ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:866906484550729728", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "content": "Luật Báo chí quy định về tự do báo chí, nhưng không có bất kỳ giải thích nào về khái niệm \"tự do báo chí\". “Tự do báo chí” chỉ đơn giản là việc dịch thuật ngữ “press freedom” sang tiếng Việt. Các quy định của Luật Báo chí vẫn thể hiện rõ khái niệm “quản lý nhà nước” là một khái niệm mượn từ mô hình tổ chức nhà nước Xô-viết.<br /><a href=\"https://storage.googleapis.com/qurium/luatkhoa.org/2018-07-vu-xu-phat-tuoi-tre-va-ba-han-che-co-ban-cua-he-thong-phap-luat-viet-nam.html\" target=\"_blank\">https://storage.googleapis.com/qurium/luatkhoa.org/2018-07-vu-xu-phat-tuoi-tre-va-ba-han-che-co-ban-cua-he-thong-phap-luat-viet-nam.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/866906484550729728", "published": "2018-07-20T04:56:52+00:00", "source": { "content": "Luật Báo chí quy định về tự do báo chí, nhưng không có bất kỳ giải thích nào về khái niệm \"tự do báo chí\". “Tự do báo chí” chỉ đơn giản là việc dịch thuật ngữ “press freedom” sang tiếng Việt. Các quy định của Luật Báo chí vẫn thể hiện rõ khái niệm “quản lý nhà nước” là một khái niệm mượn từ mô hình tổ chức nhà nước Xô-viết.\nhttps://storage.googleapis.com/qurium/luatkhoa.org/2018-07-vu-xu-phat-tuoi-tre-va-ba-han-che-co-ban-cua-he-thong-phap-luat-viet-nam.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:866906484550729728/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:866906290895519744", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "content": "<br />AIRBNB TỰ ĐỘNG GỬI THÔNG TIN NGƯỜI DÙNG CHO CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC<br /><br />Tháng 3 vừa qua, website đặt phòng nổi tiếng AirBnB thông báo họ sẽ gửi thông tin của khách đặt phòng ở Trung Quốc cho cơ quan chức năng Trung Quốc.<br /><br />Cũng giống như Việt Nam, chính phủ Trung Quốc yêu cầu các chủ khách sạn và cơ sở lưu trú khai báo thông tin của khách. Tuy nhiên, với Luật An ninh mạng, AirBnB phải cung cấp thông tin của khách lưu trú cho chính phủ thay vì chủ nhà, chủ khách sạn tự làm.<br /><br />Thông tin mà AirBnB sẽ gửi cho chính phủ bao gồm cả thông tin hộ chiếu và ngày đặt phòng.<br /><br />Việc cung cấp thông tin này được tiến hành tự động và không được thông báo trước cho khách.<br /><br />Lược dịch từ:<br /><br />- TIME: <a href=\"https://ti.me/2O2rdAk\" target=\"_blank\">https://ti.me/2O2rdAk</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/866906290895519744", "published": "2018-07-20T04:56:05+00:00", "source": { "content": "\nAIRBNB TỰ ĐỘNG GỬI THÔNG TIN NGƯỜI DÙNG CHO CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC\n\nTháng 3 vừa qua, website đặt phòng nổi tiếng AirBnB thông báo họ sẽ gửi thông tin của khách đặt phòng ở Trung Quốc cho cơ quan chức năng Trung Quốc.\n\nCũng giống như Việt Nam, chính phủ Trung Quốc yêu cầu các chủ khách sạn và cơ sở lưu trú khai báo thông tin của khách. Tuy nhiên, với Luật An ninh mạng, AirBnB phải cung cấp thông tin của khách lưu trú cho chính phủ thay vì chủ nhà, chủ khách sạn tự làm.\n\nThông tin mà AirBnB sẽ gửi cho chính phủ bao gồm cả thông tin hộ chiếu và ngày đặt phòng.\n\nViệc cung cấp thông tin này được tiến hành tự động và không được thông báo trước cho khách.\n\nLược dịch từ:\n\n- TIME: https://ti.me/2O2rdAk", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:866906290895519744/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:866906166268092416", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "content": "<br />APPLE LƯU DỮ LIỆU iCLOUD TẠI MỘT CÔNG TY NHÀ NƯỚC CỦA TRUNG QUỐC<br /><br />BBC cho biết, gã khổng lồ công nghệ Apple đã xác nhận với họ rằng, công ty nhà nước China Telecom đang lưu dữ liệu iCloud của người dùng ở Trung Quốc.<br /><br />Động thái này là một yêu cầu bắt buộc của Luật An ninh mạng Trung Quốc, vốn có hiệu lực từ 1/6/2017.<br /><br />Các dữ liệu được lưu trữ tại đây gồm thư điện tử, hình ảnh và tin nhắn.<br /><br />Điều này không có gì bất ngờ, bởi Apple đã công bố từ tháng 2 năm nay rằng họ sẽ chuyển dữ liệu iCloud của người dùng ở Trung Quốc tới một trung tâm dữ liệu tại tỉnh Quý Châu, miền Nam Trung Quốc, gần biên giới Việt Nam.<br /><br />Theo New York Times, Apple cho biết họ sẽ mã hoá dữ liệu và các công ty Trung Quốc sẽ không thể tiếp cận chìa khoá giải mã được. Điều đó có nghĩa là phía Trung Quốc chỉ truy cập được dữ liệu người dùng nếu được Apple đồng ý.<br /><br />Luật An ninh mạng Việt Nam, vốn là một bản sao của luật Trung Quốc, sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2019. Hiện nay, các công ty internet nước ngoài như Facebook, Google, Apple chưa có bất cứ phản ứng nào với đạo luật mới này.<br /><br />Tổng hợp từ:<br /><br />- BBC (<a href=\"https://bbc.in/2NwXyhD\" target=\"_blank\">https://bbc.in/2NwXyhD</a>)<br />- NYT (<a href=\"https://nyti.ms/2uzzdkg\" target=\"_blank\">https://nyti.ms/2uzzdkg</a>) <br />- Ảnh: CNN", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/866906166268092416", "published": "2018-07-20T04:55:36+00:00", "source": { "content": "\nAPPLE LƯU DỮ LIỆU iCLOUD TẠI MỘT CÔNG TY NHÀ NƯỚC CỦA TRUNG QUỐC\n\nBBC cho biết, gã khổng lồ công nghệ Apple đã xác nhận với họ rằng, công ty nhà nước China Telecom đang lưu dữ liệu iCloud của người dùng ở Trung Quốc.\n\nĐộng thái này là một yêu cầu bắt buộc của Luật An ninh mạng Trung Quốc, vốn có hiệu lực từ 1/6/2017.\n\nCác dữ liệu được lưu trữ tại đây gồm thư điện tử, hình ảnh và tin nhắn.\n\nĐiều này không có gì bất ngờ, bởi Apple đã công bố từ tháng 2 năm nay rằng họ sẽ chuyển dữ liệu iCloud của người dùng ở Trung Quốc tới một trung tâm dữ liệu tại tỉnh Quý Châu, miền Nam Trung Quốc, gần biên giới Việt Nam.\n\nTheo New York Times, Apple cho biết họ sẽ mã hoá dữ liệu và các công ty Trung Quốc sẽ không thể tiếp cận chìa khoá giải mã được. Điều đó có nghĩa là phía Trung Quốc chỉ truy cập được dữ liệu người dùng nếu được Apple đồng ý.\n\nLuật An ninh mạng Việt Nam, vốn là một bản sao của luật Trung Quốc, sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2019. Hiện nay, các công ty internet nước ngoài như Facebook, Google, Apple chưa có bất cứ phản ứng nào với đạo luật mới này.\n\nTổng hợp từ:\n\n- BBC (https://bbc.in/2NwXyhD)\n- NYT (https://nyti.ms/2uzzdkg) \n- Ảnh: CNN", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:866906166268092416/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:862610537842462720", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "content": "VI HÀNH GIỮA NỀN CỘNG HOÀ<br /><br />Nguyễn Quốc Tấn Trung<br /><br />Tuần vừa rồi báo chí có đưa tin vụ Bí thư huyện uỷ Grai (Gia Lai) đi vi hành ở uỷ ban xã. Không biết vì lý do gì mà có một anh cán bộ địa chính xã đã ngủ trong giờ làm việc thì chớ, khi bị phát hiện lại còn quát cả bí thư huyện. Kết quả là anh bị khiển trách.<br /><br />Dư luận tỏ ra đồng tình và thích thú với chuyến vi hành này. Dạo quanh một số bình luận trên Tuổi Trẻ, có thể thấy nhiều người \"hoan hô\", \"ủng hộ\", \"đề nghị nhân rộng mô hình\", v.v.<br /><br />Tôi không tin rằng những chuyến \"vi hành\" mà nhiều người khuyến khích, ủng hộ giới lãnh đạo thực hiện có đủ sức mạnh thay đổi bộ mặt quốc gia. Ngược lại, chúng khoét sâu thêm vết thương phong kiến, vết ung nhọt quan liêu bao cấp gần trăm năm nay vẫn chưa lành nổi.<br /><br />Vi hành vừa là một hình thức tìm hiểu, xem xét tình hình kinh tế chính trị xã hội; nhưng cũng là một cách mua vui, thể hiện quyền lực của giới hoàng gia.<br /><br />Theo sử sách Trung Quốc, Khang Hi ( Kangxi) và Càn Long (Qianlong) Hoàng Đế đều là những người ưa thích giả dạng thường dân để vi hành.<br /><br />Khang Hi từng đóng vai một thương nhân người Hán xin xỏ và đút lót quân lính canh gác ở Vạn Lý Trường Thành để được vào đất Mãn Châu (Manchuria), vốn nghiêm cấm người Hán lai vãng. Bị quân canh chửi bới và đánh đuổi, Khang Hi cảm phục sự can trường của người lính canh và tiết lộ thân phận của mình để ban thưởng. Tuy nhiên, nhóm lính canh này tự sát không lâu sau đó vì lo sợ mình đã mạo phạm quân vương.<br /><br />Càn Long, tiếp tục truyền thống của ông mình, cũng thường giả dạng người bình thường để hiểu thật sự người dân nghĩ về mình thế nào, họ có suy tư thế sự gì.<br /><br />Không chỉ thịnh hành ở Trung Hoa, nhiều vua chúa tại các quốc gia phong kiến Châu Âu cũng áp dụng biện pháp này để thấu hiểu dân ý và kiểm soát lãnh chúa địa phương.<br /><br />Vua Charles XI của Thụy Điển là một nhân vật hay được truyền tụng với thói quen này. Ông thường khoác chiếc áo lông xám chu du Thụy Điển để giám sát xem liệu những quan chức địa phương có ăn hối lộ, tham nhũng hay sống xa hoa không cần thiết hay không. Khi chứng cứ được thu thập đủ, ông sẽ rũ bỏ áo khoác lông xám, để lộ danh tính với hoàng bào và trừng trị những kẻ sai phạm.<br /><br />Có nhiều lý do để giới vương giả phong kiến yêu thích vi hành, hay thậm chí cần vi hành. Nhưng người viết cho là giải thích từ định nghĩa mô hình chính trị hiện đại của học giả Francis Fukuyama (Đại học Stanford, Mỹ) hiệu quả hơn cả.<br /><br />Theo ông, có ba trụ cột thể chế hình thành nên một nhà nước chính trị hiện đại: quyền uy nhà nước (the state), nền pháp quyền (the rule of law), và những cơ chế vận dụng trách nhiệm dân chủ (the mechanism of democratic accountability).<br /><br />Max Weber cho rằng quyền uy nhà nước là một thứ quyền lực độc quyền đặc trưng, trên một lãnh thổ nhất định. Vì lý do này, nó mang tính thứ bậc để có thể tạo ra và tập trung quyền lực một cách hiệu quả, đảm bảo rằng nhà nước luôn có khả năng bảo vệ cộng đồng khỏi những mối họa bên ngoài, áp đặt và thi hành pháp luật bên trong.<br /><br />Nền pháp quyền thì ngược lại. Nếu quyền uy nhà nước là một thứ quyền lực tuyệt đối, nền pháp quyền là công cụ để kiểm tra, giám sát và phân định ranh giới cho quyền lực tuyệt đối đó. Nó đảm bảo rằng các chức danh nhà nước phải chịu kiểm soát bởi cùng một loại pháp luật mà người dân phải tuân thủ.<br /><br />Trụ cột cuối cùng là trách nhiệm dân chủ. Nguyên tắc này cho rằng quyền uy nhà nước phải dựa trên nền tảng ý nguyện nhân dân, và phải phục vụ cho lợi ích của cộng đồng mà nó đại diện, không phải cho những vị quý tộc, tinh hoa, quan lại hay vương giả. Quy trình bầu cử, nguyên tắc bãi nhiệm, cơ chế giải trình và chịu trách nhiệm trước dân chúng là những biểu hiện cơ bản cho vận dụng trách nhiệm dân chủ trong mô hình nhà nước.<br /><br />Đối với các nhà nước phong kiến quý tộc phương Tây hay những hoàng triều phương Đông, họ xây dựng được một hệ thống thứ bậc với quyền uy nhà nước mạnh mẽ, nhưng chưa bao giờ thành công trong việc hình thành nên nền pháp quyền và hệ thống trách nhiệm dân chủ. Vì vậy, quan lại thường có khả năng lộng quyền ở địa phương theo kiểu \"phép vua thua lệ làng\". Việc bổ nhiệm, trao quyền, phong điền kiến địa mang tính chất một lần và theo \"thánh ý\", không phải theo dân ý.<br /><br />Điều này khiến cho thiết chế nhà nước tập quyền phong kiến luôn là ổ bệnh của tham nhũng và bất bình đẳng. Vì vậy, những vị minh quân, hay chí ít là có quan tâm đến tình hình vận hành chính trị của vương quốc, buộc phải sử dụng các biện pháp vi hành tự thân, hoặc vi hành theo ủy quyền (với những chức danh Bát Phủ Tuần Án ta thường nghe) như là một cách để bù đắp vào sự thiếu hụt thể chế của hai trụ cột pháp quyền và trách nhiệm dân chủ.<br /><br />Đối với một nền cộng hòa thật sự, cùng tất cả những ưu điểm lịch sử phát triển và xây dựng hình thành của nó, đáng lẽ chúng ta không cần vi hành.<br /><br />Nếu quốc gia thật sự có một nền báo chí và xã hội dân sự tự do, những kênh thông tin phản hồi của dân chúng thực sự được lắng nghe, người lãnh đạo có thể sẽ chết ngộp trong mớ thông tin, hình ảnh, tài liệu, phản hồi, khiếu nại vô cùng chi tiết, rõ ràng, có căn cứ; và tập trung vào công tác quản lý, xây dựng chính sách, thay vì phí thời giờ cho những chuyến vi hành thị sát dân tình.<br /><br />Nếu những thông tin này được chắt lọc và sử dụng, bộ mặt của các cơ quan công quyền địa phương sẽ nhanh chóng được cải thiện.<br /><br />Nếu chúng không được cải thiện, nhưng tại một quốc gia với hệ thống bầu cử lành mạnh; thái độ vô trách nhiệm và hời hợt của công chức, sự tắc trách quản lý của những nhà lãnh đạo sẽ được đánh đổi với cái ghế mà họ đang ngồi. Hệ thống pháp luật, quản lý công nhờ đó tự khắc mà lành mạnh. Các nhà lập pháp nhờ đó mà kiểm soát được những kẻ hành pháp, đảm bảo rằng không có sự bao che, lấn lướt quyền lực bên trong nhánh hành pháp.<br /><br />Nếu vấn đề liên quan đến chế độ lương bổng, cách thức tuyển dụng, thu hút nhân lực, những vấn đề địa phương sẽ được tập hợp và gửi đến cơ quan đại diện cao hơn, như Hội đồng Nhân dân tỉnh, như Quốc hội để bàn luận và tìm ra giải pháp.<br /><br />Bản thân nền cộng hòa đã là một món quà mà lịch sử trao tặng cho loài người hiện đại. Sử dụng vi hành, các quan chức đang thể hiện mình xa rời người dân như thể họ sống trong Tử Cấm Thành, như thể họ không có nền pháp quyền, không có dân chủ.<br /><br />Ủng hộ vi hành, người dân đang thể hiện sự yếu thế, khuất phục của mình trước quyền uy nhà nước, đang ủng hộ sự trở lại của phong kiến, quan liêu và bao cấp; thay vì dành thời gian, sức lực để ủng hộ các làn sóng dân chủ và cải cách mô hình chính trị quốc gia.<br /><br />Vài lời chia sẻ cuối, tôi tin là vị Bí thư huyện uỷ kia đã xui xẻo gặp phải một người nhân viên công vụ \"có mắt không thấy thái sơn\". Anh nhân viên bị trừng phạt, nhưng không hẳn vì anh ta làm trái với nguyên tắc và bị các thiết chế của một hệ thống dân chủ, pháp quyền tự động trừng phạt. Anh ta bị trừng phạt vì anh không trang bị kiến thức \"quan liêu\" cơ bản cho mình mà thôi, như một độc giả bình luận: “Làm cán bộ xã thế nào mà lại không biết mặt Bí thư huyện?”<br /><br />Giả sử anh biết mặt Bí thư huyện, và cung kính hoàn thành nghĩa vụ của một \"đầy tớ\", nhưng khi vắng mặt vị Bí thư này, người dân có bảo đảm rằng mình sẽ được phục vụ tận tâm như thế hay không?<br /><br />Với những lý do trên, tôi cho là ủng hộ vi hành chỉ đổ thêm dầu vào lửa của một nền chuyên chế nhân trị, ủng hộ văn hóa \"một người làm quan cả họ được nhờ\". Nó không giải quyết những vấn đề thể chế còn tồn tại, nơi mà người dân và pháp luật thật sự có chỗ đứng bên trong sự vận hành của chính quyền quốc gia. Vị bí thư kia, cuối cùng, cũng chẳng ai bầu mà nên cả.<br /><a href=\"https://www.luatkhoa.org/2018/07/vi-hanh-giua-nen-cong-hoa/\" target=\"_blank\">https://www.luatkhoa.org/2018/07/vi-hanh-giua-nen-cong-hoa/</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/862610537842462720", "published": "2018-07-08T08:26:18+00:00", "source": { "content": "VI HÀNH GIỮA NỀN CỘNG HOÀ\n\nNguyễn Quốc Tấn Trung\n\nTuần vừa rồi báo chí có đưa tin vụ Bí thư huyện uỷ Grai (Gia Lai) đi vi hành ở uỷ ban xã. Không biết vì lý do gì mà có một anh cán bộ địa chính xã đã ngủ trong giờ làm việc thì chớ, khi bị phát hiện lại còn quát cả bí thư huyện. Kết quả là anh bị khiển trách.\n\nDư luận tỏ ra đồng tình và thích thú với chuyến vi hành này. Dạo quanh một số bình luận trên Tuổi Trẻ, có thể thấy nhiều người \"hoan hô\", \"ủng hộ\", \"đề nghị nhân rộng mô hình\", v.v.\n\nTôi không tin rằng những chuyến \"vi hành\" mà nhiều người khuyến khích, ủng hộ giới lãnh đạo thực hiện có đủ sức mạnh thay đổi bộ mặt quốc gia. Ngược lại, chúng khoét sâu thêm vết thương phong kiến, vết ung nhọt quan liêu bao cấp gần trăm năm nay vẫn chưa lành nổi.\n\nVi hành vừa là một hình thức tìm hiểu, xem xét tình hình kinh tế chính trị xã hội; nhưng cũng là một cách mua vui, thể hiện quyền lực của giới hoàng gia.\n\nTheo sử sách Trung Quốc, Khang Hi ( Kangxi) và Càn Long (Qianlong) Hoàng Đế đều là những người ưa thích giả dạng thường dân để vi hành.\n\nKhang Hi từng đóng vai một thương nhân người Hán xin xỏ và đút lót quân lính canh gác ở Vạn Lý Trường Thành để được vào đất Mãn Châu (Manchuria), vốn nghiêm cấm người Hán lai vãng. Bị quân canh chửi bới và đánh đuổi, Khang Hi cảm phục sự can trường của người lính canh và tiết lộ thân phận của mình để ban thưởng. Tuy nhiên, nhóm lính canh này tự sát không lâu sau đó vì lo sợ mình đã mạo phạm quân vương.\n\nCàn Long, tiếp tục truyền thống của ông mình, cũng thường giả dạng người bình thường để hiểu thật sự người dân nghĩ về mình thế nào, họ có suy tư thế sự gì.\n\nKhông chỉ thịnh hành ở Trung Hoa, nhiều vua chúa tại các quốc gia phong kiến Châu Âu cũng áp dụng biện pháp này để thấu hiểu dân ý và kiểm soát lãnh chúa địa phương.\n\nVua Charles XI của Thụy Điển là một nhân vật hay được truyền tụng với thói quen này. Ông thường khoác chiếc áo lông xám chu du Thụy Điển để giám sát xem liệu những quan chức địa phương có ăn hối lộ, tham nhũng hay sống xa hoa không cần thiết hay không. Khi chứng cứ được thu thập đủ, ông sẽ rũ bỏ áo khoác lông xám, để lộ danh tính với hoàng bào và trừng trị những kẻ sai phạm.\n\nCó nhiều lý do để giới vương giả phong kiến yêu thích vi hành, hay thậm chí cần vi hành. Nhưng người viết cho là giải thích từ định nghĩa mô hình chính trị hiện đại của học giả Francis Fukuyama (Đại học Stanford, Mỹ) hiệu quả hơn cả.\n\nTheo ông, có ba trụ cột thể chế hình thành nên một nhà nước chính trị hiện đại: quyền uy nhà nước (the state), nền pháp quyền (the rule of law), và những cơ chế vận dụng trách nhiệm dân chủ (the mechanism of democratic accountability).\n\nMax Weber cho rằng quyền uy nhà nước là một thứ quyền lực độc quyền đặc trưng, trên một lãnh thổ nhất định. Vì lý do này, nó mang tính thứ bậc để có thể tạo ra và tập trung quyền lực một cách hiệu quả, đảm bảo rằng nhà nước luôn có khả năng bảo vệ cộng đồng khỏi những mối họa bên ngoài, áp đặt và thi hành pháp luật bên trong.\n\nNền pháp quyền thì ngược lại. Nếu quyền uy nhà nước là một thứ quyền lực tuyệt đối, nền pháp quyền là công cụ để kiểm tra, giám sát và phân định ranh giới cho quyền lực tuyệt đối đó. Nó đảm bảo rằng các chức danh nhà nước phải chịu kiểm soát bởi cùng một loại pháp luật mà người dân phải tuân thủ.\n\nTrụ cột cuối cùng là trách nhiệm dân chủ. Nguyên tắc này cho rằng quyền uy nhà nước phải dựa trên nền tảng ý nguyện nhân dân, và phải phục vụ cho lợi ích của cộng đồng mà nó đại diện, không phải cho những vị quý tộc, tinh hoa, quan lại hay vương giả. Quy trình bầu cử, nguyên tắc bãi nhiệm, cơ chế giải trình và chịu trách nhiệm trước dân chúng là những biểu hiện cơ bản cho vận dụng trách nhiệm dân chủ trong mô hình nhà nước.\n\nĐối với các nhà nước phong kiến quý tộc phương Tây hay những hoàng triều phương Đông, họ xây dựng được một hệ thống thứ bậc với quyền uy nhà nước mạnh mẽ, nhưng chưa bao giờ thành công trong việc hình thành nên nền pháp quyền và hệ thống trách nhiệm dân chủ. Vì vậy, quan lại thường có khả năng lộng quyền ở địa phương theo kiểu \"phép vua thua lệ làng\". Việc bổ nhiệm, trao quyền, phong điền kiến địa mang tính chất một lần và theo \"thánh ý\", không phải theo dân ý.\n\nĐiều này khiến cho thiết chế nhà nước tập quyền phong kiến luôn là ổ bệnh của tham nhũng và bất bình đẳng. Vì vậy, những vị minh quân, hay chí ít là có quan tâm đến tình hình vận hành chính trị của vương quốc, buộc phải sử dụng các biện pháp vi hành tự thân, hoặc vi hành theo ủy quyền (với những chức danh Bát Phủ Tuần Án ta thường nghe) như là một cách để bù đắp vào sự thiếu hụt thể chế của hai trụ cột pháp quyền và trách nhiệm dân chủ.\n\nĐối với một nền cộng hòa thật sự, cùng tất cả những ưu điểm lịch sử phát triển và xây dựng hình thành của nó, đáng lẽ chúng ta không cần vi hành.\n\nNếu quốc gia thật sự có một nền báo chí và xã hội dân sự tự do, những kênh thông tin phản hồi của dân chúng thực sự được lắng nghe, người lãnh đạo có thể sẽ chết ngộp trong mớ thông tin, hình ảnh, tài liệu, phản hồi, khiếu nại vô cùng chi tiết, rõ ràng, có căn cứ; và tập trung vào công tác quản lý, xây dựng chính sách, thay vì phí thời giờ cho những chuyến vi hành thị sát dân tình.\n\nNếu những thông tin này được chắt lọc và sử dụng, bộ mặt của các cơ quan công quyền địa phương sẽ nhanh chóng được cải thiện.\n\nNếu chúng không được cải thiện, nhưng tại một quốc gia với hệ thống bầu cử lành mạnh; thái độ vô trách nhiệm và hời hợt của công chức, sự tắc trách quản lý của những nhà lãnh đạo sẽ được đánh đổi với cái ghế mà họ đang ngồi. Hệ thống pháp luật, quản lý công nhờ đó tự khắc mà lành mạnh. Các nhà lập pháp nhờ đó mà kiểm soát được những kẻ hành pháp, đảm bảo rằng không có sự bao che, lấn lướt quyền lực bên trong nhánh hành pháp.\n\nNếu vấn đề liên quan đến chế độ lương bổng, cách thức tuyển dụng, thu hút nhân lực, những vấn đề địa phương sẽ được tập hợp và gửi đến cơ quan đại diện cao hơn, như Hội đồng Nhân dân tỉnh, như Quốc hội để bàn luận và tìm ra giải pháp.\n\nBản thân nền cộng hòa đã là một món quà mà lịch sử trao tặng cho loài người hiện đại. Sử dụng vi hành, các quan chức đang thể hiện mình xa rời người dân như thể họ sống trong Tử Cấm Thành, như thể họ không có nền pháp quyền, không có dân chủ.\n\nỦng hộ vi hành, người dân đang thể hiện sự yếu thế, khuất phục của mình trước quyền uy nhà nước, đang ủng hộ sự trở lại của phong kiến, quan liêu và bao cấp; thay vì dành thời gian, sức lực để ủng hộ các làn sóng dân chủ và cải cách mô hình chính trị quốc gia.\n\nVài lời chia sẻ cuối, tôi tin là vị Bí thư huyện uỷ kia đã xui xẻo gặp phải một người nhân viên công vụ \"có mắt không thấy thái sơn\". Anh nhân viên bị trừng phạt, nhưng không hẳn vì anh ta làm trái với nguyên tắc và bị các thiết chế của một hệ thống dân chủ, pháp quyền tự động trừng phạt. Anh ta bị trừng phạt vì anh không trang bị kiến thức \"quan liêu\" cơ bản cho mình mà thôi, như một độc giả bình luận: “Làm cán bộ xã thế nào mà lại không biết mặt Bí thư huyện?”\n\nGiả sử anh biết mặt Bí thư huyện, và cung kính hoàn thành nghĩa vụ của một \"đầy tớ\", nhưng khi vắng mặt vị Bí thư này, người dân có bảo đảm rằng mình sẽ được phục vụ tận tâm như thế hay không?\n\nVới những lý do trên, tôi cho là ủng hộ vi hành chỉ đổ thêm dầu vào lửa của một nền chuyên chế nhân trị, ủng hộ văn hóa \"một người làm quan cả họ được nhờ\". Nó không giải quyết những vấn đề thể chế còn tồn tại, nơi mà người dân và pháp luật thật sự có chỗ đứng bên trong sự vận hành của chính quyền quốc gia. Vị bí thư kia, cuối cùng, cũng chẳng ai bầu mà nên cả.\nhttps://www.luatkhoa.org/2018/07/vi-hanh-giua-nen-cong-hoa/", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:862610537842462720/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:862281975797108736", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "content": "NGHỊ VIỆN EU CẢNH BÁO AZERBAIJAN: KHÔNG CẢI THIỆN NHÂN QUYỀN, KHÔNG PHÊ CHUẨN HIỆP ĐỊNH MỚI<br /><br />Trịnh Hữu Long<br /><br />Ngày 4/7 vừa qua, Nghị viện Liên minh Châu Âu (EU) đã ra nghị quyết khẳng định sẽ không thông qua Hiệp định Toàn diện với Azerbaijan nếu nước này không cải thiện và thoả mãn hàng loạt các điều kiện về nhân quyền, dân chủ, và chống tham nhũng.<br /><br />Azerbaijan là một nước thuộc Liên Xô (cũ) nhưng tuyên bố độc lập từ tháng 8/1991, tức bốn tháng trước khi Liên Xô chính thức tan rã. Đất nước dồi dào dầu mỏ này nằm ở khu vực Tây Á, phía Bắc giáp Nga, phía Nam giáp Iran, phía Tây là con đường thông sang Châu Âu giàu có. Diện tích của nó chỉ bằng 1/4 Việt Nam, còn dân số chỉ xấp xỉ 10 triệu người, bằng khoảng 1/10 Việt Nam. Tuy vậy, thu nhập đầu người của họ gấp đôi Việt Nam, đạt khoảng 5 nghìn USD/người/năm.<br /><br />Vấn đề khúc mắc lớn của EU với Azerbaijan là tình trạng nhân quyền tồi tệ của họ. Tổ chức nhân quyền Freedom House của Mỹ đánh giá nước này còn tệ hơn Việt Nam, với số điểm 12/100, trong khi Việt Nam được tới 20/100 điểm.<br /><br />Bộ máy cai trị của Azerbaijan mang dáng hình của một chế độ gia đình trị, với hai cha con nhà Aliyev thay nhau nắm quyền tổng thống liên tục từ năm 1993 đến nay. Trước đó, Aliyev cha đã có hơn hai thập kỷ là nhà lãnh đạo quyền lực nhất của đất nước Azerbaijan cộng sản và leo lên đến cả Bộ Chính trị của Liên Xô. Bản thân đương kim tổng thống Ilham Aliyev mới trúng cử nhiệm kỳ thứ tư vào tháng 4 vừa qua. Vợ ông, bà Mehriban Aliyeva được ông bổ nhiệm vào vị trí Phó Tổng thống thứ nhất, tức là người thừa kế chức tổng thống nếu chẳng may ông qua đời.<br /><br />EU hiện nay là đối tác thương mại lớn nhất của Azerbaijan, chiếm tỉ trọng lên tới gần 50% kim ngạch thương mại, đồng thời cũng là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của nước này. Hai bên đã có hiệp định hợp tác và đối tác ký năm 1996 nhưng quyết định đàm phán một hiệp định mới từ tháng 2/2017 để tăng cường quan hệ song phương.<br /><br />Để ngồi được vào bàn đàm phán, Azerbaijan đã phải trả tự do cho 17 tù nhân chính trị, tuy nhiên tiếp tục cầm tù hàng chục nhà hoạt động khác. Tổ chức nhân quyền Human Rights Watch cho biết gần đây chính quyền độc tài của nước này lại tiếp tục bắt giữ thêm hàng loạt nhà hoạt động ngay khi đang đàm phán với EU.<br /><br />Với số phiếu áp đảo (564 phiếu thuận, 69 phiếu chống, 47 nghị sĩ không bỏ phiếu), Nghị viện EU khuyến nghị các cơ quan hành pháp của EU chỉ ký kết hiệp định mới khi tất cả tù nhân chính trị nước này được trả tự do, bao gồm các nhà hoạt động nhân quyền, nhà báo, và bloggers. Đồng thời, Azerbaijan cũng phải có những bước đi thích hợp để đảm bảo các giá trị nhân quyền cốt lõi theo tiêu chuẩn của EU: dân chủ, pháp quyền, quản trị tốt, nhân quyền và các quyền tự do căn bản.<br /><br />Nghị viện cũng yêu cầu các quan chức đàm phán phải hỗ trợ Azerbaijan xây dựng các thiết chế dân chủ, gồm có tư pháp độc lập, báo chí độc lập, xã hội dân sự và các khuôn khổ pháp lý có liên quan. Hiệp định được ký kết phải bao gồm các điều kiện sửa đổi hệ thống pháp luật theo hướng dỡ bỏ các quy định vi phạm nhân quyền, tăng cường chống tham nhũng và chống rửa tiền.<br /><br />Nghị quyết đặc biệt nhấn mạnh tình trạng vi phạm tự do báo chí nghiêm trọng ở Azerbaijan, vốn chỉ xếp thứ 163/180 nước trong bảng xếp hạng của tổ chức Reporters Without Borders, tức là chỉ hơn Việt Nam 12 bậc. Các nhà lập pháp EU đưa ra yêu cầu rất cụ thể là cần bỏ chặn truy cập đối với một số báo điện tử độc lập lẫn báo nước ngoài.<br /><br />Bên cạnh đó, các nhà đàm phán EU phải tham vấn giới hoạt động xã hội dân sự Azerbaijan trong suốt quá trình đàm phán.<br /><br />Bình luận về nghị quyết này, ông Philippe Dam, Giám đốc Vận động khu vực Châu Âu và Trung Á của tổ chức nhân quyền Human Rights Watch cho rằng, \"nghị quyết này quan trọng vì Nghị viện Châu Âu, với tư cách là cơ quan lập pháp của EU, giữ thẩm quyền phê chuẩn các hiệp định quốc tế trước khi chúng có thể có hiệu lực. Và lần này, các nhà lập pháp châu Âu đã thể hiện cực kỳ rõ ràng là họ sẽ không chấp nhận bất kỳ thoả thuận nào với Azerbaijan nếu những giá trị và quyền căn bản không được tôn trọng và các nhà hoạt động vẫn bị truy bức\".<br /><br />Động thái này của Nghị viện EU có thể là lời cảnh báo cho Việt Nam, vốn đã kết thúc đàm phán hiệp định thương mại tự do với EU nhưng hiệp định vẫn chưa được Nghị viện EU thông qua. Trong khi đó, vụ nghi án Trịnh Xuân Thanh bị tình báo Việt Nam bắt cóc ở Đức vào tháng 7/2017 đang khiến quan hệ hai bên xấu đến mức Đức tuyên bố tạm ngưng quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam từ cuối tháng 9 năm ngoái.<br /><a href=\"https://www.luatkhoa.org/2018/07/nghi-vien-eu-canh-bao-azerbaijan-khong-cai-thien-nhan-quyen-khong-phe-chuan-hiep-dinh-moi/\" target=\"_blank\">https://www.luatkhoa.org/2018/07/nghi-vien-eu-canh-bao-azerbaijan-khong-cai-thien-nhan-quyen-khong-phe-chuan-hiep-dinh-moi/</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/862281975797108736", "published": "2018-07-07T10:40:43+00:00", "source": { "content": "NGHỊ VIỆN EU CẢNH BÁO AZERBAIJAN: KHÔNG CẢI THIỆN NHÂN QUYỀN, KHÔNG PHÊ CHUẨN HIỆP ĐỊNH MỚI\n\nTrịnh Hữu Long\n\nNgày 4/7 vừa qua, Nghị viện Liên minh Châu Âu (EU) đã ra nghị quyết khẳng định sẽ không thông qua Hiệp định Toàn diện với Azerbaijan nếu nước này không cải thiện và thoả mãn hàng loạt các điều kiện về nhân quyền, dân chủ, và chống tham nhũng.\n\nAzerbaijan là một nước thuộc Liên Xô (cũ) nhưng tuyên bố độc lập từ tháng 8/1991, tức bốn tháng trước khi Liên Xô chính thức tan rã. Đất nước dồi dào dầu mỏ này nằm ở khu vực Tây Á, phía Bắc giáp Nga, phía Nam giáp Iran, phía Tây là con đường thông sang Châu Âu giàu có. Diện tích của nó chỉ bằng 1/4 Việt Nam, còn dân số chỉ xấp xỉ 10 triệu người, bằng khoảng 1/10 Việt Nam. Tuy vậy, thu nhập đầu người của họ gấp đôi Việt Nam, đạt khoảng 5 nghìn USD/người/năm.\n\nVấn đề khúc mắc lớn của EU với Azerbaijan là tình trạng nhân quyền tồi tệ của họ. Tổ chức nhân quyền Freedom House của Mỹ đánh giá nước này còn tệ hơn Việt Nam, với số điểm 12/100, trong khi Việt Nam được tới 20/100 điểm.\n\nBộ máy cai trị của Azerbaijan mang dáng hình của một chế độ gia đình trị, với hai cha con nhà Aliyev thay nhau nắm quyền tổng thống liên tục từ năm 1993 đến nay. Trước đó, Aliyev cha đã có hơn hai thập kỷ là nhà lãnh đạo quyền lực nhất của đất nước Azerbaijan cộng sản và leo lên đến cả Bộ Chính trị của Liên Xô. Bản thân đương kim tổng thống Ilham Aliyev mới trúng cử nhiệm kỳ thứ tư vào tháng 4 vừa qua. Vợ ông, bà Mehriban Aliyeva được ông bổ nhiệm vào vị trí Phó Tổng thống thứ nhất, tức là người thừa kế chức tổng thống nếu chẳng may ông qua đời.\n\nEU hiện nay là đối tác thương mại lớn nhất của Azerbaijan, chiếm tỉ trọng lên tới gần 50% kim ngạch thương mại, đồng thời cũng là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của nước này. Hai bên đã có hiệp định hợp tác và đối tác ký năm 1996 nhưng quyết định đàm phán một hiệp định mới từ tháng 2/2017 để tăng cường quan hệ song phương.\n\nĐể ngồi được vào bàn đàm phán, Azerbaijan đã phải trả tự do cho 17 tù nhân chính trị, tuy nhiên tiếp tục cầm tù hàng chục nhà hoạt động khác. Tổ chức nhân quyền Human Rights Watch cho biết gần đây chính quyền độc tài của nước này lại tiếp tục bắt giữ thêm hàng loạt nhà hoạt động ngay khi đang đàm phán với EU.\n\nVới số phiếu áp đảo (564 phiếu thuận, 69 phiếu chống, 47 nghị sĩ không bỏ phiếu), Nghị viện EU khuyến nghị các cơ quan hành pháp của EU chỉ ký kết hiệp định mới khi tất cả tù nhân chính trị nước này được trả tự do, bao gồm các nhà hoạt động nhân quyền, nhà báo, và bloggers. Đồng thời, Azerbaijan cũng phải có những bước đi thích hợp để đảm bảo các giá trị nhân quyền cốt lõi theo tiêu chuẩn của EU: dân chủ, pháp quyền, quản trị tốt, nhân quyền và các quyền tự do căn bản.\n\nNghị viện cũng yêu cầu các quan chức đàm phán phải hỗ trợ Azerbaijan xây dựng các thiết chế dân chủ, gồm có tư pháp độc lập, báo chí độc lập, xã hội dân sự và các khuôn khổ pháp lý có liên quan. Hiệp định được ký kết phải bao gồm các điều kiện sửa đổi hệ thống pháp luật theo hướng dỡ bỏ các quy định vi phạm nhân quyền, tăng cường chống tham nhũng và chống rửa tiền.\n\nNghị quyết đặc biệt nhấn mạnh tình trạng vi phạm tự do báo chí nghiêm trọng ở Azerbaijan, vốn chỉ xếp thứ 163/180 nước trong bảng xếp hạng của tổ chức Reporters Without Borders, tức là chỉ hơn Việt Nam 12 bậc. Các nhà lập pháp EU đưa ra yêu cầu rất cụ thể là cần bỏ chặn truy cập đối với một số báo điện tử độc lập lẫn báo nước ngoài.\n\nBên cạnh đó, các nhà đàm phán EU phải tham vấn giới hoạt động xã hội dân sự Azerbaijan trong suốt quá trình đàm phán.\n\nBình luận về nghị quyết này, ông Philippe Dam, Giám đốc Vận động khu vực Châu Âu và Trung Á của tổ chức nhân quyền Human Rights Watch cho rằng, \"nghị quyết này quan trọng vì Nghị viện Châu Âu, với tư cách là cơ quan lập pháp của EU, giữ thẩm quyền phê chuẩn các hiệp định quốc tế trước khi chúng có thể có hiệu lực. Và lần này, các nhà lập pháp châu Âu đã thể hiện cực kỳ rõ ràng là họ sẽ không chấp nhận bất kỳ thoả thuận nào với Azerbaijan nếu những giá trị và quyền căn bản không được tôn trọng và các nhà hoạt động vẫn bị truy bức\".\n\nĐộng thái này của Nghị viện EU có thể là lời cảnh báo cho Việt Nam, vốn đã kết thúc đàm phán hiệp định thương mại tự do với EU nhưng hiệp định vẫn chưa được Nghị viện EU thông qua. Trong khi đó, vụ nghi án Trịnh Xuân Thanh bị tình báo Việt Nam bắt cóc ở Đức vào tháng 7/2017 đang khiến quan hệ hai bên xấu đến mức Đức tuyên bố tạm ngưng quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam từ cuối tháng 9 năm ngoái.\nhttps://www.luatkhoa.org/2018/07/nghi-vien-eu-canh-bao-azerbaijan-khong-cai-thien-nhan-quyen-khong-phe-chuan-hiep-dinh-moi/", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:862281975797108736/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:862185853336051712", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "content": "KÝ THƯ GỬI FACEBOOK<br /><br />Bạn đọc thân mến,<br /><br />Hôm nay, Luật Khoa khởi động một chiến dịch ký thư đề nghị Facebook bày tỏ rõ quan điểm của họ về Luật An ninh mạng Việt Nam.<br /><br />Chiến dịch có tên <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=DearMark\" title=\"#DearMark\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#DearMark</a> này kéo dài từ nay đến hết ngày 12/9, là thời hạn chót mà chúng tôi đề nghị Facebook trả lời 5 câu hỏi nêu trong thư:<br /><br />\"1. Facebook có lưu trữ thông tin riêng tư của người dùng ở Việt Nam như yêu cầu của Luật An ninh mạng không?<br /><br />2. Một tờ báo nhà nước của Việt Nam cho biết hiện nay Facebook đang lưu dữ liệu tại ít nhất 300 máy chủ ở Việt Nam, thông tin này có chính xác không? Nếu có thì đó là những dữ liệu gì và chính quyền Việt Nam có tiếp cận được các dữ liệu đó không?<br /><br />3. Facebook có cung cấp bất kỳ thông tin nào của người dùng Việt Nam cho chính phủ Việt Nam không? Facebook đã bao giờ chia sẻ dữ liệu người dùng cho bất kỳ công ty Việt Nam nào chưa?<br /><br />4. Facebook có tuân thủ quy định của Luật An ninh mạng và kiểm duyệt nội dung của người dùng theo yêu cầu của chính phủ Việt Nam, đặc biệt là thông tin bất lợi cho chính phủ và các công ty thân chính phủ không?<br /><br />5. Nếu Facebook có ý định tuân thủ Luật An ninh mạng, liệu Facebook có sẵn sàng công khai nội dung các yêu cầu của chính phủ Việt Nam và các phản hồi của Facebook đối với các yêu cầu đó như một phần của chính sách minh bạch của mình hay không?\"<br /><br />Kèm theo chiến dịch ký thư này, chúng tôi cũng sẽ tiếp tục các bài viết và hoạt động vận động khác để trì hoãn hoặc xoá bỏ đạo luật vi phạm nhân quyền nghiêm trọng này.<br /><br />Hãy cùng lên tiếng, ký tên và giữ vững niềm tin rằng chúng ta có thể thay đổi xã hội!<br /><a href=\"https://www.change.org/p/đề-nghị-facebook-trả-lời-về-luật-an-ninh-mạng-việt-nam-b99e5c13-b003-4b65-ac71-ffa7ecb601a0\" target=\"_blank\">https://www.change.org/p/đề-nghị-facebook-trả-lời-về-luật-an-ninh-mạng-việt-nam-b99e5c13-b003-4b65-ac71-ffa7ecb601a0</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/862185853336051712", "published": "2018-07-07T04:18:46+00:00", "source": { "content": "KÝ THƯ GỬI FACEBOOK\n\nBạn đọc thân mến,\n\nHôm nay, Luật Khoa khởi động một chiến dịch ký thư đề nghị Facebook bày tỏ rõ quan điểm của họ về Luật An ninh mạng Việt Nam.\n\nChiến dịch có tên #DearMark này kéo dài từ nay đến hết ngày 12/9, là thời hạn chót mà chúng tôi đề nghị Facebook trả lời 5 câu hỏi nêu trong thư:\n\n\"1. Facebook có lưu trữ thông tin riêng tư của người dùng ở Việt Nam như yêu cầu của Luật An ninh mạng không?\n\n2. Một tờ báo nhà nước của Việt Nam cho biết hiện nay Facebook đang lưu dữ liệu tại ít nhất 300 máy chủ ở Việt Nam, thông tin này có chính xác không? Nếu có thì đó là những dữ liệu gì và chính quyền Việt Nam có tiếp cận được các dữ liệu đó không?\n\n3. Facebook có cung cấp bất kỳ thông tin nào của người dùng Việt Nam cho chính phủ Việt Nam không? Facebook đã bao giờ chia sẻ dữ liệu người dùng cho bất kỳ công ty Việt Nam nào chưa?\n\n4. Facebook có tuân thủ quy định của Luật An ninh mạng và kiểm duyệt nội dung của người dùng theo yêu cầu của chính phủ Việt Nam, đặc biệt là thông tin bất lợi cho chính phủ và các công ty thân chính phủ không?\n\n5. Nếu Facebook có ý định tuân thủ Luật An ninh mạng, liệu Facebook có sẵn sàng công khai nội dung các yêu cầu của chính phủ Việt Nam và các phản hồi của Facebook đối với các yêu cầu đó như một phần của chính sách minh bạch của mình hay không?\"\n\nKèm theo chiến dịch ký thư này, chúng tôi cũng sẽ tiếp tục các bài viết và hoạt động vận động khác để trì hoãn hoặc xoá bỏ đạo luật vi phạm nhân quyền nghiêm trọng này.\n\nHãy cùng lên tiếng, ký tên và giữ vững niềm tin rằng chúng ta có thể thay đổi xã hội!\nhttps://www.change.org/p/đề-nghị-facebook-trả-lời-về-luật-an-ninh-mạng-việt-nam-b99e5c13-b003-4b65-ac71-ffa7ecb601a0", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:862185853336051712/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:861134427251900416", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "content": "Bài phỏng vấn CEO của mạng xã hội Minds, nguyên gốc tiếng Anh. ", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859478702034001935" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/861134427251900416", "published": "2018-07-04T06:40:46+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859478702034001935/entities/urn:activity:861133676144025600", "source": { "content": "Bài phỏng vấn CEO của mạng xã hội Minds, nguyên gốc tiếng Anh. ", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:861134427251900416/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:861111909452959744", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "content": "CEO MINDS: BẢO VỆ TỰ DO NGÔN LUẬN, CHỈ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA TOÀ ÁN MỸ<br /><br />Nguyễn Thanh Anh - Phạm Đoan Trang<br /><br />Trong vài ngày qua, hàng nghìn người sử dụng mạng xã hội ở Việt Nam lục tục “chuyển nhà” từ Facebook sang Minds. Cùng lúc, tranh cãi nổ ra xung quanh các công nghệ, chính sách của Minds và khả năng Minds sẽ bắt tay với chính quyền trong tương lai để bán đứng người dùng. Luật Khoa tạp chí phỏng vấn Bill Ottman - giám đốc điều hành và đồng sáng lập viên của Minds - xoay quanh các mối quan tâm này của cộng đồng mạng xã hội Việt Nam.<br /><br />- Trước khi có “cuộc di tản” của hàng nghìn người dùng Internet Việt Nam từ Facebook sang Minds, thì ông biết gì về Việt Nam? (về thể chế, kinh tế, thị trường, tình hình nhân quyền, vân vân).<br /><br />Tôi biết Việt Nam là một đất nước xinh đẹp, nhưng không may là lại nằm dưới sự lãnh đạo của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa, một chính quyền cộng sản với quyền lực vượt quá giới hạn. Tôi đã nghiên cứu khá nhiều về cuộc chiến tranh Việt Nam và phong trào phản chiến tại Mỹ. Tôi rất vui nếu được tìm hiểu thêm về Việt Nam. Thật tuyệt nếu chúng ta có thể trò chuyện trực tiếp, hoặc livestream với nhau, để thảo luận về nhận định của bạn về quốc gia này, cả hai mặt tiêu cực và tích cực.<br /><br />- Ông nghĩ sao về Luật An ninh Mạng vừa mới ban hành tại Việt Nam?<br /><br />Tôi biết đạo luật này có chủ ý nhằm đàn áp mạnh mẽ tự do ngôn luận và quyền riêng tư. Nó trao cho nhà nước quyền lực quá giới hạn để coi một nội dung bất kỳ nào đó là “nội dung bị cấm”, tức là cho nhà nước năng lực để trở thành một cỗ máy kiểm duyệt. Luật này cần phải bị dẹp bỏ trước khi có hiệu lực vào năm 2019. Nó chắc chắn sẽ thất bại.<br /><br />- Chính sách của Minds đối với quyền riêng tư của khách hàng là gì?<br /><br />Bạn có thể đọc bài viết gần đây của chúng tôi về cách Minds bảo vệ thông tin cá nhân của người dùng như thế nào. Chúng tôi cam kết 100% về chuyện bảo mật. Đây là triết lý cốt lõi của chúng tôi. Nguyên tắc “zero-knowledge”, mã hóa đầu cuối và phi tập trung hoá là những điều tối quan trọng để bảo vệ nhân quyền.<br /><br />Các điều khoản của Minds đều nói rõ rằng chúng tôi tuân thủ luật pháp Hoa Kỳ. Vì vậy những gì là hợp pháp đối với Hoa Kỳ, thì tồn tại trên Minds. Chúng tôi sẽ không cung cấp thông tin người dùng cho các chính phủ nước ngoài, cũng không kiểm duyệt nội dung theo yêu cầu của ai đó.<br /><br />- Minds có chính sách nào đối với việc cân bằng giữa quyền riêng tư và cái gọi là “an ninh quốc gia”, như cách gọi của công an trong các xã hội độc tài?<br /><br />Orwell (LK: nhà văn, nhà báo người Anh, tác giả tiểu thuyết “1984” nổi tiếng về chế độ toàn trị) đưa ra cụm từ “an ninh công cộng”, tương tự khái niệm “an ninh quốc gia” ngày nay. Nhưng bạn biết không, quyền riêng tư và bảo mật càng được tăng cường thì quốc gia lại càng an toàn hơn chứ không bất ổn; càng có tự do ngôn luận thì xã hội càng lành mạnh hơn chứ không yếu đi.<br /><br />Thông tin sai sự thật và tuyên truyền quả là vấn đề, nhưng nghiên cứu cho thấy kiểm duyệt làm cho những vấn đề đó thậm chí càng trở nên tồi tệ hơn. Tôi vừa viết xong một bài về việc này. Điều đó đã được chứng minh từ lâu bởi các chuyên gia về mật mã, các chuyên gia hàng đầu về an ninh mạng như Bruce Scheiner và EFF.<br /><br />CHỈ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA TOÀ ÁN MỸ<br /><br />- Ông nghĩ sao về sự cân bằng giữa nhân quyền và việc các nhà nước phải chống lại nguy cơ khủng bố (có thật hoặc tưởng tượng, ngụy tạo)?<br /><br />Chính sách chung của Minds là gì, là chúng tôi đòi hỏi phải có trát/lệnh của tòa hoặc một văn bản nào khác với giá trị tương đương trát của tòa. Quan điểm chung của chúng tôi là không hy sinh quyền tự do để đổi lấy an ninh, vì khi đó, chúng ta sẽ mất cả hai thứ - như Benjamin Franklin đã nói.<br /><br />- Làm thế nào để người dùng Việt Nam – với tư cách một cộng đồng mới hình thành (và có lẽ còn khá nhỏ) – bảo đảm được rằng Minds sẽ đấu tranh cho tự do Internet của chúng tôi mà không hợp tác với chính thể độc tài?<br /><br />Một là hãy liên tục nêu câu hỏi, chất vấn, và liên hệ với chúng tôi khi có những lo ngại như vậy, và hãy buộc chúng tôi phải chịu trách nhiệm.<br /><br />Hai là hãy kiểm tra mã (code) của chúng tôi, và đề nghị các chuyên gia công nghệ thông tin phát triển giúp chúng tôi làm sao để Minds an toàn hơn và không bị kiểm duyệt.<br /><br />- Chúng tôi nghe nói nhiều về công nghệ mà Minds đang sử dụng. Có đúng là Minds đang sử dụng công nghệ phi tập trung hoá, mã hóa và blockchain hay không? Nếu đúng, vui lòng nói rõ thêm để người dùng chúng tôi hiểu hơn về các điểm mạnh của Minds. Nếu không phải vậy thì xin cho biết Minds có gì khác với Facebook?<br /><br />Đúng vậy, chúng tôi không ngừng cố gắng để Minds trở nên phi tập trung hơn. Đó là lý do tại sao chúng tôi hiện đang tận dụng các công nghệ như Ethereum và Webtorrent. Trong tương lai, chúng tôi sẽ tập trung thật nhiều nữa vào phân cấp và p2p.<br /><br />Facebook đang ngày càng gây khó chịu bởi sự giám sát, xâm phạm quyền riêng tư, các thuật toán thao túng người dùng, những vụ bê bối dữ liệu, tư duy đặt lợi nhuận lên hàng đầu, kiểm duyệt nội dung, và khai thác tâm lý người dùng. Minds làm điều ngược lại.<br /><br />- Về công nghệ blockchain, dường như Minds đang sử dụng nó chỉ cho những hoạt động liên quan đến Token. Có đúng không?<br /><br />Đúng. Chúng tôi sử dụng token ERC20 trên blockchain Ethereum. Sách trắng của Minds nêu cách chúng tôi tạo ra một loạt giao dịch khác nhau đối với những hợp đồng thông minh cho các sản phẩm Boost và Wire của chúng tôi. Chúng tôi có hệ thống phần thưởng lớn cho những người đóng góp tạo ra các token và sau đó có thể sử dụng token để “đẩy” nội dung lên nhằm có thêm lượt xem (view).<br /><br />- Xin lỗi vì câu hỏi có thể rất ngốc nghếch: Token là để làm gì vậy?<br /><br />Chúng tôi tạo ra token để thưởng cho những người dùng có đóng góp cho mạng, và để chuyển từ hệ thống quảng cáo mạng (dựa trên nội dung) và thanh toán peer-to-peer, gây quỹ từ đám đông (crowfunding) thành những hợp đồng thông minh trên nền tảng công nghệ blockchain.<br /><br />Chúng tôi cũng tạo ra token để chống lại những thuật toán khắc nghiệt khiến cho phạm vi tiếp cận thật sự của người đọc với bài viết bị giảm đáng kể trên facebook. Một token hiện nay thưởng cho một người dùng 1000 điểm ấn tượng, hay 1000 lượt xem (view), về nội dung của họ, bằng cách bấm vào nút boost trên bài đăng của họ.<br /><br />Nói cách khác, chúng tôi tạo ra Token để chống lại các thuật toán khó chịu của Facebook – thứ làm giảm khả năng lan tỏa thực sự (không ảo) của bài đăng và quyền biểu đạt của người viết, vốn là một hình thức kiểm duyệt mềm. Minds sẽ luôn tạo khả năng lan tỏa thật sự, 100%, và thưởng cho người dùng quyền được tham gia, quyền lên tiếng nói nhiều hơn. Các bạn có thể tìm hiểu về cơ chế thưởng tại đây.<br /><br />Chúng tôi tin rằng tiếng nói của mỗi người dân cần phải được lan tỏa rộng hơn nữa chứ không phải bị bịt đi. Lan tỏa, chứ không phải lợi dụng.<br /><br />- Chúng tôi thấy trong chính sách bảo mật của Minds có nói rằng Minds “có thể tiết lộ danh tính cá nhân và thông tin cá nhân khi có trát của tòa, lệnh của tòa án hoặc CÁC YÊU CẦU KHÁC CỦA CHÍNH QUYỀN (tôi nhấn mạnh), hoặc khi Minds cho rằng việc tiết lộ này là cần thiết, chính đáng để bảo vệ tài sản và quyền lợi của Minds, của các bên thứ ba hoặc của cộng đồng nói chung”. Chúng tôi khá lo lắng về điều này bởi vì nó ngụ ý rằng những người dùng chúng tôi vẫn có thể bị nhà nước truy cập thông tin cá nhân trong khi chính quyền Việt Nam hiện tại là một nhà nước độc đảng và công an trị. Ông nghĩ sao về quy định này của Minds?<br /><br />Điều này không áp dụng đối với chính quyền Việt Nam, và chúng tôi sẽ không cung cấp thông tin cá nhân cho họ. Chúng tôi sẽ thảo luận với đội tư vấn pháp lý của chúng tôi để sửa lại cách diễn đạt này cho rõ. Về cơ bản, Minds ra đời dựa trên quan điểm bảo vệ tự do ngôn luận, và rồi các bạn sẽ sớm thấy là Minds không hề bị kiểm duyệt như bất cứ mạng nào khác mà bạn từng biết.<br /><br />- Có phải Minds được nhóm hacker nổi tiếng Anonymous hỗ trợ không?<br /><br />Đúng vậy, bởi vì chúng tôi chấp nhận cho những tài khoản ẩn danh tồn tại (khác với Facebook có chính sách hướng đến buộc tất cả người dùng phải sử dụng danh tính thật – NV). Mặc dù Anonymous là một nhóm phi tập trung và không có lãnh đạo, nhưng họ có rất nhiều nhánh và tôi không muốn nói về tất cả họ. Tôi hình dung rằng không phải tất cả các thành viên của họ đều ủng hộ chúng tôi. Nhưng chắc chắn là một số thành viên của họ ủng hộ Minds.<br /><br />Chỉ xin lưu ý bạn là chúng tôi chỉ tán thành việc hack với mục đích tử tế.<br /><br />QUYỀN CON NGƯỜI GẮN VỚI KỸ THUẬT SỐ<br /><br />- Minds mong đợi gì từ Việt Nam, hay nói đúng hơn, từ cộng đồng các mindser Việt Nam?<br /><br />Chúng tôi hy vọng sẽ có nhiều nhà lãnh đạo có tư tưởng, nhiều công dân mạng (netizen) tiếp tục chuyển sang Minds, vì tự do Internet. Chúng tôi cam kết không ngừng phát triển và cải thiện nền tảng công nghệ, dựa trên những phản hồi từ các bạn. Đó là lý do tại sao chúng tôi dùng mã nguồn mở 100%.<br /><br />Cách tốt nhất để xây dụng một cộng đồng tự do cho tương lai là hãy để những người có sức ảnh hưởng sử dụng các công cụ của chúng tôi như blog, video, post, các nhóm, wallet, token và mang người đọc đến với nhau.<br /><br />- Ông có nghĩ đến việc thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam và/hoặc cung cấp một phiên bản tiếng Việt của Minds cho người dùng Việt Nam không? (Tiếng Anh không phải là ngôn ngữ thứ hai của chúng tôi vì thế hầu hết mọi người cảm thấy khó khăn trong việc sử dụng Minds bằng tiếng Anh).<br /><br />Vâng, phiên bản tiếng Việt sẽ sớm được thực hiện trong một vài tuần tới. Có thể sớm hơn.<br /><br />- Chiến lược của Minds đối với Trung Quốc, Việt Nam, châu Á, và thế giới, là gì?<br /><br />Chiến lược của chúng tôi là trung thành với các nguyên tắc mà chúng tôi đã đặt ra, tiếp tục xây dựng các công cụ tốt hơn nữa, và hy vọng sẽ tiếp tục được kết nối với các nhà lãnh đạo có tư tưởng trên toàn châu Á – những cá nhân có thể góp phần giúp đỡ, thúc đẩy để những người dân của họ thoát khỏi việc bị theo dõi, giám sát. (Nguyên văn: thought leaders all throughout Asia who can help migrate their audiences off of surveillance platforms).<br /><br />- Nghe nói ông từng là một nhà hoạt động nhân quyền, cụ thể là đấu tranh vì quyền tự do thông tin, tự do Internet. Ông đã là nhà hoạt động như thế nào?<br /><br />Tôi có khoảng 10 năm tham gia làm truyền thông độc lập, cổ súy tự do thông tin và quyền riêng tư. Đối với tôi, minh bạch tuyệt đối, mã nguồn mở, công nghệ mã hóa đầu-cuối và các quyền con người gắn với kỹ thuật số là những điều quyết định sống còn để có một xã hội tự do. Tôi từng giúp các tổ chức mới thành lập trên facebook có được hàng triệu người theo dõi (follower), nhưng đến khi thuật toán và chính sách của Facebook xâm phạm quá nhiều (vào quyền riêng tư), thì đã đến lúc <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=deletefacebook\" title=\"#deletefacebook\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#deletefacebook</a> (xóa Facebook).<br /><br />- Ông nghĩ sao về xu hướng các tập đoàn đang cấu kết với nhà nước để trở thành một thế lực nguy hiểm, đe dọa người dân, ở các nước như Việt Nam?<br /><br />Lằn ranh giữa các tập đoàn toàn cầu và chính quyền bị xóa nhòa, đó là một xu hướng không thể chấp nhận được. Người dân cần hoạt động mạnh mẽ trên các mạng xã hội để phá đi sức mạnh của những tập đoàn tham nhũng, và gia tăng sức mạnh của những thực thể thay thế, đang nổi lên và có đạo đức hơn.<br /><br />---<br /><br />Bill Ottman (sinh ngày 02/11/1985) là một doanh nhân khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin-truyền thông, và là nhà hoạt động về quyền tự do thông tin. Ông tốt nghiệp Đại học Vermont, ngành tiếng Anh và âm nhạc, năm 2010.<br /><br />Tháng 2/2011, Bill Ottman sáng lập Minds – dịch vụ mạng xã hội nguồn mở và phân tán, tích hợp công nghệ blockchain. Một số người đồng sáng lập: John Ottman, Mark Harding, Ian Crossland và Jack Ottman.<br /><br />Tháng 6/2015, Minds ra mắt công chúng như một mạng xã hội “cực kỳ bảo vệ quyền riêng tư” (super-private) và công khai việc họ được hỗ trợ bởi các thành viên của nhóm hacker nổi tiếng Anonymous. Minds cũng công khai bày tỏ hy vọng sẽ thế chỗ Facebook và các mạng xã hội khổng lồ khác để trở thành một mạng xã hội mới, cam kết bảo vệ quyền riêng tư, an ninh (an toàn) của người sử dụng, và sự minh bạch.<br /><br />Ngày 1/7 vừa qua, Bill Ottman viết trên trang mạng cá nhân của ông ở Minds: “Chào mừng tất cả các bạn đến từ Việt Nam. Tôi là người đồng sáng lập Minds, vậy nên các bạn hãy thoải mái liên hệ với tôi. Tự do Internet rất quan trọng. Cảm ơn các bạn đã đến đây”.<br /><br />Vào buổi tối cùng ngày, ông viết thêm: “Xin chào. Hãy bảo các nhà báo hàng đầu nhắn tin cho tôi để phỏng vấn hoặc nêu câu hỏi của các bạn về Minds, Tuấn, v.v. Chúng tôi cực lực phản đối đạo luật mới ở Việt Nam (luật An ninh mạng – NV) và chúng tôi có mặt ở đây là để đấu tranh cho quyền tự do Internet của các bạn”.<br /><br />Ông cũng chia sẻ trên trang cá nhân một bài viết của nhạc sĩ Tuấn Khanh về “cuộc di tản vĩ đại” thời @ của người Việt Nam từ Facebook sang Minds, và bức hình cô Huỳnh Thục Vy dán băng đen lên miệng để “phản đối luật An ninh mạng, phản đối Facebook sách nhiễu người dùng Việt Nam”.<br /><a href=\"https://www.luatkhoa.org/2018/07/ceo-minds-bao-ve-tu-do-ngon-luan-chi-dap-ung-yeu-cau-cua-toa-an-my/\" target=\"_blank\">https://www.luatkhoa.org/2018/07/ceo-minds-bao-ve-tu-do-ngon-luan-chi-dap-ung-yeu-cau-cua-toa-an-my/</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/861111909452959744", "published": "2018-07-04T05:11:17+00:00", "source": { "content": "CEO MINDS: BẢO VỆ TỰ DO NGÔN LUẬN, CHỈ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA TOÀ ÁN MỸ\n\nNguyễn Thanh Anh - Phạm Đoan Trang\n\nTrong vài ngày qua, hàng nghìn người sử dụng mạng xã hội ở Việt Nam lục tục “chuyển nhà” từ Facebook sang Minds. Cùng lúc, tranh cãi nổ ra xung quanh các công nghệ, chính sách của Minds và khả năng Minds sẽ bắt tay với chính quyền trong tương lai để bán đứng người dùng. Luật Khoa tạp chí phỏng vấn Bill Ottman - giám đốc điều hành và đồng sáng lập viên của Minds - xoay quanh các mối quan tâm này của cộng đồng mạng xã hội Việt Nam.\n\n- Trước khi có “cuộc di tản” của hàng nghìn người dùng Internet Việt Nam từ Facebook sang Minds, thì ông biết gì về Việt Nam? (về thể chế, kinh tế, thị trường, tình hình nhân quyền, vân vân).\n\nTôi biết Việt Nam là một đất nước xinh đẹp, nhưng không may là lại nằm dưới sự lãnh đạo của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa, một chính quyền cộng sản với quyền lực vượt quá giới hạn. Tôi đã nghiên cứu khá nhiều về cuộc chiến tranh Việt Nam và phong trào phản chiến tại Mỹ. Tôi rất vui nếu được tìm hiểu thêm về Việt Nam. Thật tuyệt nếu chúng ta có thể trò chuyện trực tiếp, hoặc livestream với nhau, để thảo luận về nhận định của bạn về quốc gia này, cả hai mặt tiêu cực và tích cực.\n\n- Ông nghĩ sao về Luật An ninh Mạng vừa mới ban hành tại Việt Nam?\n\nTôi biết đạo luật này có chủ ý nhằm đàn áp mạnh mẽ tự do ngôn luận và quyền riêng tư. Nó trao cho nhà nước quyền lực quá giới hạn để coi một nội dung bất kỳ nào đó là “nội dung bị cấm”, tức là cho nhà nước năng lực để trở thành một cỗ máy kiểm duyệt. Luật này cần phải bị dẹp bỏ trước khi có hiệu lực vào năm 2019. Nó chắc chắn sẽ thất bại.\n\n- Chính sách của Minds đối với quyền riêng tư của khách hàng là gì?\n\nBạn có thể đọc bài viết gần đây của chúng tôi về cách Minds bảo vệ thông tin cá nhân của người dùng như thế nào. Chúng tôi cam kết 100% về chuyện bảo mật. Đây là triết lý cốt lõi của chúng tôi. Nguyên tắc “zero-knowledge”, mã hóa đầu cuối và phi tập trung hoá là những điều tối quan trọng để bảo vệ nhân quyền.\n\nCác điều khoản của Minds đều nói rõ rằng chúng tôi tuân thủ luật pháp Hoa Kỳ. Vì vậy những gì là hợp pháp đối với Hoa Kỳ, thì tồn tại trên Minds. Chúng tôi sẽ không cung cấp thông tin người dùng cho các chính phủ nước ngoài, cũng không kiểm duyệt nội dung theo yêu cầu của ai đó.\n\n- Minds có chính sách nào đối với việc cân bằng giữa quyền riêng tư và cái gọi là “an ninh quốc gia”, như cách gọi của công an trong các xã hội độc tài?\n\nOrwell (LK: nhà văn, nhà báo người Anh, tác giả tiểu thuyết “1984” nổi tiếng về chế độ toàn trị) đưa ra cụm từ “an ninh công cộng”, tương tự khái niệm “an ninh quốc gia” ngày nay. Nhưng bạn biết không, quyền riêng tư và bảo mật càng được tăng cường thì quốc gia lại càng an toàn hơn chứ không bất ổn; càng có tự do ngôn luận thì xã hội càng lành mạnh hơn chứ không yếu đi.\n\nThông tin sai sự thật và tuyên truyền quả là vấn đề, nhưng nghiên cứu cho thấy kiểm duyệt làm cho những vấn đề đó thậm chí càng trở nên tồi tệ hơn. Tôi vừa viết xong một bài về việc này. Điều đó đã được chứng minh từ lâu bởi các chuyên gia về mật mã, các chuyên gia hàng đầu về an ninh mạng như Bruce Scheiner và EFF.\n\nCHỈ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA TOÀ ÁN MỸ\n\n- Ông nghĩ sao về sự cân bằng giữa nhân quyền và việc các nhà nước phải chống lại nguy cơ khủng bố (có thật hoặc tưởng tượng, ngụy tạo)?\n\nChính sách chung của Minds là gì, là chúng tôi đòi hỏi phải có trát/lệnh của tòa hoặc một văn bản nào khác với giá trị tương đương trát của tòa. Quan điểm chung của chúng tôi là không hy sinh quyền tự do để đổi lấy an ninh, vì khi đó, chúng ta sẽ mất cả hai thứ - như Benjamin Franklin đã nói.\n\n- Làm thế nào để người dùng Việt Nam – với tư cách một cộng đồng mới hình thành (và có lẽ còn khá nhỏ) – bảo đảm được rằng Minds sẽ đấu tranh cho tự do Internet của chúng tôi mà không hợp tác với chính thể độc tài?\n\nMột là hãy liên tục nêu câu hỏi, chất vấn, và liên hệ với chúng tôi khi có những lo ngại như vậy, và hãy buộc chúng tôi phải chịu trách nhiệm.\n\nHai là hãy kiểm tra mã (code) của chúng tôi, và đề nghị các chuyên gia công nghệ thông tin phát triển giúp chúng tôi làm sao để Minds an toàn hơn và không bị kiểm duyệt.\n\n- Chúng tôi nghe nói nhiều về công nghệ mà Minds đang sử dụng. Có đúng là Minds đang sử dụng công nghệ phi tập trung hoá, mã hóa và blockchain hay không? Nếu đúng, vui lòng nói rõ thêm để người dùng chúng tôi hiểu hơn về các điểm mạnh của Minds. Nếu không phải vậy thì xin cho biết Minds có gì khác với Facebook?\n\nĐúng vậy, chúng tôi không ngừng cố gắng để Minds trở nên phi tập trung hơn. Đó là lý do tại sao chúng tôi hiện đang tận dụng các công nghệ như Ethereum và Webtorrent. Trong tương lai, chúng tôi sẽ tập trung thật nhiều nữa vào phân cấp và p2p.\n\nFacebook đang ngày càng gây khó chịu bởi sự giám sát, xâm phạm quyền riêng tư, các thuật toán thao túng người dùng, những vụ bê bối dữ liệu, tư duy đặt lợi nhuận lên hàng đầu, kiểm duyệt nội dung, và khai thác tâm lý người dùng. Minds làm điều ngược lại.\n\n- Về công nghệ blockchain, dường như Minds đang sử dụng nó chỉ cho những hoạt động liên quan đến Token. Có đúng không?\n\nĐúng. Chúng tôi sử dụng token ERC20 trên blockchain Ethereum. Sách trắng của Minds nêu cách chúng tôi tạo ra một loạt giao dịch khác nhau đối với những hợp đồng thông minh cho các sản phẩm Boost và Wire của chúng tôi. Chúng tôi có hệ thống phần thưởng lớn cho những người đóng góp tạo ra các token và sau đó có thể sử dụng token để “đẩy” nội dung lên nhằm có thêm lượt xem (view).\n\n- Xin lỗi vì câu hỏi có thể rất ngốc nghếch: Token là để làm gì vậy?\n\nChúng tôi tạo ra token để thưởng cho những người dùng có đóng góp cho mạng, và để chuyển từ hệ thống quảng cáo mạng (dựa trên nội dung) và thanh toán peer-to-peer, gây quỹ từ đám đông (crowfunding) thành những hợp đồng thông minh trên nền tảng công nghệ blockchain.\n\nChúng tôi cũng tạo ra token để chống lại những thuật toán khắc nghiệt khiến cho phạm vi tiếp cận thật sự của người đọc với bài viết bị giảm đáng kể trên facebook. Một token hiện nay thưởng cho một người dùng 1000 điểm ấn tượng, hay 1000 lượt xem (view), về nội dung của họ, bằng cách bấm vào nút boost trên bài đăng của họ.\n\nNói cách khác, chúng tôi tạo ra Token để chống lại các thuật toán khó chịu của Facebook – thứ làm giảm khả năng lan tỏa thực sự (không ảo) của bài đăng và quyền biểu đạt của người viết, vốn là một hình thức kiểm duyệt mềm. Minds sẽ luôn tạo khả năng lan tỏa thật sự, 100%, và thưởng cho người dùng quyền được tham gia, quyền lên tiếng nói nhiều hơn. Các bạn có thể tìm hiểu về cơ chế thưởng tại đây.\n\nChúng tôi tin rằng tiếng nói của mỗi người dân cần phải được lan tỏa rộng hơn nữa chứ không phải bị bịt đi. Lan tỏa, chứ không phải lợi dụng.\n\n- Chúng tôi thấy trong chính sách bảo mật của Minds có nói rằng Minds “có thể tiết lộ danh tính cá nhân và thông tin cá nhân khi có trát của tòa, lệnh của tòa án hoặc CÁC YÊU CẦU KHÁC CỦA CHÍNH QUYỀN (tôi nhấn mạnh), hoặc khi Minds cho rằng việc tiết lộ này là cần thiết, chính đáng để bảo vệ tài sản và quyền lợi của Minds, của các bên thứ ba hoặc của cộng đồng nói chung”. Chúng tôi khá lo lắng về điều này bởi vì nó ngụ ý rằng những người dùng chúng tôi vẫn có thể bị nhà nước truy cập thông tin cá nhân trong khi chính quyền Việt Nam hiện tại là một nhà nước độc đảng và công an trị. Ông nghĩ sao về quy định này của Minds?\n\nĐiều này không áp dụng đối với chính quyền Việt Nam, và chúng tôi sẽ không cung cấp thông tin cá nhân cho họ. Chúng tôi sẽ thảo luận với đội tư vấn pháp lý của chúng tôi để sửa lại cách diễn đạt này cho rõ. Về cơ bản, Minds ra đời dựa trên quan điểm bảo vệ tự do ngôn luận, và rồi các bạn sẽ sớm thấy là Minds không hề bị kiểm duyệt như bất cứ mạng nào khác mà bạn từng biết.\n\n- Có phải Minds được nhóm hacker nổi tiếng Anonymous hỗ trợ không?\n\nĐúng vậy, bởi vì chúng tôi chấp nhận cho những tài khoản ẩn danh tồn tại (khác với Facebook có chính sách hướng đến buộc tất cả người dùng phải sử dụng danh tính thật – NV). Mặc dù Anonymous là một nhóm phi tập trung và không có lãnh đạo, nhưng họ có rất nhiều nhánh và tôi không muốn nói về tất cả họ. Tôi hình dung rằng không phải tất cả các thành viên của họ đều ủng hộ chúng tôi. Nhưng chắc chắn là một số thành viên của họ ủng hộ Minds.\n\nChỉ xin lưu ý bạn là chúng tôi chỉ tán thành việc hack với mục đích tử tế.\n\nQUYỀN CON NGƯỜI GẮN VỚI KỸ THUẬT SỐ\n\n- Minds mong đợi gì từ Việt Nam, hay nói đúng hơn, từ cộng đồng các mindser Việt Nam?\n\nChúng tôi hy vọng sẽ có nhiều nhà lãnh đạo có tư tưởng, nhiều công dân mạng (netizen) tiếp tục chuyển sang Minds, vì tự do Internet. Chúng tôi cam kết không ngừng phát triển và cải thiện nền tảng công nghệ, dựa trên những phản hồi từ các bạn. Đó là lý do tại sao chúng tôi dùng mã nguồn mở 100%.\n\nCách tốt nhất để xây dụng một cộng đồng tự do cho tương lai là hãy để những người có sức ảnh hưởng sử dụng các công cụ của chúng tôi như blog, video, post, các nhóm, wallet, token và mang người đọc đến với nhau.\n\n- Ông có nghĩ đến việc thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam và/hoặc cung cấp một phiên bản tiếng Việt của Minds cho người dùng Việt Nam không? (Tiếng Anh không phải là ngôn ngữ thứ hai của chúng tôi vì thế hầu hết mọi người cảm thấy khó khăn trong việc sử dụng Minds bằng tiếng Anh).\n\nVâng, phiên bản tiếng Việt sẽ sớm được thực hiện trong một vài tuần tới. Có thể sớm hơn.\n\n- Chiến lược của Minds đối với Trung Quốc, Việt Nam, châu Á, và thế giới, là gì?\n\nChiến lược của chúng tôi là trung thành với các nguyên tắc mà chúng tôi đã đặt ra, tiếp tục xây dựng các công cụ tốt hơn nữa, và hy vọng sẽ tiếp tục được kết nối với các nhà lãnh đạo có tư tưởng trên toàn châu Á – những cá nhân có thể góp phần giúp đỡ, thúc đẩy để những người dân của họ thoát khỏi việc bị theo dõi, giám sát. (Nguyên văn: thought leaders all throughout Asia who can help migrate their audiences off of surveillance platforms).\n\n- Nghe nói ông từng là một nhà hoạt động nhân quyền, cụ thể là đấu tranh vì quyền tự do thông tin, tự do Internet. Ông đã là nhà hoạt động như thế nào?\n\nTôi có khoảng 10 năm tham gia làm truyền thông độc lập, cổ súy tự do thông tin và quyền riêng tư. Đối với tôi, minh bạch tuyệt đối, mã nguồn mở, công nghệ mã hóa đầu-cuối và các quyền con người gắn với kỹ thuật số là những điều quyết định sống còn để có một xã hội tự do. Tôi từng giúp các tổ chức mới thành lập trên facebook có được hàng triệu người theo dõi (follower), nhưng đến khi thuật toán và chính sách của Facebook xâm phạm quá nhiều (vào quyền riêng tư), thì đã đến lúc #deletefacebook (xóa Facebook).\n\n- Ông nghĩ sao về xu hướng các tập đoàn đang cấu kết với nhà nước để trở thành một thế lực nguy hiểm, đe dọa người dân, ở các nước như Việt Nam?\n\nLằn ranh giữa các tập đoàn toàn cầu và chính quyền bị xóa nhòa, đó là một xu hướng không thể chấp nhận được. Người dân cần hoạt động mạnh mẽ trên các mạng xã hội để phá đi sức mạnh của những tập đoàn tham nhũng, và gia tăng sức mạnh của những thực thể thay thế, đang nổi lên và có đạo đức hơn.\n\n---\n\nBill Ottman (sinh ngày 02/11/1985) là một doanh nhân khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin-truyền thông, và là nhà hoạt động về quyền tự do thông tin. Ông tốt nghiệp Đại học Vermont, ngành tiếng Anh và âm nhạc, năm 2010.\n\nTháng 2/2011, Bill Ottman sáng lập Minds – dịch vụ mạng xã hội nguồn mở và phân tán, tích hợp công nghệ blockchain. Một số người đồng sáng lập: John Ottman, Mark Harding, Ian Crossland và Jack Ottman.\n\nTháng 6/2015, Minds ra mắt công chúng như một mạng xã hội “cực kỳ bảo vệ quyền riêng tư” (super-private) và công khai việc họ được hỗ trợ bởi các thành viên của nhóm hacker nổi tiếng Anonymous. Minds cũng công khai bày tỏ hy vọng sẽ thế chỗ Facebook và các mạng xã hội khổng lồ khác để trở thành một mạng xã hội mới, cam kết bảo vệ quyền riêng tư, an ninh (an toàn) của người sử dụng, và sự minh bạch.\n\nNgày 1/7 vừa qua, Bill Ottman viết trên trang mạng cá nhân của ông ở Minds: “Chào mừng tất cả các bạn đến từ Việt Nam. Tôi là người đồng sáng lập Minds, vậy nên các bạn hãy thoải mái liên hệ với tôi. Tự do Internet rất quan trọng. Cảm ơn các bạn đã đến đây”.\n\nVào buổi tối cùng ngày, ông viết thêm: “Xin chào. Hãy bảo các nhà báo hàng đầu nhắn tin cho tôi để phỏng vấn hoặc nêu câu hỏi của các bạn về Minds, Tuấn, v.v. Chúng tôi cực lực phản đối đạo luật mới ở Việt Nam (luật An ninh mạng – NV) và chúng tôi có mặt ở đây là để đấu tranh cho quyền tự do Internet của các bạn”.\n\nÔng cũng chia sẻ trên trang cá nhân một bài viết của nhạc sĩ Tuấn Khanh về “cuộc di tản vĩ đại” thời @ của người Việt Nam từ Facebook sang Minds, và bức hình cô Huỳnh Thục Vy dán băng đen lên miệng để “phản đối luật An ninh mạng, phản đối Facebook sách nhiễu người dùng Việt Nam”.\nhttps://www.luatkhoa.org/2018/07/ceo-minds-bao-ve-tu-do-ngon-luan-chi-dap-ung-yeu-cau-cua-toa-an-my/", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:861111909452959744/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:860365047564210176", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "content": "BÁO CHÍ ĐÔNG ÂU HẬU CỘNG SẢN - KỲ 3 VÀ HẾT: NHÀ BÁO MỚI, NHÀ BÁO CŨ <br /><br />Anh-Khoa<br /><br />Ngày nay, nhiều người sống ở các nước Đông Âu đã không còn tin tưởng vào giới truyền thông. Điều này phần lớn là do các hành vi và thái độ của các phóng viên trong những năm đầu sau khi chế độ cộng sản sụp đổ, ảnh hưởng đến cách làm việc của các nhà báo trong những năm sau này.<br /><br />Ngay khi chuyển đổi thể chế, các nhà báo trong khu vực gặp nhiều khó khăn để định hình và xác định những giá trị sẽ tạo thành một nền báo chí tự do, cũng như cách thực thi những giá trị đó. Việc thiếu hiểu biết về vai trò của nhà báo dưới chế độ dân chủ là một trở ngại.<br /><br />Thêm vào đó, tính chuyên nghiệp của báo chí đã không tồn tại dưới chế độ cũ, nên ngay cả khi chế độ kiểm duyệt đã bị xoá bỏ hoặc ít nhất suy giảm vào đầu những năm 1990, các nhà báo vẫn không thể tạo ra một nét đặc biệt chuyên nghiệp tương tự như ở các nước dân chủ phương Tây. Kết quả là các phương tiện truyền thông không thể trở thành một nguồn tin đáng tin cậy cho công chúng.<br /><br />Mặc dù số lượng các phương tiện truyền thông, cả báo in lẫn phát thanh - truyền hình, tăng lên đáng kể khi các nước cộng sản trở thành dân chủ, điều này không nhất thiết là một dấu hiệu khả quan. Sự bùng nổ về số lượng tạo ra rất nhiều phóng viên không được đào tạo chuyên nghiệp. Tuy một số trường đại học bắt đầu dạy và phát triển các ngành báo chí vào cuối những năm 1990 nhưng hiệu quả của chúng trong việc đào tạo các nhà báo dưới chế độ mới rất hạn chế. Những trường đại học này có nhiều chương trình học khác nhau và không có một phương pháp thống nhất cho hệ thống báo chí của cả nước.<br /><br />Hơn nữa, những tổ chức báo chí chuyên nghiệp tồn tại nhưng thiếu tổ chức và không có bất kỳ một quy định nào về đạo đức và vai trò thực tiễn của nhà báo. Ngay cả khi các tổ chức này đã cố gắng đề ra các nguyên tắc báo chí nhưng vẫn không thể tiến hành mô phỏng được theo các nước dân chủ Tây phương. Ví dụ, hai hiệp hội báo chí của Ba Lan đã không thể thực thi được các quy tắc đạo đức của nền báo chí mới bởi vì các thành viên và nhà báo đã không tham gia một cách nghiêm túc.<br /><br />Kết quả của việc thiếu đào tạo chuyên nghiệp là các nhà báo không có các kỹ năng cần thiết để đưa tin hiệu quả và giải quyết các câu hỏi khó khăn trong quá trình điều tra. Các nhà báo thường viết những tin chưa được nghiên cứu đầy đủ, thiếu khách quan và không phản ánh thực tế về những gì đang xảy ra.<br /><br />Thực tế, ở các nước Đông Âu, cánh báo chí đưa tin về những vấn đề chính trị không có kinh nghiệm để trả lời và suy xét những nghi vấn về nhà nước. Có nghĩa là hầu hết các nhà báo đã không có những thông tin cần thiết để cung cấp cho công chúng để từ đó công chúng có thể tự đánh giá các chính sách của chính phủ. Hầu hết các bài báo hoặc là ủng hộ các chính sách của chính phủ hoặc mù quáng chỉ trích các quan chức một cách không suy xét, trong khi các tin tức được điều tra toàn diện và đầy đủ là rất hiếm có.<br /><br />Sự chia rẽ ý thức hệ giữa các nhà báo cũ - nghĩa là những người đã vào nghề trước khi chủ nghĩa cộng sản sụp đổ - và các nhà báo mới tạo ra hai hình thức đưa tin. Các nhà báo lớn tuổi thường từ chối suy xét hay đặt ra nghi vấn với những chính sách hay sự thật về chính phủ. Ngược lại, các nhà báo mới và trẻ hơn không phải lúc nào cũng chấp nhận tất cả các thông tin được chính phủ cung cấp, nhưng họ có xu hướng xem bản thân là nhà bình luận, phê bình và phân tích hơn là phóng viên. Điều này đã dẫn đến sự lập lờ của các bài báo đưa tin và các bài phân tích và bình luận, từ đó đã làm giảm độ tin cậy của các nhà báo trong mắt công chúng. Ngoài ra, các bản tin của các nhà báo trẻ tuổi - đặc biệt là ở Hungary, Romania, Tiệp Khắc, và các nước cộng hòa non trẻ- thường sử dụng ngôn ngữ phẫn nộ và thô tục, và làm giảm độ tin cậy của các thông tin. <br /><br />Việc chỉ trích các chính trị gia bằng những ngôn từ không phù hợp trong các bài báo đã trở thành một cái cớ cho chính phủ phản công. Tại Hungary, đầu những năm 1990, chính phủ lấy cớ đó mà tố cáo báo chí là không khách quan và đáng tin cậy. Tầng lớp tinh hoa thậm chí còn cáo buộc các phương tiện truyền thông về những thái độ quá khích và liên tiếp chống lại cải cách của nhà nước. Các bản tin thiếu chuyên nghiệp cũng khiến cho các nhà báo dễ bị tổn thương hơn trước nguy cơ bị buộc tội phỉ báng, đặc biệt là khi các quốc gia hậu cộng sản trong khu vực bắt đầu áp dụng lại luật chống phỉ báng với mức độ kiểm duyệt ngày càng tăng.<br /><br />Các nhà báo đưa tin về các vấn đề chính trị thường bị lôi kéo vào chính trường, thậm chí còn nắm giữ chức vụ quan trọng - đơn cử như Vaclav Havel, Jiri Dienstbier, Václav Klaus và Rita Klimova tại Cộng hòa Czech; Adam Michnik ở Ba Lan và Nikolle Lesi ở Albania. Từ đó, có thể thấy rõ bản chất phụ thuộc lẫn nhau giữa các phương tin truyền thông và giới tinh hoa ở các nước Đông Âu.<br /><br />Cuối cùng, sau sự sụp đổ của chế độ cộng sản, các nhà báo không thể thiết lập một khuôn khổ chuyên nghiệp có thể giúp đưa tin một cách khách quan và toàn diện về các chính sách của chính phủ. Sự thiếu chuyên nghiệp đã làm giảm hiệu quả truyền thông, khiến nó không thể đóng được vai trò đúng mức trong các cuộc thảo luận dân chủ.<br /><br />Kỳ trước: Sức ỳ của văn hoá chính trị<br /><br />Tài liệu tham khảo: Xem Kỳ 1: Chập chững tư nhân hoá.<br /><a href=\"https://www.luatkhoa.org/2018/07/bao-chi-dong-au-hau-cong-san-ky-3-va-het-nha-bao-moi-nha-bao-cu/\" target=\"_blank\">https://www.luatkhoa.org/2018/07/bao-chi-dong-au-hau-cong-san-ky-3-va-het-nha-bao-moi-nha-bao-cu/</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860365047564210176", "published": "2018-07-02T03:43:32+00:00", "source": { "content": "BÁO CHÍ ĐÔNG ÂU HẬU CỘNG SẢN - KỲ 3 VÀ HẾT: NHÀ BÁO MỚI, NHÀ BÁO CŨ \n\nAnh-Khoa\n\nNgày nay, nhiều người sống ở các nước Đông Âu đã không còn tin tưởng vào giới truyền thông. Điều này phần lớn là do các hành vi và thái độ của các phóng viên trong những năm đầu sau khi chế độ cộng sản sụp đổ, ảnh hưởng đến cách làm việc của các nhà báo trong những năm sau này.\n\nNgay khi chuyển đổi thể chế, các nhà báo trong khu vực gặp nhiều khó khăn để định hình và xác định những giá trị sẽ tạo thành một nền báo chí tự do, cũng như cách thực thi những giá trị đó. Việc thiếu hiểu biết về vai trò của nhà báo dưới chế độ dân chủ là một trở ngại.\n\nThêm vào đó, tính chuyên nghiệp của báo chí đã không tồn tại dưới chế độ cũ, nên ngay cả khi chế độ kiểm duyệt đã bị xoá bỏ hoặc ít nhất suy giảm vào đầu những năm 1990, các nhà báo vẫn không thể tạo ra một nét đặc biệt chuyên nghiệp tương tự như ở các nước dân chủ phương Tây. Kết quả là các phương tiện truyền thông không thể trở thành một nguồn tin đáng tin cậy cho công chúng.\n\nMặc dù số lượng các phương tiện truyền thông, cả báo in lẫn phát thanh - truyền hình, tăng lên đáng kể khi các nước cộng sản trở thành dân chủ, điều này không nhất thiết là một dấu hiệu khả quan. Sự bùng nổ về số lượng tạo ra rất nhiều phóng viên không được đào tạo chuyên nghiệp. Tuy một số trường đại học bắt đầu dạy và phát triển các ngành báo chí vào cuối những năm 1990 nhưng hiệu quả của chúng trong việc đào tạo các nhà báo dưới chế độ mới rất hạn chế. Những trường đại học này có nhiều chương trình học khác nhau và không có một phương pháp thống nhất cho hệ thống báo chí của cả nước.\n\nHơn nữa, những tổ chức báo chí chuyên nghiệp tồn tại nhưng thiếu tổ chức và không có bất kỳ một quy định nào về đạo đức và vai trò thực tiễn của nhà báo. Ngay cả khi các tổ chức này đã cố gắng đề ra các nguyên tắc báo chí nhưng vẫn không thể tiến hành mô phỏng được theo các nước dân chủ Tây phương. Ví dụ, hai hiệp hội báo chí của Ba Lan đã không thể thực thi được các quy tắc đạo đức của nền báo chí mới bởi vì các thành viên và nhà báo đã không tham gia một cách nghiêm túc.\n\nKết quả của việc thiếu đào tạo chuyên nghiệp là các nhà báo không có các kỹ năng cần thiết để đưa tin hiệu quả và giải quyết các câu hỏi khó khăn trong quá trình điều tra. Các nhà báo thường viết những tin chưa được nghiên cứu đầy đủ, thiếu khách quan và không phản ánh thực tế về những gì đang xảy ra.\n\nThực tế, ở các nước Đông Âu, cánh báo chí đưa tin về những vấn đề chính trị không có kinh nghiệm để trả lời và suy xét những nghi vấn về nhà nước. Có nghĩa là hầu hết các nhà báo đã không có những thông tin cần thiết để cung cấp cho công chúng để từ đó công chúng có thể tự đánh giá các chính sách của chính phủ. Hầu hết các bài báo hoặc là ủng hộ các chính sách của chính phủ hoặc mù quáng chỉ trích các quan chức một cách không suy xét, trong khi các tin tức được điều tra toàn diện và đầy đủ là rất hiếm có.\n\nSự chia rẽ ý thức hệ giữa các nhà báo cũ - nghĩa là những người đã vào nghề trước khi chủ nghĩa cộng sản sụp đổ - và các nhà báo mới tạo ra hai hình thức đưa tin. Các nhà báo lớn tuổi thường từ chối suy xét hay đặt ra nghi vấn với những chính sách hay sự thật về chính phủ. Ngược lại, các nhà báo mới và trẻ hơn không phải lúc nào cũng chấp nhận tất cả các thông tin được chính phủ cung cấp, nhưng họ có xu hướng xem bản thân là nhà bình luận, phê bình và phân tích hơn là phóng viên. Điều này đã dẫn đến sự lập lờ của các bài báo đưa tin và các bài phân tích và bình luận, từ đó đã làm giảm độ tin cậy của các nhà báo trong mắt công chúng. Ngoài ra, các bản tin của các nhà báo trẻ tuổi - đặc biệt là ở Hungary, Romania, Tiệp Khắc, và các nước cộng hòa non trẻ- thường sử dụng ngôn ngữ phẫn nộ và thô tục, và làm giảm độ tin cậy của các thông tin. \n\nViệc chỉ trích các chính trị gia bằng những ngôn từ không phù hợp trong các bài báo đã trở thành một cái cớ cho chính phủ phản công. Tại Hungary, đầu những năm 1990, chính phủ lấy cớ đó mà tố cáo báo chí là không khách quan và đáng tin cậy. Tầng lớp tinh hoa thậm chí còn cáo buộc các phương tiện truyền thông về những thái độ quá khích và liên tiếp chống lại cải cách của nhà nước. Các bản tin thiếu chuyên nghiệp cũng khiến cho các nhà báo dễ bị tổn thương hơn trước nguy cơ bị buộc tội phỉ báng, đặc biệt là khi các quốc gia hậu cộng sản trong khu vực bắt đầu áp dụng lại luật chống phỉ báng với mức độ kiểm duyệt ngày càng tăng.\n\nCác nhà báo đưa tin về các vấn đề chính trị thường bị lôi kéo vào chính trường, thậm chí còn nắm giữ chức vụ quan trọng - đơn cử như Vaclav Havel, Jiri Dienstbier, Václav Klaus và Rita Klimova tại Cộng hòa Czech; Adam Michnik ở Ba Lan và Nikolle Lesi ở Albania. Từ đó, có thể thấy rõ bản chất phụ thuộc lẫn nhau giữa các phương tin truyền thông và giới tinh hoa ở các nước Đông Âu.\n\nCuối cùng, sau sự sụp đổ của chế độ cộng sản, các nhà báo không thể thiết lập một khuôn khổ chuyên nghiệp có thể giúp đưa tin một cách khách quan và toàn diện về các chính sách của chính phủ. Sự thiếu chuyên nghiệp đã làm giảm hiệu quả truyền thông, khiến nó không thể đóng được vai trò đúng mức trong các cuộc thảo luận dân chủ.\n\nKỳ trước: Sức ỳ của văn hoá chính trị\n\nTài liệu tham khảo: Xem Kỳ 1: Chập chững tư nhân hoá.\nhttps://www.luatkhoa.org/2018/07/bao-chi-dong-au-hau-cong-san-ky-3-va-het-nha-bao-moi-nha-bao-cu/", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:860365047564210176/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:860071764153733120", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "content": "SỰ IM LẶNG CỦA NHỮNG 'NGƯỜI THẦY'<br /><br />Võ Văn Quản<br /><br />Gần đây, trên trang facebook của mình, một bạn trẻ tên là Trương Thị Hà viết một bức thư gửi cho thầy giáo của mình ở trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh.<br /><br />Theo tường thuật của Hà, cô bị công an bắt cóc sáng ngày 17/6, bị giam và bị đánh đập trong công viên Tao Đàn cho đến đêm cùng ngày. Trong quá trình \"làm việc\" với cô, công an đã mời hai thầy giáo của cô tới làm chứng.<br /><br />Cả hai người thầy gần như không có lời lẽ nào bảo vệ cô, lặng lẽ chấp nhận những yêu cầu của phía công an, ký xác nhận vào biên bản do công an chuẩn bị sẵn và bỏ mặc cô ở lại.<br /><br />Tôi không thể minh chứng lời của Hà là sự thật. Tôi không có mặt ở đó, những gì Hà nói có thể bị xem là tường thuật một phía, và sự trung lập của một người làm khoa học bắt buộc bản thân tôi phải xem xét những lời nói của Hà chỉ nằm ở mức độ cáo buộc.<br /><br />Tuy nhiên, những người thầy vô cảm như vậy là điều tôi hoàn toàn có thể hình dung ra được trong môi trường học thuật tại Việt Nam.<br /><br />Tôi biết những giảng viên, thạc sĩ, tiến sĩ luật môi trường chưa từng lên tiếng phản ứng, phản đối (hay thậm chí phân tích) những sai phạm rõ ràng của Formosa, chưa từng nói về Bauxite Tây Nguyên hay dòng Mekong đang chết. Thứ họ quan tâm là những chuyến chu du giảng dạy khắp đất nước để lấy \"quan hệ\".<br /><br />Tôi biết những nhà hoạt động giáo dục, những chuyên gia tâm lý thanh thiếu niên chửi bới cá nhân và thóa mạ gia đình những đứa trẻ 14 - 15 khi chúng bắt đầu phát biểu ý kiến và đặt ngược vấn đề với những vị quan chức \"cây cao bóng cả\".<br /><br />Tôi biết những người chưa bao giờ thật sự quan tâm thúc đẩy kinh tế, nghiên cứu khoa học xã hội và đấu tranh chống bất bình đẳng ở Việt Nam, nhưng quyết dấn thân vào ngành vì những nguồn tài trợ quốc tế dồi dào và thứ công việc giấy tờ nhàn hạ.<br /><br />Chuẩn bị cho mình tâm thế đó, tôi đáng lẽ không nên bất ngờ khi hai giảng viên của trường \"nhân văn\" có thể thờ ơ nhìn học trò của mình (hay bất kỳ một người nào khác) bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm và thân thể một cách thô bạo, để rồi ký giấy xác nhận và nhanh chóng bước ra khỏi căn phòng làm việc vô pháp đó. Nhưng bằng cách nào đó tôi vẫn bất ngờ vì tôi chưa từng nghĩ một bộ phận giới học thuật nói chung, những tinh hoa có tầm hiểu biết và vị trí thuận lợi nhất để bảo vệ sự thật, lẽ phải, lại là những người im ắng nhất trong phong trào cấp tiến tại Việt Nam.<br /><br />Bài viết này sẽ không bàn về những người thầy của Hà. Như đã nói, tôi không biết sự thật. Nhưng tôi chắc đã đến lúc giới học thuật tại Việt Nam nhìn lại bản thân mình, liệu họ có thật sự xứng danh nhà khoa học hay không.<br /><br />TỪ SỰ TRUNG LẬP TẠI GIẢNG ĐƯỜNG...<br /><br />Nhiều người cho rằng trong học thuật không có chỗ cho chính trị. Tôi thừa nhận rằng yêu cầu trung lập chính trị tại giảng đường là một trong những yêu cầu căn bản nhất của môi trường giáo dục đại học.<br /><br />Trong gần hai năm theo học thạc sĩ luật tại London, Anh, tôi có may mắn được chứng kiến cách mà nhiều giáo sư tránh né các vấn đề mà họ cho là có phần quá chính trị.<br /><br />Khi giáo sư môn Luật nhân quyền và Giải quyết tranh chấp nhân quyền Liên minh Châu Âu được hỏi về ảnh hưởng và tác hại của Brexit, bà khéo léo chuyển câu chuyện sang những vấn đề liên quan đến bài giảng của mình. Bà nói rằng nhiều phán quyết của Tối cao Pháp viện Anh đã bị Tòa Nhân quyền Châu Âu tuyên vô hiệu, nhiều lập luận sáng tạo và sự độc lập phong phú của thông luật Anh đã bị khóa tay bởi phương pháp xử lý án rập khuôn, đơn điệu và khuôn mẫu của những thẩm phán dân luật Châu Âu lục địa. Bà đặt câu hỏi về tâm lý của những thẩm phán quốc gia về chủ quyền.<br /><br />Nhưng sau đó, bà cũng đưa thông tin về những quyền con người đã được Tòa Nhân quyền Châu Âu hình thành và bảo vệ thông qua việc bác bỏ những án lệ quốc gia. Bà hỏi quan điểm sinh viên về tầm quan trọng của cam kết quốc gia trong việc thực thi pháp luật quốc tế cùng sự hiếm hoi của những cơ chế bảo vệ pháp luật quốc tế như Tòa Nhân Quyền Châu Âu.<br /><br />Câu trả lời cuối cùng? Bà không có. Bà nói thẳng: Với những câu hỏi học thuật thuần túy trên, tôi cho là các học viên đã biết mình muốn gì, mình bảo vệ quan điểm nào, và mình sẽ sử dụng những điều mình học được để bảo vệ quan điểm của mình ra sao. Quan điểm của tôi không phải là lý do tôi đứng trên bục giảng. Tôi cần những học viên của mình có thể bảo vệ quan điểm của mình một cách học thuật nhất có thể.<br /><br />Đó là một trong những lý do tôi khâm phục những giáo sư của mình tại Anh quốc, và càng vui mừng hơn khi \"truyền thuyết\" tôi tìm hiểu và hâm mộ về nền giáo dục nước ngoài là sự thật. Không có những lời có cánh dành cho một hệ thuyết chính trị, không có sự tán dương dành cho chính quyền, nhưng cũng không có phản ứng quyết liệt trước những sự kiện chính trị (trên giảng đường).<br /><br />Phương Tây luôn cho rằng mục tiêu cuối cùng của giáo dục là kỹ năng suy nghĩ, phản biện; là kỹ năng xử lý vấn đề tự thân. Thứ mà những giáo sư phương Tây trang bị cho chúng tôi là những học thuyết, thông tin, nguyên tắc; và chúng tôi có trách nhiệm xây dựng nên hệ thống niềm tin của chính mình một cách khoa học nhất có thể. Và để đủ năng lực giảng dạy những điều cao cả ấy, những người giảng viên buộc phải trung lập. Họ giới thiệu pháp luật, thông tin, yêu cầu học viên nghiên cứu các học thuyết và ý kiến của tác gia, hướng dẫn thảo luận và bảo đảm rằng mọi sinh viên đều tương tác tốt trong quá trình học.<br /><br />Một người giảng viên sẽ biến lớp học trở thành một gian phòng của guồng máy tuyên truyền nếu họ thể hiện thành kiến và khuynh hướng chính trị rõ ràng trên lớp. Họ cũng có khả năng biến lớp học trở thành chiến trường không cân sức giữa các nhóm tư tưởng sinh viên, thay vì dung hòa và tạo ra môi trường trao đổi để sinh viên có thể thách thức, và những tư tưởng của họ cũng bị thách thức ngược lại.<br /><br />...ĐẾN TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CÔNG LÝ NGOÀI XÃ HỘI<br /><br />Người giáo sư tôi nói đến là Heléne Lambert, một trong những chuyên gia, và cũng là một trong những nhà hoạt động đầu ngành trong bảo vệ quyền con người, quyền của người tị nạn và phong trào quốc tế hóa pháp luật tại Châu Âu.<br /><br />Bà cũng đã chính thức chia tay chúng tôi sau một học kỳ để đến giảng dạy tại một đại học danh tiếng khác tại Úc. Một trong số những lý do, như giáo sư chia sẻ riêng (bà là người hướng dẫn của tôi), là thái độ vô trách nhiệm của chính phủ Anh đối với các nhóm dân nhập cư, sự bảo thủ trong đường lối Brexit và các vấn đề liên quan đến nhân quyền. Bà vẫn sẽ đóng góp và đấu tranh cho sự tiến bộ của pháp luật nhân quyền và người tị nạn tại Châu Âu, nhưng bà đã không còn tìm thấy kết nối về mặt tư tưởng với một ngôi trường đại học thuộc gốc Hoàng gia Anh.<br /><br />Tôi từng cho rằng điều này là kỳ lạ. Vì sao một giáo sư với tâm thế bình thản và trung lập hết mức ở giảng đường, lại có thể lựa chọn một phương án giải quyết vấn đề cực đoan như thế? Nhưng đến bây giờ, tôi hiểu vấn đề của Giáo sư Lambert.<br /><br />Giới trí thức học thuật sở hữu những đặc quyền để đấu tranh cho lẽ phải. Họ có thời gian, có công cụ, có kiến thức và được rèn luyện để tìm ra sự thật đằng sau những bức màn tuyên giáo. Công việc của họ là nghiên cứu khoa học, một mảnh đất màu mỡ cho những lý luận mới, phương pháp mới, niềm tin mới và chân lý mới. Giới học thuật, như hàng trăm năm trước, vẫn là nhân tố chính yếu cho sự phát triển và tiến bộ của kinh tế, chính trị, triết học hay luật học. Một khi họ ngừng tìm kiếm sự thật và bảo vệ lẽ phải trước cường quyền, thứ học thuật của họ trở thành rác, là cơ nguồn cho một xã hội phản động.<br /><br />Và tôi không giới hạn quan điểm này ở những môn khoa học xã hội. Bạn có biết rằng nhà bác học khoa học tự nhiên lừng danh nhất, Albert Einstein từng bị Đức Quốc Xã xem là một kẻ đạo văn?<br /><br />Trong một bài báo \"khoa học\" của Mitteilungen über die Judenfrage, được Institut zum Studium der Judenfrage phát hành (tạm gọi là Viện Nghiên cứu Dân tộc tính Do Thái), một trong những Viện Hàn Lâm danh tiếng nhất nước Đức Quốc xã thời bấy giờ, tác giả cho rằng Thuyết Tương đối của Einstein không có gì mới mẻ. Nếu nó có điểm mới, Einstein đã đạo lý thuyết này ở nơi khác. Einstein bị chửi rủa là một sản phẩm cuồng tín được những kẻ Do Thái và bọn ngoại bang xây dựng nên. Nhưng đến cuối cùng, lịch sử cũng cho chúng ta biết ai mới là người làm khoa học thực thụ.<br /><br />Không nhà khoa học, không học giả chân chính nào an toàn trong những thể chế độc tài toàn trị. Vậy nên, nếu có bất kỳ nhóm xã hội nào nên đóng vai trò quảng bá, thúc đẩy sự đa nguyên tư tưởng; khơi dậy lương tâm chính nghĩa; nuôi dưỡng một thế hệ tân công dân chính trị và đi đầu trong kết hợp các phong trào dân sự với sự khắt khe lý thuyết, thì họ nên là tầng lớp trí thức, nên là các nhóm học thuật.<br /><br />Dân chủ, minh bạch và công bình là nền tảng sống của giới trí thức. Đi ngược lại nguyên tắc đó, họ đã tự kết liễu một đời sống học thuật lành mạnh cho chính mình, và đi ngược lại nguyên tắc phát triển lịch sử xã hội loài người căn bản nhất.<br /><br />Khi những người thầy quay lưng trước bất công xã hội và bỏ mặc người cần giúp đỡ, tôi nghĩ, chính lúc đó cánh cửa phản động xã hội mới thật sự mở ra.<br /><a href=\"https://www.luatkhoa.org/2018/07/su-im-lang-cua-nhung-nguoi-thay/\" target=\"_blank\">https://www.luatkhoa.org/2018/07/su-im-lang-cua-nhung-nguoi-thay/</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860071764153733120", "published": "2018-07-01T08:18:07+00:00", "source": { "content": "SỰ IM LẶNG CỦA NHỮNG 'NGƯỜI THẦY'\n\nVõ Văn Quản\n\nGần đây, trên trang facebook của mình, một bạn trẻ tên là Trương Thị Hà viết một bức thư gửi cho thầy giáo của mình ở trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh.\n\nTheo tường thuật của Hà, cô bị công an bắt cóc sáng ngày 17/6, bị giam và bị đánh đập trong công viên Tao Đàn cho đến đêm cùng ngày. Trong quá trình \"làm việc\" với cô, công an đã mời hai thầy giáo của cô tới làm chứng.\n\nCả hai người thầy gần như không có lời lẽ nào bảo vệ cô, lặng lẽ chấp nhận những yêu cầu của phía công an, ký xác nhận vào biên bản do công an chuẩn bị sẵn và bỏ mặc cô ở lại.\n\nTôi không thể minh chứng lời của Hà là sự thật. Tôi không có mặt ở đó, những gì Hà nói có thể bị xem là tường thuật một phía, và sự trung lập của một người làm khoa học bắt buộc bản thân tôi phải xem xét những lời nói của Hà chỉ nằm ở mức độ cáo buộc.\n\nTuy nhiên, những người thầy vô cảm như vậy là điều tôi hoàn toàn có thể hình dung ra được trong môi trường học thuật tại Việt Nam.\n\nTôi biết những giảng viên, thạc sĩ, tiến sĩ luật môi trường chưa từng lên tiếng phản ứng, phản đối (hay thậm chí phân tích) những sai phạm rõ ràng của Formosa, chưa từng nói về Bauxite Tây Nguyên hay dòng Mekong đang chết. Thứ họ quan tâm là những chuyến chu du giảng dạy khắp đất nước để lấy \"quan hệ\".\n\nTôi biết những nhà hoạt động giáo dục, những chuyên gia tâm lý thanh thiếu niên chửi bới cá nhân và thóa mạ gia đình những đứa trẻ 14 - 15 khi chúng bắt đầu phát biểu ý kiến và đặt ngược vấn đề với những vị quan chức \"cây cao bóng cả\".\n\nTôi biết những người chưa bao giờ thật sự quan tâm thúc đẩy kinh tế, nghiên cứu khoa học xã hội và đấu tranh chống bất bình đẳng ở Việt Nam, nhưng quyết dấn thân vào ngành vì những nguồn tài trợ quốc tế dồi dào và thứ công việc giấy tờ nhàn hạ.\n\nChuẩn bị cho mình tâm thế đó, tôi đáng lẽ không nên bất ngờ khi hai giảng viên của trường \"nhân văn\" có thể thờ ơ nhìn học trò của mình (hay bất kỳ một người nào khác) bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm và thân thể một cách thô bạo, để rồi ký giấy xác nhận và nhanh chóng bước ra khỏi căn phòng làm việc vô pháp đó. Nhưng bằng cách nào đó tôi vẫn bất ngờ vì tôi chưa từng nghĩ một bộ phận giới học thuật nói chung, những tinh hoa có tầm hiểu biết và vị trí thuận lợi nhất để bảo vệ sự thật, lẽ phải, lại là những người im ắng nhất trong phong trào cấp tiến tại Việt Nam.\n\nBài viết này sẽ không bàn về những người thầy của Hà. Như đã nói, tôi không biết sự thật. Nhưng tôi chắc đã đến lúc giới học thuật tại Việt Nam nhìn lại bản thân mình, liệu họ có thật sự xứng danh nhà khoa học hay không.\n\nTỪ SỰ TRUNG LẬP TẠI GIẢNG ĐƯỜNG...\n\nNhiều người cho rằng trong học thuật không có chỗ cho chính trị. Tôi thừa nhận rằng yêu cầu trung lập chính trị tại giảng đường là một trong những yêu cầu căn bản nhất của môi trường giáo dục đại học.\n\nTrong gần hai năm theo học thạc sĩ luật tại London, Anh, tôi có may mắn được chứng kiến cách mà nhiều giáo sư tránh né các vấn đề mà họ cho là có phần quá chính trị.\n\nKhi giáo sư môn Luật nhân quyền và Giải quyết tranh chấp nhân quyền Liên minh Châu Âu được hỏi về ảnh hưởng và tác hại của Brexit, bà khéo léo chuyển câu chuyện sang những vấn đề liên quan đến bài giảng của mình. Bà nói rằng nhiều phán quyết của Tối cao Pháp viện Anh đã bị Tòa Nhân quyền Châu Âu tuyên vô hiệu, nhiều lập luận sáng tạo và sự độc lập phong phú của thông luật Anh đã bị khóa tay bởi phương pháp xử lý án rập khuôn, đơn điệu và khuôn mẫu của những thẩm phán dân luật Châu Âu lục địa. Bà đặt câu hỏi về tâm lý của những thẩm phán quốc gia về chủ quyền.\n\nNhưng sau đó, bà cũng đưa thông tin về những quyền con người đã được Tòa Nhân quyền Châu Âu hình thành và bảo vệ thông qua việc bác bỏ những án lệ quốc gia. Bà hỏi quan điểm sinh viên về tầm quan trọng của cam kết quốc gia trong việc thực thi pháp luật quốc tế cùng sự hiếm hoi của những cơ chế bảo vệ pháp luật quốc tế như Tòa Nhân Quyền Châu Âu.\n\nCâu trả lời cuối cùng? Bà không có. Bà nói thẳng: Với những câu hỏi học thuật thuần túy trên, tôi cho là các học viên đã biết mình muốn gì, mình bảo vệ quan điểm nào, và mình sẽ sử dụng những điều mình học được để bảo vệ quan điểm của mình ra sao. Quan điểm của tôi không phải là lý do tôi đứng trên bục giảng. Tôi cần những học viên của mình có thể bảo vệ quan điểm của mình một cách học thuật nhất có thể.\n\nĐó là một trong những lý do tôi khâm phục những giáo sư của mình tại Anh quốc, và càng vui mừng hơn khi \"truyền thuyết\" tôi tìm hiểu và hâm mộ về nền giáo dục nước ngoài là sự thật. Không có những lời có cánh dành cho một hệ thuyết chính trị, không có sự tán dương dành cho chính quyền, nhưng cũng không có phản ứng quyết liệt trước những sự kiện chính trị (trên giảng đường).\n\nPhương Tây luôn cho rằng mục tiêu cuối cùng của giáo dục là kỹ năng suy nghĩ, phản biện; là kỹ năng xử lý vấn đề tự thân. Thứ mà những giáo sư phương Tây trang bị cho chúng tôi là những học thuyết, thông tin, nguyên tắc; và chúng tôi có trách nhiệm xây dựng nên hệ thống niềm tin của chính mình một cách khoa học nhất có thể. Và để đủ năng lực giảng dạy những điều cao cả ấy, những người giảng viên buộc phải trung lập. Họ giới thiệu pháp luật, thông tin, yêu cầu học viên nghiên cứu các học thuyết và ý kiến của tác gia, hướng dẫn thảo luận và bảo đảm rằng mọi sinh viên đều tương tác tốt trong quá trình học.\n\nMột người giảng viên sẽ biến lớp học trở thành một gian phòng của guồng máy tuyên truyền nếu họ thể hiện thành kiến và khuynh hướng chính trị rõ ràng trên lớp. Họ cũng có khả năng biến lớp học trở thành chiến trường không cân sức giữa các nhóm tư tưởng sinh viên, thay vì dung hòa và tạo ra môi trường trao đổi để sinh viên có thể thách thức, và những tư tưởng của họ cũng bị thách thức ngược lại.\n\n...ĐẾN TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CÔNG LÝ NGOÀI XÃ HỘI\n\nNgười giáo sư tôi nói đến là Heléne Lambert, một trong những chuyên gia, và cũng là một trong những nhà hoạt động đầu ngành trong bảo vệ quyền con người, quyền của người tị nạn và phong trào quốc tế hóa pháp luật tại Châu Âu.\n\nBà cũng đã chính thức chia tay chúng tôi sau một học kỳ để đến giảng dạy tại một đại học danh tiếng khác tại Úc. Một trong số những lý do, như giáo sư chia sẻ riêng (bà là người hướng dẫn của tôi), là thái độ vô trách nhiệm của chính phủ Anh đối với các nhóm dân nhập cư, sự bảo thủ trong đường lối Brexit và các vấn đề liên quan đến nhân quyền. Bà vẫn sẽ đóng góp và đấu tranh cho sự tiến bộ của pháp luật nhân quyền và người tị nạn tại Châu Âu, nhưng bà đã không còn tìm thấy kết nối về mặt tư tưởng với một ngôi trường đại học thuộc gốc Hoàng gia Anh.\n\nTôi từng cho rằng điều này là kỳ lạ. Vì sao một giáo sư với tâm thế bình thản và trung lập hết mức ở giảng đường, lại có thể lựa chọn một phương án giải quyết vấn đề cực đoan như thế? Nhưng đến bây giờ, tôi hiểu vấn đề của Giáo sư Lambert.\n\nGiới trí thức học thuật sở hữu những đặc quyền để đấu tranh cho lẽ phải. Họ có thời gian, có công cụ, có kiến thức và được rèn luyện để tìm ra sự thật đằng sau những bức màn tuyên giáo. Công việc của họ là nghiên cứu khoa học, một mảnh đất màu mỡ cho những lý luận mới, phương pháp mới, niềm tin mới và chân lý mới. Giới học thuật, như hàng trăm năm trước, vẫn là nhân tố chính yếu cho sự phát triển và tiến bộ của kinh tế, chính trị, triết học hay luật học. Một khi họ ngừng tìm kiếm sự thật và bảo vệ lẽ phải trước cường quyền, thứ học thuật của họ trở thành rác, là cơ nguồn cho một xã hội phản động.\n\nVà tôi không giới hạn quan điểm này ở những môn khoa học xã hội. Bạn có biết rằng nhà bác học khoa học tự nhiên lừng danh nhất, Albert Einstein từng bị Đức Quốc Xã xem là một kẻ đạo văn?\n\nTrong một bài báo \"khoa học\" của Mitteilungen über die Judenfrage, được Institut zum Studium der Judenfrage phát hành (tạm gọi là Viện Nghiên cứu Dân tộc tính Do Thái), một trong những Viện Hàn Lâm danh tiếng nhất nước Đức Quốc xã thời bấy giờ, tác giả cho rằng Thuyết Tương đối của Einstein không có gì mới mẻ. Nếu nó có điểm mới, Einstein đã đạo lý thuyết này ở nơi khác. Einstein bị chửi rủa là một sản phẩm cuồng tín được những kẻ Do Thái và bọn ngoại bang xây dựng nên. Nhưng đến cuối cùng, lịch sử cũng cho chúng ta biết ai mới là người làm khoa học thực thụ.\n\nKhông nhà khoa học, không học giả chân chính nào an toàn trong những thể chế độc tài toàn trị. Vậy nên, nếu có bất kỳ nhóm xã hội nào nên đóng vai trò quảng bá, thúc đẩy sự đa nguyên tư tưởng; khơi dậy lương tâm chính nghĩa; nuôi dưỡng một thế hệ tân công dân chính trị và đi đầu trong kết hợp các phong trào dân sự với sự khắt khe lý thuyết, thì họ nên là tầng lớp trí thức, nên là các nhóm học thuật.\n\nDân chủ, minh bạch và công bình là nền tảng sống của giới trí thức. Đi ngược lại nguyên tắc đó, họ đã tự kết liễu một đời sống học thuật lành mạnh cho chính mình, và đi ngược lại nguyên tắc phát triển lịch sử xã hội loài người căn bản nhất.\n\nKhi những người thầy quay lưng trước bất công xã hội và bỏ mặc người cần giúp đỡ, tôi nghĩ, chính lúc đó cánh cửa phản động xã hội mới thật sự mở ra.\nhttps://www.luatkhoa.org/2018/07/su-im-lang-cua-nhung-nguoi-thay/", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:860071764153733120/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:860011209718321152", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "content": "Hôm nay, 1/7, là kỷ niệm 21 năm ngày Hong Kong trở về với Trung Quốc, sau 99 năm làm thuộc địa của Anh (1898 – 1997).<br /><br />Trong 99 năm đó, Hong Kong đã phát triển thành một thương cảng sầm uất và là một trong những trung tâm tài chính quan trọng nhất thế giới. Danh hiệu này vẫn được Hong Kong giữ vững trong 21 năm qua, kể từ khi trở thành Đơn vị Hành chính Đặc biệt của Trung Quốc.<br /><br />Để làm được điều đó, yếu tố quan trọng bậc nhất là hệ thống pháp luật của Hong Kong. Ngày nay, tuy là một phần của Trung Quốc và phải áp dụng một số quy định của pháp luật Trung Quốc, Hong Kong vẫn thụ hưởng quy chế tự trị tương đối và có một hệ thống pháp luật riêng.<br /><br />Sau đây là bảy điều thú vị cần biết về hệ thống pháp luật khá đặc biệt này.<br /><a href=\"https://www.luatkhoa.org/2018/07/7-dieu-thu-vi-ve-phap-luat-hong-kong/\" target=\"_blank\">https://www.luatkhoa.org/2018/07/7-dieu-thu-vi-ve-phap-luat-hong-kong/</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860011209718321152", "published": "2018-07-01T04:17:30+00:00", "source": { "content": "Hôm nay, 1/7, là kỷ niệm 21 năm ngày Hong Kong trở về với Trung Quốc, sau 99 năm làm thuộc địa của Anh (1898 – 1997).\n\nTrong 99 năm đó, Hong Kong đã phát triển thành một thương cảng sầm uất và là một trong những trung tâm tài chính quan trọng nhất thế giới. Danh hiệu này vẫn được Hong Kong giữ vững trong 21 năm qua, kể từ khi trở thành Đơn vị Hành chính Đặc biệt của Trung Quốc.\n\nĐể làm được điều đó, yếu tố quan trọng bậc nhất là hệ thống pháp luật của Hong Kong. Ngày nay, tuy là một phần của Trung Quốc và phải áp dụng một số quy định của pháp luật Trung Quốc, Hong Kong vẫn thụ hưởng quy chế tự trị tương đối và có một hệ thống pháp luật riêng.\n\nSau đây là bảy điều thú vị cần biết về hệ thống pháp luật khá đặc biệt này.\nhttps://www.luatkhoa.org/2018/07/7-dieu-thu-vi-ve-phap-luat-hong-kong/", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:860011209718321152/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:859982051600584704", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "content": "Hôm nay, 1/7, Luật Tiếp cận thông tin chính thức có hiệu lực.<br /><br />Đây được hứa hẹn là một công cụ mới để công dân Việt Nam có thể đòi hỏi thông tin từ nhà nước và yêu cầu mức độ minh bạch cao hơn.<br /><br />Liệu việc đòi thông tin từ nhà nước có giống như \"bắc thang lên hỏi ông trời\" không?<br /><br />Liệu những điều khuất tất, kém minh bạch trong việc quản lý mạng Internet, phê duyệt đầu tư ở các (vùng có thể là) \"đặc khu\", sử dụng tiền thuế của người dân cho các tổ chức chính trị - xã hội, và nhiều thông tin khác có thể được minh bạch không?<br /><br />Trước hết, hãy cùng tìm hiểu một số thông tin cơ bản về đạo luật này. Luật Khoa sẽ tiếp tục có những bài viết chi tiết hơn, cụ thể hơn phục vụ bạn đọc.<br /><a href=\"https://www.facebook.com/luatkhoa.org/posts/2098984593703733\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/luatkhoa.org/posts/2098984593703733</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/859982051600584704", "published": "2018-07-01T02:21:38+00:00", "source": { "content": "Hôm nay, 1/7, Luật Tiếp cận thông tin chính thức có hiệu lực.\n\nĐây được hứa hẹn là một công cụ mới để công dân Việt Nam có thể đòi hỏi thông tin từ nhà nước và yêu cầu mức độ minh bạch cao hơn.\n\nLiệu việc đòi thông tin từ nhà nước có giống như \"bắc thang lên hỏi ông trời\" không?\n\nLiệu những điều khuất tất, kém minh bạch trong việc quản lý mạng Internet, phê duyệt đầu tư ở các (vùng có thể là) \"đặc khu\", sử dụng tiền thuế của người dân cho các tổ chức chính trị - xã hội, và nhiều thông tin khác có thể được minh bạch không?\n\nTrước hết, hãy cùng tìm hiểu một số thông tin cơ bản về đạo luật này. Luật Khoa sẽ tiếp tục có những bài viết chi tiết hơn, cụ thể hơn phục vụ bạn đọc.\nhttps://www.facebook.com/luatkhoa.org/posts/2098984593703733", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:859982051600584704/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:859479483855667200", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684", "content": "Luật Khoa nói KHÔNG với kiểm duyệt. Do đó chúng tôi có mặt trên Minds. Hãy SUBSCRIBE Luật Khoa để tiếp tục cập nhật các thông tin và kiến thức mới về chính trị và pháp luật. ", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/859479483855667200", "published": "2018-06-29T17:04:37+00:00", "source": { "content": "Luật Khoa nói KHÔNG với kiểm duyệt. Do đó chúng tôi có mặt trên Minds. Hãy SUBSCRIBE Luật Khoa để tiếp tục cập nhật các thông tin và kiến thức mới về chính trị và pháp luật. ", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/entities/urn:activity:859479483855667200/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859477553591623684/outboxoutbox" }