ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1147261381591789568", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "content": "\"Thu giữ 5 cột điện có chân chạy ngược chiều!\"<br /><br />Nhận tin báo từ các đồng nghiệp Hungary và Slovak, ngày 28/08, Phòng cảnh sát điều tra tội phạm tỉnh Vysočina (CH Séc) phối hợp cùng Cục Cảnh sát nước ngoài đã kiểm tra một chiếc xe mini bus, biển số đăng ký tại CH Séc. Ngoài tài xế, những người trên xe không có giấy tờ, và tỏ thái độ không muốn hợp tác làm việc với cảnh sát. Theo khai nhận ban đầu, 5 người mang quốc tịch Việt Nam (1 nữ, 4 nam). Nếu đi trót lọt, đích đến của nhóm người này là Berlin. Ngoài tội danh nhập cảnh bất hợp pháp theo điều §340 Bộ Luật Hình sự, người lái xe còn bị xem xét có dính đến đường dây buôn người. CS không cho biết quốc tịch tài xế!<br /><br />Mặc dù cs đã che mặt những người bị bắt, nhưng những gia đình đang ngóng chờ tin, phần nào yên tâm. Tuy chưa đến Đức, nhưng con em của họ có một cái kết an toàn về tính mạng.<br /><br />Nguồn: kpt. Bc. Renata Grecmanová<br />Foto: Policie ČR", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1147261381591789568", "published": "2020-08-31T20:07:07+00:00", "source": { "content": "\"Thu giữ 5 cột điện có chân chạy ngược chiều!\"\n\nNhận tin báo từ các đồng nghiệp Hungary và Slovak, ngày 28/08, Phòng cảnh sát điều tra tội phạm tỉnh Vysočina (CH Séc) phối hợp cùng Cục Cảnh sát nước ngoài đã kiểm tra một chiếc xe mini bus, biển số đăng ký tại CH Séc. Ngoài tài xế, những người trên xe không có giấy tờ, và tỏ thái độ không muốn hợp tác làm việc với cảnh sát. Theo khai nhận ban đầu, 5 người mang quốc tịch Việt Nam (1 nữ, 4 nam). Nếu đi trót lọt, đích đến của nhóm người này là Berlin. Ngoài tội danh nhập cảnh bất hợp pháp theo điều §340 Bộ Luật Hình sự, người lái xe còn bị xem xét có dính đến đường dây buôn người. CS không cho biết quốc tịch tài xế!\n\nMặc dù cs đã che mặt những người bị bắt, nhưng những gia đình đang ngóng chờ tin, phần nào yên tâm. Tuy chưa đến Đức, nhưng con em của họ có một cái kết an toàn về tính mạng.\n\nNguồn: kpt. Bc. Renata Grecmanová\nFoto: Policie ČR", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1147261381591789568/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1131609103919661056", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "content": "Bộ trưởng quốc phòng Nga, tướng Sergey Shoigu - theo chỉ đạo của TT Putin - ra lệnh kiểm tra đột xuất tình trạng sẵn sàng chiến đấu của quân đội khu vực Tây - Nam. Liên quan báo động diễn tập có khoảng 150.000 binh lính, 27.000 khí tài các loại, 400 máy bay và hơn 100 tàu chiến ở biển Đen và biển Caspi. Tướng Shoigu cho biết, mục đích của cuộc kiểm tra bất thường là đánh giá sự sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng hải, lục, không quân đối phó những đe dọa khủng bố từ Tây - Nam lãnh thổ. Bên cạnh đó, là bước chuẩn bị cho cuộc tập trận chiến lược mang tên Kavkaz - 2020 vào tháng 9 này.<br /><br />Biên giới Tây Nam của Nga giáp với Ucraina (UCR), một quốc gia có khoảng 42 triệu dân và là ứng cử** thành viên khối quân sự NATO. Ông Andrij Taran, Bộ trưởng quốc phòng UCR sáng hôm nay cho biết. Cũng vào tháng 9 này, quân đội UCR sẽ có cuộc diễn tập lớn ở miền Nam với sự tham gia của một số quốc gia trong NATO. Nhớ lại những đời tiền nhiệm của TT Trump, UCR bị phương tây sử dụng như con gà chọi để khiêu chiến Nga. Để rồi đỉnh điểm, bán đảo Krym mất. Những đòn trừng phạt kinh tế sau đó đâu có lấy lại được những gì đã mất.<br /><br />Quay trở lại vấn đề, tại sao tướng Shoigu phải nhấn mạnh, ông ra lệnh báo động giả định theo chỉ thị của TT Putin? Và ông cũng nói thẳng về mối đe dọa khủng bố từ phía Tây Nam. Thực ra, từ đầu tháng 7, khi bản sửa đổi hiến pháp Nga được 77,9% cử tri bỏ phiếu thông qua. Dẫn tới bùng nổ làn sóng biểu tình phản đối ở Moscow và rải rác một số thành phố. Phe đối lập không muốn, ông Putin sẽ tại vị ở ghế tổng thống Nga tới năm 2036!!! (Theo lý thuyết). Thầy cúng muốn hành nghề thì phải có ma. Có lẽ đó mới là lý do chính của cuộc diễn tập ngày hôm nay.<br /><br />PS. 3/2018 được chấp nhận vào danh sách duyệt làm thành viên NATO", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1131609103919661056", "published": "2020-07-19T15:30:33+00:00", "source": { "content": "Bộ trưởng quốc phòng Nga, tướng Sergey Shoigu - theo chỉ đạo của TT Putin - ra lệnh kiểm tra đột xuất tình trạng sẵn sàng chiến đấu của quân đội khu vực Tây - Nam. Liên quan báo động diễn tập có khoảng 150.000 binh lính, 27.000 khí tài các loại, 400 máy bay và hơn 100 tàu chiến ở biển Đen và biển Caspi. Tướng Shoigu cho biết, mục đích của cuộc kiểm tra bất thường là đánh giá sự sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng hải, lục, không quân đối phó những đe dọa khủng bố từ Tây - Nam lãnh thổ. Bên cạnh đó, là bước chuẩn bị cho cuộc tập trận chiến lược mang tên Kavkaz - 2020 vào tháng 9 này.\n\nBiên giới Tây Nam của Nga giáp với Ucraina (UCR), một quốc gia có khoảng 42 triệu dân và là ứng cử** thành viên khối quân sự NATO. Ông Andrij Taran, Bộ trưởng quốc phòng UCR sáng hôm nay cho biết. Cũng vào tháng 9 này, quân đội UCR sẽ có cuộc diễn tập lớn ở miền Nam với sự tham gia của một số quốc gia trong NATO. Nhớ lại những đời tiền nhiệm của TT Trump, UCR bị phương tây sử dụng như con gà chọi để khiêu chiến Nga. Để rồi đỉnh điểm, bán đảo Krym mất. Những đòn trừng phạt kinh tế sau đó đâu có lấy lại được những gì đã mất.\n\nQuay trở lại vấn đề, tại sao tướng Shoigu phải nhấn mạnh, ông ra lệnh báo động giả định theo chỉ thị của TT Putin? Và ông cũng nói thẳng về mối đe dọa khủng bố từ phía Tây Nam. Thực ra, từ đầu tháng 7, khi bản sửa đổi hiến pháp Nga được 77,9% cử tri bỏ phiếu thông qua. Dẫn tới bùng nổ làn sóng biểu tình phản đối ở Moscow và rải rác một số thành phố. Phe đối lập không muốn, ông Putin sẽ tại vị ở ghế tổng thống Nga tới năm 2036!!! (Theo lý thuyết). Thầy cúng muốn hành nghề thì phải có ma. Có lẽ đó mới là lý do chính của cuộc diễn tập ngày hôm nay.\n\nPS. 3/2018 được chấp nhận vào danh sách duyệt làm thành viên NATO", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1131609103919661056/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1131608699427934208", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "content": "Một trắc nghiệm toàn cầu với câu hỏi: quan điểm riêng của bạn về tình trạng \"không đủ đồ ăn\" ở các châu lục khác. Kết quả:<br /><br />- Châu Phi: không có khái niệm, thế nào là đồ ăn.<br /><br />- Tây Âu: ngạc nhiên khi được hỏi về thiếu đồ ăn.<br /><br />- USA: không quan tâm phần còn lại của thế giới.<br /><br />- Châu Á, một nước tràn ngập cổng chào và tượng đài: làm gì có quan điểm RIÊNG!<br /><br />Photo: st internet", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1131608699427934208", "published": "2020-07-19T15:28:56+00:00", "source": { "content": "Một trắc nghiệm toàn cầu với câu hỏi: quan điểm riêng của bạn về tình trạng \"không đủ đồ ăn\" ở các châu lục khác. Kết quả:\n\n- Châu Phi: không có khái niệm, thế nào là đồ ăn.\n\n- Tây Âu: ngạc nhiên khi được hỏi về thiếu đồ ăn.\n\n- USA: không quan tâm phần còn lại của thế giới.\n\n- Châu Á, một nước tràn ngập cổng chào và tượng đài: làm gì có quan điểm RIÊNG!\n\nPhoto: st internet", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1131608699427934208/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1109764639307792384", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "content": "\"Ngoại giao côn đồ\" Made in China!<br /><br />Ngày hôm nay,19.05, sau khi có cuộc hội kiến với Tổng thống Zeman (ảnh 1), Tân Chủ tịch Thượng viện CH Séc, ông Miloš Vystrčil (Đảng Dân chủ Dân sự - ODS) tiết lộ một chuyện liên quan đến thói hành xử ngoại giao trịch thượng của Tàu+. Theo ông Vystrčil cho biết, một nhân viên ĐSQ TQ gọi cho Chánh Văn phòng của ông nói rằng, nếu Thượng viện Séc chúc mừng bà Thái Anh Văn (Tổng thống tái đắc cử của Đài Loan), điều đó sẽ làm ảnh hưởng mối bang giao Séc - Tàu. \"Chẳng lẽ TQ lại chăm lo cả những việc được và không được làm cho Chủ tịch Thượng viện!\" Ông Vystrčil tỏ ra ngạc nhiên, bày tỏ. (Ảnh 2)<br /><br />Cũng cần nhìn lại thời gian vài tháng trước, để thấy thói ngoại giao côn đồ là có hệ thống. Sau khi cố Chủ tịch Thượng viện, ông Jaroslav Kubera đột tử vào ngày 20.01.2020, người ta đã tìm thấy trong phòng làm việc của ông một bức thư có dấu của ĐSQ Trung Quốc, lời lẽ đầy trịch thượng. Thư ngầm dọa nạt cố Chủ tịch Kubera, nếu có ý định sang Đài Bắc chúc mừng bà Thái Anh Văn, điều đó sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp của Séc trong làm ăn với TQ... Hồi đó đã làm dậy sóng báo chí, và người ta còn quy kết, bức thư do Chánh Văn phòng của Tổng thống Zeman đặt ĐSQ Tàu viết để dằn mặt cố Chủ tịch Thượng viện. Tranh cãi đến nay chưa ngã ngũ vì thiếu bằng chứng. Nhưng điều hiển nhiên dân Séc ai cũng biết về \"tình bạn thắm thiết\" giữa TT Zeman và Tập Chủ tịch. Ông Miloš Vystrčil cũng cho biết, bức thư dọa cố Chủ tịch Kubera lại được ông đem ra chất vấn TT Zeman trong cuộc gặp gỡ hôm nay, nhưng không có kết quả sáng sủa hơn. Mỗi người bảo lưu quan điểm riêng khi ra về.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1109764639307792384", "published": "2020-05-20T08:48:28+00:00", "source": { "content": "\"Ngoại giao côn đồ\" Made in China!\n\nNgày hôm nay,19.05, sau khi có cuộc hội kiến với Tổng thống Zeman (ảnh 1), Tân Chủ tịch Thượng viện CH Séc, ông Miloš Vystrčil (Đảng Dân chủ Dân sự - ODS) tiết lộ một chuyện liên quan đến thói hành xử ngoại giao trịch thượng của Tàu+. Theo ông Vystrčil cho biết, một nhân viên ĐSQ TQ gọi cho Chánh Văn phòng của ông nói rằng, nếu Thượng viện Séc chúc mừng bà Thái Anh Văn (Tổng thống tái đắc cử của Đài Loan), điều đó sẽ làm ảnh hưởng mối bang giao Séc - Tàu. \"Chẳng lẽ TQ lại chăm lo cả những việc được và không được làm cho Chủ tịch Thượng viện!\" Ông Vystrčil tỏ ra ngạc nhiên, bày tỏ. (Ảnh 2)\n\nCũng cần nhìn lại thời gian vài tháng trước, để thấy thói ngoại giao côn đồ là có hệ thống. Sau khi cố Chủ tịch Thượng viện, ông Jaroslav Kubera đột tử vào ngày 20.01.2020, người ta đã tìm thấy trong phòng làm việc của ông một bức thư có dấu của ĐSQ Trung Quốc, lời lẽ đầy trịch thượng. Thư ngầm dọa nạt cố Chủ tịch Kubera, nếu có ý định sang Đài Bắc chúc mừng bà Thái Anh Văn, điều đó sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp của Séc trong làm ăn với TQ... Hồi đó đã làm dậy sóng báo chí, và người ta còn quy kết, bức thư do Chánh Văn phòng của Tổng thống Zeman đặt ĐSQ Tàu viết để dằn mặt cố Chủ tịch Thượng viện. Tranh cãi đến nay chưa ngã ngũ vì thiếu bằng chứng. Nhưng điều hiển nhiên dân Séc ai cũng biết về \"tình bạn thắm thiết\" giữa TT Zeman và Tập Chủ tịch. Ông Miloš Vystrčil cũng cho biết, bức thư dọa cố Chủ tịch Kubera lại được ông đem ra chất vấn TT Zeman trong cuộc gặp gỡ hôm nay, nhưng không có kết quả sáng sủa hơn. Mỗi người bảo lưu quan điểm riêng khi ra về.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1109764639307792384/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1095422207604477952", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "content": "Ông Tedros Adhanom Ghebreyesus, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cáo buộc Đài Loan (ĐL) không hợp tác với WHO trong cuộc chiến chống dịch cúm do virus Vũ Hán gây ra. Đồng thời tố cáo, bản thân bị công kích từ phía Đài Loan do màu da!!! Ngay lập tức, Tổng thống ĐL, bà Thái Anh Văn (Tsai Ing-wen) đã phản đối những cáo buộc phi lý (ảnh minh họa). Bà cũng đưa ra lời mời ông TGĐ WHO quá giang thăm Đài Bắc, tận mắt chứng kiến đảo quốc nhỏ bé này cùng thế giới chống đại dịch ra sao.<br /><br />Tại sao Tedros Adhanom Ghebreyesus lại chỉ công kích ĐL, trong khi hàng loạt quốc gia trên thế giới đều phẫn nộ về năng lực lãnh đạo của người đứng đầu WHO? Thậm chí đang có cả chiến dịch lấy chữ ký online đòi ông này từ chức. Ông nghĩ ra chuyện bị phân biệt hòng gây hận thù giữa châu Phi và ĐL?<br /><br />Tedros Adhanom Ghebreyesus là người Ethiopia, lãnh đạo WHO từ 2017, nhiệm kỳ 5 năm. Ngay từ trung tuần tháng Một, ông đã bị cáo buộc giúp TQ giấu số liệu thật của dịch cúm viêm phổi cấp. Tiếp đến là đổi tên virus Vũ Hán thành Covid-19. Việc WHO chần chừ, chờ đến 11.03 mới họp báo tuyên bố: Covid-19 gây đại dịch toàn cầu là một thắc mắc lớn. Nhưng đến nay, qua số liệu thu thập mà Mỹ có được, câu hỏi đã có lời giải. Cụ thể, từ 24.01 đến 29.02, TQ chi ra 1,2 tỷ USD để thu gom 2,2 tỷ khẩu trang và vật liệu phục vụ chế tác thiết bị y tế từ các thị trường trong Liên minh EU, Brazil, Úc và Campuchia. Nếu tình trạng đại dịch được ban bố sớm, các quốc gia trên thế giới sẽ khóa cửa khẩu, điều đó gây trở ngại cho chiến dịch thu vét thiết bị y tế của TQ.<br /><br />Trong cuộc họp báo hôm 08.04, TT Trump tuyên bố, tương lai Mỹ sẽ xem xét lại việc cấp tiền cho WHO. Trong rất nhiều cách hành xử không minh bạch của WHO, ông Trump nhấn mạnh một điểm: Mỹ chu cấp 450 triệu USD, trong khi TQ chi 42 triệu, và mọi thứ có vẻ ngả theo họ (Tàu+). Xem link 01.<br /><br />Còn về cáo buộc ĐL không hợp tác cùng WHO trong việc phòng chống Virus Vũ Hán, thực tế ngay từ đầu mùa dịch, đảo quốc này bị loại khỏi danh sách các quốc gia nhận thông tin liên quan đại dịch từ WHO. Có lẽ do sức ép của TQ. Vì nếu gửi thông tin, gián tiếp công nhận Đài Loan là một quốc gia, trái với tư tưởng bành trướng của Tàu+. Điều đó không làm tổng thống Thái Anh Văn bận tâm. Chính phủ của bà vẫn gửi tặng 10 triệu khẩu trang tới các nước bị thiệt hại nặng nề do Virus Vũ Hán, trong đó có 2 triệu kt gửi tới Mỹ. Ngoài ra, trong cuộc họp báo hôm 04.04, bà TAV cho biết, gói cứu trợ 35 tỷ Mỹ kim đã được phê duyệt giúp Thế giới chống đại dịch. Hành động nghĩa hiệp của một quốc gia chưa đến 24 triệu dân. Một món quà lớn cho phần còn lại của Thế giới. (link 02)<br /><br />link 01: <a href=\"https://www.cnbc.com/amp/2020/04/08/trump-escalates-tension-with-world-health-organization-over-coronavirus-pandemic-repeats-threat-to-withhold-funding.html?fbclid=IwAR19uB1rxxMJgiBKFYmyIc9_QnvI5-HjC9ObQp2Kdr-8Q6pNfNZbr52CApQ\" target=\"_blank\">https://www.cnbc.com/amp/2020/04/08/trump-escalates-tension-with-world-health-organization-over-coronavirus-pandemic-repeats-threat-to-withhold-funding.html?fbclid=IwAR19uB1rxxMJgiBKFYmyIc9_QnvI5-HjC9ObQp2Kdr-8Q6pNfNZbr52CApQ</a><br /><br />link 02: <a href=\"https://www.reuters.com/article/us-health-coronavirus-taiwan-economy/taiwan-to-spend-35-billion-fighting-virus-to-donate-10-million-masks-idUSKBN21J41C?fbclid=IwAR0L4ndmYfeAMzYEGwBVGCj8U8-NGb6XDjsMT4q71E-YDJh7zel1-_1SeDQ\" target=\"_blank\">https://www.reuters.com/article/us-health-coronavirus-taiwan-economy/taiwan-to-spend-35-billion-fighting-virus-to-donate-10-million-masks-idUSKBN21J41C?fbclid=IwAR0L4ndmYfeAMzYEGwBVGCj8U8-NGb6XDjsMT4q71E-YDJh7zel1-_1SeDQ</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1095422207604477952", "published": "2020-04-10T18:56:45+00:00", "source": { "content": "Ông Tedros Adhanom Ghebreyesus, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cáo buộc Đài Loan (ĐL) không hợp tác với WHO trong cuộc chiến chống dịch cúm do virus Vũ Hán gây ra. Đồng thời tố cáo, bản thân bị công kích từ phía Đài Loan do màu da!!! Ngay lập tức, Tổng thống ĐL, bà Thái Anh Văn (Tsai Ing-wen) đã phản đối những cáo buộc phi lý (ảnh minh họa). Bà cũng đưa ra lời mời ông TGĐ WHO quá giang thăm Đài Bắc, tận mắt chứng kiến đảo quốc nhỏ bé này cùng thế giới chống đại dịch ra sao.\n\nTại sao Tedros Adhanom Ghebreyesus lại chỉ công kích ĐL, trong khi hàng loạt quốc gia trên thế giới đều phẫn nộ về năng lực lãnh đạo của người đứng đầu WHO? Thậm chí đang có cả chiến dịch lấy chữ ký online đòi ông này từ chức. Ông nghĩ ra chuyện bị phân biệt hòng gây hận thù giữa châu Phi và ĐL?\n\nTedros Adhanom Ghebreyesus là người Ethiopia, lãnh đạo WHO từ 2017, nhiệm kỳ 5 năm. Ngay từ trung tuần tháng Một, ông đã bị cáo buộc giúp TQ giấu số liệu thật của dịch cúm viêm phổi cấp. Tiếp đến là đổi tên virus Vũ Hán thành Covid-19. Việc WHO chần chừ, chờ đến 11.03 mới họp báo tuyên bố: Covid-19 gây đại dịch toàn cầu là một thắc mắc lớn. Nhưng đến nay, qua số liệu thu thập mà Mỹ có được, câu hỏi đã có lời giải. Cụ thể, từ 24.01 đến 29.02, TQ chi ra 1,2 tỷ USD để thu gom 2,2 tỷ khẩu trang và vật liệu phục vụ chế tác thiết bị y tế từ các thị trường trong Liên minh EU, Brazil, Úc và Campuchia. Nếu tình trạng đại dịch được ban bố sớm, các quốc gia trên thế giới sẽ khóa cửa khẩu, điều đó gây trở ngại cho chiến dịch thu vét thiết bị y tế của TQ.\n\nTrong cuộc họp báo hôm 08.04, TT Trump tuyên bố, tương lai Mỹ sẽ xem xét lại việc cấp tiền cho WHO. Trong rất nhiều cách hành xử không minh bạch của WHO, ông Trump nhấn mạnh một điểm: Mỹ chu cấp 450 triệu USD, trong khi TQ chi 42 triệu, và mọi thứ có vẻ ngả theo họ (Tàu+). Xem link 01.\n\nCòn về cáo buộc ĐL không hợp tác cùng WHO trong việc phòng chống Virus Vũ Hán, thực tế ngay từ đầu mùa dịch, đảo quốc này bị loại khỏi danh sách các quốc gia nhận thông tin liên quan đại dịch từ WHO. Có lẽ do sức ép của TQ. Vì nếu gửi thông tin, gián tiếp công nhận Đài Loan là một quốc gia, trái với tư tưởng bành trướng của Tàu+. Điều đó không làm tổng thống Thái Anh Văn bận tâm. Chính phủ của bà vẫn gửi tặng 10 triệu khẩu trang tới các nước bị thiệt hại nặng nề do Virus Vũ Hán, trong đó có 2 triệu kt gửi tới Mỹ. Ngoài ra, trong cuộc họp báo hôm 04.04, bà TAV cho biết, gói cứu trợ 35 tỷ Mỹ kim đã được phê duyệt giúp Thế giới chống đại dịch. Hành động nghĩa hiệp của một quốc gia chưa đến 24 triệu dân. Một món quà lớn cho phần còn lại của Thế giới. (link 02)\n\nlink 01: https://www.cnbc.com/amp/2020/04/08/trump-escalates-tension-with-world-health-organization-over-coronavirus-pandemic-repeats-threat-to-withhold-funding.html?fbclid=IwAR19uB1rxxMJgiBKFYmyIc9_QnvI5-HjC9ObQp2Kdr-8Q6pNfNZbr52CApQ\n\nlink 02: https://www.reuters.com/article/us-health-coronavirus-taiwan-economy/taiwan-to-spend-35-billion-fighting-virus-to-donate-10-million-masks-idUSKBN21J41C?fbclid=IwAR0L4ndmYfeAMzYEGwBVGCj8U8-NGb6XDjsMT4q71E-YDJh7zel1-_1SeDQ", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1095422207604477952/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1095420530743808000", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "content": "Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ Thôi Thiên Khải ngày 05.04 có bài viết đăng trên tờ New York Times cho rằng, giờ không phải lúc Mỹ và Trung Quốc chỉ trích lẫn nhau, mà cần đoàn kết hợp tác chống đại dịch toàn cầu Covid-19.<br /><br />Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, cô Morgan Ortagus sau đó đã viết phản hồi trên tweet: Hợp Chủng Quốc (Hoa Kỳ) hoan nghênh lời kêu gọi của Trung Quốc về việc cùng hợp tác chống đại dịch COVID-19. Chúng tôi yêu cầu Bắc Kinh chia sẻ tất cả số liệu liên quan đến virus. Để đội ngũ quốc tế điều tra tình hình dịch bệnh bùng phát tại Trung Quốc như thế nào. Đồng thời cho phép người dân tự do phát biểu. Sự hợp tác thực sự, cần minh bạch và hành động thực tế, không thể chỉ bằng lời nói suông (ảnh 2).<br /><br />Cũng trong ngày 06.04, cô này đã có một tuyên bố về vụ tàu đánh cá của ngư dân Việt Nam bị tàu Trung Quốc đâm chìm (ảnh 3). Trong đó liệt kê một số hành động được xem là Trung Quốc lợi dụng đại dịch Covid-19 bùng phát trên toàn cầu để khẳng định các tuyên bố chủ quyền bất hợp pháp ở Biển Đông. Tuyên bố cũng cho rằng, đường 9 đoạn mà Trung Quốc vẽ trên bản đồ Biển Đông đã bị tuyên là “một tuyên bố chủ quyền trên biển bất hợp pháp” trong phán quyết hồi tháng 7/2016 của một tòa trọng tài được lập ra theo Công ước Luật Biển 1982, và quan điểm này được chính phủ Hoa Kỳ “chia sẻ”...<br /><br />Hai cái tát: vả trái vào bài viết của ĐS Thôi Thiên Khải. Vả phải vào tuyên bố của Hoa Xuân Oánh \" tàu cá Việt Nam cố tình đâm vào tàu TQ và bị chìm!!!\" có làm cho Tàu+ bớt trơ tráo?", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1095420530743808000", "published": "2020-04-10T18:50:05+00:00", "source": { "content": "Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ Thôi Thiên Khải ngày 05.04 có bài viết đăng trên tờ New York Times cho rằng, giờ không phải lúc Mỹ và Trung Quốc chỉ trích lẫn nhau, mà cần đoàn kết hợp tác chống đại dịch toàn cầu Covid-19.\n\nPhát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, cô Morgan Ortagus sau đó đã viết phản hồi trên tweet: Hợp Chủng Quốc (Hoa Kỳ) hoan nghênh lời kêu gọi của Trung Quốc về việc cùng hợp tác chống đại dịch COVID-19. Chúng tôi yêu cầu Bắc Kinh chia sẻ tất cả số liệu liên quan đến virus. Để đội ngũ quốc tế điều tra tình hình dịch bệnh bùng phát tại Trung Quốc như thế nào. Đồng thời cho phép người dân tự do phát biểu. Sự hợp tác thực sự, cần minh bạch và hành động thực tế, không thể chỉ bằng lời nói suông (ảnh 2).\n\nCũng trong ngày 06.04, cô này đã có một tuyên bố về vụ tàu đánh cá của ngư dân Việt Nam bị tàu Trung Quốc đâm chìm (ảnh 3). Trong đó liệt kê một số hành động được xem là Trung Quốc lợi dụng đại dịch Covid-19 bùng phát trên toàn cầu để khẳng định các tuyên bố chủ quyền bất hợp pháp ở Biển Đông. Tuyên bố cũng cho rằng, đường 9 đoạn mà Trung Quốc vẽ trên bản đồ Biển Đông đã bị tuyên là “một tuyên bố chủ quyền trên biển bất hợp pháp” trong phán quyết hồi tháng 7/2016 của một tòa trọng tài được lập ra theo Công ước Luật Biển 1982, và quan điểm này được chính phủ Hoa Kỳ “chia sẻ”...\n\nHai cái tát: vả trái vào bài viết của ĐS Thôi Thiên Khải. Vả phải vào tuyên bố của Hoa Xuân Oánh \" tàu cá Việt Nam cố tình đâm vào tàu TQ và bị chìm!!!\" có làm cho Tàu+ bớt trơ tráo?", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1095420530743808000/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1092462871214596096", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "content": "Ông Jan Hamáček, Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Nội vụ Séc, đưa ra một biểu đồ về sự thuyên giảm các ca nhiễm virus Vũ Hán (xem hình). Nếu nhìn lại từ ngày 19.3, khi Chính phủ Séc ra quy định bắt buộc đeo khẩu trang ở nơi công cộng, đồ thị đổ dốc đáng kể.<br /><br />Thống kê mới nhất của CH Séc: 3604 người nhiễm coronavirus. 40 ca tử vong. 61 bệnh nhân được chữa khỏi. Họ đã thực hiện 60990 lần kiểm tra các trường hợp nghi ngờ nhiễm bệnh.<br /><br />Xung quanh chuyện đeo khẩu trang nơi công cộng còn nhiều tranh cãi, kể cả những người có chuyên môn dịch tễ. Nước Áo cũng bắt buộc người dân phải đeo khẩu trang khi vào siêu thị từ 01.4.2020./.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1092462871214596096", "published": "2020-04-02T14:57:24+00:00", "source": { "content": "Ông Jan Hamáček, Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Nội vụ Séc, đưa ra một biểu đồ về sự thuyên giảm các ca nhiễm virus Vũ Hán (xem hình). Nếu nhìn lại từ ngày 19.3, khi Chính phủ Séc ra quy định bắt buộc đeo khẩu trang ở nơi công cộng, đồ thị đổ dốc đáng kể.\n\nThống kê mới nhất của CH Séc: 3604 người nhiễm coronavirus. 40 ca tử vong. 61 bệnh nhân được chữa khỏi. Họ đã thực hiện 60990 lần kiểm tra các trường hợp nghi ngờ nhiễm bệnh.\n\nXung quanh chuyện đeo khẩu trang nơi công cộng còn nhiều tranh cãi, kể cả những người có chuyên môn dịch tễ. Nước Áo cũng bắt buộc người dân phải đeo khẩu trang khi vào siêu thị từ 01.4.2020./.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1092462871214596096/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1090594220162990080", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "content": "XUNG ĐỘT „KHẨU TRANG“<br /><br />Có mấy người quen nhờ tìm hiểu vụ CH Séc tịch thu hơn 600.000 khẩu trang tại kho của người Trung Quốc (TQ) ở Lovosice (CH Séc). Họ ở Pháp và có những đồng nghiệp viết blog ở Ý, tất cả đều rất bất ngờ khi nghe truyền thông giật tít trên báo mạng và truyền hình: „CH Séc tịch thu hàng cứu trợ của TQ gửi nhân dân Ý!!!“. Mình đã nghe qua vụ này, nhưng chỉ nghĩ đơn giản, đó là thương vụ đổ bể của bọn đầu cơ ăn theo dịch cúm. Nhầm. Có yếu tố TQ, mọi việc không kết thúc đơn giản như vậy.<br /><br />Mình sống ở Đức, những thông tin lược dịch sau đây từ báo Séc, không có ý định bênh phe nào, không quy kết trách nhiệm cho ai. Các bạn đọc xong, tự phán xét. Đó là quy tắc an toàn trên Internet.<br /><br />Câu chuyện bắt đầu từ ngày 17.3. Thuế vụ và Cảnh sát tỉnh Ústecký tiến hành khám kho hàng của công ty „CBA trade“ tại khu công nghiệp thị trấn Lovosice, huyện Litoměřice (vùng Bắc Séc). Tại đây lực lượng chức năng thu giữ 680.000 khẩu trang y tế và 28.000 khẩu trang chuyên dụng. Theo bà Gabriela Štěpanyová, Phát Ngôn viên Bộ Y tế cho biết, nguyên nhân cuộc khám xét bắt nguồn từ một vụ mặc cả mua bán khẩu trang. Kẻ môi giới chào hàng với người của Bộ Y tế giá khẩu trang là 32 korun/chiếc (1,2€/chiếc), trong khi giá thị trường chỉ khoảng 15 korun/chiếc. Nhận thấy đây là hành vi đầu cơ, trục lợi khi toàn lãnh thổ đang trong tình trạng khẩn cấp. Bộ Y tế đã nhờ cảnh sát vào cuộc.<br /><br />Cũng thời điểm này, dịch cúm virus Vũ Hán bắt đầu hoành hành trên toàn lãnh thổ Séc. Trước đó, Bộ Y tế đã giật mình khi phát hiện thấy lượng thiết bị bảo hộ y tế quốc gia rơi vào khan hiếm. Họ lập tức phải đặt mua gấp rút: khẩu trang y tế, quần áo bảo hộ y tế, bộ thử nhanh Covid-19… tất cả từ TQ! Trong lúc các bệnh viện đang thiếu khẩu trang y tế, lập tức số hàng tịch thu từ kho ở Lovosice được phân chia ngay cho tuyến đầu chống dịch.<br />Ngày 21.3, tờ báo mạng của Ý „La Repubblica“ đã giật tít: Cảnh sát Lovosice tịch thu hàng cứu trợ gửi sang Ý! (xem link 01). Tiếp đến, có lẽ sốc hơn khi đài truyền hình Pháp Televize France 2 phát đi phóng sự (xem link 02), trong đó lời lẽ đầy kích động khiến dân Pháp và kiều dân Séc tại Pháp nổi điên. Họ đã gọi điện tới tấp tới ĐSQ Séc ở Paris chất vấn. Trong số đó có những người Việt Nam cũng nghe được bản tin, họ thắc mắc, tại sao giữa các quốc gia trong Liên minh châu Âu lại hành xử với nhau như vậy. Đài Televize France 2 đã nói gì khiến sau đó Đại sứ Séc tại Paris phải ra tuyên bố bác bỏ tin bịa đặt (xem link 03). Theo ông Pavel Šafr, Tổng biên tập nhật báo FORUM24 cho biết, trong phóng sự của truyền hình Pháp có đề cập: „650.000 khẩu trang từ TQ sẽ không bao giờ đến Ý, bởi trên đường đi, khi máy bay tạm hạ cánh ở Praha đã bị CH Séc đánh cắp“. Ông Pavel Šafr giận dữ đã viết: những lời lẽ dối trá thô bỉ đó xuất phát từ đâu? truyền thông Pháp và Ý chả có lý do gì đặc biệt để phải làm nhục nước Séc, suy ra một cách logich từ sự vụ xảy ra, việc thông tin bị bóp méo chỉ có người TQ (xem ảnh dưới).<br /><br />Danh dự Tổ quốc bỗng dưng bị bôi nhọ. Nhiều PV điều tra Séc nhảy vào tìm hiểu xem đâu là sự thật. Trong đó có Lukáš Valášek, PV của Aktuálně.cz. Hành trình từ TQ sang Séc của hơn 600 nghìn khẩu trang đã được phơi ra ánh sáng.<br /><br />Theo Lukáš Valášek, công ty vận tải CTE International được thuê chở số khẩu trang trên từ Hồng Kông sang Séc. Chủ vận đơn là công ty CTE CARGO Sped. s.r.o. của một Hoa kiều có tên Chu Linh Kiếm (Zhou Lingjian). Số hàng này khi bị tịch thu đã thuộc sở hữu của một công ty bình phong có tên đăng ký „CBA Trade“ do bà Romana Voráčková làm chủ từ năm 2018. Công ty của bà có duy nhất một người! Trụ sở CTy cũng là nhà ở, không có thông tin để giao dịch. Hai công ty là “CTE CARGO Sped. s.r.o.” và “CBA Trade” thuê cùng kho hàng ở Lovosice. Hóa đơn của số khẩu trang là 7285 euro (chưa có thuế và cước vận chuyển). Vị chi khoảng 0,012 cent/một chiếc (30 haléř/chiếc). Vậy mà Bộ Y tế được chào mời với giá hơn 1€!<br />Trong khi thu giữ tang vật, nhân viên Hải quan chú ý tới một số thùng carton có in cờ TQ và Ý. Phía chủ hàng giải trình giấy tờ với nhà chức trách. Cảnh sát tạm thời công nhận: có 101.600 khẩu trang là quà của Hội Chữ Thập Đỏ huyện Thanh Điền, tỉnh Chiết Giang gửi cứu trợ Hoa kiều ở vùng Bắc Ý. Bộ trưởng Nội vụ Séc đã liên lạc với người đồng cấp phía Ý và hứa, số hàng cứu trợ gửi tới Ý sẽ được bù bằng một lượng khẩu trang tương tự. Còn số tang vật ở Lovosice vẫn đang trong diện điều tra (xem ảnh dưới). Khi được hỏi, sao hàng cứu trợ không gửi thẳng từ Chiết Giang sang Ý, phía chủ hàng loanh quanh với những lý do không thuyết phục.<br /><br />Quay lại ông chủ Chu. Chu Linh Kiếm được cho là một người quyền lực, có quan hệ mật thiết với chính quyền Bắc Kinh. Thậm chí khi tổng thống Séc thăm TQ, Chu cũng được mời tham dự phái đoàn tháp tùng. Là người có nhiều ảnh hưởng trong cộng đồng Hoa kiều ở Séc. Bản thân đang là Chủ tịch Hội đồng hương Thanh Điền, Chiết Giang ở CH Séc. Theo thống kê năm 2018 mà các PV có được, cộng đồng Hoa kiều xuất xứ từ Thanh Điền có khoảng 330 nghìn người. Tập chung nhiều ở Ý, Tây Ban Nha và Séc. <br /><br />Nêu hai ví dụ sau để thấy vai trò của Chu trong điều hành Hoa kiều ở Séc:<br /><br />- Tình báo Séc vào đầu tháng 3 đã có báo cáo gửi Thủ tướng Andrej Babiš. Trong đó cảnh báo, người TQ ngay từ đầu tháng Một đã thu mua rất nhiều thiết bị y tế gửi về nước. Con số cụ thể sau này chính báo chí TQ tiết lộ: 780.000 khẩu trang, hơn 30.000 quần áo bảo hộ y tế và khẩu trang chuyên dụng N95.<br /><br />- Chu quyên góp tài chính trong cộng đồng, mua 50 tấn gạo. Số hàng này đã chuyển cho Hoa kiều sống ở Ý vào ngày 06.3. Đây cũng là thời điểm để cơ quan điều tra đặt dấu hỏi, tại sao số khẩu trang (được cho là quà của Hội Chữ Thập Đỏ) ở kho Lovosice không được gửi đi cùng?<br /><br />Trích lại đây câu nói của ông Pavel Šafr để kết thúc câu chuyện: “Người TQ là bậc thầy trong bóp méo thông tin, cũng như lách luật hải quan!”<br /><br />Tham khảo link: <a href=\"https://zpravy.aktualne.cz/domaci/confiscated-face-masks-imported-by-an-influential-representa/r~560650326f6611ea842f0cc47ab5f122/\" target=\"_blank\">https://zpravy.aktualne.cz/domaci/confiscated-face-masks-imported-by-an-influential-representa/r~560650326f6611ea842f0cc47ab5f122/</a><br /><br />link 01:<br /><a href=\"https://www.repubblica.it/esteri/2020/03/21/news/coronavirus_cosi_la_repubblica_ceca_ha_sequestrato_680_mila_mascherine_inviate_dalla_cina_all_italia-251883320/?fbclid=IwAR0qfMKZGyB1QM1Vq5-AN0kbuGSEiTOmOukJpWuBos_Hzj8vnECoXJuVOJU\" target=\"_blank\">https://www.repubblica.it/esteri/2020/03/21/news/coronavirus_cosi_la_repubblica_ceca_ha_sequestrato_680_mila_mascherine_inviate_dalla_cina_all_italia-251883320/?fbclid=IwAR0qfMKZGyB1QM1Vq5-AN0kbuGSEiTOmOukJpWuBos_Hzj8vnECoXJuVOJU</a><br /><br />link 02:<br /><a href=\"https://www.francetvinfo.fr/sante/maladie/coronavirus/coronavirus-la-republique-tcheque-vole-des-masques-a-l-italie_3879601.html\" target=\"_blank\">https://www.francetvinfo.fr/sante/maladie/coronavirus/coronavirus-la-republique-tcheque-vole-des-masques-a-l-italie_3879601.html</a><br /><br />link 03:<br /><a href=\"https://www.mzv.cz/paris/fr/republique_tcheque_france/reaction_de_l_ambassadeur_de_la.html\" target=\"_blank\">https://www.mzv.cz/paris/fr/republique_tcheque_france/reaction_de_l_ambassadeur_de_la.html</a><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1090594220162990080", "published": "2020-03-28T11:12:04+00:00", "source": { "content": "XUNG ĐỘT „KHẨU TRANG“\n\nCó mấy người quen nhờ tìm hiểu vụ CH Séc tịch thu hơn 600.000 khẩu trang tại kho của người Trung Quốc (TQ) ở Lovosice (CH Séc). Họ ở Pháp và có những đồng nghiệp viết blog ở Ý, tất cả đều rất bất ngờ khi nghe truyền thông giật tít trên báo mạng và truyền hình: „CH Séc tịch thu hàng cứu trợ của TQ gửi nhân dân Ý!!!“. Mình đã nghe qua vụ này, nhưng chỉ nghĩ đơn giản, đó là thương vụ đổ bể của bọn đầu cơ ăn theo dịch cúm. Nhầm. Có yếu tố TQ, mọi việc không kết thúc đơn giản như vậy.\n\nMình sống ở Đức, những thông tin lược dịch sau đây từ báo Séc, không có ý định bênh phe nào, không quy kết trách nhiệm cho ai. Các bạn đọc xong, tự phán xét. Đó là quy tắc an toàn trên Internet.\n\nCâu chuyện bắt đầu từ ngày 17.3. Thuế vụ và Cảnh sát tỉnh Ústecký tiến hành khám kho hàng của công ty „CBA trade“ tại khu công nghiệp thị trấn Lovosice, huyện Litoměřice (vùng Bắc Séc). Tại đây lực lượng chức năng thu giữ 680.000 khẩu trang y tế và 28.000 khẩu trang chuyên dụng. Theo bà Gabriela Štěpanyová, Phát Ngôn viên Bộ Y tế cho biết, nguyên nhân cuộc khám xét bắt nguồn từ một vụ mặc cả mua bán khẩu trang. Kẻ môi giới chào hàng với người của Bộ Y tế giá khẩu trang là 32 korun/chiếc (1,2€/chiếc), trong khi giá thị trường chỉ khoảng 15 korun/chiếc. Nhận thấy đây là hành vi đầu cơ, trục lợi khi toàn lãnh thổ đang trong tình trạng khẩn cấp. Bộ Y tế đã nhờ cảnh sát vào cuộc.\n\nCũng thời điểm này, dịch cúm virus Vũ Hán bắt đầu hoành hành trên toàn lãnh thổ Séc. Trước đó, Bộ Y tế đã giật mình khi phát hiện thấy lượng thiết bị bảo hộ y tế quốc gia rơi vào khan hiếm. Họ lập tức phải đặt mua gấp rút: khẩu trang y tế, quần áo bảo hộ y tế, bộ thử nhanh Covid-19… tất cả từ TQ! Trong lúc các bệnh viện đang thiếu khẩu trang y tế, lập tức số hàng tịch thu từ kho ở Lovosice được phân chia ngay cho tuyến đầu chống dịch.\nNgày 21.3, tờ báo mạng của Ý „La Repubblica“ đã giật tít: Cảnh sát Lovosice tịch thu hàng cứu trợ gửi sang Ý! (xem link 01). Tiếp đến, có lẽ sốc hơn khi đài truyền hình Pháp Televize France 2 phát đi phóng sự (xem link 02), trong đó lời lẽ đầy kích động khiến dân Pháp và kiều dân Séc tại Pháp nổi điên. Họ đã gọi điện tới tấp tới ĐSQ Séc ở Paris chất vấn. Trong số đó có những người Việt Nam cũng nghe được bản tin, họ thắc mắc, tại sao giữa các quốc gia trong Liên minh châu Âu lại hành xử với nhau như vậy. Đài Televize France 2 đã nói gì khiến sau đó Đại sứ Séc tại Paris phải ra tuyên bố bác bỏ tin bịa đặt (xem link 03). Theo ông Pavel Šafr, Tổng biên tập nhật báo FORUM24 cho biết, trong phóng sự của truyền hình Pháp có đề cập: „650.000 khẩu trang từ TQ sẽ không bao giờ đến Ý, bởi trên đường đi, khi máy bay tạm hạ cánh ở Praha đã bị CH Séc đánh cắp“. Ông Pavel Šafr giận dữ đã viết: những lời lẽ dối trá thô bỉ đó xuất phát từ đâu? truyền thông Pháp và Ý chả có lý do gì đặc biệt để phải làm nhục nước Séc, suy ra một cách logich từ sự vụ xảy ra, việc thông tin bị bóp méo chỉ có người TQ (xem ảnh dưới).\n\nDanh dự Tổ quốc bỗng dưng bị bôi nhọ. Nhiều PV điều tra Séc nhảy vào tìm hiểu xem đâu là sự thật. Trong đó có Lukáš Valášek, PV của Aktuálně.cz. Hành trình từ TQ sang Séc của hơn 600 nghìn khẩu trang đã được phơi ra ánh sáng.\n\nTheo Lukáš Valášek, công ty vận tải CTE International được thuê chở số khẩu trang trên từ Hồng Kông sang Séc. Chủ vận đơn là công ty CTE CARGO Sped. s.r.o. của một Hoa kiều có tên Chu Linh Kiếm (Zhou Lingjian). Số hàng này khi bị tịch thu đã thuộc sở hữu của một công ty bình phong có tên đăng ký „CBA Trade“ do bà Romana Voráčková làm chủ từ năm 2018. Công ty của bà có duy nhất một người! Trụ sở CTy cũng là nhà ở, không có thông tin để giao dịch. Hai công ty là “CTE CARGO Sped. s.r.o.” và “CBA Trade” thuê cùng kho hàng ở Lovosice. Hóa đơn của số khẩu trang là 7285 euro (chưa có thuế và cước vận chuyển). Vị chi khoảng 0,012 cent/một chiếc (30 haléř/chiếc). Vậy mà Bộ Y tế được chào mời với giá hơn 1€!\nTrong khi thu giữ tang vật, nhân viên Hải quan chú ý tới một số thùng carton có in cờ TQ và Ý. Phía chủ hàng giải trình giấy tờ với nhà chức trách. Cảnh sát tạm thời công nhận: có 101.600 khẩu trang là quà của Hội Chữ Thập Đỏ huyện Thanh Điền, tỉnh Chiết Giang gửi cứu trợ Hoa kiều ở vùng Bắc Ý. Bộ trưởng Nội vụ Séc đã liên lạc với người đồng cấp phía Ý và hứa, số hàng cứu trợ gửi tới Ý sẽ được bù bằng một lượng khẩu trang tương tự. Còn số tang vật ở Lovosice vẫn đang trong diện điều tra (xem ảnh dưới). Khi được hỏi, sao hàng cứu trợ không gửi thẳng từ Chiết Giang sang Ý, phía chủ hàng loanh quanh với những lý do không thuyết phục.\n\nQuay lại ông chủ Chu. Chu Linh Kiếm được cho là một người quyền lực, có quan hệ mật thiết với chính quyền Bắc Kinh. Thậm chí khi tổng thống Séc thăm TQ, Chu cũng được mời tham dự phái đoàn tháp tùng. Là người có nhiều ảnh hưởng trong cộng đồng Hoa kiều ở Séc. Bản thân đang là Chủ tịch Hội đồng hương Thanh Điền, Chiết Giang ở CH Séc. Theo thống kê năm 2018 mà các PV có được, cộng đồng Hoa kiều xuất xứ từ Thanh Điền có khoảng 330 nghìn người. Tập chung nhiều ở Ý, Tây Ban Nha và Séc. \n\nNêu hai ví dụ sau để thấy vai trò của Chu trong điều hành Hoa kiều ở Séc:\n\n- Tình báo Séc vào đầu tháng 3 đã có báo cáo gửi Thủ tướng Andrej Babiš. Trong đó cảnh báo, người TQ ngay từ đầu tháng Một đã thu mua rất nhiều thiết bị y tế gửi về nước. Con số cụ thể sau này chính báo chí TQ tiết lộ: 780.000 khẩu trang, hơn 30.000 quần áo bảo hộ y tế và khẩu trang chuyên dụng N95.\n\n- Chu quyên góp tài chính trong cộng đồng, mua 50 tấn gạo. Số hàng này đã chuyển cho Hoa kiều sống ở Ý vào ngày 06.3. Đây cũng là thời điểm để cơ quan điều tra đặt dấu hỏi, tại sao số khẩu trang (được cho là quà của Hội Chữ Thập Đỏ) ở kho Lovosice không được gửi đi cùng?\n\nTrích lại đây câu nói của ông Pavel Šafr để kết thúc câu chuyện: “Người TQ là bậc thầy trong bóp méo thông tin, cũng như lách luật hải quan!”\n\nTham khảo link: https://zpravy.aktualne.cz/domaci/confiscated-face-masks-imported-by-an-influential-representa/r~560650326f6611ea842f0cc47ab5f122/\n\nlink 01:\nhttps://www.repubblica.it/esteri/2020/03/21/news/coronavirus_cosi_la_repubblica_ceca_ha_sequestrato_680_mila_mascherine_inviate_dalla_cina_all_italia-251883320/?fbclid=IwAR0qfMKZGyB1QM1Vq5-AN0kbuGSEiTOmOukJpWuBos_Hzj8vnECoXJuVOJU\n\nlink 02:\nhttps://www.francetvinfo.fr/sante/maladie/coronavirus/coronavirus-la-republique-tcheque-vole-des-masques-a-l-italie_3879601.html\n\nlink 03:\nhttps://www.mzv.cz/paris/fr/republique_tcheque_france/reaction_de_l_ambassadeur_de_la.html\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1090594220162990080/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1089916329927155712", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "content": "Ngăn chặn cúm Vũ Hán lây lan không còn là trách nhiệm của Bộ Y Tế các nước. Ở Mỹ và Đức đã có nhiều hãng sản xuất hàng cơ khí, những \" kẻ ngoại đạo\" của ngành y tuyên bố tạm đổi nghề, chuyển một phần sang sx thiết bị y tế.<br /><br />Ông Volkmar Denner, Chủ tịch tập đoàn Bosch, một thương hiệu lớn của Đức chuyên sx các thiết bị phục vụ ngành công nghiệp xe hơi, cho biết: Bosch phối hợp cùng phòng thí nghiệm Randox Laboratories Ltd của Bắc Ailen, phát triển thành công bộ thử nhanh cho virus Covid-19. Trước mắt sẽ cung cấp cho thị trường Đức ngay tháng Tư này. Chi nhánh của hãng ở tp Waiblingen Đông Bắc Stuttgart sẽ cung cấp sản phẩm này.<br /><br />Những ưu điểm của sáng chế này:<br /><br />- Trong vòng hai tiếng rưỡi cho ra kết quả, đảm bảo 95%.<br /><br />- Không mất nhiều thời gian bổ túc cho nhân viên y tế cách sử dụng máy.<br /><br />- Máy phân tích mẫu thử đã có sẵn. Máy gọn nhẹ, do vậy không mất thời gian và tốn tiền vận chuyển mẫu về phòng thí nghiệm.<br /><br />- Ngoài tìm ra virus Vũ Hán, máy còn phát hiện và phân biệt hai loại cúm A và cúm B.<br /><br />\"Trong cuộc chiến chống virus lây lan, thời gian là yếu tố quan trọng\", ông Denner nhấn mạnh./.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1089916329927155712", "published": "2020-03-26T14:18:21+00:00", "source": { "content": "Ngăn chặn cúm Vũ Hán lây lan không còn là trách nhiệm của Bộ Y Tế các nước. Ở Mỹ và Đức đã có nhiều hãng sản xuất hàng cơ khí, những \" kẻ ngoại đạo\" của ngành y tuyên bố tạm đổi nghề, chuyển một phần sang sx thiết bị y tế.\n\nÔng Volkmar Denner, Chủ tịch tập đoàn Bosch, một thương hiệu lớn của Đức chuyên sx các thiết bị phục vụ ngành công nghiệp xe hơi, cho biết: Bosch phối hợp cùng phòng thí nghiệm Randox Laboratories Ltd của Bắc Ailen, phát triển thành công bộ thử nhanh cho virus Covid-19. Trước mắt sẽ cung cấp cho thị trường Đức ngay tháng Tư này. Chi nhánh của hãng ở tp Waiblingen Đông Bắc Stuttgart sẽ cung cấp sản phẩm này.\n\nNhững ưu điểm của sáng chế này:\n\n- Trong vòng hai tiếng rưỡi cho ra kết quả, đảm bảo 95%.\n\n- Không mất nhiều thời gian bổ túc cho nhân viên y tế cách sử dụng máy.\n\n- Máy phân tích mẫu thử đã có sẵn. Máy gọn nhẹ, do vậy không mất thời gian và tốn tiền vận chuyển mẫu về phòng thí nghiệm.\n\n- Ngoài tìm ra virus Vũ Hán, máy còn phát hiện và phân biệt hai loại cúm A và cúm B.\n\n\"Trong cuộc chiến chống virus lây lan, thời gian là yếu tố quan trọng\", ông Denner nhấn mạnh./.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1089916329927155712/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1088099083212087296", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "content": "THƯ NGỎ<br />GỬI BỘ CHÍNH TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM <br /><br />TRÁCH NHIỆM CÁC VỊ PHẢI HÀNH ĐỘNG <br />CỨU ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG <br /><br />Lê Phú Khải<br /><br />Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang bị Trung cộng ích kỷ và đểu cáng bức tử. Chúng đã xây dựng một chuỗi 8 con đập thuỷ điện với tổng công suất 15.400 MW ngay trên dòng chính thượng nguồn sông Mekong!<br /><br />Trung cộng còn giúp các nước Thái Lan, Lào xây các đập thuỷ điện trên dòng Mekong, chặn dòng nước làm nên sức sống mạnh mẽ của ĐBSCL..<br /><br />Hàng trăm ngàn hộ dân ĐBSCL đang chết khát nước ngọt! Hàng trăm ngàn hecta lúa chưa ngậm đòng đã chết lụi!<br /><br />Tôi rất đau đớn và phẫn nộ khi thấy những người đang cầm quyền – dù không được dân bầu – vẫn thờ ơ vô trách nhiệm, chỉ lo sắp đặt, cơ cấu cho phe cánh của mình ở đại hội 13 sắp tới.<br /><br />Thưa quý vị, với tư cách là phóng viên thường trú của cơ quan ngôn luận cấp trung ương tại ĐBSCL hơn 10 năm, và đặc trách theo dõi đồng bằng 10 năm sau đó, tôi đã viết hằng ngàn tin, bài cho đài báo, và đã xuất bản 6 đầu sách về vùng đất ĐBSCL mà tôi yêu quý gắn bó. Ba trong sáu cuốn sách đó đã được tái bản, có cuốn được tái bản đến lần thứ hai như cuốn Đồng Tháp Mười hôm nay. Cuốn cuối cùng là Đồng Bằng Sông Cửu Long – 40 Năm Nhìn Lại được in năm 2015 có độ dày 360 trang.<br /><br />Trong những cuốn sách được viết bằng mồ hôi và trí tuệ đó của tôi, tôi đã phản ánh, dự báo tất cả những hiểm hoạ đe doạ ĐBSCL là thiếu ngọt và xâm nhập mặn. Sách được bán hết và còn tái bản, nhưng chỉ có các cháu sinh viên, các nhà trí thức, nhà nghiên cứu mua! Tức là những người không có quyền lực gì đọc (!). Tôi có “điều tra” phỏng vấn một vài vị bộ trưởng, trong đó có bộ trưởng nông nghiệp và cán bộ lãnh đạo ở ĐBSCL, không ai đọc sách của tôi cả! Thậm chí, có Tổng bí thư, tôi gửi tặng sách, cũng không hề có hồi âm! Với tư duy nhiệm kỳ, người ta còn lo giữ ghế và vơ vét!<br /><br />Mỗi năm, dòng sông Mekong vĩ đại và thiêng liêng chảy đi 500 tỷ mét khối nước, với lưu lượng 13.200 m3/giây, chuyên chở 1000 triệu tấn phù sa màu mỡ. Đó là sự “hẹn hò của lịch sử” chờ đón người Việt đi khai hoang mở đất về phương Nam.<br /><br />ĐBSCL tươi đẹp và đau khổ với 13% diện tích của cả nước, 18% dân số cả nước, có 47% diện tích đất lúa cả nước, có sản lượng 56% lúa cả nước, chiếm 90% lượng gạo xuất khẩu. Hằng năm. ĐBSCL có 40% sản lượng thuỷ sản của cả nước và 60% sản lượng xuất khẩu thuỷ sản. Riêng con cá tra, trong sổ tay phóng viên thường trú của tôi, năm 2008 sản lượng đạt 1,2 triệu tấn, xuất khẩu 640.829 tấn, trị giá xuất khẩu đạt 1,453 tỷ USD, chiếm 32,2% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản cả nước.<br /><br />Chính 18 triệu nông dân ĐBSCL chứ không phải ai khác, đã cứu nguy cho đất nước và nhờ đó chế độ đang cai trị đất nước đứng vững được sau những năm khốn khó của thời kỳ bao cấp và Liên Xô sụp đổ, bằng xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới. Với 2,5 triệu hecta đất nông nghiệp, năm 1990 ĐBSCL đã tạo ra sản lượng 12 triệu tấn lúa, bằng 50% tổng sản lượng lúa của Thái Lan canh tác trên 9,5 triệu hecta. Đến năm 1999, đã xuất khẩu được 4,4 triệu tấn gạo.<br /><br />Vậy mà, đến nay mặn xâm lấn vào sâu đến 70 km, dân chết khát nước ngọt mà không thấy ai có quyền, có trách nhiệm ở đất nước này nói năng gì, ngoại trừ vài hình ảnh ĐBSCL đang chết khát trên VTV!<br /><br />Các vị lãnh đạo lớp trước có trách nhiệm với ĐBSCL như Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã ra quyết định 99TTG, và quyết liệt thực hiện quyết định này trong 5 năm với vốn đầu tư 7.100 tỷ (năm 1996) đã giúp nông dân ĐBSL đứng vững và làm nên kỳ tích xuất khẩu lúa gạo. Ông Kiệt đã từng nói với người viết những dòng chữ này rằng: Với ĐBSCL không có lũ cũng là thiên tai!<br /><br />Ông còn nói: Mọi tư duy của ĐBSCL phải xuất phát từ khả năng cung cấp nước ngọt. Cái gì cũng có thể làm ra, nhưng phù sa nước ngọt thì không thể làm ra được, một giọt nước sông Tiền sông Hậu là một giọt vàng! Nhà lãnh đạo tâm huyết và sáng suốt của ĐBSCL đã đi xa. Nhớ đến ông tôi không khỏi ngậm ngùi.<br /><br />Nay thời thế đã thay đổi, kẻ thù truyền kiếp của dân tộc Việt Nam là bon thống trị ở bên Tàu đã xây đập ngăn những “giọt vàng” chảy về hạ nguồn.<br /><br />Khai mở cho kẻ thù mặn xâm nhập ĐBSCL, chúng quyết tâm bóp chết cái dạ dày của Việt Nam. Để có chiến lược cho ĐBSCL trong tương lai, trước hết phải nhận diện kẻ thù mặn ở đồng bằng trong quá khứ một cách khoa học, căn cơ.<br /><br />Mặn được đánh giá là tài nguyên, nhưng mặn chỉ phù hợp với dải rừng đất ướt ven biển, với những nơi hội tụ đủ điều kiện nuôi trồng thuỷ sản đem lại lợi nhuận cao, nhanh và nghề làm muối. Trái lại, mặn huỷ diệt cây trồng nông nghiệp và kìm hãm phát triển dân cư, gây trở ngại lớn cho cuộc sống con người. Vì thế mà các nước giàu có như Mỹ, Nhật chỉ tiêu thụ tôm chứ không nuôi tôm. Vì như Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã có lần nói: Ngọt là môi trường cao cấp và còn cần cho công nghiệp hoá.<br /><br />Ở những vùng nhiễm mặn ĐBSCL, từ lâu, mặn đã bị coi là “kẻ thù” của nông dân. Vì thế từ chỗ hoàn toàn phụ thuộc nước trời mùa mưa, ở vùng mặn, người nông dân đã biết “luồn lách” để sống! Họ tìm cách be bờ giữ ngọt, quai đê lấn biển, đào kênh dẫn ngọt, trữ ngọt mùa mưa, tiết kiệm mùa khô. Ở vùng mặn chỉ làm được một vụ lúa trông vào nước trời, năng suất thấp.<br /><br />Khát khao đổi đời của người nông dân vùng mặn ĐBSCL kéo dài theo năm tháng. Nhưng ngọt hoá cả một vùng rộng lớn thì sức của người nông dân cá thể không làm nổi. Trước 1975, chính quyền Sài Gòn cũng đã có chương trình ngăn mặn, ngọt hoá Gò Công nhưng chưa làm được.<br /><br />Từ năm 1975, bằng nỗ lực của nhà nước và nông dân, sau nhiều năm cố gắng, các công trình thuỷ lợi đầu mối dẫn ngọt – ngăn mặn, nhằm ngọt hoá nhiều vùng đất rộng lớn đã hoàn thành.<br /><br />Phải lần lượt kể đến những chương trình ngọt hoá Gò Công cho 54.000 hecta, Tầm Phương - Trà Vinh cho 7.000 hecta, Vàm Đồn - Bến Tre cho 8.000 hecta… và các chương trình lớn, có tác dụng dẫn ngọt, ngăn mặn cho hàng trăm ngàn hecta như Nam Măng Thít (Trà Vinh – Vĩnh Long), Quản Lộ - Phụng Hiệp (bán đảo Cà Mau) của Quyết định 99TTG.<br /><br />Nước ngọt phù sa từ sông Tiền, sông Hậu đưa về đã xoá bỏ được bao cuộc đời mặn chát cơ hàn bấy lâu nay. Những ai đã từng chứng kiến mùa khô dài dằng dặc, đất nẻ tận đáy ao, gió chướng mang nặng hơi mặn từ biển dội vào tàn phá làng mạc, mới thấy hết giá trị của những dòng nước ngọt đem đến cho nông dân vùng mặn ở ĐBSCL.<br /><br />Lúa từ một vụ năng suất thấp đã ùa lên thành ba vụ năng suất cao. Rồi vườn tược, cây trái mọc lên từ phù sa nước ngọt. Huyện Gò Công Đông nghèo đói, các băng cướp ở Sài Gòn xưa kia, đều có lý lịch là dân Gò Công! Nay Gò Công làm 3 vụ lúa có chất lượng cao, bán được giá nhất tỉnh, hơn cả vùng Cai Lậy, Cái Bè ở phía Tây nổi tiếng giàu có xưa nay, đó là điều mới lạ ở Tiền Giang.<br /><br />Ở huyện Vĩnh Lợi nằm trong vùng ngọt hoá bán đảo Cà Mau, những tá điền nghèo khó của công tử Bạc Liêu xưa kia, nay bỗng nhiên có nhà tường sáng choang nhờ nước ngọt của sông Hậu đã được dẫn về vùng hạ. Bà con ở xã Vĩnh Sơn huyện Vĩnh Lợi cho tôi biết, nhờ có nước ngọt làm được 3 vụ lúa, lại nuôi được cá nên xã đã xuất hiện một cái chợ sầm uất, có cửa hàng vật liệu xây dựng cung cấp nguyên vật liệu cho nông dân lên nhà tường. Chương trình Ngọt hoá của Quyết định 99TTG đã làm thay đổi hẳn bộ mặt của một vùng đất đai rộng lớn có mật độ dân cư cao của ĐBSCL.<br /><br />Nhưng anh bạn 4 tốt 16 chữ vàng đã dã tâm triệt hạ ĐBSCL của Việt Nam bằng những con đập chặn dòng phù sa nước bạc, nước vàng.<br /><br />Không thể ngồi yên chờ chết, cũng không thể “dọn” ĐBSCL đi xa anh hàng xóm bất lương. Phát biểu của Giáo sư Võ Tòng Xuân (VTX) gần đây đã gây được chú ý của đông đảo người Việt Nam có quan tâm đến số phận của đồng bằng. Thật bất ngờ (Lịch sử thường đi những lối bất ngờ – Tố Hữu), trước đây Giáo sư VTX đã phát biểu, một người của công chúng khi phát biểu thường được nhiều người nghe theo, rằng, ở đâu có nước mặn là nuôi tôm, bất kể việc quy hoạch vùng mặn - ngọt của chính phủ! Ý kiến của Giáo sư VTX đã được Thủ tướng Võ Văn Kiệt phê phán ngay. Nhưng thời thế đã thay đổi, lịch sử đã đi “những lối bất ngờ”! Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao, nước ngọt bị chặn dòng thì những ý kiến tìm cách thích nghi với mặn để chung sống với nó của Giáo sư VTX là vô cùng xác đáng.<br /><br />Giáo sư VTX có cả một chiến lược trong đầu, trồng cây gì, nuôi con gì, giảm diện tích lúa kém hiệu quả để nuôi trồng cây con chịu được mặn cho ĐBSCL mà ông đã từng nói cho tôi nghe.<br /><br />Vì vậy, những người có quyền lực tối cao ở đất nước hôm nay là Bộ Chính trị phải có trách nhiệm và có chính sách quyết đoán mạnh mẽ về ĐBSCL trước khi quá muộn.<br /><br />Năm 2017, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã triệu tập một hội nghị bàn về các biện pháp thích nghi cho ĐBSCL trước biến đổi khí hậu. Hội nghị triệu tập đến 500 đại biểu, diễn ra trong 2 ngày, có cả chuyện Thủ tướng đi máy bay thị sát ĐBSCL. Đó là chuyện tào lao, vô bổ, nếu không muốn nói là hình thức và mang tính chất “bầy đàn”! 500 con người thì ai nói ai nghe? Mà biết gì để nói?! Có đại biểu còn gây cười cho mọi người đến mức ông ta phát biểu: Khô cũng là tiềm năng!<br /><br />Hơn 10 năm làm phóng viên thường trú ở ĐBSCL, dẫm nát các nẻo đường của mảnh đất bằng phẳng đến kỳ lạ này, tiếp xúc từ người trồng lúa, nuôi tôm, xin số điện thoại của họ để tiện liên lạc, thông tin, đến gặp gỡ Thủ tướng chính phủ để nghe các quyết sách cho đồng bằng, tôi đề nghị, sắp tới phải có một hội nghị khoa học để bàn chiến lược lâu dài cho đồng bằng. Hội nghị này chỉ mời tối đa là 50 đại biểu và không hạn chế thời gian cho đến khi ra được quyết sách cho đồng bằng.<br /><br />50 đại biểu đó, ngoài 12 vị đứng đầu các tỉnh thành ở ĐBSCL, còn lại phải là các nhà khoa học hàng đầu, từng đóng góp cho ĐBSCL những năm qua như: giáo sư Võ Tòng Xuân, tiến sỹ Tô Văn Trường, giáo sư Nguyễn Văn Luật, tiến sỹ Vũ Trọng Khải, tiến sỹ Phạm Văn Kim, tiến sỹ Nguyễn Chí Sơn, cô giáo Trần Thị Thu Ba, tiến sỹ Mai Thành Phụng, tiến sỹ Mai Văn Quyền, tiến sỹ Lê Thanh Hải, tiến sỹ Nguyễn Bảo Vệ, giáo sư Đào Xuân Học, bác sỹ thú y Vũ Ngọc Xuyến, thạc sĩ Mai Oanh…, các cán bộ khoa học trẻ ở Đại học Cần Thơ, Đại học An Giang, cán bộ quản lý có kinh nghiệm và uy tín như nguyên chủ tịch tỉnh An Giang Nguyễn Minh Nhị… Ngoài ra, cần mời các nhà báo, nhà văn ở đồng bằng có tiếng như Nguyễn Ngọc Tư, nhà thơ Lê Chí, nhà văn Phan Trung Nghĩa… Về phía quốc tế, cần mời bằng được các chuyên gia của Uỷ hội Sông Mekong, các nhà khoa học Israel… Và, cuối cùng, không thể thiếu tiếng nói của nông dân, những người trồng lúa giỏi, nuôi tôm cá giỏi, làm vườn giỏi… đó là trí tuệ của ĐBSCL.<br /><br />Theo thiển ý của tôi, và đã tập hợp ý kiến của nhiều nhà khoa học đã phát biểu trên mạng xã hội vừa qua, thì, nội dung của hội nghị khoa học 50 người đó sẽ có 3 vấn đề phải đem ra mổ xẻ và kết luận:<br />Một là, chuyển đổi cây trồng để thích nghi với mặn. Chuyển đổi một số diện tích lúa kém hiệu quả sang nuôi tôm, hoặc một vụ tôm, một vụ lúa vào mùa mưa như ở Sóc Trăng. Nghiên cứu, thí điểm những cây con chịu được mặn.<br />Hai là, tích ngọt. Chúng ta có cả 6 tháng mùa mưa với một lượng nước ngọt trời cho và vô tận. Tôi đã có lần đi theo một đoàn du lịch quốc tế của Công ty Du lịch Vĩnh Long. Nhân viên hướng dẫn du lịch phát cho mỗi khách lữ hành một cái áo mưa. Khi trời mưa rất to ập đến, mọi người đều mang áo ra mặc. Duy chỉ có một vị khách không mặc áo mưa và để cho người ướt đẫm suốt nhiều tiếng đồng hồ. Tôi thấy lạ và đã phỏng vấn người khách này, nên được biết, ông ta là công dân Israel. Nước ông ta quanh năm không có mưa, toàn sa mạc, bởi vậy ông muốn dầm mưa cho… đã! <br /><br />Nước Israel ấy ngày nay là một nước nông nghiệp tiên tiến hàng đầu trên thế giới, ở đó người ta quý trọng và tiết kiệm từng giọt nước ngọt. Còn chúng ta? Có nên đào ao chứa nước ngọt vào mùa mưa hay không? Xin các vị hãy bàn thảo cho kỹ.<br /><br />Tôi đã có lần lặn lội cả tháng trời ở huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau để viết phóng sự điều tra về tình trạng tôm nuôi chết nhiều năm 2005. Tôi đã được thấy nhiều gia đình nông dân làm ăn căn cơ đã xây bể lớn để trữ nước ngọt xài trong mùa khô. Có nhà không xây bể thì sắm hàng chục cái chum lớn để trữ ngọt. Vậy điều này nông dân đồng bằng có làm được không? Sẽ tiến tới phải phát động toàn dân trữ ngọt, tiết kiệm từng giọt nước ngọt, phải đưa việc giáo dục tiết kiệm nước ngọt vào trường học cho các em học sinh có ý thức tiết kiệm nước ngọt, phải thay đổi toàn bộ tư duy về nước ngọt cho nông dân ĐBSCL, vì sông Mekong, nguồn nước ngọt mà thượng đế ban cho dân đồng bằng đang bị bức tử!<br /><br />Ba là, cùng với việc giữ gìn nguồn nước ngọt là việc bảo vệ môi trường, tuyệt đối không xả rác, vứt xác súc vật chết xuống dòng nước ngọt hiếm hoi còn giữ được.<br /><br />Chúng ta nhất định sống được, giữ được ĐBSCL nếu nhà nước và toàn dân đồng bằng quyết liệt chống lại dã tâm bóp chết ĐBSCL của giặc Tàu, như nhà nước và nhân dân đang chống giặc Vurus China hiện nay cũng do Tàu gây ra.<br /><br />Tiến tới, Quốc hội phải ban hành những luật về bảo vệ nước ngọt ở ĐBSCL. Vì, đồng bằng ốm, thì cả nước Việt Nam sẽ yếu. Những mơ tưởng hão huyền về “đi tắt đón đầu đuổi kịp và vượt phương Tây trong vòng mươi, mười lăm, hai mươi năm” như tuyên bố của ông Thủ tướng vô tích sự Phạm Văn Đồng năm 1978 tại Hội nghị Khoa học toàn quốc họp tại Nhà hát lớn Hà Nội chỉ làm trò cười cho thiên hạ! Tuyên bố của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh năm 2010 rằng, đến năm 2020, Việt Nam sẽ thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại càng chứng tỏ thiểu năng của lãnh đạo cộng sản Việt Nam.<br /><br />Việt Nam sẽ là một nước nông nghiệp kỹ nghệ cao, hiện đại là phù hợp với thực tế và lịch sử, trong đó ĐBSCL là một vùng trọng điểm của đất nước, là an toàn cho 130 triệu dân Việt như dự đoán về phát triển dân số tới đỉnh điểm trong tương lai…<br /><br />Thật may mắn, bên cạnh những bộ óc thiểu năng của lãnh đạo, thì ngay trong cơn hoạn nạn hạn hán nặng ở ĐBSCL hiện nay, đã xuất hiện những người nông dân đầy sang tạo, biết thích nghi để tồn tại. Nông dân Nguyễn Văn Đổi ở thị trấn Long Phú, huyện Long Phú đã phát hiện ra giống bưởi da xanh chịu mặn. Ông Đổi đã trồng bưởi da xanh được 8 tháng phát triển tốt, trồng xen với cây sả. Bán gốc sả lấy tiền đi chợ hàng ngày, còn lá sả ủ cho gốc bưởi. Bưởi của ông bán được 5.000 đồng/ký.<br /><br />Ở xã Định An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, ông Phương nuôi 100.000 con cá lóc. Đoán trước tình trạng sẽ khô hạn, ông đã đào ao trữ ngọt từ mùa mưa. Đến nay, ông đã “chuyển hộ khẩu” (như lời của ông) cho cá sang ao nước ngọt, nên ông đã thắng.<br /><br />Với những nông dân sáng tạo như thế, chúng ta có quyền tin tưởng. Có một chính quyền có trách nhiệm cùng lo toan với người dân, ĐBSCL sẽ lại tràn trề sức sống.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1088099083212087296", "published": "2020-03-21T13:57:16+00:00", "source": { "content": "THƯ NGỎ\nGỬI BỘ CHÍNH TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM \n\nTRÁCH NHIỆM CÁC VỊ PHẢI HÀNH ĐỘNG \nCỨU ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG \n\nLê Phú Khải\n\nĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang bị Trung cộng ích kỷ và đểu cáng bức tử. Chúng đã xây dựng một chuỗi 8 con đập thuỷ điện với tổng công suất 15.400 MW ngay trên dòng chính thượng nguồn sông Mekong!\n\nTrung cộng còn giúp các nước Thái Lan, Lào xây các đập thuỷ điện trên dòng Mekong, chặn dòng nước làm nên sức sống mạnh mẽ của ĐBSCL..\n\nHàng trăm ngàn hộ dân ĐBSCL đang chết khát nước ngọt! Hàng trăm ngàn hecta lúa chưa ngậm đòng đã chết lụi!\n\nTôi rất đau đớn và phẫn nộ khi thấy những người đang cầm quyền – dù không được dân bầu – vẫn thờ ơ vô trách nhiệm, chỉ lo sắp đặt, cơ cấu cho phe cánh của mình ở đại hội 13 sắp tới.\n\nThưa quý vị, với tư cách là phóng viên thường trú của cơ quan ngôn luận cấp trung ương tại ĐBSCL hơn 10 năm, và đặc trách theo dõi đồng bằng 10 năm sau đó, tôi đã viết hằng ngàn tin, bài cho đài báo, và đã xuất bản 6 đầu sách về vùng đất ĐBSCL mà tôi yêu quý gắn bó. Ba trong sáu cuốn sách đó đã được tái bản, có cuốn được tái bản đến lần thứ hai như cuốn Đồng Tháp Mười hôm nay. Cuốn cuối cùng là Đồng Bằng Sông Cửu Long – 40 Năm Nhìn Lại được in năm 2015 có độ dày 360 trang.\n\nTrong những cuốn sách được viết bằng mồ hôi và trí tuệ đó của tôi, tôi đã phản ánh, dự báo tất cả những hiểm hoạ đe doạ ĐBSCL là thiếu ngọt và xâm nhập mặn. Sách được bán hết và còn tái bản, nhưng chỉ có các cháu sinh viên, các nhà trí thức, nhà nghiên cứu mua! Tức là những người không có quyền lực gì đọc (!). Tôi có “điều tra” phỏng vấn một vài vị bộ trưởng, trong đó có bộ trưởng nông nghiệp và cán bộ lãnh đạo ở ĐBSCL, không ai đọc sách của tôi cả! Thậm chí, có Tổng bí thư, tôi gửi tặng sách, cũng không hề có hồi âm! Với tư duy nhiệm kỳ, người ta còn lo giữ ghế và vơ vét!\n\nMỗi năm, dòng sông Mekong vĩ đại và thiêng liêng chảy đi 500 tỷ mét khối nước, với lưu lượng 13.200 m3/giây, chuyên chở 1000 triệu tấn phù sa màu mỡ. Đó là sự “hẹn hò của lịch sử” chờ đón người Việt đi khai hoang mở đất về phương Nam.\n\nĐBSCL tươi đẹp và đau khổ với 13% diện tích của cả nước, 18% dân số cả nước, có 47% diện tích đất lúa cả nước, có sản lượng 56% lúa cả nước, chiếm 90% lượng gạo xuất khẩu. Hằng năm. ĐBSCL có 40% sản lượng thuỷ sản của cả nước và 60% sản lượng xuất khẩu thuỷ sản. Riêng con cá tra, trong sổ tay phóng viên thường trú của tôi, năm 2008 sản lượng đạt 1,2 triệu tấn, xuất khẩu 640.829 tấn, trị giá xuất khẩu đạt 1,453 tỷ USD, chiếm 32,2% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản cả nước.\n\nChính 18 triệu nông dân ĐBSCL chứ không phải ai khác, đã cứu nguy cho đất nước và nhờ đó chế độ đang cai trị đất nước đứng vững được sau những năm khốn khó của thời kỳ bao cấp và Liên Xô sụp đổ, bằng xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới. Với 2,5 triệu hecta đất nông nghiệp, năm 1990 ĐBSCL đã tạo ra sản lượng 12 triệu tấn lúa, bằng 50% tổng sản lượng lúa của Thái Lan canh tác trên 9,5 triệu hecta. Đến năm 1999, đã xuất khẩu được 4,4 triệu tấn gạo.\n\nVậy mà, đến nay mặn xâm lấn vào sâu đến 70 km, dân chết khát nước ngọt mà không thấy ai có quyền, có trách nhiệm ở đất nước này nói năng gì, ngoại trừ vài hình ảnh ĐBSCL đang chết khát trên VTV!\n\nCác vị lãnh đạo lớp trước có trách nhiệm với ĐBSCL như Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã ra quyết định 99TTG, và quyết liệt thực hiện quyết định này trong 5 năm với vốn đầu tư 7.100 tỷ (năm 1996) đã giúp nông dân ĐBSL đứng vững và làm nên kỳ tích xuất khẩu lúa gạo. Ông Kiệt đã từng nói với người viết những dòng chữ này rằng: Với ĐBSCL không có lũ cũng là thiên tai!\n\nÔng còn nói: Mọi tư duy của ĐBSCL phải xuất phát từ khả năng cung cấp nước ngọt. Cái gì cũng có thể làm ra, nhưng phù sa nước ngọt thì không thể làm ra được, một giọt nước sông Tiền sông Hậu là một giọt vàng! Nhà lãnh đạo tâm huyết và sáng suốt của ĐBSCL đã đi xa. Nhớ đến ông tôi không khỏi ngậm ngùi.\n\nNay thời thế đã thay đổi, kẻ thù truyền kiếp của dân tộc Việt Nam là bon thống trị ở bên Tàu đã xây đập ngăn những “giọt vàng” chảy về hạ nguồn.\n\nKhai mở cho kẻ thù mặn xâm nhập ĐBSCL, chúng quyết tâm bóp chết cái dạ dày của Việt Nam. Để có chiến lược cho ĐBSCL trong tương lai, trước hết phải nhận diện kẻ thù mặn ở đồng bằng trong quá khứ một cách khoa học, căn cơ.\n\nMặn được đánh giá là tài nguyên, nhưng mặn chỉ phù hợp với dải rừng đất ướt ven biển, với những nơi hội tụ đủ điều kiện nuôi trồng thuỷ sản đem lại lợi nhuận cao, nhanh và nghề làm muối. Trái lại, mặn huỷ diệt cây trồng nông nghiệp và kìm hãm phát triển dân cư, gây trở ngại lớn cho cuộc sống con người. Vì thế mà các nước giàu có như Mỹ, Nhật chỉ tiêu thụ tôm chứ không nuôi tôm. Vì như Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã có lần nói: Ngọt là môi trường cao cấp và còn cần cho công nghiệp hoá.\n\nỞ những vùng nhiễm mặn ĐBSCL, từ lâu, mặn đã bị coi là “kẻ thù” của nông dân. Vì thế từ chỗ hoàn toàn phụ thuộc nước trời mùa mưa, ở vùng mặn, người nông dân đã biết “luồn lách” để sống! Họ tìm cách be bờ giữ ngọt, quai đê lấn biển, đào kênh dẫn ngọt, trữ ngọt mùa mưa, tiết kiệm mùa khô. Ở vùng mặn chỉ làm được một vụ lúa trông vào nước trời, năng suất thấp.\n\nKhát khao đổi đời của người nông dân vùng mặn ĐBSCL kéo dài theo năm tháng. Nhưng ngọt hoá cả một vùng rộng lớn thì sức của người nông dân cá thể không làm nổi. Trước 1975, chính quyền Sài Gòn cũng đã có chương trình ngăn mặn, ngọt hoá Gò Công nhưng chưa làm được.\n\nTừ năm 1975, bằng nỗ lực của nhà nước và nông dân, sau nhiều năm cố gắng, các công trình thuỷ lợi đầu mối dẫn ngọt – ngăn mặn, nhằm ngọt hoá nhiều vùng đất rộng lớn đã hoàn thành.\n\nPhải lần lượt kể đến những chương trình ngọt hoá Gò Công cho 54.000 hecta, Tầm Phương - Trà Vinh cho 7.000 hecta, Vàm Đồn - Bến Tre cho 8.000 hecta… và các chương trình lớn, có tác dụng dẫn ngọt, ngăn mặn cho hàng trăm ngàn hecta như Nam Măng Thít (Trà Vinh – Vĩnh Long), Quản Lộ - Phụng Hiệp (bán đảo Cà Mau) của Quyết định 99TTG.\n\nNước ngọt phù sa từ sông Tiền, sông Hậu đưa về đã xoá bỏ được bao cuộc đời mặn chát cơ hàn bấy lâu nay. Những ai đã từng chứng kiến mùa khô dài dằng dặc, đất nẻ tận đáy ao, gió chướng mang nặng hơi mặn từ biển dội vào tàn phá làng mạc, mới thấy hết giá trị của những dòng nước ngọt đem đến cho nông dân vùng mặn ở ĐBSCL.\n\nLúa từ một vụ năng suất thấp đã ùa lên thành ba vụ năng suất cao. Rồi vườn tược, cây trái mọc lên từ phù sa nước ngọt. Huyện Gò Công Đông nghèo đói, các băng cướp ở Sài Gòn xưa kia, đều có lý lịch là dân Gò Công! Nay Gò Công làm 3 vụ lúa có chất lượng cao, bán được giá nhất tỉnh, hơn cả vùng Cai Lậy, Cái Bè ở phía Tây nổi tiếng giàu có xưa nay, đó là điều mới lạ ở Tiền Giang.\n\nỞ huyện Vĩnh Lợi nằm trong vùng ngọt hoá bán đảo Cà Mau, những tá điền nghèo khó của công tử Bạc Liêu xưa kia, nay bỗng nhiên có nhà tường sáng choang nhờ nước ngọt của sông Hậu đã được dẫn về vùng hạ. Bà con ở xã Vĩnh Sơn huyện Vĩnh Lợi cho tôi biết, nhờ có nước ngọt làm được 3 vụ lúa, lại nuôi được cá nên xã đã xuất hiện một cái chợ sầm uất, có cửa hàng vật liệu xây dựng cung cấp nguyên vật liệu cho nông dân lên nhà tường. Chương trình Ngọt hoá của Quyết định 99TTG đã làm thay đổi hẳn bộ mặt của một vùng đất đai rộng lớn có mật độ dân cư cao của ĐBSCL.\n\nNhưng anh bạn 4 tốt 16 chữ vàng đã dã tâm triệt hạ ĐBSCL của Việt Nam bằng những con đập chặn dòng phù sa nước bạc, nước vàng.\n\nKhông thể ngồi yên chờ chết, cũng không thể “dọn” ĐBSCL đi xa anh hàng xóm bất lương. Phát biểu của Giáo sư Võ Tòng Xuân (VTX) gần đây đã gây được chú ý của đông đảo người Việt Nam có quan tâm đến số phận của đồng bằng. Thật bất ngờ (Lịch sử thường đi những lối bất ngờ – Tố Hữu), trước đây Giáo sư VTX đã phát biểu, một người của công chúng khi phát biểu thường được nhiều người nghe theo, rằng, ở đâu có nước mặn là nuôi tôm, bất kể việc quy hoạch vùng mặn - ngọt của chính phủ! Ý kiến của Giáo sư VTX đã được Thủ tướng Võ Văn Kiệt phê phán ngay. Nhưng thời thế đã thay đổi, lịch sử đã đi “những lối bất ngờ”! Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao, nước ngọt bị chặn dòng thì những ý kiến tìm cách thích nghi với mặn để chung sống với nó của Giáo sư VTX là vô cùng xác đáng.\n\nGiáo sư VTX có cả một chiến lược trong đầu, trồng cây gì, nuôi con gì, giảm diện tích lúa kém hiệu quả để nuôi trồng cây con chịu được mặn cho ĐBSCL mà ông đã từng nói cho tôi nghe.\n\nVì vậy, những người có quyền lực tối cao ở đất nước hôm nay là Bộ Chính trị phải có trách nhiệm và có chính sách quyết đoán mạnh mẽ về ĐBSCL trước khi quá muộn.\n\nNăm 2017, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã triệu tập một hội nghị bàn về các biện pháp thích nghi cho ĐBSCL trước biến đổi khí hậu. Hội nghị triệu tập đến 500 đại biểu, diễn ra trong 2 ngày, có cả chuyện Thủ tướng đi máy bay thị sát ĐBSCL. Đó là chuyện tào lao, vô bổ, nếu không muốn nói là hình thức và mang tính chất “bầy đàn”! 500 con người thì ai nói ai nghe? Mà biết gì để nói?! Có đại biểu còn gây cười cho mọi người đến mức ông ta phát biểu: Khô cũng là tiềm năng!\n\nHơn 10 năm làm phóng viên thường trú ở ĐBSCL, dẫm nát các nẻo đường của mảnh đất bằng phẳng đến kỳ lạ này, tiếp xúc từ người trồng lúa, nuôi tôm, xin số điện thoại của họ để tiện liên lạc, thông tin, đến gặp gỡ Thủ tướng chính phủ để nghe các quyết sách cho đồng bằng, tôi đề nghị, sắp tới phải có một hội nghị khoa học để bàn chiến lược lâu dài cho đồng bằng. Hội nghị này chỉ mời tối đa là 50 đại biểu và không hạn chế thời gian cho đến khi ra được quyết sách cho đồng bằng.\n\n50 đại biểu đó, ngoài 12 vị đứng đầu các tỉnh thành ở ĐBSCL, còn lại phải là các nhà khoa học hàng đầu, từng đóng góp cho ĐBSCL những năm qua như: giáo sư Võ Tòng Xuân, tiến sỹ Tô Văn Trường, giáo sư Nguyễn Văn Luật, tiến sỹ Vũ Trọng Khải, tiến sỹ Phạm Văn Kim, tiến sỹ Nguyễn Chí Sơn, cô giáo Trần Thị Thu Ba, tiến sỹ Mai Thành Phụng, tiến sỹ Mai Văn Quyền, tiến sỹ Lê Thanh Hải, tiến sỹ Nguyễn Bảo Vệ, giáo sư Đào Xuân Học, bác sỹ thú y Vũ Ngọc Xuyến, thạc sĩ Mai Oanh…, các cán bộ khoa học trẻ ở Đại học Cần Thơ, Đại học An Giang, cán bộ quản lý có kinh nghiệm và uy tín như nguyên chủ tịch tỉnh An Giang Nguyễn Minh Nhị… Ngoài ra, cần mời các nhà báo, nhà văn ở đồng bằng có tiếng như Nguyễn Ngọc Tư, nhà thơ Lê Chí, nhà văn Phan Trung Nghĩa… Về phía quốc tế, cần mời bằng được các chuyên gia của Uỷ hội Sông Mekong, các nhà khoa học Israel… Và, cuối cùng, không thể thiếu tiếng nói của nông dân, những người trồng lúa giỏi, nuôi tôm cá giỏi, làm vườn giỏi… đó là trí tuệ của ĐBSCL.\n\nTheo thiển ý của tôi, và đã tập hợp ý kiến của nhiều nhà khoa học đã phát biểu trên mạng xã hội vừa qua, thì, nội dung của hội nghị khoa học 50 người đó sẽ có 3 vấn đề phải đem ra mổ xẻ và kết luận:\nMột là, chuyển đổi cây trồng để thích nghi với mặn. Chuyển đổi một số diện tích lúa kém hiệu quả sang nuôi tôm, hoặc một vụ tôm, một vụ lúa vào mùa mưa như ở Sóc Trăng. Nghiên cứu, thí điểm những cây con chịu được mặn.\nHai là, tích ngọt. Chúng ta có cả 6 tháng mùa mưa với một lượng nước ngọt trời cho và vô tận. Tôi đã có lần đi theo một đoàn du lịch quốc tế của Công ty Du lịch Vĩnh Long. Nhân viên hướng dẫn du lịch phát cho mỗi khách lữ hành một cái áo mưa. Khi trời mưa rất to ập đến, mọi người đều mang áo ra mặc. Duy chỉ có một vị khách không mặc áo mưa và để cho người ướt đẫm suốt nhiều tiếng đồng hồ. Tôi thấy lạ và đã phỏng vấn người khách này, nên được biết, ông ta là công dân Israel. Nước ông ta quanh năm không có mưa, toàn sa mạc, bởi vậy ông muốn dầm mưa cho… đã! \n\nNước Israel ấy ngày nay là một nước nông nghiệp tiên tiến hàng đầu trên thế giới, ở đó người ta quý trọng và tiết kiệm từng giọt nước ngọt. Còn chúng ta? Có nên đào ao chứa nước ngọt vào mùa mưa hay không? Xin các vị hãy bàn thảo cho kỹ.\n\nTôi đã có lần lặn lội cả tháng trời ở huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau để viết phóng sự điều tra về tình trạng tôm nuôi chết nhiều năm 2005. Tôi đã được thấy nhiều gia đình nông dân làm ăn căn cơ đã xây bể lớn để trữ nước ngọt xài trong mùa khô. Có nhà không xây bể thì sắm hàng chục cái chum lớn để trữ ngọt. Vậy điều này nông dân đồng bằng có làm được không? Sẽ tiến tới phải phát động toàn dân trữ ngọt, tiết kiệm từng giọt nước ngọt, phải đưa việc giáo dục tiết kiệm nước ngọt vào trường học cho các em học sinh có ý thức tiết kiệm nước ngọt, phải thay đổi toàn bộ tư duy về nước ngọt cho nông dân ĐBSCL, vì sông Mekong, nguồn nước ngọt mà thượng đế ban cho dân đồng bằng đang bị bức tử!\n\nBa là, cùng với việc giữ gìn nguồn nước ngọt là việc bảo vệ môi trường, tuyệt đối không xả rác, vứt xác súc vật chết xuống dòng nước ngọt hiếm hoi còn giữ được.\n\nChúng ta nhất định sống được, giữ được ĐBSCL nếu nhà nước và toàn dân đồng bằng quyết liệt chống lại dã tâm bóp chết ĐBSCL của giặc Tàu, như nhà nước và nhân dân đang chống giặc Vurus China hiện nay cũng do Tàu gây ra.\n\nTiến tới, Quốc hội phải ban hành những luật về bảo vệ nước ngọt ở ĐBSCL. Vì, đồng bằng ốm, thì cả nước Việt Nam sẽ yếu. Những mơ tưởng hão huyền về “đi tắt đón đầu đuổi kịp và vượt phương Tây trong vòng mươi, mười lăm, hai mươi năm” như tuyên bố của ông Thủ tướng vô tích sự Phạm Văn Đồng năm 1978 tại Hội nghị Khoa học toàn quốc họp tại Nhà hát lớn Hà Nội chỉ làm trò cười cho thiên hạ! Tuyên bố của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh năm 2010 rằng, đến năm 2020, Việt Nam sẽ thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại càng chứng tỏ thiểu năng của lãnh đạo cộng sản Việt Nam.\n\nViệt Nam sẽ là một nước nông nghiệp kỹ nghệ cao, hiện đại là phù hợp với thực tế và lịch sử, trong đó ĐBSCL là một vùng trọng điểm của đất nước, là an toàn cho 130 triệu dân Việt như dự đoán về phát triển dân số tới đỉnh điểm trong tương lai…\n\nThật may mắn, bên cạnh những bộ óc thiểu năng của lãnh đạo, thì ngay trong cơn hoạn nạn hạn hán nặng ở ĐBSCL hiện nay, đã xuất hiện những người nông dân đầy sang tạo, biết thích nghi để tồn tại. Nông dân Nguyễn Văn Đổi ở thị trấn Long Phú, huyện Long Phú đã phát hiện ra giống bưởi da xanh chịu mặn. Ông Đổi đã trồng bưởi da xanh được 8 tháng phát triển tốt, trồng xen với cây sả. Bán gốc sả lấy tiền đi chợ hàng ngày, còn lá sả ủ cho gốc bưởi. Bưởi của ông bán được 5.000 đồng/ký.\n\nỞ xã Định An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, ông Phương nuôi 100.000 con cá lóc. Đoán trước tình trạng sẽ khô hạn, ông đã đào ao trữ ngọt từ mùa mưa. Đến nay, ông đã “chuyển hộ khẩu” (như lời của ông) cho cá sang ao nước ngọt, nên ông đã thắng.\n\nVới những nông dân sáng tạo như thế, chúng ta có quyền tin tưởng. Có một chính quyền có trách nhiệm cùng lo toan với người dân, ĐBSCL sẽ lại tràn trề sức sống.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1088099083212087296/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1086668921353330688", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "content": "Ông Boris Pistorius (SPD) - Bộ trưởng Nội vụ bang Niedersachsen, trả lời phỏng vấn của báo Tấm gương (Spiegel) đã lên án gay gắt tình trạng tin giả và tin bán trung thực trong thời điểm dịch cúm đang bùng phát. Theo ông, những tin như vậy khiến dân chúng hoảng loạn, gây xung đột và tạo làn sóng mua tích trữ nhu yếu phẩm quá lớn, không cần thiết. Ông yêu cầu phải có chế tài phạt những kẻ tung tin giả. Đồng thời đề nghị Chính phủ phải có sửa đổi bổ sung vào: hoặc là Luật về lây nhiễm, hoặc Luật hình sự./.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1086668921353330688", "published": "2020-03-17T15:14:19+00:00", "source": { "content": "Ông Boris Pistorius (SPD) - Bộ trưởng Nội vụ bang Niedersachsen, trả lời phỏng vấn của báo Tấm gương (Spiegel) đã lên án gay gắt tình trạng tin giả và tin bán trung thực trong thời điểm dịch cúm đang bùng phát. Theo ông, những tin như vậy khiến dân chúng hoảng loạn, gây xung đột và tạo làn sóng mua tích trữ nhu yếu phẩm quá lớn, không cần thiết. Ông yêu cầu phải có chế tài phạt những kẻ tung tin giả. Đồng thời đề nghị Chính phủ phải có sửa đổi bổ sung vào: hoặc là Luật về lây nhiễm, hoặc Luật hình sự./.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1086668921353330688/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1086668574192062464", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "content": "Cái giá của một trò đùa nông nổi.<br /><br />Một người đàn ông 33 tuổi ở TP Ústí nad Labem (CH Séc) bị bắt tối ngày 16.3 và có thể sẽ chịu án phạt tới 8 năm tù. Lý do lãng xẹt! Tay này treo một status trên facebook: Tôi bị nhiễm virus corona. Niềm vui lớn nhất của tôi là đi vào các siêu thị và liếm vào bánh...<br /><br />Mặc dù sau đó đã xác minh người đàn ông này không có virus Vũ Hán, nhưng theo bà Jana Slámová - Phát ngôn viên cảnh sát Nam Séc, những thông tin giả trong giai đoạn đất nước đang ban bố tình trạng khẩn cấp sẽ dẫn tới hậu quả khôn lường. Ví dụ, cùng là tội hình sự như: trộm cắp, lừa đảo, phát tán tin báo động, phát tán bệnh truyền nhiễm... nhưng sẽ bị áp dụng khung hình phạt nặng hơn.<br /><br /><a href=\"https://www.blesk.cz/clanek/zpravy-koronavirus/637767/muz-33-z-usti-tvrdil-ze-ma-koronavirus-a-olizuje-lidem-pecivo-hrozi-mu-osm-let-natvrdo.html\" target=\"_blank\">https://www.blesk.cz/clanek/zpravy-koronavirus/637767/muz-33-z-usti-tvrdil-ze-ma-koronavirus-a-olizuje-lidem-pecivo-hrozi-mu-osm-let-natvrdo.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1086668574192062464", "published": "2020-03-17T15:12:57+00:00", "source": { "content": "Cái giá của một trò đùa nông nổi.\n\nMột người đàn ông 33 tuổi ở TP Ústí nad Labem (CH Séc) bị bắt tối ngày 16.3 và có thể sẽ chịu án phạt tới 8 năm tù. Lý do lãng xẹt! Tay này treo một status trên facebook: Tôi bị nhiễm virus corona. Niềm vui lớn nhất của tôi là đi vào các siêu thị và liếm vào bánh...\n\nMặc dù sau đó đã xác minh người đàn ông này không có virus Vũ Hán, nhưng theo bà Jana Slámová - Phát ngôn viên cảnh sát Nam Séc, những thông tin giả trong giai đoạn đất nước đang ban bố tình trạng khẩn cấp sẽ dẫn tới hậu quả khôn lường. Ví dụ, cùng là tội hình sự như: trộm cắp, lừa đảo, phát tán tin báo động, phát tán bệnh truyền nhiễm... nhưng sẽ bị áp dụng khung hình phạt nặng hơn.\n\nhttps://www.blesk.cz/clanek/zpravy-koronavirus/637767/muz-33-z-usti-tvrdil-ze-ma-koronavirus-a-olizuje-lidem-pecivo-hrozi-mu-osm-let-natvrdo.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1086668574192062464/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1083427387487547392", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870", "content": "Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, trang Chính thống của Chính phủ đăng không quá 10 dòng nói về ảnh hưởng của Phụ nữ Đức với xã hội đương thời và kế hoạch hành động trong tương lai. Khúc triết nhất có thể. Không sáo rỗng, giáo điều (biểu đồ ảnh).<br /><br />Từ năm 2005, khi bà Angela Merkel trúng cử và trở thành nữ Thủ tướng đầu tiên của Đức, bà luôn quan tâm tới bình đẳng giới. Phụ nữ có nhiều việc làm hơn. Thậm trí những vị trí lãnh đạo chủ chốt trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự... đều có bóng dáng \"những bóng hồng\". Ví dụ, nội các đương thời của bà Angela Merkel, trong 16 Chính trị gia, có 7 Phụ nữ:<br /><br />- Bà Ursula von der Leyen (sinh 1958 - đảng CDU) tham gia nội các của bà Merkel từ năm 2005 lần lượt với các cương vị: Bộ trưởng bộ gia đình, người già, phụ nữ và thanh thiếu niên; Bộ trưởng Bộ Lao động và Xã hội; Bộ trưởng Bộ Quốc phòng 6 năm, đến năm 2019 được bầu chọn vào cương vị Chủ tịch Ủy ban châu Âu.<br /><br />- Bà Annegret Kramp-Karrenbauer (sinh 1962 - đảng CDU): Bộ trưởng Bộ Quốc phòng từ 7.2019. Trước đó, bà là Thống đốc bang Saarland.<br /><br />- Bà Franziska Giffey (sinh 1978 - đảng SPD): Bộ trưởng trẻ nhất, được chọn vào nội các ở nhiệm kỳ thứ tư của bà A.Merkel. Hiện là Bộ trưởng bộ gia đình, người già, phụ nữ và thanh thiếu niên.<br /><br />- Bà Julia Klöckner (sinh 1972 - đảng CDU): Bộ trưởng Bộ Lương thực và Nông nghiệp.<br /><br />- Bà Anja Karliczek (sinh 1971 - đảng CDU): Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Nghiên cứu.<br /><br />- Bà Tiến sĩ Katarina Barley (sinh 1968 - đảng SPD): Bộ trưởng Bộ Tư pháp và Bảo vệ người tiêu dùng từ 2018 đến 6.2019. Sau đó tháng 7. 2019 được lưa chọn là Thành viên của Nghị viện châu Âu. Trước đó, từ 2017 - 2018 là Bộ trưởng bộ gia đình, người già, phụ nữ và thanh thiếu niên.<br /><br />- Bà Christine Lambrecht (sinh 1965 - đảng SPD): Bộ trưởng Bộ Tư pháp và Bảo vệ người tiêu dùng từ tháng 7.2019, thay vị trí trước đó cũng của một nữ Bộ trưởng, bà Katarina Barley.<br /><br />- Bà Svenja Schulze (sinh 1968 - đảng SPD): Bộ trưởng Bộ Môi trường, Bảo tồn thiên nhiên và An toàn hạt nhân. Trước khi được bổ nhiệm vào nội các, nhiệm kỳ thứ tư của bà thủ tướng A.Merkel, bà làm Bộ trưởng Bộ Văn hóa và Khoa học bang Nordrhein-Westfalen.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1083427387487547392", "published": "2020-03-08T16:33:38+00:00", "source": { "content": "Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, trang Chính thống của Chính phủ đăng không quá 10 dòng nói về ảnh hưởng của Phụ nữ Đức với xã hội đương thời và kế hoạch hành động trong tương lai. Khúc triết nhất có thể. Không sáo rỗng, giáo điều (biểu đồ ảnh).\n\nTừ năm 2005, khi bà Angela Merkel trúng cử và trở thành nữ Thủ tướng đầu tiên của Đức, bà luôn quan tâm tới bình đẳng giới. Phụ nữ có nhiều việc làm hơn. Thậm trí những vị trí lãnh đạo chủ chốt trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự... đều có bóng dáng \"những bóng hồng\". Ví dụ, nội các đương thời của bà Angela Merkel, trong 16 Chính trị gia, có 7 Phụ nữ:\n\n- Bà Ursula von der Leyen (sinh 1958 - đảng CDU) tham gia nội các của bà Merkel từ năm 2005 lần lượt với các cương vị: Bộ trưởng bộ gia đình, người già, phụ nữ và thanh thiếu niên; Bộ trưởng Bộ Lao động và Xã hội; Bộ trưởng Bộ Quốc phòng 6 năm, đến năm 2019 được bầu chọn vào cương vị Chủ tịch Ủy ban châu Âu.\n\n- Bà Annegret Kramp-Karrenbauer (sinh 1962 - đảng CDU): Bộ trưởng Bộ Quốc phòng từ 7.2019. Trước đó, bà là Thống đốc bang Saarland.\n\n- Bà Franziska Giffey (sinh 1978 - đảng SPD): Bộ trưởng trẻ nhất, được chọn vào nội các ở nhiệm kỳ thứ tư của bà A.Merkel. Hiện là Bộ trưởng bộ gia đình, người già, phụ nữ và thanh thiếu niên.\n\n- Bà Julia Klöckner (sinh 1972 - đảng CDU): Bộ trưởng Bộ Lương thực và Nông nghiệp.\n\n- Bà Anja Karliczek (sinh 1971 - đảng CDU): Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Nghiên cứu.\n\n- Bà Tiến sĩ Katarina Barley (sinh 1968 - đảng SPD): Bộ trưởng Bộ Tư pháp và Bảo vệ người tiêu dùng từ 2018 đến 6.2019. Sau đó tháng 7. 2019 được lưa chọn là Thành viên của Nghị viện châu Âu. Trước đó, từ 2017 - 2018 là Bộ trưởng bộ gia đình, người già, phụ nữ và thanh thiếu niên.\n\n- Bà Christine Lambrecht (sinh 1965 - đảng SPD): Bộ trưởng Bộ Tư pháp và Bảo vệ người tiêu dùng từ tháng 7.2019, thay vị trí trước đó cũng của một nữ Bộ trưởng, bà Katarina Barley.\n\n- Bà Svenja Schulze (sinh 1968 - đảng SPD): Bộ trưởng Bộ Môi trường, Bảo tồn thiên nhiên và An toàn hạt nhân. Trước khi được bổ nhiệm vào nội các, nhiệm kỳ thứ tư của bà thủ tướng A.Merkel, bà làm Bộ trưởng Bộ Văn hóa và Khoa học bang Nordrhein-Westfalen.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/entities/urn:activity:1083427387487547392/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861018841700900870/outboxoutbox" }