A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859514652856426507",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859514652856426507/entities/urn:activity:859638447557988352",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859514652856426507",
"content": "Chào tháng 7",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859514652856426507/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/859638447557988352",
"published": "2018-06-30T03:36:17+00:00",
"source": {
"content": "Chào tháng 7",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859514652856426507/entities/urn:activity:859638447557988352/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859514652856426507",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859514652856426507/entities/urn:activity:859625695682646016",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859514652856426507",
"content": "TÍNH KHẢ NĂNG TRẢ NỢ TRONG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN<br /><br />Hiện nay, phương pháp phổ biến được các ngân hàng dùng để tính khả năng trả nợ (gốc) các khoản vay trung và dài hạn là lấy (1) lợi nhuận ròng từ dự án vay và (2) khấu hao tài sản của dự án vay rồi cộng thêm (3) nguồn trả nợ từ hoạt động khác của công ty, không phải từ dự án (nguồn khác, ngoài dự án) [Xem hình 1 trong comment].<br /><br />Phương pháp nói trên có ưu điểm là khả năng trả nợ được tính từ tất cả các hoạt động của doanh nghiệp chứ không chỉ từ dự án vay, như cách trước đây (xem *). Tuy vậy, cách tính đó có thể không chính xác. Vì doanh nghiệp trả nợ bằng tiền; khi lợi nhuận ròng cộng khấu hao là con số dương thì vẫn chưa chắc doanh nghiệp có được lượng tiền đó, do có thể doanh nghiệp bị khách hàng hàng của mình mua chịu nhiều hơn; do doanh nghiệp tốn thêm tiền tăng tồn kho lên; hay bị nhà cung cấp cắt giảm bán chịu. Chỉ khi nào các khoản mục tài sản và nợ đó không thay đổi hoặc tổng thay đổi của chúng bằng không thì số tiền doanh nghiệp nhận được trong kỳ mới bằng đúng lợi nhuận ròng cộng khấu hao.<br /><br />Ngoài ra, số tiền đó trước khi trả nợ, doanh nghiệp còn có thể phải chi tiêu cho các nhu cầu cần thiết của mình (sẽ được trình bày bên dưới). Vì vậy nếu ngân hàng không tính tới các khoản mục đó, mà thu hồi nợ, thì có thể làm cho hoạt động kinh doanh của khách hàng gắp khó khăn, còn như họ đã chi tiêu cho các nhu cầu này trước khi trả nợ thì số tiền có khả năng trả nợ sẽ không còn nữa.<br /><br />Phương pháp tính khả năng trả nợ chính xác hơn cần phải xét tới các yếu tố nói trên. Cách của BIDV (như trong hình 1) chỉ dùng 50 đến 70% lợi nhuận ròng cộng với khấu hao và nguồn ngoài dự án có thể có tính tới ảnh hưởng các yếu tố đó. Tuy nhiên cách làm này vẫn không ổn vì làm sao biết được các yếu tố ấy có nằm trong khoảng 30 đến 50% lợi nhuận ròng 'trừ hao' đó hay không? Chưa kể, làm sao xác định một con số cụ thể trong khoảng 50 đến 70% đấy?<br /><br />Nếu khả năng trả nợ được tính theo FATSATL (Funds Available To Service Additional Term Loan Approach) thì sẽ khắc phục các nhược điểm trên, công thức như sau:<br /><br />NGUỒN KHẢ DỤNG TRẢ NỢ KHOẢN NỢ MỚI = LỢI NHUẬN RÒNG + KHẤU HAO TRONG KỲ - TĂNG VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG - CHIA CỔ TỨC BẰNG TIỀN – TIỀN MUA SẮM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KỲ - NỢ DÀI HẠN CŨ ĐẾN HẠN TRONG KỲ<br /><br />Lý giải công thức:<br /><br />LỢI NHUẬN RÒNG: Đây là phần lợi nhuận ròng của toàn bộ hoạt động tại doanh nghiệp bao gồn lợi nhuận tạo ra từ dự án vay lẫn từ các hoạt động khác. Đây là phần vốn sở hữu tăng lên trong kỳ nên có thể dùng thay thế phần nợ vay trung và dài hạn.<br /><br />KHẤU HAO TRONG KỲ: Khấu hao ở đây tính cho toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp, kể cả tài sản cố định của dự án lẫn tài sản khác của doanh nghiệp. Khi tính lợi nhuận ròng, khấu hao đã được trừ ra, nhưng nó là chi phí không chi bằng tiền, cho nên để tính lượng tiền doanh nghiệp có được trong kỳ thì khấu hao phải được cộng ngược lại với lợi nhuận ròng<br />.<br />TĂNG VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG: Vốn lưu động ròng được tính bằng tài sản lưu động trừ nợ ngắn hạn. Như vậy, đây là bộ phận tài sản lưu động được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn (gồm nợ trung và dài hạn và vốn sở hữu). Nếu bộ phận này tăng lên, mà không tài trợ bằng việc vay thêm nợ trung và dài hạn, thì phần vốn sở hữu tăng lên từ lợi nhuận ròng trong kỳ sẽ bị kẹt vào đây (cho phần phần tăng lên của các khoản phải thu, tồn kho và số dư tiền tối thiểu sau khi chúng được trang trải bằng phần nợ ngắn hạn tăng lên).<br /><br />CHIA CỔ TỨC BẰNG TIỀN: Nếu trong kỳ doanh nghiệp có kế hoạch chia cổ tức bằng tiền thì sẽ làm giảm số tiền có thể dùng trả nợ ngân hàng. Đành rằng, khi doanh nghiệp bị phá sản cổ đông được thanh toán tiền doanh nghiệp có được sau khi dùng trả nợ. Tuy vậy, để đáp ứng nhu cầu chia cổ tức theo kế hoạch có trước của doanh nghiệp thì khả năng thu nợ của ngân hàng phải được tính sau khi cho phép khách hàng thực hiện nhu cầu chính đáng này.<br /><br />TIỀN MUA SẮM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KỲ: Nếu trong kỳ doanh nghiệp có kế hoạch mua sắm thêm tài sản cố định mà không vay tiền ngân hàng thì rõ ràng số tiền doanh nghiệp dùng để trả nợ sẽ giảm đi. Nếu đây là nhu cầu chính đáng thì khi tính khả năng trả nợ ngân hàng cũng phải xem xét tới.<br /><br />NỢ DÀI HẠN CŨ ĐẾN HẠN TRONG KỲ: Nợ dài hạn đã vay trước đó mà kỳ này đến hạn thì doanh nghiệp phải thanh toán, cho nên làm cho lượng tiền còn lại thanh toán khoản nợ mới sẽ giảm.<br /><br />Phần chứng minh công thức trên được trình bày ở Hình 2 trong comment. Qua phần chứng minh đó, một số giả định trong cách tính theo FATSALT cũng được thể hiện.<br /><br />FATSAL thật ra là một dạng lưu chuyển tiền tệ tính theo phương pháp gián tiếp, trước hết cũng xuất phát từ lợi nhuận ròng cộng khấu hao để tính lượng tiền có thể dùng trả nợ, tuy nhiên phương pháp này có tính tới các yếu tố khác ảnh hưởng tới lượng tiền ròng ban đầu đó. Trong trường hợp đặc biệt, ảnh hưởng các yếu tố này bằng không thì khả năng trả nợ mới bằng lợi nhuận ròng cộng khấu hao mà thôi.<br /> <br /> (*) <a href=\"https://thuvienphapluat.vn/cong-van/Dau-tu/Cong-van-30-HDTD-phuong-an-vay-tra-no/39946/noi-dung.aspx\" target=\"_blank\">https://thuvienphapluat.vn/cong-van/Dau-tu/Cong-van-30-HDTD-phuong-an-vay-tra-no/39946/noi-dung.aspx</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859514652856426507/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/859625695682646016",
"published": "2018-06-30T02:45:36+00:00",
"source": {
"content": "TÍNH KHẢ NĂNG TRẢ NỢ TRONG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN\n\nHiện nay, phương pháp phổ biến được các ngân hàng dùng để tính khả năng trả nợ (gốc) các khoản vay trung và dài hạn là lấy (1) lợi nhuận ròng từ dự án vay và (2) khấu hao tài sản của dự án vay rồi cộng thêm (3) nguồn trả nợ từ hoạt động khác của công ty, không phải từ dự án (nguồn khác, ngoài dự án) [Xem hình 1 trong comment].\n\nPhương pháp nói trên có ưu điểm là khả năng trả nợ được tính từ tất cả các hoạt động của doanh nghiệp chứ không chỉ từ dự án vay, như cách trước đây (xem *). Tuy vậy, cách tính đó có thể không chính xác. Vì doanh nghiệp trả nợ bằng tiền; khi lợi nhuận ròng cộng khấu hao là con số dương thì vẫn chưa chắc doanh nghiệp có được lượng tiền đó, do có thể doanh nghiệp bị khách hàng hàng của mình mua chịu nhiều hơn; do doanh nghiệp tốn thêm tiền tăng tồn kho lên; hay bị nhà cung cấp cắt giảm bán chịu. Chỉ khi nào các khoản mục tài sản và nợ đó không thay đổi hoặc tổng thay đổi của chúng bằng không thì số tiền doanh nghiệp nhận được trong kỳ mới bằng đúng lợi nhuận ròng cộng khấu hao.\n\nNgoài ra, số tiền đó trước khi trả nợ, doanh nghiệp còn có thể phải chi tiêu cho các nhu cầu cần thiết của mình (sẽ được trình bày bên dưới). Vì vậy nếu ngân hàng không tính tới các khoản mục đó, mà thu hồi nợ, thì có thể làm cho hoạt động kinh doanh của khách hàng gắp khó khăn, còn như họ đã chi tiêu cho các nhu cầu này trước khi trả nợ thì số tiền có khả năng trả nợ sẽ không còn nữa.\n\nPhương pháp tính khả năng trả nợ chính xác hơn cần phải xét tới các yếu tố nói trên. Cách của BIDV (như trong hình 1) chỉ dùng 50 đến 70% lợi nhuận ròng cộng với khấu hao và nguồn ngoài dự án có thể có tính tới ảnh hưởng các yếu tố đó. Tuy nhiên cách làm này vẫn không ổn vì làm sao biết được các yếu tố ấy có nằm trong khoảng 30 đến 50% lợi nhuận ròng 'trừ hao' đó hay không? Chưa kể, làm sao xác định một con số cụ thể trong khoảng 50 đến 70% đấy?\n\nNếu khả năng trả nợ được tính theo FATSATL (Funds Available To Service Additional Term Loan Approach) thì sẽ khắc phục các nhược điểm trên, công thức như sau:\n\nNGUỒN KHẢ DỤNG TRẢ NỢ KHOẢN NỢ MỚI = LỢI NHUẬN RÒNG + KHẤU HAO TRONG KỲ - TĂNG VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG - CHIA CỔ TỨC BẰNG TIỀN – TIỀN MUA SẮM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KỲ - NỢ DÀI HẠN CŨ ĐẾN HẠN TRONG KỲ\n\nLý giải công thức:\n\nLỢI NHUẬN RÒNG: Đây là phần lợi nhuận ròng của toàn bộ hoạt động tại doanh nghiệp bao gồn lợi nhuận tạo ra từ dự án vay lẫn từ các hoạt động khác. Đây là phần vốn sở hữu tăng lên trong kỳ nên có thể dùng thay thế phần nợ vay trung và dài hạn.\n\nKHẤU HAO TRONG KỲ: Khấu hao ở đây tính cho toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp, kể cả tài sản cố định của dự án lẫn tài sản khác của doanh nghiệp. Khi tính lợi nhuận ròng, khấu hao đã được trừ ra, nhưng nó là chi phí không chi bằng tiền, cho nên để tính lượng tiền doanh nghiệp có được trong kỳ thì khấu hao phải được cộng ngược lại với lợi nhuận ròng\n.\nTĂNG VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG: Vốn lưu động ròng được tính bằng tài sản lưu động trừ nợ ngắn hạn. Như vậy, đây là bộ phận tài sản lưu động được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn (gồm nợ trung và dài hạn và vốn sở hữu). Nếu bộ phận này tăng lên, mà không tài trợ bằng việc vay thêm nợ trung và dài hạn, thì phần vốn sở hữu tăng lên từ lợi nhuận ròng trong kỳ sẽ bị kẹt vào đây (cho phần phần tăng lên của các khoản phải thu, tồn kho và số dư tiền tối thiểu sau khi chúng được trang trải bằng phần nợ ngắn hạn tăng lên).\n\nCHIA CỔ TỨC BẰNG TIỀN: Nếu trong kỳ doanh nghiệp có kế hoạch chia cổ tức bằng tiền thì sẽ làm giảm số tiền có thể dùng trả nợ ngân hàng. Đành rằng, khi doanh nghiệp bị phá sản cổ đông được thanh toán tiền doanh nghiệp có được sau khi dùng trả nợ. Tuy vậy, để đáp ứng nhu cầu chia cổ tức theo kế hoạch có trước của doanh nghiệp thì khả năng thu nợ của ngân hàng phải được tính sau khi cho phép khách hàng thực hiện nhu cầu chính đáng này.\n\nTIỀN MUA SẮM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KỲ: Nếu trong kỳ doanh nghiệp có kế hoạch mua sắm thêm tài sản cố định mà không vay tiền ngân hàng thì rõ ràng số tiền doanh nghiệp dùng để trả nợ sẽ giảm đi. Nếu đây là nhu cầu chính đáng thì khi tính khả năng trả nợ ngân hàng cũng phải xem xét tới.\n\nNỢ DÀI HẠN CŨ ĐẾN HẠN TRONG KỲ: Nợ dài hạn đã vay trước đó mà kỳ này đến hạn thì doanh nghiệp phải thanh toán, cho nên làm cho lượng tiền còn lại thanh toán khoản nợ mới sẽ giảm.\n\nPhần chứng minh công thức trên được trình bày ở Hình 2 trong comment. Qua phần chứng minh đó, một số giả định trong cách tính theo FATSALT cũng được thể hiện.\n\nFATSAL thật ra là một dạng lưu chuyển tiền tệ tính theo phương pháp gián tiếp, trước hết cũng xuất phát từ lợi nhuận ròng cộng khấu hao để tính lượng tiền có thể dùng trả nợ, tuy nhiên phương pháp này có tính tới các yếu tố khác ảnh hưởng tới lượng tiền ròng ban đầu đó. Trong trường hợp đặc biệt, ảnh hưởng các yếu tố này bằng không thì khả năng trả nợ mới bằng lợi nhuận ròng cộng khấu hao mà thôi.\n \n (*) https://thuvienphapluat.vn/cong-van/Dau-tu/Cong-van-30-HDTD-phuong-an-vay-tra-no/39946/noi-dung.aspx",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859514652856426507/entities/urn:activity:859625695682646016/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859514652856426507/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859514652856426507/outboxoutbox"
}