ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:890874886888124416", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "content": "Tôn giáo, dân tộc và giá trị dân chủ<br /><br />Hình ảnh: Người Thượng của nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Phong đăng trên báo Gia Lai.<br /><br />(Chân thành xin lỗi độc giả vì bài quá dài ạ! 😟☹️😣😞😕😒)<br /><br />Ngược dòng thời gian để yêu anh là tên bộ phim Thái Lan nổi tiếng hồi đầu năm 2018. Đây là phim mang tính lịch sử vì các nhân vật và chi tiết đều có thật trong thời gian thế kỷ 16 (XVI) của Thái Lan.<br /><br />Trong phim có chi tiết về việc truyền đạo Thiên chúa giáo vào xứ chùa vàng. Khi người Pháp đến đất Thái đã hỏi nhà vua, khi nào thì tất cả Thái Lan theo đạo và xin được đi truyền đạo trên đất nước này.<br /><br />Nhà vua Thái Lan nói rằng, các cha đạo được phép truyền đạo trên đất nước ông. Tuy nhiên, vua Thái cũng nói rõ với cha đạo rằng, người Thái bao đời đã theo đạo Phật nên muốn cả nước Thái từ bỏ Đức tin để theo đạo Thiên chúa thì sẽ thật sự khó khăn.<br /><br />Đến ngày nay, đàn ông Thái trước khi lấy vợ phải đi tu để trả hiếu cho cha mẹ. Ngay cả chàng diễn viên chính tôi yêu thích Pope cũng đã từng ở trong chùa hồi còn nhỏ. Sau thất bại khi chập chững vào showbiz, anh này quay lại chùa tu tận 3 năm trước khi quay lại nghiệp diễn và nỗ lực thành sao hạng A hiện nay, dù cái tên Popezaap lép vế so với đàn em vì tuổi cao (1980). Điều này có nghĩa, dù tôn giáo và văn minh phương Tây đến đất Thái từ sớm nhưng vẫn khó bắt rễ ở nơi này.<br /><br />Chi tiết này làm tôi nghĩ đến Việt Nam. Đạo Thiên chúa vào Việt Nam khá sớm theo những chuyến tàu buôn Hoà Lan thế kỷ 13 - 14 (XIII - XIV). Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử lược, cho rằng đạo được một số người miền Bắc theo nhiều vào thế kỷ 16 (XVI), cùng thời gian với Thái Lan.<br /><br />Tuy nhiên, cách Việt Nam tiếp nhận Thiên chúa giáo hoàn toàn khác xa Thái Lan. Cả đàn trong, đàn ngoài đều cấm đạo. Đến thời Nguyễn, chính sách giết người công giáo còn thể thảm hơn. Giới cầm quyền Việt Nam xem người theo đạo công giáo là tà giáo. Họ lùng sục và thẳng tay đàn áp bất cứ người nào theo đạo. Chính cái chính sách khắc nghiệt này lại khiến nhiều người tin vào sự chính trực, lòng chính nghĩa, Đức tin của hoà bình và tuân phục chúa lòng lành trỗi dậy mạnh mẽ trong dân chúng.<br /><br />Việc cấm đạo đã là một trong những nguyên nhân để người Pháp lấy cớ xâm chiếm nước Việt. Mặc dù các đời ông vua Việt ra sức giết hại người theo đạo công giáo nhưng thật lạ lùng, họ vẫn tin rằng họ là người Việt và không oán thù. <br /><br />Bằng chứng lớn nhất, trong chuyến đi chuộc lại thuộc địa, đoàn quan chức gồm quan chức nhà Nguyễn và chính quyền thuộc địa gồm: Phan Thanh Giản, Tôn Thọ Tường, Nguyễn Trường Tộ... đã tiếp một gia đình người theo đạo công giáo tại Paris. Khi gặp, gia đình này mặc áo dài và vẫn cung kính với đoàn quan chức và khẳng định vẫn một lòng với nước Việt.<br /><br />Lịch sử thời hiện đại, người Việt theo đạo công giáo dù không còn bị đối xử khắc nghiệt nhưng với chính sách bức hại có hệ thống, chủ nghĩa cộng sản đã phân loại tôn giáo và giữ chính sách đầy hận thù, độc hại. Họ biến người Việt lúc này thành hai loại người lương - giáo trong cách tiếp cận ẩn giấu trên truyền thông và tư tưởng.<br /><br />Dù muốn dù không, đất nước Việt Nam rốt cùng không thuộc sở hữu hoàn toàn của sắc dân được gọi là người Kinh. Khi nhắc đến nước Việt, có nghĩa là nhắc đến một vùng không gian 54 sắc dân chia sẻ diện tích lãnh thổ hình chữ S bên bờ Đông bán đảo Đông Dương. Trong 54 sắc dân, có những dân tộc có bản sắc riêng, tiếng nói, văn hoá riêng và cả tôn giáo của họ. Điều này buộc tất cả các sắc dân khác phải tôn trọng để cùng hướng đến lợi ích chung cho phát triển. <br /><br />Thế nhưng các quyền, lợi ích đó đã chưa bao giờ là một cách nhìn nhận đầy nhân bản. Ngoài những câu chữ đầy màu sắc mang đậm tính tích cực kiểu như “đậm đà bản sắc dân tộc” thì một thực tế khốc liệt đằng sau mới phản ánh đúng bản chất. Thực tế, văn hoá các sắc dân ít người bị tàn phá khủng khiếp. Tiến trình sáp nhập vào văn hoá của sắc dân người Kinh ngày một rõ nét.<br /><br />Những căn nhà sàn ngày trước dần trở thành hình ảnh xa xăm. Thay vào đó, những căn nhà có hình dáng như nhà người Kinh ngày càng nhiều. Những thứ chữ viết, ngôn ngữ của sắc dân ít người dần thay đổi. Văn hoá không gian bản địa vốn dựa vào đặc điểm của từng địa phương đã biến đổi nhanh chóng theo sự mất dần những cánh rừng, con suối, vùng biển, vùng trời. Các phương thức tàn phá có hệ thống đó nhằm mục đích làm kiệt quệ văn hoá các sắc dân ít người và biến thành những nền văn hoá vay mượn. Để bây giờ, khi nhắc đến sự “đậm đà bản sắc dân tộc”, không còn nhiều người tin rằng, sự đậm đó bao gồm văn hoá cả 54 sắc dân trên đất nước Việt Nam mà hầu như đó là của riêng sắc dân người Kinh.<br /><br />Nhưng đó chưa phải là tất cả. Đức tin tôn giáo của sắc dân ít người đã bị cản trở và trở thành chủ đề công kích kéo dài có hệ thống trong hàng chục năm. Sau cái chết của ông chủ tịch nước mới đây, người ta lại biết hơn cái chính sách ác nghiệt này đã tàn phá hàng trăm ngàn gia đình người Thượng ở vùng cao nguyên Trung phần Nam Việt Nam. <br /><br />Myanmar đang là một ví dụ cho Việt Nam. Bang Rakhine có đến hơn 1 triệu người Rohingya. Chính quyền đang bị quốc tế lên án là chính quyền vi phạm tội ác chống lại loài người khi tiến hành các hành vi bị cáo buộc là thanh lọc sắc tộc. Người trước đây có uy tín đối với các thể chế dân chủ như bà Aung San Su Kyi cũng bị lên án vi phạm nhân quyền. Lối ra của một đất nước vừa ló dạng dân chủ bị phủ bóng đen của chia rẽ sắc tộc, tôn giáo.<br /><br />Trong lúc sắc dân thiểu số ở Việt Nam bị đối xử tàn tệ thì chính người Việt ở Campuchia cũng bị ruồng bỏ tệ hại như vậy. Họ sống lênh đênh trên biển hồ Tonlesap không giấy tờ. Cố quốc Việt Nam xa vời vợi, muốn về nhưng không biết đường về quê hương là nơi nào. Con sóng cứ lênh đênh, nước Campuchia dù là nơi nuôi sống họ nhưng vẫn là những chính sách thù địch vì đó là sắc dân quá khác biệt về văn hoá và tôn giáo.<br /><br />Nhưng khả năng cao, Việt Nam dân chủ sẽ không đối mặt với những cuộc nổi dậy kháng cự bởi khả năng hướng đến Đức tin tôn giáo của sắc dân thiểu số trên đất Việt. Đức tin của họ cũng giống như người Việt theo công giáo thế kỷ 16 (XVI). Đó là niềm tin vào chúa, lòng nhân từ và giá trị của hoà bình. Chỉ có điều, khi cộng sản còn trên đất Việt, những hệ giá trị áp bức đang là thứ giáo huấn lòng hận thù giữa các sắc dân sẽ là hố ngăn cách khó có thể xoá nhoà.<br /><br />Bản hiến pháp Việt Nam cộng hoà năm 1967 dành hẳn một chương để nói về chính sách cho người sắc dân thiểu số. Trong đó, hiến pháp quy định một đạo luật để ưu tiên nâng cao văn hoá, giáo dục để người dân các dân tộc thiểu số nâng cao khả năng tự trị về phát triển dân tộc họ. Một đạo luật về ngân sách quốc gia hỗ trợ cho mục đích này.<br /><br />Tiếc thay...<br /><br />Cho đến ngày nay, người Thượng trên vùng cao nguyên Trung phần vẫn còn đang chia rẽ với người Kinh, khó đoán được khi nào sự hận thù vượt qua Đức tin tôn giáo để biến thành vùng đất đổ vỡ. <br /><br />Một thể chế dung hợp là nơi không bao giờ biến một dân tộc trở thành nô lệ trên quê hương mình. Điều đó càng không bao giờ là sự ban phát giấc mộng “đậm đà bản sắc dân tộc”.<br /><br />Trong tiến trình dân chủ, việc sắc dân thiểu số có tiếng nói trong sự phát triển đất nước phải được luật hoá trong thể chế. Đó cũng là con đường tìm sự đồng thuận cho số đông, vá lại những cơn ác mộng chia rẽ hận thù.<br /><br />Quay lại với phim Ngược dòng thời gian để yêu anh. Popezaap và Bella xuất sắc gửi đến dân nước Thái câu chuyện của lịch sử. Tuy nhiên, hai diễn viên này không bao giờ biết rằng, một phần dân tộc họ trên đất Việt ngày một hoà vào dòng “đậm đà” của phần lớn người Kinh mà lúc này đã hiển nhiên đại diện cho nước Việt.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/890874886888124416", "published": "2018-09-24T08:18:44+00:00", "source": { "content": "Tôn giáo, dân tộc và giá trị dân chủ\n\nHình ảnh: Người Thượng của nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Phong đăng trên báo Gia Lai.\n\n(Chân thành xin lỗi độc giả vì bài quá dài ạ! 😟☹️😣😞😕😒)\n\nNgược dòng thời gian để yêu anh là tên bộ phim Thái Lan nổi tiếng hồi đầu năm 2018. Đây là phim mang tính lịch sử vì các nhân vật và chi tiết đều có thật trong thời gian thế kỷ 16 (XVI) của Thái Lan.\n\nTrong phim có chi tiết về việc truyền đạo Thiên chúa giáo vào xứ chùa vàng. Khi người Pháp đến đất Thái đã hỏi nhà vua, khi nào thì tất cả Thái Lan theo đạo và xin được đi truyền đạo trên đất nước này.\n\nNhà vua Thái Lan nói rằng, các cha đạo được phép truyền đạo trên đất nước ông. Tuy nhiên, vua Thái cũng nói rõ với cha đạo rằng, người Thái bao đời đã theo đạo Phật nên muốn cả nước Thái từ bỏ Đức tin để theo đạo Thiên chúa thì sẽ thật sự khó khăn.\n\nĐến ngày nay, đàn ông Thái trước khi lấy vợ phải đi tu để trả hiếu cho cha mẹ. Ngay cả chàng diễn viên chính tôi yêu thích Pope cũng đã từng ở trong chùa hồi còn nhỏ. Sau thất bại khi chập chững vào showbiz, anh này quay lại chùa tu tận 3 năm trước khi quay lại nghiệp diễn và nỗ lực thành sao hạng A hiện nay, dù cái tên Popezaap lép vế so với đàn em vì tuổi cao (1980). Điều này có nghĩa, dù tôn giáo và văn minh phương Tây đến đất Thái từ sớm nhưng vẫn khó bắt rễ ở nơi này.\n\nChi tiết này làm tôi nghĩ đến Việt Nam. Đạo Thiên chúa vào Việt Nam khá sớm theo những chuyến tàu buôn Hoà Lan thế kỷ 13 - 14 (XIII - XIV). Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử lược, cho rằng đạo được một số người miền Bắc theo nhiều vào thế kỷ 16 (XVI), cùng thời gian với Thái Lan.\n\nTuy nhiên, cách Việt Nam tiếp nhận Thiên chúa giáo hoàn toàn khác xa Thái Lan. Cả đàn trong, đàn ngoài đều cấm đạo. Đến thời Nguyễn, chính sách giết người công giáo còn thể thảm hơn. Giới cầm quyền Việt Nam xem người theo đạo công giáo là tà giáo. Họ lùng sục và thẳng tay đàn áp bất cứ người nào theo đạo. Chính cái chính sách khắc nghiệt này lại khiến nhiều người tin vào sự chính trực, lòng chính nghĩa, Đức tin của hoà bình và tuân phục chúa lòng lành trỗi dậy mạnh mẽ trong dân chúng.\n\nViệc cấm đạo đã là một trong những nguyên nhân để người Pháp lấy cớ xâm chiếm nước Việt. Mặc dù các đời ông vua Việt ra sức giết hại người theo đạo công giáo nhưng thật lạ lùng, họ vẫn tin rằng họ là người Việt và không oán thù. \n\nBằng chứng lớn nhất, trong chuyến đi chuộc lại thuộc địa, đoàn quan chức gồm quan chức nhà Nguyễn và chính quyền thuộc địa gồm: Phan Thanh Giản, Tôn Thọ Tường, Nguyễn Trường Tộ... đã tiếp một gia đình người theo đạo công giáo tại Paris. Khi gặp, gia đình này mặc áo dài và vẫn cung kính với đoàn quan chức và khẳng định vẫn một lòng với nước Việt.\n\nLịch sử thời hiện đại, người Việt theo đạo công giáo dù không còn bị đối xử khắc nghiệt nhưng với chính sách bức hại có hệ thống, chủ nghĩa cộng sản đã phân loại tôn giáo và giữ chính sách đầy hận thù, độc hại. Họ biến người Việt lúc này thành hai loại người lương - giáo trong cách tiếp cận ẩn giấu trên truyền thông và tư tưởng.\n\nDù muốn dù không, đất nước Việt Nam rốt cùng không thuộc sở hữu hoàn toàn của sắc dân được gọi là người Kinh. Khi nhắc đến nước Việt, có nghĩa là nhắc đến một vùng không gian 54 sắc dân chia sẻ diện tích lãnh thổ hình chữ S bên bờ Đông bán đảo Đông Dương. Trong 54 sắc dân, có những dân tộc có bản sắc riêng, tiếng nói, văn hoá riêng và cả tôn giáo của họ. Điều này buộc tất cả các sắc dân khác phải tôn trọng để cùng hướng đến lợi ích chung cho phát triển. \n\nThế nhưng các quyền, lợi ích đó đã chưa bao giờ là một cách nhìn nhận đầy nhân bản. Ngoài những câu chữ đầy màu sắc mang đậm tính tích cực kiểu như “đậm đà bản sắc dân tộc” thì một thực tế khốc liệt đằng sau mới phản ánh đúng bản chất. Thực tế, văn hoá các sắc dân ít người bị tàn phá khủng khiếp. Tiến trình sáp nhập vào văn hoá của sắc dân người Kinh ngày một rõ nét.\n\nNhững căn nhà sàn ngày trước dần trở thành hình ảnh xa xăm. Thay vào đó, những căn nhà có hình dáng như nhà người Kinh ngày càng nhiều. Những thứ chữ viết, ngôn ngữ của sắc dân ít người dần thay đổi. Văn hoá không gian bản địa vốn dựa vào đặc điểm của từng địa phương đã biến đổi nhanh chóng theo sự mất dần những cánh rừng, con suối, vùng biển, vùng trời. Các phương thức tàn phá có hệ thống đó nhằm mục đích làm kiệt quệ văn hoá các sắc dân ít người và biến thành những nền văn hoá vay mượn. Để bây giờ, khi nhắc đến sự “đậm đà bản sắc dân tộc”, không còn nhiều người tin rằng, sự đậm đó bao gồm văn hoá cả 54 sắc dân trên đất nước Việt Nam mà hầu như đó là của riêng sắc dân người Kinh.\n\nNhưng đó chưa phải là tất cả. Đức tin tôn giáo của sắc dân ít người đã bị cản trở và trở thành chủ đề công kích kéo dài có hệ thống trong hàng chục năm. Sau cái chết của ông chủ tịch nước mới đây, người ta lại biết hơn cái chính sách ác nghiệt này đã tàn phá hàng trăm ngàn gia đình người Thượng ở vùng cao nguyên Trung phần Nam Việt Nam. \n\nMyanmar đang là một ví dụ cho Việt Nam. Bang Rakhine có đến hơn 1 triệu người Rohingya. Chính quyền đang bị quốc tế lên án là chính quyền vi phạm tội ác chống lại loài người khi tiến hành các hành vi bị cáo buộc là thanh lọc sắc tộc. Người trước đây có uy tín đối với các thể chế dân chủ như bà Aung San Su Kyi cũng bị lên án vi phạm nhân quyền. Lối ra của một đất nước vừa ló dạng dân chủ bị phủ bóng đen của chia rẽ sắc tộc, tôn giáo.\n\nTrong lúc sắc dân thiểu số ở Việt Nam bị đối xử tàn tệ thì chính người Việt ở Campuchia cũng bị ruồng bỏ tệ hại như vậy. Họ sống lênh đênh trên biển hồ Tonlesap không giấy tờ. Cố quốc Việt Nam xa vời vợi, muốn về nhưng không biết đường về quê hương là nơi nào. Con sóng cứ lênh đênh, nước Campuchia dù là nơi nuôi sống họ nhưng vẫn là những chính sách thù địch vì đó là sắc dân quá khác biệt về văn hoá và tôn giáo.\n\nNhưng khả năng cao, Việt Nam dân chủ sẽ không đối mặt với những cuộc nổi dậy kháng cự bởi khả năng hướng đến Đức tin tôn giáo của sắc dân thiểu số trên đất Việt. Đức tin của họ cũng giống như người Việt theo công giáo thế kỷ 16 (XVI). Đó là niềm tin vào chúa, lòng nhân từ và giá trị của hoà bình. Chỉ có điều, khi cộng sản còn trên đất Việt, những hệ giá trị áp bức đang là thứ giáo huấn lòng hận thù giữa các sắc dân sẽ là hố ngăn cách khó có thể xoá nhoà.\n\nBản hiến pháp Việt Nam cộng hoà năm 1967 dành hẳn một chương để nói về chính sách cho người sắc dân thiểu số. Trong đó, hiến pháp quy định một đạo luật để ưu tiên nâng cao văn hoá, giáo dục để người dân các dân tộc thiểu số nâng cao khả năng tự trị về phát triển dân tộc họ. Một đạo luật về ngân sách quốc gia hỗ trợ cho mục đích này.\n\nTiếc thay...\n\nCho đến ngày nay, người Thượng trên vùng cao nguyên Trung phần vẫn còn đang chia rẽ với người Kinh, khó đoán được khi nào sự hận thù vượt qua Đức tin tôn giáo để biến thành vùng đất đổ vỡ. \n\nMột thể chế dung hợp là nơi không bao giờ biến một dân tộc trở thành nô lệ trên quê hương mình. Điều đó càng không bao giờ là sự ban phát giấc mộng “đậm đà bản sắc dân tộc”.\n\nTrong tiến trình dân chủ, việc sắc dân thiểu số có tiếng nói trong sự phát triển đất nước phải được luật hoá trong thể chế. Đó cũng là con đường tìm sự đồng thuận cho số đông, vá lại những cơn ác mộng chia rẽ hận thù.\n\nQuay lại với phim Ngược dòng thời gian để yêu anh. Popezaap và Bella xuất sắc gửi đến dân nước Thái câu chuyện của lịch sử. Tuy nhiên, hai diễn viên này không bao giờ biết rằng, một phần dân tộc họ trên đất Việt ngày một hoà vào dòng “đậm đà” của phần lớn người Kinh mà lúc này đã hiển nhiên đại diện cho nước Việt.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:890874886888124416/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:887019956752384000", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "content": "Con đường tử tế <br /><br />Một con đường nhỏ hư hỏng. Một người tử tế làm việc tử tế là bỏ tiền làm lại con đường. Chính quyền đào con đường lên để nó có hiện trạng còn tệ hơn ban đầu. Người dân chửi chính quyền ngu. <br /><br />Nhưng không một ai nhìn thấy bài toán chính trị bên dưới con đường.<br /><br />Người dân tử tế kia chỉ là thấy hiện trạng con đường xuống cấp nên ông sửa đường. Việc ông làm chắc chắn được người dân đi qua con đường đau khổ này đồng tình. Đó cũng là những đốm lửa đầu tiên mà những người tin vào một thể chế dân chủ, đa nguyên luôn luôn khuyến khích và gọi nó là xã hội dân sự.<br /><br />Trong xã hội dân sự, mọi người trong cộng đồng đều có thể đóng góp vào cái chung để những công xã (thôn, xóm) có thể tiến tới trong việc tự trị những điều họ cho là phù hợp với lợi ích chung.<br /><br />Đó cũng là cách vận hành của một xã hội tự do như Mỹ đã làm. <br /><br />Trái lại với thể chế dân chủ, người cộng sản đã kéo quân xuống và còng tay người tử tế kia về đồn. Với lý do làm đường không xin phép vì nó có vấn đề với quy hoạch.<br /><br />Truyền thông vào cuộc và cho rằng chính quyền khó dễ với người tử tế và con đường tử tế là không đúng. Nhưng sau đó, với sự bảo trợ của công an, con đường vẫn bị đào lên.<br /><br />Điều này cho thấy, chính quyền đã có sự ủng hộ từ cấp trên của cấp xã ở huyện Củ Chi.<br /><br />Họ đang muốn dập tắt cái xã hội dân sự kiểu dân chủ cộng đồng. Họ muốn mọi thứ phải trong vòng kiểm soát của nhà cầm quyền. Bất cứ một sự phản kháng nào từ một xã hội dân sự dù nhỏ nhất cũng là kẻ thù của chế độ.<br /><br />Việc một con đường được nâng cấp mà không có bóng dáng của tờ trình, quyết định, duyệt chi, hồ sơ, đấu thầu, bỏ thầu... cũng có nghĩa, một lượng lớn tiền của công không thể chảy vào túi ông. Là một cán bộ mẫn cán với tiền, quyền, lợi ích dĩ nhiên, cộng đồng tử tế kia đã thách thức sự kiểm soát của nhà cầm quyền.<br /><br />Cho nên, họ đào lại con đường để răn đe người dân đừng có mơ về một xã hội dân sự tốt đẹp kiểu Mỹ như thế. Sống trong chế độ cộng sản, người dân cũng không đủ năng lực để phản kháng cho cái chung, cộng đồng. Chính sự im lặng đã đồng loã với việc nhà cầm quyền phá đường. <br /><br />Việc chung giờ đã bị kiểm soát, sẽ không một công trình nào như vậy nữa được thực hiện. Điều đó cũng đồng nghĩa, tính công xã, cộng đồng mất đi và hệ thống xã hội dân sự tiêu tan. Giữa người và người trở nên vô cảm, nhạt nhoà. Pháp luật không giúp họ nên họ cũng sẽ mất niềm tin nơi pháp luật.<br /><br />Đó là thứ nhà độc tài mong muốn. Con đường nhỏ nhưng ý nghĩa lớn nên quyết phải làm.<br /><br />Đặt trường hợp, người tử tế kia muốn xây dựng con đường nhưng không bị đào lên thì phải làm thế nào?<br /><br />Ông ta sẽ xin phép chính quyền nhưng sẽ tặng tiền cho Mặt trận tổ quốc địa phương để họ xây dựng. Khi đó, Mặt trận tổ quốc, cánh tay nối dài của chính quyền sẽ làm điều thần kỳ nào đó mà các thủ tục hành chính của chính quyền vô cùng đơn giản. <br /><br />Khi con đường hoàn thành, tên người tử tế kia được nhắc nhở, một tí. Sau đó, con đường sẽ là “tâm sức” của... Mặt trận tổ quốc (dĩ nhiên rồi). Nó cũng sẽ là số liệu thành tích của Uỷ ban nhân nhân dân, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Hội người cao tuổi....<br /><br />Và điều đó mới chính là thứ khốn kiếp đã tồn tại từ rất nhiều năm trong chế độ cộng sản, nơi xã hội dân sự bị bóp nghẹt.<br /><br />Giờ đây, ai đọc và nhìn con đường bị phá hủy cũng chửi chính quyền ngu. Nhưng họ không ngu đâu ạ! Họ giỏi hơn những người chửi họ ngu rất nhiều lần đấy. <br /><br />Vấn đề của người Việt là phải làm sao tự trị được cộng đồng của mình để xây dựng một xã hội dân sự lớn mạnh. Muốn vậy, người dân hoặc người bị ảnh hưởng bởi con đường phải tìm một giải pháp pháp luật. <br /><br />Trường hợp việc này xảy ra ở Mỹ, khả năng một cuộc chiến giữa cộng đồng và chính quyền đã nổ ra trước khi có chuyện lôi nhau ra toà. Nhưng ở đây là Việt Nam. Chính vì ở Việt Nam nên cái hình ảnh đau thương này mới xuất hiện vì hệ thống xã hội dân sự cộng đồng đã bị giết chết.<br /><br />Thay vào đó, đám hội đoàn của Đảng chắc chắn đã ghi nhận chiến công... phá đường vì đây cũng là “âm mưu của các thế lực thù địch”.<br /><br />Hình: Lụm bên nhà ông Thái Văn Đường. Ổng lụm của ai nữa thì qua nhà ổng hỏi hen,", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/887019956752384000", "published": "2018-09-13T17:00:37+00:00", "source": { "content": "Con đường tử tế \n\nMột con đường nhỏ hư hỏng. Một người tử tế làm việc tử tế là bỏ tiền làm lại con đường. Chính quyền đào con đường lên để nó có hiện trạng còn tệ hơn ban đầu. Người dân chửi chính quyền ngu. \n\nNhưng không một ai nhìn thấy bài toán chính trị bên dưới con đường.\n\nNgười dân tử tế kia chỉ là thấy hiện trạng con đường xuống cấp nên ông sửa đường. Việc ông làm chắc chắn được người dân đi qua con đường đau khổ này đồng tình. Đó cũng là những đốm lửa đầu tiên mà những người tin vào một thể chế dân chủ, đa nguyên luôn luôn khuyến khích và gọi nó là xã hội dân sự.\n\nTrong xã hội dân sự, mọi người trong cộng đồng đều có thể đóng góp vào cái chung để những công xã (thôn, xóm) có thể tiến tới trong việc tự trị những điều họ cho là phù hợp với lợi ích chung.\n\nĐó cũng là cách vận hành của một xã hội tự do như Mỹ đã làm. \n\nTrái lại với thể chế dân chủ, người cộng sản đã kéo quân xuống và còng tay người tử tế kia về đồn. Với lý do làm đường không xin phép vì nó có vấn đề với quy hoạch.\n\nTruyền thông vào cuộc và cho rằng chính quyền khó dễ với người tử tế và con đường tử tế là không đúng. Nhưng sau đó, với sự bảo trợ của công an, con đường vẫn bị đào lên.\n\nĐiều này cho thấy, chính quyền đã có sự ủng hộ từ cấp trên của cấp xã ở huyện Củ Chi.\n\nHọ đang muốn dập tắt cái xã hội dân sự kiểu dân chủ cộng đồng. Họ muốn mọi thứ phải trong vòng kiểm soát của nhà cầm quyền. Bất cứ một sự phản kháng nào từ một xã hội dân sự dù nhỏ nhất cũng là kẻ thù của chế độ.\n\nViệc một con đường được nâng cấp mà không có bóng dáng của tờ trình, quyết định, duyệt chi, hồ sơ, đấu thầu, bỏ thầu... cũng có nghĩa, một lượng lớn tiền của công không thể chảy vào túi ông. Là một cán bộ mẫn cán với tiền, quyền, lợi ích dĩ nhiên, cộng đồng tử tế kia đã thách thức sự kiểm soát của nhà cầm quyền.\n\nCho nên, họ đào lại con đường để răn đe người dân đừng có mơ về một xã hội dân sự tốt đẹp kiểu Mỹ như thế. Sống trong chế độ cộng sản, người dân cũng không đủ năng lực để phản kháng cho cái chung, cộng đồng. Chính sự im lặng đã đồng loã với việc nhà cầm quyền phá đường. \n\nViệc chung giờ đã bị kiểm soát, sẽ không một công trình nào như vậy nữa được thực hiện. Điều đó cũng đồng nghĩa, tính công xã, cộng đồng mất đi và hệ thống xã hội dân sự tiêu tan. Giữa người và người trở nên vô cảm, nhạt nhoà. Pháp luật không giúp họ nên họ cũng sẽ mất niềm tin nơi pháp luật.\n\nĐó là thứ nhà độc tài mong muốn. Con đường nhỏ nhưng ý nghĩa lớn nên quyết phải làm.\n\nĐặt trường hợp, người tử tế kia muốn xây dựng con đường nhưng không bị đào lên thì phải làm thế nào?\n\nÔng ta sẽ xin phép chính quyền nhưng sẽ tặng tiền cho Mặt trận tổ quốc địa phương để họ xây dựng. Khi đó, Mặt trận tổ quốc, cánh tay nối dài của chính quyền sẽ làm điều thần kỳ nào đó mà các thủ tục hành chính của chính quyền vô cùng đơn giản. \n\nKhi con đường hoàn thành, tên người tử tế kia được nhắc nhở, một tí. Sau đó, con đường sẽ là “tâm sức” của... Mặt trận tổ quốc (dĩ nhiên rồi). Nó cũng sẽ là số liệu thành tích của Uỷ ban nhân nhân dân, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Hội người cao tuổi....\n\nVà điều đó mới chính là thứ khốn kiếp đã tồn tại từ rất nhiều năm trong chế độ cộng sản, nơi xã hội dân sự bị bóp nghẹt.\n\nGiờ đây, ai đọc và nhìn con đường bị phá hủy cũng chửi chính quyền ngu. Nhưng họ không ngu đâu ạ! Họ giỏi hơn những người chửi họ ngu rất nhiều lần đấy. \n\nVấn đề của người Việt là phải làm sao tự trị được cộng đồng của mình để xây dựng một xã hội dân sự lớn mạnh. Muốn vậy, người dân hoặc người bị ảnh hưởng bởi con đường phải tìm một giải pháp pháp luật. \n\nTrường hợp việc này xảy ra ở Mỹ, khả năng một cuộc chiến giữa cộng đồng và chính quyền đã nổ ra trước khi có chuyện lôi nhau ra toà. Nhưng ở đây là Việt Nam. Chính vì ở Việt Nam nên cái hình ảnh đau thương này mới xuất hiện vì hệ thống xã hội dân sự cộng đồng đã bị giết chết.\n\nThay vào đó, đám hội đoàn của Đảng chắc chắn đã ghi nhận chiến công... phá đường vì đây cũng là “âm mưu của các thế lực thù địch”.\n\nHình: Lụm bên nhà ông Thái Văn Đường. Ổng lụm của ai nữa thì qua nhà ổng hỏi hen,", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:887019956752384000/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:884316129797464064", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "content": "Tính chính danh: Đã lỡ làng hết rồi<br /><br />Cuộc tổng biểu tình được kêu gọi ngày 4/9 không được hưởng ứng của phần đông công chúng bởi nhiều yếu tố, trong đó tính chính danh đã không được xác định ngay từ đầu.<br /><br />Nếu năm 2014, người dân cả nước xuống đường trong run rẩy nhưng vẫn nổ ra vì Formosa là một lý do chính danh. Trước đó, dàn khoan HD 981 cũng là thứ xoáy sâu vào lòng tự tôn dân tộc khiến nhiều người bước qua lằn ranh đỏ của sự hiền hậu để xuống đường vì một nước Việt trường tồn. Cuộc xuống đường ngày 10/6/2018 đã thể hiện sự trưởng thành trong tâm thức Việt kết hợp tính chính danh bởi các Luật Đặc khu và An ninh mạng sắp bị 486 Đại biểu Quốc hội thông qua.<br /><br />Nhưng cuộc kêu gọi xuống đường 4/9/2918 không xuất phát từ những tính chính danh như vậy. Vì không mang một lý do rõ ràng, thời điểm dời ngày lên xuống khiến người dân khó có niềm tin xuống đường. <br /><br />Đúng ngày 4/9/2018, khi đường phố đang căng thẳng, những người đang tập trung trên đường phố cũng không biết lý do gì để xuống đường. Tâm lý không chính danh cùng áp lực kiểm soát tình hình gắt gao khu trung tâm Sài Gòn khiến cuộc biểu tình không thể nổ ra.<br /><br />Và cũng đúng ngày 4/9/2018, Fb Đỗ Ngà nêu thông tin thú vị: ngày 4/9/1958, đúng 60 năm ngày Trung cộng ra tuyên bố lãnh thổ và Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam cũng nằm trong đó. Nếu thông tin này được đăng sớm, kết hợp với cuộc kêu gọi, có thể đây đã là tính chính danh mà cuộc cách mạng cần có.<br /><br />Nhưng giờ “đã lỡ làng hết rồi, chuyện thường tình thế thôi”.<br /><br />Nếu tính chính danh này có lập lại, chính là ngày 14/9 tới đây khi Phạm Văn Đồng ký công văn bán nước. Hy vọng, “các thế lực thù địch với cộng sản” nắm bắt tính chính danh này để không “lỡ làng” thêm nữa.<br /><br />Anh Trần Bang, một nhà hoạt động dân chủ nghiên cứu cách thức vận hành một cuộc biểu tình ở Việt Nam, cho biết điều kiện cần của những cuộc xuống đường. Đó là sự tham gia cả báo chí chính thống và dư luận trên mạng xã hội. Thời gian để tạo một cuộc xuống đường khoảng một tháng liên tục. Khi thời gian đủ chín đó chính là lúc người dân biểu thị tình cảm.<br /><br />Khi xuống đường, nó là sự đồng thuận phần nào đó của chính quyền trong thời gian đầu, ít nhất vài giờ hoặc cả buổi. Cuộc biểu tình cũng nhận được sự ủng hộ của các nhà trí thức, người có tầm ảnh hưởng lớn trong dư luận.<br /><br />Điều này cũng đã thiếu vắng trong cuộc kêu gọi tổng biểu tình ngày 4/9/2018. <br /><br />Biểu hiện sự không đồng tình, chính quyền tung lực lượng lớn canh giữ các nhà đấu tranh dân chủ. Gương mặt mới, cũ đều bị theo dõi. Sự siết chặt như khủng bố là thông điệp mạnh mẽ gửi đến lời kêu gọi.<br /><br />Báo chí lề phải cũng không có gì đặc sắc trong một tháng qua. Sau vụ báo Tuổi trẻ online khoá mõm 3 tháng, các báo đã thận trọng hơn trong đưa tin.<br /><br />Để hình thành một cuộc tổng biểu tình, sự vận hành là quan trọng nhưng với những gì đã xảy ra, rõ ràng, ngày 4/9/2018 chưa thể đạt một “gia tốc” lớn để bùng nổ.<br /><br />Tuy nhiên, cuộc kêu gọi tổng biểu tình lần này đã vượt ra khỏi những khuôn khổ như những cuộc xuống đường trước đó.<br /><br />Đó là sự đặt hệ thống truyền thông chính thống qua một bên. Người dân đã đến lúc không cần thông tin từ Thanh niên, VNE, Tuổi trẻ.... Sự dẫn dắt lúc này đang nằm trong tay những người có kỹ năng livestream.<br /><br />Truyền thống xuống đường vào ngày lễ, cuối tuần cũng không còn quan trọng. Ngày 4/9/2018 là thứ Ba, ngày đầu người thành phố trở lại làm việc. Người dân còn tính đến phương án biểu tình dài ngày trong tuần. Đây là những khởi đầu cho một cuộc cách mạng mới, dẫu chậm nhưng chắc chắn sẽ khiến chính quyền lúng túng.<br /><br />Một điểm khác, chính quyền đang đối mặt với một cơn thịnh nộ trong dân chúng không có khuôn mặt. Nếu trước đây, chính quyền nhìn vào lực lượng mỏng anh em tranh đấu dân chủ để đàn áp phong trào thì nay, đó có thể là bất cứ ai trên đất nước này. Họ đều là “thành phần phản động” trong mắt an ninh. Nhưng vấn đề là an ninh đã khó kiểm soát được phản động khi ai cũng có smartphone.<br /><br />Ngày 10/6/2018 nổ ra biểu tình lớn bởi kỹ thuật truyền thông lợi ích nhóm quá chuyên nghiệp. Ngày 4/9/2018, nhóm lợi ích không tham gia, chúng ta không thấy nhiều clip đấu tranh sponcer (tin tài trợ trên news feeds) nhưng với khả năng truyền thông của người dân ngày càng cao, khả năng dẫn dắt dư luận có thể cũng sẽ bị thách thức.<br /><br />Dẫu cuộc kêu gọi tổng biểu tình đã lỡ làng nhưng ngày 14/9 tới đây vẫn là cái hẹn ước.<br /><br />Vấn đề là, ai đang nắm chìa khoá của sự hẹn ước?", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/884316129797464064", "published": "2018-09-06T05:56:35+00:00", "source": { "content": "Tính chính danh: Đã lỡ làng hết rồi\n\nCuộc tổng biểu tình được kêu gọi ngày 4/9 không được hưởng ứng của phần đông công chúng bởi nhiều yếu tố, trong đó tính chính danh đã không được xác định ngay từ đầu.\n\nNếu năm 2014, người dân cả nước xuống đường trong run rẩy nhưng vẫn nổ ra vì Formosa là một lý do chính danh. Trước đó, dàn khoan HD 981 cũng là thứ xoáy sâu vào lòng tự tôn dân tộc khiến nhiều người bước qua lằn ranh đỏ của sự hiền hậu để xuống đường vì một nước Việt trường tồn. Cuộc xuống đường ngày 10/6/2018 đã thể hiện sự trưởng thành trong tâm thức Việt kết hợp tính chính danh bởi các Luật Đặc khu và An ninh mạng sắp bị 486 Đại biểu Quốc hội thông qua.\n\nNhưng cuộc kêu gọi xuống đường 4/9/2918 không xuất phát từ những tính chính danh như vậy. Vì không mang một lý do rõ ràng, thời điểm dời ngày lên xuống khiến người dân khó có niềm tin xuống đường. \n\nĐúng ngày 4/9/2018, khi đường phố đang căng thẳng, những người đang tập trung trên đường phố cũng không biết lý do gì để xuống đường. Tâm lý không chính danh cùng áp lực kiểm soát tình hình gắt gao khu trung tâm Sài Gòn khiến cuộc biểu tình không thể nổ ra.\n\nVà cũng đúng ngày 4/9/2018, Fb Đỗ Ngà nêu thông tin thú vị: ngày 4/9/1958, đúng 60 năm ngày Trung cộng ra tuyên bố lãnh thổ và Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam cũng nằm trong đó. Nếu thông tin này được đăng sớm, kết hợp với cuộc kêu gọi, có thể đây đã là tính chính danh mà cuộc cách mạng cần có.\n\nNhưng giờ “đã lỡ làng hết rồi, chuyện thường tình thế thôi”.\n\nNếu tính chính danh này có lập lại, chính là ngày 14/9 tới đây khi Phạm Văn Đồng ký công văn bán nước. Hy vọng, “các thế lực thù địch với cộng sản” nắm bắt tính chính danh này để không “lỡ làng” thêm nữa.\n\nAnh Trần Bang, một nhà hoạt động dân chủ nghiên cứu cách thức vận hành một cuộc biểu tình ở Việt Nam, cho biết điều kiện cần của những cuộc xuống đường. Đó là sự tham gia cả báo chí chính thống và dư luận trên mạng xã hội. Thời gian để tạo một cuộc xuống đường khoảng một tháng liên tục. Khi thời gian đủ chín đó chính là lúc người dân biểu thị tình cảm.\n\nKhi xuống đường, nó là sự đồng thuận phần nào đó của chính quyền trong thời gian đầu, ít nhất vài giờ hoặc cả buổi. Cuộc biểu tình cũng nhận được sự ủng hộ của các nhà trí thức, người có tầm ảnh hưởng lớn trong dư luận.\n\nĐiều này cũng đã thiếu vắng trong cuộc kêu gọi tổng biểu tình ngày 4/9/2018. \n\nBiểu hiện sự không đồng tình, chính quyền tung lực lượng lớn canh giữ các nhà đấu tranh dân chủ. Gương mặt mới, cũ đều bị theo dõi. Sự siết chặt như khủng bố là thông điệp mạnh mẽ gửi đến lời kêu gọi.\n\nBáo chí lề phải cũng không có gì đặc sắc trong một tháng qua. Sau vụ báo Tuổi trẻ online khoá mõm 3 tháng, các báo đã thận trọng hơn trong đưa tin.\n\nĐể hình thành một cuộc tổng biểu tình, sự vận hành là quan trọng nhưng với những gì đã xảy ra, rõ ràng, ngày 4/9/2018 chưa thể đạt một “gia tốc” lớn để bùng nổ.\n\nTuy nhiên, cuộc kêu gọi tổng biểu tình lần này đã vượt ra khỏi những khuôn khổ như những cuộc xuống đường trước đó.\n\nĐó là sự đặt hệ thống truyền thông chính thống qua một bên. Người dân đã đến lúc không cần thông tin từ Thanh niên, VNE, Tuổi trẻ.... Sự dẫn dắt lúc này đang nằm trong tay những người có kỹ năng livestream.\n\nTruyền thống xuống đường vào ngày lễ, cuối tuần cũng không còn quan trọng. Ngày 4/9/2018 là thứ Ba, ngày đầu người thành phố trở lại làm việc. Người dân còn tính đến phương án biểu tình dài ngày trong tuần. Đây là những khởi đầu cho một cuộc cách mạng mới, dẫu chậm nhưng chắc chắn sẽ khiến chính quyền lúng túng.\n\nMột điểm khác, chính quyền đang đối mặt với một cơn thịnh nộ trong dân chúng không có khuôn mặt. Nếu trước đây, chính quyền nhìn vào lực lượng mỏng anh em tranh đấu dân chủ để đàn áp phong trào thì nay, đó có thể là bất cứ ai trên đất nước này. Họ đều là “thành phần phản động” trong mắt an ninh. Nhưng vấn đề là an ninh đã khó kiểm soát được phản động khi ai cũng có smartphone.\n\nNgày 10/6/2018 nổ ra biểu tình lớn bởi kỹ thuật truyền thông lợi ích nhóm quá chuyên nghiệp. Ngày 4/9/2018, nhóm lợi ích không tham gia, chúng ta không thấy nhiều clip đấu tranh sponcer (tin tài trợ trên news feeds) nhưng với khả năng truyền thông của người dân ngày càng cao, khả năng dẫn dắt dư luận có thể cũng sẽ bị thách thức.\n\nDẫu cuộc kêu gọi tổng biểu tình đã lỡ làng nhưng ngày 14/9 tới đây vẫn là cái hẹn ước.\n\nVấn đề là, ai đang nắm chìa khoá của sự hẹn ước?", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:884316129797464064/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:884315879504437248", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "content": "Nhìn lại cuộc tổng biểu tình<br /><br />Rốt cuộc, việc hứa hẹn một cuộc tổng biểu tình đánh sập chế độ cộng sản chỉ là giấc mơ. Dẫu giấc mơ có đắng cay, nó vẫn sẽ là kỷ niệm đẹp trong đời rất nhiều người dân Việt.<br /><br />Chiều 1/9, Đội bóng U23 Việt Nam thua UAE khiến nhiều người hâm mộ khóc rưng rức nhưng có lẽ đó lại là niềm vui vỡ oà của những người đang đứng đặc các ngã đường khu trung tâm Sài Gòn. <br /><br />Họ là an ninh chìm, nổi, CSGT, trật tự đô thị, dân quân tự vệ, dư luận viên... 3 tháng sau ngày 17/6, trên mạng đã kêu gọi tổng biểu tình ngày 2/9. Tuy nhiên, những cuộc thảo luận sau đó dời thành 4/9. Đó là lý do của hàng ngàn người của chính quyền có mặt ở những nơi quan trọng để dập tắt. Đội bóng thua vào thời điểm nhạy cảm này khiến lực lượng này thở phào vì ít ra, họ vẫn còn kiểm soát được tình hình.<br /><br />Sáng mùng 2/9, tết độc lập. Sài Gòn nắng to nhưng không khí Sài Gòn vô cùng ngột ngạt. Nơi duy nhất không có bóng dáng an ninh chính là sở thú. Còn tất cả những ngã đường vào trung tâm đã bị kiểm soát nghiêm ngặt như thời chiến.<br /><br />Bất kỳ ai giơ điện thoại chụp hình đều có thể bị an ninh bát về trại tập trung Tao Đàn. <br /><br />Tôi đi từ khu Đồng Khởi qua nhà thờ Đức Bà rồi quay về Hồ con rùa. Ai cũng có thể đi như vậy hoặc thậm chí hơn như vậy nhưng với ngày 73 năm tết độc lập lúc này lại không bình thường. Bất cứ một ngã ba, tư nào, hàng trăm cặp mắt dõi theo tôi như tội phạm. Góc Hai Bà Trưng - Trần Cao Vân, ít nhất có 3 người trên 3 xe vượt đèn đỏ trước mặt 6 cảnh sát giao thông cùng 4 dân quân tự vệ nhưng vẫn không bị bắt lỗi. Lý do, tất cả họ đang nhìn tôi trong khi tôi đang ngạc nhiên chuyện vi phạm luật giao thông trước mặt cảnh sát giao thông.<br /><br />12 giờ trưa, Tùng Lê, người tôi quen trên mạng livestream khu vực nhà thờ Đức Bà. 15 phút sau đó, anh bị bắt và đưa vào trại Tao Đàn. Theo quan sát của Tùng, có khoảng 45 người bị bắt giữ. Trong đó, khoảng 15 người có ý định đi xem biểu tình, phần còn lại là do.... ngây thơ, không biết có biểu tình. Dù không có tra tấn như ngày 17/6, nhưng vài người bị hành hung.<br /><br />Lúc này, những vụ bắt giữ trái phép đã rất nhiều được các cư dân mạng truyền tải như một sự khủng bố tinh thần người dân dù biểu tình không diễn ra. <br /><br />Không phải đợi đến 2/9/2018, những vụ bắt bớ mới xuất hiện mà nó đã là một chiến thuật của cộng sản nhằm tung thông điệp mạnh đến người dân trước đó.<br /><br />Lê Văn Chỉnh, fber thường livestream với Hoà Bình, fber trẻ khác để nói về thay đổi Việt Nam thông qua Hiến pháp và pháp luật hiện thời. Công an đã mời Chỉnh và sau đó đã câu lưu trong đồn công an.<br /><br />Nguyễn Phương Thảo, thanh niên yêu nước ở Gò Dầu, Tây Ninh đã bị bắt về đồn và bị an ninh tỉnh này đánh phủ đầu với câu hỏi ngớ ngẩn: “Lễ, mày có đi biểu tình không?”. Dĩ nhiên, cậu khẳng định sẽ đi. Nói là làm, cậu xuống Sài Gòn rồi cũng phải về. Trên đường về, cậu chửi bọn an ninh rãi đầy đường là chó nhưng chẳng làm gì được.<br /><br />Thanh Sang, một fber từ Cao nguyên trung phần về Sài Gòn chăm sóc bố bị bệnh cũng bị giam giữ không qua xét xử từ hôm 2/9 đến nay mà không cho người nhà biết.<br /><br />Đến tối 2/9, những người đấu tranh dân chủ mới biết tin, người bạn của mình, Nguyễn Văn Diệu Linh cấp cứu tại bệnh viện vì đau tim trong lúc an ninh bắt anh lên đồn công an phường. <br /><br />Trên mạng xuất hiện một số hình ảnh của dư luận viên, cho biết an ninh bắt một nhóm bạn mặc áo lính Việt Nam Cộng hoà. Chúng xem đây là... chiến công,<br /><br />Báo chí chính thống đưa tin, 2 blogger ở Cần Thơ cũng bị bắt với cáo buộc phản loạn.<br /><br />Ngày 2/9, nắng to gay gắt nhưng đến 3/9, một lượng mưa khổng lồ lớn nhất từ đầu năm trút xuống Sài Gòn từ sáng sớm đến chiều tối. Trên mạng lúc này, những livestream từ nước ngoài vẫn kêu gọi người dân xuống đường nhằm lật đổ chế độ.<br /><br />Đêm đó, ở Quảng Nam xảy ra vụ cháy xưởng gỗ kinh hoàng. Chiếc cầu nối hai tỉnh Đồng Nai và Bình Thuận bị sập. Lisa Phạm, cho biết đó là chiến công của nghĩa quân 3 sạch.<br /><br />Trong lúc này, Sài Gòn vẫn không nổ ra biểu tình.<br /><br />4/9/2018, ngày người dân trở lại làm việc. Tuy nhiên rất lạ, những điểm ùn tắc giao thông triền miên như sân bay, Cộng Hoà, Nam Kỳ Khởi Nghĩa lại thông suốt lạ kỳ. Và dĩ nhiên cũng không nổ ra biểu tình.<br /><br />Nhưng chiến dịch bắt bớ vẫn tiếp diễn. Anh Dũng từ Daklak xuống Sài Gòn livestream đoạn Tôn Đức Thắng qua Công trường Mê Linh đến Hai Bà Trưng thì không còn thấy trên hình. Anh cũng đã bị bắt.<br /><br />Hàng trăm nhà tranh đấu dân chủ ôn hoà bị canh cửa. Quyền tự do đi lại của họ bị tướt đoạt. Sự khác nhau rất lớn trong đợt “ăn bánh canh” lần này chính là những gương mặt mới. <br /><br />Ngô Thứ, một giáo viên về hưu ở Linh Chiểu, Thủ Đức bị sách nhiễu bởi bọn an ninh. Chúng canh cửa nhà bà và phát loa ầm ĩ để “đấu tranh với luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch”. Đỉnh điểm, chúng vào nhà bà giáo đe dọa giết với lời hăm “công an cũng không bảo vệ mày”.<br /><br />Bà Huyền dù đang bị đau không ra khỏi nhà cũng bị canh cửa vì bà đã có mặt trong đợt biểu tình 17/6 trước đó. Long, hoàng tử tờ rơi bị canh và bị bắt lên đồn... viết tường trình, thả ra và bị canh tiếp.<br /><br />Những nhân vật nổi tiếng trong phong trào dân chủ như: Trần Bang, Võ Hồng Ly, Nguyễn Thanh Loan, nhạc sĩ Tuấn Khanh... đều có người canh giữ.<br /><br />Dù ngày 4/9 không biểu tình nhưng lại có 2 cuộc đụng độ khác. Sáng 4/9, hàng trăm an ninh vào khu vườn rau quận Tân Bình cưỡng chế. Trong khi đó, cuộc đụng độ lớn giữa người dân Quảng Ngãi lúc 4 giờ sáng khiến hàng chục người bị thương và bị bắt giữ. <br /><br />Nhưng cuối cùng, tổng biểu tình vẫn không xảy ra. Ngành chức năng không đưa ra con số chính xác có bao nhiêu người trong các lực lượng tham gia “trận đánh lớn” này. Tuy nhiên, theo quán sát, ước tính con số có thể trên 5k người. Một thống kê trên mạng không kiểm chứng ước tính, nhà nước đã bỏ ra ít nhất 1 triệu USD cho chiến dịch chốt chặn.<br /><br />Chị Lệ ở Bình Chánh đã vô cùng thất vọng. Chị và 5 người khác đã “ém quân” ở Phú Nhuận. “Chỉ cần nổ ra biểu tình là cỡ nào chị cũng đi”, chị buồn bã.<br /><br />Chị Lệ, nói: “Chính trị đôi khi là sân khấu. Chúng ta đang diễn vai quần chúng”.<br /><br />Chị không biết rằng, chị vẫn đang là vai chính của đất nước này. Chỉ là đợt kêu gọi này thiếu yếu tố quan trọng nhất, tính chính danh của cuộc cách mạng. <br /><br />Bài 2: tính chính danh: đã lỡ làng hết rồi!", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/884315879504437248", "published": "2018-09-06T05:55:35+00:00", "source": { "content": "Nhìn lại cuộc tổng biểu tình\n\nRốt cuộc, việc hứa hẹn một cuộc tổng biểu tình đánh sập chế độ cộng sản chỉ là giấc mơ. Dẫu giấc mơ có đắng cay, nó vẫn sẽ là kỷ niệm đẹp trong đời rất nhiều người dân Việt.\n\nChiều 1/9, Đội bóng U23 Việt Nam thua UAE khiến nhiều người hâm mộ khóc rưng rức nhưng có lẽ đó lại là niềm vui vỡ oà của những người đang đứng đặc các ngã đường khu trung tâm Sài Gòn. \n\nHọ là an ninh chìm, nổi, CSGT, trật tự đô thị, dân quân tự vệ, dư luận viên... 3 tháng sau ngày 17/6, trên mạng đã kêu gọi tổng biểu tình ngày 2/9. Tuy nhiên, những cuộc thảo luận sau đó dời thành 4/9. Đó là lý do của hàng ngàn người của chính quyền có mặt ở những nơi quan trọng để dập tắt. Đội bóng thua vào thời điểm nhạy cảm này khiến lực lượng này thở phào vì ít ra, họ vẫn còn kiểm soát được tình hình.\n\nSáng mùng 2/9, tết độc lập. Sài Gòn nắng to nhưng không khí Sài Gòn vô cùng ngột ngạt. Nơi duy nhất không có bóng dáng an ninh chính là sở thú. Còn tất cả những ngã đường vào trung tâm đã bị kiểm soát nghiêm ngặt như thời chiến.\n\nBất kỳ ai giơ điện thoại chụp hình đều có thể bị an ninh bát về trại tập trung Tao Đàn. \n\nTôi đi từ khu Đồng Khởi qua nhà thờ Đức Bà rồi quay về Hồ con rùa. Ai cũng có thể đi như vậy hoặc thậm chí hơn như vậy nhưng với ngày 73 năm tết độc lập lúc này lại không bình thường. Bất cứ một ngã ba, tư nào, hàng trăm cặp mắt dõi theo tôi như tội phạm. Góc Hai Bà Trưng - Trần Cao Vân, ít nhất có 3 người trên 3 xe vượt đèn đỏ trước mặt 6 cảnh sát giao thông cùng 4 dân quân tự vệ nhưng vẫn không bị bắt lỗi. Lý do, tất cả họ đang nhìn tôi trong khi tôi đang ngạc nhiên chuyện vi phạm luật giao thông trước mặt cảnh sát giao thông.\n\n12 giờ trưa, Tùng Lê, người tôi quen trên mạng livestream khu vực nhà thờ Đức Bà. 15 phút sau đó, anh bị bắt và đưa vào trại Tao Đàn. Theo quan sát của Tùng, có khoảng 45 người bị bắt giữ. Trong đó, khoảng 15 người có ý định đi xem biểu tình, phần còn lại là do.... ngây thơ, không biết có biểu tình. Dù không có tra tấn như ngày 17/6, nhưng vài người bị hành hung.\n\nLúc này, những vụ bắt giữ trái phép đã rất nhiều được các cư dân mạng truyền tải như một sự khủng bố tinh thần người dân dù biểu tình không diễn ra. \n\nKhông phải đợi đến 2/9/2018, những vụ bắt bớ mới xuất hiện mà nó đã là một chiến thuật của cộng sản nhằm tung thông điệp mạnh đến người dân trước đó.\n\nLê Văn Chỉnh, fber thường livestream với Hoà Bình, fber trẻ khác để nói về thay đổi Việt Nam thông qua Hiến pháp và pháp luật hiện thời. Công an đã mời Chỉnh và sau đó đã câu lưu trong đồn công an.\n\nNguyễn Phương Thảo, thanh niên yêu nước ở Gò Dầu, Tây Ninh đã bị bắt về đồn và bị an ninh tỉnh này đánh phủ đầu với câu hỏi ngớ ngẩn: “Lễ, mày có đi biểu tình không?”. Dĩ nhiên, cậu khẳng định sẽ đi. Nói là làm, cậu xuống Sài Gòn rồi cũng phải về. Trên đường về, cậu chửi bọn an ninh rãi đầy đường là chó nhưng chẳng làm gì được.\n\nThanh Sang, một fber từ Cao nguyên trung phần về Sài Gòn chăm sóc bố bị bệnh cũng bị giam giữ không qua xét xử từ hôm 2/9 đến nay mà không cho người nhà biết.\n\nĐến tối 2/9, những người đấu tranh dân chủ mới biết tin, người bạn của mình, Nguyễn Văn Diệu Linh cấp cứu tại bệnh viện vì đau tim trong lúc an ninh bắt anh lên đồn công an phường. \n\nTrên mạng xuất hiện một số hình ảnh của dư luận viên, cho biết an ninh bắt một nhóm bạn mặc áo lính Việt Nam Cộng hoà. Chúng xem đây là... chiến công,\n\nBáo chí chính thống đưa tin, 2 blogger ở Cần Thơ cũng bị bắt với cáo buộc phản loạn.\n\nNgày 2/9, nắng to gay gắt nhưng đến 3/9, một lượng mưa khổng lồ lớn nhất từ đầu năm trút xuống Sài Gòn từ sáng sớm đến chiều tối. Trên mạng lúc này, những livestream từ nước ngoài vẫn kêu gọi người dân xuống đường nhằm lật đổ chế độ.\n\nĐêm đó, ở Quảng Nam xảy ra vụ cháy xưởng gỗ kinh hoàng. Chiếc cầu nối hai tỉnh Đồng Nai và Bình Thuận bị sập. Lisa Phạm, cho biết đó là chiến công của nghĩa quân 3 sạch.\n\nTrong lúc này, Sài Gòn vẫn không nổ ra biểu tình.\n\n4/9/2018, ngày người dân trở lại làm việc. Tuy nhiên rất lạ, những điểm ùn tắc giao thông triền miên như sân bay, Cộng Hoà, Nam Kỳ Khởi Nghĩa lại thông suốt lạ kỳ. Và dĩ nhiên cũng không nổ ra biểu tình.\n\nNhưng chiến dịch bắt bớ vẫn tiếp diễn. Anh Dũng từ Daklak xuống Sài Gòn livestream đoạn Tôn Đức Thắng qua Công trường Mê Linh đến Hai Bà Trưng thì không còn thấy trên hình. Anh cũng đã bị bắt.\n\nHàng trăm nhà tranh đấu dân chủ ôn hoà bị canh cửa. Quyền tự do đi lại của họ bị tướt đoạt. Sự khác nhau rất lớn trong đợt “ăn bánh canh” lần này chính là những gương mặt mới. \n\nNgô Thứ, một giáo viên về hưu ở Linh Chiểu, Thủ Đức bị sách nhiễu bởi bọn an ninh. Chúng canh cửa nhà bà và phát loa ầm ĩ để “đấu tranh với luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch”. Đỉnh điểm, chúng vào nhà bà giáo đe dọa giết với lời hăm “công an cũng không bảo vệ mày”.\n\nBà Huyền dù đang bị đau không ra khỏi nhà cũng bị canh cửa vì bà đã có mặt trong đợt biểu tình 17/6 trước đó. Long, hoàng tử tờ rơi bị canh và bị bắt lên đồn... viết tường trình, thả ra và bị canh tiếp.\n\nNhững nhân vật nổi tiếng trong phong trào dân chủ như: Trần Bang, Võ Hồng Ly, Nguyễn Thanh Loan, nhạc sĩ Tuấn Khanh... đều có người canh giữ.\n\nDù ngày 4/9 không biểu tình nhưng lại có 2 cuộc đụng độ khác. Sáng 4/9, hàng trăm an ninh vào khu vườn rau quận Tân Bình cưỡng chế. Trong khi đó, cuộc đụng độ lớn giữa người dân Quảng Ngãi lúc 4 giờ sáng khiến hàng chục người bị thương và bị bắt giữ. \n\nNhưng cuối cùng, tổng biểu tình vẫn không xảy ra. Ngành chức năng không đưa ra con số chính xác có bao nhiêu người trong các lực lượng tham gia “trận đánh lớn” này. Tuy nhiên, theo quán sát, ước tính con số có thể trên 5k người. Một thống kê trên mạng không kiểm chứng ước tính, nhà nước đã bỏ ra ít nhất 1 triệu USD cho chiến dịch chốt chặn.\n\nChị Lệ ở Bình Chánh đã vô cùng thất vọng. Chị và 5 người khác đã “ém quân” ở Phú Nhuận. “Chỉ cần nổ ra biểu tình là cỡ nào chị cũng đi”, chị buồn bã.\n\nChị Lệ, nói: “Chính trị đôi khi là sân khấu. Chúng ta đang diễn vai quần chúng”.\n\nChị không biết rằng, chị vẫn đang là vai chính của đất nước này. Chỉ là đợt kêu gọi này thiếu yếu tố quan trọng nhất, tính chính danh của cuộc cách mạng. \n\nBài 2: tính chính danh: đã lỡ làng hết rồi!", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:884315879504437248/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:876531038835658752", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "content": "“Bóng thiên đường” ở Casanova<br /><br />Quán cà phê Casanova, 61C Tú Xương, quận 3 vào tối 15/8/2018 vẫn hoạt động bình thường. Nhưng với công an TP.HCM, địa điểm này không bình thường. <br /><br />Nguyễn Tín, tên ca sĩ, đang thực hiện một liveshow siêu nhỏ trước khán giả chưa đến 100 người. Thế nhưng, công an TP.HCM đã huy động một lực lượng cả chìm lẫn nổi còn nhiều hơn số khán giả có mặt trong khán phòng để cản trở. <br /><br />Không ai trong khán phòng Casanova gây rối trật tự công cộng, không biểu tình, những bài hát cũng không có gì đặc biệt. Chỉ có điều, cả khán giả và ca sĩ thì quá “đặc biệt” trong mắt nhà cầm quyền.<br /><br />Hơn 20 giờ, Nguyễn Tín tự tin gửi đến khán giả bài hát nhạc vàng Trăng tàn trên hè phố, Bước về lối mòn (sáng tác mới của Trần Vũ Anh Bình).<br /><br />Liveshow siêu nhỏ vẫn diễn ra bình thường, cho đến khi Nguyễn Tín hát bài Cho một người nằm xuống của Trịnh Công Sơn.<br /><br />Từ ngoài cửa, xuất hiện một người đàn ông mập, trạc ngoài 50, tóc sương, bụng phệ, trên ve áo có gắn huy hiệu cho thấy đây là người của ngành chức năng bước vào quán. Cùng đi với người này, một người mặc áo ca rô nhuyễn, bỏ áo trong quần, dáng đậm người xộc vào với vẻ lạnh lùng.<br /><br />“Bài này đâu được phép hát”, người đàn ông của cơ quan chức năng vừa chỉ tay về phía ca sĩ vừa nói.<br /><br />Nhưng ông ta đi kiểm tra.... phòng cháy chữa cháy. <br /><br />Khán giả xung quanh tôi bắt đầu chĩa smartphone đến hai người đàn ông này.<br /><br />Lúc này, thêm hai người của ngành chức năng bước vào. Họ bước tới chỗ anh Danh, đang quay lại cảnh kiểm tra kỳ lạ này. Họ nói, họ mượn điện thoại của anh (tịch thu) vì “ai cho phép anh quay cảnh chúng tôi làm việc”(?!) Một khán giả nữ lớn tuổi vào giải vây cho anh Danh. “Anh có quyền gì mà đòi kiểm tra điện thoại? Người ta đang quay ca sĩ hát mà mượn cái gì?”. Lúc này, cả chục khán giả tới, thấy không êm, 3 người này lùi lại. <br /><br />Trên sân khấu, Nguyễn Tín vẫn đang hát “ ...thấy bóng thiên đường cuối trời thênh thang”.<br /><br />Nhưng không khí khán phòng lúc này không còn thênh thang. 4 người thanh tra văn hoá gồm 3 nam, 1 nữ, 1 công an và gã an ninh chìm áo ca rô đi một hàng và đứng ngay quầy của quán. Họ yêu cầu tắt nhạc. Nhưng nhạc vẫn mở, mặc cho một nhân viên quán có chạy đến chỗ ban nhạc.<br /><br />Lúc này, bài Cho một người nằm xuống đã đến phần giang tấu, sắp vào lời 2. Tôi đã nghe bài hát này rất nhiều lần được nhiều ca sĩ trình bày nhưng thú thật, những giây phút còn lại của bài hát qua giọng ca Nguyễn Tín lúc này nó mới thú vị tựa hồ như chuẩn tướng Lưu Kim Cương đang ngồi trên trực thăng bay qua vùng không khí loãng (*). <br /><br />Giọng hát thì vẫn hát nhưng nhạc thì lúc lớn lúc nhỏ, lúc tưởng ngừng lại theo lệnh của cán bộ nhưng chàng ca sĩ này đủ bản lĩnh để hát không sai lời, lạc nhịp, lệch tone.<br /><br />Sau bài hát này, đám cán bộ đi lên lầu. <br /><br />Nguyễn Tín lại hát tiếp Cát bụi cuộc đời. Nhưng khán giả của anh, đêm nay, chắc chắn sẽ có một đêm nhớ đời. “Tụi nó ở ngoài đang rất đông”, một khán giả nói. Không những đông, an ninh còn khoá cửa ra của khán phòng. <br /><br />Khi Nguyễn Tín hát xong hai nhạc phẩm: Đắp mộ cuộc tình, Căn nhà ngoại ô, anh tuyên bố dừng liveshow nhưng khán giả biết câu chuyện đêm nay chỉ mới bắt đầu.<br /><br />Phạm Đoan Trang bước ra đầu tiên khi cánh cửa khán phòng bị đóng chặt. Cô cùng vài người bên trong tông mạnh cánh cửa. Vừa mở cửa, an ninh đã đá cô ngã xấp và còng tay quăng lên xe chở đi. <br /><br />Giọng một người nói lớn: “Chúng tôi kiểm tra giấy tờ”. Mọi người hét lên, đi nghe nhạc mà mang giấy tờ theo làm gì. Cuộc xô xát đã khiến chị Diễm bị đánh. Chị Huyền dù đã lớn tuổi nhưng an ninh cũng đã không nương tay. Một số xô xát sau đó giữa các khán giả và an ninh xảy ra, an ninh đã đánh nhiều người trong khi việc đi xem ca nhạc là một hoạt động không vi phạm pháp luật.<br /><br />4 người của an ninh dùng camera và iPhone ghi lại hầu như tất cả những khán giả của show diễn. Chúng bắt đầu phân loại đối tượng: Ai phụ nữ và trẻ con về trước và phải xuất trình giấy tờ. <br /><br />Tôi lại đang có cảm giác mình sắp vào trại tập trung khi bọn an ninh đang bóc tách phụ nữ và đàn ông riêng, cho vào cái hầm bí mật rồi tống chất sarin như Hitler đã làm. Lúc này, Võ Hồng Ly đang đứng trước và yêu cầu an ninh để cho mọi người ra về. Vợ chồng anh Trịnh Toàn đứng trước cửa quan sát trong khi chị Huyền và nhiều người khác đứng phản đối. 4 camera an ninh vẫn đang chĩa vào họ như những tội phạm. <br /><br />Nguyễn Tín, nhân vật chính đêm nay biết chắc mình sẽ bị bắt đứng trước ống kính. Cậu không có diễm phúc ký tặng hoặc chụp hình lưu niệm với fan của mình như những ngôi sao ca nhạc khác. Thậm chí, bó hoa tặng cuối chương trình cũng nằm chỏng chơ trên sân khấu. Tôi đứng sau lưng cậu, cảm nhận sự tự tin từ chàng ca sĩ này vốn dĩ đang đối mặt với camera an ninh chứ không phải ống kính truyền thông.<br /><br />Tôi bước trở vào khán phòng và lên lầu, 4 vị an ninh văn hoá gồm 1 nữ và 3 nam đang ở trong phòng bên phải. Họ không có kiểm tra phòng cháy chữa cháy như lúc mới vào tự xưng.<br /><br />Họ làm gì trong phòng đó, có trời mới biết. Tôi bước vào và họ hỏi vào làm gì. Tôi trở ra mà không nói gì. Nhiều chồng giấy tờ đang trên bàn.<br /><br />Tôi quay ra cửa, nắm tay anh Trịnh Toàn và chị Loan. Một an ninh dẫn tôi ra xe. <br /><br />Họ không quên chụp lại chứng minh nhân dân của tôi với lời giải thích: “Bây giờ, tội phạm nhiều lắm nên phải kiểm tra.”<br /><br />(*) Bài hát Cho một người nằm xuống được Trịnh Công Sơn sáng tác tặng chuẩn tướng Lưu Kim Cương sau khi ông tử trận tết Mậu Thân năm 1968.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/876531038835658752", "published": "2018-08-15T18:21:24+00:00", "source": { "content": "“Bóng thiên đường” ở Casanova\n\nQuán cà phê Casanova, 61C Tú Xương, quận 3 vào tối 15/8/2018 vẫn hoạt động bình thường. Nhưng với công an TP.HCM, địa điểm này không bình thường. \n\nNguyễn Tín, tên ca sĩ, đang thực hiện một liveshow siêu nhỏ trước khán giả chưa đến 100 người. Thế nhưng, công an TP.HCM đã huy động một lực lượng cả chìm lẫn nổi còn nhiều hơn số khán giả có mặt trong khán phòng để cản trở. \n\nKhông ai trong khán phòng Casanova gây rối trật tự công cộng, không biểu tình, những bài hát cũng không có gì đặc biệt. Chỉ có điều, cả khán giả và ca sĩ thì quá “đặc biệt” trong mắt nhà cầm quyền.\n\nHơn 20 giờ, Nguyễn Tín tự tin gửi đến khán giả bài hát nhạc vàng Trăng tàn trên hè phố, Bước về lối mòn (sáng tác mới của Trần Vũ Anh Bình).\n\nLiveshow siêu nhỏ vẫn diễn ra bình thường, cho đến khi Nguyễn Tín hát bài Cho một người nằm xuống của Trịnh Công Sơn.\n\nTừ ngoài cửa, xuất hiện một người đàn ông mập, trạc ngoài 50, tóc sương, bụng phệ, trên ve áo có gắn huy hiệu cho thấy đây là người của ngành chức năng bước vào quán. Cùng đi với người này, một người mặc áo ca rô nhuyễn, bỏ áo trong quần, dáng đậm người xộc vào với vẻ lạnh lùng.\n\n“Bài này đâu được phép hát”, người đàn ông của cơ quan chức năng vừa chỉ tay về phía ca sĩ vừa nói.\n\nNhưng ông ta đi kiểm tra.... phòng cháy chữa cháy. \n\nKhán giả xung quanh tôi bắt đầu chĩa smartphone đến hai người đàn ông này.\n\nLúc này, thêm hai người của ngành chức năng bước vào. Họ bước tới chỗ anh Danh, đang quay lại cảnh kiểm tra kỳ lạ này. Họ nói, họ mượn điện thoại của anh (tịch thu) vì “ai cho phép anh quay cảnh chúng tôi làm việc”(?!) Một khán giả nữ lớn tuổi vào giải vây cho anh Danh. “Anh có quyền gì mà đòi kiểm tra điện thoại? Người ta đang quay ca sĩ hát mà mượn cái gì?”. Lúc này, cả chục khán giả tới, thấy không êm, 3 người này lùi lại. \n\nTrên sân khấu, Nguyễn Tín vẫn đang hát “ ...thấy bóng thiên đường cuối trời thênh thang”.\n\nNhưng không khí khán phòng lúc này không còn thênh thang. 4 người thanh tra văn hoá gồm 3 nam, 1 nữ, 1 công an và gã an ninh chìm áo ca rô đi một hàng và đứng ngay quầy của quán. Họ yêu cầu tắt nhạc. Nhưng nhạc vẫn mở, mặc cho một nhân viên quán có chạy đến chỗ ban nhạc.\n\nLúc này, bài Cho một người nằm xuống đã đến phần giang tấu, sắp vào lời 2. Tôi đã nghe bài hát này rất nhiều lần được nhiều ca sĩ trình bày nhưng thú thật, những giây phút còn lại của bài hát qua giọng ca Nguyễn Tín lúc này nó mới thú vị tựa hồ như chuẩn tướng Lưu Kim Cương đang ngồi trên trực thăng bay qua vùng không khí loãng (*). \n\nGiọng hát thì vẫn hát nhưng nhạc thì lúc lớn lúc nhỏ, lúc tưởng ngừng lại theo lệnh của cán bộ nhưng chàng ca sĩ này đủ bản lĩnh để hát không sai lời, lạc nhịp, lệch tone.\n\nSau bài hát này, đám cán bộ đi lên lầu. \n\nNguyễn Tín lại hát tiếp Cát bụi cuộc đời. Nhưng khán giả của anh, đêm nay, chắc chắn sẽ có một đêm nhớ đời. “Tụi nó ở ngoài đang rất đông”, một khán giả nói. Không những đông, an ninh còn khoá cửa ra của khán phòng. \n\nKhi Nguyễn Tín hát xong hai nhạc phẩm: Đắp mộ cuộc tình, Căn nhà ngoại ô, anh tuyên bố dừng liveshow nhưng khán giả biết câu chuyện đêm nay chỉ mới bắt đầu.\n\nPhạm Đoan Trang bước ra đầu tiên khi cánh cửa khán phòng bị đóng chặt. Cô cùng vài người bên trong tông mạnh cánh cửa. Vừa mở cửa, an ninh đã đá cô ngã xấp và còng tay quăng lên xe chở đi. \n\nGiọng một người nói lớn: “Chúng tôi kiểm tra giấy tờ”. Mọi người hét lên, đi nghe nhạc mà mang giấy tờ theo làm gì. Cuộc xô xát đã khiến chị Diễm bị đánh. Chị Huyền dù đã lớn tuổi nhưng an ninh cũng đã không nương tay. Một số xô xát sau đó giữa các khán giả và an ninh xảy ra, an ninh đã đánh nhiều người trong khi việc đi xem ca nhạc là một hoạt động không vi phạm pháp luật.\n\n4 người của an ninh dùng camera và iPhone ghi lại hầu như tất cả những khán giả của show diễn. Chúng bắt đầu phân loại đối tượng: Ai phụ nữ và trẻ con về trước và phải xuất trình giấy tờ. \n\nTôi lại đang có cảm giác mình sắp vào trại tập trung khi bọn an ninh đang bóc tách phụ nữ và đàn ông riêng, cho vào cái hầm bí mật rồi tống chất sarin như Hitler đã làm. Lúc này, Võ Hồng Ly đang đứng trước và yêu cầu an ninh để cho mọi người ra về. Vợ chồng anh Trịnh Toàn đứng trước cửa quan sát trong khi chị Huyền và nhiều người khác đứng phản đối. 4 camera an ninh vẫn đang chĩa vào họ như những tội phạm. \n\nNguyễn Tín, nhân vật chính đêm nay biết chắc mình sẽ bị bắt đứng trước ống kính. Cậu không có diễm phúc ký tặng hoặc chụp hình lưu niệm với fan của mình như những ngôi sao ca nhạc khác. Thậm chí, bó hoa tặng cuối chương trình cũng nằm chỏng chơ trên sân khấu. Tôi đứng sau lưng cậu, cảm nhận sự tự tin từ chàng ca sĩ này vốn dĩ đang đối mặt với camera an ninh chứ không phải ống kính truyền thông.\n\nTôi bước trở vào khán phòng và lên lầu, 4 vị an ninh văn hoá gồm 1 nữ và 3 nam đang ở trong phòng bên phải. Họ không có kiểm tra phòng cháy chữa cháy như lúc mới vào tự xưng.\n\nHọ làm gì trong phòng đó, có trời mới biết. Tôi bước vào và họ hỏi vào làm gì. Tôi trở ra mà không nói gì. Nhiều chồng giấy tờ đang trên bàn.\n\nTôi quay ra cửa, nắm tay anh Trịnh Toàn và chị Loan. Một an ninh dẫn tôi ra xe. \n\nHọ không quên chụp lại chứng minh nhân dân của tôi với lời giải thích: “Bây giờ, tội phạm nhiều lắm nên phải kiểm tra.”\n\n(*) Bài hát Cho một người nằm xuống được Trịnh Công Sơn sáng tác tặng chuẩn tướng Lưu Kim Cương sau khi ông tử trận tết Mậu Thân năm 1968.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:876531038835658752/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:873321661053861888", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "content": "Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và thảm họa Việt <br /><br />Là một người Việt, sâu thẳm tâm hồn mình, tôi rất mong Trung cộng sụp đổ và bị xé tan thành ít nhất là 7 nước.<br /><br />Tôi thấy cái mong ước đó cũng có trong suy nghĩ của nhiều người. Nói theo triết lý nhà sản, đó là lòng dân. <br /><br />Tuy nhiên, tôi cũng tin rằng, cuộc chiến tranh thương mại sẽ không bao giờ làm Trung cộng sụp đổ mà có khi còn mạnh hơn. <br /><br />Trong rất nhiều phát biểu của mình, Trump luôn đòi công bằng trong thương mại với Trung cộng. Tất cả những điều chỉnh kỹ thuật về thuế hiện nay chỉ nhằm đúng mục đích này. Giả sử, mục đích của Trump đạt được thì Trung cộng có sụp đổ không? Thưa, không ạ! Cán cân cân bằng thì cả hai cùng có lợi thay vì phần lợi đang nghiêng về Trung cộng. Vấn đề, Trung cộng lúc này chỉ là có lợi ít hơn trước nhưng vẫn lợi chứ không lỗ.<br /><br />Người Hoa họ có kinh nghiệm buôn bán từ lâu đời nên việc điều chỉnh một kỹ thuật sẽ không khiến họ sụp đổ một quốc gia.<br /><br />Khi nói về sự sụp đổ thể chế ở Trung Hoa cộng sản thì điều đó dường như chỉ là ảo tưởng của người Việt chứ không phải người Mỹ. <br /><br />Ông Trump chưa bao giờ nhắc đến khả năng hoặc tìm một phương pháp đẩy cộng sản Trung Hoa đến bến bờ diệt vong. Các đời tổng thống trước của nước Mỹ cũng không ai đưa ra hướng giải quyết này.<br /><br />Lý do họ không muốn Trung cộng sụp đổ bởi vì người Mỹ biết cái tài kinh doanh của người Hoa. Dẫu đang là thể chế độc tài mà Trung cộng đã biến thế giới đảo điên thì thử hỏi, khi cái đất nước đó chuyển sang dân chủ thì việc nó biến trái đất này thành China hẳn không phải là câu chuyện tưởng tượng. <br /><br />Trung cộng phải yếu hơn Mỹ thì cái trật tự mà Mỹ tạo ra mới còn có thể giữ được sự dẫn dắt của nền kinh tế nhân loại. Muốn vậy, Mỹ lại càng mong Trung cộng hãy cứ độc tài để những nhân tài của Trung cộng hoặc không thể phát huy hoặc sẽ phải qua các nước dân chủ.<br /><br />Bản thân Trung cộng thì đang loay hoay với sự chính danh về sự phát triển kinh tế đang tụt dốc. Khi chiến tranh thương mại xảy ra, đây là cơ hội tốt để hệ thống tuyên truyền với người dân rằng, chính kẻ thù dân chủ phương Tây là nguyên nhân làm kinh tế chậm phát triển chứ không phải do năng lực của Đảng cộng sản. Và như thế, tính chính danh của cộng sản toàn trị lại được bơm thêm moocphine để tồn tại.<br /><br />Không những thế, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung còn là cơ hội tốt để thằng Tập Cận Bình có cớ để “đoàn kết dân tộc”. Nên nhớ, năm 1979, Đặng Tiểu Bình “dạy cho Việt Nam bài học” là cách hắn dùng chiến tranh để xua tan lục đục nội bộ Đảng hậu Mao Trạch Đông. <br /><br />Và nay, đứng trước khả năng bị tấn công về kinh tế, Trung cộng đang vẽ nước mình như là nạn nhân chiến tranh nhằm kêu gọi không những người dân trong nước đồng lòng mà Hoa kiều ở nước ngoài cũng “trở về đất mẹ”, như cách họ đang thực hiện.<br /><br />Nhiều người tin rằng, lịch sử Trung Hoa đã tạo sự hận thù và chia rẽ giữa những người cùng dân tộc. Đó là cách nghĩ thật sai lầm. Nhiều người đã không hiểu những văn hoá của người Hán. Họ sẽ sẵn sàng chết vì một tín ngưỡng, đạo, cá nhân thay vì chết cho một quốc gia. Đảng cộng sản, bản thân nó đã là một tôn giáo. Tôn giáo này lại rất phù hợp với triết lý Khổng Nho. Cho nên, dù có hận thù hoặc khác biệt thì khả năng người Hoa chống đỡ trước đòn của Trump vẫn là một giả thuyết còn bỏ ngõ mà bản thân nước Mỹ và phương Tây có thể chưa biết đến.<br /><br />Một điều quan trọng khác khiến Trung cộng khó sụp đổ là sự hành động của người dân. Với một hệ thống tuyên truyền vững như bàn thạch, khả năng người dân Trung cộng thức tỉnh đòi quyền tự quyết dường như là không thể trong lúc này. Văn hoá phản biện chưa bao giờ được khuyến khích trong văn hoá của họ. Điều đó cộng với sợ hãi và dối trá thì còn lâu lắm, người Hoa Hạ mới trở thành một dân tộc trưởng thành.<br /><br />Nên nhớ rằng, trong cuộc cách mạng Đại nhảy vọt, Mao Trạch Đông đã làm 50 triệu người chết mà không một cuộc biểu tình nào có thể lật đổ cộng sản. Đến 1989, khi sự biểu thị ý muốn của dân cần phải cải cách thì điều kinh hoàng đã xảy ra trên quãng trường Thiên An Môn. Đến nay đã 30 năm, không một dấu hiệu nào cho thấy sự sợ hãi trong dân chúng đã tan.<br /><br />Ông Nguyễn Gia Kiểng trong quyển Khai sáng kỷ nguyên thứ 2 cho rằng, Trung cộng là một thế giới, không phải một quốc gia. Nhưng bị kịch là thế giới đó đang có vẻ thống nhất về tư tưởng dựa trên hệ thống kiểm duyệt và dối trá. <br /><br />Thế giới mà Trung Hoa cộng sản tạo ra rất khác thế giới của Liên Xô trước đây. Liên Xô là một tập hợp những quốc gia có những ngôn ngữ khác, chủng tộc khác. Trong khi, Thế giới của Trung cộng tương đối đồng nhất về dân tộc và văn hoá. 51 sắc dân thiểu số thậm chí còn chưa thể đạt được khả năng thức tỉnh như các nước giáp Liên Xô trước đây.<br /><br />Cho nên, nếu ảo tưởng ngày nào đó, Trung cộng sụp đổ để tách thành 7 nước thì hãy quên đi.<br /><br />Một điểm đáng chú ý khác, Trung cộng sẽ “chia lửa” thất bại cho các nước đối tác mà Việt Nam là một con mồi tuyệt vời. Thế cho nên mới có chuyện, thuế nông sản từ Việt Nam bị tăng 50% trong khi 0% ở chiều ngược lại. Với tình hình này, khả năng Việt Nam thâm hụt mậu dịch với Trung cộng cao hơn con số $50 tỉ. Trump áp 500 tỉ thì Việt Nam đã gánh giúp 10% rồi đó, vui không?<br /><br />Nhưng rốt cuộc, người Việt nghĩ đến sự sụp đổ dựa trên chiến tranh thương mại Mỹ - Trung để làm gì? <br /><br />Không quá khó trả lời, bởi Trung cộng vừa là kẻ thù của Việt Nam vừa là kẻ bảo kê cho Đảng cộng sản Việt Nam vốn cũng đang bị xem là kẻ thù của dân Việt. <br /><br />Ồ, hoá ra, ủng hộ Trump để Mỹ giải quyết chuyện Biển Đông giúp mình, giải quyết chuyện xây dựng Việt Nam dân chủ thay mình.<br /><br />Điều đó hơi hẹp hòi và có vẻ chính người Việt cũng chưa đủ chín chắn để trưởng thành.<br /><br />Hãy tưởng tượng, dân chủ phải nhờ nước khác trong khi chính chúng ta không đủ bản lĩnh để giữ vững nền dân chủ. Đó sẽ là nền dân chủ chết yểu hoặc đẻ non.<br /><br />Cho nên, con đường dân chủ của Việt Nam phải do người Việt Nam quyết định. Chúng ta đủ bản lĩnh, niềm tin dẫn dắt để xây dựng thì chúng ta đủ khả năng lật đổ chế độ tay sai cộng sản Việt Nam mà không cần mong ai đó đóng vai trò là vị cứu tinh nước Việt.<br /><br />Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung sẽ không dẫn đến thảm họa cho Trung cộng. <br /><br />Nhưng nếu dân Việt không tự xây dựng một chương trình kiến thiết quốc gia thì khả năng gặp thảm họa vì bệnh tật và mất nước là rất cao.<br /><br />Là người Việt, tôi vẫn mong Trung cộng sẽ sụp đổ nhưng tôi lại lo Việt Nam sụp đổ trước khi kẻ thù truyền kiếp tiêu vong.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/873321661053861888", "published": "2018-08-06T21:48:29+00:00", "source": { "content": "Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và thảm họa Việt \n\nLà một người Việt, sâu thẳm tâm hồn mình, tôi rất mong Trung cộng sụp đổ và bị xé tan thành ít nhất là 7 nước.\n\nTôi thấy cái mong ước đó cũng có trong suy nghĩ của nhiều người. Nói theo triết lý nhà sản, đó là lòng dân. \n\nTuy nhiên, tôi cũng tin rằng, cuộc chiến tranh thương mại sẽ không bao giờ làm Trung cộng sụp đổ mà có khi còn mạnh hơn. \n\nTrong rất nhiều phát biểu của mình, Trump luôn đòi công bằng trong thương mại với Trung cộng. Tất cả những điều chỉnh kỹ thuật về thuế hiện nay chỉ nhằm đúng mục đích này. Giả sử, mục đích của Trump đạt được thì Trung cộng có sụp đổ không? Thưa, không ạ! Cán cân cân bằng thì cả hai cùng có lợi thay vì phần lợi đang nghiêng về Trung cộng. Vấn đề, Trung cộng lúc này chỉ là có lợi ít hơn trước nhưng vẫn lợi chứ không lỗ.\n\nNgười Hoa họ có kinh nghiệm buôn bán từ lâu đời nên việc điều chỉnh một kỹ thuật sẽ không khiến họ sụp đổ một quốc gia.\n\nKhi nói về sự sụp đổ thể chế ở Trung Hoa cộng sản thì điều đó dường như chỉ là ảo tưởng của người Việt chứ không phải người Mỹ. \n\nÔng Trump chưa bao giờ nhắc đến khả năng hoặc tìm một phương pháp đẩy cộng sản Trung Hoa đến bến bờ diệt vong. Các đời tổng thống trước của nước Mỹ cũng không ai đưa ra hướng giải quyết này.\n\nLý do họ không muốn Trung cộng sụp đổ bởi vì người Mỹ biết cái tài kinh doanh của người Hoa. Dẫu đang là thể chế độc tài mà Trung cộng đã biến thế giới đảo điên thì thử hỏi, khi cái đất nước đó chuyển sang dân chủ thì việc nó biến trái đất này thành China hẳn không phải là câu chuyện tưởng tượng. \n\nTrung cộng phải yếu hơn Mỹ thì cái trật tự mà Mỹ tạo ra mới còn có thể giữ được sự dẫn dắt của nền kinh tế nhân loại. Muốn vậy, Mỹ lại càng mong Trung cộng hãy cứ độc tài để những nhân tài của Trung cộng hoặc không thể phát huy hoặc sẽ phải qua các nước dân chủ.\n\nBản thân Trung cộng thì đang loay hoay với sự chính danh về sự phát triển kinh tế đang tụt dốc. Khi chiến tranh thương mại xảy ra, đây là cơ hội tốt để hệ thống tuyên truyền với người dân rằng, chính kẻ thù dân chủ phương Tây là nguyên nhân làm kinh tế chậm phát triển chứ không phải do năng lực của Đảng cộng sản. Và như thế, tính chính danh của cộng sản toàn trị lại được bơm thêm moocphine để tồn tại.\n\nKhông những thế, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung còn là cơ hội tốt để thằng Tập Cận Bình có cớ để “đoàn kết dân tộc”. Nên nhớ, năm 1979, Đặng Tiểu Bình “dạy cho Việt Nam bài học” là cách hắn dùng chiến tranh để xua tan lục đục nội bộ Đảng hậu Mao Trạch Đông. \n\nVà nay, đứng trước khả năng bị tấn công về kinh tế, Trung cộng đang vẽ nước mình như là nạn nhân chiến tranh nhằm kêu gọi không những người dân trong nước đồng lòng mà Hoa kiều ở nước ngoài cũng “trở về đất mẹ”, như cách họ đang thực hiện.\n\nNhiều người tin rằng, lịch sử Trung Hoa đã tạo sự hận thù và chia rẽ giữa những người cùng dân tộc. Đó là cách nghĩ thật sai lầm. Nhiều người đã không hiểu những văn hoá của người Hán. Họ sẽ sẵn sàng chết vì một tín ngưỡng, đạo, cá nhân thay vì chết cho một quốc gia. Đảng cộng sản, bản thân nó đã là một tôn giáo. Tôn giáo này lại rất phù hợp với triết lý Khổng Nho. Cho nên, dù có hận thù hoặc khác biệt thì khả năng người Hoa chống đỡ trước đòn của Trump vẫn là một giả thuyết còn bỏ ngõ mà bản thân nước Mỹ và phương Tây có thể chưa biết đến.\n\nMột điều quan trọng khác khiến Trung cộng khó sụp đổ là sự hành động của người dân. Với một hệ thống tuyên truyền vững như bàn thạch, khả năng người dân Trung cộng thức tỉnh đòi quyền tự quyết dường như là không thể trong lúc này. Văn hoá phản biện chưa bao giờ được khuyến khích trong văn hoá của họ. Điều đó cộng với sợ hãi và dối trá thì còn lâu lắm, người Hoa Hạ mới trở thành một dân tộc trưởng thành.\n\nNên nhớ rằng, trong cuộc cách mạng Đại nhảy vọt, Mao Trạch Đông đã làm 50 triệu người chết mà không một cuộc biểu tình nào có thể lật đổ cộng sản. Đến 1989, khi sự biểu thị ý muốn của dân cần phải cải cách thì điều kinh hoàng đã xảy ra trên quãng trường Thiên An Môn. Đến nay đã 30 năm, không một dấu hiệu nào cho thấy sự sợ hãi trong dân chúng đã tan.\n\nÔng Nguyễn Gia Kiểng trong quyển Khai sáng kỷ nguyên thứ 2 cho rằng, Trung cộng là một thế giới, không phải một quốc gia. Nhưng bị kịch là thế giới đó đang có vẻ thống nhất về tư tưởng dựa trên hệ thống kiểm duyệt và dối trá. \n\nThế giới mà Trung Hoa cộng sản tạo ra rất khác thế giới của Liên Xô trước đây. Liên Xô là một tập hợp những quốc gia có những ngôn ngữ khác, chủng tộc khác. Trong khi, Thế giới của Trung cộng tương đối đồng nhất về dân tộc và văn hoá. 51 sắc dân thiểu số thậm chí còn chưa thể đạt được khả năng thức tỉnh như các nước giáp Liên Xô trước đây.\n\nCho nên, nếu ảo tưởng ngày nào đó, Trung cộng sụp đổ để tách thành 7 nước thì hãy quên đi.\n\nMột điểm đáng chú ý khác, Trung cộng sẽ “chia lửa” thất bại cho các nước đối tác mà Việt Nam là một con mồi tuyệt vời. Thế cho nên mới có chuyện, thuế nông sản từ Việt Nam bị tăng 50% trong khi 0% ở chiều ngược lại. Với tình hình này, khả năng Việt Nam thâm hụt mậu dịch với Trung cộng cao hơn con số $50 tỉ. Trump áp 500 tỉ thì Việt Nam đã gánh giúp 10% rồi đó, vui không?\n\nNhưng rốt cuộc, người Việt nghĩ đến sự sụp đổ dựa trên chiến tranh thương mại Mỹ - Trung để làm gì? \n\nKhông quá khó trả lời, bởi Trung cộng vừa là kẻ thù của Việt Nam vừa là kẻ bảo kê cho Đảng cộng sản Việt Nam vốn cũng đang bị xem là kẻ thù của dân Việt. \n\nỒ, hoá ra, ủng hộ Trump để Mỹ giải quyết chuyện Biển Đông giúp mình, giải quyết chuyện xây dựng Việt Nam dân chủ thay mình.\n\nĐiều đó hơi hẹp hòi và có vẻ chính người Việt cũng chưa đủ chín chắn để trưởng thành.\n\nHãy tưởng tượng, dân chủ phải nhờ nước khác trong khi chính chúng ta không đủ bản lĩnh để giữ vững nền dân chủ. Đó sẽ là nền dân chủ chết yểu hoặc đẻ non.\n\nCho nên, con đường dân chủ của Việt Nam phải do người Việt Nam quyết định. Chúng ta đủ bản lĩnh, niềm tin dẫn dắt để xây dựng thì chúng ta đủ khả năng lật đổ chế độ tay sai cộng sản Việt Nam mà không cần mong ai đó đóng vai trò là vị cứu tinh nước Việt.\n\nChiến tranh thương mại Mỹ - Trung sẽ không dẫn đến thảm họa cho Trung cộng. \n\nNhưng nếu dân Việt không tự xây dựng một chương trình kiến thiết quốc gia thì khả năng gặp thảm họa vì bệnh tật và mất nước là rất cao.\n\nLà người Việt, tôi vẫn mong Trung cộng sẽ sụp đổ nhưng tôi lại lo Việt Nam sụp đổ trước khi kẻ thù truyền kiếp tiêu vong.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:873321661053861888/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:870557605285445632", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "content": "Thập diện mai phục và chim mồi <br /><br />1. Trong phim Thập diện mai phục, Lưu và Phong là hai tên quan bổ đầu (an ninh theo cách gọi ngày nay) của nha huyện phủ Khâm Thiên bàn cách bắt người trong lầu xanh. Họ tin rằng đây là nơi ẩn nấp của băng nhóm tội phạm Phi Đao Môn.<br /><br />Sau đó, quan bổ đầu Phong cải trang thành gã làng chơi rồi đánh nhau với kỹ nữ tên Tiểu Muội.<br /><br />Đang đánh nhau, tên quan bổ đầu họ Lưu xuất hiện cùng quân lính và bắt cả 2 về phủ (Chắc là tội gây rối trật tự công cộng). Trong tù, dĩ nhiên chỉ mình Tiểu Muội bị cùm trong khi tên Phong ngồi nhấm rượu với gã họ lưu.<br /><br />Chuyện trong phim xảy ra năm 895 trước công nguyên.<br /><br />2. Trong tháng này, fb tên Lê Mỹ Hạnh kể lại việc, một khách hàng mua hàng online của bà rồi đến nhà bà chửi rủa không thương tiếc. Khách hàng cho rằng bà Hạnh bán hàng dỏm, không đúng như quảng cáo.<br /><br />Đang cãi nhau, an ninh phường và công an kinh tế có mặt trước cửa nhà bà y chang cách quan bổ đầu họ Lưu xuất hiện trong phim Thập diện mai phục. <br /><br />Sau đó, chúng trục xuất bà khỏi thành phố mang danh là “Huệ thương”. Lý do bị trục xuất: Có thể bà đó quá đẹp... gái.<br /><br />3. Trong vụ bạo động Bình Thuận, bỗng nhiên có người trẻ trẻ nhảy vào trụ sở UBND tỉnh đập phá tanh bành rồi sau đó chính quyền nói do dân Phan Rí Cửa gây ra.<br /><br />Thế là cũng tháng này, hàng loạt những “đối tượng” phá rối bị ra toà và nhận mức án tù tổng cộng có thể trên 100 năm. <br /><br />Nhưng không một ai biết, trong số án tù trên trăm năm đó, có bao nhiêu tên Phong kiểu Thập diện mai phục và bao nhiêu người kiểu Tiểu Muội.<br /><br />4. Tôi nhận khá nhiều lời mời thích trang fan page của các bạn fb. Đó là cách rất nhiều người bị report và mất tài khoản. Trong thời đại công nghệ, nhiều “thích khách thời hiện đại” quá, cũng sợ thiệt.<br /><br />5. Có một điều này là bất biến nè: Chim mồi mãi mãi là chim mồi.<br /><br />P/S: Chúng ta nên hiểu cái văn hoá khốn kiếp ấy để sẽ không là nạn nhân của nó. Bởi vì, đây là con đường nhanh nhất dẫn đến mất niềm tin giữa người và người.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/870557605285445632", "published": "2018-07-30T06:45:07+00:00", "source": { "content": "Thập diện mai phục và chim mồi \n\n1. Trong phim Thập diện mai phục, Lưu và Phong là hai tên quan bổ đầu (an ninh theo cách gọi ngày nay) của nha huyện phủ Khâm Thiên bàn cách bắt người trong lầu xanh. Họ tin rằng đây là nơi ẩn nấp của băng nhóm tội phạm Phi Đao Môn.\n\nSau đó, quan bổ đầu Phong cải trang thành gã làng chơi rồi đánh nhau với kỹ nữ tên Tiểu Muội.\n\nĐang đánh nhau, tên quan bổ đầu họ Lưu xuất hiện cùng quân lính và bắt cả 2 về phủ (Chắc là tội gây rối trật tự công cộng). Trong tù, dĩ nhiên chỉ mình Tiểu Muội bị cùm trong khi tên Phong ngồi nhấm rượu với gã họ lưu.\n\nChuyện trong phim xảy ra năm 895 trước công nguyên.\n\n2. Trong tháng này, fb tên Lê Mỹ Hạnh kể lại việc, một khách hàng mua hàng online của bà rồi đến nhà bà chửi rủa không thương tiếc. Khách hàng cho rằng bà Hạnh bán hàng dỏm, không đúng như quảng cáo.\n\nĐang cãi nhau, an ninh phường và công an kinh tế có mặt trước cửa nhà bà y chang cách quan bổ đầu họ Lưu xuất hiện trong phim Thập diện mai phục. \n\nSau đó, chúng trục xuất bà khỏi thành phố mang danh là “Huệ thương”. Lý do bị trục xuất: Có thể bà đó quá đẹp... gái.\n\n3. Trong vụ bạo động Bình Thuận, bỗng nhiên có người trẻ trẻ nhảy vào trụ sở UBND tỉnh đập phá tanh bành rồi sau đó chính quyền nói do dân Phan Rí Cửa gây ra.\n\nThế là cũng tháng này, hàng loạt những “đối tượng” phá rối bị ra toà và nhận mức án tù tổng cộng có thể trên 100 năm. \n\nNhưng không một ai biết, trong số án tù trên trăm năm đó, có bao nhiêu tên Phong kiểu Thập diện mai phục và bao nhiêu người kiểu Tiểu Muội.\n\n4. Tôi nhận khá nhiều lời mời thích trang fan page của các bạn fb. Đó là cách rất nhiều người bị report và mất tài khoản. Trong thời đại công nghệ, nhiều “thích khách thời hiện đại” quá, cũng sợ thiệt.\n\n5. Có một điều này là bất biến nè: Chim mồi mãi mãi là chim mồi.\n\nP/S: Chúng ta nên hiểu cái văn hoá khốn kiếp ấy để sẽ không là nạn nhân của nó. Bởi vì, đây là con đường nhanh nhất dẫn đến mất niềm tin giữa người và người.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:870557605285445632/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:869119969032769536", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "content": "Dối trá của một thời<br /><br />Tôi đã không biết đến tên gọi Phương án A2 là như thế nào cho đến một hôm được trải nghiệm. Những người xa lạ trong đám đông bước đến đấm đá và vứt tôi lên xe như sút vật. Trong quan hệ xã hội, hành động này là vi phạm pháp luật nhưng nó được chấp nhận trong cái gọi là phương án A2 của an ninh. An ninh là một tập đoàn được pháp luật công nhận. Vì thế, theo thuyết tam đoạn luận, hành vi đánh người của đám người xa lạ chính là hành động... hợp pháp vì nó thuộc phương án A2 của an ninh.<br /><br />Vì nó hợp pháp nên sau đó, hàng trăm người đã đóng phạt cho lũ côn đồ đó dưới vỏ bọc phạt vi phạm hành chính gây rối trật tự công cộng. <br /><br />Và thế là, tôi và hàng trăm người khác vừa bị đánh đập, vừa bị tra tấn, vừa bị hứng chịu những bị kịch về khủng hoảng tâm lý lại còn phải trả tiền cho những người vừa đánh đập mình.<br /><br />Hẳn nhiên, ai cũng thấy điều đó quá dối trá nhưng nó lại là sự thật.<br /><br />Mới hôm qua, trên mạng xôn xao tấm hình của Kha, người Phan Rí, Bình Thuận đi uống trà sữa cùng hai người bạn. Những đồn đoán sau tấm ảnh mới nói lên những dối trá của một thời.<br /><br />Kha cùng nhiều người nữa vừa ra trước toà nhận bản án vì tội gây rối, theo ngôn ngữ của toà, nhưng là biểu tình, cách nói của dân. Vừa nhận án tù nhưng lại đi uống trà sữa, ôi! Đời mới dối trá làm sao. (1)<br /><br />Nếu có nơi nào mà câu ‘sắc tất vị không, không tất vị sắc’ được thực hành đúng với cái nghĩa đen của nó thì nơi đây chính là những minh diễn đúng nhất của một thời.<br /><br />Cùng lúc này, Nguyễn Hải Long bên Đức bị nhận bản án 3 năm 10 tháng tù vì đã cùng tham gia chiến dịch bắt cóc Trịnh Xuân Thanh cùng với mật vụ cộng sản Việt Nam. (2)<br /><br />Trịnh Xuân Thanh bị toà Việt Nam tuyên rất nhiều bản án chung thân vì liên quan đến rất nhiều vụ tham nhũng ở Việt Nam. Nhưng những bản án kia đã không có tác dụng với toà án Đức chỉ vì họ đã chứng minh Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc chứ không phải là đầu thú.<br /><br />Bản án của toà án Đức rất không may đã phủ định toàn bộ kết luận của toà án Việt Nam trước đó. Bỗng chốc, một hệ thống pháp luật của một nước trở thành vô giá trị trước một hệ thống tư pháp của nước khác bởi định chế pháp luật quốc tế.<br /><br />Và đến lúc này, không phải là một con người dối trá mà là cả một hệ thống pháp luật dối trá của một đất nước dối trá đã hiện nguyên hình.<br /><br />Chỉ có những con người dối trá sống với nhau rồi cấu kết với nhau, tạo ra những phương án A2 cùng thủ đoạn lừa người mới hình thành một hệ thống pháp luật dối trá đến độ hoàn hảo, toàn bích đến vậy. <br /><br />Bà Hương, người trả lời phỏng vấn sau vụ Nguyễn Hải Long tin rằng, Việt Nam cần hơn trăm năm nữa cũng không bằng Đức.(2)<br /><br />Ta, người Việt Nam có nghe đau không? Hay cười khẩy: “Úi dào, Việt Nam dối trá lâu rồi, trừ mình ra.”<br /><br />(1) <a href=\"https://www.facebook.com/100015370338717/posts/418612495327758/\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/100015370338717/posts/418612495327758/</a><br />(2) <a href=\"https://www.facebook.com/le.t.khoa.1/videos/10217467147458606/\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/le.t.khoa.1/videos/10217467147458606/</a><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/869119969032769536", "published": "2018-07-26T07:32:28+00:00", "source": { "content": "Dối trá của một thời\n\nTôi đã không biết đến tên gọi Phương án A2 là như thế nào cho đến một hôm được trải nghiệm. Những người xa lạ trong đám đông bước đến đấm đá và vứt tôi lên xe như sút vật. Trong quan hệ xã hội, hành động này là vi phạm pháp luật nhưng nó được chấp nhận trong cái gọi là phương án A2 của an ninh. An ninh là một tập đoàn được pháp luật công nhận. Vì thế, theo thuyết tam đoạn luận, hành vi đánh người của đám người xa lạ chính là hành động... hợp pháp vì nó thuộc phương án A2 của an ninh.\n\nVì nó hợp pháp nên sau đó, hàng trăm người đã đóng phạt cho lũ côn đồ đó dưới vỏ bọc phạt vi phạm hành chính gây rối trật tự công cộng. \n\nVà thế là, tôi và hàng trăm người khác vừa bị đánh đập, vừa bị tra tấn, vừa bị hứng chịu những bị kịch về khủng hoảng tâm lý lại còn phải trả tiền cho những người vừa đánh đập mình.\n\nHẳn nhiên, ai cũng thấy điều đó quá dối trá nhưng nó lại là sự thật.\n\nMới hôm qua, trên mạng xôn xao tấm hình của Kha, người Phan Rí, Bình Thuận đi uống trà sữa cùng hai người bạn. Những đồn đoán sau tấm ảnh mới nói lên những dối trá của một thời.\n\nKha cùng nhiều người nữa vừa ra trước toà nhận bản án vì tội gây rối, theo ngôn ngữ của toà, nhưng là biểu tình, cách nói của dân. Vừa nhận án tù nhưng lại đi uống trà sữa, ôi! Đời mới dối trá làm sao. (1)\n\nNếu có nơi nào mà câu ‘sắc tất vị không, không tất vị sắc’ được thực hành đúng với cái nghĩa đen của nó thì nơi đây chính là những minh diễn đúng nhất của một thời.\n\nCùng lúc này, Nguyễn Hải Long bên Đức bị nhận bản án 3 năm 10 tháng tù vì đã cùng tham gia chiến dịch bắt cóc Trịnh Xuân Thanh cùng với mật vụ cộng sản Việt Nam. (2)\n\nTrịnh Xuân Thanh bị toà Việt Nam tuyên rất nhiều bản án chung thân vì liên quan đến rất nhiều vụ tham nhũng ở Việt Nam. Nhưng những bản án kia đã không có tác dụng với toà án Đức chỉ vì họ đã chứng minh Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc chứ không phải là đầu thú.\n\nBản án của toà án Đức rất không may đã phủ định toàn bộ kết luận của toà án Việt Nam trước đó. Bỗng chốc, một hệ thống pháp luật của một nước trở thành vô giá trị trước một hệ thống tư pháp của nước khác bởi định chế pháp luật quốc tế.\n\nVà đến lúc này, không phải là một con người dối trá mà là cả một hệ thống pháp luật dối trá của một đất nước dối trá đã hiện nguyên hình.\n\nChỉ có những con người dối trá sống với nhau rồi cấu kết với nhau, tạo ra những phương án A2 cùng thủ đoạn lừa người mới hình thành một hệ thống pháp luật dối trá đến độ hoàn hảo, toàn bích đến vậy. \n\nBà Hương, người trả lời phỏng vấn sau vụ Nguyễn Hải Long tin rằng, Việt Nam cần hơn trăm năm nữa cũng không bằng Đức.(2)\n\nTa, người Việt Nam có nghe đau không? Hay cười khẩy: “Úi dào, Việt Nam dối trá lâu rồi, trừ mình ra.”\n\n(1) https://www.facebook.com/100015370338717/posts/418612495327758/\n(2) https://www.facebook.com/le.t.khoa.1/videos/10217467147458606/\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:869119969032769536/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:868449425847050240", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "content": "Tính chính danh hận thù<br /><br />Không còn nhiều người nhớ đến các cô ấy cho đến một hôm, mọi người hoảng sợ khi các cô hiện hình trong chiếc áo trắng, tóc dài đầy ma mị.<br /><br />Đó là cách ban tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm chiến thắng Đồng Lộc muốn xây dựng hình tượng người phụ nữ. Và, họ đã đạt yêu cầu khi hôm nay, nhiều người dù chưa bao giờ biết đến Đồng Lộc vẫn nhớ về họ.<br /><br />10 phụ nữ của Ngã ba Đồng Lộc dù đã chết 50 năm vừa sống dậy để thực hiện nhiệm vụ chính trị mà Đảng và Nhà nước giao phó: Xây dựng tính chính danh dựa trên lòng thù.<br /><br />Khi người ta còn nhớ đến việc các cô đã chết tức tưởi ra sao, âm hồn ngày nay còn lởn vởn thế nào thì lòng thù hận giặc Mỹ xâm lược Việt Nam vẫn còn đó. Khi lòng thù hận còn, người Việt Nam sẽ còn nhớ các cô. Biết ơn các cô, chúng ta hãy ủng hộ nhà nước mà các cô đã ngã xuống để chúng ta có được ngày hôm nay. <br /><br />Đó là sự chính danh của nhà nước cộng sản hôm nay và mai sau. Nó được nuôi dưỡng bằng lòng hận thù.<br /><br />Đó cũng là cách người ta xây dựng hình tượng Hồ Chí Minh thành vị cha già dân tộc. Tính chính danh của riêng ông Hồ chưa đủ. Người ta còn xây dựng hàng loạt các hình tượng khác. Đó là các mẹ Việt Nam anh hùng, anh hùng liệt sĩ mà những người như các cô gái Đồng Lộc chính là ví dụ rất rõ ràng.<br /><br />Đề thi THPT Quốc gia năm nay có câu hỏi về so sánh hình tượng Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu và hình ảnh đoàn tàu trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam.<br /><br />Hai hình tượng này không có gì ăn nhập nhau nhưng đáp án của Bộ Giáo dục cho rằng, hình tượng trong Hai đứa trẻ mang cái chủ nghĩa tư sản trong khi hình tượng chiếc thuyền là chủ nghĩa yêu nước. <br /><br />Dù so sánh khập khiễng nhưng cái hình tượng cuối cùng mà đề Văn hướng đến chính là lòng hận thù chủ nghĩa tư sản thời trước 1945. Những người trong nhóm Tự lực Văn Đoàn không mang chủ nghĩa yêu nước nên hình tượng văn học của họ thật tồi tàn, leo lét. Chủ nghĩa yêu nước mới là chủ nghĩa cách mạng như kiểu của Chiếc thuyền ngoài xa.<br /><br />Chỉ bằng một đề Văn ngắn, hàng trăm ngàn bài thi đã trở thành hàng trăm ngàn bản án đấu tố chủ nghĩa tư sản kiểu Hai đứa trẻ bằng hàng trăm ngàn lời văn xúc phạm bọn tư sản trí thức như thời cải cách ruộng đất.<br /><br />Còn điều gì tuyệt vời hơn khi một thể chế xây dựng tính chính danh thông qua những bài luận thể hiện một tinh thần kiên định để tạo nên lớp người sẽ bảo vệ cho sự chính danh trường tồn của cộng sản bằng lý luận hận thù và dối trá.<br /><br />Những sự hận thù đó đã kéo dài rất nhiều năm mà đến giờ đã trở thành lẽ dĩ nhiên. Hàng hàng lớp lớp người Việt lớn lên dưới mái trường Xã hội chủ nghĩa đã trở thành những kẻ ném đá hận thù bất đắc dĩ. Họ ném đá Bá Kiến như rác rưởi. Họ biến bọn tư sản trước 1945 là phường bất lương. Họ viết như họ là kẻ thù của giai cấp chỉ để giữ tính chính danh cho đảng cộng sản.<br /><br />Ngày nay, Việt Nam cộng sản dẫu lạm phát những tượng đài nghìn tỉ nhưng hãy còn chưa đủ để xây dựng sự chính danh.<br /><br />Thế cho nên, những hình tượng kiểu ma quái như những cô gái Đồng Lộc vẫn sẽ là mẫu mực để duy trì tính chính danh cho chế độ.<br /><br />Dẫu vậy, khi lướt qua mạng xã hội, những hình tượng chính danh của một thời đang ngày càng xấu xí. Chúng xấu vì bản chất và chế độ đang mất dần tính chính danh.<br /><br />Lòng hận thù đã phai nhạt trong tâm khảm người Việt mà sự tự tình dân tộc mới chính là niềm tin xây dựng tính chính danh mới cho một nước Việt mới.<br /><br />Người Việt đủ khổ đau để nhận ra, hận thù thật ra là dối trá. Hình tượng chủ nghĩa cộng sản thật ra không có thực. Tính chính danh của nhà nước cộng sản dần dần tiêu tan.<br /><br />Cho nên, dẫu tượng đài trùng trùng, dẫu hình tượng chính danh giăng mắc khắp nơi nhưng nó đang ngày càng vô giá trị.<br /><br />Cho đến một hôm, 10 cô gái Đồng Lộc hoàn thành nhiệm vụ chính trị của mình bằng những câu thốt lên của dân mạng: “Ù uôi, em sợ ma!”.<br /><br />Khi hình tượng run rẫy, tính chính danh bắt đầu lung lay.<br /><br />Lòng hận thù ư? Nó chỉ có trong đề thi!", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/868449425847050240", "published": "2018-07-24T11:07:58+00:00", "source": { "content": "Tính chính danh hận thù\n\nKhông còn nhiều người nhớ đến các cô ấy cho đến một hôm, mọi người hoảng sợ khi các cô hiện hình trong chiếc áo trắng, tóc dài đầy ma mị.\n\nĐó là cách ban tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm chiến thắng Đồng Lộc muốn xây dựng hình tượng người phụ nữ. Và, họ đã đạt yêu cầu khi hôm nay, nhiều người dù chưa bao giờ biết đến Đồng Lộc vẫn nhớ về họ.\n\n10 phụ nữ của Ngã ba Đồng Lộc dù đã chết 50 năm vừa sống dậy để thực hiện nhiệm vụ chính trị mà Đảng và Nhà nước giao phó: Xây dựng tính chính danh dựa trên lòng thù.\n\nKhi người ta còn nhớ đến việc các cô đã chết tức tưởi ra sao, âm hồn ngày nay còn lởn vởn thế nào thì lòng thù hận giặc Mỹ xâm lược Việt Nam vẫn còn đó. Khi lòng thù hận còn, người Việt Nam sẽ còn nhớ các cô. Biết ơn các cô, chúng ta hãy ủng hộ nhà nước mà các cô đã ngã xuống để chúng ta có được ngày hôm nay. \n\nĐó là sự chính danh của nhà nước cộng sản hôm nay và mai sau. Nó được nuôi dưỡng bằng lòng hận thù.\n\nĐó cũng là cách người ta xây dựng hình tượng Hồ Chí Minh thành vị cha già dân tộc. Tính chính danh của riêng ông Hồ chưa đủ. Người ta còn xây dựng hàng loạt các hình tượng khác. Đó là các mẹ Việt Nam anh hùng, anh hùng liệt sĩ mà những người như các cô gái Đồng Lộc chính là ví dụ rất rõ ràng.\n\nĐề thi THPT Quốc gia năm nay có câu hỏi về so sánh hình tượng Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu và hình ảnh đoàn tàu trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam.\n\nHai hình tượng này không có gì ăn nhập nhau nhưng đáp án của Bộ Giáo dục cho rằng, hình tượng trong Hai đứa trẻ mang cái chủ nghĩa tư sản trong khi hình tượng chiếc thuyền là chủ nghĩa yêu nước. \n\nDù so sánh khập khiễng nhưng cái hình tượng cuối cùng mà đề Văn hướng đến chính là lòng hận thù chủ nghĩa tư sản thời trước 1945. Những người trong nhóm Tự lực Văn Đoàn không mang chủ nghĩa yêu nước nên hình tượng văn học của họ thật tồi tàn, leo lét. Chủ nghĩa yêu nước mới là chủ nghĩa cách mạng như kiểu của Chiếc thuyền ngoài xa.\n\nChỉ bằng một đề Văn ngắn, hàng trăm ngàn bài thi đã trở thành hàng trăm ngàn bản án đấu tố chủ nghĩa tư sản kiểu Hai đứa trẻ bằng hàng trăm ngàn lời văn xúc phạm bọn tư sản trí thức như thời cải cách ruộng đất.\n\nCòn điều gì tuyệt vời hơn khi một thể chế xây dựng tính chính danh thông qua những bài luận thể hiện một tinh thần kiên định để tạo nên lớp người sẽ bảo vệ cho sự chính danh trường tồn của cộng sản bằng lý luận hận thù và dối trá.\n\nNhững sự hận thù đó đã kéo dài rất nhiều năm mà đến giờ đã trở thành lẽ dĩ nhiên. Hàng hàng lớp lớp người Việt lớn lên dưới mái trường Xã hội chủ nghĩa đã trở thành những kẻ ném đá hận thù bất đắc dĩ. Họ ném đá Bá Kiến như rác rưởi. Họ biến bọn tư sản trước 1945 là phường bất lương. Họ viết như họ là kẻ thù của giai cấp chỉ để giữ tính chính danh cho đảng cộng sản.\n\nNgày nay, Việt Nam cộng sản dẫu lạm phát những tượng đài nghìn tỉ nhưng hãy còn chưa đủ để xây dựng sự chính danh.\n\nThế cho nên, những hình tượng kiểu ma quái như những cô gái Đồng Lộc vẫn sẽ là mẫu mực để duy trì tính chính danh cho chế độ.\n\nDẫu vậy, khi lướt qua mạng xã hội, những hình tượng chính danh của một thời đang ngày càng xấu xí. Chúng xấu vì bản chất và chế độ đang mất dần tính chính danh.\n\nLòng hận thù đã phai nhạt trong tâm khảm người Việt mà sự tự tình dân tộc mới chính là niềm tin xây dựng tính chính danh mới cho một nước Việt mới.\n\nNgười Việt đủ khổ đau để nhận ra, hận thù thật ra là dối trá. Hình tượng chủ nghĩa cộng sản thật ra không có thực. Tính chính danh của nhà nước cộng sản dần dần tiêu tan.\n\nCho nên, dẫu tượng đài trùng trùng, dẫu hình tượng chính danh giăng mắc khắp nơi nhưng nó đang ngày càng vô giá trị.\n\nCho đến một hôm, 10 cô gái Đồng Lộc hoàn thành nhiệm vụ chính trị của mình bằng những câu thốt lên của dân mạng: “Ù uôi, em sợ ma!”.\n\nKhi hình tượng run rẫy, tính chính danh bắt đầu lung lay.\n\nLòng hận thù ư? Nó chỉ có trong đề thi!", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:868449425847050240/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:866254367123849216", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "content": "Truyền thống thi cử<br /><br />Năm 2006, thầy giáo Đỗ Việt Khoa tố cáo tiêu cực trong thi cử.<br /><br />13 năm sau, năm 2018, người ta lại phát hiện tiêu cực trong chấm thi.<br /><br />Hành trình 13 năm đó không có gì thay đổi. Đó là đến mùa thi, người người nhà nhà đều thở chậm để mong cho những cô cử, cậu cử tốt nghiệp. Và, tiêu cực trong thi cử!<br /><br />Nhưng đó không phải là tâm lý nhất thời của người Việt mà là truyền thống “quý báu” có từ ngàn xưa!<br /><br />Cái hệ thống đó đã giết chết biết bao nhân tài Việt và đến nay nó vẫn là cỗ máy xay nhân tài.<br /><br />Thưở Nho học đang còn là đỉnh cao trí tuệ của người Việt, một anh chàng thư sinh “dài lưng tốn vải ăn nó lại nằm” thường chọn con đường khoa bảng là “con đường duy nhất đúng” của đời mình. Anh phải thi hương, hội, đình. Sau đó, người tài năng nhất sẽ thành trạng nguyên, hoặc sẽ là thám hoa, bảng nhãn, phó bảng. <br /><br />Để thành trạng nguyên, người thi có điểm cao nhất của cuộc thi không phải là người có kiến thức phản biện nhiều nhất mà là thuộc lòng tam tự kinh, các chân giá trị Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín một cách sâu sắc nhất.<br /><br />Cuộc thi đó không làm cho con người Việt thông minh hơn mà là cuộc đấu trí xem ai thuộc làu kinh sử nhiều hơn. Những nhân tài đất Việt trải qua hơn ngàn năm đó không hề sáng tạo ra một triết lý đủ tầm hay một triết thuyết cho riêng mình. Hầu hết trong số họ là bọn trí nô của học thuyết khổng, nho hủ lậu. Họ là công cụ của nhà vua và là con tin của thời đại đã qua. Còn đối với các mẹ, các chị, họ chỉ là bọn học trò “ăn no lại nằm” nhưng lại là những đứa trẻ không bao giờ lớn của đất nước.<br /><br />Còn ngày nay, họ được nhìn nhận là trí thức ru ngủ. <br /><br />Suốt chiều dài lịch sử đó, những cuộc thi hương, hội, đình chỉ góp cho đất nước Việt những con người chỉ biết học vẹt, dẫu trăn trở nhưng tư duy không thoát khỏi những giáo điều lạc hậu và trở thành những công thần chế độ nhưng thực chất là công cụ của nhà vua. <br /><br />Tệ hơn nữa, những cậu tú ngày trước học thuộc lòng những lời dạy của Khổng, nho, lão để có chỗ đứng trong quan trường rồi sau đó, chính họ cũng trở thành những kẻ dối trá. Tham nhũng trong quan trường ngày xưa đã rất nhiều lần là mối đại họa của nước nhà. Trớ trêu thay, những triều đại phong kiến luôn luôn chọn người rường cột nước nhà từ những cuộc thi lựa chọn nhân tài như vậy.<br /><br />Bị kịch đó đã lại là bi kịch của Hà Giang, của Việt Nam ngày nay. <br /><br />Vẫn là những đề thi đề cao sự học thuộc làu hơn là việc để cho mỗi cá nhân người Việt tìm lối thoát cho vấn đề của mình.<br /><br />Vẫn là một hệ thống tuyển lựa nhân tài dựa trên giá trị luân lý sai lầm và hủ lậu.<br /><br />Vẫn là đám tham quan đang muốn lấp liếm, giấu giếm sự thật để nâng tầm hàng trăm Bùi Kiệm dối trá của một thời.<br /><br />Vì sao vậy?<br /><br />Vì nó có lợi cho tất cả. <br /><br />Người chấm điểm, được tiền. Người thi được điểm. Gia đình người thi được tiếng. Cơ chế lại... được người.<br /><br />Chỉ có đất nước là mất. <br /><br />Cơ chế thi cử cần được bãi bỏ. Ai cũng biết nó không còn là thước đo cho những điều bị từng xem là niềm tin. Ai cũng đã thấy những phút giây lo lắng, hồi hộp đó là không đáng có. Ai cũng biết nó là một ổ tham nhũng kinh niên.<br /><br />Nhưng, đã không ai đủ mạnh mẽ để xô đổ cái truyền thống khốn kiếp này. <br /><br />Chìa khoá giáo dục Việt Nam, để Việt Nam cất cánh ai cũng thấy nhưng đã không ai làm được.<br /><br />Thầy Đỗ Việt Khoa của 2006 giờ đã trở thành cựu nhà giáo. Nhưng ông bộ trưởng giáo dục dối trá với lời hứa năm 2010, giáo viên sẽ sống được bằng lương giờ đã có chức vụ mới, to hơn. Khốn nạn thay, chính vị bộ trưởng dối trá này giờ lại lớn tiếng trong một vụ khác khi hứa rằng, ông không gạt bà con.<br /><br />Nhân vật đó đã từng là người học xuất sắc nhất mọi thời đại của vùng đất nơi ông ta sinh ra. Và giờ đây, ông ta trở thành người dối trá nhất mọi thời đại của nước Việt.<br /><br />Ông ta cũng là hiện thân của hệ thống giáo dục cũ kỹ, lỗi thời.<br /><br />Hà Giang ư, chẳng riêng gì nơi ấy. <br /><br />Hãy nguyện cầu cho một hệ thống giáo dục khác đi là vừa. Hệ thống đó không có con số tốt nghiệp 100% nhưng nó sẽ khai phóng con người, nhân bản và biết yêu thương.<br /><br />Hệ thống giáo dục đó không cần nín thở thi tốt nghiệp và không cần nâng điểm trong sáng như Hà Giang vừa rồi!", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/866254367123849216", "published": "2018-07-18T09:45:35+00:00", "source": { "content": "Truyền thống thi cử\n\nNăm 2006, thầy giáo Đỗ Việt Khoa tố cáo tiêu cực trong thi cử.\n\n13 năm sau, năm 2018, người ta lại phát hiện tiêu cực trong chấm thi.\n\nHành trình 13 năm đó không có gì thay đổi. Đó là đến mùa thi, người người nhà nhà đều thở chậm để mong cho những cô cử, cậu cử tốt nghiệp. Và, tiêu cực trong thi cử!\n\nNhưng đó không phải là tâm lý nhất thời của người Việt mà là truyền thống “quý báu” có từ ngàn xưa!\n\nCái hệ thống đó đã giết chết biết bao nhân tài Việt và đến nay nó vẫn là cỗ máy xay nhân tài.\n\nThưở Nho học đang còn là đỉnh cao trí tuệ của người Việt, một anh chàng thư sinh “dài lưng tốn vải ăn nó lại nằm” thường chọn con đường khoa bảng là “con đường duy nhất đúng” của đời mình. Anh phải thi hương, hội, đình. Sau đó, người tài năng nhất sẽ thành trạng nguyên, hoặc sẽ là thám hoa, bảng nhãn, phó bảng. \n\nĐể thành trạng nguyên, người thi có điểm cao nhất của cuộc thi không phải là người có kiến thức phản biện nhiều nhất mà là thuộc lòng tam tự kinh, các chân giá trị Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín một cách sâu sắc nhất.\n\nCuộc thi đó không làm cho con người Việt thông minh hơn mà là cuộc đấu trí xem ai thuộc làu kinh sử nhiều hơn. Những nhân tài đất Việt trải qua hơn ngàn năm đó không hề sáng tạo ra một triết lý đủ tầm hay một triết thuyết cho riêng mình. Hầu hết trong số họ là bọn trí nô của học thuyết khổng, nho hủ lậu. Họ là công cụ của nhà vua và là con tin của thời đại đã qua. Còn đối với các mẹ, các chị, họ chỉ là bọn học trò “ăn no lại nằm” nhưng lại là những đứa trẻ không bao giờ lớn của đất nước.\n\nCòn ngày nay, họ được nhìn nhận là trí thức ru ngủ. \n\nSuốt chiều dài lịch sử đó, những cuộc thi hương, hội, đình chỉ góp cho đất nước Việt những con người chỉ biết học vẹt, dẫu trăn trở nhưng tư duy không thoát khỏi những giáo điều lạc hậu và trở thành những công thần chế độ nhưng thực chất là công cụ của nhà vua. \n\nTệ hơn nữa, những cậu tú ngày trước học thuộc lòng những lời dạy của Khổng, nho, lão để có chỗ đứng trong quan trường rồi sau đó, chính họ cũng trở thành những kẻ dối trá. Tham nhũng trong quan trường ngày xưa đã rất nhiều lần là mối đại họa của nước nhà. Trớ trêu thay, những triều đại phong kiến luôn luôn chọn người rường cột nước nhà từ những cuộc thi lựa chọn nhân tài như vậy.\n\nBị kịch đó đã lại là bi kịch của Hà Giang, của Việt Nam ngày nay. \n\nVẫn là những đề thi đề cao sự học thuộc làu hơn là việc để cho mỗi cá nhân người Việt tìm lối thoát cho vấn đề của mình.\n\nVẫn là một hệ thống tuyển lựa nhân tài dựa trên giá trị luân lý sai lầm và hủ lậu.\n\nVẫn là đám tham quan đang muốn lấp liếm, giấu giếm sự thật để nâng tầm hàng trăm Bùi Kiệm dối trá của một thời.\n\nVì sao vậy?\n\nVì nó có lợi cho tất cả. \n\nNgười chấm điểm, được tiền. Người thi được điểm. Gia đình người thi được tiếng. Cơ chế lại... được người.\n\nChỉ có đất nước là mất. \n\nCơ chế thi cử cần được bãi bỏ. Ai cũng biết nó không còn là thước đo cho những điều bị từng xem là niềm tin. Ai cũng đã thấy những phút giây lo lắng, hồi hộp đó là không đáng có. Ai cũng biết nó là một ổ tham nhũng kinh niên.\n\nNhưng, đã không ai đủ mạnh mẽ để xô đổ cái truyền thống khốn kiếp này. \n\nChìa khoá giáo dục Việt Nam, để Việt Nam cất cánh ai cũng thấy nhưng đã không ai làm được.\n\nThầy Đỗ Việt Khoa của 2006 giờ đã trở thành cựu nhà giáo. Nhưng ông bộ trưởng giáo dục dối trá với lời hứa năm 2010, giáo viên sẽ sống được bằng lương giờ đã có chức vụ mới, to hơn. Khốn nạn thay, chính vị bộ trưởng dối trá này giờ lại lớn tiếng trong một vụ khác khi hứa rằng, ông không gạt bà con.\n\nNhân vật đó đã từng là người học xuất sắc nhất mọi thời đại của vùng đất nơi ông ta sinh ra. Và giờ đây, ông ta trở thành người dối trá nhất mọi thời đại của nước Việt.\n\nÔng ta cũng là hiện thân của hệ thống giáo dục cũ kỹ, lỗi thời.\n\nHà Giang ư, chẳng riêng gì nơi ấy. \n\nHãy nguyện cầu cho một hệ thống giáo dục khác đi là vừa. Hệ thống đó không có con số tốt nghiệp 100% nhưng nó sẽ khai phóng con người, nhân bản và biết yêu thương.\n\nHệ thống giáo dục đó không cần nín thở thi tốt nghiệp và không cần nâng điểm trong sáng như Hà Giang vừa rồi!", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:866254367123849216/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:865518342136848384", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "content": "Ai làm báo ở Việt Nam cũng biết nghiệp vụ báo chí trong bài này là cơ bản đúng với lý thuyết trong... trường đại học. Có nghĩa là, nhà báo dẫu bảo vệ nguồn tin nhưng phải khai báo với cơ quan điều tra. Khi cơ quan điều tra vào cuộc xong, nhà báo mới viết bài về quá trình đó.<br /><br />Trong khi, nếu vụ này ở Mỹ thì việc nhà báo điều tra sẽ không bao giờ cũng cấp chứng cứ cho cơ quan điều tra mà thường sẽ thành tin hot trên tờ báo. <br /><br />Và cái tệ nhất trong câu chuyện này, nhà báo đã lại đóng vai trò là quan toà khi hứa hẹn sự khoan hồng của pháp luật mà vốn dĩ họ không có trong tay. <br /><br />Cho nên, họ đang bị trả giá khi dư luận ném đá khi sự khoan hồng đã không có như hứa hẹn. <br /><br />Vụ Đồng Tâm ở Hà Nội trước đây, dẫu có đến 3 chữ ký đầy quyền lực trên tấm giấy học trò còn bị xé bỏ huống hồ lời hứa hẹn chốn biên thuỳ.<br /><br />“Lời hẹn thề là những cơn mơ...”<br /><br />Hic Hic <br /><br /><br /><br /><a href=\"http://antgct.cand.com.vn/Nguoi-trong-cuoc/Cuoc-dau-thu-ky-la-416599/\" target=\"_blank\">http://antgct.cand.com.vn/Nguoi-trong-cuoc/Cuoc-dau-thu-ky-la-416599/</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/865518342136848384", "published": "2018-07-16T09:00:53+00:00", "source": { "content": "Ai làm báo ở Việt Nam cũng biết nghiệp vụ báo chí trong bài này là cơ bản đúng với lý thuyết trong... trường đại học. Có nghĩa là, nhà báo dẫu bảo vệ nguồn tin nhưng phải khai báo với cơ quan điều tra. Khi cơ quan điều tra vào cuộc xong, nhà báo mới viết bài về quá trình đó.\n\nTrong khi, nếu vụ này ở Mỹ thì việc nhà báo điều tra sẽ không bao giờ cũng cấp chứng cứ cho cơ quan điều tra mà thường sẽ thành tin hot trên tờ báo. \n\nVà cái tệ nhất trong câu chuyện này, nhà báo đã lại đóng vai trò là quan toà khi hứa hẹn sự khoan hồng của pháp luật mà vốn dĩ họ không có trong tay. \n\nCho nên, họ đang bị trả giá khi dư luận ném đá khi sự khoan hồng đã không có như hứa hẹn. \n\nVụ Đồng Tâm ở Hà Nội trước đây, dẫu có đến 3 chữ ký đầy quyền lực trên tấm giấy học trò còn bị xé bỏ huống hồ lời hứa hẹn chốn biên thuỳ.\n\n“Lời hẹn thề là những cơn mơ...”\n\nHic Hic \n\n\n\nhttp://antgct.cand.com.vn/Nguoi-trong-cuoc/Cuoc-dau-thu-ky-la-416599/", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:865518342136848384/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:864778939516092416", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "content": "Kim Dung, tradewar, sáng tạo<br /><br />Tiểu thuyết Tiếu ngạo Giang hồ của Kim Dung chỉ có một sáng tạo duy nhất được nhắc đến, bộ Xung Linh kiếm pháp của Lệnh Hồ Xung và Nhạc Linh San.<br /><br />Cả võ lâm chỉ chăm chăm đi cướp quyển Tịch tà kiếm phổ mà không dành thời gian tự sáng tạo những chiêu võ khác cho môn phái mình. Chỉ vì Tịch tà kiếm phổ mà những nhân vật trong tiểu thuyết này sẵn sàng tàn ác với nhau. Kẻ giết cả nhà người khác, người tàn sát cả môn phái. Kẻ tự cung, người bán rẻ con cái, vợ chồng, bạn bè, anh em. <br /><br />Qua tiểu thuyết được xem là tiêu biểu nhất của Kim Dung ta có thể có vài ý nghĩa. Đó là, người Trung Hoa không giỏi sáng tạo. Họ chỉ giỏi việc làm sao biến cái của người thành cái của mình. Trong quá trình đó, họ thường bị tổn thương hoặc làm tổn thương người khác.<br /><br />Nó cũng là triết lý của một phần trong người Trung Hoa ngày nay.<br /><br />Khi chiến tranh thương mại xảy ra, ai cũng nghĩ đến những mức tiền “tố” kiểu đánh bài tố giữa Mỹ và Trung cộng nhưng ít ai đề cập việc ăn cắp/cướp tài sản trí tuệ mới khiến họ lao đao.<br /><br />Nước Mỹ đã buộc hãng ZTE và Hoa Vi (Huawei) của Trung cộng không thể tiến bước trên lãnh thổ Mỹ. Đến nay, những mạng xã hội lớn do Trung cộng kiểm soát cũng đều là sản phẩm ăn cắp từ các nền văn minh khác, không phải của Trung Hoa.<br /><br />Hệ điều hành Android, windows, siri... cũng không xuất phát từ người Trung Hoa. Nhưng tất cả những công nghệ này lại được sản xuất ở Trung cộng. Dựa vào lợi thế này, người Trung cộng nay vẫn dùng những chiêu thức cũ như thời Tiếu ngạo giang hồ là cướp/cắp nó cho nhanh để mau chóng giàu và làm bá chủ nhân loại.<br /><br />Nó tựa hồ như Nhạc Bất Quần sau khi được bầu làm chưởng môn Ngũ nhạc kiếm phái rất uy lực nhưng đằng sau đó, cả gia đình ông ta, môn phái bị diệt vong vì sự tính toán quá thâm sâu của mình.<br /><br />Dẫu có thâm sâu trong việc cướp sáng tạo của người nhưng bản thân không sáng tạo thì việc đứng đầu thiên hạ cũng chỉ là nhất thời không bền vững. Quan trọng hơn, một khi không mang lại lợi ích cho nhân loại thì việc giàu có đó cũng sẽ bị cười chê.<br /><br />Nhưng việc cốt tử này mới hủy hoại Trung cộng, sự thiếu hiểu biết.<br /><br />Trong quyển Chết bởi Trung cộng, Peter Navarro nhắc đến hậu quả một chiếc máy bay chiến đấu của Myanmar mất liên lạc với trung tâm. Hậu quả của vụ tai nạn đó khiến 7 quân nhân của nước này thiệt mạng. Nguyên nhân của vụ mất liên lạc và đâm xuống vùng núi của chiếc máy bay này là do nó sản xuất từ Trung cộng. Nó vừa được bàn giao với những hứa hẹn có tính năng như Su30 của Nga.<br /><br />Tác giả Chết bởi Trung cộng lý giải cho hậu quả này đó là, Trung cộng đặt hàng mua 24 chiếc Su của Nga. Số lượng lớn nên Nga bàn giao theo tiến độ. Khi 2 chiếc đầu tiên bàn giao cho Trung cộng, họ chơi chiêu hủy hợp đồng. Sau đó, họ rã đồ món của 2 chiếc này rồi làm y chang. Và tai nạn ở Myanmar là hậu quả của quá trình sao chép không nghĩ đến triết lý.<br /><br />Nói đến triết lý, đừng nghĩ rằng, trong công nghệ chỉ toàn những tính toán những con số. Nếu ai tin điều đó là một sai lầm. Bởi tất cả những con số được tính toán thì nó đã hàm chứa triết lý tự nhiên rồi. Ông Einstein tạo bom nguyên tử cũng đã nghiên cứu quá trình nóng chảy của khí H để làm sao giải phóng năng lượng từ nó nhiều nhất. Samsung ban đầu tạo ra smartphone kèm theo cây bút cảm tính thì Steve Jobs tin rằng, Chúa đã sáng tạo 10 đầu ngón tay và con người đừng nghĩ rằng thông minh hơn chúa. Đó là lý do nhân loại đang dùng 10 đầu ngón tay chọt màn hình mà không phải cầm thêm bút cảm ứng.<br /><br />Nhưng với Trung cộng, nơi mà sáng tạo bị giết chết, việc nhận ra quy tắc vận hành là vô phương. Cho nên, họ làm theo kiểu học trò là rã đồ món, sau đó sản xuất y chang mà không cần triết lý gì cả. Điều đó khiến nền công nghệ của quốc gia này phát triển một cách hời hợt và trái tự nhiên.<br /><br />Và dĩ nhiên, sự sâu sắc của người Mỹ thì có thừa. Ngày nay, người Mỹ đã biết đến hạt của chúa (nhỏ hơn hạt Squark) thay vì ngồi đó nghĩ đến lạc thư và hà đồ. Họ đi chứng minh sự luân hồi thay vì nói về luân hồi. Chính sự sâu sắc đó mới là vũ khí giết chết người Trung cộng vốn vẫn đang huyênh hoang về khả năng dẫn dắt nhân loại của mình. <br /><br />Sự khiêm nhường đối với Trung cộng là một điều xa xỉ.<br /><br />Quay lại tiểu thuyết của Kim Dung nhưng lần này nói về nhân vật khác của quyển tiểu thuyết khác. Hồ Thanh Ngưu được xem là Điệp cốc y tiên trong Ỷ thiên đồ Long ký. <br /><br />Trong khi ông sáng chế ra nhiều loại thuốc giải độc thì vợ ông lại chế ra nhiều thuốc độc. Mỗi loại sáng chế là một sự nghiên cứu có triết lý và sự hiểu biết.<br /><br />Dĩ nhiên, đó là những trí thức đáng được học hỏi từ Trung Hoa. Chỉ có điều, trí thức ở Trung Hoa cũng giống như Hồ Thanh Ngưu và vợ của mình, bị xã hội xem là điên khùng và kết cuộc sẽ bị chết treo cổ.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/864778939516092416", "published": "2018-07-14T08:02:45+00:00", "source": { "content": "Kim Dung, tradewar, sáng tạo\n\nTiểu thuyết Tiếu ngạo Giang hồ của Kim Dung chỉ có một sáng tạo duy nhất được nhắc đến, bộ Xung Linh kiếm pháp của Lệnh Hồ Xung và Nhạc Linh San.\n\nCả võ lâm chỉ chăm chăm đi cướp quyển Tịch tà kiếm phổ mà không dành thời gian tự sáng tạo những chiêu võ khác cho môn phái mình. Chỉ vì Tịch tà kiếm phổ mà những nhân vật trong tiểu thuyết này sẵn sàng tàn ác với nhau. Kẻ giết cả nhà người khác, người tàn sát cả môn phái. Kẻ tự cung, người bán rẻ con cái, vợ chồng, bạn bè, anh em. \n\nQua tiểu thuyết được xem là tiêu biểu nhất của Kim Dung ta có thể có vài ý nghĩa. Đó là, người Trung Hoa không giỏi sáng tạo. Họ chỉ giỏi việc làm sao biến cái của người thành cái của mình. Trong quá trình đó, họ thường bị tổn thương hoặc làm tổn thương người khác.\n\nNó cũng là triết lý của một phần trong người Trung Hoa ngày nay.\n\nKhi chiến tranh thương mại xảy ra, ai cũng nghĩ đến những mức tiền “tố” kiểu đánh bài tố giữa Mỹ và Trung cộng nhưng ít ai đề cập việc ăn cắp/cướp tài sản trí tuệ mới khiến họ lao đao.\n\nNước Mỹ đã buộc hãng ZTE và Hoa Vi (Huawei) của Trung cộng không thể tiến bước trên lãnh thổ Mỹ. Đến nay, những mạng xã hội lớn do Trung cộng kiểm soát cũng đều là sản phẩm ăn cắp từ các nền văn minh khác, không phải của Trung Hoa.\n\nHệ điều hành Android, windows, siri... cũng không xuất phát từ người Trung Hoa. Nhưng tất cả những công nghệ này lại được sản xuất ở Trung cộng. Dựa vào lợi thế này, người Trung cộng nay vẫn dùng những chiêu thức cũ như thời Tiếu ngạo giang hồ là cướp/cắp nó cho nhanh để mau chóng giàu và làm bá chủ nhân loại.\n\nNó tựa hồ như Nhạc Bất Quần sau khi được bầu làm chưởng môn Ngũ nhạc kiếm phái rất uy lực nhưng đằng sau đó, cả gia đình ông ta, môn phái bị diệt vong vì sự tính toán quá thâm sâu của mình.\n\nDẫu có thâm sâu trong việc cướp sáng tạo của người nhưng bản thân không sáng tạo thì việc đứng đầu thiên hạ cũng chỉ là nhất thời không bền vững. Quan trọng hơn, một khi không mang lại lợi ích cho nhân loại thì việc giàu có đó cũng sẽ bị cười chê.\n\nNhưng việc cốt tử này mới hủy hoại Trung cộng, sự thiếu hiểu biết.\n\nTrong quyển Chết bởi Trung cộng, Peter Navarro nhắc đến hậu quả một chiếc máy bay chiến đấu của Myanmar mất liên lạc với trung tâm. Hậu quả của vụ tai nạn đó khiến 7 quân nhân của nước này thiệt mạng. Nguyên nhân của vụ mất liên lạc và đâm xuống vùng núi của chiếc máy bay này là do nó sản xuất từ Trung cộng. Nó vừa được bàn giao với những hứa hẹn có tính năng như Su30 của Nga.\n\nTác giả Chết bởi Trung cộng lý giải cho hậu quả này đó là, Trung cộng đặt hàng mua 24 chiếc Su của Nga. Số lượng lớn nên Nga bàn giao theo tiến độ. Khi 2 chiếc đầu tiên bàn giao cho Trung cộng, họ chơi chiêu hủy hợp đồng. Sau đó, họ rã đồ món của 2 chiếc này rồi làm y chang. Và tai nạn ở Myanmar là hậu quả của quá trình sao chép không nghĩ đến triết lý.\n\nNói đến triết lý, đừng nghĩ rằng, trong công nghệ chỉ toàn những tính toán những con số. Nếu ai tin điều đó là một sai lầm. Bởi tất cả những con số được tính toán thì nó đã hàm chứa triết lý tự nhiên rồi. Ông Einstein tạo bom nguyên tử cũng đã nghiên cứu quá trình nóng chảy của khí H để làm sao giải phóng năng lượng từ nó nhiều nhất. Samsung ban đầu tạo ra smartphone kèm theo cây bút cảm tính thì Steve Jobs tin rằng, Chúa đã sáng tạo 10 đầu ngón tay và con người đừng nghĩ rằng thông minh hơn chúa. Đó là lý do nhân loại đang dùng 10 đầu ngón tay chọt màn hình mà không phải cầm thêm bút cảm ứng.\n\nNhưng với Trung cộng, nơi mà sáng tạo bị giết chết, việc nhận ra quy tắc vận hành là vô phương. Cho nên, họ làm theo kiểu học trò là rã đồ món, sau đó sản xuất y chang mà không cần triết lý gì cả. Điều đó khiến nền công nghệ của quốc gia này phát triển một cách hời hợt và trái tự nhiên.\n\nVà dĩ nhiên, sự sâu sắc của người Mỹ thì có thừa. Ngày nay, người Mỹ đã biết đến hạt của chúa (nhỏ hơn hạt Squark) thay vì ngồi đó nghĩ đến lạc thư và hà đồ. Họ đi chứng minh sự luân hồi thay vì nói về luân hồi. Chính sự sâu sắc đó mới là vũ khí giết chết người Trung cộng vốn vẫn đang huyênh hoang về khả năng dẫn dắt nhân loại của mình. \n\nSự khiêm nhường đối với Trung cộng là một điều xa xỉ.\n\nQuay lại tiểu thuyết của Kim Dung nhưng lần này nói về nhân vật khác của quyển tiểu thuyết khác. Hồ Thanh Ngưu được xem là Điệp cốc y tiên trong Ỷ thiên đồ Long ký. \n\nTrong khi ông sáng chế ra nhiều loại thuốc giải độc thì vợ ông lại chế ra nhiều thuốc độc. Mỗi loại sáng chế là một sự nghiên cứu có triết lý và sự hiểu biết.\n\nDĩ nhiên, đó là những trí thức đáng được học hỏi từ Trung Hoa. Chỉ có điều, trí thức ở Trung Hoa cũng giống như Hồ Thanh Ngưu và vợ của mình, bị xã hội xem là điên khùng và kết cuộc sẽ bị chết treo cổ.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:864778939516092416/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:864546316881223680", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833", "content": "Thật kinh khủng!", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859446058780991493" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/864546316881223680", "published": "2018-07-13T16:38:24+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859446058780991493/entities/urn:activity:864514436149161984", "source": { "content": "Thật kinh khủng!", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/entities/urn:activity:864546316881223680/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859480500878712833/outboxoutbox" }