ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:869614071511543808", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "content": "Vãi thật...<br /><br />22 xe tăng lừ lừ lăn bánh và sẵn sàng băm nát đám mía nơi 8 bộ đội trọng thương đang ẩn nấp, nhưng người nữ du kích không một tấc sắt trong tay dũng cảm lấy thân mình ra ngăn cản.<br /><br />Nữ du kích kiên cường ấy là Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Trần Thị Chính (72 tuổi, thương binh 1/4, quê Quảng Nam).<br /><br />-----", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/869614071511543808", "published": "2018-07-27T16:15:51+00:00", "source": { "content": "Vãi thật...\n\n22 xe tăng lừ lừ lăn bánh và sẵn sàng băm nát đám mía nơi 8 bộ đội trọng thương đang ẩn nấp, nhưng người nữ du kích không một tấc sắt trong tay dũng cảm lấy thân mình ra ngăn cản.\n\nNữ du kích kiên cường ấy là Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Trần Thị Chính (72 tuổi, thương binh 1/4, quê Quảng Nam).\n\n-----", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:869614071511543808/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:867432133193457664", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "content": "Ba con gà mái và tổng bí thư!<br /><br />Chuyện xưa kể rằng, bà mẹ của Nguyễn Bỉnh Khiêm là một người phụ nữ có chí rất lớn. Lúc Nguyễn Bỉnh Khiêm còn nhỏ, bà đã dạy dỗ huấn luyện sau với cách sau này mong muốn cho Nguyễn Bỉnh Khiêm làm vua trong thiên hạ.<br /><br />Truyền rằng khi Khiêm còn bé, bà mẹ dạy Khiêm bằng câu ca dao.<br /><br />Bống bông bang bang, ngày sau con lớn, con tựa ngai vàng.<br /><br />Ông bố nghe thế, sợ quá mới sửa lại rằng.<br /><br />Bống bống bang bang, ngày sau con lớn con vịn ngai vàng.<br /><br />Bà mẹ thấy thế, quở chồng.<br /><br />- Nuôi con dạy nó làm cha thiên hạ, ai lại đi dạy nó làm đầy tớ nhân dân như thế.<br /><br />Chuyện xưa là như thế, Nguyễn Bỉnh Khiêm sáng dạ, thông minh lẫy lừng kim cổ. Rút cục chốn quan trường chẳng vào đâu.<br /><br />Gần 500 năm sau, ở Đông Hội , Đông Anh có một bà mẹ cũng chí khí như bà Nhữ Thị Thuần thân mẫu của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Bà mẹ đất này có đứa con tên là Nguyễn Phú Trọng.<br /><br />Ngày ấy chiến tranh ác liệt, trường đại học tổng hợp văn Hà Nội sơ tán lên trên Thái Nguyên. Nhiều sinh viên khoa văn tổng hợp phải điều vào chiến trường. Nghe tin ấy bà mẹ Đông Hội hốt hoảng, bà liền lên thăm con trai mang theo 20 quả trứng gà.<br /><br />Không muốn cho con trai của mình biết, bà gặp bạn học của nó là Dương Đức Quảng nhờ dẫn đến gặp trưởng khoa. Gặp trưởng khoa của con trai mình, bà mẹ Đông Hội biêú hai chục trứng gà mang theo. Ngày ấy thế là quý lắm, ông trưởng khoa hỏi thăm gia cảnh nhà bà, khen cháu Trọng hiền lành rồi nhận hai chục trứng mà bà mẹ Đông Hội nói là gà nhà đẻ, ông khen.<br /><br />- Toàn trứng tươi, gà nhà bà đẻ tốt quá. Giá như có gà đẻ để cải thiện bữa ăn cũng tốt.<br /><br />Là người thông minh, bà mẹ hiểu ý người thầy của con mình, bà nói.<br /><br />- Đàn gà nhà em đẻ nhiều lắm, ăn không hết. Để em mang biếu bác mấy con nuôi cải thiện.<br /><br />Bà tức tốc đạp xe mấy chục cây số về nhà, bắt ba con gà mái đẻ nhốt vào bu. Sáng sau bà đạp xe lên trường con gặp vị trưởng khoa.<br /><br />Đến năm 1967 chiến tranh ác liệt, trường điều động sinh viên đi vào Nam. Bạn cùng khoá với Trọng nhiều người đã phải vào Nam chiến đâu và hy sinh, có người bây giờ vẫn còn sống. Trong số còn sống đó có Dương Đức Quảng và Vũ Duy Thông. Hai người này xét về mặt tài năng vượt trội Nguyễn Phú Trọng nhiều lần.<br /><br />Trọng nhờ ba con gà mái của mẹ, được nhà trường kết nạp đảng, giữ làm hạt giống và không phải bị ra chiến trường. Con đường quan lộ của Trọng bình yên và êm ả, không gặp gian nan, nguy hiểm như bao người cùng lứa. Bởi êm ấm như thế, nên Trọng rất coi thường những lãnh đạo nào từng phải vào sinh ra tử. Trọng coi đó là lũ võ biền, không nho nhã như Trọng.<br /><br />Dương Đức Quảng tài hoa và khái tính, con đường sự nghiệp của ông gian nan với nghiệp nhà báo. Còn Vũ Duy Thông khéo léo hơn, nhờ ảnh hưởng của Trọng cũng kiếm được chút danh giá sau này.<br /><br />Bước ngoặt đổi đời của Nguyễn Phú Trọng chính là những năm tháng ác liệt hồi 1967. Khi mọi người khác phải điều vào chiến trường hứng bom đạn, Trọng nhàn nhã được vào đảng và được phân về công tác tại tờ báo chính của đảng CSVN, từ đó cứ êm đềm leo đến chức Tổng bí thư ngày nay.<br /><br />Nhớ lại chuyện này, ngaỳ nay mấy bạn học của Trọng gặp nhau, vẫn đùa rằng.<br /><br />- Ngày ấy không có ba con gà mái, chúng ta đâu có vị tổng bí thư lỗi lạc như bây giờ.<br /><br />Có khi đến bây giờ, Nguyễn Phú Trọng không biết lý do vì sao y được nhà trường kết nạp đảng hồi đó. Vì bà mẹ Trọng dấu biệt chuyện ấy, nên Trọng vẫn tự hào về mình là người xuất chúng hơn tất cả đám bạn, cho nên mới thành người đứng đầu đảng như hôm nay.<br /><br />Cuộc đời có những khoảnh khắc mà chỉ cần một tác động nhỏ, có thể khiến người ta đổi hướng thành vua của một nước hay thành một nhà báo quèn, một nhà thơ con cóc.<br /><br />Trớ trêu thay, những tác động ấy không cần đến cái gì quá lớn lao. Đôi khi chỉ làm tấm lòng của bà mẹ với ba con gà mái mà thôi.<br /><br />Nhân ngày phụ nữ Việt Nam mùng 8 tháng 3. Nhớ đến hành động thương con, đạp xe đi về mấy chục cây số trong những năm tháng chiến tranh của bà mẹ tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, chúng ta nên vinh danh bà là người phụ nữ Việt Nam xuất sắc nhất trong thế kỷ 20.<br /><br />Cám ơn bà chỉ với ba con gà mái, bà đã để lại cho đất nước này một tổng bí thư anh minh, lỗi lạc nhất mọi thời đại. Nếu bà Nhữ Thị Thuần khi xưa dạy dỗ Nguyễn Bỉnh Khiêm bằng mọi cách giáo dục tinh hoa, thì ngày nay bà mẹ Đông Hội chỉ cần ba con gà mái là con bà tựa ngai vàng.<br /><br />Nực cười là khi thành tổng bí thư, con trai bà hô hào chống tham nhũng, hối lộ và biếu xén đến chạy chức quyền.<br /><br />Bùi Thanh Hiếu <br /><br />(Blog Người Buôn Gió)<br />Ảnh: Nguyễn Phú Trọng và bạn học Dương Đức Quảng!<br />-------", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/867432133193457664", "published": "2018-07-21T15:45:36+00:00", "source": { "content": "Ba con gà mái và tổng bí thư!\n\nChuyện xưa kể rằng, bà mẹ của Nguyễn Bỉnh Khiêm là một người phụ nữ có chí rất lớn. Lúc Nguyễn Bỉnh Khiêm còn nhỏ, bà đã dạy dỗ huấn luyện sau với cách sau này mong muốn cho Nguyễn Bỉnh Khiêm làm vua trong thiên hạ.\n\nTruyền rằng khi Khiêm còn bé, bà mẹ dạy Khiêm bằng câu ca dao.\n\nBống bông bang bang, ngày sau con lớn, con tựa ngai vàng.\n\nÔng bố nghe thế, sợ quá mới sửa lại rằng.\n\nBống bống bang bang, ngày sau con lớn con vịn ngai vàng.\n\nBà mẹ thấy thế, quở chồng.\n\n- Nuôi con dạy nó làm cha thiên hạ, ai lại đi dạy nó làm đầy tớ nhân dân như thế.\n\nChuyện xưa là như thế, Nguyễn Bỉnh Khiêm sáng dạ, thông minh lẫy lừng kim cổ. Rút cục chốn quan trường chẳng vào đâu.\n\nGần 500 năm sau, ở Đông Hội , Đông Anh có một bà mẹ cũng chí khí như bà Nhữ Thị Thuần thân mẫu của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Bà mẹ đất này có đứa con tên là Nguyễn Phú Trọng.\n\nNgày ấy chiến tranh ác liệt, trường đại học tổng hợp văn Hà Nội sơ tán lên trên Thái Nguyên. Nhiều sinh viên khoa văn tổng hợp phải điều vào chiến trường. Nghe tin ấy bà mẹ Đông Hội hốt hoảng, bà liền lên thăm con trai mang theo 20 quả trứng gà.\n\nKhông muốn cho con trai của mình biết, bà gặp bạn học của nó là Dương Đức Quảng nhờ dẫn đến gặp trưởng khoa. Gặp trưởng khoa của con trai mình, bà mẹ Đông Hội biêú hai chục trứng gà mang theo. Ngày ấy thế là quý lắm, ông trưởng khoa hỏi thăm gia cảnh nhà bà, khen cháu Trọng hiền lành rồi nhận hai chục trứng mà bà mẹ Đông Hội nói là gà nhà đẻ, ông khen.\n\n- Toàn trứng tươi, gà nhà bà đẻ tốt quá. Giá như có gà đẻ để cải thiện bữa ăn cũng tốt.\n\nLà người thông minh, bà mẹ hiểu ý người thầy của con mình, bà nói.\n\n- Đàn gà nhà em đẻ nhiều lắm, ăn không hết. Để em mang biếu bác mấy con nuôi cải thiện.\n\nBà tức tốc đạp xe mấy chục cây số về nhà, bắt ba con gà mái đẻ nhốt vào bu. Sáng sau bà đạp xe lên trường con gặp vị trưởng khoa.\n\nĐến năm 1967 chiến tranh ác liệt, trường điều động sinh viên đi vào Nam. Bạn cùng khoá với Trọng nhiều người đã phải vào Nam chiến đâu và hy sinh, có người bây giờ vẫn còn sống. Trong số còn sống đó có Dương Đức Quảng và Vũ Duy Thông. Hai người này xét về mặt tài năng vượt trội Nguyễn Phú Trọng nhiều lần.\n\nTrọng nhờ ba con gà mái của mẹ, được nhà trường kết nạp đảng, giữ làm hạt giống và không phải bị ra chiến trường. Con đường quan lộ của Trọng bình yên và êm ả, không gặp gian nan, nguy hiểm như bao người cùng lứa. Bởi êm ấm như thế, nên Trọng rất coi thường những lãnh đạo nào từng phải vào sinh ra tử. Trọng coi đó là lũ võ biền, không nho nhã như Trọng.\n\nDương Đức Quảng tài hoa và khái tính, con đường sự nghiệp của ông gian nan với nghiệp nhà báo. Còn Vũ Duy Thông khéo léo hơn, nhờ ảnh hưởng của Trọng cũng kiếm được chút danh giá sau này.\n\nBước ngoặt đổi đời của Nguyễn Phú Trọng chính là những năm tháng ác liệt hồi 1967. Khi mọi người khác phải điều vào chiến trường hứng bom đạn, Trọng nhàn nhã được vào đảng và được phân về công tác tại tờ báo chính của đảng CSVN, từ đó cứ êm đềm leo đến chức Tổng bí thư ngày nay.\n\nNhớ lại chuyện này, ngaỳ nay mấy bạn học của Trọng gặp nhau, vẫn đùa rằng.\n\n- Ngày ấy không có ba con gà mái, chúng ta đâu có vị tổng bí thư lỗi lạc như bây giờ.\n\nCó khi đến bây giờ, Nguyễn Phú Trọng không biết lý do vì sao y được nhà trường kết nạp đảng hồi đó. Vì bà mẹ Trọng dấu biệt chuyện ấy, nên Trọng vẫn tự hào về mình là người xuất chúng hơn tất cả đám bạn, cho nên mới thành người đứng đầu đảng như hôm nay.\n\nCuộc đời có những khoảnh khắc mà chỉ cần một tác động nhỏ, có thể khiến người ta đổi hướng thành vua của một nước hay thành một nhà báo quèn, một nhà thơ con cóc.\n\nTrớ trêu thay, những tác động ấy không cần đến cái gì quá lớn lao. Đôi khi chỉ làm tấm lòng của bà mẹ với ba con gà mái mà thôi.\n\nNhân ngày phụ nữ Việt Nam mùng 8 tháng 3. Nhớ đến hành động thương con, đạp xe đi về mấy chục cây số trong những năm tháng chiến tranh của bà mẹ tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, chúng ta nên vinh danh bà là người phụ nữ Việt Nam xuất sắc nhất trong thế kỷ 20.\n\nCám ơn bà chỉ với ba con gà mái, bà đã để lại cho đất nước này một tổng bí thư anh minh, lỗi lạc nhất mọi thời đại. Nếu bà Nhữ Thị Thuần khi xưa dạy dỗ Nguyễn Bỉnh Khiêm bằng mọi cách giáo dục tinh hoa, thì ngày nay bà mẹ Đông Hội chỉ cần ba con gà mái là con bà tựa ngai vàng.\n\nNực cười là khi thành tổng bí thư, con trai bà hô hào chống tham nhũng, hối lộ và biếu xén đến chạy chức quyền.\n\nBùi Thanh Hiếu \n\n(Blog Người Buôn Gió)\nẢnh: Nguyễn Phú Trọng và bạn học Dương Đức Quảng!\n-------", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:867432133193457664/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:867284909972934656", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "content": "AI LÀ NGƯỜI GÂY CHIA RẼ DÂN TỘC?<br /><br /> <br />Vụ Báo Tuổi trẻ Online, bị xử lý có thông tin gây mất đoàn kết dân tộc trong phần bình luận của bài viết: “Sao trong quy hoạch chưa thấy cao tốc cho miền Tây?”. Họ bị phạt tiền và tước quyền sử dụng Giấy phép hoạt thời hạn 03 (ba) tháng. Bên cạnh đó, Báo Tuổi trẻ Online buộc phải cải chính, xin lỗi đối với thông tin gây mất đoàn kết dân tộc.<br /><br />Trước đó vào ngày 29/12/2015 tổng bí thư đương nhiệm ông Nguyễn Phú Trọng đã có lời phát biểu: “Tổng bí thư phải là người miền Bắc, có lý luận” lời phát biểu này của ông Nguyễn Phú Trọng đang gây ra nhiều nghi vấn cho người Việt Nam, trên mạng xã hội Facebook nhiều người đã tự đặt ra câu hỏi tại sao tổng bí thư phải là người miền Bắc... điều này pháp luật Việt Nam có quy định không? Điều lệ đảng có quy định không?<br /><br />Nếu không có, thì chính Nguyễn Phú Trọng là người khỡi xướng \"chia rẽ dân tộc\" ...chứ còn gì nữa?<br /><br />------------", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/867284909972934656", "published": "2018-07-21T06:00:35+00:00", "source": { "content": "AI LÀ NGƯỜI GÂY CHIA RẼ DÂN TỘC?\n\n \nVụ Báo Tuổi trẻ Online, bị xử lý có thông tin gây mất đoàn kết dân tộc trong phần bình luận của bài viết: “Sao trong quy hoạch chưa thấy cao tốc cho miền Tây?”. Họ bị phạt tiền và tước quyền sử dụng Giấy phép hoạt thời hạn 03 (ba) tháng. Bên cạnh đó, Báo Tuổi trẻ Online buộc phải cải chính, xin lỗi đối với thông tin gây mất đoàn kết dân tộc.\n\nTrước đó vào ngày 29/12/2015 tổng bí thư đương nhiệm ông Nguyễn Phú Trọng đã có lời phát biểu: “Tổng bí thư phải là người miền Bắc, có lý luận” lời phát biểu này của ông Nguyễn Phú Trọng đang gây ra nhiều nghi vấn cho người Việt Nam, trên mạng xã hội Facebook nhiều người đã tự đặt ra câu hỏi tại sao tổng bí thư phải là người miền Bắc... điều này pháp luật Việt Nam có quy định không? Điều lệ đảng có quy định không?\n\nNếu không có, thì chính Nguyễn Phú Trọng là người khỡi xướng \"chia rẽ dân tộc\" ...chứ còn gì nữa?\n\n------------", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:867284909972934656/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:866863724923604992", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "content": "BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM.<br /><br />Nghề báo là một nghề nguy hiểm, nhiều người vẫn bảo thế, nhưng chỉ có lều báo tụi mình, mới thực sự thấu cảm và hay kín đáo khoe về điều đó.<br /><br />Mình được nhận vào biên chế chưa đầy chục năm, chưa kịp sắm căn nhà phố thứ hai và căn hộ chung cư thứ ba (còn cái biệt thự ở Linh Đàm là mình chỉ đứng tên giùm sếp thôi nhé). Vậy mà hú vía, suýt chết trên dưới tính ra có đến hơn chục lần. Phải công nhận, nghề báo là một nghề nguy hiểm thật!<br /><br />Người ta nói thương trường như chiến trường, nhưng xông pha trận mạc trực tiếp toàn là cánh lều báo bọn mình cả. Vì thế, thiên hạ mới hay xôn xao, kiểu tuần trước tờ A đánh doanh nghiệp Y còn hiện nay tờ B đang nện công ty Z. Chả gọi là đánh trận thì gọi là gì?<br /><br />Và đã ra trận, thì nếu có phải thương vong tụi mình cũng chấp nhận, chứ nói gì đến việc ăn vài cú gạt tay hoặc hao mòn tí ti danh dự. Thiệt hại đau thương nhất phải kể là trong chiến dịch tổng tấn công vào căn cứ Nước mắm tháng 11 năm ngoái, có đến hàng loạt lều báo dính đạn từ bộ 4T. Trong đó, riêng báo Thanh Niên là vinh dự nhất, với một đống cả xếp lẫn lính đồng loạt được nhân dân phong tặng danh hiệu Vì Nước mắm Vong Thân. Xem ra các anh ấy thật xứng đáng là các lều báo cảm tử cả, vì đã được tập đoàn Masan (sản xuất nước mắm công nghiệp Chin-su) làm lễ truy điệu trước và đã trả trước tiền tuất!<br /><br />Nghề lều báo tụi mình đôi khi vướng tai bay vạ gió, đạn lạc bom rơi, chết oan, chết tức tưởi chả biết lối nào mà lần. Đấy, cứ xem phận số anh lều báo Thanh Thắng ở báo Đời sống Pháp luật thì biết. Anh Thắng thấy anh lãnh đạo quận đeo cái đồng hồ xịn, xài cái điện thoại sang, bèn tự tay thảo một công văn, đóng dấu, đòi anh kia thu xếp một cuộc tiếp xúc. Chẳng qua anh Thắng muốn gặp để hỏi anh kia, anh mua hàng hiệu ở đâu, giá bao nhiêu tiền mà rẻ thế, cốt để biết chỗ mà sắm cho con bồ nhí tý quà. Mới chỉ có vậy thôi mà anh Thắng lăn đùng ra chết. Chết tốt, chết không kịp ngáp, nào đã kịp đánh đấm gì đâu?<br /><br />Nói về tư duy chiến thuật, cánh lều báo tụi mình chỉ bảo nhau nhanh và thành thạo lắm. Có khi đánh nhanh rút gọn, cũng có khi phải mở cả một chiến dịch quy mô. Báo nhỏ càng dễ đánh, vì đánh theo nhóm, xa luân chiến. Lều báo nọ nhắn lều báo kia, a lố a lồ, Hồng Hà gọi Cửu Long, anh xong thằng ấy rồi đấy, đến lượt chú vào đi.<br /><br />Nhưng nói thật, cũng có khi lều báo tụi mình tác nghiệp gian nan chẳng kém gì quân trộm chó, lúc nào cũng phải lấm la lấm lét, cảnh giác cao độ. Hai thằng đệ mình ở VTV đi Thái Nguyên, núp trong bụi quay trộm một cơ sở chế biến trà. Tác chiến mải mê, nhập vai cao độ quá, y hệt bọn trộm chó, đến mức để thằng nhãi con trai chủ nhà đang ngồi chẻ củi phát giác. Tưởng trộm chó thật, sẵn dao, nó rượt hai thằng chạy có cờ. Tụi đệ mình vắt chân lên cổ chạy tuốt đến công an huyện Đại Từ. Ở đây hỏi giấy tùy thân, không có, hỏi giấy giới thiệu, cũng không nốt. Các anh công an đã chả cảm thông cho các lều báo thì chớ, lại còn xuýt nhốt luôn hai đứa. Thật chả công bằng tẹo nào, xin hỏi ngược lại các anh, trần đời công an các anh đã bắt được thằng ngu nào đi trộm chó mà lại mang theo giấy giới thiệu hay chưa? Hả? Hả?<br /><br />Nhưng vụ tháo thân li kì diệu, rùng rợn nhất phải nói là vụ thằng bạn mình đi cùng ekip chị Lê Bình nổi tiếng VTV, sang tận bên Liban để làm cái Ký sự chiến tranh Syria. Hai chị em đang ngồi khách sạn luộc tư liệu trên kênh truyền hình Россия 24, chợt rụng rời chân tay vì tiếng đạn bom đùng đoàng ùng chíu, bắn ra đinh tai nhức óc từ cái TV âm thanh vòm. Tình huống lúc ấy thật ngàn cân treo sợi tóc, nên nhớ bọn mình chả được trang bị áo chống đạn như các phóng viên chiến trường khác đâu nhé, chị Lê Bình còn phải đi cả guốc cao gót, có chạy nhanh được đâu. Phải nhờ đến phúc ấm mười đời, bữa ấy mấy chị em mới thoát khỏi cái chết trong gang tấc.<br /><br />Tắt tivi, ngồi trong phòng máy lạnh mà hai chị em vẫn còn toát hết cả mồ hôi hột. Chị Lê Bình sợ quá khóc thút thít, thốt lên «khủng khiếp quá» ba lần, rồi kết luận, «Thành công rồi, thành công nhất đó chính là thoát chết trở về». Ừ thì phải về mà kể lại, chứ không thì thiên hạ chả ai biết cho, rằng nghề lều báo chúng mình là một nghề cực kì nguy hiểm.<br /><br />Ấy đấy, nghề lều báo tụi mình thật quá nhiều tai vạ luôn luôn rình rập. Thế nên dạo này nhiều anh suy thoái ý chí chiến đấu, rủ nhau đi đếm tầng cho nó lành. Đếm tầng ở đây có nghĩa là xin một bản quy hoạch rồi cứ việc ngửa mặt dạo quanh phố phường. Thấy nhà nào xây dựng vượt tầng thì gọi điện thoại, triệu chủ nhà ra quán uống cà phê. Đầu tiên phải bày tỏ sự quyết liệt. Tiếp theo là bày tỏ sự ái ngại. Sau rốt là tổ chức hội thảo giữa các bên về trình tự, thủ tục và chi phí… để chuyển hóa từ thái độ quyết liệt sang sự cảm thông sâu sắc với tình hình xây dựng sai phép đang diễn ra trên phạm vi toàn thế giới.<br /><br />Ấy, cứ tưởng cứ vậy là ngon lành cành đào, chẳng thể rụng đến cái lông chân. Nhưng ngửa mặt đếm tầng mãi cũng mỏi, rồi còn lại phải sấp mặt đếm tiền, nên lóa hết cả mắt. Bởi vậy, đã có ba anh thuộc báo Kinh doanh và Pháp luật và một anh báo Làng nghề mờ mắt, xảy chân, thụt cmn xuống hố ga. Chả biết sau có được truy tặng huy chương Vì sự (sạt) nghiệp xây dựng hay không, chỉ biết hiện đã hóa thân thành kiếp chuột cống nơi Hải Phòng, Đà Nẵng rồi.<br /><br />Lều báo tụi mình còn vô số những vụ nguy hiểm hơi bị rất lắm quá. Nhưng mải kể chuyện người mà chả nói gì đến chiến công oai hùng oanh liệt của chính mình thì quả thật là hơi bị thừa khiêm tốn.<br /><br />Mình năm vừa rồi có vài lượt đi Yên Bái tác chiến ác liệt. Chiến thuật của mình, nói gọn là rung cây táo rụng. Phải nói là rất sáng tạo và hiệu quả. Mình rung cây bên anh sếp Tài ngắn Môi dài, sau đó thoải mái sang lượm táo bên anh Kế hụt Đầu teo. <br /><br />Nói có xếp Tổng biên tập mình lòng lành chứng giám, mình trong sạch và kiên định lắm cơ, dứt khoát không chịu tống tiền hay nhận hối lộ như bọn lều báo khác đâu đấy. Chỉ là thỏa thuận dân sự, phẫu thuật miệng, gắn tạm thời cái phẹc mơ tuya tịnh khẩu vào mõm phe ta mà thôi. Bên địch nó tự nguyện trả viện phí, mới kịp chia làm hai lần, mỗi lần trăm triệu, thế thôi.<br /><br />Mình bản thân cũng muốn gắn quách cái phẹc mơ tuya vào mồm cho nó tiện đóng mở đồng thời nâng cao hiệu xuất chiến đấu và tính chuyên nghiệp, nhưng xin thề là đang muốn trả lại năm chục triệu tiền thừa, nên lại lên Yên Bái. Đang say, mải đếm thì công an ập vào bắt quả tang. Thế là thôi, đành anh dũng hy sinh vậy.<br /><br />Đồng nghiệp lều báo tụi mình xôn xao, bảo mình bị công an gài, bị dính bẫy chuột. Bị chết oan.<br /><br />Mẹ nó, có khi oan thật ấy chứ. Bọn mình là kền kền cơ mà, có phải chuột đéo đâu?<br /><br />@Ngô Mạnh Hùng<br /><br />---------------", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/866863724923604992", "published": "2018-07-20T02:06:57+00:00", "source": { "content": "BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM.\n\nNghề báo là một nghề nguy hiểm, nhiều người vẫn bảo thế, nhưng chỉ có lều báo tụi mình, mới thực sự thấu cảm và hay kín đáo khoe về điều đó.\n\nMình được nhận vào biên chế chưa đầy chục năm, chưa kịp sắm căn nhà phố thứ hai và căn hộ chung cư thứ ba (còn cái biệt thự ở Linh Đàm là mình chỉ đứng tên giùm sếp thôi nhé). Vậy mà hú vía, suýt chết trên dưới tính ra có đến hơn chục lần. Phải công nhận, nghề báo là một nghề nguy hiểm thật!\n\nNgười ta nói thương trường như chiến trường, nhưng xông pha trận mạc trực tiếp toàn là cánh lều báo bọn mình cả. Vì thế, thiên hạ mới hay xôn xao, kiểu tuần trước tờ A đánh doanh nghiệp Y còn hiện nay tờ B đang nện công ty Z. Chả gọi là đánh trận thì gọi là gì?\n\nVà đã ra trận, thì nếu có phải thương vong tụi mình cũng chấp nhận, chứ nói gì đến việc ăn vài cú gạt tay hoặc hao mòn tí ti danh dự. Thiệt hại đau thương nhất phải kể là trong chiến dịch tổng tấn công vào căn cứ Nước mắm tháng 11 năm ngoái, có đến hàng loạt lều báo dính đạn từ bộ 4T. Trong đó, riêng báo Thanh Niên là vinh dự nhất, với một đống cả xếp lẫn lính đồng loạt được nhân dân phong tặng danh hiệu Vì Nước mắm Vong Thân. Xem ra các anh ấy thật xứng đáng là các lều báo cảm tử cả, vì đã được tập đoàn Masan (sản xuất nước mắm công nghiệp Chin-su) làm lễ truy điệu trước và đã trả trước tiền tuất!\n\nNghề lều báo tụi mình đôi khi vướng tai bay vạ gió, đạn lạc bom rơi, chết oan, chết tức tưởi chả biết lối nào mà lần. Đấy, cứ xem phận số anh lều báo Thanh Thắng ở báo Đời sống Pháp luật thì biết. Anh Thắng thấy anh lãnh đạo quận đeo cái đồng hồ xịn, xài cái điện thoại sang, bèn tự tay thảo một công văn, đóng dấu, đòi anh kia thu xếp một cuộc tiếp xúc. Chẳng qua anh Thắng muốn gặp để hỏi anh kia, anh mua hàng hiệu ở đâu, giá bao nhiêu tiền mà rẻ thế, cốt để biết chỗ mà sắm cho con bồ nhí tý quà. Mới chỉ có vậy thôi mà anh Thắng lăn đùng ra chết. Chết tốt, chết không kịp ngáp, nào đã kịp đánh đấm gì đâu?\n\nNói về tư duy chiến thuật, cánh lều báo tụi mình chỉ bảo nhau nhanh và thành thạo lắm. Có khi đánh nhanh rút gọn, cũng có khi phải mở cả một chiến dịch quy mô. Báo nhỏ càng dễ đánh, vì đánh theo nhóm, xa luân chiến. Lều báo nọ nhắn lều báo kia, a lố a lồ, Hồng Hà gọi Cửu Long, anh xong thằng ấy rồi đấy, đến lượt chú vào đi.\n\nNhưng nói thật, cũng có khi lều báo tụi mình tác nghiệp gian nan chẳng kém gì quân trộm chó, lúc nào cũng phải lấm la lấm lét, cảnh giác cao độ. Hai thằng đệ mình ở VTV đi Thái Nguyên, núp trong bụi quay trộm một cơ sở chế biến trà. Tác chiến mải mê, nhập vai cao độ quá, y hệt bọn trộm chó, đến mức để thằng nhãi con trai chủ nhà đang ngồi chẻ củi phát giác. Tưởng trộm chó thật, sẵn dao, nó rượt hai thằng chạy có cờ. Tụi đệ mình vắt chân lên cổ chạy tuốt đến công an huyện Đại Từ. Ở đây hỏi giấy tùy thân, không có, hỏi giấy giới thiệu, cũng không nốt. Các anh công an đã chả cảm thông cho các lều báo thì chớ, lại còn xuýt nhốt luôn hai đứa. Thật chả công bằng tẹo nào, xin hỏi ngược lại các anh, trần đời công an các anh đã bắt được thằng ngu nào đi trộm chó mà lại mang theo giấy giới thiệu hay chưa? Hả? Hả?\n\nNhưng vụ tháo thân li kì diệu, rùng rợn nhất phải nói là vụ thằng bạn mình đi cùng ekip chị Lê Bình nổi tiếng VTV, sang tận bên Liban để làm cái Ký sự chiến tranh Syria. Hai chị em đang ngồi khách sạn luộc tư liệu trên kênh truyền hình Россия 24, chợt rụng rời chân tay vì tiếng đạn bom đùng đoàng ùng chíu, bắn ra đinh tai nhức óc từ cái TV âm thanh vòm. Tình huống lúc ấy thật ngàn cân treo sợi tóc, nên nhớ bọn mình chả được trang bị áo chống đạn như các phóng viên chiến trường khác đâu nhé, chị Lê Bình còn phải đi cả guốc cao gót, có chạy nhanh được đâu. Phải nhờ đến phúc ấm mười đời, bữa ấy mấy chị em mới thoát khỏi cái chết trong gang tấc.\n\nTắt tivi, ngồi trong phòng máy lạnh mà hai chị em vẫn còn toát hết cả mồ hôi hột. Chị Lê Bình sợ quá khóc thút thít, thốt lên «khủng khiếp quá» ba lần, rồi kết luận, «Thành công rồi, thành công nhất đó chính là thoát chết trở về». Ừ thì phải về mà kể lại, chứ không thì thiên hạ chả ai biết cho, rằng nghề lều báo chúng mình là một nghề cực kì nguy hiểm.\n\nẤy đấy, nghề lều báo tụi mình thật quá nhiều tai vạ luôn luôn rình rập. Thế nên dạo này nhiều anh suy thoái ý chí chiến đấu, rủ nhau đi đếm tầng cho nó lành. Đếm tầng ở đây có nghĩa là xin một bản quy hoạch rồi cứ việc ngửa mặt dạo quanh phố phường. Thấy nhà nào xây dựng vượt tầng thì gọi điện thoại, triệu chủ nhà ra quán uống cà phê. Đầu tiên phải bày tỏ sự quyết liệt. Tiếp theo là bày tỏ sự ái ngại. Sau rốt là tổ chức hội thảo giữa các bên về trình tự, thủ tục và chi phí… để chuyển hóa từ thái độ quyết liệt sang sự cảm thông sâu sắc với tình hình xây dựng sai phép đang diễn ra trên phạm vi toàn thế giới.\n\nẤy, cứ tưởng cứ vậy là ngon lành cành đào, chẳng thể rụng đến cái lông chân. Nhưng ngửa mặt đếm tầng mãi cũng mỏi, rồi còn lại phải sấp mặt đếm tiền, nên lóa hết cả mắt. Bởi vậy, đã có ba anh thuộc báo Kinh doanh và Pháp luật và một anh báo Làng nghề mờ mắt, xảy chân, thụt cmn xuống hố ga. Chả biết sau có được truy tặng huy chương Vì sự (sạt) nghiệp xây dựng hay không, chỉ biết hiện đã hóa thân thành kiếp chuột cống nơi Hải Phòng, Đà Nẵng rồi.\n\nLều báo tụi mình còn vô số những vụ nguy hiểm hơi bị rất lắm quá. Nhưng mải kể chuyện người mà chả nói gì đến chiến công oai hùng oanh liệt của chính mình thì quả thật là hơi bị thừa khiêm tốn.\n\nMình năm vừa rồi có vài lượt đi Yên Bái tác chiến ác liệt. Chiến thuật của mình, nói gọn là rung cây táo rụng. Phải nói là rất sáng tạo và hiệu quả. Mình rung cây bên anh sếp Tài ngắn Môi dài, sau đó thoải mái sang lượm táo bên anh Kế hụt Đầu teo. \n\nNói có xếp Tổng biên tập mình lòng lành chứng giám, mình trong sạch và kiên định lắm cơ, dứt khoát không chịu tống tiền hay nhận hối lộ như bọn lều báo khác đâu đấy. Chỉ là thỏa thuận dân sự, phẫu thuật miệng, gắn tạm thời cái phẹc mơ tuya tịnh khẩu vào mõm phe ta mà thôi. Bên địch nó tự nguyện trả viện phí, mới kịp chia làm hai lần, mỗi lần trăm triệu, thế thôi.\n\nMình bản thân cũng muốn gắn quách cái phẹc mơ tuya vào mồm cho nó tiện đóng mở đồng thời nâng cao hiệu xuất chiến đấu và tính chuyên nghiệp, nhưng xin thề là đang muốn trả lại năm chục triệu tiền thừa, nên lại lên Yên Bái. Đang say, mải đếm thì công an ập vào bắt quả tang. Thế là thôi, đành anh dũng hy sinh vậy.\n\nĐồng nghiệp lều báo tụi mình xôn xao, bảo mình bị công an gài, bị dính bẫy chuột. Bị chết oan.\n\nMẹ nó, có khi oan thật ấy chứ. Bọn mình là kền kền cơ mà, có phải chuột đéo đâu?\n\n@Ngô Mạnh Hùng\n\n---------------", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:866863724923604992/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:866290600613003264", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "content": "Năm 1992 bà Vũ Kim Hạnh bị xem là \"phạm khuyết điểm\" khi cho đăng một số tư liệu chưa được công bố liên quan đến đời tư của Hồ Chí Minh, như việc ông đã từng có vợ là người Trung Quốc. Bà bị đình chỉ chức vụ Tổng Biên tập Báo Tuổi Trẻ.<br /><br />Theo bài \"Hồ Chí Minh với người vợ Trung Quốc Tăng Tuyết Minh\" đã đăng trên tạp chí Đông Nam Á tung hoành (dọc ngang Đông Nam Á), số tháng 12 năm 2001 xuất bản tại Nam Ninh của Hoàng Tranh, thì tháng 5 năm 1950 Tăng Tuyết Minh nhìn thấy ảnh Hồ Chí Minh trên Nhân dân Nhật báo cùng với tiểu sử của ông. <br /><br />Bà lúc đó mới biết Lý Thụy năm xưa hiện giờ chính là vị Chủ tịch Việt Nam. Bà đã cố gắng liên lạc với ông qua đại sứ Hoàng Văn Hoan và tổ chức Đảng Cộng sản Trung Quốc. Nhưng tất cả cố gắng của bà đều không thành. Cũng theo Hoàng Tranh, một cán bộ lãnh đạo Quảng Châu đã tới gặp Tăng Tuyết Minh để trao cho bà lá thư của bà Thái Sướng chứng thực Hồ Chí Minh chính là Lý Thụy cũng tức là chồng Tăng Tuyết Minh. <br /><br />Cán bộ này cũng giải thích lý do tại sao không tiện liên lạc với Chủ tịch Hồ Chí Minh, hi vọng Tăng Tuyết Minh hiểu và lượng thứ việc này, yên tâm công tác.[3] Hồ Chí Minh cũng từng thông qua Tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu và Đào Chú để tìm Tăng Tuyết Minh. Bí thư Trung Nam cục cũng dò tìm tung tích của Tăng Tuyết Minh nhưng theo Hoàng Tranh là không có kết quả. <br /><br />Theo một bài viết của một tác giả người Trung Quốc khác là Lý Đồng Thành xuất bản năm 2009, Hồ Chí Minh không thể gặp lại Tăng Tuyết Minh do sự phản đối của một số Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam, đặc biệt là Lê Duẩn với lý do Hồ Chí Minh được nhân dân xem là cha già dân tộc, nên việc đoàn tụ với Tăng Tuyết Minh sẽ làm ảnh hưởng đến hình tượng của Hồ Chí Minh và sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước.<br /><br />Từ đó bà ở vậy đến già. Năm 1977, bà về hưu sau 52 năm tận tụy với nghề nữ hộ sinh. Ngày 14 tháng 11 năm 1991, Tăng Tuyết Minh qua đời tại Quảng Châu, thọ 86 tuổi.<br /><br />Ảnh: Tăng Tuyết Minh về già, với ảnh chân dung chồng củ.<br /><br />----------", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/866290600613003264", "published": "2018-07-18T12:09:33+00:00", "source": { "content": "Năm 1992 bà Vũ Kim Hạnh bị xem là \"phạm khuyết điểm\" khi cho đăng một số tư liệu chưa được công bố liên quan đến đời tư của Hồ Chí Minh, như việc ông đã từng có vợ là người Trung Quốc. Bà bị đình chỉ chức vụ Tổng Biên tập Báo Tuổi Trẻ.\n\nTheo bài \"Hồ Chí Minh với người vợ Trung Quốc Tăng Tuyết Minh\" đã đăng trên tạp chí Đông Nam Á tung hoành (dọc ngang Đông Nam Á), số tháng 12 năm 2001 xuất bản tại Nam Ninh của Hoàng Tranh, thì tháng 5 năm 1950 Tăng Tuyết Minh nhìn thấy ảnh Hồ Chí Minh trên Nhân dân Nhật báo cùng với tiểu sử của ông. \n\nBà lúc đó mới biết Lý Thụy năm xưa hiện giờ chính là vị Chủ tịch Việt Nam. Bà đã cố gắng liên lạc với ông qua đại sứ Hoàng Văn Hoan và tổ chức Đảng Cộng sản Trung Quốc. Nhưng tất cả cố gắng của bà đều không thành. Cũng theo Hoàng Tranh, một cán bộ lãnh đạo Quảng Châu đã tới gặp Tăng Tuyết Minh để trao cho bà lá thư của bà Thái Sướng chứng thực Hồ Chí Minh chính là Lý Thụy cũng tức là chồng Tăng Tuyết Minh. \n\nCán bộ này cũng giải thích lý do tại sao không tiện liên lạc với Chủ tịch Hồ Chí Minh, hi vọng Tăng Tuyết Minh hiểu và lượng thứ việc này, yên tâm công tác.[3] Hồ Chí Minh cũng từng thông qua Tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu và Đào Chú để tìm Tăng Tuyết Minh. Bí thư Trung Nam cục cũng dò tìm tung tích của Tăng Tuyết Minh nhưng theo Hoàng Tranh là không có kết quả. \n\nTheo một bài viết của một tác giả người Trung Quốc khác là Lý Đồng Thành xuất bản năm 2009, Hồ Chí Minh không thể gặp lại Tăng Tuyết Minh do sự phản đối của một số Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam, đặc biệt là Lê Duẩn với lý do Hồ Chí Minh được nhân dân xem là cha già dân tộc, nên việc đoàn tụ với Tăng Tuyết Minh sẽ làm ảnh hưởng đến hình tượng của Hồ Chí Minh và sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước.\n\nTừ đó bà ở vậy đến già. Năm 1977, bà về hưu sau 52 năm tận tụy với nghề nữ hộ sinh. Ngày 14 tháng 11 năm 1991, Tăng Tuyết Minh qua đời tại Quảng Châu, thọ 86 tuổi.\n\nẢnh: Tăng Tuyết Minh về già, với ảnh chân dung chồng củ.\n\n----------", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:866290600613003264/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:866243174075949056", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "content": "CÁCH CHỐNG NÀY THẾ GIỚI NÊN HỌC<br /><br />Ông Nguyễn Trung Dân cựu Phó Tổng Biên tập phụ trách báo Du lịch nhận định: “Ông Tổng Bí thư nói rồi, đánh con chuột ở trong bình sợ nó vỡ bình thì sao… cho nên con chuột nó phải ra khỏi bình thì ông ấy mới đánh thôi…chỉ khi nào ông Tổng Bí thư bật đèn xanh thì mới đánh, mấy ông không bật đèn xanh thì thôi…”<br /><br />--------", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/866243174075949056", "published": "2018-07-18T09:01:06+00:00", "source": { "content": "CÁCH CHỐNG NÀY THẾ GIỚI NÊN HỌC\n\nÔng Nguyễn Trung Dân cựu Phó Tổng Biên tập phụ trách báo Du lịch nhận định: “Ông Tổng Bí thư nói rồi, đánh con chuột ở trong bình sợ nó vỡ bình thì sao… cho nên con chuột nó phải ra khỏi bình thì ông ấy mới đánh thôi…chỉ khi nào ông Tổng Bí thư bật đèn xanh thì mới đánh, mấy ông không bật đèn xanh thì thôi…”\n\n--------", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:866243174075949056/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:866224705077264384", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "content": "NHÂN DÂN LÀ THỨ GÌ ĐÓ TRỪU TƯỢNG<br /><br />Sau khi đảng Cộng sản VN cầm quyền và kiên quyết không thay đổi, thì từ Tổng bí thư cho tới một anh chủ tịch xã quèn có ai không nghĩ mình là cha là mẹ của dân? Mọi tuyên bố, hành động của họ cho thấy rằng “nhân dân” là một cái gì đó rất trừu tượng. Nhân dân không có thật, chỉ có bọn dân đen tầm thường là hiện hữu qua sự cai trị của họ.<br /><br />Nắm quyền hành tuyệt đối khiến họ xem người dân là phương tiện để họ sử dụng vào việc riêng. Như dùng búa đóng đinh, dùng giẻ lau nhà, hay dùng sức của họ để kéo cày, vỡ ruộng. Những con người cụ thể ấy chưa từng được hỏi xem “Tao làm vua có tốt không? Có vừa lòng bọn chúng mày không? Hay ít ra, chúng mày còn muốn tao tiếp tục làm vua nữa không?”<br /><br />Tập thể dân chúng ấy đã trở thành một, dễ dạy và hoàn toàn câm nín khiến cho những ông vua bà quan an tâm đi dưới lá cờ Chủ nghĩa xã hội, mà cha mẹ phương bắc đang phất phơ phía trước.<br /><br />-----------", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/866224705077264384", "published": "2018-07-18T07:47:43+00:00", "source": { "content": "NHÂN DÂN LÀ THỨ GÌ ĐÓ TRỪU TƯỢNG\n\nSau khi đảng Cộng sản VN cầm quyền và kiên quyết không thay đổi, thì từ Tổng bí thư cho tới một anh chủ tịch xã quèn có ai không nghĩ mình là cha là mẹ của dân? Mọi tuyên bố, hành động của họ cho thấy rằng “nhân dân” là một cái gì đó rất trừu tượng. Nhân dân không có thật, chỉ có bọn dân đen tầm thường là hiện hữu qua sự cai trị của họ.\n\nNắm quyền hành tuyệt đối khiến họ xem người dân là phương tiện để họ sử dụng vào việc riêng. Như dùng búa đóng đinh, dùng giẻ lau nhà, hay dùng sức của họ để kéo cày, vỡ ruộng. Những con người cụ thể ấy chưa từng được hỏi xem “Tao làm vua có tốt không? Có vừa lòng bọn chúng mày không? Hay ít ra, chúng mày còn muốn tao tiếp tục làm vua nữa không?”\n\nTập thể dân chúng ấy đã trở thành một, dễ dạy và hoàn toàn câm nín khiến cho những ông vua bà quan an tâm đi dưới lá cờ Chủ nghĩa xã hội, mà cha mẹ phương bắc đang phất phơ phía trước.\n\n-----------", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:866224705077264384/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:866211625432932352", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "content": "PHỤ NỮ VN NGÀY NAY THÌ SAO?<br /><br />Ở lĩnh vực nào người phụ nữ VN xưa cũng không được quyền hạnh phúc. Cuộc sống không có tự do, tình yêu không được công nhận, hôn nhân không được định đoạt, quan hệ vợ chồng không được tôn trọng... Ở mặt nào họ cũng bị vùi dập xô đẩy, cũng không được quyền lên tiếng lựa chọn. Đến cả sự tỏ bày tình yêu cũng vô cùng tội nghiệp.<br /><br />------", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/866211625432932352", "published": "2018-07-18T06:55:44+00:00", "source": { "content": "PHỤ NỮ VN NGÀY NAY THÌ SAO?\n\nỞ lĩnh vực nào người phụ nữ VN xưa cũng không được quyền hạnh phúc. Cuộc sống không có tự do, tình yêu không được công nhận, hôn nhân không được định đoạt, quan hệ vợ chồng không được tôn trọng... Ở mặt nào họ cũng bị vùi dập xô đẩy, cũng không được quyền lên tiếng lựa chọn. Đến cả sự tỏ bày tình yêu cũng vô cùng tội nghiệp.\n\n------", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:866211625432932352/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:866208632751800320", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "content": "THƯ GỬI TRỌNG LÚ<br /><br />Kính gửi Ô. Nguyễn Phú Trọng,<br />Tổng bí thư BCHTƯĐCSVN,<br /> <br /> <br />Kính thưa anh Nguyễn Phú Trọng,<br /> <br />Tôi dùng cách xưng hô này để tiện cho nội dung thư sẽ viết với tư cách của một người có hân hạnh được quen biết Anh. Đúng hơn là biết, chứ chưa dám nói là quen, vì tôi cũng chỉ gặp và nói chuyện với anh đôi ba lần kể từ dạo anh làm Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản và có mặt trong buổi tôi báo cáo với Tổng bí thư Đỗ Mười và Bộ Chính trị về cuộc Khảo sát xã hội học về Cơ cấu xã hội và Phân tầng xã hội, một đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước. Theo lời thuật lại của Chu Hảo, lúc ấy là Thứ trưởng Bộ KH và CN ngồi cạnh Anh, thì anh đã nhận xét về tôi ” Tay này báo cáo với Tổng Bí thư và Bộ Chính trị mà cứ nói khơi khơi như nói trước Hội đồng Khoa học của Viện không bằng !”.<br /> <br />Lần gặp gần đây nhất là ngày 17 tháng 1 năm 2011 tại Hội trường Hội nghị Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở Hà Nội. Có thể Anh quên vì bận nhiều việc nên tôi xin được nhắc lại : Hôm ấy, khi tôi đi đăng ký phát biểu ý kiến với Đoàn Chủ tịch Hội nghị, ngang qua chỗ Anh ngồi, Anh đã chủ động đứng dậy chào gọi và bắt tay tôi. Tôi cảm kích về cử chỉ thân thiện này, biết rằng thế là Anh vẫn nhớ tôi, nên đã bắt tay Anh rất chặt và nói “Xin chúc mừng Tân Tổng Bí thư“.<br /> <br />Anh cười và hỏi : “Chúc mừng cơ à?”. Tôi đoán biết và mang máng hiểu ra Anh đang nghĩ gì và định nói gì, nên cũng vui vẻ trả lời ” Phải chúc mừng chứ. Hãy cứ chúc mừng đã. Và rồi tôi sẽ dõi theo công việc của Anh làm, hành động và ứng xử của Anh với tư cách Tổng Bí thư, để rồi có tiếp tục chúc mừng hay không là chuyện về sau, còn bây giờ thì phải chúc mừng đã”. Cả Anh và tôi cùng cười. Những người đứng cạnh cũng cười vì tôi vốn nói to, mọi người đều nghe và nhìn thấy. Nhắc lại chuyện này để nói rằng, hai năm qua, dõi theo những công việc Anh làm, quả thật tôi nghĩ là phải rút lại lời chúc mừng đã đưa ra với Anh hai năm trước. Vì sao?<br /> <br />Vì chưa lúc nào vận mệnh của đất nước lại bấp bênh, chao đảo như hiện nay khi mà bàn tay của Trung Quốc đã thọc quá sâu vào mọi hoạt động của Đảng và Nhà nước,của đời sống đất nước ta. Chính vì thế, chưa bao giờ uy tín của Đảng xuống thấp đến vậy. Điều này liên quan trực tiếp đến trách nhiệm của Tổng Bí thư. Thực trạng này được phơi bày quá rõ ràng mà chính Anh, cũng như nhiều người giữ vị trí cao trong bộ máy cầm quyền, đã nhiều lần trực tiếp hoặc gián tiếp nói ra, chứ chẳng phải do “những phần tử thù địch” nào bôi nhọ cả!<br /> <br />Đành rằng với nguyên tắc “lãnh đạo tập thể“, cả Bộ Chính trị, và toàn thể BCHTƯĐ phải chịu trách nhiệm, tuy nhiên, với trách nhiệm là người đứng đầu BCHTƯ, Tổng bí thư là người phải gánh vác, không thể đổ cho ai được cả.<br /> <br />Trong bức thư này chưa thể nói nhiều về thực trạng của đất nước mà người Tổng bí thư phải chịu trách nhiệm, xin chỉ nêu lên hai điều trực tiếp nhất và gần đây nhất đã làm trầm trọng thêm sự mất uy tín của Đảng, gây bức xúc trong lòng dân : Một là phát biểu tùy tiện của Tổng Bí thư tại Vĩnh Phúc gây phẫn nộ trong công luận, và hai là sự câm lặng của Đảng, Nhà nước và cả Hệ thống chính trị trong ngày 17 tháng 2! Cái ngày mà cách đây 34 năm, hơn nửa triệu quân Trung Quốc xâm lược theo lệnh của Đặng Tiểu Bình đã tấn công toàn tuyến biên giới phía Bắc, gây nên tội ác tày trời đối với đồng bào ta, hàng van chiến sĩ ta đã hy sinh trong cuộc chiến đấu đánh trả quân xâm lược, buộc chúng phải tuyên bố rút quân.<br /> <br />Trong phạm vi bức thư ngắn này, tôi chỉ đề cập đến hai vấn đề nói trên để mong được Anh xem xét và cho tôi câu trả lời.<br /> <br />Quả thật, tôi quá sửng sốt khi nghe anh nói : “Vừa rồi đã có các luồng ý kiến thì cũng có thể quy vào được là suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống. Chứ gì nữa? Xem ai có tư tưởng là muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không? Phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Muốn ‘tam quyền phân lập’ không? Hả? Muốn ‘phi chính trị hóa quân đội’ không? Người ta đang có những quan điểm đấy. Đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy. Thì như thế là suy thoái chứ còn gì nữa! Chỉ ở đâu nữa nào? Tham gia đi khiếu kiện, biểu tình, ký đơn tập thể, thì nó là cái gì…ì? Cho nên các đồng chí quan tâm xử lý cái này.”<br /> <br />Sửng sốt vì không thể hình dung được đây là lời của Tổng Bí thư, một người vốn tính thận trọng, lại tùy tiện quy kết một cách hồ đồ như vậy. Sẽ quá dài dòng và có lẽ cũng chưa là thật sự cấp bách vào lúc này để chỉ ra sự lẫn lộn, nếu không muốn nói là đánh tráo khái niệm, khi Tổng Bí thư nói đến “các luồng ý kiến” được nêu lên trong dịp các tầng lớp nhân dân đóng góp ý kiến vào Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp theo Nghị quyết và lời kêu gọi của Quốc hội, lại là “suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống“.<br /> <br />Là một trong những người đã ký vào Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992, tham gia vào đoàn đại biểu do ông Nguyễn Đình Lộc làm trưởng đoàn đến 34 Hùng Vương Hà Nội để trao bản Kiến nghị đó cho Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 kèm theo một Dự thảo Hiến pháp mới để tham khảo, tôi hết sức bất bình về quy kết hồ đồ của Tổng Bí thư đối với một số điểm trong nội dung của 7 vấn đề mà bản Kiến nghị của chúng tôi đã chuyển cho Ủy ban Dự thảo nói trên. Tuy vậy, trong thư ngỏ này, tôi chỉ nói ý kiến của riêng tôi và chịu trách nhiệm về những điều tôi nói trong bức thư này.<br /> <br />Phải nói thêm là, đoàn đại biểu chúng tôi đã được Ủy ban Dự thảo tiếp đón trọng thị và tiếp nhận Kiến nghị có 72 chữ ký cùng với Dự thảo Hiến pháp 2013. Một số phóng viên báo đến dự và sau đó một số báo đã đưa tin về cuộc gặp này. Trong thư gửi ông Nguyễn Đình Lộc, người dẫn đầu đoàn đại biểu đến trao Kiến nghị, ông Ủy viên Ủy ban, Trưởng Ban Biên tập đã cho biết là “những điều nêu trong Kiến nghị nói trên sẽ được tập hợp, nghiên cứu trong quá trình chỉnh lý dự thảo sửa đổi Hiến pháp”. Vậy thì, khi Tổng Bí thư quy kết ” vừa rồi đã có các luồng ý kiến thì cũng có thể quy vào được là suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống. Chứ gì nữa? ” liệu có phải là nhằm vào những vấn đề mà bản Kiến nghị của chúng tôi nêu lên không? Nếu vậy thì Nghị quyết và lời kêu gọi toàn dân góp ý kiến vào việc Sửa đổi Hiến pháp của Quốc hội còn có giá trị gì nữa khi mà những ý kiến trái tai lãnh đạo thì bị quy là suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống! Là một đại biểu Quốc hội, Tổng Bí thư phải trả lời với Quốc hội và với cử tri về kết luận hồ đồ nói trên. Ít nhất, Tổng Bí thư cần giải thích rõ những ý kiến mà Tổng Bí thư dẫn ra, vì sao gọi đó là suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.<br /> <br />Là nhà lý luận, lại từng là Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương, Tổng Bí thư cần giải thích rõ nội hàm của khái niệm đạo đức, lối sống và tư tưởng chính trị để từ đó mà nói rõ những “kiến nghị…” dẫn ra ở trên là suy thoái đạo đức, lối sống,suy thoái về tư tưởng chính trị như thế nào? Một nhà lý luận sao lại có thể giải thích tùy tiện và hồ đồ rằng : “Người ta đang có những quan điểm đấy. Đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy. Thì như thế là suy thoái chứ còn gì nữa!“. Vậy thì đã thừa nhận người ta nêu lên “quan điểm” thì cần phải tranh luận để làm sáng tỏ đúng sai, sao lại quy kết đó là “suy thoái” và đòi phải “ xử lý“? Sẽ không đúng lúc nếu lại đưa ra tất cả những điều mà Tổng Bí thư cho đó là suy thoái về tư tưởng, đạo đưc, lối sống, xin chỉ đề cập đến mấy vấn đề sau đây :<br /> <br />Ở đâu thì tôi không rõ, chứ trong 7 điểm nêu trong Kiến nghi về sửa đổi Hiến pháp 1992, thì kiến nghị bỏ Điều 4 của Hiến pháp không đồng nghĩa với “phủ nhận sự lãnh đạo của Đảng” theo cách hiểu của Tổng Bí thư. Xin nhắc lại nguyên văn nội dung của kiến nghị đó trong văn bản đã được trao cho Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 :” … Chính vì vậy chúng tôi đề nghị bỏ Điều 4 của Dự thảo. Việc tiếp thu đề nghị này tạo cơ hội cho Đảng Cộng sản Việt Nam lấy lại niềm tin đã từng có trong dân để thực sự trở thành lực lượng lãnh đạo chính trị được xã hội chấp nhận“.<br /> <br />Một vấn đề nữa được Tổng Bí thư nêu lên: “Muốn ‘tam quyền phân lập’ không? Hả?” và quy kết đó là “ suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống” thì lại càng hồ đồ hơn nữa. Xin nhắc lại rằng, đây là quan điểm chúng tôi đã nêu hơn mười năm trước trong nhiều Hội thảo Khoa học do các cơ quan Nhà nước tổ chức và đã đăng công khai trên nhiều tờ báo.<br /> <br />Xin chỉ dẫn ra một ví dụ ; trong bài “Nhà nước pháp quyền và Xã hội dân sự” đăng trên báo “Người Đại biểu Nhân dân“, tiếng nói của Quốc Hội và Hội đồng Nhân dân, ngày 26.5.2006 và bài “Hành trình từ “chuyên chính vô sản” đến “Làm chủ tập thể” và “Nhà nước pháp quyền” cũng đăng trên “Người Đại biểu Nhân dân” ngày 10.6.2013, tôi đã trình bày về vấn đề “tam quyền phân lập” như sau :<br /> <br />” Vấn đề cơ bản nhất của nhà nước pháp quyền là pháp quyền ở trên nhà nước. Theo nguyên lý của tư tưởng pháp quyền đó, nhà nước phải được tổ chức theo nguyên tắc “tam quyền phân lập”. Mục đích của sự phân quyền đó là trong cơ cấu quyền lực phải có sự kiểm tra, kiểm soát lẫn nhau nhằm tránh sự độc quyền, lạm quyền. Nhà nước và công chức chỉ được làm những điều luật pháp cho phép, còn dân thì được làm tất cả những điều mà luật pháp không cấm, thể hiện rõ nguyên lý quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân, nhân dân có quyền tham gia vào việc hoạch đinh pháp luật, giám sát và kiểm soát hoạt động và nhân sự của bộ máy nhà nước. Đây là điểm quy chiếu để xác lập sự khác biệt giữa nhà nước pháp quyền và nhà nước không pháp quyền…Ở các kiểu loại nhà nước không pháp quyền thì quyền lực được tập trung vào độc quyền cá nhân [nhà vua] hay một nhóm người định đoạt mọi vấn đề của đất nước. Sự chuyển giao quyền lực giữa các chủ thể quyền lực là cơ chế nối truyền [gia đình, dòng tộc, các nhóm quyền lực cùng chung lợi ích, nhân dân đứng ngoài tiến trình này, hoặc chỉ là vật trang sức để lừa mị mà thôi\".<br /> <br />Vậy thì dựa vào cơ sở nào để quy kết rằng nói đến \"tam quyền phân lập\" là \" suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống\" xin Tổng Bí thư chỉ rõ ra đặng chúng tôi nâng cao nhận thức. Cũng xin nói thêm rằng, hai bài báo nói trên lại nằm trong cụm bài trong mục \"Đàm luận sáng thứ hai\" của tôi đã được tặng thưởng báo chí về Đề tài Quốc hội và Hội đồng Nhân dân năm 2006. Ban tổ chức đã động viên tôi bay ra Hà Nội nhận giải thưởng bằng việc cho biết là Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng sẽ là người đứng ra trao giải thưởng đó. Tôi đã gửi thư cám ơn và in lỗi đã không ra Hà Nội được, và bức thư đó đăng trên báo. [Xin nói thêm là tiếp năm sau, tôi lại được tặng thưởng lần thứ hai giải báo chí về Đề tài Quốc hội và Hội đồng Nhân dân năm 2007 cùng với hai tác giả khác là ông Nguyễn Văn An, nguyên Chủ tịch Quốc hội và hòa thượng Thích Chơn Thiện, đại biểu Quốc hội] ! Vậy mà nay tôi lại bị Tổng Bí thư quy kết là “suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức và lối sống” vì đã có tư tưởng về “tam quyền phân lập” thì xem ra tôi khó mà tiếp thu sự khiển trách của Tổng Bí thư về sự “suy thoái” của mình.<br /> <br />Đành tự an ủi với quan điểm tôi đã viết trong bức thư nói trên [đăng trên báo Người Đại biểu Nhân dân ngày 31.12.2006 với đầu đề do Tòa soạn đặt : \"Dùng ngòi bút của mình chiến đấu cho lý tưởng cao cả\". Quan điểm đó là : \"Nhằm giữ cho ngòi bút của mình không thẹn với chính mình, phải có sự lao tâm khổ tứ để chọn ý, chọn lời, chọn cách diễn đạt để sao cho những cá nhân nào đó khỏi động lòng, khiến họ có thể dùng thói độc quyền chân lý, áp đặt tư duy, tùy tiện quy kết, gây khó khăn cho tờ báo đã đăng bài của mình...Nhưng rồi nghề nào cũng có nghiệp ấy, \"đã mang lấy nghiệp vào thân\" thì cũng phải bằng mọi cách mà đi cho trọn con đường đã chọn...tôi sẽ tiếp tục chiến đấu bằng ngòi bút trung thực của chính mình...!\".<br /> <br />Vả chăng, thưa anh Nguyễn Phú Trọng, tôi chỉ là hạt cát nhỏ nhoi trong biển cả nhân dân, sự bị xúc phạm của tôi chưa là gì so với điều mà anh đã xúc phạm đến nhân dân, trong đó có những bậc lão thành cách mạng đáng kính, những trí thức tâm huyết, những người từng giữ trọng trách, nay tuy đã về hưu, tuy tuổi cao sức yếu, vẫn cố gắng tham gia soạn thảo và ký vào Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992.<br /> <br />Họ làm điều ấy với lòng mong mỏi đóng góp vào việc soạn thảo một Hiến pháp ngang tầm với đòi hỏi của thời đại, đáp ứng được khát vọng của cả dân tộc muốn hội nhập vào quỹ đạo phát triển của thế giới trong bối cảnh của nền văn minh mới thế kỷ XXI. Trong số đó, có người từng được Anh mời đến góp ý kiến với Hội đồng lý luận Trung ương, mà nếu tôi nhớ không nhầm, thì rất nhiều lần Anh tỏ ý kính phục và trân trọng trí tuệ và tâm huyết của những đóng góp ấy với tư cách là Chủ tịch Hội đồng lý luận TƯ. Những người như vậy mà Anh dám quy cho họ là \"suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống\" sao?<br /> <br />Anh Trọng ạ, nếu thật sự muốn chỉ ra sự suy thoái ấy thì phải tìm vào trong những kẻ vong ân bội nghĩa với đồng bào, đồng chí từng ngã xuống trong cuộc chiến tranh biên giới cách đây 34 năm! Vong ân bội nghĩa bằng sự câm lặng trong ngày 17 tháng 2 để khỏi phải phạm vào \"điều cam kết\" với những kẻ đã từng xua hơn nửa triệu quân xâm lược tràn vào các tỉnh biên giới năm 1979, tàn sát dân lành, tiêu hủy nhà cửa, đốt phá làng mạc, kể cả việc đặt bom phá khu di tích Păc bó. Vì vậy, nói về \"suy thoái tư tưởng chính trị\" thì không thể chỉ quy chiếu vào sự trung thành hay không trung thành với một hệ tư tưởng được áp đặt, khi mà thực tiễn đã chứng minh những giáo điều từng được học thuộc lòng về hệ tư tưởng ấy đã gây tai họa cho sự nghiệp của đất nước ghê gớm như thế nào. Thì chẳng phải \"Đổi Mới\" được xem là một cột mốc trong đời sống của dân tộc ta vì nó đã đưa đất nước vượt qua thảm họa của sự sụp đổ những năm 80 do sự áp đặt mô hình được xây nên bằng những giáo điều tai hại đó sao!<br /> <br />Cho nên, trung thành vơi truyền thống không có nghĩa là quay về những thế kỷ đã lụi tàn để ngắm một dãy dài những bóng ma, mà trái lại phải đem hết sức mình tiến về phía trước, như dòng sông chỉ có chảy ra biển mới gọi là trung thành với ngọn nguồn của nó. Còn nói về tư tưởng chính trị của Đảng thì có lẽ nên tham khảo cách định nghĩa về \"đảng chính trị\" của Đại Bách khoa Toàn thư Pháp :\" Nhìn chung, một đảng chính trị có thể được định nghĩa như thể là một tập thể xã hội tìm kiếm sự ủng hộ của nhân dân nhằm trực tiếp thực thi quyền lực, và tập thể này được tổ chức theo thời gian và không gian sao cho nó có thể vượt qua được ảnh hưởng cá nhân của người lãnh đạo. Định nghĩa này vận dụng ba yếu tố: nền tảng của đảng, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của nó mà người ta xem xét trước khi xem xét những đảng được định nghĩa như vậy đã hình thành trong lịch sử như thế nào\".<br /> <br />Ấy vậy mà, đã từ lâu, ở ta, thường quen dùng và thích dùng khái niệm \"Đảng ta\", xem đấy như là một lời phong tặng về uy tín của Đảng trong lòng dân, biến khái niệm đảng chính trị thành một thứ \"bái vật giáo\", mà quên mất rằng, khi là đảng cầm quyền, thì cũng như mọi thực thể quyền lực khác, đều không tránh khỏi sự tha hóa. Biểu hiện rõ nhất của sự tha hóa ấy chính là sự suy thoái về tư tưởng chính trị : ngày càng xa dân, cưỡi lên đầu lên cổ dân do cơ chế toàn trị, không muốn và không dám tiếp nhận sự phản biện xã hội [vì không có tự do tư tưởng, không có tự do báo chí, không cho phép quyền tư do lập hội...]. Và sự tha hóa ấy bộc lộ rõ quy luật đã được lịch sử đúc kết “quyền lực có xu hướng tham nhũng, quyền lực tuyệt đối thì tham nhũng cũng tuyệt đối“! Câu chuyện về “một bộ phận không nhỏ” thoái hóa biến chất cứ ngày càng to dần lên, càng chống càng phình to ra như một căn bệnh ung thư đã di căn vô phương cứu chữa, mới đích thực là sự “suy thoái về tư tưởng chính trị” gắn liền với “suy thoái về đạo đức lối sống” đáng sợ nhất.<br /> <br />Thưa anh Nguyễn Phú Trọng.<br /> <br />Sự suy thoái mà Anh vừa nói, trước hết được biểu hiện quá rõ mà “triệu con mắt đều nhìn vào, triệu ngón tay đều chỉ vào” trong ngày 17.2. 2013 vừa rồi : Đó là sự quay lưng lại với đồng chí, đồng bào đã chết dưới họng súng của quân Trung Quốc xâm lược. Máu của hàng vạn đồng bào và chiến sĩ ta đã thấm đẫm giải đất biên cương. Máu người đâu phải là nước lã, ấy vậy mà để giữ “cam kết” với thế lực hiếu chiến Bắc Kinh, người ta đã chỉ đạo quán xuyến từ trên xuống dưới không có một nén hương, một vòng hoa tưởng niệm? Cần phải nói thêm rằng, thế lực hiếu chiến mà ai đó đã “cam kết” lại đã ngang nhiên tổ chức rầm rộ lễ kỷ niệm về ngày 17.2, ngày chúng mở cuộc chiến tranh xâm lược, nhưng lại rao rêu khắp cả nước, đưa cả vào sách giáo khoa dạy trẻ em Trung Quốc, rằng đó là cuộc chiến tranh tự vệ nhằm “dạy cho Việt Nam một bài học”! Thế lực hiếu chiến mà ai đó “cam kết” lại đang dung dưỡng cho chủ nghĩa dân tộc cực đoan, công nhiên đưa lên bảng hiệu trong cửa hàng Beijing Snacks tại Bắc Kinh dòng chữ ngạo ngược :” không phục vụ người Việt Nam, Philippines, Nhật Bản và chó!”.<br /> <br />Vậy thì ai đã đưa ra lời “cam kết” với bọn xâm lược là “không nhắc lại quá khứ” để tuyệt đối câm lặng trong ngày 17.2 vừa rôi? Ai đã làm chuyện xấu hổ và dại dột ấy? Ai? Xin Tổng Bí thư chỉ ra.<br /> <br />Thực hiện sự “cam kết” đó, cùng với hương tàn khói lạnh trên các nghĩa trang liệt sĩ trong ngày 17.2, là sự câm lặng trên toàn bộ báo chí chính thống và hệ thống truyền thông theo một cây gậy chì huy thống nhất, là sự ngăn chặn, cản trở, đe dọa bắt bớ và trấn áp những ai đã dâng hương hoa tưởng niệm những người đã hy sinh trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lược ở biên giới phía Bắc, biên giới phía Tây Nam, ở Hoàng Sa năm 1974 và ở trận Gạc Ma, Trường Sa năm 1988. Còn sự suy thoái tư tưởng nào bằng sự vong ân bội nghĩa ấy thưa anh Nguyễn Phú Trọng. Có sự sa đọa về đạo đức và lối sống nào bằng sự vong ân bội nghĩa ấy thưa Tổng Bí thư?<br /> <br />Mặt khác, nếu muốn rao giảng về đạo đức thì chính là đạo đức đích thực khi dám vượt qua mọi sự đe dọa, trù dập, trấn áp cho đến những thủ đoạn thấp hèn quen thuộc là đuổi việc, đuổi học, vẫn quyết theo tiếng gọi của lương tâm, phạm trù cơ bản nhất của đạo đức, quyết dâng vòng hoa tưởng niệm tại Đài Liệt sĩ trên đường Bắc Sơn, thắp nén hương tại tượng Quang Trung nơi Gò Đống Đa, giương cao vòng hoa trắng quyết không cho những bọn vô sỉ giành giật và bóc xé dòng chữ tưởng niệm tại tượng đài Cảm Tử bên hồ Hoàn Kiếm, vượt qua mọi sự rình mò và soi mói để trang trọng dâng hoa và những dòng chữ tưởng niệm nhân ngày 17.2.2013 dưới chân tượng Đức Thánh Trần gần bến Bạch Đằng, quận I, thành phô Hồ Chí Minh. Chính là đạo đức, khi trong mỗi ngôi nhà, không phân biệt là nhà cao tầng, biệt thự hay nhà tranh vách đất, người ta thành tâm thắp một nén hương, bày bình hoa trên ban thờ với dòng tưởng niệm những người đã chết trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lược nhân ngày 17.2. Cũng chính là đạo đức, khi nêu cao một lối sống không chịu khuất phục, dám ngẩng cao đầu để biểu thị chính kiến của mình như nhà báo trẻ nọ ” làm báo từ năm 2006 đến giờ. Tôi nhận thức được hệ quả sẽ đến với tôi.” Biết rõ như vậy, nhưng nhà báo ấy vẫn nói lên tiếng nói trung thực của chính mình, “hoàn toàn do mệnh lệnh đạo đức của tôi ” như anh khẳng định.<br /> <br />Thưa anh Nguyễn Phú Trọng,<br /> <br />Liệu sau khi nhỡ lời, anh có thấy hối tiếc vì mình đã xúc phạm đến những người được nhân dân kính trọng, vị tướng lão thành từng là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam tại Trung Quốc, năm nay đã 97 tuổi, đã suy nghĩ, nghiền ngẫm từng chữ từng lời, thêm bớt, bổ sung trước khi ký vào Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992, và ngày 17.2 vừa qua đã cùng với một số người đáng kính khác ký vào Kiến nghị ấy đã mang hoa đến tưởng niệm các liệt sĩ ngã xuống vì sự tồn vong của Tổ quốc? Nếu có, thì Anh nên xin lỗi họ, cũng tức là xin lỗi nhân dân. Chuyện nhất thời có sự hồ đồ thiếu tỉnh táo cũng là chuyện thường tình, cho nên xin lỗi là một cử chỉ văn minh trong lối sống của người có hiểu biết và có đạo đức. Người có “tư tưởng chính trị” vững vàng chính là người có bản lĩnh dám nhận sai lầm.<br /> <br />Vả chăng, hơn lúc nào hết, khi con thuyền của đất nước đang chao đảo, là người giữ trọng trách lèo lái thì biết thu phục nhân tâm, trân trọng hiền tài phải là cái đức của người biết mình, biết người. Trót hồ đồ, nói thiếu cân nhắc, xúc phạm những người đáng lý phải trân trọng, gây phẫn nộ trong công luận, thì việc lắng nghe để bình tĩnh nhận ra chân lý, có ứng xử thích hợp, luôn là điều đáng làm.<br /> <br />Đến một vị vua từng nằm gai nếm mật, mười năm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống giặc Minh, lên ngôi đại định, mở đầu cho một triều đại vẻ vang thế kỷ XV, vua Lê Thái Tổ vẫn một lòng khiêm nhường kính cẩn : “Nay trẫm gánh vác trách nhiệm nặng nề, sớm khuya kính cẩn lo sợ, như đi trên băng mỏng, như đứng bờ vực thẳm chỉ vì chưa kiếm được hiền tài giúp đỡ việc trị nước…”. Còn vua Lê Thánh Tông, gặp khi có thiên tai đã chỉ dụ rằng “Bởi chính trị có thiếu sót, nên trời chỉ cho bằng tai biến. Đó là do lỗi lầm của trẫm mà chuốc lấy họa chứ trăm họ có tội gì đâu? Có phải vì trẫm đức tin chưa đến dân, lòng thành chưa thấu tới trời mà đến nỗi như thế chăng?”. Cũng trên cái mạch tư duy ấy, vua Minh Mạng thế kỷ XIX khi nghe tâu về vỡ đê, dân tình cơ cực đã xót xa tự vấn :” Nghĩ tấm thân lạm ở trên trăm họ, không biết tu đức để trời cho hòa khí, đến nỗi dân ta bị tai họa ấy, thực là một điều lỗi lầm của ta“! Thì ra, cha ông ta xưa đã không mắc phải điều mà ngày nay đã trở thành ca dao hiện đại : “mất mùa bởi tại thiên tai, được mùa bởi tại thiên tài đảng ta“!<br /> <br />Gợi lên vài dòng lịch sử chi nhằm nói thêm với người gánh vác trọng trách quốc gia rằng : phải biết “kính cẩn, lo sợ, như đi trên băng mỏng, như đứng bên bờ vực” chứ không thể tùy tiện phán bảo và quen thói bịt miệng dân, chỉ muốn dân cúi đầu tuân phục “chỉ thị, nghị quyết”, cho dù thực tiễn cho thấy có quá nhiều chỉ thị nghị quyết sai lầm gây bao tai họa cho dân. Và rồi, cái cách lớn tiếng đe dọa “lợi dụng việc góp ý kiến vào Hiến pháp để phá hoại đường lối chính sách, làm mất uy tín và vai trò lãnh đạo của Đảng” của một vài người có trọng trách trên báo chí và trên tivi mấy ngày qua đã không hù dọa được ai! Trái lại, chỉ làm cho lòng dân thêm phẫn nộ. Điều này mong Tổng Bí thư cần lưu ý.<br /> <br />Đối với riêng tôi, khi tham gia soạn thảo và ký vào Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992 mà Tổng Bí thư đã phê phán nặng lời, tôi chỉ muốn nói rằng, tôi đã thực hiện lời chỉ dẫn của Các Mác “ trí thức là người nói sự thật, phê bình không nhân nhượng về những gì đang hiện hữu. Không nhân nhượng với nghĩa rằng họ không lùi bước trước kết luận của chính mình, hoặc trước xung đột với quyền lực, bất cứ quyền lực nào”.<br /> <br />Cho nên dù bị quy kết thế nào đi chăng nữa, tôi cũng thấy là chẳng có gì đáng bận tâm. Bởi lẽ, là người am hiểu và tôn trọng phép biện chứng, chắc Tổng Bí thư nhớ nằm lòng ý tưởng của Hégel được Ph. Angghen dẫn ra để nói về biện chứng của sự phát triển : “mỗi bước tiến mới sẽ tất yếu biểu hiện ra như là một sự xúc phạm tới cái thiêng liêng, là một sự nổi loạn chống lại trạng thái cũ, đang suy đồi nhưng được tập quán thần thánh hoá”.<br /> <br />Người am hiểu về biện chứng như Tổng Bí thư chắc sẽ bình tâm suy nghĩ về “những bước tiến mới” mà đời sống đất nước đang chứng kiến, để với cương vị của mình, thúc đẩy cho những ý tưởng mới phát triển nhằm đẩy lùi trạng thái cũ đang suy đồi nhưng được tập quán thần thánh hóa. Làm được như vậy thì dấu ấn để lại trong lòng người và cho lịch sử sẽ không là sự cáo chung của lực lượng bảo thủ cố duy trì cái cơ chế đã đưa đất nước vào ngõ cụt, mà là người đem lại sự canh tân, thuận với quy luật phát triển, đáp ứng được lòng dân.<br /> <br />Kính gửi Tổng Bí thư lời chào trân trọng.<br /> <br />TP Hồ Chí Minh ngày 28.2.2013<br /> <br />Ảnh: Gs.Tương Lai tóc bạc<br /><br />-----", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/866208632751800320", "published": "2018-07-18T06:43:51+00:00", "source": { "content": "THƯ GỬI TRỌNG LÚ\n\nKính gửi Ô. Nguyễn Phú Trọng,\nTổng bí thư BCHTƯĐCSVN,\n \n \nKính thưa anh Nguyễn Phú Trọng,\n \nTôi dùng cách xưng hô này để tiện cho nội dung thư sẽ viết với tư cách của một người có hân hạnh được quen biết Anh. Đúng hơn là biết, chứ chưa dám nói là quen, vì tôi cũng chỉ gặp và nói chuyện với anh đôi ba lần kể từ dạo anh làm Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản và có mặt trong buổi tôi báo cáo với Tổng bí thư Đỗ Mười và Bộ Chính trị về cuộc Khảo sát xã hội học về Cơ cấu xã hội và Phân tầng xã hội, một đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước. Theo lời thuật lại của Chu Hảo, lúc ấy là Thứ trưởng Bộ KH và CN ngồi cạnh Anh, thì anh đã nhận xét về tôi ” Tay này báo cáo với Tổng Bí thư và Bộ Chính trị mà cứ nói khơi khơi như nói trước Hội đồng Khoa học của Viện không bằng !”.\n \nLần gặp gần đây nhất là ngày 17 tháng 1 năm 2011 tại Hội trường Hội nghị Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở Hà Nội. Có thể Anh quên vì bận nhiều việc nên tôi xin được nhắc lại : Hôm ấy, khi tôi đi đăng ký phát biểu ý kiến với Đoàn Chủ tịch Hội nghị, ngang qua chỗ Anh ngồi, Anh đã chủ động đứng dậy chào gọi và bắt tay tôi. Tôi cảm kích về cử chỉ thân thiện này, biết rằng thế là Anh vẫn nhớ tôi, nên đã bắt tay Anh rất chặt và nói “Xin chúc mừng Tân Tổng Bí thư“.\n \nAnh cười và hỏi : “Chúc mừng cơ à?”. Tôi đoán biết và mang máng hiểu ra Anh đang nghĩ gì và định nói gì, nên cũng vui vẻ trả lời ” Phải chúc mừng chứ. Hãy cứ chúc mừng đã. Và rồi tôi sẽ dõi theo công việc của Anh làm, hành động và ứng xử của Anh với tư cách Tổng Bí thư, để rồi có tiếp tục chúc mừng hay không là chuyện về sau, còn bây giờ thì phải chúc mừng đã”. Cả Anh và tôi cùng cười. Những người đứng cạnh cũng cười vì tôi vốn nói to, mọi người đều nghe và nhìn thấy. Nhắc lại chuyện này để nói rằng, hai năm qua, dõi theo những công việc Anh làm, quả thật tôi nghĩ là phải rút lại lời chúc mừng đã đưa ra với Anh hai năm trước. Vì sao?\n \nVì chưa lúc nào vận mệnh của đất nước lại bấp bênh, chao đảo như hiện nay khi mà bàn tay của Trung Quốc đã thọc quá sâu vào mọi hoạt động của Đảng và Nhà nước,của đời sống đất nước ta. Chính vì thế, chưa bao giờ uy tín của Đảng xuống thấp đến vậy. Điều này liên quan trực tiếp đến trách nhiệm của Tổng Bí thư. Thực trạng này được phơi bày quá rõ ràng mà chính Anh, cũng như nhiều người giữ vị trí cao trong bộ máy cầm quyền, đã nhiều lần trực tiếp hoặc gián tiếp nói ra, chứ chẳng phải do “những phần tử thù địch” nào bôi nhọ cả!\n \nĐành rằng với nguyên tắc “lãnh đạo tập thể“, cả Bộ Chính trị, và toàn thể BCHTƯĐ phải chịu trách nhiệm, tuy nhiên, với trách nhiệm là người đứng đầu BCHTƯ, Tổng bí thư là người phải gánh vác, không thể đổ cho ai được cả.\n \nTrong bức thư này chưa thể nói nhiều về thực trạng của đất nước mà người Tổng bí thư phải chịu trách nhiệm, xin chỉ nêu lên hai điều trực tiếp nhất và gần đây nhất đã làm trầm trọng thêm sự mất uy tín của Đảng, gây bức xúc trong lòng dân : Một là phát biểu tùy tiện của Tổng Bí thư tại Vĩnh Phúc gây phẫn nộ trong công luận, và hai là sự câm lặng của Đảng, Nhà nước và cả Hệ thống chính trị trong ngày 17 tháng 2! Cái ngày mà cách đây 34 năm, hơn nửa triệu quân Trung Quốc xâm lược theo lệnh của Đặng Tiểu Bình đã tấn công toàn tuyến biên giới phía Bắc, gây nên tội ác tày trời đối với đồng bào ta, hàng van chiến sĩ ta đã hy sinh trong cuộc chiến đấu đánh trả quân xâm lược, buộc chúng phải tuyên bố rút quân.\n \nTrong phạm vi bức thư ngắn này, tôi chỉ đề cập đến hai vấn đề nói trên để mong được Anh xem xét và cho tôi câu trả lời.\n \nQuả thật, tôi quá sửng sốt khi nghe anh nói : “Vừa rồi đã có các luồng ý kiến thì cũng có thể quy vào được là suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống. Chứ gì nữa? Xem ai có tư tưởng là muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không? Phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Muốn ‘tam quyền phân lập’ không? Hả? Muốn ‘phi chính trị hóa quân đội’ không? Người ta đang có những quan điểm đấy. Đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy. Thì như thế là suy thoái chứ còn gì nữa! Chỉ ở đâu nữa nào? Tham gia đi khiếu kiện, biểu tình, ký đơn tập thể, thì nó là cái gì…ì? Cho nên các đồng chí quan tâm xử lý cái này.”\n \nSửng sốt vì không thể hình dung được đây là lời của Tổng Bí thư, một người vốn tính thận trọng, lại tùy tiện quy kết một cách hồ đồ như vậy. Sẽ quá dài dòng và có lẽ cũng chưa là thật sự cấp bách vào lúc này để chỉ ra sự lẫn lộn, nếu không muốn nói là đánh tráo khái niệm, khi Tổng Bí thư nói đến “các luồng ý kiến” được nêu lên trong dịp các tầng lớp nhân dân đóng góp ý kiến vào Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp theo Nghị quyết và lời kêu gọi của Quốc hội, lại là “suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống“.\n \nLà một trong những người đã ký vào Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992, tham gia vào đoàn đại biểu do ông Nguyễn Đình Lộc làm trưởng đoàn đến 34 Hùng Vương Hà Nội để trao bản Kiến nghị đó cho Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 kèm theo một Dự thảo Hiến pháp mới để tham khảo, tôi hết sức bất bình về quy kết hồ đồ của Tổng Bí thư đối với một số điểm trong nội dung của 7 vấn đề mà bản Kiến nghị của chúng tôi đã chuyển cho Ủy ban Dự thảo nói trên. Tuy vậy, trong thư ngỏ này, tôi chỉ nói ý kiến của riêng tôi và chịu trách nhiệm về những điều tôi nói trong bức thư này.\n \nPhải nói thêm là, đoàn đại biểu chúng tôi đã được Ủy ban Dự thảo tiếp đón trọng thị và tiếp nhận Kiến nghị có 72 chữ ký cùng với Dự thảo Hiến pháp 2013. Một số phóng viên báo đến dự và sau đó một số báo đã đưa tin về cuộc gặp này. Trong thư gửi ông Nguyễn Đình Lộc, người dẫn đầu đoàn đại biểu đến trao Kiến nghị, ông Ủy viên Ủy ban, Trưởng Ban Biên tập đã cho biết là “những điều nêu trong Kiến nghị nói trên sẽ được tập hợp, nghiên cứu trong quá trình chỉnh lý dự thảo sửa đổi Hiến pháp”. Vậy thì, khi Tổng Bí thư quy kết ” vừa rồi đã có các luồng ý kiến thì cũng có thể quy vào được là suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống. Chứ gì nữa? ” liệu có phải là nhằm vào những vấn đề mà bản Kiến nghị của chúng tôi nêu lên không? Nếu vậy thì Nghị quyết và lời kêu gọi toàn dân góp ý kiến vào việc Sửa đổi Hiến pháp của Quốc hội còn có giá trị gì nữa khi mà những ý kiến trái tai lãnh đạo thì bị quy là suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống! Là một đại biểu Quốc hội, Tổng Bí thư phải trả lời với Quốc hội và với cử tri về kết luận hồ đồ nói trên. Ít nhất, Tổng Bí thư cần giải thích rõ những ý kiến mà Tổng Bí thư dẫn ra, vì sao gọi đó là suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.\n \nLà nhà lý luận, lại từng là Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương, Tổng Bí thư cần giải thích rõ nội hàm của khái niệm đạo đức, lối sống và tư tưởng chính trị để từ đó mà nói rõ những “kiến nghị…” dẫn ra ở trên là suy thoái đạo đức, lối sống,suy thoái về tư tưởng chính trị như thế nào? Một nhà lý luận sao lại có thể giải thích tùy tiện và hồ đồ rằng : “Người ta đang có những quan điểm đấy. Đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy. Thì như thế là suy thoái chứ còn gì nữa!“. Vậy thì đã thừa nhận người ta nêu lên “quan điểm” thì cần phải tranh luận để làm sáng tỏ đúng sai, sao lại quy kết đó là “suy thoái” và đòi phải “ xử lý“? Sẽ không đúng lúc nếu lại đưa ra tất cả những điều mà Tổng Bí thư cho đó là suy thoái về tư tưởng, đạo đưc, lối sống, xin chỉ đề cập đến mấy vấn đề sau đây :\n \nỞ đâu thì tôi không rõ, chứ trong 7 điểm nêu trong Kiến nghi về sửa đổi Hiến pháp 1992, thì kiến nghị bỏ Điều 4 của Hiến pháp không đồng nghĩa với “phủ nhận sự lãnh đạo của Đảng” theo cách hiểu của Tổng Bí thư. Xin nhắc lại nguyên văn nội dung của kiến nghị đó trong văn bản đã được trao cho Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 :” … Chính vì vậy chúng tôi đề nghị bỏ Điều 4 của Dự thảo. Việc tiếp thu đề nghị này tạo cơ hội cho Đảng Cộng sản Việt Nam lấy lại niềm tin đã từng có trong dân để thực sự trở thành lực lượng lãnh đạo chính trị được xã hội chấp nhận“.\n \nMột vấn đề nữa được Tổng Bí thư nêu lên: “Muốn ‘tam quyền phân lập’ không? Hả?” và quy kết đó là “ suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống” thì lại càng hồ đồ hơn nữa. Xin nhắc lại rằng, đây là quan điểm chúng tôi đã nêu hơn mười năm trước trong nhiều Hội thảo Khoa học do các cơ quan Nhà nước tổ chức và đã đăng công khai trên nhiều tờ báo.\n \nXin chỉ dẫn ra một ví dụ ; trong bài “Nhà nước pháp quyền và Xã hội dân sự” đăng trên báo “Người Đại biểu Nhân dân“, tiếng nói của Quốc Hội và Hội đồng Nhân dân, ngày 26.5.2006 và bài “Hành trình từ “chuyên chính vô sản” đến “Làm chủ tập thể” và “Nhà nước pháp quyền” cũng đăng trên “Người Đại biểu Nhân dân” ngày 10.6.2013, tôi đã trình bày về vấn đề “tam quyền phân lập” như sau :\n \n” Vấn đề cơ bản nhất của nhà nước pháp quyền là pháp quyền ở trên nhà nước. Theo nguyên lý của tư tưởng pháp quyền đó, nhà nước phải được tổ chức theo nguyên tắc “tam quyền phân lập”. Mục đích của sự phân quyền đó là trong cơ cấu quyền lực phải có sự kiểm tra, kiểm soát lẫn nhau nhằm tránh sự độc quyền, lạm quyền. Nhà nước và công chức chỉ được làm những điều luật pháp cho phép, còn dân thì được làm tất cả những điều mà luật pháp không cấm, thể hiện rõ nguyên lý quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân, nhân dân có quyền tham gia vào việc hoạch đinh pháp luật, giám sát và kiểm soát hoạt động và nhân sự của bộ máy nhà nước. Đây là điểm quy chiếu để xác lập sự khác biệt giữa nhà nước pháp quyền và nhà nước không pháp quyền…Ở các kiểu loại nhà nước không pháp quyền thì quyền lực được tập trung vào độc quyền cá nhân [nhà vua] hay một nhóm người định đoạt mọi vấn đề của đất nước. Sự chuyển giao quyền lực giữa các chủ thể quyền lực là cơ chế nối truyền [gia đình, dòng tộc, các nhóm quyền lực cùng chung lợi ích, nhân dân đứng ngoài tiến trình này, hoặc chỉ là vật trang sức để lừa mị mà thôi\".\n \nVậy thì dựa vào cơ sở nào để quy kết rằng nói đến \"tam quyền phân lập\" là \" suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống\" xin Tổng Bí thư chỉ rõ ra đặng chúng tôi nâng cao nhận thức. Cũng xin nói thêm rằng, hai bài báo nói trên lại nằm trong cụm bài trong mục \"Đàm luận sáng thứ hai\" của tôi đã được tặng thưởng báo chí về Đề tài Quốc hội và Hội đồng Nhân dân năm 2006. Ban tổ chức đã động viên tôi bay ra Hà Nội nhận giải thưởng bằng việc cho biết là Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng sẽ là người đứng ra trao giải thưởng đó. Tôi đã gửi thư cám ơn và in lỗi đã không ra Hà Nội được, và bức thư đó đăng trên báo. [Xin nói thêm là tiếp năm sau, tôi lại được tặng thưởng lần thứ hai giải báo chí về Đề tài Quốc hội và Hội đồng Nhân dân năm 2007 cùng với hai tác giả khác là ông Nguyễn Văn An, nguyên Chủ tịch Quốc hội và hòa thượng Thích Chơn Thiện, đại biểu Quốc hội] ! Vậy mà nay tôi lại bị Tổng Bí thư quy kết là “suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức và lối sống” vì đã có tư tưởng về “tam quyền phân lập” thì xem ra tôi khó mà tiếp thu sự khiển trách của Tổng Bí thư về sự “suy thoái” của mình.\n \nĐành tự an ủi với quan điểm tôi đã viết trong bức thư nói trên [đăng trên báo Người Đại biểu Nhân dân ngày 31.12.2006 với đầu đề do Tòa soạn đặt : \"Dùng ngòi bút của mình chiến đấu cho lý tưởng cao cả\". Quan điểm đó là : \"Nhằm giữ cho ngòi bút của mình không thẹn với chính mình, phải có sự lao tâm khổ tứ để chọn ý, chọn lời, chọn cách diễn đạt để sao cho những cá nhân nào đó khỏi động lòng, khiến họ có thể dùng thói độc quyền chân lý, áp đặt tư duy, tùy tiện quy kết, gây khó khăn cho tờ báo đã đăng bài của mình...Nhưng rồi nghề nào cũng có nghiệp ấy, \"đã mang lấy nghiệp vào thân\" thì cũng phải bằng mọi cách mà đi cho trọn con đường đã chọn...tôi sẽ tiếp tục chiến đấu bằng ngòi bút trung thực của chính mình...!\".\n \nVả chăng, thưa anh Nguyễn Phú Trọng, tôi chỉ là hạt cát nhỏ nhoi trong biển cả nhân dân, sự bị xúc phạm của tôi chưa là gì so với điều mà anh đã xúc phạm đến nhân dân, trong đó có những bậc lão thành cách mạng đáng kính, những trí thức tâm huyết, những người từng giữ trọng trách, nay tuy đã về hưu, tuy tuổi cao sức yếu, vẫn cố gắng tham gia soạn thảo và ký vào Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992.\n \nHọ làm điều ấy với lòng mong mỏi đóng góp vào việc soạn thảo một Hiến pháp ngang tầm với đòi hỏi của thời đại, đáp ứng được khát vọng của cả dân tộc muốn hội nhập vào quỹ đạo phát triển của thế giới trong bối cảnh của nền văn minh mới thế kỷ XXI. Trong số đó, có người từng được Anh mời đến góp ý kiến với Hội đồng lý luận Trung ương, mà nếu tôi nhớ không nhầm, thì rất nhiều lần Anh tỏ ý kính phục và trân trọng trí tuệ và tâm huyết của những đóng góp ấy với tư cách là Chủ tịch Hội đồng lý luận TƯ. Những người như vậy mà Anh dám quy cho họ là \"suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống\" sao?\n \nAnh Trọng ạ, nếu thật sự muốn chỉ ra sự suy thoái ấy thì phải tìm vào trong những kẻ vong ân bội nghĩa với đồng bào, đồng chí từng ngã xuống trong cuộc chiến tranh biên giới cách đây 34 năm! Vong ân bội nghĩa bằng sự câm lặng trong ngày 17 tháng 2 để khỏi phải phạm vào \"điều cam kết\" với những kẻ đã từng xua hơn nửa triệu quân xâm lược tràn vào các tỉnh biên giới năm 1979, tàn sát dân lành, tiêu hủy nhà cửa, đốt phá làng mạc, kể cả việc đặt bom phá khu di tích Păc bó. Vì vậy, nói về \"suy thoái tư tưởng chính trị\" thì không thể chỉ quy chiếu vào sự trung thành hay không trung thành với một hệ tư tưởng được áp đặt, khi mà thực tiễn đã chứng minh những giáo điều từng được học thuộc lòng về hệ tư tưởng ấy đã gây tai họa cho sự nghiệp của đất nước ghê gớm như thế nào. Thì chẳng phải \"Đổi Mới\" được xem là một cột mốc trong đời sống của dân tộc ta vì nó đã đưa đất nước vượt qua thảm họa của sự sụp đổ những năm 80 do sự áp đặt mô hình được xây nên bằng những giáo điều tai hại đó sao!\n \nCho nên, trung thành vơi truyền thống không có nghĩa là quay về những thế kỷ đã lụi tàn để ngắm một dãy dài những bóng ma, mà trái lại phải đem hết sức mình tiến về phía trước, như dòng sông chỉ có chảy ra biển mới gọi là trung thành với ngọn nguồn của nó. Còn nói về tư tưởng chính trị của Đảng thì có lẽ nên tham khảo cách định nghĩa về \"đảng chính trị\" của Đại Bách khoa Toàn thư Pháp :\" Nhìn chung, một đảng chính trị có thể được định nghĩa như thể là một tập thể xã hội tìm kiếm sự ủng hộ của nhân dân nhằm trực tiếp thực thi quyền lực, và tập thể này được tổ chức theo thời gian và không gian sao cho nó có thể vượt qua được ảnh hưởng cá nhân của người lãnh đạo. Định nghĩa này vận dụng ba yếu tố: nền tảng của đảng, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của nó mà người ta xem xét trước khi xem xét những đảng được định nghĩa như vậy đã hình thành trong lịch sử như thế nào\".\n \nẤy vậy mà, đã từ lâu, ở ta, thường quen dùng và thích dùng khái niệm \"Đảng ta\", xem đấy như là một lời phong tặng về uy tín của Đảng trong lòng dân, biến khái niệm đảng chính trị thành một thứ \"bái vật giáo\", mà quên mất rằng, khi là đảng cầm quyền, thì cũng như mọi thực thể quyền lực khác, đều không tránh khỏi sự tha hóa. Biểu hiện rõ nhất của sự tha hóa ấy chính là sự suy thoái về tư tưởng chính trị : ngày càng xa dân, cưỡi lên đầu lên cổ dân do cơ chế toàn trị, không muốn và không dám tiếp nhận sự phản biện xã hội [vì không có tự do tư tưởng, không có tự do báo chí, không cho phép quyền tư do lập hội...]. Và sự tha hóa ấy bộc lộ rõ quy luật đã được lịch sử đúc kết “quyền lực có xu hướng tham nhũng, quyền lực tuyệt đối thì tham nhũng cũng tuyệt đối“! Câu chuyện về “một bộ phận không nhỏ” thoái hóa biến chất cứ ngày càng to dần lên, càng chống càng phình to ra như một căn bệnh ung thư đã di căn vô phương cứu chữa, mới đích thực là sự “suy thoái về tư tưởng chính trị” gắn liền với “suy thoái về đạo đức lối sống” đáng sợ nhất.\n \nThưa anh Nguyễn Phú Trọng.\n \nSự suy thoái mà Anh vừa nói, trước hết được biểu hiện quá rõ mà “triệu con mắt đều nhìn vào, triệu ngón tay đều chỉ vào” trong ngày 17.2. 2013 vừa rồi : Đó là sự quay lưng lại với đồng chí, đồng bào đã chết dưới họng súng của quân Trung Quốc xâm lược. Máu của hàng vạn đồng bào và chiến sĩ ta đã thấm đẫm giải đất biên cương. Máu người đâu phải là nước lã, ấy vậy mà để giữ “cam kết” với thế lực hiếu chiến Bắc Kinh, người ta đã chỉ đạo quán xuyến từ trên xuống dưới không có một nén hương, một vòng hoa tưởng niệm? Cần phải nói thêm rằng, thế lực hiếu chiến mà ai đó đã “cam kết” lại đã ngang nhiên tổ chức rầm rộ lễ kỷ niệm về ngày 17.2, ngày chúng mở cuộc chiến tranh xâm lược, nhưng lại rao rêu khắp cả nước, đưa cả vào sách giáo khoa dạy trẻ em Trung Quốc, rằng đó là cuộc chiến tranh tự vệ nhằm “dạy cho Việt Nam một bài học”! Thế lực hiếu chiến mà ai đó “cam kết” lại đang dung dưỡng cho chủ nghĩa dân tộc cực đoan, công nhiên đưa lên bảng hiệu trong cửa hàng Beijing Snacks tại Bắc Kinh dòng chữ ngạo ngược :” không phục vụ người Việt Nam, Philippines, Nhật Bản và chó!”.\n \nVậy thì ai đã đưa ra lời “cam kết” với bọn xâm lược là “không nhắc lại quá khứ” để tuyệt đối câm lặng trong ngày 17.2 vừa rôi? Ai đã làm chuyện xấu hổ và dại dột ấy? Ai? Xin Tổng Bí thư chỉ ra.\n \nThực hiện sự “cam kết” đó, cùng với hương tàn khói lạnh trên các nghĩa trang liệt sĩ trong ngày 17.2, là sự câm lặng trên toàn bộ báo chí chính thống và hệ thống truyền thông theo một cây gậy chì huy thống nhất, là sự ngăn chặn, cản trở, đe dọa bắt bớ và trấn áp những ai đã dâng hương hoa tưởng niệm những người đã hy sinh trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lược ở biên giới phía Bắc, biên giới phía Tây Nam, ở Hoàng Sa năm 1974 và ở trận Gạc Ma, Trường Sa năm 1988. Còn sự suy thoái tư tưởng nào bằng sự vong ân bội nghĩa ấy thưa anh Nguyễn Phú Trọng. Có sự sa đọa về đạo đức và lối sống nào bằng sự vong ân bội nghĩa ấy thưa Tổng Bí thư?\n \nMặt khác, nếu muốn rao giảng về đạo đức thì chính là đạo đức đích thực khi dám vượt qua mọi sự đe dọa, trù dập, trấn áp cho đến những thủ đoạn thấp hèn quen thuộc là đuổi việc, đuổi học, vẫn quyết theo tiếng gọi của lương tâm, phạm trù cơ bản nhất của đạo đức, quyết dâng vòng hoa tưởng niệm tại Đài Liệt sĩ trên đường Bắc Sơn, thắp nén hương tại tượng Quang Trung nơi Gò Đống Đa, giương cao vòng hoa trắng quyết không cho những bọn vô sỉ giành giật và bóc xé dòng chữ tưởng niệm tại tượng đài Cảm Tử bên hồ Hoàn Kiếm, vượt qua mọi sự rình mò và soi mói để trang trọng dâng hoa và những dòng chữ tưởng niệm nhân ngày 17.2.2013 dưới chân tượng Đức Thánh Trần gần bến Bạch Đằng, quận I, thành phô Hồ Chí Minh. Chính là đạo đức, khi trong mỗi ngôi nhà, không phân biệt là nhà cao tầng, biệt thự hay nhà tranh vách đất, người ta thành tâm thắp một nén hương, bày bình hoa trên ban thờ với dòng tưởng niệm những người đã chết trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lược nhân ngày 17.2. Cũng chính là đạo đức, khi nêu cao một lối sống không chịu khuất phục, dám ngẩng cao đầu để biểu thị chính kiến của mình như nhà báo trẻ nọ ” làm báo từ năm 2006 đến giờ. Tôi nhận thức được hệ quả sẽ đến với tôi.” Biết rõ như vậy, nhưng nhà báo ấy vẫn nói lên tiếng nói trung thực của chính mình, “hoàn toàn do mệnh lệnh đạo đức của tôi ” như anh khẳng định.\n \nThưa anh Nguyễn Phú Trọng,\n \nLiệu sau khi nhỡ lời, anh có thấy hối tiếc vì mình đã xúc phạm đến những người được nhân dân kính trọng, vị tướng lão thành từng là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam tại Trung Quốc, năm nay đã 97 tuổi, đã suy nghĩ, nghiền ngẫm từng chữ từng lời, thêm bớt, bổ sung trước khi ký vào Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992, và ngày 17.2 vừa qua đã cùng với một số người đáng kính khác ký vào Kiến nghị ấy đã mang hoa đến tưởng niệm các liệt sĩ ngã xuống vì sự tồn vong của Tổ quốc? Nếu có, thì Anh nên xin lỗi họ, cũng tức là xin lỗi nhân dân. Chuyện nhất thời có sự hồ đồ thiếu tỉnh táo cũng là chuyện thường tình, cho nên xin lỗi là một cử chỉ văn minh trong lối sống của người có hiểu biết và có đạo đức. Người có “tư tưởng chính trị” vững vàng chính là người có bản lĩnh dám nhận sai lầm.\n \nVả chăng, hơn lúc nào hết, khi con thuyền của đất nước đang chao đảo, là người giữ trọng trách lèo lái thì biết thu phục nhân tâm, trân trọng hiền tài phải là cái đức của người biết mình, biết người. Trót hồ đồ, nói thiếu cân nhắc, xúc phạm những người đáng lý phải trân trọng, gây phẫn nộ trong công luận, thì việc lắng nghe để bình tĩnh nhận ra chân lý, có ứng xử thích hợp, luôn là điều đáng làm.\n \nĐến một vị vua từng nằm gai nếm mật, mười năm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống giặc Minh, lên ngôi đại định, mở đầu cho một triều đại vẻ vang thế kỷ XV, vua Lê Thái Tổ vẫn một lòng khiêm nhường kính cẩn : “Nay trẫm gánh vác trách nhiệm nặng nề, sớm khuya kính cẩn lo sợ, như đi trên băng mỏng, như đứng bờ vực thẳm chỉ vì chưa kiếm được hiền tài giúp đỡ việc trị nước…”. Còn vua Lê Thánh Tông, gặp khi có thiên tai đã chỉ dụ rằng “Bởi chính trị có thiếu sót, nên trời chỉ cho bằng tai biến. Đó là do lỗi lầm của trẫm mà chuốc lấy họa chứ trăm họ có tội gì đâu? Có phải vì trẫm đức tin chưa đến dân, lòng thành chưa thấu tới trời mà đến nỗi như thế chăng?”. Cũng trên cái mạch tư duy ấy, vua Minh Mạng thế kỷ XIX khi nghe tâu về vỡ đê, dân tình cơ cực đã xót xa tự vấn :” Nghĩ tấm thân lạm ở trên trăm họ, không biết tu đức để trời cho hòa khí, đến nỗi dân ta bị tai họa ấy, thực là một điều lỗi lầm của ta“! Thì ra, cha ông ta xưa đã không mắc phải điều mà ngày nay đã trở thành ca dao hiện đại : “mất mùa bởi tại thiên tai, được mùa bởi tại thiên tài đảng ta“!\n \nGợi lên vài dòng lịch sử chi nhằm nói thêm với người gánh vác trọng trách quốc gia rằng : phải biết “kính cẩn, lo sợ, như đi trên băng mỏng, như đứng bên bờ vực” chứ không thể tùy tiện phán bảo và quen thói bịt miệng dân, chỉ muốn dân cúi đầu tuân phục “chỉ thị, nghị quyết”, cho dù thực tiễn cho thấy có quá nhiều chỉ thị nghị quyết sai lầm gây bao tai họa cho dân. Và rồi, cái cách lớn tiếng đe dọa “lợi dụng việc góp ý kiến vào Hiến pháp để phá hoại đường lối chính sách, làm mất uy tín và vai trò lãnh đạo của Đảng” của một vài người có trọng trách trên báo chí và trên tivi mấy ngày qua đã không hù dọa được ai! Trái lại, chỉ làm cho lòng dân thêm phẫn nộ. Điều này mong Tổng Bí thư cần lưu ý.\n \nĐối với riêng tôi, khi tham gia soạn thảo và ký vào Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992 mà Tổng Bí thư đã phê phán nặng lời, tôi chỉ muốn nói rằng, tôi đã thực hiện lời chỉ dẫn của Các Mác “ trí thức là người nói sự thật, phê bình không nhân nhượng về những gì đang hiện hữu. Không nhân nhượng với nghĩa rằng họ không lùi bước trước kết luận của chính mình, hoặc trước xung đột với quyền lực, bất cứ quyền lực nào”.\n \nCho nên dù bị quy kết thế nào đi chăng nữa, tôi cũng thấy là chẳng có gì đáng bận tâm. Bởi lẽ, là người am hiểu và tôn trọng phép biện chứng, chắc Tổng Bí thư nhớ nằm lòng ý tưởng của Hégel được Ph. Angghen dẫn ra để nói về biện chứng của sự phát triển : “mỗi bước tiến mới sẽ tất yếu biểu hiện ra như là một sự xúc phạm tới cái thiêng liêng, là một sự nổi loạn chống lại trạng thái cũ, đang suy đồi nhưng được tập quán thần thánh hoá”.\n \nNgười am hiểu về biện chứng như Tổng Bí thư chắc sẽ bình tâm suy nghĩ về “những bước tiến mới” mà đời sống đất nước đang chứng kiến, để với cương vị của mình, thúc đẩy cho những ý tưởng mới phát triển nhằm đẩy lùi trạng thái cũ đang suy đồi nhưng được tập quán thần thánh hóa. Làm được như vậy thì dấu ấn để lại trong lòng người và cho lịch sử sẽ không là sự cáo chung của lực lượng bảo thủ cố duy trì cái cơ chế đã đưa đất nước vào ngõ cụt, mà là người đem lại sự canh tân, thuận với quy luật phát triển, đáp ứng được lòng dân.\n \nKính gửi Tổng Bí thư lời chào trân trọng.\n \nTP Hồ Chí Minh ngày 28.2.2013\n \nẢnh: Gs.Tương Lai tóc bạc\n\n-----", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:866208632751800320/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:866205143061512192", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "content": "VỀ HƯU RỒI, CÁCH CHỨC \"ĐAU\" LẮM CHỨ!?<br /><br />\"Cử tri nói đã về hưu rồi, mất chức không có ý nghĩa. Nó có ý nghĩa ở chỗ đó là cái danh dự, cái uy tín của bản thân cán bộ đó. Bao nhiêu quan hệ từ gia đình, con cái, đồng chí, anh em, chưa nói tới làng xóm, thậm chí đi chợ người ta còn nói cái ông này sai phạm bị cách chức, nó đau khổ lắm!” - Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân trao đổi với cử tri Cần Thơ.<br /><br />-----------", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/866205143061512192", "published": "2018-07-18T06:29:59+00:00", "source": { "content": "VỀ HƯU RỒI, CÁCH CHỨC \"ĐAU\" LẮM CHỨ!?\n\n\"Cử tri nói đã về hưu rồi, mất chức không có ý nghĩa. Nó có ý nghĩa ở chỗ đó là cái danh dự, cái uy tín của bản thân cán bộ đó. Bao nhiêu quan hệ từ gia đình, con cái, đồng chí, anh em, chưa nói tới làng xóm, thậm chí đi chợ người ta còn nói cái ông này sai phạm bị cách chức, nó đau khổ lắm!” - Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân trao đổi với cử tri Cần Thơ.\n\n-----------", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:866205143061512192/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:866196467179020288", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "content": "Thăng trầm báo Tuổi Trẻ dưới thời csvn.<br /><br />Báo Tuổi Trẻ đã trải qua một chặng đường lịch sử đầy thăng trầm và có thể coi đây là một trong những dẫn chứng điển hình về một tờ báo Việt Nam ít nhiều có ảnh hưởng và chính kiến. Một số vụ kỷ luật được biết đến khá rộng rãi, thậm chí được đưa tin trên báo chí là:<br /><br />Vụ kỷ luật, cách chức Tổng biên tập Vũ Kim Hạnh: Vụ kỷ luật lớn đầu tiên với báo Tuổi Trẻ vào năm 1992 khi bà Vũ Kim Hạnh, Tổng biên tập báo lúc đó bị xem là \"phạm khuyết điểm\" nghiêm trọng khi cho đăng một số tư liệu chưa được công bố liên quan đến đời tư của ông Hồ Chí Minh, trong đó có những tư liệu cho rằng ông có vợ. Ông Lê Văn Nuôi, khi đó đang là Bí thư Thành Đoàn TP HCM, đã ra quyết định đình chỉ chức vụ tổng biên tập của bà Hạnh. Ông Nuôi phải kiêm nhiệm chức tổng biên tập báo Tuổi Trẻ cho đến khi hết nhiệm kỳ ở Thành Đoàn thì chuyển về làm tổng biên tập tờ báo này.<br /><br />Vụ kỷ luật, chuyển công tác Tổng biên tập Lê Văn Nuôi: Vụ kỷ luật này là \"cộng dồn án\" của nhiều vụ sai phạm như vụ Tuổi Trẻ Cười in lại một biếm họa của tờ Thời báo Kinh tế Viễn đông (FEER) ngay trên trang bìa trong đó có các nhà tư bản nước ngoài quay trở lại Việt Nam và rải đầy đôla Mỹ trên bầu trời; trong đó có vụ làm tràn ly nước là công bố một thăm dò giới trẻ, trong đó kết quả cuối cùng cho thấy giới trẻ hâm mộ các thần tượng tư bản bên Hoa Kỳ như Bill Gates hơn các lãnh tụ trong lịch sử Việt Nam. Thăm dò này được thực hiện dựa trên phương pháp xã hội học thông thường và trong đó các lựa chọn trả lời được đưa ra theo các tiêu chí rất chung.<br /><br />Vụ truy tố phóng viên Lan Anh: Năm 2005, Tuổi Trẻ đã từng nếm mùi với loạt bài điều tra của nhà báo Lan Anh về công ty dược phẩm Zuellig Pharma đang lũng đoạn thị trường thuốc tây nhập khẩu. Do chính sách lúc bấy giờ của chính quyền là ủng hộ công ty nước ngoài, dẫn đến truy tố người viết báo về tội \"chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước\" vì đã đưa tin về văn bản mà \"nội dung chính của văn bản mật đó có được Chánh thanh tra Bộ Y tế Trần Quang Trung và Vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính Dương Huy Liệu đề cập tại cuộc họp báo trước đó (ngày 28/4)\", buộc tờ báo kỷ luật phóng viên này.<br /><br />Vụ kỷ luật hai Phó Tổng biên tập năm 2007: Từ ngày 14 tháng 8 năm 2007, hai phó tổng biên tập của báo Tuổi Trẻ là Huỳnh Sơn Phước và Trương Quang Vĩnh đã mất chức vì không được bổ nhiệm lại, thay thế họ là hai cán bộ trẻ của Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh dù họ chưa có kinh nghiệm làm báo[9]. Sự kiện này sau đó đã gây ra phản ứng từ dư luận và cựu thủ tướng Võ Văn Kiệt lên tiếng.<br /><br />Đây không phải là lần đầu báo Tuổi Trẻ bị thay đổi Ban Biên tập, Vũ Kim Hạnh và Lê Văn Nuôi là hai tổng biên tập Tuổi Trẻ trước đây cũng đã bị mất chức và đẩy ra ngoài ngành báo chí. Việc Thành đoàn áp đặt 2 thành viên mới của họ trám vào chỗ của Huỳnh Sơn Phước và Trương Quang Vĩnh nhằm tìm cách uốn nắn, đưa nó trở vào khuôn phép của báo đoàn thể địa phương, và cũng không phải lần đầu tiên cơ quan chủ quản chính thức của nó (Thành đoàn) cử người đến để nắm lại bộ máy biên tập.<br /><br />Vụ kỷ luật hàng loạt liên quan đến đưa tin về PMU18: Vụ việc tiếp theo là hai nhà báo Nguyễn Văn Hải (Báo Tuổi Trẻ) và Nguyễn Việt Chiến (Báo Thanh Niên) bị bắt tạm giam ngay tại trụ sở cơ quan an ninh điều tra, Bộ Công an vào ngày 12/5/2008 vì các ván đề liên quan đến việc đưa tin vụ án PMU18[11]. Sau đó ông Hải đã được thả ngay sau khi xét xử và thừa nhận có nhiều sai lầm trong quá trình tác nghiệp.<br />Liên quan đến vụ việc này, ngày 1/08/08, Bộ Thông tin và Truyền thông đã quyết định tước thẻ nhà báo đối với bảy người đang làm việc tại bốn tờ báo khác nhau, trong đó, báo Tuổi Trẻ có hai người bị tước thẻ là ông Bùi Văn Thanh (bút danh là Bùi Thanh), Phó Tổng biên tập và ông Dương Đức Đà Trang, Trưởng Văn phòng đại diện tại Hà Nội[12][13]. Ông Thanh là người cực lực phản đối các động thái của pháp luật liên quan đến tờ báo và có hành vi chống đối một cách công khai khi cho thiết kế, in một poster có hình Nguyễn Văn Hải, dán ngay trước tòa soạn, các văn phòng và biến thành avatar trên các trang blog, trang mạng khác; đồng thời vận động mọi người làm việc này cùng mình.<br />Vụ kỷ luật buộc thôi chức Tổng biên tập Lê Hoàng: Ông Lê Hoàng bị thôi chức Tổng biên tập và phải bàn giao cho cấp phó của mình từ ngày 1/1/2009 cùng ông Nguyễn Công Khế, Tổng biên tập báo Thanh niên. Sự kiện này có phần liên quan và bắt nguồn từ những sai phạm trong quá trình đưa tin về vụ PMU18 song cũng là \"cộng dồn\" của nhiều vụ việc trước và sau đó. Đây là Tổng biên tập thứ tư rời Tuổi trẻ và là Tổng biên tập thứ ba của Tuổi trẻ phải thôi chức khi đương nhiệm vì lý do liên quan đến kỷ luật. Người không bị kỷ luật là các ông Võ Như Lanh và Tăng Hữu Phong.<br />Vụ truy tố phóng viên Hoàng Khương: Trong thời gian công tác tại báo Tuổi Trẻ, Hoàng Khương là tác giả của bài điều tra về hành vi nhận hối lộ để giải cứu đua xe trái phép của cảnh sát giao thông. Bị cho là có hành vi đưa hối lộ nên ông bị đề nghị tước thẻ nhà báo và điều tra về tội danh này. Ngày 02 tháng 1 năm 2012, Cơ quan Cảnh sát điều tra công an Thành phố Hồ Chí Minh đã tống đạt các quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Hoàng Khương. Đến ngày 23 tháng 5 đã đề nghị truy tố ông về hành vi đưa hối lộ. Trong 2 ngày 6 và 7 tháng 9 năm 2012 Hoàng Khương bị đưa ra xét xử tại tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, tại phiên tòa sơ thẩm ông bị tuyên án 4 năm về tội đưa hối hộ, nhưng ông cho rằng mình chỉ mắc sai sót trong nghề nghiệp.<br /><br />Vụ trưởng phòng truyền hình báo Tuổi trẻ bị tố cáo hiếp dâm cộng tác viên: Tháng 4/2018, một nữ cộng tác viên đã tố cáo bị nhà báo Anh Thoa (tên thật là Đặng Anh Tuấn), Trưởng ban truyền hình của báo Tuổi trẻ hãm hiếp. Ngày 19/4/2018, báo Tuổi trẻ ra tuyên bố cho rằng lời tố cáo là vô căn cứ. Ngày hôm sau, khoa Báo chí – Truyền thông (Trường Đại học Khoa học xã hội-Nhân văn TP HCM), nơi thực tập sinh đang theo học, đã chính thức có văn bản gửi báo Tuổi trẻ, trong đó bày tỏ sự thất vọng về những phản hồi của báo Tuổi trẻ đưa ra trong thông cáo báo chí ngày 19/4. Chiều 21/4, báo Tuổi Trẻ phát đi thông tin nhà báo Anh Thoa vừa gửi đơn xin từ chức trưởng Phòng Truyền hình đến Ban biên tập báo Tuổi Trẻ.<br /><br />Vụ chuyên trang Tuổi Trẻ Online bị đình bản 3 tháng : Ngày 16/07/2018, Cục trưởng Báo chí Lưu Đình Phúc ký quyết định xử phạt hành chính trong hoạt động báo chí xuất bản đối với báo Tuổi Trẻ Online vì đã đăng tải nội dung \"không đúng sự thật và gây mất đoàn kết dân tộc\".<br />Trong bài viết: Chủ tịch nước đồng ý cần ban hành Luật Biểu tình đăng ngày 19/6/2018, Tuổi Trẻ Online đã thông tin: \"Tiếp xúc cử tri với vai trò đại biểu Quốc hội TP.HCM, Chủ tịch nước Trần Đại Quang nói, ông đồng tình với kiến nghị cử tri cần có Luật biểu tình và hứa báo cáo Quốc hội về nội dung này\". Trong quyết định xử phạt, Cục Báo chí khẳng định Chủ tịch nước không hề phát ngôn nội dung như vậy trong buổi tiếp xúc, và đánh giá đây là thông tin sai sự thật, gây ảnh hưởng \"rất nghiêm trọng\". <br />Quyết định cũng nêu, trong phần bình luận dưới bài viết: Sao trong quy hoạch chưa thấy cao tốc miền Tây? đăng ngày 26/5/2017 trên Tuổi Trẻ Online, có có thông tin \"gây mất đoàn kết dân tộc\", mang tính xúc phạm vùng miền.<br />Với 2 nội dung trên, Cục Báo chí yêu cầu Tuổi Trẻ Online phải cải chính, xin lỗi, nộp phạt 220 triệu đồng và đình bản ba tháng kể từ ngày 16/07/2018.<br /><br />Ảnh: Lê Viết Chữ TBT báo Tuổi Trẻ<br /><br />--------", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/866196467179020288", "published": "2018-07-18T05:55:30+00:00", "source": { "content": "Thăng trầm báo Tuổi Trẻ dưới thời csvn.\n\nBáo Tuổi Trẻ đã trải qua một chặng đường lịch sử đầy thăng trầm và có thể coi đây là một trong những dẫn chứng điển hình về một tờ báo Việt Nam ít nhiều có ảnh hưởng và chính kiến. Một số vụ kỷ luật được biết đến khá rộng rãi, thậm chí được đưa tin trên báo chí là:\n\nVụ kỷ luật, cách chức Tổng biên tập Vũ Kim Hạnh: Vụ kỷ luật lớn đầu tiên với báo Tuổi Trẻ vào năm 1992 khi bà Vũ Kim Hạnh, Tổng biên tập báo lúc đó bị xem là \"phạm khuyết điểm\" nghiêm trọng khi cho đăng một số tư liệu chưa được công bố liên quan đến đời tư của ông Hồ Chí Minh, trong đó có những tư liệu cho rằng ông có vợ. Ông Lê Văn Nuôi, khi đó đang là Bí thư Thành Đoàn TP HCM, đã ra quyết định đình chỉ chức vụ tổng biên tập của bà Hạnh. Ông Nuôi phải kiêm nhiệm chức tổng biên tập báo Tuổi Trẻ cho đến khi hết nhiệm kỳ ở Thành Đoàn thì chuyển về làm tổng biên tập tờ báo này.\n\nVụ kỷ luật, chuyển công tác Tổng biên tập Lê Văn Nuôi: Vụ kỷ luật này là \"cộng dồn án\" của nhiều vụ sai phạm như vụ Tuổi Trẻ Cười in lại một biếm họa của tờ Thời báo Kinh tế Viễn đông (FEER) ngay trên trang bìa trong đó có các nhà tư bản nước ngoài quay trở lại Việt Nam và rải đầy đôla Mỹ trên bầu trời; trong đó có vụ làm tràn ly nước là công bố một thăm dò giới trẻ, trong đó kết quả cuối cùng cho thấy giới trẻ hâm mộ các thần tượng tư bản bên Hoa Kỳ như Bill Gates hơn các lãnh tụ trong lịch sử Việt Nam. Thăm dò này được thực hiện dựa trên phương pháp xã hội học thông thường và trong đó các lựa chọn trả lời được đưa ra theo các tiêu chí rất chung.\n\nVụ truy tố phóng viên Lan Anh: Năm 2005, Tuổi Trẻ đã từng nếm mùi với loạt bài điều tra của nhà báo Lan Anh về công ty dược phẩm Zuellig Pharma đang lũng đoạn thị trường thuốc tây nhập khẩu. Do chính sách lúc bấy giờ của chính quyền là ủng hộ công ty nước ngoài, dẫn đến truy tố người viết báo về tội \"chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước\" vì đã đưa tin về văn bản mà \"nội dung chính của văn bản mật đó có được Chánh thanh tra Bộ Y tế Trần Quang Trung và Vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính Dương Huy Liệu đề cập tại cuộc họp báo trước đó (ngày 28/4)\", buộc tờ báo kỷ luật phóng viên này.\n\nVụ kỷ luật hai Phó Tổng biên tập năm 2007: Từ ngày 14 tháng 8 năm 2007, hai phó tổng biên tập của báo Tuổi Trẻ là Huỳnh Sơn Phước và Trương Quang Vĩnh đã mất chức vì không được bổ nhiệm lại, thay thế họ là hai cán bộ trẻ của Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh dù họ chưa có kinh nghiệm làm báo[9]. Sự kiện này sau đó đã gây ra phản ứng từ dư luận và cựu thủ tướng Võ Văn Kiệt lên tiếng.\n\nĐây không phải là lần đầu báo Tuổi Trẻ bị thay đổi Ban Biên tập, Vũ Kim Hạnh và Lê Văn Nuôi là hai tổng biên tập Tuổi Trẻ trước đây cũng đã bị mất chức và đẩy ra ngoài ngành báo chí. Việc Thành đoàn áp đặt 2 thành viên mới của họ trám vào chỗ của Huỳnh Sơn Phước và Trương Quang Vĩnh nhằm tìm cách uốn nắn, đưa nó trở vào khuôn phép của báo đoàn thể địa phương, và cũng không phải lần đầu tiên cơ quan chủ quản chính thức của nó (Thành đoàn) cử người đến để nắm lại bộ máy biên tập.\n\nVụ kỷ luật hàng loạt liên quan đến đưa tin về PMU18: Vụ việc tiếp theo là hai nhà báo Nguyễn Văn Hải (Báo Tuổi Trẻ) và Nguyễn Việt Chiến (Báo Thanh Niên) bị bắt tạm giam ngay tại trụ sở cơ quan an ninh điều tra, Bộ Công an vào ngày 12/5/2008 vì các ván đề liên quan đến việc đưa tin vụ án PMU18[11]. Sau đó ông Hải đã được thả ngay sau khi xét xử và thừa nhận có nhiều sai lầm trong quá trình tác nghiệp.\nLiên quan đến vụ việc này, ngày 1/08/08, Bộ Thông tin và Truyền thông đã quyết định tước thẻ nhà báo đối với bảy người đang làm việc tại bốn tờ báo khác nhau, trong đó, báo Tuổi Trẻ có hai người bị tước thẻ là ông Bùi Văn Thanh (bút danh là Bùi Thanh), Phó Tổng biên tập và ông Dương Đức Đà Trang, Trưởng Văn phòng đại diện tại Hà Nội[12][13]. Ông Thanh là người cực lực phản đối các động thái của pháp luật liên quan đến tờ báo và có hành vi chống đối một cách công khai khi cho thiết kế, in một poster có hình Nguyễn Văn Hải, dán ngay trước tòa soạn, các văn phòng và biến thành avatar trên các trang blog, trang mạng khác; đồng thời vận động mọi người làm việc này cùng mình.\nVụ kỷ luật buộc thôi chức Tổng biên tập Lê Hoàng: Ông Lê Hoàng bị thôi chức Tổng biên tập và phải bàn giao cho cấp phó của mình từ ngày 1/1/2009 cùng ông Nguyễn Công Khế, Tổng biên tập báo Thanh niên. Sự kiện này có phần liên quan và bắt nguồn từ những sai phạm trong quá trình đưa tin về vụ PMU18 song cũng là \"cộng dồn\" của nhiều vụ việc trước và sau đó. Đây là Tổng biên tập thứ tư rời Tuổi trẻ và là Tổng biên tập thứ ba của Tuổi trẻ phải thôi chức khi đương nhiệm vì lý do liên quan đến kỷ luật. Người không bị kỷ luật là các ông Võ Như Lanh và Tăng Hữu Phong.\nVụ truy tố phóng viên Hoàng Khương: Trong thời gian công tác tại báo Tuổi Trẻ, Hoàng Khương là tác giả của bài điều tra về hành vi nhận hối lộ để giải cứu đua xe trái phép của cảnh sát giao thông. Bị cho là có hành vi đưa hối lộ nên ông bị đề nghị tước thẻ nhà báo và điều tra về tội danh này. Ngày 02 tháng 1 năm 2012, Cơ quan Cảnh sát điều tra công an Thành phố Hồ Chí Minh đã tống đạt các quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Hoàng Khương. Đến ngày 23 tháng 5 đã đề nghị truy tố ông về hành vi đưa hối lộ. Trong 2 ngày 6 và 7 tháng 9 năm 2012 Hoàng Khương bị đưa ra xét xử tại tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, tại phiên tòa sơ thẩm ông bị tuyên án 4 năm về tội đưa hối hộ, nhưng ông cho rằng mình chỉ mắc sai sót trong nghề nghiệp.\n\nVụ trưởng phòng truyền hình báo Tuổi trẻ bị tố cáo hiếp dâm cộng tác viên: Tháng 4/2018, một nữ cộng tác viên đã tố cáo bị nhà báo Anh Thoa (tên thật là Đặng Anh Tuấn), Trưởng ban truyền hình của báo Tuổi trẻ hãm hiếp. Ngày 19/4/2018, báo Tuổi trẻ ra tuyên bố cho rằng lời tố cáo là vô căn cứ. Ngày hôm sau, khoa Báo chí – Truyền thông (Trường Đại học Khoa học xã hội-Nhân văn TP HCM), nơi thực tập sinh đang theo học, đã chính thức có văn bản gửi báo Tuổi trẻ, trong đó bày tỏ sự thất vọng về những phản hồi của báo Tuổi trẻ đưa ra trong thông cáo báo chí ngày 19/4. Chiều 21/4, báo Tuổi Trẻ phát đi thông tin nhà báo Anh Thoa vừa gửi đơn xin từ chức trưởng Phòng Truyền hình đến Ban biên tập báo Tuổi Trẻ.\n\nVụ chuyên trang Tuổi Trẻ Online bị đình bản 3 tháng : Ngày 16/07/2018, Cục trưởng Báo chí Lưu Đình Phúc ký quyết định xử phạt hành chính trong hoạt động báo chí xuất bản đối với báo Tuổi Trẻ Online vì đã đăng tải nội dung \"không đúng sự thật và gây mất đoàn kết dân tộc\".\nTrong bài viết: Chủ tịch nước đồng ý cần ban hành Luật Biểu tình đăng ngày 19/6/2018, Tuổi Trẻ Online đã thông tin: \"Tiếp xúc cử tri với vai trò đại biểu Quốc hội TP.HCM, Chủ tịch nước Trần Đại Quang nói, ông đồng tình với kiến nghị cử tri cần có Luật biểu tình và hứa báo cáo Quốc hội về nội dung này\". Trong quyết định xử phạt, Cục Báo chí khẳng định Chủ tịch nước không hề phát ngôn nội dung như vậy trong buổi tiếp xúc, và đánh giá đây là thông tin sai sự thật, gây ảnh hưởng \"rất nghiêm trọng\". \nQuyết định cũng nêu, trong phần bình luận dưới bài viết: Sao trong quy hoạch chưa thấy cao tốc miền Tây? đăng ngày 26/5/2017 trên Tuổi Trẻ Online, có có thông tin \"gây mất đoàn kết dân tộc\", mang tính xúc phạm vùng miền.\nVới 2 nội dung trên, Cục Báo chí yêu cầu Tuổi Trẻ Online phải cải chính, xin lỗi, nộp phạt 220 triệu đồng và đình bản ba tháng kể từ ngày 16/07/2018.\n\nẢnh: Lê Viết Chữ TBT báo Tuổi Trẻ\n\n--------", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:866196467179020288/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:866190935052935168", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "content": "Việt Nam - Trung Hoa núi liền núi, sông liền sông<br />Chung một biển Đông mối tình hữu nghị sớm như rạng đông<br />Bên sông tắm cùng một dòng,<br /><br />Tôi nhìn sang đấy anh nhìn sang đây<br />Sớm sớm chung nghe tiếng gà gáy cùng<br />A...há...<br />Chung một ý, chung một lòng <br />Đường ta đi hồng màu cờ thắng lợi<br />A...há...<br />Nhân dân ta ca muôn năm<br />Hồ Chí Minh - Mao Trạch Đông!<br /><br />---------", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/866190935052935168", "published": "2018-07-18T05:33:31+00:00", "source": { "content": "Việt Nam - Trung Hoa núi liền núi, sông liền sông\nChung một biển Đông mối tình hữu nghị sớm như rạng đông\nBên sông tắm cùng một dòng,\n\nTôi nhìn sang đấy anh nhìn sang đây\nSớm sớm chung nghe tiếng gà gáy cùng\nA...há...\nChung một ý, chung một lòng \nĐường ta đi hồng màu cờ thắng lợi\nA...há...\nNhân dân ta ca muôn năm\nHồ Chí Minh - Mao Trạch Đông!\n\n---------", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:866190935052935168/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:866189837119275008", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656", "content": "VN...ÔI VỠ OÀ<br /><br />Trong toàn cảnh giáo dục hiện nay của đất nước thì việc chúng ta có những “ nhân tài “ thế này thật là tốt đẹp và đáng quí biết bao, đây cũng chính là hồng phúc của dân tộc, ko chừng chúng ta có thể vô địch giải Wimbledon cũng nên.<br />Vừa rồi nghe vụ mấy anh chiến sĩ an ninh tiêu huỷ pháo bằng cách lấy gạch đập và kết cục là nổ và dẫn đến bị thương xuýt chết, mình tưởng bọn phản động nào giật dây làm, té ra là ...<br />Ôi vỡ oà Việt Nam ơi 🤣🤣🤣<br /><br />--------", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/866189837119275008", "published": "2018-07-18T05:29:10+00:00", "source": { "content": "VN...ÔI VỠ OÀ\n\nTrong toàn cảnh giáo dục hiện nay của đất nước thì việc chúng ta có những “ nhân tài “ thế này thật là tốt đẹp và đáng quí biết bao, đây cũng chính là hồng phúc của dân tộc, ko chừng chúng ta có thể vô địch giải Wimbledon cũng nên.\nVừa rồi nghe vụ mấy anh chiến sĩ an ninh tiêu huỷ pháo bằng cách lấy gạch đập và kết cục là nổ và dẫn đến bị thương xuýt chết, mình tưởng bọn phản động nào giật dây làm, té ra là ...\nÔi vỡ oà Việt Nam ơi 🤣🤣🤣\n\n--------", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/entities/urn:activity:866189837119275008/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860124448823451656/outboxoutbox" }