ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1228728068635000832", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "content": "GS CHƯƠNG THIÊN LƯỢNG: DẤU HIỆU ĐƠN GIẢN CHO THẤY KHÔNG THỂ TIN IRAN VÀ TRUNG QUỐC<br /><br />‘Thái độ của một người khi đối xử với người yếu thế hơn mình mới là con người chân thật của anh ta. Còn đối với một quốc gia, thì chính phủ đối xử với người dân như thế nào, đây là tiêu chí đo lường một quốc gia có đáng tin hay không’. Giáo sư Chương Thiên Lượng có nhận định như vậy trong Chính luận thiên hạ đăng ngày 8/4…<br /><br />Giáo sư Chương cho rằng chiến lược đối ngoại với Iran nên giống như cách mà Cựu Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đối xử với ĐCSTQ. Mọi người biết rằng vào tháng 7/2020, ông Pompeo đã có bài phát biểu ở thư viện Nixon, California, Hoa Kỳ. Bài phát biểu có đề cập thái độ của Hoa Kỳ đối với ĐCSTQ nên sửa lại thành ‘Distrust and verify’. Điều này có nghĩa là ‘tôi tuyệt đối không tin tưởng bạn, nếu ký thoả thuận với bạn thì từng bước từng bước tôi phải kiểm tra’, nói ngắn gọn hơn là ‘không tin tưởng hơn nữa không ngừng kiểm tra’.<br /><br />Năm 2015 – trước khi làm tổng thống, ông Trump đã chỉ trích thoả thuận hạt nhân với Iran năm 2015 của Obama là ngu xuẩn và bày tỏ bản thân ông không tin tưởng Iran. <br /><br />Tất nhiên khi ấy ông còn làm doanh nhân và không có thông tin tình báo, nhưng ông cảm nhận Iran là kẻ không đáng tin. Quả đúng như vậy, đến cuối tháng 4/2018, người đứng đầu cơ quan tình báo Mossad của Israel là Netanyahu đã có báo cáo rằng: Iran đã nói dối và vi phạm điều ước trong thoả thuận hạt nhân năm 2015. Đến 5/2018, ông Trump quyết định rút khỏi thoả thuận hạt nhân với Iran. Vậy là trực giác của ông Trump đã đúng.<br /><br />Nhưng gần đây, ngày 6/4, tờ The New York Times đưa tin: ‘Iran và Hoa Kỳ nhất trí về con đường quay trở lại thoả thuận hạt nhân‘. Chính quyền Biden muốn nối lại thoả thuận hạt nhân với Iran giống như Obama?…<br /><br />Khi đàm phán thoả thuận với các nước, làm thế nào để biết quốc gia đó có đáng tin cậy hay không?<br /><br />Nhà bình luận các vấn đề thời sự, Giáo sư Chương Thiên Lượng đã đưa ra kiến giải của mình như sau:<br /><br />Một quốc gia đáng tin hay không thì nhìn vào cách họ thực hiện lời hứa và đối xử với người dân<br />Có một chỉ tiêu đơn giản để đánh giá một quốc gia có đáng tin hay không. Với chỉ tiêu này, bạn không cần phải nhìn vào quá khứ mà các quốc gia đó thực hiện các thoả thuận hay điều khoản, bạn chỉ cần nhìn vào chỉ tiêu hiện nay, chính là chính phủ của quốc gia này có hết lòng thực hiện lời hứa đối với người dân của mình hay không.<br /><br />Chúng ta thường nói: ‘Người này phẩm chất tốt, người kia phẩm chất xấu…’. Nhưng bạn không thể nhìn vào cách mà người đó đối xử với người mạnh hơn anh ta, như là đối xử với cấp trên, người quyền quý, người nổi tiếng… Lúc này, dù anh ta biểu hiện tốt thế nào, như khiêm cung, nhún nhường, lịch sự nho nhã, tính tình rất tốt, làm việc rất nỗ lực, dù bạn có trách oan thì anh ta cũng không để bụng… Với tình huống vậy, bạn không thể chắc rằng người này là người tốt. Anh ta có biểu hiện tốt như vậy có thể là xuất phát từ lợi ích nên ‘giả trang’ như thế. <br /><br />Trước đây chẳng phải có thành ngữ ‘Chu công sợ tin đồn hàng ngày, Vương Mãng khiêm cung lúc chưa đoạt vương vị’ sao? Chính là trước khi Vương Mãng cướp ngôi nhà Hán, ông ta là một người rất khiêm cung. Điều này có nghĩa là, trước khi ông ta đạt được mục đích, bạn không thể nhìn ra ông ta là tốt hay xấu. Thái độ của một người khi đối đãi với người yếu thế hơn, đây mới là thể hiện con người chân thật của anh ta. <br /><br />Bạn có thể nhìn vào các quan chức ĐCSTQ, chính là như thế, ‘đối với quan lớn thì xu nịnh phụ hoạ, khom lưng uốn gối’, nhưng họ đối đãi với người dưới thì ‘hét qua mắng lại’ thậm chí lăng mạ làm nhục một cách không kiêng nể. Loại người này tuyệt đối không thể tin tưởng được. Nếu một người không đáng tin cậy thì lời hứa của anh ta cũng không thể tin tưởng, bởi vì anh ta có thể vì lợi ích mà từ bỏ tín nghĩa. <br /><br />Do đó một chính phủ có đáng tin hay không, một quốc gia có đáng tin hay không, thì hãy xem chính phủ đó đối xử với người dân của họ như thế nào. Nếu một chính phủ mà giết dân của họ, sau đó càng ngày càng tước đoạt quyền cơ bản của người dân, chính phủ như thế tuyệt đối không thể tin được.<br /><br />Trên thực tế ở Iran đã nhiều lần xảy ra cách mạng đường phố. Năm 2009, ở Iran đã phát sinh cách mạng đường phố. Sau đó rất nhiều lần người Iran xuống đường biểu tình, nhưng đều bị đàn áp vô cùng tàn khốc. Một chính phủ đối đãi với người dân của họ như vậy, chính phủ đó nhất định phải ‘Distrust and verify’ – ‘Không tin tưởng hơn nữa không ngừng kiểm tra’.<br /><br />ĐCSTQ mang bản tính ‘sài lang’<br />Tất nhiên, với nguyên tắc này làm tôi nhớ đến ĐCSTQ. Kỳ thực, ĐCSTQ từ trước tới nay chưa hề thực hiện lời hứa trọng đại nào đối với quốc tế. Còn trong nước, ĐCSTQ không ngừng áp chế và bức hại người dân. ĐCSTQ đối đãi với bàn dân thiên hạ giống như một con sói. Chính là người dân nơi đây không thể có tự do tín ngưỡng. Bất kỳ những tiếng nói phản kháng nào đều bị ĐCSTQ đàn áp cưỡng chế, sau đó người phản phản kháng còn bị bức hại rất tàn khốc. <br /><br />Sài lang sẽ không bao giờ hài lòng khi chỉ làm việc đó trong nước. Bởi vì bản tính của chúng là sài lang nên dù đối nội hay đối ngoại thì đều thể hiện là sài lang. Quá khứ, về mặt đối nội, ĐCSTQ bức hại tàn khốc với dân chúng; cho nên dù ở trường quốc tế nó có đóng giả một diện mạo khiêm cung, hữu hảo, ‘giấu tài giấu nghề’ như thế nào đi nữa… là bởi vì khi đó nó chưa đủ lông đủ cánh. Hễ nó đủ lông đủ cánh, nó nhất định sẽ bộc lộ bản tính sài lang của mình. <br /><br />Đây là lý do vì sao mọi người thấy phong cách ngoại giao ‘chiến lang’ (sói chiến) như Triệu Lập Kiên, Vương Nghị, Dương Khiết Trì, v.v. Nói về Dương Khiết Trì, khoảng năm 2001 hay 2002 gì đó, tôi nhớ không rõ, khi đó tôi qua Mỹ du học, người giữ chức Đại sứ quán Trung Quốc tại Mỹ khi đó là Lý Triệu Tinh sau đó là Dương Khiết Trì. Khi đó Dương Khiết Trì tỏ ra rất ‘hiền lành trung thực’, đối xử rất khách khí với các quan chức nước Mỹ. Tại sao ở Alaska đột nhiên ông lại hiển lộ miệng lưỡi chiến lang, lộ ra ‘nanh vuốt sắc bén’ như vậy? Không phải chỉ do Tập Cận Bình bảo ông ta làm vậy, mà bản thân ông ta chính là như thế, nếu không thế thì ông ta đã đóng giả không giống. <br /><br />Do đó nói rằng khi ĐCSTQ đủ lông đủ cánh, nó sẽ bộc lộ bản tính sài lang của mình. Cho nên những quan chức ĐCSTQ như Lô Sa Dã, Triệu Lập Kiên, Vương Nghị, Dương Khiết Trì, bao gồm cả Hoa Xuân Oánh, v.v… chính là diện mạo của những ‘chiến lang’ thực sự, còn [sự hiền lành] trong quá khứ chỉ là do họ đóng giả mà thôi.<br /><br />***<br /><br />Hôm nay nói về thoả thuận hạt nhân với Iran, thuận tiện nói về vấn đề ‘một quốc gia như thế nào mới đáng tin cậy’. Chỉ tiêu quan trọng chính là cần xem thái độ mà chính phủ đối xử với người dân của họ ra sao.<br /><br />Tôi cho rằng, chính phủ phải đối xử tốt với người dân trong nước, chứ không phải đối xử với nước khác tốt hơn đối xử với người dân nước mình. Nếu một chính phủ áp bức người dân nước mình, tôi nghĩ bạn không cần khách khí với họ. Chính phủ đó đối xử tệ với nhân dân của họ như thế, khi đối xử với bạn có lẽ sẽ càng tệ hơn.<br /><br /><a href=\"https://www.dkn.tv/van-hoa/gs-chuong-thien-luong-dau-hieu-don-gian-cho-thay-khong-the-tin-iran-va-trung-quoc.html\" target=\"_blank\">https://www.dkn.tv/van-hoa/gs-chuong-thien-luong-dau-hieu-don-gian-cho-thay-khong-the-tin-iran-va-trung-quoc.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1228728068635000832", "published": "2021-04-13T15:26:40+00:00", "source": { "content": "GS CHƯƠNG THIÊN LƯỢNG: DẤU HIỆU ĐƠN GIẢN CHO THẤY KHÔNG THỂ TIN IRAN VÀ TRUNG QUỐC\n\n‘Thái độ của một người khi đối xử với người yếu thế hơn mình mới là con người chân thật của anh ta. Còn đối với một quốc gia, thì chính phủ đối xử với người dân như thế nào, đây là tiêu chí đo lường một quốc gia có đáng tin hay không’. Giáo sư Chương Thiên Lượng có nhận định như vậy trong Chính luận thiên hạ đăng ngày 8/4…\n\nGiáo sư Chương cho rằng chiến lược đối ngoại với Iran nên giống như cách mà Cựu Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đối xử với ĐCSTQ. Mọi người biết rằng vào tháng 7/2020, ông Pompeo đã có bài phát biểu ở thư viện Nixon, California, Hoa Kỳ. Bài phát biểu có đề cập thái độ của Hoa Kỳ đối với ĐCSTQ nên sửa lại thành ‘Distrust and verify’. Điều này có nghĩa là ‘tôi tuyệt đối không tin tưởng bạn, nếu ký thoả thuận với bạn thì từng bước từng bước tôi phải kiểm tra’, nói ngắn gọn hơn là ‘không tin tưởng hơn nữa không ngừng kiểm tra’.\n\nNăm 2015 – trước khi làm tổng thống, ông Trump đã chỉ trích thoả thuận hạt nhân với Iran năm 2015 của Obama là ngu xuẩn và bày tỏ bản thân ông không tin tưởng Iran. \n\nTất nhiên khi ấy ông còn làm doanh nhân và không có thông tin tình báo, nhưng ông cảm nhận Iran là kẻ không đáng tin. Quả đúng như vậy, đến cuối tháng 4/2018, người đứng đầu cơ quan tình báo Mossad của Israel là Netanyahu đã có báo cáo rằng: Iran đã nói dối và vi phạm điều ước trong thoả thuận hạt nhân năm 2015. Đến 5/2018, ông Trump quyết định rút khỏi thoả thuận hạt nhân với Iran. Vậy là trực giác của ông Trump đã đúng.\n\nNhưng gần đây, ngày 6/4, tờ The New York Times đưa tin: ‘Iran và Hoa Kỳ nhất trí về con đường quay trở lại thoả thuận hạt nhân‘. Chính quyền Biden muốn nối lại thoả thuận hạt nhân với Iran giống như Obama?…\n\nKhi đàm phán thoả thuận với các nước, làm thế nào để biết quốc gia đó có đáng tin cậy hay không?\n\nNhà bình luận các vấn đề thời sự, Giáo sư Chương Thiên Lượng đã đưa ra kiến giải của mình như sau:\n\nMột quốc gia đáng tin hay không thì nhìn vào cách họ thực hiện lời hứa và đối xử với người dân\nCó một chỉ tiêu đơn giản để đánh giá một quốc gia có đáng tin hay không. Với chỉ tiêu này, bạn không cần phải nhìn vào quá khứ mà các quốc gia đó thực hiện các thoả thuận hay điều khoản, bạn chỉ cần nhìn vào chỉ tiêu hiện nay, chính là chính phủ của quốc gia này có hết lòng thực hiện lời hứa đối với người dân của mình hay không.\n\nChúng ta thường nói: ‘Người này phẩm chất tốt, người kia phẩm chất xấu…’. Nhưng bạn không thể nhìn vào cách mà người đó đối xử với người mạnh hơn anh ta, như là đối xử với cấp trên, người quyền quý, người nổi tiếng… Lúc này, dù anh ta biểu hiện tốt thế nào, như khiêm cung, nhún nhường, lịch sự nho nhã, tính tình rất tốt, làm việc rất nỗ lực, dù bạn có trách oan thì anh ta cũng không để bụng… Với tình huống vậy, bạn không thể chắc rằng người này là người tốt. Anh ta có biểu hiện tốt như vậy có thể là xuất phát từ lợi ích nên ‘giả trang’ như thế. \n\nTrước đây chẳng phải có thành ngữ ‘Chu công sợ tin đồn hàng ngày, Vương Mãng khiêm cung lúc chưa đoạt vương vị’ sao? Chính là trước khi Vương Mãng cướp ngôi nhà Hán, ông ta là một người rất khiêm cung. Điều này có nghĩa là, trước khi ông ta đạt được mục đích, bạn không thể nhìn ra ông ta là tốt hay xấu. Thái độ của một người khi đối đãi với người yếu thế hơn, đây mới là thể hiện con người chân thật của anh ta. \n\nBạn có thể nhìn vào các quan chức ĐCSTQ, chính là như thế, ‘đối với quan lớn thì xu nịnh phụ hoạ, khom lưng uốn gối’, nhưng họ đối đãi với người dưới thì ‘hét qua mắng lại’ thậm chí lăng mạ làm nhục một cách không kiêng nể. Loại người này tuyệt đối không thể tin tưởng được. Nếu một người không đáng tin cậy thì lời hứa của anh ta cũng không thể tin tưởng, bởi vì anh ta có thể vì lợi ích mà từ bỏ tín nghĩa. \n\nDo đó một chính phủ có đáng tin hay không, một quốc gia có đáng tin hay không, thì hãy xem chính phủ đó đối xử với người dân của họ như thế nào. Nếu một chính phủ mà giết dân của họ, sau đó càng ngày càng tước đoạt quyền cơ bản của người dân, chính phủ như thế tuyệt đối không thể tin được.\n\nTrên thực tế ở Iran đã nhiều lần xảy ra cách mạng đường phố. Năm 2009, ở Iran đã phát sinh cách mạng đường phố. Sau đó rất nhiều lần người Iran xuống đường biểu tình, nhưng đều bị đàn áp vô cùng tàn khốc. Một chính phủ đối đãi với người dân của họ như vậy, chính phủ đó nhất định phải ‘Distrust and verify’ – ‘Không tin tưởng hơn nữa không ngừng kiểm tra’.\n\nĐCSTQ mang bản tính ‘sài lang’\nTất nhiên, với nguyên tắc này làm tôi nhớ đến ĐCSTQ. Kỳ thực, ĐCSTQ từ trước tới nay chưa hề thực hiện lời hứa trọng đại nào đối với quốc tế. Còn trong nước, ĐCSTQ không ngừng áp chế và bức hại người dân. ĐCSTQ đối đãi với bàn dân thiên hạ giống như một con sói. Chính là người dân nơi đây không thể có tự do tín ngưỡng. Bất kỳ những tiếng nói phản kháng nào đều bị ĐCSTQ đàn áp cưỡng chế, sau đó người phản phản kháng còn bị bức hại rất tàn khốc. \n\nSài lang sẽ không bao giờ hài lòng khi chỉ làm việc đó trong nước. Bởi vì bản tính của chúng là sài lang nên dù đối nội hay đối ngoại thì đều thể hiện là sài lang. Quá khứ, về mặt đối nội, ĐCSTQ bức hại tàn khốc với dân chúng; cho nên dù ở trường quốc tế nó có đóng giả một diện mạo khiêm cung, hữu hảo, ‘giấu tài giấu nghề’ như thế nào đi nữa… là bởi vì khi đó nó chưa đủ lông đủ cánh. Hễ nó đủ lông đủ cánh, nó nhất định sẽ bộc lộ bản tính sài lang của mình. \n\nĐây là lý do vì sao mọi người thấy phong cách ngoại giao ‘chiến lang’ (sói chiến) như Triệu Lập Kiên, Vương Nghị, Dương Khiết Trì, v.v. Nói về Dương Khiết Trì, khoảng năm 2001 hay 2002 gì đó, tôi nhớ không rõ, khi đó tôi qua Mỹ du học, người giữ chức Đại sứ quán Trung Quốc tại Mỹ khi đó là Lý Triệu Tinh sau đó là Dương Khiết Trì. Khi đó Dương Khiết Trì tỏ ra rất ‘hiền lành trung thực’, đối xử rất khách khí với các quan chức nước Mỹ. Tại sao ở Alaska đột nhiên ông lại hiển lộ miệng lưỡi chiến lang, lộ ra ‘nanh vuốt sắc bén’ như vậy? Không phải chỉ do Tập Cận Bình bảo ông ta làm vậy, mà bản thân ông ta chính là như thế, nếu không thế thì ông ta đã đóng giả không giống. \n\nDo đó nói rằng khi ĐCSTQ đủ lông đủ cánh, nó sẽ bộc lộ bản tính sài lang của mình. Cho nên những quan chức ĐCSTQ như Lô Sa Dã, Triệu Lập Kiên, Vương Nghị, Dương Khiết Trì, bao gồm cả Hoa Xuân Oánh, v.v… chính là diện mạo của những ‘chiến lang’ thực sự, còn [sự hiền lành] trong quá khứ chỉ là do họ đóng giả mà thôi.\n\n***\n\nHôm nay nói về thoả thuận hạt nhân với Iran, thuận tiện nói về vấn đề ‘một quốc gia như thế nào mới đáng tin cậy’. Chỉ tiêu quan trọng chính là cần xem thái độ mà chính phủ đối xử với người dân của họ ra sao.\n\nTôi cho rằng, chính phủ phải đối xử tốt với người dân trong nước, chứ không phải đối xử với nước khác tốt hơn đối xử với người dân nước mình. Nếu một chính phủ áp bức người dân nước mình, tôi nghĩ bạn không cần khách khí với họ. Chính phủ đó đối xử tệ với nhân dân của họ như thế, khi đối xử với bạn có lẽ sẽ càng tệ hơn.\n\nhttps://www.dkn.tv/van-hoa/gs-chuong-thien-luong-dau-hieu-don-gian-cho-thay-khong-the-tin-iran-va-trung-quoc.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1228728068635000832/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1228569076120395776", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "content": "Tập Cận Bình: Ngoan nào Alibaba. 😂", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1228569076120395776", "published": "2021-04-13T04:54:52+00:00", "source": { "content": "Tập Cận Bình: Ngoan nào Alibaba. 😂", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1228569076120395776/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1228217193408036864", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "content": "Biden, Kamala Harris<br /><br />Ai mới là Tổng thống?<br /><br />Nguồn: Tân văn khán điểm - Lý Mộc Dương", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1228217193408036864", "published": "2021-04-12T05:36:36+00:00", "source": { "content": "Biden, Kamala Harris\n\nAi mới là Tổng thống?\n\nNguồn: Tân văn khán điểm - Lý Mộc Dương", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1228217193408036864/activity" }, { "type": "Announce", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1226772666178871305/entities/urn:activity:1226775172779388928", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1226772666178871305", "content": "Berries<br /><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=AnhDep\" title=\"#AnhDep\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#AnhDep</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1226772666178871305/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1226775172779388928", "published": "2021-04-08T06:06:32+00:00", "source": { "content": "Berries\n\n#AnhDep", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1228209954916016128/activity", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/1226772666178871305", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/followers" ] }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1228209800830922752", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "content": "TRUMP VÀ TWITTER: THẾ NÀO LÀ TỰ DO NGÔN LUẬN CHÂN CHÍNH?<br /><br />Twitter đã khoá tài khoản của ông Trump, đồng thời những bài đăng của ông trước đó, 88 triệu người yêu mến ông không thể đọc được. Về vấn đề này, nhà bình luận các vấn đề thời sự, Giáo sư Chương Thiên Lượng đã có bài phân tích trong Chính luận thiên hạ ngày 7/4…<br /><br />Mở đầu Giáo sư Chương Thiên Lượng chưa vội đi vào những vướng mắc giữa ông Trump và Twitter, mà Giáo sư phân tích về bản chất của tự do ngôn luận chính là quyền bình đẳng được người Cha lập quốc công bố trong Tuyên ngôn độc lập Mỹ. Giáo sư Chương giải thích thêm, bình đẳng ở đây là bình đẳng về cơ hội chứ không phải bình đẳng về kết quả; và những lời nói dối, lời lẽ dơ bẩn, những thứ bạo lực khiêu dâm không thuộc phạm vi bảo vệ của tự do ngôn luận vì chúng không đạt được mục đích giao lưu kết nối.<br /><br />Sau đó, dưới góc nhìn của giáo sư, nếu coi tài khoản ông Trump là một nền tảng công cộng, thì Twitter đã tước đoạt tiếng nói của 88 triệu người Mỹ yêu nước ủng hộ ông! <br /><br />Sau đó còn một số vấn đề như 200 công ty lớn ủng hộ tư tưởng của cánh tả, những người bảo thủ cần làm gì tiếp theo hay mối quan hệ giữa những lời nói dối và đạo đức con người… Tất cả sẽ thể hiện trong phần bình luận chi tiết của Giáo sư Chương ngay sau đây:<br /><br />BẢN CHẤT CỦA TỰ DO NGÔN LUẬN LÀ BÌNH ĐẲNG<br /><br />Tôi cho rằng bản chất của ngôn luận là hai chữ ‘Bình đẳng’, tiếng Anh là Equal. Tự do ngôn luận đã ăn sâu trong lòng người dân Mỹ. Nếu bạn khảo cứu nguồn gốc của tự do ngôn luận, thì đây là quyền mà Trời phú cho người. Chính là nói, mỗi người sinh ra có một cái miệng, ngoài việc để ăn thì còn để nói chuyện, còn cần trao đổi tư tưởng, đây là quyền do ông Trời cấp cho bạn, người khác không có quyền tước đoạt nó – là Trời cấp cho tôi chứ không phải bạn cấp cho tôi. <br /><br />Nhưng mọi người chú ý một điểm, Thần cấp cho bạn năng lực đó là để bạn có thể trao đổi và kết nối, chính là trao đổi tư tưởng, còn nói dối không đạt được mục đích trao đổi và kết nối, nó chỉ gây hiểu lầm và làm hại người khác. Do đó nói dối không phải là ‘quyền con người’. Chính là Thần cấp cho bạn cái miệng để nói sự thật và biểu đạt ý kiến của mình, chứ không phải để bạn bóp méo sự thật. Nếu lời bạn nói là lăng mạ người khác thì không đạt được hiệu quả giao lưu. Cho nên những thứ hạ tiện dơ bẩn không thuộc phạm trù tự do ngôn luận. Những thứ như bạo lực, khiêu dâm… nó không đạt được mục đích giao lưu kết nối, những thứ này không thuộc phạm vi bảo hộ của tự do ngôn luận.<br /><br />Do đó, nói sự thật và bày tỏ ý kiến là quyền Trời cấp cho người. Ai cũng biết câu đầu tiên trong Tuyên ngôn độc lập Mỹ, là một câu rất nổi tiếng: “Chúng tôi khẳng định một chân lý hiển nhiên rằng, mọi người sinh ra đều bình đẳng…”. Mọi người khi được Thượng Đế tạo ra đều bình đẳng. Tôi cho rằng tự do ngôn luận bắt nguồn từ sự bình đẳng này, vì tôi với bạn bình đẳng nên bạn không thể tước bỏ quyền của tôi. Đây là bản chất của tự do ngôn luận. <br /><br />Loại bình đẳng này là bình đẳng về cơ hội, nghĩa là bạn và tôi đều có quyền nói. Nhưng nó còn xuất hiện một vấn đề, chính là nội dung mình nói. Đây chính là bình đẳng về cơ hội chứ không phải bình đẳng về kết quả. Giống như cả hai chúng ta đều có quyền được trả tiền cho công việc của mình, nhưng có người giàu và có người nghèo, nếu chúng tôi được trả như nhau, điều đó là không thể. <br /><br />MỐI BẤT HOÀ GIỮA ÔNG TRUMP VÀ TWITTER <br /><br />Từ nhìn nhận này, chúng ta hãy nhìn xem vướng mắc giữa ông Trump và mạng xã hội, tôi đưa đến hai kết luận như sau: <br /><br />Thứ nhất, ông Trump có quyền tự do ngôn luận, trước khi chứng minh ông nói dối hoặc nói ác ý thì quyền tự do ngôn luận của ông là bất khả xâm phạm. Vậy nên trước khi chứng minh được điều đó thì mạng xã hội không thể tước bỏ quyền tự do ngôn luận của ông Trump, mạng xã hội không thể khoá tài khoản của ông ấy. Cho dù mạng xã hội khoá tài khoản của ông ấy thì nó cũng phải gặp trở ngại sau đây.<br /><br />Trở ngại này là về tin đồn lan truyền trên mạng xã hội rất nhiều, họ không thể nhắm vào mỗi mình ông Trump, nếu không đây chính là phân biệt đối xử với ông Trump, đó là không bình đẳng.<br /><br />Trở ngại thứ hai là mạng xã hội đó phải chứng minh được những tuyên bố của ông Trump… không phải là quan điểm của ông ấy. Tuy nhiên sự thật là những tuyên bố của ông Trump là quan điểm cá nhân của ông ấy, ‘tôi nghĩ về bầu cử như thế này thế kia’, trong trường hợp này đó là quan điểm cá nhân của ông Trump và ông không bóp méo sự thật. <br /><br />Một số người cho rằng, nếu quan điểm của ông ấy rất vô lý, nếu điều này đánh lừa công chúng thì sao? Nhưng thực ra quan điểm của ông ấy không phải do mạng xã hội quyết định mà là do công luận đánh giá. Cũng chính là nói, khi ông Trump phát biểu, bạn đồng thời cũng thấy những bình luận trái chiều, vậy thì công chúng tin những lời của ông, đây là sự lựa chọn, là quyền của công chúng. Là một mạng xã hội, bạn không có quyền thay thế công chúng lựa chọn. Nếu Twitter nói lời này của ông Trump không có đạo lý, họ không muốn cho công chúng thấy, vậy thì họ đã thay công chúng lựa chọn, mà điều này không phải là quyền của họ.<br /><br />Một số người thì nói rằng, ông Trump nói về bầu cử, liệu ông ấy có đang kích động bạo lực, cho nên mạng xã hội mới chặn ông ấy? Vậy thì bạn thử tìm hết những tweet của ông, có cái nào là kích động bạo lực không? Tôi khẳng định là bạn không tìm được tweet nào. Do đó việc chặn tài khoản Twitter của ông Trump là điều vô lý. <br /><br />Tôi chỉ đứng về phía bản chất của tự do ngôn luận, từ khái niệm bình đẳng mà nói đến quyền tự do, nói về ngôn luận nào nên được bảo vệ. <br /><br />TWITTER KHOÁ TÀI KHOẢN CỦA ÔNG TRUMP: TỰ DO NGÔN LUẬN CỦA 88 TRIỆU NGƯỜI CŨNG BỊ TRƯỚC ĐOẠT<br /><br />Kết luận thứ hai của tôi là, việc Twitter khoá tài khoản của ông Trump, họ cũng đã tước đi quyền thu thập thông tin của 88 triệu người yêu mến ông ấy, tước đi quyền bình luận, quyền biểu đạt ý kiến của người hâm mộ dưới tài khoản của ông ấy. Nếu coi tài khoản của ông là một nền tảng công cộng [chứ không phải của riêng cá nhân ông], thì việc Twitter khoá tài khoản của ông ấy chính là họ đã tước đi quyền tự do biểu đạt ý kiến của 88 triệu con người. Đây là trực tiếp vi phạm Tu chính án thứ nhất của Hiến pháp. Do đó tôi nghĩ Twitter thực sự đáng bị kiện, gửi bản án lên Tối cao pháp viện để giải quyết vấn đề này.<br /><br />Có người có thể nghĩ, những công ty tư nhân không tồn tại vấn đề này, bởi vì Twitter là công ty tư nhân nên có quyền cung cấp dịch vụ và không cung cấp dịch vụ cho người nào đó. Tôi nghĩ rằng sự so sánh này không phù hợp. <br /><br />Tại vì sao? Tôi lấy một ví dụ, tôi mở một nhà hàng tư nhân, tôi phục vụ công chúng. Lúc này bởi vì nó là nhà hàng của tôi, tôi có quyền tuyên bố rằng ai đó không được chào đón ở chỗ tôi, bạn đến tôi sẽ không phục vụ, tôi không cho bạn đến đó ăn, điều này là không vi phạm pháp luật Hoa Kỳ, bởi vì nó là nhà hàng riêng của bạn. <br /><br />Nhưng mọi người đã nghĩ đến chưa? Nếu tôi không cho bạn ăn ở đây, bạn có thể đến những nhà hàng khác, tôi không tước đi quyền ăn của bạn. Vấn đề ở đây là, khi Twitter tước bỏ quyền tự do ngôn luận của ông Trump, ông ấy thậm chí không còn nơi nào để cất lên tiếng nói. Đây mới là vấn đề rất quan trọng. Nếu Twitter là một nền tảng công cộng, vậy thì trên nền tảng này, ai có thể phát ngôn và ai không thể phát ngôn? Lúc này là không thể có sự phân biệt đối xử như vậy. Nếu không, nó sẽ vi phạm bản chất của tự do ngôn luận, chính là vi phạm quyền bình đẳng của con người. <br /><br />Ở đây, rõ ràng là giữa Twitter và người dùng đã không còn là mối quan hệ bình đẳng nữa. Một công ty tư nhân thư thế, họ có quyền lũng đoạn việc ai có thể phát ngôn, trên cơ bản họ đã vi phạm nguyên tắc bình đẳng… Cho nên, Twitter không nên chặn dù người đó là ai, điều này giống như Điều luật 230 trong Chuẩn mực Truyền thông của Mỹ (không phong toả bất kỳ ai). Nhưng tôi nói rằng nó không thể không chặn những nội dung bạo lực, khiêu dâm, tin đồn… bởi vì những thứ loạn tạp này không đạt được mục đích trao đổi kết nối, ngay khi chúng hiện lên thì có thể bị xoá ngay, điều này không thành vấn đề. Nhưng thông thường, bạn nên cho các tiếng nói được trình bày như nhau. Đây là chống phân biệt đối xử, là nguyên tắc cơ bản của một nền tảng xã hội. <br /><br />Do đó tôi nghĩ rằng có hai cách giải quyết vấn đề. Đầu tiên là Twitter không thể phân biệt đối xử đối ông Trump, bạn không thể phong toả tiếng nói của ông ấy. Thứ hai là phải có đủ nền tảng cho mọi người chọn lựa để cất lên tiếng nói của mình. Tức là có nhiều ‘nhà hàng’ khắp nơi để bạn chọn lựa, không cho ở nơi này thì ta có thể qua nơi khác. <br /><br />Tôi quay lại một chút về vấn đề Twitter khoá tài khoản của ông Trump. Ngay cả khi Twitter khoá tài khoản của ông, nhưng phát biểu trước đó của ông trên Twitter, họ cũng không thể xoá. Bởi vì những phát ngôn đó là kết quả suy nghĩ của ông, là nội dung ông ấy giao lưu với đại chúng, do đó nó cũng là tài sản trí tuệ của ông. Cho nên tôi cho rằng điều này là không thể bị tước đoạt. Do đó như tôi vừa nói lúc nãy, nếu phá bỏ được thế độc quyền của Twitter thì sẽ tốt hơn. <br /><br />‘NHÀ HÀNG’ KHÁC… CŨNG LÀ CỦA CÁNH TẢ<br /><br />Hôm nay tôi có xem thông tin này, tôi muốn cho mọi người xem. Trong bài báo này nói, có 200 công ty hỗ trợ ủng hộ Woke. Woke chính là đại diện cho những kiến giải hoặc cách nói rất vô lý xằng bậy của cánh tả cực đoan. Như là nam nữ dùng chung nhà vệ sinh, Black Lives Matter, nói nước Mỹ là tồi tệ thế nào, kỳ thị chủng tộc… những thứ như thế. Những thứ như thế cánh tả gọi là Woke, hay ‘thức tỉnh’. Còn tôi cho rằng nó có nghĩa là ‘đầu óc mê muội’ [thì đúng hơn].<br /><br />Georgia đã thông qua dự luật về bầu cử để cho các cuộc bầu cử được liêm chính hơn và ngăn chặn gian lận. Vì vậy 200 công ty phản đối việc thay đổi dự luật bầu cử này. 200 công ty này là những công ty nào? Tôi thấy có CBS, Levis, Dow (Jones), Salesforce, Estee Lauder, Microsoft, Linked Inn, Zillow… rất nhiều công ty. Tất nhiên nó cũng bao gồm các mạng xã hội như Twitter, Target, Pinterest… <br /><br />Nếu bạn nhìn những công ty này bạn sẽ có chút tuyệt vọng, bao gồm cả PayPal. Bạn cảm thấy như không thể chống lại những công ty này. Ông Trump đã kêu gọi mọi người tẩy chay những công ty này nhưng tôi cho rằng không thể chống lại chúng. Vì sao vậy? Bởi vì tất cả các hãng hàng không đều hỗ trợ Woke. Bạn không thể không đi máy bay đúng không. Vì vậy, tôi thấy rằng sự việc này giống như điều mà tôi đã nói trong chương trình ngày 20/1, là những người bảo thủ (giữ gìn truyền thống) phải kiến lập hệ sinh thái của riêng mình, dù là về giao thông, tài chính, hạ tầng internet… Nhiều người bảo thủ đã hành động từ bây giờ.<br /><br />***<br /><br />Nói cho cùng thì tôi cảm thấy sự việc phát sinh đến như thế này, việc chúng ta nói chuyện về tự do ngôn luận hôm nay, là bởi vì trên thế giới có quá nhiều người nói dối. Người nói dối quá nhiều cũng có liên quan đến sự bại hoại của đạo đức. Thực tế trong “Mười điều răn của Mose”, có một điều là không được tạo bằng chứng giả, ý nghĩa là không được nói dối. <br /><br />Đương nhiên sau khi mất đi tín ngưỡng vào Thần, người ta nói dối càng không có kiêng dè gì. Bạn hãy xem cái gọi là “truyền thông dòng chính”, rất nhiều thứ trong đó là nói xằng nói bậy, hầu như không kiêng dè gì, rất nhiều tờ báo là tạo tin giả.<br /><br />…Tôi cho rằng bản chất của tự do ngôn luận là bình đẳng, chính là bạn không có quyền can thiệp đến tôi. Bởi vì bình đẳng nên bạn không thể phân biệt đối xử đối với tôi. Không thể bởi vì tôi có ý kiến khác bạn mà bạn có quyền tước bỏ tự do ngôn luận của tôi. <br /><br />Kỳ thực dù bạn không đồng ý với tôi, tôi vẫn có quyền như bạn – để bày tỏ suy nghĩ của chúng tôi, biểu đạt cách nhìn của chúng tôi. Còn như nói về sức ảnh hưởng về cách nhìn nhận của chúng tôi, điều này là do công luận [thị trường] quyết định chứ không phải do bạn quyết định. Bởi vì chúng ta là bình đẳng, công chúng có quyền muốn nghe tiếng nói của ai hơn.<br /><br /><a href=\"https://www.dkn.tv/van-hoa/chuyen-buon-giua-trump-va-twitter-the-nao-la-tu-do-ngon-luan-chan-chinh.html\" target=\"_blank\">https://www.dkn.tv/van-hoa/chuyen-buon-giua-trump-va-twitter-the-nao-la-tu-do-ngon-luan-chan-chinh.html</a> ", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1228209800830922752", "published": "2021-04-12T05:07:15+00:00", "source": { "content": "TRUMP VÀ TWITTER: THẾ NÀO LÀ TỰ DO NGÔN LUẬN CHÂN CHÍNH?\n\nTwitter đã khoá tài khoản của ông Trump, đồng thời những bài đăng của ông trước đó, 88 triệu người yêu mến ông không thể đọc được. Về vấn đề này, nhà bình luận các vấn đề thời sự, Giáo sư Chương Thiên Lượng đã có bài phân tích trong Chính luận thiên hạ ngày 7/4…\n\nMở đầu Giáo sư Chương Thiên Lượng chưa vội đi vào những vướng mắc giữa ông Trump và Twitter, mà Giáo sư phân tích về bản chất của tự do ngôn luận chính là quyền bình đẳng được người Cha lập quốc công bố trong Tuyên ngôn độc lập Mỹ. Giáo sư Chương giải thích thêm, bình đẳng ở đây là bình đẳng về cơ hội chứ không phải bình đẳng về kết quả; và những lời nói dối, lời lẽ dơ bẩn, những thứ bạo lực khiêu dâm không thuộc phạm vi bảo vệ của tự do ngôn luận vì chúng không đạt được mục đích giao lưu kết nối.\n\nSau đó, dưới góc nhìn của giáo sư, nếu coi tài khoản ông Trump là một nền tảng công cộng, thì Twitter đã tước đoạt tiếng nói của 88 triệu người Mỹ yêu nước ủng hộ ông! \n\nSau đó còn một số vấn đề như 200 công ty lớn ủng hộ tư tưởng của cánh tả, những người bảo thủ cần làm gì tiếp theo hay mối quan hệ giữa những lời nói dối và đạo đức con người… Tất cả sẽ thể hiện trong phần bình luận chi tiết của Giáo sư Chương ngay sau đây:\n\nBẢN CHẤT CỦA TỰ DO NGÔN LUẬN LÀ BÌNH ĐẲNG\n\nTôi cho rằng bản chất của ngôn luận là hai chữ ‘Bình đẳng’, tiếng Anh là Equal. Tự do ngôn luận đã ăn sâu trong lòng người dân Mỹ. Nếu bạn khảo cứu nguồn gốc của tự do ngôn luận, thì đây là quyền mà Trời phú cho người. Chính là nói, mỗi người sinh ra có một cái miệng, ngoài việc để ăn thì còn để nói chuyện, còn cần trao đổi tư tưởng, đây là quyền do ông Trời cấp cho bạn, người khác không có quyền tước đoạt nó – là Trời cấp cho tôi chứ không phải bạn cấp cho tôi. \n\nNhưng mọi người chú ý một điểm, Thần cấp cho bạn năng lực đó là để bạn có thể trao đổi và kết nối, chính là trao đổi tư tưởng, còn nói dối không đạt được mục đích trao đổi và kết nối, nó chỉ gây hiểu lầm và làm hại người khác. Do đó nói dối không phải là ‘quyền con người’. Chính là Thần cấp cho bạn cái miệng để nói sự thật và biểu đạt ý kiến của mình, chứ không phải để bạn bóp méo sự thật. Nếu lời bạn nói là lăng mạ người khác thì không đạt được hiệu quả giao lưu. Cho nên những thứ hạ tiện dơ bẩn không thuộc phạm trù tự do ngôn luận. Những thứ như bạo lực, khiêu dâm… nó không đạt được mục đích giao lưu kết nối, những thứ này không thuộc phạm vi bảo hộ của tự do ngôn luận.\n\nDo đó, nói sự thật và bày tỏ ý kiến là quyền Trời cấp cho người. Ai cũng biết câu đầu tiên trong Tuyên ngôn độc lập Mỹ, là một câu rất nổi tiếng: “Chúng tôi khẳng định một chân lý hiển nhiên rằng, mọi người sinh ra đều bình đẳng…”. Mọi người khi được Thượng Đế tạo ra đều bình đẳng. Tôi cho rằng tự do ngôn luận bắt nguồn từ sự bình đẳng này, vì tôi với bạn bình đẳng nên bạn không thể tước bỏ quyền của tôi. Đây là bản chất của tự do ngôn luận. \n\nLoại bình đẳng này là bình đẳng về cơ hội, nghĩa là bạn và tôi đều có quyền nói. Nhưng nó còn xuất hiện một vấn đề, chính là nội dung mình nói. Đây chính là bình đẳng về cơ hội chứ không phải bình đẳng về kết quả. Giống như cả hai chúng ta đều có quyền được trả tiền cho công việc của mình, nhưng có người giàu và có người nghèo, nếu chúng tôi được trả như nhau, điều đó là không thể. \n\nMỐI BẤT HOÀ GIỮA ÔNG TRUMP VÀ TWITTER \n\nTừ nhìn nhận này, chúng ta hãy nhìn xem vướng mắc giữa ông Trump và mạng xã hội, tôi đưa đến hai kết luận như sau: \n\nThứ nhất, ông Trump có quyền tự do ngôn luận, trước khi chứng minh ông nói dối hoặc nói ác ý thì quyền tự do ngôn luận của ông là bất khả xâm phạm. Vậy nên trước khi chứng minh được điều đó thì mạng xã hội không thể tước bỏ quyền tự do ngôn luận của ông Trump, mạng xã hội không thể khoá tài khoản của ông ấy. Cho dù mạng xã hội khoá tài khoản của ông ấy thì nó cũng phải gặp trở ngại sau đây.\n\nTrở ngại này là về tin đồn lan truyền trên mạng xã hội rất nhiều, họ không thể nhắm vào mỗi mình ông Trump, nếu không đây chính là phân biệt đối xử với ông Trump, đó là không bình đẳng.\n\nTrở ngại thứ hai là mạng xã hội đó phải chứng minh được những tuyên bố của ông Trump… không phải là quan điểm của ông ấy. Tuy nhiên sự thật là những tuyên bố của ông Trump là quan điểm cá nhân của ông ấy, ‘tôi nghĩ về bầu cử như thế này thế kia’, trong trường hợp này đó là quan điểm cá nhân của ông Trump và ông không bóp méo sự thật. \n\nMột số người cho rằng, nếu quan điểm của ông ấy rất vô lý, nếu điều này đánh lừa công chúng thì sao? Nhưng thực ra quan điểm của ông ấy không phải do mạng xã hội quyết định mà là do công luận đánh giá. Cũng chính là nói, khi ông Trump phát biểu, bạn đồng thời cũng thấy những bình luận trái chiều, vậy thì công chúng tin những lời của ông, đây là sự lựa chọn, là quyền của công chúng. Là một mạng xã hội, bạn không có quyền thay thế công chúng lựa chọn. Nếu Twitter nói lời này của ông Trump không có đạo lý, họ không muốn cho công chúng thấy, vậy thì họ đã thay công chúng lựa chọn, mà điều này không phải là quyền của họ.\n\nMột số người thì nói rằng, ông Trump nói về bầu cử, liệu ông ấy có đang kích động bạo lực, cho nên mạng xã hội mới chặn ông ấy? Vậy thì bạn thử tìm hết những tweet của ông, có cái nào là kích động bạo lực không? Tôi khẳng định là bạn không tìm được tweet nào. Do đó việc chặn tài khoản Twitter của ông Trump là điều vô lý. \n\nTôi chỉ đứng về phía bản chất của tự do ngôn luận, từ khái niệm bình đẳng mà nói đến quyền tự do, nói về ngôn luận nào nên được bảo vệ. \n\nTWITTER KHOÁ TÀI KHOẢN CỦA ÔNG TRUMP: TỰ DO NGÔN LUẬN CỦA 88 TRIỆU NGƯỜI CŨNG BỊ TRƯỚC ĐOẠT\n\nKết luận thứ hai của tôi là, việc Twitter khoá tài khoản của ông Trump, họ cũng đã tước đi quyền thu thập thông tin của 88 triệu người yêu mến ông ấy, tước đi quyền bình luận, quyền biểu đạt ý kiến của người hâm mộ dưới tài khoản của ông ấy. Nếu coi tài khoản của ông là một nền tảng công cộng [chứ không phải của riêng cá nhân ông], thì việc Twitter khoá tài khoản của ông ấy chính là họ đã tước đi quyền tự do biểu đạt ý kiến của 88 triệu con người. Đây là trực tiếp vi phạm Tu chính án thứ nhất của Hiến pháp. Do đó tôi nghĩ Twitter thực sự đáng bị kiện, gửi bản án lên Tối cao pháp viện để giải quyết vấn đề này.\n\nCó người có thể nghĩ, những công ty tư nhân không tồn tại vấn đề này, bởi vì Twitter là công ty tư nhân nên có quyền cung cấp dịch vụ và không cung cấp dịch vụ cho người nào đó. Tôi nghĩ rằng sự so sánh này không phù hợp. \n\nTại vì sao? Tôi lấy một ví dụ, tôi mở một nhà hàng tư nhân, tôi phục vụ công chúng. Lúc này bởi vì nó là nhà hàng của tôi, tôi có quyền tuyên bố rằng ai đó không được chào đón ở chỗ tôi, bạn đến tôi sẽ không phục vụ, tôi không cho bạn đến đó ăn, điều này là không vi phạm pháp luật Hoa Kỳ, bởi vì nó là nhà hàng riêng của bạn. \n\nNhưng mọi người đã nghĩ đến chưa? Nếu tôi không cho bạn ăn ở đây, bạn có thể đến những nhà hàng khác, tôi không tước đi quyền ăn của bạn. Vấn đề ở đây là, khi Twitter tước bỏ quyền tự do ngôn luận của ông Trump, ông ấy thậm chí không còn nơi nào để cất lên tiếng nói. Đây mới là vấn đề rất quan trọng. Nếu Twitter là một nền tảng công cộng, vậy thì trên nền tảng này, ai có thể phát ngôn và ai không thể phát ngôn? Lúc này là không thể có sự phân biệt đối xử như vậy. Nếu không, nó sẽ vi phạm bản chất của tự do ngôn luận, chính là vi phạm quyền bình đẳng của con người. \n\nỞ đây, rõ ràng là giữa Twitter và người dùng đã không còn là mối quan hệ bình đẳng nữa. Một công ty tư nhân thư thế, họ có quyền lũng đoạn việc ai có thể phát ngôn, trên cơ bản họ đã vi phạm nguyên tắc bình đẳng… Cho nên, Twitter không nên chặn dù người đó là ai, điều này giống như Điều luật 230 trong Chuẩn mực Truyền thông của Mỹ (không phong toả bất kỳ ai). Nhưng tôi nói rằng nó không thể không chặn những nội dung bạo lực, khiêu dâm, tin đồn… bởi vì những thứ loạn tạp này không đạt được mục đích trao đổi kết nối, ngay khi chúng hiện lên thì có thể bị xoá ngay, điều này không thành vấn đề. Nhưng thông thường, bạn nên cho các tiếng nói được trình bày như nhau. Đây là chống phân biệt đối xử, là nguyên tắc cơ bản của một nền tảng xã hội. \n\nDo đó tôi nghĩ rằng có hai cách giải quyết vấn đề. Đầu tiên là Twitter không thể phân biệt đối xử đối ông Trump, bạn không thể phong toả tiếng nói của ông ấy. Thứ hai là phải có đủ nền tảng cho mọi người chọn lựa để cất lên tiếng nói của mình. Tức là có nhiều ‘nhà hàng’ khắp nơi để bạn chọn lựa, không cho ở nơi này thì ta có thể qua nơi khác. \n\nTôi quay lại một chút về vấn đề Twitter khoá tài khoản của ông Trump. Ngay cả khi Twitter khoá tài khoản của ông, nhưng phát biểu trước đó của ông trên Twitter, họ cũng không thể xoá. Bởi vì những phát ngôn đó là kết quả suy nghĩ của ông, là nội dung ông ấy giao lưu với đại chúng, do đó nó cũng là tài sản trí tuệ của ông. Cho nên tôi cho rằng điều này là không thể bị tước đoạt. Do đó như tôi vừa nói lúc nãy, nếu phá bỏ được thế độc quyền của Twitter thì sẽ tốt hơn. \n\n‘NHÀ HÀNG’ KHÁC… CŨNG LÀ CỦA CÁNH TẢ\n\nHôm nay tôi có xem thông tin này, tôi muốn cho mọi người xem. Trong bài báo này nói, có 200 công ty hỗ trợ ủng hộ Woke. Woke chính là đại diện cho những kiến giải hoặc cách nói rất vô lý xằng bậy của cánh tả cực đoan. Như là nam nữ dùng chung nhà vệ sinh, Black Lives Matter, nói nước Mỹ là tồi tệ thế nào, kỳ thị chủng tộc… những thứ như thế. Những thứ như thế cánh tả gọi là Woke, hay ‘thức tỉnh’. Còn tôi cho rằng nó có nghĩa là ‘đầu óc mê muội’ [thì đúng hơn].\n\nGeorgia đã thông qua dự luật về bầu cử để cho các cuộc bầu cử được liêm chính hơn và ngăn chặn gian lận. Vì vậy 200 công ty phản đối việc thay đổi dự luật bầu cử này. 200 công ty này là những công ty nào? Tôi thấy có CBS, Levis, Dow (Jones), Salesforce, Estee Lauder, Microsoft, Linked Inn, Zillow… rất nhiều công ty. Tất nhiên nó cũng bao gồm các mạng xã hội như Twitter, Target, Pinterest… \n\nNếu bạn nhìn những công ty này bạn sẽ có chút tuyệt vọng, bao gồm cả PayPal. Bạn cảm thấy như không thể chống lại những công ty này. Ông Trump đã kêu gọi mọi người tẩy chay những công ty này nhưng tôi cho rằng không thể chống lại chúng. Vì sao vậy? Bởi vì tất cả các hãng hàng không đều hỗ trợ Woke. Bạn không thể không đi máy bay đúng không. Vì vậy, tôi thấy rằng sự việc này giống như điều mà tôi đã nói trong chương trình ngày 20/1, là những người bảo thủ (giữ gìn truyền thống) phải kiến lập hệ sinh thái của riêng mình, dù là về giao thông, tài chính, hạ tầng internet… Nhiều người bảo thủ đã hành động từ bây giờ.\n\n***\n\nNói cho cùng thì tôi cảm thấy sự việc phát sinh đến như thế này, việc chúng ta nói chuyện về tự do ngôn luận hôm nay, là bởi vì trên thế giới có quá nhiều người nói dối. Người nói dối quá nhiều cũng có liên quan đến sự bại hoại của đạo đức. Thực tế trong “Mười điều răn của Mose”, có một điều là không được tạo bằng chứng giả, ý nghĩa là không được nói dối. \n\nĐương nhiên sau khi mất đi tín ngưỡng vào Thần, người ta nói dối càng không có kiêng dè gì. Bạn hãy xem cái gọi là “truyền thông dòng chính”, rất nhiều thứ trong đó là nói xằng nói bậy, hầu như không kiêng dè gì, rất nhiều tờ báo là tạo tin giả.\n\n…Tôi cho rằng bản chất của tự do ngôn luận là bình đẳng, chính là bạn không có quyền can thiệp đến tôi. Bởi vì bình đẳng nên bạn không thể phân biệt đối xử đối với tôi. Không thể bởi vì tôi có ý kiến khác bạn mà bạn có quyền tước bỏ tự do ngôn luận của tôi. \n\nKỳ thực dù bạn không đồng ý với tôi, tôi vẫn có quyền như bạn – để bày tỏ suy nghĩ của chúng tôi, biểu đạt cách nhìn của chúng tôi. Còn như nói về sức ảnh hưởng về cách nhìn nhận của chúng tôi, điều này là do công luận [thị trường] quyết định chứ không phải do bạn quyết định. Bởi vì chúng ta là bình đẳng, công chúng có quyền muốn nghe tiếng nói của ai hơn.\n\nhttps://www.dkn.tv/van-hoa/chuyen-buon-giua-trump-va-twitter-the-nao-la-tu-do-ngon-luan-chan-chinh.html ", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1228209800830922752/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1227504657399062528", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "content": "GS CHƯƠNG THIÊN LƯỢNG: TRUNG QUỐC ĐANG MUỐN ‘TÂN CƯƠNG HÓA’ THƯỢNG HẢI?<br /><br />Mô hình ‘nhà tù lớn’ Tân Cương sẽ được áp dụng cho Thượng Hải từ ngày 1/4. Đây gọi là ‘Tân Cương hóa Thượng Hải’, từ đó sẽ nhân rộng ra toàn Trung Quốc. Đó là nhận định của chuyên gia phân tích Mỹ – Trung, Giáo sư Chương Thiên Lượng đăng trên Chính luận thiên hạ ngày 4/4. <br /><br />Đài Á Châu tự do đưa tin dẫn nguồn từ cơ quan truyền thông Trung Quốc – Tân Hoa Xã: Từ 1/4, Trung Quốc sẽ áp dụng quy định thu thập thông tin cá nhân bắt buộc của người từ nơi khác đến Thượng Hải. Khi vào thành phố chữa bệnh, du lịch, công tác, hay thăm bạn bè người thân… nếu lưu trú quá 24 giờ thì phải nộp thông tin cá nhân, nếu vi phạm sẽ bị phạt tiền lên đến 5000 NDT (khoảng 17,5 triệu đồng).<br /><br />Trên thực tế nếu bạn không đăng ký, bạn mang theo điện thoại bên mình, thì họ vẫn có thể định vị bạn. Nói cách khác nếu bạn đến Thượng Hải mà không đăng ký, ĐCSTQ cũng biết rằng bạn đã đi đến đó. Vậy thì tại sao bây giờ mới bắt buộc đăng ký? Việc thu thập thông tin kiểu này là hoàn toàn không cần thiết chăng?<br /><br />Nhà bình luận các vấn đề thời sự – Giáo sư Chương Thiên Lượng cho rằng, lãnh đạo ĐCSTQ cố tình gây phiền phức cho bạn mục đích là để kiểm soát sự di chuyển, từ đó kiểm soát người dân chặt chẽ hơn nữa. Từ ‘Tân Cương hóa Thượng Hải’ đến ‘Tân Cương hóa toàn quốc’ sẽ là điều không xa. Mô hình ‘nhà tù lớn’ Tân Cương sẽ được nhân rộng ra toàn xã hội Trung Quốc. <br /><br />Trong bài phân tích còn đề cập đến những khái niệm và phân tích rất sâu sắc như: Quá trình bản địa hóa một tư tưởng ngoại lai, đặc điểm lớn nhất của Pháp gia là gì và tại sao Pháp gia lại sợ việc lưu động nhân khẩu. Tiếp đó, bài phân tích còn giải thích tại sao tình trạng hiện nay ở Tân Cương lại căng thẳng giống như ‘thùng thuốc nổ’, hay tại sao việc bức hại nhóm người tu luyện Pháp Luân Công lại liên quan đến mỗi người Trung Quốc… <br /><br />Sau đây là bài phân tích của giáo sư Chương: <br /><br />Chủ nghĩa Marx mang màu sắc Trung Quốc: ‘bản địa hoá’ bằng cách kết hợp với Pháp gia<br />Trong bài phân tích trước, tôi có đề cập đến một vấn đề, một vấn đề rất sâu sắc. Đó là bất kỳ một tư tưởng ngoại lai nào, nếu nó muốn có chỗ đứng ở địa phương nào đó, nó cần làm một việc gọi là ‘bản địa hoá’ (1) tư tưởng này. <br /><br />Sau đó tôi có đề cập đến việc bản địa hoá của chủ nghĩa Marx tại Trung Quốc. Kỳ thực nó có sự kết hợp với trường phái Pháp gia trong lịch sử Trung Quốc. Bởi vì cái gọi là nghĩa Marx mang màu sắc Trung Quốc, nó mang màu sắc đậm nét của Pháp gia. Mao Trạch Đông chẳng phải từng nói bản thân là sự kết hợp giữa Marx và Tần Thuỷ Hoàng sao. ĐCSTQ từng tuyên truyền nói nó là chủ nghĩa Marx mang màu sắc Trung Quốc. ‘Về kinh nghiệm và quy luật của quá trình Trung Quốc hoá chủ nghĩa Marx‘, đây là ấn phẩm trên trang Cầu Thị của ĐCSTQ [minh chứng cho vấn đề này].<br /><br />Cho nên nói, bất kỳ một tư tưởng ngoại lai nào nếu muốn có chỗ đứng, thì phải trải qua quá trình bản địa hoá, là điều ắt phải làm. Do đó Mao Trạch Đông nói ông là sự kết hợp giữa Marx và Tần Thuỷ Hoàng, cũng chính là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Marx và Pháp gia của Trung Quốc. <br /><br />Đặc điểm của Pháp gia là hạn chế lưu động nhân khẩu<br />Như mọi người đã biết, tư tưởng Pháp gia có đặc điểm lớn nhất là ‘hạn chế sự lưu động nhân khẩu’. Thời Chiến Quốc có một giai tầng là ‘sĩ’. Thời nhà Chu có 4 giai tầng quý tộc: Thiên tử, Chư hầu, Đại phu, Sĩ. Sĩ là giai tầng quý tộc thứ tư. Giai tầng này có một đặc điểm chính là tính lưu động. Lưu động chính là đi qua đi lại [giữa các nơi]. Ví như Khổng Tử chu du liệt quốc, Mạnh Tử cũng vậy. Đây là sự lưu động của văn sĩ. Còn võ sĩ, họ cũng lưu động, ví như Mao Toại, những người như thế, họ cũng lưu động. Cho nên Mạnh Thường Quân nuôi 3000 kẻ sĩ, những người này lưu động qua các nước, đây chính là giai tầng ‘sĩ’.<br /><br />Văn sĩ và võ sĩ, Pháp gia ghét những người này cực độ. Cho nên Hàn Phi Tử giảng ‘Nho lấy văn loạn pháp, hiệp khách lấy võ phạm điều cấm’. Chính là Nho sinh đi qua lại các nước giống như Khổng Tử, Mạnh Tử – văn sĩ dựa vào tài năng văn chương để làm loạn nền pháp trị; còn hiệp khách – chính là võ sĩ, họ dựa vào võ công để vi phạm lệnh cấm của nhà cầm quyền. ‘Nho lấy văn loạn pháp, hiệp khách lấy võ phạm điều cấm’ chính là có ý nghĩa như vậy. Sau đó Hàn Phi Tử quy hai nhóm người thuộc ‘ngũ độ’, chính là hai trong năm thành phần có hại nhất đối với xã hội. Do đó bạn thấy rằng Pháp gia hạn chế sự lưu động.<br /><br />‘Tân Cương hóa Thượng Hải’<br />Chế độ đăng ký hộ khẩu của ĐCSTQ cũng là hạn chế sự lưu động của nhân khẩu. Cho nên bạn sẽ thấy sau khi ĐCSTQ đoạt được chính quyền, việc quản lý hộ khẩu này rất chặt chẽ, từ nơi này sang nơi khác phải có giấy giới thiệu nào đó. Ví như bạn đến nhà thân bằng quyến thuộc, bạn vừa mới đặt hành lý xuống, lập tức thành viên uỷ ban khu phố đến gõ cửa nói ‘nhà vừa có người mới đến phải không? Là người nào vậy?’ Việc quản lý sự di chuyển của nhân khẩu rất chặt chẽ. Đương nhiên sau cải cách mở cửa, ĐCSTQ có chút nới lỏng, nhưng nhìn chung rất nghiêm ngặt. <br /><br />Quay lại với việc ‘Tân Cương hoá Thượng Hải’, đây cũng là gia tăng phiền phức cho việc di chuyển nhân khẩu. Có người có thể nghĩ: ‘Ai dà, phiền phức quá. Sau khi đến nơi rồi còn phải đăng ký. Suy nghĩ là đi hay không đi đây? Thôi không đi cho rồi!’. Cảm nhận tổng thể của tôi là xã hội Trung Quốc càng ngày càng bất ổn, ĐCSTQ càng ngày càng thắt chặt việc di chuyển của nhân khẩu. <br /><br />Có người cho rằng chẳng phải hiện nay ĐCSTQ có [hệ thống] thiết bị giám sát rất phát triển sao? Đúng vậy. Bạn ở đâu, bạn sẽ bị nhìn thấy ngay lập tức, ĐCSTQ biết bạn ở đâu. Đúng là hệ thống giám sát rất phát triển. Hôm nay tôi có xem dữ liệu nói rằng, số lượng camera giám sát trên toàn Trung Quốc là mấy trăm triệu, khoảng 600 triệu hay 700 triệu gì đó, nghĩa là bình quân cứ hai người là có một camera giám sát. <br /><br />Dưới tình huống như vậy, việc ĐCSTQ giám sát bạn, đây chưa phải là một vấn đề. Nhưng nếu một ngày camera giám sát không hoạt động, nhỡ đâu có biến lớn, hệ thống cảnh sát bị hạn chế… vậy phải làm thế nào? Do đó tốt nhất là bảo bạn đừng di chuyển nữa. Tôi cảm thấy ĐCSTQ càng ngày càng mất đi cảm giác an toàn đối với quyền lực và xã hội, cho nên họ càng ngày càng hạn chế việc di chuyển nhân khẩu. <br /><br />Thượng Hải có thể là một thí điểm như vậy, bởi vì sự lưu động nhân khẩu ở Thượng Hải rất lớn, ĐCSTQ nghĩ: ‘Tôi đang xem xem việc hạn chế nhân khẩu di chuyển rốt cuộc đạt đến mức độ như thế nào. Nếu kinh nghiệm ở Thượng Hải có thể mở rộng ra toàn quốc, việc hạn chế nhân khẩu di chuyển sẽ dần dần được tăng cường’. Đây là lý do vì sao mọi người đang nói về vấn đề ‘Tân Cương hoá Thượng Hải’, sau đó có thể ‘Tân Cương hoá toàn quốc’, chính là nguyên nhân như vậy. <br /><br />Thế thì hiện tại có người sẽ cảm thấy không có chuyện gì đâu, tôi sẽ ít đi xa hơn. Nhưng bạn biết cảm giác khủng hoảng này từng ăn sâu trong lòng ĐCSTQ. Bạn đi ra ngoài, ví như người nông thôn, bạn nói bạn đi đến thị trấn gần đó, nói không chừng việc đó cũng phải hạn chế. Hiện tại ở Tân Cương chính là như thế.<br /><br />‘Thùng thuốc nổ lớn’ Tân Cương<br />Tôi có xem một bài viết đăng trên internet, đương nhiên nó là thật hay giả tôi có thể phân biệt được, tôi tin bài viết đó là thật. Có người có thể hỏi: ‘Dựa vào điều gì mà ông tin điều đó là thật?’. Kỳ thực người đã từng sống ở Trung Quốc, dựa vào trực giác bạn sẽ biết đó là sự thật. <br /><br />Trong bài viết đó miêu tả điều gì? Chính là bầu không khí căng thẳng ở Nam Tân Cương (2). Tình huống hiện tại ở Nam Tân Cương vô cùng căng thẳng, chính là nơi mà người Hán rất nhiều, sau đó mới là người Duy Ngô Nhĩ. Hiện tại mối quan hệ giữa người Hán và người Duy Ngô Nhĩ là thù địch và phòng bị lẫn nhau. <br /><br />Người đăng bài trên mạng nói rằng, khi đến Nam Tân Cương, anh ta phát hiện tất cả các khách sạn ở đó đều cấm người Duy Ngô Nhĩ, người cư trú [trong khách sạn] đều là người Hán, khách sạn cấm người Duy Ngô Nhĩ lưu trú.<br /><br />Người Hán và người Duy Ngô Nhĩ không nói chuyện với nhau, chỉ đi đường nhìn nhau, hơn nữa phòng bị và thù hận lẫn nhau. Trong nhà hàng, dao làm bếp cũng có khắc tên. Chuyện một nhà hàng ở Nam Tân Cương không phải phóng đại, không chỉ dao làm bếp có khắc tên, mà con dao đó phải được nối vào một sợi xích, sau đó lấy đầu còn lại của dây xích khoá cố định ở một chỗ. Cũng có nghĩa là khi thái rau trong nhà hàng, thớt của tôi đặt ở đây, sau đó tôi chỉ thái rau ở trong phạm vi này. Dao làm bếp căn bản không thể lấy đi. Anh ta nói cái gọi là chấp hành pháp luật ở Nam Tân Cương chính là, nếu dao làm bếp không được khoá, bạn phải bị phạt, hơn nữa còn phạt rất nặng. <br /><br />Vì sao như vậy? Bởi vì họ sợ bạn lấy dao đến nơi khác để thực hiện hành vi bạo lực. Bạn có thể thấy Nam Tân Cương là một thùng thuốc nổ lớn bị ĐCSTQ dùng quân đội hoặc cảnh sát vũ trang để cưỡng chế gây áp lực lên nơi đây. Vì sao mọi người cảm thấy Tân Cương là một nhà tù lớn, nói ở Tân Cương xảy ra nạn diệt chủng, nó thực sự liên quan đến tình huống này, nếu bạn thực sự đến đó bạn sẽ có cảm thụ về sự uy hiếp [và bầu không khí] căng thẳng này.<br /><br />Cho nên nói Tân Cương hiện tại đang ở tình huống như thế, sau đó sẽ là Thượng Hải, đây gọi là ‘Tân Cương hoá’. Tiếp đến sẽ dần khuếch trương xu thế này ra toàn xã hội.<br /><br />Đàn áp Pháp Luân Công hôm nay, bạn có thể là nạn nhân ngày mai?<br />Rất nhiều người nói rằng nó không có quan hệ gì với tôi, Tân Cương thế này thế kia không có quan hệ gì với tôi. Cũng như khi ĐCSTQ đàn áp Pháp Luân Công, rất nhiều người cảm thấy ‘không có quan hệ gì đến mình’…<br /><br />Như mọi người biết, trước năm 2000, có một cơ cấu là Phòng thỉnh nguyện. Tại sao khi đó ĐCSTQ thiết lập một cơ cấu như vậy? Bởi vì nếu là một xã hội pháp trị, bạn không cần Phòng thỉnh nguyện. Nhưng vì Trung Quốc không phải là xã hội pháp trị, đương nhiên hiện tại cũng không phải. Khi đó mọi người biết nó không phải là xã hội pháp trị, nên nếu nhỡ gặp phải bất công ở toà án, xã hội sẽ cung cấp một cơ chế giúp đỡ, chính là chính phủ cung cấp một văn phòng để nhận thư khiếu nại, bạn có thể đến đó để kêu oan. <br /><br />Như vậy khi đàn áp Pháp Luân Công, rất nhiều học viên Pháp Luân Công đã dùng cách này để thỉnh nguyện, nói rằng đàn áp Pháp Luân Công là không đúng, nói ai đó ai đó đã gặp bức hại gì. Sau khi rất nhiều người đến đó, ĐCSTQ đã quyết định rằng Pháp Luân Công không được kêu oan. Lúc đó Trung ương phái người ngăn chặn việc khiếu nại. Trước khi đến khiếu nại họ sẽ hỏi: ‘Bạn đến đây để khiếu nại việc gì’, nếu nói: ‘Để kêu oan cho Pháp Luân Công’, họ lập tức bắt bạn đi. Nếu nói: ‘Nhà của tôi bị phá huỷ’, họ nói: ‘Được, bạn có thể vào khiếu nại’. <br /><br />Nhưng mọi người nghĩ xem, cách làm này có thể lâu dài không? Nếu là Pháp Luân Công thì bắt đi, không phải Pháp Luân Công thì cho vào. Cuối cùng các quan chức địa phương thấy điều này rất ‘hữu ích’, ai muốn đưa cáo trạng kêu oan cho Pháp Luân Công thì lập tức bắt đi. Cho nên dần dần sẽ là, bạn đến vì bất cứ việc gì cũng không được, chính là ĐCSTQ sẽ lấy kinh nghiệm đàn áp Pháp Luân Công nhân rộng ra toàn quốc. <br /><br />Quá khứ cực hình là nhắm vào Pháp Luân Công, bao gồm cả việc thu hoạch nội tạng sống là chủ yếu nhắm vào Pháp Luân Công. Nhưng một khi điều này bắt đầu, người khác đều có thể bị cực hình hoặc trở thành vật hi sinh để lấy nội tạng sống. Hiểu rõ điều này, chúng ta biết rằng nếu chúng ta cho phép quy định này là tồn tại, việc ‘Tân Cương hoá toàn quốc’ là điều không còn nghi ngờ gì nữa. Cũng chính là nói, chính phủ sẽ không nơi nào là không giám sát bạn, chính phủ muốn bạn đi du lịch thì bạn có thể đi, chính phủ không muốn bạn đi, bạn sẽ không thể đi. <br /><br />Do đó đây mới là nguyên nhân khiến mọi người thực sự cảm thấy bất thường. <br /><br />Chú thích: <br /><br />(1) Giáo sư Chương lấy Phật giáo làm ví dụ:<br /><br />Phật giáo du nhập vào Trung Quốc, nếu muốn có chỗ đứng thì phải ‘bản địa hoá’. Nếu không cải tạo, (ví như Tôn giáo Ấn Độ giáo hay gọi là Phật giáo Ấn Độ Duy thức tông, Duy thức tông chính là khi đó Pháp sư Huyền Trang mang kinh sách từ Tây Thiên về Trung thổ, đem nguyên sách mà không thay đổi gì) ảnh hưởng của nó ở Trung Quốc rất yếu. Cũng chính là nói nếu như chưa qua bản địa hoá, xác suất tồn tại của nó là rất thấp. <br /><br />Nếu bạn muốn truyền rộng Phật giáo ở Trung Quốc, nó phải được bản địa hoá. Ví như Thiền tông là một tôn giáo bản địa hoá rất thành công, bởi vì những thứ trong đó khá giống những điều trong Đạo gia. Thiền tông có thể truyền ở Trung Quốc hàng mấy trăm, hơn một ngàn năm mà không suy yếu.<br /><br />(2) Chúng ta biết rằng rặng núi Thiên Sơn phân Tân Cương thành hai phần Bắc – Nam. Phần phía bắc Tân Cương là Ô Lỗ Mộc Tề (Urumqi). Thực tế nơi đông dân của Tân Cương là ở phía nam dãy Thiên Sơn. Giữa phần phía nam núi Thiên Sơn, núi Côn Luân tuy rằng có một sa mạc Taklamakan, nhưng men theo đường phía nam của núi Thiên Sơn và đường phía bắc núi Côn Luân, những nơi này có rất nhiều quốc gia trong truyền thống mà chúng ta biết như là nước Quy Từ, nước Vu Thiên… Những quốc gia đó đều ở phía nam Thiên Sơn và phía bắc Côn Luân, chính là ở Nam Tân Cương. Hiện nay Nam Tân Cương có sa mạc lớn, nơi đó còn có dầu mỏ.<br /><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=GSChuongThienLuong\" title=\"#GSChuongThienLuong\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#GSChuongThienLuong</a><br /><br /><a href=\"https://www.dkn.tv/van-hoa/gs-chuong-thien-luong-trung-quoc-dang-muon-tan-cuong-hoa-thuong-hai.html\" target=\"_blank\">https://www.dkn.tv/van-hoa/gs-chuong-thien-luong-trung-quoc-dang-muon-tan-cuong-hoa-thuong-hai.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1227504657399062528", "published": "2021-04-10T06:25:16+00:00", "source": { "content": "GS CHƯƠNG THIÊN LƯỢNG: TRUNG QUỐC ĐANG MUỐN ‘TÂN CƯƠNG HÓA’ THƯỢNG HẢI?\n\nMô hình ‘nhà tù lớn’ Tân Cương sẽ được áp dụng cho Thượng Hải từ ngày 1/4. Đây gọi là ‘Tân Cương hóa Thượng Hải’, từ đó sẽ nhân rộng ra toàn Trung Quốc. Đó là nhận định của chuyên gia phân tích Mỹ – Trung, Giáo sư Chương Thiên Lượng đăng trên Chính luận thiên hạ ngày 4/4. \n\nĐài Á Châu tự do đưa tin dẫn nguồn từ cơ quan truyền thông Trung Quốc – Tân Hoa Xã: Từ 1/4, Trung Quốc sẽ áp dụng quy định thu thập thông tin cá nhân bắt buộc của người từ nơi khác đến Thượng Hải. Khi vào thành phố chữa bệnh, du lịch, công tác, hay thăm bạn bè người thân… nếu lưu trú quá 24 giờ thì phải nộp thông tin cá nhân, nếu vi phạm sẽ bị phạt tiền lên đến 5000 NDT (khoảng 17,5 triệu đồng).\n\nTrên thực tế nếu bạn không đăng ký, bạn mang theo điện thoại bên mình, thì họ vẫn có thể định vị bạn. Nói cách khác nếu bạn đến Thượng Hải mà không đăng ký, ĐCSTQ cũng biết rằng bạn đã đi đến đó. Vậy thì tại sao bây giờ mới bắt buộc đăng ký? Việc thu thập thông tin kiểu này là hoàn toàn không cần thiết chăng?\n\nNhà bình luận các vấn đề thời sự – Giáo sư Chương Thiên Lượng cho rằng, lãnh đạo ĐCSTQ cố tình gây phiền phức cho bạn mục đích là để kiểm soát sự di chuyển, từ đó kiểm soát người dân chặt chẽ hơn nữa. Từ ‘Tân Cương hóa Thượng Hải’ đến ‘Tân Cương hóa toàn quốc’ sẽ là điều không xa. Mô hình ‘nhà tù lớn’ Tân Cương sẽ được nhân rộng ra toàn xã hội Trung Quốc. \n\nTrong bài phân tích còn đề cập đến những khái niệm và phân tích rất sâu sắc như: Quá trình bản địa hóa một tư tưởng ngoại lai, đặc điểm lớn nhất của Pháp gia là gì và tại sao Pháp gia lại sợ việc lưu động nhân khẩu. Tiếp đó, bài phân tích còn giải thích tại sao tình trạng hiện nay ở Tân Cương lại căng thẳng giống như ‘thùng thuốc nổ’, hay tại sao việc bức hại nhóm người tu luyện Pháp Luân Công lại liên quan đến mỗi người Trung Quốc… \n\nSau đây là bài phân tích của giáo sư Chương: \n\nChủ nghĩa Marx mang màu sắc Trung Quốc: ‘bản địa hoá’ bằng cách kết hợp với Pháp gia\nTrong bài phân tích trước, tôi có đề cập đến một vấn đề, một vấn đề rất sâu sắc. Đó là bất kỳ một tư tưởng ngoại lai nào, nếu nó muốn có chỗ đứng ở địa phương nào đó, nó cần làm một việc gọi là ‘bản địa hoá’ (1) tư tưởng này. \n\nSau đó tôi có đề cập đến việc bản địa hoá của chủ nghĩa Marx tại Trung Quốc. Kỳ thực nó có sự kết hợp với trường phái Pháp gia trong lịch sử Trung Quốc. Bởi vì cái gọi là nghĩa Marx mang màu sắc Trung Quốc, nó mang màu sắc đậm nét của Pháp gia. Mao Trạch Đông chẳng phải từng nói bản thân là sự kết hợp giữa Marx và Tần Thuỷ Hoàng sao. ĐCSTQ từng tuyên truyền nói nó là chủ nghĩa Marx mang màu sắc Trung Quốc. ‘Về kinh nghiệm và quy luật của quá trình Trung Quốc hoá chủ nghĩa Marx‘, đây là ấn phẩm trên trang Cầu Thị của ĐCSTQ [minh chứng cho vấn đề này].\n\nCho nên nói, bất kỳ một tư tưởng ngoại lai nào nếu muốn có chỗ đứng, thì phải trải qua quá trình bản địa hoá, là điều ắt phải làm. Do đó Mao Trạch Đông nói ông là sự kết hợp giữa Marx và Tần Thuỷ Hoàng, cũng chính là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Marx và Pháp gia của Trung Quốc. \n\nĐặc điểm của Pháp gia là hạn chế lưu động nhân khẩu\nNhư mọi người đã biết, tư tưởng Pháp gia có đặc điểm lớn nhất là ‘hạn chế sự lưu động nhân khẩu’. Thời Chiến Quốc có một giai tầng là ‘sĩ’. Thời nhà Chu có 4 giai tầng quý tộc: Thiên tử, Chư hầu, Đại phu, Sĩ. Sĩ là giai tầng quý tộc thứ tư. Giai tầng này có một đặc điểm chính là tính lưu động. Lưu động chính là đi qua đi lại [giữa các nơi]. Ví như Khổng Tử chu du liệt quốc, Mạnh Tử cũng vậy. Đây là sự lưu động của văn sĩ. Còn võ sĩ, họ cũng lưu động, ví như Mao Toại, những người như thế, họ cũng lưu động. Cho nên Mạnh Thường Quân nuôi 3000 kẻ sĩ, những người này lưu động qua các nước, đây chính là giai tầng ‘sĩ’.\n\nVăn sĩ và võ sĩ, Pháp gia ghét những người này cực độ. Cho nên Hàn Phi Tử giảng ‘Nho lấy văn loạn pháp, hiệp khách lấy võ phạm điều cấm’. Chính là Nho sinh đi qua lại các nước giống như Khổng Tử, Mạnh Tử – văn sĩ dựa vào tài năng văn chương để làm loạn nền pháp trị; còn hiệp khách – chính là võ sĩ, họ dựa vào võ công để vi phạm lệnh cấm của nhà cầm quyền. ‘Nho lấy văn loạn pháp, hiệp khách lấy võ phạm điều cấm’ chính là có ý nghĩa như vậy. Sau đó Hàn Phi Tử quy hai nhóm người thuộc ‘ngũ độ’, chính là hai trong năm thành phần có hại nhất đối với xã hội. Do đó bạn thấy rằng Pháp gia hạn chế sự lưu động.\n\n‘Tân Cương hóa Thượng Hải’\nChế độ đăng ký hộ khẩu của ĐCSTQ cũng là hạn chế sự lưu động của nhân khẩu. Cho nên bạn sẽ thấy sau khi ĐCSTQ đoạt được chính quyền, việc quản lý hộ khẩu này rất chặt chẽ, từ nơi này sang nơi khác phải có giấy giới thiệu nào đó. Ví như bạn đến nhà thân bằng quyến thuộc, bạn vừa mới đặt hành lý xuống, lập tức thành viên uỷ ban khu phố đến gõ cửa nói ‘nhà vừa có người mới đến phải không? Là người nào vậy?’ Việc quản lý sự di chuyển của nhân khẩu rất chặt chẽ. Đương nhiên sau cải cách mở cửa, ĐCSTQ có chút nới lỏng, nhưng nhìn chung rất nghiêm ngặt. \n\nQuay lại với việc ‘Tân Cương hoá Thượng Hải’, đây cũng là gia tăng phiền phức cho việc di chuyển nhân khẩu. Có người có thể nghĩ: ‘Ai dà, phiền phức quá. Sau khi đến nơi rồi còn phải đăng ký. Suy nghĩ là đi hay không đi đây? Thôi không đi cho rồi!’. Cảm nhận tổng thể của tôi là xã hội Trung Quốc càng ngày càng bất ổn, ĐCSTQ càng ngày càng thắt chặt việc di chuyển của nhân khẩu. \n\nCó người cho rằng chẳng phải hiện nay ĐCSTQ có [hệ thống] thiết bị giám sát rất phát triển sao? Đúng vậy. Bạn ở đâu, bạn sẽ bị nhìn thấy ngay lập tức, ĐCSTQ biết bạn ở đâu. Đúng là hệ thống giám sát rất phát triển. Hôm nay tôi có xem dữ liệu nói rằng, số lượng camera giám sát trên toàn Trung Quốc là mấy trăm triệu, khoảng 600 triệu hay 700 triệu gì đó, nghĩa là bình quân cứ hai người là có một camera giám sát. \n\nDưới tình huống như vậy, việc ĐCSTQ giám sát bạn, đây chưa phải là một vấn đề. Nhưng nếu một ngày camera giám sát không hoạt động, nhỡ đâu có biến lớn, hệ thống cảnh sát bị hạn chế… vậy phải làm thế nào? Do đó tốt nhất là bảo bạn đừng di chuyển nữa. Tôi cảm thấy ĐCSTQ càng ngày càng mất đi cảm giác an toàn đối với quyền lực và xã hội, cho nên họ càng ngày càng hạn chế việc di chuyển nhân khẩu. \n\nThượng Hải có thể là một thí điểm như vậy, bởi vì sự lưu động nhân khẩu ở Thượng Hải rất lớn, ĐCSTQ nghĩ: ‘Tôi đang xem xem việc hạn chế nhân khẩu di chuyển rốt cuộc đạt đến mức độ như thế nào. Nếu kinh nghiệm ở Thượng Hải có thể mở rộng ra toàn quốc, việc hạn chế nhân khẩu di chuyển sẽ dần dần được tăng cường’. Đây là lý do vì sao mọi người đang nói về vấn đề ‘Tân Cương hoá Thượng Hải’, sau đó có thể ‘Tân Cương hoá toàn quốc’, chính là nguyên nhân như vậy. \n\nThế thì hiện tại có người sẽ cảm thấy không có chuyện gì đâu, tôi sẽ ít đi xa hơn. Nhưng bạn biết cảm giác khủng hoảng này từng ăn sâu trong lòng ĐCSTQ. Bạn đi ra ngoài, ví như người nông thôn, bạn nói bạn đi đến thị trấn gần đó, nói không chừng việc đó cũng phải hạn chế. Hiện tại ở Tân Cương chính là như thế.\n\n‘Thùng thuốc nổ lớn’ Tân Cương\nTôi có xem một bài viết đăng trên internet, đương nhiên nó là thật hay giả tôi có thể phân biệt được, tôi tin bài viết đó là thật. Có người có thể hỏi: ‘Dựa vào điều gì mà ông tin điều đó là thật?’. Kỳ thực người đã từng sống ở Trung Quốc, dựa vào trực giác bạn sẽ biết đó là sự thật. \n\nTrong bài viết đó miêu tả điều gì? Chính là bầu không khí căng thẳng ở Nam Tân Cương (2). Tình huống hiện tại ở Nam Tân Cương vô cùng căng thẳng, chính là nơi mà người Hán rất nhiều, sau đó mới là người Duy Ngô Nhĩ. Hiện tại mối quan hệ giữa người Hán và người Duy Ngô Nhĩ là thù địch và phòng bị lẫn nhau. \n\nNgười đăng bài trên mạng nói rằng, khi đến Nam Tân Cương, anh ta phát hiện tất cả các khách sạn ở đó đều cấm người Duy Ngô Nhĩ, người cư trú [trong khách sạn] đều là người Hán, khách sạn cấm người Duy Ngô Nhĩ lưu trú.\n\nNgười Hán và người Duy Ngô Nhĩ không nói chuyện với nhau, chỉ đi đường nhìn nhau, hơn nữa phòng bị và thù hận lẫn nhau. Trong nhà hàng, dao làm bếp cũng có khắc tên. Chuyện một nhà hàng ở Nam Tân Cương không phải phóng đại, không chỉ dao làm bếp có khắc tên, mà con dao đó phải được nối vào một sợi xích, sau đó lấy đầu còn lại của dây xích khoá cố định ở một chỗ. Cũng có nghĩa là khi thái rau trong nhà hàng, thớt của tôi đặt ở đây, sau đó tôi chỉ thái rau ở trong phạm vi này. Dao làm bếp căn bản không thể lấy đi. Anh ta nói cái gọi là chấp hành pháp luật ở Nam Tân Cương chính là, nếu dao làm bếp không được khoá, bạn phải bị phạt, hơn nữa còn phạt rất nặng. \n\nVì sao như vậy? Bởi vì họ sợ bạn lấy dao đến nơi khác để thực hiện hành vi bạo lực. Bạn có thể thấy Nam Tân Cương là một thùng thuốc nổ lớn bị ĐCSTQ dùng quân đội hoặc cảnh sát vũ trang để cưỡng chế gây áp lực lên nơi đây. Vì sao mọi người cảm thấy Tân Cương là một nhà tù lớn, nói ở Tân Cương xảy ra nạn diệt chủng, nó thực sự liên quan đến tình huống này, nếu bạn thực sự đến đó bạn sẽ có cảm thụ về sự uy hiếp [và bầu không khí] căng thẳng này.\n\nCho nên nói Tân Cương hiện tại đang ở tình huống như thế, sau đó sẽ là Thượng Hải, đây gọi là ‘Tân Cương hoá’. Tiếp đến sẽ dần khuếch trương xu thế này ra toàn xã hội.\n\nĐàn áp Pháp Luân Công hôm nay, bạn có thể là nạn nhân ngày mai?\nRất nhiều người nói rằng nó không có quan hệ gì với tôi, Tân Cương thế này thế kia không có quan hệ gì với tôi. Cũng như khi ĐCSTQ đàn áp Pháp Luân Công, rất nhiều người cảm thấy ‘không có quan hệ gì đến mình’…\n\nNhư mọi người biết, trước năm 2000, có một cơ cấu là Phòng thỉnh nguyện. Tại sao khi đó ĐCSTQ thiết lập một cơ cấu như vậy? Bởi vì nếu là một xã hội pháp trị, bạn không cần Phòng thỉnh nguyện. Nhưng vì Trung Quốc không phải là xã hội pháp trị, đương nhiên hiện tại cũng không phải. Khi đó mọi người biết nó không phải là xã hội pháp trị, nên nếu nhỡ gặp phải bất công ở toà án, xã hội sẽ cung cấp một cơ chế giúp đỡ, chính là chính phủ cung cấp một văn phòng để nhận thư khiếu nại, bạn có thể đến đó để kêu oan. \n\nNhư vậy khi đàn áp Pháp Luân Công, rất nhiều học viên Pháp Luân Công đã dùng cách này để thỉnh nguyện, nói rằng đàn áp Pháp Luân Công là không đúng, nói ai đó ai đó đã gặp bức hại gì. Sau khi rất nhiều người đến đó, ĐCSTQ đã quyết định rằng Pháp Luân Công không được kêu oan. Lúc đó Trung ương phái người ngăn chặn việc khiếu nại. Trước khi đến khiếu nại họ sẽ hỏi: ‘Bạn đến đây để khiếu nại việc gì’, nếu nói: ‘Để kêu oan cho Pháp Luân Công’, họ lập tức bắt bạn đi. Nếu nói: ‘Nhà của tôi bị phá huỷ’, họ nói: ‘Được, bạn có thể vào khiếu nại’. \n\nNhưng mọi người nghĩ xem, cách làm này có thể lâu dài không? Nếu là Pháp Luân Công thì bắt đi, không phải Pháp Luân Công thì cho vào. Cuối cùng các quan chức địa phương thấy điều này rất ‘hữu ích’, ai muốn đưa cáo trạng kêu oan cho Pháp Luân Công thì lập tức bắt đi. Cho nên dần dần sẽ là, bạn đến vì bất cứ việc gì cũng không được, chính là ĐCSTQ sẽ lấy kinh nghiệm đàn áp Pháp Luân Công nhân rộng ra toàn quốc. \n\nQuá khứ cực hình là nhắm vào Pháp Luân Công, bao gồm cả việc thu hoạch nội tạng sống là chủ yếu nhắm vào Pháp Luân Công. Nhưng một khi điều này bắt đầu, người khác đều có thể bị cực hình hoặc trở thành vật hi sinh để lấy nội tạng sống. Hiểu rõ điều này, chúng ta biết rằng nếu chúng ta cho phép quy định này là tồn tại, việc ‘Tân Cương hoá toàn quốc’ là điều không còn nghi ngờ gì nữa. Cũng chính là nói, chính phủ sẽ không nơi nào là không giám sát bạn, chính phủ muốn bạn đi du lịch thì bạn có thể đi, chính phủ không muốn bạn đi, bạn sẽ không thể đi. \n\nDo đó đây mới là nguyên nhân khiến mọi người thực sự cảm thấy bất thường. \n\nChú thích: \n\n(1) Giáo sư Chương lấy Phật giáo làm ví dụ:\n\nPhật giáo du nhập vào Trung Quốc, nếu muốn có chỗ đứng thì phải ‘bản địa hoá’. Nếu không cải tạo, (ví như Tôn giáo Ấn Độ giáo hay gọi là Phật giáo Ấn Độ Duy thức tông, Duy thức tông chính là khi đó Pháp sư Huyền Trang mang kinh sách từ Tây Thiên về Trung thổ, đem nguyên sách mà không thay đổi gì) ảnh hưởng của nó ở Trung Quốc rất yếu. Cũng chính là nói nếu như chưa qua bản địa hoá, xác suất tồn tại của nó là rất thấp. \n\nNếu bạn muốn truyền rộng Phật giáo ở Trung Quốc, nó phải được bản địa hoá. Ví như Thiền tông là một tôn giáo bản địa hoá rất thành công, bởi vì những thứ trong đó khá giống những điều trong Đạo gia. Thiền tông có thể truyền ở Trung Quốc hàng mấy trăm, hơn một ngàn năm mà không suy yếu.\n\n(2) Chúng ta biết rằng rặng núi Thiên Sơn phân Tân Cương thành hai phần Bắc – Nam. Phần phía bắc Tân Cương là Ô Lỗ Mộc Tề (Urumqi). Thực tế nơi đông dân của Tân Cương là ở phía nam dãy Thiên Sơn. Giữa phần phía nam núi Thiên Sơn, núi Côn Luân tuy rằng có một sa mạc Taklamakan, nhưng men theo đường phía nam của núi Thiên Sơn và đường phía bắc núi Côn Luân, những nơi này có rất nhiều quốc gia trong truyền thống mà chúng ta biết như là nước Quy Từ, nước Vu Thiên… Những quốc gia đó đều ở phía nam Thiên Sơn và phía bắc Côn Luân, chính là ở Nam Tân Cương. Hiện nay Nam Tân Cương có sa mạc lớn, nơi đó còn có dầu mỏ.\n\n#GSChuongThienLuong\n\nhttps://www.dkn.tv/van-hoa/gs-chuong-thien-luong-trung-quoc-dang-muon-tan-cuong-hoa-thuong-hai.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1227504657399062528/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1227502528893952000", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "content": "Bên trái là Chủ nghĩa tư bản: Gà đẻ trứng vàng. ☘️✨<br /><br />Mũ đỏ có thể tượng trưng cho phong trào MAGA. <br /><br />Bên phải là Chủ nghĩa xã hội: Chỉ còn lông với xương... 🥶<br /><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=AnhMinds\" title=\"#AnhMinds\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#AnhMinds</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1227502528893952000", "published": "2021-04-10T06:16:47+00:00", "source": { "content": "Bên trái là Chủ nghĩa tư bản: Gà đẻ trứng vàng. ☘️✨\n\nMũ đỏ có thể tượng trưng cho phong trào MAGA. \n\nBên phải là Chủ nghĩa xã hội: Chỉ còn lông với xương... 🥶\n\n#AnhMinds", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1227502528893952000/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1227104795155132416", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "content": "GS CHƯƠNG THIÊN LƯỢNG: ‘HỘ CHIẾU VẮC-XIN’ BÓP NGHẸT TỰ DO CÁ NHÂN<br /><br />“Tuyệt đại đa số người trong xã hội nói rằng, ai đối xử tốt với tôi cũng không bằng tôi đối xử tốt với chính bản thân mình. Vậy tại sao bạn lại đem quyền đối xử tốt với mình giao cho chính phủ?”. Đây là vấn đề mà Giáo sư Chương Thiên Lượng đặt ra khi nói về ‘hộ chiếu vắc-xin’ trong Chính luận thiên hạ đăng đàn ngày 4/4 vừa qua… <br /><br />Chúng ta thử nghĩ xem, trong khi cánh tả đang thúc đẩy ‘hộ chiếu vắc-xin’, vẽ ra viễn cảnh tốt đẹp thì những người bảo thủ (giữ gìn truyền thống) đang cố gắng hết sức để ngăn chặn, thậm chí một người đã tiêm vắc-xin… cũng kịch liệt phản đối ‘hộ chiếu vắc-xin’ trong bài đăng bày tỏ ý kiến cá nhân trên Fox News. Tại sao lại như vậy? <br /><br />Dưới nhãn quang của mình, Giáo sư Chương cho rằng nếu áp dụng hộ chiếu vắc-xin, chính phủ sau đó sẽ thiết lập Hệ thống tín dụng xã hội, đây là thứ mà ĐCSTQ đang sử dụng. Hệ thống này phân công dân thành ‘công dân tốt’ và ‘công dân xấu’. Công dân tốt là nghe lời và đi tiêm vắc-xin, rồi có hộ chiếu vắc-xin. Sau đó sẽ có những đãi ngộ khác nhau dành cho hai loại công dân. Sự tự do của người bị dán nhãn ‘công dân xấu’ sẽ bị bóp nghẹt đến khó thở. <br /><br />Trong bài phân tích còn đề cập đến những vấn đề rất đáng chú ý như: quyền và nghĩa vụ của công dân theo cách nhìn của những người bảo thủ (giữ gìn), tại sao có người đã tiêm vắc-xin lại phản đối ‘hộ chiếu vắc-xin’, chính phủ nếu lạm quyền thì người dân sẽ ra sao, hay như: tại sao phải cảnh giác với những ‘ông lớn’ công nghệ?…<br /><br />Dưới đây là bài phân tích của Giáo sư Chương.<br /><br />Những người bảo thủ nhấn mạnh hai điều về quyền và nghĩa vụ con người<br />Những người bảo thủ Mỹ nhấn mạnh chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa cá nhân là individualism, chính là tôi đưa ra quyết định của riêng mình, tôi không nghe chính phủ, dù có bao nhiêu người làm vậy, tôi cũng không làm theo [vì] tôi là người có suy nghĩ độc lập. <br /><br />Kỳ thực những người bảo thủ (giữ gìn) nhấn mạnh chủ nghĩa cá nhân individualism, thực ra là nhấn mạnh hai điều:<br /><br />Điều thứ nhất chính là, tôi là người tự do, tôi không thể bị xâm hại. Thứ hai là, mỗi người phải có trách nhiệm đối với bản thân mình. Ý nghĩa là gì? Chính là tôi có quyền tự do lựa chọn, ví như nói liệu tôi có thể uống rượu hay không? Tôi có quyền tự do lựa chọn là tôi có thể uống hay không uống, đây là tự do của tôi. Nhưng hễ tôi uống, tôi chịu kết quả về sự lựa chọn của tôi. Nếu tôi uống quá nhiều, cuối cùng cơ thể bị hư hại, vậy thì việc tôi đã chọn thì tôi có chịu trách nhiệm về sự lựa chọn đó.<br /><br />Cho nên ở đây, những người bảo thủ nói nó là một loại quyền lợi, quyền lợi cá nhân – personal rights, đây chính là quyền lợi cá nhân. Điều này cùng với nghĩa vụ cá nhân – personal responsibility, trên thực tế là điều mà những người bảo thủ muốn giữ gìn, ý tứ là mỗi người phải có quyết định của riêng mình và mỗi người phải tự chịu trách nhiệm cho quyết định của bản thân mình.<br /><br />Bạn biết rằng, bạn không còn là đứa trẻ, bạn là một người trưởng thành, cho nên bạn có năng lực lựa chọn. Sau đó bạn có những suy nghĩ riêng của bản thân để đưa ra đánh giá. Những đánh giá và lựa chọn của bạn tạo thành hệ quả mà bạn có trách nhiệm gánh vác. Đây chính là quan niệm mà những người bảo thủ Mỹ giảng nói. Cho nên, quay trở lại vấn đề vắc-xin ở trên, việc tiêm hay không tiêm đối với những người bảo thủ mà nói là không quan trọng. <br /><br />Tại sao người đã tiêm vắc-xin cũng phản đối ‘hộ chiếu vắc-xin’?<br />Có người đã tiêm vắc-xin nhưng họ lại kiên quyết phản đối hộ chiếu vắc-xin. Hôm nay tôi xem trên Fox News, có một bài báo, cũng là bài bình luận của tác giả về vấn đề hộ chiếu vắc-xin. Anh ấy nói: ‘Tôi nhất quyết phản đối thi hành hộ chiếu vắc-xin’. Hộ chiếu vắc-xin là thứ cũng giống như hộ chiếu, trên đó nói là đã tiêm những loại vắc-xin nào. Đương nhiên nó không phải là hộ chiếu trên giấy, mà nó chính là một app trên điện thoại. <br /><br />Anh ấy nói: ‘Tôi kiên quyết phản đối nhưng tôi thẳng thắn thừa nhận là tôi đã tiêm rồi’. Tại sao? Bởi vì anh ấy nói: ‘Tôi là người đi khắp nơi du lịch, tôi phải bay rất nhiều nước, cho nên tôi không muốn sau khi tôi bay xong, tôi lại [đem] virus lây nhiễm cho người nhà của tôi. Sau khi tôi tiêm xong thì khi đi máy bay sẽ không sợ nữa. Đây là để bảo vệ gia đình tôi. Tuy là như vậy, nhưng tôi lại không muốn những đứa trẻ – con tôi làm điều đó’. <br /><br />Vì sao? Anh ấy nói rằng: ‘Vắc-xin đối với trẻ em, chính là sự ảnh hưởng của dịch bệnh đối với trẻ em, chúng có uy hiếp cực kỳ nhỏ’. Nhỏ đến mức độ nào? Anh ấy rằng: ‘Sự nguy hiểm đó còn nhỏ hơn cả cúm thường. Vậy tại sao phải tiêm thứ này cho con tôi? Đúng không. Hơn nữa tôi cũng không biết tác dụng phụ lâu dài của vắc-xin là như thế nào’. Cho nên lời nói của người này là anh ta cương quyết phản đối việc thực thi hộ chiếu vắc-xin. <br /><br />Thân thể là của mình, tại sao lại giao nó cho người khác?<br />Điều những người bảo thủ phản đối không phải là bản thân vắc-xin, mà là chính phủ hoặc những công ty lớn ép bạn phải tiêm vắc-xin, ép buộc mỗi người phải tiêm vắc-xin. Đây lại là một loại xâm phạm của công quyền đối với quyền tự do cá nhân. Hôm nay chính phủ có thể lấy vắc-xin làm lý do nói bạn phải tiêm vắc-xin. Thế thì ngày mai chính phủ nói tình trạng béo phì ở nước Mỹ quá nghiêm trọng rồi, cho nên mỗi người phải khống chế lượng đường hàng ngày. [Chính phủ] sẽ làm gì? Họ đưa cho bạn một phiếu phân phối, giống như vé mua đường thời ‘Cách mạng văn hoá’, bạn muốn mua đường thì phải đổi phiếu. Chính phủ sẽ nói rằng: “Tôi làm điều này là vì bạn mà, tôi không muốn bạn béo phì, bạn bị tiểu đường thì làm thế nào!”<br /><br />Nhưng bạn có nghĩ rằng chính phủ có quyền làm thế không? Đưa cho bạn phiếu đường để hạn chế bạn ăn đường sao? Việc ăn nhiều hay ít chẳng phải là do bản thân quyết định sao? Bạn là người trưởng thành, ngay cả việc ăn đường nhiều ít cũng không khống chế được? Bạn cảm thấy chính phủ hạn chế bạn ăn đường là tốt với bạn? Nhưng đối với tuyệt đại đa số người trong xã hội, 95 thậm chí đến 99% sẽ nói rằng, ai đối xử tốt với tôi cũng không bằng tôi đối xử tốt với chính bản thân mình. Vậy tại sao bạn lại đem quyền [đối xử tốt với mình] giao cho chính phủ? <br /><br /><br />Đây là lý do vì sao một số người phản đối hộ chiếu vắc-xin. Đương nhiên có một số nhân sĩ cánh tả đề xuất một vài quan điểm như, trẻ em trường công lập khi nhập học phải tiêm vắc-xin. Đây là nói bậy, nói vô nghĩa. Bởi vì không có trường học nào ở Mỹ quốc yêu cầu loại vắc-xin mà về tính thực nghiệm bạn không biết nó có an toàn hay không, lấy đó làm điều kiện nhập học. <br /><br />Cho nên nói, rất nhiều thứ loại này là do những người cánh tả mượn cớ mà thôi. Có thể có người nói: ‘Nếu bạn không tiêm vắc-xin, bạn sẽ ảnh hưởng đến an toàn của công chúng. Nếu bạn không tiêm vắc-xin bạn sẽ lây nhiễm cho công chúng’. Người nói những lời này, kỳ thực họ không tin vắc-xin có tác dụng. Bởi nếu bạn tin vắc-xin có tác dụng, vậy thì sau khi bạn tiêm xong, bạn sẽ an toàn, người khác không lây được cho bạn, vậy thì làm gì có những điều như ‘an toàn cho công chúng’! Có đúng như vậy không? Còn nếu bạn thấy bất an, chẳng phải bạn có thể tự quyết việc tiêm vắc-xin để đề phòng người khác lây nhiễm cho bạn, chứ không ai ép bạn phải tiêm cả.<br /><br />Điều quan trọng ở đây là tại sao bạn phải cứ phải ép người khác tiêm vắc-xin?… Nếu cho rằng vắc-xin có tác dụng, sau khi bạn tiêm xong bạn sẽ yên tâm, nhưng bạn không nên ép người khác tiêm… Cánh tả có câu ‘my body my choice’ – thân thể của tôi do tôi làm chủ. Dù là theo lý niệm của cánh tả là ‘tôi làm chủ thân thể tôi’, vậy tại sao bạn nhất mực muốn lấy vắc-xin để tiêm vào cơ thể tôi? <br /><br />Do đó tôi cho rằng những người theo chủ nghĩa bảo thủ – chính là người có lý tưởng bảo vệ truyền thống, họ sở dĩ cảm nhận việc này rất không thoải mái – thậm chí là không tốt, bởi vì họ cho rằng quyền lực chính phủ đã vượt quá giới hạn.<br /><br />Hộ chiếu vắc-xin – bóp nghẹt tự do cá nhân<br />Mọi người có thể xem xét một chút, hôm nay tôi thấy tweet này, anh ta nói gì? Anh ta nói: ‘Hộ chiếu vắc-xin sẽ nhanh chóng đi theo sau Hệ thống tín dụng xã hội’. Social credit system – Hệ thống tín dụng xã hội, đây là thứ ĐCSTQ đang sử dụng. Cũng chính là nói, họ căn cứ theo tình huống mà bạn tiêm chủng vắc-xin mà phân công dân thành hai loại, một loại là công dân tốt, một loại là công dân xấu. Công dân tốt là nghe lời và đi tiêm vắc-xin, rồi có hộ chiếu vắc-xin. Sau đó họ có những đãi ngộ khác nhau dành cho hai loại công dân. <br /><br />Ví dụ một công ty lớn, một hãng hàng không, họ có thể vì lý do bạn không tiêm vắc-xin mà từ chối đăng ký của bạn; siêu thị cấm bạn đến đó mua thực phẩm; khách sạn không cho bạn cư trú, vì không có hộ chiếu vắc-xin nên không cho bạn lưu trú. Thậm chí đến khi bầu cử, họ nói bạn không có đăng ký tiêm vắc-xin thì không cho bạn bỏ phiếu. Nơi bỏ phiếu là một không gian kín, họ nói bạn chưa được tiêm vắc-xin, bạn sẽ gây uy hiếp đến mọi người, cho nên bạn không thể bỏ phiếu… <br /><br />Sự việc này nếu thực sự phát sinh sẽ là một công cụ hạn chế tự do của bạn. Vậy thì những công ty lớn nếu có một ngày ‘văn hoá loại bỏ’ (cancel culture) thịnh hành, rõ ràng bạn đã tiêm vắc-xin nhưng họ muốn loại bỏ bạn ra khỏi xã hội này, để bạn không có chỗ đứng trong xã hội này, họ chỉ cần ‘động nhẹ ngón tay’ để thay đổi dữ liệu của bạn và nói rằng bạn chưa được tiêm vắc-xin. Thế thì bạn khó mà ngóc đầu lên được, máy bay không cho bạn lên, không mua được thức ăn, sau đó khách sạn không cho bạn ở, không cho bạn bỏ phiếu bầu cử… Bạn thử nghĩ xem, như thế chẳng phải hạn chế đến mức khó thở sao? Cho nên chúng ta không thể lấy quyền lợi của mình giao cho những tổ chức như vậy, để họ quyết định chúng ta được làm gì và không được làm gì.<br /><br />Cảnh giác với những ‘ông lớn công nghệ’<br />Mọi người không nên nghĩ hộ chiếu vắc-xin là không có gì. Khi công quyền đạt đến một mức độ nhất định, nó sẽ xâm phạm quyền cá nhân trên quy mô lớn, và hộ chiếu vắc-xin này có thể chỉ là một khởi đầu.<br /><br />Có một số người cho rằng: ‘Tôi muốn đi xem diễn xuất, tôi muốn đi du lịch, những việc như thế… liệu tôi có thể tiêm vắc-xin không?’. Nếu là lựa chọn cá nhân tôi nghĩ bạn chọn thế nào cũng không thành vấn đề, nhưng nếu như đây là lựa chọn mang tính cưỡng ép thì không được. <br /><br />Có rất nhiều công ty lớn, những người hiện tại trong đó có thể nói rằng: ‘Thông tin của tôi nằm ở trong công ty tư nhân, họ không phải là chính phủ. Trong app điện thoại, tôi có đăng ký thông tin tiêm vắc-xin như thế như thế, chẳng phải quá tốt hay sao. Sau đó công ty lớn sẽ giữ bảo mật cá nhân cho tôi, họ nói bạn cứ yên tâm, chúng tôi không xâm phạm bí mật của bạn, tôi sẽ không bán thông tin đó đâu’. Nhưng vấn đề là bạn có tin họ được không? Như Twitter hay là Facebook, họ đã bịt miệng những người họ không thích; những đối thủ họ không thích thì đá văng họ khỏi lưu trữ đám mây, Amazon khoá Parler. Bạn cảm thấy nếu họ muốn khống chế bạn, họ chẳng lẽ sẽ từ bỏ một công cụ mạnh mẽ như vậy sao? Họ chỉ cần động ngón tay, bạn liền không thể cư trú, không thể lên máy bay. Bạn nghĩ họ không dám làm như thế sao? <br /><br />Kỳ thực tôi cảm thấy ngày xưa chúng ta thường nói quyền lực mà không bị hạn chế là quyền lực chính phủ, nhưng hiện nay là nói về những ‘ông lớn’ công nghệ. Chúng ta phải nghĩ biện pháp để họ không biết thông tin chúng ta quá nhiều, chúng ta mới tránh bị họ khống chế.<br /><br />Có một số người nói trong vắc-xin này có gì đó, sau khi tiêm gen bạn sẽ thay đổi. Thực ra tôi không tin lắm điều này. Đương nhiên tôi là nói dựa trên kiến thức thông thường, tôi không tin lắm những điều này… Bởi vì hễ thay đổi bộ gen thì người này sẽ phát sinh biến hoá rất lớn, giống như thực phẩm biến đổi gen, đột nhiên thể tích biến của nó thành rất lớn, hoặc là xuất hiện biến hoá gì đó. Nếu thay đổi bộ gen người, tôi nghĩ rằng công nghệ vẫn chưa phát triển đến bước đó, không làm được việc tiêm vắc-xin mà thay đổi được bộ gen. Nhưng tôi cho rằng chính lực cưỡng chế của chính phủ hay của doanh nghiệp lớn mới là điều chúng ta cần cảnh giác.<br /><br /><a href=\"https://www.dkn.tv/van-hoa/gs-chuong-thien-luong-ho-chieu-vac-xin-bop-nghet-tu-do-ca-nhan.html\" target=\"_blank\">https://www.dkn.tv/van-hoa/gs-chuong-thien-luong-ho-chieu-vac-xin-bop-nghet-tu-do-ca-nhan.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1227104795155132416", "published": "2021-04-09T03:56:21+00:00", "source": { "content": "GS CHƯƠNG THIÊN LƯỢNG: ‘HỘ CHIẾU VẮC-XIN’ BÓP NGHẸT TỰ DO CÁ NHÂN\n\n“Tuyệt đại đa số người trong xã hội nói rằng, ai đối xử tốt với tôi cũng không bằng tôi đối xử tốt với chính bản thân mình. Vậy tại sao bạn lại đem quyền đối xử tốt với mình giao cho chính phủ?”. Đây là vấn đề mà Giáo sư Chương Thiên Lượng đặt ra khi nói về ‘hộ chiếu vắc-xin’ trong Chính luận thiên hạ đăng đàn ngày 4/4 vừa qua… \n\nChúng ta thử nghĩ xem, trong khi cánh tả đang thúc đẩy ‘hộ chiếu vắc-xin’, vẽ ra viễn cảnh tốt đẹp thì những người bảo thủ (giữ gìn truyền thống) đang cố gắng hết sức để ngăn chặn, thậm chí một người đã tiêm vắc-xin… cũng kịch liệt phản đối ‘hộ chiếu vắc-xin’ trong bài đăng bày tỏ ý kiến cá nhân trên Fox News. Tại sao lại như vậy? \n\nDưới nhãn quang của mình, Giáo sư Chương cho rằng nếu áp dụng hộ chiếu vắc-xin, chính phủ sau đó sẽ thiết lập Hệ thống tín dụng xã hội, đây là thứ mà ĐCSTQ đang sử dụng. Hệ thống này phân công dân thành ‘công dân tốt’ và ‘công dân xấu’. Công dân tốt là nghe lời và đi tiêm vắc-xin, rồi có hộ chiếu vắc-xin. Sau đó sẽ có những đãi ngộ khác nhau dành cho hai loại công dân. Sự tự do của người bị dán nhãn ‘công dân xấu’ sẽ bị bóp nghẹt đến khó thở. \n\nTrong bài phân tích còn đề cập đến những vấn đề rất đáng chú ý như: quyền và nghĩa vụ của công dân theo cách nhìn của những người bảo thủ (giữ gìn), tại sao có người đã tiêm vắc-xin lại phản đối ‘hộ chiếu vắc-xin’, chính phủ nếu lạm quyền thì người dân sẽ ra sao, hay như: tại sao phải cảnh giác với những ‘ông lớn’ công nghệ?…\n\nDưới đây là bài phân tích của Giáo sư Chương.\n\nNhững người bảo thủ nhấn mạnh hai điều về quyền và nghĩa vụ con người\nNhững người bảo thủ Mỹ nhấn mạnh chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa cá nhân là individualism, chính là tôi đưa ra quyết định của riêng mình, tôi không nghe chính phủ, dù có bao nhiêu người làm vậy, tôi cũng không làm theo [vì] tôi là người có suy nghĩ độc lập. \n\nKỳ thực những người bảo thủ (giữ gìn) nhấn mạnh chủ nghĩa cá nhân individualism, thực ra là nhấn mạnh hai điều:\n\nĐiều thứ nhất chính là, tôi là người tự do, tôi không thể bị xâm hại. Thứ hai là, mỗi người phải có trách nhiệm đối với bản thân mình. Ý nghĩa là gì? Chính là tôi có quyền tự do lựa chọn, ví như nói liệu tôi có thể uống rượu hay không? Tôi có quyền tự do lựa chọn là tôi có thể uống hay không uống, đây là tự do của tôi. Nhưng hễ tôi uống, tôi chịu kết quả về sự lựa chọn của tôi. Nếu tôi uống quá nhiều, cuối cùng cơ thể bị hư hại, vậy thì việc tôi đã chọn thì tôi có chịu trách nhiệm về sự lựa chọn đó.\n\nCho nên ở đây, những người bảo thủ nói nó là một loại quyền lợi, quyền lợi cá nhân – personal rights, đây chính là quyền lợi cá nhân. Điều này cùng với nghĩa vụ cá nhân – personal responsibility, trên thực tế là điều mà những người bảo thủ muốn giữ gìn, ý tứ là mỗi người phải có quyết định của riêng mình và mỗi người phải tự chịu trách nhiệm cho quyết định của bản thân mình.\n\nBạn biết rằng, bạn không còn là đứa trẻ, bạn là một người trưởng thành, cho nên bạn có năng lực lựa chọn. Sau đó bạn có những suy nghĩ riêng của bản thân để đưa ra đánh giá. Những đánh giá và lựa chọn của bạn tạo thành hệ quả mà bạn có trách nhiệm gánh vác. Đây chính là quan niệm mà những người bảo thủ Mỹ giảng nói. Cho nên, quay trở lại vấn đề vắc-xin ở trên, việc tiêm hay không tiêm đối với những người bảo thủ mà nói là không quan trọng. \n\nTại sao người đã tiêm vắc-xin cũng phản đối ‘hộ chiếu vắc-xin’?\nCó người đã tiêm vắc-xin nhưng họ lại kiên quyết phản đối hộ chiếu vắc-xin. Hôm nay tôi xem trên Fox News, có một bài báo, cũng là bài bình luận của tác giả về vấn đề hộ chiếu vắc-xin. Anh ấy nói: ‘Tôi nhất quyết phản đối thi hành hộ chiếu vắc-xin’. Hộ chiếu vắc-xin là thứ cũng giống như hộ chiếu, trên đó nói là đã tiêm những loại vắc-xin nào. Đương nhiên nó không phải là hộ chiếu trên giấy, mà nó chính là một app trên điện thoại. \n\nAnh ấy nói: ‘Tôi kiên quyết phản đối nhưng tôi thẳng thắn thừa nhận là tôi đã tiêm rồi’. Tại sao? Bởi vì anh ấy nói: ‘Tôi là người đi khắp nơi du lịch, tôi phải bay rất nhiều nước, cho nên tôi không muốn sau khi tôi bay xong, tôi lại [đem] virus lây nhiễm cho người nhà của tôi. Sau khi tôi tiêm xong thì khi đi máy bay sẽ không sợ nữa. Đây là để bảo vệ gia đình tôi. Tuy là như vậy, nhưng tôi lại không muốn những đứa trẻ – con tôi làm điều đó’. \n\nVì sao? Anh ấy nói rằng: ‘Vắc-xin đối với trẻ em, chính là sự ảnh hưởng của dịch bệnh đối với trẻ em, chúng có uy hiếp cực kỳ nhỏ’. Nhỏ đến mức độ nào? Anh ấy rằng: ‘Sự nguy hiểm đó còn nhỏ hơn cả cúm thường. Vậy tại sao phải tiêm thứ này cho con tôi? Đúng không. Hơn nữa tôi cũng không biết tác dụng phụ lâu dài của vắc-xin là như thế nào’. Cho nên lời nói của người này là anh ta cương quyết phản đối việc thực thi hộ chiếu vắc-xin. \n\nThân thể là của mình, tại sao lại giao nó cho người khác?\nĐiều những người bảo thủ phản đối không phải là bản thân vắc-xin, mà là chính phủ hoặc những công ty lớn ép bạn phải tiêm vắc-xin, ép buộc mỗi người phải tiêm vắc-xin. Đây lại là một loại xâm phạm của công quyền đối với quyền tự do cá nhân. Hôm nay chính phủ có thể lấy vắc-xin làm lý do nói bạn phải tiêm vắc-xin. Thế thì ngày mai chính phủ nói tình trạng béo phì ở nước Mỹ quá nghiêm trọng rồi, cho nên mỗi người phải khống chế lượng đường hàng ngày. [Chính phủ] sẽ làm gì? Họ đưa cho bạn một phiếu phân phối, giống như vé mua đường thời ‘Cách mạng văn hoá’, bạn muốn mua đường thì phải đổi phiếu. Chính phủ sẽ nói rằng: “Tôi làm điều này là vì bạn mà, tôi không muốn bạn béo phì, bạn bị tiểu đường thì làm thế nào!”\n\nNhưng bạn có nghĩ rằng chính phủ có quyền làm thế không? Đưa cho bạn phiếu đường để hạn chế bạn ăn đường sao? Việc ăn nhiều hay ít chẳng phải là do bản thân quyết định sao? Bạn là người trưởng thành, ngay cả việc ăn đường nhiều ít cũng không khống chế được? Bạn cảm thấy chính phủ hạn chế bạn ăn đường là tốt với bạn? Nhưng đối với tuyệt đại đa số người trong xã hội, 95 thậm chí đến 99% sẽ nói rằng, ai đối xử tốt với tôi cũng không bằng tôi đối xử tốt với chính bản thân mình. Vậy tại sao bạn lại đem quyền [đối xử tốt với mình] giao cho chính phủ? \n\n\nĐây là lý do vì sao một số người phản đối hộ chiếu vắc-xin. Đương nhiên có một số nhân sĩ cánh tả đề xuất một vài quan điểm như, trẻ em trường công lập khi nhập học phải tiêm vắc-xin. Đây là nói bậy, nói vô nghĩa. Bởi vì không có trường học nào ở Mỹ quốc yêu cầu loại vắc-xin mà về tính thực nghiệm bạn không biết nó có an toàn hay không, lấy đó làm điều kiện nhập học. \n\nCho nên nói, rất nhiều thứ loại này là do những người cánh tả mượn cớ mà thôi. Có thể có người nói: ‘Nếu bạn không tiêm vắc-xin, bạn sẽ ảnh hưởng đến an toàn của công chúng. Nếu bạn không tiêm vắc-xin bạn sẽ lây nhiễm cho công chúng’. Người nói những lời này, kỳ thực họ không tin vắc-xin có tác dụng. Bởi nếu bạn tin vắc-xin có tác dụng, vậy thì sau khi bạn tiêm xong, bạn sẽ an toàn, người khác không lây được cho bạn, vậy thì làm gì có những điều như ‘an toàn cho công chúng’! Có đúng như vậy không? Còn nếu bạn thấy bất an, chẳng phải bạn có thể tự quyết việc tiêm vắc-xin để đề phòng người khác lây nhiễm cho bạn, chứ không ai ép bạn phải tiêm cả.\n\nĐiều quan trọng ở đây là tại sao bạn phải cứ phải ép người khác tiêm vắc-xin?… Nếu cho rằng vắc-xin có tác dụng, sau khi bạn tiêm xong bạn sẽ yên tâm, nhưng bạn không nên ép người khác tiêm… Cánh tả có câu ‘my body my choice’ – thân thể của tôi do tôi làm chủ. Dù là theo lý niệm của cánh tả là ‘tôi làm chủ thân thể tôi’, vậy tại sao bạn nhất mực muốn lấy vắc-xin để tiêm vào cơ thể tôi? \n\nDo đó tôi cho rằng những người theo chủ nghĩa bảo thủ – chính là người có lý tưởng bảo vệ truyền thống, họ sở dĩ cảm nhận việc này rất không thoải mái – thậm chí là không tốt, bởi vì họ cho rằng quyền lực chính phủ đã vượt quá giới hạn.\n\nHộ chiếu vắc-xin – bóp nghẹt tự do cá nhân\nMọi người có thể xem xét một chút, hôm nay tôi thấy tweet này, anh ta nói gì? Anh ta nói: ‘Hộ chiếu vắc-xin sẽ nhanh chóng đi theo sau Hệ thống tín dụng xã hội’. Social credit system – Hệ thống tín dụng xã hội, đây là thứ ĐCSTQ đang sử dụng. Cũng chính là nói, họ căn cứ theo tình huống mà bạn tiêm chủng vắc-xin mà phân công dân thành hai loại, một loại là công dân tốt, một loại là công dân xấu. Công dân tốt là nghe lời và đi tiêm vắc-xin, rồi có hộ chiếu vắc-xin. Sau đó họ có những đãi ngộ khác nhau dành cho hai loại công dân. \n\nVí dụ một công ty lớn, một hãng hàng không, họ có thể vì lý do bạn không tiêm vắc-xin mà từ chối đăng ký của bạn; siêu thị cấm bạn đến đó mua thực phẩm; khách sạn không cho bạn cư trú, vì không có hộ chiếu vắc-xin nên không cho bạn lưu trú. Thậm chí đến khi bầu cử, họ nói bạn không có đăng ký tiêm vắc-xin thì không cho bạn bỏ phiếu. Nơi bỏ phiếu là một không gian kín, họ nói bạn chưa được tiêm vắc-xin, bạn sẽ gây uy hiếp đến mọi người, cho nên bạn không thể bỏ phiếu… \n\nSự việc này nếu thực sự phát sinh sẽ là một công cụ hạn chế tự do của bạn. Vậy thì những công ty lớn nếu có một ngày ‘văn hoá loại bỏ’ (cancel culture) thịnh hành, rõ ràng bạn đã tiêm vắc-xin nhưng họ muốn loại bỏ bạn ra khỏi xã hội này, để bạn không có chỗ đứng trong xã hội này, họ chỉ cần ‘động nhẹ ngón tay’ để thay đổi dữ liệu của bạn và nói rằng bạn chưa được tiêm vắc-xin. Thế thì bạn khó mà ngóc đầu lên được, máy bay không cho bạn lên, không mua được thức ăn, sau đó khách sạn không cho bạn ở, không cho bạn bỏ phiếu bầu cử… Bạn thử nghĩ xem, như thế chẳng phải hạn chế đến mức khó thở sao? Cho nên chúng ta không thể lấy quyền lợi của mình giao cho những tổ chức như vậy, để họ quyết định chúng ta được làm gì và không được làm gì.\n\nCảnh giác với những ‘ông lớn công nghệ’\nMọi người không nên nghĩ hộ chiếu vắc-xin là không có gì. Khi công quyền đạt đến một mức độ nhất định, nó sẽ xâm phạm quyền cá nhân trên quy mô lớn, và hộ chiếu vắc-xin này có thể chỉ là một khởi đầu.\n\nCó một số người cho rằng: ‘Tôi muốn đi xem diễn xuất, tôi muốn đi du lịch, những việc như thế… liệu tôi có thể tiêm vắc-xin không?’. Nếu là lựa chọn cá nhân tôi nghĩ bạn chọn thế nào cũng không thành vấn đề, nhưng nếu như đây là lựa chọn mang tính cưỡng ép thì không được. \n\nCó rất nhiều công ty lớn, những người hiện tại trong đó có thể nói rằng: ‘Thông tin của tôi nằm ở trong công ty tư nhân, họ không phải là chính phủ. Trong app điện thoại, tôi có đăng ký thông tin tiêm vắc-xin như thế như thế, chẳng phải quá tốt hay sao. Sau đó công ty lớn sẽ giữ bảo mật cá nhân cho tôi, họ nói bạn cứ yên tâm, chúng tôi không xâm phạm bí mật của bạn, tôi sẽ không bán thông tin đó đâu’. Nhưng vấn đề là bạn có tin họ được không? Như Twitter hay là Facebook, họ đã bịt miệng những người họ không thích; những đối thủ họ không thích thì đá văng họ khỏi lưu trữ đám mây, Amazon khoá Parler. Bạn cảm thấy nếu họ muốn khống chế bạn, họ chẳng lẽ sẽ từ bỏ một công cụ mạnh mẽ như vậy sao? Họ chỉ cần động ngón tay, bạn liền không thể cư trú, không thể lên máy bay. Bạn nghĩ họ không dám làm như thế sao? \n\nKỳ thực tôi cảm thấy ngày xưa chúng ta thường nói quyền lực mà không bị hạn chế là quyền lực chính phủ, nhưng hiện nay là nói về những ‘ông lớn’ công nghệ. Chúng ta phải nghĩ biện pháp để họ không biết thông tin chúng ta quá nhiều, chúng ta mới tránh bị họ khống chế.\n\nCó một số người nói trong vắc-xin này có gì đó, sau khi tiêm gen bạn sẽ thay đổi. Thực ra tôi không tin lắm điều này. Đương nhiên tôi là nói dựa trên kiến thức thông thường, tôi không tin lắm những điều này… Bởi vì hễ thay đổi bộ gen thì người này sẽ phát sinh biến hoá rất lớn, giống như thực phẩm biến đổi gen, đột nhiên thể tích biến của nó thành rất lớn, hoặc là xuất hiện biến hoá gì đó. Nếu thay đổi bộ gen người, tôi nghĩ rằng công nghệ vẫn chưa phát triển đến bước đó, không làm được việc tiêm vắc-xin mà thay đổi được bộ gen. Nhưng tôi cho rằng chính lực cưỡng chế của chính phủ hay của doanh nghiệp lớn mới là điều chúng ta cần cảnh giác.\n\nhttps://www.dkn.tv/van-hoa/gs-chuong-thien-luong-ho-chieu-vac-xin-bop-nghet-tu-do-ca-nhan.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1227104795155132416/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1226781454072590336", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "content": "Hành trình sa đọa của người đàn bà đẹp có kết cục bi thảm nhất Thuỷ Hử<br /><br />Nhan sắc trao chi phận nữ tỳ<br />Nhân duyên ép uổng tội tình chi<br />Giam mình đóng cửa ngăn đàm tiếu<br />Giấu mặt buông rèm tránh thị phi<br />Thủ phận bao năm làm thiếu phụ<br />Xiêu lòng một phút hóa hồ ly<br />Tình lang, mụ mối xui đầu độc<br />Sát hại phu quân ấy cũng vì…<br /><br />Bài thơ trên là lời cảm thán, tiếc thương cho người đàn bà có kết cục bi thảm bậc nhất trong Thuỷ Hử: vợ Võ Đại, chị dâu Võ Tòng – người đẹp Phan Kim Liên. <br /><br />Số phận của Phan Kim Liên hấp dẫn ở chỗ, nàng không phải sinh ra đã là kẻ đại ác, mà ngược lại dường như còn là một người con gái tốt nết đáng thương. Vậy điều gì đã khiến Kim Liên sa ngã, lột xác thành người đàn bà dâm đãng, nhẫn tâm giết chồng? <br /><br />1. “Nhân chi sơ tính bản thiện”<br /><br />Nhân vật Phan Kim Liên lần đầu tiên xuất hiện ở hồi 23 Thuỷ Hử. Sau khi Võ Tòng rời gia trang của Tiểu Toàn Phong Sài Tiến, nhờ tay không đánh hổ trên đồi Cảnh Dương, trừ hại cho dân nên được phong chức Đô Đầu huyện Dương Cốc. Một hôm, Võ Tòng tình cờ gặp lại huynh trưởng là Võ Đại Lang. Hai vợ chồng Võ Đại cũng mới dọn đến đây, thuê một căn nhà, ngày ngày Võ Đại làm bánh chưng mang ra chợ bán. <br /><br />Hồi 23: Gặp anh em thỏa lòng hòa thuận; Lừa trai gái ghét giống gian dâm giới thiệu:<br /><br />“Nguyên Võ Tòng cùng Võ Đại Lang, là hai anh em ruột, cùng cha mẹ sinh ra, song Võ Tòng thì mình cao tám thước, tướng mạo đường đường, sức lực kể có trăm ngàn cân nặng, bởi thế mới đánh được hổ trên núi Cảnh Dương, mà lẫy lừng danh tiếng. Còn Võ Đại thì người ngắn không đầy năm thước, hình dung xấu xí, đầu tóc mặt mũi trông rất buồn cười, người huyện Thanh Hà thấy anh ta tủn hoẳn như thế, nên thường gọi anh ta là Tam Thốn Đinh Xác Thụ Bì. Trong hạt huyện Thanh Hà có một nhà phú hộ, nuôi một đứa hầu con tên là Kim Liên, hơn hai mươi tuổi, nhan sắc cũng có vẻ ưa nhìn. Phú hộ có ý muốn gạ gẫm, song Kim Liên nhất định không nghe, toan đi mách với bà chủ là vợ phú hộ. Nhân thế lão phú hộ tức giận, bèn đem con Kim Liên gả cho Võ Đại Lang mà không lấy một đồng một chữ nào cả”. <br /><br /><br />Từ đây có thể mường tượng được chân dung Phan Kim Liên thuở trước: Vốn là người con gái có nhan sắc, tuy mang phận nữ tỳ nhưng cũng có khí tiết, dám cự tuyệt ý định gạ gẫm của ông chủ. Sau khi bị gả cho Võ Đại, để tránh thị phi đàm tiếu, Phan Kim Liên cả ngày buông rèm giấu mặt, an phận thủ thường. Đến đây, ai có thể nói Phan Kim Liên không phải người vợ tốt?<br /><br />2. Một chữ “Sắc” nhiễm độc cả thân, khẩu, ý<br /><br />Đáng tiếc thay, người phụ nữ ấy cuối cùng đã bị động tâm trước sự chế giễu của người đời. Thuỷ Hử, hồi 23 kể tiếp:<br /><br />“Từ khi Võ Đại Lang lấy được Kim Liên về, thì bọn nhàn đãng chơi bời ở quanh đấy, cứ hàng ngày đến nhà để chế giễu, làm cho Võ Đại Lang tức bực muôn phần. Còn Kim Liên thấy hình dạng Võ Đại tủn hoẳn, tùn hoằn, nhân vật không ra nhân vật, mà không có chút gì ra vẻ phong lưu, thì cũng đem lòng khinh dễ, mà ngày ngày phóng túng tự do. Thỉnh thoảng mấy đứa tụi du đãng lại vơ vẩn đến cửa mà nói rằng: “Miếng thịt dê rơi vào miệng chó,” làm cho Võ Đại Lang càng tức bực, nên trong lòng phải thu xếp cửa nhà mà dọn đi nơi khác”.<br /><br />Mang tâm trạng chán ghét chồng như thế, nên lần đầu tiên chạm mặt Võ Tòng, nỗi uẩn khúc trong lòng Phan Kim Liên chẳng khác nào củi khô gặp lửa. <br /><br />“Bấy giờ người đàn bà thấy tướng mạo Võ Tòng như vậy, thì nghĩ thầm trong bụng rằng: “Hai anh em nhà này, cùng một cha mẹ sinh ra, sao mà Võ Tòng lại lực lưỡng thế kia, ví phỏng ta lấy được người chồng như thế, thì cũng đáng một đời… như ông chồng mình thì khổ quá, người chẳng ra người, ma chẳng ra ma, không còn thể nào mà chịu được! Ừ! Như vậy anh Võ Tòng kia, hổ anh ta còn đánh được, trách nào mà khí độ chẳng hơn người? Nghe nói anh ta chưa vợ, hay tiện đây ta bảo đến cùng ở chung một nhà, thì cái đoạn nhân duyên sau này há chẳng thú lắm sao?”<br /><br />Lẽ thường ai mà chẳng thích “trai anh hùng, gái thuyền quyên”, nam thanh nữ tú vừa đôi phải lứa là điều mọi người mong mỏi. Có người vì thế thông cảm cho Kim Liên, thương Kim Liên. Tuy nhiên vợ chồng gắn bó với nhau đâu chỉ là tình, mà còn vì đạo nghĩa. Hôn nhân một đời là do Thiên định, nên cổ đức rất trân trọng hôn nhân, “vợ kính chồng như núi, chồng quý vợ như ngọc”. Phan Kim Liên lại bỏ vào tai những lời đàm tiếu, chấp trước vào nhan sắc mà khinh rẻ chồng, sinh tà niệm với em chồng, liệu còn được chăng?<br /><br />Có một giai thoại nổi tiếng về nhan sắc trong hôn nhân như thế này:<br /><br />Nguyễn Thị là con gái của Vệ uý Nguyễn Cung, được gả cho Hứa Doãn thuộc dòng dõi đại tộc ở Cao Dương thời Tam Quốc. Nguyễn Thị có dung mạo xấu xí, được mệnh danh là một trong 5 người phụ nữ xấu nhất lịch sử Trung Quốc. Sau khi làm lễ giao bái, Hứa Doãn không chịu vào phòng tân hôn, người nhà rất ưu phiền. Sau đó, có Hoàn Phạm đến thăm, nói với Hứa Doãn: “Nhà họ Nguyễn gả người con gái có tướng mạo xấu xí cho anh, nhất định họ có dụng ý sâu xa. Anh nên dụng tâm để ý, quan sát để hiểu rõ nguyên nhân”.<br /><br />Sau đó Hứa Doãn quay trở về phòng, vừa nhìn thấy người vợ mới cưới, anh liền quay người định bỏ ra ngoài. Nguyễn Thị biết một khi anh đã ra khỏi phòng thì khó mà quay lại, bèn kéo tay áo chồng. Hứa Doãn vốn muốn làm khó vợ mình, nên anh bèn nói: “Người phụ nữ cần phải có tứ đức, vậy cô có được mấy chứ?”<br /><br />Vợ Hứa Doãn trả lời: “Em chỉ là thiếu dung mạo xinh đẹp mà thôi! Nhưng mà một người đọc sách Thánh hiền cần phải có nhiều đức tính tốt đẹp, xin hỏi phu quân có được mấy đức?”<br /><br />Hứa Doãn tự tin nói: “Đều có tất cả”.<br /><br />Vợ Hứa Doãn lại nói: “Trong nhiều phẩm hạnh tốt đẹp thì Đức là quan trọng nhất, phu quân chỉ háo sắc mà không biết quý trọng Đức, thì làm sao có thể nói là có tất cả chứ?”.<br /><br />Hứa Doãn nghe xong vô cùng xấu hổ, từ đó về sau anh vô cùng kính trọng vợ mình.<br /><br />Câu chuyện trên cho thấy, dẫu thích đẹp ghét xấu là xu hướng cảm tính của con người, nhưng người ta có thể từ trên đạo lý mà nhận thức đúng sai, phải trái, “khắc kỷ phục lễ” (tự kiềm chế mình mà quay về với đạo lý). <br /><br />Háo sắc không bằng quý Đức. Luận về Đức, trong câu chuyện giữa Võ Tòng và chị dâu đã tiết lộ phần nào đức hạnh của Võ Đại:<br /><br />“- Thúc thúc không biết, nói ra dài lắm, từ khi tôi lấy ca ca rồi, bị người ta nói khinh rẻ khó chịu, bất đắc dĩ mới phải dọn đến đây ở, giá được hùng tráng như thúc thúc, thì đứa nào dám ho he đến nữa.<br /><br />– Vì ca ca tôi xưa nay vốn tính không liều lĩnh như tôi.<br /><br />Chị chàng ta lại cười mà rằng:<br /><br />– “Người không xương cứng, sao vững được thần.” Tính tôi xưa nay thích nhanh nhẹn, chứ những người lì lì gọi ba lần chẳng thưa, bốn lần chẳng chuyển như thế, thì chịu làm sao được?<br /><br />Võ Tòng nói:<br /><br />– Tuy thế gia huynh tôi không sinh sự, không phiền đến tẩu tẩu phải lo”.<br /><br />Võ Tòng sớm mồ côi cha mẹ, Võ Đại một mình nuôi em khôn lớn, coi em như con. Đó là một Đức tốt. Võ Đại hiền lành hoà nhã, không sinh sự, không liều lĩnh; đó là hai Đức tốt. Võ Đại ngày ngày ra chợ bán bánh nuôi vợ, chung thuỷ, đơn thuần; đó là ba Đức tốt. Chưa kể trong bữa cơm đầu tiên với Võ Tòng, từng chi tiết nhỏ cho thấy Võ Đại rất cung kính vợ: Chàng để vợ ngồi tiếp Võ Tòng còn mình chạy đi lo đồ ăn thức uống, chàng cũng nhường Kim Liên ngồi ngôi chủ vị, đối diện với Võ Tòng, còn mình ngồi sang một bên. Mấy bận Phan Kim Liên lên giọng vô lễ, chàng cũng không để bụng. Đời này gặp được người đàn ông như Võ Đại, phải nói là phúc phận mới đúng.<br /><br />Tiếc thay, Phan Kim Liên quá chú trọng nhan sắc bề ngoài nên chẳng nhận ra vẻ đẹp nội tâm của Võ Đại. Mới gặp em chồng, nàng đã sinh lòng khác. Tâm sinh niệm tà dâm, miệng nói lời trăng gió, cuối cùng dẫn đến hành động lẳng lơ. <br /><br />Võ Tòng là người chính trực, thẳng thừng cự tuyệt, khiến Phan Kim Liên một phen bẽ mặt. Dục vọng như đám lửa rừng rực bị dội gáo nước lạnh, tuy không thể thoả mãn nhưng vẫn âm ỉ trong lòng Phan Kim Liên. Và kể từ ngày nàng ta lỡ tay đánh rơi chiếc gậy vào đầu Tây Môn Khánh, thì dục vọng kia trỗi dậy không sao ngăn nổi nữa…<br /><br />3. Từ cái ác che giấu đến cái ác trắng trợn<br /><br />Tác giả Thi Nại Am đã khéo léo miêu tả sự sa ngã của Phan Kim Liên từng bước vi tế qua lời thoại của Vương Bà. Bề mặt là Vương Bà bày kế để làm mối cho Tây Môn Khánh với Phan Kim Liên, mà thực chất là từng quan từng ải khảo nghiệm Phan Kim Liên, chỉ cần nàng biết chế ngự dục vọng một chút thôi thì sẽ không bao giờ bị rơi vào bẫy. <br /><br />“Vương Bà cười nói rằng: (…)<br /><br />– Tôi có một kế sách này, dẫu chưa đến bậc vào miếu Võ Thành Vương, song cũng hơn cách Tôn Vũ Tử dạy nữ binh bắn mươi người, thì trúng được chín kia đấy. Bây giờ tôi nói cho Đại quan nhân nghe nhé! <br /><br />Người ấy con nuôi nhà phú hộ ở huyện Thanh Hà, thì nghề kim chỉ tất là khéo lắm, vậy ngài mua cho tôi một tấm lụa trắng, một tấm vóc lam, một tấm vải trắng và mươi lạng chỉ tơ, cốt để mang đến đây. Đoạn rồi tôi đến nói dối người ấy là, có một ông tài chủ đem đến cho tôi bộ áo tống chung, và sang đó mượn lịch xem ngày để tìm thợ về cắt. Như thế mà người ấy nghe nói cứ điềm nhiên, không hỏi đến chuyện ấy nữa, thì việc ấy tất hỏng mất. Nhưng nếu người ấy lại hứa lời cắt giúp tôi, thì tất có một phần bợm đó rồi. <br /><br />Khi tôi mời nàng sang nhà để cắt, nếu nàng không chịu sang thì cũng là hỏng mất. Nếu nàng lại vui lòng mà nhận lời sang nhà để giúp, thì lại có hai phần bợm rồi đó. <br /><br />Khi nàng sang nhà tôi, thì phải dọn các thức rượu nhắm để đó thiết đãi, nhưng ngày thứ nhất, thì cậu không được đến đây; Còn đến ngày thứ hai, nếu nàng nhận lại từ chối, mà đem về nhà khâu, thì cũng lại là hỏng mất. Bằng như nàng ở đấy mà khâu cho, thì việc ấy có ba phần bợm đó. <br /><br />Ngày hôm ấy cũng không đến được, phải đợi đến ngày thứ ba, cậu sẽ ăn mặc cho chững chạc, rồi đến cửa đằng hắng một cái mà nói lên rằng: “Sao lâu nay không thấy Vương bà đâu?” Bấy giờ tôi nghe tiếng, rồi tôi ra mời vào ngồi chơi, nếu nàng ta thấy thế mà đứng dậy ra về là hỏng mất. Bằng nàng thấy vậy mà cứ ngồi im khâu, thì việc ấy có bốn phần hên đó. <br /><br />Khi ngồi chơi tôi sẽ khoe với nàng rằng: “Cậu là người tài chủ mà làm phúc cho tôi, mà nhà cậu rất là sang trọng tử tế, rồi cậu lại phải tán tỉnh thêm vào, nếu thế mà nàng không bắt chuyện, thì việc cũng vất đi mất! Nhưng nếu nàng cũng hé răng ra ứng đáp, thì có được năm phần bợm rồi đó. <br /><br />Bấy giờ tôi lại tán là hai tay tài chủ, kẻ xuất công người xuất của, nếu không phải là may mắn cho tôi, thì sao có gặp được nương tử ở đây, vậy xin quan nhân tạm làm chủ thiết đãi nương tử giúp tôi, đoạn rồi cậu đưa tiền cho tôi đi mua rượu. Nhưng nếu nàng đứng dậy ra về, lại là hỏng mất. Nhược bằng nàng điềm nhiên ngồi lại, thế là có được sáu phần bợm rồi đó. <br /><br />Khi cầm tiền rồi, thì tôi lại nói nhờ nàng ngồi tiếp Đại quan nhân giúp để tôi đi mua các thức nhắm, nếu nàng từ chối đứng dậy ra về, là việc cũng hỏng. Bằng nàng ưng ý mà ngồi lại, là việc ấy có bảy phần bợm đó. <br /><br />Đến lúc mua được thức nhắm về, tôi lại nhờ nàng xếp đồ khâu lại, để cùng ngồi uống rượu cho vui, thế mà nàng không chịu ngồi là việc hư hỏng. Nếu nàng bằng lòng ngồi cho, thì việc ấy có tới tám phần bợm rồi đó. <br /><br />Uống dăm ba chén rượu, tôi giả vờ là hết rượu, bảo cậu phải mua thêm. Bấy giờ cậu sẽ nhờ tôi đi mua hộ, đoạn rồi tôi đi khép cửa, để mặc hai người ở đó, thế mà nàng hoảng hốt đòi về là hỏng việc. Bằng nàng cứ ngồi yên không nói chi, là việc có chín phần bợm rồi đó. <br /><br />Đến đó chỉ còn thiếu có một phần nữa là xong, nhưng phần này thì rất là khó; Bấy giờ cậu ngồi ở đấy, phải lựa lời đem những câu chuyện ngon ngọt mà khơi gợi dần dần, chớ có bạo động mà lỡ việc, thì tôi không biết đâu đến được nữa! Trước hết phải giơ tay áo lên bàn, giả cách đánh rơi chiếc đũa, rồi lại vội vàng cúi xuống nhặt, và rờ tay vào chân nàng mà nắm một cái, nếu nàng gắt giận cự mắng, thì tôi sẽ chạy vào cứu, song như thế cũng là hỏng việc, không còn làm thế nào được nữa! Nhược bằng nàng lẳng lặng không nói gì, thì bấy giờ có đủ mười phần bợm rồi đó. Kế sách ấy thế nào?<br /><br />Tây Môn Khánh nghe xong cả cười mà rằng:<br /><br />– Được lắm, dầu chưa lên được đến gác Lăng Yên, song ấy thế thực là diệu kế”.<br /><br />Kết cục thế nào mọi người đã biết. Đôi gian phu dâm phụ đang vui vẻ mây mưa thì Vương Bà trở về bắt quả tang. Vương Bà doạ mách Võ Đại, bấy giờ, Phan Kim Liên phải đồng ý ngày ngày sang vụng trộm với Tây Môn Khánh thì bà ta mới giấu chuyện cho. Lúc này, có thể thấy Phan Kim Liên còn giữ chút thể diện, vì sợ chồng biết nên bất đắc dĩ lún sâu vào tội lỗi.<br /><br />Cứ thế ngày qua ngày, Phan Kim Liên và Tây Môn Khánh “trước còn trăng gió, sau ra đá vàng”. Đến khi bị Võ Đại bắt quả tang, Kim Liên còn xúi tình lang đánh chồng mình, cướp đường mà chạy.<br /><br />“Bấy giờ phố sá đổ ra xem, thì thấy Tây Môn Khánh đã trốn rồi, nên không ai nói năng gì đến nữa. Vương Bà thấy Vận Kha buông tha ra, liền chạy vào trong buồng, thấy Võ Đại mồm mép chảy máu ra lênh láng, mà nét mặt xám hẳn lại, liền gọi chị chàng kia ra lấy nước lạnh rửa sạch, rồi vực theo ngõ hẻm về nhà, đưa lên gác nằm đó.<br /><br />Ngày hôm sau Tây Môn Khánh dò là tin tức, thấy không động chạm gì thưa kiện, thì lại điềm nhiên đi lại như cũ. Còn Võ Đại thì một mình ốm đau nằm ở trên giường, tới bốn năm ngày vẫn chưa dậy được, nước uống không có nước, mà vợ không thèm đếm xỉa đến, chỉ sáng nào cũng phấn sáp chỉnh đốn quần áo đi mãi đến chiều, khi về thì lại hai má đỏ hồng, rõ ra một tuồng dâm đãng”.<br /><br />Trước, Phan Kim Liên vụng trộm còn sợ chồng biết. Giờ, nàng ta ngoại tình trơ trẽn không kiêng nể. Trước, Phan Kim Liên bất đắc dĩ phải chiều Vương Bà và Tây Môn Khánh để giữ gia đình yên ổn. Nay, gia đình nàng ta cũng không thèm đếm xỉa nữa, chỉ cốt sao thoả mãn dục vọng của mình.<br /><br />Ngoái lại nhìn nàng nữ tỳ Phan Kim Liên khí tiết thuở xưa, thật giật mình lạnh gáy! Một chữ “Sắc” có thể làm tâm thần mê muội, một chữ “Sắc” có thể làm bại hoại nhân luân. <br /><br />Chẳng lạ gì, Chúa Jesus từng giảng: “Anh em đã nghe Luật dạy rằng: Chớ ngoại tình. Còn Thầy, Thầy bảo cho anh em biết: ai nhìn người phụ nữ mà thèm muốn, thì trong lòng đã ngoại tình với người ấy rồi”. Phan Kim Liên cũng là từ một ý niệm thèm muốn Võ Tòng, mà trượt dài trên con đường tội lỗi.<br /><br />4. Sa đoạ đến tột cùng<br /><br />Người xưa nói: “Trên đầu chữ Sắc (色) có con dao (刀)”, con dao này là nhắm vào ai? <br /><br />Trong Thuỷ Hử có không ít người đàn bà bạc mệnh, như Trương Thị treo cổ tự vẫn để giữ trọn tiết nghĩa với Lâm Xung; Phan Xảo Vân (vợ Dương Hùng) và Cổ Thị (vợ Lư Tuấn Nghĩa) bị chính chồng giết chết vì dâm đãng… Tại sao nói Phan Kim Liên là người có kết cục bi thảm nhất? <br /><br />Là vì những người kia, người thì chết nhưng bảo toàn tiết hạnh, là cái chết thơm danh. Người thì chết ô nhục, nhưng cũng chưa đến mức giết chồng đền mạng. Phan Kim Liên bị Võ Tòng giết chỉ là nỗi bi thảm về thể xác, nhưng bi thảm thật sự là sự sa đọa của tâm hồn. <br /><br />Hồi 24: Bày mưu gian, bợm già dỗ khách; Ham tình dục, gái đĩ giết chồng có viết:<br /><br />“Bấy giờ trời đã tối mịt, chị chàng kia thắp ngọn đèn lên để đó, rồi bắc nồi nước lã lên lò, rồi bỏ một cái khăn lay vào đó đun sẵn cho nóng. Đến đầu trống canh ba, chị chàng bỏ thuốc độc vào chén, rồi múc một chén nước lã lên hỏi Võ Đại lấy thuốc đau bụng mà hòa lẫn vào đó, rồi đổ cho Võ Đại uống. Võ Đại uống được một hớp, rồi bảo với vợ rằng:<br /><br />– Sao thuốc này khó uống quá?<br /><br />Chị chàng kia đáp rằng:<br /><br />– Sao cho khỏi bệnh là hơn, cần gì khó uống.<br /><br />Nói xong lại nâng chén thuốc đổ cho Võ Đại, Võ Đại vừa há mồm ra, thì chị chàng cầm cả thuốc đổ dốc vào cuống họng, rồi để nằm vật xuống đó mà vội vàng đứng dậy chạy ra. Được một lát thì Võ Đại kêu lên một tiếng “Oái trời ôi!” rồi nói lên rằng:<br /><br />– Nàng ơi sao uống thuốc vào, lại đau ruột quá lên thế?<br /><br />Chị chàng thấy kêu như vậy, liền chạy đến kéo chăn lên mà đắp trùm cả đầu đuôi cho rõ kín. Võ Đại lại kêu lên rằng:<br /><br />– Hơi tức lắm không sao chịu được.<br /><br />Chị chàng đứng bên cạnh đáp rằng:<br /><br />– Thầy thuốc dặn phải thế mới ra được mồ hôi.<br /><br />Nói đoạn lại sợ Võ Đại cựa dậy, liền nhảy lên trên mình Võ Đại, mà giữ chặt lấy bốn đầu chăn, làm cho anh kia không sao mà cựa được. Võ Đại nằm trong chăn kêu lên một tiếng, thở hộc lên mấy hơi nữa, rồi ruột xé gan bào, phút chốc đã hồn về chín suối.<br /><br />Thương ôi!<br /><br />Vì đâu đạo nghĩa tan tành,<br />Càng trông thế thái nhân tình càng cay!<br />Mênh mang trời rộng đất dày,<br />Nọc tình giết hại xưa nay bao người?<br />Căm gan muốn đập kêu trời,<br />Bày chi tai mắt cho đời oái oăm?”<br /><br />Phan Kim Liên đang ở đó, bạn biết không?<br /><br />Câu chuyện về Phan Kim Liên đã trở thành một trong những trường đoạn hấp dẫn kinh điển nhất trong Thuỷ Hử. Người xưa kể chuyện Phan Kim Liên, không chỉ để mua vui trong lúc trà dư tửu hậu. “Văn dĩ tải Đạo”, mỗi một tác phẩm có chỗ đứng trong dòng sông dài lịch sử đều là lời căn dặn của tiền nhân với hậu thế hôm nay.<br /><br />Kim Liên nghĩa là bông sen vàng, trong trẻo và thánh khiết. Số phận chua chát của nàng gói gọn trong mấy chữ: “Thủ phận bao năm làm thiếu phụ/ Xiêu lòng một phút hóa hồ ly”. Thế đấy. Gìn giữ bao nhiêu năm, chỉ một phút buông lơi cũng đủ đọa vào địa ngục.<br /><br />Đọc truyện Phan Kim Liên, bạn có nhận ra Phan Kim Liên đang tiềm ẩn trong chính mình? Xã hội hiện đại phóng túng dục vọng, cổ suý tự do, nam nữ thường xuyên tiếp xúc chung đụng, phim ảnh sắc dục tràn lan. Nhìn thấy một nam diễn viên điển trai, bạn có động lòng? Phụ nữ đã lập gia đình nhưng vẫn có người ngưỡng mộ, theo đuổi, bạn có cảm thấy “tự hào” và vui vẻ? Nếu câu trả lời là “Có”, thì hãy cảnh giác! Phan Kim Liên giết chồng cũng xuất phát từ một phút xiêu lòng ấy thôi!<br /><br />“Tình” chỉ đẹp khi nó nằm trong đạo nghĩa, không xa rời đạo nghĩa. Trăm nghìn năm nay, con người vì một chữ “Tình” mà không tự chủ được bản thân, gây bao điều thương thiên hại lý. “Lòng người sinh một niệm, Đất Trời đều biết hết”, xin hãy cẩn trọng với từng tư từng niệm của bản thân, nhìn gương Phan Kim Liên mà gìn giữ thân tâm, làm một đóa sen vàng sáng trong, thuần khiết.<br /><br />Thuỷ Hử có thơ rằng:<br /><br />“Máu tình pha lẫn tỏi tanh,<br />Lấy ai cứu vớt phù sinh cho đời?<br />Bắc thang lên hỏi ông Trời,<br />Thuốc đâu chữa được con người táng tâm?<br />Đường nhân lối nghĩa âm thầm,<br />Nghe như nước réo non gầm đâu đây?<br />Giấc tình một tỉnh mười say,<br />Tiền nhân hậu quả sau này xem sao?”<br /><br /><br /><a href=\"https://m.dkn.news/van-hoa/hanh-trinh-sa-doa-cua-nguoi-dan-ba-dep-co-ket-cuc-bi-tham-nhat-thuy-hu.html\" target=\"_blank\">https://m.dkn.news/van-hoa/hanh-trinh-sa-doa-cua-nguoi-dan-ba-dep-co-ket-cuc-bi-tham-nhat-thuy-hu.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1226781454072590336", "published": "2021-04-08T06:31:31+00:00", "source": { "content": "Hành trình sa đọa của người đàn bà đẹp có kết cục bi thảm nhất Thuỷ Hử\n\nNhan sắc trao chi phận nữ tỳ\nNhân duyên ép uổng tội tình chi\nGiam mình đóng cửa ngăn đàm tiếu\nGiấu mặt buông rèm tránh thị phi\nThủ phận bao năm làm thiếu phụ\nXiêu lòng một phút hóa hồ ly\nTình lang, mụ mối xui đầu độc\nSát hại phu quân ấy cũng vì…\n\nBài thơ trên là lời cảm thán, tiếc thương cho người đàn bà có kết cục bi thảm bậc nhất trong Thuỷ Hử: vợ Võ Đại, chị dâu Võ Tòng – người đẹp Phan Kim Liên. \n\nSố phận của Phan Kim Liên hấp dẫn ở chỗ, nàng không phải sinh ra đã là kẻ đại ác, mà ngược lại dường như còn là một người con gái tốt nết đáng thương. Vậy điều gì đã khiến Kim Liên sa ngã, lột xác thành người đàn bà dâm đãng, nhẫn tâm giết chồng? \n\n1. “Nhân chi sơ tính bản thiện”\n\nNhân vật Phan Kim Liên lần đầu tiên xuất hiện ở hồi 23 Thuỷ Hử. Sau khi Võ Tòng rời gia trang của Tiểu Toàn Phong Sài Tiến, nhờ tay không đánh hổ trên đồi Cảnh Dương, trừ hại cho dân nên được phong chức Đô Đầu huyện Dương Cốc. Một hôm, Võ Tòng tình cờ gặp lại huynh trưởng là Võ Đại Lang. Hai vợ chồng Võ Đại cũng mới dọn đến đây, thuê một căn nhà, ngày ngày Võ Đại làm bánh chưng mang ra chợ bán. \n\nHồi 23: Gặp anh em thỏa lòng hòa thuận; Lừa trai gái ghét giống gian dâm giới thiệu:\n\n“Nguyên Võ Tòng cùng Võ Đại Lang, là hai anh em ruột, cùng cha mẹ sinh ra, song Võ Tòng thì mình cao tám thước, tướng mạo đường đường, sức lực kể có trăm ngàn cân nặng, bởi thế mới đánh được hổ trên núi Cảnh Dương, mà lẫy lừng danh tiếng. Còn Võ Đại thì người ngắn không đầy năm thước, hình dung xấu xí, đầu tóc mặt mũi trông rất buồn cười, người huyện Thanh Hà thấy anh ta tủn hoẳn như thế, nên thường gọi anh ta là Tam Thốn Đinh Xác Thụ Bì. Trong hạt huyện Thanh Hà có một nhà phú hộ, nuôi một đứa hầu con tên là Kim Liên, hơn hai mươi tuổi, nhan sắc cũng có vẻ ưa nhìn. Phú hộ có ý muốn gạ gẫm, song Kim Liên nhất định không nghe, toan đi mách với bà chủ là vợ phú hộ. Nhân thế lão phú hộ tức giận, bèn đem con Kim Liên gả cho Võ Đại Lang mà không lấy một đồng một chữ nào cả”. \n\n\nTừ đây có thể mường tượng được chân dung Phan Kim Liên thuở trước: Vốn là người con gái có nhan sắc, tuy mang phận nữ tỳ nhưng cũng có khí tiết, dám cự tuyệt ý định gạ gẫm của ông chủ. Sau khi bị gả cho Võ Đại, để tránh thị phi đàm tiếu, Phan Kim Liên cả ngày buông rèm giấu mặt, an phận thủ thường. Đến đây, ai có thể nói Phan Kim Liên không phải người vợ tốt?\n\n2. Một chữ “Sắc” nhiễm độc cả thân, khẩu, ý\n\nĐáng tiếc thay, người phụ nữ ấy cuối cùng đã bị động tâm trước sự chế giễu của người đời. Thuỷ Hử, hồi 23 kể tiếp:\n\n“Từ khi Võ Đại Lang lấy được Kim Liên về, thì bọn nhàn đãng chơi bời ở quanh đấy, cứ hàng ngày đến nhà để chế giễu, làm cho Võ Đại Lang tức bực muôn phần. Còn Kim Liên thấy hình dạng Võ Đại tủn hoẳn, tùn hoằn, nhân vật không ra nhân vật, mà không có chút gì ra vẻ phong lưu, thì cũng đem lòng khinh dễ, mà ngày ngày phóng túng tự do. Thỉnh thoảng mấy đứa tụi du đãng lại vơ vẩn đến cửa mà nói rằng: “Miếng thịt dê rơi vào miệng chó,” làm cho Võ Đại Lang càng tức bực, nên trong lòng phải thu xếp cửa nhà mà dọn đi nơi khác”.\n\nMang tâm trạng chán ghét chồng như thế, nên lần đầu tiên chạm mặt Võ Tòng, nỗi uẩn khúc trong lòng Phan Kim Liên chẳng khác nào củi khô gặp lửa. \n\n“Bấy giờ người đàn bà thấy tướng mạo Võ Tòng như vậy, thì nghĩ thầm trong bụng rằng: “Hai anh em nhà này, cùng một cha mẹ sinh ra, sao mà Võ Tòng lại lực lưỡng thế kia, ví phỏng ta lấy được người chồng như thế, thì cũng đáng một đời… như ông chồng mình thì khổ quá, người chẳng ra người, ma chẳng ra ma, không còn thể nào mà chịu được! Ừ! Như vậy anh Võ Tòng kia, hổ anh ta còn đánh được, trách nào mà khí độ chẳng hơn người? Nghe nói anh ta chưa vợ, hay tiện đây ta bảo đến cùng ở chung một nhà, thì cái đoạn nhân duyên sau này há chẳng thú lắm sao?”\n\nLẽ thường ai mà chẳng thích “trai anh hùng, gái thuyền quyên”, nam thanh nữ tú vừa đôi phải lứa là điều mọi người mong mỏi. Có người vì thế thông cảm cho Kim Liên, thương Kim Liên. Tuy nhiên vợ chồng gắn bó với nhau đâu chỉ là tình, mà còn vì đạo nghĩa. Hôn nhân một đời là do Thiên định, nên cổ đức rất trân trọng hôn nhân, “vợ kính chồng như núi, chồng quý vợ như ngọc”. Phan Kim Liên lại bỏ vào tai những lời đàm tiếu, chấp trước vào nhan sắc mà khinh rẻ chồng, sinh tà niệm với em chồng, liệu còn được chăng?\n\nCó một giai thoại nổi tiếng về nhan sắc trong hôn nhân như thế này:\n\nNguyễn Thị là con gái của Vệ uý Nguyễn Cung, được gả cho Hứa Doãn thuộc dòng dõi đại tộc ở Cao Dương thời Tam Quốc. Nguyễn Thị có dung mạo xấu xí, được mệnh danh là một trong 5 người phụ nữ xấu nhất lịch sử Trung Quốc. Sau khi làm lễ giao bái, Hứa Doãn không chịu vào phòng tân hôn, người nhà rất ưu phiền. Sau đó, có Hoàn Phạm đến thăm, nói với Hứa Doãn: “Nhà họ Nguyễn gả người con gái có tướng mạo xấu xí cho anh, nhất định họ có dụng ý sâu xa. Anh nên dụng tâm để ý, quan sát để hiểu rõ nguyên nhân”.\n\nSau đó Hứa Doãn quay trở về phòng, vừa nhìn thấy người vợ mới cưới, anh liền quay người định bỏ ra ngoài. Nguyễn Thị biết một khi anh đã ra khỏi phòng thì khó mà quay lại, bèn kéo tay áo chồng. Hứa Doãn vốn muốn làm khó vợ mình, nên anh bèn nói: “Người phụ nữ cần phải có tứ đức, vậy cô có được mấy chứ?”\n\nVợ Hứa Doãn trả lời: “Em chỉ là thiếu dung mạo xinh đẹp mà thôi! Nhưng mà một người đọc sách Thánh hiền cần phải có nhiều đức tính tốt đẹp, xin hỏi phu quân có được mấy đức?”\n\nHứa Doãn tự tin nói: “Đều có tất cả”.\n\nVợ Hứa Doãn lại nói: “Trong nhiều phẩm hạnh tốt đẹp thì Đức là quan trọng nhất, phu quân chỉ háo sắc mà không biết quý trọng Đức, thì làm sao có thể nói là có tất cả chứ?”.\n\nHứa Doãn nghe xong vô cùng xấu hổ, từ đó về sau anh vô cùng kính trọng vợ mình.\n\nCâu chuyện trên cho thấy, dẫu thích đẹp ghét xấu là xu hướng cảm tính của con người, nhưng người ta có thể từ trên đạo lý mà nhận thức đúng sai, phải trái, “khắc kỷ phục lễ” (tự kiềm chế mình mà quay về với đạo lý). \n\nHáo sắc không bằng quý Đức. Luận về Đức, trong câu chuyện giữa Võ Tòng và chị dâu đã tiết lộ phần nào đức hạnh của Võ Đại:\n\n“- Thúc thúc không biết, nói ra dài lắm, từ khi tôi lấy ca ca rồi, bị người ta nói khinh rẻ khó chịu, bất đắc dĩ mới phải dọn đến đây ở, giá được hùng tráng như thúc thúc, thì đứa nào dám ho he đến nữa.\n\n– Vì ca ca tôi xưa nay vốn tính không liều lĩnh như tôi.\n\nChị chàng ta lại cười mà rằng:\n\n– “Người không xương cứng, sao vững được thần.” Tính tôi xưa nay thích nhanh nhẹn, chứ những người lì lì gọi ba lần chẳng thưa, bốn lần chẳng chuyển như thế, thì chịu làm sao được?\n\nVõ Tòng nói:\n\n– Tuy thế gia huynh tôi không sinh sự, không phiền đến tẩu tẩu phải lo”.\n\nVõ Tòng sớm mồ côi cha mẹ, Võ Đại một mình nuôi em khôn lớn, coi em như con. Đó là một Đức tốt. Võ Đại hiền lành hoà nhã, không sinh sự, không liều lĩnh; đó là hai Đức tốt. Võ Đại ngày ngày ra chợ bán bánh nuôi vợ, chung thuỷ, đơn thuần; đó là ba Đức tốt. Chưa kể trong bữa cơm đầu tiên với Võ Tòng, từng chi tiết nhỏ cho thấy Võ Đại rất cung kính vợ: Chàng để vợ ngồi tiếp Võ Tòng còn mình chạy đi lo đồ ăn thức uống, chàng cũng nhường Kim Liên ngồi ngôi chủ vị, đối diện với Võ Tòng, còn mình ngồi sang một bên. Mấy bận Phan Kim Liên lên giọng vô lễ, chàng cũng không để bụng. Đời này gặp được người đàn ông như Võ Đại, phải nói là phúc phận mới đúng.\n\nTiếc thay, Phan Kim Liên quá chú trọng nhan sắc bề ngoài nên chẳng nhận ra vẻ đẹp nội tâm của Võ Đại. Mới gặp em chồng, nàng đã sinh lòng khác. Tâm sinh niệm tà dâm, miệng nói lời trăng gió, cuối cùng dẫn đến hành động lẳng lơ. \n\nVõ Tòng là người chính trực, thẳng thừng cự tuyệt, khiến Phan Kim Liên một phen bẽ mặt. Dục vọng như đám lửa rừng rực bị dội gáo nước lạnh, tuy không thể thoả mãn nhưng vẫn âm ỉ trong lòng Phan Kim Liên. Và kể từ ngày nàng ta lỡ tay đánh rơi chiếc gậy vào đầu Tây Môn Khánh, thì dục vọng kia trỗi dậy không sao ngăn nổi nữa…\n\n3. Từ cái ác che giấu đến cái ác trắng trợn\n\nTác giả Thi Nại Am đã khéo léo miêu tả sự sa ngã của Phan Kim Liên từng bước vi tế qua lời thoại của Vương Bà. Bề mặt là Vương Bà bày kế để làm mối cho Tây Môn Khánh với Phan Kim Liên, mà thực chất là từng quan từng ải khảo nghiệm Phan Kim Liên, chỉ cần nàng biết chế ngự dục vọng một chút thôi thì sẽ không bao giờ bị rơi vào bẫy. \n\n“Vương Bà cười nói rằng: (…)\n\n– Tôi có một kế sách này, dẫu chưa đến bậc vào miếu Võ Thành Vương, song cũng hơn cách Tôn Vũ Tử dạy nữ binh bắn mươi người, thì trúng được chín kia đấy. Bây giờ tôi nói cho Đại quan nhân nghe nhé! \n\nNgười ấy con nuôi nhà phú hộ ở huyện Thanh Hà, thì nghề kim chỉ tất là khéo lắm, vậy ngài mua cho tôi một tấm lụa trắng, một tấm vóc lam, một tấm vải trắng và mươi lạng chỉ tơ, cốt để mang đến đây. Đoạn rồi tôi đến nói dối người ấy là, có một ông tài chủ đem đến cho tôi bộ áo tống chung, và sang đó mượn lịch xem ngày để tìm thợ về cắt. Như thế mà người ấy nghe nói cứ điềm nhiên, không hỏi đến chuyện ấy nữa, thì việc ấy tất hỏng mất. Nhưng nếu người ấy lại hứa lời cắt giúp tôi, thì tất có một phần bợm đó rồi. \n\nKhi tôi mời nàng sang nhà để cắt, nếu nàng không chịu sang thì cũng là hỏng mất. Nếu nàng lại vui lòng mà nhận lời sang nhà để giúp, thì lại có hai phần bợm rồi đó. \n\nKhi nàng sang nhà tôi, thì phải dọn các thức rượu nhắm để đó thiết đãi, nhưng ngày thứ nhất, thì cậu không được đến đây; Còn đến ngày thứ hai, nếu nàng nhận lại từ chối, mà đem về nhà khâu, thì cũng lại là hỏng mất. Bằng như nàng ở đấy mà khâu cho, thì việc ấy có ba phần bợm đó. \n\nNgày hôm ấy cũng không đến được, phải đợi đến ngày thứ ba, cậu sẽ ăn mặc cho chững chạc, rồi đến cửa đằng hắng một cái mà nói lên rằng: “Sao lâu nay không thấy Vương bà đâu?” Bấy giờ tôi nghe tiếng, rồi tôi ra mời vào ngồi chơi, nếu nàng ta thấy thế mà đứng dậy ra về là hỏng mất. Bằng nàng thấy vậy mà cứ ngồi im khâu, thì việc ấy có bốn phần hên đó. \n\nKhi ngồi chơi tôi sẽ khoe với nàng rằng: “Cậu là người tài chủ mà làm phúc cho tôi, mà nhà cậu rất là sang trọng tử tế, rồi cậu lại phải tán tỉnh thêm vào, nếu thế mà nàng không bắt chuyện, thì việc cũng vất đi mất! Nhưng nếu nàng cũng hé răng ra ứng đáp, thì có được năm phần bợm rồi đó. \n\nBấy giờ tôi lại tán là hai tay tài chủ, kẻ xuất công người xuất của, nếu không phải là may mắn cho tôi, thì sao có gặp được nương tử ở đây, vậy xin quan nhân tạm làm chủ thiết đãi nương tử giúp tôi, đoạn rồi cậu đưa tiền cho tôi đi mua rượu. Nhưng nếu nàng đứng dậy ra về, lại là hỏng mất. Nhược bằng nàng điềm nhiên ngồi lại, thế là có được sáu phần bợm rồi đó. \n\nKhi cầm tiền rồi, thì tôi lại nói nhờ nàng ngồi tiếp Đại quan nhân giúp để tôi đi mua các thức nhắm, nếu nàng từ chối đứng dậy ra về, là việc cũng hỏng. Bằng nàng ưng ý mà ngồi lại, là việc ấy có bảy phần bợm đó. \n\nĐến lúc mua được thức nhắm về, tôi lại nhờ nàng xếp đồ khâu lại, để cùng ngồi uống rượu cho vui, thế mà nàng không chịu ngồi là việc hư hỏng. Nếu nàng bằng lòng ngồi cho, thì việc ấy có tới tám phần bợm rồi đó. \n\nUống dăm ba chén rượu, tôi giả vờ là hết rượu, bảo cậu phải mua thêm. Bấy giờ cậu sẽ nhờ tôi đi mua hộ, đoạn rồi tôi đi khép cửa, để mặc hai người ở đó, thế mà nàng hoảng hốt đòi về là hỏng việc. Bằng nàng cứ ngồi yên không nói chi, là việc có chín phần bợm rồi đó. \n\nĐến đó chỉ còn thiếu có một phần nữa là xong, nhưng phần này thì rất là khó; Bấy giờ cậu ngồi ở đấy, phải lựa lời đem những câu chuyện ngon ngọt mà khơi gợi dần dần, chớ có bạo động mà lỡ việc, thì tôi không biết đâu đến được nữa! Trước hết phải giơ tay áo lên bàn, giả cách đánh rơi chiếc đũa, rồi lại vội vàng cúi xuống nhặt, và rờ tay vào chân nàng mà nắm một cái, nếu nàng gắt giận cự mắng, thì tôi sẽ chạy vào cứu, song như thế cũng là hỏng việc, không còn làm thế nào được nữa! Nhược bằng nàng lẳng lặng không nói gì, thì bấy giờ có đủ mười phần bợm rồi đó. Kế sách ấy thế nào?\n\nTây Môn Khánh nghe xong cả cười mà rằng:\n\n– Được lắm, dầu chưa lên được đến gác Lăng Yên, song ấy thế thực là diệu kế”.\n\nKết cục thế nào mọi người đã biết. Đôi gian phu dâm phụ đang vui vẻ mây mưa thì Vương Bà trở về bắt quả tang. Vương Bà doạ mách Võ Đại, bấy giờ, Phan Kim Liên phải đồng ý ngày ngày sang vụng trộm với Tây Môn Khánh thì bà ta mới giấu chuyện cho. Lúc này, có thể thấy Phan Kim Liên còn giữ chút thể diện, vì sợ chồng biết nên bất đắc dĩ lún sâu vào tội lỗi.\n\nCứ thế ngày qua ngày, Phan Kim Liên và Tây Môn Khánh “trước còn trăng gió, sau ra đá vàng”. Đến khi bị Võ Đại bắt quả tang, Kim Liên còn xúi tình lang đánh chồng mình, cướp đường mà chạy.\n\n“Bấy giờ phố sá đổ ra xem, thì thấy Tây Môn Khánh đã trốn rồi, nên không ai nói năng gì đến nữa. Vương Bà thấy Vận Kha buông tha ra, liền chạy vào trong buồng, thấy Võ Đại mồm mép chảy máu ra lênh láng, mà nét mặt xám hẳn lại, liền gọi chị chàng kia ra lấy nước lạnh rửa sạch, rồi vực theo ngõ hẻm về nhà, đưa lên gác nằm đó.\n\nNgày hôm sau Tây Môn Khánh dò là tin tức, thấy không động chạm gì thưa kiện, thì lại điềm nhiên đi lại như cũ. Còn Võ Đại thì một mình ốm đau nằm ở trên giường, tới bốn năm ngày vẫn chưa dậy được, nước uống không có nước, mà vợ không thèm đếm xỉa đến, chỉ sáng nào cũng phấn sáp chỉnh đốn quần áo đi mãi đến chiều, khi về thì lại hai má đỏ hồng, rõ ra một tuồng dâm đãng”.\n\nTrước, Phan Kim Liên vụng trộm còn sợ chồng biết. Giờ, nàng ta ngoại tình trơ trẽn không kiêng nể. Trước, Phan Kim Liên bất đắc dĩ phải chiều Vương Bà và Tây Môn Khánh để giữ gia đình yên ổn. Nay, gia đình nàng ta cũng không thèm đếm xỉa nữa, chỉ cốt sao thoả mãn dục vọng của mình.\n\nNgoái lại nhìn nàng nữ tỳ Phan Kim Liên khí tiết thuở xưa, thật giật mình lạnh gáy! Một chữ “Sắc” có thể làm tâm thần mê muội, một chữ “Sắc” có thể làm bại hoại nhân luân. \n\nChẳng lạ gì, Chúa Jesus từng giảng: “Anh em đã nghe Luật dạy rằng: Chớ ngoại tình. Còn Thầy, Thầy bảo cho anh em biết: ai nhìn người phụ nữ mà thèm muốn, thì trong lòng đã ngoại tình với người ấy rồi”. Phan Kim Liên cũng là từ một ý niệm thèm muốn Võ Tòng, mà trượt dài trên con đường tội lỗi.\n\n4. Sa đoạ đến tột cùng\n\nNgười xưa nói: “Trên đầu chữ Sắc (色) có con dao (刀)”, con dao này là nhắm vào ai? \n\nTrong Thuỷ Hử có không ít người đàn bà bạc mệnh, như Trương Thị treo cổ tự vẫn để giữ trọn tiết nghĩa với Lâm Xung; Phan Xảo Vân (vợ Dương Hùng) và Cổ Thị (vợ Lư Tuấn Nghĩa) bị chính chồng giết chết vì dâm đãng… Tại sao nói Phan Kim Liên là người có kết cục bi thảm nhất? \n\nLà vì những người kia, người thì chết nhưng bảo toàn tiết hạnh, là cái chết thơm danh. Người thì chết ô nhục, nhưng cũng chưa đến mức giết chồng đền mạng. Phan Kim Liên bị Võ Tòng giết chỉ là nỗi bi thảm về thể xác, nhưng bi thảm thật sự là sự sa đọa của tâm hồn. \n\nHồi 24: Bày mưu gian, bợm già dỗ khách; Ham tình dục, gái đĩ giết chồng có viết:\n\n“Bấy giờ trời đã tối mịt, chị chàng kia thắp ngọn đèn lên để đó, rồi bắc nồi nước lã lên lò, rồi bỏ một cái khăn lay vào đó đun sẵn cho nóng. Đến đầu trống canh ba, chị chàng bỏ thuốc độc vào chén, rồi múc một chén nước lã lên hỏi Võ Đại lấy thuốc đau bụng mà hòa lẫn vào đó, rồi đổ cho Võ Đại uống. Võ Đại uống được một hớp, rồi bảo với vợ rằng:\n\n– Sao thuốc này khó uống quá?\n\nChị chàng kia đáp rằng:\n\n– Sao cho khỏi bệnh là hơn, cần gì khó uống.\n\nNói xong lại nâng chén thuốc đổ cho Võ Đại, Võ Đại vừa há mồm ra, thì chị chàng cầm cả thuốc đổ dốc vào cuống họng, rồi để nằm vật xuống đó mà vội vàng đứng dậy chạy ra. Được một lát thì Võ Đại kêu lên một tiếng “Oái trời ôi!” rồi nói lên rằng:\n\n– Nàng ơi sao uống thuốc vào, lại đau ruột quá lên thế?\n\nChị chàng thấy kêu như vậy, liền chạy đến kéo chăn lên mà đắp trùm cả đầu đuôi cho rõ kín. Võ Đại lại kêu lên rằng:\n\n– Hơi tức lắm không sao chịu được.\n\nChị chàng đứng bên cạnh đáp rằng:\n\n– Thầy thuốc dặn phải thế mới ra được mồ hôi.\n\nNói đoạn lại sợ Võ Đại cựa dậy, liền nhảy lên trên mình Võ Đại, mà giữ chặt lấy bốn đầu chăn, làm cho anh kia không sao mà cựa được. Võ Đại nằm trong chăn kêu lên một tiếng, thở hộc lên mấy hơi nữa, rồi ruột xé gan bào, phút chốc đã hồn về chín suối.\n\nThương ôi!\n\nVì đâu đạo nghĩa tan tành,\nCàng trông thế thái nhân tình càng cay!\nMênh mang trời rộng đất dày,\nNọc tình giết hại xưa nay bao người?\nCăm gan muốn đập kêu trời,\nBày chi tai mắt cho đời oái oăm?”\n\nPhan Kim Liên đang ở đó, bạn biết không?\n\nCâu chuyện về Phan Kim Liên đã trở thành một trong những trường đoạn hấp dẫn kinh điển nhất trong Thuỷ Hử. Người xưa kể chuyện Phan Kim Liên, không chỉ để mua vui trong lúc trà dư tửu hậu. “Văn dĩ tải Đạo”, mỗi một tác phẩm có chỗ đứng trong dòng sông dài lịch sử đều là lời căn dặn của tiền nhân với hậu thế hôm nay.\n\nKim Liên nghĩa là bông sen vàng, trong trẻo và thánh khiết. Số phận chua chát của nàng gói gọn trong mấy chữ: “Thủ phận bao năm làm thiếu phụ/ Xiêu lòng một phút hóa hồ ly”. Thế đấy. Gìn giữ bao nhiêu năm, chỉ một phút buông lơi cũng đủ đọa vào địa ngục.\n\nĐọc truyện Phan Kim Liên, bạn có nhận ra Phan Kim Liên đang tiềm ẩn trong chính mình? Xã hội hiện đại phóng túng dục vọng, cổ suý tự do, nam nữ thường xuyên tiếp xúc chung đụng, phim ảnh sắc dục tràn lan. Nhìn thấy một nam diễn viên điển trai, bạn có động lòng? Phụ nữ đã lập gia đình nhưng vẫn có người ngưỡng mộ, theo đuổi, bạn có cảm thấy “tự hào” và vui vẻ? Nếu câu trả lời là “Có”, thì hãy cảnh giác! Phan Kim Liên giết chồng cũng xuất phát từ một phút xiêu lòng ấy thôi!\n\n“Tình” chỉ đẹp khi nó nằm trong đạo nghĩa, không xa rời đạo nghĩa. Trăm nghìn năm nay, con người vì một chữ “Tình” mà không tự chủ được bản thân, gây bao điều thương thiên hại lý. “Lòng người sinh một niệm, Đất Trời đều biết hết”, xin hãy cẩn trọng với từng tư từng niệm của bản thân, nhìn gương Phan Kim Liên mà gìn giữ thân tâm, làm một đóa sen vàng sáng trong, thuần khiết.\n\nThuỷ Hử có thơ rằng:\n\n“Máu tình pha lẫn tỏi tanh,\nLấy ai cứu vớt phù sinh cho đời?\nBắc thang lên hỏi ông Trời,\nThuốc đâu chữa được con người táng tâm?\nĐường nhân lối nghĩa âm thầm,\nNghe như nước réo non gầm đâu đây?\nGiấc tình một tỉnh mười say,\nTiền nhân hậu quả sau này xem sao?”\n\n\nhttps://m.dkn.news/van-hoa/hanh-trinh-sa-doa-cua-nguoi-dan-ba-dep-co-ket-cuc-bi-tham-nhat-thuy-hu.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1226781454072590336/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1226763075796066304", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "content": "White House: Americans Not Required to Carry ‘Vaccine Passports’<br /><br />White House press secretary on Tuesday said that CCP virus “vaccine passports” will not be developed or supported by the Biden administration, coming after several GOP governors issued executive orders barring them.<br /><br />“The government is not now, nor will we be supporting a system that requires Americans to carry a credential. There will be no federal vaccinations database and no federal mandate requiring everyone to obtain a single vaccination credential,” Psaki told reporters on Tuesday at the White House.<br /><br />Psaki last month responded to reports that the administration was working with private firms to create a passport system, saying the administration would provide guidance.<br /><br />“Our interest is very simple from the federal government, which is American’s privacy and rights should be protected so that these systems are not used against people unfairly,” Psaki clarified Tuesday. She again said the government would provide guidance on privacy concerns related to vaccines.<br /><br />Some countries have either proposed or are using a vaccine passport-style system. But it has been criticized by civil liberties groups, who said it would potentially violate Americans’ privacy rights while denying key services to people who are not vaccinated.<br /><br />Texas Gov. Greg Abbott, a Republican, issued an executive order Monday that would bar their usage.<br /><br />“Government should not require any Texan to show proof of vaccination and reveal private health information just to go about their daily lives,” Abbott said in a statement.<br /><br />And Florida Gov. Ron DeSantis, a Republican, issued a similar order last week after having criticized the passports as a “terrible idea.”<br /><br />New York state, however, rolled out its “Excelsior Pass” system that would mandate people show that they have been vaccinated when trying to enter certain events and locations such as Madison Square Garden in New York City. It’s not yet clear if the Excelsior Pass will be used in other places.<br /><br />On Tuesday, the World Health Organization (WHO) said that it does not recommend vaccine passport-style systems “at this time,” citing concerns about whether the vaccine is actually effective in reducing the transmission of the CCP virus as well as the lack of vaccinations being done in certain parts of the world.<br /><br />“We as WHO are saying at this stage we would not like to see the vaccination passport as a requirement for entry or exit because we are not certain at this stage that the vaccine prevents transmission,” WHO spokeswoman Margaret Harris told a news conference in Geneva, Switzerland, as reported by the Reuters news agency.<br /><a href=\"https://www.theepochtimes.com/mkt_morningbrief/white-house-americans-not-required-to-carry-vaccine-passports_3764360.html?utm_source=Morningbrief&amp;utm_medium=email&amp;utm_campaign=mb-2021-04-07&amp;mktids=8b4b18521d07eb6d1552a9aa59c9d862&amp;est=IFQoaqe7yTMNR6vzVUP7RsYtKa+KEg5unTTvLUKCKeadjaP3AA2w4wCNgCdgczYbHygeVXfluR+LPuc=\" target=\"_blank\">https://www.theepochtimes.com/mkt_morningbrief/white-house-americans-not-required-to-carry-vaccine-passports_3764360.html?utm_source=Morningbrief&amp;utm_medium=email&amp;utm_campaign=mb-2021-04-07&amp;mktids=8b4b18521d07eb6d1552a9aa59c9d862&amp;est=IFQoaqe7yTMNR6vzVUP7RsYtKa+KEg5unTTvLUKCKeadjaP3AA2w4wCNgCdgczYbHygeVXfluR+LPuc=</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1226763075796066304", "published": "2021-04-08T05:18:29+00:00", "source": { "content": "White House: Americans Not Required to Carry ‘Vaccine Passports’\n\nWhite House press secretary on Tuesday said that CCP virus “vaccine passports” will not be developed or supported by the Biden administration, coming after several GOP governors issued executive orders barring them.\n\n“The government is not now, nor will we be supporting a system that requires Americans to carry a credential. There will be no federal vaccinations database and no federal mandate requiring everyone to obtain a single vaccination credential,” Psaki told reporters on Tuesday at the White House.\n\nPsaki last month responded to reports that the administration was working with private firms to create a passport system, saying the administration would provide guidance.\n\n“Our interest is very simple from the federal government, which is American’s privacy and rights should be protected so that these systems are not used against people unfairly,” Psaki clarified Tuesday. She again said the government would provide guidance on privacy concerns related to vaccines.\n\nSome countries have either proposed or are using a vaccine passport-style system. But it has been criticized by civil liberties groups, who said it would potentially violate Americans’ privacy rights while denying key services to people who are not vaccinated.\n\nTexas Gov. Greg Abbott, a Republican, issued an executive order Monday that would bar their usage.\n\n“Government should not require any Texan to show proof of vaccination and reveal private health information just to go about their daily lives,” Abbott said in a statement.\n\nAnd Florida Gov. Ron DeSantis, a Republican, issued a similar order last week after having criticized the passports as a “terrible idea.”\n\nNew York state, however, rolled out its “Excelsior Pass” system that would mandate people show that they have been vaccinated when trying to enter certain events and locations such as Madison Square Garden in New York City. It’s not yet clear if the Excelsior Pass will be used in other places.\n\nOn Tuesday, the World Health Organization (WHO) said that it does not recommend vaccine passport-style systems “at this time,” citing concerns about whether the vaccine is actually effective in reducing the transmission of the CCP virus as well as the lack of vaccinations being done in certain parts of the world.\n\n“We as WHO are saying at this stage we would not like to see the vaccination passport as a requirement for entry or exit because we are not certain at this stage that the vaccine prevents transmission,” WHO spokeswoman Margaret Harris told a news conference in Geneva, Switzerland, as reported by the Reuters news agency.\nhttps://www.theepochtimes.com/mkt_morningbrief/white-house-americans-not-required-to-carry-vaccine-passports_3764360.html?utm_source=Morningbrief&utm_medium=email&utm_campaign=mb-2021-04-07&mktids=8b4b18521d07eb6d1552a9aa59c9d862&est=IFQoaqe7yTMNR6vzVUP7RsYtKa+KEg5unTTvLUKCKeadjaP3AA2w4wCNgCdgczYbHygeVXfluR+LPuc=", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1226763075796066304/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1226762623501139968", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "content": "Cánh tả phải chăng là những chuyên gia \"Lật mặt\"?<br /><br />Ảnh: Giang Phong mạn đàm. ", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1226762623501139968", "published": "2021-04-08T05:16:40+00:00", "source": { "content": "Cánh tả phải chăng là những chuyên gia \"Lật mặt\"?\n\nẢnh: Giang Phong mạn đàm. ", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1226762623501139968/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1226341934148313088", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "content": "Cặp đôi Hoàn hảo. <br /><br />Nguồn: Giang Phong thời khắc", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1226341934148313088", "published": "2021-04-07T01:25:00+00:00", "source": { "content": "Cặp đôi Hoàn hảo. \n\nNguồn: Giang Phong thời khắc", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1226341934148313088/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1226339083149398016", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531", "content": "Đại Nội ở Huế. ", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1226339083149398016", "published": "2021-04-07T01:13:40+00:00", "source": { "content": "Đại Nội ở Huế. ", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/entities/urn:activity:1226339083149398016/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859993323937472531/outboxoutbox" }