ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:871721685323784192", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "content": "Vietnam is a poor country but they spend money like a rich country.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/871721685323784192", "published": "2018-08-02T11:50:45+00:00", "source": { "content": "Vietnam is a poor country but they spend money like a rich country.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:871721685323784192/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:869196105973727232", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "content": "I'm a tutor teacher ! I used Ipad from \" a death country\" .", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/869196105973727232", "published": "2018-07-26T12:35:00+00:00", "source": { "content": "I'm a tutor teacher ! I used Ipad from \" a death country\" .", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:869196105973727232/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:869195567144443904", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "content": "<a href=\"https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/may-bay-su-22-roi-o-nghe-an-hai-phi-cong-hy-sinh-3783433.html\" target=\"_blank\">https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/may-bay-su-22-roi-o-nghe-an-hai-phi-cong-hy-sinh-3783433.html</a> , chắc là có biến ở đơn vị, chuẩn bị bay cho sỹ quan cấp cao mà sơ sài vậy là có vấn đề.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/869195567144443904", "published": "2018-07-26T12:32:51+00:00", "source": { "content": "https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/may-bay-su-22-roi-o-nghe-an-hai-phi-cong-hy-sinh-3783433.html , chắc là có biến ở đơn vị, chuẩn bị bay cho sỹ quan cấp cao mà sơ sài vậy là có vấn đề.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:869195567144443904/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:863761037073305600", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=FunFactInVietNam\" title=\"#FunFactInVietNam\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#FunFactInVietNam</a> <br /><br />Nhân chuyện bạn Cao Đức Trung hỏi về từ NGÀNH mà giới trẻ hay nói-xe ngành, tóc ngành, áo ngành- là gì? Mình cũng trải đời kha khá và sống ở nơi phồn hoa đô thị nên biên stt này. <br /><br />LƯU Ý : MÌNH BIÊN CHO VUI THÔI NHÉ, LỠ CÓ ĐỤNG CHẠM AI THÌ CHO MÌNH XIN LỖI...<br /><br />I. Định nghĩa :<br /><br />NGÀNH khi đứng sau các từ : gái, tóc, dép, áo, xe, môi, mắt, mũi, tay...vân vân và mây mây, ý chỉ những cô gái đang hoạt động trong 1 nghề giúp vui cho cánh mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao, đa số các cô gái ấy là hậu duệ nàng TK quá nổi tiếng của đại thi hào ND, trong tiếng Việt có tục danh Cây Vờ - tiếng Anh mà dịch ra tiếng Việt thì là \"hang động\".<br /><br />II. Phân loại :<br />1. VIP loại 1 : là những bạn gái trẻ, hay hơi dừ một tí đã kinh qua các cuộc thi sắc đẹp ao làng, ao xã, ao huyện, ao tỉnh, ao toàn quốc có danh hiệu. Đàn ông muốn mua vui thì bỏ ra tầm 1000 - 6000 đô Mỹ nếu trong chốc lát, còn lâu dài mình chưa khảo sát được...<br />2. VIP loại 2 : những bạn gái đẹp mà không có cơ hội đi thi sắc đẹp, nhưng đẹp ngang ngửa những cô phía trên, có thể là đẹp hơn. Họ chuyên dùng FB để thả thính, chuyên up hình check-in sang chảnh ở các nơi du lịch đắt tiền trong và ngoài nước. Và đặc biệt là check-in một mình thôi và hay post stt ngôn tình. Đàn ông muốn mua vui thì bỏ thời gian cưa cẩm + chi phí tour mua sắm với du lịch tầm 500-1000đô Mỹ<br />3. Hạng nhất : những bạn gái làm ở nhà hàng không khói ở các đô thị lớn, những cô gái làm ở ngành ăn hàng, ở không từ sáng đến 5h chiều. Nếu xét về điểm nhan sắc VIP1 9đ, VIP2 8đ, hạng nhất này khoảng 7đ. Đàn ông muốn mua vui thì bỏ ra tầm 5-10tr VND.<br />4. Hạng Nhì : Những bạn gái làm ở massage : đa phần là do tụt hạng từ hạng Nhất xuống. Đàn ông muốn mua vui thì bỏ ra 500k - 2tr cả tiền bo rồi + từng ấy tiền nếu muốn đến chữ cuối bảng chữ cái tiếng Anh.<br />5. Hạng Ba: là những cô gái có những chàng trai ăn mặt bảnh bao, chở họ tới hâu teo, rồi chờ đó 1 -2h, xong đi về. Đàn ông muốn mua vui thì tầm 500k - 2tr.<br />6. Hạng Tư: là những cô gái làm việc online cho các tập đoàn nước ngoài như FB,WhatApp,Viber hoặc trong nước như Zalo, Ola...Họ làm tự do, đàn ông muốn mua vui thì thỏa thuận giá dựa vào hình ảnh đã có Camera 360. Tầm 400k - 1tr5<br />7. Hạng Năm : là những cô gái đứng ở Nguyễn Chí Thanh, Cộng Hòa thuộc TpHCM hay con phố gì đó ở HN. Giá mềm từ 200 - 500k, loại này đàn ông chân chính có vã cũng ko nên xả ;)<br /><br />Trên đây là các cô gái làm NGÀNH để kiếm tiền nuôi bản thân, nuôi gia đình. Có cô đã vươn lên thoát nghèo, xây được nhà cửa cho ba mẹ, ít nhưng có đấy, họ là đốm sáng lẻ loi giữa bầu trời NGÀNH mệt mỏi rã rời sau cuối ngày làm việc.<br /><br />Đàn ông nên nhớ, họ giúp mình vui, mình giúp họ tài chính để họ thoát nghèo, âu cũng là một ngành kiếm tiền.<br /><br />KHUYẾN CÁO: NÊN MUA VUI MỘT VÀI TRỐNG CANH RỒI VỀ VỚI VỢ CON, KHÔNG NÊN LẬM SÂU NHÉ ANH EM.<br /><br />P/s Anh em ném gạch nhẹ nhẹ tay nhé !", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/863761037073305600", "published": "2018-07-11T12:37:59+00:00", "source": { "content": "#FunFactInVietNam \n\nNhân chuyện bạn Cao Đức Trung hỏi về từ NGÀNH mà giới trẻ hay nói-xe ngành, tóc ngành, áo ngành- là gì? Mình cũng trải đời kha khá và sống ở nơi phồn hoa đô thị nên biên stt này. \n\nLƯU Ý : MÌNH BIÊN CHO VUI THÔI NHÉ, LỠ CÓ ĐỤNG CHẠM AI THÌ CHO MÌNH XIN LỖI...\n\nI. Định nghĩa :\n\nNGÀNH khi đứng sau các từ : gái, tóc, dép, áo, xe, môi, mắt, mũi, tay...vân vân và mây mây, ý chỉ những cô gái đang hoạt động trong 1 nghề giúp vui cho cánh mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao, đa số các cô gái ấy là hậu duệ nàng TK quá nổi tiếng của đại thi hào ND, trong tiếng Việt có tục danh Cây Vờ - tiếng Anh mà dịch ra tiếng Việt thì là \"hang động\".\n\nII. Phân loại :\n1. VIP loại 1 : là những bạn gái trẻ, hay hơi dừ một tí đã kinh qua các cuộc thi sắc đẹp ao làng, ao xã, ao huyện, ao tỉnh, ao toàn quốc có danh hiệu. Đàn ông muốn mua vui thì bỏ ra tầm 1000 - 6000 đô Mỹ nếu trong chốc lát, còn lâu dài mình chưa khảo sát được...\n2. VIP loại 2 : những bạn gái đẹp mà không có cơ hội đi thi sắc đẹp, nhưng đẹp ngang ngửa những cô phía trên, có thể là đẹp hơn. Họ chuyên dùng FB để thả thính, chuyên up hình check-in sang chảnh ở các nơi du lịch đắt tiền trong và ngoài nước. Và đặc biệt là check-in một mình thôi và hay post stt ngôn tình. Đàn ông muốn mua vui thì bỏ thời gian cưa cẩm + chi phí tour mua sắm với du lịch tầm 500-1000đô Mỹ\n3. Hạng nhất : những bạn gái làm ở nhà hàng không khói ở các đô thị lớn, những cô gái làm ở ngành ăn hàng, ở không từ sáng đến 5h chiều. Nếu xét về điểm nhan sắc VIP1 9đ, VIP2 8đ, hạng nhất này khoảng 7đ. Đàn ông muốn mua vui thì bỏ ra tầm 5-10tr VND.\n4. Hạng Nhì : Những bạn gái làm ở massage : đa phần là do tụt hạng từ hạng Nhất xuống. Đàn ông muốn mua vui thì bỏ ra 500k - 2tr cả tiền bo rồi + từng ấy tiền nếu muốn đến chữ cuối bảng chữ cái tiếng Anh.\n5. Hạng Ba: là những cô gái có những chàng trai ăn mặt bảnh bao, chở họ tới hâu teo, rồi chờ đó 1 -2h, xong đi về. Đàn ông muốn mua vui thì tầm 500k - 2tr.\n6. Hạng Tư: là những cô gái làm việc online cho các tập đoàn nước ngoài như FB,WhatApp,Viber hoặc trong nước như Zalo, Ola...Họ làm tự do, đàn ông muốn mua vui thì thỏa thuận giá dựa vào hình ảnh đã có Camera 360. Tầm 400k - 1tr5\n7. Hạng Năm : là những cô gái đứng ở Nguyễn Chí Thanh, Cộng Hòa thuộc TpHCM hay con phố gì đó ở HN. Giá mềm từ 200 - 500k, loại này đàn ông chân chính có vã cũng ko nên xả ;)\n\nTrên đây là các cô gái làm NGÀNH để kiếm tiền nuôi bản thân, nuôi gia đình. Có cô đã vươn lên thoát nghèo, xây được nhà cửa cho ba mẹ, ít nhưng có đấy, họ là đốm sáng lẻ loi giữa bầu trời NGÀNH mệt mỏi rã rời sau cuối ngày làm việc.\n\nĐàn ông nên nhớ, họ giúp mình vui, mình giúp họ tài chính để họ thoát nghèo, âu cũng là một ngành kiếm tiền.\n\nKHUYẾN CÁO: NÊN MUA VUI MỘT VÀI TRỐNG CANH RỒI VỀ VỚI VỢ CON, KHÔNG NÊN LẬM SÂU NHÉ ANH EM.\n\nP/s Anh em ném gạch nhẹ nhẹ tay nhé !", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:863761037073305600/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:863612545030610944", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "content": "Chào buổi sáng ! Chúc các bạn Việt Nam chơi Minds vui vẻ.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/863612545030610944", "published": "2018-07-11T02:47:55+00:00", "source": { "content": "Chào buổi sáng ! Chúc các bạn Việt Nam chơi Minds vui vẻ.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:863612545030610944/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:863249793974648832", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "content": "<a href=\"http://m.dantri.com.vn/xa-hoi/hom-nay-co-van-ban-chinh-thuc-doi-ten-tram-thu-gia-sang-tram-thu-phi-20180710072758229.htm\" target=\"_blank\">http://m.dantri.com.vn/xa-hoi/hom-nay-co-van-ban-chinh-thuc-doi-ten-tram-thu-gia-sang-tram-thu-phi-20180710072758229.htm</a><br />Mèo lại hoàn mèo ! Vài trăm tỷ đổi từ Thu phí sang Thu giá, giờ vài trăm tỷ VNĐ đổi từ Thu giá về lại Thu phí. Hóng bò đỏ vào bình luận.<br />Tiền đó \"đại gia dân\" chịu !", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/863249793974648832", "published": "2018-07-10T02:46:29+00:00", "source": { "content": "http://m.dantri.com.vn/xa-hoi/hom-nay-co-van-ban-chinh-thuc-doi-ten-tram-thu-gia-sang-tram-thu-phi-20180710072758229.htm\nMèo lại hoàn mèo ! Vài trăm tỷ đổi từ Thu phí sang Thu giá, giờ vài trăm tỷ VNĐ đổi từ Thu giá về lại Thu phí. Hóng bò đỏ vào bình luận.\nTiền đó \"đại gia dân\" chịu !", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:863249793974648832/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:863105903826182144", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "content": "Forever & One<br /><br />Helloween<br /><br />What can I do?<br />Will I be getting through?<br />Now that I must try<br />To leave it all behind<br /><br />Did you see<br />What you have done to me<br />So hard to justify<br />Slowly is passing by<br /><br />Forever and one<br />I will miss you<br />However, I kiss you<br />Yet again<br />Way down in Neverland<br />So hard I was trying<br />Tomorrow I'll still be crying<br />How could you hide<br />Your lies, your lies<br /><br />Here I am<br />Seeing you once again<br />My mind's so far away<br />My heart's so close<br />to stay<br />Too proud to fight<br />I'm walking back into night<br />Will I ever find<br />Someone to believe?<br /><br />Forever and one<br />I will miss you<br />However, I kiss you<br />Yet again<br />Way down in Neverland<br />So hard I was trying<br />Tomorrow I'll still be crying<br />How could you hide your lies<br />Your lies<br /><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/863105903826182144", "published": "2018-07-09T17:14:43+00:00", "source": { "content": "Forever & One\n\nHelloween\n\nWhat can I do?\nWill I be getting through?\nNow that I must try\nTo leave it all behind\n\nDid you see\nWhat you have done to me\nSo hard to justify\nSlowly is passing by\n\nForever and one\nI will miss you\nHowever, I kiss you\nYet again\nWay down in Neverland\nSo hard I was trying\nTomorrow I'll still be crying\nHow could you hide\nYour lies, your lies\n\nHere I am\nSeeing you once again\nMy mind's so far away\nMy heart's so close\nto stay\nToo proud to fight\nI'm walking back into night\nWill I ever find\nSomeone to believe?\n\nForever and one\nI will miss you\nHowever, I kiss you\nYet again\nWay down in Neverland\nSo hard I was trying\nTomorrow I'll still be crying\nHow could you hide your lies\nYour lies\n\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:863105903826182144/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:862126321212866560", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "content": "Ngã giã vờ và về nước sớm. Đáng tội.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/862126321212866560", "published": "2018-07-07T00:22:12+00:00", "source": { "content": "Ngã giã vờ và về nước sớm. Đáng tội.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:862126321212866560/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:861939726500847616", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=ChinaGetOutVietnam\" title=\"#ChinaGetOutVietnam\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#ChinaGetOutVietnam</a><br /><br /><a href=\"https://tuoitre.vn/du-an-tin-hieu-duong-sat-2-423-ti-phai-moi-nha-thau-trung-quoc-sua-20180706082824469.htm\" target=\"_blank\">https://tuoitre.vn/du-an-tin-hieu-duong-sat-2-423-ti-phai-moi-nha-thau-trung-quoc-sua-20180706082824469.htm</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/861939726500847616", "published": "2018-07-06T12:00:44+00:00", "source": { "content": "#ChinaGetOutVietnam\n\nhttps://tuoitre.vn/du-an-tin-hieu-duong-sat-2-423-ti-phai-moi-nha-thau-trung-quoc-sua-20180706082824469.htm", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:861939726500847616/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:861809811645427712", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=FunFactInVietNam\" title=\"#FunFactInVietNam\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#FunFactInVietNam</a><br />Do you believe that ?", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/861809811645427712", "published": "2018-07-06T03:24:30+00:00", "source": { "content": "#FunFactInVietNam\nDo you believe that ?", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:861809811645427712/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:860504400299503616", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "content": "Cook a meal for my father !", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860504400299503616", "published": "2018-07-02T12:57:16+00:00", "source": { "content": "Cook a meal for my father !", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:860504400299503616/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:860504152388616192", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "content": "I. Giáo Hội Thời Các Tông Ðồ Và Các Giáo Phụ<br /><br />Giáo Hội thời các Tông Ðồ (thế kỷ thứ nhất) là thời kỳ của các nhà lãnh đạo và thần học sáng giá của Kitô Giáo, các ngài thường được gọi là “Giáo Phụ”. Thời kỳ này thường được gọi là thời các Giáo Phụ. Khi nhìn đến các nhân vật, các biến cố và các phong trào quan trọng trong thời kỳ này sẽ giúp chúng ta hiểu được sự phát triển của Giáo Hội Công Giáo cho đến thế kỷ thứ bảy.<br /><br />Thế Kỷ Thứ Nhất: Ðặt Nền Tảng<br /><br />Hầu hết những gì xảy ra trong Kitô Giáo ở thế kỷ thứ nhất thì quen thuộc với chúng ta, nhờ kinh thánh Tân Ước. Trong sách Tông Ðồ Công Vụ, chúng ta biết công cuộc truyền giáo đã nới rộng giáo hội của Ðức Giêsu Kitô từ nguyên thủy ở Giêrusalem, gồm những người Do Thái tòng giáo theo Ðức Kitô, đến những người Dân Ngoại ở nhiều nơi trong Ðế Quốc La Mã và cho đến tận Rôma. Sự bình an tương đối trong thế kỷ này, cũng như hệ thống đường bộ và đường thủy của người La Mã, đã giúp Kitô Giáo có thể phát triển nhanh chóng. Nền văn hóa chung và một ngôn ngữ chung cũng giúp cho sự bành trướng. Tuy nhiên, động lực chính của sự phát triển Kitô Giáo là Chúa Thánh Thần, Ðấng đã làm nên các tông đồ vĩ đại như Thánh Phaolô và các vị tử đạo như Stêphanô, là vị tử đạo đầu tiên.<br /><br />Lúc đầu, Kitô Giáo được coi là một nhánh không quan trọng của Do Thái Giáo. Trong thế kỷ thứ nhất và đầu thế kỷ thứ hai, hầu hết những người tòng giáo xuất thân từ các giai cấp thấp kém trong xã hội La Mã, gồm nhiều phụ nữ, thường dân, và nô lệ. Lúc đầu nhà cầm quyền La Mã không đếm xỉa đến người Kitô, nhưng vào năm 64, Hoàng Ðế Nero đổ tội cho họ là đã gây nên trận hỏa hoạn lớn ở Rôma mà có lẽ chính ông ta chủ mưu. Các tông đồ Phaolô và Phêrô, là các vị lãnh đạo giáo hội ở Rôma, đã chịu tử đạo trong thời kỳ bách hại tuy ngắn ngủi nhưng đẫm máu này. Người Kitô phải chôn cất và nhiều khi phải trốn tránh trong các hang toại đạo ở Rôma trong thời kỳ bách hại đầu tiên.<br /><br />Tại sao các Kitô Hữu lại bị bách hại? Ngay cả những người ngoại giáo cũng có thể nhận thấy sự tương thân tương ái giữa các Kitô Hữu. Họ chăm sóc người nghèo, các bà goá và các em mồ côi, họ giúp đỡ các nạn nhân của dịch tễ và nạn đói cũng như các tù nhân. “Họ thương yêu nhau chừng nào” là câu nói đầu môi của người ngoại giáo. Tuy nhiên, thời bấy giờ, Kitô Giáo được coi là một tổ chức bí mật, gặp nhau thường xuyên vào sáng Chúa Nhật để ăn thịt và uống máu một người, là Ðức Kitô, và có lẽ họ có những hành động đồi bại tình dục như một số tôn giáo thời ấy. Dĩ nhiên, những đồn đãi ấy hoặc sai sự thật hoặc dựa trên những hiểu biết sai lầm về hành động của Kitô Hữu, khi họ gặp nhau ngày Chúa Nhật để cầu nguyện, nghe sách Thánh, chia sẻ sự hiểu biết về đời sống Ðức Kitô cũng như đọc thư của các tông đồ, và cử hành nghi thức Tiệc Ly, như Ðức Giêsu căn dặn. Nhà cầm quyền La Mã bắt đầu cho rằng Kitô Hữu là kẻ thù của Nhà Nước, cho họ là những người vô thần không chịu thờ các thần của người La Mã và cũng không tôn kính hoàng đế La Mã. Vào cuối thế kỷ thứ nhất, Hoàng Ðế Domitian phát động một cuộc bách hại Kitô Giáo cách dữ dội vì họ từ chối không chịu coi ông ta như một vị thần để hy sinh cho ông. Văn sĩ Kitô Giáo, Tertullian, sau này nhận xét “máu của các vị tử đạo là hạt giống của Giáo Hội,” và Kitô Giáo tiếp tục phát triển qua các nhân chứng đức tin đầy can đảm. Các giám mục Kitô Giáo, là các vị lãnh đạo giáo hội sau khi các tông đồ qua đời, tiếp tục trở nên gương mẫu đức tin cho dân Chúa – tỉ như các giám mục Rôma kế vị Thánh Phêrô là: Thánh Linus, Thánh Anacletus, và Thánh Clêmentê I. Vào cuối thế kỷ thứ nhất, trong Ðế Quốc La Mã ước lượng có khoảng nửa triệu người theo Ðức Kitô.<br /><br />Thế Kỷ Thứ Hai: Tiếp Tục Phát Triển và Bảo Vệ Ðức Tin<br /><br />Hai vị giám mục gương mẫu hy sinh tính mạng vì Ðức Kitô vào đầu thế kỷ thứ hai là Ðức Polycarp ở Smyrna và Ðức Ignatius (I-nha-xiô) ở Antiôkia. Sau khi bị bắt và trên đường bị điệu về Rôma để tử đạo vào khoảng năm 110, Ðức Ignatius đã viết bảy lá thư – một lá cho giáo đoàn ở Polycarp và các thư khác cho các giáo đoàn mà ngài gặp trên đường – để khuyến khích họ giữ vững đức tin. Ðức Ignatius còn cảnh cáo Kitô Hữu ở Rôma đừng tìm cách ngăn chặn cái chết của ngài. Ngài muốn sư tử nghiền nát xương thịt của ngài như hạt lúa để ngài có thể trở nên bánh tinh tuyền cho Ðức Kitô, như bánh của Thánh Thể. Sự tử đạo được coi là đường trực tiếp lên thiên đàng, do đó các Kitô Hữu tiên khởi rất tôn trọng các vị tử đạo. Trong lời cầu nguyện, họ xin các vị tử đạo cầu bầu cho họ trước mặt Thiên Chúa cũng như cho giáo hội trần thế (Khải Huyền 6:9-11; 7:9-17). Cũng có những gương can đảm của các phụ nữ, tỉ như Thánh Perpetua và Thánh Felicity, đã hy sinh tính mạng vì Ðức Kitô.<br /><br />Trong thế kỷ thứ hai, sự lãnh đạo Giáo Hội đã có một hình thức đặc biệt mà hình thức ấy kéo dài mãi cho đến ngày nay trong Giáo Hội Công Giáo. Ngay từ đầu năm 110, Ðức Ignatius ở Antiôkia đã phúc trình rằng mỗi một giáo hội địa phương được hướng dẫn bởi một giám mục. Vị giám mục được phụ tá bởi “trưởng lão” (sau này gọi là “linh mục”) là người hướng dẫn cộng đoàn cử hành nghi thức Thánh Thể và các bí tích khác, vì khi cộng đoàn phát triển quá rộng đức giám mục không thể đích thân thi hành được. Ðức giám mục còn được sự phụ giúp của các “lao công nhà Chúa” (phó tế), là những người đóng vai trò quan trọng trong việc phục vụ giáo hội địa phương qua các phương cách thực tế, tỉ như phân phối tiền bạc và thực phẩm cho người nghèo và người có nhu cầu.<br /><br />Ðược hướng dẫn bởi Chúa Thánh Thần, các giám mục bắt đầu cùng làm việc để đối phó với các thử thách mới của thời bấy giờ và để phát triển một giáo huấn chung. Một thí dụ của giáo huấn chung là công thức tuyên tín (kinh tin kính), là bản tóm lược đức tin Kitô Giáo dùng để chuẩn bị cho các dự tòng trước khi Rửa Tội cũng như chỉ dẫn Kitô Hữu về đức tin.<br /><br />Các giám mục cũng bàn thảo xem các văn bản nào được Thiên Chúa linh ứng cho toàn thể Giáo Hội. Một số người, tỉ như Marcion, đã từ chối tính cách linh ứng của Kinh Thánh Do Thái (Cựu Ước) và chỉ chấp nhận một số văn bản giới hạn. Các tổ chức khác, tỉ như Gnostic (Tri thức giáo) lại coi một số văn bản rất khác thường là do Thiên Chúa linh ứng. Thí dụ, một phúc âm của phái Gnostic đưa ra hình ảnh Ðức Giêsu khi còn nhỏ đã biến con chim bồ câu đất trở nên sống thực, và gây nên cái chết của những trẻ cùng lứa vì chúng chọc tức Ðức Giêsu. Ðể đối phó với vấn đề này, các giám mục đưa ra một danh sách các văn bản chính thức mà các ngài tin là Thiên Chúa linh ứng, được gọi là quy điển (canon), mà sau này được dùng làm nền tảng cho bộ Kinh Thánh của chúng ta ngày nay. Tuy nhiên, mãi đến thế kỷ thứ tư, bộ quy điển Tân Ước vẫn chưa được hoàn tất. Ðiều này cho thấy sự quan trọng của Chúa Thánh Thần trong việc dẫn dắt các giám mục nhằm tỏ lộ chân lý của Thiên Chúa một cách trọn vẹn.<br /><br />Các giám mục của thế kỷ thứ hai còn phải đương đầu với các lạc thuyết, tỉ như sự tin tưởng rằng Thiên Chúa chỉ có một ngôi, và hậu quả là Ðức Giêsu Kitô chỉ là một con người; hoặc sự tin tưởng ngược lại là Kitô Hữu thờ ba chúa chứ không phải một. Phe Gnostic cho rằng bề ngoài Ðức Giêsu là một con người, nhưng thực sự ngài là một thần thánh (thuyết Docetism). Tất cả những tin tưởng này đều bị các giám mục lên án là sai lạc.<br /><br />Các giám mục còn sửa sai các tổ chức tách rời khỏi Giáo Hội vì các lý do khác. Phe Montano, là những người tin theo một linh mục tên Montanus, họ cho rằng Ðức Giêsu sẽ tái giáng lâm ngay vào thời ấy. Họ muốn ép buộc mọi Kitô Hữu phải sống khắc khổ; họ còn cho rằng các điều họ được mặc khải có giá trị ngang bằng với các thư của Thánh Phaolô cũng như bốn Phúc Âm. Khi các giám mục Công Giáo không đồng ý với các điều này, phe Montanô khởi sự thành lập một giáo hội riêng và lôi cuốn được cả vị bảo vệ đức tin của Giáo Hội ở Bắc Phi, là Tertullian. Phe Montanô tan rã ngay sau khi Tertullian từ trần vào năm 220.<br /><br />Nhiều giáo thuyết lầm lạc và các tổ chức lẻ tẻ xuất hiện trong thế kỷ này, nhưng chỉ có giáo hội hoàn vũ được hướng dẫn bởi giám mục đoàn là còn tồn tại. Thông thường, chính vị giám mục Rôma là người lên tiếng trả lời các tranh chấp. Sự kiện này khiến vị bảo vệ đức tin nổi tiếng là Ðức Giám Mục Irenaeus ở Lyons (hiện tại là nước Pháp), đã nói về Rôma rằng: “Tất cả các giáo hội khác (địa phương) phải đồng tâm nhất trí với giáo hội này (Rôma) vì tính cách ưu việt của nó.” Vào giữa thế kỷ thứ ba, Ðức Giám Mục Cyprian ở Carthage viết: “Hiệp thông với đức giám mục Rôma là hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo.”<br /><br />Trong thế kỷ thứ hai việc bách hại Kitô Giáo chỉ thỉnh thoảng, nhờ đó Kitô Giáo được phát triển rộng lớn hơn và có thêm những người tòng giáo thuộc giai cấp cao hơn trong xã hội La Mã. Thiên Chúa bắt đầu gầy dựng các nhân vật thông minh xuất chúng để có thể giải thích và bảo vệ đức tin qua lý lẽ và triết học: Thánh Justin Tử Ðạo ở miền Ðông Mediterranean đã trình bầy Kitô Giáo như “một triết học đích thực”; Thánh Irenaeus ở Lyons coi mọi tạo vật được quy tụ và “tổng kết” trong Ðức Kitô; Ðức Athenagoras ở Athens viết một văn bản quan trọng để bảo vệ đức tin; và Ðức Clementê ở Alexandria thiết lập một khoa giáo huấn Kitô Giáo cho dự tòng. Các vị này đã viết thư cho các hoàng đế để thuyết phục họ đừng bách hại Kitô Giáo, thuyết phục người Do Thái về sự chân chính của Kitô Giáo, và chống với các lạc thuyết đang phá hoại đức tin chân chính (tỉ như, phái Gnostic cho rằng họ biết được những bí mật của con đường cứu chuộc mà các Kitô Hữu khác không biết). Các vị bảo vệ đức tin này cho thấy Kitô Giáo là một tôn giáo hợp lý và có thể hiểu được cũng như chấp nhận được bởi mọi người của mọi văn hóa và dân tộc. Vào cuối thế kỷ thứ hai, có khoảng 2 triệu người Kitô trên khắp Ðế Quốc La Mã, dù rằng Kitô Giáo vẫn là một tôn giáo không chính thức và bị Nhà Nước Rôma ngăn cấm.<br /><br />Thế Kỷ Thứ Ba: Sự Bách Hại và Phát Triển Thần Học<br /><br />Thế kỷ thứ ba là giai đoạn chính yếu trong sự phát triển Kitô Giáo cũng như thiết lập các tổ chức và hình thành thần học. Sự bình an tương đối ở Ðế Quốc La Mã từ năm 200 đến 250 đã đem lại thời gian cần thiết cho Giáo Hội để phúc âm hóa và cơ cấu hóa, cũng như các thần học gia có thì giờ suy tư và sáng tác.<br /><br />Người đầu tiên hệ thống hóa tư tưởng Kitô Giáo, phần lớn dựa vào triết thuyết Hy Lạp, là Ðức Origen ở Alexandria (184 – 254), là người đứng đầu khoa giáo lý ở đây. Dù rằng một số tư tưởng của ngài sau này bị coi là sai lầm (về vấn đề ma quỷ cũng có thể được cứu chuộc và linh hồn thì đầu thai), Ðức Origen được coi là một nguồn trích dẫn có thẩm quyền trong thế kỷ tiếp đó. Ðức Origen chủ trương phải hiểu Kinh Thánh theo nghĩa biểu tượng – những hình ảnh và câu truyện tượng trưng cho những chân lý sâu xa hơn và cao cả hơn.<br /><br />Thời gian tương đối êm ả của thế kỷ thứ ba đã giúp nhiều cộng đoàn Kitô Giáo được thành lập một cách dễ dàng và vì thế rất lỏng lẻo. Vào năm 250, Hoàng Ðế Decius, vì sợ số Kitô Hữu ngày càng gia tăng nên đã ra lệnh bách hại toàn thể Giáo Hội trong đế quốc. Trước mặt đại diện nhà cầm quyền, Kitô Hữu nào từ chối không chịu thờ cúng các thần ngoại giáo đều bị tử hình. Hàng ngàn Kitô Hữu vì sợ chết nên đã chối bỏ đức tin, mặc dù cũng có một số sẵn sàng chịu tử đạo. Ðược một năm, cũng như lúc khởi đầu, lệnh bách hại đột ngột chấm dứt, và xảy ra cuộc tranh luận về vấn đề những người chối đạo có được tái gia nhập Giáo Hội hay không. Ðức Giám Mục Cornelius của Rôma và Ðức Giám Mục Cyprian của Carthage chủ trương rằng các giám mục có thể thay quyền Thiên Chúa để tha tội, dù tội trọng, như chối bỏ đức tin, qua sự đền tội khắt khe và lâu dài. Novatian, một linh mục của Rôma bất đồng ý và đã đứng ra thành lập một giáo hội riêng gồm những người đã trung thành với đức tin khi bị bách hại. Giáo Hội Công Giáo xác nhận rằng cộng đồng dân Chúa bao gồm cả những kẻ tội lỗi chứ không chỉ những người chưa bao giờ phạm tội trọng.<br /><br />Vấn đề này lại tái diễn sau cuộc bách hại của Hoàng Ðế Diocletian từ năm 303 đến 311, mà trong đó các giám mục và linh mục buộc phải giao nộp sách Phúc Âm và sách thiêng liêng để bị thiêu hủy. Sau khi cuộc bách hại chấm dứt, một số Kitô Hữu ở Bắc Phi từ chối không công nhận thẩm quyền của các giám mục và linh mục đã lẩn trốn trong cuộc bách hại hoặc đã trao nộp sách thiêng liêng. Những Kitô Hữu này thành lập một giáo hội riêng và lấy tên là Giáo Hội Ðônatô theo tên của vị giám mục Donatus. Giáo hội này chỉ công nhận thẩm quyền của các vị lãnh đạo đã không chịu trao nộp sách thiêng liêng. Một lần nữa, Giáo Hội Công Giáo khẳng định rằng các người lãnh đạo đã vấp ngã vì “thử thách” vẫn có thể tiếp tục hướng dẫn cộng đồng, vì quyền bính của họ xuất phát từ chính Ðức Kitô. Ngay cả sự yếu đuối và tội lỗi cá nhân cũng không thể làm mất đi sứ vụ mà Ðức Kitô đã giao phó cho họ qua bí tích chức thánh.<br /><br />Một nguyên tắc quan trọng của Công Giáo xuất phát từ biến cố này: thẩm quyền ban phát các bí tích, giảng dạy, hay hướng dẫn Giáo Hội không tùy thuộc vào sự xứng đáng hay thánh thiện của cá nhân thừa tác viên chức thánh. Ðức Giêsu tiếp tục hoạt động qua trung gian của loài người và tha thứ cho sự yếu hèn của họ, để chứng tỏ rằng sức mạnh của bí tích và chức thánh thì xuất phát từ Thiên Chúa, chứ không bởi loài người.<br /><br />Cho đến thế kỷ thứ ba, có lẽ hình ảnh đúng nhất về Giáo Hội là cái nhìn của Thánh Cyprian về một con tầu vĩ đại, trong đó có cả kẻ tội lỗi cũng như các thánh và các vị tử đạo, tuy nhiên ơn cứu độ trong thế giới ngoại giáo và điêu tàn chỉ có thể tìm thấy nơi con tầu ấy.<br /><br />Thế Kỷ Thứ Tư: Ðế Quốc Kitô Giáo và Khủng Hoảng Arian<br /><br />Bất kể các cuộc bách hại dữ dội của các hoàng đế Decius và Diocletian, vào năm 300 số Kitô Hữu gia tăng khoảng năm triệu người trong tổng số 50 triệu của Ðế Quốc La Mã. Vào năm 311, Hoàng Ðế Galerius chấm dứt cuộc bách hại lâu dài của Diocletian. Tuy nhiên, một biến cố xảy ra vào năm tiếp đó đã thay đổi vận mệnh của Giáo Hội Công Giáo và của nền văn minh Tây Phương.<br /><br />Hoàng Ðế La Mã của miền Tây (phía Tây Ðịa Trung Hải) là Constantine nằm mơ thấy có người hiện ra, đảm bảo là ông sẽ thắng trận nếu dùng dấu hiệu của Ðức Kitô bằng tiếng Hy Lạp, chữ Chi-Rho (). Khi ra lệnh khắc dấu hiệu này trên khiên thuẫn của quân lính và ông đã thắng lớn ở trận Milvian gần Rôma, ông cho rằng Thiên Chúa của người Kitô đã giúp ông chiến thắng. Năm kế đó (313), với sự đồng ý của Hoàng Ðế phương Ðông là Licinius, ông ban hành Chỉ Dụ Milan cho phép tự do tôn giáo trên toàn Ðế Quốc La Mã. Kitô Giáo không còn là một tôn giáo bất hợp pháp!<br /><br />Ðó mới chỉ là bước đầu. Vào năm 324, khi Constantine trở thành hoàng đế độc nhất của đế quốc, ông bắt đầu tích cực hỗ trợ Kitô Giáo và coi đó là mối giây kết hợp mới trong Ðế Quốc La Mã thế cho việc thờ các thần của người La Mã. Constantine xây cất nhà thờ; thiết đặt các luật lệ nhằm tôn trọng ngày Chúa Nhật, Lễ Giáng Sinh và các ngày lễ Kitô Giáo khác; bảo vệ giáo sĩ Kitô Giáo; vân vân. Dù có nhiều giả thuyết khác nhau về động lực cũng như chiều kích sâu xa của việc Constantine trở lại Kitô Giáo, vào năm 313 ông tự xưng là một Kitô Hữu và được rửa tội khi trên giường hấp hối vào năm 337.<br /><br />Kitô Hữu trên toàn đế quốc đã hân hoan khi nghe Constantine trở lại đạo. Ðây là điều họ từng cầu xin và chờ đợi hàng thế kỷ – một đế quốc Kitô Giáo. Tuy nhiên, không bao lâu Giáo Hội thấy rằng đó không phải là một ơn sủng thuần tuý không có những sự xáo trộn. Sự liên minh giữa Giáo Hội và quốc gia tạo nên nhiều căng thẳng, như lịch sử trong thế kỷ thứ tư đã cho thấy.<br /><br />Một thí dụ là cuộc khủng hoảng Arian, là sự thử thách lớn nhất mà Giáo Hội phải đương đầu lúc bấy giờ, và có lẽ cả trong lịch sử Giáo Hội. Một linh mục tên Arius, ở Alexandria, Ai Cập, chủ trương rằng Con Thiên Chúa (được thể hiện qua Ðức Giêsu Kitô) không phải là Thiên Chúa mà là một tạo vật thượng đẳng của Thiên Chúa. Arius hậu thuẫn cho các lý luận của mình qua một số văn bản trong Phúc Âm (Gioan 14:28; Mc 13:32; 15:34; Mt 27:46), nhất là các đoạn nhấn mạnh đến nhân tính của Ðức Giêsu. Ðiều ngạc nhiên là Arius đã thuyết phục được một số giám mục Công Giáo.<br /><br />Khi các giám mục bắt đầu tranh luận về giáo thuyết của Arius, Constantine coi đây là mối đe dọa cho sự hợp nhất của đế quốc và ông quyết định can thiệp. Ông triệu tập tất cả các giám mục trong “công đồng” đầu tiên ở Nicaea (thuộc Thổ Nhĩ Kỳ) năm 325. Các giám mục quyết định rằng Arius thì sai lầm và các ngài phát triển một công thức tuyên tín để làm sáng tỏ tín điều của Giáo Hội. Kinh tin kính này đã dùng chữ Hy Lạp homoousios để chống lại Arius — nghĩa là, Ðức Giêsu “đồng bản tính” hoặc “làm một” với Ðức Chúa Cha. Nói cách khác, bất cứ Chúa Cha như thế nào thì Chúa Con cũng vậy; nếu Chúa Cha là Thiên Chúa thì Chúa Con cũng là Thiên Chúa.<br /><br />Cuộc tranh luận lẽ ra phải chấm dứt ở đây, nhưng đã không xảy ra như vậy. Hai trong ba vị giám mục sau này quyết định rằng, Giáo Hội không thể dùng một chữ không có trong phúc âm (homoousios) để giải quyết vấn đề, do đó họ quyết định là Arius đúng. Họ xoay sở để thay đổi ý kiến của một vài vị giám mục khác và sau cùng tìm cách thuyết phục vị tân hoàng đế. Tại đây bắt đầu một trang sử bất hạnh vì Nhà Nước Rôma can thiệp vào Giáo Hội. Khi các giám mục phò-Arius vận động để vị tân hoàng đế (và các hoàng đế tiếp đó) nghe theo ý kiến của mình, các hoàng đế bắt đầu dùng áp lực chính trị đối với các giám mục hỗ trợ Kinh Tin Kính Nicaea. Thật vậy, một số giám mục đã bị áp lực phải trục xuất ra khỏi giáo phận của mình.<br /><br />Ðể tóm lược, sự khủng hoảng này đưa đến ba nhận định sau:<br /><br />1. Thật nguy hiểm cho Giáo Hội khi để nhà cầm quyền dân sự dính líu đến các vấn đề thần học và tín lý cũng như vấn đề nội bộ Giáo Hội nói chung.<br /><br />2. Sự xuất hiện của một số khuôn mặt vĩ đại, kiên trì bảo vệ chân lý. Trên tất cả làThánh Athanasius, đức giám mục của Alexandria, bị hoàng đế phe Arius lưu đầy năm lần vì ngài bảo vệ Công Ðồng Nicaea.<br /><br />3. Nguyên tắc của Công Giáo là nếu cần phải dùng một chữ không có trong phúc âm để xác định hoặc làm sáng tỏ một chân lý, thì điều ấy hợp pháp. Người Công Giáo tin rằng, khi dẫn dắt Giáo Hội, Chúa Thánh Thần không bị giới hạn trong Phúc Âm. Chân lý của Thiên Chúa được lưu truyền qua truyền thống đích thực của Kitô Giáo – qua công thức tuyên tín cũng như Phúc Âm. Danh từ homoousios là chữ duy nhất có thể bài bác lại Arius và xác nhận tín điều Kitô Giáo về thiên tính của Ðức Giêsu Kitô, là Con Thiên Chúa.<br /><br />Trong thời kỳ khủng hoảng, mọi sự có vẻ tiêu điều vì lạc giáo Arian. Năm 361, Thánh Giêrôme viết, “Toàn thế giới bừng tỉnh và rên rỉ khi thấy mình thuộc phe Arian.” Nhưng sau đó, cả một làn sóng đảo ngược tình hình. Sau hoạt động bền bỉ của Ðức Athanasius ở Ai Cập, ba vị thần học lớn của Cappadocia thuộc Tiểu Á đã xuất hiện để bảo vệ Kinh Tin Kính Nicene: Thánh Basil ở Caesarea, Thánh Grêgôriô ở Nyssa, và Thánh Grêgôgiô ở Nazianzus. Văn bản và ảnh hưởng của các ngài đã thuyết phục được các giám mục còn lưỡng lự hoặc chưa hỗ trợ lập trường của Công Ðồng Nicaea. Năm 381, Công Ðồng Constantinople tái xác nhận Chúa Con thì “đồng bản tính” (homoousius) với Chúa Cha, và công đồng còn thêm là Chúa Thánh Thần cũng là Thiên Chúa như các Giáo Phụ Cappadocia đã lập luận. Kinh Tin Kính Nicaea mà người Công Giáo ngày nay tuyên xưng trong Thánh Lễ Chúa Nhật thực sự đã được các giám mục trong công đồng này tuyên xưng. Không may, sự tin tưởng lầm lạc của phe Arian lan tràn đến các bộ lạc chung quanh Ðế Quốc Rôma (như bộ lạc người Visigoth, người Ostrogoth, và người Vandal), là những người đã quấy phá Giáo Hội Công Giáo trong thế kỷ tới khi họ chiếm được khá nhiều lãnh thổ của Ðế Quốc Rôma.<br /><br />Việc chấm dứt bách hại người Kitô trong Ðế Quốc Rôma cũng đưa đến kết quả là chấm dứt sự tử đạo. Trong thế kỷ thứ tư một số anh hùng mới mẻ của đức tin xuất hiện: đó là các đan sĩ, và cũng được gọi là Tu Phụ Sa Mạc. Họ đích thực là những người đáp lời mời gọi của Ðức Giêsu để bán tất cả của cải, phân phát cho người nghèo, và đi theo Người. Ðể noi gương Ðức Kitô qua đời sống hãm mình và cầu nguyện, họ đi vào sa mạc hoặc hoang địa để sống cô độc với Thiên Chúa. Chữ “đan sĩ” được dịch từ tiếng Latinh “monos” (đan độc). Khoảng năm 270, Antony, một nông dân Ai Cập, đã đi vào sa mạc và mãi cho đến năm 305 ngài mới về lại thành phố và trở nên một bậc thầy về linh đạo. Thánh Athanasius đã lưu danh muôn thuở tên tuổi của Thánh Antony và giúp lan truyền phong trào “đan viện” hoặc “ẩn tu” qua những bài viết về tiểu sử Thánh Antony. Thánh Athanasius luôn luôn là người bạn chí thiết và nhiệt liệt hỗ trợ các đan sĩ trong suốt cuộc đời ngài.<br /><br />Thánh Pachomius, một người Ai Cập khác, đã thành lập một cộng đoàn khổ tu trong sa mạc gần sông Nile và từ đó đã phát sinh một nếp sống đan viện mới. Hầu hết các đan sĩ sau thời kỳ này đã sống gần nhau trong các làng thưa thớt hoặc cùng sống chung với nhau qua những lúc cầu nguyện, thờ phượng và làm việc. Họ dùng toàn thời gian còn lại để chiêm niệm, một số để làm việc, và thường thường trong thinh lặng.<br /><br />Lối sống mới này của Kitô Giáo, phong trào đan viện hay khổ tu, không phải là điều kỳ cục hoặc có vẻ mầu mè của quá khứ. Nó lan rộng khắp Ðế Quốc La Mã và mau chóng thu hút được nhiều người muốn theo Ðức Kitô, sống đời cầu nguyện và khước từ bản thân trong một phương cách quyết liệt. Mặc dù ngày nay, một số người cho đó là lối sống kỳ quặc hoặc một cách thoát khỏi thực tế, nhưng đó là một chứng từ đối với những người thời ấy và vẫn tiếp tục cho đến ngày nay. Ðời sống đan viện chứng minh rằng người Kitô không chỉ sống cho sự thành công hoặc vui thú ở đời này nhưng còn để thờ phượng Thiên Chúa và chuẩn bị cho sự sống đời sau. Thời gian ấy, các đan sĩ được Kitô Hữu kính trọng như các vị tử đạo mới, các nhân chứng mới cho Ðức Kitô.<br /><br />Mặc dù các đan sĩ đi vào sa mạc để thoát khỏi thế gian, một số được gọi trở lại để phục vụ với tư cách giám mục, là các nhà lãnh đạo Giáo Hội. Các Giáo Phụ Cappadocia khởi sự là các đan sĩ sau đó được chọn làm giám mục vì sự thánh thiện và tài lãnh đạo của các ngài. Thật vậy, Thánh Basil ở Caesarea đã viết “quy luật” đầu tiên cho các đan sĩ thuộc Giáo Hội Ðông Phương. Nhiều vị giám mục vĩ đại của Ðông Phương và các giáo hoàng cũng như các giám mục Tây Phương (nói tiếng Latinh) trong thế kỷ kế tiếp cũng đã xuất thân từ đan viện. Thánh Gioan Chrysostom (354-407) vị thuyết giảng “kim khẩu” cũng khởi đầu là một đan sĩ, ngài làm giám mục Constantinople cho đến khi bị hoàng đế đầy ải.<br /><br />Thánh Martin ở Tours sáng lập một đan viện ở Gaul (Pháp) năm 371, và thường được coi là Viện Phụ Tây Phương. Hai vị Giáo Phụ vĩ đại của Giáo Hội Tây Phương trong thế kỷ thứ tư là Thánh Augustine và Thánh Giêrôme cũng đã sống như các đan sĩ. Thánh Giêrôme, vị học giả Kinh Thánh vĩ đại của thế giới nói tiếng Latinh, đã sống khổ hạnh một thời gian khá lâu trong cái hang ở Bêlem. Thánh Augustine sống đời ẩn tu cùng với một số bạn hữu sau khi ngài trở lại Kitô Giáo. Ngài trở lại đạo là nhờ lời cầu nguyện của mẹ ngài là Thánh Mônica, và lời rao giảng của Thánh Ambrôsiô, vị giám mục của Milan. Dù được tấn phong làm giám mục của Hippo, Bắc Phi, Thánh Augustine vẫn sống như một đan sĩ và đã đặt ra quy tắc đan viện cho các đan sĩ mà ngài sống chung với họ. Lối sống kỷ luật này đã giúp Thánh Augustine, qua quyền năng của Thiên Chúa, trở nên một văn sĩ có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Giáo Hội. Ngài viết cuốn Tự Thú (Confessions), những nhận định về Kinh Thánh, những văn bản chống với bè phái Donatist và lạc giáo Pelagianis, các luận án thần học vĩ đại (như cuốn On The Trinity), và sau cùng những nhận định xác đáng về sự tương giao giữa Giáo Hội và trần thế, cuốn The City of God.<br /><br />Thế kỷ thứ tư là thế kỷ của sự khủng hoảng cũng như sự vĩ đại cho Giáo Hội Công Giáo. Năm 381, Theodosius tuyên bố Kitô Giáo là tôn giáo chính thức duy nhất của Ðế Quốc Rôma và ông muốn chấm dứt ngoại giáo. Số người theo Kitô Giáo vút cao và đưa đến vấn đề là nhiều người gia nhập Giáo Hội chỉ vì lợi ích chính trị. Bây giờ, làm người Kitô thì dễ dàng và thoải mái hơn người ngoại giáo, hoặc tín đồ của bất cứ tôn giáo nào khác. Ðiều này đưa đến một thử thách mới cho Giáo Hội. Mặc dù bài vở giáo lý căn bản cho người tân tòng đã được hình thành cách đầy đủ bởi các giám mục, như Thánh Cyril ở Giêrusalem, nhưng các bài giảng Chúa Nhật thường kéo dài từ ba đến bốn tiếng đồng hồ để dạy bảo làn sóng người tân tòng.<br /><br />Vào năm 343, Công Ðồng Sardica trao toàn quyền của giáo hội Tây Phương cho vị giám mục Rôma là đức giáo hoàng, và quyết định này được Hoàng Ðế Gratian xác nhận năm 378. Ðức Giáo Hoàng Damasus tuyên bố rằng quyền bính của đức giáo hoàng thực sự không do bởi một công đồng hay một hoàng đế nhưng bởi chính Thiên Chúa qua mệnh lệnh của Người ban cho Thánh Phêrô (Mt 16:18). Ðể hỗ trợ cho thẩm quyền của đức giáo hoàng, Thánh Ambrôsiô đồng ý rằng “Ngai tòa Phêrô ở đâu, thì Giáo Hội ở đó“. Thánh Giêrôme viết cho Ðức Giáo Hoàng Damasus:<br /><br />Tôi không theo bất cứ nhà lãnh đạo nào khác ngoại trừ Ðức Kitô, và do đó tôi vẫn muốn hiệp thông với ngài trong Giáo Hội, đó là, với ngai toà Thánh Phêrô. Tôi biết, Giáo Hội được thành lập trên tảng đá này.<br /><br />Mặc dù trong thế kỷ này, đức giám mục của Constantinople ngày càng gia tăng thẩm quyền và được coi như các “thượng phụ” (hoặc trưởng giám mục) của Ðông Phương hay các giáo hội nói tiếng Hy Lạp, nhưng không một quyết định nào có thể ràng buộc Giáo Hội Công Giáo mà không có sự chấp thuận của giám mục Rôma.<br /><br />Nhưng chúng ta sẽ thấy, sự can trường và thẩm quyền của đức giáo hoàng và các giám mục sẽ bị thử thách nặng nề trong thế kỷ thứ năm bởi các tranh luận về thần học và bởi Ðế Quốc Rôma bị xâm lăng.<br /><br />Thế Kỷ Thứ Năm: Vấn Ðề Ðức Tin và Những Liên Kết Mới Về Chính Trị<br /><br />Thế kỷ thứ năm bắt đầu bằng sự chia cách thực sự giữa các đế quốc của Ðông Phương (nói tiếng Hy Lạp) và Tây Phương (nói tiếng Latinh). Chúng ta có thể nhắc lại lịch sử của mỗi miền một cách riêng biệt. Vào năm 410, Tây Phương bị rúng động bởi hành động xâm lấn của bộ lạc người Visigoth. Dần dà, các bộ lạc khác như Vandal và Hun cũng đã xâm lấn các phần đất của Ðế Quốc Tây Phương, cho đến khi họ hoàn toàn kiểm soát Tây Phương vào năm 476. Khi thế lực chính trị của Rôma tan rã, đức giáo hoàng và các giám mục bắt đầu phải dẫn dắt và bảo vệ dân Chúa về phương diện vật chất cũng như tinh thần. Có lẽ vị lãnh đạo Giáo Hội can đảm nhất là Ðức Lêô I, là giáo hoàng từ 440 đến 461, ngài đã can gián Attila người Hun đừng xâm lăng Rôma, và đã thuyết phục Geneseric người Vandal dù cướp bóc Rôma nhưng đừng tàn phá thành phố này. Vào thế kỷ thứ sáu và thứ bảy, “điểm vui mừng” là Kitô Hữu bắt đầu tìm cách đưa những người theo lạc giáo Arian trở về với Công Giáo. Giáo Hội thường “chiến thắng những kẻ chinh phục” theo phương cách này – đó là sự hoán cải.<br /><br />Sự thử thách về phương diện thần học của Giáo Hội Tây Phương trong thời gian này là ảnh hưởng của phe Pelagius. Pelagius là một đan sĩ người Anh cho rằng bản tính loài người không bị hư hỏng bởi tội nguyên tổ. Do đó, người ta không cần ơn Chúa để xa lánh tội lỗi nhưng chỉ cần sống tốt lành, như Ðức Giêsu. Giáo Hội Tây Phương nhận định rằng Pelagius đã sai lầm, vì nếu như thế ơn cứu độ sẽ tùy thuộc vào công sức của loài người chứ không phải là ơn sủng của Thiên Chúa. Một số thần học gia nghĩ rằng, Thánh Augustine đã đi quá xa khi bài bác Pelagius, khi ngài cho rằng mọi sự đều nhờ đến ơn Chúa và công phúc của loài người chỉ có giá trị rất nhỏ. Công Ðồng Orange năm 529 đưa ra quyết định dựa trên quan điểm của Thánh Augustine, nhấn mạnh đến sự tuyệt đối cần thiết của ơn Chúa để có thể thi hành điều lành, nhưng cũng công nhận rằng cần có sự cộng tác của loài người trong việc chấp nhận ơn sủng của Thiên Chúa.<br /><br />Trong Ðế Quốc Ðông Phương, tình hình chính trị ổn định hơn đã đem lại cơ hội cho các giám mục và thần học gia chú trọng đến các vấn đề thần học. Trước hết, đức giám mục của Constantinople là Nestorius cho rằng không thể gọi Ðức Maria làtheotokos, nghĩa là Mẹ Thiên Chúa. Nestorius là một phần tử của nhóm thần học được gọi là trường phái Antiôkia, nhóm này không muốn bị mơ hồ giữa thiên tính và nhân tính. Gọi Ðức Maria là Mẹ Thiên Chúa sẽ đưa đến sự lẫn lộn giữa Thiên Chúa và loài người, vì Ðức Maria không thể sinh ra Thiên Chúa.<br /><br />Tuy nhiên, một nhóm khác được gọi là trường phái Alexandria, do Thánh Cyril là giám mục của Alexandria đứng đầu, lại không thấy có gì trở ngại khi gọi Ðức Maria là Mẹ Thiên Chúa, vì câu xưng tụng đó đã bảo vệ được tính cách hiệp nhất của thiên tính và nhân tính Ðức Giêsu. Vấn đề này được giải quyết vào năm 431 bởi Công Ðồng Êphêsô, trong đó các giám mục tuyên bố là Nestorius sai lầm và xác nhận truyền thống lâu đời của Kitô Hữu khi cầu xin với Ðức Maria là Mẹ Thiên Chúa. Ðiều này có nghĩa Ðức Maria là mẹ của Thiên Chúa trong bản tính loài người, người mẹ của “Thiên Chúa làm người”, chứ không phải mẹ của Ðức Giêsu về bản tính Thiên Chúa.<br /><br />Cuộc tranh luận về bản tính của Ðức Kitô đã nẩy sinh một cuộc tranh luận khác vào giữa thế kỷ. Không kể đến sự kèn cựa có tính cách chính trị ở hậu trường giữa đức thượng phụ Constantinople và đức thượng phụ Alexandria, còn có vấn đề thần học nghiêm trọng về bản tính Ðức Giêsu, vấn đề Người chỉ có một bản tính là thiên tính hoặc có hai bản tính tách biệt nhau gồm thiên tính và nhân tính. Sau cùng, vấn đề được giải quyết trong Công Ðồng Chalcedon năm 451 mà trong đó các giám mục đã tổng hợp và quân bình những điều tin tưởng chính đáng của hai trường phái Antiôkia và Alexandria. Công đồng tuyên bố rằng Ðức Giêsu có hai bản tính, thiên tính và nhân tính, cùng hợp với nhau “một cách không mơ hồ hoặc biến đổi, không phân chia hoặc tách biệt” để hình thành một con người trọn vẹn của Ðức Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa nhập thể.<br /><br />Yếu tố then chốt để giải quyết vấn đề là lá thư của Ðức Giáo Hoàng Lêô I mà trong thư ấy, ngài đã tiên đoán đúng để đưa ra những hướng dẫn cho các giám mục Ðông Phương trong Công Ðồng Chalcedon. Công đồng này đem lại nhận thức căn bản về bản tính của Ðức Giêsu Kitô mà vẫn còn giá trị cho đến ngày nay.<br /><br />Nhưng không may, vấn đề không chấm dứt ở đây. Như đã xảy ra sau Công Ðồng Nicaea năm 325, một số Kitô Hữu ở Ðông Phương tẩy chay quyết định của Công Ðồng Chalcedon năm 451 và họ tiếp tục tin rằng Ðức Giêsu Kitô chỉ có một bản tính (monophysis), là bản tính Thiên Chúa. Những người này mệnh danh là Monophysite và tự tách rời thành lập giáo hội riêng ở Ðông Phương. Một số (có thể nói hầu hết) các thần học gia sáng giá của Ðông Phương trong thế kỷ thứ năm và thứ sáu đều thuộc Monophysite. Ngay cả các thủ đoạn chính trị của các hoàng đế Ðông Phương như Justinian cũng không thể tiêu diệt hoặc khuất phục được người Monophysite.<br /><br />Trong thế kỷ thứ năm và thứ sáu, có sự phát triển mạnh mẽ về tư tưởng và quan niệm thần học trong Ðế Quốc Ðông Phương. Thần học này, thường được gọi là Byzantine, được phong phú hoá bởi tư duy triết Hy Lạp, kể cả lý luận của Aristotle. Thần học Byzantine không chỉ trích dẫn trong Phúc Âm mà còn dùng đến các văn bản của các Giáo Phụ Ðông Phương (ngay cả Ðức Cyril) như các nguồn trích dẫn có thẩm quyền. Ở Ðông Phương, không có sự cách biệt lớn lao giữa giáo sĩ và giáo dân hoặc Giáo Hội và nhà nước. Các hoàng đế như Justinian tự coi mình là thần học gia và cảm thấy có trách nhiệm dẫn dắt Giáo Hội, ngay cả việc sử dụng đến quyền bổ nhiệm hoặc truất phế các giám mục. Vào thời kỳ này, ở Ðông Phương có sự liên minh chặt chẽ giữa Giáo Hội và nhà nước cho đến khi có sự xâm lăng của người Hồi Giáo.<br /><br />Kitô Hữu Ðông Phương cũng phát triển một cách thờ phượng phong phú và đầy ý nghĩa, được kéo dài cho đến ngày nay. Họ nhấn mạnh đến tính cách linh thiêng của các mầu nhiệm đức tin, các nghi thức và phụng vụ của họ thật huy hoàng và nhiều cảm xúc. Họ thành lập nghi thức phụng vụ riêng, tỉ như Phụng Vụ Thánh Gioan Chrysostom mà càng ngày càng tách biệt với các phụng vụ Latinh của Tây Phương. Giáo Hội Ðông Phương cũng nhấn mạnh đến việc sùng kính Ðức Maria và các thánh.<br /><br />Thế Kỷ Thứ Sáu: Chấm Dứt Một Kỷ Nguyên và Mở Ðầu Kỷ Nguyên Mới<br /><br />Một giai đoạn lớn lao trong việc học hỏi thần học và linh đạo được gọi là Thời Các Giáo Phụ đi đến kết thúc vào thế kỷ thứ sáu. Tây Phương thì đủ bận rộn với vấn đề sống còn khi phải đương đầu với sự xâm lăng của các bộ lạc từ phương bắc, phương đông, và phương nam.<br /><br />Ðế Quốc Ðông Phương, trước đây từng ổn định, bây giờ bắt đầu bị đe dọa bởi sự tấn công của người Hồi Giáo, mà sau đó đã bị tràn ngập. Ðế Quốc Tây Phương dưới sự kiểm soát của những bộ lạc theo Arian bắt đầu hoán cải những người này trở lại Kitô Giáo, và lần lượt từng vương quốc ở Tây Phương sụp đổ (người Burgundy năm 532; người Vandals năm 533; người Ostrogoth năm 553). Trong khi đó, Clovis, vua người Frank, đã trở lại Kitô Giáo năm 496 và mạnh mẽ hỗ trợ Giáo Hội. Năm 529, Thánh Benedicto (Biển Ðức) thành lập một đan viện ở Cassino nước Ý mà không bao lâu đã thay đổi cả bộ mặt Âu Châu. Dựa trên một chính sách lành mạnh “vừa làm vừa cầu nguyện” và chủ trương các đan sĩ chỉ ở một nơi, các đan viện của Thánh Biển Ðức trở nên trung tâm duy trì các nền văn hóa Tây Phương và La Mã, đồng thời cũng là nơi truyền bá Phúc Âm. Dưới thời Ðức Giáo Hoàng Grêgôriô I (Cả), các đan sĩ Biển Ðức là một sức mạnh truyền giáo đáng kể.<br /><br />Tuy nhiên, trước thời các đan sĩ Biển Ðức, Thánh Patrick đã đem tin mừng đến Ái Nhĩ Lan (461) và thành lập các đan viện khổ tu giống như các đan viện của Thánh Pachomius ở Ai Cập. Thánh Columba, một đan sĩ Ái Nhĩ Lan, thành lập một đan viện ở Iona, Tô Cách Lan năm 563. Nhờ đó, các bán đảo người Anh bắt đầu biết đến Kitô Giáo. Và lịch sử Giáo Hội bước sang một giai đoạn mới, thời Trung cổ<br /><a href=\"https://nghiencuulichsu.com/2016/\" target=\"_blank\">https://nghiencuulichsu.com/2016/</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860504152388616192", "published": "2018-07-02T12:56:17+00:00", "source": { "content": "I. Giáo Hội Thời Các Tông Ðồ Và Các Giáo Phụ\n\nGiáo Hội thời các Tông Ðồ (thế kỷ thứ nhất) là thời kỳ của các nhà lãnh đạo và thần học sáng giá của Kitô Giáo, các ngài thường được gọi là “Giáo Phụ”. Thời kỳ này thường được gọi là thời các Giáo Phụ. Khi nhìn đến các nhân vật, các biến cố và các phong trào quan trọng trong thời kỳ này sẽ giúp chúng ta hiểu được sự phát triển của Giáo Hội Công Giáo cho đến thế kỷ thứ bảy.\n\nThế Kỷ Thứ Nhất: Ðặt Nền Tảng\n\nHầu hết những gì xảy ra trong Kitô Giáo ở thế kỷ thứ nhất thì quen thuộc với chúng ta, nhờ kinh thánh Tân Ước. Trong sách Tông Ðồ Công Vụ, chúng ta biết công cuộc truyền giáo đã nới rộng giáo hội của Ðức Giêsu Kitô từ nguyên thủy ở Giêrusalem, gồm những người Do Thái tòng giáo theo Ðức Kitô, đến những người Dân Ngoại ở nhiều nơi trong Ðế Quốc La Mã và cho đến tận Rôma. Sự bình an tương đối trong thế kỷ này, cũng như hệ thống đường bộ và đường thủy của người La Mã, đã giúp Kitô Giáo có thể phát triển nhanh chóng. Nền văn hóa chung và một ngôn ngữ chung cũng giúp cho sự bành trướng. Tuy nhiên, động lực chính của sự phát triển Kitô Giáo là Chúa Thánh Thần, Ðấng đã làm nên các tông đồ vĩ đại như Thánh Phaolô và các vị tử đạo như Stêphanô, là vị tử đạo đầu tiên.\n\nLúc đầu, Kitô Giáo được coi là một nhánh không quan trọng của Do Thái Giáo. Trong thế kỷ thứ nhất và đầu thế kỷ thứ hai, hầu hết những người tòng giáo xuất thân từ các giai cấp thấp kém trong xã hội La Mã, gồm nhiều phụ nữ, thường dân, và nô lệ. Lúc đầu nhà cầm quyền La Mã không đếm xỉa đến người Kitô, nhưng vào năm 64, Hoàng Ðế Nero đổ tội cho họ là đã gây nên trận hỏa hoạn lớn ở Rôma mà có lẽ chính ông ta chủ mưu. Các tông đồ Phaolô và Phêrô, là các vị lãnh đạo giáo hội ở Rôma, đã chịu tử đạo trong thời kỳ bách hại tuy ngắn ngủi nhưng đẫm máu này. Người Kitô phải chôn cất và nhiều khi phải trốn tránh trong các hang toại đạo ở Rôma trong thời kỳ bách hại đầu tiên.\n\nTại sao các Kitô Hữu lại bị bách hại? Ngay cả những người ngoại giáo cũng có thể nhận thấy sự tương thân tương ái giữa các Kitô Hữu. Họ chăm sóc người nghèo, các bà goá và các em mồ côi, họ giúp đỡ các nạn nhân của dịch tễ và nạn đói cũng như các tù nhân. “Họ thương yêu nhau chừng nào” là câu nói đầu môi của người ngoại giáo. Tuy nhiên, thời bấy giờ, Kitô Giáo được coi là một tổ chức bí mật, gặp nhau thường xuyên vào sáng Chúa Nhật để ăn thịt và uống máu một người, là Ðức Kitô, và có lẽ họ có những hành động đồi bại tình dục như một số tôn giáo thời ấy. Dĩ nhiên, những đồn đãi ấy hoặc sai sự thật hoặc dựa trên những hiểu biết sai lầm về hành động của Kitô Hữu, khi họ gặp nhau ngày Chúa Nhật để cầu nguyện, nghe sách Thánh, chia sẻ sự hiểu biết về đời sống Ðức Kitô cũng như đọc thư của các tông đồ, và cử hành nghi thức Tiệc Ly, như Ðức Giêsu căn dặn. Nhà cầm quyền La Mã bắt đầu cho rằng Kitô Hữu là kẻ thù của Nhà Nước, cho họ là những người vô thần không chịu thờ các thần của người La Mã và cũng không tôn kính hoàng đế La Mã. Vào cuối thế kỷ thứ nhất, Hoàng Ðế Domitian phát động một cuộc bách hại Kitô Giáo cách dữ dội vì họ từ chối không chịu coi ông ta như một vị thần để hy sinh cho ông. Văn sĩ Kitô Giáo, Tertullian, sau này nhận xét “máu của các vị tử đạo là hạt giống của Giáo Hội,” và Kitô Giáo tiếp tục phát triển qua các nhân chứng đức tin đầy can đảm. Các giám mục Kitô Giáo, là các vị lãnh đạo giáo hội sau khi các tông đồ qua đời, tiếp tục trở nên gương mẫu đức tin cho dân Chúa – tỉ như các giám mục Rôma kế vị Thánh Phêrô là: Thánh Linus, Thánh Anacletus, và Thánh Clêmentê I. Vào cuối thế kỷ thứ nhất, trong Ðế Quốc La Mã ước lượng có khoảng nửa triệu người theo Ðức Kitô.\n\nThế Kỷ Thứ Hai: Tiếp Tục Phát Triển và Bảo Vệ Ðức Tin\n\nHai vị giám mục gương mẫu hy sinh tính mạng vì Ðức Kitô vào đầu thế kỷ thứ hai là Ðức Polycarp ở Smyrna và Ðức Ignatius (I-nha-xiô) ở Antiôkia. Sau khi bị bắt và trên đường bị điệu về Rôma để tử đạo vào khoảng năm 110, Ðức Ignatius đã viết bảy lá thư – một lá cho giáo đoàn ở Polycarp và các thư khác cho các giáo đoàn mà ngài gặp trên đường – để khuyến khích họ giữ vững đức tin. Ðức Ignatius còn cảnh cáo Kitô Hữu ở Rôma đừng tìm cách ngăn chặn cái chết của ngài. Ngài muốn sư tử nghiền nát xương thịt của ngài như hạt lúa để ngài có thể trở nên bánh tinh tuyền cho Ðức Kitô, như bánh của Thánh Thể. Sự tử đạo được coi là đường trực tiếp lên thiên đàng, do đó các Kitô Hữu tiên khởi rất tôn trọng các vị tử đạo. Trong lời cầu nguyện, họ xin các vị tử đạo cầu bầu cho họ trước mặt Thiên Chúa cũng như cho giáo hội trần thế (Khải Huyền 6:9-11; 7:9-17). Cũng có những gương can đảm của các phụ nữ, tỉ như Thánh Perpetua và Thánh Felicity, đã hy sinh tính mạng vì Ðức Kitô.\n\nTrong thế kỷ thứ hai, sự lãnh đạo Giáo Hội đã có một hình thức đặc biệt mà hình thức ấy kéo dài mãi cho đến ngày nay trong Giáo Hội Công Giáo. Ngay từ đầu năm 110, Ðức Ignatius ở Antiôkia đã phúc trình rằng mỗi một giáo hội địa phương được hướng dẫn bởi một giám mục. Vị giám mục được phụ tá bởi “trưởng lão” (sau này gọi là “linh mục”) là người hướng dẫn cộng đoàn cử hành nghi thức Thánh Thể và các bí tích khác, vì khi cộng đoàn phát triển quá rộng đức giám mục không thể đích thân thi hành được. Ðức giám mục còn được sự phụ giúp của các “lao công nhà Chúa” (phó tế), là những người đóng vai trò quan trọng trong việc phục vụ giáo hội địa phương qua các phương cách thực tế, tỉ như phân phối tiền bạc và thực phẩm cho người nghèo và người có nhu cầu.\n\nÐược hướng dẫn bởi Chúa Thánh Thần, các giám mục bắt đầu cùng làm việc để đối phó với các thử thách mới của thời bấy giờ và để phát triển một giáo huấn chung. Một thí dụ của giáo huấn chung là công thức tuyên tín (kinh tin kính), là bản tóm lược đức tin Kitô Giáo dùng để chuẩn bị cho các dự tòng trước khi Rửa Tội cũng như chỉ dẫn Kitô Hữu về đức tin.\n\nCác giám mục cũng bàn thảo xem các văn bản nào được Thiên Chúa linh ứng cho toàn thể Giáo Hội. Một số người, tỉ như Marcion, đã từ chối tính cách linh ứng của Kinh Thánh Do Thái (Cựu Ước) và chỉ chấp nhận một số văn bản giới hạn. Các tổ chức khác, tỉ như Gnostic (Tri thức giáo) lại coi một số văn bản rất khác thường là do Thiên Chúa linh ứng. Thí dụ, một phúc âm của phái Gnostic đưa ra hình ảnh Ðức Giêsu khi còn nhỏ đã biến con chim bồ câu đất trở nên sống thực, và gây nên cái chết của những trẻ cùng lứa vì chúng chọc tức Ðức Giêsu. Ðể đối phó với vấn đề này, các giám mục đưa ra một danh sách các văn bản chính thức mà các ngài tin là Thiên Chúa linh ứng, được gọi là quy điển (canon), mà sau này được dùng làm nền tảng cho bộ Kinh Thánh của chúng ta ngày nay. Tuy nhiên, mãi đến thế kỷ thứ tư, bộ quy điển Tân Ước vẫn chưa được hoàn tất. Ðiều này cho thấy sự quan trọng của Chúa Thánh Thần trong việc dẫn dắt các giám mục nhằm tỏ lộ chân lý của Thiên Chúa một cách trọn vẹn.\n\nCác giám mục của thế kỷ thứ hai còn phải đương đầu với các lạc thuyết, tỉ như sự tin tưởng rằng Thiên Chúa chỉ có một ngôi, và hậu quả là Ðức Giêsu Kitô chỉ là một con người; hoặc sự tin tưởng ngược lại là Kitô Hữu thờ ba chúa chứ không phải một. Phe Gnostic cho rằng bề ngoài Ðức Giêsu là một con người, nhưng thực sự ngài là một thần thánh (thuyết Docetism). Tất cả những tin tưởng này đều bị các giám mục lên án là sai lạc.\n\nCác giám mục còn sửa sai các tổ chức tách rời khỏi Giáo Hội vì các lý do khác. Phe Montano, là những người tin theo một linh mục tên Montanus, họ cho rằng Ðức Giêsu sẽ tái giáng lâm ngay vào thời ấy. Họ muốn ép buộc mọi Kitô Hữu phải sống khắc khổ; họ còn cho rằng các điều họ được mặc khải có giá trị ngang bằng với các thư của Thánh Phaolô cũng như bốn Phúc Âm. Khi các giám mục Công Giáo không đồng ý với các điều này, phe Montanô khởi sự thành lập một giáo hội riêng và lôi cuốn được cả vị bảo vệ đức tin của Giáo Hội ở Bắc Phi, là Tertullian. Phe Montanô tan rã ngay sau khi Tertullian từ trần vào năm 220.\n\nNhiều giáo thuyết lầm lạc và các tổ chức lẻ tẻ xuất hiện trong thế kỷ này, nhưng chỉ có giáo hội hoàn vũ được hướng dẫn bởi giám mục đoàn là còn tồn tại. Thông thường, chính vị giám mục Rôma là người lên tiếng trả lời các tranh chấp. Sự kiện này khiến vị bảo vệ đức tin nổi tiếng là Ðức Giám Mục Irenaeus ở Lyons (hiện tại là nước Pháp), đã nói về Rôma rằng: “Tất cả các giáo hội khác (địa phương) phải đồng tâm nhất trí với giáo hội này (Rôma) vì tính cách ưu việt của nó.” Vào giữa thế kỷ thứ ba, Ðức Giám Mục Cyprian ở Carthage viết: “Hiệp thông với đức giám mục Rôma là hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo.”\n\nTrong thế kỷ thứ hai việc bách hại Kitô Giáo chỉ thỉnh thoảng, nhờ đó Kitô Giáo được phát triển rộng lớn hơn và có thêm những người tòng giáo thuộc giai cấp cao hơn trong xã hội La Mã. Thiên Chúa bắt đầu gầy dựng các nhân vật thông minh xuất chúng để có thể giải thích và bảo vệ đức tin qua lý lẽ và triết học: Thánh Justin Tử Ðạo ở miền Ðông Mediterranean đã trình bầy Kitô Giáo như “một triết học đích thực”; Thánh Irenaeus ở Lyons coi mọi tạo vật được quy tụ và “tổng kết” trong Ðức Kitô; Ðức Athenagoras ở Athens viết một văn bản quan trọng để bảo vệ đức tin; và Ðức Clementê ở Alexandria thiết lập một khoa giáo huấn Kitô Giáo cho dự tòng. Các vị này đã viết thư cho các hoàng đế để thuyết phục họ đừng bách hại Kitô Giáo, thuyết phục người Do Thái về sự chân chính của Kitô Giáo, và chống với các lạc thuyết đang phá hoại đức tin chân chính (tỉ như, phái Gnostic cho rằng họ biết được những bí mật của con đường cứu chuộc mà các Kitô Hữu khác không biết). Các vị bảo vệ đức tin này cho thấy Kitô Giáo là một tôn giáo hợp lý và có thể hiểu được cũng như chấp nhận được bởi mọi người của mọi văn hóa và dân tộc. Vào cuối thế kỷ thứ hai, có khoảng 2 triệu người Kitô trên khắp Ðế Quốc La Mã, dù rằng Kitô Giáo vẫn là một tôn giáo không chính thức và bị Nhà Nước Rôma ngăn cấm.\n\nThế Kỷ Thứ Ba: Sự Bách Hại và Phát Triển Thần Học\n\nThế kỷ thứ ba là giai đoạn chính yếu trong sự phát triển Kitô Giáo cũng như thiết lập các tổ chức và hình thành thần học. Sự bình an tương đối ở Ðế Quốc La Mã từ năm 200 đến 250 đã đem lại thời gian cần thiết cho Giáo Hội để phúc âm hóa và cơ cấu hóa, cũng như các thần học gia có thì giờ suy tư và sáng tác.\n\nNgười đầu tiên hệ thống hóa tư tưởng Kitô Giáo, phần lớn dựa vào triết thuyết Hy Lạp, là Ðức Origen ở Alexandria (184 – 254), là người đứng đầu khoa giáo lý ở đây. Dù rằng một số tư tưởng của ngài sau này bị coi là sai lầm (về vấn đề ma quỷ cũng có thể được cứu chuộc và linh hồn thì đầu thai), Ðức Origen được coi là một nguồn trích dẫn có thẩm quyền trong thế kỷ tiếp đó. Ðức Origen chủ trương phải hiểu Kinh Thánh theo nghĩa biểu tượng – những hình ảnh và câu truyện tượng trưng cho những chân lý sâu xa hơn và cao cả hơn.\n\nThời gian tương đối êm ả của thế kỷ thứ ba đã giúp nhiều cộng đoàn Kitô Giáo được thành lập một cách dễ dàng và vì thế rất lỏng lẻo. Vào năm 250, Hoàng Ðế Decius, vì sợ số Kitô Hữu ngày càng gia tăng nên đã ra lệnh bách hại toàn thể Giáo Hội trong đế quốc. Trước mặt đại diện nhà cầm quyền, Kitô Hữu nào từ chối không chịu thờ cúng các thần ngoại giáo đều bị tử hình. Hàng ngàn Kitô Hữu vì sợ chết nên đã chối bỏ đức tin, mặc dù cũng có một số sẵn sàng chịu tử đạo. Ðược một năm, cũng như lúc khởi đầu, lệnh bách hại đột ngột chấm dứt, và xảy ra cuộc tranh luận về vấn đề những người chối đạo có được tái gia nhập Giáo Hội hay không. Ðức Giám Mục Cornelius của Rôma và Ðức Giám Mục Cyprian của Carthage chủ trương rằng các giám mục có thể thay quyền Thiên Chúa để tha tội, dù tội trọng, như chối bỏ đức tin, qua sự đền tội khắt khe và lâu dài. Novatian, một linh mục của Rôma bất đồng ý và đã đứng ra thành lập một giáo hội riêng gồm những người đã trung thành với đức tin khi bị bách hại. Giáo Hội Công Giáo xác nhận rằng cộng đồng dân Chúa bao gồm cả những kẻ tội lỗi chứ không chỉ những người chưa bao giờ phạm tội trọng.\n\nVấn đề này lại tái diễn sau cuộc bách hại của Hoàng Ðế Diocletian từ năm 303 đến 311, mà trong đó các giám mục và linh mục buộc phải giao nộp sách Phúc Âm và sách thiêng liêng để bị thiêu hủy. Sau khi cuộc bách hại chấm dứt, một số Kitô Hữu ở Bắc Phi từ chối không công nhận thẩm quyền của các giám mục và linh mục đã lẩn trốn trong cuộc bách hại hoặc đã trao nộp sách thiêng liêng. Những Kitô Hữu này thành lập một giáo hội riêng và lấy tên là Giáo Hội Ðônatô theo tên của vị giám mục Donatus. Giáo hội này chỉ công nhận thẩm quyền của các vị lãnh đạo đã không chịu trao nộp sách thiêng liêng. Một lần nữa, Giáo Hội Công Giáo khẳng định rằng các người lãnh đạo đã vấp ngã vì “thử thách” vẫn có thể tiếp tục hướng dẫn cộng đồng, vì quyền bính của họ xuất phát từ chính Ðức Kitô. Ngay cả sự yếu đuối và tội lỗi cá nhân cũng không thể làm mất đi sứ vụ mà Ðức Kitô đã giao phó cho họ qua bí tích chức thánh.\n\nMột nguyên tắc quan trọng của Công Giáo xuất phát từ biến cố này: thẩm quyền ban phát các bí tích, giảng dạy, hay hướng dẫn Giáo Hội không tùy thuộc vào sự xứng đáng hay thánh thiện của cá nhân thừa tác viên chức thánh. Ðức Giêsu tiếp tục hoạt động qua trung gian của loài người và tha thứ cho sự yếu hèn của họ, để chứng tỏ rằng sức mạnh của bí tích và chức thánh thì xuất phát từ Thiên Chúa, chứ không bởi loài người.\n\nCho đến thế kỷ thứ ba, có lẽ hình ảnh đúng nhất về Giáo Hội là cái nhìn của Thánh Cyprian về một con tầu vĩ đại, trong đó có cả kẻ tội lỗi cũng như các thánh và các vị tử đạo, tuy nhiên ơn cứu độ trong thế giới ngoại giáo và điêu tàn chỉ có thể tìm thấy nơi con tầu ấy.\n\nThế Kỷ Thứ Tư: Ðế Quốc Kitô Giáo và Khủng Hoảng Arian\n\nBất kể các cuộc bách hại dữ dội của các hoàng đế Decius và Diocletian, vào năm 300 số Kitô Hữu gia tăng khoảng năm triệu người trong tổng số 50 triệu của Ðế Quốc La Mã. Vào năm 311, Hoàng Ðế Galerius chấm dứt cuộc bách hại lâu dài của Diocletian. Tuy nhiên, một biến cố xảy ra vào năm tiếp đó đã thay đổi vận mệnh của Giáo Hội Công Giáo và của nền văn minh Tây Phương.\n\nHoàng Ðế La Mã của miền Tây (phía Tây Ðịa Trung Hải) là Constantine nằm mơ thấy có người hiện ra, đảm bảo là ông sẽ thắng trận nếu dùng dấu hiệu của Ðức Kitô bằng tiếng Hy Lạp, chữ Chi-Rho (). Khi ra lệnh khắc dấu hiệu này trên khiên thuẫn của quân lính và ông đã thắng lớn ở trận Milvian gần Rôma, ông cho rằng Thiên Chúa của người Kitô đã giúp ông chiến thắng. Năm kế đó (313), với sự đồng ý của Hoàng Ðế phương Ðông là Licinius, ông ban hành Chỉ Dụ Milan cho phép tự do tôn giáo trên toàn Ðế Quốc La Mã. Kitô Giáo không còn là một tôn giáo bất hợp pháp!\n\nÐó mới chỉ là bước đầu. Vào năm 324, khi Constantine trở thành hoàng đế độc nhất của đế quốc, ông bắt đầu tích cực hỗ trợ Kitô Giáo và coi đó là mối giây kết hợp mới trong Ðế Quốc La Mã thế cho việc thờ các thần của người La Mã. Constantine xây cất nhà thờ; thiết đặt các luật lệ nhằm tôn trọng ngày Chúa Nhật, Lễ Giáng Sinh và các ngày lễ Kitô Giáo khác; bảo vệ giáo sĩ Kitô Giáo; vân vân. Dù có nhiều giả thuyết khác nhau về động lực cũng như chiều kích sâu xa của việc Constantine trở lại Kitô Giáo, vào năm 313 ông tự xưng là một Kitô Hữu và được rửa tội khi trên giường hấp hối vào năm 337.\n\nKitô Hữu trên toàn đế quốc đã hân hoan khi nghe Constantine trở lại đạo. Ðây là điều họ từng cầu xin và chờ đợi hàng thế kỷ – một đế quốc Kitô Giáo. Tuy nhiên, không bao lâu Giáo Hội thấy rằng đó không phải là một ơn sủng thuần tuý không có những sự xáo trộn. Sự liên minh giữa Giáo Hội và quốc gia tạo nên nhiều căng thẳng, như lịch sử trong thế kỷ thứ tư đã cho thấy.\n\nMột thí dụ là cuộc khủng hoảng Arian, là sự thử thách lớn nhất mà Giáo Hội phải đương đầu lúc bấy giờ, và có lẽ cả trong lịch sử Giáo Hội. Một linh mục tên Arius, ở Alexandria, Ai Cập, chủ trương rằng Con Thiên Chúa (được thể hiện qua Ðức Giêsu Kitô) không phải là Thiên Chúa mà là một tạo vật thượng đẳng của Thiên Chúa. Arius hậu thuẫn cho các lý luận của mình qua một số văn bản trong Phúc Âm (Gioan 14:28; Mc 13:32; 15:34; Mt 27:46), nhất là các đoạn nhấn mạnh đến nhân tính của Ðức Giêsu. Ðiều ngạc nhiên là Arius đã thuyết phục được một số giám mục Công Giáo.\n\nKhi các giám mục bắt đầu tranh luận về giáo thuyết của Arius, Constantine coi đây là mối đe dọa cho sự hợp nhất của đế quốc và ông quyết định can thiệp. Ông triệu tập tất cả các giám mục trong “công đồng” đầu tiên ở Nicaea (thuộc Thổ Nhĩ Kỳ) năm 325. Các giám mục quyết định rằng Arius thì sai lầm và các ngài phát triển một công thức tuyên tín để làm sáng tỏ tín điều của Giáo Hội. Kinh tin kính này đã dùng chữ Hy Lạp homoousios để chống lại Arius — nghĩa là, Ðức Giêsu “đồng bản tính” hoặc “làm một” với Ðức Chúa Cha. Nói cách khác, bất cứ Chúa Cha như thế nào thì Chúa Con cũng vậy; nếu Chúa Cha là Thiên Chúa thì Chúa Con cũng là Thiên Chúa.\n\nCuộc tranh luận lẽ ra phải chấm dứt ở đây, nhưng đã không xảy ra như vậy. Hai trong ba vị giám mục sau này quyết định rằng, Giáo Hội không thể dùng một chữ không có trong phúc âm (homoousios) để giải quyết vấn đề, do đó họ quyết định là Arius đúng. Họ xoay sở để thay đổi ý kiến của một vài vị giám mục khác và sau cùng tìm cách thuyết phục vị tân hoàng đế. Tại đây bắt đầu một trang sử bất hạnh vì Nhà Nước Rôma can thiệp vào Giáo Hội. Khi các giám mục phò-Arius vận động để vị tân hoàng đế (và các hoàng đế tiếp đó) nghe theo ý kiến của mình, các hoàng đế bắt đầu dùng áp lực chính trị đối với các giám mục hỗ trợ Kinh Tin Kính Nicaea. Thật vậy, một số giám mục đã bị áp lực phải trục xuất ra khỏi giáo phận của mình.\n\nÐể tóm lược, sự khủng hoảng này đưa đến ba nhận định sau:\n\n1. Thật nguy hiểm cho Giáo Hội khi để nhà cầm quyền dân sự dính líu đến các vấn đề thần học và tín lý cũng như vấn đề nội bộ Giáo Hội nói chung.\n\n2. Sự xuất hiện của một số khuôn mặt vĩ đại, kiên trì bảo vệ chân lý. Trên tất cả làThánh Athanasius, đức giám mục của Alexandria, bị hoàng đế phe Arius lưu đầy năm lần vì ngài bảo vệ Công Ðồng Nicaea.\n\n3. Nguyên tắc của Công Giáo là nếu cần phải dùng một chữ không có trong phúc âm để xác định hoặc làm sáng tỏ một chân lý, thì điều ấy hợp pháp. Người Công Giáo tin rằng, khi dẫn dắt Giáo Hội, Chúa Thánh Thần không bị giới hạn trong Phúc Âm. Chân lý của Thiên Chúa được lưu truyền qua truyền thống đích thực của Kitô Giáo – qua công thức tuyên tín cũng như Phúc Âm. Danh từ homoousios là chữ duy nhất có thể bài bác lại Arius và xác nhận tín điều Kitô Giáo về thiên tính của Ðức Giêsu Kitô, là Con Thiên Chúa.\n\nTrong thời kỳ khủng hoảng, mọi sự có vẻ tiêu điều vì lạc giáo Arian. Năm 361, Thánh Giêrôme viết, “Toàn thế giới bừng tỉnh và rên rỉ khi thấy mình thuộc phe Arian.” Nhưng sau đó, cả một làn sóng đảo ngược tình hình. Sau hoạt động bền bỉ của Ðức Athanasius ở Ai Cập, ba vị thần học lớn của Cappadocia thuộc Tiểu Á đã xuất hiện để bảo vệ Kinh Tin Kính Nicene: Thánh Basil ở Caesarea, Thánh Grêgôriô ở Nyssa, và Thánh Grêgôgiô ở Nazianzus. Văn bản và ảnh hưởng của các ngài đã thuyết phục được các giám mục còn lưỡng lự hoặc chưa hỗ trợ lập trường của Công Ðồng Nicaea. Năm 381, Công Ðồng Constantinople tái xác nhận Chúa Con thì “đồng bản tính” (homoousius) với Chúa Cha, và công đồng còn thêm là Chúa Thánh Thần cũng là Thiên Chúa như các Giáo Phụ Cappadocia đã lập luận. Kinh Tin Kính Nicaea mà người Công Giáo ngày nay tuyên xưng trong Thánh Lễ Chúa Nhật thực sự đã được các giám mục trong công đồng này tuyên xưng. Không may, sự tin tưởng lầm lạc của phe Arian lan tràn đến các bộ lạc chung quanh Ðế Quốc Rôma (như bộ lạc người Visigoth, người Ostrogoth, và người Vandal), là những người đã quấy phá Giáo Hội Công Giáo trong thế kỷ tới khi họ chiếm được khá nhiều lãnh thổ của Ðế Quốc Rôma.\n\nViệc chấm dứt bách hại người Kitô trong Ðế Quốc Rôma cũng đưa đến kết quả là chấm dứt sự tử đạo. Trong thế kỷ thứ tư một số anh hùng mới mẻ của đức tin xuất hiện: đó là các đan sĩ, và cũng được gọi là Tu Phụ Sa Mạc. Họ đích thực là những người đáp lời mời gọi của Ðức Giêsu để bán tất cả của cải, phân phát cho người nghèo, và đi theo Người. Ðể noi gương Ðức Kitô qua đời sống hãm mình và cầu nguyện, họ đi vào sa mạc hoặc hoang địa để sống cô độc với Thiên Chúa. Chữ “đan sĩ” được dịch từ tiếng Latinh “monos” (đan độc). Khoảng năm 270, Antony, một nông dân Ai Cập, đã đi vào sa mạc và mãi cho đến năm 305 ngài mới về lại thành phố và trở nên một bậc thầy về linh đạo. Thánh Athanasius đã lưu danh muôn thuở tên tuổi của Thánh Antony và giúp lan truyền phong trào “đan viện” hoặc “ẩn tu” qua những bài viết về tiểu sử Thánh Antony. Thánh Athanasius luôn luôn là người bạn chí thiết và nhiệt liệt hỗ trợ các đan sĩ trong suốt cuộc đời ngài.\n\nThánh Pachomius, một người Ai Cập khác, đã thành lập một cộng đoàn khổ tu trong sa mạc gần sông Nile và từ đó đã phát sinh một nếp sống đan viện mới. Hầu hết các đan sĩ sau thời kỳ này đã sống gần nhau trong các làng thưa thớt hoặc cùng sống chung với nhau qua những lúc cầu nguyện, thờ phượng và làm việc. Họ dùng toàn thời gian còn lại để chiêm niệm, một số để làm việc, và thường thường trong thinh lặng.\n\nLối sống mới này của Kitô Giáo, phong trào đan viện hay khổ tu, không phải là điều kỳ cục hoặc có vẻ mầu mè của quá khứ. Nó lan rộng khắp Ðế Quốc La Mã và mau chóng thu hút được nhiều người muốn theo Ðức Kitô, sống đời cầu nguyện và khước từ bản thân trong một phương cách quyết liệt. Mặc dù ngày nay, một số người cho đó là lối sống kỳ quặc hoặc một cách thoát khỏi thực tế, nhưng đó là một chứng từ đối với những người thời ấy và vẫn tiếp tục cho đến ngày nay. Ðời sống đan viện chứng minh rằng người Kitô không chỉ sống cho sự thành công hoặc vui thú ở đời này nhưng còn để thờ phượng Thiên Chúa và chuẩn bị cho sự sống đời sau. Thời gian ấy, các đan sĩ được Kitô Hữu kính trọng như các vị tử đạo mới, các nhân chứng mới cho Ðức Kitô.\n\nMặc dù các đan sĩ đi vào sa mạc để thoát khỏi thế gian, một số được gọi trở lại để phục vụ với tư cách giám mục, là các nhà lãnh đạo Giáo Hội. Các Giáo Phụ Cappadocia khởi sự là các đan sĩ sau đó được chọn làm giám mục vì sự thánh thiện và tài lãnh đạo của các ngài. Thật vậy, Thánh Basil ở Caesarea đã viết “quy luật” đầu tiên cho các đan sĩ thuộc Giáo Hội Ðông Phương. Nhiều vị giám mục vĩ đại của Ðông Phương và các giáo hoàng cũng như các giám mục Tây Phương (nói tiếng Latinh) trong thế kỷ kế tiếp cũng đã xuất thân từ đan viện. Thánh Gioan Chrysostom (354-407) vị thuyết giảng “kim khẩu” cũng khởi đầu là một đan sĩ, ngài làm giám mục Constantinople cho đến khi bị hoàng đế đầy ải.\n\nThánh Martin ở Tours sáng lập một đan viện ở Gaul (Pháp) năm 371, và thường được coi là Viện Phụ Tây Phương. Hai vị Giáo Phụ vĩ đại của Giáo Hội Tây Phương trong thế kỷ thứ tư là Thánh Augustine và Thánh Giêrôme cũng đã sống như các đan sĩ. Thánh Giêrôme, vị học giả Kinh Thánh vĩ đại của thế giới nói tiếng Latinh, đã sống khổ hạnh một thời gian khá lâu trong cái hang ở Bêlem. Thánh Augustine sống đời ẩn tu cùng với một số bạn hữu sau khi ngài trở lại Kitô Giáo. Ngài trở lại đạo là nhờ lời cầu nguyện của mẹ ngài là Thánh Mônica, và lời rao giảng của Thánh Ambrôsiô, vị giám mục của Milan. Dù được tấn phong làm giám mục của Hippo, Bắc Phi, Thánh Augustine vẫn sống như một đan sĩ và đã đặt ra quy tắc đan viện cho các đan sĩ mà ngài sống chung với họ. Lối sống kỷ luật này đã giúp Thánh Augustine, qua quyền năng của Thiên Chúa, trở nên một văn sĩ có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Giáo Hội. Ngài viết cuốn Tự Thú (Confessions), những nhận định về Kinh Thánh, những văn bản chống với bè phái Donatist và lạc giáo Pelagianis, các luận án thần học vĩ đại (như cuốn On The Trinity), và sau cùng những nhận định xác đáng về sự tương giao giữa Giáo Hội và trần thế, cuốn The City of God.\n\nThế kỷ thứ tư là thế kỷ của sự khủng hoảng cũng như sự vĩ đại cho Giáo Hội Công Giáo. Năm 381, Theodosius tuyên bố Kitô Giáo là tôn giáo chính thức duy nhất của Ðế Quốc Rôma và ông muốn chấm dứt ngoại giáo. Số người theo Kitô Giáo vút cao và đưa đến vấn đề là nhiều người gia nhập Giáo Hội chỉ vì lợi ích chính trị. Bây giờ, làm người Kitô thì dễ dàng và thoải mái hơn người ngoại giáo, hoặc tín đồ của bất cứ tôn giáo nào khác. Ðiều này đưa đến một thử thách mới cho Giáo Hội. Mặc dù bài vở giáo lý căn bản cho người tân tòng đã được hình thành cách đầy đủ bởi các giám mục, như Thánh Cyril ở Giêrusalem, nhưng các bài giảng Chúa Nhật thường kéo dài từ ba đến bốn tiếng đồng hồ để dạy bảo làn sóng người tân tòng.\n\nVào năm 343, Công Ðồng Sardica trao toàn quyền của giáo hội Tây Phương cho vị giám mục Rôma là đức giáo hoàng, và quyết định này được Hoàng Ðế Gratian xác nhận năm 378. Ðức Giáo Hoàng Damasus tuyên bố rằng quyền bính của đức giáo hoàng thực sự không do bởi một công đồng hay một hoàng đế nhưng bởi chính Thiên Chúa qua mệnh lệnh của Người ban cho Thánh Phêrô (Mt 16:18). Ðể hỗ trợ cho thẩm quyền của đức giáo hoàng, Thánh Ambrôsiô đồng ý rằng “Ngai tòa Phêrô ở đâu, thì Giáo Hội ở đó“. Thánh Giêrôme viết cho Ðức Giáo Hoàng Damasus:\n\nTôi không theo bất cứ nhà lãnh đạo nào khác ngoại trừ Ðức Kitô, và do đó tôi vẫn muốn hiệp thông với ngài trong Giáo Hội, đó là, với ngai toà Thánh Phêrô. Tôi biết, Giáo Hội được thành lập trên tảng đá này.\n\nMặc dù trong thế kỷ này, đức giám mục của Constantinople ngày càng gia tăng thẩm quyền và được coi như các “thượng phụ” (hoặc trưởng giám mục) của Ðông Phương hay các giáo hội nói tiếng Hy Lạp, nhưng không một quyết định nào có thể ràng buộc Giáo Hội Công Giáo mà không có sự chấp thuận của giám mục Rôma.\n\nNhưng chúng ta sẽ thấy, sự can trường và thẩm quyền của đức giáo hoàng và các giám mục sẽ bị thử thách nặng nề trong thế kỷ thứ năm bởi các tranh luận về thần học và bởi Ðế Quốc Rôma bị xâm lăng.\n\nThế Kỷ Thứ Năm: Vấn Ðề Ðức Tin và Những Liên Kết Mới Về Chính Trị\n\nThế kỷ thứ năm bắt đầu bằng sự chia cách thực sự giữa các đế quốc của Ðông Phương (nói tiếng Hy Lạp) và Tây Phương (nói tiếng Latinh). Chúng ta có thể nhắc lại lịch sử của mỗi miền một cách riêng biệt. Vào năm 410, Tây Phương bị rúng động bởi hành động xâm lấn của bộ lạc người Visigoth. Dần dà, các bộ lạc khác như Vandal và Hun cũng đã xâm lấn các phần đất của Ðế Quốc Tây Phương, cho đến khi họ hoàn toàn kiểm soát Tây Phương vào năm 476. Khi thế lực chính trị của Rôma tan rã, đức giáo hoàng và các giám mục bắt đầu phải dẫn dắt và bảo vệ dân Chúa về phương diện vật chất cũng như tinh thần. Có lẽ vị lãnh đạo Giáo Hội can đảm nhất là Ðức Lêô I, là giáo hoàng từ 440 đến 461, ngài đã can gián Attila người Hun đừng xâm lăng Rôma, và đã thuyết phục Geneseric người Vandal dù cướp bóc Rôma nhưng đừng tàn phá thành phố này. Vào thế kỷ thứ sáu và thứ bảy, “điểm vui mừng” là Kitô Hữu bắt đầu tìm cách đưa những người theo lạc giáo Arian trở về với Công Giáo. Giáo Hội thường “chiến thắng những kẻ chinh phục” theo phương cách này – đó là sự hoán cải.\n\nSự thử thách về phương diện thần học của Giáo Hội Tây Phương trong thời gian này là ảnh hưởng của phe Pelagius. Pelagius là một đan sĩ người Anh cho rằng bản tính loài người không bị hư hỏng bởi tội nguyên tổ. Do đó, người ta không cần ơn Chúa để xa lánh tội lỗi nhưng chỉ cần sống tốt lành, như Ðức Giêsu. Giáo Hội Tây Phương nhận định rằng Pelagius đã sai lầm, vì nếu như thế ơn cứu độ sẽ tùy thuộc vào công sức của loài người chứ không phải là ơn sủng của Thiên Chúa. Một số thần học gia nghĩ rằng, Thánh Augustine đã đi quá xa khi bài bác Pelagius, khi ngài cho rằng mọi sự đều nhờ đến ơn Chúa và công phúc của loài người chỉ có giá trị rất nhỏ. Công Ðồng Orange năm 529 đưa ra quyết định dựa trên quan điểm của Thánh Augustine, nhấn mạnh đến sự tuyệt đối cần thiết của ơn Chúa để có thể thi hành điều lành, nhưng cũng công nhận rằng cần có sự cộng tác của loài người trong việc chấp nhận ơn sủng của Thiên Chúa.\n\nTrong Ðế Quốc Ðông Phương, tình hình chính trị ổn định hơn đã đem lại cơ hội cho các giám mục và thần học gia chú trọng đến các vấn đề thần học. Trước hết, đức giám mục của Constantinople là Nestorius cho rằng không thể gọi Ðức Maria làtheotokos, nghĩa là Mẹ Thiên Chúa. Nestorius là một phần tử của nhóm thần học được gọi là trường phái Antiôkia, nhóm này không muốn bị mơ hồ giữa thiên tính và nhân tính. Gọi Ðức Maria là Mẹ Thiên Chúa sẽ đưa đến sự lẫn lộn giữa Thiên Chúa và loài người, vì Ðức Maria không thể sinh ra Thiên Chúa.\n\nTuy nhiên, một nhóm khác được gọi là trường phái Alexandria, do Thánh Cyril là giám mục của Alexandria đứng đầu, lại không thấy có gì trở ngại khi gọi Ðức Maria là Mẹ Thiên Chúa, vì câu xưng tụng đó đã bảo vệ được tính cách hiệp nhất của thiên tính và nhân tính Ðức Giêsu. Vấn đề này được giải quyết vào năm 431 bởi Công Ðồng Êphêsô, trong đó các giám mục tuyên bố là Nestorius sai lầm và xác nhận truyền thống lâu đời của Kitô Hữu khi cầu xin với Ðức Maria là Mẹ Thiên Chúa. Ðiều này có nghĩa Ðức Maria là mẹ của Thiên Chúa trong bản tính loài người, người mẹ của “Thiên Chúa làm người”, chứ không phải mẹ của Ðức Giêsu về bản tính Thiên Chúa.\n\nCuộc tranh luận về bản tính của Ðức Kitô đã nẩy sinh một cuộc tranh luận khác vào giữa thế kỷ. Không kể đến sự kèn cựa có tính cách chính trị ở hậu trường giữa đức thượng phụ Constantinople và đức thượng phụ Alexandria, còn có vấn đề thần học nghiêm trọng về bản tính Ðức Giêsu, vấn đề Người chỉ có một bản tính là thiên tính hoặc có hai bản tính tách biệt nhau gồm thiên tính và nhân tính. Sau cùng, vấn đề được giải quyết trong Công Ðồng Chalcedon năm 451 mà trong đó các giám mục đã tổng hợp và quân bình những điều tin tưởng chính đáng của hai trường phái Antiôkia và Alexandria. Công đồng tuyên bố rằng Ðức Giêsu có hai bản tính, thiên tính và nhân tính, cùng hợp với nhau “một cách không mơ hồ hoặc biến đổi, không phân chia hoặc tách biệt” để hình thành một con người trọn vẹn của Ðức Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa nhập thể.\n\nYếu tố then chốt để giải quyết vấn đề là lá thư của Ðức Giáo Hoàng Lêô I mà trong thư ấy, ngài đã tiên đoán đúng để đưa ra những hướng dẫn cho các giám mục Ðông Phương trong Công Ðồng Chalcedon. Công đồng này đem lại nhận thức căn bản về bản tính của Ðức Giêsu Kitô mà vẫn còn giá trị cho đến ngày nay.\n\nNhưng không may, vấn đề không chấm dứt ở đây. Như đã xảy ra sau Công Ðồng Nicaea năm 325, một số Kitô Hữu ở Ðông Phương tẩy chay quyết định của Công Ðồng Chalcedon năm 451 và họ tiếp tục tin rằng Ðức Giêsu Kitô chỉ có một bản tính (monophysis), là bản tính Thiên Chúa. Những người này mệnh danh là Monophysite và tự tách rời thành lập giáo hội riêng ở Ðông Phương. Một số (có thể nói hầu hết) các thần học gia sáng giá của Ðông Phương trong thế kỷ thứ năm và thứ sáu đều thuộc Monophysite. Ngay cả các thủ đoạn chính trị của các hoàng đế Ðông Phương như Justinian cũng không thể tiêu diệt hoặc khuất phục được người Monophysite.\n\nTrong thế kỷ thứ năm và thứ sáu, có sự phát triển mạnh mẽ về tư tưởng và quan niệm thần học trong Ðế Quốc Ðông Phương. Thần học này, thường được gọi là Byzantine, được phong phú hoá bởi tư duy triết Hy Lạp, kể cả lý luận của Aristotle. Thần học Byzantine không chỉ trích dẫn trong Phúc Âm mà còn dùng đến các văn bản của các Giáo Phụ Ðông Phương (ngay cả Ðức Cyril) như các nguồn trích dẫn có thẩm quyền. Ở Ðông Phương, không có sự cách biệt lớn lao giữa giáo sĩ và giáo dân hoặc Giáo Hội và nhà nước. Các hoàng đế như Justinian tự coi mình là thần học gia và cảm thấy có trách nhiệm dẫn dắt Giáo Hội, ngay cả việc sử dụng đến quyền bổ nhiệm hoặc truất phế các giám mục. Vào thời kỳ này, ở Ðông Phương có sự liên minh chặt chẽ giữa Giáo Hội và nhà nước cho đến khi có sự xâm lăng của người Hồi Giáo.\n\nKitô Hữu Ðông Phương cũng phát triển một cách thờ phượng phong phú và đầy ý nghĩa, được kéo dài cho đến ngày nay. Họ nhấn mạnh đến tính cách linh thiêng của các mầu nhiệm đức tin, các nghi thức và phụng vụ của họ thật huy hoàng và nhiều cảm xúc. Họ thành lập nghi thức phụng vụ riêng, tỉ như Phụng Vụ Thánh Gioan Chrysostom mà càng ngày càng tách biệt với các phụng vụ Latinh của Tây Phương. Giáo Hội Ðông Phương cũng nhấn mạnh đến việc sùng kính Ðức Maria và các thánh.\n\nThế Kỷ Thứ Sáu: Chấm Dứt Một Kỷ Nguyên và Mở Ðầu Kỷ Nguyên Mới\n\nMột giai đoạn lớn lao trong việc học hỏi thần học và linh đạo được gọi là Thời Các Giáo Phụ đi đến kết thúc vào thế kỷ thứ sáu. Tây Phương thì đủ bận rộn với vấn đề sống còn khi phải đương đầu với sự xâm lăng của các bộ lạc từ phương bắc, phương đông, và phương nam.\n\nÐế Quốc Ðông Phương, trước đây từng ổn định, bây giờ bắt đầu bị đe dọa bởi sự tấn công của người Hồi Giáo, mà sau đó đã bị tràn ngập. Ðế Quốc Tây Phương dưới sự kiểm soát của những bộ lạc theo Arian bắt đầu hoán cải những người này trở lại Kitô Giáo, và lần lượt từng vương quốc ở Tây Phương sụp đổ (người Burgundy năm 532; người Vandals năm 533; người Ostrogoth năm 553). Trong khi đó, Clovis, vua người Frank, đã trở lại Kitô Giáo năm 496 và mạnh mẽ hỗ trợ Giáo Hội. Năm 529, Thánh Benedicto (Biển Ðức) thành lập một đan viện ở Cassino nước Ý mà không bao lâu đã thay đổi cả bộ mặt Âu Châu. Dựa trên một chính sách lành mạnh “vừa làm vừa cầu nguyện” và chủ trương các đan sĩ chỉ ở một nơi, các đan viện của Thánh Biển Ðức trở nên trung tâm duy trì các nền văn hóa Tây Phương và La Mã, đồng thời cũng là nơi truyền bá Phúc Âm. Dưới thời Ðức Giáo Hoàng Grêgôriô I (Cả), các đan sĩ Biển Ðức là một sức mạnh truyền giáo đáng kể.\n\nTuy nhiên, trước thời các đan sĩ Biển Ðức, Thánh Patrick đã đem tin mừng đến Ái Nhĩ Lan (461) và thành lập các đan viện khổ tu giống như các đan viện của Thánh Pachomius ở Ai Cập. Thánh Columba, một đan sĩ Ái Nhĩ Lan, thành lập một đan viện ở Iona, Tô Cách Lan năm 563. Nhờ đó, các bán đảo người Anh bắt đầu biết đến Kitô Giáo. Và lịch sử Giáo Hội bước sang một giai đoạn mới, thời Trung cổ\nhttps://nghiencuulichsu.com/2016/", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:860504152388616192/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:860496893117317120", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143", "content": "This is a normal exercise for grade 12 in Viet Nam", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860496893117317120", "published": "2018-07-02T12:27:26+00:00", "source": { "content": "This is a normal exercise for grade 12 in Viet Nam", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/entities/urn:activity:860496893117317120/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859785033664176143/outboxoutbox" }