ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:950224163373277184", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "content": "ĐÀN TỲ BÀ<br />(Không có cái gì là “Tôi”, <br />là “Của tôi”, <br />là “Tôi là” cả.) <br />[English text below]<br />********************<br /><br />Ví như, này các Tỷ-kheo, một vị vua hay đại thần của vua từ trước chưa từng được nghe tiếng đàn tỳ bà, nay được nghe tiếng đàn tỳ bà, vị ấy nói: “Này Bạn, tiếng ấy là tiếng gì, khả ái như vậy, khả lạc như vậy, mê ly như vậy, say đắm như vậy, hấp dẫn như vậy?” <br /><br />Họ nói với vị ấy: “Thưa Tôn giả, đây là đàn tỳ bà, với tiếng khả ái như vậy, mê ly như vậy, khả lạc như vậy, say đắm như vậy, hấp dẫn như vậy”. <br /><br />Vị ấy nói như sau: “Hãy đi và đem đàn tỳ bà ấy về cho ta”. <br /><br />Họ đem đàn tỳ bà về cho vị ấy, và nói như sau: “Thưa Tôn giả, đàn tỳ bà này với tiếng khả ái như vậy, khả lạc như vậy, mê ly như vậy, say đắm như vậy, hấp dẫn như vậy”. <br /><br />Vị ấy bèn nói: “Thôi vừa rồi đối với ta về đàn tỳ bà này. Hãy đem tiếng lại cho ta”. <br /><br />Họ thưa với vị ấy: “Thưa Tôn giả, cái này được gọi là đàn tỳ bà, gồm có nhiều thành phần, gồm có số lớn thành phần. Nhờ nhiều thành phần này nên đàn phát âm. Như duyên cái bầu, duyên cái da, duyên cái cán, duyên cái đầu, duyên cái dây, duyên cái cung, duyên nỗ lực thích nghi của người. Như vậy, thưa Tôn giả, cái này gọi là đàn tỳ bà, gồm có nhiều thành phần, gồm có số lớn thành phần. Nhờ gồm nhiều thành phần này nên đàn phát âm”. <br /><br />Rồi vua ấy đập đàn tỳ bà ấy ra thành 10 mảnh, 100 mảnh; sau khi đập bể đàn tỳ bà ấy ra thành 10 mảnh, 100 mảnh, vị ấy chẻ thành từng miếng nhỏ; sau khi chẻ thành từng miếng nhỏ, vị ấy lấy lửa đốt; sau khi lấy lửa đốt, vị ấy vun lại thành đống tro; sau khi vun lại thành đống tro, vị ấy đem quạt đống tro lớn ấy trước làn gió mạnh, hay để chúng trôi theo dòng nước sông chảy mạnh. <br /><br />Rồi vị ấy nói: “Thật là hạ liệt, cái gọi đàn tỳ bà này, dầu cho tỳ bà là cái gì. Ở đây, đại chúng thường phóng dật, bị hướng dẫn sai lạc”.<br /><br />Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo quán sát sắc cho đến sở thú của sắc, quán sát thọ cho đến sở thú của thọ, quán sát tưởng cho đến sở thú của tưởng, quán sát các hành cho đến sở thú của hành, quán sát thức cho đến sở thú của thức. <br /><br />Trong tất cả quán sát này, không có cái gì là “Tôi”, là “Của tôi”, là “Tôi là” cả.<br /><br />''''''''''''''''''''''''''''''''''''''<br />- Tương Ưng Bộ - Samyutta Nikaya<br />Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt<br />Tập IV - Thiên Sáu Xứ<br />[35] Chương I<br />Tương Ưng Sáu Xứ (g)<br />IV. Phẩm Rắn Ðộc<br />205. IX. Ðờn Tỳ Bà (S.iv,195)<br /><br />- Mọi bài viết và hình ảnh trên <a class=\"u-url mention\" href=\"https://www.minds.com/AshinSumangala\" target=\"_blank\">@AshinSumangala</a> Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép. <br /><br />''''''''''''''''''''''''''''''''''''''<br /><br /> The Simile of the Lute<br />(There is nothing as \"I\", \"mine\", \"I am\") <br />*****************************<br /><br />... <br />‘This lute, sire, consists of numerous components, of a great many components, and it gives off a sound when it is played upon with its numerous components; that is, in dependence on the parchment sounding board, the belly, the arm, the head, the strings, the plectrum, and the appropriate effort of the musician. So it is, sire, that this lute consisting of numerous components, of a great many components, gives off a sound when it is played upon with its numerous components.’<br /><br />“The king would split the lute into ten or a hundred pieces, then he would reduce these to splinters. Having reduced them to splinters, he would burn them in a fire and reduce them to ashes, and he would winnow the ashes in a strong wind or let them be carried away by the swift current of a river. Then he would say: ‘A poor thing, indeed sir, is this so-called lute, as well as anything else called a lute. How the multitude are utterly heedless about it, utterly taken in by it!’<br /><br />“So too, bhikkhus, a bhikkhu investigates form to the extent that there is a range for form, he investigates feeling to the extent that there is a range for feeling, he investigates perception to the extent that there is a range for perception, he investigates volitional formations to the extent that there is a range for volitional formations, he investigates consciousness to the extent that there is a range for consciousness. As he investigates form to the extent that there is a range for form … consciousness to the extent that there is a range for consciousness, whatever notions of ‘I’ or ‘mine’ or ‘I am’ had occurred to him before no longer occur to him.”<br /><br />''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''<br />Saṃyutta Nikāya 35<br />Connected Discourses on the Six Sense Bases<br />246. The Simile of the Lute<br /><a href=\"https://suttacentral.net/en/sn35.246\" target=\"_blank\">https://suttacentral.net/en/sn35.246</a><br />''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/followers" ], "tag": [ { "type": "Mention", "href": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "name": "@AshinSumangala" } ], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/950224163373277184", "published": "2019-03-07T02:51:31+00:00", "source": { "content": "ĐÀN TỲ BÀ\n(Không có cái gì là “Tôi”, \nlà “Của tôi”, \nlà “Tôi là” cả.) \n[English text below]\n********************\n\nVí như, này các Tỷ-kheo, một vị vua hay đại thần của vua từ trước chưa từng được nghe tiếng đàn tỳ bà, nay được nghe tiếng đàn tỳ bà, vị ấy nói: “Này Bạn, tiếng ấy là tiếng gì, khả ái như vậy, khả lạc như vậy, mê ly như vậy, say đắm như vậy, hấp dẫn như vậy?” \n\nHọ nói với vị ấy: “Thưa Tôn giả, đây là đàn tỳ bà, với tiếng khả ái như vậy, mê ly như vậy, khả lạc như vậy, say đắm như vậy, hấp dẫn như vậy”. \n\nVị ấy nói như sau: “Hãy đi và đem đàn tỳ bà ấy về cho ta”. \n\nHọ đem đàn tỳ bà về cho vị ấy, và nói như sau: “Thưa Tôn giả, đàn tỳ bà này với tiếng khả ái như vậy, khả lạc như vậy, mê ly như vậy, say đắm như vậy, hấp dẫn như vậy”. \n\nVị ấy bèn nói: “Thôi vừa rồi đối với ta về đàn tỳ bà này. Hãy đem tiếng lại cho ta”. \n\nHọ thưa với vị ấy: “Thưa Tôn giả, cái này được gọi là đàn tỳ bà, gồm có nhiều thành phần, gồm có số lớn thành phần. Nhờ nhiều thành phần này nên đàn phát âm. Như duyên cái bầu, duyên cái da, duyên cái cán, duyên cái đầu, duyên cái dây, duyên cái cung, duyên nỗ lực thích nghi của người. Như vậy, thưa Tôn giả, cái này gọi là đàn tỳ bà, gồm có nhiều thành phần, gồm có số lớn thành phần. Nhờ gồm nhiều thành phần này nên đàn phát âm”. \n\nRồi vua ấy đập đàn tỳ bà ấy ra thành 10 mảnh, 100 mảnh; sau khi đập bể đàn tỳ bà ấy ra thành 10 mảnh, 100 mảnh, vị ấy chẻ thành từng miếng nhỏ; sau khi chẻ thành từng miếng nhỏ, vị ấy lấy lửa đốt; sau khi lấy lửa đốt, vị ấy vun lại thành đống tro; sau khi vun lại thành đống tro, vị ấy đem quạt đống tro lớn ấy trước làn gió mạnh, hay để chúng trôi theo dòng nước sông chảy mạnh. \n\nRồi vị ấy nói: “Thật là hạ liệt, cái gọi đàn tỳ bà này, dầu cho tỳ bà là cái gì. Ở đây, đại chúng thường phóng dật, bị hướng dẫn sai lạc”.\n\nCũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo quán sát sắc cho đến sở thú của sắc, quán sát thọ cho đến sở thú của thọ, quán sát tưởng cho đến sở thú của tưởng, quán sát các hành cho đến sở thú của hành, quán sát thức cho đến sở thú của thức. \n\nTrong tất cả quán sát này, không có cái gì là “Tôi”, là “Của tôi”, là “Tôi là” cả.\n\n''''''''''''''''''''''''''''''''''''''\n- Tương Ưng Bộ - Samyutta Nikaya\nHòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt\nTập IV - Thiên Sáu Xứ\n[35] Chương I\nTương Ưng Sáu Xứ (g)\nIV. Phẩm Rắn Ðộc\n205. IX. Ðờn Tỳ Bà (S.iv,195)\n\n- Mọi bài viết và hình ảnh trên @AshinSumangala Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép. \n\n''''''''''''''''''''''''''''''''''''''\n\n The Simile of the Lute\n(There is nothing as \"I\", \"mine\", \"I am\") \n*****************************\n\n... \n‘This lute, sire, consists of numerous components, of a great many components, and it gives off a sound when it is played upon with its numerous components; that is, in dependence on the parchment sounding board, the belly, the arm, the head, the strings, the plectrum, and the appropriate effort of the musician. So it is, sire, that this lute consisting of numerous components, of a great many components, gives off a sound when it is played upon with its numerous components.’\n\n“The king would split the lute into ten or a hundred pieces, then he would reduce these to splinters. Having reduced them to splinters, he would burn them in a fire and reduce them to ashes, and he would winnow the ashes in a strong wind or let them be carried away by the swift current of a river. Then he would say: ‘A poor thing, indeed sir, is this so-called lute, as well as anything else called a lute. How the multitude are utterly heedless about it, utterly taken in by it!’\n\n“So too, bhikkhus, a bhikkhu investigates form to the extent that there is a range for form, he investigates feeling to the extent that there is a range for feeling, he investigates perception to the extent that there is a range for perception, he investigates volitional formations to the extent that there is a range for volitional formations, he investigates consciousness to the extent that there is a range for consciousness. As he investigates form to the extent that there is a range for form … consciousness to the extent that there is a range for consciousness, whatever notions of ‘I’ or ‘mine’ or ‘I am’ had occurred to him before no longer occur to him.”\n\n''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''\nSaṃyutta Nikāya 35\nConnected Discourses on the Six Sense Bases\n246. The Simile of the Lute\nhttps://suttacentral.net/en/sn35.246\n''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:950224163373277184/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:949972951714312192", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "content": "\"Jsem opravdu šťastný za tolik věcí, které jsem neudělal, nedělám a neudělám.\"<br /><br />\"I am really happy about so many things I have not done, do not, and will not.\"<br /><br />Sumangala Bhikkhu .", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/949972951714312192", "published": "2019-03-06T10:13:21+00:00", "source": { "content": "\"Jsem opravdu šťastný za tolik věcí, které jsem neudělal, nedělám a neudělám.\"\n\n\"I am really happy about so many things I have not done, do not, and will not.\"\n\nSumangala Bhikkhu .", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:949972951714312192/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:939162038960783360", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "content": "XIN CHÀO - 2019 - WELCOME <br />💛💛💛💛💛💛💛💛💛💛💛<br /><br />Nguyện hồi hướng mọi công đức và phước báu tới gia đình, thầy tổ, tất cả các đạo hữu, thân bằng, quyến thuộc, bạn hữu cùng muôn loài chúng sinh trong Tam Giới. Mong cho phước thiện của chúng ta sẽ là duyên lành giúp tất cả sớm gặp và thực hành đúng theo Chánh pháp, đạt được giác ngộ, giải thoát hoàn toàn và vĩnh viễn khỏi mọi khổ đau, phiền não, đạt được hạnh phúc thật sự, tự do thật sự - Niết Bàn. <br /><br />Lành thay! Lành thay! Lành thay! <br /><br />Sādhu! Sādhu! Sādhu! <br /><br />Tỳ Khưu Viên Phúc Sumangala <br /><br />Iman punnabhagam sabbasattanam dema! <br />Iman punnabhagam sabbasattanam dema! <br />Iman punnabhagam sabbasattanam dema! <br /><br />I share all of my merits with all sentient beings. I share all my merits with my parents, teachers, relatives, my guardian deva, the guardian deva of my home, the guardian deva of my village, the guardian deva of my town, the guardian deva of my country, the guardian deva of the earth, the king of death. the king of men. the king of devas. all devas and all petas.<br /><br />May they all gain the merits of my meritorious deed as much as I do and may they all be happy and free from enmity.<br /><br />May I call upon the guardian deva of the earth to bear witness.<br /><br />May they all hear my words and rejoice in my meritorious deed!<br /><br />Sādhu! Sādhu! Sādhu! <br /><br />(1) Imaya dhammanu dhammapatipattiya Buddham pujemi. <br /><br />I pay homage to the Buddha by the practice of charity, morality, and meditation in conformity with the Nine Supramundane Dhammas.<br /><br />(2) Imaya dhammanu dhammapatipattiya Dhammam pujemi. <br /><br />I pay homage to the Dhamma by the practice of charity, morality, and meditation in conformity with the Nine Supramundane Dhammas.<br /><br />(3) Imaya dhammanu dhammapatipattiya Samgham pujemi. <br /><br />I pay homage to the Samgha by the practice of charity, morality, and meditation in conformity with the Nine Supramundane Dhammas.<br /><br />Sādhu! Sādhu! Sādhu! <br /><br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"<br />Mọi bài viết và hình ảnh trên <a class=\"u-url mention\" href=\"https://www.minds.com/AshinSumangala\" target=\"_blank\">@AshinSumangala</a> Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép <br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/followers" ], "tag": [ { "type": "Mention", "href": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "name": "@AshinSumangala" } ], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/939162038960783360", "published": "2019-02-04T14:14:38+00:00", "source": { "content": "XIN CHÀO - 2019 - WELCOME \n💛💛💛💛💛💛💛💛💛💛💛\n\nNguyện hồi hướng mọi công đức và phước báu tới gia đình, thầy tổ, tất cả các đạo hữu, thân bằng, quyến thuộc, bạn hữu cùng muôn loài chúng sinh trong Tam Giới. Mong cho phước thiện của chúng ta sẽ là duyên lành giúp tất cả sớm gặp và thực hành đúng theo Chánh pháp, đạt được giác ngộ, giải thoát hoàn toàn và vĩnh viễn khỏi mọi khổ đau, phiền não, đạt được hạnh phúc thật sự, tự do thật sự - Niết Bàn. \n\nLành thay! Lành thay! Lành thay! \n\nSādhu! Sādhu! Sādhu! \n\nTỳ Khưu Viên Phúc Sumangala \n\nIman punnabhagam sabbasattanam dema! \nIman punnabhagam sabbasattanam dema! \nIman punnabhagam sabbasattanam dema! \n\nI share all of my merits with all sentient beings. I share all my merits with my parents, teachers, relatives, my guardian deva, the guardian deva of my home, the guardian deva of my village, the guardian deva of my town, the guardian deva of my country, the guardian deva of the earth, the king of death. the king of men. the king of devas. all devas and all petas.\n\nMay they all gain the merits of my meritorious deed as much as I do and may they all be happy and free from enmity.\n\nMay I call upon the guardian deva of the earth to bear witness.\n\nMay they all hear my words and rejoice in my meritorious deed!\n\nSādhu! Sādhu! Sādhu! \n\n(1) Imaya dhammanu dhammapatipattiya Buddham pujemi. \n\nI pay homage to the Buddha by the practice of charity, morality, and meditation in conformity with the Nine Supramundane Dhammas.\n\n(2) Imaya dhammanu dhammapatipattiya Dhammam pujemi. \n\nI pay homage to the Dhamma by the practice of charity, morality, and meditation in conformity with the Nine Supramundane Dhammas.\n\n(3) Imaya dhammanu dhammapatipattiya Samgham pujemi. \n\nI pay homage to the Samgha by the practice of charity, morality, and meditation in conformity with the Nine Supramundane Dhammas.\n\nSādhu! Sādhu! Sādhu! \n\n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\nMọi bài viết và hình ảnh trên @AshinSumangala Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép \n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:939162038960783360/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:938755766502129664", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "content": "HỎI ĐÁP VỀ ĐỒ ĂN NẤU RƯỢU,<br />PHẦN MỀM CRACK… <br />*********************************<br /><br />- Con cung kính đảnh lễ Sư!<br /><br />Tối hôm nay bọn con sinh hoạt như thường lệ tối thứ 3 hàng tuần, nhưng hôm nay có thêm phần chia sẻ về Thập Thiện Nghiệp. Chúng con học và trao đổi dựa trên cuốn Nghiệp Và Quả Của Nghiệp trong bộ Nền Tảng Phật Giáo các giới luật và chi phần của giới.<br />Các bạn có những bối rối sau xin được Sư giải đáp để việc thực hành Giới được đúng đắn hơn ạ.<br /><br />1. Khi mình ăn các món ăn trong công đoạn chế biến có sử dụng nguyên liệu rượu/bia thì có phạm giới sử dụng chất gây say không? (ví dụ: tỏi đen, cá hấp bia, bò sốt vang)<br />Cụ thể trong 2 trường hợp: biết món đó có dùng bia/rượu khi nấu; không biết món đó có dùng bia/rượu khi nấu.<br />2. Việc tẩy giun có phạm giới sát sanh không ạ?<br />3. Việc sử dụng phần mềm lậu (bản crack) không trả tiền bản quyền có phạm giới trộm cắp không? Nếu có thì có giải pháp gì không? (vì mua bản quyền quá đắt không thể chi trả nhưng bắt buộc phải dùng cho công việc)<br />4. Việc nghe nhạc/xem clip đăng trên internet mà biết cái đó vi phạm tác quyền hoặc không biết cái đó có vi phạm tác quyền hay không thì có phạm giới trộm cắp không? Trong trường hợp 1 nhóm đọc ebook sách có bản quyền nhưng tự type thành dạng pdf thì có phạm giới trộm cắp không ạ?<br /><br />Con rất hoan hỷ được thiền, đọc kinh, sám hối, hồi hướng công đức và trao đổi về Pháp với các bạn tối nay.<br /><br />Con thành kính xin Sư giải đáp, hướng dẫn chúng con trong học giới. Con biết ơn và cung kính Sư ạ.<br /><br />Sadhu Sadhu Sadhu!<br /><br />- @ TK Viên Phúc: <br /><br />⑴ Về rượu và men say: <br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"<br /><br />Tổng quát GIỚI UỐNG RƯỢU CÓ 4 CHI:<br />1- Rượu (Majjanīyavatthu).<br />2- Tính uống (Pātukamyatācittaṃ).<br />3- Ráng sức uống rượu ấy (Tajjo vāyāmo).<br />4- Đã uống rượu ấy khỏi cổ (Tassa pānaṃ).<br /><br />Đối Với Tỳ Khưu: <br /><br />⭕ Dù biết hay không biết đều phạm tội<br />[Tạng Luật - Bộ Phân Tích Giới Bổn<br />Vinaya Pitaka - Suttavibhanga<br />Phân Tích Giới Tỳ-khưu - II<br />(Bhikkhuvibhanga II)<br />VIII. CHƯƠNG PĀCITTIYA (ƯNG ĐỐI TRỊ) (tt)<br />PHẦN UỐNG RƯỢU - ĐIỀU HỌC THỨ NHẤT<br /><a href=\"https://www.budsas.org/uni/u-luat-daipham/dp-06.htm#_ednref3\" target=\"_blank\">https://www.budsas.org/uni/u-luat-daipham/dp-06.htm#_ednref3</a>]<br /><br />-- Này các tỳ khưu, thật không đúng đắn cho Sāgata, thật không hợp lẽ, không tốt đẹp, không xứng pháp sa-môn, không được phép, không nên làm! Này các tỳ khưu, vì sao Sāgata lại uống men say vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, hay làm tăng thêm niềm tin của những người đã có đức tin. …(như trên)… Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy: “Khi uống rượu và men say thì phạm tội pācittiya (ưng đối trị).”<br /><br />[576] Rượu nghĩa là rượu từ bột, rượu từ bánh ngọt, rượu từ cơm, đã được rắc men vào, đã được trộn vào các hương liệu cần thiết.<br /><br />Men say nghĩa là chất mật từ bông hoa, nước trích ra từ trái cây, nước trích ra từ mật ong, nước trích ra từ đường mía đã được trộn vào các hương liệu cần thiết.<br /><br />Uống: vị uống vào dầu chỉ với (một chút ở) đầu cọng cỏ kusa thì phạm tội pācittiya (ưng đối trị).<br /><br />[577] Men say, nhận biết là men say, vị uống vào thì phạm tội pācittiya (ưng đối trị).<br /><br />Men say, có sự hoài nghi, vị uống vào thì phạm tội pācittiya (ưng đối trị).<br /><br />Men say, (lầm) tưởng không phải là men say, vị uống vào thì phạm tội pācittiya (ưng đối trị).<br /><br />Không phải là men say, (lầm) tưởng là men say, phạm tội dukkaṭa (tác ác).<br /><br />Không phải là men say, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa (tác ác).<br /><br />Không phải là men say, nhận biết không phải là men say thì vô tội.<br /><br />[578] Vị uống vào chất có màu sắc của men say có hương của men say có vị của men say nhưng không phải là men say, khi được nấu chung với xúp, khi được nấu chung với thịt, khi được nấu chung với dầu ăn, ở trong nước mật của trái cây āmalaka, vị uống nước cất không men say, vị bị điên, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.<br /><br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"<br /><br />⭕ Chỉ được dùng như thuốc chữa bệnh với nồng độ hầu như không thể nhận biết: <br />[Tạng Luật - Vinaya Pitaka - Đại Phẩm - Mahāvagga VI. CHƯƠNG DƯỢC PHẨM <br /><a href=\"https://www.budsas.org/uni/u-luat-daipham/dp-06.htm#_ednref3\" target=\"_blank\">https://www.budsas.org/uni/u-luat-daipham/dp-06.htm#_ednref3</a>]<br /><br />-- Này các tỳ khưu, không nên uống dầu được thêm vào quá nhiều rượu mạnh; vị nào uống thì nên được hành xử theo Pháp.[3] Này các tỳ khưu, trong loại dầu nấu nào (được thêm vào rượu mạnh) mà màu sắc, mùi, vị của rượu mạnh không nhận ra được, ta cho phép uống dầu được thêm vào rượu mạnh loại như thế.<br /><br />Vào lúc bấy giờ, các vị tỳ khưu có nhiều dầu nấu được thêm vào quá nhiều rượu mạnh. Khi ấy, các vị tỳ khưu đã khởi ý điều này: “Nên thực hành như thế nào với các thứ dầu đã được thêm vào quá nhiều rượu mạnh?” Các vị đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn.<br />-Này các tỳ khưu, ta cho phép quy định làm thuốc thoa.<br /><br />⑵ Về việc tẩy giun: <br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"<br /><br />là phạm giới sát sinh <br />GIỚI SÁT SANH CÓ 5 CHI:<br />1- Chúng sanh có thức tánh (Pāṇo).<br />2- Biết chúng sanh có thức tánh (Pāṇasaññitā).<br />3- Tính giết (Vadhakacittaṃ).<br />4- Ráng sức giết (Upakkamo).<br />5- Chúng sanh chết bởi sự ráng sức ấy (Tena maranaṃ).<br /><br />⑶ Việc sử dụng phần mềm lậu <br />(bản crack): <br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"<br /><br />là phạm giới lấy của không cho - trộm cắp. <br />GIỚI TRỘM CẮP CÓ 5 CHI:<br />1- Vật có chủ gìn giữ (Parapariggahitaṃ).<br />2- Biết rằng vật có chủ gìn giữ (Para-pariggahitasaññitā).<br />3- Tính trộm cắp (Theyyacittaṃ).<br />4- Ráng sức trộm cắp (Upakkamo).<br />5- Trộm cắp được bởi ráng sức ấy (Tena haranaṃ).<br /><br />⑷ Về việc nghe, đọc các tác phẩm có bản quyền: <br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"<br /><br />Vì đa số bản quyền các tác phẩm âm nhạc, sách - ngoài lĩnh vực phần mềm (software), dùng để bảo vệ tác giả trong các trường hợp lợi ích thương mại nên thường người sử dụng có tính chất cá nhân, không vì mục đích kiếm lợi nhuận thương mại hoặc tên tuổi thương hiệu thì không thuộc dạng vi phạm bản quyền. <br />Phải phân biệt rất kỹ lưỡng bản quyền của từng tác phẩm trong trường hợp mình muốn nghe, đọc mà không phạm giới, nên tốt hơn cả là tránh xa. <br /><br />Tránh xa không hành động gì cả, khi cảm thấy băn khoăn nghi ngờ có thể phạm giới luật, là nguyên tắc căn bản trong hành xử của một hành giả hướng tới thành tựu viên mãn Giới, để làm nền tảng thành tựu viên mãn Định Tuệ dẫn đến giác ngộ giải thoát hoàn toàn khỏi mọi khổ đau phiền não đạt được hạnh phúc thật sự tự do thật sự Niết Bàn. <br /><br />Đức Phật dạy 5 quả báu của người có giới, người giữ gìn giới trong sạch và đầy đủ trọn vẹn, được tóm lược như sau: <br /><br />1- Có được nhiều của cải lớn lao, do nhờ nhân không dể duôi. <br /><br />2- Có được danh thơm, tiếng tốt lan truyền khắp mọi nơi. <br /><br />3- Có tâm dũng cảm, không rụt rè, e thẹn khi đi vào nơi hội đoàn Hoàng gia, hội đoàn gia chủ, hội đoàn Samôn, hội đoàn Bàlamôn … <br /><br />4- Có tâm không mê muội, tâm trí sáng suốt lúc lâm chung. <br /><br />5- Sau khi chết, thiện nghiệp giữ giới cho quả tái sinh trong cõi thiện dục giới (cõi người, các cõi trời dục giới). <br /><br />Và Đức Phật dạy 5 điều tai hại của người không có giới, người phạm giới, được tóm lược như sau: <br /><br />1- Làm tiêu tan của cải lớn lao, do nhân dể duôi. <br /><br />2- Có tiếng xấu lan truyền khắp mọi nơi. <br /><br />3- Có tâm rụt rè, e thẹn, sợ sệt khi đi vào nơi hội đoàn Hoàng gia, hội đoàn gia chủ, hội đoàn Samôn, hội đoàn Bàlamôn… <br /><br />4- Có tâm mê muội, hoặc tâm sợ hãi lúc lâm chung. <br /><br />5- Sau khi chết, bất thiện nghiệp (ác nghiệp) phạm giới cho quả tái sinh trong các cõi ác giới (địa ngục, atula, ngạ quỷ, súc sinh). <br /><br />Những bậc thiện trí có đức tin trong sạch nơi Tam Bảo, tin nghiệp và quả của nghiệp, nhận thức rõ được 5 quả báu của người có giới trong sạch và 5 điều tai hại của người không có giới, người phạm giới. Cho nên, những bậc thiện trí giữ gìn giới của mình được trong sạch và trọn vẹn, đồng thời khuyến khích, động viên người khác cũng nên giữ gìn giới của họ cho được trong sạch và trọn vẹn. <br />Nguyện cho Ân Đức Tam bảo luôn gia trì cho các quí vị trên con đường giải thoát cao thượng này. <br /><br />Sādhu Sādhu Sādhu ! <br />Trong tâm từ, <br />TK Viên Phúc Sumangala <br /><br />[Tham khảo thêm: <br />CÁC CHI PHẦN CỦA CỦA NGŨ GIỚI & BÁT QUAN TRAI GIỚI <br /><a href=\"https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=10211494839792027&amp;id=1394710113\" target=\"_blank\">https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=10211494839792027&amp;id=1394710113</a><br /><br />và các bài viết khác trong album \"Sila & Vinaya - Giới & Luật\" trên FB Sumangala Bhikkhu Viên Phúc. ]<br /><br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"<br />Mọi bài viết và hình ảnh trên <a class=\"u-url mention\" href=\"https://www.minds.com/AshinSumangala\" target=\"_blank\">@AshinSumangala</a> Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép. <br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/followers" ], "tag": [ { "type": "Mention", "href": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "name": "@AshinSumangala" } ], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/938755766502129664", "published": "2019-02-03T11:20:15+00:00", "source": { "content": "HỎI ĐÁP VỀ ĐỒ ĂN NẤU RƯỢU,\nPHẦN MỀM CRACK… \n*********************************\n\n- Con cung kính đảnh lễ Sư!\n\nTối hôm nay bọn con sinh hoạt như thường lệ tối thứ 3 hàng tuần, nhưng hôm nay có thêm phần chia sẻ về Thập Thiện Nghiệp. Chúng con học và trao đổi dựa trên cuốn Nghiệp Và Quả Của Nghiệp trong bộ Nền Tảng Phật Giáo các giới luật và chi phần của giới.\nCác bạn có những bối rối sau xin được Sư giải đáp để việc thực hành Giới được đúng đắn hơn ạ.\n\n1. Khi mình ăn các món ăn trong công đoạn chế biến có sử dụng nguyên liệu rượu/bia thì có phạm giới sử dụng chất gây say không? (ví dụ: tỏi đen, cá hấp bia, bò sốt vang)\nCụ thể trong 2 trường hợp: biết món đó có dùng bia/rượu khi nấu; không biết món đó có dùng bia/rượu khi nấu.\n2. Việc tẩy giun có phạm giới sát sanh không ạ?\n3. Việc sử dụng phần mềm lậu (bản crack) không trả tiền bản quyền có phạm giới trộm cắp không? Nếu có thì có giải pháp gì không? (vì mua bản quyền quá đắt không thể chi trả nhưng bắt buộc phải dùng cho công việc)\n4. Việc nghe nhạc/xem clip đăng trên internet mà biết cái đó vi phạm tác quyền hoặc không biết cái đó có vi phạm tác quyền hay không thì có phạm giới trộm cắp không? Trong trường hợp 1 nhóm đọc ebook sách có bản quyền nhưng tự type thành dạng pdf thì có phạm giới trộm cắp không ạ?\n\nCon rất hoan hỷ được thiền, đọc kinh, sám hối, hồi hướng công đức và trao đổi về Pháp với các bạn tối nay.\n\nCon thành kính xin Sư giải đáp, hướng dẫn chúng con trong học giới. Con biết ơn và cung kính Sư ạ.\n\nSadhu Sadhu Sadhu!\n\n- @ TK Viên Phúc: \n\n⑴ Về rượu và men say: \n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\n\nTổng quát GIỚI UỐNG RƯỢU CÓ 4 CHI:\n1- Rượu (Majjanīyavatthu).\n2- Tính uống (Pātukamyatācittaṃ).\n3- Ráng sức uống rượu ấy (Tajjo vāyāmo).\n4- Đã uống rượu ấy khỏi cổ (Tassa pānaṃ).\n\nĐối Với Tỳ Khưu: \n\n⭕ Dù biết hay không biết đều phạm tội\n[Tạng Luật - Bộ Phân Tích Giới Bổn\nVinaya Pitaka - Suttavibhanga\nPhân Tích Giới Tỳ-khưu - II\n(Bhikkhuvibhanga II)\nVIII. CHƯƠNG PĀCITTIYA (ƯNG ĐỐI TRỊ) (tt)\nPHẦN UỐNG RƯỢU - ĐIỀU HỌC THỨ NHẤT\nhttps://www.budsas.org/uni/u-luat-daipham/dp-06.htm#_ednref3]\n\n-- Này các tỳ khưu, thật không đúng đắn cho Sāgata, thật không hợp lẽ, không tốt đẹp, không xứng pháp sa-môn, không được phép, không nên làm! Này các tỳ khưu, vì sao Sāgata lại uống men say vậy? Này các tỳ khưu, sự việc này không đem lại niềm tin cho những kẻ chưa có đức tin, hay làm tăng thêm niềm tin của những người đã có đức tin. …(như trên)… Và này các tỳ khưu, các ngươi nên phổ biến điều học này như vầy: “Khi uống rượu và men say thì phạm tội pācittiya (ưng đối trị).”\n\n[576] Rượu nghĩa là rượu từ bột, rượu từ bánh ngọt, rượu từ cơm, đã được rắc men vào, đã được trộn vào các hương liệu cần thiết.\n\nMen say nghĩa là chất mật từ bông hoa, nước trích ra từ trái cây, nước trích ra từ mật ong, nước trích ra từ đường mía đã được trộn vào các hương liệu cần thiết.\n\nUống: vị uống vào dầu chỉ với (một chút ở) đầu cọng cỏ kusa thì phạm tội pācittiya (ưng đối trị).\n\n[577] Men say, nhận biết là men say, vị uống vào thì phạm tội pācittiya (ưng đối trị).\n\nMen say, có sự hoài nghi, vị uống vào thì phạm tội pācittiya (ưng đối trị).\n\nMen say, (lầm) tưởng không phải là men say, vị uống vào thì phạm tội pācittiya (ưng đối trị).\n\nKhông phải là men say, (lầm) tưởng là men say, phạm tội dukkaṭa (tác ác).\n\nKhông phải là men say, có sự hoài nghi, phạm tội dukkaṭa (tác ác).\n\nKhông phải là men say, nhận biết không phải là men say thì vô tội.\n\n[578] Vị uống vào chất có màu sắc của men say có hương của men say có vị của men say nhưng không phải là men say, khi được nấu chung với xúp, khi được nấu chung với thịt, khi được nấu chung với dầu ăn, ở trong nước mật của trái cây āmalaka, vị uống nước cất không men say, vị bị điên, vị vi phạm đầu tiên thì vô tội.\n\n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\n\n⭕ Chỉ được dùng như thuốc chữa bệnh với nồng độ hầu như không thể nhận biết: \n[Tạng Luật - Vinaya Pitaka - Đại Phẩm - Mahāvagga VI. CHƯƠNG DƯỢC PHẨM \nhttps://www.budsas.org/uni/u-luat-daipham/dp-06.htm#_ednref3]\n\n-- Này các tỳ khưu, không nên uống dầu được thêm vào quá nhiều rượu mạnh; vị nào uống thì nên được hành xử theo Pháp.[3] Này các tỳ khưu, trong loại dầu nấu nào (được thêm vào rượu mạnh) mà màu sắc, mùi, vị của rượu mạnh không nhận ra được, ta cho phép uống dầu được thêm vào rượu mạnh loại như thế.\n\nVào lúc bấy giờ, các vị tỳ khưu có nhiều dầu nấu được thêm vào quá nhiều rượu mạnh. Khi ấy, các vị tỳ khưu đã khởi ý điều này: “Nên thực hành như thế nào với các thứ dầu đã được thêm vào quá nhiều rượu mạnh?” Các vị đã trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn.\n-Này các tỳ khưu, ta cho phép quy định làm thuốc thoa.\n\n⑵ Về việc tẩy giun: \n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\n\nlà phạm giới sát sinh \nGIỚI SÁT SANH CÓ 5 CHI:\n1- Chúng sanh có thức tánh (Pāṇo).\n2- Biết chúng sanh có thức tánh (Pāṇasaññitā).\n3- Tính giết (Vadhakacittaṃ).\n4- Ráng sức giết (Upakkamo).\n5- Chúng sanh chết bởi sự ráng sức ấy (Tena maranaṃ).\n\n⑶ Việc sử dụng phần mềm lậu \n(bản crack): \n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\n\nlà phạm giới lấy của không cho - trộm cắp. \nGIỚI TRỘM CẮP CÓ 5 CHI:\n1- Vật có chủ gìn giữ (Parapariggahitaṃ).\n2- Biết rằng vật có chủ gìn giữ (Para-pariggahitasaññitā).\n3- Tính trộm cắp (Theyyacittaṃ).\n4- Ráng sức trộm cắp (Upakkamo).\n5- Trộm cắp được bởi ráng sức ấy (Tena haranaṃ).\n\n⑷ Về việc nghe, đọc các tác phẩm có bản quyền: \n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\n\nVì đa số bản quyền các tác phẩm âm nhạc, sách - ngoài lĩnh vực phần mềm (software), dùng để bảo vệ tác giả trong các trường hợp lợi ích thương mại nên thường người sử dụng có tính chất cá nhân, không vì mục đích kiếm lợi nhuận thương mại hoặc tên tuổi thương hiệu thì không thuộc dạng vi phạm bản quyền. \nPhải phân biệt rất kỹ lưỡng bản quyền của từng tác phẩm trong trường hợp mình muốn nghe, đọc mà không phạm giới, nên tốt hơn cả là tránh xa. \n\nTránh xa không hành động gì cả, khi cảm thấy băn khoăn nghi ngờ có thể phạm giới luật, là nguyên tắc căn bản trong hành xử của một hành giả hướng tới thành tựu viên mãn Giới, để làm nền tảng thành tựu viên mãn Định Tuệ dẫn đến giác ngộ giải thoát hoàn toàn khỏi mọi khổ đau phiền não đạt được hạnh phúc thật sự tự do thật sự Niết Bàn. \n\nĐức Phật dạy 5 quả báu của người có giới, người giữ gìn giới trong sạch và đầy đủ trọn vẹn, được tóm lược như sau: \n\n1- Có được nhiều của cải lớn lao, do nhờ nhân không dể duôi. \n\n2- Có được danh thơm, tiếng tốt lan truyền khắp mọi nơi. \n\n3- Có tâm dũng cảm, không rụt rè, e thẹn khi đi vào nơi hội đoàn Hoàng gia, hội đoàn gia chủ, hội đoàn Samôn, hội đoàn Bàlamôn … \n\n4- Có tâm không mê muội, tâm trí sáng suốt lúc lâm chung. \n\n5- Sau khi chết, thiện nghiệp giữ giới cho quả tái sinh trong cõi thiện dục giới (cõi người, các cõi trời dục giới). \n\nVà Đức Phật dạy 5 điều tai hại của người không có giới, người phạm giới, được tóm lược như sau: \n\n1- Làm tiêu tan của cải lớn lao, do nhân dể duôi. \n\n2- Có tiếng xấu lan truyền khắp mọi nơi. \n\n3- Có tâm rụt rè, e thẹn, sợ sệt khi đi vào nơi hội đoàn Hoàng gia, hội đoàn gia chủ, hội đoàn Samôn, hội đoàn Bàlamôn… \n\n4- Có tâm mê muội, hoặc tâm sợ hãi lúc lâm chung. \n\n5- Sau khi chết, bất thiện nghiệp (ác nghiệp) phạm giới cho quả tái sinh trong các cõi ác giới (địa ngục, atula, ngạ quỷ, súc sinh). \n\nNhững bậc thiện trí có đức tin trong sạch nơi Tam Bảo, tin nghiệp và quả của nghiệp, nhận thức rõ được 5 quả báu của người có giới trong sạch và 5 điều tai hại của người không có giới, người phạm giới. Cho nên, những bậc thiện trí giữ gìn giới của mình được trong sạch và trọn vẹn, đồng thời khuyến khích, động viên người khác cũng nên giữ gìn giới của họ cho được trong sạch và trọn vẹn. \nNguyện cho Ân Đức Tam bảo luôn gia trì cho các quí vị trên con đường giải thoát cao thượng này. \n\nSādhu Sādhu Sādhu ! \nTrong tâm từ, \nTK Viên Phúc Sumangala \n\n[Tham khảo thêm: \nCÁC CHI PHẦN CỦA CỦA NGŨ GIỚI & BÁT QUAN TRAI GIỚI \nhttps://m.facebook.com/story.php?story_fbid=10211494839792027&id=1394710113\n\nvà các bài viết khác trong album \"Sila & Vinaya - Giới & Luật\" trên FB Sumangala Bhikkhu Viên Phúc. ]\n\n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\nMọi bài viết và hình ảnh trên @AshinSumangala Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép. \n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:938755766502129664/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:934484249846042624", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "content": "ĐOẠN NGHI THANH TỊNH - Kankhàvitarana-Visuddhi<br /><br />[Tuệ Phân Biệt Nhân Duyên - Paccayapariggaha ñāṇa >> Không Do Một Ðấng Tạo Hóa Sanh. Cũng Không Phải Vô Nhân. Tất Cả Do Nhân Duyên. Không Có Người Làm Chỉ Có Nghiệp Và Nghiệp Báo.]<br />*****<br /><br />🔸Cái trí được thiết lập do vượt qua hoài nghi về ba thời bằng cách phân biệt các duyên của danh-sắc, gọi là thanh tịnh nhờ đoạn nghi.<br /><br />🔵 Các Cách Phân Biệt Nhân Và Duyên<br /><br />Vị tỷ kheo muốn viên mãn việc này, khởi sự đi tìm nhân và duyên của danh-sắc, cũng như khi lương y đứng trước một cơn bệnh tìm nguyên nhân gây bệnh, hay khi người giàu lòng bi mẫn trông thấy một đứa trẻ nằm trên đường, phải tự hỏi cha mẹ nó là ai.<br /><br />Không Do Một Ðấng Tạo Hóa Sanh, Cũng Không Phải Vô Nhân<br /><br /> 🔸Ðể bắt đầu, người ấy xét như sau: <br /><br />⚀ Trước hết, danh-sắc này không phải vô nhân, vì nếu vô nhân thì kết quả sẽ là danh-sắc giống nhau ở khắp nơi, vào mọi thời. <br />⚁ Nó không có một Sáng tạo chủ, vì không hiện hữu một Sáng tạo chủ, v.v... (xem Ch.XVI, 85) ngự trị trên danh-sắc. Nếu người ta biện luận rằng danh-sắc chính nó là sáng tạo chủ v.v... của nó, thì kết quả là cái danh-sắc ấy, mà họ xem là Sáng tạo chủ, chính nó sẽ là thành vô nhân. <br /><br />Do vậy, phải có nhân và duyên cho danh sắc. <br />Ðó là những gì?<br /><br />🔸Sau khi hướng sự chú ý đến nhân và duyên của danh-sắc, <br />⚀ hành giả trước hết phân biệt nhân và duyên của cái thân vật lý (sắc) như sau: <br />\"Khi thân này sanh ra, nó không phải sanh ra trong một bông sen, bóng sáng màu xanh, đỏ hay trắng v.v... hay trong một kho ngọc ngà châu báu nào cả, trái lại, như một con dòi sanh trong cá thối, thây thối, bột thối, trong rãnh nước dơ, trong hố phân. <br />Nó được sanh ra ở giữa bọc chứa thức ăn chưa tiêu và bọc chứa thức ăn đã tiêu, ở đằng sau màng bụng, trước xương sống, vây quanh bởi lòng và ruột, trong một chỗ hôi hám, ghê tởm buồn nôn như thế. <br /><br />Khi được sanh ra kiểu ấy, nhân của nó là bốn thứ: <br />⑴ vô minh, <br />⑵ ái, <br />⑶ thủ và <br />⑷ nghiệp. <br />Vì chính những thứ này làm ra sự sanh của thân xác. <br />⑸ Và thức ăn là duyên của nó, vì chính thực phẩm củng cố thân xác. <br />Như vậy, có năm món làm nên nhân và duyên cho sắc thân. <br /><br />Và trong năm thứ này, thì ba thứ ⑴ vô minh, ⑵ ái, ⑶ thủ là nhân - y duyên cho thân, như bà mẹ đối với hài nhi, <br />⑷ và nghiệp sanh ra nó, như cha đối với đứa bé, <br />⑸ thực phẩm bảo trì nó, như vú nuôi đối với trẻ.<br /><br />🔵 Sự Sanh Ra Của Nó Luôn Luôn Có Ðiều Kiện<br /><br />🔸Sau khi phân biệt duyên của sắc thân như vậy, <br />⚁ hành giả lại phân biệt danh-thân (tâm) như sau; \"Do con mắt và sắc, nhãn thức sanh\". (S. ii, 72) <br />Khi hành giả đã thấy rằng sự sanh khởi của danh-sắc là do nhiều duyên hay điều kiện thì cũng thấy rằng, trong hiện tại đã vậy, thì trong quá khứ và tương lai cũng vậy, danh-sắc sanh do nhiều duyên.<br /><br /> 🔸Khi hành giả thấy vậy, tất cả nghi hoặc được rũ bỏ. <br />【1】 Ðó là năm mối nghi về quá khứ như: <br />❶ \"Trong quá khứ ta có mặt? <br />❷ trong quá khứ ta không có mặt? <br />❸ Ta là gì trong quá khứ? <br />❹ Ta như thế nào trong quá khứ? <br />❺ Ta đã là cái gì sau khi là gì, trong quá khứ?\"<br /><br />【2】 Và năm nghi hoặc về tương lai như sau: <br />❻ \" Trong tương lai ta có mặt? <br />❼ hay không có mặt? <br />❽ Ta sẽ là gì trong tương lai? <br />❾ Ta sẽ như thế nào trong tương lai? <br />❿ Sau khi là gì, ta sẽ là gì trong tương lai?\" <br /><br />【3】 Và sáu loại nghi hoặc về hiện tại như sau: <br />❶❶ \"Hiện tại ta có mặt? <br />❶❷ Hay không có mặt? <br />❶❸ Hiện tại ta là gì? <br />❶❹ Ta như thế nào trong hiện tại? <br />❶❺ Từ đâu tự ngã này đi đến? <br />❶❻ Tự ngã này sẽ đi về đâu?\" (M. i, 8)<br /><br />🔵 Các Duyên Tổng Và Biệt<br /><br />🔸Một người khác thấy có <br /><br />【1】 hai thứ duyên cho danh, là <br />❶ chung (tổng), và <br />❷ không chung cho tất cả (biệt); <br /><br />【2】 và bốn duyên cho sắc là <br />❶ nghiệp, <br />❷ tâm, <br />❸ thời tiết, <br />❹ đồ ăn.<br /><br /> 🔸Duyên cho danh có hai, chung và riêng. Sáu căn và sáu trần là duyên chung cho danh, vì tất cả loại tâm thiện, bất thiện đều sanh do duyên ấy. Nhưng tác ý v.v... thì không chung cho tất cả, vì như lý tác ý, nghe diệu pháp v.v... chỉ là duyên cho thiện tâm, trong khi những loại ngược lại, là duyên cho bất thiện. Nghiệp v.v... là duyên cho dị thục danh, và hữu phần v.v... là duyên cho tâm duy tác.<br /><br />🔸Nghiệp, tâm, thời tiết, đồ ăn là duyên cho sắc sanh khởi đầu bởi nghiệp. Ở đây chỉ khi nghiệp đã trở thành quá khứ mới là duyên cho sắc do nghiệp, tâm là duyên khi nó đang sanh, cho sắc do tâm sanh. Thời tiết và thức ăn là duyên trong trú thời của chúng cho sắc do thời tiết và đồ ăn sanh. Ðây là cách phân biệt duyên của danh-sắc.<br /><br /> 🔸Khi vị ấy đã thấy danh-sắc do duyên sanh như vậy, vị ấy cũng thấy luôn rằng, như hiện tại, trong quá khứ danh sắc cũng do duyên sanh, và trong vị lai, sự sanh của danh sắc cũng do duyên. Khi thấy như vậy, sự nghi hoặc của vị ấy về ba thời được đoạn trừ như đã nói.<br /><br />🔵 Duyên Sanh - Ngược Chiều<br /><br /> 🔸Một người khác, khi thấy rằng các hành gọi là danh sắc đi đến già, và các hành đã già, tan rã, vị ấy phân biệt các duyên của danh sắc bằng lý duyên sinh ngược chiều như sau: <br />① Ðây là già chết của các hành, <br />② già chết này có mặt khi có sự sanh ra, <br />③ sanh có mặt khi hữu có mặt, <br />④ hữu có mặt khi thủ có mặt, <br />⑤ thủ có mặt khi ái có mặt, <br />⑥ ái có mặt khi thọ có mặt, <br />⑦ thọ có mặt khi xúc có mặt, <br />⑧ xúc có mặt khi thức có mặt, <br />⑨ thức có mặt khi hành có mặt, và <br />⑩ hành có mặt khi vô minh có mặt. <br />Khi ấy, sự hoài nghi của hành giả được từ bỏ theo cách đã nói.<br /><br />🔵 Duyên Sanh - Thuận Chiều<br /><br /> 🔸Một người khác phân biệt duyên của danh sắc bằng duyên khởi theo chiều thuận như đã nói (Ch.XVII, 29), như sau: \"Vô minh duyên hành, v.v... \" Khi ấy nghi hoặc của vị ấy được đoạn trừ theo cách đã nói.<br /><br />🔵 Nghiệp Và Nghiệp Dị Thục<br /><br />🔸Một người khác phân biệt các duyên của danh sắc bằng vòng nghiệp và nghiệp báo như sau: <br />【1】 \"Trong nghiệp hữu đời trước, <br />① có vọng tưởng, tức vô minh, <br />② có tích lũy, tức hành, <br />③ có bám víu, tức ái, <br />④ có ôm giữ, tức thủ, <br />⑤ có ý hành, tức hữu; <br />như vậy năm món này trong nghiệp hữu quá khứ là duyên cho kiết sanh ở đây trong đời hiện tại.<br /><br />【2】 Trong hiện tại, <br />① có kiết sanh, là thức, <br />② có nhập thai, là danh sắc, <br />③ có tịnh sắc là sáu xứ, <br />④ có cái được chạm, là xúc, <br />⑤ có cái được cảm giác, là thọ. <br />Như vậy năm món này trong sanh hữu hiện tại có duyên của chúng trong nghiệp đã làm thuộc đời quá khứ.<br /><br />【3】 Trong hiện tại, với sự thuần thục các căn, <br />① có vọng tưởng, tức vô minh, <br />② có tích lũy, tức hành, <br />③ có bám víu, tức ái, <br />④ có ôm giữ, tức thủ, <br />⑤ có ý dục, tức hữu, <br />như vậy, năm món này ở đây trong nghiệp hữu hiện tại là duyên cho kiết sanh trong tương lai.<br /><br />【4】 Trong tương lai, <br />① có kiết sanh là thức, <br />② có nhập thai là danh sắc, <br />③ có tịnh sắc là sáu xứ, <br />④ có cái được chạm là xúc, <br />⑤ có cái được cảm là thọ; <br />như vậy năm món này trong sanh hữu vị lai có duyên của chúng là nghiệp đã làm trong hữu hiện tại\". (Ps.i, 52)<br /><br /> 🔸Ở đây, nghiệp có bốn: <br />⚀ ⑴ Nghiệp có quả báo được cảm thọ ngay bây giờ, <br />⚁ ⑵ được cảm quả lúc ái sanh, <br />⚂ ⑶ được cảm quả trong một đời mai hậu, và <br />⚃ ⑷ nghiệp không có báo (hiện báo, sanh báo, hậu báo và vô báo).<br /><br />Trong những thứ ấy, <br />⚀ (1) tư tâm sở hoặc thiện hoặc bất thiện thuộc tốc hành tâm đầu tiên, trong bảy tốc hành tâm thuộc một lộ trình tâm duy nhất, gọi là nghiệp hiện báo, nó cho quả báo ngay trong cùng một \"ngã tánh\" ấy. <br />Nhưng nếu nó không cho quả báo như vậy, thì gọi là ⚃ (4) nghiệp không có báo (ahoskiamma). <br /><br />⚁ (2) Tư tâm sở thuộc tốc hành tâm thứ bảy hoàn tất mục tiêu nó, gọi là nghiệp sanh báo, bởi nó cho quả báo trong ngã tánh kế tiếp. <br />Nếu không có quả báo, thì gọi là ⚃ ⑷ nghiệp không báo như trên. <br /><br />⚂ (3) Tư tâm sở ở tốc hành thứ năm gọi là nghiệp hậu báo, nó cho quả báo trong tương lai khi có dịp. Và cho dù vòng tái sanh có tiếp tục dài bao lâu đi nữa, nó cũng không bao giờ trở thành vô báo.<br /><br /> 🔸Một cách phân loại khác về bốn loại nghiệp: <br />⚀ ⑸ cực trọng nghiệp, <br />⚁ ⑹ thường nghiệp, <br />⚂ ⑺ cận tử nghiệp và <br />⚃ ⑻ tích lũy nghiệp.<br /><br />[Chú thích: <br />⚀ ⑸ Cực trọng nghiệp là nghiệp bất thiện rất đáng trách, hoặc thiện nghiệp rất mạnh. <br />⚁ ⑹ Thường nghiệp là những gì được làm theo thói quen, và lặp lại nhiều lần. <br />⚂ ⑺ Cận tử nghiệp là những gì được nhớ lại một cách sống động vào lúc lâm chung. <br />⚃ ⑻ Tích lũy nghiệp là nghiệp làm từ những đời trước. <br /><br />Ðiều muốn nói là, cái được làm vào lúc chết không thành vấn đề. <br />Cực trọng nghiệp chín mùi trước hết, nên nó được gọi như vậy. <br />Khi cực trọng nghiệp không có, thì những gì được làm nhiều lần, sẽ chia. <br />Khi nghiệp này cũng không có, thì cận tử nghiệp. <br />Khi cận tử nghiệp cũng không, thì nghiệp làm từ những đời trước, gọi là tích lũy nghiệp chín mùi. <br /><br />Và ba thứ nghiệp sau này khi sanh có thể mạnh hay yếu. Ðôi khi vì nhiều lý do, quả báo của một loại nghiệp này có thể triển han hoặc thay thế bằng quả báo của một nghiệp khác. <br /><br />Ðây là phạm vi thấy biết của Như lai về nghiệp.]<br /><br />Ở đây, <br />⚀ (5) khi có một nghiệp cực trọng và không cực trọng thì nghiệp nặng hơn trong hai thứ hoặc thiện hoặc bất thiện, hoặc nghiệp giết mẹ, hay nghiệp thuộc cảnh giới cao, chiếm ưu thế trong khi chín mùi. <br />⚁ (6) Cũng vậy khi có nghiệp thường và không thường, thì nghiệp thường xuyên hơn sẽ thắng lướt, dù thiện hay ác, chín mùi trước <br />⚂ (7). Cận tử nghiệp là nghiệp được nhớ lại vào lúc sắp chết. Vì khi một người gần chết có thể nhớ lại lúc sắp chết. Vì khi một người gần chết có thể nhớ lại nghiệp, thì nó tái sanh tùy theo đó. <br />⚃ (8) Nghiệp không thuộc ba loại trên mà thường làm, thì gọi là tích lũy nghiệp. Nghiệp này đem lại kiết sanh khi những nghiệp kia không có.<br /><br />🔸Một cách phân loại nghiệp nữa là <br />⚀ ⑼ sanh nghiệp, <br />⚁ ⑽ trì nghiệp, <br />⚂ ⑾ chướng nghiệp và <br />⚃ ⑿ đoạn nghiệp.<br /><br />Ở đây, <br />⚀ ⑼ sanh nghiệp vừa là thiện và bất thiện. Nó phát sinh các uẩn sắc, vô sắc ở kiết sanh cũng như trong một đời. <br />⚁ ⑽ Trì nghiệp không thể phát sinh quả báo, nhưng khi quả báo đã được phát sanh trong tư lương của một kiết sanh bởi một nghiệp khác, thì trì nghiệp có tác dụng củng cố lạc hoặc khổ đã khởi lên và làm nó kéo dài. <br />⚂ ⑾ Và khi quả báo đã được phát sanh bởi nghiệp khác trong tư lương của kiết sanh, thì chướng nghiệp làm trở ngại, ngăn cản lạc hay khổ đã khởi lên, không để nó kéo dài. <br />⚃ ⑿ Ðoạn nghiệp vừa thiện vừa bất thiện, nó nhổ gốc nghiệp khác yếu hơn, ngăn chanä quả báo của nghiệp này, và đoạt mất cơ hội của nghiệp này để đem lại quả báo riêng nó. Nhưng khi cơ hội đã được cung cấp bởi nghiệp khác ấy, thì chính quả báo của đoạn nghiệp này được gọi là sanh khởi.<br /><br />🔸Chuỗi liên tục nghiệp và quả báo trong 12 loại nghiệp ấy chỉ hiện rõ trong bản chất thật của nó với tri kiến của chư Phật về nghiệp và báo. <br /><br />Tri kiến ấy không ấy có thể được rõ biết một phần bởi một người thực hành tuệ quán. Vì lý do đó sự giải thích về nghiệp sai khác này chỉ nêu lên những đề mục.<br /><br />Ðấy là cách phân biệt danh sắc bằng vòng nghiệp và nghiệp báo, áp dụng cách phân biệt 12 phần này cho vòng nghiệp.<br /><br /> 🔸Khi hành giả đã thấy như vậy nhờ vòng nghiệp và nghiệp-báo, rằng danh sắc sanh do duyên, vị ấy thấy luôn rằng hiện tại đã vậy, thì quá khứ và tương lai cũng vậy, danh sắc sanh là do duyên cái vòng nghiệp và nghiệp báo. <br />Ðây là ❶ nghiệp và nghiệp báo, ❷ vòng nghiệp và vòng nghiệp báo, ❸ sự sanh khởi của nghiệp, và sự sanh khởi của báo, ❹ sự tương tục của nghiệp và tương tục của báo, hành động và kết quả hành động.<br /><br />Nghiệp báo diễn tiến từ nghiệp.<br />Quả báo có nghiệp là nguồn gốc<br />Hữu trong tương lai phát xuất từ nghiệp<br />Ðây là cách thế gian luân chuyển<br /><br />🔸Khi thấy rõ như vậy, hành giả bỏ được tất cả nghi hoặc, tức 16 nghi nói ở đoạn 6.<br /><br />🔵 Không Có Người Làm Chỉ Có Nghiệp Và Báo.<br /><br />Trong tất cả loại hữu sanh, thú, thức trú và hữu tình cư, chỉ có danh sắc xuất hiện, sanh bằng sự liên kết nhân-quả, hành giả không thấy có người làm ở ngoài động tác. <br /><br />Không có con người cảm thọ quả báo ở ngoài sự sanh quả báo. <br /><br />Nhưng vị ấy thấy với trí tuệ chân chánh rằng bậc trí nói \"người làm\" khi có sự làm và \"người cảm thọ\" khi có cảm thọ, chỉ là nói tùy thuận thế tục. <br /><br />Do đó cổ đức nói:<br /><br /> 🔸Không có người làm nghiệp<br />cũng không người gặt quả báo<br />Chỉ có hiện tượng trôi chảy<br />thấy khác thế là không đúng<br /><br />Và khi nghiệp và báo<br />duy trì vòng quay theo nhân duyên<br />như hột và cây tiếp nối lẫn nhau<br />người ta không thể chỉ ra khởi thủy<br />trong vòng sinh tử ở tương lai<br />cũng không thể nói là chúng không sanh<br /><br />Vì không biết được điều này,<br />mà ngoại đạo không đạt tự chủ,<br />chúng chấp có tự ngã<br />Thấy nó là thường hoặc đoạn,<br />Chấp thủ 62 tà kiến<br />Chủ trương trái ngược lẫn nhau<br />Dòng khát ái cuốn trôi phăng chúng<br />Bị vướng trong lưới kiến chấp của mình,<br />Và khi bị cuốn theo dòng như thế,<br />Chúng không thoát khỏi khổ đau<br /><br />Một tỷ kheo đệ tử Phật<br />Khi đã thắng trí điều này,<br />Có thể thâm nhập duyên sanh<br />Trống rỗng, sâu xa và vi tế.<br />Không có nghiệp trong báo<br />cũng không có báo trong nghiệp<br />mặc dù chúng \"không\" lẫn nhau,<br />nhưng không có quả nếu không có nghiệp.<br /><br />Như lửa không hiện hữu<br />trong mặt trời, ngọc, phân bò<br />mà cũng ở ngoài chúng,<br />nhưng được phát sinh nhờ những yếu tố này.<br /><br />Cũng vậy quả không thể thấy<br />ở trong nghiệp hay ngoài nghiệp<br />nghiệp cũng không tồn tại<br />trong quả nó đã phát sinh<br />Nghiệp trống rỗng quả,<br />Quả cũng chưa có trong nghiệp,<br />Nhưng quả được sanh từ nghiệp,<br />hoàn toàn phụ thuộc vào đấy.<br /><br />Vì ở đây không có Phạm thiên,<br />sáng tạo chủ của vòng tái sanh,<br />chỉ có những hiện tượng tuôn chảy,<br />do nhân duyên và các duyên khác.<br /><br />🔵 Biết Thấu Ðáo Cái Ðược Biết ( Sở Tri)<br /><br />🔸Khi hành giả ❶ đã phân biệt các duyên của danh sắ. bằng vòng luân chuyển nghiệp và nghiệp báo, và ❷ đã từ bỏ nghi hoặc về ba thời, thì các pháp quá khứ, vị lai và hiện tại, được vị ấy hiểu rõ phù hợp với sự chết và kiết sanh. <br />Ðó là sự \"biết rõ cái được biết\" của vị ấy. (xem Ch. XX, 3)<br /><br />🔸Vị ấy hiểu rằng: \"Các uẩn đã sanh trong quá khứ do duyên nghiệp, đã chấm dứt tại đấy, nhưng các uẩn khác cũng đã được sanh ra trong hữu này, với nghiệp quá khứ làm duyên, mặc dù không có một vật gì đi từ hữu quá khứ đến hữu hiện tại. <br /><br />Và các uẩn sanh trong đời này do nghiệp làm duyên, sẽ chấm dứt, và trong tương lai các uẩn khác sẽ được sanh, mặc dù không một pháp nào sẽ đi từ hữu hiện tại đến hữu vị lai.<br /><br />Lại nữa, như khi sự tụng đọc từ miệng vị thầy không đi vào miệng người học trò, nhưng không vì vậy mà sự tụng đọc không xảy ra ở miệng người học; hay khi nước phép do một người thay mặt (proxy) uống vào, không xuống bao tử của người bệnh, nhưng không vì vậy mà không chữa được bệnh; <br /><br />hoặc như khi đồ trang sức không đi vào cái bóng phản chiếu trong gương, nhưng không vì vậy mà chúng không xuất hiện trong gương; <br /><br />hay như ngọn đèn không di chuyển từ cái tim bấc này qua tim bấc khác nhưng không vì vậy mà không mồi được ngọn khác... <br /><br />Cũng vậy, không có gì di chuyển từ hữu quá khứ đến hũu hiện tại, hay từ đời hiện tại đến đời vị lai, nhưng uẩn xứ và giới vẫn sanh ở đây (đời này) với uẩn xứ giới trong quá khứ làm duyên, hoặc sanh trong tương lai với uẩn xứ giới hiện tại làm duyên.<br /><br /> 🔸Cũng như nhãn thức kế tiếp theo sau ý giới,<br />nhãn thức này mặc dù không xuất phát từ ý giới,<br />vẫn không khỏi được sanh ra sau đó.<br /><br />Cũng vậy, trong kiết sanh,<br />dòng tâm tương tục xảy ra,<br />tâm trước chấm dứt<br />tâm sau liền sanh<br />giữa hai cái không có khoảng cách<br />không có khe hở giữa hai tâm<br />Mặc dù không có gì qua lại<br />mà kiết sanh vẫn xảy đến<br /><br />🔸Khi tất cả pháp đều được vị ấy hiểu phù hợp với chết và kiết sanh như vậy, thì trí phân biệt các duyên của danh sắc trở nên minh mẫn trong mọi phương diện và 16 loại nghi càng được từ bỏ một cách dứt khoát hơn. Và không những thế mà thôi, vị ấy còn bỏ được tâm loại hoài nghi về đấng đạo sư, v.v... (A. iii, 248) và bỏ được 62 tà kiến (D. i)<br /><br /> 🔸Trí được an lập nhờ vượt qua hoài nghi về ba thời do phân biệt các duyên của danh sắc theo nhiều phương pháp khác nhau, gọi là đoạn nghi thanh tịnh hay còn gọi là trí biết tương quan các pháp, hay chánh tri và chánh kiến.<br /><br />🔸Vì điều này được nói: \"Tuệ phân biệt các duyên như sau: \"Vô minh là duyên, hành là pháp do duyên sanh, và cả hai duyên sinh\", tuệ ấy gọi là trí biết tương quan nhân quả giữa các pháp\". (Ps. i, 501) và <br /><br />\"Khi vị ấy tác ý vô thường, thì những pháp gì được vị ấy thấy đúng, biết đúng? <br />Làm thế nào là có chánh kiến? <br />Thế nào suy từ đó, các hành được thấy rõ là vô thường? <br />Ở đâu hoài nghi được từ bỏ? <br /><br />Khi vị ấy tác ý khổ... <br /><br />Khi vị ấy tác ý vô ngã, thì những pháp nào được vị ấy thấy đúng, biết đúng?... <br />Ở đâu hoài nghi được từ bỏ?<br /><br />\"Khi tác ý vô thường, vị ấy thấy đúng, biết đúng tướng. <br />Do đó mà chánh kiến được nói đến. <br />Như vậy, suy từ đó, tất cả các hành được thấy rõ là vô thường. <br />Ở đây hoài nghi được từ bỏ. <br /><br />Khi vị ấy tác ý khổ, thì thấy đúng và biết đúng sự sanh khởi. Do đó mà chánh kiến được nói đến... <br /><br />Khi vị ấy tác ý vô ngã, thì thấy biết đúng tướng và đó, tất cả pháp được thấy rõ là vô ngã. Ở đây, hoài nghi được từ bỏ.<br /><br />\"Thấy đúng và biết đúng và đoạn nghi những sự kiện này văn nghĩa đều khác, hay khác văn đồng nghĩa? <br /><br />Thấy đúng và biết đúng và đoạn nghi, những thứ này là một về ý nghĩa, chỉ khác về văn\". (Ps. ii, 62)<br /><br /> 🔸Khi một người tu tuệ đã đạt đến trí này, tức đã tìm được an lạc trong giáo lý Phật, đã thấy một chỗ đặt chân, đã chắc chắn về số phận mình, vị ấy được gọi là một bậc Tiểu dự lưu.<br /><br />Vậy, một tỷ kheo hãy vượt qua hoài nghi<br />rồi luôn luôn chánh niệm,<br />hay phân biệt duyên<br />của danh và sắc một cách rốt ráo.<br /><br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"<br />Nguồn trích dẫn: Thanh Tịnh Ðạo - Buddhaghosa (Phật Âm)<br />Chương XIX - Ðoạn Nghi Thanh Tịnh<br />(Kankhàvitarana-Visuddhi- Niddesa)<br /><a href=\"http://budsas.net/uni/u-thanhtinh-dao/ttd-19.htm\" target=\"_blank\">http://budsas.net/uni/u-thanhtinh-dao/ttd-19.htm</a><br /><br />Mọi bài viết và hình ảnh trên <a class=\"u-url mention\" href=\"https://www.minds.com/AshinSumangala\" target=\"_blank\">@AshinSumangala</a> Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép. <br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/followers" ], "tag": [ { "type": "Mention", "href": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "name": "@AshinSumangala" } ], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/934484249846042624", "published": "2019-01-22T16:26:46+00:00", "source": { "content": "ĐOẠN NGHI THANH TỊNH - Kankhàvitarana-Visuddhi\n\n[Tuệ Phân Biệt Nhân Duyên - Paccayapariggaha ñāṇa >> Không Do Một Ðấng Tạo Hóa Sanh. Cũng Không Phải Vô Nhân. Tất Cả Do Nhân Duyên. Không Có Người Làm Chỉ Có Nghiệp Và Nghiệp Báo.]\n*****\n\n🔸Cái trí được thiết lập do vượt qua hoài nghi về ba thời bằng cách phân biệt các duyên của danh-sắc, gọi là thanh tịnh nhờ đoạn nghi.\n\n🔵 Các Cách Phân Biệt Nhân Và Duyên\n\nVị tỷ kheo muốn viên mãn việc này, khởi sự đi tìm nhân và duyên của danh-sắc, cũng như khi lương y đứng trước một cơn bệnh tìm nguyên nhân gây bệnh, hay khi người giàu lòng bi mẫn trông thấy một đứa trẻ nằm trên đường, phải tự hỏi cha mẹ nó là ai.\n\nKhông Do Một Ðấng Tạo Hóa Sanh, Cũng Không Phải Vô Nhân\n\n 🔸Ðể bắt đầu, người ấy xét như sau: \n\n⚀ Trước hết, danh-sắc này không phải vô nhân, vì nếu vô nhân thì kết quả sẽ là danh-sắc giống nhau ở khắp nơi, vào mọi thời. \n⚁ Nó không có một Sáng tạo chủ, vì không hiện hữu một Sáng tạo chủ, v.v... (xem Ch.XVI, 85) ngự trị trên danh-sắc. Nếu người ta biện luận rằng danh-sắc chính nó là sáng tạo chủ v.v... của nó, thì kết quả là cái danh-sắc ấy, mà họ xem là Sáng tạo chủ, chính nó sẽ là thành vô nhân. \n\nDo vậy, phải có nhân và duyên cho danh sắc. \nÐó là những gì?\n\n🔸Sau khi hướng sự chú ý đến nhân và duyên của danh-sắc, \n⚀ hành giả trước hết phân biệt nhân và duyên của cái thân vật lý (sắc) như sau: \n\"Khi thân này sanh ra, nó không phải sanh ra trong một bông sen, bóng sáng màu xanh, đỏ hay trắng v.v... hay trong một kho ngọc ngà châu báu nào cả, trái lại, như một con dòi sanh trong cá thối, thây thối, bột thối, trong rãnh nước dơ, trong hố phân. \nNó được sanh ra ở giữa bọc chứa thức ăn chưa tiêu và bọc chứa thức ăn đã tiêu, ở đằng sau màng bụng, trước xương sống, vây quanh bởi lòng và ruột, trong một chỗ hôi hám, ghê tởm buồn nôn như thế. \n\nKhi được sanh ra kiểu ấy, nhân của nó là bốn thứ: \n⑴ vô minh, \n⑵ ái, \n⑶ thủ và \n⑷ nghiệp. \nVì chính những thứ này làm ra sự sanh của thân xác. \n⑸ Và thức ăn là duyên của nó, vì chính thực phẩm củng cố thân xác. \nNhư vậy, có năm món làm nên nhân và duyên cho sắc thân. \n\nVà trong năm thứ này, thì ba thứ ⑴ vô minh, ⑵ ái, ⑶ thủ là nhân - y duyên cho thân, như bà mẹ đối với hài nhi, \n⑷ và nghiệp sanh ra nó, như cha đối với đứa bé, \n⑸ thực phẩm bảo trì nó, như vú nuôi đối với trẻ.\n\n🔵 Sự Sanh Ra Của Nó Luôn Luôn Có Ðiều Kiện\n\n🔸Sau khi phân biệt duyên của sắc thân như vậy, \n⚁ hành giả lại phân biệt danh-thân (tâm) như sau; \"Do con mắt và sắc, nhãn thức sanh\". (S. ii, 72) \nKhi hành giả đã thấy rằng sự sanh khởi của danh-sắc là do nhiều duyên hay điều kiện thì cũng thấy rằng, trong hiện tại đã vậy, thì trong quá khứ và tương lai cũng vậy, danh-sắc sanh do nhiều duyên.\n\n 🔸Khi hành giả thấy vậy, tất cả nghi hoặc được rũ bỏ. \n【1】 Ðó là năm mối nghi về quá khứ như: \n❶ \"Trong quá khứ ta có mặt? \n❷ trong quá khứ ta không có mặt? \n❸ Ta là gì trong quá khứ? \n❹ Ta như thế nào trong quá khứ? \n❺ Ta đã là cái gì sau khi là gì, trong quá khứ?\"\n\n【2】 Và năm nghi hoặc về tương lai như sau: \n❻ \" Trong tương lai ta có mặt? \n❼ hay không có mặt? \n❽ Ta sẽ là gì trong tương lai? \n❾ Ta sẽ như thế nào trong tương lai? \n❿ Sau khi là gì, ta sẽ là gì trong tương lai?\" \n\n【3】 Và sáu loại nghi hoặc về hiện tại như sau: \n❶❶ \"Hiện tại ta có mặt? \n❶❷ Hay không có mặt? \n❶❸ Hiện tại ta là gì? \n❶❹ Ta như thế nào trong hiện tại? \n❶❺ Từ đâu tự ngã này đi đến? \n❶❻ Tự ngã này sẽ đi về đâu?\" (M. i, 8)\n\n🔵 Các Duyên Tổng Và Biệt\n\n🔸Một người khác thấy có \n\n【1】 hai thứ duyên cho danh, là \n❶ chung (tổng), và \n❷ không chung cho tất cả (biệt); \n\n【2】 và bốn duyên cho sắc là \n❶ nghiệp, \n❷ tâm, \n❸ thời tiết, \n❹ đồ ăn.\n\n 🔸Duyên cho danh có hai, chung và riêng. Sáu căn và sáu trần là duyên chung cho danh, vì tất cả loại tâm thiện, bất thiện đều sanh do duyên ấy. Nhưng tác ý v.v... thì không chung cho tất cả, vì như lý tác ý, nghe diệu pháp v.v... chỉ là duyên cho thiện tâm, trong khi những loại ngược lại, là duyên cho bất thiện. Nghiệp v.v... là duyên cho dị thục danh, và hữu phần v.v... là duyên cho tâm duy tác.\n\n🔸Nghiệp, tâm, thời tiết, đồ ăn là duyên cho sắc sanh khởi đầu bởi nghiệp. Ở đây chỉ khi nghiệp đã trở thành quá khứ mới là duyên cho sắc do nghiệp, tâm là duyên khi nó đang sanh, cho sắc do tâm sanh. Thời tiết và thức ăn là duyên trong trú thời của chúng cho sắc do thời tiết và đồ ăn sanh. Ðây là cách phân biệt duyên của danh-sắc.\n\n 🔸Khi vị ấy đã thấy danh-sắc do duyên sanh như vậy, vị ấy cũng thấy luôn rằng, như hiện tại, trong quá khứ danh sắc cũng do duyên sanh, và trong vị lai, sự sanh của danh sắc cũng do duyên. Khi thấy như vậy, sự nghi hoặc của vị ấy về ba thời được đoạn trừ như đã nói.\n\n🔵 Duyên Sanh - Ngược Chiều\n\n 🔸Một người khác, khi thấy rằng các hành gọi là danh sắc đi đến già, và các hành đã già, tan rã, vị ấy phân biệt các duyên của danh sắc bằng lý duyên sinh ngược chiều như sau: \n① Ðây là già chết của các hành, \n② già chết này có mặt khi có sự sanh ra, \n③ sanh có mặt khi hữu có mặt, \n④ hữu có mặt khi thủ có mặt, \n⑤ thủ có mặt khi ái có mặt, \n⑥ ái có mặt khi thọ có mặt, \n⑦ thọ có mặt khi xúc có mặt, \n⑧ xúc có mặt khi thức có mặt, \n⑨ thức có mặt khi hành có mặt, và \n⑩ hành có mặt khi vô minh có mặt. \nKhi ấy, sự hoài nghi của hành giả được từ bỏ theo cách đã nói.\n\n🔵 Duyên Sanh - Thuận Chiều\n\n 🔸Một người khác phân biệt duyên của danh sắc bằng duyên khởi theo chiều thuận như đã nói (Ch.XVII, 29), như sau: \"Vô minh duyên hành, v.v... \" Khi ấy nghi hoặc của vị ấy được đoạn trừ theo cách đã nói.\n\n🔵 Nghiệp Và Nghiệp Dị Thục\n\n🔸Một người khác phân biệt các duyên của danh sắc bằng vòng nghiệp và nghiệp báo như sau: \n【1】 \"Trong nghiệp hữu đời trước, \n① có vọng tưởng, tức vô minh, \n② có tích lũy, tức hành, \n③ có bám víu, tức ái, \n④ có ôm giữ, tức thủ, \n⑤ có ý hành, tức hữu; \nnhư vậy năm món này trong nghiệp hữu quá khứ là duyên cho kiết sanh ở đây trong đời hiện tại.\n\n【2】 Trong hiện tại, \n① có kiết sanh, là thức, \n② có nhập thai, là danh sắc, \n③ có tịnh sắc là sáu xứ, \n④ có cái được chạm, là xúc, \n⑤ có cái được cảm giác, là thọ. \nNhư vậy năm món này trong sanh hữu hiện tại có duyên của chúng trong nghiệp đã làm thuộc đời quá khứ.\n\n【3】 Trong hiện tại, với sự thuần thục các căn, \n① có vọng tưởng, tức vô minh, \n② có tích lũy, tức hành, \n③ có bám víu, tức ái, \n④ có ôm giữ, tức thủ, \n⑤ có ý dục, tức hữu, \nnhư vậy, năm món này ở đây trong nghiệp hữu hiện tại là duyên cho kiết sanh trong tương lai.\n\n【4】 Trong tương lai, \n① có kiết sanh là thức, \n② có nhập thai là danh sắc, \n③ có tịnh sắc là sáu xứ, \n④ có cái được chạm là xúc, \n⑤ có cái được cảm là thọ; \nnhư vậy năm món này trong sanh hữu vị lai có duyên của chúng là nghiệp đã làm trong hữu hiện tại\". (Ps.i, 52)\n\n 🔸Ở đây, nghiệp có bốn: \n⚀ ⑴ Nghiệp có quả báo được cảm thọ ngay bây giờ, \n⚁ ⑵ được cảm quả lúc ái sanh, \n⚂ ⑶ được cảm quả trong một đời mai hậu, và \n⚃ ⑷ nghiệp không có báo (hiện báo, sanh báo, hậu báo và vô báo).\n\nTrong những thứ ấy, \n⚀ (1) tư tâm sở hoặc thiện hoặc bất thiện thuộc tốc hành tâm đầu tiên, trong bảy tốc hành tâm thuộc một lộ trình tâm duy nhất, gọi là nghiệp hiện báo, nó cho quả báo ngay trong cùng một \"ngã tánh\" ấy. \nNhưng nếu nó không cho quả báo như vậy, thì gọi là ⚃ (4) nghiệp không có báo (ahoskiamma). \n\n⚁ (2) Tư tâm sở thuộc tốc hành tâm thứ bảy hoàn tất mục tiêu nó, gọi là nghiệp sanh báo, bởi nó cho quả báo trong ngã tánh kế tiếp. \nNếu không có quả báo, thì gọi là ⚃ ⑷ nghiệp không báo như trên. \n\n⚂ (3) Tư tâm sở ở tốc hành thứ năm gọi là nghiệp hậu báo, nó cho quả báo trong tương lai khi có dịp. Và cho dù vòng tái sanh có tiếp tục dài bao lâu đi nữa, nó cũng không bao giờ trở thành vô báo.\n\n 🔸Một cách phân loại khác về bốn loại nghiệp: \n⚀ ⑸ cực trọng nghiệp, \n⚁ ⑹ thường nghiệp, \n⚂ ⑺ cận tử nghiệp và \n⚃ ⑻ tích lũy nghiệp.\n\n[Chú thích: \n⚀ ⑸ Cực trọng nghiệp là nghiệp bất thiện rất đáng trách, hoặc thiện nghiệp rất mạnh. \n⚁ ⑹ Thường nghiệp là những gì được làm theo thói quen, và lặp lại nhiều lần. \n⚂ ⑺ Cận tử nghiệp là những gì được nhớ lại một cách sống động vào lúc lâm chung. \n⚃ ⑻ Tích lũy nghiệp là nghiệp làm từ những đời trước. \n\nÐiều muốn nói là, cái được làm vào lúc chết không thành vấn đề. \nCực trọng nghiệp chín mùi trước hết, nên nó được gọi như vậy. \nKhi cực trọng nghiệp không có, thì những gì được làm nhiều lần, sẽ chia. \nKhi nghiệp này cũng không có, thì cận tử nghiệp. \nKhi cận tử nghiệp cũng không, thì nghiệp làm từ những đời trước, gọi là tích lũy nghiệp chín mùi. \n\nVà ba thứ nghiệp sau này khi sanh có thể mạnh hay yếu. Ðôi khi vì nhiều lý do, quả báo của một loại nghiệp này có thể triển han hoặc thay thế bằng quả báo của một nghiệp khác. \n\nÐây là phạm vi thấy biết của Như lai về nghiệp.]\n\nỞ đây, \n⚀ (5) khi có một nghiệp cực trọng và không cực trọng thì nghiệp nặng hơn trong hai thứ hoặc thiện hoặc bất thiện, hoặc nghiệp giết mẹ, hay nghiệp thuộc cảnh giới cao, chiếm ưu thế trong khi chín mùi. \n⚁ (6) Cũng vậy khi có nghiệp thường và không thường, thì nghiệp thường xuyên hơn sẽ thắng lướt, dù thiện hay ác, chín mùi trước \n⚂ (7). Cận tử nghiệp là nghiệp được nhớ lại vào lúc sắp chết. Vì khi một người gần chết có thể nhớ lại lúc sắp chết. Vì khi một người gần chết có thể nhớ lại nghiệp, thì nó tái sanh tùy theo đó. \n⚃ (8) Nghiệp không thuộc ba loại trên mà thường làm, thì gọi là tích lũy nghiệp. Nghiệp này đem lại kiết sanh khi những nghiệp kia không có.\n\n🔸Một cách phân loại nghiệp nữa là \n⚀ ⑼ sanh nghiệp, \n⚁ ⑽ trì nghiệp, \n⚂ ⑾ chướng nghiệp và \n⚃ ⑿ đoạn nghiệp.\n\nỞ đây, \n⚀ ⑼ sanh nghiệp vừa là thiện và bất thiện. Nó phát sinh các uẩn sắc, vô sắc ở kiết sanh cũng như trong một đời. \n⚁ ⑽ Trì nghiệp không thể phát sinh quả báo, nhưng khi quả báo đã được phát sanh trong tư lương của một kiết sanh bởi một nghiệp khác, thì trì nghiệp có tác dụng củng cố lạc hoặc khổ đã khởi lên và làm nó kéo dài. \n⚂ ⑾ Và khi quả báo đã được phát sanh bởi nghiệp khác trong tư lương của kiết sanh, thì chướng nghiệp làm trở ngại, ngăn cản lạc hay khổ đã khởi lên, không để nó kéo dài. \n⚃ ⑿ Ðoạn nghiệp vừa thiện vừa bất thiện, nó nhổ gốc nghiệp khác yếu hơn, ngăn chanä quả báo của nghiệp này, và đoạt mất cơ hội của nghiệp này để đem lại quả báo riêng nó. Nhưng khi cơ hội đã được cung cấp bởi nghiệp khác ấy, thì chính quả báo của đoạn nghiệp này được gọi là sanh khởi.\n\n🔸Chuỗi liên tục nghiệp và quả báo trong 12 loại nghiệp ấy chỉ hiện rõ trong bản chất thật của nó với tri kiến của chư Phật về nghiệp và báo. \n\nTri kiến ấy không ấy có thể được rõ biết một phần bởi một người thực hành tuệ quán. Vì lý do đó sự giải thích về nghiệp sai khác này chỉ nêu lên những đề mục.\n\nÐấy là cách phân biệt danh sắc bằng vòng nghiệp và nghiệp báo, áp dụng cách phân biệt 12 phần này cho vòng nghiệp.\n\n 🔸Khi hành giả đã thấy như vậy nhờ vòng nghiệp và nghiệp-báo, rằng danh sắc sanh do duyên, vị ấy thấy luôn rằng hiện tại đã vậy, thì quá khứ và tương lai cũng vậy, danh sắc sanh là do duyên cái vòng nghiệp và nghiệp báo. \nÐây là ❶ nghiệp và nghiệp báo, ❷ vòng nghiệp và vòng nghiệp báo, ❸ sự sanh khởi của nghiệp, và sự sanh khởi của báo, ❹ sự tương tục của nghiệp và tương tục của báo, hành động và kết quả hành động.\n\nNghiệp báo diễn tiến từ nghiệp.\nQuả báo có nghiệp là nguồn gốc\nHữu trong tương lai phát xuất từ nghiệp\nÐây là cách thế gian luân chuyển\n\n🔸Khi thấy rõ như vậy, hành giả bỏ được tất cả nghi hoặc, tức 16 nghi nói ở đoạn 6.\n\n🔵 Không Có Người Làm Chỉ Có Nghiệp Và Báo.\n\nTrong tất cả loại hữu sanh, thú, thức trú và hữu tình cư, chỉ có danh sắc xuất hiện, sanh bằng sự liên kết nhân-quả, hành giả không thấy có người làm ở ngoài động tác. \n\nKhông có con người cảm thọ quả báo ở ngoài sự sanh quả báo. \n\nNhưng vị ấy thấy với trí tuệ chân chánh rằng bậc trí nói \"người làm\" khi có sự làm và \"người cảm thọ\" khi có cảm thọ, chỉ là nói tùy thuận thế tục. \n\nDo đó cổ đức nói:\n\n 🔸Không có người làm nghiệp\ncũng không người gặt quả báo\nChỉ có hiện tượng trôi chảy\nthấy khác thế là không đúng\n\nVà khi nghiệp và báo\nduy trì vòng quay theo nhân duyên\nnhư hột và cây tiếp nối lẫn nhau\nngười ta không thể chỉ ra khởi thủy\ntrong vòng sinh tử ở tương lai\ncũng không thể nói là chúng không sanh\n\nVì không biết được điều này,\nmà ngoại đạo không đạt tự chủ,\nchúng chấp có tự ngã\nThấy nó là thường hoặc đoạn,\nChấp thủ 62 tà kiến\nChủ trương trái ngược lẫn nhau\nDòng khát ái cuốn trôi phăng chúng\nBị vướng trong lưới kiến chấp của mình,\nVà khi bị cuốn theo dòng như thế,\nChúng không thoát khỏi khổ đau\n\nMột tỷ kheo đệ tử Phật\nKhi đã thắng trí điều này,\nCó thể thâm nhập duyên sanh\nTrống rỗng, sâu xa và vi tế.\nKhông có nghiệp trong báo\ncũng không có báo trong nghiệp\nmặc dù chúng \"không\" lẫn nhau,\nnhưng không có quả nếu không có nghiệp.\n\nNhư lửa không hiện hữu\ntrong mặt trời, ngọc, phân bò\nmà cũng ở ngoài chúng,\nnhưng được phát sinh nhờ những yếu tố này.\n\nCũng vậy quả không thể thấy\nở trong nghiệp hay ngoài nghiệp\nnghiệp cũng không tồn tại\ntrong quả nó đã phát sinh\nNghiệp trống rỗng quả,\nQuả cũng chưa có trong nghiệp,\nNhưng quả được sanh từ nghiệp,\nhoàn toàn phụ thuộc vào đấy.\n\nVì ở đây không có Phạm thiên,\nsáng tạo chủ của vòng tái sanh,\nchỉ có những hiện tượng tuôn chảy,\ndo nhân duyên và các duyên khác.\n\n🔵 Biết Thấu Ðáo Cái Ðược Biết ( Sở Tri)\n\n🔸Khi hành giả ❶ đã phân biệt các duyên của danh sắ. bằng vòng luân chuyển nghiệp và nghiệp báo, và ❷ đã từ bỏ nghi hoặc về ba thời, thì các pháp quá khứ, vị lai và hiện tại, được vị ấy hiểu rõ phù hợp với sự chết và kiết sanh. \nÐó là sự \"biết rõ cái được biết\" của vị ấy. (xem Ch. XX, 3)\n\n🔸Vị ấy hiểu rằng: \"Các uẩn đã sanh trong quá khứ do duyên nghiệp, đã chấm dứt tại đấy, nhưng các uẩn khác cũng đã được sanh ra trong hữu này, với nghiệp quá khứ làm duyên, mặc dù không có một vật gì đi từ hữu quá khứ đến hữu hiện tại. \n\nVà các uẩn sanh trong đời này do nghiệp làm duyên, sẽ chấm dứt, và trong tương lai các uẩn khác sẽ được sanh, mặc dù không một pháp nào sẽ đi từ hữu hiện tại đến hữu vị lai.\n\nLại nữa, như khi sự tụng đọc từ miệng vị thầy không đi vào miệng người học trò, nhưng không vì vậy mà sự tụng đọc không xảy ra ở miệng người học; hay khi nước phép do một người thay mặt (proxy) uống vào, không xuống bao tử của người bệnh, nhưng không vì vậy mà không chữa được bệnh; \n\nhoặc như khi đồ trang sức không đi vào cái bóng phản chiếu trong gương, nhưng không vì vậy mà chúng không xuất hiện trong gương; \n\nhay như ngọn đèn không di chuyển từ cái tim bấc này qua tim bấc khác nhưng không vì vậy mà không mồi được ngọn khác... \n\nCũng vậy, không có gì di chuyển từ hữu quá khứ đến hũu hiện tại, hay từ đời hiện tại đến đời vị lai, nhưng uẩn xứ và giới vẫn sanh ở đây (đời này) với uẩn xứ giới trong quá khứ làm duyên, hoặc sanh trong tương lai với uẩn xứ giới hiện tại làm duyên.\n\n 🔸Cũng như nhãn thức kế tiếp theo sau ý giới,\nnhãn thức này mặc dù không xuất phát từ ý giới,\nvẫn không khỏi được sanh ra sau đó.\n\nCũng vậy, trong kiết sanh,\ndòng tâm tương tục xảy ra,\ntâm trước chấm dứt\ntâm sau liền sanh\ngiữa hai cái không có khoảng cách\nkhông có khe hở giữa hai tâm\nMặc dù không có gì qua lại\nmà kiết sanh vẫn xảy đến\n\n🔸Khi tất cả pháp đều được vị ấy hiểu phù hợp với chết và kiết sanh như vậy, thì trí phân biệt các duyên của danh sắc trở nên minh mẫn trong mọi phương diện và 16 loại nghi càng được từ bỏ một cách dứt khoát hơn. Và không những thế mà thôi, vị ấy còn bỏ được tâm loại hoài nghi về đấng đạo sư, v.v... (A. iii, 248) và bỏ được 62 tà kiến (D. i)\n\n 🔸Trí được an lập nhờ vượt qua hoài nghi về ba thời do phân biệt các duyên của danh sắc theo nhiều phương pháp khác nhau, gọi là đoạn nghi thanh tịnh hay còn gọi là trí biết tương quan các pháp, hay chánh tri và chánh kiến.\n\n🔸Vì điều này được nói: \"Tuệ phân biệt các duyên như sau: \"Vô minh là duyên, hành là pháp do duyên sanh, và cả hai duyên sinh\", tuệ ấy gọi là trí biết tương quan nhân quả giữa các pháp\". (Ps. i, 501) và \n\n\"Khi vị ấy tác ý vô thường, thì những pháp gì được vị ấy thấy đúng, biết đúng? \nLàm thế nào là có chánh kiến? \nThế nào suy từ đó, các hành được thấy rõ là vô thường? \nỞ đâu hoài nghi được từ bỏ? \n\nKhi vị ấy tác ý khổ... \n\nKhi vị ấy tác ý vô ngã, thì những pháp nào được vị ấy thấy đúng, biết đúng?... \nỞ đâu hoài nghi được từ bỏ?\n\n\"Khi tác ý vô thường, vị ấy thấy đúng, biết đúng tướng. \nDo đó mà chánh kiến được nói đến. \nNhư vậy, suy từ đó, tất cả các hành được thấy rõ là vô thường. \nỞ đây hoài nghi được từ bỏ. \n\nKhi vị ấy tác ý khổ, thì thấy đúng và biết đúng sự sanh khởi. Do đó mà chánh kiến được nói đến... \n\nKhi vị ấy tác ý vô ngã, thì thấy biết đúng tướng và đó, tất cả pháp được thấy rõ là vô ngã. Ở đây, hoài nghi được từ bỏ.\n\n\"Thấy đúng và biết đúng và đoạn nghi những sự kiện này văn nghĩa đều khác, hay khác văn đồng nghĩa? \n\nThấy đúng và biết đúng và đoạn nghi, những thứ này là một về ý nghĩa, chỉ khác về văn\". (Ps. ii, 62)\n\n 🔸Khi một người tu tuệ đã đạt đến trí này, tức đã tìm được an lạc trong giáo lý Phật, đã thấy một chỗ đặt chân, đã chắc chắn về số phận mình, vị ấy được gọi là một bậc Tiểu dự lưu.\n\nVậy, một tỷ kheo hãy vượt qua hoài nghi\nrồi luôn luôn chánh niệm,\nhay phân biệt duyên\ncủa danh và sắc một cách rốt ráo.\n\n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\nNguồn trích dẫn: Thanh Tịnh Ðạo - Buddhaghosa (Phật Âm)\nChương XIX - Ðoạn Nghi Thanh Tịnh\n(Kankhàvitarana-Visuddhi- Niddesa)\nhttp://budsas.net/uni/u-thanhtinh-dao/ttd-19.htm\n\nMọi bài viết và hình ảnh trên @AshinSumangala Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép. \n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:934484249846042624/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:933476102793981952", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "content": "KIẾN THANH TỊNH - Ditthivisuddhi<br /><br />\"Tuệ Phân biệt danh-sắc\" >>> \"Không Có Con Người, Chúng Sinh - Chỉ Có Danh & Sắc\"<br />*****<br /><br />24. Hành giả phân biệt bốn vô sắc uẩn (Thọ, Tưởng, Hành Thức) đã trở nên rõ rệt qua xúc, v.v... là Danh, và đối tượng của chúng, tức bốn đại và sắc do bốn đại tạo, là Sắc. <br /><br />Vậy, như người dùng dao mở hộp, như người tách một trái cau làm đôi, vị ấy phân biệt tất cả pháp thuộc ba cõi: 18 giới, 12 xứ, năm uẩn theo hai đường là Danh và Sắc, và kết luận rằng ngoài Danh-Sắc, không có một cái gì gọi là cái ngã, hay con người, chư thiên hay Phạm thiên.<br /><br />25. Sau khi phân biệt Danh-Sắc theo thật tánh của nó như vậy, hành giả, để từ bỏ quan niệm thế tục về ngã, nhân một cách triệt để, để vượt qua tình trạng mê mờ về chúng sanh, và để an lập tâm trên bình diện không mê mờ, hành giả kiểm lại cho chắc ăn, rằng ý nghĩa \"chỉ có Danh-Sắc, không có ngã, nhân\" quả có được kinh điển xác chứng. Vì điều này đã được nói trong kinh Tương ưng:<br /><br />Như bộ phận quy tụ<br />Tên \"xe\" được nói lên<br />Cũng vậy, uẩn quy tụ<br />Thông tục gọi \"chúng sanh\" <br />- (S. i, 135)<br /><br />26. Lại nữa, điều này được nói: \"Cũng như khi một khoảng không gian được bao bọc bằng gỗ, dây leo, cỏ, đất sét, thì có ra danh từ \"nhà\", cũng thế, khi một khoảng không gian được vây kín bằng xương, gân, thịt, da, thì có ra danh từ \"sắc thân\"\" - (M. i, 190)<br /><br />27. Lại có nói;<br /><br />Chỉ có Khổ sanh<br />Khổ tồn tại, Khổ diệt<br />Ngoài Khổ, không gì sanh<br />Ngoài Khổ, không gì diệt. <br />- (S. i, 135)<br /><br />28. Như vậy, trong nhiều trăm bản kinh, chỉ có Danh-Sắc được thuyết minh, không phải một cái ngã, một con người. <br /><br />Bởi thế, như khi những thành phần như trục, bánh xe, khung, dàn... được xếp đặt theo cách nào đó, thì có ra danh từ thông dụng là \"xe\", nhưng theo ý nghĩa tuyệt đối, khi mỗi phần tử được xem xét, thì không có \"xe\". <br /><br />Cũng vậy, khi có năm uẩn kể như đối tuợng chấp thủ, thì có ra danh từ thông dụng là \"chúng sanh\" \"ngã\", nhưng theo nghĩa tuyệt đối, khi mỗi phần tử được xét đến, thì không có một tự ngã nào làm căn cứ cho giả thuyết \"tôi\" hoặc \"tôi là\". <br />Theo nghĩa tối hậu, chỉ có Danh - Sắc. <br />Cái thấy của người thấy như vậy gọi là chánh kiến.<br /><br />29. Nhưng khi một người chối bỏ cách thấy đúng này, mà cho rằng có một cái ngã hiện hữu, thì người ấy phải kết luận ngã ấy sẽ đoạn diệt, hoặc sẽ không đoạn diệt. <br /><br />Nếu y kết luận rằng nó không đi đến đoạn diệt, thì rơi vào thường kiến. <br /><br />Nếu y kết luận, ngã ấy đi đến đoạn diệt, thì rơi vào đoạn kiến. <br /><br />Tại sao? <br />Vì sự quyết đoán ấy loại trừ mọi biến chuyển tuần tự như sự biến chuyển của sữa thành ván sữa. <br /><br />Vậy người ấy hoặc bất cập, mà kết luận rằng ngã ấy là thường, hoặc thái quá, mà kết luận ngã ấy là đoạn.<br /><br />30. Do đó đức Thế Tôn dạy: <br />\"Có hai loại kiến chấp, này các tỷ kheo, và khi chư thiên và loài người bị các kiến chấp ấy ám ảnh, thì một số bất cập còn một số thái quá.<br /> <br />Chỉ có người có mắt mới trông thấy. <br /><br />Thế nào là bất cập? <br /><br />Chư thiên và nhân loại ưa thích hữu, thích thú trong hữu, ái lạc hữu... khi Pháp được giảng dạy cho chúng để chấm dứt hưũ, thì tâm chúng không thâm nhập Pháp ấy, được an lập, vững vàng, quyết định. <br />Ðó là hạng bất cập. <br /><br />Và thế nào là thái quá? <br /><br />Một số thì hổ thẹn, chán nản, sỉ nhục vì hữu này, chúng quan tâm đến phi hữu như sau: \"Chư hiền, khi nào, cùng với sự tan rã của thân này, tự ngã đoạn diệt, cắt đứt, không còn sanh lại sau khi chết, thì đấy là an lạc thù thắng, chân thật\". <br />Như thế là những người thái quá.<br /><br /> Và thế nào là người thấy rõ với con mắt? <br /><br />Ở đây, một tỷ kheo thấy hữu là hữu, sau khi thấy như vậy, vị ấy đi vào đạo lộ ly tham, tịch diệt đối với hữu. Ðấy là người thấy rõ với con mắt.\" (Iti. 43; Ps. i, 159)<br /><br />31. Bởi thế, cũng như một hình nhân là trống rỗng, không tự ngã, không có tò mò, đi đứng chỉ nhờ gỗ và giây giật, nhưng lại có vẻ như có tò mò, quan tâm; <br /><br />cũng vậy, danh-sắc này trống rỗng, không ngã, không tò mò, và trong khi nó đi đứng chỉ nhờ sự phối hợp hai thứ danh và sắc, nó có vẻ như có sự tò mò, quan tâm. <br />Ðây là cách quan sát. <br /><br />Do đó cổ đức nói:<br /><br />Danh và sắc thực có ở đây,<br />Nhưng không có con người nào cả<br />Vì nó trống rỗng và được tạo ra như một hình nhân,<br />Chỉ là khổ chồng chất, như cỏ và cọng củi.<br /><br />Danh Sắc Lệ Thuộc Lẫn Nhau<br /><br />32. Và điều này cần được giải thích không chỉ bằng ví dụ hình nhân, mà còn bằng những ẩn dụ \"bó lau\", v… v… . <br />Cũng như khi hai cụm lau tựa vào nhau, cụm này làm chỗ tựa vững chắc cho cụm kia, và khi cụm này đổ, thì cụm kia đổ, cũng thế trong ngũ uẩn hữu, danh sắc sanh khởi lệ thuộc lẫn nhau, phần này làm chỗ nương và củng cố cho phần kia, và khi một phần rơi xuống do cái chết, thì phần kia cũng sụp đổ. <br /><br />Do đó nói:<br /><br />Danh và Sắc sanh đôi<br />cái này đỡ cái kia<br />khi một cái tan rã<br />cả hai cùng tan rã<br />do hỗ tương duyên tánh.<br /><br />33. Và cũng như khi tiếng sanh ra có chỗ y cứ là trống do dùi đánh,trống khác, không lẫn lộn; trống không tiếng, tiếng không trống, cũng thế khi tâm sanh có chổ nương là sắc được gọi là thân-sở-y, căn môn và đối tượng, thì khi ấy, danh là một sắc là một, danh, sắc không lẫn lộn với nhau, danh không có sắc, sắc không có danh. <br /><br />Nhưng danh (tâm) sanh do sắc, như tiếng sanh do trống. <br /><br />Do đó cổ đức dạy:<br /><br />Năm thứ y cứ vào xúc không đến từ con mắt,<br />Hay từ sắc, hay một cái gì ở giữa,<br />Do một nguyên nhân nó sanh ra, thành hình,<br />Như tiếng sanh từ trống bị đánh.<br /><br />Năm thứ y cứ vào xúc không đến từ lỗ tai<br />Hoặc từ tiếng, hoặc từ một cái ở giữa<br />Do một nguyên nhân...<br /><br />Năm thứ y cứ vào xúc không đến từ lỗ mũi<br />hay từ mùi, hay một cái gì ở giữa<br />Do một nguyên nhân… <br /><br />Năm thứ y cứ vào xúc không đến từ lưỡi<br />hay từ vị, hay cái gì ở giữa<br />Do một nguyên nhân...<br /><br />Năm thứ y cứ vào xúc không đến từ thân<br />hay từ xúc, hay cái gì ở giữa,<br />Do một nguyên nhân ...<br /><br />Khi được tạo thành, nó không do sắc xứ<br />cũng không do pháp xứ,<br />Do một nguyên nhân, nó sanh ra và được thành hình<br />cũng như tiếng xuất phát từ trống bị đánh<br /><br />34. Lại nữa, danh không có quyền năng hữu hiệu, không thể tự sanh. <br /><br />Nó không ăn uống, nói năng, đi đứng nằm ngồi. <br /><br />Và sắc cũng không có năng lực hữu hiệu, không thể tự sanh, vì nó không có cái ý muốn ăn, uống, nói đi đứng nằm ngồi. <br /><br />Nhưng khi y cứ vào sắc thì tâm sanh, y cứ vào tâm, sắc sanh. <br /><br />Khi danh có ý muốn ăn, uống, nói, đi đứng nằm ngồi, thì chính sắc làm cái việc ấy.<br /><br />35. Ví như một người mù từ sơ sanh, và một người què, muốn đi đến một nơi nào đó, anh mù bảo: \"Này, tôi có thể làm việc bằng đôi chân, nhưng không có mắt để thấy đường\". <br />Anh què bảo: \"Tôi có thể làm việc bằng con mắt, nhưng không có chân để đi.\" <br />Người mù vui vẻ bảo anh què leo lên vai. Ngồi trên lưng người mù, anh què hương dẫn: \"Bỏ trái, qua phải, bỏ phải, quẹo trái... \"<br /><br />36. Do đó nói:<br /><br />Chúng không sanh do tự lực<br />Hay tự duy trì bằng năng lực của mình<br />Nhưng nhờ nương vào các pháp khác,<br />- những pháp cũng yếu kém, sở-tạo như chúng-<br />mà các pháp này sanh ra.<br />Chúng được sanh do duyên cái khác (y tha)<br />Ðược khơi dậy bởi cái khác làm đối tượng,<br />Chúng được phát sinh do đối tượng và duyên<br />Và mỗi thứ đều sanh do cái khác với nó.<br />Ví như người nương vào<br />Thuyền bè để vượt biển,<br />Cũng vậy, danh-thân (tâm)<br />Cần sắc-thân để sanh;<br />Như thuyền lệ thuộc người<br />Ðể vượt qua biển lớn<br />Thân vật lý lệ thuộc<br />Thân tâm lý để sanh.<br />Chúng phụ thuộc lẫn nhau,<br />- thuyền và người đi biển,<br />cũng thế danh và sắc,<br />hai thứ lệ thuộc nhau.<br /><br />37. Sự thấy đúng danh và sắc như vậy, một sự thấy đã được an lập trên sự không mê mờ do đã vượt qua ngã tưởng, sau khi phân biệt danh-sắc bằng những phương pháp nói trên, - sự thấy đúng ấy gọi là Kiến thanh tịnh, cũng gọi là phân biệt danh sắc, cũng gọi là Ðịnh giới các hành.<br /><br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"<br />Nguồn trích dẫn: <br />Thanh Tịnh Ðạo - Buddhaghosa (Phật Âm)<br />Chương XVIII - Kiến Thanh Tịnh<br />(Ditthivisuddhi-niddesa)<br /><a href=\"http://budsas.net/uni/u-thanhtinh-dao/ttd-18.htm\" target=\"_blank\">http://budsas.net/uni/u-thanhtinh-dao/ttd-18.htm</a><br /><br />- Mọi bài viết và hình ảnh trên <a class=\"u-url mention\" href=\"https://www.minds.com/AshinSumangala\" target=\"_blank\">@AshinSumangala</a> Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép <br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/followers" ], "tag": [ { "type": "Mention", "href": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "name": "@AshinSumangala" } ], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/933476102793981952", "published": "2019-01-19T21:40:45+00:00", "source": { "content": "KIẾN THANH TỊNH - Ditthivisuddhi\n\n\"Tuệ Phân biệt danh-sắc\" >>> \"Không Có Con Người, Chúng Sinh - Chỉ Có Danh & Sắc\"\n*****\n\n24. Hành giả phân biệt bốn vô sắc uẩn (Thọ, Tưởng, Hành Thức) đã trở nên rõ rệt qua xúc, v.v... là Danh, và đối tượng của chúng, tức bốn đại và sắc do bốn đại tạo, là Sắc. \n\nVậy, như người dùng dao mở hộp, như người tách một trái cau làm đôi, vị ấy phân biệt tất cả pháp thuộc ba cõi: 18 giới, 12 xứ, năm uẩn theo hai đường là Danh và Sắc, và kết luận rằng ngoài Danh-Sắc, không có một cái gì gọi là cái ngã, hay con người, chư thiên hay Phạm thiên.\n\n25. Sau khi phân biệt Danh-Sắc theo thật tánh của nó như vậy, hành giả, để từ bỏ quan niệm thế tục về ngã, nhân một cách triệt để, để vượt qua tình trạng mê mờ về chúng sanh, và để an lập tâm trên bình diện không mê mờ, hành giả kiểm lại cho chắc ăn, rằng ý nghĩa \"chỉ có Danh-Sắc, không có ngã, nhân\" quả có được kinh điển xác chứng. Vì điều này đã được nói trong kinh Tương ưng:\n\nNhư bộ phận quy tụ\nTên \"xe\" được nói lên\nCũng vậy, uẩn quy tụ\nThông tục gọi \"chúng sanh\" \n- (S. i, 135)\n\n26. Lại nữa, điều này được nói: \"Cũng như khi một khoảng không gian được bao bọc bằng gỗ, dây leo, cỏ, đất sét, thì có ra danh từ \"nhà\", cũng thế, khi một khoảng không gian được vây kín bằng xương, gân, thịt, da, thì có ra danh từ \"sắc thân\"\" - (M. i, 190)\n\n27. Lại có nói;\n\nChỉ có Khổ sanh\nKhổ tồn tại, Khổ diệt\nNgoài Khổ, không gì sanh\nNgoài Khổ, không gì diệt. \n- (S. i, 135)\n\n28. Như vậy, trong nhiều trăm bản kinh, chỉ có Danh-Sắc được thuyết minh, không phải một cái ngã, một con người. \n\nBởi thế, như khi những thành phần như trục, bánh xe, khung, dàn... được xếp đặt theo cách nào đó, thì có ra danh từ thông dụng là \"xe\", nhưng theo ý nghĩa tuyệt đối, khi mỗi phần tử được xem xét, thì không có \"xe\". \n\nCũng vậy, khi có năm uẩn kể như đối tuợng chấp thủ, thì có ra danh từ thông dụng là \"chúng sanh\" \"ngã\", nhưng theo nghĩa tuyệt đối, khi mỗi phần tử được xét đến, thì không có một tự ngã nào làm căn cứ cho giả thuyết \"tôi\" hoặc \"tôi là\". \nTheo nghĩa tối hậu, chỉ có Danh - Sắc. \nCái thấy của người thấy như vậy gọi là chánh kiến.\n\n29. Nhưng khi một người chối bỏ cách thấy đúng này, mà cho rằng có một cái ngã hiện hữu, thì người ấy phải kết luận ngã ấy sẽ đoạn diệt, hoặc sẽ không đoạn diệt. \n\nNếu y kết luận rằng nó không đi đến đoạn diệt, thì rơi vào thường kiến. \n\nNếu y kết luận, ngã ấy đi đến đoạn diệt, thì rơi vào đoạn kiến. \n\nTại sao? \nVì sự quyết đoán ấy loại trừ mọi biến chuyển tuần tự như sự biến chuyển của sữa thành ván sữa. \n\nVậy người ấy hoặc bất cập, mà kết luận rằng ngã ấy là thường, hoặc thái quá, mà kết luận ngã ấy là đoạn.\n\n30. Do đó đức Thế Tôn dạy: \n\"Có hai loại kiến chấp, này các tỷ kheo, và khi chư thiên và loài người bị các kiến chấp ấy ám ảnh, thì một số bất cập còn một số thái quá.\n \nChỉ có người có mắt mới trông thấy. \n\nThế nào là bất cập? \n\nChư thiên và nhân loại ưa thích hữu, thích thú trong hữu, ái lạc hữu... khi Pháp được giảng dạy cho chúng để chấm dứt hưũ, thì tâm chúng không thâm nhập Pháp ấy, được an lập, vững vàng, quyết định. \nÐó là hạng bất cập. \n\nVà thế nào là thái quá? \n\nMột số thì hổ thẹn, chán nản, sỉ nhục vì hữu này, chúng quan tâm đến phi hữu như sau: \"Chư hiền, khi nào, cùng với sự tan rã của thân này, tự ngã đoạn diệt, cắt đứt, không còn sanh lại sau khi chết, thì đấy là an lạc thù thắng, chân thật\". \nNhư thế là những người thái quá.\n\n Và thế nào là người thấy rõ với con mắt? \n\nỞ đây, một tỷ kheo thấy hữu là hữu, sau khi thấy như vậy, vị ấy đi vào đạo lộ ly tham, tịch diệt đối với hữu. Ðấy là người thấy rõ với con mắt.\" (Iti. 43; Ps. i, 159)\n\n31. Bởi thế, cũng như một hình nhân là trống rỗng, không tự ngã, không có tò mò, đi đứng chỉ nhờ gỗ và giây giật, nhưng lại có vẻ như có tò mò, quan tâm; \n\ncũng vậy, danh-sắc này trống rỗng, không ngã, không tò mò, và trong khi nó đi đứng chỉ nhờ sự phối hợp hai thứ danh và sắc, nó có vẻ như có sự tò mò, quan tâm. \nÐây là cách quan sát. \n\nDo đó cổ đức nói:\n\nDanh và sắc thực có ở đây,\nNhưng không có con người nào cả\nVì nó trống rỗng và được tạo ra như một hình nhân,\nChỉ là khổ chồng chất, như cỏ và cọng củi.\n\nDanh Sắc Lệ Thuộc Lẫn Nhau\n\n32. Và điều này cần được giải thích không chỉ bằng ví dụ hình nhân, mà còn bằng những ẩn dụ \"bó lau\", v… v… . \nCũng như khi hai cụm lau tựa vào nhau, cụm này làm chỗ tựa vững chắc cho cụm kia, và khi cụm này đổ, thì cụm kia đổ, cũng thế trong ngũ uẩn hữu, danh sắc sanh khởi lệ thuộc lẫn nhau, phần này làm chỗ nương và củng cố cho phần kia, và khi một phần rơi xuống do cái chết, thì phần kia cũng sụp đổ. \n\nDo đó nói:\n\nDanh và Sắc sanh đôi\ncái này đỡ cái kia\nkhi một cái tan rã\ncả hai cùng tan rã\ndo hỗ tương duyên tánh.\n\n33. Và cũng như khi tiếng sanh ra có chỗ y cứ là trống do dùi đánh,trống khác, không lẫn lộn; trống không tiếng, tiếng không trống, cũng thế khi tâm sanh có chổ nương là sắc được gọi là thân-sở-y, căn môn và đối tượng, thì khi ấy, danh là một sắc là một, danh, sắc không lẫn lộn với nhau, danh không có sắc, sắc không có danh. \n\nNhưng danh (tâm) sanh do sắc, như tiếng sanh do trống. \n\nDo đó cổ đức dạy:\n\nNăm thứ y cứ vào xúc không đến từ con mắt,\nHay từ sắc, hay một cái gì ở giữa,\nDo một nguyên nhân nó sanh ra, thành hình,\nNhư tiếng sanh từ trống bị đánh.\n\nNăm thứ y cứ vào xúc không đến từ lỗ tai\nHoặc từ tiếng, hoặc từ một cái ở giữa\nDo một nguyên nhân...\n\nNăm thứ y cứ vào xúc không đến từ lỗ mũi\nhay từ mùi, hay một cái gì ở giữa\nDo một nguyên nhân… \n\nNăm thứ y cứ vào xúc không đến từ lưỡi\nhay từ vị, hay cái gì ở giữa\nDo một nguyên nhân...\n\nNăm thứ y cứ vào xúc không đến từ thân\nhay từ xúc, hay cái gì ở giữa,\nDo một nguyên nhân ...\n\nKhi được tạo thành, nó không do sắc xứ\ncũng không do pháp xứ,\nDo một nguyên nhân, nó sanh ra và được thành hình\ncũng như tiếng xuất phát từ trống bị đánh\n\n34. Lại nữa, danh không có quyền năng hữu hiệu, không thể tự sanh. \n\nNó không ăn uống, nói năng, đi đứng nằm ngồi. \n\nVà sắc cũng không có năng lực hữu hiệu, không thể tự sanh, vì nó không có cái ý muốn ăn, uống, nói đi đứng nằm ngồi. \n\nNhưng khi y cứ vào sắc thì tâm sanh, y cứ vào tâm, sắc sanh. \n\nKhi danh có ý muốn ăn, uống, nói, đi đứng nằm ngồi, thì chính sắc làm cái việc ấy.\n\n35. Ví như một người mù từ sơ sanh, và một người què, muốn đi đến một nơi nào đó, anh mù bảo: \"Này, tôi có thể làm việc bằng đôi chân, nhưng không có mắt để thấy đường\". \nAnh què bảo: \"Tôi có thể làm việc bằng con mắt, nhưng không có chân để đi.\" \nNgười mù vui vẻ bảo anh què leo lên vai. Ngồi trên lưng người mù, anh què hương dẫn: \"Bỏ trái, qua phải, bỏ phải, quẹo trái... \"\n\n36. Do đó nói:\n\nChúng không sanh do tự lực\nHay tự duy trì bằng năng lực của mình\nNhưng nhờ nương vào các pháp khác,\n- những pháp cũng yếu kém, sở-tạo như chúng-\nmà các pháp này sanh ra.\nChúng được sanh do duyên cái khác (y tha)\nÐược khơi dậy bởi cái khác làm đối tượng,\nChúng được phát sinh do đối tượng và duyên\nVà mỗi thứ đều sanh do cái khác với nó.\nVí như người nương vào\nThuyền bè để vượt biển,\nCũng vậy, danh-thân (tâm)\nCần sắc-thân để sanh;\nNhư thuyền lệ thuộc người\nÐể vượt qua biển lớn\nThân vật lý lệ thuộc\nThân tâm lý để sanh.\nChúng phụ thuộc lẫn nhau,\n- thuyền và người đi biển,\ncũng thế danh và sắc,\nhai thứ lệ thuộc nhau.\n\n37. Sự thấy đúng danh và sắc như vậy, một sự thấy đã được an lập trên sự không mê mờ do đã vượt qua ngã tưởng, sau khi phân biệt danh-sắc bằng những phương pháp nói trên, - sự thấy đúng ấy gọi là Kiến thanh tịnh, cũng gọi là phân biệt danh sắc, cũng gọi là Ðịnh giới các hành.\n\n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\nNguồn trích dẫn: \nThanh Tịnh Ðạo - Buddhaghosa (Phật Âm)\nChương XVIII - Kiến Thanh Tịnh\n(Ditthivisuddhi-niddesa)\nhttp://budsas.net/uni/u-thanhtinh-dao/ttd-18.htm\n\n- Mọi bài viết và hình ảnh trên @AshinSumangala Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép \n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:933476102793981952/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:931844241098530816", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "content": "QUÁN NIỆM 32 THỂ TRƯỢC <br /><a href=\"https://youtu.be/l304SVDu1M8\" target=\"_blank\">https://youtu.be/l304SVDu1M8</a><br />🔥🔥🔥🔥🔥🔥🔥🔥🔥🔥🔥<br /><br />Sự tu tập thân hành niệm kể như đề mục thiền, một pháp tu chưa hề được công bố trước khi Ðấng Ðại Giác xuất hiện, vượt ngoài lãnh vực của ngoại đạo. <br /><br />Pháp môn ấy đã được đức Thế tôn ca tụng bằng nhiều cách, trong nhiều kinh như: \"Này các tỷ kheo, có một pháp này, được tu tập, được làm cho sung mãn đưa đến cảm hứng lớn, lợi ích lớn, an ổn lớn khỏi các khổ ách, chánh niệm tỉnh giác, đưa đến chứng đắc tri kiến, đưa đến hiện tại lạc trú, đưa đến chứng ngộ minh và giải thoát. Một pháp ấy là gì? Chính là thân hành niệm\". (A i, 43). <br /><br />Và: \"Hỡi các tỷ kheo, ai thưởng thức thân hành niệm người ấy nếm vị bất tử, ai không thưởng thức thân hành niệm người ấy không được nếm vị bất tử\".<br /><br />Trong quá khứ, những ai đã nếm vị bất tử đều đã thưởng thức thân hành niệm. Những ai đã được pháp thân hành niệm, chính họ đã tìm thấy bất tử\" (A. i, 45). <br /><br />Thân hành niệm (kàya-gata-sati): niệm ấy đi đến (gata) cái thân vật chất (kàya) được phân tích thành tóc, lông, móng v.v. hoặc niệm đi vào trong thân, nên gọi là thân hành niệm. Ðây là danh từ để chỉ niệm có đối tượng là tướng của những thân phần gồm có tóc, lông, móng, răng, da v.v. (32 uế vật)… <br /><br />Những gì ở đây muốn nói về thân hành niệm, chính là 32 uế vật. Ðề mục này được gọi là sự hướng tâm đến vẻ gớm ghiếc của thân thể như sau: \"Lại nữa, này các tỷ kheo, một vị tỷ kheo quán sát thân này, từ dưới bàn chân trở lên cho đến đỉnh tóc, bao bọc bởi da và chứa đầy những vật bất tịnh sai biệt. Trong thân này, đây là: <br /><br />🔴[20 Yếu Tố Địa Giới ]<br /><br />① tóc, ② lông, ③ móng, ④ răng, ⑤ da, <br /><br />⑥ thịt, ⑦ gân, ⑧ xương, ⑨ tuỷ, [⑩ não]<br /><br />⑪ thận, ⑫ tim, ⑬ gan, ⑭ hoành cách mô, ⑮ lá lách, <br /><br />⑯ phổi, ⑰ ruột, ⑱ màng ruột, ⑲ bao tử ⑳ phân, <br /><br />🔴[12 Yếu Tố Thủy Giới ]<br /><br />(21) mật, (22) đàm, (23) mủ, (24) máu, (25) mồ hôi, (26) mỡ, <br /><br />(27) nước mắt, (28) mỡ da, (29) nước miếng, (30) nước mũi, (31) nước ở khớp xương, (32) nước tiểu\". (M. iii, 90). <br />… <br /><br />Xin xem phần \"Thân Hành Niệm\" trong cuốn: \"Thanh Tịnh Ðạo\" - Buddhaghosa (Phật Âm) - Chương VIII (a): Ðề Mục Quán Khác Bằng Tùy Niệm<br />(Anussati Kammatthàna- niddesa)<br /><a href=\"http://budsas.net/uni/u-thanhtinh-dao/ttd-08a.htm\" target=\"_blank\">http://budsas.net/uni/u-thanhtinh-dao/ttd-08a.htm</a> <br /><br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"<br />Ghi chú: <br />Theo đề mục \"32 THỂ TRƯỢC\" thì chỉ quán niệm 20 yếu tố Địa giới (từ ① đến ⑳) và 12 yếu tố Thủy giới (từ (21) đến (32)) trong nội thân mỗi người. <br /><br />Nhưng nếu theo đề mục \"Phân tích tứ đại\" thì ngoài 32 yếu tố Địa giới và Thủy giới, trong nội thân còn có thể quán niệm thấy biết rõ 4 yếu tố Hỏa giới và 6 yếu tố Phong giới (tổng cộng 42 yếu tố Địa, Thủy, Hỏa, Phong hay còn được gọi là Đất, Nước, Lửa, Gió): <br /><br />🔴[4 Yếu Tố Hỏa Giới]<br />\"Và chư hiền, thế nào là nội hỏa giới? Cái gì thuộc nội thân, thuộc cá nhân, thuộc lửa, thuộc chất nóng, bị chấp thủ, nghĩa là, <br /><br />① cái gì khiến cho thân thể nóng lên, <br />② biến hoại, <br />③ thiêu đốt, <br />④ cái gì khiến cho những vật được ăn, uống, nhai nếm, có thể khéo tiêu hoá,<br /> <br />hay tất cả những vật gì khác thuộc nội thân, thuộc cá nhân, thuộc lửa, thuộc chất nóng, bị chấp thủ - đây gọi là nội hỏa giới\" (M. i, 188).<br /><br />🔴[6 Yếu Tố Phong Giới]<br /><br />\"Và này chư hiền, thế nào là nội phong giới? <br />Cái gì thuộc về nội thân, thuộc cá nhân, thuộc gió, thuộc về động tánh, bị chấp thủ, nghĩa là <br /><br />① gió thổi lên, <br />② gió thổi xuống, <br />③ gió trong bụng, <br />④ gió trong ruột, <br />⑤ gió thổi qua các chân tay, <br />⑥ hơi thở vô, hơi thở ra, <br /><br />hay bất cứ gì khác thuộc nội thân, thuộc cá nhân, thuộc gió, thuộc tánh động, bị chấp thủ - đây gọi là nội phong giới\" (M. i, 188)<br /><br />Như vậy vị hành giả này khi còn là phàm phu ngu si - dù đang làm cư sĩ hay đã xuất gia - không mất cái tưởng \"chúng sinh\", hay \"người\", hay \"ngã tính\", bao lâu chưa quán sát thân này, bằng lối phân tích thành bốn đại chủng, dù ở trong tư thế nào, được sử dụng cách nào, đều chỉ gồm có tứ đại. Nhưng khi vị ấy đã phân tích thân này là gồm tứ đại, thì vị ấy mất đi cái tưởng \"chúng sanh\", và tâm vị ấy an trú trên bốn đại chủng. <br /><br />Bởi thế mà đức Thế Tôn dạy: \"Này các tỳ kheo, như một người đồ tể thiện xảo...cũng thế, một tỳ kheo quán sát thân này...gồm có địa đại, thủy đại, hỏa đại, và phong đại\".<br /><br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"<br /><br />Nguồn tài liệu hình ảnh tham khảo: <br /><br />❶ Đây là bản pdf (16 ngôn ngữ, trong đó có tiếng Việt) rất tốt để quán sát và niệm chậm rãi và kỹ lưỡng: <br /><br /><a href=\"https://www.dhammatalks.net/Articles/32-Parts-of-Body-in-16-Languages.pdf\" target=\"_blank\">https://www.dhammatalks.net/Articles/32-Parts-of-Body-in-16-Languages.pdf</a><br /><br />(From: Đặng Bình)<br /><br />❷ Cũng nội dung này, nhưng dưới dạng youtube, có thêm đọc tụng bằng tiếng Pali, cũng rất bổ ích cho những ai đã từng thực hành đề mục này trong các kiếp trước đây của mình, hoặc muốn học thêm chút xíu tiếng Pali: <br /><a href=\"https://youtu.be/l304SVDu1M8\" target=\"_blank\">https://youtu.be/l304SVDu1M8</a><br /><br />❸ Bản tiếng Anh: <br />The 32 Parts of the Body Meditation <br /><br />...helps one see that there is no self, erradicating the erroneous view of self...is a healing meditation that can one help cure illness...is the Conqueror of Boredom and Delight...is the Conqueror of Fear and Dread...allows one to bear both cold and heat...enables deep concentration, making one more intelligent...aids in the attainment of Jhana...aids in the attainment of Nibbana<br /><a href=\"http://32parts.com/\" target=\"_blank\">http://32parts.com/</a><br /><br />- Mọi bài viết và hình ảnh trên <a class=\"u-url mention\" href=\"https://www.minds.com/AshinSumangala\" target=\"_blank\">@AshinSumangala</a> Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/followers" ], "tag": [ { "type": "Mention", "href": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "name": "@AshinSumangala" } ], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/931844241098530816", "published": "2019-01-15T09:36:19+00:00", "source": { "content": "QUÁN NIỆM 32 THỂ TRƯỢC \nhttps://youtu.be/l304SVDu1M8\n🔥🔥🔥🔥🔥🔥🔥🔥🔥🔥🔥\n\nSự tu tập thân hành niệm kể như đề mục thiền, một pháp tu chưa hề được công bố trước khi Ðấng Ðại Giác xuất hiện, vượt ngoài lãnh vực của ngoại đạo. \n\nPháp môn ấy đã được đức Thế tôn ca tụng bằng nhiều cách, trong nhiều kinh như: \"Này các tỷ kheo, có một pháp này, được tu tập, được làm cho sung mãn đưa đến cảm hứng lớn, lợi ích lớn, an ổn lớn khỏi các khổ ách, chánh niệm tỉnh giác, đưa đến chứng đắc tri kiến, đưa đến hiện tại lạc trú, đưa đến chứng ngộ minh và giải thoát. Một pháp ấy là gì? Chính là thân hành niệm\". (A i, 43). \n\nVà: \"Hỡi các tỷ kheo, ai thưởng thức thân hành niệm người ấy nếm vị bất tử, ai không thưởng thức thân hành niệm người ấy không được nếm vị bất tử\".\n\nTrong quá khứ, những ai đã nếm vị bất tử đều đã thưởng thức thân hành niệm. Những ai đã được pháp thân hành niệm, chính họ đã tìm thấy bất tử\" (A. i, 45). \n\nThân hành niệm (kàya-gata-sati): niệm ấy đi đến (gata) cái thân vật chất (kàya) được phân tích thành tóc, lông, móng v.v. hoặc niệm đi vào trong thân, nên gọi là thân hành niệm. Ðây là danh từ để chỉ niệm có đối tượng là tướng của những thân phần gồm có tóc, lông, móng, răng, da v.v. (32 uế vật)… \n\nNhững gì ở đây muốn nói về thân hành niệm, chính là 32 uế vật. Ðề mục này được gọi là sự hướng tâm đến vẻ gớm ghiếc của thân thể như sau: \"Lại nữa, này các tỷ kheo, một vị tỷ kheo quán sát thân này, từ dưới bàn chân trở lên cho đến đỉnh tóc, bao bọc bởi da và chứa đầy những vật bất tịnh sai biệt. Trong thân này, đây là: \n\n🔴[20 Yếu Tố Địa Giới ]\n\n① tóc, ② lông, ③ móng, ④ răng, ⑤ da, \n\n⑥ thịt, ⑦ gân, ⑧ xương, ⑨ tuỷ, [⑩ não]\n\n⑪ thận, ⑫ tim, ⑬ gan, ⑭ hoành cách mô, ⑮ lá lách, \n\n⑯ phổi, ⑰ ruột, ⑱ màng ruột, ⑲ bao tử ⑳ phân, \n\n🔴[12 Yếu Tố Thủy Giới ]\n\n(21) mật, (22) đàm, (23) mủ, (24) máu, (25) mồ hôi, (26) mỡ, \n\n(27) nước mắt, (28) mỡ da, (29) nước miếng, (30) nước mũi, (31) nước ở khớp xương, (32) nước tiểu\". (M. iii, 90). \n… \n\nXin xem phần \"Thân Hành Niệm\" trong cuốn: \"Thanh Tịnh Ðạo\" - Buddhaghosa (Phật Âm) - Chương VIII (a): Ðề Mục Quán Khác Bằng Tùy Niệm\n(Anussati Kammatthàna- niddesa)\nhttp://budsas.net/uni/u-thanhtinh-dao/ttd-08a.htm \n\n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\nGhi chú: \nTheo đề mục \"32 THỂ TRƯỢC\" thì chỉ quán niệm 20 yếu tố Địa giới (từ ① đến ⑳) và 12 yếu tố Thủy giới (từ (21) đến (32)) trong nội thân mỗi người. \n\nNhưng nếu theo đề mục \"Phân tích tứ đại\" thì ngoài 32 yếu tố Địa giới và Thủy giới, trong nội thân còn có thể quán niệm thấy biết rõ 4 yếu tố Hỏa giới và 6 yếu tố Phong giới (tổng cộng 42 yếu tố Địa, Thủy, Hỏa, Phong hay còn được gọi là Đất, Nước, Lửa, Gió): \n\n🔴[4 Yếu Tố Hỏa Giới]\n\"Và chư hiền, thế nào là nội hỏa giới? Cái gì thuộc nội thân, thuộc cá nhân, thuộc lửa, thuộc chất nóng, bị chấp thủ, nghĩa là, \n\n① cái gì khiến cho thân thể nóng lên, \n② biến hoại, \n③ thiêu đốt, \n④ cái gì khiến cho những vật được ăn, uống, nhai nếm, có thể khéo tiêu hoá,\n \nhay tất cả những vật gì khác thuộc nội thân, thuộc cá nhân, thuộc lửa, thuộc chất nóng, bị chấp thủ - đây gọi là nội hỏa giới\" (M. i, 188).\n\n🔴[6 Yếu Tố Phong Giới]\n\n\"Và này chư hiền, thế nào là nội phong giới? \nCái gì thuộc về nội thân, thuộc cá nhân, thuộc gió, thuộc về động tánh, bị chấp thủ, nghĩa là \n\n① gió thổi lên, \n② gió thổi xuống, \n③ gió trong bụng, \n④ gió trong ruột, \n⑤ gió thổi qua các chân tay, \n⑥ hơi thở vô, hơi thở ra, \n\nhay bất cứ gì khác thuộc nội thân, thuộc cá nhân, thuộc gió, thuộc tánh động, bị chấp thủ - đây gọi là nội phong giới\" (M. i, 188)\n\nNhư vậy vị hành giả này khi còn là phàm phu ngu si - dù đang làm cư sĩ hay đã xuất gia - không mất cái tưởng \"chúng sinh\", hay \"người\", hay \"ngã tính\", bao lâu chưa quán sát thân này, bằng lối phân tích thành bốn đại chủng, dù ở trong tư thế nào, được sử dụng cách nào, đều chỉ gồm có tứ đại. Nhưng khi vị ấy đã phân tích thân này là gồm tứ đại, thì vị ấy mất đi cái tưởng \"chúng sanh\", và tâm vị ấy an trú trên bốn đại chủng. \n\nBởi thế mà đức Thế Tôn dạy: \"Này các tỳ kheo, như một người đồ tể thiện xảo...cũng thế, một tỳ kheo quán sát thân này...gồm có địa đại, thủy đại, hỏa đại, và phong đại\".\n\n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\n\nNguồn tài liệu hình ảnh tham khảo: \n\n❶ Đây là bản pdf (16 ngôn ngữ, trong đó có tiếng Việt) rất tốt để quán sát và niệm chậm rãi và kỹ lưỡng: \n\nhttps://www.dhammatalks.net/Articles/32-Parts-of-Body-in-16-Languages.pdf\n\n(From: Đặng Bình)\n\n❷ Cũng nội dung này, nhưng dưới dạng youtube, có thêm đọc tụng bằng tiếng Pali, cũng rất bổ ích cho những ai đã từng thực hành đề mục này trong các kiếp trước đây của mình, hoặc muốn học thêm chút xíu tiếng Pali: \nhttps://youtu.be/l304SVDu1M8\n\n❸ Bản tiếng Anh: \nThe 32 Parts of the Body Meditation \n\n...helps one see that there is no self, erradicating the erroneous view of self...is a healing meditation that can one help cure illness...is the Conqueror of Boredom and Delight...is the Conqueror of Fear and Dread...allows one to bear both cold and heat...enables deep concentration, making one more intelligent...aids in the attainment of Jhana...aids in the attainment of Nibbana\nhttp://32parts.com/\n\n- Mọi bài viết và hình ảnh trên @AshinSumangala Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:931844241098530816/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:931195473116966912", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "content": "7 trạm xe <br />= 7 giai đoạn thanh tịnh <br />dẫn đến thành tựu <br />vô thủ trước Bát Niết Bàn là gì? <br />🍀🍀🍀🍀🍀<br /><br />[-- Bạch Thế Tôn, Tôn giả Punna Mantaniputta là Tỷ-kheo địa phương được các Tỷ-kheo đồng phạm hạnh cùng một địa phương tán thán như sau: <br />\"⑴ Tự mình thiểu dục và giảng về thiểu dục cho các Tỷ-kheo; <br />⑵ tự mình tri túc và giảng về tri túc cho các Tỷ-kheo; <br />⑶ tự mình độc cư và giảng về độc cư cho các Tỷ-kheo; <br />⑷ tự mình không ô nhiễm và giảng về không ô nhiễm cho các Tỷ-kheo; <br />⑸ tự mình tinh cần, tinh tấn và giảng về tinh cần, tinh tấn cho các Tỷ-kheo; <br />⑹ tự mình thành tựu giới hạnh và giảng về thành tựu giới hạnh cho các Tỷ-kheo; <br />⑺ tự mình thành tựu Thiền định và giảng về thành tựu Thiền định cho các Tỷ-kheo; <br />⑻ tự mình thành tựu trí tuệ và nói về thành tựu trí tuệ cho các Tỷ-kheo; <br />⑼ tự mình thành tựu giải thoát và nói về thành tựu giải thoát cho các Tỷ-kheo; <br />⑽ tự mình thành tựu giải thoát tri kiến và nói về thành tựu giải thoát tri kiến cho các Tỷ-kheo; <br />❶ vị giáo giới, ❷ vị khai thị, ❸ vị trình bày, ❹ vị khích lệ, ❺ vị làm cho phấn khởi, ❻ vị làm cho các vị đồng phạm hạnh hoan hỷ.\"]<br />… <br /><br />Ngồi xuống một bên, Tôn giả Sariputta thưa với Tôn giả Punna Mantaniputta:<br /><br />-- Hiền giả, có phải chúng ta sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn?<br />-- Thật như vậy, Hiền giả.<br /><br />-- Hiền giả, có phải sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn là vì mục đích <br />❶ giới thanh tịnh?<br />-- Không phải vậy, Hiền giả.<br />… ❷ tâm thanh tịnh?<br />-- Không phải vậy, Hiền giả.<br />… ❸ kiến thanh tịnh?<br />-- Không phải vậy, Hiền giả.<br />… ❹ đoạn nghi thanh tịnh?<br />-- Không phải vậy, Hiền giả.<br />… ❺ đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh?<br />-- Không phải vậy, Hiền giả.<br />… ❻ đạo tri kiến thanh tịnh?<br />-- Không phải vậy, Hiền giả.<br />… ❼ tri kiến thanh tịnh?<br />-- Không phải vậy, Hiền giả.<br /><br />-- Hiền giả, khi hỏi \"có phải sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn là vì mục đích ❶ giới thanh tịnh?\", Hiền giả trả lời \"Không phải vậy\". <br />Khi hỏi ... ❷ tâm thanh tịnh? <br />... ❸ kiến thanh tịnh?<br />... ❹ đoạn nghi thanh tịnh? <br />... ❺ đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh? <br />... ❻ đạo tri kiến thanh tịnh? <br />... Khi hỏi \"có phải sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn là vì mục đích ❼ tri kiến thanh tịnh?\", Hiền giả trả lời \"Không phải vậy\". <br />Như vậy, Hiền giả, với mục đích gì, sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn?<br /><br />-- Hiền giả, với mục đích vô thủ trước Bát-niết-bàn, nên sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn.<br /><br />-- Hiền giả, có phải <br />❶ giới thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?<br />-- Hiền giả, không phải vậy.<br />… ❷ tâm thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?<br />-- Hiền giả, không phải vậy.<br />… ❸ kiến thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?<br />-- Hiền giả, không phải vậy.<br />… ❹ đoạn nghi thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?<br />-- Hiền giả, không phải vậy.<br />… ❺ đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn? <br />-- Hiền giả, không phải vậy.<br />… ❻ đạo tri kiến thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?<br />-- Hiền giả, không phải vậy.<br />… ❼ tri kiến thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?<br />-- Hiền giả, không phải vậy.<br /><br />-- Hiền giả, có phải cái gì ngoài các pháp này là vô thủ trước Bát-niết-bàn? <br />-- Hiền giả, không phải vậy.<br /><br />-- Hiền giả, khi hỏi \"có phải ❶ giới thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?\", Hiền giả trả lời: \"Không phải vậy. <br />Khi hỏi \"có phải ❷ tâm thanh tịnh ...? ... <br />… ❸ \"có phải kiến thanh tịnh ...? ... <br />… ❹ \"có phải đoạn nghi thanh tịnh ...? ... <br />… ❺ \"có phải đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh ...? ... <br />… ❻ \"có phải đạo tri kiến thanh tịnh là ...? ... <br />… ❼ \"có phải tri kiến thanh tịnh ...? ... <br />… ❽ \"có phải cái gì ngoài các pháp này là vô thủ trước Bát-niết-bàn?\", Hiền giả trả lời: \"Không phải vậy.\" <br />Hiền giả, vậy ý nghĩa lời nói này cần phải được hiểu như thế nào?<br /><br />-- Hiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố ❶ giới thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn thì Ngài cũng tuyên bố vô thủ trước Bát-niết-bàn là đồng đẳng với hữu thủ trước Bát-niết-bàn. <br />Hiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố ❷ tâm thanh tịnh... <br />Hiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố ❸ kiến thanh tịnh... <br />Hiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố ❹ đoạn nghi thanh tịnh... <br />Hiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố ❺ đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh... <br />Hiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố ❻ đạo tri kiến thanh tịnh... <br />Hiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố ❼ tri kiến thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn thì Ngài cũng tuyên bố vô thủ trước Bát-niết-bàn là đồng đẳng với hữu thủ trước Bát-niết-bàn. <br />Hiền giả, và nếu Thế Tôn tuyên bố ❽ cái gì ngoài các pháp ấy là vô thủ trước Bát-niết-bàn, thì kẻ phàm phu có thể Bát-niết-bàn, vì này Hiền giả, phàm phu là ngoài các pháp ấy.<br /><br />Hiền giả, tôi sẽ cho Hiền giả một ví dụ, ở đây, một số kẻ có trí, nhờ ví dụ để hiểu ý nghĩa của lời nói. <br />Hiền giả, như vua Pasenadi xứ Kosala trong khi ở tại Savatthi, có công việc khẩn cấp khởi lên ở Saketa, và bảy trạm xe được sắp đặt cho vua giữa Savatthi và Saketa. <br />Hiền giả, rồi vua Pasenadi xứ Kosala, từ cửa nội thành ra khỏi Savatthi, leo lên trạm xe thứ nhất, <br />và nhờ trạm thứ nhất đến được trạm xe thứ hai; <br />từ bỏ trạm xe thứ nhất, leo lên trạm xe thứ hai, nhờ trạm xe thứ hai đến được trạm xe thứ ba; <br />từ bỏ trạm xe thứ hai... đến được trạm xe thứ tư; <br />từ bỏ trạm xe thứ ba... đến được trạm xe thứ năm, <br />từ bỏ trạm xe thứ tư, leo lên trạm xe thứ năm, nhờ trạm xe thứ năm đến được trạm xe thứ sáu; <br />từ bỏ trạm thứ năm, leo lên trạm xe thứ sáu, nhờ trạm xe thứ sáu, đến được trạm xe thứ bảy; <br />từ bỏ trạm xe thứ sáu, leo lên trạm xe thứ bảy, nhờ trạm xe thứ bảy đến được Saketa, tại cửa nội thành. <br /><br />Khi vua đến tại cửa nội thành, các bộ trưởng cận thần, các thân thích cùng huyết thống hỏi như sau:<br />\"-- Tâu Ðại vương có phải với trạm xe này, Bệ hạ đi từ Savatthi đến Saketa tại cửa nội thành?\" <br />Hiền giả, vua Pasenadi nước Kosala phải trả lời như thế nào mới gọi là trả lời đúng đắn?<br /><br />-- Hiền giả, vua Pasenadi nước Kosala phải trả lời như thế này mới trả lời đúng đắn: <br />\"-- Ở đây, trong khi ta ở Savatthi, có công việc khẩn cấp khởi lên ở Saketa, và bảy trạm xe được sắp đặt cho ta, giữa Savatthi và Saketa. <br />Ta từ cửa nội thành ra khỏi Savatthi, leo lên trạm xe thứ nhất, và nhờ trạm xe thứ nhất, ta đến được trạm xe thứ hai; <br />từ bỏ trạm xe thứ nhất, ta leo lên trạm xe thứ hai; và nhờ trạm xe thứ hai, ta đến được trạm xe thứ ba; <br />từ bỏ trạm xe thứ hai... đến được trạm xe thứ tư; <br />từ bỏ trạm xe thứ ba... đến được trạm xe thứ năm; <br />từ bỏ trạm xe thứ tư... đến được trạm xe thứ sáu; <br />từ bỏ trạm xe thứ năm, leo lên trạm xe thứ sáu, nhờ trạm xe thứ sáu, đến được trạm xe thứ bảy; <br />từ bỏ trạm xe thứ sáu, leo lên trạm xe thứ bảy, nhờ trạm xe thứ bảy, Ta đến được Saketa, tại cửa nội thành\". <br />Hiền giả, vua Pasenadi nước Kosala trả lời như vậy mới trả lời một cách đúng đắn.<br /><br />-- Cũng vậy, này Hiền giả, <br />❶ Giới thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) tâm thanh tịnh; <br />❷ Tâm thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) kiến thanh tịnh; <br />❸ Kiến thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) đoạn nghi thanh tịnh; <br />❹ Đoạn nghi thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh; <br />❺ Đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) đạo tri kiến thanh tịnh; <br />❻ Đạo tri kiến thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) tri kiến thanh tịnh; <br />❼ Tri kiến thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) vô thủ trước Bát-niết-bàn. <br />Này Hiền giả, sống phạm hạnh dưới sự chỉ dẫn của Thế Tôn là với mục đích vô thủ trước Bát-niết-bàn.<br /><br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"<br />- Nguồn: Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikaya<br />24. Kinh Trạm xe (Rathavinìta sutta)<br /><a href=\"https://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung24.htm\" target=\"_blank\">https://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung24.htm</a><br /><br />- Mọi bài viết và hình ảnh trên <a class=\"u-url mention\" href=\"https://www.minds.com/AshinSumangala\" target=\"_blank\">@AshinSumangala</a> Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép. <br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/followers" ], "tag": [ { "type": "Mention", "href": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "name": "@AshinSumangala" } ], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/931195473116966912", "published": "2019-01-13T14:38:21+00:00", "source": { "content": "7 trạm xe \n= 7 giai đoạn thanh tịnh \ndẫn đến thành tựu \nvô thủ trước Bát Niết Bàn là gì? \n🍀🍀🍀🍀🍀\n\n[-- Bạch Thế Tôn, Tôn giả Punna Mantaniputta là Tỷ-kheo địa phương được các Tỷ-kheo đồng phạm hạnh cùng một địa phương tán thán như sau: \n\"⑴ Tự mình thiểu dục và giảng về thiểu dục cho các Tỷ-kheo; \n⑵ tự mình tri túc và giảng về tri túc cho các Tỷ-kheo; \n⑶ tự mình độc cư và giảng về độc cư cho các Tỷ-kheo; \n⑷ tự mình không ô nhiễm và giảng về không ô nhiễm cho các Tỷ-kheo; \n⑸ tự mình tinh cần, tinh tấn và giảng về tinh cần, tinh tấn cho các Tỷ-kheo; \n⑹ tự mình thành tựu giới hạnh và giảng về thành tựu giới hạnh cho các Tỷ-kheo; \n⑺ tự mình thành tựu Thiền định và giảng về thành tựu Thiền định cho các Tỷ-kheo; \n⑻ tự mình thành tựu trí tuệ và nói về thành tựu trí tuệ cho các Tỷ-kheo; \n⑼ tự mình thành tựu giải thoát và nói về thành tựu giải thoát cho các Tỷ-kheo; \n⑽ tự mình thành tựu giải thoát tri kiến và nói về thành tựu giải thoát tri kiến cho các Tỷ-kheo; \n❶ vị giáo giới, ❷ vị khai thị, ❸ vị trình bày, ❹ vị khích lệ, ❺ vị làm cho phấn khởi, ❻ vị làm cho các vị đồng phạm hạnh hoan hỷ.\"]\n… \n\nNgồi xuống một bên, Tôn giả Sariputta thưa với Tôn giả Punna Mantaniputta:\n\n-- Hiền giả, có phải chúng ta sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn?\n-- Thật như vậy, Hiền giả.\n\n-- Hiền giả, có phải sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn là vì mục đích \n❶ giới thanh tịnh?\n-- Không phải vậy, Hiền giả.\n… ❷ tâm thanh tịnh?\n-- Không phải vậy, Hiền giả.\n… ❸ kiến thanh tịnh?\n-- Không phải vậy, Hiền giả.\n… ❹ đoạn nghi thanh tịnh?\n-- Không phải vậy, Hiền giả.\n… ❺ đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh?\n-- Không phải vậy, Hiền giả.\n… ❻ đạo tri kiến thanh tịnh?\n-- Không phải vậy, Hiền giả.\n… ❼ tri kiến thanh tịnh?\n-- Không phải vậy, Hiền giả.\n\n-- Hiền giả, khi hỏi \"có phải sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn là vì mục đích ❶ giới thanh tịnh?\", Hiền giả trả lời \"Không phải vậy\". \nKhi hỏi ... ❷ tâm thanh tịnh? \n... ❸ kiến thanh tịnh?\n... ❹ đoạn nghi thanh tịnh? \n... ❺ đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh? \n... ❻ đạo tri kiến thanh tịnh? \n... Khi hỏi \"có phải sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn là vì mục đích ❼ tri kiến thanh tịnh?\", Hiền giả trả lời \"Không phải vậy\". \nNhư vậy, Hiền giả, với mục đích gì, sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn?\n\n-- Hiền giả, với mục đích vô thủ trước Bát-niết-bàn, nên sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn.\n\n-- Hiền giả, có phải \n❶ giới thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?\n-- Hiền giả, không phải vậy.\n… ❷ tâm thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?\n-- Hiền giả, không phải vậy.\n… ❸ kiến thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?\n-- Hiền giả, không phải vậy.\n… ❹ đoạn nghi thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?\n-- Hiền giả, không phải vậy.\n… ❺ đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn? \n-- Hiền giả, không phải vậy.\n… ❻ đạo tri kiến thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?\n-- Hiền giả, không phải vậy.\n… ❼ tri kiến thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?\n-- Hiền giả, không phải vậy.\n\n-- Hiền giả, có phải cái gì ngoài các pháp này là vô thủ trước Bát-niết-bàn? \n-- Hiền giả, không phải vậy.\n\n-- Hiền giả, khi hỏi \"có phải ❶ giới thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?\", Hiền giả trả lời: \"Không phải vậy. \nKhi hỏi \"có phải ❷ tâm thanh tịnh ...? ... \n… ❸ \"có phải kiến thanh tịnh ...? ... \n… ❹ \"có phải đoạn nghi thanh tịnh ...? ... \n… ❺ \"có phải đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh ...? ... \n… ❻ \"có phải đạo tri kiến thanh tịnh là ...? ... \n… ❼ \"có phải tri kiến thanh tịnh ...? ... \n… ❽ \"có phải cái gì ngoài các pháp này là vô thủ trước Bát-niết-bàn?\", Hiền giả trả lời: \"Không phải vậy.\" \nHiền giả, vậy ý nghĩa lời nói này cần phải được hiểu như thế nào?\n\n-- Hiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố ❶ giới thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn thì Ngài cũng tuyên bố vô thủ trước Bát-niết-bàn là đồng đẳng với hữu thủ trước Bát-niết-bàn. \nHiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố ❷ tâm thanh tịnh... \nHiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố ❸ kiến thanh tịnh... \nHiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố ❹ đoạn nghi thanh tịnh... \nHiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố ❺ đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh... \nHiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố ❻ đạo tri kiến thanh tịnh... \nHiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố ❼ tri kiến thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn thì Ngài cũng tuyên bố vô thủ trước Bát-niết-bàn là đồng đẳng với hữu thủ trước Bát-niết-bàn. \nHiền giả, và nếu Thế Tôn tuyên bố ❽ cái gì ngoài các pháp ấy là vô thủ trước Bát-niết-bàn, thì kẻ phàm phu có thể Bát-niết-bàn, vì này Hiền giả, phàm phu là ngoài các pháp ấy.\n\nHiền giả, tôi sẽ cho Hiền giả một ví dụ, ở đây, một số kẻ có trí, nhờ ví dụ để hiểu ý nghĩa của lời nói. \nHiền giả, như vua Pasenadi xứ Kosala trong khi ở tại Savatthi, có công việc khẩn cấp khởi lên ở Saketa, và bảy trạm xe được sắp đặt cho vua giữa Savatthi và Saketa. \nHiền giả, rồi vua Pasenadi xứ Kosala, từ cửa nội thành ra khỏi Savatthi, leo lên trạm xe thứ nhất, \nvà nhờ trạm thứ nhất đến được trạm xe thứ hai; \ntừ bỏ trạm xe thứ nhất, leo lên trạm xe thứ hai, nhờ trạm xe thứ hai đến được trạm xe thứ ba; \ntừ bỏ trạm xe thứ hai... đến được trạm xe thứ tư; \ntừ bỏ trạm xe thứ ba... đến được trạm xe thứ năm, \ntừ bỏ trạm xe thứ tư, leo lên trạm xe thứ năm, nhờ trạm xe thứ năm đến được trạm xe thứ sáu; \ntừ bỏ trạm thứ năm, leo lên trạm xe thứ sáu, nhờ trạm xe thứ sáu, đến được trạm xe thứ bảy; \ntừ bỏ trạm xe thứ sáu, leo lên trạm xe thứ bảy, nhờ trạm xe thứ bảy đến được Saketa, tại cửa nội thành. \n\nKhi vua đến tại cửa nội thành, các bộ trưởng cận thần, các thân thích cùng huyết thống hỏi như sau:\n\"-- Tâu Ðại vương có phải với trạm xe này, Bệ hạ đi từ Savatthi đến Saketa tại cửa nội thành?\" \nHiền giả, vua Pasenadi nước Kosala phải trả lời như thế nào mới gọi là trả lời đúng đắn?\n\n-- Hiền giả, vua Pasenadi nước Kosala phải trả lời như thế này mới trả lời đúng đắn: \n\"-- Ở đây, trong khi ta ở Savatthi, có công việc khẩn cấp khởi lên ở Saketa, và bảy trạm xe được sắp đặt cho ta, giữa Savatthi và Saketa. \nTa từ cửa nội thành ra khỏi Savatthi, leo lên trạm xe thứ nhất, và nhờ trạm xe thứ nhất, ta đến được trạm xe thứ hai; \ntừ bỏ trạm xe thứ nhất, ta leo lên trạm xe thứ hai; và nhờ trạm xe thứ hai, ta đến được trạm xe thứ ba; \ntừ bỏ trạm xe thứ hai... đến được trạm xe thứ tư; \ntừ bỏ trạm xe thứ ba... đến được trạm xe thứ năm; \ntừ bỏ trạm xe thứ tư... đến được trạm xe thứ sáu; \ntừ bỏ trạm xe thứ năm, leo lên trạm xe thứ sáu, nhờ trạm xe thứ sáu, đến được trạm xe thứ bảy; \ntừ bỏ trạm xe thứ sáu, leo lên trạm xe thứ bảy, nhờ trạm xe thứ bảy, Ta đến được Saketa, tại cửa nội thành\". \nHiền giả, vua Pasenadi nước Kosala trả lời như vậy mới trả lời một cách đúng đắn.\n\n-- Cũng vậy, này Hiền giả, \n❶ Giới thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) tâm thanh tịnh; \n❷ Tâm thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) kiến thanh tịnh; \n❸ Kiến thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) đoạn nghi thanh tịnh; \n❹ Đoạn nghi thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh; \n❺ Đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) đạo tri kiến thanh tịnh; \n❻ Đạo tri kiến thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) tri kiến thanh tịnh; \n❼ Tri kiến thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) vô thủ trước Bát-niết-bàn. \nNày Hiền giả, sống phạm hạnh dưới sự chỉ dẫn của Thế Tôn là với mục đích vô thủ trước Bát-niết-bàn.\n\n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\n- Nguồn: Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikaya\n24. Kinh Trạm xe (Rathavinìta sutta)\nhttps://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung24.htm\n\n- Mọi bài viết và hình ảnh trên @AshinSumangala Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép. \n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:931195473116966912/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:930415693223337984", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "content": "\"YẾU PHÁP TU TẬP TUỆ GIẢI THOÁT\"<br /><br />Xin tặng món quà Pháp bảo này tới quí vị. Nguyện cho tất cả các quí vị sớm giác ngộ giải thoát hoàn toàn khỏi mọi khổ đau phiền não đạt được hạnh phúc thật sự tự do thật sự Niết Bàn.<br /><br />Sādhu Sādhu Sādhu! <br /><br />Đường link/dẫn để đọc trực tiếp, hoặc để download/tải về (pdf, epub, daisy, kindle, text…) đọc trên smartphone, pad, laptop, computer: <br /><br /><a href=\"https://archive.org/details/YeuPhapTuTapTueGiaiThoat_201901\" target=\"_blank\">https://archive.org/details/YeuPhapTuTapTueGiaiThoat_201901</a><br /><br />Tải về/download đọc trên máy tính:<br />(from Binh Anson) <br /><br /><a href=\"https://mega.nz/#!n9hAEY6C!y9oi2pDrqA0yNjlGkjmacVjLvEvEie4MZ48TnY5RZE\" target=\"_blank\">https://mega.nz/#!n9hAEY6C!y9oi2pDrqA0yNjlGkjmacVjLvEvEie4MZ48TnY5RZE</a><br /><br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"<br />Mọi bài viết và hình ảnh trên <a class=\"u-url mention\" href=\"https://www.minds.com/AshinSumangala\" target=\"_blank\">@AshinSumangala</a> Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép. <br />Vote up and Remind và thực hành sẽ giúp Chánh pháp được lan tỏa rộng khắp mang lại lợi lạc cho chúng sinh sớm giác ngộ giải thoát hoàn toàn khỏi mọi khổ đau phiền não đạt được hạnh phúc thật sự tự do thật sự Niết Bàn. <br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/followers" ], "tag": [ { "type": "Mention", "href": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "name": "@AshinSumangala" } ], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/930415693223337984", "published": "2019-01-11T10:59:47+00:00", "source": { "content": "\"YẾU PHÁP TU TẬP TUỆ GIẢI THOÁT\"\n\nXin tặng món quà Pháp bảo này tới quí vị. Nguyện cho tất cả các quí vị sớm giác ngộ giải thoát hoàn toàn khỏi mọi khổ đau phiền não đạt được hạnh phúc thật sự tự do thật sự Niết Bàn.\n\nSādhu Sādhu Sādhu! \n\nĐường link/dẫn để đọc trực tiếp, hoặc để download/tải về (pdf, epub, daisy, kindle, text…) đọc trên smartphone, pad, laptop, computer: \n\nhttps://archive.org/details/YeuPhapTuTapTueGiaiThoat_201901\n\nTải về/download đọc trên máy tính:\n(from Binh Anson) \n\nhttps://mega.nz/#!n9hAEY6C!y9oi2pDrqA0yNjlGkjmacVjLvEvEie4MZ48TnY5RZE\n\n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\nMọi bài viết và hình ảnh trên @AshinSumangala Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép. \nVote up and Remind và thực hành sẽ giúp Chánh pháp được lan tỏa rộng khắp mang lại lợi lạc cho chúng sinh sớm giác ngộ giải thoát hoàn toàn khỏi mọi khổ đau phiền não đạt được hạnh phúc thật sự tự do thật sự Niết Bàn. \n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:930415693223337984/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:930060424646025216", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "content": "7 PHÁP ĐOẠN TRỪ LẬU HOẶC LÀ GÌ? <br />***************************************<br /><br />-- Này các Tỷ-kheo, Ta giảng sự diệt tận các lậu hoặc ① cho người biết, ② cho người thấy, không phải cho người không biết, cho người không thấy. <br /><br />Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sự diệt tận các lậu hoặc cho ① người biết, ② cho người thấy: ③ có như lý tác ý và ④ không như lý tác ý. <br /><br /><Không Như Lý Tác Ý ><br />Này các Tỷ-kheo, do không như lý tác ý, các lậu hoặc chưa sanh được sanh khởi, và các lậu hoặc đã sanh được tăng trưởng. <br /><br /><Như Lý Tác Ý ><br />Này các Tỷ-kheo, do như lý tác ý, các lậu hoặc chưa sanh không sanh khởi, và các lậu hoặc đã sanh được trừ diệt. <br /><br />Này các Tỷ-kheo, <br />❶ có những lậu hoặc phải do TRI KIẾN được đoạn trừ, <br />❷ có những lậu hoặc phải do PHÒNG HỘ được đoạn trừ, <br />❸ có những lậu hoặc phải do THỌ DỤNG được đoạn trừ, <br />❹ có những lậu hoặc phải do KHAM NHẪN được đoạn trừ, <br />❺ có những lậu hoặc phải do NÉ TRÁNH được đoạn trừ, <br />❻ có những lậu hoặc phải do TRỪ DIỆT được đoạn trừ, <br />❼ có những lậu hoặc phải do TU TẬP được đoạn trừ.<br /><br />[Đoạn Trừ Do TRI KIẾN]<br />❶ Này các Tỷ-kheo, và thế nào là các lậu hoặc phải do TRI KIẾN được đoạn trừ? <br /><br /><Phàm Phu Ít Nghe><br />Này các Tỷ-kheo, ở đây có kẻ phàm phu ít nghe, <br />không được thấy các bậc Thánh, <br />không thuần thục pháp các bậc Thánh, <br />không tu tập pháp các bậc Thánh, <br />không được thấy các bậc Chơn nhơn, <br />không thuần thục pháp các bậc Chơn nhơn, <br />không tu tập pháp các bậc Chơn nhơn, <br />không tuệ tri các pháp cần phải tác ý, <br />không tuệ tri các pháp không cần phải tác ý; <br /><br />vị này vì không tuệ tri các pháp cần phải tác ý, vì không tuệ tri các pháp không cần phải tác ý nên tác ý các pháp không cần phải tác ý và không tác ý các pháp cần phải tác ý.<br /><br />Này các Tỷ-kheo, và thế nào là các pháp không cần phải tác ý mà vị ấy tác ý? <br />Này các Tỷ-kheo, nghĩa là các pháp do vị ấy tác ý mà <br />dục lậu chưa sanh được sanh khởi, <br />hay dục lậu đã sanh được tăng trưởng; <br />hay hữu lậu chưa sanh được sanh khởi, <br />hay hữu lậu đã sanh được tăng trưởng, <br />hay vô minh lậu chưa sanh được sanh khởi, <br />hay vô minh lậu đã sanh được tăng trưởng. <br />Những pháp ấy là những pháp không cần phải tác ý mà vị ấy tác ý. <br /><br />Này các Tỷ-kheo, và thế nào là các pháp cần phải tác ý mà vị ấy không tác ý? <br />Này các Tỷ-kheo, nghĩa là các pháp do vị ấy tác ý mà <br />dục lậu chưa sanh không sanh khởi, <br />hay dục lậu đã sanh được trừ diệt, <br />hay hữu lậu chưa sanh không sanh khởi, <br />hay hữu lậu đã sanh được trừ diệt, <br />hay vô minh lậu chưa sanh không sanh khởi, <br />hay vô minh lậu đã sanh được trừ diệt. <br />Những pháp ấy là những pháp cần phải tác ý mà các vị ấy không tác ý. <br /><br />Do vị ấy tác ý các pháp không nên tác ý, do vị ấy không tác ý các pháp cần phải tác ý, nên các lậu hoặc chưa sanh được sanh khởi, và các lậu hoặc đã sanh được tăng trưởng.<br /><br />Vị ấy không như lý tác ý như sau: <br />\"Ta có mặt trong thời quá khứ, hay ta không có mặt trong thời quá khứ? <br />Ta có mặt trong thời quá khứ như thế nào? <br />Ta có mặt trong thời quá khứ hình vóc như thế nào? <br />Trước kia ta là gì và ta đã có mặt như thế nào trong thời quá khứ? <br />Ta sẽ có mặt trong thời vị lai hay ta sẽ không có mặt trong thời vị lai? <br />Ta sẽ có mặt trong thời vị lai như thế nào? <br />Ta sẽ có mặt trong thời vị lai, hình vóc như thế nào? <br />Trước kia ta là gì và ta sẽ có mặt như thế nào trong thời vị lai?\" <br /><br />Hay nay vị ấy có nghi ngờ về mình trong thời hiện tại: <br />\"Ta có mặt hay ta không có mặt? <br />Ta có mặt như thế nào? <br />Ta có mặt hình vóc như thế nào? <br />Chúng sanh này từ đâu đến? Và rồi nó sẽ đi đâu?\".<br /><br />Với người không như lý tác ý như vậy, một trong sáu tà kiến này khởi lên: <br />\"Ta có tự ngã\", tà kiến này khởi lên với người ấy như thật, như chơn; <br />\"Ta không có tự ngã\", tà kiến này khởi lên với người ấy như thật như chơn; <br />\"Do tự mình, ta tưởng tri ta có tự ngã\", tà kiến này khởi lên với người ấy như thật, như chơn; <br />\"Do tự mình, ta tưởng tri ta không có tự ngã\", tà kiến này khởi lên với người ấy như thật, như chơn. <br />\"Không do tự mình, ta tưởng tri ta có tự ngã\", tà kiến này khởi lên với người ấy như thật, như chơn; <br /><br />hay tà kiến này khởi lên với người ấy: <br />\"Chính tự ngã của ta nói, cảm giác, hưởng thọ quả báo các nghiệp thiện ác đã làm chỗ này, chỗ kia, chính tự ngã ấy của ta là thường trú, thường hằng, hằng tồn, không chuyển biến, và sẽ vĩnh viễn tồn tại\". <br /><br />Này các Tỷ-kheo, như vậy gọi là <br />tà kiến, <br />kiến trù lâm, <br />kiến hoang vu, <br />kiến hý luận, <br />kiến tranh chấp, <br />kiến kiết phược. <br /><br />Này các Tỷ-kheo, trói buộc bởi kiến kiết sử, kẻ phàm phu ít nghe không được giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. <br />Ta nói kẻ ấy không thoát khỏi khổ đau.<br /><br />< Thánh Đệ Tử Nghe Nhiều><br />Này các Tỷ-kheo, và vị Thánh đệ tử nghe nhiều, <br />được thấy các bậc Thánh, <br />thuần thục pháp các bậc Thánh, <br />tu tập pháp các bậc Thánh; <br />được thấy các bậc Chơn nhơn, <br />thuần thục pháp các bậc Chơn nhơn, <br />tu tập pháp các bậc Chơn nhơn, <br />tuệ tri các pháp cần phải tác ý, <br />tuệ tri các pháp không cần phải tác ý. <br /><br />Vị này, nhờ tuệ tri các pháp cần phải tác ý, nhờ tuệ tri các pháp không cần phải tác ý, nên không tác ý các pháp không cần phải tác ý và tác ý các pháp cần phải tác ý.<br /><br />Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các pháp không cần phải tác ý và vị này không tác ý? <br /><br />Này các Tỷ-kheo, những pháp nào do vị ấy tác ý mà <br />dục lậu chưa sanh được sanh khởi, <br />hay dục lậu đã sanh được tăng trưởng; <br />hay hữu lậu chưa sanh... (như trên)... <br />hay vô minh lậu chưa sanh được khởi, <br />hay vô minh lậu đã sanh được tăng trưởng. <br />Ðó là những pháp không nên tác ý và vị ấy không tác ý. <br /><br />Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các pháp cần phải tác ý và vị ấy tác ý? <br /><br />Này các Tỷ-kheo, những pháp nào do vị ấy tác ý mà <br />dục lậu chưa sanh không sanh khởi, <br />hay dục lậu đã sanh được trừ diệt, <br />hay hữu lậu chưa sanh không sanh khởi, <br />hay hữu lậu đã sanh được trừ diệt, <br />hay vô minh lậu chưa sanh không sanh khởi, <br />hay vô minh lậu đã sanh được trừ diệt, <br />đó là những pháp cần phải tác ý và vị ấy tác ý. <br /><br />Nhờ vị ấy không tác ý các pháp không cần phải tác ý, tác ý các pháp cần phải tác ý nên các lậu hoặc chưa sanh không sanh khởi và các lậu hoặc đã sanh được trừ diệt.<br /><br /><Như Lý Tác Ý ><br />Vị ấy như lý tác ý: \"Ðây là khổ\", <br />như lý tác ý: \"Ðây là khổ tập\", <br />như lý tác ý: \"Ðây là khổ diệt\", <br />như lý tác ý: \"Ðây là con đường đưa đến khổ diệt\". <br />Nhờ vị ấy tác ý như vậy, ba kiết sử được trừ diệt: <br />⑴ thân kiến,<br />⑵ nghi, <br />⑶ giới cấm thủ. <br /><br />Này các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do TRI KIẾN được đoạn trừ.<br /><br />[Đoạn Trừ Do PHÒNG HỘ]<br />❷ Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải d. PHÒNG HỘ được đoạn trừ? <br /><br />Ở đây, có Tỷ-kheo như lý giác sát, sống phòng hộ với sự phòng hộ mắt. <br />Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ấy sống không phòng hộ với sự phòng hộ mắt, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não có thể khởi lên. <br />Nếu sống phòng hộ với sự phòng hộ mắt, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. <br /><br />Vị ấy như lý giác sát, sống phòng hộ với sự phòng hộ lỗ tai... (như trên)<br />... sống phòng hộ với sự phòng hộ lỗ mũi... (như trên)<br />... sống phòng hộ với sự phòng hộ lưỡi... (như trên)<br />... sống như lý giác sát phòng hộ với sự phòng hộ thân... (như trên)<br />... sống như lý giác sát phòng hộ với sự phòng hộ ý. <br />Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ấy sống không phòng hộ với sự phòng hộ ý, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy có thể khởi lên. <br />Nếu sống phòng hộ ý, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. <br /><br />Này các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do PHÒNG HỘ được đoạn trừ.<br /><br />[Đoạn Trừ Do THỌ DỤNG]<br />❸ Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do THỌ DỤNG được đoạn trừ? <br /><br /><Y Phục><br />Này các Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo như lý giác sát, thọ dụng y phục, <br />chỉ để ngăn ngừa lạnh, <br />ngăn ngừa nóng, <br />ngăn ngừa sự xúc chạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng mặt trời, các loài bò sát, <br />chỉ với mục đích che đậy sự trần truồng.<br /><br /><Món Ăn Khất Thực><br />Vị ấy như lý giác sát, thọ dụng món ăn khất thực <br />không phải để vui đùa, <br />không phải để đam mê, <br />không phải để trang sức, <br />không phải để tự làm đẹp mình, <br />mà chỉ để thân này được sống lâu và được bảo dưỡng, <br />để thân này khỏi bị thương hại, <br />để hỗ trợ phạm hạnh, <br />nghĩ rằng: \"Như vậy, ta diệt trừ các cảm thọ cũ và không cho khởi lên các cảm thọ mới, và ta sẽ không có lỗi lầm, sống được an ổn\".<br /><br /><Sàng Tai họa><br />Vị ấy như lý giác sát, thọ dụng sàng tọa, <br />chỉ để ngăn ngừa lạnh, <br />ngăn ngừa nóng, <br />ngăn ngừa sự xúc chạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng mặt trời, các loại bò sát, <br />chỉ để giải trừ nguy hiểm của thời tiết, <br />chỉ với mục đích sống độc cư an tịnh.<br /><br /><Dược Phẩm Trị Bệnh><br />Vị ấy như lý giác sát thọ dụng dược phẩm trị bệnh, <br />chỉ để ngăn chận các cảm giác khổ thống đã sanh, <br />để được ly khổ hoàn toàn.<br /><br />Này các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không thọ dụng như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não có thể khởi lên. <br />Nếu vị ấy thọ dụng như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. <br /><br />Này các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do THỌ DỤNG được đoạn trừ.<br /><br />[Đoạn Trừ Do Kham Nhẫn]<br />❹ Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do KHAM NHẪN được đoạn trừ? <br /><br />Này các Tỷ-kheo, ở đây, có Tỷ-kheo như lý giác sát, kham nhẫn lạnh, nóng, đói, khát, sự xúc chạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng mặt trời, các loài bò sát; kham nhẫn những cách nói mạ lị phỉ báng. <br /><br />Vị ấy có tánh kham nhẫn các cảm thọ về thân, những cảm thọ thống khổ, khốc liệt, đau nhói, nhức nhối, không sung sướng, không thích thú, chết điếng người. <br /><br />Này các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không kham nhẫn như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não có thể khởi lên. <br />Nếu vị ấy kham nhẫn như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. <br /><br />Này các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do KHAM NHẪN được đoạn trừ.<br /><br />[Đoạn Trừ Do TRÁNH NÉ]<br />❺ Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do TRÁNH NÉ được đoạn trừ? <br /><br />Này các Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo như lý giác sát tránh né voi dữ, tránh né ngựa dữ, tránh né bò dữ, tránh né chó dữ, rắn, khúc cây, gai góc, hố sâu, vực núi, ao nước nhớp, vũng nước. <br /><br />Có những chỗ ngồi không xứng đáng ngồi, những trú xứ không nên lai vãng, những bạn bè ác độc mà nếu giao du thì bị các vị đồng phạm hạnh có trí nghi ngờ, khinh thường; vị ấy như lý giác sát tránh né chỗ ngồi không xứng đáng ấy, trú xứ không nên lai vãng ấy và các bạn độc ác ấy. <br /><br />Này các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không tránh né như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy có thể khởi lên. <br />Nếu vị ấy tránh né như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. <br /><br />Này các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do TRÁNH NÉ được đoạn trừ.<br /><br />[Đoạn Trừ Do TRỪ DIỆT]<br />❻ Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do TRỪ DIỆT được đoạn trừ? <br /><br />Này các Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo như lý giác sát <br /><br />không có chấp nhận dục niệm đã khởi lên, từ bỏ, trừ diệt, diệt tận, không cho tồn tại (dục niệm ấy); <br /><br />không có chấp nhận sân niệm đã khởi lên, từ bỏ, trừ diệt, diệt tận, không cho tồn tại (sân niệm ấy); <br /><br />không có chấp nhận hại niệm đã khởi lên, từ bỏ, trừ diệt, diệt tận, không cho tồn tại (hại niệm ấy); <br /><br />không chấp nhận các ác bất thiện pháp luôn luôn khởi lên, từ bỏ, trừ diệt, diệt tận, không cho tồn tại (các ác bất thiện pháp ấy). <br /><br />Này các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không trừ diệt như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy có thể khởi lên. <br />Nếu vị ấy trừ diệt như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. <br /><br />Này các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do TRỪ DIỆT được đoạn diệt.<br /><br />[Đoạn Trừ Do TU TẬP]<br />❼ Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do TU TẬP được đoạn trừ? <br /><br />Này các Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo <br /><br />như lý giác sát tu tập niệm giác chi, niệm giác chi này y viễn ly, y ly tham, y đoạn diệt, hướng đến từ bỏ; <br /><br />như lý giác sát tu tập trạch pháp giác chi... (như trên)<br />... tu tập tinh tấn giác chi... <br />… tu tập hỷ giác chi... <br />… tu tập khinh an giác chi... <br />… tu tập định giác chi... <br />… tu tập xả giác chi; xả giác chi này y viễn ly, y ly tham, y đoạn diệt, hướng đến từ bỏ. <br /><br />Này các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không tu tập như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy có thể khởi lên. <br />Nếu vị ấy tu tập như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. <br /><br />Này các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do TU TẬP được đoạn trừ.<br /><br />(Kết luận)<br /><br />Này các Tỷ-kheo, đối với Tỷ-kheo <br />❶ những lậu hoặc nào phải do TRI KIẾN được đoạn trừ đã được TRI KIẾN đoạn trừ, <br />❷ những lậu hoặc nào phải do PHÒNG HỘ được đoạn trừ đã được PHÒNG HỘ đoạn trừ, <br />❸ những lậu hoặc nào phải do THỌ DỤNG được đoạn trừ đã được THỌ DỤNG đoạn trừ, <br />❹ những lậu hoặc nào phải do KHAM NHẪN được đoạn trừ đã được KHAM NHẪN đoạn trừ, <br />❺ những lậu hoặc nào phải do TRÁNH NÉ được đoạn trừ đã được TRÁNH NÉ đoạn trừ, <br />❻ những lậu hoặc nào phải do TRỪ DIỆT được đoạn trừ đã được TRỪ DIỆT đoạn trừ, <br />❼ những lậu hoặc nào phải do TU TẬP được đoạn trừ đã được TU TẬP đoạn trừ; <br /><br />này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy được gọi là đã sống phòng hộ với sự phòng hộ tất cả lậu hoặc, đã đoạn diệt khát ái, đã thoát ly kiết sử, đã chánh quán kiêu mạn, đã diệt tận khổ đau.<br /><br />Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Các Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời dạy của Thế Tôn.<br /><br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"<br />Nguồn: Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikaya - 2. Kinh Tất cả các lậu hoặc (Sabbàsava sutta)<br /><a href=\"https://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung02.htm\" target=\"_blank\">https://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung02.htm</a><br /><br />- Mọi bài viết và hình ảnh trên <a class=\"u-url mention\" href=\"https://www.minds.com/AshinSumangala\" target=\"_blank\">@AshinSumangala</a> Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép. <br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/followers" ], "tag": [ { "type": "Mention", "href": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "name": "@AshinSumangala" } ], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/930060424646025216", "published": "2019-01-10T11:28:04+00:00", "source": { "content": "7 PHÁP ĐOẠN TRỪ LẬU HOẶC LÀ GÌ? \n***************************************\n\n-- Này các Tỷ-kheo, Ta giảng sự diệt tận các lậu hoặc ① cho người biết, ② cho người thấy, không phải cho người không biết, cho người không thấy. \n\nVà này các Tỷ-kheo, thế nào là sự diệt tận các lậu hoặc cho ① người biết, ② cho người thấy: ③ có như lý tác ý và ④ không như lý tác ý. \n\n<Không Như Lý Tác Ý >\nNày các Tỷ-kheo, do không như lý tác ý, các lậu hoặc chưa sanh được sanh khởi, và các lậu hoặc đã sanh được tăng trưởng. \n\n<Như Lý Tác Ý >\nNày các Tỷ-kheo, do như lý tác ý, các lậu hoặc chưa sanh không sanh khởi, và các lậu hoặc đã sanh được trừ diệt. \n\nNày các Tỷ-kheo, \n❶ có những lậu hoặc phải do TRI KIẾN được đoạn trừ, \n❷ có những lậu hoặc phải do PHÒNG HỘ được đoạn trừ, \n❸ có những lậu hoặc phải do THỌ DỤNG được đoạn trừ, \n❹ có những lậu hoặc phải do KHAM NHẪN được đoạn trừ, \n❺ có những lậu hoặc phải do NÉ TRÁNH được đoạn trừ, \n❻ có những lậu hoặc phải do TRỪ DIỆT được đoạn trừ, \n❼ có những lậu hoặc phải do TU TẬP được đoạn trừ.\n\n[Đoạn Trừ Do TRI KIẾN]\n❶ Này các Tỷ-kheo, và thế nào là các lậu hoặc phải do TRI KIẾN được đoạn trừ? \n\n<Phàm Phu Ít Nghe>\nNày các Tỷ-kheo, ở đây có kẻ phàm phu ít nghe, \nkhông được thấy các bậc Thánh, \nkhông thuần thục pháp các bậc Thánh, \nkhông tu tập pháp các bậc Thánh, \nkhông được thấy các bậc Chơn nhơn, \nkhông thuần thục pháp các bậc Chơn nhơn, \nkhông tu tập pháp các bậc Chơn nhơn, \nkhông tuệ tri các pháp cần phải tác ý, \nkhông tuệ tri các pháp không cần phải tác ý; \n\nvị này vì không tuệ tri các pháp cần phải tác ý, vì không tuệ tri các pháp không cần phải tác ý nên tác ý các pháp không cần phải tác ý và không tác ý các pháp cần phải tác ý.\n\nNày các Tỷ-kheo, và thế nào là các pháp không cần phải tác ý mà vị ấy tác ý? \nNày các Tỷ-kheo, nghĩa là các pháp do vị ấy tác ý mà \ndục lậu chưa sanh được sanh khởi, \nhay dục lậu đã sanh được tăng trưởng; \nhay hữu lậu chưa sanh được sanh khởi, \nhay hữu lậu đã sanh được tăng trưởng, \nhay vô minh lậu chưa sanh được sanh khởi, \nhay vô minh lậu đã sanh được tăng trưởng. \nNhững pháp ấy là những pháp không cần phải tác ý mà vị ấy tác ý. \n\nNày các Tỷ-kheo, và thế nào là các pháp cần phải tác ý mà vị ấy không tác ý? \nNày các Tỷ-kheo, nghĩa là các pháp do vị ấy tác ý mà \ndục lậu chưa sanh không sanh khởi, \nhay dục lậu đã sanh được trừ diệt, \nhay hữu lậu chưa sanh không sanh khởi, \nhay hữu lậu đã sanh được trừ diệt, \nhay vô minh lậu chưa sanh không sanh khởi, \nhay vô minh lậu đã sanh được trừ diệt. \nNhững pháp ấy là những pháp cần phải tác ý mà các vị ấy không tác ý. \n\nDo vị ấy tác ý các pháp không nên tác ý, do vị ấy không tác ý các pháp cần phải tác ý, nên các lậu hoặc chưa sanh được sanh khởi, và các lậu hoặc đã sanh được tăng trưởng.\n\nVị ấy không như lý tác ý như sau: \n\"Ta có mặt trong thời quá khứ, hay ta không có mặt trong thời quá khứ? \nTa có mặt trong thời quá khứ như thế nào? \nTa có mặt trong thời quá khứ hình vóc như thế nào? \nTrước kia ta là gì và ta đã có mặt như thế nào trong thời quá khứ? \nTa sẽ có mặt trong thời vị lai hay ta sẽ không có mặt trong thời vị lai? \nTa sẽ có mặt trong thời vị lai như thế nào? \nTa sẽ có mặt trong thời vị lai, hình vóc như thế nào? \nTrước kia ta là gì và ta sẽ có mặt như thế nào trong thời vị lai?\" \n\nHay nay vị ấy có nghi ngờ về mình trong thời hiện tại: \n\"Ta có mặt hay ta không có mặt? \nTa có mặt như thế nào? \nTa có mặt hình vóc như thế nào? \nChúng sanh này từ đâu đến? Và rồi nó sẽ đi đâu?\".\n\nVới người không như lý tác ý như vậy, một trong sáu tà kiến này khởi lên: \n\"Ta có tự ngã\", tà kiến này khởi lên với người ấy như thật, như chơn; \n\"Ta không có tự ngã\", tà kiến này khởi lên với người ấy như thật như chơn; \n\"Do tự mình, ta tưởng tri ta có tự ngã\", tà kiến này khởi lên với người ấy như thật, như chơn; \n\"Do tự mình, ta tưởng tri ta không có tự ngã\", tà kiến này khởi lên với người ấy như thật, như chơn. \n\"Không do tự mình, ta tưởng tri ta có tự ngã\", tà kiến này khởi lên với người ấy như thật, như chơn; \n\nhay tà kiến này khởi lên với người ấy: \n\"Chính tự ngã của ta nói, cảm giác, hưởng thọ quả báo các nghiệp thiện ác đã làm chỗ này, chỗ kia, chính tự ngã ấy của ta là thường trú, thường hằng, hằng tồn, không chuyển biến, và sẽ vĩnh viễn tồn tại\". \n\nNày các Tỷ-kheo, như vậy gọi là \ntà kiến, \nkiến trù lâm, \nkiến hoang vu, \nkiến hý luận, \nkiến tranh chấp, \nkiến kiết phược. \n\nNày các Tỷ-kheo, trói buộc bởi kiến kiết sử, kẻ phàm phu ít nghe không được giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. \nTa nói kẻ ấy không thoát khỏi khổ đau.\n\n< Thánh Đệ Tử Nghe Nhiều>\nNày các Tỷ-kheo, và vị Thánh đệ tử nghe nhiều, \nđược thấy các bậc Thánh, \nthuần thục pháp các bậc Thánh, \ntu tập pháp các bậc Thánh; \nđược thấy các bậc Chơn nhơn, \nthuần thục pháp các bậc Chơn nhơn, \ntu tập pháp các bậc Chơn nhơn, \ntuệ tri các pháp cần phải tác ý, \ntuệ tri các pháp không cần phải tác ý. \n\nVị này, nhờ tuệ tri các pháp cần phải tác ý, nhờ tuệ tri các pháp không cần phải tác ý, nên không tác ý các pháp không cần phải tác ý và tác ý các pháp cần phải tác ý.\n\nVà này các Tỷ-kheo, thế nào là các pháp không cần phải tác ý và vị này không tác ý? \n\nNày các Tỷ-kheo, những pháp nào do vị ấy tác ý mà \ndục lậu chưa sanh được sanh khởi, \nhay dục lậu đã sanh được tăng trưởng; \nhay hữu lậu chưa sanh... (như trên)... \nhay vô minh lậu chưa sanh được khởi, \nhay vô minh lậu đã sanh được tăng trưởng. \nÐó là những pháp không nên tác ý và vị ấy không tác ý. \n\nVà này các Tỷ-kheo, thế nào là các pháp cần phải tác ý và vị ấy tác ý? \n\nNày các Tỷ-kheo, những pháp nào do vị ấy tác ý mà \ndục lậu chưa sanh không sanh khởi, \nhay dục lậu đã sanh được trừ diệt, \nhay hữu lậu chưa sanh không sanh khởi, \nhay hữu lậu đã sanh được trừ diệt, \nhay vô minh lậu chưa sanh không sanh khởi, \nhay vô minh lậu đã sanh được trừ diệt, \nđó là những pháp cần phải tác ý và vị ấy tác ý. \n\nNhờ vị ấy không tác ý các pháp không cần phải tác ý, tác ý các pháp cần phải tác ý nên các lậu hoặc chưa sanh không sanh khởi và các lậu hoặc đã sanh được trừ diệt.\n\n<Như Lý Tác Ý >\nVị ấy như lý tác ý: \"Ðây là khổ\", \nnhư lý tác ý: \"Ðây là khổ tập\", \nnhư lý tác ý: \"Ðây là khổ diệt\", \nnhư lý tác ý: \"Ðây là con đường đưa đến khổ diệt\". \nNhờ vị ấy tác ý như vậy, ba kiết sử được trừ diệt: \n⑴ thân kiến,\n⑵ nghi, \n⑶ giới cấm thủ. \n\nNày các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do TRI KIẾN được đoạn trừ.\n\n[Đoạn Trừ Do PHÒNG HỘ]\n❷ Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải d. PHÒNG HỘ được đoạn trừ? \n\nỞ đây, có Tỷ-kheo như lý giác sát, sống phòng hộ với sự phòng hộ mắt. \nNày các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ấy sống không phòng hộ với sự phòng hộ mắt, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não có thể khởi lên. \nNếu sống phòng hộ với sự phòng hộ mắt, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. \n\nVị ấy như lý giác sát, sống phòng hộ với sự phòng hộ lỗ tai... (như trên)\n... sống phòng hộ với sự phòng hộ lỗ mũi... (như trên)\n... sống phòng hộ với sự phòng hộ lưỡi... (như trên)\n... sống như lý giác sát phòng hộ với sự phòng hộ thân... (như trên)\n... sống như lý giác sát phòng hộ với sự phòng hộ ý. \nNày các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ấy sống không phòng hộ với sự phòng hộ ý, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy có thể khởi lên. \nNếu sống phòng hộ ý, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. \n\nNày các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do PHÒNG HỘ được đoạn trừ.\n\n[Đoạn Trừ Do THỌ DỤNG]\n❸ Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do THỌ DỤNG được đoạn trừ? \n\n<Y Phục>\nNày các Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo như lý giác sát, thọ dụng y phục, \nchỉ để ngăn ngừa lạnh, \nngăn ngừa nóng, \nngăn ngừa sự xúc chạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng mặt trời, các loài bò sát, \nchỉ với mục đích che đậy sự trần truồng.\n\n<Món Ăn Khất Thực>\nVị ấy như lý giác sát, thọ dụng món ăn khất thực \nkhông phải để vui đùa, \nkhông phải để đam mê, \nkhông phải để trang sức, \nkhông phải để tự làm đẹp mình, \nmà chỉ để thân này được sống lâu và được bảo dưỡng, \nđể thân này khỏi bị thương hại, \nđể hỗ trợ phạm hạnh, \nnghĩ rằng: \"Như vậy, ta diệt trừ các cảm thọ cũ và không cho khởi lên các cảm thọ mới, và ta sẽ không có lỗi lầm, sống được an ổn\".\n\n<Sàng Tai họa>\nVị ấy như lý giác sát, thọ dụng sàng tọa, \nchỉ để ngăn ngừa lạnh, \nngăn ngừa nóng, \nngăn ngừa sự xúc chạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng mặt trời, các loại bò sát, \nchỉ để giải trừ nguy hiểm của thời tiết, \nchỉ với mục đích sống độc cư an tịnh.\n\n<Dược Phẩm Trị Bệnh>\nVị ấy như lý giác sát thọ dụng dược phẩm trị bệnh, \nchỉ để ngăn chận các cảm giác khổ thống đã sanh, \nđể được ly khổ hoàn toàn.\n\nNày các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không thọ dụng như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não có thể khởi lên. \nNếu vị ấy thọ dụng như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. \n\nNày các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do THỌ DỤNG được đoạn trừ.\n\n[Đoạn Trừ Do Kham Nhẫn]\n❹ Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do KHAM NHẪN được đoạn trừ? \n\nNày các Tỷ-kheo, ở đây, có Tỷ-kheo như lý giác sát, kham nhẫn lạnh, nóng, đói, khát, sự xúc chạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng mặt trời, các loài bò sát; kham nhẫn những cách nói mạ lị phỉ báng. \n\nVị ấy có tánh kham nhẫn các cảm thọ về thân, những cảm thọ thống khổ, khốc liệt, đau nhói, nhức nhối, không sung sướng, không thích thú, chết điếng người. \n\nNày các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không kham nhẫn như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não có thể khởi lên. \nNếu vị ấy kham nhẫn như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. \n\nNày các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do KHAM NHẪN được đoạn trừ.\n\n[Đoạn Trừ Do TRÁNH NÉ]\n❺ Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do TRÁNH NÉ được đoạn trừ? \n\nNày các Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo như lý giác sát tránh né voi dữ, tránh né ngựa dữ, tránh né bò dữ, tránh né chó dữ, rắn, khúc cây, gai góc, hố sâu, vực núi, ao nước nhớp, vũng nước. \n\nCó những chỗ ngồi không xứng đáng ngồi, những trú xứ không nên lai vãng, những bạn bè ác độc mà nếu giao du thì bị các vị đồng phạm hạnh có trí nghi ngờ, khinh thường; vị ấy như lý giác sát tránh né chỗ ngồi không xứng đáng ấy, trú xứ không nên lai vãng ấy và các bạn độc ác ấy. \n\nNày các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không tránh né như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy có thể khởi lên. \nNếu vị ấy tránh né như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. \n\nNày các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do TRÁNH NÉ được đoạn trừ.\n\n[Đoạn Trừ Do TRỪ DIỆT]\n❻ Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do TRỪ DIỆT được đoạn trừ? \n\nNày các Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo như lý giác sát \n\nkhông có chấp nhận dục niệm đã khởi lên, từ bỏ, trừ diệt, diệt tận, không cho tồn tại (dục niệm ấy); \n\nkhông có chấp nhận sân niệm đã khởi lên, từ bỏ, trừ diệt, diệt tận, không cho tồn tại (sân niệm ấy); \n\nkhông có chấp nhận hại niệm đã khởi lên, từ bỏ, trừ diệt, diệt tận, không cho tồn tại (hại niệm ấy); \n\nkhông chấp nhận các ác bất thiện pháp luôn luôn khởi lên, từ bỏ, trừ diệt, diệt tận, không cho tồn tại (các ác bất thiện pháp ấy). \n\nNày các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không trừ diệt như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy có thể khởi lên. \nNếu vị ấy trừ diệt như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. \n\nNày các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do TRỪ DIỆT được đoạn diệt.\n\n[Đoạn Trừ Do TU TẬP]\n❼ Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do TU TẬP được đoạn trừ? \n\nNày các Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo \n\nnhư lý giác sát tu tập niệm giác chi, niệm giác chi này y viễn ly, y ly tham, y đoạn diệt, hướng đến từ bỏ; \n\nnhư lý giác sát tu tập trạch pháp giác chi... (như trên)\n... tu tập tinh tấn giác chi... \n… tu tập hỷ giác chi... \n… tu tập khinh an giác chi... \n… tu tập định giác chi... \n… tu tập xả giác chi; xả giác chi này y viễn ly, y ly tham, y đoạn diệt, hướng đến từ bỏ. \n\nNày các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không tu tập như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy có thể khởi lên. \nNếu vị ấy tu tập như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. \n\nNày các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do TU TẬP được đoạn trừ.\n\n(Kết luận)\n\nNày các Tỷ-kheo, đối với Tỷ-kheo \n❶ những lậu hoặc nào phải do TRI KIẾN được đoạn trừ đã được TRI KIẾN đoạn trừ, \n❷ những lậu hoặc nào phải do PHÒNG HỘ được đoạn trừ đã được PHÒNG HỘ đoạn trừ, \n❸ những lậu hoặc nào phải do THỌ DỤNG được đoạn trừ đã được THỌ DỤNG đoạn trừ, \n❹ những lậu hoặc nào phải do KHAM NHẪN được đoạn trừ đã được KHAM NHẪN đoạn trừ, \n❺ những lậu hoặc nào phải do TRÁNH NÉ được đoạn trừ đã được TRÁNH NÉ đoạn trừ, \n❻ những lậu hoặc nào phải do TRỪ DIỆT được đoạn trừ đã được TRỪ DIỆT đoạn trừ, \n❼ những lậu hoặc nào phải do TU TẬP được đoạn trừ đã được TU TẬP đoạn trừ; \n\nnày các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy được gọi là đã sống phòng hộ với sự phòng hộ tất cả lậu hoặc, đã đoạn diệt khát ái, đã thoát ly kiết sử, đã chánh quán kiêu mạn, đã diệt tận khổ đau.\n\nThế Tôn thuyết giảng như vậy. Các Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời dạy của Thế Tôn.\n\n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\nNguồn: Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikaya - 2. Kinh Tất cả các lậu hoặc (Sabbàsava sutta)\nhttps://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung02.htm\n\n- Mọi bài viết và hình ảnh trên @AshinSumangala Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép. \n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:930060424646025216/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:927571829108867072", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "content": "THẾ NÀO LÀ SỐNG THEO PHÁP? <br />*****<br /><br /> - Ở đây, này Tỷ-kheo, <br />⚀ Tỷ-kheo học thông suốt pháp tức là ① Khế kinh, ② Ứng tụng, ③ Ký thuyết, ④ Phúng tụng, ⑤ Không hỏi tự nói, ⑥ Như thị thuyết, ⑦ Bổn sanh, ⑧ Vị tằng hữu pháp, ⑨ Trí giải hay ⑩ Phương quảng. <br />❶ Vị ấy dùng trọn cả ngày để học thuộc lòng pháp, <br />❷ bỏ phế sống độc cư an tịnh, <br />❸ không nỗ lực chuyên chú vào nội tâm an chỉ. <br />Này Tỷ-kheo, đây gọi là Tỷ-kheo THÔNG ĐẠT NHIỀU KINH ĐIỂN, nhưng KHÔNG SỐNG THEO PHÁP. <br /><br />⚁ Tỷ-kheo thuyết pháp cho các người khác một cách rộng rãi như đã được nghe, như đã được học thông suốt, <br />❶ Vị ấy dùng trọn cả ngày để trình bày pháp cho các người khác, <br />❷ bỏ phế sống độc cư an tịnh, <br />❸ không nỗ lực chuyên chú vào nội tâm an chỉ. <br />Này Tỷ-kheo, đấy gọi là Tỷ-kheo THUYẾT TRÌNH NHIỀU, nhưng KHÔNG SỐNG THEO PHÁP. <br />.<br /><br />⚂ Tỷ-kheo đọc tụng pháp một cách rộng rãi như đã được nghe, như đã được học thuộc lòng. <br />❶ Vị ấy dùng trọn cả ngày để tụng đọc, <br />❷ bỏ phế sống độc cư an tịnh, <br />❸ không nỗ lực chuyên chú vào nội tâm an chỉ. <br />Này Tỷ-kheo, đây gọi là Tỷ-kheo ĐỌC TỤNG NHIỀU, nhưng KHÔNG SỐNG THEO PHÁP. <br />.<br /><br />⚃ Tỷ-kheo với tâm tùy tầm tùy tứ, với ý tùy quán pháp như đã được nghe, như đã được học thuộc lòng. <br />❶ Vị ấy dùng trọn cả ngày suy tầm về pháp, <br />❷ bỏ phế sống độc cư an tịnh, <br />❸ không nỗ lực chuyên chú vào nội tâm an chỉ. <br />Này Tỷ-kheo, đây gọi là Tỷ-kheo SUY TẦM NHIỀU, nhưng KHÔNG SỐNG THEO PHÁP. <br />.<br /><br />⚄ Tỷ-kheo, học thuộc lòng pháp, tức là ① Khế kinh, ② Ứng tụng, ③ Ký thuyết, ④ Phúng tụng, ⑤ Không hỏi tự nói, ⑥ Như thị thuyết, ⑦ Bổn sanh, ⑧ Vị tằng hữu pháp, ⑨ Trí giải hay ⑩ Phương quảng. <br /><br />❶ Vị ấy không dùng trọn cả ngày để học thuộc lòng pháp, <br />❷ không phế bỏ sống độc cư an tịnh, <br />❸ nỗ lực chuyên chú vào nội tâm an chỉ. <br />Này Tỷ-kheo, như vậy Tỷ-kheo SỐNG THEO PHÁP.<br /><br />Này Tỷ-kheo, như vậy Ta <br />⚀ đã thuyết về học thuộc lòng nhiều, <br />⚁ đã thuyết về thuyết trình nhiều, <br />⚂ đã thuyết về đọc tụng nhiều, <br />⚃ đã thuyết về suy tầm nhiều, <br />⚄ đã thuyết về sống theo pháp. <br />Này Tỷ-kheo, điều gì bậc Ðạo Sư cần phải làm cho các đệ tử vì hạnh phúc, vì lòng thương tưởng, vì lòng từ khởi lên, các điều ấy, Ta đã làm cho các Thầy. <br />Này Tỷ-kheo, đây là những gốc cây, đây là những căn nhà trống. Này Tỷ-kheo, hãy tu Thiền, chớ có phóng dật, chớ có để về sau sẽ phải hối tiếc. <br /><br />Ðấy là lời giáo giới của Ta cho các Thầy.<br /><br /><br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"<br />Nguồn trích dẫn: <br />Tăng Chi Bộ - Anguttara Nikaya. Chương V - Năm Pháp. VIII. Phẩm Chiến Sĩ. - (III) (73) Sống Theo Pháp (1)<br /><a href=\"http://budsas.net/uni/u-kinh-tangchibo/tangchi05-0712.htm\" target=\"_blank\">http://budsas.net/uni/u-kinh-tangchibo/tangchi05-0712.htm</a><br /><br />- Mọi bài viết và hình ảnh trên <a class=\"u-url mention\" href=\"https://www.minds.com/AshinSumangala\" target=\"_blank\">@AshinSumangala</a> Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép. <br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"<br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/followers" ], "tag": [ { "type": "Mention", "href": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "name": "@AshinSumangala" } ], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/927571829108867072", "published": "2019-01-03T14:39:17+00:00", "source": { "content": "THẾ NÀO LÀ SỐNG THEO PHÁP? \n*****\n\n - Ở đây, này Tỷ-kheo, \n⚀ Tỷ-kheo học thông suốt pháp tức là ① Khế kinh, ② Ứng tụng, ③ Ký thuyết, ④ Phúng tụng, ⑤ Không hỏi tự nói, ⑥ Như thị thuyết, ⑦ Bổn sanh, ⑧ Vị tằng hữu pháp, ⑨ Trí giải hay ⑩ Phương quảng. \n❶ Vị ấy dùng trọn cả ngày để học thuộc lòng pháp, \n❷ bỏ phế sống độc cư an tịnh, \n❸ không nỗ lực chuyên chú vào nội tâm an chỉ. \nNày Tỷ-kheo, đây gọi là Tỷ-kheo THÔNG ĐẠT NHIỀU KINH ĐIỂN, nhưng KHÔNG SỐNG THEO PHÁP. \n\n⚁ Tỷ-kheo thuyết pháp cho các người khác một cách rộng rãi như đã được nghe, như đã được học thông suốt, \n❶ Vị ấy dùng trọn cả ngày để trình bày pháp cho các người khác, \n❷ bỏ phế sống độc cư an tịnh, \n❸ không nỗ lực chuyên chú vào nội tâm an chỉ. \nNày Tỷ-kheo, đấy gọi là Tỷ-kheo THUYẾT TRÌNH NHIỀU, nhưng KHÔNG SỐNG THEO PHÁP. \n.\n\n⚂ Tỷ-kheo đọc tụng pháp một cách rộng rãi như đã được nghe, như đã được học thuộc lòng. \n❶ Vị ấy dùng trọn cả ngày để tụng đọc, \n❷ bỏ phế sống độc cư an tịnh, \n❸ không nỗ lực chuyên chú vào nội tâm an chỉ. \nNày Tỷ-kheo, đây gọi là Tỷ-kheo ĐỌC TỤNG NHIỀU, nhưng KHÔNG SỐNG THEO PHÁP. \n.\n\n⚃ Tỷ-kheo với tâm tùy tầm tùy tứ, với ý tùy quán pháp như đã được nghe, như đã được học thuộc lòng. \n❶ Vị ấy dùng trọn cả ngày suy tầm về pháp, \n❷ bỏ phế sống độc cư an tịnh, \n❸ không nỗ lực chuyên chú vào nội tâm an chỉ. \nNày Tỷ-kheo, đây gọi là Tỷ-kheo SUY TẦM NHIỀU, nhưng KHÔNG SỐNG THEO PHÁP. \n.\n\n⚄ Tỷ-kheo, học thuộc lòng pháp, tức là ① Khế kinh, ② Ứng tụng, ③ Ký thuyết, ④ Phúng tụng, ⑤ Không hỏi tự nói, ⑥ Như thị thuyết, ⑦ Bổn sanh, ⑧ Vị tằng hữu pháp, ⑨ Trí giải hay ⑩ Phương quảng. \n\n❶ Vị ấy không dùng trọn cả ngày để học thuộc lòng pháp, \n❷ không phế bỏ sống độc cư an tịnh, \n❸ nỗ lực chuyên chú vào nội tâm an chỉ. \nNày Tỷ-kheo, như vậy Tỷ-kheo SỐNG THEO PHÁP.\n\nNày Tỷ-kheo, như vậy Ta \n⚀ đã thuyết về học thuộc lòng nhiều, \n⚁ đã thuyết về thuyết trình nhiều, \n⚂ đã thuyết về đọc tụng nhiều, \n⚃ đã thuyết về suy tầm nhiều, \n⚄ đã thuyết về sống theo pháp. \nNày Tỷ-kheo, điều gì bậc Ðạo Sư cần phải làm cho các đệ tử vì hạnh phúc, vì lòng thương tưởng, vì lòng từ khởi lên, các điều ấy, Ta đã làm cho các Thầy. \nNày Tỷ-kheo, đây là những gốc cây, đây là những căn nhà trống. Này Tỷ-kheo, hãy tu Thiền, chớ có phóng dật, chớ có để về sau sẽ phải hối tiếc. \n\nÐấy là lời giáo giới của Ta cho các Thầy.\n\n\n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\nNguồn trích dẫn: \nTăng Chi Bộ - Anguttara Nikaya. Chương V - Năm Pháp. VIII. Phẩm Chiến Sĩ. - (III) (73) Sống Theo Pháp (1)\nhttp://budsas.net/uni/u-kinh-tangchibo/tangchi05-0712.htm\n\n- Mọi bài viết và hình ảnh trên @AshinSumangala Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép. \n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:927571829108867072/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:926755514162511872", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "content": "*****<br />Hạnh Phúc Kinh - Mangala Sutta<br />(Tiểu Bộ - Khuddhaka Nikaya<br />Kinh Tập - Sutta Nipata<br /><a href=\"http://budsas.net/uni/u-kinh-tieubo1/tb15-kt2.htm\" target=\"_blank\">http://budsas.net/uni/u-kinh-tieubo1/tb15-kt2.htm</a>) <br />*****<br /><br />⚀ Phụ đề Pali Việt <br /><a href=\"https://youtu.be/ydWfrUuAmxw\" target=\"_blank\">https://youtu.be/ydWfrUuAmxw</a><br /><br />⚀ Phổ nhạc Võ Tá Hân, CS Bảo Yến <br /><a href=\"https://youtu.be/ycTF-FCR3Is\" target=\"_blank\">https://youtu.be/ycTF-FCR3Is</a><br /><br />⚀ Kinh tụng tiếng Việt <br /><a href=\"https://youtu.be/GnD7lEmrAHI\" target=\"_blank\">https://youtu.be/GnD7lEmrAHI</a><br /><br />⚀ Kinh tụng Pali <br /><a href=\"https://youtu.be/YbxyOdijQzc\" target=\"_blank\">https://youtu.be/YbxyOdijQzc</a><br /><br />-oOo-<br /><br />Bài kinh nổi tiếng này, thường được trì tụng trong các nước Phật Giáo, là một bài tóm tắt minh bạch và đầy đủ các điều luân lý của đạo Phật, cho cá nhân và xã hội. Ba mươi tám điều phúc lành trong bài đó là một hướng dẫn thiết yếu cho đường đời. Bắt đầu là \"lánh xa kẻ xấu ác\" vốn căn bản cho các tiến bộ luân lý và tâm linh, những điều Phúc Lành đưa đến thành tựu một tâm ý vô tham, vô úy, an nhiên. Hành trì theo các lời dạy trong bài kinh là một con đường chắc chắn đưa đến đời sống hài hòa và tiến bộ của cá nhân cũng như của xã hội, quốc gia, và nhân loại. <br /><br />Trưởng Lão Narada<br /><br />-oOo-<br /><br />Hạnh Phúc Kinh - Mangala Sutta<br /><br />Tôi có nghe như vầy:<br />Vào một thời nọ Đức Thế Tôn ngự tại Jetavana (Kỳ Viên) của Trưởng Giả Anathapindika [2] (Cấp Cô Độc), gần thành Savatthi (Xá Vệ) [3].<br /><br />Lúc bấy giờ, đêm về khuya, có một vị Trời hào quang chiếu diệu sáng tỏa toàn khu Kỳ Viên, đến hầu Phật, lại gần nơi Phật ngự, đảnh lễ Đức Thế Tôn, rồi đứng sang một bên. Khi đã đứng yên, vị Trời cung kính bạch với Đức Thế Tôn bằng lời kệ [4]:<br /><br />1. Chư Thiên và nhân loại đều cầu mong được an lành, và ai cũng suy tìm hạnh phúc. Kính Bạch Đức Thế Tôn, xin Ngài hoan hỷ chỉ dạy chúng con về Phúc Lành Cao Thượng Nhất. [5]<br /><br />2. Không kết giao với người ác, thân cận với bậc hiền trí, và tôn kính bậc đáng kính - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất.<br /><br />3. Cư ngụ nơi thích nghi [6], đã có tạo công đức trong quá khứ, và hướng tâm về chánh đạo [7] - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất.<br /><br />4. Học nhiều hiểu rộng [8], lão luyện tinh thông thủ công nghiệp [9], giới hạnh thuần thục trang nghiêm [10], có lời nói thanh nhã - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất.<br /><br />5. Hiếu thảo phụng dưỡng cha mẹ, thương yêu tiếp độ vợ con, và hành nghề an lạc - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất.<br /><br />6. Rộng lượng bố thí, tâm tánh trực giác, giúp đỡ họ hàng, và tạo nghiệp chân chánh - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất.<br /><br />7. Loại trừ và ngăn ngừa nghiệp ác [11], thận trọng kiêng cữ các chất say, vững vàng giữ gìn phẩm hạnh - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất.<br /><br />8. Đức hạnh biết tôn kính [12], khiêm tốn, biết đủ, biết ơn và đúng lúc, lắng nghe Giáo Pháp (Dhamma) [13] - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất.<br /><br />9. Nhẫn nhục, biết vâng lời, thường gặp gỡ bậc Sa Môn (Samanas) [14] và tùy thời, luận đàm về Giáo Pháp - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất.<br /><br />10. Tự kiểm soát, sống đời Thánh Thiện, quán tri Tứ Đế, liễu ngộ Niết Bàn - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất.<br /><br />11. Người mà tâm không giao động khi tiếp xúc với thế gian pháp [15], Không Sầu Muộn, Vô Nhiễm và An Toàn [16] - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất.<br /><br />12. Đối với những ai đã viên mãn hoàn thành các pháp trên [17], ở mọi nơi đều không thể bị thất bại, đi khắp nơi đều được hạnh phúc - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất. <br /><br />-oOo-<br /><br />Ghi chú Hạnh Phúc Kinh:<br /><br />[1] So sánh với Túc Sanh Truyện Mahamangala Jakata (số 453). Bài kinh này được ghi trong bộ Sutta Nipata, Khuddaka Nikaya.<br /><br />[2] Anathapindika, theo nghĩa trắng là \"Người cho ăn đến kẻ cô đơn không được giúp đỡ\" hoặc \"Nuôi sống những người bị bỏ rơi\", ta thường gọi là Cấp Cô Độc. Tên thật của ông là Sudatta. Sau khi quy y trở thành Phật tử, ông mua một khu rừng tươi tốt của Ông Hoàng Jeta (Kỳ Đà) và xây dựng một ngôi đạo tràng có tên là Jetavanarama (Kỳ Viên Tịnh Xá). Nơi đây Đức Phật cư ngụ phần lớn đời Ngài.<br /><br />Muốn có nhiều chi tiết về Sudatta, đọc Kindred Sayings, phần I, trang 27; và Vinaya Text, tập iii, trang 179.<br /><br />[3] Savathi, tên ngày nay là Sahet-Mahet.<br /><br />[4] Bản Chú Giải ghi nhận rằng ngày kia có một cuộc bàn thảo sôi nổi xảy ra trong \"Hội Trường\" nhằm tìm hiểu thế nào là phúc lành cao thượng nhất.<br /><br />Đông người, mỗi người có một ý kiến riêng. Có người chủ trương rằng sáng sớm ra đường thấy một điềm lành (như gặp một người mẹ bồng con, một em bé, một con bò trắng, v.v...) là phúc lành.<br /><br />Những người có ý kiến khác nhau chia làm ba nhóm, mạnh mẽ bênh vực ý kiến của nhóm mình, và cuộc bàn cãi sôi nổi lan tràn đến cảnh giới chư thiên. Các vị Trời cũng không đồng ý với nhau, không thỏa mãn được với những cuộc tranh luận, đem câu chuyện lên đến Vua Trời Sakka (Đế Thích).<br /><br />Sau cùng, Vua Trời Sakka đề cử một vị Trời đại diện đến hầu Phật và cung thỉnh tôn ý Ngài. Chính vị Trời ấy đến gần Đức Thế Tôn và bạch hỏi bằng câu kệ.<br /><br />[5] Phúc Lành Cao Thượng Nhất. Theo Bản Chú Giải, Mangala có nghĩa là những gì dẫn đến hạnh phúc và thịnh vượng. Theo các nhà ngữ nguyên học, danh từ này chia làm ba phần: \"Man\" là trạng thái khốn khổ, \"ga\" là đưa đến và \"la\" là cắt đứt. Các Ngài gộp chung ba phần lại và giải thích \"Mangala\" là \"cái gì chặn đứng con đường đưa đến trạng thái khốn khổ\".<br /><br />[6] Cư ngụ nơi thích nghi. Tức là nơi nào Tứ Chúng (chư vị Tỳ Khưu, Tỳ Khưu Ni, Cận Nam và Tín Nữ) thường cư trú, thường có những người tâm đạo nhiệt thành thực hành thập thiện nghiệp, và nơi mà Giáo Pháp được xem là quy tắc của đời sống. (Bản Chú Giải).<br /><br />[7] Hướng tâm về chánh đạo. Tức là hướng cái tâm đồi bại vô luân về đạo đức chân chánh, tâm mất đức tin về niềm tin chân chánh và tâm ích kỷ vị ngã về lòng quảng đại vị tha. (Bản Chú Giải).<br /><br />[8] Học nhiều hiểu rộng. Bahusutta, theo nghĩa trắng là \"người có nghe nhiều\", đa văn. Danh từ này hàm ý là người có học vấn uyên bác thâm sâu. Vào thời xưa không có sách vở, vì lẽ ấy, người nhớ nhiều giáo huấn của thầy được xem là học rộng, hiểu sâu. Nơi đây học rộng, hay \"nghe nhiều\" có nghĩa là người thông hiểu Giáo Pháp (Dhamma) một cách sâu xa.<br /><br />[9] Bản Chú Giải đề cập đến hai loại công ăn việc làm: nghề không làm tổn hại đến ai của người sống tại gia, như thợ bạc, thợ rèn v.v... và nghề của người xuất gia như vá y v.v...<br /><br />[10] Vinaya, tức giới luật trang nghiêm trong tư tưởng, lời nói và việc làm.<br /><br />Bản Chú Giải đề cập đến hai loại giới luật: giới của người tại gia, tức không vi phạm thập bất thiện nghiệp và giới luật của hàng xuất gia như bảy loại vi phạm được kể trong Giới Bổn (Patimokkha), hoặc nghiêm trì Tứ Thanh Tịnh Giới.<br /><br />[11] Hoàn toàn lánh xa ác nghiệp, không phải chỉ tiết chế chừng mực.<br /><br />[12] Tức tôn kính Đức Phật và các môn đệ của Ngài, tôn kính Thầy, cha, mẹ, bậc trưởng thượng v.v... (Bản Chú Giải).<br /><br />[13] Thí dụ như lúc ta bị những tư tưởng ô nhiễm ám ảnh, khuấy động.<br /><br />[14] Những người đã đè nén khát vọng của mình.<br /><br />[15] Thế gian pháp (lokadhamma), gồm có tám là: được và mất, danh thơm và tiếng xấu, tán dương và khiển trách, đau khổ và hạnh phúc.<br /><br />[16] Asokam, Virajam và Khemam. Mỗi danh từ trong ba Phạn ngữ này đều hàm xúc tâm của một vị A La Hán. Asoka là không sầu não, phiền muộn. Virajam là không có những ô nhiễm tham ái, sân hận và si mê. Khema là an toàn không bị trói buộc trong những thằng thúc tham dục (Kama), trở thành, hữu (Bhava), tà kiến (Ditthi) và vô minh (Avijja) -- (dục lậu, hữu lậu, tà kiến lậu và vô minh lậu).<br /><br />[17] Tức ba mươi tám Phúc Lành kể trên. (Bản Chú Giải).<br /><br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"<br />- Trích dẫn từ: \"Đức Phật và Phật Pháp\"<br />(The Buddha and His Teachings)<br />Trưởng Lão Narada, 1980<br />Phạm Kim Khánh dịch Việt, 1998<br /><a href=\"http://budsas.net/uni/u-dp&amp;pp/dp&amp;ppx1.htm\" target=\"_blank\">http://budsas.net/uni/u-dp&amp;pp/dp&amp;ppx1.htm</a><br /><br />- Tài liệu tham khảo thêm: <br />Hạnh Phúc - Tỳ Khưu Hộ Pháp <br /><a href=\"http://budsas.net/uni/u-hophap/hanhphuc.htm\" target=\"_blank\">http://budsas.net/uni/u-hophap/hanhphuc.htm</a><br /><a href=\"http://budsas.net/uni/u-hophap/hieunghia1.htm\" target=\"_blank\">http://budsas.net/uni/u-hophap/hieunghia1.htm</a><br /><a href=\"http://budsas.net/uni/u-hophap/nhannai1.htm\" target=\"_blank\">http://budsas.net/uni/u-hophap/nhannai1.htm</a><br /><br />- Tài liệu tham khảo thêm: <br />\"Giảng giải 38 pháp Hạnh Phúc\" - Maha Thongkham<br /><a href=\"http://budsas.net/uni/u-38hanhphuc/00.htm\" target=\"_blank\">http://budsas.net/uni/u-38hanhphuc/00.htm</a><br /><br />- Mọi bài viết và hình ảnh trên <a class=\"u-url mention\" href=\"https://www.minds.com/AshinSumangala\" target=\"_blank\">@AshinSumangala</a> có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép. Nguyện cho Chánh pháp được lan tỏa rộng khắp mang lại lợi lạc cho chúng sinh sớm giác ngộ giải thoát hoàn toàn khỏi mọi khổ đau phiền não đạt được hạnh phúc thật sự tự do thật sự. <br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/followers" ], "tag": [ { "type": "Mention", "href": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "name": "@AshinSumangala" } ], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/926755514162511872", "published": "2019-01-01T08:35:32+00:00", "source": { "content": "*****\nHạnh Phúc Kinh - Mangala Sutta\n(Tiểu Bộ - Khuddhaka Nikaya\nKinh Tập - Sutta Nipata\nhttp://budsas.net/uni/u-kinh-tieubo1/tb15-kt2.htm) \n*****\n\n⚀ Phụ đề Pali Việt \nhttps://youtu.be/ydWfrUuAmxw\n\n⚀ Phổ nhạc Võ Tá Hân, CS Bảo Yến \nhttps://youtu.be/ycTF-FCR3Is\n\n⚀ Kinh tụng tiếng Việt \nhttps://youtu.be/GnD7lEmrAHI\n\n⚀ Kinh tụng Pali \nhttps://youtu.be/YbxyOdijQzc\n\n-oOo-\n\nBài kinh nổi tiếng này, thường được trì tụng trong các nước Phật Giáo, là một bài tóm tắt minh bạch và đầy đủ các điều luân lý của đạo Phật, cho cá nhân và xã hội. Ba mươi tám điều phúc lành trong bài đó là một hướng dẫn thiết yếu cho đường đời. Bắt đầu là \"lánh xa kẻ xấu ác\" vốn căn bản cho các tiến bộ luân lý và tâm linh, những điều Phúc Lành đưa đến thành tựu một tâm ý vô tham, vô úy, an nhiên. Hành trì theo các lời dạy trong bài kinh là một con đường chắc chắn đưa đến đời sống hài hòa và tiến bộ của cá nhân cũng như của xã hội, quốc gia, và nhân loại. \n\nTrưởng Lão Narada\n\n-oOo-\n\nHạnh Phúc Kinh - Mangala Sutta\n\nTôi có nghe như vầy:\nVào một thời nọ Đức Thế Tôn ngự tại Jetavana (Kỳ Viên) của Trưởng Giả Anathapindika [2] (Cấp Cô Độc), gần thành Savatthi (Xá Vệ) [3].\n\nLúc bấy giờ, đêm về khuya, có một vị Trời hào quang chiếu diệu sáng tỏa toàn khu Kỳ Viên, đến hầu Phật, lại gần nơi Phật ngự, đảnh lễ Đức Thế Tôn, rồi đứng sang một bên. Khi đã đứng yên, vị Trời cung kính bạch với Đức Thế Tôn bằng lời kệ [4]:\n\n1. Chư Thiên và nhân loại đều cầu mong được an lành, và ai cũng suy tìm hạnh phúc. Kính Bạch Đức Thế Tôn, xin Ngài hoan hỷ chỉ dạy chúng con về Phúc Lành Cao Thượng Nhất. [5]\n\n2. Không kết giao với người ác, thân cận với bậc hiền trí, và tôn kính bậc đáng kính - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất.\n\n3. Cư ngụ nơi thích nghi [6], đã có tạo công đức trong quá khứ, và hướng tâm về chánh đạo [7] - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất.\n\n4. Học nhiều hiểu rộng [8], lão luyện tinh thông thủ công nghiệp [9], giới hạnh thuần thục trang nghiêm [10], có lời nói thanh nhã - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất.\n\n5. Hiếu thảo phụng dưỡng cha mẹ, thương yêu tiếp độ vợ con, và hành nghề an lạc - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất.\n\n6. Rộng lượng bố thí, tâm tánh trực giác, giúp đỡ họ hàng, và tạo nghiệp chân chánh - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất.\n\n7. Loại trừ và ngăn ngừa nghiệp ác [11], thận trọng kiêng cữ các chất say, vững vàng giữ gìn phẩm hạnh - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất.\n\n8. Đức hạnh biết tôn kính [12], khiêm tốn, biết đủ, biết ơn và đúng lúc, lắng nghe Giáo Pháp (Dhamma) [13] - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất.\n\n9. Nhẫn nhục, biết vâng lời, thường gặp gỡ bậc Sa Môn (Samanas) [14] và tùy thời, luận đàm về Giáo Pháp - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất.\n\n10. Tự kiểm soát, sống đời Thánh Thiện, quán tri Tứ Đế, liễu ngộ Niết Bàn - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất.\n\n11. Người mà tâm không giao động khi tiếp xúc với thế gian pháp [15], Không Sầu Muộn, Vô Nhiễm và An Toàn [16] - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất.\n\n12. Đối với những ai đã viên mãn hoàn thành các pháp trên [17], ở mọi nơi đều không thể bị thất bại, đi khắp nơi đều được hạnh phúc - là Phúc Lành Cao Thượng Nhất. \n\n-oOo-\n\nGhi chú Hạnh Phúc Kinh:\n\n[1] So sánh với Túc Sanh Truyện Mahamangala Jakata (số 453). Bài kinh này được ghi trong bộ Sutta Nipata, Khuddaka Nikaya.\n\n[2] Anathapindika, theo nghĩa trắng là \"Người cho ăn đến kẻ cô đơn không được giúp đỡ\" hoặc \"Nuôi sống những người bị bỏ rơi\", ta thường gọi là Cấp Cô Độc. Tên thật của ông là Sudatta. Sau khi quy y trở thành Phật tử, ông mua một khu rừng tươi tốt của Ông Hoàng Jeta (Kỳ Đà) và xây dựng một ngôi đạo tràng có tên là Jetavanarama (Kỳ Viên Tịnh Xá). Nơi đây Đức Phật cư ngụ phần lớn đời Ngài.\n\nMuốn có nhiều chi tiết về Sudatta, đọc Kindred Sayings, phần I, trang 27; và Vinaya Text, tập iii, trang 179.\n\n[3] Savathi, tên ngày nay là Sahet-Mahet.\n\n[4] Bản Chú Giải ghi nhận rằng ngày kia có một cuộc bàn thảo sôi nổi xảy ra trong \"Hội Trường\" nhằm tìm hiểu thế nào là phúc lành cao thượng nhất.\n\nĐông người, mỗi người có một ý kiến riêng. Có người chủ trương rằng sáng sớm ra đường thấy một điềm lành (như gặp một người mẹ bồng con, một em bé, một con bò trắng, v.v...) là phúc lành.\n\nNhững người có ý kiến khác nhau chia làm ba nhóm, mạnh mẽ bênh vực ý kiến của nhóm mình, và cuộc bàn cãi sôi nổi lan tràn đến cảnh giới chư thiên. Các vị Trời cũng không đồng ý với nhau, không thỏa mãn được với những cuộc tranh luận, đem câu chuyện lên đến Vua Trời Sakka (Đế Thích).\n\nSau cùng, Vua Trời Sakka đề cử một vị Trời đại diện đến hầu Phật và cung thỉnh tôn ý Ngài. Chính vị Trời ấy đến gần Đức Thế Tôn và bạch hỏi bằng câu kệ.\n\n[5] Phúc Lành Cao Thượng Nhất. Theo Bản Chú Giải, Mangala có nghĩa là những gì dẫn đến hạnh phúc và thịnh vượng. Theo các nhà ngữ nguyên học, danh từ này chia làm ba phần: \"Man\" là trạng thái khốn khổ, \"ga\" là đưa đến và \"la\" là cắt đứt. Các Ngài gộp chung ba phần lại và giải thích \"Mangala\" là \"cái gì chặn đứng con đường đưa đến trạng thái khốn khổ\".\n\n[6] Cư ngụ nơi thích nghi. Tức là nơi nào Tứ Chúng (chư vị Tỳ Khưu, Tỳ Khưu Ni, Cận Nam và Tín Nữ) thường cư trú, thường có những người tâm đạo nhiệt thành thực hành thập thiện nghiệp, và nơi mà Giáo Pháp được xem là quy tắc của đời sống. (Bản Chú Giải).\n\n[7] Hướng tâm về chánh đạo. Tức là hướng cái tâm đồi bại vô luân về đạo đức chân chánh, tâm mất đức tin về niềm tin chân chánh và tâm ích kỷ vị ngã về lòng quảng đại vị tha. (Bản Chú Giải).\n\n[8] Học nhiều hiểu rộng. Bahusutta, theo nghĩa trắng là \"người có nghe nhiều\", đa văn. Danh từ này hàm ý là người có học vấn uyên bác thâm sâu. Vào thời xưa không có sách vở, vì lẽ ấy, người nhớ nhiều giáo huấn của thầy được xem là học rộng, hiểu sâu. Nơi đây học rộng, hay \"nghe nhiều\" có nghĩa là người thông hiểu Giáo Pháp (Dhamma) một cách sâu xa.\n\n[9] Bản Chú Giải đề cập đến hai loại công ăn việc làm: nghề không làm tổn hại đến ai của người sống tại gia, như thợ bạc, thợ rèn v.v... và nghề của người xuất gia như vá y v.v...\n\n[10] Vinaya, tức giới luật trang nghiêm trong tư tưởng, lời nói và việc làm.\n\nBản Chú Giải đề cập đến hai loại giới luật: giới của người tại gia, tức không vi phạm thập bất thiện nghiệp và giới luật của hàng xuất gia như bảy loại vi phạm được kể trong Giới Bổn (Patimokkha), hoặc nghiêm trì Tứ Thanh Tịnh Giới.\n\n[11] Hoàn toàn lánh xa ác nghiệp, không phải chỉ tiết chế chừng mực.\n\n[12] Tức tôn kính Đức Phật và các môn đệ của Ngài, tôn kính Thầy, cha, mẹ, bậc trưởng thượng v.v... (Bản Chú Giải).\n\n[13] Thí dụ như lúc ta bị những tư tưởng ô nhiễm ám ảnh, khuấy động.\n\n[14] Những người đã đè nén khát vọng của mình.\n\n[15] Thế gian pháp (lokadhamma), gồm có tám là: được và mất, danh thơm và tiếng xấu, tán dương và khiển trách, đau khổ và hạnh phúc.\n\n[16] Asokam, Virajam và Khemam. Mỗi danh từ trong ba Phạn ngữ này đều hàm xúc tâm của một vị A La Hán. Asoka là không sầu não, phiền muộn. Virajam là không có những ô nhiễm tham ái, sân hận và si mê. Khema là an toàn không bị trói buộc trong những thằng thúc tham dục (Kama), trở thành, hữu (Bhava), tà kiến (Ditthi) và vô minh (Avijja) -- (dục lậu, hữu lậu, tà kiến lậu và vô minh lậu).\n\n[17] Tức ba mươi tám Phúc Lành kể trên. (Bản Chú Giải).\n\n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\n- Trích dẫn từ: \"Đức Phật và Phật Pháp\"\n(The Buddha and His Teachings)\nTrưởng Lão Narada, 1980\nPhạm Kim Khánh dịch Việt, 1998\nhttp://budsas.net/uni/u-dp&pp/dp&ppx1.htm\n\n- Tài liệu tham khảo thêm: \nHạnh Phúc - Tỳ Khưu Hộ Pháp \nhttp://budsas.net/uni/u-hophap/hanhphuc.htm\nhttp://budsas.net/uni/u-hophap/hieunghia1.htm\nhttp://budsas.net/uni/u-hophap/nhannai1.htm\n\n- Tài liệu tham khảo thêm: \n\"Giảng giải 38 pháp Hạnh Phúc\" - Maha Thongkham\nhttp://budsas.net/uni/u-38hanhphuc/00.htm\n\n- Mọi bài viết và hình ảnh trên @AshinSumangala có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép. Nguyện cho Chánh pháp được lan tỏa rộng khắp mang lại lợi lạc cho chúng sinh sớm giác ngộ giải thoát hoàn toàn khỏi mọi khổ đau phiền não đạt được hạnh phúc thật sự tự do thật sự. \n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:926755514162511872/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:925705881523990528", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "content": "SẮC - THỌ - TƯỞNG - HÀNH - THỨC <br />⚀ ⚁ ⚂ ⚃ ⚄ ⚀ ⚁ ⚂ ⚃ ⚄<br /><br />⚀ Sắc Uẩn <br />Bất cứ pháp nào có đặc tính bị quấy nhiễu (ruppana) bởi lạnh nóng, vv. đều được bao gồm trong sắc uẩn. Sắc thuộc một loại duy nhất nếu kể về đặc tính \" bị quấy nhiễu\". Nó thuộc hai loại khi phân thành ❶ đại chủng (Đất Nước Gió Lửa - 4 bhùta) và ❷ sở tạo sắc do chấp thủ (24 upàdàya).<br /><br />⚁ Tâm Uẩn (Thọ - Tưởng - Hành - Thức) <br />Trong những uẩn còn lại, cái gì có đặc tính cảm thọ cần được hiểu là thọ uẩn. Cái gì có đặc tính nhận thức, cần được hiểu là tưởng uẩn, có đặc tính tạo tác là hành uẩn, có đặc tính phân biệt là thức uẩn. <br />[Vì những cái khác sẽ trở nên dễ hiểu khi đã hiểu thức uẩn, nên ở đây ta sẽ bàn thức uẩn trước hết.<br /> \"Bất cứ gì có đặc tính biết, nói chung đều gọi là thức uẩn\", trên đây dã nói. Và cái gì có đặc tính nhận biết? Chính là tâm thức. Những danh từ thức, tâm và ý đều có cùng một nghĩa. Có tất cả 89 loại tâm, bao gồm ❶ Tâm thiện, ❷ Tâm Bất thiện, ❸ Tâm bất định dị thục và duy tác]. <br /><br />\"Phàm có SẮC [- THỌ - TƯỞNG - HÀNH - THỨC ] nào, ① quá khứ, ② vị lai, ③ hiện tại, ④ nội hay ⑤ ngoại, ⑥ thô hoặc ⑦ tế, ⑧ xa hay ⑨ gần, ⑩ hạ liệt hay ⑪ cao sang, tất cả gồm chung lại đều gọi là SẮC UẨN [- THỌ UẨN - TƯỞNG UẨN - HÀNH UẨN - THỨC UẨN].\" (M. iii, 17).<br /><br />🔴 Về phân biệt: giữa uẩn và thủ uẩn. <br />*****************************<br /><br />Nhưng giữa uẩn và thủ uẩn khác nhau chỗ nào? <br />* Trước hết, uẩn được nói lên không phân biệt. <br />* Thủ uẩn là nói để phân biệt ra những uẩn ❶ bị chấp thủ và ❷ còn lậu hoặc. <br /><br />Như kinh nói: \"Này các tỷ kheo, ta sẽ dạy các ông năm uẩn và năm thủ uẩn. Hãy nghe kỹ... <br /><br />💥 Gì là năm uẩn? <br />**************<br />Phàm có sắc gì thuộc ① quá khứ, ② vị lai, ③ hiện tại, ④ nội hay ⑤ ngoại, ⑥ thô hoặc ⑦ tế, ⑧ xa hay ⑨ gần, ⑩ hạ liệt hay ⑪ cao sang, đó là sắc uẩn.<br />Phàm có thọ gì... <br />… tưởng gì... <br />… hành gì… <br />Phàm có thức gì thuộc ① quá khứ, ② vị lai, ③ hiện tại, ④ nội hay ⑤ ngoại, ⑥ thô hoặc ⑦ tế, ⑧ xa hay ⑨ gần, ⑩ hạ liệt hay ⑪ cao sang, đó là thức uẩn. <br /><br />💥 Gì là năm thủ uẩn? <br />*****************<br />Phàm sắc nào, ① quá khứ, ② vị lai, ③ hiện tại, ④ nội hay ⑤ ngoại, ⑥ thô hoặc ⑦ tế, ⑧ xa hay ⑨ gần, ⑩ hạ liệt hay ⑪ cao sang, ❶ mà có lậu hoặc, ❷ bị chấp thủ, đây là sắc thủ uẩn. <br />Phàm thọ nào… <br />tưởng nào… <br />hành nào … <br />thức nào thuộc ① quá khứ, ② vị lai, ③ hiện tại, ④ nội hay ⑤ ngoại, ⑥ thô hoặc ⑦ tế, ⑧ xa hay ⑨ gần, ⑩ hạ liệt hay ⑪ cao sang, ❶ mà còn lậu hoặc, ❷ bị chấp thủ, đấy gọi là thức thủ uẩn. <br />Ðây, này các tỷ kheo, gọi là năm uẩn bị chấp thủ, hay năm thủ uẩn.\" (S. iii, 47)<br /><br />Nhưng trong khi thọ tưởng hành thức có thể là đã giải thoát khỏi lậu hoặc hay còn bị chi phối, thì sắc không vậy. <br />Nhìn tổng quát thì sắc chỉ là \"uẩn\" nhưng vì nó kể như một uẩn làm đối tượng cho chấp thủ, thì nó còn được gọi là \"thủ uẩn\". <br />Thọ tưởng hành thức chỉ được kể là \"uẩn\" đơn thuần, khi chúng không còn bị lậu hoặc chi phối. <br />Chúng được kể vào những \"thủ uẩn\" khi còn lậu hoặc, và ở đây danh từ \"thủ uẩn\" cần được hiểu là uẩn làm điểm tựa cho chấp thủ. <br />Nhưng ở đây, tất cả gồm chung đều gọi là uẩn.<br /><br />🔴 Về sự không ít hơn không nhiều hơn<br />*******************************<br /><br />Nhưng sao đức Thế tôn nói chỉ có năm uẩn? <br />【1】Một là vì tất cả pháp hữu vi tương tự đều bao hàm trong đó: <br />Khi nhiều loại pháp hữu vi được nhóm lại với nhau theo tính tương đồng, thì sắc lập thành một uẩn theo tính cách giống nhau ở khía cạnh vật chất, thọ hợp thành một uẩn do giống nhau về phương diện cảm thọ, các uẩn khác cũng vậy.<br /><br />【2】Hai vì đó là giới hạn rộng nhất làm căn cứ cho sự chấp ngã và những gì thuộc ngã: <br />Và đây là giới hạn cùng tột kể như căn cứ cho sự chấp ngã và ngã sở, tức năm uẩn . Vì Kinh nói: \"Này các tỷ kheo, khi sắc hiện hữu, thì do chấp thủ sắc, cố chấp vào sắc, nên tà kiến này khởi lên: Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi.\" (S.iii, 181) Vậy uẩn được nói là gồm năm, vì đó là giới hạn rộng nhất làm căn cứ cho sự chấp thủ bản ngã và những gì thuộc ngã.<br /><br />【3】Ba là vì chúng bao gồm tất cả những thứ nhóm khác: <br />Lại nữa vì năm uẩn ① giới ② định ③ tuệ ④ giải thoát và ⑤ giải thoát tri kiến nằm trong hành uẩn, nên năm uẩn này được kể là bao hàm các loại khác. Trên đây là trình bày tại sao chỉ có năm uẩn, không thêm bớt.<br /><br />🔴 Về ví dụ<br />*********<br /><br />⚀ Sắc thủ uẩn ví như cái phòng bệnh, vì nó là chỗ ở, là căn cứ vật lý, là cửa ngõ và đối tượng của người bệnh, tức của thức thủ uẩn. <br /><br />⚁ Thọ thủ uẩn ví như cơn bệnh vì nó đem lại đau khổ. <br /><br />⚂ Tưởng thủ uẩn ví như sự khiêu khích của cơn bệnh vì nó làm sanh khởi cảm thọ tương ưng với tham, vv. do tưởng về sắc dục vv. <br /><br />⚃ Hành thủ uẩn ví như sự dùng những thứ không thích hợp, vì nó là nguồn gốc của cảm thọ tức cơn bệnh, vì kinh nói: \"Cảm thọ là pháp hữu vi, chính vì chúng tạo tác.\" (S. iii, 87) Và \"Do bất thiện nghiệp đã được tạo và tích lũy mà dị thục thân thức khởi thù tuốt gươm thì không lo ngại về năm uẩn, thấy chúng như bọt, bóng, ảo tượng, cây chuối, huyễn sự thì không như kẻ đối với vật không thực chất cho là có thực chất.<br /><br />⚀ <SẮC> Người thấy nội sắc là bất tịnh thì hiểu rõ về thức ăn đoàn thực (vật chất). Người ấy từ bỏ cái thấy sai lầm là bất tịnh thấy tịnh, vượt qua dục bộc lưu, thoát khỏi dục kiết sử, ra khỏi dục lậu, bẻ gãy hệ lụy của dục tham, không rơi vào dục thủ (tức một trong bốn thủ).<br /><br />⚁ <THỌ> Một người thấy thọ là khổ, thì hiểu rõ xúc thực. Người ấy từ bỏ cái thấy sai lầm là trong khổ thấy vui. Người ấy vượt hữu bộc lưu, thoát hữu kiết sử, ra khỏi hữu lậu, bẻ gãy thân hệ phược là sân nhuế. Người ấy không rơi vào giới cấm thủ (không bám vào lễ lạc)<br /><br />⚂ ⚃ <TƯỞNG, HÀNH > <br />Một người thấy tưởng, hành là vô ngã thì hiểu rõ tư niệm thực. <br />Người ấy từ bỏ tà kiến trong phi ngã thấy ngã. Người ấy vượt bộc lưu kiến chấp, thoát khỏi kiết sử tà kiến, bẻ gãy trói buộc của sự cố chấp \"đây là chân lý duy nhất\". <br />Người ấy không rơi vào ngã luận thủ.<br /><br />⚄ <THỨC> <br />Một người thấy thức là vô thường, thì hiểu rõ thức thực. <br />Người ấy từ bỏ tà kiến thấy thường trong vô thường, vượt bộc lưu vô minh, thoát kiết sử vô minh, giải thoát vô minh lậu, bẻ gãy hệ phược của sự bám vào lễ nghi tế tự. <br />Người ấy không chấp thủ tà kiến, thoát khỏi kiến thủ.<br /><br />🔴 Về pháp quán đối với ngũ uẩn<br />\"không phải của các Ông, hãy từ bỏ nó.\"<br />*******************************<br /><br />… Ví như, này các Tỷ-kheo, có người mang lại cỏ, củi, cành cây, lá của Jetavana này, và đốt chúng hay tùy theo duyên sử dụng chúng. Các Ông có nghĩ rằng: \"Người ấy mang chúng tôi, hay đốt, hay tùy theo duyên sử dụng chúng tôi\"?<br /><br />-- Thưa không, bạch Thế Tôn. Vì sao như vậy? Vì cái ấy không phải chúng con. Bạch Thế Tôn, cái ấy không phải thuộc tự ngã của chúng con.<br /><br />-- Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, sắc không phải của các Ông, hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông. Thọ không phải của các Ông... Tưởng không phải của các Ông. Các hành không phải của các Ông... Thức không phải của các Ông, hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông.<br /><br />[Tương ưng uẩn - IV. Phẩm Không Phải Của Các Ông - I. Không Phải Của Các Ông (Tạp 10.14 Kỳ Lâm, Ðại 2,10b) (S.iii,33)<br /><br />🔴 Về pháp quán đối với ngũ uẩn<br />\"❶ Cái này không phải của tôi, <br />❷ cái này không phải là tôi, <br />❸ cái này không phải tự ngã của tôi\".<br />****************************<br /><br />Phàm có sắc gì, ① quá khứ, ② vị lai, ③ hiện tại, ④ nội hay ⑤ ngoại, ⑥ thô hoặc ⑦ tế, ⑧ xa hay ⑨ gần, ⑩ hạ liệt hay ⑪ cao sang, tất cả loại sắc, cần phải như thật quán: \"❶ Cái này không phải của tôi, ❷ cái này không phải là tôi, ❸ cái này không phải tự ngã của tôi\". <br />Phàm có thọ gì… phàm có tưởng gì… phàm có hành gì… phàm có thức gì, ① quá khứ, ② vị lai, ③ hiện tại, ④ nội hay ⑤ ngoại, ⑥ thô hoặc ⑦ tế, ⑧ xa hay ⑨ gần, ⑩ hạ liệt hay ⑪ cao sang tất cả loại thức, cần phải như thật quán: \"❶ Cái này không phải của tôi, ❷ cái này không phải là tôi, ❸ cái này không phải tự ngã của tôi\".<br /><br />Như vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn Thánh đệ tử yếm ly đối với sắc, yếm ly đối với thọ, yếm ly đối với tưởng, yếm ly đối với hành, yếm ly đối với thức.<br /><br />Do yếm ly nên ly tham, do ly tham nên được giải thoát. Trong sự giải thoát, vị ấy biết được vị ấy đã giải thoát. Vị ấy biết: \"Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những gì nên làm đã làm. Từ nay không còn trở lại đời sống thế này nữa\".<br /><br />Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Các Tỷ-kheo ấy hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy. Trong khi sự giảng giải này được nói lên, tâm của sáu mươi vị Tỷ-kheo được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ.<br /><br />🔴 Về pháp quán đối với ngũ uẩn<br />\"Trống không, Rỗng không, Không có lõi cứng.\"<br />*******************************<br /><br />Phàm có sắc [thọ - tưởng - hành - thức] gì thuộc ① quá khứ, ② vị lai, ③ hiện tại, ④ nội hay ⑤ ngoại, ⑥ thô hoặc ⑦ tế, ⑧ xa hay ⑨ gần, ⑩ hạ liệt hay ⑪ cao sang; vị Tỷ-kheo thấy sắc [thọ - tưởng - hành - thức], chuyên chú, như lý quán sát sắc [thọ - tưởng - hành - thức]. Do vị Tỷ-kheo nhìn chuyên chú, như lý quán sát sắc [thọ - tưởng - hành - thức] , sắc ấy hiện rõ ra là trống không, hiện rõ ra là rỗng không, hiện rõ ra là không có lõi cứng. Làm sao, này các Tỷ-kheo, lại có lõi cứng trong sắc [thọ - tưởng - hành - thức] được?<br /><br />🔴 Về đau khổ và cội gốc của đau khổ <br />******************************<br /><br />… thế nào là đau khổ? Sắc, này các Tỷ-kheo, là đau khổ; thọ là đau khổ; tưởng là đau khổ; các hành là đau khổ; thức là đau khổ. Ðây, này các Tỷ-kheo, gọi là đau khổ.<br /><br />… thế nào là cội gốc của đau khổ? Chính là khát ái này hướng tới tái sanh, câu hữu với hỷ và tham, tìm cầu hỷ lạc chỗ này, chỗ kia; tức là dục ái, hữu ái, phi hữu ái.<br /><br />[Tương ưng uẩn - X. Cội Gốc Của Ðau Khổ (S.iii,32)<br /><a href=\"https://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu3-22b.htm\" target=\"_blank\">https://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu3-22b.htm</a>]<br /><br />🔴 Về các pháp cần phải thắng trí, liễu tri<br />********************************<br /><br /> … do không thắng tri sắc, không liễu tri, không ly tham, không từ bỏ, nên không có thể đoạn tận khổ.<br /><br />… do không thắng tri thọ...<br /><br />… do không thắng tri tưởng... <br /><br />… do không thắng tri các hành...<br /><br />… do không thắng tri thức, không liễu tri, không ly tham, không từ bỏ, nên không có thể đoạn tận khổ.<br /><br />*****<br /><br />… thế nào là các pháp cần phải liễu tri? Sắc, này các Tỷ-kheo, là pháp cần phải liễu tri, thọ là pháp cần phải liễu tri, tưởng là pháp cần phải liễu tri, các hành là pháp cần phải liễu tri, thức là pháp cần phải liễu tri. Những pháp này, này các Tỷ-kheo, là những pháp cần phải liễu tri.<br /><br /> Và này các Tỷ-kheo, thế nào là liễu tri? Này các Tỷ-kheo, sự đoạn tận tham, sự đoạn tận sân, sự đoạn tận si, này các Tỷ-kheo, được gọi là liễu tri<br /><br />[Tương ưng uẩn - <br />II. Liễu Tri (Parinna) (Tạp 3.22 Trì Pháp. Ðại 2,19a)<br />III. Thắng Tri (Tạp 1.3, Vô Tri. Ðại 2,1a) (S.iii,27)<br /><a href=\"https://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu3-22b.htm\" target=\"_blank\">https://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu3-22b.htm</a>]<br /><br />🔴 Về Như Lý Tác Ý đối với ngũ uẩn<br />***************************<br /><br />-- Thưa Hiền giả Sàriputta, những pháp gì Tỷ-kheo giữ giới cần phải như lý tác ý?<br /><br /> -- Này Hiền giả Kotthika, Tỷ-kheo giữ giới cần phải như lý tác ý năm thủ uẩn là ① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã.<br /><br />Thế nào là năm? Tức là ⚀ sắc thủ uẩn, ⚁ thọ thủ uẩn, ⚂ tưởng thủ uẩn, ⚃ hành thủ uẩn, ⚄ thức thủ uẩn. Này Hiền giả Kotthika, vị Tỷ-kheo giữ giới cần phải như lý tác ý năm thủ uẩn là ① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã.<br /><br />Này Hiền giả, sự kiện này xảy ra: Tỷ-kheo giữ giới do như tác ý năm thủ uẩn này là vô thường... vô ngã, có thể chứng được quả Dự lưu.<br /><br />-- Với Tỷ-kheo đã chứng quả Dự lưu, này Hiền giả Sàriputta, những pháp gì cần phải như lý tác ý?<br /><br /> -- Với Tỷ-kheo đã chứng quả Dự lưu, này Hiền giả Kotthika, cần phải như lý tác ý năm thủ uẩn này là ① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã. Sự kiện này có thể xảy ra, này Hiền giả, Tỷ-kheo Dự lưu, do như lý tác ý năm thủ uẩn này là vô thường... vô ngã, có thể chứng được quả Nhứt lai.<br /><br /> -- Nhưng Tỷ-kheo Nhứt lai, này Hiền giả Sàriputta, phải như lý tác ý các pháp gì?<br /><br /> -- Tỷ-kheo Nhứt lai, này Hiền giả Kotthika, phải như lý tác ý năm thủ uẩn này là ① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã. Sự kiện này có thể xảy ra, này Hiền giả, Tỷ-kheo Nhứt lai, do như lý tác ý năm thủ uẩn này là vô thường... vô ngã, có thể chứng được quả Bất lai.<br /><br /> -- Nhưng Tỷ-kheo Bất lai, này Hiền giả Sàriputta, cần phải như lý tác ý những pháp gì?<br /><br /> -- Tỷ-kheo Bất lai, này Hiền giả Kotthika, cần phải như lý tác ý năm thủ uẩn này là ① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã. Sự kiện này có thể xảy ra, này Hiền giả, Tỷ-kheo Bất lai, do như lý tác ý năm thủ uẩn này là vô thường... vô ngã, có thể chứng được quả A-la-hán.<br /><br />-- Nhưng vị A-la-hán, này Hiền giả Sàriputta, cần phải như lý tác ý các pháp gì?<br /><br /> -- Vị A-la-hán, này Hiền giả Kotthika, cần phải như lý tác ý năm thủ uẩn này là ① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã.<br /><br />Với vị A-la-hán, này Hiền giả, không có gì phải làm nữa, hay không có phải thêm gì nữa trong công việc làm. Nhưng sự tu tập, làm cho sung mãn những pháp này sẽ đưa đến hiện tại lạc trú và chánh niệm tỉnh giác.<br /><br />[Tương ưng uẩn - X. Vị Giữ Giới (Tạp 10, Ðại 2,65b) (S.iii,167)<br /><a href=\"https://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu3-22g.htm\" target=\"_blank\">https://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu3-22g.htm</a>]<br /><br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"<br />- TK Viên Phúc - biên soạn theo Thanh Tịnh Đạo và Tương ưng bộ kinh - Tương ưng uẩn, và Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikaya - 109. Ðại kinh Mãn nguyệt (Mahàpunnama sutta)<br /><a href=\"https://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu3-22b.htm\" target=\"_blank\">https://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu3-22b.htm</a><br /><a href=\"https://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung109.htm\" target=\"_blank\">https://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung109.htm</a><br /><br />- Mọi bài viết và hình ảnh trên <a class=\"u-url mention\" href=\"https://www.minds.com/AshinSumangala\" target=\"_blank\">@AshinSumangala</a> Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép. <br />\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/followers" ], "tag": [ { "type": "Mention", "href": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251", "name": "@AshinSumangala" } ], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/925705881523990528", "published": "2018-12-29T11:04:40+00:00", "source": { "content": "SẮC - THỌ - TƯỞNG - HÀNH - THỨC \n⚀ ⚁ ⚂ ⚃ ⚄ ⚀ ⚁ ⚂ ⚃ ⚄\n\n⚀ Sắc Uẩn \nBất cứ pháp nào có đặc tính bị quấy nhiễu (ruppana) bởi lạnh nóng, vv. đều được bao gồm trong sắc uẩn. Sắc thuộc một loại duy nhất nếu kể về đặc tính \" bị quấy nhiễu\". Nó thuộc hai loại khi phân thành ❶ đại chủng (Đất Nước Gió Lửa - 4 bhùta) và ❷ sở tạo sắc do chấp thủ (24 upàdàya).\n\n⚁ Tâm Uẩn (Thọ - Tưởng - Hành - Thức) \nTrong những uẩn còn lại, cái gì có đặc tính cảm thọ cần được hiểu là thọ uẩn. Cái gì có đặc tính nhận thức, cần được hiểu là tưởng uẩn, có đặc tính tạo tác là hành uẩn, có đặc tính phân biệt là thức uẩn. \n[Vì những cái khác sẽ trở nên dễ hiểu khi đã hiểu thức uẩn, nên ở đây ta sẽ bàn thức uẩn trước hết.\n \"Bất cứ gì có đặc tính biết, nói chung đều gọi là thức uẩn\", trên đây dã nói. Và cái gì có đặc tính nhận biết? Chính là tâm thức. Những danh từ thức, tâm và ý đều có cùng một nghĩa. Có tất cả 89 loại tâm, bao gồm ❶ Tâm thiện, ❷ Tâm Bất thiện, ❸ Tâm bất định dị thục và duy tác]. \n\n\"Phàm có SẮC [- THỌ - TƯỞNG - HÀNH - THỨC ] nào, ① quá khứ, ② vị lai, ③ hiện tại, ④ nội hay ⑤ ngoại, ⑥ thô hoặc ⑦ tế, ⑧ xa hay ⑨ gần, ⑩ hạ liệt hay ⑪ cao sang, tất cả gồm chung lại đều gọi là SẮC UẨN [- THỌ UẨN - TƯỞNG UẨN - HÀNH UẨN - THỨC UẨN].\" (M. iii, 17).\n\n🔴 Về phân biệt: giữa uẩn và thủ uẩn. \n*****************************\n\nNhưng giữa uẩn và thủ uẩn khác nhau chỗ nào? \n* Trước hết, uẩn được nói lên không phân biệt. \n* Thủ uẩn là nói để phân biệt ra những uẩn ❶ bị chấp thủ và ❷ còn lậu hoặc. \n\nNhư kinh nói: \"Này các tỷ kheo, ta sẽ dạy các ông năm uẩn và năm thủ uẩn. Hãy nghe kỹ... \n\n💥 Gì là năm uẩn? \n**************\nPhàm có sắc gì thuộc ① quá khứ, ② vị lai, ③ hiện tại, ④ nội hay ⑤ ngoại, ⑥ thô hoặc ⑦ tế, ⑧ xa hay ⑨ gần, ⑩ hạ liệt hay ⑪ cao sang, đó là sắc uẩn.\nPhàm có thọ gì... \n… tưởng gì... \n… hành gì… \nPhàm có thức gì thuộc ① quá khứ, ② vị lai, ③ hiện tại, ④ nội hay ⑤ ngoại, ⑥ thô hoặc ⑦ tế, ⑧ xa hay ⑨ gần, ⑩ hạ liệt hay ⑪ cao sang, đó là thức uẩn. \n\n💥 Gì là năm thủ uẩn? \n*****************\nPhàm sắc nào, ① quá khứ, ② vị lai, ③ hiện tại, ④ nội hay ⑤ ngoại, ⑥ thô hoặc ⑦ tế, ⑧ xa hay ⑨ gần, ⑩ hạ liệt hay ⑪ cao sang, ❶ mà có lậu hoặc, ❷ bị chấp thủ, đây là sắc thủ uẩn. \nPhàm thọ nào… \ntưởng nào… \nhành nào … \nthức nào thuộc ① quá khứ, ② vị lai, ③ hiện tại, ④ nội hay ⑤ ngoại, ⑥ thô hoặc ⑦ tế, ⑧ xa hay ⑨ gần, ⑩ hạ liệt hay ⑪ cao sang, ❶ mà còn lậu hoặc, ❷ bị chấp thủ, đấy gọi là thức thủ uẩn. \nÐây, này các tỷ kheo, gọi là năm uẩn bị chấp thủ, hay năm thủ uẩn.\" (S. iii, 47)\n\nNhưng trong khi thọ tưởng hành thức có thể là đã giải thoát khỏi lậu hoặc hay còn bị chi phối, thì sắc không vậy. \nNhìn tổng quát thì sắc chỉ là \"uẩn\" nhưng vì nó kể như một uẩn làm đối tượng cho chấp thủ, thì nó còn được gọi là \"thủ uẩn\". \nThọ tưởng hành thức chỉ được kể là \"uẩn\" đơn thuần, khi chúng không còn bị lậu hoặc chi phối. \nChúng được kể vào những \"thủ uẩn\" khi còn lậu hoặc, và ở đây danh từ \"thủ uẩn\" cần được hiểu là uẩn làm điểm tựa cho chấp thủ. \nNhưng ở đây, tất cả gồm chung đều gọi là uẩn.\n\n🔴 Về sự không ít hơn không nhiều hơn\n*******************************\n\nNhưng sao đức Thế tôn nói chỉ có năm uẩn? \n【1】Một là vì tất cả pháp hữu vi tương tự đều bao hàm trong đó: \nKhi nhiều loại pháp hữu vi được nhóm lại với nhau theo tính tương đồng, thì sắc lập thành một uẩn theo tính cách giống nhau ở khía cạnh vật chất, thọ hợp thành một uẩn do giống nhau về phương diện cảm thọ, các uẩn khác cũng vậy.\n\n【2】Hai vì đó là giới hạn rộng nhất làm căn cứ cho sự chấp ngã và những gì thuộc ngã: \nVà đây là giới hạn cùng tột kể như căn cứ cho sự chấp ngã và ngã sở, tức năm uẩn . Vì Kinh nói: \"Này các tỷ kheo, khi sắc hiện hữu, thì do chấp thủ sắc, cố chấp vào sắc, nên tà kiến này khởi lên: Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi.\" (S.iii, 181) Vậy uẩn được nói là gồm năm, vì đó là giới hạn rộng nhất làm căn cứ cho sự chấp thủ bản ngã và những gì thuộc ngã.\n\n【3】Ba là vì chúng bao gồm tất cả những thứ nhóm khác: \nLại nữa vì năm uẩn ① giới ② định ③ tuệ ④ giải thoát và ⑤ giải thoát tri kiến nằm trong hành uẩn, nên năm uẩn này được kể là bao hàm các loại khác. Trên đây là trình bày tại sao chỉ có năm uẩn, không thêm bớt.\n\n🔴 Về ví dụ\n*********\n\n⚀ Sắc thủ uẩn ví như cái phòng bệnh, vì nó là chỗ ở, là căn cứ vật lý, là cửa ngõ và đối tượng của người bệnh, tức của thức thủ uẩn. \n\n⚁ Thọ thủ uẩn ví như cơn bệnh vì nó đem lại đau khổ. \n\n⚂ Tưởng thủ uẩn ví như sự khiêu khích của cơn bệnh vì nó làm sanh khởi cảm thọ tương ưng với tham, vv. do tưởng về sắc dục vv. \n\n⚃ Hành thủ uẩn ví như sự dùng những thứ không thích hợp, vì nó là nguồn gốc của cảm thọ tức cơn bệnh, vì kinh nói: \"Cảm thọ là pháp hữu vi, chính vì chúng tạo tác.\" (S. iii, 87) Và \"Do bất thiện nghiệp đã được tạo và tích lũy mà dị thục thân thức khởi thù tuốt gươm thì không lo ngại về năm uẩn, thấy chúng như bọt, bóng, ảo tượng, cây chuối, huyễn sự thì không như kẻ đối với vật không thực chất cho là có thực chất.\n\n⚀ <SẮC> Người thấy nội sắc là bất tịnh thì hiểu rõ về thức ăn đoàn thực (vật chất). Người ấy từ bỏ cái thấy sai lầm là bất tịnh thấy tịnh, vượt qua dục bộc lưu, thoát khỏi dục kiết sử, ra khỏi dục lậu, bẻ gãy hệ lụy của dục tham, không rơi vào dục thủ (tức một trong bốn thủ).\n\n⚁ <THỌ> Một người thấy thọ là khổ, thì hiểu rõ xúc thực. Người ấy từ bỏ cái thấy sai lầm là trong khổ thấy vui. Người ấy vượt hữu bộc lưu, thoát hữu kiết sử, ra khỏi hữu lậu, bẻ gãy thân hệ phược là sân nhuế. Người ấy không rơi vào giới cấm thủ (không bám vào lễ lạc)\n\n⚂ ⚃ <TƯỞNG, HÀNH > \nMột người thấy tưởng, hành là vô ngã thì hiểu rõ tư niệm thực. \nNgười ấy từ bỏ tà kiến trong phi ngã thấy ngã. Người ấy vượt bộc lưu kiến chấp, thoát khỏi kiết sử tà kiến, bẻ gãy trói buộc của sự cố chấp \"đây là chân lý duy nhất\". \nNgười ấy không rơi vào ngã luận thủ.\n\n⚄ <THỨC> \nMột người thấy thức là vô thường, thì hiểu rõ thức thực. \nNgười ấy từ bỏ tà kiến thấy thường trong vô thường, vượt bộc lưu vô minh, thoát kiết sử vô minh, giải thoát vô minh lậu, bẻ gãy hệ phược của sự bám vào lễ nghi tế tự. \nNgười ấy không chấp thủ tà kiến, thoát khỏi kiến thủ.\n\n🔴 Về pháp quán đối với ngũ uẩn\n\"không phải của các Ông, hãy từ bỏ nó.\"\n*******************************\n\n… Ví như, này các Tỷ-kheo, có người mang lại cỏ, củi, cành cây, lá của Jetavana này, và đốt chúng hay tùy theo duyên sử dụng chúng. Các Ông có nghĩ rằng: \"Người ấy mang chúng tôi, hay đốt, hay tùy theo duyên sử dụng chúng tôi\"?\n\n-- Thưa không, bạch Thế Tôn. Vì sao như vậy? Vì cái ấy không phải chúng con. Bạch Thế Tôn, cái ấy không phải thuộc tự ngã của chúng con.\n\n-- Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, sắc không phải của các Ông, hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông. Thọ không phải của các Ông... Tưởng không phải của các Ông. Các hành không phải của các Ông... Thức không phải của các Ông, hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông.\n\n[Tương ưng uẩn - IV. Phẩm Không Phải Của Các Ông - I. Không Phải Của Các Ông (Tạp 10.14 Kỳ Lâm, Ðại 2,10b) (S.iii,33)\n\n🔴 Về pháp quán đối với ngũ uẩn\n\"❶ Cái này không phải của tôi, \n❷ cái này không phải là tôi, \n❸ cái này không phải tự ngã của tôi\".\n****************************\n\nPhàm có sắc gì, ① quá khứ, ② vị lai, ③ hiện tại, ④ nội hay ⑤ ngoại, ⑥ thô hoặc ⑦ tế, ⑧ xa hay ⑨ gần, ⑩ hạ liệt hay ⑪ cao sang, tất cả loại sắc, cần phải như thật quán: \"❶ Cái này không phải của tôi, ❷ cái này không phải là tôi, ❸ cái này không phải tự ngã của tôi\". \nPhàm có thọ gì… phàm có tưởng gì… phàm có hành gì… phàm có thức gì, ① quá khứ, ② vị lai, ③ hiện tại, ④ nội hay ⑤ ngoại, ⑥ thô hoặc ⑦ tế, ⑧ xa hay ⑨ gần, ⑩ hạ liệt hay ⑪ cao sang tất cả loại thức, cần phải như thật quán: \"❶ Cái này không phải của tôi, ❷ cái này không phải là tôi, ❸ cái này không phải tự ngã của tôi\".\n\nNhư vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn Thánh đệ tử yếm ly đối với sắc, yếm ly đối với thọ, yếm ly đối với tưởng, yếm ly đối với hành, yếm ly đối với thức.\n\nDo yếm ly nên ly tham, do ly tham nên được giải thoát. Trong sự giải thoát, vị ấy biết được vị ấy đã giải thoát. Vị ấy biết: \"Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những gì nên làm đã làm. Từ nay không còn trở lại đời sống thế này nữa\".\n\nThế Tôn thuyết giảng như vậy. Các Tỷ-kheo ấy hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy. Trong khi sự giảng giải này được nói lên, tâm của sáu mươi vị Tỷ-kheo được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ.\n\n🔴 Về pháp quán đối với ngũ uẩn\n\"Trống không, Rỗng không, Không có lõi cứng.\"\n*******************************\n\nPhàm có sắc [thọ - tưởng - hành - thức] gì thuộc ① quá khứ, ② vị lai, ③ hiện tại, ④ nội hay ⑤ ngoại, ⑥ thô hoặc ⑦ tế, ⑧ xa hay ⑨ gần, ⑩ hạ liệt hay ⑪ cao sang; vị Tỷ-kheo thấy sắc [thọ - tưởng - hành - thức], chuyên chú, như lý quán sát sắc [thọ - tưởng - hành - thức]. Do vị Tỷ-kheo nhìn chuyên chú, như lý quán sát sắc [thọ - tưởng - hành - thức] , sắc ấy hiện rõ ra là trống không, hiện rõ ra là rỗng không, hiện rõ ra là không có lõi cứng. Làm sao, này các Tỷ-kheo, lại có lõi cứng trong sắc [thọ - tưởng - hành - thức] được?\n\n🔴 Về đau khổ và cội gốc của đau khổ \n******************************\n\n… thế nào là đau khổ? Sắc, này các Tỷ-kheo, là đau khổ; thọ là đau khổ; tưởng là đau khổ; các hành là đau khổ; thức là đau khổ. Ðây, này các Tỷ-kheo, gọi là đau khổ.\n\n… thế nào là cội gốc của đau khổ? Chính là khát ái này hướng tới tái sanh, câu hữu với hỷ và tham, tìm cầu hỷ lạc chỗ này, chỗ kia; tức là dục ái, hữu ái, phi hữu ái.\n\n[Tương ưng uẩn - X. Cội Gốc Của Ðau Khổ (S.iii,32)\nhttps://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu3-22b.htm]\n\n🔴 Về các pháp cần phải thắng trí, liễu tri\n********************************\n\n … do không thắng tri sắc, không liễu tri, không ly tham, không từ bỏ, nên không có thể đoạn tận khổ.\n\n… do không thắng tri thọ...\n\n… do không thắng tri tưởng... \n\n… do không thắng tri các hành...\n\n… do không thắng tri thức, không liễu tri, không ly tham, không từ bỏ, nên không có thể đoạn tận khổ.\n\n*****\n\n… thế nào là các pháp cần phải liễu tri? Sắc, này các Tỷ-kheo, là pháp cần phải liễu tri, thọ là pháp cần phải liễu tri, tưởng là pháp cần phải liễu tri, các hành là pháp cần phải liễu tri, thức là pháp cần phải liễu tri. Những pháp này, này các Tỷ-kheo, là những pháp cần phải liễu tri.\n\n Và này các Tỷ-kheo, thế nào là liễu tri? Này các Tỷ-kheo, sự đoạn tận tham, sự đoạn tận sân, sự đoạn tận si, này các Tỷ-kheo, được gọi là liễu tri\n\n[Tương ưng uẩn - \nII. Liễu Tri (Parinna) (Tạp 3.22 Trì Pháp. Ðại 2,19a)\nIII. Thắng Tri (Tạp 1.3, Vô Tri. Ðại 2,1a) (S.iii,27)\nhttps://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu3-22b.htm]\n\n🔴 Về Như Lý Tác Ý đối với ngũ uẩn\n***************************\n\n-- Thưa Hiền giả Sàriputta, những pháp gì Tỷ-kheo giữ giới cần phải như lý tác ý?\n\n -- Này Hiền giả Kotthika, Tỷ-kheo giữ giới cần phải như lý tác ý năm thủ uẩn là ① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã.\n\nThế nào là năm? Tức là ⚀ sắc thủ uẩn, ⚁ thọ thủ uẩn, ⚂ tưởng thủ uẩn, ⚃ hành thủ uẩn, ⚄ thức thủ uẩn. Này Hiền giả Kotthika, vị Tỷ-kheo giữ giới cần phải như lý tác ý năm thủ uẩn là ① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã.\n\nNày Hiền giả, sự kiện này xảy ra: Tỷ-kheo giữ giới do như tác ý năm thủ uẩn này là vô thường... vô ngã, có thể chứng được quả Dự lưu.\n\n-- Với Tỷ-kheo đã chứng quả Dự lưu, này Hiền giả Sàriputta, những pháp gì cần phải như lý tác ý?\n\n -- Với Tỷ-kheo đã chứng quả Dự lưu, này Hiền giả Kotthika, cần phải như lý tác ý năm thủ uẩn này là ① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã. Sự kiện này có thể xảy ra, này Hiền giả, Tỷ-kheo Dự lưu, do như lý tác ý năm thủ uẩn này là vô thường... vô ngã, có thể chứng được quả Nhứt lai.\n\n -- Nhưng Tỷ-kheo Nhứt lai, này Hiền giả Sàriputta, phải như lý tác ý các pháp gì?\n\n -- Tỷ-kheo Nhứt lai, này Hiền giả Kotthika, phải như lý tác ý năm thủ uẩn này là ① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã. Sự kiện này có thể xảy ra, này Hiền giả, Tỷ-kheo Nhứt lai, do như lý tác ý năm thủ uẩn này là vô thường... vô ngã, có thể chứng được quả Bất lai.\n\n -- Nhưng Tỷ-kheo Bất lai, này Hiền giả Sàriputta, cần phải như lý tác ý những pháp gì?\n\n -- Tỷ-kheo Bất lai, này Hiền giả Kotthika, cần phải như lý tác ý năm thủ uẩn này là ① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã. Sự kiện này có thể xảy ra, này Hiền giả, Tỷ-kheo Bất lai, do như lý tác ý năm thủ uẩn này là vô thường... vô ngã, có thể chứng được quả A-la-hán.\n\n-- Nhưng vị A-la-hán, này Hiền giả Sàriputta, cần phải như lý tác ý các pháp gì?\n\n -- Vị A-la-hán, này Hiền giả Kotthika, cần phải như lý tác ý năm thủ uẩn này là ① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã.\n\nVới vị A-la-hán, này Hiền giả, không có gì phải làm nữa, hay không có phải thêm gì nữa trong công việc làm. Nhưng sự tu tập, làm cho sung mãn những pháp này sẽ đưa đến hiện tại lạc trú và chánh niệm tỉnh giác.\n\n[Tương ưng uẩn - X. Vị Giữ Giới (Tạp 10, Ðại 2,65b) (S.iii,167)\nhttps://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu3-22g.htm]\n\n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\n- TK Viên Phúc - biên soạn theo Thanh Tịnh Đạo và Tương ưng bộ kinh - Tương ưng uẩn, và Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikaya - 109. Ðại kinh Mãn nguyệt (Mahàpunnama sutta)\nhttps://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu3-22b.htm\nhttps://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung109.htm\n\n- Mọi bài viết và hình ảnh trên @AshinSumangala Bhikkhu Viên Phúc có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép. \n\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"\"", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/entities/urn:activity:925705881523990528/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859634702787551251/outboxoutbox" }