ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940596422938169344", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "content": "DÂN OAN MẤT NIỀM TIN DÙ THỦ TƯỚNG LẠI CÓ YÊU CẦU GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI ,TỐ CÁO<br /><br /><br /><br />Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, vào ngày 3/2, yêu cầu Thanh tra Chính phủ tiếp tục tập trung kiểm tra, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, nhất là các vụ việc đông người, phức tạp, kéo dài.<br /><br />Đài RFA ghi nhận thông tin vừa nêu cũng như những người dân đi khiếu kiện nói gì về yêu cầu này của Thủ tướng Việt Nam?<br /><br />Yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ<br /><br />Trong công thư gửi đến các cơ quan và văn phòng từ cấp trung ương đến địa phương phụ trách công tác tiếp công dân vào ngày 3 tháng 2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc biểu dương công chức, cán bộ tiếp dân, đặc biệt Ban Tiếp Dân Trung ương và các cơ quan cùng tham gia tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.<br /><br />Trước đó, Ban Tiếp Công dân cho biết đã phối hợp với các cơ quan và địa phương tổ chức tiếp gần 20 ngàn lượt người, hơn 500 đoàn khiếu kiện tập thể, tiếp nhận và xử lý hơn 13 ngàn đơn thư. Ban Tiếp Công dân còn cho biết đến ngày 29 Tết, cơ quan này cũng phối hợp với các cơ quan liên quan để vận động 145 công dân về lại địa phương, hỗ trợ tiền tàu xe cho 115 công dân, không còn người dân khiếu kiện tại trụ sở tiếp công dân trung ương trong dịp Tết Nguyên đán.<br /><br />Mặc dù Thủ tướng chỉ đạo; cụ thể như vụ đất của ông Vũ Huy Hoàng, tại phường An Khánh mà hiện nay giao cho Công ty GS của Hàn Quốc. Thủ tướng Chính phủ có 14 văn bản chỉ đạo thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) phải giải quyết, nhưng TP.HCM đâu chịu giải quyết đâu. Thành ra Thủ tướng nói kệ Thủ tướng, còn TP.HCM cứ làm theo ý của họ. Chừng nào TP.HCM bắt ông Lê Thanh Hải thì lúc đó dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm mới được giải quyết. Do đó, Thủ tướng chỉ đạo kệ thủ tướng, người ta không coi ra gì đâu<br /><br />-Dân oan Thủ Thiêm<br />Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh trong công thư để nâng cao hiệu quả hoạt động tiếp công dân trong thời gian tới, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Thanh tra Chính phủ, Bộ Công An phối hợp với các ban , ngành từ địa phương đến trung ương làm tốt công tác tiếp công dân, tập trung kiểm tra, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, nhất là các vụ việc đông người, phức tạp, kéo dài, xử lý nghiêm những cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật, gây mất trật tự xã hội.<br /><br />Phản biện của người dân khiếu kiện<br /><br />Đài RFA liên lạc với cựu tù nhân lương tâm Cấn Thị Thêu, một dân oan từng bị tuyên án tù hai lần với cáo buộc tội “gây rối trật tự công cộng” do phản kháng chính quyền địa phương thu hồi đất bất hợp pháp cũng như cùng với bà con Dương Nội tập trung tại Bộ Tài nguyên-Môi trường gửi đơn đòi giải quyết những khuất tất đất đai của họ, và được bà chia sẻ nhận xét liên quan yêu cầu vừa nêu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc:<br /><br />“Trước đây, họ cũng phát ngôn, họ cũng đưa ra những lời nói như thế cách đây mấy năm về trước. Nhưng đến bây giờ thì thực sự lực lượng dân oan ngày càng đông lên. Các quan chức Cộng sản cướp bóc và gây oan trái cho rất nhiều người ở khắp đất nước Việt Nam này. Nhất là gần đây như vụ Thủ Thiêm xảy ra hàng bao nhiêu năm vẫn không giải quyết, rồi Dương Nội, Văn Giang, Đồng Tâm, và mới nhất cận Tết Nguyên đán thì họ tiếp tục gây ra tội ác ủi phá hơn trăm hộ dân ở vườn rau Lộc Hưng.”<br /><br />Theo số liệu ghi nhận của Bộ Tài nguyên-Môi trường ghi nhận đến hết tháng 6 năm 2012, khiếu kiện về đất đai chiếm hơn 90% trong tổng số các các vụ khiếu kiện, khiếu nại tại Việt Nam. Vào giữa năm 2018, Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cũng cho biết có đến 75% khiếu nại ở thành phố này liên quan nhà đất. Và theo báo cáo của Quốc Hội, công bố vào trung tuần tháng 11 năm 2018 cho thấy số đơn khiếu nại, tố cáo của người dân trong năm 2018 cao hơn năm trước đó, chủ yếu là tố cáo cán bộ, công chức nhà nước.<br /><br />Trả lời câu hỏi của RFA về công tác giải quyết khiếu kiện, khiếu nại của các cơ quan hữu quan từ địa phương đến trung ương trong 20 năm qua trong dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm, ở quận 2, TP.HCM, ông Cao Thăng Ca, một dân oan ở Thủ Thiêm lên tiếng:<br /><br />“Bản chất của dự án này là một dự án không phải kinh doanh mà là dự án ăn cướp. Thành ra việc chậm trễ giải quyết khiếu nại này là do trách nhiệm của Trung ương là chính, trách nhiệm của Ban Tiếp Công dân, trách nhiệm của Thanh tra Chính phủ. Họ cứ đùn đẩy, né tránh mà không chịu giải quyết. Bởi vì dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm có lợi rất to lớn. Đền bù chỉ 2,3 triệu/m2 mà bán đến 200,300 triệu/m2. Chính vì lợi ích chênh lệch cao như vậy, cho nên cơ quan này đùn đẩy cơ quan khác.<br /><br />Mặc dù Thủ tướng chỉ đạo; cụ thể như vụ đất của ông Vũ Huy Hoàng, tại phường An Khánh mà hiện nay giao cho Công ty GS của Hàn Quốc. Thủ tướng Chính phủ có 14 văn bản chỉ đạo thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) phải giải quyết, nhưng TP.HCM đâu chịu giải quyết đâu. Thành ra Thủ tướng nói kệ Thủ tướng, còn TP.HCM cứ làm theo ý của họ. Chừng nào TP.HCM bắt ông Lê Thanh Hải thì lúc đó dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm mới được giải quyết. Do đó, Thủ tướng chỉ đạo kệ thủ tướng, người ta không coi ra gì đâu.”<br /><br />Một số những người dân bị buộc vào hoàn cảnh phải lê la khắp các cơ quan pháp luật từ địa phương đến tận trung ương để khiếu nại, khiếu kiện mà Đài RFA tiếp xúc, khẳng định rằng yêu cầu mới nhất của Thủ tướng Chính phủ không thắp thêm chút hy vọng nào cho họ, mà trái lại còn khiến cho họ lo lắng nhiều hơn với sự chỉ đạo của ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc rằng “xử lý nghiêm những cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật, gây mất trật tự xã hội”.<br /><br />Khiếu kiện là hệ quả của việc địa phương giải quyết không thấu đáo nên người ta mới khiếu kiện vượt cấp, hoặc khiếu kiện kéo dài lên đến cấp trung ương. Nếu địa phương giải quyết chu đáo, đúng pháp luật thì không nhất thiết phải bắt ép, họ sẽ tự giải tán về lại địa phương<br /><br />-Luật sư Trần Thu Nam<br />Các dân oan dẫn chứng trường hợp điển hình trong vụ cưỡng chế mới nhất ở vườn rau Lộc Hưng, tại quận Tân Bình, TP.HCM, văn phòng Thành ủy TP.HCM đã không tiếp và từ chối nhận đơn của hơn 100 cư dân Lộc Hưng khi họ đi nộp đơn kêu cứu vào sáng ngày 17 tháng 1. Các cư dân Lộc Hưng có mặt tại văn phòng Thành ủy TP.HCM sáng hôm đó còn cho biết chính quyền điều động một lực lượng hàng chục người tới bao vây họ như là một nhóm tội phạm. Bên cạnh đó, truyền thông nhà nước loan tin Công an quận Tân Bình, TPHCM đang củng cố hồ sơ xử lý với gần 20 người có hành vi gây rối trật tự công cộng, chống đối lực lượng và chống người thi hành công vụ ở khu đất vườn rau Lộc Hưng.<br /><br />Bà Cấn Thị Thêu quả quyết công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của người dân được cơ quan chức năng giải quyết rốt ráo và hiệu quả hay không thì:<br /><br />“Bà con thấy rằng phải nhìn thấy thực tế, chứ còn những lời hứa suông thì bà con vẫn chưa thể tin tưởng được và tất cả dân oan vẫn sẽ đấu tranh đến cùng để đòi lại quyền lợi chính đáng của mình.”<br /><br />Trong khi đó, giới luật sư tại Việt Nam cho rằng công tác giải quyết khiếu nại, khiếu kiện của người dân ở Việt Nam càng ngày càng quá tải vì các cơ quan địa phương không làm tròn chức trách. Luật sư Trần Thu Nam từng nhận định với RFA:<br /><br />“Khiếu kiện là hệ quả của việc địa phương giải quyết không thấu đáo nên người ta mới khiếu kiện vượt cấp, hoặc khiếu kiện kéo dài lên đến cấp trung ương. Nếu địa phương giải quyết chu đáo, đúng pháp luật thì không nhất thiết phải bắt ép, họ sẽ tự giải tán về lại địa phương.”<br /><br />Luật sư Trịnh Vĩnh Phúc cũng lên tiếng với RFA rằng những bất cập trong chính sách, đặc biệt liên quan đến lãnh vực đất đai, biến Việt Nam thành cường quốc dân oan và để tình trạng khiếu nại, khiếu kiện không bị tồn đọng, kéo dài thì Chính phủ phải giải quyết cái gốc của vấn đề bao gồm phải hoàn thiện và minh bạch trong các chính sách pháp luật và phải nghiêm minh trong việc xử lý những sai phạm của cán bộ nhà nước.<br /><br />- ẢNH : Một nhóm người dân kéo về Hà Nội khiếu kiện tập thể liên quan đất đai.<br />- ẢNH : Cư dân vườn rau Lộc Hưng căng biển phản đối chính quyền cưỡng chế đất Courtesy: Facebook Vườn Rau Lộc Hưng<br /><br /><br />Hòa Ái", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/940596422938169344", "published": "2019-02-08T13:14:22+00:00", "source": { "content": "DÂN OAN MẤT NIỀM TIN DÙ THỦ TƯỚNG LẠI CÓ YÊU CẦU GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI ,TỐ CÁO\n\n\n\nThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, vào ngày 3/2, yêu cầu Thanh tra Chính phủ tiếp tục tập trung kiểm tra, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, nhất là các vụ việc đông người, phức tạp, kéo dài.\n\nĐài RFA ghi nhận thông tin vừa nêu cũng như những người dân đi khiếu kiện nói gì về yêu cầu này của Thủ tướng Việt Nam?\n\nYêu cầu của Thủ tướng Chính phủ\n\nTrong công thư gửi đến các cơ quan và văn phòng từ cấp trung ương đến địa phương phụ trách công tác tiếp công dân vào ngày 3 tháng 2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc biểu dương công chức, cán bộ tiếp dân, đặc biệt Ban Tiếp Dân Trung ương và các cơ quan cùng tham gia tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.\n\nTrước đó, Ban Tiếp Công dân cho biết đã phối hợp với các cơ quan và địa phương tổ chức tiếp gần 20 ngàn lượt người, hơn 500 đoàn khiếu kiện tập thể, tiếp nhận và xử lý hơn 13 ngàn đơn thư. Ban Tiếp Công dân còn cho biết đến ngày 29 Tết, cơ quan này cũng phối hợp với các cơ quan liên quan để vận động 145 công dân về lại địa phương, hỗ trợ tiền tàu xe cho 115 công dân, không còn người dân khiếu kiện tại trụ sở tiếp công dân trung ương trong dịp Tết Nguyên đán.\n\nMặc dù Thủ tướng chỉ đạo; cụ thể như vụ đất của ông Vũ Huy Hoàng, tại phường An Khánh mà hiện nay giao cho Công ty GS của Hàn Quốc. Thủ tướng Chính phủ có 14 văn bản chỉ đạo thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) phải giải quyết, nhưng TP.HCM đâu chịu giải quyết đâu. Thành ra Thủ tướng nói kệ Thủ tướng, còn TP.HCM cứ làm theo ý của họ. Chừng nào TP.HCM bắt ông Lê Thanh Hải thì lúc đó dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm mới được giải quyết. Do đó, Thủ tướng chỉ đạo kệ thủ tướng, người ta không coi ra gì đâu\n\n-Dân oan Thủ Thiêm\nThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh trong công thư để nâng cao hiệu quả hoạt động tiếp công dân trong thời gian tới, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Thanh tra Chính phủ, Bộ Công An phối hợp với các ban , ngành từ địa phương đến trung ương làm tốt công tác tiếp công dân, tập trung kiểm tra, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, nhất là các vụ việc đông người, phức tạp, kéo dài, xử lý nghiêm những cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật, gây mất trật tự xã hội.\n\nPhản biện của người dân khiếu kiện\n\nĐài RFA liên lạc với cựu tù nhân lương tâm Cấn Thị Thêu, một dân oan từng bị tuyên án tù hai lần với cáo buộc tội “gây rối trật tự công cộng” do phản kháng chính quyền địa phương thu hồi đất bất hợp pháp cũng như cùng với bà con Dương Nội tập trung tại Bộ Tài nguyên-Môi trường gửi đơn đòi giải quyết những khuất tất đất đai của họ, và được bà chia sẻ nhận xét liên quan yêu cầu vừa nêu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc:\n\n“Trước đây, họ cũng phát ngôn, họ cũng đưa ra những lời nói như thế cách đây mấy năm về trước. Nhưng đến bây giờ thì thực sự lực lượng dân oan ngày càng đông lên. Các quan chức Cộng sản cướp bóc và gây oan trái cho rất nhiều người ở khắp đất nước Việt Nam này. Nhất là gần đây như vụ Thủ Thiêm xảy ra hàng bao nhiêu năm vẫn không giải quyết, rồi Dương Nội, Văn Giang, Đồng Tâm, và mới nhất cận Tết Nguyên đán thì họ tiếp tục gây ra tội ác ủi phá hơn trăm hộ dân ở vườn rau Lộc Hưng.”\n\nTheo số liệu ghi nhận của Bộ Tài nguyên-Môi trường ghi nhận đến hết tháng 6 năm 2012, khiếu kiện về đất đai chiếm hơn 90% trong tổng số các các vụ khiếu kiện, khiếu nại tại Việt Nam. Vào giữa năm 2018, Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cũng cho biết có đến 75% khiếu nại ở thành phố này liên quan nhà đất. Và theo báo cáo của Quốc Hội, công bố vào trung tuần tháng 11 năm 2018 cho thấy số đơn khiếu nại, tố cáo của người dân trong năm 2018 cao hơn năm trước đó, chủ yếu là tố cáo cán bộ, công chức nhà nước.\n\nTrả lời câu hỏi của RFA về công tác giải quyết khiếu kiện, khiếu nại của các cơ quan hữu quan từ địa phương đến trung ương trong 20 năm qua trong dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm, ở quận 2, TP.HCM, ông Cao Thăng Ca, một dân oan ở Thủ Thiêm lên tiếng:\n\n“Bản chất của dự án này là một dự án không phải kinh doanh mà là dự án ăn cướp. Thành ra việc chậm trễ giải quyết khiếu nại này là do trách nhiệm của Trung ương là chính, trách nhiệm của Ban Tiếp Công dân, trách nhiệm của Thanh tra Chính phủ. Họ cứ đùn đẩy, né tránh mà không chịu giải quyết. Bởi vì dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm có lợi rất to lớn. Đền bù chỉ 2,3 triệu/m2 mà bán đến 200,300 triệu/m2. Chính vì lợi ích chênh lệch cao như vậy, cho nên cơ quan này đùn đẩy cơ quan khác.\n\nMặc dù Thủ tướng chỉ đạo; cụ thể như vụ đất của ông Vũ Huy Hoàng, tại phường An Khánh mà hiện nay giao cho Công ty GS của Hàn Quốc. Thủ tướng Chính phủ có 14 văn bản chỉ đạo thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) phải giải quyết, nhưng TP.HCM đâu chịu giải quyết đâu. Thành ra Thủ tướng nói kệ Thủ tướng, còn TP.HCM cứ làm theo ý của họ. Chừng nào TP.HCM bắt ông Lê Thanh Hải thì lúc đó dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm mới được giải quyết. Do đó, Thủ tướng chỉ đạo kệ thủ tướng, người ta không coi ra gì đâu.”\n\nMột số những người dân bị buộc vào hoàn cảnh phải lê la khắp các cơ quan pháp luật từ địa phương đến tận trung ương để khiếu nại, khiếu kiện mà Đài RFA tiếp xúc, khẳng định rằng yêu cầu mới nhất của Thủ tướng Chính phủ không thắp thêm chút hy vọng nào cho họ, mà trái lại còn khiến cho họ lo lắng nhiều hơn với sự chỉ đạo của ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc rằng “xử lý nghiêm những cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật, gây mất trật tự xã hội”.\n\nKhiếu kiện là hệ quả của việc địa phương giải quyết không thấu đáo nên người ta mới khiếu kiện vượt cấp, hoặc khiếu kiện kéo dài lên đến cấp trung ương. Nếu địa phương giải quyết chu đáo, đúng pháp luật thì không nhất thiết phải bắt ép, họ sẽ tự giải tán về lại địa phương\n\n-Luật sư Trần Thu Nam\nCác dân oan dẫn chứng trường hợp điển hình trong vụ cưỡng chế mới nhất ở vườn rau Lộc Hưng, tại quận Tân Bình, TP.HCM, văn phòng Thành ủy TP.HCM đã không tiếp và từ chối nhận đơn của hơn 100 cư dân Lộc Hưng khi họ đi nộp đơn kêu cứu vào sáng ngày 17 tháng 1. Các cư dân Lộc Hưng có mặt tại văn phòng Thành ủy TP.HCM sáng hôm đó còn cho biết chính quyền điều động một lực lượng hàng chục người tới bao vây họ như là một nhóm tội phạm. Bên cạnh đó, truyền thông nhà nước loan tin Công an quận Tân Bình, TPHCM đang củng cố hồ sơ xử lý với gần 20 người có hành vi gây rối trật tự công cộng, chống đối lực lượng và chống người thi hành công vụ ở khu đất vườn rau Lộc Hưng.\n\nBà Cấn Thị Thêu quả quyết công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của người dân được cơ quan chức năng giải quyết rốt ráo và hiệu quả hay không thì:\n\n“Bà con thấy rằng phải nhìn thấy thực tế, chứ còn những lời hứa suông thì bà con vẫn chưa thể tin tưởng được và tất cả dân oan vẫn sẽ đấu tranh đến cùng để đòi lại quyền lợi chính đáng của mình.”\n\nTrong khi đó, giới luật sư tại Việt Nam cho rằng công tác giải quyết khiếu nại, khiếu kiện của người dân ở Việt Nam càng ngày càng quá tải vì các cơ quan địa phương không làm tròn chức trách. Luật sư Trần Thu Nam từng nhận định với RFA:\n\n“Khiếu kiện là hệ quả của việc địa phương giải quyết không thấu đáo nên người ta mới khiếu kiện vượt cấp, hoặc khiếu kiện kéo dài lên đến cấp trung ương. Nếu địa phương giải quyết chu đáo, đúng pháp luật thì không nhất thiết phải bắt ép, họ sẽ tự giải tán về lại địa phương.”\n\nLuật sư Trịnh Vĩnh Phúc cũng lên tiếng với RFA rằng những bất cập trong chính sách, đặc biệt liên quan đến lãnh vực đất đai, biến Việt Nam thành cường quốc dân oan và để tình trạng khiếu nại, khiếu kiện không bị tồn đọng, kéo dài thì Chính phủ phải giải quyết cái gốc của vấn đề bao gồm phải hoàn thiện và minh bạch trong các chính sách pháp luật và phải nghiêm minh trong việc xử lý những sai phạm của cán bộ nhà nước.\n\n- ẢNH : Một nhóm người dân kéo về Hà Nội khiếu kiện tập thể liên quan đất đai.\n- ẢNH : Cư dân vườn rau Lộc Hưng căng biển phản đối chính quyền cưỡng chế đất Courtesy: Facebook Vườn Rau Lộc Hưng\n\n\nHòa Ái", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940596422938169344/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940594161798889472", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "content": "BẮC KINH VÀ CHIẾN LƯỢC ĐỔ BỘ ÂM THẦM VÀO NƯỚC ÚC <br /><br /><br /><br />Cách đây không lâu, Huang Xiangmo là một trong hai người Trung Quốc có ảnh hưởng mạnh mẽ lên chính giới và hai đảng chính trị lớn nhất của Úc, đảng Lao động và đảng Cấp tiến. Người kia là Chau Chak Wing. Cả hai được tuyên dương vì các đóng góp từ thiện đáng kể cũng như hỗ trợ tài chánh cho các hoạt động của chính đảng.<br /><br />Giờ đây âm mưu đằng sau hai nhân vật này đã được vạch trần trên phương tiện truyền thông Úc. Cả hai ông Huang và Chau bị tố cáo làm cánh tay dài của Bắc Kinh. Ông Chau (biệt danh CC3) cũng bị dân biểu Andrew Hastie tố cáo tại quốc hội Úc về hành vi lũng đoạn Liên Hiệp Quốc qua vụ hối lộ cố Chủ tịch Đại Hội đồng LHQ John Ashe. Còn hồ sơ xin gia nhập công dân của ông Huang thì mới đây đã bị từ chối, và tư cách thường trú nhân của ông cũng bị hủy bỏ. Tuy có biệt thự trị giá 13 triệu đô la tại Sydney, ông Huang hiện đang ở ngoài Úc (có nguồn tin cho rằng ông đang ở Bắc Kinh, nguồn khác thì nói Hồng Kông) nên có xác xuất là ông không bao giờ được quay về lại ngôi nhà này của mình. Quyết định của chính phủ Úc đối với hồ sơ di trú của ông Huang đã gửi một thông điệp mạnh mẽ nhất đến các chính quyền nước ngoài, đặc biệt là Bắc Kinh, rằng nếu có ý đồ sử dụng tiền để lũng đoạn chính trị tại đây thì nên nghĩ lại.<br />Ông Huang là ai và đã làm gì để gây ảnh hưởng tại Úc?<br /><br />Ông Huang là ai và đã làm gì để gây ảnh hưởng tại Úc?<br /><br />Đến Úc năm 2011, ông Huang đã tìm cách tạo ảnh hưởng lên xã hội và chính trị Úc trong một thời gian ngắn. Trong vòng 5 năm, ông Huang đã ủng hộ các chính đảng số tiền lên đến 2,7 triệu đô la, bảo trợ 3,5 triệu đô la cho trường đại học Western Sydney để thành lập viện Nghệ thuật và Văn hóa Úc-Trung, và 1,8 triệu đô la để thành lập Viện Nghiên cứu Quan hệ Úc-Trung tại trường đại học UTS (xếp đặt cựu Thủ hiến Sydney và Ngoại trưởng Úc Bob Carr làm chủ tịch). Không lâu sau đó, ông trở thành Chủ tịch của Hội đồng Úc châu để Thúc đẩy sự Thống nhất Hòa bình của Trung Quốc (CPPRC). Đây là một nhóm hoạt động mang tính cộng đồng của Trung Quốc ở hải ngoại mà về sau được phát giác là có nhiệm vụ phát triển mạng lưới ảnh hưởng của Bắc Kinh. Sau này nhiều người mới biết rằng CPPRC là một trong nhiều nhóm mang danh nghĩa xã hội dân sự được Bắc Kinh quản lý, tuyển dụng bởi giới lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, bề ngoài ra vẻ độc lập nhưng chủ yếu phục vụ cho các chính sách của đảng.<br /><br />Nhờ các việc làm trên, ông Huang đã gặp gỡ được hầu hết các lãnh đạo hàng đầu của đảng cầm quyền lẫn đối lập tại Úc, và chụp hình chung với tất cả các lãnh đạo này. Ảnh hưởng và tên tuổi của ông Huang ngày càng gia tăng vào năm 2016, cho đến khi các biến cố tại Biển Đông nổi lên. Vào ngày 12 tháng Bảy năm 2016 Tòa Trọng tài Thường trực Hague quyết định Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Philippines, và đường lưỡi bò mà Trung Quốc đòi chủ quyền toàn bộ là không có cơ sở pháp lý. Liền sau đó, chính quyền Úc, đặc biệt bà Julie Bishop người đứng đầu Bộ Ngoại giao, đã kêu gọi Trung Quốc cũng như các bên tranh chấp tôn trọng phán quyết sau cùng này, và khẳng định rằng Úc cũng như mọi quốc gia khác đều có quyền sử dụng hải phận và đường bay theo luật quốc tế. Bắc Kinh đã nổi giận về lập trường của Úc, và tỏ vẻ muốn dạy cho Úc một bài học, như thái độ trịch thượng của họ trước đây với các nước láng giềng khác, mà Việt Nam đã có quá nhiều kinh nghiệm.<br /><br />Liền sau phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực, Bắc Kinh đã sử dụng mọi phương tiện và biện pháp có thể để tạo áp lực tối đa lên nước Úc. Đầu tiên là bật đèn xanh cho các nhóm cộng đồng người Hoa mà đã bị họ ảnh hưởng bấy lâu nay (không phải cộng đồng người Hoa tự do), xuống đường biểu tình trên đường phố Melbourne yêu cầu chính quyền Úc không can thiệp vào chuyện nội bộ của Trung Quốc. Kế đến là các áp lực về kinh tế và thương mại. Nên nhớ nền kinh tế của Úc phụ thuộc khá nhiều vào kinh tế của Trung Quốc, trong đó xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm 33,7 phần trăm, nhập khẩu 22,5 phần trăm, tổng cộng là 28,2 phần trăm, đứng đầu danh sách giao thương giữa Úc và một nước khác. Bắc Kinh hiểu rõ và lợi dụng ưu thế này để gây khó khăn về thương mại giữa hai nước, điều mà họ thường làm với các quốc gia khác. Họ đã ngâm tôm các sản phẩm nhập cảng từ Úc, Mỹ và nhiều nơi khác, đến mức hư hại, khi có thái độ hay lời nói tiêu cực về phía họ.<br /><br />Ông Huang cũng đã nhập cuộc sau đó. Biết rằng chính sách ngoại giao của chính quyền Úc lẫn đối lập đã rõ ràng về Biển Đông, ông Huang đe dọa rút lại số tiền đã hứa ủng hộ cho đảng Lao động là 400 ngàn đô la khi người phát ngôn về quốc phòng của đảng này, TNS Stephen Conroy, đã ví quan điểm của Bắc Kinh về Biển Đông là “cực kỳ vô lý”. Và hình như không còn sự chọn lựa nào khác nên lá bài cuối cùng của Huang là vận động một thượng nghị Lao động Sam Dastyari để nhái lại các quan điểm của Bắc Kinh về Biển Đông. Chỉ vì một vài ngàn đô la mà TNS Dastyari đã phát biểu ngược lại với quan điểm của đảng Lao động. Khi vụ này bị truyền thông Úc phanh phui thì tương lai chính trị đang sáng lạn của Dastyari kể từ đó lao xuống vực thẳm. Nhưng chưa hết. Trong lần gặp gỡ vào cuối tháng Mười năm 2016 tại biệt thự của Huang, Dastyari cảnh báo cho Huang nên cẩn thận vì điện thoại của Huang có thể bị các cơ quan chính quyền, kể cả chính quyền Mỹ, nghe lén. Chắc là có nghe lén thật nên sự kiện này gần một năm sau bị phơi bày. Và đây là giọt nước làm tràn ly vì Dastyari chứng tỏ chẳng quan tâm bao nhiêu đến quyền lợi và an ninh quốc gia của Úc. Trước bao áp lực ngày càng gia tăng, TNS Dastyari đã phải chính thức từ nhiệm và từ dã chính trường vào cuối năm qua. <br /><br />Sau phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực về Biển Đông, các cơ quan truyền thông Úc, dẫn đầu là sự kết hợp tài tình giữa các phóng viên chuyên nghiệp của Fairfax và ABC, đã điều tra và phanh phui quan hệ giữa các tỷ phú người Trung Quốc tại Úc với các lãnh đạo chính trị và quân sự tại Bắc Kinh và ĐCSTQ, và các ảnh hưởng mà họ muốn đạt được với chính giới Úc. Cuộc điều tra mang tên “Quyền lực và ảnh hưởng” gồm ba phần (1, 2 và 3) đã được trình chiếu vào giữa năm 2017, phanh phui bao nhiêu sự kiện mà ít ai được biết trước đây, làm chấn động nước Úc. Thật ra cơ quan tình báo của Úc là ASIO đã biết rất rõ các vấn đề này và đã từng cảnh báo các chính đảng về âm mưu xâm nhập ảnh hưởng từ bên ngoài, đặc biệt là từ Trung Quốc. Nhưng vì cần tiền hoạt động, hay vì coi nhẹ hay coi thường các âm mưu từ Trung Quốc, nên không đảng nào tích cực tìm biện pháp thích hợp để đối phó cho đến khi các cơ quan truyền thông nỗ lực điều tra và đưa thông tin đến người dân. Đến lúc đó các chính đảng và chính trị gia đã phải chứng tỏ khả năng lãnh đạo của mình trong việc đối phó với sự xâm nhập của ngoại bang (điều mà đã xẩy ra cho Hoa Kỳ qua sự can thiệp của Nga; đối với Úc thì đối tượng chính là Trung Quốc). <br /><br />Sau vụ điều tra giữa năm 2017 nói trên, đến cuối năm 2017 chính giới Úc đã nhanh chóng thảo luận về dự luật can thiệp từ nước ngoài (foreign interference) và tình báo/gián điệp để có biện pháp tối hảo trong việc ngăn chặn, ngăn ngừa, và trừng phạt những ai vi phạm. Sau một thời gian tranh luận gắt gao, hai bộ luật được thông qua vào giữa năm 2018 và bắt đầu có hiệu lực vào cuối năm 2018. Bộ luật này sẽ có những tác động lên các hoạt động của các bộ phận tay, chân, mắt, tai của Bắc Kinh tại Úc, nhưng cụ thể ra sao, chẳng hạn như tác động lên Viện Khổng Tử, CPPRC hay các cơ quan truyền thông của Trung Quốc tại Úc, thì chưa rõ.<br /><br />Trong thời gian qua, Bắc Kinh rất bất bình với Úc vì họ cho rằng bộ luật này được làm ra để nhắm vào họ. Vì thế mà các cuộc gặp gỡ giữa các quan chức cao cấp chính quyền của hai bên bị đình trệ nhiều lần. Việc xin visa để các phóng viên Úc vào Trung Quốc vào giữa năm 2018 do chính Bob Carr thực hiện, người đứng đầu Viện Quan hệ Úc Trung mà chính ông Huang đã tài trợ, như đề cập trên, cũng gặp sự thinh lặng khó hiểu. Trong khi đó, một phóng viên nhà bình luận có quốc tịch Úc là Yang Hengjun, bay từ New York sang Trung Quốc vào tháng Giêng vừa qua, đã bị bắt giữ tại Quảng Đông khi đang chờ chuyến bay sang Thượng Hải vì bị tình nghi “làm nguy hiểm an ninh quốc gia”. Đây là một trong các hàng loạt bắt vớ và kết tội của Trung Quốc đối với các công dân nước ngoài sau khi Hoa Kỳ yêu cầu Canada dẫn độ bà Mạnh Vãn Chu, giám đốc tài chính của Huawei. Ngược lại, sau một thời gian dài xem xét trường hợp xin nhập tịch của ông Huang, Úc đã không những từ chối hồ sơ nhập tịch mà còn hủy bỏ tư cách thường trú nhân của ông Huang lúc ông đang ngoài Úc. Đây là một thông điệp mạnh mẽ từ chính quyền Úc, mặc dầu không công khai bởi sự ràng buộc của luật bảo vệ quyền riêng tư.<br /><br />Tình hình Biển Đông cũng như Ấn Độ - Thái Bình Dương, tuy có vẻ yên tĩnh trên bề mặt phần nào đó, nhưng những đợt sóng ngầm và các thế cờ vây dường như đang bủa tới. Trên mặt trận này, Trung Quốc tuy bỏ ra bao nhiêu tiền để mua ảnh hưởng nhưng dường như vẫn cô đơn và đồng minh thì hiếm hoi. Úc, trong khi đó, có vô số đồng minh và liên minh, trong đó có Bộ Tứ (Úc, Mỹ, Nhật và Ấn), mặt dầu đây không phải là liên minh giống kiểu NATO tại châu Âu. Nếu Úc không bày tỏ thái độ cứng rắn với một tên bully thì không chỉ thiệt thòi về nhiều mặt mà xác xuất tái diễn cũng sẽ rất cao. Việc Úc từ chối và hủy bỏ visa của ông Huang mới đây là trường hợp đầu tiên áp dụng luật can thiệp nước ngoài được ban hành năm ngoái. Nó cũng cho thấy lãnh đạo của Úc có bản lãnh và đã chuẩn bị chiến lược để âm thầm lẫn công khai để đối phó với thách thức và hiểm họa của sự trổi dậy của Trung Quốc trong những năm trước mặt.<br /><br />Điều đáng nói trong các sự kiện nêu trong bài này là vai trò không thể thay thế của truyền thông tại Úc. Nhờ tính chuyên môn và hoàn toàn độc lập của các cơ quan truyền thông cũng như các chuyên gia về chính trị học như Clive Hamilton, tác giả cuộc Xâm lược Âm thầm (Silent Invasion), nên người Úc đã biết rõ được các vấn đề phức tạp và chuyên môn về hoạt động tình báo của Trung Quốc. Qua đó, mọi công dân có thể thảo luận và tranh luận tích cực về nguyên nhân, hậu quả cũng như các biện pháp cho những vấn đề phức tạp đối diện với quyền lợi và an ninh quốc gia của mình.<br /><br />- ẢNH : Lãnh đạo đảng đối lập, Bill Shorten, cầm bức hình có ngoại trưởng Úc, Julie Bishop, và doanh gia Trung Quốc, Huang Xiangmo, trong phần chất vấn tại Quốc Hội Úc, 14 tháng Sáu, 2017.<br /><br /><br />(Úc Châu, 07/02/2019)<br />Phạm Phú Khải", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/940594161798889472", "published": "2019-02-08T13:05:23+00:00", "source": { "content": "BẮC KINH VÀ CHIẾN LƯỢC ĐỔ BỘ ÂM THẦM VÀO NƯỚC ÚC \n\n\n\nCách đây không lâu, Huang Xiangmo là một trong hai người Trung Quốc có ảnh hưởng mạnh mẽ lên chính giới và hai đảng chính trị lớn nhất của Úc, đảng Lao động và đảng Cấp tiến. Người kia là Chau Chak Wing. Cả hai được tuyên dương vì các đóng góp từ thiện đáng kể cũng như hỗ trợ tài chánh cho các hoạt động của chính đảng.\n\nGiờ đây âm mưu đằng sau hai nhân vật này đã được vạch trần trên phương tiện truyền thông Úc. Cả hai ông Huang và Chau bị tố cáo làm cánh tay dài của Bắc Kinh. Ông Chau (biệt danh CC3) cũng bị dân biểu Andrew Hastie tố cáo tại quốc hội Úc về hành vi lũng đoạn Liên Hiệp Quốc qua vụ hối lộ cố Chủ tịch Đại Hội đồng LHQ John Ashe. Còn hồ sơ xin gia nhập công dân của ông Huang thì mới đây đã bị từ chối, và tư cách thường trú nhân của ông cũng bị hủy bỏ. Tuy có biệt thự trị giá 13 triệu đô la tại Sydney, ông Huang hiện đang ở ngoài Úc (có nguồn tin cho rằng ông đang ở Bắc Kinh, nguồn khác thì nói Hồng Kông) nên có xác xuất là ông không bao giờ được quay về lại ngôi nhà này của mình. Quyết định của chính phủ Úc đối với hồ sơ di trú của ông Huang đã gửi một thông điệp mạnh mẽ nhất đến các chính quyền nước ngoài, đặc biệt là Bắc Kinh, rằng nếu có ý đồ sử dụng tiền để lũng đoạn chính trị tại đây thì nên nghĩ lại.\nÔng Huang là ai và đã làm gì để gây ảnh hưởng tại Úc?\n\nÔng Huang là ai và đã làm gì để gây ảnh hưởng tại Úc?\n\nĐến Úc năm 2011, ông Huang đã tìm cách tạo ảnh hưởng lên xã hội và chính trị Úc trong một thời gian ngắn. Trong vòng 5 năm, ông Huang đã ủng hộ các chính đảng số tiền lên đến 2,7 triệu đô la, bảo trợ 3,5 triệu đô la cho trường đại học Western Sydney để thành lập viện Nghệ thuật và Văn hóa Úc-Trung, và 1,8 triệu đô la để thành lập Viện Nghiên cứu Quan hệ Úc-Trung tại trường đại học UTS (xếp đặt cựu Thủ hiến Sydney và Ngoại trưởng Úc Bob Carr làm chủ tịch). Không lâu sau đó, ông trở thành Chủ tịch của Hội đồng Úc châu để Thúc đẩy sự Thống nhất Hòa bình của Trung Quốc (CPPRC). Đây là một nhóm hoạt động mang tính cộng đồng của Trung Quốc ở hải ngoại mà về sau được phát giác là có nhiệm vụ phát triển mạng lưới ảnh hưởng của Bắc Kinh. Sau này nhiều người mới biết rằng CPPRC là một trong nhiều nhóm mang danh nghĩa xã hội dân sự được Bắc Kinh quản lý, tuyển dụng bởi giới lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, bề ngoài ra vẻ độc lập nhưng chủ yếu phục vụ cho các chính sách của đảng.\n\nNhờ các việc làm trên, ông Huang đã gặp gỡ được hầu hết các lãnh đạo hàng đầu của đảng cầm quyền lẫn đối lập tại Úc, và chụp hình chung với tất cả các lãnh đạo này. Ảnh hưởng và tên tuổi của ông Huang ngày càng gia tăng vào năm 2016, cho đến khi các biến cố tại Biển Đông nổi lên. Vào ngày 12 tháng Bảy năm 2016 Tòa Trọng tài Thường trực Hague quyết định Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Philippines, và đường lưỡi bò mà Trung Quốc đòi chủ quyền toàn bộ là không có cơ sở pháp lý. Liền sau đó, chính quyền Úc, đặc biệt bà Julie Bishop người đứng đầu Bộ Ngoại giao, đã kêu gọi Trung Quốc cũng như các bên tranh chấp tôn trọng phán quyết sau cùng này, và khẳng định rằng Úc cũng như mọi quốc gia khác đều có quyền sử dụng hải phận và đường bay theo luật quốc tế. Bắc Kinh đã nổi giận về lập trường của Úc, và tỏ vẻ muốn dạy cho Úc một bài học, như thái độ trịch thượng của họ trước đây với các nước láng giềng khác, mà Việt Nam đã có quá nhiều kinh nghiệm.\n\nLiền sau phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực, Bắc Kinh đã sử dụng mọi phương tiện và biện pháp có thể để tạo áp lực tối đa lên nước Úc. Đầu tiên là bật đèn xanh cho các nhóm cộng đồng người Hoa mà đã bị họ ảnh hưởng bấy lâu nay (không phải cộng đồng người Hoa tự do), xuống đường biểu tình trên đường phố Melbourne yêu cầu chính quyền Úc không can thiệp vào chuyện nội bộ của Trung Quốc. Kế đến là các áp lực về kinh tế và thương mại. Nên nhớ nền kinh tế của Úc phụ thuộc khá nhiều vào kinh tế của Trung Quốc, trong đó xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm 33,7 phần trăm, nhập khẩu 22,5 phần trăm, tổng cộng là 28,2 phần trăm, đứng đầu danh sách giao thương giữa Úc và một nước khác. Bắc Kinh hiểu rõ và lợi dụng ưu thế này để gây khó khăn về thương mại giữa hai nước, điều mà họ thường làm với các quốc gia khác. Họ đã ngâm tôm các sản phẩm nhập cảng từ Úc, Mỹ và nhiều nơi khác, đến mức hư hại, khi có thái độ hay lời nói tiêu cực về phía họ.\n\nÔng Huang cũng đã nhập cuộc sau đó. Biết rằng chính sách ngoại giao của chính quyền Úc lẫn đối lập đã rõ ràng về Biển Đông, ông Huang đe dọa rút lại số tiền đã hứa ủng hộ cho đảng Lao động là 400 ngàn đô la khi người phát ngôn về quốc phòng của đảng này, TNS Stephen Conroy, đã ví quan điểm của Bắc Kinh về Biển Đông là “cực kỳ vô lý”. Và hình như không còn sự chọn lựa nào khác nên lá bài cuối cùng của Huang là vận động một thượng nghị Lao động Sam Dastyari để nhái lại các quan điểm của Bắc Kinh về Biển Đông. Chỉ vì một vài ngàn đô la mà TNS Dastyari đã phát biểu ngược lại với quan điểm của đảng Lao động. Khi vụ này bị truyền thông Úc phanh phui thì tương lai chính trị đang sáng lạn của Dastyari kể từ đó lao xuống vực thẳm. Nhưng chưa hết. Trong lần gặp gỡ vào cuối tháng Mười năm 2016 tại biệt thự của Huang, Dastyari cảnh báo cho Huang nên cẩn thận vì điện thoại của Huang có thể bị các cơ quan chính quyền, kể cả chính quyền Mỹ, nghe lén. Chắc là có nghe lén thật nên sự kiện này gần một năm sau bị phơi bày. Và đây là giọt nước làm tràn ly vì Dastyari chứng tỏ chẳng quan tâm bao nhiêu đến quyền lợi và an ninh quốc gia của Úc. Trước bao áp lực ngày càng gia tăng, TNS Dastyari đã phải chính thức từ nhiệm và từ dã chính trường vào cuối năm qua. \n\nSau phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực về Biển Đông, các cơ quan truyền thông Úc, dẫn đầu là sự kết hợp tài tình giữa các phóng viên chuyên nghiệp của Fairfax và ABC, đã điều tra và phanh phui quan hệ giữa các tỷ phú người Trung Quốc tại Úc với các lãnh đạo chính trị và quân sự tại Bắc Kinh và ĐCSTQ, và các ảnh hưởng mà họ muốn đạt được với chính giới Úc. Cuộc điều tra mang tên “Quyền lực và ảnh hưởng” gồm ba phần (1, 2 và 3) đã được trình chiếu vào giữa năm 2017, phanh phui bao nhiêu sự kiện mà ít ai được biết trước đây, làm chấn động nước Úc. Thật ra cơ quan tình báo của Úc là ASIO đã biết rất rõ các vấn đề này và đã từng cảnh báo các chính đảng về âm mưu xâm nhập ảnh hưởng từ bên ngoài, đặc biệt là từ Trung Quốc. Nhưng vì cần tiền hoạt động, hay vì coi nhẹ hay coi thường các âm mưu từ Trung Quốc, nên không đảng nào tích cực tìm biện pháp thích hợp để đối phó cho đến khi các cơ quan truyền thông nỗ lực điều tra và đưa thông tin đến người dân. Đến lúc đó các chính đảng và chính trị gia đã phải chứng tỏ khả năng lãnh đạo của mình trong việc đối phó với sự xâm nhập của ngoại bang (điều mà đã xẩy ra cho Hoa Kỳ qua sự can thiệp của Nga; đối với Úc thì đối tượng chính là Trung Quốc). \n\nSau vụ điều tra giữa năm 2017 nói trên, đến cuối năm 2017 chính giới Úc đã nhanh chóng thảo luận về dự luật can thiệp từ nước ngoài (foreign interference) và tình báo/gián điệp để có biện pháp tối hảo trong việc ngăn chặn, ngăn ngừa, và trừng phạt những ai vi phạm. Sau một thời gian tranh luận gắt gao, hai bộ luật được thông qua vào giữa năm 2018 và bắt đầu có hiệu lực vào cuối năm 2018. Bộ luật này sẽ có những tác động lên các hoạt động của các bộ phận tay, chân, mắt, tai của Bắc Kinh tại Úc, nhưng cụ thể ra sao, chẳng hạn như tác động lên Viện Khổng Tử, CPPRC hay các cơ quan truyền thông của Trung Quốc tại Úc, thì chưa rõ.\n\nTrong thời gian qua, Bắc Kinh rất bất bình với Úc vì họ cho rằng bộ luật này được làm ra để nhắm vào họ. Vì thế mà các cuộc gặp gỡ giữa các quan chức cao cấp chính quyền của hai bên bị đình trệ nhiều lần. Việc xin visa để các phóng viên Úc vào Trung Quốc vào giữa năm 2018 do chính Bob Carr thực hiện, người đứng đầu Viện Quan hệ Úc Trung mà chính ông Huang đã tài trợ, như đề cập trên, cũng gặp sự thinh lặng khó hiểu. Trong khi đó, một phóng viên nhà bình luận có quốc tịch Úc là Yang Hengjun, bay từ New York sang Trung Quốc vào tháng Giêng vừa qua, đã bị bắt giữ tại Quảng Đông khi đang chờ chuyến bay sang Thượng Hải vì bị tình nghi “làm nguy hiểm an ninh quốc gia”. Đây là một trong các hàng loạt bắt vớ và kết tội của Trung Quốc đối với các công dân nước ngoài sau khi Hoa Kỳ yêu cầu Canada dẫn độ bà Mạnh Vãn Chu, giám đốc tài chính của Huawei. Ngược lại, sau một thời gian dài xem xét trường hợp xin nhập tịch của ông Huang, Úc đã không những từ chối hồ sơ nhập tịch mà còn hủy bỏ tư cách thường trú nhân của ông Huang lúc ông đang ngoài Úc. Đây là một thông điệp mạnh mẽ từ chính quyền Úc, mặc dầu không công khai bởi sự ràng buộc của luật bảo vệ quyền riêng tư.\n\nTình hình Biển Đông cũng như Ấn Độ - Thái Bình Dương, tuy có vẻ yên tĩnh trên bề mặt phần nào đó, nhưng những đợt sóng ngầm và các thế cờ vây dường như đang bủa tới. Trên mặt trận này, Trung Quốc tuy bỏ ra bao nhiêu tiền để mua ảnh hưởng nhưng dường như vẫn cô đơn và đồng minh thì hiếm hoi. Úc, trong khi đó, có vô số đồng minh và liên minh, trong đó có Bộ Tứ (Úc, Mỹ, Nhật và Ấn), mặt dầu đây không phải là liên minh giống kiểu NATO tại châu Âu. Nếu Úc không bày tỏ thái độ cứng rắn với một tên bully thì không chỉ thiệt thòi về nhiều mặt mà xác xuất tái diễn cũng sẽ rất cao. Việc Úc từ chối và hủy bỏ visa của ông Huang mới đây là trường hợp đầu tiên áp dụng luật can thiệp nước ngoài được ban hành năm ngoái. Nó cũng cho thấy lãnh đạo của Úc có bản lãnh và đã chuẩn bị chiến lược để âm thầm lẫn công khai để đối phó với thách thức và hiểm họa của sự trổi dậy của Trung Quốc trong những năm trước mặt.\n\nĐiều đáng nói trong các sự kiện nêu trong bài này là vai trò không thể thay thế của truyền thông tại Úc. Nhờ tính chuyên môn và hoàn toàn độc lập của các cơ quan truyền thông cũng như các chuyên gia về chính trị học như Clive Hamilton, tác giả cuộc Xâm lược Âm thầm (Silent Invasion), nên người Úc đã biết rõ được các vấn đề phức tạp và chuyên môn về hoạt động tình báo của Trung Quốc. Qua đó, mọi công dân có thể thảo luận và tranh luận tích cực về nguyên nhân, hậu quả cũng như các biện pháp cho những vấn đề phức tạp đối diện với quyền lợi và an ninh quốc gia của mình.\n\n- ẢNH : Lãnh đạo đảng đối lập, Bill Shorten, cầm bức hình có ngoại trưởng Úc, Julie Bishop, và doanh gia Trung Quốc, Huang Xiangmo, trong phần chất vấn tại Quốc Hội Úc, 14 tháng Sáu, 2017.\n\n\n(Úc Châu, 07/02/2019)\nPhạm Phú Khải", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940594161798889472/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940592762025426944", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "content": "VIỆT NAM SẼ CÔNG BỐ VIỆC BẮT GIAM TRƯƠNG DUY NHẤT SAU TẾT 2019 ?<br /><br /><br /><br />Đang diễn ra hai động thái khá trái ngược xung quanh vụ blogger Trương Duy Nhất đột nhiên mất tích ở Thái Lan vào đầu năm 2019.<br /><br />Trong khi vài tổ chức nhân quyền và tự do báo chí quốc tế, trong đó có Phóng Viên Không Biên Giới (RSF) lên tiếng yêu cầu chính quyền Thái Lan điều tra vụ mất tích trên và đang có những dư luận về khả năng Trương Duy Nhất đã bị mật vụ của chính quyền Việt Nam bắt cóc, thì lại có những đồn đoán về việc ông Nhất ‘dính’ vụ Vũ ‘Nhôm’.<br /><br />Trương Duy Nhất đã được RSF vinh danh ‘Anh hùng thông tin’ vào năm 2014. Blogger này với blog ‘Một góc nhìn khác’ đã viết phản biện khá mạnh mẽ trước khi bị công an Việt Nam tống giam vào năm 2013. Sau khi ra tù, Trương Duy Nhất vẫn tiếp tục viết phản biện.<br /><br />Một luồng dư luận cho rằng do nắm được những thông tin liên quan đến các vụ làm ăn của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ở Quảng Nam (quê ông Phúc) nên Trương Duy Nhất đã bị Thủ tướng Phúc chủi đạo cho Tổng cục 2 (Tổng cục Tình báo - Bộ Quốc phòng) điều quân sang thái ngầm bắt cóc Nhất trong khi ông đến Cao ủy Tị nạn Liên hiệp quốc ở Bangkok để làm thủ tục xin tị nạn chính trị (dư luận này không thể được kiểm chứng).<br /><br />Gần đây nhất, VOA Việt ngữ đưa tin “Một loạt ‘nhà báo lớn’ sắp ‘vào lò’ theo Vũ ‘nhôm’?”<br /><br />Theo đó, “Một nguồn tin am tường trong nước cho VOA biết một loạt “nhà báo lớn”, trong đó có thể có một cựu Tổng biên tập của báo Đại Đoàn Kết, sắp bị cơ quan chức năng bắt giữ vì liên quan đến những phi vụ thâu tóm đất đai trong vụ án Vũ “nhôm”. Theo nguồn tin này, “cấp trên” đã có chỉ thị bắt giam, nhưng việc thi hành và công bố sẽ chỉ được phép đưa ra sau dịp Tết Nguyên Đán”.<br /><br />Đáng chú ý là ở phần cuối bản tin trên, VOA Việt ngữ đề cập:<br /><br />“Trong một diễn biến khác, nhà báo-blogger Trương Duy Nhất gần đây được tin là mất tích ở Thái Lan, sau khi ông đến Bangkok xin tị nạn chính trị vào đầu tháng 1.<br /><br />Trong lúc các tổ chức nhân quyền kêu gọi nhà chức trách Thái Lan điều tra về sự mất tích của ông Nhất, nguồn tin trong nước cho VOA biết ông Trương Duy Nhất đã bị chính quyền Việt Nam bắt giữ.<br /><br />Ông Trương Duy Nhất trước đây từng làm việc cho báo Công an tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng và sau đó là báo Đại Đoàn Kết”.<br /><br />Cho đến nay, vụ ‘Trương Duy Nhất mất tích’ đã dần chuyển thành ‘Trương Duy Nhất bị bắt cóc’ lan rộng với mối nghi ngờ xoáy sâu vào chính quyền Việt Nam và không ít so sánh vụ này với vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh tại Berlin vào tháng 7 năm 2017 mà Nhà nước Đức đã cáo buộc rất mạnh mẽ đối với Việt Nam.<br /><br />Do đó, nhiều khả năng là sau tết nguyên đán 2019, chính quyền Việt nam sẽ phải có thông báo về vụ này, trong đó hoặc phủ nhận việc chính quyền này ra lệnh bắt cóc Trương Duy Nhất, hoặc chính thức xác nhận Trương Duy Nhất đã bị bắt nhưng là ‘tự nguyện đầu thú’ do hành vi phạm pháp…<br /><br />Còn với giới đấu tranh dân chủ nhân quyền ở Việt Nam, Trương Duy Nhất là người được dành cho một số thiện cảm vì hoạt động viết phản biện, nhưng cũng khá nhiều người bất đồng chính kiến nêu dấu hỏi ‘Trương Duy Nhất là ai?’, bởi ngoài việc được xem là một cựu tù nhân lương tâm, từ trước và sau khi ra tù đến nay ông Nhất không tham gia bất kỳ tổ chức xã hội dân sự độc lập nào. <br /><br /><br />- Blogger Trương Duy Nhất (trái) và nhà báo Huy Đức. Ảnh minh họa.<br /><br /><br />Thường Sơn", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/940592762025426944", "published": "2019-02-08T12:59:49+00:00", "source": { "content": "VIỆT NAM SẼ CÔNG BỐ VIỆC BẮT GIAM TRƯƠNG DUY NHẤT SAU TẾT 2019 ?\n\n\n\nĐang diễn ra hai động thái khá trái ngược xung quanh vụ blogger Trương Duy Nhất đột nhiên mất tích ở Thái Lan vào đầu năm 2019.\n\nTrong khi vài tổ chức nhân quyền và tự do báo chí quốc tế, trong đó có Phóng Viên Không Biên Giới (RSF) lên tiếng yêu cầu chính quyền Thái Lan điều tra vụ mất tích trên và đang có những dư luận về khả năng Trương Duy Nhất đã bị mật vụ của chính quyền Việt Nam bắt cóc, thì lại có những đồn đoán về việc ông Nhất ‘dính’ vụ Vũ ‘Nhôm’.\n\nTrương Duy Nhất đã được RSF vinh danh ‘Anh hùng thông tin’ vào năm 2014. Blogger này với blog ‘Một góc nhìn khác’ đã viết phản biện khá mạnh mẽ trước khi bị công an Việt Nam tống giam vào năm 2013. Sau khi ra tù, Trương Duy Nhất vẫn tiếp tục viết phản biện.\n\nMột luồng dư luận cho rằng do nắm được những thông tin liên quan đến các vụ làm ăn của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ở Quảng Nam (quê ông Phúc) nên Trương Duy Nhất đã bị Thủ tướng Phúc chủi đạo cho Tổng cục 2 (Tổng cục Tình báo - Bộ Quốc phòng) điều quân sang thái ngầm bắt cóc Nhất trong khi ông đến Cao ủy Tị nạn Liên hiệp quốc ở Bangkok để làm thủ tục xin tị nạn chính trị (dư luận này không thể được kiểm chứng).\n\nGần đây nhất, VOA Việt ngữ đưa tin “Một loạt ‘nhà báo lớn’ sắp ‘vào lò’ theo Vũ ‘nhôm’?”\n\nTheo đó, “Một nguồn tin am tường trong nước cho VOA biết một loạt “nhà báo lớn”, trong đó có thể có một cựu Tổng biên tập của báo Đại Đoàn Kết, sắp bị cơ quan chức năng bắt giữ vì liên quan đến những phi vụ thâu tóm đất đai trong vụ án Vũ “nhôm”. Theo nguồn tin này, “cấp trên” đã có chỉ thị bắt giam, nhưng việc thi hành và công bố sẽ chỉ được phép đưa ra sau dịp Tết Nguyên Đán”.\n\nĐáng chú ý là ở phần cuối bản tin trên, VOA Việt ngữ đề cập:\n\n“Trong một diễn biến khác, nhà báo-blogger Trương Duy Nhất gần đây được tin là mất tích ở Thái Lan, sau khi ông đến Bangkok xin tị nạn chính trị vào đầu tháng 1.\n\nTrong lúc các tổ chức nhân quyền kêu gọi nhà chức trách Thái Lan điều tra về sự mất tích của ông Nhất, nguồn tin trong nước cho VOA biết ông Trương Duy Nhất đã bị chính quyền Việt Nam bắt giữ.\n\nÔng Trương Duy Nhất trước đây từng làm việc cho báo Công an tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng và sau đó là báo Đại Đoàn Kết”.\n\nCho đến nay, vụ ‘Trương Duy Nhất mất tích’ đã dần chuyển thành ‘Trương Duy Nhất bị bắt cóc’ lan rộng với mối nghi ngờ xoáy sâu vào chính quyền Việt Nam và không ít so sánh vụ này với vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh tại Berlin vào tháng 7 năm 2017 mà Nhà nước Đức đã cáo buộc rất mạnh mẽ đối với Việt Nam.\n\nDo đó, nhiều khả năng là sau tết nguyên đán 2019, chính quyền Việt nam sẽ phải có thông báo về vụ này, trong đó hoặc phủ nhận việc chính quyền này ra lệnh bắt cóc Trương Duy Nhất, hoặc chính thức xác nhận Trương Duy Nhất đã bị bắt nhưng là ‘tự nguyện đầu thú’ do hành vi phạm pháp…\n\nCòn với giới đấu tranh dân chủ nhân quyền ở Việt Nam, Trương Duy Nhất là người được dành cho một số thiện cảm vì hoạt động viết phản biện, nhưng cũng khá nhiều người bất đồng chính kiến nêu dấu hỏi ‘Trương Duy Nhất là ai?’, bởi ngoài việc được xem là một cựu tù nhân lương tâm, từ trước và sau khi ra tù đến nay ông Nhất không tham gia bất kỳ tổ chức xã hội dân sự độc lập nào. \n\n\n- Blogger Trương Duy Nhất (trái) và nhà báo Huy Đức. Ảnh minh họa.\n\n\nThường Sơn", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940592762025426944/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940590156077568000", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "content": "CỘNG SẢN KHIẾN VIỆT NAM BỊ XẾP HẠNG KHONG CÓ TỰ DO<br /><br /><br /><br />Theo báo cáo thường niên của Freedom House - một tổ chức phi chính phủ quốc tế có chức năng theo dõi tiến trình dân chủ hóa toàn cầu, khảo sát và nghiên cứu về tình trạng thực thi tự do chính trị cũng như các quyền tự do cơ bản của công dân tại các quốc gia trên thế giới - công bố hôm 5 tháng 2 năm 2019, thì Việt Nam vẫn là một quốc gia không có tự do về mọi mặt.<br /><br />Cụ thể, theo thang điểm từ 0 đến 100, với điểm 0 là không có tự do đến điểm 100 là tự do nhất, thì Việt Nam được 20 điểm, thuộc vùng không có tự do.<br /><br />Năm 1948 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền ra đời. Trong đó, thuật ngữ Nhân quyền được hiểu một cách đơn giản nhất là quyền con người: “những bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và tự do cơ bản của con người”.<br /><br />Tại Việt Nam, sau các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980 và 1992 thì Hiến pháp sửa đổi năm 2013 bổ sung nhiều quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân như quyền bầu cử và quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân; quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, biểu tình, quyền và cơ hội bình đẳng giới… Nhà nước phải có trách nhiệm đảm bảo cho những quyền đó được thực hiện trên thực tế.<br /><br />Việt Nam cộng sản có cái lịch sử từ chối nhân quyền, luôn luôn cho nhân quyền là vấn đề của tư sản, của chủ nghĩa tư bản, của kẻ thù nó lợi dụng để chống lại Nhà Nước XHCN và chống lại đảng.<br /><br />- Nguyễn Khắc Mai<br />Theo Nhà nhiên cứu văn hóa Nguyễn Khắc Mai thì khó mà kêu gọi nhà nước Việt Nam bảo vệ quyền con người như từng hứa hẹn:<br /><br />Tôi nói là Việt Nam cộng sản có cái lịch sử từ chối nhân quyền, luôn luôn cho nhân quyền là vấn đề của tư sản, của chủ nghĩa tư bản, của kẻ thù nó lợi dụng để chống lại Nhà Nước XHCN và chống lại đảng. Đấy là luận điệu rất lâu rồi. Vấn đề là nhân quyền đã trở thành khát vọng của Việt Nam nhưng vì cộng sản không coi đó là việc của mình nên không làm đến nơi đến chốn.<br /><br />Theo nhà báo Phạm Thành, cũng là cựu phóng viên Đài tiếng nói Việt Nam thì Việt Nam có hiến pháp, có luật. Đọc hiến pháp Việt Nam thì thấy họ rất tiến bộ, nhưng họ có thực hiện đâu:<br /><br />Cộng sản có một rừng luật nhưng họ thực hiện theo luật rừng. Họ nói rất hay, rất đẹp nhưng họ không thực hiện. Họ điều hành và quản lý xã hội theo quyền lực của họ. Ông Nguyễn Phú Trọng đã nói hiến pháp là một đạo luật rất quan trọng nhưng đứng sau đường lối của đảng.<br /><br />Hôm 16/11/2018, tổ chức Freedom Now công bố báo cáo về tình trạng chính quyền Việt Nam xây dựng và sử dụng luật như một thứ vũ khí để khống chế, đàn áp xã hội dân sự. Điều này đi ngược với giá trị đích thực của luật pháp là để bảo vệ người dân.<br /><br />Cô Carol Nguyễn, Điều phối viên chương trình của Tổ chức BPSOS, một trong những tổ chức giúp Freedom Now, là một trong các diễn giả của buổi công bố báo cáo, hôm 16 tháng 11 nói rằng:<br /><br />\"Bất chấp những chỉ trích từ quốc tế Việt Nam tiếp tục gia tăng đàn áp tôn giáo với Luật tín ngưỡng, tôn giáo được sửa đổi và có hiệu lực từ ngày 1/1/2018 nhằm gia tăng sự kiểm soát của Chính phủ lên các nhóm tôn giáo và dùng luật này để trừng mạnh mạnh tay những người mà họ cho là vi phạm luật tín ngưỡng. Bởi luật có những quy định cụ thể như cấm lợi dụng tự do tôn giáo gây tổn hại đến an ninh quốc gia, trật tự công cộng.\"<br /><br />Theo hiến pháp Việt Nam thì người dân có quyền tự do hội họp và lập hội, thế nhưng một trong những hội bị đàn áp, bắt bớ nặng nề cho đến thời điểm này là Hội Anh Em Dân Chủ. Đây là một tổ chức xã hội dân sự độc lập, thành lập vào tháng 4 năm 2013 với tiêu chí hoạt động là phổ biến kiến thức luật pháp về nhân quyền và dân quyền cho người dân, cũng như vận động xây dựng xã hội dân chủ, tiến bộ, công bằng, văn minh tại Việt Nam.<br /><br />Anh Lê Thanh Tùng, một người từng tham gia Hội Anh Em Dân Chủ xác nhận với RFA:<br /><br />Tôn chỉ hoạt động của chúng tôi không đụng chạm gì đến kêu gọi lật đổ chính quyền, nhưng bản chất của nhà cầm quyền cộng sản độc tài, họ luôn lo ngại phong trào xã hội dân sự tại Việt Nam lớn mạnh lên thì họ khó nắm được quyền kiểm soát, cho nên khó khăn lớn nhất của chúng tôi là bị nhà cầm quyền cộng sản đàn áp khốc liệt, bách hại ngay từ những ngày đầu thành lập.<br /><br />Trong bản Phúc trình Toàn cầu 2019 được công bố ngày 17/01/2019, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) một lần nữa nhận định chính phủ Việt Nam xâm phạm các quyền dân sự và chính trị cơ bản như quyền tự do biểu đạt, quyền tự do báo chí và tiếp cận thông tin, quyền tự do lập hội và nhóm họp, quyền tự do tôn giáo...<br /><br />Không có tự do báo chí, không có tự do lập hội, không có tự do tư tưởng. Nguyên nhân là do những người cộng sản họ tổ chức mô hình xã hội theo học thuyết Mác- Lênin. <br /><br />- Phạm Thành<br />Nhà báo Phạm Thành nhận định nguyên nhân Việt Nam là một quốc gia mất tự do về nhiều mặt, là do sự cai trị của đảng cộng sản. Ông nói:<br /><br />Không có tự do báo chí, không có tự do lập hội, không có tự do tư tưởng. Nguyên nhân là do những người cộng sản họ tổ chức mô hình xã hội theo học thuyết Mác- Lênin. Nhà nước đó không muốn cho những người dân, các tầng lớp người dân nói khác mình, nghĩ khác mình. Họ dùng bộ máy quân đội, công an cũng như các điều luật để đàn áp. Nói gọn một câu là do cộng sản đang cầm quyền. Có thế thôi.<br /><br />Thống kê cho thấy trong năm 2018, ít nhất 42 người đã bị kết án vì bày tỏ ý kiến ​​chỉ trích chính phủ hoặc tham gia các nhóm ủng hộ dân chủ như 9 thành viên của Hội Anh em Dân chủ và 5 thành viên của Liên minh Dân tộc Việt Nam Tự quyết… Hơn 100 người tham gia biểu tình chống hai dự luật đặc khu và an ninh mạng hồi tháng 6 cũng bị án tù.<br /><br />Sang năm 2019, Việt Nam tiếp tục bắt giữ cũng như mời làm việc một số Facebookers chỉ vì những người này công khai quan điểm trên trang mạng xã hội này.<br /><br />-ẢNH : Công an, cảnh sát ngăn chặn mọi ngả đường đến tòa án trong phiên xử một người bất đồng chính kiến ở Hà Nội năm 2016.<br /><br /><br />Diễm Thi", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/940590156077568000", "published": "2019-02-08T12:49:28+00:00", "source": { "content": "CỘNG SẢN KHIẾN VIỆT NAM BỊ XẾP HẠNG KHONG CÓ TỰ DO\n\n\n\nTheo báo cáo thường niên của Freedom House - một tổ chức phi chính phủ quốc tế có chức năng theo dõi tiến trình dân chủ hóa toàn cầu, khảo sát và nghiên cứu về tình trạng thực thi tự do chính trị cũng như các quyền tự do cơ bản của công dân tại các quốc gia trên thế giới - công bố hôm 5 tháng 2 năm 2019, thì Việt Nam vẫn là một quốc gia không có tự do về mọi mặt.\n\nCụ thể, theo thang điểm từ 0 đến 100, với điểm 0 là không có tự do đến điểm 100 là tự do nhất, thì Việt Nam được 20 điểm, thuộc vùng không có tự do.\n\nNăm 1948 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền ra đời. Trong đó, thuật ngữ Nhân quyền được hiểu một cách đơn giản nhất là quyền con người: “những bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và tự do cơ bản của con người”.\n\nTại Việt Nam, sau các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980 và 1992 thì Hiến pháp sửa đổi năm 2013 bổ sung nhiều quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân như quyền bầu cử và quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân; quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, biểu tình, quyền và cơ hội bình đẳng giới… Nhà nước phải có trách nhiệm đảm bảo cho những quyền đó được thực hiện trên thực tế.\n\nViệt Nam cộng sản có cái lịch sử từ chối nhân quyền, luôn luôn cho nhân quyền là vấn đề của tư sản, của chủ nghĩa tư bản, của kẻ thù nó lợi dụng để chống lại Nhà Nước XHCN và chống lại đảng.\n\n- Nguyễn Khắc Mai\nTheo Nhà nhiên cứu văn hóa Nguyễn Khắc Mai thì khó mà kêu gọi nhà nước Việt Nam bảo vệ quyền con người như từng hứa hẹn:\n\nTôi nói là Việt Nam cộng sản có cái lịch sử từ chối nhân quyền, luôn luôn cho nhân quyền là vấn đề của tư sản, của chủ nghĩa tư bản, của kẻ thù nó lợi dụng để chống lại Nhà Nước XHCN và chống lại đảng. Đấy là luận điệu rất lâu rồi. Vấn đề là nhân quyền đã trở thành khát vọng của Việt Nam nhưng vì cộng sản không coi đó là việc của mình nên không làm đến nơi đến chốn.\n\nTheo nhà báo Phạm Thành, cũng là cựu phóng viên Đài tiếng nói Việt Nam thì Việt Nam có hiến pháp, có luật. Đọc hiến pháp Việt Nam thì thấy họ rất tiến bộ, nhưng họ có thực hiện đâu:\n\nCộng sản có một rừng luật nhưng họ thực hiện theo luật rừng. Họ nói rất hay, rất đẹp nhưng họ không thực hiện. Họ điều hành và quản lý xã hội theo quyền lực của họ. Ông Nguyễn Phú Trọng đã nói hiến pháp là một đạo luật rất quan trọng nhưng đứng sau đường lối của đảng.\n\nHôm 16/11/2018, tổ chức Freedom Now công bố báo cáo về tình trạng chính quyền Việt Nam xây dựng và sử dụng luật như một thứ vũ khí để khống chế, đàn áp xã hội dân sự. Điều này đi ngược với giá trị đích thực của luật pháp là để bảo vệ người dân.\n\nCô Carol Nguyễn, Điều phối viên chương trình của Tổ chức BPSOS, một trong những tổ chức giúp Freedom Now, là một trong các diễn giả của buổi công bố báo cáo, hôm 16 tháng 11 nói rằng:\n\n\"Bất chấp những chỉ trích từ quốc tế Việt Nam tiếp tục gia tăng đàn áp tôn giáo với Luật tín ngưỡng, tôn giáo được sửa đổi và có hiệu lực từ ngày 1/1/2018 nhằm gia tăng sự kiểm soát của Chính phủ lên các nhóm tôn giáo và dùng luật này để trừng mạnh mạnh tay những người mà họ cho là vi phạm luật tín ngưỡng. Bởi luật có những quy định cụ thể như cấm lợi dụng tự do tôn giáo gây tổn hại đến an ninh quốc gia, trật tự công cộng.\"\n\nTheo hiến pháp Việt Nam thì người dân có quyền tự do hội họp và lập hội, thế nhưng một trong những hội bị đàn áp, bắt bớ nặng nề cho đến thời điểm này là Hội Anh Em Dân Chủ. Đây là một tổ chức xã hội dân sự độc lập, thành lập vào tháng 4 năm 2013 với tiêu chí hoạt động là phổ biến kiến thức luật pháp về nhân quyền và dân quyền cho người dân, cũng như vận động xây dựng xã hội dân chủ, tiến bộ, công bằng, văn minh tại Việt Nam.\n\nAnh Lê Thanh Tùng, một người từng tham gia Hội Anh Em Dân Chủ xác nhận với RFA:\n\nTôn chỉ hoạt động của chúng tôi không đụng chạm gì đến kêu gọi lật đổ chính quyền, nhưng bản chất của nhà cầm quyền cộng sản độc tài, họ luôn lo ngại phong trào xã hội dân sự tại Việt Nam lớn mạnh lên thì họ khó nắm được quyền kiểm soát, cho nên khó khăn lớn nhất của chúng tôi là bị nhà cầm quyền cộng sản đàn áp khốc liệt, bách hại ngay từ những ngày đầu thành lập.\n\nTrong bản Phúc trình Toàn cầu 2019 được công bố ngày 17/01/2019, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) một lần nữa nhận định chính phủ Việt Nam xâm phạm các quyền dân sự và chính trị cơ bản như quyền tự do biểu đạt, quyền tự do báo chí và tiếp cận thông tin, quyền tự do lập hội và nhóm họp, quyền tự do tôn giáo...\n\nKhông có tự do báo chí, không có tự do lập hội, không có tự do tư tưởng. Nguyên nhân là do những người cộng sản họ tổ chức mô hình xã hội theo học thuyết Mác- Lênin. \n\n- Phạm Thành\nNhà báo Phạm Thành nhận định nguyên nhân Việt Nam là một quốc gia mất tự do về nhiều mặt, là do sự cai trị của đảng cộng sản. Ông nói:\n\nKhông có tự do báo chí, không có tự do lập hội, không có tự do tư tưởng. Nguyên nhân là do những người cộng sản họ tổ chức mô hình xã hội theo học thuyết Mác- Lênin. Nhà nước đó không muốn cho những người dân, các tầng lớp người dân nói khác mình, nghĩ khác mình. Họ dùng bộ máy quân đội, công an cũng như các điều luật để đàn áp. Nói gọn một câu là do cộng sản đang cầm quyền. Có thế thôi.\n\nThống kê cho thấy trong năm 2018, ít nhất 42 người đã bị kết án vì bày tỏ ý kiến ​​chỉ trích chính phủ hoặc tham gia các nhóm ủng hộ dân chủ như 9 thành viên của Hội Anh em Dân chủ và 5 thành viên của Liên minh Dân tộc Việt Nam Tự quyết… Hơn 100 người tham gia biểu tình chống hai dự luật đặc khu và an ninh mạng hồi tháng 6 cũng bị án tù.\n\nSang năm 2019, Việt Nam tiếp tục bắt giữ cũng như mời làm việc một số Facebookers chỉ vì những người này công khai quan điểm trên trang mạng xã hội này.\n\n-ẢNH : Công an, cảnh sát ngăn chặn mọi ngả đường đến tòa án trong phiên xử một người bất đồng chính kiến ở Hà Nội năm 2016.\n\n\nDiễm Thi", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940590156077568000/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940195289318793216", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "content": "MỸ 'CHƯA CÓ KẾ HOẠCH ĐỂ TỔNG THỐNG TRUMP GẶP TẬP CẬN BÌNH '<br /><br /><br />WASHINGTON, D.C. (AP) – Bộ Trưởng Tài Chánh Mỹ, ông Steven Mnuchin, hôm Thứ Tư, 6 Tháng Hai, nói rằng hiện chưa có kế hoạch để Tổng Thống Donald Trump gặp Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (Xi Jinping) trong cố gắng đạt thỏa thuận thương mại, dù rằng ông Mnuchin sẽ đến Bắc Kinh tuần tới để tiếp tục cuộc thương thảo.<br /><br />Mỹ và Trung Quốc hiện đang có các vòng thảo luận nhằm chấm dứt cuộc chiến mậu dịch gây nhiều tổn thất cho cả hai bên. Tổng Thống Donald Trump tuần qua nói rằng sẽ không có ký kết thỏa thuận cho tới khi ông gặp Tận Cận Bình.<br /><br />Ông Mnuchin và Đại Diện Thương Mại Mỹ, ông Robert Lighthizer sẽ hướng dẫn một phái đoàn tới Bắc Kinh đầu tuần tới để tiếp tục cuộc thương thảo, nhưng hiện giờ chưa có chuẩn bị gì cho cuộc gặp gỡ giữa ông Trump và ông Tập.<br /><br />“Tôi có thể nói với quý vị rằng hiện chưa có chuẩn bị gì cho việc đó, tuy nhiên tổng thống đã đề cập tới việc có thể gặp Chủ Tịch Tập và chúng ta sẽ xem có sự tiến triển gì trong tuần tới,” theo ông Mnuchin.<br /><br />Ông Mnuchi nói thêm: “Tôi có thể nói với quý vị một điều về tổng thống của chúng ta. Ông làm việc rất chăm chỉ. Ông gọi cho tôi dù bất cứ ở đâu. Do vậy chúng ta chẳng nên lo ngại là ông sẽ ở đâu vào cuối tháng này.”<br /><br />Lần sau cùng hai ông Trump và Tập gặp nhau là hồi Tháng Mười Hai năm ngoái ở Argentina.<br /><br />Tổng Thống Trump tăng thuế quan trên số lượng hàng hóa trị giá khoảng $250 tỉ của Trung Quốc nhập cảng vào Mỹ, lấy lý do rằng Trung Quốc đánh cắp hoặc áp lực các công ty Mỹ phải giao nạp các sản phẩm trí tuệ để đổi lấy việc được vào thị trường.<br /><br />Nếu hai bên không đạt được thỏa thuận vào đầu Tháng Ba, phía Mỹ sẽ tăng thuế quan lên lượng hàng hóa trị giá khoảng $200 tỉ của Trung Quốc. <br /><br /><br />(V.Giang)", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/940195289318793216", "published": "2019-02-07T10:40:24+00:00", "source": { "content": "MỸ 'CHƯA CÓ KẾ HOẠCH ĐỂ TỔNG THỐNG TRUMP GẶP TẬP CẬN BÌNH '\n\n\nWASHINGTON, D.C. (AP) – Bộ Trưởng Tài Chánh Mỹ, ông Steven Mnuchin, hôm Thứ Tư, 6 Tháng Hai, nói rằng hiện chưa có kế hoạch để Tổng Thống Donald Trump gặp Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (Xi Jinping) trong cố gắng đạt thỏa thuận thương mại, dù rằng ông Mnuchin sẽ đến Bắc Kinh tuần tới để tiếp tục cuộc thương thảo.\n\nMỹ và Trung Quốc hiện đang có các vòng thảo luận nhằm chấm dứt cuộc chiến mậu dịch gây nhiều tổn thất cho cả hai bên. Tổng Thống Donald Trump tuần qua nói rằng sẽ không có ký kết thỏa thuận cho tới khi ông gặp Tận Cận Bình.\n\nÔng Mnuchin và Đại Diện Thương Mại Mỹ, ông Robert Lighthizer sẽ hướng dẫn một phái đoàn tới Bắc Kinh đầu tuần tới để tiếp tục cuộc thương thảo, nhưng hiện giờ chưa có chuẩn bị gì cho cuộc gặp gỡ giữa ông Trump và ông Tập.\n\n“Tôi có thể nói với quý vị rằng hiện chưa có chuẩn bị gì cho việc đó, tuy nhiên tổng thống đã đề cập tới việc có thể gặp Chủ Tịch Tập và chúng ta sẽ xem có sự tiến triển gì trong tuần tới,” theo ông Mnuchin.\n\nÔng Mnuchi nói thêm: “Tôi có thể nói với quý vị một điều về tổng thống của chúng ta. Ông làm việc rất chăm chỉ. Ông gọi cho tôi dù bất cứ ở đâu. Do vậy chúng ta chẳng nên lo ngại là ông sẽ ở đâu vào cuối tháng này.”\n\nLần sau cùng hai ông Trump và Tập gặp nhau là hồi Tháng Mười Hai năm ngoái ở Argentina.\n\nTổng Thống Trump tăng thuế quan trên số lượng hàng hóa trị giá khoảng $250 tỉ của Trung Quốc nhập cảng vào Mỹ, lấy lý do rằng Trung Quốc đánh cắp hoặc áp lực các công ty Mỹ phải giao nạp các sản phẩm trí tuệ để đổi lấy việc được vào thị trường.\n\nNếu hai bên không đạt được thỏa thuận vào đầu Tháng Ba, phía Mỹ sẽ tăng thuế quan lên lượng hàng hóa trị giá khoảng $200 tỉ của Trung Quốc. \n\n\n(V.Giang)", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940195289318793216/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940125823703556096", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/940125823703556096\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/940125823703556096</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859336039213309953" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/940125823703556096", "published": "2019-02-07T06:04:23+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859336039213309953/entities/urn:activity:940080788846198784", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/940125823703556096", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940125823703556096/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940122337118306304", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "content": " ĐẦU NĂM NHÌN LÀI 'CƠ ĐỒ,TIỀM LỰC, VỊ THẾ VÀ UY TÍN '<br /><br /><br />Trước thềm năm mới âm lịch, ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng CSVN, khẳng định: “Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín như ngày nay” (1).<br /><br />Những ngày đầu của một năm âm lịch đã qua, thử nhìn lại vài chuyện mà ai cũng đã biết để nhận diện “cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín” của Việt Nam ngày nay.<br /><br />***<br /><br />“Cơ đồ” mà ông Trọng đề cập chắc chắn không phải của “anh cướp” – người đàn ông không thể tìm được nguồn trợ giúp nào khác khi vợ sanh, đành phải vay “tín dụng đen”, lãi suất ở mức cắt cổ. Cách duy nhất mà người đàn ông này cho là có thể giúp anh ta thoát ra khỏi sự bủa vây của “tín dụng đen” là đi cướp. Vụ cướp dẫu thành công nhưng lương tâm lại cắn rứt vì số tiền cướp được quá to (107 triệu), họa mà nạn nhân phải gánh quá lớn, nên kẻ cướp chỉ dám mượn đỡ bảy triệu, 100 triệu còn lại đem vứt vào trụ sở phường An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương, kèm lá thư xin lỗi, đề nghị công an tìm giúp nạn nhân để trả lại (2).<br /><br />“Cơ đồ” mà ông Trọng đề cập chắc chắn bao gồm hệ thống ngân hàng trải khắp Việt Nam, trong đó không thiếu những ngân hàng được cấp vốn để thực thi chính sách trợ giúp người nghèo nhưng chẳng có người thực sự nghèo nào vay được tiền từ ngân hàng, thành ra “tin dụng đen” mọc lên như nấm sau mưa, hoành hành suốt từ Nam chí Bắc, gieo vạ cho không biết bao nhiêu gia đình. Câu chuyện “anh cướp” chỉ là một ví dụ minh họa cho thực trạng từng xuất hiện ở Việt Nam trước ngày đảng của ông Trọng trở thành tổ chức chính trị duy nhất lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối tại Việt Nam, mà Nam Cao từng mượn miệng Chí Phèo tố cáo: Tao muốn làm người lương thiện nhưng ai cho tao lương thiện.<br /><br />“Cơ đồ” mà ông Trọng đề cập chắc chắn cũng không phải của người phụ nữ mang thai bảy tháng, ngụ ở Tây Ninh, lên Sài Gòn khám bệnh ngày 29 tháng Chạp âm lịch nhưng thiếu tiền phải quay về nhà. Giữa đường, đau bụng, quay lại bệnh viện bị băng huyết trên xe buýt… Những người tạo lập, quản trị “cơ đồ” như ông Trọng có thể thiết lập hệ thống riêng nhằm chăm sóc sức khỏe cho cán bộ từ trung ương đến địa phương, có thể đặt định những qui định, cán bộ cấp nào thì được xài công xa trị giá bao nhiêu, như ông thì được đãi ngộ bằng công xa cho đến hết đời, song… chưa bận tâm đến những người “thất cơ, lỡ vận” như người phụ nữ ấy. Trong “cơ đồ” đó, những cá nhân đáng thương, gặp nghịch cảnh chỉ có thể dựa vào ông tài xế xe buýt, bà tiếp viên và những hành khách tử tế khác (3) ...<br /><br />Tương tự, “tiềm lực, vị thế, uy tín” mà ông Trọng đề cập chẳng liên quan chút nào đến nhiều triệu người càng ngày càng vất vả trong cuộc mưu sinh mà cơm vẫn không đủ no, áo vẫn chẳng đủ ấm, thành ra hết chục ngàn người này đến chục ngàn người khác thế chấp nhà đất, ruộng vườn, kể cả vay nóng để “được” đi làm thuê ở ngoại quốc, thậm chí để “được” trở thành nạn nhân của những tổ chức chuyên buôn người, sống chui nhủi, gánh chịu đủ loại cực nhục trên đất khách, chỉ nhằm cho cha mẹ, vợ con đang vất vưởng nơi “thiên đường” đỡ đói, đỡ rách. “Tiềm lực, vị thế, uy tín” mà ông Trọng khẳng định “chưa bao giờ có được như ngày nay”, tạo ra một thực trạng cũng “chưa bao giờ có”: Sau nhiều năm “xôi kinh, nấu sử”, thanh niên, thiếu nữ tốt nghiệp đại học ở Việt Nam lũ lượt sang Campuchia, Lào tìm việc làm (4). “Tiềm lực, vị thế, uy tín” mà ông Trọng xiển dương không tạo cho họ bất kỳ cơ hội nào trên quê hương của chính họ.<br /><br />***<br /><br />“Cơ đồ” như thế, “tiềm lực” như thế và chỉ cần nhìn ở góc độ việc làm, cơm áo cho đám đông đã đủ để hình dung “vị thế”, “uy tín” của Việt Nam, song ông Trọng bảo đó là… “kỳ tích”. Thôi thì đó là quyền của ông! Chuyện ông nói, ông có thêm “nhiều bài học kinh nghiệm quý” cũng là quyền của ông. Còn người Việt có “bài học kinh nghiệm” nào sau khi đã vắt kiệt mồ hôi, nước mắt, đáng xem là quý không?<br /><br /><br />Trân Văn <br /><br />Chú thích<br /><br />(1) <a href=\"https://vnexpress.net/thoi-su/tong-bi-thu-dat-nuoc-chua-bao-gio-co-duoc-co-do-nhu-ngay-nay-3877029.html\" target=\"_blank\">https://vnexpress.net/thoi-su/tong-bi-thu-dat-nuoc-chua-bao-gio-co-duoc-co-do-nhu-ngay-nay-3877029.html</a><br />(2) <a href=\"https://nld.com.vn/tin-doc-quyen/nan-nhan-bi-cuop-107-trieu-dong-mong-cong-an-khong-truy-bat-hung-thu-20190201122138439.htm\" target=\"_blank\">https://nld.com.vn/tin-doc-quyen/nan-nhan-bi-cuop-107-trieu-dong-mong-cong-an-khong-truy-bat-hung-thu-20190201122138439.htm</a><br />(3) <a href=\"https://tuoitre.vn/nhan-vien-hanh-khach-xe-buyt-gop-tien-dua-ba-bau-di-benh-vien-2019020410584497.htm\" target=\"_blank\">https://tuoitre.vn/nhan-vien-hanh-khach-xe-buyt-gop-tien-dua-ba-bau-di-benh-vien-2019020410584497.htm</a><br />(4) <a href=\"https://xuatkhaulaodong.com.vn/lao-dong-viet-do-xo-di-xuat-khau-lao-dong-sang-lao-campuchia-voi-muc-luong-hon-20-trieuthang-1655.htm\" target=\"_blank\">https://xuatkhaulaodong.com.vn/lao-dong-viet-do-xo-di-xuat-khau-lao-dong-sang-lao-campuchia-voi-muc-luong-hon-20-trieuthang-1655.htm</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/940122337118306304", "published": "2019-02-07T05:50:31+00:00", "source": { "content": " ĐẦU NĂM NHÌN LÀI 'CƠ ĐỒ,TIỀM LỰC, VỊ THẾ VÀ UY TÍN '\n\n\nTrước thềm năm mới âm lịch, ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng CSVN, khẳng định: “Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín như ngày nay” (1).\n\nNhững ngày đầu của một năm âm lịch đã qua, thử nhìn lại vài chuyện mà ai cũng đã biết để nhận diện “cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín” của Việt Nam ngày nay.\n\n***\n\n“Cơ đồ” mà ông Trọng đề cập chắc chắn không phải của “anh cướp” – người đàn ông không thể tìm được nguồn trợ giúp nào khác khi vợ sanh, đành phải vay “tín dụng đen”, lãi suất ở mức cắt cổ. Cách duy nhất mà người đàn ông này cho là có thể giúp anh ta thoát ra khỏi sự bủa vây của “tín dụng đen” là đi cướp. Vụ cướp dẫu thành công nhưng lương tâm lại cắn rứt vì số tiền cướp được quá to (107 triệu), họa mà nạn nhân phải gánh quá lớn, nên kẻ cướp chỉ dám mượn đỡ bảy triệu, 100 triệu còn lại đem vứt vào trụ sở phường An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương, kèm lá thư xin lỗi, đề nghị công an tìm giúp nạn nhân để trả lại (2).\n\n“Cơ đồ” mà ông Trọng đề cập chắc chắn bao gồm hệ thống ngân hàng trải khắp Việt Nam, trong đó không thiếu những ngân hàng được cấp vốn để thực thi chính sách trợ giúp người nghèo nhưng chẳng có người thực sự nghèo nào vay được tiền từ ngân hàng, thành ra “tin dụng đen” mọc lên như nấm sau mưa, hoành hành suốt từ Nam chí Bắc, gieo vạ cho không biết bao nhiêu gia đình. Câu chuyện “anh cướp” chỉ là một ví dụ minh họa cho thực trạng từng xuất hiện ở Việt Nam trước ngày đảng của ông Trọng trở thành tổ chức chính trị duy nhất lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối tại Việt Nam, mà Nam Cao từng mượn miệng Chí Phèo tố cáo: Tao muốn làm người lương thiện nhưng ai cho tao lương thiện.\n\n“Cơ đồ” mà ông Trọng đề cập chắc chắn cũng không phải của người phụ nữ mang thai bảy tháng, ngụ ở Tây Ninh, lên Sài Gòn khám bệnh ngày 29 tháng Chạp âm lịch nhưng thiếu tiền phải quay về nhà. Giữa đường, đau bụng, quay lại bệnh viện bị băng huyết trên xe buýt… Những người tạo lập, quản trị “cơ đồ” như ông Trọng có thể thiết lập hệ thống riêng nhằm chăm sóc sức khỏe cho cán bộ từ trung ương đến địa phương, có thể đặt định những qui định, cán bộ cấp nào thì được xài công xa trị giá bao nhiêu, như ông thì được đãi ngộ bằng công xa cho đến hết đời, song… chưa bận tâm đến những người “thất cơ, lỡ vận” như người phụ nữ ấy. Trong “cơ đồ” đó, những cá nhân đáng thương, gặp nghịch cảnh chỉ có thể dựa vào ông tài xế xe buýt, bà tiếp viên và những hành khách tử tế khác (3) ...\n\nTương tự, “tiềm lực, vị thế, uy tín” mà ông Trọng đề cập chẳng liên quan chút nào đến nhiều triệu người càng ngày càng vất vả trong cuộc mưu sinh mà cơm vẫn không đủ no, áo vẫn chẳng đủ ấm, thành ra hết chục ngàn người này đến chục ngàn người khác thế chấp nhà đất, ruộng vườn, kể cả vay nóng để “được” đi làm thuê ở ngoại quốc, thậm chí để “được” trở thành nạn nhân của những tổ chức chuyên buôn người, sống chui nhủi, gánh chịu đủ loại cực nhục trên đất khách, chỉ nhằm cho cha mẹ, vợ con đang vất vưởng nơi “thiên đường” đỡ đói, đỡ rách. “Tiềm lực, vị thế, uy tín” mà ông Trọng khẳng định “chưa bao giờ có được như ngày nay”, tạo ra một thực trạng cũng “chưa bao giờ có”: Sau nhiều năm “xôi kinh, nấu sử”, thanh niên, thiếu nữ tốt nghiệp đại học ở Việt Nam lũ lượt sang Campuchia, Lào tìm việc làm (4). “Tiềm lực, vị thế, uy tín” mà ông Trọng xiển dương không tạo cho họ bất kỳ cơ hội nào trên quê hương của chính họ.\n\n***\n\n“Cơ đồ” như thế, “tiềm lực” như thế và chỉ cần nhìn ở góc độ việc làm, cơm áo cho đám đông đã đủ để hình dung “vị thế”, “uy tín” của Việt Nam, song ông Trọng bảo đó là… “kỳ tích”. Thôi thì đó là quyền của ông! Chuyện ông nói, ông có thêm “nhiều bài học kinh nghiệm quý” cũng là quyền của ông. Còn người Việt có “bài học kinh nghiệm” nào sau khi đã vắt kiệt mồ hôi, nước mắt, đáng xem là quý không?\n\n\nTrân Văn \n\nChú thích\n\n(1) https://vnexpress.net/thoi-su/tong-bi-thu-dat-nuoc-chua-bao-gio-co-duoc-co-do-nhu-ngay-nay-3877029.html\n(2) https://nld.com.vn/tin-doc-quyen/nan-nhan-bi-cuop-107-trieu-dong-mong-cong-an-khong-truy-bat-hung-thu-20190201122138439.htm\n(3) https://tuoitre.vn/nhan-vien-hanh-khach-xe-buyt-gop-tien-dua-ba-bau-di-benh-vien-2019020410584497.htm\n(4) https://xuatkhaulaodong.com.vn/lao-dong-viet-do-xo-di-xuat-khau-lao-dong-sang-lao-campuchia-voi-muc-luong-hon-20-trieuthang-1655.htm", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940122337118306304/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940121090277556224", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "content": "MƯU CHIẾM TOÀN BIỂN ĐÔNG ,TRUNG QUỐC ĐÓNG 4 HÀNG KHÔNG MẪU HẠM <br /><br /><br /><br />BẮC KINH, Trung Quốc — Trung Quốc đang chuẩn bị đóng bốn hàng không mẫu hạm nguyên tử để tăng cường sự hiện diện ở Biển Đông, một điều có thể tạo thêm nguy cơ chiến tranh ở vùng biển chiến lược này, theo các nguồn tin thông thạo.<br /><br />Bản tin của tờ South China Morning Post (SCMP) hôm Thứ Tư, 6 Tháng Hai, nói rằng các chuyên gia quân sự Trung Quốc tuần này nói rằng Bắc Kinh muốn có sáu hải đội hàng không mẫu hạm vào năm 2035, với bốn trong số này là hàng không mẫu hạm chạy bằng năng lượng nguyên tử.<br /><br />Ông Wang Yunfei, một sĩ quan hải quân Trung Quốc nay đã nghỉ hưu, nói rằng đến năm 2035 hải quân Trung Quốc sẽ có bốn hàng không mẫu hạm nguyên tử, trang bị hệ thống phóng phi cơ bằng từ trường.<br /><br />Ông Wang nói Trung Quốc sẽ tiếp tục phát triển các hàng không mẫu hạm của mình cho tới khi ngang bằng được với Mỹ.<br /><br />Hệ thống phóng phi cơ bằng từ trường (electromagnetic catapult) sử dụng kỹ thuật mới mà ngay cả hải quân Mỹ cũng chỉ vừa sử dụng trên hàng không mẫu hạm mới nhất của mình.<br /><br />Trung Quốc hiện chỉ có một hàng không mẫu hạm thường xuyên hoạt động là chiếc Liêu Ninh, từ năm 2012 tới nay. Một chiếc khác, có tên Type 001A, hiện vẫn trong gia đoạn thử nghiệm và chưa chính thức gia nhập hải quân Trung Quốc.<br /><br />Chủ Tịch nhà nước Trung Quốc, ông Tập Cận Bình, người bắt đầu thời đại cầm quyền không giới hạn từ năm 2017, đã ra lệnh cho quân đội phải hoàn tất kế hoạch canh tân vào năm 2035 và trở thành lực lượng quân sự hàng đầu thế giới vào năm 2050.<br /><br />Đài VOA mới đây cho hay Trung Quốc nay sẵn sàng giảm quân số lục quân để chi thêm tiền cho việc bành trướng lực lượng hải quân. <br /><br />- Hàng không mẫu hạm mới của Trung Quốc. (Hình: Getty Images)<br /><br /><br />Người Việt", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/940121090277556224", "published": "2019-02-07T05:45:34+00:00", "source": { "content": "MƯU CHIẾM TOÀN BIỂN ĐÔNG ,TRUNG QUỐC ĐÓNG 4 HÀNG KHÔNG MẪU HẠM \n\n\n\nBẮC KINH, Trung Quốc — Trung Quốc đang chuẩn bị đóng bốn hàng không mẫu hạm nguyên tử để tăng cường sự hiện diện ở Biển Đông, một điều có thể tạo thêm nguy cơ chiến tranh ở vùng biển chiến lược này, theo các nguồn tin thông thạo.\n\nBản tin của tờ South China Morning Post (SCMP) hôm Thứ Tư, 6 Tháng Hai, nói rằng các chuyên gia quân sự Trung Quốc tuần này nói rằng Bắc Kinh muốn có sáu hải đội hàng không mẫu hạm vào năm 2035, với bốn trong số này là hàng không mẫu hạm chạy bằng năng lượng nguyên tử.\n\nÔng Wang Yunfei, một sĩ quan hải quân Trung Quốc nay đã nghỉ hưu, nói rằng đến năm 2035 hải quân Trung Quốc sẽ có bốn hàng không mẫu hạm nguyên tử, trang bị hệ thống phóng phi cơ bằng từ trường.\n\nÔng Wang nói Trung Quốc sẽ tiếp tục phát triển các hàng không mẫu hạm của mình cho tới khi ngang bằng được với Mỹ.\n\nHệ thống phóng phi cơ bằng từ trường (electromagnetic catapult) sử dụng kỹ thuật mới mà ngay cả hải quân Mỹ cũng chỉ vừa sử dụng trên hàng không mẫu hạm mới nhất của mình.\n\nTrung Quốc hiện chỉ có một hàng không mẫu hạm thường xuyên hoạt động là chiếc Liêu Ninh, từ năm 2012 tới nay. Một chiếc khác, có tên Type 001A, hiện vẫn trong gia đoạn thử nghiệm và chưa chính thức gia nhập hải quân Trung Quốc.\n\nChủ Tịch nhà nước Trung Quốc, ông Tập Cận Bình, người bắt đầu thời đại cầm quyền không giới hạn từ năm 2017, đã ra lệnh cho quân đội phải hoàn tất kế hoạch canh tân vào năm 2035 và trở thành lực lượng quân sự hàng đầu thế giới vào năm 2050.\n\nĐài VOA mới đây cho hay Trung Quốc nay sẵn sàng giảm quân số lục quân để chi thêm tiền cho việc bành trướng lực lượng hải quân. \n\n- Hàng không mẫu hạm mới của Trung Quốc. (Hình: Getty Images)\n\n\nNgười Việt", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940121090277556224/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940120066413142016", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "content": " 2019: VN SẼ PHẢI TRẢ TỰ DO CHO TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM ?<br /><br /><br /><br />Một nguồn tin cho biết sau khi EVFTA bị EU hoãn vô thời hạn, ‘đảng và nhà nước ta’ đã buộc phải cử một số đặc sứ đi thương thuyết trở lại với EU, với chủ đề đàm phán chuyên về cải thiện nhân quyền. Nhưng vào lần này, yêu sách của EU không còn là một khung hoạt động nhân quyền chung chung trong EVFTA, mà EVFTA phải được chi tiết hóa về một lộ trình theo thời gian và cụ thể hóa những việc mà Việt Nam phải thực hiện để cải thiện nhân quyền.<br /><br /><br />2019 rất có thể là năm tái hiện 2014.<br /><br />Vì EVFTA.<br /><br />Tái hiện qua 5 năm?<br /><br />2014 là năm đầu tiên chứng kiến một sự nhượng bộ đáng kể của chính thể độc đảng độc trị ở Việt Nam trong cuộc mặc cả trả tự do trước thời hạn cho tù nhân lương tâm (còn gọi là tù nhân chính trị) để đánh đổi lấy TPP (Hiệp định đối tác kinh tế Xuyên Thái Bình ương). Tổng cộng 12 người bất đồng chính kiến đã được phóng thích khỏi nhà lao trong năm đó - một con số kỷ lục, dù nhiều người đã bị chính quyền tống xuất ra nước ngoài.<br /><br />Nhưng đến 2019, TPP đã trở thành dĩ vãng, mà chỉ còn lại CPTPP (Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) - thỏa thuận thương mại đã thành hình, đi vào triển khai mà chính quyền Việt Nam đã phải đánh đổi nó bằng việc chấp nhận định chế công đoàn độc lập khi trước đó chính quyền này lo sợ ‘diễn biến hòa bình’ của hoạt động này hơn bất kỳ tổ chức xã hội dân sự nào.<br /><br />Song CPTPP vẫn chưa đủ. Chưa đủ cho cái miệng tham ăn tục uống của ngân sách và chưa thể thỏa mãn tham vọng trở thành ‘nước hưởng lợi lớn nhất’ của Việt Nam, mà tính thực dụng và thực chất đang trở nên một đòi hỏi cấp bách đối với chân đứng kinh tế đang rệu mục cùng núi nợ nước ngoài ít nhất 105 tỷ USD của chính thể còn đang cầm quyền này. Không chỉ làm mọi cách để duy trì được số xuất siêu hơn 30 tỷ USD vào thị trường Hoa Kỳ hàng năm, Bộ Chính trị Hà Nội còn phải giành được EVFTA (Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - châu Âu) nhằm bỏ túi số xuất siêu mỗi năm đến ba chục tỷ USD, củng cố được nguồn máu cực kỳ quý giá để ngân sách có tiền trả nợ nước ngoài lên đến 10 - 12 tỷ USD/năm và dung dưỡng cái cơ thể gần 3 triệu công chức viên chức cùng hàng triệu nhân sự trong lực lượng vũ trang.<br /><br />Đó chính là lúc mà hàng loạt điều kiện nhân quyền trong EVFTA sẽ phát huy tác dụng.<br /><br />Cơ hội nhân quyền từ EU<br /><br />Khác hẳn với TPP hay CPTPP, trong EVFTA là tiêu chí ‘nhân quyền trên hết’. Quyền làm người và những yêu sách đòi hỏi chính quyền Việt Nam phải gấp rút cải thiện. Nhân quyền đã không còn là một loại điều kiện phụ được chăng hay chớ, mà đang trở nên điều kiện cần đầu tiên và bắt buộc mà chính quyền Việt Nam, không còn cách nào khác, phải thỏa mãn để có được hiệp định này.<br /><br />Cú ra đòn hoãn phê chuẩn EVFTA của Liên minh châu Âu (EU) vào tháng Giêng năm 2019, bất chấp một chiến dịch vận động ráo riết của chính quyền Việt Nam và sự thôi thúc của một số doanh nghiệp và nghị sĩ châu Âu trên quan điểm thuần túy lợi ích thương mại mà không có nhân quyền hoặc chỉ ‘nhân quyền cho có’, đã trở thành một bằng chứng hùng hồn nhất về hiện thực và cả tương lai mà trong đó Nghị viện châu Âu sẽ thẳng tay bác bỏ việc thông qua EVFTA bởi chính thể Việt Nam đã chỉ thể hiện như một kẻ chỉ biết ăn không chịu làm, không có bất kỳ cải thiện nhân quyền nào có thể chứng minh hay nhìn thấy được.<br /><br />Càng về sau này, EU càng trở nên cứng rắn với thái độ bị xem là ‘lươn lẹo’ của nhà cầm quyền Việt Nam. Khi những cuộc đối thoại nhân quyền EU - Việt Nam hầu hết đã đi vào bế tắc, những lời hứa hẹn ngon ngọt hay cam kết nửa vời của những quan chức thật ra chẳng có thẩm quyền gì của Việt Nam đã chẳng còn ma mị được các quan chức EU. Ngay cả việc đoàn Việt Nam đã tưởng như vượt qua được cuộc điều trần EVFTA- nhân quyền vào tháng 10 năm 2018 tại Brusells, Bỉ, Nghị viện châu Âu đã chặn EVFTA lại bằng một bản nghị quyết nhân quyền lên án Việt Nam vi phạm nhân quyền trầm trọng và đưa ra một ‘tối hậu thư’ về nhân quyền trên hết, để nếu không cải thiện nhân quyền thì Việt Nam sẽ không thể nào có được EVFTA.<br /><br />Cơ hội được tự do khỏi nhà tù tối tăm tàn ác của một số tù nhân lương tâm cũng vì thế bắt đầu le lói.<br /><br />Chỉ ít ngày sau cú ra đòn hoãn EVFTA khiến giới chóp bu Việt Nam bị sốc nặng, 9 dân biểu Nghị viện Châu Âu đã gửi một bức thư vào ngày 1/2/2019 tới Nguyễn Phú Trọng - quan chức vừa là Chủ tịch nước vừa kiêm tổng bí thư đảng CSVN, kêu gọi việc trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện cho Hoàng Đức Bình.<br /><br />Các nghị sĩ châu Âu xác quyết rằng việc Việt Nam bắt giam và xử án tù nhà hoạt động Hoàng Đức Bình đã đi ngược lại các quy định trong Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị mà Việt Nam đã tham gia ký kết từ năm 1982.<br /><br />Ngoài việc kêu gọi trả tự do cho Hoàng Đức Bình, các nghị sĩ còn yêu cầu chính phủ Việt Nam phải đảm bảo chắc chắn và trả bồi thường đầy đủ theo luật quốc tế, điều tra những quan chức công an, toà án, và nhà tù chịu trách nhiệm về những đối xử tàn tệ đối với ông Hoàng Đức Bình. Và đặc biệt, các nghị sĩ cũng yêu cầu phải để ông Hoàng Đức Bình được ở trong nước, không trục xuất ông ra nước ngoài như điều kiện để được trả tự do.<br /><br />Hoàng Đức Bình bị bắt giữ vào tháng 5/2017 và bị kết án tù 14 năm vào tháng 2/2018 theo các điều 330 và 331 của Bộ luật Hình sự về cái gọi là “chống người thi hành công vụ, và lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích nhà nước”.<br /><br />Bất chấp việc công an Việt Nam gia tăng đợt bắt bớ giới bất đồng chính kiến ngay vào những ngày sát tết nguyên đán 2019, nhà hoạt động về môi trường và quyền của người lao động Hoàng Đức Bình và một số tù nhân lương tâm khác vẫn có thể tự do trong năm 2019.<br /><br />Càng về sau này, mức án tù giam đối với các nhà hoạt động nhân quyền càng chỉ tồn tại như một con số chẳng có ý nghĩa gì. Trước và ngay sau cuộc điều trần nhân quyền - EVFTA vào tháng 10 năm 2018 tại Bỉ, hai nhà hoạt động nhân quyền nổi bật là Nguyễn Văn Đài và Nguyễn Ngọc Như Quỳnh được quốc tế gây áp lực đã được tự do khỏi nhà tù Việt Nam, bất chấp mức án tù giam của hai người này lên đến hàng chục năm và hơn thế.<br /><br />Nhưng nếu cả Nguyễn Văn Đài và Nguyễn Ngọc Như Quỳnh hay một số tù nhân lương tâm trước đó như Điếu cày Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần… bị tống xuất ra nước ngoài chứ không được ở lại Việt Nam, hy vọng với những tù nhân lương tâm sau này còn lớn hơn: chính quyền Việt Nam, trước áp lực và đòi hỏi như một điều kiện cần của EU, sẽ buộc phải để họ ở lại quê hương để tiếp tục đấu tranh.<br /><br />Lối thoát duy nhất<br /><br />Về thực chất, nhà cầm quyền Việt Nam không còn lối thoát khả dĩ nào với EVFTA ngoài việc phải bắt buộc thực hiện những hành động cải thiện nhân quyền như trả tự do cho một số tù nhân lương tâm, ký kết 3 công ước quốc tế còn lại của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), đặc biệt là phải triển khai công ước về quyền tự do lập hội của công nhân, cùng những điều kiện nhân quyền khác mà bản nghị quyết nhân quyền của EU đòi hỏi một cách không thể né tránh.<br /><br />Một nguồn tin cho biết sau khi EVFTA bị EU hoãn vô thời hạn, ‘đảng và nhà nước ta’ đã buộc phải cử một số đặc sứ đi thương thuyết trở lại với EU, với chủ đề đàm phán chuyên về cải thiện nhân quyền. Nhưng vào lần này, yêu sách của EU không còn là một khung hoạt động nhân quyền chung chung trong EVFTA, mà EVFTA phải được chi tiết hóa về một lộ trình theo thời gian và cụ thể hóa những việc mà Việt Nam phải thực hiện để cải thiện nhân quyền.<br /><br />Kỳ bầu cử mới vào tháng 5 năm 2019 đang đến rất gần. Nếu không chứng minh được ‘năng lực cải thiện nhân quyền’ với một số lượng hành động đủ nhiều và đủ thực chất, chính quyền Việt Nam sẽ bỏ lỡ cơ hội EVFTA được phê chuẩn trước kỳ bầu cử này. Thậm chí cơ hội đó sẽ có thể chìm nghỉm trong vũng nước tù nếu một nghị viện châu Âu mới được hình thành và do quá bận rộn với nhiều vấn đề nhức đầu của Lục Địa Già, sẽ chẳng còn mấy thời gian và tâm trí để lưu tâm đến một EVFTA nhỏ nhoi nhưng lại chẳng mang chút hương sắc nhân quyền nào.<br /><br />- ẢNH : Nhà hoạt động Hoàng Đức Bình bị tuyên án 14 năm tù, ngày 6/2/2018 (Báo Nghệ An)<br /><br /><br />Phạm Chí Dũng", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/940120066413142016", "published": "2019-02-07T05:41:30+00:00", "source": { "content": " 2019: VN SẼ PHẢI TRẢ TỰ DO CHO TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM ?\n\n\n\nMột nguồn tin cho biết sau khi EVFTA bị EU hoãn vô thời hạn, ‘đảng và nhà nước ta’ đã buộc phải cử một số đặc sứ đi thương thuyết trở lại với EU, với chủ đề đàm phán chuyên về cải thiện nhân quyền. Nhưng vào lần này, yêu sách của EU không còn là một khung hoạt động nhân quyền chung chung trong EVFTA, mà EVFTA phải được chi tiết hóa về một lộ trình theo thời gian và cụ thể hóa những việc mà Việt Nam phải thực hiện để cải thiện nhân quyền.\n\n\n2019 rất có thể là năm tái hiện 2014.\n\nVì EVFTA.\n\nTái hiện qua 5 năm?\n\n2014 là năm đầu tiên chứng kiến một sự nhượng bộ đáng kể của chính thể độc đảng độc trị ở Việt Nam trong cuộc mặc cả trả tự do trước thời hạn cho tù nhân lương tâm (còn gọi là tù nhân chính trị) để đánh đổi lấy TPP (Hiệp định đối tác kinh tế Xuyên Thái Bình ương). Tổng cộng 12 người bất đồng chính kiến đã được phóng thích khỏi nhà lao trong năm đó - một con số kỷ lục, dù nhiều người đã bị chính quyền tống xuất ra nước ngoài.\n\nNhưng đến 2019, TPP đã trở thành dĩ vãng, mà chỉ còn lại CPTPP (Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) - thỏa thuận thương mại đã thành hình, đi vào triển khai mà chính quyền Việt Nam đã phải đánh đổi nó bằng việc chấp nhận định chế công đoàn độc lập khi trước đó chính quyền này lo sợ ‘diễn biến hòa bình’ của hoạt động này hơn bất kỳ tổ chức xã hội dân sự nào.\n\nSong CPTPP vẫn chưa đủ. Chưa đủ cho cái miệng tham ăn tục uống của ngân sách và chưa thể thỏa mãn tham vọng trở thành ‘nước hưởng lợi lớn nhất’ của Việt Nam, mà tính thực dụng và thực chất đang trở nên một đòi hỏi cấp bách đối với chân đứng kinh tế đang rệu mục cùng núi nợ nước ngoài ít nhất 105 tỷ USD của chính thể còn đang cầm quyền này. Không chỉ làm mọi cách để duy trì được số xuất siêu hơn 30 tỷ USD vào thị trường Hoa Kỳ hàng năm, Bộ Chính trị Hà Nội còn phải giành được EVFTA (Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - châu Âu) nhằm bỏ túi số xuất siêu mỗi năm đến ba chục tỷ USD, củng cố được nguồn máu cực kỳ quý giá để ngân sách có tiền trả nợ nước ngoài lên đến 10 - 12 tỷ USD/năm và dung dưỡng cái cơ thể gần 3 triệu công chức viên chức cùng hàng triệu nhân sự trong lực lượng vũ trang.\n\nĐó chính là lúc mà hàng loạt điều kiện nhân quyền trong EVFTA sẽ phát huy tác dụng.\n\nCơ hội nhân quyền từ EU\n\nKhác hẳn với TPP hay CPTPP, trong EVFTA là tiêu chí ‘nhân quyền trên hết’. Quyền làm người và những yêu sách đòi hỏi chính quyền Việt Nam phải gấp rút cải thiện. Nhân quyền đã không còn là một loại điều kiện phụ được chăng hay chớ, mà đang trở nên điều kiện cần đầu tiên và bắt buộc mà chính quyền Việt Nam, không còn cách nào khác, phải thỏa mãn để có được hiệp định này.\n\nCú ra đòn hoãn phê chuẩn EVFTA của Liên minh châu Âu (EU) vào tháng Giêng năm 2019, bất chấp một chiến dịch vận động ráo riết của chính quyền Việt Nam và sự thôi thúc của một số doanh nghiệp và nghị sĩ châu Âu trên quan điểm thuần túy lợi ích thương mại mà không có nhân quyền hoặc chỉ ‘nhân quyền cho có’, đã trở thành một bằng chứng hùng hồn nhất về hiện thực và cả tương lai mà trong đó Nghị viện châu Âu sẽ thẳng tay bác bỏ việc thông qua EVFTA bởi chính thể Việt Nam đã chỉ thể hiện như một kẻ chỉ biết ăn không chịu làm, không có bất kỳ cải thiện nhân quyền nào có thể chứng minh hay nhìn thấy được.\n\nCàng về sau này, EU càng trở nên cứng rắn với thái độ bị xem là ‘lươn lẹo’ của nhà cầm quyền Việt Nam. Khi những cuộc đối thoại nhân quyền EU - Việt Nam hầu hết đã đi vào bế tắc, những lời hứa hẹn ngon ngọt hay cam kết nửa vời của những quan chức thật ra chẳng có thẩm quyền gì của Việt Nam đã chẳng còn ma mị được các quan chức EU. Ngay cả việc đoàn Việt Nam đã tưởng như vượt qua được cuộc điều trần EVFTA- nhân quyền vào tháng 10 năm 2018 tại Brusells, Bỉ, Nghị viện châu Âu đã chặn EVFTA lại bằng một bản nghị quyết nhân quyền lên án Việt Nam vi phạm nhân quyền trầm trọng và đưa ra một ‘tối hậu thư’ về nhân quyền trên hết, để nếu không cải thiện nhân quyền thì Việt Nam sẽ không thể nào có được EVFTA.\n\nCơ hội được tự do khỏi nhà tù tối tăm tàn ác của một số tù nhân lương tâm cũng vì thế bắt đầu le lói.\n\nChỉ ít ngày sau cú ra đòn hoãn EVFTA khiến giới chóp bu Việt Nam bị sốc nặng, 9 dân biểu Nghị viện Châu Âu đã gửi một bức thư vào ngày 1/2/2019 tới Nguyễn Phú Trọng - quan chức vừa là Chủ tịch nước vừa kiêm tổng bí thư đảng CSVN, kêu gọi việc trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện cho Hoàng Đức Bình.\n\nCác nghị sĩ châu Âu xác quyết rằng việc Việt Nam bắt giam và xử án tù nhà hoạt động Hoàng Đức Bình đã đi ngược lại các quy định trong Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị mà Việt Nam đã tham gia ký kết từ năm 1982.\n\nNgoài việc kêu gọi trả tự do cho Hoàng Đức Bình, các nghị sĩ còn yêu cầu chính phủ Việt Nam phải đảm bảo chắc chắn và trả bồi thường đầy đủ theo luật quốc tế, điều tra những quan chức công an, toà án, và nhà tù chịu trách nhiệm về những đối xử tàn tệ đối với ông Hoàng Đức Bình. Và đặc biệt, các nghị sĩ cũng yêu cầu phải để ông Hoàng Đức Bình được ở trong nước, không trục xuất ông ra nước ngoài như điều kiện để được trả tự do.\n\nHoàng Đức Bình bị bắt giữ vào tháng 5/2017 và bị kết án tù 14 năm vào tháng 2/2018 theo các điều 330 và 331 của Bộ luật Hình sự về cái gọi là “chống người thi hành công vụ, và lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích nhà nước”.\n\nBất chấp việc công an Việt Nam gia tăng đợt bắt bớ giới bất đồng chính kiến ngay vào những ngày sát tết nguyên đán 2019, nhà hoạt động về môi trường và quyền của người lao động Hoàng Đức Bình và một số tù nhân lương tâm khác vẫn có thể tự do trong năm 2019.\n\nCàng về sau này, mức án tù giam đối với các nhà hoạt động nhân quyền càng chỉ tồn tại như một con số chẳng có ý nghĩa gì. Trước và ngay sau cuộc điều trần nhân quyền - EVFTA vào tháng 10 năm 2018 tại Bỉ, hai nhà hoạt động nhân quyền nổi bật là Nguyễn Văn Đài và Nguyễn Ngọc Như Quỳnh được quốc tế gây áp lực đã được tự do khỏi nhà tù Việt Nam, bất chấp mức án tù giam của hai người này lên đến hàng chục năm và hơn thế.\n\nNhưng nếu cả Nguyễn Văn Đài và Nguyễn Ngọc Như Quỳnh hay một số tù nhân lương tâm trước đó như Điếu cày Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần… bị tống xuất ra nước ngoài chứ không được ở lại Việt Nam, hy vọng với những tù nhân lương tâm sau này còn lớn hơn: chính quyền Việt Nam, trước áp lực và đòi hỏi như một điều kiện cần của EU, sẽ buộc phải để họ ở lại quê hương để tiếp tục đấu tranh.\n\nLối thoát duy nhất\n\nVề thực chất, nhà cầm quyền Việt Nam không còn lối thoát khả dĩ nào với EVFTA ngoài việc phải bắt buộc thực hiện những hành động cải thiện nhân quyền như trả tự do cho một số tù nhân lương tâm, ký kết 3 công ước quốc tế còn lại của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), đặc biệt là phải triển khai công ước về quyền tự do lập hội của công nhân, cùng những điều kiện nhân quyền khác mà bản nghị quyết nhân quyền của EU đòi hỏi một cách không thể né tránh.\n\nMột nguồn tin cho biết sau khi EVFTA bị EU hoãn vô thời hạn, ‘đảng và nhà nước ta’ đã buộc phải cử một số đặc sứ đi thương thuyết trở lại với EU, với chủ đề đàm phán chuyên về cải thiện nhân quyền. Nhưng vào lần này, yêu sách của EU không còn là một khung hoạt động nhân quyền chung chung trong EVFTA, mà EVFTA phải được chi tiết hóa về một lộ trình theo thời gian và cụ thể hóa những việc mà Việt Nam phải thực hiện để cải thiện nhân quyền.\n\nKỳ bầu cử mới vào tháng 5 năm 2019 đang đến rất gần. Nếu không chứng minh được ‘năng lực cải thiện nhân quyền’ với một số lượng hành động đủ nhiều và đủ thực chất, chính quyền Việt Nam sẽ bỏ lỡ cơ hội EVFTA được phê chuẩn trước kỳ bầu cử này. Thậm chí cơ hội đó sẽ có thể chìm nghỉm trong vũng nước tù nếu một nghị viện châu Âu mới được hình thành và do quá bận rộn với nhiều vấn đề nhức đầu của Lục Địa Già, sẽ chẳng còn mấy thời gian và tâm trí để lưu tâm đến một EVFTA nhỏ nhoi nhưng lại chẳng mang chút hương sắc nhân quyền nào.\n\n- ẢNH : Nhà hoạt động Hoàng Đức Bình bị tuyên án 14 năm tù, ngày 6/2/2018 (Báo Nghệ An)\n\n\nPhạm Chí Dũng", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940120066413142016/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940117609085108224", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "content": "MỘT LOẠT 'NHÀ BÁO LỚN' SẮP ' VÀO LÒ ' THEO VŨ 'NHÔM' ?<br /><br /><br /><br />Một nguồn tin am tường trong nước cho VOA biết một loạt “nhà báo lớn”, trong đó có thể có một cựu Tổng biên tập của báo Đại Đoàn Kết, sắp bị cơ quan chức năng bắt giữ vì liên quan đến những phi vụ thâu tóm đất đai trong vụ án Vũ “nhôm”.<br /><br />Theo nguồn tin này, “cấp trên” đã có chỉ thị bắt giam, nhưng việc thi hành và công bố sẽ chỉ được phép đưa ra sau dịp Tết Nguyên Đán.<br /><br />Vụ án Vũ “nhôm” được xem là một đại án về tình trạng lũng đoạn của bộ máy nhà nước, liên quan đến rất nhiều người, trong đó có cả sự tiếp tay của Tổng cục Tình báo, thuộc Bộ Công an, cho đến các quan chức lãnh đạo ở địa phương và báo chí.<br /><br />Vũ “nhôm”, tên thật là Phan Văn Anh Vũ, 43 tuổi, là một ông trùm khét tiếng thao túng thị trường địa ốc ở Đà Nẵng và cả TPHCM. Trong tay Vũ là hàng loạt dự án ở các khu “đất vàng”. Đại gia này còn được biết đến về khả năng chi phối cả các lãnh đạo cấp cao nhất của Đà Nẵng nhờ mác thượng tá tình báo.<br /><br />Theo Cáo trạng từ các phiên tòa xử Vũ “nhôm” và hai tướng công an, cựu Thứ trưởng công an Bùi Văn Thành và Trần Việt Tân vào tháng trước, Vũ “nhôm” đã được tuyển vào làm nhân viên tình báo thuộc Tổng cục 5 Bộ Công an từ năm 2009, sau đó leo lên chức thượng tá, Phó phòng Biệt phái, Tổng cục 5, Bộ Công an, trong một thời gian ngắn dù không có thông tin cho thấy ông này có bằng cấp hay được đào tạo chuyên môn.<br /><br />Báo chí trong nước dẫn thông tin từ các phiên tòa xử Vũ “nhôm” cho biết đại gia Đà Nẵng này đã thành lập 2 công ty bình phong là Công ty xây dựng Bắc Nam 79 và công ty Nova Bắc Nam 79 để thâu tóm 7 khu “đất vàng” công sản ở các vị trí đắc địa của Đà Nẵng và TPHCM, gây thiệt hại cho nhà nước hơn 1.159 tỷ đồng. Để làm được điều này, Vũ “nhôm” đã được các lãnh đạo của Cục Tình báo là Thứ trưởng Bùi Văn Thành và Thứ trưởng Trần Việt Tân, và một số quan chức khác ký các văn bản, giấy tờ bảo kê cho hoạt động lũng đoạn đất đai của mình, trong đó có cả tài sản của Bộ Công an là khu đất 129 Pasteur, phường 6, quận 3, TPHCM.<br /><br />Ngoài khả năng chi phối các lãnh đạo cấp cao, Vũ “nhôm” còn “nắm” luôn cả giới báo chí trong thời gian tung hoành với công việc kinh doanh mà đại gia này khai trước tòa rằng “được giao làm phát triển kinh tế”.<br /><br />Hồi tháng 9/2017, một nhà báo tại miền Trung, bà Dương Thị Hằng Nga – Trưởng phòng đại diện khu vực miền Trung và Tây Nguyên của Tạp chí Giao Thông Vận Tải, đã bị cấm xuất cảnh theo chỉ thị của Công an Đà Nẵng chỉ vì viết bài “đụng” đến các dự án đất đai của Vũ “nhôm”.<br /><br />Vì vậy, gần như không một nhà báo “chính thống” nào dám “đụng” đến Vũ “nhôm”, dù biết rõ những sai phạm về đất đai của ông này. Lý do, theo một số nguồn tin trong giới báo chí, có thể là vì họ bị đe dọa, hoặc đã được Vũ “nhôm” chi tiền dưới các hình thức hoạt động xã hội hay tổ chức sự kiện, thậm chí là bằng việc sang nhượng đất đai.<br /><br />Một trong những cơ quan báo chí được cho là có liên quan đến những “lùm xùm” về đất đai với Vũ “nhôm” là báo Đại Đoàn Kết, sau khi báo này chuyển nhượng Văn phòng đại diện ở miền Trung, mà tờ báo xin mua theo diện công sản nhà nước và năm 2004, cho Công ty Xây dựng 79 của Vũ “nhôm” vào năm 2011 để Vũ biến nơi đây thành nhà riêng của mình, khiến cho nhiều người, trong đó có một vài nhà báo của Đại Đoàn Kết, bức xúc vì “đất công” đã bị biến thành “đất tư” dưới bàn tay điều khiển của Vũ “nhôm”.<br /><br />Vào tháng 8/2014, báo Đại Đoàn Kết đã ra thông báo tuyển Tổng biên tập mới để thay cho Tổng biên tập tờ báo vào thời gian này là ông Đinh Đức Lập bị điều chuyển “do có nhiều sai phạm trong công tác điều hành tờ báo”, theo tường thuật của báo Tuổi Trẻ.<br /><br />Sau phiên xử ngày 30/1 vừa qua, tòa án tại Hà Nội đã tuyên Vũ “nhôm” 8 năm tù về tội “Cố ý làm lộ bí mật nhà nước” và 17 năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ” trong vụ án ngân hàng Đông Á.<br /><br />Trong một diễn biến khác, nhà báo-blogger Trương Duy Nhất gần đây được tin là mất tích ở Thái Lan, sau khi ông đến Bangkok xin tị nạn chính trị vào đầu tháng 1.<br /><br />Trong lúc các tổ chức nhân quyền kêu gọi nhà chức trách Thái Lan điều tra về sự mất tích của ông Nhất, nguồn tin trong nước cho VOA biết ông Trương Duy Nhất đã bị chính quyền Việt Nam bắt giữ.<br /><br />Ông Trương Duy Nhất trước đây từng làm việc cho báo Công an tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng và sau đó là báo Đại Đoàn Kết.<br /><br />Do Việt Nam đang trong thời gian nghỉ Tết Nguyên Đán, VOA chưa thể liên lạc được với các cơ quan chức năng liên quan để xác minh các thông tin trên.<br /><br />- ẢNH : Công an khám xét nhà riêng của Vũ \"nhôm\", trước đây là nơi tọa lạc của Văn phòng miền Trung của báo Đại Đoàn Kết, vào ngày 21/12/2017.<br /><br /><br />Khánh An<br />VOA", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/940117609085108224", "published": "2019-02-07T05:31:44+00:00", "source": { "content": "MỘT LOẠT 'NHÀ BÁO LỚN' SẮP ' VÀO LÒ ' THEO VŨ 'NHÔM' ?\n\n\n\nMột nguồn tin am tường trong nước cho VOA biết một loạt “nhà báo lớn”, trong đó có thể có một cựu Tổng biên tập của báo Đại Đoàn Kết, sắp bị cơ quan chức năng bắt giữ vì liên quan đến những phi vụ thâu tóm đất đai trong vụ án Vũ “nhôm”.\n\nTheo nguồn tin này, “cấp trên” đã có chỉ thị bắt giam, nhưng việc thi hành và công bố sẽ chỉ được phép đưa ra sau dịp Tết Nguyên Đán.\n\nVụ án Vũ “nhôm” được xem là một đại án về tình trạng lũng đoạn của bộ máy nhà nước, liên quan đến rất nhiều người, trong đó có cả sự tiếp tay của Tổng cục Tình báo, thuộc Bộ Công an, cho đến các quan chức lãnh đạo ở địa phương và báo chí.\n\nVũ “nhôm”, tên thật là Phan Văn Anh Vũ, 43 tuổi, là một ông trùm khét tiếng thao túng thị trường địa ốc ở Đà Nẵng và cả TPHCM. Trong tay Vũ là hàng loạt dự án ở các khu “đất vàng”. Đại gia này còn được biết đến về khả năng chi phối cả các lãnh đạo cấp cao nhất của Đà Nẵng nhờ mác thượng tá tình báo.\n\nTheo Cáo trạng từ các phiên tòa xử Vũ “nhôm” và hai tướng công an, cựu Thứ trưởng công an Bùi Văn Thành và Trần Việt Tân vào tháng trước, Vũ “nhôm” đã được tuyển vào làm nhân viên tình báo thuộc Tổng cục 5 Bộ Công an từ năm 2009, sau đó leo lên chức thượng tá, Phó phòng Biệt phái, Tổng cục 5, Bộ Công an, trong một thời gian ngắn dù không có thông tin cho thấy ông này có bằng cấp hay được đào tạo chuyên môn.\n\nBáo chí trong nước dẫn thông tin từ các phiên tòa xử Vũ “nhôm” cho biết đại gia Đà Nẵng này đã thành lập 2 công ty bình phong là Công ty xây dựng Bắc Nam 79 và công ty Nova Bắc Nam 79 để thâu tóm 7 khu “đất vàng” công sản ở các vị trí đắc địa của Đà Nẵng và TPHCM, gây thiệt hại cho nhà nước hơn 1.159 tỷ đồng. Để làm được điều này, Vũ “nhôm” đã được các lãnh đạo của Cục Tình báo là Thứ trưởng Bùi Văn Thành và Thứ trưởng Trần Việt Tân, và một số quan chức khác ký các văn bản, giấy tờ bảo kê cho hoạt động lũng đoạn đất đai của mình, trong đó có cả tài sản của Bộ Công an là khu đất 129 Pasteur, phường 6, quận 3, TPHCM.\n\nNgoài khả năng chi phối các lãnh đạo cấp cao, Vũ “nhôm” còn “nắm” luôn cả giới báo chí trong thời gian tung hoành với công việc kinh doanh mà đại gia này khai trước tòa rằng “được giao làm phát triển kinh tế”.\n\nHồi tháng 9/2017, một nhà báo tại miền Trung, bà Dương Thị Hằng Nga – Trưởng phòng đại diện khu vực miền Trung và Tây Nguyên của Tạp chí Giao Thông Vận Tải, đã bị cấm xuất cảnh theo chỉ thị của Công an Đà Nẵng chỉ vì viết bài “đụng” đến các dự án đất đai của Vũ “nhôm”.\n\nVì vậy, gần như không một nhà báo “chính thống” nào dám “đụng” đến Vũ “nhôm”, dù biết rõ những sai phạm về đất đai của ông này. Lý do, theo một số nguồn tin trong giới báo chí, có thể là vì họ bị đe dọa, hoặc đã được Vũ “nhôm” chi tiền dưới các hình thức hoạt động xã hội hay tổ chức sự kiện, thậm chí là bằng việc sang nhượng đất đai.\n\nMột trong những cơ quan báo chí được cho là có liên quan đến những “lùm xùm” về đất đai với Vũ “nhôm” là báo Đại Đoàn Kết, sau khi báo này chuyển nhượng Văn phòng đại diện ở miền Trung, mà tờ báo xin mua theo diện công sản nhà nước và năm 2004, cho Công ty Xây dựng 79 của Vũ “nhôm” vào năm 2011 để Vũ biến nơi đây thành nhà riêng của mình, khiến cho nhiều người, trong đó có một vài nhà báo của Đại Đoàn Kết, bức xúc vì “đất công” đã bị biến thành “đất tư” dưới bàn tay điều khiển của Vũ “nhôm”.\n\nVào tháng 8/2014, báo Đại Đoàn Kết đã ra thông báo tuyển Tổng biên tập mới để thay cho Tổng biên tập tờ báo vào thời gian này là ông Đinh Đức Lập bị điều chuyển “do có nhiều sai phạm trong công tác điều hành tờ báo”, theo tường thuật của báo Tuổi Trẻ.\n\nSau phiên xử ngày 30/1 vừa qua, tòa án tại Hà Nội đã tuyên Vũ “nhôm” 8 năm tù về tội “Cố ý làm lộ bí mật nhà nước” và 17 năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ” trong vụ án ngân hàng Đông Á.\n\nTrong một diễn biến khác, nhà báo-blogger Trương Duy Nhất gần đây được tin là mất tích ở Thái Lan, sau khi ông đến Bangkok xin tị nạn chính trị vào đầu tháng 1.\n\nTrong lúc các tổ chức nhân quyền kêu gọi nhà chức trách Thái Lan điều tra về sự mất tích của ông Nhất, nguồn tin trong nước cho VOA biết ông Trương Duy Nhất đã bị chính quyền Việt Nam bắt giữ.\n\nÔng Trương Duy Nhất trước đây từng làm việc cho báo Công an tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng và sau đó là báo Đại Đoàn Kết.\n\nDo Việt Nam đang trong thời gian nghỉ Tết Nguyên Đán, VOA chưa thể liên lạc được với các cơ quan chức năng liên quan để xác minh các thông tin trên.\n\n- ẢNH : Công an khám xét nhà riêng của Vũ \"nhôm\", trước đây là nơi tọa lạc của Văn phòng miền Trung của báo Đại Đoàn Kết, vào ngày 21/12/2017.\n\n\nKhánh An\nVOA", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940117609085108224/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940115412414857216", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "content": "DÂN TỘC KHÔNG BIẾT TỰ CỨU<br /><br /><br /><br />Dân tộc Việt Nam đang bị nhốt trong cái lồng cai trị của ĐCS. Với số lượng lên đến 100 triệu người, lẽ ra dân tộc Việt Nam có sức mạnh vô biên, nhưng cuối cùng chỉ là bầy cừu ngoan ngoãn. Với sức mạnh đó, họ dư khả năng tự phá bỏ xiềng xích để giải thoát cho mình thay vì cầu thánh thần đến mở cho.<br /><br /><br />ĐCS như là cái lồng nhốt cả dân tộc này vào đấy. Nhân dân đói nghèo cũng bởi sự cai trị của ĐCS; doanh nghiệp chân chính bị o ép, bị làm khó bởi luật, bị vòi vĩnh tiền do hối lộ cũng bởi sự cai trị của ĐCS; cuộc sống người dân phải chịu vô số những rủi ro như tai nạn giao thông cao, chết vì ung thư nhiều, thuế má nặng nề vv.. Tất cả đều bởi sự cai trị của ĐCS mà ra cả. Đứng trước những khó khăn như thế, dân tộc nào sáng suốt họ đã chọn cách bày tỏ thái độ chính trị để đi đến giải quyết rốt ráo nguyên nhân làm cho 100 triệu người phải cơ cực, cuộc sống bất ổn. Nhưng dân tộc Việt Nam lại cầu thánh thần.<br /><br />Cái tử huyệt của dân tộc Việt Nam là tính cá nhân đến cực đoan, nhưng tính tập thể thì gần như không có. Với người Việt, khi bị bế tắc, đa phần là họ cầu thánh thần chỉ ban riêng cho họ sự giàu có mà quên rằng, nếu đất nước thịnh vượng thì tất cả mọi người, trong đó có họ con cháu của họ sau này cũng được hưởng. Khi người Việt đứng vào tổ chức, họ nghĩ ngay đến cách đấu người này, đè người kia để họ ngoi lên, cho nên hầu hết các tổ chức hoặc không thể lớn mạnh, hoặc bị mục rữa và giải tán. Sức mạnh của một dân tộc không chỉ nằm ở sự thông minh mà con phụ thuộc vào tính hy sinh vì cộng đồng và tinh thần trách nhiệm của cá nhân với cộng đồng đó, với tổ chức đó. Theo tôi, tính tổ chức cao quyết định thành công nhiều hơn sự thông minh tính toán lợi hại cho riêng mình. Thông minh kiểu như thế, nếu gộp lại thì chỉ là một cộng đồng yêu, chắc chắn là vậy.<br /><br />Trăm triệu dân, nếu biết sức mạnh của mình và sử dụng đúng, thì đủ để bẻ gãy xiềng xích CS như bẻ củi mục. Nhưng cuối cùng thì hoàn toàn thất vọng, cả dân tộc chỉ biết quỳ lạy khóc lóc van xin thánh thần cởi xiềng xích cho mình. Với một dân tộc như thế, thánh thần nào cởi xích cho? Lúc đó thánh thần sẽ nói “các ngươi dư sức bẻ gãy xiềng xích sao lại cầu đến ta?”. Và chắc chắn, thánh thần sẽ để cho dân tộc ấy chết trong cái xiềng xích đó mà thôi.<br /><br />Chuyện kể rằng, một anh chàng bị ngã xuống nước. Hoảng quá anh ta vẫy vùng la hét kiêu cứu, nhưng chẳng ai nghe thấy. Và cuối cùng anh ta chết chìm. Khi vớt anh ta lên, người ta lội xuống ao kéo anh ta vào bờ một cách dễ dàng, vì đơn giản, cái ao chỉ sâu đến vai. Vâng! Anh ta chết vì anh ta không hề biết, chính anh ta có thể tự cứu được mình. Dân tộc Việt Nam réo gọi thánh thần cầu cứu cho mình trong khi chính mình không biết tự cứu trong tường hợp như thế. Muốn được cứu, phải thay đổi nhận thức và tìm cách tự cứu, đó là bài toán cho dân tộc Việt Nam, không có cách giải khác.<br /><br /><br />Đỗ Ngà<br />7-2-2019", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/940115412414857216", "published": "2019-02-07T05:23:00+00:00", "source": { "content": "DÂN TỘC KHÔNG BIẾT TỰ CỨU\n\n\n\nDân tộc Việt Nam đang bị nhốt trong cái lồng cai trị của ĐCS. Với số lượng lên đến 100 triệu người, lẽ ra dân tộc Việt Nam có sức mạnh vô biên, nhưng cuối cùng chỉ là bầy cừu ngoan ngoãn. Với sức mạnh đó, họ dư khả năng tự phá bỏ xiềng xích để giải thoát cho mình thay vì cầu thánh thần đến mở cho.\n\n\nĐCS như là cái lồng nhốt cả dân tộc này vào đấy. Nhân dân đói nghèo cũng bởi sự cai trị của ĐCS; doanh nghiệp chân chính bị o ép, bị làm khó bởi luật, bị vòi vĩnh tiền do hối lộ cũng bởi sự cai trị của ĐCS; cuộc sống người dân phải chịu vô số những rủi ro như tai nạn giao thông cao, chết vì ung thư nhiều, thuế má nặng nề vv.. Tất cả đều bởi sự cai trị của ĐCS mà ra cả. Đứng trước những khó khăn như thế, dân tộc nào sáng suốt họ đã chọn cách bày tỏ thái độ chính trị để đi đến giải quyết rốt ráo nguyên nhân làm cho 100 triệu người phải cơ cực, cuộc sống bất ổn. Nhưng dân tộc Việt Nam lại cầu thánh thần.\n\nCái tử huyệt của dân tộc Việt Nam là tính cá nhân đến cực đoan, nhưng tính tập thể thì gần như không có. Với người Việt, khi bị bế tắc, đa phần là họ cầu thánh thần chỉ ban riêng cho họ sự giàu có mà quên rằng, nếu đất nước thịnh vượng thì tất cả mọi người, trong đó có họ con cháu của họ sau này cũng được hưởng. Khi người Việt đứng vào tổ chức, họ nghĩ ngay đến cách đấu người này, đè người kia để họ ngoi lên, cho nên hầu hết các tổ chức hoặc không thể lớn mạnh, hoặc bị mục rữa và giải tán. Sức mạnh của một dân tộc không chỉ nằm ở sự thông minh mà con phụ thuộc vào tính hy sinh vì cộng đồng và tinh thần trách nhiệm của cá nhân với cộng đồng đó, với tổ chức đó. Theo tôi, tính tổ chức cao quyết định thành công nhiều hơn sự thông minh tính toán lợi hại cho riêng mình. Thông minh kiểu như thế, nếu gộp lại thì chỉ là một cộng đồng yêu, chắc chắn là vậy.\n\nTrăm triệu dân, nếu biết sức mạnh của mình và sử dụng đúng, thì đủ để bẻ gãy xiềng xích CS như bẻ củi mục. Nhưng cuối cùng thì hoàn toàn thất vọng, cả dân tộc chỉ biết quỳ lạy khóc lóc van xin thánh thần cởi xiềng xích cho mình. Với một dân tộc như thế, thánh thần nào cởi xích cho? Lúc đó thánh thần sẽ nói “các ngươi dư sức bẻ gãy xiềng xích sao lại cầu đến ta?”. Và chắc chắn, thánh thần sẽ để cho dân tộc ấy chết trong cái xiềng xích đó mà thôi.\n\nChuyện kể rằng, một anh chàng bị ngã xuống nước. Hoảng quá anh ta vẫy vùng la hét kiêu cứu, nhưng chẳng ai nghe thấy. Và cuối cùng anh ta chết chìm. Khi vớt anh ta lên, người ta lội xuống ao kéo anh ta vào bờ một cách dễ dàng, vì đơn giản, cái ao chỉ sâu đến vai. Vâng! Anh ta chết vì anh ta không hề biết, chính anh ta có thể tự cứu được mình. Dân tộc Việt Nam réo gọi thánh thần cầu cứu cho mình trong khi chính mình không biết tự cứu trong tường hợp như thế. Muốn được cứu, phải thay đổi nhận thức và tìm cách tự cứu, đó là bài toán cho dân tộc Việt Nam, không có cách giải khác.\n\n\nĐỗ Ngà\n7-2-2019", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940115412414857216/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940111824131825664", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "content": "NÉT CHỮ -- NẾT NGƯỜI<br /><br /><br /><br />Học sinh đã trưởng thành viết thư thăm hỏi, chúc Tết cô giáo cũ là một việc riêng tư, bình thường. Nhưng việc đó đối với ông Nguyễn Phú Trọng, đương kim nguyên thủ quốc gia, lại là một sự kiện thú vị, khiến thiên hạ bàn tán. Trong đó có người tâng bốc là “vận nước đang lên”, lại có nhiều bình luận tiêu cực, tùy hứng…<br /><br />Nhân rỗi rãi, tháng Giêng là tháng ăn chơi, nên nhà cháu xin có vài lời bình về bức thư này trên cơ sở “phân tích sự kiện” khách quan.<br /><br /><br />1. Công nhận chữ ông Trọng viết đều, đẹp, chỉn chu, chữ ký cũng chân phương, tròn trịa…. Hẳn hồi học Tiểu học, cậu bé Trọng luôn là học sinh ngoan hiền, giữ “Vở sạch, chữ đẹp”, được cô giáo yêu mến và nêu gương cho các bạn trong lớp “học tập, làm theo”… Niềm tự hào từ thuở thơ bé ấy, vẫn âm ỉ trong ông, và nay đứng đầu Đảng, Nhà nước, ông tin rằng, cứ phát huy NÊU GƯƠNG, “học tập làm theo”… là đảng, nhà nước, xã hội sẽ “trong sạch, vững mạnh”, sẽ “kiểm soát được quyền lực”.<br /><br />Do vậy, ông mới chỉ đạo ra cái “Quy định số 08-QĐi/TW ngày 25-10-2018 của Ban Chấp hành Trung ương quy định trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương”. Và ở đâu ông cũng rao giảng đạo đức, lấy “Đức trị” thay cho cái với ông rất xa lạ, đáng sợ, đáng ghét là: Nhà nước pháp quyền, Tam quyền phân lập, Xã hội dân sự.<br /><br />2. Ngoài 70 tuổi, lại quyền cao, chức trọng, nhưng ông vẫn nhớ đến Cô giáo dạy hồi Tiểu học cách đây mấy mươi năm, với niềm kính yêu đặc biệt. Điều đó chứng tỏ ông là người nặng tình cảm, sống DUY TÌNH. Cho nên “xây dựng đảng”, giữ “kỷ cương phép nước” ông cũng duy tình. Ông bảo “vô cùng đau xót” khi một đảng viên, một quan chức bị kỷ luật, bị kết án, mặc dù những phần tử đó đã tha hóa, tham nhũng, phản dân, hại nước, là “giặc nội xâm”, là “sâu, chuột”, bị nhân dân căm ghét, nguyền rủa!<br /><br />Chống tham nhũng với ông không phải là thượng tôn pháp luật, thực thi công lý, làm trong sạch đội ngũ quan chức và xã hội, mà chỉ là “kỷ luật một người để cứu muôn người”! Tức là ông nghĩ, có muôn thằng tham nhũng, nhưng ông chỉ kỷ luật một thằng, thế là muôn thằng còn lại sẽ được cứu, vẫn nguyên chức vụ, tài sản… Thế thì muôn thằng tham nhũng được cứu mới tín nhiệm ông, muốn ông tiếp tục lãnh đạo, để giữ “cái bình” cho “lũ chuột” ung dung ẩn náu, phè phỡn trong đó…<br /><br />3. Cuối thư gửi Cô Giáo, ông Trọng viết: “Em vẫn giữ mãi những kỷ niệm sâu sắc, không bao giờ phai mờ trong những năm tháng được Cô dạy bảo”. Lưu giữ những kỷ niệm ấu thơ là điều quý giá. Nhưng khi một người thực sự trưởng thành sẽ thấy nhiều điều bố mẹ, thầy cô dạy bảo hồi bé thơ, sẽ trở nên xa lạ trong thời đại mới; nhiều cái có khi còn nực cười… Nhưng với ông Trọng, tất cả đều “không bao giờ phai mờ”… Tức ông là người NỆ CỔ, TRUNG THÀNH tuyệt đối với những gì đã học, đã thuộc, đã nhớ, đã tin.<br /><br />Chính vì vậy, những điều ông đã học về “Lý luận xây dựng đảng”, “Chủ nghĩa Mac – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh”, những “Nghị quyết” của Đảng từ các nhiệm kỳ xa xưa, ông đã học, đã nhớ, sẽ “không bao giờ phai mờ”; ông tuyệt đối trung thành và tuân theo những thứ đã học, đã có, đã tin… Hễ nghĩ khác, nói khác, làm khác đi là “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, “suy thoái”! Với cá nhân ông, việc trung thành tuyệt đối với vợ, không bồ bịch; trung thành tuyệt đối với những điều đã học cũng hay, không sao cả. Nhưng với cương vị người đứng đầu Đảng , Nhà nước mà ai nghĩ khác ông, nói khác ông, làm khác ông là bị quy cho “suy thoái” thì rất tai hại.<br /><br />4. Cả nội dung và hình thức lá thư cho thấy ông Trọng là người rất NỆ CỔ. Nệ cổ cho nên ông rất SỢ ĐỔI MỚI, SÁNG TẠO. Ngày nay, chúc Tết cô giáo hay bạn bè, không ai lại viết thư dài dòng bằng tờ giấy gấp tư như ngày xưa nữa. Người ta gửi cho nhau những tấm Thiếp chúc mừng tươi mới, hấp dẫn với lời lẽ chân tình giản dị. Nhưng ông vẫn viết thư như ngày xửa, ngày xưa! Ngay trong Lời Chúc Tết lúc giao thừa năm Kỷ Hợi, ông cũng giữ nếp xưa, lại còn bắt chước, “học theo thơ Bác Hồ”:<br /><br />“học theo thơ Bác Hồ tôi cũng xin nôm na có mấy vần:<br />Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua<br />Thắng lợi tin vui khắp nước nhà<br />Cả nước hân hoan mừng Xuân mới<br />Khải hoàn ta viết tiếp bài ca.<br />Chào thân ái!”.<br /><br />Nhiều người dân, mỗi lần nghe ông nói, họ sốt ruột, vì cứ lặp đi lặp lại, ề à, chẳng thấy gì mới. Hình như ông sợ nêu ra vấn đề mới, sợ đối thoại với những cử tri mới, nên lần nào tiếp xúc cử tri cũng thường ở chỗ ấy, cũng mấy đại biểu cử tri “chuyên nghiệp” ấy phát biểu… Ngay vấn đề quốc gia đại sự sôi sục, ông cũng nói “Tình hình biển Đông không có gì mới”… Ông rất sợ cái gì khác lạ, nên mới nói “Không cho phép ai làm trái đường lối của Đảng”. Như vậy trái với nguyên tắc: Người dân được làm những gì pháp luật không cấm. Người dân chỉ cần quan tâm đến Hiến pháp và Pháp luật, chứ có cần “thuộc lòng” đường lối của Đảng như ông Trọng không?<br /><br />Tóm lại, “nét chữ là nết người”, qua bức thư Chúc Tết cô giáo cũ của ông Trọng, cho thấy, ông là một học trò ngoan ngoãn, lễ phép, vở sạch chữ đẹp, kính yêu thầy cô với tình cảm rất sâu nặng và tuyệt đối trung thành với những gì đã học, đã có, đã tin… Với một cá nhân bình thường, những điều đó có thể rất hay. Nhưng với một nhà lãnh đạo quốc gia thì những nét tính cách đó ảnh hưởng thế nào, chắc bà con cũng biết…<br /><br />P/S: Đầu Năm mới, mong các bạn comment xây dựng, tế nhị!<br /><br /><br />FB Mạc Văn Trang<br />7-2-2019", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/940111824131825664", "published": "2019-02-07T05:08:45+00:00", "source": { "content": "NÉT CHỮ -- NẾT NGƯỜI\n\n\n\nHọc sinh đã trưởng thành viết thư thăm hỏi, chúc Tết cô giáo cũ là một việc riêng tư, bình thường. Nhưng việc đó đối với ông Nguyễn Phú Trọng, đương kim nguyên thủ quốc gia, lại là một sự kiện thú vị, khiến thiên hạ bàn tán. Trong đó có người tâng bốc là “vận nước đang lên”, lại có nhiều bình luận tiêu cực, tùy hứng…\n\nNhân rỗi rãi, tháng Giêng là tháng ăn chơi, nên nhà cháu xin có vài lời bình về bức thư này trên cơ sở “phân tích sự kiện” khách quan.\n\n\n1. Công nhận chữ ông Trọng viết đều, đẹp, chỉn chu, chữ ký cũng chân phương, tròn trịa…. Hẳn hồi học Tiểu học, cậu bé Trọng luôn là học sinh ngoan hiền, giữ “Vở sạch, chữ đẹp”, được cô giáo yêu mến và nêu gương cho các bạn trong lớp “học tập, làm theo”… Niềm tự hào từ thuở thơ bé ấy, vẫn âm ỉ trong ông, và nay đứng đầu Đảng, Nhà nước, ông tin rằng, cứ phát huy NÊU GƯƠNG, “học tập làm theo”… là đảng, nhà nước, xã hội sẽ “trong sạch, vững mạnh”, sẽ “kiểm soát được quyền lực”.\n\nDo vậy, ông mới chỉ đạo ra cái “Quy định số 08-QĐi/TW ngày 25-10-2018 của Ban Chấp hành Trung ương quy định trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương”. Và ở đâu ông cũng rao giảng đạo đức, lấy “Đức trị” thay cho cái với ông rất xa lạ, đáng sợ, đáng ghét là: Nhà nước pháp quyền, Tam quyền phân lập, Xã hội dân sự.\n\n2. Ngoài 70 tuổi, lại quyền cao, chức trọng, nhưng ông vẫn nhớ đến Cô giáo dạy hồi Tiểu học cách đây mấy mươi năm, với niềm kính yêu đặc biệt. Điều đó chứng tỏ ông là người nặng tình cảm, sống DUY TÌNH. Cho nên “xây dựng đảng”, giữ “kỷ cương phép nước” ông cũng duy tình. Ông bảo “vô cùng đau xót” khi một đảng viên, một quan chức bị kỷ luật, bị kết án, mặc dù những phần tử đó đã tha hóa, tham nhũng, phản dân, hại nước, là “giặc nội xâm”, là “sâu, chuột”, bị nhân dân căm ghét, nguyền rủa!\n\nChống tham nhũng với ông không phải là thượng tôn pháp luật, thực thi công lý, làm trong sạch đội ngũ quan chức và xã hội, mà chỉ là “kỷ luật một người để cứu muôn người”! Tức là ông nghĩ, có muôn thằng tham nhũng, nhưng ông chỉ kỷ luật một thằng, thế là muôn thằng còn lại sẽ được cứu, vẫn nguyên chức vụ, tài sản… Thế thì muôn thằng tham nhũng được cứu mới tín nhiệm ông, muốn ông tiếp tục lãnh đạo, để giữ “cái bình” cho “lũ chuột” ung dung ẩn náu, phè phỡn trong đó…\n\n3. Cuối thư gửi Cô Giáo, ông Trọng viết: “Em vẫn giữ mãi những kỷ niệm sâu sắc, không bao giờ phai mờ trong những năm tháng được Cô dạy bảo”. Lưu giữ những kỷ niệm ấu thơ là điều quý giá. Nhưng khi một người thực sự trưởng thành sẽ thấy nhiều điều bố mẹ, thầy cô dạy bảo hồi bé thơ, sẽ trở nên xa lạ trong thời đại mới; nhiều cái có khi còn nực cười… Nhưng với ông Trọng, tất cả đều “không bao giờ phai mờ”… Tức ông là người NỆ CỔ, TRUNG THÀNH tuyệt đối với những gì đã học, đã thuộc, đã nhớ, đã tin.\n\nChính vì vậy, những điều ông đã học về “Lý luận xây dựng đảng”, “Chủ nghĩa Mac – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh”, những “Nghị quyết” của Đảng từ các nhiệm kỳ xa xưa, ông đã học, đã nhớ, sẽ “không bao giờ phai mờ”; ông tuyệt đối trung thành và tuân theo những thứ đã học, đã có, đã tin… Hễ nghĩ khác, nói khác, làm khác đi là “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, “suy thoái”! Với cá nhân ông, việc trung thành tuyệt đối với vợ, không bồ bịch; trung thành tuyệt đối với những điều đã học cũng hay, không sao cả. Nhưng với cương vị người đứng đầu Đảng , Nhà nước mà ai nghĩ khác ông, nói khác ông, làm khác ông là bị quy cho “suy thoái” thì rất tai hại.\n\n4. Cả nội dung và hình thức lá thư cho thấy ông Trọng là người rất NỆ CỔ. Nệ cổ cho nên ông rất SỢ ĐỔI MỚI, SÁNG TẠO. Ngày nay, chúc Tết cô giáo hay bạn bè, không ai lại viết thư dài dòng bằng tờ giấy gấp tư như ngày xưa nữa. Người ta gửi cho nhau những tấm Thiếp chúc mừng tươi mới, hấp dẫn với lời lẽ chân tình giản dị. Nhưng ông vẫn viết thư như ngày xửa, ngày xưa! Ngay trong Lời Chúc Tết lúc giao thừa năm Kỷ Hợi, ông cũng giữ nếp xưa, lại còn bắt chước, “học theo thơ Bác Hồ”:\n\n“học theo thơ Bác Hồ tôi cũng xin nôm na có mấy vần:\nXuân này hơn hẳn mấy xuân qua\nThắng lợi tin vui khắp nước nhà\nCả nước hân hoan mừng Xuân mới\nKhải hoàn ta viết tiếp bài ca.\nChào thân ái!”.\n\nNhiều người dân, mỗi lần nghe ông nói, họ sốt ruột, vì cứ lặp đi lặp lại, ề à, chẳng thấy gì mới. Hình như ông sợ nêu ra vấn đề mới, sợ đối thoại với những cử tri mới, nên lần nào tiếp xúc cử tri cũng thường ở chỗ ấy, cũng mấy đại biểu cử tri “chuyên nghiệp” ấy phát biểu… Ngay vấn đề quốc gia đại sự sôi sục, ông cũng nói “Tình hình biển Đông không có gì mới”… Ông rất sợ cái gì khác lạ, nên mới nói “Không cho phép ai làm trái đường lối của Đảng”. Như vậy trái với nguyên tắc: Người dân được làm những gì pháp luật không cấm. Người dân chỉ cần quan tâm đến Hiến pháp và Pháp luật, chứ có cần “thuộc lòng” đường lối của Đảng như ông Trọng không?\n\nTóm lại, “nét chữ là nết người”, qua bức thư Chúc Tết cô giáo cũ của ông Trọng, cho thấy, ông là một học trò ngoan ngoãn, lễ phép, vở sạch chữ đẹp, kính yêu thầy cô với tình cảm rất sâu nặng và tuyệt đối trung thành với những gì đã học, đã có, đã tin… Với một cá nhân bình thường, những điều đó có thể rất hay. Nhưng với một nhà lãnh đạo quốc gia thì những nét tính cách đó ảnh hưởng thế nào, chắc bà con cũng biết…\n\nP/S: Đầu Năm mới, mong các bạn comment xây dựng, tế nhị!\n\n\nFB Mạc Văn Trang\n7-2-2019", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:940111824131825664/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:939409615777714176", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485", "content": "<br /><br />MỤC TIÊU CỦA ĐẤU TRANH<br /><br /><br /><br />Năm 2018 vừa qua, Nam đã gặp nhiều những câu nói đại loại như: tôi đấu tranh để đảng cộng sản thay đổi, đáp ứng nguyện vọng của chúng tôi hay tôi không lật đổ ai cả, tôi chỉ cần công lý được thực thi...Nam không biết mọi người nghĩ sao nhưng trong đầu Nam luôn giữ vững một quyết tâm \" Tôi đấu tranh để nhìn thấy ngày đảng cộng sản bị lật đổ\".<br /><br />Ai cũng có quyền tự do, ý niệm riêng của mình. Ta không thể trách nhau rằng ngu muội hay nửa vời hay bắt nhau phải nghe theo mà ta cần nói rõ cho nhau để vấn đề được sáng tỏ vấn đề. Cộng sản có thể thay đổi, nhưng chỉ thay đổi vì lợi ích của họ, mang tính chất đối phó, chống chế với nhân dân nhằm giữ được chế độ mà thôi. Cũng như thay đổi nền kinh tế sang kinh tế thị trường nhưng họ gắn cái đuôi XHCN vào đó để giữ nguyên sự thống trị của họ vậy.<br /><br />Nếu họ thay đổi theo nguyện vọng của nhân dân tức là họ tự sát. Chúng ta thấy hơn nửa thế kỷ họ loay hoay chỉnh đốn đảng mà có thành công đâu. Chúng ta có quyền biểu tình, tự do lập đảng phải, tổ chức, nói lên bất đồng chính kiến...nhưng họ đâu có cho chúng ta cái quyền đó mặc dù hiến pháp đã ghi. Bản chất của họ là như vậy, chủ trương, đường lối cơ bản vẫn là như vậy thì thay đổi kiểu gì? Chúng ta đã thấy họ thay đổi điều gì thực sự vì dân, vì nước chưa? Tất cả chỉ là hình thức, là mị lừa mà thôi.<br /><br />Ai chẳng thích được sung sướng như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore... Nhưng chúng ta phải đặt câu hỏi là tại sao họ lại được sướng như vậy, chế độ chính trị của họ ra sao, điều hành kinh tế như thế nào, quản lý xã hội ra sao, phát triển đất nước như thế nào... Câu hỏi này ai cũng trả lời được bởi vì lãnh đạo của họ có tâm, có tầm, có đa nguyên chính trị. Chưa một nước nào mà cộng sản thành công cả. Kể cả Trung Quốc là cường quốc trên thế giới nhưng đi sâu vào xã hội của họ mới thấy sự thối nát, khổ cực của người dân Trung Quốc. Chúng ta thấy một nền kinh tế được cho là hùng mạnh như thế nhưng chỉ chục % thuế cho vài trăm tỷ USD hàng hóa là nền kinh tế lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng ngay. Cộng sản như một cái cột mục ruỗng ở bên trong nhưng bên ngoài được sơn phủ màu mè. Bên Việt Nam cũng vậy thôi.<br /><br />Không thay đổi được cộng sản đâu. Mà phải thay đổi chính mỗi nhận thức trong mỗi chúng ta để nhìn nhận rõ ràng rằng chỉ có thay đổi chế độ chính trị hiện nay thì mới có hi vọng một Việt Nam tươi sáng được.<br /><br /><br />Nguyễn Việt Nam", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/939409615777714176", "published": "2019-02-05T06:38:25+00:00", "source": { "content": "\n\nMỤC TIÊU CỦA ĐẤU TRANH\n\n\n\nNăm 2018 vừa qua, Nam đã gặp nhiều những câu nói đại loại như: tôi đấu tranh để đảng cộng sản thay đổi, đáp ứng nguyện vọng của chúng tôi hay tôi không lật đổ ai cả, tôi chỉ cần công lý được thực thi...Nam không biết mọi người nghĩ sao nhưng trong đầu Nam luôn giữ vững một quyết tâm \" Tôi đấu tranh để nhìn thấy ngày đảng cộng sản bị lật đổ\".\n\nAi cũng có quyền tự do, ý niệm riêng của mình. Ta không thể trách nhau rằng ngu muội hay nửa vời hay bắt nhau phải nghe theo mà ta cần nói rõ cho nhau để vấn đề được sáng tỏ vấn đề. Cộng sản có thể thay đổi, nhưng chỉ thay đổi vì lợi ích của họ, mang tính chất đối phó, chống chế với nhân dân nhằm giữ được chế độ mà thôi. Cũng như thay đổi nền kinh tế sang kinh tế thị trường nhưng họ gắn cái đuôi XHCN vào đó để giữ nguyên sự thống trị của họ vậy.\n\nNếu họ thay đổi theo nguyện vọng của nhân dân tức là họ tự sát. Chúng ta thấy hơn nửa thế kỷ họ loay hoay chỉnh đốn đảng mà có thành công đâu. Chúng ta có quyền biểu tình, tự do lập đảng phải, tổ chức, nói lên bất đồng chính kiến...nhưng họ đâu có cho chúng ta cái quyền đó mặc dù hiến pháp đã ghi. Bản chất của họ là như vậy, chủ trương, đường lối cơ bản vẫn là như vậy thì thay đổi kiểu gì? Chúng ta đã thấy họ thay đổi điều gì thực sự vì dân, vì nước chưa? Tất cả chỉ là hình thức, là mị lừa mà thôi.\n\nAi chẳng thích được sung sướng như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore... Nhưng chúng ta phải đặt câu hỏi là tại sao họ lại được sướng như vậy, chế độ chính trị của họ ra sao, điều hành kinh tế như thế nào, quản lý xã hội ra sao, phát triển đất nước như thế nào... Câu hỏi này ai cũng trả lời được bởi vì lãnh đạo của họ có tâm, có tầm, có đa nguyên chính trị. Chưa một nước nào mà cộng sản thành công cả. Kể cả Trung Quốc là cường quốc trên thế giới nhưng đi sâu vào xã hội của họ mới thấy sự thối nát, khổ cực của người dân Trung Quốc. Chúng ta thấy một nền kinh tế được cho là hùng mạnh như thế nhưng chỉ chục % thuế cho vài trăm tỷ USD hàng hóa là nền kinh tế lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng ngay. Cộng sản như một cái cột mục ruỗng ở bên trong nhưng bên ngoài được sơn phủ màu mè. Bên Việt Nam cũng vậy thôi.\n\nKhông thay đổi được cộng sản đâu. Mà phải thay đổi chính mỗi nhận thức trong mỗi chúng ta để nhìn nhận rõ ràng rằng chỉ có thay đổi chế độ chính trị hiện nay thì mới có hi vọng một Việt Nam tươi sáng được.\n\n\nNguyễn Việt Nam", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/entities/urn:activity:939409615777714176/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859764395016724485/outboxoutbox" }