ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Announce", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1133622232900182023/entities/urn:activity:1501435185948790792", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1133622232900182023", "content": "Photo taken by Do Phu<br /><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=photography\" title=\"#photography\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#photography</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=landscape\" title=\"#landscape\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#landscape</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=countryside\" title=\"#countryside\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#countryside</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1133622232900182023/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1501435185948790792", "published": "2023-05-08T09:30:00+00:00", "attachment": [ { "type": "Document", "url": "https://cdn.minds.com/fs/v1/thumbnail/1501435028154880017/xlarge/", "mediaType": "image/jpeg", "height": 1439, "width": 1080 } ], "source": { "content": "Photo taken by Do Phu\n\n#photography #landscape #countryside", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/entities/urn:activity:1502311648881283078/activity", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1133622232900182023", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/followers" ] }, { "type": "Announce", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448/entities/urn:activity:1392481399868493828", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448", "content": " LÒNG YÊU NƯỚC MẠNH HƠN DANH DỰ CÁ NHÂN !<br /> Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã quyết định từ chức. Các phương tiện thông tin đại chúng trên toàn thế giới tới tấp đưa tin cùng với những bình luận vì sao ông Abe ra đi. (…)<br /> Quyết định từ chức của ông Abe minh chứng cho lòng tự trọng của một con người và lòng yêu nước cụ thể của con người đó. Ông Abe chỉ mới cầm quyền được một năm. Nhưng sau một năm, ông đã nhận thấy năng lực hạn chế của mình. Có những sự kiện xẩy ra làm đau lòng nước Nhật không phải vì tài lãnh đạo của ông Abe. Nhưng ông vẫn thấy rằng nó thuộc về trách nhiệm của cá nhân ông. Ông quyết định rời khỏi chiếc ghế quyền lực bởi ông thấy rằng nếu ông không làm cho nước Nhật hay hơn, thì càng không được phép làm cho nước Nhật dở đi. Chỉ khi có lòng tự trọng cá nhân và yêu nước Nhật thực sự, thì ông Abe mới có thể rời bỏ chiếc ghế quyền lực đó. Dám nhìn thẳng sự thật và hành động vì sự thật thì mới có khả năng làm cho một con người hay một quốc gia phát triển...<br /> Quyết định từ chức hay rời khỏi chiếc ghế quyền lực đối với mỗi con người là một việc khó khăn vô cùng. Ngay cả chuyện về hưu khi đã đến tuổi quy định cũng không phải là một việc dễ dàng cho lắm đối với nhiều người. Những người đã đến tuổi về hưu nhưng cứ tìm lý do này lý do nọ để ở thêm một vài năm là những người mà chúng ta phải xem lại thực chất lòng yêu nước của họ. Còn đối với những người có chuyên môn cao và có năng lực sau khi về hưu vẫn được cơ quan mời lại làm việc lại là một chuyện khác. <br /> Nhưng tệ hại hơn là những người năng lực quá kém hoặc mắc sai phạm gây thiệt hại cho xã hội quá lớn lại vẫn cứ năn nỉ xin xỏ và tìm mọi cách giữ lấy chiếc ghế “thất bại” của mình. Sự thật có những người sai phạm lại vẫn được thăng quan tiến chức. Dù biện minh thế nào, thì những người này vẫn là vật cản cho sự phát triển của xã hội. Có những ông thủ trưởng cơ quan quá tuổi đến 4 hay 5 năm vẫn cứ nói là tôi muốn nghỉ lắm nhưng tìm mãi không có người thay. Với những người đó, tôi cứ tự hỏi, sao họ lại không có lòng tự trọng? <br /> Nếu lòng tự trọng nghe có vẻ mơ hồ, thì sự ngồi lỳ của họ đích thực là một sự cản đường cho sự phát triển của xã hội. Mấy năm gần đây xã hội rất ủng hộ việc nhiều vị tướng và cán bộ cao cấp đã nghỉ hưu đúng quy định của Nhà nước như chúng ta từng thấy công bố trên báo chí. Nhưng tôi chưa thấy một ai dám từ chức khi bản thân họ thiếu năng lực, mắc sai phạm hay họ gián tiếp để cho đơn vị của mình phạm phải những sai lầm gây thiệt hại lớn về nhiều mặt cho xã hội.<br /> Có lẽ vì lý do đó mà tôi đã nghĩ nhiều về việc ông Abe từ chức khi ông nhận thấy rằng chính ông đã trực tiếp hay gián tiếp làm chậm sự phát triển và ổn định của nước Nhật. Việc từ chức như vậy là lòng yêu nước. Lòng yêu nước thực sự có hai cách. Một cách là đem hết tài trí của mình ra giúp nước. Hai là không cản trở sự phát triển của đất nước. Chỉ khi những người được giao trọng trách hiểu và làm được điều đó thì đất nước mới có cơ hội phát triển. Lòng yêu nước phải mạnh hơn danh dự cá nhân của bất kỳ ai!<br />Người quan sát ( vietimes.com.vn, 2007)", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1392481399868493828", "published": "2022-07-09T12:23:56+00:00", "source": { "content": " LÒNG YÊU NƯỚC MẠNH HƠN DANH DỰ CÁ NHÂN !\n Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã quyết định từ chức. Các phương tiện thông tin đại chúng trên toàn thế giới tới tấp đưa tin cùng với những bình luận vì sao ông Abe ra đi. (…)\n Quyết định từ chức của ông Abe minh chứng cho lòng tự trọng của một con người và lòng yêu nước cụ thể của con người đó. Ông Abe chỉ mới cầm quyền được một năm. Nhưng sau một năm, ông đã nhận thấy năng lực hạn chế của mình. Có những sự kiện xẩy ra làm đau lòng nước Nhật không phải vì tài lãnh đạo của ông Abe. Nhưng ông vẫn thấy rằng nó thuộc về trách nhiệm của cá nhân ông. Ông quyết định rời khỏi chiếc ghế quyền lực bởi ông thấy rằng nếu ông không làm cho nước Nhật hay hơn, thì càng không được phép làm cho nước Nhật dở đi. Chỉ khi có lòng tự trọng cá nhân và yêu nước Nhật thực sự, thì ông Abe mới có thể rời bỏ chiếc ghế quyền lực đó. Dám nhìn thẳng sự thật và hành động vì sự thật thì mới có khả năng làm cho một con người hay một quốc gia phát triển...\n Quyết định từ chức hay rời khỏi chiếc ghế quyền lực đối với mỗi con người là một việc khó khăn vô cùng. Ngay cả chuyện về hưu khi đã đến tuổi quy định cũng không phải là một việc dễ dàng cho lắm đối với nhiều người. Những người đã đến tuổi về hưu nhưng cứ tìm lý do này lý do nọ để ở thêm một vài năm là những người mà chúng ta phải xem lại thực chất lòng yêu nước của họ. Còn đối với những người có chuyên môn cao và có năng lực sau khi về hưu vẫn được cơ quan mời lại làm việc lại là một chuyện khác. \n Nhưng tệ hại hơn là những người năng lực quá kém hoặc mắc sai phạm gây thiệt hại cho xã hội quá lớn lại vẫn cứ năn nỉ xin xỏ và tìm mọi cách giữ lấy chiếc ghế “thất bại” của mình. Sự thật có những người sai phạm lại vẫn được thăng quan tiến chức. Dù biện minh thế nào, thì những người này vẫn là vật cản cho sự phát triển của xã hội. Có những ông thủ trưởng cơ quan quá tuổi đến 4 hay 5 năm vẫn cứ nói là tôi muốn nghỉ lắm nhưng tìm mãi không có người thay. Với những người đó, tôi cứ tự hỏi, sao họ lại không có lòng tự trọng? \n Nếu lòng tự trọng nghe có vẻ mơ hồ, thì sự ngồi lỳ của họ đích thực là một sự cản đường cho sự phát triển của xã hội. Mấy năm gần đây xã hội rất ủng hộ việc nhiều vị tướng và cán bộ cao cấp đã nghỉ hưu đúng quy định của Nhà nước như chúng ta từng thấy công bố trên báo chí. Nhưng tôi chưa thấy một ai dám từ chức khi bản thân họ thiếu năng lực, mắc sai phạm hay họ gián tiếp để cho đơn vị của mình phạm phải những sai lầm gây thiệt hại lớn về nhiều mặt cho xã hội.\n Có lẽ vì lý do đó mà tôi đã nghĩ nhiều về việc ông Abe từ chức khi ông nhận thấy rằng chính ông đã trực tiếp hay gián tiếp làm chậm sự phát triển và ổn định của nước Nhật. Việc từ chức như vậy là lòng yêu nước. Lòng yêu nước thực sự có hai cách. Một cách là đem hết tài trí của mình ra giúp nước. Hai là không cản trở sự phát triển của đất nước. Chỉ khi những người được giao trọng trách hiểu và làm được điều đó thì đất nước mới có cơ hội phát triển. Lòng yêu nước phải mạnh hơn danh dự cá nhân của bất kỳ ai!\nNgười quan sát ( vietimes.com.vn, 2007)", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/entities/urn:activity:1392731860324323346/activity", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/followers" ] }, { "type": "Announce", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851895852959014915/entities/urn:activity:1380092953254432781", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851895852959014915", "content": "<br />Những người thân cận với gia đình của nhạc sĩ Cung Tiến đều biết ông đã qua đời ngày 10 Tháng Năm, nhưng đến ngày 4 Tháng Sáu 2022, sau khi hậu sự hoàn tất, gia đình mới đăng cáo phó. Những người thân biết ngày qua đời của nhạc sĩ cũng được dặn dò là xin hãy giữ yên lặng cho đến khi hoàn tất tang lễ.<br /><br />Khi mất, nhạc sĩ Cung Tiến hưởng thọ 83 tuổi, và lễ hỏa táng thực hiện vào ngày 2 Tháng Sáu, ở Nam California. Ông để lại cho đời nhiều tác phẩm cao quý như bài học mở đường của tân nhạc Việt Nam, đồng thời đóng góp nhiều công sức của mình cho chế độ Việt Nam Cộng Hòa, nơi ông giữ chức Tổng Giám đốc Kế hoạch và Dự án, hoạt động như kinh tế gia, giúp cho Bộ tài nguyên và Thiên Nhiên Minesota nhiều năm, sau khi tỵ nạn từ 1975.<br /><br />Với giới chức cũ của Việt Nam Cộng Hòa, nhạc sĩ Cung Tiến được nhớ đến như là một trong ba Tổng Giám đốc trụ cột của Bộ Kế hoạch trước năm 1975. Còn với giới văn nghệ, ông được đánh giá không khác gì một thần đồng âm nhạc. Từ khi đi di tản sau 1975, nhạc sĩ Cung Tiến chưa có lần nào về Việt Nam, cũng như được biết ông từ chối mọi lời mời phỏng vấn từ Việt Nam hoặc về nước tham dự biểu diễn.<br /><br />Nhạc sĩ Cung Tiến tên thật là Cung Thúc Tiến, sinh ngày 27 Tháng Mười Một 1938 tại Hà Nội. Thời kỳ trung học, Cung Tiến học xướng âm và ký âm với hai nhạc sĩ nổi tiếng Chung Quân và Thẩm Oánh. Trong khoảng thời gian 1957 đến 1963, Cung Tiến du học ở Australia ngành kinh tế và ông có tham dự các khóa về dương cầm, hòa âm, đối điểm, và phối cụ tại nhạc viện Sydney. Từ năm 1970 đến 1973, với một học bổng cao học của Hội đồng Anh (British Council) để nghiên cứu kinh tế học phát triển tại đại học Cambridge, Anh, ông đã dự các lớp nhạc sử, nhạc học, và nhạc lý hiện đại tại đó.<br /><br />Ngoài sáng tác, ông còn là nhà hòa âm, soạn khí nhạc, hợp xướng… và chơi được các nhạc cụ như mandolin, guitar và piano.<br /><br />Tài năng âm nhạc của nhạc sĩ Cung Tiến bộc phát trong một gia đình không có ai theo nghệ thuật. “Cụ thân sinh tôi là một nhà thơ, một nhà cách mạng. Ông theo Việt Nam Quốc dân Đảng, không có ai dính vào âm nhạc nhất là âm nhạc mới, không có ai cả”, nhạc sĩ Cung Tiến lưu bút.<br /><br />Trong lớp nhạc sĩ đầu thế kỷ, với những khúc tân nhạc hoàn chỉnh như Đặng Thế Phong, Văn Cao, Đoàn Chuẩn, nhạc sĩ Cung Tiến là người hiếm hoi viết hoàn chỉnh ca khúc ở năm 14 tuổi (1953). Bài Hoài Cảm - cũng là ca khúc đầu tay của ông, mà theo tâm tình lúc sinh thời là lúc đó, ông mới học đệ lục và là một học sinh chịu nhiều ảnh hưởng thơ mới lãng mạn của Huy Cận, Xuân Diệu ….”Riêng với tôi nó là đứa con đầu lòng vẫn còn được thính giả yêu thích tôi vẫn thích vì nó giản dị và là một thời học trò của mình”, lời của nhạc sĩ Cung Tiến.<br /><br />Nhạc sĩ Cung Tiến cũng là người dùng từ ngữ mô tả mãnh liệt nhất, và đầu tiên: “lòng cuồng điên vì nhớ” cho một nỗi nhớ nhung của một thiếu niên về tình yêu đầu đời. Vào lúc bài hát ra đời cũng có nhiều người không quen và cảm thấy khó chịu với sự mô tả hết sức dữ dội này. Nhưng rồi dần người ta nhận thấy rằng đó là cách diễn đạt chân thành và không kém phần tinh tế khi hoán đổi “điên cuồng” thành “cuồng điên” - khiến khung cảnh bài hát cũng nhẹ nhàng, bay bổng hơn. Nhà thơ Du Tử Lê từng gọi đó là cách sắp xếp đầy mỹ cảm về phương diện tu từ học (rhetoric).<br /><br />Nhiều người khi biết về ông đều ngạc nhiên, vì sao có một kinh tế gia và một nhạc sĩ xen lẫn trong cuộc đời một con người. Thế nhưng khi tìm hiểu sâu thêm về bối cảnh xã hội và cuộc đời của nhạc sĩ Cung Tiến, người ta lại càng thán phục. Là một nhạc sĩ và có tinh thần hiếu học, ông chỉ muốn mình được học sâu và cao hơn về âm nhạc. Thế nhưng lúc đó các con đường du học và cấp học bổng chỉ có cho kinh tế. Vì vậy, nhạc sĩ Cung Tiến quyết định thi lấy học bổng kinh tế để đi nước ngoài du học rồi bên cạnh đó sẽ tìm hiểu và học thêm âm nhạc ở xứ người. Và từ đó chính quyền Việt Nam Cộng hòa có thêm một nhạc sĩ và một kinh tế gia tài giỏi.<br /><br />Nhưng không phải ai cũng biết rằng nhạc sĩ Cung Tiến còn là một nhà văn và là một dịch giả. Ông có thời gian cộng tác chặt chẽ với nhóm Sáng Tạo, một nhóm tiền phong về văn hóa nghệ thuật của những người miền Bắc di cư vào Nam sau năm 1954. Nhiều người trong nhóm Sáng Tạo đã dựng nên một góc trời văn chương cho người Việt, trong đó có Nguyễn Sỹ Tế, Doãn Quốc Sỹ, Thanh Tâm Tuyền … Bút danh của nhạc sĩ Cung Tiến lúc đó là Thạch Chương, ông tham gia cả mảng sáng tác, nhận định và phê bình văn học. Ông có dịch hai đại tác phẩm của hai văn hào Nga là Fyodor Mikhailovich Dostoevski và Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn ra Việt Ngữ. Đó là Hồi Ký Viết Dưới Hầm (bản dịch tác phẩm của M. Dostoievski, 1969) và Một Ngày Trong Đời Ivan Denissovitch (dịch từ A. Solzhenitsyn, 1969). Riêng về Một Ngày của Ivan Denissovitch kể về những gì xảy đến cho một người tù cải tạo tên Ivan Denissovitch trong một ngày dưới chế độ bạo ngược cộng sản Stalin.<br /><br />Năm 1956, nhân 200 năm ngày sinh của thiên tài âm nhạc Mozart, tổng thống Ngô Đình Diệm có tổ chức một buổi hòa nhạc với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ tên tuổi. Lúc đó nhạc sĩ Cung Tiến chỉ mới gần 18 tuổi, nhưng vì nghe danh tiếng của ông, đích thân tổng thống Ngô Đình Diệm đã viết thư mời ông tham dự. Trong tâm tình với báo chí về sau, nhạc sĩ Cung Tiến nói lúc đó ông tràn ngập niềm vui sướng vì được tham dự chương trình hòa nhạc về một tài năng âm nhạc thế giới mà ông vô cùng hâm mộ. Và kế đó, là ngỡ ngàng là vì sao một cậu bé như mình lại được tổng thống mời đích danh.<br /><br />Sau khi định cư tại Hoa Kỳ, ông có viết cho một số báo với bút danh là Đăng Hoàng. Nhưng với âm nhạc, nhạc sĩ Cung Tiến vẫn nối dài các sinh hoạt của mình. Ngoài chức vụ Ủy viên Diễn đàn các nhà soạn nhạc Hoa Kỳ, ông vẫn sáng tác và sinh hoạt âm nhạc thính phòng để quảng bá tinh thần âm nhạc Việt Nam. Năm 1987, Cung Tiến viết nhạc tấu khúc Chinh phụ ngâm, soạn cho 21 nhạc khí tây phương, được trình diễn lần đầu vào năm 1988 tại San Jose với dàn nhạc thính phòng San Jose, và đã được giải thưởng Văn Học nghệ thuật quốc khánh 1988.<br /><br />Vào đầu thập kỷ 1980 Cung Tiến phổ nhạc từ 12 bài thơ trong tù cải tạo của Thanh Tâm Tuyền mang tên \"Vang Vang Trời Vào Xuân\", tập nhạc này được viết cho giọng hát và Piano và được trình bày lần đầu tiên tại Thủ Đô Hoa Thịnh Đốn vào năm 1985.<br /><br />Năm 1992, Cung Tiến soạn tập Ta Về, thơ Tô Thùy Yên, cho giọng hát, nói, ngâm và một đội nhạc cụ thính phòng. Năm 2003, Ông đã thực hiện một tác phẩm nhạc đương đại Lơ thơ tơ liễu buông mành dựa trên một điệu dân ca chèo cổ. Ông cũng là hội viên của diễn đàn nhạc sĩ sáng tác Hoa Kỳ.<br /><br />Hầu hết người yêu nhạc, biết đến một Cung Tiến, là đều tìm về kho tàng của 20 năm văn hóa vàng son của miền Nam. Trong một phát hiện mang tính sử nhạc của nhà thơ Du Tử Lê, một dấu ấn đặc biệt của riêng ông, là nhạc sĩ đầu tiên phổ nhạc từ dòng thơ tự do.<br /><br />Từ giã nhạc sĩ Cung Tiến, là một lần nghiêng mình trước một con nguời tài hoa, trầm lặng; và cũng là nghiêng mình trước một thế hệ tiền nhân đã cống hiến cho văn hóa Việt có được những điều đẹp đẽ và quý báu như hôm nay.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851895852959014915/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1380092953254432781", "published": "2022-06-05T07:56:40+00:00", "source": { "content": "\nNhững người thân cận với gia đình của nhạc sĩ Cung Tiến đều biết ông đã qua đời ngày 10 Tháng Năm, nhưng đến ngày 4 Tháng Sáu 2022, sau khi hậu sự hoàn tất, gia đình mới đăng cáo phó. Những người thân biết ngày qua đời của nhạc sĩ cũng được dặn dò là xin hãy giữ yên lặng cho đến khi hoàn tất tang lễ.\n\nKhi mất, nhạc sĩ Cung Tiến hưởng thọ 83 tuổi, và lễ hỏa táng thực hiện vào ngày 2 Tháng Sáu, ở Nam California. Ông để lại cho đời nhiều tác phẩm cao quý như bài học mở đường của tân nhạc Việt Nam, đồng thời đóng góp nhiều công sức của mình cho chế độ Việt Nam Cộng Hòa, nơi ông giữ chức Tổng Giám đốc Kế hoạch và Dự án, hoạt động như kinh tế gia, giúp cho Bộ tài nguyên và Thiên Nhiên Minesota nhiều năm, sau khi tỵ nạn từ 1975.\n\nVới giới chức cũ của Việt Nam Cộng Hòa, nhạc sĩ Cung Tiến được nhớ đến như là một trong ba Tổng Giám đốc trụ cột của Bộ Kế hoạch trước năm 1975. Còn với giới văn nghệ, ông được đánh giá không khác gì một thần đồng âm nhạc. Từ khi đi di tản sau 1975, nhạc sĩ Cung Tiến chưa có lần nào về Việt Nam, cũng như được biết ông từ chối mọi lời mời phỏng vấn từ Việt Nam hoặc về nước tham dự biểu diễn.\n\nNhạc sĩ Cung Tiến tên thật là Cung Thúc Tiến, sinh ngày 27 Tháng Mười Một 1938 tại Hà Nội. Thời kỳ trung học, Cung Tiến học xướng âm và ký âm với hai nhạc sĩ nổi tiếng Chung Quân và Thẩm Oánh. Trong khoảng thời gian 1957 đến 1963, Cung Tiến du học ở Australia ngành kinh tế và ông có tham dự các khóa về dương cầm, hòa âm, đối điểm, và phối cụ tại nhạc viện Sydney. Từ năm 1970 đến 1973, với một học bổng cao học của Hội đồng Anh (British Council) để nghiên cứu kinh tế học phát triển tại đại học Cambridge, Anh, ông đã dự các lớp nhạc sử, nhạc học, và nhạc lý hiện đại tại đó.\n\nNgoài sáng tác, ông còn là nhà hòa âm, soạn khí nhạc, hợp xướng… và chơi được các nhạc cụ như mandolin, guitar và piano.\n\nTài năng âm nhạc của nhạc sĩ Cung Tiến bộc phát trong một gia đình không có ai theo nghệ thuật. “Cụ thân sinh tôi là một nhà thơ, một nhà cách mạng. Ông theo Việt Nam Quốc dân Đảng, không có ai dính vào âm nhạc nhất là âm nhạc mới, không có ai cả”, nhạc sĩ Cung Tiến lưu bút.\n\nTrong lớp nhạc sĩ đầu thế kỷ, với những khúc tân nhạc hoàn chỉnh như Đặng Thế Phong, Văn Cao, Đoàn Chuẩn, nhạc sĩ Cung Tiến là người hiếm hoi viết hoàn chỉnh ca khúc ở năm 14 tuổi (1953). Bài Hoài Cảm - cũng là ca khúc đầu tay của ông, mà theo tâm tình lúc sinh thời là lúc đó, ông mới học đệ lục và là một học sinh chịu nhiều ảnh hưởng thơ mới lãng mạn của Huy Cận, Xuân Diệu ….”Riêng với tôi nó là đứa con đầu lòng vẫn còn được thính giả yêu thích tôi vẫn thích vì nó giản dị và là một thời học trò của mình”, lời của nhạc sĩ Cung Tiến.\n\nNhạc sĩ Cung Tiến cũng là người dùng từ ngữ mô tả mãnh liệt nhất, và đầu tiên: “lòng cuồng điên vì nhớ” cho một nỗi nhớ nhung của một thiếu niên về tình yêu đầu đời. Vào lúc bài hát ra đời cũng có nhiều người không quen và cảm thấy khó chịu với sự mô tả hết sức dữ dội này. Nhưng rồi dần người ta nhận thấy rằng đó là cách diễn đạt chân thành và không kém phần tinh tế khi hoán đổi “điên cuồng” thành “cuồng điên” - khiến khung cảnh bài hát cũng nhẹ nhàng, bay bổng hơn. Nhà thơ Du Tử Lê từng gọi đó là cách sắp xếp đầy mỹ cảm về phương diện tu từ học (rhetoric).\n\nNhiều người khi biết về ông đều ngạc nhiên, vì sao có một kinh tế gia và một nhạc sĩ xen lẫn trong cuộc đời một con người. Thế nhưng khi tìm hiểu sâu thêm về bối cảnh xã hội và cuộc đời của nhạc sĩ Cung Tiến, người ta lại càng thán phục. Là một nhạc sĩ và có tinh thần hiếu học, ông chỉ muốn mình được học sâu và cao hơn về âm nhạc. Thế nhưng lúc đó các con đường du học và cấp học bổng chỉ có cho kinh tế. Vì vậy, nhạc sĩ Cung Tiến quyết định thi lấy học bổng kinh tế để đi nước ngoài du học rồi bên cạnh đó sẽ tìm hiểu và học thêm âm nhạc ở xứ người. Và từ đó chính quyền Việt Nam Cộng hòa có thêm một nhạc sĩ và một kinh tế gia tài giỏi.\n\nNhưng không phải ai cũng biết rằng nhạc sĩ Cung Tiến còn là một nhà văn và là một dịch giả. Ông có thời gian cộng tác chặt chẽ với nhóm Sáng Tạo, một nhóm tiền phong về văn hóa nghệ thuật của những người miền Bắc di cư vào Nam sau năm 1954. Nhiều người trong nhóm Sáng Tạo đã dựng nên một góc trời văn chương cho người Việt, trong đó có Nguyễn Sỹ Tế, Doãn Quốc Sỹ, Thanh Tâm Tuyền … Bút danh của nhạc sĩ Cung Tiến lúc đó là Thạch Chương, ông tham gia cả mảng sáng tác, nhận định và phê bình văn học. Ông có dịch hai đại tác phẩm của hai văn hào Nga là Fyodor Mikhailovich Dostoevski và Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn ra Việt Ngữ. Đó là Hồi Ký Viết Dưới Hầm (bản dịch tác phẩm của M. Dostoievski, 1969) và Một Ngày Trong Đời Ivan Denissovitch (dịch từ A. Solzhenitsyn, 1969). Riêng về Một Ngày của Ivan Denissovitch kể về những gì xảy đến cho một người tù cải tạo tên Ivan Denissovitch trong một ngày dưới chế độ bạo ngược cộng sản Stalin.\n\nNăm 1956, nhân 200 năm ngày sinh của thiên tài âm nhạc Mozart, tổng thống Ngô Đình Diệm có tổ chức một buổi hòa nhạc với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ tên tuổi. Lúc đó nhạc sĩ Cung Tiến chỉ mới gần 18 tuổi, nhưng vì nghe danh tiếng của ông, đích thân tổng thống Ngô Đình Diệm đã viết thư mời ông tham dự. Trong tâm tình với báo chí về sau, nhạc sĩ Cung Tiến nói lúc đó ông tràn ngập niềm vui sướng vì được tham dự chương trình hòa nhạc về một tài năng âm nhạc thế giới mà ông vô cùng hâm mộ. Và kế đó, là ngỡ ngàng là vì sao một cậu bé như mình lại được tổng thống mời đích danh.\n\nSau khi định cư tại Hoa Kỳ, ông có viết cho một số báo với bút danh là Đăng Hoàng. Nhưng với âm nhạc, nhạc sĩ Cung Tiến vẫn nối dài các sinh hoạt của mình. Ngoài chức vụ Ủy viên Diễn đàn các nhà soạn nhạc Hoa Kỳ, ông vẫn sáng tác và sinh hoạt âm nhạc thính phòng để quảng bá tinh thần âm nhạc Việt Nam. Năm 1987, Cung Tiến viết nhạc tấu khúc Chinh phụ ngâm, soạn cho 21 nhạc khí tây phương, được trình diễn lần đầu vào năm 1988 tại San Jose với dàn nhạc thính phòng San Jose, và đã được giải thưởng Văn Học nghệ thuật quốc khánh 1988.\n\nVào đầu thập kỷ 1980 Cung Tiến phổ nhạc từ 12 bài thơ trong tù cải tạo của Thanh Tâm Tuyền mang tên \"Vang Vang Trời Vào Xuân\", tập nhạc này được viết cho giọng hát và Piano và được trình bày lần đầu tiên tại Thủ Đô Hoa Thịnh Đốn vào năm 1985.\n\nNăm 1992, Cung Tiến soạn tập Ta Về, thơ Tô Thùy Yên, cho giọng hát, nói, ngâm và một đội nhạc cụ thính phòng. Năm 2003, Ông đã thực hiện một tác phẩm nhạc đương đại Lơ thơ tơ liễu buông mành dựa trên một điệu dân ca chèo cổ. Ông cũng là hội viên của diễn đàn nhạc sĩ sáng tác Hoa Kỳ.\n\nHầu hết người yêu nhạc, biết đến một Cung Tiến, là đều tìm về kho tàng của 20 năm văn hóa vàng son của miền Nam. Trong một phát hiện mang tính sử nhạc của nhà thơ Du Tử Lê, một dấu ấn đặc biệt của riêng ông, là nhạc sĩ đầu tiên phổ nhạc từ dòng thơ tự do.\n\nTừ giã nhạc sĩ Cung Tiến, là một lần nghiêng mình trước một con nguời tài hoa, trầm lặng; và cũng là nghiêng mình trước một thế hệ tiền nhân đã cống hiến cho văn hóa Việt có được những điều đẹp đẽ và quý báu như hôm nay.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/entities/urn:activity:1380109386625585167/activity", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851895852959014915", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/followers" ] }, { "type": "Announce", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448/entities/urn:activity:1379684739392213002", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448", "content": "SỰ RA ĐỜI CỦA CHỮ QUỐC NGỮ -<br />CÁI CHẾT SIÊU VIỆT CỦA ÔNG NGUYỄN VĂN VĨNH <br />Nguyễn Đình Đăng <br />Chữ Hán từng được dùng ở Việt Nam trong vòng một ngàn năm mãi đến tận đầu thế kỷ thứ 20.<br />Alexandre de Rhodes (sinh năm 1591 tại Avignon, Pháp; mất năm 1660 tại Ispahan, Ba Tư) đã sang Việt Nam truyền đạo trong vòng sáu năm (1624 -1630). Ông là người có công rất lớn trong việc La-mã hoá tiếng Việt.<br />(Nhiều tác giả gọi là La-tinh hóa. Thực ra mẫu tự chữ cái tiếng Việt hiện nay là mẫu tự chữ Roman chứ không phải là chữ La-tinh).<br />Kế tục công trình của những người đi trước là các tu sĩ Jesuit (dòng Tên) người Bồ Đào Nha như Francisco de Pina, Gaspar d’Amaral, Antonio Barbosa, v.v. trong việc La-mã hóa tiếng Việt, Alexandre de Rhodes đã xuất bản Bài giảng giáo lý Tám ngày đầu tiên bằng tiếng Việt và cuốn từ điển Việt - La - Bồ đầu tiên vào năm 1651 tại Rome.<br />***<br />Hệ thống chữ viết tiếng Việt dùng chữ cái La-mã này được chúng ta ngày nay gọi là chữ quốc ngữ (chữ viết của quốc gia)<br />***<br />Nguyễn Văn Vĩnh sinh năm 1882 tại Hà Nội, cái năm thành Hà Nội thất thủ vào tay quân Pháp do đại tá Henri Rivière chỉ huy. Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu thắt cổ tự vẫn. Gia đình Nguyễn Văn Vĩnh nghèo nên không có tiền cho con cái đi học. Lên tám tuổi, cậu Vĩnh đã phải đi làm để kiếm sống. Công việc của cậu lúc đó là làm thằng nhỏ kéo quạt để làm mát cho một lớp đào tạo thông ngôn do người Pháp mở ở đình Yên phụ - Hà Nội.<br />Vừa kéo quạt, cậu vừa nghe lỏm bài giảng. Cậu ghi nhớ mọi thứ rất nhanh và còn trả lời được các câu hỏi của thày giáo trong khi các cậu con nhà giàu trong lớp còn đương lúng túng.<br />Thầy giáo người Pháp thấy vậy bèn nói với ông hiệu trưởng giúp tiền cho cậu vào học chính thức.<br />Năm 14 tuổi Nguyễn Văn Vĩnh đỗ đầu khóa học và trở thành một thông dịch viên xuất sắc. Sau đó ông được bổ làm trợ lý cho công sứ Pháp tỉnh Bắc Ninh. Năm 1906, lúc ông 24 tuổi, Nguyễn Văn Vĩnh được Pháp gửi sang dự triển lãm tại Marseilles. Tại đây, ông được tiếp cận với kỹ nghệ in ấn và báo chí. Ông còn là người Việt Nam đầu tiên gia nhập hội Nhân quyền Pháp. Trở về Việt Nam, Nguyễn Văn Vĩnh từ bỏ nghiệp quan chức và bắt đầu làm báo tự do.<br />Năm 1907 ông mở nhà in đầu tiên ở Hà Nội và xuất bản tờ Đăng Cổ Tùng Báo - tờ báo đầu tiên bằng chữ quốc ngữ ở Bắc Kỳ.<br />Năm 1913 ông xuất bản tờ Đông dương Tạp chí để dạy dân Việt viết văn bằng quốc ngữ.<br />Ông là người đầu tiên dịch ra chữ quốc ngữ các tác phẩm của các đại văn hào Pháp như Balzac, Victor Hugo, Alexandre Dumas, La Fontaine, Molière, v.v. và cũng là người đầu tiên dịch Truyện Kiều sang tiếng Pháp.<br />Bản dịch Kiều của ông Vĩnh rất đặc sắc, vì ông không chỉ dịch cả câu mà còn dịch nghĩa từng chữ và kể rõ các tích cổ gắn với nghĩa đó - một điều chỉ có những ai am hiểu sâu sắc văn chương Việt Nam (bằng chữ Nôm),Trung Hoa (bằng chữ Nho), và Pháp mới có thể làm được.<br />Sự cố gắng và sức làm việc phi thường của ông Vĩnh đã góp phần rất quan trọng trong việc truyền bá kiến thức và văn hoá phương Tây trong dân Việt, và đẩy xã hội Việt Nam đi đến chỗ dần dần chấp nhận chữ quốc ngữ.<br />Năm 1915 vua Duy Tân ra chỉ dụ bãi bỏ các khoa thi (Hương - Hội - Đình) ở Bắc Kỳ. Năm 1918 vua Khải Định ra chỉ dụ bãi bỏ các khoa thi này ở Trung Kỳ và đến năm 1919 bãi bỏ hoàn toàn các trường dạy chữ Nho, thay thế bằng hệ thống trường Pháp - Việt.<br />Ngày 18 tháng 9 năm 1924, toàn quyền Đông Dương Merlin ký quyết định đưa chữ Quốc Ngữ vào dạy ở ba năm đầu cấp tiểu học.<br />Như vậy là, sau gần ba thế kỷ kể từ khi cuốn từ điển Việt –La - Bồ của Alexandre de Rhodes ra đời, người Việt Nam mới thật sự đoạn tuyệt với chữ viết của Trung Hoa, chính thức chuyển sang dùng chữ quốc ngữ.<br />Đây quả thực là một cuộc chuyển hóa vô cùng lớn lao, trong đó ông Nguyễn Văn Vĩnh đã vô hình chung đóng vai trò một nhà văn hóa lớn của dân tộc Việt Nam.<br />Ông Nguyễn Văn Vĩnh, tuy nhiên, đã không thể kiếm sống bằng nghề báo của mình.<br />Ông là người luôn lên tiếng phản đối chính sách hà khắc của Pháp đối với thuộc địa, là người Việt Nam đầu tiên và duy nhất đã hai lần từ chối huân chương Bắc đẩu bội tinh của chính phủ Pháp ban tặng, và cũng là người đã cùng với bốn người Pháp viết đơn gửi chính quyền Đông Dương phản đối việc bắt giữ cụ Phan Chu Trinh.<br />Vì thế chính quyền thuộc địa của Pháp ở Đông Dương chẳng ưa gì ông.<br />Tòa báo của ông vỡ nợ. Gia sản của ông bị tịch biên. Ông bỏ đi đào vàng ở Lào và mất ở đó năm 1936 vì sốt rét.<br />Người ta tìm thấy xác ông nằm trong một chiếc thuyền độc mộc trên một dòng sông ở Sepole. Trong tay ông lúc đó vẫn còn nắm chặt một cây bút và một quyển sổ ghi chép: Ông đang viết dở thiên ký sự bằng tiếng Pháp Một tháng với những người tìm vàng. Khi đoàn tàu chở chiếc quan tài mang thi hài ông Vĩnh về đến ga Hàng Cỏ, hàng ngàn người dân Hà Nội đứng chờ trong một sự yên lặng vô cùng trang nghiêm trước quảng trường nhà ga để đưa tiễn ông<br />Con người bằng tài năng và sức lao động không biết mệt mỏi của Mình đã góp phần làm cho chữ quốc ngữ trở thành chữ viết của toàn dân Việt.<br />-Tôi đã vẽ bức tranh Sự ra đời của chữ quốc ngữ- Cái chết siêu việt của ông Nguyễn Văn Vĩnh với lòng ngưỡng mộ sâu sắc đối với hai vĩ nhân nói trên của dân tộc Việt Nam - Alexandre de Rhodes và Nguyễn Văn Vĩnh.<br />- Lời cảm ơn:<br />Tác giả bài viết này biết ơn thân sinh của mình – nhà giáo Nguyễn Đình Nam, người đầu tiên kể cho tác giả về cuộc đời và sự nghiệp của cụ Nguyễn Văn Vĩnh từ khi tác giả còn là học sinh tiểu học, khi sách giáo khoa chính thống còn gọi Alexandre Rhodes là gián điệp còn Nguyễn Văn Vĩnh là bồi bút của Pháp.<br />Tác giả xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Kỳ - con trai cụ Nguyễn Văn Vĩnh, và ông Nguyên Lân Bình - cháu nội cụ Nguyễn Văn Vĩnh vì những câu chuyện xúc động về cuộc sống và sự nghiệp của cụ Nguyễn Văn Vĩnh cũng như của gia tộc cụ.<br />Tác giả xin cảm ơn thầy Trí - cháu ngoại cụ Nguyễn Văn Vĩnh, đồng thời từng là thày dạy toán của tác giả khi tác giả là học sinh trung học.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1379684739392213002", "published": "2022-06-04T04:54:34+00:00", "source": { "content": "SỰ RA ĐỜI CỦA CHỮ QUỐC NGỮ -\nCÁI CHẾT SIÊU VIỆT CỦA ÔNG NGUYỄN VĂN VĨNH \nNguyễn Đình Đăng \nChữ Hán từng được dùng ở Việt Nam trong vòng một ngàn năm mãi đến tận đầu thế kỷ thứ 20.\nAlexandre de Rhodes (sinh năm 1591 tại Avignon, Pháp; mất năm 1660 tại Ispahan, Ba Tư) đã sang Việt Nam truyền đạo trong vòng sáu năm (1624 -1630). Ông là người có công rất lớn trong việc La-mã hoá tiếng Việt.\n(Nhiều tác giả gọi là La-tinh hóa. Thực ra mẫu tự chữ cái tiếng Việt hiện nay là mẫu tự chữ Roman chứ không phải là chữ La-tinh).\nKế tục công trình của những người đi trước là các tu sĩ Jesuit (dòng Tên) người Bồ Đào Nha như Francisco de Pina, Gaspar d’Amaral, Antonio Barbosa, v.v. trong việc La-mã hóa tiếng Việt, Alexandre de Rhodes đã xuất bản Bài giảng giáo lý Tám ngày đầu tiên bằng tiếng Việt và cuốn từ điển Việt - La - Bồ đầu tiên vào năm 1651 tại Rome.\n***\nHệ thống chữ viết tiếng Việt dùng chữ cái La-mã này được chúng ta ngày nay gọi là chữ quốc ngữ (chữ viết của quốc gia)\n***\nNguyễn Văn Vĩnh sinh năm 1882 tại Hà Nội, cái năm thành Hà Nội thất thủ vào tay quân Pháp do đại tá Henri Rivière chỉ huy. Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu thắt cổ tự vẫn. Gia đình Nguyễn Văn Vĩnh nghèo nên không có tiền cho con cái đi học. Lên tám tuổi, cậu Vĩnh đã phải đi làm để kiếm sống. Công việc của cậu lúc đó là làm thằng nhỏ kéo quạt để làm mát cho một lớp đào tạo thông ngôn do người Pháp mở ở đình Yên phụ - Hà Nội.\nVừa kéo quạt, cậu vừa nghe lỏm bài giảng. Cậu ghi nhớ mọi thứ rất nhanh và còn trả lời được các câu hỏi của thày giáo trong khi các cậu con nhà giàu trong lớp còn đương lúng túng.\nThầy giáo người Pháp thấy vậy bèn nói với ông hiệu trưởng giúp tiền cho cậu vào học chính thức.\nNăm 14 tuổi Nguyễn Văn Vĩnh đỗ đầu khóa học và trở thành một thông dịch viên xuất sắc. Sau đó ông được bổ làm trợ lý cho công sứ Pháp tỉnh Bắc Ninh. Năm 1906, lúc ông 24 tuổi, Nguyễn Văn Vĩnh được Pháp gửi sang dự triển lãm tại Marseilles. Tại đây, ông được tiếp cận với kỹ nghệ in ấn và báo chí. Ông còn là người Việt Nam đầu tiên gia nhập hội Nhân quyền Pháp. Trở về Việt Nam, Nguyễn Văn Vĩnh từ bỏ nghiệp quan chức và bắt đầu làm báo tự do.\nNăm 1907 ông mở nhà in đầu tiên ở Hà Nội và xuất bản tờ Đăng Cổ Tùng Báo - tờ báo đầu tiên bằng chữ quốc ngữ ở Bắc Kỳ.\nNăm 1913 ông xuất bản tờ Đông dương Tạp chí để dạy dân Việt viết văn bằng quốc ngữ.\nÔng là người đầu tiên dịch ra chữ quốc ngữ các tác phẩm của các đại văn hào Pháp như Balzac, Victor Hugo, Alexandre Dumas, La Fontaine, Molière, v.v. và cũng là người đầu tiên dịch Truyện Kiều sang tiếng Pháp.\nBản dịch Kiều của ông Vĩnh rất đặc sắc, vì ông không chỉ dịch cả câu mà còn dịch nghĩa từng chữ và kể rõ các tích cổ gắn với nghĩa đó - một điều chỉ có những ai am hiểu sâu sắc văn chương Việt Nam (bằng chữ Nôm),Trung Hoa (bằng chữ Nho), và Pháp mới có thể làm được.\nSự cố gắng và sức làm việc phi thường của ông Vĩnh đã góp phần rất quan trọng trong việc truyền bá kiến thức và văn hoá phương Tây trong dân Việt, và đẩy xã hội Việt Nam đi đến chỗ dần dần chấp nhận chữ quốc ngữ.\nNăm 1915 vua Duy Tân ra chỉ dụ bãi bỏ các khoa thi (Hương - Hội - Đình) ở Bắc Kỳ. Năm 1918 vua Khải Định ra chỉ dụ bãi bỏ các khoa thi này ở Trung Kỳ và đến năm 1919 bãi bỏ hoàn toàn các trường dạy chữ Nho, thay thế bằng hệ thống trường Pháp - Việt.\nNgày 18 tháng 9 năm 1924, toàn quyền Đông Dương Merlin ký quyết định đưa chữ Quốc Ngữ vào dạy ở ba năm đầu cấp tiểu học.\nNhư vậy là, sau gần ba thế kỷ kể từ khi cuốn từ điển Việt –La - Bồ của Alexandre de Rhodes ra đời, người Việt Nam mới thật sự đoạn tuyệt với chữ viết của Trung Hoa, chính thức chuyển sang dùng chữ quốc ngữ.\nĐây quả thực là một cuộc chuyển hóa vô cùng lớn lao, trong đó ông Nguyễn Văn Vĩnh đã vô hình chung đóng vai trò một nhà văn hóa lớn của dân tộc Việt Nam.\nÔng Nguyễn Văn Vĩnh, tuy nhiên, đã không thể kiếm sống bằng nghề báo của mình.\nÔng là người luôn lên tiếng phản đối chính sách hà khắc của Pháp đối với thuộc địa, là người Việt Nam đầu tiên và duy nhất đã hai lần từ chối huân chương Bắc đẩu bội tinh của chính phủ Pháp ban tặng, và cũng là người đã cùng với bốn người Pháp viết đơn gửi chính quyền Đông Dương phản đối việc bắt giữ cụ Phan Chu Trinh.\nVì thế chính quyền thuộc địa của Pháp ở Đông Dương chẳng ưa gì ông.\nTòa báo của ông vỡ nợ. Gia sản của ông bị tịch biên. Ông bỏ đi đào vàng ở Lào và mất ở đó năm 1936 vì sốt rét.\nNgười ta tìm thấy xác ông nằm trong một chiếc thuyền độc mộc trên một dòng sông ở Sepole. Trong tay ông lúc đó vẫn còn nắm chặt một cây bút và một quyển sổ ghi chép: Ông đang viết dở thiên ký sự bằng tiếng Pháp Một tháng với những người tìm vàng. Khi đoàn tàu chở chiếc quan tài mang thi hài ông Vĩnh về đến ga Hàng Cỏ, hàng ngàn người dân Hà Nội đứng chờ trong một sự yên lặng vô cùng trang nghiêm trước quảng trường nhà ga để đưa tiễn ông\nCon người bằng tài năng và sức lao động không biết mệt mỏi của Mình đã góp phần làm cho chữ quốc ngữ trở thành chữ viết của toàn dân Việt.\n-Tôi đã vẽ bức tranh Sự ra đời của chữ quốc ngữ- Cái chết siêu việt của ông Nguyễn Văn Vĩnh với lòng ngưỡng mộ sâu sắc đối với hai vĩ nhân nói trên của dân tộc Việt Nam - Alexandre de Rhodes và Nguyễn Văn Vĩnh.\n- Lời cảm ơn:\nTác giả bài viết này biết ơn thân sinh của mình – nhà giáo Nguyễn Đình Nam, người đầu tiên kể cho tác giả về cuộc đời và sự nghiệp của cụ Nguyễn Văn Vĩnh từ khi tác giả còn là học sinh tiểu học, khi sách giáo khoa chính thống còn gọi Alexandre Rhodes là gián điệp còn Nguyễn Văn Vĩnh là bồi bút của Pháp.\nTác giả xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Kỳ - con trai cụ Nguyễn Văn Vĩnh, và ông Nguyên Lân Bình - cháu nội cụ Nguyễn Văn Vĩnh vì những câu chuyện xúc động về cuộc sống và sự nghiệp của cụ Nguyễn Văn Vĩnh cũng như của gia tộc cụ.\nTác giả xin cảm ơn thầy Trí - cháu ngoại cụ Nguyễn Văn Vĩnh, đồng thời từng là thày dạy toán của tác giả khi tác giả là học sinh trung học.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/entities/urn:activity:1380103512532193290/activity", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/followers" ] }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/entities/urn:activity:1377670453639778320", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499", "content": "<a href=\"https://youtu.be/ReaNDSBOTjk\" target=\"_blank\">https://youtu.be/ReaNDSBOTjk</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1377670453639778320", "published": "2022-05-29T15:30:31+00:00", "source": { "content": "https://youtu.be/ReaNDSBOTjk", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/entities/urn:activity:1377670453639778320/activity" }, { "type": "Announce", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448/entities/urn:activity:1376506157492867076", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448", "content": "BỨC ẢNH LỊCH SỬ ẢNH HƯỞNG NHẤT MỌI THỜI ĐẠI<br /><br />Đây là một trong những giây phút đẹp nhất trong lịch sử loài người, một khoảnh khắc được thu gọn trong ống kính của một ngày Giáng Sinh cách đây gần nửa thế kỉ, ngày 24/12/1968 và được tạp chí Time coi là một trong 100 bức ảnh có ảnh hưởng nhất mọi thời đại.<br /><br />Bức ảnh được phi hành gia Bill Anders chụp bằng máy ảnh Hasselblad 500 EL, khi ông cùng với các nhà du hành vũ trụ khác là Frank Borman và Jim Lovell trên con tàu vũ trụ Apollo 8 vào quỹ đạo của mặt trăng đúng vào đêm Giáng Sinh. Đúng vào lúc con tàu của họ bay về phía xa của mặt trăng thì các nhà du hành sững sờ nhận ra trước cửa sổ hình ảnh trái đất của chúng ta ở phía xa.<br /><br /><br />“Ôi lạy Chúa! Nhìn kìa. Trái đất đang nhô lên đấy”, Anders kêu lên. Ông chụp một tấm ảnh, nhưng là ảnh đen trắng. Lovell nhào người ra để với lấy chiếc máy ảnh và đưa ra cho Anders. “Trời, chúng ta sẽ lỡ khoảnh khắc này mất”. Lovell nhìn ra cửa sổ số 3 và 4 của con tàu. “Này, nó đây này”, ông kêu lên. “Cậu chụp được chưa?”. “Rồi”, Anders trả lời. Bức ảnh được truyền về trái đất, gây ra một chấn động mạnh mẽ, khi trở thành biểu tượng của phong trào bảo vệ môi trường ở Mỹ. Và như Time nói, bức ảnh giúp loài người nhận ra rằng, trong vũ trụ mênh mông, bí hiểm và lạnh lẽo này, hành tinh mà chúng ta đang sống đẹp đến nhường nào.<br /><br />Trong một sự kiện mang tính lịch sử và được truyền trực tiếp ấy, các phi hành gia đã cùng xúc động đọc đoạn đầu của sách Sáng thế kí (Book of Genesis) của Kinh Cựu ước về sự hình thành Trái đất. Đoạn ấy như sau: “Lúc khởi đầu, Thiên Chúa sáng tạo trời đất. Ðất còn trống rỗng, chưa có hình dạng, bóng tối bao trùm vực thẳm, và thần khí Thiên Chúa bay lượn trên mặt nước. Thiên Chúa phán: “Phải có ánh sáng.” Liền có ánh sáng. Thiên Chúa thấy rằng ánh sáng tốt đẹp. Thiên Chúa phân rẽ ánh sáng và bóng tối. Thiên Chúa gọi ánh sáng là “ngày”, bóng tối là “đêm”…<br /><br /><br />Trái đất của chúng ta ở đó, nhà của ta ở đó, bạn bè, gia đình, người thân, công việc, cuộc sống, nỗi đam mê của chúng ta ở đó. Quá khứ, tương lai, cuộc sống, tình yêu, những nỗi hận thù và cái chết. Tất cả. Chúng ta cũng chỉ có một cuộc đời để sống, và những năm tháng ta sống trên đời cũng chỉ như một cái chớp mắt của vũ trụ dường như vô tận. Hãy sống cho có ích…", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1376506157492867076", "published": "2022-05-26T10:24:01+00:00", "source": { "content": "BỨC ẢNH LỊCH SỬ ẢNH HƯỞNG NHẤT MỌI THỜI ĐẠI\n\nĐây là một trong những giây phút đẹp nhất trong lịch sử loài người, một khoảnh khắc được thu gọn trong ống kính của một ngày Giáng Sinh cách đây gần nửa thế kỉ, ngày 24/12/1968 và được tạp chí Time coi là một trong 100 bức ảnh có ảnh hưởng nhất mọi thời đại.\n\nBức ảnh được phi hành gia Bill Anders chụp bằng máy ảnh Hasselblad 500 EL, khi ông cùng với các nhà du hành vũ trụ khác là Frank Borman và Jim Lovell trên con tàu vũ trụ Apollo 8 vào quỹ đạo của mặt trăng đúng vào đêm Giáng Sinh. Đúng vào lúc con tàu của họ bay về phía xa của mặt trăng thì các nhà du hành sững sờ nhận ra trước cửa sổ hình ảnh trái đất của chúng ta ở phía xa.\n\n\n“Ôi lạy Chúa! Nhìn kìa. Trái đất đang nhô lên đấy”, Anders kêu lên. Ông chụp một tấm ảnh, nhưng là ảnh đen trắng. Lovell nhào người ra để với lấy chiếc máy ảnh và đưa ra cho Anders. “Trời, chúng ta sẽ lỡ khoảnh khắc này mất”. Lovell nhìn ra cửa sổ số 3 và 4 của con tàu. “Này, nó đây này”, ông kêu lên. “Cậu chụp được chưa?”. “Rồi”, Anders trả lời. Bức ảnh được truyền về trái đất, gây ra một chấn động mạnh mẽ, khi trở thành biểu tượng của phong trào bảo vệ môi trường ở Mỹ. Và như Time nói, bức ảnh giúp loài người nhận ra rằng, trong vũ trụ mênh mông, bí hiểm và lạnh lẽo này, hành tinh mà chúng ta đang sống đẹp đến nhường nào.\n\nTrong một sự kiện mang tính lịch sử và được truyền trực tiếp ấy, các phi hành gia đã cùng xúc động đọc đoạn đầu của sách Sáng thế kí (Book of Genesis) của Kinh Cựu ước về sự hình thành Trái đất. Đoạn ấy như sau: “Lúc khởi đầu, Thiên Chúa sáng tạo trời đất. Ðất còn trống rỗng, chưa có hình dạng, bóng tối bao trùm vực thẳm, và thần khí Thiên Chúa bay lượn trên mặt nước. Thiên Chúa phán: “Phải có ánh sáng.” Liền có ánh sáng. Thiên Chúa thấy rằng ánh sáng tốt đẹp. Thiên Chúa phân rẽ ánh sáng và bóng tối. Thiên Chúa gọi ánh sáng là “ngày”, bóng tối là “đêm”…\n\n\nTrái đất của chúng ta ở đó, nhà của ta ở đó, bạn bè, gia đình, người thân, công việc, cuộc sống, nỗi đam mê của chúng ta ở đó. Quá khứ, tương lai, cuộc sống, tình yêu, những nỗi hận thù và cái chết. Tất cả. Chúng ta cũng chỉ có một cuộc đời để sống, và những năm tháng ta sống trên đời cũng chỉ như một cái chớp mắt của vũ trụ dường như vô tận. Hãy sống cho có ích…", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/entities/urn:activity:1377533256387268624/activity", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/followers" ] }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/entities/urn:activity:1376211308067688455", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499", "content": "Uống trà sữa theo phong cách mút bịch chè.. yêu cầu ko si nghĩ lung tung.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1376211308067688455", "published": "2022-05-25T14:52:24+00:00", "source": { "content": "Uống trà sữa theo phong cách mút bịch chè.. yêu cầu ko si nghĩ lung tung.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/entities/urn:activity:1376211308067688455/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/entities/urn:activity:1376208964278030345", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499", "content": "ĐỪNG CÃI!<br />Nhà điêu khắc đại tài Michelangelo vừa hoàn tất một bức tượng. Nhà vua đến xem gật gù nói: “Ta thấy bức tượng này rất đẹp nhưng chưa hoàn hảo. Nên sửa vài chi tiết chỗ này, chỗ này... !”<br />Michelangelo liền sai các phụ tá bắc thang trèo lên bức tượng, cầm búa đục gõ leng keng. Nhưng ông dặn tuyệt đối không đục đẽo gì thêm vào bức tượng, không cần sửa gì cả, bức tượng đã hoàn tất rồi.<br />Sau một hồi, các phụ tá leo xuống. Nhà vua tiến lại gần ngắm nghía bức tượng và nói: \"Thấy chưa Michel, bây giờ thì nó đã là một tác phẩm tuyệt mỹ.\"<br />Nhà vua đi khỏi, Michel nói với các phụ tá: \"Bức tượng đã hoàn hảo, cái chúng ta vừa làm chỉ là thỏa mãn cái ẩn ức của nhà vua thôi\"....<br />Tóm lại: \"Đừng cãi với người ngu khi họ đang nắm quyền!\"<br />Tượng phu nhân Shalott bằng đồng của Benjamin Victor.<br />Sưu tầm.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1376208964278030345", "published": "2022-05-25T14:43:05+00:00", "source": { "content": "ĐỪNG CÃI!\nNhà điêu khắc đại tài Michelangelo vừa hoàn tất một bức tượng. Nhà vua đến xem gật gù nói: “Ta thấy bức tượng này rất đẹp nhưng chưa hoàn hảo. Nên sửa vài chi tiết chỗ này, chỗ này... !”\nMichelangelo liền sai các phụ tá bắc thang trèo lên bức tượng, cầm búa đục gõ leng keng. Nhưng ông dặn tuyệt đối không đục đẽo gì thêm vào bức tượng, không cần sửa gì cả, bức tượng đã hoàn tất rồi.\nSau một hồi, các phụ tá leo xuống. Nhà vua tiến lại gần ngắm nghía bức tượng và nói: \"Thấy chưa Michel, bây giờ thì nó đã là một tác phẩm tuyệt mỹ.\"\nNhà vua đi khỏi, Michel nói với các phụ tá: \"Bức tượng đã hoàn hảo, cái chúng ta vừa làm chỉ là thỏa mãn cái ẩn ức của nhà vua thôi\"....\nTóm lại: \"Đừng cãi với người ngu khi họ đang nắm quyền!\"\nTượng phu nhân Shalott bằng đồng của Benjamin Victor.\nSưu tầm.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/entities/urn:activity:1376208964278030345/activity" }, { "type": "Announce", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448/entities/urn:activity:1375802629497556993", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448", "content": "Đang bị kéo xuống hố chôn sống, bé gái hồn nhiên nói một câu khiến viên binh sĩ bật khóc…<br />Vào thời kỳ Chiến tranh thế giới lần thứ hai, trong các trại tập trung của Đức Quốc Xã có giam giữ rất nhiều người Do Thái. Họ bị binh sĩ Đức Quốc Xã tra tấn và sát hại vô cùng tàn bạo khiến cho số lượng người Do Thái mỗi ngày lại không ngừng giảm sút.<br />Tại một trại tập trung nọ, nơi có một bé gái ngây thơ hoạt bát bị giam giữ cùng với mẹ của em. Một hôm, mẹ của cô bé và một số phụ nữ khác bị binh sĩ của Đức Quốc Xã đưa đi. Từ đó về sau không thấy mẹ quay trở lại nữa, nên cô bé đã hỏi những người lớn rằng mẹ của em đã đi đâu? Họ đều chảy nước mắt và nói với cô bé: “Mẹ của con đã đi tìm cha của con rồi, không lâu nữa sẽ quay trở lại!” Cô bé tin là như vậy và không hề khóc lóc hay hỏi han mà ngược lại em hàng ngày đều cất giọng hát rất nhiều bài hát thiếu nhi mà mẹ đã dạy cho em. Cô bé còn trèo lên cửa sổ nhỏ của nhà tù rồi tìm kiếm xung quanh với hy vọng nhìn thấy mẹ quay trở về.<br />Cho đến sáng sớm một ngày nọ, các binh sĩ của Đức Quốc Xã đã dùng lưỡi lê xua đuổi cô bé và mấy nghìn người Do Thái ra pháp trường. Trên pháp trường họ đã đào sẵn một cái hố rất sâu và rất lớn để chôn sống những người Do Thái cùng với nhau.<br />Những người Do Thái này lần lượt bị binh sĩ Đức Quốc Xã đẩy xuống hố sâu một cách tàn khốc. Đúng lúc một binh sĩ đưa tay ra để kéo bé gái xuống hố sâu kia đột nhiên cô bé mở to đôi mắt xinh đẹp nói: “Chú ơi, cháu xin chú hãy chôn cháu nông nông một chút được không ạ? Nếu không khi mẹ cháu trở về tìm lại không tìm được cháu!”<br />Tay của binh sĩ này bất chợt khựng lại ở đó, trên pháp trường lập tức vang lên những tiếng khóc nức nở, tiếp theo là những tiếng gào thét phẫn nộ…<br />Mặc dù, cuối cùng không có một ai trong số họ là thoát khỏi bàn tay tàn độc của Đức Quốc Xã, nhưng lời nói ngây thơ và hồn nhiên của bé gái kia đã động chạm đến tâm can tất cả mọi người, khiến họ đã tìm về với sức mạnh và sự tôn nghiêm của bản tính con người trước cái chết.<br />Bạo lực thật sự có thể phá hủy và đập tan được hết tất cả? Câu trả lời là “không!” Đứng trước những bản tính lương thiện và hồn nhiên thì bạo lực lại khiến những kẻ gây ra bạo lực nhìn thấy được sự nhỏ bé và ghê tởm của họ. Đám đao phủ này bị run rẩy trước tấm lòng chất phác ngây thơ hồn nhiên của bé gái và họ cũng nhìn thấy được kết cục của chính mình.<br /><br />Mai Trà biên dịch ", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1375802629497556993", "published": "2022-05-24T11:48:27+00:00", "source": { "content": "Đang bị kéo xuống hố chôn sống, bé gái hồn nhiên nói một câu khiến viên binh sĩ bật khóc…\nVào thời kỳ Chiến tranh thế giới lần thứ hai, trong các trại tập trung của Đức Quốc Xã có giam giữ rất nhiều người Do Thái. Họ bị binh sĩ Đức Quốc Xã tra tấn và sát hại vô cùng tàn bạo khiến cho số lượng người Do Thái mỗi ngày lại không ngừng giảm sút.\nTại một trại tập trung nọ, nơi có một bé gái ngây thơ hoạt bát bị giam giữ cùng với mẹ của em. Một hôm, mẹ của cô bé và một số phụ nữ khác bị binh sĩ của Đức Quốc Xã đưa đi. Từ đó về sau không thấy mẹ quay trở lại nữa, nên cô bé đã hỏi những người lớn rằng mẹ của em đã đi đâu? Họ đều chảy nước mắt và nói với cô bé: “Mẹ của con đã đi tìm cha của con rồi, không lâu nữa sẽ quay trở lại!” Cô bé tin là như vậy và không hề khóc lóc hay hỏi han mà ngược lại em hàng ngày đều cất giọng hát rất nhiều bài hát thiếu nhi mà mẹ đã dạy cho em. Cô bé còn trèo lên cửa sổ nhỏ của nhà tù rồi tìm kiếm xung quanh với hy vọng nhìn thấy mẹ quay trở về.\nCho đến sáng sớm một ngày nọ, các binh sĩ của Đức Quốc Xã đã dùng lưỡi lê xua đuổi cô bé và mấy nghìn người Do Thái ra pháp trường. Trên pháp trường họ đã đào sẵn một cái hố rất sâu và rất lớn để chôn sống những người Do Thái cùng với nhau.\nNhững người Do Thái này lần lượt bị binh sĩ Đức Quốc Xã đẩy xuống hố sâu một cách tàn khốc. Đúng lúc một binh sĩ đưa tay ra để kéo bé gái xuống hố sâu kia đột nhiên cô bé mở to đôi mắt xinh đẹp nói: “Chú ơi, cháu xin chú hãy chôn cháu nông nông một chút được không ạ? Nếu không khi mẹ cháu trở về tìm lại không tìm được cháu!”\nTay của binh sĩ này bất chợt khựng lại ở đó, trên pháp trường lập tức vang lên những tiếng khóc nức nở, tiếp theo là những tiếng gào thét phẫn nộ…\nMặc dù, cuối cùng không có một ai trong số họ là thoát khỏi bàn tay tàn độc của Đức Quốc Xã, nhưng lời nói ngây thơ và hồn nhiên của bé gái kia đã động chạm đến tâm can tất cả mọi người, khiến họ đã tìm về với sức mạnh và sự tôn nghiêm của bản tính con người trước cái chết.\nBạo lực thật sự có thể phá hủy và đập tan được hết tất cả? Câu trả lời là “không!” Đứng trước những bản tính lương thiện và hồn nhiên thì bạo lực lại khiến những kẻ gây ra bạo lực nhìn thấy được sự nhỏ bé và ghê tởm của họ. Đám đao phủ này bị run rẩy trước tấm lòng chất phác ngây thơ hồn nhiên của bé gái và họ cũng nhìn thấy được kết cục của chính mình.\n\nMai Trà biên dịch ", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/entities/urn:activity:1375824505041063956/activity", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/followers" ] }, { "type": "Announce", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1093496285916307460/entities/urn:activity:1373477724475101190", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1093496285916307460", "content": "LỀU AN NINH cho TÁN GẪU AN TOÀN.<br /><br />Chiếc lều an ninh của Tổng thống Mỹ khi công du nước ngoài dùng để đọc tài liệu và bàn bạc các vấn đề quan trọng. Cũng có khi để tán gẫu cho an toàn :D Chứ vô tư hồn nhiên như mấy quan anh đi họp thì thật là...<br />Khi các Tổng thống Mỹ công du nước ngoài, thường mang theo một kiện hành lý đặc biệt: một cái lều, gọi là Cơ sở bảo mật thông tin Nhạy cảm, hay khu vực nhạy cảm - Sensitive Compartmented Information Facility (SCIF). SCIF được làm bằng chất liệu đặc biệt. Vị trí dựng lều được xác định một cách cẩn thận, tính toán đến các yếu tố như cửa sổ, số lượng người qua lại.<br />SCIF đảm bảo rằng không có bất kỳ tín hiệu nào phát ra từ lều, có thể là từ máy tính xách tay, bộ đàm hay điện thoại. Một vòng sóng điện từ giúp ngăn chặn các tín hiệu phát ra và thâm nhập vào trong lều. Tín hiệu duy nhất có thể phát ra khỏi lều là thông tin liên lạc đã được mã hóa, được chuyển qua một đường dây điện thoại cũng được mã hóa và truyền cuộc trò chuyện qua vệ tinh. Không vật gì trong SCIF có thể được điều khiển từ xa, vì chúng sử dụng tần số có thể bị can thiệp.<br />SCIF không chỉ hoàn toàn cách âm mà còn có hệ thống chống đột nhập. Chiếc lều không có cửa sổ, chỉ những người có thẩm quyền mới được vào bên trong. Để vào lều, quan chức cần nhập mã pin, có phù hiệu và dữ liệu sinh trắc học phù hợp.<br />Ngoài ra, SCIF có thể có một loạt thiết bị chuyên dụng khác như hàng rào thông báo khi có người chạm vào hay các thiết bị báo hiệu ai đó vừa nhận được e-mail .<br />TT Trump từng mời Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull vào SCIF khi ông ở Hamburg, Đức để dự hội nghị G20 năm 2017. Hành động này của ông khiến các nhân viên bất ngờ vì Turnbull không được coi là người có quyền tiếp cận tài liệu mật của Mỹ nên lẽ ra không được vào SCIF. Các mật vụ sau đó đã phá hủy chiếc SCIF này.<br />Năm 2011, Nhà Trắng từng công bố bức ảnh cho thấy tổng thống Obama đã họp trong lều an ninh tại một phòng khách sạn ở Brazil với ngoại trưởng Hillary Clinton và bộ trưởng quốc phòng Robert M. Gates về hoạt động quân sự tại Libya.<br />SCIF có nhiều loại kích cỡ khác nhau, giá cũng không đắt lắm, khoảng 1200 USD/ 0.1 m2. Không chỉ các chính phủ mà các đại gia cũng có thể mua để bảo mật thông tin tán gẫu. Tình báo kinh tế hiện nay hoạt mạnh ko kém đàn anh của nó.<br />TẠI SAO LẠI PHẢI PHÒNG THỦ KỸ VẬY?<br />Cái này liên quan đến công nghệ nghe lén của các cơ quan tình báo đã phát triển đến mức thượng thừa:<br />Chiếu laser vào cửa sổ từ khoảng cách xa là đã có thể ghi âm được các cuộc hội thoại trong phòng.<br />Các bọ nghe lén bé bằng hạt vừng có thể được dính vào bất cứ đâu.<br />Một chiếc smart phone bất kỳ đều có thể bị hack để trở thành máy nghe lén.<br />Khung thép bê tông tòa nhà có thể bị biến thành cụm ăng ten khổng lồ bắt được sóng âm thanh, tín hiệu wifi hay từ PC ...vv..<br />TÓM LẠI, biết thế đề đề phòng. Nhưng khi không đề phòng được thì áp dụng chiến thuật HƯ - THỰC, cứ tán gẫu vớ vẩn cho chúng nó ong hết thủ, càng đoán càng lẫn. Kiểu như tung tin hỏa mù đánh lạc hướng đối phương trong chiến tranh. <br />SÒNG PHẲNG CÔNG KHAI, MẸ NÓ, SỢ GÌ!<br /><br />Ảnh minh họa: Túp lều Obama – SCIF.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1093496285916307460/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1373477724475101190", "published": "2022-05-18T01:50:06+00:00", "source": { "content": "LỀU AN NINH cho TÁN GẪU AN TOÀN.\n\nChiếc lều an ninh của Tổng thống Mỹ khi công du nước ngoài dùng để đọc tài liệu và bàn bạc các vấn đề quan trọng. Cũng có khi để tán gẫu cho an toàn :D Chứ vô tư hồn nhiên như mấy quan anh đi họp thì thật là...\nKhi các Tổng thống Mỹ công du nước ngoài, thường mang theo một kiện hành lý đặc biệt: một cái lều, gọi là Cơ sở bảo mật thông tin Nhạy cảm, hay khu vực nhạy cảm - Sensitive Compartmented Information Facility (SCIF). SCIF được làm bằng chất liệu đặc biệt. Vị trí dựng lều được xác định một cách cẩn thận, tính toán đến các yếu tố như cửa sổ, số lượng người qua lại.\nSCIF đảm bảo rằng không có bất kỳ tín hiệu nào phát ra từ lều, có thể là từ máy tính xách tay, bộ đàm hay điện thoại. Một vòng sóng điện từ giúp ngăn chặn các tín hiệu phát ra và thâm nhập vào trong lều. Tín hiệu duy nhất có thể phát ra khỏi lều là thông tin liên lạc đã được mã hóa, được chuyển qua một đường dây điện thoại cũng được mã hóa và truyền cuộc trò chuyện qua vệ tinh. Không vật gì trong SCIF có thể được điều khiển từ xa, vì chúng sử dụng tần số có thể bị can thiệp.\nSCIF không chỉ hoàn toàn cách âm mà còn có hệ thống chống đột nhập. Chiếc lều không có cửa sổ, chỉ những người có thẩm quyền mới được vào bên trong. Để vào lều, quan chức cần nhập mã pin, có phù hiệu và dữ liệu sinh trắc học phù hợp.\nNgoài ra, SCIF có thể có một loạt thiết bị chuyên dụng khác như hàng rào thông báo khi có người chạm vào hay các thiết bị báo hiệu ai đó vừa nhận được e-mail .\nTT Trump từng mời Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull vào SCIF khi ông ở Hamburg, Đức để dự hội nghị G20 năm 2017. Hành động này của ông khiến các nhân viên bất ngờ vì Turnbull không được coi là người có quyền tiếp cận tài liệu mật của Mỹ nên lẽ ra không được vào SCIF. Các mật vụ sau đó đã phá hủy chiếc SCIF này.\nNăm 2011, Nhà Trắng từng công bố bức ảnh cho thấy tổng thống Obama đã họp trong lều an ninh tại một phòng khách sạn ở Brazil với ngoại trưởng Hillary Clinton và bộ trưởng quốc phòng Robert M. Gates về hoạt động quân sự tại Libya.\nSCIF có nhiều loại kích cỡ khác nhau, giá cũng không đắt lắm, khoảng 1200 USD/ 0.1 m2. Không chỉ các chính phủ mà các đại gia cũng có thể mua để bảo mật thông tin tán gẫu. Tình báo kinh tế hiện nay hoạt mạnh ko kém đàn anh của nó.\nTẠI SAO LẠI PHẢI PHÒNG THỦ KỸ VẬY?\nCái này liên quan đến công nghệ nghe lén của các cơ quan tình báo đã phát triển đến mức thượng thừa:\nChiếu laser vào cửa sổ từ khoảng cách xa là đã có thể ghi âm được các cuộc hội thoại trong phòng.\nCác bọ nghe lén bé bằng hạt vừng có thể được dính vào bất cứ đâu.\nMột chiếc smart phone bất kỳ đều có thể bị hack để trở thành máy nghe lén.\nKhung thép bê tông tòa nhà có thể bị biến thành cụm ăng ten khổng lồ bắt được sóng âm thanh, tín hiệu wifi hay từ PC ...vv..\nTÓM LẠI, biết thế đề đề phòng. Nhưng khi không đề phòng được thì áp dụng chiến thuật HƯ - THỰC, cứ tán gẫu vớ vẩn cho chúng nó ong hết thủ, càng đoán càng lẫn. Kiểu như tung tin hỏa mù đánh lạc hướng đối phương trong chiến tranh. \nSÒNG PHẲNG CÔNG KHAI, MẸ NÓ, SỢ GÌ!\n\nẢnh minh họa: Túp lều Obama – SCIF.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/entities/urn:activity:1373677895288885252/activity", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1093496285916307460", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/followers" ] }, { "type": "Announce", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448/entities/urn:activity:1371069376668635139", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448", "content": "Hệ thống tàu điện được xây dựng ở Hà Nội có thể nói sớm nhất trong các thành phố thuộc địa và sớm hơn nhiều thành phố của châu Âu. Một trong những lý do để điều đó trở thành hiện thực chính là do toàn quyền Đông Dương Paul Doumer. Ông này trước khi sang Đông Dương, nguyên là bộ trưởng tài chính Pháp, rất giỏi về tài chính, quan hệ chặt chẽ với các tập đoàn điện lực và công nghiệp có nỗi ám ảnh với các thể loại đường ray và toa tàu (Paul Doumer là con của một công nhân đường sắt).<br /><br />Hệ thống tầu điện Hà Nội có lẽ là một trong những dự án BOT (Xây dựng -vận hành -chuyển giao) công tư đầu tiên của Hà Nội giữa 3 bên.<br />1/ Công ty tư nhân do các ông Courret, Krug và anh em nhà Durand thành lập (sau này là công ty xe điện)<br />2/ Chính quyền Bảo hộ thuộc địa Đông dương<br />3/ Chính quyền thành phố Hà Nội<br /><br />Đọc biên bản các cuộc họp giữa các bên trong suốt 15 năm từ lúc đề xuất đầu tiên ngày 19 tháng 10 năm 1885 đến nghị định số 417 ký bởi toàn quyền Đông Dương Paul Doumer ngày 4 tháng 5 năm 1899 mới thấy hơn thế kỷ trước mà họ làm việc nghiêm túc, cẩn thận, suy xét từng vấn đề. Bàn bạc lên kế hoạch kỹ lưỡng và khi triển khai thì rất nhanh chỉ 1 năm sau là đã chạy thử nghiệm. (Có gì đó hơi khác khác ngày nay, bàn bạc rất nhanh nhưng tiến độ thi công thì lâu và lúc vận hành đầy lỗi)<br /><br />Thị trưởng Hà Nội mặc dù dưới sức ép của chính quyền Đông Dương vẫn yêu cầu nhà thầu đáp ứng rất nhiều vấn đề. Có một ông dân biểu tên Hoàng Trọng Đạt không biết có họ hàng gì với Kinh lược Bắc Kỳ Hoàng Cao Khải và Tổng đốc Hoàng Trọng Phu không nhưng thường xuyên bỏ phiếu chống và phản đối. Tuy nhiên phía nhà thầu tư nhân vẫn phải nhượng bộ và đáp ứng.<br /><br />Ví dụ như phố Hàng Ngang, Hàng Đào lòng đường quá chật không đảm bảo an toàn. Chính vì vậy tuyến này bị bác suốt, và chỉ được thêm vào ở giai đoạn 2. Tuyến đầu tiên là từ Bờ Hồ đi Cầu Giấy qua Hàng Gai, Hàng Bông, Cửa Nam, …..<br /><br />Không được xây Depot (Nhà máy hay Trung tâm toa xe) ở Quảng trường Cocotier (nay là Quảng trường Đông Kinh Nghiã Thục, là bãi đỗ xe ô tô gần vị trí Đài phun nước Bờ Hồ) vì chỗ này không phù hợp, là trung tâm, giao thông đông đúc, không đủ diện tích đất chỉ được xây dựng bến đỗ lên xuống đón trả khách. Depot xây ở làng ngoại vi Thuỵ Khê (khu depot này giờ thành khu chung cư cao cấp)<br /><br />Trả tiền cho chính quyền Hà Nội để giải phóng mặt bằng, thi công mở rộng đường, làm vỉa hè cho người đi bộ an toàn. Qua bộ ảnh phố Hàng Bông được lưu trữ sẽ thấy sự thay đổi qua các thời kỳ, đầu tiên không có vỉa hè, sau có vỉa hè, cột điện và đường xe điện và bây giờ lại biến mất 😛 Các bạn 9x trở đi sẽ không bao giờ có trải nghiệm đu boong, bổ tàu điện hay có cảm nhận \"leng keng tiếng tầu điện\".<br /><br />Phân chia lợi nhuận, chính quyền thành phố Hà Nội sẽ được tối thiểu 15% lợi nhuận nếu mức doanh thu mỗi km ở chỉ đạt 30.000 franc, và gia tăng luỹ tiến 20% ở mức 35000 franc, 25% ở mức cao hơn.<br /><br />Sau 68 năm vận hành thì phải chuyển giao toàn bộ hệ thống cho thành phố Hà Nội với giá 0 đồng.<br /><br />Vân vân và mây mây, nói chung có nhiều thứ đọc rất thú vị.<br /><br />Bên dưới là một ảnh rất hiếm về toa xe điện thời kỳ đầu của Hà Nội và cũng đã khai thác quảng cáo của các Khách sạn như Metropole, hãng rượu, v...v. ", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1371069376668635139", "published": "2022-05-11T10:20:12+00:00", "source": { "content": "Hệ thống tàu điện được xây dựng ở Hà Nội có thể nói sớm nhất trong các thành phố thuộc địa và sớm hơn nhiều thành phố của châu Âu. Một trong những lý do để điều đó trở thành hiện thực chính là do toàn quyền Đông Dương Paul Doumer. Ông này trước khi sang Đông Dương, nguyên là bộ trưởng tài chính Pháp, rất giỏi về tài chính, quan hệ chặt chẽ với các tập đoàn điện lực và công nghiệp có nỗi ám ảnh với các thể loại đường ray và toa tàu (Paul Doumer là con của một công nhân đường sắt).\n\nHệ thống tầu điện Hà Nội có lẽ là một trong những dự án BOT (Xây dựng -vận hành -chuyển giao) công tư đầu tiên của Hà Nội giữa 3 bên.\n1/ Công ty tư nhân do các ông Courret, Krug và anh em nhà Durand thành lập (sau này là công ty xe điện)\n2/ Chính quyền Bảo hộ thuộc địa Đông dương\n3/ Chính quyền thành phố Hà Nội\n\nĐọc biên bản các cuộc họp giữa các bên trong suốt 15 năm từ lúc đề xuất đầu tiên ngày 19 tháng 10 năm 1885 đến nghị định số 417 ký bởi toàn quyền Đông Dương Paul Doumer ngày 4 tháng 5 năm 1899 mới thấy hơn thế kỷ trước mà họ làm việc nghiêm túc, cẩn thận, suy xét từng vấn đề. Bàn bạc lên kế hoạch kỹ lưỡng và khi triển khai thì rất nhanh chỉ 1 năm sau là đã chạy thử nghiệm. (Có gì đó hơi khác khác ngày nay, bàn bạc rất nhanh nhưng tiến độ thi công thì lâu và lúc vận hành đầy lỗi)\n\nThị trưởng Hà Nội mặc dù dưới sức ép của chính quyền Đông Dương vẫn yêu cầu nhà thầu đáp ứng rất nhiều vấn đề. Có một ông dân biểu tên Hoàng Trọng Đạt không biết có họ hàng gì với Kinh lược Bắc Kỳ Hoàng Cao Khải và Tổng đốc Hoàng Trọng Phu không nhưng thường xuyên bỏ phiếu chống và phản đối. Tuy nhiên phía nhà thầu tư nhân vẫn phải nhượng bộ và đáp ứng.\n\nVí dụ như phố Hàng Ngang, Hàng Đào lòng đường quá chật không đảm bảo an toàn. Chính vì vậy tuyến này bị bác suốt, và chỉ được thêm vào ở giai đoạn 2. Tuyến đầu tiên là từ Bờ Hồ đi Cầu Giấy qua Hàng Gai, Hàng Bông, Cửa Nam, …..\n\nKhông được xây Depot (Nhà máy hay Trung tâm toa xe) ở Quảng trường Cocotier (nay là Quảng trường Đông Kinh Nghiã Thục, là bãi đỗ xe ô tô gần vị trí Đài phun nước Bờ Hồ) vì chỗ này không phù hợp, là trung tâm, giao thông đông đúc, không đủ diện tích đất chỉ được xây dựng bến đỗ lên xuống đón trả khách. Depot xây ở làng ngoại vi Thuỵ Khê (khu depot này giờ thành khu chung cư cao cấp)\n\nTrả tiền cho chính quyền Hà Nội để giải phóng mặt bằng, thi công mở rộng đường, làm vỉa hè cho người đi bộ an toàn. Qua bộ ảnh phố Hàng Bông được lưu trữ sẽ thấy sự thay đổi qua các thời kỳ, đầu tiên không có vỉa hè, sau có vỉa hè, cột điện và đường xe điện và bây giờ lại biến mất 😛 Các bạn 9x trở đi sẽ không bao giờ có trải nghiệm đu boong, bổ tàu điện hay có cảm nhận \"leng keng tiếng tầu điện\".\n\nPhân chia lợi nhuận, chính quyền thành phố Hà Nội sẽ được tối thiểu 15% lợi nhuận nếu mức doanh thu mỗi km ở chỉ đạt 30.000 franc, và gia tăng luỹ tiến 20% ở mức 35000 franc, 25% ở mức cao hơn.\n\nSau 68 năm vận hành thì phải chuyển giao toàn bộ hệ thống cho thành phố Hà Nội với giá 0 đồng.\n\nVân vân và mây mây, nói chung có nhiều thứ đọc rất thú vị.\n\nBên dưới là một ảnh rất hiếm về toa xe điện thời kỳ đầu của Hà Nội và cũng đã khai thác quảng cáo của các Khách sạn như Metropole, hãng rượu, v...v. ", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/entities/urn:activity:1371395011362426881/activity", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859321196074770448", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/followers" ] }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/entities/urn:activity:1370381557512015886", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499", "content": "Phàm làm người ai càng sớm tìm được lý tưởng sống thì càng có một cuộc đời ý nghĩa, trọn vẹn và không hối tiếc.<br />CÀ PHÁO, CÀ CHUA, CÀ RỐT VÀ CÀ PHÊ<br />(Bài dài nhưng rất đáng đọc)<br />Dịch hạch là căn bệnh khủng khiếp nhất trong lịch sử loài người, có thời điểm làm giảm 2/3 dân số châu Âu và 1/3 dân số Trung Quốc. Chính bác sĩ Yersin là người đầu tiên tìm ra vi khuẩn này và các nhà khoa học về sau khống chế nó hoàn toàn. Yersin cũng là một câu chuyện thú vị khi cả cuộc đời trưởng thành của ông, đều gắn bó với 2 chữ Việt Nam.<br />Tốt nghiệp tiến sĩ y khoa với đề tài bệnh Lao, nhưng Yersin và thầy hướng dẫn của mình là giáo sư Roux nổi danh với phát minh ra vắc xin bạch hầu. Thành tựu của ông khiến thiên tài Louis Pasteur chú ý và được nhận vào làm ở viện Pasteur Paris danh giá. Nhưng máu thám hiểm trong người khiến ông nằng nặc xin nghỉ việc để đi làm thuỷ thủ tàu viễn dương \"dù chưa có kinh nghiệm đi biển bao giờ\". Ông nói \"đời mà không đi, thì còn gì là đời\".<br />Các lần đi thám hiểm và quay lại Pháp, ông đều được Louis Pasteur \"mời ăn tối và nghe báo cáo\", \"thấy thú vị trước các thông tin mới mẻ do Yersin kể\". Pasteur yêu cầu ông hãy làm gì thì làm cho trọn vẹn để \"vang danh thiên hạ, giúp nhân loại\". Vâng lời thầy, Yersin xách đồ đạc lên tàu vượt ngàn hải lý, mặc cho gió bão khôn lường. Hình ảnh học trò khăn gói xuống thuyền dọc ngang quả đất sau khi học xong là hình ảnh vô cùng đẹp của những người có LÝ TƯỞNG SỐNG.<br />Sang Việt Nam, ông làm bác sĩ trên tàu giữa Sài Gòn, Manila, Hải Phòng rồi sau đó định cư ở Nha Trang, sau một lần tàu cập bến và ông phải lòng với cảnh sắc nơi đây. Đầu thế kỷ 20, ông tham gia hội đồng sáng lập và là hiệu trưởng đầu tiên của ĐH Y Khoa Đông Dương (nay là Y Hà Nội), xây dựng toàn bộ giáo trình sơ khởi và nhận thức y đức cho các thế hệ bác sĩ, quy hoạch các bệnh viện ở các tỉnh thành khắp Việt Nam theo khoảng cách địa lý để \"ai bị bệnh cũng có chỗ gần nhất mà đến trị kịp thời\".<br />Nhưng Hà Nội cũng chỉ có thể giữ chân ông được 2 năm. Ông quay trở lại Nha Trang, thực hiện chuỗi những ngày làm khoa học và thám hiểm khắp núi rừng Đông Dương. Ông là người đã tìm ra cao nguyên Lang Biang và quy hoạch Tp Đà Lạt, xây dựng viện Pasteur Đà Lạt và phát triển mạnh hơn cho viện Pasteur Sài Gòn, Hà Nội. Trại ngựa nuôi lấy huyết thanh sản xuất vắc xin của ông nằm ở suối Dầu là trại ngựa thuốc lớn nhất châu Á khi đó. Ông còn cho trồng cây ký ninh để trị bệnh sốt rét. Ông từng mong muốn Diên Khánh là thành phố dược phẩm, là nơi sản xuất thuốc men cho cả Đông Dương.<br />Ông cũng là người mang cây cao su, ca cao, cà phê (thậm chí ông cho thử nghiệm cây điều từ Brazil và tiêu đen từ Ấn Độ ở nông trại của mình), đến bây giờ chúng ta đã có hàng tỷ đô la xuất khẩu. Ông thử nghiệm nhiều giống cây ôn đới như cà rốt súp lơ su su lay-ơn cẩm tú cầu xà lách xông cà chua....(hầu như tất cả các loại rau củ mang tiếng Pháp đều là do ông và bạn bè đồng sự ông mang qua). Ông còn nuôi cừu trồng nho ở Phan Rang, nuôi đà điểu ở Ninh Hoà, thử nghiệm trồng quy mô lớn cây cà phê ở Lâm Đồng, Đăk Lăk và Pleiku. Ông cũng là 1 triệu phú nhờ trồng cao su xuất bán cho hãng lốp xe Michelin và là cổ đông chính của ngân hàng HSBC. Ông cho rằng \"tôi phải kiếm tiền kiểu khác chứ không tài nào cầm được tiền của các bệnh nhân\". Toàn bộ tiền lãi của ông đến nay vẫn còn và vẫn bí mật chuyển đều đặn về 1 quỹ từ thiện và quỹ nghiên cứu khoa học.<br />Ông sống 1 mình, giản dị ở Nha Trang đến cuối đời, 1 cuộc đầy ắp những chuyến đi thám hiểm và thành tựu. Nha Trang cũng là nơi tiếp cận điện ảnh đầu tiên của nước ta do ông mang về chiếu.<br />Có lần khi trẻ con vào nhà ông xem phim và nghịch phá những chậu hoa quý, gia nhân toan ra mắng nhưng ông bảo \"đừng la trẻ nhỏ, nghe lớn tiếng chúng sẽ sợ\". 1 lần ông lái xe hơi trên đường, 1 người dân bất cẩn lao vào xe ông và bị tai nạn. Dù lỗi của người đi bộ rành rành nhưng ông chạy xuống giúp họ băng bó, xin họ tha thứ và kiên quyết trả lại xe cho chính phủ, đi xe đạp, vì theo ông \"dân chúng xứ này chưa quen luật lệ nên đi lại vô tư, mình đi xe đạp có va chạm thì cũng không gây thương vong cho họ\". Có lần ông lên Tây Nguyên tìm thuốc, người dân tộc đã bắt ông, định hành quyết. Nhưng họ nhìn vào mắt ông, thấy một sự chân thành và thiện lương kỳ lạ, họ quyết định thả ông ra. Ông sau đó chữa trị bệnh cho cả buôn làng và gửi thuốc men lên cho họ đều đặn. Ngôi nhà của ông là trại tế bần khổng lồ cho người sa cơ lỡ vận, ốm đau, bệnh tật, đói kém....của khắp vùng, mở cửa suốt ngày suốt đêm. Ông không có vợ con vì dâng hiến phụng sự cả đời cho khoa học, nhưng người ta kính yêu ông như cha mẹ ruột.<br />Trong khi nhiều trí thức Việt Nam đi Pháp để hưởng thụ sự văn minh có sẵn của xứ người, ông như cá bơi ngược dòng. Dù quê hương ông là đất nước Thuỵ Sĩ giàu có và xinh đẹp, dù tốt nghiệp trường Y Paris và là một trong những nhà khoa học nổi tiếng nhất thế giới khi ấy, ông vẫn xuống tàu đi về phương Đông, một miền đất nghèo xa lạ. Ông đã chọn Việt Nam làm nơi sinh sống, làm việc và an nghỉ cuối đời. Ông luôn nói \"tôi mãi mãi là một công dân Pháp, nhưng tôi yêu Việt Nam và tôi sẽ phụng sự cả tính mạng và cuộc đời tôi cho họ\".<br />Đám tang ông là đám tang lớn nhất Việt Nam lúc đó. Giây phút cuối đời, ông nhờ người quản gia dìu ông ra phía cửa sổ, nhìn về phía biển, nơi ghi dấu 1 thời dọc ngang tuổi trẻ, rồi trút hơi thở cuối cùng. Nghe tin ông mất, người dân Nha Trang bỏ hết công ăn việc làm để lo hậu sự. Tàu bè ngoài biển vội vã cập bến xóm Cồn, ngưng mọi hoạt động đánh bắt trong nhiều ngày. Những phụ nữ tiểu thương bán cá đã bỏ hết cá mắm tiền bạc danh lợi mỗi ngày, bỏ cái nón lá quen thuộc để đeo khăn tang trắng xoá trên đầu, xuống đường đưa tiễn, khóc hết nước mắt. Người dân Hà Nội, Sài Gòn, Đà Lạt, các thành phố lớn khác châu Á yêu quý ông, nhất là người Hongkong, nơi ông đã thành công trong việc giúp hàng triệu người dân ở đây thoát khỏi nỗi kinh hoàng do dịch cúm. Úc từng mời ông sang thành lập viện Pasteur cho họ nhưng ông đã từ chối. Hongkong thì tìm mọi cách giữ ông lại, nhưng ông vẫn khăng khăng quay về dải đất hình chữ S mà ông trót yêu thương. Năm 1943, khi ông mất, trí thức toàn thế giới, đặc biệt giới Y khoa và giới thám hiểm đã bày tỏ sự thương tiếc vô hạn. Di chúc ông ghi giản dị \"Tôi muốn được an táng ở Suối Dầu, mộ thật nhỏ và nằm úp xuống, đầu quay về phía biển. Ông Bùi Quang Phương (cộng sự lâu năm) đừng cho ai đem thi hài tôi đi nước khác. Mọi tài sản xin tặng hết cho Viện Pasteur và những người cộng sự lâu năm đã làm việc với tôi\".<br />Nếu bạn đã từng 1 lần được tiêm chủng, chích ngừa hay thậm chí ăn cà rốt, uống cà phê, đắp mặt cà chua (trước đó thì người Việt chúng ta chỉ có cà pháo....để ăn với mắm tôm) thì hãy biết ơn Yersin. Công lao của ông với dân tộc này, với đất nước này là không bao giờ kể hết.<br />Các bạn có thể đọc thêm tư liệu về bác sĩ Yersin, có nhiều cuốn sách viết về ông. Đó là một người mà người Việt chúng ta phải mãi mãi nghiêng mình. Sách giáo khoa nên bổ sung nhiều bài học về ông để dạy ở các cấp học để thế hệ chúng ta mãi mãi biết ơn. Lòng biết ơn là thước đo của sự văn minh, ở mỗi cá nhân và cả dân tộc.<br />Và mỗi cá nhân, nếu tình cờ đọc được những dòng chữ trên thì hãy bắt chước ông ở tinh thần PHỤNG SỰ, CỐNG HIẾN. Không nhỏ hẹp, vun vén cá nhân, cái xe - cái nhà - miếng đất - bằng cấp - chức vụ - công danh, tiền tài mang về cho vợ cho con tầm thường nữa. Mạnh dạn vẫy vùng biển rộng trời cao, dấn thân vì MỘT LÝ TƯỞNG SỐNG của riêng mình. Cùng nhau MAKE VIETNAM BETTER.<br />Phàm làm người, ai càng sớm tìm được lý tưởng sống, thì càng có một cuộc đời ý nghĩa, trọn vẹn, không hối tiếc.<br />Nguồn: Tony buổi sáng", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1370381557512015886", "published": "2022-05-09T12:47:03+00:00", "source": { "content": "Phàm làm người ai càng sớm tìm được lý tưởng sống thì càng có một cuộc đời ý nghĩa, trọn vẹn và không hối tiếc.\nCÀ PHÁO, CÀ CHUA, CÀ RỐT VÀ CÀ PHÊ\n(Bài dài nhưng rất đáng đọc)\nDịch hạch là căn bệnh khủng khiếp nhất trong lịch sử loài người, có thời điểm làm giảm 2/3 dân số châu Âu và 1/3 dân số Trung Quốc. Chính bác sĩ Yersin là người đầu tiên tìm ra vi khuẩn này và các nhà khoa học về sau khống chế nó hoàn toàn. Yersin cũng là một câu chuyện thú vị khi cả cuộc đời trưởng thành của ông, đều gắn bó với 2 chữ Việt Nam.\nTốt nghiệp tiến sĩ y khoa với đề tài bệnh Lao, nhưng Yersin và thầy hướng dẫn của mình là giáo sư Roux nổi danh với phát minh ra vắc xin bạch hầu. Thành tựu của ông khiến thiên tài Louis Pasteur chú ý và được nhận vào làm ở viện Pasteur Paris danh giá. Nhưng máu thám hiểm trong người khiến ông nằng nặc xin nghỉ việc để đi làm thuỷ thủ tàu viễn dương \"dù chưa có kinh nghiệm đi biển bao giờ\". Ông nói \"đời mà không đi, thì còn gì là đời\".\nCác lần đi thám hiểm và quay lại Pháp, ông đều được Louis Pasteur \"mời ăn tối và nghe báo cáo\", \"thấy thú vị trước các thông tin mới mẻ do Yersin kể\". Pasteur yêu cầu ông hãy làm gì thì làm cho trọn vẹn để \"vang danh thiên hạ, giúp nhân loại\". Vâng lời thầy, Yersin xách đồ đạc lên tàu vượt ngàn hải lý, mặc cho gió bão khôn lường. Hình ảnh học trò khăn gói xuống thuyền dọc ngang quả đất sau khi học xong là hình ảnh vô cùng đẹp của những người có LÝ TƯỞNG SỐNG.\nSang Việt Nam, ông làm bác sĩ trên tàu giữa Sài Gòn, Manila, Hải Phòng rồi sau đó định cư ở Nha Trang, sau một lần tàu cập bến và ông phải lòng với cảnh sắc nơi đây. Đầu thế kỷ 20, ông tham gia hội đồng sáng lập và là hiệu trưởng đầu tiên của ĐH Y Khoa Đông Dương (nay là Y Hà Nội), xây dựng toàn bộ giáo trình sơ khởi và nhận thức y đức cho các thế hệ bác sĩ, quy hoạch các bệnh viện ở các tỉnh thành khắp Việt Nam theo khoảng cách địa lý để \"ai bị bệnh cũng có chỗ gần nhất mà đến trị kịp thời\".\nNhưng Hà Nội cũng chỉ có thể giữ chân ông được 2 năm. Ông quay trở lại Nha Trang, thực hiện chuỗi những ngày làm khoa học và thám hiểm khắp núi rừng Đông Dương. Ông là người đã tìm ra cao nguyên Lang Biang và quy hoạch Tp Đà Lạt, xây dựng viện Pasteur Đà Lạt và phát triển mạnh hơn cho viện Pasteur Sài Gòn, Hà Nội. Trại ngựa nuôi lấy huyết thanh sản xuất vắc xin của ông nằm ở suối Dầu là trại ngựa thuốc lớn nhất châu Á khi đó. Ông còn cho trồng cây ký ninh để trị bệnh sốt rét. Ông từng mong muốn Diên Khánh là thành phố dược phẩm, là nơi sản xuất thuốc men cho cả Đông Dương.\nÔng cũng là người mang cây cao su, ca cao, cà phê (thậm chí ông cho thử nghiệm cây điều từ Brazil và tiêu đen từ Ấn Độ ở nông trại của mình), đến bây giờ chúng ta đã có hàng tỷ đô la xuất khẩu. Ông thử nghiệm nhiều giống cây ôn đới như cà rốt súp lơ su su lay-ơn cẩm tú cầu xà lách xông cà chua....(hầu như tất cả các loại rau củ mang tiếng Pháp đều là do ông và bạn bè đồng sự ông mang qua). Ông còn nuôi cừu trồng nho ở Phan Rang, nuôi đà điểu ở Ninh Hoà, thử nghiệm trồng quy mô lớn cây cà phê ở Lâm Đồng, Đăk Lăk và Pleiku. Ông cũng là 1 triệu phú nhờ trồng cao su xuất bán cho hãng lốp xe Michelin và là cổ đông chính của ngân hàng HSBC. Ông cho rằng \"tôi phải kiếm tiền kiểu khác chứ không tài nào cầm được tiền của các bệnh nhân\". Toàn bộ tiền lãi của ông đến nay vẫn còn và vẫn bí mật chuyển đều đặn về 1 quỹ từ thiện và quỹ nghiên cứu khoa học.\nÔng sống 1 mình, giản dị ở Nha Trang đến cuối đời, 1 cuộc đầy ắp những chuyến đi thám hiểm và thành tựu. Nha Trang cũng là nơi tiếp cận điện ảnh đầu tiên của nước ta do ông mang về chiếu.\nCó lần khi trẻ con vào nhà ông xem phim và nghịch phá những chậu hoa quý, gia nhân toan ra mắng nhưng ông bảo \"đừng la trẻ nhỏ, nghe lớn tiếng chúng sẽ sợ\". 1 lần ông lái xe hơi trên đường, 1 người dân bất cẩn lao vào xe ông và bị tai nạn. Dù lỗi của người đi bộ rành rành nhưng ông chạy xuống giúp họ băng bó, xin họ tha thứ và kiên quyết trả lại xe cho chính phủ, đi xe đạp, vì theo ông \"dân chúng xứ này chưa quen luật lệ nên đi lại vô tư, mình đi xe đạp có va chạm thì cũng không gây thương vong cho họ\". Có lần ông lên Tây Nguyên tìm thuốc, người dân tộc đã bắt ông, định hành quyết. Nhưng họ nhìn vào mắt ông, thấy một sự chân thành và thiện lương kỳ lạ, họ quyết định thả ông ra. Ông sau đó chữa trị bệnh cho cả buôn làng và gửi thuốc men lên cho họ đều đặn. Ngôi nhà của ông là trại tế bần khổng lồ cho người sa cơ lỡ vận, ốm đau, bệnh tật, đói kém....của khắp vùng, mở cửa suốt ngày suốt đêm. Ông không có vợ con vì dâng hiến phụng sự cả đời cho khoa học, nhưng người ta kính yêu ông như cha mẹ ruột.\nTrong khi nhiều trí thức Việt Nam đi Pháp để hưởng thụ sự văn minh có sẵn của xứ người, ông như cá bơi ngược dòng. Dù quê hương ông là đất nước Thuỵ Sĩ giàu có và xinh đẹp, dù tốt nghiệp trường Y Paris và là một trong những nhà khoa học nổi tiếng nhất thế giới khi ấy, ông vẫn xuống tàu đi về phương Đông, một miền đất nghèo xa lạ. Ông đã chọn Việt Nam làm nơi sinh sống, làm việc và an nghỉ cuối đời. Ông luôn nói \"tôi mãi mãi là một công dân Pháp, nhưng tôi yêu Việt Nam và tôi sẽ phụng sự cả tính mạng và cuộc đời tôi cho họ\".\nĐám tang ông là đám tang lớn nhất Việt Nam lúc đó. Giây phút cuối đời, ông nhờ người quản gia dìu ông ra phía cửa sổ, nhìn về phía biển, nơi ghi dấu 1 thời dọc ngang tuổi trẻ, rồi trút hơi thở cuối cùng. Nghe tin ông mất, người dân Nha Trang bỏ hết công ăn việc làm để lo hậu sự. Tàu bè ngoài biển vội vã cập bến xóm Cồn, ngưng mọi hoạt động đánh bắt trong nhiều ngày. Những phụ nữ tiểu thương bán cá đã bỏ hết cá mắm tiền bạc danh lợi mỗi ngày, bỏ cái nón lá quen thuộc để đeo khăn tang trắng xoá trên đầu, xuống đường đưa tiễn, khóc hết nước mắt. Người dân Hà Nội, Sài Gòn, Đà Lạt, các thành phố lớn khác châu Á yêu quý ông, nhất là người Hongkong, nơi ông đã thành công trong việc giúp hàng triệu người dân ở đây thoát khỏi nỗi kinh hoàng do dịch cúm. Úc từng mời ông sang thành lập viện Pasteur cho họ nhưng ông đã từ chối. Hongkong thì tìm mọi cách giữ ông lại, nhưng ông vẫn khăng khăng quay về dải đất hình chữ S mà ông trót yêu thương. Năm 1943, khi ông mất, trí thức toàn thế giới, đặc biệt giới Y khoa và giới thám hiểm đã bày tỏ sự thương tiếc vô hạn. Di chúc ông ghi giản dị \"Tôi muốn được an táng ở Suối Dầu, mộ thật nhỏ và nằm úp xuống, đầu quay về phía biển. Ông Bùi Quang Phương (cộng sự lâu năm) đừng cho ai đem thi hài tôi đi nước khác. Mọi tài sản xin tặng hết cho Viện Pasteur và những người cộng sự lâu năm đã làm việc với tôi\".\nNếu bạn đã từng 1 lần được tiêm chủng, chích ngừa hay thậm chí ăn cà rốt, uống cà phê, đắp mặt cà chua (trước đó thì người Việt chúng ta chỉ có cà pháo....để ăn với mắm tôm) thì hãy biết ơn Yersin. Công lao của ông với dân tộc này, với đất nước này là không bao giờ kể hết.\nCác bạn có thể đọc thêm tư liệu về bác sĩ Yersin, có nhiều cuốn sách viết về ông. Đó là một người mà người Việt chúng ta phải mãi mãi nghiêng mình. Sách giáo khoa nên bổ sung nhiều bài học về ông để dạy ở các cấp học để thế hệ chúng ta mãi mãi biết ơn. Lòng biết ơn là thước đo của sự văn minh, ở mỗi cá nhân và cả dân tộc.\nVà mỗi cá nhân, nếu tình cờ đọc được những dòng chữ trên thì hãy bắt chước ông ở tinh thần PHỤNG SỰ, CỐNG HIẾN. Không nhỏ hẹp, vun vén cá nhân, cái xe - cái nhà - miếng đất - bằng cấp - chức vụ - công danh, tiền tài mang về cho vợ cho con tầm thường nữa. Mạnh dạn vẫy vùng biển rộng trời cao, dấn thân vì MỘT LÝ TƯỞNG SỐNG của riêng mình. Cùng nhau MAKE VIETNAM BETTER.\nPhàm làm người, ai càng sớm tìm được lý tưởng sống, thì càng có một cuộc đời ý nghĩa, trọn vẹn, không hối tiếc.\nNguồn: Tony buổi sáng", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/entities/urn:activity:1370381557512015886/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/entities/urn:activity:1370378619653722114", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499", "content": "Tình chỉ đẹp khi còn dang dỡ <br />Đời mất zui khi đã vẹn câu thề.Kkkkkk.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1370378619653722114", "published": "2022-05-09T12:35:22+00:00", "source": { "content": "Tình chỉ đẹp khi còn dang dỡ \nĐời mất zui khi đã vẹn câu thề.Kkkkkk.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/entities/urn:activity:1370378619653722114/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860496271608127499/outboxoutbox" }