A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:889245946826227712",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/889245946826227712\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/889245946826227712</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/889245946826227712",
"published": "2018-09-19T20:25:55+00:00",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/889245946826227712",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:889245946826227712/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:886785948321001472",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"content": "HIỂM HỌA MẤT NƯỚC MANG TÊN \" TRUNG TÂM NHIỆT ĐIỆN VĨNH TÂN \"<br /><br />Từ ô nhiễm môi trường…<br /><br />Vụ việc người dân địa phương xung quanh Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 tại xã Vĩnh Tân, Tuy Phong, Bình Thuận xuống đường phản đối nhà máy thải bụi than và xỉ vào môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng, không chỉ trên đất liền mà cả một vùng biển rộng lớn, đã làm nóng dư luận thời gian qua. Hàng ngàn người dân đã đổ ra quốc lộ 1A đoạn chạy qua đây, gây ách tắc giao thông Bắc – Nam kéo dài hàng chục km.<br /><br />Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 do Tập đoàn Điện khí Thượng Hải (Trung Quốc) thi công từ tháng 8/2010. Tổng mức đầu tư ban đầu của dự án là 19.162 tỷ VNĐ (sau điều chỉnh tăng lên tới 23.477 tỷ VNĐ), trong đó 85% là vốn tín dụng xuất khẩu ưu đãi dành cho người mua của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Trung Quốc và ODA của Chính phủ Trung Quốc, còn lại 15% là vốn đối ứng của Tổng Cty Điện lực Việt Nam (EVN). <br /><br />…đến đe doạ an ninh quốc gia<br /><br />Vụ việc trên lại một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động về tình trạng hầu hết các dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia nói chung và các dự án nhiệt điện nói riêng suốt mấy năm qua đều rơi vào tay nhà thầu Trung Quốc. Ngành công nghiệp xi-măng, chẳng hạn, đang triển khai 24 dự án thì nhà thầu Trung Quốc làm tổng thầu EPC đến 23 dự án.<br /><br />Ngành điện lực hiện có hơn 20 dự án nhiệt điện đang triển khai thì đến hơn 3/4 dự án do nhà thầu Trung Quốc làm tổng thầu EPC (Engineering – Procurement – Construction: nghĩa là nhà thầu làm tất cả các công đoạn, từ thiết kế, mua sắm đến xây dựng rồi bàn giao chìa khoá công trình cho chủ đầu tư – ở Việt Nam vẫn gọi là hình thức “chìa khoá trao tay”).<br /><br />Trong các dự án do nhà thầu Trung Quốc thực hiện thì tình trạng chung là: chậm tiến độ hàng năm trời; công nghệ lạc hậu, tốn nhiên/nguyên liệu, hay hỏng hóc; ô nhiễm môi trường; đội giá công trình lớn; tỷ lệ nội địa hoá hầu như bằng không (nhà thầu Trung Quốc mang sang Việt Nam từ cái đinh ốc cho đến đội quân công nhân hùng hậu); phụ thuộc vào linh kiện và phụ tùng thay thế của Trung Quốc… Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 là một trong số những dự án nói trên.<br /><br />Một dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia như Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 rõ ràng là nhạy cảm về vấn đề an ninh – quốc phòng. Một khi mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc xẩy ra biến cố lớn thì với bản chất “thâm như Tàu” cố hữu, Trung Quốc hoàn toàn có thể vô hiệu hoá nhà máy nhiệt điện này.<br /><br />Hiểm hoạ mang tên “Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân”<br /><br />Trên thực tế, Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 chỉ là 1 trong 4 nhà máy nhiệt điện thuộc Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân được xây dựng ở đây: Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 do Công ty Lưới điện Phương Nam (Trung Quốc), Cty Điện lực Quốc tế Trung Quốc và Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) làm chủ đầu tư theo hình thức BOT, với tổng vốn đầu tư khoảng 2 tỷ USD, công suất 1.200 MW; liên danh tổng thầu của dự án này là Cty GEDI và Cty DGEC thuộc Tập đoàn Xây dựng Năng lượng Trung Quốc. Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 3 do Cty Công trình điện quốc tế Harbin (Trung Quốc) thi công. Dự án Nhiệt điện Vĩnh Tân 4 do Tổ hợp Nhà thầu Tập đoàn Công nghiệp nặng Doosan (Hàn Quốc), Tập đoàn Mitsubishi (Nhật Bản), Cty Cổ phần Tập đoàn Thái Bình Dương và Cty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 (PECC 2) làm tổng thầu EPC.<br /><br />Như vậy, trong 4 dự án nhà máy nhiệt điện tại Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân thì có đến 3 dự án rơi vào tay nhà thầu Trung Quốc. Nguy hiểm hơn, Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 lại do 2 Cty Trung Quốc làm chủ đầu tư theo hình thức BOT; còn nhà máy lớn nhất là Nhiệt điện Vĩnh Tân 3 thì do Cty Cổ phần Năng lượng Vĩnh Tân 3 làm chủ đầu tư theo hình thức BOT, mà Cty này gồm 3 cổ đông, trong đó cổ đông lớn nhất, chiếm 49% cổ phần, lại là Cty OneEnergy Ventures Ltd của Trung Quốc.<br /><br />“Người Trung Quốc làm gì cũng có tính toán” – lãnh tụ Trung Quốc Đặng Tiểu Bình từng thẳng thừng tuyên bố trước bàn dân thiên hạ như thế. Tuy vậy, để biết được cái sự “tính toán” của người Tàu thâm hậu thế nào, và hiểm hoạ mang tên “Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân” lớn đến đâu, chúng ta còn cần xét thêm một dữ kiện quan trọng nữa: Vĩnh Tân có phải là một vị trí hiểm yếu về an ninh – quốc phòng hay không?<br /><br />Ngày 16/4 vừa qua, Dự án Bến cảng Tổng hợp Vĩnh Tân đã được khởi công xây dựng. Tổng mức đầu tư toàn dự án là hơn 2.292 tỷ VNĐ. Quy mô dự án giai đoạn 1 gồm 2 bến tổng hợp cho tàu đến 30.000DWT và 1 bến cho tàu đến 3000DWT.<br /><br />Một người dân ở Vĩnh Tân cho biết: “Vùng đất này chính là yết hầu của Nam Trung Bộ, nơi ‘núi thò chân ra biển.’ Quốc lộ 1A độc đạo đi qua với một bên là núi, một bên là biển. Gọi là yết hầu hay độc đạo bởi không còn con đường nào khác nối liền Nam Bắc ở vùng duyên hải này.”<br /><br />Nằm ở vị trí giáp biển, bên cạnh quốc lộ 1A (đồng thời là tuyến độc đạo nối liền Nam – Bắc) và một hải cảng lớn, Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân rõ ràng là một khu vực xung yếu về an ninh – quốc phòng.<br /><br />Với việc 3 trong số 4 nhà máy ở đây là do nhà thầu Trung Quốc làm tổng thầu EPC và 2 trong số 4 nhà máy do các Cty Trung Quốc làm chủ đầu tư theo hình thức BOT (Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao), tại Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân sẽ luôn có hàng nghìn người Trung Quốc túc trực trong hàng chục năm. Người Trung Quốc sẽ sinh cơ lập nghiệp, lập xóm lập phố ở đây.<br /><br />Khi có sự biến, lực lượng nằm vùng này đủ sức làm tê liệt hoàn toàn Trung tâm Nhiệt điện, chia cắt giao thông Bắc – Nam, tạo điều kiện cho hải quân Trung Quốc từ Hải Nam và các căn cứ quân sự ở Trường Sa ồ ạt đổ bộ qua cảng Vĩnh Tân, khống chế hoàn toàn khu vực yết hầu của vùng duyên hải Nam Trung Bộ này.<br /><br />Cùng lúc đó, lực lượng Trung Quốc nằm vùng trong dự án Bauxite Tây Nguyên và các dự án kinh tế trá hình dọc biên giới Việt Nam – Campuchia sẽ đánh xuống, phối hợp với lực lượng đổ bộ và đội quân nằm vùng ở Vĩnh Tân đánh lên để chia cắt Việt Nam từ Tây Nguyên xuống duyên hải Nam Trung Bộ. (Lưu ý thêm là quả bom nguyên tử mang tên “Bùn Đỏ” có thể được Trung Quốc cho phát nổ bất cứ lúc nào, sẵn sàng nhấn chìm cả vùng Đông Nam Bộ trong cơn lũ bùn đỏ.)<br /><br />Lúc này, Việt Nam không chỉ bị chia cắt ở đây, mà còn bị chia cắt ở chân Đèo Ngang (nơi đặt “đại bản doanh” của căn cứ quân sự Trung Quốc mang tên Formosa Hà Tĩnh), ở Hải Vân (nơi có hai “dự án” với hàng trăm ha của người Hoa), ở Ninh Thuận (nơi có Dự án Điện Hạt nhân Ninh Thuận), v.v.<br /><br />Rõ ràng, Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân chính là một Formosa Hà Tĩnh khác ở vùng duyên Hải Nam Trung Bộ, giống như ở Vũng Áng, Hải Vân, Ninh Thuận hay việc các Cty Trung Quốc thuê dài hạn hàng trăm ngàn ha rừng đầu nguồn.<br /><br />Ai đó có thể lạc quan cho rằng trong thời đại ngày nay, Trung Quốc sẽ không dám mạo hiểm xâm lược Việt Nam, bởi điều đó ẩn chứa rất nhiều rủi ro. Luận điểm này thiếu thuyết phục ở ít nhất 3 điểm:<br /><br /> (1 ) Trong bối cảnh thế giới hiện nay, Nga vẫn cứ đưa quân sang Grudia, sang Krym hay Ucraina; <br /><br />( 2 ) Cho dù có thể phải gánh chịu nhiều rủi ro, tổn thất, nhưng nếu không bành trướng, xâm lược nước khác thì Trung Quốc không còn là chính mình nữa, như thể đã là bò cạp thì cứ phải cắn vậy; <br /><br /> ( 3) binh pháp Trung Quốc vẫn quan niệm: “đánh mà thua là hạ sách, đánh mà thắng là trung sách, không đánh mà thắng mới là thượng sách”.<br /><br />Hiện nay, ở Trường Sa, Trung Quốc đang hối hả bồi đắp các đảo đá, hình thành các căn cứ quân sự liên hoàn, tiến tới thôn tính quần đảo này và khống chế hoàn toàn Biển Đông, lối ra của dân tộc Việt trong thế kỷ 21; trên đất liền, Trung Quốc đang từng bước chiếm lĩnh những vị trí xung yếu về an ninh – quốc phòng (các doanh nghiệp từ Hồng Kông, Đài Loan – Trung Quốc đang thuê dài hạn (50–70 năm) trên 264.000 ha rừng đầu nguồn, mà 87% con số này là ở các tỉnh biên giới xung yếu), thiết lập các căn cứ quân sự trá hình sát biên giới Campuchia – Việt Nam và Lào – Việt, và trong khi Trung Quốc ngăn cấm làm đường gần biên giới thì Việt Nam lại mở toang cửa ngõ biên giới với Trung Quốc; trên địa hạt kinh tế, Trung Quốc đang giành chiến thắng ngoạn mục trong cuộc xâm lược kinh tế Việt Nam. Các gọng kìm của chủ nghĩa Đại Hán đang dần siết chặt dải đất thân thương hình chữ S.<br /><br />Rõ ràng là với Việt Nam, Trung Quốc đang nhắm đến kế thượng sách “không đánh mà thắng”. Nếu vẫn cứ đà này, việc trở thành một Tây Tạng hay Tân Cương mới là kết cục không tránh khỏi cho dòng giống “con Lạc cháu Hồng”.<br /><br />Nguồn: VOA Tiếng Việt",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/886785948321001472",
"published": "2018-09-13T01:30:45+00:00",
"source": {
"content": "HIỂM HỌA MẤT NƯỚC MANG TÊN \" TRUNG TÂM NHIỆT ĐIỆN VĨNH TÂN \"\n\nTừ ô nhiễm môi trường…\n\nVụ việc người dân địa phương xung quanh Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 tại xã Vĩnh Tân, Tuy Phong, Bình Thuận xuống đường phản đối nhà máy thải bụi than và xỉ vào môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng, không chỉ trên đất liền mà cả một vùng biển rộng lớn, đã làm nóng dư luận thời gian qua. Hàng ngàn người dân đã đổ ra quốc lộ 1A đoạn chạy qua đây, gây ách tắc giao thông Bắc – Nam kéo dài hàng chục km.\n\nNhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 do Tập đoàn Điện khí Thượng Hải (Trung Quốc) thi công từ tháng 8/2010. Tổng mức đầu tư ban đầu của dự án là 19.162 tỷ VNĐ (sau điều chỉnh tăng lên tới 23.477 tỷ VNĐ), trong đó 85% là vốn tín dụng xuất khẩu ưu đãi dành cho người mua của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Trung Quốc và ODA của Chính phủ Trung Quốc, còn lại 15% là vốn đối ứng của Tổng Cty Điện lực Việt Nam (EVN). \n\n…đến đe doạ an ninh quốc gia\n\nVụ việc trên lại một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động về tình trạng hầu hết các dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia nói chung và các dự án nhiệt điện nói riêng suốt mấy năm qua đều rơi vào tay nhà thầu Trung Quốc. Ngành công nghiệp xi-măng, chẳng hạn, đang triển khai 24 dự án thì nhà thầu Trung Quốc làm tổng thầu EPC đến 23 dự án.\n\nNgành điện lực hiện có hơn 20 dự án nhiệt điện đang triển khai thì đến hơn 3/4 dự án do nhà thầu Trung Quốc làm tổng thầu EPC (Engineering – Procurement – Construction: nghĩa là nhà thầu làm tất cả các công đoạn, từ thiết kế, mua sắm đến xây dựng rồi bàn giao chìa khoá công trình cho chủ đầu tư – ở Việt Nam vẫn gọi là hình thức “chìa khoá trao tay”).\n\nTrong các dự án do nhà thầu Trung Quốc thực hiện thì tình trạng chung là: chậm tiến độ hàng năm trời; công nghệ lạc hậu, tốn nhiên/nguyên liệu, hay hỏng hóc; ô nhiễm môi trường; đội giá công trình lớn; tỷ lệ nội địa hoá hầu như bằng không (nhà thầu Trung Quốc mang sang Việt Nam từ cái đinh ốc cho đến đội quân công nhân hùng hậu); phụ thuộc vào linh kiện và phụ tùng thay thế của Trung Quốc… Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 là một trong số những dự án nói trên.\n\nMột dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia như Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 rõ ràng là nhạy cảm về vấn đề an ninh – quốc phòng. Một khi mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc xẩy ra biến cố lớn thì với bản chất “thâm như Tàu” cố hữu, Trung Quốc hoàn toàn có thể vô hiệu hoá nhà máy nhiệt điện này.\n\nHiểm hoạ mang tên “Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân”\n\nTrên thực tế, Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 chỉ là 1 trong 4 nhà máy nhiệt điện thuộc Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân được xây dựng ở đây: Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 do Công ty Lưới điện Phương Nam (Trung Quốc), Cty Điện lực Quốc tế Trung Quốc và Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) làm chủ đầu tư theo hình thức BOT, với tổng vốn đầu tư khoảng 2 tỷ USD, công suất 1.200 MW; liên danh tổng thầu của dự án này là Cty GEDI và Cty DGEC thuộc Tập đoàn Xây dựng Năng lượng Trung Quốc. Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 3 do Cty Công trình điện quốc tế Harbin (Trung Quốc) thi công. Dự án Nhiệt điện Vĩnh Tân 4 do Tổ hợp Nhà thầu Tập đoàn Công nghiệp nặng Doosan (Hàn Quốc), Tập đoàn Mitsubishi (Nhật Bản), Cty Cổ phần Tập đoàn Thái Bình Dương và Cty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 (PECC 2) làm tổng thầu EPC.\n\nNhư vậy, trong 4 dự án nhà máy nhiệt điện tại Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân thì có đến 3 dự án rơi vào tay nhà thầu Trung Quốc. Nguy hiểm hơn, Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 lại do 2 Cty Trung Quốc làm chủ đầu tư theo hình thức BOT; còn nhà máy lớn nhất là Nhiệt điện Vĩnh Tân 3 thì do Cty Cổ phần Năng lượng Vĩnh Tân 3 làm chủ đầu tư theo hình thức BOT, mà Cty này gồm 3 cổ đông, trong đó cổ đông lớn nhất, chiếm 49% cổ phần, lại là Cty OneEnergy Ventures Ltd của Trung Quốc.\n\n“Người Trung Quốc làm gì cũng có tính toán” – lãnh tụ Trung Quốc Đặng Tiểu Bình từng thẳng thừng tuyên bố trước bàn dân thiên hạ như thế. Tuy vậy, để biết được cái sự “tính toán” của người Tàu thâm hậu thế nào, và hiểm hoạ mang tên “Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân” lớn đến đâu, chúng ta còn cần xét thêm một dữ kiện quan trọng nữa: Vĩnh Tân có phải là một vị trí hiểm yếu về an ninh – quốc phòng hay không?\n\nNgày 16/4 vừa qua, Dự án Bến cảng Tổng hợp Vĩnh Tân đã được khởi công xây dựng. Tổng mức đầu tư toàn dự án là hơn 2.292 tỷ VNĐ. Quy mô dự án giai đoạn 1 gồm 2 bến tổng hợp cho tàu đến 30.000DWT và 1 bến cho tàu đến 3000DWT.\n\nMột người dân ở Vĩnh Tân cho biết: “Vùng đất này chính là yết hầu của Nam Trung Bộ, nơi ‘núi thò chân ra biển.’ Quốc lộ 1A độc đạo đi qua với một bên là núi, một bên là biển. Gọi là yết hầu hay độc đạo bởi không còn con đường nào khác nối liền Nam Bắc ở vùng duyên hải này.”\n\nNằm ở vị trí giáp biển, bên cạnh quốc lộ 1A (đồng thời là tuyến độc đạo nối liền Nam – Bắc) và một hải cảng lớn, Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân rõ ràng là một khu vực xung yếu về an ninh – quốc phòng.\n\nVới việc 3 trong số 4 nhà máy ở đây là do nhà thầu Trung Quốc làm tổng thầu EPC và 2 trong số 4 nhà máy do các Cty Trung Quốc làm chủ đầu tư theo hình thức BOT (Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao), tại Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân sẽ luôn có hàng nghìn người Trung Quốc túc trực trong hàng chục năm. Người Trung Quốc sẽ sinh cơ lập nghiệp, lập xóm lập phố ở đây.\n\nKhi có sự biến, lực lượng nằm vùng này đủ sức làm tê liệt hoàn toàn Trung tâm Nhiệt điện, chia cắt giao thông Bắc – Nam, tạo điều kiện cho hải quân Trung Quốc từ Hải Nam và các căn cứ quân sự ở Trường Sa ồ ạt đổ bộ qua cảng Vĩnh Tân, khống chế hoàn toàn khu vực yết hầu của vùng duyên hải Nam Trung Bộ này.\n\nCùng lúc đó, lực lượng Trung Quốc nằm vùng trong dự án Bauxite Tây Nguyên và các dự án kinh tế trá hình dọc biên giới Việt Nam – Campuchia sẽ đánh xuống, phối hợp với lực lượng đổ bộ và đội quân nằm vùng ở Vĩnh Tân đánh lên để chia cắt Việt Nam từ Tây Nguyên xuống duyên hải Nam Trung Bộ. (Lưu ý thêm là quả bom nguyên tử mang tên “Bùn Đỏ” có thể được Trung Quốc cho phát nổ bất cứ lúc nào, sẵn sàng nhấn chìm cả vùng Đông Nam Bộ trong cơn lũ bùn đỏ.)\n\nLúc này, Việt Nam không chỉ bị chia cắt ở đây, mà còn bị chia cắt ở chân Đèo Ngang (nơi đặt “đại bản doanh” của căn cứ quân sự Trung Quốc mang tên Formosa Hà Tĩnh), ở Hải Vân (nơi có hai “dự án” với hàng trăm ha của người Hoa), ở Ninh Thuận (nơi có Dự án Điện Hạt nhân Ninh Thuận), v.v.\n\nRõ ràng, Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân chính là một Formosa Hà Tĩnh khác ở vùng duyên Hải Nam Trung Bộ, giống như ở Vũng Áng, Hải Vân, Ninh Thuận hay việc các Cty Trung Quốc thuê dài hạn hàng trăm ngàn ha rừng đầu nguồn.\n\nAi đó có thể lạc quan cho rằng trong thời đại ngày nay, Trung Quốc sẽ không dám mạo hiểm xâm lược Việt Nam, bởi điều đó ẩn chứa rất nhiều rủi ro. Luận điểm này thiếu thuyết phục ở ít nhất 3 điểm:\n\n (1 ) Trong bối cảnh thế giới hiện nay, Nga vẫn cứ đưa quân sang Grudia, sang Krym hay Ucraina; \n\n( 2 ) Cho dù có thể phải gánh chịu nhiều rủi ro, tổn thất, nhưng nếu không bành trướng, xâm lược nước khác thì Trung Quốc không còn là chính mình nữa, như thể đã là bò cạp thì cứ phải cắn vậy; \n\n ( 3) binh pháp Trung Quốc vẫn quan niệm: “đánh mà thua là hạ sách, đánh mà thắng là trung sách, không đánh mà thắng mới là thượng sách”.\n\nHiện nay, ở Trường Sa, Trung Quốc đang hối hả bồi đắp các đảo đá, hình thành các căn cứ quân sự liên hoàn, tiến tới thôn tính quần đảo này và khống chế hoàn toàn Biển Đông, lối ra của dân tộc Việt trong thế kỷ 21; trên đất liền, Trung Quốc đang từng bước chiếm lĩnh những vị trí xung yếu về an ninh – quốc phòng (các doanh nghiệp từ Hồng Kông, Đài Loan – Trung Quốc đang thuê dài hạn (50–70 năm) trên 264.000 ha rừng đầu nguồn, mà 87% con số này là ở các tỉnh biên giới xung yếu), thiết lập các căn cứ quân sự trá hình sát biên giới Campuchia – Việt Nam và Lào – Việt, và trong khi Trung Quốc ngăn cấm làm đường gần biên giới thì Việt Nam lại mở toang cửa ngõ biên giới với Trung Quốc; trên địa hạt kinh tế, Trung Quốc đang giành chiến thắng ngoạn mục trong cuộc xâm lược kinh tế Việt Nam. Các gọng kìm của chủ nghĩa Đại Hán đang dần siết chặt dải đất thân thương hình chữ S.\n\nRõ ràng là với Việt Nam, Trung Quốc đang nhắm đến kế thượng sách “không đánh mà thắng”. Nếu vẫn cứ đà này, việc trở thành một Tây Tạng hay Tân Cương mới là kết cục không tránh khỏi cho dòng giống “con Lạc cháu Hồng”.\n\nNguồn: VOA Tiếng Việt",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:886785948321001472/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:868897270947745792",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"content": "‘Mùi tiền’ Trung Quốc ở vịnh Vân Phong<br /><br />Nguyễn Sài Gòn/Người Việt<br /><br />July 25, 2018<br /><br />KHÁNH HÒA, Việt Nam (NV) – Nằm cách Nha Trang một giờ đồng hồ theo đường xe chạy, vịnh Vân Phong là một bãi cát dài hoang vắng không bóng người, hoang vắng đến mức rưng rưng rập rờn trong trưa nắng, đẹp một cách kỳ lạ như đang lạc vào một miền cổ tích.<br />Một con đường nhựa độc đạo từ thị trấn Vạn Giã, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, đâm thẳng về phía Đông đến xã Vạn Thạnh, hai bên đường thưa thớt là những ngôi nhà nhỏ kèm theo những tấm bảng báo hiệu “mua bán đất” cùng với số phone đối diện với những đầm nuôi tôm bao la nằm trườn ra vịnh.<br />Không ai biết nó xuất hiện từ lúc nào, chỉ biết qua một đêm người ta đã thấy chúng xuất hiện khắp nơi trên triền cát kiểu như “phân lô bán nền” từng thấy trong nội đô, và chủ nhân của nó không ai khác lạ chính là những tay đầu nậu đất ở Nha Trang ra cắm cọc để đó.<br />Hoang vắng nhưng tất cả đều có chủ kể từ trước khi có dự án “luật đặc khu” người ta đã ngửi được mùi tiền khi người Trung Hoa bắt đầu xâm nhập vào Nha Trang qua con đường du lịch, như một cuộc di dân hợp pháp, người Trung Hoa Lục Địa tràn vào những khách sạn nhà hàng quán ăn thông qua những tour du lịch “0 đồng,” họ đã xuất hiện khắp nơi mịt mù như cát bụi.<br />Vân Phong như một bàn toán tàu được tính trước, khi nó chỉ cách Hoàng Sa không xa, và nếu nó được “mua đứt 70 năm” thì chuyện nối mạng địa lý hành chánh với hòn đảo mà chính quyền Bắc Kinh gọi là Tam Sa đã bị chiếm đóng trái phép sẽ dễ như trở bàn tay.<br />Chuyện gì sẽ xảy ra? Không biết nữa nhưng hiện giờ người Trung Quốc đã bỏ tiền ra mua gần hết đất Vân Phong nó được đứng tên bởi người Việt, dĩ nhiên họ cũng chỉ là người làm công dưới sự chỉ đạo của những ông chủ người Hoa.<br />Cho đến một ngày nào đó khi luật đặc khu được thông qua thì hợp pháp hóa là chuyện nhỏ, tất cả mọi người đều biết chuyện gì sẽ xảy ra nhưng họ đã bị bịt miệng bởi “Luật An Ninh Mạng” sau những cuộc biểu tình phản kháng đều bị đập cho tan tác.<br />Vịnh Vân Phong đẹp như một nàng tiên bị ngủ quên, những bãi tắm ngút ngàn còn trên đá rêu xanh rồi sẽ bị đánh thức, khuấy động bởi một đám đông ngoại tộc, “nàng” sẽ bị xâm lăng bởi một rừng người Trung Quốc đang đói khát không gian sống – đang cần dịch chuyển về phương Nam.<br />Bấy giờ họ sẽ không cần đem quân chiếm đóng, không cần chiến tranh họ vẫn lấy được đất thông qua “Luật Đặc Khu” mà nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam đang quyết liệt làm cho xong, rồi họ sẽ đàng hoàng đô hộ, đồng hóa dân tộc này bằng những cuộc di dân hợp pháp.<br />Họ sẽ có quyền làm nhà lập ấp, xây dựng gia đình sinh con đẻ cái trên những hòn đảo phì nhiêu như Vân Đồn, Vân Phong, Phú Quốc. Chỉ cần vậy thôi họ sẽ “nhân mãn” tràn khắp cho đến khi Việt Nam sẽ là một tỉnh hay huyện lỵ của “Trung Hoa vĩ đại.”<br />Nhưng đó là chuyện ngày mai, là bóng tối tương lai, không biết bao giờ sẽ phủ chụp xuống đất nước này khi mà chuyện đất đai ở Vân Phong đang nóng lên từng ngày, mặt biển đang sôi lên trên từng hòn đảo xa và sóng đang xô dập hung tin ngày đêm xâm lăng vào trong phố phường đô thị.<br />Một người bạn từ Sài Gòn ra định mua đất làm ăn nhưng đã phải rút chạy, vì hình như tất cả mặt nước bãi bờ, đảo lớn đảo nhỏ ở Vân Phong đều đã có chủ – và giá đất cát đang tăng vọt lên từng giờ khi người Trung Quốc sẵn sàng mua lại với bất cứ giá nào. Một chuyên gia cho biết họ có rất nhiều tiền nhưng “để có đất đai sinh cư lập nghiệp thì đang thiếu, thiếu trầm trọng.”<br />Nên bằng mọi giá cũng phải mua cho bằng được những vùng đất hoang sơ thơ mộng này, vì nó hứa hẹn một cuộc di cư hoàn chỉnh theo một kiểu “xâm lược mới” không tốn đạn dược xương máu. Đó là bằng tiền, bằng những hiệp ước ma quỷ bí mật đã được ký kết bởi hai đảng Cộng Sản cầm quyền có cùng một ý thức hệ, cùng một cách cai trị ngu dân còn sót lại trong thế giới văn minh của loài người. (Nguyễn Sài Gòn)<br /><br /><a href=\"https://www.nguoi-viet.com/viet-nam/mui-tien-trung-quoc-o-vinh-van-phong/\" target=\"_blank\">https://www.nguoi-viet.com/viet-nam/mui-tien-trung-quoc-o-vinh-van-phong/</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/868897270947745792",
"published": "2018-07-25T16:47:32+00:00",
"source": {
"content": "‘Mùi tiền’ Trung Quốc ở vịnh Vân Phong\n\nNguyễn Sài Gòn/Người Việt\n\nJuly 25, 2018\n\nKHÁNH HÒA, Việt Nam (NV) – Nằm cách Nha Trang một giờ đồng hồ theo đường xe chạy, vịnh Vân Phong là một bãi cát dài hoang vắng không bóng người, hoang vắng đến mức rưng rưng rập rờn trong trưa nắng, đẹp một cách kỳ lạ như đang lạc vào một miền cổ tích.\nMột con đường nhựa độc đạo từ thị trấn Vạn Giã, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, đâm thẳng về phía Đông đến xã Vạn Thạnh, hai bên đường thưa thớt là những ngôi nhà nhỏ kèm theo những tấm bảng báo hiệu “mua bán đất” cùng với số phone đối diện với những đầm nuôi tôm bao la nằm trườn ra vịnh.\nKhông ai biết nó xuất hiện từ lúc nào, chỉ biết qua một đêm người ta đã thấy chúng xuất hiện khắp nơi trên triền cát kiểu như “phân lô bán nền” từng thấy trong nội đô, và chủ nhân của nó không ai khác lạ chính là những tay đầu nậu đất ở Nha Trang ra cắm cọc để đó.\nHoang vắng nhưng tất cả đều có chủ kể từ trước khi có dự án “luật đặc khu” người ta đã ngửi được mùi tiền khi người Trung Hoa bắt đầu xâm nhập vào Nha Trang qua con đường du lịch, như một cuộc di dân hợp pháp, người Trung Hoa Lục Địa tràn vào những khách sạn nhà hàng quán ăn thông qua những tour du lịch “0 đồng,” họ đã xuất hiện khắp nơi mịt mù như cát bụi.\nVân Phong như một bàn toán tàu được tính trước, khi nó chỉ cách Hoàng Sa không xa, và nếu nó được “mua đứt 70 năm” thì chuyện nối mạng địa lý hành chánh với hòn đảo mà chính quyền Bắc Kinh gọi là Tam Sa đã bị chiếm đóng trái phép sẽ dễ như trở bàn tay.\nChuyện gì sẽ xảy ra? Không biết nữa nhưng hiện giờ người Trung Quốc đã bỏ tiền ra mua gần hết đất Vân Phong nó được đứng tên bởi người Việt, dĩ nhiên họ cũng chỉ là người làm công dưới sự chỉ đạo của những ông chủ người Hoa.\nCho đến một ngày nào đó khi luật đặc khu được thông qua thì hợp pháp hóa là chuyện nhỏ, tất cả mọi người đều biết chuyện gì sẽ xảy ra nhưng họ đã bị bịt miệng bởi “Luật An Ninh Mạng” sau những cuộc biểu tình phản kháng đều bị đập cho tan tác.\nVịnh Vân Phong đẹp như một nàng tiên bị ngủ quên, những bãi tắm ngút ngàn còn trên đá rêu xanh rồi sẽ bị đánh thức, khuấy động bởi một đám đông ngoại tộc, “nàng” sẽ bị xâm lăng bởi một rừng người Trung Quốc đang đói khát không gian sống – đang cần dịch chuyển về phương Nam.\nBấy giờ họ sẽ không cần đem quân chiếm đóng, không cần chiến tranh họ vẫn lấy được đất thông qua “Luật Đặc Khu” mà nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam đang quyết liệt làm cho xong, rồi họ sẽ đàng hoàng đô hộ, đồng hóa dân tộc này bằng những cuộc di dân hợp pháp.\nHọ sẽ có quyền làm nhà lập ấp, xây dựng gia đình sinh con đẻ cái trên những hòn đảo phì nhiêu như Vân Đồn, Vân Phong, Phú Quốc. Chỉ cần vậy thôi họ sẽ “nhân mãn” tràn khắp cho đến khi Việt Nam sẽ là một tỉnh hay huyện lỵ của “Trung Hoa vĩ đại.”\nNhưng đó là chuyện ngày mai, là bóng tối tương lai, không biết bao giờ sẽ phủ chụp xuống đất nước này khi mà chuyện đất đai ở Vân Phong đang nóng lên từng ngày, mặt biển đang sôi lên trên từng hòn đảo xa và sóng đang xô dập hung tin ngày đêm xâm lăng vào trong phố phường đô thị.\nMột người bạn từ Sài Gòn ra định mua đất làm ăn nhưng đã phải rút chạy, vì hình như tất cả mặt nước bãi bờ, đảo lớn đảo nhỏ ở Vân Phong đều đã có chủ – và giá đất cát đang tăng vọt lên từng giờ khi người Trung Quốc sẵn sàng mua lại với bất cứ giá nào. Một chuyên gia cho biết họ có rất nhiều tiền nhưng “để có đất đai sinh cư lập nghiệp thì đang thiếu, thiếu trầm trọng.”\nNên bằng mọi giá cũng phải mua cho bằng được những vùng đất hoang sơ thơ mộng này, vì nó hứa hẹn một cuộc di cư hoàn chỉnh theo một kiểu “xâm lược mới” không tốn đạn dược xương máu. Đó là bằng tiền, bằng những hiệp ước ma quỷ bí mật đã được ký kết bởi hai đảng Cộng Sản cầm quyền có cùng một ý thức hệ, cùng một cách cai trị ngu dân còn sót lại trong thế giới văn minh của loài người. (Nguyễn Sài Gòn)\n\nhttps://www.nguoi-viet.com/viet-nam/mui-tien-trung-quoc-o-vinh-van-phong/",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:868897270947745792/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:868521396854669312",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"content": "<a href=\"https://nld.com.vn/kinh-te/gia-usd-tu-do-vot-len-23450-dong-usd-giao-dich-on-dinh-20180724113341799.htm\" target=\"_blank\">https://nld.com.vn/kinh-te/gia-usd-tu-do-vot-len-23450-dong-usd-giao-dich-on-dinh-20180724113341799.htm</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/868521396854669312",
"published": "2018-07-24T15:53:57+00:00",
"source": {
"content": "https://nld.com.vn/kinh-te/gia-usd-tu-do-vot-len-23450-dong-usd-giao-dich-on-dinh-20180724113341799.htm",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:868521396854669312/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:868498143129976832",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/868498143129976832\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/868498143129976832</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/458311963550683136"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/868498143129976832",
"published": "2018-07-24T14:21:33+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/458311963550683136/entities/urn:activity:868142492399239168",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/868498143129976832",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:868498143129976832/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:868268278741532672",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"content": "<a href=\"http://m.vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/hop-tac-voi-trung-quoc-bao-ton-rua-ho-guom-464473.html\" target=\"_blank\">http://m.vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/hop-tac-voi-trung-quoc-bao-ton-rua-ho-guom-464473.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/868268278741532672",
"published": "2018-07-23T23:08:09+00:00",
"source": {
"content": "http://m.vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/hop-tac-voi-trung-quoc-bao-ton-rua-ho-guom-464473.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:868268278741532672/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:868204925341814784",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/868204925341814784\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/868204925341814784</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/864711630804492295"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/868204925341814784",
"published": "2018-07-23T18:56:24+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/864711630804492295/entities/urn:activity:868131438006784000",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/868204925341814784",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:868204925341814784/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:868203806823874560",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"content": "Cuba muốn bỏ chủ nghĩa cộng sản?<br /><br />23/07/2018<br /><br /><a href=\"https://www.voatiengviet.com/a/cuba-muốn-bỏ-chủ-nghĩa-cộng-sản-/4494538.html\" target=\"_blank\">https://www.voatiengviet.com/a/cuba-muốn-bỏ-chủ-nghĩa-cộng-sản-/4494538.html</a><br /><br />Một dự thảo hiến pháp mới của Cuba bỏ mục tiêu xây dựng chủ nghĩa cộng sản và công nhận tài sản tư hữu, dù vẫn coi Đảng Cộng sản là tổ chức dẫn đường trong hệ thống chính trị độc đảng.<br /><br />Quốc hội Cuba đã thảo luận dự thảo nhằm thay thế hiến pháp có từ thời Xô Viết, phản ánh sự thay đổi về kinh tế, xã hội và chính trị ở nước này, theo Reuters.<br /><br />Dự thảo bỏ một điều khoản trong hiến pháp năm 1976 về mục tiêu xây dựng “xã hội cộng sản”, mà thay vào đó chỉ tập trung vào vấn đề chủ nghĩa xã hội.<br /><br />Theo hãng tin Anh, ông Esteban Lazo, Chủ tịch quốc hội Cuba, được truyền thông nhà nước dẫn lời nói rằng sự thay đổi trên “không đồng nghĩa với việc chúng tôi từ bỏ lý tưởng của mình”.<br /><br />Ông nói thêm rằng Cuba chỉ đơn giản đã bước vào một thời kỳ khác sau khi Liên bang Xô Viết sụp đổ.<br /><br />“Chúng tôi tin vào một đất nước bền vững, thịnh vượng, độc lập, tự chủ và mang tính xã hội chủ nghĩa”, Ông Lazo nói.<br /><br />Phát biểu trước quốc hội về hiến pháp mới, ông Homero Acosta, Thư ký Hội đồng Nhà nước, nói rằng dự thảo bao gồm việc công nhận tài sản tư hữu, vốn lâu nay bị Đảng Cộng sản coi là một tàn dư của chủ nghĩa tư bản, theo Reuters.<br /><br />Theo hãng tin AP và Reuters, quốc hội Cuba hôm 21/7 đã thông qua dự thảo hiến pháp mới.<br /><br />Dự thảo này sẽ được mang ra trưng cầu dân ý trên toàn quốc trong những tháng tới và sau đó sẽ lại được mang trở lại quốc hội.<br /><br />Cùng ngày, các nhà lập pháp cũng đã thông qua nội các do tân Chủ tịch Miguel Diaz-Canel chỉ định, giữ lại phần lớn các bộ trưởng từ chính phủ của ông Raul Castro, ngoại trừ một số vị trí liên quan tới cải tổ kinh tế.<br /><br />Dự thảo trên dường như củng cố các thể chế chính trị và tạo ra một cơ cấu lãnh đạo mang tính tập thể hơn, theo Reuters, sau gần 60 năm cầm quyền của cố chủ tịch Fidel Castro và người em Raul Castro sau này.<br /><br />Hồi tháng Tư, ông Raul Castro, 86 tuổi, đã trao quyền lãnh đạo cho ông Diaz-Canel, 58 tuổi, dù vẫn lãnh đạo Đảng Cộng sản cho tới năm 2021. Ông Castro cũng vẫn lãnh đạo ủy ban cải cách hiến pháp.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/868203806823874560",
"published": "2018-07-23T18:51:57+00:00",
"source": {
"content": "Cuba muốn bỏ chủ nghĩa cộng sản?\n\n23/07/2018\n\nhttps://www.voatiengviet.com/a/cuba-muốn-bỏ-chủ-nghĩa-cộng-sản-/4494538.html\n\nMột dự thảo hiến pháp mới của Cuba bỏ mục tiêu xây dựng chủ nghĩa cộng sản và công nhận tài sản tư hữu, dù vẫn coi Đảng Cộng sản là tổ chức dẫn đường trong hệ thống chính trị độc đảng.\n\nQuốc hội Cuba đã thảo luận dự thảo nhằm thay thế hiến pháp có từ thời Xô Viết, phản ánh sự thay đổi về kinh tế, xã hội và chính trị ở nước này, theo Reuters.\n\nDự thảo bỏ một điều khoản trong hiến pháp năm 1976 về mục tiêu xây dựng “xã hội cộng sản”, mà thay vào đó chỉ tập trung vào vấn đề chủ nghĩa xã hội.\n\nTheo hãng tin Anh, ông Esteban Lazo, Chủ tịch quốc hội Cuba, được truyền thông nhà nước dẫn lời nói rằng sự thay đổi trên “không đồng nghĩa với việc chúng tôi từ bỏ lý tưởng của mình”.\n\nÔng nói thêm rằng Cuba chỉ đơn giản đã bước vào một thời kỳ khác sau khi Liên bang Xô Viết sụp đổ.\n\n“Chúng tôi tin vào một đất nước bền vững, thịnh vượng, độc lập, tự chủ và mang tính xã hội chủ nghĩa”, Ông Lazo nói.\n\nPhát biểu trước quốc hội về hiến pháp mới, ông Homero Acosta, Thư ký Hội đồng Nhà nước, nói rằng dự thảo bao gồm việc công nhận tài sản tư hữu, vốn lâu nay bị Đảng Cộng sản coi là một tàn dư của chủ nghĩa tư bản, theo Reuters.\n\nTheo hãng tin AP và Reuters, quốc hội Cuba hôm 21/7 đã thông qua dự thảo hiến pháp mới.\n\nDự thảo này sẽ được mang ra trưng cầu dân ý trên toàn quốc trong những tháng tới và sau đó sẽ lại được mang trở lại quốc hội.\n\nCùng ngày, các nhà lập pháp cũng đã thông qua nội các do tân Chủ tịch Miguel Diaz-Canel chỉ định, giữ lại phần lớn các bộ trưởng từ chính phủ của ông Raul Castro, ngoại trừ một số vị trí liên quan tới cải tổ kinh tế.\n\nDự thảo trên dường như củng cố các thể chế chính trị và tạo ra một cơ cấu lãnh đạo mang tính tập thể hơn, theo Reuters, sau gần 60 năm cầm quyền của cố chủ tịch Fidel Castro và người em Raul Castro sau này.\n\nHồi tháng Tư, ông Raul Castro, 86 tuổi, đã trao quyền lãnh đạo cho ông Diaz-Canel, 58 tuổi, dù vẫn lãnh đạo Đảng Cộng sản cho tới năm 2021. Ông Castro cũng vẫn lãnh đạo ủy ban cải cách hiến pháp.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:868203806823874560/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:867967911291932672",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/867967911291932672\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/867967911291932672</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/852181424843792396"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/867967911291932672",
"published": "2018-07-23T03:14:36+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852181424843792396/entities/urn:activity:867704229404233728",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/867967911291932672",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:867967911291932672/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:867967848385961984",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/867967848385961984\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/867967848385961984</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/863327469720051716"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/867967848385961984",
"published": "2018-07-23T03:14:21+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/863327469720051716/entities/urn:activity:867967566878932992",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/867967848385961984",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:867967848385961984/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:867967782478741504",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/867967782478741504\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/867967782478741504</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859713698640437262"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/867967782478741504",
"published": "2018-07-23T03:14:05+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859713698640437262/entities/urn:activity:867961162740883456",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/867967782478741504",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:867967782478741504/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:867840874271301632",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/867840874271301632\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/867840874271301632</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/458311963550683136"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/867840874271301632",
"published": "2018-07-22T18:49:48+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/458311963550683136/entities/urn:activity:867591561615921152",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/867840874271301632",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:867840874271301632/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:867764518275403776",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/867764518275403776\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/867764518275403776</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859532721880309769"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/867764518275403776",
"published": "2018-07-22T13:46:23+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859532721880309769/entities/urn:activity:867519648606781440",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/867764518275403776",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/entities/urn:activity:867764518275403776/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859826761943228427/outboxoutbox"
}