A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:1256833481264640000",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"content": "Tàn dư tư bản\" Miền Nam trong mắt người Miền Bắc.<br /><a href=\"https://youtu.be/dOiLCEgG4xM\" target=\"_blank\">https://youtu.be/dOiLCEgG4xM</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1256833481264640000",
"published": "2021-06-30T04:47:32+00:00",
"source": {
"content": "Tàn dư tư bản\" Miền Nam trong mắt người Miền Bắc.\nhttps://youtu.be/dOiLCEgG4xM",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:1256833481264640000/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:970015418519261184",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"content": "Black April 30th 1975<br /><a href=\"http://vnafmamn.com/black_april.html\" target=\"_blank\">http://vnafmamn.com/black_april.html</a><br /><a href=\"http://vnafmamn.com/fighting/april_header.jpg\" target=\"_blank\">http://vnafmamn.com/fighting/april_header.jpg</a><br /><a href=\"http://vnafmamn.com/fighting/bugle2.gif\" target=\"_blank\">http://vnafmamn.com/fighting/bugle2.gif</a><br /><br />ARVN insignia REQUIEM ARVN Officer<br />Major DANG SI VINH \t<br />ARVN Major DANG SI VINH<br /><br />At about 2:00 PM on April 30, 1975, almost two hours after South Vietnam President Duong Van Minh surrendered to the Communists, people near by heard several pistol reports from his home. After hesitating for safety, his neighbors got into his home to find Major Vinh, his wife and his seven children lying each on a single mattress, all dead, each by one .45 caliber bullet that gushed pools of blood from the horrible holes at their temples. On a long dining table, decent meals had been served and eaten as if in an usual and peaceful dinner. There were nine small glasses, all had traces of a pink powder left at their bottoms. Apparently, Maj. Vinh and his relatives had taken the drug - probably sleeping pills - before Vinh gave each a finishing stroke with his .45 pistol. In an open small safe he left some hundreds of thousands South Vietnam piasters, rated about 500 dollars at the time, an indication of his poor circumstances as an army major. On the note along with the money, Vinh wrote:<br /><br />\"Dear neighbors,\"<br />\"Forgive us. Because our family would not live under the Communist regime, we have to end our lives this way that might be bothering you. Please inform my only sibling, a sister named ... at... and use this money to help her bury us anywhere. \"<br />\"Thank you,\"<br />\"Dang Si Vinh.\"<br />ARVN Officer<br />Brigadier General LE VAN HUNG \t<br />ARVN Brigadier General LE VAN HUNG (1933-1975)<br /><br />Brigadier General, deputy commander of the IV Corps/Military Region 4 at Can Tho. Hung was born in Gia Dinh province near Saigon.<br /><br />In 1954, he was drafted and received training in the Thu Duc Reserve Officers School, Class 5, graduated second-lieutenant in January 1955. In January 1959, First Lieutenant Hung was the 32nd Infantry Regiment S-2 when the Viet Cong conducted a surprise attack at the regiment base camp in Trang Sup, Tay Ninh province, and took away a large number of weapons. As the duty officer of the regiment headquarters, he bravely commanded the reconnaissance platoon, the only soldiers present in the barracks, to resist and to protect the other parts of the headquarters and other materials and equipment from being destroyed or lost.<br /><br />In 1961 he was appointed Chief of Police Department of Vinh Binh province, and later a battalion commander when he was a captain in 1964. In 1967, he became the commander, 31st Infantry Regiment. Then he was assigned province chief of Phong Dinh (Can Tho). June 1971, Hung was given the command of the 5th Infantry Division and promoted brigadier general in 1 March 1972. He proved to be a talented and brave infantry commander in the bloody battle of An Loc during the Summer 1972 Campaign. He held firmly the city of An Loc under the enemy fierce attacks that lasted 2 months.<br /><br />Until his death, Hung had successively been assistant commander, III Corps/Military Region 3; commander, 21st Infantry Division; and deputy commander, IV Corps/Military Region 4. At 8:30 PM, 30 April 1975, his troops still kept the city of Can Tho under control. A delegation of the city people came to see him and convinced him - as he was the deputy commander - that his ARVN forces should not fight to death as they certainly would, because the people. were sure that the Communists would spare nobody in Can Tho in order to win. They would not hesitate to shell Can Tho into rubble. General Le Van Hung and the commander, General Nguyen Khoa Nam, dropped their intention to fight to the last bullet. Hung then said farewell to his men, his wife and children before he killed himself by a .45 pistol. It was 8:45 PM, 30 April 1975.<br /><br />ARVN Officer<br />Brigadier General LE NGUYEN VY<br /><br />\t<br />ARVN Brigadier General LE NGUYEN VY (1933-1975)<br /><br />Brigadier general, commander, 5th Infantry Division at Lai Khe. General Vy was born in Son Tay province, North Vietnam. He graduated from the officers candidate course in the Regional Military School, Military Region II at Phu Bai near Hue, Class 1951. After receiving the order to surrender, General Vy committed suicide by a pistol at 11:00 AM, 30 April 1975 at the division headquarters in Lai Khe.<br /><br /><br />ARVN Officer<br />Major General NGUYEN KHOA NAM<br /><br />\t<br />ARVN Major General NGUYEN KHOA NAM (1927-1975)<br /><br />Major general, commander IV Corps and Military Region 4. General Nam was born in Quang Nam province. He was drafted and graduated from Thu Duc Reserve Officers School, Class 3 in 1953.<br /><br />General Nam was highly respected by his subordinates, his equals, even his superiors, as well as the people in his region ever since he commanded the 7th Infantry Division. His spirit of discipline made him a good example to his soldiers.<br /><br />At 11:30 PM, 30 April 1975, General Nam killed himself after saying farewell to his staff and talking by telephone with General Le Van Hung, who had ended his life earlier.<br />ARVN Officer<br />Brigardier General TRAN VAN HAI \t<br />ARVN Brigardier General TRAN VAN HAI (1927-1975)<br /><br />Brigadier general, commander, 7th Infantry Division at Dong Tam, near My Tho.<br /><br />General Hai was born in Phong Dinh province (Can Tho). He graduated from the Dalat Military Academy, Class 7, 1951. Hai was renown of being incorruptible, outspoken and brave. In 1968, he was commanding the Ranger Branch Command, directly supervising the Ranger's raid to clear the enemy force that infiltrated into the business quarter of Cho Lon area. He was then assigned National Police Chief. In 1970 he was commander, Special Tactical Area 44... before commanding the 7th Division. He won the adoration of everyone who once worked with him, as he was renown of being incorruptible.<br /><br />At midnight,30 April 1975, he committed suicide at the Division Headquarters, Dong Tam Army Base.<br /><br />ARVN Officer<br />General PHAM VAN PHU \t<br />ARVN General PHAM VAN PHU (1927-1975)<br /><br />Commander, II Corps/Military Region 2.<br /><br />General Phu was born in Ha Dong, North Vietnam. He graduated the Dalat Military Academy, Class 8. In 1954, Phu was a company officer in the 5th Parachutist Battalion of the Army of the State of Vietnam, fighting beside the French in Dien Bien Phu. In the ARVN, Phu had been commander of the Special Force, the 2nd Infantry Division, Quang Trung Training Center, before taking the command of the II Corps/Military Region II in Pleiku. His troops suffered heavy losses on the way of withdrawal to the coastal areas in April 1975. General Phu committed suicide on 30 April 1975 in Saigon.<br /><br /><br />ARVN Officer Colonel HO NGOC CAN at the Communist Kangaroo martial court.<br /><br /><br />ARVN Colonel HO NGOC CAN (1940-1975)<br /><br />He was one who elected to commit suicide by fighting to death.<br /><br />Ho Ngoc Can was admitted in the ARVN Junior Military Academy when he was 14 years old. After graduation, he served 4 years as an instructor sergeant in the same academy. In 1961, he attended the Officer Candidates Class at the Dong De NCO Academy and was the distinguished graduate of the Class in 1962.<br /><br />After commissioned, Can served the Ranger Corps as a platoon leader. He was promoted to captain in 1965, to major in 1968, to lieutenant colonel in 1971, and to full colonel in 1974. He was successfully commanding the 1/33 Battalion (21st Infantry Division), the 15th Regiment (9th Inf. Div.). In 1974, Can was appointed province chief of Chuong Thien Province, Vietnam deep south area. On April 30, 1975, he refused to surrender to the enemy. Along with his troops, Can was fighting with all his might, holding the provincial headquarters until 11:00 PM on May 1, when his forces were out of ammunition. In the last minutes, he ordered the soldiers to leave the headquarters for safety while he and a faithful Popular Force militiaman covered them with a machine gun. He fell into the hands of the Communist force after he failed an attempt to kill himself. He told the enemy that he wouldn't surrender, and asked them to let him salute the ARVN colors with his uniform on before the execution.<br /><br />Colonel Can was publicly executed by the Communist firing squad after a quick summary trial at a Communist kangaroo court. ",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/970015418519261184",
"published": "2019-04-30T17:34:57+00:00",
"source": {
"content": "Black April 30th 1975\nhttp://vnafmamn.com/black_april.html\nhttp://vnafmamn.com/fighting/april_header.jpg\nhttp://vnafmamn.com/fighting/bugle2.gif\n\nARVN insignia REQUIEM ARVN Officer\nMajor DANG SI VINH \t\nARVN Major DANG SI VINH\n\nAt about 2:00 PM on April 30, 1975, almost two hours after South Vietnam President Duong Van Minh surrendered to the Communists, people near by heard several pistol reports from his home. After hesitating for safety, his neighbors got into his home to find Major Vinh, his wife and his seven children lying each on a single mattress, all dead, each by one .45 caliber bullet that gushed pools of blood from the horrible holes at their temples. On a long dining table, decent meals had been served and eaten as if in an usual and peaceful dinner. There were nine small glasses, all had traces of a pink powder left at their bottoms. Apparently, Maj. Vinh and his relatives had taken the drug - probably sleeping pills - before Vinh gave each a finishing stroke with his .45 pistol. In an open small safe he left some hundreds of thousands South Vietnam piasters, rated about 500 dollars at the time, an indication of his poor circumstances as an army major. On the note along with the money, Vinh wrote:\n\n\"Dear neighbors,\"\n\"Forgive us. Because our family would not live under the Communist regime, we have to end our lives this way that might be bothering you. Please inform my only sibling, a sister named ... at... and use this money to help her bury us anywhere. \"\n\"Thank you,\"\n\"Dang Si Vinh.\"\nARVN Officer\nBrigadier General LE VAN HUNG \t\nARVN Brigadier General LE VAN HUNG (1933-1975)\n\nBrigadier General, deputy commander of the IV Corps/Military Region 4 at Can Tho. Hung was born in Gia Dinh province near Saigon.\n\nIn 1954, he was drafted and received training in the Thu Duc Reserve Officers School, Class 5, graduated second-lieutenant in January 1955. In January 1959, First Lieutenant Hung was the 32nd Infantry Regiment S-2 when the Viet Cong conducted a surprise attack at the regiment base camp in Trang Sup, Tay Ninh province, and took away a large number of weapons. As the duty officer of the regiment headquarters, he bravely commanded the reconnaissance platoon, the only soldiers present in the barracks, to resist and to protect the other parts of the headquarters and other materials and equipment from being destroyed or lost.\n\nIn 1961 he was appointed Chief of Police Department of Vinh Binh province, and later a battalion commander when he was a captain in 1964. In 1967, he became the commander, 31st Infantry Regiment. Then he was assigned province chief of Phong Dinh (Can Tho). June 1971, Hung was given the command of the 5th Infantry Division and promoted brigadier general in 1 March 1972. He proved to be a talented and brave infantry commander in the bloody battle of An Loc during the Summer 1972 Campaign. He held firmly the city of An Loc under the enemy fierce attacks that lasted 2 months.\n\nUntil his death, Hung had successively been assistant commander, III Corps/Military Region 3; commander, 21st Infantry Division; and deputy commander, IV Corps/Military Region 4. At 8:30 PM, 30 April 1975, his troops still kept the city of Can Tho under control. A delegation of the city people came to see him and convinced him - as he was the deputy commander - that his ARVN forces should not fight to death as they certainly would, because the people. were sure that the Communists would spare nobody in Can Tho in order to win. They would not hesitate to shell Can Tho into rubble. General Le Van Hung and the commander, General Nguyen Khoa Nam, dropped their intention to fight to the last bullet. Hung then said farewell to his men, his wife and children before he killed himself by a .45 pistol. It was 8:45 PM, 30 April 1975.\n\nARVN Officer\nBrigadier General LE NGUYEN VY\n\n\t\nARVN Brigadier General LE NGUYEN VY (1933-1975)\n\nBrigadier general, commander, 5th Infantry Division at Lai Khe. General Vy was born in Son Tay province, North Vietnam. He graduated from the officers candidate course in the Regional Military School, Military Region II at Phu Bai near Hue, Class 1951. After receiving the order to surrender, General Vy committed suicide by a pistol at 11:00 AM, 30 April 1975 at the division headquarters in Lai Khe.\n\n\nARVN Officer\nMajor General NGUYEN KHOA NAM\n\n\t\nARVN Major General NGUYEN KHOA NAM (1927-1975)\n\nMajor general, commander IV Corps and Military Region 4. General Nam was born in Quang Nam province. He was drafted and graduated from Thu Duc Reserve Officers School, Class 3 in 1953.\n\nGeneral Nam was highly respected by his subordinates, his equals, even his superiors, as well as the people in his region ever since he commanded the 7th Infantry Division. His spirit of discipline made him a good example to his soldiers.\n\nAt 11:30 PM, 30 April 1975, General Nam killed himself after saying farewell to his staff and talking by telephone with General Le Van Hung, who had ended his life earlier.\nARVN Officer\nBrigardier General TRAN VAN HAI \t\nARVN Brigardier General TRAN VAN HAI (1927-1975)\n\nBrigadier general, commander, 7th Infantry Division at Dong Tam, near My Tho.\n\nGeneral Hai was born in Phong Dinh province (Can Tho). He graduated from the Dalat Military Academy, Class 7, 1951. Hai was renown of being incorruptible, outspoken and brave. In 1968, he was commanding the Ranger Branch Command, directly supervising the Ranger's raid to clear the enemy force that infiltrated into the business quarter of Cho Lon area. He was then assigned National Police Chief. In 1970 he was commander, Special Tactical Area 44... before commanding the 7th Division. He won the adoration of everyone who once worked with him, as he was renown of being incorruptible.\n\nAt midnight,30 April 1975, he committed suicide at the Division Headquarters, Dong Tam Army Base.\n\nARVN Officer\nGeneral PHAM VAN PHU \t\nARVN General PHAM VAN PHU (1927-1975)\n\nCommander, II Corps/Military Region 2.\n\nGeneral Phu was born in Ha Dong, North Vietnam. He graduated the Dalat Military Academy, Class 8. In 1954, Phu was a company officer in the 5th Parachutist Battalion of the Army of the State of Vietnam, fighting beside the French in Dien Bien Phu. In the ARVN, Phu had been commander of the Special Force, the 2nd Infantry Division, Quang Trung Training Center, before taking the command of the II Corps/Military Region II in Pleiku. His troops suffered heavy losses on the way of withdrawal to the coastal areas in April 1975. General Phu committed suicide on 30 April 1975 in Saigon.\n\n\nARVN Officer Colonel HO NGOC CAN at the Communist Kangaroo martial court.\n\n\nARVN Colonel HO NGOC CAN (1940-1975)\n\nHe was one who elected to commit suicide by fighting to death.\n\nHo Ngoc Can was admitted in the ARVN Junior Military Academy when he was 14 years old. After graduation, he served 4 years as an instructor sergeant in the same academy. In 1961, he attended the Officer Candidates Class at the Dong De NCO Academy and was the distinguished graduate of the Class in 1962.\n\nAfter commissioned, Can served the Ranger Corps as a platoon leader. He was promoted to captain in 1965, to major in 1968, to lieutenant colonel in 1971, and to full colonel in 1974. He was successfully commanding the 1/33 Battalion (21st Infantry Division), the 15th Regiment (9th Inf. Div.). In 1974, Can was appointed province chief of Chuong Thien Province, Vietnam deep south area. On April 30, 1975, he refused to surrender to the enemy. Along with his troops, Can was fighting with all his might, holding the provincial headquarters until 11:00 PM on May 1, when his forces were out of ammunition. In the last minutes, he ordered the soldiers to leave the headquarters for safety while he and a faithful Popular Force militiaman covered them with a machine gun. He fell into the hands of the Communist force after he failed an attempt to kill himself. He told the enemy that he wouldn't surrender, and asked them to let him salute the ARVN colors with his uniform on before the execution.\n\nColonel Can was publicly executed by the Communist firing squad after a quick summary trial at a Communist kangaroo court. ",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:970015418519261184/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:894194191276642304",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"content": "<br /><a href=\"https://www.facebook.com/dothanhsg/videos/2064157120468060/\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/dothanhsg/videos/2064157120468060/</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/894194191276642304",
"published": "2018-10-03T12:08:28+00:00",
"source": {
"content": "\nhttps://www.facebook.com/dothanhsg/videos/2064157120468060/",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:894194191276642304/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:893906726358810624",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"content": "<br />Đỗ Mười Kẻ Xóa Bỏ Văn Hóa Miền Nam Sau 1975. Nhà Hát Thủ Thiêm 1.500 tỷ Và Âm Mưu Chia Chác<br /><a href=\"https://www.youtube.com/watch?v=zu-_voXdke8\" target=\"_blank\">https://www.youtube.com/watch?v=zu-_voXdke8</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/893906726358810624",
"published": "2018-10-02T17:06:11+00:00",
"source": {
"content": "\nĐỗ Mười Kẻ Xóa Bỏ Văn Hóa Miền Nam Sau 1975. Nhà Hát Thủ Thiêm 1.500 tỷ Và Âm Mưu Chia Chác\nhttps://www.youtube.com/watch?v=zu-_voXdke8",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:893906726358810624/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:893905057873268736",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"content": "<br />Ông Đỗ Mười: Di sản để lại<br />02/10/2018<br /><br /> VOA Tiếng Việt<br /><br />Tổng Bí Thư Việt Nam Đỗ Mười và Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân, Bắc Kinh, tháng 7/1997.<br /><br />Nguyên Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười, qua đời hôm 1/10, đã để lại những “di sản” đáng tranh cãi như việc định hình “Nhà nước Pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa,” thanh trừng các hộ làm kinh tế miền Nam thông qua chiến dịch “Đánh Tư sản”, và tạo dựng chương trình “Kinh tế Mới” với nhiều hệ quả kéo dài đến tận ngày nay.<br /><br />Nhà nước Pháp quyền XHCN<br /><br />Ngay khi lên làm Tổng Bí thư vào tháng 6/1991, ông Đỗ Mười đã đưa ra cái gọi là “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,” lần đầu tiên được nêu ra tại Hội nghị lần thứ 2 khoá VII vào tháng 11/1991, sau đó tiếp tục được “khẳng định” và “thể chế hóa” trong Hiến pháp 2013.<br /><br />Thực chất “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” là quyền lực nhà nước được thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, như Báo cáo Chính trị tại Đại hội XII của Đảng vào 01/2016 đã tái khẳng định.<br /><br /> Đó chỉ là một mỹ từ mà tôi không nghĩ rằng ông Đỗ Mười có thể nghĩ ra khái niệm Nhà nước Pháp quyền XHCN, mà có thể là do các cố vấn của ông ấy đã mớm cho ông khái niệm này và ông đã đưa ra trong các văn bản và nghị quyết của Đảng khi ông làm Tổng Bí thư.<br /> Luật sư Nguyễn Văn Đài<br /><br />Từ Đức, Luật sư Nguyễn Văn Đài Nhận định về vai trò của ông Đỗ Mười đối với chủ trương “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.”<br /><br />“Đó chỉ là một mỹ từ mà tôi không nghĩ rằng ông Đỗ Mười có thể nghĩ ra khái niệm Nhà nước Pháp quyền XHCN, mà có thể là do các cố vấn của ông ấy đã mớm cho ông khái niệm này và ông đã đưa ra trong các văn bản và nghị quyết của Đảng khi ông làm Tổng Bí thư.<br /><br />“Khái niệm này chỉ để lừa bịp người dân là chính và hậu quả của nó kéo dài cho đến ngày nay. Các cơ quan, quan chức của Đảng không bao giờ tôn trọng pháp luật cho chính Quốc hội của Đảng làm ra mà họ xem các nghị quyết, các cuộc điện thoại hoặc thư tay của cấp trên có giá trị cao hơn cả các văn bản pháp luật.”<br /><br />Tổng Bí Thư Đỗ Mười phát biểu tại lễ kỷ niệm ở Tân Trào, 16/08/1995.<br /><br />Theo Luật sư Đài, khái niệm Nhà nước Pháp quyền XHCN mà Việt Nam đang vận dụng hoàn toàn khác hẳn khái niệm Thượng tôn Pháp luật đã tồn tại bấy lâu nay tại các nền dân chủ trên thế giới, là giá trị phổ biến tại các xã hội phương Tây hiện đại.<br /><br />Giới lãnh đạo Việt Nam sau này vẫn một mực khẳng định rằng khi xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyệt đối không thể rập khuôn theo các giá trị và mô hình xây dựng của các nước phương Tây với các mô hình và thể chế chính trị khác, và phải “bảo đảm nguyên lý của mối quan hệ giữa đảng cầm quyền và nhà nước pháp quyền.”<br /><br /> Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” là cái “khung”, là những nguyên tắc “trật tự xã hội” từ đó nhà nước Việt Nam xây dựng lên. Đó là một tiêu sản nặng nề, nguyên nhân của mọi nguyên nhân đem lại một nhà nước Việt Nam XHCN thối nát toàn diện...<br /> Trương Nhân Tuấn<br /><br />Từ Pháp, tác giả Trương Nhân Tuấn viết cho VOA: “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” là cái “khung”, là những nguyên tắc “trật tự xã hội” từ đó nhà nước Việt Nam xây dựng lên. Đó là một tiêu sản nặng nề, nguyên nhân của mọi nguyên nhân đem lại một nhà nước Việt Nam XHCN thối nát toàn diện với tệ nạn tham nhũng mua quan bán chức ở toàn bộ nhân sự lãnh đạo cấp cao, cho tới sự hỗn loạn vô phương chữa trị trong giao thông, xã hội luân thường đạo lý đảo lộn, nạn gian lận, giả dối…”<br /><br />Ông Tuấn chia sẻ với VOA: “Ông Đỗ Mười là người đầu tiên đưa ra khái niệm “nhà nước pháp quyền” vào những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ trước. Nhưng thực tế là “rập khuôn” Trung Quốc khi nước này đề xướng “quốc gia pháp trị xã hội chủ nghĩa”, dựa vào pháp luật để trị nước (hay còn gọi là ỷ pháp trị quốc).”<br /><br />Ông viết thêm: “Ông Đỗ Mười vừa trút hơi thở cuối cùng. Tôi luôn hy vọng rằng cái gọi là “nhà nước pháp quyền” sẽ được thay đổi lại, từ hình thức cho tới nội dung, để việc “quản lý nhà nước” thực sự trở thành một vấn đề của “nhà nước.”<br /><br />Luật sư Nguyễn Văn Đài nói rằng trong suốt thời gian tham gia chính trị, ông Đỗ Mười đã “duy trì được sự lãnh đạo độc quyền và tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam.”<br /><br />Đánh Tư sản<br /><br />Ngoài ra, nhắc tới ông Đỗ Mười không thể nào không nhắc tới chiến dịch “Đánh Tư sản” ở miền nam sau năm 1975. Chiến dịch này được cho là đã đưa cả miền nam vào tình trạng đói khổ cùng cực, biến Việt Nam thành một trong ba nước nghèo nhất thế giới vào năm 1985.<br /><br />Blogger Đỗ Nam Trung chia sẻ với VOA:<br /><br />“Vai trò lãnh đạo của ông sau khi chiến thắng miền Nam là việc đánh tư sản. Ấn tượng nhất và ghê gớm nhất đối thanh niên lúc ấy là việc đấu tố. Con cái của các gia đình tư bản sau khi vào Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh bị buộc phải đưa lực lượng của Đoàn về chính gia đình nhà mình để mà đấu tố cha mẹ, chỉ chỗ chôn cất vàng bạc, tiền của…Các gia đình có tài sản bị họ cướp lấy hết, họ bị đuổi ra khỏi nhà, đi vượt biên, hay đi Vùng Kinh tế mới.”<br /><br /> Con cái của các gia đình tư bản sau khi vào Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh bị buộc phải đưa lực lượng của Đoàn về chính gia đình nhà mình để mà đấu tố cha mẹ, chỉ chỗ chôn cất vàng bạc, tiền của...<br /> Đỗ Nam Trung<br /><br />Theo trang Nghiên cứu Lịch sử, chiến dịch Đánh Tư sản 1 (X-1) bắt đầu vào sáng ngày 11/9/1975 diễn ra trên khắp 17 tỉnh thành miền Nam và thành phố Sài Gòn, tập trung vào những người Việt gốc Hoa, chủ yếu nhắm vào nhà các cư dân thành thị, tịch thu nhà và cưỡng bức toàn bộ gia đình nạn nhân phải đi về vùng Kinh Tế Mới sinh sống.<br /><br />Chiến dịch Đánh tư sản 2 (X-2) được tiến hành từ tháng 3/1978 và kéo dài cho đến sau Đổi Mới, tức là khoảng năm 1990, chủ yếu nhắm vào tư thương, tiểu tư sản, các thành phần sản xuất nhỏ vốn rất đa dạng và phồn thịnh trong nền kinh tế tự do mà chính phủ Việt Nam Cộng Hòa từng khuyến khích và hậu thuẫn tại miền Nam.<br /><br />Song song với chiến dịch X-2 là chiến dịch X-3 đặc biệt tập trung tại Sài Gòn. Kết quả là hàng ngàn gia đình cán bộ miền Bắc đã vào Sài gòn sinh sống trong những ngôi nhà bị tịch thu, theo trang Nghiên cứu Lịch sử.<br /><br />Tổng Bí thư Đỗ Mười nói chuyện với người dân xã Lê Lợi, huyện Thường Tín, ngày 1/11/1992. TTXVN<br /><br />Trong giao đoạn từ sau 1975 đến năm 1991, ông Đỗ Mười làm Chủ nhiệm Uỷ ban Kiến thiết Cơ bản của Trung Ương, Chủ nhiệm Văn phòng Kinh tế kiêm Phó Thủ tướng, và sau đó là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, là người chỉ huy trực tiếp các chiến dịch “đánh tư sản” hay còn gọi là “cải tạo công thương nghiệp,” với vai trò là Trưởng ban cải tạo tư sản trung ương, thành lập vào ngày 16/2/1976.<br /><br />Trong cuốn “Bên Thắng cuộc,” xuất bản năm 2013 tại Mỹ, nhà báo Huy Đức (Trương Huy San) viết: “Công cuộc cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh” ở miền Nam, tiến hành từ sau 1975, đã cải tạo 3.560 cơ sở tư bản tư doanh công nghiệp, trong đó có 1.354 cơ sở của tư sản mại bản bị công hữu hóa, tịch thu, 498 cơ sở bị chuyển thành công tư hợp doanh; chuyển 5.000 tư sản thương nghiệp sang sản xuất; chuyển chín vạn tiểu thương sang sản xuất; sử dụng 15.000 người vào mạng lưới thương nghiệp xã hội chủ nghĩa.”<br /><br />Trang Trithucvn.net nói với chiến dịch “Cải tạo Tư sản,” của ông Đỗ Mười, cả triệu người dân Sài Gòn đột nhiên lâm vào cảnh đói kém trầm trọng, và đây được coi như một đòn trả thù hữu hiệu đối với ngụy quân, ngụy quyền và tiểu tư sản miền nam.<br /><br />Hội nghị Thành Đô<br /><br />Tháng 9 năm 1990, ông Đỗ Mười, trong cương vị Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, đã có chuyến công du tới Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên của Trung Quốc, cùng với Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh và Cố vấn Phạm Văn Đồng, trong một sứ mệnh mà các nhà phân tích nói đê 3“ký kết hiệp định Thành Đô,” chỉ vài tháng trước khi ông Mười lên làm Tổng Bí thư vào tháng 6/1991.<br /><br />“Ông và các nhà lãnh đạo Việt Nam đã ký Hiệp định Thành Đô với phía Trung Quốc. Đó là hậu quả để lại cho con cháu mà chúng ta phải đấu tranh để gìn giữ chủ quyền quốc gia.”<br /><br />Tác giả Trương Nhân Tuấn viết cho VOA hôm 2/10: “Hệ quả của Hội nghị Thành Đô là “gắn liền” vận mệnh của Việt Nam vào Trung Quốc qua “thập lục tự phương châm”, Việt Nam gọi là “16 chữ vàng” (Sơn thủy tương liên, Lý tưởng tương thông, Văn hóa tương đồng, Vận mệnh tương quan). Bản Tuyên bố chung giữa hai nước do Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ký vào đầu năm 2017 có nhắc lại “hai cộng đồng cùng chia sẻ một tương lai.” Thông thường thì chỉ có những người dân trong cùng một quốc gia mới chia sẻ chung một tương lai, có cùng chung vận mạng.”<br /><br />Hôm 2/10, Blogger Kudu Nấm viết: “Người cuối cùng của bộ 3 quyền lực dự Hội nghị Thành Đô đã ra đi.”<br /><br />Tổng Bí Thư Đỗ Mười thăm chính thức Bắc Kinh vào tháng 11/1995.<br /><br />Trong suốt thời gian làm Tổng Bí Thư, ông Đỗ Mười đã 3 lần thăm chính thức Trung Quốc vào các năm 1991, 1995, và 1997, theo Tân Hoa Xã. Trong chuyến thăm năm 1991, ông Đỗ Mười xin lỗi và phục hồi quan hệ với Trung Quốc, theo tác giả David W.P. Elliott, viết trong cuốn sách “Đêm trước Đổi mới.”<br /><br />Hội nghị Thành đô được cho là một sự kiện vẫn tác động tới đường lối và chính sách của chính quyền Việt Nam ngày nay.<br /><br />Nhà báo Lê Phú Khải nhận xét về ông Đỗ Mười trên trang Thời báo Sài gòn: “Ông là tấn bi hài kịch của một người lãnh đạo Đảng cộng sản xuất thân từ tầng lớp bình dân trong xã hội Việt Nam nông nghiệp lạc hậu phong kiến nửa thực dân trước 1945.”<br /><br />Nhà báo Khải viết tiếp: “Vì yêu nước, ông đi làm cách mạng, từng bị thực dân tù đầy, tra tấn. Nhưng vì đi lạc vào quỹ đạo Cộng sản nên bị “ma dẫn lối, quỷ đưa đường...!” Đó là bi kịch (tragédie) cho chính ông và cho cả nhân dân của ông.”<br /><br />Tác giả Trương Nhân Tuấn nhận định rằng “tiêu sản của cố Tổng bí thư Đỗ Mười thật là nặng nề cho đất nước và dân tộc Việt Nam.”<br /><br /> Tiêu sản của cố Tổng bí thư Đỗ Mười thật là nặng nề cho đất nước và dân tộc Việt Nam.<br /> Trương Nhân Tuấn<br /><br />Ông Đỗ Mười hai lần được bầu giữ cương vị người lãnh đạo cao nhất của Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) và thứ VIII (1996), thuộc thành phần bảo thủ của Đảng Cộng sản Việt Nam với lập trường quyết liệt trong việc đánh đổ đế quốc và xóa bỏ bóc lột cũng như kiên định đi theo con đường Chủ nghĩa Xã hội.<br /><br />Vào giữa nhiệm kỳ Tổng bí thứ lần thứ hai, tại Hội nghị Trung ương 4 (khóa VIII) tháng 12/1997, ông Mười từ chức để nhường ghế Tổng Bí Thư cho ông Lê Khả Phiêu. Từ năm 1997 đến năm 2001, ông được cử làm Cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng, được trao danh hiệu 85 tuổi đảng, và sau đó hầu như biến mất trong con mắt của công chúng.<br /><br /><a href=\"https://www.voatiengviet.com/a/ong-do-muoi-di-san-de-lai/4596261.html\" target=\"_blank\">https://www.voatiengviet.com/a/ong-do-muoi-di-san-de-lai/4596261.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/893905057873268736",
"published": "2018-10-02T16:59:33+00:00",
"source": {
"content": "\nÔng Đỗ Mười: Di sản để lại\n02/10/2018\n\n VOA Tiếng Việt\n\nTổng Bí Thư Việt Nam Đỗ Mười và Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân, Bắc Kinh, tháng 7/1997.\n\nNguyên Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười, qua đời hôm 1/10, đã để lại những “di sản” đáng tranh cãi như việc định hình “Nhà nước Pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa,” thanh trừng các hộ làm kinh tế miền Nam thông qua chiến dịch “Đánh Tư sản”, và tạo dựng chương trình “Kinh tế Mới” với nhiều hệ quả kéo dài đến tận ngày nay.\n\nNhà nước Pháp quyền XHCN\n\nNgay khi lên làm Tổng Bí thư vào tháng 6/1991, ông Đỗ Mười đã đưa ra cái gọi là “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,” lần đầu tiên được nêu ra tại Hội nghị lần thứ 2 khoá VII vào tháng 11/1991, sau đó tiếp tục được “khẳng định” và “thể chế hóa” trong Hiến pháp 2013.\n\nThực chất “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” là quyền lực nhà nước được thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, như Báo cáo Chính trị tại Đại hội XII của Đảng vào 01/2016 đã tái khẳng định.\n\n Đó chỉ là một mỹ từ mà tôi không nghĩ rằng ông Đỗ Mười có thể nghĩ ra khái niệm Nhà nước Pháp quyền XHCN, mà có thể là do các cố vấn của ông ấy đã mớm cho ông khái niệm này và ông đã đưa ra trong các văn bản và nghị quyết của Đảng khi ông làm Tổng Bí thư.\n Luật sư Nguyễn Văn Đài\n\nTừ Đức, Luật sư Nguyễn Văn Đài Nhận định về vai trò của ông Đỗ Mười đối với chủ trương “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.”\n\n“Đó chỉ là một mỹ từ mà tôi không nghĩ rằng ông Đỗ Mười có thể nghĩ ra khái niệm Nhà nước Pháp quyền XHCN, mà có thể là do các cố vấn của ông ấy đã mớm cho ông khái niệm này và ông đã đưa ra trong các văn bản và nghị quyết của Đảng khi ông làm Tổng Bí thư.\n\n“Khái niệm này chỉ để lừa bịp người dân là chính và hậu quả của nó kéo dài cho đến ngày nay. Các cơ quan, quan chức của Đảng không bao giờ tôn trọng pháp luật cho chính Quốc hội của Đảng làm ra mà họ xem các nghị quyết, các cuộc điện thoại hoặc thư tay của cấp trên có giá trị cao hơn cả các văn bản pháp luật.”\n\nTổng Bí Thư Đỗ Mười phát biểu tại lễ kỷ niệm ở Tân Trào, 16/08/1995.\n\nTheo Luật sư Đài, khái niệm Nhà nước Pháp quyền XHCN mà Việt Nam đang vận dụng hoàn toàn khác hẳn khái niệm Thượng tôn Pháp luật đã tồn tại bấy lâu nay tại các nền dân chủ trên thế giới, là giá trị phổ biến tại các xã hội phương Tây hiện đại.\n\nGiới lãnh đạo Việt Nam sau này vẫn một mực khẳng định rằng khi xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyệt đối không thể rập khuôn theo các giá trị và mô hình xây dựng của các nước phương Tây với các mô hình và thể chế chính trị khác, và phải “bảo đảm nguyên lý của mối quan hệ giữa đảng cầm quyền và nhà nước pháp quyền.”\n\n Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” là cái “khung”, là những nguyên tắc “trật tự xã hội” từ đó nhà nước Việt Nam xây dựng lên. Đó là một tiêu sản nặng nề, nguyên nhân của mọi nguyên nhân đem lại một nhà nước Việt Nam XHCN thối nát toàn diện...\n Trương Nhân Tuấn\n\nTừ Pháp, tác giả Trương Nhân Tuấn viết cho VOA: “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” là cái “khung”, là những nguyên tắc “trật tự xã hội” từ đó nhà nước Việt Nam xây dựng lên. Đó là một tiêu sản nặng nề, nguyên nhân của mọi nguyên nhân đem lại một nhà nước Việt Nam XHCN thối nát toàn diện với tệ nạn tham nhũng mua quan bán chức ở toàn bộ nhân sự lãnh đạo cấp cao, cho tới sự hỗn loạn vô phương chữa trị trong giao thông, xã hội luân thường đạo lý đảo lộn, nạn gian lận, giả dối…”\n\nÔng Tuấn chia sẻ với VOA: “Ông Đỗ Mười là người đầu tiên đưa ra khái niệm “nhà nước pháp quyền” vào những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ trước. Nhưng thực tế là “rập khuôn” Trung Quốc khi nước này đề xướng “quốc gia pháp trị xã hội chủ nghĩa”, dựa vào pháp luật để trị nước (hay còn gọi là ỷ pháp trị quốc).”\n\nÔng viết thêm: “Ông Đỗ Mười vừa trút hơi thở cuối cùng. Tôi luôn hy vọng rằng cái gọi là “nhà nước pháp quyền” sẽ được thay đổi lại, từ hình thức cho tới nội dung, để việc “quản lý nhà nước” thực sự trở thành một vấn đề của “nhà nước.”\n\nLuật sư Nguyễn Văn Đài nói rằng trong suốt thời gian tham gia chính trị, ông Đỗ Mười đã “duy trì được sự lãnh đạo độc quyền và tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam.”\n\nĐánh Tư sản\n\nNgoài ra, nhắc tới ông Đỗ Mười không thể nào không nhắc tới chiến dịch “Đánh Tư sản” ở miền nam sau năm 1975. Chiến dịch này được cho là đã đưa cả miền nam vào tình trạng đói khổ cùng cực, biến Việt Nam thành một trong ba nước nghèo nhất thế giới vào năm 1985.\n\nBlogger Đỗ Nam Trung chia sẻ với VOA:\n\n“Vai trò lãnh đạo của ông sau khi chiến thắng miền Nam là việc đánh tư sản. Ấn tượng nhất và ghê gớm nhất đối thanh niên lúc ấy là việc đấu tố. Con cái của các gia đình tư bản sau khi vào Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh bị buộc phải đưa lực lượng của Đoàn về chính gia đình nhà mình để mà đấu tố cha mẹ, chỉ chỗ chôn cất vàng bạc, tiền của…Các gia đình có tài sản bị họ cướp lấy hết, họ bị đuổi ra khỏi nhà, đi vượt biên, hay đi Vùng Kinh tế mới.”\n\n Con cái của các gia đình tư bản sau khi vào Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh bị buộc phải đưa lực lượng của Đoàn về chính gia đình nhà mình để mà đấu tố cha mẹ, chỉ chỗ chôn cất vàng bạc, tiền của...\n Đỗ Nam Trung\n\nTheo trang Nghiên cứu Lịch sử, chiến dịch Đánh Tư sản 1 (X-1) bắt đầu vào sáng ngày 11/9/1975 diễn ra trên khắp 17 tỉnh thành miền Nam và thành phố Sài Gòn, tập trung vào những người Việt gốc Hoa, chủ yếu nhắm vào nhà các cư dân thành thị, tịch thu nhà và cưỡng bức toàn bộ gia đình nạn nhân phải đi về vùng Kinh Tế Mới sinh sống.\n\nChiến dịch Đánh tư sản 2 (X-2) được tiến hành từ tháng 3/1978 và kéo dài cho đến sau Đổi Mới, tức là khoảng năm 1990, chủ yếu nhắm vào tư thương, tiểu tư sản, các thành phần sản xuất nhỏ vốn rất đa dạng và phồn thịnh trong nền kinh tế tự do mà chính phủ Việt Nam Cộng Hòa từng khuyến khích và hậu thuẫn tại miền Nam.\n\nSong song với chiến dịch X-2 là chiến dịch X-3 đặc biệt tập trung tại Sài Gòn. Kết quả là hàng ngàn gia đình cán bộ miền Bắc đã vào Sài gòn sinh sống trong những ngôi nhà bị tịch thu, theo trang Nghiên cứu Lịch sử.\n\nTổng Bí thư Đỗ Mười nói chuyện với người dân xã Lê Lợi, huyện Thường Tín, ngày 1/11/1992. TTXVN\n\nTrong giao đoạn từ sau 1975 đến năm 1991, ông Đỗ Mười làm Chủ nhiệm Uỷ ban Kiến thiết Cơ bản của Trung Ương, Chủ nhiệm Văn phòng Kinh tế kiêm Phó Thủ tướng, và sau đó là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, là người chỉ huy trực tiếp các chiến dịch “đánh tư sản” hay còn gọi là “cải tạo công thương nghiệp,” với vai trò là Trưởng ban cải tạo tư sản trung ương, thành lập vào ngày 16/2/1976.\n\nTrong cuốn “Bên Thắng cuộc,” xuất bản năm 2013 tại Mỹ, nhà báo Huy Đức (Trương Huy San) viết: “Công cuộc cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh” ở miền Nam, tiến hành từ sau 1975, đã cải tạo 3.560 cơ sở tư bản tư doanh công nghiệp, trong đó có 1.354 cơ sở của tư sản mại bản bị công hữu hóa, tịch thu, 498 cơ sở bị chuyển thành công tư hợp doanh; chuyển 5.000 tư sản thương nghiệp sang sản xuất; chuyển chín vạn tiểu thương sang sản xuất; sử dụng 15.000 người vào mạng lưới thương nghiệp xã hội chủ nghĩa.”\n\nTrang Trithucvn.net nói với chiến dịch “Cải tạo Tư sản,” của ông Đỗ Mười, cả triệu người dân Sài Gòn đột nhiên lâm vào cảnh đói kém trầm trọng, và đây được coi như một đòn trả thù hữu hiệu đối với ngụy quân, ngụy quyền và tiểu tư sản miền nam.\n\nHội nghị Thành Đô\n\nTháng 9 năm 1990, ông Đỗ Mười, trong cương vị Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, đã có chuyến công du tới Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên của Trung Quốc, cùng với Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh và Cố vấn Phạm Văn Đồng, trong một sứ mệnh mà các nhà phân tích nói đê 3“ký kết hiệp định Thành Đô,” chỉ vài tháng trước khi ông Mười lên làm Tổng Bí thư vào tháng 6/1991.\n\n“Ông và các nhà lãnh đạo Việt Nam đã ký Hiệp định Thành Đô với phía Trung Quốc. Đó là hậu quả để lại cho con cháu mà chúng ta phải đấu tranh để gìn giữ chủ quyền quốc gia.”\n\nTác giả Trương Nhân Tuấn viết cho VOA hôm 2/10: “Hệ quả của Hội nghị Thành Đô là “gắn liền” vận mệnh của Việt Nam vào Trung Quốc qua “thập lục tự phương châm”, Việt Nam gọi là “16 chữ vàng” (Sơn thủy tương liên, Lý tưởng tương thông, Văn hóa tương đồng, Vận mệnh tương quan). Bản Tuyên bố chung giữa hai nước do Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ký vào đầu năm 2017 có nhắc lại “hai cộng đồng cùng chia sẻ một tương lai.” Thông thường thì chỉ có những người dân trong cùng một quốc gia mới chia sẻ chung một tương lai, có cùng chung vận mạng.”\n\nHôm 2/10, Blogger Kudu Nấm viết: “Người cuối cùng của bộ 3 quyền lực dự Hội nghị Thành Đô đã ra đi.”\n\nTổng Bí Thư Đỗ Mười thăm chính thức Bắc Kinh vào tháng 11/1995.\n\nTrong suốt thời gian làm Tổng Bí Thư, ông Đỗ Mười đã 3 lần thăm chính thức Trung Quốc vào các năm 1991, 1995, và 1997, theo Tân Hoa Xã. Trong chuyến thăm năm 1991, ông Đỗ Mười xin lỗi và phục hồi quan hệ với Trung Quốc, theo tác giả David W.P. Elliott, viết trong cuốn sách “Đêm trước Đổi mới.”\n\nHội nghị Thành đô được cho là một sự kiện vẫn tác động tới đường lối và chính sách của chính quyền Việt Nam ngày nay.\n\nNhà báo Lê Phú Khải nhận xét về ông Đỗ Mười trên trang Thời báo Sài gòn: “Ông là tấn bi hài kịch của một người lãnh đạo Đảng cộng sản xuất thân từ tầng lớp bình dân trong xã hội Việt Nam nông nghiệp lạc hậu phong kiến nửa thực dân trước 1945.”\n\nNhà báo Khải viết tiếp: “Vì yêu nước, ông đi làm cách mạng, từng bị thực dân tù đầy, tra tấn. Nhưng vì đi lạc vào quỹ đạo Cộng sản nên bị “ma dẫn lối, quỷ đưa đường...!” Đó là bi kịch (tragédie) cho chính ông và cho cả nhân dân của ông.”\n\nTác giả Trương Nhân Tuấn nhận định rằng “tiêu sản của cố Tổng bí thư Đỗ Mười thật là nặng nề cho đất nước và dân tộc Việt Nam.”\n\n Tiêu sản của cố Tổng bí thư Đỗ Mười thật là nặng nề cho đất nước và dân tộc Việt Nam.\n Trương Nhân Tuấn\n\nÔng Đỗ Mười hai lần được bầu giữ cương vị người lãnh đạo cao nhất của Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) và thứ VIII (1996), thuộc thành phần bảo thủ của Đảng Cộng sản Việt Nam với lập trường quyết liệt trong việc đánh đổ đế quốc và xóa bỏ bóc lột cũng như kiên định đi theo con đường Chủ nghĩa Xã hội.\n\nVào giữa nhiệm kỳ Tổng bí thứ lần thứ hai, tại Hội nghị Trung ương 4 (khóa VIII) tháng 12/1997, ông Mười từ chức để nhường ghế Tổng Bí Thư cho ông Lê Khả Phiêu. Từ năm 1997 đến năm 2001, ông được cử làm Cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng, được trao danh hiệu 85 tuổi đảng, và sau đó hầu như biến mất trong con mắt của công chúng.\n\nhttps://www.voatiengviet.com/a/ong-do-muoi-di-san-de-lai/4596261.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:893905057873268736/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:893184291976384512",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"content": "Thanks <a class=\"u-url mention\" href=\"https://www.minds.com/phandinhphuc\" target=\"_blank\">@phandinhphuc</a> wire to <a class=\"u-url mention\" href=\"https://www.minds.com/SaigonTrongTimToi\" target=\"_blank\">@SaigonTrongTimToi</a><br />You are awesome <br />Thanks again!<br /><a href=\"https://www.minds.com/phandinhphuc\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/phandinhphuc</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/followers"
],
"tag": [
{
"type": "Mention",
"href": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859761402817028099",
"name": "@phandinhphuc"
},
{
"type": "Mention",
"href": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"name": "@SaigonTrongTimToi"
}
],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/893184291976384512",
"published": "2018-09-30T17:15:29+00:00",
"source": {
"content": "Thanks @phandinhphuc wire to @SaigonTrongTimToi\nYou are awesome \nThanks again!\nhttps://www.minds.com/phandinhphuc",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:893184291976384512/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:892662626435600384",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"content": "very well!",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/862025795361579023"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/892662626435600384",
"published": "2018-09-29T06:42:34+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/862025795361579023/entities/urn:activity:892633419675607040",
"source": {
"content": "very well!",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:892662626435600384/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:892507183293595648",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"content": "Nguồn tin chưa kiểm chứng, Facebook có thật sự bị tấn công không?<br />No verifiable sources, Facebook has really hacked?<br /><a href=\"https://www.facebook.com/zuck/posts/10105274505136221\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/zuck/posts/10105274505136221</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/892507183293595648",
"published": "2018-09-28T20:24:54+00:00",
"source": {
"content": "Nguồn tin chưa kiểm chứng, Facebook có thật sự bị tấn công không?\nNo verifiable sources, Facebook has really hacked?\nhttps://www.facebook.com/zuck/posts/10105274505136221",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:892507183293595648/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:892495140868198400",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"content": "Bonjour! comment ça va?",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/863751507193896963"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/892495140868198400",
"published": "2018-09-28T19:37:03+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/863751507193896963/entities/urn:activity:887987939935776768",
"source": {
"content": "Bonjour! comment ça va?",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:892495140868198400/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:892490194852646912",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/892490194852646912\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/892490194852646912</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859917571783139336"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/892490194852646912",
"published": "2018-09-28T19:17:24+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859917571783139336/entities/urn:activity:867881412814852096",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/892490194852646912",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:892490194852646912/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:892477522522079232",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"content": "Truyền hình VOA 28/9/18: Slovakia cảnh cáo VN ‘hậu quả’ vụ Trịnh Xuân Thanh<br /><a href=\"https://www.youtube.com/watch?v=pubXPREk6sc\" target=\"_blank\">https://www.youtube.com/watch?v=pubXPREk6sc</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/892477522522079232",
"published": "2018-09-28T18:27:02+00:00",
"source": {
"content": "Truyền hình VOA 28/9/18: Slovakia cảnh cáo VN ‘hậu quả’ vụ Trịnh Xuân Thanh\nhttps://www.youtube.com/watch?v=pubXPREk6sc",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:892477522522079232/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:892444900708417536",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/892444900708417536\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/892444900708417536</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859713698640437262"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/892444900708417536",
"published": "2018-09-28T16:17:25+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859713698640437262/entities/urn:activity:892373539063894016",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/892444900708417536",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/entities/urn:activity:892444900708417536/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860517802576977932/outboxoutbox"
}