A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:929868221252427776",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"content": "TỘI ÁC MẬU THÂN 1968 TÁI LẬP Ở VƯỜN RAU LỘC HƯNG<br /><br />Luật pháp của cộng sản là \"luật rừng\" và trong cái \"rừng luật\" thì Luật đất đai là khu rừng già để bọn khỉ đít đỏ thoải mái leo trèo, bẻ lá, vặt chồi, hái hoa, ngắt quả. <br /><br />Trong bất kỳ tình huống nào thì tính nhân đạo phải được xem xét khi áp dụng các biện pháp chế tài. Vấn đề đất đai là vấn đề lịch sử mang tính kế thừa. Ngay cả trong Luật Đất đai của tà quyền cộng sản cũng có những quy định về tính pháp lý trong khi cấp quyền sử dụng đất cũng như xác định thời điểm xây dựng nhà trên đất không phải là đất ở khi nhà nước có chủ trương bồi thường giải phóng mặt bằng. <br /><br />Luật pháp vị nhân sinh, luật pháp do con người tạo ra, Luật Đất đai cũng vậy. Cũng bởi sự lãnh đạo yếu kém, bỏ mặc dân nên dân mới xây nhà ở trên đất nông nghiệp, trên đất mà nhà nước chưa kịp cấp quyền sử dụng đất, cấp phép xây dựng,... Nhà nước cộng sản không đáp ứng được nhu cầu nhà ở, đất ở cho dân buộc lòng dân mới tự xây nhà để ở mà cộng sản cho là xây dựng trái phép. Tháo nhà dân, đuổi dân ra đường có khác gì ép dân từ những người lương thiện trở thành phạm pháp, gánh nặng này ai hưởng ngoài xã hội, ngoài nhân dân ? <br /><br />Cứ cho là các hộ dân ở Lộc Hưng phải bị cưỡng chế đi thì tại sao những kẻ lắm bạc, nhiều tiền, mọt nước, sâu dân sẵn sàng phá rừng, lấp hồ để xây biệt phủ trái phép thì nhà nước lần khâng không muốn cưỡng chế ? Công bằng ở đâu ? <br /><br />Cứ cho là các hộ dân ở Lộc Hưng phải bị cưỡng chế đi thì tại sao tết nhứt cận kề thì nhà cầm quyền cộng sản lại phá nhà, đuổi dân ra đường trong những ngày đầu tháng Chạp. Cướp phá nhà cửa, đuổi dân ra đường trong những ngày tháng Chạp ở thời bình có khác gì tội ác mà cộng sản đã gây ra trong thời chiến vào năm Mậu Thân 1968 ? <br /><br />Và từ vụ cướp phá của tà quyền cộng sản ở vườn rau Lộc Hưng, một lần nữa đã cho thấy rằng cộng sản Việt nam xem dân như cỏ rác, như kẻ thù cần phải tiêu diệt. <br /><br />Ở một góc nhìn khác, cá nhân thấy rằng vụ cướp phá của tà quyền cộng sản ở vườn rau Lộc Hưng là \"một mũi tên bắn trúng hai mục tiêu\", đó là:<br /><br />1. Mục tiêu triệt hạ công dân chế độ cũ tại vườn rau Lộc Hưng mà đa phần là dân miền Bắc đào thoát nạn cộng sản năm 1954;<br /><br />2. Qua vụ cướp phá ở vườn rau Lộc Hưng, cộng sản Việt nam muốn cho dân ở Thủ Thiêm, ở những nơi khác trên đất nước Việt nam thấy rằng \"dân phải nghe lời đảng\", phải tự giác rời bỏ nhà cửa khi đảng ra lịnh, chống lại là bị ủi sạch, mất trắng như Lộc Hưng. <br /><br />Nói cách khác tà quyền cộng sản đang thử thách dũng khí của cư dân Lộc Hưng nói riêng và cả nước nói chung. Trước lịnh cướp phá của tà quyền cộng sản mà nạn dân chỉ biết khóc lóc, kêu gào mà không \"quyết tử để quyết sinh\" như dân ở Đồng Tâm thì chẳng những Lộc Hưng bị mất mà cả dải đất hình chữ S này cũng tiêu vong nếu đảng cộng sản Việt nam muốn thế chấp cho Trung cộng./.<br />Tran Hung",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/929868221252427776",
"published": "2019-01-09T22:44:20+00:00",
"source": {
"content": "TỘI ÁC MẬU THÂN 1968 TÁI LẬP Ở VƯỜN RAU LỘC HƯNG\n\nLuật pháp của cộng sản là \"luật rừng\" và trong cái \"rừng luật\" thì Luật đất đai là khu rừng già để bọn khỉ đít đỏ thoải mái leo trèo, bẻ lá, vặt chồi, hái hoa, ngắt quả. \n\nTrong bất kỳ tình huống nào thì tính nhân đạo phải được xem xét khi áp dụng các biện pháp chế tài. Vấn đề đất đai là vấn đề lịch sử mang tính kế thừa. Ngay cả trong Luật Đất đai của tà quyền cộng sản cũng có những quy định về tính pháp lý trong khi cấp quyền sử dụng đất cũng như xác định thời điểm xây dựng nhà trên đất không phải là đất ở khi nhà nước có chủ trương bồi thường giải phóng mặt bằng. \n\nLuật pháp vị nhân sinh, luật pháp do con người tạo ra, Luật Đất đai cũng vậy. Cũng bởi sự lãnh đạo yếu kém, bỏ mặc dân nên dân mới xây nhà ở trên đất nông nghiệp, trên đất mà nhà nước chưa kịp cấp quyền sử dụng đất, cấp phép xây dựng,... Nhà nước cộng sản không đáp ứng được nhu cầu nhà ở, đất ở cho dân buộc lòng dân mới tự xây nhà để ở mà cộng sản cho là xây dựng trái phép. Tháo nhà dân, đuổi dân ra đường có khác gì ép dân từ những người lương thiện trở thành phạm pháp, gánh nặng này ai hưởng ngoài xã hội, ngoài nhân dân ? \n\nCứ cho là các hộ dân ở Lộc Hưng phải bị cưỡng chế đi thì tại sao những kẻ lắm bạc, nhiều tiền, mọt nước, sâu dân sẵn sàng phá rừng, lấp hồ để xây biệt phủ trái phép thì nhà nước lần khâng không muốn cưỡng chế ? Công bằng ở đâu ? \n\nCứ cho là các hộ dân ở Lộc Hưng phải bị cưỡng chế đi thì tại sao tết nhứt cận kề thì nhà cầm quyền cộng sản lại phá nhà, đuổi dân ra đường trong những ngày đầu tháng Chạp. Cướp phá nhà cửa, đuổi dân ra đường trong những ngày tháng Chạp ở thời bình có khác gì tội ác mà cộng sản đã gây ra trong thời chiến vào năm Mậu Thân 1968 ? \n\nVà từ vụ cướp phá của tà quyền cộng sản ở vườn rau Lộc Hưng, một lần nữa đã cho thấy rằng cộng sản Việt nam xem dân như cỏ rác, như kẻ thù cần phải tiêu diệt. \n\nỞ một góc nhìn khác, cá nhân thấy rằng vụ cướp phá của tà quyền cộng sản ở vườn rau Lộc Hưng là \"một mũi tên bắn trúng hai mục tiêu\", đó là:\n\n1. Mục tiêu triệt hạ công dân chế độ cũ tại vườn rau Lộc Hưng mà đa phần là dân miền Bắc đào thoát nạn cộng sản năm 1954;\n\n2. Qua vụ cướp phá ở vườn rau Lộc Hưng, cộng sản Việt nam muốn cho dân ở Thủ Thiêm, ở những nơi khác trên đất nước Việt nam thấy rằng \"dân phải nghe lời đảng\", phải tự giác rời bỏ nhà cửa khi đảng ra lịnh, chống lại là bị ủi sạch, mất trắng như Lộc Hưng. \n\nNói cách khác tà quyền cộng sản đang thử thách dũng khí của cư dân Lộc Hưng nói riêng và cả nước nói chung. Trước lịnh cướp phá của tà quyền cộng sản mà nạn dân chỉ biết khóc lóc, kêu gào mà không \"quyết tử để quyết sinh\" như dân ở Đồng Tâm thì chẳng những Lộc Hưng bị mất mà cả dải đất hình chữ S này cũng tiêu vong nếu đảng cộng sản Việt nam muốn thế chấp cho Trung cộng./.\nTran Hung",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:929868221252427776/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:927529343039975424",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"content": "‘36%’ là thế lực mới nổi ngầm chống Nguyễn Phú Trọng?<br /><br />VOA 03/01/2019<br /><br />Phạm Chí Dũng<br /><br />Ảnh: Dư luận xã hội đồn đoán là có đến 36% ủy viên trung ương bỏ phiếu không đồng ý cách chức quan chức Tất Thành Cang tại Hội nghị trung ương 9 vào tháng 12 năm 2018.<br /><br />36% = 2/3?<br /><br />Không bao lâu sau tỷ lệ có hơn 2/3 đại biểu quốc hội bỏ phiếu không tán đồng với một dự luật về truy thu tài sản có nguồn gốc bất minh của quan chức tại kỳ họp quốc hội tháng 10 -11 năm 2018, lại xảy đến tỷ lệ được dư luận xã hội đồn đoán là có đến 36% ủy viên trung ương bỏ phiếu không đồng ý cách chức quan chức Tất Thành Cang tại Hội nghị trung ương 9 vào tháng 12 năm 2018.<br /><br />Nếu mặc định rằng dự luật truy thu tài sản có nguồn gốc bất minh và việc cách chức Tất Thành Cang đều xuất phát từ ý chỉ của ‘Tổng chủ’ Nguyễn Phú Trọng, mà trong thực tế và logic với những gì mà ông Trọng đã chỉ đạo ‘đốt lò’ đặc biệt từ cuối năm 2017 đến nay thì rất có thể hai chỉ đạo trên chỉ có thể là của ông ta chứ chẳng phải ai khác, khoảng thời gian nửa cuối năm 2018 đã chứng kiến hai thất bại chính trị của ông Trọng: một thất bại rõ nét khi bào thai dự luật truy thu tài sản có nguồn gốc bất minh đã không thể thoát thai, còn thất bại kia mang tính nửa vời khi chỉ nhận được 64% số phiếu của Ban chấp hành trung ương đồng ý cách chức Tất Thành Cang - một tỷ lệ khá thấp và thua xa thói quen ‘gật 100%’ hoặc gần như thế của khối 200 ủy viên trung ương này.<br /><br />Cần lưu ý rằng kể từ khi đưa vụ Đinh La Thăng ra Bộ Chính trị và Ban chấp hành trung ương để xử lý kỷ luật bằng hình thức cách chức vào tháng 5 năm 2017, từ đó đến nay Nguyễn Phú Trọng chưa phải nhận một thất bại nào, dù chỉ là thất bại một nửa như vụ Tất Thành Cang. Trong các vụ biểu quyết thời hậu Thăng như đối với Bí thư Đà Nẵng Nguyễn Xuân Anh, cựu bộ trưởng thông tin truyền thông Nguyễn Bắc Son và đặc biệt tại sự kiện Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ngồi luôn vào ghế chủ tịch nước ngay sau khi ‘đồng chí Trần Đại Quang chẳng may qua đời vì bệnh hiểm nghèo dù đã được tận tình cứu chữa’, các tỷ lệ biểu quyết của Ban chấp hành trung ương và nghị trường quốc hội luôn là ‘tập trung cao’, tức đạt tỷ lệ phiếu thuận xấp xỉ 100%.<br /><br />Vậy hai tỷ lệ 36% và hơn 2/3 từ đâu ra?<br /><br />Theo truyền thống cơ cấu nhân sự và các quyền điều chuyển cán bộ do Bộ Chính trị và Ban Bí thư quản lý, cùng cơ chế chỉ định người của đảng vào các cơ quan Ban chấp hành trung ương và Quốc hội, từ nhiều năm qua đã tồn tại hiện tượng trùng lắp nhân sự đại diện giữa hai cơ quan này, tức nhiều quan chức vừa là ủy viên trung ương và theo đó đương nhiên là đại biểu quốc hội theo cách ‘vừa đá bóng vừa thổi còi’.<br /><br />Vậy tỷ lệ hơn 2/3 đại biểu quốc hội - khoảng 350 người - không đồng ý dự luật truy thu tài sản có nguồn gốc bất minh có liên đới gì với tỷ lệ 36% ủy viên trung ương - khoảng 70 người - không đồng ý cách chức Tất Thành Cang?<br /><br />Hai con số 350 người và 70 người trên có phải là những quan chức mang tên tuổi khác hẳn nhau, hoặc nếu có trùng lắp thì chỉ chiếm số ít, hay có độ trùng lắp cao hoặc rất cao - tức 70 người trong Ban chấp hành trung ương = 70 đại biểu quốc hội và cộng thêm khoảng 280 quan chức chỉ là đại biểu quốc hội mà không phải ủy viên trung ương?<br /><br />Nếu trong vụ bỏ phiếu bác dự luật truy thu tài sản có nguồn gốc bất minh, còn có thể cho rằng đó là một phản ứng ngẫu nhiên và mang tính hội tụ của nhiều luồng ý kiến phản ứng (loại ý kiến phản ứng quyết liệt, loại ý kiến phản ứng vừa phải hoặc mang tính nước đôi, loại ý kiến hùa theo hoặc mang tính ‘bầy đàn’…), thì đến vụ bỏ phiếu kỷ luật Tất Thành Cang, có vẻ những luồng ý kiến phản ứng trên đã không còn là ngẫu nhiêm hoặc phân tán, mà trở nên ‘tập trung’ và ‘thống nhất’ hơn hẳn.<br /><br />Ai là ‘ngọn cờ’?<br /><br />Hai cuộc bỏ phiếu về dự luật truy thu tài sản có nguồn gốc bất minh và kỷ luật Tất Thành Cang lại có một điểm chung rất nổi trội và rất dễ nhận ra: tính chất tham nhũng.<br /><br />Hiểu một cách đơn giản và logic, chỉ có những quan chức trực tiếp tham nhũng hoặc dính dáng gián tiếp đến tham nhũng mới lo sợ dự luật truy thu tài sản có nguồn gốc bất minh và tìm cách phản ứng vụ cách chức một đồng sự đầy ăm ắp dấu hiệu tham nhũng như Tất Thành Cang.<br /><br />Điểm chung trên đã dẫn tới một luận đề ngày càng hiện hình: trong cả hai cơ quan Ban chấp hành trung ương và Quốc hội đang tồn tại một nhóm, nếu không muốn nói là một thế lực chính trị, đang lo sợ ‘đốt lò’ của Nguyễn Phú Trọng và tìm cách phản ứng theo cách vừa ngấm ngầm vừa công khai đối với ông Trọng, để nếu không thể làm tắt ngấm cái lò đó thì cũng khiến nó nguội lạnh mà không còn tác dụng nữa.<br /><br />Và nếu quả thực đang tồn tại một thế lực chính trị chống đối như thế, Nguyễn Phú Trọng đang phải đối mặt với một phương trình tuy ít ẩn số nhưng không dễ truy giải: ‘ngọn cờ’, hay nhân vật nào hoặc nhóm quan chức nào là đầu sỏ cho thế lực chính trị ấy là ai hoặc những ai?<br /><br />Một hiện tượng khác đáng mổ xẻ là loạt vụ việc phản ứng của thế lực chính trị trên không phải xuất hiện trước tháng 9 năm 2018 là thời điểm Trần Đại Quang chết, mà lại hiện ra sau đó.<br /><br />Bởi sau cái chết của ông Quang, mức độ ‘đốt lò’ được ông Trọng đẩy tăng vọt với hàng loạt vụ hồi tố hai cựu phó chủ tịch TP.HCM là Nguyễn Hữu Tín và Nguyễn Thành Tài, vụ bắt một quan chức liên quan đến đường dây bảo kê cho Trịnh Xuân Thanh đào thoát ra nước ngoài, đặc biệt là vụ bắt đại gia ngân hàng Trần Bắc Hà… Sau những vụ này, hầu như không còn ai nói về cái thanh thế trước đây hay uy thế còn lại của cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, trong khi cầm chắc là nhiều quan chức công an thuộc ‘cánh Quang’ sẽ bị truy xét và do đó chỉ còn cách phân rã mà không thể tập hợp lại với nhau tổ chức phản công Nguyễn Phú Trọng.<br /><br />Nhưng nếu không phải được đầu sỏ bởi Nguyễn Tấn Dũng, hoặc chỉ có thể mang tính liên hệ một cách gián tiếp chứ không trực tiếp với ông Dũng, thế lực chính trị trong hai cơ quan Ban chấp hành trung ương và Quốc hội đang tìm cách phản ứng với Trọng được dẫn dắt bởi ‘sâu chúa’ nào? ‘Sâu chúa’ đó đã nghỉ hưu nhưng vẫn duy trì quyền lực ngầm, hay đang đương chức và là một hoặc một số trong Bộ Chính trị đảng?<br /><br />Cuộc chiến ‘chống tham nhũng’ của Nguyễn Phú Trọng cũng bởi thế đang vấp phải một lực cản, hoặc một lực cản đủ lớn, đủ khiến cho bánh xe của ‘lò’ khó mà nhúc nhích nhanh được.<br /><br />Thách thức!<br /><br />Nhiều nhà bình luận chính trị độc lập ở Việt Nam đều có chung nhận xét và rất tương hợp với tình hình thực tế là cho dù có ‘diệt’ được những quan chức bị xem là ‘trùm tham nhũng’ như Nguyễn Tấn Dũng và Lê Thanh Hải, ‘người đốt lò vĩ đại’ Nguyễn Phú Trọng vẫn phải đối mặt với rất đông đảo quan chức tham nhũng từ cấp trung ương xuống các địa phương - những nhân sự đầu bộ ngành và đầu tỉnh thành không chỉ rơi rớt lại từ thời Nguyễn Tấn Dũng mà còn chính là nhân sự được ông Trọng và Ban Bí thư điều chuyển, chỉ định sau khi Dũng đã ‘trở về làm người tử tế’ và từ sau năm 2016 đến nay, và nói chung lớp nhân sự đó chính là con đẻ của một chế độ chính trị độc tài sinh ra đặc quyền và đặc lợi.<br /><br />Cho dù về sau này cái hỗn danh danh ‘Lú’ đã không còn quá gắn chặt với Nguyễn Phú Trọng trong hoạt động ‘làm nhân sự’ - được biểu hiện bởi những thủ thuật, thủ đoạn khá đủ thâm sâu của ông Trọng để loại bỏ những đối thủ chính trị và giữ cầm hơi cho hình hài chỉ chực sụm xuống của đảng, mà đã khiến dư luận xã hội và cả quốc tế phải ngạc nhiên về ‘trình độ tăng tiến vượt bậc’ của ông ta, nhưng điều mà bất kỳ một nhà chính trị chiến lược nào cũng phải lo sợ là khả năng xuất hiện một số đông quan chức trực tiếp tham nhũng cấu kết với nhau và còn có thể lôi kéo được một số đông khác quan chức gián tiếp tham nhũng, biến thành một lực lượng đủ đông và đủ tinh vi để chống lại chủ trương của một nhà nước trung ương tập quyền, đặc biệt là chủ trương ‘chống tham nhũng’.<br /><br />Và bởi Nguyễn Phú Trọng xem chống tham nhũng là công việc quan trọng nhất với đảng của ông ta, đám đông cấu kết và chống đối ‘đốt lò’ của giới quan tham Việt từ nhỏ đến lớn chính là thách thức lớn nhất đối với Trọng trong năm 2019 và tiếp biến đến đại hội 13 của đảng cầm quyền, nếu còn có đại hội đó.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/927529343039975424",
"published": "2019-01-03T11:50:28+00:00",
"source": {
"content": "‘36%’ là thế lực mới nổi ngầm chống Nguyễn Phú Trọng?\n\nVOA 03/01/2019\n\nPhạm Chí Dũng\n\nẢnh: Dư luận xã hội đồn đoán là có đến 36% ủy viên trung ương bỏ phiếu không đồng ý cách chức quan chức Tất Thành Cang tại Hội nghị trung ương 9 vào tháng 12 năm 2018.\n\n36% = 2/3?\n\nKhông bao lâu sau tỷ lệ có hơn 2/3 đại biểu quốc hội bỏ phiếu không tán đồng với một dự luật về truy thu tài sản có nguồn gốc bất minh của quan chức tại kỳ họp quốc hội tháng 10 -11 năm 2018, lại xảy đến tỷ lệ được dư luận xã hội đồn đoán là có đến 36% ủy viên trung ương bỏ phiếu không đồng ý cách chức quan chức Tất Thành Cang tại Hội nghị trung ương 9 vào tháng 12 năm 2018.\n\nNếu mặc định rằng dự luật truy thu tài sản có nguồn gốc bất minh và việc cách chức Tất Thành Cang đều xuất phát từ ý chỉ của ‘Tổng chủ’ Nguyễn Phú Trọng, mà trong thực tế và logic với những gì mà ông Trọng đã chỉ đạo ‘đốt lò’ đặc biệt từ cuối năm 2017 đến nay thì rất có thể hai chỉ đạo trên chỉ có thể là của ông ta chứ chẳng phải ai khác, khoảng thời gian nửa cuối năm 2018 đã chứng kiến hai thất bại chính trị của ông Trọng: một thất bại rõ nét khi bào thai dự luật truy thu tài sản có nguồn gốc bất minh đã không thể thoát thai, còn thất bại kia mang tính nửa vời khi chỉ nhận được 64% số phiếu của Ban chấp hành trung ương đồng ý cách chức Tất Thành Cang - một tỷ lệ khá thấp và thua xa thói quen ‘gật 100%’ hoặc gần như thế của khối 200 ủy viên trung ương này.\n\nCần lưu ý rằng kể từ khi đưa vụ Đinh La Thăng ra Bộ Chính trị và Ban chấp hành trung ương để xử lý kỷ luật bằng hình thức cách chức vào tháng 5 năm 2017, từ đó đến nay Nguyễn Phú Trọng chưa phải nhận một thất bại nào, dù chỉ là thất bại một nửa như vụ Tất Thành Cang. Trong các vụ biểu quyết thời hậu Thăng như đối với Bí thư Đà Nẵng Nguyễn Xuân Anh, cựu bộ trưởng thông tin truyền thông Nguyễn Bắc Son và đặc biệt tại sự kiện Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ngồi luôn vào ghế chủ tịch nước ngay sau khi ‘đồng chí Trần Đại Quang chẳng may qua đời vì bệnh hiểm nghèo dù đã được tận tình cứu chữa’, các tỷ lệ biểu quyết của Ban chấp hành trung ương và nghị trường quốc hội luôn là ‘tập trung cao’, tức đạt tỷ lệ phiếu thuận xấp xỉ 100%.\n\nVậy hai tỷ lệ 36% và hơn 2/3 từ đâu ra?\n\nTheo truyền thống cơ cấu nhân sự và các quyền điều chuyển cán bộ do Bộ Chính trị và Ban Bí thư quản lý, cùng cơ chế chỉ định người của đảng vào các cơ quan Ban chấp hành trung ương và Quốc hội, từ nhiều năm qua đã tồn tại hiện tượng trùng lắp nhân sự đại diện giữa hai cơ quan này, tức nhiều quan chức vừa là ủy viên trung ương và theo đó đương nhiên là đại biểu quốc hội theo cách ‘vừa đá bóng vừa thổi còi’.\n\nVậy tỷ lệ hơn 2/3 đại biểu quốc hội - khoảng 350 người - không đồng ý dự luật truy thu tài sản có nguồn gốc bất minh có liên đới gì với tỷ lệ 36% ủy viên trung ương - khoảng 70 người - không đồng ý cách chức Tất Thành Cang?\n\nHai con số 350 người và 70 người trên có phải là những quan chức mang tên tuổi khác hẳn nhau, hoặc nếu có trùng lắp thì chỉ chiếm số ít, hay có độ trùng lắp cao hoặc rất cao - tức 70 người trong Ban chấp hành trung ương = 70 đại biểu quốc hội và cộng thêm khoảng 280 quan chức chỉ là đại biểu quốc hội mà không phải ủy viên trung ương?\n\nNếu trong vụ bỏ phiếu bác dự luật truy thu tài sản có nguồn gốc bất minh, còn có thể cho rằng đó là một phản ứng ngẫu nhiên và mang tính hội tụ của nhiều luồng ý kiến phản ứng (loại ý kiến phản ứng quyết liệt, loại ý kiến phản ứng vừa phải hoặc mang tính nước đôi, loại ý kiến hùa theo hoặc mang tính ‘bầy đàn’…), thì đến vụ bỏ phiếu kỷ luật Tất Thành Cang, có vẻ những luồng ý kiến phản ứng trên đã không còn là ngẫu nhiêm hoặc phân tán, mà trở nên ‘tập trung’ và ‘thống nhất’ hơn hẳn.\n\nAi là ‘ngọn cờ’?\n\nHai cuộc bỏ phiếu về dự luật truy thu tài sản có nguồn gốc bất minh và kỷ luật Tất Thành Cang lại có một điểm chung rất nổi trội và rất dễ nhận ra: tính chất tham nhũng.\n\nHiểu một cách đơn giản và logic, chỉ có những quan chức trực tiếp tham nhũng hoặc dính dáng gián tiếp đến tham nhũng mới lo sợ dự luật truy thu tài sản có nguồn gốc bất minh và tìm cách phản ứng vụ cách chức một đồng sự đầy ăm ắp dấu hiệu tham nhũng như Tất Thành Cang.\n\nĐiểm chung trên đã dẫn tới một luận đề ngày càng hiện hình: trong cả hai cơ quan Ban chấp hành trung ương và Quốc hội đang tồn tại một nhóm, nếu không muốn nói là một thế lực chính trị, đang lo sợ ‘đốt lò’ của Nguyễn Phú Trọng và tìm cách phản ứng theo cách vừa ngấm ngầm vừa công khai đối với ông Trọng, để nếu không thể làm tắt ngấm cái lò đó thì cũng khiến nó nguội lạnh mà không còn tác dụng nữa.\n\nVà nếu quả thực đang tồn tại một thế lực chính trị chống đối như thế, Nguyễn Phú Trọng đang phải đối mặt với một phương trình tuy ít ẩn số nhưng không dễ truy giải: ‘ngọn cờ’, hay nhân vật nào hoặc nhóm quan chức nào là đầu sỏ cho thế lực chính trị ấy là ai hoặc những ai?\n\nMột hiện tượng khác đáng mổ xẻ là loạt vụ việc phản ứng của thế lực chính trị trên không phải xuất hiện trước tháng 9 năm 2018 là thời điểm Trần Đại Quang chết, mà lại hiện ra sau đó.\n\nBởi sau cái chết của ông Quang, mức độ ‘đốt lò’ được ông Trọng đẩy tăng vọt với hàng loạt vụ hồi tố hai cựu phó chủ tịch TP.HCM là Nguyễn Hữu Tín và Nguyễn Thành Tài, vụ bắt một quan chức liên quan đến đường dây bảo kê cho Trịnh Xuân Thanh đào thoát ra nước ngoài, đặc biệt là vụ bắt đại gia ngân hàng Trần Bắc Hà… Sau những vụ này, hầu như không còn ai nói về cái thanh thế trước đây hay uy thế còn lại của cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, trong khi cầm chắc là nhiều quan chức công an thuộc ‘cánh Quang’ sẽ bị truy xét và do đó chỉ còn cách phân rã mà không thể tập hợp lại với nhau tổ chức phản công Nguyễn Phú Trọng.\n\nNhưng nếu không phải được đầu sỏ bởi Nguyễn Tấn Dũng, hoặc chỉ có thể mang tính liên hệ một cách gián tiếp chứ không trực tiếp với ông Dũng, thế lực chính trị trong hai cơ quan Ban chấp hành trung ương và Quốc hội đang tìm cách phản ứng với Trọng được dẫn dắt bởi ‘sâu chúa’ nào? ‘Sâu chúa’ đó đã nghỉ hưu nhưng vẫn duy trì quyền lực ngầm, hay đang đương chức và là một hoặc một số trong Bộ Chính trị đảng?\n\nCuộc chiến ‘chống tham nhũng’ của Nguyễn Phú Trọng cũng bởi thế đang vấp phải một lực cản, hoặc một lực cản đủ lớn, đủ khiến cho bánh xe của ‘lò’ khó mà nhúc nhích nhanh được.\n\nThách thức!\n\nNhiều nhà bình luận chính trị độc lập ở Việt Nam đều có chung nhận xét và rất tương hợp với tình hình thực tế là cho dù có ‘diệt’ được những quan chức bị xem là ‘trùm tham nhũng’ như Nguyễn Tấn Dũng và Lê Thanh Hải, ‘người đốt lò vĩ đại’ Nguyễn Phú Trọng vẫn phải đối mặt với rất đông đảo quan chức tham nhũng từ cấp trung ương xuống các địa phương - những nhân sự đầu bộ ngành và đầu tỉnh thành không chỉ rơi rớt lại từ thời Nguyễn Tấn Dũng mà còn chính là nhân sự được ông Trọng và Ban Bí thư điều chuyển, chỉ định sau khi Dũng đã ‘trở về làm người tử tế’ và từ sau năm 2016 đến nay, và nói chung lớp nhân sự đó chính là con đẻ của một chế độ chính trị độc tài sinh ra đặc quyền và đặc lợi.\n\nCho dù về sau này cái hỗn danh danh ‘Lú’ đã không còn quá gắn chặt với Nguyễn Phú Trọng trong hoạt động ‘làm nhân sự’ - được biểu hiện bởi những thủ thuật, thủ đoạn khá đủ thâm sâu của ông Trọng để loại bỏ những đối thủ chính trị và giữ cầm hơi cho hình hài chỉ chực sụm xuống của đảng, mà đã khiến dư luận xã hội và cả quốc tế phải ngạc nhiên về ‘trình độ tăng tiến vượt bậc’ của ông ta, nhưng điều mà bất kỳ một nhà chính trị chiến lược nào cũng phải lo sợ là khả năng xuất hiện một số đông quan chức trực tiếp tham nhũng cấu kết với nhau và còn có thể lôi kéo được một số đông khác quan chức gián tiếp tham nhũng, biến thành một lực lượng đủ đông và đủ tinh vi để chống lại chủ trương của một nhà nước trung ương tập quyền, đặc biệt là chủ trương ‘chống tham nhũng’.\n\nVà bởi Nguyễn Phú Trọng xem chống tham nhũng là công việc quan trọng nhất với đảng của ông ta, đám đông cấu kết và chống đối ‘đốt lò’ của giới quan tham Việt từ nhỏ đến lớn chính là thách thức lớn nhất đối với Trọng trong năm 2019 và tiếp biến đến đại hội 13 của đảng cầm quyền, nếu còn có đại hội đó.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:927529343039975424/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:926685596692496384",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/926685596692496384\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/926685596692496384</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/926685596692496384",
"published": "2019-01-01T03:57:43+00:00",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/926685596692496384",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:926685596692496384/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:925596733142609920",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"content": "Sniper hehe",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/925596733142609920",
"published": "2018-12-29T03:50:57+00:00",
"source": {
"content": "Sniper hehe",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:925596733142609920/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:925171058185760768",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"content": "Vì sao ngân hàng lãi cao nhưng nợ xấu lại tăng vọt?<br /><br />VOA 27/12/2018<br /><br />Phạm Chí Dũng<br /><br />Sau khi hầu hết các ngân hàng thương mại Việt Nam đã công bố xong báo cáo tài chính quý 3/2018 cùng một số thông tin về tình hình tài chính ngân hàng quý 4/2018, thị trường ngân hàng đã nảy nòi một nghịch lý rất lớn: theo nhận định chung, khối ngân hàng Việt đang có mùa vàng với lợi nhuận tăng khủng, nhưng không ít nhà băng lại xuất hiện xu hướng nợ xấu tăng vọt.<br /><br />Nghịch lý lợi nhuận - nợ xấu<br /><br />Theo báo nhà nước, báo cáo 9 tháng của các ngân hàng có diễn biến lạ: Nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5) tăng mạnh tại nhiều ngân hàng. Đơn cử: ACB với hơn 1.264 tỷ đồng, tăng tới hơn 60% so với cuối năm 2017; MBBank gần 1.319 tỷ đồng, tăng tới 62% so với cuối năm 2017; Techcombank gần 2.027 tỷ đồng, tăng 30,5%; VietinBank, nợ xấu cuối quý 3 năm 2018 ở mức 12.127 tỷ đồng, tăng hơn 3.100 tỷ, tương đương 34,6% so với đầu năm. Nợ xấu tại OCB tăng 65% trong 9 tháng lên mức 1.429 tỷ đồng, chiếm 2,66% dư nợ cho vay khách hàng tại nhà băng này. Tại Vietcombank, đến cuối quý 3, nợ xấu cũng lên tới hơn 4.000 tỷ đồng...<br /><br />Nợ xấu trong xu hướng chung đã giảm nhưng nợ có khả năng mất vốn lại tăng. Tuy vậy, vài chuyên gia nhà nước cho rằng đó không hẳn là kết quả tiêu cực bởi dù nợ nhóm 5 có khả năng mất vốn tăng mạnh nhưng theo quy định các ngân hàng đã trích lập dự phòng rủi ro toàn bộ 100%. Việc hạch toán và trích lập này sẽ khiến ngân hàng chủ động hơn khi xét đưa ra ngoại bảng vào cuối năm.<br /><br />“Về tổng thể, hoạt động ngành ngân hàng nói chung giai đoạn này nợ xấu vẫn tiếp tục nhận về qua cơ chế cơ cấu lại nợ mà không phải chuyển nhóm, bán sang Công ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC)” - một chuyên gia tài chính nhận xét…<br /><br />Nhưng thực tế lại cho thấy cơ chế của VAMC là gần như vô tích sự kể từ khi tổ chức này ra đời.<br /><br />VAMC đã ‘xử lý nợ xấu’ ra sao sau 5 năm?<br /><br />Về thực chất, VAMC đã chỉ tô hồng cho những bản thành tích xử lý nợ xấu kéo lê từ thời bị xem là ‘phá chưa từng có’ Nguyễn Tấn Dũng sang thời ‘Cờ Lờ Mờ Vờ’ Nguyễn Xuân Phúc.<br /><br />Vào năm 2018, ông Nguyễn Tiến Đông, Chủ tịch HĐQT VAMC (Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng) đã trần tình với gương mặt có vẻ nhăn nhúm khổ sở: “VAMC được cấp 2.000 tỷ đồng vốn điều lệ, năm 2017 đã mua 3.200 tỷ đồng nợ xấu và dự kiến, năm 2018 mua khoảng 3.500 tỷ đồng nợ xấu. Nhưng các tổ chức tín dụng đăng ký bán nợ cho VAMC khoảng 20.000 tỷ đồng, như vậy rất khó mua được các khoản nợ này”.<br /><br />Lời trần tình trên mang hàm ý gì?<br /><br />Dù chỉ nêu vài số liệu nhỏ nhoi, nhưng cái cách trần tình của ông Nguyễn Tiến Đông đã một lần nữa, sau khoảng một tá lần thanh minh của những quan chức khác kể từ lúc VAMC được thành lập vào năm 2013, khẳng định một sự thật như đinh đóng cột: sau 5 năm hoạt động, VAMC đã hầu như không mua nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần bằng ‘tiền tươi thóc thật’, nghĩa là hầu như không dùng tiền mặt được ngân sách nhà nước cấp để mua nợ xấu, mà chỉ mua… trên giấy.<br /><br />Trong thực tế, VAMC đã được ngân sách nhà nước cấp 2000 tỷ đồng từ lúc đầu thành lập. Tuy nhiên, số tiền này chỉ như muối bỏ biển so với số nợ xấu lên đến khoảng 1,2 triệu tỷ đồng vào thời gian đó. Hơn nữa, VAMC cũng không hề dùng tiền thực để mua nợ xấu vào thời gian đó, mà bị cho rằng đã dùng toàn bộ 2000 tỷ đồng này để gửi ngân hàng lấy lãi, như một cách chiếm dụng ngân sách nhà nước.<br /><br />Thực tế ‘xử lý nợ xấu’ như trên đã trái ngược với báo cáo đậm chất tuyên giáo một chiều của Ngân hàng nhà nước. Vào năm 2018, nhiều ngân hàng thương mại cổ phần đối mặt với tình trạng chung là quy mô nợ xấu đang tăng lên đáng kể bởi nợ xấu cũ dồn tích lại đến nay và nợ xấu mới phát sinh do tăng trưởng cho vay chứng khoán và bất động sản, khiến số dư nợ xấu tăng cao.<br /><br />Đến nay, các phương án “xử lý nợ xấu” của Ngân hàng nhà nước vẫn hoàn toàn bế tắc. Toàn bộ mục tiêu “giảm nợ xấu về 3%” vẫn chỉ nằm trên giấy tờ mà không có một chút gì thực chất - theo nhiều chuyên gia phản biện.<br /><br />Cho dù có tính toán một cách ‘thành tích’ nhất là cho đến nay các ngân hàng thương mại đã xử lý được khoảng 300.000 tỷ đồng ‘nợ xấu nội bảng’, thì vẫn còn đến khoảng 900.000 tỷ đồng nợ xấu treo trong hệ thống ngân hàng và trong bảng kế toán thuần giấy của VAMC mà không biết bán lại cho ai.<br /><br />2019 sẽ lãi ít, nợ xấu tăng vọt và phá sản ngân hàng?<br /><br />Tình trạng một số ngân hàng thương mại, dù lãi cao, nhưng lại ‘xử lý nợ xấu’ bằng cách hầu như dựa dẫm vào VAMC cho dù vẫn biết VAMC hoàn toàn bế tắc, cho thấy thái độ vô trách nhiệm của nhiều ngân hàng khi chỉ quan tâm đến lợi nhuận. Với các ngân hàng này, rõ ràng quan niệm về lợi nhuận và hậu quả về nợ xấu là hai phạm trù tách rời mà chẳng dính dáng với nhau về mặt nhân quả và trách nhiệm.<br /><br />Nhưng một phần lớn lợi nhuận của khối ngân hàng trong hai năm 2017 và 2018 lại đến từ những con sóng đầu cơ chứng khoán và bất động sản, trong đó giá nhiều cổ phiếu được ‘đánh lên’ gấp ba lần, còn mặt bằng giá bất đất nền cũng tăng ít nhất hai lần.<br /><br />Mặt khác và theo quy luật, cứ vào thời gần cuối năm, các ngân hàng lại phải tăng tốc hoàn thành kế hoạch, đẩy mạnh các khoản đầu tư và cho vay tín dụng, trong đó phải chạy theo chỉ tiêu ‘tăng tốc đẩy tín dụng ra thị trường’ theo chỉ đạo của Thủ tướng Phúc, dẫn đến một số dự án, kế hoạch sinh lời cao, đem về lợi nhuận cao, nhưng đồng thời cũng đẩy rủi tăng cao, do đó nợ xấu tăng theo.<br /><br />Ở chiều trái ngược, lợi nhuận ngân hàng thu từ khối doanh nghiệp là khá ít ỏi do đà suy thoái kinh tế ở Việt Nam vẫn chưa dừng lại sau 10 năm kéo lê cái thân hình bạc nhược của nó, còn chuyện làm ăn của các doanh nghiệp thì ngày càng trở nên bế tắc, mà minh chứng rõ ràng là tỷ lệ số doanh nghiệp phải giải thể và phá sản vào năm 2018 cao hơn hẳn tỷ lệ số doanh nghiệp thành lập mới, và mức ‘cống hiến’ của khối doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân cho ngân sách nhà nước trong năm 2018 giảm hơn 2% so với dự toán quá tham lam, trong khi mức giảm sụt của khối doanh nghiệp đầu tư nước ngoài lên đến hơn 15%.<br /><br />Chẳng có gì là vĩnh viễn, và lợi nhuận ngân hàng cũng thế. Điều gì sẽ xảy ra khi vào nửa cuối năm 2018, cả hai con sóng đầu cơ chứng khoán và bất động sản đều đã chững lại, và theo quy luật tất yếu có lên thì phải xuống, để sang năm 2019 và vài năm sau đó sẽ chứng kiến mặt bằng giá cổ phiếu lẫn đất nền suy giảm rồi lao dốc?<br /><br />Khi đó và rất cùng hoàn cảnh với ngân sách nhà nước bị tiêu hao một khoản thu lớn từ tiền thuế nhà đất, lợi nhuận của khối ngân hàng thương mại đương nhiên sẽ bị giảm nhiều chứ không còn ‘mùa vàng bội thu’ như trước đó. Và một khi phần lợi nhuận mờ nhạt, phần nợ và nợ xấu sẽ trở nên nổi bật trên bức tranh lãi - lỗ. Khi đó, các ngân hàng sẽ phải đau đầu tính toán việc làm sao thu hồi được các khoản nợ xấu, trong đó có hai khoản nợ lớn tồn tích vào hai năm 2017 và 2018: tín dụng cho các nhà đầu tư cá nhân vay để đầu cơ chứng khoán và đầu cơ bất động sản.<br /><br />Thậm chí nếu vào năm 2019 và những năm sau đó, ngành ngân hàng phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng tín dụng, dù chỉ ở quy mô vừa phải, cũng sẽ làm giảm đáng kể lợi nhuận ngân hàng và khiến phát sinh nợ xấu trầm trọng. Khi đó, sẽ không thể còn bài ca nghịch lý ‘Ngân hàng lãi lớn, nợ xấu vẫn tăng’.<br /><br />Tương lai 2019 đang ập đến. Lãi ngân hàng nhiều khả năng sẽ ít hẳn, trong khi nợ xấu tăng vọt. Những ngân hàng đã cố che giấu nợ xấu trầm trọng trong những năm trước sẽ lao đến ngưỡng vỡ nợ và phá sản vào những năm sau đó.<br /><br />Khi đó, phần lớn sẽ mang tính bi kịch. Bi kịch phá sản ngân hàng lại dẫn đến bi kịch tài chính và ngân sách quốc gia. Để rất có thể thủ tướng ‘Cờ Lờ Mờ Vờ’ và ‘mỗi tỉnh là một đầu tàu kinh tế’ - Nguyễn Xuân Phúc - một lần nữa phải cảm thán về ‘sụp đổ tài hóa quốc gia’ như lời ông ta thốt ra thành thật đến hiếm có vào mùa xuân năm 2017.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/925171058185760768",
"published": "2018-12-27T23:39:29+00:00",
"source": {
"content": "Vì sao ngân hàng lãi cao nhưng nợ xấu lại tăng vọt?\n\nVOA 27/12/2018\n\nPhạm Chí Dũng\n\nSau khi hầu hết các ngân hàng thương mại Việt Nam đã công bố xong báo cáo tài chính quý 3/2018 cùng một số thông tin về tình hình tài chính ngân hàng quý 4/2018, thị trường ngân hàng đã nảy nòi một nghịch lý rất lớn: theo nhận định chung, khối ngân hàng Việt đang có mùa vàng với lợi nhuận tăng khủng, nhưng không ít nhà băng lại xuất hiện xu hướng nợ xấu tăng vọt.\n\nNghịch lý lợi nhuận - nợ xấu\n\nTheo báo nhà nước, báo cáo 9 tháng của các ngân hàng có diễn biến lạ: Nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5) tăng mạnh tại nhiều ngân hàng. Đơn cử: ACB với hơn 1.264 tỷ đồng, tăng tới hơn 60% so với cuối năm 2017; MBBank gần 1.319 tỷ đồng, tăng tới 62% so với cuối năm 2017; Techcombank gần 2.027 tỷ đồng, tăng 30,5%; VietinBank, nợ xấu cuối quý 3 năm 2018 ở mức 12.127 tỷ đồng, tăng hơn 3.100 tỷ, tương đương 34,6% so với đầu năm. Nợ xấu tại OCB tăng 65% trong 9 tháng lên mức 1.429 tỷ đồng, chiếm 2,66% dư nợ cho vay khách hàng tại nhà băng này. Tại Vietcombank, đến cuối quý 3, nợ xấu cũng lên tới hơn 4.000 tỷ đồng...\n\nNợ xấu trong xu hướng chung đã giảm nhưng nợ có khả năng mất vốn lại tăng. Tuy vậy, vài chuyên gia nhà nước cho rằng đó không hẳn là kết quả tiêu cực bởi dù nợ nhóm 5 có khả năng mất vốn tăng mạnh nhưng theo quy định các ngân hàng đã trích lập dự phòng rủi ro toàn bộ 100%. Việc hạch toán và trích lập này sẽ khiến ngân hàng chủ động hơn khi xét đưa ra ngoại bảng vào cuối năm.\n\n“Về tổng thể, hoạt động ngành ngân hàng nói chung giai đoạn này nợ xấu vẫn tiếp tục nhận về qua cơ chế cơ cấu lại nợ mà không phải chuyển nhóm, bán sang Công ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC)” - một chuyên gia tài chính nhận xét…\n\nNhưng thực tế lại cho thấy cơ chế của VAMC là gần như vô tích sự kể từ khi tổ chức này ra đời.\n\nVAMC đã ‘xử lý nợ xấu’ ra sao sau 5 năm?\n\nVề thực chất, VAMC đã chỉ tô hồng cho những bản thành tích xử lý nợ xấu kéo lê từ thời bị xem là ‘phá chưa từng có’ Nguyễn Tấn Dũng sang thời ‘Cờ Lờ Mờ Vờ’ Nguyễn Xuân Phúc.\n\nVào năm 2018, ông Nguyễn Tiến Đông, Chủ tịch HĐQT VAMC (Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng) đã trần tình với gương mặt có vẻ nhăn nhúm khổ sở: “VAMC được cấp 2.000 tỷ đồng vốn điều lệ, năm 2017 đã mua 3.200 tỷ đồng nợ xấu và dự kiến, năm 2018 mua khoảng 3.500 tỷ đồng nợ xấu. Nhưng các tổ chức tín dụng đăng ký bán nợ cho VAMC khoảng 20.000 tỷ đồng, như vậy rất khó mua được các khoản nợ này”.\n\nLời trần tình trên mang hàm ý gì?\n\nDù chỉ nêu vài số liệu nhỏ nhoi, nhưng cái cách trần tình của ông Nguyễn Tiến Đông đã một lần nữa, sau khoảng một tá lần thanh minh của những quan chức khác kể từ lúc VAMC được thành lập vào năm 2013, khẳng định một sự thật như đinh đóng cột: sau 5 năm hoạt động, VAMC đã hầu như không mua nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần bằng ‘tiền tươi thóc thật’, nghĩa là hầu như không dùng tiền mặt được ngân sách nhà nước cấp để mua nợ xấu, mà chỉ mua… trên giấy.\n\nTrong thực tế, VAMC đã được ngân sách nhà nước cấp 2000 tỷ đồng từ lúc đầu thành lập. Tuy nhiên, số tiền này chỉ như muối bỏ biển so với số nợ xấu lên đến khoảng 1,2 triệu tỷ đồng vào thời gian đó. Hơn nữa, VAMC cũng không hề dùng tiền thực để mua nợ xấu vào thời gian đó, mà bị cho rằng đã dùng toàn bộ 2000 tỷ đồng này để gửi ngân hàng lấy lãi, như một cách chiếm dụng ngân sách nhà nước.\n\nThực tế ‘xử lý nợ xấu’ như trên đã trái ngược với báo cáo đậm chất tuyên giáo một chiều của Ngân hàng nhà nước. Vào năm 2018, nhiều ngân hàng thương mại cổ phần đối mặt với tình trạng chung là quy mô nợ xấu đang tăng lên đáng kể bởi nợ xấu cũ dồn tích lại đến nay và nợ xấu mới phát sinh do tăng trưởng cho vay chứng khoán và bất động sản, khiến số dư nợ xấu tăng cao.\n\nĐến nay, các phương án “xử lý nợ xấu” của Ngân hàng nhà nước vẫn hoàn toàn bế tắc. Toàn bộ mục tiêu “giảm nợ xấu về 3%” vẫn chỉ nằm trên giấy tờ mà không có một chút gì thực chất - theo nhiều chuyên gia phản biện.\n\nCho dù có tính toán một cách ‘thành tích’ nhất là cho đến nay các ngân hàng thương mại đã xử lý được khoảng 300.000 tỷ đồng ‘nợ xấu nội bảng’, thì vẫn còn đến khoảng 900.000 tỷ đồng nợ xấu treo trong hệ thống ngân hàng và trong bảng kế toán thuần giấy của VAMC mà không biết bán lại cho ai.\n\n2019 sẽ lãi ít, nợ xấu tăng vọt và phá sản ngân hàng?\n\nTình trạng một số ngân hàng thương mại, dù lãi cao, nhưng lại ‘xử lý nợ xấu’ bằng cách hầu như dựa dẫm vào VAMC cho dù vẫn biết VAMC hoàn toàn bế tắc, cho thấy thái độ vô trách nhiệm của nhiều ngân hàng khi chỉ quan tâm đến lợi nhuận. Với các ngân hàng này, rõ ràng quan niệm về lợi nhuận và hậu quả về nợ xấu là hai phạm trù tách rời mà chẳng dính dáng với nhau về mặt nhân quả và trách nhiệm.\n\nNhưng một phần lớn lợi nhuận của khối ngân hàng trong hai năm 2017 và 2018 lại đến từ những con sóng đầu cơ chứng khoán và bất động sản, trong đó giá nhiều cổ phiếu được ‘đánh lên’ gấp ba lần, còn mặt bằng giá bất đất nền cũng tăng ít nhất hai lần.\n\nMặt khác và theo quy luật, cứ vào thời gần cuối năm, các ngân hàng lại phải tăng tốc hoàn thành kế hoạch, đẩy mạnh các khoản đầu tư và cho vay tín dụng, trong đó phải chạy theo chỉ tiêu ‘tăng tốc đẩy tín dụng ra thị trường’ theo chỉ đạo của Thủ tướng Phúc, dẫn đến một số dự án, kế hoạch sinh lời cao, đem về lợi nhuận cao, nhưng đồng thời cũng đẩy rủi tăng cao, do đó nợ xấu tăng theo.\n\nỞ chiều trái ngược, lợi nhuận ngân hàng thu từ khối doanh nghiệp là khá ít ỏi do đà suy thoái kinh tế ở Việt Nam vẫn chưa dừng lại sau 10 năm kéo lê cái thân hình bạc nhược của nó, còn chuyện làm ăn của các doanh nghiệp thì ngày càng trở nên bế tắc, mà minh chứng rõ ràng là tỷ lệ số doanh nghiệp phải giải thể và phá sản vào năm 2018 cao hơn hẳn tỷ lệ số doanh nghiệp thành lập mới, và mức ‘cống hiến’ của khối doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân cho ngân sách nhà nước trong năm 2018 giảm hơn 2% so với dự toán quá tham lam, trong khi mức giảm sụt của khối doanh nghiệp đầu tư nước ngoài lên đến hơn 15%.\n\nChẳng có gì là vĩnh viễn, và lợi nhuận ngân hàng cũng thế. Điều gì sẽ xảy ra khi vào nửa cuối năm 2018, cả hai con sóng đầu cơ chứng khoán và bất động sản đều đã chững lại, và theo quy luật tất yếu có lên thì phải xuống, để sang năm 2019 và vài năm sau đó sẽ chứng kiến mặt bằng giá cổ phiếu lẫn đất nền suy giảm rồi lao dốc?\n\nKhi đó và rất cùng hoàn cảnh với ngân sách nhà nước bị tiêu hao một khoản thu lớn từ tiền thuế nhà đất, lợi nhuận của khối ngân hàng thương mại đương nhiên sẽ bị giảm nhiều chứ không còn ‘mùa vàng bội thu’ như trước đó. Và một khi phần lợi nhuận mờ nhạt, phần nợ và nợ xấu sẽ trở nên nổi bật trên bức tranh lãi - lỗ. Khi đó, các ngân hàng sẽ phải đau đầu tính toán việc làm sao thu hồi được các khoản nợ xấu, trong đó có hai khoản nợ lớn tồn tích vào hai năm 2017 và 2018: tín dụng cho các nhà đầu tư cá nhân vay để đầu cơ chứng khoán và đầu cơ bất động sản.\n\nThậm chí nếu vào năm 2019 và những năm sau đó, ngành ngân hàng phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng tín dụng, dù chỉ ở quy mô vừa phải, cũng sẽ làm giảm đáng kể lợi nhuận ngân hàng và khiến phát sinh nợ xấu trầm trọng. Khi đó, sẽ không thể còn bài ca nghịch lý ‘Ngân hàng lãi lớn, nợ xấu vẫn tăng’.\n\nTương lai 2019 đang ập đến. Lãi ngân hàng nhiều khả năng sẽ ít hẳn, trong khi nợ xấu tăng vọt. Những ngân hàng đã cố che giấu nợ xấu trầm trọng trong những năm trước sẽ lao đến ngưỡng vỡ nợ và phá sản vào những năm sau đó.\n\nKhi đó, phần lớn sẽ mang tính bi kịch. Bi kịch phá sản ngân hàng lại dẫn đến bi kịch tài chính và ngân sách quốc gia. Để rất có thể thủ tướng ‘Cờ Lờ Mờ Vờ’ và ‘mỗi tỉnh là một đầu tàu kinh tế’ - Nguyễn Xuân Phúc - một lần nữa phải cảm thán về ‘sụp đổ tài hóa quốc gia’ như lời ông ta thốt ra thành thật đến hiếm có vào mùa xuân năm 2017.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:925171058185760768/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:924621780898930688",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"content": "ĂN TÀN MẠT <br /><br />Muốn có ăn thì phải nuôi trồng, đó là nguyên tắc phát triển bền vững. Ở những nước dân chủ, để nhà nước có thu nhập cao thì chính phủ phải có chính sách đúng đắn cho doanh nghiệp phát triển. Ở Nhật có Toyota, Honda, Sony vv.., ở Hàn có Hyundai, Samsung, LG vv..là bởi chính sách đúng đắn của chính phủ Hàn và Nhật từ nhiều thập niên trước. Họ đã nuôi trồng nên những đại tập đoàn kinh tế làm rạng danh đất nước họ, và chính những cây đại thụ của nền kinh tế ấy đã đóng góp cho chính phủ nước họ những khoản thuế khổng lồ.<br /><br />Lấy ví dụ, nếu doanh thu của Toyota là 100 tỷ USD chỉ cần đánh thuế 1% thì chính phủ Nhật đã có 1 tỷ USD. Nhưng ở Việt Nam, lấy ví dụ, doanh nghiệp có doanh thu 1 tỷ USD, nếu thì đánh thuế 10% thì chính phủ cũng chỉ thu có 0,1 tỷ USD mà thôi. Đó là sự khác nhau giữa chính quyền phục vụ, và chính quyền tận thu. Nhật và Hàn họ ra chính sách tốt phục vụ nền kinh của họ để nền kinh tế ấy cho ra trái ngọt rồi họ mới thu hoạch. Còn Việt Nam, chính phủ không có chính sách nào để nuôi nền kinh tế lớn mạnh, nên họ đè những cây dại vặt sạch lá cho vào mồm ngấu nghiến như loài thú đói.<br /><br />Nhật Hàn nuôi được vạn con vịt, thì số lông của dàn vịt tự rụng cũng gấp trăm lần một vài con vịt non của Việt Nam bị chính quyền đề cổ vặt sạch lông cũng chẳng được bao nhiêu cọng. Giải pháp phát triển bền vững sẽ dẫn tới mọi thứ được giải quyết rốt ráo và duy trì sự phát triển bền vững, thì đó cách tính toán của những nhà quản trị đất nước có trí tuệ. Nhưng ngược lại, người CS thì óc họ chỉ gian manh chứ không trí tuệ, nên họ không chịu trồng trọt nhưng muốn được nhiều, điều đó đưa họ đến hành động ăn cướp. Cướp đất dân, cướp sức lao động dân bằng sưu cao thuế nặng vv... <br /><br />Những đối tượng để CS vơ vét? Đó là nhân dân, họ vơ vét bằng thuế phí. Đó là tài nguyên đất nước, họ cho các công ty nhà nước khai thác chia nhau rồi báo lỗ rút ngân sách. Đó là doanh nghiệp tư nhân, họ vơ vét bằng thuế và vô số khoản đòi hối lộ. Đó là Việt Kiều, dụ họ về đầu tư rồi chiếm tài sản của họ, như Việt Kiều Trịnh Vĩnh Bình là ví dụ. Đó là trí thức, được họ giao trách nhiệm quản lí dự án, rồi họ đẩy trách nhiệm cho những người này, như vụ metro Bến Thành - Suối Tiên đang nóng vv..<br /><br />Sức dân có hạn, tài sản dân có hạn, tài nguyên đất nước có hạn. Khi những thứ hữu hạn đã cạn kiệt thì Đảng làm gì? Hết nạc Đảng vạc đến xương. Khi mọi thứ đã cạn kiệt, Đảng sẽ đem đất nước hình chữ S này cắt bán từ từ cho đến hết. Nếu đem 331 ngàn cây số vuông mà cắt mỗi lần vài ngàn nhượng địa kiếm tiền bỏ túi thì bán hàng thế kỷ mới hết. Nên chỉ có dân thì khô máu chứ Đảng thì không bao giờ. Đất nước này còn rộng lắm, Đảng lo gì?<br />Đỗ Ngà",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/924621780898930688",
"published": "2018-12-26T11:16:51+00:00",
"source": {
"content": "ĂN TÀN MẠT \n\nMuốn có ăn thì phải nuôi trồng, đó là nguyên tắc phát triển bền vững. Ở những nước dân chủ, để nhà nước có thu nhập cao thì chính phủ phải có chính sách đúng đắn cho doanh nghiệp phát triển. Ở Nhật có Toyota, Honda, Sony vv.., ở Hàn có Hyundai, Samsung, LG vv..là bởi chính sách đúng đắn của chính phủ Hàn và Nhật từ nhiều thập niên trước. Họ đã nuôi trồng nên những đại tập đoàn kinh tế làm rạng danh đất nước họ, và chính những cây đại thụ của nền kinh tế ấy đã đóng góp cho chính phủ nước họ những khoản thuế khổng lồ.\n\nLấy ví dụ, nếu doanh thu của Toyota là 100 tỷ USD chỉ cần đánh thuế 1% thì chính phủ Nhật đã có 1 tỷ USD. Nhưng ở Việt Nam, lấy ví dụ, doanh nghiệp có doanh thu 1 tỷ USD, nếu thì đánh thuế 10% thì chính phủ cũng chỉ thu có 0,1 tỷ USD mà thôi. Đó là sự khác nhau giữa chính quyền phục vụ, và chính quyền tận thu. Nhật và Hàn họ ra chính sách tốt phục vụ nền kinh của họ để nền kinh tế ấy cho ra trái ngọt rồi họ mới thu hoạch. Còn Việt Nam, chính phủ không có chính sách nào để nuôi nền kinh tế lớn mạnh, nên họ đè những cây dại vặt sạch lá cho vào mồm ngấu nghiến như loài thú đói.\n\nNhật Hàn nuôi được vạn con vịt, thì số lông của dàn vịt tự rụng cũng gấp trăm lần một vài con vịt non của Việt Nam bị chính quyền đề cổ vặt sạch lông cũng chẳng được bao nhiêu cọng. Giải pháp phát triển bền vững sẽ dẫn tới mọi thứ được giải quyết rốt ráo và duy trì sự phát triển bền vững, thì đó cách tính toán của những nhà quản trị đất nước có trí tuệ. Nhưng ngược lại, người CS thì óc họ chỉ gian manh chứ không trí tuệ, nên họ không chịu trồng trọt nhưng muốn được nhiều, điều đó đưa họ đến hành động ăn cướp. Cướp đất dân, cướp sức lao động dân bằng sưu cao thuế nặng vv... \n\nNhững đối tượng để CS vơ vét? Đó là nhân dân, họ vơ vét bằng thuế phí. Đó là tài nguyên đất nước, họ cho các công ty nhà nước khai thác chia nhau rồi báo lỗ rút ngân sách. Đó là doanh nghiệp tư nhân, họ vơ vét bằng thuế và vô số khoản đòi hối lộ. Đó là Việt Kiều, dụ họ về đầu tư rồi chiếm tài sản của họ, như Việt Kiều Trịnh Vĩnh Bình là ví dụ. Đó là trí thức, được họ giao trách nhiệm quản lí dự án, rồi họ đẩy trách nhiệm cho những người này, như vụ metro Bến Thành - Suối Tiên đang nóng vv..\n\nSức dân có hạn, tài sản dân có hạn, tài nguyên đất nước có hạn. Khi những thứ hữu hạn đã cạn kiệt thì Đảng làm gì? Hết nạc Đảng vạc đến xương. Khi mọi thứ đã cạn kiệt, Đảng sẽ đem đất nước hình chữ S này cắt bán từ từ cho đến hết. Nếu đem 331 ngàn cây số vuông mà cắt mỗi lần vài ngàn nhượng địa kiếm tiền bỏ túi thì bán hàng thế kỷ mới hết. Nên chỉ có dân thì khô máu chứ Đảng thì không bao giờ. Đất nước này còn rộng lắm, Đảng lo gì?\nĐỗ Ngà",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:924621780898930688/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:923756464629055488",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"content": "‘Việt Nam nhận 15,9 tỷ USD kiều hối năm 2018’: Thực hay giả?<br />Phạm Chí Dũng<br />Một hiện tượng tiền tệ và có thể mang cả tính chính trị rất đáng mổ xẻ và truy xét về nguồn cơn thật sự của nó đã hiện ra: trong hai năm 2017 và 2018, Ngân hàng Thế giới đã làm thay phần việc của các cơ quan Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước… ở Việt Nam trong việc công bố kết quả kiều hối về Việt Nam mỗi năm.<br /><br />Ngân hàng Thế giới làm thay cho Việt Nam?<br /><br />Trong lúc các cơ quan ‘có trách nhiệm’ của Việt Nam vẫn như cấm khẩu trong cả hai năm trên, thì Ngân hàng Thế giới đều đặn công bố “Năm 2017, kiều hối gửi về Việt Nam đạt 13,8 tỷ đô la, tăng 16% so với năm 2016 và cũng đã là mức cao kỷ lục của đất nước” và “Việt Nam đã nhận tổng cộng 15,9 tỷ đô la kiều hối trong năm 2018”.<br /><br />Ngay lập tức, các tờ báo Đảng và ‘thân Đảng’ ở Việt Nam dẫn tin từ Ngân hàng Thế giới để khoa trương thành tích nhờ có nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về công tác về người Việt Nam ở nước ngoài và các chính sách nhân văn nhân bản của Đảng và Nhà nước ta mà Việt Nam đã thu hút được ngày càng nhiều kiều hối từ ‘khúc ruột ngàn dặm’ hay từ ‘kiều bào ta’.<br /><br />Tuy nhiên, công bố của Ngân hàng Thế giới về lượng kiều hối về Việt Nam trong hai năm 2017 và 2018 lại chỉ thuần túy là con số tổng nhưng đã không kèm theo bất kỳ một liệt kê chi tiết nào cần có về cơ cấu khu vực và quốc gia trên thế giới gửi kiều hối về Việt Nam, cơ cấu khu vực và ngành nghề ở Việt Nam nhận kiều hối, phương pháp tính kiều hối của Ngân hàng Thế giới…<br /><br />Trong thực tế, số liệu của Ngân hàng Thế giới về kết quả kiều hối về Việt Nam trong hai năm 2017 và 2018 là rất đáng nghi ngờ về tính chính xác, nếu không muốn nói là đáng nghi ngờ về tính trung thực.<br /><br />Phản biện với Ngân hàng Thế giới<br /><br />Từ nhiều năm qua, một thống kê của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM đã thường xuyên xác định về cơ cấu địa phương tiếp nhận kiều hối: Sài Gòn thường nhận khoảng 60% trong tổng số kiều hối về Việt Nam.<br />Vào năm 2017 khi các cơ quan Việt Nam không chịu công bố con số tổng kiều hối trên bình diện quốc gia, chỉ duy nhất Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM công bố kết quả kiều hối về Sài Gòn là khoảng 5,2 tỷ USD.<br /><br />Khi năm 2018 đã gần trôi qua, trong khi các cơ quan Việt Nam vẫn im bặt mà không chịu công bố bất cứ con số kiều hối tổng nào, thì cũng lại Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM đưa ra con số kiều hối mà Sài Gòn dự kiến thu hút trong năm 2018 là khoảng 5,2 tỷ USD.<br /><br />Như vậy nếu căn cứ vào con số 5,2 tỷ USD của Sài Gòn và tỷ lệ 60% mà Sài Gòn thường chiếm trong tổng lượng kiều hối của cả Việt Nam, con số tổng kiều hối về Việt Nam trong hai năm 2017 và 2018 chỉ vào khoảng 8,5 tỷ USD chứ không thể lên đến 13,8 tỷ USD cho năm 2017 và 15,9 tỷ USD cho năm 2018 như Ngân hàng Thế giới công bố.<br /><br />Nhưng con số 8,5 tỷ USD trên vẫn có thể là lạc quan, bởi phản ánh chung của báo chí và giới chuyên gia tài chính là trong những năm gần đây, kiều hối đổ về Việt Nam có khuynh hướng ngày càng tập trung về Sài Gòn - nơi có hàng triệu gia đình có thân nhân ở nước ngoài, chủ yếu từ thị trường Hoa Kỳ (chiếm 55-60% tổng kiều hối từ các nước gửi về Việt Nam), trong khi giảm mạnh ở tỉnh thành khác. Nếu tỷ lệ kiều hối về Sài Gòn vượt trên 60% nhưng vẫn giữ giá trị tuyệt đối là khoảng 5,2 tỷ USD thì dĩ nhiên con số tổng kiều hối quốc gia sẽ phải giảm dưới mức 8,5 tỷ USD.<br /><br />Nhưng vì sao các cơ quan Việt Nam cố giấu diếm công bố về kiều hối của vào năm 2017 và 2018? Tổng lượng kiều hối về Việt Nam trong năm 2017 và năm 2018 là bao nhiêu? Và vì sao cho đến giờ phút này các cơ quan kinh tế của chính quyền vẫn chưa công bố số liệu tổng hợp về nguồn ngoại tệ thu được từ “kiều bào ta?” Liệu đã xảy ra một “sự cố” đủ lớn mà đã khiến chính quyền không dám công bố kết quả kiều hối trong hai năm 2017 và 2018?<br /><br />Cạn kiệt ngoại tệ!<br /><br />Trong liên tiếp 23 năm trước năm 2016, dòng kiều hối về Việt Nam đã tăng khoảng gần 100 lần, từ mức 140 USD triệu năm 1993 lên 10 tỷ USD năm 2012; 11 tỷ USD năm 2013; 12 tỷ USD năm 2014, và hơn 13,2 tỷ USD năm 2015, đưa Việt Nam đứng thứ ba tại Châu Á và đứng thứ 11 trên thế giới về thu hút kiều hối. Những con số thống kê đầy lạc quan của chính quyền cho biết trong giai đoạn 2002-2015, kiều hối chiếm khoảng 6% GDP, trong khi vốn FDI và ODA vào Việt Nam lần lượt là 7,7% và 3% GDP. Mức tăng trung bình liên tục của lượng kiều hối những năm gần đây là 10 đến 15%/năm.<br /><br />Hẳn nhiên, kiều hối là một nguồn quan trọng đã giúp duy trì “máu” để chính quyền Việt Nam vẫn có thể tạm ung dung về “đà tăng trưởng kinh tế không ngừng”, đồng thời khi cần thiết có thể gia tăng in tiền mặt để “gom” USD trôi nổi từ dân chúng, đặc biệt từ các gia đình được thân nhân ở nước ngoài gửi ngoại tệ về, giúp bổ sung kho dự trữ ngoại hối và có thêm ngoại tệ để dễ bề trả số nợ nước ngoài đang lên đến hàng chục tỷ USD hoặc hơn mỗi năm.<br /><br />Nhưng sau hơn hai chục năm duy trì xu hướng tăng liên tục, hiện tượng rất đáng chú ý là vào năm 2016, lần đầu tiên dòng kiều hối bị khựng lại, suy giảm rất mạnh và báo hiệu về dòng kiều hối này có thể đảo chiều trong những năm tới.<br /><br />Năm 2016 thực sự là một cú sốc dành cho chính thể cầm quyền tại Việt Nam: lượng kiều hối trong năm đó chỉ còn có 9 tỷ USD, sụt giảm rất mạnh - đến 30% - so với lượng kiều hối của năm 2015.<br /><br />Nếu vào thời hoàng kim của kinh tế Việt Nam vào những năm 2006-2007, kiều hối có giảm cũng khó có tác động tiêu cực đến nền kinh tế này. Nhưng khi kinh tế Việt Nam đã trải qua 10 năm suy thoái liên tiếp tính từ năm 2008, bất cứ một sự giảm sút nào về luồng tài chính ngoại vận cũng khiến nền kinh tế phải chịu thêm áp lực khủng hoảng.<br /><br />Với hơn 4 tỷ USD bị sụt giảm từ lượng kiều hối vào năm 2016, GDP danh nghĩa của Việt Nam đã bị giảm khoảng 1,5% trong năm đó và cũng giảm theo tỷ lệ đó trong những năm sau.<br /><br />Một số người Việt hải ngoại cho biết nếu cách đây 5-6 năm, họ thường chọn phương án gửi tiền về Việt Nam để đầu tư, thì nay có đến 9/10 người hải ngoại chọn cách gửi tiền hoặc đầu tư ở nước ngoài. Nguyên do không chỉ là mặt bằng lãi suất gửi đô la ở Việt Nam quá thấp, mà còn bởi do kinh tế suy thoái nên thị trường kinh doanh và sản xuất ở Việt Nam sinh lời rất thấp. Một nguyên do khác không thể bỏ qua là tình hình chính trị ở Việt Nam đầy biến động, bất ổn và có thể gây rủi ro cao mà khó làm cho “kiều bào ta” yên tâm gửi tiền về…<br /><br />Lượng kiều hối từ Châu Âu gửi về Việt Nam, vốn trước đó có đà sụt giảm, có thể càng giảm mạnh hơn sau vụ Chính phủ Đức cáo buộc Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ngay tại Berlin vào tháng 7 năm 2017, dẫn đến cuộc khủng hoảng ngoại giao Đức -Đảng Việt và khiến môi trường chính trị lẫn đầu tư ở Việt Nam trở nên bất ổn hơn nhiều.<br /><br />Khi kiều hối về Việt Nam tiếp tục sụt giảm trong vài ba năm tới, ngân sách sẽ không biết tìm đâu ra ngoại tệ mạnh để thanh toán các khoản đến hạn với quốc tế.<br />Sẽ không ngạc nhiên khi từ năm 2016 trở đi bắt đầu một chu kỳ suy giảm đáng kể của dòng kiều hối của “kiều bào ta” về miền đất đã chìm trong cơn suy thoái kinh tế năm thứ 10 liên tiếp, tràn ngập bất ổn xã hội và bất ổn chính trị, và nhiều nguy cơ sắp rơi vào cuộc khủng hoảng không lối thoát.<br /><br />Một nguồn giấu tên cho biết ngân sách Việt Nam sẽ sớm rơi vào cạn kiệt ngoại tệ trả nợ nước ngoài. Thời điểm cạn kiệt gần nhất là vào cuối năm 2019.<br /><br />Vào cuối năm 2018, một lần nữa chính sách vừa ngấm ngầm vừa công khai về ‘tìm cách huy động vàng và ngoại tệ’ trong dân lại được chính phủ ‘kiến tạo và hành động’ của Nguyễn Xuân Phúc thúc giục Ngân hàng Nhà nước. Trong khi đó, có những dấu hiệu cho thấy quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia được tuyên truyền đạt hơn 60 tỷ USD đang nhanh chóng rơi vào cảnh cạn kiệt.<br /><br />Hàng loạt cú bắt và phạt tiền đối với người đổi USD và cơ sở kinh doanh đổi USD trong những tháng cuối năm 2018 tại Cần Thơ và Nghệ An cho thấy các cơ quan ‘có trách nhiệm’ đang cố làm nhiều cách để buộc người dân phải bán ngoại tệ cho ngân hàng thương mại, từ đó ngân hàng thương mại phải bán lại ngoại tệ theo ‘giá nội bộ’ cho Ngân hàng Nhà nước để Chính phủ có thêm ngoại tệ trả nợ cho nước nước ngoài.<br /><br />P.C.D.<br /><br />Nguồn: <a href=\"https://www.voatiengviet.com/a/ngan-hang-the-gioi-kieu-hoi-2018/4710815.html\" target=\"_blank\">https://www.voatiengviet.com/a/ngan-hang-the-gioi-kieu-hoi-2018/4710815.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/923756464629055488",
"published": "2018-12-24T01:58:23+00:00",
"source": {
"content": "‘Việt Nam nhận 15,9 tỷ USD kiều hối năm 2018’: Thực hay giả?\nPhạm Chí Dũng\nMột hiện tượng tiền tệ và có thể mang cả tính chính trị rất đáng mổ xẻ và truy xét về nguồn cơn thật sự của nó đã hiện ra: trong hai năm 2017 và 2018, Ngân hàng Thế giới đã làm thay phần việc của các cơ quan Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước… ở Việt Nam trong việc công bố kết quả kiều hối về Việt Nam mỗi năm.\n\nNgân hàng Thế giới làm thay cho Việt Nam?\n\nTrong lúc các cơ quan ‘có trách nhiệm’ của Việt Nam vẫn như cấm khẩu trong cả hai năm trên, thì Ngân hàng Thế giới đều đặn công bố “Năm 2017, kiều hối gửi về Việt Nam đạt 13,8 tỷ đô la, tăng 16% so với năm 2016 và cũng đã là mức cao kỷ lục của đất nước” và “Việt Nam đã nhận tổng cộng 15,9 tỷ đô la kiều hối trong năm 2018”.\n\nNgay lập tức, các tờ báo Đảng và ‘thân Đảng’ ở Việt Nam dẫn tin từ Ngân hàng Thế giới để khoa trương thành tích nhờ có nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về công tác về người Việt Nam ở nước ngoài và các chính sách nhân văn nhân bản của Đảng và Nhà nước ta mà Việt Nam đã thu hút được ngày càng nhiều kiều hối từ ‘khúc ruột ngàn dặm’ hay từ ‘kiều bào ta’.\n\nTuy nhiên, công bố của Ngân hàng Thế giới về lượng kiều hối về Việt Nam trong hai năm 2017 và 2018 lại chỉ thuần túy là con số tổng nhưng đã không kèm theo bất kỳ một liệt kê chi tiết nào cần có về cơ cấu khu vực và quốc gia trên thế giới gửi kiều hối về Việt Nam, cơ cấu khu vực và ngành nghề ở Việt Nam nhận kiều hối, phương pháp tính kiều hối của Ngân hàng Thế giới…\n\nTrong thực tế, số liệu của Ngân hàng Thế giới về kết quả kiều hối về Việt Nam trong hai năm 2017 và 2018 là rất đáng nghi ngờ về tính chính xác, nếu không muốn nói là đáng nghi ngờ về tính trung thực.\n\nPhản biện với Ngân hàng Thế giới\n\nTừ nhiều năm qua, một thống kê của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM đã thường xuyên xác định về cơ cấu địa phương tiếp nhận kiều hối: Sài Gòn thường nhận khoảng 60% trong tổng số kiều hối về Việt Nam.\nVào năm 2017 khi các cơ quan Việt Nam không chịu công bố con số tổng kiều hối trên bình diện quốc gia, chỉ duy nhất Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM công bố kết quả kiều hối về Sài Gòn là khoảng 5,2 tỷ USD.\n\nKhi năm 2018 đã gần trôi qua, trong khi các cơ quan Việt Nam vẫn im bặt mà không chịu công bố bất cứ con số kiều hối tổng nào, thì cũng lại Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM đưa ra con số kiều hối mà Sài Gòn dự kiến thu hút trong năm 2018 là khoảng 5,2 tỷ USD.\n\nNhư vậy nếu căn cứ vào con số 5,2 tỷ USD của Sài Gòn và tỷ lệ 60% mà Sài Gòn thường chiếm trong tổng lượng kiều hối của cả Việt Nam, con số tổng kiều hối về Việt Nam trong hai năm 2017 và 2018 chỉ vào khoảng 8,5 tỷ USD chứ không thể lên đến 13,8 tỷ USD cho năm 2017 và 15,9 tỷ USD cho năm 2018 như Ngân hàng Thế giới công bố.\n\nNhưng con số 8,5 tỷ USD trên vẫn có thể là lạc quan, bởi phản ánh chung của báo chí và giới chuyên gia tài chính là trong những năm gần đây, kiều hối đổ về Việt Nam có khuynh hướng ngày càng tập trung về Sài Gòn - nơi có hàng triệu gia đình có thân nhân ở nước ngoài, chủ yếu từ thị trường Hoa Kỳ (chiếm 55-60% tổng kiều hối từ các nước gửi về Việt Nam), trong khi giảm mạnh ở tỉnh thành khác. Nếu tỷ lệ kiều hối về Sài Gòn vượt trên 60% nhưng vẫn giữ giá trị tuyệt đối là khoảng 5,2 tỷ USD thì dĩ nhiên con số tổng kiều hối quốc gia sẽ phải giảm dưới mức 8,5 tỷ USD.\n\nNhưng vì sao các cơ quan Việt Nam cố giấu diếm công bố về kiều hối của vào năm 2017 và 2018? Tổng lượng kiều hối về Việt Nam trong năm 2017 và năm 2018 là bao nhiêu? Và vì sao cho đến giờ phút này các cơ quan kinh tế của chính quyền vẫn chưa công bố số liệu tổng hợp về nguồn ngoại tệ thu được từ “kiều bào ta?” Liệu đã xảy ra một “sự cố” đủ lớn mà đã khiến chính quyền không dám công bố kết quả kiều hối trong hai năm 2017 và 2018?\n\nCạn kiệt ngoại tệ!\n\nTrong liên tiếp 23 năm trước năm 2016, dòng kiều hối về Việt Nam đã tăng khoảng gần 100 lần, từ mức 140 USD triệu năm 1993 lên 10 tỷ USD năm 2012; 11 tỷ USD năm 2013; 12 tỷ USD năm 2014, và hơn 13,2 tỷ USD năm 2015, đưa Việt Nam đứng thứ ba tại Châu Á và đứng thứ 11 trên thế giới về thu hút kiều hối. Những con số thống kê đầy lạc quan của chính quyền cho biết trong giai đoạn 2002-2015, kiều hối chiếm khoảng 6% GDP, trong khi vốn FDI và ODA vào Việt Nam lần lượt là 7,7% và 3% GDP. Mức tăng trung bình liên tục của lượng kiều hối những năm gần đây là 10 đến 15%/năm.\n\nHẳn nhiên, kiều hối là một nguồn quan trọng đã giúp duy trì “máu” để chính quyền Việt Nam vẫn có thể tạm ung dung về “đà tăng trưởng kinh tế không ngừng”, đồng thời khi cần thiết có thể gia tăng in tiền mặt để “gom” USD trôi nổi từ dân chúng, đặc biệt từ các gia đình được thân nhân ở nước ngoài gửi ngoại tệ về, giúp bổ sung kho dự trữ ngoại hối và có thêm ngoại tệ để dễ bề trả số nợ nước ngoài đang lên đến hàng chục tỷ USD hoặc hơn mỗi năm.\n\nNhưng sau hơn hai chục năm duy trì xu hướng tăng liên tục, hiện tượng rất đáng chú ý là vào năm 2016, lần đầu tiên dòng kiều hối bị khựng lại, suy giảm rất mạnh và báo hiệu về dòng kiều hối này có thể đảo chiều trong những năm tới.\n\nNăm 2016 thực sự là một cú sốc dành cho chính thể cầm quyền tại Việt Nam: lượng kiều hối trong năm đó chỉ còn có 9 tỷ USD, sụt giảm rất mạnh - đến 30% - so với lượng kiều hối của năm 2015.\n\nNếu vào thời hoàng kim của kinh tế Việt Nam vào những năm 2006-2007, kiều hối có giảm cũng khó có tác động tiêu cực đến nền kinh tế này. Nhưng khi kinh tế Việt Nam đã trải qua 10 năm suy thoái liên tiếp tính từ năm 2008, bất cứ một sự giảm sút nào về luồng tài chính ngoại vận cũng khiến nền kinh tế phải chịu thêm áp lực khủng hoảng.\n\nVới hơn 4 tỷ USD bị sụt giảm từ lượng kiều hối vào năm 2016, GDP danh nghĩa của Việt Nam đã bị giảm khoảng 1,5% trong năm đó và cũng giảm theo tỷ lệ đó trong những năm sau.\n\nMột số người Việt hải ngoại cho biết nếu cách đây 5-6 năm, họ thường chọn phương án gửi tiền về Việt Nam để đầu tư, thì nay có đến 9/10 người hải ngoại chọn cách gửi tiền hoặc đầu tư ở nước ngoài. Nguyên do không chỉ là mặt bằng lãi suất gửi đô la ở Việt Nam quá thấp, mà còn bởi do kinh tế suy thoái nên thị trường kinh doanh và sản xuất ở Việt Nam sinh lời rất thấp. Một nguyên do khác không thể bỏ qua là tình hình chính trị ở Việt Nam đầy biến động, bất ổn và có thể gây rủi ro cao mà khó làm cho “kiều bào ta” yên tâm gửi tiền về…\n\nLượng kiều hối từ Châu Âu gửi về Việt Nam, vốn trước đó có đà sụt giảm, có thể càng giảm mạnh hơn sau vụ Chính phủ Đức cáo buộc Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ngay tại Berlin vào tháng 7 năm 2017, dẫn đến cuộc khủng hoảng ngoại giao Đức -Đảng Việt và khiến môi trường chính trị lẫn đầu tư ở Việt Nam trở nên bất ổn hơn nhiều.\n\nKhi kiều hối về Việt Nam tiếp tục sụt giảm trong vài ba năm tới, ngân sách sẽ không biết tìm đâu ra ngoại tệ mạnh để thanh toán các khoản đến hạn với quốc tế.\nSẽ không ngạc nhiên khi từ năm 2016 trở đi bắt đầu một chu kỳ suy giảm đáng kể của dòng kiều hối của “kiều bào ta” về miền đất đã chìm trong cơn suy thoái kinh tế năm thứ 10 liên tiếp, tràn ngập bất ổn xã hội và bất ổn chính trị, và nhiều nguy cơ sắp rơi vào cuộc khủng hoảng không lối thoát.\n\nMột nguồn giấu tên cho biết ngân sách Việt Nam sẽ sớm rơi vào cạn kiệt ngoại tệ trả nợ nước ngoài. Thời điểm cạn kiệt gần nhất là vào cuối năm 2019.\n\nVào cuối năm 2018, một lần nữa chính sách vừa ngấm ngầm vừa công khai về ‘tìm cách huy động vàng và ngoại tệ’ trong dân lại được chính phủ ‘kiến tạo và hành động’ của Nguyễn Xuân Phúc thúc giục Ngân hàng Nhà nước. Trong khi đó, có những dấu hiệu cho thấy quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia được tuyên truyền đạt hơn 60 tỷ USD đang nhanh chóng rơi vào cảnh cạn kiệt.\n\nHàng loạt cú bắt và phạt tiền đối với người đổi USD và cơ sở kinh doanh đổi USD trong những tháng cuối năm 2018 tại Cần Thơ và Nghệ An cho thấy các cơ quan ‘có trách nhiệm’ đang cố làm nhiều cách để buộc người dân phải bán ngoại tệ cho ngân hàng thương mại, từ đó ngân hàng thương mại phải bán lại ngoại tệ theo ‘giá nội bộ’ cho Ngân hàng Nhà nước để Chính phủ có thêm ngoại tệ trả nợ cho nước nước ngoài.\n\nP.C.D.\n\nNguồn: https://www.voatiengviet.com/a/ngan-hang-the-gioi-kieu-hoi-2018/4710815.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:923756464629055488/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:923496871569252352",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"content": "VNTB- ‘Chế độ này không còn chừa cho dân đường sống nào!’<br /><br />Phạm Chí Dũng<br /><br />(VNTB) - Người đàn bà luống tuổi bạc trắng hai thái dương thốt lên uất ức và căm phẫn như thế. Đã sáu mươi lăm tuổi nhưng bà vẫn phải hàng ngày oằn lưng bán quán nước vỉa hè ở Sài Gòn để nuôi hai đứa cháu ăn học, trong khi cha mẹ chúng phải đi làm công nhân trong một khu công nghiệp ở tận Đồng Nai.<br /><br />“Xe ôm, quán vỉa hè sẽ vào diện quản lý thuế” - bà vừa đọc thấy cái tin đang kinh sợ đó trên mặt báo nhà nước.<br /><br />Một lần nữa trong không ít lần, ‘Bộ Thắt Cổ’ - một hỗn danh mà dân gian dùng để gọi Bộ Tài chính - cùng với Tổng cục Thống kê chuẩn bị cái phần việc ‘chôn sống’ những gia cảnh còn thoi thóp trên mặt đất mà chưa chịu chết.<br /><br />Có đến gần 600.000 hộ gia đình buôn bán nhỏ quán cóc vỉa hè và chạy xe ôm sẽ bị các cơ quan ‘có trách nhiệm’ của một chính quyền đang lao vào thời kỳ ‘thu cùng diệt tận giai đoạn cuối’ truy lùng tróc nã.<br /><br />Khoảng một chục năm về trước, Bộ Thắt Cổ’ cũng đã ‘kiến tạo’ sắc thuế bổ đầu xe ôm, nhưng bị dư luận phản ứng ghê gớm nên đành phải rút lại. Tuy thế, ngân sách nhà nước ‘của dân, do dân và vì dân’ vào thời gian đó vẫn còn khá dồi dào nên chưa đến mức phải đè đầu dân để tróc thuế.<br /><br />Nhưng còn bây giờ, tình thế đã khác hẳn. Ngân sách vào thời cạn kiệt. Còn muốn lúc nào cũng đầy ắp tiền thì chỉ còn cách in tiền, in tiền ồ ạt. Song làm như thế thì chẳng khác nào nhấn đầu cả xã hội Việt Nam vào cái thùng nước độc của Zimbabwe và Venezuela - những nơi mà tỷ lệ lạm phát trờ nên không tưởng: hàng triệu đến hàng tỷ phần trăm!<br /><br />Vào tháng Mười năm 2018, một bản báo cáo của cơ quan Kiểm Toán Nhà Nước Việt Nam được công bố vào đã phải thừa nhận rằng phần thu cân đối ngân sách nhà nước 2018 tuy có thể đạt 1.358,4 nghìn tỷ đồng, vượt dự toán đầu năm 39,2 nghìn tỷ đồng - tức tăng 3% so với dự toán - nhưng đây là số tăng thấp nhất so với kết quả thực hiện dự toán trong 4 năm trở lại đây.<br /><br />Nỗi lo lắng của cơ quan Kiểm Toán Nhà Nước về nguồn thu từ nhà đất và dầu thô “không ổn định” (hay còn được xem là “cấu trúc thu không bền vững”) cũng chính là tâm trạng lo sợ không nguôi của chính thể độc đảng ở Việt Nam: nếu trong năm 2019 và những năm sau đó mà hai nguồn thu này vẫn “không ổn định” theo chiều hướng suy giảm chứ không tăng vọt ồn ào như năm 2017 và 2018 - đặc biệt đối với thu thuế buôn bán nhà đất, ngân sách nhà nước và ngân sách đảng sẽ tìm đâu ra nguồn mới để bù đắp cho cái miệng rộng ngoác như hàm cá mập của quốc nạn bội chi ngân sách, chi xài lãng phí vô tội vạ cùng quốc nạn tham nhũng mà đang nhấn chìm xã hội Việt Nam xuống tầng dưới cùng của địa ngục thời hiện đại?<br /><br />Trong khi đó, kết quả thu ngân sách năm 2018 đối với khối doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân đã bị giảm thu từ hơn 2% đến gần 3% so với dự toán, trong khi khối doanh nghiệp đầu tư nước ngoài - một trong những niềm tự hào lớn nhất của ngành thuế Việt Nam trong nhiều năm qua - còn tồi tệ hơn nhiều: giảm thu đến 15% so với dự toán.<br /><br />Vào tháng 11 năm 2018, Quốc hội đã cắm mặt gật đầu với dự toán thu ngân sách năm 2019 với số thu lên đến 1.411 ngàn tỷ đồng để phục vụ cho số chi ngân sách, trong đó có hơn 70% chi thường xuyên cho đội ngũ gần 3 triệu công chức viên chức chỉ tăng không giảm với 30% trong số đó ‘sáng cắp ô đi tối cắp ô về’ - lên đến 1.633 ngàn tỷ đồng.<br /><br />Các mưu đồ tăng thuế và cả thu thuế quán cóc, xe ôm xảy ra trong bối cảnh dân tình Việt ngày càng khốn khó trong một nền kinh tế đã rơi vào thảm trạng suy thoái đến năm thứ 10 liên tiếp, một xã hội bị acid đậm đặc bởi căn bệnh tham nhũng không còn cách gì cứu chữa. Thuế chồng thuế, chồng lên đôi vai gày guộc của người nghèo. Hàng triệu bệnh nhân, vốn đã bị các bệnh viện “bóp cổ bóp họng” và “không có tiền thì chỉ có chết,” sẽ phải nuốt nước mắt vào lòng với biểu viện phí chất cao như núi…<br /><br />Thói vô tâm, vô cảm và vô trách nhiệm của giới quan chức chính quyền đã tích tụ từ nhiều năm qua và mang tính hệ thống.<br /><br />Tăng giá và thuế má là một trong những biểu đạt cực đoan nhất trong giai đoạn cuối của một cơ chế cưỡng bức và cưỡng đoạt.<br /><br />Thật trớ trêu và cay đắng tận cùng, lời tố cáo ‘chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy’ của ông Hồ Chí Minh thời Việt Nam trăm năm Pháp thuộc lại ứng nghiệm với một đảng Cộng sản ‘của dân, do dân và vì dân’ nhưng đang đẩy dân chúng vào cảnh tàn mạt bởi chế độ ‘thu cùng diệt tận giai đoạn cuối’.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/923496871569252352",
"published": "2018-12-23T08:46:51+00:00",
"source": {
"content": "VNTB- ‘Chế độ này không còn chừa cho dân đường sống nào!’\n\nPhạm Chí Dũng\n\n(VNTB) - Người đàn bà luống tuổi bạc trắng hai thái dương thốt lên uất ức và căm phẫn như thế. Đã sáu mươi lăm tuổi nhưng bà vẫn phải hàng ngày oằn lưng bán quán nước vỉa hè ở Sài Gòn để nuôi hai đứa cháu ăn học, trong khi cha mẹ chúng phải đi làm công nhân trong một khu công nghiệp ở tận Đồng Nai.\n\n“Xe ôm, quán vỉa hè sẽ vào diện quản lý thuế” - bà vừa đọc thấy cái tin đang kinh sợ đó trên mặt báo nhà nước.\n\nMột lần nữa trong không ít lần, ‘Bộ Thắt Cổ’ - một hỗn danh mà dân gian dùng để gọi Bộ Tài chính - cùng với Tổng cục Thống kê chuẩn bị cái phần việc ‘chôn sống’ những gia cảnh còn thoi thóp trên mặt đất mà chưa chịu chết.\n\nCó đến gần 600.000 hộ gia đình buôn bán nhỏ quán cóc vỉa hè và chạy xe ôm sẽ bị các cơ quan ‘có trách nhiệm’ của một chính quyền đang lao vào thời kỳ ‘thu cùng diệt tận giai đoạn cuối’ truy lùng tróc nã.\n\nKhoảng một chục năm về trước, Bộ Thắt Cổ’ cũng đã ‘kiến tạo’ sắc thuế bổ đầu xe ôm, nhưng bị dư luận phản ứng ghê gớm nên đành phải rút lại. Tuy thế, ngân sách nhà nước ‘của dân, do dân và vì dân’ vào thời gian đó vẫn còn khá dồi dào nên chưa đến mức phải đè đầu dân để tróc thuế.\n\nNhưng còn bây giờ, tình thế đã khác hẳn. Ngân sách vào thời cạn kiệt. Còn muốn lúc nào cũng đầy ắp tiền thì chỉ còn cách in tiền, in tiền ồ ạt. Song làm như thế thì chẳng khác nào nhấn đầu cả xã hội Việt Nam vào cái thùng nước độc của Zimbabwe và Venezuela - những nơi mà tỷ lệ lạm phát trờ nên không tưởng: hàng triệu đến hàng tỷ phần trăm!\n\nVào tháng Mười năm 2018, một bản báo cáo của cơ quan Kiểm Toán Nhà Nước Việt Nam được công bố vào đã phải thừa nhận rằng phần thu cân đối ngân sách nhà nước 2018 tuy có thể đạt 1.358,4 nghìn tỷ đồng, vượt dự toán đầu năm 39,2 nghìn tỷ đồng - tức tăng 3% so với dự toán - nhưng đây là số tăng thấp nhất so với kết quả thực hiện dự toán trong 4 năm trở lại đây.\n\nNỗi lo lắng của cơ quan Kiểm Toán Nhà Nước về nguồn thu từ nhà đất và dầu thô “không ổn định” (hay còn được xem là “cấu trúc thu không bền vững”) cũng chính là tâm trạng lo sợ không nguôi của chính thể độc đảng ở Việt Nam: nếu trong năm 2019 và những năm sau đó mà hai nguồn thu này vẫn “không ổn định” theo chiều hướng suy giảm chứ không tăng vọt ồn ào như năm 2017 và 2018 - đặc biệt đối với thu thuế buôn bán nhà đất, ngân sách nhà nước và ngân sách đảng sẽ tìm đâu ra nguồn mới để bù đắp cho cái miệng rộng ngoác như hàm cá mập của quốc nạn bội chi ngân sách, chi xài lãng phí vô tội vạ cùng quốc nạn tham nhũng mà đang nhấn chìm xã hội Việt Nam xuống tầng dưới cùng của địa ngục thời hiện đại?\n\nTrong khi đó, kết quả thu ngân sách năm 2018 đối với khối doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân đã bị giảm thu từ hơn 2% đến gần 3% so với dự toán, trong khi khối doanh nghiệp đầu tư nước ngoài - một trong những niềm tự hào lớn nhất của ngành thuế Việt Nam trong nhiều năm qua - còn tồi tệ hơn nhiều: giảm thu đến 15% so với dự toán.\n\nVào tháng 11 năm 2018, Quốc hội đã cắm mặt gật đầu với dự toán thu ngân sách năm 2019 với số thu lên đến 1.411 ngàn tỷ đồng để phục vụ cho số chi ngân sách, trong đó có hơn 70% chi thường xuyên cho đội ngũ gần 3 triệu công chức viên chức chỉ tăng không giảm với 30% trong số đó ‘sáng cắp ô đi tối cắp ô về’ - lên đến 1.633 ngàn tỷ đồng.\n\nCác mưu đồ tăng thuế và cả thu thuế quán cóc, xe ôm xảy ra trong bối cảnh dân tình Việt ngày càng khốn khó trong một nền kinh tế đã rơi vào thảm trạng suy thoái đến năm thứ 10 liên tiếp, một xã hội bị acid đậm đặc bởi căn bệnh tham nhũng không còn cách gì cứu chữa. Thuế chồng thuế, chồng lên đôi vai gày guộc của người nghèo. Hàng triệu bệnh nhân, vốn đã bị các bệnh viện “bóp cổ bóp họng” và “không có tiền thì chỉ có chết,” sẽ phải nuốt nước mắt vào lòng với biểu viện phí chất cao như núi…\n\nThói vô tâm, vô cảm và vô trách nhiệm của giới quan chức chính quyền đã tích tụ từ nhiều năm qua và mang tính hệ thống.\n\nTăng giá và thuế má là một trong những biểu đạt cực đoan nhất trong giai đoạn cuối của một cơ chế cưỡng bức và cưỡng đoạt.\n\nThật trớ trêu và cay đắng tận cùng, lời tố cáo ‘chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy’ của ông Hồ Chí Minh thời Việt Nam trăm năm Pháp thuộc lại ứng nghiệm với một đảng Cộng sản ‘của dân, do dân và vì dân’ nhưng đang đẩy dân chúng vào cảnh tàn mạt bởi chế độ ‘thu cùng diệt tận giai đoạn cuối’.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:923496871569252352/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:923177001875005440",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"content": "21.12.2018<br /><br />Bài viết của Đỗ Ngà : “DI CƯ VÀO VIỆT NAM, MỘT DẤU HIỆU BẤT THƯỜNG”<br /><br />Theo tổ chức di cư quốc tế IMO thì từ năm 1990 đến 2015 có 2.558.678 người Việt di cư sang nước ngoài. Tức mỗi năm chừng 100.000 người bỏ xứ ra đi, chủ yếu là đến các nước Âu - Bắc Mỹ - Úc Châu. Thành phần ra đi đến xứ này đa phần là khá giả.<br /><br />Mỗi năm cũng chừng 115.000 người chết vì ung thư. Và 160.000 người bị phát hiện mắc chứng bệnh này. Dần dà, dân tộc Việt Nam như trở thành dân tộc nhiều bệnh tật do thực phẩm ở Việt Nam nó vừa là thực phẩm vừa là chất độc. Tuy nhiên, thực phẩm độc không chỉ gây ung thư mà còn gây quái thai. Trong 10 tháng, bệnh viện Sản Nhi Nghệ An - một vùng thuộc khu vực ảnh hưởng chất độc do Formosa xả đã phát hiện ra 700 ca quái thai. Đấy chỉ là một vùng nhỏ thuộc khu vực phục vụ của bệnh viện. Khu vực ảnh hưởng của chất thải do Formosa xả ra là 4 tỉnh thì con số thai nhi bị quái thai không hề ít. Mà trên khắp Việt Nam không chỉ có một mình Formosa gây ô nhiễm.<br /><br />Đất nước Việt Nam đang là nơi độc hại, người có tiền thì ra đi nơi khác mang theo của cải ra đi. Người giỏi cũng tìm đường ra đi bằng cách này hay cách khác. Không ai muốn ở lại, chẳng qua người ta không thể đi được thì người ta mới ở lại. Ở lại Việt Nam cái gì cũng độc hại: giáo dục độc hại, xã hội độc hại, môi trường độc hại vv..thì ai muốn ở? Như vậy rõ ràng môi trường đất nước này đã buộc người dân Việt Nam phải tha hương cầu thực và mang cái tính xấu quảng bá khắp thế giới làm người ta kinh tởm và lánh xa xứ Việt. Theo thống kê ngành du lịch Việt Nam cho biết, có đến 90% du khác đến Việt Nam 1 lần rồi nói lời bye bye nước mà không bao giờ quay lại. Đó là minh chứng cho một Việt Nam đáng tởm chứ không phải là nới hấp dẫn gì cả.<br /><br />Như vậy câu hỏi đặt ra là, Việt Nam là vùng đất dữ như vậy, người Việt không muốn ở, du khách không muốn quay lại, thì nếu có một làn sóng người bước ngoài di cư vào Việt Nam thì có phải đó là sự bất thường không? Vâng, điều tôi muốn nói đó là làn sóng người Trung Quốc di cư vào Việt Nam. Vân Đồn xong, Móng Cái xong, Hạ Long xong, Đà Nẵng xong, Nha Trang xong vì tất cả những nơi đây người Trung Quốc đã đến và làm chủ khắp nơi. Và hôm nay, người Trung Quốc đã nam tiến. Như ta biết, báo chí đã thông báo, người Trung Quốc đang đăng kí mua nhà tại Sài Gòn rất đông, chiếm đến 40% thị trường BĐS khu vực này. Thế là thủ phủ của khu vực miền Nam đang bị Tàu tấn công bằng những cuộc di cư.<br /><br />Trên biển, chính quyền Trung Quốc đã tung ngư dân của họ xuống phủ kín biển Đông để chiếm giữ biển làm nhiệm vụ chính trị cho ĐCS Trung Quốc mà không cần phải bắt cá. Thêm nữa khu vực gần bờ Việt Nam, Trung Quốc cũng thả ngư lôi mục đích là vừa để đe dọa ngư dân Việt và vừa để thăm dò khả năng phòng thủ hải quân Việt Nam. Kết quả, hải quân không hề phát hiện gì cả. Hay nói đúng hơn, ĐCSVN đã đánh thông điệp với phía Trung Cộng rằng \"chúng tôi đã buông\". Với thói tham vọng vô độ của Tàu Cộng, chắc chắn trong tương lai, Trung Cộng sẽ không để cho Việt Nam sở hữu một giọt nước mặn nào cả. <br /><br />Ý đồ áp sát vào Việt Nam từ biển đến đất liền là quá rõ ràng. Thêm vào môi tường Việt Nam không phải là vùng đất để đến đây sinh sống, vậy người Trung Quốc di cư vào Việt Nam, mà cụ thể là họ đổ về Sài Gòn để làm gì? Có tiền họ mua BĐS đầu tư và định cư ở xứ Âu - Mỹ - Úc chứ họ đến Việt Nam để làm gì? Xin trả lời, đó là để làm nhiệm vụ chính trị.<br /><br />Hiện nay ĐCS Trung Quốc đã điều khiển ĐCS Việt Nam, chuyện bàn giao nước Việt cho Tàu không dễ dàng gì, vì nếu người dân Việt quyết sống mái một phen với ĐCSVN để kéo cổ nhóm phản quốc xuống thì Trung Cộng sẽ mất toi hết công lao gầy dựng cuộc xâm lược mềm mấy thập niên ròng rã. Cho nên Tàu phải có giải kháp khắc chế. Vậy giải pháp là gì?<br /><br />Lấy chính dân Tàu làm mồi nhử. Nghĩa là sao? Nghĩa là Tàu buộc đám tay sai để người Tàu vào án ngữ tại các địa điểm trọng yếu và nắm giữ hầu hết các cơ sở kinh tế lớn. Người Tàu sẽ di cư đến và sinh sôi để tạo thế cài răng lược Tàu Việt. Khi dân Việt nổi dậy mà mâu thuẫn với dân Tàu thì lúc đó, quân đội Tàu có quyền đem quân sang Việt Nam bảo vệ người Tàu. Đến lúc đó, việc diệt chủng tộc Việt sẽ được tiến hành song song với quá trình chuyển giao. Mọi nước đi Trung Cộng với mỗi nước lùi của Việt Cộng, nếu toàn dân không thức tỉnh kịp thời, sẽ có lúc sẽ không còn kịp. Vậy thôi.<br /><br />Đỗ Ngà./.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/923177001875005440",
"published": "2018-12-22T11:35:49+00:00",
"source": {
"content": "21.12.2018\n\nBài viết của Đỗ Ngà : “DI CƯ VÀO VIỆT NAM, MỘT DẤU HIỆU BẤT THƯỜNG”\n\nTheo tổ chức di cư quốc tế IMO thì từ năm 1990 đến 2015 có 2.558.678 người Việt di cư sang nước ngoài. Tức mỗi năm chừng 100.000 người bỏ xứ ra đi, chủ yếu là đến các nước Âu - Bắc Mỹ - Úc Châu. Thành phần ra đi đến xứ này đa phần là khá giả.\n\nMỗi năm cũng chừng 115.000 người chết vì ung thư. Và 160.000 người bị phát hiện mắc chứng bệnh này. Dần dà, dân tộc Việt Nam như trở thành dân tộc nhiều bệnh tật do thực phẩm ở Việt Nam nó vừa là thực phẩm vừa là chất độc. Tuy nhiên, thực phẩm độc không chỉ gây ung thư mà còn gây quái thai. Trong 10 tháng, bệnh viện Sản Nhi Nghệ An - một vùng thuộc khu vực ảnh hưởng chất độc do Formosa xả đã phát hiện ra 700 ca quái thai. Đấy chỉ là một vùng nhỏ thuộc khu vực phục vụ của bệnh viện. Khu vực ảnh hưởng của chất thải do Formosa xả ra là 4 tỉnh thì con số thai nhi bị quái thai không hề ít. Mà trên khắp Việt Nam không chỉ có một mình Formosa gây ô nhiễm.\n\nĐất nước Việt Nam đang là nơi độc hại, người có tiền thì ra đi nơi khác mang theo của cải ra đi. Người giỏi cũng tìm đường ra đi bằng cách này hay cách khác. Không ai muốn ở lại, chẳng qua người ta không thể đi được thì người ta mới ở lại. Ở lại Việt Nam cái gì cũng độc hại: giáo dục độc hại, xã hội độc hại, môi trường độc hại vv..thì ai muốn ở? Như vậy rõ ràng môi trường đất nước này đã buộc người dân Việt Nam phải tha hương cầu thực và mang cái tính xấu quảng bá khắp thế giới làm người ta kinh tởm và lánh xa xứ Việt. Theo thống kê ngành du lịch Việt Nam cho biết, có đến 90% du khác đến Việt Nam 1 lần rồi nói lời bye bye nước mà không bao giờ quay lại. Đó là minh chứng cho một Việt Nam đáng tởm chứ không phải là nới hấp dẫn gì cả.\n\nNhư vậy câu hỏi đặt ra là, Việt Nam là vùng đất dữ như vậy, người Việt không muốn ở, du khách không muốn quay lại, thì nếu có một làn sóng người bước ngoài di cư vào Việt Nam thì có phải đó là sự bất thường không? Vâng, điều tôi muốn nói đó là làn sóng người Trung Quốc di cư vào Việt Nam. Vân Đồn xong, Móng Cái xong, Hạ Long xong, Đà Nẵng xong, Nha Trang xong vì tất cả những nơi đây người Trung Quốc đã đến và làm chủ khắp nơi. Và hôm nay, người Trung Quốc đã nam tiến. Như ta biết, báo chí đã thông báo, người Trung Quốc đang đăng kí mua nhà tại Sài Gòn rất đông, chiếm đến 40% thị trường BĐS khu vực này. Thế là thủ phủ của khu vực miền Nam đang bị Tàu tấn công bằng những cuộc di cư.\n\nTrên biển, chính quyền Trung Quốc đã tung ngư dân của họ xuống phủ kín biển Đông để chiếm giữ biển làm nhiệm vụ chính trị cho ĐCS Trung Quốc mà không cần phải bắt cá. Thêm nữa khu vực gần bờ Việt Nam, Trung Quốc cũng thả ngư lôi mục đích là vừa để đe dọa ngư dân Việt và vừa để thăm dò khả năng phòng thủ hải quân Việt Nam. Kết quả, hải quân không hề phát hiện gì cả. Hay nói đúng hơn, ĐCSVN đã đánh thông điệp với phía Trung Cộng rằng \"chúng tôi đã buông\". Với thói tham vọng vô độ của Tàu Cộng, chắc chắn trong tương lai, Trung Cộng sẽ không để cho Việt Nam sở hữu một giọt nước mặn nào cả. \n\nÝ đồ áp sát vào Việt Nam từ biển đến đất liền là quá rõ ràng. Thêm vào môi tường Việt Nam không phải là vùng đất để đến đây sinh sống, vậy người Trung Quốc di cư vào Việt Nam, mà cụ thể là họ đổ về Sài Gòn để làm gì? Có tiền họ mua BĐS đầu tư và định cư ở xứ Âu - Mỹ - Úc chứ họ đến Việt Nam để làm gì? Xin trả lời, đó là để làm nhiệm vụ chính trị.\n\nHiện nay ĐCS Trung Quốc đã điều khiển ĐCS Việt Nam, chuyện bàn giao nước Việt cho Tàu không dễ dàng gì, vì nếu người dân Việt quyết sống mái một phen với ĐCSVN để kéo cổ nhóm phản quốc xuống thì Trung Cộng sẽ mất toi hết công lao gầy dựng cuộc xâm lược mềm mấy thập niên ròng rã. Cho nên Tàu phải có giải kháp khắc chế. Vậy giải pháp là gì?\n\nLấy chính dân Tàu làm mồi nhử. Nghĩa là sao? Nghĩa là Tàu buộc đám tay sai để người Tàu vào án ngữ tại các địa điểm trọng yếu và nắm giữ hầu hết các cơ sở kinh tế lớn. Người Tàu sẽ di cư đến và sinh sôi để tạo thế cài răng lược Tàu Việt. Khi dân Việt nổi dậy mà mâu thuẫn với dân Tàu thì lúc đó, quân đội Tàu có quyền đem quân sang Việt Nam bảo vệ người Tàu. Đến lúc đó, việc diệt chủng tộc Việt sẽ được tiến hành song song với quá trình chuyển giao. Mọi nước đi Trung Cộng với mỗi nước lùi của Việt Cộng, nếu toàn dân không thức tỉnh kịp thời, sẽ có lúc sẽ không còn kịp. Vậy thôi.\n\nĐỗ Ngà./.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:923177001875005440/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:922742593092882432",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"content": "LẠC TRÔI NGƯ LÔI CỦA TRUNG CỘNG DƯỚI GÓC NHÌN CỦA BINH PHÁP KHỔNG MINH<br /><br />Trở lại vụ ngư lôi Trung cộng \"lạc trôi\" mắc lưới đánh cá của ngư dân Phú Yên. Nhìn dưới góc độ nào thì đây cũng là một thất bại thảm hại của Trung cộng dù bề nổi có những tích cực nhứt định. <br /><br />Trước tiên, hãy nhìn nhận sự việc theo cách đứng trên quan điểm chiến lược của Trung cộng để thấy mục đích và ý nghĩa của việc ngư lôi \"lạc trôi\" mắc lưới. Trước khi ngư lôi bị ngư dân Phú Yên tóm sống. Phó tổng thống Mỹ Mike Pence đã bay qua Biển Đông, dưới nước thì tàu chiến Mỹ quần thảo, đến Singapore và cả APEC 2018, Mike Pence lạnh giọng với Trung cộng về chủ đề Biển Đông. Đáp trả lại ý chí của Mike Pence, có một chi tiết đáng quan tâm dù nó chỉ xuất phát từ hàng cấp tá của PLA đó là tuyên bố Quân đội Trung cộng sẽ chủ động bắn chìm tàu chiến Mỹ ở Biển Đông. Sau tuyên bố hỗn xược, ngông cuồng của tên cấp tá này thì ngư lôi Trung cộng lại mắc lưới. Ngay chỗ này đủ căn cứ để lập luận như sau:<br /><br />1. Tàu ngầm của Trung cộng đã mò vào tận thềm lục địa của Việt nam nhưng lực lượng phòng vệ, cảnh báo sớm của Việt nam không hề hay biết hoặc biết không dám nói. <br /><br />2. Đã có một cuộc tập trận của tàu ngầm Trung cộng và ngư lôi đã phóng ra để đánh trúng mục tiêu giả định đã thất bại vì nó bị \"xì\". Tuy nhiên lập luận này thiếu thuyết phục vì nếu nó xảy ra, tức ngư lôi bị \"xì\" thì nó sẽ không \"lạc trôi\" mà được Trung cộng thu hồi ngay sau đó vì đây là ngư lôi hiện đại, luôn được theo dõi, định vị cho đến lúc nó phá hủy được mục tiêu mới ngưng tức chu trình theo dõi chỉ kết thúc khi ngư lôi nổ tung. <br /><br />3. Trong trường hợp ngư lôi bị \"mất tích\" sau khi phóng ra thì với mối quan hệ \"tuy 2 mà 1\" của PLA với quân đội nhân dân Việt nam. Chắc chắn 100% phía PLA sẽ chỉ đạo qđnd Việt nam phối hợp truy tìm và luôn xếp vào diện \"tuyệt mật\", nghĩa là dù ngư dân có tóm được thì mọi thông tin về vụ ngư lôi mắc lưới sẽ không được phổ biến, lan truyền trên mặt báo và mạng internet. <br />... <br />Vậy tại sao nó lại không tuân thủ những nguyên tắc trên ? Theo lẽ thường, khi mọi việc không diễn ra một cách bình thường thì sẽ có nhiều điều bất thường, những bất thường này được tạo ra luôn ẩn chứa những âm mưu, mục đích của nó. Ở đây tui đặt mình vào mưu chước của Trung cộng để xuôi dòng nhận xét. <br /><br />Như tui và nhiều người đã nhận định, ngoài chiến trường ác liệt là thương mại thì Biển Đông và eo biển Đài Loan sẽ nóng hơn cả Trung cận Đông và Đông Bắc Á trong thời gian tới mà Đạo luật ủy quyền quốc phòng - NDAA sẽ có hiệu lực trong đầu năm 2019 kèm với ý chí sắt đá của Mỹ về Biển Đông và eo biển Đài Loan mà phóng tổng thống Mike Pence đã tuyên bố. <br /><br />Trước sự quyết liệt của Mỹ cũng như sự chênh lệch về đẳng cấp quân sự Mỹ - Trung mà Mỹ luôn chấp Trung cộng không dưới \"03 cái thằng Cuội\". Vì vậy sẽ không khó hiểu khi Trung cộng luôn đấu võ mồm, cố phùng mang, trợn mắt như con nhím xù lông khi gặp phải sát thủ săn mồi. Điều dễ nhận ra đó là việc Trung cộng luôn đeo bám, quấy nhiễu tàu chiến Mỹ ở Biển Đông cũng như việc một tên cấp tá vừa tuyên bố sẽ chủ động bắn chìm tàu chiến Mỹ. Những động thái này cùng với việc ngư lôi \"lạc trôi\" mắc lưới ngư dân sẽ tương đồng với kế \"không thành chiến\" của Gia Cát Lượng dùng đối phó với Tư Mã Ý ở trận Tây Thành. Với trong thành chỉ có khoảng 2000 quan văn, cùng Quan Hưng và 500 lính kỵ mã nhưng Khổng Minh đã bình thản mở cổng thành, ngồi khảy đờn có ý mời Tư Mã Ý với 15 vạn tinh binh vào thành đã làm cho Tư Mã Ý chột dạ thối binh, không dám khinh suất công thành vì sợ dính kế của Gia Cát Lượng. <br /><br />Vụ ngư lôi \"lạc trôi\" cũng vậy, cũng không ngoài mục đích hù dọa nhưng không chỉ nhắm riêng vào hải quân Mỹ mà còn nhắm vào cộng sản Việt nam. Bởi qua vụ \"lạc trôi\" ngư lôi của Trung cộng vừa rồi, ngoài việc Trung cộng muốn dọa Mỹ rằng tao đã gài ngư lôi tàng hình ở khắp đáy biển Đông, ngon thì hãy vào mà dính đòn, chiêu này hệt như chiêu \"không thành\" của Gia Cát Lượng ở Tây Thành. <br /><br />Với cộng sản Việt nam thì kế \"lạc trôi\" ngư lôi tàng hình của Trung cộng lại đa mục tiêu hơn, đó là:<br /><br />1. Biển của mày tao đã kiểm soát toàn bộ, chớ dại đưa tàu ngầm xuất bến mà ăn đạn như những con chim sắt Su 30, Casa ở những năm trước. <br /><br />2. Tao cố tình thả trôi ngư lôi cho cho bọn mày vớt đồng thời cho phép mày hô hoán để thằng Mỹ nó nghe thấy. Sau đó tao kiểm tra lòng trung thành của bọn mày bằng cách yêu cầu chuyển giao nguyên trạng tao. Nếu mày không trả tức mày chống tao, tao giết. Nếu mày có lòng phản trắc khi mổ sẻ nó ra hoặc đưa cho Mỹ mổ sẻ nó để giải mật vũ khí của tao sau đó chuyển trả lại cho tao thì mày để bộc lộ phản trắc. Bởi trong trái ngư lôi kia tao đã cài rệp gián điệp, nó sẽ báo cáo trực tiếp về trung tâm chỉ huy giám sát của bọn tao hoặc dễ dàng kết nối vào các con rệp nằm trong hạ tầng viễn thông do ZTE, Huawei sản xuất đang hiện diện đến 80% hệ thống viễn thông của mày. <br /><br />Không đơn giản như \"nước chảy vô tình\" ở vụ ngư lôi \"lạc trôi\" mắc lưới đâu quý vị mà là \"hoa rơi hữu ý\" trong vụ này với hàng loạt quỷ kế của Trung cộng trong các giải pháp đối đầu với Mỹ ở Biển Đông. Tuy nhiên với cổ máy chiến tranh siêu đẳng của Mỹ thì kế thâm của Trung cộng qua trò chơi \"lạc trôi\" ngư lôi này trở thành trò lố bịch vì Mỹ dễ dàng phát hiện ra trò trẻ ranh này. Với cộng sản Việt nam thì đây là một thắng lợi vẻ vang của Trung cộng nhưng với Mỹ thì Trung cộng thất bại ê chề khi dám múa rìu cùn qua mắt thợ./.<br />Tran Hung.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/922742593092882432",
"published": "2018-12-21T06:49:37+00:00",
"source": {
"content": "LẠC TRÔI NGƯ LÔI CỦA TRUNG CỘNG DƯỚI GÓC NHÌN CỦA BINH PHÁP KHỔNG MINH\n\nTrở lại vụ ngư lôi Trung cộng \"lạc trôi\" mắc lưới đánh cá của ngư dân Phú Yên. Nhìn dưới góc độ nào thì đây cũng là một thất bại thảm hại của Trung cộng dù bề nổi có những tích cực nhứt định. \n\nTrước tiên, hãy nhìn nhận sự việc theo cách đứng trên quan điểm chiến lược của Trung cộng để thấy mục đích và ý nghĩa của việc ngư lôi \"lạc trôi\" mắc lưới. Trước khi ngư lôi bị ngư dân Phú Yên tóm sống. Phó tổng thống Mỹ Mike Pence đã bay qua Biển Đông, dưới nước thì tàu chiến Mỹ quần thảo, đến Singapore và cả APEC 2018, Mike Pence lạnh giọng với Trung cộng về chủ đề Biển Đông. Đáp trả lại ý chí của Mike Pence, có một chi tiết đáng quan tâm dù nó chỉ xuất phát từ hàng cấp tá của PLA đó là tuyên bố Quân đội Trung cộng sẽ chủ động bắn chìm tàu chiến Mỹ ở Biển Đông. Sau tuyên bố hỗn xược, ngông cuồng của tên cấp tá này thì ngư lôi Trung cộng lại mắc lưới. Ngay chỗ này đủ căn cứ để lập luận như sau:\n\n1. Tàu ngầm của Trung cộng đã mò vào tận thềm lục địa của Việt nam nhưng lực lượng phòng vệ, cảnh báo sớm của Việt nam không hề hay biết hoặc biết không dám nói. \n\n2. Đã có một cuộc tập trận của tàu ngầm Trung cộng và ngư lôi đã phóng ra để đánh trúng mục tiêu giả định đã thất bại vì nó bị \"xì\". Tuy nhiên lập luận này thiếu thuyết phục vì nếu nó xảy ra, tức ngư lôi bị \"xì\" thì nó sẽ không \"lạc trôi\" mà được Trung cộng thu hồi ngay sau đó vì đây là ngư lôi hiện đại, luôn được theo dõi, định vị cho đến lúc nó phá hủy được mục tiêu mới ngưng tức chu trình theo dõi chỉ kết thúc khi ngư lôi nổ tung. \n\n3. Trong trường hợp ngư lôi bị \"mất tích\" sau khi phóng ra thì với mối quan hệ \"tuy 2 mà 1\" của PLA với quân đội nhân dân Việt nam. Chắc chắn 100% phía PLA sẽ chỉ đạo qđnd Việt nam phối hợp truy tìm và luôn xếp vào diện \"tuyệt mật\", nghĩa là dù ngư dân có tóm được thì mọi thông tin về vụ ngư lôi mắc lưới sẽ không được phổ biến, lan truyền trên mặt báo và mạng internet. \n... \nVậy tại sao nó lại không tuân thủ những nguyên tắc trên ? Theo lẽ thường, khi mọi việc không diễn ra một cách bình thường thì sẽ có nhiều điều bất thường, những bất thường này được tạo ra luôn ẩn chứa những âm mưu, mục đích của nó. Ở đây tui đặt mình vào mưu chước của Trung cộng để xuôi dòng nhận xét. \n\nNhư tui và nhiều người đã nhận định, ngoài chiến trường ác liệt là thương mại thì Biển Đông và eo biển Đài Loan sẽ nóng hơn cả Trung cận Đông và Đông Bắc Á trong thời gian tới mà Đạo luật ủy quyền quốc phòng - NDAA sẽ có hiệu lực trong đầu năm 2019 kèm với ý chí sắt đá của Mỹ về Biển Đông và eo biển Đài Loan mà phóng tổng thống Mike Pence đã tuyên bố. \n\nTrước sự quyết liệt của Mỹ cũng như sự chênh lệch về đẳng cấp quân sự Mỹ - Trung mà Mỹ luôn chấp Trung cộng không dưới \"03 cái thằng Cuội\". Vì vậy sẽ không khó hiểu khi Trung cộng luôn đấu võ mồm, cố phùng mang, trợn mắt như con nhím xù lông khi gặp phải sát thủ săn mồi. Điều dễ nhận ra đó là việc Trung cộng luôn đeo bám, quấy nhiễu tàu chiến Mỹ ở Biển Đông cũng như việc một tên cấp tá vừa tuyên bố sẽ chủ động bắn chìm tàu chiến Mỹ. Những động thái này cùng với việc ngư lôi \"lạc trôi\" mắc lưới ngư dân sẽ tương đồng với kế \"không thành chiến\" của Gia Cát Lượng dùng đối phó với Tư Mã Ý ở trận Tây Thành. Với trong thành chỉ có khoảng 2000 quan văn, cùng Quan Hưng và 500 lính kỵ mã nhưng Khổng Minh đã bình thản mở cổng thành, ngồi khảy đờn có ý mời Tư Mã Ý với 15 vạn tinh binh vào thành đã làm cho Tư Mã Ý chột dạ thối binh, không dám khinh suất công thành vì sợ dính kế của Gia Cát Lượng. \n\nVụ ngư lôi \"lạc trôi\" cũng vậy, cũng không ngoài mục đích hù dọa nhưng không chỉ nhắm riêng vào hải quân Mỹ mà còn nhắm vào cộng sản Việt nam. Bởi qua vụ \"lạc trôi\" ngư lôi của Trung cộng vừa rồi, ngoài việc Trung cộng muốn dọa Mỹ rằng tao đã gài ngư lôi tàng hình ở khắp đáy biển Đông, ngon thì hãy vào mà dính đòn, chiêu này hệt như chiêu \"không thành\" của Gia Cát Lượng ở Tây Thành. \n\nVới cộng sản Việt nam thì kế \"lạc trôi\" ngư lôi tàng hình của Trung cộng lại đa mục tiêu hơn, đó là:\n\n1. Biển của mày tao đã kiểm soát toàn bộ, chớ dại đưa tàu ngầm xuất bến mà ăn đạn như những con chim sắt Su 30, Casa ở những năm trước. \n\n2. Tao cố tình thả trôi ngư lôi cho cho bọn mày vớt đồng thời cho phép mày hô hoán để thằng Mỹ nó nghe thấy. Sau đó tao kiểm tra lòng trung thành của bọn mày bằng cách yêu cầu chuyển giao nguyên trạng tao. Nếu mày không trả tức mày chống tao, tao giết. Nếu mày có lòng phản trắc khi mổ sẻ nó ra hoặc đưa cho Mỹ mổ sẻ nó để giải mật vũ khí của tao sau đó chuyển trả lại cho tao thì mày để bộc lộ phản trắc. Bởi trong trái ngư lôi kia tao đã cài rệp gián điệp, nó sẽ báo cáo trực tiếp về trung tâm chỉ huy giám sát của bọn tao hoặc dễ dàng kết nối vào các con rệp nằm trong hạ tầng viễn thông do ZTE, Huawei sản xuất đang hiện diện đến 80% hệ thống viễn thông của mày. \n\nKhông đơn giản như \"nước chảy vô tình\" ở vụ ngư lôi \"lạc trôi\" mắc lưới đâu quý vị mà là \"hoa rơi hữu ý\" trong vụ này với hàng loạt quỷ kế của Trung cộng trong các giải pháp đối đầu với Mỹ ở Biển Đông. Tuy nhiên với cổ máy chiến tranh siêu đẳng của Mỹ thì kế thâm của Trung cộng qua trò chơi \"lạc trôi\" ngư lôi này trở thành trò lố bịch vì Mỹ dễ dàng phát hiện ra trò trẻ ranh này. Với cộng sản Việt nam thì đây là một thắng lợi vẻ vang của Trung cộng nhưng với Mỹ thì Trung cộng thất bại ê chề khi dám múa rìu cùn qua mắt thợ./.\nTran Hung.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:922742593092882432/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:922631591592497152",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"content": "Ai bảo kê Phó thống đốc Đặng Thanh Bình? (phần 1)<br /><br />VOA 19/12/2018<br /><br />Phạm Chí Dũng<br /><br />Ông Đặng Thanh Bình nghe tuyên án chiều 2-7. (Ảnh chụp màn hình từ Tuổi Trẻ)<br /><br />Phá 15.000 tỷ đồng = án treo!<br /><br />Khi Đặng Thanh Bình - quan chức cựu phó thống đốc Ngân hàng nhà nước - không giấu được cái nhếch môi mãn nguyện lúc được Tòa án cấp cao tại TP.HCM thay đổi hình phạt tù 3 năm sang 3 năm tù treo với lý do ‘cao tuổi’ vào ngày 5/12/2018, mạng xã hội đã sôi sục phản ứng: không thể nói gì hơn về một bản án bất công ghê gớm trong một ‘nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa’ khi kẻ gây thiệt hại đến 15.000 tỷ đồng thì được hưởng án treo, còn những đứa trẻ tuổi vị thành niên chỉ vì ăn cắp vào ổ bánh mì thì lại bị một chế độ - bị nhiều người dân tố cáo ‘có một rừng luật nhưng chỉ tồn tại luật rừng’ - giáng xuống đầu hàng chục năm tù giam.<br /><br />Ngay cả một tờ báo nhà nước là Pháp Luật TP.HCM cũng phải rút tít ‘Tòa sai khi cho cựu phó thống đốc hưởng án treo’ khi Hội đồng xét xử (HĐXX) ‘vận dụng’ Luật Người cao tuổi.<br /><br />Theo mổ xẻ của Luật sư Trịnh Văn Hiệp, Phó Chủ nhiệm Đoàn Luật sư <br />tỉnh Quảng Nam, điều kiện cho người bị kết án phạt tù, được hưởng án treo được hướng dẫn cụ thể tại Điều 2 Nghị quyết 02/2018 của HĐTP TAND Tối cao. Theo hướng dẫn này thì tình tiết người cao tuổi không phải là cơ sở xem xét cho hưởng án treo… Luật Người cao tuổi cũng không có quy định nào nói về việc người cao tuổi (người từ đủ 60 tuổi trở lên) sẽ được ưu tiên hưởng án treo. Trong khi điểm o khoản 1 Điều 51 BLHS quy định: Người phạm tội là người đủ 70 tuổi trở lên và được coi là tình tiết để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự… HĐXX có quyền cho các bị cáo hưởng án treo nhưng phải dựa vào các quy định của BLHS, việc tòa vận dụng thêm Luật Người cao tuổi để cho hưởng án treo là sai.<br /><br />Trước đó, phiên tòa xử sai phạm của Tổ giám sát Ngân hàng Nhà nước do Đặng Thanh Bình phụ trách (đặt tại Ngân hàng Đại Tín (TrustBank, sau là Ngân hàng Xây dựng Việt Nam VNCB)) dù liên đới mật thiết đến sai phạm của Phạm Công Danh của Ngân hàng Xây Dựng mà Danh đã phải nhận án tù giam vài chục năm trời, nhưng ngay cả bản án sơ thẩm 3 năm tù giam đối với Đặng Thanh Bình vẫn là quá nhẹ so với tội trạng mà quan chức này đã tàn phá trên quê hương của y.<br /><br />Đặng Thanh Bình được thế lực nào bảo kê?<br /><br />Bản án mà về thực chất là ‘trả tự do ngay tại tòa’ cho Đặng Thanh Bình xảy ra trong bối cảnh chiến dịch ‘đốt lò’ của quan chức vừa trở thành chủ tịch nước - Nguyễn Phú Trọng - đang một lần nữa được tuyên rao ‘chống tham nhũng không có vùng cấm’. Theo đó trong năm 2018, khá nhiều quan chức như Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh, Vũ ‘Nhôm’, Út ‘Trọc’, Phạm Công Danh, Trầm Bê, Phan Văn Vĩnh, Nguyễn Thanh Hóa… đã phải nhận án từ ‘vừa nặng’ đến’ mút mùa’.<br /><br />Bản án với lý do giảm nhẹ hiếm có ‘cao tuổi’ đối với Đặng Thanh Bình xảy ra trong bối cảnh tại phiên tòa này, đại diện Ngân hàng nhà nước ‘nêu ý kiến đề nghị không xử lý hình sự nguyên phó Thống đốc Đặng Thanh Bình”.<br /><br />Nhưng trong thực tế pháp đình ở Việt Nam, không thể xảy ra một nghịch lý theo kiểu Đặng Thanh Bình, nếu không có một sự bảo kê đủ mạnh, nếu không muốn nói là một lực bảo kê từ những cấp rất cao mà có thể chi phối và thậm chí thao túng cả các cơ quan tư pháp như viện kiểm sát và tòa án trung ương.<br /><br />Thế lực nào và những quan chức cao cấp đã bảo kê cho Đặng Thanh Bình?<br /><br />Thế lực đó có móc xích gì với ‘đại diện Ngân hàng nhà nước nêu ý kiến đề nghị không xử lý hình sự nguyên phó Thống đốc Đặng Thanh Bình”?<br /><br />Lê Minh Hưng - con trai của cựu bộ trưởng công an Lê Minh Hương, đương kim thống đốc Ngân hàng nhà nước và là quan chức chưa bao giờ dám thừa nhận về những sai phạm tày đình của hoạt động giám sát các tổ chức tín dụng dưới thời Đặng Thanh Bình - có phải là cái tên cần được gạch đậm bên dưới về những dấu hiệu bảo kê lộ liễu trên?<br /><br />Nhưng trên tất cả, dư luận xã hội đang dồn nghi ngờ vào Ban chỉ đạo Phòng chống tham nhũng trung ương của ‘Tổng chủ’ Nguyễn Phú Trọng. Phải chăng ông Trọng thể hiện mối ưu ái ‘phe ta’ đối với Đặng Thanh Bình?<br /><br />Hay còn một cái bóng khác đang thấp thoáng sau tấm màn chính trị và cả hai phiên tòa sơ thẩm và phúc thẩm xử Đặng Thanh Bình: Nguyễn Văn Bình - cựu thống đốc Ngân hàng nhà nước, đang nghiễm nhiên là ủy viên bộ chính trị kiêm trưởng ban Kinh tế trung ương?<br /><br />‘Tổ hợp’ Nguyễn Văn Bình - Đặng Thanh Bình<br /><br />Vào tháng Tám năm 2017, có một hiện tượng đáng chú ý và cần mổ xẻ trong đời sống chính trị và “chống tham nhũng” bất thần sôi sục ở Việt Nam: trùng với thời điểm đại gia Trầm Bê - nhân vật được dư luận đặt cho biệt hiệu “tay hòm chìa khóa” của Nguyễn Tấn Dũng thời ông Dũng còn là thủ tướng - bị Bộ Công an bắt vào đầu tháng Tám ấy, một số tờ báo nhà nước, trong đó đặc biệt là những “mũi xung kích” Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Tổ Quốc… đã đặt thẳng vấn đề trách nhiệm của cơ quan Ngân hàng nhà nước trong mối liên quan mật thiết với các đại án ngân hàng như Ngân hàng Xây Dựng, Ngân hàng Đại Dương, Ngân hàng Dầu khí Toàn Cầu, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn…<br /><br />Cơ quan Thanh tra giám sát Ngân hàng nhà nước mỗi năm tiến hành hàng ngàn cuộc thanh tra lớn, bé và có quyền chủ động công bố về sai phạm liên quan của các ngân hàng, các cá nhân liên quan. Cơ quan này được phụ trách bởi một chánh thanh tra được xem là “người của Thống đốc Bình”. Thế nhưng từ sau vụ Bầu Kiên (Nguyễn Đức Kiên) - một đại gia ngân hàng - bị công an bắt giam vào năm 2012, Cơ quan Thanh tra giám sát Ngân hàng nhà nước đã không phát hiện hay xử phạt được vụ việc thất thoát lớn nào tại Ngân hàng Xây Dựng, Ngân hàng Đại Dương, Ngân hàng Dầu khí Toàn Cầu - những ngân hàng mà vào năm 2015 Thống đốc Nguyễn Văn Bình đã chỉ đạo “mua lại với giá 0 đồng”, nhưng bị rất nhiều dư luận nghi ngờ rằng ông Bình đã tìm cách rút rỉa một số tiền lớn của ngân sách, tức tiền đóng thuế của dân, để cứu 3 ngân hàng sắp sụp đổ này.<br /><br />Mặc dù dư luận nghi ngờ trên đã lan cả vào kiến nghị của một số đại biểu quốc hội từ năm 2015, nhưng cho tới nay vẫn chưa có bất kỳ giải đáp minh bạch nào từ phía Quốc hội, Chính phủ và Ngân hàng nhà nước.<br /><br />Nếu chỉ riêng đại án Phạm Công Danh ở Ngân hàng Xây dựng đã “nuốt” đến hơn 6 ngàn tỷ đồng, có thể mường tượng con số mà Thống đốc Nguyễn Văn Bình dùng để “mua lại với giá 0 đồng” của 3 ngân hàng đại án có thể lên đến vài chục ngàn tỷ đồng. Và nếu trò ma quái này được chứng minh là có thật thì sau Thống đốc Bình, nhân vật mà nay là cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đương nhiên phải chịu trách nhiệm vì khi đó đã chưa hề có ý định ‘trở về làm người tử tế’.<br /><br />Chỉ đến phiên tòa xét xử cựu ủy viên bộ chính trị Đinh La Thăng vào đầu năm 2018, lần đầu tiên một con số mà Ngân hàng nhà nước đã dùng để ‘mua giá 0 đồng’ trong chiến dịch cứu vãn 3 ngân hàng trên mới được ông Thăng khai ra: khoảng 4.000 tỷ đồng. Nhưng đây là chỉ là một phần chứ không phải tất cả số tiền dùng để ‘mua giá 0 đồng’. Tuy nhiên từ khi lời khai đó hiện ra cho đến nay, giới quan chức Ngân hàng nhà nước và cá nhân cựu thống đốc Nguyễn Văn Bình vẫn câm như hến.<br /><br />Nguyễn Văn Bình lại được xem là “cánh tay mặt” của Nguyễn Tấn Dũng thời còn là thủ tướng. Ông Bình còn kinh hoàng hơn hẳn Trầm Bê về “thành tích” thao túng thị trường tín dụng, tiền tệ, vàng và các phi vụ thâu tóm ngân hàng.<br /><br />(còn tiếp)",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/922631591592497152",
"published": "2018-12-20T23:28:33+00:00",
"source": {
"content": "Ai bảo kê Phó thống đốc Đặng Thanh Bình? (phần 1)\n\nVOA 19/12/2018\n\nPhạm Chí Dũng\n\nÔng Đặng Thanh Bình nghe tuyên án chiều 2-7. (Ảnh chụp màn hình từ Tuổi Trẻ)\n\nPhá 15.000 tỷ đồng = án treo!\n\nKhi Đặng Thanh Bình - quan chức cựu phó thống đốc Ngân hàng nhà nước - không giấu được cái nhếch môi mãn nguyện lúc được Tòa án cấp cao tại TP.HCM thay đổi hình phạt tù 3 năm sang 3 năm tù treo với lý do ‘cao tuổi’ vào ngày 5/12/2018, mạng xã hội đã sôi sục phản ứng: không thể nói gì hơn về một bản án bất công ghê gớm trong một ‘nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa’ khi kẻ gây thiệt hại đến 15.000 tỷ đồng thì được hưởng án treo, còn những đứa trẻ tuổi vị thành niên chỉ vì ăn cắp vào ổ bánh mì thì lại bị một chế độ - bị nhiều người dân tố cáo ‘có một rừng luật nhưng chỉ tồn tại luật rừng’ - giáng xuống đầu hàng chục năm tù giam.\n\nNgay cả một tờ báo nhà nước là Pháp Luật TP.HCM cũng phải rút tít ‘Tòa sai khi cho cựu phó thống đốc hưởng án treo’ khi Hội đồng xét xử (HĐXX) ‘vận dụng’ Luật Người cao tuổi.\n\nTheo mổ xẻ của Luật sư Trịnh Văn Hiệp, Phó Chủ nhiệm Đoàn Luật sư \ntỉnh Quảng Nam, điều kiện cho người bị kết án phạt tù, được hưởng án treo được hướng dẫn cụ thể tại Điều 2 Nghị quyết 02/2018 của HĐTP TAND Tối cao. Theo hướng dẫn này thì tình tiết người cao tuổi không phải là cơ sở xem xét cho hưởng án treo… Luật Người cao tuổi cũng không có quy định nào nói về việc người cao tuổi (người từ đủ 60 tuổi trở lên) sẽ được ưu tiên hưởng án treo. Trong khi điểm o khoản 1 Điều 51 BLHS quy định: Người phạm tội là người đủ 70 tuổi trở lên và được coi là tình tiết để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự… HĐXX có quyền cho các bị cáo hưởng án treo nhưng phải dựa vào các quy định của BLHS, việc tòa vận dụng thêm Luật Người cao tuổi để cho hưởng án treo là sai.\n\nTrước đó, phiên tòa xử sai phạm của Tổ giám sát Ngân hàng Nhà nước do Đặng Thanh Bình phụ trách (đặt tại Ngân hàng Đại Tín (TrustBank, sau là Ngân hàng Xây dựng Việt Nam VNCB)) dù liên đới mật thiết đến sai phạm của Phạm Công Danh của Ngân hàng Xây Dựng mà Danh đã phải nhận án tù giam vài chục năm trời, nhưng ngay cả bản án sơ thẩm 3 năm tù giam đối với Đặng Thanh Bình vẫn là quá nhẹ so với tội trạng mà quan chức này đã tàn phá trên quê hương của y.\n\nĐặng Thanh Bình được thế lực nào bảo kê?\n\nBản án mà về thực chất là ‘trả tự do ngay tại tòa’ cho Đặng Thanh Bình xảy ra trong bối cảnh chiến dịch ‘đốt lò’ của quan chức vừa trở thành chủ tịch nước - Nguyễn Phú Trọng - đang một lần nữa được tuyên rao ‘chống tham nhũng không có vùng cấm’. Theo đó trong năm 2018, khá nhiều quan chức như Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh, Vũ ‘Nhôm’, Út ‘Trọc’, Phạm Công Danh, Trầm Bê, Phan Văn Vĩnh, Nguyễn Thanh Hóa… đã phải nhận án từ ‘vừa nặng’ đến’ mút mùa’.\n\nBản án với lý do giảm nhẹ hiếm có ‘cao tuổi’ đối với Đặng Thanh Bình xảy ra trong bối cảnh tại phiên tòa này, đại diện Ngân hàng nhà nước ‘nêu ý kiến đề nghị không xử lý hình sự nguyên phó Thống đốc Đặng Thanh Bình”.\n\nNhưng trong thực tế pháp đình ở Việt Nam, không thể xảy ra một nghịch lý theo kiểu Đặng Thanh Bình, nếu không có một sự bảo kê đủ mạnh, nếu không muốn nói là một lực bảo kê từ những cấp rất cao mà có thể chi phối và thậm chí thao túng cả các cơ quan tư pháp như viện kiểm sát và tòa án trung ương.\n\nThế lực nào và những quan chức cao cấp đã bảo kê cho Đặng Thanh Bình?\n\nThế lực đó có móc xích gì với ‘đại diện Ngân hàng nhà nước nêu ý kiến đề nghị không xử lý hình sự nguyên phó Thống đốc Đặng Thanh Bình”?\n\nLê Minh Hưng - con trai của cựu bộ trưởng công an Lê Minh Hương, đương kim thống đốc Ngân hàng nhà nước và là quan chức chưa bao giờ dám thừa nhận về những sai phạm tày đình của hoạt động giám sát các tổ chức tín dụng dưới thời Đặng Thanh Bình - có phải là cái tên cần được gạch đậm bên dưới về những dấu hiệu bảo kê lộ liễu trên?\n\nNhưng trên tất cả, dư luận xã hội đang dồn nghi ngờ vào Ban chỉ đạo Phòng chống tham nhũng trung ương của ‘Tổng chủ’ Nguyễn Phú Trọng. Phải chăng ông Trọng thể hiện mối ưu ái ‘phe ta’ đối với Đặng Thanh Bình?\n\nHay còn một cái bóng khác đang thấp thoáng sau tấm màn chính trị và cả hai phiên tòa sơ thẩm và phúc thẩm xử Đặng Thanh Bình: Nguyễn Văn Bình - cựu thống đốc Ngân hàng nhà nước, đang nghiễm nhiên là ủy viên bộ chính trị kiêm trưởng ban Kinh tế trung ương?\n\n‘Tổ hợp’ Nguyễn Văn Bình - Đặng Thanh Bình\n\nVào tháng Tám năm 2017, có một hiện tượng đáng chú ý và cần mổ xẻ trong đời sống chính trị và “chống tham nhũng” bất thần sôi sục ở Việt Nam: trùng với thời điểm đại gia Trầm Bê - nhân vật được dư luận đặt cho biệt hiệu “tay hòm chìa khóa” của Nguyễn Tấn Dũng thời ông Dũng còn là thủ tướng - bị Bộ Công an bắt vào đầu tháng Tám ấy, một số tờ báo nhà nước, trong đó đặc biệt là những “mũi xung kích” Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Tổ Quốc… đã đặt thẳng vấn đề trách nhiệm của cơ quan Ngân hàng nhà nước trong mối liên quan mật thiết với các đại án ngân hàng như Ngân hàng Xây Dựng, Ngân hàng Đại Dương, Ngân hàng Dầu khí Toàn Cầu, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn…\n\nCơ quan Thanh tra giám sát Ngân hàng nhà nước mỗi năm tiến hành hàng ngàn cuộc thanh tra lớn, bé và có quyền chủ động công bố về sai phạm liên quan của các ngân hàng, các cá nhân liên quan. Cơ quan này được phụ trách bởi một chánh thanh tra được xem là “người của Thống đốc Bình”. Thế nhưng từ sau vụ Bầu Kiên (Nguyễn Đức Kiên) - một đại gia ngân hàng - bị công an bắt giam vào năm 2012, Cơ quan Thanh tra giám sát Ngân hàng nhà nước đã không phát hiện hay xử phạt được vụ việc thất thoát lớn nào tại Ngân hàng Xây Dựng, Ngân hàng Đại Dương, Ngân hàng Dầu khí Toàn Cầu - những ngân hàng mà vào năm 2015 Thống đốc Nguyễn Văn Bình đã chỉ đạo “mua lại với giá 0 đồng”, nhưng bị rất nhiều dư luận nghi ngờ rằng ông Bình đã tìm cách rút rỉa một số tiền lớn của ngân sách, tức tiền đóng thuế của dân, để cứu 3 ngân hàng sắp sụp đổ này.\n\nMặc dù dư luận nghi ngờ trên đã lan cả vào kiến nghị của một số đại biểu quốc hội từ năm 2015, nhưng cho tới nay vẫn chưa có bất kỳ giải đáp minh bạch nào từ phía Quốc hội, Chính phủ và Ngân hàng nhà nước.\n\nNếu chỉ riêng đại án Phạm Công Danh ở Ngân hàng Xây dựng đã “nuốt” đến hơn 6 ngàn tỷ đồng, có thể mường tượng con số mà Thống đốc Nguyễn Văn Bình dùng để “mua lại với giá 0 đồng” của 3 ngân hàng đại án có thể lên đến vài chục ngàn tỷ đồng. Và nếu trò ma quái này được chứng minh là có thật thì sau Thống đốc Bình, nhân vật mà nay là cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đương nhiên phải chịu trách nhiệm vì khi đó đã chưa hề có ý định ‘trở về làm người tử tế’.\n\nChỉ đến phiên tòa xét xử cựu ủy viên bộ chính trị Đinh La Thăng vào đầu năm 2018, lần đầu tiên một con số mà Ngân hàng nhà nước đã dùng để ‘mua giá 0 đồng’ trong chiến dịch cứu vãn 3 ngân hàng trên mới được ông Thăng khai ra: khoảng 4.000 tỷ đồng. Nhưng đây là chỉ là một phần chứ không phải tất cả số tiền dùng để ‘mua giá 0 đồng’. Tuy nhiên từ khi lời khai đó hiện ra cho đến nay, giới quan chức Ngân hàng nhà nước và cá nhân cựu thống đốc Nguyễn Văn Bình vẫn câm như hến.\n\nNguyễn Văn Bình lại được xem là “cánh tay mặt” của Nguyễn Tấn Dũng thời còn là thủ tướng. Ông Bình còn kinh hoàng hơn hẳn Trầm Bê về “thành tích” thao túng thị trường tín dụng, tiền tệ, vàng và các phi vụ thâu tóm ngân hàng.\n\n(còn tiếp)",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:922631591592497152/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:921728746384531456",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"content": "Hỏi cái thằng chú ló \" thích trà tàu \" á! <br /><br />------------------------------------<br />* Trích: <br /><br />Giữa tháng 10 năm 2018, nhà nghiên cứu Việt Nam Carlyle A. Thayer đưa tin rằng Việt Nam đã lặng lẽ hủy bỏ mười lăm hoạt động giao lưu quốc phòng với Hoa Kỳ đã được lên kế hoạch cho năm 2019, bao gồm các trao đổi về lục quân, hải quân và không quân. Nếu xét sự hợp tác chiến lược mạnh mẽ giữa hai nước trong những năm gần đây, bất chấp những bất định mà chính quyền Trump tạo ra, thì quyết định của Việt Nam đã khiến nhiều người băn khoăn. Vậy điều gì có thể lý giải cho sự thay đổi thái độ đột ngột này của Việt Nam?<br /><br />Quyết định này có thể liên quan đến những nỗ lực của Hoa Kỳ nhằm vận động Việt Nam giảm mua thiết bị quân sự và vũ khí của Nga và chuyển sang mua từ Mỹ. Việt Nam có thể đã xem động thái này như là một sự can thiệp vào công việc nội bộ của mình. Lý do này hoàn toàn có cơ sở bởi Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua Đạo luật chống lại các đối thủ của Mỹ thông qua trừng phạt (CAATSA) nhằm trừng phạt các quốc gia mua sắm vũ khí và thiết bị quân sự từ Nga. Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Jim Mattis đã tìm cách thuyết phục Quốc hội miễn áp dụng luật này đối với Việt Nam, vốn đã nhập tới 90% số vũ khí và thiết bị quân sự từ Nga. Tuy nhiên vẫn chưa có quyết định cuối cùng nào được đưa ra. Do đó, Việt Nam có thể đã hủy các giao lưu quốc phòng dự kiến với Mỹ như một chiến thuật đàm phán để đảm bảo rằng Washington sẽ không áp dụng đạo luật này đối với Việt Nam.<br /><br />Đồng thời, quyết định này cũng có thể là một trong những phản ứng của Hà Nội đối với sự cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Khi cuộc đối đầu giữa hai người khổng lồ ngày càng trở nên rõ ràng hơn, Hà Nội có thể nhận thấy khó có thể củng cố quan hệ quốc phòng với một cường quốc này mà không làm cho cường quốc kia phật lòng. Đối mặt với rủi ro này, Hà Nội có thể đã chọn trì hoãn hợp tác quốc phòng với Mỹ, ít nhất là tạm thời, để không làm Bắc Kinh phật ý.<br /><br />Cuối cùng, tình hình tương đối tĩnh lặng hơn ở Biển Đông trong những tháng gần đây và các động thái ngoại giao của Bắc Kinh, như việc nêu mục tiêu đạt được thỏa thuận với các nước ASEAN về Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông trong vòng ba năm tới, có thể là một yếu tố khác khuyến khích Hà Nội làm chậm lại việc tăng cường quan hệ chiến lược với Hoa Kỳ. Suy cho cùng, miễn là lợi ích quốc gia của Việt Nam ở Biển Đông được đảm bảo, Hà Nội sẽ không muốn từ bỏ chính sách lâu nay trong việc duy trì sự cân bằng giữa Bắc Kinh và Washington. Nói cách khác, nếu Trung Quốc chấp nhận một lập trường mang tính thỏa hiệp hơn đối với tranh chấp Biển Đông, Hà Nội sẽ không sẵn sàng xích lại quá gần Hoa Kỳ.<br /> <br />Quyết định của Hà Nội sẽ tác động tới triển vọng hợp tác chiến lược giữa Mỹ và Việt Nam tới đâu vẫn là một điều chưa rõ ràng. Liệu Việt Nam có đảo ngược quyết định trên và tiếp tục đẩy mạnh quan hệ quốc phòng với Mỹ hay không sẽ phụ thuộc vào chính các yếu tố có thể đã làm chậm lại quá trình đó: a) liệu Hoa Kỳ có miễn áp dụng Đạo luật CAATSA đối với Việt Nam hay không; b) xu hướng tương lai của cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung, và c) liệu Trung Quốc có hung hăng trở lại trên Biển Đông hay không.<br /><br />Trong khi câu hỏi đầu tiên là một câu hỏi ngắn hạn có thể sớm được trả lời thì hai câu hỏi còn lại có nhiều sự bất định hơn. Trong trường hợp Washington đồng ý miễn áp dụng Đạo luật CAATSA cho Việt Nam nhưng Hà Nội vẫn tiếp tục hủy bỏ hoặc trì hoãn các hoạt động hợp tác quân sự có ý nghĩa với Hoa Kỳ thì chúng ta có thể kết luận rằng lý do chính khiến Việt Nam không muốn tăng cường hợp tác quốc phòng với Washington là vì sợ làm phật lòng Bắc Kinh. Trong trường hợp đó, do cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc rất có thể sẽ tiếp tục tồn tại lâu dài, các hành động của Trung Quốc trên Biển Đông có thể trở thành yếu tố quan trọng nhất quyết định quỹ đạo tương lai của quan hệ hợp tác quốc phòng Việt Nam – Hoa Kỳ.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/921728746384531456",
"published": "2018-12-18T11:40:58+00:00",
"source": {
"content": "Hỏi cái thằng chú ló \" thích trà tàu \" á! \n\n------------------------------------\n* Trích: \n\nGiữa tháng 10 năm 2018, nhà nghiên cứu Việt Nam Carlyle A. Thayer đưa tin rằng Việt Nam đã lặng lẽ hủy bỏ mười lăm hoạt động giao lưu quốc phòng với Hoa Kỳ đã được lên kế hoạch cho năm 2019, bao gồm các trao đổi về lục quân, hải quân và không quân. Nếu xét sự hợp tác chiến lược mạnh mẽ giữa hai nước trong những năm gần đây, bất chấp những bất định mà chính quyền Trump tạo ra, thì quyết định của Việt Nam đã khiến nhiều người băn khoăn. Vậy điều gì có thể lý giải cho sự thay đổi thái độ đột ngột này của Việt Nam?\n\nQuyết định này có thể liên quan đến những nỗ lực của Hoa Kỳ nhằm vận động Việt Nam giảm mua thiết bị quân sự và vũ khí của Nga và chuyển sang mua từ Mỹ. Việt Nam có thể đã xem động thái này như là một sự can thiệp vào công việc nội bộ của mình. Lý do này hoàn toàn có cơ sở bởi Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua Đạo luật chống lại các đối thủ của Mỹ thông qua trừng phạt (CAATSA) nhằm trừng phạt các quốc gia mua sắm vũ khí và thiết bị quân sự từ Nga. Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Jim Mattis đã tìm cách thuyết phục Quốc hội miễn áp dụng luật này đối với Việt Nam, vốn đã nhập tới 90% số vũ khí và thiết bị quân sự từ Nga. Tuy nhiên vẫn chưa có quyết định cuối cùng nào được đưa ra. Do đó, Việt Nam có thể đã hủy các giao lưu quốc phòng dự kiến với Mỹ như một chiến thuật đàm phán để đảm bảo rằng Washington sẽ không áp dụng đạo luật này đối với Việt Nam.\n\nĐồng thời, quyết định này cũng có thể là một trong những phản ứng của Hà Nội đối với sự cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Khi cuộc đối đầu giữa hai người khổng lồ ngày càng trở nên rõ ràng hơn, Hà Nội có thể nhận thấy khó có thể củng cố quan hệ quốc phòng với một cường quốc này mà không làm cho cường quốc kia phật lòng. Đối mặt với rủi ro này, Hà Nội có thể đã chọn trì hoãn hợp tác quốc phòng với Mỹ, ít nhất là tạm thời, để không làm Bắc Kinh phật ý.\n\nCuối cùng, tình hình tương đối tĩnh lặng hơn ở Biển Đông trong những tháng gần đây và các động thái ngoại giao của Bắc Kinh, như việc nêu mục tiêu đạt được thỏa thuận với các nước ASEAN về Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông trong vòng ba năm tới, có thể là một yếu tố khác khuyến khích Hà Nội làm chậm lại việc tăng cường quan hệ chiến lược với Hoa Kỳ. Suy cho cùng, miễn là lợi ích quốc gia của Việt Nam ở Biển Đông được đảm bảo, Hà Nội sẽ không muốn từ bỏ chính sách lâu nay trong việc duy trì sự cân bằng giữa Bắc Kinh và Washington. Nói cách khác, nếu Trung Quốc chấp nhận một lập trường mang tính thỏa hiệp hơn đối với tranh chấp Biển Đông, Hà Nội sẽ không sẵn sàng xích lại quá gần Hoa Kỳ.\n \nQuyết định của Hà Nội sẽ tác động tới triển vọng hợp tác chiến lược giữa Mỹ và Việt Nam tới đâu vẫn là một điều chưa rõ ràng. Liệu Việt Nam có đảo ngược quyết định trên và tiếp tục đẩy mạnh quan hệ quốc phòng với Mỹ hay không sẽ phụ thuộc vào chính các yếu tố có thể đã làm chậm lại quá trình đó: a) liệu Hoa Kỳ có miễn áp dụng Đạo luật CAATSA đối với Việt Nam hay không; b) xu hướng tương lai của cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung, và c) liệu Trung Quốc có hung hăng trở lại trên Biển Đông hay không.\n\nTrong khi câu hỏi đầu tiên là một câu hỏi ngắn hạn có thể sớm được trả lời thì hai câu hỏi còn lại có nhiều sự bất định hơn. Trong trường hợp Washington đồng ý miễn áp dụng Đạo luật CAATSA cho Việt Nam nhưng Hà Nội vẫn tiếp tục hủy bỏ hoặc trì hoãn các hoạt động hợp tác quân sự có ý nghĩa với Hoa Kỳ thì chúng ta có thể kết luận rằng lý do chính khiến Việt Nam không muốn tăng cường hợp tác quốc phòng với Washington là vì sợ làm phật lòng Bắc Kinh. Trong trường hợp đó, do cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc rất có thể sẽ tiếp tục tồn tại lâu dài, các hành động của Trung Quốc trên Biển Đông có thể trở thành yếu tố quan trọng nhất quyết định quỹ đạo tương lai của quan hệ hợp tác quốc phòng Việt Nam – Hoa Kỳ.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:921728746384531456/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:921726507211141120",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491",
"content": "HAY QUÁ! QUÁ HAY! TỚI LUÔN TẬP CẬN BÌNH! <br />______________________________________<br /><br />Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 18/12 nói rằng nước này sẽ giữ vững các chính sách, bất chấp áp lực từ Mỹ và các quốc gia khác muốn có sự cạnh tranh lớn hơn trong nền kinh tế Trung Quốc và muốn Bắc Kinh giảm hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhà nước.<br /><br />Trong một bài phát biểu trước các quan chức của Đảng Cộng sản Trung Quốc, lãnh đạo quân đội và doanh nhân hàng đầu nước này, ông Tập nói \"không ai đứng ở vị trí có thể chỉ bảo người dân Trung Quốc điều gì nên và không nên làm\" - hãng Bloomberg đưa tin.<br /><br />Bài phát biểu kéo dài 80 phút tại Bắc Kinh của ông Tập đánh dấu kỷ niệm 40 năm kể từ khi Trung Quốc bắt đầu mở cửa nền kinh tế.<br /><br />Ông Tập khẳng định các chính sách của Trung Quốc hiện nay là kết quả phù hợp của \"kỷ nguyên cải cách\" sau năm 1978 nói riêng và lịch sử của nước này nói chung. Ông nhấn mạnh Trung Quốc đã bước vào một \"kỷ nguyên mới\" và đã sẵn sàng cho một vai trò lớn hơn trên trường quốc tế.<br /><br />Trước khi bài phát biểu diễn ra, giới quan sát đã kỳ vọng nhà lãnh đạo Trung Quốc có những tuyên bố chính sách mới. Mặc dù vậy, ông Tập không đưa ra ý tưởng nào mới về thúc đẩy tăng trưởng hay làm dịu những nỗi lo của Mỹ. Thay vào đó, ông khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc về mọi mặt phát triển của đất nước.<br /><br />\"Những gì cần cải cách và cải cách như thế nào phải dựa trên mục tiêu tổng thể là cải thiện và phát triển hệ thống xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc\", ông Tập nói. \"Chúng ta quyết tâm cải cách những gì nên và có thể thay đổi, nhưng sẽ không bao giờ cải cách những gì không thể thay đổi\".<br /><br />Bài phát biểu một lần nữa cho thấy thái độ chừng mực có phần cứng rắn mà ông Tập thể hiện trong cuộc chiến thương mại với Mỹ - xung đột làm dấy lên mối lo về sự giảm tốc tăng trưởng kinh tế và những phiên giảm sâu của chứng khoán Trung Quốc, Bloomberg nhận định.<br /><br />Trong bài phát biểu, ông Tập không đưa ra tín hiệu nào về việc Bắc Kinh có thể nhượng bộ các đòi hỏi của Mỹ trong cuộc đàm phán thương mại đang diễn ra, bao gồm lời kêu gọi giảm trợ cấp cho các doanh nghiệp quốc doanh và các ngành công nghệ chủ chốt.<br /><br />Thay vào đó, bài phát biểu khẳng định rằng Trung Quốc sẽ tiếp tục theo đuổi việc \"tự mình sáng tạo trong \"các công nghệ cốt lõi\".<br /><br />\"Không có cuốn sách giáo khoa với những quy tắc vàng nào để học theo trong cải cách và phát triển ở Trung Quốc, một quốc gia với hơn 5.000 năm lịch sử và hơn 1,3 tỷ dân\", ông Tập nói.<br /><br />Bài phát biểu cũng không đưa ra sáng kiến chính sách nào mới để xoa dịu mối lo rằng sự giảm tốc tăng trưởng kinh tế Trung Quốc có thể trở nên tồi tệ hơn do chiến tranh thương mại Mỹ-Trung. Thay vào đó, ông Tập nhấn mạnh việc tiếp tục thực thi những chính sách hiện có.<br /><br />Vào ngày thứ Tư, các nhà lãnh đạo Trung Quốc sẽ bắt đầu Hội nghị Công tác kinh tế Trung ương thường niên. Đây là kỳ họp xác định các ưu tiên chính sách kinh tế cho năm tới, và những kế hoạch cụ thể hơn có thể sẽ được đưa ra.<br /><br />Bài phát biểu của ông Tập không đủ sức trấn an thị trường chứng khoán Trung Quốc trước mối lo về suy giảm tăng trưởng kinh tế do tác động của chiến tranh thương mại. Các chỉ số chính của chứng khoán Trung Quốc đại lục giảm hơn 1% trong phiên ngày thứ Ba, chung xu hướng giảm với thị trường châu Á.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/921726507211141120",
"published": "2018-12-18T11:32:04+00:00",
"source": {
"content": "HAY QUÁ! QUÁ HAY! TỚI LUÔN TẬP CẬN BÌNH! \n______________________________________\n\nChủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 18/12 nói rằng nước này sẽ giữ vững các chính sách, bất chấp áp lực từ Mỹ và các quốc gia khác muốn có sự cạnh tranh lớn hơn trong nền kinh tế Trung Quốc và muốn Bắc Kinh giảm hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhà nước.\n\nTrong một bài phát biểu trước các quan chức của Đảng Cộng sản Trung Quốc, lãnh đạo quân đội và doanh nhân hàng đầu nước này, ông Tập nói \"không ai đứng ở vị trí có thể chỉ bảo người dân Trung Quốc điều gì nên và không nên làm\" - hãng Bloomberg đưa tin.\n\nBài phát biểu kéo dài 80 phút tại Bắc Kinh của ông Tập đánh dấu kỷ niệm 40 năm kể từ khi Trung Quốc bắt đầu mở cửa nền kinh tế.\n\nÔng Tập khẳng định các chính sách của Trung Quốc hiện nay là kết quả phù hợp của \"kỷ nguyên cải cách\" sau năm 1978 nói riêng và lịch sử của nước này nói chung. Ông nhấn mạnh Trung Quốc đã bước vào một \"kỷ nguyên mới\" và đã sẵn sàng cho một vai trò lớn hơn trên trường quốc tế.\n\nTrước khi bài phát biểu diễn ra, giới quan sát đã kỳ vọng nhà lãnh đạo Trung Quốc có những tuyên bố chính sách mới. Mặc dù vậy, ông Tập không đưa ra ý tưởng nào mới về thúc đẩy tăng trưởng hay làm dịu những nỗi lo của Mỹ. Thay vào đó, ông khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc về mọi mặt phát triển của đất nước.\n\n\"Những gì cần cải cách và cải cách như thế nào phải dựa trên mục tiêu tổng thể là cải thiện và phát triển hệ thống xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc\", ông Tập nói. \"Chúng ta quyết tâm cải cách những gì nên và có thể thay đổi, nhưng sẽ không bao giờ cải cách những gì không thể thay đổi\".\n\nBài phát biểu một lần nữa cho thấy thái độ chừng mực có phần cứng rắn mà ông Tập thể hiện trong cuộc chiến thương mại với Mỹ - xung đột làm dấy lên mối lo về sự giảm tốc tăng trưởng kinh tế và những phiên giảm sâu của chứng khoán Trung Quốc, Bloomberg nhận định.\n\nTrong bài phát biểu, ông Tập không đưa ra tín hiệu nào về việc Bắc Kinh có thể nhượng bộ các đòi hỏi của Mỹ trong cuộc đàm phán thương mại đang diễn ra, bao gồm lời kêu gọi giảm trợ cấp cho các doanh nghiệp quốc doanh và các ngành công nghệ chủ chốt.\n\nThay vào đó, bài phát biểu khẳng định rằng Trung Quốc sẽ tiếp tục theo đuổi việc \"tự mình sáng tạo trong \"các công nghệ cốt lõi\".\n\n\"Không có cuốn sách giáo khoa với những quy tắc vàng nào để học theo trong cải cách và phát triển ở Trung Quốc, một quốc gia với hơn 5.000 năm lịch sử và hơn 1,3 tỷ dân\", ông Tập nói.\n\nBài phát biểu cũng không đưa ra sáng kiến chính sách nào mới để xoa dịu mối lo rằng sự giảm tốc tăng trưởng kinh tế Trung Quốc có thể trở nên tồi tệ hơn do chiến tranh thương mại Mỹ-Trung. Thay vào đó, ông Tập nhấn mạnh việc tiếp tục thực thi những chính sách hiện có.\n\nVào ngày thứ Tư, các nhà lãnh đạo Trung Quốc sẽ bắt đầu Hội nghị Công tác kinh tế Trung ương thường niên. Đây là kỳ họp xác định các ưu tiên chính sách kinh tế cho năm tới, và những kế hoạch cụ thể hơn có thể sẽ được đưa ra.\n\nBài phát biểu của ông Tập không đủ sức trấn an thị trường chứng khoán Trung Quốc trước mối lo về suy giảm tăng trưởng kinh tế do tác động của chiến tranh thương mại. Các chỉ số chính của chứng khoán Trung Quốc đại lục giảm hơn 1% trong phiên ngày thứ Ba, chung xu hướng giảm với thị trường châu Á.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/entities/urn:activity:921726507211141120/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861271349295849491/outboxoutbox"
}