ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/entities/urn:activity:876116315077951488", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248", "content": "UNG THƯ CÓ THỂ PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC HAY KHÔNG? <br />(có người kiêng cữ quá trời mà cũng mắc bệnh, có người hút thuốc suốt đời mà có ung thư đâu? Vậy sự thật là thế nào ?)<br /><br />Châu Tiểu Lan<br />28/04/2017<br />----<br />Lý do viết bài:<br /><br />Báo chí VN và nhiều người từng dùng quan điểm trong công bố khoa học của Tomasetti và cộng sự ( Bài gốc ở đây: <a href=\"http://science.sciencemag.org/content/355/6331/1330.full\" target=\"_blank\">http://science.sciencemag.org/content/355/6331/1330.full</a>) rằng \"66% ung thư là do gene (DNA) đột biến ngẫu nhiên\" để cho rằng thực phẩm, môi trường không phải là nguyên nhân quan trọng của ung thư. Tổ chức WHO khuyến cáo về nghiên cứu của các nhà khoa học này nói như vậy là hiểu sai, rằng ung thư hoàn toàn có thể phòng ngừa được. Do cũng có quan tâm và theo dõi về vấn đề này nên nay mình muốn trình bày lại vấn đề cho được rõ ràng thêm.<br /><br />-----<br /><br />\"Về nguyên nhân gây ung thư: tránh được hay không tránh được?\" hay \"Ung thư và tỉ lệ bất khả... né\" :)<br /><br />-----<br /><br />Hầu hết các tài liệu sách vở hiện nay đều qui 2 nguồn gốc chính của các đột biến gây ung thư là do di truyền và các yếu tố môi trường. Tomasetti và cộng sự đã đề xuất cách tính toán lại tỉ lệ các nguyên nhân gây ra ung thư: di truyền, môi trường, và lỗi trong quá trình nhân đôi DNA. Thông điệp mà nhóm nghiên cứu muốn đưa ra: nguyên nhân chính yếu của ung thư (66%) là do đột biến trong quá trình phân bào, và các lỗi này thì do hên xui thôi, không thể tránh được (unavoidable errors). Kết quả cũng trùng khớp với ước tính tỉ lệ các bệnh ung thư có thể ngăn ngừa của các nhà dich tể học.<br /><br />Công trình nhóm này được đăng vào năm 2015 trên tạp chí Science: Variation in cancer risk among tissues can be explained by the number of stem cell divisions. (Nguy cơ ung thư khác nhau là do số lần phân bào của tế bào gốc). Bài tóm tắt và bình luận ở đây: <a href=\"http://www.sciencemag.org/\" target=\"_blank\">http://www.sciencemag.org/</a>…/simple-math-explains-why-you-ma…<br />. (Toán học giải thích được tại sao bạn có hay không có nguy cơ mắc phải ung thư)<br /><br />Thông điệp chính của các tác giả là \"ung thư thường không thể phòng ngừa là khỏi, do đó cần phải phát hiện ung thư càng sớm càng tốt để chữa trị vì nếu đã có mầm thì bệnh đằng nào cũng sẽ phát\".<br /><br />Bởi hiện tại truyền thông đang rất tích cực tuyên truyền rằng ung thư hoàn toàn có thể phòng ngừa, do vậy công bố này lập tức dấy lên nhiều tranh cãi cũng như nhận phải nhiều chỉ trích. Thậm chí WHO còn đăng bài khuyến cáo về công trình khoa học này. <a href=\"http://www.iarc.fr/en/media-centre/pr/2015/pdfs/pr231_E.pdf\" target=\"_blank\">http://www.iarc.fr/en/media-centre/pr/2015/pdfs/pr231_E.pdf</a><br />. Họ viết: \"Mặc dù từ lâu chúng ta biết rằng tốc độ phân chia tế bào tăng nguy cơ đột biến và, do đó, ung thư, đa số các loại ung thư phổ biến nhất trên toàn thế giới có liên quan chặt chẽ với môi trường và lối sống. Về nguyên tắc, do đó, ung thư có thể phòng ngừa; dựa trên kiến thức hiện nay, gần một nửa trong số tất cả các trường hợp ung thư trên toàn thế giới có thể được ngăn chặn\". (trích stt bác Pham Quang Tuan)<br /><br />Năm nay 2017, nhóm lại tiếp tục đăng thêm nghiên cứu để củng cố và làm rõ hơn ý kiến của mình: <a href=\"http://science.sciencemag.org/content/355/6331/1330.full\" target=\"_blank\">http://science.sciencemag.org/content/355/6331/1330.full</a><br />.<br />Bài bình luận ở đây : <a href=\"https://www.scientificamerican.com/\" target=\"_blank\">https://www.scientificamerican.com/</a>…/most-cancer-cases-ari…/<br />.<br /><br />Và đây là nguyên văn kết luận của tác giả viết trong bài thứ 2: \"Phòng ngừa từ khi chưa bị bệnh là cách tốt nhất để giảm tử vong do ung thư. Việc nhận ra được yếu tố thứ 3 gây ra ung thư- đột biến trong phân bào- không làm giảm tầm quan trọng của phòng ngừa, nhưng để nhấn mạnh rằng không phải dạng ung thư nào cũng có thể phòng ngừa bằng cách tránh những yếu tố môi trường có nguy cơ. Phòng ngừa từ sớm (primary prevention) không phải là cách duy nhất, các biện pháp phòng ngừa thứ cấp (secondary prevention) như phát hiện và can thiệp sớm hoàn toàn thể duy trì cuộc sống. Đối với những bệnh mà mọi đột biến là do yếu tố may rủi của quá trình phân bào thì phòng ngừa thứ cấp là cách duy nhất.\"<br /><br />Là người có theo dõi và hiểu được, ngay từ đầu mình thấy ngay cộng đồng (kể cả WHO trong trường hợp này) đã tiếp nhận thông điệp khác với cách mà tác giả muốn nói. Khoa học cần có sự chính xác chi li, nên khi người làm khoa học lật ngược lại 1 vấn đề thì không phải chỉ nhằm đơn giản thay đổi yes thành no, trắng thành đen, mà nhằm xét vấn đề một cách sát sườn hơn. Tác giả hoàn toàn không phủ nhân vai trò của yếu tố môi trường, mà chỉ phân tích tỉ lệ các các nguyên nhân khác nhau, nhằm nói yếu tố môi trường không phải là tất cả, rằng không chỉ phòng ngừa là đủ.<br /><br />Sự hiểu lầm này làm mình liên hệ đến một trường hợp tương tự về IQ và di truyền. Khi các nghiên cứu nói di truyền quyết định điểm IQ, thì người ta lại hiểu \" thôi rồi, sinh ra đã ngu rồi thì không thể nào thông minh hơn được\". Trong khi đó vấn đề chính xác là: di truyền ảnh hưởng lên IQ nhưng IQ cũng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nữa: dinh dưỡng, giáo dục, môi trường sống, v.v...<br /><br />Mặc dù hiểu ý của tác giả nhưng mình cũng không hoàn toàn đồng ý với họ, mà ủng hộ ý kiến của một nhà khoa học khác: \"hôm nay tác giả gọi yếu tố thứ 3 là \"ngẫu nhiên\", nhưng biết đâu ngày mai chúng ta sẽ hiểu đươc cái gì cũng có nguyên nhân, chứ không phải hoàn toàn là hên xui.\". Mình cho là tác giả có lẽ chỉ xét tới lát cắt hiện tại, và gọi sự hên xui đó là ngẫu nhiên, nhưng thực tế đó có thể là kết quả tích lũy của nhiều sự kiện khác đan xen nhau từ quá khứ rồi. Mỗi dân tộc đều có những tập quán sinh hoạt riêng và chúng đều có góp phần vào nền tảng /đặc điểm di truyền của riêng dân tộc đó. Do vậy mà có chuyện dân tộc này dễ bị bệnh nào đó hơn một dân tộc khác.... Ví dụ hiện nay lý do nhiều người châu Á bị viêm gan hơn cũng chưa được giải thích tường tận bằng cơ chế di truyền phân tử.<br /><br />----<br /><br />Tóm lại :<br /><br />1) Lối sống, môi trường, có ảnh hưởng đến tần suất ung thư không?<br /><br />CÓ ! Tác giả Tomasetti và cộng sự cũng không hề phản đối.<br /><br />2) Ung thư phòng tránh được hay không?<br /><br />ĐƯỢC ! Dr Emma Smith, from Cancer Research UK, said: \"While healthy habits like not smoking, keeping a healthy weight, eating a healthy diet and cutting back on alcohol are not a guarantee against cancer, they do dramatically reduce the risk of developing the disease.\"<br /><br />2) Ung thư chỉ cần phòng tránh thôi thì có đủ không?<br /><br />-Tomasetti và cộng sự cho rằng chỉ phòng ngừa từ sớm là không đủ vì có yếu tố hên xui, nên cần phải phát hiện sớm để can thiệp sớm.<br /><br />(Ở đây cần nhấn mạnh thêm là \"không đủ\" chứ không phải \"không cần\" như một số cách hiểu sai, rằng cứ phó mặc rủi may sống chết có số.)<br /><br />- Cá nhân mình cũng vừa đồng ý với ý trên vừa muốn bổ sung : phòng tránh trước mắt nhất thiết là không đủ, vì đặc điểm di truyền mang tính tích lũy. Có những hiệu ứng mà chỉ nhiều thế hệ sau mới thể hiện; do đó có lẽ phải phòng ngừa từ lâu dài với ý nghĩ tốt cho nhiều thế hệ con cháu về sau.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/876116315077951488", "published": "2018-08-14T14:53:26+00:00", "source": { "content": "UNG THƯ CÓ THỂ PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC HAY KHÔNG? \n(có người kiêng cữ quá trời mà cũng mắc bệnh, có người hút thuốc suốt đời mà có ung thư đâu? Vậy sự thật là thế nào ?)\n\nChâu Tiểu Lan\n28/04/2017\n----\nLý do viết bài:\n\nBáo chí VN và nhiều người từng dùng quan điểm trong công bố khoa học của Tomasetti và cộng sự ( Bài gốc ở đây: http://science.sciencemag.org/content/355/6331/1330.full) rằng \"66% ung thư là do gene (DNA) đột biến ngẫu nhiên\" để cho rằng thực phẩm, môi trường không phải là nguyên nhân quan trọng của ung thư. Tổ chức WHO khuyến cáo về nghiên cứu của các nhà khoa học này nói như vậy là hiểu sai, rằng ung thư hoàn toàn có thể phòng ngừa được. Do cũng có quan tâm và theo dõi về vấn đề này nên nay mình muốn trình bày lại vấn đề cho được rõ ràng thêm.\n\n-----\n\n\"Về nguyên nhân gây ung thư: tránh được hay không tránh được?\" hay \"Ung thư và tỉ lệ bất khả... né\" :)\n\n-----\n\nHầu hết các tài liệu sách vở hiện nay đều qui 2 nguồn gốc chính của các đột biến gây ung thư là do di truyền và các yếu tố môi trường. Tomasetti và cộng sự đã đề xuất cách tính toán lại tỉ lệ các nguyên nhân gây ra ung thư: di truyền, môi trường, và lỗi trong quá trình nhân đôi DNA. Thông điệp mà nhóm nghiên cứu muốn đưa ra: nguyên nhân chính yếu của ung thư (66%) là do đột biến trong quá trình phân bào, và các lỗi này thì do hên xui thôi, không thể tránh được (unavoidable errors). Kết quả cũng trùng khớp với ước tính tỉ lệ các bệnh ung thư có thể ngăn ngừa của các nhà dich tể học.\n\nCông trình nhóm này được đăng vào năm 2015 trên tạp chí Science: Variation in cancer risk among tissues can be explained by the number of stem cell divisions. (Nguy cơ ung thư khác nhau là do số lần phân bào của tế bào gốc). Bài tóm tắt và bình luận ở đây: http://www.sciencemag.org/…/simple-math-explains-why-you-ma…\n. (Toán học giải thích được tại sao bạn có hay không có nguy cơ mắc phải ung thư)\n\nThông điệp chính của các tác giả là \"ung thư thường không thể phòng ngừa là khỏi, do đó cần phải phát hiện ung thư càng sớm càng tốt để chữa trị vì nếu đã có mầm thì bệnh đằng nào cũng sẽ phát\".\n\nBởi hiện tại truyền thông đang rất tích cực tuyên truyền rằng ung thư hoàn toàn có thể phòng ngừa, do vậy công bố này lập tức dấy lên nhiều tranh cãi cũng như nhận phải nhiều chỉ trích. Thậm chí WHO còn đăng bài khuyến cáo về công trình khoa học này. http://www.iarc.fr/en/media-centre/pr/2015/pdfs/pr231_E.pdf\n. Họ viết: \"Mặc dù từ lâu chúng ta biết rằng tốc độ phân chia tế bào tăng nguy cơ đột biến và, do đó, ung thư, đa số các loại ung thư phổ biến nhất trên toàn thế giới có liên quan chặt chẽ với môi trường và lối sống. Về nguyên tắc, do đó, ung thư có thể phòng ngừa; dựa trên kiến thức hiện nay, gần một nửa trong số tất cả các trường hợp ung thư trên toàn thế giới có thể được ngăn chặn\". (trích stt bác Pham Quang Tuan)\n\nNăm nay 2017, nhóm lại tiếp tục đăng thêm nghiên cứu để củng cố và làm rõ hơn ý kiến của mình: http://science.sciencemag.org/content/355/6331/1330.full\n.\nBài bình luận ở đây : https://www.scientificamerican.com/…/most-cancer-cases-ari…/\n.\n\nVà đây là nguyên văn kết luận của tác giả viết trong bài thứ 2: \"Phòng ngừa từ khi chưa bị bệnh là cách tốt nhất để giảm tử vong do ung thư. Việc nhận ra được yếu tố thứ 3 gây ra ung thư- đột biến trong phân bào- không làm giảm tầm quan trọng của phòng ngừa, nhưng để nhấn mạnh rằng không phải dạng ung thư nào cũng có thể phòng ngừa bằng cách tránh những yếu tố môi trường có nguy cơ. Phòng ngừa từ sớm (primary prevention) không phải là cách duy nhất, các biện pháp phòng ngừa thứ cấp (secondary prevention) như phát hiện và can thiệp sớm hoàn toàn thể duy trì cuộc sống. Đối với những bệnh mà mọi đột biến là do yếu tố may rủi của quá trình phân bào thì phòng ngừa thứ cấp là cách duy nhất.\"\n\nLà người có theo dõi và hiểu được, ngay từ đầu mình thấy ngay cộng đồng (kể cả WHO trong trường hợp này) đã tiếp nhận thông điệp khác với cách mà tác giả muốn nói. Khoa học cần có sự chính xác chi li, nên khi người làm khoa học lật ngược lại 1 vấn đề thì không phải chỉ nhằm đơn giản thay đổi yes thành no, trắng thành đen, mà nhằm xét vấn đề một cách sát sườn hơn. Tác giả hoàn toàn không phủ nhân vai trò của yếu tố môi trường, mà chỉ phân tích tỉ lệ các các nguyên nhân khác nhau, nhằm nói yếu tố môi trường không phải là tất cả, rằng không chỉ phòng ngừa là đủ.\n\nSự hiểu lầm này làm mình liên hệ đến một trường hợp tương tự về IQ và di truyền. Khi các nghiên cứu nói di truyền quyết định điểm IQ, thì người ta lại hiểu \" thôi rồi, sinh ra đã ngu rồi thì không thể nào thông minh hơn được\". Trong khi đó vấn đề chính xác là: di truyền ảnh hưởng lên IQ nhưng IQ cũng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nữa: dinh dưỡng, giáo dục, môi trường sống, v.v...\n\nMặc dù hiểu ý của tác giả nhưng mình cũng không hoàn toàn đồng ý với họ, mà ủng hộ ý kiến của một nhà khoa học khác: \"hôm nay tác giả gọi yếu tố thứ 3 là \"ngẫu nhiên\", nhưng biết đâu ngày mai chúng ta sẽ hiểu đươc cái gì cũng có nguyên nhân, chứ không phải hoàn toàn là hên xui.\". Mình cho là tác giả có lẽ chỉ xét tới lát cắt hiện tại, và gọi sự hên xui đó là ngẫu nhiên, nhưng thực tế đó có thể là kết quả tích lũy của nhiều sự kiện khác đan xen nhau từ quá khứ rồi. Mỗi dân tộc đều có những tập quán sinh hoạt riêng và chúng đều có góp phần vào nền tảng /đặc điểm di truyền của riêng dân tộc đó. Do vậy mà có chuyện dân tộc này dễ bị bệnh nào đó hơn một dân tộc khác.... Ví dụ hiện nay lý do nhiều người châu Á bị viêm gan hơn cũng chưa được giải thích tường tận bằng cơ chế di truyền phân tử.\n\n----\n\nTóm lại :\n\n1) Lối sống, môi trường, có ảnh hưởng đến tần suất ung thư không?\n\nCÓ ! Tác giả Tomasetti và cộng sự cũng không hề phản đối.\n\n2) Ung thư phòng tránh được hay không?\n\nĐƯỢC ! Dr Emma Smith, from Cancer Research UK, said: \"While healthy habits like not smoking, keeping a healthy weight, eating a healthy diet and cutting back on alcohol are not a guarantee against cancer, they do dramatically reduce the risk of developing the disease.\"\n\n2) Ung thư chỉ cần phòng tránh thôi thì có đủ không?\n\n-Tomasetti và cộng sự cho rằng chỉ phòng ngừa từ sớm là không đủ vì có yếu tố hên xui, nên cần phải phát hiện sớm để can thiệp sớm.\n\n(Ở đây cần nhấn mạnh thêm là \"không đủ\" chứ không phải \"không cần\" như một số cách hiểu sai, rằng cứ phó mặc rủi may sống chết có số.)\n\n- Cá nhân mình cũng vừa đồng ý với ý trên vừa muốn bổ sung : phòng tránh trước mắt nhất thiết là không đủ, vì đặc điểm di truyền mang tính tích lũy. Có những hiệu ứng mà chỉ nhiều thế hệ sau mới thể hiện; do đó có lẽ phải phòng ngừa từ lâu dài với ý nghĩ tốt cho nhiều thế hệ con cháu về sau.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/entities/urn:activity:876116315077951488/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/entities/urn:activity:876113421251080192", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248", "content": "Ung-Bướu, những điều cơ bản nhất và vì sao ta hiếm khi nghe nói tới ung thư tim? (2)<br /><br />===<br />Phần I: Những điều cơ bản nhất về ung bướu:<br />===<br />Phần II: Vì sao ung thư tim ít bao giờ được nghe thấy?<br /><br />Theo định nghĩa, ung thư là hiện tượng tế bào sinh sôi (hay tăng sinh) mất kiểm soát và có khả năng di căn. Cơ chế của hiện tượng này là do trong quá trình tế bào sao chép DNA để tạo ra các tế bào mới, đã có sai sót diễn ra và các đột biến gene (mutations) từ đó đã hình thành. Các đột biến gene này sau đó lại gây rối loạn lên chính chu trình phân chia của tế bào (cell cycle).<br /><br />Từ đó ta có thể suy ra, hễ cơ quan nào trong cơ thể mà có tế bào phân chia càng nhiều, thì càng sẽ có nhiều nguy cơ sai sót do sao chép (đột biến), dẫn đến khả năng ung thư tại cơ quan đó càng cao.<br /><br />Các bạn chắc cũng đã biết: trong cơ thể chúng ta, không phải tế bào nào cũng có tốc độ phân chia như nhau. Có nhưng loại tế bào biểu mô (epithelial cells) như ở niêm mạc ruột, tế bào gan, tế bào da v.v.. có tốc độ phân chia rất cao để có thể thay thế kịp các hao mòn, tổn thương do hoạt động quá nhiều. Mô ở vú chịu ảnh hưởng liên tục bởi các kích thích tố (hormones) nên các tế bào ở đó sinh sản và chết đi liên tục. Ngược lại có những tế bào ít hoặc hầu như không phân chia nữa ví dụ như là tế bào thần kinh và tế bào cơ tim, bởi vì các tế bào này đã được phân công làm một nhiệm vụ chuyên biệt, chúng không cần phải mất thời gian làm nhiệm vụ sinh sản để tạo thêm tế bào mới.<br /><br />Trong khi ung thư da, trực tràng, ung thư vú, ... phổ biến hơn là do da và ruột thường xuyên phải trực tiếp tiếp xúc bởi các yếu tố độc hại trong ánh nắng mặt trời, không khí và thức ăn...; trái tim chúng ta không tiếp xúc gì khác ngoài các chất độc nếu có trong máu, vốn thường đã được lá gan lọc hỗ trợ rồi.<br /><br />Mặc dù tim có thể u lành nguyên phát (myxoma) ở tâm nhĩ, thường gặp ở phụ nữ hơn nam giới, và mặc dù cũng tim cũng có thể có bị ung thư thứ phát do di căn, nhưng ung thư tim nguyên phát có khi không đáng kể để làm thống kê, chừng mỗi 2000 người mới có 1 người mắc.<br /><br />Cũng bởi sự phân chia tế bào cơ tim là rất chậm hoặc gần như không có cho nên hễ tim mà lỡ bị tổn thương thì thường ít được sửa chữa kịp thời và do đó nạn nhân phải chịu hậu quả nặng khó phục hồi như nhồi máu cơ tim. Chúng ta có thể hiểu điều tương tự đối với tế bào thần kinh.<br /><br />Trong cơ thể ta các tế bào chậm hoặc không phân chia nữa chính là các tế bào thực hiện các chức năng chuyên biệt nhất tức là chúng đã được biệt hóa đến mức cao nhất. Các tế bào cơ tim (cardiac myocytes) cấu tạo nên trái tim là những tế bào đã được biệt hóa hoàn toàn (terminally differentiated).<br /><br />Như vậy, các tế bào biệt hóa hoàn toàn thì chúng sẽ không phân chia nữa, sẽ ít có nguy cơ bị đột biến gene và ít có nguy cơ bị ung thư. Ngược lại, tế bào gốc, là các tế bào có khả năng phân chia rất cao và khả năng biệt hóa phong phú cho ra nhiều loại tế bào khác, sẽ lại có nhiều đặc điểm gần giống với tế bào ung thư. Do đó, việc sử dụng tế bào gốc trong điều trị bệnh thường có nguy cơ gây ung thư nếu không được kiểm tra kỹ lưỡng. Khi các bạn hiểu được tường tận như vầy thì ai đó nói tế bào gốc chữa ung thư khối u, bạn sẽ hiểu ngay đó là vấn đề không đúng. Tế bào gốc hiện nay chỉ được sử dụng để chữa ung thư máu (ung thư máu không phải là khối u ung thư) dưới dạng cấy ghép tủy sống. Tiện đây bạn có thể tìm đọc lại các ngộ nhận phổ biến về tế bào gốc thêm ở đây: <a href=\"http://soha.vn/ba-tien-si-viet-o-nuoc-ngoai-9-ngo-nhan-pho-bien-ve-te-bao-goc-20180731143834662.htm\" target=\"_blank\">http://soha.vn/ba-tien-si-viet-o-nuoc-ngoai-9-ngo-nhan-pho-bien-ve-te-bao-goc-20180731143834662.htm</a><br /><br />Hy vọng các bạn đã có được lời giải thích vì sao ta ít nghe nói đến \"ung thư tim\". Không chỉ vậy, bạn còn có thể hiểu sâu xa hơn các tác dụng phụ của thuốc ung thư dùng trong hóa trị liệu: vì sao bệnh nhân bị nôn mửa, rụng tóc, thiếu máu....<br /><br />Kỳ thực các thuốc hóa trị cổ điển có cơ chế là làm sao để ngăn chặn sự phân chia tế bào ung thư mà không gây tác hại lên tế bào thường khác. Yếu tố then chốt nằm ở chỗ liều lượng; liều dùng thuốc phải nhỏ nhất đủ để gây tác động lên các tế bào ung thư vốn có sức phân chia nhanh bất thường. Rủi thay trong cơ thể ta cũng có các tế bào có tốc độ phân chia nhanh như tế bào tạo máu, niêm mạc ruột, da..., do đó nạn nhân thường bị nôn mửa, rụng tóc, thiếu máu.... trong khi các tế bào khác còn lại trong cơ thể thì không bị chết.... Tuy nhiên tiến bộ trong điều trị ung thư không chỉ dừng lại ở các loại thuốc cổ điển này mà ngày càng có nhiều loại thuốc thông minh khác biết cách nhận diện tế bào ung thư chính xác hơn nhằm giảm thiểu tác dụng phụ lên các tế bào bình thường...Mình viết thêm câu cuối này vì mình đọc thấy ở VN đã có ý kiến nhận định Tây Y chỉ tổ làm hại cơ thể, tuy nhiên mình sẽ viết thêm vấn đề này trong một bài khác)<br /><br />Tóm lại, sự nhận định cơ quan nào có tốc độ tế bào sinh sôi càng nhanh thì càng có nguy cơ đột biến cao, và nguy cơ ung thư cao nghe tưởng chừng rất dễ được chấp nhận, vậy mà khi các công bố khoa học năm 2015 và 2017 của cùng tác giả nói lên vấn đề \"Ung thư là do may rủi\" (Cancer due to bad luck) thì mọi người đều công kích rất dữ. Tuy nhiên kết luận này không có nghĩa là yếu tố môi trường không ảnh hưởng như những người suy đoán vội. Mình có bài viết về vụ này ở đây; \"Ung thư có thể phòng tránh được hay không\" : <a href=\"https://www.facebook.com/tieulan.chau/posts/10154886628499900\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/tieulan.chau/posts/10154886628499900</a><br /><br />===<br />Tham khảo về vấn đề ung thư tim:<br /><br /><a href=\"https://www.cancer.gov/\" target=\"_blank\">https://www.cancer.gov/</a>…/metastatic…/research/cardiac-tumors<br /><br /><a href=\"https://www.scientificamerican.com/\" target=\"_blank\">https://www.scientificamerican.com/</a>…/there-are-many-kinds-…/<br /><br /><a href=\"https://www.cancerresearchuk.org/\" target=\"_blank\">https://www.cancerresearchuk.org/</a>…/soft-tissue-sarcoma/type…<br /><br /><a href=\"https://www.hopkinsmedicine.org/\" target=\"_blank\">https://www.hopkinsmedicine.org/</a>…/conditi…/heart_tumors.html<br /><br />===<br />Châu Tiểu Lan<br /><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=ung_thu_tim\" title=\"#ung_thu_tim\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#ung_thu_tim</a>; <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=hóa_trị_liệu\" title=\"#hóa_trị_liệu\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#hóa_trị_liệu</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/876113421251080192", "published": "2018-08-14T14:41:57+00:00", "source": { "content": "Ung-Bướu, những điều cơ bản nhất và vì sao ta hiếm khi nghe nói tới ung thư tim? (2)\n\n===\nPhần I: Những điều cơ bản nhất về ung bướu:\n===\nPhần II: Vì sao ung thư tim ít bao giờ được nghe thấy?\n\nTheo định nghĩa, ung thư là hiện tượng tế bào sinh sôi (hay tăng sinh) mất kiểm soát và có khả năng di căn. Cơ chế của hiện tượng này là do trong quá trình tế bào sao chép DNA để tạo ra các tế bào mới, đã có sai sót diễn ra và các đột biến gene (mutations) từ đó đã hình thành. Các đột biến gene này sau đó lại gây rối loạn lên chính chu trình phân chia của tế bào (cell cycle).\n\nTừ đó ta có thể suy ra, hễ cơ quan nào trong cơ thể mà có tế bào phân chia càng nhiều, thì càng sẽ có nhiều nguy cơ sai sót do sao chép (đột biến), dẫn đến khả năng ung thư tại cơ quan đó càng cao.\n\nCác bạn chắc cũng đã biết: trong cơ thể chúng ta, không phải tế bào nào cũng có tốc độ phân chia như nhau. Có nhưng loại tế bào biểu mô (epithelial cells) như ở niêm mạc ruột, tế bào gan, tế bào da v.v.. có tốc độ phân chia rất cao để có thể thay thế kịp các hao mòn, tổn thương do hoạt động quá nhiều. Mô ở vú chịu ảnh hưởng liên tục bởi các kích thích tố (hormones) nên các tế bào ở đó sinh sản và chết đi liên tục. Ngược lại có những tế bào ít hoặc hầu như không phân chia nữa ví dụ như là tế bào thần kinh và tế bào cơ tim, bởi vì các tế bào này đã được phân công làm một nhiệm vụ chuyên biệt, chúng không cần phải mất thời gian làm nhiệm vụ sinh sản để tạo thêm tế bào mới.\n\nTrong khi ung thư da, trực tràng, ung thư vú, ... phổ biến hơn là do da và ruột thường xuyên phải trực tiếp tiếp xúc bởi các yếu tố độc hại trong ánh nắng mặt trời, không khí và thức ăn...; trái tim chúng ta không tiếp xúc gì khác ngoài các chất độc nếu có trong máu, vốn thường đã được lá gan lọc hỗ trợ rồi.\n\nMặc dù tim có thể u lành nguyên phát (myxoma) ở tâm nhĩ, thường gặp ở phụ nữ hơn nam giới, và mặc dù cũng tim cũng có thể có bị ung thư thứ phát do di căn, nhưng ung thư tim nguyên phát có khi không đáng kể để làm thống kê, chừng mỗi 2000 người mới có 1 người mắc.\n\nCũng bởi sự phân chia tế bào cơ tim là rất chậm hoặc gần như không có cho nên hễ tim mà lỡ bị tổn thương thì thường ít được sửa chữa kịp thời và do đó nạn nhân phải chịu hậu quả nặng khó phục hồi như nhồi máu cơ tim. Chúng ta có thể hiểu điều tương tự đối với tế bào thần kinh.\n\nTrong cơ thể ta các tế bào chậm hoặc không phân chia nữa chính là các tế bào thực hiện các chức năng chuyên biệt nhất tức là chúng đã được biệt hóa đến mức cao nhất. Các tế bào cơ tim (cardiac myocytes) cấu tạo nên trái tim là những tế bào đã được biệt hóa hoàn toàn (terminally differentiated).\n\nNhư vậy, các tế bào biệt hóa hoàn toàn thì chúng sẽ không phân chia nữa, sẽ ít có nguy cơ bị đột biến gene và ít có nguy cơ bị ung thư. Ngược lại, tế bào gốc, là các tế bào có khả năng phân chia rất cao và khả năng biệt hóa phong phú cho ra nhiều loại tế bào khác, sẽ lại có nhiều đặc điểm gần giống với tế bào ung thư. Do đó, việc sử dụng tế bào gốc trong điều trị bệnh thường có nguy cơ gây ung thư nếu không được kiểm tra kỹ lưỡng. Khi các bạn hiểu được tường tận như vầy thì ai đó nói tế bào gốc chữa ung thư khối u, bạn sẽ hiểu ngay đó là vấn đề không đúng. Tế bào gốc hiện nay chỉ được sử dụng để chữa ung thư máu (ung thư máu không phải là khối u ung thư) dưới dạng cấy ghép tủy sống. Tiện đây bạn có thể tìm đọc lại các ngộ nhận phổ biến về tế bào gốc thêm ở đây: http://soha.vn/ba-tien-si-viet-o-nuoc-ngoai-9-ngo-nhan-pho-bien-ve-te-bao-goc-20180731143834662.htm\n\nHy vọng các bạn đã có được lời giải thích vì sao ta ít nghe nói đến \"ung thư tim\". Không chỉ vậy, bạn còn có thể hiểu sâu xa hơn các tác dụng phụ của thuốc ung thư dùng trong hóa trị liệu: vì sao bệnh nhân bị nôn mửa, rụng tóc, thiếu máu....\n\nKỳ thực các thuốc hóa trị cổ điển có cơ chế là làm sao để ngăn chặn sự phân chia tế bào ung thư mà không gây tác hại lên tế bào thường khác. Yếu tố then chốt nằm ở chỗ liều lượng; liều dùng thuốc phải nhỏ nhất đủ để gây tác động lên các tế bào ung thư vốn có sức phân chia nhanh bất thường. Rủi thay trong cơ thể ta cũng có các tế bào có tốc độ phân chia nhanh như tế bào tạo máu, niêm mạc ruột, da..., do đó nạn nhân thường bị nôn mửa, rụng tóc, thiếu máu.... trong khi các tế bào khác còn lại trong cơ thể thì không bị chết.... Tuy nhiên tiến bộ trong điều trị ung thư không chỉ dừng lại ở các loại thuốc cổ điển này mà ngày càng có nhiều loại thuốc thông minh khác biết cách nhận diện tế bào ung thư chính xác hơn nhằm giảm thiểu tác dụng phụ lên các tế bào bình thường...Mình viết thêm câu cuối này vì mình đọc thấy ở VN đã có ý kiến nhận định Tây Y chỉ tổ làm hại cơ thể, tuy nhiên mình sẽ viết thêm vấn đề này trong một bài khác)\n\nTóm lại, sự nhận định cơ quan nào có tốc độ tế bào sinh sôi càng nhanh thì càng có nguy cơ đột biến cao, và nguy cơ ung thư cao nghe tưởng chừng rất dễ được chấp nhận, vậy mà khi các công bố khoa học năm 2015 và 2017 của cùng tác giả nói lên vấn đề \"Ung thư là do may rủi\" (Cancer due to bad luck) thì mọi người đều công kích rất dữ. Tuy nhiên kết luận này không có nghĩa là yếu tố môi trường không ảnh hưởng như những người suy đoán vội. Mình có bài viết về vụ này ở đây; \"Ung thư có thể phòng tránh được hay không\" : https://www.facebook.com/tieulan.chau/posts/10154886628499900\n\n===\nTham khảo về vấn đề ung thư tim:\n\nhttps://www.cancer.gov/…/metastatic…/research/cardiac-tumors\n\nhttps://www.scientificamerican.com/…/there-are-many-kinds-…/\n\nhttps://www.cancerresearchuk.org/…/soft-tissue-sarcoma/type…\n\nhttps://www.hopkinsmedicine.org/…/conditi…/heart_tumors.html\n\n===\nChâu Tiểu Lan\n\n#ung_thu_tim; #hóa_trị_liệu", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/entities/urn:activity:876113421251080192/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/entities/urn:activity:876113192805507072", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248", "content": "Ung-Bướu, những điều cơ bản nhất và vì sao ta hiếm khi nghe nói tới ung thư tim? (1)<br /><br />===<br /><br />Trước tiên, mình điểm lại những điểm cơ bản nhất để chắc chắn tất cả chúng ta đều sẽ hiểu đúng:<br /><br />Phần I : Những điều cơ bản về ung bướu<br /><br />1. \"Ung bướu\" trong tiếng Việt và tiếng Anh<br /><br />Bướu là khối u do các tế bào sinh sôi phát triển số lượng nhiều hơn bình thường (hyperplasia). Bướu thường thường tồn tại lâu dài hoặc vĩnh viễn; ít phụ thuộc vào quy luật cân bằng nội môi (homeostasis) của cơ thể. Bướu có thể tiến triển lành tính (bướu lành) hoặc ác tính (ung thư). Bệnh viện Ung Bướu là nơi nhận điều trị cả 2 trường hợp.<br /><br />\"Bướu\" (hay u) trong tiếng Anh là \"tumor\". \"Tumor\" có 2 dạng: benign tumor (bướu lành) và maglinant/cancerous tumor (bướu ác tính - hay ung thư).<br /><br />Như vậy điều mình cần nhớ là khi nói tới \"khối u\" thì chưa chắc đó đã là ung thư, mà có thể chỉ là bướu lành mà thôi. Đó cũng là tình huống thực tế hay gặp, hễ ai thấy có u trong cơ thể, đi kiểm tra ở bệnh viện, nếu được báo là u lành hay bướu lành thì người ấy hẳn sẽ thở phào nhẹ nhõm.<br /><br />2. Vậy bướu lành và ung thư khác nhau chỗ nào?<br /><br />Các khối u được hình thành đều có tế bào sinh sôi nhiều hơn bình thường. Trong trường hợp bướu lành, khối u chỉ khu trú ở một nơi trong cơ thể, có thể gây chèn ép tại chỗ, hoặc gây một chút bất tiện nhưng không đe dọa tính mạng, có thể dễ dàng loại bỏ bằng phẫu thuật. Tuy nhiên khi các tế bào trong khối u có sự sinh sôi mất kiểm soát nhanh hơn rất nhiều so với bướu lành và lan ra nơi khác thì trường hợp này gọi là ung thư. Đầu tiên các tế bào tách khỏi khối u ban đầu, rồi đi vào dòng máu, đến cơ quan khác và trụ lại rồi phát triển thành khối u mới; quá trình này được gọi là di căn (metastasis).<br /><br />3. Ung thư nguy hiểm ra sao?<br /><br />Thật ra mà nói tính mạng của chúng ta không trường tồn mãi mãi. Rồi cũng sẽ đến lúc mỗi chúng ta đều sẽ rời xa khỏi cuộc đời này. Thế nhưng ung thư là loại bệnh làm cho chúng ta kinh hãi nhất vì hiện tại chưa có thuốc chữa khỏi 100%, và thường làm cuộc sống của người bệnh ngắn đi trong khi nhiều ước mơ hoài bão còn dang dở. Ung thư hay không ung thư thì chỉ khác nhau vấn đề thời gian, vì vậy người ta thường dùng thang đo 5 năm sống, 10 năm sống sau khi được chẩn đoán và điều trị (5 year survival or 10 year survival) để đề cập mức nguy hiểm của một loại ung thư.<br /><br />Với thước đo thời gian 5 hay 10 năm như vậy, không phải ung thư nào cũng gây chết người nhanh chóng. Theo trang Nghiên cứu ung thư của chính phủ nước Anh thì nói chung hơn 50% người bị chẩn đoán bị ung thư sẽ sống hơn 5 năm. Có một số loại ung thư có khả năng sống sót hơn 90%. Trong 21 loại ung thư phổ biến nhất thì có 12 loại có 50% sống thêm 10 năm. Ung thư tinh hoàn (Testicular cancer), ung thư tế bào hắc tố (malignant melanoma), ung thư tuyến tiền liệt (prostate cancer) và ung thư bạch cầu Hodgkin (Hodgkin lymphoma) có khả năng sống trên 80%. <a href=\"https://www.cancerresearchuk.org/\" target=\"_blank\">https://www.cancerresearchuk.org/</a>…/survival/common-cancers-…<br /><br />Có một chi tiết mình cần lưu ý với bạn đọc khi nhìn vào những con số thống kê: Những con số chỉ có ý nghĩa nếu bạn hiểu được thống kê ung thư đó là của toàn cầu hay của riêng nước nào? Điều này rất cần phải biết, bạn đọc có thể đọc lại một bài mình đã viết về vấn đề đọc số thống kê trong ung thư ở đây: <a href=\"https://www.facebook.com/tieulan.chau/posts/10156141028689900\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/tieulan.chau/posts/10156141028689900</a>. (Thống kê tình hình bệnh nào đó của một nước rất quan trọng. Tiếc là số liệu của VN chưa được công bố rõ ràng và công khai như các nước khác.)<br /><br />Dù cho có sự khác biệt về các con số thống kê giữa các nước có trình độ y tế khác nhau thì điểm chung vẫn là: Ung thư giai đoạn sớm không gây tử vong ngay. Vì vậy hiện nay các nhà khoa học nghiên cứu cách chẩn đoán được ung thư càng sớm càng tốt để việc trị liệu đem lại kết quả khả quan nhất.<br /><br />Ung thư gây chết người như thế nào là tùy vào loại ung thư tại cơ quan thiết yếu nào. Có 2 khái niệm cần biết là Ung thư nguyên phát (primary cancer) và ung thư thứ phát (secondary cancer). Loại nguyên phát nghĩa là tế bào ung thư khởi phát ngay tại cơ quan đó. Ví dụ ung thư gan nguyên phát nghĩa ung thư bắt đầu tại Gan. Loại thứ phát là do di căn gây ra. Ví dụ, ung thư phổi thứ phát từ ung thư trực tràng. Mỗi loại ung thư nguyên phát sẽ có những điểm thứ phát khá xác định. Ví dụ ung thư trực tràng thì dễ bị di căn đến gan, rồi từ gan đến phổi; ung thư tuyến tiền liệt thì dễ bị di căn đến xương hơn.<br /><br />Đó cũng là lý do tại sao người ta nói ung thư không phải là 1 bệnh mà là một tập hợp bệnh. Bởi mỗi cơ quan trong cơ thể mỗi khác, do đó tùy loại ung thư nguyên phát là ở đâu mà loại đó sẽ cơ chế sinh bệnh, tính chất nguy hiểm, đặc điểm chẩn đoán, phương pháp điều trị rất khác nhau; rồi tùy cơ quan nguyên phát nào sẽ định vị tiếp cơ quan thứ phát nào sẽ bị ảnh hưởng v.v....<br /><br />===<br /><br />Phần II: Vì sao ung thư tim ít bao giờ nghe thấy?<br /><br />Châu Tiểu Lan<br /><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=ung_thư\" title=\"#ung_thư\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#ung_thư</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/876113192805507072", "published": "2018-08-14T14:41:02+00:00", "source": { "content": "Ung-Bướu, những điều cơ bản nhất và vì sao ta hiếm khi nghe nói tới ung thư tim? (1)\n\n===\n\nTrước tiên, mình điểm lại những điểm cơ bản nhất để chắc chắn tất cả chúng ta đều sẽ hiểu đúng:\n\nPhần I : Những điều cơ bản về ung bướu\n\n1. \"Ung bướu\" trong tiếng Việt và tiếng Anh\n\nBướu là khối u do các tế bào sinh sôi phát triển số lượng nhiều hơn bình thường (hyperplasia). Bướu thường thường tồn tại lâu dài hoặc vĩnh viễn; ít phụ thuộc vào quy luật cân bằng nội môi (homeostasis) của cơ thể. Bướu có thể tiến triển lành tính (bướu lành) hoặc ác tính (ung thư). Bệnh viện Ung Bướu là nơi nhận điều trị cả 2 trường hợp.\n\n\"Bướu\" (hay u) trong tiếng Anh là \"tumor\". \"Tumor\" có 2 dạng: benign tumor (bướu lành) và maglinant/cancerous tumor (bướu ác tính - hay ung thư).\n\nNhư vậy điều mình cần nhớ là khi nói tới \"khối u\" thì chưa chắc đó đã là ung thư, mà có thể chỉ là bướu lành mà thôi. Đó cũng là tình huống thực tế hay gặp, hễ ai thấy có u trong cơ thể, đi kiểm tra ở bệnh viện, nếu được báo là u lành hay bướu lành thì người ấy hẳn sẽ thở phào nhẹ nhõm.\n\n2. Vậy bướu lành và ung thư khác nhau chỗ nào?\n\nCác khối u được hình thành đều có tế bào sinh sôi nhiều hơn bình thường. Trong trường hợp bướu lành, khối u chỉ khu trú ở một nơi trong cơ thể, có thể gây chèn ép tại chỗ, hoặc gây một chút bất tiện nhưng không đe dọa tính mạng, có thể dễ dàng loại bỏ bằng phẫu thuật. Tuy nhiên khi các tế bào trong khối u có sự sinh sôi mất kiểm soát nhanh hơn rất nhiều so với bướu lành và lan ra nơi khác thì trường hợp này gọi là ung thư. Đầu tiên các tế bào tách khỏi khối u ban đầu, rồi đi vào dòng máu, đến cơ quan khác và trụ lại rồi phát triển thành khối u mới; quá trình này được gọi là di căn (metastasis).\n\n3. Ung thư nguy hiểm ra sao?\n\nThật ra mà nói tính mạng của chúng ta không trường tồn mãi mãi. Rồi cũng sẽ đến lúc mỗi chúng ta đều sẽ rời xa khỏi cuộc đời này. Thế nhưng ung thư là loại bệnh làm cho chúng ta kinh hãi nhất vì hiện tại chưa có thuốc chữa khỏi 100%, và thường làm cuộc sống của người bệnh ngắn đi trong khi nhiều ước mơ hoài bão còn dang dở. Ung thư hay không ung thư thì chỉ khác nhau vấn đề thời gian, vì vậy người ta thường dùng thang đo 5 năm sống, 10 năm sống sau khi được chẩn đoán và điều trị (5 year survival or 10 year survival) để đề cập mức nguy hiểm của một loại ung thư.\n\nVới thước đo thời gian 5 hay 10 năm như vậy, không phải ung thư nào cũng gây chết người nhanh chóng. Theo trang Nghiên cứu ung thư của chính phủ nước Anh thì nói chung hơn 50% người bị chẩn đoán bị ung thư sẽ sống hơn 5 năm. Có một số loại ung thư có khả năng sống sót hơn 90%. Trong 21 loại ung thư phổ biến nhất thì có 12 loại có 50% sống thêm 10 năm. Ung thư tinh hoàn (Testicular cancer), ung thư tế bào hắc tố (malignant melanoma), ung thư tuyến tiền liệt (prostate cancer) và ung thư bạch cầu Hodgkin (Hodgkin lymphoma) có khả năng sống trên 80%. https://www.cancerresearchuk.org/…/survival/common-cancers-…\n\nCó một chi tiết mình cần lưu ý với bạn đọc khi nhìn vào những con số thống kê: Những con số chỉ có ý nghĩa nếu bạn hiểu được thống kê ung thư đó là của toàn cầu hay của riêng nước nào? Điều này rất cần phải biết, bạn đọc có thể đọc lại một bài mình đã viết về vấn đề đọc số thống kê trong ung thư ở đây: https://www.facebook.com/tieulan.chau/posts/10156141028689900. (Thống kê tình hình bệnh nào đó của một nước rất quan trọng. Tiếc là số liệu của VN chưa được công bố rõ ràng và công khai như các nước khác.)\n\nDù cho có sự khác biệt về các con số thống kê giữa các nước có trình độ y tế khác nhau thì điểm chung vẫn là: Ung thư giai đoạn sớm không gây tử vong ngay. Vì vậy hiện nay các nhà khoa học nghiên cứu cách chẩn đoán được ung thư càng sớm càng tốt để việc trị liệu đem lại kết quả khả quan nhất.\n\nUng thư gây chết người như thế nào là tùy vào loại ung thư tại cơ quan thiết yếu nào. Có 2 khái niệm cần biết là Ung thư nguyên phát (primary cancer) và ung thư thứ phát (secondary cancer). Loại nguyên phát nghĩa là tế bào ung thư khởi phát ngay tại cơ quan đó. Ví dụ ung thư gan nguyên phát nghĩa ung thư bắt đầu tại Gan. Loại thứ phát là do di căn gây ra. Ví dụ, ung thư phổi thứ phát từ ung thư trực tràng. Mỗi loại ung thư nguyên phát sẽ có những điểm thứ phát khá xác định. Ví dụ ung thư trực tràng thì dễ bị di căn đến gan, rồi từ gan đến phổi; ung thư tuyến tiền liệt thì dễ bị di căn đến xương hơn.\n\nĐó cũng là lý do tại sao người ta nói ung thư không phải là 1 bệnh mà là một tập hợp bệnh. Bởi mỗi cơ quan trong cơ thể mỗi khác, do đó tùy loại ung thư nguyên phát là ở đâu mà loại đó sẽ cơ chế sinh bệnh, tính chất nguy hiểm, đặc điểm chẩn đoán, phương pháp điều trị rất khác nhau; rồi tùy cơ quan nguyên phát nào sẽ định vị tiếp cơ quan thứ phát nào sẽ bị ảnh hưởng v.v....\n\n===\n\nPhần II: Vì sao ung thư tim ít bao giờ nghe thấy?\n\nChâu Tiểu Lan\n\n#ung_thư", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/entities/urn:activity:876113192805507072/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/entities/urn:activity:869949655431823360", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248", "content": "Bệnh Ung thư và những con số thống kê<br />Có phải Việt Nam top 2 thế giới ?<br />===<br /><br />Người Việt mình có 1 cái \"bệnh\" được nhiều người \"nhận diện\" từ lâu: bệnh hay bâng quơ, thiếu chính xác. Thí dụ ta hay nói \" xa lắm\", \"dài lắm\", mà không nói rõ con số xa/dài bao nhiêu. Mình cũng vậy, Sài Gòn xa Nha Trang bằng 1 đêm xe lửa, Cần Thơ cách SG 3-4h xe đò :) Dường như chúng ta không có thói quen đề cập đến chi tiết đo lường.<br /><br />Bây giờ nói về bệnh ung thư. Mọi người đều rất lo vì số ca mắc bệnh và qua đời ngày một tăng. Nhưng nếu trò chuyện với người nước ngoài, ngta sẽ hỏi? Nhiều là bao nhiêu? Hằng năm có bao nhiêu ca được phát hiện và bao nhiêu ca qua đời vì ung thư? Hoặc người nước khác thường sẽ hỏi: nước VN bệnh ung thư nào chiếm tỉ lệ cao nhất? bệnh nào tử vong cao nhất? Bạn có thể trả lời không?<br /><br />Tiêu đề 1 bài báo của tờ Vietnamnet: \" Việt Nam nằm top 2 trên bản đồ ung thư thế giới\" dễ làm ngta nghĩ con số ung thư ở VN cao hàng thứ 2 trên thế giới nếu như không đọc vào nội dung chi tiết của bài ; thậm chí có 1 tờ báo khác còn diễn dịch là \" Việt Nam nằm top 2 thế giới về mắc ung thư\". Tình hình thực sự thế nào?<br /><br />Mỗi nước như Úc, Canada, Anh, Mỹ, Pháp,... đều có 1 trang web chính thống công bố số liệu các ca ung thư, tin tức cập nhật, thông tin nghiên cứu của mình; bởi vì \"mỗi nhà mỗi cảnh\". Chỉ cần gõ từ khóa \"Cancer\" và \"tên quốc gia\" các bạn sẽ có website chính thống hiện ra đầu tiên. Về nước mình thì mình có tìm nhưng không thấy website nào tương tự. Nếu có ai biết thì mình mong được chỉ giúp.<br /><br />Về số liệu thống kê quốc gia của Việt Nam, do VN công bố, mình chỉ tìm được trang này: <a href=\"http://nci.org.vn/vietnam/thong_ke.htm\" target=\"_blank\">http://nci.org.vn/vietnam/thong_ke.htm</a>. Bài cập nhật tháng 3 năm 2018 mà nội dung thì nói về con số thống kê đến năm 2000. Bài kết thúc với nhận xét về nguyên nhân khó khăn trong việc làm thống kê ở VN:<br /><br />1. Ít được quan tâm từ phía các nhà quản lý<br /><br />2. Thiếu kinh phí và nguồn nhân lực<br /><br />3. Chất lượng của nguồn số liệu ban đầu còn nhiều vấn đề phải bàn<br /><br />4. Dân cư và phân chia địa giới hành chính chưa ổn định<br /><br />5. Thiếu số liệu về tình hình tử vong<br /><br />6. Sự giống nhau về tên họ của người Việt Nam.<br /><br />===<br /><br />Tuy vậy, nếu tìm trong trang của WHO, tổ chức Y tế thế giới, chuyên mục Cancer: <a href=\"http://www.who.int/cancer/en/\" target=\"_blank\">http://www.who.int/cancer/en/</a>, chúng ta có thể thấy trang tình hình ung thư từng quốc gia: <a href=\"http://www.who.int/cancer/country-profiles/en/\" target=\"_blank\">http://www.who.int/cancer/country-profiles/en/</a><br /><br />Và đây là số liệu của VN cung cấp cập nhật vào năm 2014 trên số liệu thống kê đến năm 2012: <a href=\"http://www.who.int/cancer/country-profiles/vnm_en.pdf?ua=1\" target=\"_blank\">http://www.who.int/cancer/country-profiles/vnm_en.pdf?ua=1</a><br /><br />Theo đó, thông tin về con số ung thư ở VN:<br />- Tỉ lệ người qua đời do ung thư là 17.6 % <br />- Ở đàn ông tỉ lệ mắc cao nhất lần lượt là: Gan, Phổi, Dạ dày, Trực tràng. <br />- Ở phụ nữ, tỉ lệ mắc cao nhất lần lượt là: Vú, Phổi, Gan, Cổ tử cung...<br /><br />Tỉ lệ tử vong cũng theo thứ tự này.<br /><br />===<br /><br />Nói về con số thống kê ung thư trên thế giới nói chung, hiện nay báo cáo chính thức tình hình mới nhất là cho đến năm 2012, mà mọi người có thể xem ở trang chuyên mục theo dõi tình hình ung thư thế giới của Tổ chức quốc tế về nghiên cứu ung thư IARC: <a href=\"https://gco.iarc.fr/today/home\" target=\"_blank\">https://gco.iarc.fr/today/home</a>. Đây là thông tin chính thống của Tổ chức quốc tế về nghiên cứu ung thư IARC: <a href=\"http://www.iarc.fr/indexfr.php\" target=\"_blank\">http://www.iarc.fr/indexfr.php</a><br /><br />Hoặc ta có thể tìm thấy phân tích thống kê ung thư ở trang Tổ chức quốc tế cho quỹ nghiên cứu ung thư toàn cầu : <a href=\"https://www.wcrf.org/\" target=\"_blank\">https://www.wcrf.org/</a>…/cancer…/data-cancer-frequency-country<br /><br />Theo đó các nước có tỉ lệ ung thư cao nhất thế giới là các nước phát triển, giàu có: Denmark, France, Australia, Belgium, Norway, US, Ireland, South Korea and the Netherlands...<br /><br />Tuy nhiên trong mỗi loại ung thư riêng biệt thì lại có con số khác. <a href=\"https://www.wcrf.org/\" target=\"_blank\">https://www.wcrf.org/</a>…/cancer-facts-f…/data-specific-cancers<br /><br />Một số bệnh ung thư như Gan thì các nước ít phát triển hơn lại chiếm tỉ lệ cao nhất thế giới (83% các ca được phát hiện). Điển hình là ung thư gan ở VN thuộc hàng top 5 toàn cầu, chỉ sau 4 nước: Mogolia, Lào, Gambia và Ai cập; còn cao hơn cả Trung quốc Thái, Campuchia và Hàn Quốc. Việt Nam cũng có tỉ lệ ung thư dạ dày thuộc hàng cao trên thế giới, hạng 18!<br /><br />===<br /><br />Tóm lại khi nói tới con số thống kê ung thư, chúng ta cần quan tâm:<br /><br />(1) Đối tượng thống kê: về thế giới hay nước nào, vì mỗi nước có một đặc điểm sinh hoạt sống khác nhau<br /><br />(2) Tỉ lệ mắc phổ biên ở Nam Nữ khác nhau ra sao, vì một số loại bệnh phụ thuộc nhiều vào giới tính<br /><br />(3) Tỉ lê tử vong do ung thư của từng loại bệnh ở thế giới và mỗi nước cũng khác nhau, vì tiến bộ y học của nhân loại so với trình độ khả năng chăm sóc ý tế khác nhau của mỗi nước.<br /><br />(4) Về con số các ca mắc bệnh ung thư Việt Nam (với số hạng 78/172) không nằm trong top như các nước phát triển, nhưng ung thư Gan của Việt Nam thì chính xác là top 5 thế giới (chỉ sau Mogolia, Lào, Gambia và Ai cập), và ung thư dạ dày xếp thứ 18!<br /><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=thongke_ungthu\" title=\"#thongke_ungthu\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#thongke_ungthu</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=cancerVietnam\" title=\"#cancerVietnam\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#cancerVietnam</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=ungthuVietnam\" title=\"#ungthuVietnam\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#ungthuVietnam</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/869949655431823360", "published": "2018-07-28T14:29:20+00:00", "source": { "content": "Bệnh Ung thư và những con số thống kê\nCó phải Việt Nam top 2 thế giới ?\n===\n\nNgười Việt mình có 1 cái \"bệnh\" được nhiều người \"nhận diện\" từ lâu: bệnh hay bâng quơ, thiếu chính xác. Thí dụ ta hay nói \" xa lắm\", \"dài lắm\", mà không nói rõ con số xa/dài bao nhiêu. Mình cũng vậy, Sài Gòn xa Nha Trang bằng 1 đêm xe lửa, Cần Thơ cách SG 3-4h xe đò :) Dường như chúng ta không có thói quen đề cập đến chi tiết đo lường.\n\nBây giờ nói về bệnh ung thư. Mọi người đều rất lo vì số ca mắc bệnh và qua đời ngày một tăng. Nhưng nếu trò chuyện với người nước ngoài, ngta sẽ hỏi? Nhiều là bao nhiêu? Hằng năm có bao nhiêu ca được phát hiện và bao nhiêu ca qua đời vì ung thư? Hoặc người nước khác thường sẽ hỏi: nước VN bệnh ung thư nào chiếm tỉ lệ cao nhất? bệnh nào tử vong cao nhất? Bạn có thể trả lời không?\n\nTiêu đề 1 bài báo của tờ Vietnamnet: \" Việt Nam nằm top 2 trên bản đồ ung thư thế giới\" dễ làm ngta nghĩ con số ung thư ở VN cao hàng thứ 2 trên thế giới nếu như không đọc vào nội dung chi tiết của bài ; thậm chí có 1 tờ báo khác còn diễn dịch là \" Việt Nam nằm top 2 thế giới về mắc ung thư\". Tình hình thực sự thế nào?\n\nMỗi nước như Úc, Canada, Anh, Mỹ, Pháp,... đều có 1 trang web chính thống công bố số liệu các ca ung thư, tin tức cập nhật, thông tin nghiên cứu của mình; bởi vì \"mỗi nhà mỗi cảnh\". Chỉ cần gõ từ khóa \"Cancer\" và \"tên quốc gia\" các bạn sẽ có website chính thống hiện ra đầu tiên. Về nước mình thì mình có tìm nhưng không thấy website nào tương tự. Nếu có ai biết thì mình mong được chỉ giúp.\n\nVề số liệu thống kê quốc gia của Việt Nam, do VN công bố, mình chỉ tìm được trang này: http://nci.org.vn/vietnam/thong_ke.htm. Bài cập nhật tháng 3 năm 2018 mà nội dung thì nói về con số thống kê đến năm 2000. Bài kết thúc với nhận xét về nguyên nhân khó khăn trong việc làm thống kê ở VN:\n\n1. Ít được quan tâm từ phía các nhà quản lý\n\n2. Thiếu kinh phí và nguồn nhân lực\n\n3. Chất lượng của nguồn số liệu ban đầu còn nhiều vấn đề phải bàn\n\n4. Dân cư và phân chia địa giới hành chính chưa ổn định\n\n5. Thiếu số liệu về tình hình tử vong\n\n6. Sự giống nhau về tên họ của người Việt Nam.\n\n===\n\nTuy vậy, nếu tìm trong trang của WHO, tổ chức Y tế thế giới, chuyên mục Cancer: http://www.who.int/cancer/en/, chúng ta có thể thấy trang tình hình ung thư từng quốc gia: http://www.who.int/cancer/country-profiles/en/\n\nVà đây là số liệu của VN cung cấp cập nhật vào năm 2014 trên số liệu thống kê đến năm 2012: http://www.who.int/cancer/country-profiles/vnm_en.pdf?ua=1\n\nTheo đó, thông tin về con số ung thư ở VN:\n- Tỉ lệ người qua đời do ung thư là 17.6 % \n- Ở đàn ông tỉ lệ mắc cao nhất lần lượt là: Gan, Phổi, Dạ dày, Trực tràng. \n- Ở phụ nữ, tỉ lệ mắc cao nhất lần lượt là: Vú, Phổi, Gan, Cổ tử cung...\n\nTỉ lệ tử vong cũng theo thứ tự này.\n\n===\n\nNói về con số thống kê ung thư trên thế giới nói chung, hiện nay báo cáo chính thức tình hình mới nhất là cho đến năm 2012, mà mọi người có thể xem ở trang chuyên mục theo dõi tình hình ung thư thế giới của Tổ chức quốc tế về nghiên cứu ung thư IARC: https://gco.iarc.fr/today/home. Đây là thông tin chính thống của Tổ chức quốc tế về nghiên cứu ung thư IARC: http://www.iarc.fr/indexfr.php\n\nHoặc ta có thể tìm thấy phân tích thống kê ung thư ở trang Tổ chức quốc tế cho quỹ nghiên cứu ung thư toàn cầu : https://www.wcrf.org/…/cancer…/data-cancer-frequency-country\n\nTheo đó các nước có tỉ lệ ung thư cao nhất thế giới là các nước phát triển, giàu có: Denmark, France, Australia, Belgium, Norway, US, Ireland, South Korea and the Netherlands...\n\nTuy nhiên trong mỗi loại ung thư riêng biệt thì lại có con số khác. https://www.wcrf.org/…/cancer-facts-f…/data-specific-cancers\n\nMột số bệnh ung thư như Gan thì các nước ít phát triển hơn lại chiếm tỉ lệ cao nhất thế giới (83% các ca được phát hiện). Điển hình là ung thư gan ở VN thuộc hàng top 5 toàn cầu, chỉ sau 4 nước: Mogolia, Lào, Gambia và Ai cập; còn cao hơn cả Trung quốc Thái, Campuchia và Hàn Quốc. Việt Nam cũng có tỉ lệ ung thư dạ dày thuộc hàng cao trên thế giới, hạng 18!\n\n===\n\nTóm lại khi nói tới con số thống kê ung thư, chúng ta cần quan tâm:\n\n(1) Đối tượng thống kê: về thế giới hay nước nào, vì mỗi nước có một đặc điểm sinh hoạt sống khác nhau\n\n(2) Tỉ lệ mắc phổ biên ở Nam Nữ khác nhau ra sao, vì một số loại bệnh phụ thuộc nhiều vào giới tính\n\n(3) Tỉ lê tử vong do ung thư của từng loại bệnh ở thế giới và mỗi nước cũng khác nhau, vì tiến bộ y học của nhân loại so với trình độ khả năng chăm sóc ý tế khác nhau của mỗi nước.\n\n(4) Về con số các ca mắc bệnh ung thư Việt Nam (với số hạng 78/172) không nằm trong top như các nước phát triển, nhưng ung thư Gan của Việt Nam thì chính xác là top 5 thế giới (chỉ sau Mogolia, Lào, Gambia và Ai cập), và ung thư dạ dày xếp thứ 18!\n\n#thongke_ungthu #cancerVietnam #ungthuVietnam", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/entities/urn:activity:869949655431823360/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/entities/urn:activity:867712020428972032", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248", "content": "Nói về Khoa Học (3): <br />Mất niềm tin vào Khoa học, ta sẽ tin được ai?<br />===<br /><br />Thời đại thông tin, thông tin và thông tin: nhiều đến nhiễu (loạn)! \"Làm sao để tìm được ai đó, nơi nào đó đáng tin tưởng trong thế giới mở này?\" là một câu hỏi không dành cho cho riêng ai. Ngay cả đối với những người làm nghiên cứu khoa học vốn luôn phải cẩn trọng trước mọi phán đoán, họ hẳn cũng không thể luôn tránh được sai lầm.<br /><br />Thế nhưng ngược lại với lo sợ của mọi người rằng thông tin mở sẽ làm chúng ta dễ lạc hướng, thì chính nguồn thông tin dồi dào, đa chiều lại là phương thức giúp chúng ta đánh giá một cách hữu hiệu. Những luồng tin tức xung đột (friction in information) sẽ triệt hạ nhau để cuối cùng sẽ mang lại lợi ích cho chúng ta nhiều nhất có thể. Do đó chúng ta đừng từ chối mở mang mà tự làm thiệt hại cho mình.Hãy sẵn sàng đón nhận những khác biệt!<br /><br />Làm sao để tin 1 ai đó? Nếu nói với mọi người rằng: \"đừng tin ai cả\" thì cuộc sống hiện đại có vẻ u ám quá! Bản thân mình dù đã phạm nhiều sai lầm khi tin người, nhưng cuối cùng rồi cũng tin... Tin cho đến khi nào hết tin được thì sẽ hoàn toàn cắt đứt như cách tự bảo vệ.<br /><br />Thế giới mạng, mình nghĩ, rất phũ phàng. Mọi người chỉ chăm chăm kiếm tìm cái gì có ích cho mình, không có ích thì bỏ qua. Cho dù nghe có vẻ vô tình, nhưng quy luật thực tế là vậy và nó sẽ tuân theo một quá trình tiến hóa chọn lọc. Có điều bạn nên lưu ý: tiến hóa nghĩa là: \"the survival of the fittest\" không phải \"the strongest\" hay \"the best\". Giữa luồng thông tin xung đột, bên nào nhiều hơn mạnh hơn sẽ thắng chứ không phải cái nào đúng hơn hay ho hơn sẽ thắng. Thế nhưng có ai muốn cái hay ho đẹp đẽ chịu thua cho được? Vì vậy mỗi chúng ta đều phải có nhiệm vụ ủng hộ những gì mình cho là phải. Làm sao biết cái nào là phải để ủng hộ cho đúng? GIữ cho tâm trí mở mang, bớt định kiến mọi người ơi! Không phải ai nói trái gì trái ý mình cũng là sai! Con người tình cảm và lý trí của chúng ta phải luôn chiến đấu. Bạn biết đó, có câu nói: kẻ thù lớn nhất của chúng ta chính là chúng ta, là cái bản năng ham cái dễ, chuộng cái ngọt và ngại cái khó, cái nghịch.<br /><br />Làm sao để tin ai đó? Chúng ta hãy thực hành đánh giá mà không đánh giá. Những ai muốn thuyết phục người khác phải nỗ lực chứng minh không ngừng. Bằng cấp không phải là thứ để bịt miệng đối phương. Như bản thân mình, mình hay nhận xét một ai đó qua một quá trình chứ không phải một sự kiện. Chỉ có quá trình mới phản ánh đúng bản chất của sự việc. Người giỏi đến đâu mà không duy trì thì cũng sẽ mai một, bạn đừng tin mãi vào cái danh hão huyền của một ai, chỉ có những hành động thực tiễn nhất quán của họ mới đáng tin cậy mà thôi.<br /><br />Sự nhất quán đáng tin cậy không phải chỉ là việc của một người ráng giữ riêng cho mình, mà còn thể hiện qua việc người đó có ủng hộ và bảo vệ cho những giá trị tương đồng ở người khác hay không. Bản thân mình chỉ tin tưởng những ai ủng hộ các giá trị chung chứ không phải chỉ giá trị cá nhân của riêng ai. Với mình, sự \"nhất quán cá nhân\" chẳng qua chỉ là sự ích kỷ, không vì ai khác ngoài bản thân người đó; và vậy thì mình nghĩ họ sẽ không đáng tin được.<br /><br />Nếu các bạn thực hành cách trao gửi niềm tin như thế này thì các bạn đang thực hành tinh thần khoa học đó. Khoa học không có tính chất áp buộc bạn phải nghe theo. Khoa học đi tìm quy luật, giải thích quy luật, bạn đồng ý hay không thì sự tình nó cũng như vậy mà thôi.<br /><br />Khoa học tại một thời điểm không có tính đúng sai, mà chỉ có quá trình dài lâu mới củng cố. Vậy nên nếu chúng ta có bệnh hiểm nghèo mà dựa vào những tiến bộ hiện đại vừa thiết lập của khoa học thì cũng chưa chắc sẽ nhận được ngay phép màu nhiệm. Chỉ riêng 1 điều luôn đúng trong khoa học: cái gì có phương pháp, có kiểm soát thì nguy cơ \"May\" sẽ cao hơn \"Rủi\".<br /><br />Nói vậy để thấy nếu Khoa học không cứu vớt được các bệnh tình nguy hiểm tức thời thì đó không phải là lỗi của khoa học. Chúng ta đừng ủng hộ cho biện luận sai rằng khoa học vô ích. Trừ tai nạn nhất thời và các bệnh mang tính di truyền có mức biểu hiện cao (high-penetrance hereditary diseases) còn lại hầu như bệnh nào cũng là sự tích lũy của một quá trình. Chính chúng ta cẩu thả với sức khỏe, lao đầu vào kiếm tiền, bỏ qua việc chăm sóc sức khỏe hàng ngày, để rồi than vãn tiền bao nhiêu cũng không đủ để cứu chữa và rồi phán rằng \"Khoa Học chỉ là cái thằng ăn hại!\"<br /><br />Để tạm kết thúc loạt bài niềm tin vào khoa học, có một điều an ủi triết lý mà chúng ta thường lại không biết: Cái chết, sự kết thúc không phải luôn là điều xấu xa! Hy vọng sau này mình sẽ có dịp trình bày thêm.<br /><br />***<br />Và để đúc kết những bài viết dài dòng này: Mất niềm tin vào khoa học, ta sẽ tin ai?- Câu trả lời là: Hãy tìm sự nhất quán! Và Khoa học cũng là \"kẻ\" đi tìm sự nhất quán đó bạn ạ. Do đó \"Chúng ta\" và \"Khoa học\" thật ra chính là Những Người Bạn Đồng Hành! ", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/867712020428972032", "published": "2018-07-22T10:17:46+00:00", "source": { "content": "Nói về Khoa Học (3): \nMất niềm tin vào Khoa học, ta sẽ tin được ai?\n===\n\nThời đại thông tin, thông tin và thông tin: nhiều đến nhiễu (loạn)! \"Làm sao để tìm được ai đó, nơi nào đó đáng tin tưởng trong thế giới mở này?\" là một câu hỏi không dành cho cho riêng ai. Ngay cả đối với những người làm nghiên cứu khoa học vốn luôn phải cẩn trọng trước mọi phán đoán, họ hẳn cũng không thể luôn tránh được sai lầm.\n\nThế nhưng ngược lại với lo sợ của mọi người rằng thông tin mở sẽ làm chúng ta dễ lạc hướng, thì chính nguồn thông tin dồi dào, đa chiều lại là phương thức giúp chúng ta đánh giá một cách hữu hiệu. Những luồng tin tức xung đột (friction in information) sẽ triệt hạ nhau để cuối cùng sẽ mang lại lợi ích cho chúng ta nhiều nhất có thể. Do đó chúng ta đừng từ chối mở mang mà tự làm thiệt hại cho mình.Hãy sẵn sàng đón nhận những khác biệt!\n\nLàm sao để tin 1 ai đó? Nếu nói với mọi người rằng: \"đừng tin ai cả\" thì cuộc sống hiện đại có vẻ u ám quá! Bản thân mình dù đã phạm nhiều sai lầm khi tin người, nhưng cuối cùng rồi cũng tin... Tin cho đến khi nào hết tin được thì sẽ hoàn toàn cắt đứt như cách tự bảo vệ.\n\nThế giới mạng, mình nghĩ, rất phũ phàng. Mọi người chỉ chăm chăm kiếm tìm cái gì có ích cho mình, không có ích thì bỏ qua. Cho dù nghe có vẻ vô tình, nhưng quy luật thực tế là vậy và nó sẽ tuân theo một quá trình tiến hóa chọn lọc. Có điều bạn nên lưu ý: tiến hóa nghĩa là: \"the survival of the fittest\" không phải \"the strongest\" hay \"the best\". Giữa luồng thông tin xung đột, bên nào nhiều hơn mạnh hơn sẽ thắng chứ không phải cái nào đúng hơn hay ho hơn sẽ thắng. Thế nhưng có ai muốn cái hay ho đẹp đẽ chịu thua cho được? Vì vậy mỗi chúng ta đều phải có nhiệm vụ ủng hộ những gì mình cho là phải. Làm sao biết cái nào là phải để ủng hộ cho đúng? GIữ cho tâm trí mở mang, bớt định kiến mọi người ơi! Không phải ai nói trái gì trái ý mình cũng là sai! Con người tình cảm và lý trí của chúng ta phải luôn chiến đấu. Bạn biết đó, có câu nói: kẻ thù lớn nhất của chúng ta chính là chúng ta, là cái bản năng ham cái dễ, chuộng cái ngọt và ngại cái khó, cái nghịch.\n\nLàm sao để tin ai đó? Chúng ta hãy thực hành đánh giá mà không đánh giá. Những ai muốn thuyết phục người khác phải nỗ lực chứng minh không ngừng. Bằng cấp không phải là thứ để bịt miệng đối phương. Như bản thân mình, mình hay nhận xét một ai đó qua một quá trình chứ không phải một sự kiện. Chỉ có quá trình mới phản ánh đúng bản chất của sự việc. Người giỏi đến đâu mà không duy trì thì cũng sẽ mai một, bạn đừng tin mãi vào cái danh hão huyền của một ai, chỉ có những hành động thực tiễn nhất quán của họ mới đáng tin cậy mà thôi.\n\nSự nhất quán đáng tin cậy không phải chỉ là việc của một người ráng giữ riêng cho mình, mà còn thể hiện qua việc người đó có ủng hộ và bảo vệ cho những giá trị tương đồng ở người khác hay không. Bản thân mình chỉ tin tưởng những ai ủng hộ các giá trị chung chứ không phải chỉ giá trị cá nhân của riêng ai. Với mình, sự \"nhất quán cá nhân\" chẳng qua chỉ là sự ích kỷ, không vì ai khác ngoài bản thân người đó; và vậy thì mình nghĩ họ sẽ không đáng tin được.\n\nNếu các bạn thực hành cách trao gửi niềm tin như thế này thì các bạn đang thực hành tinh thần khoa học đó. Khoa học không có tính chất áp buộc bạn phải nghe theo. Khoa học đi tìm quy luật, giải thích quy luật, bạn đồng ý hay không thì sự tình nó cũng như vậy mà thôi.\n\nKhoa học tại một thời điểm không có tính đúng sai, mà chỉ có quá trình dài lâu mới củng cố. Vậy nên nếu chúng ta có bệnh hiểm nghèo mà dựa vào những tiến bộ hiện đại vừa thiết lập của khoa học thì cũng chưa chắc sẽ nhận được ngay phép màu nhiệm. Chỉ riêng 1 điều luôn đúng trong khoa học: cái gì có phương pháp, có kiểm soát thì nguy cơ \"May\" sẽ cao hơn \"Rủi\".\n\nNói vậy để thấy nếu Khoa học không cứu vớt được các bệnh tình nguy hiểm tức thời thì đó không phải là lỗi của khoa học. Chúng ta đừng ủng hộ cho biện luận sai rằng khoa học vô ích. Trừ tai nạn nhất thời và các bệnh mang tính di truyền có mức biểu hiện cao (high-penetrance hereditary diseases) còn lại hầu như bệnh nào cũng là sự tích lũy của một quá trình. Chính chúng ta cẩu thả với sức khỏe, lao đầu vào kiếm tiền, bỏ qua việc chăm sóc sức khỏe hàng ngày, để rồi than vãn tiền bao nhiêu cũng không đủ để cứu chữa và rồi phán rằng \"Khoa Học chỉ là cái thằng ăn hại!\"\n\nĐể tạm kết thúc loạt bài niềm tin vào khoa học, có một điều an ủi triết lý mà chúng ta thường lại không biết: Cái chết, sự kết thúc không phải luôn là điều xấu xa! Hy vọng sau này mình sẽ có dịp trình bày thêm.\n\n***\nVà để đúc kết những bài viết dài dòng này: Mất niềm tin vào khoa học, ta sẽ tin ai?- Câu trả lời là: Hãy tìm sự nhất quán! Và Khoa học cũng là \"kẻ\" đi tìm sự nhất quán đó bạn ạ. Do đó \"Chúng ta\" và \"Khoa học\" thật ra chính là Những Người Bạn Đồng Hành! ", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/entities/urn:activity:867712020428972032/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/entities/urn:activity:864227816659132416", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248", "content": "Chúng ta có thực sự cần mạng xã hội không? & Làm gì với mạng xã hội? (phần 3)<br />===<br /><br />1. Vì sao Minds là 1 sự lựa chọn?<br /><br /><br />a. Vì nói trên Minds thì lời nói không bị chặn, bị gỡ. <br /><br />Kể từ khi mới có cuộc đổ bộ vào Minds, có nhiều ý kiến ngược chiều cho rằng: Minds không hay, có những đặc điểm vận hành kỳ quặc, v.v... Kỳ thực tôi nghĩ những người chỉ trích dường như đã bỏ qua động cơ chính của cuộc di cư. Không phải ngta di cư để tìm chỗ lạ, chỗ hay hơn, mà đơn giản chỉ vì ngta buộc phải đi chỗ khác. <br /><br />b. Minds an toàn hơn cho những ai không muốn lộ danh trên mạng xã hội vì tài khoản tên tuổi thật không bị bắt buộc như FB.<br /><br />c. Nếu như FB có thuật toán để đẩy bài tới được nhiều người hoặc bạn phải trả tiền thật bằng thẻ ngân hàng nhằm quảng cáo. Ở Minds, chúng ta có thể tự quảng cáo bài mình bằng tiền ảo Tokens. Không có thuật toán, tất cả chúng ta đều có cơ hội như nhau trong việc tự quảng bá cho chính mình (dẫu thành quả có thể khác nhau vì xuất phát của mỗi người khác nhau). <br /><br />d. Minds chưa tiện dụng như FB. Tuy nhiên dịch vụ nâng cấp là nhờ vào sự lớn dần của cộng đồng. Cách đây vài năm các trang chuyên mục cũng chưa hề có FB Page phong phú như bây giờ. Thiết nghĩ dịch vụ chạy theo khách hàng, chứ không phải ngược lại. Mọi người cứ hay quên mình cũng là thượng đế. <br /><br />e. Minds thích hợp là nơi để thể hiện quan điểm hơn là thể hiện lối sống như FB.<br /><br />f. Ở FB, khi một bài được shared , tổng like cho bài chính không được tính gộp mà nằm rải rác cho những người share bài. Ở Minds, ngược lại khi bạn đọc bài được share, vote của bạn sẽ được tính gộp trên bài chính. Vì vậy Minds rất thích hợp để truyền bá tư tưởng, tinh thần dễ được động viên, đóng góp được ghi nhận trung thực.<br /><br /><br />2. Có nên tẩy chay FB hay không?<br /><br />Tẩy chay một vụ gì đó phụ thuộc vào mức độ bất mãn của khách hàng. Thử đặt mình vào vị trí những người bất đồng chính kiến, các nhà hoạt động xã hội, bỗng một hôm tài khoản bị xóa vô cớ, bạn có chịu nổi không? Các nhà hoạt động chỉ là số nhỏ, nếu lấy lý do tôi không bị ảnh hưởng gì nên tôi vẫn dùng, hoặc FB hữu ích với tôi ở vài mặt nào đó, thì cuối cùng số đông sẽ chiến thắng, cái khó chịu sẽ dễ bị quên đi. Và rồi chẳng có thay đổi nào xảy ra hết, FB vẫn sẽ đóng một vài tài khoản ai đó mà họ muốn, rồi số đông còn lại vẫn dùng. <br /><br />Bạn nhìn về sự kiện Facebook và Minds sẽ hiểu hơn vì sao VN khó chuyển sang chế độ dân chủ như vậy. Phải chăng vì sự tiện lợi đang có, quyền lợi đang có, sợ thay đổi không biết trước cứ làm người ta nấn ná khó đoạn tuyệt?<br /><br />3. Liệu có cách dùng khôn ngoan cho cả Minds và Facebook?<br /> <br />Tôi luôn ủng hộ sự đa dạng bởi khi khách hàng có nhiều lựa chọn thì người cung cấp dịch vụ mới có động lực cải tiến. Khó mà có một sản phẩm hoàn hảo trọn vẹn, thỏa mãn 100% người sử dụng. FB cũng có những bất tiện riêng và có cách khắc phục riêng. Vấn đề là mình phải biết để tận dụng. Tuy nhiên FB cũng có những vấn đề mà Minds sẽ giải quyết được <br /><br />a. Kết bạn, nhưng bạn không phải là Bạn đúng nghĩa. Bù lại FB cho phép người dùng thay đổi đối tượng cần chia sẻ khi ta muốn. Đôi khi chúng ta phải bỏ thì giờ để sắp xếp các mối quan hệ như vậy. Còn Minds có vẻ phóng khoáng lãng tử hơn. Thích đọc thì theo subcribe, không thích thì unsubribe không phải ép bản thân, vài bữa đổi ý thì cứ tự nhiên. Mối quan hệ xã hội ở Minds không có sự ràng buộc tinh thần nào. <br /><br />b. Đôi khi bạn viết bài nào đó và tự thấy hay quá, nhưng vì không có nhiều người đọc, nên thuật toán FB không đẩy bài ban xuất hiện ở Newsfeed của bạn bè. Bạn khắc phục bằng cách trả tiền thật và tự quảng cáo. Ở Minds ta dùng đồng tiền ảo như một trò chơi. Chắc trừ phi ai đó có mục đích kinh doanh thì mới đầu tư thêm bằng tiền thật. <br /><br />c. FB chỉ chú trọng các nhu cầu mang tính thương mại. Các nhu cầu chia sẻ quan điểm chính trị FB không muốn đụng vào để được yên thân kiếm tiền. Nhu cầu cất tiếng nói mà không bị chặn thì phải kiếm nơi khác, như Minds. <br /><br />d. Mà cũng có thể không phải chỉ vì đụng tới \"chính trị\" đảng phái bạn mới bị kiểm duyệt đâu, khi quyền kiểm duyệt nằm trong tay họ, thật ra chỉ cần bạn đụng chạm tới quyền lợi của họ, bạn sẽ rơi vào tầm ngắm liền. Nghĩ rộng chút đi và rồi bạn sẽ thấy.<br /><br />e. Kết nối FB có vài trăm vài ngàn \"bạn bè\", nhưng Newsfeed không bao giờ chia sẻ hết những gì các bạn ấy nói. Ấy là FB \"gạn giúp\" chúng ta những bài mà FB cho là \"không nên đọc\". Nhưng nếu chúng ta xếp các mối quan hệ vào 1 group trong friend list. Khi vào group đó bạn sẽ thấy tất tần tật bài của mỗi người post. Khi đó cách dùng này không bị thuật toán, và FB hoàn toàn như Minds.<br /><br />f. FB có sự gợi ý dẫn dắt người dùng. Khi bạn của bạn thích/comment bài ai đó, bạn sẽ được thấy từ đó thông tin lan truyền ra. Hay thì cũng hay, nhưng điểm yếu là bạn sẽ bị mãi lôi cuốn theo trào lưu của sự kiện, nếu không có bản lĩnh sẽ khó dừng. Hình như Minds không có thuật toán tương tác như thế, bạn phải là người chủ động trong sự tìm hiểu thông tin của mình. =&gt; Người lười chủ động chắc sẽ thích FB hơn ;)<br /><br /><br />4. Tôi, FB và Minds, và tiếng nói trên mạng xã hội nói chung.<br /><br />Từ những phân tích trên, từ nay tôi chỉ dùng FB để giữ các mối quan hệ bạn bè quen thân, kể cả các bạn quen từ FB mà trở nên thân. Còn những người còn lại có lẽ nhiều nhất là cũng chỉ quan tâm đến các post public của tôi thôi. Những bài tôi post trên Minds sẽ được linked qua FB dạng public, ai cũng coi được, coi rồi không nói gì cũng được không sao hết.<br /><br />Những ngày vừa qua tôi bận tối mắt mũi, không viết post nào. Rồi cuộc đời cũng đi qua ngày tháng. Vậy liêu chúng ta nói hay không nói thì có gì khác biệt hay không?<br /><br />....<br /><br /><br />(sẽ viết tiếp)", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/864227816659132416", "published": "2018-07-12T19:32:48+00:00", "source": { "content": "Chúng ta có thực sự cần mạng xã hội không? & Làm gì với mạng xã hội? (phần 3)\n===\n\n1. Vì sao Minds là 1 sự lựa chọn?\n\n\na. Vì nói trên Minds thì lời nói không bị chặn, bị gỡ. \n\nKể từ khi mới có cuộc đổ bộ vào Minds, có nhiều ý kiến ngược chiều cho rằng: Minds không hay, có những đặc điểm vận hành kỳ quặc, v.v... Kỳ thực tôi nghĩ những người chỉ trích dường như đã bỏ qua động cơ chính của cuộc di cư. Không phải ngta di cư để tìm chỗ lạ, chỗ hay hơn, mà đơn giản chỉ vì ngta buộc phải đi chỗ khác. \n\nb. Minds an toàn hơn cho những ai không muốn lộ danh trên mạng xã hội vì tài khoản tên tuổi thật không bị bắt buộc như FB.\n\nc. Nếu như FB có thuật toán để đẩy bài tới được nhiều người hoặc bạn phải trả tiền thật bằng thẻ ngân hàng nhằm quảng cáo. Ở Minds, chúng ta có thể tự quảng cáo bài mình bằng tiền ảo Tokens. Không có thuật toán, tất cả chúng ta đều có cơ hội như nhau trong việc tự quảng bá cho chính mình (dẫu thành quả có thể khác nhau vì xuất phát của mỗi người khác nhau). \n\nd. Minds chưa tiện dụng như FB. Tuy nhiên dịch vụ nâng cấp là nhờ vào sự lớn dần của cộng đồng. Cách đây vài năm các trang chuyên mục cũng chưa hề có FB Page phong phú như bây giờ. Thiết nghĩ dịch vụ chạy theo khách hàng, chứ không phải ngược lại. Mọi người cứ hay quên mình cũng là thượng đế. \n\ne. Minds thích hợp là nơi để thể hiện quan điểm hơn là thể hiện lối sống như FB.\n\nf. Ở FB, khi một bài được shared , tổng like cho bài chính không được tính gộp mà nằm rải rác cho những người share bài. Ở Minds, ngược lại khi bạn đọc bài được share, vote của bạn sẽ được tính gộp trên bài chính. Vì vậy Minds rất thích hợp để truyền bá tư tưởng, tinh thần dễ được động viên, đóng góp được ghi nhận trung thực.\n\n\n2. Có nên tẩy chay FB hay không?\n\nTẩy chay một vụ gì đó phụ thuộc vào mức độ bất mãn của khách hàng. Thử đặt mình vào vị trí những người bất đồng chính kiến, các nhà hoạt động xã hội, bỗng một hôm tài khoản bị xóa vô cớ, bạn có chịu nổi không? Các nhà hoạt động chỉ là số nhỏ, nếu lấy lý do tôi không bị ảnh hưởng gì nên tôi vẫn dùng, hoặc FB hữu ích với tôi ở vài mặt nào đó, thì cuối cùng số đông sẽ chiến thắng, cái khó chịu sẽ dễ bị quên đi. Và rồi chẳng có thay đổi nào xảy ra hết, FB vẫn sẽ đóng một vài tài khoản ai đó mà họ muốn, rồi số đông còn lại vẫn dùng. \n\nBạn nhìn về sự kiện Facebook và Minds sẽ hiểu hơn vì sao VN khó chuyển sang chế độ dân chủ như vậy. Phải chăng vì sự tiện lợi đang có, quyền lợi đang có, sợ thay đổi không biết trước cứ làm người ta nấn ná khó đoạn tuyệt?\n\n3. Liệu có cách dùng khôn ngoan cho cả Minds và Facebook?\n \nTôi luôn ủng hộ sự đa dạng bởi khi khách hàng có nhiều lựa chọn thì người cung cấp dịch vụ mới có động lực cải tiến. Khó mà có một sản phẩm hoàn hảo trọn vẹn, thỏa mãn 100% người sử dụng. FB cũng có những bất tiện riêng và có cách khắc phục riêng. Vấn đề là mình phải biết để tận dụng. Tuy nhiên FB cũng có những vấn đề mà Minds sẽ giải quyết được \n\na. Kết bạn, nhưng bạn không phải là Bạn đúng nghĩa. Bù lại FB cho phép người dùng thay đổi đối tượng cần chia sẻ khi ta muốn. Đôi khi chúng ta phải bỏ thì giờ để sắp xếp các mối quan hệ như vậy. Còn Minds có vẻ phóng khoáng lãng tử hơn. Thích đọc thì theo subcribe, không thích thì unsubribe không phải ép bản thân, vài bữa đổi ý thì cứ tự nhiên. Mối quan hệ xã hội ở Minds không có sự ràng buộc tinh thần nào. \n\nb. Đôi khi bạn viết bài nào đó và tự thấy hay quá, nhưng vì không có nhiều người đọc, nên thuật toán FB không đẩy bài ban xuất hiện ở Newsfeed của bạn bè. Bạn khắc phục bằng cách trả tiền thật và tự quảng cáo. Ở Minds ta dùng đồng tiền ảo như một trò chơi. Chắc trừ phi ai đó có mục đích kinh doanh thì mới đầu tư thêm bằng tiền thật. \n\nc. FB chỉ chú trọng các nhu cầu mang tính thương mại. Các nhu cầu chia sẻ quan điểm chính trị FB không muốn đụng vào để được yên thân kiếm tiền. Nhu cầu cất tiếng nói mà không bị chặn thì phải kiếm nơi khác, như Minds. \n\nd. Mà cũng có thể không phải chỉ vì đụng tới \"chính trị\" đảng phái bạn mới bị kiểm duyệt đâu, khi quyền kiểm duyệt nằm trong tay họ, thật ra chỉ cần bạn đụng chạm tới quyền lợi của họ, bạn sẽ rơi vào tầm ngắm liền. Nghĩ rộng chút đi và rồi bạn sẽ thấy.\n\ne. Kết nối FB có vài trăm vài ngàn \"bạn bè\", nhưng Newsfeed không bao giờ chia sẻ hết những gì các bạn ấy nói. Ấy là FB \"gạn giúp\" chúng ta những bài mà FB cho là \"không nên đọc\". Nhưng nếu chúng ta xếp các mối quan hệ vào 1 group trong friend list. Khi vào group đó bạn sẽ thấy tất tần tật bài của mỗi người post. Khi đó cách dùng này không bị thuật toán, và FB hoàn toàn như Minds.\n\nf. FB có sự gợi ý dẫn dắt người dùng. Khi bạn của bạn thích/comment bài ai đó, bạn sẽ được thấy từ đó thông tin lan truyền ra. Hay thì cũng hay, nhưng điểm yếu là bạn sẽ bị mãi lôi cuốn theo trào lưu của sự kiện, nếu không có bản lĩnh sẽ khó dừng. Hình như Minds không có thuật toán tương tác như thế, bạn phải là người chủ động trong sự tìm hiểu thông tin của mình. =&gt; Người lười chủ động chắc sẽ thích FB hơn ;)\n\n\n4. Tôi, FB và Minds, và tiếng nói trên mạng xã hội nói chung.\n\nTừ những phân tích trên, từ nay tôi chỉ dùng FB để giữ các mối quan hệ bạn bè quen thân, kể cả các bạn quen từ FB mà trở nên thân. Còn những người còn lại có lẽ nhiều nhất là cũng chỉ quan tâm đến các post public của tôi thôi. Những bài tôi post trên Minds sẽ được linked qua FB dạng public, ai cũng coi được, coi rồi không nói gì cũng được không sao hết.\n\nNhững ngày vừa qua tôi bận tối mắt mũi, không viết post nào. Rồi cuộc đời cũng đi qua ngày tháng. Vậy liêu chúng ta nói hay không nói thì có gì khác biệt hay không?\n\n....\n\n\n(sẽ viết tiếp)", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/entities/urn:activity:864227816659132416/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/entities/urn:activity:861321599634771968", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248", "content": "Chúng ta có thực sự cần mạng xã hội không? & Làm gì với mạng xã hội? (phần 2)<br />====<br /><br />Tôi biết việc đặt tên cho 1 sản phẩm tinh thần rất khó. Nó cần được hết sức chắt chiu sao cho phản ánh được linh hồn của ý tưởng. Đối với riêng tôi, giờ đây cái tên Minds, Facebook bỗng lộ rõ ý nghĩa.<br /><br />Minds: Những cái đầu/ ý tưởng<br />Facebook: Hồ sơ nhân vật/ hồ sơ (cái) bản mặt ;-)<br /><br />Nhiều người trách Facebook, đòi kiện Facebook. Họ có lý của họ. Nhưng đơn thuần bản thân tôi thấy anh Mark chỉ là một thương nhân, sản phẩm Facebook tạo sân chơi với mục đích thương mại rõ ràng. Thuật toán, bạn nghe nhiều rồi đó. Anh ta tạo một sân chơi có thuật toán. Điều đó cũng có gì xấu đâu, người ta từ lâu luôn muốn phát triển kinh doanh dựa vào việc khai thác tâm lý khách hàng. Sản phẩm Facebook bắt buộc phải có danh tánh thật là vậy, để người ta định vị được chính xác người thượng đế tương lai. Có điều việc này không phải để thỏa mãn hết các nhu cầu của thượng đế, mà chỉ nhắm nhu cầu nào tăng thương mại mà thôi. Họ đâu cần biết các thượng đế VN có niềm khao khát khác hơn, thêm nữa cái mong muốn đó cũng chỉ của một tỉ lệ rất nhỏ trên dân số toàn lãnh thổ. Kinh doanh mà, người ta quan tâm số đông, bạn biết đó. Bạn không phải là thiểu số có vấn đề trực tiếp để kêu ca về chính quyền, bạn không phản ứng gì, FB chỉ quan tâm đến những thượng đế sẽ tiếp tục dùng dịch vụ và mua hàng thôi....<br /><br />Có điều tôi không thích Mark ở chỗ: năm ngoái anh nói bài diễn văn ở Havard hay quá hùng hồn quá, truyền cảm hứng cao quá, để rồi bây giờ làm hụt hẫng nhiều người. Tôi đã thức đêm hôm dịch bài ở đây, và viết cảm nhận ở đây.<br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/notes/châu-tiểu-lan/thông-điệp-của-mark-zuckerberg-qua-bài-diễn-văn-tại-harvard-2017/10155314122182930/\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/notes/châu-tiểu-lan/thông-điệp-của-mark-zuckerberg-qua-bài-diễn-văn-tại-harvard-2017/10155314122182930/</a><br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/notes/châu-tiểu-lan/thông-điệp-của-mark-và-liên-hệ-đến-việc-nghiên-cứu-khoa-học-phần-1-this-is-not-a/10155314447762930/\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/notes/châu-tiểu-lan/thông-điệp-của-mark-và-liên-hệ-đến-việc-nghiên-cứu-khoa-học-phần-1-this-is-not-a/10155314447762930/</a><br /><br />Anh ta nói:<br /><br />\"Tham gia vào dự án chung: Những dự án không chỉ tạo cho mọi người mục đích, điều đeo đuổi, mà nó còn đem lại cho toàn đất nước niềm tự hào mình làm được điều gì đó lớn lao. (These projects didn't just provide purpose for the people doing those jobs, they gave our whole country a sense of pride that we could do great things.) <br /><br />\"This is not a battle of nations, it's a battle of ideas.\"<br /><br />\"Tôi có mặt ở đây để nói với các bạn rằng biết được mục đích cho cuộc đời của bạn thôi là chưa đủ. Thử thách của thế hệ chúng ta là tạo nên một thế giới mà tất cả mọi người đều tìm được ý nghĩa cuộc đời mình.\"<br /><br />Bản thân tôi cũng từng rất cảm động vì Mark nói về tầm quan trọng của \" ý tưởng\" nhưng giờ đây thực chất tôi thấy anh ta chỉ quan tâm \"hồ sơ nhân vật\" mà thôi.<br /><br />Tôi tìm đến Minds. Như đã nói trong cảm nhận đầu tiên của tôi sau khi thử một lúc. Minds chú trọng việc bạn nói gì hơn là việc bạn là ai.<br /><br />1) Account không bắt buộc có danh tính thật<br /><br />2) Danh sách người vote cho 1 bài không hiện ra cho người thứ 3 biết. Tôi không biết đây là do chương trình của Minds chưa hoàn thiện như FB hay họ cố tình như vậy để khiến sự việc mang tính khách quan hơn, mọi người bớt câu nệ. Nhưng tôi thì lại thấy việc này hóa ra rất hay.<br /><br />3) Minds không dùng thuật toán để dẫn dắt hay khuyến nghị người dùng. Điều đó có nghĩa là Minds là sân chơi cho người biết chủ động: chủ động theo dõi hay không theo dõi ai đó mà không cần add friend. Từ việc này tôi lại cảm thấy FB \"giả dối\" đến vậy. Rất nhiều người ta gọi là FRIEND trên FB nhưng thật ra có phải là Friend, bạn bè đúng nghĩa đâu. Có khi chỉ là người rình FB của mình để nói xấu sau lưng mình nữa. Tuy nhiên nếu bạn tố cáo FB giả dối thì coi chừng bạn sẽ bị thua. Đơn giản FB sẽ nói tôi định nghĩa trong sân chơi của tôi 1 kết nối là 1 người bạn. Chuyện bạn xem xét bạn thật hay bạn giả đó là việc của bạn, không phải của tôi. Việc này cũng sẽ khác gì đâu nếu người Việt chúng ta đâm đơn kiện FB không tôn trọng nhân quyền. Tôi ngờ rằng FB có tiêu chí kinh doanh nào đó phục vụ nhân quyền. Kinh doanh là kinh doanh! Nhân quyền không miễn phí!<br /><br />(còn tiếp)", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/861321599634771968", "published": "2018-07-04T19:04:31+00:00", "source": { "content": "Chúng ta có thực sự cần mạng xã hội không? & Làm gì với mạng xã hội? (phần 2)\n====\n\nTôi biết việc đặt tên cho 1 sản phẩm tinh thần rất khó. Nó cần được hết sức chắt chiu sao cho phản ánh được linh hồn của ý tưởng. Đối với riêng tôi, giờ đây cái tên Minds, Facebook bỗng lộ rõ ý nghĩa.\n\nMinds: Những cái đầu/ ý tưởng\nFacebook: Hồ sơ nhân vật/ hồ sơ (cái) bản mặt ;-)\n\nNhiều người trách Facebook, đòi kiện Facebook. Họ có lý của họ. Nhưng đơn thuần bản thân tôi thấy anh Mark chỉ là một thương nhân, sản phẩm Facebook tạo sân chơi với mục đích thương mại rõ ràng. Thuật toán, bạn nghe nhiều rồi đó. Anh ta tạo một sân chơi có thuật toán. Điều đó cũng có gì xấu đâu, người ta từ lâu luôn muốn phát triển kinh doanh dựa vào việc khai thác tâm lý khách hàng. Sản phẩm Facebook bắt buộc phải có danh tánh thật là vậy, để người ta định vị được chính xác người thượng đế tương lai. Có điều việc này không phải để thỏa mãn hết các nhu cầu của thượng đế, mà chỉ nhắm nhu cầu nào tăng thương mại mà thôi. Họ đâu cần biết các thượng đế VN có niềm khao khát khác hơn, thêm nữa cái mong muốn đó cũng chỉ của một tỉ lệ rất nhỏ trên dân số toàn lãnh thổ. Kinh doanh mà, người ta quan tâm số đông, bạn biết đó. Bạn không phải là thiểu số có vấn đề trực tiếp để kêu ca về chính quyền, bạn không phản ứng gì, FB chỉ quan tâm đến những thượng đế sẽ tiếp tục dùng dịch vụ và mua hàng thôi....\n\nCó điều tôi không thích Mark ở chỗ: năm ngoái anh nói bài diễn văn ở Havard hay quá hùng hồn quá, truyền cảm hứng cao quá, để rồi bây giờ làm hụt hẫng nhiều người. Tôi đã thức đêm hôm dịch bài ở đây, và viết cảm nhận ở đây.\n\nhttps://www.facebook.com/notes/châu-tiểu-lan/thông-điệp-của-mark-zuckerberg-qua-bài-diễn-văn-tại-harvard-2017/10155314122182930/\n\nhttps://www.facebook.com/notes/châu-tiểu-lan/thông-điệp-của-mark-và-liên-hệ-đến-việc-nghiên-cứu-khoa-học-phần-1-this-is-not-a/10155314447762930/\n\nAnh ta nói:\n\n\"Tham gia vào dự án chung: Những dự án không chỉ tạo cho mọi người mục đích, điều đeo đuổi, mà nó còn đem lại cho toàn đất nước niềm tự hào mình làm được điều gì đó lớn lao. (These projects didn't just provide purpose for the people doing those jobs, they gave our whole country a sense of pride that we could do great things.) \n\n\"This is not a battle of nations, it's a battle of ideas.\"\n\n\"Tôi có mặt ở đây để nói với các bạn rằng biết được mục đích cho cuộc đời của bạn thôi là chưa đủ. Thử thách của thế hệ chúng ta là tạo nên một thế giới mà tất cả mọi người đều tìm được ý nghĩa cuộc đời mình.\"\n\nBản thân tôi cũng từng rất cảm động vì Mark nói về tầm quan trọng của \" ý tưởng\" nhưng giờ đây thực chất tôi thấy anh ta chỉ quan tâm \"hồ sơ nhân vật\" mà thôi.\n\nTôi tìm đến Minds. Như đã nói trong cảm nhận đầu tiên của tôi sau khi thử một lúc. Minds chú trọng việc bạn nói gì hơn là việc bạn là ai.\n\n1) Account không bắt buộc có danh tính thật\n\n2) Danh sách người vote cho 1 bài không hiện ra cho người thứ 3 biết. Tôi không biết đây là do chương trình của Minds chưa hoàn thiện như FB hay họ cố tình như vậy để khiến sự việc mang tính khách quan hơn, mọi người bớt câu nệ. Nhưng tôi thì lại thấy việc này hóa ra rất hay.\n\n3) Minds không dùng thuật toán để dẫn dắt hay khuyến nghị người dùng. Điều đó có nghĩa là Minds là sân chơi cho người biết chủ động: chủ động theo dõi hay không theo dõi ai đó mà không cần add friend. Từ việc này tôi lại cảm thấy FB \"giả dối\" đến vậy. Rất nhiều người ta gọi là FRIEND trên FB nhưng thật ra có phải là Friend, bạn bè đúng nghĩa đâu. Có khi chỉ là người rình FB của mình để nói xấu sau lưng mình nữa. Tuy nhiên nếu bạn tố cáo FB giả dối thì coi chừng bạn sẽ bị thua. Đơn giản FB sẽ nói tôi định nghĩa trong sân chơi của tôi 1 kết nối là 1 người bạn. Chuyện bạn xem xét bạn thật hay bạn giả đó là việc của bạn, không phải của tôi. Việc này cũng sẽ khác gì đâu nếu người Việt chúng ta đâm đơn kiện FB không tôn trọng nhân quyền. Tôi ngờ rằng FB có tiêu chí kinh doanh nào đó phục vụ nhân quyền. Kinh doanh là kinh doanh! Nhân quyền không miễn phí!\n\n(còn tiếp)", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/entities/urn:activity:861321599634771968/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/entities/urn:activity:860980375719309312", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248", "content": "Chúng ta có thực sự cần mạng xã hội không? & Làm gì với mạng xã hội?<br />=====<br /><br />*** Ta có cần mạng xã hội không?<br /><br />Trước 2015, khi các kênh dịch vụ hay thông tin chưa sử dụng phương tiện Facebook nhiều như bây giờ, các bạn bè người Bỉ của mình chẳng mấy ai xài FB. Người bạn nói với tôi: \"không biết để làm gì, cần gặp ai hay muốn nói chuyện với ai thì tao gọi điện thoại, rủ đi ăn, mời tới nhà. Tại sao tao phải đem chuyện cá nhân kể lể trên FB, mặc dù mai mốt mày không có ở đây, tao không gặp được nữa thì cũng hơi buồn\". Nó không nói thêm nhưng mình hiểu luôn điều nó không nói: \"bạn bè ngoại quốc như mày tao chỉ có vài mống mà phải xài FB thì cũng mệt\".<br /><br />Người Việt Nam ta thì khác. Người người xuất ngoại định cư, những ai có phần miễn cưỡng thì nhu cầu liên lạc với người thân bạn bè ở VN càng nhân lên dữ dội. <br /><br />Không chỉ là liên lạc mà ngày càng nhiều người cần mạng xã hội vì ai cũng có nhu cầu thể hiện, có tiếng nói, tâm sự, vốn toàn là những thứ thuộc bản năng của con người.<br /><br />Tính đến thời điểm hiện nay, dù chúng ta là người đang ở đâu, trong hay ngoài nước, dù không có nhu cầu thể hiện cá nhân đi nữa thì hầu như ai cũng có account FB. Đó là vì các kênh dịch vụ, thông tin, báo chí, ... tất tần tật đều tích hợp với FB... Lên FB là biết tất.... không chỉ chuyện xã hội đông tây mà cả chuyên ngành. Như mình đây, LIKE tất cả các trang Scientific Journal để đọc được những tin tức khoa học và công trình mới nhất mà không phải cài reminder để khỏi quên check Pubmed đúng định kỳ. <br /><br />Những tiện ích tích hợp với internet làm chúng ta càng ngày càng trở nên phụ thuộc, không thể hoàn toàn đứng ngoài.<br /><br />*** Ta và mạng xã hội ai cần ai hơn?<br /><br />Thật ra đã từ lâu nhiều người đã cảnh báo khi dùng mạng xã hội bạn không nên đưa nhiều thông tin cá nhân quá. Nhưng rồi đa phần chúng ta lại nghĩ thông tin mình vô thưởng vô phạt chẳng hại gì ai thì cứ ...khoe. Khoe cho vui, cho bớt mệt nhọc của đời. Chúng ta đã chủ động làm như vậy, trên sân chơi của người cung cấp thì nay sao lại giãy nãy lên \"anh không có quyền sử dụng thông tin cá nhân của tôi\"<br /><br />Không phải ai cũng phàn nàn khi thông tin cá nhân bị sử dụng như kiểu bạn đang nghĩ đâu. Mình đã phỏng vấn một người bạn về chuyện này, và bạn nói \" Không thấy phiền gì, rất thích\". Chuyện là bạn ấy mua vé máy bay cho vợ. Đến ngày đó giờ đó bạn í không ra sân bay mà đi đường khác, google map liền nhắc nhở đại loại là \" Nhầm đường rồi, anh phải ra sân bay\". <br /><br />*** Nếu như ta và mạng xã hội đều bình đẳng về quyền lợi?<br /><br />Về lý thuyết thì đôi bên cùng có lợi. Nếu bên này không được thỏa mãn thì họ đi tìm một địa chỉ khác. Mạng xã hội đâu chỉ có một. Nhưng oái oăm là hiện tại vì tính tích hợp tiện dụng, Facebook dường như tiện nhất. Tiện nghĩa là sao? Nghĩa là có người nghĩ dùm mình, chọn dùm mình, khuyến nghị dùm mình giữa rừng rậm thông tin mà không ai có nhiều thời gian để mò mẫm. Suốt ngày làm việc mệt mỏi, lên mạng tí kiếm vui, ai suy nghĩ đọn bàn cho mình sẵn thì càng khỏe chứ sao. Bạn có hiểu điều này không? Vậy sao giờ giãy nãy \"Facebook dắt mũi tui\". Ơ hay ai biểu đưa mũi cho ngta dắt chứ???<br /><br />Nói vậy để chúng ta cùng nhớ lại vị thế của đôi bên: ta và mạng xã hội. Không có gì miễn phí. Có qua có lại. Vấn đề là bạn quyết định \"cho bao nhiêu\" để \"lấy bao nhiêu\" ?<br /><br />*** Facebook có kiểm duyệt hết thảy mọi người?<br /><br />Thật ra những tài khoản của người bình thường ngay cả khi bạn có \"phản động\" đến mấy đi nữa mà có chừng trăm followers còn post chỉ có chục người theo dõi thì chắc cũng không có ai mất công \"thổi còi\" bạn làm gì. Khi đó liệu bạn sẽ vẫn luôn luôn nói là \"Facebook đâu có xấu, không có bắt tay kiểm duyệt như ai đó nói đâu, tui nè, vẫn nói tự do\". <br /><br />Vấn đề là: không phải đợi đến khi \"tép riu\" bị vấn đề thì mình mới nhận thức được là có vấn đề thực sự. Cũng như tình hình đất nước vậy, chỉ có ai bị oan khuất mới công khai chống đối lại còn 90% là vì mình chưa bị gì nên thôi có gì đâu, mấy ông bà kia làm ầm lên thôi. <br /><br />Nhưng cái vụ sv Hà vừa rồi là mình chính thức thấy FB không được. Nghe người khác kể thì thật ra từ 2014 cũng đã có người bị đóng FB rồi. Vậy mà mình không biết gì cả, nếu từ 2014 mà biết rõ như chuyện sv Hà thì mình cũng bỏ FB từ lâu rồi.<br /><br />Nói vậy thôi, thực tế là cho dù bị đóng account vô cớ, đầy uất ức, các chủ nhân vẫn phải \"cầu cạnh\" Facebook mở lại cho họ. Đó là bởi ngta k có cái gì khác để lựa chọn. <br /><br />*** Vỏ quýt dày có móng tay nhọn.<br /><br />Không ai có thể làm thống soái muôn đời. Ngay khi FB đạt đỉnh cao chinh phục, mọi người cũng nghĩ về quy luật đó mà không thể mường tượng ai có thể thay thế được, có khả thi không?<br /><br />Và bây giờ thì có MINDS! : Không thỏa mãn tôi thì tôi đi chỗ khác. Khi có thêm lựa chọn, con người dễ hành động đúng lòng mình, và biết tự trọng hơn.<br /><br /><br />Tóm lại: <br /><br />Tôi nghĩ mạng xã hội và chúng ta là tương tác song phương và đừng quên rằng trong đó mình hoàn toàn có quyền chủ động. Trong cuộc đời này giữa người dưng với nhau, không ai có nghĩa vụ phải làm gì cho ai hết. Ngay cả khi người tốt từng giúp mình giờ người ta không giúp nữa thì không có nghĩa là người ta hết tốt hoặc bỗng trở thành người xấu. Quan trọng là đứng trước tình huống mới mình lo liệu thế nào thôi. <br /><br />Chúng ta cần mạng xã hội. Bây giờ điều quan trọng hơn là mình làm gì với mạng xã hội: nói gì, viết gì, và để làm gì? <br /><br />(còn tiếp) ", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860980375719309312", "published": "2018-07-03T20:28:37+00:00", "source": { "content": "Chúng ta có thực sự cần mạng xã hội không? & Làm gì với mạng xã hội?\n=====\n\n*** Ta có cần mạng xã hội không?\n\nTrước 2015, khi các kênh dịch vụ hay thông tin chưa sử dụng phương tiện Facebook nhiều như bây giờ, các bạn bè người Bỉ của mình chẳng mấy ai xài FB. Người bạn nói với tôi: \"không biết để làm gì, cần gặp ai hay muốn nói chuyện với ai thì tao gọi điện thoại, rủ đi ăn, mời tới nhà. Tại sao tao phải đem chuyện cá nhân kể lể trên FB, mặc dù mai mốt mày không có ở đây, tao không gặp được nữa thì cũng hơi buồn\". Nó không nói thêm nhưng mình hiểu luôn điều nó không nói: \"bạn bè ngoại quốc như mày tao chỉ có vài mống mà phải xài FB thì cũng mệt\".\n\nNgười Việt Nam ta thì khác. Người người xuất ngoại định cư, những ai có phần miễn cưỡng thì nhu cầu liên lạc với người thân bạn bè ở VN càng nhân lên dữ dội. \n\nKhông chỉ là liên lạc mà ngày càng nhiều người cần mạng xã hội vì ai cũng có nhu cầu thể hiện, có tiếng nói, tâm sự, vốn toàn là những thứ thuộc bản năng của con người.\n\nTính đến thời điểm hiện nay, dù chúng ta là người đang ở đâu, trong hay ngoài nước, dù không có nhu cầu thể hiện cá nhân đi nữa thì hầu như ai cũng có account FB. Đó là vì các kênh dịch vụ, thông tin, báo chí, ... tất tần tật đều tích hợp với FB... Lên FB là biết tất.... không chỉ chuyện xã hội đông tây mà cả chuyên ngành. Như mình đây, LIKE tất cả các trang Scientific Journal để đọc được những tin tức khoa học và công trình mới nhất mà không phải cài reminder để khỏi quên check Pubmed đúng định kỳ. \n\nNhững tiện ích tích hợp với internet làm chúng ta càng ngày càng trở nên phụ thuộc, không thể hoàn toàn đứng ngoài.\n\n*** Ta và mạng xã hội ai cần ai hơn?\n\nThật ra đã từ lâu nhiều người đã cảnh báo khi dùng mạng xã hội bạn không nên đưa nhiều thông tin cá nhân quá. Nhưng rồi đa phần chúng ta lại nghĩ thông tin mình vô thưởng vô phạt chẳng hại gì ai thì cứ ...khoe. Khoe cho vui, cho bớt mệt nhọc của đời. Chúng ta đã chủ động làm như vậy, trên sân chơi của người cung cấp thì nay sao lại giãy nãy lên \"anh không có quyền sử dụng thông tin cá nhân của tôi\"\n\nKhông phải ai cũng phàn nàn khi thông tin cá nhân bị sử dụng như kiểu bạn đang nghĩ đâu. Mình đã phỏng vấn một người bạn về chuyện này, và bạn nói \" Không thấy phiền gì, rất thích\". Chuyện là bạn ấy mua vé máy bay cho vợ. Đến ngày đó giờ đó bạn í không ra sân bay mà đi đường khác, google map liền nhắc nhở đại loại là \" Nhầm đường rồi, anh phải ra sân bay\". \n\n*** Nếu như ta và mạng xã hội đều bình đẳng về quyền lợi?\n\nVề lý thuyết thì đôi bên cùng có lợi. Nếu bên này không được thỏa mãn thì họ đi tìm một địa chỉ khác. Mạng xã hội đâu chỉ có một. Nhưng oái oăm là hiện tại vì tính tích hợp tiện dụng, Facebook dường như tiện nhất. Tiện nghĩa là sao? Nghĩa là có người nghĩ dùm mình, chọn dùm mình, khuyến nghị dùm mình giữa rừng rậm thông tin mà không ai có nhiều thời gian để mò mẫm. Suốt ngày làm việc mệt mỏi, lên mạng tí kiếm vui, ai suy nghĩ đọn bàn cho mình sẵn thì càng khỏe chứ sao. Bạn có hiểu điều này không? Vậy sao giờ giãy nãy \"Facebook dắt mũi tui\". Ơ hay ai biểu đưa mũi cho ngta dắt chứ???\n\nNói vậy để chúng ta cùng nhớ lại vị thế của đôi bên: ta và mạng xã hội. Không có gì miễn phí. Có qua có lại. Vấn đề là bạn quyết định \"cho bao nhiêu\" để \"lấy bao nhiêu\" ?\n\n*** Facebook có kiểm duyệt hết thảy mọi người?\n\nThật ra những tài khoản của người bình thường ngay cả khi bạn có \"phản động\" đến mấy đi nữa mà có chừng trăm followers còn post chỉ có chục người theo dõi thì chắc cũng không có ai mất công \"thổi còi\" bạn làm gì. Khi đó liệu bạn sẽ vẫn luôn luôn nói là \"Facebook đâu có xấu, không có bắt tay kiểm duyệt như ai đó nói đâu, tui nè, vẫn nói tự do\". \n\nVấn đề là: không phải đợi đến khi \"tép riu\" bị vấn đề thì mình mới nhận thức được là có vấn đề thực sự. Cũng như tình hình đất nước vậy, chỉ có ai bị oan khuất mới công khai chống đối lại còn 90% là vì mình chưa bị gì nên thôi có gì đâu, mấy ông bà kia làm ầm lên thôi. \n\nNhưng cái vụ sv Hà vừa rồi là mình chính thức thấy FB không được. Nghe người khác kể thì thật ra từ 2014 cũng đã có người bị đóng FB rồi. Vậy mà mình không biết gì cả, nếu từ 2014 mà biết rõ như chuyện sv Hà thì mình cũng bỏ FB từ lâu rồi.\n\nNói vậy thôi, thực tế là cho dù bị đóng account vô cớ, đầy uất ức, các chủ nhân vẫn phải \"cầu cạnh\" Facebook mở lại cho họ. Đó là bởi ngta k có cái gì khác để lựa chọn. \n\n*** Vỏ quýt dày có móng tay nhọn.\n\nKhông ai có thể làm thống soái muôn đời. Ngay khi FB đạt đỉnh cao chinh phục, mọi người cũng nghĩ về quy luật đó mà không thể mường tượng ai có thể thay thế được, có khả thi không?\n\nVà bây giờ thì có MINDS! : Không thỏa mãn tôi thì tôi đi chỗ khác. Khi có thêm lựa chọn, con người dễ hành động đúng lòng mình, và biết tự trọng hơn.\n\n\nTóm lại: \n\nTôi nghĩ mạng xã hội và chúng ta là tương tác song phương và đừng quên rằng trong đó mình hoàn toàn có quyền chủ động. Trong cuộc đời này giữa người dưng với nhau, không ai có nghĩa vụ phải làm gì cho ai hết. Ngay cả khi người tốt từng giúp mình giờ người ta không giúp nữa thì không có nghĩa là người ta hết tốt hoặc bỗng trở thành người xấu. Quan trọng là đứng trước tình huống mới mình lo liệu thế nào thôi. \n\nChúng ta cần mạng xã hội. Bây giờ điều quan trọng hơn là mình làm gì với mạng xã hội: nói gì, viết gì, và để làm gì? \n\n(còn tiếp) ", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/entities/urn:activity:860980375719309312/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/entities/urn:activity:859912667699957760", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248", "content": "Mạng xã hội, tôi và chúng ta: Về Facebook và Minds<br />===<br /><br />Tôi háo hức kể với chồng mình về sự dịch chuyển mạng xã hội của người Việt, và giới thiệu về những điểm hay trung lập của Minds. Đáp lại, anh đáp gọn lỏn: chỉ là vấn đề thời gian.<br /><br />Cũng có thể!<br /><br />Tôi vẫn còn nhớ cách đây hơn một năm, cũng đêm khuya gần sáng, tôi háo hức dịch bài diễn văn của Mark Zuckerberg với niềm cảm động vì ý tưởng đẹp đẽ của anh cho một thế giới gần nhau hơn và mọi người dù thiểu số đều cất được tiếng nói. Có lẽ đôi khi giữa ý tưởng và thực tế luôn có một khoảng cách, âu cũng lẽ thường. Mark cũng là con người như chúng ta và chúng ta cũng luôn có những thứ muốn mà làm không được. <br /><br />Khuyết điểm cũng là 1 cái hay. Nhờ nhìn ra được khuyết điểm của người khác mà mới có sự khắc phục hòng cạnh tranh, để từ đó cuộc sống tiếp diễn theo chiều tốt đẹp hơn, dẫu quá trình đó luôn có gập ghềnh.<br /><br />Ngày 28/6 tôi viết trên FB một bài \"Không thất vọng với Facebook\" và đâu ngờ ngày 29-30 hôm sau tôi lại có một account trên Minds này. Tôi gọi đó là sự thức thời, cần thay đổi khi sự việc biến chuyển. Nếu hỏi tôi thích người khác nhận xét về mình như thế nào, tôi sẽ trả lời là: Ngây thơ và sáng suốt. Ngây thơ để trẻ lâu, để thấy những sắc màu tươi đẹp trong cuộc sống; nhưng nhất thiết phải cần sáng suốt để biết điểm dừng, để thấy khi nào cần thay đổi. Thích ứng để tồn tại!<br /><br />Người Việt có câu tục ngữ \"thay đổi như tắc kè hoa\" với ý không tốt, người như tắc kè là người không kiên định. Nhưng tôi thay đổi sao cho nguyên tắc sống của mình luôn được bảo toàn: lẽ phải.<br /><br />Có phải bạn sẽ nói với tôi, thế nào là lẽ phải và tùy lập trường bên nào chứ không có đúng có sai?? Đã có một lần tôi tự hỏi: làm sao biết được cái nào đúng cái nào sai, và tôi đã tìm ra câu trả lời cho mình, trên trang Quora. Điều đúng đắn là khi lợi ích cá nhân hòa cùng lợi ích tập thể. Khi lợi ích cá nhân, hay của thiểu số, xung đột với lợi ích của tập thể và ta ủng hộ cho điều đó thì rất có nguy cơ ta đang sai. <br /><br />Tôi luôn mơ về một cuộc sống tốt đẹp hơn cho tôi, gia đình và những con người Việt. Giấc mơ giúp chúng ta cảm thấy những khó khăn chỉ là tạm thời và cất cánh cho những suy nghĩ vượt qua cái nhỏ nhoi của đời thường vì một điều đẹp đẽ phổ quát hơn.<br /><br />Tôi đã dùng Facebook gần được 10 năm. Thời gian khá dài, biết bao sẻ chia, bao mối quan hệ tốt đẹp từ những người bạn cùng mơ ước. Với Facebook mỗi chúng ta như có một căn nhà riêng, sắp xếp gọn ghẽ. Với Minds tôi cảm thấy như mình bước ra với một cộng đồng lớn hơn. <br /><br />Nếu bạn muốn sẻ chia những chi tiết của cuộc sống cá nhân, có lẽ Facebook vẫn còn rất hợp. Nhưng nếu bạn muốn chia sẻ điều gì đó bạn nghĩ là bổ ích và có lợi cho cộng đồng thì Minds rất lý tưởng. Tôi cảm thấy ở Minds, ý tưởng được đề cao hơn danh tính. <br /><br />Những ngày đầu Minds có rất nhiều ý tưởng quan tâm đến tình hình trật tự xã hội VN, tôi hy vọng dần dần với thời gian, cộng đồng sẽ phát triển và chúng ta sẽ cùng sẻ chia nhiều mặt khác vì một cuộc sống tốt đẹp hơn: giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, y tế sức khỏe, kiến thức nhiều lĩnh vực...<br /><br />\"Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn\" sẽ luôn luôn xung khắc với những trật tự đã có. Nếu cùng mục tiêu này, chúng ta phải cần một nơi bày tỏ ý kiến mà không bị áp đặt. Hy vọng Minds sẽ đáp ứng được nhu cầu cầu tiến của chúng ta. Nếu không, hẳn rồi sẽ có một tương lai nào đó ... Quan trọng là chúng ta cần biết mình muốn gì!<br /><br />Lần đầu viết một post dài thế này, để xem mọi người có ai đọc nổi không. Dầu sao tôi cũng không nghĩ mình có đủ thời gian và sẽ đầu tư để trở thành một blogger. Tôi chỉ cần một nơi để cất lên tiếng nói một cách tự do. <br /><br />Cám ơn các bạn, hay chỉ là một ai đó, đã đọc hết những tâm sự này &lt;3 ", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/859912667699957760", "published": "2018-06-30T21:45:56+00:00", "source": { "content": "Mạng xã hội, tôi và chúng ta: Về Facebook và Minds\n===\n\nTôi háo hức kể với chồng mình về sự dịch chuyển mạng xã hội của người Việt, và giới thiệu về những điểm hay trung lập của Minds. Đáp lại, anh đáp gọn lỏn: chỉ là vấn đề thời gian.\n\nCũng có thể!\n\nTôi vẫn còn nhớ cách đây hơn một năm, cũng đêm khuya gần sáng, tôi háo hức dịch bài diễn văn của Mark Zuckerberg với niềm cảm động vì ý tưởng đẹp đẽ của anh cho một thế giới gần nhau hơn và mọi người dù thiểu số đều cất được tiếng nói. Có lẽ đôi khi giữa ý tưởng và thực tế luôn có một khoảng cách, âu cũng lẽ thường. Mark cũng là con người như chúng ta và chúng ta cũng luôn có những thứ muốn mà làm không được. \n\nKhuyết điểm cũng là 1 cái hay. Nhờ nhìn ra được khuyết điểm của người khác mà mới có sự khắc phục hòng cạnh tranh, để từ đó cuộc sống tiếp diễn theo chiều tốt đẹp hơn, dẫu quá trình đó luôn có gập ghềnh.\n\nNgày 28/6 tôi viết trên FB một bài \"Không thất vọng với Facebook\" và đâu ngờ ngày 29-30 hôm sau tôi lại có một account trên Minds này. Tôi gọi đó là sự thức thời, cần thay đổi khi sự việc biến chuyển. Nếu hỏi tôi thích người khác nhận xét về mình như thế nào, tôi sẽ trả lời là: Ngây thơ và sáng suốt. Ngây thơ để trẻ lâu, để thấy những sắc màu tươi đẹp trong cuộc sống; nhưng nhất thiết phải cần sáng suốt để biết điểm dừng, để thấy khi nào cần thay đổi. Thích ứng để tồn tại!\n\nNgười Việt có câu tục ngữ \"thay đổi như tắc kè hoa\" với ý không tốt, người như tắc kè là người không kiên định. Nhưng tôi thay đổi sao cho nguyên tắc sống của mình luôn được bảo toàn: lẽ phải.\n\nCó phải bạn sẽ nói với tôi, thế nào là lẽ phải và tùy lập trường bên nào chứ không có đúng có sai?? Đã có một lần tôi tự hỏi: làm sao biết được cái nào đúng cái nào sai, và tôi đã tìm ra câu trả lời cho mình, trên trang Quora. Điều đúng đắn là khi lợi ích cá nhân hòa cùng lợi ích tập thể. Khi lợi ích cá nhân, hay của thiểu số, xung đột với lợi ích của tập thể và ta ủng hộ cho điều đó thì rất có nguy cơ ta đang sai. \n\nTôi luôn mơ về một cuộc sống tốt đẹp hơn cho tôi, gia đình và những con người Việt. Giấc mơ giúp chúng ta cảm thấy những khó khăn chỉ là tạm thời và cất cánh cho những suy nghĩ vượt qua cái nhỏ nhoi của đời thường vì một điều đẹp đẽ phổ quát hơn.\n\nTôi đã dùng Facebook gần được 10 năm. Thời gian khá dài, biết bao sẻ chia, bao mối quan hệ tốt đẹp từ những người bạn cùng mơ ước. Với Facebook mỗi chúng ta như có một căn nhà riêng, sắp xếp gọn ghẽ. Với Minds tôi cảm thấy như mình bước ra với một cộng đồng lớn hơn. \n\nNếu bạn muốn sẻ chia những chi tiết của cuộc sống cá nhân, có lẽ Facebook vẫn còn rất hợp. Nhưng nếu bạn muốn chia sẻ điều gì đó bạn nghĩ là bổ ích và có lợi cho cộng đồng thì Minds rất lý tưởng. Tôi cảm thấy ở Minds, ý tưởng được đề cao hơn danh tính. \n\nNhững ngày đầu Minds có rất nhiều ý tưởng quan tâm đến tình hình trật tự xã hội VN, tôi hy vọng dần dần với thời gian, cộng đồng sẽ phát triển và chúng ta sẽ cùng sẻ chia nhiều mặt khác vì một cuộc sống tốt đẹp hơn: giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, y tế sức khỏe, kiến thức nhiều lĩnh vực...\n\n\"Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn\" sẽ luôn luôn xung khắc với những trật tự đã có. Nếu cùng mục tiêu này, chúng ta phải cần một nơi bày tỏ ý kiến mà không bị áp đặt. Hy vọng Minds sẽ đáp ứng được nhu cầu cầu tiến của chúng ta. Nếu không, hẳn rồi sẽ có một tương lai nào đó ... Quan trọng là chúng ta cần biết mình muốn gì!\n\nLần đầu viết một post dài thế này, để xem mọi người có ai đọc nổi không. Dầu sao tôi cũng không nghĩ mình có đủ thời gian và sẽ đầu tư để trở thành một blogger. Tôi chỉ cần một nơi để cất lên tiếng nói một cách tự do. \n\nCám ơn các bạn, hay chỉ là một ai đó, đã đọc hết những tâm sự này &lt;3 ", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/entities/urn:activity:859912667699957760/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859440294699999248/outboxoutbox" }