A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:872662053554753536",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"content": "Một số đoạn trong bài diễn thuyết dài 1 giờ 12 phút của ông Cao Thiện Văn, có đoạn về chiến tranh VN- TQ vô cùng đáng chú ý. Nếu căng thẳng Trung Mỹ tiếp tục, nhất thiết phải thay ban lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam hiện tại, áp dụng đúng bài của Đặng Tiểu Bình thì cơ hội phát triển là trong tầm tay.<br /><br />Về quan hệ Trung – Mỹ trước kia và hiện nay<br /><br />Cơ sở chính trị của việc duy trì mối giao lưu bình thường trong quan hệ Trung – Mỹ 40 năm qua nay đã không còn nữa. Quan hệ Trung – Mỹ sẽ bước vào thời kỳ vô cùng bất ổn, không xác định, đầy sự đối kháng trong thời gian dài, trung ương cần chuẩn bị tốt, đầy đủ cho điều này. Quay đầu lại xem xét thì thấy trung ương thực ra chưa chuẩn bị tốt, cho đến tận bây giờ có lẽ sự chuẩn bị của chúng ta vẫn chưa tốt. Ổn định Quan hệ Trung – Mỹ là ổn định đại cục cải cách mở cửa; khi Quan hệ Trung – Mỹ ổn định thì mọi việc khác trong nước khỏi lo.<br /><br />Từ đầu năm nay, xét về góc độ chính phủ trung ương và kinh tế vĩ mô Trung Quốc thì thấy, chúng ta gặp phải vấn đề khá lớn trên hai mặt: một là Quan hệ Trung – Mỹ xuất hiện cục diện chưa bao giờ có từ khi hai nước bắt đầu giao lưu năm 1972 đến nay; hai là chống đỡ giữ thăng bằng, may mà trong 2-3 tuần qua, trên tầng chính sách đã có sự điều chỉnh mạnh mẽ, tạm ổn định được thị trường, nhưng vẫn tồn tại tính không xác định rất lớn.<br /><br />Năm nay là tròn 40 năm Trung Quốc cải cách mở cửa. Nhìn lại 40 năm qua, sự tiến bộ về phát triển kinh tế và kỹ thuật là điều ai cũng thấy rõ, nhưng rất ít người nghĩ kỹ lại cuối năm 1978 khi ông Đặng Tiểu Bình mới chủ trì công tác đã nghĩ gì, làm những gì ảnh hưởng đến quyết sách chiến lược lâu dài; những quyết sách đó đã đặt cơ sở quan trọng cho 40 năm phát triển tốc độ cao của chúng ta.<br /><br />Đặng Tiểu Bình sau khi được phục hồi đã làm một việc, đó là quyết định tấn công Việt Nam, ảnh hưởng đến mấy chục năm lịch sử sau đó của Trung Quốc. Trước năm 1979, Trung Quốc đã bỏ nhiều công sức giúp Việt Nam đấu tranh chống Mỹ; trong một thời gian dài quan hệ Trung – Việt như anh em một nhà. Đặng Tiểu Bình từng nói, Trung Quốc mở cửa đối ngoại là mở cửa với Mỹ, chứ không với Liên Xô, không với châu Âu cũng không với Mỹ La tinh. Vấn đề là ở chỗ, tiền đề mở cửa với Mỹ là để Mỹ chấp nhận. Giữa Trung Quốc và Mỹ tồn tại rất nhiều vấn đề, bao gồm viện Triều chống Mỹ, giúp Việt Nam, làm sao Mỹ có thể chấp nhận Trung Quốc? <br /><br />Đặng Tiểu Bình gây chiến tranh biên giới 1979 chính là lập công dâng lên Mỹ, khiến Mỹ vui vẻ giang rộng vòng tay và chấp nhận Trung Quốc. Sau khi Đặng Tiểu Bình thăm Mỹ và hội đàm với Tổng thống Jimmy Carter, đã nói với Carter: chúng tôi quyết định đánh Việt Nam; sau đó Mỹ đưa cho một bản danh mục liệt kê những thứ trang bị quân sự Mỹ cung cấp cho Trung Quốc để gây chiến. Đẳng cấp của số viện trợ quân sự Mỹ giành cho Trung Quốc khi đó vượt quá đẳng cấp Mỹ dành cho các đồng minh của họ; Mỹ nhanh chóng nâng cấp Trung Quốc thành quan hệ hữu hảo phi đồng minh, cho Trung Quốc được hưởng đãi ngộ cao hơn cả các nước đồng minh trên nhiều phương diện.<br /><br />Vì sao Mỹ lại làm như thế? Có hai nguyên nhân: Một là, Mỹ bị xơi quả đắng ở Việt Nam nên căm thù; hai là, Mỹ và Liên Xô nước lửa không dung nhau về ý thức hệ, Việt Nam là anh em của Liên Xô; Trung Quốc phát động cuộc chiến biên giới năm 1979 cho thấy sự cắt đứt của Trung Quốc với Liên Xô và chuyển hướng sang Mỹ. Điều này đã đặt cơ sở nền móng cho cải cách mở cửa của Trung Quốc; vì vậy cải cách mở cửa của Đặng Tiểu Bình không phải được quyết định sau khi suy nghĩ giản đơn, mà là xem xét toàn diện cục diện toàn cầu và có sự mạo hiểm nhất định.<br /><br />Liên Xô không động binh với Trung Quốc bởi vì binh lực của họ bố trí ở biên giới Trung – Xô rất mỏng; kỳ thực Liên Xô không hiểu rõ về quan hệ Trung – Mỹ, sợ ném chuột vỡ bình quý, không dám ra tay hành động. Về phía Trung Quốc mà xét, đó là Đặng Tiểu Bình đem vận nước đánh bạc, rất mạo hiểm.<br /><br />Việc khôi phục sự giao lưu Trung – Mỹ là sự lựa chọn được đưa ra dưới thời Mao Chủ tịch, nhưng Trung – Mỹ không bước vào thời kỳ trăng mật. Bàn tay của Đặng Tiểu Bình đã nhanh chóng thúc đẩy Quan hệ Trung – Mỹ tới mức độ rất cao. Nếu nhìn nhận lại 40 năm bang giao Trung – Mỹ, chúng ta có thể thấy có 2 bước ngoặt quan trọng đều liên quan chặt chẽ đến Đặng Tiểu Bình.<br /><br />Bước ngoặt thứ nhất là lập quan hệ Trung – Mỹ, Trung Quốc và thế giới phương Tây đều khôi phục được giao lưu, bao gồm cử lưu học sinh, mua kỹ thuật tiên tiến, Với sự giải thể Liên Xô, Mỹ giành được thắng lợi triệt để trong Chiến tranh Lạnh, Trung Quốc là quân cờ của Mỹ để đối phó Liên Xô, tính chiến lược quan trọng nhanh chóng giảm đi, quan hệ Trung – Mỹ lại đứng trước sự lựa chọn mới, Trước sự tan vỡ của Liên Xô, Đặng Tiểu Bình đã đề ra chỉ thị 16 chữ quan trọng cho trung ương “Bình tĩnh quan sát, giữ vững trận địa, ẩn mình chờ thời, quyết không đi đầu”.<br /><br />Sách lược đó đã làm cho Trung Quốc trong suốt thời gian dài không bị trở thành đối thủ cạnh tranh của Mỹ; nếu đặt 16 chữ đó vào tình thế hiện nay mà xem xét thì cũng đặc biệt có ý nghĩa. Bước ngoặt thứ hai là, năm 1992, Đặng Tiểu Bình tuần thị phía Nam đã mở ra chương mới cho cải cách mở cửa, công cuộc cải cách mở cửa này có tác dụng rất quan trọng cho việc thúc đẩy quan hệ Trung – Mỹ.<br /><br />Giở lại lịch sử nước Mỹ mà xem xét thì thấy, Mỹ có tình tiết truyền giáo thâm căn cố đế, nước Mỹ được lập nên bởi các tinh anh người da trắng. Mỹ hy vọng quảng bá quan niệm giá trị và lối sống của họ ra phạm vi toàn cầu; nếu quốc gia nào chấp nhận, ít nhất muốn tiếp cận hình thái ý thức của Mỹ, Mỹ sẽ vui lòng coi họ là bạn và giao lưu bình thường và giúp đỡ nước đó.<br /><br />Sau đó chúng ta tiếp tục tìm hiểu chuyến Nam tuần của Đặng Tiểu Bình, xác lập mục tiêu của kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, phóng tay phát triển và khuyến khích kinh tế phi công hữu, cho chủ thể kinh tế được sự tự do lựa chọn lớn hơn. Điểm này, xét từ phía các chiến lược gia nước Mỹ và các tinh anh người da trắng thì là sự tiếp cận hình thái ý thức của Mỹ. Điều này khiến quan hệ Trung – Mỹ bước vào thời kỳ trăng mật mới, đó là sự lựa chọn trọng đại do Đặng Tiểu Bình quyết định.<br /><br />Năm 2001, khi Mỹ quyết định để cho Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO, Tổng thống Clinton nói: với việc Trung Quốc tiếp cận kinh tế thị trường, nhân dân Trung Quốc không những có quyền mơ ước mà còn có cơ hội và con đường để thực hiện ước mơ đó; sự thay đổi này tất sẽ mang lại kinh tế phồn vinh; sau khi kinh tế phồn vinh, về chính trị họ cũng sẽ đòi hỏi quyền phát ngôn lớn hơn; đó là mục tiêu mà Mỹ kiên định thúc đẩy.<br /><br />Quan điểm đó của Clinton đại diện cho quan điểm của giới tinh anh da trắng Mỹ, quan hệ Trung – Mỹ ở vào thời kỳ hòa hợp chưa từng thấy. Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, quan hệ thương mại với Mỹ mật thiết như thế, nhưng không xảy ra những va chạm, chủ yếu là vì giới tinh anh Mỹ vẫn có hy vọng đối với Trung Quốc; trong số hàng hóa Trung Quốc xuất sang Mỹ có rất nhiều thứ do các công ty Mỹ ở Trung Quốc sản xuất; các chiến lược gia Mỹ đều nói hãy cho Trung Quốc chút thời gian.<br /><br />Thế nhưng hiện nay, nhận thức chung của giới tinh anh chính ở Mỹ là: khi xưa Clinton đã hứa hẹn và dao động quá nhiều. Đặc biệt là mấy năm qua, với sự chi phối của thành phần kinh tế quốc doanh ngày càng gia tăng ở Trung Quốc. Dưới con mắt họ, những lời hứa của ông Clinton khi trước đã không thực hiện được, trái lại còn tạo nên một kẻ thù đáng sợ cho nước Mỹ; kẻ thù đáng sợ này về chính trị đang mạnh bước đi về hướng ngược lại với người Mỹ đã chọn; nếu hiện nay không áp dụng biện pháp, thì sau này có lẽ Mỹ sẽ mất cả cơ hội lẫn năng lực kiềm chế Trung Quốc.<br /><br />Lúc này các thương gia Mỹ đang làm gì? Họ đều chú ý vào văn phòng đại diện đàm phán mậu dịch Mỹ, yêu cầu áp dụng biện pháp cứng rắn với Trung Quốc; họ đề xuất đòi thoát khỏi tình trạng cạnh tranh không công bằng, họ không được đối xử công bằng ở Trung Quốc, thậm chí các xí nghiệp 100% vốn cũng bị cưỡng chế yêu cầu thành lập tổ chức đảng, họ không có khả năng đối kháng chính phủ Trung Quốc.<br /><br />Gây chiến tranh thương mại, lợi ích của Mỹ cũng bị thiệt hại, người phụ trách Hiệp hội đậu tương Mỹ nói có thể hiểu được sự lựa chọn của Tổng thống, có thể hy sinh vì lợi ích quốc gia. Ai nói dân chúng Mỹ đều là nhà buôn? Ai nói họ không có tình cảm? Ai nói họ không có trách nhiệm?<br /><br />Cả Thượng và Hạ nghị viện Mỹ đều thông qua Luật Du lịch Đài Loan với 100% số phiếu thuận, khuyến khích chính phủ Mỹ có sự giao lưu chính thức cấp cao với Đài Loan. Nghe nói, cuộc diễn tập quân sự Vành đại Thái Bình dương của Mỹ đã nghiêm túc xem xét việc mời quân đội Đài Loan tham gia. Hiện nay Mỹ dùng Đài Loan để đánh ta mà ta không có cách gì.<br /><br />Vào tuần trước, các ông Donald Trump và Putin đã có cuộc hội đàm bí mật, sau khi kết thúc thì nhanh chóng lan truyền tin nói Mỹ rất có thể sẽ “Liên Nga chế Trung”. Các tinh anh của Nga khi suy nghĩ về việc vì sao Liên Xô tan rã đều có một nhận thức chung rất quan trọng là: sở dĩ Liên Xô tan vỡ là do Trung Quốc phản bội, Trung Quốc đã đâm sau lưng Liên Xô, nhận thức chung này là rất chính xác; tổng lượng kinh tế của Nga chỉ có 1 ngàn tỷ USD, không bằng tỉnh Quảng Đông.<br /><br />Quan hệ Trung – Mỹ là vấn đề toàn cục, e rằng sẽ ảnh hưởng tới 30 – 50 năm sau. Mỹ đã dùng khoảng 50 năm từ 1945 tới 1991 để đánh sụp Liên Xô, giành chiến thắng trong Chiến tranh Lạnh. Mỹ cũng có quyết tâm dành ra 50 năm để dìm Trung Quốc khi ta chưa có đủ năng lực thách thức Mỹ. Lúc này không dìm Trung Quốc thì sau này Mỹ chẳng còn có cơ hội; 20 năm sau tổng lượng kinh tế của Trung Quốc có thể sẽ gấp Mỹ 1,5 lần; đến 2028, tổng lượng kinh tế Trung – Mỹ khoảng 30 ngàn tỷ USD; theo quy hoạch “Made in China 2025”, rất nhiều kỹ thuật của chúng ta sẽ rất tiếp cận Mỹ; cho nên Mỹ phải nhân lúc này để dìm Trung Quốc.<br /><br />Các chiến lược gia của lãnh đạo Trung Quốc lúc này cần thể hiện được đảm lược, kiến thức và bàn tay của Đặng Tiểu Bình 40 năm trước. Trung Quốc có lựa chọn đúng đắn hay không cần phải chờ đợi. Nhớ lại từ Chiến tranh Thuốc phiện tới nay, các bước ngoặt lịch sử liên tiếp xuất hiện, Trung Quốc toàn lựa chọn sai lầm (năm 1949 cùng Liên Xô hay Phong trào theo Tây thời Mãn Thanh), ngoại trừ 2 lần đúng do Đặng Tiểu Bình lựa chọn (tức đề ra Phương châm 16 chữ và Cải cách mở cửa). Đối với những người trẻ từ 30 tuổi trở xuống, nếu lần này sai thì chỉ còn cách gội đầu cho tỉnh ngủ rồi chuẩn bị sống những ngày khốn khổ.<br /><br />Trong lịch sử lâu dài của mình, Trung Quốc từng sáng tạo nền văn minh cổ đại sán lạn; cho đến 1842 khi tiếp xúc toàn diện với thế giới phương Tây và định du nhập hiện đại hóa thế giới phương Tây thì con đường này vô cùng gian nan. Vì sao vậy? Tôi cho rằng có một điểm liên quan đến phương thức tư duy của người Trung Quốc và cách nhìn nhận thế giới của người Trung Quốc không giống như cách nhìn nhận thế giới của người phương Tây.<br /><br />Người phương Tây nhìn nhận thế giới có hai công cụ cơ bản. Một là, quan sát và đánh giá thế giới một cách khách quan; hai là, trên cơ sở đó suy ra để hiểu thế giới một cách nghiêm cẩn và logic. Còn người Trung Quốc hiểu thế giới, bao gồm cả tầng lớp tinh anh được giáo dục, thì nhận thức thế giới qua hai cột trụ: một là thuyết âm mưu, không tĩnh tâm bình khí xem xét thế giới một cách khách quan; thứ hai là dùng so sánh để lý giải thế giới, giống như cân đo. Các quan chức thị trường thì hiểu như nhận nước và xả nước, dùng cách đó để lý giải thế giới có vấn đề rất lớn là rất không chính xác, bỏ qua nhiều tình tiết phức tạp, nhiều lúc chắp vá, râu ông nọ cắm cằm bà kia…<br /><br />(Còn nữa)<br /><br /><a href=\"https://m.viettimes.vn/ve-quan-he-trung-my-ts-cao-thien-van-nguoi-trung-hoa-duoi-30-tuoi-chuan-bi-song-nhung-ngay-khon-kho-300113.html\" target=\"_blank\">https://m.viettimes.vn/ve-quan-he-trung-my-ts-cao-thien-van-nguoi-trung-hoa-duoi-30-tuoi-chuan-bi-song-nhung-ngay-khon-kho-300113.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/872662053554753536",
"published": "2018-08-05T02:07:26+00:00",
"source": {
"content": "Một số đoạn trong bài diễn thuyết dài 1 giờ 12 phút của ông Cao Thiện Văn, có đoạn về chiến tranh VN- TQ vô cùng đáng chú ý. Nếu căng thẳng Trung Mỹ tiếp tục, nhất thiết phải thay ban lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam hiện tại, áp dụng đúng bài của Đặng Tiểu Bình thì cơ hội phát triển là trong tầm tay.\n\nVề quan hệ Trung – Mỹ trước kia và hiện nay\n\nCơ sở chính trị của việc duy trì mối giao lưu bình thường trong quan hệ Trung – Mỹ 40 năm qua nay đã không còn nữa. Quan hệ Trung – Mỹ sẽ bước vào thời kỳ vô cùng bất ổn, không xác định, đầy sự đối kháng trong thời gian dài, trung ương cần chuẩn bị tốt, đầy đủ cho điều này. Quay đầu lại xem xét thì thấy trung ương thực ra chưa chuẩn bị tốt, cho đến tận bây giờ có lẽ sự chuẩn bị của chúng ta vẫn chưa tốt. Ổn định Quan hệ Trung – Mỹ là ổn định đại cục cải cách mở cửa; khi Quan hệ Trung – Mỹ ổn định thì mọi việc khác trong nước khỏi lo.\n\nTừ đầu năm nay, xét về góc độ chính phủ trung ương và kinh tế vĩ mô Trung Quốc thì thấy, chúng ta gặp phải vấn đề khá lớn trên hai mặt: một là Quan hệ Trung – Mỹ xuất hiện cục diện chưa bao giờ có từ khi hai nước bắt đầu giao lưu năm 1972 đến nay; hai là chống đỡ giữ thăng bằng, may mà trong 2-3 tuần qua, trên tầng chính sách đã có sự điều chỉnh mạnh mẽ, tạm ổn định được thị trường, nhưng vẫn tồn tại tính không xác định rất lớn.\n\nNăm nay là tròn 40 năm Trung Quốc cải cách mở cửa. Nhìn lại 40 năm qua, sự tiến bộ về phát triển kinh tế và kỹ thuật là điều ai cũng thấy rõ, nhưng rất ít người nghĩ kỹ lại cuối năm 1978 khi ông Đặng Tiểu Bình mới chủ trì công tác đã nghĩ gì, làm những gì ảnh hưởng đến quyết sách chiến lược lâu dài; những quyết sách đó đã đặt cơ sở quan trọng cho 40 năm phát triển tốc độ cao của chúng ta.\n\nĐặng Tiểu Bình sau khi được phục hồi đã làm một việc, đó là quyết định tấn công Việt Nam, ảnh hưởng đến mấy chục năm lịch sử sau đó của Trung Quốc. Trước năm 1979, Trung Quốc đã bỏ nhiều công sức giúp Việt Nam đấu tranh chống Mỹ; trong một thời gian dài quan hệ Trung – Việt như anh em một nhà. Đặng Tiểu Bình từng nói, Trung Quốc mở cửa đối ngoại là mở cửa với Mỹ, chứ không với Liên Xô, không với châu Âu cũng không với Mỹ La tinh. Vấn đề là ở chỗ, tiền đề mở cửa với Mỹ là để Mỹ chấp nhận. Giữa Trung Quốc và Mỹ tồn tại rất nhiều vấn đề, bao gồm viện Triều chống Mỹ, giúp Việt Nam, làm sao Mỹ có thể chấp nhận Trung Quốc? \n\nĐặng Tiểu Bình gây chiến tranh biên giới 1979 chính là lập công dâng lên Mỹ, khiến Mỹ vui vẻ giang rộng vòng tay và chấp nhận Trung Quốc. Sau khi Đặng Tiểu Bình thăm Mỹ và hội đàm với Tổng thống Jimmy Carter, đã nói với Carter: chúng tôi quyết định đánh Việt Nam; sau đó Mỹ đưa cho một bản danh mục liệt kê những thứ trang bị quân sự Mỹ cung cấp cho Trung Quốc để gây chiến. Đẳng cấp của số viện trợ quân sự Mỹ giành cho Trung Quốc khi đó vượt quá đẳng cấp Mỹ dành cho các đồng minh của họ; Mỹ nhanh chóng nâng cấp Trung Quốc thành quan hệ hữu hảo phi đồng minh, cho Trung Quốc được hưởng đãi ngộ cao hơn cả các nước đồng minh trên nhiều phương diện.\n\nVì sao Mỹ lại làm như thế? Có hai nguyên nhân: Một là, Mỹ bị xơi quả đắng ở Việt Nam nên căm thù; hai là, Mỹ và Liên Xô nước lửa không dung nhau về ý thức hệ, Việt Nam là anh em của Liên Xô; Trung Quốc phát động cuộc chiến biên giới năm 1979 cho thấy sự cắt đứt của Trung Quốc với Liên Xô và chuyển hướng sang Mỹ. Điều này đã đặt cơ sở nền móng cho cải cách mở cửa của Trung Quốc; vì vậy cải cách mở cửa của Đặng Tiểu Bình không phải được quyết định sau khi suy nghĩ giản đơn, mà là xem xét toàn diện cục diện toàn cầu và có sự mạo hiểm nhất định.\n\nLiên Xô không động binh với Trung Quốc bởi vì binh lực của họ bố trí ở biên giới Trung – Xô rất mỏng; kỳ thực Liên Xô không hiểu rõ về quan hệ Trung – Mỹ, sợ ném chuột vỡ bình quý, không dám ra tay hành động. Về phía Trung Quốc mà xét, đó là Đặng Tiểu Bình đem vận nước đánh bạc, rất mạo hiểm.\n\nViệc khôi phục sự giao lưu Trung – Mỹ là sự lựa chọn được đưa ra dưới thời Mao Chủ tịch, nhưng Trung – Mỹ không bước vào thời kỳ trăng mật. Bàn tay của Đặng Tiểu Bình đã nhanh chóng thúc đẩy Quan hệ Trung – Mỹ tới mức độ rất cao. Nếu nhìn nhận lại 40 năm bang giao Trung – Mỹ, chúng ta có thể thấy có 2 bước ngoặt quan trọng đều liên quan chặt chẽ đến Đặng Tiểu Bình.\n\nBước ngoặt thứ nhất là lập quan hệ Trung – Mỹ, Trung Quốc và thế giới phương Tây đều khôi phục được giao lưu, bao gồm cử lưu học sinh, mua kỹ thuật tiên tiến, Với sự giải thể Liên Xô, Mỹ giành được thắng lợi triệt để trong Chiến tranh Lạnh, Trung Quốc là quân cờ của Mỹ để đối phó Liên Xô, tính chiến lược quan trọng nhanh chóng giảm đi, quan hệ Trung – Mỹ lại đứng trước sự lựa chọn mới, Trước sự tan vỡ của Liên Xô, Đặng Tiểu Bình đã đề ra chỉ thị 16 chữ quan trọng cho trung ương “Bình tĩnh quan sát, giữ vững trận địa, ẩn mình chờ thời, quyết không đi đầu”.\n\nSách lược đó đã làm cho Trung Quốc trong suốt thời gian dài không bị trở thành đối thủ cạnh tranh của Mỹ; nếu đặt 16 chữ đó vào tình thế hiện nay mà xem xét thì cũng đặc biệt có ý nghĩa. Bước ngoặt thứ hai là, năm 1992, Đặng Tiểu Bình tuần thị phía Nam đã mở ra chương mới cho cải cách mở cửa, công cuộc cải cách mở cửa này có tác dụng rất quan trọng cho việc thúc đẩy quan hệ Trung – Mỹ.\n\nGiở lại lịch sử nước Mỹ mà xem xét thì thấy, Mỹ có tình tiết truyền giáo thâm căn cố đế, nước Mỹ được lập nên bởi các tinh anh người da trắng. Mỹ hy vọng quảng bá quan niệm giá trị và lối sống của họ ra phạm vi toàn cầu; nếu quốc gia nào chấp nhận, ít nhất muốn tiếp cận hình thái ý thức của Mỹ, Mỹ sẽ vui lòng coi họ là bạn và giao lưu bình thường và giúp đỡ nước đó.\n\nSau đó chúng ta tiếp tục tìm hiểu chuyến Nam tuần của Đặng Tiểu Bình, xác lập mục tiêu của kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, phóng tay phát triển và khuyến khích kinh tế phi công hữu, cho chủ thể kinh tế được sự tự do lựa chọn lớn hơn. Điểm này, xét từ phía các chiến lược gia nước Mỹ và các tinh anh người da trắng thì là sự tiếp cận hình thái ý thức của Mỹ. Điều này khiến quan hệ Trung – Mỹ bước vào thời kỳ trăng mật mới, đó là sự lựa chọn trọng đại do Đặng Tiểu Bình quyết định.\n\nNăm 2001, khi Mỹ quyết định để cho Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO, Tổng thống Clinton nói: với việc Trung Quốc tiếp cận kinh tế thị trường, nhân dân Trung Quốc không những có quyền mơ ước mà còn có cơ hội và con đường để thực hiện ước mơ đó; sự thay đổi này tất sẽ mang lại kinh tế phồn vinh; sau khi kinh tế phồn vinh, về chính trị họ cũng sẽ đòi hỏi quyền phát ngôn lớn hơn; đó là mục tiêu mà Mỹ kiên định thúc đẩy.\n\nQuan điểm đó của Clinton đại diện cho quan điểm của giới tinh anh da trắng Mỹ, quan hệ Trung – Mỹ ở vào thời kỳ hòa hợp chưa từng thấy. Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, quan hệ thương mại với Mỹ mật thiết như thế, nhưng không xảy ra những va chạm, chủ yếu là vì giới tinh anh Mỹ vẫn có hy vọng đối với Trung Quốc; trong số hàng hóa Trung Quốc xuất sang Mỹ có rất nhiều thứ do các công ty Mỹ ở Trung Quốc sản xuất; các chiến lược gia Mỹ đều nói hãy cho Trung Quốc chút thời gian.\n\nThế nhưng hiện nay, nhận thức chung của giới tinh anh chính ở Mỹ là: khi xưa Clinton đã hứa hẹn và dao động quá nhiều. Đặc biệt là mấy năm qua, với sự chi phối của thành phần kinh tế quốc doanh ngày càng gia tăng ở Trung Quốc. Dưới con mắt họ, những lời hứa của ông Clinton khi trước đã không thực hiện được, trái lại còn tạo nên một kẻ thù đáng sợ cho nước Mỹ; kẻ thù đáng sợ này về chính trị đang mạnh bước đi về hướng ngược lại với người Mỹ đã chọn; nếu hiện nay không áp dụng biện pháp, thì sau này có lẽ Mỹ sẽ mất cả cơ hội lẫn năng lực kiềm chế Trung Quốc.\n\nLúc này các thương gia Mỹ đang làm gì? Họ đều chú ý vào văn phòng đại diện đàm phán mậu dịch Mỹ, yêu cầu áp dụng biện pháp cứng rắn với Trung Quốc; họ đề xuất đòi thoát khỏi tình trạng cạnh tranh không công bằng, họ không được đối xử công bằng ở Trung Quốc, thậm chí các xí nghiệp 100% vốn cũng bị cưỡng chế yêu cầu thành lập tổ chức đảng, họ không có khả năng đối kháng chính phủ Trung Quốc.\n\nGây chiến tranh thương mại, lợi ích của Mỹ cũng bị thiệt hại, người phụ trách Hiệp hội đậu tương Mỹ nói có thể hiểu được sự lựa chọn của Tổng thống, có thể hy sinh vì lợi ích quốc gia. Ai nói dân chúng Mỹ đều là nhà buôn? Ai nói họ không có tình cảm? Ai nói họ không có trách nhiệm?\n\nCả Thượng và Hạ nghị viện Mỹ đều thông qua Luật Du lịch Đài Loan với 100% số phiếu thuận, khuyến khích chính phủ Mỹ có sự giao lưu chính thức cấp cao với Đài Loan. Nghe nói, cuộc diễn tập quân sự Vành đại Thái Bình dương của Mỹ đã nghiêm túc xem xét việc mời quân đội Đài Loan tham gia. Hiện nay Mỹ dùng Đài Loan để đánh ta mà ta không có cách gì.\n\nVào tuần trước, các ông Donald Trump và Putin đã có cuộc hội đàm bí mật, sau khi kết thúc thì nhanh chóng lan truyền tin nói Mỹ rất có thể sẽ “Liên Nga chế Trung”. Các tinh anh của Nga khi suy nghĩ về việc vì sao Liên Xô tan rã đều có một nhận thức chung rất quan trọng là: sở dĩ Liên Xô tan vỡ là do Trung Quốc phản bội, Trung Quốc đã đâm sau lưng Liên Xô, nhận thức chung này là rất chính xác; tổng lượng kinh tế của Nga chỉ có 1 ngàn tỷ USD, không bằng tỉnh Quảng Đông.\n\nQuan hệ Trung – Mỹ là vấn đề toàn cục, e rằng sẽ ảnh hưởng tới 30 – 50 năm sau. Mỹ đã dùng khoảng 50 năm từ 1945 tới 1991 để đánh sụp Liên Xô, giành chiến thắng trong Chiến tranh Lạnh. Mỹ cũng có quyết tâm dành ra 50 năm để dìm Trung Quốc khi ta chưa có đủ năng lực thách thức Mỹ. Lúc này không dìm Trung Quốc thì sau này Mỹ chẳng còn có cơ hội; 20 năm sau tổng lượng kinh tế của Trung Quốc có thể sẽ gấp Mỹ 1,5 lần; đến 2028, tổng lượng kinh tế Trung – Mỹ khoảng 30 ngàn tỷ USD; theo quy hoạch “Made in China 2025”, rất nhiều kỹ thuật của chúng ta sẽ rất tiếp cận Mỹ; cho nên Mỹ phải nhân lúc này để dìm Trung Quốc.\n\nCác chiến lược gia của lãnh đạo Trung Quốc lúc này cần thể hiện được đảm lược, kiến thức và bàn tay của Đặng Tiểu Bình 40 năm trước. Trung Quốc có lựa chọn đúng đắn hay không cần phải chờ đợi. Nhớ lại từ Chiến tranh Thuốc phiện tới nay, các bước ngoặt lịch sử liên tiếp xuất hiện, Trung Quốc toàn lựa chọn sai lầm (năm 1949 cùng Liên Xô hay Phong trào theo Tây thời Mãn Thanh), ngoại trừ 2 lần đúng do Đặng Tiểu Bình lựa chọn (tức đề ra Phương châm 16 chữ và Cải cách mở cửa). Đối với những người trẻ từ 30 tuổi trở xuống, nếu lần này sai thì chỉ còn cách gội đầu cho tỉnh ngủ rồi chuẩn bị sống những ngày khốn khổ.\n\nTrong lịch sử lâu dài của mình, Trung Quốc từng sáng tạo nền văn minh cổ đại sán lạn; cho đến 1842 khi tiếp xúc toàn diện với thế giới phương Tây và định du nhập hiện đại hóa thế giới phương Tây thì con đường này vô cùng gian nan. Vì sao vậy? Tôi cho rằng có một điểm liên quan đến phương thức tư duy của người Trung Quốc và cách nhìn nhận thế giới của người Trung Quốc không giống như cách nhìn nhận thế giới của người phương Tây.\n\nNgười phương Tây nhìn nhận thế giới có hai công cụ cơ bản. Một là, quan sát và đánh giá thế giới một cách khách quan; hai là, trên cơ sở đó suy ra để hiểu thế giới một cách nghiêm cẩn và logic. Còn người Trung Quốc hiểu thế giới, bao gồm cả tầng lớp tinh anh được giáo dục, thì nhận thức thế giới qua hai cột trụ: một là thuyết âm mưu, không tĩnh tâm bình khí xem xét thế giới một cách khách quan; thứ hai là dùng so sánh để lý giải thế giới, giống như cân đo. Các quan chức thị trường thì hiểu như nhận nước và xả nước, dùng cách đó để lý giải thế giới có vấn đề rất lớn là rất không chính xác, bỏ qua nhiều tình tiết phức tạp, nhiều lúc chắp vá, râu ông nọ cắm cằm bà kia…\n\n(Còn nữa)\n\nhttps://m.viettimes.vn/ve-quan-he-trung-my-ts-cao-thien-van-nguoi-trung-hoa-duoi-30-tuoi-chuan-bi-song-nhung-ngay-khon-kho-300113.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:872662053554753536/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:869471396959789056",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"content": "Chỉ tính riêng từ năm 2000 tới nay, có 26 vụ tại nạn máy bay tại Việt Nam làm chết 85 người và 11 người bị thương, hầu hết đều là quân nhân. Gần như toàn bộ đều là máy bay quân sự và được sản xuất tại Nga.<br /><br />Nhiều người cho rằng có quá nhiều tai nạn như vậy là do nạn tham nhũng, thiếu trách nhiệm trong việc bảo trì, bảo dưỡng thiết bị bay của quân đội.<br /><br />Danh sách này không tính đến các vụ rơi máy bay do hành động quân sự trong chiến tranh hay tai nạn của máy bay Việt Nam nhưng nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam.<br /><br />1) Ngày 7 tháng 4 năm 2001, một chiếc trực thăng Mi-17 thuộc Công ty Dịch vụ Bay miền Bắc chở các nhân viên quân sự Việt Nam và Hoa Kỳ đi tìm lính Mỹ bị mất tích trong chiến tranh rơi tại vùng núi Am, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình làm thiệt mạng toàn bộ 16 người trên máy bay gồm 9 người Việt và 7 người Mỹ. Nguyên nhân gây ra tai nạn hiện vẫn chưa được biết rõ.<br /><br />2) Ngày 26 tháng 1 năm 2003, chiếc trực thăng Mi-8 xuất phát từ đoàn bay Trung đoàn 954, Sư đoàn 372 tại Đà Nẵng chở đoàn cán bộ sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam và phóng viên từ sân bay Vinh đi đảo Hòn Mê (thuộc huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa). Lúc 15h 43 cùng ngày chiếc máy bay cất cánh từ Hòn Mê ra Hòn Mắt trong thời tiết sương mù dày đặc. Khi vừa rời mặt đất được 2 phút, do không nhận ra hướng bay nên máy báy đâm vào vách núi tại Hòn Mê, gây tiếng nổ lớn khiến toàn bộ chiếc máy bay bốc cháy. Tất cả 15 người cùng phi công trên máy bay đều tử nạn, trong đó có Trung tướng Trương Đình Thanh - Tư lệnh Quân khu, Thiếu tướng Nguyễn Bá Tuấn - Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân khu 4. Trong số người gặp nạn còn có năm đại tá và hai thượng tá.<br /><br />3) Ngày 9 tháng 3 năm 2004, một chiếc Yak-52 bay huấn luyện cất cánh từ sân bay Nha Trang đã rơi xuống nhà dân ở thôn Suối Lau, xã Suối Cát, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hoà làm một cụ già thiệt mạng và một cháu bé bị thương nặng. Hai phi công chỉ bị xây xát nhẹ.<br /><br />4) Ngày 24 tháng 8 năm 2004, một chiếc MiG-21 số 5321 cất cánh từ sân bay Kiến An, Hải Phòng bị nạn rơi xuống xã Kim Đính, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương làm phi công Nguyễn Văn Thái thiệt mạng.<br /><br />5) Ngày 24 tháng 9 năm 2004, một chiếc tiêm kích MiG-21 thuộc Trung đoàn 940 đóng tại Phù Cát, trong lúc thực hành bay bài bay độ cao thấp đã va vào núi tại địa phận huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Hai phi công hy sinh<br /><br />6) Ngày 4 tháng 11 năm 2005, một chiếc máy bay trinh sát M-28 Mielec của không quân (thuộc Trung đoàn 918) đột ngột bốc cháy và rơi xuống khu vực bãi cỏ xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội làm tất cả ba thành viên phi hành đoàn thiệt mạng.<br /><br />7) Ngày 29 tháng 4 năm 2005, chiếc máy bay huấn luyện L-39 thuộc E910 của Trường Sĩ quan không quân Việt Nam đang bay trên bầu trời Nha Trang thì đột ngột chết máy. Hai phi công đã điều khiển máy bay bay ra biển và nhảy dù. Người phi công bị thương nhẹ, còn người thượng tá, trung đoàn phó đã thiệt mạng.[11]<br /><br />8) Ngày 12 tháng 4 năm 2006, máy bay MiG-21 thuộc Trung đoàn 940 đóng tại Phù Cát, trong lúc bay tập luyện đã bị trục trặc kỹ thuật và rơi tại xã Phước Hòa, Tuy Phước, Bình Định, hai viên phi công kịp nhảy dù an toàn, một phi công bị thương nhẹ khi tiếp đất.[12]<br /><br />9) Ngày 11 tháng 5 năm 2006, một chiếc MiG-21 khác đâm vào nhà dân tại thôn Vân Sơn, xã Nhơn Hậu huyện An Nhơn tỉnh Bình Định. Hai phi công nhảy dù ra an toàn nhưng một số nhà dân bị thiệt hại hay phá huỷ. Không có thương vong về người.<br /><br />10) Ngày 9 tháng 8 năm 2006, một chiếc Su-22 khi đang bay diễn tập đã đâm thẳng vào chân núi Hòn Khô, thuộc địa bàn xã Hòa Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. Phi công đã nhanh chóng bung dù thoát nạn. Đây là máy bay quân sự thuộc sân bay Thành Sơn, tỉnh Ninh Thuận, đang bay diễn tập tại khu vực Láng Za Ó, thuộc địa bàn huyện Ninh Sơn thì gặp sự cố.<br /><br />11) Ngày 5 tháng 6 năm 2007, một chiếc L-39 bay huấn luyện thuộc Trung đoàn 910 Học viện Không quân Nha Trang, Quân chủng Phòng không Không quân - Bộ Quốc phòng xuất phát từ sân bay Thành Sơn thì va phải chim làm vỡ kính buồng lái, máy bay đâm xuống vùng biển thôn Vĩnh Trường, xã Phước Dinh, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, cách bờ 2 km. Tai nạn làm hai phi công là Trần Văn Deo và Lê Lâm Phương bị thiệt mạng.<br /><br />12) Ngày 24 tháng 11, 2007: Khoảng 14h chiều, một chiếc MiG-21 thuộc Trung đoàn không quân Sao Đỏ thuộc Sư đoàn không quân Thăng Long xuất phát từ sân bay Kép, bị nạn tại xã Nam Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, nhưng may mắn không có thiệt hại về người.<br /><br />13) Ngày 8 tháng 4 năm 2008: lúc 10 giờ sáng, chiếc máy bay An-26 thuộc Trung đoàn 918 Không quân (Gia Lâm) bị rơi tại một cánh đồng thuộc địa phận xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì (Hà Nội), cách trường học và khu dân cư vài trăm mét khiến 5 người trên máy bay tử nạn.[13]<br /><br />14) Sáng ngày 9 tháng 6 năm 2009, một chiếc máy bay quân sự Su-22 khi đang bay luyện tập thì bất ngờ lao xuống đồi Bãi Chiêng, thôn Lạc Long II, xã Cẩm Phú, huyện miền núi Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa. Tại hiện trường, máy bay khi rơi xuống đã nát vụn và bốc cháy dữ dội, viên phi công đã thiệt mạng sau khi cố gắng điều khiển cho chiếc máy bay đâm cách xa khu vực dân cư.[14][15] Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phùng Quang Thanh cho biết chiếc máy bay trên đã quá hạn sử dụng nhiều năm.[16]<br /><br />15) Chiều ngày 12 tháng 11 năm 2009, máy bay tiêm kích MiG-21 hai chỗ ngồi thuộc Đơn vị không quân C31, Đoàn Không quân B71, xuất phát từ sân bay Yên Bái, trong khi diễn tập gặp sự cố, đâm vào một nhà kho tại thành phố Yên Bái và phát nổ khiến hai phi công tử nạn.[17]<br /><br />16) Sáng ngày 29 tháng 5 năm 2010, một chiếc MiG-21 thuộc Đoàn không quân C40, sân bay Phù Cát bất ngờ phát nổ trong khi bay diễn tập và đâm sập tường nhà người dân tại xóm Phúc Mới thôn Nam Tượng 3, xã Nhơn Tân, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định làm 2 dân thường bị thương nhẹ. Phi công đã kịp bung dù nhảy ra khỏi máy bay và đáp xuống phải một mái nhà, bị kính cửa cắt vào bắp chân. Kể từ năm 2006 đến nay, đây lần thứ ba máy bay quân sự bị rơi trên địa bàn tỉnh Bình Định.[18]<br /><br />17) Vào 20h30 ngày 7 tháng 7 năm 2010, chiếc MiG-21 khác thuộc đơn vị C21, Đoàn không quân B71 rơi tại cánh đồng thôn 1, xã Thạch Đà, huyện Mê Linh. Nguyên nhân ban đầu được xác định là hỏng hệ thống dầu động cơ, dẫn đến mất áp suất dầu nén động cơ máy bay. Khi phát hiện bị sự cố, phi công Vũ Duy Minh đã cho máy bay hướng ra ngoại thành, cách xa khu vực dân cư và nhảy dù. Phi công chỉ bị xây xát nhẹ và không có thêm thương vong hay thiệt hại tài sản.[19]<br /><br />18) Vào 07h45 ngày 7 tháng 7 năm 2014, đúng 4 năm sau vụ tai nạn ở Mê Linh, chiếc trực thăng Mi-171 rơi gần sân bay Hòa Lạc, tại thôn 11 xã Thạch Hòa, huyện Thạch Thất, Hà Nội, 20 người trong đoàn gồm phi công là đại tá Hoàng Lại Long Phó tham mưu trưởng Trung đoàn 916, một trung tá, ba thiếu tá, tám chiến sĩ cùng 6 học viên sĩ quan đã tử nạn, một người duy nhất là trung úy Đinh Văn Dương sống sót và bị thương nặng.[20]<br /><br />19) Vào 07h23 ngày 28 tháng 1 năm 2015, chiếc UH-1 của trung đoàn 917, Sư đoàn không quân 370 cất cánh từ sân bay Tân Sơn Nhất gặp sự cố hỏng hóc liên quan hệ thống điều khiển, đâm xuống khu vực thuộc nông trường Phạm Văn Hai, Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh. Tổ bay gồm 4 người thiệt mạng.<br /><br />20) Vào 09h15 ngày 26 tháng 3 năm 2015, một trực thăng Mi-8 bị rơi ở độ cao 9-10m khi đang hạ cánh xuống sân bay đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận làm 3 người trong tổng số 8 người (4 hành khách và 4 phi hành đoàn) bị thương. Chiếc trực thăng quân sự cất cánh từ sân bay quân sự Thành Sơn, Phan Rang đến Phú Quý làm nhiệm vụ thì gặp nạn[21].<br /><br />21) Vào 11h45 ngày 15 tháng 4 năm 2015, hai máy bay Su-22 của Trung đoàn 937, thuộc Sư đoàn 370 Không quân bay huấn luyện từ sân bay Thành Sơn, Phan Rang thì bị va chạm và rơi gần khu vực đảo Phú Quý. Hai phi công tử nạn là Trung tá Lê Văn Nghĩa lái máy bay số hiệu 5857, chức vụ Phó Trung đoàn trưởng Trung đoàn 937, Sư đoàn 370 và Đại úy Nguyễn Anh Tú, điều khiển máy bay số hiệu 5863, Phi đội phó Phi đội 1, Trung đoàn 937.<br /><br />22) Vào 7h30 ngày 14 tháng 6 năm 2016, chiếc Su-30 số hiệu 8585 thuộc Trung đoàn không quân 923 (Yên Thế), Sư đoàn 371 trong khi bay đội hình xuất phát từ sân bay Sao Vàng thì gặp nạn tại khu vực Hòn Mắt, Thanh Hóa. Trên máy bay mất tích có Thượng tá, Tham mưu trưởng Trung đoàn 923 Trần Quang Khải và thiếu tá Nguyễn Hữu Cường, Phó phi đội trưởng Phi đội bay Su-30, phi đội trưởng của Trung đoàn 927. Đây là máy bay Su-30 đầu tiên bị rơi trong lịch sử Không quân Việt Nam. Sáng ngày 15 tháng 6, phi công Nguyễn Hữu Cường được một tàu đánh cá của ngư dân Hà Tĩnh phát hiện, cứu và được đưa vào bờ an toàn. Vào lúc 18h ngày 17 tháng 6, thi thể của phi công Trần Quang Khải được tàu cá của ngư dân Thanh Hóa phát hiện ở vị trí cách Hòn Mê 33 hải lý.<br /><br />23) Vào 12h30 ngày 16 tháng 6 năm 2016, máy bay tuần thám CASA 212 mang số hiệu 8983 thuộc lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam đang trên đường tìm kiếm Thượng tá Trần Quang Khải vẫn còn mất tích trong vụ rơi Su-30 ngày 14 tháng 6 thì mất tích trên vùng biển gần đảo Bạch Long Vỹ. Trên máy bay có năm người cấp úy, bốn người cấp tá đều thuộc biên chế Lữ đoàn vận tải 918, Quân chủng Phòng không Không quân. Đến sáng ngày 17 tháng 6 các mảnh vụn máy bay CASA 212 được tìm thấy và trục vớt. Trong số những người thiệt mạng có Đại tá Lê Kiêm Toàn, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 918.<br /><br />24) Vào 8h20 ngày 26 tháng 8 năm 2016, máy bay huấn luyện Aero L-39 Albatros mang số hiệu 8705 thuộc Trung đoàn Không quân 910, Trường Sĩ quan không quân đang thực hiện bay huấn luyện thì gặp nạn và rơi ở Hòa Thành, Đông Hòa, Phú Yên. Tai nạn làm thượng sĩ Phạm Đức Trung, học viên phi công khóa K41, Trường Sĩ quan không quân tử nạn.<br /><br />25) Vào lúc 07h40 sáng 18 tháng 10 năm 2016, máy bay trực thăng EC-130 số hiệu 8632 của Trung tâm Huấn luyện thuộc Tổng Công ty Trực thăng Việt Nam, thực hiện bay huấn luyện tại Vũng Tàu. Đến 08h03 máy bay rơi xuống khu vực Tây Bắc núi Dinh, cách sân bay Vũng Tàu khoảng 25 km, bốc cháy và gây tiếng nổ lớn tại đây. Trên máy bay có 3 sĩ quan, gồm 1 giáo viên là đại úy Dương Lê Minh cùng 2 học viên là trung úy Đặng Đình Duy và trung úy Nguyễn Văn Tùng. Đến 12h trưa ngày 19 tháng 10 đã tìm thấy xác máy bay tại khe Ba Quan (đoạn giữa Hang Mai và Thiền viện Viên Không).[22][23]<br /><br />26) Vao lúc 11h35 ngày 26 tháng 07 năm 2018[24], máy bay Su-22UM3 số hiệu 8551 của Trung đoàn 921, thuộc Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không - Không quân trong lúc bay huấn luyện chiến đấu đã bị mất liên lạc, sau xác định bị rơi tại khu vực đồi núi làng Dừa, xã Nghĩa Yên, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Hai phi công có mặt trên máy bay là Trung tá Khuất Mạnh Trí, SN 1978, Phó Trung đoàn trưởng, Tham mưu trưởng của Trung đoàn 921 và Thượng tá Phạm Giang Nam, SN 1972, Chủ nhiệm bay của Trung đoàn 921 đều thiệt mạng. [25]<br /><br /><a href=\"https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Danh_sách_các_vụ_rơi_máy_bay_tại_Việt_Nam\" target=\"_blank\">https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Danh_sách_các_vụ_rơi_máy_bay_tại_Việt_Nam</a><br /><br />Tham khảo fb Vinh Le",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/869471396959789056",
"published": "2018-07-27T06:48:55+00:00",
"source": {
"content": "Chỉ tính riêng từ năm 2000 tới nay, có 26 vụ tại nạn máy bay tại Việt Nam làm chết 85 người và 11 người bị thương, hầu hết đều là quân nhân. Gần như toàn bộ đều là máy bay quân sự và được sản xuất tại Nga.\n\nNhiều người cho rằng có quá nhiều tai nạn như vậy là do nạn tham nhũng, thiếu trách nhiệm trong việc bảo trì, bảo dưỡng thiết bị bay của quân đội.\n\nDanh sách này không tính đến các vụ rơi máy bay do hành động quân sự trong chiến tranh hay tai nạn của máy bay Việt Nam nhưng nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam.\n\n1) Ngày 7 tháng 4 năm 2001, một chiếc trực thăng Mi-17 thuộc Công ty Dịch vụ Bay miền Bắc chở các nhân viên quân sự Việt Nam và Hoa Kỳ đi tìm lính Mỹ bị mất tích trong chiến tranh rơi tại vùng núi Am, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình làm thiệt mạng toàn bộ 16 người trên máy bay gồm 9 người Việt và 7 người Mỹ. Nguyên nhân gây ra tai nạn hiện vẫn chưa được biết rõ.\n\n2) Ngày 26 tháng 1 năm 2003, chiếc trực thăng Mi-8 xuất phát từ đoàn bay Trung đoàn 954, Sư đoàn 372 tại Đà Nẵng chở đoàn cán bộ sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam và phóng viên từ sân bay Vinh đi đảo Hòn Mê (thuộc huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa). Lúc 15h 43 cùng ngày chiếc máy bay cất cánh từ Hòn Mê ra Hòn Mắt trong thời tiết sương mù dày đặc. Khi vừa rời mặt đất được 2 phút, do không nhận ra hướng bay nên máy báy đâm vào vách núi tại Hòn Mê, gây tiếng nổ lớn khiến toàn bộ chiếc máy bay bốc cháy. Tất cả 15 người cùng phi công trên máy bay đều tử nạn, trong đó có Trung tướng Trương Đình Thanh - Tư lệnh Quân khu, Thiếu tướng Nguyễn Bá Tuấn - Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân khu 4. Trong số người gặp nạn còn có năm đại tá và hai thượng tá.\n\n3) Ngày 9 tháng 3 năm 2004, một chiếc Yak-52 bay huấn luyện cất cánh từ sân bay Nha Trang đã rơi xuống nhà dân ở thôn Suối Lau, xã Suối Cát, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hoà làm một cụ già thiệt mạng và một cháu bé bị thương nặng. Hai phi công chỉ bị xây xát nhẹ.\n\n4) Ngày 24 tháng 8 năm 2004, một chiếc MiG-21 số 5321 cất cánh từ sân bay Kiến An, Hải Phòng bị nạn rơi xuống xã Kim Đính, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương làm phi công Nguyễn Văn Thái thiệt mạng.\n\n5) Ngày 24 tháng 9 năm 2004, một chiếc tiêm kích MiG-21 thuộc Trung đoàn 940 đóng tại Phù Cát, trong lúc thực hành bay bài bay độ cao thấp đã va vào núi tại địa phận huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Hai phi công hy sinh\n\n6) Ngày 4 tháng 11 năm 2005, một chiếc máy bay trinh sát M-28 Mielec của không quân (thuộc Trung đoàn 918) đột ngột bốc cháy và rơi xuống khu vực bãi cỏ xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội làm tất cả ba thành viên phi hành đoàn thiệt mạng.\n\n7) Ngày 29 tháng 4 năm 2005, chiếc máy bay huấn luyện L-39 thuộc E910 của Trường Sĩ quan không quân Việt Nam đang bay trên bầu trời Nha Trang thì đột ngột chết máy. Hai phi công đã điều khiển máy bay bay ra biển và nhảy dù. Người phi công bị thương nhẹ, còn người thượng tá, trung đoàn phó đã thiệt mạng.[11]\n\n8) Ngày 12 tháng 4 năm 2006, máy bay MiG-21 thuộc Trung đoàn 940 đóng tại Phù Cát, trong lúc bay tập luyện đã bị trục trặc kỹ thuật và rơi tại xã Phước Hòa, Tuy Phước, Bình Định, hai viên phi công kịp nhảy dù an toàn, một phi công bị thương nhẹ khi tiếp đất.[12]\n\n9) Ngày 11 tháng 5 năm 2006, một chiếc MiG-21 khác đâm vào nhà dân tại thôn Vân Sơn, xã Nhơn Hậu huyện An Nhơn tỉnh Bình Định. Hai phi công nhảy dù ra an toàn nhưng một số nhà dân bị thiệt hại hay phá huỷ. Không có thương vong về người.\n\n10) Ngày 9 tháng 8 năm 2006, một chiếc Su-22 khi đang bay diễn tập đã đâm thẳng vào chân núi Hòn Khô, thuộc địa bàn xã Hòa Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. Phi công đã nhanh chóng bung dù thoát nạn. Đây là máy bay quân sự thuộc sân bay Thành Sơn, tỉnh Ninh Thuận, đang bay diễn tập tại khu vực Láng Za Ó, thuộc địa bàn huyện Ninh Sơn thì gặp sự cố.\n\n11) Ngày 5 tháng 6 năm 2007, một chiếc L-39 bay huấn luyện thuộc Trung đoàn 910 Học viện Không quân Nha Trang, Quân chủng Phòng không Không quân - Bộ Quốc phòng xuất phát từ sân bay Thành Sơn thì va phải chim làm vỡ kính buồng lái, máy bay đâm xuống vùng biển thôn Vĩnh Trường, xã Phước Dinh, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, cách bờ 2 km. Tai nạn làm hai phi công là Trần Văn Deo và Lê Lâm Phương bị thiệt mạng.\n\n12) Ngày 24 tháng 11, 2007: Khoảng 14h chiều, một chiếc MiG-21 thuộc Trung đoàn không quân Sao Đỏ thuộc Sư đoàn không quân Thăng Long xuất phát từ sân bay Kép, bị nạn tại xã Nam Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, nhưng may mắn không có thiệt hại về người.\n\n13) Ngày 8 tháng 4 năm 2008: lúc 10 giờ sáng, chiếc máy bay An-26 thuộc Trung đoàn 918 Không quân (Gia Lâm) bị rơi tại một cánh đồng thuộc địa phận xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì (Hà Nội), cách trường học và khu dân cư vài trăm mét khiến 5 người trên máy bay tử nạn.[13]\n\n14) Sáng ngày 9 tháng 6 năm 2009, một chiếc máy bay quân sự Su-22 khi đang bay luyện tập thì bất ngờ lao xuống đồi Bãi Chiêng, thôn Lạc Long II, xã Cẩm Phú, huyện miền núi Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa. Tại hiện trường, máy bay khi rơi xuống đã nát vụn và bốc cháy dữ dội, viên phi công đã thiệt mạng sau khi cố gắng điều khiển cho chiếc máy bay đâm cách xa khu vực dân cư.[14][15] Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phùng Quang Thanh cho biết chiếc máy bay trên đã quá hạn sử dụng nhiều năm.[16]\n\n15) Chiều ngày 12 tháng 11 năm 2009, máy bay tiêm kích MiG-21 hai chỗ ngồi thuộc Đơn vị không quân C31, Đoàn Không quân B71, xuất phát từ sân bay Yên Bái, trong khi diễn tập gặp sự cố, đâm vào một nhà kho tại thành phố Yên Bái và phát nổ khiến hai phi công tử nạn.[17]\n\n16) Sáng ngày 29 tháng 5 năm 2010, một chiếc MiG-21 thuộc Đoàn không quân C40, sân bay Phù Cát bất ngờ phát nổ trong khi bay diễn tập và đâm sập tường nhà người dân tại xóm Phúc Mới thôn Nam Tượng 3, xã Nhơn Tân, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định làm 2 dân thường bị thương nhẹ. Phi công đã kịp bung dù nhảy ra khỏi máy bay và đáp xuống phải một mái nhà, bị kính cửa cắt vào bắp chân. Kể từ năm 2006 đến nay, đây lần thứ ba máy bay quân sự bị rơi trên địa bàn tỉnh Bình Định.[18]\n\n17) Vào 20h30 ngày 7 tháng 7 năm 2010, chiếc MiG-21 khác thuộc đơn vị C21, Đoàn không quân B71 rơi tại cánh đồng thôn 1, xã Thạch Đà, huyện Mê Linh. Nguyên nhân ban đầu được xác định là hỏng hệ thống dầu động cơ, dẫn đến mất áp suất dầu nén động cơ máy bay. Khi phát hiện bị sự cố, phi công Vũ Duy Minh đã cho máy bay hướng ra ngoại thành, cách xa khu vực dân cư và nhảy dù. Phi công chỉ bị xây xát nhẹ và không có thêm thương vong hay thiệt hại tài sản.[19]\n\n18) Vào 07h45 ngày 7 tháng 7 năm 2014, đúng 4 năm sau vụ tai nạn ở Mê Linh, chiếc trực thăng Mi-171 rơi gần sân bay Hòa Lạc, tại thôn 11 xã Thạch Hòa, huyện Thạch Thất, Hà Nội, 20 người trong đoàn gồm phi công là đại tá Hoàng Lại Long Phó tham mưu trưởng Trung đoàn 916, một trung tá, ba thiếu tá, tám chiến sĩ cùng 6 học viên sĩ quan đã tử nạn, một người duy nhất là trung úy Đinh Văn Dương sống sót và bị thương nặng.[20]\n\n19) Vào 07h23 ngày 28 tháng 1 năm 2015, chiếc UH-1 của trung đoàn 917, Sư đoàn không quân 370 cất cánh từ sân bay Tân Sơn Nhất gặp sự cố hỏng hóc liên quan hệ thống điều khiển, đâm xuống khu vực thuộc nông trường Phạm Văn Hai, Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh. Tổ bay gồm 4 người thiệt mạng.\n\n20) Vào 09h15 ngày 26 tháng 3 năm 2015, một trực thăng Mi-8 bị rơi ở độ cao 9-10m khi đang hạ cánh xuống sân bay đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận làm 3 người trong tổng số 8 người (4 hành khách và 4 phi hành đoàn) bị thương. Chiếc trực thăng quân sự cất cánh từ sân bay quân sự Thành Sơn, Phan Rang đến Phú Quý làm nhiệm vụ thì gặp nạn[21].\n\n21) Vào 11h45 ngày 15 tháng 4 năm 2015, hai máy bay Su-22 của Trung đoàn 937, thuộc Sư đoàn 370 Không quân bay huấn luyện từ sân bay Thành Sơn, Phan Rang thì bị va chạm và rơi gần khu vực đảo Phú Quý. Hai phi công tử nạn là Trung tá Lê Văn Nghĩa lái máy bay số hiệu 5857, chức vụ Phó Trung đoàn trưởng Trung đoàn 937, Sư đoàn 370 và Đại úy Nguyễn Anh Tú, điều khiển máy bay số hiệu 5863, Phi đội phó Phi đội 1, Trung đoàn 937.\n\n22) Vào 7h30 ngày 14 tháng 6 năm 2016, chiếc Su-30 số hiệu 8585 thuộc Trung đoàn không quân 923 (Yên Thế), Sư đoàn 371 trong khi bay đội hình xuất phát từ sân bay Sao Vàng thì gặp nạn tại khu vực Hòn Mắt, Thanh Hóa. Trên máy bay mất tích có Thượng tá, Tham mưu trưởng Trung đoàn 923 Trần Quang Khải và thiếu tá Nguyễn Hữu Cường, Phó phi đội trưởng Phi đội bay Su-30, phi đội trưởng của Trung đoàn 927. Đây là máy bay Su-30 đầu tiên bị rơi trong lịch sử Không quân Việt Nam. Sáng ngày 15 tháng 6, phi công Nguyễn Hữu Cường được một tàu đánh cá của ngư dân Hà Tĩnh phát hiện, cứu và được đưa vào bờ an toàn. Vào lúc 18h ngày 17 tháng 6, thi thể của phi công Trần Quang Khải được tàu cá của ngư dân Thanh Hóa phát hiện ở vị trí cách Hòn Mê 33 hải lý.\n\n23) Vào 12h30 ngày 16 tháng 6 năm 2016, máy bay tuần thám CASA 212 mang số hiệu 8983 thuộc lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam đang trên đường tìm kiếm Thượng tá Trần Quang Khải vẫn còn mất tích trong vụ rơi Su-30 ngày 14 tháng 6 thì mất tích trên vùng biển gần đảo Bạch Long Vỹ. Trên máy bay có năm người cấp úy, bốn người cấp tá đều thuộc biên chế Lữ đoàn vận tải 918, Quân chủng Phòng không Không quân. Đến sáng ngày 17 tháng 6 các mảnh vụn máy bay CASA 212 được tìm thấy và trục vớt. Trong số những người thiệt mạng có Đại tá Lê Kiêm Toàn, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 918.\n\n24) Vào 8h20 ngày 26 tháng 8 năm 2016, máy bay huấn luyện Aero L-39 Albatros mang số hiệu 8705 thuộc Trung đoàn Không quân 910, Trường Sĩ quan không quân đang thực hiện bay huấn luyện thì gặp nạn và rơi ở Hòa Thành, Đông Hòa, Phú Yên. Tai nạn làm thượng sĩ Phạm Đức Trung, học viên phi công khóa K41, Trường Sĩ quan không quân tử nạn.\n\n25) Vào lúc 07h40 sáng 18 tháng 10 năm 2016, máy bay trực thăng EC-130 số hiệu 8632 của Trung tâm Huấn luyện thuộc Tổng Công ty Trực thăng Việt Nam, thực hiện bay huấn luyện tại Vũng Tàu. Đến 08h03 máy bay rơi xuống khu vực Tây Bắc núi Dinh, cách sân bay Vũng Tàu khoảng 25 km, bốc cháy và gây tiếng nổ lớn tại đây. Trên máy bay có 3 sĩ quan, gồm 1 giáo viên là đại úy Dương Lê Minh cùng 2 học viên là trung úy Đặng Đình Duy và trung úy Nguyễn Văn Tùng. Đến 12h trưa ngày 19 tháng 10 đã tìm thấy xác máy bay tại khe Ba Quan (đoạn giữa Hang Mai và Thiền viện Viên Không).[22][23]\n\n26) Vao lúc 11h35 ngày 26 tháng 07 năm 2018[24], máy bay Su-22UM3 số hiệu 8551 của Trung đoàn 921, thuộc Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không - Không quân trong lúc bay huấn luyện chiến đấu đã bị mất liên lạc, sau xác định bị rơi tại khu vực đồi núi làng Dừa, xã Nghĩa Yên, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Hai phi công có mặt trên máy bay là Trung tá Khuất Mạnh Trí, SN 1978, Phó Trung đoàn trưởng, Tham mưu trưởng của Trung đoàn 921 và Thượng tá Phạm Giang Nam, SN 1972, Chủ nhiệm bay của Trung đoàn 921 đều thiệt mạng. [25]\n\nhttps://vi.m.wikipedia.org/wiki/Danh_sách_các_vụ_rơi_máy_bay_tại_Việt_Nam\n\nTham khảo fb Vinh Le",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:869471396959789056/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:869230472536596480",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"content": "Tổng hợp các vụ máy bay rơi từ 2010 - 2018 tại VN.<br /><br />Sáng ngày 29 tháng 5 năm 2010, một chiếc MiG-21 thuộc Đoàn không quân C40, sân bay Phù Cát bất ngờ phát nổ trong khi bay diễn tập và đâm sập tường nhà người dân tại xóm Phúc Mới thôn Nam Tượng 3, xã Nhơn Tân, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định làm 2 dân thường bị thương nhẹ. Phi công đã kịp bung dù nhảy ra khỏi máy bay và đáp xuống phải một mái nhà, bị kính cửa cắt vào bắp chân. Kể từ năm 2006 đến nay, đây lần thứ ba máy bay quân sự bị rơi trên địa bàn tỉnh Bình Định.<br /><br />Vào 20h30 ngày 7 tháng 7 năm 2010, chiếc MiG-21 khác thuộc đơn vị C21, Đoàn không quân B71 rơi tại cánh đồng thôn 1, xã Thạch Đà, huyện Mê Linh. Nguyên nhân ban đầu được xác định là hỏng hệ thống dầu động cơ, dẫn đến mất áp suất dầu nén động cơ máy bay. Khi phát hiện bị sự cố, phi công Vũ Duy Minh đã cho máy bay hướng ra ngoại thành, cách xa khu vực dân cư và nhảy dù. Phi công chỉ bị xây xát nhẹ và không có thêm thương vong hay thiệt hại tài sản.<br /><br />Vào 07h45 ngày 7 tháng 7 năm 2014, đúng 4 năm sau vụ tai nạn ở Mê Linh, chiếc trực thăng Mi-171 rơi gần sân bay Hòa Lạc, tại thôn 11 xã Thạch Hòa, huyện Thạch Thất, Hà Nội, 20 người trong đoàn gồm phi công là đại tá Hoàng Lại Long Phó tham mưu trưởng Trung đoàn 916, một trung tá, ba thiếu tá, tám chiến sĩ cùng 6 học viên sĩ quan đã tử nạn, một người duy nhất là trung úy Đinh Văn Dương sống sót và bị thương nặng.<br /><br />Vào 07h23 ngày 28 tháng 1 năm 2015, chiếc UH-1 của trung đoàn 917, Sư đoàn không quân 370 cất cánh từ sân bay Tân Sơn Nhất gặp sự cố hỏng hóc liên quan hệ thống điều khiển, đâm xuống khu vực thuộc nông trường Phạm Văn Hai, Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh. Tổ bay gồm 4 người thiệt mạng.<br /><br />Vào 09h15 ngày 26 tháng 3 năm 2015, một trực thăng Mi-8 bị rơi ở độ cao 9-10m khi đang hạ cánh xuống sân bay đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận làm 3 người trong tổng số 8 người (4 hành khách và 4 phi hành đoàn) bị thương. Chiếc trực thăng quân sự cất cánh từ sân bay quân sự Thành Sơn, Phan Rang đến Phú Quý làm nhiệm vụ thì gặp nạn<br /><br />Vào 11h45 ngày 15 tháng 4 năm 2015, hai máy bay Su-22 của Trung đoàn 937, thuộc Sư đoàn 370 Không quân bay huấn luyện từ sân bay Thành Sơn, Phan Rang thì bị va chạm và rơi gần khu vực đảo Phú Quý. Hai phi công tử nạn là Trung tá Lê Văn Nghĩa lái máy bay số hiệu 5857, chức vụ Phó Trung đoàn trưởng Trung đoàn 937, Sư đoàn 370 và Đại úy Nguyễn Anh Tú, điều khiển máy bay số hiệu 5863, Phi đội phó Phi đội 1, Trung đoàn 937.<br /><br />Vào 7h30 ngày 14 tháng 6 năm 2016, chiếc Su-30 số hiệu 8585 thuộc Trung đoàn không quân 923 (Yên Thế), Sư đoàn 371 trong khi bay đội hình xuất phát từ sân bay Sao Vàng thì gặp nạn tại khu vực Hòn Mắt, Thanh Hóa. Trên máy bay mất tích có Thượng tá, Tham mưu trưởng Trung đoàn 923 Trần Quang Khải và thiếu tá Nguyễn Hữu Cường, Phó phi đội trưởng Phi đội bay Su-30, phi đội trưởng của Trung đoàn 927. Đây là máy bay Su-30 đầu tiên bị rơi trong lịch sử Không quân Việt Nam. Sáng ngày 15 tháng 6, phi công Nguyễn Hữu Cường được một tàu đánh cá của ngư dân Hà Tĩnh phát hiện, cứu và được đưa vào bờ an toàn. Vào lúc 18h ngày 17 tháng 6, thi thể của phi công Trần Quang Khải được tàu cá của ngư dân Thanh Hóa phát hiện ở vị trí cách Hòn Mê 33 hải lý.<br /><br />Vào 12h30 ngày 16 tháng 6 năm 2016, máy bay tuần thám CASA 212 mang số hiệu 8983 thuộc lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam đang trên đường tìm kiếm Thượng tá Trần Quang Khải vẫn còn mất tích trong vụ rơi Su-30 ngày 14 tháng 6 thì mất tích trên vùng biển gần đảo Bạch Long Vỹ. Trên máy bay có năm người cấp úy, bốn người cấp tá đều thuộc biên chế Lữ đoàn vận tải 918, Quân chủng Phòng không Không quân. Đến sáng ngày 17 tháng 6 các mảnh vụn máy bay CASA 212 được tìm thấy và trục vớt. Trong số những người thiệt mạng có Đại tá Lê Kiêm Toàn, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 918.<br /><br />Vào 8h20 ngày 26 tháng 8 năm 2016, máy bay huấn luyện Aero L-39 Albatros mang số hiệu 8705 thuộc Trung đoàn Không quân 910, Trường Sĩ quan không quân đang thực hiện bay huấn luyện thì gặp nạn và rơi ở Hòa Thành, Đông Hòa, Phú Yên. Tai nạn làm thượng sĩ Phạm Đức Trung, học viên phi công khóa K41, Trường Sĩ quan không quân tử nạn.<br /><br />Vào lúc 07h40 sáng 18 tháng 10 năm 2016, máy bay trực thăng EC-130 số hiệu 8632 của Trung tâm Huấn luyện thuộc Tổng Công ty Trực thăng Việt Nam, thực hiện bay huấn luyện tại Vũng Tàu. Đến 08h03 máy bay rơi xuống khu vực Tây Bắc núi Dinh, cách sân bay Vũng Tàu khoảng 25 km, bốc cháy và gây tiếng nổ lớn tại đây. Trên máy bay có 3 sĩ quan, gồm 1 giáo viên là đại úy Dương Lê Minh cùng 2 học viên là trung úy Đặng Đình Duy và trung úy Nguyễn Văn Tùng. Đến 12h trưa ngày 19 tháng 10 đã tìm thấy xác máy bay tại khe Ba Quan (đoạn giữa Hang Mai và Thiền viện Viên Không).<br /><br />Vào lúc 11h35 ngày 26 tháng 07 năm 2018, máy bay Su-22UM3 số hiệu 8551 của Trung đoàn 921, thuộc Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không - Không quân trong lúc bay huấn luyện chiến đấu đã bị mất liên lạc, sau xác định bị rơi tại khu vực đồi núi làng Dừa, xã Nghĩa Yên, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Hai phi công có mặt trên máy bay là Trung tá Khuất Mạnh Trí, SN 1978, Phó Trung đoàn trưởng, Tham mưu trưởng của Trung đoàn 921 và Thượng tá Phạm Giang Nam, SN 1972, Chủ nhiệm bay của Trung đoàn 921 đều thiệt mạng.<br /><br />(nguồn : tổng hợp từ Wiki)<br /><br />Fb Giáo Sư Xuân Hòa",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/869230472536596480",
"published": "2018-07-26T14:51:34+00:00",
"source": {
"content": "Tổng hợp các vụ máy bay rơi từ 2010 - 2018 tại VN.\n\nSáng ngày 29 tháng 5 năm 2010, một chiếc MiG-21 thuộc Đoàn không quân C40, sân bay Phù Cát bất ngờ phát nổ trong khi bay diễn tập và đâm sập tường nhà người dân tại xóm Phúc Mới thôn Nam Tượng 3, xã Nhơn Tân, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định làm 2 dân thường bị thương nhẹ. Phi công đã kịp bung dù nhảy ra khỏi máy bay và đáp xuống phải một mái nhà, bị kính cửa cắt vào bắp chân. Kể từ năm 2006 đến nay, đây lần thứ ba máy bay quân sự bị rơi trên địa bàn tỉnh Bình Định.\n\nVào 20h30 ngày 7 tháng 7 năm 2010, chiếc MiG-21 khác thuộc đơn vị C21, Đoàn không quân B71 rơi tại cánh đồng thôn 1, xã Thạch Đà, huyện Mê Linh. Nguyên nhân ban đầu được xác định là hỏng hệ thống dầu động cơ, dẫn đến mất áp suất dầu nén động cơ máy bay. Khi phát hiện bị sự cố, phi công Vũ Duy Minh đã cho máy bay hướng ra ngoại thành, cách xa khu vực dân cư và nhảy dù. Phi công chỉ bị xây xát nhẹ và không có thêm thương vong hay thiệt hại tài sản.\n\nVào 07h45 ngày 7 tháng 7 năm 2014, đúng 4 năm sau vụ tai nạn ở Mê Linh, chiếc trực thăng Mi-171 rơi gần sân bay Hòa Lạc, tại thôn 11 xã Thạch Hòa, huyện Thạch Thất, Hà Nội, 20 người trong đoàn gồm phi công là đại tá Hoàng Lại Long Phó tham mưu trưởng Trung đoàn 916, một trung tá, ba thiếu tá, tám chiến sĩ cùng 6 học viên sĩ quan đã tử nạn, một người duy nhất là trung úy Đinh Văn Dương sống sót và bị thương nặng.\n\nVào 07h23 ngày 28 tháng 1 năm 2015, chiếc UH-1 của trung đoàn 917, Sư đoàn không quân 370 cất cánh từ sân bay Tân Sơn Nhất gặp sự cố hỏng hóc liên quan hệ thống điều khiển, đâm xuống khu vực thuộc nông trường Phạm Văn Hai, Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh. Tổ bay gồm 4 người thiệt mạng.\n\nVào 09h15 ngày 26 tháng 3 năm 2015, một trực thăng Mi-8 bị rơi ở độ cao 9-10m khi đang hạ cánh xuống sân bay đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận làm 3 người trong tổng số 8 người (4 hành khách và 4 phi hành đoàn) bị thương. Chiếc trực thăng quân sự cất cánh từ sân bay quân sự Thành Sơn, Phan Rang đến Phú Quý làm nhiệm vụ thì gặp nạn\n\nVào 11h45 ngày 15 tháng 4 năm 2015, hai máy bay Su-22 của Trung đoàn 937, thuộc Sư đoàn 370 Không quân bay huấn luyện từ sân bay Thành Sơn, Phan Rang thì bị va chạm và rơi gần khu vực đảo Phú Quý. Hai phi công tử nạn là Trung tá Lê Văn Nghĩa lái máy bay số hiệu 5857, chức vụ Phó Trung đoàn trưởng Trung đoàn 937, Sư đoàn 370 và Đại úy Nguyễn Anh Tú, điều khiển máy bay số hiệu 5863, Phi đội phó Phi đội 1, Trung đoàn 937.\n\nVào 7h30 ngày 14 tháng 6 năm 2016, chiếc Su-30 số hiệu 8585 thuộc Trung đoàn không quân 923 (Yên Thế), Sư đoàn 371 trong khi bay đội hình xuất phát từ sân bay Sao Vàng thì gặp nạn tại khu vực Hòn Mắt, Thanh Hóa. Trên máy bay mất tích có Thượng tá, Tham mưu trưởng Trung đoàn 923 Trần Quang Khải và thiếu tá Nguyễn Hữu Cường, Phó phi đội trưởng Phi đội bay Su-30, phi đội trưởng của Trung đoàn 927. Đây là máy bay Su-30 đầu tiên bị rơi trong lịch sử Không quân Việt Nam. Sáng ngày 15 tháng 6, phi công Nguyễn Hữu Cường được một tàu đánh cá của ngư dân Hà Tĩnh phát hiện, cứu và được đưa vào bờ an toàn. Vào lúc 18h ngày 17 tháng 6, thi thể của phi công Trần Quang Khải được tàu cá của ngư dân Thanh Hóa phát hiện ở vị trí cách Hòn Mê 33 hải lý.\n\nVào 12h30 ngày 16 tháng 6 năm 2016, máy bay tuần thám CASA 212 mang số hiệu 8983 thuộc lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam đang trên đường tìm kiếm Thượng tá Trần Quang Khải vẫn còn mất tích trong vụ rơi Su-30 ngày 14 tháng 6 thì mất tích trên vùng biển gần đảo Bạch Long Vỹ. Trên máy bay có năm người cấp úy, bốn người cấp tá đều thuộc biên chế Lữ đoàn vận tải 918, Quân chủng Phòng không Không quân. Đến sáng ngày 17 tháng 6 các mảnh vụn máy bay CASA 212 được tìm thấy và trục vớt. Trong số những người thiệt mạng có Đại tá Lê Kiêm Toàn, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 918.\n\nVào 8h20 ngày 26 tháng 8 năm 2016, máy bay huấn luyện Aero L-39 Albatros mang số hiệu 8705 thuộc Trung đoàn Không quân 910, Trường Sĩ quan không quân đang thực hiện bay huấn luyện thì gặp nạn và rơi ở Hòa Thành, Đông Hòa, Phú Yên. Tai nạn làm thượng sĩ Phạm Đức Trung, học viên phi công khóa K41, Trường Sĩ quan không quân tử nạn.\n\nVào lúc 07h40 sáng 18 tháng 10 năm 2016, máy bay trực thăng EC-130 số hiệu 8632 của Trung tâm Huấn luyện thuộc Tổng Công ty Trực thăng Việt Nam, thực hiện bay huấn luyện tại Vũng Tàu. Đến 08h03 máy bay rơi xuống khu vực Tây Bắc núi Dinh, cách sân bay Vũng Tàu khoảng 25 km, bốc cháy và gây tiếng nổ lớn tại đây. Trên máy bay có 3 sĩ quan, gồm 1 giáo viên là đại úy Dương Lê Minh cùng 2 học viên là trung úy Đặng Đình Duy và trung úy Nguyễn Văn Tùng. Đến 12h trưa ngày 19 tháng 10 đã tìm thấy xác máy bay tại khe Ba Quan (đoạn giữa Hang Mai và Thiền viện Viên Không).\n\nVào lúc 11h35 ngày 26 tháng 07 năm 2018, máy bay Su-22UM3 số hiệu 8551 của Trung đoàn 921, thuộc Sư đoàn 371, Quân chủng Phòng không - Không quân trong lúc bay huấn luyện chiến đấu đã bị mất liên lạc, sau xác định bị rơi tại khu vực đồi núi làng Dừa, xã Nghĩa Yên, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Hai phi công có mặt trên máy bay là Trung tá Khuất Mạnh Trí, SN 1978, Phó Trung đoàn trưởng, Tham mưu trưởng của Trung đoàn 921 và Thượng tá Phạm Giang Nam, SN 1972, Chủ nhiệm bay của Trung đoàn 921 đều thiệt mạng.\n\n(nguồn : tổng hợp từ Wiki)\n\nFb Giáo Sư Xuân Hòa",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:869230472536596480/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:869161138919936000",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"content": "Được mô tả là thảm khốc, cuộc họp của Facebook chính là cú đạp cuối cùng, khiến cổ phiếu công ty sụt tới 24% trong vẻn vẹn 90 phút.<br /><br />Cuộc tắm máu diễn ra sau khi CEO Facebook Mark Zuckerberg công bố số liệu thống kê mới có vẻ tốt qua cuộc họp video với các nhà phân tích tài chính hôm 25/7. Theo đó, có khoảng 2,5 tỷ người, tương đương 1/3 dân số thế giới, sử dụng ít nhất một sản phẩm của Facebook mỗi tháng. <br /><br />Tuy nhiên, số liệu thống kê có vẻ đáng kinh ngạc ấy vẫn không đủ sức đánh lạc hướng các nhà đầu từ khỏi thông tin xấu mà họ công bố: Facebook dự đoán rằng tốc độ tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận trong những năm tới sẽ \"giảm đáng kể\".<br /><br />Một giờ trước cuộc họp ác mộng, Facebook công bố kết quả kinh doanh quý 2 với những con số đáng thất vọng. Mạng xã hội lớn nhất thế giới đã không theo kịp kỳ vọng của Phố Wall, về cảnh daonh thu lẫn số lượng người dùng hàng ngày và hàng tháng.<br /><br />Thông tin bất lợi ban đầu đã khiến cổ phiếu Facebook giảm tới 8%. Tuy nhiên, tại thời điểm đó, cổ phiếu của mạng xã hội lớn nhất thế giới vẫn ổn định. Cuộc tắm máu chỉ diễn ra sau khi Giám đốc Tài chính David Wehner thông báo về triển vọng tài chính của công ty thông qua cuộc họp video với các nhà phân tích tài chính.<br /><br />Theo ông Wehner, Facebook dự đoán rằng tăng trưởng doanh thu của công ty sẽ chậm lại với tốc độ từ 42% trong quý 2 và lợi nhuận của họ sẽ giảm từ mức 44% trong giai đoạn này. \"Nhìn xa hơn năm 2018, chúng tôi dự đoán rằng tổng chi phí tăng trưởng sẽ vượt quá mức tăng trưởng doanh thu trong năm 2019. Trong vài năm tới, lợi nhuận của chúng tôi sẽ ở đâu đó mức ngoài 30%\".<br /><br />Phát biểu của Wehner trở thành giọt nước làm tràn ly, dẫn tới đợt bán tháo nghiêm trọng cổ phiếu Facebook. Chỉ trong vòng vài phút, giá cổ phiếu của Facebook lần lượt giảm 15%, 18% rồi đến 24%. Tại điểm tồi tệ nhất, gần 150 tỷ USD đã bị thổi bay khỏi giá trị vốn hóa của Facebook. Cổ phiếu đã tăng trở lại sau đó nhưng nó vẫn chìm trong sắc đỏ, với 20% giá trị bị thổi bay.<br /><br />Sự sụt giảm xảy ra bởi có 3 nhân tố chính thúc đẩy tăng trưởng doanh thu dự kiến của Facebook đều bị ảnh hưởng. Đầu tiên, Facebook đang quay cuồng trong cơn bão tiền tệ. Năm ngoái, doanh thu nước ngoài của Facebook tăng trưởng mạnh khi đồng USD mạnh so với các đồng tiền khác. Tuy nhiên, điều ngược lại xảy ra trong năm nay, khiến doanh thu nước ngoài của Facebook sụt giảm.<br /><br />Thứ hai, gã khổng lồ mạng xã hội đang đặt trọng tâm hơn vào câu chuyện, bao gồm các bài và ảnh mà người dùng có thể chia sẻ với bạn bè và người thân. Điểm nhấn là nó thường biến mất 24 tiếng sau khi được đăng tải. Công ty vẫn chưa kiếm được nhiều tiền từ những câu chuyện trên New Feed và các tính năng khác trên trang của mình.<br /><br />Sau cùng và sự tập trung đảm bảo tính riêng tư cũng như vấn đề an ninh cho người dùng, điều mà CEO Zuckerberg từng cảnh báo sẽ gây tổn hại tới lợi nhuận của công ty. Các tùy chọn mới mà Facebook đang cung cấp giúp đảm bảo dữ liệu người dùng, điều dẫn tới việc khác nhà quảng cáo có ít dữ liệu hơn để khai thác.<br /><br />Trong khi đó, các nhà phân tích gọi nguy cơ sụt giảm của Facebook là \"vượt xa những gì họ từng thấy\". Điều đó dường như được CFO Wehner khẳng định lại khi cho biết ông không mong kết quả tài chính của công ty có thể tốt lên trong tương lai gần mà thậm chí là cần nhiều năm, hay ít nhất là trên 2 năm, để có thể ổn định.<br /><br />Cuộc tắm máu đưa giá cổ phiếu Facebook tụt xa khỏi mốc 218 USD, mức cao nhất mọi thời đại mà họ đạt được đầu phiên giao dịch ngày 25/7.<br /><br />Linh Anh <br /><br /><a href=\"http://m.cafef.vn/day-la-nhung-gi-da-xay-ra-trong-cuoc-hop-ac-mong-cua-facebook-khien-150-ty-usd-bi-thoi-bay-trong-90-phut-tam-mau-20180726094556553.chn\" target=\"_blank\">http://m.cafef.vn/day-la-nhung-gi-da-xay-ra-trong-cuoc-hop-ac-mong-cua-facebook-khien-150-ty-usd-bi-thoi-bay-trong-90-phut-tam-mau-20180726094556553.chn</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/869161138919936000",
"published": "2018-07-26T10:16:03+00:00",
"source": {
"content": "Được mô tả là thảm khốc, cuộc họp của Facebook chính là cú đạp cuối cùng, khiến cổ phiếu công ty sụt tới 24% trong vẻn vẹn 90 phút.\n\nCuộc tắm máu diễn ra sau khi CEO Facebook Mark Zuckerberg công bố số liệu thống kê mới có vẻ tốt qua cuộc họp video với các nhà phân tích tài chính hôm 25/7. Theo đó, có khoảng 2,5 tỷ người, tương đương 1/3 dân số thế giới, sử dụng ít nhất một sản phẩm của Facebook mỗi tháng. \n\nTuy nhiên, số liệu thống kê có vẻ đáng kinh ngạc ấy vẫn không đủ sức đánh lạc hướng các nhà đầu từ khỏi thông tin xấu mà họ công bố: Facebook dự đoán rằng tốc độ tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận trong những năm tới sẽ \"giảm đáng kể\".\n\nMột giờ trước cuộc họp ác mộng, Facebook công bố kết quả kinh doanh quý 2 với những con số đáng thất vọng. Mạng xã hội lớn nhất thế giới đã không theo kịp kỳ vọng của Phố Wall, về cảnh daonh thu lẫn số lượng người dùng hàng ngày và hàng tháng.\n\nThông tin bất lợi ban đầu đã khiến cổ phiếu Facebook giảm tới 8%. Tuy nhiên, tại thời điểm đó, cổ phiếu của mạng xã hội lớn nhất thế giới vẫn ổn định. Cuộc tắm máu chỉ diễn ra sau khi Giám đốc Tài chính David Wehner thông báo về triển vọng tài chính của công ty thông qua cuộc họp video với các nhà phân tích tài chính.\n\nTheo ông Wehner, Facebook dự đoán rằng tăng trưởng doanh thu của công ty sẽ chậm lại với tốc độ từ 42% trong quý 2 và lợi nhuận của họ sẽ giảm từ mức 44% trong giai đoạn này. \"Nhìn xa hơn năm 2018, chúng tôi dự đoán rằng tổng chi phí tăng trưởng sẽ vượt quá mức tăng trưởng doanh thu trong năm 2019. Trong vài năm tới, lợi nhuận của chúng tôi sẽ ở đâu đó mức ngoài 30%\".\n\nPhát biểu của Wehner trở thành giọt nước làm tràn ly, dẫn tới đợt bán tháo nghiêm trọng cổ phiếu Facebook. Chỉ trong vòng vài phút, giá cổ phiếu của Facebook lần lượt giảm 15%, 18% rồi đến 24%. Tại điểm tồi tệ nhất, gần 150 tỷ USD đã bị thổi bay khỏi giá trị vốn hóa của Facebook. Cổ phiếu đã tăng trở lại sau đó nhưng nó vẫn chìm trong sắc đỏ, với 20% giá trị bị thổi bay.\n\nSự sụt giảm xảy ra bởi có 3 nhân tố chính thúc đẩy tăng trưởng doanh thu dự kiến của Facebook đều bị ảnh hưởng. Đầu tiên, Facebook đang quay cuồng trong cơn bão tiền tệ. Năm ngoái, doanh thu nước ngoài của Facebook tăng trưởng mạnh khi đồng USD mạnh so với các đồng tiền khác. Tuy nhiên, điều ngược lại xảy ra trong năm nay, khiến doanh thu nước ngoài của Facebook sụt giảm.\n\nThứ hai, gã khổng lồ mạng xã hội đang đặt trọng tâm hơn vào câu chuyện, bao gồm các bài và ảnh mà người dùng có thể chia sẻ với bạn bè và người thân. Điểm nhấn là nó thường biến mất 24 tiếng sau khi được đăng tải. Công ty vẫn chưa kiếm được nhiều tiền từ những câu chuyện trên New Feed và các tính năng khác trên trang của mình.\n\nSau cùng và sự tập trung đảm bảo tính riêng tư cũng như vấn đề an ninh cho người dùng, điều mà CEO Zuckerberg từng cảnh báo sẽ gây tổn hại tới lợi nhuận của công ty. Các tùy chọn mới mà Facebook đang cung cấp giúp đảm bảo dữ liệu người dùng, điều dẫn tới việc khác nhà quảng cáo có ít dữ liệu hơn để khai thác.\n\nTrong khi đó, các nhà phân tích gọi nguy cơ sụt giảm của Facebook là \"vượt xa những gì họ từng thấy\". Điều đó dường như được CFO Wehner khẳng định lại khi cho biết ông không mong kết quả tài chính của công ty có thể tốt lên trong tương lai gần mà thậm chí là cần nhiều năm, hay ít nhất là trên 2 năm, để có thể ổn định.\n\nCuộc tắm máu đưa giá cổ phiếu Facebook tụt xa khỏi mốc 218 USD, mức cao nhất mọi thời đại mà họ đạt được đầu phiên giao dịch ngày 25/7.\n\nLinh Anh \n\nhttp://m.cafef.vn/day-la-nhung-gi-da-xay-ra-trong-cuoc-hop-ac-mong-cua-facebook-khien-150-ty-usd-bi-thoi-bay-trong-90-phut-tam-mau-20180726094556553.chn",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:869161138919936000/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:869159023531102208",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"content": "Cục diện chính trị thế giới đang thay đổi quá nhanh và ngày càng có thêm những tình huống bất ngờ! Trục Mỹ, Liên Âu, Nhật, Ấn Độ, Úc...và Nga đã được hình thành. Trong khi đó thì Trung Quốc ngày càng rơi vào thế bị cô lập từ bên ngoài và bị rối loạn từ bên trong. <br /><br />Mỹ và Liên Minh Châu Âu vừa ký một thoản thuận bằng cách Mỹ sẽ không đánh thuế thép và nhuôm của Liên Minh Châu Âu, nhưng đổi lại Liên Minh Châu Âu sẽ phải mua dầu và nông sản của Mỹ. Đây là những thỏa thuận quan trong sau một thời gian dài đám phán giữa Mỹ và Liên Minh Châu Âu. <br /><br />Diễn biến giữa Mỹ và Nga cũng có những thay đổi nhanh chóng sau hội nghị Thượng đỉnh giữa Tổng Thống Trump và Tổng Thống Putin. Sau khi kết thúc hội nghị Thượng đỉnh tại Phần Lan và Tổng Thống Putin trở về Nước Nga thì ngay lập tức báo chí Nga đã công kích, bêu xấu Trung Quốc một cách thậm tệ. <br /><br />Trung Quốc đi nước cờ bằng cách chạy sang Liên Minh Châu Âu để vận động chống lại chính sách đánh thuế của Mỹ, nhưng đã bị Liên Minh Châu Âu từ chối và đưa ra lời khuyến cáo là Trung Quốc cần phải xem lại trong vấn đề gian lận thương mại. Trung Quốc đã bị thất bại nhục nhã trong chuyến đi vận động Liên Minh Châu Âu.<br /><br />Có lẽ Tổng Thống Trump đã biết được Trung Quốc đi vận động Liên Minh Châu Âu để chơi Mỹ nên Tổng Thống Trump đã lên án Trung Quốc là vô cùng độc ác khi đánh thuế vào hàng nông sản và tầng lớp nông dân mà ông rất yêu mến họ. Tổng Thống Trump đã ngay lập tức đưa ra đề xuất chi 12 tỷ đô la hỗ trợ cho nông dân do bị ảnh hưởng đánh thuế của Trung Quốc.<br /><br />Theo thông tin thì nội bộ lãnh đạo của Trung Quốc cũng đang bị rối loạn và có nguy cơ tan rã. Phái của Giang Trạch Dân thì ra mặt chỉ trích Tập Cận Bình là không biết cách đối phó với chính sách thương mại của Mỹ. Cùng lúc thì những cuộc biểu tình của các cựu chiến binh đã nổ ra và ngày càng thêm phức tạp trong nội bộ đảng cộng sản Trung Quốc. <br /><br />Có một chi tiết cũng khá quan trọng mà các nhà quan sát chính trị cũng nên theo dõi, đó là vừa xảy ra một vụ nổ lớn ngay bên ngoài đại sứ quán Mỹ tại Bắc Kinh. Đây có thể là một vụ nổ có tính toán từ các phe phái chính trị trong nội bộ đảng cộng sản Trung Quốc để làm thêm rối loạn cho Tập Cận Bình và trong quan hệ ngoại giao giữa Mỹ và Trung Quốc.<br /><br />Fb Đạt Tiến Nguyễn",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/869159023531102208",
"published": "2018-07-26T10:07:39+00:00",
"source": {
"content": "Cục diện chính trị thế giới đang thay đổi quá nhanh và ngày càng có thêm những tình huống bất ngờ! Trục Mỹ, Liên Âu, Nhật, Ấn Độ, Úc...và Nga đã được hình thành. Trong khi đó thì Trung Quốc ngày càng rơi vào thế bị cô lập từ bên ngoài và bị rối loạn từ bên trong. \n\nMỹ và Liên Minh Châu Âu vừa ký một thoản thuận bằng cách Mỹ sẽ không đánh thuế thép và nhuôm của Liên Minh Châu Âu, nhưng đổi lại Liên Minh Châu Âu sẽ phải mua dầu và nông sản của Mỹ. Đây là những thỏa thuận quan trong sau một thời gian dài đám phán giữa Mỹ và Liên Minh Châu Âu. \n\nDiễn biến giữa Mỹ và Nga cũng có những thay đổi nhanh chóng sau hội nghị Thượng đỉnh giữa Tổng Thống Trump và Tổng Thống Putin. Sau khi kết thúc hội nghị Thượng đỉnh tại Phần Lan và Tổng Thống Putin trở về Nước Nga thì ngay lập tức báo chí Nga đã công kích, bêu xấu Trung Quốc một cách thậm tệ. \n\nTrung Quốc đi nước cờ bằng cách chạy sang Liên Minh Châu Âu để vận động chống lại chính sách đánh thuế của Mỹ, nhưng đã bị Liên Minh Châu Âu từ chối và đưa ra lời khuyến cáo là Trung Quốc cần phải xem lại trong vấn đề gian lận thương mại. Trung Quốc đã bị thất bại nhục nhã trong chuyến đi vận động Liên Minh Châu Âu.\n\nCó lẽ Tổng Thống Trump đã biết được Trung Quốc đi vận động Liên Minh Châu Âu để chơi Mỹ nên Tổng Thống Trump đã lên án Trung Quốc là vô cùng độc ác khi đánh thuế vào hàng nông sản và tầng lớp nông dân mà ông rất yêu mến họ. Tổng Thống Trump đã ngay lập tức đưa ra đề xuất chi 12 tỷ đô la hỗ trợ cho nông dân do bị ảnh hưởng đánh thuế của Trung Quốc.\n\nTheo thông tin thì nội bộ lãnh đạo của Trung Quốc cũng đang bị rối loạn và có nguy cơ tan rã. Phái của Giang Trạch Dân thì ra mặt chỉ trích Tập Cận Bình là không biết cách đối phó với chính sách thương mại của Mỹ. Cùng lúc thì những cuộc biểu tình của các cựu chiến binh đã nổ ra và ngày càng thêm phức tạp trong nội bộ đảng cộng sản Trung Quốc. \n\nCó một chi tiết cũng khá quan trọng mà các nhà quan sát chính trị cũng nên theo dõi, đó là vừa xảy ra một vụ nổ lớn ngay bên ngoài đại sứ quán Mỹ tại Bắc Kinh. Đây có thể là một vụ nổ có tính toán từ các phe phái chính trị trong nội bộ đảng cộng sản Trung Quốc để làm thêm rối loạn cho Tập Cận Bình và trong quan hệ ngoại giao giữa Mỹ và Trung Quốc.\n\nFb Đạt Tiến Nguyễn",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:869159023531102208/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:868716677138886656",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"content": "Bắn rớt trước, nói sau 👍<br /><br /><a href=\"http://m.soha.vn/ban-xong-israel-moi-tin-chien-co-syria-vo-tinh-di-nham-do-phi-cong-phot-lo-canh-bao-20180725110219834.htm\" target=\"_blank\">http://m.soha.vn/ban-xong-israel-moi-tin-chien-co-syria-vo-tinh-di-nham-do-phi-cong-phot-lo-canh-bao-20180725110219834.htm</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/868716677138886656",
"published": "2018-07-25T04:49:55+00:00",
"source": {
"content": "Bắn rớt trước, nói sau 👍\n\nhttp://m.soha.vn/ban-xong-israel-moi-tin-chien-co-syria-vo-tinh-di-nham-do-phi-cong-phot-lo-canh-bao-20180725110219834.htm",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:868716677138886656/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:866633329877778432",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"content": "ĐỌC XONG MỘT LÚC MỚI BẬT KHÓC.<br /><br />Tôi từng nghe nhiều câu chuyện thương tâm lắm. Nghe nhiều tới mức không còn biết buồn nữa. Chỉ ngạc nhiên sao con người lại có thể chịu đựng được ngần ấy những khổ đau? <br /><br />Thêm một lần nữa rơi nước mắt, nghẹn ngào mãi.<br />Fb Dang Bich Phuong<br /> <br />--------------------------------<br /> <br />Hồi Ký của Ấu Oanh<br /><br />Tác giả Ấu Oanh là Phu nhân của Ca nhạc sĩ Duy Trác. Hồi ký này bà viết để khóc một người Bạn - Phu nhân của nhà văn Dương Hùng Cường, cũng như để thuật lại những gì đã xảy đến cho gia đình tác giả và gia đình nhà văn Dương Hùng Cường sau cuộc \"đổi đời\" gây ra bởi Ngày Quốc Hận 30-4-1975.<br />(Lê Thy giới thiệu)<br /><br />KHÓC BẠN<br /><br />Bác Dương thôi đã thôi rồi.<br />Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.<br /><br />Từ thuở ấu thơ, anh em chúng tôi đều được mẹ ru bằng bài thơ Khóc Bạn của cụ Tam nguyên Yên Đổ khóc ông cố nội chúng tôi là cụ Nghè Dương Khuê. Bài thơ trở thành bài ca dao nằm trong ký ức tôi từ ngày đó, hơn 40 năm sau lại bật ra như những lời nhớ thương tha thiết của tôi với người bạn thân : Vũ Hoàng Oanh. Nguyễn Khuyến khóc Dương Khuê lúc tuổi đời đã xế chiều nên nỗi nhớ chỉ là ngậm ngùi, còn tôi khóc bạn khi tuổi đời chưa tới 50 là cái khóc xót thương vô hạn.<br /><br />Ngày còn học Trưng Vương thì Oanh học trên tôi một lớp. Chúng tôi chỉ biết nhau nhưng chưa phải là bạn. Mãi đến khi thi vào trường Sư Phạm, vô tình làm sao, hai đứa trùng tên nên có số báo danh kế nhau. Gặp nhau ở trường thi, lại ngồi cạnh nhau thì không quen cũng thành quen huống chi chúng tôi cùng là dân TV lại biết nhau từ trước. Dĩ nhiên hai đứa tôi mau chóng kết hợp với nhau, cóp qua cóp lại bài nhau nên kết quả là hai đứa cùng đậu và còn được xếp chung vào một lớp. Tôi và Oanh trở thành bạn thân từ đấy.<br /><br />Oanh không đẹp nhưng dễ thương với đôi má bầu bĩnh, đôi mắt hơi đượm buồn, lúc nào cũng như vướng vất một câu hỏi gì chưa được giải đáp.Nhưng điều mà bạn bè nhớ nhất ở Oanh là tính tình đôn hậu, chiều bạn và tử tế với mọi người.<br /><br />Đời học trò, dẫu rằng lớp học trò này đang chuẩn bị làm người lớn, vẫn có biết bao niềm vui nỗi buồn non trẻ để chia sẻ cùng nhau. Đôi khi thấy bạn bè có người yêu đến đón hoặc ghé thăm, đôi mắt hỏi han cuả Oanh chợt tối lại, vương một chút buồn bã. Tôi gạn hỏi, Oanh chỉ lắc đầu, nhiều lần sau nữa, chẳng đặng đừng, Oanh cười mỉm chi đáp \"Nhớ bồ\" \"Thế bồ đâu rồi \" \"Bồ thuộc người khác rồi\", rồi nhanh chóng Oanh lảng ngay \"Thôi khỉ ạ, đừng hỏi nữa, chuyện xưa rồi\".<br /><br />Thời gian trôi thật nhanh. Gần đến ngày ra trường, chúng tôi gấp rút học thi và ráo riết chuẩn bị các bài thi thực tập. Một hôm, gặp phải bài thi hóc búa, tôi hỏi mượn Oanh một bài mẫu vì Oanh rất chăm chỉ trong việc sưu tầm các bài dạy mẫu, còn tôi là con cháu họ lười nên rất chểnh mảng. Oanh đang hí hoáy viết nên bảo \"Mở cặp ra, ngăn bên trái đó\". Tôi mở cặp lục lọi. Bài mẫu chẳng thấy đâu, tôi vớ ngay được một lá thư. Quên béng ngay bài dạy, tôi len lén kéo nhẹ tờ thư ra khỏi bao và liếc thật nhanh vài giòng. \"Ồ, thư tình\", tôi thầm kêu trong đầu. Vừa lúc đó Oanh quay sang, thấy vậy, Oanh vội vã quăng ngay cây bút, soài người giựt lại lá thư, miệng la bài hải ‘Ố́í, ối, trả đây, trả đây\". Lá thư không dài và cũng không có những lời lẽ yêu đương hoa mỹ nhưng đọc thì biết ngay đó là thư tình, thư tình cuả một nhà văn. Ngôn ngữ, nhất là ngôn ngữ cuả một người viết văn thì có muôn ngàn cách để bày tỏ tình yêu. Tôi mừng thấy bạn bẽn lẽn cất lá thư. Một chút ửng hồng trên đôi má bầu bĩnh… Từ đó tôi thấy Oanh hay cười hơn.<br /><br />Trong khi chờ đợi kết quả sắp hạng ra trường, chúng tôi phải đi khám sức khoẻ tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Hôm đó Oanh chở tôi bằng chiếc Vélo Solex mượn được. Chỉ còn cách bệnh viện khoảng 100m thì bất ngờ xe đang chạy ngon trớn bỗng đâm xầm vào một đống đá xanh đổ ngay giữa lòng đường. Xe mất thăng bằng đổ ập xuống, quăng hai đứa chúng tôi ra hai nơi. Lúc đó tôi đang có thai cháu đầu lòng khoảng 4 tháng. Hốt hoảng, Oanh bật dậy lao ngay về phía tôi mà không thấy rằng 1 đầu gối quần bị rách để lộ vết thương rướm máu và 1 bàn tay bị đá xanh đâm nát máu thấm đỏ cả. Oanh lính quýnh ôm nâng tôi dậy, mặt tái mét, miệng líu lại \"Oanh, Oanh có sao không ? Có đau bụng không ?\" Tôi tuy cũng rất lo sợ cho cái thai nhưng thấy Oanh quá lo lắng cho tôi, tôi thấy lòng cồn cào thương bạn nên vội trấn an \"Mình không sao, đừng lo. Thôi mau nhấc xe dậy, vào ngay bệnh viện nhờ họ băng bó cho Oanh\".<br /><br />Ra trường, tôi về dạy ở Gia Định, còn Oanh xuống Biên Hoà. Như một xui khiến của số mệnh, người yêu của Oanh, Nhà văn Dương Hùng Cường, còn có bút hiệu là Dê Húc Càn đồng thời là một Quân nhân cũng đang làm việc tại phi trường Biên Hoà. Họ đã được gần nhau, cuộc tình dẫn đến kết cuộc tốt đẹp là cái đám cưới vào năm 1964. Năm sau, 1965, Oanh sinh cháu đầu lòng Dương Mạc Thi rồi tiếp theo Oanh sinh liền 7 cô Công chúa trong vòng 10 năm. Khi anh Cường đổi về làm việc tại Sài gòn thì Oanh cũng được thuyên chuyển về dạy học taị trường Hồng Bàng (Sau năm 1975 thì dạy tại trường Hùng Vương, cùng thuộc quận 5). Chúng tôi lại có dịp gần gũi nhau.<br /><br />Vào khoảng năm 74 tôi thấy Oanh ngoài giờ dạy ở trường công còn dạy thêm ở 2 trung tâm tư nữa. Thấy tôi thắc mắc sao Oanh dạy quá nhiều, không còn thời giờ dành cho các con nữa thì Oanh tâm sự : \"Ông Cường giành phần chăm mấy đứa nhỏ. Ông ấy bảo, ổng ru con hay hơn mình\", rồi Oanh xuống giọng \"Mình phải dạy thêm lấy tiền cho ông Cường in truyện\". Nói là chăm sóc con chứ thật ra thì lúc đó gia đình nào cũng có người giúp việc, lo cơm nước, giặt giũ, bế bồng trẻ nhỏ rồi. Tôi thông cảm với Oanh vì thời gian đó, lương hai vợ chồng gom lại, dẫu rằng anh Cường còn viết báo thêm cũng chỉ đủ chi tiêu cho một gia đình mười mấy miệng ăn mà thôi. Muốn in sách truyện, Oanh phải cật lực giúp chồng. Thế là bao nhiêu tiền bạc dành dụm được đều đổ dồn vào việc cho ra đời đứa con tinh thần \"Vĩnh biệt Phượng\". Thương thay, sách vừa xuất xưởng, chưa kịp phân phối ra ngoài thì ngày 30 tháng 4 như một cơn cuồng phong ập đến, xoá tan hết bao ước mơ, bao xây đắp cuả cả một miền Nam thân yêu trong đó có 2 gia đình chúng tôi. Ông xã tôi cũng như anh Dương Hùng Cường đều trở thành tù nhân của chế độ mới và 2 gia đình chúng tôi trở thành những nạn nhân như trăm ngàn gia đình Quân nhân công chức chế độ cũ, luôn luôn bị soi mói, rình rập, theo dõi, lúc nào cũng sống trong phập phồng, lo lắng, sợ sệt… Với đồng lương chết đói, chúng tôi vẫn phải cố bám vào trường lớp để khỏi phải bị đuổi đi vùng Kinh tế mới. Hai đứa tôi cùng chia nhau cái ngậm ngùi của số phận. Oanh 7 con và tôi 6, gia tài chỉ là hai bàn tay trắng với cõi lòng đầy ắp âu lo. Chúng tôi càng gắn bó với nhau hơn. Hai đứa lăn lưng ra làm đủ mọi việc<br /><br />Thoạt đầu là bán sách. Lúc bấy giờ chủ trương của chế độ mới là thiêu hủy hết số sách báo của miền Nam được gọi là văn hoá đồi truỵ, tàn dư Mỹ ngụy. Chúng tôi lại thuộc các gia đình văn nghệ sĩ, càng bị để ý, bị lục xoát thường xuyên hơn. Nếu trái lệnh sẽ bị ghép vào đủ thứ tội tình. Để được yên thân nuôi con và cũng là để che mắt thế gian, chúng tôi gom góp hết số \"tàn dư Mỹ ngụy\" trong nhà, nhờ người quen dẫn giắt lên chợ sách Nguyễn Huy Thiệp bày bán. Nhìn những cuốn sách mình từng nâng niu yêu quý từ từ đội nón ra đi, lòng tôi bùi ngùi khôn tả. Cầm cuốn \"Chạy trốn Tự do\" mà ông xã tôi mới dịch trước đó không lâu, tôi thầm tự hỏi :\" Tại sao laị dịch cuốn sách mang cái tên oan nghiệt này ?\" Cuốn Vĩnh Biệt Phượng cuả anh Dương Hùng Cường cũng cùng chung số phận, phơi mặt trên 1 tấm ni lông trải dưới mặt đường con phố NHT. Tôi và Oanh thủ 2 cái nón rộng vành, hễ liếc xa xa thấy người quen kẻ thuộc hay bạn bè gần xa của chồng thì lập tức cái nón được kéo sụp xuống. Ôi thời thế có ai học đến chữ ngờ !<br /><br />Một hôm vào khoảng xế trưa, hai đứa đang ngồi vêu ra thì một cháu gái cuả Oanh đạp xe lên tìm mẹ, báo tin em bé út vừa phải vào nhà thương. Khi đó cháu Dao Tiên mới non 1 tuổi. Oanh hốt hoảng ra về.. Hôm sau, rồi hôm sau nữa cũng không thấy Oanh lên tôi đoán chắc Oanh phải ở trong Bệnh viện với con. Ba, bốn hôm sau Oanh trở lại, cặp mắt còn sưng, oà khóc, nói \"Oanh ơi, cháu Dao Tiên mất rồi. Cháu mất vì thiếu dinh dưỡng , vì đói ăn đó Oanh ạ ! \"<br /><br />\" Nghề \" bán sách cuả chúng tôi do thời cuộc mà tự sinh thì cũng do thời cuộc mà tự diệt. Ch́úng tôi học quấn thuốc lá, vào bao rồi đem vô Chợ Lớn bán nhưng cũng chẳng được bao lâu thì chợ thuốc lá cũng bị càn quét. Tôi nhờ biết may vá từ nhỏ nên quay ra may quần áo con nít đem giao các chợ, còn Oanh thì đi bỏ mối bánh kẹo cho các Căn tin trường học. Cứ thế, chúng tôi lần hồi sống qua ngày.<br /><br />Ngoài lúc đi kiếm cơm, chúng tôi còn rủ nhau đi kiếm chồng tù. Hai năm trời biền biệt không chút tin tức, chúng tôi lo sợ cho số phận các ông chồng. Dò la, thăm hỏi chẳng có kết quả, chúng tôi đánh bạo rủ nhau lên tận ban Quân quản Thành phố để hỏi han. Câu trả lời cũng chỉ như bao nơi khác :\" Cứ yên tâm chờ đợi \". Cuối cùng thì cuối năm 1977 cũng có tin về sau hơn 2 năm kể từ ngày các Sĩ quan cuả chế độ cũ nghe lời đường mật \"Chuẩn bị đồ ăn uống và vật dụng cá nhân trong vòng 10 ngày để đi trình diện\". Ông xã tôi bị nhốt ở trại Hàm Tân, còn anh Cường thì ở Long Khánh. Cứ 3 tháng chúng tôi được phép thăm nuôi tiếp tế thức ăn và thuốc men 1 lần. Hai đứa lại có dịp chỉ bảo nhau làm món gì để được lâu, thuốc nào cần nhất v.v... để mang lên trại.<br /><br />Tôi còn nhớ thời gian đó, mỗi chiều tối, sau giờ tan trường, Oanh thường ghé tôi, có khi ở đến tận khuya. Các con Oanh ở nhà đã có cô cháu gái mà Oanh cưu mang từ sau năm 75 chăm nom cơm nước. Chúng tôi ngồi bên nhau chia sẻ mọi điều. Tôi hiểu Oanh nhiều nỗi lo lắng vì nợ nần thúc giục mà không có phương cách giải quyết. Tôi đỡ hơn Oanh một chút là tôi còn có mẹ. Đôi khi hai đứa ngồi bên nhau hàng giờ mà chẳng nói với nhau một tiếng nhưng chúng tôi đều hiểu rằng chúng tôi đang chia nhau nỗi sầu khổ âm thầm.<br /><br />Một hôm, khoảng sau Tết năm 1978 Oanh ghé tôi theo lệ thường, nhưng hôm đó vẻ mặt Oanh rất bần thần, ngồi hoài không nói. Tôi hỏi :<br /><br />- Hôm nay Oanh có chuyện gì không mà như mất hồn vậy ?<br /><br />Oanh vẫn ngồi yên không nói. Tôi đứng dậy rót cho bạn 1 ly nước, đến ngồi gần bên ân cần :<br /><br />- Có việc gì hả Oanh ?<br /><br />Sau một phút ngập ngừng, Oanh nói khẽ thật khẽ như sợ có ai nghe thấy :<br /><br />- Ta nói cái này, đừng giật mình nhé…Mình có bầu.<br /><br />Tôi giật thót mình, hai lỗ tai lùng bùng.<br /><br />- Oanh nói gì ? Ai có bầu ?<br /><br />- Mình.<br /><br />- Hả ?<br /><br />- Mình có bầu thật đấy, vừa đi khám Bác sĩ về xong.<br /><br />Tôi trân trối nhìn Oanh, vẫn không tin ở hai tai mình. Biết vậy, Oanh mới tỉ tê khai :<br /><br />- Hôm Tết rồi đi thăm ông Cường, trại cho ở lại một đêm…<br /><br />Tôi thở phào như trút được cho chính mình gánh nặng nghìn cân.. Oanh nói tiếp :<br /><br />- Oanh ơi, dẫn mình đi phá đi, mới được khoảng hai tháng thôi, phá chắc dễ.<br /><br />Tôi ngỡ ngàng hỏi lại :<br /><br />- Phá ? Sao lại phá ?<br /><br />- Chứ để thì làm sao coi được. Ai đời cô giáo có chồng đi tù mà lại mang bầu. Đâu có ai hiểu…<br /><br />- Thì nói ra cho mọi người biết.<br /><br />- Ai tin ? Bạn bè, rồi còn học trò nữa chứ. Eo ôi, nghĩ đến là ta rùng mình rồi.<br /><br />Tôi chợt thấy Oanh có lý. Ừ, ai mà tin nổi, nhất là thời buổi này. Toàn ban Giám hiệu đều là người Cách mạng, họ sẽ có cớ để bêu riếu, để bôi tro trát trấu lên đầu lên cổ vợ con \" thằng ngụy\". Tôi thở dài :<br /><br />- Ừ, để mình tính xem.<br /><br />Nói vậy cho Oanh yên lòng chứ thật ra tôi cũng chẳng biết tính làm sao. Tối đến, trong bữa cơm gia đình, tôi nói chuyện với mẹ tôi về việc Oanh muốn tôi chia sẻ. Mẹ tôi bảo :<br /><br />- Ngày mai Oanh có ghé, con gọi mẹ, mẹ hỏi cô ấy một tí..<br /><br />- Mẹ hỏi gì hả mẹ ?<br /><br />- Có phải Oanh toàn con gái không ?<br /><br />- Vâng, 7 đứa, bỏ 1 còn 6, toàn là gái cả.<br /><br />- Mẹ muốn tính xem lần này có bầu, Oanh sẽ sinh trai hay gái.<br /><br />- Trai hay gái thì thay đổi được gì hả mẹ. Cũng bia miệng mà thôi.<br /><br />- Mình sẽ nghĩ cách giùm cô ấy. Vả lại, vì sợ bia miệng mà phá bỏ đi một đứa con của mình thì sẽ mang tội con ạ.<br /><br />Mẹ tôi đặc biệt có một cách tính rất tài tình để biết người mẹ sẽ sinh trai hay gái. Cụ có dạy cho tôi một bài toàn chữ Hán, tôi học mãi không thuộc (Vì mình có biết tí teo chữ Hán nào đâu). Tôi đã chép vào 1 cuốn sổ để dành nhưng qua hết đợt bố ráp này đến đợt bố ráp khác nó đã không cánh mà bay.<br /><br />Dẫu rằng cả Oanh và anh Cường đều không mang tư tưởng \"Nhất nam viết hữu thập nữ viết vô\" nhưng cha mẹ nào mà chả mong ước mình có đủ cả trai lẫn gái.<br /><br />Sau khi gặp mẹ tôi, Oanh mừng lắm, không còn nghĩ đến việc phá thai nữa vì tin tưởng rằng lần này sẽ sinh được một quý tử.<br /><br />Thông thường, cứ mỗi đầu tháng, các Giáo viên chúng tôi đều phải họp toàn trường để kiểm điểm công việc dạy và thực hiện các chỉ thị của Phòng hoặc Sở giáo dục. Tôi xúi Oanh trong phiên họp kỳ này lấy cớ báo cáo 1 công việc gì đó rồi bôi mặt cám ơn nhà nước đã cho chúng tôi được gặp mặt, tiếp tế cho chồng ở trại giam lại còn gia ân cho ở lại trại 1 ngày 1 đêm nhân dịp Tết vừa qua nữa. Việc đó quả nhiên hiệu nghiệm. Oanh tuy bị trêu chọc song đã thoát được cơn hiểm nguy. Cũng may mắn cho Oanh, chỉ vài tháng sau khi cái bụng bầu của Oanh lộ rõ thì anh Cường được về.<br /><br />Một hôm tôi vừa từ chợ về nhà thì đã thấy anh Cường ngồi đợi. Không kịp để tôi hỏi han câu nào, anh đã vào đề liền :<br /><br />- Oanh sinh rồi chị, ở Bệnh viện Hùng Vương, con trai.<br /><br />- Ồ, chúc mừng anh. Chắc là Oanh vui lắm. Kỳ này hai ông bà có quý tử, phải ăn mừng thôi<br /><br />Không trả lời câu nói đùa của tôi, anh chìa ra mảnh giấy cỏn con nói:<br /><br />- Oanh gửi chị cái này.<br /><br />Tôi vội vàng mở mảnh giấy đọc \"Oanh ơi, cứu bồ, cho mình mượn 50 đồng để đóng tiền Bệnh viện nhé\".<br /><br />Tôi vừa đi giao hàng về nhưng cũng chỉ có trong tay 30 đồng. Tôi vội vã đạp xe lại ngay nhà chị bạn cùng trường. Tuy chẳng giầu có gì nhưng chị tương đối khá giả hơn chúng tôi vì những tháng ngày xa xưa trước 75, chị là con kiến biết lo xa, ki cóp mua vàng để dành,( trong khi tôi lại là con ve, kêu ra rả hết muà Hè, chỉ biết rong chơi ca hát , cho nên khi Đông về thì đói rã răng). Chị lại có lòng tốt nên bạn bè khi cơ nhỡ chị đều sẵn sàng san sẻ.<br /><br />Trao cho anh Cường năm chục bạc xong, tôi biết ngày mai không có tiền chợ cho con song trong lòng vẫn vui vì mừng cho bạn, càng mừng hơn vì thấy cách tính của mẹ tôi thật chính xác, không làm cho Oanh mừng hụt. Nhưng người mừng nhất ắt hẳn là anh Dương Hùng Cường. Anh đặt tên cho cháu là Phụng Hoàng, Dương Phụng Hoàng, con chim quí.<br /><br />Khoảng 3,4 năm sau khi ra tù, anh Cường liên lạc được với nhà văn Trần Tam Tiệp đang cư ngụ tại Pháp xin lên tiếng kêu gọi Văn Bút Quốc Tế can thiệp và giúp đỡ cho một số các gia đình Văn nghệ sĩ Miền Nam còn kẹt lại quê nhà, đang gặp rất nhiều khó khăn cả về 2 mặt vật chất lẫn tinh thần. Ít lâu sau đó, mỗi năm gia đình chúng tôi nhận được từ 1 đến 3 thùng thuốc tây gửi từ Pháp về (Nhưng có lẽ đó là do chính tiền cuả anh TTTiệp, chứ không phải của VBQT). Song song với thùng quà đôi khi còn có cả 1,2 tờ báo Kháng Chiến nữa. Rồi anh bảo anh em bên nhà viết bài gửi sang. Những thùng quà tuy ít ỏi này cũng đã giúp được gia đình chúng tôi qua những cơn vô cùng bĩ cực. Nhưng oan nghiệt thay, cũng chính những thùng quà này lại đưa chồng tôi, Khuất Duy Trác, anh Dương Hùng Cường và một số các Văn nghệ sĩ khác như các nhà văn Dzoãn Quốc Sỹ, Hoàng Hải Thuỷ, Hiếu Chân, các nhà thơ Lý Thụy Ý, Trần Ngọc Tự… vào tù lần thứ hai. Bọn Công an Thành phố còn viết nguyên một cuốn truyện đầy tính bịa đặt và vu cáo có tên Những Tên Biệt Kích Cầm Bút, hòng bôi bẩn và hạ giá nhóm Văn nghệ sĩ trên, sửa soạn dư luận cho một bản án thật nặng nề. Chúng đem giam một số tại nhà giam Chí Hoà, số còn lại tại trại giam Phan Đăng Lưu, có ông xã tôi và anh Cường. Oanh và tôi lại có cùng một địa chỉ để tới lui. Số phận chúng tôi cứ gắn chặt với nhau trong những hoàn cảnh nghiệt ngã như vậy.<br /><br />Do từ việc bỏ bánh kẹo cho các Căn-tin trường học, Oanh lần hồi biết được cách thức để đấu thầu toàn bộ cả căn-tin của mỗi trường. Oanh rủ tôi làm công việc này. Thế là hai chúng tôi cùng khởi sự tại một ngôi trường Tàu trong Chợ Lớn. Sau này rành rẽ rồi thì mỗi đứa làm ở mỗi trường khác nhau.<br /><br />Cứ vào cuối mỗi năm học, Giáo viên các trường đều phải điều chỉnh lại tờ lý lịch đã khai từ những ngày đổi đời 30/4/75. Năm 1980, con gái thứ hai của tôi đi vượt biên, tôi không khai. Đến khi ông xã tôi bị bắt lại lần 2 tôi cũng không khai. Ban giám hiệu nhà trường chắc hẳn không biết nên tôi vẫn được yên thân. Bất ngờ, vào đầu năm 87, Hiệu trưởng mời tôi lên nói chuyện. Bà hỏi han tôi về tình hình gia đình, chồng con, công việc v.v... và cuối cùng bà hỏi tôi có up to date lý lịch đầy đủ cho mỗi năm không. Tôi manh nha thấy điều gì đó không ổn. Tuần lễ sau tôi xin nghỉ bệnh và tuần kế tiếp tôi tống tiếp lá đơn xin thôi việc. Ở thời điểm này, chiến dịch tống khứ gia đình vợ con tù cải tạo đi kinh tế mới đã chấm dứt vì hoàn toàn thất bại. Từ các vùng kinh tế mới, biết bao gia đình đói rách tả tơi, bệnh hoạn, người sống kẻ chết, lũ lượt kéo về thành phố, nằm la liệt tại các công viên, chợ, nhà thờ, chùa…chính quyền không thể xua đuổi vì họ không còn nơi chốn để dung thân nữa. Do đó tôi không còn lo sợ vì phải lên rừng lập nghiệp. Lại nữa tống khứ đi được một con vợ \"ngụy\", cũng nhẹ gánh lo cho Ban giám hiệu nên họ nhận đơn mà không hỏi han gì cả.<br /><br />Thời gian này rộ lên rất nhiều tin tức về việc Mỹ sẽ đón các Sĩ quan QLVNCH bị tù cải tạo. Tuy rằng chỉ là tin đồn miệng, chẳng có một nguồn xác thực nào nhưng chúng tôi vẫn cứ nuôi hy vọng trong lòng để tiếp tục sống và tiếp tục chịu đựng.<br /><br />Một ngày đầu tháng 12 năm 1987, lúc đó khoảng 2-3 giờ trưa tôi đang ở nhà thì cô cháu gái cuả Oanh đến, mặt mũi phờ phạc, nói như đứt hơi : \"Cô ơi, chú Cường mất rồi, cô con đang xỉu ở nhà, cô xuống mau đi cô\"<br /><br />Khi tôi bước chân vào đến nhà thì thấy Oanh đang vật vã vừa khóc vừa gào : \"Tôi không sống một mình đâu, Trời ơi là trời\". \"Anh Cường ơi, em không sống một mình đâu\" !! Tôi ôm lấy tấm thân gầy guộc của bạn, lòng đau xót từng cơn và nước mắt cứ mặc tình tuôn chảy… Không biết bao lâu sau, khi kêu gào đã quá mệt, tôi đỡ Oanh nằm xuống giường rồi bảo với các con Oanh : \" Để yên cho mẹ nghỉ một chút \"<br /><br />Hàng xóm xung quanh nghe tiếng khóc, vài ba người lấp ló ngoài cửa.<br /><br />Bình tâm trở lại, tôi hỏi thăm cháu Linh, cháu tỉ tê kể : \" Sáng nay cháu ở nhà, Công an khu vực tới đòi gặp mẹ. Cháu bảo mẹ đang dạy ở trường, anh ấy nhắn bảo mẹ ra Phường gấp có giấy báo của bố\". Khi cháu ra trường bảo cho mẹ biết thì mẹ vẫn nghĩ là tin mừng. Mẹ bảo \" chắc bố được thả…ồ, hay là…Mỹ đón\". Mẹ bảo cháu về trước, chuẩn bị đồ Vest cho Bố. Đến khi hai mẹ con ra đến Phường nhận giấy mới vỡ lẽ…Họ bảo sáng ra đến giờ tập họp, không thấy bố ra, đến đập cửa phòng cũng không thấy bố cháu trả lời, họ mở khoá ra thì thấy bố cháu đã mất rồi.<br /><br />Oanh được phép đến trại giam Phan Đăng Lưu để nhận diện xác chồng trước khi được phép chôn cất. Đám tang phải làm gấp ngày hôm sau và chỉ cho 2 người mang áo quan vào lấy xác tại khám Chí Hoà mà thôi. Hôm sau tôi đi cùng với Oanh nhưng phải ngồi chờ ngoài gốc cây trước cổng trại cùng với các con nhỏ cuả Oanh. Số bạn bè và họ hàng thân thuộc đến đưa tiễn đều không được tập trung một nơi mà phải phân tán rải rác dọc theo con đường Hoà Hưng, chờ đợi khi xe tang ra đến đầu đường rồi mới được tháp tùng theo. Ôi, quân Cộng sản sao mà độc ác. Người sống chúng không tha đã đành, người chết chúng cũng không cho chôn cất tử tế…Huyệt mộ đã lấp lại rồi nhưng Oanh vẫn đứng trơ trơ như một bức tượng. Nước mắt đâu ? Có lẽ nó đã chảy ngược vào lòng. Tôi chợt nhớ đến bài thơ \"Đi nhận xác chồng\" của Lê Thị Ý :<br />…<br />Mùi hương cứ tưởng hơi chồng<br />Ôm mồ cứ tưởng ôm vòng người yêu<br /><br />Thật tội nghiệp cho bạn tôi. Cũng thật tội nghiệp cho những người phụ nữ trót sinh ra trong thời đại chúng tôi.<br /><br />Vết thương tang chồng chưa ngưng chảy máu thì 3 tháng sau Oanh lại phải rứt ruột đẩy đứa con gái đầu lòng thân yêu, Dương Mạc Thi, ra đi trong một chuyến vượt biển với bao bất trắc chờ đợi. Than ôi, đó cũng là lần cuối cùng Oanh nắm đ̣ược bàn tay nhỏ bé của con : chuyến tàu chở cháu Thi đã không bao giờ tới bến. Chỉ trong vòng 4 tháng Oanh đưa hình hai người thương yêu nhất đời mình lên Chùa…<br /><br />Rồi giòng đời lại tất bật trôi đi. Oanh vội vã bịt kín những vết thương, dấu chặt nó vào tận cùng trái tim để ngày ngày phải đối mặt với những cam go của cuộc sống, với tương lai cuả bầy con còn lại. Thời gian sau này chúng tôi ít gặp nhau hơn vì mỗi đứa thầu riêng mỗi trường mà công việc thì quá đa đoan, tất bật, cần đến rất nhiều thời gian, Oanh lại vẫn theo đuổi công việc dạy học.<br /><br />Mùa Hè năm 1989, giữa chúng tôi có vài chuyện không vui, tôi giận Oanh. Biết mình không đúng, xin lỗi tôi không xong, Oanh nhờ một cô bạn khác đến năn nỉ, tôi vẫn gan cùng mình không chịu làm hoà. Gần 2 tháng trời chúng tôi không gặp nhau. Một buổi trời đã chạng vạng tối, một anh bạn tù của ông xã tôi, hốt hoảng đến báo tin Oanh bị đụng xe, đã đưa vào Bệnh viện Trưng Vương, nhưng tình trạng hình như không được ổn. Tôi tức tốc vào thẳng nhà thương trong tâm trạng rối bời và thật hồi hộp.<br /><br />Oanh nằm đó, bất động, đôi mắt đã khép lại vĩnh viễn…Tôi bật lên khóc nức nở, nắm lấy tay bạn, sờ lên mặt bạn, vuốt trên người bạn, tôi muốn gào lên \" Oanh ơi. Oanh ơi, mình đây, mình đang ở bên Oanh đây, mình không còn giận Oanh nữa đâu, tỉnh dậy đi Oanh ơi \"!!! Tôi đưa tay bứt mớ tóc trên đầu xem mình có thật sự tỉnh không, có phải đây là sự thật không…Nỗi hối hận trong tôi trào lên, tôi giận tôi, tôi ghét tôi, tôi là con bạn tồi, sao tôi cố chấp thế…Tuy đã cố dằn vì chỗ đông người, cổ họng tôi vẫn bật lên tiếng gọi \" Oanh ơi. Oanh ơi. Dậy đi, mình thương Oanh lắm, có nghe mình nói không ?\"<br /><br />Tôi ngồi bên Oanh như thế, nước mắt tiếp tục chảy không thôi, biết bao điều muốn vuột ra khỏi trái tim nên lồng ngực đau thắt…..Lâu lắm, chợt nghe tiếng bà dì Oanh nói : \"Cô phụ tôi thay quần áo cho Oanh nhé. Người bây giờ còn mềm, thay dễ \".<br /><br />Tôi nâng đầu Oanh dậy tay chạm ngay vết thương sau ót, máu còn dính bết vào tóc. Đến lúc thay áo lại phát hiện ra phần dưới cũng bị thương, hình như vỡ xương hông thì phải. Ôi, đau đớn biết bao !<br /><br />Mãi sau này các cháu con Oanh mới kể rằng, sáng hôm đó, một cậu nhỏ mới quen đến chở Oanh về Thủ Đức để đi hỏi vợ giùm cho cậu ta. Buổi chiều, trên đường về, đã gần đến nhà, đang băng qua con lộ Lý Thường Kiệt để vào ngõ thì bị một xe hơi do người tài xế say rượu đâm phải.<br /><br />Oanh là thế đấy, hay làm chuyện bao đồng để giúp người.<br /><br />Oanh mất đi bỏ lại bầy con 5 đứa. Con chim quý, Phụng Hoàng, của vợ chồng Oanh sinh bất phùng thời, mới 10 tuổi đầu đã mồ côi cả cha lẫn mẹ. Nhưng như một định luật bù trừ, hai con lớn cuả Oanh tiếp tục công việc của mẹ, không những đã duy trì được mức sống đầy đủ cho gia đình mà các cháu còn dìu giắt nhau học hành tới nơi tới chốn nữa. Nếu người ta tin có linh hồn thì chính linh hồn người Mẹ, day dứt lúc ra đi đã quay trở lại thế gian này để phù trợ cho các con vươn lên trong cuộc sống.<br /><br />Hôm nay ngồi viết những giòng hồi tưởng này về một phần đời không nhỏ của bạn tôi, Vũ Hoàng Oanh, người phụ nữ tâm tính hiền lành, hay giúp đỡ người khác nhưng số phận cay nghiệt đã dành cho cuộc đời bao tang thương, oan trái. Khi sống, tâm tư luôn mòn mỏi vì lo toan cơm áo, còn mang nặng những vết thương không cơ hàn gắn. Đến lúc lià đời, lại ra đi trong một cơn mê khốc liệt với thân thể đớn đau, với cõi lòng đứt đoạn vì bầy con thơ dại.<br /><br />Oanh ơi, những giòng hồi ức hôm nay cũng còn là những nén hương muộn màng mình thắp lên để nhớ đến Oanh, nhớ đến một quãng đời hai chúng ta cùng chung bước trải dài từ tuổi học trò cho đến khi vĩnh biệt.<br /><br />Ngủ đi Oanh, hỡi bạn hiền,<br />Ngủ cho say nhé, triền miên giấc nồng.<br />Chuông chùa vọng giữa thinh không.<br />Đưa hồn an lạc về vùng tịnh yên.<br /><br />Ấu Oanh.<br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/truong.hoangsa/posts/1891278497591783B\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/truong.hoangsa/posts/1891278497591783B</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/866633329877778432",
"published": "2018-07-19T10:51:27+00:00",
"source": {
"content": "ĐỌC XONG MỘT LÚC MỚI BẬT KHÓC.\n\nTôi từng nghe nhiều câu chuyện thương tâm lắm. Nghe nhiều tới mức không còn biết buồn nữa. Chỉ ngạc nhiên sao con người lại có thể chịu đựng được ngần ấy những khổ đau? \n\nThêm một lần nữa rơi nước mắt, nghẹn ngào mãi.\nFb Dang Bich Phuong\n \n--------------------------------\n \nHồi Ký của Ấu Oanh\n\nTác giả Ấu Oanh là Phu nhân của Ca nhạc sĩ Duy Trác. Hồi ký này bà viết để khóc một người Bạn - Phu nhân của nhà văn Dương Hùng Cường, cũng như để thuật lại những gì đã xảy đến cho gia đình tác giả và gia đình nhà văn Dương Hùng Cường sau cuộc \"đổi đời\" gây ra bởi Ngày Quốc Hận 30-4-1975.\n(Lê Thy giới thiệu)\n\nKHÓC BẠN\n\nBác Dương thôi đã thôi rồi.\nNước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.\n\nTừ thuở ấu thơ, anh em chúng tôi đều được mẹ ru bằng bài thơ Khóc Bạn của cụ Tam nguyên Yên Đổ khóc ông cố nội chúng tôi là cụ Nghè Dương Khuê. Bài thơ trở thành bài ca dao nằm trong ký ức tôi từ ngày đó, hơn 40 năm sau lại bật ra như những lời nhớ thương tha thiết của tôi với người bạn thân : Vũ Hoàng Oanh. Nguyễn Khuyến khóc Dương Khuê lúc tuổi đời đã xế chiều nên nỗi nhớ chỉ là ngậm ngùi, còn tôi khóc bạn khi tuổi đời chưa tới 50 là cái khóc xót thương vô hạn.\n\nNgày còn học Trưng Vương thì Oanh học trên tôi một lớp. Chúng tôi chỉ biết nhau nhưng chưa phải là bạn. Mãi đến khi thi vào trường Sư Phạm, vô tình làm sao, hai đứa trùng tên nên có số báo danh kế nhau. Gặp nhau ở trường thi, lại ngồi cạnh nhau thì không quen cũng thành quen huống chi chúng tôi cùng là dân TV lại biết nhau từ trước. Dĩ nhiên hai đứa tôi mau chóng kết hợp với nhau, cóp qua cóp lại bài nhau nên kết quả là hai đứa cùng đậu và còn được xếp chung vào một lớp. Tôi và Oanh trở thành bạn thân từ đấy.\n\nOanh không đẹp nhưng dễ thương với đôi má bầu bĩnh, đôi mắt hơi đượm buồn, lúc nào cũng như vướng vất một câu hỏi gì chưa được giải đáp.Nhưng điều mà bạn bè nhớ nhất ở Oanh là tính tình đôn hậu, chiều bạn và tử tế với mọi người.\n\nĐời học trò, dẫu rằng lớp học trò này đang chuẩn bị làm người lớn, vẫn có biết bao niềm vui nỗi buồn non trẻ để chia sẻ cùng nhau. Đôi khi thấy bạn bè có người yêu đến đón hoặc ghé thăm, đôi mắt hỏi han cuả Oanh chợt tối lại, vương một chút buồn bã. Tôi gạn hỏi, Oanh chỉ lắc đầu, nhiều lần sau nữa, chẳng đặng đừng, Oanh cười mỉm chi đáp \"Nhớ bồ\" \"Thế bồ đâu rồi \" \"Bồ thuộc người khác rồi\", rồi nhanh chóng Oanh lảng ngay \"Thôi khỉ ạ, đừng hỏi nữa, chuyện xưa rồi\".\n\nThời gian trôi thật nhanh. Gần đến ngày ra trường, chúng tôi gấp rút học thi và ráo riết chuẩn bị các bài thi thực tập. Một hôm, gặp phải bài thi hóc búa, tôi hỏi mượn Oanh một bài mẫu vì Oanh rất chăm chỉ trong việc sưu tầm các bài dạy mẫu, còn tôi là con cháu họ lười nên rất chểnh mảng. Oanh đang hí hoáy viết nên bảo \"Mở cặp ra, ngăn bên trái đó\". Tôi mở cặp lục lọi. Bài mẫu chẳng thấy đâu, tôi vớ ngay được một lá thư. Quên béng ngay bài dạy, tôi len lén kéo nhẹ tờ thư ra khỏi bao và liếc thật nhanh vài giòng. \"Ồ, thư tình\", tôi thầm kêu trong đầu. Vừa lúc đó Oanh quay sang, thấy vậy, Oanh vội vã quăng ngay cây bút, soài người giựt lại lá thư, miệng la bài hải ‘Ố́í, ối, trả đây, trả đây\". Lá thư không dài và cũng không có những lời lẽ yêu đương hoa mỹ nhưng đọc thì biết ngay đó là thư tình, thư tình cuả một nhà văn. Ngôn ngữ, nhất là ngôn ngữ cuả một người viết văn thì có muôn ngàn cách để bày tỏ tình yêu. Tôi mừng thấy bạn bẽn lẽn cất lá thư. Một chút ửng hồng trên đôi má bầu bĩnh… Từ đó tôi thấy Oanh hay cười hơn.\n\nTrong khi chờ đợi kết quả sắp hạng ra trường, chúng tôi phải đi khám sức khoẻ tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Hôm đó Oanh chở tôi bằng chiếc Vélo Solex mượn được. Chỉ còn cách bệnh viện khoảng 100m thì bất ngờ xe đang chạy ngon trớn bỗng đâm xầm vào một đống đá xanh đổ ngay giữa lòng đường. Xe mất thăng bằng đổ ập xuống, quăng hai đứa chúng tôi ra hai nơi. Lúc đó tôi đang có thai cháu đầu lòng khoảng 4 tháng. Hốt hoảng, Oanh bật dậy lao ngay về phía tôi mà không thấy rằng 1 đầu gối quần bị rách để lộ vết thương rướm máu và 1 bàn tay bị đá xanh đâm nát máu thấm đỏ cả. Oanh lính quýnh ôm nâng tôi dậy, mặt tái mét, miệng líu lại \"Oanh, Oanh có sao không ? Có đau bụng không ?\" Tôi tuy cũng rất lo sợ cho cái thai nhưng thấy Oanh quá lo lắng cho tôi, tôi thấy lòng cồn cào thương bạn nên vội trấn an \"Mình không sao, đừng lo. Thôi mau nhấc xe dậy, vào ngay bệnh viện nhờ họ băng bó cho Oanh\".\n\nRa trường, tôi về dạy ở Gia Định, còn Oanh xuống Biên Hoà. Như một xui khiến của số mệnh, người yêu của Oanh, Nhà văn Dương Hùng Cường, còn có bút hiệu là Dê Húc Càn đồng thời là một Quân nhân cũng đang làm việc tại phi trường Biên Hoà. Họ đã được gần nhau, cuộc tình dẫn đến kết cuộc tốt đẹp là cái đám cưới vào năm 1964. Năm sau, 1965, Oanh sinh cháu đầu lòng Dương Mạc Thi rồi tiếp theo Oanh sinh liền 7 cô Công chúa trong vòng 10 năm. Khi anh Cường đổi về làm việc tại Sài gòn thì Oanh cũng được thuyên chuyển về dạy học taị trường Hồng Bàng (Sau năm 1975 thì dạy tại trường Hùng Vương, cùng thuộc quận 5). Chúng tôi lại có dịp gần gũi nhau.\n\nVào khoảng năm 74 tôi thấy Oanh ngoài giờ dạy ở trường công còn dạy thêm ở 2 trung tâm tư nữa. Thấy tôi thắc mắc sao Oanh dạy quá nhiều, không còn thời giờ dành cho các con nữa thì Oanh tâm sự : \"Ông Cường giành phần chăm mấy đứa nhỏ. Ông ấy bảo, ổng ru con hay hơn mình\", rồi Oanh xuống giọng \"Mình phải dạy thêm lấy tiền cho ông Cường in truyện\". Nói là chăm sóc con chứ thật ra thì lúc đó gia đình nào cũng có người giúp việc, lo cơm nước, giặt giũ, bế bồng trẻ nhỏ rồi. Tôi thông cảm với Oanh vì thời gian đó, lương hai vợ chồng gom lại, dẫu rằng anh Cường còn viết báo thêm cũng chỉ đủ chi tiêu cho một gia đình mười mấy miệng ăn mà thôi. Muốn in sách truyện, Oanh phải cật lực giúp chồng. Thế là bao nhiêu tiền bạc dành dụm được đều đổ dồn vào việc cho ra đời đứa con tinh thần \"Vĩnh biệt Phượng\". Thương thay, sách vừa xuất xưởng, chưa kịp phân phối ra ngoài thì ngày 30 tháng 4 như một cơn cuồng phong ập đến, xoá tan hết bao ước mơ, bao xây đắp cuả cả một miền Nam thân yêu trong đó có 2 gia đình chúng tôi. Ông xã tôi cũng như anh Dương Hùng Cường đều trở thành tù nhân của chế độ mới và 2 gia đình chúng tôi trở thành những nạn nhân như trăm ngàn gia đình Quân nhân công chức chế độ cũ, luôn luôn bị soi mói, rình rập, theo dõi, lúc nào cũng sống trong phập phồng, lo lắng, sợ sệt… Với đồng lương chết đói, chúng tôi vẫn phải cố bám vào trường lớp để khỏi phải bị đuổi đi vùng Kinh tế mới. Hai đứa tôi cùng chia nhau cái ngậm ngùi của số phận. Oanh 7 con và tôi 6, gia tài chỉ là hai bàn tay trắng với cõi lòng đầy ắp âu lo. Chúng tôi càng gắn bó với nhau hơn. Hai đứa lăn lưng ra làm đủ mọi việc\n\nThoạt đầu là bán sách. Lúc bấy giờ chủ trương của chế độ mới là thiêu hủy hết số sách báo của miền Nam được gọi là văn hoá đồi truỵ, tàn dư Mỹ ngụy. Chúng tôi lại thuộc các gia đình văn nghệ sĩ, càng bị để ý, bị lục xoát thường xuyên hơn. Nếu trái lệnh sẽ bị ghép vào đủ thứ tội tình. Để được yên thân nuôi con và cũng là để che mắt thế gian, chúng tôi gom góp hết số \"tàn dư Mỹ ngụy\" trong nhà, nhờ người quen dẫn giắt lên chợ sách Nguyễn Huy Thiệp bày bán. Nhìn những cuốn sách mình từng nâng niu yêu quý từ từ đội nón ra đi, lòng tôi bùi ngùi khôn tả. Cầm cuốn \"Chạy trốn Tự do\" mà ông xã tôi mới dịch trước đó không lâu, tôi thầm tự hỏi :\" Tại sao laị dịch cuốn sách mang cái tên oan nghiệt này ?\" Cuốn Vĩnh Biệt Phượng cuả anh Dương Hùng Cường cũng cùng chung số phận, phơi mặt trên 1 tấm ni lông trải dưới mặt đường con phố NHT. Tôi và Oanh thủ 2 cái nón rộng vành, hễ liếc xa xa thấy người quen kẻ thuộc hay bạn bè gần xa của chồng thì lập tức cái nón được kéo sụp xuống. Ôi thời thế có ai học đến chữ ngờ !\n\nMột hôm vào khoảng xế trưa, hai đứa đang ngồi vêu ra thì một cháu gái cuả Oanh đạp xe lên tìm mẹ, báo tin em bé út vừa phải vào nhà thương. Khi đó cháu Dao Tiên mới non 1 tuổi. Oanh hốt hoảng ra về.. Hôm sau, rồi hôm sau nữa cũng không thấy Oanh lên tôi đoán chắc Oanh phải ở trong Bệnh viện với con. Ba, bốn hôm sau Oanh trở lại, cặp mắt còn sưng, oà khóc, nói \"Oanh ơi, cháu Dao Tiên mất rồi. Cháu mất vì thiếu dinh dưỡng , vì đói ăn đó Oanh ạ ! \"\n\n\" Nghề \" bán sách cuả chúng tôi do thời cuộc mà tự sinh thì cũng do thời cuộc mà tự diệt. Ch́úng tôi học quấn thuốc lá, vào bao rồi đem vô Chợ Lớn bán nhưng cũng chẳng được bao lâu thì chợ thuốc lá cũng bị càn quét. Tôi nhờ biết may vá từ nhỏ nên quay ra may quần áo con nít đem giao các chợ, còn Oanh thì đi bỏ mối bánh kẹo cho các Căn tin trường học. Cứ thế, chúng tôi lần hồi sống qua ngày.\n\nNgoài lúc đi kiếm cơm, chúng tôi còn rủ nhau đi kiếm chồng tù. Hai năm trời biền biệt không chút tin tức, chúng tôi lo sợ cho số phận các ông chồng. Dò la, thăm hỏi chẳng có kết quả, chúng tôi đánh bạo rủ nhau lên tận ban Quân quản Thành phố để hỏi han. Câu trả lời cũng chỉ như bao nơi khác :\" Cứ yên tâm chờ đợi \". Cuối cùng thì cuối năm 1977 cũng có tin về sau hơn 2 năm kể từ ngày các Sĩ quan cuả chế độ cũ nghe lời đường mật \"Chuẩn bị đồ ăn uống và vật dụng cá nhân trong vòng 10 ngày để đi trình diện\". Ông xã tôi bị nhốt ở trại Hàm Tân, còn anh Cường thì ở Long Khánh. Cứ 3 tháng chúng tôi được phép thăm nuôi tiếp tế thức ăn và thuốc men 1 lần. Hai đứa lại có dịp chỉ bảo nhau làm món gì để được lâu, thuốc nào cần nhất v.v... để mang lên trại.\n\nTôi còn nhớ thời gian đó, mỗi chiều tối, sau giờ tan trường, Oanh thường ghé tôi, có khi ở đến tận khuya. Các con Oanh ở nhà đã có cô cháu gái mà Oanh cưu mang từ sau năm 75 chăm nom cơm nước. Chúng tôi ngồi bên nhau chia sẻ mọi điều. Tôi hiểu Oanh nhiều nỗi lo lắng vì nợ nần thúc giục mà không có phương cách giải quyết. Tôi đỡ hơn Oanh một chút là tôi còn có mẹ. Đôi khi hai đứa ngồi bên nhau hàng giờ mà chẳng nói với nhau một tiếng nhưng chúng tôi đều hiểu rằng chúng tôi đang chia nhau nỗi sầu khổ âm thầm.\n\nMột hôm, khoảng sau Tết năm 1978 Oanh ghé tôi theo lệ thường, nhưng hôm đó vẻ mặt Oanh rất bần thần, ngồi hoài không nói. Tôi hỏi :\n\n- Hôm nay Oanh có chuyện gì không mà như mất hồn vậy ?\n\nOanh vẫn ngồi yên không nói. Tôi đứng dậy rót cho bạn 1 ly nước, đến ngồi gần bên ân cần :\n\n- Có việc gì hả Oanh ?\n\nSau một phút ngập ngừng, Oanh nói khẽ thật khẽ như sợ có ai nghe thấy :\n\n- Ta nói cái này, đừng giật mình nhé…Mình có bầu.\n\nTôi giật thót mình, hai lỗ tai lùng bùng.\n\n- Oanh nói gì ? Ai có bầu ?\n\n- Mình.\n\n- Hả ?\n\n- Mình có bầu thật đấy, vừa đi khám Bác sĩ về xong.\n\nTôi trân trối nhìn Oanh, vẫn không tin ở hai tai mình. Biết vậy, Oanh mới tỉ tê khai :\n\n- Hôm Tết rồi đi thăm ông Cường, trại cho ở lại một đêm…\n\nTôi thở phào như trút được cho chính mình gánh nặng nghìn cân.. Oanh nói tiếp :\n\n- Oanh ơi, dẫn mình đi phá đi, mới được khoảng hai tháng thôi, phá chắc dễ.\n\nTôi ngỡ ngàng hỏi lại :\n\n- Phá ? Sao lại phá ?\n\n- Chứ để thì làm sao coi được. Ai đời cô giáo có chồng đi tù mà lại mang bầu. Đâu có ai hiểu…\n\n- Thì nói ra cho mọi người biết.\n\n- Ai tin ? Bạn bè, rồi còn học trò nữa chứ. Eo ôi, nghĩ đến là ta rùng mình rồi.\n\nTôi chợt thấy Oanh có lý. Ừ, ai mà tin nổi, nhất là thời buổi này. Toàn ban Giám hiệu đều là người Cách mạng, họ sẽ có cớ để bêu riếu, để bôi tro trát trấu lên đầu lên cổ vợ con \" thằng ngụy\". Tôi thở dài :\n\n- Ừ, để mình tính xem.\n\nNói vậy cho Oanh yên lòng chứ thật ra tôi cũng chẳng biết tính làm sao. Tối đến, trong bữa cơm gia đình, tôi nói chuyện với mẹ tôi về việc Oanh muốn tôi chia sẻ. Mẹ tôi bảo :\n\n- Ngày mai Oanh có ghé, con gọi mẹ, mẹ hỏi cô ấy một tí..\n\n- Mẹ hỏi gì hả mẹ ?\n\n- Có phải Oanh toàn con gái không ?\n\n- Vâng, 7 đứa, bỏ 1 còn 6, toàn là gái cả.\n\n- Mẹ muốn tính xem lần này có bầu, Oanh sẽ sinh trai hay gái.\n\n- Trai hay gái thì thay đổi được gì hả mẹ. Cũng bia miệng mà thôi.\n\n- Mình sẽ nghĩ cách giùm cô ấy. Vả lại, vì sợ bia miệng mà phá bỏ đi một đứa con của mình thì sẽ mang tội con ạ.\n\nMẹ tôi đặc biệt có một cách tính rất tài tình để biết người mẹ sẽ sinh trai hay gái. Cụ có dạy cho tôi một bài toàn chữ Hán, tôi học mãi không thuộc (Vì mình có biết tí teo chữ Hán nào đâu). Tôi đã chép vào 1 cuốn sổ để dành nhưng qua hết đợt bố ráp này đến đợt bố ráp khác nó đã không cánh mà bay.\n\nDẫu rằng cả Oanh và anh Cường đều không mang tư tưởng \"Nhất nam viết hữu thập nữ viết vô\" nhưng cha mẹ nào mà chả mong ước mình có đủ cả trai lẫn gái.\n\nSau khi gặp mẹ tôi, Oanh mừng lắm, không còn nghĩ đến việc phá thai nữa vì tin tưởng rằng lần này sẽ sinh được một quý tử.\n\nThông thường, cứ mỗi đầu tháng, các Giáo viên chúng tôi đều phải họp toàn trường để kiểm điểm công việc dạy và thực hiện các chỉ thị của Phòng hoặc Sở giáo dục. Tôi xúi Oanh trong phiên họp kỳ này lấy cớ báo cáo 1 công việc gì đó rồi bôi mặt cám ơn nhà nước đã cho chúng tôi được gặp mặt, tiếp tế cho chồng ở trại giam lại còn gia ân cho ở lại trại 1 ngày 1 đêm nhân dịp Tết vừa qua nữa. Việc đó quả nhiên hiệu nghiệm. Oanh tuy bị trêu chọc song đã thoát được cơn hiểm nguy. Cũng may mắn cho Oanh, chỉ vài tháng sau khi cái bụng bầu của Oanh lộ rõ thì anh Cường được về.\n\nMột hôm tôi vừa từ chợ về nhà thì đã thấy anh Cường ngồi đợi. Không kịp để tôi hỏi han câu nào, anh đã vào đề liền :\n\n- Oanh sinh rồi chị, ở Bệnh viện Hùng Vương, con trai.\n\n- Ồ, chúc mừng anh. Chắc là Oanh vui lắm. Kỳ này hai ông bà có quý tử, phải ăn mừng thôi\n\nKhông trả lời câu nói đùa của tôi, anh chìa ra mảnh giấy cỏn con nói:\n\n- Oanh gửi chị cái này.\n\nTôi vội vàng mở mảnh giấy đọc \"Oanh ơi, cứu bồ, cho mình mượn 50 đồng để đóng tiền Bệnh viện nhé\".\n\nTôi vừa đi giao hàng về nhưng cũng chỉ có trong tay 30 đồng. Tôi vội vã đạp xe lại ngay nhà chị bạn cùng trường. Tuy chẳng giầu có gì nhưng chị tương đối khá giả hơn chúng tôi vì những tháng ngày xa xưa trước 75, chị là con kiến biết lo xa, ki cóp mua vàng để dành,( trong khi tôi lại là con ve, kêu ra rả hết muà Hè, chỉ biết rong chơi ca hát , cho nên khi Đông về thì đói rã răng). Chị lại có lòng tốt nên bạn bè khi cơ nhỡ chị đều sẵn sàng san sẻ.\n\nTrao cho anh Cường năm chục bạc xong, tôi biết ngày mai không có tiền chợ cho con song trong lòng vẫn vui vì mừng cho bạn, càng mừng hơn vì thấy cách tính của mẹ tôi thật chính xác, không làm cho Oanh mừng hụt. Nhưng người mừng nhất ắt hẳn là anh Dương Hùng Cường. Anh đặt tên cho cháu là Phụng Hoàng, Dương Phụng Hoàng, con chim quí.\n\nKhoảng 3,4 năm sau khi ra tù, anh Cường liên lạc được với nhà văn Trần Tam Tiệp đang cư ngụ tại Pháp xin lên tiếng kêu gọi Văn Bút Quốc Tế can thiệp và giúp đỡ cho một số các gia đình Văn nghệ sĩ Miền Nam còn kẹt lại quê nhà, đang gặp rất nhiều khó khăn cả về 2 mặt vật chất lẫn tinh thần. Ít lâu sau đó, mỗi năm gia đình chúng tôi nhận được từ 1 đến 3 thùng thuốc tây gửi từ Pháp về (Nhưng có lẽ đó là do chính tiền cuả anh TTTiệp, chứ không phải của VBQT). Song song với thùng quà đôi khi còn có cả 1,2 tờ báo Kháng Chiến nữa. Rồi anh bảo anh em bên nhà viết bài gửi sang. Những thùng quà tuy ít ỏi này cũng đã giúp được gia đình chúng tôi qua những cơn vô cùng bĩ cực. Nhưng oan nghiệt thay, cũng chính những thùng quà này lại đưa chồng tôi, Khuất Duy Trác, anh Dương Hùng Cường và một số các Văn nghệ sĩ khác như các nhà văn Dzoãn Quốc Sỹ, Hoàng Hải Thuỷ, Hiếu Chân, các nhà thơ Lý Thụy Ý, Trần Ngọc Tự… vào tù lần thứ hai. Bọn Công an Thành phố còn viết nguyên một cuốn truyện đầy tính bịa đặt và vu cáo có tên Những Tên Biệt Kích Cầm Bút, hòng bôi bẩn và hạ giá nhóm Văn nghệ sĩ trên, sửa soạn dư luận cho một bản án thật nặng nề. Chúng đem giam một số tại nhà giam Chí Hoà, số còn lại tại trại giam Phan Đăng Lưu, có ông xã tôi và anh Cường. Oanh và tôi lại có cùng một địa chỉ để tới lui. Số phận chúng tôi cứ gắn chặt với nhau trong những hoàn cảnh nghiệt ngã như vậy.\n\nDo từ việc bỏ bánh kẹo cho các Căn-tin trường học, Oanh lần hồi biết được cách thức để đấu thầu toàn bộ cả căn-tin của mỗi trường. Oanh rủ tôi làm công việc này. Thế là hai chúng tôi cùng khởi sự tại một ngôi trường Tàu trong Chợ Lớn. Sau này rành rẽ rồi thì mỗi đứa làm ở mỗi trường khác nhau.\n\nCứ vào cuối mỗi năm học, Giáo viên các trường đều phải điều chỉnh lại tờ lý lịch đã khai từ những ngày đổi đời 30/4/75. Năm 1980, con gái thứ hai của tôi đi vượt biên, tôi không khai. Đến khi ông xã tôi bị bắt lại lần 2 tôi cũng không khai. Ban giám hiệu nhà trường chắc hẳn không biết nên tôi vẫn được yên thân. Bất ngờ, vào đầu năm 87, Hiệu trưởng mời tôi lên nói chuyện. Bà hỏi han tôi về tình hình gia đình, chồng con, công việc v.v... và cuối cùng bà hỏi tôi có up to date lý lịch đầy đủ cho mỗi năm không. Tôi manh nha thấy điều gì đó không ổn. Tuần lễ sau tôi xin nghỉ bệnh và tuần kế tiếp tôi tống tiếp lá đơn xin thôi việc. Ở thời điểm này, chiến dịch tống khứ gia đình vợ con tù cải tạo đi kinh tế mới đã chấm dứt vì hoàn toàn thất bại. Từ các vùng kinh tế mới, biết bao gia đình đói rách tả tơi, bệnh hoạn, người sống kẻ chết, lũ lượt kéo về thành phố, nằm la liệt tại các công viên, chợ, nhà thờ, chùa…chính quyền không thể xua đuổi vì họ không còn nơi chốn để dung thân nữa. Do đó tôi không còn lo sợ vì phải lên rừng lập nghiệp. Lại nữa tống khứ đi được một con vợ \"ngụy\", cũng nhẹ gánh lo cho Ban giám hiệu nên họ nhận đơn mà không hỏi han gì cả.\n\nThời gian này rộ lên rất nhiều tin tức về việc Mỹ sẽ đón các Sĩ quan QLVNCH bị tù cải tạo. Tuy rằng chỉ là tin đồn miệng, chẳng có một nguồn xác thực nào nhưng chúng tôi vẫn cứ nuôi hy vọng trong lòng để tiếp tục sống và tiếp tục chịu đựng.\n\nMột ngày đầu tháng 12 năm 1987, lúc đó khoảng 2-3 giờ trưa tôi đang ở nhà thì cô cháu gái cuả Oanh đến, mặt mũi phờ phạc, nói như đứt hơi : \"Cô ơi, chú Cường mất rồi, cô con đang xỉu ở nhà, cô xuống mau đi cô\"\n\nKhi tôi bước chân vào đến nhà thì thấy Oanh đang vật vã vừa khóc vừa gào : \"Tôi không sống một mình đâu, Trời ơi là trời\". \"Anh Cường ơi, em không sống một mình đâu\" !! Tôi ôm lấy tấm thân gầy guộc của bạn, lòng đau xót từng cơn và nước mắt cứ mặc tình tuôn chảy… Không biết bao lâu sau, khi kêu gào đã quá mệt, tôi đỡ Oanh nằm xuống giường rồi bảo với các con Oanh : \" Để yên cho mẹ nghỉ một chút \"\n\nHàng xóm xung quanh nghe tiếng khóc, vài ba người lấp ló ngoài cửa.\n\nBình tâm trở lại, tôi hỏi thăm cháu Linh, cháu tỉ tê kể : \" Sáng nay cháu ở nhà, Công an khu vực tới đòi gặp mẹ. Cháu bảo mẹ đang dạy ở trường, anh ấy nhắn bảo mẹ ra Phường gấp có giấy báo của bố\". Khi cháu ra trường bảo cho mẹ biết thì mẹ vẫn nghĩ là tin mừng. Mẹ bảo \" chắc bố được thả…ồ, hay là…Mỹ đón\". Mẹ bảo cháu về trước, chuẩn bị đồ Vest cho Bố. Đến khi hai mẹ con ra đến Phường nhận giấy mới vỡ lẽ…Họ bảo sáng ra đến giờ tập họp, không thấy bố ra, đến đập cửa phòng cũng không thấy bố cháu trả lời, họ mở khoá ra thì thấy bố cháu đã mất rồi.\n\nOanh được phép đến trại giam Phan Đăng Lưu để nhận diện xác chồng trước khi được phép chôn cất. Đám tang phải làm gấp ngày hôm sau và chỉ cho 2 người mang áo quan vào lấy xác tại khám Chí Hoà mà thôi. Hôm sau tôi đi cùng với Oanh nhưng phải ngồi chờ ngoài gốc cây trước cổng trại cùng với các con nhỏ cuả Oanh. Số bạn bè và họ hàng thân thuộc đến đưa tiễn đều không được tập trung một nơi mà phải phân tán rải rác dọc theo con đường Hoà Hưng, chờ đợi khi xe tang ra đến đầu đường rồi mới được tháp tùng theo. Ôi, quân Cộng sản sao mà độc ác. Người sống chúng không tha đã đành, người chết chúng cũng không cho chôn cất tử tế…Huyệt mộ đã lấp lại rồi nhưng Oanh vẫn đứng trơ trơ như một bức tượng. Nước mắt đâu ? Có lẽ nó đã chảy ngược vào lòng. Tôi chợt nhớ đến bài thơ \"Đi nhận xác chồng\" của Lê Thị Ý :\n…\nMùi hương cứ tưởng hơi chồng\nÔm mồ cứ tưởng ôm vòng người yêu\n\nThật tội nghiệp cho bạn tôi. Cũng thật tội nghiệp cho những người phụ nữ trót sinh ra trong thời đại chúng tôi.\n\nVết thương tang chồng chưa ngưng chảy máu thì 3 tháng sau Oanh lại phải rứt ruột đẩy đứa con gái đầu lòng thân yêu, Dương Mạc Thi, ra đi trong một chuyến vượt biển với bao bất trắc chờ đợi. Than ôi, đó cũng là lần cuối cùng Oanh nắm đ̣ược bàn tay nhỏ bé của con : chuyến tàu chở cháu Thi đã không bao giờ tới bến. Chỉ trong vòng 4 tháng Oanh đưa hình hai người thương yêu nhất đời mình lên Chùa…\n\nRồi giòng đời lại tất bật trôi đi. Oanh vội vã bịt kín những vết thương, dấu chặt nó vào tận cùng trái tim để ngày ngày phải đối mặt với những cam go của cuộc sống, với tương lai cuả bầy con còn lại. Thời gian sau này chúng tôi ít gặp nhau hơn vì mỗi đứa thầu riêng mỗi trường mà công việc thì quá đa đoan, tất bật, cần đến rất nhiều thời gian, Oanh lại vẫn theo đuổi công việc dạy học.\n\nMùa Hè năm 1989, giữa chúng tôi có vài chuyện không vui, tôi giận Oanh. Biết mình không đúng, xin lỗi tôi không xong, Oanh nhờ một cô bạn khác đến năn nỉ, tôi vẫn gan cùng mình không chịu làm hoà. Gần 2 tháng trời chúng tôi không gặp nhau. Một buổi trời đã chạng vạng tối, một anh bạn tù của ông xã tôi, hốt hoảng đến báo tin Oanh bị đụng xe, đã đưa vào Bệnh viện Trưng Vương, nhưng tình trạng hình như không được ổn. Tôi tức tốc vào thẳng nhà thương trong tâm trạng rối bời và thật hồi hộp.\n\nOanh nằm đó, bất động, đôi mắt đã khép lại vĩnh viễn…Tôi bật lên khóc nức nở, nắm lấy tay bạn, sờ lên mặt bạn, vuốt trên người bạn, tôi muốn gào lên \" Oanh ơi. Oanh ơi, mình đây, mình đang ở bên Oanh đây, mình không còn giận Oanh nữa đâu, tỉnh dậy đi Oanh ơi \"!!! Tôi đưa tay bứt mớ tóc trên đầu xem mình có thật sự tỉnh không, có phải đây là sự thật không…Nỗi hối hận trong tôi trào lên, tôi giận tôi, tôi ghét tôi, tôi là con bạn tồi, sao tôi cố chấp thế…Tuy đã cố dằn vì chỗ đông người, cổ họng tôi vẫn bật lên tiếng gọi \" Oanh ơi. Oanh ơi. Dậy đi, mình thương Oanh lắm, có nghe mình nói không ?\"\n\nTôi ngồi bên Oanh như thế, nước mắt tiếp tục chảy không thôi, biết bao điều muốn vuột ra khỏi trái tim nên lồng ngực đau thắt…..Lâu lắm, chợt nghe tiếng bà dì Oanh nói : \"Cô phụ tôi thay quần áo cho Oanh nhé. Người bây giờ còn mềm, thay dễ \".\n\nTôi nâng đầu Oanh dậy tay chạm ngay vết thương sau ót, máu còn dính bết vào tóc. Đến lúc thay áo lại phát hiện ra phần dưới cũng bị thương, hình như vỡ xương hông thì phải. Ôi, đau đớn biết bao !\n\nMãi sau này các cháu con Oanh mới kể rằng, sáng hôm đó, một cậu nhỏ mới quen đến chở Oanh về Thủ Đức để đi hỏi vợ giùm cho cậu ta. Buổi chiều, trên đường về, đã gần đến nhà, đang băng qua con lộ Lý Thường Kiệt để vào ngõ thì bị một xe hơi do người tài xế say rượu đâm phải.\n\nOanh là thế đấy, hay làm chuyện bao đồng để giúp người.\n\nOanh mất đi bỏ lại bầy con 5 đứa. Con chim quý, Phụng Hoàng, của vợ chồng Oanh sinh bất phùng thời, mới 10 tuổi đầu đã mồ côi cả cha lẫn mẹ. Nhưng như một định luật bù trừ, hai con lớn cuả Oanh tiếp tục công việc của mẹ, không những đã duy trì được mức sống đầy đủ cho gia đình mà các cháu còn dìu giắt nhau học hành tới nơi tới chốn nữa. Nếu người ta tin có linh hồn thì chính linh hồn người Mẹ, day dứt lúc ra đi đã quay trở lại thế gian này để phù trợ cho các con vươn lên trong cuộc sống.\n\nHôm nay ngồi viết những giòng hồi tưởng này về một phần đời không nhỏ của bạn tôi, Vũ Hoàng Oanh, người phụ nữ tâm tính hiền lành, hay giúp đỡ người khác nhưng số phận cay nghiệt đã dành cho cuộc đời bao tang thương, oan trái. Khi sống, tâm tư luôn mòn mỏi vì lo toan cơm áo, còn mang nặng những vết thương không cơ hàn gắn. Đến lúc lià đời, lại ra đi trong một cơn mê khốc liệt với thân thể đớn đau, với cõi lòng đứt đoạn vì bầy con thơ dại.\n\nOanh ơi, những giòng hồi ức hôm nay cũng còn là những nén hương muộn màng mình thắp lên để nhớ đến Oanh, nhớ đến một quãng đời hai chúng ta cùng chung bước trải dài từ tuổi học trò cho đến khi vĩnh biệt.\n\nNgủ đi Oanh, hỡi bạn hiền,\nNgủ cho say nhé, triền miên giấc nồng.\nChuông chùa vọng giữa thinh không.\nĐưa hồn an lạc về vùng tịnh yên.\n\nẤu Oanh.\n\nhttps://www.facebook.com/truong.hoangsa/posts/1891278497591783B",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:866633329877778432/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:865928886343847936",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/865928886343847936\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/865928886343847936</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/861995491515179015"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/865928886343847936",
"published": "2018-07-17T12:12:14+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/861995491515179015/entities/urn:activity:865762661007364096",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/865928886343847936",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:865928886343847936/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:865899353588633600",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"content": "MẤT NƯỚC LÀ CÓ THẬT <br /><br />Mời quí vị đọc một tài liệu bí mật của Tàu cọng được cơ quan an ninh Mỹ bắt được. Nếu tiện xin quí bạn phổ biến rộng rãi.<br /><br />DTPH<br /><br />KHÔNG CẦN PHẢI ĐÁNH VIỆT NAM CHÚNG NÓ.<br /><br />Mới đây, Dương Khiết Trì (Yang Jiechi), cựu bộ trưởng Ngoại Giao Trung Cộng (2007-2013) đã viết một bài về vấn đề này, tựa đề: “Không cần phải đánh Việt Nam chúng nó!” <br /><br />Mọi người ViệtNam đều nên đọc bài này, nguyên văn dưới đây:<br /><br />Đảng Cộng sản Việt nam, chúng sẽ giao Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc để chúng ta xây dựng căn cứ quân sự chiến lược trên 3 miền của chúng.<br /><br />Tại sao phải đánh chúng khi hơn 700km2 vùng biên giới phía nam của ta đã được chúng dâng cho ta, một nửa Thác Bản Giốc đã được ta cắm cờ 5 sao, Ải Nam Quan đã trở thành Hữu Nghị Quan mà chúng vẫn cực kỳ coi trọng đại cục hữu nghị giữa hai đảng và nâng niu gìn giữ để trao lại cho những thế hệ mai sau của chúng.<br /><br />Súng đạn nào mãnh liệt bằng phong bì tống vào miệng chúng để sau đó Đại Hán ta ngồi ngay trên nóc nhà Tây Nguyên, đào mồ xới mả đất Mẹ của chúng, thải chất độc vào môi trường của chúng và Bộ chính trị của chúng vẫn khăng khăng đấy là chiến lược đã quyết, là chính sách công nghiệp hóa hiện đại đất nước không thể ngừng.<br /><br />Xe tăng đại pháo nào bằng hàng ngàn công trình xây dựng để những sư đoàn Trung Hoa trong bộ áo công nhân có mặt trên xứ sở của chúng, kéo dài từ mũi Cà mau cho đến Hữu nghị quan.<br /><br />Phi cơ, chiến hạm sao bằng 90% gói thầu của chúng ta đang khống chế nền kinh tế của chúng, hàng hóa thặng dư made in China đang ở trên thân thể chúng, bàn ăn của chúng, bao tử của chúng, nhà cầu của chúng.<br />Tại sao phải đánh chúng khi chỉ cần đóng đường biên giới là dân của chúng không đủ tiền mua quần áo mặc, thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng, xe dream và giấc mơ thấp hèn của chúng không còn chạy đầy đường, cắt xăng dầu là cả nước chúng tối đen và chỉ cần một cú nổ là Tây Nguyên của chúng sẽ nhuộm bùn đỏ.<br /><br />Chúng ta không phải đánh, không phải bắn một viên đạn nào mà vẫn có thể làm sụp đổ thị trường chứng khoán của chúng, làm tán gia bại sản những tên đồng chí tư bản đỏ mà tài sản vốn liếng có được là nhờ vào và đang lệ thuộc vào nền kinh tế Trung Hoa made in Vietnam.<br /><br />Tại sao chúng ta phải đánh!?<br />Cần gì phải đánh khi cả vùng biển mà chúng gọi là biển Đông đã, đang và sẽ là sân nhà của chúng ta; khi ngư dân của chúng đi đánh cá trên vùng biển của tổ tiên chúng mà lấm lét như đi ăn trộm; khi hải quân của chúng không dám lai vãng trong suốt thời gian giàn khoan khủng của ta chậm chậm tiến vào và khoan vào lòng biển của chúng nó; khi sự chống trả của chúng là những lời tuyên bố đã trở thành trò hề trên sân khấu ngoại giao; khi phản đối của chúng là những cú điện đàm với lãnh đạo ta bằng cái điện thoại không cắm dây; và chúng ta chỉ cần đuổi chúng ra khỏi nhà của chúng bằng vòi rồng phun nước.<br /><br />Cần gì phải đánh để chúng ta trở thành đạo quân xâm lăng và mang tiếng dưới mắt nhìn của thế giới, làm xấu đi hình ảnh yêu chuộng hòa bình của Đại Hán. Trong khi chúng ta đã từng bước trong hòa bình thành công thu tóm từng tấc đất, tấc biển, từng vùng đất, vùng biển của chúng bằng văn kiện do chính chúng ký kết. Trong khi chúng ta vô cùng hiệu quả trong tiến trình biến chủ quyền của chúng thành vùng tranh chấp, biến vùng tranh chấp thành vùng khai thác của ta và chúng chỉ dám vừa lên tiếng như chó sủa người qua đường vừa cúi đầu cam kết tất cả vì đại cục Việt-Trung.<br /><br />Đó là đối với chúng ta.<br /><br />Còn đối với dân của chúng.<br /><br />Cần gì phải đánh khi chúng thay thế ta ngăn chặn, trấn áp, bắt giam, bỏ tù dân của chúng đứng lên phản đối Đại Hán. Đánh chúng sẽ khơi dậy lòng yêu nước của dân tộc chúng vốn đã là sức mạnh vô biên từng đánh bại chúng ta hàng ngàn năm qua. Đảng của chúng đã tích cực giúp chúng ta tiêu diệt lòng yêu nước của dân tộc chúng trong suốt bao năm qua, đã biến đa phần dân của chúng thành những đàn cừu chỉ muốn sống trong hòa bình của một cuộc đời nô lệ. Chúng đang làm tốt!<br /><br />Chưa bao giờ trong lịch sử bành trướng, chúng ta có được một đám thái thú địa phương làm tay sai đắc lực và hiệu quả như chúng. Khi chúng ta có mặt ở biển Đông ngay trước cửa nhà chúng, chúng đã ra lệnh hải quân của chúng không được bén mảng sợ làm phiền lòng ta. Khi cần đốt phá, cướp của, giết người để bôi đen những tên biểu tình yêu nước, công an mật vụ của chúng ngoan ngoãn nghe lời ta tạm lánh. Khi cần cấm ngặt từng tên yêu nước năng nỗ xuống đường phản đối chúng ta, chúng đã nhiệt tình như những con chó Tứ Xuyên quên ăn quên ngủ canh gác ngày đêm. Tại sao chúng ta phải đánh chúng và sau đó phải cai trị dân của chúng? Tại sao ta phải làm công việc đối phó với 90 triệu dân của chúng trong khi giống cẩu phương nam này làm giỏi hơn chúng ta?<br /><br />Chúng ta không cần đánh bởi chúng đã đánh dân của chúng thế chúng ta.<br />Chúng ta cũng không cần phải cướp vì chúng đã tự cướp nước của chúng để dâng để bán và sẽ tiếp tục dâng, tiếp tục bán cho chúng ta.<br />Khi cần chúng ta sẽ chuyển quân, kéo đại pháo, xe tăng chạy vòng quanh biên giới để giúp đảng của chúng nhân danh hòa bình, ngăn chặn hiểm họa chiến tranh mà trị đám dân muốn vọng động của chúng.<br /><br />Người đứng đầu Thủ đô đã ra lệnh dân của chúng rằng:<br />“Biểu thị lòng yêu nước, yêu Thủ đô thông qua việc ra sức lao động, học tập, công tác và hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước nhằm phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh và ổn định đời sống nhân dân…”<br /><br />Người đứng đầu nhà nước ra lệnh cho dân của chúng rằng:<br />“Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống và góp phần cùng cả nước bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc theo đúng luật pháp của nước ta và luật pháp quốc tế….”<br /><br />Chúng đã làm đúng bổn phận của một chư hầu trung thành với chính sách trị dân thuộc địa: hãy lo làm giàu và sống yên ổn. Dân của chúng chỉ được làm giàu và đó là phương thức duy nhất được cho phép để bảo vệ tổ quốc của chúng.<br /><br />Không cần phải đánh. Cờ đại Hán của chúng ta sẽ từ 5 sao thành 6 sao phất phới trên toàn cõi lãnh thổ của chúng. Không bằng súng đạn mà sẽ bằng những văn kiện ký kết từng phần giao nhượng. Văn kiện sau cùng là văn kiện chúng ta viết sẵn cho chúng để chúng XIN ký kết được làm một vùng tự trị trong Đại Hán vĩ đại của chúng ta. (ngưng trích)<br />****************************** ****************************** ************<br />VIỆT NAM ĐÃ MẤT NƯỚC CHƯA?<br />Trả lời cho câu hỏi trên đây, người lạc quan tếu sẽ nói: “Mất nước đâu mà mất nước? Nước còn sờ sờ đấy thôi. Đảng còn đó, nhà nước còn đó. Công an còn đó, bộ đội còn đó.. Cờ đỏ sao vàng còn tung bay từ Bắc chí Nam. Sao gọi là mất nước?”<br /><br />Các “lãnh tụ đảng CS quang vinh” sẽ trả lời: “Kẻ nào nói mất nước là phản động, là nói xấu đảng và nhà nước xã hội chủ nghĩa đã có công đánh thắng thực dân Pháp, đuổi đế quốc Mỹ. Nước ta đã sạch bóng quân thù từ đại thắng mùa xuân và giải phóng miền Nam năm 1975. Giao hảo giữa Trung quốc và ta là anh em xã hội chủ nghĩa, là láng giềng tốt, vân vân ”.<br />****************************** ****************************** **********<br />CSVN đang làm mọi cách để che đậy tội bán nước, trong khi các nhà quan sát quốc tế tiên đoán chiến tranh ở Biển Đông sẽ khó tránh khỏi và Việt Nam sẽ bị Trung Quốc đánh chiếm trước tiên, nhất là sau ngày 12.7.2016 khi Tòa Án Trọng Tài Thường Trực ở La Haye đã ra phán quyết về vụ kiện Biển Đông giữa Philippines với Trung Quốc và tuyên bố rằng “không có cơ sở pháp lý” cho việc Trung Quốc đòi hỏi quyền lịch sử trên những tài nguyên tại các vùng nằm trong bản đồ đường chín đoạn, còn được gọi là bản đồ “đường lưỡi bò”. Trung cộng đã lên tiếng bác bỏ, không nhìn nhận phán quyết này, trong khi VC giả vờ hoan nghênh và ăn mừng ké mà chính mình thì lại không dám nạp đơn kiện.<br /><br />Tàu Cộng phản ứng có vẻ rất hung hăng trước phán quyết này nhưng chắc không dại gì mà gây chiến, vì gây chiến là tự sát, là mất hết những gì chúng đã lấn chiếm trên đường bành trướng xuống phía nam trong thời gian qua, tan tành giấc mơ “Đại Hán” (?).<br />****************************** ****************************** *****<br />Bài trên đây được Vũ Đông Hà dịch và đăng trên blog của Dân Làm Báo ngày 28..6.2016.<br />Dương Khiết Trì làm bộ trưởng Ngoại Giao nhưng lời sẽ sống sượng và đểu cáng như một tên thảo khấu. Tuy nhiên, những gì hắn nói là sự thật. Một sự thật không ai có thể chối cãi. Một sự thật bàng hoàng. Một sự thật như lưỡi dao nhọn đâm vào tim mỗi người Việt Nam yêu nước.<br />Đây là giờ của sự thật. Đảng CSVN với ba triệu đảng viên đã hiện nguyên hình là ba triệu sai nha của Đại Hán (?) để cai trị chín mươi triệu dân Việt Nam.<br /><br />Chín mươi triệu dân Việt Nam sẽ làm gì trước sự thật này?<br />Tiếp tục cúi đầu ngoan ngoãn như một bầy cừu để giữ bộ da cho đến ngày bị lột đem bán?<br />Khoa bảng tiếp tục phục vụ đảng để đổi lấy những bổng lộc cho sự ươn hèn, khiếp nhược?<br />Thanh niên nam nữ tiếp tục chạy theo lối sống phù phiếm thấp hèn, đi tìm hưởng thụ trên một đất nước đã mất linh hồn?<br /><br />Những người Việt Nam còn tâm huyết, còn lòng yêu nước, còn ý chí quật cường sẽ làm gì để trả lời tên “Đại Hán” (?)dơ bẩn Dương Khiết Trì?<br />“Giống cẩu phương nam” sẽ tiếp tục làm giỏi công tác được bọn chủ mặt người dạ quỷ phương bắc giao phó, hay có lúc sẽ tỉnh ngộ thân phận chó săn, lột xác trở lại thành người, ngưng cấu xé đồng bào mình, và cùng đồng bào mình làm lại những trang sử oanh liệt của hàng ngàn năm trước, đánh đuổi lũ “Đại Hán” (?) thối tha ra khỏi bờ cõi, vắt giò lên cổ chạy về phương bắc không kịp mặc quần, như tổ tiên của chúng ngày xưa.<br /><br />Ký Thiệt<br /><br />Fb Phương Lê",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/865899353588633600",
"published": "2018-07-17T10:14:53+00:00",
"source": {
"content": "MẤT NƯỚC LÀ CÓ THẬT \n\nMời quí vị đọc một tài liệu bí mật của Tàu cọng được cơ quan an ninh Mỹ bắt được. Nếu tiện xin quí bạn phổ biến rộng rãi.\n\nDTPH\n\nKHÔNG CẦN PHẢI ĐÁNH VIỆT NAM CHÚNG NÓ.\n\nMới đây, Dương Khiết Trì (Yang Jiechi), cựu bộ trưởng Ngoại Giao Trung Cộng (2007-2013) đã viết một bài về vấn đề này, tựa đề: “Không cần phải đánh Việt Nam chúng nó!” \n\nMọi người ViệtNam đều nên đọc bài này, nguyên văn dưới đây:\n\nĐảng Cộng sản Việt nam, chúng sẽ giao Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc để chúng ta xây dựng căn cứ quân sự chiến lược trên 3 miền của chúng.\n\nTại sao phải đánh chúng khi hơn 700km2 vùng biên giới phía nam của ta đã được chúng dâng cho ta, một nửa Thác Bản Giốc đã được ta cắm cờ 5 sao, Ải Nam Quan đã trở thành Hữu Nghị Quan mà chúng vẫn cực kỳ coi trọng đại cục hữu nghị giữa hai đảng và nâng niu gìn giữ để trao lại cho những thế hệ mai sau của chúng.\n\nSúng đạn nào mãnh liệt bằng phong bì tống vào miệng chúng để sau đó Đại Hán ta ngồi ngay trên nóc nhà Tây Nguyên, đào mồ xới mả đất Mẹ của chúng, thải chất độc vào môi trường của chúng và Bộ chính trị của chúng vẫn khăng khăng đấy là chiến lược đã quyết, là chính sách công nghiệp hóa hiện đại đất nước không thể ngừng.\n\nXe tăng đại pháo nào bằng hàng ngàn công trình xây dựng để những sư đoàn Trung Hoa trong bộ áo công nhân có mặt trên xứ sở của chúng, kéo dài từ mũi Cà mau cho đến Hữu nghị quan.\n\nPhi cơ, chiến hạm sao bằng 90% gói thầu của chúng ta đang khống chế nền kinh tế của chúng, hàng hóa thặng dư made in China đang ở trên thân thể chúng, bàn ăn của chúng, bao tử của chúng, nhà cầu của chúng.\nTại sao phải đánh chúng khi chỉ cần đóng đường biên giới là dân của chúng không đủ tiền mua quần áo mặc, thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng, xe dream và giấc mơ thấp hèn của chúng không còn chạy đầy đường, cắt xăng dầu là cả nước chúng tối đen và chỉ cần một cú nổ là Tây Nguyên của chúng sẽ nhuộm bùn đỏ.\n\nChúng ta không phải đánh, không phải bắn một viên đạn nào mà vẫn có thể làm sụp đổ thị trường chứng khoán của chúng, làm tán gia bại sản những tên đồng chí tư bản đỏ mà tài sản vốn liếng có được là nhờ vào và đang lệ thuộc vào nền kinh tế Trung Hoa made in Vietnam.\n\nTại sao chúng ta phải đánh!?\nCần gì phải đánh khi cả vùng biển mà chúng gọi là biển Đông đã, đang và sẽ là sân nhà của chúng ta; khi ngư dân của chúng đi đánh cá trên vùng biển của tổ tiên chúng mà lấm lét như đi ăn trộm; khi hải quân của chúng không dám lai vãng trong suốt thời gian giàn khoan khủng của ta chậm chậm tiến vào và khoan vào lòng biển của chúng nó; khi sự chống trả của chúng là những lời tuyên bố đã trở thành trò hề trên sân khấu ngoại giao; khi phản đối của chúng là những cú điện đàm với lãnh đạo ta bằng cái điện thoại không cắm dây; và chúng ta chỉ cần đuổi chúng ra khỏi nhà của chúng bằng vòi rồng phun nước.\n\nCần gì phải đánh để chúng ta trở thành đạo quân xâm lăng và mang tiếng dưới mắt nhìn của thế giới, làm xấu đi hình ảnh yêu chuộng hòa bình của Đại Hán. Trong khi chúng ta đã từng bước trong hòa bình thành công thu tóm từng tấc đất, tấc biển, từng vùng đất, vùng biển của chúng bằng văn kiện do chính chúng ký kết. Trong khi chúng ta vô cùng hiệu quả trong tiến trình biến chủ quyền của chúng thành vùng tranh chấp, biến vùng tranh chấp thành vùng khai thác của ta và chúng chỉ dám vừa lên tiếng như chó sủa người qua đường vừa cúi đầu cam kết tất cả vì đại cục Việt-Trung.\n\nĐó là đối với chúng ta.\n\nCòn đối với dân của chúng.\n\nCần gì phải đánh khi chúng thay thế ta ngăn chặn, trấn áp, bắt giam, bỏ tù dân của chúng đứng lên phản đối Đại Hán. Đánh chúng sẽ khơi dậy lòng yêu nước của dân tộc chúng vốn đã là sức mạnh vô biên từng đánh bại chúng ta hàng ngàn năm qua. Đảng của chúng đã tích cực giúp chúng ta tiêu diệt lòng yêu nước của dân tộc chúng trong suốt bao năm qua, đã biến đa phần dân của chúng thành những đàn cừu chỉ muốn sống trong hòa bình của một cuộc đời nô lệ. Chúng đang làm tốt!\n\nChưa bao giờ trong lịch sử bành trướng, chúng ta có được một đám thái thú địa phương làm tay sai đắc lực và hiệu quả như chúng. Khi chúng ta có mặt ở biển Đông ngay trước cửa nhà chúng, chúng đã ra lệnh hải quân của chúng không được bén mảng sợ làm phiền lòng ta. Khi cần đốt phá, cướp của, giết người để bôi đen những tên biểu tình yêu nước, công an mật vụ của chúng ngoan ngoãn nghe lời ta tạm lánh. Khi cần cấm ngặt từng tên yêu nước năng nỗ xuống đường phản đối chúng ta, chúng đã nhiệt tình như những con chó Tứ Xuyên quên ăn quên ngủ canh gác ngày đêm. Tại sao chúng ta phải đánh chúng và sau đó phải cai trị dân của chúng? Tại sao ta phải làm công việc đối phó với 90 triệu dân của chúng trong khi giống cẩu phương nam này làm giỏi hơn chúng ta?\n\nChúng ta không cần đánh bởi chúng đã đánh dân của chúng thế chúng ta.\nChúng ta cũng không cần phải cướp vì chúng đã tự cướp nước của chúng để dâng để bán và sẽ tiếp tục dâng, tiếp tục bán cho chúng ta.\nKhi cần chúng ta sẽ chuyển quân, kéo đại pháo, xe tăng chạy vòng quanh biên giới để giúp đảng của chúng nhân danh hòa bình, ngăn chặn hiểm họa chiến tranh mà trị đám dân muốn vọng động của chúng.\n\nNgười đứng đầu Thủ đô đã ra lệnh dân của chúng rằng:\n“Biểu thị lòng yêu nước, yêu Thủ đô thông qua việc ra sức lao động, học tập, công tác và hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước nhằm phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh và ổn định đời sống nhân dân…”\n\nNgười đứng đầu nhà nước ra lệnh cho dân của chúng rằng:\n“Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống và góp phần cùng cả nước bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc theo đúng luật pháp của nước ta và luật pháp quốc tế….”\n\nChúng đã làm đúng bổn phận của một chư hầu trung thành với chính sách trị dân thuộc địa: hãy lo làm giàu và sống yên ổn. Dân của chúng chỉ được làm giàu và đó là phương thức duy nhất được cho phép để bảo vệ tổ quốc của chúng.\n\nKhông cần phải đánh. Cờ đại Hán của chúng ta sẽ từ 5 sao thành 6 sao phất phới trên toàn cõi lãnh thổ của chúng. Không bằng súng đạn mà sẽ bằng những văn kiện ký kết từng phần giao nhượng. Văn kiện sau cùng là văn kiện chúng ta viết sẵn cho chúng để chúng XIN ký kết được làm một vùng tự trị trong Đại Hán vĩ đại của chúng ta. (ngưng trích)\n****************************** ****************************** ************\nVIỆT NAM ĐÃ MẤT NƯỚC CHƯA?\nTrả lời cho câu hỏi trên đây, người lạc quan tếu sẽ nói: “Mất nước đâu mà mất nước? Nước còn sờ sờ đấy thôi. Đảng còn đó, nhà nước còn đó. Công an còn đó, bộ đội còn đó.. Cờ đỏ sao vàng còn tung bay từ Bắc chí Nam. Sao gọi là mất nước?”\n\nCác “lãnh tụ đảng CS quang vinh” sẽ trả lời: “Kẻ nào nói mất nước là phản động, là nói xấu đảng và nhà nước xã hội chủ nghĩa đã có công đánh thắng thực dân Pháp, đuổi đế quốc Mỹ. Nước ta đã sạch bóng quân thù từ đại thắng mùa xuân và giải phóng miền Nam năm 1975. Giao hảo giữa Trung quốc và ta là anh em xã hội chủ nghĩa, là láng giềng tốt, vân vân ”.\n****************************** ****************************** **********\nCSVN đang làm mọi cách để che đậy tội bán nước, trong khi các nhà quan sát quốc tế tiên đoán chiến tranh ở Biển Đông sẽ khó tránh khỏi và Việt Nam sẽ bị Trung Quốc đánh chiếm trước tiên, nhất là sau ngày 12.7.2016 khi Tòa Án Trọng Tài Thường Trực ở La Haye đã ra phán quyết về vụ kiện Biển Đông giữa Philippines với Trung Quốc và tuyên bố rằng “không có cơ sở pháp lý” cho việc Trung Quốc đòi hỏi quyền lịch sử trên những tài nguyên tại các vùng nằm trong bản đồ đường chín đoạn, còn được gọi là bản đồ “đường lưỡi bò”. Trung cộng đã lên tiếng bác bỏ, không nhìn nhận phán quyết này, trong khi VC giả vờ hoan nghênh và ăn mừng ké mà chính mình thì lại không dám nạp đơn kiện.\n\nTàu Cộng phản ứng có vẻ rất hung hăng trước phán quyết này nhưng chắc không dại gì mà gây chiến, vì gây chiến là tự sát, là mất hết những gì chúng đã lấn chiếm trên đường bành trướng xuống phía nam trong thời gian qua, tan tành giấc mơ “Đại Hán” (?).\n****************************** ****************************** *****\nBài trên đây được Vũ Đông Hà dịch và đăng trên blog của Dân Làm Báo ngày 28..6.2016.\nDương Khiết Trì làm bộ trưởng Ngoại Giao nhưng lời sẽ sống sượng và đểu cáng như một tên thảo khấu. Tuy nhiên, những gì hắn nói là sự thật. Một sự thật không ai có thể chối cãi. Một sự thật bàng hoàng. Một sự thật như lưỡi dao nhọn đâm vào tim mỗi người Việt Nam yêu nước.\nĐây là giờ của sự thật. Đảng CSVN với ba triệu đảng viên đã hiện nguyên hình là ba triệu sai nha của Đại Hán (?) để cai trị chín mươi triệu dân Việt Nam.\n\nChín mươi triệu dân Việt Nam sẽ làm gì trước sự thật này?\nTiếp tục cúi đầu ngoan ngoãn như một bầy cừu để giữ bộ da cho đến ngày bị lột đem bán?\nKhoa bảng tiếp tục phục vụ đảng để đổi lấy những bổng lộc cho sự ươn hèn, khiếp nhược?\nThanh niên nam nữ tiếp tục chạy theo lối sống phù phiếm thấp hèn, đi tìm hưởng thụ trên một đất nước đã mất linh hồn?\n\nNhững người Việt Nam còn tâm huyết, còn lòng yêu nước, còn ý chí quật cường sẽ làm gì để trả lời tên “Đại Hán” (?)dơ bẩn Dương Khiết Trì?\n“Giống cẩu phương nam” sẽ tiếp tục làm giỏi công tác được bọn chủ mặt người dạ quỷ phương bắc giao phó, hay có lúc sẽ tỉnh ngộ thân phận chó săn, lột xác trở lại thành người, ngưng cấu xé đồng bào mình, và cùng đồng bào mình làm lại những trang sử oanh liệt của hàng ngàn năm trước, đánh đuổi lũ “Đại Hán” (?) thối tha ra khỏi bờ cõi, vắt giò lên cổ chạy về phương bắc không kịp mặc quần, như tổ tiên của chúng ngày xưa.\n\nKý Thiệt\n\nFb Phương Lê",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:865899353588633600/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:865809933452824576",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"content": "Bắc Kinh đang đứng trước biến cố chính trị?<br /><br />Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) sắp bước vào thời gian Hội nghị Bắc Đới Hà. Có thông tin ám chỉ rằng có thể các nguyên lão sẽ thảo luận về việc thay đổi “phong cách lãnh đạo”, nổi bật là vấn đề “lãnh đạo tập thể”. Cuộc chiến thương mại Trung – Mỹ khiến những mâu thuẫn nội bộ gay gắt hơn, và gần đây đã xuất hiện nhiều hơn những dấu hiệu khác thường, đáng chú ý là tin đồn qua mạng xã hội cho rằng ông Vương Hộ Ninh bị hạ bệ và đã xác định được người kế nhiệm ông Tập Cận Bình. Dù chưa biết những thông này này thật hay giả ra sao, nhưng cho thấy tình hình xung đột nội bộ của ĐCSTQ có thể đang rất gay cấn.<br /><br />Những nội dung chính tại Hội nghị Bắc Đới Hà năm nay<br /><br />Ngày 15/7, trang thông tin Duowei News “hải ngoại” (trụ sở tại Mỹ) có bối cảnh chống lưng của giới chức Bắc Kinh đưa tin, ngày 16/7 giới lãnh đạo trung ương ĐCSTQ bước vào kỳ nghỉ hè thường niên tại Bắc Đới Hà.<br /><br />Sát thời điểm Hội nghị Bắc Đới Hà, nơi diễn ra hội nghị là Tần Hoàng Đảo ở Hà Bắc đã được tăng cường công tác an ninh. Sở Công an Tần Hoàng Đảo vừa ban hành một thông cáo, từ 14/7 – 19/8 khu Bắc Đới Hà thực hiện biện pháp quản lý giao thông giới hạn lưu thông căn cứ vào số đuôi xe theo biển số chẵn và lẻ chỉ được lưu thông theo ngày chẵn hoặc ngày lẻ.<br /><br />Theo thông tin, từ ngày 19 – 24/7 ông Tập Cận Bình sẽ có chuyến thăm cấp nhà nước tại Emirates, Senegal, Rwanda và Nam Phi, và ngày 27 – 28/7 sẽ quá cảnh thực hiện chuyến thăm hữu nghị tại Mauritius. Vì vậy, Hội nghị Bắc Đới Hà sẽ chính thức bắt đầu vào tháng Tám.<br /><br />Có phân tích cho rằng, hội nghị Bắc Đới Hà sẽ tập trung thảo luận về ba yếu tố chính: thứ nhất, cuộc chiến thương mại hiện đang là vấn đề lớn nhất đối với giới lãnh đạo Cộng sản Trung Quốc, làm thế nào để đối phó trong vấn đề này sẽ được thảo luận tại Bắc Đới Hà; thứ hai, quản lý và kiểm soát rủi ro tài chính cũng là mối quan tâm chính của ĐCSTQ kể từ sau Đại hội lần thứ 19; thứ ba, tại Hội nghị Bắc Đới Hà lần này giới chức cấp cao ĐCSTQ sẽ thảo luận về vấn đề tuyên truyền và xây dựng ĐCSTQ, không loại trừ khả năng điều chỉnh “phong cách lãnh đạo” để từ bỏ tệ sùng bái cá nhân, thay vào đó là làm nổi bật vấn đề “lãnh đạo tập thể”.<br /><br />Sau khi ĐCSTQ xây dựng chính quyền, vào đầu tháng Tám hàng năm giới lãnh cao cấp trong Đảng đều tổ chức cuộc họp kín tại trấn Bắc Đới Hà tỉnh Hà Bắc. Đây là cơ chế hội nghị bắt đầu từ thời đại ông Mao Trạch Đông. Cuộc gặp bí ẩn này xưa nay luôn được xem là chương trình quan trọng trong cuộc đấu quyền lực cấp cao của ĐCSTQ.<br /><br />Tuy nhiên, kể từ khi ông Tập Cận Bình nhậm chức, yếu tố chính trị của Bắc Đới Hà đã suy yếu. Trước đây thì phần hội nghị là chính, nghỉ mát là phụ, và cũng để thể hiện lòng tôn kính các nguyên lão chính trị; nhưng đến nay thì đi nghỉ dưỡng là chính, hội nghị là phụ, và cố gắng để bãi bỏ “sự can thiệp chính sự của nguyên lão”. Tuy nhiên, giới quan sát bên ngoài cho rằng dưới nền chính trị đen tối của ĐCSTQ thì cuộc chiến ngầm vẫn không có hồi kết, thậm chí còn tồi tệ hơn.<br /><br />Việc tờ Duowei News đặc biệt đề cập đến vấn đề định hướng trở lại “lãnh đạo tập thể” tại hội nghị Bắc Đới Hà lần này là điều đáng ngạc nhiên, vì vào năm ngoái ông Tập Cận Bình đã xác lập vị trí “hạt nhân”, trải qua Đại hội 19 và sửa đổi Hiến pháp tại “lưỡng hội” năm nay thì có vẻ như “đã thao túng toàn quyền lực”.<br /><br />Sẽ có giông tố chính trị Trung Nam Hải?<br />Giới quan sát cũng đã phát hiện ra rằng, tình trạng bất ổn nội bộ của ĐCSTQ gần đây đã dữ dội hơn. Dưới tác động của cuộc chiến thương mại gần đây, mâu thuẫn nội bộ ĐCSTQ được đưa ra công khai, nhiều biểu hiện bất thường cũng xuất hiện trong công tác tuyên truyền, ăn khớp các thông tin nêu trên.<br /><br />Ngày 06/7 là ngày đầu tiên khai màn cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung, đã có một nhóm quan chức Trung Quốc dùng tên giả thông qua giới truyền thông ngoài nước cho biết những kẻ thù thực sự nằm ngay trong Đảng, đổ lỗi nguyên nhân chủ yếu gây cuộc chiến thương mại là vì hệ thống tuyên truyền “lệch lạc tư tưởng Tập Cận Bình”. Sau đó, giới quan sát bên ngoài lại nhận ra giọng điệu mềm mỏng của phía Trung Quốc đối với cuộc chiến thương mại với Mỹ.<br /><br />Vào đầu tháng Bảy, Bộ Chính trị ĐCSTQ đã thảo luận về “lựa chọn các cán bộ trẻ”, các cơ quan ngôn luận hàng đầu của nhà nước Cộng sản Trung Quốc tập trung thảo luận công khai vấn đề “người kế nhiệm”.<br /><br />Ngày 11/7, Tân Hoa xã Trung Quốc bất ngờ đăng lại một bài viết cũ trên “Thời báo Học tập” của Trường Đảng Trung ương bàn về việc thừa nhận sai lầm của ông Hoa Quốc Phong thời làm Chủ tịch Ủy ban Trung ương ĐCSTQ (tên gọi cũ của Tổng Bí thư ĐCSTQ). Điều này được xem là trực tiếp ám chỉ ông Tập Cận Bình.<br /><br />Trong cùng thời gian đó, trên các mạng xã hội Trung Quốc lan truyền một thông báo rằng chính quyền Bắc Kinh yêu cầu tháo bỏ những bức chân dung của ông Tập Cận Bình.<br /><br />Buổi tối ngày 12/7, khi Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) phát sóng trực tiếp và có hai nữ biên tập viên bắt đầu đọc bản tin chính, bất ngờ xuất hiện người mặc đồ đen đến chặn ống kính, cảnh này bị nghi là do cấp trên chỉ đạo phải tạm thời hoặc khẩn cấp thay thế bản thảo, sau sự kiện có thông tin liên quan cho rằng ông Tập Cận Bình bị hạ bệ.<br /><br />Một thông tin khác được RFI Pháp đưa tin, theo đó, vừa qua Học viện Khoa học Xã hội Thiểm Tây định lập dự án “Đại học vấn Lương Gia Hà” (Lương Gia Hà là ngôi làng được mệnh danh ‘thánh điện’ tôn vinh ông Tập Cận Bình) để thu thập tư liệu nghiên cứu, nhưng cũng bị buộc dừng lại.<br /><br />Ngoài ra, sự kiện “bôi mực đen” vào hình ông Tập Cận Bình ở Thượng Hải chỉ trong một ngày đã gây cơn sốt, những thông tin trực tiếp ám chỉ vào quyền lực của ông Tập Cận Bình.<br /><br />Nhật báo Apple Hồng Kông thì trích nguồn tin từ giới chính trị Bắc Kinh cho biết, các trưởng lão ĐCSTQ kêu gọi triệu tập Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng trước Hội nghị Bắc Đới Hà để thảo luận về “sai lầm khá lớn” mà người lãnh đạo vi phạm, để giải quyết “vấn đề lãnh đạo chính” của trung ương ĐCSTQ.<br /><br />Cùng thời gian đã lan truyền nhiều thông tin, bao gồm ông Vương Hộ Ninh đã bị buộc phải trao lại quyền lực, còn ông Hồ Xuân Hoa trở thành người kế nhiệm chức Tổng Bí thư, cho sửa đổi Hiến pháp lần thứ hai với vấn đề nhiệm kỳ Chủ tịch nước,… tất cả thông tin đều hướng vào quyền lực của ông Tập Cận Bình.<br /><br />Các thông tin này một mặt bị xem là tin đồn thất thiệt, nhưng cũng có những nhà bình luận cho là không phải vô căn cứ, Bắc Kinh thực sự đang xảy ra biến cố chính trị nghiêm trọng.<br /><br />Nhiều nhà quan sát bên ngoài cho rằng, thông tin Bắc Đới Hà thảo luận về vấn đề trở lại “lãnh đạo tập thể” là tâm điểm đấu tranh của ĐCSTQ hiện nay. Bởi vì sau Đại hội 19 ĐCSTQ đã xác lập “Tập hạt nhân”, giờ đây nếu Trung Nam Hải trở về với “lãnh đạo tập thể”, tức là là nhà lãnh đạo cao nhất sẽ mất đi địa vị tối cao, điều này có nghĩa là phe cánh ông Tập Cận Bình sẽ không còn được bảo đảm an toàn chính trị, nếu ông Tập Cận Bình không phản đòn cuối cùng đối với phe phản đối thì tình hình của phe ông Tập Cận Bình sẽ nguy hiểm.<br /><br />Trí Đạt<br /><br /><a href=\"https://m.trithucvn.net/trung-quoc/bac-kinh-dang-dung-truoc-bien-co-chinh-tri.html\" target=\"_blank\">https://m.trithucvn.net/trung-quoc/bac-kinh-dang-dung-truoc-bien-co-chinh-tri.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/865809933452824576",
"published": "2018-07-17T04:19:34+00:00",
"source": {
"content": "Bắc Kinh đang đứng trước biến cố chính trị?\n\nĐảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) sắp bước vào thời gian Hội nghị Bắc Đới Hà. Có thông tin ám chỉ rằng có thể các nguyên lão sẽ thảo luận về việc thay đổi “phong cách lãnh đạo”, nổi bật là vấn đề “lãnh đạo tập thể”. Cuộc chiến thương mại Trung – Mỹ khiến những mâu thuẫn nội bộ gay gắt hơn, và gần đây đã xuất hiện nhiều hơn những dấu hiệu khác thường, đáng chú ý là tin đồn qua mạng xã hội cho rằng ông Vương Hộ Ninh bị hạ bệ và đã xác định được người kế nhiệm ông Tập Cận Bình. Dù chưa biết những thông này này thật hay giả ra sao, nhưng cho thấy tình hình xung đột nội bộ của ĐCSTQ có thể đang rất gay cấn.\n\nNhững nội dung chính tại Hội nghị Bắc Đới Hà năm nay\n\nNgày 15/7, trang thông tin Duowei News “hải ngoại” (trụ sở tại Mỹ) có bối cảnh chống lưng của giới chức Bắc Kinh đưa tin, ngày 16/7 giới lãnh đạo trung ương ĐCSTQ bước vào kỳ nghỉ hè thường niên tại Bắc Đới Hà.\n\nSát thời điểm Hội nghị Bắc Đới Hà, nơi diễn ra hội nghị là Tần Hoàng Đảo ở Hà Bắc đã được tăng cường công tác an ninh. Sở Công an Tần Hoàng Đảo vừa ban hành một thông cáo, từ 14/7 – 19/8 khu Bắc Đới Hà thực hiện biện pháp quản lý giao thông giới hạn lưu thông căn cứ vào số đuôi xe theo biển số chẵn và lẻ chỉ được lưu thông theo ngày chẵn hoặc ngày lẻ.\n\nTheo thông tin, từ ngày 19 – 24/7 ông Tập Cận Bình sẽ có chuyến thăm cấp nhà nước tại Emirates, Senegal, Rwanda và Nam Phi, và ngày 27 – 28/7 sẽ quá cảnh thực hiện chuyến thăm hữu nghị tại Mauritius. Vì vậy, Hội nghị Bắc Đới Hà sẽ chính thức bắt đầu vào tháng Tám.\n\nCó phân tích cho rằng, hội nghị Bắc Đới Hà sẽ tập trung thảo luận về ba yếu tố chính: thứ nhất, cuộc chiến thương mại hiện đang là vấn đề lớn nhất đối với giới lãnh đạo Cộng sản Trung Quốc, làm thế nào để đối phó trong vấn đề này sẽ được thảo luận tại Bắc Đới Hà; thứ hai, quản lý và kiểm soát rủi ro tài chính cũng là mối quan tâm chính của ĐCSTQ kể từ sau Đại hội lần thứ 19; thứ ba, tại Hội nghị Bắc Đới Hà lần này giới chức cấp cao ĐCSTQ sẽ thảo luận về vấn đề tuyên truyền và xây dựng ĐCSTQ, không loại trừ khả năng điều chỉnh “phong cách lãnh đạo” để từ bỏ tệ sùng bái cá nhân, thay vào đó là làm nổi bật vấn đề “lãnh đạo tập thể”.\n\nSau khi ĐCSTQ xây dựng chính quyền, vào đầu tháng Tám hàng năm giới lãnh cao cấp trong Đảng đều tổ chức cuộc họp kín tại trấn Bắc Đới Hà tỉnh Hà Bắc. Đây là cơ chế hội nghị bắt đầu từ thời đại ông Mao Trạch Đông. Cuộc gặp bí ẩn này xưa nay luôn được xem là chương trình quan trọng trong cuộc đấu quyền lực cấp cao của ĐCSTQ.\n\nTuy nhiên, kể từ khi ông Tập Cận Bình nhậm chức, yếu tố chính trị của Bắc Đới Hà đã suy yếu. Trước đây thì phần hội nghị là chính, nghỉ mát là phụ, và cũng để thể hiện lòng tôn kính các nguyên lão chính trị; nhưng đến nay thì đi nghỉ dưỡng là chính, hội nghị là phụ, và cố gắng để bãi bỏ “sự can thiệp chính sự của nguyên lão”. Tuy nhiên, giới quan sát bên ngoài cho rằng dưới nền chính trị đen tối của ĐCSTQ thì cuộc chiến ngầm vẫn không có hồi kết, thậm chí còn tồi tệ hơn.\n\nViệc tờ Duowei News đặc biệt đề cập đến vấn đề định hướng trở lại “lãnh đạo tập thể” tại hội nghị Bắc Đới Hà lần này là điều đáng ngạc nhiên, vì vào năm ngoái ông Tập Cận Bình đã xác lập vị trí “hạt nhân”, trải qua Đại hội 19 và sửa đổi Hiến pháp tại “lưỡng hội” năm nay thì có vẻ như “đã thao túng toàn quyền lực”.\n\nSẽ có giông tố chính trị Trung Nam Hải?\nGiới quan sát cũng đã phát hiện ra rằng, tình trạng bất ổn nội bộ của ĐCSTQ gần đây đã dữ dội hơn. Dưới tác động của cuộc chiến thương mại gần đây, mâu thuẫn nội bộ ĐCSTQ được đưa ra công khai, nhiều biểu hiện bất thường cũng xuất hiện trong công tác tuyên truyền, ăn khớp các thông tin nêu trên.\n\nNgày 06/7 là ngày đầu tiên khai màn cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung, đã có một nhóm quan chức Trung Quốc dùng tên giả thông qua giới truyền thông ngoài nước cho biết những kẻ thù thực sự nằm ngay trong Đảng, đổ lỗi nguyên nhân chủ yếu gây cuộc chiến thương mại là vì hệ thống tuyên truyền “lệch lạc tư tưởng Tập Cận Bình”. Sau đó, giới quan sát bên ngoài lại nhận ra giọng điệu mềm mỏng của phía Trung Quốc đối với cuộc chiến thương mại với Mỹ.\n\nVào đầu tháng Bảy, Bộ Chính trị ĐCSTQ đã thảo luận về “lựa chọn các cán bộ trẻ”, các cơ quan ngôn luận hàng đầu của nhà nước Cộng sản Trung Quốc tập trung thảo luận công khai vấn đề “người kế nhiệm”.\n\nNgày 11/7, Tân Hoa xã Trung Quốc bất ngờ đăng lại một bài viết cũ trên “Thời báo Học tập” của Trường Đảng Trung ương bàn về việc thừa nhận sai lầm của ông Hoa Quốc Phong thời làm Chủ tịch Ủy ban Trung ương ĐCSTQ (tên gọi cũ của Tổng Bí thư ĐCSTQ). Điều này được xem là trực tiếp ám chỉ ông Tập Cận Bình.\n\nTrong cùng thời gian đó, trên các mạng xã hội Trung Quốc lan truyền một thông báo rằng chính quyền Bắc Kinh yêu cầu tháo bỏ những bức chân dung của ông Tập Cận Bình.\n\nBuổi tối ngày 12/7, khi Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) phát sóng trực tiếp và có hai nữ biên tập viên bắt đầu đọc bản tin chính, bất ngờ xuất hiện người mặc đồ đen đến chặn ống kính, cảnh này bị nghi là do cấp trên chỉ đạo phải tạm thời hoặc khẩn cấp thay thế bản thảo, sau sự kiện có thông tin liên quan cho rằng ông Tập Cận Bình bị hạ bệ.\n\nMột thông tin khác được RFI Pháp đưa tin, theo đó, vừa qua Học viện Khoa học Xã hội Thiểm Tây định lập dự án “Đại học vấn Lương Gia Hà” (Lương Gia Hà là ngôi làng được mệnh danh ‘thánh điện’ tôn vinh ông Tập Cận Bình) để thu thập tư liệu nghiên cứu, nhưng cũng bị buộc dừng lại.\n\nNgoài ra, sự kiện “bôi mực đen” vào hình ông Tập Cận Bình ở Thượng Hải chỉ trong một ngày đã gây cơn sốt, những thông tin trực tiếp ám chỉ vào quyền lực của ông Tập Cận Bình.\n\nNhật báo Apple Hồng Kông thì trích nguồn tin từ giới chính trị Bắc Kinh cho biết, các trưởng lão ĐCSTQ kêu gọi triệu tập Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng trước Hội nghị Bắc Đới Hà để thảo luận về “sai lầm khá lớn” mà người lãnh đạo vi phạm, để giải quyết “vấn đề lãnh đạo chính” của trung ương ĐCSTQ.\n\nCùng thời gian đã lan truyền nhiều thông tin, bao gồm ông Vương Hộ Ninh đã bị buộc phải trao lại quyền lực, còn ông Hồ Xuân Hoa trở thành người kế nhiệm chức Tổng Bí thư, cho sửa đổi Hiến pháp lần thứ hai với vấn đề nhiệm kỳ Chủ tịch nước,… tất cả thông tin đều hướng vào quyền lực của ông Tập Cận Bình.\n\nCác thông tin này một mặt bị xem là tin đồn thất thiệt, nhưng cũng có những nhà bình luận cho là không phải vô căn cứ, Bắc Kinh thực sự đang xảy ra biến cố chính trị nghiêm trọng.\n\nNhiều nhà quan sát bên ngoài cho rằng, thông tin Bắc Đới Hà thảo luận về vấn đề trở lại “lãnh đạo tập thể” là tâm điểm đấu tranh của ĐCSTQ hiện nay. Bởi vì sau Đại hội 19 ĐCSTQ đã xác lập “Tập hạt nhân”, giờ đây nếu Trung Nam Hải trở về với “lãnh đạo tập thể”, tức là là nhà lãnh đạo cao nhất sẽ mất đi địa vị tối cao, điều này có nghĩa là phe cánh ông Tập Cận Bình sẽ không còn được bảo đảm an toàn chính trị, nếu ông Tập Cận Bình không phản đòn cuối cùng đối với phe phản đối thì tình hình của phe ông Tập Cận Bình sẽ nguy hiểm.\n\nTrí Đạt\n\nhttps://m.trithucvn.net/trung-quoc/bac-kinh-dang-dung-truoc-bien-co-chinh-tri.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:865809933452824576/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:865515925512380416",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"content": "SỰ THẬT PHÍA SAU HÀNH TRÌNH ‘GẠC MA - VÒNG TRÒN BẤT TỬ’ <br /><br />Nhiều năm trước tôi đã từng được nghe đến sự kiện mà một vài người rỉ tai nhau, nói nhỏ về trận Hải chiến đẫm máu ở một đảo ngoài Trường Sa. Các em học sinh, sinh viên cũng nghe nói máu Trường Sa đã đổ nhưng ko rõ đổ máu ở đâu ? do ai ? trong trường hợp nào ?... những bài báo chính thống hiếm hoi, rải rác lúc đó cũng ko giúp người đọc hiểu rõ sự việc vì một số bài chỉ đề cập mập mờ, cẩn trọng là do ‘Tàu lạ’, ‘Quân đội Nước ngoài’ gây ra. <br /><br />Tôi và anh em First News đã từng có ý định làm một cuốn sách về sự kiện đó ở Trường Sa nhưng manh mối thông tin xác thực rất ít. Mãi đến khi Trung Quốc kéo dàn khoan HD981 qua vùng biển chủ quyền của Việt Nam thì một đoạn clip Video chừng 3 phút bằng tiếng Trung, có logo tiếng Trung Quốc ở góc trên phải do Hải quân Trung Quốc công bố nhiều năm trước đó khoảng 2006, bỗng rộ lên trên mạng Internet, mấy anh em First News đưa tôi xem. <br /><br />Và tôi đã lặng người rất lâu và xem đi xem lại nhiều lần. Sau khi kiểm tra dịch ra tiếng Việt và xác nhận tính xác thực đoạn clip đó, tôi quyết định xếp lại những dự án xuất bản đang làm và tập trung toàn bộ tâm lực anh em vào tìm, thu thập tư liệu cho bản thảo. Không phải ai trong First News lúc đó cũng đồng ý tôi làm cuốn sách này, bạn bè tôi, những người hiểu chuyện, cũng nhìn tôi ái ngại “Khó xin giấy phép xuất bản lắm”. Nhà báo Lê Thanh Phong đã tích cực tìm tư liệu cho tôi nhưng cũng nói thẳng chắc nịch “Em tìm cho anh vì anh yêu cầu chứ em thách anh xin được giấy phép đó!. Anh sao rành chính trị bằng những thằng chuyên lăn lộn viết nội chính hàng chục năm như em! Anh quá ngây thơ !” <br /><br />Lúc đầu từ những bài viết của các nhà báo (đã đăng và chưa được đăng lúc đó), sau đó tìm ra số điện thoại liên lạc của các cựu binh Gạc Ma đang ở các tỉnh thành... Sau vài tháng, cuốn sách đã hình thành để đi xin giấy phép với cái tên do tôi đặt: ‘Gạc Ma - Vòng Tròn Bất Tử’ - bởi vì thực sự cái vòng tròn các chiến sĩ Việt Nam đứng trên đảo nước biển tới lưng ngã xuống khi bị quân Trung Quốc trên tàu bất ngờ bắn thẳng bằng súng máy hoả lực cao như bắn bia với tiếng hô “Tả ! Tả ! Tả!...” trong đoạn clip 26 năm trước luôn cứ mãi ám ảnh tôi, kể cả khi đi ngủ. Trong quá trình đi xin phép các NXB, tôi luôn mang theo cái Ipad để mở đoạn Clip đó cho những người cần xem, tôi ngạc nhiên là nhiều vị cán bộ chưa từng xem đoạn Clip Gạc Ma này, tôi làm hẳn một clip mang tên Hạt Giống Tâm Hồn chép đoạn clip có tiếng thuyết minh trên mạng để dễ trình bày. Vì tôi biết giữa biết và hiểu đến hiểu rõ là một chặng đường khá xa, cần sự kiên trì. <br /><a href=\"https://m.youtube.com/watch?v=aIkKWCp5poY\" target=\"_blank\">https://m.youtube.com/watch?v=aIkKWCp5poY</a> <br /><br />NXB đầu tiên do tôi rút về để hoàn thiện và nộp các NXB khác được một cán bộ CXB giới thiệu là hợp hơn. Các NXB rất vui vẻ khi nhận bản thảo nhưng ít tuần sau đó, đã im lặng trả lại, không nói lý do, chỉ nói không phù hợp với chức năng của NXB. Trong suốt quá trình 4 năm xin GPXB chưa bao giờ tôi nhận được công văn hay văn bản nào nói cuốn sách không cấp GP là do chất lượng bản thảo không đạt yêu cầu. <br /><br />Thân sinh tôi lúc đó nhập viện vì bệnh nặng, sợ không qua khỏi, mà ông rất muốn tôi làm cuốn sách này. Lúc đó tôi cảm nhận hành trình này sẽ lâu, xuất bản có luật xuất bản, nhưng vẽ tranh chưa có luật vẽ tranh, muốn vẽ gì thì vẽ, nên nghĩ ra ý tưởng đấu giá bức tranh tôi đặt cùng tên ‘Gạc Ma - Vòng Tròn Bất Tử’. Tôi mời hoạ sĩ Bùi Lệ Trang để vẽ bức tranh tôi chụp lại màn hình lúc quân Trung Quốc bắn các chiến sĩ ta trên đảo Gạc Ma. Cuộc đấu giá Bức tranh sơn dầu khổ 1,6mx2,2m vô tiền khoáng hậu trên báo chí và MXH khởi đầu ngày 4/6/2015 kéo dài suốt 7 tuần, 49 ngày kết thúc vào ngày 22/7/2015 bằng cuộc đấu giá chính thức cùng Đại Lễ Tưởng Niệm Cầu Siêu lần đầu tiên cho 64 liệt sĩ Gạc Ma ở chùa Vĩnh Nghiêm với hơn 3000 người tham dự làm lan toả một tinh thần yêu nước lạ thường và sự hiểu biết về Gạc Ma đến nhiều tầng lớp bạn đọc. Mỗi tuần một người đấu giá và được quyền tặng cho một ai đó với lý do tặng. <br /><br />Khởi đầu là Thiếu tướng Lê Mã Lương với mức giá 50 triệu. Tôi đã tìm gặp Tướng Lê Mã Lương sau khi bản thảo đã đi qua được vài NXB vì đọc trên mạng nhận thấy Tướng Lương rất quan tâm đến sự kiện Gạc Ma, Trường Sa và nhờ Tướng Lương cấu trúc và thẩm định lại các chi tiết quân sự bản thảo và đứng tên chủ biên viết LGT cùng xin giấy phép, chứ không trực tiếp viết bài hay định hướng. Thực sự lúc đó anh em chúng tôi tìm tòi hỏi thăm bất cứ ai có quan tâm và có hiểu biết về Gạc Ma đều liên hệ để mời cùng thực hiện cuốn sách để chất lượng hơn. <br /><br />Vâng! Bất cứ ai giúp chúng tôi được tôi đều sẵn lòng bay đi gặp, và ở Việt Nam lúc đó quá ít người lên tiếng nói về Gạc Ma. Bây giờ tôi mới biết có một số người rất am hiểu về sự kiện Gạc Ma, thậm chí biết rất rõ mà sao trong suốt thời gian vài chục năm đó họ lại im lặng, bặt vô âm tín. Nếu biết chúng tôi chắc chắn đã đi tìm bằng được và mời họ tham gia cuốn sách rồi. Chúng tôi coi cuốn sách này không phải của riêng ai, mà của người Việt Nam, mà chúng tôi như là có sứ mệnh phải dấn thân thực hiện. <br /><br />Người đấu giá tiếp theo là GSBS Nguyễn Thị Ngọc Phượng đấu giá 100 triệu và tặng bức tranh cho Quốc Hội Việt Nam. Sau đó anh Lê Viết Hải - Tập đoàn Hoà Bình đấu giá 200 triệu tặng bức tranh cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, rồi ông James G. Zumwalt con trai Đô Đốc Hải Quân Mỹ đấu giá 17.000 USD tặng bức tranh cho Hải Quân Mỹ, rồi Thượng Toạ Thích Thanh Phong, trụ trì chùa Vĩnh Nghiêm thay mặt cho Trung Ương Giáo Hội Phật Giáo và toàn thể phật tử Việt Nam đấu giá 400 triệu đồng và tặng bức tranh cho toàn thể dân tộc Việt Nam thì bùng lên một làn sóng lạ kỳ xôn xao trên MXH và báo chí VN, lan ra cả nước ngoài. <br /><br />Đến lúc đó thì có chuyện xảy ra, vào lúc 4h chiều tôi đang ở Bệnh viện chăm sóc cha tôi thì nhận được điện thoại của em Quân Trọng Vũ : “Anh Phước ơi, anh về công ty gấp, có xe công an đến đòi gặp anh!”. Tôi lo cho ông xong về tới First News lúc 5h. Đón tôi là hai cán bộ An Ninh A87, một Đại Tá, một Trung Tá từ Hà Nội bay vào, đưa giấy giới thiệu ra, tôi mở một chai rượu và rót trà mời uống. <br /><br />Anh Đại Tá tên T. bắt đầu luôn, nghiêm giọng hỏi: <br /><br />- Vì sao anh có bức tranh Gạc Ma? - Một hoạ sĩ vẽ tặng tôi. <br /><br />- Anh đấu giá tranh để làm gì? - Tôi đấu giá tranh Gạc Ma để lấy tiền giúp đỡ 64 gia đình Liệt sĩ Gạc Ma. Có gì sai không ạ? <br /><br />- Anh có giấy phép đấu giá tranh không ? - Tôi không có giấy phép. Vì tôi đấu giá qua MXH và báo chí để giúp liệt sĩ nên tôi nghĩ không cần giấy phép. <br /><br />- Sao anh không đấu giá một lần tại một sự kiện mà lại đấu giá gàng tuần? - Đâu có luật nào bắt đấu giá một lần đâu? <br /><br />- Vì sao anh đấu giá mà lại còn tặng bức tranh cho Quốc Hội, cho Thủ Tướng? Ai cho phép anh tặng vậy ? Anh có ý gì ? Có động cơ gì ? - Tôi không tặng! Mà chính người bỏ tiền đấu giá tranh họ có quyền tặng ai đó là quyền của họ. Pháp luật Việt Nam đâu có cấm một người dân tặng tranh cho một ai đó đâu ? <br /><br />- Anh sẽ còn tặng bức tranh Gạc Ma cho ai nữa? - Tôi không biết. Tuần tới ai đấu giá cao hơn thì được quyền tặng ai đó. Tôi còn không biết sao trả lời anh được? <br /><br />Thấy hai anh im lặng, tôi bắt đầu hỏi lại: - Cho tôi hỏi, anh đã làm gì, lập thành tích gì mà lên hàm Đại Tá? - Sao anh lại có quyền hỏi tôi như vậy ? <br /><br />- Bây giờ là 6h chiều, sau giờ làm việc, anh hỏi tôi thì tôi cũng hỏi thăm anh mà. - Tôi đã từng đi chiến trường K. <br /><br />- Năm 1988 anh ở đâu ? - Tôi ở Vị Xuyên, Hà Giang. <br /><br />- Anh đã xem Clip Trung Quốc thảm sát chiến sĩ ta ở Gạc Ma chưa ? - Tôi có nghe nói, nhưng chưa xem. <br /><br />Tôi mở đoạn Clip đó cho hai anh xem. Sau đó im lặng một hồi, tôi hỏi Đại tá T. bằng một giọng trầm và sâu: <br /><br />- Tôi hỏi anh câu này không phải anh bỏ qua nhé. Nếu vào ngày 14-3-1988 anh không được Bộ Quốc Phòng cử lên Vị Xuyên, Hà Giang công tác, mà cử ra đảo Gạc Ma. Vào ngày đó nếu anh và đồng đội bị quân Trung Quốc bắn chết y như anh vừa xem đoạn clip vừa rồi. Gia đình vợ con, bố mẹ anh suốt một thời gian dài khó khăn. Sau 27 năm, có một người có thiện tâm muốn đấu giá một bức tranh về khảnh khắc anh hy sinh, kể lại câu chuyện đó, và lấy tiền đấu giá tranh giúp đỡ gia đình, vợ con, bố mẹ anh. Thì không phải anh đang ngồi uống rượu với tôi đây, mà linh hồn của anh có cảm thấy ấm lòng và ủng hộ việc tôi làm không ? <br /><br />Nói tới đây, hai anh An Ninh im lặng, trầm ngâm, suy tư uống thêm vài ly rượu nữa. Một lát lâu sau, viên Đại Tá T. đứng dậy, bắt tay tôi thật chặt: “Tôi sẽ về làm công văn báo cáo ủng hộ việc anh làm !” (Tôi vẫn còn lưu số ĐT hai anh An Ninh đáng nhớ này). <br /><br />Tiếp sau đó là một cô gái người Việt gốc Hoa đấu giá 500 triệu và tặng bức tranh cho Tổng thống Obama. <a href=\"http://congan.com.vn/tin-chinh/buc-tranh-gac-ma-vong-tron-bat-tu-duoc-tra-gia-500-trieu-dong-de-tang-barack-obama_3562.html\" target=\"_blank\">http://congan.com.vn/tin-chinh/buc-tranh-gac-ma-vong-tron-bat-tu-duoc-tra-gia-500-trieu-dong-de-tang-barack-obama_3562.html</a> <br /><br />Rồi vợ chồng cụ Nguyễn Công Nghệ - Nguyễn Thị Phương đấu 730 triệu tặng bức tranh cho Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình... <a href=\"https://tintuc.vn/ong-tap-can-binh-se-duoc-tang-buc-tranh-gac-ma-vong-tron-bat-tu-59510\" target=\"_blank\">https://tintuc.vn/ong-tap-can-binh-se-duoc-tang-buc-tranh-gac-ma-vong-tron-bat-tu-59510</a> <br /><br />Buổi đấu giá chính thức được Thầy Thích Thanh Phong sắp xếp trong Đại Lễ Cầu Siêu Tưởng Niệm lần đầu tiên cho 64 liệt sĩ Gạc Ma hơn 3000 người tại chùa Vĩnh Nghiêm, rất đông Công An mặc thường phục và cả tình báo Hoa Nam nữa. Gần tới giơ, tình hình căng như dây đàn, rất may Thầy mời được Đại Tướng Trần Đại Quang đến dự được nên báo chí thông tin bùng nổ các bài viết mạnh dạn gọi Trung Quốc là quân xâm lược ngay từ đêm hôm đó kéo dài suốt mấy ngày sau. Bức tranh được anh Lê Viết Hải đấu giá 1 tỷ 280 triệu và đã trao đầy đủ cho 64 gia đình liệt sĩ Gạc Ma. Đêm đó được giới truyền thông đánh giá như một Hội Nghị Diên Hồng. (mọi thông tin đều kiểm chứng trên các báo chính thống) <br /><a href=\"https://m.youtube.com/watch?v=by8ST9a_wl8\" target=\"_blank\">https://m.youtube.com/watch?v=by8ST9a_wl8</a> <br /><a href=\"http://congan.com.vn/tin-chinh/uoc-mong-tot-cung-cua-bac-cach-mang-lao-thanh-67-nam-tuoi-dang_8401.html\" target=\"_blank\">http://congan.com.vn/tin-chinh/uoc-mong-tot-cung-cua-bac-cach-mang-lao-thanh-67-nam-tuoi-dang_8401.html</a> <br /><br />Vào tháng Ba năm 2016, tôi mời 16 anh em cựu binh Gạc Ma vào Sài Gòn mấy ngày để phỏng vấn, ghi hình lần 2 cho việc thực hiện cuốn sách gian truân ‘Gạc Ma - Vòng Tròn Bất Tử’. Nhân TP đang có Hội Sách Toàn Quốc tại công viên Lê Văn Tám, tôi muốn anh em Gạc Ma cảm nhận không gian văn hoá của TP nên cùng First News tổ chức một buổi giao lưu nhỏ anh em Gạc Ma ngay trước gian hàng First News. Một cái bục, micro và mấy hàng ghế cho anh em Gạc Ma ngồi, để có thể chia sẻ với bạn đọc ký ức và suy nghĩ của những người lính biển đảo trở về từ cõi chết. Nhưng ngay sau đó, luôn kè kè mấy anh An Ninh giám sát ra chỉ thị, không một ai trong anh em cựu chiến binh Gạc Ma được lên bục cầm micro nói chuyện, chỉ được ngồi nghe các em, nghệ sĩ khuyết tật lên đàn hát như nhạc sĩ khiếm thị Ha Chuong, Dương Quyết Thắng, Nguyễn Sơn Lâm... lên đàn hát chia sẻ. Các anh em chỉ ngồi dưới nhìn và vỗ tay. Tôi xin các anh an ninh để các anh em Gạc Ma lên nhưng được trả lời: “Đã có chỉ đạo!”. <br /><br />Về cuối, anh em Gạc Ma rất muốn lên chia tay với bạn đọc Sài Gòn mà cũng không được. Các anh Lê Hữu Thảo, Thong Nguyen... đều ngồi im lặng. Vậy tôn vinh, tri ân những người đã trực tiếp đối đầu với hiểm nguy và cả mạng sống để bảo vệ biển đảo, tổ quốc mà hay thường nghe nói là ở đâu ? Nhiều nhà báo từng viết về Gạc Ma bị gỡ bài, rút thẻ, nhiều người tổ chức tưởng niệm Gạc Ma bị quấy rối... Chẳng lẽ ở đất nước này, hy sinh xương máu chống quân Trung Quốc xâm lược tổ quốc mình là một cái tội, phải bị lãng quên, phải bị hất hủi sao? <br /><br />Những anh hùng đã hy sinh trong cuộc xâm lược của Trung Quốc 17-2-1979 như Lê Đình Chinh, Nguyễn Bá Lại, Hoàng Thị Hồng Chiêm... rất nhiều năm qua có ai nhắc tới không ? Trường Tiểu học mang tên nữ anh hùng Hoàng Thị Hồng Chiêm vì sao đã bị thay tên, đục bỏ chữ từ rất lâu rồi? Sau này, nếu, Trung Quốc nổ súng tấn công xâm lược Việt Nam - Ai sẽ lên đường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ? Nếu họ biết trước dù chết hay may mắn còn sống - họ sẽ bị đối xử như như đã từng ? Hãy thay đổi ngay khi còn kịp ! <br /><br />Các bạn sẽ hiểu hành trình thuyết phục và đấu tranh cho cuốn sách đầy đủ nhất đầu tiên ở Việt Nam về trận thảm sát Gạc Ma gọi đích danh Trung Quốc là thủ phạm được xuất bản chính thức khó khăn và gian nan như thế nào. Và đây là lá thư do chính con gái Liệt sĩ Trần Văn Phương, người cầm cờ trên đảo Gạc Ma bị Trung Quốc hạ sát bằng lưỡi lê ngay trên đảo - trước khi rút lên tàu hạ nòng nã đạn bắn giết 64 chiến sĩ Việt Nam, viết, tất cả là sự thật. <br /><a href=\"https://kimdunghn.wordpress.com/2015/08/13/bai-hoc-quy-gia-tu-mot-dom-lua-nho-gac-ma/\" target=\"_blank\">https://kimdunghn.wordpress.com/2015/08/13/bai-hoc-quy-gia-tu-mot-dom-lua-nho-gac-ma/</a> <br /><br />Tất cả những điều mắt thấy tai nghe đó, thôi thúc tôi ngày đêm vượt mọi khó khăn trở ngại để xin phép bằng được để xuất bản cuốn sách thiêng liêng này. Không ít lần tôi đã khấn trước bàn thờ Phật xin anh linh 64 liệt sĩ Gạc Ma độ trì, hỗ trợ tôi ra bằng được cuốn sách này. Trong một cuốn sách lần đầu tiên về Gạc Ma chắc chắn chúng tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Và tìm những cựu binh nhân chứng từ Gạc Ma trở về cũng chỉ liên hệ được 22 người, chủ yếu qua cựu binh Lê Hữu Thảo, Ban Liên Lạc cựu binh Gạc Ma. Như trường hợp Đại Tá Hoàng Bùi Hải quê ở xã Quảng Trạch, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. (Khi xảy ra sự kiện Gạc Ma 14/3/1988 thì Hoàng Bùi Hải là Thượng úy, được giao chức đảo trưởng đảo Colin), chúng tôi cũng chưa có dịp phỏng vấn. <br /><br />Đến ngày ra mắt sách chúng tôi mới kịp mời anh Hải vào Sài Gòn dự lễ Họp Báo. Và chúng tôi đã tìm được thông tin về cựu binh Nguyễn Văn Lực ở Quảng Bình, Cựu binh Cơ, Luận, Phúc quê Lệ Ninh, Quảng Bình, cựu binh Tại quê ở Huế, Võ Văn Doàn quê ở Đông Hà, Quảng Trị, Hồ Văn Đạo ở Bố Trạch, Quảng Bình, Phạm Văn Đương, Nguyễn Thanh Xuân ở Ba Đồn Quảng Bình, cựu binh Đỗ Ngọc Hưng quê Kiến An, Hải Phòng, cựu binh Nguyễn Văn Ninh quê Bắc Ninh, Lê Văn Dũng, Lê Thanh Miền quê Quảng Bình, cựu binh Hoàng Văn Chúc mới tìm được ở Long Thành Đồng Nai... dự định sẽ phỏng vấn trong lần ấn bản mới. Vì vừa rồi chốt bản thảo với NXB Văn Học từ tháng 3/2018 nên chúng tôi không kịp bổ sung, đưa thêm thông tin. <br /><br />Chúng tôi sẽ mời tất cả cựu binh Gạc Ma và đại diện các gia đình Liệt sĩ Gạc Ma vào TP. HCM dự Đại Lễ Tưởng Niệm Cầu Siêu vào ngày 25/7/2018 để trao quà, tiền từ tiền bán sách lần 2. <br /><br />Tại ngày Ra mắt sách 10/7/2018 chúng tôi đã trao 484 triệu từ các hoạt động và vận động của First News cho 64 gia đình Liệt sĩ Gạc Ma. Với cuốn sách thiêng liêng này, First News ko hề tính đến yếu tố thương mại lời lỗ như các sách khác. Về những sai sót trong cuốn sách thì có một chi tiết nhầm tên cựu chiến binh Gạc Ma Mai Xuân Hải qua lời kể của cựu binh Nguyễn Văn Thống, vì hai người cùng tên, cùng chữ lót, cùng quê, chỉ khác họ là do lỗi chúng tôi, ko phải của Tướng Lê Mã Lương, hay NXB. Đoạn phỏng vấn cựu binh Nguyễn Văn Lanh cả hai lần đều lặp lại là “vì có lệnh không nổ súng nên tôi...” có lẽ văn nói của anh Lanh lúc đó đang liền mạch nên không để ý chữ trước, mà chúng tôi cũng nghĩ không quan trọng nên để như vậy. (Đây hoàn toàn là lỗi của chúng tôi chứ Tướng Lương không hề biết chi tiết này, đừng trách Tướng Lương). Còn trong các lời phỏng vấn các cựu binh khác đều là ‘Lệnh Không Nổ Súng Trước’. Không bao giờ chúng tôi nghĩ đến ngày sách ra, rất nhiều người không đọc sách, không quan tâm đến tổng thể cuốn sách, mà chỉ chăm chăm vào đúng một chữ “TRƯỚC” của cựu binh Lanh như bắt được vàng và tạo nên một làn sóng phản đối, khủng khiếp chưa từng có, đòi thu hồi, đòi huỷ diệt cuốn sách và mạt sát những người thực hiện. Còn 5 lỗi còn lại không quan trọng do chúng tôi tự tìm ra để đưa vào bảng đính chính đã in bổ sung. <br /><br />Thật ra, một cuốn sách dầy dặn và quan trọng về một sự kiện bi hùng lịch sử ở Gạc Ma - Trường Sa của Tổ quốc lẽ ra như tôi và rất nhiều người mong muốn phải được nhà nước đứng tổ chức thực hiện ở NXB Sự Thật hay NXB Quân Đội Nhân Dân - Thì một đơn vị xuất bản nhỏ bé như First News - Trí Việt sẽ không phải đứng ra gian nan thực hiện suốt 4 năm qua. <br /><br />Nhưng cuốn sách cũng đã được ra đời - dù chưa hoàn thiện như mong muốn - như trang đầu tiên trong sách tôi đã viết. Tôi mong rằng đây là cuốn sách không của riêng ai, mà của người Việt Nam, và rất mong tất cả mọi người cùng đóng góp, giúp tâm sức để nó hoàn thiện nhất có thể - thay vì lao vào xâu xé nó - vì những sơ sót không mong muốn. Vì nó không chỉ là cuốn sách tri ân tinh thần quả cảm của 64 người con đất Việt hy sinh mạng sống của mình vì một hòn đảo đã vĩnh viễn bị cướp đi bởi quân xâm lược - mà còn là một bằng chứng không thể chối cãi đối với Trung Quốc: <br /><br />Gạc Ma - Trường Sa là của Việt Nam ! Và hãy cảnh giác cao độ với Trung Quốc - Đặc khu hay những viên đạn bọc đường !<br /><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=GacMa\" title=\"#GacMa\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#GacMa</a> #64 <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=Taucong\" title=\"#Taucong\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#Taucong</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=Cuopnuoc\" title=\"#Cuopnuoc\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#Cuopnuoc</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=Vietgian\" title=\"#Vietgian\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#Vietgian</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=BanNuoc\" title=\"#BanNuoc\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#BanNuoc</a><br /><br /><a href=\"https://m.youtube.com/watch?v=aIkKWCp5poY\" target=\"_blank\">https://m.youtube.com/watch?v=aIkKWCp5poY</a><br /><br />Nguyễn Văn Phước - Giám đốc First News, đơn vị xuất bản cuốn sách GẠC MA: VÒNG TRÒN BẤT TỬ",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/865515925512380416",
"published": "2018-07-16T08:51:17+00:00",
"source": {
"content": "SỰ THẬT PHÍA SAU HÀNH TRÌNH ‘GẠC MA - VÒNG TRÒN BẤT TỬ’ \n\nNhiều năm trước tôi đã từng được nghe đến sự kiện mà một vài người rỉ tai nhau, nói nhỏ về trận Hải chiến đẫm máu ở một đảo ngoài Trường Sa. Các em học sinh, sinh viên cũng nghe nói máu Trường Sa đã đổ nhưng ko rõ đổ máu ở đâu ? do ai ? trong trường hợp nào ?... những bài báo chính thống hiếm hoi, rải rác lúc đó cũng ko giúp người đọc hiểu rõ sự việc vì một số bài chỉ đề cập mập mờ, cẩn trọng là do ‘Tàu lạ’, ‘Quân đội Nước ngoài’ gây ra. \n\nTôi và anh em First News đã từng có ý định làm một cuốn sách về sự kiện đó ở Trường Sa nhưng manh mối thông tin xác thực rất ít. Mãi đến khi Trung Quốc kéo dàn khoan HD981 qua vùng biển chủ quyền của Việt Nam thì một đoạn clip Video chừng 3 phút bằng tiếng Trung, có logo tiếng Trung Quốc ở góc trên phải do Hải quân Trung Quốc công bố nhiều năm trước đó khoảng 2006, bỗng rộ lên trên mạng Internet, mấy anh em First News đưa tôi xem. \n\nVà tôi đã lặng người rất lâu và xem đi xem lại nhiều lần. Sau khi kiểm tra dịch ra tiếng Việt và xác nhận tính xác thực đoạn clip đó, tôi quyết định xếp lại những dự án xuất bản đang làm và tập trung toàn bộ tâm lực anh em vào tìm, thu thập tư liệu cho bản thảo. Không phải ai trong First News lúc đó cũng đồng ý tôi làm cuốn sách này, bạn bè tôi, những người hiểu chuyện, cũng nhìn tôi ái ngại “Khó xin giấy phép xuất bản lắm”. Nhà báo Lê Thanh Phong đã tích cực tìm tư liệu cho tôi nhưng cũng nói thẳng chắc nịch “Em tìm cho anh vì anh yêu cầu chứ em thách anh xin được giấy phép đó!. Anh sao rành chính trị bằng những thằng chuyên lăn lộn viết nội chính hàng chục năm như em! Anh quá ngây thơ !” \n\nLúc đầu từ những bài viết của các nhà báo (đã đăng và chưa được đăng lúc đó), sau đó tìm ra số điện thoại liên lạc của các cựu binh Gạc Ma đang ở các tỉnh thành... Sau vài tháng, cuốn sách đã hình thành để đi xin giấy phép với cái tên do tôi đặt: ‘Gạc Ma - Vòng Tròn Bất Tử’ - bởi vì thực sự cái vòng tròn các chiến sĩ Việt Nam đứng trên đảo nước biển tới lưng ngã xuống khi bị quân Trung Quốc trên tàu bất ngờ bắn thẳng bằng súng máy hoả lực cao như bắn bia với tiếng hô “Tả ! Tả ! Tả!...” trong đoạn clip 26 năm trước luôn cứ mãi ám ảnh tôi, kể cả khi đi ngủ. Trong quá trình đi xin phép các NXB, tôi luôn mang theo cái Ipad để mở đoạn Clip đó cho những người cần xem, tôi ngạc nhiên là nhiều vị cán bộ chưa từng xem đoạn Clip Gạc Ma này, tôi làm hẳn một clip mang tên Hạt Giống Tâm Hồn chép đoạn clip có tiếng thuyết minh trên mạng để dễ trình bày. Vì tôi biết giữa biết và hiểu đến hiểu rõ là một chặng đường khá xa, cần sự kiên trì. \nhttps://m.youtube.com/watch?v=aIkKWCp5poY \n\nNXB đầu tiên do tôi rút về để hoàn thiện và nộp các NXB khác được một cán bộ CXB giới thiệu là hợp hơn. Các NXB rất vui vẻ khi nhận bản thảo nhưng ít tuần sau đó, đã im lặng trả lại, không nói lý do, chỉ nói không phù hợp với chức năng của NXB. Trong suốt quá trình 4 năm xin GPXB chưa bao giờ tôi nhận được công văn hay văn bản nào nói cuốn sách không cấp GP là do chất lượng bản thảo không đạt yêu cầu. \n\nThân sinh tôi lúc đó nhập viện vì bệnh nặng, sợ không qua khỏi, mà ông rất muốn tôi làm cuốn sách này. Lúc đó tôi cảm nhận hành trình này sẽ lâu, xuất bản có luật xuất bản, nhưng vẽ tranh chưa có luật vẽ tranh, muốn vẽ gì thì vẽ, nên nghĩ ra ý tưởng đấu giá bức tranh tôi đặt cùng tên ‘Gạc Ma - Vòng Tròn Bất Tử’. Tôi mời hoạ sĩ Bùi Lệ Trang để vẽ bức tranh tôi chụp lại màn hình lúc quân Trung Quốc bắn các chiến sĩ ta trên đảo Gạc Ma. Cuộc đấu giá Bức tranh sơn dầu khổ 1,6mx2,2m vô tiền khoáng hậu trên báo chí và MXH khởi đầu ngày 4/6/2015 kéo dài suốt 7 tuần, 49 ngày kết thúc vào ngày 22/7/2015 bằng cuộc đấu giá chính thức cùng Đại Lễ Tưởng Niệm Cầu Siêu lần đầu tiên cho 64 liệt sĩ Gạc Ma ở chùa Vĩnh Nghiêm với hơn 3000 người tham dự làm lan toả một tinh thần yêu nước lạ thường và sự hiểu biết về Gạc Ma đến nhiều tầng lớp bạn đọc. Mỗi tuần một người đấu giá và được quyền tặng cho một ai đó với lý do tặng. \n\nKhởi đầu là Thiếu tướng Lê Mã Lương với mức giá 50 triệu. Tôi đã tìm gặp Tướng Lê Mã Lương sau khi bản thảo đã đi qua được vài NXB vì đọc trên mạng nhận thấy Tướng Lương rất quan tâm đến sự kiện Gạc Ma, Trường Sa và nhờ Tướng Lương cấu trúc và thẩm định lại các chi tiết quân sự bản thảo và đứng tên chủ biên viết LGT cùng xin giấy phép, chứ không trực tiếp viết bài hay định hướng. Thực sự lúc đó anh em chúng tôi tìm tòi hỏi thăm bất cứ ai có quan tâm và có hiểu biết về Gạc Ma đều liên hệ để mời cùng thực hiện cuốn sách để chất lượng hơn. \n\nVâng! Bất cứ ai giúp chúng tôi được tôi đều sẵn lòng bay đi gặp, và ở Việt Nam lúc đó quá ít người lên tiếng nói về Gạc Ma. Bây giờ tôi mới biết có một số người rất am hiểu về sự kiện Gạc Ma, thậm chí biết rất rõ mà sao trong suốt thời gian vài chục năm đó họ lại im lặng, bặt vô âm tín. Nếu biết chúng tôi chắc chắn đã đi tìm bằng được và mời họ tham gia cuốn sách rồi. Chúng tôi coi cuốn sách này không phải của riêng ai, mà của người Việt Nam, mà chúng tôi như là có sứ mệnh phải dấn thân thực hiện. \n\nNgười đấu giá tiếp theo là GSBS Nguyễn Thị Ngọc Phượng đấu giá 100 triệu và tặng bức tranh cho Quốc Hội Việt Nam. Sau đó anh Lê Viết Hải - Tập đoàn Hoà Bình đấu giá 200 triệu tặng bức tranh cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, rồi ông James G. Zumwalt con trai Đô Đốc Hải Quân Mỹ đấu giá 17.000 USD tặng bức tranh cho Hải Quân Mỹ, rồi Thượng Toạ Thích Thanh Phong, trụ trì chùa Vĩnh Nghiêm thay mặt cho Trung Ương Giáo Hội Phật Giáo và toàn thể phật tử Việt Nam đấu giá 400 triệu đồng và tặng bức tranh cho toàn thể dân tộc Việt Nam thì bùng lên một làn sóng lạ kỳ xôn xao trên MXH và báo chí VN, lan ra cả nước ngoài. \n\nĐến lúc đó thì có chuyện xảy ra, vào lúc 4h chiều tôi đang ở Bệnh viện chăm sóc cha tôi thì nhận được điện thoại của em Quân Trọng Vũ : “Anh Phước ơi, anh về công ty gấp, có xe công an đến đòi gặp anh!”. Tôi lo cho ông xong về tới First News lúc 5h. Đón tôi là hai cán bộ An Ninh A87, một Đại Tá, một Trung Tá từ Hà Nội bay vào, đưa giấy giới thiệu ra, tôi mở một chai rượu và rót trà mời uống. \n\nAnh Đại Tá tên T. bắt đầu luôn, nghiêm giọng hỏi: \n\n- Vì sao anh có bức tranh Gạc Ma? - Một hoạ sĩ vẽ tặng tôi. \n\n- Anh đấu giá tranh để làm gì? - Tôi đấu giá tranh Gạc Ma để lấy tiền giúp đỡ 64 gia đình Liệt sĩ Gạc Ma. Có gì sai không ạ? \n\n- Anh có giấy phép đấu giá tranh không ? - Tôi không có giấy phép. Vì tôi đấu giá qua MXH và báo chí để giúp liệt sĩ nên tôi nghĩ không cần giấy phép. \n\n- Sao anh không đấu giá một lần tại một sự kiện mà lại đấu giá gàng tuần? - Đâu có luật nào bắt đấu giá một lần đâu? \n\n- Vì sao anh đấu giá mà lại còn tặng bức tranh cho Quốc Hội, cho Thủ Tướng? Ai cho phép anh tặng vậy ? Anh có ý gì ? Có động cơ gì ? - Tôi không tặng! Mà chính người bỏ tiền đấu giá tranh họ có quyền tặng ai đó là quyền của họ. Pháp luật Việt Nam đâu có cấm một người dân tặng tranh cho một ai đó đâu ? \n\n- Anh sẽ còn tặng bức tranh Gạc Ma cho ai nữa? - Tôi không biết. Tuần tới ai đấu giá cao hơn thì được quyền tặng ai đó. Tôi còn không biết sao trả lời anh được? \n\nThấy hai anh im lặng, tôi bắt đầu hỏi lại: - Cho tôi hỏi, anh đã làm gì, lập thành tích gì mà lên hàm Đại Tá? - Sao anh lại có quyền hỏi tôi như vậy ? \n\n- Bây giờ là 6h chiều, sau giờ làm việc, anh hỏi tôi thì tôi cũng hỏi thăm anh mà. - Tôi đã từng đi chiến trường K. \n\n- Năm 1988 anh ở đâu ? - Tôi ở Vị Xuyên, Hà Giang. \n\n- Anh đã xem Clip Trung Quốc thảm sát chiến sĩ ta ở Gạc Ma chưa ? - Tôi có nghe nói, nhưng chưa xem. \n\nTôi mở đoạn Clip đó cho hai anh xem. Sau đó im lặng một hồi, tôi hỏi Đại tá T. bằng một giọng trầm và sâu: \n\n- Tôi hỏi anh câu này không phải anh bỏ qua nhé. Nếu vào ngày 14-3-1988 anh không được Bộ Quốc Phòng cử lên Vị Xuyên, Hà Giang công tác, mà cử ra đảo Gạc Ma. Vào ngày đó nếu anh và đồng đội bị quân Trung Quốc bắn chết y như anh vừa xem đoạn clip vừa rồi. Gia đình vợ con, bố mẹ anh suốt một thời gian dài khó khăn. Sau 27 năm, có một người có thiện tâm muốn đấu giá một bức tranh về khảnh khắc anh hy sinh, kể lại câu chuyện đó, và lấy tiền đấu giá tranh giúp đỡ gia đình, vợ con, bố mẹ anh. Thì không phải anh đang ngồi uống rượu với tôi đây, mà linh hồn của anh có cảm thấy ấm lòng và ủng hộ việc tôi làm không ? \n\nNói tới đây, hai anh An Ninh im lặng, trầm ngâm, suy tư uống thêm vài ly rượu nữa. Một lát lâu sau, viên Đại Tá T. đứng dậy, bắt tay tôi thật chặt: “Tôi sẽ về làm công văn báo cáo ủng hộ việc anh làm !” (Tôi vẫn còn lưu số ĐT hai anh An Ninh đáng nhớ này). \n\nTiếp sau đó là một cô gái người Việt gốc Hoa đấu giá 500 triệu và tặng bức tranh cho Tổng thống Obama. http://congan.com.vn/tin-chinh/buc-tranh-gac-ma-vong-tron-bat-tu-duoc-tra-gia-500-trieu-dong-de-tang-barack-obama_3562.html \n\nRồi vợ chồng cụ Nguyễn Công Nghệ - Nguyễn Thị Phương đấu 730 triệu tặng bức tranh cho Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình... https://tintuc.vn/ong-tap-can-binh-se-duoc-tang-buc-tranh-gac-ma-vong-tron-bat-tu-59510 \n\nBuổi đấu giá chính thức được Thầy Thích Thanh Phong sắp xếp trong Đại Lễ Cầu Siêu Tưởng Niệm lần đầu tiên cho 64 liệt sĩ Gạc Ma hơn 3000 người tại chùa Vĩnh Nghiêm, rất đông Công An mặc thường phục và cả tình báo Hoa Nam nữa. Gần tới giơ, tình hình căng như dây đàn, rất may Thầy mời được Đại Tướng Trần Đại Quang đến dự được nên báo chí thông tin bùng nổ các bài viết mạnh dạn gọi Trung Quốc là quân xâm lược ngay từ đêm hôm đó kéo dài suốt mấy ngày sau. Bức tranh được anh Lê Viết Hải đấu giá 1 tỷ 280 triệu và đã trao đầy đủ cho 64 gia đình liệt sĩ Gạc Ma. Đêm đó được giới truyền thông đánh giá như một Hội Nghị Diên Hồng. (mọi thông tin đều kiểm chứng trên các báo chính thống) \nhttps://m.youtube.com/watch?v=by8ST9a_wl8 \nhttp://congan.com.vn/tin-chinh/uoc-mong-tot-cung-cua-bac-cach-mang-lao-thanh-67-nam-tuoi-dang_8401.html \n\nVào tháng Ba năm 2016, tôi mời 16 anh em cựu binh Gạc Ma vào Sài Gòn mấy ngày để phỏng vấn, ghi hình lần 2 cho việc thực hiện cuốn sách gian truân ‘Gạc Ma - Vòng Tròn Bất Tử’. Nhân TP đang có Hội Sách Toàn Quốc tại công viên Lê Văn Tám, tôi muốn anh em Gạc Ma cảm nhận không gian văn hoá của TP nên cùng First News tổ chức một buổi giao lưu nhỏ anh em Gạc Ma ngay trước gian hàng First News. Một cái bục, micro và mấy hàng ghế cho anh em Gạc Ma ngồi, để có thể chia sẻ với bạn đọc ký ức và suy nghĩ của những người lính biển đảo trở về từ cõi chết. Nhưng ngay sau đó, luôn kè kè mấy anh An Ninh giám sát ra chỉ thị, không một ai trong anh em cựu chiến binh Gạc Ma được lên bục cầm micro nói chuyện, chỉ được ngồi nghe các em, nghệ sĩ khuyết tật lên đàn hát như nhạc sĩ khiếm thị Ha Chuong, Dương Quyết Thắng, Nguyễn Sơn Lâm... lên đàn hát chia sẻ. Các anh em chỉ ngồi dưới nhìn và vỗ tay. Tôi xin các anh an ninh để các anh em Gạc Ma lên nhưng được trả lời: “Đã có chỉ đạo!”. \n\nVề cuối, anh em Gạc Ma rất muốn lên chia tay với bạn đọc Sài Gòn mà cũng không được. Các anh Lê Hữu Thảo, Thong Nguyen... đều ngồi im lặng. Vậy tôn vinh, tri ân những người đã trực tiếp đối đầu với hiểm nguy và cả mạng sống để bảo vệ biển đảo, tổ quốc mà hay thường nghe nói là ở đâu ? Nhiều nhà báo từng viết về Gạc Ma bị gỡ bài, rút thẻ, nhiều người tổ chức tưởng niệm Gạc Ma bị quấy rối... Chẳng lẽ ở đất nước này, hy sinh xương máu chống quân Trung Quốc xâm lược tổ quốc mình là một cái tội, phải bị lãng quên, phải bị hất hủi sao? \n\nNhững anh hùng đã hy sinh trong cuộc xâm lược của Trung Quốc 17-2-1979 như Lê Đình Chinh, Nguyễn Bá Lại, Hoàng Thị Hồng Chiêm... rất nhiều năm qua có ai nhắc tới không ? Trường Tiểu học mang tên nữ anh hùng Hoàng Thị Hồng Chiêm vì sao đã bị thay tên, đục bỏ chữ từ rất lâu rồi? Sau này, nếu, Trung Quốc nổ súng tấn công xâm lược Việt Nam - Ai sẽ lên đường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ? Nếu họ biết trước dù chết hay may mắn còn sống - họ sẽ bị đối xử như như đã từng ? Hãy thay đổi ngay khi còn kịp ! \n\nCác bạn sẽ hiểu hành trình thuyết phục và đấu tranh cho cuốn sách đầy đủ nhất đầu tiên ở Việt Nam về trận thảm sát Gạc Ma gọi đích danh Trung Quốc là thủ phạm được xuất bản chính thức khó khăn và gian nan như thế nào. Và đây là lá thư do chính con gái Liệt sĩ Trần Văn Phương, người cầm cờ trên đảo Gạc Ma bị Trung Quốc hạ sát bằng lưỡi lê ngay trên đảo - trước khi rút lên tàu hạ nòng nã đạn bắn giết 64 chiến sĩ Việt Nam, viết, tất cả là sự thật. \nhttps://kimdunghn.wordpress.com/2015/08/13/bai-hoc-quy-gia-tu-mot-dom-lua-nho-gac-ma/ \n\nTất cả những điều mắt thấy tai nghe đó, thôi thúc tôi ngày đêm vượt mọi khó khăn trở ngại để xin phép bằng được để xuất bản cuốn sách thiêng liêng này. Không ít lần tôi đã khấn trước bàn thờ Phật xin anh linh 64 liệt sĩ Gạc Ma độ trì, hỗ trợ tôi ra bằng được cuốn sách này. Trong một cuốn sách lần đầu tiên về Gạc Ma chắc chắn chúng tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Và tìm những cựu binh nhân chứng từ Gạc Ma trở về cũng chỉ liên hệ được 22 người, chủ yếu qua cựu binh Lê Hữu Thảo, Ban Liên Lạc cựu binh Gạc Ma. Như trường hợp Đại Tá Hoàng Bùi Hải quê ở xã Quảng Trạch, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. (Khi xảy ra sự kiện Gạc Ma 14/3/1988 thì Hoàng Bùi Hải là Thượng úy, được giao chức đảo trưởng đảo Colin), chúng tôi cũng chưa có dịp phỏng vấn. \n\nĐến ngày ra mắt sách chúng tôi mới kịp mời anh Hải vào Sài Gòn dự lễ Họp Báo. Và chúng tôi đã tìm được thông tin về cựu binh Nguyễn Văn Lực ở Quảng Bình, Cựu binh Cơ, Luận, Phúc quê Lệ Ninh, Quảng Bình, cựu binh Tại quê ở Huế, Võ Văn Doàn quê ở Đông Hà, Quảng Trị, Hồ Văn Đạo ở Bố Trạch, Quảng Bình, Phạm Văn Đương, Nguyễn Thanh Xuân ở Ba Đồn Quảng Bình, cựu binh Đỗ Ngọc Hưng quê Kiến An, Hải Phòng, cựu binh Nguyễn Văn Ninh quê Bắc Ninh, Lê Văn Dũng, Lê Thanh Miền quê Quảng Bình, cựu binh Hoàng Văn Chúc mới tìm được ở Long Thành Đồng Nai... dự định sẽ phỏng vấn trong lần ấn bản mới. Vì vừa rồi chốt bản thảo với NXB Văn Học từ tháng 3/2018 nên chúng tôi không kịp bổ sung, đưa thêm thông tin. \n\nChúng tôi sẽ mời tất cả cựu binh Gạc Ma và đại diện các gia đình Liệt sĩ Gạc Ma vào TP. HCM dự Đại Lễ Tưởng Niệm Cầu Siêu vào ngày 25/7/2018 để trao quà, tiền từ tiền bán sách lần 2. \n\nTại ngày Ra mắt sách 10/7/2018 chúng tôi đã trao 484 triệu từ các hoạt động và vận động của First News cho 64 gia đình Liệt sĩ Gạc Ma. Với cuốn sách thiêng liêng này, First News ko hề tính đến yếu tố thương mại lời lỗ như các sách khác. Về những sai sót trong cuốn sách thì có một chi tiết nhầm tên cựu chiến binh Gạc Ma Mai Xuân Hải qua lời kể của cựu binh Nguyễn Văn Thống, vì hai người cùng tên, cùng chữ lót, cùng quê, chỉ khác họ là do lỗi chúng tôi, ko phải của Tướng Lê Mã Lương, hay NXB. Đoạn phỏng vấn cựu binh Nguyễn Văn Lanh cả hai lần đều lặp lại là “vì có lệnh không nổ súng nên tôi...” có lẽ văn nói của anh Lanh lúc đó đang liền mạch nên không để ý chữ trước, mà chúng tôi cũng nghĩ không quan trọng nên để như vậy. (Đây hoàn toàn là lỗi của chúng tôi chứ Tướng Lương không hề biết chi tiết này, đừng trách Tướng Lương). Còn trong các lời phỏng vấn các cựu binh khác đều là ‘Lệnh Không Nổ Súng Trước’. Không bao giờ chúng tôi nghĩ đến ngày sách ra, rất nhiều người không đọc sách, không quan tâm đến tổng thể cuốn sách, mà chỉ chăm chăm vào đúng một chữ “TRƯỚC” của cựu binh Lanh như bắt được vàng và tạo nên một làn sóng phản đối, khủng khiếp chưa từng có, đòi thu hồi, đòi huỷ diệt cuốn sách và mạt sát những người thực hiện. Còn 5 lỗi còn lại không quan trọng do chúng tôi tự tìm ra để đưa vào bảng đính chính đã in bổ sung. \n\nThật ra, một cuốn sách dầy dặn và quan trọng về một sự kiện bi hùng lịch sử ở Gạc Ma - Trường Sa của Tổ quốc lẽ ra như tôi và rất nhiều người mong muốn phải được nhà nước đứng tổ chức thực hiện ở NXB Sự Thật hay NXB Quân Đội Nhân Dân - Thì một đơn vị xuất bản nhỏ bé như First News - Trí Việt sẽ không phải đứng ra gian nan thực hiện suốt 4 năm qua. \n\nNhưng cuốn sách cũng đã được ra đời - dù chưa hoàn thiện như mong muốn - như trang đầu tiên trong sách tôi đã viết. Tôi mong rằng đây là cuốn sách không của riêng ai, mà của người Việt Nam, và rất mong tất cả mọi người cùng đóng góp, giúp tâm sức để nó hoàn thiện nhất có thể - thay vì lao vào xâu xé nó - vì những sơ sót không mong muốn. Vì nó không chỉ là cuốn sách tri ân tinh thần quả cảm của 64 người con đất Việt hy sinh mạng sống của mình vì một hòn đảo đã vĩnh viễn bị cướp đi bởi quân xâm lược - mà còn là một bằng chứng không thể chối cãi đối với Trung Quốc: \n\nGạc Ma - Trường Sa là của Việt Nam ! Và hãy cảnh giác cao độ với Trung Quốc - Đặc khu hay những viên đạn bọc đường !\n\n#GacMa #64 #Taucong #Cuopnuoc #Vietgian #BanNuoc\n\nhttps://m.youtube.com/watch?v=aIkKWCp5poY\n\nNguyễn Văn Phước - Giám đốc First News, đơn vị xuất bản cuốn sách GẠC MA: VÒNG TRÒN BẤT TỬ",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:865515925512380416/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:865413267392815104",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"content": "Lá gan người Nam !<br /><br />Giặc phương Bắc rần rật kéo vào kinh thành Thăng Long. Quan và dân rủ nhau chạy loạn. Năm hôm trước khi mới nghe tin giặc còn cách kinh thành hai trăm dặm Hoàng Thượng và hoàng thân quốc thích đã lặng lẽ rời đến một nơi ẩn nấp an toàn.<br /><br />Trần Tiết, gã bán thịt lợn. Nghe tin giặc sắp tràn tới, vợ gã giục gã:<br />- Chàng muốn chết hay sao mà còn mổ lợn để bán, có lo soạn sửa mà chạy đi không?<br />Trần Tiết cười:<br />- Hiền thê hãy đem các con về bên quê nội Phú Thọ đi, hy vọng với sự phù hộ của các Vua Hùng nàng và các con sẽ bình an. Riêng ta, ta không đi đâu cả.<br />Khuyên nhủ mãi, chồng vẫn khăng khăng không chịu đi, vợ Tiết lắc đầu ngao ngán cùng con cái gạt lệ phân ly.<br /><br />Chiều đó, hai mươi vạn quân phương Bắc chiếm cứ kinh thành. Bấy giờ kinh thành chẳng khác gì ngôi mộ hoang lớn, không một bóng người, ngay cả gà chó cũng không có nửa con. Trần Tiết gánh thịt lợn dạo qua dạo lại trước cổng kinh thành rao:<br />- Ai thịt lợn đây, ba mươi đồng một ký.<br />Tên tướng giặc ra lệnh cho quân lính gọi gã bán thịt lợn vào. Trần Tiết nghênh ngang đi giữa hàng vạn quân lính giặc, mặt không chút run sợ, vào đến nơi nhìn thấy tướng giặc đang ngồi chễ chệ trên ghế, Tiết hỏi:<br />- Ngài định mua thịt tôi chăng? Thịt tôi chỉ bán cho người dân Đại Việt, còn với người phương Bắc tôi không bán.<br />Tướng giặc trố mắt nhìn Tiết bật cười:<br />- A ha tên này khá. Ba mươi năm ta tung hoành năm bắc, trải qua trăm ngàn trận đánh, san bằng hàng ngàn thành trì, đi đến đâu kẻ nào hễ nghe tên ta là sợ vỡ mật, đứng trước ta kẻ nào cũng phải uốn gối khom lưng, chỉ duy nhất nhà ngươi dám ăn nói xấc xược như thế.<br />Trần Tiết cười ha hả:<br /><br />- Ngài không phải phụ mẫu tôi, không phải đức vua của Đại Việt vì cớ gì tôi phải khom lưng trước ngài? Ngài đem quân dày xéo non sông bờ cõi Đại Việt tôi hận không thể lột da uống máu của ngài hà cớ gì tôi phải sợ ngài?<br />Tướng giặc nghe những lời đó, bất giác mắt long sòng sọc, da mặt giần giật, đập mạnh tay xuống bàn, thét lớn:<br />- Hảo hảo, có chút chí khí. Ta rất thích những tên ngang tàng không sợ chết như ngươi. Rồi hắn dịu giọng. Nếu ngươi muốn có thể đầu quân cho ta, ta bảo đảm sẽ cho ngươi một chức vị xứng đáng trong quân của ta.<br /><br />Trần Tiết trợn trừng hai mắt nhìn thẳng vào mặt tướng giặc hỏi lớn:<br />- Thưa ngài, kẻ nhận giặc làm cha có đáng băm vằm chăng?<br />Tướng giặc đanh giọng:<br />- Giết.<br />Trần Tiết tiếp:<br />- Kẻ luồn trôn liếm gót ngoại bang, quay mặt với sự sống còn của dân tộc, hưởng vinh hoa phú quý trên xương máu đồng bào có đáng cho muôn ngựa phanh thây không?<br />Tướng giặc thét:<br />- Chém.<br /><br />Trần Tiết tiếp:<br />- Bất cứ kẻ nào vì lợi ích bản thân mà phản bội dân tộc, làm tay sai cho ngoại bang đều không xứng làm con người, đáng bị muôn dân nguyền rủa, trời không dung đất không tha. Thế thì tại sao ngài lại xúi tôi sa vào con đường tội lỗi ấy?<br />Tướng giặc lông mày dựng ngược cười khoái trá:<br />- Thú vị, thú vị ha ha, không ngờ đất nước man di mọi rợ này còn có món sản vật lạ kỳ như nhà ngươi. Ta cứ tưởng bọn người phương nam tên nào tên nấy lá gan chỉ bé tý tẹo bằng cái móng tay của ta .<br />Trần Tiết lớn giọng bảo:<br />- Xin ngài cho tôi mượn một thanh trủy thủ có được chăng?<br />Tướng giặc rút thanh trủy thủ bên hông trao cho Trần Tiết nói:<br />- Đây là thanh trủy thủ trí bảo hoàng thượng ban tặng cho ta, chém sắt như chém bùn.<br />Trần Tiết đưa một tay cầm lấy, rút ra, ánh sáng từ ngọn trủy thủ làm Tiết lóa mắt, Tiết chậc lưỡi:<br />- Đồ tốt, đồ tốt.<br /><br />Tiết thở dài một cái, nhìn lên chính điện, nơi đặt ngai vàng của vua, bất giác sa lệ. Tiết nói trong mơ màng:<br />- Các ngài chỉ biết một mà không biết hai, người dân Đại Việt chúng tôi lá gan không hề nhỏ mà còn lớn hơn gấp nhiều lần lá gan người phương Bắc các ngài, chỉ có điều vua quan tham sống sợ chết, làm cho ý chí người dân cũng theo đó mà tiêu tán. Than ôi, quan thế ấy, vua thế ấy, non sông gấm vóc này còn chi, còn chi.<br /><br />Dứt lời Tiết quay trủy thủ đâm thẳng vào bụng. Tướng giặc a lên một tiếng, đánh rơi tách trà vừa cầm lên tay.<br />Thanh trủy thủ sắc lẹm, khứa một đường trên bụng Tiết.<br />Tiết đưa tay còn lại thọc vào bụng moi từng phần nội tạng ra ngoài, thều thào nói:<br /><br />- Đấy ngài thấy chưa, ruột chúng tôi cũng có khác gì của các ngài đều là con người cả thôi…Móc đến lá gan Tiết đã sắp tàn hơi, gượng thốt lên:<br />- Lá gan người Đại Việt là thế này đây thưa ngài…ngài hãy nhìn cho kỹ và nhớ lấy…Một ngàn năm bị các ngài đô hộ, dân tộc này vẫn quật cường đứng dậy đạp lên đầu các ngài…Bây giờ các ngài chiếm được Đại Việt nhưng rồi chúng tôi sẽ dành lại…<br />Dứt lời Tiết gục xuống.<br /><br />Tướng giặc vào sinh ra tử bao phen chưa lần nào run sợ nhưng hôm nay trước cảnh tình ấy, chả rét mà run. Hắn quỳ xuống vái xác Trần Tiết mà rằng:<br />- Ta lạy ngươi không phải vì ta sợ ngươi mà ta đau tiếc cho một tuấn kiệt không gặp thời. Nếu người phương nam ai cũng như ngươi thì chúng ta làm sao lấy được Đại Việt một cách đơn giản thế này.<br />…<br />Bên ngoài thành Thăng Long, sáng hôm sau mọc lên một ngôi mộ, trên bia ghi hàng chữ “Kỳ Nhân Đại Việt”. Trần Tiết đã được tên tướng giặc lệnh cho người chôn cất tử tế. Hơn mười năm sau giặc phương Bắc một lần nữa bị đuổi ra khỏi bờ cõi Đại Việt. Thời gian trôi rêu mờ sương phủ nấm mộ của Trần Tiết chìm vào quên lãng….<br /><br />Fb Trương Đình Nguyên",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/865413267392815104",
"published": "2018-07-16T02:03:21+00:00",
"source": {
"content": "Lá gan người Nam !\n\nGiặc phương Bắc rần rật kéo vào kinh thành Thăng Long. Quan và dân rủ nhau chạy loạn. Năm hôm trước khi mới nghe tin giặc còn cách kinh thành hai trăm dặm Hoàng Thượng và hoàng thân quốc thích đã lặng lẽ rời đến một nơi ẩn nấp an toàn.\n\nTrần Tiết, gã bán thịt lợn. Nghe tin giặc sắp tràn tới, vợ gã giục gã:\n- Chàng muốn chết hay sao mà còn mổ lợn để bán, có lo soạn sửa mà chạy đi không?\nTrần Tiết cười:\n- Hiền thê hãy đem các con về bên quê nội Phú Thọ đi, hy vọng với sự phù hộ của các Vua Hùng nàng và các con sẽ bình an. Riêng ta, ta không đi đâu cả.\nKhuyên nhủ mãi, chồng vẫn khăng khăng không chịu đi, vợ Tiết lắc đầu ngao ngán cùng con cái gạt lệ phân ly.\n\nChiều đó, hai mươi vạn quân phương Bắc chiếm cứ kinh thành. Bấy giờ kinh thành chẳng khác gì ngôi mộ hoang lớn, không một bóng người, ngay cả gà chó cũng không có nửa con. Trần Tiết gánh thịt lợn dạo qua dạo lại trước cổng kinh thành rao:\n- Ai thịt lợn đây, ba mươi đồng một ký.\nTên tướng giặc ra lệnh cho quân lính gọi gã bán thịt lợn vào. Trần Tiết nghênh ngang đi giữa hàng vạn quân lính giặc, mặt không chút run sợ, vào đến nơi nhìn thấy tướng giặc đang ngồi chễ chệ trên ghế, Tiết hỏi:\n- Ngài định mua thịt tôi chăng? Thịt tôi chỉ bán cho người dân Đại Việt, còn với người phương Bắc tôi không bán.\nTướng giặc trố mắt nhìn Tiết bật cười:\n- A ha tên này khá. Ba mươi năm ta tung hoành năm bắc, trải qua trăm ngàn trận đánh, san bằng hàng ngàn thành trì, đi đến đâu kẻ nào hễ nghe tên ta là sợ vỡ mật, đứng trước ta kẻ nào cũng phải uốn gối khom lưng, chỉ duy nhất nhà ngươi dám ăn nói xấc xược như thế.\nTrần Tiết cười ha hả:\n\n- Ngài không phải phụ mẫu tôi, không phải đức vua của Đại Việt vì cớ gì tôi phải khom lưng trước ngài? Ngài đem quân dày xéo non sông bờ cõi Đại Việt tôi hận không thể lột da uống máu của ngài hà cớ gì tôi phải sợ ngài?\nTướng giặc nghe những lời đó, bất giác mắt long sòng sọc, da mặt giần giật, đập mạnh tay xuống bàn, thét lớn:\n- Hảo hảo, có chút chí khí. Ta rất thích những tên ngang tàng không sợ chết như ngươi. Rồi hắn dịu giọng. Nếu ngươi muốn có thể đầu quân cho ta, ta bảo đảm sẽ cho ngươi một chức vị xứng đáng trong quân của ta.\n\nTrần Tiết trợn trừng hai mắt nhìn thẳng vào mặt tướng giặc hỏi lớn:\n- Thưa ngài, kẻ nhận giặc làm cha có đáng băm vằm chăng?\nTướng giặc đanh giọng:\n- Giết.\nTrần Tiết tiếp:\n- Kẻ luồn trôn liếm gót ngoại bang, quay mặt với sự sống còn của dân tộc, hưởng vinh hoa phú quý trên xương máu đồng bào có đáng cho muôn ngựa phanh thây không?\nTướng giặc thét:\n- Chém.\n\nTrần Tiết tiếp:\n- Bất cứ kẻ nào vì lợi ích bản thân mà phản bội dân tộc, làm tay sai cho ngoại bang đều không xứng làm con người, đáng bị muôn dân nguyền rủa, trời không dung đất không tha. Thế thì tại sao ngài lại xúi tôi sa vào con đường tội lỗi ấy?\nTướng giặc lông mày dựng ngược cười khoái trá:\n- Thú vị, thú vị ha ha, không ngờ đất nước man di mọi rợ này còn có món sản vật lạ kỳ như nhà ngươi. Ta cứ tưởng bọn người phương nam tên nào tên nấy lá gan chỉ bé tý tẹo bằng cái móng tay của ta .\nTrần Tiết lớn giọng bảo:\n- Xin ngài cho tôi mượn một thanh trủy thủ có được chăng?\nTướng giặc rút thanh trủy thủ bên hông trao cho Trần Tiết nói:\n- Đây là thanh trủy thủ trí bảo hoàng thượng ban tặng cho ta, chém sắt như chém bùn.\nTrần Tiết đưa một tay cầm lấy, rút ra, ánh sáng từ ngọn trủy thủ làm Tiết lóa mắt, Tiết chậc lưỡi:\n- Đồ tốt, đồ tốt.\n\nTiết thở dài một cái, nhìn lên chính điện, nơi đặt ngai vàng của vua, bất giác sa lệ. Tiết nói trong mơ màng:\n- Các ngài chỉ biết một mà không biết hai, người dân Đại Việt chúng tôi lá gan không hề nhỏ mà còn lớn hơn gấp nhiều lần lá gan người phương Bắc các ngài, chỉ có điều vua quan tham sống sợ chết, làm cho ý chí người dân cũng theo đó mà tiêu tán. Than ôi, quan thế ấy, vua thế ấy, non sông gấm vóc này còn chi, còn chi.\n\nDứt lời Tiết quay trủy thủ đâm thẳng vào bụng. Tướng giặc a lên một tiếng, đánh rơi tách trà vừa cầm lên tay.\nThanh trủy thủ sắc lẹm, khứa một đường trên bụng Tiết.\nTiết đưa tay còn lại thọc vào bụng moi từng phần nội tạng ra ngoài, thều thào nói:\n\n- Đấy ngài thấy chưa, ruột chúng tôi cũng có khác gì của các ngài đều là con người cả thôi…Móc đến lá gan Tiết đã sắp tàn hơi, gượng thốt lên:\n- Lá gan người Đại Việt là thế này đây thưa ngài…ngài hãy nhìn cho kỹ và nhớ lấy…Một ngàn năm bị các ngài đô hộ, dân tộc này vẫn quật cường đứng dậy đạp lên đầu các ngài…Bây giờ các ngài chiếm được Đại Việt nhưng rồi chúng tôi sẽ dành lại…\nDứt lời Tiết gục xuống.\n\nTướng giặc vào sinh ra tử bao phen chưa lần nào run sợ nhưng hôm nay trước cảnh tình ấy, chả rét mà run. Hắn quỳ xuống vái xác Trần Tiết mà rằng:\n- Ta lạy ngươi không phải vì ta sợ ngươi mà ta đau tiếc cho một tuấn kiệt không gặp thời. Nếu người phương nam ai cũng như ngươi thì chúng ta làm sao lấy được Đại Việt một cách đơn giản thế này.\n…\nBên ngoài thành Thăng Long, sáng hôm sau mọc lên một ngôi mộ, trên bia ghi hàng chữ “Kỳ Nhân Đại Việt”. Trần Tiết đã được tên tướng giặc lệnh cho người chôn cất tử tế. Hơn mười năm sau giặc phương Bắc một lần nữa bị đuổi ra khỏi bờ cõi Đại Việt. Thời gian trôi rêu mờ sương phủ nấm mộ của Trần Tiết chìm vào quên lãng….\n\nFb Trương Đình Nguyên",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:865413267392815104/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:865380211052748800",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500",
"content": "NHỮNG KẺ BỊ THUẦN HÓA<br /><br />Mùa bóng đá thế giới vừa qua, thắng bại rồi sẽ quên nhưng có một chuyện sẽ tiếp tục được nhắc để cười ít ra cho tới mùa World Cup sau, đó là chuyện những kẻ mang cờ CSVN đến những trận banh quốc tế. <br /><br />Nhiều động từ, tỉnh từ như “vô duyên”, “lạc lõng”, “ăn mày” v.v.. sẽ được dùng.<br /><br />Sao cũng được, nhưng xin đừng chữi những người giương cờ đỏ CS ở một nơi xa xôi và hoàn toàn không có một chút gì dính líu tới Việt Nam Cộng Sản là không biết nhục. Đơn giản, họ không hiểu thế nào là nhục. <br /><br />Bởi vì, một người khi còn biết nhục, tối thiểu người đó vẫn còn một chút ý thức để so sánh giữa mảnh vải đỏ họ đang cầm và rừng cờ của hai đội đang tranh, để qua đó tự hỏi tại sao mình lại làm công việc vô duyên như thế. <br /><br />Biết đâu nhờ tự hỏi có thể họ sẽ biết mình ngu. Những người đó không hỏi. Họ ăn mày một cách “độc lập, tự do, hạnh phúc”.<br /><br />Chắc chắn không có một khán giả Mỹ, Ý, Hà Lan nào mang theo cờ của nước họ đi qua Moscow coi đá bóng khi quốc gia họ không được vào vòng chung kết. Một người bình thường nào cũng sẽ rất ngạc nhiên khi thấy những người đến từ CSVN lại mang theo cờ CS. <br /><br />Những người Việt đó đã bị thuần hóa. <br /><br />Khái niệm thuần hóa (domesticated) thường được dùng trong lãnh vực sinh vật học để chỉ những động vật có nguồn gốc hoang dã được huấn luyện một cách thuần thục để làm việc nhà hay đóng một vai trò nào đó phục vụ con người. <br /><br />Những người này không khác những sinh vật làm trò trong các đoàn xiệc, không khác những con khỉ có thể đi dây, những con vẹt biết hát, những con gà cất tiếng gáy giữa trưa. <br /><br />Lần nữa, những người Việt đó đã bị thuần hóa.<br /><br />Các ông tổ CS như Marx, Engels, Lenin, Mao v.v.. không giấu giếm chủ trương thuần hóa con người. Dưới chế độ CS, thuần hóa (trồng người) là một quốc sách để tiến tới xã hội CS, nơi chỉ toàn gồm những con người “tự giác”. <br /><br />Tập Cận Bình đưa quan điểm “thuần hóa” của các tổ CS vào “tư tưởng Tập Cận Bình” khi y chủ trương xây dựng “một xã hội Trung Quốc hài hòa”, nơi đó con người không còn tính ích kỷ, tham lam. <br /><br />Thật ra, chủ trương “xây dựng xã hội hài hòa” của họ Tập cũng chỉ là một trong những phương pháp tẩy não con người. <br /><br />Tập Cận Bình quên rằng sau gần 70 năm xây dựng xã hội Trung Quốc “một người vì mọi người”, theo tổng kết năm 2017 của Chỉ Số Thiện Nguyện Thế Giới (World Giving Index) Trung Cộng đứng vào hàng thứ 138 trong 139 quốc gia được quan sát.<br /><br />Nước khoe khoang có nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới này chỉ đứng trên một nước nghèo nhất thế giới, chiến tranh triền miên nhất thế giới và bị khủng bố hoành hành nhất thế giới là Yemen. <br /><br />Trung Cộng và Yemen là hai trong số quốc gia hẹp hòi, ti tiện nhất thế giới. Trong lúc Yemen có lý do, Trung Cộng là nước hẹp hòi, ti tiện từ trong bản chất.<br /><br />Giống mấy con khỉ trong đoàn xiệc, những người mang cờ đỏ CS không tự động mang cờ qua Nga để diểu trước hàng trăm ngàn khán giả nhưng chúng được ra dấu để làm. <br /><br />Bộ máy tuyên truyền CSVN khuyến khích những kẻ không não kia đi ăn mày ánh sáng truyền hình. Từ hãng thông tấn của nhà nước CSVN như VOV, cho đến các báo lớn như VNEpress đều ca ngợi, cổ vỏ, khuyến khích hàng động vô cùng thô bỉ này. <br /><br />Thay vì gởi khỉ dưới dạng người, người viết đề nghị đảng CSVN trong lần World Cup tới nên gởi thẳng một bầy khỉ thật cầm cờ CS cho ban tổ chức, và biết đâu chúng sẽ được đón nhận để giúp vui trong giờ giải lao giữa các trận banh. <br /><br />Trần Trung Đạo<br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/100000419874304/posts/2024901317533844/\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/100000419874304/posts/2024901317533844/</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/865380211052748800",
"published": "2018-07-15T23:52:00+00:00",
"source": {
"content": "NHỮNG KẺ BỊ THUẦN HÓA\n\nMùa bóng đá thế giới vừa qua, thắng bại rồi sẽ quên nhưng có một chuyện sẽ tiếp tục được nhắc để cười ít ra cho tới mùa World Cup sau, đó là chuyện những kẻ mang cờ CSVN đến những trận banh quốc tế. \n\nNhiều động từ, tỉnh từ như “vô duyên”, “lạc lõng”, “ăn mày” v.v.. sẽ được dùng.\n\nSao cũng được, nhưng xin đừng chữi những người giương cờ đỏ CS ở một nơi xa xôi và hoàn toàn không có một chút gì dính líu tới Việt Nam Cộng Sản là không biết nhục. Đơn giản, họ không hiểu thế nào là nhục. \n\nBởi vì, một người khi còn biết nhục, tối thiểu người đó vẫn còn một chút ý thức để so sánh giữa mảnh vải đỏ họ đang cầm và rừng cờ của hai đội đang tranh, để qua đó tự hỏi tại sao mình lại làm công việc vô duyên như thế. \n\nBiết đâu nhờ tự hỏi có thể họ sẽ biết mình ngu. Những người đó không hỏi. Họ ăn mày một cách “độc lập, tự do, hạnh phúc”.\n\nChắc chắn không có một khán giả Mỹ, Ý, Hà Lan nào mang theo cờ của nước họ đi qua Moscow coi đá bóng khi quốc gia họ không được vào vòng chung kết. Một người bình thường nào cũng sẽ rất ngạc nhiên khi thấy những người đến từ CSVN lại mang theo cờ CS. \n\nNhững người Việt đó đã bị thuần hóa. \n\nKhái niệm thuần hóa (domesticated) thường được dùng trong lãnh vực sinh vật học để chỉ những động vật có nguồn gốc hoang dã được huấn luyện một cách thuần thục để làm việc nhà hay đóng một vai trò nào đó phục vụ con người. \n\nNhững người này không khác những sinh vật làm trò trong các đoàn xiệc, không khác những con khỉ có thể đi dây, những con vẹt biết hát, những con gà cất tiếng gáy giữa trưa. \n\nLần nữa, những người Việt đó đã bị thuần hóa.\n\nCác ông tổ CS như Marx, Engels, Lenin, Mao v.v.. không giấu giếm chủ trương thuần hóa con người. Dưới chế độ CS, thuần hóa (trồng người) là một quốc sách để tiến tới xã hội CS, nơi chỉ toàn gồm những con người “tự giác”. \n\nTập Cận Bình đưa quan điểm “thuần hóa” của các tổ CS vào “tư tưởng Tập Cận Bình” khi y chủ trương xây dựng “một xã hội Trung Quốc hài hòa”, nơi đó con người không còn tính ích kỷ, tham lam. \n\nThật ra, chủ trương “xây dựng xã hội hài hòa” của họ Tập cũng chỉ là một trong những phương pháp tẩy não con người. \n\nTập Cận Bình quên rằng sau gần 70 năm xây dựng xã hội Trung Quốc “một người vì mọi người”, theo tổng kết năm 2017 của Chỉ Số Thiện Nguyện Thế Giới (World Giving Index) Trung Cộng đứng vào hàng thứ 138 trong 139 quốc gia được quan sát.\n\nNước khoe khoang có nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới này chỉ đứng trên một nước nghèo nhất thế giới, chiến tranh triền miên nhất thế giới và bị khủng bố hoành hành nhất thế giới là Yemen. \n\nTrung Cộng và Yemen là hai trong số quốc gia hẹp hòi, ti tiện nhất thế giới. Trong lúc Yemen có lý do, Trung Cộng là nước hẹp hòi, ti tiện từ trong bản chất.\n\nGiống mấy con khỉ trong đoàn xiệc, những người mang cờ đỏ CS không tự động mang cờ qua Nga để diểu trước hàng trăm ngàn khán giả nhưng chúng được ra dấu để làm. \n\nBộ máy tuyên truyền CSVN khuyến khích những kẻ không não kia đi ăn mày ánh sáng truyền hình. Từ hãng thông tấn của nhà nước CSVN như VOV, cho đến các báo lớn như VNEpress đều ca ngợi, cổ vỏ, khuyến khích hàng động vô cùng thô bỉ này. \n\nThay vì gởi khỉ dưới dạng người, người viết đề nghị đảng CSVN trong lần World Cup tới nên gởi thẳng một bầy khỉ thật cầm cờ CS cho ban tổ chức, và biết đâu chúng sẽ được đón nhận để giúp vui trong giờ giải lao giữa các trận banh. \n\nTrần Trung Đạo\n\nhttps://www.facebook.com/100000419874304/posts/2024901317533844/",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/entities/urn:activity:865380211052748800/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859960029938196500/outboxoutbox"
}