A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:880689262970011648",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"content": "A Piece of My Mind<br /><br />A Refugee’s Journey <br /><br />Khristopher M. Nguyen, MD1<br /><br />JAMA. 2018;320(6):551. doi:10.1001/jama.2018.10827<br /><br />My father was born in the hot jungle in a time of war. He fled from there to here on a boat, leaving behind parents, siblings, and friends. He landed on the shores of California and wouldn’t return home again for more than 30 years. What were you doing when you were seven years old?<br /><br />This little boy grew into a young man outside of Amish country Pennsylvania. Learned to speak the local language. Worked at the Dairy Queen. Played on his high school soccer team. Was deceived by his aunt and uncle, who pretended they were his parents. But they knew he couldn’t forget his family across the world.<br /><br />My parents met freshman year. Mom had never eaten Chinese food before, let alone Vietnamese food. They fulfilled their own version of the American dream that year. They got pregnant with me and had a shotgun interracial marriage in 1980s western Pennsylvania. Mom took me to her evening classes, breastfeeding me in the back row.<br /><br />Still not sure how they did this next one. Had two more kids in the next four years. Took turns working while the other finished graduate school. They taught me how to spell and pronounce our last name. They were always home and yet always working at the same time. They must have had superpowers.<br /><br />Once, I asked Dad about the boat he took from Vietnam. He didn’t want to talk about it. So I asked my uncle instead. Uncle said that five people shared a cabin the size of a Honda Civic and they drank their own urine at least once. I didn’t ask my dad about it again.<br /><br />I remember our first trip back and the humid Saigon air when we stepped off the plane. There were my grandparents I was meeting for the first time. Dad hugged them. We still have that moment saved on the old camcorder. I wonder how many refugees get to hug their parents again after 30 years?<br /><br />Summer in Florida, 2008. I signed up to work with refugee kids in Jacksonville. They were from Burma, from Burundi, from Iraq. They all put a smile on my face. They’re probably why I became a pediatrician. I was too young to make the connection but this could have been my father 30 years ago.<br /><br />Summer in Saigon, 2010. Traveled back alone. Applied to medical school while I was there. Lived with my grandparents. Slept on the floor. Spent time in an orphanage, helping to care for kids with cerebral palsy. Slurped noodles for breakfast in 100-degree heat. Lost my wallet twice and had to have Dad send me money.<br /><br />I’m lucky. Met my wife at the first party of medical school. Got funding to take some of my classmates to Vietnam and show them the hospitals there. They had an entire ward of patients with dengue. We learned a lot. We had fun. We tried to leave quiet footprints while watching real doctors work.<br /><br />First days as a doctor. Saw a child with jaundice. Parents from Burma. Took a week to get an interpreter to help get the patient home with a nasogastric tube. Neighbor in the hospital was from Thailand and had malaria. Two floors away, a teen from Guatemala died of liver cancer caused by undiagnosed hepatitis.<br /><br />The busiest airport in the world is just down the street. Families come here from all around the world. I’m proud of Atlanta. You get used to a certain amount of diversity. Makes me a better person. A better doctor. I want to learn more. I want to help. They remind me of my father.<br /><br />It’s hard to study a group of people who don’t want to be found. I can’t blame them—people with signs and red hats now protest their arrival at the same airport. I try to learn about them anyhow. We collect some data and make a poster. But the real work is just getting started.<br /><br />I met with a mother in Stone Mountain. She’s from Sudan. Her son has autism. Her mission is to help kids like her son get the services they need. She’s a real American hero. I visited the free clinic in Clarkston. Met more heroes. Today, some people don’t want these heroes in our country anymore.<br /><br />Dad turned 50 this weekend. Still doesn’t talk about being a refugee. He doesn’t really have to—his story is my story too. He’s proud that I’m a physician. He would have been a great doctor too. He took a week off work to fly down here and watch our infant son. He’s my hero.<br /><br />While Dad was visiting, grandpa in Vietnam just had a stroke. Turns out he has a brain tumor. In Vietnamese culture, the oldest grandson leads the funeral for the grandfather. That’ll be my job, probably this year. My son is in charge of that for my dad. I hope that’s years and years from now.<br /><br />My son is growing up at a time where the world is more accessible than ever. At the same time, more minds are closed than I can ever remember. As a doctor, a father, and the son of a refugee I say this—I am who I am because refugees dare to seek better lives.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/880689262970011648",
"published": "2018-08-27T05:44:42+00:00",
"source": {
"content": "A Piece of My Mind\n\nA Refugee’s Journey \n\nKhristopher M. Nguyen, MD1\n\nJAMA. 2018;320(6):551. doi:10.1001/jama.2018.10827\n\nMy father was born in the hot jungle in a time of war. He fled from there to here on a boat, leaving behind parents, siblings, and friends. He landed on the shores of California and wouldn’t return home again for more than 30 years. What were you doing when you were seven years old?\n\nThis little boy grew into a young man outside of Amish country Pennsylvania. Learned to speak the local language. Worked at the Dairy Queen. Played on his high school soccer team. Was deceived by his aunt and uncle, who pretended they were his parents. But they knew he couldn’t forget his family across the world.\n\nMy parents met freshman year. Mom had never eaten Chinese food before, let alone Vietnamese food. They fulfilled their own version of the American dream that year. They got pregnant with me and had a shotgun interracial marriage in 1980s western Pennsylvania. Mom took me to her evening classes, breastfeeding me in the back row.\n\nStill not sure how they did this next one. Had two more kids in the next four years. Took turns working while the other finished graduate school. They taught me how to spell and pronounce our last name. They were always home and yet always working at the same time. They must have had superpowers.\n\nOnce, I asked Dad about the boat he took from Vietnam. He didn’t want to talk about it. So I asked my uncle instead. Uncle said that five people shared a cabin the size of a Honda Civic and they drank their own urine at least once. I didn’t ask my dad about it again.\n\nI remember our first trip back and the humid Saigon air when we stepped off the plane. There were my grandparents I was meeting for the first time. Dad hugged them. We still have that moment saved on the old camcorder. I wonder how many refugees get to hug their parents again after 30 years?\n\nSummer in Florida, 2008. I signed up to work with refugee kids in Jacksonville. They were from Burma, from Burundi, from Iraq. They all put a smile on my face. They’re probably why I became a pediatrician. I was too young to make the connection but this could have been my father 30 years ago.\n\nSummer in Saigon, 2010. Traveled back alone. Applied to medical school while I was there. Lived with my grandparents. Slept on the floor. Spent time in an orphanage, helping to care for kids with cerebral palsy. Slurped noodles for breakfast in 100-degree heat. Lost my wallet twice and had to have Dad send me money.\n\nI’m lucky. Met my wife at the first party of medical school. Got funding to take some of my classmates to Vietnam and show them the hospitals there. They had an entire ward of patients with dengue. We learned a lot. We had fun. We tried to leave quiet footprints while watching real doctors work.\n\nFirst days as a doctor. Saw a child with jaundice. Parents from Burma. Took a week to get an interpreter to help get the patient home with a nasogastric tube. Neighbor in the hospital was from Thailand and had malaria. Two floors away, a teen from Guatemala died of liver cancer caused by undiagnosed hepatitis.\n\nThe busiest airport in the world is just down the street. Families come here from all around the world. I’m proud of Atlanta. You get used to a certain amount of diversity. Makes me a better person. A better doctor. I want to learn more. I want to help. They remind me of my father.\n\nIt’s hard to study a group of people who don’t want to be found. I can’t blame them—people with signs and red hats now protest their arrival at the same airport. I try to learn about them anyhow. We collect some data and make a poster. But the real work is just getting started.\n\nI met with a mother in Stone Mountain. She’s from Sudan. Her son has autism. Her mission is to help kids like her son get the services they need. She’s a real American hero. I visited the free clinic in Clarkston. Met more heroes. Today, some people don’t want these heroes in our country anymore.\n\nDad turned 50 this weekend. Still doesn’t talk about being a refugee. He doesn’t really have to—his story is my story too. He’s proud that I’m a physician. He would have been a great doctor too. He took a week off work to fly down here and watch our infant son. He’s my hero.\n\nWhile Dad was visiting, grandpa in Vietnam just had a stroke. Turns out he has a brain tumor. In Vietnamese culture, the oldest grandson leads the funeral for the grandfather. That’ll be my job, probably this year. My son is in charge of that for my dad. I hope that’s years and years from now.\n\nMy son is growing up at a time where the world is more accessible than ever. At the same time, more minds are closed than I can ever remember. As a doctor, a father, and the son of a refugee I say this—I am who I am because refugees dare to seek better lives.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:880689262970011648/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:880628592847638528",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"content": "Điểm sách \"Silent Invasion\"<br />FB NGUYEN TUAN<br /><br />Nhờ một bạn bình luận trên fb mà tôi biết đến cuốn sách \"Silent Invasion\" (1) của tác giả Clive Hamilton (2). Phải nói rằng đây là một cuốn sách, nói như Giáo sư John Fitzgerald, rất đáng đọc. Đáng đọc để biết một cuộc xâm lăng âm thầm vào chính trường nước Úc được điều phối từ Bắc Kinh. Đáng đọc để hiểu hơn những chiến lược mà Tàu cộng đã và đang áp dụng, cùng với sự tiếp tay của những Hoa kiều, để mua chuộc ảnh hưởng và qua đó bành trướng chính trị đến các nước khác, trong đó có Việt Nam.<br /><br />Đây là một cuốn sách cũng như câu chuyện đằng sau (3) đã và đang gây chấn động ở Úc. Đi đâu cũng nghe giới trí thức nói về nó. Hôm kia, trong một buổi giải lao, một giáo sư người Úc thuộc đại học UTS cũng nói với tôi về cuốn sách này, và những gì tác giả cảnh báo. Người Việt chúng ta, dù ở Úc hay ở Việt Nam, cũng nên đọc quyển sách này. Đọc để thấy sách lược của Tàu cộng nhằm gây ảnh hưởng và xâm nhập vào hệ thống chính trị từ cấp cao nhất đến cấp thấp nhất. <br /><br />Mục tiêu và chiến lược <br /><br />Mục tiêu của đảng cộng sản Tàu là kéo Úc vào quĩ đạo kinh tế và chính trị do Tàu kiểm soát. Nhưng vì Úc đang là đồng minh thân thiết của Mĩ, nên chiến lược để đạt mục tiêu đó là tạo ra chia rẽ giữa Úc và Mĩ, là gây ảnh hưởng kinh tế, là đe doạ chính trị, là gây bất ổn cho Úc. <br /><br />Tàu cộng dùng nhiều biện pháp để thực hiện chiến lược trên. Họ có Mặt trận Tổ quốc để lôi kéo Hoa kiều phục vụ cho họ. Họ lập chi bộ đảng cộng sản ở các đại học Úc nhằm kiểm soát tư tưởng của du học sinh và biến họ thành những “chiến sĩ” tuyên truyền ngay trong lòng nước Úc. Họ tung tiền mua chính khách Úc, từ cấp cao đến cấp thấp. Họ vung tiền mua các tập đoàn kinh tế Úc và mua các cơ sở vật chất (như cảng, công ti năng lượng, đất đai và trang trại). <br /><br />Cách mà đảng cộng sản Tàu (CCP) gây ảnh hưởng và xâm nhập là qua 3 kênh: người Tàu di cư, các tổ chức xã hội do đảng cộng sản Tàu điều hành, và qua tiền. CCP xem những người Tàu di dân trong thập niên 1980 và du học sinh là những phần tử có thể làm trung gian để thu thập thông tin và báo cáo về cho chính phủ Tàu. CCP thành lập hàng loạt các tổ chức mang danh kiều bào (như Ủy ban Hoa kiều ở nước ngoài, Hội đồng hương Hoa kiều, Hội sinh viên, v.v.) và qua đó chuyển tiền để gây ảnh hưởng đến chính trường Úc. CCP còn tung tiền ra cho các nhân vật trung gian để mua ảnh hưởng, mua ý kiến của giới chính trị Úc để họ có những phát biểu có lợi cho Tàu. Số tiền tung ra không phải hàng triệu, mà con số lên đến hàng trăm triệu đôla! <br /> <br />Những kẻ “apologist” cho Tàu cộng và thân Tàu cộng lí giải rằng việc gây ảnh hưởng mà Tàu áp dụng lên Úc là bình thường, vì Mĩ vẫn làm thế chứ có tử tế gì đâu! Nhưng tác giả Hamilton chỉ ra rằng những kẻ apologist này cố tình chối bỏ thực tế là Mĩ là một nền dân chủ, còn Tàu cộng là độc tài; Mĩ không có ý định chiếm Úc, Tàu cộng muốn; Mĩ bảo vệ Úc, Tàu cộng xâm lược hay ít ra là có ý đồ xâm lược. Những khác biệt giữa các tập đoàn kinh tế Mĩ và Tàu cộng cũng được Hamilton chỉ ra rõ ràng: các công ti Mĩ là tư nhân và độc lập với chính phủ, các công ti Tàu là của đảng cộng sản Tàu; Mĩ xem kinh tế là môi trường kinh doanh, Tàu xem kinh doanh là hình thức để đạt mục tiêu chính trị; các công ti của Mĩ không có chi bộ của đảng Cộng Hòa hay Dân Chủ, các công ti Tàu là ổ của đảng cộng sản Tàu (trang 113). <br /><br />\"Tiền là bầu sữa của chính trị\"<br /><br />Một trong những vụ mua ảnh hưởng gây tai tiếng xảy ra vào giữa năm nay (2018), khi một thượng nghị sĩ của Úc tên là Sam Dastyari bị buộc phải từ chức và đuổi khỏi Thượng nghị viện. Lí do là y đã nhận hơn 150,000 AUD từ một tỉ phú tên là Huang Xiangmo, người có mối quan hệ rất mật thiết với đảng cộng sản Tàu. Sam Dastyari biết mình bị tình báo Úc theo dõi, và đã tiết lộ tin này cho Huang Xiangmo. Hành động của Sam Dastyari có dân biểu Úc xem là \"phản bội.\" Phản bội vì làm việc cho ngoại bang. Do đó, sau vụ Dastyari bị đuổi khỏi Thượng nghị viện, Úc phải ra đạo luật nhằm cảnh báo những dân biểu và chính khách Úc có quan hệ với ngoại bang. Nói là \"ngoại bang\", nhưng nước được hiểu chính là Tàu.<br /><br />Huang Xiangmo là ai? Huang sinh năm 1969 ở làng Yuhu (dịch là Ngọc Hồ) thuộc vùng Chaozhu tỉnh Quảng Đông. Huang làm giàu nhanh chóng nhờ buôn bán bất động sản và các mối quan hệ (tiếng Hoa là guanxi) với các nhân vật chóp bu trong Đảng cộng sản Tàu (những nhân vật này đều bị đi tù hay tự tử sau này). Có lẽ thấy tình hình không ổn, nên Huang xin di cư sang Úc sống từ những năm đầu thế kỉ 21. Huang vẫn duy trì mối quan hệ hữu hảo với các nhân vật chóp bu trong Đảng cộng sản Tàu, thậm chí đại diện cho Tàu trong các buổi lễ hội quan trọng ở Úc. <br /><br />Huang Xiangmo có một triết lí rất thú vị: \"Money is the milk for politics\" (Đồng tiền là nguồn sữa cho chính trị). Nói là làm. Từ ngày ông có mặt ở Úc (khoảng 2010), Huang đã cho hơn 4 triệu đôla cho 2 đảng chính trị của Úc, và ông đã đầu tư 2 tỉ đôla vào nông nghiệp Úc. Huang cho hàng triệu đôla để Đại học Công nghệ Sydney (UTS) thành lập viện Úc-Hoa ACRI (Australia-China Relations Institute). UTS cám ơn Huang bằng cách phong tặng cho ông danh hiệu \"Giáo sư\". <br /><br />Trung tâm ACRI được xem là cái loa tuyên truyền của CCP ngay tại một đại học lớn của Úc! Ngay cả vấn đề Biển Đông, ACRI cũng chỉ nói cho Tàu và theo Tàu. ACRI không bao giờ lên tiếng về những đàn áp ở Tàu, không bao giờ đề cập đến vụ Thiên An Môn. Giáo sư Clive Hamilton nói thẳng rằng \"Let us call the Australia-China Relations Institute for what it is: a Beijing-backed propaganda outfit disguised as a legitimate research institute, whose ultimate objective is to advance the CCP's influence in Australian policy and political circles.\" (Chúng ta hãy gọi đúng tên của ACRI: đó là một trạm tuyên truyền của Đảng cộng sản Tàu ngụy trang viện nghiên cứu, mà mục tiêu tối hậu là gây ảnh hưởng của Đảng cộng sản Tàu lên chính sách và chính trường Úc).<br /><br />Một nhân vật được cuốn Silent Invasion đề cập đến nhiều là Chau Chak Wing. Ông cũng là một tỉ phú người Tàu nhưng có quốc tịch Úc. Ông chủ yếu sống ở Quảng Châu trong một biệt phủ rất lớn. Ông là người không muốn xuất hiện trước công chúng, nhưng là một nhân vật có nhiều quyền thế qua đồng tiền. Năm 2015, ông bỏ ra 70 triệu đô la để mua biệt thự \"Le Mer\" của tỉ phú James Packer, và đập phá để xây lại cái mới theo ý ông! Tỉ phú Chau Chak Wang có nhiều mối quan hệ quan trọng với các nhân vật chóp bu trong đảng Cộng Sản Tàu và trong giới cầm quyền ở Tàu. <br /><br />Ở Úc, ông cũng quen với rất nhiều nhân vật chóp bu từ thủ tướng đến bộ trưởng trong chính quyền Úc. Năm 2004 và 2005 ông tài trợ cho Kevin Rudd (người sau này trở thành thủ tướng Úc), Wayne Swan (sau này là bộ trưởng ngân khố), Stephen Smith (sau này thành bộ trưởng ngoại giao) sang Quảng Châu. Chương trình chuyến đi có cả buổi tham quan biệt phủ của Chau được mô tả là \"mênh mông\" và \"xa xỉ\". Sau chuyến đi, Chau Chak Wang tài trợ cho Đảng Lao Động Úc 1.7 triệu đôla và Đảng Liberal 2.9 triệu đôla. Báo chí Úc ghi nhận rằng chưa có một doanh nhân gốc Á châu nào mà rộng lòng như Chau Chak Wing. <br /><br />Năm 2004, Bob Carr, lúc đó là thủ hiến bang New South Wales, cũng là bạn khá thân với Chau. Có lẽ do tình bạn và sự rộng rãi của Chau trong việc cho tiền Đảng Lao Động, nên Carr nhận con gái của Chau là Winky Chau vào làm tập sự trong văn phòng chính phủ của Carr. Sau khi Carr rời chính trường, Winky Chau trở thành \"chuyên gia tư vấn\", và cô ta mua luôn tờ nhật báo tiếng Hoa Australian New Express Daily. <br /><br />Chau Chak Wing cũng chính là người cấp tiền cho Đại học Công nghệ Sydney (UTS) xây tòa nhà \"Dr. Chau Chak Wing Building.\" Câu chuyện thật ra bắt đầu từ con trai của tỉ phú Chau Chak Wing. Lúc đó (đầu thập niên 2000), Eric, con trai của Chau Chak Wing, đang theo học cử nhân kiến trúc tại UTS. Hiệu trưởng (vice-chancellor) của UTS lúc đó là Giáo sư Ross Milbourne nhận ra nhân vật này và đã lên một kế hoạch xin tiền được mô tả là \"cunning\" (các bạn muốn hiểu sao cũng được). Milbourne hỏi cậu ấm Eric muốn đi chơi ở Los Angeles để gặp kiến trúc sư huyền thoại Frank Gehry không, và dĩ nhiên cậu ấm ham vui gật đầu. Những gì xảy ra phía hậu trường sau đó thì không ai biết rõ, nhưng chỉ biết kết quả thành công mĩ mãn: Chau Chak Wing đồng ý cho UTS 20 triệu đô la để xây dựng một tòa nhà mới lấy tên ông. Mặc dù ông không có bằng tiến sĩ, nhưng ông yêu cầu UTS đặt tên tòa nhà là \"Tòa nhà Tiến sĩ Chau Chak Wing\". <br /><br />Nghe lén và mĩ nhân kế <br /><br />Tàu còn nổi tiếng qua những chiêu trò theo dõi khi các quan chức Úc viếng thăm Tàu. Dưới tiêu đề \"Bẫy Mật\", tác giả Simon Hamilton thuật lại câu chuyện thủ tướng Úc lúc đó (2014) là Tony Abbott thăm chính thức Tàu cộng, và đoàn của ông có cố vấn Peta Credlin tham gia. Trước khi lên đường, phái đoàn đã được ASIO (cục tình báo Úc) cảnh báo về những chiêu trò theo dõi của an ninh Tàu cộng. ASIO khuyên tất cả các thành viên trong đoàn không dùng charger điện thoại của khách sạn, không dùng bất cứ USB nào được cho làm quà, không bao giờ để máy tính cá nhân trong phòng khách sạn, v.v. <br /><br />Credlin kể rằng khi nhận phòng khách sạn, bà lập tức rút cái dây điện đồng hồ đánh thức, tắt hết tivi bằng cách rút dây điện khỏi ổ điện. Chỉ vài phút sau, có người gõ cửa nói là \"bồi phòng\" (housekeeping) đến giúp, và người \"bồi phòng\" này cắm hai dây điện vào ổ điện. Chờ người bồi phòng rời phòng, Credlin lại rút ra hai dây điện. Vài phút sau, người bồi phòng lại gõ cửa và cắm hai dây vào ổ điện! Bực mình quá, Credlin rút tháo cái đồng hồ đánh thức và để phía ngoài phòng, sau đó bà lấy mền trùm kín cái tivi. <br /><br />Sở dĩ Credlin phải làm vậy là vì phái đoàn Úc biết được những bẫy mật của Tàu cộng. Trong quá khứ, Tàu cộng dùng rất nhiều mưu mẹo, nhưng phổ biến nhất là dùng mĩ nhân để đưa nạn nhân vào tình thế nan giải. Đã có một dân biểu Úc bị gài bẫy mĩ nhân kế, và Tàu cộng có hẳn video và hình ảnh về mối quan hệ này. Cho đến nay, theo tác giả Simon Hamilton, người dân biểu này đang là cái loa thân Tàu ở Úc. <br /><br />Đảng là quốc gia <br /><br />Trong sách Silent Invasion, tác giả Hamilton nhắc nhở cho chúng ta biết rằng xã hội Tàu đã bị tẩy não hơn nửa thế kỉ. Người dân, đặc biệt là giới thanh niên, nghĩ rằng yêu tổ quốc là yêu đảng cộng sản Tàu, vì đảng chính là quốc gia (party is the nation). Giới lãnh đạo của đảng cộng sản Tàu đã từ bỏ (gián tiếp) quan niệm cách mạng Mác xít, đấu tranh giai cấp, và thế giới vô sản. Nhưng họ duy trì cơ cấu đảng theo hệ thống của Lenin. <br /><br />Năm 2016, viên bộ trưởng giáo dục Tàu tuyên bố thẳng thừng rằng hệ thống giáo dục phải đi đầu trong việc truyền bá ý thức hệ của đảng cộng sản Tàu, và cảnh cáo các 'hostile force' (thế lực thù địch) đang tìm cách xâm nhập vào hệ thống trường học và đại học để gây tổn hại đến \"thành tựu của cách mạng.\" <br /><br />Những học sinh và sinh viên Tàu ngày nay đã bị tẩy não ghê gớm, tuyệt đại đa số họ không còn phân biệt được giữa đảng và tổ quốc, và sẵn sàng hùng hổ bảo vệ tổ quốc = đảng ở mọi lúc và mọi nơi. Năm 2015, một nhóm sinh viên Tàu thuộc Đại học Quốc gia Úc (ANU) xông vào một nhà thuốc của Đại học và hùng hổ chất vấn chủ nhà thuốc rằng \"Ai cho ông phân phối tờ báo này?\" Đó là tờ Epoch Times của nhóm Pháp Luân Công. Mới đây, một giảng viên bị sinh viên Tàu hung hăn phản đối vì ông giảng về sự kiện Thiên An Môn và chủ quyền Biển Đông, và sự việc lên tận cấp Bộ ngoại giao Tàu phàn nàn với Chính phủ Úc. Sự việc tuy nhỏ, nhưng nó nói lên những kẻ bị tẩy não này đang là một mối đe dọa đối với Úc. <br /><br />Những người trẻ thuộc thế hệ bị tẩy não này đang có mặt ở Úc. Hiện nay, có hơn 550 ngàn du học sinh Tàu ở Úc. Ngoài ra, còn số một số nhà khoa học cấp cao (cấp giáo sư) cũng có mặt khắp nơi trong các đại học Úc, và họ hình thành cái mà Hamilton gọi là \"enclave\" (ý nói những khoa có nhiều giáo sư gốc Tàu). Hamilton lấy một trường thuộc Đại học Curtin (Tây Úc) chỉ ra rằng trong số 8 người cấp 'faculty' ở đây, thì 7 là người Tàu. Có những bài báo khoa học chỉ thuần Tàu và tác giả Tàu, nhưng địa chỉ thì đại học Úc! Hamilton còn chỉ ra rằng một số giáo sư Tàu trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ thông tin đang ngồi trong các hội đồng khoa học cấp quốc gia của Úc (như ARC College of Experts) có liên quan mật thiết với đảng cộng sản và giới quân sự bên Tàu. <br /><br />Đừng thờ ơ và ngây thơ! <br /><br />Tóm lại, Silent Invasion là một cuốn sách công phu và đáng đọc. Tính công phu nằm ở nguồn thông tin, với gần 60 trang ghi chú và nguồn tài liệu. Đáng đọc để nhìn sự bành trướng của đảng cộng sản Tàu bằng một cái nhìn rộng lớn hơn và bao quát hơn, và để đặt vào bối cảnh mối quan hệ giữa Việt Nam và Tàu cộng. <br /><br />Hamilton đã có công lớn chỉ ra những chiến thuật và mưu mẹo của CCP nhằm gây lôi kéo Úc vào trong quĩ đạo của Tàu và bẻ gãy mối quan hệ chiến lược giữa Mĩ và Úc. Ở một mức độ nào đó, có thể nói Tàu đã thành công, nhưng cuốn sách này nhằm cảnh tỉnh những kẻ hoạt động trong chính trường Úc còn mơ mộng ôm Tàu vào vòng tay mình. Hamilton còn cảnh báo rằng sự thờ ơ, ngây thơ của chính khách Úc là một tài sản quí báu của Tàu cộng. <br /><br />Đối với một nền dân chủ tương đối lâu đời như Úc mà Tàu còn làm được, vì đối với Việt Nam vốn có 'truyền thống' lệ thuộc Tàu thì việc những kẻ cầm quyền Tàu cộng gây tác động còn dễ dàng hơn. Đọc cuốn sách này, chúng ta -- người Việt -- dễ nhận ra những chiêu trò gây ảnh hưởng của Tàu, vì thấy ... quen quen. Xâm nhập chính trường. Mua ý kiến và mua quan chức bằng tiền. Tung tiền mua đất đai. Đe dọa hoặc dùng chiêu thức lưu manh. Dùng lưu manh không được thì dùng mĩ nhân kế. Vân vân. Do đó, không thể xem thường những hành động của Tàu ở Việt Nam. Dùng câu nói đó của Hamilton, chúng ta cũng có thể nói rằng sự ngây thơ và thờ ơ của giới \"elite\" và có học Việt Nam cũng là một tài sản quí báu của Tàu để họ xâm lăng nước ta. <br /><br />=== <br /><br />(1) Sách \"Silent Invasion: China's Influence in Australia\" của Giáo sư Clive Hamilton, Nhà xuất bản Hardie Grant Books 2017. Sách dày 356 trang, kể cả 57 trang bị chú và ghi chú. <br /><br />(2) Hamilton là giáo sư về đạo đức công chúng (Public Ethics) thuộc Đại học Charles Sturt (Canberra). Ông đã bỏ ra rất nhiều thời gian để theo dõi sự xâm lăng của Tàu vào Úc, và cuốn sách này chỉ là một thành tựu trong thời gian hai mươi năm qua.<br /><br />(3) Cuốn sách Silent Inavasion có một số phận rất gian nan. Theo tác giả Simon Hamilton tiết lộ, thoạt đầu bản thảo cuốn sách được một nhà xuất bản lớn của Úc lả Allen & Unwin đồng ý ấn hành vào tháng 4 năm 2017. Thế nhưng, Allen & Unwin đột ngột hủy bỏ quyết định này vào ngày 2/11/2017, với lí do đưa ra là \"pháp lí\". Hóa ra, lí do pháp lí chính là Allen & Unwin sợ Tàu cộng kiện. Thế là Hamilton phải nhờ đến một nhà xuất bản khác, nhỏ hơn, nhưng can đảm hơn: đó là Hardie Grant. Nhưng sự việc một nhà xuất bản số 1 của Úc không dám in cuốn sách làm cho rất nhiều người trong giới khoa bảng cảm thấy xúc phạm đến tự do ngôn luận, và nó thể hiện một sự xâm phạm đến những giá trị cốt lõi của nước Úc.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/880628592847638528",
"published": "2018-08-27T01:43:37+00:00",
"source": {
"content": "Điểm sách \"Silent Invasion\"\nFB NGUYEN TUAN\n\nNhờ một bạn bình luận trên fb mà tôi biết đến cuốn sách \"Silent Invasion\" (1) của tác giả Clive Hamilton (2). Phải nói rằng đây là một cuốn sách, nói như Giáo sư John Fitzgerald, rất đáng đọc. Đáng đọc để biết một cuộc xâm lăng âm thầm vào chính trường nước Úc được điều phối từ Bắc Kinh. Đáng đọc để hiểu hơn những chiến lược mà Tàu cộng đã và đang áp dụng, cùng với sự tiếp tay của những Hoa kiều, để mua chuộc ảnh hưởng và qua đó bành trướng chính trị đến các nước khác, trong đó có Việt Nam.\n\nĐây là một cuốn sách cũng như câu chuyện đằng sau (3) đã và đang gây chấn động ở Úc. Đi đâu cũng nghe giới trí thức nói về nó. Hôm kia, trong một buổi giải lao, một giáo sư người Úc thuộc đại học UTS cũng nói với tôi về cuốn sách này, và những gì tác giả cảnh báo. Người Việt chúng ta, dù ở Úc hay ở Việt Nam, cũng nên đọc quyển sách này. Đọc để thấy sách lược của Tàu cộng nhằm gây ảnh hưởng và xâm nhập vào hệ thống chính trị từ cấp cao nhất đến cấp thấp nhất. \n\nMục tiêu và chiến lược \n\nMục tiêu của đảng cộng sản Tàu là kéo Úc vào quĩ đạo kinh tế và chính trị do Tàu kiểm soát. Nhưng vì Úc đang là đồng minh thân thiết của Mĩ, nên chiến lược để đạt mục tiêu đó là tạo ra chia rẽ giữa Úc và Mĩ, là gây ảnh hưởng kinh tế, là đe doạ chính trị, là gây bất ổn cho Úc. \n\nTàu cộng dùng nhiều biện pháp để thực hiện chiến lược trên. Họ có Mặt trận Tổ quốc để lôi kéo Hoa kiều phục vụ cho họ. Họ lập chi bộ đảng cộng sản ở các đại học Úc nhằm kiểm soát tư tưởng của du học sinh và biến họ thành những “chiến sĩ” tuyên truyền ngay trong lòng nước Úc. Họ tung tiền mua chính khách Úc, từ cấp cao đến cấp thấp. Họ vung tiền mua các tập đoàn kinh tế Úc và mua các cơ sở vật chất (như cảng, công ti năng lượng, đất đai và trang trại). \n\nCách mà đảng cộng sản Tàu (CCP) gây ảnh hưởng và xâm nhập là qua 3 kênh: người Tàu di cư, các tổ chức xã hội do đảng cộng sản Tàu điều hành, và qua tiền. CCP xem những người Tàu di dân trong thập niên 1980 và du học sinh là những phần tử có thể làm trung gian để thu thập thông tin và báo cáo về cho chính phủ Tàu. CCP thành lập hàng loạt các tổ chức mang danh kiều bào (như Ủy ban Hoa kiều ở nước ngoài, Hội đồng hương Hoa kiều, Hội sinh viên, v.v.) và qua đó chuyển tiền để gây ảnh hưởng đến chính trường Úc. CCP còn tung tiền ra cho các nhân vật trung gian để mua ảnh hưởng, mua ý kiến của giới chính trị Úc để họ có những phát biểu có lợi cho Tàu. Số tiền tung ra không phải hàng triệu, mà con số lên đến hàng trăm triệu đôla! \n \nNhững kẻ “apologist” cho Tàu cộng và thân Tàu cộng lí giải rằng việc gây ảnh hưởng mà Tàu áp dụng lên Úc là bình thường, vì Mĩ vẫn làm thế chứ có tử tế gì đâu! Nhưng tác giả Hamilton chỉ ra rằng những kẻ apologist này cố tình chối bỏ thực tế là Mĩ là một nền dân chủ, còn Tàu cộng là độc tài; Mĩ không có ý định chiếm Úc, Tàu cộng muốn; Mĩ bảo vệ Úc, Tàu cộng xâm lược hay ít ra là có ý đồ xâm lược. Những khác biệt giữa các tập đoàn kinh tế Mĩ và Tàu cộng cũng được Hamilton chỉ ra rõ ràng: các công ti Mĩ là tư nhân và độc lập với chính phủ, các công ti Tàu là của đảng cộng sản Tàu; Mĩ xem kinh tế là môi trường kinh doanh, Tàu xem kinh doanh là hình thức để đạt mục tiêu chính trị; các công ti của Mĩ không có chi bộ của đảng Cộng Hòa hay Dân Chủ, các công ti Tàu là ổ của đảng cộng sản Tàu (trang 113). \n\n\"Tiền là bầu sữa của chính trị\"\n\nMột trong những vụ mua ảnh hưởng gây tai tiếng xảy ra vào giữa năm nay (2018), khi một thượng nghị sĩ của Úc tên là Sam Dastyari bị buộc phải từ chức và đuổi khỏi Thượng nghị viện. Lí do là y đã nhận hơn 150,000 AUD từ một tỉ phú tên là Huang Xiangmo, người có mối quan hệ rất mật thiết với đảng cộng sản Tàu. Sam Dastyari biết mình bị tình báo Úc theo dõi, và đã tiết lộ tin này cho Huang Xiangmo. Hành động của Sam Dastyari có dân biểu Úc xem là \"phản bội.\" Phản bội vì làm việc cho ngoại bang. Do đó, sau vụ Dastyari bị đuổi khỏi Thượng nghị viện, Úc phải ra đạo luật nhằm cảnh báo những dân biểu và chính khách Úc có quan hệ với ngoại bang. Nói là \"ngoại bang\", nhưng nước được hiểu chính là Tàu.\n\nHuang Xiangmo là ai? Huang sinh năm 1969 ở làng Yuhu (dịch là Ngọc Hồ) thuộc vùng Chaozhu tỉnh Quảng Đông. Huang làm giàu nhanh chóng nhờ buôn bán bất động sản và các mối quan hệ (tiếng Hoa là guanxi) với các nhân vật chóp bu trong Đảng cộng sản Tàu (những nhân vật này đều bị đi tù hay tự tử sau này). Có lẽ thấy tình hình không ổn, nên Huang xin di cư sang Úc sống từ những năm đầu thế kỉ 21. Huang vẫn duy trì mối quan hệ hữu hảo với các nhân vật chóp bu trong Đảng cộng sản Tàu, thậm chí đại diện cho Tàu trong các buổi lễ hội quan trọng ở Úc. \n\nHuang Xiangmo có một triết lí rất thú vị: \"Money is the milk for politics\" (Đồng tiền là nguồn sữa cho chính trị). Nói là làm. Từ ngày ông có mặt ở Úc (khoảng 2010), Huang đã cho hơn 4 triệu đôla cho 2 đảng chính trị của Úc, và ông đã đầu tư 2 tỉ đôla vào nông nghiệp Úc. Huang cho hàng triệu đôla để Đại học Công nghệ Sydney (UTS) thành lập viện Úc-Hoa ACRI (Australia-China Relations Institute). UTS cám ơn Huang bằng cách phong tặng cho ông danh hiệu \"Giáo sư\". \n\nTrung tâm ACRI được xem là cái loa tuyên truyền của CCP ngay tại một đại học lớn của Úc! Ngay cả vấn đề Biển Đông, ACRI cũng chỉ nói cho Tàu và theo Tàu. ACRI không bao giờ lên tiếng về những đàn áp ở Tàu, không bao giờ đề cập đến vụ Thiên An Môn. Giáo sư Clive Hamilton nói thẳng rằng \"Let us call the Australia-China Relations Institute for what it is: a Beijing-backed propaganda outfit disguised as a legitimate research institute, whose ultimate objective is to advance the CCP's influence in Australian policy and political circles.\" (Chúng ta hãy gọi đúng tên của ACRI: đó là một trạm tuyên truyền của Đảng cộng sản Tàu ngụy trang viện nghiên cứu, mà mục tiêu tối hậu là gây ảnh hưởng của Đảng cộng sản Tàu lên chính sách và chính trường Úc).\n\nMột nhân vật được cuốn Silent Invasion đề cập đến nhiều là Chau Chak Wing. Ông cũng là một tỉ phú người Tàu nhưng có quốc tịch Úc. Ông chủ yếu sống ở Quảng Châu trong một biệt phủ rất lớn. Ông là người không muốn xuất hiện trước công chúng, nhưng là một nhân vật có nhiều quyền thế qua đồng tiền. Năm 2015, ông bỏ ra 70 triệu đô la để mua biệt thự \"Le Mer\" của tỉ phú James Packer, và đập phá để xây lại cái mới theo ý ông! Tỉ phú Chau Chak Wang có nhiều mối quan hệ quan trọng với các nhân vật chóp bu trong đảng Cộng Sản Tàu và trong giới cầm quyền ở Tàu. \n\nỞ Úc, ông cũng quen với rất nhiều nhân vật chóp bu từ thủ tướng đến bộ trưởng trong chính quyền Úc. Năm 2004 và 2005 ông tài trợ cho Kevin Rudd (người sau này trở thành thủ tướng Úc), Wayne Swan (sau này là bộ trưởng ngân khố), Stephen Smith (sau này thành bộ trưởng ngoại giao) sang Quảng Châu. Chương trình chuyến đi có cả buổi tham quan biệt phủ của Chau được mô tả là \"mênh mông\" và \"xa xỉ\". Sau chuyến đi, Chau Chak Wang tài trợ cho Đảng Lao Động Úc 1.7 triệu đôla và Đảng Liberal 2.9 triệu đôla. Báo chí Úc ghi nhận rằng chưa có một doanh nhân gốc Á châu nào mà rộng lòng như Chau Chak Wing. \n\nNăm 2004, Bob Carr, lúc đó là thủ hiến bang New South Wales, cũng là bạn khá thân với Chau. Có lẽ do tình bạn và sự rộng rãi của Chau trong việc cho tiền Đảng Lao Động, nên Carr nhận con gái của Chau là Winky Chau vào làm tập sự trong văn phòng chính phủ của Carr. Sau khi Carr rời chính trường, Winky Chau trở thành \"chuyên gia tư vấn\", và cô ta mua luôn tờ nhật báo tiếng Hoa Australian New Express Daily. \n\nChau Chak Wing cũng chính là người cấp tiền cho Đại học Công nghệ Sydney (UTS) xây tòa nhà \"Dr. Chau Chak Wing Building.\" Câu chuyện thật ra bắt đầu từ con trai của tỉ phú Chau Chak Wing. Lúc đó (đầu thập niên 2000), Eric, con trai của Chau Chak Wing, đang theo học cử nhân kiến trúc tại UTS. Hiệu trưởng (vice-chancellor) của UTS lúc đó là Giáo sư Ross Milbourne nhận ra nhân vật này và đã lên một kế hoạch xin tiền được mô tả là \"cunning\" (các bạn muốn hiểu sao cũng được). Milbourne hỏi cậu ấm Eric muốn đi chơi ở Los Angeles để gặp kiến trúc sư huyền thoại Frank Gehry không, và dĩ nhiên cậu ấm ham vui gật đầu. Những gì xảy ra phía hậu trường sau đó thì không ai biết rõ, nhưng chỉ biết kết quả thành công mĩ mãn: Chau Chak Wing đồng ý cho UTS 20 triệu đô la để xây dựng một tòa nhà mới lấy tên ông. Mặc dù ông không có bằng tiến sĩ, nhưng ông yêu cầu UTS đặt tên tòa nhà là \"Tòa nhà Tiến sĩ Chau Chak Wing\". \n\nNghe lén và mĩ nhân kế \n\nTàu còn nổi tiếng qua những chiêu trò theo dõi khi các quan chức Úc viếng thăm Tàu. Dưới tiêu đề \"Bẫy Mật\", tác giả Simon Hamilton thuật lại câu chuyện thủ tướng Úc lúc đó (2014) là Tony Abbott thăm chính thức Tàu cộng, và đoàn của ông có cố vấn Peta Credlin tham gia. Trước khi lên đường, phái đoàn đã được ASIO (cục tình báo Úc) cảnh báo về những chiêu trò theo dõi của an ninh Tàu cộng. ASIO khuyên tất cả các thành viên trong đoàn không dùng charger điện thoại của khách sạn, không dùng bất cứ USB nào được cho làm quà, không bao giờ để máy tính cá nhân trong phòng khách sạn, v.v. \n\nCredlin kể rằng khi nhận phòng khách sạn, bà lập tức rút cái dây điện đồng hồ đánh thức, tắt hết tivi bằng cách rút dây điện khỏi ổ điện. Chỉ vài phút sau, có người gõ cửa nói là \"bồi phòng\" (housekeeping) đến giúp, và người \"bồi phòng\" này cắm hai dây điện vào ổ điện. Chờ người bồi phòng rời phòng, Credlin lại rút ra hai dây điện. Vài phút sau, người bồi phòng lại gõ cửa và cắm hai dây vào ổ điện! Bực mình quá, Credlin rút tháo cái đồng hồ đánh thức và để phía ngoài phòng, sau đó bà lấy mền trùm kín cái tivi. \n\nSở dĩ Credlin phải làm vậy là vì phái đoàn Úc biết được những bẫy mật của Tàu cộng. Trong quá khứ, Tàu cộng dùng rất nhiều mưu mẹo, nhưng phổ biến nhất là dùng mĩ nhân để đưa nạn nhân vào tình thế nan giải. Đã có một dân biểu Úc bị gài bẫy mĩ nhân kế, và Tàu cộng có hẳn video và hình ảnh về mối quan hệ này. Cho đến nay, theo tác giả Simon Hamilton, người dân biểu này đang là cái loa thân Tàu ở Úc. \n\nĐảng là quốc gia \n\nTrong sách Silent Invasion, tác giả Hamilton nhắc nhở cho chúng ta biết rằng xã hội Tàu đã bị tẩy não hơn nửa thế kỉ. Người dân, đặc biệt là giới thanh niên, nghĩ rằng yêu tổ quốc là yêu đảng cộng sản Tàu, vì đảng chính là quốc gia (party is the nation). Giới lãnh đạo của đảng cộng sản Tàu đã từ bỏ (gián tiếp) quan niệm cách mạng Mác xít, đấu tranh giai cấp, và thế giới vô sản. Nhưng họ duy trì cơ cấu đảng theo hệ thống của Lenin. \n\nNăm 2016, viên bộ trưởng giáo dục Tàu tuyên bố thẳng thừng rằng hệ thống giáo dục phải đi đầu trong việc truyền bá ý thức hệ của đảng cộng sản Tàu, và cảnh cáo các 'hostile force' (thế lực thù địch) đang tìm cách xâm nhập vào hệ thống trường học và đại học để gây tổn hại đến \"thành tựu của cách mạng.\" \n\nNhững học sinh và sinh viên Tàu ngày nay đã bị tẩy não ghê gớm, tuyệt đại đa số họ không còn phân biệt được giữa đảng và tổ quốc, và sẵn sàng hùng hổ bảo vệ tổ quốc = đảng ở mọi lúc và mọi nơi. Năm 2015, một nhóm sinh viên Tàu thuộc Đại học Quốc gia Úc (ANU) xông vào một nhà thuốc của Đại học và hùng hổ chất vấn chủ nhà thuốc rằng \"Ai cho ông phân phối tờ báo này?\" Đó là tờ Epoch Times của nhóm Pháp Luân Công. Mới đây, một giảng viên bị sinh viên Tàu hung hăn phản đối vì ông giảng về sự kiện Thiên An Môn và chủ quyền Biển Đông, và sự việc lên tận cấp Bộ ngoại giao Tàu phàn nàn với Chính phủ Úc. Sự việc tuy nhỏ, nhưng nó nói lên những kẻ bị tẩy não này đang là một mối đe dọa đối với Úc. \n\nNhững người trẻ thuộc thế hệ bị tẩy não này đang có mặt ở Úc. Hiện nay, có hơn 550 ngàn du học sinh Tàu ở Úc. Ngoài ra, còn số một số nhà khoa học cấp cao (cấp giáo sư) cũng có mặt khắp nơi trong các đại học Úc, và họ hình thành cái mà Hamilton gọi là \"enclave\" (ý nói những khoa có nhiều giáo sư gốc Tàu). Hamilton lấy một trường thuộc Đại học Curtin (Tây Úc) chỉ ra rằng trong số 8 người cấp 'faculty' ở đây, thì 7 là người Tàu. Có những bài báo khoa học chỉ thuần Tàu và tác giả Tàu, nhưng địa chỉ thì đại học Úc! Hamilton còn chỉ ra rằng một số giáo sư Tàu trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ thông tin đang ngồi trong các hội đồng khoa học cấp quốc gia của Úc (như ARC College of Experts) có liên quan mật thiết với đảng cộng sản và giới quân sự bên Tàu. \n\nĐừng thờ ơ và ngây thơ! \n\nTóm lại, Silent Invasion là một cuốn sách công phu và đáng đọc. Tính công phu nằm ở nguồn thông tin, với gần 60 trang ghi chú và nguồn tài liệu. Đáng đọc để nhìn sự bành trướng của đảng cộng sản Tàu bằng một cái nhìn rộng lớn hơn và bao quát hơn, và để đặt vào bối cảnh mối quan hệ giữa Việt Nam và Tàu cộng. \n\nHamilton đã có công lớn chỉ ra những chiến thuật và mưu mẹo của CCP nhằm gây lôi kéo Úc vào trong quĩ đạo của Tàu và bẻ gãy mối quan hệ chiến lược giữa Mĩ và Úc. Ở một mức độ nào đó, có thể nói Tàu đã thành công, nhưng cuốn sách này nhằm cảnh tỉnh những kẻ hoạt động trong chính trường Úc còn mơ mộng ôm Tàu vào vòng tay mình. Hamilton còn cảnh báo rằng sự thờ ơ, ngây thơ của chính khách Úc là một tài sản quí báu của Tàu cộng. \n\nĐối với một nền dân chủ tương đối lâu đời như Úc mà Tàu còn làm được, vì đối với Việt Nam vốn có 'truyền thống' lệ thuộc Tàu thì việc những kẻ cầm quyền Tàu cộng gây tác động còn dễ dàng hơn. Đọc cuốn sách này, chúng ta -- người Việt -- dễ nhận ra những chiêu trò gây ảnh hưởng của Tàu, vì thấy ... quen quen. Xâm nhập chính trường. Mua ý kiến và mua quan chức bằng tiền. Tung tiền mua đất đai. Đe dọa hoặc dùng chiêu thức lưu manh. Dùng lưu manh không được thì dùng mĩ nhân kế. Vân vân. Do đó, không thể xem thường những hành động của Tàu ở Việt Nam. Dùng câu nói đó của Hamilton, chúng ta cũng có thể nói rằng sự ngây thơ và thờ ơ của giới \"elite\" và có học Việt Nam cũng là một tài sản quí báu của Tàu để họ xâm lăng nước ta. \n\n=== \n\n(1) Sách \"Silent Invasion: China's Influence in Australia\" của Giáo sư Clive Hamilton, Nhà xuất bản Hardie Grant Books 2017. Sách dày 356 trang, kể cả 57 trang bị chú và ghi chú. \n\n(2) Hamilton là giáo sư về đạo đức công chúng (Public Ethics) thuộc Đại học Charles Sturt (Canberra). Ông đã bỏ ra rất nhiều thời gian để theo dõi sự xâm lăng của Tàu vào Úc, và cuốn sách này chỉ là một thành tựu trong thời gian hai mươi năm qua.\n\n(3) Cuốn sách Silent Inavasion có một số phận rất gian nan. Theo tác giả Simon Hamilton tiết lộ, thoạt đầu bản thảo cuốn sách được một nhà xuất bản lớn của Úc lả Allen & Unwin đồng ý ấn hành vào tháng 4 năm 2017. Thế nhưng, Allen & Unwin đột ngột hủy bỏ quyết định này vào ngày 2/11/2017, với lí do đưa ra là \"pháp lí\". Hóa ra, lí do pháp lí chính là Allen & Unwin sợ Tàu cộng kiện. Thế là Hamilton phải nhờ đến một nhà xuất bản khác, nhỏ hơn, nhưng can đảm hơn: đó là Hardie Grant. Nhưng sự việc một nhà xuất bản số 1 của Úc không dám in cuốn sách làm cho rất nhiều người trong giới khoa bảng cảm thấy xúc phạm đến tự do ngôn luận, và nó thể hiện một sự xâm phạm đến những giá trị cốt lõi của nước Úc.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:880628592847638528/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:879703233862750208",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"content": "<a href=\"https://storage.googleapis.com/qurium/luatkhoa.org/2017-09-hoang-sa-noi-troi-van-nuoc.html\" target=\"_blank\">https://storage.googleapis.com/qurium/luatkhoa.org/2017-09-hoang-sa-noi-troi-van-nuoc.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/879703233862750208",
"published": "2018-08-24T12:26:35+00:00",
"source": {
"content": "https://storage.googleapis.com/qurium/luatkhoa.org/2017-09-hoang-sa-noi-troi-van-nuoc.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:879703233862750208/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:878607852072603648",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"content": "<a href=\"https://www.facebook.com/100013707398564/posts/488965931570316/\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/100013707398564/posts/488965931570316/</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/878607852072603648",
"published": "2018-08-21T11:53:55+00:00",
"source": {
"content": "https://www.facebook.com/100013707398564/posts/488965931570316/",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:878607852072603648/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:877849263672434688",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"content": "CẦN LÊN ÁN NHỮNG HÀNH ĐỘNG BẤT NHÂN CỦA CHÍNH QUYỀN<br />Đỗ Ngà<br /><br />Như ta biết, chính quyền CS là một chính quyền dựng nên lực lượng công an đồng đảo để bảo vệ Đảng chứ không để bảo vệ luật pháp. Luật pháp nó như là cái khung nếu ai cũng nằm trong đó thì đều tuân thủ luật chơi chung, trường hợp ấy ta gọi là nhà nước đó thượng tôn pháp luật. <br /><br />Ở các nước tự do, các đảng phái chính trị được thành lập và hoạt động dựa trên pháp luật, nói nôm na là đảng phải đứng dưới luật. Nhưng ở Việt Nam thì hoàn toàn khác, đảng ở trên luật. Cho nên ai cũng bị luật pháp trừng trị nhưng ĐCS thì không. Có ai tìm ra điều luật nào từ hiến pháp cho đến luật pháp mà quy định về hoạt động của ĐCS không? Không. Chỉ có luật được soạn theo nghị quyết đảng chứ nghị quyết đang không hề chịu khống chế của luật pháp. Điều này ví như ĐCS đứng ngoài cái chuồng luật pháp, nhân dân bị nhốt trong cái chuồng ấy. Tương tự chủ trang trại và đàn gà công nhiệp bị nhốt chuồng, đảng muốn bắt ai mần thịt thì bắt mà không cần phải xét đến việc đúng sai của luật pháp hay hiến pháp.<br /><br />Trong chuồng gà công nghiệp 90 triệu con ngoan ngoãn thì bất chợt có một số con không hiền thế. Nó muốn dẫn đàn gà thoát khỏi cái trại ấy để đến nơi tự do nhằm cứu đàn gà khỏi bị vặt lông hoặc bị mần thịt. ĐCS tất nhiên rất cay cú về những con người này, nó sẽ bất chấp luật pháp bắt nhốt và hành hạ những người đó cho thỏa sự hận thù.<br /><br />Nhà tù CS là nơi hà khắc và bẩn thỉu. Đối với những quốc gia khác, dù là tù nhân thì chính quyền vẫn xem họ là con người. Nhưng ở Việt Nam thì tù nhân không có phước như vậy. Với bản chất tham lam và xem nhân dân như nguồn lợi khai thác, thì chắc chắn tù nhân bị xem như là những con vật. Sau bức tường cách li của nhà tù thì họ chẳng dại gì tôn trọng tù nhân cả. Nhân dân là con mồi thì tù nhân cũng là con mồi để họ trục lợi.<br /><br />Ở các nước văn minh, những người làm chính trị có ý kiến ngược với đảng cầm quyền, đơn giản họ là các đảng viên của đảng đối lập. Họ vẫn được bầu vào nghị viện và tham gia vào công việc nhà nước. Nhưng ở Việt Nam, những người đó lại bị nhốt tù. Muốn tốt cho đất nước là tội, không phải tội thường mà là trọng tội. Chính quyền xem những người tù chính trị là nguy hiểm hơn tội buôn người, tội buôn bán ma tuý, cướp của giết người. Ghê chưa? Vì sao CS lại xem những con người trói gà không chặt ấy, với tâm thiện không hề hại ai ấy lại là \"những kẻ nguy hiểm\"? Bởi đơn giản, những tội phạm kia gây hại cho dân, còn tội phạm chính trị nguy hiểm cho Đảng. Mà ĐCS xem chính nó còn quan trọng hơn đất nước, hơn nhân dân nên việc có hại cho dân cứ kệ nó, tập trung bảo vệ đảng.<br /><br />Với tù nhân chính trị, CS cho thực hiện những cuộc trả thù đê tiện sau bức tường kín. Năm 2014 Huỳnh Anh Trí - một tù nhân lương tâm được chính quyền CS trả về gia đình trong tình trạng bị nhiễm HIV giai đoạn cuối. Khi bị bắt 14 năm trước đó, Huỳnh Anh Trí là một con người khỏe mạnh. Trong thời gian thụ án, anh bị nhốt chung với tù nhân nhiễm HIV, rồi họ hớt tóc cho anh bằng dao cạo chung với bệnh nhân HIV. Đòn thù man rợ nhằm vào những người mà chính quyền đang căm thù. Thật sự CS còn hơn loài súc vật.<br /><br />Hiện nay các tù nhân chính trị như Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh hay Trần Thị Nga vv.. đều chịu sự trả thù thâm độc như thế. Sau các bức tường kín, họ chẳng biết kêu cứu ai. Biện pháp cuối cùng, họ đã dùng sinh mạng chính mình để đòi hỏi chính quyền tôn trong họ, họ phải tuyệt thực. Chính họ, được các tổ chức quốc tế quan tâm nên tình hình sức khoẻ của họ sẽ tạo áp lực cho CS. Chứ nếu tội phạm khác mà tuyệt thực thì chết chứ CS chẳng việc gì phải chùn tay cả.<br /><br />Chúng ta, cùng là con người với nhau hãy chung tay lên án nhà tù CS. Thế kỷ 21 rồi, thế lực độc tài rụng gần hết nhường lại cho văn minh tiến bộ. Bất hạnh thay cho Việt Nam, còn đang chìm trong độc tài CS - một loại độc tài bất nhân nhất lịch sử loài người. Muốn thay đổi đất nước, phải bắt đầu từ việc nhỏ nhất. Phải biết phản đối những việc làm bất nhân, những việc làm hại nước, những việc làm phản dân của ĐCS. Nếu sợ không dám đánh thẳng vào tập thể ĐCS và thể chế chính trị của nó thì hãy chung tay lên án cái ác. Và cũng phải đến lúc, xuống đường đòi hỏi chính quyền phải biết tôn trọng nhân dân, phải biết tôn trong quyền con người. Để chúng ta, người dân được sống như những con người thực sự.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/877849263672434688",
"published": "2018-08-19T09:39:34+00:00",
"source": {
"content": "CẦN LÊN ÁN NHỮNG HÀNH ĐỘNG BẤT NHÂN CỦA CHÍNH QUYỀN\nĐỗ Ngà\n\nNhư ta biết, chính quyền CS là một chính quyền dựng nên lực lượng công an đồng đảo để bảo vệ Đảng chứ không để bảo vệ luật pháp. Luật pháp nó như là cái khung nếu ai cũng nằm trong đó thì đều tuân thủ luật chơi chung, trường hợp ấy ta gọi là nhà nước đó thượng tôn pháp luật. \n\nỞ các nước tự do, các đảng phái chính trị được thành lập và hoạt động dựa trên pháp luật, nói nôm na là đảng phải đứng dưới luật. Nhưng ở Việt Nam thì hoàn toàn khác, đảng ở trên luật. Cho nên ai cũng bị luật pháp trừng trị nhưng ĐCS thì không. Có ai tìm ra điều luật nào từ hiến pháp cho đến luật pháp mà quy định về hoạt động của ĐCS không? Không. Chỉ có luật được soạn theo nghị quyết đảng chứ nghị quyết đang không hề chịu khống chế của luật pháp. Điều này ví như ĐCS đứng ngoài cái chuồng luật pháp, nhân dân bị nhốt trong cái chuồng ấy. Tương tự chủ trang trại và đàn gà công nhiệp bị nhốt chuồng, đảng muốn bắt ai mần thịt thì bắt mà không cần phải xét đến việc đúng sai của luật pháp hay hiến pháp.\n\nTrong chuồng gà công nghiệp 90 triệu con ngoan ngoãn thì bất chợt có một số con không hiền thế. Nó muốn dẫn đàn gà thoát khỏi cái trại ấy để đến nơi tự do nhằm cứu đàn gà khỏi bị vặt lông hoặc bị mần thịt. ĐCS tất nhiên rất cay cú về những con người này, nó sẽ bất chấp luật pháp bắt nhốt và hành hạ những người đó cho thỏa sự hận thù.\n\nNhà tù CS là nơi hà khắc và bẩn thỉu. Đối với những quốc gia khác, dù là tù nhân thì chính quyền vẫn xem họ là con người. Nhưng ở Việt Nam thì tù nhân không có phước như vậy. Với bản chất tham lam và xem nhân dân như nguồn lợi khai thác, thì chắc chắn tù nhân bị xem như là những con vật. Sau bức tường cách li của nhà tù thì họ chẳng dại gì tôn trọng tù nhân cả. Nhân dân là con mồi thì tù nhân cũng là con mồi để họ trục lợi.\n\nỞ các nước văn minh, những người làm chính trị có ý kiến ngược với đảng cầm quyền, đơn giản họ là các đảng viên của đảng đối lập. Họ vẫn được bầu vào nghị viện và tham gia vào công việc nhà nước. Nhưng ở Việt Nam, những người đó lại bị nhốt tù. Muốn tốt cho đất nước là tội, không phải tội thường mà là trọng tội. Chính quyền xem những người tù chính trị là nguy hiểm hơn tội buôn người, tội buôn bán ma tuý, cướp của giết người. Ghê chưa? Vì sao CS lại xem những con người trói gà không chặt ấy, với tâm thiện không hề hại ai ấy lại là \"những kẻ nguy hiểm\"? Bởi đơn giản, những tội phạm kia gây hại cho dân, còn tội phạm chính trị nguy hiểm cho Đảng. Mà ĐCS xem chính nó còn quan trọng hơn đất nước, hơn nhân dân nên việc có hại cho dân cứ kệ nó, tập trung bảo vệ đảng.\n\nVới tù nhân chính trị, CS cho thực hiện những cuộc trả thù đê tiện sau bức tường kín. Năm 2014 Huỳnh Anh Trí - một tù nhân lương tâm được chính quyền CS trả về gia đình trong tình trạng bị nhiễm HIV giai đoạn cuối. Khi bị bắt 14 năm trước đó, Huỳnh Anh Trí là một con người khỏe mạnh. Trong thời gian thụ án, anh bị nhốt chung với tù nhân nhiễm HIV, rồi họ hớt tóc cho anh bằng dao cạo chung với bệnh nhân HIV. Đòn thù man rợ nhằm vào những người mà chính quyền đang căm thù. Thật sự CS còn hơn loài súc vật.\n\nHiện nay các tù nhân chính trị như Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh hay Trần Thị Nga vv.. đều chịu sự trả thù thâm độc như thế. Sau các bức tường kín, họ chẳng biết kêu cứu ai. Biện pháp cuối cùng, họ đã dùng sinh mạng chính mình để đòi hỏi chính quyền tôn trong họ, họ phải tuyệt thực. Chính họ, được các tổ chức quốc tế quan tâm nên tình hình sức khoẻ của họ sẽ tạo áp lực cho CS. Chứ nếu tội phạm khác mà tuyệt thực thì chết chứ CS chẳng việc gì phải chùn tay cả.\n\nChúng ta, cùng là con người với nhau hãy chung tay lên án nhà tù CS. Thế kỷ 21 rồi, thế lực độc tài rụng gần hết nhường lại cho văn minh tiến bộ. Bất hạnh thay cho Việt Nam, còn đang chìm trong độc tài CS - một loại độc tài bất nhân nhất lịch sử loài người. Muốn thay đổi đất nước, phải bắt đầu từ việc nhỏ nhất. Phải biết phản đối những việc làm bất nhân, những việc làm hại nước, những việc làm phản dân của ĐCS. Nếu sợ không dám đánh thẳng vào tập thể ĐCS và thể chế chính trị của nó thì hãy chung tay lên án cái ác. Và cũng phải đến lúc, xuống đường đòi hỏi chính quyền phải biết tôn trọng nhân dân, phải biết tôn trong quyền con người. Để chúng ta, người dân được sống như những con người thực sự.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:877849263672434688/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:876275415239708672",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"content": "Khi mà quyền lực của Tình Yêu mạnh hơn tình yêu Quyền lực, Thế giới sẽ có được Hoà Bình !",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/876275415239708672",
"published": "2018-08-15T01:25:39+00:00",
"source": {
"content": "Khi mà quyền lực của Tình Yêu mạnh hơn tình yêu Quyền lực, Thế giới sẽ có được Hoà Bình !",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:876275415239708672/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:875709189104316416",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"content": "Xem để hiểu hơn về con VOI<br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/100000058013377/posts/2349813048363939/\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/100000058013377/posts/2349813048363939/</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/875709189104316416",
"published": "2018-08-13T11:55:40+00:00",
"source": {
"content": "Xem để hiểu hơn về con VOI\n\nhttps://www.facebook.com/100000058013377/posts/2349813048363939/",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:875709189104316416/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:874886699176919040",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"content": "<a href=\"https://www.facebook.com/oneverystep/videos/670025043343554/\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/oneverystep/videos/670025043343554/</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/874886699176919040",
"published": "2018-08-11T05:27:23+00:00",
"source": {
"content": "https://www.facebook.com/oneverystep/videos/670025043343554/",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:874886699176919040/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:874852735129190400",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"content": "<a href=\"http://www.businessinsider.fr/us/how-many-people-are-imprisoned-in-xinjiang-china-government-documents-2018-5\" target=\"_blank\">http://www.businessinsider.fr/us/how-many-people-are-imprisoned-in-xinjiang-china-government-documents-2018-5</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/874852735129190400",
"published": "2018-08-11T03:12:26+00:00",
"source": {
"content": "http://www.businessinsider.fr/us/how-many-people-are-imprisoned-in-xinjiang-china-government-documents-2018-5",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:874852735129190400/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:874851944096038912",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"content": "Nhieu người VN, chưa ý thức được nguy hiểm và rủi ro cho mình và gia đình, đời con cháu, hãy nhìn Tân cương để hiểu thế nào là bị TQ xâm lược !!!<br /><br />SAU TÂN CƯƠNG TÂY TẠNG, BAO GIỜ BÍ THƯ ĐẢNG ỦY được BỔ NHIỆM TỚI VN?<br />La Croix 10/08/2018 «Tân Cương dưới sự giám sát của Big Brother TQ».<br />1. Từ hai năm qua, Tân Cương bị đàn áp không thương tiếc.<br />- cuộc sống 10 triệu người Duy Ngô Nhĩ ngày càng giống George Orwell hình dung trong tác phẩm «1984».<br /><br />- Theo Marc Julienne, Quỹ Nghiên cứu Chiến lược (FRS), đây là «bộ máy an ninh chưa từng có trên thế giới và trong lịch sử» với tài chính, nhân lực và công nghệ khổng lồ.<br /><br />- Sau vụ nổi dậy 2009 làm hàng trăm người chết, TQ đẩy nhanh chương trình an ninh đại quy mô tại Tân Cương: Ngân sách tăng gấp mười: 10 tỉ đô la vào năm ngoái. Bí thư đảng ủy Khu tự trị Tân Cương Chen Quanguo đã có 5 năm kinh nghiệm đàn áp Tây Tạng, quan chức lý tưởng để «ổn định» vùng đất bị cho là chủ trương ly khai.<br /><br />Đọc thêm: Thăm Tân Cương, Tập Cận Bình nhấn mạnh vai trò của công an<br /><br />2. Trên 100.000 đồn công an mới được thiết lập tại các thành phố lớn, ngoại ô và nông thôn: người va công nghệ cao giám sát trực tiếp: Đối với TQ, Tân Cương là phòng thí nghiệm khổng lồ về giám sát điện tử, để áp dụng vào các miền khác của đất nước, thậm chí xuất khẩu:<br />- camera ở các nơi công cộng,<br />- thiết bị bay không người điều khiển (drone),<br />- internet, điện thoại di động<br />- các bảng số xe đều được ghi vào ống kính,<br />- dữ liệu smartphone bị thu thập,<br />- tin nhắn bị đọc lén,<br />- khuôn mặt bị nhận diện bằng công nghệ…<br /><br />3. Nửa triệu người DNN bị tống vào trại cải tạo<br />Từ cuối 2017, Bắc Kinh mở ra khoảng mấy chục trung tâm cải tạo.<br />- 70 trại cải tạo + đang xây dựng.trại khác<br />- QH Mỹ đánh giá: Tân Cương là «trung tâm giam giữ 500.000 người thiểu số lớn nhất thế giới hiện nay».<br />- Nguoi DNN: đi cải tạo nhiều tuần lễ, trải qua nhiều tháng trong những điều kiện vô nhân đạo, ăn uống chỉ đủ cầm hơi.<br />- Không hề thông qua xét xử, các cán bộ đảng, công an và quân đội có toàn quyền trấn áp, đe dọa trả thù gia đình nếu tù nhân không chấp hành.<br />- Các sinh viên hay doanh nhân DNN từng sống ở nước ngoài phải «thú nhận» tất cả, sau khi «cải tạo tốt» thì đảng sẽ khoan hồng.<br /><br />Cũng giống như đối với «bọn phản cách mạng, xét lại» trong thời kỳ Cách mạng văn hóa (1966-1976), những ai bị cáo buộc «khủng bố, cực đoan tôn giáo, ly khai», sẽ bị cho vào địa ngục này để tẩy não. Marc Julienne nhận xét «Việc Bắc Kinh im lặng về thực tế này cho thấy tính chất bất hợp hiến và bất hợp pháp so với luật quốc tế của hệ thống trại cải tạo TQ».<br /><a href=\"http://vi.rfi.fr/chau-a/20180810-trung-quoc-chi-10-ti-do-la-mot-nam-de-kem-kep-tan-cuong\" target=\"_blank\">http://vi.rfi.fr/chau-a/20180810-trung-quoc-chi-10-ti-do-la-mot-nam-de-kem-kep-tan-cuong</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/874851944096038912",
"published": "2018-08-11T03:09:17+00:00",
"source": {
"content": "Nhieu người VN, chưa ý thức được nguy hiểm và rủi ro cho mình và gia đình, đời con cháu, hãy nhìn Tân cương để hiểu thế nào là bị TQ xâm lược !!!\n\nSAU TÂN CƯƠNG TÂY TẠNG, BAO GIỜ BÍ THƯ ĐẢNG ỦY được BỔ NHIỆM TỚI VN?\nLa Croix 10/08/2018 «Tân Cương dưới sự giám sát của Big Brother TQ».\n1. Từ hai năm qua, Tân Cương bị đàn áp không thương tiếc.\n- cuộc sống 10 triệu người Duy Ngô Nhĩ ngày càng giống George Orwell hình dung trong tác phẩm «1984».\n\n- Theo Marc Julienne, Quỹ Nghiên cứu Chiến lược (FRS), đây là «bộ máy an ninh chưa từng có trên thế giới và trong lịch sử» với tài chính, nhân lực và công nghệ khổng lồ.\n\n- Sau vụ nổi dậy 2009 làm hàng trăm người chết, TQ đẩy nhanh chương trình an ninh đại quy mô tại Tân Cương: Ngân sách tăng gấp mười: 10 tỉ đô la vào năm ngoái. Bí thư đảng ủy Khu tự trị Tân Cương Chen Quanguo đã có 5 năm kinh nghiệm đàn áp Tây Tạng, quan chức lý tưởng để «ổn định» vùng đất bị cho là chủ trương ly khai.\n\nĐọc thêm: Thăm Tân Cương, Tập Cận Bình nhấn mạnh vai trò của công an\n\n2. Trên 100.000 đồn công an mới được thiết lập tại các thành phố lớn, ngoại ô và nông thôn: người va công nghệ cao giám sát trực tiếp: Đối với TQ, Tân Cương là phòng thí nghiệm khổng lồ về giám sát điện tử, để áp dụng vào các miền khác của đất nước, thậm chí xuất khẩu:\n- camera ở các nơi công cộng,\n- thiết bị bay không người điều khiển (drone),\n- internet, điện thoại di động\n- các bảng số xe đều được ghi vào ống kính,\n- dữ liệu smartphone bị thu thập,\n- tin nhắn bị đọc lén,\n- khuôn mặt bị nhận diện bằng công nghệ…\n\n3. Nửa triệu người DNN bị tống vào trại cải tạo\nTừ cuối 2017, Bắc Kinh mở ra khoảng mấy chục trung tâm cải tạo.\n- 70 trại cải tạo + đang xây dựng.trại khác\n- QH Mỹ đánh giá: Tân Cương là «trung tâm giam giữ 500.000 người thiểu số lớn nhất thế giới hiện nay».\n- Nguoi DNN: đi cải tạo nhiều tuần lễ, trải qua nhiều tháng trong những điều kiện vô nhân đạo, ăn uống chỉ đủ cầm hơi.\n- Không hề thông qua xét xử, các cán bộ đảng, công an và quân đội có toàn quyền trấn áp, đe dọa trả thù gia đình nếu tù nhân không chấp hành.\n- Các sinh viên hay doanh nhân DNN từng sống ở nước ngoài phải «thú nhận» tất cả, sau khi «cải tạo tốt» thì đảng sẽ khoan hồng.\n\nCũng giống như đối với «bọn phản cách mạng, xét lại» trong thời kỳ Cách mạng văn hóa (1966-1976), những ai bị cáo buộc «khủng bố, cực đoan tôn giáo, ly khai», sẽ bị cho vào địa ngục này để tẩy não. Marc Julienne nhận xét «Việc Bắc Kinh im lặng về thực tế này cho thấy tính chất bất hợp hiến và bất hợp pháp so với luật quốc tế của hệ thống trại cải tạo TQ».\nhttp://vi.rfi.fr/chau-a/20180810-trung-quoc-chi-10-ti-do-la-mot-nam-de-kem-kep-tan-cuong",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:874851944096038912/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:868298334287257600",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829",
"content": "Thư thỉnh nguyện<br /><br /><br /><br />BẦU CỬ TỰ DO VÀ QUYỀN TỰ QUYẾT CHO DÂN TỘC VIỆT NAM<br /><br />Tất cả mọi thay đổi trên thế giới phát xuất từ ý muốn của con người.<br /><br />Không ai có thể cầm tù ý muốn của cả hàng triệu con người, mà chỉ có thể tuân theo khi ý muốn đó thể hiện cùng một chỗ, cùng một lúc. Khi mọi người cùng có ý muốn, đó là nhân hòa, cùng thể hiện ở một chỗ đó là địa lợi, cùng thể hiện cùng một lúc đó là thiên thời. Nhân hòa thì tạo được thiên thời địa lợi.<br /><br />Việt Nam đang đi ngược lại xu thế phát triển của thế giới. Tự do bị thắt chặt, tư duy khai phóng bị ngăn chặn và nhân quyền bị chà đạp. Nguyên nhân của mọi nguyên nhân chính là việc toàn dân không có quyền bầu cử tự do những nhà lãnh đạo quốc gia mà mình lựa chọn để gửi gắm tâm tư nguyện vọng. Do vậy, việc trao cho người dân quyền tự do bầu cử và quyền tự quyết sẽ mở ra khung trời mới cho dân tộc chúng ta.<br /><br />Các đảng phái chính trị phải được công nhận và tạo điều kiện hoạt động bình đẳng trong khuôn khổ pháp luật. Người dân bằng lá phiếu thể hiện quyền tự do bầu cử và quyền tự quyết của mình sẽ giúp xây dựng một thể chế chính trị lành mạnh, góp phần phát triển kinh tế, chấn hưng văn hóa và bảo đảm quốc phòng.<br /><br />Trong khi thế giới đang hiển hiện nhiều bất ổn, các nước tăng cường quốc phòng, Việt Nam cô độc trước cuộc đối đầu trên Biển Đông với Trung Quốc, tiếng nói của người dân là vũ khí mạnh nhất nhưng không được nhà nước sử dụng. Người dân Việt Nam không làm chủ vận mệnh của chính mình và đất nước mình.<br /><br />Vì vậy, chúng tôi – Thức Followers, những người THEO THỨC; theo ý thức, sự thức tỉnh và tri thức có được của mình, bắt nhịp theo bước ông Trần Huỳnh Duy Thức – muốn yêu cầu Đảng CSVN cũng như Quốc hội Việt Nam tổ chức cuộc trưng cầu dân ý về bầu cử tự do và đa đảng hóa hệ thống chính trị Việt Nam.<br /><br />Tất cả những điều bi ai đã và đang xảy ra trên dải đất Cha Ông để lại, cần sự ý thức của cháu con thế hệ hiện tại cùng tương lai để bảo vệ và không có sự bảo vệ nào đạt thành công nếu không có sự đoàn kết của dân tộc.<br /><br />Chúng tôi kêu gọi người dân Việt Nam đoàn kết lại thể hiện mong muốn yêu cầu Chính quyền Việt Nam mở cuộc trưng cầu dân ý nói trên.<br /><br />Rất mong mọi người hãy ký vào thỉnh nguyện thư này. Điều đó sẽ giúp cho Việt Nam thay đổi tốt hơn theo hướng tôn trọng các quyền tự do dân chủ của toàn dân.<br /><br />Chúng tôi sẽ lấy kết quả chữ ký thu thập được từ thỉnh nguyện thư này gửi đến Quốc Hội yêu cầu thực hiện.<br /><br />Chúng tôi thiết nghĩ việc thu thập chữ ký:<br /><br />Thứ nhất: Vì do mọi người còn sợ hãi, muốn bảo toàn cho bản thân nên vẫn chưa thể hiện mong muốn thay đổi thể chế hiện tại, vì hiểu như thế chúng tôi muốn tạo cơ sở để mọi người thấy có số đông để đánh tan nỗi sợ. Để chính phủ và chúng ta thấy có rất đông người muốn thay đổi một cách cụ thể.<br /><br />Thứ hai: Nhiều người không hiểu bảo là nhà cầm quyền sẽ không mở cuộc trưng cầu dân ý đâu, ký cũng vô ích. Đó cũng không nằm ngoài dự tính của chúng tôi, cho nên việc thu thập chữ ký là để tạo cơ sở pháp lý kiến nghị Chính phủ và Quốc Hội. Nếu họ không thực hiện chúng ta có thể áp lực bằng cách tuần hành ôn hòa chẳng hạn.<br /><br />Thứ ba: Đây là cách dễ và không có sự kiện nó vẫn “sống”. Còn ăn theo sự kiện, khi sự kiện trôi qua hoặc được giải quyết thì giá trị theo đuổi không có chỗ để bám vào thể hiện. Tức không tạo được thời thế mà đợi thời thế tạo ra mình. Chúng ta đi đường dài không theo sự kiện mà theo giá trị cốt lõi. Cần đòi quyền tự quyết, quyền công dân bầu cử tự do mới giải quyết được các bất cập đất nước đang đối mặt.<br /><br />Thứ tư: Đây là cách an toàn, không thể liệt vào hạng chống phá nhà nước, nhà cầm quyền không thể dựa vào mong muốn qua kiến nghị ôn hòa để ghép tội. Đây là xây dựng một nhà nước dân chủ, chứ không phải chống phá nhà nước. Kiến nghị chứ không phải hô hào lật đổ.<br /><br />Thứ năm: Bất cứ hành động ôn hòa tiếp theo nào liên quan vấn đề yêu cầu đã kiến nghị sau đó sẽ danh chính ngôn thuận.<br /><br />Trân trọng cảm ơn.<br /><br />Thức",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/868298334287257600",
"published": "2018-07-24T01:07:35+00:00",
"source": {
"content": "Thư thỉnh nguyện\n\n\n\nBẦU CỬ TỰ DO VÀ QUYỀN TỰ QUYẾT CHO DÂN TỘC VIỆT NAM\n\nTất cả mọi thay đổi trên thế giới phát xuất từ ý muốn của con người.\n\nKhông ai có thể cầm tù ý muốn của cả hàng triệu con người, mà chỉ có thể tuân theo khi ý muốn đó thể hiện cùng một chỗ, cùng một lúc. Khi mọi người cùng có ý muốn, đó là nhân hòa, cùng thể hiện ở một chỗ đó là địa lợi, cùng thể hiện cùng một lúc đó là thiên thời. Nhân hòa thì tạo được thiên thời địa lợi.\n\nViệt Nam đang đi ngược lại xu thế phát triển của thế giới. Tự do bị thắt chặt, tư duy khai phóng bị ngăn chặn và nhân quyền bị chà đạp. Nguyên nhân của mọi nguyên nhân chính là việc toàn dân không có quyền bầu cử tự do những nhà lãnh đạo quốc gia mà mình lựa chọn để gửi gắm tâm tư nguyện vọng. Do vậy, việc trao cho người dân quyền tự do bầu cử và quyền tự quyết sẽ mở ra khung trời mới cho dân tộc chúng ta.\n\nCác đảng phái chính trị phải được công nhận và tạo điều kiện hoạt động bình đẳng trong khuôn khổ pháp luật. Người dân bằng lá phiếu thể hiện quyền tự do bầu cử và quyền tự quyết của mình sẽ giúp xây dựng một thể chế chính trị lành mạnh, góp phần phát triển kinh tế, chấn hưng văn hóa và bảo đảm quốc phòng.\n\nTrong khi thế giới đang hiển hiện nhiều bất ổn, các nước tăng cường quốc phòng, Việt Nam cô độc trước cuộc đối đầu trên Biển Đông với Trung Quốc, tiếng nói của người dân là vũ khí mạnh nhất nhưng không được nhà nước sử dụng. Người dân Việt Nam không làm chủ vận mệnh của chính mình và đất nước mình.\n\nVì vậy, chúng tôi – Thức Followers, những người THEO THỨC; theo ý thức, sự thức tỉnh và tri thức có được của mình, bắt nhịp theo bước ông Trần Huỳnh Duy Thức – muốn yêu cầu Đảng CSVN cũng như Quốc hội Việt Nam tổ chức cuộc trưng cầu dân ý về bầu cử tự do và đa đảng hóa hệ thống chính trị Việt Nam.\n\nTất cả những điều bi ai đã và đang xảy ra trên dải đất Cha Ông để lại, cần sự ý thức của cháu con thế hệ hiện tại cùng tương lai để bảo vệ và không có sự bảo vệ nào đạt thành công nếu không có sự đoàn kết của dân tộc.\n\nChúng tôi kêu gọi người dân Việt Nam đoàn kết lại thể hiện mong muốn yêu cầu Chính quyền Việt Nam mở cuộc trưng cầu dân ý nói trên.\n\nRất mong mọi người hãy ký vào thỉnh nguyện thư này. Điều đó sẽ giúp cho Việt Nam thay đổi tốt hơn theo hướng tôn trọng các quyền tự do dân chủ của toàn dân.\n\nChúng tôi sẽ lấy kết quả chữ ký thu thập được từ thỉnh nguyện thư này gửi đến Quốc Hội yêu cầu thực hiện.\n\nChúng tôi thiết nghĩ việc thu thập chữ ký:\n\nThứ nhất: Vì do mọi người còn sợ hãi, muốn bảo toàn cho bản thân nên vẫn chưa thể hiện mong muốn thay đổi thể chế hiện tại, vì hiểu như thế chúng tôi muốn tạo cơ sở để mọi người thấy có số đông để đánh tan nỗi sợ. Để chính phủ và chúng ta thấy có rất đông người muốn thay đổi một cách cụ thể.\n\nThứ hai: Nhiều người không hiểu bảo là nhà cầm quyền sẽ không mở cuộc trưng cầu dân ý đâu, ký cũng vô ích. Đó cũng không nằm ngoài dự tính của chúng tôi, cho nên việc thu thập chữ ký là để tạo cơ sở pháp lý kiến nghị Chính phủ và Quốc Hội. Nếu họ không thực hiện chúng ta có thể áp lực bằng cách tuần hành ôn hòa chẳng hạn.\n\nThứ ba: Đây là cách dễ và không có sự kiện nó vẫn “sống”. Còn ăn theo sự kiện, khi sự kiện trôi qua hoặc được giải quyết thì giá trị theo đuổi không có chỗ để bám vào thể hiện. Tức không tạo được thời thế mà đợi thời thế tạo ra mình. Chúng ta đi đường dài không theo sự kiện mà theo giá trị cốt lõi. Cần đòi quyền tự quyết, quyền công dân bầu cử tự do mới giải quyết được các bất cập đất nước đang đối mặt.\n\nThứ tư: Đây là cách an toàn, không thể liệt vào hạng chống phá nhà nước, nhà cầm quyền không thể dựa vào mong muốn qua kiến nghị ôn hòa để ghép tội. Đây là xây dựng một nhà nước dân chủ, chứ không phải chống phá nhà nước. Kiến nghị chứ không phải hô hào lật đổ.\n\nThứ năm: Bất cứ hành động ôn hòa tiếp theo nào liên quan vấn đề yêu cầu đã kiến nghị sau đó sẽ danh chính ngôn thuận.\n\nTrân trọng cảm ơn.\n\nThức",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/entities/urn:activity:868298334287257600/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859435215695650829/outboxoutbox"
}