A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:905740620019654656",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"content": "Hà Nội có một tòa tháp rất đặc biệt: Không đồ sộ nguy nga nhưng vĩ đại, không lộng lẫy lầu tía gác son nhưng vang bóng một thời, không cổ kính rêu phong nhưng là chứng tích cho một thời kỳ đầy rối ren biến động. Tòa tháp ấy dẫu nhỏ bé và khiêm nhường nhưng mang trong mình hoài bão thật lớn lao: Viết lên trời xanh! Đó chính là Tháp Bút trên núi Độc Tôn bên hồ Hoàn Kiếm.<br /><br />Chỉ là một tòa tháp bằng đá 5 tầng, cao không hẳn là cao, mà thấp cũng không hẳn là thấp, trên bề mặt cũng chẳng có lấy một họa tiết cầu kỳ. Nhưng nội hàm và giá trị bên trong lại vô cùng vĩ đại. Ấy là khi ta cùng nhìn lại bối cảnh lịch sử ra đời của Bút Tháp.<br /><br />Bối cảnh lịch sử<br /><br />Tháp Bút được cụ Phương Đình Nguyễn Văn Siêu xây dựng vào năm 1864. Đó là sau khi người Pháp xâm chiếm nước ta, triều đình nhà Nguyễn lúng túng lựa chọn giữa việc cải cách toàn diện đất nước hay cố thủ vào các giá trị đã lỗi thời. Những thập niên ấy uy thế của cố đô Thăng Long bị hạ thấp, còn văn hóa xã hội thì sa sút đến mức báo động. Nhiều năm trước đó, tức năm 1831, ông nghè Phan (Vũ Tông Phan) đã mượn lời thơ để miêu tả về một Hà Nội văn hóa suy thoái, đạo đức suy đồi:<br /><br />“Chợ buổi chợ phiên buôn bán bỏ. <br />Quanh thành trộm cướp nổi triền miên, <br />Một đêm năm lần cháy trong phố. <br />Thôn phường mười hộ, chín trống không, <br /><br />Dắt díu bỏ đi tìm lạc thổ. <br />Than ôi! Nghìn năm đất phồn hoa, <br />Vật thịnh hay suy đều tại số (…)<br /><br />Đi học chỉ cốt giật tiếng Nho, <br />Đi buôn chửa giàu đã khoe của. <br />Cư dân thường túm tụm ba hoa, <br /><br />Bộ hành áo giày cực diêm dúa. <br />Sòng bạc tràn lan khắp gần xa, <br />Chiếu rượu, sạp ca thâu sớm tối.”<br /><br />(Đến đầu địa giới Hà Nội, Vũ Tông Phan)<br /><br />Còn Quốc Tử Giám, niềm tự hào hơn bảy trăm năm của các Nho sĩ Đại Việt, nay cũng còn lại hoang phế cô liêu:<br /><br />“Trăm vua hình bóng tàn cây cổ, <br />Muôn thuở phong văn nát đá bia. <br />Trở lại thiếu thời nơi trọ học: <br />Giảng đường cô tịch bóng chiều đi!”<br /><br />(Thăm Quốc tử giám cũ, Vũ Tông Phan)<br /><br />Trước tình hình đó, Tiến sĩ Vũ Tông Phan cùng với các Nho sĩ tài hoa như Nguyễn Văn Siêu, Cao Bá Quát, Lê Duy Trung… đã cải tạo ngôi chùa tư gia của gia đình Tín Trai thành đền Ngọc Sơn, làm nơi khôi phục văn hóa và phục hưng Nho học:<br /><br />“Cựu bang văn nhã truyền tiên tiến <br />Cổ đạo nghi hình địch hậu sinh”<br /><br />Nguyên văn:<br /><br />舊邦文雅傳先進<br />古道儀型迪後生<br /><br />Tạm dịch:<br /><br />Phong văn nước cũ truyền người trước <br />Mực thước đạo xưa dẫn kẻ sau<br /><br />Vào thời điểm đền Ngọc Sơn mới được hoàn thành thì chưa có Tháp Bút, mà đến năm 1864 (có tài liệu ghi là 1865) khi Nguyễn Văn Siêu tôn tạo lại đền mới cho xây dựng thêm Bút Tháp, Đài Nghiên, cầu Thê Húc và đình Trấn Ba.<br /><br />Như vậy, đền Ngọc Sơn vốn đã là trung tâm Nho học, nay có thêm Tháp Bút và Đài Nghiên lại càng thể hiện hoài bão “thế bút chống trời” (Kình thiên bút thế). Nghĩa là, việc khôi phục lại văn hóa truyền thống và cứu vãn đạo đức sa đọa cũng giống như chống đỡ bầu trời đang suy sụp vậy.<br /><br />Ý nghĩa Tháp Bút<br /><br />Tháp Bút có 5 tầng, trên đỉnh là hình ngọn bút lông dựng ngược như đang viết lên nền trời xanh. Ngay gần Tháp Bút là Đài Nghiên nằm bên cầu Thê Húc. Trên Đài đặt một cái nghiên mực hình quả đào bằng đá, hai bên đài đề đôi câu đối:<br /><br />“Bát đảo mặc ngân hồ thủy mãn <br />Kình thiên bút thế thạch phong cao”<br /><br />Nguyên văn:<br /><br />潑 島 墨 痕 湖 水 滿<br />擎 天 筆 勢 石 峯 高<br /><br />Tạm dịch:<br /><br />Tràn quanh đảo ngấn mực đầy hồ <br />Chạm bầu trời thế bút ngất núi<br /><br />Coi nước hồ là mực, lấy trời xanh làm giấy, lại có sẵn nghiên đá “ngậm nguyên khí mà mài hư không, ứng vào sao Thai mà làm ra mọi biến đổi” [1]. Trong thư pháp, người ta thường nhắc đến bốn vật báu (văn phòng tứ bảo) là Bút, Nghiên, Giấy, Mực. Vậy nên, Bút Tháp cùng Đài Nghiên khi đứng bên hồ Gươm đã tạo nên một bộ tứ bảo hoàn chỉnh giữa đất trời. Đó không phải tứ bảo trong văn phòng, mà là bộ tứ bảo kỳ vĩ của đất Việt trời Nam.<br /><br />Trên thân Tháp Bút có ba chữ khắc theo chiều dọc: Tả Thanh Thiên (viết lên trời xanh), quả đã thể hiện cái hùng tâm tráng chí của các bậc sĩ phu yêu nước thời bấy giờ.<br /><br />Nhưng Tháp Bút không một mình lẻ bóng, mà được tôn vinh thêm nhờ núi đá Độc Tôn bên dưới. Bài minh “Bút Tháp chí” trên thân tháp còn ghi:<br /><br />“Trên đỉnh núi Độc Tôn có tháp Bút năm tầng. Tháp nhờ núi mà cao thêm, núi nhờ tháp mà truyền mãi (…) Từ ấy Núi là biểu tượng của võ công mà Tháp là biểu tượng của văn vật, cả hai dựa vào nhau mà tồn tại, lưu truyền”. [2]<br /><br />Tháp Bút đứng trên đỉnh núi tạo thành hai biểu tượng Võ Công – Văn Vật, khi đứng bên hồ Gươm lại tạo thành cặp Bút – Kiếm sóng đôi, Văn – Võ toàn tài. Hai cách kết hợp tạo nên sự hài hòa âm dương hoàn hảo.<br /><br />Tháp Bút với ngòi bút lông dựng ngược đang viết lên bầu trời, nghĩa là “Đỉnh Thiên” (đầu đỉnh đội trời), lại đứng trên núi “Độc Tôn” (một mình cao lớn) mà tạo thành cái thế “đỉnh thiên độc tôn”. Không rõ là vô tình hay hữu ý, nhưng cái thế độc nhất vô nhị của Bút Tháp lại trùng hợp với một câu chú ngữ trong giới tu luyện: “Đỉnh thiên độc tôn”, thân-thần hòa hợp, một mình đội vòm trời bao la.<br /><br />Lẽ dĩ nhiên, Phương Đình Nguyễn Văn Siêu không tu Phật cũng không tu Đạo, mà chỉ là một nhà Nho mẫn thế ưu thời. Nhưng dù ông có biết về câu chú ngữ trên hay không, thì khi xây dựng Bút Tháp trên đỉnh núi Độc Tôn, thần Siêu đã tạo nên cái thế vĩ đại của văn nghiệp nước nhà.<br /><br />Có thể thấy, các nhà Nho xưa coi khôi phục văn hiến đạo xưa là trách nhiệm của mình, dẫu thế sự có rối ren, dòng đời biến động, thì họ vẫn hiên ngang kiên định “đội bầu trời”. Năm xưa đức Khổng Tử vì đau lòng trước lễ băng nhạc hoại mà tự gánh vác sứ mệnh khôi phục chế độ lễ nhạc đạo đức nhà Chu. Các nhà Nho yêu nước thời Nguyễn Siêu cũng vậy, họ ôm ấp hoài bão chống đỡ thế đạo đang suy đồi.<br /><br />Nhưng, đó vẫn chưa phải là tất cả!<br /><br />Người xưa tin rằng xây tháp sẽ hưng khởi nghiệp văn chương, làm rạng rỡ đường khoa cử đỗ đạt. Dương trạch tam yếu viết rằng: “Phàm các tỉnh, phủ, huyện, thị mà đường học hành bất lợi, đường khoa cử không phát thì nên chọn tại các hướng Giáp, Tốn, Bính, Đinh mà dựng văn bút tháp, chỉ cần cao hơn núi thì khoa giáp sẽ phát. Hoặc lập tháp trên núi, hoặc dựng tháp cao ở đất bằng, đều gọi là văn bút tháp”.<br /><br />Xưa ở huyện Kinh Dương, tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc) có vùng đất phong thủy rất tốt nhưng việc học lại không phát được. Vị Quan thượng thư Lý Đạt đã thỉnh thầy phong thủy đến xem, thấy phía bắc có núi Bút Gia nhưng chỉ có giá mà không có bút, phía nam có sông Kinh như dòng mực lớn, chỉ còn chờ bút ứng vào. Thầy phong thủy bèn chọn hướng đông nam lập tòa Sùng Văn Tháp, bởi vì hướng đông nam là phương Tốn, mà Tốn lại là “phủ của văn chương” chủ tể về văn vận. Cũng từ đó đất Kinh Dương xuất hiện nhiều văn tài.<br /><br />Không rõ Tháp Bút của ‘Thần Siêu’ chỉ mang giá trị văn hóa tinh thần hay còn có mục đích phong thủy, nhưng một điều dễ thấy là tòa tháp ấy cũng nằm ở hướng đông nam so với đền Ngọc Sơn.<br /><br />Vì sao lại là “văn”?<br /><br />Nếu như Tháp Bút, Đài Nghiên là để tôn vinh văn nghiệp, thì “văn” ở đây có ý nghĩa thế nào? “Văn” không chỉ là văn chương, khoa cử, mà còn là tu dưỡng đạo đức và nhân cách làm người. Hai câu đối trên lớp cổng thứ hai gần Tháp Bút đã nói rõ ý này:<br /><br />“Nhân gian văn tự vô quyền toàn bằng âm đức,<br />Thiên thượng chủ tư hữu nhãn đơn khán tâm điền”<br /><br />Nguyên văn:<br /><br />人間文字無權全憑陰德<br />天上主司有眼單看心田<br /><br />Tạm dịch:<br /><br />Cõi đời chữ nghĩa không quyền, toàn dựa vào âm đức <br />Thượng giới chủ tư có mắt, chỉ nhìn xét cõi lòng<br /><br />Thiên thượng đâu có coi trọng tài năng hay bản sự, mà chỉ nhìn vào nhân tâm. Con người cũng vậy, cần phải tu dưỡng đạo đức và tinh thần mới có thể xứng đáng giữa đất trời. Dân tộc Việt nếu muốn mượn ngòi bút tháp mà viết lên trời xanh, khôi phục xã tắc giang sơn, thì không có con đường nào khác ngoài chấn hưng đạo đức, tu dưỡng tinh thần, gìn giữ các giá trị văn hóa và tinh hoa của dân tộc. Ấy mới xứng là văn nghiệp vĩ đại của đất trời.<br /><br />***<br /><br />Người ta vẫn thường nói: các cụ nhà Nho ngày xưa của chúng ta thâm thúy lắm, ý tứ hàm súc, ngụ ý sâu xa, mỗi di tích hay văn vật để lại đều là vì muôn vạn đời sau. Đền Ngọc Sơn cũng vậy, Bút Tháp cũng vậy, mà Đài Nghiên cũng thế, chẳng phải vô cớ mà đi vào tâm hồn dân tộc hơn 150 năm qua. Nhưng cũng bởi vì lời của cổ nhân quá ư sâu sắc, trí tuệ lại uyên bác vô cùng, nên chúng ta dẫu có tìm tòi mãi cũng không thể khám phá cho hết chiều sâu trong đó.<br /><br />Người viết với hiểu biết hạn hẹp của mình chẳng dám nói là đã hiểu được ý tứ gửi gắm của người xưa, nên chỉ bằng tình yêu Hà Nội, yêu những giá trị văn hóa cổ truyền mà viết ra đây một vài thiển ngộ. Cũng mong rằng bạn đọc yêu Hà Nội sẽ để lại đôi lời tâm huyết, để chúng ta cùng sống lại cái chí khí của một thời. <br /><br />Tâm Minh – Tam Nhật<br /><br /><a href=\"https://www.dkn.tv/van-hoa/thap-but-khat-vong-viet-len-troi-xanh-cua-si-phu-nuoc-viet.html\" target=\"_blank\">https://www.dkn.tv/van-hoa/thap-but-khat-vong-viet-len-troi-xanh-cua-si-phu-nuoc-viet.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/905740620019654656",
"published": "2018-11-04T08:49:51+00:00",
"source": {
"content": "Hà Nội có một tòa tháp rất đặc biệt: Không đồ sộ nguy nga nhưng vĩ đại, không lộng lẫy lầu tía gác son nhưng vang bóng một thời, không cổ kính rêu phong nhưng là chứng tích cho một thời kỳ đầy rối ren biến động. Tòa tháp ấy dẫu nhỏ bé và khiêm nhường nhưng mang trong mình hoài bão thật lớn lao: Viết lên trời xanh! Đó chính là Tháp Bút trên núi Độc Tôn bên hồ Hoàn Kiếm.\n\nChỉ là một tòa tháp bằng đá 5 tầng, cao không hẳn là cao, mà thấp cũng không hẳn là thấp, trên bề mặt cũng chẳng có lấy một họa tiết cầu kỳ. Nhưng nội hàm và giá trị bên trong lại vô cùng vĩ đại. Ấy là khi ta cùng nhìn lại bối cảnh lịch sử ra đời của Bút Tháp.\n\nBối cảnh lịch sử\n\nTháp Bút được cụ Phương Đình Nguyễn Văn Siêu xây dựng vào năm 1864. Đó là sau khi người Pháp xâm chiếm nước ta, triều đình nhà Nguyễn lúng túng lựa chọn giữa việc cải cách toàn diện đất nước hay cố thủ vào các giá trị đã lỗi thời. Những thập niên ấy uy thế của cố đô Thăng Long bị hạ thấp, còn văn hóa xã hội thì sa sút đến mức báo động. Nhiều năm trước đó, tức năm 1831, ông nghè Phan (Vũ Tông Phan) đã mượn lời thơ để miêu tả về một Hà Nội văn hóa suy thoái, đạo đức suy đồi:\n\n“Chợ buổi chợ phiên buôn bán bỏ. \nQuanh thành trộm cướp nổi triền miên, \nMột đêm năm lần cháy trong phố. \nThôn phường mười hộ, chín trống không, \n\nDắt díu bỏ đi tìm lạc thổ. \nThan ôi! Nghìn năm đất phồn hoa, \nVật thịnh hay suy đều tại số (…)\n\nĐi học chỉ cốt giật tiếng Nho, \nĐi buôn chửa giàu đã khoe của. \nCư dân thường túm tụm ba hoa, \n\nBộ hành áo giày cực diêm dúa. \nSòng bạc tràn lan khắp gần xa, \nChiếu rượu, sạp ca thâu sớm tối.”\n\n(Đến đầu địa giới Hà Nội, Vũ Tông Phan)\n\nCòn Quốc Tử Giám, niềm tự hào hơn bảy trăm năm của các Nho sĩ Đại Việt, nay cũng còn lại hoang phế cô liêu:\n\n“Trăm vua hình bóng tàn cây cổ, \nMuôn thuở phong văn nát đá bia. \nTrở lại thiếu thời nơi trọ học: \nGiảng đường cô tịch bóng chiều đi!”\n\n(Thăm Quốc tử giám cũ, Vũ Tông Phan)\n\nTrước tình hình đó, Tiến sĩ Vũ Tông Phan cùng với các Nho sĩ tài hoa như Nguyễn Văn Siêu, Cao Bá Quát, Lê Duy Trung… đã cải tạo ngôi chùa tư gia của gia đình Tín Trai thành đền Ngọc Sơn, làm nơi khôi phục văn hóa và phục hưng Nho học:\n\n“Cựu bang văn nhã truyền tiên tiến \nCổ đạo nghi hình địch hậu sinh”\n\nNguyên văn:\n\n舊邦文雅傳先進\n古道儀型迪後生\n\nTạm dịch:\n\nPhong văn nước cũ truyền người trước \nMực thước đạo xưa dẫn kẻ sau\n\nVào thời điểm đền Ngọc Sơn mới được hoàn thành thì chưa có Tháp Bút, mà đến năm 1864 (có tài liệu ghi là 1865) khi Nguyễn Văn Siêu tôn tạo lại đền mới cho xây dựng thêm Bút Tháp, Đài Nghiên, cầu Thê Húc và đình Trấn Ba.\n\nNhư vậy, đền Ngọc Sơn vốn đã là trung tâm Nho học, nay có thêm Tháp Bút và Đài Nghiên lại càng thể hiện hoài bão “thế bút chống trời” (Kình thiên bút thế). Nghĩa là, việc khôi phục lại văn hóa truyền thống và cứu vãn đạo đức sa đọa cũng giống như chống đỡ bầu trời đang suy sụp vậy.\n\nÝ nghĩa Tháp Bút\n\nTháp Bút có 5 tầng, trên đỉnh là hình ngọn bút lông dựng ngược như đang viết lên nền trời xanh. Ngay gần Tháp Bút là Đài Nghiên nằm bên cầu Thê Húc. Trên Đài đặt một cái nghiên mực hình quả đào bằng đá, hai bên đài đề đôi câu đối:\n\n“Bát đảo mặc ngân hồ thủy mãn \nKình thiên bút thế thạch phong cao”\n\nNguyên văn:\n\n潑 島 墨 痕 湖 水 滿\n擎 天 筆 勢 石 峯 高\n\nTạm dịch:\n\nTràn quanh đảo ngấn mực đầy hồ \nChạm bầu trời thế bút ngất núi\n\nCoi nước hồ là mực, lấy trời xanh làm giấy, lại có sẵn nghiên đá “ngậm nguyên khí mà mài hư không, ứng vào sao Thai mà làm ra mọi biến đổi” [1]. Trong thư pháp, người ta thường nhắc đến bốn vật báu (văn phòng tứ bảo) là Bút, Nghiên, Giấy, Mực. Vậy nên, Bút Tháp cùng Đài Nghiên khi đứng bên hồ Gươm đã tạo nên một bộ tứ bảo hoàn chỉnh giữa đất trời. Đó không phải tứ bảo trong văn phòng, mà là bộ tứ bảo kỳ vĩ của đất Việt trời Nam.\n\nTrên thân Tháp Bút có ba chữ khắc theo chiều dọc: Tả Thanh Thiên (viết lên trời xanh), quả đã thể hiện cái hùng tâm tráng chí của các bậc sĩ phu yêu nước thời bấy giờ.\n\nNhưng Tháp Bút không một mình lẻ bóng, mà được tôn vinh thêm nhờ núi đá Độc Tôn bên dưới. Bài minh “Bút Tháp chí” trên thân tháp còn ghi:\n\n“Trên đỉnh núi Độc Tôn có tháp Bút năm tầng. Tháp nhờ núi mà cao thêm, núi nhờ tháp mà truyền mãi (…) Từ ấy Núi là biểu tượng của võ công mà Tháp là biểu tượng của văn vật, cả hai dựa vào nhau mà tồn tại, lưu truyền”. [2]\n\nTháp Bút đứng trên đỉnh núi tạo thành hai biểu tượng Võ Công – Văn Vật, khi đứng bên hồ Gươm lại tạo thành cặp Bút – Kiếm sóng đôi, Văn – Võ toàn tài. Hai cách kết hợp tạo nên sự hài hòa âm dương hoàn hảo.\n\nTháp Bút với ngòi bút lông dựng ngược đang viết lên bầu trời, nghĩa là “Đỉnh Thiên” (đầu đỉnh đội trời), lại đứng trên núi “Độc Tôn” (một mình cao lớn) mà tạo thành cái thế “đỉnh thiên độc tôn”. Không rõ là vô tình hay hữu ý, nhưng cái thế độc nhất vô nhị của Bút Tháp lại trùng hợp với một câu chú ngữ trong giới tu luyện: “Đỉnh thiên độc tôn”, thân-thần hòa hợp, một mình đội vòm trời bao la.\n\nLẽ dĩ nhiên, Phương Đình Nguyễn Văn Siêu không tu Phật cũng không tu Đạo, mà chỉ là một nhà Nho mẫn thế ưu thời. Nhưng dù ông có biết về câu chú ngữ trên hay không, thì khi xây dựng Bút Tháp trên đỉnh núi Độc Tôn, thần Siêu đã tạo nên cái thế vĩ đại của văn nghiệp nước nhà.\n\nCó thể thấy, các nhà Nho xưa coi khôi phục văn hiến đạo xưa là trách nhiệm của mình, dẫu thế sự có rối ren, dòng đời biến động, thì họ vẫn hiên ngang kiên định “đội bầu trời”. Năm xưa đức Khổng Tử vì đau lòng trước lễ băng nhạc hoại mà tự gánh vác sứ mệnh khôi phục chế độ lễ nhạc đạo đức nhà Chu. Các nhà Nho yêu nước thời Nguyễn Siêu cũng vậy, họ ôm ấp hoài bão chống đỡ thế đạo đang suy đồi.\n\nNhưng, đó vẫn chưa phải là tất cả!\n\nNgười xưa tin rằng xây tháp sẽ hưng khởi nghiệp văn chương, làm rạng rỡ đường khoa cử đỗ đạt. Dương trạch tam yếu viết rằng: “Phàm các tỉnh, phủ, huyện, thị mà đường học hành bất lợi, đường khoa cử không phát thì nên chọn tại các hướng Giáp, Tốn, Bính, Đinh mà dựng văn bút tháp, chỉ cần cao hơn núi thì khoa giáp sẽ phát. Hoặc lập tháp trên núi, hoặc dựng tháp cao ở đất bằng, đều gọi là văn bút tháp”.\n\nXưa ở huyện Kinh Dương, tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc) có vùng đất phong thủy rất tốt nhưng việc học lại không phát được. Vị Quan thượng thư Lý Đạt đã thỉnh thầy phong thủy đến xem, thấy phía bắc có núi Bút Gia nhưng chỉ có giá mà không có bút, phía nam có sông Kinh như dòng mực lớn, chỉ còn chờ bút ứng vào. Thầy phong thủy bèn chọn hướng đông nam lập tòa Sùng Văn Tháp, bởi vì hướng đông nam là phương Tốn, mà Tốn lại là “phủ của văn chương” chủ tể về văn vận. Cũng từ đó đất Kinh Dương xuất hiện nhiều văn tài.\n\nKhông rõ Tháp Bút của ‘Thần Siêu’ chỉ mang giá trị văn hóa tinh thần hay còn có mục đích phong thủy, nhưng một điều dễ thấy là tòa tháp ấy cũng nằm ở hướng đông nam so với đền Ngọc Sơn.\n\nVì sao lại là “văn”?\n\nNếu như Tháp Bút, Đài Nghiên là để tôn vinh văn nghiệp, thì “văn” ở đây có ý nghĩa thế nào? “Văn” không chỉ là văn chương, khoa cử, mà còn là tu dưỡng đạo đức và nhân cách làm người. Hai câu đối trên lớp cổng thứ hai gần Tháp Bút đã nói rõ ý này:\n\n“Nhân gian văn tự vô quyền toàn bằng âm đức,\nThiên thượng chủ tư hữu nhãn đơn khán tâm điền”\n\nNguyên văn:\n\n人間文字無權全憑陰德\n天上主司有眼單看心田\n\nTạm dịch:\n\nCõi đời chữ nghĩa không quyền, toàn dựa vào âm đức \nThượng giới chủ tư có mắt, chỉ nhìn xét cõi lòng\n\nThiên thượng đâu có coi trọng tài năng hay bản sự, mà chỉ nhìn vào nhân tâm. Con người cũng vậy, cần phải tu dưỡng đạo đức và tinh thần mới có thể xứng đáng giữa đất trời. Dân tộc Việt nếu muốn mượn ngòi bút tháp mà viết lên trời xanh, khôi phục xã tắc giang sơn, thì không có con đường nào khác ngoài chấn hưng đạo đức, tu dưỡng tinh thần, gìn giữ các giá trị văn hóa và tinh hoa của dân tộc. Ấy mới xứng là văn nghiệp vĩ đại của đất trời.\n\n***\n\nNgười ta vẫn thường nói: các cụ nhà Nho ngày xưa của chúng ta thâm thúy lắm, ý tứ hàm súc, ngụ ý sâu xa, mỗi di tích hay văn vật để lại đều là vì muôn vạn đời sau. Đền Ngọc Sơn cũng vậy, Bút Tháp cũng vậy, mà Đài Nghiên cũng thế, chẳng phải vô cớ mà đi vào tâm hồn dân tộc hơn 150 năm qua. Nhưng cũng bởi vì lời của cổ nhân quá ư sâu sắc, trí tuệ lại uyên bác vô cùng, nên chúng ta dẫu có tìm tòi mãi cũng không thể khám phá cho hết chiều sâu trong đó.\n\nNgười viết với hiểu biết hạn hẹp của mình chẳng dám nói là đã hiểu được ý tứ gửi gắm của người xưa, nên chỉ bằng tình yêu Hà Nội, yêu những giá trị văn hóa cổ truyền mà viết ra đây một vài thiển ngộ. Cũng mong rằng bạn đọc yêu Hà Nội sẽ để lại đôi lời tâm huyết, để chúng ta cùng sống lại cái chí khí của một thời. \n\nTâm Minh – Tam Nhật\n\nhttps://www.dkn.tv/van-hoa/thap-but-khat-vong-viet-len-troi-xanh-cua-si-phu-nuoc-viet.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:905740620019654656/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:905286717589823488",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"content": "Dưới đây là hai câu chuyện có thật, ai đã từng nghe qua đều phải cảm thán thốt lên rằng: “Nhân nào quả đó! Người có thiện tâm, ắt gặp thiện quả”.<br /><br />Có một câu chuyện từng xảy ra trên đường cao tốc ở Basso County, bang Texas, Mỹ vào tháng 6 năm 1930. Tối hôm đó, trong lúc Forbe, đội trưởng đội tuần tra giao thông đang trực ban thì phát hiện có xe chạy quá tốc độ. Đội trưởng Forbe lập tức lấy xe mô tô đuổi theo. Không may là khi xe đuổi gần tới nơi thì Forbe không làm chủ được tốc độ của mình, xe của anh đâm sầm luôn vào phía sau chiếc xe hàng chạy quá tốc độ kia khiến Forbe chấn thương nặng ở đùi, động mạch bị đứt, máu chảy rất nhiều. Người có chút hiểu biết về y học đều biết, động mạch bị đứt nếu như không cấp cứu kịp thời thì rất nguy cấp đến tính mạng.<br /><br />Người tài xế xe hàng chạy quá tốc độ tên là Smith phát hiện cảnh sát đuổi theo mình bị thương nặng và đang nằm trên vũng máu. Theo lý người tài xế này hoàn toàn có thể bỏ chạy mà không để lại dấu vết gì, tuy nhiên anh này đã dừng xe lại giúp người cảnh sát cầm máu, đồng thời gọi điện cho xe cảnh sát cứu hộ đến.<br /><br />Hành động của người tài xế nói thì dễ nhưng không phải ai cũng có thể làm được, bởi tai nạn xảy ra là do lỗi tại ở mình. Vậy mà Smith đã làm được điều ấy. Đó là khi sự việc phát sinh, niệm đầu tiên chính là suy nghĩ cho người khác trước. Thay vì chạy trốn để bảo toàn sự an toàn cho mình, anh đã dũng cảm ở lại giúp người đang nguy cấp.<br /><br />Nhân quả tuần hoàn, thiện ác hữu báo<br /><br />Vào một ngày của 5 năm sau, hôm ấy người đội trưởng năm xưa đang đi tuần tra trên đường đột nhiên nhận được điện thoại thông báo gấp, nói rằng trên đoạn đường ông đã xảy xa một vụ tai nạn. Sau khi nhận được thông báo, ông lập tức đến kiểm tra hiện trường, phát hiện một người đang nằm hôn mê bất tỉnh trong xe, chân anh ta đang bị thương rất nặng, động mạch chủ bị đứt, máu không ngừng chảy.<br /><br />Người đội trưởng nhanh chóng tiến hành băng bó sơ cứu để cầm máu cho nạn nhân. Sơ cứu xong xuôi, trong lúc đợi xe cứu thương tới ông mới để ý kỹ khuôn mặt người bị nạn. Thoáng chút giật mình, đây chẳng phải là Smith – người lái xe hàng chạy quá tốc độ 5 năm về trước đã cứu sống mình hay sao?<br /><br />Đây quả là một sự trùng hợp kỳ lạ, sự việc sau khi được lan truyền ra, tất cả mọi người đều phải thốt lên rằng: “Nhân nào quả đó! Người có thiện tâm, ắt gặp thiện quả”.<br /><br />Kỳ thực nhân quả hữu báo xưa nay cũng chẳng phải là chuyện hiếm, những câu chuyện như trên cũng từng xảy ra không ít lần. Dưới đây là một câu chuyện khác xảy ra vào năm 2006 tại Trung Quốc, sự việc cũng thần kỳ không kém khiến không ít người phải ngỡ ngàng. Câu chuyện này sau đó không chỉ được kênh truyền hình Giang Tây phát sóng rộng rãi mà còn được chọn đăng trên tạp chí “Tịnh Thổ” với tiêu đề “Tây phương có Phật” vào năm 2007.<br /><br />Câu chuyện bắt đầu khi cô con gái 5 tuổi của một cô giáo trẻ bị mắc bệnh ung thư máu, cả gia đình đã dồn hết tất cả tiền bạc để chữa trị cho con nhưng đều vô vọng. Bác sĩ yêu cầu phải tiến hành ghép tủy, ngoài ra không còn phương pháp cứu chữa nào khác.<br /><br />Cô giáo trẻ vì một lòng muốn cứu chữa cho con, nên đã yêu cầu bệnh viện tiến hành xét nghiệm tủy của mình. Cô muốn chính mình hiến tủy cho cô con gái bé nhỏ.<br /><br />Tuy nhiên, kết quả xét nghiệm lại không như ý.<br /><br />Điều không may là kết quả xét nghiệm cho thấy tủy của cô với con gái không tương thích nhưng lại tương thích với một bé trai 7 tuổi khác trong thành phố. Nhân viên xét nghiệm thấy vậy đã khuyên cô hiến tủy cho bé trai 7 tuổi xa lạ kia, nhưng người nhà của cô đã một mực từ chối với lý do: “Nếu cô hiến tủy có vấn đề gì thì gia đình cô sẽ ra sao?”.<br /><br />Người mẹ của bé trai 7 tuổi sau khi biết được thông tin đã dẫn cả con mình đến nhà nữ giáo viên, quỳ xuống trước mặt cô xin cứu mạng. Khi vừa thấy bé trai với khuôn mặt yếu ớt nhợt nhạt, cô giáo trẻ đã không cầm được nước mắt, cô nhận lời đồng ý.<br /><br />Vì tế bào cần phải tăng trưởng đến một số lượng nhất định mới có thể tiến hành cấy ghép, vậy nên trước khi phẫu thuật bệnh viện đã cung cấp thuốc cho cô uống để kích thích tế bào tăng trưởng. Thuốc này sau khi dùng sẽ có tác dụng phụ rất lớn, ví như cơ thể khó chịu, người phát sốt triền miên, hơn nữa thuốc cũng không thể dùng được quá nhiều mà cần phải có một thời gian tương đối dài.<br /><br />Người mẹ trẻ vì nhớ con gái nằm viện, lại sợ thời gian kéo dài sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của cậu bé nên đã yêu cầu rút ngắn liệu trình trị liệu xuống. Trong suốt quá trình uống thuốc, cả ngày cô đều trong tình trạng sốt cao, cơ thể lúc nào cũng tầm 40 độ. Tuy nhiên cũng nhờ đó mà cô đã hoàn thành sớm việc phẫu thuật ghép tủy cho cậu bé xa lạ.<br /><br />Người mẹ cậu bé vì để cảm ơn ân nhân cứu mạng con mình đã tặng cô 50.000 NDT (khoảng 168 triệu VND), nhưng dù đang trong hoàn cảnh khó khăn, nữ giáo viên vẫn quyết định từ chối không nhận. Cô nói quá trình điều trị cho cậu bé vẫn còn dài, số tiền đó nên để dành cho cậu bé.<br /><br />Mẹ cậu bé đã vô cùng cảm động, bà đã đến đài truyền hình bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến nữ giáo viên. Sau khi tin tức được truyền ra, có rất nhiều người đều cảm thán mà thốt lên rằng: “Cô ấy đúng là người tốt! Nghe cứ như chuyện thần thoại vậy”.<br /><br />Cô giáo trẻ thiện lương<br /><br />Sau khi tin tức được truyền ra, thị trấn nhỏ nơi nữ giáo viên sinh sống không khỏi xôn xao, mọi người hưởng ứng quyên góp tiền để cô chữa bệnh cho con.<br /><br />Có một chàng trai từ quê lên thành phố làm thuê, sau khi nghe được tin này đã mang toàn bộ 300 NDT tiền tiết kiệm của mình quyên góp cho cô giáo trẻ. Ngờ đâu mấy hôm sau đó, người này lại tìm đến nhà ngỏ ý xin lại 300 NDT mà mình đã quyên góp hôm trước, đồng thời còn muốn mượn thêm 20.000 NDT nữa. Nguyên nhân bởi cha cậu ở quê nhà đột nhiên mắc bệnh ung thư dạ dày, giờ đang nằm trong viện nhưng không có tiền chữa trị, còn thiếu hơn 20.000 NDT nữa mới đủ tiền phẫu thuật.<br /><br />Gia đình nữ giáo viên ai nấy đều tỏ vẻ phẫn nộ, cho rằng đã gặp phường lừa đảo nên đã đem 300 NDT trả lại cho chàng trai, số 20.000 NDT còn lại thì kiên quyết không cho mượn.<br /><br />Tuy nhiên nữ giáo viên với tấm lòng nhân hậu lại cảm thấy chàng trai này không hề lừa mình. Cô đã âm thầm đến bệnh viện mà cậu ta nói, kết quả phát hiện mọi chuyện đúng như vậy. Cha cậu ấy vừa kiểm tra phát hiện ung thư dạ dày, giờ đang đợi tiền viện phí để phẫu thuật nhưng vẫn còn thiếu hơn 20.000 NDT nữa mới đủ. Sau khi điều tra xong, nữ giáo viên đã về nhà lấy tiền mang cho chàng trai mượn để chữa bệnh cho cha mình.<br /><br />Kỳ tích xuất hiện, bệnh bé gái không trị mà khỏi<br /><br />Thời gian như nước chảy qua cầu, từng ngày từng ngày trôi qua đi, bệnh viện, người nhà và bạn bè thân hữu đều nỗ lực xét nghiệm tủy nhưng đều không có ai thích hợp. Tiền bạc chi dùng cũng đã tới ngày cạn kiệt, bệnh viện cũng tỏ vẻ lắc đầu không còn hy vọng. Tình cảnh ngặt nghèo, hy vọng lụi tàn, nữ giáo viên đành phải ôm con trong nước mắt, cô đưa con về nhà với nguyện vọng được sống bên con những ngày tháng cuối cùng tại gia đình.<br /><br />Thế nhưng trời cao luôn tỏ lòng người, người thiện lương trên đời ắt được chở che. Giữa lúc mọi hy vọng tưởng như đều không còn, thì thần tích đã triển hiện. Trong lúc buông xuôi cho số phận, cô con gái của nữ giáo viên lại ngày ngày khởi sắc phục hồi, cơ thể mỗi ngày một khỏe mạnh hơn xưa, da dẻ hồng hào, tinh thần phấn chấn, và cuối cùng đã bình phục hoàn toàn.<br /><br />Một lần nữa sự việc này đã làm chấn động cả một vùng, các chuyên gia huyết học chen chúc nhau đến hi vọng có thể tìm hiểu nguyên nhân không trị mà khỏi. Các chuyên gia đều nhìn nhận rằng cho dù bé gái có được ghép tủy đi chăng nữa thì cơ hội phục hồi cũng chỉ là 50%. Cuối cùng mọi người đều phải công nhận, đây chính là kỳ tích mà khoa học hiện đại không thể chứng minh.<br /><br /><br />***<br /><br />Quả là vạn sự trên đời tất cả đều tùy tâm mà sinh, tùy tâm mà diệt, người thiện lương ắt được an bài, vượt qua nghịch cảnh đều là một chữ tâm. Cuộc sống trở nên tốt đẹp, chính là nhờ vào lòng yêu thương của mỗi người.<br /><br />Nhân sinh trong kiếp hồng trần, cho dù là ai cũng chẳng thể lúc nào đều gặp hoa tươi và đường thẳng, ít nhiều đều gặp phải chông gai lận đận, đường cong ngõ hẹp, bụi rậm nhiều gai.<br /><br />Thế nên, khi thân trong thuận cảnh, gió thuận buồm căng chúng ta nếu có thể dang tay giúp người, thì đến khi gió lệch thuyền chênh mới mong có người giúp đỡ, đường đời cũng mới mong được bền chân vững bước.<br /><br />Với một tấm lòng thiện lương và tràn đầy niềm hy vọng, thì dẫu phúc chưa đến, hoạ cũng đã rời xa.<br /><br /><a href=\"https://www.dkn.tv/van-hoa/nguoi-song-thien-luong-thi-dau-phuc-chua-den-hoa-cung-da-roi-xa.html\" target=\"_blank\">https://www.dkn.tv/van-hoa/nguoi-song-thien-luong-thi-dau-phuc-chua-den-hoa-cung-da-roi-xa.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/905286717589823488",
"published": "2018-11-03T02:46:12+00:00",
"source": {
"content": "Dưới đây là hai câu chuyện có thật, ai đã từng nghe qua đều phải cảm thán thốt lên rằng: “Nhân nào quả đó! Người có thiện tâm, ắt gặp thiện quả”.\n\nCó một câu chuyện từng xảy ra trên đường cao tốc ở Basso County, bang Texas, Mỹ vào tháng 6 năm 1930. Tối hôm đó, trong lúc Forbe, đội trưởng đội tuần tra giao thông đang trực ban thì phát hiện có xe chạy quá tốc độ. Đội trưởng Forbe lập tức lấy xe mô tô đuổi theo. Không may là khi xe đuổi gần tới nơi thì Forbe không làm chủ được tốc độ của mình, xe của anh đâm sầm luôn vào phía sau chiếc xe hàng chạy quá tốc độ kia khiến Forbe chấn thương nặng ở đùi, động mạch bị đứt, máu chảy rất nhiều. Người có chút hiểu biết về y học đều biết, động mạch bị đứt nếu như không cấp cứu kịp thời thì rất nguy cấp đến tính mạng.\n\nNgười tài xế xe hàng chạy quá tốc độ tên là Smith phát hiện cảnh sát đuổi theo mình bị thương nặng và đang nằm trên vũng máu. Theo lý người tài xế này hoàn toàn có thể bỏ chạy mà không để lại dấu vết gì, tuy nhiên anh này đã dừng xe lại giúp người cảnh sát cầm máu, đồng thời gọi điện cho xe cảnh sát cứu hộ đến.\n\nHành động của người tài xế nói thì dễ nhưng không phải ai cũng có thể làm được, bởi tai nạn xảy ra là do lỗi tại ở mình. Vậy mà Smith đã làm được điều ấy. Đó là khi sự việc phát sinh, niệm đầu tiên chính là suy nghĩ cho người khác trước. Thay vì chạy trốn để bảo toàn sự an toàn cho mình, anh đã dũng cảm ở lại giúp người đang nguy cấp.\n\nNhân quả tuần hoàn, thiện ác hữu báo\n\nVào một ngày của 5 năm sau, hôm ấy người đội trưởng năm xưa đang đi tuần tra trên đường đột nhiên nhận được điện thoại thông báo gấp, nói rằng trên đoạn đường ông đã xảy xa một vụ tai nạn. Sau khi nhận được thông báo, ông lập tức đến kiểm tra hiện trường, phát hiện một người đang nằm hôn mê bất tỉnh trong xe, chân anh ta đang bị thương rất nặng, động mạch chủ bị đứt, máu không ngừng chảy.\n\nNgười đội trưởng nhanh chóng tiến hành băng bó sơ cứu để cầm máu cho nạn nhân. Sơ cứu xong xuôi, trong lúc đợi xe cứu thương tới ông mới để ý kỹ khuôn mặt người bị nạn. Thoáng chút giật mình, đây chẳng phải là Smith – người lái xe hàng chạy quá tốc độ 5 năm về trước đã cứu sống mình hay sao?\n\nĐây quả là một sự trùng hợp kỳ lạ, sự việc sau khi được lan truyền ra, tất cả mọi người đều phải thốt lên rằng: “Nhân nào quả đó! Người có thiện tâm, ắt gặp thiện quả”.\n\nKỳ thực nhân quả hữu báo xưa nay cũng chẳng phải là chuyện hiếm, những câu chuyện như trên cũng từng xảy ra không ít lần. Dưới đây là một câu chuyện khác xảy ra vào năm 2006 tại Trung Quốc, sự việc cũng thần kỳ không kém khiến không ít người phải ngỡ ngàng. Câu chuyện này sau đó không chỉ được kênh truyền hình Giang Tây phát sóng rộng rãi mà còn được chọn đăng trên tạp chí “Tịnh Thổ” với tiêu đề “Tây phương có Phật” vào năm 2007.\n\nCâu chuyện bắt đầu khi cô con gái 5 tuổi của một cô giáo trẻ bị mắc bệnh ung thư máu, cả gia đình đã dồn hết tất cả tiền bạc để chữa trị cho con nhưng đều vô vọng. Bác sĩ yêu cầu phải tiến hành ghép tủy, ngoài ra không còn phương pháp cứu chữa nào khác.\n\nCô giáo trẻ vì một lòng muốn cứu chữa cho con, nên đã yêu cầu bệnh viện tiến hành xét nghiệm tủy của mình. Cô muốn chính mình hiến tủy cho cô con gái bé nhỏ.\n\nTuy nhiên, kết quả xét nghiệm lại không như ý.\n\nĐiều không may là kết quả xét nghiệm cho thấy tủy của cô với con gái không tương thích nhưng lại tương thích với một bé trai 7 tuổi khác trong thành phố. Nhân viên xét nghiệm thấy vậy đã khuyên cô hiến tủy cho bé trai 7 tuổi xa lạ kia, nhưng người nhà của cô đã một mực từ chối với lý do: “Nếu cô hiến tủy có vấn đề gì thì gia đình cô sẽ ra sao?”.\n\nNgười mẹ của bé trai 7 tuổi sau khi biết được thông tin đã dẫn cả con mình đến nhà nữ giáo viên, quỳ xuống trước mặt cô xin cứu mạng. Khi vừa thấy bé trai với khuôn mặt yếu ớt nhợt nhạt, cô giáo trẻ đã không cầm được nước mắt, cô nhận lời đồng ý.\n\nVì tế bào cần phải tăng trưởng đến một số lượng nhất định mới có thể tiến hành cấy ghép, vậy nên trước khi phẫu thuật bệnh viện đã cung cấp thuốc cho cô uống để kích thích tế bào tăng trưởng. Thuốc này sau khi dùng sẽ có tác dụng phụ rất lớn, ví như cơ thể khó chịu, người phát sốt triền miên, hơn nữa thuốc cũng không thể dùng được quá nhiều mà cần phải có một thời gian tương đối dài.\n\nNgười mẹ trẻ vì nhớ con gái nằm viện, lại sợ thời gian kéo dài sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của cậu bé nên đã yêu cầu rút ngắn liệu trình trị liệu xuống. Trong suốt quá trình uống thuốc, cả ngày cô đều trong tình trạng sốt cao, cơ thể lúc nào cũng tầm 40 độ. Tuy nhiên cũng nhờ đó mà cô đã hoàn thành sớm việc phẫu thuật ghép tủy cho cậu bé xa lạ.\n\nNgười mẹ cậu bé vì để cảm ơn ân nhân cứu mạng con mình đã tặng cô 50.000 NDT (khoảng 168 triệu VND), nhưng dù đang trong hoàn cảnh khó khăn, nữ giáo viên vẫn quyết định từ chối không nhận. Cô nói quá trình điều trị cho cậu bé vẫn còn dài, số tiền đó nên để dành cho cậu bé.\n\nMẹ cậu bé đã vô cùng cảm động, bà đã đến đài truyền hình bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến nữ giáo viên. Sau khi tin tức được truyền ra, có rất nhiều người đều cảm thán mà thốt lên rằng: “Cô ấy đúng là người tốt! Nghe cứ như chuyện thần thoại vậy”.\n\nCô giáo trẻ thiện lương\n\nSau khi tin tức được truyền ra, thị trấn nhỏ nơi nữ giáo viên sinh sống không khỏi xôn xao, mọi người hưởng ứng quyên góp tiền để cô chữa bệnh cho con.\n\nCó một chàng trai từ quê lên thành phố làm thuê, sau khi nghe được tin này đã mang toàn bộ 300 NDT tiền tiết kiệm của mình quyên góp cho cô giáo trẻ. Ngờ đâu mấy hôm sau đó, người này lại tìm đến nhà ngỏ ý xin lại 300 NDT mà mình đã quyên góp hôm trước, đồng thời còn muốn mượn thêm 20.000 NDT nữa. Nguyên nhân bởi cha cậu ở quê nhà đột nhiên mắc bệnh ung thư dạ dày, giờ đang nằm trong viện nhưng không có tiền chữa trị, còn thiếu hơn 20.000 NDT nữa mới đủ tiền phẫu thuật.\n\nGia đình nữ giáo viên ai nấy đều tỏ vẻ phẫn nộ, cho rằng đã gặp phường lừa đảo nên đã đem 300 NDT trả lại cho chàng trai, số 20.000 NDT còn lại thì kiên quyết không cho mượn.\n\nTuy nhiên nữ giáo viên với tấm lòng nhân hậu lại cảm thấy chàng trai này không hề lừa mình. Cô đã âm thầm đến bệnh viện mà cậu ta nói, kết quả phát hiện mọi chuyện đúng như vậy. Cha cậu ấy vừa kiểm tra phát hiện ung thư dạ dày, giờ đang đợi tiền viện phí để phẫu thuật nhưng vẫn còn thiếu hơn 20.000 NDT nữa mới đủ. Sau khi điều tra xong, nữ giáo viên đã về nhà lấy tiền mang cho chàng trai mượn để chữa bệnh cho cha mình.\n\nKỳ tích xuất hiện, bệnh bé gái không trị mà khỏi\n\nThời gian như nước chảy qua cầu, từng ngày từng ngày trôi qua đi, bệnh viện, người nhà và bạn bè thân hữu đều nỗ lực xét nghiệm tủy nhưng đều không có ai thích hợp. Tiền bạc chi dùng cũng đã tới ngày cạn kiệt, bệnh viện cũng tỏ vẻ lắc đầu không còn hy vọng. Tình cảnh ngặt nghèo, hy vọng lụi tàn, nữ giáo viên đành phải ôm con trong nước mắt, cô đưa con về nhà với nguyện vọng được sống bên con những ngày tháng cuối cùng tại gia đình.\n\nThế nhưng trời cao luôn tỏ lòng người, người thiện lương trên đời ắt được chở che. Giữa lúc mọi hy vọng tưởng như đều không còn, thì thần tích đã triển hiện. Trong lúc buông xuôi cho số phận, cô con gái của nữ giáo viên lại ngày ngày khởi sắc phục hồi, cơ thể mỗi ngày một khỏe mạnh hơn xưa, da dẻ hồng hào, tinh thần phấn chấn, và cuối cùng đã bình phục hoàn toàn.\n\nMột lần nữa sự việc này đã làm chấn động cả một vùng, các chuyên gia huyết học chen chúc nhau đến hi vọng có thể tìm hiểu nguyên nhân không trị mà khỏi. Các chuyên gia đều nhìn nhận rằng cho dù bé gái có được ghép tủy đi chăng nữa thì cơ hội phục hồi cũng chỉ là 50%. Cuối cùng mọi người đều phải công nhận, đây chính là kỳ tích mà khoa học hiện đại không thể chứng minh.\n\n\n***\n\nQuả là vạn sự trên đời tất cả đều tùy tâm mà sinh, tùy tâm mà diệt, người thiện lương ắt được an bài, vượt qua nghịch cảnh đều là một chữ tâm. Cuộc sống trở nên tốt đẹp, chính là nhờ vào lòng yêu thương của mỗi người.\n\nNhân sinh trong kiếp hồng trần, cho dù là ai cũng chẳng thể lúc nào đều gặp hoa tươi và đường thẳng, ít nhiều đều gặp phải chông gai lận đận, đường cong ngõ hẹp, bụi rậm nhiều gai.\n\nThế nên, khi thân trong thuận cảnh, gió thuận buồm căng chúng ta nếu có thể dang tay giúp người, thì đến khi gió lệch thuyền chênh mới mong có người giúp đỡ, đường đời cũng mới mong được bền chân vững bước.\n\nVới một tấm lòng thiện lương và tràn đầy niềm hy vọng, thì dẫu phúc chưa đến, hoạ cũng đã rời xa.\n\nhttps://www.dkn.tv/van-hoa/nguoi-song-thien-luong-thi-dau-phuc-chua-den-hoa-cung-da-roi-xa.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:905286717589823488/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:904908395439407104",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"content": "Thông thường, các ngôi nhà Hanok truyền thống đều chỉ được phép dựng cột vuông và được xây tối đa 99 gian. Tuy nhiên, căn nhà này có 134 gian và được dựng cột tròn giống như trong cung điện. Ngôi nhà gồm 3 phần chính: Sarangchae (khu nhà dành cho khách), Anchae (nhà biệt lập) và Heangrangchae (Không gian mở). Trong đó, sàn nhà được làm bằng gỗ trần và các tấm cửa trượt lớn sử dụng gỗ lưới và giấy. Bên trong gian chính, mái ngói được nâng đỡ bằng hai cây gỗ lớn nằm ngang được đánh lớp sơn bóng mềm mại để lộ ra vẻ đẹp của từng sợi vân gỗ, giống như những con rồng phương Đông rất nghệ thuật. Có thể nói đây là căn nhà lớn nhất và đẹp nhất trong số những ngôi nhà truyền thống cổ của người Hàn Quốc còn tồn tại cho đến nay.<br /><br /><a href=\"https://www.dkn.tv/van-hoa/chu-nhan-ngoi-nha-co-dep-nhat-han-quoc.html\" target=\"_blank\">https://www.dkn.tv/van-hoa/chu-nhan-ngoi-nha-co-dep-nhat-han-quoc.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/904908395439407104",
"published": "2018-11-02T01:42:53+00:00",
"source": {
"content": "Thông thường, các ngôi nhà Hanok truyền thống đều chỉ được phép dựng cột vuông và được xây tối đa 99 gian. Tuy nhiên, căn nhà này có 134 gian và được dựng cột tròn giống như trong cung điện. Ngôi nhà gồm 3 phần chính: Sarangchae (khu nhà dành cho khách), Anchae (nhà biệt lập) và Heangrangchae (Không gian mở). Trong đó, sàn nhà được làm bằng gỗ trần và các tấm cửa trượt lớn sử dụng gỗ lưới và giấy. Bên trong gian chính, mái ngói được nâng đỡ bằng hai cây gỗ lớn nằm ngang được đánh lớp sơn bóng mềm mại để lộ ra vẻ đẹp của từng sợi vân gỗ, giống như những con rồng phương Đông rất nghệ thuật. Có thể nói đây là căn nhà lớn nhất và đẹp nhất trong số những ngôi nhà truyền thống cổ của người Hàn Quốc còn tồn tại cho đến nay.\n\nhttps://www.dkn.tv/van-hoa/chu-nhan-ngoi-nha-co-dep-nhat-han-quoc.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:904908395439407104/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:904281021572370432",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"content": "Cổ nhân cho rằng, người biết đủ luôn là người giàu có và hạnh phúc. Không những thế, người biết đủ còn biết điểm dừng và họ không cố gắng làm mọi cách để thỏa mãn dục vọng, lòng tham của bản thân. Vì vậy, người biết đủ cũng sẽ không bị tủi nhục và tránh được tai họa về sau. Đây cũng là điều Lão Tử đề cập tới trong Đạo đức kinh.<br /><br />“Đạo đức kinh” là quyển sách do Lão Tử viết ra vào khoảng năm 600 TCN, trong đó có rất nhiều chương Lão Tử đề cập đến tư tưởng “biết đủ”.<br /><br />Trong chương thứ 30 của “Đạo đức kinh”, Lão Tử viết: “Tri túc giả phú”, tức là người biết đủ là người giàu có.<br /><br />Trong chương thứ 44, Lão Tử cũng viết nhắc đến biết đủ: “Thậm ái tất đại phí; đa tàng tất hậu vong. Tri túc bất nhục, tri chỉ bất đãi, khả dĩ trường cửu”, tức là yêu nhiều ắt sẽ tổn nhiều, chứa nhiều ắt sẽ mất nhiều, phải biết thế nào là đủ, đừng quá tham lam để tránh tủi nhục về sau, biết dừng lại thì sẽ không gặp nguy và có thể trường cửu.<br /><br />Tư tưởng biết đủ này lại được Lão Tử nhắc đến trong chương 46 của “Đạo đức kinh”: “Họa mạc đại vu bất tri túc; cữu mạc đại vu dục đắc. Cố tri túc chi túc, thường túc hĩ”, tức là không họa nào lớn bằng không biết đủ, không hại nào lớn bằng ham muốn có được, cho nên biết cho mình là có đủ thì sẽ luôn luôn đủ.<br /><br />Nội hàm tư tưởng “biết đủ” của Lão Tử<br />Tư tưởng biết đủ của Lão Tử bao hàm rất nhiều ý nghĩa khác nhau. “Biết đủ” là cầu bên trong mà không cầu bên ngoài, là theo đuổi bản tính chất phác và sự dồi dào về tinh thần. “Tri túc giả phú”, người biết đủ là người giàu có.<br /><br />Vương Bật thời Tam Quốc là người chú giải “Đạo Đức Kinh”, ông viết: “Tri túc giả, tự bất thất, cố phú dã”, nghĩa là người biết đủ do không mất mà luôn giàu có. Người biết đủ sẽ không bị lòng tham vật chất quấy nhiễu, khống chế mà bị nhiễu loạn.<br /><br />Trong một đoạn chú giải khác về “Đạo Đức Kinh”, Vương Bật còn viết: “Thiên hạ có câu, người biết đủ sẽ biết dừng lại. Họ không cầu ở bên ngoài mà chỉ tu nội trong mình mà thôi.” Tư tưởng này cũng là nhấn mạnh tầm quan trọng của việc theo đuổi sự giàu có về mặt tinh thần.<br /><br />Danh lợi và tiền tài là vật ngoài thân, là thứ không thể nắm giữ được mãi, truy cầu và chiếm giữ quá nhiều thì nhất định cũng sẽ mất đi nhiều. Theo lời chú giải “Đạo Đức kinh” của Vương Bật: “Thậm ái tất đại phí; đa tàng tất hậu vong. Tri túc bất nhục, tri chỉ bất đãi, khả dĩ trường cửu”, tức là yêu nhiều ắt sẽ tổn nhiều, chất chứa nhiều ắt sẽ mất nhiều, biết đủ thì không nhục, biết dừng lại thì không nguy, có thể trường cửu. Bởi vậy, con người ta chỉ nên có một phần danh lợi trong mức độ, không nên chiếm giữ quá nhiều, phải biết đủ thì mới được lâu dài.<br /><br />Có thể nói, nhược điểm lớn nhất của nhân tính là lòng tham không đáy, vĩnh viễn không thấy đủ. Một người chỉ có thể “thời thời luôn thấy đủ” khi người ấy phải giảm bớt ham muốn, phải biết hài lòng và thỏa mãn. Bởi vậy, Vương Bật đã nói: “Không có dục vọng mà biết đủ” và “Thuận theo tự nhiên mà biết đủ”.<br /><br />Đối với những người thống trị mà nói, dục vọng rất nhiều khi tạo thành tai họa lớn. Cho nên, những người này phải tu dưỡng tâm biết đủ để khống chế ham muốn của bản thân. Như vậy thì vạn vật và thiên hạ mới có thể tự nhiên an ổn.<br /><br />Không biết đủ là nguyên nhân gây ra họa<br /><br />Lão Tử vô cùng coi trọng tư tưởng biết đủ. Ông cho rằng, tư tưởng biết đủ có thể quyết định vinh nhục, sống chết, họa phúc… của mọi người. Không chỉ thế, Lão Tử còn dùng “biết đủ” để phân biệt người giàu và người nghèo trong xã hội. Một người nếu biết đủ thì những yếu tố khách quan như tiền tài, của cải… cho dù là không nhiều lắm nhưng họ vẫn có thể tự nhận mình là người giàu có.<br /><br />“Người biết đủ là người giàu có”, “Sự giàu có lớn nhất là khi biết đủ”. Bởi vì người biết đủ thì luôn không thấy thiếu thốn gì, không thiếu thốn gì thì được xem là giàu có. Trái lại, người không biết đủ thì cho dù có nhiều những yếu tố bên ngoài như tài phú nhưng vì lòng tham không đáy mà có thể gây ra tai họa lớn. Từ điểm này có thể thấy, Lão Tử cho rằng một người giàu hay nghèo là được quyết định bởi “biết đủ” hay “không biết đủ”.<br /><br />Trong cuốn “Hàn thi ngoại truyện” viết: “Phúc sinh ra bởi vô dục mà tai họa sinh ra bởi ham muốn. Biết đủ thì sẽ giàu có, người tham lam của cải mà không biết dừng thì tuy có thiên hạ cũng không gọi là giàu.”<br /><br />Lão Tử thông qua tư tưởng biết đủ để răn người đời, đặc biệt là người nắm giữ quyền lực. Con người ta phải biết đủ khi đứng trước tài vật. Nếu một người không thể làm được điều ấy thì khi tham dục vượt quá hạn độ nhất định rồi thì tất nhiên sẽ tự rước lấy nhục. Người ấy sẽ gặp phải tổn thất to lớn và nghiêm trọng về phương diện vật chất, địa vị xã hội và tinh thần.<br /><br />Vào triều đại nhà Minh, có một vị tiên sinh dạy học, gia cảnh bần hàn nhưng mỗi ngày đều dâng hương bái lễ, cảm tạ trời xanh ban phúc. Vợ của ông nghĩ mãi mà không hiểu, liền hỏi: “Một ngày ba bữa đều là húp cháo loãng, sao có thể tính là hưởng phúc?”<br /><br />Vị tiên sinh này trả lời: “Sống ở nơi thái bình, không có chiến sự thảm họa, đó là cái hạnh phúc lớn nhất. Hàng ngày có quần áo mặc, có cái ăn, không đến mức đông chịu lạnh, đói không có gì ăn là hạnh phúc lớn thứ hai. Trong người không có bệnh tật, không có tai họa, trong lao ngục không có tù nhân là cái hạnh phúc lớn thứ ba. Chúng ta có cả ba thứ ấy rồi chẳng phải là phúc sao?”<br /><br />Nhiều người nhìn vị tiên sinh này thường cho rằng ông không thành công, nhưng ông lại tự thấy mình hạnh phúc. Bởi vì trong lòng ông biết đủ, niềm hạnh phúc của ông đến từ góc độ tương đối. Một người biết đủ ở phương diện công danh lợi lộc có thể không thành công như người khác nhìn vào nhưng họ sẽ luôn vui vẻ, hạnh phúc mà không để tâm đến việc đó. “Biết đủ” chính là cách nắm giữ hạnh phúc trong tay.<br /><br /><a href=\"https://trithucvn.net/van-hoa/lao-tu-phuc-duc-sinh-ra-boi-biet-du-tai-hoa-sinh-ra-boi-long-tham.html\" target=\"_blank\">https://trithucvn.net/van-hoa/lao-tu-phuc-duc-sinh-ra-boi-biet-du-tai-hoa-sinh-ra-boi-long-tham.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/904281021572370432",
"published": "2018-10-31T08:09:56+00:00",
"source": {
"content": "Cổ nhân cho rằng, người biết đủ luôn là người giàu có và hạnh phúc. Không những thế, người biết đủ còn biết điểm dừng và họ không cố gắng làm mọi cách để thỏa mãn dục vọng, lòng tham của bản thân. Vì vậy, người biết đủ cũng sẽ không bị tủi nhục và tránh được tai họa về sau. Đây cũng là điều Lão Tử đề cập tới trong Đạo đức kinh.\n\n“Đạo đức kinh” là quyển sách do Lão Tử viết ra vào khoảng năm 600 TCN, trong đó có rất nhiều chương Lão Tử đề cập đến tư tưởng “biết đủ”.\n\nTrong chương thứ 30 của “Đạo đức kinh”, Lão Tử viết: “Tri túc giả phú”, tức là người biết đủ là người giàu có.\n\nTrong chương thứ 44, Lão Tử cũng viết nhắc đến biết đủ: “Thậm ái tất đại phí; đa tàng tất hậu vong. Tri túc bất nhục, tri chỉ bất đãi, khả dĩ trường cửu”, tức là yêu nhiều ắt sẽ tổn nhiều, chứa nhiều ắt sẽ mất nhiều, phải biết thế nào là đủ, đừng quá tham lam để tránh tủi nhục về sau, biết dừng lại thì sẽ không gặp nguy và có thể trường cửu.\n\nTư tưởng biết đủ này lại được Lão Tử nhắc đến trong chương 46 của “Đạo đức kinh”: “Họa mạc đại vu bất tri túc; cữu mạc đại vu dục đắc. Cố tri túc chi túc, thường túc hĩ”, tức là không họa nào lớn bằng không biết đủ, không hại nào lớn bằng ham muốn có được, cho nên biết cho mình là có đủ thì sẽ luôn luôn đủ.\n\nNội hàm tư tưởng “biết đủ” của Lão Tử\nTư tưởng biết đủ của Lão Tử bao hàm rất nhiều ý nghĩa khác nhau. “Biết đủ” là cầu bên trong mà không cầu bên ngoài, là theo đuổi bản tính chất phác và sự dồi dào về tinh thần. “Tri túc giả phú”, người biết đủ là người giàu có.\n\nVương Bật thời Tam Quốc là người chú giải “Đạo Đức Kinh”, ông viết: “Tri túc giả, tự bất thất, cố phú dã”, nghĩa là người biết đủ do không mất mà luôn giàu có. Người biết đủ sẽ không bị lòng tham vật chất quấy nhiễu, khống chế mà bị nhiễu loạn.\n\nTrong một đoạn chú giải khác về “Đạo Đức Kinh”, Vương Bật còn viết: “Thiên hạ có câu, người biết đủ sẽ biết dừng lại. Họ không cầu ở bên ngoài mà chỉ tu nội trong mình mà thôi.” Tư tưởng này cũng là nhấn mạnh tầm quan trọng của việc theo đuổi sự giàu có về mặt tinh thần.\n\nDanh lợi và tiền tài là vật ngoài thân, là thứ không thể nắm giữ được mãi, truy cầu và chiếm giữ quá nhiều thì nhất định cũng sẽ mất đi nhiều. Theo lời chú giải “Đạo Đức kinh” của Vương Bật: “Thậm ái tất đại phí; đa tàng tất hậu vong. Tri túc bất nhục, tri chỉ bất đãi, khả dĩ trường cửu”, tức là yêu nhiều ắt sẽ tổn nhiều, chất chứa nhiều ắt sẽ mất nhiều, biết đủ thì không nhục, biết dừng lại thì không nguy, có thể trường cửu. Bởi vậy, con người ta chỉ nên có một phần danh lợi trong mức độ, không nên chiếm giữ quá nhiều, phải biết đủ thì mới được lâu dài.\n\nCó thể nói, nhược điểm lớn nhất của nhân tính là lòng tham không đáy, vĩnh viễn không thấy đủ. Một người chỉ có thể “thời thời luôn thấy đủ” khi người ấy phải giảm bớt ham muốn, phải biết hài lòng và thỏa mãn. Bởi vậy, Vương Bật đã nói: “Không có dục vọng mà biết đủ” và “Thuận theo tự nhiên mà biết đủ”.\n\nĐối với những người thống trị mà nói, dục vọng rất nhiều khi tạo thành tai họa lớn. Cho nên, những người này phải tu dưỡng tâm biết đủ để khống chế ham muốn của bản thân. Như vậy thì vạn vật và thiên hạ mới có thể tự nhiên an ổn.\n\nKhông biết đủ là nguyên nhân gây ra họa\n\nLão Tử vô cùng coi trọng tư tưởng biết đủ. Ông cho rằng, tư tưởng biết đủ có thể quyết định vinh nhục, sống chết, họa phúc… của mọi người. Không chỉ thế, Lão Tử còn dùng “biết đủ” để phân biệt người giàu và người nghèo trong xã hội. Một người nếu biết đủ thì những yếu tố khách quan như tiền tài, của cải… cho dù là không nhiều lắm nhưng họ vẫn có thể tự nhận mình là người giàu có.\n\n“Người biết đủ là người giàu có”, “Sự giàu có lớn nhất là khi biết đủ”. Bởi vì người biết đủ thì luôn không thấy thiếu thốn gì, không thiếu thốn gì thì được xem là giàu có. Trái lại, người không biết đủ thì cho dù có nhiều những yếu tố bên ngoài như tài phú nhưng vì lòng tham không đáy mà có thể gây ra tai họa lớn. Từ điểm này có thể thấy, Lão Tử cho rằng một người giàu hay nghèo là được quyết định bởi “biết đủ” hay “không biết đủ”.\n\nTrong cuốn “Hàn thi ngoại truyện” viết: “Phúc sinh ra bởi vô dục mà tai họa sinh ra bởi ham muốn. Biết đủ thì sẽ giàu có, người tham lam của cải mà không biết dừng thì tuy có thiên hạ cũng không gọi là giàu.”\n\nLão Tử thông qua tư tưởng biết đủ để răn người đời, đặc biệt là người nắm giữ quyền lực. Con người ta phải biết đủ khi đứng trước tài vật. Nếu một người không thể làm được điều ấy thì khi tham dục vượt quá hạn độ nhất định rồi thì tất nhiên sẽ tự rước lấy nhục. Người ấy sẽ gặp phải tổn thất to lớn và nghiêm trọng về phương diện vật chất, địa vị xã hội và tinh thần.\n\nVào triều đại nhà Minh, có một vị tiên sinh dạy học, gia cảnh bần hàn nhưng mỗi ngày đều dâng hương bái lễ, cảm tạ trời xanh ban phúc. Vợ của ông nghĩ mãi mà không hiểu, liền hỏi: “Một ngày ba bữa đều là húp cháo loãng, sao có thể tính là hưởng phúc?”\n\nVị tiên sinh này trả lời: “Sống ở nơi thái bình, không có chiến sự thảm họa, đó là cái hạnh phúc lớn nhất. Hàng ngày có quần áo mặc, có cái ăn, không đến mức đông chịu lạnh, đói không có gì ăn là hạnh phúc lớn thứ hai. Trong người không có bệnh tật, không có tai họa, trong lao ngục không có tù nhân là cái hạnh phúc lớn thứ ba. Chúng ta có cả ba thứ ấy rồi chẳng phải là phúc sao?”\n\nNhiều người nhìn vị tiên sinh này thường cho rằng ông không thành công, nhưng ông lại tự thấy mình hạnh phúc. Bởi vì trong lòng ông biết đủ, niềm hạnh phúc của ông đến từ góc độ tương đối. Một người biết đủ ở phương diện công danh lợi lộc có thể không thành công như người khác nhìn vào nhưng họ sẽ luôn vui vẻ, hạnh phúc mà không để tâm đến việc đó. “Biết đủ” chính là cách nắm giữ hạnh phúc trong tay.\n\nhttps://trithucvn.net/van-hoa/lao-tu-phuc-duc-sinh-ra-boi-biet-du-tai-hoa-sinh-ra-boi-long-tham.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:904281021572370432/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:904197357363920896",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"content": "Vợ chồng tốt giả khờ với nhau cũng chính là bao dung cho nhau. Tình yêu thực sự chính là bao dung hết thảy khuyết điểm của nửa còn lại.<br /><br />Vợ chồng như bát nước đầy, chớ làm khó dễ đối phương, cũng chớ chỉ trích đối phương. Bát đũa còn có lúc xô, vợ chồng sao tránh khỏi đụng chạm. Chi bằng cứ làm ra vẻ ngốc nghếch mà đi chung một con đường.<br /><br />Tình yêu chân thành còn có sức mạnh hơn vạn ngàn lời nói. Yêu thương một người chính là chấp nhận cả điểm mạnh và điểm yếu của nhau. Nhân sinh như kiếp phù hoa, tìm được tri kỷ khó xiết bao. Nếu có được một người để yêu thương chân thành, hãy biết trân quý họ.<br /><br />Bởi nghìn kiếp trước ngoái nhìn nhau một cái, kiếp này mới gặp gỡ tương phùng. Tu trăm năm mới chung thuyền, tu nghìn năm mới nên duyên vợ chồng.<br /><br />Đàn ông nông nổi, cáu giận là chuyện bình thường nhưng chớ bao giờ trút hằn học lên đầu kẻ chung chăn gối. Cả đời này, bạn có thể sẽ gặp rất nhiều kẻ đến, người đi. Ở lại đến sau cùng với mình, cũng chỉ có người vợ tào khang mà thôi. Cùng bạn vượt qua những giờ phút chông chênh, sóng gió vô thường, tâm tàn ý nguội, cũng chỉ có người bạn đời kết tóc se tơ ấy.<br /><br />Thiên trường địa cửu, vật đổi sao dời, tình cảm người ta tự nhiên cũng có lúc đầy lúc cạn. Đời người đàn ông có thể mất mát rất nhiều, nhưng theo bạn đến tận giờ phút cuối cùng âu cũng chỉ có một người mà thôi. Đằng sau thành công của người đàn ông bao giờ cũng có bóng hình một người phụ nữ.<br /><br />Gia đình là tổ ấm yêu thương, không phải là chốn quan tòa. Gia đình là nơi nói những lời dịu dàng, chẳng phải nơi để nói lý. Thuận vợ thuận chồng, tát bể Đông cũng cạn.<br /><br />Trong quan hệ vợ chồng, không có đúng hay sai rạch ròi, không có kẻ thắng hay người bại. Dẫu lớn tiếng cãi vã, dẫu mâm bát có lúc xô nhau, vẫn ở bên nhau trọn đời mới chính là tình yêu thật sự. Chớ vì mỏi mệt mà vội vã chia ly, chớ nói không hợp nhau mà liền rời bỏ. Mệt mỏi là bởi để mắt quá nhiều, không hợp là vì chưa đủ yêu thương. Tình yêu thật sự vốn chẳng có nhiều lý do như vậy.<br /><br />Phụ nữ biết dịu dàng chăm sóc, đàn ông biết nâng niu, chở che, khi ấy gia đình mới đáng được gọi là tổ ấm. Đừng chê bai người vợ của mình không đủ xinh đẹp. Bởi cô ấy đang một lòng một dạ dành tình yêu cho bạn. Chớ chê bai người đàn ông bên cạnh mình không được ưu tú. Bởi anh ấy làm việc không quản ngày đêm cũng chỉ vì mong bạn được sống thoải mái hơn.<br /><br />Là vợ chồng phải chăng cứ nên giả khờ mà bao dung hết thảy…<br /><br />Văn Nhược<br /><br /><a href=\"https://www.dkn.tv/van-hoa/vo-chong-yeu-thuong-nhau-xin-cu-gia-kho-ma-bao-dung-het-thay.html\" target=\"_blank\">https://www.dkn.tv/van-hoa/vo-chong-yeu-thuong-nhau-xin-cu-gia-kho-ma-bao-dung-het-thay.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/904197357363920896",
"published": "2018-10-31T02:37:29+00:00",
"source": {
"content": "Vợ chồng tốt giả khờ với nhau cũng chính là bao dung cho nhau. Tình yêu thực sự chính là bao dung hết thảy khuyết điểm của nửa còn lại.\n\nVợ chồng như bát nước đầy, chớ làm khó dễ đối phương, cũng chớ chỉ trích đối phương. Bát đũa còn có lúc xô, vợ chồng sao tránh khỏi đụng chạm. Chi bằng cứ làm ra vẻ ngốc nghếch mà đi chung một con đường.\n\nTình yêu chân thành còn có sức mạnh hơn vạn ngàn lời nói. Yêu thương một người chính là chấp nhận cả điểm mạnh và điểm yếu của nhau. Nhân sinh như kiếp phù hoa, tìm được tri kỷ khó xiết bao. Nếu có được một người để yêu thương chân thành, hãy biết trân quý họ.\n\nBởi nghìn kiếp trước ngoái nhìn nhau một cái, kiếp này mới gặp gỡ tương phùng. Tu trăm năm mới chung thuyền, tu nghìn năm mới nên duyên vợ chồng.\n\nĐàn ông nông nổi, cáu giận là chuyện bình thường nhưng chớ bao giờ trút hằn học lên đầu kẻ chung chăn gối. Cả đời này, bạn có thể sẽ gặp rất nhiều kẻ đến, người đi. Ở lại đến sau cùng với mình, cũng chỉ có người vợ tào khang mà thôi. Cùng bạn vượt qua những giờ phút chông chênh, sóng gió vô thường, tâm tàn ý nguội, cũng chỉ có người bạn đời kết tóc se tơ ấy.\n\nThiên trường địa cửu, vật đổi sao dời, tình cảm người ta tự nhiên cũng có lúc đầy lúc cạn. Đời người đàn ông có thể mất mát rất nhiều, nhưng theo bạn đến tận giờ phút cuối cùng âu cũng chỉ có một người mà thôi. Đằng sau thành công của người đàn ông bao giờ cũng có bóng hình một người phụ nữ.\n\nGia đình là tổ ấm yêu thương, không phải là chốn quan tòa. Gia đình là nơi nói những lời dịu dàng, chẳng phải nơi để nói lý. Thuận vợ thuận chồng, tát bể Đông cũng cạn.\n\nTrong quan hệ vợ chồng, không có đúng hay sai rạch ròi, không có kẻ thắng hay người bại. Dẫu lớn tiếng cãi vã, dẫu mâm bát có lúc xô nhau, vẫn ở bên nhau trọn đời mới chính là tình yêu thật sự. Chớ vì mỏi mệt mà vội vã chia ly, chớ nói không hợp nhau mà liền rời bỏ. Mệt mỏi là bởi để mắt quá nhiều, không hợp là vì chưa đủ yêu thương. Tình yêu thật sự vốn chẳng có nhiều lý do như vậy.\n\nPhụ nữ biết dịu dàng chăm sóc, đàn ông biết nâng niu, chở che, khi ấy gia đình mới đáng được gọi là tổ ấm. Đừng chê bai người vợ của mình không đủ xinh đẹp. Bởi cô ấy đang một lòng một dạ dành tình yêu cho bạn. Chớ chê bai người đàn ông bên cạnh mình không được ưu tú. Bởi anh ấy làm việc không quản ngày đêm cũng chỉ vì mong bạn được sống thoải mái hơn.\n\nLà vợ chồng phải chăng cứ nên giả khờ mà bao dung hết thảy…\n\nVăn Nhược\n\nhttps://www.dkn.tv/van-hoa/vo-chong-yeu-thuong-nhau-xin-cu-gia-kho-ma-bao-dung-het-thay.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:904197357363920896/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:903845062918311936",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"content": "Có người ví von rằng, phụ nữ cũng giống như rượu lên men vậy! Rượu càng để lâu càng ngon, hương càng nồng, vị càng đậm, phụ nữ càng sống có khí chất càng làm say đắm lòng người.<br /><br />Đặc biệt khi bước vào tuổi trung niên, phụ nữ đối đãi với cuộc sống càng thêm phần kiên cường, bền bỉ và đảm đang; đối với tình cảm thêm phần thành thục, lý trí, đối với tương lai lại thêm phần tự tin, bao dung hòa ái.<br /><br />Phụ nữ khi bước vào tuổi trung niên chính là bước vào ngã rẽ cuộc đời, là thời khắc giã từ lứa tuổi thanh xuân để nghênh đón một thời kỳ mới của cuộc sống.<br /><br />Thế gian muôn hình vạn trạng và phụ nữ cũng như trăm triệu sắc hoa, mỗi người mỗi vẻ, mỗi kẻ mỗi hương.<br /><br />Vậy đâu là yếu tố để tạo nên một người phụ nữ có đủ đầy sức lôi cuốn cũng như hương vị ngọt ngào, càng sống càng tự tin yêu đời, người người say mê, người người kính trọng?<br /><br />Dưới đây chính là 5 yếu tố nền tảng để tạo nên một người phụ nữ như vậy.<br /><br />1. Sắc đẹp và sự hấp dẫn<br /><br />Đối với phụ nữ, sắc đẹp và sự hấp dẫn cần phải tách biệt. Làm sao để người phụ nữ càng sống càng đẹp, sức hấp dẫn càng nhiều, vẻ đẹp từ nội tâm tới bề ngoài đều không ngừng tăng thêm?<br /><br />Cổ nhân có câu, tướng mạo thể hiện nội tâm của con người. Vẻ đẹp bề ngoài có thể dần theo năm tháng mà phai mờ nhưng bù đắp lại, sức hấp dẫn của tâm hồn lại không ngừng tăng cao. Tu dưỡng cho mình một tâm hồn phong phú, một sự yêu đời đến từ nội tại chính là sức hấp dẫn của người phụ nữ.<br /><br />2. Bồi dưỡng nhân cách<br /><br />Nhân cách ở đây bao hàm cả sự thấu hiểu về tình yêu thương, thấu hiểu sự trân quý, thấu hiểu sự thiện đãi bản thân. Và cũng là sự thấu hiểu thiện đãi vạn sự vạn vật và tôn trọng người khác.<br /><br />Nhân cách của người phụ nữ chính là sự bảo đảm cho tương lai của chính mình, là tấm vé thông hành sáng giá nhất.<br /><br />3. Kiến thức<br /><br />Một người phụ nữ có kiến thức phong phú luôn luôn là người phụ nữ có sức hấp dẫn, không chỉ có vậy nó còn giúp họ thêm phần tự tin. Kiến thức của nhân loại như biển trời rộng lớn, và thông thường nhân cách của người phụ nữ phần nhiều có liên quan đến kiến thức của bản thân họ.<br /><br />Là một người phụ nữ bước vào tuổi trung niên, bạn không chỉ cần bồi dưỡng nhân cách mà còn cần nâng cao kiến thức cho chính mình. Khi một người phụ nữ có nhiều kiến thức, gặp người, gặp việc sẽ biết xử lý ra sao cho hài hòa êm ấm.<br /><br />4. Tình cảm<br /><br />Kỳ thực, không chỉ là phụ nữ mà bất kỳ ai cũng vậy, khi bước vào tuổi trung niên cần đặc biệt chú trọng các mối quan hệ xã giao của bản thân mình. Đối với việc kết giao bạn bè phải có nguyên tắc làm người của mình. Cổ nhân thường dạy: Vật họp theo loài, người phân theo nhóm, bạn bè cũng chính là gương mặt đại diện của chúng ta.<br /><br />5. Bao dung<br /><br />Cổ ngữ có câu, phúc đức tại mẫu, phụ nữ khi bước vào tuổi trung niên cũng là lúc bước vào độ nuôi dạy con cái dần dần bước vào xã hội, đi học đi làm. Khi đó thân làm mẹ càng phải thấu hiểu rằng sự bao dung độ lượng là điều vô cùng cần thiết.<br /><br />Người có lòng bao dung lớn bao nhiêu thì đường đời rộng mở bấy nhiêu. Bao dung cũng chính là nét đẹp truyền thống của dân tộc, là đức tính trên mọi đức tính của người phụ nữ, và là bí quyết của mọi bí quyết gìn giữ gia đình.<br /><br /><a href=\"https://www.dkn.tv/van-hoa/su-quyen-ru-cua-phu-nu-tuoi-trung-nien-khong-phai-o-nhan-sac-ma-la-huong-vi.html\" target=\"_blank\">https://www.dkn.tv/van-hoa/su-quyen-ru-cua-phu-nu-tuoi-trung-nien-khong-phai-o-nhan-sac-ma-la-huong-vi.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/903845062918311936",
"published": "2018-10-30T03:17:35+00:00",
"source": {
"content": "Có người ví von rằng, phụ nữ cũng giống như rượu lên men vậy! Rượu càng để lâu càng ngon, hương càng nồng, vị càng đậm, phụ nữ càng sống có khí chất càng làm say đắm lòng người.\n\nĐặc biệt khi bước vào tuổi trung niên, phụ nữ đối đãi với cuộc sống càng thêm phần kiên cường, bền bỉ và đảm đang; đối với tình cảm thêm phần thành thục, lý trí, đối với tương lai lại thêm phần tự tin, bao dung hòa ái.\n\nPhụ nữ khi bước vào tuổi trung niên chính là bước vào ngã rẽ cuộc đời, là thời khắc giã từ lứa tuổi thanh xuân để nghênh đón một thời kỳ mới của cuộc sống.\n\nThế gian muôn hình vạn trạng và phụ nữ cũng như trăm triệu sắc hoa, mỗi người mỗi vẻ, mỗi kẻ mỗi hương.\n\nVậy đâu là yếu tố để tạo nên một người phụ nữ có đủ đầy sức lôi cuốn cũng như hương vị ngọt ngào, càng sống càng tự tin yêu đời, người người say mê, người người kính trọng?\n\nDưới đây chính là 5 yếu tố nền tảng để tạo nên một người phụ nữ như vậy.\n\n1. Sắc đẹp và sự hấp dẫn\n\nĐối với phụ nữ, sắc đẹp và sự hấp dẫn cần phải tách biệt. Làm sao để người phụ nữ càng sống càng đẹp, sức hấp dẫn càng nhiều, vẻ đẹp từ nội tâm tới bề ngoài đều không ngừng tăng thêm?\n\nCổ nhân có câu, tướng mạo thể hiện nội tâm của con người. Vẻ đẹp bề ngoài có thể dần theo năm tháng mà phai mờ nhưng bù đắp lại, sức hấp dẫn của tâm hồn lại không ngừng tăng cao. Tu dưỡng cho mình một tâm hồn phong phú, một sự yêu đời đến từ nội tại chính là sức hấp dẫn của người phụ nữ.\n\n2. Bồi dưỡng nhân cách\n\nNhân cách ở đây bao hàm cả sự thấu hiểu về tình yêu thương, thấu hiểu sự trân quý, thấu hiểu sự thiện đãi bản thân. Và cũng là sự thấu hiểu thiện đãi vạn sự vạn vật và tôn trọng người khác.\n\nNhân cách của người phụ nữ chính là sự bảo đảm cho tương lai của chính mình, là tấm vé thông hành sáng giá nhất.\n\n3. Kiến thức\n\nMột người phụ nữ có kiến thức phong phú luôn luôn là người phụ nữ có sức hấp dẫn, không chỉ có vậy nó còn giúp họ thêm phần tự tin. Kiến thức của nhân loại như biển trời rộng lớn, và thông thường nhân cách của người phụ nữ phần nhiều có liên quan đến kiến thức của bản thân họ.\n\nLà một người phụ nữ bước vào tuổi trung niên, bạn không chỉ cần bồi dưỡng nhân cách mà còn cần nâng cao kiến thức cho chính mình. Khi một người phụ nữ có nhiều kiến thức, gặp người, gặp việc sẽ biết xử lý ra sao cho hài hòa êm ấm.\n\n4. Tình cảm\n\nKỳ thực, không chỉ là phụ nữ mà bất kỳ ai cũng vậy, khi bước vào tuổi trung niên cần đặc biệt chú trọng các mối quan hệ xã giao của bản thân mình. Đối với việc kết giao bạn bè phải có nguyên tắc làm người của mình. Cổ nhân thường dạy: Vật họp theo loài, người phân theo nhóm, bạn bè cũng chính là gương mặt đại diện của chúng ta.\n\n5. Bao dung\n\nCổ ngữ có câu, phúc đức tại mẫu, phụ nữ khi bước vào tuổi trung niên cũng là lúc bước vào độ nuôi dạy con cái dần dần bước vào xã hội, đi học đi làm. Khi đó thân làm mẹ càng phải thấu hiểu rằng sự bao dung độ lượng là điều vô cùng cần thiết.\n\nNgười có lòng bao dung lớn bao nhiêu thì đường đời rộng mở bấy nhiêu. Bao dung cũng chính là nét đẹp truyền thống của dân tộc, là đức tính trên mọi đức tính của người phụ nữ, và là bí quyết của mọi bí quyết gìn giữ gia đình.\n\nhttps://www.dkn.tv/van-hoa/su-quyen-ru-cua-phu-nu-tuoi-trung-nien-khong-phai-o-nhan-sac-ma-la-huong-vi.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:903845062918311936/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:903649092276359168",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"content": "Mặt Trời đứng bóng, nắng chớm thu giòn tan nhưng oi nồng khó tả. Trên con đường ngược núi, một kẻ hành khất đang lết thết bước chân đếm từng bậc đá hướng về phía thiền viện Tùng Lâm. Xa kia nơi đỉnh cao chon von ấy, mái tam quan thấp thoáng ẩn hiện giữa mây trời và đại ngàn xanh thẳm. Tiếng chuông chùa ngân nga…<br /><br />Quẹt vội những giọt mồ hôi đang lăn dài trên trán, người ăn mày cúi đầu đưa cánh tay độc nhất lập chưởng trước ngực, cung kính chào phương trượng thiền sư… Anh ta đang vô cùng đói khát và đoái mong nhận được sự giúp đỡ từ chốn cửa Phật từ bi.<br /><br />Vị thiền sư mỉm cười đôn hậu, mời kẻ hành khất ghé tạm sảnh thiền viện dùng trà. Ông nhìn khách bằng dáng vẻ trầm tư pha chút nỗi niềm thông cảm. Vừa xong tuần trà, Phương trượng thiền sư bèn dẫn người ăn mày tiến về phía trước sân chùa, ngài trỏ tay vào một đống đá tảng rất lớn và nói:<br /><br />– Thí chủ có thể giúp lão tăng khuân hết chỗ đá này ra lối sau thiền viện được chăng?<br /><br />Kẻ khất thực từ sáng đến giờ chưa có được một hạt cơm lót dạ, anh ta cau mày nhăn nhó, hết ngước nhìn ánh nắng chói chang lại đưa cánh tay độc nhất lên xoa xoa bụng, đoạn phân trần mặc cả:<br /><br />– Bạch phương trượng, con chỉ muốn xin chén cơm chay lót dạ và một chỗ nghỉ qua đêm. Vả lại con có mỗi một cánh tay, thì sao có thể làm được công việc nặng nhọc này kia chứ? Ngài là người tu hành chẳng lẽ không cưu mang được người khốn khổ này chăng?<br /><br />Vị cao tăng mỉm cười bước tới. Ông thản nhiên chọn một tảng đá to nhất rồi dùng một tay nâng bổng lên và nói:<br /><br />– Chỉ với một tay bần tăng cũng vẫn có thể làm được việc này. Huống hồ thí chủ còn trẻ khỏe hơn ta…<br /><br />Thế rồi người ăn mày cũng miễn cưỡng bắt tay vào công việc. Anh nặng nhọc khuân từng tảng đá một. Càng về chiều cái nắng càng gay gắt. Tay đau, chân mỏi và mắt hoa. Tấm áo màu tối thâm rách rưới ướt sũng mồ hôi.<br /><br />Bóng chiều đã ngả sườn non…<br /><br />Khi tảng đá cuối cùng được chuyển về phía sau tự viện vị phương trượng vui lắm! Ông tươi cười dúi vào tay người hành khất túi bánh bao còn đang nóng hổi và một xâu tiền xu rồi nói:<br /><br />– Của thí chủ đây.<br /><br />Cầm xâu tiền trên tay, vị khách nghèo khổ run run xúc động. Anh lui người cúi thấp đầu thi lễ:<br /><br />– Xin cảm ơn ngài!<br /><br />Vị thiền sư già hiền từ vỗ vai anh an ủi:<br /><br />A Di Đà Phật! Thí chủ không cần cảm ơn lão nạp. Đây là số tiền mà người kiếm được từ chính sức lao động của mình.<br /><br />Kẻ hành khất nói với giọng đầy thành kính:<br /><br />– Con sẽ ghi nhớ vĩnh viễn ơn này!<br /><br />Sáng hôm sau, chàng trai nghèo khổ giã từ phương trượng thiền sư từ rất sớm. Suốt chặng đường rong ruổi anh vừa đi vừa nghĩ: “Chẳng lẽ mình cứ sống thế này mãi sao?” Câu nói của Phương trượng thiền sư cứ vang vọng mãi bên tai người hành khất: “Đây chính là số tiền mà thí chủ kiếm được từ chính sức lao động của mình”…<br /><br />***<br /><br />Vài ngày sau lại có một người ăn mày với tứ chi nguyên vẹn tìm đến thiền viện. Phương trượng cũng dắt anh ta ra phía sau thiền viện, chỉ tay vào đống đá và nói:<br /><br />– Cảm phiền thí chủ chuyển đống đá này ra phía trước sân. Hoàn thành xong ta sẽ gửi cậu tiền.<br /><br />Nhưng lạ thay, người ăn mày đó phủi tay áo mà đi!<br /><br />Chú tiểu trong chùa thấy vậy, không hiểu được việc mà vị phương trượng làm nên mới hỏi: <br /><br />– Bạch sư phụ, lần trước ngài bảo người ăn mày bê đống đá từ trước ra sau, lần này lại bảo người ăn mày khác di chuyển từ sau ra trước! Con không hiểu là rốt cuộc là sư phụ muốn đặt đống đá ấy ở phía trước hay phía sau tự viện ạ?<br /><br />Vị phương trượng thiền sư mỉm cười nhìn cậu tiểu đệ tử, rồi ân cần giảng giải:<br /><br />– Đống đá ấy để ở trước hay sau thiền viện cũng đều là như nhau cả thôi. Nhưng việc lựa chọn lao động hay không lao động đối với hai người ăn mày nọ lại không hề giống nhau.<br /><br />Vài năm trôi qua, có một người tướng mạo phi phàm phăm phăm ngược dốc tiến về phía thiền viện Tùng Lâm. Không phải ai khác mà chính là người ăn mày mất một tay năm xưa. Từ khi giúp phương trượng chuyển đống đá ra phía sau thiền viện, anh ta đã thấm thía được rằng: phải tự mình chăm chỉ làm việc để chủ động nuôi sống bản thân, đó mới là sự an bài tốt nhất. Với sự nỗ lực không ngừng, cuối cùng anh cũng có được thành công ngoài mong đợi, trở thành một doanh nhân giàu có và thành đạt.<br /><br />Còn người ăn mày với tứ chi lành lặn nọ vẫn lần hồi khất thực qua ngày…<br /><br />***<br />Người xưa có nói: “Một người lang bạt lêu lổng mà biết hồi tâm chuyển ý, tu sửa tâm tính cần cù lao động thì rất đáng quý, không vàng bạc nào có thể đánh đổi được”. Dù cho gặp khó khăn thế nào, nếu như thành tâm cải biến, vậy thì cá nhân đó có thể quay về con đường thiện lương chân chính. Như người ăn mày một tay trong câu chuyện, bởi vì anh ta hiểu đạo lý này nên cuối cùng đã thoát khỏi tình cảnh khó khăn.<br /><br />Ngược lại, người ăn mày với đầy đủ tứ chi nọ chưa hiểu rõ đạo lý này, chính là: phải cố gắng chăm chỉ mới có được thành quả, khổ tận cam lai, có mất rồi mới được. Dân gian vẫn có câu:<br /><br />Có làm thì mới có ăn<br />Không dưng ai dễ mang phần đến cho<br /><br />Cách hành xử của vị thiền sư đối với hai người ăn mày giúp cho ta thấy rằng: để cảm hóa một cá nhân thì trước tiên là cần cảm hóa được cái tâm của họ. Bố thí tiền cho ai đó thì có thể thỏa mãn được nhu cầu của người ta trong chốc lát nhưng không thể đem đến cho họ sự no đủ, hạnh phúc.<br /><br />Vậy nên bố thí cho một ai đó khi họ gặp khốn khó là điều rất dễ, nhưng cải biến hoàn cảnh và tâm thái của họ để mọi việc trở nên tốt đẹp lại không hề đơn giản chút nào. Cho người khác tiền bạc không bằng khơi dậy thiện tâm trong họ, bởi thiện tâm mới là điều cơ bản nhất quyết định cuộc sống và tương lai của một con người.<br /><br /><a href=\"https://www.dkn.tv/van-hoa/bo-thi-cho-nguoi-khac-hay-khoi-day-thien-tam-trong-ho.html\" target=\"_blank\">https://www.dkn.tv/van-hoa/bo-thi-cho-nguoi-khac-hay-khoi-day-thien-tam-trong-ho.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/903649092276359168",
"published": "2018-10-29T14:18:52+00:00",
"source": {
"content": "Mặt Trời đứng bóng, nắng chớm thu giòn tan nhưng oi nồng khó tả. Trên con đường ngược núi, một kẻ hành khất đang lết thết bước chân đếm từng bậc đá hướng về phía thiền viện Tùng Lâm. Xa kia nơi đỉnh cao chon von ấy, mái tam quan thấp thoáng ẩn hiện giữa mây trời và đại ngàn xanh thẳm. Tiếng chuông chùa ngân nga…\n\nQuẹt vội những giọt mồ hôi đang lăn dài trên trán, người ăn mày cúi đầu đưa cánh tay độc nhất lập chưởng trước ngực, cung kính chào phương trượng thiền sư… Anh ta đang vô cùng đói khát và đoái mong nhận được sự giúp đỡ từ chốn cửa Phật từ bi.\n\nVị thiền sư mỉm cười đôn hậu, mời kẻ hành khất ghé tạm sảnh thiền viện dùng trà. Ông nhìn khách bằng dáng vẻ trầm tư pha chút nỗi niềm thông cảm. Vừa xong tuần trà, Phương trượng thiền sư bèn dẫn người ăn mày tiến về phía trước sân chùa, ngài trỏ tay vào một đống đá tảng rất lớn và nói:\n\n– Thí chủ có thể giúp lão tăng khuân hết chỗ đá này ra lối sau thiền viện được chăng?\n\nKẻ khất thực từ sáng đến giờ chưa có được một hạt cơm lót dạ, anh ta cau mày nhăn nhó, hết ngước nhìn ánh nắng chói chang lại đưa cánh tay độc nhất lên xoa xoa bụng, đoạn phân trần mặc cả:\n\n– Bạch phương trượng, con chỉ muốn xin chén cơm chay lót dạ và một chỗ nghỉ qua đêm. Vả lại con có mỗi một cánh tay, thì sao có thể làm được công việc nặng nhọc này kia chứ? Ngài là người tu hành chẳng lẽ không cưu mang được người khốn khổ này chăng?\n\nVị cao tăng mỉm cười bước tới. Ông thản nhiên chọn một tảng đá to nhất rồi dùng một tay nâng bổng lên và nói:\n\n– Chỉ với một tay bần tăng cũng vẫn có thể làm được việc này. Huống hồ thí chủ còn trẻ khỏe hơn ta…\n\nThế rồi người ăn mày cũng miễn cưỡng bắt tay vào công việc. Anh nặng nhọc khuân từng tảng đá một. Càng về chiều cái nắng càng gay gắt. Tay đau, chân mỏi và mắt hoa. Tấm áo màu tối thâm rách rưới ướt sũng mồ hôi.\n\nBóng chiều đã ngả sườn non…\n\nKhi tảng đá cuối cùng được chuyển về phía sau tự viện vị phương trượng vui lắm! Ông tươi cười dúi vào tay người hành khất túi bánh bao còn đang nóng hổi và một xâu tiền xu rồi nói:\n\n– Của thí chủ đây.\n\nCầm xâu tiền trên tay, vị khách nghèo khổ run run xúc động. Anh lui người cúi thấp đầu thi lễ:\n\n– Xin cảm ơn ngài!\n\nVị thiền sư già hiền từ vỗ vai anh an ủi:\n\nA Di Đà Phật! Thí chủ không cần cảm ơn lão nạp. Đây là số tiền mà người kiếm được từ chính sức lao động của mình.\n\nKẻ hành khất nói với giọng đầy thành kính:\n\n– Con sẽ ghi nhớ vĩnh viễn ơn này!\n\nSáng hôm sau, chàng trai nghèo khổ giã từ phương trượng thiền sư từ rất sớm. Suốt chặng đường rong ruổi anh vừa đi vừa nghĩ: “Chẳng lẽ mình cứ sống thế này mãi sao?” Câu nói của Phương trượng thiền sư cứ vang vọng mãi bên tai người hành khất: “Đây chính là số tiền mà thí chủ kiếm được từ chính sức lao động của mình”…\n\n***\n\nVài ngày sau lại có một người ăn mày với tứ chi nguyên vẹn tìm đến thiền viện. Phương trượng cũng dắt anh ta ra phía sau thiền viện, chỉ tay vào đống đá và nói:\n\n– Cảm phiền thí chủ chuyển đống đá này ra phía trước sân. Hoàn thành xong ta sẽ gửi cậu tiền.\n\nNhưng lạ thay, người ăn mày đó phủi tay áo mà đi!\n\nChú tiểu trong chùa thấy vậy, không hiểu được việc mà vị phương trượng làm nên mới hỏi: \n\n– Bạch sư phụ, lần trước ngài bảo người ăn mày bê đống đá từ trước ra sau, lần này lại bảo người ăn mày khác di chuyển từ sau ra trước! Con không hiểu là rốt cuộc là sư phụ muốn đặt đống đá ấy ở phía trước hay phía sau tự viện ạ?\n\nVị phương trượng thiền sư mỉm cười nhìn cậu tiểu đệ tử, rồi ân cần giảng giải:\n\n– Đống đá ấy để ở trước hay sau thiền viện cũng đều là như nhau cả thôi. Nhưng việc lựa chọn lao động hay không lao động đối với hai người ăn mày nọ lại không hề giống nhau.\n\nVài năm trôi qua, có một người tướng mạo phi phàm phăm phăm ngược dốc tiến về phía thiền viện Tùng Lâm. Không phải ai khác mà chính là người ăn mày mất một tay năm xưa. Từ khi giúp phương trượng chuyển đống đá ra phía sau thiền viện, anh ta đã thấm thía được rằng: phải tự mình chăm chỉ làm việc để chủ động nuôi sống bản thân, đó mới là sự an bài tốt nhất. Với sự nỗ lực không ngừng, cuối cùng anh cũng có được thành công ngoài mong đợi, trở thành một doanh nhân giàu có và thành đạt.\n\nCòn người ăn mày với tứ chi lành lặn nọ vẫn lần hồi khất thực qua ngày…\n\n***\nNgười xưa có nói: “Một người lang bạt lêu lổng mà biết hồi tâm chuyển ý, tu sửa tâm tính cần cù lao động thì rất đáng quý, không vàng bạc nào có thể đánh đổi được”. Dù cho gặp khó khăn thế nào, nếu như thành tâm cải biến, vậy thì cá nhân đó có thể quay về con đường thiện lương chân chính. Như người ăn mày một tay trong câu chuyện, bởi vì anh ta hiểu đạo lý này nên cuối cùng đã thoát khỏi tình cảnh khó khăn.\n\nNgược lại, người ăn mày với đầy đủ tứ chi nọ chưa hiểu rõ đạo lý này, chính là: phải cố gắng chăm chỉ mới có được thành quả, khổ tận cam lai, có mất rồi mới được. Dân gian vẫn có câu:\n\nCó làm thì mới có ăn\nKhông dưng ai dễ mang phần đến cho\n\nCách hành xử của vị thiền sư đối với hai người ăn mày giúp cho ta thấy rằng: để cảm hóa một cá nhân thì trước tiên là cần cảm hóa được cái tâm của họ. Bố thí tiền cho ai đó thì có thể thỏa mãn được nhu cầu của người ta trong chốc lát nhưng không thể đem đến cho họ sự no đủ, hạnh phúc.\n\nVậy nên bố thí cho một ai đó khi họ gặp khốn khó là điều rất dễ, nhưng cải biến hoàn cảnh và tâm thái của họ để mọi việc trở nên tốt đẹp lại không hề đơn giản chút nào. Cho người khác tiền bạc không bằng khơi dậy thiện tâm trong họ, bởi thiện tâm mới là điều cơ bản nhất quyết định cuộc sống và tương lai của một con người.\n\nhttps://www.dkn.tv/van-hoa/bo-thi-cho-nguoi-khac-hay-khoi-day-thien-tam-trong-ho.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:903649092276359168/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:903603479497723904",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"content": "Đầu tháng 2/2018, Andrew Macleod – Cựu quan chức cấp cao của Liên Hợp Quốc (LHQ) đã tố cáo mạng lưới ấu dâm có quy mô khổng lồ liên quan đến hàng ngàn nhân viên LHQ, đã hủy hoại cuộc đời của hàng chục ngàn trẻ em vô tội.<br /><br />Toàn bộ hồ sơ khủng khiếp được cựu quan chức cấp cao thuộc LHQ đưa ra đã tiết lộ rằng, các nhân viên LHQ đã thực hiện hơn 60.000 vụ hiếp dâm chỉ trong thập kỷ qua. Hơn thế nữa, chủ hồ sơ ước tính rằng tổ chức này thực hiện ít nhất 3.300 vụ ấu dâm.<br /> <br />Chỉ trong 10 năm, dưới chiêu bài vỏ bọc viện trợ, LHQ thực sự đã cưỡng đoạt và cướp bóc các quốc gia trên khắp thế giới.<br /><br />Vấn đề đã trở nên mất kiểm soát, đến nỗi nó khiến Andrew Macleod – cựu nhân viên LHQ phải tố giác và bàn giao bằng chứng cho Priti Patel – Bộ trưởng Phát triển Quốc tế Anh (DFID).<br /><br />Theo bản tin độc quyền của tờ Sun, hồ sơ tiết lộ rằng, có trên 3.300 ca ấu dâm của nhân viên đang làm việc cho LHQ, hàng ngàn kẻ lạm dụng tình dục “khát máu” đặc biệt nhắm vào những công việc viện trợ từ thiện để gần gũi với những phụ nữ và trẻ em yếu nhược.<br /><br />Theo Giáo sư Macleod, bất cứ ai tìm cách tố giác tệ nạn lạm dụng kinh khủng đang tràn lan này sẽ bị bắt phải câm họng và bị sa thải.<br /><br />Chia sẻ hồ sơ của mình với tờ Sun, Giáo sư MacLeod đã cảnh báo rằng, sự gia tăng các vụ bê bối lạm dụng có quy mô tương tự như bê bối bên Giáo hội Công giáo.<br /><br />Trong khi báo cáo tiết lộ rằng, có 3.300 nhân viên có liên quan đến các hoạt động ấu dâm hiện tại là những người trong biên chế của LHQ, Macleod ước tính rằng con số thực sự còn cao hơn nhiều. Theo báo cáo của tờ The Sun:<br /><br />“Có hàng chục ngàn nhân viên cứu trợ trên toàn thế giới với khuynh hướng ấu dâm, nhưng nếu bạn mặc áo phông của UNICEF thì sẽ không ai hỏi bạn đang làm gì”.<br />“Bạn được miễn hình phạt để làm bất cứ điều gì bạn muốn”.<br />“Đây là quyền đặc hữu trong toàn ngành công nghiệp viện trợ trên khắp thế giới”.<br />“Hệ thống này thiếu sót, và đáng lẽ nó phải dừng lại trong những năm trước đây”.<br /><br />Giáo sư MacLeod đã từng làm người chỉ đạo viện trợ cho LHQ trên khắp thế giới, bao gồm các công tác cấp cao ở Balkans, Rwanda và Pakistan – nơi ông là giám đốc điều hành của Trung tâm Điều phối Khẩn cấp của LHQ.<br /><br />Ông đang vận động chiến dịch ngăn chặn vấn nạn gay go của các nhân viên cứu trợ trong lĩnh vực này. Ông cũng muốn những kẻ lạm dụng bị đưa ra công lý và nước Anh dẫn đầu cuộc chiến.<br />Con số khủng khiếp 60.000 của giáo sư đưa ra dựa trên thừa nhận của Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres vào năm 2017, rằng các nhân viên bảo vệ hòa bình và dân sự của LHQ đã lạm dụng 311 nạn nhân chỉ trong vòng 12 tháng trong năm 2016.<br /> <br />LHQ cũng thừa nhận rằng, có lẽ con số chính xác các trường hợp được báo cáo chống lại nhân viên của tổ chức là gấp đôi, vì số liệu bên ngoài khu vực chiến tranh không được tập trung đối chiếu.<br /><br />Giáo sư MacLeod cũng ước tính rằng, chỉ có 1 trong tổng số 10 vụ cưỡng hiếp và tấn công tình dục của nhân viên LHQ được báo cáo. Ngay cả ở Anh, tỷ lệ báo cáo chỉ là 14%.<br /><br />Dựa trên bằng chứng từ Giáo sư MacLeod, Cựu Bộ trưởng Nội các Priti Patel – người đã từ chức vào tháng 11/2018 trong tuần này đã cáo buộc các quan chức cấp cao tại DFID là một phần của việc bao che.<br /><br />Macleod giải thích: “Tội ác cưỡng hiếp trẻ em đang vô tình được tài trợ một phần bởi người đóng thuế của Vương quốc Anh”.<br /><br />“Tôi biết có rất nhiều cuộc thảo luận cấp cao của LHQ về ‘một cái gì đó phải được thực hiện’ nhưng nó không mang lại hiệu quả, và nếu bạn nhìn vào hồ sơ của những người tố giác, họ đã bị sa thải”, ông nói.<br /><br />“Chúng tôi đang xem xét về vấn đề này với quy mô của Giáo hội Công giáo – nếu nó không lớn hơn”.<br /><br />>>> Hé lộ lá thư cho thấy Vatican che giấu lạm dụng tình dục<br /><br />Theo Dự án Tư tưởng Tự do được báo cáo trong nhiều năm qua, không ai trong số những kẻ săn mồi này từng chịu trách nhiệm pháp lý, và như báo cáo này cho thấy, chỉ có những người phơi bày tội ác bị sa thải.<br /><br />Trong một đợt tấn công mạnh lên nạn buôn bán người trên toàn thế giới, một hang ổ ấu dâm trẻ em lớn đã được vạch trần ở Haiti – liên quan đến “các nhà bảo vệ hòa bình” quốc tế với LHQ cũng như các quan chức cấp cao khác trên khắp thế giới. Và, không ai bị bỏ tù.<br /><br />Trong nhiều năm, những người giữ gìn hòa bình của LHQ, các chỉ huy cấp cao của họ, và các ‘nhân viên khác’ từ khắp nơi trên thế giới đã đến Haiti chỉ để quan hệ tình dục với nam nữ trẻ em từ nhỏ cho đến 12 tuổi.<br /><br />Chỉ riêng ở Haiti, hơn 300 trẻ em đã đứng lên tố giác tội ác trong thập kỷ qua. Nhưng chỉ với những lời khai này, chỉ có một phần cực nhỏ các bị cáo phải đối mặt hình thức trách nhiệm. Đây là tổ chức mà các chính phủ trên thế giới dựa vào để gìn giữ hòa bình… cho nên, không có gì lạ khi thế giới chúng ta luôn ở trong trạng thái chiến tranh liên miên.<br /><br /><a href=\"http://tinhhoa.net/tre-em-bi-ham-hiep.html\" target=\"_blank\">http://tinhhoa.net/tre-em-bi-ham-hiep.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/903603479497723904",
"published": "2018-10-29T11:17:37+00:00",
"source": {
"content": "Đầu tháng 2/2018, Andrew Macleod – Cựu quan chức cấp cao của Liên Hợp Quốc (LHQ) đã tố cáo mạng lưới ấu dâm có quy mô khổng lồ liên quan đến hàng ngàn nhân viên LHQ, đã hủy hoại cuộc đời của hàng chục ngàn trẻ em vô tội.\n\nToàn bộ hồ sơ khủng khiếp được cựu quan chức cấp cao thuộc LHQ đưa ra đã tiết lộ rằng, các nhân viên LHQ đã thực hiện hơn 60.000 vụ hiếp dâm chỉ trong thập kỷ qua. Hơn thế nữa, chủ hồ sơ ước tính rằng tổ chức này thực hiện ít nhất 3.300 vụ ấu dâm.\n \nChỉ trong 10 năm, dưới chiêu bài vỏ bọc viện trợ, LHQ thực sự đã cưỡng đoạt và cướp bóc các quốc gia trên khắp thế giới.\n\nVấn đề đã trở nên mất kiểm soát, đến nỗi nó khiến Andrew Macleod – cựu nhân viên LHQ phải tố giác và bàn giao bằng chứng cho Priti Patel – Bộ trưởng Phát triển Quốc tế Anh (DFID).\n\nTheo bản tin độc quyền của tờ Sun, hồ sơ tiết lộ rằng, có trên 3.300 ca ấu dâm của nhân viên đang làm việc cho LHQ, hàng ngàn kẻ lạm dụng tình dục “khát máu” đặc biệt nhắm vào những công việc viện trợ từ thiện để gần gũi với những phụ nữ và trẻ em yếu nhược.\n\nTheo Giáo sư Macleod, bất cứ ai tìm cách tố giác tệ nạn lạm dụng kinh khủng đang tràn lan này sẽ bị bắt phải câm họng và bị sa thải.\n\nChia sẻ hồ sơ của mình với tờ Sun, Giáo sư MacLeod đã cảnh báo rằng, sự gia tăng các vụ bê bối lạm dụng có quy mô tương tự như bê bối bên Giáo hội Công giáo.\n\nTrong khi báo cáo tiết lộ rằng, có 3.300 nhân viên có liên quan đến các hoạt động ấu dâm hiện tại là những người trong biên chế của LHQ, Macleod ước tính rằng con số thực sự còn cao hơn nhiều. Theo báo cáo của tờ The Sun:\n\n“Có hàng chục ngàn nhân viên cứu trợ trên toàn thế giới với khuynh hướng ấu dâm, nhưng nếu bạn mặc áo phông của UNICEF thì sẽ không ai hỏi bạn đang làm gì”.\n“Bạn được miễn hình phạt để làm bất cứ điều gì bạn muốn”.\n“Đây là quyền đặc hữu trong toàn ngành công nghiệp viện trợ trên khắp thế giới”.\n“Hệ thống này thiếu sót, và đáng lẽ nó phải dừng lại trong những năm trước đây”.\n\nGiáo sư MacLeod đã từng làm người chỉ đạo viện trợ cho LHQ trên khắp thế giới, bao gồm các công tác cấp cao ở Balkans, Rwanda và Pakistan – nơi ông là giám đốc điều hành của Trung tâm Điều phối Khẩn cấp của LHQ.\n\nÔng đang vận động chiến dịch ngăn chặn vấn nạn gay go của các nhân viên cứu trợ trong lĩnh vực này. Ông cũng muốn những kẻ lạm dụng bị đưa ra công lý và nước Anh dẫn đầu cuộc chiến.\nCon số khủng khiếp 60.000 của giáo sư đưa ra dựa trên thừa nhận của Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres vào năm 2017, rằng các nhân viên bảo vệ hòa bình và dân sự của LHQ đã lạm dụng 311 nạn nhân chỉ trong vòng 12 tháng trong năm 2016.\n \nLHQ cũng thừa nhận rằng, có lẽ con số chính xác các trường hợp được báo cáo chống lại nhân viên của tổ chức là gấp đôi, vì số liệu bên ngoài khu vực chiến tranh không được tập trung đối chiếu.\n\nGiáo sư MacLeod cũng ước tính rằng, chỉ có 1 trong tổng số 10 vụ cưỡng hiếp và tấn công tình dục của nhân viên LHQ được báo cáo. Ngay cả ở Anh, tỷ lệ báo cáo chỉ là 14%.\n\nDựa trên bằng chứng từ Giáo sư MacLeod, Cựu Bộ trưởng Nội các Priti Patel – người đã từ chức vào tháng 11/2018 trong tuần này đã cáo buộc các quan chức cấp cao tại DFID là một phần của việc bao che.\n\nMacleod giải thích: “Tội ác cưỡng hiếp trẻ em đang vô tình được tài trợ một phần bởi người đóng thuế của Vương quốc Anh”.\n\n“Tôi biết có rất nhiều cuộc thảo luận cấp cao của LHQ về ‘một cái gì đó phải được thực hiện’ nhưng nó không mang lại hiệu quả, và nếu bạn nhìn vào hồ sơ của những người tố giác, họ đã bị sa thải”, ông nói.\n\n“Chúng tôi đang xem xét về vấn đề này với quy mô của Giáo hội Công giáo – nếu nó không lớn hơn”.\n\n>>> Hé lộ lá thư cho thấy Vatican che giấu lạm dụng tình dục\n\nTheo Dự án Tư tưởng Tự do được báo cáo trong nhiều năm qua, không ai trong số những kẻ săn mồi này từng chịu trách nhiệm pháp lý, và như báo cáo này cho thấy, chỉ có những người phơi bày tội ác bị sa thải.\n\nTrong một đợt tấn công mạnh lên nạn buôn bán người trên toàn thế giới, một hang ổ ấu dâm trẻ em lớn đã được vạch trần ở Haiti – liên quan đến “các nhà bảo vệ hòa bình” quốc tế với LHQ cũng như các quan chức cấp cao khác trên khắp thế giới. Và, không ai bị bỏ tù.\n\nTrong nhiều năm, những người giữ gìn hòa bình của LHQ, các chỉ huy cấp cao của họ, và các ‘nhân viên khác’ từ khắp nơi trên thế giới đã đến Haiti chỉ để quan hệ tình dục với nam nữ trẻ em từ nhỏ cho đến 12 tuổi.\n\nChỉ riêng ở Haiti, hơn 300 trẻ em đã đứng lên tố giác tội ác trong thập kỷ qua. Nhưng chỉ với những lời khai này, chỉ có một phần cực nhỏ các bị cáo phải đối mặt hình thức trách nhiệm. Đây là tổ chức mà các chính phủ trên thế giới dựa vào để gìn giữ hòa bình… cho nên, không có gì lạ khi thế giới chúng ta luôn ở trong trạng thái chiến tranh liên miên.\n\nhttp://tinhhoa.net/tre-em-bi-ham-hiep.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:903603479497723904/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:902413957828726784",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"content": "Ngày xưa, có một người đàn ông nổi tiếng khắp xa gần vì đã dành cả cuộc đời làm việc thiện. Đến khi ông trăm tuổi lâm chung, con cháu đều quỳ trước ông mà khóc thương rằng: “Ông sắp rời xa chúng con rồi, vào phút cuối cùng xin ông hãy để lại cho chúng con một vài lời…”<br /><br />Ông lão trả lời: “Các con chỉ cần nhớ tới câu này: Mọi phúc lành đều không tách khỏi chữ Tâm”.<br /><br />Đời người tựa như một ván cờ rất lớn, bạn ở đó tiến lui một hồi, có thể sẽ tích lũy được sức mạnh không ít. Cũng giống như lời nhà Phật, đó chính là: Phúc báo về sau.<br /><br />Những gì bạn đang gánh chịu bây giờ đều là do bạn đã khởi tâm động niệm mà thành. Những gì bạn có trong tương lai đều là do từng hành vi cử chi bây giờ tạo nên.<br /><br />Phúc đức đến từ thiện lương<br /><br />Walter Salles là đạo diễn phim nổi tiếng người Brazil. Trong một lần chuẩn bị cho bộ phim mới của mình, Walter đã tới vùng ngoại ô ở phía Tây thành phố. Và tại đây, khi đứng trên quảng trường trước nhà ga thì ông gặp một cậu bé đánh giày khoảng hơn 10 tuổi.<br /><br />Cậu bé hỏi: “Thưa ông, ông có muốn đánh giày không ạ?”<br /><br />Walter cúi đầu nhìn đôi giày da bóng loáng dưới chân mình rồi lắc đầu từ chối. Khi ông vừa quay người bước đi thì đột nhiên cậu bé gọi từ phía sau. Khuôn mặt cậu bé đỏ ửng, ánh mắt nhìn ông như đang van nài: “Ông ơi, cả ngày hôm nay cháu chưa được ăn gì cả, ông có thể cho cháu mượn chút tiền không ạ? Từ ngày mai cháu sẽ đánh giày chăm chỉ hơn, đảm bảo là sau một tuần cháu sẽ trả lại tiền cho ông!”<br /><br />Walter động lòng trắc ẩn, ông bèn lấy ra vài đồng xu đặt vào tay cậu bé. Cậu bé rối rít nói lời cảm ơn rồi chạy vụt đi.<br /><br />Walter lắc đầu, những đứa trẻ sành sỏi sự đời như thế ông đã gặp nhiều rồi. Và rồi ông lại cuốn vào vòng xoáy bận rộn với bộ phim mới nên cũng quên luôn chuyện cậu bé mượn tiền.<br /><br />Bẵng đi một thời gian, ông lại có dịp đi qua nhà ga ở ngoại ô phía Tây thành phố. Bỗng nhiên một bóng dáng gầy guộc và nhỏ bé vẫy gọi ông từ xa: “Ông ơi, ông đợi một chút ạ!”<br /><br />Tới khi cậu bé mồ hôi nhễ nhại chạy đến đưa cho ông vài đồng xu thì Walter mới nhận ra đó là cậu bé đánh giày ngày nào.<br /><br />Cậu bé thở hổn hển: “Ông ơi, cháu đợi ông ở đây lâu lắm rồi, hôm nay cuối cùng cháu cũng trả lại tiền cho ông!”<br /><br />Walter cầm đồng xu ướt nhẹp mồ hôi, đột nhiên trong lòng ông trào lên một luồng hơi ấm áp. Ông đặt các đồng xu vào tay cậu bé, cười và nói với cậu rằng: “Ngày mai cháu tới văn phòng công ty điện ảnh ở trung tâm thành phố tìm ông nhé, ông sẽ dành cho cháu một điều bất ngờ”.<br /><br />Hôm sau, nhân viên công ty điện ảnh nói với Walter rằng trước cửa có một vài đứa trẻ mặc quần áo rách rưới đang đứng đợi. Cậu bé đánh giày nhìn thấy Walter bèn chạy đến và vui vẻ thưa rằng: “Thưa ông, các bạn ấy đều mồ côi lưu lạc giống như cháu, các bạn ấy cũng hy vọng có được niềm vui bất ngờ ạ!”<br /><br />Walter không thể ngờ rằng một đứa bé vô gia cư nghèo khó lại lương thiện đến thế. Vì vậy ông đã quyết định chọn cậu bé đánh giày làm diễn viên chính trong bộ phim mới của mình. Ông đã giải thích lý do cậu được miễn thi tuyển như sau: “Vì sự lương thiện của mình, cháu không cần phải thi sát hạch!”<br /><br />Thiện lương với người khác cũng là thiện đãi với chính mình<br /><br />Một vị doanh nhân thường lặng lẽ gửi tiền ủng hộ các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Mặc dù vậy, ông không bao giờ xuất hiện mà luôn nhờ người khác liên hệ giúp mình, bởi ông không muốn các em biết mình là ai.<br /><br />Có người không hiểu hỏi nguyên cớ vì sao, ông đáp: “Một là để giữ gìn sự tôn nghiêm cho các em, để các em được giúp đỡ với lòng tự tôn. Hai là để các em không mang gánh nặng tư tưởng khi nghĩ tới việc báo đáp tôi thế nào”.<br /><br />Người ấy vẫn không hiểu, lại hỏi rằng: “Thế anh mong cầu điều gì?”<br /><br />Ông nói: “Nếu chỉ để mong cầu thì có lẽ tôi đã không làm việc ấy. Những năm qua công ty tôi làm ăn khá thuận lợi, từ công ty nhỏ thành công ty lớn, từ công ty yếu thành công ty mạnh. Tôi luôn tự hỏi, phải chăng đó là ưu ái mà ông Trời dành cho mình? Bởi vậy, tôi làm chút việc tốt không phải vì muốn nổi danh, mà chỉ là để mình xứng đáng hơn”.<br /><br />Kỳ thực, những gì bạn làm cho người khác cũng chính là làm cho bản thân mình. Cho yêu thương, bạn sẽ gặt hái yêu thương; trao hy vọng, bạn sẽ tăng thêm hy vọng. Vậy nên, nếu bạn muốn được yêu thương, thì trước tiên hãy yêu thương người khác, nếu bạn muốn người khác đối xử tốt với mình, trước tiên hãy đối xử tốt với họ.<br /><br />Sinh mệnh giống như một tiếng vọng, bạn dành lương thiện cho người khác, cuối cùng thiện lương lại quay trở về bên bạn. Dù bạn đối xử tốt với ai, thì nhìn xa hơn thực ra lại là tốt với chính mình. Khi bạn phát hiện thấy từng nhành cây, ngọn cỏ, từng bông hoa đều đang mỉm cười với bạn; khi bạn phát hiện ra rằng mọi chuyện đều hanh thông thuận lợi; khi bạn phát hiện ra những người xung quanh ngày càng yêu mến bạn, thì đó chính là tiếng vọng lại của thiện lương.<br /><br />Lục tổ Huệ Năng từng giảng: “Mọi phúc lành đều không tách khỏi chữ Tâm”.<br /><br />Đúng vậy, trên mảnh đất trái tim nếu chúng ta ươm xuống những hạt giống lương thiện, thì sẽ có một ngày chúng kết trái đơm hoa.<br /><br />Khi bạn trao đi thiện lương, có thể bạn sẽ không nhận được sự báo đáp ngay lập tức; nhưng nhất định vào một thời điểm khác, trong một hoàn cảnh khác, Trời xanh đã tự có an bài…<br /><br />Minh Nguyệt <br /><a href=\"https://www.dkn.tv/van-hoa/ban-chi-can-luong-thien-troi-xanh-se-tu-co-an-bai.html\" target=\"_blank\">https://www.dkn.tv/van-hoa/ban-chi-can-luong-thien-troi-xanh-se-tu-co-an-bai.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/902413957828726784",
"published": "2018-10-26T04:30:53+00:00",
"source": {
"content": "Ngày xưa, có một người đàn ông nổi tiếng khắp xa gần vì đã dành cả cuộc đời làm việc thiện. Đến khi ông trăm tuổi lâm chung, con cháu đều quỳ trước ông mà khóc thương rằng: “Ông sắp rời xa chúng con rồi, vào phút cuối cùng xin ông hãy để lại cho chúng con một vài lời…”\n\nÔng lão trả lời: “Các con chỉ cần nhớ tới câu này: Mọi phúc lành đều không tách khỏi chữ Tâm”.\n\nĐời người tựa như một ván cờ rất lớn, bạn ở đó tiến lui một hồi, có thể sẽ tích lũy được sức mạnh không ít. Cũng giống như lời nhà Phật, đó chính là: Phúc báo về sau.\n\nNhững gì bạn đang gánh chịu bây giờ đều là do bạn đã khởi tâm động niệm mà thành. Những gì bạn có trong tương lai đều là do từng hành vi cử chi bây giờ tạo nên.\n\nPhúc đức đến từ thiện lương\n\nWalter Salles là đạo diễn phim nổi tiếng người Brazil. Trong một lần chuẩn bị cho bộ phim mới của mình, Walter đã tới vùng ngoại ô ở phía Tây thành phố. Và tại đây, khi đứng trên quảng trường trước nhà ga thì ông gặp một cậu bé đánh giày khoảng hơn 10 tuổi.\n\nCậu bé hỏi: “Thưa ông, ông có muốn đánh giày không ạ?”\n\nWalter cúi đầu nhìn đôi giày da bóng loáng dưới chân mình rồi lắc đầu từ chối. Khi ông vừa quay người bước đi thì đột nhiên cậu bé gọi từ phía sau. Khuôn mặt cậu bé đỏ ửng, ánh mắt nhìn ông như đang van nài: “Ông ơi, cả ngày hôm nay cháu chưa được ăn gì cả, ông có thể cho cháu mượn chút tiền không ạ? Từ ngày mai cháu sẽ đánh giày chăm chỉ hơn, đảm bảo là sau một tuần cháu sẽ trả lại tiền cho ông!”\n\nWalter động lòng trắc ẩn, ông bèn lấy ra vài đồng xu đặt vào tay cậu bé. Cậu bé rối rít nói lời cảm ơn rồi chạy vụt đi.\n\nWalter lắc đầu, những đứa trẻ sành sỏi sự đời như thế ông đã gặp nhiều rồi. Và rồi ông lại cuốn vào vòng xoáy bận rộn với bộ phim mới nên cũng quên luôn chuyện cậu bé mượn tiền.\n\nBẵng đi một thời gian, ông lại có dịp đi qua nhà ga ở ngoại ô phía Tây thành phố. Bỗng nhiên một bóng dáng gầy guộc và nhỏ bé vẫy gọi ông từ xa: “Ông ơi, ông đợi một chút ạ!”\n\nTới khi cậu bé mồ hôi nhễ nhại chạy đến đưa cho ông vài đồng xu thì Walter mới nhận ra đó là cậu bé đánh giày ngày nào.\n\nCậu bé thở hổn hển: “Ông ơi, cháu đợi ông ở đây lâu lắm rồi, hôm nay cuối cùng cháu cũng trả lại tiền cho ông!”\n\nWalter cầm đồng xu ướt nhẹp mồ hôi, đột nhiên trong lòng ông trào lên một luồng hơi ấm áp. Ông đặt các đồng xu vào tay cậu bé, cười và nói với cậu rằng: “Ngày mai cháu tới văn phòng công ty điện ảnh ở trung tâm thành phố tìm ông nhé, ông sẽ dành cho cháu một điều bất ngờ”.\n\nHôm sau, nhân viên công ty điện ảnh nói với Walter rằng trước cửa có một vài đứa trẻ mặc quần áo rách rưới đang đứng đợi. Cậu bé đánh giày nhìn thấy Walter bèn chạy đến và vui vẻ thưa rằng: “Thưa ông, các bạn ấy đều mồ côi lưu lạc giống như cháu, các bạn ấy cũng hy vọng có được niềm vui bất ngờ ạ!”\n\nWalter không thể ngờ rằng một đứa bé vô gia cư nghèo khó lại lương thiện đến thế. Vì vậy ông đã quyết định chọn cậu bé đánh giày làm diễn viên chính trong bộ phim mới của mình. Ông đã giải thích lý do cậu được miễn thi tuyển như sau: “Vì sự lương thiện của mình, cháu không cần phải thi sát hạch!”\n\nThiện lương với người khác cũng là thiện đãi với chính mình\n\nMột vị doanh nhân thường lặng lẽ gửi tiền ủng hộ các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Mặc dù vậy, ông không bao giờ xuất hiện mà luôn nhờ người khác liên hệ giúp mình, bởi ông không muốn các em biết mình là ai.\n\nCó người không hiểu hỏi nguyên cớ vì sao, ông đáp: “Một là để giữ gìn sự tôn nghiêm cho các em, để các em được giúp đỡ với lòng tự tôn. Hai là để các em không mang gánh nặng tư tưởng khi nghĩ tới việc báo đáp tôi thế nào”.\n\nNgười ấy vẫn không hiểu, lại hỏi rằng: “Thế anh mong cầu điều gì?”\n\nÔng nói: “Nếu chỉ để mong cầu thì có lẽ tôi đã không làm việc ấy. Những năm qua công ty tôi làm ăn khá thuận lợi, từ công ty nhỏ thành công ty lớn, từ công ty yếu thành công ty mạnh. Tôi luôn tự hỏi, phải chăng đó là ưu ái mà ông Trời dành cho mình? Bởi vậy, tôi làm chút việc tốt không phải vì muốn nổi danh, mà chỉ là để mình xứng đáng hơn”.\n\nKỳ thực, những gì bạn làm cho người khác cũng chính là làm cho bản thân mình. Cho yêu thương, bạn sẽ gặt hái yêu thương; trao hy vọng, bạn sẽ tăng thêm hy vọng. Vậy nên, nếu bạn muốn được yêu thương, thì trước tiên hãy yêu thương người khác, nếu bạn muốn người khác đối xử tốt với mình, trước tiên hãy đối xử tốt với họ.\n\nSinh mệnh giống như một tiếng vọng, bạn dành lương thiện cho người khác, cuối cùng thiện lương lại quay trở về bên bạn. Dù bạn đối xử tốt với ai, thì nhìn xa hơn thực ra lại là tốt với chính mình. Khi bạn phát hiện thấy từng nhành cây, ngọn cỏ, từng bông hoa đều đang mỉm cười với bạn; khi bạn phát hiện ra rằng mọi chuyện đều hanh thông thuận lợi; khi bạn phát hiện ra những người xung quanh ngày càng yêu mến bạn, thì đó chính là tiếng vọng lại của thiện lương.\n\nLục tổ Huệ Năng từng giảng: “Mọi phúc lành đều không tách khỏi chữ Tâm”.\n\nĐúng vậy, trên mảnh đất trái tim nếu chúng ta ươm xuống những hạt giống lương thiện, thì sẽ có một ngày chúng kết trái đơm hoa.\n\nKhi bạn trao đi thiện lương, có thể bạn sẽ không nhận được sự báo đáp ngay lập tức; nhưng nhất định vào một thời điểm khác, trong một hoàn cảnh khác, Trời xanh đã tự có an bài…\n\nMinh Nguyệt \nhttps://www.dkn.tv/van-hoa/ban-chi-can-luong-thien-troi-xanh-se-tu-co-an-bai.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:902413957828726784/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:902389837596884992",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"content": "Hải đăng là một ngọn tháp (nhà hoặc khung) được thiết kế để chiếu sáng từ một hệ thống đèn và thấu kính, hoặc thời xưa là chiếu sáng bằng lửa, với mục đích hỗ trợ cho các hoa tiêu trên biển định hướng và tìm đường. Hải đăng được dùng để đánh dấu các đường bờ biển hay bãi cạn nguy hiểm, các lối an toàn vào cảng.<br /><br />Hải đăng thường được xây dựng ở vị trí cao dễ thấy trên bờ biển hoặc trên núi để người đi biển có thể nhìn thấy được từ xa.<br /><br />Ngọn hải đăng nổi tiếng nhất thời cổ đại là hải đăng Alexandria ở bên bờ Địa Trung Hải, thuộc thành phố Alexandria của Ai Cập, là một trong 7 kỳ quan thời cổ đại.<br /><br />Hiện nay trên thế giới vẫn còn rất nhiều những ngọn hải đăng đẹp, là điểm đến tham quan của nhiều du khách.<br /><br />Đối với người đi biển, hải đăng là người bạn quý báu nhất. Đối với nhân loại, hải đăng không chỉ là một ngọn đèn biển. Dù hiện nay hải đăng đã được thay thế bằng nhiều phương tiện thông tin, định vị hiện đại khác, đó vẫn là một biểu tượng truyền cảm hứng. Khi xung quanh người thủy thủ là trùng điệp cạm bẫy thiên nhiên trong đêm tối mịt mùng, trong mưa gió bão bùng, khi la bàn đã mất tác dụng, khi ánh sao trên bầu trời đã tắt… thì cây hải đăng cô độc nhưng vững chãi bừng lên thứ ánh sáng của sự sống, của hy vọng đối với những người đã lạc mất phương hướng, giúp họ cập bến an toàn. Hải đăng như người ẩn sĩ đầy trí tuệ không ham danh lợi chốn phồn hoa mà chọn cư ngụ nơi heo hút để tiện việc cứu giúp sinh linh lạc bước.<br /><br />Chúng ta không phải đều là người đi biển. Nhưng giữa biển đời mênh mông nhiều bão tố cũng có lúc ta bị bao vây tầng tầng lớp lớp bởi những điều thật giả lẫn lộn, chính tà bất phân đến mức làm ta mất phương hướng. Đặc biệt là trong những thời khắc sinh tử khi chỉ một lựa chọn đã đủ xác định rằng ta đang đứng cùng chính nghĩa, làm người tốt của tương lai; hay chệch sang đường tà vĩnh viễn nằm lại trong bóng đêm của lịch sử. Khi ấy, ta phải có một cây hải đăng trí tuệ để soi sáng cho tâm trí đặng sáng suốt lựa chọn.<br /><br />Cây hải đăng trí tuệ của Đức Phật trong kinh Kalama<br /><br />Trong kinh Tăng Chi Bộ III.65 hay còn gọi là Kinh Kalama có kể câu chuyện Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đi cùng tăng đoàn của mình tới Kesaputta, thị trấn của những người Kàlàmà.<br /><br />Người dân Kàlàmà nghe tiếng Đức Thế Tôn là người truyền Đạo, đã từng “giảng dạy chư thiên và loài người, hàng tu sĩ và cư sĩ, vua chúa cùng thường dân, Ngài đã giảng Pháp cao diệu từ chặng đầu, chặng giữa, cho đến chặng cuối; Ngài đã giảng đời sống phạm hạnh chi tiết và rõ ràng, toàn hảo, hoàn toàn tinh khiết”(1), cho nên họ rủ nhau đến gặp Ngài với nhiều mục đích. Có người đến vì tò mò, có người đến để yết kiến, có người đến để thăm hỏi, lại có người đến để chất vấn.<br /><br />Người Kàlàmà tại thị trấn Kesaputta vốn là những người lương thiện, nhưng họ đã tiếp xúc với nhiều người truyền đạo ở bốn phương – những người Sa môn, Bà La Môn. Những người truyền đạo đó “làm sáng tỏ, chói sáng quan điểm của mình, nhưng họ bài xích quan điểm của người khác, khinh miệt, chê bai, xuyên tạc”(2). Bị bao vây bởi những luận thuyết khác nhau, chẳng rõ ai thật ai giả, họ bèn đến hỏi Đức Thế Tôn và tiện dịp cũng để đánh giá giáo pháp của Ngài. Đức Thế Tôn đã trả lời họ đại ý như sau:<br /><br />– Chớ có tin vì nghe báo cáo.<br /><br />– Chớ có tin vì nghe truyền thuyết.<br /><br />– Chớ có tin vì theo truyền thống.<br /><br />– Chớ có tin vì được kinh điển truyền tụng.<br /><br />– Chớ có tin vì lý luận suy diễn.<br /><br />– Chớ có tin vì diễn giải tương tự. <br /><br />– Chớ có tin vì đánh giá hời hợt những dữ kiện.<br /><br />– Chớ có tin vì phù hợp với định kiến.<br /><br />– Chớ có tin vì phát xuất từ nơi có uy quyền.<br /><br />– Chớ có tin vì vị Sa-môn là bậc đạo sư của mình. (3)<br /><br />Nên hiểu lời khuyên này như thế nào? Điều kiện cần để tìm ra chân lý trong hỗn loạn là phải biết suy nghĩ độc lập<br /><br />Vì sao chớ có tin vì nghe báo cáo? Vì báo cáo là lời của một người khác. Trong việc thuật lại có thể đáng tin cậy, nhưng cũng có thể thiếu chính xác, thiếu chi tiết và mang cảm nhận, đánh giá chủ quan của người báo cáo.<br /><br />Vì sao chớ tin nghe vì truyền thuyết? Vì truyền thuyết có thể có thật, nhưng cũng có thể có phần do con người tự ý thêu dệt nên. Ví dụ như truyền thuyết lịch sử về vụ thảm sát hơn 20,000 người gồm các sĩ quan quân đội, cảnh sát và trí thức Ba Lan vào tháng 4 và tháng 5 năm 1940, gọi là vụ thảm sát Katyn. Liên Xô tuyên bố rằng các nạn nhân này do phát xít Đức giết hại. Mãi đến năm 1990, tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev đã lên tiếng thừa nhận tội ác này là của Hồng quân Liên Xô, những người trực tiếp thực thi nhiệm vụ dưới sự ra lệnh của Stalin và các quan chức trong chính quyền của ông ta.<br /><br />Vì sao chớ tin vì theo truyền thống? Vì dù trong truyền thống có rất nhiều tinh túy văn hóa được lưu giữ lại, nhưng không phải truyền thống nào cũng là tốt đẹp. Cũng giống như trong con người thời cổ đại nhiều chính khí, nhưng cũng có tà khí, nhiều đức tính tốt nhưng vẫn có tính xấu. Những truyền thống lầm lạc vì sao vẫn được lưu lại? Vì nó chiều chuộng tính xấu, tà khí mà con người chưa buông bỏ được.<br /><br />Ví như truyền thống đốt vàng mã của người Trung Hoa và người Việt Nam. Người ta tin rằng, người dưới âm sẽ nhận được tiền vàng do người trần gửi xuống theo cách đó để tiêu xài. Và người chết sung túc sẽ phù hộ cho người sống được thỏa nguyện theo mong ước trong lời khấn. Tuy nhiên, hiện nay truyền thống này đã gây nên quá nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường, lãng phí tiền bạc và tài nguyên, lại dễ gây ra hỏa hoạn. Đặc biệt, nó khiến con người ta lẫn lộn giữa tín ngưỡng cao quý và lòng tin hồ đồ thiếu lý trí.<br /><br />Vì sao chớ có tin vì kinh điển truyền tụng? Vì trong kinh điển cũng có những điều sai lạc. Kinh điển có thể trích dẫn nguyên văn lời của các Giác Giả, cũng có thể do người đời sau tự ý thêm vào và diễn giải sai lạc đi, nhưng lại cho rằng đó là lời của Giác Giả ấy. Do vậy, mặc dù kinh điển có thể là một nguồn tham khảo tốt nhưng không hoàn toàn đáng tin cậy.<br /><br />Vì sao chớ có tin vì lý luận suy diễn hay diễn giải tương tự? Vì chân lý nhiều khi phải thông qua cảm nhận của trực giác hay từ “ngộ”, tức là những năng lực trực nhận mà không qua suy diễn lý giải.<br /><br />Và tất nhiên việc đánh giá hời hợt các dữ kiện thì chẳng thể nào có được cái nhìn toàn cảnh để đưa ra kết luận.<br /><br />Vì sao chớ có tin vì phù hợp với định kiến? Vì đó là con đường ngắn nhất dẫn đến sai lầm. “Định kiến hoặc thành kiến là những ý kiến, quan điểm đã được hình thành trước khi nhận thức các dữ kiện có liên quan hoặc biết rõ những thông tin liên quan của một sự kiện cụ thể” (theo Wikipedia). Chưa nắm bắt hết các dữ kiện của nó đã vội đánh giá về nó là sai lầm thứ nhất.<br /><br />Đánh giá về nó dựa theo chấp trước về tình cảm yêu ghét với nó mà không phải nhờ vào lý trí sáng suốt công bằng là sai lầm thứ hai.<br /><br />Ví như “tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” là một định kiến và đầy ác ý. “Không bệnh hỏi ai luyện khí công” là một định kiến khác. “Đời tư chẳng dang dở thì đã không đi tu?” cũng là một định kiến khác nữa.<br /><br />Định kiến chính là đặt ra một giới hạn, một phong bế trên con đường tìm ra chân lý dựa vào nhận thức chủ quan và cảm tính của cá nhân.<br /><br />Vì sao chớ có tin vì xuất phát từ nơi có uy quyền hay người Sa môn là bậc đạo sư của mình? Tin chỉ vì kẻ ấy có quyền lực, có ảnh hưởng với mình là lòng tin sai lầm của người yếu thế. Lòng tin phải xuất phát từ sự tự nguyện, từ sự cảm ứng, cảm hóa từ bên trong nội tâm, chứ không phải từ quyền lực áp đặt từ bên ngoài, bất kể đó là giáo quyền – quyền lực của người thầy, hay chính quyền – quyền lực nhà nước. Mặt khác, quyền lực không nhất thiết là cái gốc của chân lý. Lạm dụng quyền lực cưỡng ép đức tin như cái cách mà chính quyền Trung Quốc tuyên truyền bịa đặt, phỉ báng và bức hại người tu luyện Pháp Luân Công thì còn đối nghịch với chân lý là đằng khác.<br /><br />Nhà hiền triết Hy Lạp Aristotle đã từng nói: “Thầy là quý, nhưng chân lý quý hơn thầy”. Một người thầy vẫn còn là một người bình thường, chưa phải Đại Giác Giả, thì không thể luôn luôn đúng. Chân lý mới là tiêu chuẩn cao nhất cần tuân thủ.<br /><br />Tất cả những lời khuyên nói trên của Đức Thế Tôn đối với người dân Kàlàmà tựu trung lại đều có ý khuyên người ta rằng, muốn có kết luận sáng suốt thì điều kiện cần là hãy biết độc lập trong suy nghĩ chứ đừng phụ thuộc hoàn toàn vào bất cứ một nguồn tham khảo nào hết.<br /><br />Cùng thời với Đức Phật Thích Ca, nhà triết học vĩ đại của Hy Lạp là Socrate đã nói rằng: “Để tìm thấy chính mình, hãy biết cách suy nghĩ độc lập”. Ngài cũng nói: “Hãy tự hiểu chính mình”.<br /><br />Điều kiện đủ để tìm ra chân lý theo lời khuyên của Đức Phật<br /><br />Khi đã đạt được yêu cầu suy nghĩ độc lập, khách quan, Đức Thế Tôn mới nói tiếp:<br /><br />“Nhưng này các Kàlàmà, khi nào tự mình biết rõ như sau: ‘Các pháp này là bất thiện; Các pháp này là đáng chê; Các pháp này bị các người có trí chỉ trích; Các pháp này nếu thực hiện và chấp nhận thì sẽ đưa đến bất hạnh khổ đau’, thời này Kàlàmà, hãy từ bỏ chúng!”(4).<br /><br />“Nhưng này các Kàlàmà, khi nào tự mình biết như sau: ‘Các pháp này là thiện; Các pháp này là không đáng chê; Các pháp này không bị các người có trí chỉ trích; Các pháp này nếu thực hiện và chấp nhận thì sẽ đưa đến hạnh phúc an lạc’, thời này Kàlàmà, hãy tự đạt đến và an trú!”(5).<br /><br />Thuyết mà đạt được tiêu chuẩn, theo Đức Thế Tôn, là thuyết mà không gợi lên lòng tham, sân, si — đó là nguồn gốc của bất hạnh, khổ đau của con người. Ngược lại thuyết ấy phải khuyên người ta buông bỏ nó. Khi bị tham, sân, si chinh phục thì “tâm bị xâm chiếm, giết các sinh vật, lấy của không cho, đi đến vợ người, nói láo, khích lệ người khác cũng làm như vậy”(6). Lòng tham, sự giận dữ và mê muội sẽ dẫn dắt người ta làm những việc bất thiện, bị chê cười, bị người có trí tuệ chỉ trích và đưa đến bất hạnh. Do đó, nó là tà thuyết và cần phải bị loại bỏ.<br /><br /><br />Đức Phật còn dặn dò cách phân biệt thật giả cho người Kàlàmà. (Ảnh minh họa: youtube.com)<br />Tại sao người ta có tham, sân, si? Vì người ta có nhiều chấp trước vị kỷ, mà chấp trước nhiều nhất là vào Danh, Lợi, Tình.<br /><br />Chấp vào Danh, chính là chấp vào sự công nhận của người khác đối với mình.<br /><br />Chấp vào Lợi, là chấp vào các lợi ích vật chất đối với mình.<br /><br />Chấp vào Tình, là chấp vào tình cảm yêu ghét riêng tư giữa mình và người, giữa mình và sự vật, sự việc.<br /><br />Theo đuổi, truy cầu Danh, Lợi, Tình chính là ham muốn, là lòng tham. Khi không đạt được nó, sẽ sinh ra giận dữ bất mãn, ấy là sân. Bám chấp vào nó không dứt ra được sẽ khiến con người thiếu sáng suốt, ấy là si.<br /><br />Ví như lúc sinh thời, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cùng tăng đoàn của Ngài mỗi người chỉ có 3 chiếc áo cà sa may từ những mảnh vải vụn. Họ phải đi chân trần cầm một chiếc bát để xin ăn và tặng lại người cho đồ ăn một bài giáo pháp, gọi là hóa duyên. Họ ăn bữa nào thì chỉ xin bữa ấy không được xin nhiều hơn, nói chi đến chuyện tích tài vật là hoàn toàn bị cấm. Họ còn phải đoạn tuyệt với gia đình, sống đời xuất gia. Ấy cũng là một phép tu lấy hình thức “Giới” tức là cấm, để buông bỏ chấp trước vào Danh, Lợi, Tình. Do vậy, Phật Giáo thời Đức Phật tại thế chính là Chính Giáo. Và điều Ngài rao giảng là Chính Pháp.<br /><br />Một chính Pháp sẽ khuyên nhủ con người buông bỏ những chấp trước ấy. Còn tà pháp sẽ làm cho những chấp trước ấy mạnh lên.<br /><br />Cây Hải đăng Trí tuệ của chúng ta ngày hôm nay<br /><br />Lòng sân hận chỉ có thể được buông bỏ khi người ta phát triển lòng bao dung, nhẫn nại. Ấy là một biểu hiện của chữ Nhẫn.<br /><br />Tình yêu ghét riêng tây sẽ được buông bỏ nếu người ta phát triển lòng từ bi, thấy chúng sinh đều khổ, đều đáng thương xót, không phân biệt thân hay sơ. Ấy là một biểu hiện của chữ Thiện.<br /><br />Và chỉ có sự thật mới có thể hóa giải những hiểu lầm, nghi ngờ, mới làm sáng tỏ mọi việc, mới có thể khiến người ta bớt si mê lầm lẫn. Ấy là một biểu hiện của chữ Chân.<br /><br />Đương nhiên, trong sự bao dung cũng hàm chứa lòng từ bi và ngược lại. Cũng như trong sự chân thật cũng bao hàm tính thiện. Do vậy Chân, Thiện, Nhẫn là đồng thời tồn tại và bổ sung cho nhau. Khi chúng ta một mực tuân thủ Chân Thiện Nhẫn trong mọi suy nghĩ, lời nói, hành vi, đồng thời ta buông bỏ mọi chấp trước của con người vào Danh, Lợi, Tình thì tâm càng tĩnh, trí càng sáng, tham sân si sẽ bị tiêu diệt.<br /><br />Khi tham sân si bị tiêu diệt, ta đạt được như lời Đức Phật: “Các pháp này nếu thực hiện và chấp nhận sẽ đưa đến hạnh phúc an lạc” thông qua việc “tự mình biết rõ” chứ không vì nghe ai cả.<br /><br />Cũng như người dân Kàlàmà, chúng ta cũng có lúc ở trong vòng vây của những tuyên truyền nhiễu loạn khiến thật giả lẫn lộn, có khác gì lạc giữa biển đời mù mịt tối tăm. Ta biết tin vào ai, biết tin vào đâu? Đâu rồi cây hải đăng trí tuệ giúp ta nhìn thấy luồng lạch để tiến thoái, để tránh va phải đá ngầm, tránh bị cuốn vào sóng dữ?<br /><br />Lúc ấy, chúng ta hãy bình tâm để tự mình đánh giá sự việc mà không hoàn toàn tin tưởng vào bất cứ nguồn tham khảo nào. Bất kỳ ai nói lên sự thật không thêm bớt, bất kỳ ai có lòng bao dung quảng đại trước sự nghi ngờ, xúc phạm của người khác, bất kỳ ai có lòng từ bi thương xót đối với người khác, kể cả kẻ mang lòng thù địch với anh ta… người ấy nắm chân lý và xứng đáng có được lòng tin của chúng ta.<br /><br />Những tiêu chuẩn xét đoán ấy chính là cây Hải đăng Trí tuệ Chân Thiện Nhẫn đưa đường dẫn lối cho chúng ta ra khỏi đêm tối mịt mùng giữa ngàn trùng khơi bão tố của biển đời vậy.<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/902389837596884992",
"published": "2018-10-26T02:55:02+00:00",
"source": {
"content": "Hải đăng là một ngọn tháp (nhà hoặc khung) được thiết kế để chiếu sáng từ một hệ thống đèn và thấu kính, hoặc thời xưa là chiếu sáng bằng lửa, với mục đích hỗ trợ cho các hoa tiêu trên biển định hướng và tìm đường. Hải đăng được dùng để đánh dấu các đường bờ biển hay bãi cạn nguy hiểm, các lối an toàn vào cảng.\n\nHải đăng thường được xây dựng ở vị trí cao dễ thấy trên bờ biển hoặc trên núi để người đi biển có thể nhìn thấy được từ xa.\n\nNgọn hải đăng nổi tiếng nhất thời cổ đại là hải đăng Alexandria ở bên bờ Địa Trung Hải, thuộc thành phố Alexandria của Ai Cập, là một trong 7 kỳ quan thời cổ đại.\n\nHiện nay trên thế giới vẫn còn rất nhiều những ngọn hải đăng đẹp, là điểm đến tham quan của nhiều du khách.\n\nĐối với người đi biển, hải đăng là người bạn quý báu nhất. Đối với nhân loại, hải đăng không chỉ là một ngọn đèn biển. Dù hiện nay hải đăng đã được thay thế bằng nhiều phương tiện thông tin, định vị hiện đại khác, đó vẫn là một biểu tượng truyền cảm hứng. Khi xung quanh người thủy thủ là trùng điệp cạm bẫy thiên nhiên trong đêm tối mịt mùng, trong mưa gió bão bùng, khi la bàn đã mất tác dụng, khi ánh sao trên bầu trời đã tắt… thì cây hải đăng cô độc nhưng vững chãi bừng lên thứ ánh sáng của sự sống, của hy vọng đối với những người đã lạc mất phương hướng, giúp họ cập bến an toàn. Hải đăng như người ẩn sĩ đầy trí tuệ không ham danh lợi chốn phồn hoa mà chọn cư ngụ nơi heo hút để tiện việc cứu giúp sinh linh lạc bước.\n\nChúng ta không phải đều là người đi biển. Nhưng giữa biển đời mênh mông nhiều bão tố cũng có lúc ta bị bao vây tầng tầng lớp lớp bởi những điều thật giả lẫn lộn, chính tà bất phân đến mức làm ta mất phương hướng. Đặc biệt là trong những thời khắc sinh tử khi chỉ một lựa chọn đã đủ xác định rằng ta đang đứng cùng chính nghĩa, làm người tốt của tương lai; hay chệch sang đường tà vĩnh viễn nằm lại trong bóng đêm của lịch sử. Khi ấy, ta phải có một cây hải đăng trí tuệ để soi sáng cho tâm trí đặng sáng suốt lựa chọn.\n\nCây hải đăng trí tuệ của Đức Phật trong kinh Kalama\n\nTrong kinh Tăng Chi Bộ III.65 hay còn gọi là Kinh Kalama có kể câu chuyện Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đi cùng tăng đoàn của mình tới Kesaputta, thị trấn của những người Kàlàmà.\n\nNgười dân Kàlàmà nghe tiếng Đức Thế Tôn là người truyền Đạo, đã từng “giảng dạy chư thiên và loài người, hàng tu sĩ và cư sĩ, vua chúa cùng thường dân, Ngài đã giảng Pháp cao diệu từ chặng đầu, chặng giữa, cho đến chặng cuối; Ngài đã giảng đời sống phạm hạnh chi tiết và rõ ràng, toàn hảo, hoàn toàn tinh khiết”(1), cho nên họ rủ nhau đến gặp Ngài với nhiều mục đích. Có người đến vì tò mò, có người đến để yết kiến, có người đến để thăm hỏi, lại có người đến để chất vấn.\n\nNgười Kàlàmà tại thị trấn Kesaputta vốn là những người lương thiện, nhưng họ đã tiếp xúc với nhiều người truyền đạo ở bốn phương – những người Sa môn, Bà La Môn. Những người truyền đạo đó “làm sáng tỏ, chói sáng quan điểm của mình, nhưng họ bài xích quan điểm của người khác, khinh miệt, chê bai, xuyên tạc”(2). Bị bao vây bởi những luận thuyết khác nhau, chẳng rõ ai thật ai giả, họ bèn đến hỏi Đức Thế Tôn và tiện dịp cũng để đánh giá giáo pháp của Ngài. Đức Thế Tôn đã trả lời họ đại ý như sau:\n\n– Chớ có tin vì nghe báo cáo.\n\n– Chớ có tin vì nghe truyền thuyết.\n\n– Chớ có tin vì theo truyền thống.\n\n– Chớ có tin vì được kinh điển truyền tụng.\n\n– Chớ có tin vì lý luận suy diễn.\n\n– Chớ có tin vì diễn giải tương tự. \n\n– Chớ có tin vì đánh giá hời hợt những dữ kiện.\n\n– Chớ có tin vì phù hợp với định kiến.\n\n– Chớ có tin vì phát xuất từ nơi có uy quyền.\n\n– Chớ có tin vì vị Sa-môn là bậc đạo sư của mình. (3)\n\nNên hiểu lời khuyên này như thế nào? Điều kiện cần để tìm ra chân lý trong hỗn loạn là phải biết suy nghĩ độc lập\n\nVì sao chớ có tin vì nghe báo cáo? Vì báo cáo là lời của một người khác. Trong việc thuật lại có thể đáng tin cậy, nhưng cũng có thể thiếu chính xác, thiếu chi tiết và mang cảm nhận, đánh giá chủ quan của người báo cáo.\n\nVì sao chớ tin nghe vì truyền thuyết? Vì truyền thuyết có thể có thật, nhưng cũng có thể có phần do con người tự ý thêu dệt nên. Ví dụ như truyền thuyết lịch sử về vụ thảm sát hơn 20,000 người gồm các sĩ quan quân đội, cảnh sát và trí thức Ba Lan vào tháng 4 và tháng 5 năm 1940, gọi là vụ thảm sát Katyn. Liên Xô tuyên bố rằng các nạn nhân này do phát xít Đức giết hại. Mãi đến năm 1990, tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev đã lên tiếng thừa nhận tội ác này là của Hồng quân Liên Xô, những người trực tiếp thực thi nhiệm vụ dưới sự ra lệnh của Stalin và các quan chức trong chính quyền của ông ta.\n\nVì sao chớ tin vì theo truyền thống? Vì dù trong truyền thống có rất nhiều tinh túy văn hóa được lưu giữ lại, nhưng không phải truyền thống nào cũng là tốt đẹp. Cũng giống như trong con người thời cổ đại nhiều chính khí, nhưng cũng có tà khí, nhiều đức tính tốt nhưng vẫn có tính xấu. Những truyền thống lầm lạc vì sao vẫn được lưu lại? Vì nó chiều chuộng tính xấu, tà khí mà con người chưa buông bỏ được.\n\nVí như truyền thống đốt vàng mã của người Trung Hoa và người Việt Nam. Người ta tin rằng, người dưới âm sẽ nhận được tiền vàng do người trần gửi xuống theo cách đó để tiêu xài. Và người chết sung túc sẽ phù hộ cho người sống được thỏa nguyện theo mong ước trong lời khấn. Tuy nhiên, hiện nay truyền thống này đã gây nên quá nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường, lãng phí tiền bạc và tài nguyên, lại dễ gây ra hỏa hoạn. Đặc biệt, nó khiến con người ta lẫn lộn giữa tín ngưỡng cao quý và lòng tin hồ đồ thiếu lý trí.\n\nVì sao chớ có tin vì kinh điển truyền tụng? Vì trong kinh điển cũng có những điều sai lạc. Kinh điển có thể trích dẫn nguyên văn lời của các Giác Giả, cũng có thể do người đời sau tự ý thêm vào và diễn giải sai lạc đi, nhưng lại cho rằng đó là lời của Giác Giả ấy. Do vậy, mặc dù kinh điển có thể là một nguồn tham khảo tốt nhưng không hoàn toàn đáng tin cậy.\n\nVì sao chớ có tin vì lý luận suy diễn hay diễn giải tương tự? Vì chân lý nhiều khi phải thông qua cảm nhận của trực giác hay từ “ngộ”, tức là những năng lực trực nhận mà không qua suy diễn lý giải.\n\nVà tất nhiên việc đánh giá hời hợt các dữ kiện thì chẳng thể nào có được cái nhìn toàn cảnh để đưa ra kết luận.\n\nVì sao chớ có tin vì phù hợp với định kiến? Vì đó là con đường ngắn nhất dẫn đến sai lầm. “Định kiến hoặc thành kiến là những ý kiến, quan điểm đã được hình thành trước khi nhận thức các dữ kiện có liên quan hoặc biết rõ những thông tin liên quan của một sự kiện cụ thể” (theo Wikipedia). Chưa nắm bắt hết các dữ kiện của nó đã vội đánh giá về nó là sai lầm thứ nhất.\n\nĐánh giá về nó dựa theo chấp trước về tình cảm yêu ghét với nó mà không phải nhờ vào lý trí sáng suốt công bằng là sai lầm thứ hai.\n\nVí như “tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” là một định kiến và đầy ác ý. “Không bệnh hỏi ai luyện khí công” là một định kiến khác. “Đời tư chẳng dang dở thì đã không đi tu?” cũng là một định kiến khác nữa.\n\nĐịnh kiến chính là đặt ra một giới hạn, một phong bế trên con đường tìm ra chân lý dựa vào nhận thức chủ quan và cảm tính của cá nhân.\n\nVì sao chớ có tin vì xuất phát từ nơi có uy quyền hay người Sa môn là bậc đạo sư của mình? Tin chỉ vì kẻ ấy có quyền lực, có ảnh hưởng với mình là lòng tin sai lầm của người yếu thế. Lòng tin phải xuất phát từ sự tự nguyện, từ sự cảm ứng, cảm hóa từ bên trong nội tâm, chứ không phải từ quyền lực áp đặt từ bên ngoài, bất kể đó là giáo quyền – quyền lực của người thầy, hay chính quyền – quyền lực nhà nước. Mặt khác, quyền lực không nhất thiết là cái gốc của chân lý. Lạm dụng quyền lực cưỡng ép đức tin như cái cách mà chính quyền Trung Quốc tuyên truyền bịa đặt, phỉ báng và bức hại người tu luyện Pháp Luân Công thì còn đối nghịch với chân lý là đằng khác.\n\nNhà hiền triết Hy Lạp Aristotle đã từng nói: “Thầy là quý, nhưng chân lý quý hơn thầy”. Một người thầy vẫn còn là một người bình thường, chưa phải Đại Giác Giả, thì không thể luôn luôn đúng. Chân lý mới là tiêu chuẩn cao nhất cần tuân thủ.\n\nTất cả những lời khuyên nói trên của Đức Thế Tôn đối với người dân Kàlàmà tựu trung lại đều có ý khuyên người ta rằng, muốn có kết luận sáng suốt thì điều kiện cần là hãy biết độc lập trong suy nghĩ chứ đừng phụ thuộc hoàn toàn vào bất cứ một nguồn tham khảo nào hết.\n\nCùng thời với Đức Phật Thích Ca, nhà triết học vĩ đại của Hy Lạp là Socrate đã nói rằng: “Để tìm thấy chính mình, hãy biết cách suy nghĩ độc lập”. Ngài cũng nói: “Hãy tự hiểu chính mình”.\n\nĐiều kiện đủ để tìm ra chân lý theo lời khuyên của Đức Phật\n\nKhi đã đạt được yêu cầu suy nghĩ độc lập, khách quan, Đức Thế Tôn mới nói tiếp:\n\n“Nhưng này các Kàlàmà, khi nào tự mình biết rõ như sau: ‘Các pháp này là bất thiện; Các pháp này là đáng chê; Các pháp này bị các người có trí chỉ trích; Các pháp này nếu thực hiện và chấp nhận thì sẽ đưa đến bất hạnh khổ đau’, thời này Kàlàmà, hãy từ bỏ chúng!”(4).\n\n“Nhưng này các Kàlàmà, khi nào tự mình biết như sau: ‘Các pháp này là thiện; Các pháp này là không đáng chê; Các pháp này không bị các người có trí chỉ trích; Các pháp này nếu thực hiện và chấp nhận thì sẽ đưa đến hạnh phúc an lạc’, thời này Kàlàmà, hãy tự đạt đến và an trú!”(5).\n\nThuyết mà đạt được tiêu chuẩn, theo Đức Thế Tôn, là thuyết mà không gợi lên lòng tham, sân, si — đó là nguồn gốc của bất hạnh, khổ đau của con người. Ngược lại thuyết ấy phải khuyên người ta buông bỏ nó. Khi bị tham, sân, si chinh phục thì “tâm bị xâm chiếm, giết các sinh vật, lấy của không cho, đi đến vợ người, nói láo, khích lệ người khác cũng làm như vậy”(6). Lòng tham, sự giận dữ và mê muội sẽ dẫn dắt người ta làm những việc bất thiện, bị chê cười, bị người có trí tuệ chỉ trích và đưa đến bất hạnh. Do đó, nó là tà thuyết và cần phải bị loại bỏ.\n\n\nĐức Phật còn dặn dò cách phân biệt thật giả cho người Kàlàmà. (Ảnh minh họa: youtube.com)\nTại sao người ta có tham, sân, si? Vì người ta có nhiều chấp trước vị kỷ, mà chấp trước nhiều nhất là vào Danh, Lợi, Tình.\n\nChấp vào Danh, chính là chấp vào sự công nhận của người khác đối với mình.\n\nChấp vào Lợi, là chấp vào các lợi ích vật chất đối với mình.\n\nChấp vào Tình, là chấp vào tình cảm yêu ghét riêng tư giữa mình và người, giữa mình và sự vật, sự việc.\n\nTheo đuổi, truy cầu Danh, Lợi, Tình chính là ham muốn, là lòng tham. Khi không đạt được nó, sẽ sinh ra giận dữ bất mãn, ấy là sân. Bám chấp vào nó không dứt ra được sẽ khiến con người thiếu sáng suốt, ấy là si.\n\nVí như lúc sinh thời, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cùng tăng đoàn của Ngài mỗi người chỉ có 3 chiếc áo cà sa may từ những mảnh vải vụn. Họ phải đi chân trần cầm một chiếc bát để xin ăn và tặng lại người cho đồ ăn một bài giáo pháp, gọi là hóa duyên. Họ ăn bữa nào thì chỉ xin bữa ấy không được xin nhiều hơn, nói chi đến chuyện tích tài vật là hoàn toàn bị cấm. Họ còn phải đoạn tuyệt với gia đình, sống đời xuất gia. Ấy cũng là một phép tu lấy hình thức “Giới” tức là cấm, để buông bỏ chấp trước vào Danh, Lợi, Tình. Do vậy, Phật Giáo thời Đức Phật tại thế chính là Chính Giáo. Và điều Ngài rao giảng là Chính Pháp.\n\nMột chính Pháp sẽ khuyên nhủ con người buông bỏ những chấp trước ấy. Còn tà pháp sẽ làm cho những chấp trước ấy mạnh lên.\n\nCây Hải đăng Trí tuệ của chúng ta ngày hôm nay\n\nLòng sân hận chỉ có thể được buông bỏ khi người ta phát triển lòng bao dung, nhẫn nại. Ấy là một biểu hiện của chữ Nhẫn.\n\nTình yêu ghét riêng tây sẽ được buông bỏ nếu người ta phát triển lòng từ bi, thấy chúng sinh đều khổ, đều đáng thương xót, không phân biệt thân hay sơ. Ấy là một biểu hiện của chữ Thiện.\n\nVà chỉ có sự thật mới có thể hóa giải những hiểu lầm, nghi ngờ, mới làm sáng tỏ mọi việc, mới có thể khiến người ta bớt si mê lầm lẫn. Ấy là một biểu hiện của chữ Chân.\n\nĐương nhiên, trong sự bao dung cũng hàm chứa lòng từ bi và ngược lại. Cũng như trong sự chân thật cũng bao hàm tính thiện. Do vậy Chân, Thiện, Nhẫn là đồng thời tồn tại và bổ sung cho nhau. Khi chúng ta một mực tuân thủ Chân Thiện Nhẫn trong mọi suy nghĩ, lời nói, hành vi, đồng thời ta buông bỏ mọi chấp trước của con người vào Danh, Lợi, Tình thì tâm càng tĩnh, trí càng sáng, tham sân si sẽ bị tiêu diệt.\n\nKhi tham sân si bị tiêu diệt, ta đạt được như lời Đức Phật: “Các pháp này nếu thực hiện và chấp nhận sẽ đưa đến hạnh phúc an lạc” thông qua việc “tự mình biết rõ” chứ không vì nghe ai cả.\n\nCũng như người dân Kàlàmà, chúng ta cũng có lúc ở trong vòng vây của những tuyên truyền nhiễu loạn khiến thật giả lẫn lộn, có khác gì lạc giữa biển đời mù mịt tối tăm. Ta biết tin vào ai, biết tin vào đâu? Đâu rồi cây hải đăng trí tuệ giúp ta nhìn thấy luồng lạch để tiến thoái, để tránh va phải đá ngầm, tránh bị cuốn vào sóng dữ?\n\nLúc ấy, chúng ta hãy bình tâm để tự mình đánh giá sự việc mà không hoàn toàn tin tưởng vào bất cứ nguồn tham khảo nào. Bất kỳ ai nói lên sự thật không thêm bớt, bất kỳ ai có lòng bao dung quảng đại trước sự nghi ngờ, xúc phạm của người khác, bất kỳ ai có lòng từ bi thương xót đối với người khác, kể cả kẻ mang lòng thù địch với anh ta… người ấy nắm chân lý và xứng đáng có được lòng tin của chúng ta.\n\nNhững tiêu chuẩn xét đoán ấy chính là cây Hải đăng Trí tuệ Chân Thiện Nhẫn đưa đường dẫn lối cho chúng ta ra khỏi đêm tối mịt mùng giữa ngàn trùng khơi bão tố của biển đời vậy.\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:902389837596884992/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:901303460111499264",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"content": "Một buổi sáng nọ, không khí mát dịu, bầu trời trong xanh với những áng mây ngũ sắc. Những giọt sương ban mai cũng lấp lánh trên những nụ hoa và cả trên những chiếc lá non, ngọn cỏ. Thi thoảng có những cơn gió nhè nhẹ thổi tới mang theo hương thơm êm dịu của nhánh lan rừng mới nở bên hiên chùa. Trên cành cây những chú chim cũng bắt đầu ríu rít gọi nhau kiếm mồi.<br /><br />Tiểu hòa thượng Nhất Thiền đứng trong sân chùa đưa mắt nhìn theo chú chim non đang tung tăng chuyền cành và dang đôi cánh nhỏ của mình để tập bay. Chú chim non đang học những bài tập bay đầu đời, rồi đây chú sẽ tung đôi cánh mà bay lượn khắp nơi, làm bạn với bầu trời, đến những nơi mà chú thích.<br /><br />Sư phụ của Nhất Thiền đang quét sân. Trông thấy chú đứng ngây người hồi lâu, bèn tiến đến hỏi. Nhất Thiền nói: “Sư phụ, người xem những chú chim kia thật sung sướng biết bao!”.<br /><br />Sư phụ ngừng tay chổi, đưa mắt nhìn những chú chim non đang học chuyền cành, cảm thán nói:<br /><br />“Nhất Thiền à, con xem, sau khi học bay được rồi, những ngày tháng sau này chú chim kia sẽ không còn muốn đáp xuống mặt đất nữa. Và con người cũng lại như thế, một khi đã quen sống đủ đầy sung túc thì đến khi phải húp cháo trắng qua ngày sẽ chẳng thể chịu được, cảm thấy cuộc đời thật vô vị nhàm chán. Vậy nên, con người ta đau khổ không phải là vì không đạt được thứ mình muốn, mà là vì lo sợ khi có rồi sẽ lại mất đi. Thất bại cũng vậy, đôi khi thất bại không phải là bởi nếm trải quá nhiều khổ cực mà là bởi vẫn còn hoài niệm về tháng ngày sung sướng khi xưa”.<br /><br />Mỗi người đều phải đối diện với rất nhiều mất mát trong cuộc đời. Nếu như chúng ta coi những thứ mất đi là một kỷ niệm đẹp, rất có thể chúng ta sẽ phát hiện rằng những gì ta từng coi là không thể thiếu trong cuộc đời thì nay chỉ giống như đóa hoa lìa cành mà thôi. Quãng đường đã qua chỉ là một thảm vương đầy hoa rơi, không cần ta phải nhặt lại những đóa hoa đã mất.<br /><br />Đau khổ lớn nhất trong cuộc đời không hề liên quan đến được và mất mà liên quan đến vấn đề ham muốn. Đó là khi chúng ta muốn có được một thứ gì đó và cho rằng nó là điều cần thiết, lúc chưa có thì mong muốn ước ao, đến khi có rồi lại sợ sẽ mất đi.<br /><br />Nhưng cũng có khi, mất đi không phải là điều đáng tiếc, có chăng chỉ là do bản thân đặt trọng tâm không đúng mới khiến chúng ta không nhận ra chính mình.<br /><br /><a href=\"https://www.dkn.tv/van-hoa/dau-kho-lon-nhat-khong-phai-la-khong-co-thu-minh-muon-mat-di-thu-minh-yeu-ma-la.html\" target=\"_blank\">https://www.dkn.tv/van-hoa/dau-kho-lon-nhat-khong-phai-la-khong-co-thu-minh-muon-mat-di-thu-minh-yeu-ma-la.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/901303460111499264",
"published": "2018-10-23T02:58:10+00:00",
"source": {
"content": "Một buổi sáng nọ, không khí mát dịu, bầu trời trong xanh với những áng mây ngũ sắc. Những giọt sương ban mai cũng lấp lánh trên những nụ hoa và cả trên những chiếc lá non, ngọn cỏ. Thi thoảng có những cơn gió nhè nhẹ thổi tới mang theo hương thơm êm dịu của nhánh lan rừng mới nở bên hiên chùa. Trên cành cây những chú chim cũng bắt đầu ríu rít gọi nhau kiếm mồi.\n\nTiểu hòa thượng Nhất Thiền đứng trong sân chùa đưa mắt nhìn theo chú chim non đang tung tăng chuyền cành và dang đôi cánh nhỏ của mình để tập bay. Chú chim non đang học những bài tập bay đầu đời, rồi đây chú sẽ tung đôi cánh mà bay lượn khắp nơi, làm bạn với bầu trời, đến những nơi mà chú thích.\n\nSư phụ của Nhất Thiền đang quét sân. Trông thấy chú đứng ngây người hồi lâu, bèn tiến đến hỏi. Nhất Thiền nói: “Sư phụ, người xem những chú chim kia thật sung sướng biết bao!”.\n\nSư phụ ngừng tay chổi, đưa mắt nhìn những chú chim non đang học chuyền cành, cảm thán nói:\n\n“Nhất Thiền à, con xem, sau khi học bay được rồi, những ngày tháng sau này chú chim kia sẽ không còn muốn đáp xuống mặt đất nữa. Và con người cũng lại như thế, một khi đã quen sống đủ đầy sung túc thì đến khi phải húp cháo trắng qua ngày sẽ chẳng thể chịu được, cảm thấy cuộc đời thật vô vị nhàm chán. Vậy nên, con người ta đau khổ không phải là vì không đạt được thứ mình muốn, mà là vì lo sợ khi có rồi sẽ lại mất đi. Thất bại cũng vậy, đôi khi thất bại không phải là bởi nếm trải quá nhiều khổ cực mà là bởi vẫn còn hoài niệm về tháng ngày sung sướng khi xưa”.\n\nMỗi người đều phải đối diện với rất nhiều mất mát trong cuộc đời. Nếu như chúng ta coi những thứ mất đi là một kỷ niệm đẹp, rất có thể chúng ta sẽ phát hiện rằng những gì ta từng coi là không thể thiếu trong cuộc đời thì nay chỉ giống như đóa hoa lìa cành mà thôi. Quãng đường đã qua chỉ là một thảm vương đầy hoa rơi, không cần ta phải nhặt lại những đóa hoa đã mất.\n\nĐau khổ lớn nhất trong cuộc đời không hề liên quan đến được và mất mà liên quan đến vấn đề ham muốn. Đó là khi chúng ta muốn có được một thứ gì đó và cho rằng nó là điều cần thiết, lúc chưa có thì mong muốn ước ao, đến khi có rồi lại sợ sẽ mất đi.\n\nNhưng cũng có khi, mất đi không phải là điều đáng tiếc, có chăng chỉ là do bản thân đặt trọng tâm không đúng mới khiến chúng ta không nhận ra chính mình.\n\nhttps://www.dkn.tv/van-hoa/dau-kho-lon-nhat-khong-phai-la-khong-co-thu-minh-muon-mat-di-thu-minh-yeu-ma-la.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:901303460111499264/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:900979891551031296",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"content": "Ngày nay, mỗi ngày đọc báo ta lại thấy một vài tin tức chết chóc đau thương. Không giết người cướp của thì cũng vì hận tình, ngáo đá, không tai nạn vì sự cẩu thả thì cũng vì cái nhìn đểu hay câu chửi thề. Nhưng trong khi những cái chết đang bị lạm dụng quá mức để tăng yếu tố giật gân cho những tờ báo, và người ta đang dần lãnh cảm hơn với cái chết, thì vẫn có những tin tức thật sự khiến chúng ta không thể chỉ biết rồi để đó.<br /><br />Đường dây 22kV đi qua cổng trường Trung học cơ sở An Lục Long bị đứt đã gây ra cái chết thương tâm cho 2 em học sinh và 4 em bất tỉnh. Tai nạn đôi khi vẫn từ trên Trời rơi xuống như vậy và người ta chỉ có thể đau đớn nhận ra sinh mệnh thật nhỏ bé trước sự vô thường của kiếp nhân sinh. Thế nhưng, cái cách bên liên quan lý giải, đổ hết lỗi cho ông Trời và thoái thác trách nhiệm thì có vẻ chưa ổn. Bởi nếu cố gắng làm tốt nhất việc của mình và tính toán hết các yếu tố rủi ro vì thật sự coi trọng sinh mệnh con người, thì tai nạn này là có thể tránh được.<br /><br />Tổng Công ty Điện lực Miền Nam cho biết nguyên nhân ban đầu là do trên địa bàn này xảy ra mưa, giông kèm sấm sét, dẫn đến sét đánh vào lưới điện gây đứt đường dây 22kV nói trên.<br /><br />Từ lỗi tại ông Trời…<br /><br />Blogger Nguyễn Trang Nhung đã từng viết về những cái chết vô nghĩa trong đợt ngập lụt làm chết hơn hai chục người ở Hà Nội trong đợt lụt đỉnh điểm năm 2008 rằng: “Có những tổn thất vô nghĩa và những cái chết vô nghĩa! Những tổn thất vô nghĩa, mà khi phải gánh chịu hậu quả, người ta mới lưu tâm tới nguyên nhân… Những cái chết vô nghĩa, mà khi phải chứng kiến trong những tình huống liên quan trực tiếp đến cuộc sống hoặc dễ nhận thấy, người ta mới lưu tâm tới nguyên nhân…”<br /><br />Và giờ đây người dân đang lưu tâm đặt câu hỏi rằng: tại sao đường dây điện trung thế lại không có biện pháp bảo vệ chạm đất và không có phương pháp phát hiện chạm đất để tới mức dây đứt vào 15h mà 16h30 khi các cháu gặp tai nạn cũng không có nhân viên kỹ thuật nào tới xử lý. Ở một đất nước thường xuyên có mưa bão mà lại không có biện pháp phòng chống rủi ro do dây điện bị sét đánh thì là thiếu năng lực quản lý. Và việc đặt đường dây điện trung thế đi ngang qua cổng trường học có hợp lý hay không?<br /><br />Việc quy hết trách nhiệm cho thiên nhiên trong những vấn đề gây thiệt hại rành rành tại Việt Nam không hề hiếm. Nào là đường cao tốc 34.000 tỷ mới khánh thành đã bị bong tróc là do mưa đầu mùa, bãi rác Đa Phước bốc mùi trên diện rộng ảnh hưởng tới rất nhiều cư dân ở phía Nam Sài Gòn là do biến đổi khí hậu, ngập lụt triền miên cũng là do biến đổi khí hậu chứ nào phải do quy hoạch chặn dòng thoát nước hay rừng cây bị chặt phá…<br /><br /><br />Mới khai thác hơn 1 tháng, cao tốc 34.000 tỷ đã đầy “ổ gà” lớn nhỏ. (Ảnh theo petrotimes)<br />Có lẽ vì cái văn hoá sợ chịu trách nhiệm nhưng lại ưa thành tích nên mới có câu “ca dao” rằng: “Mất mùa thì tại thiên tai, được mùa thì tại thiên tài nước ta”. Thiên tai là lỗi của ông Trời, của mẹ thiên nhiên, mà mấy vị đó thì chẳng bao giờ lên tiếng thanh minh, thoái thác trách nhiệm, có chăng chỉ âm thầm ban cho con người những điều kiện sống tốt nhất rồi trả lại cho con người những tội lỗi mà họ đã gây chứ nào có bất công gì. Thế nhưng cứ đổ cho ông Trời là coi như ném hòn đá xuống vực sâu, nó sẽ chẳng bao giờ quay trở lại được.<br /><br />Nhưng thử nhìn người Nhật Bản phản ứng ra sao trước những sự cố hy hữu mà theo lệ thường, khó mà trách cứ gì được đơn vị liên quan chịu trách nhiệm.<br /><br />… đến văn hoá nhận lỗi “kỳ lạ” của người Nhật<br /><br />Chỉ mới tháng 5 năm nay thôi, công ty đường sắt Tây Nhật Bản (JR-West) đã gửi đi một thông cáo báo chí công khai xin lỗi và tiến hành một cuộc điều tra nội bộ sau khi chuyến tàu lúc 7 giờ 12 phút ở ga Notogawa khởi hành vào lúc 7 giờ 11 phút 35 giây, tức là sớm hơn lịch trình 25 giây.<br /><br />Mặc dù con tàu vẫn cập ga tiếp theo chính xác theo thời gian quy định, nhưng người phát ngôn của công ty đường sắt mô tả sự cố là “thực sự không thể tha thứ”. Trước đó, một vụ việc tương tự xảy ra vào mùa thu năm ngoái, khi chuyến tàu từ Tokyo đi Tsukuba khởi hành sớm 20 giây, cũng đã khiến công ty Tsukuba Express phải đưa ra lời xin lỗi công khai.<br /><br />Vào năm 2011, hãng Sony đã phải xin lỗi vì cửa hàng online PSN bị hack, ảnh hưởng đến việc truy cập của khách hàng. Theo suy nghĩ thông thường của chúng ta, đây hoàn toàn không phải lỗi của Sony. Thế nhưng với cách nghĩ luôn hướng nội để tìm ra khuyết điểm của mình, người Nhật cho rằng một doanh nghiệp khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng thì phải dự đoán và có biện pháp kiểm soát, khắc phục được mọi rủi ro có thể xảy ra. Lỗi của Sony là đã không thể kiểm soát được khả năng bị hack của cửa hàng online.<br /><br />Là một người tử tế, một người cung cấp dịch vụ và kinh doanh tử tế, trách nhiệm của chúng ta là suy xét được hết mọi rủi ro mà khách hàng và xã hội có thể gặp phải. Dù là trong trường hợp bất khả kháng thì người cung cấp dịch vụ vẫn có một phần lỗi, vì họ đã tổ chức ra loại hình kinh doanh đó thì mới có rủi ro đó. Anh không chăng dây điện qua trường học thì không có sự cố dây đứt làm chết học sinh, không có phương pháp phòng vệ dây đứt chạm đất và phát hiện chạm đất thì mới để xảy ra chuyện đau lòng như vậy. Vẫn sẽ là có một phần trách nhiệm của anh trong đó, sao có thể đổ hết lỗi cho ông Trời.<br /><br />Những câu chuỵện như của Sony hay JR-West không hiếm trong xã hội Nhật Bản, bởi họ biết ở vị trí nào thì làm người tử tế đều cần phải làm tốt nhất, hết trách nhiệm và nỗ lực của mình.<br /><br />Một năm trước, cả nước Nhật đã có một phen choáng váng sau vụ scandal tấn công tình dục của nam diễn viên Yuta Takahata. Điều khiến người ta càng phải chú ý đến vụ việc hơn là những gì mẹ của Yuta đã làm ngay sau đó. Nữ diễn viên gạo cội Atsuko Takahata (61 tuổi) đã gửi một lời xin lỗi chân thành trong nước mắt với cái gập người 90 độ vì hành động của con trai cô.<br /><br />Vào tháng 6, nữ diễn viên Reiko Takashima đã phải đối mặt với các phóng viên thay cho chồng cô, Noboru Takachi, khi anh ta bị bắt vì tội tàng trữ, sử dụng ma túy. Cô đã lên tiếng xin lỗi vì cô cho rằng mình đã không làm tròn trách nhiệm của một người vợ. <br /><br />Người Nhật có văn hoá xin lỗi kỳ lạ như vậy vì họ ý thức được trách nhiệm của bản thân ở mỗi địa vị mà mình đảm nhiệm, từ địa vị người làm mẹ không dạy nổi con, tới người vợ không làm tốt vai trò người vợ. Thế nên, ở địa vị làm người chịu trách nhiệm trước lợi ích của hàng nghìn, hàng vạn người như Sony hay JR-West, việc họ nhận trách nhiệm là điều dễ hiểu.<br /><br />Chẳng như xứ ta, có một vị sẽ luôn phải chịu trách nhiệm cho mọi việc khó khăn nhất, đó là… ông Trời. Ông Trời thật vị tha và nhẫn nhịn, nhưng cũng thật tắc trách và “thiếu kinh nghiệm”, “giới hạn trong nhận thức” quá đi.<br /><br />Thuần Dương <br /><br /><a href=\"https://www.dkn.tv/goc-nhin-dkn/day-dien-dut-lam-chet-2-hoc-sinh-o-viet-nam-va-chuyen-tau-som-20-giay-o-nhat-ban.html\" target=\"_blank\">https://www.dkn.tv/goc-nhin-dkn/day-dien-dut-lam-chet-2-hoc-sinh-o-viet-nam-va-chuyen-tau-som-20-giay-o-nhat-ban.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/900979891551031296",
"published": "2018-10-22T05:32:25+00:00",
"source": {
"content": "Ngày nay, mỗi ngày đọc báo ta lại thấy một vài tin tức chết chóc đau thương. Không giết người cướp của thì cũng vì hận tình, ngáo đá, không tai nạn vì sự cẩu thả thì cũng vì cái nhìn đểu hay câu chửi thề. Nhưng trong khi những cái chết đang bị lạm dụng quá mức để tăng yếu tố giật gân cho những tờ báo, và người ta đang dần lãnh cảm hơn với cái chết, thì vẫn có những tin tức thật sự khiến chúng ta không thể chỉ biết rồi để đó.\n\nĐường dây 22kV đi qua cổng trường Trung học cơ sở An Lục Long bị đứt đã gây ra cái chết thương tâm cho 2 em học sinh và 4 em bất tỉnh. Tai nạn đôi khi vẫn từ trên Trời rơi xuống như vậy và người ta chỉ có thể đau đớn nhận ra sinh mệnh thật nhỏ bé trước sự vô thường của kiếp nhân sinh. Thế nhưng, cái cách bên liên quan lý giải, đổ hết lỗi cho ông Trời và thoái thác trách nhiệm thì có vẻ chưa ổn. Bởi nếu cố gắng làm tốt nhất việc của mình và tính toán hết các yếu tố rủi ro vì thật sự coi trọng sinh mệnh con người, thì tai nạn này là có thể tránh được.\n\nTổng Công ty Điện lực Miền Nam cho biết nguyên nhân ban đầu là do trên địa bàn này xảy ra mưa, giông kèm sấm sét, dẫn đến sét đánh vào lưới điện gây đứt đường dây 22kV nói trên.\n\nTừ lỗi tại ông Trời…\n\nBlogger Nguyễn Trang Nhung đã từng viết về những cái chết vô nghĩa trong đợt ngập lụt làm chết hơn hai chục người ở Hà Nội trong đợt lụt đỉnh điểm năm 2008 rằng: “Có những tổn thất vô nghĩa và những cái chết vô nghĩa! Những tổn thất vô nghĩa, mà khi phải gánh chịu hậu quả, người ta mới lưu tâm tới nguyên nhân… Những cái chết vô nghĩa, mà khi phải chứng kiến trong những tình huống liên quan trực tiếp đến cuộc sống hoặc dễ nhận thấy, người ta mới lưu tâm tới nguyên nhân…”\n\nVà giờ đây người dân đang lưu tâm đặt câu hỏi rằng: tại sao đường dây điện trung thế lại không có biện pháp bảo vệ chạm đất và không có phương pháp phát hiện chạm đất để tới mức dây đứt vào 15h mà 16h30 khi các cháu gặp tai nạn cũng không có nhân viên kỹ thuật nào tới xử lý. Ở một đất nước thường xuyên có mưa bão mà lại không có biện pháp phòng chống rủi ro do dây điện bị sét đánh thì là thiếu năng lực quản lý. Và việc đặt đường dây điện trung thế đi ngang qua cổng trường học có hợp lý hay không?\n\nViệc quy hết trách nhiệm cho thiên nhiên trong những vấn đề gây thiệt hại rành rành tại Việt Nam không hề hiếm. Nào là đường cao tốc 34.000 tỷ mới khánh thành đã bị bong tróc là do mưa đầu mùa, bãi rác Đa Phước bốc mùi trên diện rộng ảnh hưởng tới rất nhiều cư dân ở phía Nam Sài Gòn là do biến đổi khí hậu, ngập lụt triền miên cũng là do biến đổi khí hậu chứ nào phải do quy hoạch chặn dòng thoát nước hay rừng cây bị chặt phá…\n\n\nMới khai thác hơn 1 tháng, cao tốc 34.000 tỷ đã đầy “ổ gà” lớn nhỏ. (Ảnh theo petrotimes)\nCó lẽ vì cái văn hoá sợ chịu trách nhiệm nhưng lại ưa thành tích nên mới có câu “ca dao” rằng: “Mất mùa thì tại thiên tai, được mùa thì tại thiên tài nước ta”. Thiên tai là lỗi của ông Trời, của mẹ thiên nhiên, mà mấy vị đó thì chẳng bao giờ lên tiếng thanh minh, thoái thác trách nhiệm, có chăng chỉ âm thầm ban cho con người những điều kiện sống tốt nhất rồi trả lại cho con người những tội lỗi mà họ đã gây chứ nào có bất công gì. Thế nhưng cứ đổ cho ông Trời là coi như ném hòn đá xuống vực sâu, nó sẽ chẳng bao giờ quay trở lại được.\n\nNhưng thử nhìn người Nhật Bản phản ứng ra sao trước những sự cố hy hữu mà theo lệ thường, khó mà trách cứ gì được đơn vị liên quan chịu trách nhiệm.\n\n… đến văn hoá nhận lỗi “kỳ lạ” của người Nhật\n\nChỉ mới tháng 5 năm nay thôi, công ty đường sắt Tây Nhật Bản (JR-West) đã gửi đi một thông cáo báo chí công khai xin lỗi và tiến hành một cuộc điều tra nội bộ sau khi chuyến tàu lúc 7 giờ 12 phút ở ga Notogawa khởi hành vào lúc 7 giờ 11 phút 35 giây, tức là sớm hơn lịch trình 25 giây.\n\nMặc dù con tàu vẫn cập ga tiếp theo chính xác theo thời gian quy định, nhưng người phát ngôn của công ty đường sắt mô tả sự cố là “thực sự không thể tha thứ”. Trước đó, một vụ việc tương tự xảy ra vào mùa thu năm ngoái, khi chuyến tàu từ Tokyo đi Tsukuba khởi hành sớm 20 giây, cũng đã khiến công ty Tsukuba Express phải đưa ra lời xin lỗi công khai.\n\nVào năm 2011, hãng Sony đã phải xin lỗi vì cửa hàng online PSN bị hack, ảnh hưởng đến việc truy cập của khách hàng. Theo suy nghĩ thông thường của chúng ta, đây hoàn toàn không phải lỗi của Sony. Thế nhưng với cách nghĩ luôn hướng nội để tìm ra khuyết điểm của mình, người Nhật cho rằng một doanh nghiệp khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng thì phải dự đoán và có biện pháp kiểm soát, khắc phục được mọi rủi ro có thể xảy ra. Lỗi của Sony là đã không thể kiểm soát được khả năng bị hack của cửa hàng online.\n\nLà một người tử tế, một người cung cấp dịch vụ và kinh doanh tử tế, trách nhiệm của chúng ta là suy xét được hết mọi rủi ro mà khách hàng và xã hội có thể gặp phải. Dù là trong trường hợp bất khả kháng thì người cung cấp dịch vụ vẫn có một phần lỗi, vì họ đã tổ chức ra loại hình kinh doanh đó thì mới có rủi ro đó. Anh không chăng dây điện qua trường học thì không có sự cố dây đứt làm chết học sinh, không có phương pháp phòng vệ dây đứt chạm đất và phát hiện chạm đất thì mới để xảy ra chuyện đau lòng như vậy. Vẫn sẽ là có một phần trách nhiệm của anh trong đó, sao có thể đổ hết lỗi cho ông Trời.\n\nNhững câu chuỵện như của Sony hay JR-West không hiếm trong xã hội Nhật Bản, bởi họ biết ở vị trí nào thì làm người tử tế đều cần phải làm tốt nhất, hết trách nhiệm và nỗ lực của mình.\n\nMột năm trước, cả nước Nhật đã có một phen choáng váng sau vụ scandal tấn công tình dục của nam diễn viên Yuta Takahata. Điều khiến người ta càng phải chú ý đến vụ việc hơn là những gì mẹ của Yuta đã làm ngay sau đó. Nữ diễn viên gạo cội Atsuko Takahata (61 tuổi) đã gửi một lời xin lỗi chân thành trong nước mắt với cái gập người 90 độ vì hành động của con trai cô.\n\nVào tháng 6, nữ diễn viên Reiko Takashima đã phải đối mặt với các phóng viên thay cho chồng cô, Noboru Takachi, khi anh ta bị bắt vì tội tàng trữ, sử dụng ma túy. Cô đã lên tiếng xin lỗi vì cô cho rằng mình đã không làm tròn trách nhiệm của một người vợ. \n\nNgười Nhật có văn hoá xin lỗi kỳ lạ như vậy vì họ ý thức được trách nhiệm của bản thân ở mỗi địa vị mà mình đảm nhiệm, từ địa vị người làm mẹ không dạy nổi con, tới người vợ không làm tốt vai trò người vợ. Thế nên, ở địa vị làm người chịu trách nhiệm trước lợi ích của hàng nghìn, hàng vạn người như Sony hay JR-West, việc họ nhận trách nhiệm là điều dễ hiểu.\n\nChẳng như xứ ta, có một vị sẽ luôn phải chịu trách nhiệm cho mọi việc khó khăn nhất, đó là… ông Trời. Ông Trời thật vị tha và nhẫn nhịn, nhưng cũng thật tắc trách và “thiếu kinh nghiệm”, “giới hạn trong nhận thức” quá đi.\n\nThuần Dương \n\nhttps://www.dkn.tv/goc-nhin-dkn/day-dien-dut-lam-chet-2-hoc-sinh-o-viet-nam-va-chuyen-tau-som-20-giay-o-nhat-ban.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:900979891551031296/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:899567818518343680",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748",
"content": "Hans Christian Andersen là nhà văn nổi tiếng thế giới người Đan Mạch chuyên viết truyện cổ tích. Truyện của Andersen vừa mơ mộng tưởng tượng lại vừa hiện thực. Thế giới nhân vật trong truyện của ông vừa có những con người trong đời thực ở mọi tầng lớp, vừa có những nhân vật tưởng tượng hoặc lạ lùng như: nàng tiên cá, Bà Chúa Tuyết…, vừa có những đồ vật, đồ chơi ngộ nghĩnh như chú lính chì, đồng silinh bạc, con lợn ống tiền…, lại có cả động thực vật như chim họa mi, chim thiên nga, cây lúa mạch, cây thông…<br /><br />Phong cách ấy biến những câu chuyện cổ tích của ông thành một dạng giống như ngụ ngôn. Truyện của ông đầy chất thơ và tưởng tượng phong phú nên cuốn hút trẻ nhỏ. Nhưng dưới hình thức mơ mộng ấy, nó hàm chứa cái nhìn sâu sắc và nhân ái của Andersen về cuộc đời, về con người, về tôn giáo với những triết lý nhân sinh rất thâm thúy hấp dẫn cả người lớn. Đó là yếu tố biến truyện cổ tích Andersen trở thành độc nhất vô nhị trong kho tàng cổ tích của nhân loại. Đại Kỷ Nguyên xin giới thiệu với bạn đọc loạt bài giới thiệu và phân tích những tác phẩm tiêu biểu của ông.<br /><br />***<br /><br />Tin đồn là vậy, nó không buông tha ai cả, kể cả những người đức hạnh nhất. Cuối cùng, đến ngay cả nhân vật chính cũng không còn nhận ra được câu chuyện của mình nữa.<br /><br />“Một chuyện có thật”<br /><br />“Thật là một câu chuyện rùng rợn!” – Mụ gà mái già ở bên làng, nơi diễn ra tấn thảm kịch kêu lên như vậy. Sân khấu của câu chuyện rùng rợn ấy là một cái chuồng gà. Thật là đêm qua tôi sợ chẳng dám ngủ một mình. May sao chúng tôi lại đậu đông cả trên cùng một cầu.<br /><br />Rồi mụ bèn kể lể sự biến ấy với một giọng làm cho cử toạ, kể cả lão gà sống có bộ mào rủ, cũng phải sợ dựng đứng cả lông lên.<br /><br />– Việc ấy xảy ra trong chuồng gà, bên cạnh chuồng tôi. Mặt trời lặn, bọn gà mái leo cả lên cầu. Trong bọn có cô ả lông trắng, chân ngắn, đẻ trứng rất đều, và xưa nay chưa từng có điều tiếng gì. Leo lên đến cầu, ả ta bèn lấy mỏ rỉa lông. Một cái lông nhỏ rơi ra, ả lẩm bẩm: Thế là mình lại rụng mất lông rồi! Ả có tính hay nói đùa; ngoài ra, như tôi đã nói, chả ai chê trách được ả ta điều gì. Sau đó ả ta ngủ thiếp đi.<br /><br />Trời tối đen như mực. Bọn gà mái đậu xít vào với nhau. Một đứa, đậu gần ả mái trắng vừa nói lúc nãy, không ngủ. Mơ màng nghĩ cách sung sướng trên đời này, nó đang muốn chuyện gẫu tí chút với một đứa bạn.<br /><br />– Này, đằng ấy có nghe người ta nói gì không? Tớ không muốn chỉ đích danh, nhưng một cô ả vừa thú nhận rằng đã chải lông làm đỏm. Tớ mà là gà sống thì cứ là tớ khinh đứt!<br /><br />Ngay trên đầu lũ gà có vợ chồng con cái nhà cú mèo. Cả cái gia đình ấy đều rất thính tai và đã nghe thấy hết cả mọi chuyện. Cú con, mắt trợn tròn xoe, còn cú mẹ thì vỗ cánh phành phạch. Mụ bảo các con:<br /><br />– Không nên rình mò nghe chuyện của ai cả. Nhưng dẫu sao ta cũng e rằng chúng bay nghe thấy cả rồi. Chính ta cũng nghe thấy hết, vì còn đôi tai thì còn vô khối là chuyện phải nghe. Dưới kia, có một cô ả gà mái mất giống đến nỗi rỉa lông để chài gà sống.<br /><br />Cú đực bảo vợ:<br /><br />– Coi chừng bọn trẻ con đấy. Đừng có để cho chúng nghe những chuyện ấy.<br /><br />Cú mẹ đáp:<br /><br />– Ừ, tôi chỉ muốn kể lại cho chị cú mèo nghe ngay bên cạnh đấy thôi. Bạn thân nhất của tôi đấy.<br /><br />– Hu hú! Cả hai mụ cú mèo vừa bay về phía chuồng chim vừa rúc lên – Hu hú! Có một ả gà mái nhổ tiệt cả lông để làm đỏm với gà sống. Phen này thì cứ gọi là chết rét chứ chẳng chơi.<br /><br />Đàn bồ câu gù lên:<br /><br />– Ở đâu thế? Ở đâu thế?<br /><br />– Trong chuồng gà bên kia kìa! Việc này gần như chính tôi được trông thấy. Kể lại thì hơi khó, nhưng chuyện này có thật đấy.<br /><br />Bồ câu gật gù:<br /><br />– Bọn tôi tin các bác chứ!<br /><br />Rồi chúng đem ngay câu chuyện sang chuồng gà bên cạnh. Chúng kể lể rằng:<br /><br />– Có một mụ gà mái, người thì bảo hai cơ đấy, muốn làm ra vẻ khác thường, nhổ tiệt cả lông đi để chài gà sống. Thật là một trò chơi nguy hiểm. Như thế có thể bị cảm lạnh, hoặc lên cơn sốt, thậm chí có thể chết, và quả là cả hai đứa cũng đã chung số phận ấy rồi.<br /><br />– Dậy đi thôi!<br /><br />Gà sống vừa bay tót lên mái chuồng vừa gáy vang lên. Lão còn hơi ngái ngủ, nhưng lão vẫn bô bô lên:<br /><br />– Có ba ả mái tơ… thất tình với một gà sống, đã chết vì đau khổ… Các cô ả đã tự vặt tiệt cả lông đi. Thật là khủng khiếp. Tôi thấy cần phải loan báo cho bà con biết chuyện này.<br /><br />Tất cả quang quác lên:<br /><br />– Kể tiếp đi! Kể tiếp câu chuyện đi!<br /><br />Bọn gà sống gáy om lên.<br /><br />Thế là câu chuyện truyền từ chuồng gà này sang chuồng gà khác và cuối cùng lại trở về nơi xuất phát. Người ta đồn rằng:<br /><br />– Có năm ả gà mái đã tự vặt tiệt cả lông đi để thi xem đứa nào gầy mòn đi nhất vì tương tư một anh gà trống. Sau đó chúng đánh nhau, máu me đầm đìa rồi chết cả nút. Thật là điếm nhục gia phong và lại còn thiệt hại lớn cho nhà chủ nữa.<br /><br />Ả gà mái lúc đầu đã đánh rụng một cái lông con, bây giờ không nhận ra được đấy là chuyện của chính mình, vốn đứng đắn, ả ta kêu lên:<br /><br />– Nhục nhã thay cho những mụ gà mái ấy! Cũng may là cái hạng gà như thế cũng chả có mấy! Phải phổ biến rộng rãi câu chuyện này ra mới được, ta sẽ làm đủ mọi cách để truyền câu chuyện này ra nước ngoài. Thật là đáng kiếp cho những quân khốn nạn ấy!<br /><br />Thế là câu chuyện được đăng dưới nhan đề:<br /><br />“Một chuyện có thật”<br /><br />Các bạn đã thấy chưa? Chỉ có một cái lông gà con thôi mà thành ra năm con gà mái được cơ đấy!<br /><br />(Theo “Một chuyện có thật” – Andersen)<br /><br />Mạn đàm<br /><br />Những người hay nói câu: “Chuyện nhỏ như cái lông hồng” có khi cũng nghĩ lại khi đọc câu chuyện này. Có thể nhiều câu chuyện chỉ bắt đầu với những tình tiết nhỏ như sợi lông, nhưng qua lưu truyền, thì nó to như cái đình. Nhưng ai cũng quả quyết rằng nó là “một chuyện có thật”.<br /><br />Người Việt chúng ta có câu: “Tam sao thất bản”. Một văn bản gốc qua 3 lần sao chụp lại hay chép lại đã mất đi nội dung, ý nghĩa ban đầu của nó. Một câu chuyện được truyền miệng qua vài ba lượt thì đã thành câu chuyện khác rồi. Khi người kể chuyện không trực tiếp chứng kiến câu chuyện mà lại nghe lại từ một người kể chuyện khác. Người kể chuyện kia lại nghe lại từ một người kể chuyện khác nữa… Cứ thế, thì người ta gọi nó là tin đồn.<br /><br />Vì sao người ta lan truyền tin đồn? Truyện đã cho ta câu trả lời.<br /><br />Chị gà mái đầu tiên đưa chuyện là vì chị ta vừa muốn tán gẫu, lại có dịp chứng tỏ đức hạnh của mình khi nói về lỗi lầm tưởng tượng của người khác.<br /><br />Cú mèo và bồ câu thì đem câu chuyện làm quà, để thể hiện rằng mình nhanh nhạy, thạo tin.<br /><br />Tay gà trống mơ ngủ thì có lẽ thấy câu chuyện có lợi cho danh giá của giới gà trống, bọn gà trống cũng gáy om lên để hưởng ứng hắn ta. Đó là những tay ưa náo nhiệt.<br /><br />Và ai cũng tự ý thêm mắm dặm muối vào câu chuyện cho thêm phần kịch liệt giật gân. Người nghe tròn mắt há miệng càng to thì người kể lại càng thấy mình là quan trọng.<br /><br />Thế mà, ai cũng quả quyết rằng chuyện mình kể là có thật, “gần như chính tôi được trông thấy”.<br /><br />Tin đồn là vậy, nó không buông tha ai cả, kể cả những người đức hạnh nhất. Một chị gà mái “đẻ trứng rất đều, và xưa nay chưa từng có điều tiếng gì… chả ai chê trách được ả ta điều gì” cũng có thể là đối tượng của tin đồn ác ý.<br /><br />Cuối cùng, đến ngay cả nhân vật chính cũng không còn nhận ra được câu chuyện của mình nữa. Chị ta tưởng là chuyện của ai, và còn tiếp tay thêm cho việc lan truyền câu chuyện ở cấp độ rộng lớn hơn. Ra cả quốc tế cơ đấy.<br /><br />Tin đồn tồn tại ở mọi giới và dưới nhiều hình thức, thậm chí đến cả những giới nghiêm cẩn nhất là giới tu luyện cũng có tin đồn. Một hình thức của tin đồn khó nhận thấy đó là có nhiều sư tăng diễn giải Kinh Phật theo cách hiểu của mình rồi tự ý bảo rằng chính là Phật nói thế. Rồi có nhiều người tin theo và đi lan truyền điều đó. Phật mà cũng bị oan như vậy đấy.<br /><br />Của đáng tội, không phải ai cũng chủ ý lan truyền tin đồn sai lạc, xuyên tạc. Một phần nguyên nhân của thông tin sai lạc, đó là những người truyền tin không hiểu đúng, không biết cách dùng đúng ngôn từ, văn tự. Thính tai như cú mèo mà còn nói sai nữa cơ mà.<br /><br />Bởi vậy, lối viết văn của phương Tây cũng có điều đáng học tập. Đó chính là yêu cầu trích dẫn nguồn chính xác của lời nói hay văn bản tài liệu trong khi mình truyền đạt thông tin. Ấy là cách bảo lưu trung thực nguồn tin, giúp cho người đọc, người nghe được tiếp cận nguồn thông tin gốc, hạn chế tin đồn, xuyên tạc và hiện tượng “tam sao thất bản”. Khi ấy, ta mới mong đọc được, nghe được “một chuyện có thật”.<br /><br />Rốt cuộc, theo ý của Andersen thì chuyện nào là có thật? Đương nhiên hình ảnh “năm ả gà mái đã tự vặt tiệt cả lông đi để thi xem đứa nào gầy mòn đi nhất vì tương tư một anh gà trống. Sau đó chúng đánh nhau, máu me đầm đìa rồi chết cả nút” là không có thật. Mà bản tính thích thị phi của con người là có thật. Đó chính là “một chuyện có thật”.<br /><br />Lí Chình<br /><br /><a href=\"https://www.dkn.tv/van-hoa/truyen-co-andersen-mot-chuyen-co-that-loi-don-khong-buong-tha-ai-ke-ca-nguoi-duc-hanh-nhat.html\" target=\"_blank\">https://www.dkn.tv/van-hoa/truyen-co-andersen-mot-chuyen-co-that-loi-don-khong-buong-tha-ai-ke-ca-nguoi-duc-hanh-nhat.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/899567818518343680",
"published": "2018-10-18T08:01:21+00:00",
"source": {
"content": "Hans Christian Andersen là nhà văn nổi tiếng thế giới người Đan Mạch chuyên viết truyện cổ tích. Truyện của Andersen vừa mơ mộng tưởng tượng lại vừa hiện thực. Thế giới nhân vật trong truyện của ông vừa có những con người trong đời thực ở mọi tầng lớp, vừa có những nhân vật tưởng tượng hoặc lạ lùng như: nàng tiên cá, Bà Chúa Tuyết…, vừa có những đồ vật, đồ chơi ngộ nghĩnh như chú lính chì, đồng silinh bạc, con lợn ống tiền…, lại có cả động thực vật như chim họa mi, chim thiên nga, cây lúa mạch, cây thông…\n\nPhong cách ấy biến những câu chuyện cổ tích của ông thành một dạng giống như ngụ ngôn. Truyện của ông đầy chất thơ và tưởng tượng phong phú nên cuốn hút trẻ nhỏ. Nhưng dưới hình thức mơ mộng ấy, nó hàm chứa cái nhìn sâu sắc và nhân ái của Andersen về cuộc đời, về con người, về tôn giáo với những triết lý nhân sinh rất thâm thúy hấp dẫn cả người lớn. Đó là yếu tố biến truyện cổ tích Andersen trở thành độc nhất vô nhị trong kho tàng cổ tích của nhân loại. Đại Kỷ Nguyên xin giới thiệu với bạn đọc loạt bài giới thiệu và phân tích những tác phẩm tiêu biểu của ông.\n\n***\n\nTin đồn là vậy, nó không buông tha ai cả, kể cả những người đức hạnh nhất. Cuối cùng, đến ngay cả nhân vật chính cũng không còn nhận ra được câu chuyện của mình nữa.\n\n“Một chuyện có thật”\n\n“Thật là một câu chuyện rùng rợn!” – Mụ gà mái già ở bên làng, nơi diễn ra tấn thảm kịch kêu lên như vậy. Sân khấu của câu chuyện rùng rợn ấy là một cái chuồng gà. Thật là đêm qua tôi sợ chẳng dám ngủ một mình. May sao chúng tôi lại đậu đông cả trên cùng một cầu.\n\nRồi mụ bèn kể lể sự biến ấy với một giọng làm cho cử toạ, kể cả lão gà sống có bộ mào rủ, cũng phải sợ dựng đứng cả lông lên.\n\n– Việc ấy xảy ra trong chuồng gà, bên cạnh chuồng tôi. Mặt trời lặn, bọn gà mái leo cả lên cầu. Trong bọn có cô ả lông trắng, chân ngắn, đẻ trứng rất đều, và xưa nay chưa từng có điều tiếng gì. Leo lên đến cầu, ả ta bèn lấy mỏ rỉa lông. Một cái lông nhỏ rơi ra, ả lẩm bẩm: Thế là mình lại rụng mất lông rồi! Ả có tính hay nói đùa; ngoài ra, như tôi đã nói, chả ai chê trách được ả ta điều gì. Sau đó ả ta ngủ thiếp đi.\n\nTrời tối đen như mực. Bọn gà mái đậu xít vào với nhau. Một đứa, đậu gần ả mái trắng vừa nói lúc nãy, không ngủ. Mơ màng nghĩ cách sung sướng trên đời này, nó đang muốn chuyện gẫu tí chút với một đứa bạn.\n\n– Này, đằng ấy có nghe người ta nói gì không? Tớ không muốn chỉ đích danh, nhưng một cô ả vừa thú nhận rằng đã chải lông làm đỏm. Tớ mà là gà sống thì cứ là tớ khinh đứt!\n\nNgay trên đầu lũ gà có vợ chồng con cái nhà cú mèo. Cả cái gia đình ấy đều rất thính tai và đã nghe thấy hết cả mọi chuyện. Cú con, mắt trợn tròn xoe, còn cú mẹ thì vỗ cánh phành phạch. Mụ bảo các con:\n\n– Không nên rình mò nghe chuyện của ai cả. Nhưng dẫu sao ta cũng e rằng chúng bay nghe thấy cả rồi. Chính ta cũng nghe thấy hết, vì còn đôi tai thì còn vô khối là chuyện phải nghe. Dưới kia, có một cô ả gà mái mất giống đến nỗi rỉa lông để chài gà sống.\n\nCú đực bảo vợ:\n\n– Coi chừng bọn trẻ con đấy. Đừng có để cho chúng nghe những chuyện ấy.\n\nCú mẹ đáp:\n\n– Ừ, tôi chỉ muốn kể lại cho chị cú mèo nghe ngay bên cạnh đấy thôi. Bạn thân nhất của tôi đấy.\n\n– Hu hú! Cả hai mụ cú mèo vừa bay về phía chuồng chim vừa rúc lên – Hu hú! Có một ả gà mái nhổ tiệt cả lông để làm đỏm với gà sống. Phen này thì cứ gọi là chết rét chứ chẳng chơi.\n\nĐàn bồ câu gù lên:\n\n– Ở đâu thế? Ở đâu thế?\n\n– Trong chuồng gà bên kia kìa! Việc này gần như chính tôi được trông thấy. Kể lại thì hơi khó, nhưng chuyện này có thật đấy.\n\nBồ câu gật gù:\n\n– Bọn tôi tin các bác chứ!\n\nRồi chúng đem ngay câu chuyện sang chuồng gà bên cạnh. Chúng kể lể rằng:\n\n– Có một mụ gà mái, người thì bảo hai cơ đấy, muốn làm ra vẻ khác thường, nhổ tiệt cả lông đi để chài gà sống. Thật là một trò chơi nguy hiểm. Như thế có thể bị cảm lạnh, hoặc lên cơn sốt, thậm chí có thể chết, và quả là cả hai đứa cũng đã chung số phận ấy rồi.\n\n– Dậy đi thôi!\n\nGà sống vừa bay tót lên mái chuồng vừa gáy vang lên. Lão còn hơi ngái ngủ, nhưng lão vẫn bô bô lên:\n\n– Có ba ả mái tơ… thất tình với một gà sống, đã chết vì đau khổ… Các cô ả đã tự vặt tiệt cả lông đi. Thật là khủng khiếp. Tôi thấy cần phải loan báo cho bà con biết chuyện này.\n\nTất cả quang quác lên:\n\n– Kể tiếp đi! Kể tiếp câu chuyện đi!\n\nBọn gà sống gáy om lên.\n\nThế là câu chuyện truyền từ chuồng gà này sang chuồng gà khác và cuối cùng lại trở về nơi xuất phát. Người ta đồn rằng:\n\n– Có năm ả gà mái đã tự vặt tiệt cả lông đi để thi xem đứa nào gầy mòn đi nhất vì tương tư một anh gà trống. Sau đó chúng đánh nhau, máu me đầm đìa rồi chết cả nút. Thật là điếm nhục gia phong và lại còn thiệt hại lớn cho nhà chủ nữa.\n\nẢ gà mái lúc đầu đã đánh rụng một cái lông con, bây giờ không nhận ra được đấy là chuyện của chính mình, vốn đứng đắn, ả ta kêu lên:\n\n– Nhục nhã thay cho những mụ gà mái ấy! Cũng may là cái hạng gà như thế cũng chả có mấy! Phải phổ biến rộng rãi câu chuyện này ra mới được, ta sẽ làm đủ mọi cách để truyền câu chuyện này ra nước ngoài. Thật là đáng kiếp cho những quân khốn nạn ấy!\n\nThế là câu chuyện được đăng dưới nhan đề:\n\n“Một chuyện có thật”\n\nCác bạn đã thấy chưa? Chỉ có một cái lông gà con thôi mà thành ra năm con gà mái được cơ đấy!\n\n(Theo “Một chuyện có thật” – Andersen)\n\nMạn đàm\n\nNhững người hay nói câu: “Chuyện nhỏ như cái lông hồng” có khi cũng nghĩ lại khi đọc câu chuyện này. Có thể nhiều câu chuyện chỉ bắt đầu với những tình tiết nhỏ như sợi lông, nhưng qua lưu truyền, thì nó to như cái đình. Nhưng ai cũng quả quyết rằng nó là “một chuyện có thật”.\n\nNgười Việt chúng ta có câu: “Tam sao thất bản”. Một văn bản gốc qua 3 lần sao chụp lại hay chép lại đã mất đi nội dung, ý nghĩa ban đầu của nó. Một câu chuyện được truyền miệng qua vài ba lượt thì đã thành câu chuyện khác rồi. Khi người kể chuyện không trực tiếp chứng kiến câu chuyện mà lại nghe lại từ một người kể chuyện khác. Người kể chuyện kia lại nghe lại từ một người kể chuyện khác nữa… Cứ thế, thì người ta gọi nó là tin đồn.\n\nVì sao người ta lan truyền tin đồn? Truyện đã cho ta câu trả lời.\n\nChị gà mái đầu tiên đưa chuyện là vì chị ta vừa muốn tán gẫu, lại có dịp chứng tỏ đức hạnh của mình khi nói về lỗi lầm tưởng tượng của người khác.\n\nCú mèo và bồ câu thì đem câu chuyện làm quà, để thể hiện rằng mình nhanh nhạy, thạo tin.\n\nTay gà trống mơ ngủ thì có lẽ thấy câu chuyện có lợi cho danh giá của giới gà trống, bọn gà trống cũng gáy om lên để hưởng ứng hắn ta. Đó là những tay ưa náo nhiệt.\n\nVà ai cũng tự ý thêm mắm dặm muối vào câu chuyện cho thêm phần kịch liệt giật gân. Người nghe tròn mắt há miệng càng to thì người kể lại càng thấy mình là quan trọng.\n\nThế mà, ai cũng quả quyết rằng chuyện mình kể là có thật, “gần như chính tôi được trông thấy”.\n\nTin đồn là vậy, nó không buông tha ai cả, kể cả những người đức hạnh nhất. Một chị gà mái “đẻ trứng rất đều, và xưa nay chưa từng có điều tiếng gì… chả ai chê trách được ả ta điều gì” cũng có thể là đối tượng của tin đồn ác ý.\n\nCuối cùng, đến ngay cả nhân vật chính cũng không còn nhận ra được câu chuyện của mình nữa. Chị ta tưởng là chuyện của ai, và còn tiếp tay thêm cho việc lan truyền câu chuyện ở cấp độ rộng lớn hơn. Ra cả quốc tế cơ đấy.\n\nTin đồn tồn tại ở mọi giới và dưới nhiều hình thức, thậm chí đến cả những giới nghiêm cẩn nhất là giới tu luyện cũng có tin đồn. Một hình thức của tin đồn khó nhận thấy đó là có nhiều sư tăng diễn giải Kinh Phật theo cách hiểu của mình rồi tự ý bảo rằng chính là Phật nói thế. Rồi có nhiều người tin theo và đi lan truyền điều đó. Phật mà cũng bị oan như vậy đấy.\n\nCủa đáng tội, không phải ai cũng chủ ý lan truyền tin đồn sai lạc, xuyên tạc. Một phần nguyên nhân của thông tin sai lạc, đó là những người truyền tin không hiểu đúng, không biết cách dùng đúng ngôn từ, văn tự. Thính tai như cú mèo mà còn nói sai nữa cơ mà.\n\nBởi vậy, lối viết văn của phương Tây cũng có điều đáng học tập. Đó chính là yêu cầu trích dẫn nguồn chính xác của lời nói hay văn bản tài liệu trong khi mình truyền đạt thông tin. Ấy là cách bảo lưu trung thực nguồn tin, giúp cho người đọc, người nghe được tiếp cận nguồn thông tin gốc, hạn chế tin đồn, xuyên tạc và hiện tượng “tam sao thất bản”. Khi ấy, ta mới mong đọc được, nghe được “một chuyện có thật”.\n\nRốt cuộc, theo ý của Andersen thì chuyện nào là có thật? Đương nhiên hình ảnh “năm ả gà mái đã tự vặt tiệt cả lông đi để thi xem đứa nào gầy mòn đi nhất vì tương tư một anh gà trống. Sau đó chúng đánh nhau, máu me đầm đìa rồi chết cả nút” là không có thật. Mà bản tính thích thị phi của con người là có thật. Đó chính là “một chuyện có thật”.\n\nLí Chình\n\nhttps://www.dkn.tv/van-hoa/truyen-co-andersen-mot-chuyen-co-that-loi-don-khong-buong-tha-ai-ke-ca-nguoi-duc-hanh-nhat.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/entities/urn:activity:899567818518343680/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860708654968479748/outboxoutbox"
}