ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310/entities/urn:activity:860099418317750272", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310", "content": "Lễ Phục Sinh 2018, chút tình cảm gửi về người muôn năm cũ ... Lạy Chúa, con là người ngoại đạo, nhưng tin có Chúa ngự trên cao, con cầu xin Chúa ban phước lành cho những người tốt kia …<br /><br />\"Chiều Saigon mưa dầm dề, đi lại trong sân trường cũng phải cầm ô che mưa, làm mình nhớ lại cái cảm giác cầm ô đi trong mưa lạnh những ngày còn vi vu ở xứ sở sương mù:):):) Dù chỉ sống ở bên ấy có 3 năm thôi, nhưng đó là khoảng thời gian đẹp, và những kỷ niệm vui buồn ngày đó vẫn còn nguyên vẹn ở một góc nhỏ trong tim mình:):):) Thời còn là sinh viên Bách Khoa, dù không có nhiều thời gian rãnh rỗi, nhưng thỉnh thoảng mình vẫn thích để đầu trần đạp xe đi trong mưa chiều Saigon ngắm phố ngắm phường, để quên hết mọi ưu tư phiền muộn:):):) Mưa bên ấy không giống mưa Saigon, nhất là với những người lần đầu đi xa như mình:):):) Thời ấy, không có facebook, không có điện thoại di động, chỉ mới tập tành sử dụng yahoo messenger, nên máy bay vừa cách cánh khỏi phi trường là đã thấy nghìn trùng xa cách:):):) Mình đến England một ngày cuối thu, mưa lạnh buồn thê thiết, những ngày đầu nhớ Saigon quay quắt:):):)<br /><br />Trong những ngày thật cô đơn ấy, mình đã gặp được những con người bình dị nhưng đã làm mình nhớ hoài:):):) Nhớ ngoại pha café và sữa vào những giờ giải lao trong department, mình hay gọi bà là Grandma chứ ít khi dùng tên bà:):):) Ngoại ngoài 70 tuổi, tóc bạc trắng, làm bánh ngọt rất ngon, cứ khoảng 10 h sáng là cả khoa xuống phòng giải lao để uống café và ăn bánh ngọt:):):) Ngoại biết mình thích uống sữa hơn café, nên thường chỉ cho vài giọt café tượng trưng thôi chứ ly mình toàn là sữa:):):) Mỗi lần gặp nhau, ngoại thường ôm mình một cái, thỉnh thoảng còn hôn lên trán mình nữa, và đến giờ mình vẫn còn nhớ cái cảm giác lúc đó:):):) Ngoại nói mình hay cười, có cái smiling face, nhìn mặt mình là thấy vui:):):) Lúc đó mình mới 24 tuổi thôi, cũng như bà Pettrey ở nhà thời gần Halifax, lần đầu gặp nhau, ngoại còn tưởng mình là sinh viên đại học, bảo mình phải ăn nhiều và uống sữa nhiều để có sức khỏe mà học hành:):):)<br /><br />Mình vẫn còn nhớ cô Jane làm kỹ thuật viên ở phòng GC-MS bên Chemistry, mà mỗi lần nhìn dáng cô mặc áo blouse trắng thì mình hay liên tưởng đến hình ảnh cô Lý cặm cụi làm việc trong Phòng thí nghiệm hữu cơ ở Bách Khoa:):):) Cô Jane là người bản xứ, nhưng cô không mập, có dáng người khắc khổ, gầy và cao, khuôn mặt xương xương cũng hơi khắc khổ như cô Lý:):):) Mỗi lần qua Chemistry phân tích mẫu, cô thường giảng cho mình cặn kẻ, nếu kết quả chưa vừa ý thì cô phân tích đi phân tích lại cho đến khi mình vừa ý:):):) Cô chỉ có bằng đại học thôi chứ không phải là tiến sỹ như những người khác trong department, nhưng ở bên đó người ta vẫn kính trọng 1 kỹ thuật viên của phòng thí nghiệm như kính trọng 1 giáo sư vậy:):):) Cô cũng thường xuyên đi nhà thờ giống như cô Lý, và mỗi lần nghe mình khoe với cô là mình cũng thường đến nhà thờ vào mỗi sáng chủ nhật, cô nói cô cảm thấy rất vui vì điều đó:):):)<br /><br />Mình vẫn còn nhớ cô Anne làm thư ký trong department, cô ngoài 50 tuổi, cũng có dáng người cao và gầy, nhưng nét mặt thì vui hơn cô Jane:):):) Biết mình còn bỡ ngỡ, cô thường hay hỏi han mình đủ thứ chuyện cho mình vơi bớt cảm giác cô đơn:):):) Những ngày chớm thu lành lạnh, mình thích cái cảm giác đó nên không mặc áo lạnh khi chạy qua chạy lại giữa tòa nhà Chemical Engineering và Chemistry, mỗi lần cô thấy vậy đều nhắc mình phải mặc áo lạnh vào:):):) Nhớ có lần giải lao giữa hội nghị, cô lấy cho mình 1 cái bánh có nhiều thịt, bảo mình phải ăn nhiều vào thì mới đủ sức khỏe để học:):):) Cô làm mình nhớ đến dì Liên, chị Ngân và chị Thu ở nhà ăn KTX Bách Khoa, mỗi lần bán đồ ăn cho mình thì thường cho nhiều thịt hơn, bảo là ăn cho có sức khỏe để học:):):) Khi mình sang năm thứ 3, cô phát hiện bị ung thư, và sau khi mình chia tay England chừng 1 tháng, cô đã bình yên về với Chúa, sau hơn 50 năm sống thật vui vẻ với đời:):):)<br /><br />Ừ, đó là một vài trong số những người tốt đã xuất hiện trong cuộc đời mình vào những ngày mưa thật cô đơn ở xứ sở sương mù:):):) So với những người khác, họ không có địa vị cũng chẳng có chức tước gì, họ chỉ là những con người thật bình dị thôi, nhưng mình biết chắc họ thật lòng tốt với mình chứ không hề giả dối:):):) Sống càng lâu, đi càng nhiều, biết thêm nhiều, mình lại càng quý những con người bình dị như vậy:):):) Ôi, giữa cuộc đời vô thường hư hư thực thực này, biết có được bao nhiêu người thật lòng thật dạ với mình đâu:):):) Gặp được những người tốt trong cuộc đời này cũng là một cái duyên trời cho mà không phải ai cũng may mắn có được:):):) Có lẽ rồi mình cũng không còn cơ hội được gặp lại họ thêm lần nào nữa, ghi lại đôi dòng để nhớ về một khoảng thời gian đẹp thôi chứ cũng không có gì phải ngậm ngùi cả, uh, thì xưa nay chuyện đời vẫn tan rồi hợp, hợp rồi tan:):):)<br /><br />Lạy Chúa, con là người ngoại đạo, nhưng con vẫn cầu xin Chúa ban phước lành cho những người tốt kia …\"", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860099418317750272", "published": "2018-07-01T10:08:01+00:00", "source": { "content": "Lễ Phục Sinh 2018, chút tình cảm gửi về người muôn năm cũ ... Lạy Chúa, con là người ngoại đạo, nhưng tin có Chúa ngự trên cao, con cầu xin Chúa ban phước lành cho những người tốt kia …\n\n\"Chiều Saigon mưa dầm dề, đi lại trong sân trường cũng phải cầm ô che mưa, làm mình nhớ lại cái cảm giác cầm ô đi trong mưa lạnh những ngày còn vi vu ở xứ sở sương mù:):):) Dù chỉ sống ở bên ấy có 3 năm thôi, nhưng đó là khoảng thời gian đẹp, và những kỷ niệm vui buồn ngày đó vẫn còn nguyên vẹn ở một góc nhỏ trong tim mình:):):) Thời còn là sinh viên Bách Khoa, dù không có nhiều thời gian rãnh rỗi, nhưng thỉnh thoảng mình vẫn thích để đầu trần đạp xe đi trong mưa chiều Saigon ngắm phố ngắm phường, để quên hết mọi ưu tư phiền muộn:):):) Mưa bên ấy không giống mưa Saigon, nhất là với những người lần đầu đi xa như mình:):):) Thời ấy, không có facebook, không có điện thoại di động, chỉ mới tập tành sử dụng yahoo messenger, nên máy bay vừa cách cánh khỏi phi trường là đã thấy nghìn trùng xa cách:):):) Mình đến England một ngày cuối thu, mưa lạnh buồn thê thiết, những ngày đầu nhớ Saigon quay quắt:):):)\n\nTrong những ngày thật cô đơn ấy, mình đã gặp được những con người bình dị nhưng đã làm mình nhớ hoài:):):) Nhớ ngoại pha café và sữa vào những giờ giải lao trong department, mình hay gọi bà là Grandma chứ ít khi dùng tên bà:):):) Ngoại ngoài 70 tuổi, tóc bạc trắng, làm bánh ngọt rất ngon, cứ khoảng 10 h sáng là cả khoa xuống phòng giải lao để uống café và ăn bánh ngọt:):):) Ngoại biết mình thích uống sữa hơn café, nên thường chỉ cho vài giọt café tượng trưng thôi chứ ly mình toàn là sữa:):):) Mỗi lần gặp nhau, ngoại thường ôm mình một cái, thỉnh thoảng còn hôn lên trán mình nữa, và đến giờ mình vẫn còn nhớ cái cảm giác lúc đó:):):) Ngoại nói mình hay cười, có cái smiling face, nhìn mặt mình là thấy vui:):):) Lúc đó mình mới 24 tuổi thôi, cũng như bà Pettrey ở nhà thời gần Halifax, lần đầu gặp nhau, ngoại còn tưởng mình là sinh viên đại học, bảo mình phải ăn nhiều và uống sữa nhiều để có sức khỏe mà học hành:):):)\n\nMình vẫn còn nhớ cô Jane làm kỹ thuật viên ở phòng GC-MS bên Chemistry, mà mỗi lần nhìn dáng cô mặc áo blouse trắng thì mình hay liên tưởng đến hình ảnh cô Lý cặm cụi làm việc trong Phòng thí nghiệm hữu cơ ở Bách Khoa:):):) Cô Jane là người bản xứ, nhưng cô không mập, có dáng người khắc khổ, gầy và cao, khuôn mặt xương xương cũng hơi khắc khổ như cô Lý:):):) Mỗi lần qua Chemistry phân tích mẫu, cô thường giảng cho mình cặn kẻ, nếu kết quả chưa vừa ý thì cô phân tích đi phân tích lại cho đến khi mình vừa ý:):):) Cô chỉ có bằng đại học thôi chứ không phải là tiến sỹ như những người khác trong department, nhưng ở bên đó người ta vẫn kính trọng 1 kỹ thuật viên của phòng thí nghiệm như kính trọng 1 giáo sư vậy:):):) Cô cũng thường xuyên đi nhà thờ giống như cô Lý, và mỗi lần nghe mình khoe với cô là mình cũng thường đến nhà thờ vào mỗi sáng chủ nhật, cô nói cô cảm thấy rất vui vì điều đó:):):)\n\nMình vẫn còn nhớ cô Anne làm thư ký trong department, cô ngoài 50 tuổi, cũng có dáng người cao và gầy, nhưng nét mặt thì vui hơn cô Jane:):):) Biết mình còn bỡ ngỡ, cô thường hay hỏi han mình đủ thứ chuyện cho mình vơi bớt cảm giác cô đơn:):):) Những ngày chớm thu lành lạnh, mình thích cái cảm giác đó nên không mặc áo lạnh khi chạy qua chạy lại giữa tòa nhà Chemical Engineering và Chemistry, mỗi lần cô thấy vậy đều nhắc mình phải mặc áo lạnh vào:):):) Nhớ có lần giải lao giữa hội nghị, cô lấy cho mình 1 cái bánh có nhiều thịt, bảo mình phải ăn nhiều vào thì mới đủ sức khỏe để học:):):) Cô làm mình nhớ đến dì Liên, chị Ngân và chị Thu ở nhà ăn KTX Bách Khoa, mỗi lần bán đồ ăn cho mình thì thường cho nhiều thịt hơn, bảo là ăn cho có sức khỏe để học:):):) Khi mình sang năm thứ 3, cô phát hiện bị ung thư, và sau khi mình chia tay England chừng 1 tháng, cô đã bình yên về với Chúa, sau hơn 50 năm sống thật vui vẻ với đời:):):)\n\nỪ, đó là một vài trong số những người tốt đã xuất hiện trong cuộc đời mình vào những ngày mưa thật cô đơn ở xứ sở sương mù:):):) So với những người khác, họ không có địa vị cũng chẳng có chức tước gì, họ chỉ là những con người thật bình dị thôi, nhưng mình biết chắc họ thật lòng tốt với mình chứ không hề giả dối:):):) Sống càng lâu, đi càng nhiều, biết thêm nhiều, mình lại càng quý những con người bình dị như vậy:):):) Ôi, giữa cuộc đời vô thường hư hư thực thực này, biết có được bao nhiêu người thật lòng thật dạ với mình đâu:):):) Gặp được những người tốt trong cuộc đời này cũng là một cái duyên trời cho mà không phải ai cũng may mắn có được:):):) Có lẽ rồi mình cũng không còn cơ hội được gặp lại họ thêm lần nào nữa, ghi lại đôi dòng để nhớ về một khoảng thời gian đẹp thôi chứ cũng không có gì phải ngậm ngùi cả, uh, thì xưa nay chuyện đời vẫn tan rồi hợp, hợp rồi tan:):):)\n\nLạy Chúa, con là người ngoại đạo, nhưng con vẫn cầu xin Chúa ban phước lành cho những người tốt kia …\"", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310/entities/urn:activity:860099418317750272/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310/entities/urn:activity:860098803965489152", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310", "content": "Mùa chia tay ở Bách Khoa không phải là mùa hè mà là ngày thứ sáu cuối cùng của tháng tư, có lẽ nhiều hot boy và hot girl cảm thấy bồi hồi xao xuyến khi chính thức chia tay giảng đường, chia tay thầy cô, chia tay bạn bè:):):) Ngày xưa, cảm giác của mình thì hơi khác, vì sau ngày ấy mình vẫn tiếp tục làm việc tại trường, chỉ thoáng chút buồn thôi vì bạn bè bắt đầu mỗi người mỗi ngã, không biết đến bao giờ mới có cơ hội gặp nhau đông đủ:):):) Lần chia tay lưu luyến nhất trong đời mình là ngày mình phải rời xa ngôi trường cấp 3 thân yêu, Trường Phổ thông Trung học Xuyên Mộc của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu:):):) Ngày đó sau khi tốt nghiệp cấp hai, học sinh còn phải tham gia kỳ thi vào lớp 10 nữa, mình và vài bạn khác được xét thẳng vào lớp 10 mà không phải tham gia kỳ thi này:):):) Còn nhớ mãi một buổi chiều tháng tám, để đầu trần đạp xe trong mưa lên trường xem danh sách lớp, thấy tên mình được xếp vào lớp 10B, là 1 trong 4 lớp 10 của trường, cảm giác thật lạ:):):)<br /><br />Bài học đầu tiên mình học được ở trường cấp ba, là trong giờ toán, cô giáo của mình không cho học sinh mở sách toán ra đọc khi cô đang giảng bài, cô bảo bọn mình không thể nào làm tốt hai chuyện một lúc là vừa đọc sách vừa nghe giảng bài:):):) Sau ngày đó, làm theo lời của cô, mình thay đổi cách học, là đọc sách trước ở nhà, cố gắng hiểu được càng nhiều càng tốt, làm trước một số bài tập ở nhà, ghi lại những gì chưa hiểu để lên lớp chú ý những chỗ đó, và khi thầy cô vừa kết thúc bài giảng là mình cũng nhớ gần như toàn bộ bài học:):):) Những năm tháng học ở Bách Khoa hay những ngày khăn gói lên đường tầm sư học đạo ở xứ sở sương mù, mình vẫn giữ cách học đó, và sau này đi dạy mình cũng khuyên học trò của mình học theo cách đó:):):) Tuy nhiên, cũng có khá nhiều hot boy và hot girl của nhà B2 thà chết chứ nhất quyết không chịu nghe lời mình, nên có những bạn đã dành cả 1 thanh xuân để trải nghiệm hết với tất cả 5 thầy cô dạy hóa hữu cơ rồi mới chịu chia tay nhau:):):)<br /><br />Ngày ấy cả huyện chỉ có mỗi một trường cấp ba thôi, nhiều bạn bè của mình ở xa xôi tận Bầu Lâm, người thì khăn gói ở trọ, người thì cố gắng đạp xe mỗi ngày để đến trường, mà không phải ai cũng có xe đạp để đi:):):) Đường đất đỏ, đạp xe đến trường, áo học trò phủ đầy bụi đỏ, gần 25 năm rồi mình vẫn còn nhớ rất rõ hình ảnh đó:):):) Nhưng dù sao so với những bạn cứ rơi rụng dần sau mỗi học kỳ vì gánh nặng cơm áo gạo tiền, thì còn được đến trường vẫn là một hạnh phúc vô bờ:):):) Hồi đó có cái nhà kho cũ chứa lương thực gần bên bờ hồ đang bỏ không khá rộng, cô giáo dạy toán của mình đi xin cho những bạn xa nhà vào đó ở, thay vì phải tốn tiền đi ở trọ:):):) Có lần vô đó chơi, mình thấy mấy bạn nữ giăng màn vải làm phòng ngủ một góc đằng này, mấy bạn nam thì ngủ đằng kia, còn cái bếp thì chính giữa:):):) Dù nghèo, nhưng khung cảnh cái nhà kho cũ nằm bên bờ hồ lộng gió thật sự khá lãng mạn, không biết hồi đó có mối tình nào chớm nở trong khoảng thời gian ở đó hay không:):):)<br /><br />Quê nghèo, bạn bè mình một buổi đi học, một buổi phải ra đồng làm rẫy phụ giúp gia đình, làm lụng vất vả nên nhiều bạn ham học cũng không có thời gian ôn bài, chỉ có mình ốm yếu nên được ưu tiên tập trung ăn học thôi:):):) Suốt 3 năm cấp ba, mình có nhiệm vụ lên sửa bài tập ở nhà và giảng lại cho mấy bạn vào mỗi 15 phút đầu giờ, mình cố gắng hết sức để giúp bạn hiểu thêm được chút nào hay chút đó:):):) Mùa chia tay sắp đến, tự nhiên lại thấy lưu luyến với cái công việc mà mình đã làm suốt gần 3 năm trời, do mình nghĩ là sau này sẽ không còn cơ hội đứng trên bục giảng để giảng bài cho người khác nghe nữa:):):) Có lẽ thấy mình có năng khiếu làm thầy giáo, một số thầy cô khuyên mình thi sư phạm đi, hoặc sư phạm toán hoặc sư phạm hóa, nhưng lúc đó mình đã quyết định không thi vào sư phạm, vì thấy nghề giáo sao bạc bẽo quá:):):) Thi vào Bách Khoa với mong muốn ra trường có một cái nghề gì đó để ổn định cuộc sống, nhưng rồi duyên trời đã định suốt đời này mình phải làm thầy giáo:):):)<br /><br />Gần 25 năm trôi qua nhanh như một cái chớp mắt, trường cấp ba ngày xưa của mình cũng đã được xây mới khang trang trên một địa điểm khác, còn trường cũ thì vẫn còn đó, dù chức năng đã khác xưa:):):) Mỗi lần về quê, có dịp đi ngang qua trường cũ, mình hay lặng lẽ đứng ngoài hàng rào nhìn vào sân trường cũ, lòng bồi hồi cố tìm lại những vết tích xưa của một thời tuổi ngọc:):):) Này là bụi tre vàng sát bên hội trường nơi bọn mình hay ngồi tán dóc, này là cái sân trường rợp bóng cây mà mỗi sáng thứ hai bọn mình khiêng ghế ra cho mấy bạn nữ mặc áo dài ngồi chào cờ, này là những dãy nhà cũ kỹ rêu phong đầy ắp kỷ niệm, kia là cái cổng trường mà mỗi buổi sáng cô quản sinh đều đứng sẵn để xem hot boy nào lỡ dại chưa bỏ áo vô quần hay quên đeo phù hiệu:):):) Gần 25 năm, thời gian tàn nhẫn phủ đầy bụi lên ký ức, nhưng cả 1 trời thương nhớ vẫn còn nguyên vẹn ở 1 góc nhỏ trong tim:):):) Bạn bè đó, thầy cô đó, chỉ 3 năm thôi nhưng quá đủ để nhớ cả 1 đời:):):)<br /><br />Tạ ơn cuộc đời đã ban cho cơ hội được làm người học trò nhỏ chốn đó, và trên đường đời tấp nập, vẫn có duyên được các thầy cô ân cần cầm tay dắt đi 1 đoạn …", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860098803965489152", "published": "2018-07-01T10:05:34+00:00", "source": { "content": "Mùa chia tay ở Bách Khoa không phải là mùa hè mà là ngày thứ sáu cuối cùng của tháng tư, có lẽ nhiều hot boy và hot girl cảm thấy bồi hồi xao xuyến khi chính thức chia tay giảng đường, chia tay thầy cô, chia tay bạn bè:):):) Ngày xưa, cảm giác của mình thì hơi khác, vì sau ngày ấy mình vẫn tiếp tục làm việc tại trường, chỉ thoáng chút buồn thôi vì bạn bè bắt đầu mỗi người mỗi ngã, không biết đến bao giờ mới có cơ hội gặp nhau đông đủ:):):) Lần chia tay lưu luyến nhất trong đời mình là ngày mình phải rời xa ngôi trường cấp 3 thân yêu, Trường Phổ thông Trung học Xuyên Mộc của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu:):):) Ngày đó sau khi tốt nghiệp cấp hai, học sinh còn phải tham gia kỳ thi vào lớp 10 nữa, mình và vài bạn khác được xét thẳng vào lớp 10 mà không phải tham gia kỳ thi này:):):) Còn nhớ mãi một buổi chiều tháng tám, để đầu trần đạp xe trong mưa lên trường xem danh sách lớp, thấy tên mình được xếp vào lớp 10B, là 1 trong 4 lớp 10 của trường, cảm giác thật lạ:):):)\n\nBài học đầu tiên mình học được ở trường cấp ba, là trong giờ toán, cô giáo của mình không cho học sinh mở sách toán ra đọc khi cô đang giảng bài, cô bảo bọn mình không thể nào làm tốt hai chuyện một lúc là vừa đọc sách vừa nghe giảng bài:):):) Sau ngày đó, làm theo lời của cô, mình thay đổi cách học, là đọc sách trước ở nhà, cố gắng hiểu được càng nhiều càng tốt, làm trước một số bài tập ở nhà, ghi lại những gì chưa hiểu để lên lớp chú ý những chỗ đó, và khi thầy cô vừa kết thúc bài giảng là mình cũng nhớ gần như toàn bộ bài học:):):) Những năm tháng học ở Bách Khoa hay những ngày khăn gói lên đường tầm sư học đạo ở xứ sở sương mù, mình vẫn giữ cách học đó, và sau này đi dạy mình cũng khuyên học trò của mình học theo cách đó:):):) Tuy nhiên, cũng có khá nhiều hot boy và hot girl của nhà B2 thà chết chứ nhất quyết không chịu nghe lời mình, nên có những bạn đã dành cả 1 thanh xuân để trải nghiệm hết với tất cả 5 thầy cô dạy hóa hữu cơ rồi mới chịu chia tay nhau:):):)\n\nNgày ấy cả huyện chỉ có mỗi một trường cấp ba thôi, nhiều bạn bè của mình ở xa xôi tận Bầu Lâm, người thì khăn gói ở trọ, người thì cố gắng đạp xe mỗi ngày để đến trường, mà không phải ai cũng có xe đạp để đi:):):) Đường đất đỏ, đạp xe đến trường, áo học trò phủ đầy bụi đỏ, gần 25 năm rồi mình vẫn còn nhớ rất rõ hình ảnh đó:):):) Nhưng dù sao so với những bạn cứ rơi rụng dần sau mỗi học kỳ vì gánh nặng cơm áo gạo tiền, thì còn được đến trường vẫn là một hạnh phúc vô bờ:):):) Hồi đó có cái nhà kho cũ chứa lương thực gần bên bờ hồ đang bỏ không khá rộng, cô giáo dạy toán của mình đi xin cho những bạn xa nhà vào đó ở, thay vì phải tốn tiền đi ở trọ:):):) Có lần vô đó chơi, mình thấy mấy bạn nữ giăng màn vải làm phòng ngủ một góc đằng này, mấy bạn nam thì ngủ đằng kia, còn cái bếp thì chính giữa:):):) Dù nghèo, nhưng khung cảnh cái nhà kho cũ nằm bên bờ hồ lộng gió thật sự khá lãng mạn, không biết hồi đó có mối tình nào chớm nở trong khoảng thời gian ở đó hay không:):):)\n\nQuê nghèo, bạn bè mình một buổi đi học, một buổi phải ra đồng làm rẫy phụ giúp gia đình, làm lụng vất vả nên nhiều bạn ham học cũng không có thời gian ôn bài, chỉ có mình ốm yếu nên được ưu tiên tập trung ăn học thôi:):):) Suốt 3 năm cấp ba, mình có nhiệm vụ lên sửa bài tập ở nhà và giảng lại cho mấy bạn vào mỗi 15 phút đầu giờ, mình cố gắng hết sức để giúp bạn hiểu thêm được chút nào hay chút đó:):):) Mùa chia tay sắp đến, tự nhiên lại thấy lưu luyến với cái công việc mà mình đã làm suốt gần 3 năm trời, do mình nghĩ là sau này sẽ không còn cơ hội đứng trên bục giảng để giảng bài cho người khác nghe nữa:):):) Có lẽ thấy mình có năng khiếu làm thầy giáo, một số thầy cô khuyên mình thi sư phạm đi, hoặc sư phạm toán hoặc sư phạm hóa, nhưng lúc đó mình đã quyết định không thi vào sư phạm, vì thấy nghề giáo sao bạc bẽo quá:):):) Thi vào Bách Khoa với mong muốn ra trường có một cái nghề gì đó để ổn định cuộc sống, nhưng rồi duyên trời đã định suốt đời này mình phải làm thầy giáo:):):)\n\nGần 25 năm trôi qua nhanh như một cái chớp mắt, trường cấp ba ngày xưa của mình cũng đã được xây mới khang trang trên một địa điểm khác, còn trường cũ thì vẫn còn đó, dù chức năng đã khác xưa:):):) Mỗi lần về quê, có dịp đi ngang qua trường cũ, mình hay lặng lẽ đứng ngoài hàng rào nhìn vào sân trường cũ, lòng bồi hồi cố tìm lại những vết tích xưa của một thời tuổi ngọc:):):) Này là bụi tre vàng sát bên hội trường nơi bọn mình hay ngồi tán dóc, này là cái sân trường rợp bóng cây mà mỗi sáng thứ hai bọn mình khiêng ghế ra cho mấy bạn nữ mặc áo dài ngồi chào cờ, này là những dãy nhà cũ kỹ rêu phong đầy ắp kỷ niệm, kia là cái cổng trường mà mỗi buổi sáng cô quản sinh đều đứng sẵn để xem hot boy nào lỡ dại chưa bỏ áo vô quần hay quên đeo phù hiệu:):):) Gần 25 năm, thời gian tàn nhẫn phủ đầy bụi lên ký ức, nhưng cả 1 trời thương nhớ vẫn còn nguyên vẹn ở 1 góc nhỏ trong tim:):):) Bạn bè đó, thầy cô đó, chỉ 3 năm thôi nhưng quá đủ để nhớ cả 1 đời:):):)\n\nTạ ơn cuộc đời đã ban cho cơ hội được làm người học trò nhỏ chốn đó, và trên đường đời tấp nập, vẫn có duyên được các thầy cô ân cần cầm tay dắt đi 1 đoạn …", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310/entities/urn:activity:860098803965489152/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310/entities/urn:activity:860097335518658560", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310", "content": "Sau sự cố profbiz 2017, quy chế GS/PGS mới 2018 đã được gấp rút biên soạn, và đáng mừng là đã có nhiều cải tiến so với quy chế cũ cũng như bản dự thảo dở dang 2017, dù vẫn còn nhiều điểm cần phải bàn bạc kỹ lưỡng hơn để tránh một sự cố tương tự:):):) Câu hỏi đầu tiên của mình là, nếu đem cái quy chế 2018 này áp dụng ngay cho 1200 ứng viên GS/PGS của năm 2017 vừa rồi, số ứng viên đạt chuẩn sẽ là bao nhiêu? Mình nghĩ là Bộ GD & ĐT nên công bố rộng rãi thông tin này trước khi trình bản quy chế sau cùng lên Thủ tướng, không chỉ cho năm 2017, mà còn cho cả năm 2016 và năm 2015 nữa:):):) Trong bản quy chế mới, điểm chuẩn của GS tăng từ 12 lên 20, và những người ngoài cuộc sẽ nghĩ rằng vậy là chất lượng đã tăng rồi:):):) Phải nói ngay là con số 20 điểm này không thể hiện được chất lượng GS sẽ tăng, vì những năm vừa qua hầu hết các ứng viên GS cũng đã có điểm công trình vượt xa con số 20 này rồi:):):) Tương tự như vậy cho chuẩn PGS:):):)<br /><br />Điểm tiến bộ nổi bật của quy chế 2018 là đã tiến gần với chuẩn mực quốc tế hơn so với quy chế cũ, linh hoạt hơn, minh bạch hơn, và đặc biệt là tạo thêm nhiều cơ hội cho các nhà khoa học trẻ có năng lực:):):) Báo chí cũng đã thông tin khá chi tiết ý kiến của một số nhà khoa học có kinh nghiệm trong chuyện này, và về cơ bản mình đồng tình với các ý kiến đó, nên cũng không cần nhắc lại lần nữa:):):) Ở đây, mình chỉ muốn chia sẽ thêm một số cảm nhận của riêng mình về những vấn đề có lẽ cần phải bàn bạc kỹ lưỡng hơn, nếu thật sự muốn nâng cao chất lượng GS/PGS:):):)<br /><br />So với quy chế cũ, quy chế mới này quy định ứng viên GS phải là tác giả chính của ít nhất 3 bài báo ISI/Scopus, và từ năm 2020 thì con số này tăng lên 5 bài:):):) Tuy nhiên, với các ngành khoa học tự nhiên hoặc công nghệ kỹ thuật, khá nhiều ứng viên PGS thôi cũng đã vượt chuẩn GS này rồi:):):) Các tiêu chuẩn như hướng dẫn NCS, viết sách đều có thể được thay thế một phần bằng các bài bài báo, mà xưa nay nhiều ứng viên trẻ bị thiếu ngay hai tiêu chuẩn này:):):) Các ứng viên trước đây chưa có kinh nghiệm công bố quốc tế rồi cũng sẽ có cách để đạt cái chuẩn 3-5 bài báo ISI/Scopus này:):):) Kết quả là chưa chắc gì con số ứng viên GS sẽ thấp hơn những năm trước:):):) Vậy chỉ còn trông chờ vào lá phiếu của hội đồng để chọn người xứng đáng:):):) Mà những ai đã từng ngồi các loại hội đồng đều hiểu rằng mình muốn ai sống thì người ấy không thể chết, mình muốn ai chết thì người ấy không thể sống, và chết hay sống đều rất đúng quy trình:):):)<br /><br />Xin cho mình nói thẳng, chuẩn tối thiểu thấp quá, ứng viên nào đã quyết định nộp hồ sơ cũng sẽ đạt hết, và đây sẽ là mầm mống cho các loại tiêu cực:):):)<br /><br />Ngay cả khi hoàn toàn không có tiêu cực, một khi các ứng viên GS đạt chuẩn tối thiểu rồi, lấy lý do gì để gạch tên họ đây:):):) Theo quy định, các ứng viên sẽ trình bày báo cáo tổng quan, hội đồng sẽ chất vấn, tổng cộng chừng trên dưới 30 phút:):):) Làm sao có thể đánh giá chính xác năng lực của một người chỉ trong vòng 30 phút đây, mình nghĩ rằng việc này thật sự vô cùng khó khăn, vì hội đồng này hoàn toàn không giống như các hội đồng phỏng vấn chọn GS bên tây:):):) Thậm chí khi mình là người phản biện, được tiếp cận hồ sơ của các ứng viên từ trước, nhưng giữa 1 rừng gần cả trăm bài báo, mình cũng chỉ có thể dò xem bài báo này có phần nào trùng với bài báo khác hay không là tốn khá nhiều thời gian rồi, nói chi đến việc đọc tới đọc lui để hiểu cặn kẽ:):):) Các ứng viên GS thường có vài cuốn sách, chỉ vài ngày thôi mà bảo mình phải đọc hết cả ngàn trang và hiểu được những điều tinh túy trong đó thì mình xin đầu hàng vô điều kiện:):):)<br /><br />Theo quy chế mới, ai đồng ý, ai không đồng ý đều phải công khai, người ta đã đạt chuẩn mà vẫn bị gạt tên cũng sẽ là mầm mống cho các loại hận thù:):):)<br /><br />Trong tình hình như hiện tại, cách duy nhất làm cho tình hình tốt lên chỉ có thể là nâng chuẩn tối thiểu lên thôi, mà chủ yếu cần nâng tiêu chuẩn số lượng và chất lượng công bố ISI/Scopus:):):) Mọi chuyện cũng chỉ là tương đối thôi, nhưng ít nhất cũng tốt hơn chỉ dựa vào lá phiếu:):):) Nếu làm thật bài bản, mỗi hội đồng ngành cần phải có 1 quy định riêng về chất lượng và số lượng bài báo ISI/Scopus cho ngành của mình:):):) Nếu chưa thể làm đồng loạt, trước hết xin hãy để các GS khối khoa học tự nhiên và kỹ thuật công nghệ tiên phong tiến gần đến chuẩn mực quốc tế trước, làm ơn đừng cản trở họ nữa:):):) Mình cũng hiểu là nếu nâng chuẩn số lượng và chất lượng công bố ISI/Scopus, các ứng viên ngành xã hội & nhân văn sẽ gặp nhiều khó khăn:):):) Vì vậy, trước mắt nên tạm chia thành 3 khối để có các tiêu chuẩn tối thiểu về công bố của riêng từng khối, và sau 1 thời gian lại tiếp tục nâng tiêu chuẩn này lên:):):) Cụ thể:<br /><br />(1) Khối khoa học tự nhiên và kỹ thuật công nghệ: Ứng viên GS phải là corresponding author của ít nhất 10-15 bài SCI/SCIE (Q1, Q2, Q3):):):)<br />(2) Khối khoa học xã hội & nhân văn: Ứng viên GS phải là corresponding author của ít nhất 3-5 bài ISI/Scopus:):):)<br />(3) Khối an ninh quốc phòng: Ứng viên GS chưa cần phải có bài ISI/Scopus do “đặc thù riêng”:):):)<br /><br />Nói cho cùng, dù tiêu chuẩn có chặt chẽ kiểu gì rồi cũng sẽ có cách để lách, mà sẽ lách một cách rất đúng quy trình:):):) Chính vì vậy, trách nhiệm của hội đồng thật lớn:):):) Trong quy chế mới này, tiêu chuẩn để được ngồi vào các hội đồng vẫn rất chung chung như xưa nay, điểm khác biệt duy nhất là “phải có khả năng hội nhập quốc tế”:):):) Như thế nào là có khả năng hội nhập quốc tế đây, nói được tiếng Anh là có khả năng hội nhập quốc tế rồi ư?:):):) Mình nghĩ tiêu chuẩn này có thể tạm ổn cho hội đồng cơ sở (sơ tuyển) và hội đồng nhà nước (hành chính), nhưng rất không ổn cho hội đồng ngành (chuyên môn):):):) Mình nghĩ là thành viên hội đồng ngành phải có số bài báo ISI/Scopus gấp nhiều lần cái tiêu chuẩn tối thiểu dành cho ứng viên GS:):):) Chứ chẳng lẽ lại như danh hài Việt Hương ngồi chấm thanh nhạc cho ca sỹ Siu Black của showbiz:):):) Vì vậy, cũng nên có các tiêu chuẩn dành cho các thành viên hội đồng ngành tương ứng với 3 khối nói trên:):):)<br /><br />Trong quy chế mới này, có 1 điểm mới là “Nhiệm kỳ bổ nhiệm chức danh GS là 5 năm”, nghĩa là sau 5 năm sẽ đánh giá lại và bổ nhiệm lại GS:):):) Nghe qua thì thật là hay, nhưng vô cùng tế nhị:):):) Nếu đã rà soát mỗi 5 năm, thì tất cả GS xưa nay đều phải được rà soát, chứ không riêng gì GS 2019 trở đi, vì chẳng lẽ là ở Việt Nam có 2 loại GS, 1 loại GS không cần rà soát và 1 loại GS phải rà soát? Mà nếu rà soát một cách thật nghiêm túc, những GS không đạt chuẩn và không được bổ nhiệm lại phần lớn sẽ là các GS đang là quan chức, vì thời gian họp hành còn không đủ lấy đâu ra công bố ISI/Scopus, mà dồn ép người ta quá thì lại dễ sinh tiêu cực:):):) Chẳng lẽ lại quy định nếu GS làm quan chức thì tiêu chuẩn để được bổ nhiệm lại sẽ thấp hơn GS không làm quan chức:):):) Có ông hiệu trưởng nào sẽ mạnh dạn không bổ nhiệm lại các GS đang là quan chức có ảnh hưởng đến mình và trường của mình hay không:):):)<br /><br />Có lẽ cần đưa quy chế mới này đến các trường đại học, viện nghiên cứu để bàn bạc thật kỹ trước khi trình lên Thủ tướng, để tránh phải rút kinh nghiệm sâu sắc thêm lần nữa …", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860097335518658560", "published": "2018-07-01T09:59:44+00:00", "source": { "content": "Sau sự cố profbiz 2017, quy chế GS/PGS mới 2018 đã được gấp rút biên soạn, và đáng mừng là đã có nhiều cải tiến so với quy chế cũ cũng như bản dự thảo dở dang 2017, dù vẫn còn nhiều điểm cần phải bàn bạc kỹ lưỡng hơn để tránh một sự cố tương tự:):):) Câu hỏi đầu tiên của mình là, nếu đem cái quy chế 2018 này áp dụng ngay cho 1200 ứng viên GS/PGS của năm 2017 vừa rồi, số ứng viên đạt chuẩn sẽ là bao nhiêu? Mình nghĩ là Bộ GD & ĐT nên công bố rộng rãi thông tin này trước khi trình bản quy chế sau cùng lên Thủ tướng, không chỉ cho năm 2017, mà còn cho cả năm 2016 và năm 2015 nữa:):):) Trong bản quy chế mới, điểm chuẩn của GS tăng từ 12 lên 20, và những người ngoài cuộc sẽ nghĩ rằng vậy là chất lượng đã tăng rồi:):):) Phải nói ngay là con số 20 điểm này không thể hiện được chất lượng GS sẽ tăng, vì những năm vừa qua hầu hết các ứng viên GS cũng đã có điểm công trình vượt xa con số 20 này rồi:):):) Tương tự như vậy cho chuẩn PGS:):):)\n\nĐiểm tiến bộ nổi bật của quy chế 2018 là đã tiến gần với chuẩn mực quốc tế hơn so với quy chế cũ, linh hoạt hơn, minh bạch hơn, và đặc biệt là tạo thêm nhiều cơ hội cho các nhà khoa học trẻ có năng lực:):):) Báo chí cũng đã thông tin khá chi tiết ý kiến của một số nhà khoa học có kinh nghiệm trong chuyện này, và về cơ bản mình đồng tình với các ý kiến đó, nên cũng không cần nhắc lại lần nữa:):):) Ở đây, mình chỉ muốn chia sẽ thêm một số cảm nhận của riêng mình về những vấn đề có lẽ cần phải bàn bạc kỹ lưỡng hơn, nếu thật sự muốn nâng cao chất lượng GS/PGS:):):)\n\nSo với quy chế cũ, quy chế mới này quy định ứng viên GS phải là tác giả chính của ít nhất 3 bài báo ISI/Scopus, và từ năm 2020 thì con số này tăng lên 5 bài:):):) Tuy nhiên, với các ngành khoa học tự nhiên hoặc công nghệ kỹ thuật, khá nhiều ứng viên PGS thôi cũng đã vượt chuẩn GS này rồi:):):) Các tiêu chuẩn như hướng dẫn NCS, viết sách đều có thể được thay thế một phần bằng các bài bài báo, mà xưa nay nhiều ứng viên trẻ bị thiếu ngay hai tiêu chuẩn này:):):) Các ứng viên trước đây chưa có kinh nghiệm công bố quốc tế rồi cũng sẽ có cách để đạt cái chuẩn 3-5 bài báo ISI/Scopus này:):):) Kết quả là chưa chắc gì con số ứng viên GS sẽ thấp hơn những năm trước:):):) Vậy chỉ còn trông chờ vào lá phiếu của hội đồng để chọn người xứng đáng:):):) Mà những ai đã từng ngồi các loại hội đồng đều hiểu rằng mình muốn ai sống thì người ấy không thể chết, mình muốn ai chết thì người ấy không thể sống, và chết hay sống đều rất đúng quy trình:):):)\n\nXin cho mình nói thẳng, chuẩn tối thiểu thấp quá, ứng viên nào đã quyết định nộp hồ sơ cũng sẽ đạt hết, và đây sẽ là mầm mống cho các loại tiêu cực:):):)\n\nNgay cả khi hoàn toàn không có tiêu cực, một khi các ứng viên GS đạt chuẩn tối thiểu rồi, lấy lý do gì để gạch tên họ đây:):):) Theo quy định, các ứng viên sẽ trình bày báo cáo tổng quan, hội đồng sẽ chất vấn, tổng cộng chừng trên dưới 30 phút:):):) Làm sao có thể đánh giá chính xác năng lực của một người chỉ trong vòng 30 phút đây, mình nghĩ rằng việc này thật sự vô cùng khó khăn, vì hội đồng này hoàn toàn không giống như các hội đồng phỏng vấn chọn GS bên tây:):):) Thậm chí khi mình là người phản biện, được tiếp cận hồ sơ của các ứng viên từ trước, nhưng giữa 1 rừng gần cả trăm bài báo, mình cũng chỉ có thể dò xem bài báo này có phần nào trùng với bài báo khác hay không là tốn khá nhiều thời gian rồi, nói chi đến việc đọc tới đọc lui để hiểu cặn kẽ:):):) Các ứng viên GS thường có vài cuốn sách, chỉ vài ngày thôi mà bảo mình phải đọc hết cả ngàn trang và hiểu được những điều tinh túy trong đó thì mình xin đầu hàng vô điều kiện:):):)\n\nTheo quy chế mới, ai đồng ý, ai không đồng ý đều phải công khai, người ta đã đạt chuẩn mà vẫn bị gạt tên cũng sẽ là mầm mống cho các loại hận thù:):):)\n\nTrong tình hình như hiện tại, cách duy nhất làm cho tình hình tốt lên chỉ có thể là nâng chuẩn tối thiểu lên thôi, mà chủ yếu cần nâng tiêu chuẩn số lượng và chất lượng công bố ISI/Scopus:):):) Mọi chuyện cũng chỉ là tương đối thôi, nhưng ít nhất cũng tốt hơn chỉ dựa vào lá phiếu:):):) Nếu làm thật bài bản, mỗi hội đồng ngành cần phải có 1 quy định riêng về chất lượng và số lượng bài báo ISI/Scopus cho ngành của mình:):):) Nếu chưa thể làm đồng loạt, trước hết xin hãy để các GS khối khoa học tự nhiên và kỹ thuật công nghệ tiên phong tiến gần đến chuẩn mực quốc tế trước, làm ơn đừng cản trở họ nữa:):):) Mình cũng hiểu là nếu nâng chuẩn số lượng và chất lượng công bố ISI/Scopus, các ứng viên ngành xã hội & nhân văn sẽ gặp nhiều khó khăn:):):) Vì vậy, trước mắt nên tạm chia thành 3 khối để có các tiêu chuẩn tối thiểu về công bố của riêng từng khối, và sau 1 thời gian lại tiếp tục nâng tiêu chuẩn này lên:):):) Cụ thể:\n\n(1) Khối khoa học tự nhiên và kỹ thuật công nghệ: Ứng viên GS phải là corresponding author của ít nhất 10-15 bài SCI/SCIE (Q1, Q2, Q3):):):)\n(2) Khối khoa học xã hội & nhân văn: Ứng viên GS phải là corresponding author của ít nhất 3-5 bài ISI/Scopus:):):)\n(3) Khối an ninh quốc phòng: Ứng viên GS chưa cần phải có bài ISI/Scopus do “đặc thù riêng”:):):)\n\nNói cho cùng, dù tiêu chuẩn có chặt chẽ kiểu gì rồi cũng sẽ có cách để lách, mà sẽ lách một cách rất đúng quy trình:):):) Chính vì vậy, trách nhiệm của hội đồng thật lớn:):):) Trong quy chế mới này, tiêu chuẩn để được ngồi vào các hội đồng vẫn rất chung chung như xưa nay, điểm khác biệt duy nhất là “phải có khả năng hội nhập quốc tế”:):):) Như thế nào là có khả năng hội nhập quốc tế đây, nói được tiếng Anh là có khả năng hội nhập quốc tế rồi ư?:):):) Mình nghĩ tiêu chuẩn này có thể tạm ổn cho hội đồng cơ sở (sơ tuyển) và hội đồng nhà nước (hành chính), nhưng rất không ổn cho hội đồng ngành (chuyên môn):):):) Mình nghĩ là thành viên hội đồng ngành phải có số bài báo ISI/Scopus gấp nhiều lần cái tiêu chuẩn tối thiểu dành cho ứng viên GS:):):) Chứ chẳng lẽ lại như danh hài Việt Hương ngồi chấm thanh nhạc cho ca sỹ Siu Black của showbiz:):):) Vì vậy, cũng nên có các tiêu chuẩn dành cho các thành viên hội đồng ngành tương ứng với 3 khối nói trên:):):)\n\nTrong quy chế mới này, có 1 điểm mới là “Nhiệm kỳ bổ nhiệm chức danh GS là 5 năm”, nghĩa là sau 5 năm sẽ đánh giá lại và bổ nhiệm lại GS:):):) Nghe qua thì thật là hay, nhưng vô cùng tế nhị:):):) Nếu đã rà soát mỗi 5 năm, thì tất cả GS xưa nay đều phải được rà soát, chứ không riêng gì GS 2019 trở đi, vì chẳng lẽ là ở Việt Nam có 2 loại GS, 1 loại GS không cần rà soát và 1 loại GS phải rà soát? Mà nếu rà soát một cách thật nghiêm túc, những GS không đạt chuẩn và không được bổ nhiệm lại phần lớn sẽ là các GS đang là quan chức, vì thời gian họp hành còn không đủ lấy đâu ra công bố ISI/Scopus, mà dồn ép người ta quá thì lại dễ sinh tiêu cực:):):) Chẳng lẽ lại quy định nếu GS làm quan chức thì tiêu chuẩn để được bổ nhiệm lại sẽ thấp hơn GS không làm quan chức:):):) Có ông hiệu trưởng nào sẽ mạnh dạn không bổ nhiệm lại các GS đang là quan chức có ảnh hưởng đến mình và trường của mình hay không:):):)\n\nCó lẽ cần đưa quy chế mới này đến các trường đại học, viện nghiên cứu để bàn bạc thật kỹ trước khi trình lên Thủ tướng, để tránh phải rút kinh nghiệm sâu sắc thêm lần nữa …", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310/entities/urn:activity:860097335518658560/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310/entities/urn:activity:860094392975355904", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310", "content": "Tin vui:):):) Nhóm mình kỷ niệm 61 năm ngày thành lập Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật Phú Thọ - tiền thân của Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM (29/6/1957) bằng tin vui, 2 bài báo SCI/SCIE của nhóm vừa cùng được chấp nhận đăng trên European Journal of Organic Chemistry (Q1 in Organic chemistry) và Organic & Biomolecular Chemistry (Q1 in Organic chemistry):):):) Hôm nay là 1 ngày đặc biệt cho những người con của Phú Thọ - Bách Khoa, và cũng đặc biệt cho mình nữa, vì đây là lần đầu tiên từ thưở khai thiên lập địa bài của nhóm mình được chấp nhận đăng trên 2 tạp chí này:):):)<br /><br />Cám ơn sự nỗ lực các bạn trẻ Phạm Hoàng Phúc, Nguyễn Thị Đan Quế, Trần Khánh Quỳnh Như, Nguyễn Hà Huy Vũ, Đoàn Hoài Sơn, Hà Quang Hiệp cho bài thứ nhất; Tô Anh Tường, Võ Hoàng Yến, Nguyễn Thái Anh cho bài thứ hai:):):) Cám ơn 2 công ty hoá chất thân yêu đã hỗ trợ cho mình lấy hàng trước trả tiền sau:):):) Chỉ hơi tiếc là mình không còn 1 cái đề tài nào khác nữa để ghi vào lời cám ơn của 2 bài báo này:):):) Thật ra mình đang có 1 đề tài ĐHQG loại B và 1 đề tài NAFOSTED, nhưng nội dung nghiên cứu thì hơi khác nên mình không thể tính vào 2 đề tài này, dù đây là 2 bài Q1:):):)<br /><br />Có những ràng buộc lỗi thời đã làm giảm số lượng bài báo SCI/SCIE của ĐHQG-HCM:):):) Nhóm mình làm nghiên cứu để công bố không chỉ để hoàn thành nghĩa vụ cho các đề tài, mà nảy sinh ý tưởng gì mới thì làm thêm ý tưởng đó, nên thường có những bài báo SCI/SCIE không biết tính vào đâu cả:):):) Mình làm chủ yếu do mình thích thôi vì tâm trạng đang vui, chứ mình không tính toán nhiều:):):) Hy vọng ĐHQG-HCM đang triển khai cơ chế các nhóm nghiên cứu mạnh, thoát ra khỏi những ràng buộc cứng nhắc trước đây, vắt kiệt sức những người tâm huyết, số lượng bài báo sẽ tăng lên đáng kể:):):)<br /><br />Phú Thọ-Bách Khoa đã tròn 61 tuổi đời (29/6/1957-29/6/2018), ôi, 61 năm là cả 1 trời thương nhớ của biết bao nhiêu thế hệ:):):) Trong ngày đặc biệt này, người học trò nhỏ xin được vòng tay cúi đầu tạ ơn công lao của những bậc tiền hiền, tạ ơn công lao của biết bao thế hệ thầy cô giáo, và nguyện cầu cho đại gia đình này ngày một lớn mạnh, ước mong những người con của Phú Thọ-Bách Khoa ngày một bay cao hơn, bay xa hơn …<br /><br />P/S: Ngày 27/10/1957 không có ý nghĩa gì cả. Ngày 29/6/1957 là ngày thành lập Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật Phú Thọ. Ngày 27/10/1976 là ngày đổi tên trường thành Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM:):):)", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860094392975355904", "published": "2018-07-01T09:48:02+00:00", "source": { "content": "Tin vui:):):) Nhóm mình kỷ niệm 61 năm ngày thành lập Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật Phú Thọ - tiền thân của Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM (29/6/1957) bằng tin vui, 2 bài báo SCI/SCIE của nhóm vừa cùng được chấp nhận đăng trên European Journal of Organic Chemistry (Q1 in Organic chemistry) và Organic & Biomolecular Chemistry (Q1 in Organic chemistry):):):) Hôm nay là 1 ngày đặc biệt cho những người con của Phú Thọ - Bách Khoa, và cũng đặc biệt cho mình nữa, vì đây là lần đầu tiên từ thưở khai thiên lập địa bài của nhóm mình được chấp nhận đăng trên 2 tạp chí này:):):)\n\nCám ơn sự nỗ lực các bạn trẻ Phạm Hoàng Phúc, Nguyễn Thị Đan Quế, Trần Khánh Quỳnh Như, Nguyễn Hà Huy Vũ, Đoàn Hoài Sơn, Hà Quang Hiệp cho bài thứ nhất; Tô Anh Tường, Võ Hoàng Yến, Nguyễn Thái Anh cho bài thứ hai:):):) Cám ơn 2 công ty hoá chất thân yêu đã hỗ trợ cho mình lấy hàng trước trả tiền sau:):):) Chỉ hơi tiếc là mình không còn 1 cái đề tài nào khác nữa để ghi vào lời cám ơn của 2 bài báo này:):):) Thật ra mình đang có 1 đề tài ĐHQG loại B và 1 đề tài NAFOSTED, nhưng nội dung nghiên cứu thì hơi khác nên mình không thể tính vào 2 đề tài này, dù đây là 2 bài Q1:):):)\n\nCó những ràng buộc lỗi thời đã làm giảm số lượng bài báo SCI/SCIE của ĐHQG-HCM:):):) Nhóm mình làm nghiên cứu để công bố không chỉ để hoàn thành nghĩa vụ cho các đề tài, mà nảy sinh ý tưởng gì mới thì làm thêm ý tưởng đó, nên thường có những bài báo SCI/SCIE không biết tính vào đâu cả:):):) Mình làm chủ yếu do mình thích thôi vì tâm trạng đang vui, chứ mình không tính toán nhiều:):):) Hy vọng ĐHQG-HCM đang triển khai cơ chế các nhóm nghiên cứu mạnh, thoát ra khỏi những ràng buộc cứng nhắc trước đây, vắt kiệt sức những người tâm huyết, số lượng bài báo sẽ tăng lên đáng kể:):):)\n\nPhú Thọ-Bách Khoa đã tròn 61 tuổi đời (29/6/1957-29/6/2018), ôi, 61 năm là cả 1 trời thương nhớ của biết bao nhiêu thế hệ:):):) Trong ngày đặc biệt này, người học trò nhỏ xin được vòng tay cúi đầu tạ ơn công lao của những bậc tiền hiền, tạ ơn công lao của biết bao thế hệ thầy cô giáo, và nguyện cầu cho đại gia đình này ngày một lớn mạnh, ước mong những người con của Phú Thọ-Bách Khoa ngày một bay cao hơn, bay xa hơn …\n\nP/S: Ngày 27/10/1957 không có ý nghĩa gì cả. Ngày 29/6/1957 là ngày thành lập Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật Phú Thọ. Ngày 27/10/1976 là ngày đổi tên trường thành Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM:):):)", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310/entities/urn:activity:860094392975355904/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859620551482679310/outboxoutbox" }