ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1060044958009073664", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/1060044958009073664\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/1060044958009073664</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1060044958009073664", "published": "2020-01-04T04:00:12+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448/entities/urn:activity:1059835769287995392", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/1060044958009073664", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1060044958009073664/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1059344316140998656", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/1059344316140998656\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/1059344316140998656</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1059344316140998656", "published": "2020-01-02T05:36:06+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448/entities/urn:activity:1059014443264958464", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/1059344316140998656", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1059344316140998656/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1055295997489254400", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "content": "ĐOẠN TRƯỜNG HÁT Ô<br /><br />Sau sáu năm tù phờ phạc ở trại Xuyên Mộc, tôi thất thểu trở về làm phó thường dân nơi một xã hẻo lánh vùng Bến Tre - chỗ chôn nhau cắt rốn của mụ vợ thân yêu. Nói phó thường dân cho oai, chứ thật sự chỉ là thằng tù giam lỏng, đi đâu cũng có kẻ rình người rập bất kể ngày hay đêm. Mỗi tuần, theo chỉ thị, tôi còn phải cuốc bộ gần 5 cây số đường vườn để tới công an xã, khệ nệ trình cuốn sổ tay dày cộm có ghi rõ từng chi tiết sinh hoạt hàng giờ, để báo cáo với tên công an trưởng (dường như chưa một lần cắp sách tới trường).<br /><br />Ở ấp, tôi vâng lệnh chi bộ ấp như vâng lệnh ông vua, lao động xã hội chủ nghĩa mút mùa, vì sợ phải trở lại trại tù nhai tới nhai lui nắm mì lát chua như bã rượu. Làm nhiều ăn ít, riết rồi tôi co lại như một con tép riu, lom khom như tên tiều phu già nua trước tuổi. Vì vậy, khi có chương trình Hát Ô ban ra, tôi vội vã lên tỉnh, hồi họp dò la ở những nơi chốn có bạn tù. Hồi họp, dò la là điều tất nhiên ở một xã hội theo chế độ cộng sản. Họ thường nói một đàng, nhưng làm một nẻo. Họ bảo các thành phần chế độ cũ trình diện \"học tập cải tạo\" một tháng, thì sau khi \"gom bi\", các thành phần đó ở tù mút chỉ cà tha. Họ bảo lao động là vinh quang, xây dựng xã hội ấm no - thì sau một thời gian cuốc đất trồng khoai, nhân dân chỉ còn trơ lại cái quần tà lỏn. Khi HO một chuẩn bị lên đường, chúng tôi mới tin đây là một chính sách đúng đắn, do áp lực từ Mỹ. Lúc đó, sở công an tỉnh Bến Tre, ngày nào như ngày nấy, đầy nhóc những người chế độ cũ chen chân nhau để mua hồ sơ xuất cảnh. Hồ sơ xuất cảnh được các tay công an \"kinh doanh\" một cách tận tình. Giá của một bộ hồ sơ quá đắt, so với túi tiền còm cõi của một tên tù lưu đày vừa mãn hạn. Vậy mà, chúng tôi cố chạy chọt khắp nơi, vay mượn đầu này đầu kia để mong sao sớm thoát khỏi cái chế độ \"thầy chạy\" này.<br /><br />Điền đơn, viết hồ sơ...đó là nghề của tôi, dễ ợt như ăn cơm bữa. Nhưng chứng thực hồ sơ mới là chuyện khó. Khó đến nỗi tôi luôn nhớ suốt đời, như vết thương để lại trên thịt da một vết sẹo hằn sâu. Hồ sơ được luân chuyển đến tay các \"đại ca\" từ : ấp, đến huyện, rồi qua tỉnh, về thành phố, ngược xuôi ra Bắc..lao đao trôi nổi, lận đận trăm chiều. Hồ sơ đi tới đâu, tôi phải thiết tha khẩn cầu, ỉ ôi năn nỉ. Nhưng rốt cuộc rồi cũng chẳng qua \" đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn\".<br /><br />Tôi muốn bắt đầu câu chuyện từ ấp, ấp Phú Ninh, nơi tôi dung thân sau những năm tháng mãn tù. Sau 1975, ấp này có nhiều tay cách mạng ba mươi ra nắm chính quyền. Cách mạng ba mươi là thành phần làm ăn sinh sống dưới chế độ Việt Nam Cộng Hòa, nhưng ba mươi tháng tư, lúc cộng sản cưỡng chiếm miền nam, thành phần này bỗng trở cờ, ra thờ ma, làm việc cho cộng sản. Trưởng ấp Phú Ninh thuộc thành phần này. Lúc trước, hắn chỉ là một cậu học sinh tầm thường, nương cậy vào nhà chùa để trốn quân dịch. Sau này, vì bọn việt cộng quá dốt nát, một chữ lận lưng cũng không có, nên mới đề cử tên này ra đảm nhận chức ấp trưởng. Vừa thấy tôi cầm xấp hồ sơ lấp ló trước cửa, hắn thao thao lên lớp ngay. - Giờ này mà anh chưa chịu từ bỏ, dứt khoát với tư tưởng cũ. Anh vẫn tin vào bọn đế quốc Mỹ. Tôi cho anh biết, anh qua bên đó chỉ làm cu-li cho bọn chúng mà thôi. Sức mấy mà cái lon sĩ quan của anh được chúng phục hồi? Tôi nhẹ nhàng giúi vào tay hắn cây thuốc ba số 5 mà tôi phải vác mía mướn đến “bá thở” mới mua được. - Luyến tiếc gì nữa ba cái lon lá cà chớn ngày trước làm chi anh. - Tôi muốn qua Mỹ vì tương lai thằng con. Qua bển, học hành thành tài, nó trở về phục vụ cho đất nước. Quê hương mình, làm sao bỏ được anh? Hắn lấy tay xoa xoa hộp thuốc, đổi giọng, cười khì khì: - Anh nói nghe chí lí, tôi phục đó nha! Thôi, đưa hồ sơ tôi chứng cho. Nhưng nhớ, trước khi lên máy bay, cho anh em chúng tôi một chầu rượu nhe! - Chuyện nhỏ. Anh giúp tôi, làm sao quên ơn anh được? Cái cửa đầu tiên trót lọt, tôi vừa mừng thầm, vừa chưởi thề nho nhỏ. Ngày mai, đem hồ sơ lên huyện, tôi phải đạp xe gần 20 cây số tiểu lộ. Nói tiểu lộ để phân biệt với các con lộ có đá, tráng nhựa. Nó chỉ là một con đường đất gập ghềnh. Trời nắng, gặp chiếc honda nào rồ máy chạy ngang, tôi đành tấp vào lề để hít ba cái bụi bặm đang bay loạn xà ngầu trước mặt. Còn trời mưa, xe đạp không còn cõng mình, mà mình phải cõng xe đạp, lò dò từng bước chân trên con đường sình lầy trơn trợt như thoa mỡ bò. Nhưng dù gian nan cách mấy, sáng sớm, tôi phải quyết định đi. Người ta nói, nếu cái cột đèn biết đi, nó cũng bỏ nước ra đi, trong thời gian này kia mà! Tôi sắm sẵn một sợi dây lòng thòng, phòng hờ trời mưa, tôi sẽ quàng xe đạp lên vai, an toàn trở về. Huyện Châu Thành nằm trên con lộ độc đạo, dẫn vô thị xã Bến Tre. Huyện đang xây dựng dở dang. Gạch đá ngổn ngang. Công trình dường như qui mô, lớn rộng. Bên cạnh đó, một dãy nhà dân lụp xụp nghèo nàn, tương phản nhau một cách kỳ cục. Căn nhà lá khang trang dựng lên, kế bên công trình, tạm thời làm ban trị sự của huyện. Tôi chuẩn bị sẵn thuốc lá, gói ghém cẩn thận để khi cần, lót tay một cách nhẹ nhàng. Nhưng tôi đã vỡ mộng, người tiếp tôi hôm đó là một thiếu nữ tuổi độ tròn trăng. Cô bé có vóc dáng của cô học trò thùy mị. Vóc dáng này, hình ảnh này, trong quá khứ, đối với tôi - rất dễ thuyết phục. Nhưng, tôi lại vỡ mộng thêm lần nữa, khi nghe giọng nói sành đời của cô cứng rắn thốt lên: - Ông về đi. Cứ để hồ sơ ở đây. Tháng sau tới...sẽ biết tin. Tôi luống cuống, mân mê hộp thuốc lá cứu tinh, giờ đây đã trở thành vô dụng. - Xin cô vui lòng chứng sớm dùm. Tháng sau...lâu quá! Cô bé bỏ viết xuống, nhìn tôi đăm đăm, dường như có hận thù với tôi từ kiếp nào. Xong, cô lạnh lùng nói: - Lâu hả? Nhiều người còn lâu hơn ông kìa. Có khi họ phải đợi một năm, hai năm...vẫn chưa xong đấy! Tôi thất vọng, nhưng ráng cố gắng trì hoãn, xuống nước: - Cô làm ơn giúp dùm. Nhà tôi ở xa, đi lên đi xuống rất khó khăn. Cô bé bực dọc, hầm hầm đẩy hồ sơ tôi sang một bên: - Khó khăn quá thì ông cầm hồ sơ về đi. Tôi không có thì giờ. Tôi tiu nghỉu trở về. Nằm chờ tháng sau, khăn gói lên huyện thêm lần nữa. Lần này, tôi chuẩn bị một phong thư tiền, cẩn thận gói ghém cho có vẻ kín đáo. Người ra tiếp tôi, hôm nay, cũng vẫn cô bé tròn trăng, vóc dáng quê mùa. Chưa kịp chào hỏi, cô bé đã gầm gầm: - Hồ sơ ông chưa xong. Chủ tịch huyện bận công tác. Tháng sau tới gặp. Tôi chán nản, định xổ một tràng cho bớt tức tối. Nhưng tôi kịp nén lại, nở nụ cười duyên gượng gạo với cô bé. - Tôi có chút quà cáp tặng cô. Xin cô vui lòng nhận và giúp dùm. Phong thư đặt nhẹ nhàng lên bàn, và nhẹ nhàng hơn nữa là ngăn tủ được kéo ra cho phong thư rớt xuống một cách êm đềm. Hành động này rất nhanh nhẹn và điêu luyện, chứng tỏ người nhận rất quen thuộc với trường hợp này. - Được rồi. Ông ngồi chờ chút. Tôi lên gặp phó chủ tịch, xem hồ sơ của ông đã ký xong chưa? Tôi đặt đít xuống ghế, nhấp nha nhấp nhổm gần cả tiếng đồng hồ, mới thấy cô bé yểu điệu bước ra. - Ông hên lắm! Hồ sơ đã ký rồi. Lên tỉnh ngày hôm nay đi. Nộp luôn cho xong. Thế là hồ sơ xuất cảnh của tôi được lên tỉnh. Và không biết nó chu du đến nơi nào mà cả một năm sau...vẫn bặt vô âm tín. Buồn tình, tôi đi tìm các bạn tù hỏi ý kiến. Thì ra các HO phải lên Sài Gòn mướn dịch vụ xuất cảnh, cũng do công an việt cộng quản lý và kinh doanh. Tôi chạy ngược chạy xuôi vay mượn thêm 2 chỉ vàng, vội vã lên Sài Gòn tìm kiếm dịch vụ. Dịch vụ nằm trong một ngôi nhà to lớn, thênh thang những hàng ghế lớn nhỏ dành cho khách ngồi đợi chờ. Tôi chen vào đám đông, định tiến tới phía trước tìm người hỏi thăm, thì có một bàn tay nắm vai tôi kéo ngược lại. Tôi ngó xuống bàn tay. Cánh tay liễu yếu đào tơ của một cô gái có chút nhan sắc. - Anh ra ngoài này, em có chuyện muốn nói với anh. - Chuyện gì? Tôi phải vào lo dịch vụ. Còn về Bến Tre nữa, kẻo trễ xe. Cô gái nũng nịu: - Ít phút thôi! Làm ơn giúp em! Tôi ra ngoài với cô gái. Ánh nắng ban trưa nhấp nha làm đôi má cô gái hồng lên, một cách gợi cảm. - Em muốn ghép hồ sơ với anh. Qua Mỹ, chúng mình sẽ thanh toán sòng phẳng. Tôi ngắm cô gái từ đầu đến chân, rồi cuối cùng chối từ, nhưng trong lòng thật tình rất tiếc. - Xin lỗi, tôi còn vợ con. Vô phương giúp cô được. Nhờ 2 chỉ vàng, hồ sơ xuất cảnh của tôi được hoàn tất một cách nhanh chóng. Gia đình tôi thuộc HO 20 và khoảng tháng sau sẽ có \"Hộ Chiếu\".<br /><br />Tôi trở về căn chòi xiêu vẹo, nằm mơ tưởng đến tương lai diệu vợi. Rồi đây vợ tôi sẽ không còn cảnh lội ruộng, móc mương. Con tôi sẽ ung dung cắp sách đến trường, miệt mài cho đến khi thành đạt. Tôi sẽ an hưởng thanh nhàn, bù lại những năm tháng tuổi trẻ bất hạnh trong chiến tranh và lao tù. Nhưng khi cầm sổ \"hộ chiếu\" trên tay, tôi lại phải đối đầu với những gian nan gai góc khác. Muốn định cư ở Mỹ, gia đình HO phải trải qua hai giai đoạn : sơ vấn và phỏng vấn. Giai đoạn sơ vấn là giai đoạn gặp công an việt cộng để khai báo quá khứ và thiết lập hồ sơ, xong rồi , đưa qua phái đoàn Mỹ phỏng vấn. Khi gặp phái đoàn Mỹ, số phận HO mới được định đoạt. Ngày sơ vấn, tôi đeo xe đò lên Sài Gòn trước một ngày, để hôm sau đi thẳng đến chỗ xuất cảnh sớm nhất. Như lần trước, tôi chuẩn bị một số phong thư. Thằng em út của tôi nhìn thấy, liền kề tai nói nho nhỏ: - Tụi công an ăn hối lộ nhiều quá, tai tiếng tùm lum. Nên lúc này, cấp trên tụi nó ra lệnh thi hành chính sách trong-sạch-hóa. Anh coi chừng việc đi Mỹ của anh có thể bị trở ngại, vì tụi nó đang thi hành chính sách này một cách nghiêm chỉnh. Quả đúng như lời thằng em nói, chỗ xuất cảnh thênh thang, bốn bức tường chung quanh đều treo đỏ các khẩu hiệu bề thế, đại loại như: chống hối lộ, trong sạch hàng ngũ, đạo đức cách mạng, noi gương theo bác Hồ....Tôi xé vội các phong thư, rồi xếp hàng nghiêm chỉnh, đàng hoàng như các khẩu hiệu treo trên tường. Ngồi từ sáng sớm đến gần xế chiều chờ đợi, tên tôi vẫn chưa nghe gọi lên. Ồ! Thật lạ quá! Tôi là người ghi danh đầu tiên kia mà. Sáng tờ mờ, tôi đã đến đây trước, lúc cánh cổng chỗ xuất cảnh chưa mở kia mà. Nóng lòng, tôi đi tới đi lui, đi xuôi đi ngược. Cuối cùng, tôi chạy vội đến tên công an ngồi ghi danh trước cổng: - Anh ơi! Tôi là người đến đây đầu tiên, sao mãi tới bây giờ vẫn chưa được gọi tên? Tên công an cộc lốc: - Cứ ngồi chờ đi. Có một người bạn tù thấy vậy, khều tôi ra ngoài hành lang: - Anh có \"lót tay\" cho tụi nó chưa? - Hả? Anh không thấy những khẩu hiệu to bề bề trên tường sao? Người bạn tù lắc đầu: - Anh ngây thơ quá! Nó nói vậy mà không phải vậy. Anh phải hiểu ngược lại chứ! Tôi chạy vội vào nhà vệ sinh, sau khi xin người bạn tù tốt bụng vài mảnh phong bì. Rồi, tôi lại chạy vội về phía tên công an gác cổng. Vài phút sau, tên tôi được gọi lên ngay. Cuộc sơ vấn cũng vậy, y chang như những lần gặp gỡ trước. Cũng phong bì đặt nhẹ nhàng trên bàn. Cũng ngăn tủ được kéo ra, phong bì thong dong rớt xuống. Cuộc phỏng vấn của phái đoàn Mỹ thì khỏi cần lo, vì gia đình tôi có đủ giấy tờ chứng minh một cách hợp lệ. Được phái đoàn Mỹ chấp thuận, gia đình tôi rất mừng, mừng đến rưng rưng nước mắt. Nhưng công an việt cộng vẫn chưa chịu tha, họ bắt buộc chúng tôi xác nhận một số giấy tờ, và lại tiếp tục đi lòng vòng để xin chữ ký từng người.<br /><br />Trước khi rời Việt Nam, gia đình tôi phải hoàn tất cấp tốc các đơn từ khôi hài như sau: Đơn xin xác nhận không thiếu nợ của nhân dân ở địa phương, chứng chỉ hợp lệ tình trạng thuế vụ, chứng nhận về nhà ở của người đi \"nước ngoài\", giấy xác nhận không thiếu nợ ngân hàng thuộc chế độ cũ trong phạm vi tỉnh Bến Tre, giấy xác nhận đã trả thuế đất và thuế nhà năm 1973... Năm 1982, khi thả ra từ trại tù Xuyên Mộc, tôi về quê vợ đốn cây sua đũa làm cột kèo, chẻ tre và cau làm nẹp, dựng tạm một căn chòi cho gia đình tôi dung thân. Buồn cười thay, lúc được phái đoàn Mỹ chấp thuận, căn chòi này đã xiêu vẹo mục nát, sắp sửa đổ lăn ra. Tôi có làm đơn xin dỡ chòi, nhưng chính quyền địa phương không cho phép, họ bảo phải định giá căn chòi để đóng thuế nhà. Và muốn hợp pháp, tôi phải làm đơn xin tặng căn chòi mục nát cho ông anh vợ, trước khi ra đi. 10 năm ở quê vợ, tôi đã miệt mài biến những mảnh đất hoang vu đầy lùm bụi thành những miếng vườn phì nhiêu, cây trái xum xuê. Cảm tạ công lao đó, ông anh vợ đã đền bồi cho gia đình tôi 3 cây vàng làm vốn về xứ người. Ngày ra đi, tôi trích 5 chỉ để trả tiền dịch vụ sắp xếp chuyến bay, và sắm một số hành lý cho vợ và con. Còn lại, tôi gói ghém tất cả cho vào túi xách tay, mang theo bên người. Từ Phú Ninh (quê vợ), gia đình tôi phải đi nhiều chặng đường mới lên tới Sài Gòn. Bôn ba qua vài ải, từ tàu đò, đến xe đò, rồi xe lam...khi đặt chân tới Tân Định, mới hay túi xách tay bị kẻ gian rọc rách, và cuỗm mất toàn bộ tài sản của tôi. Đau quá, tôi định đi báo công an, nhưng nghĩ lại, sáng mai sẽ lên máy bay rồi. Đành nuốt lệ, tự an ủi: của mất thay người vậy. Vào đến phi trường, ngồi ngay tận cổng để chờ giờ lên máy bay, gia đình tôi cũng vẫn chưa yên ổn. Tên công an lảng vảng phía sau, theo tôi bén gót. Hắn ngoắc tôi ra ngoài hành lang, lạnh lùng nói: - Này, còn bao nhiêu tiền móc hết ra đi. Qua Mỹ rồi, tiền việt nam chỉ có nước vứt đi. Tôi gom mớ tiền tống khứ cho hắn, như tống khứ tất cả vận xui ra khỏi cuộc đời mình.<br /><br />Cám ơn Thượng Đế. Cám ơn cuộc đời. Cám ơn tấm lòng nhân hậu của các vị hảo tâm. 17 năm qua, nơi xứ người, từ bàn tay trắng lao lung, gia đình tôi đã có nghề nghiệp vững chắc. Những đứa cháu nội xinh đẹp, khôn ngoan lần lượt ra đời. Những niềm vui tràn trề xuất hiện xua tan đi những nỗi đau thống thiết của quá khứ bất hạnh. HO chỉ là danh sách, chỉ là ngôn từ do việt cộng đặt ra để nói đến diện tù nhân chính trị. Nhưng HO là nhân chứng, một biến động lịch sử to lớn xảy ra năm 1975. Có HO, dùng danh từ HO, người ta mới phân biệt được tù nhân chính trị thuộc giai đoạn nào trong lịch sử. Từ đó, về sau, khi lật lại từng trang sử Việt, thế giới và hậu duệ chúng ta mới xác nhận được ngày 30 tháng tư năm 1975, chính là ngày quốc hận của Việt Nam Cộng Hòa.<br /><br />PHẠM HỒNG ÂN", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1055295997489254400", "published": "2019-12-22T01:29:32+00:00", "source": { "content": "ĐOẠN TRƯỜNG HÁT Ô\n\nSau sáu năm tù phờ phạc ở trại Xuyên Mộc, tôi thất thểu trở về làm phó thường dân nơi một xã hẻo lánh vùng Bến Tre - chỗ chôn nhau cắt rốn của mụ vợ thân yêu. Nói phó thường dân cho oai, chứ thật sự chỉ là thằng tù giam lỏng, đi đâu cũng có kẻ rình người rập bất kể ngày hay đêm. Mỗi tuần, theo chỉ thị, tôi còn phải cuốc bộ gần 5 cây số đường vườn để tới công an xã, khệ nệ trình cuốn sổ tay dày cộm có ghi rõ từng chi tiết sinh hoạt hàng giờ, để báo cáo với tên công an trưởng (dường như chưa một lần cắp sách tới trường).\n\nỞ ấp, tôi vâng lệnh chi bộ ấp như vâng lệnh ông vua, lao động xã hội chủ nghĩa mút mùa, vì sợ phải trở lại trại tù nhai tới nhai lui nắm mì lát chua như bã rượu. Làm nhiều ăn ít, riết rồi tôi co lại như một con tép riu, lom khom như tên tiều phu già nua trước tuổi. Vì vậy, khi có chương trình Hát Ô ban ra, tôi vội vã lên tỉnh, hồi họp dò la ở những nơi chốn có bạn tù. Hồi họp, dò la là điều tất nhiên ở một xã hội theo chế độ cộng sản. Họ thường nói một đàng, nhưng làm một nẻo. Họ bảo các thành phần chế độ cũ trình diện \"học tập cải tạo\" một tháng, thì sau khi \"gom bi\", các thành phần đó ở tù mút chỉ cà tha. Họ bảo lao động là vinh quang, xây dựng xã hội ấm no - thì sau một thời gian cuốc đất trồng khoai, nhân dân chỉ còn trơ lại cái quần tà lỏn. Khi HO một chuẩn bị lên đường, chúng tôi mới tin đây là một chính sách đúng đắn, do áp lực từ Mỹ. Lúc đó, sở công an tỉnh Bến Tre, ngày nào như ngày nấy, đầy nhóc những người chế độ cũ chen chân nhau để mua hồ sơ xuất cảnh. Hồ sơ xuất cảnh được các tay công an \"kinh doanh\" một cách tận tình. Giá của một bộ hồ sơ quá đắt, so với túi tiền còm cõi của một tên tù lưu đày vừa mãn hạn. Vậy mà, chúng tôi cố chạy chọt khắp nơi, vay mượn đầu này đầu kia để mong sao sớm thoát khỏi cái chế độ \"thầy chạy\" này.\n\nĐiền đơn, viết hồ sơ...đó là nghề của tôi, dễ ợt như ăn cơm bữa. Nhưng chứng thực hồ sơ mới là chuyện khó. Khó đến nỗi tôi luôn nhớ suốt đời, như vết thương để lại trên thịt da một vết sẹo hằn sâu. Hồ sơ được luân chuyển đến tay các \"đại ca\" từ : ấp, đến huyện, rồi qua tỉnh, về thành phố, ngược xuôi ra Bắc..lao đao trôi nổi, lận đận trăm chiều. Hồ sơ đi tới đâu, tôi phải thiết tha khẩn cầu, ỉ ôi năn nỉ. Nhưng rốt cuộc rồi cũng chẳng qua \" đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn\".\n\nTôi muốn bắt đầu câu chuyện từ ấp, ấp Phú Ninh, nơi tôi dung thân sau những năm tháng mãn tù. Sau 1975, ấp này có nhiều tay cách mạng ba mươi ra nắm chính quyền. Cách mạng ba mươi là thành phần làm ăn sinh sống dưới chế độ Việt Nam Cộng Hòa, nhưng ba mươi tháng tư, lúc cộng sản cưỡng chiếm miền nam, thành phần này bỗng trở cờ, ra thờ ma, làm việc cho cộng sản. Trưởng ấp Phú Ninh thuộc thành phần này. Lúc trước, hắn chỉ là một cậu học sinh tầm thường, nương cậy vào nhà chùa để trốn quân dịch. Sau này, vì bọn việt cộng quá dốt nát, một chữ lận lưng cũng không có, nên mới đề cử tên này ra đảm nhận chức ấp trưởng. Vừa thấy tôi cầm xấp hồ sơ lấp ló trước cửa, hắn thao thao lên lớp ngay. - Giờ này mà anh chưa chịu từ bỏ, dứt khoát với tư tưởng cũ. Anh vẫn tin vào bọn đế quốc Mỹ. Tôi cho anh biết, anh qua bên đó chỉ làm cu-li cho bọn chúng mà thôi. Sức mấy mà cái lon sĩ quan của anh được chúng phục hồi? Tôi nhẹ nhàng giúi vào tay hắn cây thuốc ba số 5 mà tôi phải vác mía mướn đến “bá thở” mới mua được. - Luyến tiếc gì nữa ba cái lon lá cà chớn ngày trước làm chi anh. - Tôi muốn qua Mỹ vì tương lai thằng con. Qua bển, học hành thành tài, nó trở về phục vụ cho đất nước. Quê hương mình, làm sao bỏ được anh? Hắn lấy tay xoa xoa hộp thuốc, đổi giọng, cười khì khì: - Anh nói nghe chí lí, tôi phục đó nha! Thôi, đưa hồ sơ tôi chứng cho. Nhưng nhớ, trước khi lên máy bay, cho anh em chúng tôi một chầu rượu nhe! - Chuyện nhỏ. Anh giúp tôi, làm sao quên ơn anh được? Cái cửa đầu tiên trót lọt, tôi vừa mừng thầm, vừa chưởi thề nho nhỏ. Ngày mai, đem hồ sơ lên huyện, tôi phải đạp xe gần 20 cây số tiểu lộ. Nói tiểu lộ để phân biệt với các con lộ có đá, tráng nhựa. Nó chỉ là một con đường đất gập ghềnh. Trời nắng, gặp chiếc honda nào rồ máy chạy ngang, tôi đành tấp vào lề để hít ba cái bụi bặm đang bay loạn xà ngầu trước mặt. Còn trời mưa, xe đạp không còn cõng mình, mà mình phải cõng xe đạp, lò dò từng bước chân trên con đường sình lầy trơn trợt như thoa mỡ bò. Nhưng dù gian nan cách mấy, sáng sớm, tôi phải quyết định đi. Người ta nói, nếu cái cột đèn biết đi, nó cũng bỏ nước ra đi, trong thời gian này kia mà! Tôi sắm sẵn một sợi dây lòng thòng, phòng hờ trời mưa, tôi sẽ quàng xe đạp lên vai, an toàn trở về. Huyện Châu Thành nằm trên con lộ độc đạo, dẫn vô thị xã Bến Tre. Huyện đang xây dựng dở dang. Gạch đá ngổn ngang. Công trình dường như qui mô, lớn rộng. Bên cạnh đó, một dãy nhà dân lụp xụp nghèo nàn, tương phản nhau một cách kỳ cục. Căn nhà lá khang trang dựng lên, kế bên công trình, tạm thời làm ban trị sự của huyện. Tôi chuẩn bị sẵn thuốc lá, gói ghém cẩn thận để khi cần, lót tay một cách nhẹ nhàng. Nhưng tôi đã vỡ mộng, người tiếp tôi hôm đó là một thiếu nữ tuổi độ tròn trăng. Cô bé có vóc dáng của cô học trò thùy mị. Vóc dáng này, hình ảnh này, trong quá khứ, đối với tôi - rất dễ thuyết phục. Nhưng, tôi lại vỡ mộng thêm lần nữa, khi nghe giọng nói sành đời của cô cứng rắn thốt lên: - Ông về đi. Cứ để hồ sơ ở đây. Tháng sau tới...sẽ biết tin. Tôi luống cuống, mân mê hộp thuốc lá cứu tinh, giờ đây đã trở thành vô dụng. - Xin cô vui lòng chứng sớm dùm. Tháng sau...lâu quá! Cô bé bỏ viết xuống, nhìn tôi đăm đăm, dường như có hận thù với tôi từ kiếp nào. Xong, cô lạnh lùng nói: - Lâu hả? Nhiều người còn lâu hơn ông kìa. Có khi họ phải đợi một năm, hai năm...vẫn chưa xong đấy! Tôi thất vọng, nhưng ráng cố gắng trì hoãn, xuống nước: - Cô làm ơn giúp dùm. Nhà tôi ở xa, đi lên đi xuống rất khó khăn. Cô bé bực dọc, hầm hầm đẩy hồ sơ tôi sang một bên: - Khó khăn quá thì ông cầm hồ sơ về đi. Tôi không có thì giờ. Tôi tiu nghỉu trở về. Nằm chờ tháng sau, khăn gói lên huyện thêm lần nữa. Lần này, tôi chuẩn bị một phong thư tiền, cẩn thận gói ghém cho có vẻ kín đáo. Người ra tiếp tôi, hôm nay, cũng vẫn cô bé tròn trăng, vóc dáng quê mùa. Chưa kịp chào hỏi, cô bé đã gầm gầm: - Hồ sơ ông chưa xong. Chủ tịch huyện bận công tác. Tháng sau tới gặp. Tôi chán nản, định xổ một tràng cho bớt tức tối. Nhưng tôi kịp nén lại, nở nụ cười duyên gượng gạo với cô bé. - Tôi có chút quà cáp tặng cô. Xin cô vui lòng nhận và giúp dùm. Phong thư đặt nhẹ nhàng lên bàn, và nhẹ nhàng hơn nữa là ngăn tủ được kéo ra cho phong thư rớt xuống một cách êm đềm. Hành động này rất nhanh nhẹn và điêu luyện, chứng tỏ người nhận rất quen thuộc với trường hợp này. - Được rồi. Ông ngồi chờ chút. Tôi lên gặp phó chủ tịch, xem hồ sơ của ông đã ký xong chưa? Tôi đặt đít xuống ghế, nhấp nha nhấp nhổm gần cả tiếng đồng hồ, mới thấy cô bé yểu điệu bước ra. - Ông hên lắm! Hồ sơ đã ký rồi. Lên tỉnh ngày hôm nay đi. Nộp luôn cho xong. Thế là hồ sơ xuất cảnh của tôi được lên tỉnh. Và không biết nó chu du đến nơi nào mà cả một năm sau...vẫn bặt vô âm tín. Buồn tình, tôi đi tìm các bạn tù hỏi ý kiến. Thì ra các HO phải lên Sài Gòn mướn dịch vụ xuất cảnh, cũng do công an việt cộng quản lý và kinh doanh. Tôi chạy ngược chạy xuôi vay mượn thêm 2 chỉ vàng, vội vã lên Sài Gòn tìm kiếm dịch vụ. Dịch vụ nằm trong một ngôi nhà to lớn, thênh thang những hàng ghế lớn nhỏ dành cho khách ngồi đợi chờ. Tôi chen vào đám đông, định tiến tới phía trước tìm người hỏi thăm, thì có một bàn tay nắm vai tôi kéo ngược lại. Tôi ngó xuống bàn tay. Cánh tay liễu yếu đào tơ của một cô gái có chút nhan sắc. - Anh ra ngoài này, em có chuyện muốn nói với anh. - Chuyện gì? Tôi phải vào lo dịch vụ. Còn về Bến Tre nữa, kẻo trễ xe. Cô gái nũng nịu: - Ít phút thôi! Làm ơn giúp em! Tôi ra ngoài với cô gái. Ánh nắng ban trưa nhấp nha làm đôi má cô gái hồng lên, một cách gợi cảm. - Em muốn ghép hồ sơ với anh. Qua Mỹ, chúng mình sẽ thanh toán sòng phẳng. Tôi ngắm cô gái từ đầu đến chân, rồi cuối cùng chối từ, nhưng trong lòng thật tình rất tiếc. - Xin lỗi, tôi còn vợ con. Vô phương giúp cô được. Nhờ 2 chỉ vàng, hồ sơ xuất cảnh của tôi được hoàn tất một cách nhanh chóng. Gia đình tôi thuộc HO 20 và khoảng tháng sau sẽ có \"Hộ Chiếu\".\n\nTôi trở về căn chòi xiêu vẹo, nằm mơ tưởng đến tương lai diệu vợi. Rồi đây vợ tôi sẽ không còn cảnh lội ruộng, móc mương. Con tôi sẽ ung dung cắp sách đến trường, miệt mài cho đến khi thành đạt. Tôi sẽ an hưởng thanh nhàn, bù lại những năm tháng tuổi trẻ bất hạnh trong chiến tranh và lao tù. Nhưng khi cầm sổ \"hộ chiếu\" trên tay, tôi lại phải đối đầu với những gian nan gai góc khác. Muốn định cư ở Mỹ, gia đình HO phải trải qua hai giai đoạn : sơ vấn và phỏng vấn. Giai đoạn sơ vấn là giai đoạn gặp công an việt cộng để khai báo quá khứ và thiết lập hồ sơ, xong rồi , đưa qua phái đoàn Mỹ phỏng vấn. Khi gặp phái đoàn Mỹ, số phận HO mới được định đoạt. Ngày sơ vấn, tôi đeo xe đò lên Sài Gòn trước một ngày, để hôm sau đi thẳng đến chỗ xuất cảnh sớm nhất. Như lần trước, tôi chuẩn bị một số phong thư. Thằng em út của tôi nhìn thấy, liền kề tai nói nho nhỏ: - Tụi công an ăn hối lộ nhiều quá, tai tiếng tùm lum. Nên lúc này, cấp trên tụi nó ra lệnh thi hành chính sách trong-sạch-hóa. Anh coi chừng việc đi Mỹ của anh có thể bị trở ngại, vì tụi nó đang thi hành chính sách này một cách nghiêm chỉnh. Quả đúng như lời thằng em nói, chỗ xuất cảnh thênh thang, bốn bức tường chung quanh đều treo đỏ các khẩu hiệu bề thế, đại loại như: chống hối lộ, trong sạch hàng ngũ, đạo đức cách mạng, noi gương theo bác Hồ....Tôi xé vội các phong thư, rồi xếp hàng nghiêm chỉnh, đàng hoàng như các khẩu hiệu treo trên tường. Ngồi từ sáng sớm đến gần xế chiều chờ đợi, tên tôi vẫn chưa nghe gọi lên. Ồ! Thật lạ quá! Tôi là người ghi danh đầu tiên kia mà. Sáng tờ mờ, tôi đã đến đây trước, lúc cánh cổng chỗ xuất cảnh chưa mở kia mà. Nóng lòng, tôi đi tới đi lui, đi xuôi đi ngược. Cuối cùng, tôi chạy vội đến tên công an ngồi ghi danh trước cổng: - Anh ơi! Tôi là người đến đây đầu tiên, sao mãi tới bây giờ vẫn chưa được gọi tên? Tên công an cộc lốc: - Cứ ngồi chờ đi. Có một người bạn tù thấy vậy, khều tôi ra ngoài hành lang: - Anh có \"lót tay\" cho tụi nó chưa? - Hả? Anh không thấy những khẩu hiệu to bề bề trên tường sao? Người bạn tù lắc đầu: - Anh ngây thơ quá! Nó nói vậy mà không phải vậy. Anh phải hiểu ngược lại chứ! Tôi chạy vội vào nhà vệ sinh, sau khi xin người bạn tù tốt bụng vài mảnh phong bì. Rồi, tôi lại chạy vội về phía tên công an gác cổng. Vài phút sau, tên tôi được gọi lên ngay. Cuộc sơ vấn cũng vậy, y chang như những lần gặp gỡ trước. Cũng phong bì đặt nhẹ nhàng trên bàn. Cũng ngăn tủ được kéo ra, phong bì thong dong rớt xuống. Cuộc phỏng vấn của phái đoàn Mỹ thì khỏi cần lo, vì gia đình tôi có đủ giấy tờ chứng minh một cách hợp lệ. Được phái đoàn Mỹ chấp thuận, gia đình tôi rất mừng, mừng đến rưng rưng nước mắt. Nhưng công an việt cộng vẫn chưa chịu tha, họ bắt buộc chúng tôi xác nhận một số giấy tờ, và lại tiếp tục đi lòng vòng để xin chữ ký từng người.\n\nTrước khi rời Việt Nam, gia đình tôi phải hoàn tất cấp tốc các đơn từ khôi hài như sau: Đơn xin xác nhận không thiếu nợ của nhân dân ở địa phương, chứng chỉ hợp lệ tình trạng thuế vụ, chứng nhận về nhà ở của người đi \"nước ngoài\", giấy xác nhận không thiếu nợ ngân hàng thuộc chế độ cũ trong phạm vi tỉnh Bến Tre, giấy xác nhận đã trả thuế đất và thuế nhà năm 1973... Năm 1982, khi thả ra từ trại tù Xuyên Mộc, tôi về quê vợ đốn cây sua đũa làm cột kèo, chẻ tre và cau làm nẹp, dựng tạm một căn chòi cho gia đình tôi dung thân. Buồn cười thay, lúc được phái đoàn Mỹ chấp thuận, căn chòi này đã xiêu vẹo mục nát, sắp sửa đổ lăn ra. Tôi có làm đơn xin dỡ chòi, nhưng chính quyền địa phương không cho phép, họ bảo phải định giá căn chòi để đóng thuế nhà. Và muốn hợp pháp, tôi phải làm đơn xin tặng căn chòi mục nát cho ông anh vợ, trước khi ra đi. 10 năm ở quê vợ, tôi đã miệt mài biến những mảnh đất hoang vu đầy lùm bụi thành những miếng vườn phì nhiêu, cây trái xum xuê. Cảm tạ công lao đó, ông anh vợ đã đền bồi cho gia đình tôi 3 cây vàng làm vốn về xứ người. Ngày ra đi, tôi trích 5 chỉ để trả tiền dịch vụ sắp xếp chuyến bay, và sắm một số hành lý cho vợ và con. Còn lại, tôi gói ghém tất cả cho vào túi xách tay, mang theo bên người. Từ Phú Ninh (quê vợ), gia đình tôi phải đi nhiều chặng đường mới lên tới Sài Gòn. Bôn ba qua vài ải, từ tàu đò, đến xe đò, rồi xe lam...khi đặt chân tới Tân Định, mới hay túi xách tay bị kẻ gian rọc rách, và cuỗm mất toàn bộ tài sản của tôi. Đau quá, tôi định đi báo công an, nhưng nghĩ lại, sáng mai sẽ lên máy bay rồi. Đành nuốt lệ, tự an ủi: của mất thay người vậy. Vào đến phi trường, ngồi ngay tận cổng để chờ giờ lên máy bay, gia đình tôi cũng vẫn chưa yên ổn. Tên công an lảng vảng phía sau, theo tôi bén gót. Hắn ngoắc tôi ra ngoài hành lang, lạnh lùng nói: - Này, còn bao nhiêu tiền móc hết ra đi. Qua Mỹ rồi, tiền việt nam chỉ có nước vứt đi. Tôi gom mớ tiền tống khứ cho hắn, như tống khứ tất cả vận xui ra khỏi cuộc đời mình.\n\nCám ơn Thượng Đế. Cám ơn cuộc đời. Cám ơn tấm lòng nhân hậu của các vị hảo tâm. 17 năm qua, nơi xứ người, từ bàn tay trắng lao lung, gia đình tôi đã có nghề nghiệp vững chắc. Những đứa cháu nội xinh đẹp, khôn ngoan lần lượt ra đời. Những niềm vui tràn trề xuất hiện xua tan đi những nỗi đau thống thiết của quá khứ bất hạnh. HO chỉ là danh sách, chỉ là ngôn từ do việt cộng đặt ra để nói đến diện tù nhân chính trị. Nhưng HO là nhân chứng, một biến động lịch sử to lớn xảy ra năm 1975. Có HO, dùng danh từ HO, người ta mới phân biệt được tù nhân chính trị thuộc giai đoạn nào trong lịch sử. Từ đó, về sau, khi lật lại từng trang sử Việt, thế giới và hậu duệ chúng ta mới xác nhận được ngày 30 tháng tư năm 1975, chính là ngày quốc hận của Việt Nam Cộng Hòa.\n\nPHẠM HỒNG ÂN", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1055295997489254400/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1055294920878526464", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "content": "Lê Văn<br />Người bắt chuyện · 11 tháng 12 lúc 06:07<br />NHỚ CAO NGUYÊN (Phần 1)<br />Tác giả: Vương Mộng Long (K.20)<br />October 15, 2019<br />---oo0oo---<br />1. MỘT NGÀY TRÊN NÚI CAO…<br />Hạ tuần tháng Giêng năm 1970, Ðại Ðội Trinh Sát Liên Ðoàn 2 Biệt Ðộng Quân có nhiệm vụ hành quân thám sát vùng Tây của Ðèo Mang-Giang (Mang Yang), Pleiku, để yểm trợ tin tức tình báo chiến thuật cho Tiểu Ðoàn 23 Biệt Ðộng Quân tiến vào Căn Cứ Ðịa 203 của Việt cộng.<br />Ba toán Viễn Thám đã được tôi thả xuống thung lũng Plei Bon.<br />Tôi cùng hai cố vấn Mỹ và ba nhân viên truyền tin đóng quân trên đỉnh núi Ngô Sơn. Chúng tôi được một Trung Đội Trinh Sát bảo vệ.<br />Cuộc hành quân kéo dài một tuần lễ, hôm ấy đã được sáu ngày, chỉ một bữa nữa thôi, nhiệm vụ của chúng tôi sẽ chấm dứt.<br />Thời gian này đã là mùa khô Cao Nguyên, nên bầu trời trong vắt. Trong gió, lan rừng ngát hương. Cỏ cây thay lá. Tiếng côn trùng rên rỉ lớn hơn. Tiếng chim muông cũng rộn rã hơn.<br />Dưới nắng, tôi cũng chợt nhìn thấy những cánh hoa quen, mà tôi thường gọi là “hoa vấn vương”. Những cánh hoa mỏng như sương, đang vờn bay chập chờn trong không trung.<br />Tôi hay góp nhặt những bông hoa này bỏ vào bao nylon; để lâu lâu, lại lựa vài chùm, kèm với những dòng thư viết vội từ chiến địa, gửi về Ban Mê Thuột cho người tôi thương.<br />Cái tên “hoa vấn vương” là tôi đặt cho loài hoa ấy. Thực ra, hoa vấn vương, giản dị chỉ là những chùm bông gòn bay lênh đênh trong gió.<br />Do tình cờ, có lần vào cuối mùa mưa, tôi nhìn thấy những quả bông gòn thấm nước, nổ tung. Những chùm bông trắng như tuyết vỡ, tan tác bay, rồi rơi rụng dần. Cứ thế, hoa theo gió phiêu du, cho tới khi chỉ còn là một chùm tơ trắng với cái cuống màu nâu nhỏ như đuôi kim, bay dật dờ, lãng đãng trong rừng.<br />Tôi đã yêu loài hoa này, vì tôi thấy loài hoa này rất chung tình. Khi cánh hoa đã ghim vào áo trận của tôi rồi, thì hoa sẽ dính trên áo tôi cho đến hết một cuộc hành quân. Những sợi tơ trắng mềm mại của chùm hoa cứ dính cứng trên vải áo rằn ri, gỡ hoài, gỡ mãi không ra.<br />Ngày này qua tháng khác, vào sinh, ra tử, chết chóc, gian lao, niềm vui của những người lính bạt mạng như tôi thật là giản dị: Chỉ mong lâu lâu được về hậu cứ Pleiku, có vài giờ quây quần bên nhau; ôm cây guitar nghêu ngao đôi khúc nhạc tình; rồi vào một quán quen, ngâm thơ, uống rượu. Qua một đêm vui là chúng tôi quên hết sự đời, hôm sau lại lên đường ra trận.<br />Ở hoài trong rừng, suốt tháng, quanh năm, mùa nào chúng tôi cũng thấy lạnh, mùa nào cũng thấy nhớ nhà.<br />Có lần đóng quân bên dòng Pơ-Kô, đang buồn, vừa mở radio lên, nghe Thái Thanh hát, lòng tôi càng buồn thêm:<br />“Tôi xa đô thành một đêm trăng mông mênh<br />Tuy ra đi rồi, mà vẫn nhớ vẫn thương.<br />Hình bóng ấy, người em thơ đang từng giờ đợi chờ…”<br />Hoàng Thi Thơ<br />Ða số quân nhân Cao Nguyên Vùng 2 đến từ nơi khác.<br />Nghe “Nhớ Thành Ðô” mỗi người tơ tưởng tới một thành phố yêu thương của riêng mình. Nhiều bạn tôi than:<br />- Lâu không về qua Sàigòn, nhớ Gia Long, Trưng Vương quá!<br />Trước đây, đi hành quân, tôi thường nhớ Hội An và Pleiku. Hội An có mẹ tôi, Pleiku có hậu cứ đơn vị tôi.<br />Trước đây, dù đã có hai lần ghé Ban Mê Thuột, nhưng tôi chẳng mảy may để ý gì tới thành phố này. Tôi đã từng nghe nhiều người than rằng xứ Thượng Ban Mê Thuột là nơi buồn quanh năm, chẳng thế mà mấy anh bạn cùng Khoá 20 Võ Bị của tôi đang phục vụ ở Bộ Tư Lệnh Sư Ðoàn 23 Bộ Binh cứ gọi thành phố ấy bằng cái tên “Buồn Muôn Thuở”.<br />Nhưng từ sau lần đi họp Hội Ðồng Kỷ Luật tại Bộ Tư Lệnh Sư Ðoàn 23 Bộ Binh hồi đầu tháng 5 năm 1969, tôi có dịp ghé nhà một người bạn, được gặp mặt em gái anh ta, thì Ban Mê Thuột đã trở thành một nơi, đi đâu tôi cũng nhớ, ở đâu tôi cũng muốn về.<br />Từ đó tôi cũng ít khi về Hội An. Vì mẹ tôi cũng đã thương cô ấy, và thương cái gia đình “cũng là người Bắc Di Cư như nhà mình ấy mà!”<br />Những lần mẹ tôi vào thăm vợ chồng Bác Võ, thân sinh của Loan, thế nào tôi cũng nài nỉ Trung Tá Sâm cho tôi rời đơn vị vài ngày để gặp mẹ tôi và gặp Loan.<br />Bất cứ lần nghỉ dưỡng quân nào, dù chỉ hai, ba hôm, ông Thượng Sĩ Woodell, cố vấn của tôi, cũng phải tìm cho tôi một chỗ ngồi trên những chuyến bay con thoi đưa thư hàng ngày của Mỹ, nối liền Pleiku, Ban Mê Thuột, Quảng Ðức, Ðà Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn.<br />Cứ về Ban Mê Thuột thì tôi đương nhiên trở thành người lái xe đưa đón Loan và các em cô ấy từ nhà tới trường. Vì thế con đường rợp bóng phượng vĩ từ khu Cư Xá Ðộc Lập, qua Bưu Ðiện, tới nhà thờ Vinh-Sơn, rồi rẽ sang trường Trung Học Tổng Hợp Ban Mê Thuột đã trở thành quen.<br />Tôi cũng không còn thấy xa lạ với những cái tên Y Jut, Ama Trang Long, Ciné Lodo, Chùa Dược Sư, Kem Chi Cao, Lâm Tuyền Cốc, …<br />Tôi rất thích cái không khí ấm cúng của quán cà phê học trò Mây Hồng gần trường. Những lần lái xe tới sớm, tôi thường vào đây ngồi nhâm nhi ly cà phê đen chờ giờ tan học. Nói cho cùng, tôi thương nhớ Ban Mê Thuột cũng chỉ vì nơi đó có nàng.<br />Ba toán Viễn Thám đã được thu hồi bằng phương tiện bộ chiều hôm qua.<br />Hôm nay tôi có trọn một ngày bình yên, không lo lắng.<br />Tôi có thói quen viết miên man, mỗi khi ngồi buồn một mình. Có bài thơ ghi vội vàng trên chiến địa, rồi bỏ lại trên chiến địa. Có bài thơ ướt đẫm máu hồng từ những vết thương, bạn bè tôi tiếc rẻ, nên chép lại, gửi về Sàigòn cho người ta đăng báo.<br />Trước ngày tôi gặp người nữ sinh Trung Học Ban Mê Thuột đó thì thơ tôi viết chẳng để tặng cho riêng ai. Nhưng từ khi tôi quen cô ấy, rồi yêu thương cô ấy, thì những bài tôi viết đều có ghi thêm câu “Gửi người tình nhỏ ở Ban Mê Thuột”.<br />Sáng hôm đó, trên núi cao, sau một giờ bình yên, tôi đã có sẵn một bài thơ ngắn để gửi về cho người mình yêu dấu. Ít lâu sau, ông Hàng Vĩnh Xuân cũng đưa bài thơ này lên trang thơ của “Nguyệt San Biệt Ðộng Quân”. Ông Xuân và tôi vốn có chút giao tình; Ðại Úy Hàng Vĩnh Xuân là Chủ Bút Nguyệt San Biệt Ðộng Quân Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà.<br />Trong sớm mai<br />Buổi sáng thức dậy<br />Thấy mình nằm trong rừng<br />Núi rừng từ nghìn xưa đã buồn…<br />Buổi sáng thức dậy<br />Thấy lòng nhớ thành phố<br />Thành phố bây giờ xa vô cùng…<br />Buổi sáng thức dậy<br />Lật tìm manh bản đồ<br />Những dấu mực xanh, những đường gạch đỏ<br />Mục tiêu nào gần, mục tiêu nào xa?<br />Một ngày trong đời rồi cũng đi qua.<br />Và một đời người rồi sẽ trôi qua…<br />Sáng nay thức dậy<br />Con chim nhỏ trên cành ngái ngủ<br />Nhìn mái poncho đôi mắt thờ ơ<br />Người lính vừa thay phiên gác<br />Trở về lều xếp gọn chiếc ba lô<br />Bếp lửa ngại ngùng, đợi chờ những viên trái phá<br />Tôi ngồi một mình, đợi chờ giờ lên đường<br />Nhớ nhung hoài, cũng thành thói quen!<br />Em biết không?<br />Giờ này tôi đang nghĩ về em…<br />Và sáng nay thức dậy<br />Chợt thấy mặt trời hồng<br />Nhớ người Ban Mê Thuột vô cùng…<br />Vương Mộng Long 1970<br />(Gửi người tình nhỏ ở Ban Mê Thuột)<br />o O o<br />Xế trưa, một chiếc trực thăng đáp xuống đài tiếp vận để trao cho tôi cái phóng đồ vùng hành quân mới. Hậu cứ cũng chuyển cho tôi một bì thư của Loan gửi từ Ban Mê Thuột. Phong thư hơi dày, trong đó chứa một lá thư viết bằng giấy học trò và ba cái bảng tên mới thêu.<br />Tôi đã biết cô ấy là người vẽ rất đẹp. Nay mới thấy cái tài thêu thùa của cô ấy. Những đường chỉ ngụy trang vắt chéo nhau một cách tỉ mỉ và khéo léo, vừa chắc chắn, lại vừa mịn màng.<br />Trên nền vải rằn ri, chữ “LONG” thoáng nhìn, thấy sắc nét như vẽ bằng bút lông trên tranh.<br />Cầm trên tay ba cái bảng tên mới, tôi nhủ thầm:<br />“Thêu kỹ thế này thì năm, sáu năm sau chưa chắc đã sút chỉ!”<br />Trước đây ít năm, tôi đã có vài cái bảng tên do các cô nữ sinh Trung Học Pleiku thêu giùm. Tiếc rằng chỉ sau đôi lần đưa áo cho thợ giặt, thì những cái bảng tên ấy đã rách bươm.<br />Thượng sĩ Goodell mời tôi một điếu xì gà vừa tiếp tế.<br />Anh đưa cho tôi xem cái ảnh vợ con anh vừa từ Mỹ gửi qua. Trong ảnh, thằng bé trai cười toét miệng. Miệng nó sún mất hai cái răng cửa. Hoá ra nó đang thay răng!<br />Nhìn cái ảnh, tôi không thể nhịn cười. Vì thằng Goodell con trông giống thằng Goodell bố như in. Thằng Goodell bố cũng vừa bị gãy hai cái răng cửa hôm tuần trước.<br />Hôm đó, sau chầu rượu đón chào anh Thiếu Úy Ðinh Quang Biện từ Tiểu Ðoàn 11 Biệt Ðộng Quân vừa đáo nhậm đơn vị, nhận chức Ðại Ðội Trưởng, Ðại Ðội Trinh Sát Liên Ðoàn 2 thì ông Trung Sĩ Triêm lái xe đâm xuống ruộng. Thiếu Úy Biện lọi giò, Thượng sĩ Goodell gãy hai cái răng. Goodell chưa kịp làm răng mới, chúng tôi đã có lệnh vào vùng.<br />Thấy hình ảnh gia đình anh cố vấn Mỹ, tôi mơ ước thầm:<br />- Biết tới bao giờ tôi và Loan mới có thằng Long con dễ thương như thằng con anh bạn?<br />Nhớ có lần tôi đưa Loan đi chợ. Thấy cửa hàng bán sách vở và đồ chơi trẻ con, tôi nói:<br />- Anh muốn mua một quyển sách “Tập Ðánh Vần” để dành cho con chúng mình. Em nghĩ sao?<br />Nghe tôi nói đùa, Loan đỏ mặt, cười mắc cỡ, không trả lời…<br />Chiều nắng xế, hoa bay chập chờn trong núi, tôi ngồi dựa lưng vách đá, thả hồn về phương Nam. Có lẽ bây giờ ở Ban Mê Thuột đang là giờ tan học.<br />Tôi hình dung ra cảnh người tôi yêu đang vén vạt áo dài xanh, rụt rè bước ngang qua sợi dây xích nối giữa hai cột trụ xi măng cổng trường để ra đường chờ xe. Ước gì lúc này tôi có mặt nơi đó nhỉ?<br />Trưa nay tôi đã nhận cái phóng đồ hành quân mới. Ngày mai sẽ có tiếp tế trước khi chuyển vùng. Có lẽ còn lâu chúng tôi mới được về nghỉ dưỡng quân. Có lẽ còn lâu tôi mới được thấy lại Ban Mê Thuột.<br />Bên cạnh tôi, người bạn Mỹ cũng đang ngồi dựa lưng vào một gốc cây. Mắt Goodell mang kiếng đen. Tôi không biết anh ta đang ngủ gật hay đang nhớ nhung một cái trang trại nhỏ nơi miền quê Texas, bên kia đại dương.<br />Trời chiều không có mây. Một cặp chim hồng hoàng vừa sóng đôi bay qua đỉnh núi. Bốn cánh chim khổng lồ nhịp nhàng quạt gió. Vài phút sau, hai bóng chim chập vào nhau thành một chấm đen cuối trời…<br />o O o<br />2. NGHĨA, TÌNH, VÀ NHIỆM VỤ…<br />Chúng tôi được tiếp tế mười ngày lương khô rồi chuyển vùng.<br />Hơn nửa năm sau trận Dak Tô 1969 tôi mới quay lại Bắc Kontum.<br />Trực thăng vừa bay qua cầu Diên Bình, trước mắt tôi đã thấp thoáng những mái tôn chói nắng từ Tân Cảnh.<br />Bên trái tôi, xa xa là Phi trường Phượng Hoàng, rồi tới Ngok Ring Rua, và Ben Het.<br />Cảnh cũ vẫn chưa thay đổi, nhưng người anh cả của chiến trường đã không còn nữa. Vào vùng, tôi chạnh lòng nhớ tới “Thẩm Quyền 5”.<br />“Thẩm Quyền 5” là danh xưng truyền tin của Ðại Tá Nguyễn Bá Liên, Tư Lệnh Biệt Khu 24.<br />Thẩm Quyền 5 đã không ngừng theo dõi bước chân Đại Đội tôi suốt một tuần lễ dài của trận đánh đẫm máu nhất năm 1969 của Vùng 2.<br />Ngày đó bất cứ lúc nào tôi lên máy cũng nghe tiếng Thẩm Quyền 5:<br />- Thái Sơn! Ðây là Thẩm Quyền 5! Cố gắng lên em! Em giỏi lắm! Cố gắng lên em!<br />Ngay khi chiến dịch kết thúc, dù đang bận rộn, Thẩm Quyền 5 cũng cố gắng bay về Quân Y Viện Pleiku thăm hỏi tôi một lần. Trận này tôi bị thương nặng, vỡ xương vai.<br />Ðầu tháng 12 năm 1969 trực thăng của Thẩm Quyền 5 đã bị địch bắn cháy ngay khi vừa cất cánh rời Căn cứ Hoả Lực số 6 Ngok Ring Rua. Tôi được tin đau lòng này trong khi đang tham dự chiến dịch giải vây cho Trại Lực Lượng Ðặc Biệt Bu Prang, Quảng Ðức.<br />Nay tôi đem quân trở lại chiến trường xưa, thì người chỉ huy vừa can trường vừa đức độ của tôi đã không còn! Thêm vào đó, vùng hành quân này cũng đã mất tên, danh hiệu quân sự “Biệt Khu 24” chỉ còn trong dĩ vãng.<br />Chúng tôi vỏn vẹn chỉ có trên dưới sáu chục mạng, chứa không đầy tám chiếc HU1D (thường được gọi là UH1D) nên việc đổ quân xuống sân của hậu cứ Trung Ðoàn 42 Bộ Binh cũng thật là dễ dàng.<br />Tôi để lại trên đỉnh Ngok Long một anh y tá, một toán sáu Trinh Sát viên, ba anh truyền tin cùng với hai máy PRC 25 và cây angten 292, rồi bay về Tân Cảnh ở với Đại Đội 2 Trinh Sát của Thiếu Úy Ðinh Quang Biện.<br />Chúng tôi tá túc trong căn nhà tôn sát nách câu lạc bộ. Còn hai anh cố vấn Mỹ của tôi thì ngủ nhờ trong căn nhà vòm chứa ban Cố Vấn Hoa Kỳ của Trung Đoàn.<br />Tôi vào Trung Tâm Hành Quân để họp bàn với ông Trung Tá Trung Đoàn Trưởng. Ông Trung Đoàn Trưởng là một sĩ quan đã luống tuổi, phong cách rất từ tốn và hiền hoà.<br />Thấy tôi có vẻ băn khoăn trước bức tường sừng sững, ghép bằng những tấm bản đồ tỷ lệ 1/100,000 trước mặt, trên đó, nơi tôi dự trù sẽ đổ quân lại nằm trong vùng oanh kích tự do, ông vội nói:<br />- Trung Úy yên tâm! Quân Đoàn đã thông báo rằng, ranh giới oanh kích tự do sẽ bị đẩy xa về hướng Ðông thêm 6 cây số nữa trong suốt thời gian Biệt Ðộng Quân hiện diện.<br />Ông tỏ ra rất vui khi biết tôi xuất thân Khoá 20 Võ Bị. Ông cho tôi hay Đại Đội phòng vệ hậu cứ của ông hiện giờ cũng do Trung Úy Tuân, bạn cùng khoá của tôi chỉ huy.<br />Ông cho chúng tôi mượn một chiếc xe Dodge 4×4 để sử dụng cho việc chợ búa và tiếp tế nước dùng hàng ngày.<br />Lần hành quân này tôi được chỉ thị rõ ràng là chỉ làm công tác Trinh Sát thuần túy. Do đó, tôi không dự trù bất cứ hành động nào nhằm sử dụng pháo yểm hay không yểm cho các cánh quân.<br />Tiêu lệnh đề ra cho ba toán Viễn Thám bắt buộc phải tuân theo:<br />“Nếu bị bại lộ thì tự vệ, rồi chạy!”<br />Trước khi bay lên Tân Cảnh, tôi có ghé Phòng 2 Quân Ðoàn vài phút, tôi đã trực tiếp nghe Trung Tá Trịnh Tiếu, Trưởng Phòng 2 Quân Khu 2 nhắc nhở:<br />- Trung Tướng (Lữ Lan) muốn cậu vào vùng là để tìm mục tiêu cho Ðại Úy Ngọc! Tránh giao tranh, càng ít càng tốt!<br />Ðại Úy Ngọc là Trung Tâm Trưởng, Trung Tâm Mục Tiêu của Phòng 2 Quân Khu 2. Trung tâm này là nơi tổng kết tin tức địch toàn Vùng 2 Chiến Thuật rồi thiết lập các sơ đồ oanh kích B 52 để Tư Lệnh Quân Khu chuyển giao cho Mỹ thi hành.<br />Nhiệm vụ của tôi là theo dấu Tiểu Ðoàn 37 Ðặc Công của Mặt Trận B3 cộng sản. Ðơn vị Việt cộng này lâu nay thường quấy rối, đánh mìn, phục kích đoạn Quốc lộ 14 gần Tân Cảnh và Quận lỵ Dak Tô.<br />Trung Tá Tiếu cho tôi hay, trước đây, Tiểu Ðoàn 37 Ðặc Công hoạt động trong vùng Bắc Dak Mot tức là hướng chính Bắc của Phi Trường Phượng Hoàng. Nhưng gần đây, các đơn vị Dân Sự Chiến Ðấu của hai trại Dak Séang và Ben Het liên tiếp mở nhiều cuộc hành quân liên ranh hướng Tây Quốc lộ 14, nên đơn vị này phải chạy về ẩn náu trong khu vực núi non hướng Ðông Thị trấn Tân Cảnh.<br />Theo tôi suy đoán thì khu vực rừng rậm quanh chân hai ngọn núi Ngok Wan và Ngok Sie là vùng đáng nghi ngờ nhứt để Tiểu Ðoàn 37 Ðặc Công cộng sản trú ẩn.<br />Hôm sau, ba toán Viễn Thám được thả; toán An Giang xuống làng Bon Du bốn cây số Ðông Bắc Quận lỵ Dak Tô; toán Bắc Bình xuống làng Dak Men cách Tân Cảnh năm cây số về hướng Ðông Bắc; còn toán Cam Ranh thì nhảy xuống ngọn đồi tranh chỉ cách đài tiếp vận Ngok Long chừng hai cây số về hướng Tây; toán này vừa giữ nhiệm vụ tiếp cứu hai toán đầu, vừa kiểm soát con đường xe be từ làng Dak Long 1 tới Quận lỵ Dak Tô.<br />Hai ngày trôi qua bình yên.<br />Ngày thứ ba toán An Giang của Thiếu Úy Minh báo cáo rằng, trên bờ suối Dak Rơnu có nhiều dấu chân voi thồ vượt cạn theo hướng Ðông, Tây. Ước tính đoàn voi vận chuyển này cũng cỡ năm, bảy con voi thồ, cùng hàng chục người đi theo bảo vệ.<br />Tôi ra lệnh cho toán này men theo con đường thồ leo lên đỉnh ngọn núi nằm giữa Dak Rơnu và Dak Sing, rồi kiếm một vị trí thuận lợi giăng mìn phục kích địch để kiếm tài liệu.<br />Qua ngày thứ tư, Thiếu Úy Nhờ Trưởng Toán Bắc Bình cũng báo, toán của anh vừa phát giác một khu doanh trại bằng tre nứa có nhiều hầm hào phòng thủ trong khu rừng già, bên cạnh một bãi ngô. Nơi này nằm trên con đường xe be cũ cách Dak Men khoảng một cây số về hướng Bắc. Lực lượng địch ở đây ước chừng một Đại Đội chính quy, người Bắc.<br />Tôi thấy con đường từ Dak Men vào tới khu trú quân của địch là độc đạo, bên trái là đồng cỏ tranh, bên phải là vách núi, nếu bị địch phát giác chặn nút hai đầu thì toán của ông Nhờ khó thoát.<br />Tôi bèn ra lệnh cho Bắc Bình leo ngay lên đỉnh ngọn núi hướng chính Ðông con lộ. Sau đó toán sẽ men theo triền núi tiến về hướng Ngok Sie. Từ trên cao họ có thể nhìn thấy những ngọn khói bốc lên trong thung lũng dưới chân núi. Những cụm khói này cho ta biết khái quát vị trí nghi ngờ có địch.<br />Xế chiều, khi bản tin trong ngày của tôi vừa được mã hoá chuyển đi thì ông Hạ Sĩ quan trực hành quân của bộ binh tìm gặp tôi và báo rằng Trung Tá Liên Ðoàn Phó Liên Ðoàn 2 Biệt Ðộng Quân cần gặp tôi gấp trên hệ thống máy PRC 74. Trên hệ thống truyền tin này chúng tôi có thể đàm thoại với nhau bằng bạch văn.<br />Ðầu dây bên kia, Trung Tá Trịnh Văn Bé, Liên Ðoàn Phó Liên Ðoàn 2 Biệt Ðộng Quân nói:<br />- Này Long! Có thằng đồ đệ của cậu từ Hội An vào. Nó ở nhà mình cả tuần lễ rồi. Nó đang chờ gặp Long! Có về được không thì cho nó hay? Nghe nói nó còn phải đi Vũng Tàu học truyền tin. Nếu phải chờ lâu, chắc nó bị lỡ ngày khai giảng.<br />Nghe hỏi, tôi ngớ người ra:<br />- Tôi không có thằng đồ đệ nào đang ở Hội An cả! Chắc là ai đó lầm người!<br />- Nó xưng tên là Nguyễn Hồng Phong, lính của Long từ ngày Long mới ra trường, khi Tiểu Ðoàn 11 còn ở ngoài Ðà Nẵng.<br />Thế là tôi nhớ ra ngay:<br />- Nếu nó xưng tên là Nguyễn Hồng Phong thì nó là thằng đồ đệ ruột của tôi ngày xưa đó! Bình Minh cho nó tá túc ít ngày, chờ tôi về!<br />“Bình Minh” là danh hiệu truyền tin của Trung Tá Trịnh Văn Bé. Ông Bé có căn nhà trong cư xá Trần Quý Cáp, vợ con ông còn ở Sàigòn, nên ông cho tôi và Thiếu Úy Ðặng Hữu Duyên, sĩ quan tiếp liệu của Liên Đoàn ở nhờ một phòng.<br />Trong nhà còn có hai người đàn em của tôi là Trung Sĩ Nguyễn Lác và Hạ Sĩ Nguyễn Tiến, tài xế. Có lẽ chú Phong đang tá túc trong nhà Trung Tá Bé, nên ông Bé mới nói:<br />- Nó ở nhà mình cả tuần lễ rồi.<br />Ngay lúc ấy, Trung Sĩ Nguyễn Lác cũng xen vào:<br />- Trình Thái Sơn, năm 1966 em là binh nhì, tân binh ở Đại Đội 1, anh Phong đã là Hạ Sĩ ở Đại Đội 3. Anh Phong là người nấu cơm cho Thái Sơn. Anh Phong bây giờ là Trung Sĩ đang ở Sư Ðoàn 1 Bộ Binh, nhân chuyến đi học truyền tin, anh ấy ghé thăm Thái Sơn. Ảnh có đem theo mười con cua Cửa Ðại. Cua là do má của Thái Sơn gửi vào, nhưng chờ lâu quá, cua chết hết rồi! Ðể em đưa máy cho anh Phong nói chuyện với Thái Sơn nhé!<br />Hình như chỉ chờ có thế, đầu dây bên kia đã có tiếng người nghẹn ngào:<br />- Ông thầy! Ông thầy ơi! Em chờ ông thầy gần chục ngày nay. Cứ tưởng sau khi nhảy toán ở Mang Giang xong thì ông thầy sẽ về, nào ngờ, tới hôm nay em vẫn chưa được gặp mặt ông.<br />Ðúng là chú Phong rồi! Vẫn cái giọng Bắc Kỳ khào khào, quê quê ngày xưa.<br />Tháng Hai năm 1966, vì lý do kỷ luật, Trung Sĩ hiện dịch Nguyễn Hồng Phong bị giáng cấp xuống Hạ Sĩ, từ Quân Lao Mang Cá về trình diện Ðại Ðội 3/11 Biệt Ðộng Quân. Hôm đó tôi cũng vừa tới đơn vị này sau khi tốt nghiệp Khoá 20 Ðà Lạt và Khoá 23 Rừng Núi Sình Lầy.<br />Từ ấy Hạ Sĩ Nguyễn Hồng Phong thành người nấu cơm cho Thiếu Úy Vương Mộng Long.<br />Ðầu đời lính, tôi có ba anh đồ đệ: Hạ Sĩ Nguyễn Hồng Phong, nấu cơm, Binh Nhứt Mai Ðăng Vinh truyền tin và Binh Nhứt Lý Thí mang đồ ngủ.<br />Mười hai ngày sau, Lý Thí và Mai Ðăng Vinh chết trong trận Tháp Bằng An, Quảng Nam, còn lại một mình Nguyễn Hồng Phong. Chú Phong trở thành thuộc cấp thân thiết nhất của tôi.<br />Tới khi Tiểu Ðoàn 11 Biệt Ðộng Quân bị lôi cuốn vào vụ Phật Giáo Miền Trung thì chú Nguyễn Hồng Phong đã theo sát bên tôi suốt thời kỳ binh biến này cho tới khi tôi và Phong chạy vào chùa, cạo đầu, xuống tóc, thành hai tỳ kheo Thích Như Tùng và Thích Như Sơn của Long Tuyền Tự, Hội An.<br />Sau đó tôi bị tù, bị giáng cấp xuống Trung Sĩ còn Phong thì phiêu dạt phương trời nào, tôi không biết.<br />Thế rồi, tháng 7 năm 1967 hết hạn phạt giam, tôi về Trung Tâm Huấn Luyện Dục Mỹ chờ lấy sự vụ lệnh để lên Pleiku, thì bất ngờ thầy trò tôi gặp lại nhau.<br />Trưa hôm đó tôi đang la cà trong câu lạc bộ thì thình lình bị một người nhào vào ôm chặt:<br />- Thầy ơi! Thầy ơi!<br />Người ôm tôi là một tân binh, đầu trọc lóc! Mặt anh ta, thật dễ nhận, với đôi mắt xếch, và một vết sẹo dài trên má trái. Tôi giật mình:<br />- Phong! Phong đó ư?<br />Anh tân binh vừa khóc thút thít, vừa kể lể:<br />- Vâng! Em đây! Thầy ơi! Em nghe Bác (mẹ tôi) nói, sau khi ra khỏi Quân Lao Mang Cá, thầy đã bị đưa lên Pleiku, em liền mua một tờ khai sinh với cái tên mới rồi tình nguyện làm tân binh Biệt Ðộng Quân. Mãn khoá này em sẽ xin lên Pleiku gặp thầy! Tên em bây giờ là Lê Văn Ơn! Thầy cứ gọi em là Ơn! Ðừng gọi là Phong nữa!<br />Nghe vậy, tôi đoán chắc Phong đã ghé Hội An, và được nghe mẹ tôi kể cho biết chuyện tháng Mười năm 1966 tôi đã bị đưa lên Vùng 2 sau khi ra khỏi Quân Lao Mang Cá. Chắc chú ấy không hay những chuyện xảy ra sau này. Vì tôi giấu, nên chính mẹ tôi còn không hay chuyện tôi lận đận lao đao cả năm dài vì vụ Ðà Nẵng 1966.<br />Chúng tôi không nói chuyện với nhau được lâu, vì thời gian ở câu lạc bộ của tân binh rất giới hạn, và hình như một tuần lễ, họ mới có dịp tới đó một lần.<br />Sau hôm ấy, cho tới khi lên đường về Pleiku, tôi không còn gặp lại Phong.<br />Ở Pleiku, mỗi khi có tân binh bổ sung, tôi đều nhờ ông Trung Úy Trọng, sau là Trung Úy Giáp, Sĩ quan Trưởng Ban 1 Liên Ðoàn 2 Biệt Ðộng Quân tìm xem có ai là Lê Văn Ơn không, nhưng tuyệt nhiên chẳng có tân binh nào mang tên này.<br />Giữa năm 1968, tôi đọc được, trong thư mẹ tôi gửi vào, có câu:<br />“Thằng Phong đang làm Trung Sĩ ở ngoài Huế.”<br />Bà mẹ tôi biết chuyện này cũng vì nhân dịp vào Hội An thăm nhà tôi, Phong đã kể:<br />“Năm 1967, sở dĩ có chuyện Phong đổi họ, đổi tên, tình nguyện làm binh nhì Biệt Ðộng Quân cũng chỉ vì chú ấy hy vọng sau khi ra trường, sẽ được đưa lên Pleiku, ở gần ông thầy của chú. Nhưng tới khi mãn khoá tân binh Dục Mỹ, thấy tên Lê Văn Ơn nằm trong danh sách bổ sung quân số cho Liên Ðoàn 1 Biệt Ðộng Quân ngoài Ðà Nẵng thì chú ấy lại đào ngũ lần nữa!”.<br />Phong tiếp tục cuộc sống bất hợp pháp nơi quê vợ Quảng Trị cho tới sau biến cố Tết Mậu Thân.<br />Sau Mậu Thân, chính phủ ban lệnh ân xá và miễn tố cho tất cả quân nhân đang tại đào. Cho phép họ phục hồi cấp bậc cũ và trở về phục vụ trong quân ngũ.<br />Thế là chỉ nửa năm sau khi trình diện và cầm súng trở lại, Hạ Sĩ Tiểu Đội Trưởng Nguyễn Hồng Phong đã lên tới Trung Sĩ, được giao cho chức vụ Trung Đội Phó bộ binh.<br />Ðã mấy lần tôi về thăm Hội An nhưng không có thì giờ ra Huế. Thầy trò tôi từ ngày nói chuyện được vài câu năm 1967, ở Trung Tâm Huấn Luyện Dục Mỹ, tới 1970 vẫn chưa nhìn lại mặt nhau.<br />Tôi thấy mắt mình nhoà đi, khi nghe đầu dây bên kia, người đàn em của tôi đang khóc:<br />- Thầy ơi! Thầy ráng giữ gìn sức khoẻ! Nếu trời không cho chúng mình gặp lại nhau kiếp này, kiếp sau em lại xin tình nguyện làm đồ đệ của thầy lần nữa!<br />Tôi vội hứa:<br />- Mai nếu không có gì thật quan trọng xảy ra, anh sẽ về gặp chú.<br />- Vâng! Em sẽ chờ ông thầy! Hai ngày nữa khoá truyền tin khai giảng. Nếu trình diện trễ, họ không nhận và đuổi về. Nói thế chứ, việc em cần là gặp mặt ông thầy, dù có trễ và bị đuổi về đơn vị em cũng chẳng ngán!<br />Sau khi trò truyện với Phong vài phút nữa, tôi gác máy rồi sang khu Cố Vấn Hoa Kỳ của Trung Ðoàn 42 gặp Goodell. Tôi nhờ anh ta ngày mai xin cho tôi một trực thăng để đi quan sát vùng hành quân, sau đó lấy cớ có việc cần phải về hậu cứ Pleiku, tôi có dịp nói đôi câu với Phong trước khi chú ấy đi Vũng Tàu.<br />Hình như số trời không cho thầy trò tôi được gặp nhau lần nữa, nên mới mờ sáng hôm sau, qua đài tiếp vận, toán Cam Ranh của Trung Sĩ Lê Sanh Ma báo cáo chạm địch.<br />Một con chó săn (?) của du kích Thượng đã đánh hơi, phát giác ra trong ruộng ngô bên đường xe be có người. Toán này phải chạy bán sống bán chết. Hiện giờ chưa rõ vị trí chính xác của toán này đang ở đâu.<br />Vậy là thay vì xin trực thăng để về Pleiku, tôi lại dùng trực thăng để thả tôi và hai anh Mỹ cùng một toán viễn thám khác xuống đài tiếp vận.<br />Ðỉnh Ngok Long cao 1075 mét nên từ đây tầm quan sát của tôi thật là mút mắt. Cách Ngok Long chừng hai cây số về hướng Tây Bắc là con đường xe be nhìn giống như một con trăn lớn, nằm ngoằn ngoèo theo hướng Ðông Nam, Tây Bắc vắt ngang một ngọn đồi tranh.<br />Trưa hôm đó tôi bắt liên lạc được toán Cam Ranh. Toán đang cố gắng tìm cách đánh lạc hướng địch.<br />Xế chiều, toán Cam Ranh mới bơi qua con suối Dak Sing. Toán không thể thoát chạy nhanh như mọi lần trước đây, chỉ vì có một người bị thương vì… chó cắn!<br />Tôi dẫn theo anh y tá và bốn viễn thám viên xuống núi đón ông Ma. Sáu người của tôi tới cái yên ngựa cách Ngok Long chừng một cây số thì nghe tiếng súng AK nổ rộ từ bờ Bắc của suối Dak Sing.<br />Thung lũng Dak Sing toàn là đầm lầy và đồng cỏ tranh rất trống trải. Có lẽ địch đã nhìn thấy quân ta bên bờ Nam, nên nổ súng bắn theo.<br />Chẳng đặng đừng, tôi phải gọi Trung Ðoàn 42 xin pháo binh Hoa Kỳ từ Dak Mot bắn phủ vùng một đoạn đường từ Dak Long 1 tới bờ suối, hy vọng chặn được đoàn quân địch đang truy kích quân ta.<br />Ở Dak Mot có một pháo đội 16 khẩu 105 ly của Mỹ. Muốn yêu cầu bao nhiêu tràng họ cũng thoả mãn ngay.<br />Hai tiếng đồng hồ sau, toán Cam Ranh mới về tới cái yên ngựa. Quần áo người nào cũng đỏ lòm vì bùn lầy. Bùn vùng này thật là đặc biệt, màu bùn đỏ như máu tươi, đi tới đâu, bùn từ quần áo giày vớ lại bám trên ngọn tranh, không có cách gì xoá dấu vết được.<br />Anh y tá vội dùng rượu cồn để rửa vết chó cắn trên đùi anh thương binh. Tôi cũng ngồi bên, giúp anh một tay. Người bị chó cắn là Binh Nhì Lê Hoá. Vết thương trên đùi chưa được băng bó, lại bị ngâm nước bùn nhiều giờ, nay đã sưng tấy lên.<br />Bất ngờ, “Xoẹt!…”<br />Từ dưới dốc, một vật gì đó hình thù như một cái gối ôm đen thui phóng lên ngay bên hông tôi!<br />“Rẹt! Rẹt! Rẹt!…”<br />Hạ Sĩ Chạy đã nhanh tay “đẩy” một băng M16. Cái gối ôm màu đen văng sang bên lối mòn, thì ra đó là một con chó săn! Ðầu con chó bị đạn bắn vỡ toác. Máu chó văng tung toé.<br />Tôi hét lên:<br />“Tụi thằng Chạy ở lại cản đường! Tụi thằng Ma kéo thằng Hoá lên đài tiếp vận! Nhanh lên!”<br />Chúng tôi vác anh viễn thám bị chó cắn leo lên chưa được nửa đường tới đỉnh Ngok Long thì dưới chân núi toán của Hạ Sĩ Chạy bắt đầu đánh nhau.<br />Nghe tiếng súng địch, tôi thấy không phải là tiếng súng hỗn tạp của du kích Thượng Cộng, mà rõ ràng là tiếng AK và RPD của quân chính quy. Súng của du kích thường là loại bắn từng phát một, không có súng bắn liên thanh từng tràng.<br />Lực lượng địch đang truy sát chúng tôi chắc chắn là trực thuộc một đơn vị chính quy cộng sản.<br />Tới đài tiếp vận, tôi cho anh em bố trí một vòng cung hướng về con đường mòn đầu dốc.<br />Mặt trời lặn từ từ…<br />Dưới chân núi vọng lên năm sáu tiếng “Ùm! Ùm! Ùm!…” liên tiếp rồi im. Chắc quân ta đã cản địch bằng lựu đạn M26 trước khi rút.<br />Không lâu sau, toán bốn người của Hạ Sĩ Chạy về tới chỗ quân bạn.<br />Toán của Hạ Sĩ Chạy vừa lên tới đỉnh núi thì dưới chân dốc có tiếng mìn nổ và tiếng chó kêu “Ăng ẳng!”<br />Chắc chắn vài con chó săn và vài tên địch đã bị bẫy gài của chú Chạy đốn gãy cẳng rồi.<br />Nhớ lại, hồi sáng, vừa nghe toán của chú Ma báo cáo là bị chó cắn, tôi đã hơi nghi. Vì xưa nay tôi đã hành quân qua nhiều buôn làng của người Thượng, hiếm khi thấy chó sủa người, chứ đừng nói tới chuyện chó tấn công người. Chó của dân Thượng chỉ sủa và cắn thú rừng, tuyệt nhiên chúng không cắn người!<br />Tối đó chú Ma kể lại tường tận diễn tiến sự việc, tôi mới rõ nguyên nhân vì sao mà toán của chú bị địch đuổi phải chạy vắt giò lên cổ.<br />Số là, sau khi đặt chân xuống bìa làng Dak Long 1 đã bỏ hoang, Trung Sĩ Ma cho quân tụt xuống suối ém quân suốt bốn ngày. Tới khi nghe các toán khác phát giác dấu vết địch, Ma mới cho quân leo lên đỉnh ngọn đồi tranh hướng Bắc để dễ liên lạc và dễ bắt tay với hai toán kia.<br />Tới đỉnh đồi, họ đụng phải một bãi ngô đang có cờ, anh em tưởng đây là nương rẫy của dân Thượng từ ngoài Dak Tô vào canh tác.<br />Gần nửa tháng ở trong rừng, từ Mang Giang qua Dak Tô không có cọng rau nào trong bụng, ai cũng thấy xót ruột. Sáu chàng viễn thám lủi vào ruộng ngô, mỗi người cạp vài bắp ngô non cho mát ruột.<br />Nào ngờ:<br />- Gâu! Gâu! Gâu!…<br />Bốn, năm con chó xông vào tấn công. Năm viễn thám viên vọt nhanh xuống suối. Riêng Binh nhì Lê Hoá vì luống cuống bởi chiếc ba lô chứa cái máy PRC 25 nên chậm chân.<br />Hai con chó săn bự xự nhào vào hai chân của Hoá. Hai hàm răng chó vừa nhọn, vừa sắc cắn tới tấp rồi nhay qua nhay lại.<br />Ðau quá, Hoá nhắm mắt quơ đại một băng hai chục viên M 16 rồi phóng xuống đồi.<br />Thì ra đỉnh ngọn đồi đó là vị trí một đơn vị tiền tiêu của địch.<br />Từ đỉnh đồi này chúng có thể kiểm soát hai trục lộ tiến sát từ Dak Tô và từ Tân Cảnh.<br />Chắc chắn đây là một đơn vị Trinh Sát hay Ðặc Công; các đơn vị cấp Tiểu Đoàn Ðặc Công hay Trinh Sát Việt cộng mới có chó săn để dò đường và dẫn đường.<br />Cũng may là mùa này gió theo hướng Ðông Tây, mấy ngày qua, toán Cam Ranh nằm cuối gió nên không bị chó đánh hơi, phát giác.<br />Tới khi nghe tiếng súng của viễn thám viên Lê Hoá nổ “Ðùng! Ðùng!” bọn Việt cộng mới biết có địch xâm nhập. Tới khi chúng tập họp đủ quân số để truy kích thì kẻ địch của chúng đã chạy xa rồi.<br />Tôi thở ra nhẹ nhõm khi thấy quân ta không bị tổn thất gì đáng kể.<br />Hiện thời chúng tôi chỉ có hơn hai chục tay súng, kể cả anh Hoá thương binh và hai anh cố vấn Mỹ. Ðỉnh núi Ngok Long lại quá rộng và bằng phẳng, không có chỗ nào có thể cho chúng tôi dựa lưng để chống đỡ nếu địch mở ra những đợt tấn công liên tiếp.<br />Ðạn mang trên lưng chúng tôi cũng không nhiều, nếu phải đánh nhau suốt đêm thì chúng tôi sẽ nguy ngay.<br />Tôi nghĩ, nếu địch tiếp tục truy kích chúng tôi thì chắc chắn chúng sẽ theo con đường mà tôi đã dùng để đổ dốc sáng nay. Tôi bèn trải quân theo hình cánh cung đóng chốt đôi ngay đầu con đường mòn.<br />Ngoài hai quả Claymore sẵn sàng, chúng tôi còn chuẩn bị gần chục trái lựu đạn M26 để nghênh đón địch ngay đầu dốc.<br />Ðêm xuống, bóng tối dâng lên, tinh thần chúng tôi càng lúc càng thêm căng thẳng.<br />Sợ địch sẽ lợi dụng bóng tối để leo lên tập kích, tôi nhờ Goodell xin không quân yểm trợ gần. Chỉ nửa giờ sau, hai trực thăng võ trang Cobra đã đảo một vòng trên đầu tôi. Tôi điều chỉnh Cobra đánh sát chân Ngok Long, rồi từ đó kéo dài vùng oanh kích xa dần về hướng Tây Bắc.<br />Khi Cobra rời vùng, tôi đã có sẵn một máy bay Hoả Long AC 47 lên thay thế.<br />Chúng tôi được Hoả Long bao vùng cho tới gần sáng.<br />Ðêm đó Binh nhì Hoá bị vết chó cắn làm độc, lên cơn sốt mê man.<br />Mặt trời chưa lên, mọi người đã ba lô, súng đạn gọn gàng.<br />Tôi cho người thay nhau cõng chú Hoá và theo chân nhau tụt xuống núi lánh nạn.<br />Tôi quyết định không đổ thêm quân vào vùng. Trừ bị của tôi chỉ còn một Trung Đội nằm ở Tân Cảnh. Nếu sử dụng nốt Trung Đội này, sẽ không còn ai tiếp cứu nữa. Sau đó lại phải đánh nhau với một lực lượng địch bốn năm lần mạnh hơn mình trong rừng rậm thì chết là cái chắc!<br />Rút lui khỏi đây càng nhanh càng tốt mới là thượng sách.<br />Tới trưa, bên một vách núi chênh vênh, chúng tôi an toàn leo lên trực thăng về Tân Cảnh.<br />Ngày sau nữa tôi triệt xuất hai toán còn lại không trở ngại.<br />Về tới Tân Cảnh, tôi tập họp các toán lại, để đúc kết tình hình.<br />Dịp này toán Bắc Bình báo cáo rằng trong những ngày vừa di chuyển vừa theo dõi địch, họ phát giác ra năm sáu vị trí khói bốc lên rải rác trong thung lũng Dak Sing, cặp theo con đường xe be chạy dài từ Dak Men vào tới chân núi Ngok Sie.<br />Ngày nào cũng thế, các lùm khói chỉ xuất hiện vào lúc mờ sáng khi sương mù chưa tan; tới khi nắng lên thì cảnh vật trở lại yên tĩnh, không có gì đáng nghi.<br />Thiếu Úy Nhờ cho rằng những cuộn khói ban mai đã bốc lên từ các bếp nấu cơm hàng ngày của Việt cộng.<br />Từ những dữ kiện trên, tôi suy ra, đơn vị Việt cộng nằm dài theo thung lũng Dak Sing dưới kia chính là Tiểu Ðoàn 37 Ðặc Công của Mặt Trận B3 cộng sản.<br />Chúng tôi có một ngày nghỉ ngơi rồi lên trực thăng rời Tân Cảnh.<br />Trung Tá Trưởng Phòng 2 Quân Ðoàn không tiếc lời khen ngợi chúng tôi đã hoàn thành một cách xuất sắc nhiệm vụ được giao phó.<br />Trung Tướng Lữ Lan, Tư Lệnh Quân Khu 2 cũng đã vui vẻ ra tận bãi đáp trực thăng của Thành Pleime để bắt tay và nói lời khích lệ tinh thần chúng tôi.<br />Tôi về tới Cư Xá Trần Quý Cáp, Pleiku thì chú Phong đã đi rồi.<br />Trung Tá Bé kể lại:<br />- Thằng học trò của Long đúng là một tên “gàn” hết cỡ! Có mười con cua của bà má Long gửi vào, anh bảo nó luộc lên rồi cất đi chờ Long, nó không nghe. Mỗi ngày vài con cua chết; qua năm ngày thì chẳng còn con nào. Cả ngày nó cứ đi ra, đi vô, không yên. Ðêm nào anh cũng nghe tiếng nó khóc. Tội nghiệp quá!<br />Không lâu sau, mẹ tôi bất ngờ vào Pleiku báo cho tôi một tin thật là buồn:<br />- Vợ thằng Phong mới bế đứa con gái nhỏ vào Hội An báo cho mẹ biết rằng thằng Phong chết rồi! Vợ nó nói, thằng Phong được đi học truyền tin ở Vũng Tàu, nhưng cứ mải đi chơi, trình diện trễ, bị trả về nhiệm sở cũ. Ít lâu sau thì tử trận! Mẹ đã cho vợ nó một số tiền, và dặn, bất cứ lúc nào nó cần giúp đỡ thì cứ vào Hội An gặp mẹ.<br />Vừa kể chuyện này, mẹ tôi vừa lau nước mắt. Chú Phong mồ côi mẹ. Từ đầu năm 1966, khi nhà tôi còn cư ngụ tại Khu Hồ Sen chùa Âm Bổn, Hội An, chú Phong tới thăm mẹ tôi lần đầu, chú ấy đã coi mẹ tôi như là mẹ chú ấy. Mỗi khi ghé nhà tôi, chú thường gọi mẹ tôi:<br />= Mẹ ơi! Mẹ ơi!…<br />Chú Phong mất, mẹ tôi cũng đau lòng như vừa mất một người con mang nặng, đẻ đau.<br />Tin này đã khiến lòng tôi áy náy không yên một thời gian khá dài.<br />Nếu ngày đó mẹ tôi không gửi mười con cua Cửa Ðại vào Pleiku cho tôi, chắc chú Phong đã đi thẳng một lèo từ Hội An vào Vũng Tàu rồi.<br />Nếu ngày đó chú Phong tới Pleiku, tôi vắng nhà, chú không chịu chờ, chắc chắn chú ấy đã không bị trình diện trễ.<br />Nghĩ xa hơn, nếu năm 1967 anh tân binh có tên Lê Văn Ơn được bổ sung cho Liên Ðoàn 2 Biệt Ðộng Quân ở Pleiku, thì biết đâu anh ta vẫn còn sống!<br />Cuối cùng tôi đành tự an ủi:<br />“Con người sống chết có số. Cái số của chú ấy đã như vậy rồi, thì có cưỡng cũng chẳng được!”<br />Ðầu tháng Bảy năm 2013, một người đàn ông, giọng trọ trẹ, từ Phong Ðiền, Quảng Trị, Việt Nam gọi điện thoại cho tôi ở Seattle:<br />- Trung Úy ơi! Cái bật lửa Zippo có khắc giòng chữ “TA LÀ VUA” của Trung Úy có còn đó không? Nếu còn, ông cho em mượn để mồi một điếu Lucky!<br />Vừa nghe câu này, tôi biết ngay rằng người ở đầu dây bên kia phải là người đã từng cùng tôi chia ngọt sẻ bùi trong suốt thời gian dài ở Đại Đội 1/11 Biệt Ðộng Quân từ 1967 tới 1969. Họ biết ngày đó tôi có cái Zippo khắc giòng chữ “TA LÀ VUA” vừa khinh mạn, vừa ngổ ngáo, cũng như họ biết trong túi tôi lúc nào cũng có một bao thuốc lá hiệu Lucky không đầu lọc.<br />Sau này, dù tôi đã đeo lon Đại Úy, Thiếu Tá lâu rồi, những thuộc cấp cũ của tôi và cả vợ con họ, mỗi khi gặp lại, đều kêu tôi là “Trung Úy”.<br />Tôi không giấu nổi nỗi vui mừng nên la lớn:<br />- Ai đó?<br />- Lụa đây Trung Úy! Trung Úy có nhớ tên em không?<br />- Okay! Nhớ rồi! Trung Sĩ Nhứt Ðoàn Văn Lụa ở Đại Đội 1! Lụa đang ở đâu vậy? Có khoẻ không? Gia đình bình yên chứ?<br />- Dạ, em đang ở quê Quảng Trị, em mới tìm được số điện thoại của Thái Sơn, em gọi Thái Sơn, trước là để thăm Thái Sơn và gia đình, sau là báo cho Thái Sơn biết rằng vợ thằng Nguyễn Hồng Phong đã mất cách nay mấy tháng rồi!<br />Trung Sĩ Nhứt Ðoàn Văn Lụa là một Tiểu Đội Trưởng ở Đại Đội 1/11 giải ngũ sau khi bị thương ở Ðà Lạt trong trận Tết Mậu Thân.<br />Tình huynh đệ chi binh vẫn còn đó, bốn mươi lăm năm qua đi, mà ông Trung Sĩ Nhứt Tiểu Đội Trưởng vẫn chưa quên ông Trung Úy Đại Đội Truởng của mình.<br />Tôi thắc mắc:<br />- Ủa! Lụa quen nhà thằng Phong à? Ðứa con gái của thằng Phong bây giờ đâu?<br />- Trình Thái Sơn, vợ thằng Phong là em ruột của Lụa. Sau khi thằng Phong chết, cô ấy đem con về quê Quảng Trị ở nhà em. Cách nay vài tháng cô ấy qua đời vì bệnh. Còn đứa con cô ấy thì bỏ xứ, đi làm xa, lâu lắm rồi không có tin tức gì.<br />Vì từ năm 1974 mẹ tôi đã di chuyển vào Sàigòn định cư, nên gia đình tôi không còn biết thêm tin tức gì của vợ con chú Phong.<br />Mẹ tôi cứ áy náy rằng vợ chú Phong còn quá trẻ, năm chú Phong tử trận vợ chú mới trên hai mươi tuổi mà đã thành goá phụ, thật là tội nghiệp.<br />Tôi không hỏi thêm, nhưng qua cung cách nói chuyện của chú Lụa, tôi tin rằng người em gái của chú ấy một đời chỉ có một mối tình.<br />*****<br />Vương Mộng Long (K.20)<br />(Xin mời xem tiếp phần 2)<br />Trong hình ảnh có thể có: 6 người, mọi người đang cười, mọi người đang ngồi và ngoài trời<br />Trong hình ảnh có thể có: 1 người, đang đứng và ngoài trời<br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1055294920878526464", "published": "2019-12-22T01:25:15+00:00", "source": { "content": "Lê Văn\nNgười bắt chuyện · 11 tháng 12 lúc 06:07\nNHỚ CAO NGUYÊN (Phần 1)\nTác giả: Vương Mộng Long (K.20)\nOctober 15, 2019\n---oo0oo---\n1. MỘT NGÀY TRÊN NÚI CAO…\nHạ tuần tháng Giêng năm 1970, Ðại Ðội Trinh Sát Liên Ðoàn 2 Biệt Ðộng Quân có nhiệm vụ hành quân thám sát vùng Tây của Ðèo Mang-Giang (Mang Yang), Pleiku, để yểm trợ tin tức tình báo chiến thuật cho Tiểu Ðoàn 23 Biệt Ðộng Quân tiến vào Căn Cứ Ðịa 203 của Việt cộng.\nBa toán Viễn Thám đã được tôi thả xuống thung lũng Plei Bon.\nTôi cùng hai cố vấn Mỹ và ba nhân viên truyền tin đóng quân trên đỉnh núi Ngô Sơn. Chúng tôi được một Trung Đội Trinh Sát bảo vệ.\nCuộc hành quân kéo dài một tuần lễ, hôm ấy đã được sáu ngày, chỉ một bữa nữa thôi, nhiệm vụ của chúng tôi sẽ chấm dứt.\nThời gian này đã là mùa khô Cao Nguyên, nên bầu trời trong vắt. Trong gió, lan rừng ngát hương. Cỏ cây thay lá. Tiếng côn trùng rên rỉ lớn hơn. Tiếng chim muông cũng rộn rã hơn.\nDưới nắng, tôi cũng chợt nhìn thấy những cánh hoa quen, mà tôi thường gọi là “hoa vấn vương”. Những cánh hoa mỏng như sương, đang vờn bay chập chờn trong không trung.\nTôi hay góp nhặt những bông hoa này bỏ vào bao nylon; để lâu lâu, lại lựa vài chùm, kèm với những dòng thư viết vội từ chiến địa, gửi về Ban Mê Thuột cho người tôi thương.\nCái tên “hoa vấn vương” là tôi đặt cho loài hoa ấy. Thực ra, hoa vấn vương, giản dị chỉ là những chùm bông gòn bay lênh đênh trong gió.\nDo tình cờ, có lần vào cuối mùa mưa, tôi nhìn thấy những quả bông gòn thấm nước, nổ tung. Những chùm bông trắng như tuyết vỡ, tan tác bay, rồi rơi rụng dần. Cứ thế, hoa theo gió phiêu du, cho tới khi chỉ còn là một chùm tơ trắng với cái cuống màu nâu nhỏ như đuôi kim, bay dật dờ, lãng đãng trong rừng.\nTôi đã yêu loài hoa này, vì tôi thấy loài hoa này rất chung tình. Khi cánh hoa đã ghim vào áo trận của tôi rồi, thì hoa sẽ dính trên áo tôi cho đến hết một cuộc hành quân. Những sợi tơ trắng mềm mại của chùm hoa cứ dính cứng trên vải áo rằn ri, gỡ hoài, gỡ mãi không ra.\nNgày này qua tháng khác, vào sinh, ra tử, chết chóc, gian lao, niềm vui của những người lính bạt mạng như tôi thật là giản dị: Chỉ mong lâu lâu được về hậu cứ Pleiku, có vài giờ quây quần bên nhau; ôm cây guitar nghêu ngao đôi khúc nhạc tình; rồi vào một quán quen, ngâm thơ, uống rượu. Qua một đêm vui là chúng tôi quên hết sự đời, hôm sau lại lên đường ra trận.\nỞ hoài trong rừng, suốt tháng, quanh năm, mùa nào chúng tôi cũng thấy lạnh, mùa nào cũng thấy nhớ nhà.\nCó lần đóng quân bên dòng Pơ-Kô, đang buồn, vừa mở radio lên, nghe Thái Thanh hát, lòng tôi càng buồn thêm:\n“Tôi xa đô thành một đêm trăng mông mênh\nTuy ra đi rồi, mà vẫn nhớ vẫn thương.\nHình bóng ấy, người em thơ đang từng giờ đợi chờ…”\nHoàng Thi Thơ\nÐa số quân nhân Cao Nguyên Vùng 2 đến từ nơi khác.\nNghe “Nhớ Thành Ðô” mỗi người tơ tưởng tới một thành phố yêu thương của riêng mình. Nhiều bạn tôi than:\n- Lâu không về qua Sàigòn, nhớ Gia Long, Trưng Vương quá!\nTrước đây, đi hành quân, tôi thường nhớ Hội An và Pleiku. Hội An có mẹ tôi, Pleiku có hậu cứ đơn vị tôi.\nTrước đây, dù đã có hai lần ghé Ban Mê Thuột, nhưng tôi chẳng mảy may để ý gì tới thành phố này. Tôi đã từng nghe nhiều người than rằng xứ Thượng Ban Mê Thuột là nơi buồn quanh năm, chẳng thế mà mấy anh bạn cùng Khoá 20 Võ Bị của tôi đang phục vụ ở Bộ Tư Lệnh Sư Ðoàn 23 Bộ Binh cứ gọi thành phố ấy bằng cái tên “Buồn Muôn Thuở”.\nNhưng từ sau lần đi họp Hội Ðồng Kỷ Luật tại Bộ Tư Lệnh Sư Ðoàn 23 Bộ Binh hồi đầu tháng 5 năm 1969, tôi có dịp ghé nhà một người bạn, được gặp mặt em gái anh ta, thì Ban Mê Thuột đã trở thành một nơi, đi đâu tôi cũng nhớ, ở đâu tôi cũng muốn về.\nTừ đó tôi cũng ít khi về Hội An. Vì mẹ tôi cũng đã thương cô ấy, và thương cái gia đình “cũng là người Bắc Di Cư như nhà mình ấy mà!”\nNhững lần mẹ tôi vào thăm vợ chồng Bác Võ, thân sinh của Loan, thế nào tôi cũng nài nỉ Trung Tá Sâm cho tôi rời đơn vị vài ngày để gặp mẹ tôi và gặp Loan.\nBất cứ lần nghỉ dưỡng quân nào, dù chỉ hai, ba hôm, ông Thượng Sĩ Woodell, cố vấn của tôi, cũng phải tìm cho tôi một chỗ ngồi trên những chuyến bay con thoi đưa thư hàng ngày của Mỹ, nối liền Pleiku, Ban Mê Thuột, Quảng Ðức, Ðà Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn.\nCứ về Ban Mê Thuột thì tôi đương nhiên trở thành người lái xe đưa đón Loan và các em cô ấy từ nhà tới trường. Vì thế con đường rợp bóng phượng vĩ từ khu Cư Xá Ðộc Lập, qua Bưu Ðiện, tới nhà thờ Vinh-Sơn, rồi rẽ sang trường Trung Học Tổng Hợp Ban Mê Thuột đã trở thành quen.\nTôi cũng không còn thấy xa lạ với những cái tên Y Jut, Ama Trang Long, Ciné Lodo, Chùa Dược Sư, Kem Chi Cao, Lâm Tuyền Cốc, …\nTôi rất thích cái không khí ấm cúng của quán cà phê học trò Mây Hồng gần trường. Những lần lái xe tới sớm, tôi thường vào đây ngồi nhâm nhi ly cà phê đen chờ giờ tan học. Nói cho cùng, tôi thương nhớ Ban Mê Thuột cũng chỉ vì nơi đó có nàng.\nBa toán Viễn Thám đã được thu hồi bằng phương tiện bộ chiều hôm qua.\nHôm nay tôi có trọn một ngày bình yên, không lo lắng.\nTôi có thói quen viết miên man, mỗi khi ngồi buồn một mình. Có bài thơ ghi vội vàng trên chiến địa, rồi bỏ lại trên chiến địa. Có bài thơ ướt đẫm máu hồng từ những vết thương, bạn bè tôi tiếc rẻ, nên chép lại, gửi về Sàigòn cho người ta đăng báo.\nTrước ngày tôi gặp người nữ sinh Trung Học Ban Mê Thuột đó thì thơ tôi viết chẳng để tặng cho riêng ai. Nhưng từ khi tôi quen cô ấy, rồi yêu thương cô ấy, thì những bài tôi viết đều có ghi thêm câu “Gửi người tình nhỏ ở Ban Mê Thuột”.\nSáng hôm đó, trên núi cao, sau một giờ bình yên, tôi đã có sẵn một bài thơ ngắn để gửi về cho người mình yêu dấu. Ít lâu sau, ông Hàng Vĩnh Xuân cũng đưa bài thơ này lên trang thơ của “Nguyệt San Biệt Ðộng Quân”. Ông Xuân và tôi vốn có chút giao tình; Ðại Úy Hàng Vĩnh Xuân là Chủ Bút Nguyệt San Biệt Ðộng Quân Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà.\nTrong sớm mai\nBuổi sáng thức dậy\nThấy mình nằm trong rừng\nNúi rừng từ nghìn xưa đã buồn…\nBuổi sáng thức dậy\nThấy lòng nhớ thành phố\nThành phố bây giờ xa vô cùng…\nBuổi sáng thức dậy\nLật tìm manh bản đồ\nNhững dấu mực xanh, những đường gạch đỏ\nMục tiêu nào gần, mục tiêu nào xa?\nMột ngày trong đời rồi cũng đi qua.\nVà một đời người rồi sẽ trôi qua…\nSáng nay thức dậy\nCon chim nhỏ trên cành ngái ngủ\nNhìn mái poncho đôi mắt thờ ơ\nNgười lính vừa thay phiên gác\nTrở về lều xếp gọn chiếc ba lô\nBếp lửa ngại ngùng, đợi chờ những viên trái phá\nTôi ngồi một mình, đợi chờ giờ lên đường\nNhớ nhung hoài, cũng thành thói quen!\nEm biết không?\nGiờ này tôi đang nghĩ về em…\nVà sáng nay thức dậy\nChợt thấy mặt trời hồng\nNhớ người Ban Mê Thuột vô cùng…\nVương Mộng Long 1970\n(Gửi người tình nhỏ ở Ban Mê Thuột)\no O o\nXế trưa, một chiếc trực thăng đáp xuống đài tiếp vận để trao cho tôi cái phóng đồ vùng hành quân mới. Hậu cứ cũng chuyển cho tôi một bì thư của Loan gửi từ Ban Mê Thuột. Phong thư hơi dày, trong đó chứa một lá thư viết bằng giấy học trò và ba cái bảng tên mới thêu.\nTôi đã biết cô ấy là người vẽ rất đẹp. Nay mới thấy cái tài thêu thùa của cô ấy. Những đường chỉ ngụy trang vắt chéo nhau một cách tỉ mỉ và khéo léo, vừa chắc chắn, lại vừa mịn màng.\nTrên nền vải rằn ri, chữ “LONG” thoáng nhìn, thấy sắc nét như vẽ bằng bút lông trên tranh.\nCầm trên tay ba cái bảng tên mới, tôi nhủ thầm:\n“Thêu kỹ thế này thì năm, sáu năm sau chưa chắc đã sút chỉ!”\nTrước đây ít năm, tôi đã có vài cái bảng tên do các cô nữ sinh Trung Học Pleiku thêu giùm. Tiếc rằng chỉ sau đôi lần đưa áo cho thợ giặt, thì những cái bảng tên ấy đã rách bươm.\nThượng sĩ Goodell mời tôi một điếu xì gà vừa tiếp tế.\nAnh đưa cho tôi xem cái ảnh vợ con anh vừa từ Mỹ gửi qua. Trong ảnh, thằng bé trai cười toét miệng. Miệng nó sún mất hai cái răng cửa. Hoá ra nó đang thay răng!\nNhìn cái ảnh, tôi không thể nhịn cười. Vì thằng Goodell con trông giống thằng Goodell bố như in. Thằng Goodell bố cũng vừa bị gãy hai cái răng cửa hôm tuần trước.\nHôm đó, sau chầu rượu đón chào anh Thiếu Úy Ðinh Quang Biện từ Tiểu Ðoàn 11 Biệt Ðộng Quân vừa đáo nhậm đơn vị, nhận chức Ðại Ðội Trưởng, Ðại Ðội Trinh Sát Liên Ðoàn 2 thì ông Trung Sĩ Triêm lái xe đâm xuống ruộng. Thiếu Úy Biện lọi giò, Thượng sĩ Goodell gãy hai cái răng. Goodell chưa kịp làm răng mới, chúng tôi đã có lệnh vào vùng.\nThấy hình ảnh gia đình anh cố vấn Mỹ, tôi mơ ước thầm:\n- Biết tới bao giờ tôi và Loan mới có thằng Long con dễ thương như thằng con anh bạn?\nNhớ có lần tôi đưa Loan đi chợ. Thấy cửa hàng bán sách vở và đồ chơi trẻ con, tôi nói:\n- Anh muốn mua một quyển sách “Tập Ðánh Vần” để dành cho con chúng mình. Em nghĩ sao?\nNghe tôi nói đùa, Loan đỏ mặt, cười mắc cỡ, không trả lời…\nChiều nắng xế, hoa bay chập chờn trong núi, tôi ngồi dựa lưng vách đá, thả hồn về phương Nam. Có lẽ bây giờ ở Ban Mê Thuột đang là giờ tan học.\nTôi hình dung ra cảnh người tôi yêu đang vén vạt áo dài xanh, rụt rè bước ngang qua sợi dây xích nối giữa hai cột trụ xi măng cổng trường để ra đường chờ xe. Ước gì lúc này tôi có mặt nơi đó nhỉ?\nTrưa nay tôi đã nhận cái phóng đồ hành quân mới. Ngày mai sẽ có tiếp tế trước khi chuyển vùng. Có lẽ còn lâu chúng tôi mới được về nghỉ dưỡng quân. Có lẽ còn lâu tôi mới được thấy lại Ban Mê Thuột.\nBên cạnh tôi, người bạn Mỹ cũng đang ngồi dựa lưng vào một gốc cây. Mắt Goodell mang kiếng đen. Tôi không biết anh ta đang ngủ gật hay đang nhớ nhung một cái trang trại nhỏ nơi miền quê Texas, bên kia đại dương.\nTrời chiều không có mây. Một cặp chim hồng hoàng vừa sóng đôi bay qua đỉnh núi. Bốn cánh chim khổng lồ nhịp nhàng quạt gió. Vài phút sau, hai bóng chim chập vào nhau thành một chấm đen cuối trời…\no O o\n2. NGHĨA, TÌNH, VÀ NHIỆM VỤ…\nChúng tôi được tiếp tế mười ngày lương khô rồi chuyển vùng.\nHơn nửa năm sau trận Dak Tô 1969 tôi mới quay lại Bắc Kontum.\nTrực thăng vừa bay qua cầu Diên Bình, trước mắt tôi đã thấp thoáng những mái tôn chói nắng từ Tân Cảnh.\nBên trái tôi, xa xa là Phi trường Phượng Hoàng, rồi tới Ngok Ring Rua, và Ben Het.\nCảnh cũ vẫn chưa thay đổi, nhưng người anh cả của chiến trường đã không còn nữa. Vào vùng, tôi chạnh lòng nhớ tới “Thẩm Quyền 5”.\n“Thẩm Quyền 5” là danh xưng truyền tin của Ðại Tá Nguyễn Bá Liên, Tư Lệnh Biệt Khu 24.\nThẩm Quyền 5 đã không ngừng theo dõi bước chân Đại Đội tôi suốt một tuần lễ dài của trận đánh đẫm máu nhất năm 1969 của Vùng 2.\nNgày đó bất cứ lúc nào tôi lên máy cũng nghe tiếng Thẩm Quyền 5:\n- Thái Sơn! Ðây là Thẩm Quyền 5! Cố gắng lên em! Em giỏi lắm! Cố gắng lên em!\nNgay khi chiến dịch kết thúc, dù đang bận rộn, Thẩm Quyền 5 cũng cố gắng bay về Quân Y Viện Pleiku thăm hỏi tôi một lần. Trận này tôi bị thương nặng, vỡ xương vai.\nÐầu tháng 12 năm 1969 trực thăng của Thẩm Quyền 5 đã bị địch bắn cháy ngay khi vừa cất cánh rời Căn cứ Hoả Lực số 6 Ngok Ring Rua. Tôi được tin đau lòng này trong khi đang tham dự chiến dịch giải vây cho Trại Lực Lượng Ðặc Biệt Bu Prang, Quảng Ðức.\nNay tôi đem quân trở lại chiến trường xưa, thì người chỉ huy vừa can trường vừa đức độ của tôi đã không còn! Thêm vào đó, vùng hành quân này cũng đã mất tên, danh hiệu quân sự “Biệt Khu 24” chỉ còn trong dĩ vãng.\nChúng tôi vỏn vẹn chỉ có trên dưới sáu chục mạng, chứa không đầy tám chiếc HU1D (thường được gọi là UH1D) nên việc đổ quân xuống sân của hậu cứ Trung Ðoàn 42 Bộ Binh cũng thật là dễ dàng.\nTôi để lại trên đỉnh Ngok Long một anh y tá, một toán sáu Trinh Sát viên, ba anh truyền tin cùng với hai máy PRC 25 và cây angten 292, rồi bay về Tân Cảnh ở với Đại Đội 2 Trinh Sát của Thiếu Úy Ðinh Quang Biện.\nChúng tôi tá túc trong căn nhà tôn sát nách câu lạc bộ. Còn hai anh cố vấn Mỹ của tôi thì ngủ nhờ trong căn nhà vòm chứa ban Cố Vấn Hoa Kỳ của Trung Đoàn.\nTôi vào Trung Tâm Hành Quân để họp bàn với ông Trung Tá Trung Đoàn Trưởng. Ông Trung Đoàn Trưởng là một sĩ quan đã luống tuổi, phong cách rất từ tốn và hiền hoà.\nThấy tôi có vẻ băn khoăn trước bức tường sừng sững, ghép bằng những tấm bản đồ tỷ lệ 1/100,000 trước mặt, trên đó, nơi tôi dự trù sẽ đổ quân lại nằm trong vùng oanh kích tự do, ông vội nói:\n- Trung Úy yên tâm! Quân Đoàn đã thông báo rằng, ranh giới oanh kích tự do sẽ bị đẩy xa về hướng Ðông thêm 6 cây số nữa trong suốt thời gian Biệt Ðộng Quân hiện diện.\nÔng tỏ ra rất vui khi biết tôi xuất thân Khoá 20 Võ Bị. Ông cho tôi hay Đại Đội phòng vệ hậu cứ của ông hiện giờ cũng do Trung Úy Tuân, bạn cùng khoá của tôi chỉ huy.\nÔng cho chúng tôi mượn một chiếc xe Dodge 4×4 để sử dụng cho việc chợ búa và tiếp tế nước dùng hàng ngày.\nLần hành quân này tôi được chỉ thị rõ ràng là chỉ làm công tác Trinh Sát thuần túy. Do đó, tôi không dự trù bất cứ hành động nào nhằm sử dụng pháo yểm hay không yểm cho các cánh quân.\nTiêu lệnh đề ra cho ba toán Viễn Thám bắt buộc phải tuân theo:\n“Nếu bị bại lộ thì tự vệ, rồi chạy!”\nTrước khi bay lên Tân Cảnh, tôi có ghé Phòng 2 Quân Ðoàn vài phút, tôi đã trực tiếp nghe Trung Tá Trịnh Tiếu, Trưởng Phòng 2 Quân Khu 2 nhắc nhở:\n- Trung Tướng (Lữ Lan) muốn cậu vào vùng là để tìm mục tiêu cho Ðại Úy Ngọc! Tránh giao tranh, càng ít càng tốt!\nÐại Úy Ngọc là Trung Tâm Trưởng, Trung Tâm Mục Tiêu của Phòng 2 Quân Khu 2. Trung tâm này là nơi tổng kết tin tức địch toàn Vùng 2 Chiến Thuật rồi thiết lập các sơ đồ oanh kích B 52 để Tư Lệnh Quân Khu chuyển giao cho Mỹ thi hành.\nNhiệm vụ của tôi là theo dấu Tiểu Ðoàn 37 Ðặc Công của Mặt Trận B3 cộng sản. Ðơn vị Việt cộng này lâu nay thường quấy rối, đánh mìn, phục kích đoạn Quốc lộ 14 gần Tân Cảnh và Quận lỵ Dak Tô.\nTrung Tá Tiếu cho tôi hay, trước đây, Tiểu Ðoàn 37 Ðặc Công hoạt động trong vùng Bắc Dak Mot tức là hướng chính Bắc của Phi Trường Phượng Hoàng. Nhưng gần đây, các đơn vị Dân Sự Chiến Ðấu của hai trại Dak Séang và Ben Het liên tiếp mở nhiều cuộc hành quân liên ranh hướng Tây Quốc lộ 14, nên đơn vị này phải chạy về ẩn náu trong khu vực núi non hướng Ðông Thị trấn Tân Cảnh.\nTheo tôi suy đoán thì khu vực rừng rậm quanh chân hai ngọn núi Ngok Wan và Ngok Sie là vùng đáng nghi ngờ nhứt để Tiểu Ðoàn 37 Ðặc Công cộng sản trú ẩn.\nHôm sau, ba toán Viễn Thám được thả; toán An Giang xuống làng Bon Du bốn cây số Ðông Bắc Quận lỵ Dak Tô; toán Bắc Bình xuống làng Dak Men cách Tân Cảnh năm cây số về hướng Ðông Bắc; còn toán Cam Ranh thì nhảy xuống ngọn đồi tranh chỉ cách đài tiếp vận Ngok Long chừng hai cây số về hướng Tây; toán này vừa giữ nhiệm vụ tiếp cứu hai toán đầu, vừa kiểm soát con đường xe be từ làng Dak Long 1 tới Quận lỵ Dak Tô.\nHai ngày trôi qua bình yên.\nNgày thứ ba toán An Giang của Thiếu Úy Minh báo cáo rằng, trên bờ suối Dak Rơnu có nhiều dấu chân voi thồ vượt cạn theo hướng Ðông, Tây. Ước tính đoàn voi vận chuyển này cũng cỡ năm, bảy con voi thồ, cùng hàng chục người đi theo bảo vệ.\nTôi ra lệnh cho toán này men theo con đường thồ leo lên đỉnh ngọn núi nằm giữa Dak Rơnu và Dak Sing, rồi kiếm một vị trí thuận lợi giăng mìn phục kích địch để kiếm tài liệu.\nQua ngày thứ tư, Thiếu Úy Nhờ Trưởng Toán Bắc Bình cũng báo, toán của anh vừa phát giác một khu doanh trại bằng tre nứa có nhiều hầm hào phòng thủ trong khu rừng già, bên cạnh một bãi ngô. Nơi này nằm trên con đường xe be cũ cách Dak Men khoảng một cây số về hướng Bắc. Lực lượng địch ở đây ước chừng một Đại Đội chính quy, người Bắc.\nTôi thấy con đường từ Dak Men vào tới khu trú quân của địch là độc đạo, bên trái là đồng cỏ tranh, bên phải là vách núi, nếu bị địch phát giác chặn nút hai đầu thì toán của ông Nhờ khó thoát.\nTôi bèn ra lệnh cho Bắc Bình leo ngay lên đỉnh ngọn núi hướng chính Ðông con lộ. Sau đó toán sẽ men theo triền núi tiến về hướng Ngok Sie. Từ trên cao họ có thể nhìn thấy những ngọn khói bốc lên trong thung lũng dưới chân núi. Những cụm khói này cho ta biết khái quát vị trí nghi ngờ có địch.\nXế chiều, khi bản tin trong ngày của tôi vừa được mã hoá chuyển đi thì ông Hạ Sĩ quan trực hành quân của bộ binh tìm gặp tôi và báo rằng Trung Tá Liên Ðoàn Phó Liên Ðoàn 2 Biệt Ðộng Quân cần gặp tôi gấp trên hệ thống máy PRC 74. Trên hệ thống truyền tin này chúng tôi có thể đàm thoại với nhau bằng bạch văn.\nÐầu dây bên kia, Trung Tá Trịnh Văn Bé, Liên Ðoàn Phó Liên Ðoàn 2 Biệt Ðộng Quân nói:\n- Này Long! Có thằng đồ đệ của cậu từ Hội An vào. Nó ở nhà mình cả tuần lễ rồi. Nó đang chờ gặp Long! Có về được không thì cho nó hay? Nghe nói nó còn phải đi Vũng Tàu học truyền tin. Nếu phải chờ lâu, chắc nó bị lỡ ngày khai giảng.\nNghe hỏi, tôi ngớ người ra:\n- Tôi không có thằng đồ đệ nào đang ở Hội An cả! Chắc là ai đó lầm người!\n- Nó xưng tên là Nguyễn Hồng Phong, lính của Long từ ngày Long mới ra trường, khi Tiểu Ðoàn 11 còn ở ngoài Ðà Nẵng.\nThế là tôi nhớ ra ngay:\n- Nếu nó xưng tên là Nguyễn Hồng Phong thì nó là thằng đồ đệ ruột của tôi ngày xưa đó! Bình Minh cho nó tá túc ít ngày, chờ tôi về!\n“Bình Minh” là danh hiệu truyền tin của Trung Tá Trịnh Văn Bé. Ông Bé có căn nhà trong cư xá Trần Quý Cáp, vợ con ông còn ở Sàigòn, nên ông cho tôi và Thiếu Úy Ðặng Hữu Duyên, sĩ quan tiếp liệu của Liên Đoàn ở nhờ một phòng.\nTrong nhà còn có hai người đàn em của tôi là Trung Sĩ Nguyễn Lác và Hạ Sĩ Nguyễn Tiến, tài xế. Có lẽ chú Phong đang tá túc trong nhà Trung Tá Bé, nên ông Bé mới nói:\n- Nó ở nhà mình cả tuần lễ rồi.\nNgay lúc ấy, Trung Sĩ Nguyễn Lác cũng xen vào:\n- Trình Thái Sơn, năm 1966 em là binh nhì, tân binh ở Đại Đội 1, anh Phong đã là Hạ Sĩ ở Đại Đội 3. Anh Phong là người nấu cơm cho Thái Sơn. Anh Phong bây giờ là Trung Sĩ đang ở Sư Ðoàn 1 Bộ Binh, nhân chuyến đi học truyền tin, anh ấy ghé thăm Thái Sơn. Ảnh có đem theo mười con cua Cửa Ðại. Cua là do má của Thái Sơn gửi vào, nhưng chờ lâu quá, cua chết hết rồi! Ðể em đưa máy cho anh Phong nói chuyện với Thái Sơn nhé!\nHình như chỉ chờ có thế, đầu dây bên kia đã có tiếng người nghẹn ngào:\n- Ông thầy! Ông thầy ơi! Em chờ ông thầy gần chục ngày nay. Cứ tưởng sau khi nhảy toán ở Mang Giang xong thì ông thầy sẽ về, nào ngờ, tới hôm nay em vẫn chưa được gặp mặt ông.\nÐúng là chú Phong rồi! Vẫn cái giọng Bắc Kỳ khào khào, quê quê ngày xưa.\nTháng Hai năm 1966, vì lý do kỷ luật, Trung Sĩ hiện dịch Nguyễn Hồng Phong bị giáng cấp xuống Hạ Sĩ, từ Quân Lao Mang Cá về trình diện Ðại Ðội 3/11 Biệt Ðộng Quân. Hôm đó tôi cũng vừa tới đơn vị này sau khi tốt nghiệp Khoá 20 Ðà Lạt và Khoá 23 Rừng Núi Sình Lầy.\nTừ ấy Hạ Sĩ Nguyễn Hồng Phong thành người nấu cơm cho Thiếu Úy Vương Mộng Long.\nÐầu đời lính, tôi có ba anh đồ đệ: Hạ Sĩ Nguyễn Hồng Phong, nấu cơm, Binh Nhứt Mai Ðăng Vinh truyền tin và Binh Nhứt Lý Thí mang đồ ngủ.\nMười hai ngày sau, Lý Thí và Mai Ðăng Vinh chết trong trận Tháp Bằng An, Quảng Nam, còn lại một mình Nguyễn Hồng Phong. Chú Phong trở thành thuộc cấp thân thiết nhất của tôi.\nTới khi Tiểu Ðoàn 11 Biệt Ðộng Quân bị lôi cuốn vào vụ Phật Giáo Miền Trung thì chú Nguyễn Hồng Phong đã theo sát bên tôi suốt thời kỳ binh biến này cho tới khi tôi và Phong chạy vào chùa, cạo đầu, xuống tóc, thành hai tỳ kheo Thích Như Tùng và Thích Như Sơn của Long Tuyền Tự, Hội An.\nSau đó tôi bị tù, bị giáng cấp xuống Trung Sĩ còn Phong thì phiêu dạt phương trời nào, tôi không biết.\nThế rồi, tháng 7 năm 1967 hết hạn phạt giam, tôi về Trung Tâm Huấn Luyện Dục Mỹ chờ lấy sự vụ lệnh để lên Pleiku, thì bất ngờ thầy trò tôi gặp lại nhau.\nTrưa hôm đó tôi đang la cà trong câu lạc bộ thì thình lình bị một người nhào vào ôm chặt:\n- Thầy ơi! Thầy ơi!\nNgười ôm tôi là một tân binh, đầu trọc lóc! Mặt anh ta, thật dễ nhận, với đôi mắt xếch, và một vết sẹo dài trên má trái. Tôi giật mình:\n- Phong! Phong đó ư?\nAnh tân binh vừa khóc thút thít, vừa kể lể:\n- Vâng! Em đây! Thầy ơi! Em nghe Bác (mẹ tôi) nói, sau khi ra khỏi Quân Lao Mang Cá, thầy đã bị đưa lên Pleiku, em liền mua một tờ khai sinh với cái tên mới rồi tình nguyện làm tân binh Biệt Ðộng Quân. Mãn khoá này em sẽ xin lên Pleiku gặp thầy! Tên em bây giờ là Lê Văn Ơn! Thầy cứ gọi em là Ơn! Ðừng gọi là Phong nữa!\nNghe vậy, tôi đoán chắc Phong đã ghé Hội An, và được nghe mẹ tôi kể cho biết chuyện tháng Mười năm 1966 tôi đã bị đưa lên Vùng 2 sau khi ra khỏi Quân Lao Mang Cá. Chắc chú ấy không hay những chuyện xảy ra sau này. Vì tôi giấu, nên chính mẹ tôi còn không hay chuyện tôi lận đận lao đao cả năm dài vì vụ Ðà Nẵng 1966.\nChúng tôi không nói chuyện với nhau được lâu, vì thời gian ở câu lạc bộ của tân binh rất giới hạn, và hình như một tuần lễ, họ mới có dịp tới đó một lần.\nSau hôm ấy, cho tới khi lên đường về Pleiku, tôi không còn gặp lại Phong.\nỞ Pleiku, mỗi khi có tân binh bổ sung, tôi đều nhờ ông Trung Úy Trọng, sau là Trung Úy Giáp, Sĩ quan Trưởng Ban 1 Liên Ðoàn 2 Biệt Ðộng Quân tìm xem có ai là Lê Văn Ơn không, nhưng tuyệt nhiên chẳng có tân binh nào mang tên này.\nGiữa năm 1968, tôi đọc được, trong thư mẹ tôi gửi vào, có câu:\n“Thằng Phong đang làm Trung Sĩ ở ngoài Huế.”\nBà mẹ tôi biết chuyện này cũng vì nhân dịp vào Hội An thăm nhà tôi, Phong đã kể:\n“Năm 1967, sở dĩ có chuyện Phong đổi họ, đổi tên, tình nguyện làm binh nhì Biệt Ðộng Quân cũng chỉ vì chú ấy hy vọng sau khi ra trường, sẽ được đưa lên Pleiku, ở gần ông thầy của chú. Nhưng tới khi mãn khoá tân binh Dục Mỹ, thấy tên Lê Văn Ơn nằm trong danh sách bổ sung quân số cho Liên Ðoàn 1 Biệt Ðộng Quân ngoài Ðà Nẵng thì chú ấy lại đào ngũ lần nữa!”.\nPhong tiếp tục cuộc sống bất hợp pháp nơi quê vợ Quảng Trị cho tới sau biến cố Tết Mậu Thân.\nSau Mậu Thân, chính phủ ban lệnh ân xá và miễn tố cho tất cả quân nhân đang tại đào. Cho phép họ phục hồi cấp bậc cũ và trở về phục vụ trong quân ngũ.\nThế là chỉ nửa năm sau khi trình diện và cầm súng trở lại, Hạ Sĩ Tiểu Đội Trưởng Nguyễn Hồng Phong đã lên tới Trung Sĩ, được giao cho chức vụ Trung Đội Phó bộ binh.\nÐã mấy lần tôi về thăm Hội An nhưng không có thì giờ ra Huế. Thầy trò tôi từ ngày nói chuyện được vài câu năm 1967, ở Trung Tâm Huấn Luyện Dục Mỹ, tới 1970 vẫn chưa nhìn lại mặt nhau.\nTôi thấy mắt mình nhoà đi, khi nghe đầu dây bên kia, người đàn em của tôi đang khóc:\n- Thầy ơi! Thầy ráng giữ gìn sức khoẻ! Nếu trời không cho chúng mình gặp lại nhau kiếp này, kiếp sau em lại xin tình nguyện làm đồ đệ của thầy lần nữa!\nTôi vội hứa:\n- Mai nếu không có gì thật quan trọng xảy ra, anh sẽ về gặp chú.\n- Vâng! Em sẽ chờ ông thầy! Hai ngày nữa khoá truyền tin khai giảng. Nếu trình diện trễ, họ không nhận và đuổi về. Nói thế chứ, việc em cần là gặp mặt ông thầy, dù có trễ và bị đuổi về đơn vị em cũng chẳng ngán!\nSau khi trò truyện với Phong vài phút nữa, tôi gác máy rồi sang khu Cố Vấn Hoa Kỳ của Trung Ðoàn 42 gặp Goodell. Tôi nhờ anh ta ngày mai xin cho tôi một trực thăng để đi quan sát vùng hành quân, sau đó lấy cớ có việc cần phải về hậu cứ Pleiku, tôi có dịp nói đôi câu với Phong trước khi chú ấy đi Vũng Tàu.\nHình như số trời không cho thầy trò tôi được gặp nhau lần nữa, nên mới mờ sáng hôm sau, qua đài tiếp vận, toán Cam Ranh của Trung Sĩ Lê Sanh Ma báo cáo chạm địch.\nMột con chó săn (?) của du kích Thượng đã đánh hơi, phát giác ra trong ruộng ngô bên đường xe be có người. Toán này phải chạy bán sống bán chết. Hiện giờ chưa rõ vị trí chính xác của toán này đang ở đâu.\nVậy là thay vì xin trực thăng để về Pleiku, tôi lại dùng trực thăng để thả tôi và hai anh Mỹ cùng một toán viễn thám khác xuống đài tiếp vận.\nÐỉnh Ngok Long cao 1075 mét nên từ đây tầm quan sát của tôi thật là mút mắt. Cách Ngok Long chừng hai cây số về hướng Tây Bắc là con đường xe be nhìn giống như một con trăn lớn, nằm ngoằn ngoèo theo hướng Ðông Nam, Tây Bắc vắt ngang một ngọn đồi tranh.\nTrưa hôm đó tôi bắt liên lạc được toán Cam Ranh. Toán đang cố gắng tìm cách đánh lạc hướng địch.\nXế chiều, toán Cam Ranh mới bơi qua con suối Dak Sing. Toán không thể thoát chạy nhanh như mọi lần trước đây, chỉ vì có một người bị thương vì… chó cắn!\nTôi dẫn theo anh y tá và bốn viễn thám viên xuống núi đón ông Ma. Sáu người của tôi tới cái yên ngựa cách Ngok Long chừng một cây số thì nghe tiếng súng AK nổ rộ từ bờ Bắc của suối Dak Sing.\nThung lũng Dak Sing toàn là đầm lầy và đồng cỏ tranh rất trống trải. Có lẽ địch đã nhìn thấy quân ta bên bờ Nam, nên nổ súng bắn theo.\nChẳng đặng đừng, tôi phải gọi Trung Ðoàn 42 xin pháo binh Hoa Kỳ từ Dak Mot bắn phủ vùng một đoạn đường từ Dak Long 1 tới bờ suối, hy vọng chặn được đoàn quân địch đang truy kích quân ta.\nỞ Dak Mot có một pháo đội 16 khẩu 105 ly của Mỹ. Muốn yêu cầu bao nhiêu tràng họ cũng thoả mãn ngay.\nHai tiếng đồng hồ sau, toán Cam Ranh mới về tới cái yên ngựa. Quần áo người nào cũng đỏ lòm vì bùn lầy. Bùn vùng này thật là đặc biệt, màu bùn đỏ như máu tươi, đi tới đâu, bùn từ quần áo giày vớ lại bám trên ngọn tranh, không có cách gì xoá dấu vết được.\nAnh y tá vội dùng rượu cồn để rửa vết chó cắn trên đùi anh thương binh. Tôi cũng ngồi bên, giúp anh một tay. Người bị chó cắn là Binh Nhì Lê Hoá. Vết thương trên đùi chưa được băng bó, lại bị ngâm nước bùn nhiều giờ, nay đã sưng tấy lên.\nBất ngờ, “Xoẹt!…”\nTừ dưới dốc, một vật gì đó hình thù như một cái gối ôm đen thui phóng lên ngay bên hông tôi!\n“Rẹt! Rẹt! Rẹt!…”\nHạ Sĩ Chạy đã nhanh tay “đẩy” một băng M16. Cái gối ôm màu đen văng sang bên lối mòn, thì ra đó là một con chó săn! Ðầu con chó bị đạn bắn vỡ toác. Máu chó văng tung toé.\nTôi hét lên:\n“Tụi thằng Chạy ở lại cản đường! Tụi thằng Ma kéo thằng Hoá lên đài tiếp vận! Nhanh lên!”\nChúng tôi vác anh viễn thám bị chó cắn leo lên chưa được nửa đường tới đỉnh Ngok Long thì dưới chân núi toán của Hạ Sĩ Chạy bắt đầu đánh nhau.\nNghe tiếng súng địch, tôi thấy không phải là tiếng súng hỗn tạp của du kích Thượng Cộng, mà rõ ràng là tiếng AK và RPD của quân chính quy. Súng của du kích thường là loại bắn từng phát một, không có súng bắn liên thanh từng tràng.\nLực lượng địch đang truy sát chúng tôi chắc chắn là trực thuộc một đơn vị chính quy cộng sản.\nTới đài tiếp vận, tôi cho anh em bố trí một vòng cung hướng về con đường mòn đầu dốc.\nMặt trời lặn từ từ…\nDưới chân núi vọng lên năm sáu tiếng “Ùm! Ùm! Ùm!…” liên tiếp rồi im. Chắc quân ta đã cản địch bằng lựu đạn M26 trước khi rút.\nKhông lâu sau, toán bốn người của Hạ Sĩ Chạy về tới chỗ quân bạn.\nToán của Hạ Sĩ Chạy vừa lên tới đỉnh núi thì dưới chân dốc có tiếng mìn nổ và tiếng chó kêu “Ăng ẳng!”\nChắc chắn vài con chó săn và vài tên địch đã bị bẫy gài của chú Chạy đốn gãy cẳng rồi.\nNhớ lại, hồi sáng, vừa nghe toán của chú Ma báo cáo là bị chó cắn, tôi đã hơi nghi. Vì xưa nay tôi đã hành quân qua nhiều buôn làng của người Thượng, hiếm khi thấy chó sủa người, chứ đừng nói tới chuyện chó tấn công người. Chó của dân Thượng chỉ sủa và cắn thú rừng, tuyệt nhiên chúng không cắn người!\nTối đó chú Ma kể lại tường tận diễn tiến sự việc, tôi mới rõ nguyên nhân vì sao mà toán của chú bị địch đuổi phải chạy vắt giò lên cổ.\nSố là, sau khi đặt chân xuống bìa làng Dak Long 1 đã bỏ hoang, Trung Sĩ Ma cho quân tụt xuống suối ém quân suốt bốn ngày. Tới khi nghe các toán khác phát giác dấu vết địch, Ma mới cho quân leo lên đỉnh ngọn đồi tranh hướng Bắc để dễ liên lạc và dễ bắt tay với hai toán kia.\nTới đỉnh đồi, họ đụng phải một bãi ngô đang có cờ, anh em tưởng đây là nương rẫy của dân Thượng từ ngoài Dak Tô vào canh tác.\nGần nửa tháng ở trong rừng, từ Mang Giang qua Dak Tô không có cọng rau nào trong bụng, ai cũng thấy xót ruột. Sáu chàng viễn thám lủi vào ruộng ngô, mỗi người cạp vài bắp ngô non cho mát ruột.\nNào ngờ:\n- Gâu! Gâu! Gâu!…\nBốn, năm con chó xông vào tấn công. Năm viễn thám viên vọt nhanh xuống suối. Riêng Binh nhì Lê Hoá vì luống cuống bởi chiếc ba lô chứa cái máy PRC 25 nên chậm chân.\nHai con chó săn bự xự nhào vào hai chân của Hoá. Hai hàm răng chó vừa nhọn, vừa sắc cắn tới tấp rồi nhay qua nhay lại.\nÐau quá, Hoá nhắm mắt quơ đại một băng hai chục viên M 16 rồi phóng xuống đồi.\nThì ra đỉnh ngọn đồi đó là vị trí một đơn vị tiền tiêu của địch.\nTừ đỉnh đồi này chúng có thể kiểm soát hai trục lộ tiến sát từ Dak Tô và từ Tân Cảnh.\nChắc chắn đây là một đơn vị Trinh Sát hay Ðặc Công; các đơn vị cấp Tiểu Đoàn Ðặc Công hay Trinh Sát Việt cộng mới có chó săn để dò đường và dẫn đường.\nCũng may là mùa này gió theo hướng Ðông Tây, mấy ngày qua, toán Cam Ranh nằm cuối gió nên không bị chó đánh hơi, phát giác.\nTới khi nghe tiếng súng của viễn thám viên Lê Hoá nổ “Ðùng! Ðùng!” bọn Việt cộng mới biết có địch xâm nhập. Tới khi chúng tập họp đủ quân số để truy kích thì kẻ địch của chúng đã chạy xa rồi.\nTôi thở ra nhẹ nhõm khi thấy quân ta không bị tổn thất gì đáng kể.\nHiện thời chúng tôi chỉ có hơn hai chục tay súng, kể cả anh Hoá thương binh và hai anh cố vấn Mỹ. Ðỉnh núi Ngok Long lại quá rộng và bằng phẳng, không có chỗ nào có thể cho chúng tôi dựa lưng để chống đỡ nếu địch mở ra những đợt tấn công liên tiếp.\nÐạn mang trên lưng chúng tôi cũng không nhiều, nếu phải đánh nhau suốt đêm thì chúng tôi sẽ nguy ngay.\nTôi nghĩ, nếu địch tiếp tục truy kích chúng tôi thì chắc chắn chúng sẽ theo con đường mà tôi đã dùng để đổ dốc sáng nay. Tôi bèn trải quân theo hình cánh cung đóng chốt đôi ngay đầu con đường mòn.\nNgoài hai quả Claymore sẵn sàng, chúng tôi còn chuẩn bị gần chục trái lựu đạn M26 để nghênh đón địch ngay đầu dốc.\nÐêm xuống, bóng tối dâng lên, tinh thần chúng tôi càng lúc càng thêm căng thẳng.\nSợ địch sẽ lợi dụng bóng tối để leo lên tập kích, tôi nhờ Goodell xin không quân yểm trợ gần. Chỉ nửa giờ sau, hai trực thăng võ trang Cobra đã đảo một vòng trên đầu tôi. Tôi điều chỉnh Cobra đánh sát chân Ngok Long, rồi từ đó kéo dài vùng oanh kích xa dần về hướng Tây Bắc.\nKhi Cobra rời vùng, tôi đã có sẵn một máy bay Hoả Long AC 47 lên thay thế.\nChúng tôi được Hoả Long bao vùng cho tới gần sáng.\nÐêm đó Binh nhì Hoá bị vết chó cắn làm độc, lên cơn sốt mê man.\nMặt trời chưa lên, mọi người đã ba lô, súng đạn gọn gàng.\nTôi cho người thay nhau cõng chú Hoá và theo chân nhau tụt xuống núi lánh nạn.\nTôi quyết định không đổ thêm quân vào vùng. Trừ bị của tôi chỉ còn một Trung Đội nằm ở Tân Cảnh. Nếu sử dụng nốt Trung Đội này, sẽ không còn ai tiếp cứu nữa. Sau đó lại phải đánh nhau với một lực lượng địch bốn năm lần mạnh hơn mình trong rừng rậm thì chết là cái chắc!\nRút lui khỏi đây càng nhanh càng tốt mới là thượng sách.\nTới trưa, bên một vách núi chênh vênh, chúng tôi an toàn leo lên trực thăng về Tân Cảnh.\nNgày sau nữa tôi triệt xuất hai toán còn lại không trở ngại.\nVề tới Tân Cảnh, tôi tập họp các toán lại, để đúc kết tình hình.\nDịp này toán Bắc Bình báo cáo rằng trong những ngày vừa di chuyển vừa theo dõi địch, họ phát giác ra năm sáu vị trí khói bốc lên rải rác trong thung lũng Dak Sing, cặp theo con đường xe be chạy dài từ Dak Men vào tới chân núi Ngok Sie.\nNgày nào cũng thế, các lùm khói chỉ xuất hiện vào lúc mờ sáng khi sương mù chưa tan; tới khi nắng lên thì cảnh vật trở lại yên tĩnh, không có gì đáng nghi.\nThiếu Úy Nhờ cho rằng những cuộn khói ban mai đã bốc lên từ các bếp nấu cơm hàng ngày của Việt cộng.\nTừ những dữ kiện trên, tôi suy ra, đơn vị Việt cộng nằm dài theo thung lũng Dak Sing dưới kia chính là Tiểu Ðoàn 37 Ðặc Công của Mặt Trận B3 cộng sản.\nChúng tôi có một ngày nghỉ ngơi rồi lên trực thăng rời Tân Cảnh.\nTrung Tá Trưởng Phòng 2 Quân Ðoàn không tiếc lời khen ngợi chúng tôi đã hoàn thành một cách xuất sắc nhiệm vụ được giao phó.\nTrung Tướng Lữ Lan, Tư Lệnh Quân Khu 2 cũng đã vui vẻ ra tận bãi đáp trực thăng của Thành Pleime để bắt tay và nói lời khích lệ tinh thần chúng tôi.\nTôi về tới Cư Xá Trần Quý Cáp, Pleiku thì chú Phong đã đi rồi.\nTrung Tá Bé kể lại:\n- Thằng học trò của Long đúng là một tên “gàn” hết cỡ! Có mười con cua của bà má Long gửi vào, anh bảo nó luộc lên rồi cất đi chờ Long, nó không nghe. Mỗi ngày vài con cua chết; qua năm ngày thì chẳng còn con nào. Cả ngày nó cứ đi ra, đi vô, không yên. Ðêm nào anh cũng nghe tiếng nó khóc. Tội nghiệp quá!\nKhông lâu sau, mẹ tôi bất ngờ vào Pleiku báo cho tôi một tin thật là buồn:\n- Vợ thằng Phong mới bế đứa con gái nhỏ vào Hội An báo cho mẹ biết rằng thằng Phong chết rồi! Vợ nó nói, thằng Phong được đi học truyền tin ở Vũng Tàu, nhưng cứ mải đi chơi, trình diện trễ, bị trả về nhiệm sở cũ. Ít lâu sau thì tử trận! Mẹ đã cho vợ nó một số tiền, và dặn, bất cứ lúc nào nó cần giúp đỡ thì cứ vào Hội An gặp mẹ.\nVừa kể chuyện này, mẹ tôi vừa lau nước mắt. Chú Phong mồ côi mẹ. Từ đầu năm 1966, khi nhà tôi còn cư ngụ tại Khu Hồ Sen chùa Âm Bổn, Hội An, chú Phong tới thăm mẹ tôi lần đầu, chú ấy đã coi mẹ tôi như là mẹ chú ấy. Mỗi khi ghé nhà tôi, chú thường gọi mẹ tôi:\n= Mẹ ơi! Mẹ ơi!…\nChú Phong mất, mẹ tôi cũng đau lòng như vừa mất một người con mang nặng, đẻ đau.\nTin này đã khiến lòng tôi áy náy không yên một thời gian khá dài.\nNếu ngày đó mẹ tôi không gửi mười con cua Cửa Ðại vào Pleiku cho tôi, chắc chú Phong đã đi thẳng một lèo từ Hội An vào Vũng Tàu rồi.\nNếu ngày đó chú Phong tới Pleiku, tôi vắng nhà, chú không chịu chờ, chắc chắn chú ấy đã không bị trình diện trễ.\nNghĩ xa hơn, nếu năm 1967 anh tân binh có tên Lê Văn Ơn được bổ sung cho Liên Ðoàn 2 Biệt Ðộng Quân ở Pleiku, thì biết đâu anh ta vẫn còn sống!\nCuối cùng tôi đành tự an ủi:\n“Con người sống chết có số. Cái số của chú ấy đã như vậy rồi, thì có cưỡng cũng chẳng được!”\nÐầu tháng Bảy năm 2013, một người đàn ông, giọng trọ trẹ, từ Phong Ðiền, Quảng Trị, Việt Nam gọi điện thoại cho tôi ở Seattle:\n- Trung Úy ơi! Cái bật lửa Zippo có khắc giòng chữ “TA LÀ VUA” của Trung Úy có còn đó không? Nếu còn, ông cho em mượn để mồi một điếu Lucky!\nVừa nghe câu này, tôi biết ngay rằng người ở đầu dây bên kia phải là người đã từng cùng tôi chia ngọt sẻ bùi trong suốt thời gian dài ở Đại Đội 1/11 Biệt Ðộng Quân từ 1967 tới 1969. Họ biết ngày đó tôi có cái Zippo khắc giòng chữ “TA LÀ VUA” vừa khinh mạn, vừa ngổ ngáo, cũng như họ biết trong túi tôi lúc nào cũng có một bao thuốc lá hiệu Lucky không đầu lọc.\nSau này, dù tôi đã đeo lon Đại Úy, Thiếu Tá lâu rồi, những thuộc cấp cũ của tôi và cả vợ con họ, mỗi khi gặp lại, đều kêu tôi là “Trung Úy”.\nTôi không giấu nổi nỗi vui mừng nên la lớn:\n- Ai đó?\n- Lụa đây Trung Úy! Trung Úy có nhớ tên em không?\n- Okay! Nhớ rồi! Trung Sĩ Nhứt Ðoàn Văn Lụa ở Đại Đội 1! Lụa đang ở đâu vậy? Có khoẻ không? Gia đình bình yên chứ?\n- Dạ, em đang ở quê Quảng Trị, em mới tìm được số điện thoại của Thái Sơn, em gọi Thái Sơn, trước là để thăm Thái Sơn và gia đình, sau là báo cho Thái Sơn biết rằng vợ thằng Nguyễn Hồng Phong đã mất cách nay mấy tháng rồi!\nTrung Sĩ Nhứt Ðoàn Văn Lụa là một Tiểu Đội Trưởng ở Đại Đội 1/11 giải ngũ sau khi bị thương ở Ðà Lạt trong trận Tết Mậu Thân.\nTình huynh đệ chi binh vẫn còn đó, bốn mươi lăm năm qua đi, mà ông Trung Sĩ Nhứt Tiểu Đội Trưởng vẫn chưa quên ông Trung Úy Đại Đội Truởng của mình.\nTôi thắc mắc:\n- Ủa! Lụa quen nhà thằng Phong à? Ðứa con gái của thằng Phong bây giờ đâu?\n- Trình Thái Sơn, vợ thằng Phong là em ruột của Lụa. Sau khi thằng Phong chết, cô ấy đem con về quê Quảng Trị ở nhà em. Cách nay vài tháng cô ấy qua đời vì bệnh. Còn đứa con cô ấy thì bỏ xứ, đi làm xa, lâu lắm rồi không có tin tức gì.\nVì từ năm 1974 mẹ tôi đã di chuyển vào Sàigòn định cư, nên gia đình tôi không còn biết thêm tin tức gì của vợ con chú Phong.\nMẹ tôi cứ áy náy rằng vợ chú Phong còn quá trẻ, năm chú Phong tử trận vợ chú mới trên hai mươi tuổi mà đã thành goá phụ, thật là tội nghiệp.\nTôi không hỏi thêm, nhưng qua cung cách nói chuyện của chú Lụa, tôi tin rằng người em gái của chú ấy một đời chỉ có một mối tình.\n*****\nVương Mộng Long (K.20)\n(Xin mời xem tiếp phần 2)\nTrong hình ảnh có thể có: 6 người, mọi người đang cười, mọi người đang ngồi và ngoài trời\nTrong hình ảnh có thể có: 1 người, đang đứng và ngoài trời\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1055294920878526464/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1054682478594924544", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/1054682478594924544\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/1054682478594924544</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852181424843792396" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1054682478594924544", "published": "2019-12-20T08:51:37+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852181424843792396/entities/urn:activity:1054094077608005632", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/1054682478594924544", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1054682478594924544/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1053523534484144128", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/1053523534484144128\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/1053523534484144128</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1053523534484144128", "published": "2019-12-17T04:06:24+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448/entities/urn:activity:1053277910980055040", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/1053523534484144128", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1053523534484144128/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1053124830531534848", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/1053124830531534848\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/1053124830531534848</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1053124830531534848", "published": "2019-12-16T01:42:05+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448/entities/urn:activity:1051869210207776768", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/1053124830531534848", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1053124830531534848/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1026658614580981760", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/1026658614580981760\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/1026658614580981760</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859613299082272780" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1026658614580981760", "published": "2019-10-04T00:54:48+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859613299082272780/entities/urn:activity:1026425450830426112", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/1026658614580981760", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1026658614580981760/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1024154677643718656", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/1024154677643718656\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/1024154677643718656</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1024154677643718656", "published": "2019-09-27T03:05:03+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448/entities/urn:activity:1023583331346882560", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/1024154677643718656", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1024154677643718656/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1021564089700724736", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/1021564089700724736\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/1021564089700724736</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852181424843792396" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1021564089700724736", "published": "2019-09-19T23:30:58+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852181424843792396/entities/urn:activity:1021113103708884992", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/1021564089700724736", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1021564089700724736/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1004003146355638272", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/1004003146355638272\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/1004003146355638272</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859636146164998151" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1004003146355638272", "published": "2019-08-02T12:30:03+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859636146164998151/entities/urn:activity:1003900146226167808", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/1004003146355638272", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1004003146355638272/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1000404187292291072", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/1000404187292291072\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/1000404187292291072</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852181424843792396" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1000404187292291072", "published": "2019-07-23T14:09:04+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852181424843792396/entities/urn:activity:999994785854361600", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/1000404187292291072", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/entities/urn:activity:1000404187292291072/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860534239119024129/outboxoutbox" }