A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/entities/urn:activity:862313528523505664",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161",
"content": "Thế hệ những người sinh vào thập niên 1940 tại miền Nam nay còn không ít, cũng không nhiều. Số người không còn phần vì tuổi tác, bệnh tật, phần vì đã trải qua nhiều thăng trầm dâu bể của những năm trước và sau 30-4-1975: chiến trận, tù đày, những cuộc vượt biển kinh hoàng…, số người còn trụ lại kẻ thì sống tha hương trên xứ người, người ở lại Việt Nam thì phần đông cũng lang thang bên lề cuộc sống, tuổi tác chất chồng, sống bằng ký ức hơn là những dự phóng tương lai. Trong tay không còn bao nhiêu tư liệu chính thức về một thời kỳ giáo dục đã trải qua năm, sáu mươi năm, chỉ còn một mớ ký ức sót lại trong đầu, được sự gợi ý của Ban BiênTập Trí Việt News, tôi vô cùng e ngại, nhưng các anh mở lòng khuyến khích vì hy vọng rằng những bạn đọc là chứng nhân của thời kỳ này sẵn lòng bổ khuyết, đính chính cho những sai sót của một bộ nhớ đã trải qua nhiều thử thách của thời gian và thời cuộc. Bởi vậy mà mấy bài viết này có tên là “Ký ức vụn”, không mang ý nghĩa một biên khảo, mà chỉ nhằm giúp người đọc có chút ý niệm tổng quát về một nền học đã mai một từ hơn nửa thế kỷ đã qua.<br /><br /><a href=\"https://www.triviet.news/ky-uc-vụn-ve-chuyẹn-học-o-mien-nam-thoi-dẹ-nhat-cọng-hoa/\" target=\"_blank\">https://www.triviet.news/ky-uc-vụn-ve-chuyẹn-học-o-mien-nam-thoi-dẹ-nhat-cọng-hoa/</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/862313528523505664",
"published": "2018-07-07T12:46:06+00:00",
"source": {
"content": "Thế hệ những người sinh vào thập niên 1940 tại miền Nam nay còn không ít, cũng không nhiều. Số người không còn phần vì tuổi tác, bệnh tật, phần vì đã trải qua nhiều thăng trầm dâu bể của những năm trước và sau 30-4-1975: chiến trận, tù đày, những cuộc vượt biển kinh hoàng…, số người còn trụ lại kẻ thì sống tha hương trên xứ người, người ở lại Việt Nam thì phần đông cũng lang thang bên lề cuộc sống, tuổi tác chất chồng, sống bằng ký ức hơn là những dự phóng tương lai. Trong tay không còn bao nhiêu tư liệu chính thức về một thời kỳ giáo dục đã trải qua năm, sáu mươi năm, chỉ còn một mớ ký ức sót lại trong đầu, được sự gợi ý của Ban BiênTập Trí Việt News, tôi vô cùng e ngại, nhưng các anh mở lòng khuyến khích vì hy vọng rằng những bạn đọc là chứng nhân của thời kỳ này sẵn lòng bổ khuyết, đính chính cho những sai sót của một bộ nhớ đã trải qua nhiều thử thách của thời gian và thời cuộc. Bởi vậy mà mấy bài viết này có tên là “Ký ức vụn”, không mang ý nghĩa một biên khảo, mà chỉ nhằm giúp người đọc có chút ý niệm tổng quát về một nền học đã mai một từ hơn nửa thế kỷ đã qua.\n\nhttps://www.triviet.news/ky-uc-vụn-ve-chuyẹn-học-o-mien-nam-thoi-dẹ-nhat-cọng-hoa/",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/entities/urn:activity:862313528523505664/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/entities/urn:activity:860775693892489216",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161",
"content": "Sáng nay, 3-7-2018, tại Hội nghị UBMTTQ Việt Nam TP.HCM lần thứ 10 nhiệm kỳ X, Phó Chủ tịch UBND TP Lê Thanh Liêm đã báo cáo tình hình kinh tế-văn hóa-xã hội 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm 2018. Lê Thanh Liêm cũng cho biết, “thành phố đã xử lý có hiệu quả, nhanh chóng, ổn định một số vụ tụ tập gây rối”. Như vậy là lần đầu tiên, một đại diện chính quyền thành phố đã thừa nhận các cuộc đàn áp man rợ, những trại tạm giam nhốt hàng trăm người trong đó “trại” Tao Đàn mà nhiều người dân bị bắt nhốt vô cớ và bị đánh đập dã man, cùng với các cuộc bố ráp khủng bố khiến không khí thành phố như một nhà tù nghẹt thở… là được thực hiện bởi chính quyền thành phố chứ không phải bọn côn đồ ác ôn nào. Lê Thanh Liêm đã giúp xác định được thủ phạm mà từ ngày 10-6-2018 đến nay nhiều người vẫn “hoang mang” rằng, chẳng lẽ một chính quyền “ do dân và vì dân” lại xuống tay với nhân dân bằng dùi cui và đòn thù. Chính quyền này, như vậy, đã chấp nhận chọn chỗ đứng về phía đối đầu không khoan nhượng hơn là ngồi xuống và đối thoại với người dân. Lê Thanh Liêm đã gián tiếp khẳng định chính quyền thành phố là một chính quyền khủng bố.<br /><br />Ảnh: “Đồng chí” Lê Thanh Liêm (PLO)",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/860775693892489216",
"published": "2018-07-03T06:55:17+00:00",
"source": {
"content": "Sáng nay, 3-7-2018, tại Hội nghị UBMTTQ Việt Nam TP.HCM lần thứ 10 nhiệm kỳ X, Phó Chủ tịch UBND TP Lê Thanh Liêm đã báo cáo tình hình kinh tế-văn hóa-xã hội 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm 2018. Lê Thanh Liêm cũng cho biết, “thành phố đã xử lý có hiệu quả, nhanh chóng, ổn định một số vụ tụ tập gây rối”. Như vậy là lần đầu tiên, một đại diện chính quyền thành phố đã thừa nhận các cuộc đàn áp man rợ, những trại tạm giam nhốt hàng trăm người trong đó “trại” Tao Đàn mà nhiều người dân bị bắt nhốt vô cớ và bị đánh đập dã man, cùng với các cuộc bố ráp khủng bố khiến không khí thành phố như một nhà tù nghẹt thở… là được thực hiện bởi chính quyền thành phố chứ không phải bọn côn đồ ác ôn nào. Lê Thanh Liêm đã giúp xác định được thủ phạm mà từ ngày 10-6-2018 đến nay nhiều người vẫn “hoang mang” rằng, chẳng lẽ một chính quyền “ do dân và vì dân” lại xuống tay với nhân dân bằng dùi cui và đòn thù. Chính quyền này, như vậy, đã chấp nhận chọn chỗ đứng về phía đối đầu không khoan nhượng hơn là ngồi xuống và đối thoại với người dân. Lê Thanh Liêm đã gián tiếp khẳng định chính quyền thành phố là một chính quyền khủng bố.\n\nẢnh: “Đồng chí” Lê Thanh Liêm (PLO)",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/entities/urn:activity:860775693892489216/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/entities/urn:activity:860033748762722304",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161",
"content": "Một số điểm giống và khác nhau giữa Facebook và Minds<br /><br />- Ký hiệu like (Minds gọi là “vote up”) không hiển thị danh sách những người like mà nằm ở chỗ “Notifications”<br />- Nút “Notifications” - hình cái chuông – cho thấy nhiều thứ, từ những người tag bạn, những bình luận, những người follow bạn, những người vote up (like) hoặc vote down (dislike) bài viết của bạn, đến những người chia sẻ bài viết của bạn<br />- Nút share ở Minds gọi là “remind” (hình hai mũi tên ngược chiều)<br />- Bài trên Minds sau khi post xong vẫn có thể edit hoặc xóa tùy ý<br />- Minds cho phép block <br />- “Channels” hiển thị danh sách người có lượng người theo dõi nhiều nhất <br />- “Subscriptions” là danh sách những người mà bạn follow <br />- “Subscribers” là danh sách những người follow bạn<br />- Việc “kết bạn” trên Minds đơn giản hơn Facebook. Chỉ cần “subscribe” để theo dõi hoặc “unsubscribe” nếu không còn thích<br />- Bài đầu tiên hiển thị trên Newsfeed luôn là một bài từ người nào đó lạ hoắc (nước ngoài), sau đó mới đến những người mà bạn follow<br />- Khi load xem một bài mà gặp hiển thị mờ nhoẹt thì click vào chỗ bị xóa trắng, thường nằm ở tít bài (đưa chuột vào sẽ hiện chữ “mature content), sẽ xem được tức thì<br />- Minds hay hơn Facebook ở chỗ có hiển thị số người xem (dù họ không like). Kỹ thuật này là cần thiết vì giúp biết được có bao nhiêu người đọc hoặc quan tâm bài viết của bạn<br />- Bài viết cũ có thể đẩy lên đầu trang bằng cách nhấn vào “pin” mà chẳng cần thay đổi ngày tháng update<br />- Muốn khóa trang, vào Settings, chọn “Deactivate Channel”; muốn mở lại, vào “Log In”<br /><br />Một cách tổng quát, tính tương tác trên Minds chưa bằng Facebook nhưng nó đáp ứng đầy đủ các yếu tố căn bản của một trang mạng xã hội, nơi người ta có thể bày tỏ và chia sẻ tự do. Sử dụng Minds ở thời điểm này không hẳn là một cuộc tẩy chay Facebook nhưng càng có nhiều người sử dụng Minds và kêu gọi sử dụng Minds thì thế độc quyền của Facebook càng suy giảm. Không dễ gì có được “bằng chứng” cho thấy Facebook đi đêm với nhà cầm quyền nếu điều đó có thật nhưng việc hàng loạt trang “phản động” bị khóa một cách khó hiểu từ sau sự kiện biểu tình 10-6-2018, trong đó có trang “Nhật ký yêu nước”, thì nghi vấn về một sự thỏa hiệp không thể không đặt ra. Chẳng có cái bẫy nào ở đây khi cộng đồng bắt đầu có thêm một kênh mạng xã hội để bày tỏ, cùng lúc với Facebook hoặc thậm chí không Facebook. Việc tận dụng trang xã hội như thế nào, như một kênh truyền thông “đối lập” với các kênh nhà nước, mới là điều cần quan tâm, chứ không phải dùng trang này hoặc trang kia. Không nhất thiết từ bỏ Facebook nhưng không nên từ bỏ quyền biểu đạt; cũng như quyền của người sử dụng trong việc yêu cầu Facebook không “bán đứng” chính những người đã gián tiếp giúp Facebook tạo dựng nên một đế chế truyền thông khổng lồ.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/860033748762722304",
"published": "2018-07-01T05:47:04+00:00",
"source": {
"content": "Một số điểm giống và khác nhau giữa Facebook và Minds\n\n- Ký hiệu like (Minds gọi là “vote up”) không hiển thị danh sách những người like mà nằm ở chỗ “Notifications”\n- Nút “Notifications” - hình cái chuông – cho thấy nhiều thứ, từ những người tag bạn, những bình luận, những người follow bạn, những người vote up (like) hoặc vote down (dislike) bài viết của bạn, đến những người chia sẻ bài viết của bạn\n- Nút share ở Minds gọi là “remind” (hình hai mũi tên ngược chiều)\n- Bài trên Minds sau khi post xong vẫn có thể edit hoặc xóa tùy ý\n- Minds cho phép block \n- “Channels” hiển thị danh sách người có lượng người theo dõi nhiều nhất \n- “Subscriptions” là danh sách những người mà bạn follow \n- “Subscribers” là danh sách những người follow bạn\n- Việc “kết bạn” trên Minds đơn giản hơn Facebook. Chỉ cần “subscribe” để theo dõi hoặc “unsubscribe” nếu không còn thích\n- Bài đầu tiên hiển thị trên Newsfeed luôn là một bài từ người nào đó lạ hoắc (nước ngoài), sau đó mới đến những người mà bạn follow\n- Khi load xem một bài mà gặp hiển thị mờ nhoẹt thì click vào chỗ bị xóa trắng, thường nằm ở tít bài (đưa chuột vào sẽ hiện chữ “mature content), sẽ xem được tức thì\n- Minds hay hơn Facebook ở chỗ có hiển thị số người xem (dù họ không like). Kỹ thuật này là cần thiết vì giúp biết được có bao nhiêu người đọc hoặc quan tâm bài viết của bạn\n- Bài viết cũ có thể đẩy lên đầu trang bằng cách nhấn vào “pin” mà chẳng cần thay đổi ngày tháng update\n- Muốn khóa trang, vào Settings, chọn “Deactivate Channel”; muốn mở lại, vào “Log In”\n\nMột cách tổng quát, tính tương tác trên Minds chưa bằng Facebook nhưng nó đáp ứng đầy đủ các yếu tố căn bản của một trang mạng xã hội, nơi người ta có thể bày tỏ và chia sẻ tự do. Sử dụng Minds ở thời điểm này không hẳn là một cuộc tẩy chay Facebook nhưng càng có nhiều người sử dụng Minds và kêu gọi sử dụng Minds thì thế độc quyền của Facebook càng suy giảm. Không dễ gì có được “bằng chứng” cho thấy Facebook đi đêm với nhà cầm quyền nếu điều đó có thật nhưng việc hàng loạt trang “phản động” bị khóa một cách khó hiểu từ sau sự kiện biểu tình 10-6-2018, trong đó có trang “Nhật ký yêu nước”, thì nghi vấn về một sự thỏa hiệp không thể không đặt ra. Chẳng có cái bẫy nào ở đây khi cộng đồng bắt đầu có thêm một kênh mạng xã hội để bày tỏ, cùng lúc với Facebook hoặc thậm chí không Facebook. Việc tận dụng trang xã hội như thế nào, như một kênh truyền thông “đối lập” với các kênh nhà nước, mới là điều cần quan tâm, chứ không phải dùng trang này hoặc trang kia. Không nhất thiết từ bỏ Facebook nhưng không nên từ bỏ quyền biểu đạt; cũng như quyền của người sử dụng trong việc yêu cầu Facebook không “bán đứng” chính những người đã gián tiếp giúp Facebook tạo dựng nên một đế chế truyền thông khổng lồ.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/entities/urn:activity:860033748762722304/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/entities/urn:activity:860004288269221888",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161",
"content": "<a href=\"https://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/asia/china/11279309/Mark-Zuckerberg-accused-of-kowtowing-to-China-for-handing-out-copies-of-Xi-Jinpings-speeches.html\" target=\"_blank\">https://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/asia/china/11279309/Mark-Zuckerberg-accused-of-kowtowing-to-China-for-handing-out-copies-of-Xi-Jinpings-speeches.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/860004288269221888",
"published": "2018-07-01T03:50:00+00:00",
"source": {
"content": "https://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/asia/china/11279309/Mark-Zuckerberg-accused-of-kowtowing-to-China-for-handing-out-copies-of-Xi-Jinpings-speeches.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/entities/urn:activity:860004288269221888/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/entities/urn:activity:859855657822158848",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161",
"content": "haha, các đồng chí ấy cũng có mặt:<br /><br /><a href=\"https://www.minds.com/groups/profile/839051013729529856\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/groups/profile/839051013729529856</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/859855657822158848",
"published": "2018-06-30T17:59:24+00:00",
"source": {
"content": "haha, các đồng chí ấy cũng có mặt:\n\nhttps://www.minds.com/groups/profile/839051013729529856",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/entities/urn:activity:859855657822158848/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/entities/urn:activity:859829077221920768",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161",
"content": "Cuộc chuyển nhà sang Minds không phải là một sự “chạy trốn trong hèn hạ” như một số ý kiến mà đó là hành động mạnh mẽ thể hiện thái độ bất tuân phục trước Luật an ninh mạng lẫn sự hợp tác giữa Facebook với nhà cầm quyền. Một thế lực giàu có thống trị gần như tuyệt đối về truyền thông bắt tay với một chế độ độc tài là điều vô cùng tệ hại đối với tự do ngôn luận. Phản ứng này là thông điệp mạnh mẽ của cộng đồng đối với Facebook. Nó cho thấy, trong khi người dân không có quyền chọn hệ thống chính trị cai trị đất nước nhưng người sử dụng có toàn quyền trong việc tìm đến sự chọn lựa thay thế. Phản ứng quyết liệt này đưa ra một thông điệp kép: nhà cầm quyền không thể bịt miệng người dân và Facebook cần suy nghĩ lại việc đứng về phía người sử dụng hay về phía chính phủ độc tài.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/859829077221920768",
"published": "2018-06-30T16:13:46+00:00",
"source": {
"content": "Cuộc chuyển nhà sang Minds không phải là một sự “chạy trốn trong hèn hạ” như một số ý kiến mà đó là hành động mạnh mẽ thể hiện thái độ bất tuân phục trước Luật an ninh mạng lẫn sự hợp tác giữa Facebook với nhà cầm quyền. Một thế lực giàu có thống trị gần như tuyệt đối về truyền thông bắt tay với một chế độ độc tài là điều vô cùng tệ hại đối với tự do ngôn luận. Phản ứng này là thông điệp mạnh mẽ của cộng đồng đối với Facebook. Nó cho thấy, trong khi người dân không có quyền chọn hệ thống chính trị cai trị đất nước nhưng người sử dụng có toàn quyền trong việc tìm đến sự chọn lựa thay thế. Phản ứng quyết liệt này đưa ra một thông điệp kép: nhà cầm quyền không thể bịt miệng người dân và Facebook cần suy nghĩ lại việc đứng về phía người sử dụng hay về phía chính phủ độc tài.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/entities/urn:activity:859829077221920768/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/entities/urn:activity:859688182434832384",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161",
"content": "Việc Facebook có những thỏa hiệp ngầm với một số chính phủ thật ra không mới. Một bài báo của Mike Isaac trên New York Times (22-11-2016) cho biết, Facebook đã “tương nhượng” trong việc kiểm duyệt nội dung với một số nước như Pakistan, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ… Chỉ trong 5 tháng, từ tháng 7-2015 đến tháng 12 cùng năm, Facebook đã chặn 55.000 tin bài tại khoảng 20 quốc gia. Với Việt Nam, thỏa thuận mật giữa Facebook và chính quyền Việt Nam có thể bắt đầu được bàn chi tiết từ cuộc gặp giữa Monika Bickert (Giám đốc chính sách quản lý toàn cầu của Facebook) và Bộ trưởng Bộ Thông tin-Truyền thông Trương Minh Tuấn vào ngày 26-4-2017 tại Hà Nội.<br /><br />Câu hỏi bây giờ là tại sao Facebook bắt tay “dưới gầm bàn” với Hà Nội? Việt Nam, với khoảng 52 triệu tài khoản, là thị trường béo bở đối với Facebook. Tuy nhiên, yếu tố doanh thu thị trường từ Việt Nam có thể chưa đến mức thật sự quan trọng hàng đầu. Trung Quốc mới là đích ngắm thật sự! Một nhận định của Rogier Creemers, chuyên gia về Trung Quốc thuộc Đại học Leiden (Hà Lan), rất đáng chú ý (theo nguồn VOA). Rogier Creemers cho rằng, bằng việc “thí điểm” mô hình kiểm duyệt tại Việt Nam, Facebook muốn chứng minh cho Trung Quốc thấy họ có thể làm điều tương tự, một khi được chính quyền Bắc Kinh cho phép mở cửa thâm nhập thị trường nước này.<br /><br />Việc Facebook “thèm khát” thị trường Trung Quốc chẳng là chuyện lạ. Từ khi bị chặn tại Trung Quốc năm 2009, Mark Zuckerberg luôn cố ve vãn Bắc Kinh, có khi bằng những hành động nực cười. Trong cuộc gặp Tập Cận Bình tại Nhà trắng năm 2015, Mark Zuckerberg đã xin Tập đặt tên cho đứa con sắp chào đời của mình. Facebook cũng giúp quảng bá hình ảnh các chuyến công du nước ngoài của Tập bằng cách lập “fanpage” cho Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) với các bản tin cập nhật liên quan Tập.<br /><br />Năm 2016, Facebook phát triển một công cụ kiểm duyệt giúp chặn tin bài theo vùng địa lý, với mục đích giúp chính quyền sở tại giám sát được nội dung trên Facebook (công cụ này, được New York Times cho rằng nó được thiết kế cho thị trường tương lai Trung Quốc, sau đó đã không được ứng dụng). Tháng 3-2016 Mark Zuckerberg đến Bắc Kinh gặp các viên chức an ninh mạng Trung Quốc. Tháng 10-2017, Mark Zuckerberg lại đến Trung Quốc để nghe Tập nói chuyện tại Đại học Thanh Hoa. Mới đây, thêm một tai tiếng mà New York Times vừa phanh phui vào tháng 6-2018. Bài báo cho biết, Facebook đã chia sẻ dữ liệu cá nhân người sử dụng với ít nhất bốn công ty điện tử Trung Quốc từ năm 2010 hoặc có thể sớm hơn, những công ty mà cộng đồng tình báo Mỹ luôn cảnh giác bởi khả năng đe dọa an ninh quốc gia Hoa Kỳ, gồm Huawei, Lenovo, Oppo và TCL.<br /><br />Ý kiến nói trên của Rogier Creemers là nhận định của một nhà quan sát. Khó có thể nói nó đúng hay sai nhưng nếu Facebook chọn Việt Nam làm nơi “thí điểm” thì không nơi nào có thể “tốt” hơn Việt Nam – một phiên bản Trung Quốc thu nhỏ về nhiều mặt, đặc biệt về kiểm soát và khống chế thông tin – để Facebook làm bàn đạp xây dựng “độ tin cậy thực tế” cho Bắc Kinh.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/859688182434832384",
"published": "2018-06-30T06:53:54+00:00",
"source": {
"content": "Việc Facebook có những thỏa hiệp ngầm với một số chính phủ thật ra không mới. Một bài báo của Mike Isaac trên New York Times (22-11-2016) cho biết, Facebook đã “tương nhượng” trong việc kiểm duyệt nội dung với một số nước như Pakistan, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ… Chỉ trong 5 tháng, từ tháng 7-2015 đến tháng 12 cùng năm, Facebook đã chặn 55.000 tin bài tại khoảng 20 quốc gia. Với Việt Nam, thỏa thuận mật giữa Facebook và chính quyền Việt Nam có thể bắt đầu được bàn chi tiết từ cuộc gặp giữa Monika Bickert (Giám đốc chính sách quản lý toàn cầu của Facebook) và Bộ trưởng Bộ Thông tin-Truyền thông Trương Minh Tuấn vào ngày 26-4-2017 tại Hà Nội.\n\nCâu hỏi bây giờ là tại sao Facebook bắt tay “dưới gầm bàn” với Hà Nội? Việt Nam, với khoảng 52 triệu tài khoản, là thị trường béo bở đối với Facebook. Tuy nhiên, yếu tố doanh thu thị trường từ Việt Nam có thể chưa đến mức thật sự quan trọng hàng đầu. Trung Quốc mới là đích ngắm thật sự! Một nhận định của Rogier Creemers, chuyên gia về Trung Quốc thuộc Đại học Leiden (Hà Lan), rất đáng chú ý (theo nguồn VOA). Rogier Creemers cho rằng, bằng việc “thí điểm” mô hình kiểm duyệt tại Việt Nam, Facebook muốn chứng minh cho Trung Quốc thấy họ có thể làm điều tương tự, một khi được chính quyền Bắc Kinh cho phép mở cửa thâm nhập thị trường nước này.\n\nViệc Facebook “thèm khát” thị trường Trung Quốc chẳng là chuyện lạ. Từ khi bị chặn tại Trung Quốc năm 2009, Mark Zuckerberg luôn cố ve vãn Bắc Kinh, có khi bằng những hành động nực cười. Trong cuộc gặp Tập Cận Bình tại Nhà trắng năm 2015, Mark Zuckerberg đã xin Tập đặt tên cho đứa con sắp chào đời của mình. Facebook cũng giúp quảng bá hình ảnh các chuyến công du nước ngoài của Tập bằng cách lập “fanpage” cho Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) với các bản tin cập nhật liên quan Tập.\n\nNăm 2016, Facebook phát triển một công cụ kiểm duyệt giúp chặn tin bài theo vùng địa lý, với mục đích giúp chính quyền sở tại giám sát được nội dung trên Facebook (công cụ này, được New York Times cho rằng nó được thiết kế cho thị trường tương lai Trung Quốc, sau đó đã không được ứng dụng). Tháng 3-2016 Mark Zuckerberg đến Bắc Kinh gặp các viên chức an ninh mạng Trung Quốc. Tháng 10-2017, Mark Zuckerberg lại đến Trung Quốc để nghe Tập nói chuyện tại Đại học Thanh Hoa. Mới đây, thêm một tai tiếng mà New York Times vừa phanh phui vào tháng 6-2018. Bài báo cho biết, Facebook đã chia sẻ dữ liệu cá nhân người sử dụng với ít nhất bốn công ty điện tử Trung Quốc từ năm 2010 hoặc có thể sớm hơn, những công ty mà cộng đồng tình báo Mỹ luôn cảnh giác bởi khả năng đe dọa an ninh quốc gia Hoa Kỳ, gồm Huawei, Lenovo, Oppo và TCL.\n\nÝ kiến nói trên của Rogier Creemers là nhận định của một nhà quan sát. Khó có thể nói nó đúng hay sai nhưng nếu Facebook chọn Việt Nam làm nơi “thí điểm” thì không nơi nào có thể “tốt” hơn Việt Nam – một phiên bản Trung Quốc thu nhỏ về nhiều mặt, đặc biệt về kiểm soát và khống chế thông tin – để Facebook làm bàn đạp xây dựng “độ tin cậy thực tế” cho Bắc Kinh.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/entities/urn:activity:859688182434832384/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461770404700161/outboxoutbox"
}