A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1239852558663716864",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"content": "Chớ chê khinh điều ác,<br />Cho rằng \"chưa đến mình\",<br />Như nước nhỏ từng giọt,<br />Rồi bình cũng đầy tràn.<br />Người ngu chứa đầy ác<br />Do chất chứa dần dần.<br /><br />Think lightly not of evil,\t\t\t<br />\"It will not come to me\",<br />for by the falling of water drops<br />a water jar is filled.<br />The fool with evil fills himself,<br />he soaks up little by little<br /><br />Dhammapada Sutta - The Path of Truth<br />~English translated by: Bhikkhu Khantipalo & Sister Susanna <br />~Vietnamese translated by: Bhikkhu Thích Minh Châu<br /><br />Let no man think lightly of evil, saying in his heart, It will not come nigh unto me. Even by the falling of water-drops a water-pot is filled; the fool becomes full of evil, even if he gather it little by little.<br />~English translated by F. Max Müller~<br />Do not disregard evil, saying, “It will not come nigh unto me”; by the falling of drops even a water-jar is filled; likewise the fool, gathering little by little, fills himself with evil.<br />~English translated by Narada Thera ~<br />Do not disregard evil, saying, “It will not come nigh unto me”; by the falling of drops even a water-jar is filled; likewise the fool, gathering little by little, fills himself with evil.<br />~ English translated by Venerable Nārada Mahā Thera~<br />Think not lightly of evil, saying, “It will not come to me.” Drop by drop is the water pot filled; likewise, the fool, gathering it little by little, fills himself with evil.<br /> \t~English translated by Ācharya Buddharakkhita~<br />Do not think lightly of evil, saying: ‘It will not come to me. ’Even a water-pot is filled by the fall-ing of drops. Likewise the fool, gathering it drop by drop, fills himself with evil.<br />~English translated by K.Sri Dhammananda ~<br />Take Not Evil Lightly<br />Think lightly not of evil,<br />‘It will not come to me’,<br />for by the falling of water drops<br />a water jar is filled.<br />The fool with evil fills himself,<br />he soaks up little by little.<br />The Dhammapada translated by Ven . Weragoda Sarada Maha Thero<br /><br />Photo: [Robert Nickelsberg]<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1239852558663716864",
"published": "2021-05-14T08:11:23+00:00",
"source": {
"content": "Chớ chê khinh điều ác,\nCho rằng \"chưa đến mình\",\nNhư nước nhỏ từng giọt,\nRồi bình cũng đầy tràn.\nNgười ngu chứa đầy ác\nDo chất chứa dần dần.\n\nThink lightly not of evil,\t\t\t\n\"It will not come to me\",\nfor by the falling of water drops\na water jar is filled.\nThe fool with evil fills himself,\nhe soaks up little by little\n\nDhammapada Sutta - The Path of Truth\n~English translated by: Bhikkhu Khantipalo & Sister Susanna \n~Vietnamese translated by: Bhikkhu Thích Minh Châu\n\nLet no man think lightly of evil, saying in his heart, It will not come nigh unto me. Even by the falling of water-drops a water-pot is filled; the fool becomes full of evil, even if he gather it little by little.\n~English translated by F. Max Müller~\nDo not disregard evil, saying, “It will not come nigh unto me”; by the falling of drops even a water-jar is filled; likewise the fool, gathering little by little, fills himself with evil.\n~English translated by Narada Thera ~\nDo not disregard evil, saying, “It will not come nigh unto me”; by the falling of drops even a water-jar is filled; likewise the fool, gathering little by little, fills himself with evil.\n~ English translated by Venerable Nārada Mahā Thera~\nThink not lightly of evil, saying, “It will not come to me.” Drop by drop is the water pot filled; likewise, the fool, gathering it little by little, fills himself with evil.\n \t~English translated by Ācharya Buddharakkhita~\nDo not think lightly of evil, saying: ‘It will not come to me. ’Even a water-pot is filled by the fall-ing of drops. Likewise the fool, gathering it drop by drop, fills himself with evil.\n~English translated by K.Sri Dhammananda ~\nTake Not Evil Lightly\nThink lightly not of evil,\n‘It will not come to me’,\nfor by the falling of water drops\na water jar is filled.\nThe fool with evil fills himself,\nhe soaks up little by little.\nThe Dhammapada translated by Ven . Weragoda Sarada Maha Thero\n\nPhoto: [Robert Nickelsberg]\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1239852558663716864/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1238667858445406208",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"content": "Nguyện làm đất, nước, lửa, gió<br />Thuốc men, rừng cây, chỗ nghỉ<br />Thường cho tất cả chúng sinh<br />Tự do thọ dụng không hết.<br />May I always be an object of enjoyment<br />For all sentient beings according to their wish<br />And without interference as are the earth,<br />Water, fire, wind, medicine and forests.<br /><br />Thương chúng sinh như sinh mạng<br />Thương yêu quý trọng họ hơn mình<br />Nguyện nhận hết quả tội lỗi<br />Dâng phước báu cho chúng sinh.<br />May I be as dear to sentient beings as their<br />Own life and may they be very dear to me,<br />May their sins fructify for me<br />And all my virtues for them.<br /><br />Con nguyện đến khi nào<br />Còn một chúng sinh chưa đạt giác ngộ<br />Dù con đã chứng Vô Thượng Bồ Đề<br />Xin ở lại thế gian cứu độ họ.<br />As long as any sentient being<br />Anywhere has not been liberated,<br />May I remain [in the world] for his sake<br />Even though I have attained enlightenment.<br /><br />Precious Garland Of Advice For The King by Nāgārjuna<br />English translated and edited by Jeffrey Hopkins and Lati Rimpocke with Anne Klein<br />Trung Quán Bảo Hành Vương Chính Luận-Rājaparikathā-ratnamāla: Bồ Tát Long Thọ<br />Bản dịch từ Tạng sang Việt ngữ :Nhật Hạnh – Tenzin Yangchen.<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1238667858445406208",
"published": "2021-05-11T01:43:49+00:00",
"source": {
"content": "Nguyện làm đất, nước, lửa, gió\nThuốc men, rừng cây, chỗ nghỉ\nThường cho tất cả chúng sinh\nTự do thọ dụng không hết.\nMay I always be an object of enjoyment\nFor all sentient beings according to their wish\nAnd without interference as are the earth,\nWater, fire, wind, medicine and forests.\n\nThương chúng sinh như sinh mạng\nThương yêu quý trọng họ hơn mình\nNguyện nhận hết quả tội lỗi\nDâng phước báu cho chúng sinh.\nMay I be as dear to sentient beings as their\nOwn life and may they be very dear to me,\nMay their sins fructify for me\nAnd all my virtues for them.\n\nCon nguyện đến khi nào\nCòn một chúng sinh chưa đạt giác ngộ\nDù con đã chứng Vô Thượng Bồ Đề\nXin ở lại thế gian cứu độ họ.\nAs long as any sentient being\nAnywhere has not been liberated,\nMay I remain [in the world] for his sake\nEven though I have attained enlightenment.\n\nPrecious Garland Of Advice For The King by Nāgārjuna\nEnglish translated and edited by Jeffrey Hopkins and Lati Rimpocke with Anne Klein\nTrung Quán Bảo Hành Vương Chính Luận-Rājaparikathā-ratnamāla: Bồ Tát Long Thọ\nBản dịch từ Tạng sang Việt ngữ :Nhật Hạnh – Tenzin Yangchen.\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1238667858445406208/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1237199239756873728",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"content": "“'Đừng tưởng việc thiện nhỏ,<br /> Chẳng có lợi ích gì.<br /> Chỉ là từng giọt nước,<br /> Đến lúc cũng tràn ly.' \"<br /> Do not take lightly small good deeds,<br /> Believing they can hardly help;<br /> For drops of water one by one<br /> In time can fill a giant pot.<br />…………………………………………………………………………..<br />Bất cứ việc gì quý vị làm mà khế hợp Pháp cũng đều lợi lạc, cho dù trông vụn vặt hay tầm thường đến cỡ nào. Như kinh 'Trí Giả và Phàm Phu' tán thán:<br />Anything you do that is in accord with the Dharma, however small or trivial it may seem, will be beneficial. As the 'Sutra of the Wise and the Foolish' says<br />Do not take lightly small good deeds,<br />Believing they can hardly help;<br />For drops of water one by one<br />In time can fill a giant pot.<br /><br />~ Dilgo Khyentse Rinpoche<br />Viet translation by Phan Minh Tri (Đạo Sinh)<br /><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1237199239756873728",
"published": "2021-05-07T00:28:03+00:00",
"source": {
"content": "“'Đừng tưởng việc thiện nhỏ,\n Chẳng có lợi ích gì.\n Chỉ là từng giọt nước,\n Đến lúc cũng tràn ly.' \"\n Do not take lightly small good deeds,\n Believing they can hardly help;\n For drops of water one by one\n In time can fill a giant pot.\n…………………………………………………………………………..\nBất cứ việc gì quý vị làm mà khế hợp Pháp cũng đều lợi lạc, cho dù trông vụn vặt hay tầm thường đến cỡ nào. Như kinh 'Trí Giả và Phàm Phu' tán thán:\nAnything you do that is in accord with the Dharma, however small or trivial it may seem, will be beneficial. As the 'Sutra of the Wise and the Foolish' says\nDo not take lightly small good deeds,\nBelieving they can hardly help;\nFor drops of water one by one\nIn time can fill a giant pot.\n\n~ Dilgo Khyentse Rinpoche\nViet translation by Phan Minh Tri (Đạo Sinh)\n\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1237199239756873728/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1233709416741646336",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"content": "XX. Ðại Phẩm (Tăng chi bộ kinh, Phẩm bốn pháp)<br />(I) (191) Nghe Với Tai<br />1.- Này các Tỷ-kheo, các pháp do được nghe bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập, có bốn lợi ích được chờ đợi. Thế nào là bốn?<br />Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo học thuộc lòng pháp, như kinh: Ứng tụng ... Phương quảng. Các pháp ấy, vị ấy được nghe bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập. Vị ấy khi mạng chung bị thất niệm, được sanh cộng trú với một loại Thiên nhân. Tại đấy, các vị sống an lạc đọc các pháp cú cho vị ấy. Này các Tỷ-kheo, chậm chạp niệm được khởi lên. Rồi mau chóng, chúng sanh ấy đi đến thù thắng.<br />Này các Tỷ-kheo, do được nghe các pháp bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập; đây là lợi ích thứ nhất được chờ đợi.<br />2. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo học thuộc lòng pháp, như kinh: Ứng tụng ... Phương quảng. Các pháp ấy, vị ấy được nghe bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập. Vị ấy khi mạng chung bị thất niệm, được sanh cộng trú với một loại Thiên nhân. Tại đấy, các vị sống an lạc không đọc các pháp cú cho vị ấy. Nhưng có Tỷ-kheo có thần thông, đã đạt được tâm tự tại, thuyết pháp cho hội chúng chư Thiên. Vị ấy sung sướng nghĩ như sau: \"Ðây chính là Pháp và Luật mà trước đây ta đã sống Phạm hạnh\". Này các Tỷ-kheo, chậm chạp niệm được khởi lên. Rồi mau chóng, chúng sanh ấy đi đến thù thắng.<br />Ví như, này các Tỷ-kheo, một người thiện xảo về tiếng trống. Người ấy trong khi đi giữa đường có thể nghe được tiếng trống. Người ấy không có nghi ngờ, không có do dự, đó là tiếng trống hay không phải là tiếng trống. Người ấy đi đến kết luận: \"Ðây là tiếng trống\". Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo học thuộc lòng pháp, như kinh: Ứng tụng ... Phương quảng. Các pháp ấy, vị ấy được nghe bằng tai ... chúng sanh ấy đi đến thù thắng.<br />Này các Tỷ-kheo, do được nghe các pháp bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập, đây là lợi ích thứ hai được chờ đợi.<br />3. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo học thuộc lòng pháp, như kinh: Ứng tụng ... Phương quảng. Các pháp ấy, vị ấy được nghe bằng tai, được tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập ... nhưng không có Tỷ-kheo có thần thông, đạt được tâm tự tại thuyết pháp cho hội chúng chư Thiên; và một Thiên tử thuyết pháp cho hội chúng chư thiên. Vị ấy suy nghĩ như sau: \"Ðây chính là Pháp và Luật mà trước đây ta đã sống Phạm hạnh\". Chậm chạp, này các Tỷ-kheo, niệm được khởi lên. Rồi mau chóng, chúng sanh ấy đi đến thù thắng.<br />Ví như, này các Tỷ-kheo, một người thiện xảo về tiếng tù và. Người ấy trong khi đi giữa đường có thể nghe được tiếng tù và. Người ấy không có nghi ngờ, không có do dự, đó là tiếng tù và hay không phải là tiếng tù và. Người ấy đi đến kết luận: \"Ðây là tiếng tù và\". Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo học thuộc lòng pháp, như kinh: Ứng tụng ... Phương quảng. Các pháp ấy, vị ấy được nghe bằng tai, được tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập ... nhưng không có Tỷ-kheo có thần thông, đạt được tâm tự tại thuyết pháp cho hội chúng chư Thiên; và một Thiên tử thuyết pháp cho hội chúng chư thiên. Vị ấy suy nghĩ như sau: \"Ðây chính là Pháp và Luật mà trước đây ta đã sống Phạm hạnh\". Này các Tỷ-kheo, chậm chạp niệm được khởi lên. Rồi mau chóng, chúng sanh ấy đi đến thù thắng.<br />Này các Tỷ-kheo, do được nghe bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập; đây là lợi ích thứ ba được chờ đợi.<br />4. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo học thuộc lòng pháp, như kinh: Ứng tụng ... Phương quảng. Các pháp ấy, được nghe bằng tai, được tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập ... nhưng không có Tỷ-kheo có thần thông, đạt được tâm tự tại thuyết pháp cho hội chúng chư Thiên; và không có Thiên tử thuyết pháp cho hội chúng chư thiên. Nhưng có thể có người được hóa sanh, nhắc nhở khiến cho nhớ lại sự hóa sanh :\"Này bạn, bạn có nhớ không? Này bạn, bạn có nhớ không, tại chỗ ấy chúng ta đã sống Phạm hạnh?\". Vị ấy trả lời: \"Này bạn, tôi nhớ! Này bạn, tôi nhớ\". Chậm chạp, này các Tỷ-kheo, niệm được khởi lên. Rồi mau chóng, chúng sanh ấy đi đến thù thắng.<br />Ví như, này các Tỷ-kheo, hai người bạn cùng chơi trò chơi đất bùn, hai người vào một thời nào, một chỗ nào được gặp nhau. Người bạn này có thể nói với người bạn kia: \"Này bạn, bạn có nhớ cái này không? Này bạn, bạn có nhớ cái này không?\". Người ấy có thể trả lời: \"Này bạn, tôi có nhớ! Này bạn, tôi có nhớ!\". Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo học thuộc lòng pháp, như kinh: Ứng tụng ... Phương quảng. Các pháp ấy, do được nghe bằng tai, được tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập ... nhưng không có Tỷ-kheo có thần thông, đạt được tâm tự tại thuyết pháp cho hội chúng chư Thiên; và không có Thiên tử thuyết pháp cho hội chúng chư thiên. Nhưng có thể có người được hóa sanh, nhắc nhở cho nhớ lại sự hoá sanh : ''Này bạn, bạn có nhớ không? Này bạn, bạn có nhớ không, tại chỗ ấy chúng ta đã sống Phạm hạnh?\". Vị ấy trả lời: \"Này bạn, tôi nhớ! Này bạn, tôi nhớ\". Chậm chạp, này các Tỷ-kheo, niệm được khởi lên. Rồi mau chóng, chúng sanh ấy đi đến thù thắng.<br />Này các Tỷ-kheo, do được nghe các pháp bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập; đây là lợi ích thứ tư được chờ đợi.<br />Này các Tỷ-kheo, do được nghe các pháp bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập; có bốn lợi ích này được chờ đợi.<br />AN- Aṅguttara Nikāya XX. Ðại Phẩm (I) (191) Nghe Với Tai HT Thích Minh Châu dịch<br /><a href=\"https://suttacentral.net/an4.191/vi/minh_chau\" target=\"_blank\">https://suttacentral.net/an4.191/vi/minh_chau</a><br /><br /><br />191 (1) Followed by Ear<br />\"Bhikkhus, when one has followed the teachings by ear,903 recited them verbally, examined them with the mind, and penetrated them well by view, four benefits a re to be expected. What four?<br />(1) \"Here, a bhikkhu masters the Dhamma: discourses, mixed prose and verse, expositions, verses, inspired utterances, quotations,birth stories, amazing accounts, and questions-andanswers.<br />He has followed those teachings by ear, recited them verbally, examined them with the mind, and penetrated them well by view. He passes away muddled in mind and is reborn into a certain group of devas. There, the happy ones recite passages of the Dhamma to him.904 The arising of his memory is sluggish, but then that being quickly reaches distinction. This is the first benefit to be expected when one has followed the teachings by ear, recited them verbally, examined them withthe mind, and penetrated them well by view.<br />(2) \"Again, a bhikkhu masters the Dhamma: d iscourses . . . and questions-and-answers. He has followed those teachings by ear, recited them verbally, examined them with the mind, and penetrated them well by view. He passes away muddled in mind and is reborn into a certain group of devas. There, the happy ones do not recite passages of the Dhamma to him, but a bhikkhu with psychic potency who has attained mastery of mind teaches the Dhamma to an assembly of devas. It occurs to him: \"This is the Dhamma and discipline in which I formerly<br />lived the spiritual life/ The arising of his memory is sluggish,but then that being quickly reaches distinction. Suppose a man were skilled in the sound of a kettledrum: While traveling along a highway he might hear the sound, of a kettledrum and would not be at all perplexed or uncertain about the sound; rather, he would conclude: \"That is the sound of a k e ttledrum / So too, a<br />bhikkhu masters the Dhamma [ 1 8 6 ] ... The arising of his memory is sluggish, but then that being quickly reaches distinction.<br />This is the second benefit to be expected when one has followed the teachings by ear, recited them verbally, examined them with the rnind, and penetrated them well by view.<br />(3) \"Again, a bhikkhu masters the Dhamma: discourses. . . and questions-and-answers. He has followed those teachings by ear, recited them verbally, examined them with the m ind, and penetrated them well by view. He passes away muddled in mind and is reborn into a certain group of devas. There, the happy ones do not recite passages of the Dhamma to him, nor does<br />a bhikkhu with psychic potency who has attained mastery of mind teach the Dhamma to an assembly of devas. However, a young deva teaches the Dhamma to an assembly of devas. It occurs to him: \"This is the Dhamma and discipline in which I formerly lived the spiritual life.\" The arising of his memory is sluggish, but then that being quickly reaches distinction. Suppose<br />a man were skilled in the sound of a conch. While traveling along a highway he might hear the sound of a conch and he would not be at all perplexed or uncertain about the sound; rather, he would conclude: \"That is the sound of a con ch / So too,a bhikkhu masters the Dhamma. . . The arising of his memory is sluggish, but then that being quickly reaches distinction. This is the third benefit to be expected when one has followed the teachings by ear, recited them verbally, examined them withthe mind, and penetrated them well by view.<br /><br />(4) \"Again, a bhikkhu masters the Dhamma: d iscourses. . . and questions-and-answers. He has followed those teachings by ear, recited them verbally, examined them with the mind, and penetrated them well by view. He passes away muddled in mind and is reborn into a certain group of devas. There, the happy ones do not recite passages of the Dhamma to him, nor does a bhikkhu with psychic potency who has attained mastery of mind teach the Dhamma to an assembly of devas, nor does a young deva teach the Dhamma to an assembly of devas. However,<br />one being who has been spontaneously reborn reminds another who has been spontaneously reborn: 'Do you remember, dear sir? Do you remember where we formerly lived the spiritual life?' The other says: T remember, dear sir. I remember/. The arising of his memory is sluggish, but then that being quickly reaches distinction. Suppose there were two friends who h ad played together in the mud. By chance they would meet one another later in life. Then one friend would say to the other: 'Do you remember this, friend? Do you remember that, friend?' And the other would say: [187] T remember, friend, I remember.' So too, a bhikkhu masters the Dham m a . . . The arising of his memory is sluggish, but then that being quickly reaches distinction. This is the fourth benefit to be expected<br />when one has followed the teachings by ear, recited them verbally, examined them with the mind, and penetrated them well by view. ’<br />\"These are the four benefits to be expected when one has followed the teachings by ear, recited them verbally, examined them with the mind, and penetrated them well by view.\"<br /><br />A Translation o f the Ariguttara Nikaya by Bhikkhu Bodhi<br /><br />…………………………………………………………………………………..<br />191. Followed by Ear<br />“Mendicants, you can expect four benefits when the teachings have been followed by ear, reinforced by recitation, examined by the mind, and well comprehended theoretically. What four?<br />Take a mendicant who memorizes the teaching—statements, songs, discussions, verses, inspired exclamations, legends, stories of past lives, amazing stories, and classifications. They’ve followed those teachings by ear, reinforced them by recitation, examined them by the mind, and well comprehended them theoretically. But they die unmindful and are reborn in one of the orders of gods. Being happy there, passages of the teaching come back to them. Memory comes up slowly, but then that being quickly reaches distinction. This is the first benefit you can expect when the teachings have been followed by ear, reinforced by recitation, examined by the mind, and well comprehended theoretically.<br />Take another mendicant who memorizes the teaching—statements, songs, discussions, verses, inspired exclamations, legends, stories of past lives, amazing stories, and classifications. They’ve followed those teachings by ear, reinforced them by recitation, examined them by the mind, and well comprehended them theoretically. But they die unmindful and are reborn in one of the orders of gods. Though they’re happy there, passages of the teaching don’t come back to them. However, a mendicant with psychic powers, who has achieved mastery of the mind, teaches Dhamma to the assembly of gods. They think: ‘I used to lead the spiritual life in this same teaching and training.’ Memory comes up slowly, but then that being quickly reaches distinction. Suppose a person was skilled in the sound of drums. While traveling along a road they hear the sound of drums. They wouldn’t have any doubts or uncertainties about whether that was the sound of drums or not. They’d just conclude, ‘That’s the sound of drums.’ In the same way, take another mendicant who memorizes the teaching … But they die unmindful and are reborn in one of the orders of gods. … Memory comes up slowly, but then that being quickly reaches distinction. This is the second benefit you can expect when the teachings have been followed by ear, reinforced by recitation, examined by the mind, and well comprehended theoretically.<br />Take another mendicant who memorizes the teaching—statements, songs, discussions, verses, inspired exclamations, legends, stories of past lives, amazing stories, and classifications. They’ve followed those teachings by ear, reinforced them by recitation, examined them by the mind, and well comprehended them theoretically. But they die unmindful and are reborn in one of the orders of gods. But passages of the teaching don’t come back to them when they’re happy, nor does a mendicant with psychic powers … teach Dhamma to the assembly of gods. However, a god teaches Dhamma to the assembly of gods. They think: ‘I used to lead the spiritual life in this same teaching and training.’ Memory comes up slowly, but then that being quickly reaches distinction. Suppose a person was skilled in the sound of horns. While traveling along a road they hear the sound of horns. They wouldn’t have any doubt about whether that was the sound of horns or not. They’d just conclude, ‘That’s the sound of horns.’ In the same way, take another mendicant who memorizes the teaching … But they die unmindful and are reborn in one of the orders of gods. … Memory comes up slowly, but then that being quickly reaches distinction. This is the third benefit you can expect when the teachings have been followed by ear, reinforced by recitation, examined by the mind, and well comprehended theoretically.<br />Take another mendicant who memorizes the teaching—statements, songs, discussions, verses, inspired exclamations, legends, stories of past lives, amazing stories, and classifications. They’ve followed those teachings by ear, reinforced them by recitation, examined them by the mind, and well comprehended them theoretically. But they die unmindful and are reborn in one of the orders of gods. But passages of the teaching don’t come back to them when they’re happy, and neither a mendicant with psychic powers … nor a god teaches Dhamma to the assembly of gods. But a being who has been reborn spontaneously reminds another such being: ‘Do you remember, good sir? Do you remember where we used to lead the spiritual life?’ He says: ‘I remember, good sir, I remember!’ Memory comes up slowly, but then that being quickly reaches distinction. Suppose there were two friends who had played together in the sand. Some time or other they’d meet. And one friend would say to the other: ‘Do you remember this, friend? Do you remember that, friend?’ They’d say: ‘I remember, friend, I remember!’ In the same way, take another mendicant who memorizes the teaching … But they die unmindful and are reborn in one of the orders of gods. … Memory comes up slowly, but then that being quickly reaches distinction. This is the fourth benefit you can expect when the teachings have been followed by ear, reinforced by recitation, examined by the mind, and well comprehended theoretically.<br />You can expect these four benefits when the teachings have been followed by ear, reinforced by recitation, examined by the mind, and well comprehended theoretically.”<br /><br />Numbered Discourses 4.20. The Great Chapter<br />Sotānugatasutta — Bhikkhu Sujato<br /><br /><a href=\"https://suttacentral.net/an4.191/en/sujato\" target=\"_blank\">https://suttacentral.net/an4.191/en/sujato</a><br /><br /><br /><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1233709416741646336",
"published": "2021-04-27T09:20:44+00:00",
"source": {
"content": "XX. Ðại Phẩm (Tăng chi bộ kinh, Phẩm bốn pháp)\n(I) (191) Nghe Với Tai\n1.- Này các Tỷ-kheo, các pháp do được nghe bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập, có bốn lợi ích được chờ đợi. Thế nào là bốn?\nỞ đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo học thuộc lòng pháp, như kinh: Ứng tụng ... Phương quảng. Các pháp ấy, vị ấy được nghe bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập. Vị ấy khi mạng chung bị thất niệm, được sanh cộng trú với một loại Thiên nhân. Tại đấy, các vị sống an lạc đọc các pháp cú cho vị ấy. Này các Tỷ-kheo, chậm chạp niệm được khởi lên. Rồi mau chóng, chúng sanh ấy đi đến thù thắng.\nNày các Tỷ-kheo, do được nghe các pháp bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập; đây là lợi ích thứ nhất được chờ đợi.\n2. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo học thuộc lòng pháp, như kinh: Ứng tụng ... Phương quảng. Các pháp ấy, vị ấy được nghe bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập. Vị ấy khi mạng chung bị thất niệm, được sanh cộng trú với một loại Thiên nhân. Tại đấy, các vị sống an lạc không đọc các pháp cú cho vị ấy. Nhưng có Tỷ-kheo có thần thông, đã đạt được tâm tự tại, thuyết pháp cho hội chúng chư Thiên. Vị ấy sung sướng nghĩ như sau: \"Ðây chính là Pháp và Luật mà trước đây ta đã sống Phạm hạnh\". Này các Tỷ-kheo, chậm chạp niệm được khởi lên. Rồi mau chóng, chúng sanh ấy đi đến thù thắng.\nVí như, này các Tỷ-kheo, một người thiện xảo về tiếng trống. Người ấy trong khi đi giữa đường có thể nghe được tiếng trống. Người ấy không có nghi ngờ, không có do dự, đó là tiếng trống hay không phải là tiếng trống. Người ấy đi đến kết luận: \"Ðây là tiếng trống\". Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo học thuộc lòng pháp, như kinh: Ứng tụng ... Phương quảng. Các pháp ấy, vị ấy được nghe bằng tai ... chúng sanh ấy đi đến thù thắng.\nNày các Tỷ-kheo, do được nghe các pháp bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập, đây là lợi ích thứ hai được chờ đợi.\n3. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo học thuộc lòng pháp, như kinh: Ứng tụng ... Phương quảng. Các pháp ấy, vị ấy được nghe bằng tai, được tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập ... nhưng không có Tỷ-kheo có thần thông, đạt được tâm tự tại thuyết pháp cho hội chúng chư Thiên; và một Thiên tử thuyết pháp cho hội chúng chư thiên. Vị ấy suy nghĩ như sau: \"Ðây chính là Pháp và Luật mà trước đây ta đã sống Phạm hạnh\". Chậm chạp, này các Tỷ-kheo, niệm được khởi lên. Rồi mau chóng, chúng sanh ấy đi đến thù thắng.\nVí như, này các Tỷ-kheo, một người thiện xảo về tiếng tù và. Người ấy trong khi đi giữa đường có thể nghe được tiếng tù và. Người ấy không có nghi ngờ, không có do dự, đó là tiếng tù và hay không phải là tiếng tù và. Người ấy đi đến kết luận: \"Ðây là tiếng tù và\". Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo học thuộc lòng pháp, như kinh: Ứng tụng ... Phương quảng. Các pháp ấy, vị ấy được nghe bằng tai, được tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập ... nhưng không có Tỷ-kheo có thần thông, đạt được tâm tự tại thuyết pháp cho hội chúng chư Thiên; và một Thiên tử thuyết pháp cho hội chúng chư thiên. Vị ấy suy nghĩ như sau: \"Ðây chính là Pháp và Luật mà trước đây ta đã sống Phạm hạnh\". Này các Tỷ-kheo, chậm chạp niệm được khởi lên. Rồi mau chóng, chúng sanh ấy đi đến thù thắng.\nNày các Tỷ-kheo, do được nghe bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập; đây là lợi ích thứ ba được chờ đợi.\n4. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo học thuộc lòng pháp, như kinh: Ứng tụng ... Phương quảng. Các pháp ấy, được nghe bằng tai, được tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập ... nhưng không có Tỷ-kheo có thần thông, đạt được tâm tự tại thuyết pháp cho hội chúng chư Thiên; và không có Thiên tử thuyết pháp cho hội chúng chư thiên. Nhưng có thể có người được hóa sanh, nhắc nhở khiến cho nhớ lại sự hóa sanh :\"Này bạn, bạn có nhớ không? Này bạn, bạn có nhớ không, tại chỗ ấy chúng ta đã sống Phạm hạnh?\". Vị ấy trả lời: \"Này bạn, tôi nhớ! Này bạn, tôi nhớ\". Chậm chạp, này các Tỷ-kheo, niệm được khởi lên. Rồi mau chóng, chúng sanh ấy đi đến thù thắng.\nVí như, này các Tỷ-kheo, hai người bạn cùng chơi trò chơi đất bùn, hai người vào một thời nào, một chỗ nào được gặp nhau. Người bạn này có thể nói với người bạn kia: \"Này bạn, bạn có nhớ cái này không? Này bạn, bạn có nhớ cái này không?\". Người ấy có thể trả lời: \"Này bạn, tôi có nhớ! Này bạn, tôi có nhớ!\". Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo học thuộc lòng pháp, như kinh: Ứng tụng ... Phương quảng. Các pháp ấy, do được nghe bằng tai, được tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập ... nhưng không có Tỷ-kheo có thần thông, đạt được tâm tự tại thuyết pháp cho hội chúng chư Thiên; và không có Thiên tử thuyết pháp cho hội chúng chư thiên. Nhưng có thể có người được hóa sanh, nhắc nhở cho nhớ lại sự hoá sanh : ''Này bạn, bạn có nhớ không? Này bạn, bạn có nhớ không, tại chỗ ấy chúng ta đã sống Phạm hạnh?\". Vị ấy trả lời: \"Này bạn, tôi nhớ! Này bạn, tôi nhớ\". Chậm chạp, này các Tỷ-kheo, niệm được khởi lên. Rồi mau chóng, chúng sanh ấy đi đến thù thắng.\nNày các Tỷ-kheo, do được nghe các pháp bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập; đây là lợi ích thứ tư được chờ đợi.\nNày các Tỷ-kheo, do được nghe các pháp bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập; có bốn lợi ích này được chờ đợi.\nAN- Aṅguttara Nikāya XX. Ðại Phẩm (I) (191) Nghe Với Tai HT Thích Minh Châu dịch\nhttps://suttacentral.net/an4.191/vi/minh_chau\n\n\n191 (1) Followed by Ear\n\"Bhikkhus, when one has followed the teachings by ear,903 recited them verbally, examined them with the mind, and penetrated them well by view, four benefits a re to be expected. What four?\n(1) \"Here, a bhikkhu masters the Dhamma: discourses, mixed prose and verse, expositions, verses, inspired utterances, quotations,birth stories, amazing accounts, and questions-andanswers.\nHe has followed those teachings by ear, recited them verbally, examined them with the mind, and penetrated them well by view. He passes away muddled in mind and is reborn into a certain group of devas. There, the happy ones recite passages of the Dhamma to him.904 The arising of his memory is sluggish, but then that being quickly reaches distinction. This is the first benefit to be expected when one has followed the teachings by ear, recited them verbally, examined them withthe mind, and penetrated them well by view.\n(2) \"Again, a bhikkhu masters the Dhamma: d iscourses . . . and questions-and-answers. He has followed those teachings by ear, recited them verbally, examined them with the mind, and penetrated them well by view. He passes away muddled in mind and is reborn into a certain group of devas. There, the happy ones do not recite passages of the Dhamma to him, but a bhikkhu with psychic potency who has attained mastery of mind teaches the Dhamma to an assembly of devas. It occurs to him: \"This is the Dhamma and discipline in which I formerly\nlived the spiritual life/ The arising of his memory is sluggish,but then that being quickly reaches distinction. Suppose a man were skilled in the sound of a kettledrum: While traveling along a highway he might hear the sound, of a kettledrum and would not be at all perplexed or uncertain about the sound; rather, he would conclude: \"That is the sound of a k e ttledrum / So too, a\nbhikkhu masters the Dhamma [ 1 8 6 ] ... The arising of his memory is sluggish, but then that being quickly reaches distinction.\nThis is the second benefit to be expected when one has followed the teachings by ear, recited them verbally, examined them with the rnind, and penetrated them well by view.\n(3) \"Again, a bhikkhu masters the Dhamma: discourses. . . and questions-and-answers. He has followed those teachings by ear, recited them verbally, examined them with the m ind, and penetrated them well by view. He passes away muddled in mind and is reborn into a certain group of devas. There, the happy ones do not recite passages of the Dhamma to him, nor does\na bhikkhu with psychic potency who has attained mastery of mind teach the Dhamma to an assembly of devas. However, a young deva teaches the Dhamma to an assembly of devas. It occurs to him: \"This is the Dhamma and discipline in which I formerly lived the spiritual life.\" The arising of his memory is sluggish, but then that being quickly reaches distinction. Suppose\na man were skilled in the sound of a conch. While traveling along a highway he might hear the sound of a conch and he would not be at all perplexed or uncertain about the sound; rather, he would conclude: \"That is the sound of a con ch / So too,a bhikkhu masters the Dhamma. . . The arising of his memory is sluggish, but then that being quickly reaches distinction. This is the third benefit to be expected when one has followed the teachings by ear, recited them verbally, examined them withthe mind, and penetrated them well by view.\n\n(4) \"Again, a bhikkhu masters the Dhamma: d iscourses. . . and questions-and-answers. He has followed those teachings by ear, recited them verbally, examined them with the mind, and penetrated them well by view. He passes away muddled in mind and is reborn into a certain group of devas. There, the happy ones do not recite passages of the Dhamma to him, nor does a bhikkhu with psychic potency who has attained mastery of mind teach the Dhamma to an assembly of devas, nor does a young deva teach the Dhamma to an assembly of devas. However,\none being who has been spontaneously reborn reminds another who has been spontaneously reborn: 'Do you remember, dear sir? Do you remember where we formerly lived the spiritual life?' The other says: T remember, dear sir. I remember/. The arising of his memory is sluggish, but then that being quickly reaches distinction. Suppose there were two friends who h ad played together in the mud. By chance they would meet one another later in life. Then one friend would say to the other: 'Do you remember this, friend? Do you remember that, friend?' And the other would say: [187] T remember, friend, I remember.' So too, a bhikkhu masters the Dham m a . . . The arising of his memory is sluggish, but then that being quickly reaches distinction. This is the fourth benefit to be expected\nwhen one has followed the teachings by ear, recited them verbally, examined them with the mind, and penetrated them well by view. ’\n\"These are the four benefits to be expected when one has followed the teachings by ear, recited them verbally, examined them with the mind, and penetrated them well by view.\"\n\nA Translation o f the Ariguttara Nikaya by Bhikkhu Bodhi\n\n…………………………………………………………………………………..\n191. Followed by Ear\n“Mendicants, you can expect four benefits when the teachings have been followed by ear, reinforced by recitation, examined by the mind, and well comprehended theoretically. What four?\nTake a mendicant who memorizes the teaching—statements, songs, discussions, verses, inspired exclamations, legends, stories of past lives, amazing stories, and classifications. They’ve followed those teachings by ear, reinforced them by recitation, examined them by the mind, and well comprehended them theoretically. But they die unmindful and are reborn in one of the orders of gods. Being happy there, passages of the teaching come back to them. Memory comes up slowly, but then that being quickly reaches distinction. This is the first benefit you can expect when the teachings have been followed by ear, reinforced by recitation, examined by the mind, and well comprehended theoretically.\nTake another mendicant who memorizes the teaching—statements, songs, discussions, verses, inspired exclamations, legends, stories of past lives, amazing stories, and classifications. They’ve followed those teachings by ear, reinforced them by recitation, examined them by the mind, and well comprehended them theoretically. But they die unmindful and are reborn in one of the orders of gods. Though they’re happy there, passages of the teaching don’t come back to them. However, a mendicant with psychic powers, who has achieved mastery of the mind, teaches Dhamma to the assembly of gods. They think: ‘I used to lead the spiritual life in this same teaching and training.’ Memory comes up slowly, but then that being quickly reaches distinction. Suppose a person was skilled in the sound of drums. While traveling along a road they hear the sound of drums. They wouldn’t have any doubts or uncertainties about whether that was the sound of drums or not. They’d just conclude, ‘That’s the sound of drums.’ In the same way, take another mendicant who memorizes the teaching … But they die unmindful and are reborn in one of the orders of gods. … Memory comes up slowly, but then that being quickly reaches distinction. This is the second benefit you can expect when the teachings have been followed by ear, reinforced by recitation, examined by the mind, and well comprehended theoretically.\nTake another mendicant who memorizes the teaching—statements, songs, discussions, verses, inspired exclamations, legends, stories of past lives, amazing stories, and classifications. They’ve followed those teachings by ear, reinforced them by recitation, examined them by the mind, and well comprehended them theoretically. But they die unmindful and are reborn in one of the orders of gods. But passages of the teaching don’t come back to them when they’re happy, nor does a mendicant with psychic powers … teach Dhamma to the assembly of gods. However, a god teaches Dhamma to the assembly of gods. They think: ‘I used to lead the spiritual life in this same teaching and training.’ Memory comes up slowly, but then that being quickly reaches distinction. Suppose a person was skilled in the sound of horns. While traveling along a road they hear the sound of horns. They wouldn’t have any doubt about whether that was the sound of horns or not. They’d just conclude, ‘That’s the sound of horns.’ In the same way, take another mendicant who memorizes the teaching … But they die unmindful and are reborn in one of the orders of gods. … Memory comes up slowly, but then that being quickly reaches distinction. This is the third benefit you can expect when the teachings have been followed by ear, reinforced by recitation, examined by the mind, and well comprehended theoretically.\nTake another mendicant who memorizes the teaching—statements, songs, discussions, verses, inspired exclamations, legends, stories of past lives, amazing stories, and classifications. They’ve followed those teachings by ear, reinforced them by recitation, examined them by the mind, and well comprehended them theoretically. But they die unmindful and are reborn in one of the orders of gods. But passages of the teaching don’t come back to them when they’re happy, and neither a mendicant with psychic powers … nor a god teaches Dhamma to the assembly of gods. But a being who has been reborn spontaneously reminds another such being: ‘Do you remember, good sir? Do you remember where we used to lead the spiritual life?’ He says: ‘I remember, good sir, I remember!’ Memory comes up slowly, but then that being quickly reaches distinction. Suppose there were two friends who had played together in the sand. Some time or other they’d meet. And one friend would say to the other: ‘Do you remember this, friend? Do you remember that, friend?’ They’d say: ‘I remember, friend, I remember!’ In the same way, take another mendicant who memorizes the teaching … But they die unmindful and are reborn in one of the orders of gods. … Memory comes up slowly, but then that being quickly reaches distinction. This is the fourth benefit you can expect when the teachings have been followed by ear, reinforced by recitation, examined by the mind, and well comprehended theoretically.\nYou can expect these four benefits when the teachings have been followed by ear, reinforced by recitation, examined by the mind, and well comprehended theoretically.”\n\nNumbered Discourses 4.20. The Great Chapter\nSotānugatasutta — Bhikkhu Sujato\n\nhttps://suttacentral.net/an4.191/en/sujato\n\n\n\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1233709416741646336/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1233350663548452864",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"content": "“Các thiền sư đều tập cho các học trò nhỏ của mình cách ăn nói. <br />Có hai thiền viện, mỗi thiền viện đều nuôi một chú tiểu. Một chú, khi đi lấy rau mỗi sáng, gặp chú kia trên đường.<br />- Cậu đi đâu đấy ?” chú kia hỏi.<br />- Bàn chân tớ đi đâu thì tớ đi đến đấy !” chú này đáp.<br />Câu trả lời làm cho chú tiểu bối rối, phải về nhờ thầy giúp. Thầy chú bảo : “Sáng mai, khi gặp lại nó, con cứ hỏi như cũ. Nếu nó vẫn trả lời như thế thì hãy hỏi : “Nếu không có chân thì bạn sẽ đi đâu ?” Hỏi thế là nó bí !”<br />Sáng hôm sau hai chú lại gặp nhau.<br />- Cậu đi đâu đấy ?<br />- Gió thổi tới đâu thì tớ đi tới đó !<br />Chú tiểu kia lại lúng túng, phải về hỏi thầy. Thầy bảo : Thì hỏi nếu không có gió thì đi đâu ?”<br />Hôm sau hai chú lại gặp nhau lần ba.<br />- Cậu đi đâu đấy ?<br />- Tớ đi chợ mua rau !<br /><br />Viet translation by Phan Minh Trị (Đạo Sinh) :<br /><br />------------------<br />Zen teachers train their young pupils to express themselves. Two Zen temples each had a child protégé. One child, going to obtain vegetables each morning, would meet the other on the way.<br />“Where are you going?” asked the one.<br />“I am going wherever my feet go,” the other responded.<br />This reply puzzled the first child who went to his teacher for help. “Tomorrow morning,” the teacher told him, “when you meet that little fellow, ask him the same question. He will give you the same answer, and then you ask him: ‘Suppose you have no feet, then where are you going?’ That will fix him.”<br />The children met again the following morning.<br />“Where are you going?” asked the first child.<br />“I am going wherever the wind blows,” answered the other.<br />This again nonplussed the youngster, who took his defeat to his teacher.<br />“Ask him where he is going if there is no wind,” suggested the teacher.<br />The next day the children met a third time.<br />“Where are you going?” asked the first child.<br />“I am going to the market to buy vegetables,” the other replied.<br /><br />Thiền sư thường huấn luyện trò<br />Tự mình diễn tả ý cho rõ ràng.<br />Có hai thiền viện trong làng<br />Mỗi nơi đều có một chàng thiền sinh<br />Vừa trai trẻ, vừa khôn lanh<br />Theo thầy hầu cận, học hành từ lâu.<br />*<br />Một chàng mỗi sáng mua rau<br />Thường hay vội vã qua mau đường này,<br />Chàng hàng xóm gặp hỏi ngay:<br />\"Thật duyên hội ngộ! Hôm nay đẹp trời!<br />Bạn đi đâu đấy bạn ơi?\"<br />Chàng mua rau vội trả lời vui sao:<br />\"Tôi đi bất cứ nơi nào<br />Mà chân tôi đặt bước vào đấy thôi!\"<br />Chàng kia nghe nói vậy rồi<br />Miệng thời nín lặng, lòng thời nghĩ suy<br />Về nhờ thầy giúp cứu nguy<br />Mách lời đối đáp câu chi hơn người.<br />Thầy bèn hóm hỉnh mớm lời:<br />\"Sáng mai con cứ hỏi người bạn con<br />Một câu y hệt hồi hôm<br />Bạn con nếu trả lời không khác gì<br />Con bèn hỏi tiếp: 'Vậy thì<br />Nếu chân không có, bạn đi đâu nào?'<br />Bạn con chắc sẽ điên đầu<br />Hết đường đối đáp, hết câu trả lời.\"<br />*<br />Hôm sau vừa rạng mặt trời<br />Hai thiền sinh lại gặp nơi đường này<br />Chàng vừa học được lời thầy<br />Bèn lên tiếng hỏi: \"Hôm nay đẹp trời<br />Bạn đi đâu đấy bạn ơi?\"<br />Chàng mua rau vội trả lời vui sao:<br />\"Tôi đi bất cứ nơi nào<br />Gió kia dìu bước tôi vào bạn ơi!\"<br />Chàng kia nghe nói vậy rồi<br />Trong lòng lại bị rối bời nghĩ suy<br />Chàng về kể lại thầy nghe<br />Phen này thất bại, hơn chi được người.<br />Ông thầy tiếp tục mớm lời<br />Lần này hỏi bạn: \"Nếu trời lặng yên<br />Bốn bề chẳng nổi gió lên<br />Bạn đi sao được, có phiền hay không?\"<br />*<br />Hôm sau vừa rạng vừng hồng<br />Chàng thiền sinh được khai thông ngọn ngành<br />Được thầy chỉ dạy tận tình<br />Đón đường chờ gặp bạn mình đi ngang,<br />Lần thứ ba gặp bạn vàng<br />Chàng bèn lên tiếng hỏi han đôi lời:<br />\"Bạn đi đâu đấy bạn ơi?\"<br />Chàng mua rau bỗng thảnh thơi nói rằng:<br />\"Hôm nay nắng đẹp hanh vàng<br />Tôi đang đi tới chợ làng mua rau!\"<br /> <br />Tâm Minh Ngô Tằng Giao<br />(thi hóa, phỏng dịch theo Zen Dialogue trong tập truyện<br />101 ZEN STORIES của Nyogen Senzaki và Paul Reps)<br /> <br /><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1233350663548452864",
"published": "2021-04-26T09:35:11+00:00",
"source": {
"content": "“Các thiền sư đều tập cho các học trò nhỏ của mình cách ăn nói. \nCó hai thiền viện, mỗi thiền viện đều nuôi một chú tiểu. Một chú, khi đi lấy rau mỗi sáng, gặp chú kia trên đường.\n- Cậu đi đâu đấy ?” chú kia hỏi.\n- Bàn chân tớ đi đâu thì tớ đi đến đấy !” chú này đáp.\nCâu trả lời làm cho chú tiểu bối rối, phải về nhờ thầy giúp. Thầy chú bảo : “Sáng mai, khi gặp lại nó, con cứ hỏi như cũ. Nếu nó vẫn trả lời như thế thì hãy hỏi : “Nếu không có chân thì bạn sẽ đi đâu ?” Hỏi thế là nó bí !”\nSáng hôm sau hai chú lại gặp nhau.\n- Cậu đi đâu đấy ?\n- Gió thổi tới đâu thì tớ đi tới đó !\nChú tiểu kia lại lúng túng, phải về hỏi thầy. Thầy bảo : Thì hỏi nếu không có gió thì đi đâu ?”\nHôm sau hai chú lại gặp nhau lần ba.\n- Cậu đi đâu đấy ?\n- Tớ đi chợ mua rau !\n\nViet translation by Phan Minh Trị (Đạo Sinh) :\n\n------------------\nZen teachers train their young pupils to express themselves. Two Zen temples each had a child protégé. One child, going to obtain vegetables each morning, would meet the other on the way.\n“Where are you going?” asked the one.\n“I am going wherever my feet go,” the other responded.\nThis reply puzzled the first child who went to his teacher for help. “Tomorrow morning,” the teacher told him, “when you meet that little fellow, ask him the same question. He will give you the same answer, and then you ask him: ‘Suppose you have no feet, then where are you going?’ That will fix him.”\nThe children met again the following morning.\n“Where are you going?” asked the first child.\n“I am going wherever the wind blows,” answered the other.\nThis again nonplussed the youngster, who took his defeat to his teacher.\n“Ask him where he is going if there is no wind,” suggested the teacher.\nThe next day the children met a third time.\n“Where are you going?” asked the first child.\n“I am going to the market to buy vegetables,” the other replied.\n\nThiền sư thường huấn luyện trò\nTự mình diễn tả ý cho rõ ràng.\nCó hai thiền viện trong làng\nMỗi nơi đều có một chàng thiền sinh\nVừa trai trẻ, vừa khôn lanh\nTheo thầy hầu cận, học hành từ lâu.\n*\nMột chàng mỗi sáng mua rau\nThường hay vội vã qua mau đường này,\nChàng hàng xóm gặp hỏi ngay:\n\"Thật duyên hội ngộ! Hôm nay đẹp trời!\nBạn đi đâu đấy bạn ơi?\"\nChàng mua rau vội trả lời vui sao:\n\"Tôi đi bất cứ nơi nào\nMà chân tôi đặt bước vào đấy thôi!\"\nChàng kia nghe nói vậy rồi\nMiệng thời nín lặng, lòng thời nghĩ suy\nVề nhờ thầy giúp cứu nguy\nMách lời đối đáp câu chi hơn người.\nThầy bèn hóm hỉnh mớm lời:\n\"Sáng mai con cứ hỏi người bạn con\nMột câu y hệt hồi hôm\nBạn con nếu trả lời không khác gì\nCon bèn hỏi tiếp: 'Vậy thì\nNếu chân không có, bạn đi đâu nào?'\nBạn con chắc sẽ điên đầu\nHết đường đối đáp, hết câu trả lời.\"\n*\nHôm sau vừa rạng mặt trời\nHai thiền sinh lại gặp nơi đường này\nChàng vừa học được lời thầy\nBèn lên tiếng hỏi: \"Hôm nay đẹp trời\nBạn đi đâu đấy bạn ơi?\"\nChàng mua rau vội trả lời vui sao:\n\"Tôi đi bất cứ nơi nào\nGió kia dìu bước tôi vào bạn ơi!\"\nChàng kia nghe nói vậy rồi\nTrong lòng lại bị rối bời nghĩ suy\nChàng về kể lại thầy nghe\nPhen này thất bại, hơn chi được người.\nÔng thầy tiếp tục mớm lời\nLần này hỏi bạn: \"Nếu trời lặng yên\nBốn bề chẳng nổi gió lên\nBạn đi sao được, có phiền hay không?\"\n*\nHôm sau vừa rạng vừng hồng\nChàng thiền sinh được khai thông ngọn ngành\nĐược thầy chỉ dạy tận tình\nĐón đường chờ gặp bạn mình đi ngang,\nLần thứ ba gặp bạn vàng\nChàng bèn lên tiếng hỏi han đôi lời:\n\"Bạn đi đâu đấy bạn ơi?\"\nChàng mua rau bỗng thảnh thơi nói rằng:\n\"Hôm nay nắng đẹp hanh vàng\nTôi đang đi tới chợ làng mua rau!\"\n \nTâm Minh Ngô Tằng Giao\n(thi hóa, phỏng dịch theo Zen Dialogue trong tập truyện\n101 ZEN STORIES của Nyogen Senzaki và Paul Reps)\n \n\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1233350663548452864/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1229735476709818368",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"content": "118. Kinh Nhập tức, Xuất tức niệm<br />(Kinh Quán niệm hơi thở) (Anàpànasati sutta)<br />HT. Thích Minh Châu dịch Việt<br /><br />Như vầy tôi nghe.<br />Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), tại Ðông Viên (Pubbarama), giảng đường Lộc Mẫu (Migaramatupasade), cùng với rất nhiều Thượng tọa có thời danh, có danh xưng như Tôn giả Sariputta (Xá-lợi-phất), Tôn giả Mahamoggallana (Ðại Mục-kiền-liên), Tôn giả Mahakaccayana (Ðại Ca-chiên-diên), Tôn giả Mahakotthita (Ðại Câu-hy-la), Tôn giả Mahakappina (Ðại Kiếp-tân-na), Tôn giả Mahacunda (Ðại Thuần-đà), Tôn giả Anuruddha (A-na-luật), Tôn giả Revata (Ly-bà-đa) và Tôn giả Ananda (A-nan), cùng với nhiều bậc Thượng tọa đệ tử khác có thời danh, có danh xưng.<br />Lúc bấy giờ, các Thượng tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy các tân Tỷ-kheo. Một số Thượng tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy mười tân Tỷ-kheo. Một số Thượng Tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy hai mươi tân Tỷ-kheo. Một số Thượng tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy ba mươi tân Tỷ-kheo. Một số Thượng Tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy bốn mươi tân Tỷ-kheo. Và các tân Tỷ-kheo được các Thượng tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy ý thức rõ ràng những quả vị cao diệu, tiệm thứ, thù thắng đã chứng đạt.<br />Lúc bấy giờ Thế Tôn, vào ngày Bố-tát, ngày rằm, vào đêm trăng tròn sau ngày Tự tứ, đang ngồi giữa trời với chúng Tỷ-kheo quây quanh. Thế Tôn nhìn quanh chúng Tỷ-kheo đang yên lặng, hết sức yên lặng, rồi bảo các Tỷ-kheo:<br />- Ta được thỏa mãn, này các Tỷ-kheo, với đạo lộ này. Tâm ta được thỏa mãn, này các Tỷ-kheo, với đạo lộ này. Do vậy, này các Tỷ-kheo, hãy tinh tấn hơn nữa, để chứng đạt những gì chưa chứng đạt, để chứng đắc những gì chưa chứng đắc, để chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ. Ta sẽ ở đây, tại Savatthi cho đến tháng tư, lễ Komudi.<br />Những Tỷ-kheo địa phương được nghe: \"Thế Tôn sẽ ở đây, tại Savatthi, cho đến tháng tư, lễ Komudi\". Các Tỷ-kheo địa phương tụ họp tại Savatthi để yết kiến Thế Tôn.<br />Và các Thượng tọa Tỷ-kheo lại càng khuyến giáo, giảng dạy các tân Tỷ-kheo nhiều hơn nữa. Một số Thượng tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy mười tân Tỷ-kheo. Một số Thượng tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy hai mươi tân Tỷ-kheo, Một số Thượng tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy ba mươi tân Tỷ-kheo. Một số Thượng tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy bốn mươi tân Tỷ-kheo. Và những tân Tỷ-kheo được các Thượng tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy ý thức rõ ràng những quả vị cao diệu, tiệm thứ, thù thắng đã chứng đạt.<br />Lúc bấy giờ Thế Tôn vào ngày Bố-tát, ngày rằm, vào đêm trăng tròn, ngày lễ Komudi vào tháng tư, Thế Tôn đang ngồi ngoài trời, chung quanh có chúng Tỷ-kheo đoanh vây. Rồi Thế Tôn sau khi nhìn xung quanh chúng Tỷ-kheo đang yên lặng, hết sức yên lặng liền bảo các Tỷ-kheo:<br />- Hội chúng này, này các Tỷ-kheo, không có lời thừa thãi. Hội chúng này, này các Tỷ-kheo, không có lời dư thừa, đã được an trú trong lõi cây thanh tịnh. Chúng Tỷ-kheo như thế này, này các Tỷ-kheo, hội chúng như thế này, này các Tỷ-kheo, là một hội chúng đáng được cung kính, đáng được tôn trọng, đáng được cúng dường, đáng được chấp tay, là phước điền vô thượng ở đời. Chúng Tỷ-kheo như thế này, này các Tỷ-kheo, hội chúng như thế này, này các Tỷ-kheo, là một hội chúng bố thí ít, được phước báo nhiều; bố thí nhiều, càng được phước báo nhiều hơn nữa. Chúng Tỷ-kheo như thế này, này các Tỷ-kheo, hội chúng như thế này, này các Tỷ-kheo, là một hội chúng khó thấy ở đời. Chúng Tỷ-kheo như thế này, này các Tỷ-kheo, hội chúng như thế này, này các Tỷ-kheo, là một hội chúng xứng đáng đi nhiều do tuần (yojana) với một bao lương thực trên vai để đến yết kiến. Chúng Tỷ-kheo này là như vậy, này các Tỷ-kheo; hội chúng này là như vậy, này các Tỷ-kheo.<br />Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo là những A-la-hán, các lậu hoặc đã đoạn trừ, Phạm hạnh đã thành, các việc nên làm đã làm, gánh nặng đã đặt xuống, mục đích đã thành đạt, hữu kiết sử đã được đoạn tận, được giải thoát nhờ chánh trí. Này các Tỷ-kheo, có những bậc Tỷ-kheo như vậy trong chúng Tỷ-kheo này.<br />Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo đã đoạn trừ năm hạ phần kiết sử, được hóa sanh, từ ở đấy được nhập Niết-bàn, không còn phải trở lại đời này nữa. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này.<br />Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, này có những Tỷ-kheo đã đoạn trừ ba kiết sử, đã làm cho muội lược tham, sân, si, là bậc Nhất lai, sau khi sanh vào đời này một lần nữa, sẽ đoạn tận khổ đau. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này.<br />Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo, có những Tỷ-kheo đã đoạn trừ ba kiết sử, là bậc Dự lưu, không còn đọa vào ác đạo, chắc chắn sẽ được giác ngộ. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này.<br />Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo là những vị sống chuyên tâm, chú tâm, tu tập bốn niệm xứ. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo là những vị sống chuyên tâm, chú tâm, tu tập bốn chánh cần. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong hội chúng này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo, sống chuyên tâm, chú tâm tu tập bốn như ý túc. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo, sống chuyên tâm, chú tâm tu tập năm căn. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo, sống chuyên tâm, chú tâm tu tập năm lực. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo, sống chuyên tâm, chú tâm tu tập bảy giác chi. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này có những Tỷ-kheo sống chuyên tâm, chú tâm tu tập Thánh đạo tám ngành. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này.<br />Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo, sống chuyên tâm, chú tâm tu tập từ tâm. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo, sống chuyên tâm, chú tâm tu tập bi tâm. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo, sống chuyên tâm, chú tâm tu tập hỷ tâm. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo, sống chuyên tâm, chú tâm tu tập xả tâm. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo, sống chuyên tâm, chú tâm tu tập bất tịnh. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này có những Tỷ-kheo sống chuyên tâm, chú tâm tu tập vô thường tưởng. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo sống chuyên tâm, chú tâm tu tập nhập tức xuất tức niệm.<br />(Quán niệm hơi thở)<br />Nhập tức xuất tức niệm, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa đến quả lớn, công đức lớn. Nhập tức xuất tức niệm, được tu tập, làm cho sung mãn, khiến cho bốn niệm xứ được viên mãn. Bốn niệm xứ được tu tập, làm cho sung mãn, khiến cho bảy giác chi được viên mãn. Bảy giác chi được tu tập, làm cho sung mãn, khiến cho minh giải thoát (vijjavimutti) được viên mãn.<br />Và này các Tỷ-kheo, như thế nào là tu tập nhập tức xuất tức niệm? Như thế nào là làm cho sung mãn? Như thế nào là quả lớn, công đức lớn?<br />Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đi đến khu rừng, đi đến gốc cây, hay đi đến ngôi nhà trống, và ngồi kiết-già, lưng thẳng và trú niệm trước mặt. Chánh niệm, vị ấy thở vô; chánh niệm, vị ấy thở ra.<br />[1] Thở vô dài, vị ấy biết: \"Tôi thở vô dài\". Hay thở ra dài, vị ấy biết: \"Tôi thở ra dài\". <br />[2] Hay thở vô ngắn, vị ấy biết: Tôi thở vô ngắn. Hay thở ra ngắn, vị ấy biết: \"Tôi thở ra ngắn\". <br />[3] Cảm giác cả toàn thân, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Cảm giác cả toàn thân, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. <br />[4] An tịnh thân hành, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"An tịnh thân hành, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập.<br /><br />[5] Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. <br />[6] Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. <br />[7] Cảm giác tâm hành, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Cảm giác tâm hành, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. <br />[8] An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập.<br /><br />[9] Cảm giác về tâm, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Cảm giác về tâm, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập.<br />[10] Với tâm hân hoan, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Với tâm hân hoan, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. <br />[11] Với tâm định tĩnh, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Với tâm định tĩnh, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. <br />[12] Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập.<br /><br />[13] Quán vô thường, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Quán vô thường, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. <br />[14] Quán ly tham, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập \"Quán ly tham, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập.<br />[15] Quán đoạn diệt, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Quán đoạn diệt, tôi sẽ thở ra, vị ấy tập.<br />[16] Quán từ bỏ, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Quán từ bỏ, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập.<br />Nhập tức xuất tức niệm, này các Tỷ-kheo, tu tập như vậy, làm cho sung mãn như vậy, được quả lớn, được công đức lớn.<br />(Làm viên mãn bốn niệm xứ)<br />Và như thế nào, này các Tỷ-kheo, là nhập tức xuất tức niệm được tu tập? Như thế nào là làm cho sung mãn, khiến bốn niệm xứ được viên mãn?<br />Khi nào, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thở vô dài, vị ấy biết: \"Tôi thở vô dài\". Hay khi thở ra dài, vị ấy biết \"Tôi thở ra dài\". Hay thở vô ngắn, vị ấy biết: \"Tôi thở vô ngắn\". Hay khi thở ra ngắn, vị ấy biết: \"Tôi thở ra ngắn\". \"Cảm giác cả toàn thân, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Cảm giác cả toàn thân, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \"An tịnh thân hành, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"An tịnh thân hành, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. Trong khi tùy quán thân trên thân, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo trú, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời. Này các Tỷ-kheo, đối với các thân, Ta nói đây là một, tức là thở vô thở ra. Do vậy, này các Tỷ-kheo, trong khi tùy quán thân trên thân, vị Tỷ-kheo trú, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời.<br />Khi nào, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo nghĩ: \"Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \"Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \"Cảm giác tâm hành, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Cảm giác tâm hành, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \"An tịnh tâm hành tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"An tịnh tâm hành tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. Trong khi tùy quán thọ trên các thọ, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trú, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, để chế ngự tham ưu ở đời. Này các Tỷ-kheo, đối với các cảm thọ, Ta nói đây là một, tức là thở vô thở ra. Do vậy này các Tỷ-kheo, trong khi tùy quán thọ trên các cảm thọ, Tỷ-kheo trú, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời.<br />Khi nào, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nghĩ: \"Cảm giác tâm, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Cảm giác tâm, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \"Với tâm hân hoan, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tu tập. \"Với tâm hân hoan, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \"Với tâm Thiền định, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Với tâm Thiền định, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \"Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. Trong khi tùy quán tâm trên tâm, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trú, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, để chế ngự tham ưu ở đời. Này các Tỷ-kheo, sự tu tập nhập tức xuất tức niệm không thể đến với kẻ thất niệm, không có tỉnh giác. Do vậy, này các Tỷ-kheo, trong khi tùy quán tâm trên tâm, Tỷ-kheo trú, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời.<br />Khi nào này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nghĩ: \"Quán vô thường, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Quán vô thường, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \"Quán ly tham.... quán đoạn diệt... quán từ bỏ, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Quán từ bỏ, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. Trong khi tùy quán trên các pháp, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo an trú, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời. Vị ấy, do đoạn trừ tham ưu, sau khi thấy với trí tuệ, khéo nhìn sự vật với niệm xả ly. Do vậy, này các Tỷ-kheo, trong khi tùy quán pháp trên các pháp, Tỷ-kheo trú, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời.<br />Nhập tức xuất tức niệm, này các Tỷ-kheo, được tu tập như vậy, được làm cho sung mãn như vậy, khiến cho bốn niệm xứ được viên mãn.<br />(Làm viên mãn bảy giác chi)<br />Và bốn niệm xứ, này các Tỷ-kheo, được tu tập như thế nào, được làm sung mãn như thế nào, khiến cho bảy giác chi được viên mãn?<br />Này các Tỷ-kheo, trong khi tùy quán thân trên thân, Tỷ-kheo trú, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời, trong khi ấy, niệm không hôn mê của vị ấy được an trú. Trong khi niệm không hôn mê của vị ấy cũng được an trú, này các Tỷ-kheo, trong khi ấy niệm giác chi được bắt đầu khởi lên với Tỷ-kheo. Trong khi ấy, Tỷ-kheo tu tập niệm giác chi. Trong khi ấy, niệm giác chi được Tỷ-kheo tu tập đi đến viên mãn.<br />Vị ấy an trú với chánh niệm như vậy, suy tư, tư duy, thẩm sát pháp ấy với trí tuệ. Này các Tỷ-kheo, trong khi trú với chánh niệm như vậy, Tỷ-kheo với trí tuệ suy tư, tư duy, thẩm sát pháp ấy, trong khi ấy trạch pháp giác chi được bắt đầu khởi lên với Tỷ-kheo. Trong khi ấy, Tỷ-kheo tu tập trạch pháp giác chi. Trong khi ấy, trạch pháp giác chi được Tỷ-kheo tu tập đi đến viên mãn.<br />Trong khi Tỷ-kheo với trí tuệ suy tư, tư duy, thẩm sát pháp ấy, sự tinh tấn không thụ động bắt đầu khởi lên với vị Tỷ-kheo. Này các Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo với trí tuệ suy tư, tư duy, thẩm sát pháp ấy, trong khi ấy sự tinh tấn không thụ động bắt đầu khởi lên với Tỷ-kheo ấy. Trong khi ấy tinh tấn giác chi được bắt đầu khởi lên nơi Tỷ-kheo. Trong khi ấy, Tỷ-kheo tu tập tinh tấn giác chi. Trong khi ấy, tinh tấn giác chi được Tỷ-kheo tu tập đi đến viên mãn.<br />Hỷ không liên hệ đến vật chất được khởi lên nơi vị tinh tấn tinh cần. Này các Tỷ-kheo, trong khi hỷ không liên hệ đến vật chất khởi lên nơi Tỷ-kheo tinh tấn tinh cần, trong khi ấy, hỷ giác chi bắt đầu khởi lên nơi Tỷ-kheo. Trong khi ấy, hỷ giác chi được vị Tỷ-kheo tu tập. Trong khi ấy hỷ giác chi được Tỷ-kheo tu tập đi đến viên mãn.<br />Thân của vị ấy được tâm hoan hỷ trở thành khinh an, tâm cũng được khinh an. Này các Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo với ý hoan hỷ được thân khinh an, được tâm cũng khinh an, trong khi ấy, khinh an giác chi bắt đầu khởi lên nơi Tỷ-kheo. Trong khi ấy, khinh an giác chi được Tỷ-kheo tu tập. Trong khi ấy, khinh an giác chi được Tỷ-kheo làm cho đi đến sung mãn.<br />Một vị có thân khinh an, an lạc, tâm vị ấy được định tĩnh. Này các Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo có thân khinh an, an lạc, tâm vị ấy được định tĩnh, trong khi ấy, định giác chi bắt đầu khởi lên nơi Tỷ-kheo. Trong khi ấy, định giác chi được Tỷ-kheo tu tập. Trong khi ấy định giác chi được Tỷ-kheo làm cho đi đến sung mãn.<br />Vị ấy với tâm định tĩnh như vậy, khéo nhìn sự vật với ý niệm xả ly. Này các Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo với tâm định tĩnh như vậy, khéo nhìn sự vật với ý niệm xả ly, trong khi ấy, xả giác chi bắt đầu khởi lên nơi Tỷ-kheo. Trong khi ấy, xả giác chi được Tỷ-kheo tu tập. Trong khi ấy xả giác chi, được Tỷ-kheo làm cho đến sung mãn.<br />Này các Tỷ-kheo, trong khi quán thọ trên các cảm thọ...<br />Này các Tỷ-kheo, trong khi quán tâm trên tâm...<br />Này các Tỷ-kheo, trong khi quán pháp trên các pháp, Tỷ-kheo an trú, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm với mục đích điều phục tham ưu ở đời, trong khi ấy niệm của vị ấy được an trú, không có hôn mê. Này các Tỷ-kheo, trong khi niệm của Tỷ-kheo được an trú, không có hôn mê, niệm giác chi, trong khi ấy, được bắt đầu khởi lên nơi Tỷ-kheo. Niệm giác chi trong khi ấy được Tỷ-kheo tu tập. Niệm giác chi trong khi ấy, được Tỷ-kheo làm cho đi đến sung mãn. Vị ấy an trú với chánh niệm như vậy, suy tư, tư duy, thẩm sát pháp ấy với trí tuệ. Này các Tỷ-kheo, trong khi an trú với chánh niệm như vậy, vị ấy suy tư, tư duy, thẩm sát pháp ấy với trí tuệ. Trạch pháp giác chi trong khi ấy được bắt đầu khởi lên nơi Tỷ-kheo. Trạch pháp giác chi trong khi ấy được Tỷ-kheo tu tập. Trạch pháp giác chi trong khi ấy đi đến sung mãn, tinh tấn không thụ động bắt đầu khởi lên nơi vị ấy. Này các Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo suy tư, tư duy, thẩm sát pháp ấy với trí tuệ, và tinh tấn không thụ động bắt đầu khởi lên nơi vị ấy, tinh tấn giác chi trong khi ấy bắt đầu khởi lên nơi vị Tỷ-kheo. Tinh tấn giác chi được Tỷ-kheo tu tập. Tinh tấn giác chi được Tỷ-kheo làm cho đi đến sung mãn. Ðối với vị ấy, tinh cần tinh tấn, hỷ không liên hệ đến vật chất khởi lên. Này các Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo tinh cần tinh tấn và hỷ không liên hệ đến vật chất khởi lên, hỷ giác chi trong khi ấy bắt đầu được khởi lên nơi Tỷ-kheo. Hỷ giác chi trong khi ấy được Tỷ-kheo tu tập. Hỷ giác chi trong khi ấy được Tỷ-kheo làm cho đi đến sung mãn. Thân của vị ấy được tâm hoan hỷ trở thành khinh an, tâm cũng được khinh an. Này các Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo với ý hoan hỷ được thân khinh an, được tâm cũng khinh an, trong khi ấy khinh an giác chi bắt đầu khởi lên nơi Tỷ-kheo. Trong khi ấy, khinh an giác chi được Tỷ-kheo tu tập. Trong khi ấy, khinh an giác chi được Tỷ-kheo làm cho đi đến sung mãn. Một vị có tâm khinh an, an lạc, tâm vị ấy được định tĩnh. Này các Tỷ-kheo, trong khi vị ấy có thân khinh an, an lạc, tâm vị ấy được định tĩnh, trong khi ấy định giác chi bắt đầu khởi lên nơi Tỷ-kheo. Trong khi ấy, định giác chi được Tỷ-kheo tu tập. Trong khi ấy định giác chi được Tỷ-kheo làm cho đi đến sung mãn. Vị ấy với tâm định tĩnh như vậy khéo nhìn sự vật với ý niệm xả ly. Này các Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo với tâm định tĩnh như vậy, khéo nhìn sự vật với ý niệm xả ly, trong khi ấy xả giác chi bắt đầu khởi lên nơi Tỷ-kheo. Trong khi ấy, xả giác chi được Tỷ-kheo tu tập. Trong khi ấy xả giác chi được Tỷ-kheo làm cho đi đến sung mãn.<br />Này các Tỷ-kheo, bốn niệm xứ được tu tập như vậy, được làm cho sung mãn như vậy khiến cho bảy giác chi được sung mãn.<br />(Minh giải thoát được viên mãn)<br />Và này các Tỷ-kheo, bảy giác chi được tu tập như thế nào, được làm cho sung mãn như thế nào, khiến cho minh giải thoát được viên mãn?<br />Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo tu tập niệm giác chi, liên hệ đến viễn ly, liên hệ đến ly tham, liên hệ đến diệt, hướng đến xả ly; tu tập trạch pháp giác chi... tu tập tinh tấn giác chi... tu tập hỷ giác chi... tu tập khinh an giác chi... tu tập định giác chi... tu tập xả giác chi, liên hệ đến viễn ly, liên hệ đến ly tham, liên hệ đến diệt, hướng đến xả ly. Này các Tỷ-kheo, bảy giác chi được tu tập như vậy, được làm cho sung mãn như vậy, khiến cho minh giải thoát được viên mãn.<br />Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Các Tỷ-kheo ấy hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy.<br /><br />MN 118 Ānāpānassati Sutta <br />Mindfulness of Breathing<br />translated from the Pali by<br />Thanissaro Bhikkhu<br />I have heard that on one occasion the Blessed One was staying at Savatthi in the Eastern Monastery, the palace of Migara's mother, together with many well-known elder disciples — with Ven. Sariputta, Ven. Maha Moggallana, Ven. Maha Kassapa, Ven. Maha Kaccana, Ven. Maha Kotthita, Ven. Maha Kappina, Ven. Maha Cunda, Ven. Revata, Ven. Ananda, and other well-known elder disciples. On that occasion the elder monks were teaching & instructing. Some elder monks were teaching & instructing ten monks, some were teaching & instructing twenty monks, some were teaching & instructing thirty monks, some were teaching & instructing forty monks. The new monks, being taught & instructed by the elder monks, were discerning grand, successive distinctions.<br />Now on that occasion — the Uposatha day of the fifteenth, the full-moon night of the Pavarana ceremony — the Blessed One was seated in the open air surrounded by the community of monks. Surveying the silent community of monks, he addressed them:<br />\"Monks, I am content with this practice. I am content at heart with this practice. So arouse even more intense persistence for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized. I will remain right here at Savatthi [for another month] through the 'White Water-lily' Month, the fourth month of the rains.\"<br />The monks in the countryside heard, \"The Blessed One, they say, will remain right there at Savatthi through the White Water-lily Month, the fourth month of the rains.\" So they left for Savatthi to see the Blessed One.<br />Then the elder monks taught & instructed the new monks even more intensely. Some elder monks were teaching & instructing ten monks, some were teaching & instructing twenty monks, some were teaching & instructing thirty monks, some were teaching & instructing forty monks. The new monks, being taught & instructed by the elder monks, were discerning grand, successive distinctions.<br />Now on that occasion — the Uposatha day of the fifteenth, the full-moon night of the White Water-lily Month, the fourth month of the rains — the Blessed One was seated in the open air surrounded by the community of monks. Surveying the silent community of monks, he addressed them:<br />\"Monks, this assembly is free from idle chatter, devoid of idle chatter, and is established on pure heartwood: such is this community of monks, such is this assembly. The sort of assembly that is worthy of gifts, worthy of hospitality, worthy of offerings, worthy of respect, an incomparable field of merit for the world: such is this community of monks, such is this assembly. The sort of assembly to which a small gift, when given, becomes great, and a great gift greater: such is this community of monks, such is this assembly. The sort of assembly that it is rare to see in the world: such is this community of monks, such is this assembly — the sort of assembly that it would be worth traveling for leagues, taking along provisions, in order to see.<br />\"In this community of monks there are monks who are arahants, whose mental effluents are ended, who have reached fulfillment, done the task, laid down the burden, attained the true goal, laid to waste the fetter of becoming, and who are released through right gnosis: such are the monks in this community of monks.<br />\"In this community of monks there are monks who, with the wasting away of the five lower fetters, are due to be reborn [in the Pure Abodes], there to be totally unbound, destined never again to return from that world: such are the monks in this community of monks.<br />\"In this community of monks there are monks who, with the wasting away of [the first] three fetters, and with the attenuation of passion, aversion, & delusion, are once-returners, who — on returning only once more to this world — will make an ending to stress: such are the monks in this community of monks.<br />\"In this community of monks there are monks who, with the wasting away of [the first] three fetters, are stream-winners, steadfast, never again destined for states of woe, headed for self-awakening: such are the monks in this community of monks.<br />\"In this community of monks there are monks who remain devoted to the development of the four frames of reference... the four right exertions... the four bases of power... the five faculties... the five strengths... the seven factors for awakening... the noble eightfold path: such are the monks in this community of monks.<br />\"In this community of monks there are monks who remain devoted to the development of good will... compassion... appreciation... equanimity... [the perception of the] foulness [of the body]... the perception of inconstancy: such are the monks in this community of monks.<br />\"In this community of monks there are monks who remain devoted to mindfulness of in-&-out breathing.<br />\"Mindfulness of in-&-out breathing, when developed & pursued, is of great fruit, of great benefit. Mindfulness of in-&-out breathing, when developed & pursued, brings the four frames of reference to their culmination. The four frames of reference, when developed & pursued, bring the seven factors for awakening to their culmination. The seven factors for awakening, when developed & pursued, bring clear knowing & release to their culmination.<br />Mindfulness of In-&-Out Breathing<br />\"Now how is mindfulness of in-&-out breathing developed & pursued so as to be of great fruit, of great benefit?<br />\"There is the case where a monk, having gone to the wilderness, to the shade of a tree, or to an empty building, sits down folding his legs crosswise, holding his body erect, and setting mindfulness to the fore.[1] Always mindful, he breathes in; mindful he breathes out.<br />\"[1] Breathing in long, he discerns, 'I am breathing in long'; or breathing out long, he discerns, 'I am breathing out long.' [2] Or breathing in short, he discerns, 'I am breathing in short'; or breathing out short, he discerns, 'I am breathing out short.' [3] He trains himself, 'I will breathe in sensitive to the entire body.'[2] He trains himself, 'I will breathe out sensitive to the entire body.' [4] He trains himself, 'I will breathe in calming bodily fabrication.'[3] He trains himself, 'I will breathe out calming bodily fabrication.'<br />\"[5] He trains himself, 'I will breathe in sensitive to rapture.' He trains himself, 'I will breathe out sensitive to rapture.' [6] He trains himself, 'I will breathe in sensitive to pleasure.' He trains himself, 'I will breathe out sensitive to pleasure.' [7] He trains himself, 'I will breathe in sensitive to mental fabrication.'[4] He trains himself, 'I will breathe out sensitive to mental fabrication.' [8] He trains himself, 'I will breathe in calming mental fabrication.' He trains himself, 'I will breathe out calming mental fabrication.'<br />\"[9] He trains himself, 'I will breathe in sensitive to the mind.' He trains himself, 'I will breathe out sensitive to the mind.' [10] He trains himself, 'I will breathe in satisfying the mind.' He trains himself, 'I will breathe out satisfying the mind.' [11] He trains himself, 'I will breathe in steadying the mind.' He trains himself, 'I will breathe out steadying the mind.' [12] He trains himself, 'I will breathe in releasing the mind.' He trains himself, 'I will breathe out releasing the mind.'[5]<br />\"[13] He trains himself, 'I will breathe in focusing on inconstancy.' He trains himself, 'I will breathe out focusing on inconstancy.' [14] He trains himself, 'I will breathe in focusing on dispassion [literally, fading].' He trains himself, 'I will breathe out focusing on dispassion.' [15] He trains himself, 'I will breathe in focusing on cessation.' He trains himself, 'I will breathe out focusing on cessation.' [16] He trains himself, 'I will breathe in focusing on relinquishment.' He trains himself, 'I will breathe out focusing on relinquishment.'<br />\"This is how mindfulness of in-&-out breathing is developed & pursued so as to be of great fruit, of great benefit.<br />The Four Frames of Reference<br />\"And how is mindfulness of in-&-out breathing developed & pursued so as to bring the four frames of reference to their culmination?<br /> \"[1] On whatever occasion a monk breathing in long discerns, 'I am breathing in long'; or breathing out long, discerns, 'I am breathing out long'; or breathing in short, discerns, 'I am breathing in short'; or breathing out short, discerns, 'I am breathing out short'; trains himself, 'I will breathe in...&... out sensitive to the entire body'; trains himself, 'I will breathe in...&...out calming bodily fabrication': On that occasion the monk remains focused on the body in & of itself — ardent, alert, & mindful — putting aside greed & distress with reference to the world. I tell you, monks, that this — the in-&-out breath — is classed as a body among bodies, which is why the monk on that occasion remains focused on the body in & of itself — ardent, alert, & mindful — putting aside greed & distress with reference to the world.<br />\"[2] On whatever occasion a monk trains himself, 'I will breathe in...&...out sensitive to rapture'; trains himself, 'I will breathe in...&...out sensitive to pleasure'; trains himself, 'I will breathe in...&...out sensitive to mental fabrication'; trains himself, 'I will breathe in...&...out calming mental fabrication': On that occasion the monk remains focused on feelings in & of themselves — ardent, alert, & mindful — putting aside greed & distress with reference to the world. I tell you, monks, that this — careful attention to in-&-out breaths — is classed as a feeling among feelings,[6] which is why the monk on that occasion remains focused on feelings in & of themselves — ardent, alert, & mindful — putting aside greed & distress with reference to the world.<br />\"[3] On whatever occasion a monk trains himself, 'I will breathe in...&...out sensitive to the mind'; trains himself, 'I will breathe in...&...out satisfying the mind'; trains himself, 'I will breathe in...&...out steadying the mind'; trains himself, 'I will breathe in...&...out releasing the mind': On that occasion the monk remains focused on the mind in & of itself — ardent, alert, & mindful — putting aside greed & distress with reference to the world. I don't say that there is mindfulness of in-&-out breathing in one of lapsed mindfulness and no alertness, which is why the monk on that occasion remains focused on the mind in & of itself — ardent, alert, & mindful — putting aside greed & distress with reference to the world.<br />\"[4] On whatever occasion a monk trains himself, 'I will breathe in...&...out focusing on inconstancy'; trains himself, 'I will breathe in...&...out focusing on dispassion'; trains himself, 'I will breathe in...&...out focusing on cessation'; trains himself, 'I will breathe in...&...out focusing on relinquishment': On that occasion the monk remains focused on mental qualities in & of themselves — ardent, alert, & mindful — putting aside greed & distress with reference to the world. He who sees with discernment the abandoning of greed & distress is one who watches carefully with equanimity, which is why the monk on that occasion remains focused on mental qualities in & of themselves — ardent, alert, & mindful — putting aside greed & distress with reference to the world.<br />\"This is how mindfulness of in-&-out breathing is developed & pursued so as to bring the four frames of reference to their culmination.<br />The Seven Factors for Awakening<br />\"And how are the four frames of reference developed & pursued so as to bring the seven factors for awakening to their culmination?<br />\"[1] On whatever occasion the monk remains focused on the body in & of itself — ardent, alert, & mindful — putting aside greed & distress with reference to the world, on that occasion his mindfulness is steady & without lapse. When his mindfulness is steady & without lapse, then mindfulness as a factor for awakening becomes aroused. He develops it, and for him it goes to the culmination of its development.<br />\"[2] Remaining mindful in this way, he examines, analyzes, & comes to a comprehension of that quality with discernment. When he remains mindful in this way, examining, analyzing, & coming to a comprehension of that quality with discernment, then analysis of qualities as a factor for awakening becomes aroused. He develops it, and for him it goes to the culmination of its development.<br />\"[3] In one who examines, analyzes, & comes to a comprehension of that quality with discernment, persistence is aroused unflaggingly. When persistence is aroused unflaggingly in one who examines, analyzes, & comes to a comprehension of that quality with discernment, then persistence as a factor for awakening becomes aroused. He develops it, and for him it goes to the culmination of its development.<br />\"[4] In one whose persistence is aroused, a rapture not-of-the-flesh arises. When a rapture not-of-the-flesh arises in one whose persistence is aroused, then rapture as a factor for awakening becomes aroused. He develops it, and for him it goes to the culmination of its development.<br />\"[5] For one enraptured at heart, the body grows calm and the mind grows calm. When the body & mind of a monk enraptured at heart grow calm, then serenity as a factor for awakening becomes aroused. He develops it, and for him it goes to the culmination of its development.<br />\"[6] For one who is at ease — his body calmed — the mind becomes concentrated. When the mind of one who is at ease — his body calmed — becomes concentrated, then concentration as a factor for awakening becomes aroused. He develops it, and for him it goes to the culmination of its development.<br />\"[7] He carefully watches the mind thus concentrated with equanimity. When he carefully watches the mind thus concentrated with equanimity, equanimity as a factor for awakening becomes aroused. He develops it, and for him it goes to the culmination of its development.<br />(Similarly with the other three frames of reference: feelings, mind, & mental qualities.)<br />\"This is how the four frames of reference are developed & pursued so as to bring the seven factors for awakening to their culmination.<br />Clear Knowing & Release<br />\"And how are the seven factors for awakening developed & pursued so as to bring clear knowing & release to their culmination? There is the case where a monk develops mindfulness as a factor for awakening dependent on seclusion, dependent on dispassion, dependent on cessation, resulting in relinquishment. He develops analysis of qualities as a factor for awakening... persistence as a factor for awakening... rapture as a factor for awakening... serenity as a factor for awakening... concentration as a factor for awakening... equanimity as a factor for awakening dependent on seclusion, dependent on dispassion, dependent on cessation, resulting in relinquishment.<br />\"This is how the seven factors for awakening are developed & pursued so as to bring clear knowing & release to their culmination.\"<br />That is what the Blessed One said. Gratified, the monks delighted in the Blessed One's words.<br />Notes<br />1.<br />To the fore (parimukham): The Abhidhamma takes an etymological approach to this term, defining it as around (pari-) the mouth (mukham). In the Vinaya, however, it is used in a context (Cv.V.27.4) where it undoubtedly means the front of the chest. There is also the possibility that the term could be used idiomatically as \"to the front,\" which is how I have translated it here.<br />2.<br />The commentaries insist that \"body\" here means the breath, but this is unlikely in this context, for the next step — without further explanation — refers to the breath as \"bodily fabrication.\" If the Buddha were using two different terms to refer to the breath in such close proximity, he would have been careful to signal that he was redefining his terms (as he does below, when explaining that the first four steps in breath meditation correspond to the practice of focusing on the body in and of itself as a frame of reference). The step of breathing in and out sensitive to the entire body relates to the many similes in the suttas depicting jhana as a state of whole-body awareness (see MN 119).<br />3.<br />\"In-&-out breaths are bodily; these are things tied up with the body. That's why in-&-out breaths are bodily fabrications.\" — MN 44.<br />4.<br />\"Perceptions & feelings are mental; these are things tied up with the mind. That's why perceptions & feelings are mental fabrications.\" — MN 44.<br />5.<br />AN 9.34 shows how the mind, step by step, is temporarily released from burdensome mental states of greater and greater refinement as it advances through the stages of jhana.<br />6.<br />As this shows, a meditator focusing on feelings in themselves as a frame of reference should not abandon the breath as the basis for his/her concentration.<br />See also: SN 54.8.<br /><br />Source: <a href=\"https://www.accesstoinsight.org/tipitaka/mn/mn.118.than.html\" target=\"_blank\">https://www.accesstoinsight.org/tipitaka/mn/mn.118.than.html</a><br />……………….<br /><br />MN 118 : Ānāpānassati Sutta-Mindfulness of Breathing<br />Translated by Bhikkhu Bodhi<br />118. Mindfulness of Breathing<br />Introductory Section<br />Thus have I heard. On one occasion the Blessed One was living at Sāvatthī in the Eastern Park, in the Palace of Migāra’s Mother, together with many very well known elder disciples—the venerable Sāriputta, the venerable Mahā Moggallāna, the venerable Mahā Kassapa, the venerable Mahā Kaccāna, the venerable Mahā Koṭṭhita, the venerable Mahā Kappina, the venerable Mahā Cunda, the venerable Anuruddha, the venerable Revata, the venerable Ānanda, and other very well known elder disciples.<br />Now on that occasion elder bhikkhus had been teaching and instructing new bhikkhus; some elder bhikkhus had been teaching and instructing ten bhikkhus, some elder bhikkhus had been teaching and instructing twenty…thirty…forty bhikkhus. And the new bhikkhus, taught and instructed by the elder bhikkhus, had achieved successive stages of high distinction.<br />On that occasion—the Uposatha day of the fifteenth, on the full-moon night of the Pavāraṇā ceremony—the Blessed One was seated in the open surrounded by the Sangha of bhikkhus. Then, surveying the silent Sangha of bhikkhus, he addressed them thus:<br />“Bhikkhus, I am content with this progress. My mind is content with this progress. So arouse still more energy to attain the unattained, to achieve the unachieved, to realise the unrealised. I shall wait here at Sāvatthī for the Komudī full moon of the fourth month.”<br />The bhikkhus of the countryside heard: “The Blessed One will wait there at Sāvatthī for the Komudī full moon of the fourth month.” And the bhikkhus of the countryside left in due course for Sāvatthī to see the Blessed One.<br />And elder bhikkhus still more intensively taught and instructed new bhikkhus; some elder bhikkhus taught and instructed ten bhikkhus, some elder bhikkhus taught and instructed twenty…thirty…forty bhikkhus. And the new bhikkhus, taught and instructed by the elder bhikkhus, achieved successive stages of high distinction.<br />On that occasion—the Uposatha day of the fifteenth, the full-moon night of the Komudī full moon of the fourth month—the Blessed One was seated in the open surrounded by the Sangha of bhikkhus. Then, surveying the silent Sangha of bhikkhus, he addressed them thus:<br />“Bhikkhus, this assembly is free from prattle, this assembly is free from chatter. It consists purely of heartwood. Such is this Sangha of bhikkhus, such is this assembly. Such an assembly as is worthy of gifts, worthy of hospitality, worthy of offerings, worthy of reverential salutation, an incomparable field of merit for the world—such is this Sangha of bhikkhus, such is this assembly. Such an assembly that a small gift given to it becomes great and a great gift greater—such is this Sangha of bhikkhus, such is this assembly. Such an assembly as is rare for the world to see—such is this Sangha of bhikkhus, such is this assembly. Such an assembly as would be worth journeying many leagues with a travel-bag to see—such is this Sangha of bhikkhus, such is this assembly.<br />“In this Sangha of bhikkhus there are bhikkhus who are arahants with taints destroyed, who have lived the holy life, done what had to be done, laid down the burden, reached their own goal, destroyed the fetters of being, and are completely liberated through final knowledge—such bhikkhus are there in this Sangha of bhikkhus.<br />“In this Sangha of bhikkhus there are bhikkhus who, with the destruction of the five lower fetters, are due to reappear spontaneously in the Pure Abodes and there attain final Nibbāna, without ever returning from that world—such bhikkhus are there in this Sangha of bhikkhus.<br />“In this Sangha of bhikkhus there are bhikkhus who, with the destruction of three fetters and with the attenuation of lust, hate, and delusion, are once-returners, returning once to this world to make an end of suffering—such bhikkhus are there in this Sangha of bhikkhus.<br />“In this Sangha of bhikkhus there are bhikkhus who, with the destruction of the three fetters, are stream-enterers, no longer subject to perdition, bound for deliverance, headed for enlightenment—such bhikkhus are there in this Sangha of bhikkhus.<br />“In this Sangha of bhikkhus there are bhikkhus who abide devoted to the development of the four foundations of mindfulness—such bhikkhus are there in this Sangha of bhikkhus. In this Sangha of bhikkhus there are bhikkhus who abide devoted to the development of the four right kinds of striving…of the four bases for spiritual power…of the five faculties…of the five powers…of the seven enlightenment factors…of the Noble Eightfold Path—such bhikkhus are there in this Sangha of bhikkhus.<br />“In this Sangha of bhikkhus there are bhikkhus who abide devoted to the development of loving-kindness …of compassion…of altruistic joy…of equanimity…of the meditation on foulness…of the perception of impermanence—such bhikkhus are there in this Sangha of bhikkhus. In this Sangha of bhikkhus there are bhikkhus who abide devoted to the development of mindfulness of breathing.<br />Mindfulness of Breathing<br />“Bhikkhus, when mindfulness of breathing is developed and cultivated, it is of great fruit and great benefit. When mindfulness of breathing is developed and cultivated, it fulfils the four foundations of mindfulness. When the four foundations of mindfulness are developed and cultivated, they fulfil the seven enlightenment factors. When the seven enlightenment factors are developed and cultivated, they fulfil true knowledge and deliverance.<br />“And how, bhikkhus, is mindfulness of breathing developed and cultivated, so that it is of great fruit and great benefit?<br />“Here a bhikkhu, gone to the forest or to the root of a tree or to an empty hut, sits down; having folded his legs crosswise, set his body erect, and established mindfulness in front of him, ever mindful he breathes in, mindful he breathes out.<br />“Breathing in long, he understands: ‘I breathe in long’; or breathing out long, he understands: ‘I breathe out long.’ Breathing in short, he understands: ‘I breathe in short’; or breathing out short, he understands: ‘I breathe out short.’ He trains thus: ‘I shall breathe in experiencing the whole body of breath’; he trains thus: ‘I shall breathe out experiencing the whole body of breath.’ He trains thus: ‘I shall breathe in tranquillising the bodily formation’; he trains thus: ‘I shall breathe out tranquillising the bodily formation.’<br />“He trains thus: ‘I shall breathe in experiencing rapture’; he trains thus: ‘I shall breathe out experiencing rapture.’ He trains thus: ‘I shall breathe in experiencing pleasure’; he trains thus: ‘I shall breathe out experiencing pleasure.’ He trains thus: ‘I shall breathe in experiencing the mental formation’; he trains thus: ‘I shall breathe out experiencing the mental formation. ’ He trains thus: ‘I shall breathe in tranquillising the mental formation’; he trains thus: ‘I shall breathe out tranquillising the mental formation.’<br />“He trains thus: ‘I shall breathe in experiencing the mind’; he trains thus: ‘I shall breathe out experiencing the mind.’ He trains thus: ‘I shall breathe in gladdening the mind’; he trains thus: ‘I shall breathe out gladdening the mind.’ He trains thus: ‘I shall breathe in concentrating the mind’; he trains thus: ‘I shall breathe out concentrating the mind.’ He trains thus: ‘I shall breathe in liberating the mind’; he trains thus: ‘I shall breathe out liberating the mind.’<br />“He trains thus: ‘I shall breathe in contemplating impermanence’; he trains thus: ‘I shall breathe out contemplating impermanence. ’ He trains thus: ‘I shall breathe in contemplating fading away’; he trains thus: ‘I shall breathe out contemplating fading away.’ He trains thus: ‘I shall breathe in contemplating cessation’; he trains thus: ‘I shall breathe out contemplating cessation.’ He trains thus: ‘I shall breathe in contemplating relinquishment’; he trains thus: ‘I shall breathe out contemplating relinquishment. ’<br />“Bhikkhus, that is how mindfulness of breathing is developed and cultivated, so that it is of great fruit and great benefit.<br />Fulfilment of the Four Foundations of Mindfulness<br />“And how, bhikkhus, does mindfulness of breathing, developed and cultivated, fulfil the four foundations of mindfulness?<br />“Bhikkhus, on whatever occasion a bhikkhu, breathing in long, understands: ‘I breathe in long,’ or breathing out long, understands: ‘I breathe out long’; breathing in short, understands: ‘I breathe in short,’ or breathing out short, understands: ‘I breathe out short’; trains thus: ‘I shall breathe in experiencing the whole body of breath’; trains thus: ‘I shall breathe out experiencing the whole body of breath’; trains thus: ‘I shall breathe in tranquillising the bodily formation’; trains thus: ‘I shall breathe out tranquillising the bodily formation’—on that occasion a bhikkhu abides contemplating the body as a body, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world. I say that this is a certain body among the bodies, namely, in-breathing and out-breathing. That is why on that occasion a bhikkhu abides contemplating the body as a body, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world.<br />“Bhikkhus, on whatever occasion a bhikkhu trains thus: ‘I shall breathe in experiencing rapture’; trains thus: ‘I shall breathe out experiencing rapture’; trains thus: ‘I shall breathe in experiencing pleasure’; trains thus: ‘I shall breathe out experiencing pleasure’; trains thus: ‘I shall breathe in experiencing the mental formation’; trains thus: ‘I shall breathe out experiencing the mental formation’; trains thus: ‘I shall breathe in tranquillising the mental formation’; trains thus: ‘I shall breathe out tranquillising the mental formation’—on that occasion a bhikkhu abides contemplating feelings as feelings, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world. I say that this is a certain feeling among the feelings, namely, giving close attention to in-breathing and out-breathing. That is why on that occasion a bhikkhu abides contemplating feelings as feelings, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world.<br />“Bhikkhus, on whatever occasion a bhikkhu trains thus: ‘I shall breathe in experiencing the mind’; trains thus: ‘I shall breathe out experiencing the mind’; trains thus: ‘I shall breathe in gladdening the mind’; trains thus: ‘I shall breathe out gladdening the mind’; trains thus: ‘I shall breathe in concentrating the mind’; trains thus: ‘I shall breathe out concentrating the mind’; trains thus: ‘I shall breathe in liberating the mind’; trains thus: ‘I shall breathe out liberating the mind’—on that occasion a bhikkhu abides contemplating mind as mind, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world. I do not say that there is the development of mindfulness of breathing for one who is forgetful, who is not fully aware. That is why on that occasion a bhikkhu abides contemplating mind as mind, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world.<br />“Bhikkhus, on whatever occasion a bhikkhu trains thus: ‘I shall breathe in contemplating impermanence’; trains thus: ‘I shall breathe out contemplating impermanence’; trains thus: ‘I shall breathe in contemplating fading away’; trains thus: ‘I shall breathe out contemplating fading away’; trains thus: ‘I shall breathe in contemplating cessation’; trains thus: ‘I shall breathe out contemplating cessation’; trains thus: ‘I shall breathe in contemplating relinquishment’; trains thus: ‘I shall breathe out contemplating relinquishment’—on that occasion a bhikkhu abides contemplating mind-objects as mind-objects, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world. Having seen with wisdom the abandoning of covetousness and grief, he closely looks on with equanimity. That is why on that occasion a bhikkhu abides contemplating mind-objects as mind-objects, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world.<br />“Bhikkhus, that is how mindfulness of breathing, developed and cultivated, fulfils the four foundations of mindfulness.<br />Fulfilment of the Seven Enlightenment Factors<br />“And how, bhikkhus, do the four foundations of mindfulness, developed and cultivated, fulfil the seven enlightenment factors?<br />“Bhikkhus, on whatever occasion a bhikkhu abides contemplating the body as a body, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world—on that occasion unremitting mindfulness is established in him. On whatever occasion unremitting mindfulness is established in a bhikkhu—on that occasion the mindfulness enlightenment factor is aroused in him, and he develops it, and by development, it comes to fulfilment in him.<br />“Abiding thus mindful, he investigates and examines that state with wisdom and embarks upon a full inquiry into it. On whatever occasion, abiding thus mindful, a bhikkhu investigates and examines that state with wisdom and embarks upon a full inquiry into it—on that occasion the investigation-of-states enlightenment factor is aroused in him, and he develops it, and by development it comes to fulfilment in him.<br />“In one who investigates and examines that state with wisdom and embarks upon a full inquiry into it, tireless energy is aroused. On whatever occasion tireless energy is aroused in a bhikkhu who investigates and examines that state with wisdom and embarks upon a full inquiry into it—on that occasion the energy enlightenment factor is aroused in him, and he develops it, and by development it comes to fulfilment in him.<br />“In one who has aroused energy, unworldly rapture arises. On whatever occasion unworldly rapture arises in a bhikkhu who has aroused energy— on that occasion the rapture enlightenment factor is aroused in him, and he develops it, and by development it comes to fulfilment in him.<br />“In one who is rapturous, the body and the mind become tranquil. On whatever occasion the body and the mind become tranquil in a bhikkhu who is rapturous—on that occasion the tranquillity enlightenment factor is aroused in him, and he develops it, and by development it comes to fulfilment in him.<br />“In one whose body is tranquil and who feels pleasure, the mind becomes concentrated. On whatever occasion the mind becomes concentrated in a bhikkhu whose body is tranquil and who feels pleasure—on that occasion the concentration enlightenment factor is aroused in him, and he develops it, and by development it comes to fulfilment in him.<br />“He closely looks on with equanimity at the mind thus concentrated. On whatever occasion a bhikkhu closely looks on with equanimity at the mind thus concentrated—on that occasion the equanimity enlightenment factor is aroused in him, and he develops it, and by development it comes to fulfilment in him.<br />“Bhikkhus, on whatever occasion a bhikkhu abides contemplating feelings as feelings, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world…repeat as at §§30–36…the equanimity enlightenment factor is aroused in him, and he develops it, and by development it comes to fulfilment in him.<br />“Bhikkhus, on whatever occasion a bhikkhu abides contemplating mind as mind, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world…repeat as at §§30–36…the equanimity enlightenment factor is aroused in him, and he develops it, and by development it comes to fulfilment in him.<br />“Bhikkhus, on whatever occasion a bhikkhu abides contemplating mind-objects as mind-objects, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world…repeat as at §§30–36… …the equanimity enlightenment factor is aroused in him, and he develops it, and by development it comes to fulfilment in him.<br />“Bhikkhus, that is how the four foundations of mindfulness, developed and cultivated, fulfil the seven enlightenment factors.<br />Fulfilment of True Knowledge and Deliverance<br />“And how, bhikkhus, do the seven enlightenment factors, developed and cultivated, fulfil true knowledge and deliverance?<br />“Here, bhikkhus, a bhikkhu develops the mindfulness enlightenment factor, which is supported by seclusion, dispassion, and cessation, and ripens in relinquishment. He develops the investigation-of-states enlightenment factor…the energy enlightenment factor…the rapture enlightenment factor…the tranquillity enlightenment factor…the concentration enlightenment factor…the equanimity enlightenment factor, which is supported by seclusion, dispassion, and cessation, and ripens in relinquishment.<br />“Bhikkhus, that is how the seven enlightenment factors, developed and cultivated, fulfil true knowledge and deliverance.”<br />That is what the Blessed One said. The bhikkhus were satisfied and delighted in the Blessed One’s words.<br /><a href=\"https://suttacentral.net/mn118/en/bodhi\" target=\"_blank\">https://suttacentral.net/mn118/en/bodhi</a><br /><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1229735476709818368",
"published": "2021-04-16T10:09:43+00:00",
"source": {
"content": "118. Kinh Nhập tức, Xuất tức niệm\n(Kinh Quán niệm hơi thở) (Anàpànasati sutta)\nHT. Thích Minh Châu dịch Việt\n\nNhư vầy tôi nghe.\nMột thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), tại Ðông Viên (Pubbarama), giảng đường Lộc Mẫu (Migaramatupasade), cùng với rất nhiều Thượng tọa có thời danh, có danh xưng như Tôn giả Sariputta (Xá-lợi-phất), Tôn giả Mahamoggallana (Ðại Mục-kiền-liên), Tôn giả Mahakaccayana (Ðại Ca-chiên-diên), Tôn giả Mahakotthita (Ðại Câu-hy-la), Tôn giả Mahakappina (Ðại Kiếp-tân-na), Tôn giả Mahacunda (Ðại Thuần-đà), Tôn giả Anuruddha (A-na-luật), Tôn giả Revata (Ly-bà-đa) và Tôn giả Ananda (A-nan), cùng với nhiều bậc Thượng tọa đệ tử khác có thời danh, có danh xưng.\nLúc bấy giờ, các Thượng tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy các tân Tỷ-kheo. Một số Thượng tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy mười tân Tỷ-kheo. Một số Thượng Tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy hai mươi tân Tỷ-kheo. Một số Thượng tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy ba mươi tân Tỷ-kheo. Một số Thượng Tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy bốn mươi tân Tỷ-kheo. Và các tân Tỷ-kheo được các Thượng tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy ý thức rõ ràng những quả vị cao diệu, tiệm thứ, thù thắng đã chứng đạt.\nLúc bấy giờ Thế Tôn, vào ngày Bố-tát, ngày rằm, vào đêm trăng tròn sau ngày Tự tứ, đang ngồi giữa trời với chúng Tỷ-kheo quây quanh. Thế Tôn nhìn quanh chúng Tỷ-kheo đang yên lặng, hết sức yên lặng, rồi bảo các Tỷ-kheo:\n- Ta được thỏa mãn, này các Tỷ-kheo, với đạo lộ này. Tâm ta được thỏa mãn, này các Tỷ-kheo, với đạo lộ này. Do vậy, này các Tỷ-kheo, hãy tinh tấn hơn nữa, để chứng đạt những gì chưa chứng đạt, để chứng đắc những gì chưa chứng đắc, để chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ. Ta sẽ ở đây, tại Savatthi cho đến tháng tư, lễ Komudi.\nNhững Tỷ-kheo địa phương được nghe: \"Thế Tôn sẽ ở đây, tại Savatthi, cho đến tháng tư, lễ Komudi\". Các Tỷ-kheo địa phương tụ họp tại Savatthi để yết kiến Thế Tôn.\nVà các Thượng tọa Tỷ-kheo lại càng khuyến giáo, giảng dạy các tân Tỷ-kheo nhiều hơn nữa. Một số Thượng tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy mười tân Tỷ-kheo. Một số Thượng tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy hai mươi tân Tỷ-kheo, Một số Thượng tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy ba mươi tân Tỷ-kheo. Một số Thượng tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy bốn mươi tân Tỷ-kheo. Và những tân Tỷ-kheo được các Thượng tọa Tỷ-kheo khuyến giáo, giảng dạy ý thức rõ ràng những quả vị cao diệu, tiệm thứ, thù thắng đã chứng đạt.\nLúc bấy giờ Thế Tôn vào ngày Bố-tát, ngày rằm, vào đêm trăng tròn, ngày lễ Komudi vào tháng tư, Thế Tôn đang ngồi ngoài trời, chung quanh có chúng Tỷ-kheo đoanh vây. Rồi Thế Tôn sau khi nhìn xung quanh chúng Tỷ-kheo đang yên lặng, hết sức yên lặng liền bảo các Tỷ-kheo:\n- Hội chúng này, này các Tỷ-kheo, không có lời thừa thãi. Hội chúng này, này các Tỷ-kheo, không có lời dư thừa, đã được an trú trong lõi cây thanh tịnh. Chúng Tỷ-kheo như thế này, này các Tỷ-kheo, hội chúng như thế này, này các Tỷ-kheo, là một hội chúng đáng được cung kính, đáng được tôn trọng, đáng được cúng dường, đáng được chấp tay, là phước điền vô thượng ở đời. Chúng Tỷ-kheo như thế này, này các Tỷ-kheo, hội chúng như thế này, này các Tỷ-kheo, là một hội chúng bố thí ít, được phước báo nhiều; bố thí nhiều, càng được phước báo nhiều hơn nữa. Chúng Tỷ-kheo như thế này, này các Tỷ-kheo, hội chúng như thế này, này các Tỷ-kheo, là một hội chúng khó thấy ở đời. Chúng Tỷ-kheo như thế này, này các Tỷ-kheo, hội chúng như thế này, này các Tỷ-kheo, là một hội chúng xứng đáng đi nhiều do tuần (yojana) với một bao lương thực trên vai để đến yết kiến. Chúng Tỷ-kheo này là như vậy, này các Tỷ-kheo; hội chúng này là như vậy, này các Tỷ-kheo.\nNày các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo là những A-la-hán, các lậu hoặc đã đoạn trừ, Phạm hạnh đã thành, các việc nên làm đã làm, gánh nặng đã đặt xuống, mục đích đã thành đạt, hữu kiết sử đã được đoạn tận, được giải thoát nhờ chánh trí. Này các Tỷ-kheo, có những bậc Tỷ-kheo như vậy trong chúng Tỷ-kheo này.\nNày các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo đã đoạn trừ năm hạ phần kiết sử, được hóa sanh, từ ở đấy được nhập Niết-bàn, không còn phải trở lại đời này nữa. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này.\nNày các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, này có những Tỷ-kheo đã đoạn trừ ba kiết sử, đã làm cho muội lược tham, sân, si, là bậc Nhất lai, sau khi sanh vào đời này một lần nữa, sẽ đoạn tận khổ đau. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này.\nNày các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo, có những Tỷ-kheo đã đoạn trừ ba kiết sử, là bậc Dự lưu, không còn đọa vào ác đạo, chắc chắn sẽ được giác ngộ. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này.\nNày các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo là những vị sống chuyên tâm, chú tâm, tu tập bốn niệm xứ. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo là những vị sống chuyên tâm, chú tâm, tu tập bốn chánh cần. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong hội chúng này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo, sống chuyên tâm, chú tâm tu tập bốn như ý túc. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo, sống chuyên tâm, chú tâm tu tập năm căn. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo, sống chuyên tâm, chú tâm tu tập năm lực. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo, sống chuyên tâm, chú tâm tu tập bảy giác chi. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này có những Tỷ-kheo sống chuyên tâm, chú tâm tu tập Thánh đạo tám ngành. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này.\nNày các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo, sống chuyên tâm, chú tâm tu tập từ tâm. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo, sống chuyên tâm, chú tâm tu tập bi tâm. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo, sống chuyên tâm, chú tâm tu tập hỷ tâm. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo, sống chuyên tâm, chú tâm tu tập xả tâm. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo, sống chuyên tâm, chú tâm tu tập bất tịnh. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này có những Tỷ-kheo sống chuyên tâm, chú tâm tu tập vô thường tưởng. Các bậc Tỷ-kheo như vậy, này các Tỷ-kheo, có mặt trong chúng Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, trong chúng Tỷ-kheo này, có những Tỷ-kheo sống chuyên tâm, chú tâm tu tập nhập tức xuất tức niệm.\n(Quán niệm hơi thở)\nNhập tức xuất tức niệm, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa đến quả lớn, công đức lớn. Nhập tức xuất tức niệm, được tu tập, làm cho sung mãn, khiến cho bốn niệm xứ được viên mãn. Bốn niệm xứ được tu tập, làm cho sung mãn, khiến cho bảy giác chi được viên mãn. Bảy giác chi được tu tập, làm cho sung mãn, khiến cho minh giải thoát (vijjavimutti) được viên mãn.\nVà này các Tỷ-kheo, như thế nào là tu tập nhập tức xuất tức niệm? Như thế nào là làm cho sung mãn? Như thế nào là quả lớn, công đức lớn?\nỞ đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đi đến khu rừng, đi đến gốc cây, hay đi đến ngôi nhà trống, và ngồi kiết-già, lưng thẳng và trú niệm trước mặt. Chánh niệm, vị ấy thở vô; chánh niệm, vị ấy thở ra.\n[1] Thở vô dài, vị ấy biết: \"Tôi thở vô dài\". Hay thở ra dài, vị ấy biết: \"Tôi thở ra dài\". \n[2] Hay thở vô ngắn, vị ấy biết: Tôi thở vô ngắn. Hay thở ra ngắn, vị ấy biết: \"Tôi thở ra ngắn\". \n[3] Cảm giác cả toàn thân, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Cảm giác cả toàn thân, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \n[4] An tịnh thân hành, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"An tịnh thân hành, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập.\n\n[5] Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \n[6] Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \n[7] Cảm giác tâm hành, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Cảm giác tâm hành, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \n[8] An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập.\n\n[9] Cảm giác về tâm, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Cảm giác về tâm, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập.\n[10] Với tâm hân hoan, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Với tâm hân hoan, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \n[11] Với tâm định tĩnh, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Với tâm định tĩnh, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \n[12] Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập.\n\n[13] Quán vô thường, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Quán vô thường, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \n[14] Quán ly tham, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập \"Quán ly tham, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập.\n[15] Quán đoạn diệt, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Quán đoạn diệt, tôi sẽ thở ra, vị ấy tập.\n[16] Quán từ bỏ, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Quán từ bỏ, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập.\nNhập tức xuất tức niệm, này các Tỷ-kheo, tu tập như vậy, làm cho sung mãn như vậy, được quả lớn, được công đức lớn.\n(Làm viên mãn bốn niệm xứ)\nVà như thế nào, này các Tỷ-kheo, là nhập tức xuất tức niệm được tu tập? Như thế nào là làm cho sung mãn, khiến bốn niệm xứ được viên mãn?\nKhi nào, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thở vô dài, vị ấy biết: \"Tôi thở vô dài\". Hay khi thở ra dài, vị ấy biết \"Tôi thở ra dài\". Hay thở vô ngắn, vị ấy biết: \"Tôi thở vô ngắn\". Hay khi thở ra ngắn, vị ấy biết: \"Tôi thở ra ngắn\". \"Cảm giác cả toàn thân, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Cảm giác cả toàn thân, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \"An tịnh thân hành, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"An tịnh thân hành, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. Trong khi tùy quán thân trên thân, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo trú, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời. Này các Tỷ-kheo, đối với các thân, Ta nói đây là một, tức là thở vô thở ra. Do vậy, này các Tỷ-kheo, trong khi tùy quán thân trên thân, vị Tỷ-kheo trú, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời.\nKhi nào, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo nghĩ: \"Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \"Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \"Cảm giác tâm hành, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Cảm giác tâm hành, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \"An tịnh tâm hành tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"An tịnh tâm hành tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. Trong khi tùy quán thọ trên các thọ, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trú, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, để chế ngự tham ưu ở đời. Này các Tỷ-kheo, đối với các cảm thọ, Ta nói đây là một, tức là thở vô thở ra. Do vậy này các Tỷ-kheo, trong khi tùy quán thọ trên các cảm thọ, Tỷ-kheo trú, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời.\nKhi nào, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nghĩ: \"Cảm giác tâm, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Cảm giác tâm, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \"Với tâm hân hoan, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tu tập. \"Với tâm hân hoan, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \"Với tâm Thiền định, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Với tâm Thiền định, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \"Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. Trong khi tùy quán tâm trên tâm, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trú, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, để chế ngự tham ưu ở đời. Này các Tỷ-kheo, sự tu tập nhập tức xuất tức niệm không thể đến với kẻ thất niệm, không có tỉnh giác. Do vậy, này các Tỷ-kheo, trong khi tùy quán tâm trên tâm, Tỷ-kheo trú, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời.\nKhi nào này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nghĩ: \"Quán vô thường, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Quán vô thường, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. \"Quán ly tham.... quán đoạn diệt... quán từ bỏ, tôi sẽ thở vô\", vị ấy tập. \"Quán từ bỏ, tôi sẽ thở ra\", vị ấy tập. Trong khi tùy quán trên các pháp, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo an trú, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời. Vị ấy, do đoạn trừ tham ưu, sau khi thấy với trí tuệ, khéo nhìn sự vật với niệm xả ly. Do vậy, này các Tỷ-kheo, trong khi tùy quán pháp trên các pháp, Tỷ-kheo trú, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời.\nNhập tức xuất tức niệm, này các Tỷ-kheo, được tu tập như vậy, được làm cho sung mãn như vậy, khiến cho bốn niệm xứ được viên mãn.\n(Làm viên mãn bảy giác chi)\nVà bốn niệm xứ, này các Tỷ-kheo, được tu tập như thế nào, được làm sung mãn như thế nào, khiến cho bảy giác chi được viên mãn?\nNày các Tỷ-kheo, trong khi tùy quán thân trên thân, Tỷ-kheo trú, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm để chế ngự tham ưu ở đời, trong khi ấy, niệm không hôn mê của vị ấy được an trú. Trong khi niệm không hôn mê của vị ấy cũng được an trú, này các Tỷ-kheo, trong khi ấy niệm giác chi được bắt đầu khởi lên với Tỷ-kheo. Trong khi ấy, Tỷ-kheo tu tập niệm giác chi. Trong khi ấy, niệm giác chi được Tỷ-kheo tu tập đi đến viên mãn.\nVị ấy an trú với chánh niệm như vậy, suy tư, tư duy, thẩm sát pháp ấy với trí tuệ. Này các Tỷ-kheo, trong khi trú với chánh niệm như vậy, Tỷ-kheo với trí tuệ suy tư, tư duy, thẩm sát pháp ấy, trong khi ấy trạch pháp giác chi được bắt đầu khởi lên với Tỷ-kheo. Trong khi ấy, Tỷ-kheo tu tập trạch pháp giác chi. Trong khi ấy, trạch pháp giác chi được Tỷ-kheo tu tập đi đến viên mãn.\nTrong khi Tỷ-kheo với trí tuệ suy tư, tư duy, thẩm sát pháp ấy, sự tinh tấn không thụ động bắt đầu khởi lên với vị Tỷ-kheo. Này các Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo với trí tuệ suy tư, tư duy, thẩm sát pháp ấy, trong khi ấy sự tinh tấn không thụ động bắt đầu khởi lên với Tỷ-kheo ấy. Trong khi ấy tinh tấn giác chi được bắt đầu khởi lên nơi Tỷ-kheo. Trong khi ấy, Tỷ-kheo tu tập tinh tấn giác chi. Trong khi ấy, tinh tấn giác chi được Tỷ-kheo tu tập đi đến viên mãn.\nHỷ không liên hệ đến vật chất được khởi lên nơi vị tinh tấn tinh cần. Này các Tỷ-kheo, trong khi hỷ không liên hệ đến vật chất khởi lên nơi Tỷ-kheo tinh tấn tinh cần, trong khi ấy, hỷ giác chi bắt đầu khởi lên nơi Tỷ-kheo. Trong khi ấy, hỷ giác chi được vị Tỷ-kheo tu tập. Trong khi ấy hỷ giác chi được Tỷ-kheo tu tập đi đến viên mãn.\nThân của vị ấy được tâm hoan hỷ trở thành khinh an, tâm cũng được khinh an. Này các Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo với ý hoan hỷ được thân khinh an, được tâm cũng khinh an, trong khi ấy, khinh an giác chi bắt đầu khởi lên nơi Tỷ-kheo. Trong khi ấy, khinh an giác chi được Tỷ-kheo tu tập. Trong khi ấy, khinh an giác chi được Tỷ-kheo làm cho đi đến sung mãn.\nMột vị có thân khinh an, an lạc, tâm vị ấy được định tĩnh. Này các Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo có thân khinh an, an lạc, tâm vị ấy được định tĩnh, trong khi ấy, định giác chi bắt đầu khởi lên nơi Tỷ-kheo. Trong khi ấy, định giác chi được Tỷ-kheo tu tập. Trong khi ấy định giác chi được Tỷ-kheo làm cho đi đến sung mãn.\nVị ấy với tâm định tĩnh như vậy, khéo nhìn sự vật với ý niệm xả ly. Này các Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo với tâm định tĩnh như vậy, khéo nhìn sự vật với ý niệm xả ly, trong khi ấy, xả giác chi bắt đầu khởi lên nơi Tỷ-kheo. Trong khi ấy, xả giác chi được Tỷ-kheo tu tập. Trong khi ấy xả giác chi, được Tỷ-kheo làm cho đến sung mãn.\nNày các Tỷ-kheo, trong khi quán thọ trên các cảm thọ...\nNày các Tỷ-kheo, trong khi quán tâm trên tâm...\nNày các Tỷ-kheo, trong khi quán pháp trên các pháp, Tỷ-kheo an trú, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm với mục đích điều phục tham ưu ở đời, trong khi ấy niệm của vị ấy được an trú, không có hôn mê. Này các Tỷ-kheo, trong khi niệm của Tỷ-kheo được an trú, không có hôn mê, niệm giác chi, trong khi ấy, được bắt đầu khởi lên nơi Tỷ-kheo. Niệm giác chi trong khi ấy được Tỷ-kheo tu tập. Niệm giác chi trong khi ấy, được Tỷ-kheo làm cho đi đến sung mãn. Vị ấy an trú với chánh niệm như vậy, suy tư, tư duy, thẩm sát pháp ấy với trí tuệ. Này các Tỷ-kheo, trong khi an trú với chánh niệm như vậy, vị ấy suy tư, tư duy, thẩm sát pháp ấy với trí tuệ. Trạch pháp giác chi trong khi ấy được bắt đầu khởi lên nơi Tỷ-kheo. Trạch pháp giác chi trong khi ấy được Tỷ-kheo tu tập. Trạch pháp giác chi trong khi ấy đi đến sung mãn, tinh tấn không thụ động bắt đầu khởi lên nơi vị ấy. Này các Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo suy tư, tư duy, thẩm sát pháp ấy với trí tuệ, và tinh tấn không thụ động bắt đầu khởi lên nơi vị ấy, tinh tấn giác chi trong khi ấy bắt đầu khởi lên nơi vị Tỷ-kheo. Tinh tấn giác chi được Tỷ-kheo tu tập. Tinh tấn giác chi được Tỷ-kheo làm cho đi đến sung mãn. Ðối với vị ấy, tinh cần tinh tấn, hỷ không liên hệ đến vật chất khởi lên. Này các Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo tinh cần tinh tấn và hỷ không liên hệ đến vật chất khởi lên, hỷ giác chi trong khi ấy bắt đầu được khởi lên nơi Tỷ-kheo. Hỷ giác chi trong khi ấy được Tỷ-kheo tu tập. Hỷ giác chi trong khi ấy được Tỷ-kheo làm cho đi đến sung mãn. Thân của vị ấy được tâm hoan hỷ trở thành khinh an, tâm cũng được khinh an. Này các Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo với ý hoan hỷ được thân khinh an, được tâm cũng khinh an, trong khi ấy khinh an giác chi bắt đầu khởi lên nơi Tỷ-kheo. Trong khi ấy, khinh an giác chi được Tỷ-kheo tu tập. Trong khi ấy, khinh an giác chi được Tỷ-kheo làm cho đi đến sung mãn. Một vị có tâm khinh an, an lạc, tâm vị ấy được định tĩnh. Này các Tỷ-kheo, trong khi vị ấy có thân khinh an, an lạc, tâm vị ấy được định tĩnh, trong khi ấy định giác chi bắt đầu khởi lên nơi Tỷ-kheo. Trong khi ấy, định giác chi được Tỷ-kheo tu tập. Trong khi ấy định giác chi được Tỷ-kheo làm cho đi đến sung mãn. Vị ấy với tâm định tĩnh như vậy khéo nhìn sự vật với ý niệm xả ly. Này các Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo với tâm định tĩnh như vậy, khéo nhìn sự vật với ý niệm xả ly, trong khi ấy xả giác chi bắt đầu khởi lên nơi Tỷ-kheo. Trong khi ấy, xả giác chi được Tỷ-kheo tu tập. Trong khi ấy xả giác chi được Tỷ-kheo làm cho đi đến sung mãn.\nNày các Tỷ-kheo, bốn niệm xứ được tu tập như vậy, được làm cho sung mãn như vậy khiến cho bảy giác chi được sung mãn.\n(Minh giải thoát được viên mãn)\nVà này các Tỷ-kheo, bảy giác chi được tu tập như thế nào, được làm cho sung mãn như thế nào, khiến cho minh giải thoát được viên mãn?\nỞ đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo tu tập niệm giác chi, liên hệ đến viễn ly, liên hệ đến ly tham, liên hệ đến diệt, hướng đến xả ly; tu tập trạch pháp giác chi... tu tập tinh tấn giác chi... tu tập hỷ giác chi... tu tập khinh an giác chi... tu tập định giác chi... tu tập xả giác chi, liên hệ đến viễn ly, liên hệ đến ly tham, liên hệ đến diệt, hướng đến xả ly. Này các Tỷ-kheo, bảy giác chi được tu tập như vậy, được làm cho sung mãn như vậy, khiến cho minh giải thoát được viên mãn.\nThế Tôn thuyết giảng như vậy. Các Tỷ-kheo ấy hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy.\n\nMN 118 Ānāpānassati Sutta \nMindfulness of Breathing\ntranslated from the Pali by\nThanissaro Bhikkhu\nI have heard that on one occasion the Blessed One was staying at Savatthi in the Eastern Monastery, the palace of Migara's mother, together with many well-known elder disciples — with Ven. Sariputta, Ven. Maha Moggallana, Ven. Maha Kassapa, Ven. Maha Kaccana, Ven. Maha Kotthita, Ven. Maha Kappina, Ven. Maha Cunda, Ven. Revata, Ven. Ananda, and other well-known elder disciples. On that occasion the elder monks were teaching & instructing. Some elder monks were teaching & instructing ten monks, some were teaching & instructing twenty monks, some were teaching & instructing thirty monks, some were teaching & instructing forty monks. The new monks, being taught & instructed by the elder monks, were discerning grand, successive distinctions.\nNow on that occasion — the Uposatha day of the fifteenth, the full-moon night of the Pavarana ceremony — the Blessed One was seated in the open air surrounded by the community of monks. Surveying the silent community of monks, he addressed them:\n\"Monks, I am content with this practice. I am content at heart with this practice. So arouse even more intense persistence for the attaining of the as-yet-unattained, the reaching of the as-yet-unreached, the realization of the as-yet-unrealized. I will remain right here at Savatthi [for another month] through the 'White Water-lily' Month, the fourth month of the rains.\"\nThe monks in the countryside heard, \"The Blessed One, they say, will remain right there at Savatthi through the White Water-lily Month, the fourth month of the rains.\" So they left for Savatthi to see the Blessed One.\nThen the elder monks taught & instructed the new monks even more intensely. Some elder monks were teaching & instructing ten monks, some were teaching & instructing twenty monks, some were teaching & instructing thirty monks, some were teaching & instructing forty monks. The new monks, being taught & instructed by the elder monks, were discerning grand, successive distinctions.\nNow on that occasion — the Uposatha day of the fifteenth, the full-moon night of the White Water-lily Month, the fourth month of the rains — the Blessed One was seated in the open air surrounded by the community of monks. Surveying the silent community of monks, he addressed them:\n\"Monks, this assembly is free from idle chatter, devoid of idle chatter, and is established on pure heartwood: such is this community of monks, such is this assembly. The sort of assembly that is worthy of gifts, worthy of hospitality, worthy of offerings, worthy of respect, an incomparable field of merit for the world: such is this community of monks, such is this assembly. The sort of assembly to which a small gift, when given, becomes great, and a great gift greater: such is this community of monks, such is this assembly. The sort of assembly that it is rare to see in the world: such is this community of monks, such is this assembly — the sort of assembly that it would be worth traveling for leagues, taking along provisions, in order to see.\n\"In this community of monks there are monks who are arahants, whose mental effluents are ended, who have reached fulfillment, done the task, laid down the burden, attained the true goal, laid to waste the fetter of becoming, and who are released through right gnosis: such are the monks in this community of monks.\n\"In this community of monks there are monks who, with the wasting away of the five lower fetters, are due to be reborn [in the Pure Abodes], there to be totally unbound, destined never again to return from that world: such are the monks in this community of monks.\n\"In this community of monks there are monks who, with the wasting away of [the first] three fetters, and with the attenuation of passion, aversion, & delusion, are once-returners, who — on returning only once more to this world — will make an ending to stress: such are the monks in this community of monks.\n\"In this community of monks there are monks who, with the wasting away of [the first] three fetters, are stream-winners, steadfast, never again destined for states of woe, headed for self-awakening: such are the monks in this community of monks.\n\"In this community of monks there are monks who remain devoted to the development of the four frames of reference... the four right exertions... the four bases of power... the five faculties... the five strengths... the seven factors for awakening... the noble eightfold path: such are the monks in this community of monks.\n\"In this community of monks there are monks who remain devoted to the development of good will... compassion... appreciation... equanimity... [the perception of the] foulness [of the body]... the perception of inconstancy: such are the monks in this community of monks.\n\"In this community of monks there are monks who remain devoted to mindfulness of in-&-out breathing.\n\"Mindfulness of in-&-out breathing, when developed & pursued, is of great fruit, of great benefit. Mindfulness of in-&-out breathing, when developed & pursued, brings the four frames of reference to their culmination. The four frames of reference, when developed & pursued, bring the seven factors for awakening to their culmination. The seven factors for awakening, when developed & pursued, bring clear knowing & release to their culmination.\nMindfulness of In-&-Out Breathing\n\"Now how is mindfulness of in-&-out breathing developed & pursued so as to be of great fruit, of great benefit?\n\"There is the case where a monk, having gone to the wilderness, to the shade of a tree, or to an empty building, sits down folding his legs crosswise, holding his body erect, and setting mindfulness to the fore.[1] Always mindful, he breathes in; mindful he breathes out.\n\"[1] Breathing in long, he discerns, 'I am breathing in long'; or breathing out long, he discerns, 'I am breathing out long.' [2] Or breathing in short, he discerns, 'I am breathing in short'; or breathing out short, he discerns, 'I am breathing out short.' [3] He trains himself, 'I will breathe in sensitive to the entire body.'[2] He trains himself, 'I will breathe out sensitive to the entire body.' [4] He trains himself, 'I will breathe in calming bodily fabrication.'[3] He trains himself, 'I will breathe out calming bodily fabrication.'\n\"[5] He trains himself, 'I will breathe in sensitive to rapture.' He trains himself, 'I will breathe out sensitive to rapture.' [6] He trains himself, 'I will breathe in sensitive to pleasure.' He trains himself, 'I will breathe out sensitive to pleasure.' [7] He trains himself, 'I will breathe in sensitive to mental fabrication.'[4] He trains himself, 'I will breathe out sensitive to mental fabrication.' [8] He trains himself, 'I will breathe in calming mental fabrication.' He trains himself, 'I will breathe out calming mental fabrication.'\n\"[9] He trains himself, 'I will breathe in sensitive to the mind.' He trains himself, 'I will breathe out sensitive to the mind.' [10] He trains himself, 'I will breathe in satisfying the mind.' He trains himself, 'I will breathe out satisfying the mind.' [11] He trains himself, 'I will breathe in steadying the mind.' He trains himself, 'I will breathe out steadying the mind.' [12] He trains himself, 'I will breathe in releasing the mind.' He trains himself, 'I will breathe out releasing the mind.'[5]\n\"[13] He trains himself, 'I will breathe in focusing on inconstancy.' He trains himself, 'I will breathe out focusing on inconstancy.' [14] He trains himself, 'I will breathe in focusing on dispassion [literally, fading].' He trains himself, 'I will breathe out focusing on dispassion.' [15] He trains himself, 'I will breathe in focusing on cessation.' He trains himself, 'I will breathe out focusing on cessation.' [16] He trains himself, 'I will breathe in focusing on relinquishment.' He trains himself, 'I will breathe out focusing on relinquishment.'\n\"This is how mindfulness of in-&-out breathing is developed & pursued so as to be of great fruit, of great benefit.\nThe Four Frames of Reference\n\"And how is mindfulness of in-&-out breathing developed & pursued so as to bring the four frames of reference to their culmination?\n \"[1] On whatever occasion a monk breathing in long discerns, 'I am breathing in long'; or breathing out long, discerns, 'I am breathing out long'; or breathing in short, discerns, 'I am breathing in short'; or breathing out short, discerns, 'I am breathing out short'; trains himself, 'I will breathe in...&... out sensitive to the entire body'; trains himself, 'I will breathe in...&...out calming bodily fabrication': On that occasion the monk remains focused on the body in & of itself — ardent, alert, & mindful — putting aside greed & distress with reference to the world. I tell you, monks, that this — the in-&-out breath — is classed as a body among bodies, which is why the monk on that occasion remains focused on the body in & of itself — ardent, alert, & mindful — putting aside greed & distress with reference to the world.\n\"[2] On whatever occasion a monk trains himself, 'I will breathe in...&...out sensitive to rapture'; trains himself, 'I will breathe in...&...out sensitive to pleasure'; trains himself, 'I will breathe in...&...out sensitive to mental fabrication'; trains himself, 'I will breathe in...&...out calming mental fabrication': On that occasion the monk remains focused on feelings in & of themselves — ardent, alert, & mindful — putting aside greed & distress with reference to the world. I tell you, monks, that this — careful attention to in-&-out breaths — is classed as a feeling among feelings,[6] which is why the monk on that occasion remains focused on feelings in & of themselves — ardent, alert, & mindful — putting aside greed & distress with reference to the world.\n\"[3] On whatever occasion a monk trains himself, 'I will breathe in...&...out sensitive to the mind'; trains himself, 'I will breathe in...&...out satisfying the mind'; trains himself, 'I will breathe in...&...out steadying the mind'; trains himself, 'I will breathe in...&...out releasing the mind': On that occasion the monk remains focused on the mind in & of itself — ardent, alert, & mindful — putting aside greed & distress with reference to the world. I don't say that there is mindfulness of in-&-out breathing in one of lapsed mindfulness and no alertness, which is why the monk on that occasion remains focused on the mind in & of itself — ardent, alert, & mindful — putting aside greed & distress with reference to the world.\n\"[4] On whatever occasion a monk trains himself, 'I will breathe in...&...out focusing on inconstancy'; trains himself, 'I will breathe in...&...out focusing on dispassion'; trains himself, 'I will breathe in...&...out focusing on cessation'; trains himself, 'I will breathe in...&...out focusing on relinquishment': On that occasion the monk remains focused on mental qualities in & of themselves — ardent, alert, & mindful — putting aside greed & distress with reference to the world. He who sees with discernment the abandoning of greed & distress is one who watches carefully with equanimity, which is why the monk on that occasion remains focused on mental qualities in & of themselves — ardent, alert, & mindful — putting aside greed & distress with reference to the world.\n\"This is how mindfulness of in-&-out breathing is developed & pursued so as to bring the four frames of reference to their culmination.\nThe Seven Factors for Awakening\n\"And how are the four frames of reference developed & pursued so as to bring the seven factors for awakening to their culmination?\n\"[1] On whatever occasion the monk remains focused on the body in & of itself — ardent, alert, & mindful — putting aside greed & distress with reference to the world, on that occasion his mindfulness is steady & without lapse. When his mindfulness is steady & without lapse, then mindfulness as a factor for awakening becomes aroused. He develops it, and for him it goes to the culmination of its development.\n\"[2] Remaining mindful in this way, he examines, analyzes, & comes to a comprehension of that quality with discernment. When he remains mindful in this way, examining, analyzing, & coming to a comprehension of that quality with discernment, then analysis of qualities as a factor for awakening becomes aroused. He develops it, and for him it goes to the culmination of its development.\n\"[3] In one who examines, analyzes, & comes to a comprehension of that quality with discernment, persistence is aroused unflaggingly. When persistence is aroused unflaggingly in one who examines, analyzes, & comes to a comprehension of that quality with discernment, then persistence as a factor for awakening becomes aroused. He develops it, and for him it goes to the culmination of its development.\n\"[4] In one whose persistence is aroused, a rapture not-of-the-flesh arises. When a rapture not-of-the-flesh arises in one whose persistence is aroused, then rapture as a factor for awakening becomes aroused. He develops it, and for him it goes to the culmination of its development.\n\"[5] For one enraptured at heart, the body grows calm and the mind grows calm. When the body & mind of a monk enraptured at heart grow calm, then serenity as a factor for awakening becomes aroused. He develops it, and for him it goes to the culmination of its development.\n\"[6] For one who is at ease — his body calmed — the mind becomes concentrated. When the mind of one who is at ease — his body calmed — becomes concentrated, then concentration as a factor for awakening becomes aroused. He develops it, and for him it goes to the culmination of its development.\n\"[7] He carefully watches the mind thus concentrated with equanimity. When he carefully watches the mind thus concentrated with equanimity, equanimity as a factor for awakening becomes aroused. He develops it, and for him it goes to the culmination of its development.\n(Similarly with the other three frames of reference: feelings, mind, & mental qualities.)\n\"This is how the four frames of reference are developed & pursued so as to bring the seven factors for awakening to their culmination.\nClear Knowing & Release\n\"And how are the seven factors for awakening developed & pursued so as to bring clear knowing & release to their culmination? There is the case where a monk develops mindfulness as a factor for awakening dependent on seclusion, dependent on dispassion, dependent on cessation, resulting in relinquishment. He develops analysis of qualities as a factor for awakening... persistence as a factor for awakening... rapture as a factor for awakening... serenity as a factor for awakening... concentration as a factor for awakening... equanimity as a factor for awakening dependent on seclusion, dependent on dispassion, dependent on cessation, resulting in relinquishment.\n\"This is how the seven factors for awakening are developed & pursued so as to bring clear knowing & release to their culmination.\"\nThat is what the Blessed One said. Gratified, the monks delighted in the Blessed One's words.\nNotes\n1.\nTo the fore (parimukham): The Abhidhamma takes an etymological approach to this term, defining it as around (pari-) the mouth (mukham). In the Vinaya, however, it is used in a context (Cv.V.27.4) where it undoubtedly means the front of the chest. There is also the possibility that the term could be used idiomatically as \"to the front,\" which is how I have translated it here.\n2.\nThe commentaries insist that \"body\" here means the breath, but this is unlikely in this context, for the next step — without further explanation — refers to the breath as \"bodily fabrication.\" If the Buddha were using two different terms to refer to the breath in such close proximity, he would have been careful to signal that he was redefining his terms (as he does below, when explaining that the first four steps in breath meditation correspond to the practice of focusing on the body in and of itself as a frame of reference). The step of breathing in and out sensitive to the entire body relates to the many similes in the suttas depicting jhana as a state of whole-body awareness (see MN 119).\n3.\n\"In-&-out breaths are bodily; these are things tied up with the body. That's why in-&-out breaths are bodily fabrications.\" — MN 44.\n4.\n\"Perceptions & feelings are mental; these are things tied up with the mind. That's why perceptions & feelings are mental fabrications.\" — MN 44.\n5.\nAN 9.34 shows how the mind, step by step, is temporarily released from burdensome mental states of greater and greater refinement as it advances through the stages of jhana.\n6.\nAs this shows, a meditator focusing on feelings in themselves as a frame of reference should not abandon the breath as the basis for his/her concentration.\nSee also: SN 54.8.\n\nSource: https://www.accesstoinsight.org/tipitaka/mn/mn.118.than.html\n……………….\n\nMN 118 : Ānāpānassati Sutta-Mindfulness of Breathing\nTranslated by Bhikkhu Bodhi\n118. Mindfulness of Breathing\nIntroductory Section\nThus have I heard. On one occasion the Blessed One was living at Sāvatthī in the Eastern Park, in the Palace of Migāra’s Mother, together with many very well known elder disciples—the venerable Sāriputta, the venerable Mahā Moggallāna, the venerable Mahā Kassapa, the venerable Mahā Kaccāna, the venerable Mahā Koṭṭhita, the venerable Mahā Kappina, the venerable Mahā Cunda, the venerable Anuruddha, the venerable Revata, the venerable Ānanda, and other very well known elder disciples.\nNow on that occasion elder bhikkhus had been teaching and instructing new bhikkhus; some elder bhikkhus had been teaching and instructing ten bhikkhus, some elder bhikkhus had been teaching and instructing twenty…thirty…forty bhikkhus. And the new bhikkhus, taught and instructed by the elder bhikkhus, had achieved successive stages of high distinction.\nOn that occasion—the Uposatha day of the fifteenth, on the full-moon night of the Pavāraṇā ceremony—the Blessed One was seated in the open surrounded by the Sangha of bhikkhus. Then, surveying the silent Sangha of bhikkhus, he addressed them thus:\n“Bhikkhus, I am content with this progress. My mind is content with this progress. So arouse still more energy to attain the unattained, to achieve the unachieved, to realise the unrealised. I shall wait here at Sāvatthī for the Komudī full moon of the fourth month.”\nThe bhikkhus of the countryside heard: “The Blessed One will wait there at Sāvatthī for the Komudī full moon of the fourth month.” And the bhikkhus of the countryside left in due course for Sāvatthī to see the Blessed One.\nAnd elder bhikkhus still more intensively taught and instructed new bhikkhus; some elder bhikkhus taught and instructed ten bhikkhus, some elder bhikkhus taught and instructed twenty…thirty…forty bhikkhus. And the new bhikkhus, taught and instructed by the elder bhikkhus, achieved successive stages of high distinction.\nOn that occasion—the Uposatha day of the fifteenth, the full-moon night of the Komudī full moon of the fourth month—the Blessed One was seated in the open surrounded by the Sangha of bhikkhus. Then, surveying the silent Sangha of bhikkhus, he addressed them thus:\n“Bhikkhus, this assembly is free from prattle, this assembly is free from chatter. It consists purely of heartwood. Such is this Sangha of bhikkhus, such is this assembly. Such an assembly as is worthy of gifts, worthy of hospitality, worthy of offerings, worthy of reverential salutation, an incomparable field of merit for the world—such is this Sangha of bhikkhus, such is this assembly. Such an assembly that a small gift given to it becomes great and a great gift greater—such is this Sangha of bhikkhus, such is this assembly. Such an assembly as is rare for the world to see—such is this Sangha of bhikkhus, such is this assembly. Such an assembly as would be worth journeying many leagues with a travel-bag to see—such is this Sangha of bhikkhus, such is this assembly.\n“In this Sangha of bhikkhus there are bhikkhus who are arahants with taints destroyed, who have lived the holy life, done what had to be done, laid down the burden, reached their own goal, destroyed the fetters of being, and are completely liberated through final knowledge—such bhikkhus are there in this Sangha of bhikkhus.\n“In this Sangha of bhikkhus there are bhikkhus who, with the destruction of the five lower fetters, are due to reappear spontaneously in the Pure Abodes and there attain final Nibbāna, without ever returning from that world—such bhikkhus are there in this Sangha of bhikkhus.\n“In this Sangha of bhikkhus there are bhikkhus who, with the destruction of three fetters and with the attenuation of lust, hate, and delusion, are once-returners, returning once to this world to make an end of suffering—such bhikkhus are there in this Sangha of bhikkhus.\n“In this Sangha of bhikkhus there are bhikkhus who, with the destruction of the three fetters, are stream-enterers, no longer subject to perdition, bound for deliverance, headed for enlightenment—such bhikkhus are there in this Sangha of bhikkhus.\n“In this Sangha of bhikkhus there are bhikkhus who abide devoted to the development of the four foundations of mindfulness—such bhikkhus are there in this Sangha of bhikkhus. In this Sangha of bhikkhus there are bhikkhus who abide devoted to the development of the four right kinds of striving…of the four bases for spiritual power…of the five faculties…of the five powers…of the seven enlightenment factors…of the Noble Eightfold Path—such bhikkhus are there in this Sangha of bhikkhus.\n“In this Sangha of bhikkhus there are bhikkhus who abide devoted to the development of loving-kindness …of compassion…of altruistic joy…of equanimity…of the meditation on foulness…of the perception of impermanence—such bhikkhus are there in this Sangha of bhikkhus. In this Sangha of bhikkhus there are bhikkhus who abide devoted to the development of mindfulness of breathing.\nMindfulness of Breathing\n“Bhikkhus, when mindfulness of breathing is developed and cultivated, it is of great fruit and great benefit. When mindfulness of breathing is developed and cultivated, it fulfils the four foundations of mindfulness. When the four foundations of mindfulness are developed and cultivated, they fulfil the seven enlightenment factors. When the seven enlightenment factors are developed and cultivated, they fulfil true knowledge and deliverance.\n“And how, bhikkhus, is mindfulness of breathing developed and cultivated, so that it is of great fruit and great benefit?\n“Here a bhikkhu, gone to the forest or to the root of a tree or to an empty hut, sits down; having folded his legs crosswise, set his body erect, and established mindfulness in front of him, ever mindful he breathes in, mindful he breathes out.\n“Breathing in long, he understands: ‘I breathe in long’; or breathing out long, he understands: ‘I breathe out long.’ Breathing in short, he understands: ‘I breathe in short’; or breathing out short, he understands: ‘I breathe out short.’ He trains thus: ‘I shall breathe in experiencing the whole body of breath’; he trains thus: ‘I shall breathe out experiencing the whole body of breath.’ He trains thus: ‘I shall breathe in tranquillising the bodily formation’; he trains thus: ‘I shall breathe out tranquillising the bodily formation.’\n“He trains thus: ‘I shall breathe in experiencing rapture’; he trains thus: ‘I shall breathe out experiencing rapture.’ He trains thus: ‘I shall breathe in experiencing pleasure’; he trains thus: ‘I shall breathe out experiencing pleasure.’ He trains thus: ‘I shall breathe in experiencing the mental formation’; he trains thus: ‘I shall breathe out experiencing the mental formation. ’ He trains thus: ‘I shall breathe in tranquillising the mental formation’; he trains thus: ‘I shall breathe out tranquillising the mental formation.’\n“He trains thus: ‘I shall breathe in experiencing the mind’; he trains thus: ‘I shall breathe out experiencing the mind.’ He trains thus: ‘I shall breathe in gladdening the mind’; he trains thus: ‘I shall breathe out gladdening the mind.’ He trains thus: ‘I shall breathe in concentrating the mind’; he trains thus: ‘I shall breathe out concentrating the mind.’ He trains thus: ‘I shall breathe in liberating the mind’; he trains thus: ‘I shall breathe out liberating the mind.’\n“He trains thus: ‘I shall breathe in contemplating impermanence’; he trains thus: ‘I shall breathe out contemplating impermanence. ’ He trains thus: ‘I shall breathe in contemplating fading away’; he trains thus: ‘I shall breathe out contemplating fading away.’ He trains thus: ‘I shall breathe in contemplating cessation’; he trains thus: ‘I shall breathe out contemplating cessation.’ He trains thus: ‘I shall breathe in contemplating relinquishment’; he trains thus: ‘I shall breathe out contemplating relinquishment. ’\n“Bhikkhus, that is how mindfulness of breathing is developed and cultivated, so that it is of great fruit and great benefit.\nFulfilment of the Four Foundations of Mindfulness\n“And how, bhikkhus, does mindfulness of breathing, developed and cultivated, fulfil the four foundations of mindfulness?\n“Bhikkhus, on whatever occasion a bhikkhu, breathing in long, understands: ‘I breathe in long,’ or breathing out long, understands: ‘I breathe out long’; breathing in short, understands: ‘I breathe in short,’ or breathing out short, understands: ‘I breathe out short’; trains thus: ‘I shall breathe in experiencing the whole body of breath’; trains thus: ‘I shall breathe out experiencing the whole body of breath’; trains thus: ‘I shall breathe in tranquillising the bodily formation’; trains thus: ‘I shall breathe out tranquillising the bodily formation’—on that occasion a bhikkhu abides contemplating the body as a body, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world. I say that this is a certain body among the bodies, namely, in-breathing and out-breathing. That is why on that occasion a bhikkhu abides contemplating the body as a body, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world.\n“Bhikkhus, on whatever occasion a bhikkhu trains thus: ‘I shall breathe in experiencing rapture’; trains thus: ‘I shall breathe out experiencing rapture’; trains thus: ‘I shall breathe in experiencing pleasure’; trains thus: ‘I shall breathe out experiencing pleasure’; trains thus: ‘I shall breathe in experiencing the mental formation’; trains thus: ‘I shall breathe out experiencing the mental formation’; trains thus: ‘I shall breathe in tranquillising the mental formation’; trains thus: ‘I shall breathe out tranquillising the mental formation’—on that occasion a bhikkhu abides contemplating feelings as feelings, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world. I say that this is a certain feeling among the feelings, namely, giving close attention to in-breathing and out-breathing. That is why on that occasion a bhikkhu abides contemplating feelings as feelings, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world.\n“Bhikkhus, on whatever occasion a bhikkhu trains thus: ‘I shall breathe in experiencing the mind’; trains thus: ‘I shall breathe out experiencing the mind’; trains thus: ‘I shall breathe in gladdening the mind’; trains thus: ‘I shall breathe out gladdening the mind’; trains thus: ‘I shall breathe in concentrating the mind’; trains thus: ‘I shall breathe out concentrating the mind’; trains thus: ‘I shall breathe in liberating the mind’; trains thus: ‘I shall breathe out liberating the mind’—on that occasion a bhikkhu abides contemplating mind as mind, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world. I do not say that there is the development of mindfulness of breathing for one who is forgetful, who is not fully aware. That is why on that occasion a bhikkhu abides contemplating mind as mind, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world.\n“Bhikkhus, on whatever occasion a bhikkhu trains thus: ‘I shall breathe in contemplating impermanence’; trains thus: ‘I shall breathe out contemplating impermanence’; trains thus: ‘I shall breathe in contemplating fading away’; trains thus: ‘I shall breathe out contemplating fading away’; trains thus: ‘I shall breathe in contemplating cessation’; trains thus: ‘I shall breathe out contemplating cessation’; trains thus: ‘I shall breathe in contemplating relinquishment’; trains thus: ‘I shall breathe out contemplating relinquishment’—on that occasion a bhikkhu abides contemplating mind-objects as mind-objects, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world. Having seen with wisdom the abandoning of covetousness and grief, he closely looks on with equanimity. That is why on that occasion a bhikkhu abides contemplating mind-objects as mind-objects, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world.\n“Bhikkhus, that is how mindfulness of breathing, developed and cultivated, fulfils the four foundations of mindfulness.\nFulfilment of the Seven Enlightenment Factors\n“And how, bhikkhus, do the four foundations of mindfulness, developed and cultivated, fulfil the seven enlightenment factors?\n“Bhikkhus, on whatever occasion a bhikkhu abides contemplating the body as a body, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world—on that occasion unremitting mindfulness is established in him. On whatever occasion unremitting mindfulness is established in a bhikkhu—on that occasion the mindfulness enlightenment factor is aroused in him, and he develops it, and by development, it comes to fulfilment in him.\n“Abiding thus mindful, he investigates and examines that state with wisdom and embarks upon a full inquiry into it. On whatever occasion, abiding thus mindful, a bhikkhu investigates and examines that state with wisdom and embarks upon a full inquiry into it—on that occasion the investigation-of-states enlightenment factor is aroused in him, and he develops it, and by development it comes to fulfilment in him.\n“In one who investigates and examines that state with wisdom and embarks upon a full inquiry into it, tireless energy is aroused. On whatever occasion tireless energy is aroused in a bhikkhu who investigates and examines that state with wisdom and embarks upon a full inquiry into it—on that occasion the energy enlightenment factor is aroused in him, and he develops it, and by development it comes to fulfilment in him.\n“In one who has aroused energy, unworldly rapture arises. On whatever occasion unworldly rapture arises in a bhikkhu who has aroused energy— on that occasion the rapture enlightenment factor is aroused in him, and he develops it, and by development it comes to fulfilment in him.\n“In one who is rapturous, the body and the mind become tranquil. On whatever occasion the body and the mind become tranquil in a bhikkhu who is rapturous—on that occasion the tranquillity enlightenment factor is aroused in him, and he develops it, and by development it comes to fulfilment in him.\n“In one whose body is tranquil and who feels pleasure, the mind becomes concentrated. On whatever occasion the mind becomes concentrated in a bhikkhu whose body is tranquil and who feels pleasure—on that occasion the concentration enlightenment factor is aroused in him, and he develops it, and by development it comes to fulfilment in him.\n“He closely looks on with equanimity at the mind thus concentrated. On whatever occasion a bhikkhu closely looks on with equanimity at the mind thus concentrated—on that occasion the equanimity enlightenment factor is aroused in him, and he develops it, and by development it comes to fulfilment in him.\n“Bhikkhus, on whatever occasion a bhikkhu abides contemplating feelings as feelings, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world…repeat as at §§30–36…the equanimity enlightenment factor is aroused in him, and he develops it, and by development it comes to fulfilment in him.\n“Bhikkhus, on whatever occasion a bhikkhu abides contemplating mind as mind, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world…repeat as at §§30–36…the equanimity enlightenment factor is aroused in him, and he develops it, and by development it comes to fulfilment in him.\n“Bhikkhus, on whatever occasion a bhikkhu abides contemplating mind-objects as mind-objects, ardent, fully aware, and mindful, having put away covetousness and grief for the world…repeat as at §§30–36… …the equanimity enlightenment factor is aroused in him, and he develops it, and by development it comes to fulfilment in him.\n“Bhikkhus, that is how the four foundations of mindfulness, developed and cultivated, fulfil the seven enlightenment factors.\nFulfilment of True Knowledge and Deliverance\n“And how, bhikkhus, do the seven enlightenment factors, developed and cultivated, fulfil true knowledge and deliverance?\n“Here, bhikkhus, a bhikkhu develops the mindfulness enlightenment factor, which is supported by seclusion, dispassion, and cessation, and ripens in relinquishment. He develops the investigation-of-states enlightenment factor…the energy enlightenment factor…the rapture enlightenment factor…the tranquillity enlightenment factor…the concentration enlightenment factor…the equanimity enlightenment factor, which is supported by seclusion, dispassion, and cessation, and ripens in relinquishment.\n“Bhikkhus, that is how the seven enlightenment factors, developed and cultivated, fulfil true knowledge and deliverance.”\nThat is what the Blessed One said. The bhikkhus were satisfied and delighted in the Blessed One’s words.\nhttps://suttacentral.net/mn118/en/bodhi\n\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1229735476709818368/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1229010625336393728",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"content": "Đầu lòng hai ả tố nga,<br />Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân.<br />Mai cốt cách, tuyết tinh thần:<br />Một người một vẻ, mười phân vẹn mười.<br /><br />Two daughters, beauties both, had come before<br />Thúy Kiều was oldest, younger was Thúy Vân<br />Bodies like slim plum branches, snow-pure souls<br />each her own self, each perfect in her way<br /><br />The Tale Of Kieu-Nguyen Du Enlish Translated Huynh Sanh Thong<br />Painting by Serge Marshennikov<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1229010625336393728",
"published": "2021-04-14T10:09:25+00:00",
"source": {
"content": "Đầu lòng hai ả tố nga,\nThúy Kiều là chị, em là Thúy Vân.\nMai cốt cách, tuyết tinh thần:\nMột người một vẻ, mười phân vẹn mười.\n\nTwo daughters, beauties both, had come before\nThúy Kiều was oldest, younger was Thúy Vân\nBodies like slim plum branches, snow-pure souls\neach her own self, each perfect in her way\n\nThe Tale Of Kieu-Nguyen Du Enlish Translated Huynh Sanh Thong\nPainting by Serge Marshennikov\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1229010625336393728/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1228614703798906880",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"content": "“Công anh chăn nghé đã lâu<br /> Bây giờ nghé đã thành trâu, ai cày.”<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1228614703798906880",
"published": "2021-04-13T07:56:10+00:00",
"source": {
"content": "“Công anh chăn nghé đã lâu\n Bây giờ nghé đã thành trâu, ai cày.”\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1228614703798906880/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1228613005286735872",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"content": "“Trâu buộc thì ghét trâu ăn<br /> Quan võ thì ghét quan văn dài quần”<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1228613005286735872",
"published": "2021-04-13T07:49:25+00:00",
"source": {
"content": "“Trâu buộc thì ghét trâu ăn\n Quan võ thì ghét quan văn dài quần”\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1228613005286735872/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1228257181583679488",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"content": "“Con người sinh ra để được yêu thương.<br /> Đồ vật tạo ra để được sử dụng.<br /> Thế giới hỗn loạn bởi mọi thứ đang ngược lại”<br /><br /> “People were created to be loved. <br /> Things were created to be used. <br /> The reason why the world is in chaos, is because things are being loved and people are being used.”<br /> ~Dalai Lama XIV~<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1228257181583679488",
"published": "2021-04-12T08:15:30+00:00",
"source": {
"content": "“Con người sinh ra để được yêu thương.\n Đồ vật tạo ra để được sử dụng.\n Thế giới hỗn loạn bởi mọi thứ đang ngược lại”\n\n “People were created to be loved. \n Things were created to be used. \n The reason why the world is in chaos, is because things are being loved and people are being used.”\n ~Dalai Lama XIV~\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1228257181583679488/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1227069048244678656",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070",
"content": "<br />“Bị mắng, không mắng lại,<br />Ðược chiến thắng hai lần”<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1227069048244678656",
"published": "2021-04-09T01:34:17+00:00",
"source": {
"content": "\n“Bị mắng, không mắng lại,\nÐược chiến thắng hai lần”\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/entities/urn:activity:1227069048244678656/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860183020932440070/outboxoutbox"
}