br /><a href=\"https://www.youtube.com/watch?v=PuJbKAA5BeY\" target=\"_blank\">https://www.youtube.com/watch?v=PuJbKAA5BeY</a><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1129061332484300800",
"published": "2020-07-12T14:46:38+00:00",
"source": {
"content": "Nhạc sĩ Tô Hải - Thêm một người từ bỏ đảng CS qua đời\n\nNhạc sĩ Tô Hải, người từng công khai thừa nhận thời kỳ theo đảng cộng sản là sai lầm vừa qua đời ở nhà riêng vào lúc 19h40 ngày 11-8-2018, hưởng thọ 91 tuổi.\n\nNhạc sĩ Tô Hải sinh năm 1927 ở Tiền Hải, Thái Bình. Năm 1949 ông trở thành đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam.\n\nĐến năm 1954, ông được phân công làm trưởng đoàn Văn công quân khu IV.\n\nSau khi tự rời bỏ đảng CSVN, ông Hải cho xuất bản tại Hoa Kỳ cuốn sách có tên là \"Hồi ký của một thằng hèn\" in tại Nhà xuất bản Tiếng Quê Hương ở Virginia, Hoa Kỳ năm 2000\b9.\n\n“Sau khi in cuốn hồi ký một thằng hèn xong, thì cụ tiếp tục viết blog rất nhiều khoảng 4-500 bài, cụ nói ước mong được in tập hai của Hồi ký một thằng hèn tức là vượt qua nỗi sợ để cho con cháu các thế hệ sau này được đọc một giai đoạn lịch sử mà đất nước ngả nghiêng như thế này và cụ là người làm chứng”, bà Lâm Thị Ái, vợ của nhạc sĩ Tô Hải hồi năm ngoái nói với RFA.\n\nMời các bạn xem lại phóng sự của chúng tôi thực hiện tháng 1-2017, khi bệnh viện Hoàn Mỹ bị cáo buộc là từ chối chữa trị cho nhạc sĩ.\n\nhttps://www.youtube.com/watch?v=PuJbKAA5BeY\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:1129061332484300800/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:1129060917683806208",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"content": "SÁCHVề thuyết Tam quyền phân lập của MontesquieuPublished 9 months ago on 21/04/2018By Vi YênMô hình tam quyền phân lập của Montesquieu đã được hiện thực hoá tại Mỹ không lâu sau khi ông qua đời. Ảnh: PBS.org.<br />1.7k<br />SHARES<br />ShareTweet<br />“Quyền lực làm con người tha hóa. Quyền lực tuyệt đối dẫn tới tha hóa tuyệt đối.”<br /><br />Chính những người nắm quyền lực trong tay như lãnh chúa Lord Acton đã thừa nhận điều đó. Kẻ nắm quyền mà không chịu sự kiểm soát thì chẳng khác nào con thú dữ chưa được thuần phục, nó có thể – trong cơn khát máu – quay ra cắn chính đồng loại của mình.<br /><br />Nhưng trong một thế giới mà người ta vẫn tin rằng “chân lý thuộc về kẻ mạnh” – Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln còn khẳng định như vậy (might makes right) – thì ai có thể là người khoác chiến bào công lý để bảo vệ những công dân đơn lẻ không tấc sắt trong tay đây?<br /><br />Không lẽ những kẻ nắm quyền lại đức hạnh đến nỗi tự tròng vào cổ một cái giàn gông để kiềm hãm nhau? Hay các công dân lại phải liên kết với nhau thành một lực lượng mới để đối trọng với chính quyền của họ, và rồi lại phải tìm cách kiểm soát quyền lực trong chính liên minh ấy?<br /><br />Rõ ràng là những giả thuyết trên nghe chẳng có chút gì khả dĩ.<br /><br />Lincoln nói rằng “hầu như tất cả mọi người đều có thể chịu đựng được nghịch cảnh, nhưng nếu bạn muốn dò xét chí khí của một con người, hãy thử trao cho họ quyền lực”. Nhưng quyền lực không phải là thứ nên đem ra để thử.<br /><br />Chúng ta đã thấy chính những con người hô hào về nhân phẩm nhân quyền bằng một bầu trời đạo đức, sau khi nắm quyền, đã trở thành những kẻ giết người không gớm tay hoặc ngó lơ cho kẻ khác giết chóc lẫn nhau. Robespierre – lãnh đạo cuộc cách mạng Pháp năm 1789 – là một ví dụ điển hình, còn Aung San Suu Kyi – người dẫn dắt phong trào đấu tranh dân chủ ở Myanmar – là một ví dụ cay đắng.<br /><br /><br />Tranh châm biếm bà Aung San SuuKyi, lãnh đạo phong trào đấu tranh dân chủ của Myanmar, làm ngơ trước những vi phạm nhân quyền diễn ra trên đất nước mình. Tranh: Craig Stephens.<br /><br />Chúng ta cũng thấy chính những người dân Venezuela đã hồ hởi bầu chàng lính nhảy dù Hugo Chavez – người vỗ ngực hứa hẹn đứng về phía nhân dân – lên làm tổng thống, trong một niềm hy vọng khấp khởi rằng ông sẽ thân chinh khuất phục hệ thống tham nhũng trầm trọng ở nước này, để rồi cuối cùng cái mà họ có được là một bố già độc tài kéo khoản nợ quốc gia từ 22 tỷ đôla lên thành 70 tỷ.<br /><br />Vậy con người có thể làm gì để đối phó với nạn tha hóa quyền lực này? Và các chính phủ dân chủ tự do ngày nay kiểm soát quyền lực ra sao?<br /><br />Nước Mỹ là một ví dụ đáng cho chúng ta tham khảo.<br /><br />Ngay dòng đầu tiên trong điều 1 của Hiến pháp Mỹ, chúng ta có thể thấy những chữ in hoa gọn ghẽ: NGÀNH LẬP PHÁP. Tiếp theo đó, điều 2 bàn về ngành hành pháp, và điều 3 bàn về ngành tư pháp. Mỗi ngành có một chức năng riêng, đối trọng với nhau, và kiểm soát lẫn nhau. Đó chính là nền tảng vững chắc để tạo lập nên một xã hội Mỹ tự do, trật tự, và phồn thịnh mà chúng ta có thể thấy hiện giờ.<br /><br />Triết lý đằng sau hệ thống ấy chính là thuyết tam quyền phân lập của triết gia Charles Louis de Secondat, Baron de La Brède et de Montesquieu (Charles-Louis de Secondat, Nam tước thành La Brède và xứ Montesquieu), được viết trong cuốn Tinh thần pháp luật.<br /><br />Hành trình tìm kiếm tinh thần pháp luật<br /><br />Sở dĩ cái tên của vị triết gia người Pháp này dài cả dặm như vậy là bởi dòng dõi quý tộc đã đem lại cho ông những tước hiệu cao quý.<br /><br />Baron de La Brède có nghĩa là Nam tước thành La Brède, nơi chàng trai Charles Louis ra đời. Theo truyền thống gia đình, ông theo học ngành luật, rồi bước vào nghề tư pháp và được chỉ định làm cố vấn tại quốc hội thành Bordeaux nước Pháp khi mới ở tuổi 25.<br /><br />Hai năm sau, khi người chú là Nam tước xứ Montesquieu qua đời, ông đã thừa hưởng cả tước hiệu và gia sản đồ sộ của chú mình, lẫn ghế chánh án, chủ tịch hội đồng tại Bordeaux. Kể từ đó về sau, chàng Charles Louis trẻ tuổi được biết đến với cái tên Baron de Montesquieu.<br /><br />Vậy mà sau một đêm, ông đã bán đi cả văn phòng lẫn vị trí đầy quyền lực của mình.<br /><br />Số là, khi còn đang tại vị ở Bordeaux, Montesquieu đã xuất bản ẩn danh tập Những lá thư của người Ba Tư. Với lối viết dí dỏm trong những lá thư của hai người Ba Tư đi du lịch phương Tây gửi về cho bạn bè họ ở quê nhà, như một lời châm biếm tao nhã và chỉ trích táo bạo về xã hội lẫn hiện trạng chính trị phù phiếm ở Pháp thời đó, cuốn sách này ngay lập tức nổi danh.<br /><br /><br />Chân dung triết gia người Pháp Montesquieu (1689-1755). Ảnh: Wikicommons.<br /><br />Người ta sớm phát hiện ra tác giả là Montesquieu.<br /><br />Khi đạt tới đỉnh cao ái mộ của công chúng thì cuốn sách lại bị thu hồi và tiêu hủy bởi một sắc lệnh của phe ủng hộ chính phủ trong quốc hội. Hành động kiểm duyệt của chính quyền đã phản tác dụng, nó trở thành một lời loan báo rầm rộ, khiến tác phẩm được lan truyền mạnh mẽ hơn nữa.<br /><br />Song Montesquieu rõ ràng không đam mê với danh tiếng và quyền uy.<br /><br />Trong cuốn Tư tưởng của tôi được viết vào những năm cuối đời, Montesquieu biện giải về hành động của mình rằng “chỉ việc nghiên cứu mới là liều thuốc hiệu nghiệm cho tôi chống lại những lo lắng về cuộc đời.”<br /><br />Ông rời bỏ quyền lực, một mình đi khảo cứu hệ thống chính trị vòng quanh các nước Ý, Đức, Áo, Hung, Thụy Sỹ, Ba Lan, rồi dừng chân tại Anh vào mùa thu năm 1729, mà về sau ông gọi đó là một hành trình tìm kiếm tinh thần pháp luật.<br /><br />Mười tám tháng lưu lại ở Anh đã để lại trong tâm trí Montesquieu sự ngưỡng mộ đối với lối sống của con người và phương thức vận hành trong nền chính trị nước này. Trở về lâu đài riêng tại thành La Brède, trong cuộc tĩnh tâm suy nghiệm ở quê hương, Montesquieu bắt tay vào việc viết Tinh thần pháp luật, cuốn sách đã đưa ông trở thành nhà lý luận chính trị có uy tín và ảnh hưởng nhất trong thế kỷ 18.<br /><br />Ý nghĩa của chính quyền<br /><br />Aristotle, trong Chính trị luận, nói rằng mục tiêu của chính trị là mưu cầu hạnh phúc, và phương tiện để đạt được mục tiêu ấy chính là đức hạnh. Ông tin rằng nhà nước tồn tại vì lợi ích của cá nhân.<br /><br />Machiavelli, tác giả cuốn Quân vương, lại xem sự ổn định của nhà nước và sức mạnh của nhà vua mới là mục tiêu tối hậu. Theo ông, ta nên bảo vệ mục tiêu ấy bằng mọi giá; hay nói cách khác, mục đích biện minh cho phương tiện.<br /><br />Riêng Montesquieu cho rằng nhà nước phải là một phản chiếu những tâm tình của người dân.<br /><br /><br />Bìa sách bản Việt ngữ của cuốn Tinh thần pháp luật do dịch giả Hoàng Thanh Đạm chuyển ngữ.<br /><br />Nếu người dân muốn có một nền dân chủ thì luật pháp sẽ được thông qua sao cho họ bình đẳng về quyền tham chính. Còn nếu họ muốn được chính phủ chăm sóc từng chân răng kẽ tóc thì một hệ thống pháp luật theo kiểu chủ nghĩa xã hội thuần túy sẽ được thiết lập.<br /><br />Montesquieu không ủng hộ một dạng thức luật pháp cụ thể nào. Ông không bao giờ nói, đây mới là thứ luật pháp đúng nhất, còn đây thì là chính phủ tốt nhất.<br /><br />Ông hiểu rằng, tuy luật pháp là không đổi, có tính khuôn mẫu, và có thể dự đoán, song bản chất con người lại biến chuyển không ngừng, có thể mắc sai lầm, và không thể dự đoán được. Không phải ai ở nền văn hóa nào cũng giống nhau. Vì vậy, luật pháp của mỗi quốc gia cần phải linh hoạt với chính con người xứ đó: “Chính phủ ổn thỏa nhất là chính phủ phù hợp với ý thích và tâm tính của những người dân ủng hộ nó.”<br /><br />Cũng vì vậy mà ông không cổ xúy cho dân chủ, cũng chẳng bảo vệ chế độ quý tộc hay quân chủ chuyên quyền.<br /><br />Tinh thần pháp luật của ông không tìm kiếm những hình thức đơn thuần của nhà nước, như những gì Plato, Thomas Hobbes hay John Locke đã làm trước đó. Ông đi tìm kiếm một quy luật điều chỉnh tất cả những hình thức ấy, giữa dòng chảy vận động không ngừng của các thiết chế theo thời gian.<br /><br />Quyền lực trung gian<br /><br />Trong Những cân nhắc về Nguyên nhân của Sự thịnh đạt và suy vong của người La Mã, một tuyển tập bàn về lịch sử La Mã – cũng được xuất bản ẩn danh – Montesquieu đã tán dương tinh thần chính trị của công dân các nền cộng hòa.<br /><br />Ông nhận xét rằng các nền cộng hòa xưa tồn tại dựa trên đức hạnh, khi con người biết “yêu chuộng luật pháp và quê hương”, và họ “liên tục quan tâm tới lợi ích của cộng đồng”. Thế nhưng, về sau không ai còn được chứng kiến những giá trị này nơi con người nữa.<br /><br />Montesquieu nhận ra rằng, tâm hồn của các công dân hiện đại “cằn cỗi và suy đồi” đã ngăn cản một nền đạo đức cần thiết cho tự trị.<br /><br />Thời hoàng kim đã khép lại. Những khôn ngoan chính trị của nền cộng hòa cổ đại vốn hướng dẫn thế giới trong suốt hàng thế kỷ, đã dần trở nên vô ích trong thời quân chủ chuyên chế.<br /><br />Dưới thời chế độ quân chủ, quyền lực của các vị vua luôn được kiểm soát bởi các thiết chế trung gian – đó chính là các tầng lớp quý tộc.<br /><br />Montesquieu viện dẫn câu chuyện ở Pháp vào thế kỷ 16, khi chàng quý tộc Viscount d’Orte không chịu thảm sát người Huguenots dù đó là lệnh của vua Charles IX, bởi chàng tin rằng không nên giết người vô tội ngay cả khi vua ra lệnh trực tiếp. Rõ ràng ví dụ này cho thấy tầng lớp quý tộc đã hình thành một thiết chế ít nhiều độc lập so với nhà vua, khiến cho việc thực thi quyền lực của nhà vua trở nên khó khăn hơn.<br /><br /><br />Tầng lớp quý tộc ở châu Âu, lực lượng kiềm hãm quyền lực tùy tiện của nhà vua. Tranh: Life in London, 1823, Pierce Egan.<br /><br />Tại Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha thời đó, sức mạnh của giáo hội là rào chắn duy nhất chống lại quyền lực tùy tiện của nhà vua. Ở Pháp, nghị viện có chức năng tương tự như một rào cản, nó làm chậm lại quyền hành pháp của nhà vua bằng cách phản đối.<br /><br />Chính vì vậy, Montesquieu tuyên bố rằng sự tồn tại của chế độ quân chủ phụ thuộc trước hết vào tầng lớp quý tộc, rằng “không có nhà vua thì không có quý tộc, không có quý tộc thì không có nhà vua; thay vào đó ta sẽ có một kẻ bạo chúa”.<br /><br />Song chức năng của “quyền lực trung gian” chỉ đơn thuần là làm cho việc thực thi quyền lực hoàng gia trở nên đỡ tùy tiện mà thôi.<br /><br />Thế kỷ 18 của Montesquieu không phải là chỗ cho một thực trạng chính trị bế tắc đến vậy. Giờ là lúc phải tìm kiếm một nguyên tắc mới. Và những trăn trở ấy đã khai sinh ra thuyết tam quyền phân lập của Montesquieu.<br /><br />Tam quyền phân lập<br /><br />Năm 1748, cuốn sách Tinh thần pháp luật dài hơn 1000 trang với 31 tập đã ra mắt lần đầu ở Geneva mà không đề tên của tác giả, nhưng – bằng một cách nào đó – mọi người đều biết vị tác giả kín tiếng kia là ai.<br /><br />Hơn hai mươi năm ở yên trong lâu đài nghiền ngẫm tài liệu phục vụ cho việc soạn cuốn Tinh thần pháp luật đã khiến Montesquieu suy giảm thị lực trầm trọng. Khi cuốn sách hoàn tất cũng là lúc ông bị đục thủy tinh thể và gần như hoàn toàn mù mắt.<br /><br />Cũng như Những lá thư Ba Tư, cuốn Tinh thần pháp luật thành công ngay khi vừa ra mắt. Nhưng nó cũng kéo theo những cuộc luận chiến nảy lửa, nhất là bởi lối viết phê phán giáo hội của Montesquieu.<br /><br />Hai năm sau, Montesquieu viết thêm cuốn Bảo vệ Tinh thần pháp luật để đáp lại những lời buộc tội, nhất là từ những người theo giáo phái Jansen.<br /><br />Nhưng tác phẩm của ông vẫn liên tục bị cơ quan kiểm duyệt của tòa thánh La Mã phê phán. Cuối cùng, Tinh thần pháp luật chính phủ Pháp cấm lưu hành từ năm 1751, và cũng như những tác phẩm xuất sắc nhất thời đó, Tinh thần pháp luật kiêu hãnh bước vào trong danh sách những tác phẩm bị cấm của giáo hội.<br /><br />Sử gia Francis Newton Thorpe viết rằng “bởi Montesquieu trần thuyết về luật chứ không phải ban hành luật, ông khác với Moses và Solon. Bởi ông là một kẻ thực tế, một con người hiện đại, ông khác với Plato và Aristotle. Ông hoàn toàn không mang những thành kiến xuất phát từ chủng tộc, tôn giáo, đất nước, nghề nghiệp và tuổi tác. Bởi vì cái tinh thần trọn vẹn này, tác phẩm của ông đã chọc giận cơn tị hiềm của các phe đảng, các trường phái chính trị, và cả các trật tự đã được thiết lập nơi con người.”<br /><br /><br />Trích câu nói của Montesquieu trong cuốn Tinh thần luật pháp. Ảnh: Luật Khoa.<br /><br />Chất liệu chính cho Tinh thần pháp luật của Montesquieu là những ngày tháng ông lưu lại ở nước Anh.<br /><br />Tại Anh, chính phủ hoạt động tốt nhờ có sự tham gia của các nhân tố: người dân, quan tòa, tầng lớp quý tộc, và nhà vua. Không ai nắm giữ toàn bộ quyền lực, mỗi người đều có một quyền lực nhất định rõ ràng, tất cả đều liên quan và liên kết với nhau, kiểm tra lẫn nhau, cân bằng lẫn nhau.<br /><br />Bởi “kinh nghiệm muôn thuở đã tỏ rõ rằng bất cứ ai sở hữu quyền lực sẽ luôn luôn có khuynh hướng lạm dụng quyền lực ấy”, nên giải pháp là phải phân bổ quyền lực ra các bên, và để cho mỗi bên nắm giữ quyền lực sẽ kiểm soát lẫn nhau. Ba bên ở đây chính là lập pháp, hành pháp, tư pháp:<br /><br />“Nếu cơ quan cầm quyền vừa là kẻ thi hành luật vừa tự mình là kẻ lập pháp, thì họ có thể tàn phá quốc gia bằng những ý chí sai lầm. Nếu họ còn nắm luôn cả quyền xét xử nữa thì họ có thể đè nát mỗi công dân theo ý muốn của mình.”<br /><br />Kỳ thực nguyên tắc tam quyền phân lập của Montesquieu thoạt nghe có vẻ đơn giản, đại khái rằng: nhánh lập pháp thì lo chuyện làm luật, ra luật; nhánh hành pháp thì lo việc thi hành pháp luật; còn nhánh tư pháp dùng luật để xử lý các vụ tranh chấp. Như vậy, mỗi bên nhận một việc, và dùng quyền lực của mình để kiểm soát lẫn nhau.<br /><br />Song cơ chế phân quyền này vốn dĩ đã tồn tại từ thời cộng hòa La Mã, dưới một dạng thức mờ nhạt hơn.<br /><br /><br />Viện Nguyên lão của Cộng hòa La Mã. Ảnh: ancient.eu<br /><br />Ở La Mã, đứng đầu là pháp quan có vai trò như vua, viện nguyên lão là tập hợp giới quý tộc có vai trò quyết định chính sách, và viện bình dân chịu trách nhiệm thông qua luật pháp. Đó là một dạng chính thể hỗn hợp (mixed government).<br /><br />Song chỉ cho tới thời kỳ hiện đại, theo Montesquieu, Anh Quốc mới chính là quốc gia có nền tự do thuần khiết nhất nhờ đã đưa ra những phát kiến chính trị như cơ quan lập pháp đại diện, hệ thống lưỡng viện, và trên hết là sự tách biệt các nhánh quyền lực. Chính những lợi ích trái ngược của hai nhánh lập pháp và hành pháp ở Anh đã kích thích sự hình thành các đảng đối lập trong hệ thống chính trị, mà ngày nay trở thành các lực lượng đối trọng nắm giữ quyền lực để kiểm soát lẫn nhau.<br /><br />Nhìn về Việt Nam<br /><br />Thế nhưng liệu cách hiểu tam quyền phân lập như trên đã đủ hay chưa?<br /><br />Trong một bài phỏng vấn bàn về cuộc sửa đổi hiến pháp Việt Nam năm 2013, cựu chủ tịch quốc hội Nguyễn Văn An đã đề xuất về nguyên tắc tam quyền phân lập rằng “cân bằng và kiểm soát quyền lực là một cơ chế cực kỳ quan trọng trong Hiến pháp nhằm tránh sự lạm quyền và thoái hóa”.<br /><br />Ông đã bỏ sót – không biết là vô tình hay hữu ý – một yếu tố hết sức quan trọng.<br /><br />Montesquieu liên tục nhấn mạnh một ví dụ rằng, ở Venice, rõ ràng các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp được phân chia thành nhiều hội đồng khác nhau. Tuy nhiên, những kẻ nắm giữ quyền lực trong các hội đồng này lại cùng đến từ một tầng lớp quý tộc, họ hòa lẫn vào nhau, dung dưỡng cho nhau, thành thử việc phân quyền chẳng còn ý nghĩa gì nữa.<br /><br />Ở Việt Nam, chúng ta hoàn toàn chưa có tam quyền phân lập – khi mà các cơ quan hành pháp và tư pháp đang đứng dưới Quốc hội (lập pháp).<br /><br />Song nếu có tam quyền phân lập đi chẳng nữa, thì e rằng nó không thể vận hành được. Bởi chừng nào Hiến pháp còn giữ điều 4, rằng Đảng Cộng sản kiểm soát toàn bộ hệ thống nhà nước, thì chừng đó các thiết chế hóa ra cũng chỉ là công cụ để hợp pháp hóa sự cai trị của Đảng mà thôi.<br /><br /><br />Nhà bất đồng chính kiến Nguyễn Văn Đài và các đồng sự trong một phiên tòa ngày 15/4/2018. Trong một hệ thống chính trị không có tư pháp độc lập như Việt Nam, người dân gần như không thể tranh biện với chính quyền. Ảnh: VNA/Lam Khanh/Reuters.<br /><br />Ảnh hưởng<br /><br />Mở đầu tác phẩm Những luận bàn về pháp luật của mình, thẩm phán nổi tiếng người Anh Sir William Blackstone trích dẫn Montesquieu rằng nước Anh có lẽ là nước duy nhất trong đó mục tiêu của Hiến pháp là tự do chính trị và dân sự. Về sau, cũng chính Blackstone là người đã đưa chủ thuyết của Montesquieu ngược vào trong triết lý chính trị của Anh.<br /><br />Hầu như chính trị gia Âu Mỹ nào cũng biết đến Montesquieu. Họ trích dẫn ông ở khắp nơi, từ những bài phát biểu, những tiểu luận, cho tới những bản hiến pháp mà họ thông qua.<br /><br />Nhà lập quốc Mỹ Washington từng đọc đi đọc lại cuốn Tinh thần pháp luật. Người ta tìm thấy trong bản in cuốn sách Tinh thần pháp luật mà ông đọc, cũng như bản của Madison, đầy rẫy các ghi chú bên mép lề.<br /><br />Song di sản được nhắc đến nhiều nhất của Montesquieu có lẽ chính là tầm ảnh hưởng của Tinh thần pháp luật lên hiến pháp Mỹ, bản hiến pháp lâu đời nhất còn tồn tại tới ngày nay.<br /><br />Không chỉ vậy, nguyên tắc tam quyền phân lập trong hiến pháp Mỹ đã trở thành một tham chiếu cho tất cả các nước cộng hòa sau này, và cả những quốc gia theo chế độ dân chủ nghị viện hay bán tổng thống.<br /><br />Bản Hiến pháp Ba Lan năm 1791 cũng áp dụng nguyên tắc tam quyền phân lập của Montesquieu: “Mọi quyền lực trong xã hội phải xuất phát từ ý chí của nhân dân. Do đó, để cho sự toàn vẹn của các bang, quyền tự do dân sự, và trật tự xã hội luôn trong trạng thái cân bằng, thì chính quyền Ba Lan phải, và luôn phải theo ý chí của luật này, bao gồm ba thiết chế, ấy là: cơ quan lập pháp trong tay hội đồng các đẳng cấp, cơ quan hành pháp tối cao trong tay Vua và các quan, và một cơ quan tư pháp có quyền tài phán…”<br /><br />Bởi tầm quan trọng ấy, mà Tinh thần pháp luật của Montesquieu đã là một cuốn sách giáo khoa không thể thiếu trong chương trình khoa học chính trị trong suốt hàng trăm năm nay.<br /><br />Tinh thần pháp luật, cho tới thế kỷ 21 của chúng ta, tuy đã có hơn phân nửa kiến thức trở nên lỗi thời, song thông điệp mà Montesquieu muốn truyền tải hãy còn vẹn nguyên như cách đây ba thế kỷ: “Nhân dân cần được soi sáng. Đó là điều ta chớ thờ ơ. Những định kiến của các nhà cầm quyền thường bắt đầu là định kiến của dân tộc. Thời còn dốt nát, người ta chẳng hoài nghi gì, ngay cả khi người ta làm điều bậy bạ nhất. Đến thời sáng suốt người ta còn run lên khi làm điều tốt đẹp nhất.”<br /><br /><a href=\"https://storage.googleapis.com/qurium/luatkhoa.org/2018-04-ve-thuyet-tam-quyen-phan-lap-cua-montesquieu.html?fbclid=IwAR17L-HpNMVQBQfNj-CRL5wMhiCAiiFyYqfFqcjb6TU1GdiPmXDkgk-UNwg\" target=\"_blank\">https://storage.googleapis.com/qurium/luatkhoa.org/2018-04-ve-thuyet-tam-quyen-phan-lap-cua-montesquieu.html?fbclid=IwAR17L-HpNMVQBQfNj-CRL5wMhiCAiiFyYqfFqcjb6TU1GdiPmXDkgk-UNwg</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1129060917683806208",
"published": "2020-07-12T14:44:59+00:00",
"source": {
"content": "SÁCHVề thuyết Tam quyền phân lập của MontesquieuPublished 9 months ago on 21/04/2018By Vi YênMô hình tam quyền phân lập của Montesquieu đã được hiện thực hoá tại Mỹ không lâu sau khi ông qua đời. Ảnh: PBS.org.\n1.7k\nSHARES\nShareTweet\n“Quyền lực làm con người tha hóa. Quyền lực tuyệt đối dẫn tới tha hóa tuyệt đối.”\n\nChính những người nắm quyền lực trong tay như lãnh chúa Lord Acton đã thừa nhận điều đó. Kẻ nắm quyền mà không chịu sự kiểm soát thì chẳng khác nào con thú dữ chưa được thuần phục, nó có thể – trong cơn khát máu – quay ra cắn chính đồng loại của mình.\n\nNhưng trong một thế giới mà người ta vẫn tin rằng “chân lý thuộc về kẻ mạnh” – Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln còn khẳng định như vậy (might makes right) – thì ai có thể là người khoác chiến bào công lý để bảo vệ những công dân đơn lẻ không tấc sắt trong tay đây?\n\nKhông lẽ những kẻ nắm quyền lại đức hạnh đến nỗi tự tròng vào cổ một cái giàn gông để kiềm hãm nhau? Hay các công dân lại phải liên kết với nhau thành một lực lượng mới để đối trọng với chính quyền của họ, và rồi lại phải tìm cách kiểm soát quyền lực trong chính liên minh ấy?\n\nRõ ràng là những giả thuyết trên nghe chẳng có chút gì khả dĩ.\n\nLincoln nói rằng “hầu như tất cả mọi người đều có thể chịu đựng được nghịch cảnh, nhưng nếu bạn muốn dò xét chí khí của một con người, hãy thử trao cho họ quyền lực”. Nhưng quyền lực không phải là thứ nên đem ra để thử.\n\nChúng ta đã thấy chính những con người hô hào về nhân phẩm nhân quyền bằng một bầu trời đạo đức, sau khi nắm quyền, đã trở thành những kẻ giết người không gớm tay hoặc ngó lơ cho kẻ khác giết chóc lẫn nhau. Robespierre – lãnh đạo cuộc cách mạng Pháp năm 1789 – là một ví dụ điển hình, còn Aung San Suu Kyi – người dẫn dắt phong trào đấu tranh dân chủ ở Myanmar – là một ví dụ cay đắng.\n\n\nTranh châm biếm bà Aung San SuuKyi, lãnh đạo phong trào đấu tranh dân chủ của Myanmar, làm ngơ trước những vi phạm nhân quyền diễn ra trên đất nước mình. Tranh: Craig Stephens.\n\nChúng ta cũng thấy chính những người dân Venezuela đã hồ hởi bầu chàng lính nhảy dù Hugo Chavez – người vỗ ngực hứa hẹn đứng về phía nhân dân – lên làm tổng thống, trong một niềm hy vọng khấp khởi rằng ông sẽ thân chinh khuất phục hệ thống tham nhũng trầm trọng ở nước này, để rồi cuối cùng cái mà họ có được là một bố già độc tài kéo khoản nợ quốc gia từ 22 tỷ đôla lên thành 70 tỷ.\n\nVậy con người có thể làm gì để đối phó với nạn tha hóa quyền lực này? Và các chính phủ dân chủ tự do ngày nay kiểm soát quyền lực ra sao?\n\nNước Mỹ là một ví dụ đáng cho chúng ta tham khảo.\n\nNgay dòng đầu tiên trong điều 1 của Hiến pháp Mỹ, chúng ta có thể thấy những chữ in hoa gọn ghẽ: NGÀNH LẬP PHÁP. Tiếp theo đó, điều 2 bàn về ngành hành pháp, và điều 3 bàn về ngành tư pháp. Mỗi ngành có một chức năng riêng, đối trọng với nhau, và kiểm soát lẫn nhau. Đó chính là nền tảng vững chắc để tạo lập nên một xã hội Mỹ tự do, trật tự, và phồn thịnh mà chúng ta có thể thấy hiện giờ.\n\nTriết lý đằng sau hệ thống ấy chính là thuyết tam quyền phân lập của triết gia Charles Louis de Secondat, Baron de La Brède et de Montesquieu (Charles-Louis de Secondat, Nam tước thành La Brède và xứ Montesquieu), được viết trong cuốn Tinh thần pháp luật.\n\nHành trình tìm kiếm tinh thần pháp luật\n\nSở dĩ cái tên của vị triết gia người Pháp này dài cả dặm như vậy là bởi dòng dõi quý tộc đã đem lại cho ông những tước hiệu cao quý.\n\nBaron de La Brède có nghĩa là Nam tước thành La Brède, nơi chàng trai Charles Louis ra đời. Theo truyền thống gia đình, ông theo học ngành luật, rồi bước vào nghề tư pháp và được chỉ định làm cố vấn tại quốc hội thành Bordeaux nước Pháp khi mới ở tuổi 25.\n\nHai năm sau, khi người chú là Nam tước xứ Montesquieu qua đời, ông đã thừa hưởng cả tước hiệu và gia sản đồ sộ của chú mình, lẫn ghế chánh án, chủ tịch hội đồng tại Bordeaux. Kể từ đó về sau, chàng Charles Louis trẻ tuổi được biết đến với cái tên Baron de Montesquieu.\n\nVậy mà sau một đêm, ông đã bán đi cả văn phòng lẫn vị trí đầy quyền lực của mình.\n\nSố là, khi còn đang tại vị ở Bordeaux, Montesquieu đã xuất bản ẩn danh tập Những lá thư của người Ba Tư. Với lối viết dí dỏm trong những lá thư của hai người Ba Tư đi du lịch phương Tây gửi về cho bạn bè họ ở quê nhà, như một lời châm biếm tao nhã và chỉ trích táo bạo về xã hội lẫn hiện trạng chính trị phù phiếm ở Pháp thời đó, cuốn sách này ngay lập tức nổi danh.\n\n\nChân dung triết gia người Pháp Montesquieu (1689-1755). Ảnh: Wikicommons.\n\nNgười ta sớm phát hiện ra tác giả là Montesquieu.\n\nKhi đạt tới đỉnh cao ái mộ của công chúng thì cuốn sách lại bị thu hồi và tiêu hủy bởi một sắc lệnh của phe ủng hộ chính phủ trong quốc hội. Hành động kiểm duyệt của chính quyền đã phản tác dụng, nó trở thành một lời loan báo rầm rộ, khiến tác phẩm được lan truyền mạnh mẽ hơn nữa.\n\nSong Montesquieu rõ ràng không đam mê với danh tiếng và quyền uy.\n\nTrong cuốn Tư tưởng của tôi được viết vào những năm cuối đời, Montesquieu biện giải về hành động của mình rằng “chỉ việc nghiên cứu mới là liều thuốc hiệu nghiệm cho tôi chống lại những lo lắng về cuộc đời.”\n\nÔng rời bỏ quyền lực, một mình đi khảo cứu hệ thống chính trị vòng quanh các nước Ý, Đức, Áo, Hung, Thụy Sỹ, Ba Lan, rồi dừng chân tại Anh vào mùa thu năm 1729, mà về sau ông gọi đó là một hành trình tìm kiếm tinh thần pháp luật.\n\nMười tám tháng lưu lại ở Anh đã để lại trong tâm trí Montesquieu sự ngưỡng mộ đối với lối sống của con người và phương thức vận hành trong nền chính trị nước này. Trở về lâu đài riêng tại thành La Brède, trong cuộc tĩnh tâm suy nghiệm ở quê hương, Montesquieu bắt tay vào việc viết Tinh thần pháp luật, cuốn sách đã đưa ông trở thành nhà lý luận chính trị có uy tín và ảnh hưởng nhất trong thế kỷ 18.\n\nÝ nghĩa của chính quyền\n\nAristotle, trong Chính trị luận, nói rằng mục tiêu của chính trị là mưu cầu hạnh phúc, và phương tiện để đạt được mục tiêu ấy chính là đức hạnh. Ông tin rằng nhà nước tồn tại vì lợi ích của cá nhân.\n\nMachiavelli, tác giả cuốn Quân vương, lại xem sự ổn định của nhà nước và sức mạnh của nhà vua mới là mục tiêu tối hậu. Theo ông, ta nên bảo vệ mục tiêu ấy bằng mọi giá; hay nói cách khác, mục đích biện minh cho phương tiện.\n\nRiêng Montesquieu cho rằng nhà nước phải là một phản chiếu những tâm tình của người dân.\n\n\nBìa sách bản Việt ngữ của cuốn Tinh thần pháp luật do dịch giả Hoàng Thanh Đạm chuyển ngữ.\n\nNếu người dân muốn có một nền dân chủ thì luật pháp sẽ được thông qua sao cho họ bình đẳng về quyền tham chính. Còn nếu họ muốn được chính phủ chăm sóc từng chân răng kẽ tóc thì một hệ thống pháp luật theo kiểu chủ nghĩa xã hội thuần túy sẽ được thiết lập.\n\nMontesquieu không ủng hộ một dạng thức luật pháp cụ thể nào. Ông không bao giờ nói, đây mới là thứ luật pháp đúng nhất, còn đây thì là chính phủ tốt nhất.\n\nÔng hiểu rằng, tuy luật pháp là không đổi, có tính khuôn mẫu, và có thể dự đoán, song bản chất con người lại biến chuyển không ngừng, có thể mắc sai lầm, và không thể dự đoán được. Không phải ai ở nền văn hóa nào cũng giống nhau. Vì vậy, luật pháp của mỗi quốc gia cần phải linh hoạt với chính con người xứ đó: “Chính phủ ổn thỏa nhất là chính phủ phù hợp với ý thích và tâm tính của những người dân ủng hộ nó.”\n\nCũng vì vậy mà ông không cổ xúy cho dân chủ, cũng chẳng bảo vệ chế độ quý tộc hay quân chủ chuyên quyền.\n\nTinh thần pháp luật của ông không tìm kiếm những hình thức đơn thuần của nhà nước, như những gì Plato, Thomas Hobbes hay John Locke đã làm trước đó. Ông đi tìm kiếm một quy luật điều chỉnh tất cả những hình thức ấy, giữa dòng chảy vận động không ngừng của các thiết chế theo thời gian.\n\nQuyền lực trung gian\n\nTrong Những cân nhắc về Nguyên nhân của Sự thịnh đạt và suy vong của người La Mã, một tuyển tập bàn về lịch sử La Mã – cũng được xuất bản ẩn danh – Montesquieu đã tán dương tinh thần chính trị của công dân các nền cộng hòa.\n\nÔng nhận xét rằng các nền cộng hòa xưa tồn tại dựa trên đức hạnh, khi con người biết “yêu chuộng luật pháp và quê hương”, và họ “liên tục quan tâm tới lợi ích của cộng đồng”. Thế nhưng, về sau không ai còn được chứng kiến những giá trị này nơi con người nữa.\n\nMontesquieu nhận ra rằng, tâm hồn của các công dân hiện đại “cằn cỗi và suy đồi” đã ngăn cản một nền đạo đức cần thiết cho tự trị.\n\nThời hoàng kim đã khép lại. Những khôn ngoan chính trị của nền cộng hòa cổ đại vốn hướng dẫn thế giới trong suốt hàng thế kỷ, đã dần trở nên vô ích trong thời quân chủ chuyên chế.\n\nDưới thời chế độ quân chủ, quyền lực của các vị vua luôn được kiểm soát bởi các thiết chế trung gian – đó chính là các tầng lớp quý tộc.\n\nMontesquieu viện dẫn câu chuyện ở Pháp vào thế kỷ 16, khi chàng quý tộc Viscount d’Orte không chịu thảm sát người Huguenots dù đó là lệnh của vua Charles IX, bởi chàng tin rằng không nên giết người vô tội ngay cả khi vua ra lệnh trực tiếp. Rõ ràng ví dụ này cho thấy tầng lớp quý tộc đã hình thành một thiết chế ít nhiều độc lập so với nhà vua, khiến cho việc thực thi quyền lực của nhà vua trở nên khó khăn hơn.\n\n\nTầng lớp quý tộc ở châu Âu, lực lượng kiềm hãm quyền lực tùy tiện của nhà vua. Tranh: Life in London, 1823, Pierce Egan.\n\nTại Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha thời đó, sức mạnh của giáo hội là rào chắn duy nhất chống lại quyền lực tùy tiện của nhà vua. Ở Pháp, nghị viện có chức năng tương tự như một rào cản, nó làm chậm lại quyền hành pháp của nhà vua bằng cách phản đối.\n\nChính vì vậy, Montesquieu tuyên bố rằng sự tồn tại của chế độ quân chủ phụ thuộc trước hết vào tầng lớp quý tộc, rằng “không có nhà vua thì không có quý tộc, không có quý tộc thì không có nhà vua; thay vào đó ta sẽ có một kẻ bạo chúa”.\n\nSong chức năng của “quyền lực trung gian” chỉ đơn thuần là làm cho việc thực thi quyền lực hoàng gia trở nên đỡ tùy tiện mà thôi.\n\nThế kỷ 18 của Montesquieu không phải là chỗ cho một thực trạng chính trị bế tắc đến vậy. Giờ là lúc phải tìm kiếm một nguyên tắc mới. Và những trăn trở ấy đã khai sinh ra thuyết tam quyền phân lập của Montesquieu.\n\nTam quyền phân lập\n\nNăm 1748, cuốn sách Tinh thần pháp luật dài hơn 1000 trang với 31 tập đã ra mắt lần đầu ở Geneva mà không đề tên của tác giả, nhưng – bằng một cách nào đó – mọi người đều biết vị tác giả kín tiếng kia là ai.\n\nHơn hai mươi năm ở yên trong lâu đài nghiền ngẫm tài liệu phục vụ cho việc soạn cuốn Tinh thần pháp luật đã khiến Montesquieu suy giảm thị lực trầm trọng. Khi cuốn sách hoàn tất cũng là lúc ông bị đục thủy tinh thể và gần như hoàn toàn mù mắt.\n\nCũng như Những lá thư Ba Tư, cuốn Tinh thần pháp luật thành công ngay khi vừa ra mắt. Nhưng nó cũng kéo theo những cuộc luận chiến nảy lửa, nhất là bởi lối viết phê phán giáo hội của Montesquieu.\n\nHai năm sau, Montesquieu viết thêm cuốn Bảo vệ Tinh thần pháp luật để đáp lại những lời buộc tội, nhất là từ những người theo giáo phái Jansen.\n\nNhưng tác phẩm của ông vẫn liên tục bị cơ quan kiểm duyệt của tòa thánh La Mã phê phán. Cuối cùng, Tinh thần pháp luật chính phủ Pháp cấm lưu hành từ năm 1751, và cũng như những tác phẩm xuất sắc nhất thời đó, Tinh thần pháp luật kiêu hãnh bước vào trong danh sách những tác phẩm bị cấm của giáo hội.\n\nSử gia Francis Newton Thorpe viết rằng “bởi Montesquieu trần thuyết về luật chứ không phải ban hành luật, ông khác với Moses và Solon. Bởi ông là một kẻ thực tế, một con người hiện đại, ông khác với Plato và Aristotle. Ông hoàn toàn không mang những thành kiến xuất phát từ chủng tộc, tôn giáo, đất nước, nghề nghiệp và tuổi tác. Bởi vì cái tinh thần trọn vẹn này, tác phẩm của ông đã chọc giận cơn tị hiềm của các phe đảng, các trường phái chính trị, và cả các trật tự đã được thiết lập nơi con người.”\n\n\nTrích câu nói của Montesquieu trong cuốn Tinh thần luật pháp. Ảnh: Luật Khoa.\n\nChất liệu chính cho Tinh thần pháp luật của Montesquieu là những ngày tháng ông lưu lại ở nước Anh.\n\nTại Anh, chính phủ hoạt động tốt nhờ có sự tham gia của các nhân tố: người dân, quan tòa, tầng lớp quý tộc, và nhà vua. Không ai nắm giữ toàn bộ quyền lực, mỗi người đều có một quyền lực nhất định rõ ràng, tất cả đều liên quan và liên kết với nhau, kiểm tra lẫn nhau, cân bằng lẫn nhau.\n\nBởi “kinh nghiệm muôn thuở đã tỏ rõ rằng bất cứ ai sở hữu quyền lực sẽ luôn luôn có khuynh hướng lạm dụng quyền lực ấy”, nên giải pháp là phải phân bổ quyền lực ra các bên, và để cho mỗi bên nắm giữ quyền lực sẽ kiểm soát lẫn nhau. Ba bên ở đây chính là lập pháp, hành pháp, tư pháp:\n\n“Nếu cơ quan cầm quyền vừa là kẻ thi hành luật vừa tự mình là kẻ lập pháp, thì họ có thể tàn phá quốc gia bằng những ý chí sai lầm. Nếu họ còn nắm luôn cả quyền xét xử nữa thì họ có thể đè nát mỗi công dân theo ý muốn của mình.”\n\nKỳ thực nguyên tắc tam quyền phân lập của Montesquieu thoạt nghe có vẻ đơn giản, đại khái rằng: nhánh lập pháp thì lo chuyện làm luật, ra luật; nhánh hành pháp thì lo việc thi hành pháp luật; còn nhánh tư pháp dùng luật để xử lý các vụ tranh chấp. Như vậy, mỗi bên nhận một việc, và dùng quyền lực của mình để kiểm soát lẫn nhau.\n\nSong cơ chế phân quyền này vốn dĩ đã tồn tại từ thời cộng hòa La Mã, dưới một dạng thức mờ nhạt hơn.\n\n\nViện Nguyên lão của Cộng hòa La Mã. Ảnh: ancient.eu\n\nỞ La Mã, đứng đầu là pháp quan có vai trò như vua, viện nguyên lão là tập hợp giới quý tộc có vai trò quyết định chính sách, và viện bình dân chịu trách nhiệm thông qua luật pháp. Đó là một dạng chính thể hỗn hợp (mixed government).\n\nSong chỉ cho tới thời kỳ hiện đại, theo Montesquieu, Anh Quốc mới chính là quốc gia có nền tự do thuần khiết nhất nhờ đã đưa ra những phát kiến chính trị như cơ quan lập pháp đại diện, hệ thống lưỡng viện, và trên hết là sự tách biệt các nhánh quyền lực. Chính những lợi ích trái ngược của hai nhánh lập pháp và hành pháp ở Anh đã kích thích sự hình thành các đảng đối lập trong hệ thống chính trị, mà ngày nay trở thành các lực lượng đối trọng nắm giữ quyền lực để kiểm soát lẫn nhau.\n\nNhìn về Việt Nam\n\nThế nhưng liệu cách hiểu tam quyền phân lập như trên đã đủ hay chưa?\n\nTrong một bài phỏng vấn bàn về cuộc sửa đổi hiến pháp Việt Nam năm 2013, cựu chủ tịch quốc hội Nguyễn Văn An đã đề xuất về nguyên tắc tam quyền phân lập rằng “cân bằng và kiểm soát quyền lực là một cơ chế cực kỳ quan trọng trong Hiến pháp nhằm tránh sự lạm quyền và thoái hóa”.\n\nÔng đã bỏ sót – không biết là vô tình hay hữu ý – một yếu tố hết sức quan trọng.\n\nMontesquieu liên tục nhấn mạnh một ví dụ rằng, ở Venice, rõ ràng các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp được phân chia thành nhiều hội đồng khác nhau. Tuy nhiên, những kẻ nắm giữ quyền lực trong các hội đồng này lại cùng đến từ một tầng lớp quý tộc, họ hòa lẫn vào nhau, dung dưỡng cho nhau, thành thử việc phân quyền chẳng còn ý nghĩa gì nữa.\n\nỞ Việt Nam, chúng ta hoàn toàn chưa có tam quyền phân lập – khi mà các cơ quan hành pháp và tư pháp đang đứng dưới Quốc hội (lập pháp).\n\nSong nếu có tam quyền phân lập đi chẳng nữa, thì e rằng nó không thể vận hành được. Bởi chừng nào Hiến pháp còn giữ điều 4, rằng Đảng Cộng sản kiểm soát toàn bộ hệ thống nhà nước, thì chừng đó các thiết chế hóa ra cũng chỉ là công cụ để hợp pháp hóa sự cai trị của Đảng mà thôi.\n\n\nNhà bất đồng chính kiến Nguyễn Văn Đài và các đồng sự trong một phiên tòa ngày 15/4/2018. Trong một hệ thống chính trị không có tư pháp độc lập như Việt Nam, người dân gần như không thể tranh biện với chính quyền. Ảnh: VNA/Lam Khanh/Reuters.\n\nẢnh hưởng\n\nMở đầu tác phẩm Những luận bàn về pháp luật của mình, thẩm phán nổi tiếng người Anh Sir William Blackstone trích dẫn Montesquieu rằng nước Anh có lẽ là nước duy nhất trong đó mục tiêu của Hiến pháp là tự do chính trị và dân sự. Về sau, cũng chính Blackstone là người đã đưa chủ thuyết của Montesquieu ngược vào trong triết lý chính trị của Anh.\n\nHầu như chính trị gia Âu Mỹ nào cũng biết đến Montesquieu. Họ trích dẫn ông ở khắp nơi, từ những bài phát biểu, những tiểu luận, cho tới những bản hiến pháp mà họ thông qua.\n\nNhà lập quốc Mỹ Washington từng đọc đi đọc lại cuốn Tinh thần pháp luật. Người ta tìm thấy trong bản in cuốn sách Tinh thần pháp luật mà ông đọc, cũng như bản của Madison, đầy rẫy các ghi chú bên mép lề.\n\nSong di sản được nhắc đến nhiều nhất của Montesquieu có lẽ chính là tầm ảnh hưởng của Tinh thần pháp luật lên hiến pháp Mỹ, bản hiến pháp lâu đời nhất còn tồn tại tới ngày nay.\n\nKhông chỉ vậy, nguyên tắc tam quyền phân lập trong hiến pháp Mỹ đã trở thành một tham chiếu cho tất cả các nước cộng hòa sau này, và cả những quốc gia theo chế độ dân chủ nghị viện hay bán tổng thống.\n\nBản Hiến pháp Ba Lan năm 1791 cũng áp dụng nguyên tắc tam quyền phân lập của Montesquieu: “Mọi quyền lực trong xã hội phải xuất phát từ ý chí của nhân dân. Do đó, để cho sự toàn vẹn của các bang, quyền tự do dân sự, và trật tự xã hội luôn trong trạng thái cân bằng, thì chính quyền Ba Lan phải, và luôn phải theo ý chí của luật này, bao gồm ba thiết chế, ấy là: cơ quan lập pháp trong tay hội đồng các đẳng cấp, cơ quan hành pháp tối cao trong tay Vua và các quan, và một cơ quan tư pháp có quyền tài phán…”\n\nBởi tầm quan trọng ấy, mà Tinh thần pháp luật của Montesquieu đã là một cuốn sách giáo khoa không thể thiếu trong chương trình khoa học chính trị trong suốt hàng trăm năm nay.\n\nTinh thần pháp luật, cho tới thế kỷ 21 của chúng ta, tuy đã có hơn phân nửa kiến thức trở nên lỗi thời, song thông điệp mà Montesquieu muốn truyền tải hãy còn vẹn nguyên như cách đây ba thế kỷ: “Nhân dân cần được soi sáng. Đó là điều ta chớ thờ ơ. Những định kiến của các nhà cầm quyền thường bắt đầu là định kiến của dân tộc. Thời còn dốt nát, người ta chẳng hoài nghi gì, ngay cả khi người ta làm điều bậy bạ nhất. Đến thời sáng suốt người ta còn run lên khi làm điều tốt đẹp nhất.”\n\nhttps://storage.googleapis.com/qurium/luatkhoa.org/2018-04-ve-thuyet-tam-quyen-phan-lap-cua-montesquieu.html?fbclid=IwAR17L-HpNMVQBQfNj-CRL5wMhiCAiiFyYqfFqcjb6TU1GdiPmXDkgk-UNwg",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:1129060917683806208/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:1129059123600908288",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"content": "Tiền Giang: Vẫn còn 18 người cai nghiện chưa bị bắt lại<br /><br />Đến chiều ngày 12-8-2018, theo thông tin từ Trung tâm cai nghiện ma túy Tiền Giang vẫn còn 18 người cai nghiện bỏ trốn chưa bị bắt lại.<br /><br /><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1129059123600908288",
"published": "2020-07-12T14:37:51+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:875381371531542528",
"source": {
"content": "Tiền Giang: Vẫn còn 18 người cai nghiện chưa bị bắt lại\n\nĐến chiều ngày 12-8-2018, theo thông tin từ Trung tâm cai nghiện ma túy Tiền Giang vẫn còn 18 người cai nghiện bỏ trốn chưa bị bắt lại.\n\n\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:1129059123600908288/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:1129059123600236544",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"content": "Tiền Giang: Vẫn còn 18 người cai nghiện chưa bị bắt lại<br /><br />Đến chiều ngày 12-8-2018, theo thông tin từ Trung tâm cai nghiện ma túy Tiền Giang vẫn còn 18 người cai nghiện bỏ trốn chưa bị bắt lại.<br /><br /><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1129059123600236544",
"published": "2020-07-12T14:37:51+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:875381371531542528",
"source": {
"content": "Tiền Giang: Vẫn còn 18 người cai nghiện chưa bị bắt lại\n\nĐến chiều ngày 12-8-2018, theo thông tin từ Trung tâm cai nghiện ma túy Tiền Giang vẫn còn 18 người cai nghiện bỏ trốn chưa bị bắt lại.\n\n\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:1129059123600236544/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:1035193548949446656",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"content": "CÁI CHẾT ĐẾN GẦN CỦA MỘT QUỐC GIA<br /><br />“Có chết cũng đi!” đã trở thành một lời nguyền kinh khủng ám ảnh gần như tất cả người Việt. Vì sao không nội chiến tang thương, không cuộc khủng hoảng lương thực trầm trọng nào khiến cả nước bị đói, không bị đe dọa thường trực bởi khủng bố…, vậy mà người ta phải đi, “chết cũng đi”? Đằng sau hình ảnh đất nước “yên bình” này đang nổi lên một nỗi bất an kinh khủng. Nó đến từ nhiều nguyên nhân và điểm quy chiếu cuối cùng, khi xét đến hậu quả, có lẽ chẳng gì khác hơn là sự thất bại toàn diện của một nhà nước!<br /><br />Ở thời mà đất nước chứng kiến giai đoạn “bình yên” có thể nói là lâu dài nhất kể từ thế kỷ 20 đến nay, những giọt nước mắt ly hương vẫn chưa cạn. Nếu không kể những người giàu có đi “tỵ nạn” để mong tương lai con cái tốt hơn, và thành phần quan chức tham nhũng cuốn gói trốn chạy, thì nhóm đối tượng với tỷ lệ đáng kể tìm mọi cách để đi khỏi quê hương lại chính là những người nghèo hoặc cực nghèo. Vừa nghèo vừa ít học. Nhiều trường hợp được khảo sát chi tiết cho thấy họ không còn bất kỳ chọn lựa nào khác là phải đi. Đi với hy vọng đổi đời, qua con đường buôn lậu người, với cái giá không hề rẻ.<br /><br />Chưa có thống kê chính xác số người Việt bị đẩy vào các đường dây buôn người trên con đường di trú bất hợp pháp nhưng ghi nhận mới của Salvation Army, nơi tiếp xúc trực tiếp các nạn nhân, cho thấy rằng, tỷ lệ người Việt được nhắc đến đối với Salvation Army từ tháng 7-2018 đến tháng 7-2019 là nhiều hơn bất kỳ quốc tịch nào khác. Trong thời gian nói trên, Salvation Army đã làm việc với 209 người đến từ Việt Nam, tăng 248% so với số nạn nhân trước đó 5 năm. Tổ chức từ thiện ECPAT (End Child Prostitution and Trafficking) cũng cho biết có một sự tăng vọt số nạn nhân người Việt, từ 135 người năm 2012 lên 704 người năm 2018 (The Guardian 25-10-2019).<br /><br />Việt Nam cũng “duy trì” “vị trí” như một trong những “quốc gia nguồn” về nạn nô lệ thời hiện đại tại Anh. Ít nhất 3.187 nạn nhân Việt Nam đã được ghi nhận tại Anh kể từ năm 2009 đến nay. Khoảng 362 nạn nhân trẻ em Việt Nam (được đưa đến bằng đường dây buôn lậu người) đã được phát hiện tại Anh năm 2017, tăng hơn 1/3 so với năm 2016 (Reuters 6-3-2019). “Nạn nhân trẻ em” – chi tiết này cho thấy có không ít người hoặc đã mang theo cả con mình trên con đường di trú lậu hoặc chấp nhận để con mình ra đi không chỉ để cứu chính nó mà còn mang lại sự sống cho những người còn ở lại quê nhà.<br /><br />Nghèo không là nguyên nhân lớn nhất và duy nhất khiến nhiều người dân tại các vùng “chó ăn đá, gà ăn sỏi” thuộc các tỉnh cực nghèo như Hà Tĩnh hoặc Quảng Bình phải đi. Thế giới có nhiều nước nghèo. Châu Á có nhiều quốc gia nghèo. Ấn Độ có nhiều bang cực nghèo. Một nước nghèo như Philippines hẳn nhiên cũng có nhiều người “thiếu hiểu biết” đối diện nguy cơ trở thành nạn nhân bị dụ dỗ. Tuy nhiên, Việt Nam - quốc gia được đánh giá “liên tục thoát nghèo” - lại phải chứng kiến tình trạng di cư lậu ngày càng tăng. Họ đi khắp nơi, từ Ukraine đến Đức, từ Pháp đến Ba Lan, từ Anh đến Mỹ, từ Philippines đến Thái Lan...<br /><br />Báo cáo Precarious Journeys: Mapping Vulnerabilities of Victims of Trafficking from Vietnam to Europe dài 135 trang, do Anti-Slavery International, ECPAT UK và Pacific Links Foundation thực hiện (công bố thượng tuần tháng 3-2019), đã không những thuật chi tiết liên quan các đường dây buôn lậu người mà còn cho thấy tại sao một số người nghèo Việt Nam chọn con đường nghiệt ngã và đau đớn khi rời quê hương. Kinh tế, chính trị, môi trường và văn hóa, tất cả đều trở thành những yếu tố có liên kết với nhau, tạo nên bức tranh phức tạp vẽ lên diện mạo những người ra đi.<br /><br />Nó đồng thời tạo nên sự tương đồng với một bức tranh khác cũng xảy ra với người dân ở một nước mà Việt Nam theo đuổi mô hình chính trị lẫn kinh tế gần tương tự là Trung Quốc. Dường như sự “thiếu hiểu biết” và “ngây thơ tin vào sự đổi đời bằng cách đi khỏi đất nước” của người Việt không giống người dân quốc gia nào khác ngoài Trung Quốc? Các tổ chức buôn người dĩ nhiên đáng lên án nhưng tại sao chúng thường nhắm vào người dân Việt Nam và Trung Quốc hơn là dân các nước khác? Chúng tìm thấy ở các “đối tượng” này có điểm gì chung?...<br /><br />Đừng lấy sự “thiếu hiểu biết” của người dân để biện minh như là lý do hàng đầu khiến họ trở thành nạn nhân của các tổ chức buôn người. Hãy tìm cách trả lời thật chính xác vì sao họ thiếu hiểu biết, nguyên nhân nào khiến họ thiếu hiểu biết, và làm thế nào để chặn đứng những cuộc ra đi khi không thể mang lại công ăn việc làm cho những người khốn cùng này. Không thể xem kiều hối là nguồn tiền đóng góp cho kinh tế quốc gia khi cùng lúc không quan tâm mồ hôi nước mắt của những người gửi tiền về. Không có thái độ nào vô lương tâm bằng việc khước từ trách nhiệm và đổ hết lỗi lên đầu người dân, đặc biệt người nghèo. Điều đó chẳng khác gì như muốn dội lên đầu người nghèo một gáo nước lạnh: “Mày ngu thì mày chết. Không phải lỗi của tao!”.<br /><br />Với một số địa phương, nghèo thôi chưa đủ. Cuộc sống vốn dĩ khốn khổ của họ còn bị giáng thêm một cú khiến thêm khánh kiệt: ô nhiễm môi trường. Các cuộc ra đi liên tiếp của dân Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình, Hải Phòng… không phải mới đây. Hiện tượng này đã xảy ra từ nhiều thập niên trước. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng đột ngột số nạn nhân có nguyên quán Hà Tĩnh, như được ghi nhận của Mimi Vu - chuyên gia hàng đầu về tình trạng buôn người Việt (khi cô quan sát các trại tỵ nạn tại Bắc nước Pháp vào giữa tháng 10-2019) - cho thấy thêm, cuộc khủng hoảng môi trường đã đẩy nhanh tốc độ “chạy trốn” của người dân những khu vực này.<br /><br />Chính phủ Việt Nam thừa nhận vụ ô nhiễm Formosa làm chết ít nhất 115 tấn cá, phá hủy 200 hecta san hô, gây ảnh hưởng cuộc sống 200.000 người trong đó có 41.000 ngư dân. Và chính phủ cũng đã “nỗ lực khắc phục”. Hai năm sau vụ Formosa, báo Chính Phủ (17-5-2018) cho biết:<br /><br />“Thực hiện chính sách hỗ trợ khẩn cấp cho người dân bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường…, 19.335,374 tấn gạo đã được cấp cho 214.840 người thuộc các hộ gia đình bị ảnh hưởng trực tiếp bởi sự cố môi trường biển với mức 15 kg gạo/người/tháng trong thời gian 6 tháng…; hỗ trợ khẩn cấp 101,36 tỷ đồng để người dân mua giống, sửa chữa tàu, thuyền…; hỗ trợ lãi suất vay ngân hàng…, hỗ trợ 70% giá trị hàng hải sản tiêu hủy… Tính đến ngày 10-5-2018, tổng kinh phí các tỉnh đã phê duyệt để chi trả bồi thường thiệt hại là 6.490,2 tỷ đồng (Hà Tĩnh: 1.748,1 tỷ đồng; Quảng Bình: 2.759 tỷ; Quảng Trị: 1.017,1 tỷ; Thừa Thiên-Huế: 966 tỷ). Đến nay đã chi trả 6.403 tỷ cho người dân, tương đương 98,7% so với số tiền đã phê duyệt...; Quỹ quốc gia về việc làm đã cho 2.384 dự án vay vốn tạo công ăn việc làm cho 3.279 người lao động…”.<br /><br />Tuy nhiên, việc “khắc phục hậu quả” dường như không giải quyết tận cùng vấn đề. Nó không làm lu mờ một thực tế khác. Báo cáo “Precarious Journeys” cho biết, từ tháng 12-2016 đến tháng 5-2018 – gần bằng thời gian mà chính quyền “khắc phục sự cố” – số di dân bất hợp pháp gốc từ Hà Tĩnh nhập vào Anh đã tăng đột ngột. Cũng cần nhắc lại, ba tháng trước bài báo Chính Phủ, chính quyền đã xử Hoàng Bình, một trong những nhà hoạt động lên tiếng mạnh mẽ vụ khủng hoảng Formosa, với bản án 14 năm tù. Không phải tự nhiên mà yếu tố “tự do bị hạn chế” (“limited freedoms”) đã được “Precarious Journeys” đề cập như một trong những lý do khiến không ít người Việt ra đi. Ngay thời điểm hiện tại, có không ít người Việt, chưa được cơ quan hoặc tổ chức nào ghi nhận con số chính xác, đang trốn tại Thái Lan và Philippines như những nạn nhân tỵ nạn chính trị.<br /><br />Bất luận thành phần ra đi là ai và đi bằng cách gì, hiện tượng rời bỏ quê hương, “chết cũng đi”, chưa hề dừng lại sau gần nửa thế kỷ “đất nước thống nhất”, cho thấy một điều không thể phủ nhận: chính quyền đang cai trị là một chính quyền thất bại. Để duy trì chế độ, nhà cầm quyền đã phải trả cái giá quá đắt, khi họ “thành công” trong việc áp đặt chính sách giáo dục nhồi sọ nhưng phải lãnh hậu quả và khiến người dân cùng lãnh hậu quả là đất nước ngày càng thiếu hụt nhân tài; khi họ “thành công” trong chính sách xóa đói giảm nghèo nhưng cùng lúc đẩy sự bất công lên đến mức không thể kinh khủng hơn; khi họ “thành công” trong “định hướng” kinh tế và kêu gọi đầu tư nhưng họ thờ ơ hoặc bất lực trong chính sách kiểm soát môi trường; khi họ “thành công” dựng nên những đô thị lộng lẫy nhưng thất bại trong việc ngăn chặn những cái chết tức tưởi của những người tận cùng dưới đáy xã hội; khi họ “thành công” tạo ra được một nhóm thiểu số trung thành nhưng thất bại tuyệt đối trong việc xây dựng niềm tin đối với đa số người dân…<br /><br />Tương lai nào cho đất nước? Không ai có thể hình dung. Không thể hình dung tương lai một quốc gia cũng như nó sẽ sống và phát triển như thế nào, khi nó dường như đang chết, khi niềm tin dành cho đất nước đã chết.<br /><br />…..<br /><br />1- Di dân lậu người Việt bị bắt tại Anh vào tháng 10-2017 (Daily Mail)<br /><br />2- Sau thế hệ thuyền nhân chen chúc nhau trên những con tàu lênh đênh biển khơi, bây giờ là thế hệ vượt biên nhét nhau trong những container “con nghẹt thở quá, mẹ ạ!” (Irish Mirror)<br />Manh Kim<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859336039213309953"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1035193548949446656",
"published": "2019-10-27T14:09:35+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859336039213309953/entities/urn:activity:1035187601119727616",
"source": {
"content": "CÁI CHẾT ĐẾN GẦN CỦA MỘT QUỐC GIA\n\n“Có chết cũng đi!” đã trở thành một lời nguyền kinh khủng ám ảnh gần như tất cả người Việt. Vì sao không nội chiến tang thương, không cuộc khủng hoảng lương thực trầm trọng nào khiến cả nước bị đói, không bị đe dọa thường trực bởi khủng bố…, vậy mà người ta phải đi, “chết cũng đi”? Đằng sau hình ảnh đất nước “yên bình” này đang nổi lên một nỗi bất an kinh khủng. Nó đến từ nhiều nguyên nhân và điểm quy chiếu cuối cùng, khi xét đến hậu quả, có lẽ chẳng gì khác hơn là sự thất bại toàn diện của một nhà nước!\n\nỞ thời mà đất nước chứng kiến giai đoạn “bình yên” có thể nói là lâu dài nhất kể từ thế kỷ 20 đến nay, những giọt nước mắt ly hương vẫn chưa cạn. Nếu không kể những người giàu có đi “tỵ nạn” để mong tương lai con cái tốt hơn, và thành phần quan chức tham nhũng cuốn gói trốn chạy, thì nhóm đối tượng với tỷ lệ đáng kể tìm mọi cách để đi khỏi quê hương lại chính là những người nghèo hoặc cực nghèo. Vừa nghèo vừa ít học. Nhiều trường hợp được khảo sát chi tiết cho thấy họ không còn bất kỳ chọn lựa nào khác là phải đi. Đi với hy vọng đổi đời, qua con đường buôn lậu người, với cái giá không hề rẻ.\n\nChưa có thống kê chính xác số người Việt bị đẩy vào các đường dây buôn người trên con đường di trú bất hợp pháp nhưng ghi nhận mới của Salvation Army, nơi tiếp xúc trực tiếp các nạn nhân, cho thấy rằng, tỷ lệ người Việt được nhắc đến đối với Salvation Army từ tháng 7-2018 đến tháng 7-2019 là nhiều hơn bất kỳ quốc tịch nào khác. Trong thời gian nói trên, Salvation Army đã làm việc với 209 người đến từ Việt Nam, tăng 248% so với số nạn nhân trước đó 5 năm. Tổ chức từ thiện ECPAT (End Child Prostitution and Trafficking) cũng cho biết có một sự tăng vọt số nạn nhân người Việt, từ 135 người năm 2012 lên 704 người năm 2018 (The Guardian 25-10-2019).\n\nViệt Nam cũng “duy trì” “vị trí” như một trong những “quốc gia nguồn” về nạn nô lệ thời hiện đại tại Anh. Ít nhất 3.187 nạn nhân Việt Nam đã được ghi nhận tại Anh kể từ năm 2009 đến nay. Khoảng 362 nạn nhân trẻ em Việt Nam (được đưa đến bằng đường dây buôn lậu người) đã được phát hiện tại Anh năm 2017, tăng hơn 1/3 so với năm 2016 (Reuters 6-3-2019). “Nạn nhân trẻ em” – chi tiết này cho thấy có không ít người hoặc đã mang theo cả con mình trên con đường di trú lậu hoặc chấp nhận để con mình ra đi không chỉ để cứu chính nó mà còn mang lại sự sống cho những người còn ở lại quê nhà.\n\nNghèo không là nguyên nhân lớn nhất và duy nhất khiến nhiều người dân tại các vùng “chó ăn đá, gà ăn sỏi” thuộc các tỉnh cực nghèo như Hà Tĩnh hoặc Quảng Bình phải đi. Thế giới có nhiều nước nghèo. Châu Á có nhiều quốc gia nghèo. Ấn Độ có nhiều bang cực nghèo. Một nước nghèo như Philippines hẳn nhiên cũng có nhiều người “thiếu hiểu biết” đối diện nguy cơ trở thành nạn nhân bị dụ dỗ. Tuy nhiên, Việt Nam - quốc gia được đánh giá “liên tục thoát nghèo” - lại phải chứng kiến tình trạng di cư lậu ngày càng tăng. Họ đi khắp nơi, từ Ukraine đến Đức, từ Pháp đến Ba Lan, từ Anh đến Mỹ, từ Philippines đến Thái Lan...\n\nBáo cáo Precarious Journeys: Mapping Vulnerabilities of Victims of Trafficking from Vietnam to Europe dài 135 trang, do Anti-Slavery International, ECPAT UK và Pacific Links Foundation thực hiện (công bố thượng tuần tháng 3-2019), đã không những thuật chi tiết liên quan các đường dây buôn lậu người mà còn cho thấy tại sao một số người nghèo Việt Nam chọn con đường nghiệt ngã và đau đớn khi rời quê hương. Kinh tế, chính trị, môi trường và văn hóa, tất cả đều trở thành những yếu tố có liên kết với nhau, tạo nên bức tranh phức tạp vẽ lên diện mạo những người ra đi.\n\nNó đồng thời tạo nên sự tương đồng với một bức tranh khác cũng xảy ra với người dân ở một nước mà Việt Nam theo đuổi mô hình chính trị lẫn kinh tế gần tương tự là Trung Quốc. Dường như sự “thiếu hiểu biết” và “ngây thơ tin vào sự đổi đời bằng cách đi khỏi đất nước” của người Việt không giống người dân quốc gia nào khác ngoài Trung Quốc? Các tổ chức buôn người dĩ nhiên đáng lên án nhưng tại sao chúng thường nhắm vào người dân Việt Nam và Trung Quốc hơn là dân các nước khác? Chúng tìm thấy ở các “đối tượng” này có điểm gì chung?...\n\nĐừng lấy sự “thiếu hiểu biết” của người dân để biện minh như là lý do hàng đầu khiến họ trở thành nạn nhân của các tổ chức buôn người. Hãy tìm cách trả lời thật chính xác vì sao họ thiếu hiểu biết, nguyên nhân nào khiến họ thiếu hiểu biết, và làm thế nào để chặn đứng những cuộc ra đi khi không thể mang lại công ăn việc làm cho những người khốn cùng này. Không thể xem kiều hối là nguồn tiền đóng góp cho kinh tế quốc gia khi cùng lúc không quan tâm mồ hôi nước mắt của những người gửi tiền về. Không có thái độ nào vô lương tâm bằng việc khước từ trách nhiệm và đổ hết lỗi lên đầu người dân, đặc biệt người nghèo. Điều đó chẳng khác gì như muốn dội lên đầu người nghèo một gáo nước lạnh: “Mày ngu thì mày chết. Không phải lỗi của tao!”.\n\nVới một số địa phương, nghèo thôi chưa đủ. Cuộc sống vốn dĩ khốn khổ của họ còn bị giáng thêm một cú khiến thêm khánh kiệt: ô nhiễm môi trường. Các cuộc ra đi liên tiếp của dân Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình, Hải Phòng… không phải mới đây. Hiện tượng này đã xảy ra từ nhiều thập niên trước. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng đột ngột số nạn nhân có nguyên quán Hà Tĩnh, như được ghi nhận của Mimi Vu - chuyên gia hàng đầu về tình trạng buôn người Việt (khi cô quan sát các trại tỵ nạn tại Bắc nước Pháp vào giữa tháng 10-2019) - cho thấy thêm, cuộc khủng hoảng môi trường đã đẩy nhanh tốc độ “chạy trốn” của người dân những khu vực này.\n\nChính phủ Việt Nam thừa nhận vụ ô nhiễm Formosa làm chết ít nhất 115 tấn cá, phá hủy 200 hecta san hô, gây ảnh hưởng cuộc sống 200.000 người trong đó có 41.000 ngư dân. Và chính phủ cũng đã “nỗ lực khắc phục”. Hai năm sau vụ Formosa, báo Chính Phủ (17-5-2018) cho biết:\n\n“Thực hiện chính sách hỗ trợ khẩn cấp cho người dân bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường…, 19.335,374 tấn gạo đã được cấp cho 214.840 người thuộc các hộ gia đình bị ảnh hưởng trực tiếp bởi sự cố môi trường biển với mức 15 kg gạo/người/tháng trong thời gian 6 tháng…; hỗ trợ khẩn cấp 101,36 tỷ đồng để người dân mua giống, sửa chữa tàu, thuyền…; hỗ trợ lãi suất vay ngân hàng…, hỗ trợ 70% giá trị hàng hải sản tiêu hủy… Tính đến ngày 10-5-2018, tổng kinh phí các tỉnh đã phê duyệt để chi trả bồi thường thiệt hại là 6.490,2 tỷ đồng (Hà Tĩnh: 1.748,1 tỷ đồng; Quảng Bình: 2.759 tỷ; Quảng Trị: 1.017,1 tỷ; Thừa Thiên-Huế: 966 tỷ). Đến nay đã chi trả 6.403 tỷ cho người dân, tương đương 98,7% so với số tiền đã phê duyệt...; Quỹ quốc gia về việc làm đã cho 2.384 dự án vay vốn tạo công ăn việc làm cho 3.279 người lao động…”.\n\nTuy nhiên, việc “khắc phục hậu quả” dường như không giải quyết tận cùng vấn đề. Nó không làm lu mờ một thực tế khác. Báo cáo “Precarious Journeys” cho biết, từ tháng 12-2016 đến tháng 5-2018 – gần bằng thời gian mà chính quyền “khắc phục sự cố” – số di dân bất hợp pháp gốc từ Hà Tĩnh nhập vào Anh đã tăng đột ngột. Cũng cần nhắc lại, ba tháng trước bài báo Chính Phủ, chính quyền đã xử Hoàng Bình, một trong những nhà hoạt động lên tiếng mạnh mẽ vụ khủng hoảng Formosa, với bản án 14 năm tù. Không phải tự nhiên mà yếu tố “tự do bị hạn chế” (“limited freedoms”) đã được “Precarious Journeys” đề cập như một trong những lý do khiến không ít người Việt ra đi. Ngay thời điểm hiện tại, có không ít người Việt, chưa được cơ quan hoặc tổ chức nào ghi nhận con số chính xác, đang trốn tại Thái Lan và Philippines như những nạn nhân tỵ nạn chính trị.\n\nBất luận thành phần ra đi là ai và đi bằng cách gì, hiện tượng rời bỏ quê hương, “chết cũng đi”, chưa hề dừng lại sau gần nửa thế kỷ “đất nước thống nhất”, cho thấy một điều không thể phủ nhận: chính quyền đang cai trị là một chính quyền thất bại. Để duy trì chế độ, nhà cầm quyền đã phải trả cái giá quá đắt, khi họ “thành công” trong việc áp đặt chính sách giáo dục nhồi sọ nhưng phải lãnh hậu quả và khiến người dân cùng lãnh hậu quả là đất nước ngày càng thiếu hụt nhân tài; khi họ “thành công” trong chính sách xóa đói giảm nghèo nhưng cùng lúc đẩy sự bất công lên đến mức không thể kinh khủng hơn; khi họ “thành công” trong “định hướng” kinh tế và kêu gọi đầu tư nhưng họ thờ ơ hoặc bất lực trong chính sách kiểm soát môi trường; khi họ “thành công” dựng nên những đô thị lộng lẫy nhưng thất bại trong việc ngăn chặn những cái chết tức tưởi của những người tận cùng dưới đáy xã hội; khi họ “thành công” tạo ra được một nhóm thiểu số trung thành nhưng thất bại tuyệt đối trong việc xây dựng niềm tin đối với đa số người dân…\n\nTương lai nào cho đất nước? Không ai có thể hình dung. Không thể hình dung tương lai một quốc gia cũng như nó sẽ sống và phát triển như thế nào, khi nó dường như đang chết, khi niềm tin dành cho đất nước đã chết.\n\n…..\n\n1- Di dân lậu người Việt bị bắt tại Anh vào tháng 10-2017 (Daily Mail)\n\n2- Sau thế hệ thuyền nhân chen chúc nhau trên những con tàu lênh đênh biển khơi, bây giờ là thế hệ vượt biên nhét nhau trong những container “con nghẹt thở quá, mẹ ạ!” (Irish Mirror)\nManh Kim\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:1035193548949446656/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:863346145069035520",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"content": "Đặc khu KT ở Sri Lanka<br /><br />Hãy xem kỹ đoạn phim này do đài truyền hình Đức tường thuật về đặc khu KT ở Sri Lanka. Đây là một chủ trương của TQ dùng nợ để lấy lãnh thổ. Cái khốn nạn ở chỗ, Sri Lanka chỉ có MỘT đặc khu đã chết lên chết xuống, huống hồ bọn VC muốn bán luôn một lúc 3 nơi. Chỉ có lũ bán nước mới rước giặc vào nhà như thế.<br /><br />Hy vọng video này cho chúng ta thấy viễn cảnh quê hương và người dân hiền hòa sẽ như thế nào khi Chệt vào Tổ quốc VN... Đau lắm ! (đặc biệt dành cho những người còn mơ màng về đặc khu KT như Nguyễn Minh Hương )<br />Ẩn bớt<br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/lam.manhdi/videos/1771939399567051/UzpfSTEwMDAxMTUyNzUzMzc2NDo1NDgzMDk0Nzg4OTY2MzI/?fref=pymk\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/lam.manhdi/videos/1771939399567051/UzpfSTEwMDAxMTUyNzUzMzc2NDo1NDgzMDk0Nzg4OTY2MzI/?fref=pymk</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/863346145069035520",
"published": "2018-07-10T09:09:21+00:00",
"source": {
"content": "Đặc khu KT ở Sri Lanka\n\nHãy xem kỹ đoạn phim này do đài truyền hình Đức tường thuật về đặc khu KT ở Sri Lanka. Đây là một chủ trương của TQ dùng nợ để lấy lãnh thổ. Cái khốn nạn ở chỗ, Sri Lanka chỉ có MỘT đặc khu đã chết lên chết xuống, huống hồ bọn VC muốn bán luôn một lúc 3 nơi. Chỉ có lũ bán nước mới rước giặc vào nhà như thế.\n\nHy vọng video này cho chúng ta thấy viễn cảnh quê hương và người dân hiền hòa sẽ như thế nào khi Chệt vào Tổ quốc VN... Đau lắm ! (đặc biệt dành cho những người còn mơ màng về đặc khu KT như Nguyễn Minh Hương )\nẨn bớt\n\nhttps://www.facebook.com/lam.manhdi/videos/1771939399567051/UzpfSTEwMDAxMTUyNzUzMzc2NDo1NDgzMDk0Nzg4OTY2MzI/?fref=pymk",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:863346145069035520/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:863151323182350336",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"content": "Ngoài lề vụ xử bắt cóc Trịnh Xuân Thanh.<br /><br />Phiên toà xét xử vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh tại Berlin đang diễn ra với nhiều tình tiết ly kỳ. Toà án đã cho chiếu đoạn clip trung tướng Đường Minh Hưng móc túi ra xấp tiền dày cộp để thanh toán tiền khách sạn đến hàng ngàn euro.<br /><br />Hầu như tất cả các quan chức của sứ quan Việt Nam tại Berlin đều dính đến vụ bắt cóc. Đại tá Lê Thanh Hải, sĩ quan an ninh cao cấp, người được cho rằng chỉ giữ vai trò làm cầu nối liên lạc chính thức giữa hai cơ quan công an hai nước, không có dính dáng gì đến vụ bắt cóc này.<br /><br />Thế nhưng, ông Hải được toà nhắc đến như một đồng phạm tích cực khi đi cùng chuyến xe chở Trịnh Xuân Thanh từ sứ quán Việt Nam tại Berlin sang tận Brno của Slovkiea.<br /><br />Một đại gia người Việt ở Berlin, từng được công nhận tị nạn theo điều 16 của Đức trước kia, ngày nay anh ta có mối quan hệ thân tình với sứ quán Việt Nam. Những người khách thường xuyên anh ta chiêu đãi là sĩ quan an ninh, quân đội Việt Nam. Chính anh ta là người thường đi cùng với sĩ quan cao cấp Nguyễn Đức Thoa, người đã bị trục xuất về hồi năm ngoái vì dính dáng đến vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh. Một nhân viên của anh ta đang được toà gọi đến vì liên quan đến vụ bắt cóc, ngay lập tức nhân viên này đã có tiền để thuê luật sư bào chữa. Số tiền để mời luật sư bào chữa cho một vụ án thế này không hề nhỏ. Không biết với mức lương khiêm tốn, N V Tiến , người được toà gọi lấy tiền đâu ra để trả là câu hỏi rất nhiều người đã đặt ra.<br /><br />Vị đại gia từng lân la chụp ảnh với những nhà đấu tranh chính trị trước kia, quan hệ với nhóm Cánh Én, quan hệ với vài nhà đấu tranh lớn tuổi để có được bằng chứng tị nạn chính trị. Ngày nay trở thành một đại gia buôn bán cung cấp hàng hoá cho người Việt tại Đức.<br /><br />Như đã nói trên, anh ta có quan hệ với các cán bộ an ninh , tình báo Việt Nam và có mối quan hệ với xã hội đen người Việt không chỉ ở Đức mà sang các nước khác như Séc, nơi mà ông trùm Đào Quốc Oai cai quản.<br /><br />Anh ta là mối đe doạ lớn nhất cho những người Việt có tư tưởng muốn vạch trần sự thật trong vụ bắt giữ Trịnh Xuân Thanh. Vào năm ngoái tại một cuộc gặp gồm có các sĩ quan an ninh như Lê Thanh Hải, Đinh Anh Tuấn và một số đại gia cũng và một vài tay chân thân tín của sứ quán có sự tham gia của đại gia nói trên, cuộc họp bàn về cách xử lý truyền thông vụ TXT tại Đức.<br /><br />Sau cuộc họp này, nhà báo Lê Trung Khoa đã nhận được nhiều lời đe doạ và cả những lời mạt sát.<br /><br />Đại tá sĩ quan an ninh cao cấp trong vai bí thư sứ quán Lê Thanh Hải là một người khá thâm trầm và kín kẽ, ông ta có khả năng xây dưng những mạng lưới thu thập thông tin trong công đồng, sử dụng nhuần nhuyễn các biện pháp mềm dẻo nhưng hiệu quả , những người mà Lê Thanh Hải sử dụng đều có tri thức và trình độ khai thác tin tức hoặc tung tin tức rất tốt trong cộng đồng người Việt tại Đức.<br /><br />Thượng tá Đinh Anh Tuần cũng là bí thư sứ quán, là người có khả năng quan hệ với những tay anh chị, xã hội đen trong cộng đồng người Việt ở Đức. Ông Tuấn cũng là người có quan hệ với Sơn Điền, một tay anh chi khét tiếng ở Đức từng có án tiền sự, người ta có thể thấy những bức ảnh chụp có Tuấn và Sơn Điền với đại sứ Đoàn Xuân Hưng.<br /><br />Nhà báo Lê Trung Khoa trong gần một năm qua đã gặp rất nhiều khó khăn, cùng với đe doạ, mạt sát từ những tay anh chị hay tay đại gia kia, là những ý kiến có vẻ thân tình từ phía những quen biết khuyên anh từ bỏ việc đưa tin về vụ bắt cóc.<br /><br />Tờ thoibao.de của Lê Trung Khoa phụ trách là tờ báo mà nhiều quan chức cấp cao của chế độ CSVN từng đến thăm như Trương Minh Tuấn, Đinh Thế Huynh. Thoibao cũng từng có ký kết hợp tác trao đổi tin tức với báo Vietnamnet. Ngoài ra còn có những giấy khen của cơ quan tổ chức Việt Nam. Sở dĩ như vậy là do trước đây, trong bộ chính trị Việt Nam có những ý kiến muốn để người dân thể hiện lòng sục sôi trước việc chủ quyền biển đảo bị Trung Quốc xâm lược. Ở bên ngoài tờ thoibao là nơi đưa thông tin, hình ảnh tích cực nhất về những cuộc biểu tình của người Việt tại Đức phản đối Trung Cộng xâm lược, các cuộc biểu tình có lúc lên đến 5, 7 ngàn người.<br /><br />Mới đây trả lời phỏng vấn của thoibao, ông Nguyễn Hữu Tráng tham tan thương mại Việt Nam tại Đức đã nói rằng giữa Việt Nam và Đức đã có thoả thuận từ tháng 12 năm 2017 để giải quyết vụ khủng hoảng ngoại giao này, bằng một ngôn ngữ vòng vo ông Tráng diễn giải rằng.<br /><br />- Về tổng thể mà nói tôi nghĩ rằng có nhiều việc rất là đáng tiếc xẩy ra và việc đó không nằm trong chủ trương, mong muốn của các nhà nước hay của bất kỳ ai cả .<br />Nó xẩy ra như thế là nó xẩy ra, và bây giờ tôi có thể nói với các anh các chị là Chính phủ hai nước từ cuối năm ngoái, từ cuối tháng 12 năm ngoái (2017) đã có thỏa thuận lộ trình để xử lý vấn đề này, để đưa quan hệ hai nước trở lại bình thường...<br /><br />Câu trả lời của ông Tráng chứa đựng nhiều vấn đề về quan điểm cấp cao của Đảng CSVN cũng như cá nhân ông. Nó cho thấy sự lủng củng và bế tắc trong nội bộ cộng sản Việt Nam. Làm sao mà không ai ở Việt Nam muốn xảy ra vụ bắt cóc mà vụ bắt cóc lại xảy ra. Một câu trả lời ngớ ngẩn và ngu dốt của một người mang đến hàm đại sứ Việt Nam, đại diện cho Việt Nam tại một cường quốc như Đức. Rõ ràng ít ra là có ông Nguyễn Phú Trọng nói sẽ bắt TXT bằng mọi giá, ông Nguyễn Phú Trọng hân hoan báo với cử tri về thắng lợi đưa được TXT về. Ông Tô Lâm là người đích thân chỉ huy cuộc bắt cóc, vậy là ít nhất có 2 uỷ viên bộ chính trị Việt Nam như ông Trọng và ông Tô Lâm có mong muốn bắt cóc TXT về. Sao lại là không ai muốn như ông Tráng nói.<br /><br />Về cá nhân, hiện nay ông Đoàn Xuân Hưng là đại sứ chính thức, ông Tráng chỉ là tham tán mang hàng đại sứ. Nhưng khi trả lời ông Tráng nhấn mạnh hàm đại sứ của mình. Đó là cách mà ông Tráng muốn chơi cho ông Hưng mất mặt rằng không phải ở Đức này chỉ có mỗi ông Hưng là đại sứ và có quyền ăn nói. Ông Tráng là chồng bà Hoàng Anh, đại sứ tiền nhiệm trước ông Đoàn Xuân Hưng. Theo tin bên trong thì ông Tráng muốn kế nhiệm vợ mình, nhưng bị ông Hưng tranh được. Bởi thế tham tán Nguyễn Hữu Tráng rất hả hê khi thấy Đoàn Xuân Hưng bị dính vào vụ bắt cóc, tranh thủ phỏng vấn của thoibao ông Tráng thể hiện mình như hạ nhục vai trò đại sứ chính thức của Đoàn Xuân Hưng.<br /><br />Chỉ cần nhìn thái độ và phát ngôn của ông Nguyễn Hữu Tráng, đã thấy sự bất nhất trong nội bộ đảng cộng sản Việt Nam về cách xử lý vụ Trịnh Xuân Thanh. Nó dẫn đến một kết luận rằng, đã có chủ trương muốn trao trả TXT về lại cho Đức để giữ quan hệ Việt Đức. Nhưng điều ấy không phải dễ dàng, thậm chí nó có thể không xảy ra vì có những quan điểm bảo thủ trong nội bộ cầm quyền của đảng CSVN.<br /><br />Có nhiều khả năng các ông Đoàn Xân Hưng, Lê Thanh Hải bị toàn án Berlin triệu tập ra toà để thẩm vấn. Có thông tin cho rằng trong trường hợp như vậy, sẽ có chỉ đạo hai ông này sử dụng quyền ngoại giao khước từ ra toà.<br /><br />Dư luận Đức đang bức xúc vì chính phủ bà Merkel đã quá nhận nhượng để cho cho phía Việt Nam lợi dụng ngoại giao làm những điều phạm pháp, nêú như hai ông Hưng và Hải lợi dụng đặc quyền ngoai giao để khước từ lệnh triệu tập của toà vào lúc này, thật khó xử cho bà Merkel trước những chất vấn của người dân.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859544865749344275"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/863151323182350336",
"published": "2018-07-09T20:15:12+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859544865749344275/entities/urn:activity:862978976264212480",
"source": {
"content": "Ngoài lề vụ xử bắt cóc Trịnh Xuân Thanh.\n\nPhiên toà xét xử vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh tại Berlin đang diễn ra với nhiều tình tiết ly kỳ. Toà án đã cho chiếu đoạn clip trung tướng Đường Minh Hưng móc túi ra xấp tiền dày cộp để thanh toán tiền khách sạn đến hàng ngàn euro.\n\nHầu như tất cả các quan chức của sứ quan Việt Nam tại Berlin đều dính đến vụ bắt cóc. Đại tá Lê Thanh Hải, sĩ quan an ninh cao cấp, người được cho rằng chỉ giữ vai trò làm cầu nối liên lạc chính thức giữa hai cơ quan công an hai nước, không có dính dáng gì đến vụ bắt cóc này.\n\nThế nhưng, ông Hải được toà nhắc đến như một đồng phạm tích cực khi đi cùng chuyến xe chở Trịnh Xuân Thanh từ sứ quán Việt Nam tại Berlin sang tận Brno của Slovkiea.\n\nMột đại gia người Việt ở Berlin, từng được công nhận tị nạn theo điều 16 của Đức trước kia, ngày nay anh ta có mối quan hệ thân tình với sứ quán Việt Nam. Những người khách thường xuyên anh ta chiêu đãi là sĩ quan an ninh, quân đội Việt Nam. Chính anh ta là người thường đi cùng với sĩ quan cao cấp Nguyễn Đức Thoa, người đã bị trục xuất về hồi năm ngoái vì dính dáng đến vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh. Một nhân viên của anh ta đang được toà gọi đến vì liên quan đến vụ bắt cóc, ngay lập tức nhân viên này đã có tiền để thuê luật sư bào chữa. Số tiền để mời luật sư bào chữa cho một vụ án thế này không hề nhỏ. Không biết với mức lương khiêm tốn, N V Tiến , người được toà gọi lấy tiền đâu ra để trả là câu hỏi rất nhiều người đã đặt ra.\n\nVị đại gia từng lân la chụp ảnh với những nhà đấu tranh chính trị trước kia, quan hệ với nhóm Cánh Én, quan hệ với vài nhà đấu tranh lớn tuổi để có được bằng chứng tị nạn chính trị. Ngày nay trở thành một đại gia buôn bán cung cấp hàng hoá cho người Việt tại Đức.\n\nNhư đã nói trên, anh ta có quan hệ với các cán bộ an ninh , tình báo Việt Nam và có mối quan hệ với xã hội đen người Việt không chỉ ở Đức mà sang các nước khác như Séc, nơi mà ông trùm Đào Quốc Oai cai quản.\n\nAnh ta là mối đe doạ lớn nhất cho những người Việt có tư tưởng muốn vạch trần sự thật trong vụ bắt giữ Trịnh Xuân Thanh. Vào năm ngoái tại một cuộc gặp gồm có các sĩ quan an ninh như Lê Thanh Hải, Đinh Anh Tuấn và một số đại gia cũng và một vài tay chân thân tín của sứ quán có sự tham gia của đại gia nói trên, cuộc họp bàn về cách xử lý truyền thông vụ TXT tại Đức.\n\nSau cuộc họp này, nhà báo Lê Trung Khoa đã nhận được nhiều lời đe doạ và cả những lời mạt sát.\n\nĐại tá sĩ quan an ninh cao cấp trong vai bí thư sứ quán Lê Thanh Hải là một người khá thâm trầm và kín kẽ, ông ta có khả năng xây dưng những mạng lưới thu thập thông tin trong công đồng, sử dụng nhuần nhuyễn các biện pháp mềm dẻo nhưng hiệu quả , những người mà Lê Thanh Hải sử dụng đều có tri thức và trình độ khai thác tin tức hoặc tung tin tức rất tốt trong cộng đồng người Việt tại Đức.\n\nThượng tá Đinh Anh Tuần cũng là bí thư sứ quán, là người có khả năng quan hệ với những tay anh chị, xã hội đen trong cộng đồng người Việt ở Đức. Ông Tuấn cũng là người có quan hệ với Sơn Điền, một tay anh chi khét tiếng ở Đức từng có án tiền sự, người ta có thể thấy những bức ảnh chụp có Tuấn và Sơn Điền với đại sứ Đoàn Xuân Hưng.\n\nNhà báo Lê Trung Khoa trong gần một năm qua đã gặp rất nhiều khó khăn, cùng với đe doạ, mạt sát từ những tay anh chị hay tay đại gia kia, là những ý kiến có vẻ thân tình từ phía những quen biết khuyên anh từ bỏ việc đưa tin về vụ bắt cóc.\n\nTờ thoibao.de của Lê Trung Khoa phụ trách là tờ báo mà nhiều quan chức cấp cao của chế độ CSVN từng đến thăm như Trương Minh Tuấn, Đinh Thế Huynh. Thoibao cũng từng có ký kết hợp tác trao đổi tin tức với báo Vietnamnet. Ngoài ra còn có những giấy khen của cơ quan tổ chức Việt Nam. Sở dĩ như vậy là do trước đây, trong bộ chính trị Việt Nam có những ý kiến muốn để người dân thể hiện lòng sục sôi trước việc chủ quyền biển đảo bị Trung Quốc xâm lược. Ở bên ngoài tờ thoibao là nơi đưa thông tin, hình ảnh tích cực nhất về những cuộc biểu tình của người Việt tại Đức phản đối Trung Cộng xâm lược, các cuộc biểu tình có lúc lên đến 5, 7 ngàn người.\n\nMới đây trả lời phỏng vấn của thoibao, ông Nguyễn Hữu Tráng tham tan thương mại Việt Nam tại Đức đã nói rằng giữa Việt Nam và Đức đã có thoả thuận từ tháng 12 năm 2017 để giải quyết vụ khủng hoảng ngoại giao này, bằng một ngôn ngữ vòng vo ông Tráng diễn giải rằng.\n\n- Về tổng thể mà nói tôi nghĩ rằng có nhiều việc rất là đáng tiếc xẩy ra và việc đó không nằm trong chủ trương, mong muốn của các nhà nước hay của bất kỳ ai cả .\nNó xẩy ra như thế là nó xẩy ra, và bây giờ tôi có thể nói với các anh các chị là Chính phủ hai nước từ cuối năm ngoái, từ cuối tháng 12 năm ngoái (2017) đã có thỏa thuận lộ trình để xử lý vấn đề này, để đưa quan hệ hai nước trở lại bình thường...\n\nCâu trả lời của ông Tráng chứa đựng nhiều vấn đề về quan điểm cấp cao của Đảng CSVN cũng như cá nhân ông. Nó cho thấy sự lủng củng và bế tắc trong nội bộ cộng sản Việt Nam. Làm sao mà không ai ở Việt Nam muốn xảy ra vụ bắt cóc mà vụ bắt cóc lại xảy ra. Một câu trả lời ngớ ngẩn và ngu dốt của một người mang đến hàm đại sứ Việt Nam, đại diện cho Việt Nam tại một cường quốc như Đức. Rõ ràng ít ra là có ông Nguyễn Phú Trọng nói sẽ bắt TXT bằng mọi giá, ông Nguyễn Phú Trọng hân hoan báo với cử tri về thắng lợi đưa được TXT về. Ông Tô Lâm là người đích thân chỉ huy cuộc bắt cóc, vậy là ít nhất có 2 uỷ viên bộ chính trị Việt Nam như ông Trọng và ông Tô Lâm có mong muốn bắt cóc TXT về. Sao lại là không ai muốn như ông Tráng nói.\n\nVề cá nhân, hiện nay ông Đoàn Xuân Hưng là đại sứ chính thức, ông Tráng chỉ là tham tán mang hàng đại sứ. Nhưng khi trả lời ông Tráng nhấn mạnh hàm đại sứ của mình. Đó là cách mà ông Tráng muốn chơi cho ông Hưng mất mặt rằng không phải ở Đức này chỉ có mỗi ông Hưng là đại sứ và có quyền ăn nói. Ông Tráng là chồng bà Hoàng Anh, đại sứ tiền nhiệm trước ông Đoàn Xuân Hưng. Theo tin bên trong thì ông Tráng muốn kế nhiệm vợ mình, nhưng bị ông Hưng tranh được. Bởi thế tham tán Nguyễn Hữu Tráng rất hả hê khi thấy Đoàn Xuân Hưng bị dính vào vụ bắt cóc, tranh thủ phỏng vấn của thoibao ông Tráng thể hiện mình như hạ nhục vai trò đại sứ chính thức của Đoàn Xuân Hưng.\n\nChỉ cần nhìn thái độ và phát ngôn của ông Nguyễn Hữu Tráng, đã thấy sự bất nhất trong nội bộ đảng cộng sản Việt Nam về cách xử lý vụ Trịnh Xuân Thanh. Nó dẫn đến một kết luận rằng, đã có chủ trương muốn trao trả TXT về lại cho Đức để giữ quan hệ Việt Đức. Nhưng điều ấy không phải dễ dàng, thậm chí nó có thể không xảy ra vì có những quan điểm bảo thủ trong nội bộ cầm quyền của đảng CSVN.\n\nCó nhiều khả năng các ông Đoàn Xân Hưng, Lê Thanh Hải bị toàn án Berlin triệu tập ra toà để thẩm vấn. Có thông tin cho rằng trong trường hợp như vậy, sẽ có chỉ đạo hai ông này sử dụng quyền ngoại giao khước từ ra toà.\n\nDư luận Đức đang bức xúc vì chính phủ bà Merkel đã quá nhận nhượng để cho cho phía Việt Nam lợi dụng ngoại giao làm những điều phạm pháp, nêú như hai ông Hưng và Hải lợi dụng đặc quyền ngoai giao để khước từ lệnh triệu tập của toà vào lúc này, thật khó xử cho bà Merkel trước những chất vấn của người dân.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:863151323182350336/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:862790438717714432",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"content": "Hôm nay, ngày nhiều acc Facebook từ chối tham gia hoạt động tương tác trên mạng xã hội này trong 24 tiếng đồng hồ để bày tỏ sự phản đối về việc mờ ám của nhà cung cấp trong việc xóa, khóa bài theo quan điểm Nhà nước Cộng sản Việt Nam, cũng như về việc đã cố ý bỏ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ra khỏi bản đồ Việt Nam.<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/851895852959014915"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/862790438717714432",
"published": "2018-07-08T20:21:10+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851895852959014915/entities/urn:activity:862193324876259328",
"source": {
"content": "Hôm nay, ngày nhiều acc Facebook từ chối tham gia hoạt động tương tác trên mạng xã hội này trong 24 tiếng đồng hồ để bày tỏ sự phản đối về việc mờ ám của nhà cung cấp trong việc xóa, khóa bài theo quan điểm Nhà nước Cộng sản Việt Nam, cũng như về việc đã cố ý bỏ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ra khỏi bản đồ Việt Nam.\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:862790438717714432/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:862789136373391360",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777",
"content": "Phản ứng từ Minds<br />Sau khi Đài Á Châu tự do có hai bài viết về xu hướng chuyển ‘nhà’ sang Minds lấy ý kiến của chuyên gia Hoàng Ngọc Diêu và Dương Ngọc Thái, ông Bill Ottman, CEO của Minds đã có hồi đáp về những thắc mắc trong hai bài viết này. RFA xin đăng tóm tắt như sau:<br /><br />Về bài viết với ý kiến của chuyên gia Hoàng Ngọc Diêu: Ông Bill Ottman viết rằng mặc dù chuyên gia Hoàng Ngọc Diêu nói rằng ông không biết rõ lắm về những người đứng sau trang Minds nhưng bài báo lại xác định những người thành lập Minds là ai. Người đại diện Minds khẳng định công ty này rất minh bạch, thậm chí minh bạch hơn nhiều so với Facebook và Google. Minds nôp báo cáo hàng năm vì công ty thu hút vốn qua hình thức crowdfunding qua trang wefunder. Minds đã xác định các thông tin này trên trang web và trang trắng của công ty. Công ty không phải là ẩn danh nhưng nhiều người dùng ẩn danh thích Minds vì Minds cho phép ẩn danh, sử dụng phần mềm nguồn mở và 100% miễn phí, có các phần được mã hóa và đang hướng tới phi tập trung hóa.<br /><br />Về điều mà vài người băn khoăn về các tiện ích là hướng phát triển của Minds, người đại diện Minds cho RFA biết công ty sẽ ra bản dịch tiếng Việt trong tháng 7 và có kế hoạch phát triển tất cả các tiện ích mà Facebook có nhưng sẽ không có giám sát, hay sử dụng thuật toán để kiểm duyệt.<br /><br />Về bài viết trích ý kiến của blog Thái từ kỹ sư Dương Ngọc Thái: ông Bill Ottman phản bác lại chỉ trích rằng Minds không chuyên nghiệp và không an toàn. Người đại diện Minds nói công ty không làm ICO (initial coin offering). Theo ông Ottman, đây chỉ như là nhiên liệu cho mạng lưới và cần thiết cho việc sử dụng các sản phẩm của công ty. Không giống như các thương vụ bán token khác, Minds đã có sản phẩm của mình với Ethereum blockchain. Minds trao token cho người dùng hàng ngày hoàn toàn miễn phí vì những đóng góp của họ. Minds cũng đang hướng tới phi tập trung hóa và tưởng thưởng cho người dùng. Vì vậy ông Ottman cho rằng sẽ không công bằng khi so sánh Minds với các vụ lừa đảo tiền điện tử khi mà Minds là một trong một số ít có cộng đồng đang phát triển và sản phẩm được sử dụng ngay từ ngày đầu tiên. Phần lớn các thương vụ ICO đều không có sản phẩm.<br /><br />Minds cũng cho biết công ty này mã hóa các tin nhắn và không thể tiếp cận được nội dung trao đổi của những người sử dụng. Tất cả các chìa khóa là mật mã được bảo vệ và Minds không thể giải mã được. Điều này theo người đại diện của Minds là còn tốt hơn cả Facebook và Google.<br /><br />Minds sẽ không trao thông tin hoặc những nội dung bị kiểm duyệt cho chính phủ nước ngoài. Điều này đã được nói rõ nhiều lần.<br /><br />Minds cũng không sử dụng servers như Facebook.<br /><br />Người đại diện Minds đồng ý là trang này còn cần phải được cải tiến hơn nữa nhưng nguyên tắc cơ bản của trang là dựa vào tự do hơn là so với Facebook và Google. Minds không đòi hỏi các thông tin cá nhân. Minds là công ty trẻ và khuyến khích mọi người giúp công ty phát triển theo hướng tốt nhất.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/862789136373391360",
"published": "2018-07-08T20:15:59+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:862728703031271424",
"source": {
"content": "Phản ứng từ Minds\nSau khi Đài Á Châu tự do có hai bài viết về xu hướng chuyển ‘nhà’ sang Minds lấy ý kiến của chuyên gia Hoàng Ngọc Diêu và Dương Ngọc Thái, ông Bill Ottman, CEO của Minds đã có hồi đáp về những thắc mắc trong hai bài viết này. RFA xin đăng tóm tắt như sau:\n\nVề bài viết với ý kiến của chuyên gia Hoàng Ngọc Diêu: Ông Bill Ottman viết rằng mặc dù chuyên gia Hoàng Ngọc Diêu nói rằng ông không biết rõ lắm về những người đứng sau trang Minds nhưng bài báo lại xác định những người thành lập Minds là ai. Người đại diện Minds khẳng định công ty này rất minh bạch, thậm chí minh bạch hơn nhiều so với Facebook và Google. Minds nôp báo cáo hàng năm vì công ty thu hút vốn qua hình thức crowdfunding qua trang wefunder. Minds đã xác định các thông tin này trên trang web và trang trắng của công ty. Công ty không phải là ẩn danh nhưng nhiều người dùng ẩn danh thích Minds vì Minds cho phép ẩn danh, sử dụng phần mềm nguồn mở và 100% miễn phí, có các phần được mã hóa và đang hướng tới phi tập trung hóa.\n\nVề điều mà vài người băn khoăn về các tiện ích là hướng phát triển của Minds, người đại diện Minds cho RFA biết công ty sẽ ra bản dịch tiếng Việt trong tháng 7 và có kế hoạch phát triển tất cả các tiện ích mà Facebook có nhưng sẽ không có giám sát, hay sử dụng thuật toán để kiểm duyệt.\n\nVề bài viết trích ý kiến của blog Thái từ kỹ sư Dương Ngọc Thái: ông Bill Ottman phản bác lại chỉ trích rằng Minds không chuyên nghiệp và không an toàn. Người đại diện Minds nói công ty không làm ICO (initial coin offering). Theo ông Ottman, đây chỉ như là nhiên liệu cho mạng lưới và cần thiết cho việc sử dụng các sản phẩm của công ty. Không giống như các thương vụ bán token khác, Minds đã có sản phẩm của mình với Ethereum blockchain. Minds trao token cho người dùng hàng ngày hoàn toàn miễn phí vì những đóng góp của họ. Minds cũng đang hướng tới phi tập trung hóa và tưởng thưởng cho người dùng. Vì vậy ông Ottman cho rằng sẽ không công bằng khi so sánh Minds với các vụ lừa đảo tiền điện tử khi mà Minds là một trong một số ít có cộng đồng đang phát triển và sản phẩm được sử dụng ngay từ ngày đầu tiên. Phần lớn các thương vụ ICO đều không có sản phẩm.\n\nMinds cũng cho biết công ty này mã hóa các tin nhắn và không thể tiếp cận được nội dung trao đổi của những người sử dụng. Tất cả các chìa khóa là mật mã được bảo vệ và Minds không thể giải mã được. Điều này theo người đại diện của Minds là còn tốt hơn cả Facebook và Google.\n\nMinds sẽ không trao thông tin hoặc những nội dung bị kiểm duyệt cho chính phủ nước ngoài. Điều này đã được nói rõ nhiều lần.\n\nMinds cũng không sử dụng servers như Facebook.\n\nNgười đại diện Minds đồng ý là trang này còn cần phải được cải tiến hơn nữa nhưng nguyên tắc cơ bản của trang là dựa vào tự do hơn là so với Facebook và Google. Minds không đòi hỏi các thông tin cá nhân. Minds là công ty trẻ và khuyến khích mọi người giúp công ty phát triển theo hướng tốt nhất.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/entities/urn:activity:862789136373391360/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861332211893280777/outboxoutbox"
}