A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873/entities/urn:activity:1104077349423804416",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873",
"content": "[Giải ảo về kinh tế thị trường]<br /><br />Có một nguỵ biện khá phổ biến của mấy giáo viên sử đó là chuyện các công ty độc quyền thời trước và giữa hai thế chiến.<br /><br />Các giáo viên sử hay nói rằng các công ty lớn tìm cách nuốt các công ty nhỏ bằng tiền để rồi độc quyền sản xuất một lĩnh vực nào đó, rồi từ đó tăng giá thành bắt buộc người dân phải mua với giá trên trời (nghe như kiểu đầu cơ tích trữ). Mới đầu nghe có vẻ hợp lí tại vì người tiêu dùng ngoài mua của công ty độc quyền kia thì đâu còn chỗ nào đâu mà mua. Còn có 1 ví dụ điển hình là khi bạn đi từ sân bay đến khách sạn, bạn đã đi trong máy bay của hãng A, đi taxi của hãng A, ngủ ở khách sạn cũng của hãng A.<br /><br />Nhưng, mấu chốt nằm ở chỗ nền kinh tế tư bản là nền kinh tế thị trường \"tự do\" (lưu ý có chữ \"tự do\"). Có nghĩa là công dân có quyền kinh doanh tự do về tất cả mọi thứ từ mặt hàng (tất nhiên là phải hợp pháp), giá cả đến chất lượng sản phẩm, chăm sóc khách hàng, dịch vụ hậu mãi, vv... còn người tiêu dùng thì hoàn toàn tự do lựa chọn nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho mình. Như vậy, một công ty nào đó nếu làm sản phẩm tốt, dịch vụ tốt thì người tiêu dùng sẽ lựa chọn, có lợi nhuận cao. Rồi theo nguỵ biện trên thì nó sẽ bỏ tiền ra thâu tóm mấy thằng đối thủ cạnh tranh để độc quyền và tăng giá. Ờ, tăng giá có phải làm mất lòng tin ở người tiêu dùng không? Như vậy chắc chắn sẽ tự động xuất hiện một công ty mới cũng làm sản phẩm tương tự nhưng bán cái giá cũ, sự xuất hiện của công ty này là khi ai đó nhận thấy có thể làm một sản phẩm tương tự nhưng giá có thể rẻ hơn để lấy lòng tin người tiêu dùng, họ tự động quay lưng với công ty cũ kia để mua sản phẩm từ công ty mới. Cái này gọi là cạnh tranh. Công ty cũ kia do mất khách hàng nên phải hạ giá xuống mức ban đầu, công ty mới nhờ doanh thu cao nên chất lượng sản phẩm ngày càng hoàn thiện hơn. Từ đây lợi nhuận của 2 bên sẽ phụ thuộc vào tỉ lệ giá cả / chất lượng, người tiêu dùng thành thượng đế vì các công ty phụ thuộc vào khách hàng của mình chứ không phải khách hàng phụ thuộc vào công ty. Do vậy cả hai bên đều phải cải tiến kĩ thuật, giảm giá thành, tăng chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với nhau.Kết luận, nếu nền kinh tế đã là tự do thì không bao giờ có độc quyền, nhờ đó mà nền khoa học kĩ thuật cũng tiến bộ theo, mức sống người dân cũng được cải thiện theo.<br /><br />Ở Việt Nam có kinh tế thị trường không? Có chứ. Chúng ta đã mở cửa với nước ngoài từ năm 1986. Trước đó 100% doanh nghiệp trong nước đều do chính phủ quản lí từ sản xuất đến thành phẩm, giá cả, chất lượng, vv...do vậy mới có chuyện nhận phiếu \"xếp hàng\" lấy đồ (tất cả mọi thứ nhu yếu phẩm). Lúa nhà nào mới gặt vô xong sẽ phải bán cho nhà nước giá rẻ bèo và chỉ có 1 giá đó, nên chất lượng như thế nào không cần biết, bán lúa xong rồi được nhận phiếu \"xếp hàng\" y như tất cả mọi người khác. Bạn nào có cha mẹ trong thời này thì hỏi thử coi \"ăn độn\" với \"bo bo\" là gì? Có một câu nói nổi tiếng miêu tả nền kinh tế của chính phủ VN thời đó là: \"Mua như cướp, bán như cho\". Nền kinh tế như vậy kéo dài từ 1945 của miền Bắc và từ 1975 của miền Nam cho đến 1986. Năm đó nhà nước bắt buộc phải mở cửa và thay đổi từ chính sách \"tập trung quyền lực\" thành chính sách \"kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa\". Ở đây tôi không đề cập đến lợi, hại của chính sách kinh tế mới này, tôi chỉ xin đề cập đến một số doanh nghiệp ở VN đến giờ vẫn chưa có đối thủ cạnh tranh: EVN (Tập đoàn điện lực Việt Nam), Petrovietnam (Tổng công ty Dầu khí Việt Nam ), Airimex (Công ty xuất nhập khẩu hàng không Việt Nam), Fafilmvietnam (Công ty xuất nhập khẩu và phát hành phim Việt Nam), Xunhasaba (Công ty xuất nhập khẩu sách báo) và Vinataba (Tổng công ty xuất nhập khẩu thuốc lá Việt Nam).<br /><br />Như vậy, nền kinh tế thị trường tự do có nghĩa là thị trường (hay nhu cầu người tiêu dùng) sẽ quyết định sự sống còn của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào làm không vừa ý thượng đế là bị mấy thằng doanh nghiệp khác knock out ngay. Còn nhiệm vụ của chính phủ là không nhúng tay vào thị trường, để thị trường tự quyết định, như ví dụ trên, thị trường nào càng ít sự can thiệp của nhà nước thì nền kinh tế đó càng tiến bộ.<br /><br />Hy vọng ai đọc tới đây cũng sẽ hiểu được kinh tế thị trường tự do là gì, hình thù nó ra sao, kiến thức của tui chỉ tới đây nên tui viết tới đây. Có gì sai thì mọi người cứ nói, tui tôn trọng ý kiến mọi người.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1104077349423804416",
"published": "2020-05-04T16:09:12+00:00",
"source": {
"content": "[Giải ảo về kinh tế thị trường]\n\nCó một nguỵ biện khá phổ biến của mấy giáo viên sử đó là chuyện các công ty độc quyền thời trước và giữa hai thế chiến.\n\nCác giáo viên sử hay nói rằng các công ty lớn tìm cách nuốt các công ty nhỏ bằng tiền để rồi độc quyền sản xuất một lĩnh vực nào đó, rồi từ đó tăng giá thành bắt buộc người dân phải mua với giá trên trời (nghe như kiểu đầu cơ tích trữ). Mới đầu nghe có vẻ hợp lí tại vì người tiêu dùng ngoài mua của công ty độc quyền kia thì đâu còn chỗ nào đâu mà mua. Còn có 1 ví dụ điển hình là khi bạn đi từ sân bay đến khách sạn, bạn đã đi trong máy bay của hãng A, đi taxi của hãng A, ngủ ở khách sạn cũng của hãng A.\n\nNhưng, mấu chốt nằm ở chỗ nền kinh tế tư bản là nền kinh tế thị trường \"tự do\" (lưu ý có chữ \"tự do\"). Có nghĩa là công dân có quyền kinh doanh tự do về tất cả mọi thứ từ mặt hàng (tất nhiên là phải hợp pháp), giá cả đến chất lượng sản phẩm, chăm sóc khách hàng, dịch vụ hậu mãi, vv... còn người tiêu dùng thì hoàn toàn tự do lựa chọn nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho mình. Như vậy, một công ty nào đó nếu làm sản phẩm tốt, dịch vụ tốt thì người tiêu dùng sẽ lựa chọn, có lợi nhuận cao. Rồi theo nguỵ biện trên thì nó sẽ bỏ tiền ra thâu tóm mấy thằng đối thủ cạnh tranh để độc quyền và tăng giá. Ờ, tăng giá có phải làm mất lòng tin ở người tiêu dùng không? Như vậy chắc chắn sẽ tự động xuất hiện một công ty mới cũng làm sản phẩm tương tự nhưng bán cái giá cũ, sự xuất hiện của công ty này là khi ai đó nhận thấy có thể làm một sản phẩm tương tự nhưng giá có thể rẻ hơn để lấy lòng tin người tiêu dùng, họ tự động quay lưng với công ty cũ kia để mua sản phẩm từ công ty mới. Cái này gọi là cạnh tranh. Công ty cũ kia do mất khách hàng nên phải hạ giá xuống mức ban đầu, công ty mới nhờ doanh thu cao nên chất lượng sản phẩm ngày càng hoàn thiện hơn. Từ đây lợi nhuận của 2 bên sẽ phụ thuộc vào tỉ lệ giá cả / chất lượng, người tiêu dùng thành thượng đế vì các công ty phụ thuộc vào khách hàng của mình chứ không phải khách hàng phụ thuộc vào công ty. Do vậy cả hai bên đều phải cải tiến kĩ thuật, giảm giá thành, tăng chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với nhau.Kết luận, nếu nền kinh tế đã là tự do thì không bao giờ có độc quyền, nhờ đó mà nền khoa học kĩ thuật cũng tiến bộ theo, mức sống người dân cũng được cải thiện theo.\n\nỞ Việt Nam có kinh tế thị trường không? Có chứ. Chúng ta đã mở cửa với nước ngoài từ năm 1986. Trước đó 100% doanh nghiệp trong nước đều do chính phủ quản lí từ sản xuất đến thành phẩm, giá cả, chất lượng, vv...do vậy mới có chuyện nhận phiếu \"xếp hàng\" lấy đồ (tất cả mọi thứ nhu yếu phẩm). Lúa nhà nào mới gặt vô xong sẽ phải bán cho nhà nước giá rẻ bèo và chỉ có 1 giá đó, nên chất lượng như thế nào không cần biết, bán lúa xong rồi được nhận phiếu \"xếp hàng\" y như tất cả mọi người khác. Bạn nào có cha mẹ trong thời này thì hỏi thử coi \"ăn độn\" với \"bo bo\" là gì? Có một câu nói nổi tiếng miêu tả nền kinh tế của chính phủ VN thời đó là: \"Mua như cướp, bán như cho\". Nền kinh tế như vậy kéo dài từ 1945 của miền Bắc và từ 1975 của miền Nam cho đến 1986. Năm đó nhà nước bắt buộc phải mở cửa và thay đổi từ chính sách \"tập trung quyền lực\" thành chính sách \"kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa\". Ở đây tôi không đề cập đến lợi, hại của chính sách kinh tế mới này, tôi chỉ xin đề cập đến một số doanh nghiệp ở VN đến giờ vẫn chưa có đối thủ cạnh tranh: EVN (Tập đoàn điện lực Việt Nam), Petrovietnam (Tổng công ty Dầu khí Việt Nam ), Airimex (Công ty xuất nhập khẩu hàng không Việt Nam), Fafilmvietnam (Công ty xuất nhập khẩu và phát hành phim Việt Nam), Xunhasaba (Công ty xuất nhập khẩu sách báo) và Vinataba (Tổng công ty xuất nhập khẩu thuốc lá Việt Nam).\n\nNhư vậy, nền kinh tế thị trường tự do có nghĩa là thị trường (hay nhu cầu người tiêu dùng) sẽ quyết định sự sống còn của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào làm không vừa ý thượng đế là bị mấy thằng doanh nghiệp khác knock out ngay. Còn nhiệm vụ của chính phủ là không nhúng tay vào thị trường, để thị trường tự quyết định, như ví dụ trên, thị trường nào càng ít sự can thiệp của nhà nước thì nền kinh tế đó càng tiến bộ.\n\nHy vọng ai đọc tới đây cũng sẽ hiểu được kinh tế thị trường tự do là gì, hình thù nó ra sao, kiến thức của tui chỉ tới đây nên tui viết tới đây. Có gì sai thì mọi người cứ nói, tui tôn trọng ý kiến mọi người.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873/entities/urn:activity:1104077349423804416/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873/entities/urn:activity:887214292450177024",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873",
"content": "[NỀN KINH TẾ VN THU NHỎ TRONG TRONG KTX ĐHQG NHƯ THẾ NÀO?]<br />Sau 1 thời gian trải nghiệm ktx khu A ĐHQG, tui rút ra được những điều sau đây:<br /><br />A – Trước tiên phải nói về con người cái đã<br /><br />1.\tThành phần ở ktx đến từ mọi nơi, mọi miền, mọi tầng lớp: bắc có, nam có, giàu có, nghèo có, đại gia cũng có.<br />2.\tRa khỏi phòng mà không khoá cửa cẩn thận thì khả năng mất đồ là cao, tuy nhiên nếu khoá cửa rồi thì khả năng đó sẽ thấp hơn được một chút. Tóm lại, chuyện mất đồ là trời định rồi, khoá cỡ nào nó cũng cắt được hết.<br />3.\tSinh viên giàu thì Adidas, Converse, Nike,… nghèo thì dép lào mua từ dưới quê đem lên. Giàu thì xe máy, xe đạp, nghèo thì buýt. Ai siêng thì kiếm việc làm, hông siêng thì chờ hết tháng ba má gửi tiền lên.<br />4.\t Bảo vệ gác cửa cũng thuộc dạng cho có, hên xui, để người lạ vào ra dễ dàng. Cái cổng chính nó giống y chang cái biên giới phía bắc VN.<br />5.\tLâu lâu thì nghe có đứa chết do tắm hồ đá, có đứa bị cướp và hiếp vì đi chơi về trễ ngang mấy đoạn đường vắng, có đứa bị móc túi trên xe buýt, có đứa để xe tạm dưới phòng cũng bị trộm mất.<br /><br />B – Về nền kinh tế: Như ai cũng biết thì nền kinh tế VN là hybrid thị trường và định hướng XHCN, ktx ĐHQG cũng vậy: <br /><br />1.\tKtx cũng có thu “phí ktx”, giống như thuế người dân nộp cho nhà nước. Phí này dùng để duy trì hệ thống nhà cũng đã khá cũ kĩ, điện với nước thì mỗi phòng tự trả.<br />2.\tỞ dưới mỗi nhà, ban quản lí (BQL) ktx cho tư nhân bên ngoài vào thuê và kinh doanh, mỗi tháng phải nộp về cho BQL một số tiền nào đó. Các doanh nghiệp nào lớn muốn làm ăn ở VN thì đều phải thông qua cánh tay của ĐCS thì mới làm ăn nổi, điển hình như Vin group, HAGL, Grab sở dĩ đuổi được Uber là do có ăn chia với ĐCS,…<br />3.\tCũng nhờ có các doanh nghiệp bên ngoài mà ktx có thêm các dịch vụ cho sinh viên: ăn uống, phòng intenet, bưu điện, gym, tạp hoá, giữ xe, … Ăn uống trong ktx thật sự tiện lợi hơn vì đỡ phải đi bộ trăm mét ra ngoài ăn. Ngược lại, đồ ăn trong ktx không được đảm bảo về an toàn vệ sinh và đã có rất nhiều bài báo viết về vụ này rồi, tui không muốn đề cập nữa, ai chưa biết thì Google đi. <br />4.\tĐúng theo quy luật thị trường, chỗ nào ngon rẻ thì sinh viên ăn rất đông, xếp hàng dài để ăn, chỗ nào dở thì lát đát một vài đứa ăn, có lẽ vì ngại đi xa tới chỗ ngon hoặc ngại xếp hàng.<br />5.\tCũng theo quy luật thị trường, tạp hoá trong đây do chỉ có 2 cái nên bán đồ cực kì mắc, gửi xe cũng vậy. Có thể nói rằng thằng gửi xe, thằng tạp hoá nó không cần sinh viên, chỉ sinh viên mới cần nó. Thái độ 2 con mặt lồn giữ xe ở A5 với khách hàng của nó rất mất dạy, ai muốn biết thì cứ việc thử.<br />6.\tTrong ktx cũng có Ministop (cửa hàng tiện lợi của Aeon), nơi sang trọng nhất của cả khu, nơi mà sinh viên có thể ngửi mùi tư bản rõ ràng nhất: Sạch sẽ, sáng sủa, bắt mắt, máy lạnh mát mẻ, giá cả hợp lí, thái độ nhân viên biết quan tâm khách hàng. Không lạ gì khi Ministop lúc nào cũng đông. <br />7.\tInternet là một vấn đề ở ktx, BQL chỉ cho duy nhất InetCenter là công ty độc quyền về mạng. Các bạn biết rồi đó, giá internet rất mắc: 8k/ngày, 25k/tuần, 80k/tháng cho tốc độ 6 Megabit/giây (chậm hơn 3G) và chỉ sử dụng cho một thiết bị duy nhất, tức là nếu phòng có 4 người thì phải mua 4 gói internet. <br /><br />Tóm lại, nền kinh tế bên trong ktx ĐHQG chính là hiện thân của nền kinh tế thị trường nửa mùa của VN hiện nay: nền kinh tế chỉ có lợi cho những thằng tư bản đỏ, tư bản thân tộc để rồi cái người tiêu dùng nhận được là sự độc quyền về các loại nhu yếu phẩm, hỏi sao nền kinh tế không kiệt quệ. Ai đã ở đây rồi chắc chắn sẽ hiểu rõ hơn những gì tui viết ở trên, thấy thiếu thì bổ sung nhé.<br /><br />-Tài xế Uber-",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/887214292450177024",
"published": "2018-09-14T05:52:50+00:00",
"source": {
"content": "[NỀN KINH TẾ VN THU NHỎ TRONG TRONG KTX ĐHQG NHƯ THẾ NÀO?]\nSau 1 thời gian trải nghiệm ktx khu A ĐHQG, tui rút ra được những điều sau đây:\n\nA – Trước tiên phải nói về con người cái đã\n\n1.\tThành phần ở ktx đến từ mọi nơi, mọi miền, mọi tầng lớp: bắc có, nam có, giàu có, nghèo có, đại gia cũng có.\n2.\tRa khỏi phòng mà không khoá cửa cẩn thận thì khả năng mất đồ là cao, tuy nhiên nếu khoá cửa rồi thì khả năng đó sẽ thấp hơn được một chút. Tóm lại, chuyện mất đồ là trời định rồi, khoá cỡ nào nó cũng cắt được hết.\n3.\tSinh viên giàu thì Adidas, Converse, Nike,… nghèo thì dép lào mua từ dưới quê đem lên. Giàu thì xe máy, xe đạp, nghèo thì buýt. Ai siêng thì kiếm việc làm, hông siêng thì chờ hết tháng ba má gửi tiền lên.\n4.\t Bảo vệ gác cửa cũng thuộc dạng cho có, hên xui, để người lạ vào ra dễ dàng. Cái cổng chính nó giống y chang cái biên giới phía bắc VN.\n5.\tLâu lâu thì nghe có đứa chết do tắm hồ đá, có đứa bị cướp và hiếp vì đi chơi về trễ ngang mấy đoạn đường vắng, có đứa bị móc túi trên xe buýt, có đứa để xe tạm dưới phòng cũng bị trộm mất.\n\nB – Về nền kinh tế: Như ai cũng biết thì nền kinh tế VN là hybrid thị trường và định hướng XHCN, ktx ĐHQG cũng vậy: \n\n1.\tKtx cũng có thu “phí ktx”, giống như thuế người dân nộp cho nhà nước. Phí này dùng để duy trì hệ thống nhà cũng đã khá cũ kĩ, điện với nước thì mỗi phòng tự trả.\n2.\tỞ dưới mỗi nhà, ban quản lí (BQL) ktx cho tư nhân bên ngoài vào thuê và kinh doanh, mỗi tháng phải nộp về cho BQL một số tiền nào đó. Các doanh nghiệp nào lớn muốn làm ăn ở VN thì đều phải thông qua cánh tay của ĐCS thì mới làm ăn nổi, điển hình như Vin group, HAGL, Grab sở dĩ đuổi được Uber là do có ăn chia với ĐCS,…\n3.\tCũng nhờ có các doanh nghiệp bên ngoài mà ktx có thêm các dịch vụ cho sinh viên: ăn uống, phòng intenet, bưu điện, gym, tạp hoá, giữ xe, … Ăn uống trong ktx thật sự tiện lợi hơn vì đỡ phải đi bộ trăm mét ra ngoài ăn. Ngược lại, đồ ăn trong ktx không được đảm bảo về an toàn vệ sinh và đã có rất nhiều bài báo viết về vụ này rồi, tui không muốn đề cập nữa, ai chưa biết thì Google đi. \n4.\tĐúng theo quy luật thị trường, chỗ nào ngon rẻ thì sinh viên ăn rất đông, xếp hàng dài để ăn, chỗ nào dở thì lát đát một vài đứa ăn, có lẽ vì ngại đi xa tới chỗ ngon hoặc ngại xếp hàng.\n5.\tCũng theo quy luật thị trường, tạp hoá trong đây do chỉ có 2 cái nên bán đồ cực kì mắc, gửi xe cũng vậy. Có thể nói rằng thằng gửi xe, thằng tạp hoá nó không cần sinh viên, chỉ sinh viên mới cần nó. Thái độ 2 con mặt lồn giữ xe ở A5 với khách hàng của nó rất mất dạy, ai muốn biết thì cứ việc thử.\n6.\tTrong ktx cũng có Ministop (cửa hàng tiện lợi của Aeon), nơi sang trọng nhất của cả khu, nơi mà sinh viên có thể ngửi mùi tư bản rõ ràng nhất: Sạch sẽ, sáng sủa, bắt mắt, máy lạnh mát mẻ, giá cả hợp lí, thái độ nhân viên biết quan tâm khách hàng. Không lạ gì khi Ministop lúc nào cũng đông. \n7.\tInternet là một vấn đề ở ktx, BQL chỉ cho duy nhất InetCenter là công ty độc quyền về mạng. Các bạn biết rồi đó, giá internet rất mắc: 8k/ngày, 25k/tuần, 80k/tháng cho tốc độ 6 Megabit/giây (chậm hơn 3G) và chỉ sử dụng cho một thiết bị duy nhất, tức là nếu phòng có 4 người thì phải mua 4 gói internet. \n\nTóm lại, nền kinh tế bên trong ktx ĐHQG chính là hiện thân của nền kinh tế thị trường nửa mùa của VN hiện nay: nền kinh tế chỉ có lợi cho những thằng tư bản đỏ, tư bản thân tộc để rồi cái người tiêu dùng nhận được là sự độc quyền về các loại nhu yếu phẩm, hỏi sao nền kinh tế không kiệt quệ. Ai đã ở đây rồi chắc chắn sẽ hiểu rõ hơn những gì tui viết ở trên, thấy thiếu thì bổ sung nhé.\n\n-Tài xế Uber-",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873/entities/urn:activity:887214292450177024/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873/entities/urn:activity:869203970654806016",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873",
"content": "Bản chất của loài người (human) là thiện hay ác?<br /><br />Đây là một chủ đề hot của triết học Hy Lạp cổ đại mà nổi tiếng nhất là triết gia Aristotle và cả Plato đặt ra. Theo đó Aristotle cho rằng bản tính của loài người là ác vì nhu cầu của loài người là không giới hạn và luôn muốn tư lợi cho bản thân. Ngày xửa ngày xưa thì người ta vẫn tin “Nhân chi sơ, tính bổn thiện” – câu của Khỉ khổng nô – không chỉ châu Á mà cả châu Âu về sau cũng tin câu này.<br /><br />Tuy nhiên đến tháng 7 năm 1961, một thí nghiệm tâm lí học xã hội được tiến hành do Giáo sư Stanley Milgram, Đại học Yale đã trở thành thí nghiệm chấn động thế giới bởi sự “vô nhân tính” của nó mặc dù những người tham gia không hề đau đớn hay đổ máu gì hết. Ông cùng các cộng sự đăng quảng cáo tuyển tình nguyện viên (TNV) cho một cuộc thí nghiệm về “tác động của hình phạt đối với việc học” với giá 4 đô/giờ (4 đô ngày xưa nhiều lắm chứ ko như bây giờ). Thí nghiệm được tiến hành như sau:<br />-Có 2 căn phòng kế bên nhau, một phòng có một người đóng giả là học sinh, phòng kia là một TNV tham gia thí nghiệm đóng vai giáo viên. Cả hai bên đều không thấy nhau nhưng có thể nghe, nói chuyện với nhau.<br />-Giáo viên được giao nhiệm vụ hỏi học sinh một danh sách các câu hỏi, nếu trả lời sai thì giáo viên phải bấm nút để học sinh sẽ bị điện giật một cái, cứ sai một câu thì giật một cái, hiệu điện thế thì tăng 15 volt sau mỗi lần bấm nút. Thí nghiệm sẽ kết thúc khi TNV xin dừng lần thứ 4 hoặc hiệu điện thế chạm ngưỡng 450 volt lần thứ 3.<br />-Khi TNV xin dừng, họ sẽ được người hướng dẫn bảo theo thứ tự kiểu như: “Anh(chị) phải tiếp tục thí nghiệm”, “Thí nghiệm này yêu cầu anh(chị) phải tiếp tục”, “Anh(chị) bằng mọi giá phải tiếp tục”, “Không còn sự lựa chọn nào khác, anh(chị) phải thực hiện thí nghiệm”. Nếu TNV hỏi người hướng dẫn về việc điện giật có thể bị đau thì họ sẽ được trả lời kiểu: anh(chị) hãy tiếp tục, chúng tôi sẽ chịu trách nhiệm cho mọi thương tích của học sinh.<br /><br />Dĩ nhiên là giáo viên không hề biết rằng chẳng có ai bị điện giật hết, những tiếng rên la, than khóc xin dừng thí nghiệm từ căn phòng bên kia đều là do team của Milgram dàn dựng. Đa số các TNV đều thấy không thoải máy và lo lắng, hỏi thăm tình hình của học sinh nhưng không ai có ý định dừng lại ở 135 volt. Khi đến ngưỡng 300 volt, một vài người xin rút nhưng nghe người hướng dẫn nói về việc họ không phải chịu trách nhiệm gì hết nên họ đi tiếp, bất chấp tiếng van xin từ căn phòng bên kia.<br /><br />Kết quả là chỉ có 14/40 TNV kiên quyết dừng thí nghiệm trước mức tối đa, còn lại 65% TNV tiếp tục đến tận cùng mức 450 volt. Theo Journal of Abnormal and Social Psychology, trước khi thực hiên thí nghiệm, Giáo sư Milgram đã thăm dò thử ý kiến của nhiều sinh viên năm cuối khoa tâm lý cũng như các đồng nghiệp và ai cũng cho rằng sẽ có rất ít người chịu nhấn nút từ sau mức 300 volt. Trong nhiều năm sau, Milgram cũng như một số chuyên gia khác tiến hành hàng trăm thí nghiệm tương tự và kết quả là chưa đến phân nửa số người tham gia quyết định bỏ cuộc. Từ đó, ông đưa đến kết luận: khi tự cho rằng bản thân không phải chịu trách nhiệm thì con người có thể gây ra những hành động độc ác, gây tổn thương đến người khác dù biết rằng chúng trái với niềm tin và đạo đức.<br /><br />Từ đó, thí nghiệm của Milgram được mệnh danh là thí nghiệm “ác”, “vô nhân tính” nhất vì nó đã lột trần được bản chất độc ác của loài người bên trong lớp vỏ lương thiện. Đến năm 1971, Thí nghiệm của Milgram một lần nữa được chứng minh là đúng qua thí nghiệm “Nhà tù Stanford” (bạn có thể search trên wikipedia, có bài viết tiếng Việt) rằng bản chất con người vẫn là ÁC sau nhiều tranh cãi của truyền thông cánh tả Mỹ.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/869203970654806016",
"published": "2018-07-26T13:06:15+00:00",
"source": {
"content": "Bản chất của loài người (human) là thiện hay ác?\n\nĐây là một chủ đề hot của triết học Hy Lạp cổ đại mà nổi tiếng nhất là triết gia Aristotle và cả Plato đặt ra. Theo đó Aristotle cho rằng bản tính của loài người là ác vì nhu cầu của loài người là không giới hạn và luôn muốn tư lợi cho bản thân. Ngày xửa ngày xưa thì người ta vẫn tin “Nhân chi sơ, tính bổn thiện” – câu của Khỉ khổng nô – không chỉ châu Á mà cả châu Âu về sau cũng tin câu này.\n\nTuy nhiên đến tháng 7 năm 1961, một thí nghiệm tâm lí học xã hội được tiến hành do Giáo sư Stanley Milgram, Đại học Yale đã trở thành thí nghiệm chấn động thế giới bởi sự “vô nhân tính” của nó mặc dù những người tham gia không hề đau đớn hay đổ máu gì hết. Ông cùng các cộng sự đăng quảng cáo tuyển tình nguyện viên (TNV) cho một cuộc thí nghiệm về “tác động của hình phạt đối với việc học” với giá 4 đô/giờ (4 đô ngày xưa nhiều lắm chứ ko như bây giờ). Thí nghiệm được tiến hành như sau:\n-Có 2 căn phòng kế bên nhau, một phòng có một người đóng giả là học sinh, phòng kia là một TNV tham gia thí nghiệm đóng vai giáo viên. Cả hai bên đều không thấy nhau nhưng có thể nghe, nói chuyện với nhau.\n-Giáo viên được giao nhiệm vụ hỏi học sinh một danh sách các câu hỏi, nếu trả lời sai thì giáo viên phải bấm nút để học sinh sẽ bị điện giật một cái, cứ sai một câu thì giật một cái, hiệu điện thế thì tăng 15 volt sau mỗi lần bấm nút. Thí nghiệm sẽ kết thúc khi TNV xin dừng lần thứ 4 hoặc hiệu điện thế chạm ngưỡng 450 volt lần thứ 3.\n-Khi TNV xin dừng, họ sẽ được người hướng dẫn bảo theo thứ tự kiểu như: “Anh(chị) phải tiếp tục thí nghiệm”, “Thí nghiệm này yêu cầu anh(chị) phải tiếp tục”, “Anh(chị) bằng mọi giá phải tiếp tục”, “Không còn sự lựa chọn nào khác, anh(chị) phải thực hiện thí nghiệm”. Nếu TNV hỏi người hướng dẫn về việc điện giật có thể bị đau thì họ sẽ được trả lời kiểu: anh(chị) hãy tiếp tục, chúng tôi sẽ chịu trách nhiệm cho mọi thương tích của học sinh.\n\nDĩ nhiên là giáo viên không hề biết rằng chẳng có ai bị điện giật hết, những tiếng rên la, than khóc xin dừng thí nghiệm từ căn phòng bên kia đều là do team của Milgram dàn dựng. Đa số các TNV đều thấy không thoải máy và lo lắng, hỏi thăm tình hình của học sinh nhưng không ai có ý định dừng lại ở 135 volt. Khi đến ngưỡng 300 volt, một vài người xin rút nhưng nghe người hướng dẫn nói về việc họ không phải chịu trách nhiệm gì hết nên họ đi tiếp, bất chấp tiếng van xin từ căn phòng bên kia.\n\nKết quả là chỉ có 14/40 TNV kiên quyết dừng thí nghiệm trước mức tối đa, còn lại 65% TNV tiếp tục đến tận cùng mức 450 volt. Theo Journal of Abnormal and Social Psychology, trước khi thực hiên thí nghiệm, Giáo sư Milgram đã thăm dò thử ý kiến của nhiều sinh viên năm cuối khoa tâm lý cũng như các đồng nghiệp và ai cũng cho rằng sẽ có rất ít người chịu nhấn nút từ sau mức 300 volt. Trong nhiều năm sau, Milgram cũng như một số chuyên gia khác tiến hành hàng trăm thí nghiệm tương tự và kết quả là chưa đến phân nửa số người tham gia quyết định bỏ cuộc. Từ đó, ông đưa đến kết luận: khi tự cho rằng bản thân không phải chịu trách nhiệm thì con người có thể gây ra những hành động độc ác, gây tổn thương đến người khác dù biết rằng chúng trái với niềm tin và đạo đức.\n\nTừ đó, thí nghiệm của Milgram được mệnh danh là thí nghiệm “ác”, “vô nhân tính” nhất vì nó đã lột trần được bản chất độc ác của loài người bên trong lớp vỏ lương thiện. Đến năm 1971, Thí nghiệm của Milgram một lần nữa được chứng minh là đúng qua thí nghiệm “Nhà tù Stanford” (bạn có thể search trên wikipedia, có bài viết tiếng Việt) rằng bản chất con người vẫn là ÁC sau nhiều tranh cãi của truyền thông cánh tả Mỹ.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873/entities/urn:activity:869203970654806016/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873/entities/urn:activity:867746957504696320",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873",
"content": "Hồi sáng mới cãi lộn với ông già, ổng kể câu chuyện hồi đó ổng có đặt mua một lô nước muối sinh lí (chai dịch truyền trong bệnh viện) của một thằng công ti Hungary. Hàng về tới thì ổng phát hiện nhiều chai dịch truyền có cặn (ko tinh khiết), ổng gọi kêu thằng hungary xuống làm việc. Thằng Hungary đi cùng với một thằng phiên dịch người Việt, nó nói nó ko thấy cặn gì hết, đưa cho thằng phiên dịch coi thì nó cũng nói chai nước ko có cặn trong khi sự thật rõ ràng là có. Tới đây cái ổng cắt nghĩa: \"Thằng phiên dịch nó làm công ăn lương cho thằng Hungary, vì vậy nếu nói ko đúng ý thằng Hungary thì nó có thể bị đuổi việc. tương tự bây giờ mày sống trong chế độ nào, thằng có quyền nó nói cái gì cũng là chân lí, cãi lại nó chỉ rước hoạ vào thân.\"<br /><br />Tới đây tui ko nói gì nữa, tui đã cố nhiều lần cho ổng hiểu nhưng ổng vẫn cố ko chịu hiểu thì thôi. Ổng là đảng viên, đã sống nhờ vào nhiều lợi ích của nó thì mãi ko thể dức bỏ nó được. Chân lí rút ra từ bài học này là gì: BẠN KHÔNG THỂ TỪ BỎ THỨ BẠN GHÉT NẾU NHƯ BẠN VẪN CÒN LỢI ÍCH TỪ NÓ.<br /><br />Sau đây là phản biện của tui: Nếu thằng Hungary nó bán đồ tào lao cho mình, nó cố tình ko chịu nhìn nhận lỗi sai thì mình có quyền ko mua đồ của nó nữa, trên thế giới còn biết bao nhiêu công ty khác cung cấp chai dịch truyền như vậy? Ko chọn được thằng này thì mình kiếm thằng khác, với nền kinh tế thị trường thì thằng nào làm ko vừa ý khách hàng sẽ chết dần chết mòn. Giống như một chế độ, mình biết nó xấu nhưng mình cũng có quyền đấu tranh thay đổi nó, biết nó xấu mà mình không đứng lên đấu tranh thì tới mình sẽ chết dần chết mòn.<br /><br />-tài xế uber-",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/867746957504696320",
"published": "2018-07-22T12:36:36+00:00",
"source": {
"content": "Hồi sáng mới cãi lộn với ông già, ổng kể câu chuyện hồi đó ổng có đặt mua một lô nước muối sinh lí (chai dịch truyền trong bệnh viện) của một thằng công ti Hungary. Hàng về tới thì ổng phát hiện nhiều chai dịch truyền có cặn (ko tinh khiết), ổng gọi kêu thằng hungary xuống làm việc. Thằng Hungary đi cùng với một thằng phiên dịch người Việt, nó nói nó ko thấy cặn gì hết, đưa cho thằng phiên dịch coi thì nó cũng nói chai nước ko có cặn trong khi sự thật rõ ràng là có. Tới đây cái ổng cắt nghĩa: \"Thằng phiên dịch nó làm công ăn lương cho thằng Hungary, vì vậy nếu nói ko đúng ý thằng Hungary thì nó có thể bị đuổi việc. tương tự bây giờ mày sống trong chế độ nào, thằng có quyền nó nói cái gì cũng là chân lí, cãi lại nó chỉ rước hoạ vào thân.\"\n\nTới đây tui ko nói gì nữa, tui đã cố nhiều lần cho ổng hiểu nhưng ổng vẫn cố ko chịu hiểu thì thôi. Ổng là đảng viên, đã sống nhờ vào nhiều lợi ích của nó thì mãi ko thể dức bỏ nó được. Chân lí rút ra từ bài học này là gì: BẠN KHÔNG THỂ TỪ BỎ THỨ BẠN GHÉT NẾU NHƯ BẠN VẪN CÒN LỢI ÍCH TỪ NÓ.\n\nSau đây là phản biện của tui: Nếu thằng Hungary nó bán đồ tào lao cho mình, nó cố tình ko chịu nhìn nhận lỗi sai thì mình có quyền ko mua đồ của nó nữa, trên thế giới còn biết bao nhiêu công ty khác cung cấp chai dịch truyền như vậy? Ko chọn được thằng này thì mình kiếm thằng khác, với nền kinh tế thị trường thì thằng nào làm ko vừa ý khách hàng sẽ chết dần chết mòn. Giống như một chế độ, mình biết nó xấu nhưng mình cũng có quyền đấu tranh thay đổi nó, biết nó xấu mà mình không đứng lên đấu tranh thì tới mình sẽ chết dần chết mòn.\n\n-tài xế uber-",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873/entities/urn:activity:867746957504696320/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873/entities/urn:activity:861625787161407488",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/861625787161407488\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/861625787161407488</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859771395687587849"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/861625787161407488",
"published": "2018-07-05T15:13:15+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859771395687587849/entities/urn:activity:861621219249647616",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/861625787161407488",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873/entities/urn:activity:861625787161407488/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873/entities/urn:activity:861132104993165312",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873",
"content": "haha, anh búa nói đúng",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859965960990236688"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/861132104993165312",
"published": "2018-07-04T06:31:32+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859965960990236688/entities/urn:activity:861124525915496448",
"source": {
"content": "haha, anh búa nói đúng",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873/entities/urn:activity:861132104993165312/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859424948412751873/outboxoutbox"
}