A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:1487429430853767174",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=VNTB\" title=\"#VNTB\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#VNTB</a> - Ông đưa chân giò, bà thò chai rượu<br /><a href=\"https://vietnamthoibao.org/vntb-ong-dua-chan-gio-ba.../\" target=\"_blank\">https://vietnamthoibao.org/vntb-ong-dua-chan-gio-ba.../</a>... Hoàng Lan Mộc Châu<br />(VNTB) - Phe bắt các cô đã dùng toàn lực quốc gia để bắt, thì phe cứu các cô cũng ngang chức, ngang quyền trong đảng, trong chính phủ.<br />Trong chuyện bốn cô tiếp viên của hãng hàng không Vietnam Airlines mang ma túy bị bắt rồi lại được ‘tạm tha’ vì không có bằng chứng xác định các cô cố ý mang ma túy, đã dấy lên dư luận chuyện này được dàn xếp qua chiến thuật mà Robert Greene nêu ra trong cuốn 48 Laws of Power, \"Kiểm soát các tùy chọn: Yêu cầu người khác chơi với các quân bài mà mình chia ra.\" \"Control the options: Get others to play with the cards you deal.\" Chiến thuật này thường được áp dụng trong chế độ độc tài, các băng đảng giang hồ, chính trị cơ hội, hoạt đầu, gian thương.<br />Luật này nhấn mạnh tầm quan trọng là đưa ra việc lựa chọn cho người khác những điều mình đã đóng khung trong sự lọc lựa có kiểm soát trước, trong một tình huống nhất định, nhằm đạt được lợi thế chiến lược. Bằng cách giới hạn các lựa chọn dành cho người khác, mình có thể kiểm soát tốt hơn kết quả của một tình huống. Sự lựa chọn này cũng nằm trong chiến thuật cò cưa ông đưa chân giò, bà thò chai rượu.<br />Ví dụ đơn giản và thực tế để dễ nhận ra trò chơi bẩn thỉu và vô đạo đức này là qua cách bầu cử vào bất cứ vị trí dân cử ở Việt Nam, từ ghế hội đồng xã đến quốc hội, chủ tịch nước. Bằng cách giảm số lượng ứng cử viên để lựa chọn trong một cuộc bầu cử, đảng, chính phủ hoặc cơ quan kiểm soát có thể gây ảnh hưởng nhất định đến kết quả của cuộc bầu cử và tăng khả năng ứng cử viên quân xanh, tay chân của đảng giành chiến thắng.<br />Khi quyền lựa chọn bị tước mất bởi một thế lực hay bởi ai đó, người dân trở nên thụ động, phó mặc cho các lựa chọn của đảng và buộc phải chấp nhận các điều đảng đưa ra.<br />Người dân bị trị trong một quốc gia độc tài, độc đảng trị luôn bị đặt trong tình trạng này, tất cả sự lựa chọn của họ chỉ được gói trọn trong những gì chính quyền và đảng đã lựa chọn trước<br />Ivan IV hay còn gọi là Ivan Bạo Chúa của Nga là một nhà cai trị tàn nhẫn, ông ta đã tìm cách củng cố quyền lực của mình đối với nước Nga vào thế kỷ 16. Ông đã sử dụng nhiều chiến thuật khác nhau, bao gồm cả việc loại bỏ các đối thủ của mình và sử dụng nỗi kinh hoàng để kiểm soát đối tượng, đối thủ. Ông là bậc thầy trong việc thao túng quần thần và cố vấn của mình bằng cách hạn chế các lựa chọn của họ và kiểm soát thông tin họ nhận được. Ông ta đã tạo ra một mạng lưới gián điệp rộng lớn để theo dõi hoạt động của quần thần và ngay cả thường sử dụng thông tin sai lệch hoặc không đầy đủ để đánh lừa các cố vấn và đối thủ của mình. Chiến thuật này được ĐCSVN áp dụng không sai một chấm, một phẩy với ‘thần dân’ của họ.<br />ĐCSVN có thể duy trì quyền lực của mình bằng cách kiểm soát các lựa chọn dành cho người khác, trong bầu cử chẳng han, và rằng dân chỉ được chơi bằng những quân bài được đảng chia cho, trong các luật phản nhân quyền, hay về sở hữu đất đai chẳng hạn. Điều này cho phép đảng củng cố quyền lực của mình và duy trì quyền kiểm soát đối với dân chúng trong nhiều năm.<br />Các lựa chọn được chính phủ hay kẻ nào đó đưa ra có thể được tô vẽ nhiều màu khác nhau nhìn có vẻ hấp dẫn. Tác giả 48 Laws of Power gọi là chiến thuật Controlling the option. Color of choices.<br />Nhà chính khách hoạt đầu Henry Kissinger, cựu Ngoại trưởng Hoa Kỳ, được biết đến với kỹ năng thao túng và kiểm soát các lựa chọn có sẵn cho đối thủ và đối tác đàm phán của mình. Với chiến thuật \"tô màu các lựa chọn\", ông đã sử dụng để tác động đến kết quả của các cuộc đàm phán và quyết định chính sách đối ngoại.<br />Bằng cách vẽ thêm những màu khác nhau những đề nghị ông ta sẽ đưa ra cho Lê Đức Thọ trong hội đàm Paris để chấm dứt chiến tranh Việt Nam, Kissinger đã lèo lái kết quả đàm phán và đạt được mục tiêu của mình. Kissinger đã cho Bắc Việt lựa chọn giữa ngừng bắn và tiếp tục chiến tranh. Ông đã định hình lựa chọn ngừng bắn theo cách làm cho nó hấp dẫn hơn, chẳng hạn tô màu hồng những đề nghị về lợi ích kinh tế tiềm năng cho Bắc Việt nếu chấp nhận ngừng chiến và bằng cách miêu tả, tô vẽ thêm màu xám tối nếu Bắc Việt lựa chọn tiếp tục đau khổ và hủy diệt trong chiến tranh.<br />Thông qua việc sử dụng khéo léo \"tô màu các lựa chọn\", Kissinger đã có thể đạt được lợi thế trong các cuộc đàm phán và đạt được mục tiêu của mình. Chiến thuật này có thể được coi là thao túng và phi đạo đức, vì nó có thể hạn chế quyền tự chủ và tự do lựa chọn của những người tham gia vào quá trình đàm phán bốn bên lúc đó.<br />Nguyễn Phú Trọng, kẻ nhà văn Phạm Thành-Bà Đầm Xòe gọi là kẻ đại nghịch bất cũng không khác Henry Kissinger. Qua chiến dịch đốt lò, ông đã cho những kẻ chống đối ông hai chọn lựa, một là đầu hàng, quy thuận, hai là bị chụp cái nón tham nhũng, đưa ra tòa.<br />Nghệ thuật bắt đối phương chỉ được chơi những con bài mình đưa ra, những con bài này có thể tô vẽ khiến những con bài đưa ra sáng hơn, tối hơn, thường áp dụng với những đối phương có sức mạnh tương đương, và dĩ nhiên có tính lừa bịp, vô đạo đức. <br />Trở lại chuyện bốn cô tiếp viên hàng không mang giùm ma túy từ Pháp về Việt Nam. Phương án bắt 4 cô này rất kín kẽ, tinh vị, đến nỗi có cả sự liên hệ giữa các cơ quan tình báo trong-ngoài nước, cả với hải quan Pháp (*) thì chắc hẳn các cô phải nằm trong một đường dây buôn lậu ma túy mà những kẻ cầm đầu đường dây này phải là các quan chức rất cao trong đảng, trong bộ chính trị; nhưng chỉ chưa đầy một tuần sau các cô đã được thả ra. Phe nhóm bắt các cô đã dùng toàn lực quốc gia để bắt, thì phe cứu các cô cũng phải ngang sức ngang tài, ngang chức, ngang quyền trong đảng, trong chính phủ.<br />Hai nhóm này đã phải thương lượng với nhau thế nào hiện nay chưa biết, nhưng chiến thuật hai bên đưa ra để thỏa thuận sự êm xuôi trong câu chuyện bẩn thỉu này có lẽ không nằm ngoài kiểu họ trao cho nhau những quân bài được tô vẽ khiến đối phương chấp nhận, vui vẻ hay ngậm đắng nuốt cay hoặc bị lừa chưa biết. Các sự nhượng bộ có thể bằng những ghế trong bộ chính trị hay trung ương đảng. Tuy nhiên còn một chiến thuật cũng trong luật \"Kiểm soát các tùy chọn: Yêu cầu người khác chơi với các quân bài mà mình chia ra” là hai phe nhóm này trở thành “Anh em tội phạm”- “brothers in crime “<br />Trong bối cảnh hoạt động tội phạm, khái niệm \"anh em tội phạm\" dùng để chỉ một nhóm các cá nhân hợp tác với nhau để thực hiện các hoạt động phi pháp. Ý tưởng là bằng cách làm việc cùng nhau và tin tưởng lẫn nhau, họ có thể kiểm soát tốt hơn các lựa chọn dành cho các phi vụ tiềm năng và tăng khả năng thành công, như cùng bắt tay nhau thu lợi nhuận về. Hành động này dễ thấy khi hai gia đình Mafia, hay hai, ba nhóm lưu manh, xã hội đen cấu kết, hay bị một nhóm thâu tóm.<br />Hai nhóm kình nhau trong vụ buôn lậu ma túy bằng đường hàng không xuyên lục địa này có thể đã trở thành anh em câu kết cùng gây thêm tội ác với thanh niên, dân tộc Việt Nam ngày càng khủng khiếp hơn nữa.<br />Tóm lại, vụ việc bốn cô tiếp viên mang ma túy về qua đường hàng không cho thấy hoạt động tội phạm trong đảng cộng sản Việt Nam cực kỳ lớn lao và phi đạo đức, gây hậu quả nghiêm trọng cho dân tộc không thể kiểm soát được.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1487429430853767174",
"published": "2023-03-28T12:33:29+00:00",
"source": {
"content": "#VNTB - Ông đưa chân giò, bà thò chai rượu\nhttps://vietnamthoibao.org/vntb-ong-dua-chan-gio-ba.../... Hoàng Lan Mộc Châu\n(VNTB) - Phe bắt các cô đã dùng toàn lực quốc gia để bắt, thì phe cứu các cô cũng ngang chức, ngang quyền trong đảng, trong chính phủ.\nTrong chuyện bốn cô tiếp viên của hãng hàng không Vietnam Airlines mang ma túy bị bắt rồi lại được ‘tạm tha’ vì không có bằng chứng xác định các cô cố ý mang ma túy, đã dấy lên dư luận chuyện này được dàn xếp qua chiến thuật mà Robert Greene nêu ra trong cuốn 48 Laws of Power, \"Kiểm soát các tùy chọn: Yêu cầu người khác chơi với các quân bài mà mình chia ra.\" \"Control the options: Get others to play with the cards you deal.\" Chiến thuật này thường được áp dụng trong chế độ độc tài, các băng đảng giang hồ, chính trị cơ hội, hoạt đầu, gian thương.\nLuật này nhấn mạnh tầm quan trọng là đưa ra việc lựa chọn cho người khác những điều mình đã đóng khung trong sự lọc lựa có kiểm soát trước, trong một tình huống nhất định, nhằm đạt được lợi thế chiến lược. Bằng cách giới hạn các lựa chọn dành cho người khác, mình có thể kiểm soát tốt hơn kết quả của một tình huống. Sự lựa chọn này cũng nằm trong chiến thuật cò cưa ông đưa chân giò, bà thò chai rượu.\nVí dụ đơn giản và thực tế để dễ nhận ra trò chơi bẩn thỉu và vô đạo đức này là qua cách bầu cử vào bất cứ vị trí dân cử ở Việt Nam, từ ghế hội đồng xã đến quốc hội, chủ tịch nước. Bằng cách giảm số lượng ứng cử viên để lựa chọn trong một cuộc bầu cử, đảng, chính phủ hoặc cơ quan kiểm soát có thể gây ảnh hưởng nhất định đến kết quả của cuộc bầu cử và tăng khả năng ứng cử viên quân xanh, tay chân của đảng giành chiến thắng.\nKhi quyền lựa chọn bị tước mất bởi một thế lực hay bởi ai đó, người dân trở nên thụ động, phó mặc cho các lựa chọn của đảng và buộc phải chấp nhận các điều đảng đưa ra.\nNgười dân bị trị trong một quốc gia độc tài, độc đảng trị luôn bị đặt trong tình trạng này, tất cả sự lựa chọn của họ chỉ được gói trọn trong những gì chính quyền và đảng đã lựa chọn trước\nIvan IV hay còn gọi là Ivan Bạo Chúa của Nga là một nhà cai trị tàn nhẫn, ông ta đã tìm cách củng cố quyền lực của mình đối với nước Nga vào thế kỷ 16. Ông đã sử dụng nhiều chiến thuật khác nhau, bao gồm cả việc loại bỏ các đối thủ của mình và sử dụng nỗi kinh hoàng để kiểm soát đối tượng, đối thủ. Ông là bậc thầy trong việc thao túng quần thần và cố vấn của mình bằng cách hạn chế các lựa chọn của họ và kiểm soát thông tin họ nhận được. Ông ta đã tạo ra một mạng lưới gián điệp rộng lớn để theo dõi hoạt động của quần thần và ngay cả thường sử dụng thông tin sai lệch hoặc không đầy đủ để đánh lừa các cố vấn và đối thủ của mình. Chiến thuật này được ĐCSVN áp dụng không sai một chấm, một phẩy với ‘thần dân’ của họ.\nĐCSVN có thể duy trì quyền lực của mình bằng cách kiểm soát các lựa chọn dành cho người khác, trong bầu cử chẳng han, và rằng dân chỉ được chơi bằng những quân bài được đảng chia cho, trong các luật phản nhân quyền, hay về sở hữu đất đai chẳng hạn. Điều này cho phép đảng củng cố quyền lực của mình và duy trì quyền kiểm soát đối với dân chúng trong nhiều năm.\nCác lựa chọn được chính phủ hay kẻ nào đó đưa ra có thể được tô vẽ nhiều màu khác nhau nhìn có vẻ hấp dẫn. Tác giả 48 Laws of Power gọi là chiến thuật Controlling the option. Color of choices.\nNhà chính khách hoạt đầu Henry Kissinger, cựu Ngoại trưởng Hoa Kỳ, được biết đến với kỹ năng thao túng và kiểm soát các lựa chọn có sẵn cho đối thủ và đối tác đàm phán của mình. Với chiến thuật \"tô màu các lựa chọn\", ông đã sử dụng để tác động đến kết quả của các cuộc đàm phán và quyết định chính sách đối ngoại.\nBằng cách vẽ thêm những màu khác nhau những đề nghị ông ta sẽ đưa ra cho Lê Đức Thọ trong hội đàm Paris để chấm dứt chiến tranh Việt Nam, Kissinger đã lèo lái kết quả đàm phán và đạt được mục tiêu của mình. Kissinger đã cho Bắc Việt lựa chọn giữa ngừng bắn và tiếp tục chiến tranh. Ông đã định hình lựa chọn ngừng bắn theo cách làm cho nó hấp dẫn hơn, chẳng hạn tô màu hồng những đề nghị về lợi ích kinh tế tiềm năng cho Bắc Việt nếu chấp nhận ngừng chiến và bằng cách miêu tả, tô vẽ thêm màu xám tối nếu Bắc Việt lựa chọn tiếp tục đau khổ và hủy diệt trong chiến tranh.\nThông qua việc sử dụng khéo léo \"tô màu các lựa chọn\", Kissinger đã có thể đạt được lợi thế trong các cuộc đàm phán và đạt được mục tiêu của mình. Chiến thuật này có thể được coi là thao túng và phi đạo đức, vì nó có thể hạn chế quyền tự chủ và tự do lựa chọn của những người tham gia vào quá trình đàm phán bốn bên lúc đó.\nNguyễn Phú Trọng, kẻ nhà văn Phạm Thành-Bà Đầm Xòe gọi là kẻ đại nghịch bất cũng không khác Henry Kissinger. Qua chiến dịch đốt lò, ông đã cho những kẻ chống đối ông hai chọn lựa, một là đầu hàng, quy thuận, hai là bị chụp cái nón tham nhũng, đưa ra tòa.\nNghệ thuật bắt đối phương chỉ được chơi những con bài mình đưa ra, những con bài này có thể tô vẽ khiến những con bài đưa ra sáng hơn, tối hơn, thường áp dụng với những đối phương có sức mạnh tương đương, và dĩ nhiên có tính lừa bịp, vô đạo đức. \nTrở lại chuyện bốn cô tiếp viên hàng không mang giùm ma túy từ Pháp về Việt Nam. Phương án bắt 4 cô này rất kín kẽ, tinh vị, đến nỗi có cả sự liên hệ giữa các cơ quan tình báo trong-ngoài nước, cả với hải quan Pháp (*) thì chắc hẳn các cô phải nằm trong một đường dây buôn lậu ma túy mà những kẻ cầm đầu đường dây này phải là các quan chức rất cao trong đảng, trong bộ chính trị; nhưng chỉ chưa đầy một tuần sau các cô đã được thả ra. Phe nhóm bắt các cô đã dùng toàn lực quốc gia để bắt, thì phe cứu các cô cũng phải ngang sức ngang tài, ngang chức, ngang quyền trong đảng, trong chính phủ.\nHai nhóm này đã phải thương lượng với nhau thế nào hiện nay chưa biết, nhưng chiến thuật hai bên đưa ra để thỏa thuận sự êm xuôi trong câu chuyện bẩn thỉu này có lẽ không nằm ngoài kiểu họ trao cho nhau những quân bài được tô vẽ khiến đối phương chấp nhận, vui vẻ hay ngậm đắng nuốt cay hoặc bị lừa chưa biết. Các sự nhượng bộ có thể bằng những ghế trong bộ chính trị hay trung ương đảng. Tuy nhiên còn một chiến thuật cũng trong luật \"Kiểm soát các tùy chọn: Yêu cầu người khác chơi với các quân bài mà mình chia ra” là hai phe nhóm này trở thành “Anh em tội phạm”- “brothers in crime “\nTrong bối cảnh hoạt động tội phạm, khái niệm \"anh em tội phạm\" dùng để chỉ một nhóm các cá nhân hợp tác với nhau để thực hiện các hoạt động phi pháp. Ý tưởng là bằng cách làm việc cùng nhau và tin tưởng lẫn nhau, họ có thể kiểm soát tốt hơn các lựa chọn dành cho các phi vụ tiềm năng và tăng khả năng thành công, như cùng bắt tay nhau thu lợi nhuận về. Hành động này dễ thấy khi hai gia đình Mafia, hay hai, ba nhóm lưu manh, xã hội đen cấu kết, hay bị một nhóm thâu tóm.\nHai nhóm kình nhau trong vụ buôn lậu ma túy bằng đường hàng không xuyên lục địa này có thể đã trở thành anh em câu kết cùng gây thêm tội ác với thanh niên, dân tộc Việt Nam ngày càng khủng khiếp hơn nữa.\nTóm lại, vụ việc bốn cô tiếp viên mang ma túy về qua đường hàng không cho thấy hoạt động tội phạm trong đảng cộng sản Việt Nam cực kỳ lớn lao và phi đạo đức, gây hậu quả nghiêm trọng cho dân tộc không thể kiểm soát được.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:1487429430853767174/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:925598342614495232",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"content": "<br />Đỗ Cao Cường đã cập nhật ảnh đại diện của anh ấy.<br />18 tháng 4 · <br />Mong chị ra đi thanh thản<br />Ngày hôm qua, sau khi cải trang, tắt toàn bộ thiết bị di động, một lần nữa tôi lại quay trở lại huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.<br />Tôi đã đến thăm Công ty CP kinh doanh chế biến hàng xuất nhập khẩu Đà Nẵng, đóng tại xã Phạm Mệnh, huyện Kinh Môn - được mệnh danh là sát nhân môi trường, khủng khiếp chẳng kém gì công ty CP thép Hòa Phát.<br />Sau vài tiếng lân la gần doanh nghiệp này, cổng đóng then cài, những kẻ hung tợn canh chừng, người dân nói nó hoạt động vô cùng bí mật, khó có thể tiếp cận được.<br />Chọn chỗ an toàn, trèo lên cao nhòm vào, tôi phát hiện một số thùng phi nghi đựng hóa chất, với thứ nước màu xanh lè, tanh tưởi, đen ngòm từ ống khói (trở về, tự nhiên tôi nằm mê man mất cả ngày).<br />Tiếp đó, tôi có đến thăm một số nhà dân ngay cạnh, phát hiện ra một số người phụ nữ trung niên mấy năm trước còn khỏe mạnh, thì giờ đây phải thở bằng bình ô xy.<br />Có một cô ngoài 50 tuổi, chồng cũng mới chết do ung thư, đứa cháu 3 tuổi xinh đẹp đi không vững, họ còn cho biết những đứa trẻ khác trong làng đều còi cọc, thường xuyên khó thở, thường xuyên phải đưa đi cấp cứu.<br />Sau đó, tôi có tới hai trạm y tế xã xung quanh để hỏi về số lượng người chết trong những năm vừa qua thì thật ngạc nhiên bởi số lượng tăng đột biến (chủ yếu là ung thư phổi) chỉ trong năm qua thôi cũng đã lên tới vài chục người, chưa kể những căn bệnh liên quan tới đường hô hấp.<br />Ngày 16/01/2018, Tổng cục Môi trường ra quyết định xử phạt Công ty XNK Đà Nẵng 766.300.000 đồng về một loạt các sai phạm gây ô nhiễm.<br />Nhưng điều đáng nói, trước thời điểm Công ty XNK Đà Nẵng cùng một số doanh nghiệp khác hoạt động, vùng quê này vốn dĩ rất trong lành, hầu như không có ai bị sao cả.<br />Liệu số tiền phạt gần một tỷ đồng kia có đánh đổi được tính mạng của hàng nghìn người chết trẻ trong những năm vừa qua hay không? liệu có đánh đổi được hàng vạn đứa trẻ dị tật, nòi giống dị dạng sau này hay không? Liệu có lấy lại được con sông Kinh Thầy, bầu không khí trong lành như xưa hay không?<br />Và liệu Tổng cục Môi trường có biết người phụ nữ xinh đẹp trong bức ảnh là ai hay không?<br />Chiều hôm qua, tôi còn hỏi chuyện chị, chồng chị còn tiễn tôi ra cổng, chiều nay, tôi nghe tin chị mất.<br />Chị thuộc thế hệ 7x, chỉ sống quanh quẩn, lao động gần mấy nhà máy này, vậy mà giờ đây phải chết, mà lại chết do ung thư phổi. Xin chia buồn và tiễn biệt chị.<br />Một lãnh đạo VTC mới gọi tôi lên Hà Nội để giao cho một số đề tài tác nghiệp. Nhưng có thể, tôi chỉ xin làm cộng tác, bởi tôi không có duyên, và cũng chả còn tâm trạng gì để làm những bản tin về Đức chúa trời, tai nạn, cháy nổ, khi mà hàng ngày, tôi phải chứng kiến rất nhiều người chết trước mặt mình.<br /><a href=\"https://www.facebook.com/photo.php?fbid=1749733891760290&set=a.218592741541087&type=3&permPage=1\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/photo.php?fbid=1749733891760290&set=a.218592741541087&type=3&permPage=1</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/925598342614495232",
"published": "2018-12-29T03:57:21+00:00",
"source": {
"content": "\nĐỗ Cao Cường đã cập nhật ảnh đại diện của anh ấy.\n18 tháng 4 · \nMong chị ra đi thanh thản\nNgày hôm qua, sau khi cải trang, tắt toàn bộ thiết bị di động, một lần nữa tôi lại quay trở lại huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.\nTôi đã đến thăm Công ty CP kinh doanh chế biến hàng xuất nhập khẩu Đà Nẵng, đóng tại xã Phạm Mệnh, huyện Kinh Môn - được mệnh danh là sát nhân môi trường, khủng khiếp chẳng kém gì công ty CP thép Hòa Phát.\nSau vài tiếng lân la gần doanh nghiệp này, cổng đóng then cài, những kẻ hung tợn canh chừng, người dân nói nó hoạt động vô cùng bí mật, khó có thể tiếp cận được.\nChọn chỗ an toàn, trèo lên cao nhòm vào, tôi phát hiện một số thùng phi nghi đựng hóa chất, với thứ nước màu xanh lè, tanh tưởi, đen ngòm từ ống khói (trở về, tự nhiên tôi nằm mê man mất cả ngày).\nTiếp đó, tôi có đến thăm một số nhà dân ngay cạnh, phát hiện ra một số người phụ nữ trung niên mấy năm trước còn khỏe mạnh, thì giờ đây phải thở bằng bình ô xy.\nCó một cô ngoài 50 tuổi, chồng cũng mới chết do ung thư, đứa cháu 3 tuổi xinh đẹp đi không vững, họ còn cho biết những đứa trẻ khác trong làng đều còi cọc, thường xuyên khó thở, thường xuyên phải đưa đi cấp cứu.\nSau đó, tôi có tới hai trạm y tế xã xung quanh để hỏi về số lượng người chết trong những năm vừa qua thì thật ngạc nhiên bởi số lượng tăng đột biến (chủ yếu là ung thư phổi) chỉ trong năm qua thôi cũng đã lên tới vài chục người, chưa kể những căn bệnh liên quan tới đường hô hấp.\nNgày 16/01/2018, Tổng cục Môi trường ra quyết định xử phạt Công ty XNK Đà Nẵng 766.300.000 đồng về một loạt các sai phạm gây ô nhiễm.\nNhưng điều đáng nói, trước thời điểm Công ty XNK Đà Nẵng cùng một số doanh nghiệp khác hoạt động, vùng quê này vốn dĩ rất trong lành, hầu như không có ai bị sao cả.\nLiệu số tiền phạt gần một tỷ đồng kia có đánh đổi được tính mạng của hàng nghìn người chết trẻ trong những năm vừa qua hay không? liệu có đánh đổi được hàng vạn đứa trẻ dị tật, nòi giống dị dạng sau này hay không? Liệu có lấy lại được con sông Kinh Thầy, bầu không khí trong lành như xưa hay không?\nVà liệu Tổng cục Môi trường có biết người phụ nữ xinh đẹp trong bức ảnh là ai hay không?\nChiều hôm qua, tôi còn hỏi chuyện chị, chồng chị còn tiễn tôi ra cổng, chiều nay, tôi nghe tin chị mất.\nChị thuộc thế hệ 7x, chỉ sống quanh quẩn, lao động gần mấy nhà máy này, vậy mà giờ đây phải chết, mà lại chết do ung thư phổi. Xin chia buồn và tiễn biệt chị.\nMột lãnh đạo VTC mới gọi tôi lên Hà Nội để giao cho một số đề tài tác nghiệp. Nhưng có thể, tôi chỉ xin làm cộng tác, bởi tôi không có duyên, và cũng chả còn tâm trạng gì để làm những bản tin về Đức chúa trời, tai nạn, cháy nổ, khi mà hàng ngày, tôi phải chứng kiến rất nhiều người chết trước mặt mình.\nhttps://www.facebook.com/photo.php?fbid=1749733891760290&set=a.218592741541087&type=3&permPage=1",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:925598342614495232/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:914323482275704832",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"content": "Hình Thái Chiến Tranh Mới Của Hoa Kỳ: Mosaic Warfare<br />Đăng bởi: Thùy Trâm on Thứ Tư, 28 tháng 11, 2018 |<br /><br />Cơ quan DARPA trực thuộc Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ được thành lập vào năm 1958 để đáp ứng với sự ra đời của vệ tinh Sputnik của Liên Xô. Nhiệm vụ mà DARPA được giao phó: Duy trì ưu thế tuyệt đối về mặt kỹ thuật của quân đội Hoa Kỳ.<br /><br />Một số công trình nổi tiếng của DARPA là Internet, GPS, Google Maps, Stealth aircraft... Gần đây DARPA đã thành công trong việc thử nghiệm bắn đạn thật của súng trường có khả năng tự điều chỉnh để tìm mục tiêu (self-guided bullets). Có thể nói DARPA là một trong những tổ chức nghiên cứu và phát triển kỹ thuật quan trọng nhất trên hành tinh.<br /><br />Đặc San Lâm Viên xin giới thiệu đến quý vị một nhiệm vụ mới của DARPA qua phần chuyển sang Việt ngữ của bài viết DARPA Pushes ‘Mosaic Warfare’ Concept (1) của Stew Magnuson đăng trên National Defense Magazine ngày 16/11/2018.<br /><br /><br />Mosaic warfare' của DARPA/National Defense<br /><br />Cơ quan DARPA (The Defense Advanced Research Projects Agency: Cơ quan nghiên cứu các dự án cao cấp quốc phòng) thường được biết đến qua việc phát triển các hệ thống vũ khí và kỹ thuật dẫn đầu cho quốc phòng. Nhưng đến lần kỷ niệm 60 năm ngày thành lập cơ quan này tại một hội nghị lớn được tổ chức tại National Harbor, Maryland, vào tháng 9, thì điều mà các nhà lãnh đạo của cơ quan này muốn nói đến chỉ là một khái niệm.<br /><br />Quân đội có thể bỏ rất nhiều thời giờ ra để chế tạo những vũ khí nhanh hơn một chút, được bảo vệ nhiều hơn một chút hoặc tàn hại hơn một chút so với vũ khí của các đối thủ, nhưng cuối cùng rồi thì kẻ địch vẫn sẽ tìm ra một thứ gì đó để đối phó được với các vũ khí này, theo Timothy Grayson, giám đốc phòng kỹ thuật chiến lược của DARPA.<br /><br />\"Chắc chắn, chúng ta có thể bỏ thêm nhiều tiền và áp dụng kỹ thuật cao cấp cho các hệ thống vũ khí của chúng ta và cố gắng đi trước kẻ địch, nhưng cuối cùng thì đó vẫn sẽ là một đề án (proposition) bị thua lỗ\", ông nói tại hội nghị. “Càng ngày mỗi bước tiến trong cuộc thi đua này càng trở nên phức tạp hơn, khó khăn hơn, tốn kém hơn và tốn nhiều thời gian hơn so với bước tiến trước đây.”<br /><br />Thay vào đó, quân đội Hoa Kỳ phải tận dụng những gì đang có và đem ra ứng dụng theo những cách thế sáng tạo để áp đảo kẻ địch, đẩy họ rơi vào những tình trạng khó giải quyết và \"len lỏi vào bên trong và làm gián đoạn tiến trình tạo ra quyết định của các nhà lãnh đạo của kẻ địch,\" ông nói.<br /><br />Các nhà lãnh đạo của cơ quan DARPA đang gọi điều này là “mosaic warfare\" (Người dịch: xin giữ nguyên văn). Từ ngữ ‘mosaic warfare' này được sáng chế bởi Thomas J. Burns, cựu giám đốc phòng kỹ thuật chiến lược, và vị cựu phó giám đốc của ông là Dan Patt.<br /><br />Sau khi Burns nghỉ hưu, thì Grayson lên thay thế và ông ta đã chính thức trở thành một \"trưởng giáo\" của \"môn phái\" mosaic warfare. Grayson đã xem những thứ vũ khí hiện đại cũng tương tự như những miếng nhỏ được dùng trong trò chơi ráp hình. Mỗi miếng nhỏ của trò chơi này rất tinh tế. Chỉ có thể gắn miếng nhỏ đó vào đúng một chỗ trong bức ảnh, và nếu chỉ bị mất đi một miếng, thì bức ảnh đó sẽ không hoàn hảo.<br /><br />Một vuông gạch nhỏ (tile) trong khuôn mẫu (mosaic) là một phần của bức tranh lớn hơn. \"Nếu bạn mất một vuông gạch nhỏ, thì cũng chẳng có gì là to chuyện cả,\" Grayson nói. Theo phép ẩn dụ này, một vuông gạch nhỏ tương đương với một vũ khí cá nhân.<br /><br />Một phần của khái niệm này là \"lấy các vũ khí mà ngày nay chúng ta hiện đang có và đem kết hợp chúng lại bằng những phương cách mới mẻ và tân kỳ,\" Grayson nói. Chìa khoá ở đây sẽ là hợp lại hai thành phần chiến đấu – có người và không người điều khiển (manned-unmanned teaming), có khả năng tách rời (disaggregating capabilities), và để cho các cấp chỉ huy có thể liên tục gọi yểm trợ từ biển, đất liền hoặc không trung tùy theo tình hình và không cần biết đến việc các đơn vị hỏa lực đó trực thuộc quyền điều động trực tiếp của lực lượng nào hay quân binh chủng nào.<br /><br /><br /><br /><br /><br />Khái niệm về cuộc hành quân theo hình thái 'mosaic warfare' của DARPA/National Defense<br /><br />Một thí dụ là trên không trung có thể có một loạt các máy bay không người lái (drones) đi kèm với một đội hình chiến đấu điển hình với bốn chiến đấu cơ. Sẽ có một trong những máy bay yểm trợ (wingmen) được robot điều khiển chuyên dùng để gây nhiễu sóng radar hoặc sử dụng các dụng cụ chiến tranh điện tử khác. Môt máy bay yểm trợ khác có thể chỉ mang theo vũ khí. Chiếc thứ ba có thể trang bị các sensor và chiếc thứ tư có thể được dùng để đánh lạc hướng (decoy), Burns đã cho biết như trên trong một bài viết được phân phối tại hội nghị.<br /><br />Thành thử thay vì chỉ thấy bốn điểm sáng nhấp nháy trên radar, thì kẻ địch lại nhìn thấy tám, và kẻ địch hoàn toàn không biết chút gì đến khả năng mà mỗi chiếc có thể cung ứng.<br /><br />\"Kẻ địch không thể dự đoán được chúng ta sẽ làm điều gì kế tiếp,\" Grayson nói.<br /><br />Ở một thí dụ khác, một đơn vị của Lực Lượng Đặc Biệt, đang ở phía sau phòng tuyến của kẻ thù, xác định được một vị trí hỏa tiễn phòng không mà trước đây không biết. Đơn vị này báo về trung tâm hành quân vị trí của dàn phóng và hệ thống chỉ-huy-và-kiểm-soát (command-and-control system) sẽ tự động đi tìm các phương tiện tốt nhất để tiêu diệt mục tiêu. Có thể là một lữ đoàn bộ binh ở gần đó, hay một tàu ngầm hoặc một máy bay chiến đấu đang đi tuần. Lệnh tấn công được gửi đi và đơn vị nào thích hợp nhất sẽ được gọi đến để triệt hạ mục tiêu.<br /><br />Vấn đề khó khăn là mỗi đơn vị của các quân binh chủng khác nhau đó hiện nay đều được hình thành để thi hành nhiệm vụ riêng biệt của nó. Gửi ra các lệnh tấn công như trên không phải là chuyện trơn tru không bị trở ngại mà sẽ mất một thời gian dài, ông nói.<br /><br />Một khó khăn khác, Dan Patt cho biết trong một bài viết được phân phối tại hội nghị, là làm sao cho nhiều phần nhỏ đa dạng và lưu chuyển sẽ cùng hoạt động với nhau được. \"Làm thế nào bạn có thể làm cho tất cả những phần nhỏ này vào hàng ngay ngắn để cùng thực hiện một mục tiêu chung mà khả năng thông tin liên lạc lại không được tuyệt hảo và mọi sự cũng không được dự liệu trước?\" ông đặt câu hỏi.<br /><br />Vấn đề nằm ở chỗ quân đội vẫn đang chế tạo các loại vũ khí bí mật riêng rẽ (stovepiped weapons), theo lời của Tướng Hawk Carlisle, cựu tư lệnh của Bộ Chỉ Huy Không Quân Chiến Đấu, và hiện là chủ tịch kiêm CEO của Hiệp Hội Kỹ Nghệ Quốc Phòng (National Defense Industrial Association).<br /><br /><br />Lockheed Martin F-22 Raptor<br /><br />Lockheed Martin F-35 Joint Strike Fighter<br />“Đây là điều cần nghĩ đến: chúng ta đã chế tạo hai chiếc máy bay tàng hình từ cùng một nhà thầu sản xuất nhưng lại không liên kết được các dữ liệu vì không tương hợp (incompatible data links),” ông nói tại hội nghị của DARPA, đề cập đến trường hợp của chiếc F-22 Raptor và F-35 Joint Strike Fighter cùng do hãng Lockheed Martin chế tạo.<br /><br />Lockheed Martin F-35 Joint Strike Fighter<br />Khi ông còn ở Bộ Chỉ Huy Không Quân Chiến Đấu, điều đó được gọi là \"fusion warfare.\"<br /><br />Từ ngữ \"mosaic warfare“ tương tự như các từ ngữ hay gây chú ý (buzzwords) thường được nêu ra khi đề cập đến các việc như hoạt động của \"các hệ thống kết hợp\" (systems-of-systems) hoặc hành quân liên kết đa lãnh vực (joint multi-domain operations).<br /><br />Dù có mang tên gọi là gì đi nữa, “thì đó thực sự là nơi mà chúng ta cần phải đi tới,” ông Carlisle nói.<br /><br />Cựu Đô Đốc Hải Quân Scott Swift, cũng là cựu tư lệnh Hạm Đội Thái Bình Dương của Hoa Kỳ, cho biết tại hội nghị rằng trong xung đột ở tương lai, việc thông tin liên lạc sẽ bị suy thoái (degraded).<br /><br />\"Những cánh cửa của thông tin liên lạc sẽ đóng mở thật nhanh trong một khoảng thời gian thật ngắn mà không một vị chỉ huy nào có thể kiểm soát được,\" ông nói. Đó là lý do tại sao việc tự quyết định (autonomy) và phần chiến đấu không cần người điều khiển (unmanned piece) trong mosaic warefare lại trở nên quan trọng. Các hệ thống phải có khả năng hoạt động độc lập khi chúng bị cắt đứt không liên lạc được với các trung tâm hành quân cấp cao hơn, ông nói.<br /><br />Đối với Hải quân, mosaic warfare có thể gồm có các tàu, máy bay trinh sát và các phương tiện đi lại dưới mặt nước và trên bờ không có người điều khiển (unmanned underwater and surface vehicles), John Waterston, viên quản lý chương trình của phòng kỹ thuật chiến lược và là một sĩ quan trừ bị Hải quân, cho biết trong một bài viết được phân phối tại hội nghị.<br /><br />Khái niệm này sẽ đưa đến cho các đối thủ nhiều phức tạp hơn, khi nó kết hợp được nhiều lãnh vực tác chiến khác nhau bao gồm cả không trung, đất liền, biển và dưới mặt nước, ông nói.<br /><br />\"Chúng ta tiếp tục chế tạo những máy bay chiến đấu tàng hình tuyệt diệu, hoặc tàu ngầm tân tiến hơn, và các hệ thống không có người thì càng ngày càng tốt hơn,\" ông nói. “Điều cần suy nghĩ là: tại sao chúng ta không lấy các hệ thống đơn giản hơn và đem chúng kết nối lại với nhau, rồi cho chúng chia sẻ, cộng tác - tự nhận biết thế giới của chúng theo cách riêng của chúng – và rồi đem gộp chung các thứ này lại?\"<br /><br />Đem tất cả các hệ thống khác nhau này cột chung lại để làm việc với nhau với một sự thông tin liên lạc được bảo mật, liên tục là vấn đề rất khó của DARPA mà cơ quan này phải giải quyết nếu họ muốn làm cho mosaic warfare trở thành một thực tại (reality). Phòng kỹ thuật chiến lược (strategic technology office) đang làm việc trên nhiều chương trình - tập trung vào software cần có để làm cho công việc có thể thực hiện được - trong khi đó, phòng kỹ thuật chiến thuật (tactical technology office) đang phát triển hardware, điển hình là các hệ thống tự điều khiển rất cần cho các khái niệm máy bay hỗ trợ (wingman concepts), theo như giới chức của DARPA cho biết.<br /><br />Cựu Tướng Bộ Binh David Perkins, cũng là cựu Chỉ huy trưởng Trung Tâm Huấn Luyện và Học Thuyết, cho biết khi ông còn ở trung tâm huấn luyện, khái niệm chiến trường đa lãnh vực (multi-domain battle concept) đã bị kêu là \" bình mới, rượu cũ\" (“old wine in a new bottle”) hoặc \"chiến trường không-địa được thổi phồng (air-land battle on steroids).\"<br /><br />“Tôi đã chống trả lại điều đó,” ông nói tại hội nghị. \"Trong suy nghĩ về vấn đề này, chúng tôi đã không định nghĩa điều đó cho được đúng đắn và chúng tôi cũng đã không định nghĩa điều đó cho được đầy đủ vào lúc ban đầu,\" ông nói.<br /><br /><br /><br /><br />“Cũng còn phải kể đến những khía cạnh văn hóa nữa, đặc biệt là khi đưa những việc này đến các nhân viên cấp thấp hơn. Có những người không cảm thấy thoải mái khi họ phải từ bỏ quyền kiểm soát hệ thống của họ. Bạn phải học cách giao quyền cho mọi người,” ông nói.<br /><br />Trong khi đó, Không quân và Bộ binh đang đẩy mạnh tới với học thuyết mới được gọi tên là \"hành quân đa lãnh vực\" (multi-domain operations) hoặc \"hành quân liên kết đa lãnh vực\" (joint multi-domain operations).<br /><br />Không quân thì đang đi từng bước để giúp các cấp chỉ huy để họ dần dần hiểu thêm khái niệm phức tạp mới. Khoảng trước đây hơn một năm, Không quân đã thành lập một nhóm gồm các thành phần lấy ra từ nhiều đơn vị chỉ huy-và-kiểm soát (command-and-control) của nhiều lãnh vực khác nhau và có khả năng phối hợp như của một công ty lớn. Nhóm này được đặt dưới sự điều động của Chuẩn Tướng Không quân Chance Saltzman, giám đốc hành quân hiện tại và còn là phó tham mưu trưởng hành quân.<br /><br />Trong chiến trường ngày nay, vấn đề chỉ huy và kiểm soát rất phức tạp, nhưng bây giờ lại đem cộng thêm các lãnh vực không gian và điện toán mạng (cyber), thì lại còn trở nên phức tạp nhiều hơn nữa, ông nói với các phóng viên tại Hội nghị của Hiệp hội Không trung, Không gian và Điện toán Mạng của Không quân (Air Force Association’s Air, Space and Cyber Conference) tại National Harbor, Maryland.<br /><br />Không quân đang tổ chức một loạt các “lượng định” nổi mặt để giúp trả lời một số câu hỏi chính yếu. Ông nhấn mạnh là những lượng định này không phải là trò chơi chiến tranh hay bài tập chiến tranh mà những lượng định đó sẽ nhằm tìm kiếm các cấu trúc thích hợp cho việc chỉ huy và kiểm soát để có thể cho phép Không quân hữu hiệu tiến hành các cuộc hành quân đa lãnh vực. Những cuộc hành quân này được dự trù sẽ diễn ra vào tuần đầu tiên của tháng Mười Một.<br /><br />Các chiến trận đa lãnh vực (multi-domain battles) cũng được hình dung như là sẽ được hợp tác nhiều hơn và Saltzman cho biết nhóm trách nhiệm vẫn thường xuyên liên lạc với các đơn vị của quân binh chủng khác cũng như là với văn phòng bộ trưởng bộ quốc phòng về các cuộc hành quân đa lãnh vực.<br /><br />Với các cấp lãnh đạo chỉ huy hiện thời của Bộ binh Hoa Kỳ, họ cũng gọi học thuyết mới của họ là “hành quân đa lãnh vực” (“multi-domain operations”).<br /><br />Trong diễn văn tại hội nghị thường niên của Hiệp hội Bộ binh của Hoa Kỳ họp tại Washington, DC, Tướng Mark Milley, Tham mưu trưởng Bộ binh Hoa Kỳ, đã mô tả một điều gì đó rất gần với mosaic warfare mà không bao giờ dùng đến từ ngữ này.<br /><br />Milley nói: “Hành quân đa lãnh vực là để chiến thắng - chiến thắng trong chiến trường của ngày mai bằng cách cùng một lúc đạt được ưu thế áp đảo nơi chiến trường và vượt qua kẻ địch trong tất cả năm lãnh vực chiến tranh (five domains of warfare).” [Người dịch chú thích: Five domains of warfare = Land (Đất liền), Sea (Biển), Air (Không trung), Space (Không gian), Information (Tin tức).]<br /><br /><br />Nhân sự trong Lãnh Vực Thứ Năm: Infomation/FIFTHDOMAN<br /><br />\"Chúng ta có ý định nắm giữ và duy trì sáng kiến này, để đạt được các vị trí có ưu thế, và phá vỡ các lớp phòng thủ vào tận sâu bên trong bằng cách vận dụng những loại vũ khí được kết hợp từ tất cả các lãnh vực và tấn công với tốc độ nhanh hơn xa tốc độ mà kẻ thù có thể phản ứng\", ông nói. Mục tiêu là \"làm gián đoạn, thâm nhập, làm tan rã và khai thác các hệ thống chống truy cập (anti-access) và làm tê liệt các lực lượng của địch ngay trên trận địa.\"<br /><br />Nhưng, khi phóng viên hỏi một nhóm các cấp chỉ huy cao cấp của Bộ binh Hoa Kỳ, gồm có cả Tướng John Murray, Chỉ huy trưởng Trung tâm Hiện đại hóa Chỉ huy (Futures Command’s Commander), Ryan McCarthy, Thứ trưởng Bộ binh (Undersecretary of the Army) và Bruce Jette, Phụ tá Bộ trưởng Bộ binh về Thu nhận, Tiếp vận và Kỹ thuật (Assistant Secretary of the Army for Acquisition, Logistics and Technology), về khái niệm mosaic warfare của DARPA, thì không ai trong số những vị trên đã từng nghe nói về khái niệm này.<br /><br /><br />Stew Magnuson | National Defense<br />Thy Trang Chuyển ngữ<br />Đặc San Lâm Viên<br />Nguyên bản bài báo: DARPA Pushes ‘Mosaic Warfare’ Concept - Stew Magnuson | National Defense<br /><a href=\"http://anonymouse.org/cgi-bin/anon-www.cgi/http://www.tintuchangngayonline.com/2018/11/hinh-thai-chien-tranh-moi-cua-hoa-ky.html\" target=\"_blank\">http://anonymouse.org/cgi-bin/anon-www.cgi/http://www.tintuchangngayonline.com/2018/11/hinh-thai-chien-tranh-moi-cua-hoa-ky.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/914323482275704832",
"published": "2018-11-28T01:15:05+00:00",
"source": {
"content": "Hình Thái Chiến Tranh Mới Của Hoa Kỳ: Mosaic Warfare\nĐăng bởi: Thùy Trâm on Thứ Tư, 28 tháng 11, 2018 |\n\nCơ quan DARPA trực thuộc Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ được thành lập vào năm 1958 để đáp ứng với sự ra đời của vệ tinh Sputnik của Liên Xô. Nhiệm vụ mà DARPA được giao phó: Duy trì ưu thế tuyệt đối về mặt kỹ thuật của quân đội Hoa Kỳ.\n\nMột số công trình nổi tiếng của DARPA là Internet, GPS, Google Maps, Stealth aircraft... Gần đây DARPA đã thành công trong việc thử nghiệm bắn đạn thật của súng trường có khả năng tự điều chỉnh để tìm mục tiêu (self-guided bullets). Có thể nói DARPA là một trong những tổ chức nghiên cứu và phát triển kỹ thuật quan trọng nhất trên hành tinh.\n\nĐặc San Lâm Viên xin giới thiệu đến quý vị một nhiệm vụ mới của DARPA qua phần chuyển sang Việt ngữ của bài viết DARPA Pushes ‘Mosaic Warfare’ Concept (1) của Stew Magnuson đăng trên National Defense Magazine ngày 16/11/2018.\n\n\nMosaic warfare' của DARPA/National Defense\n\nCơ quan DARPA (The Defense Advanced Research Projects Agency: Cơ quan nghiên cứu các dự án cao cấp quốc phòng) thường được biết đến qua việc phát triển các hệ thống vũ khí và kỹ thuật dẫn đầu cho quốc phòng. Nhưng đến lần kỷ niệm 60 năm ngày thành lập cơ quan này tại một hội nghị lớn được tổ chức tại National Harbor, Maryland, vào tháng 9, thì điều mà các nhà lãnh đạo của cơ quan này muốn nói đến chỉ là một khái niệm.\n\nQuân đội có thể bỏ rất nhiều thời giờ ra để chế tạo những vũ khí nhanh hơn một chút, được bảo vệ nhiều hơn một chút hoặc tàn hại hơn một chút so với vũ khí của các đối thủ, nhưng cuối cùng rồi thì kẻ địch vẫn sẽ tìm ra một thứ gì đó để đối phó được với các vũ khí này, theo Timothy Grayson, giám đốc phòng kỹ thuật chiến lược của DARPA.\n\n\"Chắc chắn, chúng ta có thể bỏ thêm nhiều tiền và áp dụng kỹ thuật cao cấp cho các hệ thống vũ khí của chúng ta và cố gắng đi trước kẻ địch, nhưng cuối cùng thì đó vẫn sẽ là một đề án (proposition) bị thua lỗ\", ông nói tại hội nghị. “Càng ngày mỗi bước tiến trong cuộc thi đua này càng trở nên phức tạp hơn, khó khăn hơn, tốn kém hơn và tốn nhiều thời gian hơn so với bước tiến trước đây.”\n\nThay vào đó, quân đội Hoa Kỳ phải tận dụng những gì đang có và đem ra ứng dụng theo những cách thế sáng tạo để áp đảo kẻ địch, đẩy họ rơi vào những tình trạng khó giải quyết và \"len lỏi vào bên trong và làm gián đoạn tiến trình tạo ra quyết định của các nhà lãnh đạo của kẻ địch,\" ông nói.\n\nCác nhà lãnh đạo của cơ quan DARPA đang gọi điều này là “mosaic warfare\" (Người dịch: xin giữ nguyên văn). Từ ngữ ‘mosaic warfare' này được sáng chế bởi Thomas J. Burns, cựu giám đốc phòng kỹ thuật chiến lược, và vị cựu phó giám đốc của ông là Dan Patt.\n\nSau khi Burns nghỉ hưu, thì Grayson lên thay thế và ông ta đã chính thức trở thành một \"trưởng giáo\" của \"môn phái\" mosaic warfare. Grayson đã xem những thứ vũ khí hiện đại cũng tương tự như những miếng nhỏ được dùng trong trò chơi ráp hình. Mỗi miếng nhỏ của trò chơi này rất tinh tế. Chỉ có thể gắn miếng nhỏ đó vào đúng một chỗ trong bức ảnh, và nếu chỉ bị mất đi một miếng, thì bức ảnh đó sẽ không hoàn hảo.\n\nMột vuông gạch nhỏ (tile) trong khuôn mẫu (mosaic) là một phần của bức tranh lớn hơn. \"Nếu bạn mất một vuông gạch nhỏ, thì cũng chẳng có gì là to chuyện cả,\" Grayson nói. Theo phép ẩn dụ này, một vuông gạch nhỏ tương đương với một vũ khí cá nhân.\n\nMột phần của khái niệm này là \"lấy các vũ khí mà ngày nay chúng ta hiện đang có và đem kết hợp chúng lại bằng những phương cách mới mẻ và tân kỳ,\" Grayson nói. Chìa khoá ở đây sẽ là hợp lại hai thành phần chiến đấu – có người và không người điều khiển (manned-unmanned teaming), có khả năng tách rời (disaggregating capabilities), và để cho các cấp chỉ huy có thể liên tục gọi yểm trợ từ biển, đất liền hoặc không trung tùy theo tình hình và không cần biết đến việc các đơn vị hỏa lực đó trực thuộc quyền điều động trực tiếp của lực lượng nào hay quân binh chủng nào.\n\n\n\n\n\nKhái niệm về cuộc hành quân theo hình thái 'mosaic warfare' của DARPA/National Defense\n\nMột thí dụ là trên không trung có thể có một loạt các máy bay không người lái (drones) đi kèm với một đội hình chiến đấu điển hình với bốn chiến đấu cơ. Sẽ có một trong những máy bay yểm trợ (wingmen) được robot điều khiển chuyên dùng để gây nhiễu sóng radar hoặc sử dụng các dụng cụ chiến tranh điện tử khác. Môt máy bay yểm trợ khác có thể chỉ mang theo vũ khí. Chiếc thứ ba có thể trang bị các sensor và chiếc thứ tư có thể được dùng để đánh lạc hướng (decoy), Burns đã cho biết như trên trong một bài viết được phân phối tại hội nghị.\n\nThành thử thay vì chỉ thấy bốn điểm sáng nhấp nháy trên radar, thì kẻ địch lại nhìn thấy tám, và kẻ địch hoàn toàn không biết chút gì đến khả năng mà mỗi chiếc có thể cung ứng.\n\n\"Kẻ địch không thể dự đoán được chúng ta sẽ làm điều gì kế tiếp,\" Grayson nói.\n\nỞ một thí dụ khác, một đơn vị của Lực Lượng Đặc Biệt, đang ở phía sau phòng tuyến của kẻ thù, xác định được một vị trí hỏa tiễn phòng không mà trước đây không biết. Đơn vị này báo về trung tâm hành quân vị trí của dàn phóng và hệ thống chỉ-huy-và-kiểm-soát (command-and-control system) sẽ tự động đi tìm các phương tiện tốt nhất để tiêu diệt mục tiêu. Có thể là một lữ đoàn bộ binh ở gần đó, hay một tàu ngầm hoặc một máy bay chiến đấu đang đi tuần. Lệnh tấn công được gửi đi và đơn vị nào thích hợp nhất sẽ được gọi đến để triệt hạ mục tiêu.\n\nVấn đề khó khăn là mỗi đơn vị của các quân binh chủng khác nhau đó hiện nay đều được hình thành để thi hành nhiệm vụ riêng biệt của nó. Gửi ra các lệnh tấn công như trên không phải là chuyện trơn tru không bị trở ngại mà sẽ mất một thời gian dài, ông nói.\n\nMột khó khăn khác, Dan Patt cho biết trong một bài viết được phân phối tại hội nghị, là làm sao cho nhiều phần nhỏ đa dạng và lưu chuyển sẽ cùng hoạt động với nhau được. \"Làm thế nào bạn có thể làm cho tất cả những phần nhỏ này vào hàng ngay ngắn để cùng thực hiện một mục tiêu chung mà khả năng thông tin liên lạc lại không được tuyệt hảo và mọi sự cũng không được dự liệu trước?\" ông đặt câu hỏi.\n\nVấn đề nằm ở chỗ quân đội vẫn đang chế tạo các loại vũ khí bí mật riêng rẽ (stovepiped weapons), theo lời của Tướng Hawk Carlisle, cựu tư lệnh của Bộ Chỉ Huy Không Quân Chiến Đấu, và hiện là chủ tịch kiêm CEO của Hiệp Hội Kỹ Nghệ Quốc Phòng (National Defense Industrial Association).\n\n\nLockheed Martin F-22 Raptor\n\nLockheed Martin F-35 Joint Strike Fighter\n“Đây là điều cần nghĩ đến: chúng ta đã chế tạo hai chiếc máy bay tàng hình từ cùng một nhà thầu sản xuất nhưng lại không liên kết được các dữ liệu vì không tương hợp (incompatible data links),” ông nói tại hội nghị của DARPA, đề cập đến trường hợp của chiếc F-22 Raptor và F-35 Joint Strike Fighter cùng do hãng Lockheed Martin chế tạo.\n\nLockheed Martin F-35 Joint Strike Fighter\nKhi ông còn ở Bộ Chỉ Huy Không Quân Chiến Đấu, điều đó được gọi là \"fusion warfare.\"\n\nTừ ngữ \"mosaic warfare“ tương tự như các từ ngữ hay gây chú ý (buzzwords) thường được nêu ra khi đề cập đến các việc như hoạt động của \"các hệ thống kết hợp\" (systems-of-systems) hoặc hành quân liên kết đa lãnh vực (joint multi-domain operations).\n\nDù có mang tên gọi là gì đi nữa, “thì đó thực sự là nơi mà chúng ta cần phải đi tới,” ông Carlisle nói.\n\nCựu Đô Đốc Hải Quân Scott Swift, cũng là cựu tư lệnh Hạm Đội Thái Bình Dương của Hoa Kỳ, cho biết tại hội nghị rằng trong xung đột ở tương lai, việc thông tin liên lạc sẽ bị suy thoái (degraded).\n\n\"Những cánh cửa của thông tin liên lạc sẽ đóng mở thật nhanh trong một khoảng thời gian thật ngắn mà không một vị chỉ huy nào có thể kiểm soát được,\" ông nói. Đó là lý do tại sao việc tự quyết định (autonomy) và phần chiến đấu không cần người điều khiển (unmanned piece) trong mosaic warefare lại trở nên quan trọng. Các hệ thống phải có khả năng hoạt động độc lập khi chúng bị cắt đứt không liên lạc được với các trung tâm hành quân cấp cao hơn, ông nói.\n\nĐối với Hải quân, mosaic warfare có thể gồm có các tàu, máy bay trinh sát và các phương tiện đi lại dưới mặt nước và trên bờ không có người điều khiển (unmanned underwater and surface vehicles), John Waterston, viên quản lý chương trình của phòng kỹ thuật chiến lược và là một sĩ quan trừ bị Hải quân, cho biết trong một bài viết được phân phối tại hội nghị.\n\nKhái niệm này sẽ đưa đến cho các đối thủ nhiều phức tạp hơn, khi nó kết hợp được nhiều lãnh vực tác chiến khác nhau bao gồm cả không trung, đất liền, biển và dưới mặt nước, ông nói.\n\n\"Chúng ta tiếp tục chế tạo những máy bay chiến đấu tàng hình tuyệt diệu, hoặc tàu ngầm tân tiến hơn, và các hệ thống không có người thì càng ngày càng tốt hơn,\" ông nói. “Điều cần suy nghĩ là: tại sao chúng ta không lấy các hệ thống đơn giản hơn và đem chúng kết nối lại với nhau, rồi cho chúng chia sẻ, cộng tác - tự nhận biết thế giới của chúng theo cách riêng của chúng – và rồi đem gộp chung các thứ này lại?\"\n\nĐem tất cả các hệ thống khác nhau này cột chung lại để làm việc với nhau với một sự thông tin liên lạc được bảo mật, liên tục là vấn đề rất khó của DARPA mà cơ quan này phải giải quyết nếu họ muốn làm cho mosaic warfare trở thành một thực tại (reality). Phòng kỹ thuật chiến lược (strategic technology office) đang làm việc trên nhiều chương trình - tập trung vào software cần có để làm cho công việc có thể thực hiện được - trong khi đó, phòng kỹ thuật chiến thuật (tactical technology office) đang phát triển hardware, điển hình là các hệ thống tự điều khiển rất cần cho các khái niệm máy bay hỗ trợ (wingman concepts), theo như giới chức của DARPA cho biết.\n\nCựu Tướng Bộ Binh David Perkins, cũng là cựu Chỉ huy trưởng Trung Tâm Huấn Luyện và Học Thuyết, cho biết khi ông còn ở trung tâm huấn luyện, khái niệm chiến trường đa lãnh vực (multi-domain battle concept) đã bị kêu là \" bình mới, rượu cũ\" (“old wine in a new bottle”) hoặc \"chiến trường không-địa được thổi phồng (air-land battle on steroids).\"\n\n“Tôi đã chống trả lại điều đó,” ông nói tại hội nghị. \"Trong suy nghĩ về vấn đề này, chúng tôi đã không định nghĩa điều đó cho được đúng đắn và chúng tôi cũng đã không định nghĩa điều đó cho được đầy đủ vào lúc ban đầu,\" ông nói.\n\n\n\n\n“Cũng còn phải kể đến những khía cạnh văn hóa nữa, đặc biệt là khi đưa những việc này đến các nhân viên cấp thấp hơn. Có những người không cảm thấy thoải mái khi họ phải từ bỏ quyền kiểm soát hệ thống của họ. Bạn phải học cách giao quyền cho mọi người,” ông nói.\n\nTrong khi đó, Không quân và Bộ binh đang đẩy mạnh tới với học thuyết mới được gọi tên là \"hành quân đa lãnh vực\" (multi-domain operations) hoặc \"hành quân liên kết đa lãnh vực\" (joint multi-domain operations).\n\nKhông quân thì đang đi từng bước để giúp các cấp chỉ huy để họ dần dần hiểu thêm khái niệm phức tạp mới. Khoảng trước đây hơn một năm, Không quân đã thành lập một nhóm gồm các thành phần lấy ra từ nhiều đơn vị chỉ huy-và-kiểm soát (command-and-control) của nhiều lãnh vực khác nhau và có khả năng phối hợp như của một công ty lớn. Nhóm này được đặt dưới sự điều động của Chuẩn Tướng Không quân Chance Saltzman, giám đốc hành quân hiện tại và còn là phó tham mưu trưởng hành quân.\n\nTrong chiến trường ngày nay, vấn đề chỉ huy và kiểm soát rất phức tạp, nhưng bây giờ lại đem cộng thêm các lãnh vực không gian và điện toán mạng (cyber), thì lại còn trở nên phức tạp nhiều hơn nữa, ông nói với các phóng viên tại Hội nghị của Hiệp hội Không trung, Không gian và Điện toán Mạng của Không quân (Air Force Association’s Air, Space and Cyber Conference) tại National Harbor, Maryland.\n\nKhông quân đang tổ chức một loạt các “lượng định” nổi mặt để giúp trả lời một số câu hỏi chính yếu. Ông nhấn mạnh là những lượng định này không phải là trò chơi chiến tranh hay bài tập chiến tranh mà những lượng định đó sẽ nhằm tìm kiếm các cấu trúc thích hợp cho việc chỉ huy và kiểm soát để có thể cho phép Không quân hữu hiệu tiến hành các cuộc hành quân đa lãnh vực. Những cuộc hành quân này được dự trù sẽ diễn ra vào tuần đầu tiên của tháng Mười Một.\n\nCác chiến trận đa lãnh vực (multi-domain battles) cũng được hình dung như là sẽ được hợp tác nhiều hơn và Saltzman cho biết nhóm trách nhiệm vẫn thường xuyên liên lạc với các đơn vị của quân binh chủng khác cũng như là với văn phòng bộ trưởng bộ quốc phòng về các cuộc hành quân đa lãnh vực.\n\nVới các cấp lãnh đạo chỉ huy hiện thời của Bộ binh Hoa Kỳ, họ cũng gọi học thuyết mới của họ là “hành quân đa lãnh vực” (“multi-domain operations”).\n\nTrong diễn văn tại hội nghị thường niên của Hiệp hội Bộ binh của Hoa Kỳ họp tại Washington, DC, Tướng Mark Milley, Tham mưu trưởng Bộ binh Hoa Kỳ, đã mô tả một điều gì đó rất gần với mosaic warfare mà không bao giờ dùng đến từ ngữ này.\n\nMilley nói: “Hành quân đa lãnh vực là để chiến thắng - chiến thắng trong chiến trường của ngày mai bằng cách cùng một lúc đạt được ưu thế áp đảo nơi chiến trường và vượt qua kẻ địch trong tất cả năm lãnh vực chiến tranh (five domains of warfare).” [Người dịch chú thích: Five domains of warfare = Land (Đất liền), Sea (Biển), Air (Không trung), Space (Không gian), Information (Tin tức).]\n\n\nNhân sự trong Lãnh Vực Thứ Năm: Infomation/FIFTHDOMAN\n\n\"Chúng ta có ý định nắm giữ và duy trì sáng kiến này, để đạt được các vị trí có ưu thế, và phá vỡ các lớp phòng thủ vào tận sâu bên trong bằng cách vận dụng những loại vũ khí được kết hợp từ tất cả các lãnh vực và tấn công với tốc độ nhanh hơn xa tốc độ mà kẻ thù có thể phản ứng\", ông nói. Mục tiêu là \"làm gián đoạn, thâm nhập, làm tan rã và khai thác các hệ thống chống truy cập (anti-access) và làm tê liệt các lực lượng của địch ngay trên trận địa.\"\n\nNhưng, khi phóng viên hỏi một nhóm các cấp chỉ huy cao cấp của Bộ binh Hoa Kỳ, gồm có cả Tướng John Murray, Chỉ huy trưởng Trung tâm Hiện đại hóa Chỉ huy (Futures Command’s Commander), Ryan McCarthy, Thứ trưởng Bộ binh (Undersecretary of the Army) và Bruce Jette, Phụ tá Bộ trưởng Bộ binh về Thu nhận, Tiếp vận và Kỹ thuật (Assistant Secretary of the Army for Acquisition, Logistics and Technology), về khái niệm mosaic warfare của DARPA, thì không ai trong số những vị trên đã từng nghe nói về khái niệm này.\n\n\nStew Magnuson | National Defense\nThy Trang Chuyển ngữ\nĐặc San Lâm Viên\nNguyên bản bài báo: DARPA Pushes ‘Mosaic Warfare’ Concept - Stew Magnuson | National Defense\nhttp://anonymouse.org/cgi-bin/anon-www.cgi/http://www.tintuchangngayonline.com/2018/11/hinh-thai-chien-tranh-moi-cua-hoa-ky.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:914323482275704832/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:914322926259875840",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"content": "David Văn - Nói tiếp về điện thoại thông minh như Vsmart, xe máy điện của Vingroup.<br />Đăng bởi: Tiểu Nhi on Thứ Tư, 28 tháng 11, 2018 <br /><br />Vingroup đang vay nợ quá lớn ảnh hưởng tới vay nợ tư nhân và vay nợ chính phủ, vì tư nhân đi vay nợ nước ngoài cũng tác động đến đánh giá rủi ro trái phiếu chính phủ. Vì tư nhân nó cũng là thành phần đóng góp GDP cho quốc gia. Khi nó vay nợ quá lớn thì dẫn đến rủi ro cho kinh tế là nếu doanh nghiệp đó không có khả năng trả nợ thì nó tác động luôn vào tăng trưởng kinh tế, và dội vào nợ công tăng lên, vì kinh tế tăng trưởng sút giảm, và cháy qua các tờ trái phiếu quốc trái của quốc gia là nó cũng làm sụt giá đồng nội tệ. Ví dụ như cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ khi tập đoàn ngân hàng đầu tư Lehman Brothers có bề dày thành tích hươn một thế kỷ rưỡi sụp đổ và kéo sập luôn sự tăng trưởng GDP kinh tế Mỹ và đẩy nền kinh tế Mỹ trôi vào suy thoái, đồng USD sụt giá tệ hại nhất trong lịch sử của nó, và nó tác động lên lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng vọt lên trời,…Đó là hậu quả Lehman Brothers tham vọng quá lớn là vay tiền và đầu tư đủ mọi ngành nghề thì thảm họa xẩy ra nó đã được dự báo trước đó 2 năm rồi.<br /><br /><br />Nói tiếp về điện thoại thông minh như Vsmart, xe máy điện của Vingroup.<br />Đối với VN cũng thế là doanh nghiệp quốc gia này có tham vọng quá cao và còn kiêu ngạo cũng quá cao rất đáng mỉa mai, đó là Tập đoàn Vingroup, một doanh nghiệp kinh doanh bất động sản và bất vay nợ quốc tế và lấn sân qua lĩnh vực cơ khí chế tạo công nghiệp xe hơi và điện thoại thông minh Vsmart, với cú đúp thâu tóm Vingroup thâu tóm Viễn Thông A để mơ chuyện chở thành đế chế ngành công nghiệp điện tử tiêu dùng sau này. Cái chuyện Vingroup nó tự bỏ tiền ra thì không ai nói, nhưng đằng này đi vay nợ quốc tế nhiều tỷ USD để tham vọng thống trị ngành công nghiệp xe hơi, điện thoại của Châu Á thì là chuyện rồ dại và ồn ào.<br /><br />Vì hãy biết rằng các nước Thailand, hay vài nước Đông Nam Á họ vẫn không cần một thương hiệu xe hơi hay đồ điện tự tiêu dùng nào, nhưng họ vẫn hơn VN nhiều thứ, đó là họ lui về làm gia công lắp ráp cho các thương hiệu quốc tế, họ cũng không tham vọng phải làm xe hơi nhãn mác quốc gia đứng đầu Châu Á, hay Đông Nam Á. Nhưng họ vẫn bán ra những chiếc xe hơi gắn mác nước ngoài mà phần tỷ lệ gia công nội địa của họ chiếm phần chi lời khá cao với các công ty nước ngoài, dù Thailand họ có kinh nghiệm và đi trước VN tới 20 năm về lĩnh vực xe hơi, điện tử….<br /><br />Đối với Đài Loan, họ là Thung lũng điện tử Silicon của Châu Á, và là đế chế cái nôi về điện tử, tin học và là nhà vua cung ứng linh kiện điện tử, máy tính, điện thoại, và các thiết bị công nghệ cao cho toàn cầu, nhưng Đài Loan cũng không ồ ạt để chở thành nhà vua chế tạo và sản xuất điện thoại thông minh, hay là nhà vua chế tạo xuất khẩu tivi, điện tử tiêu dùng, và họ lui về làm công việc gia công để nhường chỗ cho các tập đoàn quy mô toàn cầu có vốn hóa lớn.<br /><br />Mặc dầu Đài Loan cũng có một số thương hiệu điện thoại thông minh, máy tính bàng, nhưng họ chỉ làm giới hạn và không liều mạng làm ông trùm về lĩnh vực đó, vì nếu họ làm ông trùm về điện thoại thông minh thì các hãng điện thoại chuyên đặt hàng gia công sẽ thu hẹp thị phần và giảm sản xuất điện thoại thì cũng có nghĩa là giảm luôn sự đặt hàng gia công linh kiện điện tử, thậm chí các công ty công nghệ quốc tế như Samsung, Apple, hay các hãng điện thoại TQ nó sẽ tự chủ làm lấy thì các công ty công nghệ chuyện gia công chế tạo linh kiện điện tử, linh kiện điện thoại hay cả máy tính thì các công ty công nghệ Đài Loan sẽ chết trước tiên.<br /><br />Đài Loan hiện nay chỉ có những thương hiệu điện thoại cỡ quy mô vừa và nhỏ, đó là ASUS (chủ yếu là sản xuất linh kiện máy tính, hoặc thương hiệu tính, thiết bị ngoại vi, và họ chỉ sản xuất giới hạn số lượng điện thoại mang nhãn mác ASUS). Những hãng điện thoại thu nhỏ như BenQ, Dopod (nền móng của HTC),…<br /><br />Đài Loan cũng không có tham vọng sản xuất chế tạo xe hơi có nhãn mác đẳng cấp để xuất khẩu. Dù rằng họ vẫn có một số nhãn hiệu xe hơi, nhưng quy mô vừa phải mà chủ yếu hợp tác với các công ty Mỹ, Nhật thôi để bán ra những dòng xe cho khách hàng có túi tiền cũng vừa phải của Đài Loan và xuất khẩu qua những nước nghèo một chút. Đó là họ có hãng xe ô tô Yulon thành lập cũng đã 65 năm rồi, nhưng họ khá khiêm nhường không ồn ào như Vinfast của Vingroup, và gần như thị trường quốc tế không hề biết cái tên nhãn hiệu đó cả, và họ cũng chẳng đem đi triển lãm xe hơi quốc tế rầm rộ như VN.<br /><br />Vì họ biết họ là ai, là hãng xe ô tô Yulon đứng dưới cái mác của công ty Mỹ, Willys (chia sẽ công nghệ), và mô hình Nissan qua thỏa thuận trợ giúp kỹ thuật để bán ra chiếc xe chi phần nhau.<br /><br />Ở Đài Loan cũng có hãng xe ô tô khá khiêm nhường và kín tiếng cũng ít ai biết, đó là hãng xe Hotai Motor, chủ yếu bán ra dưới mác liên doanh các thương hiệu như Toyota và HINO của Nhật,..và họ cũng chẳng có tham vọng bành trướng xuất khẩu hay cạnh tranh với các ông lớn xe hơi quốc tế, dù hãng xe đó có kinh nghiệm cả nửa thế kỷ nay rồi.<br /><br />Thực tế dân Đài Loan thì chuộng đi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp hơn, và họ mới tự tin quảng cáo để tiêu dùng trong nước và xuất khẩu đó là hiệu xe Adly, tức là họ sản xuất xe tay ga và xe hai bánh, và cung cấp linh kiện luôn cho thị trường, các thương hiệu khác Aeon, SYM Motors (xe ô tô, nhưng chủ yếu là xe máy, kiêm luôn chế tạo cung ứng linh kiện và động cơ xe máy),….<br /><br />Tuy chỉ có sản xuất giới hạn như vậy, nhưng Đài Loan cũng có nền móng cơ khí khá vững chắc, tuy vẫn kém cỏi, và họ cũng có khá nhiều công ty có kinh nghiệm về thép cao cấp, đúc kim loại, lốp xe,… Đài Loan nó cũng nổi tiếng sản xuất và xuất khẩu cung ứng linh kiện xe đạp, kể cả sản xuất xe đạp, đó là họ có các hiệu xe đạp nổi tiếng GIANT bán trong nước và xuất khẩu đủ loại xe đạp, như xe đạp thể thao, xe đạp đua,….nhãn hiệu xe đạp khác là Kinesis Industry, Merida Bikes,….<br /><br />Nói chung, Đài Loan có kinh nghiệm về lĩnh vực cơ khí, đúc kim loại, kim loại màu,… quy mô chế tạo vừa và nhỏ khá chắc chắn và cao hơn VN cả nửa thế kỷ dù họ chẳng là cái gì so với các nhà vua về lĩnh vực cơ khí máy móc lớn như Mỹ, Đức, Nhật, Thụy Điển Hà Lan, Na Uy,…nhưng vẫn trên cơ VN và Vinfast mấy cái đầu và hơn nửa thế kỷ.<br /><br />Nói về chuyện xe máy điện của Vinfast có tên Klara quảng cáo dùng pin của LG Chem (Tập đoàn LG), mặt nạ đồng hồ LCD, tính năng hiện đại như kết nối internet 3G, định vị GPS, khóa và mở khóa xe từ xa, đồng bộ thông tin quãng đường, thông số lái xe qua smartphone,… thì cũng chỉ đứng tới mông ông Đài Loan thôi, có lẽ thấp bằng đôi dép, vì Đài Loan nó thực dụng là nó không cần mấy thứ đó tích hợp, dù Đài Loan nó là nhà vua về mấy thứ công nghệ đó, và nó tự sản xuất lấy, nhưng lái chiếc xe máy thì quá nguy hiểm thì người ta lo tập trung lái cho cao độ chứ chẳng có ai rảnh rỗi mấy cái thứ công nghệ chắp vá mà xe máy điện của Vinfast đi mua hóa đơn của nước khác sản xuấ để kê hóa đơn bán cái x echo đắt vào.<br /><br />Nói về công nghệ điện tử, tin học, viễn thông đối với Đài Loan có lẽ thằng Vít này cũng không cần nói nhiều thì ở VN ai cũng sẽ biết là tất cả các linh kiện máy tính, điện thoại, hay các thiết bị điện tử công nghệ cao là nếu ai mổ xẻ sản phẩm hàng điện tử tiêu dùng đó ra thì tất cả đều có ít nhiều linh kiện điện tử do Đài Loan gia công chế tạo sản xuất, kể cả điện thoại Tàu, Mỹ, Hàn Quốc, hay Bphone, Vsmart- Vingroup dều có linh kiện điện tử của Đài Loan sản xuất cả.<br /><br />Những tên tuổi lớn của Đài Loan như Foxconn Technology Group (đây là công ty sản xuất thiết bị điện tử theo đơn đặt hàng của các hãng công nghệ là sản xuất nhiều đơn đặt hàng lớn nhất thế giới).<br /><br />Các công ty công nghệ khác như Pegatron Corporation (thiết bị điện tử), và nổi tiếng sản xuất các sản phẩm bo mạch chủ máy tính, card đồ họa , máy tính xách tay , netbook , điện thoại thông minh , bảng điều khiển trò chơi , hộp set-top, modem cáp,…. Nghĩa là các bo mạch thì Pegatron này nó sản xuất ra thị trường rất nhiều. TSMC (sản xuất bán dẫn to lớn hàng đầu thế giới), và nó còn được vinh dự niêm yết chứng khoán trên sàn cồng nghệ cao NASDAQ của Mỹ đứng chung hàng với các công ty công nghệ cao của Israel, và các công ty ở Thung lũng Silicon Bắc California ở Mỹ nhà vua của các thung lũng điện tử thế giới. Kể ra không hết về công ty công nghệ Đài Loan, nhưng có lẽ thằng Vít chỉ kể thêm vài tên tuổi quy mô vừa mà ở VN có lẽ ai cũng biết, vì những công ty này chuyên sản xuất Bo Mạch Chủ Mainboard. Đó là Gigabyte Technology, ASUS,… và mấy công ty bé nhỏ này mà chuyển qua làm điện thoại thông minh như Vsmart của Phạm Nhật Vượng và xem nó như ở VN được ưu đãi thuế má thì Vsmart của Vingroup vẫy cờ trắng đầu hàng và từ bỏ sản xuất điện thoại thông minh ngay trong ngày mà Gigabyte, ASUS nó nhập quốc tịch VN chứ thằng Vít này chưa liệt kê gia các công ty công nghệ Đài Loan chuyên về bộ nhớ RAM, chất siêu bán dẫn, chipset chuyên về các lĩnh vực điện thoại máy tính của nhiều công ty vừa và nhỏ ít ai biết, nhưng trong điện thoại hay máy tính đều có linh kiện của nó nhá.<br /><br />David Văn<br /><br />(FB David Văn)<br /><a href=\"http://anonymouse.org/cgi-bin/anon-www.cgi/http://www.tintuchangngayonline.com/2018/11/david-van-noi-tiep-ve-ien-thoai-thong.html\" target=\"_blank\">http://anonymouse.org/cgi-bin/anon-www.cgi/http://www.tintuchangngayonline.com/2018/11/david-van-noi-tiep-ve-ien-thoai-thong.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/914322926259875840",
"published": "2018-11-28T01:12:52+00:00",
"source": {
"content": "David Văn - Nói tiếp về điện thoại thông minh như Vsmart, xe máy điện của Vingroup.\nĐăng bởi: Tiểu Nhi on Thứ Tư, 28 tháng 11, 2018 \n\nVingroup đang vay nợ quá lớn ảnh hưởng tới vay nợ tư nhân và vay nợ chính phủ, vì tư nhân đi vay nợ nước ngoài cũng tác động đến đánh giá rủi ro trái phiếu chính phủ. Vì tư nhân nó cũng là thành phần đóng góp GDP cho quốc gia. Khi nó vay nợ quá lớn thì dẫn đến rủi ro cho kinh tế là nếu doanh nghiệp đó không có khả năng trả nợ thì nó tác động luôn vào tăng trưởng kinh tế, và dội vào nợ công tăng lên, vì kinh tế tăng trưởng sút giảm, và cháy qua các tờ trái phiếu quốc trái của quốc gia là nó cũng làm sụt giá đồng nội tệ. Ví dụ như cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ khi tập đoàn ngân hàng đầu tư Lehman Brothers có bề dày thành tích hươn một thế kỷ rưỡi sụp đổ và kéo sập luôn sự tăng trưởng GDP kinh tế Mỹ và đẩy nền kinh tế Mỹ trôi vào suy thoái, đồng USD sụt giá tệ hại nhất trong lịch sử của nó, và nó tác động lên lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng vọt lên trời,…Đó là hậu quả Lehman Brothers tham vọng quá lớn là vay tiền và đầu tư đủ mọi ngành nghề thì thảm họa xẩy ra nó đã được dự báo trước đó 2 năm rồi.\n\n\nNói tiếp về điện thoại thông minh như Vsmart, xe máy điện của Vingroup.\nĐối với VN cũng thế là doanh nghiệp quốc gia này có tham vọng quá cao và còn kiêu ngạo cũng quá cao rất đáng mỉa mai, đó là Tập đoàn Vingroup, một doanh nghiệp kinh doanh bất động sản và bất vay nợ quốc tế và lấn sân qua lĩnh vực cơ khí chế tạo công nghiệp xe hơi và điện thoại thông minh Vsmart, với cú đúp thâu tóm Vingroup thâu tóm Viễn Thông A để mơ chuyện chở thành đế chế ngành công nghiệp điện tử tiêu dùng sau này. Cái chuyện Vingroup nó tự bỏ tiền ra thì không ai nói, nhưng đằng này đi vay nợ quốc tế nhiều tỷ USD để tham vọng thống trị ngành công nghiệp xe hơi, điện thoại của Châu Á thì là chuyện rồ dại và ồn ào.\n\nVì hãy biết rằng các nước Thailand, hay vài nước Đông Nam Á họ vẫn không cần một thương hiệu xe hơi hay đồ điện tự tiêu dùng nào, nhưng họ vẫn hơn VN nhiều thứ, đó là họ lui về làm gia công lắp ráp cho các thương hiệu quốc tế, họ cũng không tham vọng phải làm xe hơi nhãn mác quốc gia đứng đầu Châu Á, hay Đông Nam Á. Nhưng họ vẫn bán ra những chiếc xe hơi gắn mác nước ngoài mà phần tỷ lệ gia công nội địa của họ chiếm phần chi lời khá cao với các công ty nước ngoài, dù Thailand họ có kinh nghiệm và đi trước VN tới 20 năm về lĩnh vực xe hơi, điện tử….\n\nĐối với Đài Loan, họ là Thung lũng điện tử Silicon của Châu Á, và là đế chế cái nôi về điện tử, tin học và là nhà vua cung ứng linh kiện điện tử, máy tính, điện thoại, và các thiết bị công nghệ cao cho toàn cầu, nhưng Đài Loan cũng không ồ ạt để chở thành nhà vua chế tạo và sản xuất điện thoại thông minh, hay là nhà vua chế tạo xuất khẩu tivi, điện tử tiêu dùng, và họ lui về làm công việc gia công để nhường chỗ cho các tập đoàn quy mô toàn cầu có vốn hóa lớn.\n\nMặc dầu Đài Loan cũng có một số thương hiệu điện thoại thông minh, máy tính bàng, nhưng họ chỉ làm giới hạn và không liều mạng làm ông trùm về lĩnh vực đó, vì nếu họ làm ông trùm về điện thoại thông minh thì các hãng điện thoại chuyên đặt hàng gia công sẽ thu hẹp thị phần và giảm sản xuất điện thoại thì cũng có nghĩa là giảm luôn sự đặt hàng gia công linh kiện điện tử, thậm chí các công ty công nghệ quốc tế như Samsung, Apple, hay các hãng điện thoại TQ nó sẽ tự chủ làm lấy thì các công ty công nghệ chuyện gia công chế tạo linh kiện điện tử, linh kiện điện thoại hay cả máy tính thì các công ty công nghệ Đài Loan sẽ chết trước tiên.\n\nĐài Loan hiện nay chỉ có những thương hiệu điện thoại cỡ quy mô vừa và nhỏ, đó là ASUS (chủ yếu là sản xuất linh kiện máy tính, hoặc thương hiệu tính, thiết bị ngoại vi, và họ chỉ sản xuất giới hạn số lượng điện thoại mang nhãn mác ASUS). Những hãng điện thoại thu nhỏ như BenQ, Dopod (nền móng của HTC),…\n\nĐài Loan cũng không có tham vọng sản xuất chế tạo xe hơi có nhãn mác đẳng cấp để xuất khẩu. Dù rằng họ vẫn có một số nhãn hiệu xe hơi, nhưng quy mô vừa phải mà chủ yếu hợp tác với các công ty Mỹ, Nhật thôi để bán ra những dòng xe cho khách hàng có túi tiền cũng vừa phải của Đài Loan và xuất khẩu qua những nước nghèo một chút. Đó là họ có hãng xe ô tô Yulon thành lập cũng đã 65 năm rồi, nhưng họ khá khiêm nhường không ồn ào như Vinfast của Vingroup, và gần như thị trường quốc tế không hề biết cái tên nhãn hiệu đó cả, và họ cũng chẳng đem đi triển lãm xe hơi quốc tế rầm rộ như VN.\n\nVì họ biết họ là ai, là hãng xe ô tô Yulon đứng dưới cái mác của công ty Mỹ, Willys (chia sẽ công nghệ), và mô hình Nissan qua thỏa thuận trợ giúp kỹ thuật để bán ra chiếc xe chi phần nhau.\n\nỞ Đài Loan cũng có hãng xe ô tô khá khiêm nhường và kín tiếng cũng ít ai biết, đó là hãng xe Hotai Motor, chủ yếu bán ra dưới mác liên doanh các thương hiệu như Toyota và HINO của Nhật,..và họ cũng chẳng có tham vọng bành trướng xuất khẩu hay cạnh tranh với các ông lớn xe hơi quốc tế, dù hãng xe đó có kinh nghiệm cả nửa thế kỷ nay rồi.\n\nThực tế dân Đài Loan thì chuộng đi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp hơn, và họ mới tự tin quảng cáo để tiêu dùng trong nước và xuất khẩu đó là hiệu xe Adly, tức là họ sản xuất xe tay ga và xe hai bánh, và cung cấp linh kiện luôn cho thị trường, các thương hiệu khác Aeon, SYM Motors (xe ô tô, nhưng chủ yếu là xe máy, kiêm luôn chế tạo cung ứng linh kiện và động cơ xe máy),….\n\nTuy chỉ có sản xuất giới hạn như vậy, nhưng Đài Loan cũng có nền móng cơ khí khá vững chắc, tuy vẫn kém cỏi, và họ cũng có khá nhiều công ty có kinh nghiệm về thép cao cấp, đúc kim loại, lốp xe,… Đài Loan nó cũng nổi tiếng sản xuất và xuất khẩu cung ứng linh kiện xe đạp, kể cả sản xuất xe đạp, đó là họ có các hiệu xe đạp nổi tiếng GIANT bán trong nước và xuất khẩu đủ loại xe đạp, như xe đạp thể thao, xe đạp đua,….nhãn hiệu xe đạp khác là Kinesis Industry, Merida Bikes,….\n\nNói chung, Đài Loan có kinh nghiệm về lĩnh vực cơ khí, đúc kim loại, kim loại màu,… quy mô chế tạo vừa và nhỏ khá chắc chắn và cao hơn VN cả nửa thế kỷ dù họ chẳng là cái gì so với các nhà vua về lĩnh vực cơ khí máy móc lớn như Mỹ, Đức, Nhật, Thụy Điển Hà Lan, Na Uy,…nhưng vẫn trên cơ VN và Vinfast mấy cái đầu và hơn nửa thế kỷ.\n\nNói về chuyện xe máy điện của Vinfast có tên Klara quảng cáo dùng pin của LG Chem (Tập đoàn LG), mặt nạ đồng hồ LCD, tính năng hiện đại như kết nối internet 3G, định vị GPS, khóa và mở khóa xe từ xa, đồng bộ thông tin quãng đường, thông số lái xe qua smartphone,… thì cũng chỉ đứng tới mông ông Đài Loan thôi, có lẽ thấp bằng đôi dép, vì Đài Loan nó thực dụng là nó không cần mấy thứ đó tích hợp, dù Đài Loan nó là nhà vua về mấy thứ công nghệ đó, và nó tự sản xuất lấy, nhưng lái chiếc xe máy thì quá nguy hiểm thì người ta lo tập trung lái cho cao độ chứ chẳng có ai rảnh rỗi mấy cái thứ công nghệ chắp vá mà xe máy điện của Vinfast đi mua hóa đơn của nước khác sản xuấ để kê hóa đơn bán cái x echo đắt vào.\n\nNói về công nghệ điện tử, tin học, viễn thông đối với Đài Loan có lẽ thằng Vít này cũng không cần nói nhiều thì ở VN ai cũng sẽ biết là tất cả các linh kiện máy tính, điện thoại, hay các thiết bị điện tử công nghệ cao là nếu ai mổ xẻ sản phẩm hàng điện tử tiêu dùng đó ra thì tất cả đều có ít nhiều linh kiện điện tử do Đài Loan gia công chế tạo sản xuất, kể cả điện thoại Tàu, Mỹ, Hàn Quốc, hay Bphone, Vsmart- Vingroup dều có linh kiện điện tử của Đài Loan sản xuất cả.\n\nNhững tên tuổi lớn của Đài Loan như Foxconn Technology Group (đây là công ty sản xuất thiết bị điện tử theo đơn đặt hàng của các hãng công nghệ là sản xuất nhiều đơn đặt hàng lớn nhất thế giới).\n\nCác công ty công nghệ khác như Pegatron Corporation (thiết bị điện tử), và nổi tiếng sản xuất các sản phẩm bo mạch chủ máy tính, card đồ họa , máy tính xách tay , netbook , điện thoại thông minh , bảng điều khiển trò chơi , hộp set-top, modem cáp,…. Nghĩa là các bo mạch thì Pegatron này nó sản xuất ra thị trường rất nhiều. TSMC (sản xuất bán dẫn to lớn hàng đầu thế giới), và nó còn được vinh dự niêm yết chứng khoán trên sàn cồng nghệ cao NASDAQ của Mỹ đứng chung hàng với các công ty công nghệ cao của Israel, và các công ty ở Thung lũng Silicon Bắc California ở Mỹ nhà vua của các thung lũng điện tử thế giới. Kể ra không hết về công ty công nghệ Đài Loan, nhưng có lẽ thằng Vít chỉ kể thêm vài tên tuổi quy mô vừa mà ở VN có lẽ ai cũng biết, vì những công ty này chuyên sản xuất Bo Mạch Chủ Mainboard. Đó là Gigabyte Technology, ASUS,… và mấy công ty bé nhỏ này mà chuyển qua làm điện thoại thông minh như Vsmart của Phạm Nhật Vượng và xem nó như ở VN được ưu đãi thuế má thì Vsmart của Vingroup vẫy cờ trắng đầu hàng và từ bỏ sản xuất điện thoại thông minh ngay trong ngày mà Gigabyte, ASUS nó nhập quốc tịch VN chứ thằng Vít này chưa liệt kê gia các công ty công nghệ Đài Loan chuyên về bộ nhớ RAM, chất siêu bán dẫn, chipset chuyên về các lĩnh vực điện thoại máy tính của nhiều công ty vừa và nhỏ ít ai biết, nhưng trong điện thoại hay máy tính đều có linh kiện của nó nhá.\n\nDavid Văn\n\n(FB David Văn)\nhttp://anonymouse.org/cgi-bin/anon-www.cgi/http://www.tintuchangngayonline.com/2018/11/david-van-noi-tiep-ve-ien-thoai-thong.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:914322926259875840/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:913236079657889792",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"content": "Sự trỗi dậy của đế cuốc Vượn (rise of Vin empire)<br />Bởi Admin24/11/20180 phản hồi<br /> <br />Sơn Nguyễn<br />Theo FB Sơn Nguyễn<br />Hôm qua ngồi ngó nghiêng cái bản phân tích thị trường bđs xứ Đông Lào mà hết sức hoảng hốt. Vin group Vượn đại đế anh tôi chiếm tới 48% thị phần BĐS cao cấp, 1 con số mà đến bọn đại tư bản độc quyền thối tha nhìn vào cũng vãi ra quần vì sợ và ghen tị.<br /><br />Con số này nói là điều gì? Chẳng gì khác ngoài chuyện đế chế của a Vượn được đẻ ra để phục vụ và kiếm xèng của đám lắm tiền nhiều của, và anh đang chiếm được ưu thế tuyệt đối, còn dân đen mắt toét thì ....xin lỗi, quên mịa chúng mài đi cho nó vuông. Khát vọng làm giàu thì rất đáng hoan nghênh, tuy nhiên còn tùy vào cách thức làm giàu đẻ oánh giá 1 tỷ phú là đáng kính hay đáng khinh. Nói về anh Vượn, khi mới về nước anh cũng thuộc dạng làm ăn chân chất như nhiều đại gia khác từ Nga ngố về nước. Và với cú xây tòa tháp đôi ở Bà Triệu, a suýt phá sản vì đi vay qua nhiều, trong khi hàng thì lại chưa kịp bán. Chả biết cơ may nào giúp anh qua khỏi hoàn cảnh hiểm nghèo lần đó, nhưng sau cú thoát hiểm, anh cùng đế chế Vin của mình phất nhanh như vũ bão.<br /><br />Ai cũng biết anh phất nhanh nhờ BDS, nhưng làm cách nào để anh luôn lấy được những khu đất vàng để xây chung cư, biệt thự, xây xong lại có cả đường đẹp, cầu to dẫn đến khu đất anh xây thì chắc chắn là 1 huyền thoại. Đến anh như bác nghẹo vừa có ý kiến về việc xây cất tại khu đất vàng Giảng Võ, a Vượn hô cái báo còn phải gỡ bài thì đủ thấy thế lực đứng sau lưng anh chắc còn to hơn cả tưởng thú. Đến thời điểm hiện tại, việc những ai thực sự là cổ đông chính của đế chế Vin chắc chắn là bí mật ở tầm cuốc da.<br /><br />Không có gì lãi hơn việc biến đất rẻ như cho không thành đất giá tiền chục triệu, trăm triệu cho 1 m². Và việc này chỉ có thể thực hiện bằng cách buôn chính sách. Kẻ mua và cả kẻ bán chính sách chắc chắn sẽ giàu lên nhanh chóng, nhưng người mất đất và bất bình đẳng XH cũng vì đó mà tăng lên không ngừng.Dân oan không ai khác, chính là nạn nhân của CQ những đại da BĐS. Nhưng ngoài chuyện tạo ra 1 giai cấp dân oan ngày càng đông đảo, các đại da BĐS còn thổi giá đất tại các đô thị lớn lên 1 mức giá ảo đến không tưởng, những người có thu nhập trung bình dù có cày cuốc đến vài đời cũng chẳng thể đủ tiền mua cái nhà riêng để che nắng che mưa. Nguồn lực quốc gia thay vì được rót vào những khu vực tạo ra lợi ích cho XH, thì đổ rầm rầm vào BĐS hòng kiếm lời nhanh, đến khi thị trường BĐS có nguy cơ tèo thì tiền lại tiếp tục được đổ vào để cứu.<br /><br />Nhìn vào chuỗi vận động kinh tế, đám đại da BĐS thực tế làm giàu nhờ những chính sách bất công, sao trái, làm giàu cho số ít giỏi mánh mung, cơ hội nhưng khiến cho khoảng cách giàu nghèo ngày càng trở nên chênh lệch, khiến bất ổn XH ngày càng gia tăng. Thủ đô của 1 quốc gia thường là trung tâm về văn hóa, chính trị, nhưng nhìn vào thủ đô của Đông Lào, ta thấy nó không khác gì 1 cái chuồng lợn khổng lồ. Người thì đông đúc và chen chúc như dòi bọ vào những giờ cao điểm, các công trình văn hóa, cảnh quan công cộng chả thấy đâu nhưng chung cư cao tầng thì mọc san sát, mùi rác rưởi luôn sộc lên tận óc và không khí thì mù mịt vì bụi bặm quanh năm.<br /><br />Một số ít có tiền chui rúc trong những biệt thự Vin hôm, thành phố Hoàng gia, thành phố thời đại, đi siêu thị Vin mạc, cho học Vin cun, chữa bênh Vin Mẹc và sắp được cưỡi những con xe Vin phét do a Vượn sản xuất hẳn là rất sung sướng so với số đông còn lại. A Vượn cũng quả là khôn ngoan khi ngay từ đầu đã nhắm ngay các đối tượng này để đong xèng. Nhưng rõ ràng là đế chế của anh tạo ra không mang lại lợi ích nào trên bình diện toàn xã hội, và do đó mô hình kinh doanh của anh không thể là 1 mô hình bền vững khi đời sống của số đông ngày càng trở nên dặt dẹo. Không dặt dẹo sao được khi phải cõng trên lưng 1 đám không chỉ ăn hại mà còn luôn rình mò móc túi dân đen.<br /><br />Nhìn ở góc nhìn duy lợi XH, tôi chỉ thấy đám đại da BĐS nói chung và a Vượn nói riêng là lũ bất lương không hơn không kém. Một lũ trọc phú, lưu manh nhưng luôn ra vẻ ta đây yêu nước, hết lòng kiến tạo ra những giá trị lọ chai giúp ích cho XH, kinh khủng hơn chúng còn lây lan thứ văn hóa trọc phú của chúng ra toàn xã hội. Qua nay khi a Vượn ra mắt mấy con ô tô và được đám báo chí CM tung hô, rồi thì đám FAN của văn hóa trọc phú cuồng nhiệt viết bài bợ đít, chửi bới những người dám nghi ngờ sản phẩm, tôi không khỏi chán nản, buồn nôn. Chán nản vì trong đám fan hâm mộ có quá nhiều người trẻ tuổi, còn buồn nôn khi anh đại da không ngần ngại bơm đít lòng tự hào về 1 sản phẩm đéo có tí trí tuệ nào của người Việt trong đó. Anh Vượn quả là vĩ đại, thậm vĩ đại! Anh giờ đây không chỉ đơn thuần là 1 doanh nhân tài năng, anh còn còn là 1 biểu tượng văn hóa Đông Lào!<br /><br />Dạo này cực lười viết những bài dài vì cơ bản là chán, tự khóa mõm ngắm thiên hạ diễn hề có lẽ là sự lựa chọn hợp lý hơn, thế đếch nào nay tay chân lại ngứa ngáy. Trong một diễn biến khác, A Vượn của tôi tiếp tục đẻ thêm 3 công ty mới để hoàn thiện thêm đế chế Vin của anh ý. Hiện tại anh Vượn đã thừa sức bít miệng toàn bộ nền báo chí cách mạng, thì với lãnh vực ANM sắp tham gia, anh sẽ đủ sức cắt tờ rim bất cứ thành phần phản động nào dám \"nói xấu\" đế chế Vin và Vượn đại đế. Viết xong bài này tôi cũng biết điều mà ngậm miệng cho nó lành.<br /><br />ĐKM Vượn đại đế muôn năm 4 lần!!!<br /><a href=\"https://www.danluan.org/tin-tuc/20181124/su-troi-day-cua-de-cuoc-vuon-rise-of-vin-empire\" target=\"_blank\">https://www.danluan.org/tin-tuc/20181124/su-troi-day-cua-de-cuoc-vuon-rise-of-vin-empire</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/913236079657889792",
"published": "2018-11-25T01:14:08+00:00",
"source": {
"content": "Sự trỗi dậy của đế cuốc Vượn (rise of Vin empire)\nBởi Admin24/11/20180 phản hồi\n \nSơn Nguyễn\nTheo FB Sơn Nguyễn\nHôm qua ngồi ngó nghiêng cái bản phân tích thị trường bđs xứ Đông Lào mà hết sức hoảng hốt. Vin group Vượn đại đế anh tôi chiếm tới 48% thị phần BĐS cao cấp, 1 con số mà đến bọn đại tư bản độc quyền thối tha nhìn vào cũng vãi ra quần vì sợ và ghen tị.\n\nCon số này nói là điều gì? Chẳng gì khác ngoài chuyện đế chế của a Vượn được đẻ ra để phục vụ và kiếm xèng của đám lắm tiền nhiều của, và anh đang chiếm được ưu thế tuyệt đối, còn dân đen mắt toét thì ....xin lỗi, quên mịa chúng mài đi cho nó vuông. Khát vọng làm giàu thì rất đáng hoan nghênh, tuy nhiên còn tùy vào cách thức làm giàu đẻ oánh giá 1 tỷ phú là đáng kính hay đáng khinh. Nói về anh Vượn, khi mới về nước anh cũng thuộc dạng làm ăn chân chất như nhiều đại gia khác từ Nga ngố về nước. Và với cú xây tòa tháp đôi ở Bà Triệu, a suýt phá sản vì đi vay qua nhiều, trong khi hàng thì lại chưa kịp bán. Chả biết cơ may nào giúp anh qua khỏi hoàn cảnh hiểm nghèo lần đó, nhưng sau cú thoát hiểm, anh cùng đế chế Vin của mình phất nhanh như vũ bão.\n\nAi cũng biết anh phất nhanh nhờ BDS, nhưng làm cách nào để anh luôn lấy được những khu đất vàng để xây chung cư, biệt thự, xây xong lại có cả đường đẹp, cầu to dẫn đến khu đất anh xây thì chắc chắn là 1 huyền thoại. Đến anh như bác nghẹo vừa có ý kiến về việc xây cất tại khu đất vàng Giảng Võ, a Vượn hô cái báo còn phải gỡ bài thì đủ thấy thế lực đứng sau lưng anh chắc còn to hơn cả tưởng thú. Đến thời điểm hiện tại, việc những ai thực sự là cổ đông chính của đế chế Vin chắc chắn là bí mật ở tầm cuốc da.\n\nKhông có gì lãi hơn việc biến đất rẻ như cho không thành đất giá tiền chục triệu, trăm triệu cho 1 m². Và việc này chỉ có thể thực hiện bằng cách buôn chính sách. Kẻ mua và cả kẻ bán chính sách chắc chắn sẽ giàu lên nhanh chóng, nhưng người mất đất và bất bình đẳng XH cũng vì đó mà tăng lên không ngừng.Dân oan không ai khác, chính là nạn nhân của CQ những đại da BĐS. Nhưng ngoài chuyện tạo ra 1 giai cấp dân oan ngày càng đông đảo, các đại da BĐS còn thổi giá đất tại các đô thị lớn lên 1 mức giá ảo đến không tưởng, những người có thu nhập trung bình dù có cày cuốc đến vài đời cũng chẳng thể đủ tiền mua cái nhà riêng để che nắng che mưa. Nguồn lực quốc gia thay vì được rót vào những khu vực tạo ra lợi ích cho XH, thì đổ rầm rầm vào BĐS hòng kiếm lời nhanh, đến khi thị trường BĐS có nguy cơ tèo thì tiền lại tiếp tục được đổ vào để cứu.\n\nNhìn vào chuỗi vận động kinh tế, đám đại da BĐS thực tế làm giàu nhờ những chính sách bất công, sao trái, làm giàu cho số ít giỏi mánh mung, cơ hội nhưng khiến cho khoảng cách giàu nghèo ngày càng trở nên chênh lệch, khiến bất ổn XH ngày càng gia tăng. Thủ đô của 1 quốc gia thường là trung tâm về văn hóa, chính trị, nhưng nhìn vào thủ đô của Đông Lào, ta thấy nó không khác gì 1 cái chuồng lợn khổng lồ. Người thì đông đúc và chen chúc như dòi bọ vào những giờ cao điểm, các công trình văn hóa, cảnh quan công cộng chả thấy đâu nhưng chung cư cao tầng thì mọc san sát, mùi rác rưởi luôn sộc lên tận óc và không khí thì mù mịt vì bụi bặm quanh năm.\n\nMột số ít có tiền chui rúc trong những biệt thự Vin hôm, thành phố Hoàng gia, thành phố thời đại, đi siêu thị Vin mạc, cho học Vin cun, chữa bênh Vin Mẹc và sắp được cưỡi những con xe Vin phét do a Vượn sản xuất hẳn là rất sung sướng so với số đông còn lại. A Vượn cũng quả là khôn ngoan khi ngay từ đầu đã nhắm ngay các đối tượng này để đong xèng. Nhưng rõ ràng là đế chế của anh tạo ra không mang lại lợi ích nào trên bình diện toàn xã hội, và do đó mô hình kinh doanh của anh không thể là 1 mô hình bền vững khi đời sống của số đông ngày càng trở nên dặt dẹo. Không dặt dẹo sao được khi phải cõng trên lưng 1 đám không chỉ ăn hại mà còn luôn rình mò móc túi dân đen.\n\nNhìn ở góc nhìn duy lợi XH, tôi chỉ thấy đám đại da BĐS nói chung và a Vượn nói riêng là lũ bất lương không hơn không kém. Một lũ trọc phú, lưu manh nhưng luôn ra vẻ ta đây yêu nước, hết lòng kiến tạo ra những giá trị lọ chai giúp ích cho XH, kinh khủng hơn chúng còn lây lan thứ văn hóa trọc phú của chúng ra toàn xã hội. Qua nay khi a Vượn ra mắt mấy con ô tô và được đám báo chí CM tung hô, rồi thì đám FAN của văn hóa trọc phú cuồng nhiệt viết bài bợ đít, chửi bới những người dám nghi ngờ sản phẩm, tôi không khỏi chán nản, buồn nôn. Chán nản vì trong đám fan hâm mộ có quá nhiều người trẻ tuổi, còn buồn nôn khi anh đại da không ngần ngại bơm đít lòng tự hào về 1 sản phẩm đéo có tí trí tuệ nào của người Việt trong đó. Anh Vượn quả là vĩ đại, thậm vĩ đại! Anh giờ đây không chỉ đơn thuần là 1 doanh nhân tài năng, anh còn còn là 1 biểu tượng văn hóa Đông Lào!\n\nDạo này cực lười viết những bài dài vì cơ bản là chán, tự khóa mõm ngắm thiên hạ diễn hề có lẽ là sự lựa chọn hợp lý hơn, thế đếch nào nay tay chân lại ngứa ngáy. Trong một diễn biến khác, A Vượn của tôi tiếp tục đẻ thêm 3 công ty mới để hoàn thiện thêm đế chế Vin của anh ý. Hiện tại anh Vượn đã thừa sức bít miệng toàn bộ nền báo chí cách mạng, thì với lãnh vực ANM sắp tham gia, anh sẽ đủ sức cắt tờ rim bất cứ thành phần phản động nào dám \"nói xấu\" đế chế Vin và Vượn đại đế. Viết xong bài này tôi cũng biết điều mà ngậm miệng cho nó lành.\n\nĐKM Vượn đại đế muôn năm 4 lần!!!\nhttps://www.danluan.org/tin-tuc/20181124/su-troi-day-cua-de-cuoc-vuon-rise-of-vin-empire",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:913236079657889792/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:910343177935245312",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"content": "Đường dẫn tới Cuộc chiến Đông Dương lần Ba<br />Tiến sĩ Nguyễn Liên Hằng<br />Gửi cho BBC Tiếng Việt<br />20 tháng 2 2017<br /><br />Trong cuộc \"kháng chiến chống Mỹ cứu nước\", cách mạng Việt Nam có vẻ là ngọn cờ đầu không chỉ của cuộc đấu tranh giải phóng và chống thực dân ở Thế giới thứ Ba, mà còn là biểu tượng tiên phong của chủ nghĩa quốc tế cộng sản khi chống lại một \"đế quốc\" và chính thể \"tư sản suy đồi\".<br />Giành được ủng hộ mạnh mẽ của cả phe cộng sản lẫn lực lượng tiến bộ trong Phong trào Không liên kết và cả ở phương Tây, sự sụp đổ của Sài Gòn dường như là lý do để cả thế giới ăn mừng.<br />Nhưng, 5 năm sau, Cộng hòa XHCN Việt Nam đã dính vào cuộc chiến với Campuchia và chịu các đợt tấn công của Trung Quốc. Mặc dù Việt Nam đủ sức lật đổ phe Khmer Đỏ tàn ác và đẩy lùi cuộc tấn công từ phương Bắc, Hà Nội bị quốc tế chỉ trích nặng nề vì những hoạt động quân sự. Phương Tây, cũng như ASEAN, đã đi theo Trung Quốc để cáo buộc Việt Nam là vệ tinh của Liên Xô, nuôi dưỡng xu hướng bành trướng. Kết quả Việt Nam rơi vào hố sâu chính trị sau 1979, và mãi đến 10 năm sau mới bước ra khỏi tình trạng cô lập.<br />Để hiểu được \"sự lên voi xuống chó\" của Việt Nam, ta cần đặt cuộc chiến Đông Dương lần Ba trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh và quan hệ giữa các nước châu Á cuối thập niên 1970.<br />Trong thập niên này, các liên minh thay đổi đã tác động mạnh tới diện mạo toàn cầu và khu vực. Bắt đầu bằng chính sách hòa hoãn với Liên Xô và làm thân với Trung Quốc của Nixon, và cùng với chính sách mở rộng chiến tranh sang Campuchia đầu thập niên 1970, quan hệ của Hà Nội với các đồng minh gặp trắc trở. Trung Quốc và Việt Nam bắt đầu cạnh tranh, thay vì hợp tác, tại Đông Dương.<br />Dù vậy, nhu cầu đánh Mỹ và các đồng minh trong vùng khiến Hà Nội khi đó phải duy trì hữu hảo với Bắc Kinh và Moscow.<br />Ảnh tư liệu thập niên 1970: Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông tiếp lãnh đạo Khmer Đỏ Pol Pot (giữa) và Ieng SaryBản quyền hình ảnhGETTY IMAGES<br />Image caption<br />Ảnh tư liệu thập niên 1970: Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông tiếp lãnh đạo Khmer Đỏ Pol Pot (giữa) và Ieng Sary<br />Nhưng sau 1975, không phải mọi vết thương đều lành. Đặc biệt, quan hệ của Việt Nam với các đồng minh Á châu tiếp tục xấu đi vào thời điểm Hà Nội cần bạn nhất. Trước khó khăn chồng chất do sự chuyển đổi từ chiến tranh sang hòa bình, Việt Nam không thể chỉ dựa vào Liên Xô mà tìm viện trợ tái xây dựng của Mỹ, nhất là khi hỗ trợ của Trung Quốc giảm bớt. Trong lúc Việt Nam đối diện các vấn đề nội ngoại chồng chất, Khmer Đỏ thôi che dấu tình cảm bài Việt Nam để theo đuổi chính sách thù nghịch cùng lúc với chiến dịch diệt chủng trong nước sau 1975.<br />Lợi dụng quan hệ Việt - Trung xấu đi, chính quyền Pol Pot giáng cú đấm cuối cùng vào liên minh cộng sản Á châu. Trung Quốc cũng lợi dụng mâu thuẫn Xô - Mỹ và lo ngại về sự bành trướng của Liên Xô ở thế giới thứ Ba, để thu phục ủng hộ của phương Tây trong việc trừng phạt Việt Nam. Khác với cuộc chiến chống Mỹ, bộ máy ngoại giao Hà Nội không đấu được với sự công kích của đối phương và sau 1979, Việt Nam hứng chịu sự cô lập quốc tế.<br />Từ chiến tranh tới hòa bình (1975-77)<br />Mặc dù giao tranh giữa Mỹ và Việt Nam cộng sản kết thúc năm 1973 và chấm dứt hoàn toàn năm 1975, Washington và Hà Nội tiếp tục cuộc chiến ngoại giao.<br />Chính quyền Ford đóng băng tài sản Nam Việt Nam ở Mỹ và sau đó áp đặt cấm vận ngày 16.5.1975. Hà Nội thì muốn bình thường hóa thật nhanh chóng với Washington với điều kiện Mỹ đồng ý viện trợ kinh tế như đã cam kết trong Điều khoản 21 của Hiệp định Hòa bình Paris.<br />Khi Bộ Ngoại giao Mỹ từ chối nhượng bộ, lấy lý do Việt Nam vi phạm hiệp định từ 1973 tới 1975, Hà Nội dùng vũ khí còn lại trước Washington: bác bỏ quyền tìm kiếm 2000 lính Mỹ mất tích (MIA).<br />Mặc dù Việt Nam không muốn cắt đứt trao đổi ngoại giao với Washington, họ vẫn bám chặt đòi hỏi viện trợ kinh tế làm điều kiện bình thường hóa và giải quyết vấn đề MIA. Trong thời gian sắp tới bầu cử tổng thống 1976, Ford gia tăng ngôn từ thù địch với Hà Nội, nhấn chìm quan hệ song phương trong phần còn lại của nhiệm kỳ tổng thống.<br />Hà Nội quay sang các đồng minh cộng sản. Mùa thu 1975, Tổng Bí thư Lê Duẩn đi Trung Quốc và Liên Xô. Trong khi Trung Quốc la rầy Lê Duẩn vì chính sách ngoại giao, Nga cam kết viện trợ lâu dài cho Việt Nam.<br />Sau khi giành chính quyền, Pol Pot đuổi dân Việt Nam ra khỏi Campuchia và không chịu thương lượng các vấn đề biên giới với Việt Nam. Vào năm 1976, mặc dù Trung Quốc thân thiện hơn với Campuchia, quan hệ Việt - Trung cũng chưa hoàn toàn đổ vỡ vì Bắc Kinh vẫn thúc giục Campuchia tìm giải pháp ngoại giao về vấn đề biên giới với Việt Nam. Tạm gác khao khát giành lại lãnh thổ Khmer Krom ở miền Nam Việt Nam, Khmer Đỏ tiến hành cuộc cách mạng mà rồi sẽ giết chết hàng triệu người Campuchia.<br />Từ hòa bình sang chiến tranh (1977-79)<br />Nhưng sang năm 1977, chính quyền Pol Pot hướng ra bên ngoài và như thế, đã thay đổi không chỉ bức tranh khu vực mà cả quan hệ quốc tế thời cuối Chiến tranh Lạnh.<br />Tháng Tư 1977, quân Khmer Đỏ đánh sáu tỉnh biên giới Việt Nam. Bắc Kinh cũng gia tăng viện trợ quân sự và ủng hộ chính trị cho Khmer Đỏ. Đáp lại, Việt Nam bắt đầu thắt chặt kiểm soát với người Hoa trong nước, khuyến khích người Hoa nhập tịch và chuyển họ ra khỏi các vùng biên giới. Khi Khmer Đỏ tấn công lần nữa vào tháng Chín, Hà Nội không còn thái độ hòa hoãn mà phản công vào ngày 25.12. Sáu ngày sau, Campuchia từ chối đàm phán và xóa bỏ quan hệ với Việt Nam.<br />Trong năm 1977, quan hệ với chính quyền Carter có vẻ khấp khởi hy vọng. Phái đoàn Mỹ đầu tiên của Leonard Woodcock đến Việt Nam. Mặc dù Woodcock thuyết phục được Hà Nội hợp tác đầy đủ về vấn đề MIA, nhưng Việt Nam vẫn đòi có cam kết viện trợ trước khi bình thường hóa.<br />Hà Nội tưởng rằng việc công bố cam kết viện trợ bí mật của Nixon sẽ làm mạnh thêm đòi hỏi, nhưng nó lại chỉ càng làm dư luận Mỹ giận dữ. Mặc dù Quốc hội Mỹ không thừa nhận lời hứa của Nixon và cấm mọi viện trợ cho Việt Nam, chính quyền Carter vẫn dự định có thêm hội đàm với Hà Nội đầu năm 1978.<br />Nhưng năm 1978 chứng kiến sự chấm dứt ngoại giao và chiến tranh mở màn trong lúc các sự kiện khu vực và quốc tế vượt ra ngoài kiểm soát của Hà Nội.<br />Tháng Hai 1978, lãnh đạo Việt Nam quyết định bảo trợ cho một cuộc tổng nổi dậy ở Campuchia để lật đổ Pol Pot trong khi quân của họ đụng độ với Trung Quốc ở biên giới phía bắc.<br />Sang mùa xuân năm ấy, người Hoa bắt đầu chạy khỏi các thành phố và thị trấn của Việt Nam. Ngày 28.6, Việt Nam gia nhập Comecon nhưng vẫn hy vọng có quan hệ tốt hơn với Mỹ.<br />Không may cho Hà Nội, Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ, Zbigniew Brzezinski, chiến thắng trong cuộc đấu với Ngoại trưởng Cyrus Vance trong câu hỏi bình thường hóa với Việt Nam. Carter đồng ý với Brzezinski rằng bình thường hóa với Hà Nội sẽ gây tổn hại cho quan hệ với Bắc Kinh.<br />Ngày 3.11, Hà Nội ký hiệp định tương trợ quốc phòng với Moscow (nhắm trực tiếp vào Trung Quốc) và lên kế hoạch tiến vào Campuchia. Ngày 25.12, quân Việt Nam, với hỗ trợ của Liên Xô, vượt đường biên giới phía tây.<br />Quân Việt Nam giải phóng Phnom Penh ngày 7 tháng Giêng 1979, lật đổ chính thể Khmer Đỏ tàn ác. Nhưng những trận đánh lớn hơn của Hà Nội còn chưa đến.<br />Vào giữa tháng Hai, Bắc Kinh hiệp lực với các lãnh đạo Asean và Mỹ để trừng phạt và cô lập Việt Nam vì sự xâm lấn và chiếm Campuchia. Mặc dù bác bỏ mọi can dự, Washington bật đèn xanh cho Bắc Kinh tấn công Việt Nam.<br />Ngày 17.2, Trung Quốc bắt đầu \"trừng phạt\", nhưng cuối cùng vẫn không đạt được mục tiêu buộc Việt Nam đưa quân từ Campuchia về biên giới phía bắc.<br />Dẫu vậy Bắc Kinh thành công khi cứu tàn quân Khmer Đỏ, lực lượng được cho tá túc ở Thái Lan và cũng thành công trong mô tả Hà Nội như một nước hiếu chiến trên trường quốc tế.<br />Bài viết từng đăng ở BBC Tiếng Việt năm 2009. Khi đó tiến sĩ Nguyễn Liên Hằng đang dạy ở Khoa Lịch sử, Đại học Kentucky, Hoa Kỳ. Hiện nay bà đang dạy ở Đại học Columbia, New York.<br /><a href=\"https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-39031099?fbclid=IwAR23HnlrU1iKZhYbXMihP2huzt7lLinF0mEcVF5SxtK3gESkq6IHdb0Ut5A#\" target=\"_blank\">https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-39031099?fbclid=IwAR23HnlrU1iKZhYbXMihP2huzt7lLinF0mEcVF5SxtK3gESkq6IHdb0Ut5A#</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/910343177935245312",
"published": "2018-11-17T01:38:46+00:00",
"source": {
"content": "Đường dẫn tới Cuộc chiến Đông Dương lần Ba\nTiến sĩ Nguyễn Liên Hằng\nGửi cho BBC Tiếng Việt\n20 tháng 2 2017\n\nTrong cuộc \"kháng chiến chống Mỹ cứu nước\", cách mạng Việt Nam có vẻ là ngọn cờ đầu không chỉ của cuộc đấu tranh giải phóng và chống thực dân ở Thế giới thứ Ba, mà còn là biểu tượng tiên phong của chủ nghĩa quốc tế cộng sản khi chống lại một \"đế quốc\" và chính thể \"tư sản suy đồi\".\nGiành được ủng hộ mạnh mẽ của cả phe cộng sản lẫn lực lượng tiến bộ trong Phong trào Không liên kết và cả ở phương Tây, sự sụp đổ của Sài Gòn dường như là lý do để cả thế giới ăn mừng.\nNhưng, 5 năm sau, Cộng hòa XHCN Việt Nam đã dính vào cuộc chiến với Campuchia và chịu các đợt tấn công của Trung Quốc. Mặc dù Việt Nam đủ sức lật đổ phe Khmer Đỏ tàn ác và đẩy lùi cuộc tấn công từ phương Bắc, Hà Nội bị quốc tế chỉ trích nặng nề vì những hoạt động quân sự. Phương Tây, cũng như ASEAN, đã đi theo Trung Quốc để cáo buộc Việt Nam là vệ tinh của Liên Xô, nuôi dưỡng xu hướng bành trướng. Kết quả Việt Nam rơi vào hố sâu chính trị sau 1979, và mãi đến 10 năm sau mới bước ra khỏi tình trạng cô lập.\nĐể hiểu được \"sự lên voi xuống chó\" của Việt Nam, ta cần đặt cuộc chiến Đông Dương lần Ba trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh và quan hệ giữa các nước châu Á cuối thập niên 1970.\nTrong thập niên này, các liên minh thay đổi đã tác động mạnh tới diện mạo toàn cầu và khu vực. Bắt đầu bằng chính sách hòa hoãn với Liên Xô và làm thân với Trung Quốc của Nixon, và cùng với chính sách mở rộng chiến tranh sang Campuchia đầu thập niên 1970, quan hệ của Hà Nội với các đồng minh gặp trắc trở. Trung Quốc và Việt Nam bắt đầu cạnh tranh, thay vì hợp tác, tại Đông Dương.\nDù vậy, nhu cầu đánh Mỹ và các đồng minh trong vùng khiến Hà Nội khi đó phải duy trì hữu hảo với Bắc Kinh và Moscow.\nẢnh tư liệu thập niên 1970: Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông tiếp lãnh đạo Khmer Đỏ Pol Pot (giữa) và Ieng SaryBản quyền hình ảnhGETTY IMAGES\nImage caption\nẢnh tư liệu thập niên 1970: Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông tiếp lãnh đạo Khmer Đỏ Pol Pot (giữa) và Ieng Sary\nNhưng sau 1975, không phải mọi vết thương đều lành. Đặc biệt, quan hệ của Việt Nam với các đồng minh Á châu tiếp tục xấu đi vào thời điểm Hà Nội cần bạn nhất. Trước khó khăn chồng chất do sự chuyển đổi từ chiến tranh sang hòa bình, Việt Nam không thể chỉ dựa vào Liên Xô mà tìm viện trợ tái xây dựng của Mỹ, nhất là khi hỗ trợ của Trung Quốc giảm bớt. Trong lúc Việt Nam đối diện các vấn đề nội ngoại chồng chất, Khmer Đỏ thôi che dấu tình cảm bài Việt Nam để theo đuổi chính sách thù nghịch cùng lúc với chiến dịch diệt chủng trong nước sau 1975.\nLợi dụng quan hệ Việt - Trung xấu đi, chính quyền Pol Pot giáng cú đấm cuối cùng vào liên minh cộng sản Á châu. Trung Quốc cũng lợi dụng mâu thuẫn Xô - Mỹ và lo ngại về sự bành trướng của Liên Xô ở thế giới thứ Ba, để thu phục ủng hộ của phương Tây trong việc trừng phạt Việt Nam. Khác với cuộc chiến chống Mỹ, bộ máy ngoại giao Hà Nội không đấu được với sự công kích của đối phương và sau 1979, Việt Nam hứng chịu sự cô lập quốc tế.\nTừ chiến tranh tới hòa bình (1975-77)\nMặc dù giao tranh giữa Mỹ và Việt Nam cộng sản kết thúc năm 1973 và chấm dứt hoàn toàn năm 1975, Washington và Hà Nội tiếp tục cuộc chiến ngoại giao.\nChính quyền Ford đóng băng tài sản Nam Việt Nam ở Mỹ và sau đó áp đặt cấm vận ngày 16.5.1975. Hà Nội thì muốn bình thường hóa thật nhanh chóng với Washington với điều kiện Mỹ đồng ý viện trợ kinh tế như đã cam kết trong Điều khoản 21 của Hiệp định Hòa bình Paris.\nKhi Bộ Ngoại giao Mỹ từ chối nhượng bộ, lấy lý do Việt Nam vi phạm hiệp định từ 1973 tới 1975, Hà Nội dùng vũ khí còn lại trước Washington: bác bỏ quyền tìm kiếm 2000 lính Mỹ mất tích (MIA).\nMặc dù Việt Nam không muốn cắt đứt trao đổi ngoại giao với Washington, họ vẫn bám chặt đòi hỏi viện trợ kinh tế làm điều kiện bình thường hóa và giải quyết vấn đề MIA. Trong thời gian sắp tới bầu cử tổng thống 1976, Ford gia tăng ngôn từ thù địch với Hà Nội, nhấn chìm quan hệ song phương trong phần còn lại của nhiệm kỳ tổng thống.\nHà Nội quay sang các đồng minh cộng sản. Mùa thu 1975, Tổng Bí thư Lê Duẩn đi Trung Quốc và Liên Xô. Trong khi Trung Quốc la rầy Lê Duẩn vì chính sách ngoại giao, Nga cam kết viện trợ lâu dài cho Việt Nam.\nSau khi giành chính quyền, Pol Pot đuổi dân Việt Nam ra khỏi Campuchia và không chịu thương lượng các vấn đề biên giới với Việt Nam. Vào năm 1976, mặc dù Trung Quốc thân thiện hơn với Campuchia, quan hệ Việt - Trung cũng chưa hoàn toàn đổ vỡ vì Bắc Kinh vẫn thúc giục Campuchia tìm giải pháp ngoại giao về vấn đề biên giới với Việt Nam. Tạm gác khao khát giành lại lãnh thổ Khmer Krom ở miền Nam Việt Nam, Khmer Đỏ tiến hành cuộc cách mạng mà rồi sẽ giết chết hàng triệu người Campuchia.\nTừ hòa bình sang chiến tranh (1977-79)\nNhưng sang năm 1977, chính quyền Pol Pot hướng ra bên ngoài và như thế, đã thay đổi không chỉ bức tranh khu vực mà cả quan hệ quốc tế thời cuối Chiến tranh Lạnh.\nTháng Tư 1977, quân Khmer Đỏ đánh sáu tỉnh biên giới Việt Nam. Bắc Kinh cũng gia tăng viện trợ quân sự và ủng hộ chính trị cho Khmer Đỏ. Đáp lại, Việt Nam bắt đầu thắt chặt kiểm soát với người Hoa trong nước, khuyến khích người Hoa nhập tịch và chuyển họ ra khỏi các vùng biên giới. Khi Khmer Đỏ tấn công lần nữa vào tháng Chín, Hà Nội không còn thái độ hòa hoãn mà phản công vào ngày 25.12. Sáu ngày sau, Campuchia từ chối đàm phán và xóa bỏ quan hệ với Việt Nam.\nTrong năm 1977, quan hệ với chính quyền Carter có vẻ khấp khởi hy vọng. Phái đoàn Mỹ đầu tiên của Leonard Woodcock đến Việt Nam. Mặc dù Woodcock thuyết phục được Hà Nội hợp tác đầy đủ về vấn đề MIA, nhưng Việt Nam vẫn đòi có cam kết viện trợ trước khi bình thường hóa.\nHà Nội tưởng rằng việc công bố cam kết viện trợ bí mật của Nixon sẽ làm mạnh thêm đòi hỏi, nhưng nó lại chỉ càng làm dư luận Mỹ giận dữ. Mặc dù Quốc hội Mỹ không thừa nhận lời hứa của Nixon và cấm mọi viện trợ cho Việt Nam, chính quyền Carter vẫn dự định có thêm hội đàm với Hà Nội đầu năm 1978.\nNhưng năm 1978 chứng kiến sự chấm dứt ngoại giao và chiến tranh mở màn trong lúc các sự kiện khu vực và quốc tế vượt ra ngoài kiểm soát của Hà Nội.\nTháng Hai 1978, lãnh đạo Việt Nam quyết định bảo trợ cho một cuộc tổng nổi dậy ở Campuchia để lật đổ Pol Pot trong khi quân của họ đụng độ với Trung Quốc ở biên giới phía bắc.\nSang mùa xuân năm ấy, người Hoa bắt đầu chạy khỏi các thành phố và thị trấn của Việt Nam. Ngày 28.6, Việt Nam gia nhập Comecon nhưng vẫn hy vọng có quan hệ tốt hơn với Mỹ.\nKhông may cho Hà Nội, Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ, Zbigniew Brzezinski, chiến thắng trong cuộc đấu với Ngoại trưởng Cyrus Vance trong câu hỏi bình thường hóa với Việt Nam. Carter đồng ý với Brzezinski rằng bình thường hóa với Hà Nội sẽ gây tổn hại cho quan hệ với Bắc Kinh.\nNgày 3.11, Hà Nội ký hiệp định tương trợ quốc phòng với Moscow (nhắm trực tiếp vào Trung Quốc) và lên kế hoạch tiến vào Campuchia. Ngày 25.12, quân Việt Nam, với hỗ trợ của Liên Xô, vượt đường biên giới phía tây.\nQuân Việt Nam giải phóng Phnom Penh ngày 7 tháng Giêng 1979, lật đổ chính thể Khmer Đỏ tàn ác. Nhưng những trận đánh lớn hơn của Hà Nội còn chưa đến.\nVào giữa tháng Hai, Bắc Kinh hiệp lực với các lãnh đạo Asean và Mỹ để trừng phạt và cô lập Việt Nam vì sự xâm lấn và chiếm Campuchia. Mặc dù bác bỏ mọi can dự, Washington bật đèn xanh cho Bắc Kinh tấn công Việt Nam.\nNgày 17.2, Trung Quốc bắt đầu \"trừng phạt\", nhưng cuối cùng vẫn không đạt được mục tiêu buộc Việt Nam đưa quân từ Campuchia về biên giới phía bắc.\nDẫu vậy Bắc Kinh thành công khi cứu tàn quân Khmer Đỏ, lực lượng được cho tá túc ở Thái Lan và cũng thành công trong mô tả Hà Nội như một nước hiếu chiến trên trường quốc tế.\nBài viết từng đăng ở BBC Tiếng Việt năm 2009. Khi đó tiến sĩ Nguyễn Liên Hằng đang dạy ở Khoa Lịch sử, Đại học Kentucky, Hoa Kỳ. Hiện nay bà đang dạy ở Đại học Columbia, New York.\nhttps://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-39031099?fbclid=IwAR23HnlrU1iKZhYbXMihP2huzt7lLinF0mEcVF5SxtK3gESkq6IHdb0Ut5A#",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:910343177935245312/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:909983540440735744",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"content": "Mặc Lâm - Aung Shan Suu Kyi: Hào quang và bóng tối<br />Đăng bởi: Tiểu Nhi on Thứ Sáu, 16 tháng 11, 2018 <br /><br />Tháng Sáu năm 2012 tôi có cơ hội gặp bà Aung Shan Suu Kyi tại Thái Lan.<br /><br />Hôm ấy tôi và một nhóm báo chí tại Bangkok nhận được tin bà Aung Shan Suu Kyi sẽ tới thăm người Rohingya tại trại tỵ nạn Mae La, nằm trong tỉnh Thak, Quận Tha Song Yang cách thủ đô Thái Lan hơn 550 cây số. Rời Bangkok rất sớm tới nơi khoảng 2 giờ chiều, bầu trời Mae La vẫn còn sương mù lãng đãng vì nơi này thuộc vùng cao như Đà Lạt của Việt Nam. Chúng tôi vào trại tỵ nạn và biết phái đoàn của bà Aung Shan Suu Kyi vẫn chưa tới.<br /><br />Vòng quanh trại là những căn nhà lá thô sơ, nằm liền nhau với những khuôn mặt cằn cỗi lấp ló nhìn khách từ xa tới. Biết chúng tôi là báo chí nhiều người tới bày tỏ hoàn cảnh của họ nhưng tiếc thay trong chúng tôi không ai biết tiếng Rohingya nên đành cười trừ, an ủi họ bằng vài câu tiếng Anh, đi loanh quanh quan sát đời sống của họ và chờ bà Aung Shan Suu Kyi ghé trại.<br /><br />Người Rohingya không khác mấy với dân Thái hay Miến Điện, có điều da họ đen hơn, nam thì quấn xà rông còn nữ thì choàng khăn nhưng không che mặt. Sau này tôi mới biết luật của trại tỵ nạn Mae La không cho phép.<br /><br />Những đứa trẻ lớn lên trong trại với đời sống thật sự bị bao vây bởi hàng trăm khó khăn. Nhìn ánh mắt của chúng người ta cảm nhận ngay được tình trạng bi đát mà chúng đang bươn chải trong đó. Bao nhiêu năm qua người Rohingya sống mỏi mòn trong trại Mae La mà không có một chút hy vọng nào về việc định cư ở một nước thứ ba. Họ không được quy chế tỵ nạn chính trị mà bị xếp vào diện di dân kinh tế, mặc dù ngay tại Miến Điện họ bị đối xử không khác gì súc vật vì bị kỳ thị, phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo. Trại Mae La chờ phái đoàn bà Aung Shan Suu Kyi đến thăm nhưng tới hơn 5 giờ chiều vẫn chưa thấy đoàn xe vào trại. Chúng tôi không biết rằng đoàn của bà đi hướng khác để tránh báo chí và sau khi chạy một vòng khắp trại, đoàn xe chở bà Aung Shan Suu Kyi ra về và gặp chúng tôi ở cửa trại.<br /><br />Bà không nói gì với người dân Rohingya, chỉ ngồi trong xe vẫy tay chào họ, chạy ngang nhìn ngắm cuộc sống của họ và... ra về. Tuy thất vọng nhưng chúng tôi vẫn cố tìm lý do biện minh cho bà, mặc dù sự biện minh ấy hoàn toàn có tính chất tự bào chữa. Nhưng có lẽ bắt đầu từ đó trong lòng tôi một dấu hỏi thật lớn nổi lên: Bà Aung Shan Suu Kyi sẽ có cách đối phó thế nào với người Rohingya cho phù hợp?<br /><br />Lần thứ hai, tôi gặp bà tại Washington DC ngay tại văn phòng RFA nơi chúng tôi làm việc, bốn tháng sau lần bà tới trại tỵ nạn Mae La.<br /><br />Dáng người mảnh mai, nhò bé, Aung Shan Suu Kyi toát ra sức hấp dẫn người khác qua cách bà nói chuyện, cách bà lắng nghe người khác đưa ý kiến và bà gần như lúc nào cũng có nụ cười trên môi. Những chiếc hoa nối liền nhau trên chiếc kẹp tóc có lẽ là vật bất ly thân của bà. Nó nhắc nhở một tính cách Aung Shan Suu Kyi: mạnh mẽ với cường quyền nhưng dịu dàng với người dân Miến Điện.<br /><br />Không bất ngờ khi bà là người chiếm gần như tuyệt đối số cử tri ủng hộ tại quê hương sau 15 năm bị quản thúc tại gia bởi chính phủ quân phiệt Miến. Bà lãnh đạo Liên Đoàn Quốc gia vì Dân chủ (National League for Democracy) một đảng đối lập do bà thành lập gọi tắt là NLD. Trong lúc bà bị cầm tù, chính NLD đã hoạt động tích cực không ngừng để lên tiếng tình trạng của bà ra với thế giới. Các cơ quan truyển thông quốc tế như CNN, CBS, VOA, RFA, BBC, RFI liên tục phát thanh những thông tin có liên quan tới bà, từ đó, bà được thế giới biết đến như một hình tượng chiến đấu không mệt mỏi cho dân tộc Miến Điện. Bà nhận được nhiều giải thưởng danh dự của các trường đại học nổi tiếng, những bằng khen của các tổ chức danh tiếng quốc tế và cuối cùng là giải Nobel Hòa Bình năm 1991.<br /><br />Hào quang tỏa sáng không riêng cho bà mà cho cả dân tộc Miến. Chính phủ quân phiệt nhượng bộ và bà được tự do hoạt động sau hơn 15 năm bị quản thúc. Bà bước vào tòa nhà Quốc hội Miến với số phiếu thuyết phục, bà được thế giới ngưỡng mộ, là kim chỉ nam cho nhiều nước về tiến trình tranh đấu cho tự do dân chủ. Bà bắt đầu nếm trải mùi vị quyền lực và cũng bắt đầu đối diện với những điều bà từng suy nghĩ tới nhưng chưa bao giờ lá phiếu cử tri Miến lại đè nặng trên bờ vai bé nhỏ của bà như lúc này, lúc mà tình trạng quân đội Miến đàn áp tàn tệ hàng trăm ngàn người Rohingya buộc họ phải chạy khỏi đất nước tạm dung sau khi bỏ lại hàng ngàn người bị quân đội Miến tàn sát.<br /><br />Người dân Miến vẫn tiếp tục ủng hộ bà. Họ nhìn bà như vị nữ thánh vì bà tranh đấu cho quyền lợi của họ, kể cả quyền được bạo hành với người khác chủng tộc, tôn giáo.<br /><br />Đạo Phật gần như quốc giáo và Hồi giáo không được chấp nhận tại Miến. Người Rohingya bị bạc đãi và đối xử tàn khốc bởi chính người dân Miến trước khi quân đội nhúng tay vào. Hàng trăm ngôi làng của người Rohingya bi đốt thành tro, chính phủ đổ vấy cho phiến quân, còn bà Aung Shan Suu Kyi thì im lặng gần như tuyệt đối. Thế gới thắc mắc thải độ khó hiểu này và không ít nơi đã bày tỏ phẫn nộ khi bà tiếp tục có cung cách hành xử không khác gì chính quyền quân phiệt trước đây.<br /><br />Khi báo chí quốc tế hỏi về hai nhà báo Miến Điện là U Wa Lone, 32 tuổi, và U Kyaw Soe Oo, 28 tuổi làm việc cho Reuters bị tòa án Miến tuyên phạt 7 năm tù vì đưa tin một cuộc thảm sát người Rohingya của quân đội Miến, bà đã trả lời rằng vì họ vi phạm pháp luật của Miến và bản án dành cho họ là đúng đắn.<br /><br />Cách bà ứng phó với truyền thông làm bừng lên cơn giận dữ hơn nữa. Nhiều trường Đại học lột ảnh của bà đang treo trong trường, nhều đề nghị rút bỏ các giải thưởng đã trao cho bà kể cả giải Nobel Hòa Bình vì người ta cho rằng bà không còn xứng đáng. Mới nhất vào ngày 11 tháng 11 năm 2018 Hãng tin CNN đã đăng tải lá thơ của tổ chức Ân xá Quốc tế do Tổng thư kí Kumi Naidoo thông báo cho bà về quyết định thu hồi danh xưng Đại sứ Quốc tế về Giải thưởng Lương tâm Quốc tế mà bà nhận được do Amnesty International trao tặng năm 2009.<br /><br />Ân xá Quốc tế chỉ trích người đoạt giải Nobel vì đã không sử dụng \"quyền lực chính trị và đạo đức\" để bảo vệ quyền con người ở đất nước của bà, \"sự thờ ơ rõ ràng\" của bà đối với các tội ác quân sự ở các vùng dân tộc và \"không dung nạp tự do ngôn luận\". Những cáo buộc mạnh mẽ này như giọt nước làm tràn chiếc ly bất mãn của thế giới trước các hành động đi ngược lại những gì mà bà tranh đấu hơn hai mươi năm qua.<br /><br />Thời kỳ hào quang của bà đã chấm dứt và thời kỳ bóng tối đang bao trùm Miến Điện.<br /><br />Bà Aung Shan Suu Kyi đã đặt cược quá nhiều vào cử tri Miến. Bà bị ám ảnh bởi quyền lực của các sư sãi Miến với cuộc cách mạng áo cà sa năm 2007, bà cũng không thể quên “Phong trào 969”, một phong trào ngày càng có ảnh hưởng lớn tại đất nước có tới 90% dân số theo Phật giáo. Một trong những người khởi xướng và lãnh đạo phong trào này là nhà sư Ashin Wirathu, 44 tuổi, trụ trì tại tu viện Masseyin ở thành phố Mandalay. Ashin Wirathu nổi tiếng đến nỗi báo Times đăng hình của ông ta trên bìa và gọi ông là “Bộ mặt của khủng bố Phật giáo”. Ashin Wirathu xách động Phật giáo Miến chống lại dân Hồi giáo Rohingya và không ngại kêu gọi họ nổi lên đuổi người Rohingya ra khỏi lãnh thổ Miến Điện.<br /><br />Bà Aung Shan Suu Kyi biết tầm ảnh hưởng của Ashinh Wirathu và bà đã tiếp tục im lặng trước những hành vi mà ông này gieo rắt trên đất nước Miến.<br /><br />Sự im lặng đồng lõa ấy đã làm hình ảnh bà biến dạng trước các chính khách quốc tế. Đất nước của bà bị xem xét và các quan chức Miến đang có nguy cơ bị đưa ra tòa xét xử về tội diệt chủng người Rohingya. Các nước ASEAN cũng đang xét lại việc Miến Điện đàn áp người Hồi giáo sau khi tân Tổng thống Malaysia, ông Mahathir Mohamad, lên tiếng cáo buộc và Indonesia có động thái hợp tác muốn đưa hồ sơ Miến Điện ra cuộc họp thượng đỉnh của khối tại Singapore vào tháng 11 này.<br /><br />Cử tri Miến Điện đã đưa bà lên, vì vậy bà không muốn mất sự ủng họ của họ. Suy cho cùng không biết bà là con cờ của cử tri hay chính họ mới là con cờ cho khát vọng chính trị trong con người của bà? Nhưng dù sao thì hào quang của bà đã tắt vĩnh viễn. Tắt đi vì một chính kiến sai lầm sau bao năm hoạt động trong lĩnh vực nhân quyền. Nhân quyền đối với bà Aung Shan Suu Kyi không áp dụng cho người Rohingya và vì vậy bà đang chơi ván cờ cô độc chỉ có bà và cử tri Miến với nhau còn quốc tế bà không chú ý, mặc dù trước đây chính họ vận động cho bà ra khỏi bóng tối của tù đày.<br /><br />Mặc Lâm<br /><br />(Blog VOA)<br /><a href=\"http://anonymouse.org/cgi-bin/anon-www.cgi/http://www.tintuchangngayonline.com/2018/11/mac-lam-aung-shan-suu-kyi-hao-quang-va.html\" target=\"_blank\">http://anonymouse.org/cgi-bin/anon-www.cgi/http://www.tintuchangngayonline.com/2018/11/mac-lam-aung-shan-suu-kyi-hao-quang-va.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/909983540440735744",
"published": "2018-11-16T01:49:42+00:00",
"source": {
"content": "Mặc Lâm - Aung Shan Suu Kyi: Hào quang và bóng tối\nĐăng bởi: Tiểu Nhi on Thứ Sáu, 16 tháng 11, 2018 \n\nTháng Sáu năm 2012 tôi có cơ hội gặp bà Aung Shan Suu Kyi tại Thái Lan.\n\nHôm ấy tôi và một nhóm báo chí tại Bangkok nhận được tin bà Aung Shan Suu Kyi sẽ tới thăm người Rohingya tại trại tỵ nạn Mae La, nằm trong tỉnh Thak, Quận Tha Song Yang cách thủ đô Thái Lan hơn 550 cây số. Rời Bangkok rất sớm tới nơi khoảng 2 giờ chiều, bầu trời Mae La vẫn còn sương mù lãng đãng vì nơi này thuộc vùng cao như Đà Lạt của Việt Nam. Chúng tôi vào trại tỵ nạn và biết phái đoàn của bà Aung Shan Suu Kyi vẫn chưa tới.\n\nVòng quanh trại là những căn nhà lá thô sơ, nằm liền nhau với những khuôn mặt cằn cỗi lấp ló nhìn khách từ xa tới. Biết chúng tôi là báo chí nhiều người tới bày tỏ hoàn cảnh của họ nhưng tiếc thay trong chúng tôi không ai biết tiếng Rohingya nên đành cười trừ, an ủi họ bằng vài câu tiếng Anh, đi loanh quanh quan sát đời sống của họ và chờ bà Aung Shan Suu Kyi ghé trại.\n\nNgười Rohingya không khác mấy với dân Thái hay Miến Điện, có điều da họ đen hơn, nam thì quấn xà rông còn nữ thì choàng khăn nhưng không che mặt. Sau này tôi mới biết luật của trại tỵ nạn Mae La không cho phép.\n\nNhững đứa trẻ lớn lên trong trại với đời sống thật sự bị bao vây bởi hàng trăm khó khăn. Nhìn ánh mắt của chúng người ta cảm nhận ngay được tình trạng bi đát mà chúng đang bươn chải trong đó. Bao nhiêu năm qua người Rohingya sống mỏi mòn trong trại Mae La mà không có một chút hy vọng nào về việc định cư ở một nước thứ ba. Họ không được quy chế tỵ nạn chính trị mà bị xếp vào diện di dân kinh tế, mặc dù ngay tại Miến Điện họ bị đối xử không khác gì súc vật vì bị kỳ thị, phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo. Trại Mae La chờ phái đoàn bà Aung Shan Suu Kyi đến thăm nhưng tới hơn 5 giờ chiều vẫn chưa thấy đoàn xe vào trại. Chúng tôi không biết rằng đoàn của bà đi hướng khác để tránh báo chí và sau khi chạy một vòng khắp trại, đoàn xe chở bà Aung Shan Suu Kyi ra về và gặp chúng tôi ở cửa trại.\n\nBà không nói gì với người dân Rohingya, chỉ ngồi trong xe vẫy tay chào họ, chạy ngang nhìn ngắm cuộc sống của họ và... ra về. Tuy thất vọng nhưng chúng tôi vẫn cố tìm lý do biện minh cho bà, mặc dù sự biện minh ấy hoàn toàn có tính chất tự bào chữa. Nhưng có lẽ bắt đầu từ đó trong lòng tôi một dấu hỏi thật lớn nổi lên: Bà Aung Shan Suu Kyi sẽ có cách đối phó thế nào với người Rohingya cho phù hợp?\n\nLần thứ hai, tôi gặp bà tại Washington DC ngay tại văn phòng RFA nơi chúng tôi làm việc, bốn tháng sau lần bà tới trại tỵ nạn Mae La.\n\nDáng người mảnh mai, nhò bé, Aung Shan Suu Kyi toát ra sức hấp dẫn người khác qua cách bà nói chuyện, cách bà lắng nghe người khác đưa ý kiến và bà gần như lúc nào cũng có nụ cười trên môi. Những chiếc hoa nối liền nhau trên chiếc kẹp tóc có lẽ là vật bất ly thân của bà. Nó nhắc nhở một tính cách Aung Shan Suu Kyi: mạnh mẽ với cường quyền nhưng dịu dàng với người dân Miến Điện.\n\nKhông bất ngờ khi bà là người chiếm gần như tuyệt đối số cử tri ủng hộ tại quê hương sau 15 năm bị quản thúc tại gia bởi chính phủ quân phiệt Miến. Bà lãnh đạo Liên Đoàn Quốc gia vì Dân chủ (National League for Democracy) một đảng đối lập do bà thành lập gọi tắt là NLD. Trong lúc bà bị cầm tù, chính NLD đã hoạt động tích cực không ngừng để lên tiếng tình trạng của bà ra với thế giới. Các cơ quan truyển thông quốc tế như CNN, CBS, VOA, RFA, BBC, RFI liên tục phát thanh những thông tin có liên quan tới bà, từ đó, bà được thế giới biết đến như một hình tượng chiến đấu không mệt mỏi cho dân tộc Miến Điện. Bà nhận được nhiều giải thưởng danh dự của các trường đại học nổi tiếng, những bằng khen của các tổ chức danh tiếng quốc tế và cuối cùng là giải Nobel Hòa Bình năm 1991.\n\nHào quang tỏa sáng không riêng cho bà mà cho cả dân tộc Miến. Chính phủ quân phiệt nhượng bộ và bà được tự do hoạt động sau hơn 15 năm bị quản thúc. Bà bước vào tòa nhà Quốc hội Miến với số phiếu thuyết phục, bà được thế giới ngưỡng mộ, là kim chỉ nam cho nhiều nước về tiến trình tranh đấu cho tự do dân chủ. Bà bắt đầu nếm trải mùi vị quyền lực và cũng bắt đầu đối diện với những điều bà từng suy nghĩ tới nhưng chưa bao giờ lá phiếu cử tri Miến lại đè nặng trên bờ vai bé nhỏ của bà như lúc này, lúc mà tình trạng quân đội Miến đàn áp tàn tệ hàng trăm ngàn người Rohingya buộc họ phải chạy khỏi đất nước tạm dung sau khi bỏ lại hàng ngàn người bị quân đội Miến tàn sát.\n\nNgười dân Miến vẫn tiếp tục ủng hộ bà. Họ nhìn bà như vị nữ thánh vì bà tranh đấu cho quyền lợi của họ, kể cả quyền được bạo hành với người khác chủng tộc, tôn giáo.\n\nĐạo Phật gần như quốc giáo và Hồi giáo không được chấp nhận tại Miến. Người Rohingya bị bạc đãi và đối xử tàn khốc bởi chính người dân Miến trước khi quân đội nhúng tay vào. Hàng trăm ngôi làng của người Rohingya bi đốt thành tro, chính phủ đổ vấy cho phiến quân, còn bà Aung Shan Suu Kyi thì im lặng gần như tuyệt đối. Thế gới thắc mắc thải độ khó hiểu này và không ít nơi đã bày tỏ phẫn nộ khi bà tiếp tục có cung cách hành xử không khác gì chính quyền quân phiệt trước đây.\n\nKhi báo chí quốc tế hỏi về hai nhà báo Miến Điện là U Wa Lone, 32 tuổi, và U Kyaw Soe Oo, 28 tuổi làm việc cho Reuters bị tòa án Miến tuyên phạt 7 năm tù vì đưa tin một cuộc thảm sát người Rohingya của quân đội Miến, bà đã trả lời rằng vì họ vi phạm pháp luật của Miến và bản án dành cho họ là đúng đắn.\n\nCách bà ứng phó với truyền thông làm bừng lên cơn giận dữ hơn nữa. Nhiều trường Đại học lột ảnh của bà đang treo trong trường, nhều đề nghị rút bỏ các giải thưởng đã trao cho bà kể cả giải Nobel Hòa Bình vì người ta cho rằng bà không còn xứng đáng. Mới nhất vào ngày 11 tháng 11 năm 2018 Hãng tin CNN đã đăng tải lá thơ của tổ chức Ân xá Quốc tế do Tổng thư kí Kumi Naidoo thông báo cho bà về quyết định thu hồi danh xưng Đại sứ Quốc tế về Giải thưởng Lương tâm Quốc tế mà bà nhận được do Amnesty International trao tặng năm 2009.\n\nÂn xá Quốc tế chỉ trích người đoạt giải Nobel vì đã không sử dụng \"quyền lực chính trị và đạo đức\" để bảo vệ quyền con người ở đất nước của bà, \"sự thờ ơ rõ ràng\" của bà đối với các tội ác quân sự ở các vùng dân tộc và \"không dung nạp tự do ngôn luận\". Những cáo buộc mạnh mẽ này như giọt nước làm tràn chiếc ly bất mãn của thế giới trước các hành động đi ngược lại những gì mà bà tranh đấu hơn hai mươi năm qua.\n\nThời kỳ hào quang của bà đã chấm dứt và thời kỳ bóng tối đang bao trùm Miến Điện.\n\nBà Aung Shan Suu Kyi đã đặt cược quá nhiều vào cử tri Miến. Bà bị ám ảnh bởi quyền lực của các sư sãi Miến với cuộc cách mạng áo cà sa năm 2007, bà cũng không thể quên “Phong trào 969”, một phong trào ngày càng có ảnh hưởng lớn tại đất nước có tới 90% dân số theo Phật giáo. Một trong những người khởi xướng và lãnh đạo phong trào này là nhà sư Ashin Wirathu, 44 tuổi, trụ trì tại tu viện Masseyin ở thành phố Mandalay. Ashin Wirathu nổi tiếng đến nỗi báo Times đăng hình của ông ta trên bìa và gọi ông là “Bộ mặt của khủng bố Phật giáo”. Ashin Wirathu xách động Phật giáo Miến chống lại dân Hồi giáo Rohingya và không ngại kêu gọi họ nổi lên đuổi người Rohingya ra khỏi lãnh thổ Miến Điện.\n\nBà Aung Shan Suu Kyi biết tầm ảnh hưởng của Ashinh Wirathu và bà đã tiếp tục im lặng trước những hành vi mà ông này gieo rắt trên đất nước Miến.\n\nSự im lặng đồng lõa ấy đã làm hình ảnh bà biến dạng trước các chính khách quốc tế. Đất nước của bà bị xem xét và các quan chức Miến đang có nguy cơ bị đưa ra tòa xét xử về tội diệt chủng người Rohingya. Các nước ASEAN cũng đang xét lại việc Miến Điện đàn áp người Hồi giáo sau khi tân Tổng thống Malaysia, ông Mahathir Mohamad, lên tiếng cáo buộc và Indonesia có động thái hợp tác muốn đưa hồ sơ Miến Điện ra cuộc họp thượng đỉnh của khối tại Singapore vào tháng 11 này.\n\nCử tri Miến Điện đã đưa bà lên, vì vậy bà không muốn mất sự ủng họ của họ. Suy cho cùng không biết bà là con cờ của cử tri hay chính họ mới là con cờ cho khát vọng chính trị trong con người của bà? Nhưng dù sao thì hào quang của bà đã tắt vĩnh viễn. Tắt đi vì một chính kiến sai lầm sau bao năm hoạt động trong lĩnh vực nhân quyền. Nhân quyền đối với bà Aung Shan Suu Kyi không áp dụng cho người Rohingya và vì vậy bà đang chơi ván cờ cô độc chỉ có bà và cử tri Miến với nhau còn quốc tế bà không chú ý, mặc dù trước đây chính họ vận động cho bà ra khỏi bóng tối của tù đày.\n\nMặc Lâm\n\n(Blog VOA)\nhttp://anonymouse.org/cgi-bin/anon-www.cgi/http://www.tintuchangngayonline.com/2018/11/mac-lam-aung-shan-suu-kyi-hao-quang-va.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:909983540440735744/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:906723086169284608",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"content": "Sự thật về Lenin và cuộc cách mạng Nga 1917 (1)<br />Hoàng Thủy Ngữ<br />Tác giả gửi tới Dân Luận<br />Cách mạng Nga thành công vào tháng 10 năm 1917. Khi cuộc cách mạng này bùng phát, cả thế giới vào thời gian đó hoàn toàn bị bất ngờ. Không ai có thể tưởng tượng được rằng một đế chế kéo dài suốt 300 năm lại có thể sụp đổ nhanh chóng như vậy. Một nhân vật đã gắn liền tên tuổi với cuộc cách mạng, giành được quyền lực và là biểu tượng cách mạng hằn nét lịch sử thế kỷ 20: đó là Lenin, lãnh tụ đảng Bolshevik, tiền thân của đảng cộng sả̀n Nga.<br />Nhưng tại sao lại là Lenin mà không phải là một người khác trong các tổ chức chính trị tại Nga thời đó? Và Lenin có phải là nhà chiến lược có tầm nhìn toàn trí như nhiều người nghĩ sau này hay những sự tình cờ đã mở đường cho ông trở thành người lãnh đạo cách mạng? Câu trả lời nằm trong chính nội tình của cuộc cách mạng: các biến động dồn dập xảy ra, xô đẩy nhau như lớp sóng thủy triều, tạo thành cơn hồng thủy lật ngược mọi thế cờ.<br />Sa hoàng Nicholas 2 vốn là người bất tài cả trong lãnh vực quân sự và các lãnh vực khác. Tuy vậy ông lại là một hoàng đế chuyên chế trong một quốc gia có diện tích rộng nhất thế giới. Nước Nga đang lao vào cuộc chiến tranh chống Đức và Austria-Hungary trong thế chiến thứ nhất và các quốc gia này đã tiến sâu vào lãnh thổ Nga 1000 km. Nông dân là những người được đưa ra mặt trận để chống lại kẻ thù. Thiệt hại nhân mạng ở tiền tuyến vô cùng lớn. Hậu phương cũng chẳng khá gì hơn. Bộ máy quản lý nhà nước hầu như bất lực trong việc cung cấp tất cả những thứ cần thiết cho mặt trận. Tuy vậy vẫn không có dấu hiệu nào cho thấy quyền lực của nhà nước bị lung lay hay suy giảm. Cuộc chiến đã thúc đẩy mạnh tinh thần yêu nước của người Nga. Chỉ một thiểu số rất ít không đồng tình, trong đó có Lenin. Từ Zurich, trong cuộc sống lưu vong, ông lãnh đạo đảng Bolchevik. Ông viết bài cho tờ báo ngoài luồng Pravda (Sự Thật), tổ chức các buổi họp mặt thảo luận về chính trị. Ông không những “dị ứng” với chủ nghĩa yêu nước mà còn mong nước Nga sẽ thua trận, bằng cách nhân danh cuộc cách mạng xã hội suýt thành công vào năm 1905. Khởi đầu là sự thất bại quân sự của Nga trong cuộc chiến tranh Nga-Nhật. Sự thất trận đã làm người Nga sửng sốt và hủy hoại uy tín của nhà cầm quyền. Chủ Nhật ngày 09.01.1905, tại thành phố St.Petersburg, một cuộc biểu tình bùng nổ. Công nhân đứng lên đòi hỏi mức sống tốt hơn, sự công bình và sự che chở của luật pháp. Nhà cầm quyền thẳng tay đàn áp. Kết thúc là 200 xác người, trong đó có cả phụ nữ và trẻ em. Công nhân khắp thế giới đã phản ứng dữ dội trước việc đàn áp này. Họ đã cùng các nhà hoạt động chính trị thành lập các tổ chức khác nhau, tiếng Nga gọi là Sô Viết. Bắt đầu là tổ chức đình công và chẳng bao lâu trở thành các tổ chức cách mạng. Những nông dân nghèo khổ chờ cơ hội để vùng lên. Họ xử dụng bạo lực chiếm giữ đất đai và thiêu hủy hàng ngàn bất động sản. Nhà cầm quyền bị lung lay. Giới tư sản sô viết yêu cầu phải thành lập chế độ quân chủ nghị viện. Dưới sức ép, Sa hoàng hứa sẽ cho bầu cử quốc hội (The Duma). Nhưng đây chỉ là màn kịch giả vờ. Nhà cầm quyền bắt đầu đàn áp tàn bạo: 5000 người bị kết án tử hình và 15 000 nông dân bị vệ binh cossacks của Sa hoàng thảm sát. Cosscaks sống riêng biệt trong các khu nông nghiệp đã quân sự hóa, có vai trò cảnh sát và kỵ binh. Giới tư sản rồi cũng được thành lập quốc hội nhưng trong thực tế Duma này chỉ có vai trò cố vấn. Nicholais 2 không từ bỏ quyền uy tối thượng của mình. Lenin xem sự thất bại của cuộc cách mạng năm 1905 như thất bại riêng của cá nhân ông. Sợ bị giết, ông đi lưu vong. Ông hy vọng sự thất trận sẽ dẫn đến việc bùng phát một cuộc cách mạng mới. Nhưng ông cũng không dám tin là chuyện này có thể xảy ra. Tháng Giêng năm 1917 tại Zurich ông nói: “Không thể không nghi ngờ là một cuộc cách mạng không thể xảy ra trong cuộc đời này của chúng ta”.<br />Petrograd là phần chính của câu chuyện này. Sau khi cuộc chiến bùng nổ, St.Pettersburg được đặt tên mới. Cái tên cũ bị cho là “quá Đức”. Vào thời gian đó, Petrograd là một thành phố lớn với 2 triệu dân. Thành phố này không chỉ có giới tư sản. Phía Bắc là quận thành Vyborgski, một vùng đất rộng lớn, được xem như một thành phố trong một thành phố. 400 000 người sinh sống và làm việc ở đó. Các nhà máy chiến lược quan trọng nhất đều tập trung tại đây. Và ở khu trung tâm là những nhà máy chế tạo vũ khí. Từ khi chiến tranh xảy ra, lạm phát đã ảnh hưởng đến mức sống của công nhân. Các đợt đình công tăng vọt. Thứ Tư ngày 15 tháng Hai năm 1917, theo lịch Julian, tướng Khabalov, tư lệnh quân đội Petrograd, được báo cáo cho biết số lượng bột mì dự trữ chỉ còn đủ cho 10 ngày. Ông đưa ra biện pháp phân chia lương thực theo khẩu phần. Ngày hôm sau, trước các cửa hàng đã trống trơn thực phẩm là những đoàn người chen chúc nối đuôi nhau xếp hàng dài. Cướp bóc là chuyện thường xuyên xảy ra tại Nga trong giai đoạn này. Tình trạng hỗn loạn kéo dài 4 ngày.<br />Ngày 23 tháng Hai, tức là ngày 8 tháng Ba theo lịch Gregorian, cũng là ngày Quốc tế phụ nữ, trong bầu không khí buốt giá của mùa lạnh, các nữ công nhân kéo nhau xuống đường bày tỏ sự bất mãn đối với cách phân phối lương thực. Họ đòi hỏi các gia đình có người thân ra mặt trận phải được chia phần nhiều hơn. Lúc đó không ai lường được cuộc biểu tình sẽ gây ra thêm những vấn đề gì. Ngay cả các tổ chức chính trị cũng không tin nó sẽ trở thành cuộc cách mạng.<br />Petrograd được thành hình do việc kết hợp các hòn đảo lại với nhau đồng thời cũng bị chia cách bởi những con sông cùng đổ ra sông Neva. Các hòn đảo này nối kết với nhau bằng những chiếc cầu. Từ Vyborgski đến khu trung tâm người ta phải qua cầu Alexandrovski và đi bộ 6 km. Các nữ công nhân muốn tập trung biểu tình tại đường phố đi bộ Nevsky Prospekt. Họ hoàn toàn ngạc nhiên khi đi đến nơi mà không bị cảnh sát hay những người cossacks ngăn cản. Từ chuyện chỉ đòi hỏi thực phẩm lúc ban đầu lần sang đòi quyền đầu phiếu của phụ nữ do sự tham gia của giới phụ nữ trung lưu. Giới phụ nữ này đã lên tiếng đòi quyền đầu phiếu từ 12 ngày trước. Nhà cầm quyền không làm gì khác ngoài việc đóng cửa các công sở và các cửa hàng vì theo họ việc này quan trọng hơn là ngăn cản vào thời điểm đó. Đây là động thái khích lệ những người biểu tình. Họ sẽ tụ họp tiếp vào ngày hôm sau. Tại Zurich, Lenin không hề hay biết biến động này.<br />Lenin tên thật là Vladimir lljitsj Uljanov. Ông sinh năm 1870 tại Simbirsk, một thành phố nằm dọc theo sông Volga. Ông có 6 anh em. Cha ông làm thanh tra học đường, được Sa hoàng quý trọng và mẹ ông là người đàn bà luôn yêu thương con cái. Năm 1887 tại St.Petersburg, Alexander Uljanov, người anh của ông, bị án tử hình vì đã âm mưu giết Alexandr 3 bằng chất nổ. Uljanov nhận tội và bị treo cổ. Lúc ấy Lenin mới 16 tuổi. Từ đó ông căm thù Sa hoàng, giới quý tộc và tất cả những ai có liên quan đến cái chết của anh mình.<br />Được gợi hứng bằng cuộc biểu tình của phái nữ ngày hôm trước, các nam công nhân liên kết với phụ nữ tiến hành biểu tình vào ngày hôm sau. Những người đàn ông cầm theo tất cả những gì có thể dùng làm vũ khí. Một số người dự định đánh phá, cướp các cửa hàng trên đường đi. Nhưng lần này cảnh sát bố trí chận cầu Alexandrovski. Đoàn người đã đi bộ vượt sông Neva – mặt sông đã đóng băng đá cứng vì trời lạnh – sang bên kia bờ. 150 000 người tràn về khu trung tâm Petrograd, hát vang bài ca cách mạng Marseillaise, tập trung ở đường Nevsky Prospekt. Bây giờ không chỉ còn là chuyện đòi bánh mì mà lại tràn ngập vang dội những tiếng hò hét đòi dẹp bỏ chế độ quân chủ.<br />Các nhà hoạt động thuộc các tổ chức chính trị “ngầm”, trong đó có cả thiểu số it́ ỏi những người Bolshevik ở Petrograd, chỉ biết đứng nhìn, lạc loài bất lực, mất hút trong đám đông. Khác với thái độ lịch sự, hòa hoãn thụ động của những người cossack, cảnh sát quyết định can thiệp. Rồi đám đông tự giải tán và cảnh sát để họ thong thả ra về. Người ta hiểu rằng cảnh sát đã mất sự kiểm soát và công khai tuyên bố sẽ tiếp tục tụ tập biểu tình vào ngày mai. Ngoại trừ Alexander Kerensky, một đại biểu có khuynh hướng xã hội trong quốc hội Duma, các nhà hoạt động chính trị “ngầm” khác vẫn không tin một cuộc cách mạng sẽ bắt đầu.<br />Trong đêm hôm đó, tướng Khabalov, cho in thông báo dán khắp thành phố: “Tôi cấm mọi sự tụ tập trên đường phố… Lực lượng cảnh sát sẽ xử dụng vũ khí nếu an ninh và trật tự tại thủ đô không được tôn trọng “. Hôm sau, một không khí đặc biệt căng thẳng phủ lên thành phố. Không ai làm việc. Và rồi từng đoàn người từ Viborgski và các quận thành đổ vào thành phố. Những dòng thác người! Toán cảnh sát gác cầu Alexandrovski bỏ chạy trốn. Viên cảnh sát trưởng bị giết. Tướng Khabalov giờ đây chỉ còn cách điều động quân đội: 200 000 quân đang đóng tại Petrograd.<br />Tin tức giờ đã bay đến tận Thụy Sĩ nhưng Lenin vẫn không nhận ra thực tế những gì đã xảy ra. Năm 1895 ông bị bắt vì in tờ rơi tuyên truyền ủng hộ các cuộc đình công của công nhân. Từ khi đó ông đã cộng tác với nhóm trí thức mác xít. Ở chủ nghĩa mác xít ông tìm thấy ý nghĩa cho sự phản kháng của mình. Marx nói rằng đấu tranh giai cấp sẽ chấm dứt chủ nghĩa tư bản. Ông và người vợ sắp cưới, Nadezika Krupskaja, bị án lưu đày 3 năm tại Siberia. Sau khi được tha, họ đi lưu vong. Với sự tài trợ của gia đình, Lenin có cuộc sống thoải mái, lãnh đạo nhóm cách mạng Nga lưu vong, lập đảng chính trị dân chủ xã hội rồi sau này tách thành 2 nhóm: bolshevik và menshevik. Lenin thuộc nhóm thứ nhất.<br />Trở lại Petrograd. Đêm hôm đó, cảnh sát bố ráp bắt những phần tử phản động thuộc các nhóm chính trị “ngầm”. Quân đội được huy động để dẹp loạn. Ngày 26, lúc 12 giờ, công nhân tiến về hướng trung tâm thành phố. Dân tư sản cũng đổ ra đường. Quân đội được lệnh khai hỏa bắn chết 150 người biểu tình. Nhưng không gì ngăn được lớp sóng người. Cuộc thảm sát thường dân bị giới quân sự lên án vì nhiều người cũng có thân nhân trong đám biểu tình. Rồi những người lính đã nổi loạn. Trong cơn giận dữ họ đã cướp bóc ở trung tâm thành phố, mở kho vũ khí phân phát 40 000 khẩu súng cho dân chúng. Hỗn loạn và giết chóc bắt đầu. Cảnh sát, sĩ quan, các giới chức làm việc cho sa hoàng bị truy đuổi sát hại. Tòa án bị đốt cháy. Nhà lao bị phá, gần 100 người hoạt động chính trị và 6000 tội phạm khác được trả tự do. Trong căm thù, cả một trung đoàn tiến về Cung Điện Mùa Đông (The Winter Palace), dinh thự của Sa hoàng. Cuối cùng… lá cờ hoàng gia bị hạ xuống và lá cờ đỏ được kéo lên.<br />Trong khi đó hỗn loạn cũng dồn dập xảy ra tại Điện Tauride (Tauride Palace), trụ sở của quốc hội. Sa hoàng đã ra lệnh giải thể quốc hội nhưng một số thành viên không chấp thuận. Đó là những người đại diện cho giới tư sản. Họ đã mong chờ ngày này từ năm 1905. Cầm đầu là Pavel Miljukov. Họ quyết định thành lập hội đồng Duma lâm thời. Đây là một tham vọng lớn vì đoàn biểu tình đang tiến về phía họ. Nỗi lo lắng sợ hãi hiện rõ trên mặt mọi người. 20 000 người lính và công nhân trang bị vũ khí đã tập trung trước tòa nhà. Alexander Kerensky là người đầu tiên chạy ra đón chào đoàn biểu tình. Ông hô hào bắt giữ các bộ trưởng, chiếm bưu điện, công ty điện thoại, điện tín, ga xe lửa. Hội đồng muốn lập một ủy ban sô viết như năm 1905. Họ chiếm giữ Điện Tauride. 250 người đại diện cho quân đội và công nhân mở cuộc họp và thành lập ban chấp hành gồm những người sau đây:<br />- Nicholai Tsjkheidze, lãnh đạo nhóm cách mạng xã hội<br />- Nicholai Sukhanov, một người menshevik<br />- Một người theo chủ nghĩa vô chính phủ và 2 người bolchevik<br />Tất cả các nhóm cách mạng đều được mời tham dự. Nhưng một sự kiện bất ngờ xảy ra. Không ai muốn nắm giữ quyền lực. Theo Marx, cần phải trải qua thời kỳ quá độ tư sản trước khi tiến lên chủ nghĩa xã hội. Người ta vẫn sợ Nga hoàng và muốn được một chính phủ tư sản bảo vệ.<br />Cách đó vài mét là hội đồng Duma lâm thời cùng sự có mặt của Mikhail Miljukov. Họ sẵn sàng nắm quyền lực. Nhưng quân đội và nhóm Sô viết đang kiểm soát tình hình nên họ phải tìm cách giải quyết. Nicholai Sukhanov đi bước trước, đến gặp Miljukov để giải hòa. Sau cuộc thảo luận với Mikhai Rodzianko, chủ tịch Duma, Miljukov tuyên bố nắm quyền lực. Theo đó, một chính phủ lâm thời sẽ do giới tư sản thành lập. Một hội đồng quốc gia sẽ được bầu cử sớm và sẽ chọn một thể chế chính trị cho đất nước. Trái ngược với các đồng chí xã hội của mình, Kerensky quyết định tham gia chính phủ mới. Ông là cầu nối giữa những người sô viết và chính phủ tư sản.<br />Sa hoàng đã phong tướng Ivanov lên làm ”nhà độc tài của Petrograd”. Nhưng việc ổn định tình hình cũng chẳng dễ dàng gì. Hầu hết đội tiền quân của ông đã bỏ hàng ngũ gia nhập đoàn biểu tình. Chuyến xe lửa chở “nhà độc tài” và đoàn tùy tùng bị công nhân đường sắt cho chạy sai hướng đến 6 lần. Hiện ông đang ở Siberia, trong một toa xe lửa hư chờ sửa chữa. Mỗi giờ qua đi, cuộc cách mạng càng mạnh hơn. Lượng người khổng lồ tụ tập quanh Điện Tauride càng lúc càng đông. Họ cho người canh gác, kiểm soát lối ra vào. Bên trong là những giờ phút định mệnh. Người ta đang nỗ lực thuyết phục hội đồng tướng lãnh quay lưng chống lại Nicholas 2. Mọi hình thức ngoại giao bị loại bỏ khi họ gặp các tướng lãnh của Sa hoàng. Nhưng quân đội và tầng lớp công nhân chỉ công nhận một cấp lãnh đạo: đó là Petrograd sô viết. Từ nay người lính có quyền tham gia hoạt động chính trị. Điều này chôn vùi uy quyền của các tướng lãnh. Họ bị lâm vào tình trạng khó xử, không thể tự quyết định. Họ điện đàm liên tục với nhau. Thân phận của tướng Ivanov cho thấy việc trở về giải cứu Petrograd không thể thực hiện được nữa. Trong ngày hôm sau, binh lính ngoài tiền tuyến nhận được sắc lệnh đầu tiên (order no.1) do Petrograd sô viết soạn thảo với sự đồng lòng của các tướng lãnh.<br />Không còn sự hậu thuẫn của hội đồng tướng lãnh, ngày 02.03.1917, Nicholas 2 thoái vị nhường ngôi cho người em là đại công tước Mikhail. Nhưng rồi ông này cũng từ chức vì Duma không thể bảo đảm mạng sống của ông.<br />Sau 300 năm trị vì, đế chế Romanov sụp đổ chỉ trong vòng một tuần lễ. Nền quân chủ chấm dứt tại Nga.<br />(còn tiếp)<br />Hoàng Thủy Ngữ<br />Sự thật về Lenin và cuộc cách mạng Nga 1917 (2)<br />•\tBởi Admin<br />05/11/2018<br />0 phản hồi<br /> <br />Hoàng Thuỷ Ngữ<br />Tác giả gửi tới Dân Luận<br />Lần trước vào năm 1905, lần này vào năm 1917. Hai cuộc cách mạng. Lenin rất bực bội trước tình huống lần này. Ông đã không nhận thấy những gì đang xảy ra trước khi ông biết tin Sa hoàng đã thoái vị. Bây giờ ông không thể để cuộc cách mạng tuột khỏi tay. Để có thể về Nga nhanh, ông phải điều đình với chính quyền Đức. Người Đức cũng muốn chấm dứt chiến tranh với Nga càng sớm càng tốt nên giúp những nhà hoạt động chính trị trở về Nga để tái lập hòa bình. Điện tín Lenin gửi về Petrograd cho các người bolshevik có nội dung như sau:”Chiến thuật của chúng ta là: Không tin và không ủng hộ chính quyền mới. Phải đề phòng Kerensky. Bảo đảm duy nhất cho chúng ta là lực lượng vũ trang vô sản. Không hợp tác với các đảng phái khác”. Như vậy, theo ông, cuộc cách mạng xã hội vẫn chưa xảy ra. Vì thế các người bolshevik phải sẵn sàng lật đổ chính phủ lâm thời bằng vũ lực và tiến hành cuộc cách mạng vô sản.<br />Cuộc cách mạng mùa xuân 1917 đã tạo niềm hy vọng cho dân tộc Nga. Người Nga muốn có cuộc sống tươi đẹp hơn, không phải làm việc quần quật như kẻ nô lệ và mơ ước hòa bình. Sô viết là biểu tượng cách mạng, đầy chính danh trong lòng người dân. Nhưng cách mạng xã hội phải tiến từng bước. Rất nhiều việc cần giải quyết trước như chấm dứt chiến tranh, tạo điều kiện làm việc tốt hơn cho công nhân và nông dân, tạo dựng nước Nga thành một quốc gia dân chủ xã hội.Chính phủ lâm thời muốn hiện đại hóa đất nước bằng những cải cách xã hội theo khuôn mẫu Tây Phương - nhưng không quá Tây, tha các tù nhân chính trị, cho phép những người hoạt động chính trị lưu vong trở về nước. Cuộc cách mạng đã vang dội ra tận ngoài mật trận cùng với sắc luật số 1 (order no.1) của Petrograd sô viết. Các sĩ quan được giữ nguyên chức vụ sau khi tuyên thệ trung thành với một nước Nga mới. Những người lính mong muốn hòa bình nhưng không quên chuyện đất nước bị xâm lăng. Họ không chấp nhận những vùng đất quê hương bị mất vào tay người Đức. Sô viết yêu cầu chính phủ lâm thời thảo luận một hiệp ước đình chiến nhưng không mất đất. Đồng thời các thành phần còn lại trong xã hội vẫn tiếp tục “phá vòng xiềng xích”. Ngày 19 tháng Ba, phụ nữ tập trung xuống đường đòi quyền đầu phiếu. Nguyện vọng của họ được đáp ứng ngay trong đêm hôm đó.<br />Những người bolshevik như Stalin và Kamenev từ Siberia trở về Petrograd như về đến một hành tinh khác. Lenin ra lệnh cho những người bolshevik nổi dậy như không hề biết sô viết và các đảng phái chính trị khác đã có mặt ở đó từ trước. Ông đòi có thêm một cuộc cách mạng nữa! Kamenev chỉ trích Lenin trên Pravda. Tờ báo “ bỏ quên” những đề tài trọng yếu trong các bài viết của Lenin.<br />Những người bolshevik làm ngược lại những gì Lenin yêu cầu. Họ hợp tác với sô viết, mở rộng vòng tay đón chào ban chấp hành, hòa giải với những người menshevik. ”Rồi khi trở về, Lenin sẽ hiểu”, họ nói với nhau như vậy.<br />Lenin và 30 nhà hoạt động chính trị lưu vong khác được phép đi xuyên nước Đức. Người đàn ông này gấp rút trở về. Ông đã sống lưu vong phần lớn quãng đời tuổi trẻ. Ông lo về không kịp để tổ chức cuộc nổi loạn. Lenin tự xem mình là nhà cách mạng “ngầm”, lo là sẽ bị bắt khi về đến Petrograd. Đoàn xe về đến Nga ngày 3 tháng Tư 1917. Lenin giận điên người khi đọc tờ Pravda do Kamenev đưa trên chuyến xe lửa ở biên giới. Kamenev như bị tạt thùng nước lạnh vào mặt nhưng không chịu nhịn: “Vladimir llitsj, ông chẳng biết tình hình ở Petrograd như thế nào cả”. Chuyến tàu đến Petrograd khoảng nửa đêm. Lenin được trân trọng chào đón. Chủ tịch ủy ban sô viết chúc mừng và mời ông tham dự buổi họp mặt của tất cả các nhà cách mạng. Nhưng, tay cầm bó hoa lớn , Lenin quay về hướng hàng chào danh dự và nói to :” Hỡi các đồng chí! Cuộc chiến chống chủ nghĩa đế quốc bóc lột đã gây ra cuộc nội chiến ở Âu Châu. Chẳng bao lâu nữa vũ khí sẽ được xử dụng để chống chủ nghĩa tư bản. Cách mạng xã hội vạn tuế!”. Mọi người đều chưng hửng. Nadezida Krupskaja ít năm sau thú nhận là lúc đó bà nghĩ Lenin bị bệnh tâm thần. Hôm sau trong buổi họp chung với những người bolshevik và menshevik, Lenin đã gây chấn động hội trường. Ông chỉ nói đến việc tổ chức vũ trang để nổi loạn mà không hề nhắc đến việc hội thảo hiến pháp. Ông bị tẩy chay với tỷ lệ 13 chống trên 2 thuận. 2 phiếu thuận là của chính ông và Aleksandra Kollontaj, một đồng chí cũng đã từng sống lưu vong như ông. Sau khi đặt chân về Nga, ông đã mất quyền lực và ảnh hưởng của mình ngay trong đảng bolshevik, một tổ chức không kỷ luật và kiên định như ông nghĩ. Điều làm cho kế hoạch của ông trở nên ngớ ngẩn là tinh thần hợp tác giữa những người cách mạng và linh hồn của cuộc cách mạng mùa xuân, được đánh dấu bằng cuộc biểu tình lớn vào ngày 18 tháng Tư. Đối với sô viết và các người biểu tình ôn hòa, hy vọng đạt được hòa bình mà quốc gia không bị mất một tấc đất nào là điều khả thi. Họ tin chắc rằng cuộc cách mạng Nga sẽ vực dậy tinh thần cách mạng khắp Âu Châu. Những nhà cách mạng xã hội sẽ áp lực các chính phủ sở tại chấm dứt chiến tranh. Trong khi đó, Miljukov, bộ trưởng bộ ngoại giao trong chính phủ lâm thời, phải trấn an 2 đồng minh Anh và Pháp. 2 quốc gia này dọa sẽ không tiếp viện vũ khí nữa. Ông buộc lòng phải xem như cuộc cách mạng chưa từng xảy ra, gửi một lá thư cho ủy ban sô viết giải thích lý do tại sao nước Nga không thể bỏ rơi đồng minh và cuộc chiến phải tiếp tục đến thắng lợi cuối cùng. Hôm sau, lá thư của ông được phổ biến rộng rãi khắp Petrograd. Đường phố chật kín người. 250 000 binh lính giận dữ tiến vào thành phố. Công nhân có vũ trang gia nhập với đoàn quân. Đả đảo Miljukov! Đả đảo chính phủ lâm thời và các bộ trưởng tư sản! Lenin không bỏ qua tình thế này. Ông kêu gọi người bolshevik ủng hộ những gì có thể dẫn đến cuộc nổi loạn. Hôm sau chính phủ lâm thời nói chuyện với đồng bào: Cuộc chiến phải tiếp tục đến khi thắng lợi. Họ kết tội cuộc nổi loạn là phản quốc. Một số đông người biểu tình có vũ khí ra mặt bảo vệ Miljukov. Chạm trán xảy ra. Nhiều người mất mạng. Nhà cầm quyền đã đánh giá sai tình hình và Kornilov, tư lệnh quân đội mới của Petrograd, quyết định dùng sức mạnh để đàn áp biểu tình dù không được phép. Nhưng những người lính đòi phải có lệnh bằng văn bản của ủy ban sô viết. Đây là bằng chứng cho thấy việc đàn áp không dễ dàng gì. Ủy ban sô viết tìm cách xoa dịu đám đông. Ủy ban không đồng quan điểm với Miljukov và lập lại ý muốn có một hòa bình mà không nhượng bộ đất đai. Giờ đây, Lenin hiểu rằng ông không thể thách đố quyền lực của sô viết.<br />Trên tờ Pravda, ông kết án Petrograd sô viết đã ủng hộ những cuộc biểu tình có vũ khí. Nhưng bây giờ tất cả đang đối mặt với hoàn cảnh mới. Sự đồng thuận bị gẫy đổ vì không cùng quan điểm trong cách giải quyết cuộc chiến. Nhiều binh lính và công nhân căm tức chính quyền. Đột nhiên một lối thoát đã mở rộng cho những người bolchevik. Lenin lợi dụng ngay tình hình bằng cách áp đặt chương trình hành động của mình vào chính sách của đảng. Ông đưa ra khẩu hiệu “ Hòa bình ngay lập tức!”. Điều này có nghĩa là nhượng đất cho người Đức. “Mọi quyền lực cho sô viết!”, một khẩu hiệu đã được dùng trong các cuộc biểu tình tự phát vào tháng Tư.” Đất đai cho nông dân!”, nhắm vào 85% dân số Nga và là khẩu hiệu ông mượn từ những nhà cách mạng xã hội. Bây giờ Lenin và những người bolshevik lao vào việc tranh giành quyền lực. Khoảng đầu tháng Năm, do sức ép của sô viết, Miljukov từ chức. Nhiều bộ trưởng cũng rời khỏi chức vụ. Giới lãnh đạo sô viết thành lập một chính phủ liên minh với những đại diện giới tư sản. Kerensky trở thành bộ trưởng bộ quốc phòng. Ông rất được ưa chuộng. Giờ đây ông có trách nhiệm điều hành cuộc chiến. Cánh hữu và quân đội thành lập lực lượng “liên minh ái quốc”. Họ quyết định tiếp tục cuộc chiến cho đến ngày chiến thắng.<br />Qua tháng Năm, bạo động trong các cuộc biểu tình càng lúc càng dữ dội. Những phong trào sô viết mới bùng phát khắp nước Nga. Họ đông đến mức phải được mời tham gia vào hội nghị dân chủ. So với số lượng các nhà cách mạng xã hội và những người menshevik, người bolshevik chỉ là thiểu số.<br />Nhưng thường dân Nga không quan tâm nhiều đến chuyện nghị trường. Họ cần kết quả cụ thể. Kết quả không có. Tình hình càng lúc càng tồi tệ. Nông dân nhận thấy đã quá đủ nên dùng vũ lực chiếm hữu đất đai. Tình trạng vô chính phủ bắt đầu. Thực phẩm cung cấp cho thành phố càng lúc càng hiếm. Quân đội bị khủng hoảng trầm trọng. Tình trạng trốn lính ngày càng nhiều. Hàng chục ngàn người đào ngũ. Một số lập băng đảng cướp bóc ở các vùng quê.<br />Giữa cơn biến động, một nhà cách mạng trở về từ Mỹ: đó là Lev Trotsky. Thời gian lưu vong ở New York, ông đã thật sự bất ngờ trước tin về cuộc cách mạng. Trên đường về Nga, ông bị người Anh giữ lại tại Canada nhiều tuần. Trong giới hoạt động cách mạng, ông là một huyền thoại. Năm 1905, lúc 26 tuổi, ông là lãnh đạo sô viết. Lev Trotsky về đến Petrograd ngày 4 tháng Năm 1917. Ông không phải là bolshevik nhưng hợp với Lenin. Ông được bầu vào ban chấp hành sô viết và dùng mọi cách để giúp người bolshevik gia tăng ảnh hưởng. Bolshevik thu phục được tầng lớp công nhân. Ảnh hưởng của họ càng lúc càng lớn. Lenin dần dần trở thành ngôi sao trong sinh hoạt chính tṛi. Chỉ với 3 nhà hoạt động tích cực, bolshevik có thể làm chủ một nhà máy. Trong số 400 000 công nhân tại Vyborgski, nội trong tháng Sáu, đảng bolshevik đã kết nạp được 5000 thành viên. Những người này muốn lật đổ chính phủ lâm thời yếu kém. Quan điểm này được đa số công nhân thiếu kiên nhẫn chia sẻ. Số vũ khí nhận được vào tháng Hai, họ dùng để tự vệ. Mức ủng hộ bolshevik tăng lên đáng kể. Lực lượng công nhân vũ trang của đảng gây ấn tượng mạnh mẽ và thu hút bạo lực.<br />Ngày 4 tháng Sáu, hội nghị sô viết toàn quốc nhóm họp tại Petrograd. Bolshevik có 15% đại biểu. Đây là diễn đàn quan trọng đối với Lenin. Một lãnh đạo menshevik nói rằng không một đảng phái nào đủ mạnh để có thể một mình giải quyết những vấn đề của đất nước. Lenin lên tiếng phản bác. Ông hét lớn: ” Đảng chúng tôi sẵn sàng nắm quyền bất cứ lúc nào…Chúng ta phải bắt 100 tên triệu phú giầu nhất nước Nga ngay lập tức”. Ông đã mất bình tĩnh. Một bài diễn văn lộn xộn, nội dung chỉ toàn những bắt bớ, giết chóc,đập phá và tranh giành quyền lực. Ông đòi nắm quyền mặc dù đảng bolshevik chỉ có 105 trong tổng số 777 đại biểu. Bài diễn văn của Lenin không còn được nhắc tới.<br />Về phần mình, Kerensky phải giải quyết những bất mãn của người dân. Chỗ đứng chính trị của ông rất bấp bênh. Sô viết và cánh hữu theo dõi sát những gì ông làm. Các quốc gia đồng minh tiếp tục gây sức ép bằng cách đe dọa ngưng viện trợ vũ khí. Kerensky đưa ra một kế hoạch gần như vô vọng: ông muốn tái chiếm những vùng đất đã mất về tay người Đức, mặc dù quân đội Nga đã vô cùng mệt mỏi. Ông trổ hết tài hùng biện để thuyết phục sĩ quan và binh lính về những điều không thể. Người ta soạn thảo một kế hoạch quân sự có tên là “chiến dịch phản công Kerensky”.<br />Nhưng những người lính ở Petrograd không muốn ra mặt trận. Họ biểu tình phản đối với súng cầm tay. Lực lượng công nhân vũ trang cũng gia nhập. Theo Lenin đây là cuộc tuyên chiến với chính quyền. Ông cũng không bỏ lỡ cơ hội đứng ủng hộ sau lưng.<br />Trong khi đó, một tin đồn gây hoảng sợ lan khắp Điện Tauride: người ta nói về kế hoạch bí mật của người bolshevik, có thể là âm mưu phục hồi đế chế. Các đại diện bolshevik rất bối rối. Hẳn là họ không biết chuyện này. Các lãnh đạo sô viết báo động quân đội và lên án Lenin. Lenin vội rút lại tuyên bố ủng hộ các cuộc biểu tình. Sô viết đòi giải giới đám công nhân vũ trang bolshevik nhưng Petrograd sô viết không chấp thuận. Lenin thoát khỏi tai tiếng và cuối cùng được sô viết giúp đỡ.<br />Sô viết đã làm một việc khá lầm lẫn: họ tập họp dân chúng Petrograd trong buổi biểu dương lực lượng vào ngày 18 tháng Sáu. Quân đội và công nhân chụp lấy thời cơ, biến buổi biểu dương lực lượng thành cuộc biểu tình chống chính phủ. Khẩu hiệu Bolshevik tràn ngập đường phố dẫn đến những xung đột giữa 2 phe chống và ủng hộ chính phủ. Cuộc chiến giành quyền lực trở nên tàn bạo và diễn biến không thể dự đoán. Việc nổi loạn vì thất vọng của quần chúng nằm ngoài sự kiểm soát của Lenin. Chiến thuật của ông là dựa vào biến động mà không tìm cách điều khiển nó. Ông không có chiến lược toàn diện, tính toán trước. Ông không tiên liệu được một thảm kịch đang chờ người Bolshevik vào ngày 3 tháng Bảy. Một sư đoàn 10 000 người quyết định lật đổ chính phủ khi có lệnh điều họ ra chiến trường. Đây là cuộc nổi loạn có phối hợp của hải và lục quân. Lenin và các lãnh đạo Bolshevik quyết định ủng hộ cuộc nổi loạn. Nhưng căng thẳng và sợ hãi trùm lên trụ sở chính của đảng khi có tin nhiều sư đoàn ủng hộ chính phủ đang tiến về Petrograd. Stalin đã hốt hoảng điện cho sô viết: “Chúng tôi không ủng hộ cuộc nổi loạn!”.<br />Một tấm ảnh thường được in trong các tài liệu về cuộc cách mạng Nga: Lenin, nhà cách mạng, hùng hổ diễn thuyết trước quần chúng nhân dân. Sự thật nằm sau tấm ảnh. Khi đám đông kéo đến tập trung trước trụ sở chính của đảng và bầu Lenin lên làm lãnh tụ, Lenin đã không dám tự bước ra balcon vì lo sợ và thiếu quyết đoán. Các đồng chí phải đẩy ông ra! Cuối cùng, trước đám đông, ông nói:” Các đồng chí! Tôi yêu cầu các đồng chí biểu tình trong ôn hòa”. Lời yêu cầu này cũng chẳng cải thiện được tình hình. Đoàn biểu tình đổ xô ra mọi nẻo đường, tìm giết những người cossacks trung thành với chính phủ. Quân đội và lực lượng công nhân vũ trang tiến về Điện Tauride, miệng hét to khẩu hiệu “ Mọi quyền lực cho sô viết!”.<br />Trong lúc đó, một cuộc thảm sát diễn ra ở ngã tư giữa Nevski Prospekt và đường Sadovaja. Đội quân chính phủ tàn sát những người biểu tình tay không vũ khí. Đồng thời chinh phủ tung ra một tài liệu “nổ tung như một trái bom”, theo cách diễn tả của Trotsky. Tài liệu cho thấy Lenin đã từng tiếp xúc với người Đức. Lenin là gián điệp của Đức? Nghi ngờ dấy lên trong đầu những người nổi loạn. Ho tự nguyện giao trả khí giới, không hề chống cự. ”Bây giờ chúng sẽ bắn chết hết bọn mình”, Lenin nói với Trotsky như vậy sáng ngày 5 tháng Bảy.<br />Các lãnh đạo sinh viên chiếm trụ sở chính của đảng bolshevik và nhà in tờ báo Pravda. Ngoài đường, những người Bolshevik bị truy đuổi, giết chết. Trong khu trung tâm, những ai có bộ dạng như một công nhân đều bị đánh đập, hành hình. Đây là bạo lực giai cấp. Giới tư sản và thương gia đánh phủ đầu giới vô sản. Chính phủ lâm thời bắt giữ 800 người bolshevik. Công cụ của đảng dùng để nắm chính quyền bị đè bẹp. Trotsky bị tống vào tù vì tuyên bố ủng hộ Lenin. Lần này, ông quyết định gia nhập đảng Bolshevik.<br />Giới thợ thuyền kết tội đám công nhân nổi loạn và những người Bolshevik đã gây ra cuộc khủng hoảng. Hàng ngàn người lính rời bỏ đảng. Người sô viết cũng bị mất uy tín và thế lực. Nhiều ngày sau, trong buổi tang lễ những người cossacks bị giết trong ngày 4 tháng Bảy, cánh hữu biểu dương lực lượng trên đường phố. Một cách phô trương răn đe của những người đã trả thù được đám công nhân và bọn cách mạng xã hội.<br />Stalin giúp Lenin cải trang đeo râu trốn thoát. Nhiều người cho rằng rất có thể Bolshevik được người Đức tài trợ. Người Đức luôn ủng hộ các tổ chức cách mạng Nga. Nhưng chuyện Lenin làm gián điệp cho Đức vẫn là vấn đề cần thảo luận. Tuy nhiên, dù thế nào, bây giờ ông cũng đã mất hết quyền lực, phải trốn trong căn nhà ọp ẹp cách Petrograd 3 dặm, đêm bị muỗi “làm thịt”.<br />Lenin vẫn giữ vững lập trường bạo lực. Trong lá thư gửi cho đảng, ông viết:” Chúng ta phải dồn tất cả sức mạnh cho cuộc cách mạng vũ trang”. Ông đã sai khi cho rằng người sô viết đã trở thành kẻ phản cách mạng. Sô viết đã làm mọi cách để bảo vệ Bolshevik nhưng họ đã suy yếu nhiều sau cuộc khủng hoảng tháng Bảy. Kerenski đã đuổi họ ra khỏi Điện Tauride. Trụ sở của họ hiện nay ở Smolnyj, một trường nội trú nữ sinh.<br />Quyền lực bắt đầu ám ảnh Kerenski. Giờ đây, với tư cách là thủ tướng, ông dọn vào ở trong Cung Điện Mùa Đông và ngủ trên giường của Sa hoàng. Ông tái lập bản án tử hình ngoài mặt trận và luôn muốn tiêu diệt những người sô viết. Ông cho rằng nước Nga cần một Napoleon để chấm dứt hỗn loạn và ông là người đang giữ vai trò đó.<br />Chiến dịch phản công của ông thất bại. Lực lượng quân sự Nga trên đà tan rã. Một tin đồn rộ lên là hội đồng tướng lãnh muốn người Đức chiếm Petrograd để dẹp các cuộc nổi loạn. Kerensky đề cử Kornilov vào chức vụ tổng tư lệnh quân đội. Kornilov là tướng lãnh muốn đàn áp các cuộc biểu tình trong tháng Tư. Ngày 12 tháng Tám, Kerensky mời tất cả các đảng phái đến tham dự hội nghị tổ chức tại nhà hát Bolsjoj. Ông muốn cứu vãn tinh thế và trở thành người hùng trong ngày hôm đó. Kornilov đột ngột xuất hiện và sáng chói dưới ánh đèn sân khấu. Toàn thể cánh hữu vỗ tay hoan hô chào đón. Cánh tả giữ thái độ im lặng. Kerenski đã mất sự hậu thuẫn của cánh hữu. “ Thời của tôi đã hết” là lời tâm sự của ông với một cộng sự viên. Ngày 27 tháng Tám, đảo chánh xảy ra. Kornilov đưa quân vào Petrograd để đập nát cuộc cách mạng. Kerenski lạnh lùng tước quyền chỉ huy của Kornilov.Tại Smolnyj, Petrograd sô viết phải đối phó với tình hình mới. Họ vùng dậy từ đống tro tàn, phối hợp với các nhóm cách mạng khác, hỗ trợ đám công nhân vốn là một bộ phận của Bolshevik. 40 000 khẩu súng được phân phát cho dân cư ở Vyborgski. Công nhân đường sắt phá trục lộ hỏa xa nhằm ngăn cản cuộc tiến công của quân đội. Các đại diện sô viết thành công trong việc thuyết phục nhiều người lính gia nhập vào cuộc cách mạng và sự thành công phần nhiều nhờ những người Bolshevik. Đa số các nhà hoạt động trong số 800 người bị bắt trong tháng Bảy được trả tự do. “Họ phải khùng mới thả chúng tôi vào lúc này”, Kybenko, một lính hải quân và cũng là người Bolshevik nói như vậy. Ông đã nói đúng. Quân đội và cánh hữu bị loại khỏi cuộc chiến. Kerenski và chính phủ mất hết quyền lực. Người Bolshevik thắng và đảo ngược thế cờ. Lenin rời khỏi nơi trú ẩn và đi tỵ nạn ở Helsinki. Ông nhắc lại yếu tố cần thiết cho cuộc nổi loạn: đó là sự cực đoan.” Đám đông cực đoan hơn chúng ta”. Ông hoàn toàn có lý. Tình hình ngoài mặt trận rất thê thảm. Ở thôn quê cướp bóc hoành hành. Gia súc và con người bị tàn sát. “Hòa bình, đất đai, bánh mì. Phải có ngay!”. Đề tài Lenin đặt ra trước kia trở nên nóng bỏng và khẩn cấp.<br />Bolshevik hứa sẽ bầu ra một hội đồng lập hiến nhưng bị phần lớn các cử tri tẩy chay. Họ cũng chẳng thiết tha đến việc bầu người đại diện tham gia vào sô viết. Quân đội và công nhân ào ạt bỏ phiếu. Bolshevik, với sự cầm đầu của Trotsky, chiếm đa số trong Petrograd sô viết. Trotsky tuyên bố không thay thế Nicholaj Tsjkheidze. Như vậy, vai tro lãnh đạo của Tsjkheidze được hợp thức hóa ngay từ đầu. Tự dưng, tính hợp pháp của chính phủ Kerenski không còn khi những người sô viết thực thi quyền lực của mình. Khẩu hiệu “Mọi quyền lực cho người sô viết” vang vọng khắp nước. Mọi người trông chờ quốc hội sẽ hạ bệ chính phủ và nắm lấy chính quyền. Từ Helsinki, Lenin cũng có cùng yêu cầu trong lá thư ông gửi cho ban chấp hành trung ương: cuộc cách mạng sô viết phải tiến hành ngay. Ông từ giã cuộc sống lưu vong, trở về Petrograd vì sốt ruột. Ngày 10 tháng Mười, ông triệu tập cuộc họp ban chấp hành trung ương đảng bolschevik tại căn hộ số 32 đường Karpovka. Chủ nhân căn hộ là Sukhanov. Sukhanov là menshevik nhưng nhiệt tình giúp đỡ người Bolshevik. Trotsky, Stalin, Kamenev, Kollontaj lần lượt đến. Lenin đến rất muộn, đầu trùm bộ tóc giả. Ông trông giống như một cha xứ. Suốt đêm Lenin cố thuyết phục các đồng chí chấp thuận tiến hành một cuộc nổi loạn. Buổi họp kết thúc với tỷ lệ 10 thuận 2 chống. Chỉ Kamenev và Zinovjev bỏ phiếu chống. Cuối cùng Lenin cũng được toại nguyện. Nhưng ngày tiến hành cuộc nổi loạn vẫn bỏ ngỏ vì các lãnh đạo Bolshevik còn lại trong buổi họp vẫn không đồng ý với Lenin ở một điểm: Lenin muốn đảng Bolshevik một mình lãnh đạo cuộc nổi loạn. Đối với họ, sô viết là tổ chức có chính danh duy nhất cho một cuộc nổi dậy. Đồng thời họ cũng muốn có sự tham gia của các đảng phái khác. Điều này có nghĩa là quyền lực sẽ được chia sẻ. Lenin không bằng lòng. 10 ngày nữa sẽ đến đợt bầu cử ở quốc hội sô viết. Câu hỏi được đặt ra là cuộc cách mạng sẽ tiến hành trước hay sau bầu cử. Số phận của nước Nga như mành treo chuông. Vài ngày sau, Smolnyj trở thành một căn cứ quân sự. Mục đích là để bảo vệ quốc hội sô viết trước mối đe dọa của Kerenski và bọn phản cách mạng. Có tin đồn bọn này sẽ ngăn cản đợt bầu cử. Bolshevik sẵn sàng với 20 000 người. Dẫn đầu là hải quân. Hội đồng quân nhân cách mạng kết hợp phòng vệ Petrograd. Trotsky, Antonov,Ovsejenko và Dybenko cầm đầu một tổ chức hoạt động bí mật. Trong lúc hội đồng vũ trang cách mạng chuẩn bị, Lenin đòi tiến hành ngay cuộc nổi loạn. Nhưng ông không biết là các lãnh đạo bolshevik không muốn làm việc này. Sự chuẩn bị chỉ nhằm bảo vệ quốc hội sô viết. Ý định của Lenin bị Kamenev và Zinovjev cho báo chí biết. Kerensky nghĩ là người Bolshevik muốn đảo chánh nên quyết định đập tan. Ông liên lạc với đội quân trung thành có mặt ở ngoại thành. Nhưng các tướng lãnh lại giao các kế hoạch của ông cho hội đồng vũ trang cách mạng.<br />3000 người lính và một tiểu đoàn thiếu nữ trẻ tuổi, đầu cạo trọc, từ các gia đình tư sản được huy động đến bảo vệ Cung Điện Mùa Đông. Họ thề sẽ chiến đấu đến hơi thở cuối cùng. Cho đến ngày 24 tháng Mười, Lenin vẫn chưa nắm được quyền lực. Ngày hôm sau, quốc hội mở cửa. Kerenski ra lệnh dở tất cả những chiếc cầu trên sông Neva lên để ngăn làn sóng người nổi loạn và bố ráp các tòa soạn báo chí của Bolshevik. Lực lượng sô viết phản ứng ngay. Họ chiếm bưu điện, nha viễn thông, ga xe lửa rất nhanh. Cuộc nổi loạn bùng nổ dù chưa có lệnh.<br />Tình hình ở Petrograd yên tĩnh trở lại. Cung Điện Mùa Đông không bị tấn công. Mọi người chờ lệnh của quốc hội sô viết. Lenin băng đầu, đóng vai một người bị thương. Ông chỉ còn vài giờ ngắn ngủi để thuyết phục đảng Bolshevik chụp lấy cơ hội bằng vàng này. Những người nổi loạn đã chiếm được thành Peter Paulus, một cứ điểm chiến lược quan trọng với các khẩu pháo chỉa thẳng về Cung Điện Mùa Đông.<br />Lenin đến Smolnyj cùng với toán hộ vệ. Không khí ở Petrograd giờ thật lạ lùng. Thợ thuyền nằm nhà. Cửa hàng ăn uống, nhà hát và rạp chiếu bóng mở cửa. Sau những cánh cửa đóng kín ở Smolnyj, Lenin tập họp ban chấp hành trung ương đảng Bolshevik. Đây là lần đầu tiên Lenin thông qua được quan điểm của mình.” Dẹp quốc hội sô viết đi. Chúng đã dâng cho ta cơ hội nắm quyền!”. Ông thuyết phục các đồng chí tiến hành ngay cuộc bạo động, không cần chờ lệnh của quốc hội sô viết. Lenin thảo nháp một bản công bố cách chức chính phủ lâm thời.<br />Cuối cùng quyền lực trong tầm tay Lenin. Ông bảo đảm việc chiếm Cung Điện Mùa Đông sẽ hoàn tất trước 12 giờ ngày hôm sau. Ngày 25 tháng Mười, trước 10 giờ, Lenin đưa ra bản công bố: “Chính phủ lâm thời bị cách chức. Quyền lực thuộc về hội đồng vũ trang cách mạng. Giai cấp công nhân và quân đội muôn năm!”. Trước 12 giờ, các đại biểu nhóm họp tại quốc hội sô viết. Người ta bàn cãi về sự thay đổi quyền lực. Nhưng chính phủ lâm thời vẫn có mặt tại Cung Điện Mùa Đông. Mọi người cảm thấy thất bại cận kề vì đoàn quân tiền phong vẫn chưa đến. Toán lính hải quân của Dybenko đổ bộ lúc 12 giờ 30’ và việc mở cửa quốc hội phải hoãn lại. Trong khi đó chiến hạm Aurora bỏ neo trước Cung Điện Mùa Đông nhằm tạo áp lực với chính phủ. Trong cung điện giờ chỉ còn 300 lính. Những người khác đã bỏ vị trí vì suốt đêm hôm qua họ chẳng được ăn gì. Lúc 16 gio 30’, người nổi loạn cho đối phương 20 phút để đầu hàng. Tối hậu thư bị bác bỏ. Lenin đòi bắn những người có trách nhiệm nếu họ không ra lệnh tấn công ngay. Theo kế hoạch, một cái đèn lồng đỏ sẽ kéo lên trên đỉnh pháo đài. Nhưng chẳng ai nhớ đem theo cái đèn. Người ta lục lọi khắp nội thành và cuối cùng tìm được một cái đèn lồng trắng. Nhưng không có cách nào treo nó vào cột cờ. Binh lính còn phát giác là các khẩu phảo đã quá cũ, không bắn được, chỉ dùng chưng bày làm kiểu. Họ phải tìm những khẩu pháo mới và tìm cách chuyển lên pháo đài. Đến 18 giờ, chiến hạm Aurora vẫn phải chờ tín hiệu. Trong lúc đó, cơn giận dữ bùng lên ở Smolnyj. Người ta đòi quốc hội phải mở cửa. Đến 21 giờ, vẫn không có gì mới. Lenin điên tiết gọi điện cho Antonov Ovsvjenko, người cầm đầu cuộc nối loạn. Ông này yêu cầu Lenin câm mồm rồi gác máy. Đến 22 giờ 40’, căng thẳng ở Smolnyj đã đến mức nghẹt thở. Giờ thì người ta phải tiến hành bầu cử. Cuối cùng Aurora tự quyết định khai hỏa và cuộc tấn công bắt đầu. Toàn cảnh cuộc tấn công diễn ra như một vụ bố ráp của cảnh sát, nhưng được thổi phồng thành cuộc chiến đấu dũng cảm của những người dân anh hùng trong cuộc cách mạng tháng Mười huyền thoại. Những kẻ tấn công đi lạc lung tung trong cung điện rộng lớn. Kerensky trốn thoát và sau đó đi lưu vong. Các bộ trưởng trong chính phủ lâm thời bị bắt giữ. Ở Smolnyj, Trotsky nói với các đối thủ chính trị:” Nhân dân đã theo chúng tôi và chúng tôi đã thắng. Các ông đã thất bại”…” Các ông hãy cút về những nơi thuộc về các ông, nơi có những đống rác lịch sử”. Các đại biểu sửng sốt và quyết định rời quốc hội. Sau đó, quốc hội biểu quyết trao tất cả quyền lực cho sô viết. Nhưng đây chỉ là mặt nổi. Thực ra lực lượng dân chủ sô viết đã bị một đảng phái khác chiếm đoạt. Lenin đã thành công. Một cuộc đảo chánh cướp chính quyền ngoạn mục. Sô viết đã dọn cỗ cho Lenin xơi.<br />Ngày 26 tháng Mười, nước Nga thức dậy với một chính phủ mới: chính phủ Bolshevik. Việc thanh toán những kẻ chống đối trên đường phố Moksva kéo dài thêm 3 tuần lễ. Không ai tin rằng Lenin có thể nắm vững quyền lực. Hội đồng lập hiến sẽ được bầu vào tháng Mười Hai 1917. Lenin muốn hủy bỏ cuộc bầu cử nhưng không được chấp thuận. Sau cuộc bầu cử, Bolshevik vẫn là thiểu số. Hội đồng lập hiến nhóm họp ngày 18 tháng Giêng 1918. Hôm sau hội đồng bị giải thể. Một đảng độc tài được gấp rút thành lập. Các đảng phái cánh hữu bị giải tán. Vài tháng sau các đảng phái cánh tả cùng chung số phận. Nước Nga bị cầm tù trong vòng xoáy nghiệt ngã. Đất nước lâm vào cuộc nội chiến. Cảnh nồi da xáo thịt dẫn đến thảm họa chết đói ở thôn quê. Mặc dù gặp rất nhiều chống đối, Lenin vẫn duy trì được quyền lực. Quốc tế cộng sản thành lập ở Moskva. Lenin tận hưởng hào quang chiến thắng qua sự thừa nhận của quốc tế. Sự có mặt của ông, ở bất cứ nơi nào, là niềm hy vọng cho công nhân và giới trí thức. Một ảo tưởng mà dân tộc Nga và nhiều dân tộc khác phải trả giá bằng máu và nước mắt sau này. Ông góp phần làm đảo lộn thế giới. Ngày 1 tháng Năm 1922, ông bị tai biến mạch máu não nên phải rút khỏi chính trường. Một con người suốt đời gây sóng gió bằng cách thao túng, chia rẽ, chi phối, chế ngự kẻ khác, giờ đây đang lo lắng vì những xung đột quyền lực giữa Trotsky và Stalin. Ông đã mất mọi ảnh hưởng. Lenin chết năm 1924 nhưng huyền thoại về con người này được tô vẽ không ngừng. Xác ông được ướp ngoài ý muốn của bà quả phụ Nadezjda. Nhà hoạt động chính trị vũ trang Lenin được thần thoại hóa và được tôn thờ như một vị thánh. Lịch sử về những gì đã xảy ra năm 1917 bị kiểm duyệt, viết lại, biên tập sửa chữa với mục đích biến ông thành nhà cách mạng vĩ đại, độc nhất vô nhị trong lịch sử và là chỗ tựa vững chắc cho cái “chính danh” của chủ nghĩa cộng sản.<br />Hoàng Thuỷ Ngữ<br />Tham khảo:<br />- History.com<br />- Nicholai Sukhanov: Russian revolution of 1917<br />- En.wikipedia.org<br />- ARTE France – AGAT film & Cie<br />- Britannica.com<br />- Bbc.co.uk<br /><a href=\"https://www.danluan.org/tin-tuc/20181105/su-that-ve-lenin-va-cuoc-cach-mang-nga-1917-1\" target=\"_blank\">https://www.danluan.org/tin-tuc/20181105/su-that-ve-lenin-va-cuoc-cach-mang-nga-1917-1</a><br /><a href=\"https://www.danluan.org/tin-tuc/20181105/su-that-ve-lenin-va-cuoc-cach-mang-nga-1917-1\" target=\"_blank\">https://www.danluan.org/tin-tuc/20181105/su-that-ve-lenin-va-cuoc-cach-mang-nga-1917-1</a><br /><a href=\"https://www.danluan.org/tin-tuc/20181105/su-that-ve-lenin-va-cuoc-cach-mang-nga-1917\" target=\"_blank\">https://www.danluan.org/tin-tuc/20181105/su-that-ve-lenin-va-cuoc-cach-mang-nga-1917</a><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/906723086169284608",
"published": "2018-11-07T01:53:49+00:00",
"source": {
"content": "Sự thật về Lenin và cuộc cách mạng Nga 1917 (1)\nHoàng Thủy Ngữ\nTác giả gửi tới Dân Luận\nCách mạng Nga thành công vào tháng 10 năm 1917. Khi cuộc cách mạng này bùng phát, cả thế giới vào thời gian đó hoàn toàn bị bất ngờ. Không ai có thể tưởng tượng được rằng một đế chế kéo dài suốt 300 năm lại có thể sụp đổ nhanh chóng như vậy. Một nhân vật đã gắn liền tên tuổi với cuộc cách mạng, giành được quyền lực và là biểu tượng cách mạng hằn nét lịch sử thế kỷ 20: đó là Lenin, lãnh tụ đảng Bolshevik, tiền thân của đảng cộng sả̀n Nga.\nNhưng tại sao lại là Lenin mà không phải là một người khác trong các tổ chức chính trị tại Nga thời đó? Và Lenin có phải là nhà chiến lược có tầm nhìn toàn trí như nhiều người nghĩ sau này hay những sự tình cờ đã mở đường cho ông trở thành người lãnh đạo cách mạng? Câu trả lời nằm trong chính nội tình của cuộc cách mạng: các biến động dồn dập xảy ra, xô đẩy nhau như lớp sóng thủy triều, tạo thành cơn hồng thủy lật ngược mọi thế cờ.\nSa hoàng Nicholas 2 vốn là người bất tài cả trong lãnh vực quân sự và các lãnh vực khác. Tuy vậy ông lại là một hoàng đế chuyên chế trong một quốc gia có diện tích rộng nhất thế giới. Nước Nga đang lao vào cuộc chiến tranh chống Đức và Austria-Hungary trong thế chiến thứ nhất và các quốc gia này đã tiến sâu vào lãnh thổ Nga 1000 km. Nông dân là những người được đưa ra mặt trận để chống lại kẻ thù. Thiệt hại nhân mạng ở tiền tuyến vô cùng lớn. Hậu phương cũng chẳng khá gì hơn. Bộ máy quản lý nhà nước hầu như bất lực trong việc cung cấp tất cả những thứ cần thiết cho mặt trận. Tuy vậy vẫn không có dấu hiệu nào cho thấy quyền lực của nhà nước bị lung lay hay suy giảm. Cuộc chiến đã thúc đẩy mạnh tinh thần yêu nước của người Nga. Chỉ một thiểu số rất ít không đồng tình, trong đó có Lenin. Từ Zurich, trong cuộc sống lưu vong, ông lãnh đạo đảng Bolchevik. Ông viết bài cho tờ báo ngoài luồng Pravda (Sự Thật), tổ chức các buổi họp mặt thảo luận về chính trị. Ông không những “dị ứng” với chủ nghĩa yêu nước mà còn mong nước Nga sẽ thua trận, bằng cách nhân danh cuộc cách mạng xã hội suýt thành công vào năm 1905. Khởi đầu là sự thất bại quân sự của Nga trong cuộc chiến tranh Nga-Nhật. Sự thất trận đã làm người Nga sửng sốt và hủy hoại uy tín của nhà cầm quyền. Chủ Nhật ngày 09.01.1905, tại thành phố St.Petersburg, một cuộc biểu tình bùng nổ. Công nhân đứng lên đòi hỏi mức sống tốt hơn, sự công bình và sự che chở của luật pháp. Nhà cầm quyền thẳng tay đàn áp. Kết thúc là 200 xác người, trong đó có cả phụ nữ và trẻ em. Công nhân khắp thế giới đã phản ứng dữ dội trước việc đàn áp này. Họ đã cùng các nhà hoạt động chính trị thành lập các tổ chức khác nhau, tiếng Nga gọi là Sô Viết. Bắt đầu là tổ chức đình công và chẳng bao lâu trở thành các tổ chức cách mạng. Những nông dân nghèo khổ chờ cơ hội để vùng lên. Họ xử dụng bạo lực chiếm giữ đất đai và thiêu hủy hàng ngàn bất động sản. Nhà cầm quyền bị lung lay. Giới tư sản sô viết yêu cầu phải thành lập chế độ quân chủ nghị viện. Dưới sức ép, Sa hoàng hứa sẽ cho bầu cử quốc hội (The Duma). Nhưng đây chỉ là màn kịch giả vờ. Nhà cầm quyền bắt đầu đàn áp tàn bạo: 5000 người bị kết án tử hình và 15 000 nông dân bị vệ binh cossacks của Sa hoàng thảm sát. Cosscaks sống riêng biệt trong các khu nông nghiệp đã quân sự hóa, có vai trò cảnh sát và kỵ binh. Giới tư sản rồi cũng được thành lập quốc hội nhưng trong thực tế Duma này chỉ có vai trò cố vấn. Nicholais 2 không từ bỏ quyền uy tối thượng của mình. Lenin xem sự thất bại của cuộc cách mạng năm 1905 như thất bại riêng của cá nhân ông. Sợ bị giết, ông đi lưu vong. Ông hy vọng sự thất trận sẽ dẫn đến việc bùng phát một cuộc cách mạng mới. Nhưng ông cũng không dám tin là chuyện này có thể xảy ra. Tháng Giêng năm 1917 tại Zurich ông nói: “Không thể không nghi ngờ là một cuộc cách mạng không thể xảy ra trong cuộc đời này của chúng ta”.\nPetrograd là phần chính của câu chuyện này. Sau khi cuộc chiến bùng nổ, St.Pettersburg được đặt tên mới. Cái tên cũ bị cho là “quá Đức”. Vào thời gian đó, Petrograd là một thành phố lớn với 2 triệu dân. Thành phố này không chỉ có giới tư sản. Phía Bắc là quận thành Vyborgski, một vùng đất rộng lớn, được xem như một thành phố trong một thành phố. 400 000 người sinh sống và làm việc ở đó. Các nhà máy chiến lược quan trọng nhất đều tập trung tại đây. Và ở khu trung tâm là những nhà máy chế tạo vũ khí. Từ khi chiến tranh xảy ra, lạm phát đã ảnh hưởng đến mức sống của công nhân. Các đợt đình công tăng vọt. Thứ Tư ngày 15 tháng Hai năm 1917, theo lịch Julian, tướng Khabalov, tư lệnh quân đội Petrograd, được báo cáo cho biết số lượng bột mì dự trữ chỉ còn đủ cho 10 ngày. Ông đưa ra biện pháp phân chia lương thực theo khẩu phần. Ngày hôm sau, trước các cửa hàng đã trống trơn thực phẩm là những đoàn người chen chúc nối đuôi nhau xếp hàng dài. Cướp bóc là chuyện thường xuyên xảy ra tại Nga trong giai đoạn này. Tình trạng hỗn loạn kéo dài 4 ngày.\nNgày 23 tháng Hai, tức là ngày 8 tháng Ba theo lịch Gregorian, cũng là ngày Quốc tế phụ nữ, trong bầu không khí buốt giá của mùa lạnh, các nữ công nhân kéo nhau xuống đường bày tỏ sự bất mãn đối với cách phân phối lương thực. Họ đòi hỏi các gia đình có người thân ra mặt trận phải được chia phần nhiều hơn. Lúc đó không ai lường được cuộc biểu tình sẽ gây ra thêm những vấn đề gì. Ngay cả các tổ chức chính trị cũng không tin nó sẽ trở thành cuộc cách mạng.\nPetrograd được thành hình do việc kết hợp các hòn đảo lại với nhau đồng thời cũng bị chia cách bởi những con sông cùng đổ ra sông Neva. Các hòn đảo này nối kết với nhau bằng những chiếc cầu. Từ Vyborgski đến khu trung tâm người ta phải qua cầu Alexandrovski và đi bộ 6 km. Các nữ công nhân muốn tập trung biểu tình tại đường phố đi bộ Nevsky Prospekt. Họ hoàn toàn ngạc nhiên khi đi đến nơi mà không bị cảnh sát hay những người cossacks ngăn cản. Từ chuyện chỉ đòi hỏi thực phẩm lúc ban đầu lần sang đòi quyền đầu phiếu của phụ nữ do sự tham gia của giới phụ nữ trung lưu. Giới phụ nữ này đã lên tiếng đòi quyền đầu phiếu từ 12 ngày trước. Nhà cầm quyền không làm gì khác ngoài việc đóng cửa các công sở và các cửa hàng vì theo họ việc này quan trọng hơn là ngăn cản vào thời điểm đó. Đây là động thái khích lệ những người biểu tình. Họ sẽ tụ họp tiếp vào ngày hôm sau. Tại Zurich, Lenin không hề hay biết biến động này.\nLenin tên thật là Vladimir lljitsj Uljanov. Ông sinh năm 1870 tại Simbirsk, một thành phố nằm dọc theo sông Volga. Ông có 6 anh em. Cha ông làm thanh tra học đường, được Sa hoàng quý trọng và mẹ ông là người đàn bà luôn yêu thương con cái. Năm 1887 tại St.Petersburg, Alexander Uljanov, người anh của ông, bị án tử hình vì đã âm mưu giết Alexandr 3 bằng chất nổ. Uljanov nhận tội và bị treo cổ. Lúc ấy Lenin mới 16 tuổi. Từ đó ông căm thù Sa hoàng, giới quý tộc và tất cả những ai có liên quan đến cái chết của anh mình.\nĐược gợi hứng bằng cuộc biểu tình của phái nữ ngày hôm trước, các nam công nhân liên kết với phụ nữ tiến hành biểu tình vào ngày hôm sau. Những người đàn ông cầm theo tất cả những gì có thể dùng làm vũ khí. Một số người dự định đánh phá, cướp các cửa hàng trên đường đi. Nhưng lần này cảnh sát bố trí chận cầu Alexandrovski. Đoàn người đã đi bộ vượt sông Neva – mặt sông đã đóng băng đá cứng vì trời lạnh – sang bên kia bờ. 150 000 người tràn về khu trung tâm Petrograd, hát vang bài ca cách mạng Marseillaise, tập trung ở đường Nevsky Prospekt. Bây giờ không chỉ còn là chuyện đòi bánh mì mà lại tràn ngập vang dội những tiếng hò hét đòi dẹp bỏ chế độ quân chủ.\nCác nhà hoạt động thuộc các tổ chức chính trị “ngầm”, trong đó có cả thiểu số it́ ỏi những người Bolshevik ở Petrograd, chỉ biết đứng nhìn, lạc loài bất lực, mất hút trong đám đông. Khác với thái độ lịch sự, hòa hoãn thụ động của những người cossack, cảnh sát quyết định can thiệp. Rồi đám đông tự giải tán và cảnh sát để họ thong thả ra về. Người ta hiểu rằng cảnh sát đã mất sự kiểm soát và công khai tuyên bố sẽ tiếp tục tụ tập biểu tình vào ngày mai. Ngoại trừ Alexander Kerensky, một đại biểu có khuynh hướng xã hội trong quốc hội Duma, các nhà hoạt động chính trị “ngầm” khác vẫn không tin một cuộc cách mạng sẽ bắt đầu.\nTrong đêm hôm đó, tướng Khabalov, cho in thông báo dán khắp thành phố: “Tôi cấm mọi sự tụ tập trên đường phố… Lực lượng cảnh sát sẽ xử dụng vũ khí nếu an ninh và trật tự tại thủ đô không được tôn trọng “. Hôm sau, một không khí đặc biệt căng thẳng phủ lên thành phố. Không ai làm việc. Và rồi từng đoàn người từ Viborgski và các quận thành đổ vào thành phố. Những dòng thác người! Toán cảnh sát gác cầu Alexandrovski bỏ chạy trốn. Viên cảnh sát trưởng bị giết. Tướng Khabalov giờ đây chỉ còn cách điều động quân đội: 200 000 quân đang đóng tại Petrograd.\nTin tức giờ đã bay đến tận Thụy Sĩ nhưng Lenin vẫn không nhận ra thực tế những gì đã xảy ra. Năm 1895 ông bị bắt vì in tờ rơi tuyên truyền ủng hộ các cuộc đình công của công nhân. Từ khi đó ông đã cộng tác với nhóm trí thức mác xít. Ở chủ nghĩa mác xít ông tìm thấy ý nghĩa cho sự phản kháng của mình. Marx nói rằng đấu tranh giai cấp sẽ chấm dứt chủ nghĩa tư bản. Ông và người vợ sắp cưới, Nadezika Krupskaja, bị án lưu đày 3 năm tại Siberia. Sau khi được tha, họ đi lưu vong. Với sự tài trợ của gia đình, Lenin có cuộc sống thoải mái, lãnh đạo nhóm cách mạng Nga lưu vong, lập đảng chính trị dân chủ xã hội rồi sau này tách thành 2 nhóm: bolshevik và menshevik. Lenin thuộc nhóm thứ nhất.\nTrở lại Petrograd. Đêm hôm đó, cảnh sát bố ráp bắt những phần tử phản động thuộc các nhóm chính trị “ngầm”. Quân đội được huy động để dẹp loạn. Ngày 26, lúc 12 giờ, công nhân tiến về hướng trung tâm thành phố. Dân tư sản cũng đổ ra đường. Quân đội được lệnh khai hỏa bắn chết 150 người biểu tình. Nhưng không gì ngăn được lớp sóng người. Cuộc thảm sát thường dân bị giới quân sự lên án vì nhiều người cũng có thân nhân trong đám biểu tình. Rồi những người lính đã nổi loạn. Trong cơn giận dữ họ đã cướp bóc ở trung tâm thành phố, mở kho vũ khí phân phát 40 000 khẩu súng cho dân chúng. Hỗn loạn và giết chóc bắt đầu. Cảnh sát, sĩ quan, các giới chức làm việc cho sa hoàng bị truy đuổi sát hại. Tòa án bị đốt cháy. Nhà lao bị phá, gần 100 người hoạt động chính trị và 6000 tội phạm khác được trả tự do. Trong căm thù, cả một trung đoàn tiến về Cung Điện Mùa Đông (The Winter Palace), dinh thự của Sa hoàng. Cuối cùng… lá cờ hoàng gia bị hạ xuống và lá cờ đỏ được kéo lên.\nTrong khi đó hỗn loạn cũng dồn dập xảy ra tại Điện Tauride (Tauride Palace), trụ sở của quốc hội. Sa hoàng đã ra lệnh giải thể quốc hội nhưng một số thành viên không chấp thuận. Đó là những người đại diện cho giới tư sản. Họ đã mong chờ ngày này từ năm 1905. Cầm đầu là Pavel Miljukov. Họ quyết định thành lập hội đồng Duma lâm thời. Đây là một tham vọng lớn vì đoàn biểu tình đang tiến về phía họ. Nỗi lo lắng sợ hãi hiện rõ trên mặt mọi người. 20 000 người lính và công nhân trang bị vũ khí đã tập trung trước tòa nhà. Alexander Kerensky là người đầu tiên chạy ra đón chào đoàn biểu tình. Ông hô hào bắt giữ các bộ trưởng, chiếm bưu điện, công ty điện thoại, điện tín, ga xe lửa. Hội đồng muốn lập một ủy ban sô viết như năm 1905. Họ chiếm giữ Điện Tauride. 250 người đại diện cho quân đội và công nhân mở cuộc họp và thành lập ban chấp hành gồm những người sau đây:\n- Nicholai Tsjkheidze, lãnh đạo nhóm cách mạng xã hội\n- Nicholai Sukhanov, một người menshevik\n- Một người theo chủ nghĩa vô chính phủ và 2 người bolchevik\nTất cả các nhóm cách mạng đều được mời tham dự. Nhưng một sự kiện bất ngờ xảy ra. Không ai muốn nắm giữ quyền lực. Theo Marx, cần phải trải qua thời kỳ quá độ tư sản trước khi tiến lên chủ nghĩa xã hội. Người ta vẫn sợ Nga hoàng và muốn được một chính phủ tư sản bảo vệ.\nCách đó vài mét là hội đồng Duma lâm thời cùng sự có mặt của Mikhail Miljukov. Họ sẵn sàng nắm quyền lực. Nhưng quân đội và nhóm Sô viết đang kiểm soát tình hình nên họ phải tìm cách giải quyết. Nicholai Sukhanov đi bước trước, đến gặp Miljukov để giải hòa. Sau cuộc thảo luận với Mikhai Rodzianko, chủ tịch Duma, Miljukov tuyên bố nắm quyền lực. Theo đó, một chính phủ lâm thời sẽ do giới tư sản thành lập. Một hội đồng quốc gia sẽ được bầu cử sớm và sẽ chọn một thể chế chính trị cho đất nước. Trái ngược với các đồng chí xã hội của mình, Kerensky quyết định tham gia chính phủ mới. Ông là cầu nối giữa những người sô viết và chính phủ tư sản.\nSa hoàng đã phong tướng Ivanov lên làm ”nhà độc tài của Petrograd”. Nhưng việc ổn định tình hình cũng chẳng dễ dàng gì. Hầu hết đội tiền quân của ông đã bỏ hàng ngũ gia nhập đoàn biểu tình. Chuyến xe lửa chở “nhà độc tài” và đoàn tùy tùng bị công nhân đường sắt cho chạy sai hướng đến 6 lần. Hiện ông đang ở Siberia, trong một toa xe lửa hư chờ sửa chữa. Mỗi giờ qua đi, cuộc cách mạng càng mạnh hơn. Lượng người khổng lồ tụ tập quanh Điện Tauride càng lúc càng đông. Họ cho người canh gác, kiểm soát lối ra vào. Bên trong là những giờ phút định mệnh. Người ta đang nỗ lực thuyết phục hội đồng tướng lãnh quay lưng chống lại Nicholas 2. Mọi hình thức ngoại giao bị loại bỏ khi họ gặp các tướng lãnh của Sa hoàng. Nhưng quân đội và tầng lớp công nhân chỉ công nhận một cấp lãnh đạo: đó là Petrograd sô viết. Từ nay người lính có quyền tham gia hoạt động chính trị. Điều này chôn vùi uy quyền của các tướng lãnh. Họ bị lâm vào tình trạng khó xử, không thể tự quyết định. Họ điện đàm liên tục với nhau. Thân phận của tướng Ivanov cho thấy việc trở về giải cứu Petrograd không thể thực hiện được nữa. Trong ngày hôm sau, binh lính ngoài tiền tuyến nhận được sắc lệnh đầu tiên (order no.1) do Petrograd sô viết soạn thảo với sự đồng lòng của các tướng lãnh.\nKhông còn sự hậu thuẫn của hội đồng tướng lãnh, ngày 02.03.1917, Nicholas 2 thoái vị nhường ngôi cho người em là đại công tước Mikhail. Nhưng rồi ông này cũng từ chức vì Duma không thể bảo đảm mạng sống của ông.\nSau 300 năm trị vì, đế chế Romanov sụp đổ chỉ trong vòng một tuần lễ. Nền quân chủ chấm dứt tại Nga.\n(còn tiếp)\nHoàng Thủy Ngữ\nSự thật về Lenin và cuộc cách mạng Nga 1917 (2)\n•\tBởi Admin\n05/11/2018\n0 phản hồi\n \nHoàng Thuỷ Ngữ\nTác giả gửi tới Dân Luận\nLần trước vào năm 1905, lần này vào năm 1917. Hai cuộc cách mạng. Lenin rất bực bội trước tình huống lần này. Ông đã không nhận thấy những gì đang xảy ra trước khi ông biết tin Sa hoàng đã thoái vị. Bây giờ ông không thể để cuộc cách mạng tuột khỏi tay. Để có thể về Nga nhanh, ông phải điều đình với chính quyền Đức. Người Đức cũng muốn chấm dứt chiến tranh với Nga càng sớm càng tốt nên giúp những nhà hoạt động chính trị trở về Nga để tái lập hòa bình. Điện tín Lenin gửi về Petrograd cho các người bolshevik có nội dung như sau:”Chiến thuật của chúng ta là: Không tin và không ủng hộ chính quyền mới. Phải đề phòng Kerensky. Bảo đảm duy nhất cho chúng ta là lực lượng vũ trang vô sản. Không hợp tác với các đảng phái khác”. Như vậy, theo ông, cuộc cách mạng xã hội vẫn chưa xảy ra. Vì thế các người bolshevik phải sẵn sàng lật đổ chính phủ lâm thời bằng vũ lực và tiến hành cuộc cách mạng vô sản.\nCuộc cách mạng mùa xuân 1917 đã tạo niềm hy vọng cho dân tộc Nga. Người Nga muốn có cuộc sống tươi đẹp hơn, không phải làm việc quần quật như kẻ nô lệ và mơ ước hòa bình. Sô viết là biểu tượng cách mạng, đầy chính danh trong lòng người dân. Nhưng cách mạng xã hội phải tiến từng bước. Rất nhiều việc cần giải quyết trước như chấm dứt chiến tranh, tạo điều kiện làm việc tốt hơn cho công nhân và nông dân, tạo dựng nước Nga thành một quốc gia dân chủ xã hội.Chính phủ lâm thời muốn hiện đại hóa đất nước bằng những cải cách xã hội theo khuôn mẫu Tây Phương - nhưng không quá Tây, tha các tù nhân chính trị, cho phép những người hoạt động chính trị lưu vong trở về nước. Cuộc cách mạng đã vang dội ra tận ngoài mật trận cùng với sắc luật số 1 (order no.1) của Petrograd sô viết. Các sĩ quan được giữ nguyên chức vụ sau khi tuyên thệ trung thành với một nước Nga mới. Những người lính mong muốn hòa bình nhưng không quên chuyện đất nước bị xâm lăng. Họ không chấp nhận những vùng đất quê hương bị mất vào tay người Đức. Sô viết yêu cầu chính phủ lâm thời thảo luận một hiệp ước đình chiến nhưng không mất đất. Đồng thời các thành phần còn lại trong xã hội vẫn tiếp tục “phá vòng xiềng xích”. Ngày 19 tháng Ba, phụ nữ tập trung xuống đường đòi quyền đầu phiếu. Nguyện vọng của họ được đáp ứng ngay trong đêm hôm đó.\nNhững người bolshevik như Stalin và Kamenev từ Siberia trở về Petrograd như về đến một hành tinh khác. Lenin ra lệnh cho những người bolshevik nổi dậy như không hề biết sô viết và các đảng phái chính trị khác đã có mặt ở đó từ trước. Ông đòi có thêm một cuộc cách mạng nữa! Kamenev chỉ trích Lenin trên Pravda. Tờ báo “ bỏ quên” những đề tài trọng yếu trong các bài viết của Lenin.\nNhững người bolshevik làm ngược lại những gì Lenin yêu cầu. Họ hợp tác với sô viết, mở rộng vòng tay đón chào ban chấp hành, hòa giải với những người menshevik. ”Rồi khi trở về, Lenin sẽ hiểu”, họ nói với nhau như vậy.\nLenin và 30 nhà hoạt động chính trị lưu vong khác được phép đi xuyên nước Đức. Người đàn ông này gấp rút trở về. Ông đã sống lưu vong phần lớn quãng đời tuổi trẻ. Ông lo về không kịp để tổ chức cuộc nổi loạn. Lenin tự xem mình là nhà cách mạng “ngầm”, lo là sẽ bị bắt khi về đến Petrograd. Đoàn xe về đến Nga ngày 3 tháng Tư 1917. Lenin giận điên người khi đọc tờ Pravda do Kamenev đưa trên chuyến xe lửa ở biên giới. Kamenev như bị tạt thùng nước lạnh vào mặt nhưng không chịu nhịn: “Vladimir llitsj, ông chẳng biết tình hình ở Petrograd như thế nào cả”. Chuyến tàu đến Petrograd khoảng nửa đêm. Lenin được trân trọng chào đón. Chủ tịch ủy ban sô viết chúc mừng và mời ông tham dự buổi họp mặt của tất cả các nhà cách mạng. Nhưng, tay cầm bó hoa lớn , Lenin quay về hướng hàng chào danh dự và nói to :” Hỡi các đồng chí! Cuộc chiến chống chủ nghĩa đế quốc bóc lột đã gây ra cuộc nội chiến ở Âu Châu. Chẳng bao lâu nữa vũ khí sẽ được xử dụng để chống chủ nghĩa tư bản. Cách mạng xã hội vạn tuế!”. Mọi người đều chưng hửng. Nadezida Krupskaja ít năm sau thú nhận là lúc đó bà nghĩ Lenin bị bệnh tâm thần. Hôm sau trong buổi họp chung với những người bolshevik và menshevik, Lenin đã gây chấn động hội trường. Ông chỉ nói đến việc tổ chức vũ trang để nổi loạn mà không hề nhắc đến việc hội thảo hiến pháp. Ông bị tẩy chay với tỷ lệ 13 chống trên 2 thuận. 2 phiếu thuận là của chính ông và Aleksandra Kollontaj, một đồng chí cũng đã từng sống lưu vong như ông. Sau khi đặt chân về Nga, ông đã mất quyền lực và ảnh hưởng của mình ngay trong đảng bolshevik, một tổ chức không kỷ luật và kiên định như ông nghĩ. Điều làm cho kế hoạch của ông trở nên ngớ ngẩn là tinh thần hợp tác giữa những người cách mạng và linh hồn của cuộc cách mạng mùa xuân, được đánh dấu bằng cuộc biểu tình lớn vào ngày 18 tháng Tư. Đối với sô viết và các người biểu tình ôn hòa, hy vọng đạt được hòa bình mà quốc gia không bị mất một tấc đất nào là điều khả thi. Họ tin chắc rằng cuộc cách mạng Nga sẽ vực dậy tinh thần cách mạng khắp Âu Châu. Những nhà cách mạng xã hội sẽ áp lực các chính phủ sở tại chấm dứt chiến tranh. Trong khi đó, Miljukov, bộ trưởng bộ ngoại giao trong chính phủ lâm thời, phải trấn an 2 đồng minh Anh và Pháp. 2 quốc gia này dọa sẽ không tiếp viện vũ khí nữa. Ông buộc lòng phải xem như cuộc cách mạng chưa từng xảy ra, gửi một lá thư cho ủy ban sô viết giải thích lý do tại sao nước Nga không thể bỏ rơi đồng minh và cuộc chiến phải tiếp tục đến thắng lợi cuối cùng. Hôm sau, lá thư của ông được phổ biến rộng rãi khắp Petrograd. Đường phố chật kín người. 250 000 binh lính giận dữ tiến vào thành phố. Công nhân có vũ trang gia nhập với đoàn quân. Đả đảo Miljukov! Đả đảo chính phủ lâm thời và các bộ trưởng tư sản! Lenin không bỏ qua tình thế này. Ông kêu gọi người bolshevik ủng hộ những gì có thể dẫn đến cuộc nổi loạn. Hôm sau chính phủ lâm thời nói chuyện với đồng bào: Cuộc chiến phải tiếp tục đến khi thắng lợi. Họ kết tội cuộc nổi loạn là phản quốc. Một số đông người biểu tình có vũ khí ra mặt bảo vệ Miljukov. Chạm trán xảy ra. Nhiều người mất mạng. Nhà cầm quyền đã đánh giá sai tình hình và Kornilov, tư lệnh quân đội mới của Petrograd, quyết định dùng sức mạnh để đàn áp biểu tình dù không được phép. Nhưng những người lính đòi phải có lệnh bằng văn bản của ủy ban sô viết. Đây là bằng chứng cho thấy việc đàn áp không dễ dàng gì. Ủy ban sô viết tìm cách xoa dịu đám đông. Ủy ban không đồng quan điểm với Miljukov và lập lại ý muốn có một hòa bình mà không nhượng bộ đất đai. Giờ đây, Lenin hiểu rằng ông không thể thách đố quyền lực của sô viết.\nTrên tờ Pravda, ông kết án Petrograd sô viết đã ủng hộ những cuộc biểu tình có vũ khí. Nhưng bây giờ tất cả đang đối mặt với hoàn cảnh mới. Sự đồng thuận bị gẫy đổ vì không cùng quan điểm trong cách giải quyết cuộc chiến. Nhiều binh lính và công nhân căm tức chính quyền. Đột nhiên một lối thoát đã mở rộng cho những người bolchevik. Lenin lợi dụng ngay tình hình bằng cách áp đặt chương trình hành động của mình vào chính sách của đảng. Ông đưa ra khẩu hiệu “ Hòa bình ngay lập tức!”. Điều này có nghĩa là nhượng đất cho người Đức. “Mọi quyền lực cho sô viết!”, một khẩu hiệu đã được dùng trong các cuộc biểu tình tự phát vào tháng Tư.” Đất đai cho nông dân!”, nhắm vào 85% dân số Nga và là khẩu hiệu ông mượn từ những nhà cách mạng xã hội. Bây giờ Lenin và những người bolshevik lao vào việc tranh giành quyền lực. Khoảng đầu tháng Năm, do sức ép của sô viết, Miljukov từ chức. Nhiều bộ trưởng cũng rời khỏi chức vụ. Giới lãnh đạo sô viết thành lập một chính phủ liên minh với những đại diện giới tư sản. Kerensky trở thành bộ trưởng bộ quốc phòng. Ông rất được ưa chuộng. Giờ đây ông có trách nhiệm điều hành cuộc chiến. Cánh hữu và quân đội thành lập lực lượng “liên minh ái quốc”. Họ quyết định tiếp tục cuộc chiến cho đến ngày chiến thắng.\nQua tháng Năm, bạo động trong các cuộc biểu tình càng lúc càng dữ dội. Những phong trào sô viết mới bùng phát khắp nước Nga. Họ đông đến mức phải được mời tham gia vào hội nghị dân chủ. So với số lượng các nhà cách mạng xã hội và những người menshevik, người bolshevik chỉ là thiểu số.\nNhưng thường dân Nga không quan tâm nhiều đến chuyện nghị trường. Họ cần kết quả cụ thể. Kết quả không có. Tình hình càng lúc càng tồi tệ. Nông dân nhận thấy đã quá đủ nên dùng vũ lực chiếm hữu đất đai. Tình trạng vô chính phủ bắt đầu. Thực phẩm cung cấp cho thành phố càng lúc càng hiếm. Quân đội bị khủng hoảng trầm trọng. Tình trạng trốn lính ngày càng nhiều. Hàng chục ngàn người đào ngũ. Một số lập băng đảng cướp bóc ở các vùng quê.\nGiữa cơn biến động, một nhà cách mạng trở về từ Mỹ: đó là Lev Trotsky. Thời gian lưu vong ở New York, ông đã thật sự bất ngờ trước tin về cuộc cách mạng. Trên đường về Nga, ông bị người Anh giữ lại tại Canada nhiều tuần. Trong giới hoạt động cách mạng, ông là một huyền thoại. Năm 1905, lúc 26 tuổi, ông là lãnh đạo sô viết. Lev Trotsky về đến Petrograd ngày 4 tháng Năm 1917. Ông không phải là bolshevik nhưng hợp với Lenin. Ông được bầu vào ban chấp hành sô viết và dùng mọi cách để giúp người bolshevik gia tăng ảnh hưởng. Bolshevik thu phục được tầng lớp công nhân. Ảnh hưởng của họ càng lúc càng lớn. Lenin dần dần trở thành ngôi sao trong sinh hoạt chính tṛi. Chỉ với 3 nhà hoạt động tích cực, bolshevik có thể làm chủ một nhà máy. Trong số 400 000 công nhân tại Vyborgski, nội trong tháng Sáu, đảng bolshevik đã kết nạp được 5000 thành viên. Những người này muốn lật đổ chính phủ lâm thời yếu kém. Quan điểm này được đa số công nhân thiếu kiên nhẫn chia sẻ. Số vũ khí nhận được vào tháng Hai, họ dùng để tự vệ. Mức ủng hộ bolshevik tăng lên đáng kể. Lực lượng công nhân vũ trang của đảng gây ấn tượng mạnh mẽ và thu hút bạo lực.\nNgày 4 tháng Sáu, hội nghị sô viết toàn quốc nhóm họp tại Petrograd. Bolshevik có 15% đại biểu. Đây là diễn đàn quan trọng đối với Lenin. Một lãnh đạo menshevik nói rằng không một đảng phái nào đủ mạnh để có thể một mình giải quyết những vấn đề của đất nước. Lenin lên tiếng phản bác. Ông hét lớn: ” Đảng chúng tôi sẵn sàng nắm quyền bất cứ lúc nào…Chúng ta phải bắt 100 tên triệu phú giầu nhất nước Nga ngay lập tức”. Ông đã mất bình tĩnh. Một bài diễn văn lộn xộn, nội dung chỉ toàn những bắt bớ, giết chóc,đập phá và tranh giành quyền lực. Ông đòi nắm quyền mặc dù đảng bolshevik chỉ có 105 trong tổng số 777 đại biểu. Bài diễn văn của Lenin không còn được nhắc tới.\nVề phần mình, Kerensky phải giải quyết những bất mãn của người dân. Chỗ đứng chính trị của ông rất bấp bênh. Sô viết và cánh hữu theo dõi sát những gì ông làm. Các quốc gia đồng minh tiếp tục gây sức ép bằng cách đe dọa ngưng viện trợ vũ khí. Kerensky đưa ra một kế hoạch gần như vô vọng: ông muốn tái chiếm những vùng đất đã mất về tay người Đức, mặc dù quân đội Nga đã vô cùng mệt mỏi. Ông trổ hết tài hùng biện để thuyết phục sĩ quan và binh lính về những điều không thể. Người ta soạn thảo một kế hoạch quân sự có tên là “chiến dịch phản công Kerensky”.\nNhưng những người lính ở Petrograd không muốn ra mặt trận. Họ biểu tình phản đối với súng cầm tay. Lực lượng công nhân vũ trang cũng gia nhập. Theo Lenin đây là cuộc tuyên chiến với chính quyền. Ông cũng không bỏ lỡ cơ hội đứng ủng hộ sau lưng.\nTrong khi đó, một tin đồn gây hoảng sợ lan khắp Điện Tauride: người ta nói về kế hoạch bí mật của người bolshevik, có thể là âm mưu phục hồi đế chế. Các đại diện bolshevik rất bối rối. Hẳn là họ không biết chuyện này. Các lãnh đạo sô viết báo động quân đội và lên án Lenin. Lenin vội rút lại tuyên bố ủng hộ các cuộc biểu tình. Sô viết đòi giải giới đám công nhân vũ trang bolshevik nhưng Petrograd sô viết không chấp thuận. Lenin thoát khỏi tai tiếng và cuối cùng được sô viết giúp đỡ.\nSô viết đã làm một việc khá lầm lẫn: họ tập họp dân chúng Petrograd trong buổi biểu dương lực lượng vào ngày 18 tháng Sáu. Quân đội và công nhân chụp lấy thời cơ, biến buổi biểu dương lực lượng thành cuộc biểu tình chống chính phủ. Khẩu hiệu Bolshevik tràn ngập đường phố dẫn đến những xung đột giữa 2 phe chống và ủng hộ chính phủ. Cuộc chiến giành quyền lực trở nên tàn bạo và diễn biến không thể dự đoán. Việc nổi loạn vì thất vọng của quần chúng nằm ngoài sự kiểm soát của Lenin. Chiến thuật của ông là dựa vào biến động mà không tìm cách điều khiển nó. Ông không có chiến lược toàn diện, tính toán trước. Ông không tiên liệu được một thảm kịch đang chờ người Bolshevik vào ngày 3 tháng Bảy. Một sư đoàn 10 000 người quyết định lật đổ chính phủ khi có lệnh điều họ ra chiến trường. Đây là cuộc nổi loạn có phối hợp của hải và lục quân. Lenin và các lãnh đạo Bolshevik quyết định ủng hộ cuộc nổi loạn. Nhưng căng thẳng và sợ hãi trùm lên trụ sở chính của đảng khi có tin nhiều sư đoàn ủng hộ chính phủ đang tiến về Petrograd. Stalin đã hốt hoảng điện cho sô viết: “Chúng tôi không ủng hộ cuộc nổi loạn!”.\nMột tấm ảnh thường được in trong các tài liệu về cuộc cách mạng Nga: Lenin, nhà cách mạng, hùng hổ diễn thuyết trước quần chúng nhân dân. Sự thật nằm sau tấm ảnh. Khi đám đông kéo đến tập trung trước trụ sở chính của đảng và bầu Lenin lên làm lãnh tụ, Lenin đã không dám tự bước ra balcon vì lo sợ và thiếu quyết đoán. Các đồng chí phải đẩy ông ra! Cuối cùng, trước đám đông, ông nói:” Các đồng chí! Tôi yêu cầu các đồng chí biểu tình trong ôn hòa”. Lời yêu cầu này cũng chẳng cải thiện được tình hình. Đoàn biểu tình đổ xô ra mọi nẻo đường, tìm giết những người cossacks trung thành với chính phủ. Quân đội và lực lượng công nhân vũ trang tiến về Điện Tauride, miệng hét to khẩu hiệu “ Mọi quyền lực cho sô viết!”.\nTrong lúc đó, một cuộc thảm sát diễn ra ở ngã tư giữa Nevski Prospekt và đường Sadovaja. Đội quân chính phủ tàn sát những người biểu tình tay không vũ khí. Đồng thời chinh phủ tung ra một tài liệu “nổ tung như một trái bom”, theo cách diễn tả của Trotsky. Tài liệu cho thấy Lenin đã từng tiếp xúc với người Đức. Lenin là gián điệp của Đức? Nghi ngờ dấy lên trong đầu những người nổi loạn. Ho tự nguyện giao trả khí giới, không hề chống cự. ”Bây giờ chúng sẽ bắn chết hết bọn mình”, Lenin nói với Trotsky như vậy sáng ngày 5 tháng Bảy.\nCác lãnh đạo sinh viên chiếm trụ sở chính của đảng bolshevik và nhà in tờ báo Pravda. Ngoài đường, những người Bolshevik bị truy đuổi, giết chết. Trong khu trung tâm, những ai có bộ dạng như một công nhân đều bị đánh đập, hành hình. Đây là bạo lực giai cấp. Giới tư sản và thương gia đánh phủ đầu giới vô sản. Chính phủ lâm thời bắt giữ 800 người bolshevik. Công cụ của đảng dùng để nắm chính quyền bị đè bẹp. Trotsky bị tống vào tù vì tuyên bố ủng hộ Lenin. Lần này, ông quyết định gia nhập đảng Bolshevik.\nGiới thợ thuyền kết tội đám công nhân nổi loạn và những người Bolshevik đã gây ra cuộc khủng hoảng. Hàng ngàn người lính rời bỏ đảng. Người sô viết cũng bị mất uy tín và thế lực. Nhiều ngày sau, trong buổi tang lễ những người cossacks bị giết trong ngày 4 tháng Bảy, cánh hữu biểu dương lực lượng trên đường phố. Một cách phô trương răn đe của những người đã trả thù được đám công nhân và bọn cách mạng xã hội.\nStalin giúp Lenin cải trang đeo râu trốn thoát. Nhiều người cho rằng rất có thể Bolshevik được người Đức tài trợ. Người Đức luôn ủng hộ các tổ chức cách mạng Nga. Nhưng chuyện Lenin làm gián điệp cho Đức vẫn là vấn đề cần thảo luận. Tuy nhiên, dù thế nào, bây giờ ông cũng đã mất hết quyền lực, phải trốn trong căn nhà ọp ẹp cách Petrograd 3 dặm, đêm bị muỗi “làm thịt”.\nLenin vẫn giữ vững lập trường bạo lực. Trong lá thư gửi cho đảng, ông viết:” Chúng ta phải dồn tất cả sức mạnh cho cuộc cách mạng vũ trang”. Ông đã sai khi cho rằng người sô viết đã trở thành kẻ phản cách mạng. Sô viết đã làm mọi cách để bảo vệ Bolshevik nhưng họ đã suy yếu nhiều sau cuộc khủng hoảng tháng Bảy. Kerenski đã đuổi họ ra khỏi Điện Tauride. Trụ sở của họ hiện nay ở Smolnyj, một trường nội trú nữ sinh.\nQuyền lực bắt đầu ám ảnh Kerenski. Giờ đây, với tư cách là thủ tướng, ông dọn vào ở trong Cung Điện Mùa Đông và ngủ trên giường của Sa hoàng. Ông tái lập bản án tử hình ngoài mặt trận và luôn muốn tiêu diệt những người sô viết. Ông cho rằng nước Nga cần một Napoleon để chấm dứt hỗn loạn và ông là người đang giữ vai trò đó.\nChiến dịch phản công của ông thất bại. Lực lượng quân sự Nga trên đà tan rã. Một tin đồn rộ lên là hội đồng tướng lãnh muốn người Đức chiếm Petrograd để dẹp các cuộc nổi loạn. Kerensky đề cử Kornilov vào chức vụ tổng tư lệnh quân đội. Kornilov là tướng lãnh muốn đàn áp các cuộc biểu tình trong tháng Tư. Ngày 12 tháng Tám, Kerensky mời tất cả các đảng phái đến tham dự hội nghị tổ chức tại nhà hát Bolsjoj. Ông muốn cứu vãn tinh thế và trở thành người hùng trong ngày hôm đó. Kornilov đột ngột xuất hiện và sáng chói dưới ánh đèn sân khấu. Toàn thể cánh hữu vỗ tay hoan hô chào đón. Cánh tả giữ thái độ im lặng. Kerenski đã mất sự hậu thuẫn của cánh hữu. “ Thời của tôi đã hết” là lời tâm sự của ông với một cộng sự viên. Ngày 27 tháng Tám, đảo chánh xảy ra. Kornilov đưa quân vào Petrograd để đập nát cuộc cách mạng. Kerenski lạnh lùng tước quyền chỉ huy của Kornilov.Tại Smolnyj, Petrograd sô viết phải đối phó với tình hình mới. Họ vùng dậy từ đống tro tàn, phối hợp với các nhóm cách mạng khác, hỗ trợ đám công nhân vốn là một bộ phận của Bolshevik. 40 000 khẩu súng được phân phát cho dân cư ở Vyborgski. Công nhân đường sắt phá trục lộ hỏa xa nhằm ngăn cản cuộc tiến công của quân đội. Các đại diện sô viết thành công trong việc thuyết phục nhiều người lính gia nhập vào cuộc cách mạng và sự thành công phần nhiều nhờ những người Bolshevik. Đa số các nhà hoạt động trong số 800 người bị bắt trong tháng Bảy được trả tự do. “Họ phải khùng mới thả chúng tôi vào lúc này”, Kybenko, một lính hải quân và cũng là người Bolshevik nói như vậy. Ông đã nói đúng. Quân đội và cánh hữu bị loại khỏi cuộc chiến. Kerenski và chính phủ mất hết quyền lực. Người Bolshevik thắng và đảo ngược thế cờ. Lenin rời khỏi nơi trú ẩn và đi tỵ nạn ở Helsinki. Ông nhắc lại yếu tố cần thiết cho cuộc nổi loạn: đó là sự cực đoan.” Đám đông cực đoan hơn chúng ta”. Ông hoàn toàn có lý. Tình hình ngoài mặt trận rất thê thảm. Ở thôn quê cướp bóc hoành hành. Gia súc và con người bị tàn sát. “Hòa bình, đất đai, bánh mì. Phải có ngay!”. Đề tài Lenin đặt ra trước kia trở nên nóng bỏng và khẩn cấp.\nBolshevik hứa sẽ bầu ra một hội đồng lập hiến nhưng bị phần lớn các cử tri tẩy chay. Họ cũng chẳng thiết tha đến việc bầu người đại diện tham gia vào sô viết. Quân đội và công nhân ào ạt bỏ phiếu. Bolshevik, với sự cầm đầu của Trotsky, chiếm đa số trong Petrograd sô viết. Trotsky tuyên bố không thay thế Nicholaj Tsjkheidze. Như vậy, vai tro lãnh đạo của Tsjkheidze được hợp thức hóa ngay từ đầu. Tự dưng, tính hợp pháp của chính phủ Kerenski không còn khi những người sô viết thực thi quyền lực của mình. Khẩu hiệu “Mọi quyền lực cho người sô viết” vang vọng khắp nước. Mọi người trông chờ quốc hội sẽ hạ bệ chính phủ và nắm lấy chính quyền. Từ Helsinki, Lenin cũng có cùng yêu cầu trong lá thư ông gửi cho ban chấp hành trung ương: cuộc cách mạng sô viết phải tiến hành ngay. Ông từ giã cuộc sống lưu vong, trở về Petrograd vì sốt ruột. Ngày 10 tháng Mười, ông triệu tập cuộc họp ban chấp hành trung ương đảng bolschevik tại căn hộ số 32 đường Karpovka. Chủ nhân căn hộ là Sukhanov. Sukhanov là menshevik nhưng nhiệt tình giúp đỡ người Bolshevik. Trotsky, Stalin, Kamenev, Kollontaj lần lượt đến. Lenin đến rất muộn, đầu trùm bộ tóc giả. Ông trông giống như một cha xứ. Suốt đêm Lenin cố thuyết phục các đồng chí chấp thuận tiến hành một cuộc nổi loạn. Buổi họp kết thúc với tỷ lệ 10 thuận 2 chống. Chỉ Kamenev và Zinovjev bỏ phiếu chống. Cuối cùng Lenin cũng được toại nguyện. Nhưng ngày tiến hành cuộc nổi loạn vẫn bỏ ngỏ vì các lãnh đạo Bolshevik còn lại trong buổi họp vẫn không đồng ý với Lenin ở một điểm: Lenin muốn đảng Bolshevik một mình lãnh đạo cuộc nổi loạn. Đối với họ, sô viết là tổ chức có chính danh duy nhất cho một cuộc nổi dậy. Đồng thời họ cũng muốn có sự tham gia của các đảng phái khác. Điều này có nghĩa là quyền lực sẽ được chia sẻ. Lenin không bằng lòng. 10 ngày nữa sẽ đến đợt bầu cử ở quốc hội sô viết. Câu hỏi được đặt ra là cuộc cách mạng sẽ tiến hành trước hay sau bầu cử. Số phận của nước Nga như mành treo chuông. Vài ngày sau, Smolnyj trở thành một căn cứ quân sự. Mục đích là để bảo vệ quốc hội sô viết trước mối đe dọa của Kerenski và bọn phản cách mạng. Có tin đồn bọn này sẽ ngăn cản đợt bầu cử. Bolshevik sẵn sàng với 20 000 người. Dẫn đầu là hải quân. Hội đồng quân nhân cách mạng kết hợp phòng vệ Petrograd. Trotsky, Antonov,Ovsejenko và Dybenko cầm đầu một tổ chức hoạt động bí mật. Trong lúc hội đồng vũ trang cách mạng chuẩn bị, Lenin đòi tiến hành ngay cuộc nổi loạn. Nhưng ông không biết là các lãnh đạo bolshevik không muốn làm việc này. Sự chuẩn bị chỉ nhằm bảo vệ quốc hội sô viết. Ý định của Lenin bị Kamenev và Zinovjev cho báo chí biết. Kerensky nghĩ là người Bolshevik muốn đảo chánh nên quyết định đập tan. Ông liên lạc với đội quân trung thành có mặt ở ngoại thành. Nhưng các tướng lãnh lại giao các kế hoạch của ông cho hội đồng vũ trang cách mạng.\n3000 người lính và một tiểu đoàn thiếu nữ trẻ tuổi, đầu cạo trọc, từ các gia đình tư sản được huy động đến bảo vệ Cung Điện Mùa Đông. Họ thề sẽ chiến đấu đến hơi thở cuối cùng. Cho đến ngày 24 tháng Mười, Lenin vẫn chưa nắm được quyền lực. Ngày hôm sau, quốc hội mở cửa. Kerenski ra lệnh dở tất cả những chiếc cầu trên sông Neva lên để ngăn làn sóng người nổi loạn và bố ráp các tòa soạn báo chí của Bolshevik. Lực lượng sô viết phản ứng ngay. Họ chiếm bưu điện, nha viễn thông, ga xe lửa rất nhanh. Cuộc nổi loạn bùng nổ dù chưa có lệnh.\nTình hình ở Petrograd yên tĩnh trở lại. Cung Điện Mùa Đông không bị tấn công. Mọi người chờ lệnh của quốc hội sô viết. Lenin băng đầu, đóng vai một người bị thương. Ông chỉ còn vài giờ ngắn ngủi để thuyết phục đảng Bolshevik chụp lấy cơ hội bằng vàng này. Những người nổi loạn đã chiếm được thành Peter Paulus, một cứ điểm chiến lược quan trọng với các khẩu pháo chỉa thẳng về Cung Điện Mùa Đông.\nLenin đến Smolnyj cùng với toán hộ vệ. Không khí ở Petrograd giờ thật lạ lùng. Thợ thuyền nằm nhà. Cửa hàng ăn uống, nhà hát và rạp chiếu bóng mở cửa. Sau những cánh cửa đóng kín ở Smolnyj, Lenin tập họp ban chấp hành trung ương đảng Bolshevik. Đây là lần đầu tiên Lenin thông qua được quan điểm của mình.” Dẹp quốc hội sô viết đi. Chúng đã dâng cho ta cơ hội nắm quyền!”. Ông thuyết phục các đồng chí tiến hành ngay cuộc bạo động, không cần chờ lệnh của quốc hội sô viết. Lenin thảo nháp một bản công bố cách chức chính phủ lâm thời.\nCuối cùng quyền lực trong tầm tay Lenin. Ông bảo đảm việc chiếm Cung Điện Mùa Đông sẽ hoàn tất trước 12 giờ ngày hôm sau. Ngày 25 tháng Mười, trước 10 giờ, Lenin đưa ra bản công bố: “Chính phủ lâm thời bị cách chức. Quyền lực thuộc về hội đồng vũ trang cách mạng. Giai cấp công nhân và quân đội muôn năm!”. Trước 12 giờ, các đại biểu nhóm họp tại quốc hội sô viết. Người ta bàn cãi về sự thay đổi quyền lực. Nhưng chính phủ lâm thời vẫn có mặt tại Cung Điện Mùa Đông. Mọi người cảm thấy thất bại cận kề vì đoàn quân tiền phong vẫn chưa đến. Toán lính hải quân của Dybenko đổ bộ lúc 12 giờ 30’ và việc mở cửa quốc hội phải hoãn lại. Trong khi đó chiến hạm Aurora bỏ neo trước Cung Điện Mùa Đông nhằm tạo áp lực với chính phủ. Trong cung điện giờ chỉ còn 300 lính. Những người khác đã bỏ vị trí vì suốt đêm hôm qua họ chẳng được ăn gì. Lúc 16 gio 30’, người nổi loạn cho đối phương 20 phút để đầu hàng. Tối hậu thư bị bác bỏ. Lenin đòi bắn những người có trách nhiệm nếu họ không ra lệnh tấn công ngay. Theo kế hoạch, một cái đèn lồng đỏ sẽ kéo lên trên đỉnh pháo đài. Nhưng chẳng ai nhớ đem theo cái đèn. Người ta lục lọi khắp nội thành và cuối cùng tìm được một cái đèn lồng trắng. Nhưng không có cách nào treo nó vào cột cờ. Binh lính còn phát giác là các khẩu phảo đã quá cũ, không bắn được, chỉ dùng chưng bày làm kiểu. Họ phải tìm những khẩu pháo mới và tìm cách chuyển lên pháo đài. Đến 18 giờ, chiến hạm Aurora vẫn phải chờ tín hiệu. Trong lúc đó, cơn giận dữ bùng lên ở Smolnyj. Người ta đòi quốc hội phải mở cửa. Đến 21 giờ, vẫn không có gì mới. Lenin điên tiết gọi điện cho Antonov Ovsvjenko, người cầm đầu cuộc nối loạn. Ông này yêu cầu Lenin câm mồm rồi gác máy. Đến 22 giờ 40’, căng thẳng ở Smolnyj đã đến mức nghẹt thở. Giờ thì người ta phải tiến hành bầu cử. Cuối cùng Aurora tự quyết định khai hỏa và cuộc tấn công bắt đầu. Toàn cảnh cuộc tấn công diễn ra như một vụ bố ráp của cảnh sát, nhưng được thổi phồng thành cuộc chiến đấu dũng cảm của những người dân anh hùng trong cuộc cách mạng tháng Mười huyền thoại. Những kẻ tấn công đi lạc lung tung trong cung điện rộng lớn. Kerensky trốn thoát và sau đó đi lưu vong. Các bộ trưởng trong chính phủ lâm thời bị bắt giữ. Ở Smolnyj, Trotsky nói với các đối thủ chính trị:” Nhân dân đã theo chúng tôi và chúng tôi đã thắng. Các ông đã thất bại”…” Các ông hãy cút về những nơi thuộc về các ông, nơi có những đống rác lịch sử”. Các đại biểu sửng sốt và quyết định rời quốc hội. Sau đó, quốc hội biểu quyết trao tất cả quyền lực cho sô viết. Nhưng đây chỉ là mặt nổi. Thực ra lực lượng dân chủ sô viết đã bị một đảng phái khác chiếm đoạt. Lenin đã thành công. Một cuộc đảo chánh cướp chính quyền ngoạn mục. Sô viết đã dọn cỗ cho Lenin xơi.\nNgày 26 tháng Mười, nước Nga thức dậy với một chính phủ mới: chính phủ Bolshevik. Việc thanh toán những kẻ chống đối trên đường phố Moksva kéo dài thêm 3 tuần lễ. Không ai tin rằng Lenin có thể nắm vững quyền lực. Hội đồng lập hiến sẽ được bầu vào tháng Mười Hai 1917. Lenin muốn hủy bỏ cuộc bầu cử nhưng không được chấp thuận. Sau cuộc bầu cử, Bolshevik vẫn là thiểu số. Hội đồng lập hiến nhóm họp ngày 18 tháng Giêng 1918. Hôm sau hội đồng bị giải thể. Một đảng độc tài được gấp rút thành lập. Các đảng phái cánh hữu bị giải tán. Vài tháng sau các đảng phái cánh tả cùng chung số phận. Nước Nga bị cầm tù trong vòng xoáy nghiệt ngã. Đất nước lâm vào cuộc nội chiến. Cảnh nồi da xáo thịt dẫn đến thảm họa chết đói ở thôn quê. Mặc dù gặp rất nhiều chống đối, Lenin vẫn duy trì được quyền lực. Quốc tế cộng sản thành lập ở Moskva. Lenin tận hưởng hào quang chiến thắng qua sự thừa nhận của quốc tế. Sự có mặt của ông, ở bất cứ nơi nào, là niềm hy vọng cho công nhân và giới trí thức. Một ảo tưởng mà dân tộc Nga và nhiều dân tộc khác phải trả giá bằng máu và nước mắt sau này. Ông góp phần làm đảo lộn thế giới. Ngày 1 tháng Năm 1922, ông bị tai biến mạch máu não nên phải rút khỏi chính trường. Một con người suốt đời gây sóng gió bằng cách thao túng, chia rẽ, chi phối, chế ngự kẻ khác, giờ đây đang lo lắng vì những xung đột quyền lực giữa Trotsky và Stalin. Ông đã mất mọi ảnh hưởng. Lenin chết năm 1924 nhưng huyền thoại về con người này được tô vẽ không ngừng. Xác ông được ướp ngoài ý muốn của bà quả phụ Nadezjda. Nhà hoạt động chính trị vũ trang Lenin được thần thoại hóa và được tôn thờ như một vị thánh. Lịch sử về những gì đã xảy ra năm 1917 bị kiểm duyệt, viết lại, biên tập sửa chữa với mục đích biến ông thành nhà cách mạng vĩ đại, độc nhất vô nhị trong lịch sử và là chỗ tựa vững chắc cho cái “chính danh” của chủ nghĩa cộng sản.\nHoàng Thuỷ Ngữ\nTham khảo:\n- History.com\n- Nicholai Sukhanov: Russian revolution of 1917\n- En.wikipedia.org\n- ARTE France – AGAT film & Cie\n- Britannica.com\n- Bbc.co.uk\nhttps://www.danluan.org/tin-tuc/20181105/su-that-ve-lenin-va-cuoc-cach-mang-nga-1917-1\nhttps://www.danluan.org/tin-tuc/20181105/su-that-ve-lenin-va-cuoc-cach-mang-nga-1917-1\nhttps://www.danluan.org/tin-tuc/20181105/su-that-ve-lenin-va-cuoc-cach-mang-nga-1917\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:906723086169284608/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:902011792691728384",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"content": "<br />Dân Luận đã chia sẻ một bài viết.<br />12 giờ · <br />\"Hôm nay được sự đồng ý của gia đình Nguyễn Văn Hoá, tôi xin công bố bức thư mới nhất đề ngày 19/9/2018 mà Hoá đã gửi về cho gia đình. Xem qua bức thư sẽ giúp nhiều người hình dung được những khổ ải mà một tù nhân lương tâm sẽ phải nếm trải và vượt qua.<br />Dù khó khăn gian khổ, nhưng xem qua bức thư chúng ta hình dung được một tinh thần tuyệt vời và sự can trường của tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Hoá. Bức thư có nội dung khá nhạy cảm, nhưng đã vượt qua sự kiểm duyệt của trại giam để về với gia đình rồi phổ biến đến cộng đồng, chứng tỏ Hoá đã phải đấu tranh rất mạnh mẽ và bền bỉ mỗi ngày từ trong chốn lao tù.\"<br /><br />BỨC THƯ TỪ TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM NGUYỄN VĂN HOÁ<br /><br />Nguyễn Văn Hoá là một nhà hoạt động trẻ ở Hà Tĩnh. Khi nhà máy Formosa xả thải gây ra thảm họa ô nhiễm môi trường tại quê nhà, anh đã dấn thân tham gia các hoạt động bảo vệ môi sinh, tích cực hỗ trợ cộng đồng dân cư tại đây đi tìm công lý.<br />Hoá được biết đến như là “một phóng viên đưa tin chiến trường” tại Hà Tĩnh - vào thời điểm mà vùng đất này như một thùng thuốc súng khổng lồ, vào thời điểm mà các phóng viên nhà nước theo lệnh buộc phải rời khỏi vùng đất này, và các phóng viên tự do không dám mạo hiểm bước chân vào.<br /><br />Những hình ảnh và phóng sự do Hoá truyền đi thông qua các cơ quan truyền thông quốc tế đã giúp cho cộng đồng có cái nhìn đầy đủ hơn về tội ác mà Formosa đã gây ra, cũng như giúp cho chúng ta biết đến một cuộc đấu tranh kiên cường của những người dân tại vùng đất này.<br /><br />Những gì Hoá làm, tất nhiên chính quyền Hà Tĩnh không những không ưa, mà họ còn xem anh là một đối tượng đặc biệt nguy hiểm cần phải vô hiệu hoá. Anh đã bị bắt khi chỉ mới 22 tuổi trong lúc đưa tin về một vụ án ngay tại toà án thị xã Kỳ Anh, và sau đó bị kết án 7 năm tù giam cộng 5 năm quản chế trong một phiên toà không có luật sư biện hộ vì tội “truyền chống nhà nước” khi có hành vi làm ra các phóng sự về thảm họa Formosa, gây mất niềm tin của quần chúng nhân dân vào hệ thống chính quyền.<br /><br />Anh hiện đang thi hành án tại trại giam An Điền tỉnh Quảng Nam.<br /><br />Hôm nay được sự đồng ý của gia đình Nguyễn Văn Hoá, tôi xin công bố bức thư mới nhất đề ngày 19/9/2018 mà Hoá đã gửi về cho gia đình. Xem qua bức thư sẽ giúp nhiều người hình dung được những khổ ải mà một tù nhân lương tâm sẽ phải nếm trải và vượt qua.<br /><br />Dù khó khăn gian khổ, nhưng xem qua bức thư chúng ta hình dung được một tinh thần tuyệt vời và sự can trường của tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Hoá. Bức thư có nội dung khá nhạy cảm, nhưng đã vượt qua sự kiểm duyệt của trại giam để về với gia đình rồi phổ biến đến cộng đồng, chứng tỏ Hoá đã phải đấu tranh rất mạnh mẽ và bền bỉ mỗi ngày từ trong chốn lao tù.<br /><br />Tôi xin mạn phép được tóm lược bức thư:<br /><br />1. Hoá cho biết mình đã bị Phó giám thị trại giam công an tỉnh Nghệ An đánh đập ngay tại Phòng cách ly của toà án khi ra làm chứng tại phiên toà xử ông Lê Đình Lượng tại Nghệ An vào ngày 16/8/2018.<br /><br />Tại phiên xử này, chính quyền Nghệ An muốn dùng Hoá (cùng với Nguyễn Viết Dũng) làm nhân chứng để chống lại ông Lê Đình Lượng, nhưng cả 2 đã phản cung, bênh vực cho ông Lượng, phản bác cáo buộc quy chụp nhắm vào ông Lượng. Thế là Hoá bị lôi vào phòng cách ly của toà án và bị Phó giám thị trại giam đánh đập tại đây, và sau đó toà không cho Hoá tiếp tục làm nhân chứng với lý do “nhân chứng bị đau bụng”.<br /><br />Hoá đã làm đơn tố cáo về hành vi “đánh đập nhân chứng ngay tại toà” của Phó giám thị trại giam công an tỉnh Nghệ An nhưng đến nay vụ việc vẫn chưa được giải quyết.<br /><br />2. Hoá đang bị khối u ở chân nhưng trại giam chỉ khám mà không chữa trị. Hoá có làm đơn bày tỏ nguyện vọng được trại giam đưa đi chữa trị y tế kiệp thời nhưng vẫn chưa được trại giam chấp thuận.<br /><br />3. Hai điều tra viên tỉnh Hà Tĩnh có hành vi trái luật khi liên tục đến trại giam để thẩm vấn và điều tra những vụ việc mà Hoá không liên quan, và còn đe dọa tiếp tục khởi tố Hoá ở các vụ án khác. Và Hoá phản ánh việc an ninh điều tra (A92) tỉnh Hà Tĩnh không thực hiện việc tiêu hủy trang facebook của Hoá theo bản án của toà án, mà lại chiếm đoạt và sử dụng hoặc giả mạo facebook của Hoá để làm việc bất hợp pháp.<br /><br />4. Hoá phản ánh việc bắt mình vào ngày 11/1/2017 ngay tại toà án Thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã vi phạm thủ tục tố tụng.<br /><br />5. Hoá mong muốn được thực hiện quyền tự do tôn giáo của tù nhân theo Luật tôn giáo tín ngưỡng bằng việc kêu gọi một Linh mục đồng ý vào trại giam để ban bí tích Giao Hoà và Thánh Thể trong Lễ Phục Sinh.<br /><br />6. Hoá căn dặn gia đình, trong một tháng mà không nhận được 1 cuộc gọi điện thoại và 2 bức thư từ Hoá, là Hoá đang “gặp chuyện” và gia đình cần phải liên hệ làm việc với Giám thị trại giam ngay.<br /><br />Cách đây khoảng một tuần, gia đình đã thăm gặp Hoá. Theo thông tin từ gia đình cho biết, trước đây Hoá bị giam cùng với anh Nguyễn Bắc Truyển, nhưng hiện nay Hoá đang bị giam cùng buồng với anh Nguyễn Hữu Quốc Duy.<br /><a href=\"https://www.facebook.com/cui.cac/posts/10209707845053251?__xts__[0]=68.ARB4RGteaWtjeQWK29BX-z7vyTKbN-BbuRBluVyUayNw2A1y2Ftpj2dEsg-dqd9M75nu5xwxOL1utV6SiBl5wXq7Q5uvoDO5WpSGv107e16Ed6L8IZkz-C-3Kqki1RoCYxP1adslBLA8MmF0j9pQ_uW-EEG5xI0NInRkhH_-cD9xK6SjJXUTRJGh980OkM3pBpJ4ZSQ4PH-uk4kuwcjL5CBtL1uSUyYCXdeWDjHRrU5uIs8zzygGAVM&__tn__=C-R\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/cui.cac/posts/10209707845053251?__xts__[0]=68.ARB4RGteaWtjeQWK29BX-z7vyTKbN-BbuRBluVyUayNw2A1y2Ftpj2dEsg-dqd9M75nu5xwxOL1utV6SiBl5wXq7Q5uvoDO5WpSGv107e16Ed6L8IZkz-C-3Kqki1RoCYxP1adslBLA8MmF0j9pQ_uW-EEG5xI0NInRkhH_-cD9xK6SjJXUTRJGh980OkM3pBpJ4ZSQ4PH-uk4kuwcjL5CBtL1uSUyYCXdeWDjHRrU5uIs8zzygGAVM&__tn__=C-R</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/902011792691728384",
"published": "2018-10-25T01:52:49+00:00",
"source": {
"content": "\nDân Luận đã chia sẻ một bài viết.\n12 giờ · \n\"Hôm nay được sự đồng ý của gia đình Nguyễn Văn Hoá, tôi xin công bố bức thư mới nhất đề ngày 19/9/2018 mà Hoá đã gửi về cho gia đình. Xem qua bức thư sẽ giúp nhiều người hình dung được những khổ ải mà một tù nhân lương tâm sẽ phải nếm trải và vượt qua.\nDù khó khăn gian khổ, nhưng xem qua bức thư chúng ta hình dung được một tinh thần tuyệt vời và sự can trường của tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Hoá. Bức thư có nội dung khá nhạy cảm, nhưng đã vượt qua sự kiểm duyệt của trại giam để về với gia đình rồi phổ biến đến cộng đồng, chứng tỏ Hoá đã phải đấu tranh rất mạnh mẽ và bền bỉ mỗi ngày từ trong chốn lao tù.\"\n\nBỨC THƯ TỪ TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM NGUYỄN VĂN HOÁ\n\nNguyễn Văn Hoá là một nhà hoạt động trẻ ở Hà Tĩnh. Khi nhà máy Formosa xả thải gây ra thảm họa ô nhiễm môi trường tại quê nhà, anh đã dấn thân tham gia các hoạt động bảo vệ môi sinh, tích cực hỗ trợ cộng đồng dân cư tại đây đi tìm công lý.\nHoá được biết đến như là “một phóng viên đưa tin chiến trường” tại Hà Tĩnh - vào thời điểm mà vùng đất này như một thùng thuốc súng khổng lồ, vào thời điểm mà các phóng viên nhà nước theo lệnh buộc phải rời khỏi vùng đất này, và các phóng viên tự do không dám mạo hiểm bước chân vào.\n\nNhững hình ảnh và phóng sự do Hoá truyền đi thông qua các cơ quan truyền thông quốc tế đã giúp cho cộng đồng có cái nhìn đầy đủ hơn về tội ác mà Formosa đã gây ra, cũng như giúp cho chúng ta biết đến một cuộc đấu tranh kiên cường của những người dân tại vùng đất này.\n\nNhững gì Hoá làm, tất nhiên chính quyền Hà Tĩnh không những không ưa, mà họ còn xem anh là một đối tượng đặc biệt nguy hiểm cần phải vô hiệu hoá. Anh đã bị bắt khi chỉ mới 22 tuổi trong lúc đưa tin về một vụ án ngay tại toà án thị xã Kỳ Anh, và sau đó bị kết án 7 năm tù giam cộng 5 năm quản chế trong một phiên toà không có luật sư biện hộ vì tội “truyền chống nhà nước” khi có hành vi làm ra các phóng sự về thảm họa Formosa, gây mất niềm tin của quần chúng nhân dân vào hệ thống chính quyền.\n\nAnh hiện đang thi hành án tại trại giam An Điền tỉnh Quảng Nam.\n\nHôm nay được sự đồng ý của gia đình Nguyễn Văn Hoá, tôi xin công bố bức thư mới nhất đề ngày 19/9/2018 mà Hoá đã gửi về cho gia đình. Xem qua bức thư sẽ giúp nhiều người hình dung được những khổ ải mà một tù nhân lương tâm sẽ phải nếm trải và vượt qua.\n\nDù khó khăn gian khổ, nhưng xem qua bức thư chúng ta hình dung được một tinh thần tuyệt vời và sự can trường của tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Hoá. Bức thư có nội dung khá nhạy cảm, nhưng đã vượt qua sự kiểm duyệt của trại giam để về với gia đình rồi phổ biến đến cộng đồng, chứng tỏ Hoá đã phải đấu tranh rất mạnh mẽ và bền bỉ mỗi ngày từ trong chốn lao tù.\n\nTôi xin mạn phép được tóm lược bức thư:\n\n1. Hoá cho biết mình đã bị Phó giám thị trại giam công an tỉnh Nghệ An đánh đập ngay tại Phòng cách ly của toà án khi ra làm chứng tại phiên toà xử ông Lê Đình Lượng tại Nghệ An vào ngày 16/8/2018.\n\nTại phiên xử này, chính quyền Nghệ An muốn dùng Hoá (cùng với Nguyễn Viết Dũng) làm nhân chứng để chống lại ông Lê Đình Lượng, nhưng cả 2 đã phản cung, bênh vực cho ông Lượng, phản bác cáo buộc quy chụp nhắm vào ông Lượng. Thế là Hoá bị lôi vào phòng cách ly của toà án và bị Phó giám thị trại giam đánh đập tại đây, và sau đó toà không cho Hoá tiếp tục làm nhân chứng với lý do “nhân chứng bị đau bụng”.\n\nHoá đã làm đơn tố cáo về hành vi “đánh đập nhân chứng ngay tại toà” của Phó giám thị trại giam công an tỉnh Nghệ An nhưng đến nay vụ việc vẫn chưa được giải quyết.\n\n2. Hoá đang bị khối u ở chân nhưng trại giam chỉ khám mà không chữa trị. Hoá có làm đơn bày tỏ nguyện vọng được trại giam đưa đi chữa trị y tế kiệp thời nhưng vẫn chưa được trại giam chấp thuận.\n\n3. Hai điều tra viên tỉnh Hà Tĩnh có hành vi trái luật khi liên tục đến trại giam để thẩm vấn và điều tra những vụ việc mà Hoá không liên quan, và còn đe dọa tiếp tục khởi tố Hoá ở các vụ án khác. Và Hoá phản ánh việc an ninh điều tra (A92) tỉnh Hà Tĩnh không thực hiện việc tiêu hủy trang facebook của Hoá theo bản án của toà án, mà lại chiếm đoạt và sử dụng hoặc giả mạo facebook của Hoá để làm việc bất hợp pháp.\n\n4. Hoá phản ánh việc bắt mình vào ngày 11/1/2017 ngay tại toà án Thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã vi phạm thủ tục tố tụng.\n\n5. Hoá mong muốn được thực hiện quyền tự do tôn giáo của tù nhân theo Luật tôn giáo tín ngưỡng bằng việc kêu gọi một Linh mục đồng ý vào trại giam để ban bí tích Giao Hoà và Thánh Thể trong Lễ Phục Sinh.\n\n6. Hoá căn dặn gia đình, trong một tháng mà không nhận được 1 cuộc gọi điện thoại và 2 bức thư từ Hoá, là Hoá đang “gặp chuyện” và gia đình cần phải liên hệ làm việc với Giám thị trại giam ngay.\n\nCách đây khoảng một tuần, gia đình đã thăm gặp Hoá. Theo thông tin từ gia đình cho biết, trước đây Hoá bị giam cùng với anh Nguyễn Bắc Truyển, nhưng hiện nay Hoá đang bị giam cùng buồng với anh Nguyễn Hữu Quốc Duy.\nhttps://www.facebook.com/cui.cac/posts/10209707845053251?__xts__[0]=68.ARB4RGteaWtjeQWK29BX-z7vyTKbN-BbuRBluVyUayNw2A1y2Ftpj2dEsg-dqd9M75nu5xwxOL1utV6SiBl5wXq7Q5uvoDO5WpSGv107e16Ed6L8IZkz-C-3Kqki1RoCYxP1adslBLA8MmF0j9pQ_uW-EEG5xI0NInRkhH_-cD9xK6SjJXUTRJGh980OkM3pBpJ4ZSQ4PH-uk4kuwcjL5CBtL1uSUyYCXdeWDjHRrU5uIs8zzygGAVM&__tn__=C-R",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:902011792691728384/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:902007808558125056",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"content": "<br />Tiếng Dân News<br />7 giờ · <br />Đỗ Duy Ngọc: Những kẻ phản trắc<br />Thuở hàn vi, tôi có một người bạn cùng đồng cam cộng khổ một thời gian. Có một thời tôi và người ấy sống bằng bánh mì từ thiện xin được ở trung tâm từ thiện Caritas của Công giáo. Sau 1975, bạn tôi trở thành cán bộ lãnh đạo của chế độ mới với một chức vụ khá to. Anh bạn này từ chối quá khứ và không công nhận mình có thời kỳ sống bằng bánh mì từ thiện. Tôi gọi anh này là kẻ phản trắc.<br />Trên báo chí và mạng xã hội mấy năm trước, tôi đọc được một câu chuyện kể một ông Tiến sĩ đang là lãnh đạo một cơ quan nhà nước. Một lần nọ, anh trở về trường nơi anh đã từng học thời trung học họp mặt nhân ngày kỷ niệm của trường. Anh ta đứng giữa sân khấu và nói to lên rằng: “Trong hội trường này ai đã từng là thầy giáo của tôi, đề nghị giơ tay”. Tôi cũng gọi anh Tiến sĩ này là kẻ phản trắc.<br />Trong chiến tranh, một anh bộ đội bị thương, lạc đơn vị, được người dân nuôi trong hầm, chăm sóc vết thương, lo lắng bữa ăn, áo mặc suốt thời gian dài. Sau 75, anh trở thành một cán bộ lãnh đạo bắt đầu từ địa phương nơi anh đã từng được cưu mang, sau đó về trung ương nhận một chức vụ khá cao. Suốt mấy chục năm nay, anh chưa bao giờ ghé lại thăm căn hầm xưa và những người đã tửng cứu giúp, cưu mang anh trong thời kỳ chiến tranh. Tôi cũng gọi đó là kẻ phản trắc.<br />Cũng cùng một trường hợp như trên, nhưng anh cán bộ đó có lần về nơi cũ trong một chuyến công tác tiền hô hậu ủng, cả đoàn xe hộ tống. Anh cán bộ lãnh đạo đến ngồi trong uỷ ban tỉnh và nói với lãnh đạo tỉnh, kêu người đã từng nuôi giấu anh trong lúc hiểm nguy thời chiến tranh đến gặp anh ở văn phòng uỷ ban. Tôi cũng xem anh này là kẻ phản trắc.<br />Năm 1968, trong cuộc tấn công Mậu Thân vào Sài Gòn, ba của người bạn tôi ở Bảy Hiền cũng đã từng cứu một anh bộ đội miền Bắc. Băng bó vết thương cho anh, nuôi dưỡng anh một thời gian dài. Cũng vì hành động đó, ba của bạn tôi phải đi tù. Sau 1975, trong chiến dịch đánh tư sản, ba của người bạn tôi là chủ một nhà máy dệt ở Bảy Hiền cũng bị tịch thu tài sản. Người ra lệnh và trực tiếp tiếp quản nhà máy cũng chính là anh chàng bộ đội kia. Tôi gọi đấy là kẻ phản trắc.<br />Những người lãnh đạo thành phố này một thời đã cướp đất của dân Thủ Thiêm, đẩy dân vào cảnh màn trời chiếu đất, trở thành những kẻ không nhà. Họ xoá sạch ngôi nhà thân thiết của dân, họ đẩy dân vào chỗ chết, họ đã khiến nhiều người dân uất ức mà chết. Họ gây phẫn nộ trong dân bằng những việc dối lừa. Họ làm giàu trên nỗi khổ đau của dân. Khi mọi chuyện vỡ lở, họ tránh mặt, cho người khác đứng ra hứa hẹn, xin lỗi dân một cách vô cảm, kéo dài thời gian để hòng trốn tội. Tôi gọi lũ người ấy là bọn phản trắc.<br />Chùa chiền bây giờ được xây to, tượng Phật nào cũng lớn, sân chùa nào cũng la liệt Bồ Tát. Thầy tu nào cũng đi xe hơi sang trọng, ăn uống bổ dưỡng, toàn dùng thiết bị đắt tiền. Mượn hào quang của Phật, mượn kinh kệ loè người, mượn của chùa để làm điều phi pháp, mượn áo Tăng để lừa bịp. Tôi gọi đó là lũ thầy chùa phản trắc.<br />Bà bạn hàng xóm của tôi thời tôi ở đường Trần Quang Diệu là một bà chủ khá giàu thời đó. Bà không có con nên nuôi một cô con nuôi. Bà thương cô như con ruột. Cho ăn học đàng hoàng đến nơi đến chốn, sống trên nhung lụa. Sau 75, bà cho tiền vàng cho cô ấy vượt biên, sau đó định cư ở Mỹ. Bà chuyển tiền cho cô ấy làm ăn buôn bán, trở thành người giàu có ở xứ người. Bà qua Mỹ, cô ta gởi bà vào nhà của người già không thân nhân, chẳng bao giờ thăm hỏi. Buồn quá, bà về lại Việt Nam rồi qua đời trong cô đơn, hàng xóm bỏ bà vào một quan tài từ thiện rẻ tiền và thiêu, tro rải đâu không biết. Cô ta cũng đã về ở Việt Nam nhưng lấy cớ tour du lịch đã đăng ký, cô ta không viếng thăm, chẳng thắp được cây nhang cho bà cụ, cũng không quấn được vành khăn tang. Tôi gọi cô này là người phản trắc.<br />Đọc trên báo thấy tin con giết cha vì tranh chấp đất đai, cháu giết bà vì không xin được tiền đánh bạc, con giết mẹ vì mẹ không cho tiền hút chích, vợ giết chồng để dễ dàng đến với tình nhân. Lũ người đó cũng là lũ phản trắc.<br />Theo từ điển thì phản trắc là loại người tráo trở, không thể tin được, không thể hợp tác được, là loại người luôn rắp tâm làm phản. Đồng nghĩa với phản phúc. Thời nay, loại người phản trắc ấy đầy dẫy khắp nơi, chỗ nào cũng có. Ở đâu mà lắm thế? Sao xã hội bây giờ toàn lũ phản trắc ấy?<br />Thế bây giờ có còn người tốt không? Còn chứ. Sao mà không có được. Thế họ đi đâu hết rồi? Họ đang ở đâu hết rồi?<br />Họ đang cô đơn, họ đang lạc lõng. Họ đang ở trong lớp người cùng quẫn đang bị dồn vào chân tường. Họ phản kháng yếu ớt vì chẳng có quyền lực mà cũng chẳng có vũ khí.<br />Một xã hội vắng bóng người tốt, đó là biểu hiện của sự thất bại của một chế độ.<br /><a href=\"https://baotiengdan.com/2018/10/24/nhung-ke-phan-trac/\" target=\"_blank\">https://baotiengdan.com/2018/10/24/nhung-ke-phan-trac/</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/902007808558125056",
"published": "2018-10-25T01:37:00+00:00",
"source": {
"content": "\nTiếng Dân News\n7 giờ · \nĐỗ Duy Ngọc: Những kẻ phản trắc\nThuở hàn vi, tôi có một người bạn cùng đồng cam cộng khổ một thời gian. Có một thời tôi và người ấy sống bằng bánh mì từ thiện xin được ở trung tâm từ thiện Caritas của Công giáo. Sau 1975, bạn tôi trở thành cán bộ lãnh đạo của chế độ mới với một chức vụ khá to. Anh bạn này từ chối quá khứ và không công nhận mình có thời kỳ sống bằng bánh mì từ thiện. Tôi gọi anh này là kẻ phản trắc.\nTrên báo chí và mạng xã hội mấy năm trước, tôi đọc được một câu chuyện kể một ông Tiến sĩ đang là lãnh đạo một cơ quan nhà nước. Một lần nọ, anh trở về trường nơi anh đã từng học thời trung học họp mặt nhân ngày kỷ niệm của trường. Anh ta đứng giữa sân khấu và nói to lên rằng: “Trong hội trường này ai đã từng là thầy giáo của tôi, đề nghị giơ tay”. Tôi cũng gọi anh Tiến sĩ này là kẻ phản trắc.\nTrong chiến tranh, một anh bộ đội bị thương, lạc đơn vị, được người dân nuôi trong hầm, chăm sóc vết thương, lo lắng bữa ăn, áo mặc suốt thời gian dài. Sau 75, anh trở thành một cán bộ lãnh đạo bắt đầu từ địa phương nơi anh đã từng được cưu mang, sau đó về trung ương nhận một chức vụ khá cao. Suốt mấy chục năm nay, anh chưa bao giờ ghé lại thăm căn hầm xưa và những người đã tửng cứu giúp, cưu mang anh trong thời kỳ chiến tranh. Tôi cũng gọi đó là kẻ phản trắc.\nCũng cùng một trường hợp như trên, nhưng anh cán bộ đó có lần về nơi cũ trong một chuyến công tác tiền hô hậu ủng, cả đoàn xe hộ tống. Anh cán bộ lãnh đạo đến ngồi trong uỷ ban tỉnh và nói với lãnh đạo tỉnh, kêu người đã từng nuôi giấu anh trong lúc hiểm nguy thời chiến tranh đến gặp anh ở văn phòng uỷ ban. Tôi cũng xem anh này là kẻ phản trắc.\nNăm 1968, trong cuộc tấn công Mậu Thân vào Sài Gòn, ba của người bạn tôi ở Bảy Hiền cũng đã từng cứu một anh bộ đội miền Bắc. Băng bó vết thương cho anh, nuôi dưỡng anh một thời gian dài. Cũng vì hành động đó, ba của bạn tôi phải đi tù. Sau 1975, trong chiến dịch đánh tư sản, ba của người bạn tôi là chủ một nhà máy dệt ở Bảy Hiền cũng bị tịch thu tài sản. Người ra lệnh và trực tiếp tiếp quản nhà máy cũng chính là anh chàng bộ đội kia. Tôi gọi đấy là kẻ phản trắc.\nNhững người lãnh đạo thành phố này một thời đã cướp đất của dân Thủ Thiêm, đẩy dân vào cảnh màn trời chiếu đất, trở thành những kẻ không nhà. Họ xoá sạch ngôi nhà thân thiết của dân, họ đẩy dân vào chỗ chết, họ đã khiến nhiều người dân uất ức mà chết. Họ gây phẫn nộ trong dân bằng những việc dối lừa. Họ làm giàu trên nỗi khổ đau của dân. Khi mọi chuyện vỡ lở, họ tránh mặt, cho người khác đứng ra hứa hẹn, xin lỗi dân một cách vô cảm, kéo dài thời gian để hòng trốn tội. Tôi gọi lũ người ấy là bọn phản trắc.\nChùa chiền bây giờ được xây to, tượng Phật nào cũng lớn, sân chùa nào cũng la liệt Bồ Tát. Thầy tu nào cũng đi xe hơi sang trọng, ăn uống bổ dưỡng, toàn dùng thiết bị đắt tiền. Mượn hào quang của Phật, mượn kinh kệ loè người, mượn của chùa để làm điều phi pháp, mượn áo Tăng để lừa bịp. Tôi gọi đó là lũ thầy chùa phản trắc.\nBà bạn hàng xóm của tôi thời tôi ở đường Trần Quang Diệu là một bà chủ khá giàu thời đó. Bà không có con nên nuôi một cô con nuôi. Bà thương cô như con ruột. Cho ăn học đàng hoàng đến nơi đến chốn, sống trên nhung lụa. Sau 75, bà cho tiền vàng cho cô ấy vượt biên, sau đó định cư ở Mỹ. Bà chuyển tiền cho cô ấy làm ăn buôn bán, trở thành người giàu có ở xứ người. Bà qua Mỹ, cô ta gởi bà vào nhà của người già không thân nhân, chẳng bao giờ thăm hỏi. Buồn quá, bà về lại Việt Nam rồi qua đời trong cô đơn, hàng xóm bỏ bà vào một quan tài từ thiện rẻ tiền và thiêu, tro rải đâu không biết. Cô ta cũng đã về ở Việt Nam nhưng lấy cớ tour du lịch đã đăng ký, cô ta không viếng thăm, chẳng thắp được cây nhang cho bà cụ, cũng không quấn được vành khăn tang. Tôi gọi cô này là người phản trắc.\nĐọc trên báo thấy tin con giết cha vì tranh chấp đất đai, cháu giết bà vì không xin được tiền đánh bạc, con giết mẹ vì mẹ không cho tiền hút chích, vợ giết chồng để dễ dàng đến với tình nhân. Lũ người đó cũng là lũ phản trắc.\nTheo từ điển thì phản trắc là loại người tráo trở, không thể tin được, không thể hợp tác được, là loại người luôn rắp tâm làm phản. Đồng nghĩa với phản phúc. Thời nay, loại người phản trắc ấy đầy dẫy khắp nơi, chỗ nào cũng có. Ở đâu mà lắm thế? Sao xã hội bây giờ toàn lũ phản trắc ấy?\nThế bây giờ có còn người tốt không? Còn chứ. Sao mà không có được. Thế họ đi đâu hết rồi? Họ đang ở đâu hết rồi?\nHọ đang cô đơn, họ đang lạc lõng. Họ đang ở trong lớp người cùng quẫn đang bị dồn vào chân tường. Họ phản kháng yếu ớt vì chẳng có quyền lực mà cũng chẳng có vũ khí.\nMột xã hội vắng bóng người tốt, đó là biểu hiện của sự thất bại của một chế độ.\nhttps://baotiengdan.com/2018/10/24/nhung-ke-phan-trac/",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:902007808558125056/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:902003203742846976",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"content": "<br />Tiếng Dân News<br />22 Tháng 10 lúc 11:18 · <br /><br />Tương Lai: Vở diễn nhạt nhòa<br />Mênh mông thế sự để gió cuốn đi số 53<br /><br />Ngồi trên xe quay về từ một đám tang, HTM nhắc chuyện ký vào thư gửi Quốc hội sẽ họp ngày 22.10.2018, đòi ứng viên chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng cần công khai tài sản trước khi quốc hội bỏ phiếu. Pha chút hài hước, HKB nhắc lại câu chuyện đã kể nhiều lần: “nghệ sĩ BT có lần vừa cười vừa nói với tôi, các vị ấy cứ diễn kịch hoài nhưng chúng tôi đâu có lạ, họ diễn đâu bằng chúng tôi được, họ định thay nghề của chúng tôi sao? Làm chi chuyện ấy cho mệt”!<br />Cũng là chuyện tầm phào như bao chuyện tào lao khác xoay quanh nhân vật có quá nhiều điều tiếng với bao đồn thổi, từng tốn không biết bao nhiêu giấy mực, chiếm lĩnh quá nhiều thời lượng phát hình trên màn tivi sáng trưa chiều tối, đệm thêm loa phường, loa xóm… Ấy vậy mà rồi “điều đâu bay buộc ai làm”, tin đồn vẫn cứ khuấy động lên ngày càng lan rộng, bao xôn xao, đàm tiếu quanh màn kịch mà ông ta vừa “diễn”!<br />Chắc phải có nguồn cơn gì đây chứ đâu phải “này ai đan dậm giật giàm bỗng dưng”?<br />Thế rồi câu chuyện có thêm tình tiết mới. Vở diễn tăng thêm kịch tính, sân khấu chính trị nhộn nhạo hẳn lên. Chỉ là vì, đã có biểu quyết “trăm phần trăm” ở nơi chóp bu, ngay lập tức các nhân vật nhẵn mặt với nghề tung hứng đã ồn ả đánh tiếng trên tivi. Rồi hùng hồn những câu trả lời phỏng vấn đài nước ngoài. Rồi các bài viết được rải đều lên mặt báo nhà nước để quảng bá cho “quyết định sáng suốt và kịp thời” về “nhất thể hóa”, một “chủ trương lớn” đã từng được “làm thử” ở tỉnh Quảng Ninh, nhiều huyện, nhiều xã…Thế rồi, đợi đúng thời điểm trời cho, vị Chủ tịch đương nhiệm mà ai đó muốn thay “đang sống…chuyển sang từ trần” như cách nói của Bút Tre. Vậy là, phông màn đã sẵn, kịch bản đã duyệt, kéo màn lên, trống kèn tùng tùng xòe, diễn!<br />Quả là “hay không bằng may”, dù “mười chưa cầm thì cứ năm nắm chắc” vẫn hơn, các cụ chẳng từng có nhời răn như vậy, chớ có sai. Phải quyết ngay tắp lự cho chắc ăn, dùng dằng có khi “đêm dài lắm mộng” thêm mệt đầu. Lại phải thỉnh thị báo cáo, trao đi đổi lại nhỡ rồi “nhất dạ bá kế” thì lôi thôi! Hơn nữa chuyện “chuẩn bị” thì chẳng phải ngày một ngày hai mà đã hàng năm.<br />“Nghề chơi cũng lắm công phu” bao ngón nghề đã phơi ra trước mắt bàn dân thiên hạ, chiêu hiểm, chiêu độc đều đã lộ diện. Thì chẳng phải David Hutt, ký giả sành sỏi về tình hình Việt Nam và Đông Nam Á của tờ Asia Times trích lời ông Carl Thayer, chuyên gia về chính trị Việt Nam của đại học New South Wales: “Từ khi có tin Chủ Tịch Nước Trần Đại Quang bệnh nặng, ông Trọng đã bắt đầu vận động hành lang cho việc nhất thể hóa” như BBC dẫn ra ngày 4.10.2018 đó sao.<br />Một cây bút lý luận của Việt Nam thì tỏ vẻ kiêu sang, đắc chí gọt giũa một phẩm bình chắc nịch được pha thêm vào chút gia vị triết lý: “Lịch sử đã chuẩn bị, đã mở đường đi cho nó, chỉ có điều chúng ta chưa cảm nhận thấy hết và không hình dung nó nhanh như chúng ta…mong đợi thôi!” để VietNamNet trang trọng đăng lên ngày 4.10.2018!<br />Nên nhớ cho là “Lịch sử đã chuẩn bị” và lịch sử “đã mở đường đi cho nó” rồi đấy nhé. Tức là “mở đường” cho chuyện ông Chủ tịch Nước Trần Đại Quang “không may mất đi rất đột ngột mặc dù bệnh hiểm nghèo đã được chữa trị cả năm nay” mà ông Trọng lấy làm đau đớn nhắc lại trong cuộc gặp cử tri Hà Nội! Thì ra kịch bản của vở diễn này đâu phải do ai đó biên soạn mà là do chính “lịch sử đã chuẩn bị”, “lịch sử đã mở đường đi cho nó”. Một đấng minh quân xuất hiện thì phải vậy mới xôm trò chứ! Lý luận và văn tài tụng ca đến cỡ ấy thì chẳng còn gì để nói nữa. Tùng tùng xòe, bắt đầu đi!<br />Thôi thì khỏi rạch ròi thêm “chúng ta” đây là những ai, và “mong đợi” là mong đợi cái gì từ câu chuyện “đục nước béo cò, đắm đò giặt mẹt” quá ư ê chệ và đáng tủi hổ này. Tưởng vậy là đã có thể hạ màn cho một đoạn công diễn mùi mẩn kéo dài để còn chuẩn bị cho một màn bi hùng mới. Tuy đào kép cũ song với công nghệ 4.0 được vận dụng một cách hào phóng, chắc cũng đủ sức huy động khán giả, quyến rũ người xem. Thế mà lại vẫn chưa xong, kịch bản phải được bổ sung, đạo diễn phải được tập huấn lại, phông màn phải hiện đại hơn.<br />Chả là chẳng hiểu nội tình cắc cớ làm sao, trong buổi gặp cử tri Hà Nội hôm 8.10.2018 như BBC đưa tin: “ông Trọng cho hay việc Tổng bí thư làm Chủ tịch nước ‘Không phải nhất thể hóa’ mà chỉ là giải pháp ‘tình huống’. Vừa rồi không may đồng chí Trần Đại Quang – nguyên Chủ tịch nước mất đi, rất đột ngột, mặc dù bệnh hiểm nghèo đã được chữa trị cả năm nay. Khuyết chức danh Chủ tịch nước, phải có người làm thay; Bộ Chính trị, Trung ương chuẩn bị nhiều phương án, quá trình thảo luận rất dân chủ, rất trách nhiệm và nhất trí cao giới thiệu Tổng Bí thư để Quốc hội bầu Chủ tịch nước. Đây là ý kiến của Trung ương còn ra Quốc hội sẽ bầu“.<br />Ông Trọng còn cẩn thận lưu ý bà con rằng: “không nên nói là Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch nước, nói tắt thì được nhưng không đúng nghĩa”. Tổng Bí thư giải thích: “Đây là hai cơ chế khác nhau, hai cơ quan khác nhau, không thiên vai nào chính vai nào phụ thì sẽ không chuẩn; đồng thời cũng không nói nhất thể hoá, nôm na thì đây là bầu cho một người để làm hai công việc này”.<br />Lại chuyện gì đây? Sao đấng minh quân lại ấp a ấp úng, lúng túng như gà mắt tóc làm vậy?<br />“Đột ngột” kiểu gì khi mà “bệnh hiểm nghèo đã được chữa trị cả năm nay”! Mà sao lại cần giải pháp tình huống khiến ông Trọng phải mất công vạch ra? Chẳng phải Hiến pháp đã chuẩn bị sẵn cho tình huống này rồi sao. Thì đó, điều 93 Hiến pháp 2013 ghi rành rọt: “Khi Chủ tịch nước không làm việc được trong thời gian dài thì Phó Chủ tịch nước giữ quyền Chủ tịch nước”, cũng tức là “giải pháp tình huống” đã có sẵn trong Hiến pháp! Mà thực tế thì bà Phó Chủ tịch nước Đặng thị Ngọc Thịnh đã vào vai rồi. Chỉ có điều, trong danh sách Ban Lễ tang, tên và chức danh Quyền Chủ tịch Nước của bà xếp thứ 17, khiến cho một cụ về hưu ở Hà Nội gọi điện đòi tôi phải giải thích, mà cái thằng tôi này thì chẳng biết mô tê gì ngoài chuyện thưa với cụ là vì “Đảng trên hết”, nên dù là quyền Chủ tịch Nước thì cứ phải đứng sau các Ủy viên Bộ Chính trị khi mà bà chỉ là Ủy viên TƯ! Chẳng thế mà nhiều khán giả vô tâm không lưu ý rằng, ngay trong sự lúng túng, ông Trọng vẫn nhập tâm về vai trò của mình: “đây là hai cơ chế khác nhau, hai cơ quan khác nhau, không thiên vai nào chính vai nào phụ thì sẽ không chuẩn”.<br />Chớ có nghĩ bậy rằng đấng minh quân đang nói về vai diễn chính phụ trong vở kịch ngài đang phải nhập vai. Là người đã quyết liệt phản đối tam quyền phân lập nên ông Trọng rất “chuẩn” trong xác định “vai chính”, “vai phụ” nơi triều chính! Một khi mà ai nói đến “tam quyền phân lập” bị ông Trọng quy chụp là “thoái hóa chính trị, tư tưởng, đạo đức”, một khi ông đã khẳng định Hiến pháp phải đứng sau Cương lĩnh của Đảng thì Tổng Bí thư đương nhiên phải đứng trên Chủ tịch Nước! Vì thế ngay trong câu chuyện tự miệng ông nói ra “bầu cho một người để làm hai công việc này”, ông vẫn không chút lơ là về vai trò độc tôn của mình. Người xưa thật thâm trầm và chí lý khi đưa một đúc kết : “quân tử ẩn hình, tiểu nhân lộ tướng” còn Nguyễn Du thì đòi “anh hùng đoán giữa trần ai mới già”! Mà thật ra, “trên trần ai, ai dễ biết ai”.<br />Nhưng nếu chỉ thế thì cũng chẳng nên chuyện. Dân tình vẫn còn nhớ rõ, không ai khác, chính ông ta từng phê phán việc “nhất thể hóa”. Trong buổi tiếp xúc với cử tri quận Hoàn Kiếm dạo tháng 5 năm 2015, ông nhận xét về “nhất thể hóa“: “Bí thư kiêm chủ tịch thì to quá, ai kiểm soát ông”? Trên Asia Times, David Hutt đặt câu hỏi: “dường như ông Trọng đã thay đổi suy nghĩ. Bởi trước đây ông Trọng từng tỏ ý lo ngại về quyền lực tập trung không thể kiểm soát”. David Hutt đưa ra 2 khả năng: Một là ông Trọng muốn tăng cường quyền lực chính trị cho bản thân mình. Hai là việc kết hợp hai chức danh này vào thời điểm Đảng Cộng sản và xã hội Việt Nam đang đối diện với quá nhiều những biến động đòi hỏi phải nhanh chóng ổn định.<br />Cánh nhà báo nước ngoài vốn rất cẩn trọng và dè dặt khi đưa ra những bình luận, nói có sách mách có chứng là điều cần thiết mà những tờ báo lớn đưa tin hoặc đăng bình luận. Ấy thế mà David Hutt, cây bút theo dõi chính trị Việt Nam của tờ Asia Times rành rọt nhận định: “Ông Nguyễn Phú Trọng tính toán sẽ kiêm nhiệm chức chủ tịch nước, một sự hợp nhất hai chức danh quyền lực có thể giúp ông trở thành Tập Cận Bình của Việt Nam”. David Hutt cho rằng: “Với việc được gia tăng quyền lực đáng kể trong hai năm tới, không có gì đảm bảo ông Trọng sẽ tuân thủ các quy tắc của đảng CSVN về nhiệm kỳ và độ tuổi lãnh đạo mà theo đó, ông sẽ phải rời ghế tổng bí thư năm 2021. Một khi có nhiều quyền lực hơn trong tay, ông Trọng có thể quyết định thay đổi luật chơi và không loại trừ khả năng tiếp tục ứng cử làm tổng bí thư kiêm chủ tịch nước vào năm 2021 theo kiểu của ông Tập”.<br />Tiến sĩ Phạm Quý Thọ tại Học viện Chính sách và Phát triển thì nêu vấn đề về “nhất thể hóa” có phần cẩn trọng hơn: “Câu hỏi lớn nhất cho nhất thể hoá là liệu “quyền lực tuyệt đối có dẫn đến tha hoá tuyệt đối”, mà Lord Acton đã cảnh báo từ thế kỷ 19, và được phân tích nhiều, đặc biệt khi cạnh tranh gay gắt giữa hai mô hình thể chế: cộng sản và tư bản trong thế kỷ 20. Hệ thống XHCN Đông Âu sụp đổ, nhưng còn đó mô hình Trung Quốc ở châu Á…<br />Theo ông Thọ, do “thiếu vắng nền tảng lý thuyết về mô hình chuyển đổi từ thể chế tập trung sang thị trường, cho nên Trung Quốc vẫn đang là kinh nghiệm đáng giá nhất cho Việt Nam, vì tính tương đồng của hai hệ thống chính trị. Yếu tố Trung Quốc trong đời sống chính trị Việt Nam luôn phức tạp và nhạy cảm, không chỉ về kinh tế, xã hội mà đặc biệt chính trị, khi ‘tình hữu nghị giữa hai Đảng cộng sản và các nhà lãnh đạo’ luôn được đề cao”.<br />Ông Thọ nói rõ: “nguyên nhân quan trọng mang tính thể chế khiến Trung Quốc xuất hiện “Hoàng đế đỏ”, khi lãnh đạo Tập Cận Bình được quy hoạch đã “chín muồi’”. Cho dù thận trọng, ông Thọ vẫn phải nói ra một sự thật: “Vì tương đồng về thể chế chính trị, cải cách mở cửa ở Việt Nam luôn “nhìn” sang Trung Quốc để học tập…Nay là vấn đề nhất thể hoá. Thể chế chính trị như một khuôn đúc định hình sản phẩm. Không thể có sản phẩm khác mẫu trong khuôn đúc giống nhau. Vậy thì liệu người dân có thể hy vọng vào một mô hình dân chủ cho VN tới đây hay không”?<br />Ông Thọ tế nhị không đưa ra câu trả lời, mà thật ra câu trả lời đã nằm ngay trong câu hỏi! Theo mô hình của Tầu với “Hoàng đế đỏ”, Việt Nam rồi cũng sẽ phải vậy thôi khi mà cái nền tảng kinh tế cũng được xây đắp từ những nhóm lợi ích của những nhà tư bản đỏ gắn chặt với bộ máy quyền lực với “sân trước, sân sau” được rào giậu kỹ càng, câu kết chặt chẽ theo kiểu maphia được sơn phết, trang hoàng bằng những tấm áo Mác-Lênin lộng lẫy bắt mắt nhằm che đi những khoản thu nhập khổng lồ gửi vào nhà băng ở nước ngoài và những đất đai biệt thự đã chờ sẵn ở đó.<br />Đúng là “trong khuôn đúc giống nhau” thì “không thể có sản phẩm khác mẫu”. Bên kia có “hoàng đế Tập Cận Bình” thì bên này cũng phải là “hoàng đế Nguyễn Phú Trọng”. Nhà lý luận từng khẳng định chuyện “nhất thể hóa” là “lịch sử đã chuẩn bị, đã mở đường đi cho nó”, tức là cho “hoàng đế đỏ” ở Việt Nam chắc là phải chuẩn bị cho đội ngũ những nhà lý luận chính thống quen dần với các từ “trẫm” và “bệ hạ” sẽ phải vận dụng trong xưng hô “nhanh như chúng ta…mong đợi thôi”! Những ngôn từ làm vật trang sức rẻ tiền, dễ kiếm kiểu “Chủ nghĩa Mác- Lênin”, “định hướng XHCN” e rồi sẽ nhanh chóng phải lột bỏ như bên Tàu đã dẹp dần mà tham gia vào cuộc đua tăng trưởng để nhanh chóng đạt được chỉ tiêu của một chủ nghĩa tư bản mang màu sắc Trung Quốc của Tập Hoàng đế.<br />Cứ xem cách trang trí Hội trường không còn treo ảnh Mác, Angghen, Lênin cũng dần hiểu ra người ta đang toan tính những gì. Một chủ nghĩa tư bản thân hữu đang hiện diện rõ nét trong bộ máy quyền lực các cấp với nguồn sở hữu mà những người nắm quyền sẽ hiểu ngay ra điều không còn mấy bí mật ấy. Cái quy luật mà Max Weber từng chỉ ra: “quyền lực đẻ ra sở hữu” đang hàng ngày hàng giờ được cấp tập phát huy theo cách mà Lê nin đã cảnh báo “tranh thủ ngoạm một miếng rồi chuồn”! Người ta hăm hở “trung thành với chế độ, với đảng” trong ngôn từ, để trong ứng xử thực tiễn là trung thành với một thể chế đang duy trì và bảo vệ quyền sở hữu mà họ đang chiếm được bằng quyền lực họ vừa giành được trong cuộc loại bỏ đối thủ.<br />Một thống kê chưa đầy đủ của Hiệp hội Quốc gia chuyên viên địa ốc Hoa Kỳ (NAR) vào tháng 3 năm ngoái cho thấy, người Việt Nam đã chi tới 3 tỉ USD vào việc mua bất động sản tại Mỹ từ tháng 4-2016 đến tháng 3-2017. Cũng báo cáo trên cho biết năm 2017 người Việt Nam đứng thứ 6 trong top 10 nước hàng đầu có công dân mua nhà ở Mỹ. Theo thống kê của Công ty Tư vấn đầu tư EB-5 có văn phòng giao dịch tại phố Lý Thường Kiệt (Hoàn Kiếm, Hà Nội), số lượng visa định cư Mỹ diện đầu tư EB-5 [hiểu nôm na là đầu tư tối thiểu 500.000 USD (11.7 tỷ đồng) vào tài sản hoặc các hạng mục kinh doanh đã được chính phủ Mỹ phê duyệt và hoàn vốn sau khi có thẻ xanh vĩnh viễn và khi tham gia, nhà đầu tư sẽ có được thẻ xanh cho cả gia đình và sau đó chính thức trở thành công dân Mỹ]. Số này đã tăng từ 121 visa (năm 2014) lên 280 visa (năm 2015) và 334 visa năm 2016. Với số lượng visa mới này, Việt Nam đứng thứ hai chỉ sau Trung Quốc! Ngoài Mỹ, Australia, Canada cũng là điểm đến hấp dẫn. Võ Kim Cự, nguyên Bí thư Hà Tĩnh nhiều tai tiếng từ vụ Formosa, bị kỷ luật, buộc thôi đại biểu Quốc hội, vừa ung dung lên máy bay đến định cư ở Canada là một ví dụ.<br />Cái “nguyên nhân quan trọng mang tính thể chế khiến Trung Quốc xuất hiện “Hoàng đế đỏ” mà tiến sĩ Phạm Quý Thọ phân tích ở trên được hiện lên rõ mồn một qua những điều vừa dẫn ra!<br />Có lẽ ai đó quá nôn nóng với mộng đế vương sẽ hiểu ra ngay phải làm gì khi cơ may “trời cho” khó có ngày lặp lại, nên dù có phải bị nguyền rủa là quá ư tàn nhẫn trong thủ đoạn loại trừ đối thủ, rồi lại quá cấp tập đặt ngay ngai vàng quyền lực trên mảnh đất vừa vùi chôn người quá cố chưa nhú nổi một chồi cỏ xanh, bất chấp, vẫn cứ phải dấn tới bằng được! Để làm gì? Để đề phòng cái mầm hậu họa. Sau cái may trời cho “phúc bất trùng lai” phải chộp ngay lấy nó, đồng thời lại phải nghĩ ngay vẫn còn kia cái “họa vô đơn chí” vẫn đang là nhỡn tiền. Chỉ một chuyện, liệu có tin nổi lòng người là “chăm phần chăm” không nhỉ? Đâu có dễ xuôi chèo mát mái làm vậy!<br />Phải dày công luyện “thập bát ban võ nghệ”, lại phải cử thân tín sang tu nghiệp, tập huấn công tác cơ cấu, luân chuyển cán bộ của các đạo sư “cùng chung ý thức hệ” bên Tàu mới đưa ra được những tuyệt chiêu cho việc loại trừ đối thủ, thâu tóm quyền lực bằng những “quy định” ngang xương, trói tay đối phương. Thế thì liệu có thể rồi ra tất cả lại răm rắp tán thành sau cái cứ cho là “ quá trình thảo luận rất dân chủ, rất trách nhiệm và nhất trí cao” chăng? Ngẫm lời cụ Ôn Như Hầu mà chờn chợn “Tiêu điều nhân sự đã xong, Sơn hà cũng ảo, côn trùng cũng hư” thì quả thật “vui gì thế sự mà mong nhân tình”!<br />Liệu có phải vì thế mà ngôn từ, huấn lệnh của đấng quân vương cứ rối như tơ vò, ý tứ cứ đá nhau loạn xà ngầu. Đã thế, trò đời “sinh sự thì sự sinh”, lại phải làm sao đối phó cho êm với đòi hỏi kê khai tài sản trước khi Quốc hội bỏ phiếu bầu Chủ tịch nước. Thì chẳng phải về chuyện này đã nói trước cử tri dạo mới đây rồi sao: “Trước các sự kiện lớn, rồi đề bạt và bổ nhiệm thì đều có kê khai. Vấn đề là ở chỗ có kê khai đúng, chính xác và trung thực không, có công khai không. Ai đảm bảo việc kiểm tra giám sát kê khai là đúng hay sai”. Lại cũng đã cố giải thích, và báo chí nhà nước đã rành rọt trương lên để RFA ngày 21.6.2018 đăng tải: “Về kê khai tài sản, công khai, kiểm soát tài sản, Tổng bí thư khẳng định đây là vấn đề khó. Khó vì nó thiên biến vạn hoá, nhiều biến tướng, kê khai thế nào rất khó kiểm soát. Cái khó nữa là liên quan đến luật khác về quyền cá nhân, quyền công dân về bí mật tài sản, không phải cái gì cũng công bố toàn thế giới là tài sản ông này có cái gì. Tất nhiên có quyền bí mật tài sản nhưng mặt tiêu cực của nó là bí mật khó kiểm soát nên có chuyện trí trá trong kê khai“!<br />Quả có chuyện ấy! Thế còn với luật an ninh mạng tạo cơ sở cho công an vi phạm bí mật đời tư, quyền riêng tư của công dân thì sao đây? Chẳng lẽ lờ tịt ư? Đành rằng, trong buổi nhiễu nhương, vàng thau lẫn lộn, thật giả khó phân này cũng chẳng mấy ai hoài hơi bận tâm đến những đòn hội chợ thời thượng cứ chăm chăm chú mục vào chuyện “đom đóm sáng đằng đít”!<br />Những ngày tới khi toàn cảnh được công diễn chắc sẽ có nhiều chuyện sẽ phải phơi bày, bàn dân thiên hạ sẽ có dịp đối chiếu với những đúc kết mang tầm vóc lịch sử để mà giải thích cho rõ những lúng túng trong ngôn từ, huấn lệnh của đấng quân vương cứ ấp úng lúng túng như gà mắc tóc vừa nói ở trên. Ví như sự phẩm bình có giá trị như sự đúc kết quy luật của cuộc sống của Tư Mã Thiên, nhà sử học thiên tài của thời cổ đại: “ham muốn nhiều thì sinh lo nghĩ, lòng người khó lường” [Hoài Âm Hầu liệt truyện. Sử Ký Tư Mã Thiên, trang 668].<br />Dẫn Tư Mã Thiên không phải là ngẫu hứng, mà là có duyên do.<br />Phải dừng “Điểm tin đáng đọc” đã mấy tuần vì cảm cúm nằm dài. Biết là có hại và sẽ giảm sút thị lực sau khi mổ mắt, nhưng nằm một chỗ thì càng khó chịu hơn, nên vẫn cứ phải mở Tư Mã Thiên ra đọc. Thế rồi, cuốn “Sử Ký ” từng trang, từng trang giục giã, càng đọc lại càng nôn nao, đầu óc không yên. Ngòi bút của “người thầy của giới sử học” ấy khuấy động tâm tư vốn đã bất an vì thời cuộc! Bởi lẽ, nội dung của “Sử ký” tuy nói chuyện cổ đại bên Tàu nhưng sao cứ ngồn ngộn những hình ảnh, những sự kiện của dòng đời cứ như đang cuồn cuộn chảy giữa cuộc sống xô bồ, nhem nhuốc này.<br />Nhữ Thành, người dịch Tư Mã Thiên có nhận định rằng, đối với sử học Trung Quốc, Tư Mã Thiên là người duy nhất nói về đương thời. Các sử gia về sau chỉ viết về một triều đại khi triều đại ấy đã chấm dứt. Họ sợ hiện tại và lẩn tránh nó. Trái lại, Tư Mã Thiên đã dành một nửa tác phẩm cho giai đoạn từ Hạng Vũ dến Hán Cao Tổ, tức là quãng thời gian ông sống và viết sách (lúc ông lên sáu thì Hán Cao tổ [Lưu Bang] lên ngôi và ông chết cùng một năm với Hán Cao Tổ).<br />Tôi nhớ có lần anh Phan Ngọc [tức Nhữ Thành] nói trong dịp tôi mời anh đến trình bày trong một sinh hoạt khoa học của Viện về tác phẩm Hàn Phi Tử anh vừa dịch: “tôi không có thì giờ để trình bày, nhưng tôi nghĩ là anh nên dành thời gian đọc thật kỹ về “Sử Ký Tư Mã Thiên” để có tầm mắt rộng mở về thế sự đang diễn ra”. Tôi đã nhiều lần thực hiện lời khuyên của anh, và nay, có lẽ cũng đã gần 40 năm từ dạo ấy, tôi lại đọc lại Tư Mã Thiên và càng thấm thía hơn lời anh, người bạn uyên bác mà tôi kính làm thày vì những khuyên bảo đầy trí tuệ của anh. Từ một điểm quy chiếu cần thiết, những đúc kết của nhà viết sử cổ đại ấy đã rọi ánh sáng vào những góc khuất của cuộc sống con người hôm nay với những cơn biến động trong cuộc tranh bá đồ vương ở nước Tầu láng giềng, quê hương của Tư Mã Thiên. Mà nói như chính tác giả tự bộc bạch : “Cuốn “Sử Ký “ viết cho những người của nó”, và tôi tìm thấy mình trong “những người” ấy!<br />Để rõ hơn lời phẩm bình mang tính đúc kết của Tư Mã Thiên, xin dẫn tiếp đoạn về những lý lẽ của Khoái Thông nói với Hàn Tín đã chép ở trên: “nay túc hạ [chỉ Hàn Tín] muốn làm việc trung tín để kết giao với Hán Vương thì thế nào tình bạn cũng không vững chắc hơn tình bạn của hai người kia. Đã thế, công việc lại nhiều và lớn hơn việc Trương Yêm, Trần Trạch, cho nên túc hạ tin rằng Hán Vương sẽ không hại mình là lầm to! Ngày xưa Phạm Lãi, Văn Chủng làm cho nước Việt sắp mất được tồn tại, Câu Tiễn dựng được nghiệp bá, lập nên công, được thành danh, thế mà người thì chết, kẻ thì bỏ trốn.<br />Thú trong đồng nội đã hết thì chó săn bị nấu. Nói về mặt bạn bè thân thiết thì túc hạ với Hán Vương không bằng Trương Nhĩ với Thành An Quân. Nói về mặt trung tín thì chẳng qua như đại phu Chủng, Phạm Lãi đối với Câu Tiễn là cùng. Túc hạ cứ xem hai người đó là đủ rõ….Túc hạ mang cái uy lấn át cả chủ, ôm cái công không có cách nào thưởng, theo Sở thì người Sở không tin, về Hán thì người Hán hoảng sợ. Túc hạ muốn mang cái công lao, cái mưu lược ấy về đâu?… Tôi trộm lấy làm nguy cho túc hạ… Đại phàm công lao thì khó thành mà dễ bại, thời cơ thì khó được mà dễ mất. Ôi! Thời cơ không trở lại. Xin túc hạ xét cho rõ”.<br />Hàn Tín vẫn do dự, cuối cùng bị chết vào tay Lữ Hậu. Thấy Tín đã chết, Hán Vương vừa mừng vừa thương, hỏi: “Lúc chết Tín có nói gì không? Lữ Hậu nói: “Tín tiếc không dùng mưu của Khoái Thông”. Hán Vương sai bắt và định giết, Khoái Thông phân trần: “Lúc bấy giờ thần chỉ biết có Hàn Tín, không biết có bệ hạ. Vả chăng, những kẻ mài giáo, cầm lao muốn làm những điều bệ hạ đã làm cũng rất nhiều, nhưng chỉ vì họ không đủ sức đấy thôi. Bệ hạ có thể giết tất cả được không”?<br />Chuyện cổ đại bên Tàu mà cứ như những mảng sống động của cuộc sống đang bủa vây quanh ta, rọi soi những điều vốn được gọi là thâm cung bí sử trong những diễn biến chính trị mà ở đó luôn ẩn dấu những mưu ma chước quỷ, những toan tính sống mái nhày nhụa và ghê tởm, nhằm giành giật những cái ghế quyền lực từ cao xuống thấp. Nhà sử học vĩ đại “viết để hả lòng căm giận” như lời ông tự bộc bạch, còn tôi đọc Tư Mã Thiên là để “có tầm mắt mở rộng về thế sự” như tôi vừa dẫn. Chính vì thế, càng đọc càng giúp tôi thấm thía câu “tôi phản kháng là tôi tồn tại” một tuyên ngôn của Albert Camus, nhà văn được giải Nobel văn chương năm 1957. Tôi tìm thấy trong đó có điểm tương đồng với Tư Mã Thiên thời cổ đại, nhà tư tưởng gắng gượng sống, sống để viết, viết “để sách thay mình nói với cuộc đời” như tâm nguyện của ông.<br />Càng ngẫm nghĩ về tuyên ngôn Camus, người “đã đưa ra ánh sáng những vấn đề đặt ra cho lương tâm loài người trong thời đại của chúng ta” mà kỳ diệu thay, nhà tư tưởng thời cổ đại Tư Mã Thiên cũng có quan điểm chẳng khác mấy ấy, càng hiểu hơn mình sẽ phải viết và cố gắng viết những gì khi mà quỹ thời gian không còn được bao lăm!<br /><a href=\"https://baotiengdan.com/2018/10/22/vo-dien-nhat-nhoa/\" target=\"_blank\">https://baotiengdan.com/2018/10/22/vo-dien-nhat-nhoa/</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/902003203742846976",
"published": "2018-10-25T01:18:42+00:00",
"source": {
"content": "\nTiếng Dân News\n22 Tháng 10 lúc 11:18 · \n\nTương Lai: Vở diễn nhạt nhòa\nMênh mông thế sự để gió cuốn đi số 53\n\nNgồi trên xe quay về từ một đám tang, HTM nhắc chuyện ký vào thư gửi Quốc hội sẽ họp ngày 22.10.2018, đòi ứng viên chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng cần công khai tài sản trước khi quốc hội bỏ phiếu. Pha chút hài hước, HKB nhắc lại câu chuyện đã kể nhiều lần: “nghệ sĩ BT có lần vừa cười vừa nói với tôi, các vị ấy cứ diễn kịch hoài nhưng chúng tôi đâu có lạ, họ diễn đâu bằng chúng tôi được, họ định thay nghề của chúng tôi sao? Làm chi chuyện ấy cho mệt”!\nCũng là chuyện tầm phào như bao chuyện tào lao khác xoay quanh nhân vật có quá nhiều điều tiếng với bao đồn thổi, từng tốn không biết bao nhiêu giấy mực, chiếm lĩnh quá nhiều thời lượng phát hình trên màn tivi sáng trưa chiều tối, đệm thêm loa phường, loa xóm… Ấy vậy mà rồi “điều đâu bay buộc ai làm”, tin đồn vẫn cứ khuấy động lên ngày càng lan rộng, bao xôn xao, đàm tiếu quanh màn kịch mà ông ta vừa “diễn”!\nChắc phải có nguồn cơn gì đây chứ đâu phải “này ai đan dậm giật giàm bỗng dưng”?\nThế rồi câu chuyện có thêm tình tiết mới. Vở diễn tăng thêm kịch tính, sân khấu chính trị nhộn nhạo hẳn lên. Chỉ là vì, đã có biểu quyết “trăm phần trăm” ở nơi chóp bu, ngay lập tức các nhân vật nhẵn mặt với nghề tung hứng đã ồn ả đánh tiếng trên tivi. Rồi hùng hồn những câu trả lời phỏng vấn đài nước ngoài. Rồi các bài viết được rải đều lên mặt báo nhà nước để quảng bá cho “quyết định sáng suốt và kịp thời” về “nhất thể hóa”, một “chủ trương lớn” đã từng được “làm thử” ở tỉnh Quảng Ninh, nhiều huyện, nhiều xã…Thế rồi, đợi đúng thời điểm trời cho, vị Chủ tịch đương nhiệm mà ai đó muốn thay “đang sống…chuyển sang từ trần” như cách nói của Bút Tre. Vậy là, phông màn đã sẵn, kịch bản đã duyệt, kéo màn lên, trống kèn tùng tùng xòe, diễn!\nQuả là “hay không bằng may”, dù “mười chưa cầm thì cứ năm nắm chắc” vẫn hơn, các cụ chẳng từng có nhời răn như vậy, chớ có sai. Phải quyết ngay tắp lự cho chắc ăn, dùng dằng có khi “đêm dài lắm mộng” thêm mệt đầu. Lại phải thỉnh thị báo cáo, trao đi đổi lại nhỡ rồi “nhất dạ bá kế” thì lôi thôi! Hơn nữa chuyện “chuẩn bị” thì chẳng phải ngày một ngày hai mà đã hàng năm.\n“Nghề chơi cũng lắm công phu” bao ngón nghề đã phơi ra trước mắt bàn dân thiên hạ, chiêu hiểm, chiêu độc đều đã lộ diện. Thì chẳng phải David Hutt, ký giả sành sỏi về tình hình Việt Nam và Đông Nam Á của tờ Asia Times trích lời ông Carl Thayer, chuyên gia về chính trị Việt Nam của đại học New South Wales: “Từ khi có tin Chủ Tịch Nước Trần Đại Quang bệnh nặng, ông Trọng đã bắt đầu vận động hành lang cho việc nhất thể hóa” như BBC dẫn ra ngày 4.10.2018 đó sao.\nMột cây bút lý luận của Việt Nam thì tỏ vẻ kiêu sang, đắc chí gọt giũa một phẩm bình chắc nịch được pha thêm vào chút gia vị triết lý: “Lịch sử đã chuẩn bị, đã mở đường đi cho nó, chỉ có điều chúng ta chưa cảm nhận thấy hết và không hình dung nó nhanh như chúng ta…mong đợi thôi!” để VietNamNet trang trọng đăng lên ngày 4.10.2018!\nNên nhớ cho là “Lịch sử đã chuẩn bị” và lịch sử “đã mở đường đi cho nó” rồi đấy nhé. Tức là “mở đường” cho chuyện ông Chủ tịch Nước Trần Đại Quang “không may mất đi rất đột ngột mặc dù bệnh hiểm nghèo đã được chữa trị cả năm nay” mà ông Trọng lấy làm đau đớn nhắc lại trong cuộc gặp cử tri Hà Nội! Thì ra kịch bản của vở diễn này đâu phải do ai đó biên soạn mà là do chính “lịch sử đã chuẩn bị”, “lịch sử đã mở đường đi cho nó”. Một đấng minh quân xuất hiện thì phải vậy mới xôm trò chứ! Lý luận và văn tài tụng ca đến cỡ ấy thì chẳng còn gì để nói nữa. Tùng tùng xòe, bắt đầu đi!\nThôi thì khỏi rạch ròi thêm “chúng ta” đây là những ai, và “mong đợi” là mong đợi cái gì từ câu chuyện “đục nước béo cò, đắm đò giặt mẹt” quá ư ê chệ và đáng tủi hổ này. Tưởng vậy là đã có thể hạ màn cho một đoạn công diễn mùi mẩn kéo dài để còn chuẩn bị cho một màn bi hùng mới. Tuy đào kép cũ song với công nghệ 4.0 được vận dụng một cách hào phóng, chắc cũng đủ sức huy động khán giả, quyến rũ người xem. Thế mà lại vẫn chưa xong, kịch bản phải được bổ sung, đạo diễn phải được tập huấn lại, phông màn phải hiện đại hơn.\nChả là chẳng hiểu nội tình cắc cớ làm sao, trong buổi gặp cử tri Hà Nội hôm 8.10.2018 như BBC đưa tin: “ông Trọng cho hay việc Tổng bí thư làm Chủ tịch nước ‘Không phải nhất thể hóa’ mà chỉ là giải pháp ‘tình huống’. Vừa rồi không may đồng chí Trần Đại Quang – nguyên Chủ tịch nước mất đi, rất đột ngột, mặc dù bệnh hiểm nghèo đã được chữa trị cả năm nay. Khuyết chức danh Chủ tịch nước, phải có người làm thay; Bộ Chính trị, Trung ương chuẩn bị nhiều phương án, quá trình thảo luận rất dân chủ, rất trách nhiệm và nhất trí cao giới thiệu Tổng Bí thư để Quốc hội bầu Chủ tịch nước. Đây là ý kiến của Trung ương còn ra Quốc hội sẽ bầu“.\nÔng Trọng còn cẩn thận lưu ý bà con rằng: “không nên nói là Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch nước, nói tắt thì được nhưng không đúng nghĩa”. Tổng Bí thư giải thích: “Đây là hai cơ chế khác nhau, hai cơ quan khác nhau, không thiên vai nào chính vai nào phụ thì sẽ không chuẩn; đồng thời cũng không nói nhất thể hoá, nôm na thì đây là bầu cho một người để làm hai công việc này”.\nLại chuyện gì đây? Sao đấng minh quân lại ấp a ấp úng, lúng túng như gà mắt tóc làm vậy?\n“Đột ngột” kiểu gì khi mà “bệnh hiểm nghèo đã được chữa trị cả năm nay”! Mà sao lại cần giải pháp tình huống khiến ông Trọng phải mất công vạch ra? Chẳng phải Hiến pháp đã chuẩn bị sẵn cho tình huống này rồi sao. Thì đó, điều 93 Hiến pháp 2013 ghi rành rọt: “Khi Chủ tịch nước không làm việc được trong thời gian dài thì Phó Chủ tịch nước giữ quyền Chủ tịch nước”, cũng tức là “giải pháp tình huống” đã có sẵn trong Hiến pháp! Mà thực tế thì bà Phó Chủ tịch nước Đặng thị Ngọc Thịnh đã vào vai rồi. Chỉ có điều, trong danh sách Ban Lễ tang, tên và chức danh Quyền Chủ tịch Nước của bà xếp thứ 17, khiến cho một cụ về hưu ở Hà Nội gọi điện đòi tôi phải giải thích, mà cái thằng tôi này thì chẳng biết mô tê gì ngoài chuyện thưa với cụ là vì “Đảng trên hết”, nên dù là quyền Chủ tịch Nước thì cứ phải đứng sau các Ủy viên Bộ Chính trị khi mà bà chỉ là Ủy viên TƯ! Chẳng thế mà nhiều khán giả vô tâm không lưu ý rằng, ngay trong sự lúng túng, ông Trọng vẫn nhập tâm về vai trò của mình: “đây là hai cơ chế khác nhau, hai cơ quan khác nhau, không thiên vai nào chính vai nào phụ thì sẽ không chuẩn”.\nChớ có nghĩ bậy rằng đấng minh quân đang nói về vai diễn chính phụ trong vở kịch ngài đang phải nhập vai. Là người đã quyết liệt phản đối tam quyền phân lập nên ông Trọng rất “chuẩn” trong xác định “vai chính”, “vai phụ” nơi triều chính! Một khi mà ai nói đến “tam quyền phân lập” bị ông Trọng quy chụp là “thoái hóa chính trị, tư tưởng, đạo đức”, một khi ông đã khẳng định Hiến pháp phải đứng sau Cương lĩnh của Đảng thì Tổng Bí thư đương nhiên phải đứng trên Chủ tịch Nước! Vì thế ngay trong câu chuyện tự miệng ông nói ra “bầu cho một người để làm hai công việc này”, ông vẫn không chút lơ là về vai trò độc tôn của mình. Người xưa thật thâm trầm và chí lý khi đưa một đúc kết : “quân tử ẩn hình, tiểu nhân lộ tướng” còn Nguyễn Du thì đòi “anh hùng đoán giữa trần ai mới già”! Mà thật ra, “trên trần ai, ai dễ biết ai”.\nNhưng nếu chỉ thế thì cũng chẳng nên chuyện. Dân tình vẫn còn nhớ rõ, không ai khác, chính ông ta từng phê phán việc “nhất thể hóa”. Trong buổi tiếp xúc với cử tri quận Hoàn Kiếm dạo tháng 5 năm 2015, ông nhận xét về “nhất thể hóa“: “Bí thư kiêm chủ tịch thì to quá, ai kiểm soát ông”? Trên Asia Times, David Hutt đặt câu hỏi: “dường như ông Trọng đã thay đổi suy nghĩ. Bởi trước đây ông Trọng từng tỏ ý lo ngại về quyền lực tập trung không thể kiểm soát”. David Hutt đưa ra 2 khả năng: Một là ông Trọng muốn tăng cường quyền lực chính trị cho bản thân mình. Hai là việc kết hợp hai chức danh này vào thời điểm Đảng Cộng sản và xã hội Việt Nam đang đối diện với quá nhiều những biến động đòi hỏi phải nhanh chóng ổn định.\nCánh nhà báo nước ngoài vốn rất cẩn trọng và dè dặt khi đưa ra những bình luận, nói có sách mách có chứng là điều cần thiết mà những tờ báo lớn đưa tin hoặc đăng bình luận. Ấy thế mà David Hutt, cây bút theo dõi chính trị Việt Nam của tờ Asia Times rành rọt nhận định: “Ông Nguyễn Phú Trọng tính toán sẽ kiêm nhiệm chức chủ tịch nước, một sự hợp nhất hai chức danh quyền lực có thể giúp ông trở thành Tập Cận Bình của Việt Nam”. David Hutt cho rằng: “Với việc được gia tăng quyền lực đáng kể trong hai năm tới, không có gì đảm bảo ông Trọng sẽ tuân thủ các quy tắc của đảng CSVN về nhiệm kỳ và độ tuổi lãnh đạo mà theo đó, ông sẽ phải rời ghế tổng bí thư năm 2021. Một khi có nhiều quyền lực hơn trong tay, ông Trọng có thể quyết định thay đổi luật chơi và không loại trừ khả năng tiếp tục ứng cử làm tổng bí thư kiêm chủ tịch nước vào năm 2021 theo kiểu của ông Tập”.\nTiến sĩ Phạm Quý Thọ tại Học viện Chính sách và Phát triển thì nêu vấn đề về “nhất thể hóa” có phần cẩn trọng hơn: “Câu hỏi lớn nhất cho nhất thể hoá là liệu “quyền lực tuyệt đối có dẫn đến tha hoá tuyệt đối”, mà Lord Acton đã cảnh báo từ thế kỷ 19, và được phân tích nhiều, đặc biệt khi cạnh tranh gay gắt giữa hai mô hình thể chế: cộng sản và tư bản trong thế kỷ 20. Hệ thống XHCN Đông Âu sụp đổ, nhưng còn đó mô hình Trung Quốc ở châu Á…\nTheo ông Thọ, do “thiếu vắng nền tảng lý thuyết về mô hình chuyển đổi từ thể chế tập trung sang thị trường, cho nên Trung Quốc vẫn đang là kinh nghiệm đáng giá nhất cho Việt Nam, vì tính tương đồng của hai hệ thống chính trị. Yếu tố Trung Quốc trong đời sống chính trị Việt Nam luôn phức tạp và nhạy cảm, không chỉ về kinh tế, xã hội mà đặc biệt chính trị, khi ‘tình hữu nghị giữa hai Đảng cộng sản và các nhà lãnh đạo’ luôn được đề cao”.\nÔng Thọ nói rõ: “nguyên nhân quan trọng mang tính thể chế khiến Trung Quốc xuất hiện “Hoàng đế đỏ”, khi lãnh đạo Tập Cận Bình được quy hoạch đã “chín muồi’”. Cho dù thận trọng, ông Thọ vẫn phải nói ra một sự thật: “Vì tương đồng về thể chế chính trị, cải cách mở cửa ở Việt Nam luôn “nhìn” sang Trung Quốc để học tập…Nay là vấn đề nhất thể hoá. Thể chế chính trị như một khuôn đúc định hình sản phẩm. Không thể có sản phẩm khác mẫu trong khuôn đúc giống nhau. Vậy thì liệu người dân có thể hy vọng vào một mô hình dân chủ cho VN tới đây hay không”?\nÔng Thọ tế nhị không đưa ra câu trả lời, mà thật ra câu trả lời đã nằm ngay trong câu hỏi! Theo mô hình của Tầu với “Hoàng đế đỏ”, Việt Nam rồi cũng sẽ phải vậy thôi khi mà cái nền tảng kinh tế cũng được xây đắp từ những nhóm lợi ích của những nhà tư bản đỏ gắn chặt với bộ máy quyền lực với “sân trước, sân sau” được rào giậu kỹ càng, câu kết chặt chẽ theo kiểu maphia được sơn phết, trang hoàng bằng những tấm áo Mác-Lênin lộng lẫy bắt mắt nhằm che đi những khoản thu nhập khổng lồ gửi vào nhà băng ở nước ngoài và những đất đai biệt thự đã chờ sẵn ở đó.\nĐúng là “trong khuôn đúc giống nhau” thì “không thể có sản phẩm khác mẫu”. Bên kia có “hoàng đế Tập Cận Bình” thì bên này cũng phải là “hoàng đế Nguyễn Phú Trọng”. Nhà lý luận từng khẳng định chuyện “nhất thể hóa” là “lịch sử đã chuẩn bị, đã mở đường đi cho nó”, tức là cho “hoàng đế đỏ” ở Việt Nam chắc là phải chuẩn bị cho đội ngũ những nhà lý luận chính thống quen dần với các từ “trẫm” và “bệ hạ” sẽ phải vận dụng trong xưng hô “nhanh như chúng ta…mong đợi thôi”! Những ngôn từ làm vật trang sức rẻ tiền, dễ kiếm kiểu “Chủ nghĩa Mác- Lênin”, “định hướng XHCN” e rồi sẽ nhanh chóng phải lột bỏ như bên Tàu đã dẹp dần mà tham gia vào cuộc đua tăng trưởng để nhanh chóng đạt được chỉ tiêu của một chủ nghĩa tư bản mang màu sắc Trung Quốc của Tập Hoàng đế.\nCứ xem cách trang trí Hội trường không còn treo ảnh Mác, Angghen, Lênin cũng dần hiểu ra người ta đang toan tính những gì. Một chủ nghĩa tư bản thân hữu đang hiện diện rõ nét trong bộ máy quyền lực các cấp với nguồn sở hữu mà những người nắm quyền sẽ hiểu ngay ra điều không còn mấy bí mật ấy. Cái quy luật mà Max Weber từng chỉ ra: “quyền lực đẻ ra sở hữu” đang hàng ngày hàng giờ được cấp tập phát huy theo cách mà Lê nin đã cảnh báo “tranh thủ ngoạm một miếng rồi chuồn”! Người ta hăm hở “trung thành với chế độ, với đảng” trong ngôn từ, để trong ứng xử thực tiễn là trung thành với một thể chế đang duy trì và bảo vệ quyền sở hữu mà họ đang chiếm được bằng quyền lực họ vừa giành được trong cuộc loại bỏ đối thủ.\nMột thống kê chưa đầy đủ của Hiệp hội Quốc gia chuyên viên địa ốc Hoa Kỳ (NAR) vào tháng 3 năm ngoái cho thấy, người Việt Nam đã chi tới 3 tỉ USD vào việc mua bất động sản tại Mỹ từ tháng 4-2016 đến tháng 3-2017. Cũng báo cáo trên cho biết năm 2017 người Việt Nam đứng thứ 6 trong top 10 nước hàng đầu có công dân mua nhà ở Mỹ. Theo thống kê của Công ty Tư vấn đầu tư EB-5 có văn phòng giao dịch tại phố Lý Thường Kiệt (Hoàn Kiếm, Hà Nội), số lượng visa định cư Mỹ diện đầu tư EB-5 [hiểu nôm na là đầu tư tối thiểu 500.000 USD (11.7 tỷ đồng) vào tài sản hoặc các hạng mục kinh doanh đã được chính phủ Mỹ phê duyệt và hoàn vốn sau khi có thẻ xanh vĩnh viễn và khi tham gia, nhà đầu tư sẽ có được thẻ xanh cho cả gia đình và sau đó chính thức trở thành công dân Mỹ]. Số này đã tăng từ 121 visa (năm 2014) lên 280 visa (năm 2015) và 334 visa năm 2016. Với số lượng visa mới này, Việt Nam đứng thứ hai chỉ sau Trung Quốc! Ngoài Mỹ, Australia, Canada cũng là điểm đến hấp dẫn. Võ Kim Cự, nguyên Bí thư Hà Tĩnh nhiều tai tiếng từ vụ Formosa, bị kỷ luật, buộc thôi đại biểu Quốc hội, vừa ung dung lên máy bay đến định cư ở Canada là một ví dụ.\nCái “nguyên nhân quan trọng mang tính thể chế khiến Trung Quốc xuất hiện “Hoàng đế đỏ” mà tiến sĩ Phạm Quý Thọ phân tích ở trên được hiện lên rõ mồn một qua những điều vừa dẫn ra!\nCó lẽ ai đó quá nôn nóng với mộng đế vương sẽ hiểu ra ngay phải làm gì khi cơ may “trời cho” khó có ngày lặp lại, nên dù có phải bị nguyền rủa là quá ư tàn nhẫn trong thủ đoạn loại trừ đối thủ, rồi lại quá cấp tập đặt ngay ngai vàng quyền lực trên mảnh đất vừa vùi chôn người quá cố chưa nhú nổi một chồi cỏ xanh, bất chấp, vẫn cứ phải dấn tới bằng được! Để làm gì? Để đề phòng cái mầm hậu họa. Sau cái may trời cho “phúc bất trùng lai” phải chộp ngay lấy nó, đồng thời lại phải nghĩ ngay vẫn còn kia cái “họa vô đơn chí” vẫn đang là nhỡn tiền. Chỉ một chuyện, liệu có tin nổi lòng người là “chăm phần chăm” không nhỉ? Đâu có dễ xuôi chèo mát mái làm vậy!\nPhải dày công luyện “thập bát ban võ nghệ”, lại phải cử thân tín sang tu nghiệp, tập huấn công tác cơ cấu, luân chuyển cán bộ của các đạo sư “cùng chung ý thức hệ” bên Tàu mới đưa ra được những tuyệt chiêu cho việc loại trừ đối thủ, thâu tóm quyền lực bằng những “quy định” ngang xương, trói tay đối phương. Thế thì liệu có thể rồi ra tất cả lại răm rắp tán thành sau cái cứ cho là “ quá trình thảo luận rất dân chủ, rất trách nhiệm và nhất trí cao” chăng? Ngẫm lời cụ Ôn Như Hầu mà chờn chợn “Tiêu điều nhân sự đã xong, Sơn hà cũng ảo, côn trùng cũng hư” thì quả thật “vui gì thế sự mà mong nhân tình”!\nLiệu có phải vì thế mà ngôn từ, huấn lệnh của đấng quân vương cứ rối như tơ vò, ý tứ cứ đá nhau loạn xà ngầu. Đã thế, trò đời “sinh sự thì sự sinh”, lại phải làm sao đối phó cho êm với đòi hỏi kê khai tài sản trước khi Quốc hội bỏ phiếu bầu Chủ tịch nước. Thì chẳng phải về chuyện này đã nói trước cử tri dạo mới đây rồi sao: “Trước các sự kiện lớn, rồi đề bạt và bổ nhiệm thì đều có kê khai. Vấn đề là ở chỗ có kê khai đúng, chính xác và trung thực không, có công khai không. Ai đảm bảo việc kiểm tra giám sát kê khai là đúng hay sai”. Lại cũng đã cố giải thích, và báo chí nhà nước đã rành rọt trương lên để RFA ngày 21.6.2018 đăng tải: “Về kê khai tài sản, công khai, kiểm soát tài sản, Tổng bí thư khẳng định đây là vấn đề khó. Khó vì nó thiên biến vạn hoá, nhiều biến tướng, kê khai thế nào rất khó kiểm soát. Cái khó nữa là liên quan đến luật khác về quyền cá nhân, quyền công dân về bí mật tài sản, không phải cái gì cũng công bố toàn thế giới là tài sản ông này có cái gì. Tất nhiên có quyền bí mật tài sản nhưng mặt tiêu cực của nó là bí mật khó kiểm soát nên có chuyện trí trá trong kê khai“!\nQuả có chuyện ấy! Thế còn với luật an ninh mạng tạo cơ sở cho công an vi phạm bí mật đời tư, quyền riêng tư của công dân thì sao đây? Chẳng lẽ lờ tịt ư? Đành rằng, trong buổi nhiễu nhương, vàng thau lẫn lộn, thật giả khó phân này cũng chẳng mấy ai hoài hơi bận tâm đến những đòn hội chợ thời thượng cứ chăm chăm chú mục vào chuyện “đom đóm sáng đằng đít”!\nNhững ngày tới khi toàn cảnh được công diễn chắc sẽ có nhiều chuyện sẽ phải phơi bày, bàn dân thiên hạ sẽ có dịp đối chiếu với những đúc kết mang tầm vóc lịch sử để mà giải thích cho rõ những lúng túng trong ngôn từ, huấn lệnh của đấng quân vương cứ ấp úng lúng túng như gà mắc tóc vừa nói ở trên. Ví như sự phẩm bình có giá trị như sự đúc kết quy luật của cuộc sống của Tư Mã Thiên, nhà sử học thiên tài của thời cổ đại: “ham muốn nhiều thì sinh lo nghĩ, lòng người khó lường” [Hoài Âm Hầu liệt truyện. Sử Ký Tư Mã Thiên, trang 668].\nDẫn Tư Mã Thiên không phải là ngẫu hứng, mà là có duyên do.\nPhải dừng “Điểm tin đáng đọc” đã mấy tuần vì cảm cúm nằm dài. Biết là có hại và sẽ giảm sút thị lực sau khi mổ mắt, nhưng nằm một chỗ thì càng khó chịu hơn, nên vẫn cứ phải mở Tư Mã Thiên ra đọc. Thế rồi, cuốn “Sử Ký ” từng trang, từng trang giục giã, càng đọc lại càng nôn nao, đầu óc không yên. Ngòi bút của “người thầy của giới sử học” ấy khuấy động tâm tư vốn đã bất an vì thời cuộc! Bởi lẽ, nội dung của “Sử ký” tuy nói chuyện cổ đại bên Tàu nhưng sao cứ ngồn ngộn những hình ảnh, những sự kiện của dòng đời cứ như đang cuồn cuộn chảy giữa cuộc sống xô bồ, nhem nhuốc này.\nNhữ Thành, người dịch Tư Mã Thiên có nhận định rằng, đối với sử học Trung Quốc, Tư Mã Thiên là người duy nhất nói về đương thời. Các sử gia về sau chỉ viết về một triều đại khi triều đại ấy đã chấm dứt. Họ sợ hiện tại và lẩn tránh nó. Trái lại, Tư Mã Thiên đã dành một nửa tác phẩm cho giai đoạn từ Hạng Vũ dến Hán Cao Tổ, tức là quãng thời gian ông sống và viết sách (lúc ông lên sáu thì Hán Cao tổ [Lưu Bang] lên ngôi và ông chết cùng một năm với Hán Cao Tổ).\nTôi nhớ có lần anh Phan Ngọc [tức Nhữ Thành] nói trong dịp tôi mời anh đến trình bày trong một sinh hoạt khoa học của Viện về tác phẩm Hàn Phi Tử anh vừa dịch: “tôi không có thì giờ để trình bày, nhưng tôi nghĩ là anh nên dành thời gian đọc thật kỹ về “Sử Ký Tư Mã Thiên” để có tầm mắt rộng mở về thế sự đang diễn ra”. Tôi đã nhiều lần thực hiện lời khuyên của anh, và nay, có lẽ cũng đã gần 40 năm từ dạo ấy, tôi lại đọc lại Tư Mã Thiên và càng thấm thía hơn lời anh, người bạn uyên bác mà tôi kính làm thày vì những khuyên bảo đầy trí tuệ của anh. Từ một điểm quy chiếu cần thiết, những đúc kết của nhà viết sử cổ đại ấy đã rọi ánh sáng vào những góc khuất của cuộc sống con người hôm nay với những cơn biến động trong cuộc tranh bá đồ vương ở nước Tầu láng giềng, quê hương của Tư Mã Thiên. Mà nói như chính tác giả tự bộc bạch : “Cuốn “Sử Ký “ viết cho những người của nó”, và tôi tìm thấy mình trong “những người” ấy!\nĐể rõ hơn lời phẩm bình mang tính đúc kết của Tư Mã Thiên, xin dẫn tiếp đoạn về những lý lẽ của Khoái Thông nói với Hàn Tín đã chép ở trên: “nay túc hạ [chỉ Hàn Tín] muốn làm việc trung tín để kết giao với Hán Vương thì thế nào tình bạn cũng không vững chắc hơn tình bạn của hai người kia. Đã thế, công việc lại nhiều và lớn hơn việc Trương Yêm, Trần Trạch, cho nên túc hạ tin rằng Hán Vương sẽ không hại mình là lầm to! Ngày xưa Phạm Lãi, Văn Chủng làm cho nước Việt sắp mất được tồn tại, Câu Tiễn dựng được nghiệp bá, lập nên công, được thành danh, thế mà người thì chết, kẻ thì bỏ trốn.\nThú trong đồng nội đã hết thì chó săn bị nấu. Nói về mặt bạn bè thân thiết thì túc hạ với Hán Vương không bằng Trương Nhĩ với Thành An Quân. Nói về mặt trung tín thì chẳng qua như đại phu Chủng, Phạm Lãi đối với Câu Tiễn là cùng. Túc hạ cứ xem hai người đó là đủ rõ….Túc hạ mang cái uy lấn át cả chủ, ôm cái công không có cách nào thưởng, theo Sở thì người Sở không tin, về Hán thì người Hán hoảng sợ. Túc hạ muốn mang cái công lao, cái mưu lược ấy về đâu?… Tôi trộm lấy làm nguy cho túc hạ… Đại phàm công lao thì khó thành mà dễ bại, thời cơ thì khó được mà dễ mất. Ôi! Thời cơ không trở lại. Xin túc hạ xét cho rõ”.\nHàn Tín vẫn do dự, cuối cùng bị chết vào tay Lữ Hậu. Thấy Tín đã chết, Hán Vương vừa mừng vừa thương, hỏi: “Lúc chết Tín có nói gì không? Lữ Hậu nói: “Tín tiếc không dùng mưu của Khoái Thông”. Hán Vương sai bắt và định giết, Khoái Thông phân trần: “Lúc bấy giờ thần chỉ biết có Hàn Tín, không biết có bệ hạ. Vả chăng, những kẻ mài giáo, cầm lao muốn làm những điều bệ hạ đã làm cũng rất nhiều, nhưng chỉ vì họ không đủ sức đấy thôi. Bệ hạ có thể giết tất cả được không”?\nChuyện cổ đại bên Tàu mà cứ như những mảng sống động của cuộc sống đang bủa vây quanh ta, rọi soi những điều vốn được gọi là thâm cung bí sử trong những diễn biến chính trị mà ở đó luôn ẩn dấu những mưu ma chước quỷ, những toan tính sống mái nhày nhụa và ghê tởm, nhằm giành giật những cái ghế quyền lực từ cao xuống thấp. Nhà sử học vĩ đại “viết để hả lòng căm giận” như lời ông tự bộc bạch, còn tôi đọc Tư Mã Thiên là để “có tầm mắt mở rộng về thế sự” như tôi vừa dẫn. Chính vì thế, càng đọc càng giúp tôi thấm thía câu “tôi phản kháng là tôi tồn tại” một tuyên ngôn của Albert Camus, nhà văn được giải Nobel văn chương năm 1957. Tôi tìm thấy trong đó có điểm tương đồng với Tư Mã Thiên thời cổ đại, nhà tư tưởng gắng gượng sống, sống để viết, viết “để sách thay mình nói với cuộc đời” như tâm nguyện của ông.\nCàng ngẫm nghĩ về tuyên ngôn Camus, người “đã đưa ra ánh sáng những vấn đề đặt ra cho lương tâm loài người trong thời đại của chúng ta” mà kỳ diệu thay, nhà tư tưởng thời cổ đại Tư Mã Thiên cũng có quan điểm chẳng khác mấy ấy, càng hiểu hơn mình sẽ phải viết và cố gắng viết những gì khi mà quỹ thời gian không còn được bao lăm!\nhttps://baotiengdan.com/2018/10/22/vo-dien-nhat-nhoa/",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:902003203742846976/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:898361651730370560",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"content": "Nguyễn Lân Thắng - Những cái loa của chế độ<br />Đăng bởi: Tiểu Nhi on Thứ Hai, 15 tháng 10, 2018<br /> <br />Lâu nay chúng ta vốn quen thuộc với những dạng người chuyên phá đám các cuộc biểu tình như Quang Lùn, Lệ Ngọng, Đỗ Anh Minh… và hay gọi họ với một cái tên chung là dư luận viên, nhưng không phải vậy. Thực ra dư luận viên, hay còn gọi là tuyên truyền viên chính thức là một lực lượng được hệ thống tuyên giáo tổ chức chặt chẽ từ trên xuống dưới với khoảng 80 ngàn thành viên khắp cả nước [1]. Lực lượng này có nhiệm vụ làm công tác tuyên truyền những luận điệu của đảng cầm quyền, bất kể nó đúng sai hay ngược ngạo thế nào cũng mặc, miễn là tạo ra trong quần chúng nhân dân một thái độ có lợi cho những hành động hay chính sách của đảng trong việc điều hành đất nước.<br /><br />Hình minh họa<br />Tuyên truyền viên hay dư luận viên rất đông, nhưng không nguy hiểm. Họ thường là những người có trình độ thấp kém, đời sống cũng khó khăn, phát biểu hay viết lách lại ngu dốt, thường chỉ biết chửi bậy là giỏi, nên không mấy gây ảnh hưởng xã hội theo đúng ý của đảng, mà nhiều khi còn phản tác dụng, làm trò cười cho thiên hạ.<br /><br />Có một lực lượng tuy nhỏ, nhưng nguy hiểm hơn dư luận viên nhiều trong việc định hướng và tuyên truyền cho chế độ. Tôi nhớ không nhầm thì hình như người đầu tiên gọi lực lượng này với cái tên “bình hoa của chế độ” là nhà văn Phạm Thị Hoài. Bình hoa của chế độ rất đa dạng, họ không hẳn phải là quan chức. Họ có thể là doanh nghiệp, nhà văn, nhà báo, diễn viên điện ảnh, ca sỹ, cầu thủ bóng đá… những người có thu nhập cao, có ảnh hưởng rất lớn trong xã hội. Đặc điểm chung của họ là tuy không ăn lương của hệ thống tuyên giáo, nhưng họ nhận được rất nhiều bổng lộc, danh tiếng, lợi ích một cách rất kín đáo từ nhà nước. Những lợi ích đó họ được hưởng không phải chỉ trong một thế hệ. Bất cứ ai trong xã hội được gia nhập giai cấp này đều có khả năng được hưởng những đặc ân lớn trong nhiều đời, từ đời ông đến đời cháu… và cứ thế kéo dài mãi, nếu họ làm tốt được một việc, đó là dùng ảnh hưởng của mình nói tốt cho đảng cầm quyền.<br /><br />Thời bao cấp, khi xã hội nói chung đều nghèo khó thì những dạng người này có thể nhận diện qua chế độ tem phiếu. “Cán bộ hưởng cấp đặc biệt và tiêu chuẩn phiếu A, B mua tại cửa hàng 17 phố Tông Đản. Tiêu chuẩn phiếu C mua ở phố Nhà Thờ, Đặng Dung và Vân Hồ…” [2]. Cứ nhìn họ đi chợ, mua đồ ở đâu là biết ngay họ là ai. Chẳng thế mà ca dao dân gian Hà Nội thời bao cấp đã có câu:<br /><br />“Tôn Đản là của vua quan<br />Nhà Thờ là của trung gian nịnh thần<br />Đồng Xuân là của thương nhân<br />Vỉa hè là của nhân dân anh hùng.”<br /><br />Ngày nay, khi xã hội không còn bó hẹp như xưa, lực lượng “bình hoa của chế độ” đã phát triển ở mức cao hơn, tinh vi hơn, kín đáo hơn nhiều. Họ là những người được hưởng những đặc ân trong không chỉ việc thoả mãn các nhu cầu của cái mồm, mà còn trong vô vàn những thứ khác. Từ y tế, giáo dục, văn hoá, cơ hội kinh doanh, cơ hội tiến thân… cho đến những việc rất bình thường như vi phạm luật giao thông chẳng hạn. Người ta được nghe rất nhiều những câu chuyện người nổi tiếng, không phải là quan chức nhé, khi họ có vi phạm luật giao thông bị cảnh sát giữ lại, họ chỉ cần xuống xe cười tươi, bắt tay chào hỏi dăm ba câu. Thế là mọi chuyện coi như xong, coi như không có gì xảy ra. Chuyện này phổ biến đến mức trong xã hội, mọi người nghiễm nhiên coi việc đó là bình thường, là chuyện mà những người “nổi tiếng” này đáng được hưởng quyền miễn trừ so với người khác. Và rồi như một tất yếu, không phải chỉ có chuyện “con con” như vi phạm giao thông, có những chuyện còn lớn hơn như việc gia đình cô ca sỹ Mỹ Linh lấy đất rừng phòng hộ làm biệt phủ. Cũng có dăm ba bài báo kêu ca trước đây xong rồi thôi, chả có chuyện gì xảy ra. Và rồi rất trớ trêu, cô ca sỹ hạng diva danh giá ngất trời với biệt phủ to đùng trong khu vực rừng phòng hộ huyện Sóc Sơn ngoài ca hát lại được an yên tham gia công việc trong chương trình Nhà chống lũ… he he<br /><br />Chuyện lùm xùm của ca sỹ Mỹ Linh trong việc phát ngôn về nhà hát giao hưởng đặt ở Thủ Thiêm nhiều người nói rồi, tôi không bàn đến việc này nữa. Điều đáng nói là không chỉ riêng chuyện của ca sỹ Mỹ Linh, mà còn nhiều người được coi (hay tự coi) là giới tinh hoa của xã hội. Trong khi được nhận những đặc ân của chế độ ban phát, mà nguồn gốc cũng từ sự đóng góp của giới bình dân, họ đã ở đâu khi đất nước nát tan? Từ chuyện chủ quyền biển đảo quốc gia bị xâm phạm, chuyện ô nhiễm môi trường, chuyện cá chết hàng loạt, chuyện y tế giáo dục xuống cấp… giới “tinh hoa” của xã hội này hầu hết chỉ lặng im, dăm ba người phát biểu vu vơ, khuyên bảo bảo quần chúng hãy bình tĩnh và tin vào đường lối sáng suốt của đảng và nhà nước… bla bla… Chỉ có rất rất ít những người nổi tiếng dám mở mồm phản bác, dám lên tiếng bảo vệ những lợi ích của đa số người dân. Những người mạnh mẽ nhất này có thể kể đến như nhà thơ Đỗ Trung Quân, nhà văn Bọ Lập, diễn viên điện ảnh Tùng Dương, diễn viên sân khấu Vượng Râu… và một số ít người khác nữa tôi không tiện nhắc. Những người này có thể bắt đầu dám mở mồm phản kháng trước sau nhau một chút, nhưng cầm chắc nhẹ sẽ là sẽ bị đưa vào tầm ngắm, bị an ninh kiềm toả, bị gây khó khăn trong hoạt động văn hoá, thậm chí nặng thì bị gông cổ nhốt chơi vào tù vài tháng để điều tra làm rõ cho vui.<br /><br />Trong cái tháp ngà của mình, với đầy đủ những ân sủng mà chế độ ban cho, giới “tinh hoa” bấy lâu nay hầu như chẳng quan tâm gì đến nỗi đau trong hiện thực của người dân. Không những thế, bằng danh tiếng, tri thức và vị thế xã hội mà họ có được, giới tinh hoa này còn xa gần dùng những xảo ngữ, những giá trị nhân văn, học thuật, văn hoá ở mãi tít tận đâu để bênh vực cho nhà cầm quyền, để làm chệch hướng dư luận xã hội trong việc đòi hỏi phanh phui những việc thối nát, đòi hỏi tìm ra cho được những kẻ phải chịu trách nhiệm với thực trạng đất nước hiện nay.<br /><br />Một quan chức phát biểu gì nghe có thể rất oai. Nhưng không thể có sức mạnh ghê gớm lay động quần chúng bằng giới “tinh hoa” xã hội. Các chế độ độc tài trên toàn thế giới không phải chỉ là ở các nước cộng sản từ xa xưa đã ý thức rất rõ điều này. Chính vì thế mà Việt Nam, một nước hiện nay được xếp hạng dân chủ thứ 140/167 [3] lại càng quan tâm đến việc vừa ẵm bế, vừa khống chế giới tinh hoa xã hội này. Với sức mạnh của mình, giới tinh hoa có thể làm chuyển biến sự suy nghĩ của toàn xã hội, và thật là thảm hoạ nếu mục đích đó để bảo vệ cho một nhà nước, một chế độ, một tầng lớp thiểu số ngang nhiên thống trị và bóc lột những người khác.<br /><br />Matin Luther King từng nói: “Trong thế giới này, chúng ta không chỉ xót xa vì những hành động và lời nói của người xấu mà còn cả vì sự im lặng đáng sợ của người tốt”. Sự im lặng của người tốt theo tôi nguyên nhân chính là do họ bị ảnh hưởng, bị tuyên truyền, bị lừa mị từ giới tinh hoa xã hội, chứ không phải từ lời phủ dụ của một quan chức nào đó. Và vì thế, theo như lời hứa trên facebook, tôi phải viết ra hẳn một bài như thế này để mọi người thức tỉnh, để nhận rõ chân tướng ai là ai trong cái mớ người lấp lánh ở trên cao kia. Họ không đáng được nhận sự trân trọng. Ánh hào quang họ có chỉ là do nhà cầm quyền chăng mấy cái cái dây đèn trang trí lên người anh này chị kia trong khung cảnh tối tăm của đất nước. Nếu thực sự đất nước này có tinh hoa dẫn dắt, chúng ta đã có thể sống một cuộc đời an yên không phải lo những thứ tầm thường gạo mắm, khói bụi, bệnh dịch, lụt lội giữa phố… như ai kia.<br /><br />Và theo tôi, trước khi định làm điều gì to tát cho đất nước như đấu tranh dân chủ, nhân quyền… hãy đập bẹp mấy cái loa của chế độ đi./.<br /><br />Nguyễn Lân Thắng<br /><a href=\"http://www.tintuchangngayonline.com/2018/10/nguyen-lan-thang-nhung-cai-loa-cua-che-o.html\" target=\"_blank\">http://www.tintuchangngayonline.com/2018/10/nguyen-lan-thang-nhung-cai-loa-cua-che-o.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/898361651730370560",
"published": "2018-10-15T00:08:28+00:00",
"source": {
"content": "Nguyễn Lân Thắng - Những cái loa của chế độ\nĐăng bởi: Tiểu Nhi on Thứ Hai, 15 tháng 10, 2018\n \nLâu nay chúng ta vốn quen thuộc với những dạng người chuyên phá đám các cuộc biểu tình như Quang Lùn, Lệ Ngọng, Đỗ Anh Minh… và hay gọi họ với một cái tên chung là dư luận viên, nhưng không phải vậy. Thực ra dư luận viên, hay còn gọi là tuyên truyền viên chính thức là một lực lượng được hệ thống tuyên giáo tổ chức chặt chẽ từ trên xuống dưới với khoảng 80 ngàn thành viên khắp cả nước [1]. Lực lượng này có nhiệm vụ làm công tác tuyên truyền những luận điệu của đảng cầm quyền, bất kể nó đúng sai hay ngược ngạo thế nào cũng mặc, miễn là tạo ra trong quần chúng nhân dân một thái độ có lợi cho những hành động hay chính sách của đảng trong việc điều hành đất nước.\n\nHình minh họa\nTuyên truyền viên hay dư luận viên rất đông, nhưng không nguy hiểm. Họ thường là những người có trình độ thấp kém, đời sống cũng khó khăn, phát biểu hay viết lách lại ngu dốt, thường chỉ biết chửi bậy là giỏi, nên không mấy gây ảnh hưởng xã hội theo đúng ý của đảng, mà nhiều khi còn phản tác dụng, làm trò cười cho thiên hạ.\n\nCó một lực lượng tuy nhỏ, nhưng nguy hiểm hơn dư luận viên nhiều trong việc định hướng và tuyên truyền cho chế độ. Tôi nhớ không nhầm thì hình như người đầu tiên gọi lực lượng này với cái tên “bình hoa của chế độ” là nhà văn Phạm Thị Hoài. Bình hoa của chế độ rất đa dạng, họ không hẳn phải là quan chức. Họ có thể là doanh nghiệp, nhà văn, nhà báo, diễn viên điện ảnh, ca sỹ, cầu thủ bóng đá… những người có thu nhập cao, có ảnh hưởng rất lớn trong xã hội. Đặc điểm chung của họ là tuy không ăn lương của hệ thống tuyên giáo, nhưng họ nhận được rất nhiều bổng lộc, danh tiếng, lợi ích một cách rất kín đáo từ nhà nước. Những lợi ích đó họ được hưởng không phải chỉ trong một thế hệ. Bất cứ ai trong xã hội được gia nhập giai cấp này đều có khả năng được hưởng những đặc ân lớn trong nhiều đời, từ đời ông đến đời cháu… và cứ thế kéo dài mãi, nếu họ làm tốt được một việc, đó là dùng ảnh hưởng của mình nói tốt cho đảng cầm quyền.\n\nThời bao cấp, khi xã hội nói chung đều nghèo khó thì những dạng người này có thể nhận diện qua chế độ tem phiếu. “Cán bộ hưởng cấp đặc biệt và tiêu chuẩn phiếu A, B mua tại cửa hàng 17 phố Tông Đản. Tiêu chuẩn phiếu C mua ở phố Nhà Thờ, Đặng Dung và Vân Hồ…” [2]. Cứ nhìn họ đi chợ, mua đồ ở đâu là biết ngay họ là ai. Chẳng thế mà ca dao dân gian Hà Nội thời bao cấp đã có câu:\n\n“Tôn Đản là của vua quan\nNhà Thờ là của trung gian nịnh thần\nĐồng Xuân là của thương nhân\nVỉa hè là của nhân dân anh hùng.”\n\nNgày nay, khi xã hội không còn bó hẹp như xưa, lực lượng “bình hoa của chế độ” đã phát triển ở mức cao hơn, tinh vi hơn, kín đáo hơn nhiều. Họ là những người được hưởng những đặc ân trong không chỉ việc thoả mãn các nhu cầu của cái mồm, mà còn trong vô vàn những thứ khác. Từ y tế, giáo dục, văn hoá, cơ hội kinh doanh, cơ hội tiến thân… cho đến những việc rất bình thường như vi phạm luật giao thông chẳng hạn. Người ta được nghe rất nhiều những câu chuyện người nổi tiếng, không phải là quan chức nhé, khi họ có vi phạm luật giao thông bị cảnh sát giữ lại, họ chỉ cần xuống xe cười tươi, bắt tay chào hỏi dăm ba câu. Thế là mọi chuyện coi như xong, coi như không có gì xảy ra. Chuyện này phổ biến đến mức trong xã hội, mọi người nghiễm nhiên coi việc đó là bình thường, là chuyện mà những người “nổi tiếng” này đáng được hưởng quyền miễn trừ so với người khác. Và rồi như một tất yếu, không phải chỉ có chuyện “con con” như vi phạm giao thông, có những chuyện còn lớn hơn như việc gia đình cô ca sỹ Mỹ Linh lấy đất rừng phòng hộ làm biệt phủ. Cũng có dăm ba bài báo kêu ca trước đây xong rồi thôi, chả có chuyện gì xảy ra. Và rồi rất trớ trêu, cô ca sỹ hạng diva danh giá ngất trời với biệt phủ to đùng trong khu vực rừng phòng hộ huyện Sóc Sơn ngoài ca hát lại được an yên tham gia công việc trong chương trình Nhà chống lũ… he he\n\nChuyện lùm xùm của ca sỹ Mỹ Linh trong việc phát ngôn về nhà hát giao hưởng đặt ở Thủ Thiêm nhiều người nói rồi, tôi không bàn đến việc này nữa. Điều đáng nói là không chỉ riêng chuyện của ca sỹ Mỹ Linh, mà còn nhiều người được coi (hay tự coi) là giới tinh hoa của xã hội. Trong khi được nhận những đặc ân của chế độ ban phát, mà nguồn gốc cũng từ sự đóng góp của giới bình dân, họ đã ở đâu khi đất nước nát tan? Từ chuyện chủ quyền biển đảo quốc gia bị xâm phạm, chuyện ô nhiễm môi trường, chuyện cá chết hàng loạt, chuyện y tế giáo dục xuống cấp… giới “tinh hoa” của xã hội này hầu hết chỉ lặng im, dăm ba người phát biểu vu vơ, khuyên bảo bảo quần chúng hãy bình tĩnh và tin vào đường lối sáng suốt của đảng và nhà nước… bla bla… Chỉ có rất rất ít những người nổi tiếng dám mở mồm phản bác, dám lên tiếng bảo vệ những lợi ích của đa số người dân. Những người mạnh mẽ nhất này có thể kể đến như nhà thơ Đỗ Trung Quân, nhà văn Bọ Lập, diễn viên điện ảnh Tùng Dương, diễn viên sân khấu Vượng Râu… và một số ít người khác nữa tôi không tiện nhắc. Những người này có thể bắt đầu dám mở mồm phản kháng trước sau nhau một chút, nhưng cầm chắc nhẹ sẽ là sẽ bị đưa vào tầm ngắm, bị an ninh kiềm toả, bị gây khó khăn trong hoạt động văn hoá, thậm chí nặng thì bị gông cổ nhốt chơi vào tù vài tháng để điều tra làm rõ cho vui.\n\nTrong cái tháp ngà của mình, với đầy đủ những ân sủng mà chế độ ban cho, giới “tinh hoa” bấy lâu nay hầu như chẳng quan tâm gì đến nỗi đau trong hiện thực của người dân. Không những thế, bằng danh tiếng, tri thức và vị thế xã hội mà họ có được, giới tinh hoa này còn xa gần dùng những xảo ngữ, những giá trị nhân văn, học thuật, văn hoá ở mãi tít tận đâu để bênh vực cho nhà cầm quyền, để làm chệch hướng dư luận xã hội trong việc đòi hỏi phanh phui những việc thối nát, đòi hỏi tìm ra cho được những kẻ phải chịu trách nhiệm với thực trạng đất nước hiện nay.\n\nMột quan chức phát biểu gì nghe có thể rất oai. Nhưng không thể có sức mạnh ghê gớm lay động quần chúng bằng giới “tinh hoa” xã hội. Các chế độ độc tài trên toàn thế giới không phải chỉ là ở các nước cộng sản từ xa xưa đã ý thức rất rõ điều này. Chính vì thế mà Việt Nam, một nước hiện nay được xếp hạng dân chủ thứ 140/167 [3] lại càng quan tâm đến việc vừa ẵm bế, vừa khống chế giới tinh hoa xã hội này. Với sức mạnh của mình, giới tinh hoa có thể làm chuyển biến sự suy nghĩ của toàn xã hội, và thật là thảm hoạ nếu mục đích đó để bảo vệ cho một nhà nước, một chế độ, một tầng lớp thiểu số ngang nhiên thống trị và bóc lột những người khác.\n\nMatin Luther King từng nói: “Trong thế giới này, chúng ta không chỉ xót xa vì những hành động và lời nói của người xấu mà còn cả vì sự im lặng đáng sợ của người tốt”. Sự im lặng của người tốt theo tôi nguyên nhân chính là do họ bị ảnh hưởng, bị tuyên truyền, bị lừa mị từ giới tinh hoa xã hội, chứ không phải từ lời phủ dụ của một quan chức nào đó. Và vì thế, theo như lời hứa trên facebook, tôi phải viết ra hẳn một bài như thế này để mọi người thức tỉnh, để nhận rõ chân tướng ai là ai trong cái mớ người lấp lánh ở trên cao kia. Họ không đáng được nhận sự trân trọng. Ánh hào quang họ có chỉ là do nhà cầm quyền chăng mấy cái cái dây đèn trang trí lên người anh này chị kia trong khung cảnh tối tăm của đất nước. Nếu thực sự đất nước này có tinh hoa dẫn dắt, chúng ta đã có thể sống một cuộc đời an yên không phải lo những thứ tầm thường gạo mắm, khói bụi, bệnh dịch, lụt lội giữa phố… như ai kia.\n\nVà theo tôi, trước khi định làm điều gì to tát cho đất nước như đấu tranh dân chủ, nhân quyền… hãy đập bẹp mấy cái loa của chế độ đi./.\n\nNguyễn Lân Thắng\nhttp://www.tintuchangngayonline.com/2018/10/nguyen-lan-thang-nhung-cai-loa-cua-che-o.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:898361651730370560/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:898017203450384384",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852",
"content": "10 tên tội đồ phá hoại đứng đầu sổ của nước Mỹ từ 80 năm qua<br />Đăng bởi: Thùy Trâm on Thứ Bảy, 25 tháng 8, 2018<br /><br /><br />The 10 Most Destructive Americans of My 8 Decades - Frank Hawkins. 10 tên tội đồ phá hoại đứng đầu sổ của nước Mỹ từ 80 năm qua - Frank Hawkins. Hình tư liệu<br /><br />Nước Mỹ đã trải qua một sự thay đổi khủng khiếp trong thời gian gần 80 năm của cuộc đời tôi. Ngày nay, Nước Mỹ đã bị phân hóa thật vô cùng cay đắng, sự giáo dục đã xuống cấp trầm trọng và nền tảng luân lý ở vào tình trạng không khác chỉ mành treo chuông, trong một xã hội mà những kẻ được gọi là “chính trị gia dòng chính” luôn thúc đẩy một hệ thống chính trị núp trong chiêu bài, hướng về vết xe đổ xã hội chủ nghĩa, và chủ trương mở rộng cửa biên giới.<br /><br />Tổng Thống của Hoa kỳ bị đe dọa truất phế bởi vì phe bên kia không thích ông ta. Giới truyền thông Hoa kỳ - đã một thời trung dung không nghiêng bên nào – bỗng chốc biến hình thành một đám du thủ du thực tả khuynh. Làm sao mà một nước Mỹ có một nền chính trị ổn định, đan vào nhau như không rời của những năm 1950, mà hôm nay lại đến tình trạng này chỉ qua một thế hệ ? Ai đã là thủ phạm ? Và đây, xin ghi lại bảng phong thần của 10 tên phá hoại đứng đầu sổ của Nước Mỹ trong 80 năm qua.<br /><br />10) Mark Felt – Quyền giám đốc của FBI, mệnh danh là “Deep Throat” trong thời xì-căng-đan Watergate. Đây là vụ việc đầu tiên xì ra công chúng về một viên chức FBI can thiệp trực tiếp vào sinh hoạt chính trị của Hoa kỳ. Anh này chính là thầy hoặc là ông “tổ” dẫn đường của đám James Comey, Peter Strzok, Lisa Page và Andrew McCabe.<br /><br />9) Bill Ayers – Là bộ mặt của sự tàn phá nền giáo dục Hoa kỳ bằng “lý tưởng” tả khuynh. Là một tên khủng bố vô lương dành suốt đời và sự nghiệp để đưa nền giáo dục Mỹ theo con đường Thiên Tả. Anh này đã giúp viết cuốn sách cho Obama: “Dreams of My Father.”<br /><br />8) Teddy Kennedy – Nhiều người chỉ nhớ Teddy là anh chàng bỏ mặc cho Mary Joe Kopechne chết trong xe của anh ta ở hồ Chappaquiddick. Nhưng sự phá hoại của nhân vật này chỉ đến sau khi anh ta tránh né được pháp luật sau cái chết của người bạn gái và trở thành một cao thù của đảng Dân Chủ ở Thượng Nghị Viện, đẩy mạnh chính sánh Liberal trong các lãnh vực Y tế và Giáo dục. Sự phá hoại lớn nhất là đạo luật di dân “1965 Hart-Cellar” mà Ted Kennedy đưa qua Thượng viện, đã giới hạn di dân từ Âu châu, để gia tăng di dân từ các nước thứ ba vào Mỹ, không xét theo kỹ năng, mà chỉ tính theo đầu người mỗi năm, để đưa vào định cư tại Mỹ.<br /><br />7) Walter Cronkite – Xướng ngôn viên truyền hình của CBS từng được dân Mỹ mến chuộng, đã chính trị hóa truyền thông của Hoa kỳ bằng cách tả cuộc Tổng Công kích Tết Mậu Thân trong chiến tranh Việt Nam là “một Chiến Thắng” của Cộng Sản Bắc Việt, và từ đó, Cronkite đã khiến đưa dư luận Mỹ vào cuộc chống chiến tranh Việt Nam. Trên thực tế, cuộc tổng công kích đó là một thảm bại quân sự cho Cộng Sản Bắc Việt và bọn Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, mà sau này bọn lãnh tụ CSBV đã phải thú nhận. Mấy mươi năm sau thì chính Cromkite cũng thú nhận rằng mình sai. Nhưng đã trễ. Không thể quay lại bánh xe lịch sử, thảm họa đã đè lên đầu dân Việt.<br /><br />6) Bill and Hillary Clinton – Thật khó mà tách rời kẻ cướp với bà già này. Cả sự nghiệp tổng thống của Bill là cưỡi theo làm gió cuối mùa của những gì vinh quang thời TT Reagan để lại. Nhưng cái tính Playboy của anh này đã làm vấy bẩn cái gì đẹp đẽ nhất chung quanh chức Tổng Thống. Để đổi lấy bằng tiền, anh Tổng Thống này đã gở bỏ mọi rào cản, nhượng không kỹ thuật quân sự cho Trung cộng. Hillary nào có kém gì, là một phó tế (cùng Obama) thờ hồn ma của Saul Alinsky – ông tổ của “Community Organizing” - dù đã chết từ năm 1972, vẫn có ảnh hưởng về lý tường Thiên Tả đối với Ô và Hill. Hillary là một chính trị gia ác độc nhất mà tôi được biết suốt gần 80 năm cuộc đời. Chẳng những bà ta cố che đậy những tội tấn công tình dục của chồng bằng cách thóa mạ và sách nhiễu những phụ nữ đã tố cáo Bill, mà còn dùng ảnh hưởng chức vụ của mình trên khắp thế giới để moi tiền cho cái tổ chức lụn bại có tên là Clinton Foundation. Chính chị này đã ký bán 20% kho dự trữ Uranium của Hoa kỳ cho Nga sau khi Bill nhận được tiền diễn thuyết là $500,000 đô-la tại Moscow và sau khi cái Foundation này (tài trợ cho nếp sống xa hoa của Bill) đã nhận được hàng trăm triệu đô-la từ các công ty được hưởng lợi từ cuộc mua bán này.Danh dự của vùng thủ đô Hoa Thịnh Đốn bị giết chết bởi cặp bà già - kẻ cắp này.<br /><br />5) Valerie Jarrett – là vị thần hộ mạng của chính phủ Obama. Sinh ra trong gia đình Cộng Sản, cha của bà này, ông ngoại của bà này và cha chồng của bà (Vernon Jarrett là bạn than và đồng minh của ông thầy của Obama là Frank Marshall Davis) là Cộng Sản chính hiệu, cuồng tín, đang nằm trong vòng điều tra của chính phủ Hoa kỳ. Thế mà suốt 8 năm của Obama, bà này đã rỉ tai anh Tổng Thống những chương trình nghị sự có tính cách chống Mỹ, rỉ tai về chính sách thiên Hồi giáo, chống Do Thái, rỉ tai về những lý tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản, cũng như những nghị sự bám quyền lực bằng mọi cách.<br /><br />4) Jimmy Carter - Tổng thống 39 Carter đã châm ngòi cho Hồi giáo quá khích ngày nay bằng cách hạ bệ triều đại quốc vương Shah ở Iran và dọn đường cho Ayatollah Khomeini lên nắm quyền tại Tehran. Nước Iran đã trở thành là kẻ bảo trợ và cổ võ cho các phong trào khủng bố của Hồi giáo trên thế giới. Khi tòa đại sứ Hoa kỳ bị bọn Hồi giáo chiếm giữ, Carter đã yếu xìu trong mọi phản ứng, và điều đó đã khiến cho bọn khủng bố gia tăng sức mạnh và tiếng tăm trên thế giới.<br /><br />3) Lyndon Johnson – TT Johnson đã chuyển những xung khắc chính trị của Việt Nam thành một cuộc chiến tranh lớn cho nước Mỹ. Cuộc chiến đó có thể đã kết thúc sớm nếu ông ta chịu nghe lời của các tướng lãnh thay vì nghe lời của anh cựu giám đốc hãng xe hơi là Robert McNamara. Hậu quả là: 1) 58,000 người Mỹ đã chết và hang chục ngàn cuộc đời bị hủy hoại; và 2) Một cuộc chiến đã phân hóa nước Mỹ và từ đó tạo nên những nhóm Thiên Tả đã xâm nhập vào hệ thống tuyển mộ nhập ngũ và từ đó đã khuấy nhiễu và hệ thống giáo dục và học đường của Hoa. Và càng tệ hơn, Johnson đã tuyên chiến với Nghèo Đói và phá hủy gia đình của người da đen bằng cách đưa họ tùy thuộc vào trợ cấp của chính phủ (do Dân Chủ chủ trương). Chính ông đã tạo nên “cuộc thảm sát” về chủng tộc, cho đến ngày nay ngọn lửa vẫn còn bốc khói. Đáng lẽ tội này đáng đưa ông ta lên đầu sổ.<br /><br />2) Barack Hussein Obama – Anh này đưa nước Mỹ vào một cuộc thảm bại khi cố biến Hoa kỳ từ một xã hội của thị trường tự do thành chủ nghĩa xã hội – cộng sản.Khi chúng ta càng bước sâu vào thời kỳ của Trump, chúng ta biết them mỗi ngày về việc Obama đã chính trị hóa và tha hóa những cơ quan đầu não của chính phủ, đáng kể nhất FBI, tình báo CIA và cơ quan thuế vụ IRS, và từ đó làm lung lay niềm tin của người dân Mỹ đối với chính phủ liên bang mà ngày xưa họ đã từng tin rằng công bình, không thiên vị trong mọi hành động. Obama đã làm thoái hóa các vấn đề chủng tộc, gây phưc tạp liên hệ về màu da, bằng cách khuấy động ưu tư và hiềm khích của người da đen, và đẩy mạnh chính trị mang chiêu bài cấp tiến.Obama đã công khai ủng hộ đám cầm quyền Iran, và cái chính sách khom lưng xin lỗi thế giới mệnh danh là “lãnh đạo từ phía sau” đã làm suy yếu nước Mỹ trầm trọng trên trường quốc tế. Cố gắng của Obama để can thiệp vào bầu cử của Do Thái, cố gắng lật đổ thủ tướng Netanyahu là một trong những điều làm mất mặt Hoa kỳ được thực hiện bởi một tổng thống Mỹ, rất đáng xấu hổ.<br /><br />1) John Kerry – Chắc một số độc giả sẽ cho rằng Kerry không đáng bị cho vào đầu sổ những tội phạm phá hoại nước Mỹ. Tôi cho anh ta vào đầu bảng phong thần là vì anh ta là một tên người Mỹ đáng khinh và hạ tiện nhất trong cõi đời mà tôi được nhìn thấy. Sau khi 3 cái “faked Purple Hearts” mề đai trong thời gian phục vụ không mấy anh dũng tại Vietnam, anh ta xin giải ngũ sớm khỏi US Navy. Với tư cách là sĩ qua hải quân trừ bị, và rõ rang là phạm “Uniform Code of Military Justice”, Kerry đã đến Paris và gặp riêng với Cộng Sản Bắc Việt và Giải Phóng Miền Nam. Anh ta trở về Mỹ oang oang như con vẹt của Sô Viết về chiến tranh Việt Nam và nói trước Quốc Hội Mỹ rằng quân đội Hoa kỳ không khác chi đoàn quân xâm lăng của Thành Cát Tư Hãn.<br /><br />Rõ rang là một hành động phản quốc của Kerry, khi nói tuyên truyền cho kẻ thù vào thời điểm đang chiến tranh. Kerry còn cho chúng ta ngậm bồ hòn khi anh ta đang làm ngoại trưởng của Obama, là vào nằm vào giường ngủ với đám cầm quyền Iran (đã từng hô khẩu hiệu “Nước Mỹ phải chết”), bật đèn xanh cho các tay tổ khủng bố này được tự do chế bom nguyên tử cùng với hàng tỷ Mỹ kim yểm trợ cho những hoạt động khủng bố của Iran. Nhờ những cựu chiến binh cùng chiến đấu với Kerry đã vạch mặt anh ta mà chúng ta tránh được thảm họa vào năm Kerry ứng cử TT năm 2004, như một con rối của kẻ thù. Tuy nhiên, tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa, chúng ta lại ôm chầm lấy một đấng quân vương có tên là Ngọc Huyền, khiến FBI, CIA, IRS nát như tương !<br /><br />Frank Hawkins là một cựu nhân viên tình báo của Lục Quân Hoa Kỳ, là phóng viên đặc trách quốc ngoại của hãng thông tấn AP, một doanh gia đầu tư quốc tế, một viên chức điều hành kỳ cựu ngành báo chí, sáng lập viên và là chủ nhân một số xí nghiệp về tiếp thị, cùng là tác giả của một số tiểu thuyết đã xuất bản. Ông hiện hưu trí tại tiểu bang North Carolina. fhawk852@gmail.com<br /><br /><br />Tác giả: Frank Hawkins<br />Chuyển ngữ:Tường Giang<br /><a href=\"http://www.tintuchangngayonline.com/2018/08/10-ten-toi-o-pha-hoai-ung-au-so-cua.html\" target=\"_blank\">http://www.tintuchangngayonline.com/2018/08/10-ten-toi-o-pha-hoai-ung-au-so-cua.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/898017203450384384",
"published": "2018-10-14T01:19:45+00:00",
"source": {
"content": "10 tên tội đồ phá hoại đứng đầu sổ của nước Mỹ từ 80 năm qua\nĐăng bởi: Thùy Trâm on Thứ Bảy, 25 tháng 8, 2018\n\n\nThe 10 Most Destructive Americans of My 8 Decades - Frank Hawkins. 10 tên tội đồ phá hoại đứng đầu sổ của nước Mỹ từ 80 năm qua - Frank Hawkins. Hình tư liệu\n\nNước Mỹ đã trải qua một sự thay đổi khủng khiếp trong thời gian gần 80 năm của cuộc đời tôi. Ngày nay, Nước Mỹ đã bị phân hóa thật vô cùng cay đắng, sự giáo dục đã xuống cấp trầm trọng và nền tảng luân lý ở vào tình trạng không khác chỉ mành treo chuông, trong một xã hội mà những kẻ được gọi là “chính trị gia dòng chính” luôn thúc đẩy một hệ thống chính trị núp trong chiêu bài, hướng về vết xe đổ xã hội chủ nghĩa, và chủ trương mở rộng cửa biên giới.\n\nTổng Thống của Hoa kỳ bị đe dọa truất phế bởi vì phe bên kia không thích ông ta. Giới truyền thông Hoa kỳ - đã một thời trung dung không nghiêng bên nào – bỗng chốc biến hình thành một đám du thủ du thực tả khuynh. Làm sao mà một nước Mỹ có một nền chính trị ổn định, đan vào nhau như không rời của những năm 1950, mà hôm nay lại đến tình trạng này chỉ qua một thế hệ ? Ai đã là thủ phạm ? Và đây, xin ghi lại bảng phong thần của 10 tên phá hoại đứng đầu sổ của Nước Mỹ trong 80 năm qua.\n\n10) Mark Felt – Quyền giám đốc của FBI, mệnh danh là “Deep Throat” trong thời xì-căng-đan Watergate. Đây là vụ việc đầu tiên xì ra công chúng về một viên chức FBI can thiệp trực tiếp vào sinh hoạt chính trị của Hoa kỳ. Anh này chính là thầy hoặc là ông “tổ” dẫn đường của đám James Comey, Peter Strzok, Lisa Page và Andrew McCabe.\n\n9) Bill Ayers – Là bộ mặt của sự tàn phá nền giáo dục Hoa kỳ bằng “lý tưởng” tả khuynh. Là một tên khủng bố vô lương dành suốt đời và sự nghiệp để đưa nền giáo dục Mỹ theo con đường Thiên Tả. Anh này đã giúp viết cuốn sách cho Obama: “Dreams of My Father.”\n\n8) Teddy Kennedy – Nhiều người chỉ nhớ Teddy là anh chàng bỏ mặc cho Mary Joe Kopechne chết trong xe của anh ta ở hồ Chappaquiddick. Nhưng sự phá hoại của nhân vật này chỉ đến sau khi anh ta tránh né được pháp luật sau cái chết của người bạn gái và trở thành một cao thù của đảng Dân Chủ ở Thượng Nghị Viện, đẩy mạnh chính sánh Liberal trong các lãnh vực Y tế và Giáo dục. Sự phá hoại lớn nhất là đạo luật di dân “1965 Hart-Cellar” mà Ted Kennedy đưa qua Thượng viện, đã giới hạn di dân từ Âu châu, để gia tăng di dân từ các nước thứ ba vào Mỹ, không xét theo kỹ năng, mà chỉ tính theo đầu người mỗi năm, để đưa vào định cư tại Mỹ.\n\n7) Walter Cronkite – Xướng ngôn viên truyền hình của CBS từng được dân Mỹ mến chuộng, đã chính trị hóa truyền thông của Hoa kỳ bằng cách tả cuộc Tổng Công kích Tết Mậu Thân trong chiến tranh Việt Nam là “một Chiến Thắng” của Cộng Sản Bắc Việt, và từ đó, Cronkite đã khiến đưa dư luận Mỹ vào cuộc chống chiến tranh Việt Nam. Trên thực tế, cuộc tổng công kích đó là một thảm bại quân sự cho Cộng Sản Bắc Việt và bọn Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, mà sau này bọn lãnh tụ CSBV đã phải thú nhận. Mấy mươi năm sau thì chính Cromkite cũng thú nhận rằng mình sai. Nhưng đã trễ. Không thể quay lại bánh xe lịch sử, thảm họa đã đè lên đầu dân Việt.\n\n6) Bill and Hillary Clinton – Thật khó mà tách rời kẻ cướp với bà già này. Cả sự nghiệp tổng thống của Bill là cưỡi theo làm gió cuối mùa của những gì vinh quang thời TT Reagan để lại. Nhưng cái tính Playboy của anh này đã làm vấy bẩn cái gì đẹp đẽ nhất chung quanh chức Tổng Thống. Để đổi lấy bằng tiền, anh Tổng Thống này đã gở bỏ mọi rào cản, nhượng không kỹ thuật quân sự cho Trung cộng. Hillary nào có kém gì, là một phó tế (cùng Obama) thờ hồn ma của Saul Alinsky – ông tổ của “Community Organizing” - dù đã chết từ năm 1972, vẫn có ảnh hưởng về lý tường Thiên Tả đối với Ô và Hill. Hillary là một chính trị gia ác độc nhất mà tôi được biết suốt gần 80 năm cuộc đời. Chẳng những bà ta cố che đậy những tội tấn công tình dục của chồng bằng cách thóa mạ và sách nhiễu những phụ nữ đã tố cáo Bill, mà còn dùng ảnh hưởng chức vụ của mình trên khắp thế giới để moi tiền cho cái tổ chức lụn bại có tên là Clinton Foundation. Chính chị này đã ký bán 20% kho dự trữ Uranium của Hoa kỳ cho Nga sau khi Bill nhận được tiền diễn thuyết là $500,000 đô-la tại Moscow và sau khi cái Foundation này (tài trợ cho nếp sống xa hoa của Bill) đã nhận được hàng trăm triệu đô-la từ các công ty được hưởng lợi từ cuộc mua bán này.Danh dự của vùng thủ đô Hoa Thịnh Đốn bị giết chết bởi cặp bà già - kẻ cắp này.\n\n5) Valerie Jarrett – là vị thần hộ mạng của chính phủ Obama. Sinh ra trong gia đình Cộng Sản, cha của bà này, ông ngoại của bà này và cha chồng của bà (Vernon Jarrett là bạn than và đồng minh của ông thầy của Obama là Frank Marshall Davis) là Cộng Sản chính hiệu, cuồng tín, đang nằm trong vòng điều tra của chính phủ Hoa kỳ. Thế mà suốt 8 năm của Obama, bà này đã rỉ tai anh Tổng Thống những chương trình nghị sự có tính cách chống Mỹ, rỉ tai về chính sách thiên Hồi giáo, chống Do Thái, rỉ tai về những lý tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản, cũng như những nghị sự bám quyền lực bằng mọi cách.\n\n4) Jimmy Carter - Tổng thống 39 Carter đã châm ngòi cho Hồi giáo quá khích ngày nay bằng cách hạ bệ triều đại quốc vương Shah ở Iran và dọn đường cho Ayatollah Khomeini lên nắm quyền tại Tehran. Nước Iran đã trở thành là kẻ bảo trợ và cổ võ cho các phong trào khủng bố của Hồi giáo trên thế giới. Khi tòa đại sứ Hoa kỳ bị bọn Hồi giáo chiếm giữ, Carter đã yếu xìu trong mọi phản ứng, và điều đó đã khiến cho bọn khủng bố gia tăng sức mạnh và tiếng tăm trên thế giới.\n\n3) Lyndon Johnson – TT Johnson đã chuyển những xung khắc chính trị của Việt Nam thành một cuộc chiến tranh lớn cho nước Mỹ. Cuộc chiến đó có thể đã kết thúc sớm nếu ông ta chịu nghe lời của các tướng lãnh thay vì nghe lời của anh cựu giám đốc hãng xe hơi là Robert McNamara. Hậu quả là: 1) 58,000 người Mỹ đã chết và hang chục ngàn cuộc đời bị hủy hoại; và 2) Một cuộc chiến đã phân hóa nước Mỹ và từ đó tạo nên những nhóm Thiên Tả đã xâm nhập vào hệ thống tuyển mộ nhập ngũ và từ đó đã khuấy nhiễu và hệ thống giáo dục và học đường của Hoa. Và càng tệ hơn, Johnson đã tuyên chiến với Nghèo Đói và phá hủy gia đình của người da đen bằng cách đưa họ tùy thuộc vào trợ cấp của chính phủ (do Dân Chủ chủ trương). Chính ông đã tạo nên “cuộc thảm sát” về chủng tộc, cho đến ngày nay ngọn lửa vẫn còn bốc khói. Đáng lẽ tội này đáng đưa ông ta lên đầu sổ.\n\n2) Barack Hussein Obama – Anh này đưa nước Mỹ vào một cuộc thảm bại khi cố biến Hoa kỳ từ một xã hội của thị trường tự do thành chủ nghĩa xã hội – cộng sản.Khi chúng ta càng bước sâu vào thời kỳ của Trump, chúng ta biết them mỗi ngày về việc Obama đã chính trị hóa và tha hóa những cơ quan đầu não của chính phủ, đáng kể nhất FBI, tình báo CIA và cơ quan thuế vụ IRS, và từ đó làm lung lay niềm tin của người dân Mỹ đối với chính phủ liên bang mà ngày xưa họ đã từng tin rằng công bình, không thiên vị trong mọi hành động. Obama đã làm thoái hóa các vấn đề chủng tộc, gây phưc tạp liên hệ về màu da, bằng cách khuấy động ưu tư và hiềm khích của người da đen, và đẩy mạnh chính trị mang chiêu bài cấp tiến.Obama đã công khai ủng hộ đám cầm quyền Iran, và cái chính sách khom lưng xin lỗi thế giới mệnh danh là “lãnh đạo từ phía sau” đã làm suy yếu nước Mỹ trầm trọng trên trường quốc tế. Cố gắng của Obama để can thiệp vào bầu cử của Do Thái, cố gắng lật đổ thủ tướng Netanyahu là một trong những điều làm mất mặt Hoa kỳ được thực hiện bởi một tổng thống Mỹ, rất đáng xấu hổ.\n\n1) John Kerry – Chắc một số độc giả sẽ cho rằng Kerry không đáng bị cho vào đầu sổ những tội phạm phá hoại nước Mỹ. Tôi cho anh ta vào đầu bảng phong thần là vì anh ta là một tên người Mỹ đáng khinh và hạ tiện nhất trong cõi đời mà tôi được nhìn thấy. Sau khi 3 cái “faked Purple Hearts” mề đai trong thời gian phục vụ không mấy anh dũng tại Vietnam, anh ta xin giải ngũ sớm khỏi US Navy. Với tư cách là sĩ qua hải quân trừ bị, và rõ rang là phạm “Uniform Code of Military Justice”, Kerry đã đến Paris và gặp riêng với Cộng Sản Bắc Việt và Giải Phóng Miền Nam. Anh ta trở về Mỹ oang oang như con vẹt của Sô Viết về chiến tranh Việt Nam và nói trước Quốc Hội Mỹ rằng quân đội Hoa kỳ không khác chi đoàn quân xâm lăng của Thành Cát Tư Hãn.\n\nRõ rang là một hành động phản quốc của Kerry, khi nói tuyên truyền cho kẻ thù vào thời điểm đang chiến tranh. Kerry còn cho chúng ta ngậm bồ hòn khi anh ta đang làm ngoại trưởng của Obama, là vào nằm vào giường ngủ với đám cầm quyền Iran (đã từng hô khẩu hiệu “Nước Mỹ phải chết”), bật đèn xanh cho các tay tổ khủng bố này được tự do chế bom nguyên tử cùng với hàng tỷ Mỹ kim yểm trợ cho những hoạt động khủng bố của Iran. Nhờ những cựu chiến binh cùng chiến đấu với Kerry đã vạch mặt anh ta mà chúng ta tránh được thảm họa vào năm Kerry ứng cử TT năm 2004, như một con rối của kẻ thù. Tuy nhiên, tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa, chúng ta lại ôm chầm lấy một đấng quân vương có tên là Ngọc Huyền, khiến FBI, CIA, IRS nát như tương !\n\nFrank Hawkins là một cựu nhân viên tình báo của Lục Quân Hoa Kỳ, là phóng viên đặc trách quốc ngoại của hãng thông tấn AP, một doanh gia đầu tư quốc tế, một viên chức điều hành kỳ cựu ngành báo chí, sáng lập viên và là chủ nhân một số xí nghiệp về tiếp thị, cùng là tác giả của một số tiểu thuyết đã xuất bản. Ông hiện hưu trí tại tiểu bang North Carolina. fhawk852@gmail.com\n\n\nTác giả: Frank Hawkins\nChuyển ngữ:Tường Giang\nhttp://www.tintuchangngayonline.com/2018/08/10-ten-toi-o-pha-hoai-ung-au-so-cua.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/entities/urn:activity:898017203450384384/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860895423643000852/outboxoutbox"
}