ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:862643871734001664", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "content": "Bài viết quá hay về cuộc chiến thương mại Mỹ Trung Hôm qua, 12h 6.7.18 chiến tranh thương mại Mỹ Trung chính thức mở màn. Cuộc chiến này nếu đến mức toàn diện, hệ lụy sẽ là ko chỉ hai bên cùng tổn thất mà một loạt nước thứ ba cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Nhưng ai thiệt hại nhiều hơn và kẻ thắng cuối cùng là ai? Xin đưa vài con số để các bạn nắm rõ hơn. 1- Tương quan Tổng kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ của TQ khoảng 500 tỷ đô tương đương 4% GDP TQ. Tổng XK của Mỹ vào TQ khoảng 200 tỷ đô bằng 1%GDP Mỹ. Giả sử cuộc chiến đến mức sát ván, hai bên chơi tất tay đến cùng bằng mức thuế 25% thì: - Mỹ mất (25% của 200) = 50 tỷ đô. - TQ mất (25% của 500) = 125 tỷ đô. Nghĩa là: TQ thiệt hại theo tính toán đơn thuần là 75 tỷ đô. 2- Thiệt hại thực tế. Thiệt hại thực với TQ là khủng khiếp hơn nhiều. - 75 tỷ đô (tính trên) chỉ là... muỗi! - Trên thực tế là TQ ko thể bán lỗ (giảm giá bằng tăng thuế để bán hàng). Nghĩa là phải dừng sản xuất các mặt hàng đang xuất vào Mỹ... khi ấy: Khoảng 30 triệu lao động bị mất việc trực tiếp, kèm thêm ít nhất 100 triệu lao động khác bị ảnh hưởng nặng, chiếm gần 20% tổng số lao động của TQ (khoảng 700tr). - Trực tiếp giảm 4% GDP và kéo theo các ngành phụ trợ mất việc, chi trợ cấp mất việc... thiệt hại có thể lên tới 8% GDP. - Hàng ngàn nhà máy công xưởng giá trị đầu tư nhiều ngàn tỷ đô đắp chiếu bán ko ai mua vẫn phải bảo trì bảo dưỡng (cũng tiền tỷ). Hàng triệu tấn sản phẩm tồn kho, nhiều triệu tấn nguyên phụ liệu sản xuất nằm chờ hư hỏng, xuống cấp... - Lòng tin nhà đầu tư sụp đổ. Đây mới là thiệt hại kinh khủng. Bằng chứng là, khi Trump mới tuyên bố áp thuế, lập tức thị trường chứng khoán TQ chỉ trong vòng mấy tuần đã mất đi 2.000 tỷ đô (30 năm gom góp TQ mới tích lũy thặng dư tiền tệ khoảng 3.000 tỷ đô). Chưa hết! Các nhà đầu tư nội ngoại ồ ạt rút tiền để tìm nước khác an toàn hơn. Thị trường tài chính lâm vào khủng hoảng triền miên và có thể sụp đổ hoàn toàn kéo theo suy thoái kinh tế trên diện rộng... (ta gọi là nghèo còn thêm eo). Về phía Mỹ, thiệt hại cũng ko nhỏ. Nó ảnh hưởng làm mất 1% GDP lan rộng thì khoảng 2%, nhưng, ko thể gây khủng hoảng tài chính hay suy thoái kinh tế như khi sụt giảm tới 8%. 3- Khắc phục ra sao? - Phía TQ sẽ tìm thị trường khác thay thế, nhưng, việc này khó hơn hái sao! Vì, TQ đã chết danh: trùm hàng gian hàng giả khó mà được các thị trường lớn chấp nhận. Còn mấy thị trường như Bắc TT, VN, Lào, Căm, Phi châu... thì quá èo uột, có ráng nhận thêm cũng chẳng nổi 1% GDP hàng hóa TQ. Tài chính lại còn khó hơn! Vì nguồn đầu tư hầu hết tới từ Mỹ và các nước thân Mỹ họ quá biết \"hàng\" rồi! Một số nhà đầu tư nhỏ có thể nhân dịp này chiếm lĩnh thị trường TQ rộng lớn nhưng chẳng qua chỉ như đổ thêm vài xô nước chẳng thay đổi cơn khát mặn chát của biển lớn chình ình. Phía Mỹ. Nhân cơ hội TQ bị hất cẳng các nước Nhật, Hàn, Đức, Pháp... và khối Nam Mỹ sẽ lập tức nhảy vào thế chân. Vì, được bán hàng trên đất Mỹ là mơ ước của mọi công ty trên thế giới. Về tài chính, nước Mỹ chắc chắn ko thiếu nguồn, nó sẽ mau chóng bù đắp các lỗ hổng mà TQ để lại, thậm chí về lâu dài sẽ ổn định và phát triển hơn. Kết luận: Ko phải vì ghét TQ đang chiếm đất, biển đảo VN tôi nói thế. Mà thực sự tay nhà giàu mới nổi cậy 1,4 tỷ dân trên bàn cờ thế giới chẳng qua cũng chỉ nhỉnh hơn số không chút xíu khi so với Tư bản Mỹ là tập hợp các tinh túy kinh doanh vừa hùng mạnh, thực dụng còn thêm quá lọc lõi thương trường từ hàng trăm năm nay. So về chủ soái. Tập Cận Bình chỉ là tay âm hiểm già dơ về tranh quyền đoạt lợi trong nội bộ đảng cộng sản TQ, bắt nạt mấy nước nhỏ và mơ ước cao nhất của gã chỉ là thứ cặn bã... \"hoàng đế\" suốt đời! Bên kia là tổng thống Donald Trump vốn là tay sói già trùm kinh doanh từ bất động sản đến truyền thông... với ước mơ \"nước Mỹ trên hết\" sẽ dư khôn ngoan để cất những con át chủ bài đợi một ngày đẹp trời mới tung đòn quyết định đẩy Tập từ kẻ \"thua me\" nhảy sang gỡ \"bài cào\"... rồi đẩy luôn cả TQ từ thua Mỹ đến chỗ bị \"sập hầm\" cả làng là cái chắc. Ghi chú: số liệu lấy từ bài \"Thặng dư thương mại của Trung Quốc với Mỹ tăng cao\" của Thời báo Tài chính (bộ TC) ngày 12.1.2018 và một số báo khác. Nguồn: Facebook Kao Phú", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/862643871734001664", "published": "2018-07-08T10:38:46+00:00", "source": { "content": "Bài viết quá hay về cuộc chiến thương mại Mỹ Trung Hôm qua, 12h 6.7.18 chiến tranh thương mại Mỹ Trung chính thức mở màn. Cuộc chiến này nếu đến mức toàn diện, hệ lụy sẽ là ko chỉ hai bên cùng tổn thất mà một loạt nước thứ ba cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Nhưng ai thiệt hại nhiều hơn và kẻ thắng cuối cùng là ai? Xin đưa vài con số để các bạn nắm rõ hơn. 1- Tương quan Tổng kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ của TQ khoảng 500 tỷ đô tương đương 4% GDP TQ. Tổng XK của Mỹ vào TQ khoảng 200 tỷ đô bằng 1%GDP Mỹ. Giả sử cuộc chiến đến mức sát ván, hai bên chơi tất tay đến cùng bằng mức thuế 25% thì: - Mỹ mất (25% của 200) = 50 tỷ đô. - TQ mất (25% của 500) = 125 tỷ đô. Nghĩa là: TQ thiệt hại theo tính toán đơn thuần là 75 tỷ đô. 2- Thiệt hại thực tế. Thiệt hại thực với TQ là khủng khiếp hơn nhiều. - 75 tỷ đô (tính trên) chỉ là... muỗi! - Trên thực tế là TQ ko thể bán lỗ (giảm giá bằng tăng thuế để bán hàng). Nghĩa là phải dừng sản xuất các mặt hàng đang xuất vào Mỹ... khi ấy: Khoảng 30 triệu lao động bị mất việc trực tiếp, kèm thêm ít nhất 100 triệu lao động khác bị ảnh hưởng nặng, chiếm gần 20% tổng số lao động của TQ (khoảng 700tr). - Trực tiếp giảm 4% GDP và kéo theo các ngành phụ trợ mất việc, chi trợ cấp mất việc... thiệt hại có thể lên tới 8% GDP. - Hàng ngàn nhà máy công xưởng giá trị đầu tư nhiều ngàn tỷ đô đắp chiếu bán ko ai mua vẫn phải bảo trì bảo dưỡng (cũng tiền tỷ). Hàng triệu tấn sản phẩm tồn kho, nhiều triệu tấn nguyên phụ liệu sản xuất nằm chờ hư hỏng, xuống cấp... - Lòng tin nhà đầu tư sụp đổ. Đây mới là thiệt hại kinh khủng. Bằng chứng là, khi Trump mới tuyên bố áp thuế, lập tức thị trường chứng khoán TQ chỉ trong vòng mấy tuần đã mất đi 2.000 tỷ đô (30 năm gom góp TQ mới tích lũy thặng dư tiền tệ khoảng 3.000 tỷ đô). Chưa hết! Các nhà đầu tư nội ngoại ồ ạt rút tiền để tìm nước khác an toàn hơn. Thị trường tài chính lâm vào khủng hoảng triền miên và có thể sụp đổ hoàn toàn kéo theo suy thoái kinh tế trên diện rộng... (ta gọi là nghèo còn thêm eo). Về phía Mỹ, thiệt hại cũng ko nhỏ. Nó ảnh hưởng làm mất 1% GDP lan rộng thì khoảng 2%, nhưng, ko thể gây khủng hoảng tài chính hay suy thoái kinh tế như khi sụt giảm tới 8%. 3- Khắc phục ra sao? - Phía TQ sẽ tìm thị trường khác thay thế, nhưng, việc này khó hơn hái sao! Vì, TQ đã chết danh: trùm hàng gian hàng giả khó mà được các thị trường lớn chấp nhận. Còn mấy thị trường như Bắc TT, VN, Lào, Căm, Phi châu... thì quá èo uột, có ráng nhận thêm cũng chẳng nổi 1% GDP hàng hóa TQ. Tài chính lại còn khó hơn! Vì nguồn đầu tư hầu hết tới từ Mỹ và các nước thân Mỹ họ quá biết \"hàng\" rồi! Một số nhà đầu tư nhỏ có thể nhân dịp này chiếm lĩnh thị trường TQ rộng lớn nhưng chẳng qua chỉ như đổ thêm vài xô nước chẳng thay đổi cơn khát mặn chát của biển lớn chình ình. Phía Mỹ. Nhân cơ hội TQ bị hất cẳng các nước Nhật, Hàn, Đức, Pháp... và khối Nam Mỹ sẽ lập tức nhảy vào thế chân. Vì, được bán hàng trên đất Mỹ là mơ ước của mọi công ty trên thế giới. Về tài chính, nước Mỹ chắc chắn ko thiếu nguồn, nó sẽ mau chóng bù đắp các lỗ hổng mà TQ để lại, thậm chí về lâu dài sẽ ổn định và phát triển hơn. Kết luận: Ko phải vì ghét TQ đang chiếm đất, biển đảo VN tôi nói thế. Mà thực sự tay nhà giàu mới nổi cậy 1,4 tỷ dân trên bàn cờ thế giới chẳng qua cũng chỉ nhỉnh hơn số không chút xíu khi so với Tư bản Mỹ là tập hợp các tinh túy kinh doanh vừa hùng mạnh, thực dụng còn thêm quá lọc lõi thương trường từ hàng trăm năm nay. So về chủ soái. Tập Cận Bình chỉ là tay âm hiểm già dơ về tranh quyền đoạt lợi trong nội bộ đảng cộng sản TQ, bắt nạt mấy nước nhỏ và mơ ước cao nhất của gã chỉ là thứ cặn bã... \"hoàng đế\" suốt đời! Bên kia là tổng thống Donald Trump vốn là tay sói già trùm kinh doanh từ bất động sản đến truyền thông... với ước mơ \"nước Mỹ trên hết\" sẽ dư khôn ngoan để cất những con át chủ bài đợi một ngày đẹp trời mới tung đòn quyết định đẩy Tập từ kẻ \"thua me\" nhảy sang gỡ \"bài cào\"... rồi đẩy luôn cả TQ từ thua Mỹ đến chỗ bị \"sập hầm\" cả làng là cái chắc. Ghi chú: số liệu lấy từ bài \"Thặng dư thương mại của Trung Quốc với Mỹ tăng cao\" của Thời báo Tài chính (bộ TC) ngày 12.1.2018 và một số báo khác. Nguồn: Facebook Kao Phú", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:862643871734001664/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:861444306524934144", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "content": "Sự giả dối của FB:<br /><br />FB: Lê Hoài Anh<br /><br />Tin rất buồn sau bài viết của tôi về việc nói FB đã tháo bỏ hoàn toàn trên bản đồ của mình việc thể hiện Trường Sa và Hoàng Sa trong bản đồ Trung Quốc . Các bạn của tôi đã phản hồi lại là họ chỉ mới tháo ra khi bạn truy cập bản đồ Trung quốc với các truy cập từ Việt Nam thôi. Còn khi bạn truy cập từ Mỹ, Canada , châu Âu thì không hể có sự thay đổi nhé bản đồ Trung quốc vẫn có hai quần đảo Trường Sa, Hoàng sa và vẫn là Tam sa thuộc về Trung Quốc<br /><br />Tôi đã nhờ các bạn tôi tại Mỹ và Canada kiểm tra lại thông tin và thật thất vọng cho chúng ta là điều các bạn phản ánh là hoàn toàn chính xác<br /><br />Vì vậy chúng ta lại cùng nhau lên tiếng phản đối FB và yêu cầu FB rút hoàn toàn việc thể hiện quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ra khỏi bản đồ Trung Quốc của mình, và không chỉ với người truy cập trên toàn Thế giới.<br /><br />Tôi cũng ngạc nhiên vì sao Bộ ngoại giao VN lại chưa dám lên tiếng phản đối FB về việc này ?<br /><br />Tại sao chính phủ nước ta lại không kiện Trung Quốc ra toà án quốc tế về chủ quyền các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của chúng ta đang bị chiếm đóng trái phép. Philipin đã thắng kiện tại sao chúng ta lại không dám kiện nhỉ ???<br />Hãy không chỉ có kêu lên khe khẽ quan ngại hay rên rẩm trên TV trong nước và đưa cánh tay ra vài phút phản đối lấy lệ vậy thôi<br /><br />Nếu muốn quốc tế và thế giới công nhận hai quần đảo TSHS thuộc VN thì chính chúng ta những người dân VN trong nước cũng phải lên tiếng áp lực với chính phủ VN, bộ ngoại giao Việt Nam để kiện Trung Quốc ra toà án quốc tế. Đây là trách nhiệm của chúng ta và chính phủ cầm quyền của chúng ta<br /><br />Còn FB tôi ghi nhận sự đối phó không thật lòng đối với 53 triệu tài khoản FB Việt Nam . Xin đính chính và rút lại những tình cảm và thiện cảm vừa nhen nhóm trở lại với FB. Đây là một sự giả dối kinh hoàng nhất của FB.<br /><br />There’s a very sad news after my post saying that FB has completely removed the Spratly and Paracel Islands from the map of China. My friends responded that they removed Spratly and Paracel Islands from the map of China only when you access from internet connection in Vietnam. When you access from the US, Canada, Europe, it is still the same as before and has no change, in which Spratly and Paracel Islands still belongs to China map.<br />I asked my friends in the US and Canada to check the information, and I was really disappointed that the feedback was absolutely correct.<br />So let’s speak up to protest the FB and require the FB to completely remove the Spratly and Paracel Islands from the China map, not just to the worldwide FB users.<br />I am also surprised that the foreign ministry of Vietnam has not dared to speak out against the FB on this issue.<br />Why haven’t our government sued China in the international court about the sovereignty of the Spratly and Paracel Islands which are illegally invaded? The Philippines won the similar case, why don’t we dare to do that?<br />Do not just scream or moan on the national TV, protest in just a few minutes and leave there.<br />If we want the world to recognize the Spratly and Paracel Islands to be of Vietnam, as Vietnamese people, we must speak up to push pressure on the Vietnamese government and the foreign ministry to sue China in international court. This is the responsibility for us and our government.<br /><br />And I noted that FB was not honest with 53 million FB accounts in Vietnam. So I will correct and quit the love and hope for FB. This is the most horrible lie of the FB.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/861444306524934144", "published": "2018-07-05T03:12:07+00:00", "source": { "content": "Sự giả dối của FB:\n\nFB: Lê Hoài Anh\n\nTin rất buồn sau bài viết của tôi về việc nói FB đã tháo bỏ hoàn toàn trên bản đồ của mình việc thể hiện Trường Sa và Hoàng Sa trong bản đồ Trung Quốc . Các bạn của tôi đã phản hồi lại là họ chỉ mới tháo ra khi bạn truy cập bản đồ Trung quốc với các truy cập từ Việt Nam thôi. Còn khi bạn truy cập từ Mỹ, Canada , châu Âu thì không hể có sự thay đổi nhé bản đồ Trung quốc vẫn có hai quần đảo Trường Sa, Hoàng sa và vẫn là Tam sa thuộc về Trung Quốc\n\nTôi đã nhờ các bạn tôi tại Mỹ và Canada kiểm tra lại thông tin và thật thất vọng cho chúng ta là điều các bạn phản ánh là hoàn toàn chính xác\n\nVì vậy chúng ta lại cùng nhau lên tiếng phản đối FB và yêu cầu FB rút hoàn toàn việc thể hiện quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ra khỏi bản đồ Trung Quốc của mình, và không chỉ với người truy cập trên toàn Thế giới.\n\nTôi cũng ngạc nhiên vì sao Bộ ngoại giao VN lại chưa dám lên tiếng phản đối FB về việc này ?\n\nTại sao chính phủ nước ta lại không kiện Trung Quốc ra toà án quốc tế về chủ quyền các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của chúng ta đang bị chiếm đóng trái phép. Philipin đã thắng kiện tại sao chúng ta lại không dám kiện nhỉ ???\nHãy không chỉ có kêu lên khe khẽ quan ngại hay rên rẩm trên TV trong nước và đưa cánh tay ra vài phút phản đối lấy lệ vậy thôi\n\nNếu muốn quốc tế và thế giới công nhận hai quần đảo TSHS thuộc VN thì chính chúng ta những người dân VN trong nước cũng phải lên tiếng áp lực với chính phủ VN, bộ ngoại giao Việt Nam để kiện Trung Quốc ra toà án quốc tế. Đây là trách nhiệm của chúng ta và chính phủ cầm quyền của chúng ta\n\nCòn FB tôi ghi nhận sự đối phó không thật lòng đối với 53 triệu tài khoản FB Việt Nam . Xin đính chính và rút lại những tình cảm và thiện cảm vừa nhen nhóm trở lại với FB. Đây là một sự giả dối kinh hoàng nhất của FB.\n\nThere’s a very sad news after my post saying that FB has completely removed the Spratly and Paracel Islands from the map of China. My friends responded that they removed Spratly and Paracel Islands from the map of China only when you access from internet connection in Vietnam. When you access from the US, Canada, Europe, it is still the same as before and has no change, in which Spratly and Paracel Islands still belongs to China map.\nI asked my friends in the US and Canada to check the information, and I was really disappointed that the feedback was absolutely correct.\nSo let’s speak up to protest the FB and require the FB to completely remove the Spratly and Paracel Islands from the China map, not just to the worldwide FB users.\nI am also surprised that the foreign ministry of Vietnam has not dared to speak out against the FB on this issue.\nWhy haven’t our government sued China in the international court about the sovereignty of the Spratly and Paracel Islands which are illegally invaded? The Philippines won the similar case, why don’t we dare to do that?\nDo not just scream or moan on the national TV, protest in just a few minutes and leave there.\nIf we want the world to recognize the Spratly and Paracel Islands to be of Vietnam, as Vietnamese people, we must speak up to push pressure on the Vietnamese government and the foreign ministry to sue China in international court. This is the responsibility for us and our government.\n\nAnd I noted that FB was not honest with 53 million FB accounts in Vietnam. So I will correct and quit the love and hope for FB. This is the most horrible lie of the FB.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:861444306524934144/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:861229273223012352", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "content": "Nguyễn Tiến Tường<br /><br />TRỌC PHÚ<br /><br />Anh Vũ tặng sách vẫn bị mắng, là vì anh muốn thỏa mãn thứ tư tưởng riềng mẻ mắm tôm của anh hơn là yêu đồng bào mình. Sách thì quý, nhưng nhu cầu đọc là nhu cầu tự nhiên. Anh cứ suốt ngày vĩ đại hỉ hợm. Dân cần hũ ruốc, anh tặng thuốc xì gà.<br /><br />Người ta ghét là ghét sự khoa trương kệch cỡm của anh chứ không phải ghét người giàu. Giống anh Quyết còi miệng tỉ đô mà cơ đồ chúa chổm. Mấy anh toàn lấy việc cưa bom làm lẽ sống.<br /><br />Hồi xưa xã hội mông lung, nghĩ giàu là xấu nên ghét. Giờ đã hiểu doanh nhân là rường cột quốc gia. Yêu quý doanh nhân, không chỉ là tiền đâu. Ông nhiều tiền thì họ mạc nhà ông nhờ chứ tôi được bát nước vối nào đâu mà gớm.<br /><br />Giá trị doanh nhân nằm ở tư tưởng, ở sự khác biệt vượt trội so với thời đại. Đó cũng chính là \"thặng dư\" lớn nhất mà họ kiến tạo được. Hãy nhìn tỷ phú thế giới làm gì với tiền của mình. Từ thiện và giản dị. Á Đông, hãy nhìn những tập đoàn gia đình tại Hàn, Nhật với đi sản được tiếp nối. Nó khác hẳn với trọc phú có đôi đồng, vung vít ra mua danh hão.<br /><br />Ở ta, ông Khải Silk sang chảnh ưa khoe của hào nhoáng cuối cùng là anh buôn lậu. Dr Thanh quý tộc thích nhảy đầm viết sách, không có nổi sự bao dung cho một anh nông dân vụ con ruồi.<br /><br />Những gì họ đang phơi bày cho xã hội, là một thứ tư duy ăn xổi. Họ phơi bày sự khoa trương kệch cỡm. Nguy hiểm, là cho công dân An Nam lười biếng cảm giác làm giàu quá dễ bằng mánh lới, giảo hoạt. Đó là nguy hại lớn nhất.<br /><br />Doanh nhân kiến quốc là một tư tưởng tự thân và không ai ép buộc họ phải làm như vậy. Nhưng giữa lúc xã hội đất nước đang bốn bề buồn thảm, họ vẫn dốc tiền mua vội một cuộc vui được. Tôi nghĩ rằng chiều sâu văn hoá đang tỷ lệ nghịch với chiều sâu túi tiền của họ.<br /><br />Họ, đơn giản là trọc phú mông muội mà thôi !", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/861229273223012352", "published": "2018-07-04T12:57:39+00:00", "source": { "content": "Nguyễn Tiến Tường\n\nTRỌC PHÚ\n\nAnh Vũ tặng sách vẫn bị mắng, là vì anh muốn thỏa mãn thứ tư tưởng riềng mẻ mắm tôm của anh hơn là yêu đồng bào mình. Sách thì quý, nhưng nhu cầu đọc là nhu cầu tự nhiên. Anh cứ suốt ngày vĩ đại hỉ hợm. Dân cần hũ ruốc, anh tặng thuốc xì gà.\n\nNgười ta ghét là ghét sự khoa trương kệch cỡm của anh chứ không phải ghét người giàu. Giống anh Quyết còi miệng tỉ đô mà cơ đồ chúa chổm. Mấy anh toàn lấy việc cưa bom làm lẽ sống.\n\nHồi xưa xã hội mông lung, nghĩ giàu là xấu nên ghét. Giờ đã hiểu doanh nhân là rường cột quốc gia. Yêu quý doanh nhân, không chỉ là tiền đâu. Ông nhiều tiền thì họ mạc nhà ông nhờ chứ tôi được bát nước vối nào đâu mà gớm.\n\nGiá trị doanh nhân nằm ở tư tưởng, ở sự khác biệt vượt trội so với thời đại. Đó cũng chính là \"thặng dư\" lớn nhất mà họ kiến tạo được. Hãy nhìn tỷ phú thế giới làm gì với tiền của mình. Từ thiện và giản dị. Á Đông, hãy nhìn những tập đoàn gia đình tại Hàn, Nhật với đi sản được tiếp nối. Nó khác hẳn với trọc phú có đôi đồng, vung vít ra mua danh hão.\n\nỞ ta, ông Khải Silk sang chảnh ưa khoe của hào nhoáng cuối cùng là anh buôn lậu. Dr Thanh quý tộc thích nhảy đầm viết sách, không có nổi sự bao dung cho một anh nông dân vụ con ruồi.\n\nNhững gì họ đang phơi bày cho xã hội, là một thứ tư duy ăn xổi. Họ phơi bày sự khoa trương kệch cỡm. Nguy hiểm, là cho công dân An Nam lười biếng cảm giác làm giàu quá dễ bằng mánh lới, giảo hoạt. Đó là nguy hại lớn nhất.\n\nDoanh nhân kiến quốc là một tư tưởng tự thân và không ai ép buộc họ phải làm như vậy. Nhưng giữa lúc xã hội đất nước đang bốn bề buồn thảm, họ vẫn dốc tiền mua vội một cuộc vui được. Tôi nghĩ rằng chiều sâu văn hoá đang tỷ lệ nghịch với chiều sâu túi tiền của họ.\n\nHọ, đơn giản là trọc phú mông muội mà thôi !", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:861229273223012352/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:860527143071264768", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "content": "- Mày biết tin có một nghị sĩ Ukraine bị dân ném vào thùng rác vì ổng thông qua một đạo luật trái nguyện vọng và quyền lợi của nhân dân chưa ?<br /><br />- Biết rồi, ở ta thì không bao giờ có chuyện đó<br /><br />- Mày nghĩ dân ta không dám ?<br /><br />- Không phải<br /><br />- Hay mày nghĩ đại biểu ta lúc nào cũng vì nhân dân?<br /><br />- Không phải<br /><br />- Thế sao mà ở ta không có chuyện đó ?<br /><br />- Lấy éo đâu ra thùng rác nào chứa được 500 người bây giờ...<br /><br />Diệu Mai", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860527143071264768", "published": "2018-07-02T14:27:38+00:00", "source": { "content": "- Mày biết tin có một nghị sĩ Ukraine bị dân ném vào thùng rác vì ổng thông qua một đạo luật trái nguyện vọng và quyền lợi của nhân dân chưa ?\n\n- Biết rồi, ở ta thì không bao giờ có chuyện đó\n\n- Mày nghĩ dân ta không dám ?\n\n- Không phải\n\n- Hay mày nghĩ đại biểu ta lúc nào cũng vì nhân dân?\n\n- Không phải\n\n- Thế sao mà ở ta không có chuyện đó ?\n\n- Lấy éo đâu ra thùng rác nào chứa được 500 người bây giờ...\n\nDiệu Mai", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:860527143071264768/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:860389980277428224", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "content": "KHI THẦY GIÁO PHẢI ĐỚN HÈN<br />- Ts. Nguyen Ngoc Chu <br /><br />Cách hành xử của ông Phạm Tấn Hạ với em sinh viên Trương Thị Hà là một mũi tên bắn thẳng vào lương tâm các Thầy Cô giáo. Bao con tim của những người làm Thầy đang rỉ máu. Những giọt máu lương tâm dứt day đến ngàn lần: Tại sao Thầy giáo phải đớn hèn?<br /><br />BIẾT LẼ PHẢI LÀ BIẾT LUẬT<br /><br />Trong số bao nhiều điều cần dạy cho học trò, điều quan trọng thuộc lớp bậc nhất là biết bảo vệ lẽ phải. Tất cả các kiến thức một đời theo học, cuối cùng cũng chỉ để phân biệt chân lý, phân biệt đúng sai, phân biệt phải trái. Vì bảo vệ lẽ phải mà không thể bẻ cong công lý. Vì bảo vệ lẽ phải mà không lóa mắt trước tiền bạc. Vì bảo vệ lẽ phải mà không khuất phục trước cường quyền.<br /><br />Luật sinh ra để bảo vệ lẽ phải. Biết lẽ phải là biết luật. Ông Phạm Tấn Hạ chỉ cần biết bảo vệ lẽ phải thì tự khắc luật sẽ theo đó mà hiện ra.<br /><br />THẦY LÀ ĐIỂM TỰA CỦA HỌC TRÒ<br /><br />Mồng Một tết Cha, mồng Hai tết Mẹ, mồng Ba tết Thầy. Từ ngàn xưa người Thầy chỉ đứng sau Bố Mẹ.<br /><br />Một chữ cũng là Thầy. Nửa chữ cũng là Thầy. Không dạy cũng là Thầy. Đó là đạo lý muôn đời của học trò đối với các bậc Thầy Cô giáo. <br /><br />Cho nên em Trương Thị Hà tôn xưng ông Phạm Tấn Hạ là Thầy bất chấp ông Hạ có dạy em Hà hay không.<br /><br />Nhưng đau xót thay, vào thời điểm Thầy phải có nghĩa vụ bảo vệ lẽ phải, chứ không phải nhờ Thầy cứu giúp, thì Thầy đã đớn hèn.<br /><br />Một xã hội mà Thầy giáo không còn là điểm tựa của học trò, một xã hội mà Thầy giáo phải đớn hèn không dám bảo vệ lẽ phải, thì đó là dấu hiệu tận cùng của sự băng hoại. Đó không chỉ là nỗi đau của Thầy Cô giáo. Đó là tiếng kêu cứu cho sự bừng sinh một xã hội mới.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860389980277428224", "published": "2018-07-02T05:22:36+00:00", "source": { "content": "KHI THẦY GIÁO PHẢI ĐỚN HÈN\n- Ts. Nguyen Ngoc Chu \n\nCách hành xử của ông Phạm Tấn Hạ với em sinh viên Trương Thị Hà là một mũi tên bắn thẳng vào lương tâm các Thầy Cô giáo. Bao con tim của những người làm Thầy đang rỉ máu. Những giọt máu lương tâm dứt day đến ngàn lần: Tại sao Thầy giáo phải đớn hèn?\n\nBIẾT LẼ PHẢI LÀ BIẾT LUẬT\n\nTrong số bao nhiều điều cần dạy cho học trò, điều quan trọng thuộc lớp bậc nhất là biết bảo vệ lẽ phải. Tất cả các kiến thức một đời theo học, cuối cùng cũng chỉ để phân biệt chân lý, phân biệt đúng sai, phân biệt phải trái. Vì bảo vệ lẽ phải mà không thể bẻ cong công lý. Vì bảo vệ lẽ phải mà không lóa mắt trước tiền bạc. Vì bảo vệ lẽ phải mà không khuất phục trước cường quyền.\n\nLuật sinh ra để bảo vệ lẽ phải. Biết lẽ phải là biết luật. Ông Phạm Tấn Hạ chỉ cần biết bảo vệ lẽ phải thì tự khắc luật sẽ theo đó mà hiện ra.\n\nTHẦY LÀ ĐIỂM TỰA CỦA HỌC TRÒ\n\nMồng Một tết Cha, mồng Hai tết Mẹ, mồng Ba tết Thầy. Từ ngàn xưa người Thầy chỉ đứng sau Bố Mẹ.\n\nMột chữ cũng là Thầy. Nửa chữ cũng là Thầy. Không dạy cũng là Thầy. Đó là đạo lý muôn đời của học trò đối với các bậc Thầy Cô giáo. \n\nCho nên em Trương Thị Hà tôn xưng ông Phạm Tấn Hạ là Thầy bất chấp ông Hạ có dạy em Hà hay không.\n\nNhưng đau xót thay, vào thời điểm Thầy phải có nghĩa vụ bảo vệ lẽ phải, chứ không phải nhờ Thầy cứu giúp, thì Thầy đã đớn hèn.\n\nMột xã hội mà Thầy giáo không còn là điểm tựa của học trò, một xã hội mà Thầy giáo phải đớn hèn không dám bảo vệ lẽ phải, thì đó là dấu hiệu tận cùng của sự băng hoại. Đó không chỉ là nỗi đau của Thầy Cô giáo. Đó là tiếng kêu cứu cho sự bừng sinh một xã hội mới.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:860389980277428224/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:860388013576425472", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "content": "KHI THẦY GIÁO PHẢI ĐỚN HÈN<br />- Ts. Nguyen Ngoc Chu <br /><br />Cách hành xử của ông Phạm Tấn Hạ với em sinh viên Trương Thị Hà là một mũi tên bắn thẳng vào lương tâm các Thầy Cô giáo. Bao con tim của những người làm Thầy đang rỉ máu. Những giọt máu lương tâm dứt day đến ngàn lần: Tại sao Thầy giáo phải đớn hèn?<br /><br />BIẾT LẼ PHẢI LÀ BIẾT LUẬT<br /><br />Trong số bao nhiều điều cần dạy cho học trò, điều quan trọng thuộc lớp bậc nhất là biết bảo vệ lẽ phải. Tất cả các kiến thức một đời theo học, cuối cùng cũng chỉ để phân biệt chân lý, phân biệt đúng sai, phân biệt phải trái. Vì bảo vệ lẽ phải mà không thể bẻ cong công lý. Vì bảo vệ lẽ phải mà không lóa mắt trước tiền bạc. Vì bảo vệ lẽ phải mà không khuất phục trước cường quyền.<br /><br />Luật sinh ra để bảo vệ lẽ phải. Biết lẽ phải là biết luật. Ông Phạm Tấn Hạ chỉ cần biết bảo vệ lẽ phải thì tự khắc luật sẽ theo đó mà hiện ra.<br /><br />THẦY LÀ ĐIỂM TỰA CỦA HỌC TRÒ<br /><br />Mồng Một tết Cha, mồng Hai tết Mẹ, mồng Ba tết Thầy. Từ ngàn xưa người Thầy chỉ đứng sau Bố Mẹ.<br /><br />Một chữ cũng là Thầy. Nửa chữ cũng là Thầy. Không dạy cũng là Thầy. Đó là đạo lý muôn đời của học trò đối với các bậc Thầy Cô giáo. <br /><br />Cho nên em Trương Thị Hà tôn xưng ông Phạm Tấn Hạ là Thầy bất chấp ông Hạ có dạy em Hà hay không.<br /><br />Nhưng đau xót thay, vào thời điểm Thầy phải có nghĩa vụ bảo vệ lẽ phải, chứ không phải nhờ Thầy cứu giúp, thì Thầy đã đớn hèn.<br /><br />Một xã hội mà Thầy giáo không còn là điểm tựa của học trò, một xã hội mà Thầy giáo phải đớn hèn không dám bảo vệ lẽ phải, thì đó là dấu hiệu tận cùng của sự băng hoại. Đó không chỉ là nỗi đau của Thầy Cô giáo. Đó là tiếng kêu cứu cho sự bừng sinh một xã hội mới.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860388013576425472", "published": "2018-07-02T05:14:47+00:00", "source": { "content": "KHI THẦY GIÁO PHẢI ĐỚN HÈN\n- Ts. Nguyen Ngoc Chu \n\nCách hành xử của ông Phạm Tấn Hạ với em sinh viên Trương Thị Hà là một mũi tên bắn thẳng vào lương tâm các Thầy Cô giáo. Bao con tim của những người làm Thầy đang rỉ máu. Những giọt máu lương tâm dứt day đến ngàn lần: Tại sao Thầy giáo phải đớn hèn?\n\nBIẾT LẼ PHẢI LÀ BIẾT LUẬT\n\nTrong số bao nhiều điều cần dạy cho học trò, điều quan trọng thuộc lớp bậc nhất là biết bảo vệ lẽ phải. Tất cả các kiến thức một đời theo học, cuối cùng cũng chỉ để phân biệt chân lý, phân biệt đúng sai, phân biệt phải trái. Vì bảo vệ lẽ phải mà không thể bẻ cong công lý. Vì bảo vệ lẽ phải mà không lóa mắt trước tiền bạc. Vì bảo vệ lẽ phải mà không khuất phục trước cường quyền.\n\nLuật sinh ra để bảo vệ lẽ phải. Biết lẽ phải là biết luật. Ông Phạm Tấn Hạ chỉ cần biết bảo vệ lẽ phải thì tự khắc luật sẽ theo đó mà hiện ra.\n\nTHẦY LÀ ĐIỂM TỰA CỦA HỌC TRÒ\n\nMồng Một tết Cha, mồng Hai tết Mẹ, mồng Ba tết Thầy. Từ ngàn xưa người Thầy chỉ đứng sau Bố Mẹ.\n\nMột chữ cũng là Thầy. Nửa chữ cũng là Thầy. Không dạy cũng là Thầy. Đó là đạo lý muôn đời của học trò đối với các bậc Thầy Cô giáo. \n\nCho nên em Trương Thị Hà tôn xưng ông Phạm Tấn Hạ là Thầy bất chấp ông Hạ có dạy em Hà hay không.\n\nNhưng đau xót thay, vào thời điểm Thầy phải có nghĩa vụ bảo vệ lẽ phải, chứ không phải nhờ Thầy cứu giúp, thì Thầy đã đớn hèn.\n\nMột xã hội mà Thầy giáo không còn là điểm tựa của học trò, một xã hội mà Thầy giáo phải đớn hèn không dám bảo vệ lẽ phải, thì đó là dấu hiệu tận cùng của sự băng hoại. Đó không chỉ là nỗi đau của Thầy Cô giáo. Đó là tiếng kêu cứu cho sự bừng sinh một xã hội mới.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:860388013576425472/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:860385245843296256", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "content": "Bằng một quy trình giao đất kỳ lạ, hai Phó Chủ tịch UBND TPHCM là Nguyễn Văn Đua và Nguyễn Hữu Tín đã để 324.000m2 đất trường bắn và đất dân lọt vào tay doanh nghiệp Hàn Quốc! Thậm chí, ông Đua đã ký giao đất cho doanh nghiệp ngay trước thời điểm Luật đất đai 2003 có hiệu lực chỉ vỏn vẹn hơn 10 tiếng đồng hồ!<br /><br /><a href=\"http://langmoi.vn/giao-dat-quan-su-cho-han-quoc/\" target=\"_blank\">http://langmoi.vn/giao-dat-quan-su-cho-han-quoc/</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860385245843296256", "published": "2018-07-02T05:03:47+00:00", "source": { "content": "Bằng một quy trình giao đất kỳ lạ, hai Phó Chủ tịch UBND TPHCM là Nguyễn Văn Đua và Nguyễn Hữu Tín đã để 324.000m2 đất trường bắn và đất dân lọt vào tay doanh nghiệp Hàn Quốc! Thậm chí, ông Đua đã ký giao đất cho doanh nghiệp ngay trước thời điểm Luật đất đai 2003 có hiệu lực chỉ vỏn vẹn hơn 10 tiếng đồng hồ!\n\nhttp://langmoi.vn/giao-dat-quan-su-cho-han-quoc/", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:860385245843296256/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:860186110296985600", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "content": "SỰ IM LẶNG CỦA NHỮNG 'NGƯỜI THẦY'<br /><br />Võ Văn Quản<br /><br />Gần đây, trên trang facebook của mình, một bạn trẻ tên là Trương Thị Hà viết một bức thư gửi cho thầy giáo của mình ở trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh.<br /><br />Theo tường thuật của Hà, cô bị công an bắt cóc sáng ngày 17/6, bị giam và bị đánh đập trong công viên Tao Đàn cho đến đêm cùng ngày. Trong quá trình \"làm việc\" với cô, công an đã mời hai thầy giáo của cô tới làm chứng.<br /><br />Cả hai người thầy gần như không có lời lẽ nào bảo vệ cô, lặng lẽ chấp nhận những yêu cầu của phía công an, ký xác nhận vào biên bản do công an chuẩn bị sẵn và bỏ mặc cô ở lại.<br /><br />Tôi không thể minh chứng lời của Hà là sự thật. Tôi không có mặt ở đó, những gì Hà nói có thể bị xem là tường thuật một phía, và sự trung lập của một người làm khoa học bắt buộc bản thân tôi phải xem xét những lời nói của Hà chỉ nằm ở mức độ cáo buộc.<br /><br />Tuy nhiên, những người thầy vô cảm như vậy là điều tôi hoàn toàn có thể hình dung ra được trong môi trường học thuật tại Việt Nam.<br /><br />Tôi biết những giảng viên, thạc sĩ, tiến sĩ luật môi trường chưa từng lên tiếng phản ứng, phản đối (hay thậm chí phân tích) những sai phạm rõ ràng của Formosa, chưa từng nói về Bauxite Tây Nguyên hay dòng Mekong đang chết. Thứ họ quan tâm là những chuyến chu du giảng dạy khắp đất nước để lấy \"quan hệ\".<br /><br />Tôi biết những nhà hoạt động giáo dục, những chuyên gia tâm lý thanh thiếu niên chửi bới cá nhân và thóa mạ gia đình những đứa trẻ 14 - 15 khi chúng bắt đầu phát biểu ý kiến và đặt ngược vấn đề với những vị quan chức \"cây cao bóng cả\".<br /><br />Tôi biết những người chưa bao giờ thật sự quan tâm thúc đẩy kinh tế, nghiên cứu khoa học xã hội và đấu tranh chống bất bình đẳng ở Việt Nam, nhưng quyết dấn thân vào ngành vì những nguồn tài trợ quốc tế dồi dào và thứ công việc giấy tờ nhàn hạ.<br /><br />Chuẩn bị cho mình tâm thế đó, tôi đáng lẽ không nên bất ngờ khi hai giảng viên của trường \"nhân văn\" có thể thờ ơ nhìn học trò của mình (hay bất kỳ một người nào khác) bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm và thân thể một cách thô bạo, để rồi ký giấy xác nhận và nhanh chóng bước ra khỏi căn phòng làm việc vô pháp đó. Nhưng bằng cách nào đó tôi vẫn bất ngờ vì tôi chưa từng nghĩ một bộ phận giới học thuật nói chung, những tinh hoa có tầm hiểu biết và vị trí thuận lợi nhất để bảo vệ sự thật, lẽ phải, lại là những người im ắng nhất trong phong trào cấp tiến tại Việt Nam.<br /><br />Bài viết này sẽ không bàn về những người thầy của Hà. Như đã nói, tôi không biết sự thật. Nhưng tôi chắc đã đến lúc giới học thuật tại Việt Nam nhìn lại bản thân mình, liệu họ có thật sự xứng danh nhà khoa học hay không.<br /><br />TỪ SỰ TRUNG LẬP TẠI GIẢNG ĐƯỜNG...<br /><br />Nhiều người cho rằng trong học thuật không có chỗ cho chính trị. Tôi thừa nhận rằng yêu cầu trung lập chính trị tại giảng đường là một trong những yêu cầu căn bản nhất của môi trường giáo dục đại học.<br /><br />Trong gần hai năm theo học thạc sĩ luật tại London, Anh, tôi có may mắn được chứng kiến cách mà nhiều giáo sư tránh né các vấn đề mà họ cho là có phần quá chính trị.<br /><br />Khi giáo sư môn Luật nhân quyền và Giải quyết tranh chấp nhân quyền Liên minh Châu Âu được hỏi về ảnh hưởng và tác hại của Brexit, bà khéo léo chuyển câu chuyện sang những vấn đề liên quan đến bài giảng của mình. Bà nói rằng nhiều phán quyết của Tối cao Pháp viện Anh đã bị Tòa Nhân quyền Châu Âu tuyên vô hiệu, nhiều lập luận sáng tạo và sự độc lập phong phú của thông luật Anh đã bị khóa tay bởi phương pháp xử lý án rập khuôn, đơn điệu và khuôn mẫu của những thẩm phán dân luật Châu Âu lục địa. Bà đặt câu hỏi về tâm lý của những thẩm phán quốc gia về chủ quyền.<br /><br />Nhưng sau đó, bà cũng đưa thông tin về những quyền con người đã được Tòa Nhân quyền Châu Âu hình thành và bảo vệ thông qua việc bác bỏ những án lệ quốc gia. Bà hỏi quan điểm sinh viên về tầm quan trọng của cam kết quốc gia trong việc thực thi pháp luật quốc tế cùng sự hiếm hoi của những cơ chế bảo vệ pháp luật quốc tế như Tòa Nhân Quyền Châu Âu.<br /><br />Câu trả lời cuối cùng? Bà không có. Bà nói thẳng: Với những câu hỏi học thuật thuần túy trên, tôi cho là các học viên đã biết mình muốn gì, mình bảo vệ quan điểm nào, và mình sẽ sử dụng những điều mình học được để bảo vệ quan điểm của mình ra sao. Quan điểm của tôi không phải là lý do tôi đứng trên bục giảng. Tôi cần những học viên của mình có thể bảo vệ quan điểm của mình một cách học thuật nhất có thể.<br /><br />Đó là một trong những lý do tôi khâm phục những giáo sư của mình tại Anh quốc, và càng vui mừng hơn khi \"truyền thuyết\" tôi tìm hiểu và hâm mộ về nền giáo dục nước ngoài là sự thật. Không có những lời có cánh dành cho một hệ thuyết chính trị, không có sự tán dương dành cho chính quyền, nhưng cũng không có phản ứng quyết liệt trước những sự kiện chính trị (trên giảng đường).<br /><br />Phương Tây luôn cho rằng mục tiêu cuối cùng của giáo dục là kỹ năng suy nghĩ, phản biện; là kỹ năng xử lý vấn đề tự thân. Thứ mà những giáo sư phương Tây trang bị cho chúng tôi là những học thuyết, thông tin, nguyên tắc; và chúng tôi có trách nhiệm xây dựng nên hệ thống niềm tin của chính mình một cách khoa học nhất có thể. Và để đủ năng lực giảng dạy những điều cao cả ấy, những người giảng viên buộc phải trung lập. Họ giới thiệu pháp luật, thông tin, yêu cầu học viên nghiên cứu các học thuyết và ý kiến của tác gia, hướng dẫn thảo luận và bảo đảm rằng mọi sinh viên đều tương tác tốt trong quá trình học.<br /><br />Một người giảng viên sẽ biến lớp học trở thành một gian phòng của guồng máy tuyên truyền nếu họ thể hiện thành kiến và khuynh hướng chính trị rõ ràng trên lớp. Họ cũng có khả năng biến lớp học trở thành chiến trường không cân sức giữa các nhóm tư tưởng sinh viên, thay vì dung hòa và tạo ra môi trường trao đổi để sinh viên có thể thách thức, và những tư tưởng của họ cũng bị thách thức ngược lại.<br /><br />...ĐẾN TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CÔNG LÝ NGOÀI XÃ HỘI<br /><br />Người giáo sư tôi nói đến là Heléne Lambert, một trong những chuyên gia, và cũng là một trong những nhà hoạt động đầu ngành trong bảo vệ quyền con người, quyền của người tị nạn và phong trào quốc tế hóa pháp luật tại Châu Âu.<br /><br />Bà cũng đã chính thức chia tay chúng tôi sau một học kỳ để đến giảng dạy tại một đại học danh tiếng khác tại Úc. Một trong số những lý do, như giáo sư chia sẻ riêng (bà là người hướng dẫn của tôi), là thái độ vô trách nhiệm của chính phủ Anh đối với các nhóm dân nhập cư, sự bảo thủ trong đường lối Brexit và các vấn đề liên quan đến nhân quyền. Bà vẫn sẽ đóng góp và đấu tranh cho sự tiến bộ của pháp luật nhân quyền và người tị nạn tại Châu Âu, nhưng bà đã không còn tìm thấy kết nối về mặt tư tưởng với một ngôi trường đại học thuộc gốc Hoàng gia Anh.<br /><br />Tôi từng cho rằng điều này là kỳ lạ. Vì sao một giáo sư với tâm thế bình thản và trung lập hết mức ở giảng đường, lại có thể lựa chọn một phương án giải quyết vấn đề cực đoan như thế? Nhưng đến bây giờ, tôi hiểu vấn đề của Giáo sư Lambert.<br /><br />Giới trí thức học thuật sở hữu những đặc quyền để đấu tranh cho lẽ phải. Họ có thời gian, có công cụ, có kiến thức và được rèn luyện để tìm ra sự thật đằng sau những bức màn tuyên giáo. Công việc của họ là nghiên cứu khoa học, một mảnh đất màu mỡ cho những lý luận mới, phương pháp mới, niềm tin mới và chân lý mới. Giới học thuật, như hàng trăm năm trước, vẫn là nhân tố chính yếu cho sự phát triển và tiến bộ của kinh tế, chính trị, triết học hay luật học. Một khi họ ngừng tìm kiếm sự thật và bảo vệ lẽ phải trước cường quyền, thứ học thuật của họ trở thành rác, là cơ nguồn cho một xã hội phản động.<br /><br />Và tôi không giới hạn quan điểm này ở những môn khoa học xã hội. Bạn có biết rằng nhà bác học khoa học tự nhiên lừng danh nhất, Albert Einstein từng bị Đức Quốc Xã xem là một kẻ đạo văn?<br /><br />Trong một bài báo \"khoa học\" của Mitteilungen über die Judenfrage, được Institut zum Studium der Judenfrage phát hành (tạm gọi là Viện Nghiên cứu Dân tộc tính Do Thái), một trong những Viện Hàn Lâm danh tiếng nhất nước Đức Quốc xã thời bấy giờ, tác giả cho rằng Thuyết Tương đối của Einstein không có gì mới mẻ. Nếu nó có điểm mới, Einstein đã đạo lý thuyết này ở nơi khác. Einstein bị chửi rủa là một sản phẩm cuồng tín được những kẻ Do Thái và bọn ngoại bang xây dựng nên. Nhưng đến cuối cùng, lịch sử cũng cho chúng ta biết ai mới là người làm khoa học thực thụ.<br /><br />Không nhà khoa học, không học giả chân chính nào an toàn trong những thể chế độc tài toàn trị. Vậy nên, nếu có bất kỳ nhóm xã hội nào nên đóng vai trò quảng bá, thúc đẩy sự đa nguyên tư tưởng; khơi dậy lương tâm chính nghĩa; nuôi dưỡng một thế hệ tân công dân chính trị và đi đầu trong kết hợp các phong trào dân sự với sự khắt khe lý thuyết, thì họ nên là tầng lớp trí thức, nên là các nhóm học thuật.<br /><br />Dân chủ, minh bạch và công bình là nền tảng sống của giới trí thức. Đi ngược lại nguyên tắc đó, họ đã tự kết liễu một đời sống học thuật lành mạnh cho chính mình, và đi ngược lại nguyên tắc phát triển lịch sử xã hội loài người căn bản nhất.<br /><br />Khi những người thầy quay lưng trước bất công xã hội và bỏ mặc người cần giúp đỡ, tôi nghĩ, chính lúc đó cánh cửa phản động xã hội mới thật sự mở ra.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860186110296985600", "published": "2018-07-01T15:52:30+00:00", "source": { "content": "SỰ IM LẶNG CỦA NHỮNG 'NGƯỜI THẦY'\n\nVõ Văn Quản\n\nGần đây, trên trang facebook của mình, một bạn trẻ tên là Trương Thị Hà viết một bức thư gửi cho thầy giáo của mình ở trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh.\n\nTheo tường thuật của Hà, cô bị công an bắt cóc sáng ngày 17/6, bị giam và bị đánh đập trong công viên Tao Đàn cho đến đêm cùng ngày. Trong quá trình \"làm việc\" với cô, công an đã mời hai thầy giáo của cô tới làm chứng.\n\nCả hai người thầy gần như không có lời lẽ nào bảo vệ cô, lặng lẽ chấp nhận những yêu cầu của phía công an, ký xác nhận vào biên bản do công an chuẩn bị sẵn và bỏ mặc cô ở lại.\n\nTôi không thể minh chứng lời của Hà là sự thật. Tôi không có mặt ở đó, những gì Hà nói có thể bị xem là tường thuật một phía, và sự trung lập của một người làm khoa học bắt buộc bản thân tôi phải xem xét những lời nói của Hà chỉ nằm ở mức độ cáo buộc.\n\nTuy nhiên, những người thầy vô cảm như vậy là điều tôi hoàn toàn có thể hình dung ra được trong môi trường học thuật tại Việt Nam.\n\nTôi biết những giảng viên, thạc sĩ, tiến sĩ luật môi trường chưa từng lên tiếng phản ứng, phản đối (hay thậm chí phân tích) những sai phạm rõ ràng của Formosa, chưa từng nói về Bauxite Tây Nguyên hay dòng Mekong đang chết. Thứ họ quan tâm là những chuyến chu du giảng dạy khắp đất nước để lấy \"quan hệ\".\n\nTôi biết những nhà hoạt động giáo dục, những chuyên gia tâm lý thanh thiếu niên chửi bới cá nhân và thóa mạ gia đình những đứa trẻ 14 - 15 khi chúng bắt đầu phát biểu ý kiến và đặt ngược vấn đề với những vị quan chức \"cây cao bóng cả\".\n\nTôi biết những người chưa bao giờ thật sự quan tâm thúc đẩy kinh tế, nghiên cứu khoa học xã hội và đấu tranh chống bất bình đẳng ở Việt Nam, nhưng quyết dấn thân vào ngành vì những nguồn tài trợ quốc tế dồi dào và thứ công việc giấy tờ nhàn hạ.\n\nChuẩn bị cho mình tâm thế đó, tôi đáng lẽ không nên bất ngờ khi hai giảng viên của trường \"nhân văn\" có thể thờ ơ nhìn học trò của mình (hay bất kỳ một người nào khác) bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm và thân thể một cách thô bạo, để rồi ký giấy xác nhận và nhanh chóng bước ra khỏi căn phòng làm việc vô pháp đó. Nhưng bằng cách nào đó tôi vẫn bất ngờ vì tôi chưa từng nghĩ một bộ phận giới học thuật nói chung, những tinh hoa có tầm hiểu biết và vị trí thuận lợi nhất để bảo vệ sự thật, lẽ phải, lại là những người im ắng nhất trong phong trào cấp tiến tại Việt Nam.\n\nBài viết này sẽ không bàn về những người thầy của Hà. Như đã nói, tôi không biết sự thật. Nhưng tôi chắc đã đến lúc giới học thuật tại Việt Nam nhìn lại bản thân mình, liệu họ có thật sự xứng danh nhà khoa học hay không.\n\nTỪ SỰ TRUNG LẬP TẠI GIẢNG ĐƯỜNG...\n\nNhiều người cho rằng trong học thuật không có chỗ cho chính trị. Tôi thừa nhận rằng yêu cầu trung lập chính trị tại giảng đường là một trong những yêu cầu căn bản nhất của môi trường giáo dục đại học.\n\nTrong gần hai năm theo học thạc sĩ luật tại London, Anh, tôi có may mắn được chứng kiến cách mà nhiều giáo sư tránh né các vấn đề mà họ cho là có phần quá chính trị.\n\nKhi giáo sư môn Luật nhân quyền và Giải quyết tranh chấp nhân quyền Liên minh Châu Âu được hỏi về ảnh hưởng và tác hại của Brexit, bà khéo léo chuyển câu chuyện sang những vấn đề liên quan đến bài giảng của mình. Bà nói rằng nhiều phán quyết của Tối cao Pháp viện Anh đã bị Tòa Nhân quyền Châu Âu tuyên vô hiệu, nhiều lập luận sáng tạo và sự độc lập phong phú của thông luật Anh đã bị khóa tay bởi phương pháp xử lý án rập khuôn, đơn điệu và khuôn mẫu của những thẩm phán dân luật Châu Âu lục địa. Bà đặt câu hỏi về tâm lý của những thẩm phán quốc gia về chủ quyền.\n\nNhưng sau đó, bà cũng đưa thông tin về những quyền con người đã được Tòa Nhân quyền Châu Âu hình thành và bảo vệ thông qua việc bác bỏ những án lệ quốc gia. Bà hỏi quan điểm sinh viên về tầm quan trọng của cam kết quốc gia trong việc thực thi pháp luật quốc tế cùng sự hiếm hoi của những cơ chế bảo vệ pháp luật quốc tế như Tòa Nhân Quyền Châu Âu.\n\nCâu trả lời cuối cùng? Bà không có. Bà nói thẳng: Với những câu hỏi học thuật thuần túy trên, tôi cho là các học viên đã biết mình muốn gì, mình bảo vệ quan điểm nào, và mình sẽ sử dụng những điều mình học được để bảo vệ quan điểm của mình ra sao. Quan điểm của tôi không phải là lý do tôi đứng trên bục giảng. Tôi cần những học viên của mình có thể bảo vệ quan điểm của mình một cách học thuật nhất có thể.\n\nĐó là một trong những lý do tôi khâm phục những giáo sư của mình tại Anh quốc, và càng vui mừng hơn khi \"truyền thuyết\" tôi tìm hiểu và hâm mộ về nền giáo dục nước ngoài là sự thật. Không có những lời có cánh dành cho một hệ thuyết chính trị, không có sự tán dương dành cho chính quyền, nhưng cũng không có phản ứng quyết liệt trước những sự kiện chính trị (trên giảng đường).\n\nPhương Tây luôn cho rằng mục tiêu cuối cùng của giáo dục là kỹ năng suy nghĩ, phản biện; là kỹ năng xử lý vấn đề tự thân. Thứ mà những giáo sư phương Tây trang bị cho chúng tôi là những học thuyết, thông tin, nguyên tắc; và chúng tôi có trách nhiệm xây dựng nên hệ thống niềm tin của chính mình một cách khoa học nhất có thể. Và để đủ năng lực giảng dạy những điều cao cả ấy, những người giảng viên buộc phải trung lập. Họ giới thiệu pháp luật, thông tin, yêu cầu học viên nghiên cứu các học thuyết và ý kiến của tác gia, hướng dẫn thảo luận và bảo đảm rằng mọi sinh viên đều tương tác tốt trong quá trình học.\n\nMột người giảng viên sẽ biến lớp học trở thành một gian phòng của guồng máy tuyên truyền nếu họ thể hiện thành kiến và khuynh hướng chính trị rõ ràng trên lớp. Họ cũng có khả năng biến lớp học trở thành chiến trường không cân sức giữa các nhóm tư tưởng sinh viên, thay vì dung hòa và tạo ra môi trường trao đổi để sinh viên có thể thách thức, và những tư tưởng của họ cũng bị thách thức ngược lại.\n\n...ĐẾN TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CÔNG LÝ NGOÀI XÃ HỘI\n\nNgười giáo sư tôi nói đến là Heléne Lambert, một trong những chuyên gia, và cũng là một trong những nhà hoạt động đầu ngành trong bảo vệ quyền con người, quyền của người tị nạn và phong trào quốc tế hóa pháp luật tại Châu Âu.\n\nBà cũng đã chính thức chia tay chúng tôi sau một học kỳ để đến giảng dạy tại một đại học danh tiếng khác tại Úc. Một trong số những lý do, như giáo sư chia sẻ riêng (bà là người hướng dẫn của tôi), là thái độ vô trách nhiệm của chính phủ Anh đối với các nhóm dân nhập cư, sự bảo thủ trong đường lối Brexit và các vấn đề liên quan đến nhân quyền. Bà vẫn sẽ đóng góp và đấu tranh cho sự tiến bộ của pháp luật nhân quyền và người tị nạn tại Châu Âu, nhưng bà đã không còn tìm thấy kết nối về mặt tư tưởng với một ngôi trường đại học thuộc gốc Hoàng gia Anh.\n\nTôi từng cho rằng điều này là kỳ lạ. Vì sao một giáo sư với tâm thế bình thản và trung lập hết mức ở giảng đường, lại có thể lựa chọn một phương án giải quyết vấn đề cực đoan như thế? Nhưng đến bây giờ, tôi hiểu vấn đề của Giáo sư Lambert.\n\nGiới trí thức học thuật sở hữu những đặc quyền để đấu tranh cho lẽ phải. Họ có thời gian, có công cụ, có kiến thức và được rèn luyện để tìm ra sự thật đằng sau những bức màn tuyên giáo. Công việc của họ là nghiên cứu khoa học, một mảnh đất màu mỡ cho những lý luận mới, phương pháp mới, niềm tin mới và chân lý mới. Giới học thuật, như hàng trăm năm trước, vẫn là nhân tố chính yếu cho sự phát triển và tiến bộ của kinh tế, chính trị, triết học hay luật học. Một khi họ ngừng tìm kiếm sự thật và bảo vệ lẽ phải trước cường quyền, thứ học thuật của họ trở thành rác, là cơ nguồn cho một xã hội phản động.\n\nVà tôi không giới hạn quan điểm này ở những môn khoa học xã hội. Bạn có biết rằng nhà bác học khoa học tự nhiên lừng danh nhất, Albert Einstein từng bị Đức Quốc Xã xem là một kẻ đạo văn?\n\nTrong một bài báo \"khoa học\" của Mitteilungen über die Judenfrage, được Institut zum Studium der Judenfrage phát hành (tạm gọi là Viện Nghiên cứu Dân tộc tính Do Thái), một trong những Viện Hàn Lâm danh tiếng nhất nước Đức Quốc xã thời bấy giờ, tác giả cho rằng Thuyết Tương đối của Einstein không có gì mới mẻ. Nếu nó có điểm mới, Einstein đã đạo lý thuyết này ở nơi khác. Einstein bị chửi rủa là một sản phẩm cuồng tín được những kẻ Do Thái và bọn ngoại bang xây dựng nên. Nhưng đến cuối cùng, lịch sử cũng cho chúng ta biết ai mới là người làm khoa học thực thụ.\n\nKhông nhà khoa học, không học giả chân chính nào an toàn trong những thể chế độc tài toàn trị. Vậy nên, nếu có bất kỳ nhóm xã hội nào nên đóng vai trò quảng bá, thúc đẩy sự đa nguyên tư tưởng; khơi dậy lương tâm chính nghĩa; nuôi dưỡng một thế hệ tân công dân chính trị và đi đầu trong kết hợp các phong trào dân sự với sự khắt khe lý thuyết, thì họ nên là tầng lớp trí thức, nên là các nhóm học thuật.\n\nDân chủ, minh bạch và công bình là nền tảng sống của giới trí thức. Đi ngược lại nguyên tắc đó, họ đã tự kết liễu một đời sống học thuật lành mạnh cho chính mình, và đi ngược lại nguyên tắc phát triển lịch sử xã hội loài người căn bản nhất.\n\nKhi những người thầy quay lưng trước bất công xã hội và bỏ mặc người cần giúp đỡ, tôi nghĩ, chính lúc đó cánh cửa phản động xã hội mới thật sự mở ra.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:860186110296985600/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:860015456861941760", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "content": "Bài viết bên facebook được hơn 18,8k like, hơn 41k share, bê về đây cất.<br /><br /> ********************<br /><br />Một sáng thứ bảy 2-6-2018 buồn... rất buồn, buồn muốn khóc😢😢😢.<br /><br />Mình muốn hỏi:<br />Đất nước này, Tổ Quốc này có phải là của riêng bọn \" Phản động \" không?<br /><br />Theo như mình được biết hiện nay dân số nước ta là hơn 96 triệu dân, trừ đi 4,5 triệu đảng viên thì vẫn còn 91 triệu dân, trừ đi 1/3 là trẻ em chưa có nhận thức thì số còn lại cũng khoảng 60 triệu.<br /><br />Vậy sao chỉ thấy bọn \" Phản động\" lên tiếng?<br /><br />Các bạn đang làm gì và ở đâu khi XÃ TẮC LÂM NGUY, SƠN HÀ NGUY BIẾN?<br /><br />Dẫu biết chúng ta chỉ là những thân phận bé nhỏ, tiếng nói nhỏ nhoi, nhưng trong lúc chưa thể làm được gì to tát thì chúng ta vẫn có thế bấm một nút like, share và còm một câu : TÔI PHẢN ĐỐI! <br /><br />Chỉ vậy thôi các bạn cũng không chết ngay được, các bạn cũng không mất đi một xu một cắc nào hết.<br />NHƯNG, các bạn có thể cứu con cháu mình thoát khỏi kiếp nô lệ trên chính quê hương mình.<br /><br />Còn hôm nay các bạn chọn IM LẶNG, đồng nghĩa với việc các bạn đẩy con cháu mình vào một tương lai đen tối, dù cho các bạn có để lại cho con cháu mình bao nhiêu tiền bạc nhà cửa, thì chúng cũng mãi chỉ là kiếp nô lệ do chính cha ông chúng để lại.<br /><br />Thử hỏi những bậc làm ông bà, làm cha mẹ như vậy có đáng để sống không?<br />Thế hệ chúng ta có còn gì để mất?<br />Có chăng chỉ thế hệ con cháu chúng ta mất hết, mất sạch, rồi chúng sẽ sống ra sao?<br />Vậy sao còn phải sợ, phải e dè?<br /><br />Việc lựa chọn CÓ hay KHÔNG lúc này không còn là việc riêng của ai nữa, lúc này đây nó là việc chung của toàn xã hội, của toàn thể con dân Việt.<br /><br />Hãy đừng coi Tổ Quốc này chỉ là của bọn \" Phản động\" mà để mặc kệ cho họ lên tiếng.<br /><br />Đất nước này, Dân tộc này, Tổ quốc này là của cha ông ngàn đời gầy dựng với biết bao máu xương đổ xuống để lại cho chúng ta, và chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ nó.<br /><br />CHÚNG TÔI, NGƯỜI VIỆT NAM PHẢN ĐỐI CHÍNH PHỦ LẬP ĐẶC KHU CHO TRUNG QUỐC THUÊ!", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860015456861941760", "published": "2018-07-01T04:34:23+00:00", "source": { "content": "Bài viết bên facebook được hơn 18,8k like, hơn 41k share, bê về đây cất.\n\n ********************\n\nMột sáng thứ bảy 2-6-2018 buồn... rất buồn, buồn muốn khóc😢😢😢.\n\nMình muốn hỏi:\nĐất nước này, Tổ Quốc này có phải là của riêng bọn \" Phản động \" không?\n\nTheo như mình được biết hiện nay dân số nước ta là hơn 96 triệu dân, trừ đi 4,5 triệu đảng viên thì vẫn còn 91 triệu dân, trừ đi 1/3 là trẻ em chưa có nhận thức thì số còn lại cũng khoảng 60 triệu.\n\nVậy sao chỉ thấy bọn \" Phản động\" lên tiếng?\n\nCác bạn đang làm gì và ở đâu khi XÃ TẮC LÂM NGUY, SƠN HÀ NGUY BIẾN?\n\nDẫu biết chúng ta chỉ là những thân phận bé nhỏ, tiếng nói nhỏ nhoi, nhưng trong lúc chưa thể làm được gì to tát thì chúng ta vẫn có thế bấm một nút like, share và còm một câu : TÔI PHẢN ĐỐI! \n\nChỉ vậy thôi các bạn cũng không chết ngay được, các bạn cũng không mất đi một xu một cắc nào hết.\nNHƯNG, các bạn có thể cứu con cháu mình thoát khỏi kiếp nô lệ trên chính quê hương mình.\n\nCòn hôm nay các bạn chọn IM LẶNG, đồng nghĩa với việc các bạn đẩy con cháu mình vào một tương lai đen tối, dù cho các bạn có để lại cho con cháu mình bao nhiêu tiền bạc nhà cửa, thì chúng cũng mãi chỉ là kiếp nô lệ do chính cha ông chúng để lại.\n\nThử hỏi những bậc làm ông bà, làm cha mẹ như vậy có đáng để sống không?\nThế hệ chúng ta có còn gì để mất?\nCó chăng chỉ thế hệ con cháu chúng ta mất hết, mất sạch, rồi chúng sẽ sống ra sao?\nVậy sao còn phải sợ, phải e dè?\n\nViệc lựa chọn CÓ hay KHÔNG lúc này không còn là việc riêng của ai nữa, lúc này đây nó là việc chung của toàn xã hội, của toàn thể con dân Việt.\n\nHãy đừng coi Tổ Quốc này chỉ là của bọn \" Phản động\" mà để mặc kệ cho họ lên tiếng.\n\nĐất nước này, Dân tộc này, Tổ quốc này là của cha ông ngàn đời gầy dựng với biết bao máu xương đổ xuống để lại cho chúng ta, và chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ nó.\n\nCHÚNG TÔI, NGƯỜI VIỆT NAM PHẢN ĐỐI CHÍNH PHỦ LẬP ĐẶC KHU CHO TRUNG QUỐC THUÊ!", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:860015456861941760/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:859831569521586176", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "content": "Bài viết của GS Nguyễn Tiến Dũng - người giữ kỷ lục thí sinh Việt nhỏ tuổi nhất giành HCV Olympic Toán quốc tế, Nguyễn Tiến Dũng được phong giáo sư hạng nhất năm 2007, khi 37 tuổi.<br />~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~<br />Tôi xin nói thẳng: đề toán THPT năm nay là phản động, phá hoại nền giáo dục<br /> Tôi là người vẫn còn biết gỉai các bài toán phổ thông thuộc loại khó, các bài thi IMO tôi nói chung vẫn gỉai được trong thời gian quy định. Thế mà hôm qua, khi một người nhờ tôi xem 5 bài trong đề thi toán THPT 2018 mã số 120 (cụ thể là các bài 38, 44, 45, 48, 49), tôi mất toi gần một tiếng để giải 4 trong số 5 bài đó, còn bài cuối cùng (bài số 45 về một phương trình phi tuyến với biến số phức) thì “khóc thét”, không thể gỉai nổi trong vòng 1 tiếng tiếp theo. Bài số 45 đó là về một phương trình phi tuyến biến phức. Tôi đưa bài đó cho một nghiên cứu sinh toán học trò của tôi thử gỉai, anh ta cũng khóc thét luôn. Nếu tôi ra đề bài như bài đó cho sinh viên năm thứ nhất của tôi, thì các đồng nghiệp của tôi chắc sẽ nói là tôi bị điên mới ra đề khó như vậy. Thế mà bộ dục bắt học sinh làm, không những 5 bài đó, mà còn thêm 45 bài khác, trong vòng có 90 phút!<br /><br />Đó mới chỉ là một trong những điểm phản động của đề thi toán THPT 2018. Tôi nói “phản động” ở đây theo nghĩa: nó đi ngược lại các nguyên lý cơ bản của gíao dục, ngược lại sự tiến bộ của loài người. (Các nguyên lý đó là: đề thi phải phù hợp mục đích của kỳ thi, và phải có tác động tốt đến việc học các kiến thức kỹ năng thực sự có ích về sau). Tôi đã rất cân nhắc khi dùng chữ “phản động” này, và dưới đây tôi xin đưa ra một số điểm về sự phản động đó:<br /><br />Thứ nhất là những bài qúa khó và qúa mẹo mực cho vào đề thi THPT, cộng với một đề bài qúa dài, là hoàn toàn sai mục đích của kỳ thi này. Về nguyên tắc, một học sinh nắm vững kiến thức như trong sách gíao khoa là phải làm được mọi bài kiểm tra. Còn ở đây, giỏi mấy cũng không làm nổi nếu không học mẹo trúng tủ. Tôi đố ngay các ngay những người ra đề và các quan chứ gíao dục gỉai các bài đó trong thời gian 180 phút, bằng hai lần 90 phút.<br />Người ta chống chế rằng các học sinh được luyện thi sẽ gỉai được, sẽ không thấy đề qúa khó. Đấy chính là một sự phản gíao dục khi biến việc học thành trò luyện thi. Với kiểu này, thì “Việt Nam không còn một nền gíao dục mà chỉ còn một nền thi cử”, nói mượn lời của một cố vấn thủ tướng Ấn Độ về gíao dục trước kia (ông ta nói câu như vậy về nước Ấn Độ). Việc học thêm không phải là xấu nếu như nó đem lại kiến thức thực sự có gía trị về sau này cho học sinh (dùng được vào việc gì đó sau khi tốt nghiệp), chứ học thêm theo kiểu luyện thi chỉ cốt để gỉai mẹo cho thi được điểm cao chứ hầu như không mang lại được kiến thức gì có gía trị về sau này là một trò qúa hao tiền tốn của mà phản tác dụng, khiến cho học sinh có cái nhìn sai lệch về khoa học và thiếu kiến thức chuẩn bị thật sự cho về sau.<br />Việc thi trắc nghiệm bị lạm dụng ở Việt Nam, đặc biệt là trong kỳ thi THPT này. Người ta chống chế rằng thi trắc nghiệm là hội nhập quốc tế, theo xu hướng thời đại. Nói về mức độ “hội nhập quốc tế và theo xu hướng thời đại” thì có lẽ cả cái bộ dục không ai hơn tôi, vì bản thân tôi sống và học tập, làm việc ở các nước tiên tiến suốt hơn 30 năm nay. Từ Nga cho đến Đức-Pháp-Ý cho đến Mỹ-Canada cho đến Nhật-Hàn v.v. tôi đều có thời gian từng ở đó, nhưng chưa hề thấy đề thi nào “củ chuối” như đề thi THPT toán 2018 ở Việt Nam. Ngay ở Mỹ hay ở Pháp, tuy người ta có dùng thi trắc nghiệm, nhưng dùng một cách dè chừng, một phần thôi, chứ không phải trắc nghiệm toàn bộ cuộc thi môn toán. Người ta biết rằng các bài thi trắc nghiệm (như hiện tại, ngay trên thế giới) không đánh gía được hết các kỹ năng của học sinh (trong một môn học) mà chỉ đánh gía được một số kỹ năng, nếu chỉ dùng trắc nghiệm thì việc đánh gía sẽ bị rất lệch lạc, dẫn đến việc học bị lệch lạc theo. Kiểu “hội nhập” của bộ dục là kiểu thô thiển, “học đòi mà không hiểu bản chất, không biết phân biệt hay dở”.<br />Người ta chống chế rằng thi trắc nghiệm là học tập kỳ thi như là SAT, ra bài cũng là tham khảo đề thi nước ngoài như là SAT. SAT thì tôi biết khá rõ, ở nhà tôi cũng có cả chồng sách SAT vì con tôi cũng từng thi. Tôi có thể khẳng định là mọi bài toán trong SAT và SAT 2 tôi đều làm được dễ dàng, chứ không như đề toán trắc nghiệm của Việt Nam. Bản thân về việc ra đề, tuy cùng là trắc nghiệm nhưng đề của họ trong sáng chứ không lắt léo mẹo mực như đề Việt Nam.<br />Cũng nói về việc “học tập SAT”, bản thân một số trường lớn ở Mỹ như Chicago đã bỏ yêu cầu phải có điểm SAT khi nộp đơn xin nhập học. Tất nhiên là họ không ngớ ngẩn khi làm vậy. Lý do họ bỏ SAT là bởi vì họ cũng nhận thấy SAT cũng khuyến khích học sinh luyện thi kiểu trắc nghiệm (làm như cái máy mà không cần hiểu) dẫn đến học lệch lạc, và những học sinh giỏi nhưng không chịu chơi trò luyện thi vô bổ lại có kết qủa thi SAT kém hơn là những học sinh không giỏi bằng nhưng chịu khó luyện thi. Các trường đại học tốt không muốn nhận phải học sinh chỉ giỏi thi trăc nghiệm, mà họ muốn có những người giỏi thực sự có khả năng phát triển về sau này hơn.<br />Một chi tiết kỹ thuật: Có thể có những học sinh được điểm 10 thi toán năm nay, nhưng tôi tin rằng 99% những bạn đó được 10 là vì điền đại mà ăn may, chứ không phải là gỉai được thực sự toàn bộ các bài. Đó là một điểm phản đông khác của lối thi trắc nghiệm hiện tại: học sinh đi thi mà như là đi chơi xổ số, thay vì làm bài thực sự thì điền lung tung may thì trúng không may thì trượt. Kiểu thi “cứ đánh dấu đại có khi được điểm” khuyến khích sự liều lĩnh, làm bừa và thiếu trách nhiệm với cá quyết định của mình, nguy hiểm cho công việc và cuộc sống về sau nếu cứ có thói quen làm bừa mà không phân tích phải trái ra sao. Hãy tưởng tượng các quan chức cũng “bấm nút bừa” may thì đúng và được tung hô không may thì hại cho đất nước nhưng cũng không bị phạt gì không bị đuổi đi, và kết qủa sẽ là đất nước bi bét. Để tránh việc “bấm bừa” này thực ra khá dễ: cần đưa vào cơ chế phạt cho các “bấm bừa bị phát hiện sai”, chứ nếu không phạt thì là khuyến khích bấm bừa khi không biết gì.<br /><br />(Bài viết từ face thầy Hà Ngọc Đỗ. Anh cám ơn chú!)", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/859831569521586176", "published": "2018-06-30T16:23:41+00:00", "source": { "content": "Bài viết của GS Nguyễn Tiến Dũng - người giữ kỷ lục thí sinh Việt nhỏ tuổi nhất giành HCV Olympic Toán quốc tế, Nguyễn Tiến Dũng được phong giáo sư hạng nhất năm 2007, khi 37 tuổi.\n~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~\nTôi xin nói thẳng: đề toán THPT năm nay là phản động, phá hoại nền giáo dục\n Tôi là người vẫn còn biết gỉai các bài toán phổ thông thuộc loại khó, các bài thi IMO tôi nói chung vẫn gỉai được trong thời gian quy định. Thế mà hôm qua, khi một người nhờ tôi xem 5 bài trong đề thi toán THPT 2018 mã số 120 (cụ thể là các bài 38, 44, 45, 48, 49), tôi mất toi gần một tiếng để giải 4 trong số 5 bài đó, còn bài cuối cùng (bài số 45 về một phương trình phi tuyến với biến số phức) thì “khóc thét”, không thể gỉai nổi trong vòng 1 tiếng tiếp theo. Bài số 45 đó là về một phương trình phi tuyến biến phức. Tôi đưa bài đó cho một nghiên cứu sinh toán học trò của tôi thử gỉai, anh ta cũng khóc thét luôn. Nếu tôi ra đề bài như bài đó cho sinh viên năm thứ nhất của tôi, thì các đồng nghiệp của tôi chắc sẽ nói là tôi bị điên mới ra đề khó như vậy. Thế mà bộ dục bắt học sinh làm, không những 5 bài đó, mà còn thêm 45 bài khác, trong vòng có 90 phút!\n\nĐó mới chỉ là một trong những điểm phản động của đề thi toán THPT 2018. Tôi nói “phản động” ở đây theo nghĩa: nó đi ngược lại các nguyên lý cơ bản của gíao dục, ngược lại sự tiến bộ của loài người. (Các nguyên lý đó là: đề thi phải phù hợp mục đích của kỳ thi, và phải có tác động tốt đến việc học các kiến thức kỹ năng thực sự có ích về sau). Tôi đã rất cân nhắc khi dùng chữ “phản động” này, và dưới đây tôi xin đưa ra một số điểm về sự phản động đó:\n\nThứ nhất là những bài qúa khó và qúa mẹo mực cho vào đề thi THPT, cộng với một đề bài qúa dài, là hoàn toàn sai mục đích của kỳ thi này. Về nguyên tắc, một học sinh nắm vững kiến thức như trong sách gíao khoa là phải làm được mọi bài kiểm tra. Còn ở đây, giỏi mấy cũng không làm nổi nếu không học mẹo trúng tủ. Tôi đố ngay các ngay những người ra đề và các quan chứ gíao dục gỉai các bài đó trong thời gian 180 phút, bằng hai lần 90 phút.\nNgười ta chống chế rằng các học sinh được luyện thi sẽ gỉai được, sẽ không thấy đề qúa khó. Đấy chính là một sự phản gíao dục khi biến việc học thành trò luyện thi. Với kiểu này, thì “Việt Nam không còn một nền gíao dục mà chỉ còn một nền thi cử”, nói mượn lời của một cố vấn thủ tướng Ấn Độ về gíao dục trước kia (ông ta nói câu như vậy về nước Ấn Độ). Việc học thêm không phải là xấu nếu như nó đem lại kiến thức thực sự có gía trị về sau này cho học sinh (dùng được vào việc gì đó sau khi tốt nghiệp), chứ học thêm theo kiểu luyện thi chỉ cốt để gỉai mẹo cho thi được điểm cao chứ hầu như không mang lại được kiến thức gì có gía trị về sau này là một trò qúa hao tiền tốn của mà phản tác dụng, khiến cho học sinh có cái nhìn sai lệch về khoa học và thiếu kiến thức chuẩn bị thật sự cho về sau.\nViệc thi trắc nghiệm bị lạm dụng ở Việt Nam, đặc biệt là trong kỳ thi THPT này. Người ta chống chế rằng thi trắc nghiệm là hội nhập quốc tế, theo xu hướng thời đại. Nói về mức độ “hội nhập quốc tế và theo xu hướng thời đại” thì có lẽ cả cái bộ dục không ai hơn tôi, vì bản thân tôi sống và học tập, làm việc ở các nước tiên tiến suốt hơn 30 năm nay. Từ Nga cho đến Đức-Pháp-Ý cho đến Mỹ-Canada cho đến Nhật-Hàn v.v. tôi đều có thời gian từng ở đó, nhưng chưa hề thấy đề thi nào “củ chuối” như đề thi THPT toán 2018 ở Việt Nam. Ngay ở Mỹ hay ở Pháp, tuy người ta có dùng thi trắc nghiệm, nhưng dùng một cách dè chừng, một phần thôi, chứ không phải trắc nghiệm toàn bộ cuộc thi môn toán. Người ta biết rằng các bài thi trắc nghiệm (như hiện tại, ngay trên thế giới) không đánh gía được hết các kỹ năng của học sinh (trong một môn học) mà chỉ đánh gía được một số kỹ năng, nếu chỉ dùng trắc nghiệm thì việc đánh gía sẽ bị rất lệch lạc, dẫn đến việc học bị lệch lạc theo. Kiểu “hội nhập” của bộ dục là kiểu thô thiển, “học đòi mà không hiểu bản chất, không biết phân biệt hay dở”.\nNgười ta chống chế rằng thi trắc nghiệm là học tập kỳ thi như là SAT, ra bài cũng là tham khảo đề thi nước ngoài như là SAT. SAT thì tôi biết khá rõ, ở nhà tôi cũng có cả chồng sách SAT vì con tôi cũng từng thi. Tôi có thể khẳng định là mọi bài toán trong SAT và SAT 2 tôi đều làm được dễ dàng, chứ không như đề toán trắc nghiệm của Việt Nam. Bản thân về việc ra đề, tuy cùng là trắc nghiệm nhưng đề của họ trong sáng chứ không lắt léo mẹo mực như đề Việt Nam.\nCũng nói về việc “học tập SAT”, bản thân một số trường lớn ở Mỹ như Chicago đã bỏ yêu cầu phải có điểm SAT khi nộp đơn xin nhập học. Tất nhiên là họ không ngớ ngẩn khi làm vậy. Lý do họ bỏ SAT là bởi vì họ cũng nhận thấy SAT cũng khuyến khích học sinh luyện thi kiểu trắc nghiệm (làm như cái máy mà không cần hiểu) dẫn đến học lệch lạc, và những học sinh giỏi nhưng không chịu chơi trò luyện thi vô bổ lại có kết qủa thi SAT kém hơn là những học sinh không giỏi bằng nhưng chịu khó luyện thi. Các trường đại học tốt không muốn nhận phải học sinh chỉ giỏi thi trăc nghiệm, mà họ muốn có những người giỏi thực sự có khả năng phát triển về sau này hơn.\nMột chi tiết kỹ thuật: Có thể có những học sinh được điểm 10 thi toán năm nay, nhưng tôi tin rằng 99% những bạn đó được 10 là vì điền đại mà ăn may, chứ không phải là gỉai được thực sự toàn bộ các bài. Đó là một điểm phản đông khác của lối thi trắc nghiệm hiện tại: học sinh đi thi mà như là đi chơi xổ số, thay vì làm bài thực sự thì điền lung tung may thì trúng không may thì trượt. Kiểu thi “cứ đánh dấu đại có khi được điểm” khuyến khích sự liều lĩnh, làm bừa và thiếu trách nhiệm với cá quyết định của mình, nguy hiểm cho công việc và cuộc sống về sau nếu cứ có thói quen làm bừa mà không phân tích phải trái ra sao. Hãy tưởng tượng các quan chức cũng “bấm nút bừa” may thì đúng và được tung hô không may thì hại cho đất nước nhưng cũng không bị phạt gì không bị đuổi đi, và kết qủa sẽ là đất nước bi bét. Để tránh việc “bấm bừa” này thực ra khá dễ: cần đưa vào cơ chế phạt cho các “bấm bừa bị phát hiện sai”, chứ nếu không phạt thì là khuyến khích bấm bừa khi không biết gì.\n\n(Bài viết từ face thầy Hà Ngọc Đỗ. Anh cám ơn chú!)", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:859831569521586176/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:859804228159926272", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "content": "Anh Thức gọi về<br /><br />Sáng nay, 30/6/2018, anh Thức gọi điện về từ Trại giam gặp vợ là chị Thoa.<br /><br />Anh Thức cho biết ngày 25/6/2018 vừa qua có phái đoàn Liên minh Châu Âu và Đại sứ Quán Đức vào thăm gặp anh Thức trong Trại giam ở Nghệ An. Trại giam cho thăm 1 tiếng.<br /><br />Phái đoàn đã hỏi thăm sức khỏe và anh Thức cho biết mắt của ảnh đã ổn và sức khỏe bình thường. Phái đoàn quan tâm và hỏi về nguyện vọng của anh Thức. Anh Thức khẳng định không đi nước ngoài, ảnh ở lại để đem sức lực của mình cống hiến, phục vụ đất nước. Anh Thức muốn vụ án của ảnh được giải quyết theo pháp luật, và pháp luật phải được tôn trọng, công bằng đối với mọi người. Phái đoàn Liên minh Châu Âu và Đại sứ Quán Đức nói rằng họ hiểu và nễ phục tinh thần của anh Thức. Họ hứa sẽ theo dõi sát sao và hỗ trợ hết lòng.<br /><br />Trong thời gian vừa qua, gia đình cùng với Luật sư đã nhiều lần gửi đơn, thư đến Chủ tịch nước, các cơ quan chức năng, hữu quan trình bày việc anh Trần Huỳnh Duy Thức hoàn toàn có thể được trả tự do nếu căn cứ theo pháp luật hiện hành.<br /><br />Một lần nữa, Gia đình chúng tôi đề nghị Chủ tịch nước, Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng Bộ công an cùng xem xét thực hiện việc trả tự do cho anh Trần Huỳnh Duy Thức.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/859804228159926272", "published": "2018-06-30T14:35:02+00:00", "source": { "content": "Anh Thức gọi về\n\nSáng nay, 30/6/2018, anh Thức gọi điện về từ Trại giam gặp vợ là chị Thoa.\n\nAnh Thức cho biết ngày 25/6/2018 vừa qua có phái đoàn Liên minh Châu Âu và Đại sứ Quán Đức vào thăm gặp anh Thức trong Trại giam ở Nghệ An. Trại giam cho thăm 1 tiếng.\n\nPhái đoàn đã hỏi thăm sức khỏe và anh Thức cho biết mắt của ảnh đã ổn và sức khỏe bình thường. Phái đoàn quan tâm và hỏi về nguyện vọng của anh Thức. Anh Thức khẳng định không đi nước ngoài, ảnh ở lại để đem sức lực của mình cống hiến, phục vụ đất nước. Anh Thức muốn vụ án của ảnh được giải quyết theo pháp luật, và pháp luật phải được tôn trọng, công bằng đối với mọi người. Phái đoàn Liên minh Châu Âu và Đại sứ Quán Đức nói rằng họ hiểu và nễ phục tinh thần của anh Thức. Họ hứa sẽ theo dõi sát sao và hỗ trợ hết lòng.\n\nTrong thời gian vừa qua, gia đình cùng với Luật sư đã nhiều lần gửi đơn, thư đến Chủ tịch nước, các cơ quan chức năng, hữu quan trình bày việc anh Trần Huỳnh Duy Thức hoàn toàn có thể được trả tự do nếu căn cứ theo pháp luật hiện hành.\n\nMột lần nữa, Gia đình chúng tôi đề nghị Chủ tịch nước, Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng Bộ công an cùng xem xét thực hiện việc trả tự do cho anh Trần Huỳnh Duy Thức.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:859804228159926272/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:859794314226139136", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "content": "Em Trương Thị Hà, sinh viên, bị công an đánh chửi ngay trước mặt thầy giáo của em (hai giảng viên ở Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP. HCM, trong đó có một thầy là đương kim phó hiệu trưởng). Hai thầy im thít, không phản ứng gì. <br /><br />Chẳng bù cho thầy tôi. Thầy tôi còn hai lần nuôi giấu tôi, ba lần chở tôi đi trốn ngay trong những lúc tôi đang bị an ninh truy lùng cơ. <br /><br />Tôi không bao giờ có thể nói lời nào để cảm ơn thầy hết được. Tôi chỉ biết áy náy: \"Em xin lỗi, chắc trần đời thầy không có đứa học trò nào như như em. Em xin lỗi đã để thầy phải dính vào tất cả những chuyện này\". <br /><br />Lần nào thầy cũng chỉ cười, hiền khô. Hiền vậy thôi nhưng chẳng an ninh nào dọa thầy được đâu. <br /><br />Cô tôi cũng thế. Trong hình này là những dòng cô giáo cũ viết về đứa học trò từng ngồi trong lớp cô mùa đông năm 1991. <br /><br />Có một cô giáo khác thì lúc nào cũng lo lắng cho tôi, bảo: \"Mày chỉ giỏi làm cô đau tim thôi em ạ\". Bản thân cô cũng rất nhiều lần bị dư luận viên và đám nhà báo kền kền viết bài đả kích tàn tệ, vì nhiều tội, mà tội lớn nhất là \"công khai ủng hộ phản động\".<br /><br />Và còn rất nhiều thầy cô giáo khác của tôi - những người mà ngày xưa thì có ảnh hưởng đến tôi, và bây giờ thì đang lặng lẽ theo dõi từng bước tôi đi, với lời nhắn gửi: \"Thầy/Cô luôn ủng hộ em\".<br /><br />Tôi may mắn có những người thầy, người cô tuyệt vời. <br /><br />Thương cho em Hà không được may như tôi. Và thật tội nghiệp cho các sinh viên không may mắn có được những thầy cô như tôi có - những người mà ngoài chuyên môn dạy học thì còn giữ được nhân cách, lương tri, và đầy chí khí, bất chấp cái xã hội công an trị ghê tởm mà chúng ta đang phải sống trong đó.<br /><br />Pham Doan Trang", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/859794314226139136", "published": "2018-06-30T13:55:38+00:00", "source": { "content": "Em Trương Thị Hà, sinh viên, bị công an đánh chửi ngay trước mặt thầy giáo của em (hai giảng viên ở Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP. HCM, trong đó có một thầy là đương kim phó hiệu trưởng). Hai thầy im thít, không phản ứng gì. \n\nChẳng bù cho thầy tôi. Thầy tôi còn hai lần nuôi giấu tôi, ba lần chở tôi đi trốn ngay trong những lúc tôi đang bị an ninh truy lùng cơ. \n\nTôi không bao giờ có thể nói lời nào để cảm ơn thầy hết được. Tôi chỉ biết áy náy: \"Em xin lỗi, chắc trần đời thầy không có đứa học trò nào như như em. Em xin lỗi đã để thầy phải dính vào tất cả những chuyện này\". \n\nLần nào thầy cũng chỉ cười, hiền khô. Hiền vậy thôi nhưng chẳng an ninh nào dọa thầy được đâu. \n\nCô tôi cũng thế. Trong hình này là những dòng cô giáo cũ viết về đứa học trò từng ngồi trong lớp cô mùa đông năm 1991. \n\nCó một cô giáo khác thì lúc nào cũng lo lắng cho tôi, bảo: \"Mày chỉ giỏi làm cô đau tim thôi em ạ\". Bản thân cô cũng rất nhiều lần bị dư luận viên và đám nhà báo kền kền viết bài đả kích tàn tệ, vì nhiều tội, mà tội lớn nhất là \"công khai ủng hộ phản động\".\n\nVà còn rất nhiều thầy cô giáo khác của tôi - những người mà ngày xưa thì có ảnh hưởng đến tôi, và bây giờ thì đang lặng lẽ theo dõi từng bước tôi đi, với lời nhắn gửi: \"Thầy/Cô luôn ủng hộ em\".\n\nTôi may mắn có những người thầy, người cô tuyệt vời. \n\nThương cho em Hà không được may như tôi. Và thật tội nghiệp cho các sinh viên không may mắn có được những thầy cô như tôi có - những người mà ngoài chuyên môn dạy học thì còn giữ được nhân cách, lương tri, và đầy chí khí, bất chấp cái xã hội công an trị ghê tởm mà chúng ta đang phải sống trong đó.\n\nPham Doan Trang", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:859794314226139136/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:859721482706034688", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/859721482706034688\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/859721482706034688</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851865911806664718" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/859721482706034688", "published": "2018-06-30T09:06:14+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851865911806664718/entities/urn:activity:859323022187245568", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/859721482706034688", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/entities/urn:activity:859721482706034688/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859485209786064914/outboxoutbox" }