A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:878804220771737600",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/878804220771737600\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/878804220771737600</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859446058780991493"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/878804220771737600",
"published": "2018-08-22T00:54:13+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859446058780991493/entities/urn:activity:878792460215951360",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/878804220771737600",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:878804220771737600/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:870276727461908480",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"content": "Suy niệm Phúc âm Chúa Nhật XVII - B<br />Ga 6, 1-15<br />1. Chúa Giêsu ngước mắt lên và thấy đám rất đông dân chúng đến với Người. Ngày nay tại Việt Nam, Chúa Giêsu ngước mắt lên cũng thấy một đám rất đông dân chúng đang lầm than đói khổ. Họ đói cái ăn, thiếu cái mặc, đói khát tình yêu, công bình, tự do và nhân phẩm...<br /><br />2. Người hỏi Philipphê: \"Ta mua đâu được bánh cho những người này ăn?\" Người hỏi như vậy có ý thử ông, vì chính Người đã biết việc Người sắp làm. Có lẽ ở Việt Nam lúc này Chúa sẽ hỏi Giáo Hội Việt Nam: “Ta mua đâu được công bình, tự do, dân chủ cho dân này được hưởng?\" Chúa có ý thử thôi vì chính Chúa đã biết việc Người sắp làm. Hãy tin cậy vào Chúa, hãy bước đi trong đường lối của Người.<br /> <br />2. Philipphê thưa: \"Hai trăm bạc bánh cũng không đủ để mỗi người được một chút\". Nhưng tiếc thay câu trả lời vả giải pháp của người môn đệ là bất lực. Bây giờ thì làm gì được. Kêu gọi đóng góp tiền của, bác ái từ thiện quá chừng mà cũng chẳng thấm vào đâu. Lên tiếng tranh đấu cho sự thật, cho người nghèo, cho công lý thì được gì, khổ thêm thôi.<br /><br />3. Một trong các môn đệ, tên là Anrê, em ông Simon Phêrô, thưa cùng Người rằng: \"Ở đây có một bé trai có năm chiếc bánh lúa mạch và hai con cá, nhưng bấy nhiêu thì thấm vào đâu cho từng ấy người\". Có thể, sẽ có người nói: bây giờ cũng có những người mạnh mẽ, can đảm lên tiếng; cũng biểu tình phản đối nhưng có ăn thua gì đâu. Tù tội, bắt bớ, đàn áp là sợ hết.<br /><br />4. Chúa Giêsu nói: \"Cứ bảo người ta ngồi xuống\". Nơi đó có nhiều cỏ, người ta ngồi xuống, số đàn ông độ năm ngàn. Bấy giờ Chúa Giêsu cầm lấy bánh, và khi đã tạ ơn, Người phân phát cho các kẻ ngồi ăn, và cá cũng được phân phát như thế, ai muốn bao nhiêu tuỳ thích.” Một số nhỏ nhoi những con người can đảm đó thôi vào tay Chuá, Người sẽ làm nên phép lạ cho dân tộc này dư đầy tình yêu, công bằng, phẩm giá con người được tôn trọng, bảo vệ và phát triển. <br /><br />Nhớ đến dân tộc, đến những anh chị em đang dấn thân vì một Việt Nam tự do, dân chủ, thịnh vượng, những anh chị em TNLT và đặc biệt ông Lê Đình Lượng sắp ra toà. Chúng con xin phó dâng tất cả cho Chuá. Xin cho chúng con lòng quả cảm và tình yêu của Chúa.<br /><br />Fb: Joseph Le",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/870276727461908480",
"published": "2018-07-29T12:09:00+00:00",
"source": {
"content": "Suy niệm Phúc âm Chúa Nhật XVII - B\nGa 6, 1-15\n1. Chúa Giêsu ngước mắt lên và thấy đám rất đông dân chúng đến với Người. Ngày nay tại Việt Nam, Chúa Giêsu ngước mắt lên cũng thấy một đám rất đông dân chúng đang lầm than đói khổ. Họ đói cái ăn, thiếu cái mặc, đói khát tình yêu, công bình, tự do và nhân phẩm...\n\n2. Người hỏi Philipphê: \"Ta mua đâu được bánh cho những người này ăn?\" Người hỏi như vậy có ý thử ông, vì chính Người đã biết việc Người sắp làm. Có lẽ ở Việt Nam lúc này Chúa sẽ hỏi Giáo Hội Việt Nam: “Ta mua đâu được công bình, tự do, dân chủ cho dân này được hưởng?\" Chúa có ý thử thôi vì chính Chúa đã biết việc Người sắp làm. Hãy tin cậy vào Chúa, hãy bước đi trong đường lối của Người.\n \n2. Philipphê thưa: \"Hai trăm bạc bánh cũng không đủ để mỗi người được một chút\". Nhưng tiếc thay câu trả lời vả giải pháp của người môn đệ là bất lực. Bây giờ thì làm gì được. Kêu gọi đóng góp tiền của, bác ái từ thiện quá chừng mà cũng chẳng thấm vào đâu. Lên tiếng tranh đấu cho sự thật, cho người nghèo, cho công lý thì được gì, khổ thêm thôi.\n\n3. Một trong các môn đệ, tên là Anrê, em ông Simon Phêrô, thưa cùng Người rằng: \"Ở đây có một bé trai có năm chiếc bánh lúa mạch và hai con cá, nhưng bấy nhiêu thì thấm vào đâu cho từng ấy người\". Có thể, sẽ có người nói: bây giờ cũng có những người mạnh mẽ, can đảm lên tiếng; cũng biểu tình phản đối nhưng có ăn thua gì đâu. Tù tội, bắt bớ, đàn áp là sợ hết.\n\n4. Chúa Giêsu nói: \"Cứ bảo người ta ngồi xuống\". Nơi đó có nhiều cỏ, người ta ngồi xuống, số đàn ông độ năm ngàn. Bấy giờ Chúa Giêsu cầm lấy bánh, và khi đã tạ ơn, Người phân phát cho các kẻ ngồi ăn, và cá cũng được phân phát như thế, ai muốn bao nhiêu tuỳ thích.” Một số nhỏ nhoi những con người can đảm đó thôi vào tay Chuá, Người sẽ làm nên phép lạ cho dân tộc này dư đầy tình yêu, công bằng, phẩm giá con người được tôn trọng, bảo vệ và phát triển. \n\nNhớ đến dân tộc, đến những anh chị em đang dấn thân vì một Việt Nam tự do, dân chủ, thịnh vượng, những anh chị em TNLT và đặc biệt ông Lê Đình Lượng sắp ra toà. Chúng con xin phó dâng tất cả cho Chuá. Xin cho chúng con lòng quả cảm và tình yêu của Chúa.\n\nFb: Joseph Le",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:870276727461908480/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:870185243679506432",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"content": "Chúng ta sẽ nói gì khi gặp lại nhau…?<br /><br />Nguyễn Thị Hậu<br /><br />Đấy là câu nói tình cờ tôi nghe được trong một quán cà phê, từ góc bàn bên cạnh, nơi có hai anh chị tuổi trung niên đang ngồi.<br />Người đàn ông dáng người cao lớn, vẻ mặt nhìn qua rất khó đoán cảm xúc. Người phụ nữ dáng mảnh dẻ, nếu không có đôi mắt mỏi mệt như bị mất ngủ thì trông chị trẻ hơn người bạn. Đôi mắt to như biết nói. Vẻ day dứt trong đôi mắt còn biểu cảm hơn câu nói trên của chị.<br />Sau đó cả hai cùng im lặng. Người đàn ông cầm ly trà uống cạn và nhìn quanh như e ngại điều gì. Còn người phụ nữ, chị lơ đãng nhìn ly cà phê còn nguyên.<br /><br />Tôi chọn một chiếc bàn ở góc khác, không muốn mình vô tình tò mò chuyện của hai người. Nhưng câu hỏi tình cờ nghe được “chúng ta sẽ nói gì khi gặp lại nhau?” cứ quanh quẩn trong trí nhớ của tôi rất lâu.<br />Đã bao giờ ta nghĩ vậy khi chia tay một người bạn, một người yêu – chia tay về khoảng cách địa lý hoặc để chấm dứt một quan hệ. Ừ, ta sẽ nói gì nhỉ khi gặp lại người ấy?<br /><br />Nếu chỉ chia xa về địa lý thì đâu khó gì chuyện hàng ngày có thể trò chuyện với nhau, chỉ là muốn hay không mà thôi. Điện thoại, FB, skype, viber… bao nhiêu cách để người ta không chỉ nghe mà còn nhìn thấy nhau. Khoảng cách không gian gần như bị xóa nhòa, chỉ có múi giờ lệch nhau nhắc người ta nhớ rằng đang ở xa nhau.<br />Nếu chia tay nhau “đường ai nấy đi” thì có lẽ ngay lúc đó chưa ai nghĩ tới ngày gặp lại dù có thể vẫn còn yêu. Sự tổn thương làm người ta sợ những vô tình làm vết thương bật máu… Và nếu tình cờ gặp lại có lẽ cũng không còn gì để nói, không muốn nói thêm gì nữa.<br />Nếu chia tay nhau chỉ vì phải chia xa… Ừ, vậy thì ai cũng mong ngày gặp lại, nhưng có lẽ không ai phải nghĩ đến chuyện “nói gì khi gặp lại nhau”, vì lúc đó sẽ có bao nhiêu chuyện muốn nói. <br /><br /> “Chúng ta sẽ nói gì khi gặp lại nhau…?”. Đó không phải là một câu hỏi để được nghe câu trả lời, mà là một phỏng đoán, một trông chờ, một hy vọng… Hy vọng còn gặp lại, còn nhận thấy đó vẫn là người thân yêu, còn có gì để nói với nhau. Cuộc chia tay này chứa đầy dấu hiệu của sự bất an đối với người bật ra câu hỏi đó.<br />Nói gì khi gặp lại nhau tùy thuộc vào việc chúng ta sẽ sống thế nào, làm gì khi xa nhau, bởi hơn ai hết ta biết rõ điều gì gìn giữ tình yêu và điều gì phá hủy nó, làm tổn thương người ta yêu.<br />Tôi thầm nghĩ, giá mà người đàn ông, sau những phút im lặng, sẽ nói với người phụ nữ “anh sẽ cố gắng không làm điều gì để khi gặp lại em, chúng ta vẫn có thể trò chuyện với nhau”.<br /><br />Nhưng trong sâu thẳm, tôi không mong họ gặp lại nhau!<br /><br />***<br />Nhiều năm sau. <br />Một chiều cuối đông, nắng vàng ấm áp. Lang thang theo con đường nhỏ ra ngoại ô thành phố bỗng cô nhìn thấy tu viện trên một ngọn đồi cao, những cây thông cổ thụ thân xù xì cành lá xanh rì in trên nền trời xanh thắm. Từ nơi đây có thể bao quát gần như cả thành phố dưới thung lũng muôn sắc hoa dưới kia.<br />Tu viện với kiến trúc hiện đại, màu sơn nâu hồng ấm áp mà tươi tắn. Cấu trúc chủ yếu bằng gỗ xen với những ô cửa kính rộng hai bên mái cho ánh sáng tự nhiên tràn vào bên trong. Những dãy bàn ghế vắng lặng, cuốn kinh thánh ai đó bỏ quên… Trên kia ngọn nến thong thả nhỏ từng giọt sáp xuống quanh chân đèn, thoảng cơn gió qua ngọn lửa nhỏ như rạp xuống rồi lại nhẹ nhàng vươn lên. Một người đàn ông khiếm thị đứng trên bậc tam cấp, hướng mặt về phía xa xa như đang thả hồn vào tiếng nhạc du dương phát ra từ chiếc radio nhỏ ông cầm trên tay. Dưới sân trong bóng rợp của những cây thông cao vút, mấy cô cậu sinh viên ngồi học bài… mà chẳng biết có chữ nào vào đầu không khi mà từng cặp ngồi sát cạnh nhau như thế…<br />Lang thang vào trong khuôn viên tu viện. Vắng lặng, chỉ có tiếng gió đùa những hàng liễu, đưa đẩy những khóm hoa… Hoa trồng trong chậu treo suốt hành lang mái ngói, hoa trồng thành một vườn nhỏ giữa sân, hoa trồng trong chậu ven hàng rào… Cô đứng lặng. Dường như cảnh tượng này cô đã gặp không chỉ một lần, trong những giấc mơ. Trong mơ, cô cũng chỉ một mình… Không, chính xác hơn, trong mơ là cô với trái tim nặng trĩu hình bóng một người đã ra đi với rất nhiều lời từ biệt chân thành nhưng không làm vơi bớt nỗi đau của cô. Trong mơ cô đã ở nơi này, nơi cô cảm nhận trọn vẹn sự cô đơn, để được đau đến tận cùng, một lần thôi. Trong mơ cô tự hỏi, tình yêu của cô với anh có phải là một giấc mơ… có lẽ là mơ hoang, không trọn vẹn mà vẫn cứ đắm đuối, hết mình. <br />To have or to be? sẽ sống như thế nào? Sống bằng ý tưởng về những giấc mơ hay sống là đi tìm giấc mơ của mình để biến nó thành hiện thực? <br />Ngày cuối năm, tin nhắn viber: một lúc nào đó anh gọi em, được không? Không trả lời. Câu hát “Khi thấy buồn anh cứ đến chơi” đã lùi vào quá khứ lâu rồi…<br />***<br />Tình cờ tôi gặp lại người phụ nữ đã làm tôi day dứt với câu hỏi “chúng ta sẽ nói gì khi gặp lại nhau?”. Qua câu chuyện của chị tôi được biết, họ đã không gặp lại nhau…<br /><br />Sài Gòn 14.7.2014",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859870692898775047"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/870185243679506432",
"published": "2018-07-29T06:05:29+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859870692898775047/entities/urn:activity:869454030080647168",
"source": {
"content": "Chúng ta sẽ nói gì khi gặp lại nhau…?\n\nNguyễn Thị Hậu\n\nĐấy là câu nói tình cờ tôi nghe được trong một quán cà phê, từ góc bàn bên cạnh, nơi có hai anh chị tuổi trung niên đang ngồi.\nNgười đàn ông dáng người cao lớn, vẻ mặt nhìn qua rất khó đoán cảm xúc. Người phụ nữ dáng mảnh dẻ, nếu không có đôi mắt mỏi mệt như bị mất ngủ thì trông chị trẻ hơn người bạn. Đôi mắt to như biết nói. Vẻ day dứt trong đôi mắt còn biểu cảm hơn câu nói trên của chị.\nSau đó cả hai cùng im lặng. Người đàn ông cầm ly trà uống cạn và nhìn quanh như e ngại điều gì. Còn người phụ nữ, chị lơ đãng nhìn ly cà phê còn nguyên.\n\nTôi chọn một chiếc bàn ở góc khác, không muốn mình vô tình tò mò chuyện của hai người. Nhưng câu hỏi tình cờ nghe được “chúng ta sẽ nói gì khi gặp lại nhau?” cứ quanh quẩn trong trí nhớ của tôi rất lâu.\nĐã bao giờ ta nghĩ vậy khi chia tay một người bạn, một người yêu – chia tay về khoảng cách địa lý hoặc để chấm dứt một quan hệ. Ừ, ta sẽ nói gì nhỉ khi gặp lại người ấy?\n\nNếu chỉ chia xa về địa lý thì đâu khó gì chuyện hàng ngày có thể trò chuyện với nhau, chỉ là muốn hay không mà thôi. Điện thoại, FB, skype, viber… bao nhiêu cách để người ta không chỉ nghe mà còn nhìn thấy nhau. Khoảng cách không gian gần như bị xóa nhòa, chỉ có múi giờ lệch nhau nhắc người ta nhớ rằng đang ở xa nhau.\nNếu chia tay nhau “đường ai nấy đi” thì có lẽ ngay lúc đó chưa ai nghĩ tới ngày gặp lại dù có thể vẫn còn yêu. Sự tổn thương làm người ta sợ những vô tình làm vết thương bật máu… Và nếu tình cờ gặp lại có lẽ cũng không còn gì để nói, không muốn nói thêm gì nữa.\nNếu chia tay nhau chỉ vì phải chia xa… Ừ, vậy thì ai cũng mong ngày gặp lại, nhưng có lẽ không ai phải nghĩ đến chuyện “nói gì khi gặp lại nhau”, vì lúc đó sẽ có bao nhiêu chuyện muốn nói. \n\n “Chúng ta sẽ nói gì khi gặp lại nhau…?”. Đó không phải là một câu hỏi để được nghe câu trả lời, mà là một phỏng đoán, một trông chờ, một hy vọng… Hy vọng còn gặp lại, còn nhận thấy đó vẫn là người thân yêu, còn có gì để nói với nhau. Cuộc chia tay này chứa đầy dấu hiệu của sự bất an đối với người bật ra câu hỏi đó.\nNói gì khi gặp lại nhau tùy thuộc vào việc chúng ta sẽ sống thế nào, làm gì khi xa nhau, bởi hơn ai hết ta biết rõ điều gì gìn giữ tình yêu và điều gì phá hủy nó, làm tổn thương người ta yêu.\nTôi thầm nghĩ, giá mà người đàn ông, sau những phút im lặng, sẽ nói với người phụ nữ “anh sẽ cố gắng không làm điều gì để khi gặp lại em, chúng ta vẫn có thể trò chuyện với nhau”.\n\nNhưng trong sâu thẳm, tôi không mong họ gặp lại nhau!\n\n***\nNhiều năm sau. \nMột chiều cuối đông, nắng vàng ấm áp. Lang thang theo con đường nhỏ ra ngoại ô thành phố bỗng cô nhìn thấy tu viện trên một ngọn đồi cao, những cây thông cổ thụ thân xù xì cành lá xanh rì in trên nền trời xanh thắm. Từ nơi đây có thể bao quát gần như cả thành phố dưới thung lũng muôn sắc hoa dưới kia.\nTu viện với kiến trúc hiện đại, màu sơn nâu hồng ấm áp mà tươi tắn. Cấu trúc chủ yếu bằng gỗ xen với những ô cửa kính rộng hai bên mái cho ánh sáng tự nhiên tràn vào bên trong. Những dãy bàn ghế vắng lặng, cuốn kinh thánh ai đó bỏ quên… Trên kia ngọn nến thong thả nhỏ từng giọt sáp xuống quanh chân đèn, thoảng cơn gió qua ngọn lửa nhỏ như rạp xuống rồi lại nhẹ nhàng vươn lên. Một người đàn ông khiếm thị đứng trên bậc tam cấp, hướng mặt về phía xa xa như đang thả hồn vào tiếng nhạc du dương phát ra từ chiếc radio nhỏ ông cầm trên tay. Dưới sân trong bóng rợp của những cây thông cao vút, mấy cô cậu sinh viên ngồi học bài… mà chẳng biết có chữ nào vào đầu không khi mà từng cặp ngồi sát cạnh nhau như thế…\nLang thang vào trong khuôn viên tu viện. Vắng lặng, chỉ có tiếng gió đùa những hàng liễu, đưa đẩy những khóm hoa… Hoa trồng trong chậu treo suốt hành lang mái ngói, hoa trồng thành một vườn nhỏ giữa sân, hoa trồng trong chậu ven hàng rào… Cô đứng lặng. Dường như cảnh tượng này cô đã gặp không chỉ một lần, trong những giấc mơ. Trong mơ, cô cũng chỉ một mình… Không, chính xác hơn, trong mơ là cô với trái tim nặng trĩu hình bóng một người đã ra đi với rất nhiều lời từ biệt chân thành nhưng không làm vơi bớt nỗi đau của cô. Trong mơ cô đã ở nơi này, nơi cô cảm nhận trọn vẹn sự cô đơn, để được đau đến tận cùng, một lần thôi. Trong mơ cô tự hỏi, tình yêu của cô với anh có phải là một giấc mơ… có lẽ là mơ hoang, không trọn vẹn mà vẫn cứ đắm đuối, hết mình. \nTo have or to be? sẽ sống như thế nào? Sống bằng ý tưởng về những giấc mơ hay sống là đi tìm giấc mơ của mình để biến nó thành hiện thực? \nNgày cuối năm, tin nhắn viber: một lúc nào đó anh gọi em, được không? Không trả lời. Câu hát “Khi thấy buồn anh cứ đến chơi” đã lùi vào quá khứ lâu rồi…\n***\nTình cờ tôi gặp lại người phụ nữ đã làm tôi day dứt với câu hỏi “chúng ta sẽ nói gì khi gặp lại nhau?”. Qua câu chuyện của chị tôi được biết, họ đã không gặp lại nhau…\n\nSài Gòn 14.7.2014",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:870185243679506432/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:870118823601639424",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"content": "ĐI QUA MÙA ĐÔNG <br /><br />“Ngòai phố mùa đông<br /> đôi môi em là đốm lửa hồng…”<br /> <br />Năm ấy ra Hà Nội không ngờ cô lại có những ngày đầu đông đẹp đến thế! Tối đầu tiên trời se lạnh, anh gọi cho cô và bảo rằng, trong một đêm Hà Nội đẹp thế này mà ngồi nhà thì thật phí! Rồi hai đứa đi uống cà phê. Quán vắng, chỉ có anh và cô, và một đôi người yêu (chắc vậy) ngồi đến khi quán đóng cửa…Bao nhiêu điều định nói với nhau bỗng đi đâu mất, hai người mải mê chuyện trò về không gian cộng cảm của bếp lửa. Chợt nhớ ra, cô kể anh nghe về dã quỳ vàng rực Đà Lạt ngày đầu đông. Ánh mắt anh nhìn cô thật lạ, rồi anh hẹn sẽ đưa cô lên Ba Vì xem dã quỳ nở giữa mùa hè…<br /> <br />Hôm sau, chiều muộn, họ lên quán càphê cheo leo trên mấy tầng gác một ngôi nhà gần Hồ Gươm lộng gíó! Ngồi đó nhìn xuống Tháp Ruà đèn giăng mờ trong sương mù đầu đông, cô kể cho anh nghe về tuổi thơ êm đềm đã trôi qua, về đêm cuối thu Hà Nội ngợp hương hoa sữa, cô chia xa tuổi thơ bằng cái nắm tay vụng về lần đầu tiên của người bạn trai cùng lớp. <br />Đêm, gió mùa Đông Bắc về. Trong căn phòng khách sạn xa lạ, lạnh và buồn kinh khủng, cô một mình ra quán, chợt nhớ quay quắt ly càphê không đường của anh! Biết anh cũng đang một mình trên phố… Ừ, một mình đâu có nghĩa là cô đơn…<br />Tối cuối cùng ngồi trong quán cà phê với bạn bè, cô chỉ im lặng nghe mọi người trò chuyện. “Đã có ai nói với em rằng em có một nụ cười trẻ thơ chưa?”… Đêm Hà Nội mưa phùn thật lạnh, cô bỗng thấy ấm áp đến mềm lòng khi anh hỏi vậy. Chợt nhận ra những lúc ở bên nhau sao cô thấy mình nhỏ bé và vụng dại đến thế …<br /><br />Hôm cô rời Hà Nội, trời đã hửng lên sau mấy ngày mưa phùn gió bấc. Trên đường ra sân bay, cô thầm mong phép lạ sẽ mang đến một người đưa tiễn… Đã bao lần một mình trở về Hà Nội rồi cô đơn quay lại Sài Gòn, cô không thích những cuộc tiễn đưa như là thủ tục, càng sợ hơn một sự lưu luyến ngắn ngủi nào đó. Vì thế cô luôn cố gắng để có thể ra đi một cách nhẹ nhõm dù Hà Nội luôn có bao điều quyến rũ, bao ánh mắt làm xao động trái tim! Nhưng riêng lần này thèm quá một lời chia tay ngập ngừng để mà tự hứa, sẽ sớm gặp lại nhau…<br /> <br />Sài Gòn đón cô bằng nắng, bằng gió, bằng nhịp sống quay cuồng. Công việc ngập đầu và các mối quan hệ lại như nắng như gió, nhưng nỗi nhớ Hà Nội đầu đông vẫn vây quanh như mưa bụi như tơ giăng, để rồi thỉnh thoảng giật mình thảng thốt Hà Nội bây giờ còn mưa?... <br />Có những chiều Sài Gòn nắng vàng như lụa, không dám cà phê một mình, cũng chẳng thể ngồi đâu đó với bạn bè, cô lang thang trên phố với những ý nghĩ không đầu không cuối. Nhớ những lần cùng anh ngồi quán nhâm nhi ly cà phê không đường, tận hưởng dư vị ngọt ngào của tận cùng vị đắng cà phê.<br /><br /> Thời gian cứ trôi qua… cô và anh đã không đủ can đảm cùng nhau uống ly cà phê không đường của cuộc sống… Ngày đã đi qua nhau họ mới hiểu, tận cùng tình yêu ngọt ngào là vị đắng cô đơn. <br />Đã bao mùa nắng bao mùa mưa… Một ngày bỗng nhận tin nhắn từ người thân quen ngày nào Em sao rồi… Có gì vui không... Sài Gòn có gì lạ không em? Một chút xao động, có gì đó thoáng qua trái tim như là nhói đau... nhưng rồi cô mỉm cười, Dạ, em và Sài Gòn vẫn thế. <br />Vẫn thế, dù chưa thể bình yên...<br /><br />Sài Gòn 2003",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859870692898775047"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/870118823601639424",
"published": "2018-07-29T01:41:33+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859870692898775047/entities/urn:activity:869819347986948096",
"source": {
"content": "ĐI QUA MÙA ĐÔNG \n\n“Ngòai phố mùa đông\n đôi môi em là đốm lửa hồng…”\n \nNăm ấy ra Hà Nội không ngờ cô lại có những ngày đầu đông đẹp đến thế! Tối đầu tiên trời se lạnh, anh gọi cho cô và bảo rằng, trong một đêm Hà Nội đẹp thế này mà ngồi nhà thì thật phí! Rồi hai đứa đi uống cà phê. Quán vắng, chỉ có anh và cô, và một đôi người yêu (chắc vậy) ngồi đến khi quán đóng cửa…Bao nhiêu điều định nói với nhau bỗng đi đâu mất, hai người mải mê chuyện trò về không gian cộng cảm của bếp lửa. Chợt nhớ ra, cô kể anh nghe về dã quỳ vàng rực Đà Lạt ngày đầu đông. Ánh mắt anh nhìn cô thật lạ, rồi anh hẹn sẽ đưa cô lên Ba Vì xem dã quỳ nở giữa mùa hè…\n \nHôm sau, chiều muộn, họ lên quán càphê cheo leo trên mấy tầng gác một ngôi nhà gần Hồ Gươm lộng gíó! Ngồi đó nhìn xuống Tháp Ruà đèn giăng mờ trong sương mù đầu đông, cô kể cho anh nghe về tuổi thơ êm đềm đã trôi qua, về đêm cuối thu Hà Nội ngợp hương hoa sữa, cô chia xa tuổi thơ bằng cái nắm tay vụng về lần đầu tiên của người bạn trai cùng lớp. \nĐêm, gió mùa Đông Bắc về. Trong căn phòng khách sạn xa lạ, lạnh và buồn kinh khủng, cô một mình ra quán, chợt nhớ quay quắt ly càphê không đường của anh! Biết anh cũng đang một mình trên phố… Ừ, một mình đâu có nghĩa là cô đơn…\nTối cuối cùng ngồi trong quán cà phê với bạn bè, cô chỉ im lặng nghe mọi người trò chuyện. “Đã có ai nói với em rằng em có một nụ cười trẻ thơ chưa?”… Đêm Hà Nội mưa phùn thật lạnh, cô bỗng thấy ấm áp đến mềm lòng khi anh hỏi vậy. Chợt nhận ra những lúc ở bên nhau sao cô thấy mình nhỏ bé và vụng dại đến thế …\n\nHôm cô rời Hà Nội, trời đã hửng lên sau mấy ngày mưa phùn gió bấc. Trên đường ra sân bay, cô thầm mong phép lạ sẽ mang đến một người đưa tiễn… Đã bao lần một mình trở về Hà Nội rồi cô đơn quay lại Sài Gòn, cô không thích những cuộc tiễn đưa như là thủ tục, càng sợ hơn một sự lưu luyến ngắn ngủi nào đó. Vì thế cô luôn cố gắng để có thể ra đi một cách nhẹ nhõm dù Hà Nội luôn có bao điều quyến rũ, bao ánh mắt làm xao động trái tim! Nhưng riêng lần này thèm quá một lời chia tay ngập ngừng để mà tự hứa, sẽ sớm gặp lại nhau…\n \nSài Gòn đón cô bằng nắng, bằng gió, bằng nhịp sống quay cuồng. Công việc ngập đầu và các mối quan hệ lại như nắng như gió, nhưng nỗi nhớ Hà Nội đầu đông vẫn vây quanh như mưa bụi như tơ giăng, để rồi thỉnh thoảng giật mình thảng thốt Hà Nội bây giờ còn mưa?... \nCó những chiều Sài Gòn nắng vàng như lụa, không dám cà phê một mình, cũng chẳng thể ngồi đâu đó với bạn bè, cô lang thang trên phố với những ý nghĩ không đầu không cuối. Nhớ những lần cùng anh ngồi quán nhâm nhi ly cà phê không đường, tận hưởng dư vị ngọt ngào của tận cùng vị đắng cà phê.\n\n Thời gian cứ trôi qua… cô và anh đã không đủ can đảm cùng nhau uống ly cà phê không đường của cuộc sống… Ngày đã đi qua nhau họ mới hiểu, tận cùng tình yêu ngọt ngào là vị đắng cô đơn. \nĐã bao mùa nắng bao mùa mưa… Một ngày bỗng nhận tin nhắn từ người thân quen ngày nào Em sao rồi… Có gì vui không... Sài Gòn có gì lạ không em? Một chút xao động, có gì đó thoáng qua trái tim như là nhói đau... nhưng rồi cô mỉm cười, Dạ, em và Sài Gòn vẫn thế. \nVẫn thế, dù chưa thể bình yên...\n\nSài Gòn 2003",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:870118823601639424/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:868840826013908992",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"content": "ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ CẦU NGUYỆN CHO CÁC NẠN NHÂN VỤ HỎA HOẠN Ở HY LẠP<br /><br />Đức hồng y Pietro Parolin, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh đã thay mặt Đức thánh cha gửi điện tín chia buồn với giáo quyền và chính quyền Hy Lạp về các vụ hỏa hoạn xảy ra những ngày vừa qua.<br /><br />Điện tín do Đức hồng y Parolin ký có viết rằng Đức thánh cha rất đau buồn khi nghe tin thảm cảnh các vụ hỏa hoạn tại Hy Lạp. Ngài liên đới với các nạn nhân và phó thác những người đã chết cho tình yêu thương xót của Chúa. Đức thánh cha khích lệ chính quyền dân sự và các nhân viên tiếp tục công tác cứu trợ và khẩn nài Thiên Chúa an ủi và củng cố mọi người.<br /><br />Như đã biết mấy chục vụ hỏa hoạn đã xảy ra bên Hy Lạp, đặc biệt tại thành phố nghỉ mát Mati, đã khiến cho hơn 100 người chết và 1.500 căn nhà cũng như hàng trăm xe hơi bị thiêu rụi. Chính quyền của thủ tướng Alexis Tsipras đã tuyên bố quốc tang ba ngày. Mati là thành phố du lịch nằm cách thủ đô Athenes 49 cây số về mạn đông bắc và có số người chết cháy đông nhất. Họ bị kẹt trong nhà và trong xe hơi trên đường trốn chạy. Tại Attica tình hình cũng nghiêm trọng và cũng có mấy chục người thiệt mạng.<br /><br />Đức cha Sebastianos Rosolatos, Tổng giám mục Athènes, chủ tịch Hội đồng Giám mục Hy Lạp, cũng bầy tỏ đau buồn trước tai nạn trên đây. Ngài nói: các sự kiện như thế này phải khiến cho chúng ta đặt câu hỏi liên quan tới việc bảo vệ và tôn trọng môi sinh cũng như các luật lệ xây cất. Không thể xây cất bừa bãi mà không có sự kiểm soát và giấy phép cần thiết. Các tai ương loại này xảy ra cũng bởi các hành động vô trách nhiệm của con người.<br /><br />Các toán cứu trợ Pháp, Đức và Đan Mạch đã đến Hy Lạp trợ giúp lực lượng cứu hỏa, cũng như đến Thụy Điển để dập tắt các vụ cháy rừng chưa từng thấy tại đây. Italia cũng đã gửi hai máy bay Canadair. Còn Na Uy, Đức và Lituania cũng cho trực thăng tới giúp chống lại hỏa hoạn. Sáng thứ 3 vừa qua vẫn còn có 27 vụ cháy tiếp tục. Tình hình tại miền nam Thụy Điển nghiêm trọng, đặc biệt chung quanh thủ đô Stsockholm, và nhiệt độ trong suốt tuần này sẽ là 30 độ C, khiến cho rừng cây càng dễ bị cháy hơn nữa (Avvenire 24-7-2018)<br /><br />- Linh Tiến Khải - Vatican<br />Ảnh: A firefighter in Kineta, near Athens (AFP or licensors)<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/868840826013908992",
"published": "2018-07-25T13:03:14+00:00",
"source": {
"content": "ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ CẦU NGUYỆN CHO CÁC NẠN NHÂN VỤ HỎA HOẠN Ở HY LẠP\n\nĐức hồng y Pietro Parolin, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh đã thay mặt Đức thánh cha gửi điện tín chia buồn với giáo quyền và chính quyền Hy Lạp về các vụ hỏa hoạn xảy ra những ngày vừa qua.\n\nĐiện tín do Đức hồng y Parolin ký có viết rằng Đức thánh cha rất đau buồn khi nghe tin thảm cảnh các vụ hỏa hoạn tại Hy Lạp. Ngài liên đới với các nạn nhân và phó thác những người đã chết cho tình yêu thương xót của Chúa. Đức thánh cha khích lệ chính quyền dân sự và các nhân viên tiếp tục công tác cứu trợ và khẩn nài Thiên Chúa an ủi và củng cố mọi người.\n\nNhư đã biết mấy chục vụ hỏa hoạn đã xảy ra bên Hy Lạp, đặc biệt tại thành phố nghỉ mát Mati, đã khiến cho hơn 100 người chết và 1.500 căn nhà cũng như hàng trăm xe hơi bị thiêu rụi. Chính quyền của thủ tướng Alexis Tsipras đã tuyên bố quốc tang ba ngày. Mati là thành phố du lịch nằm cách thủ đô Athenes 49 cây số về mạn đông bắc và có số người chết cháy đông nhất. Họ bị kẹt trong nhà và trong xe hơi trên đường trốn chạy. Tại Attica tình hình cũng nghiêm trọng và cũng có mấy chục người thiệt mạng.\n\nĐức cha Sebastianos Rosolatos, Tổng giám mục Athènes, chủ tịch Hội đồng Giám mục Hy Lạp, cũng bầy tỏ đau buồn trước tai nạn trên đây. Ngài nói: các sự kiện như thế này phải khiến cho chúng ta đặt câu hỏi liên quan tới việc bảo vệ và tôn trọng môi sinh cũng như các luật lệ xây cất. Không thể xây cất bừa bãi mà không có sự kiểm soát và giấy phép cần thiết. Các tai ương loại này xảy ra cũng bởi các hành động vô trách nhiệm của con người.\n\nCác toán cứu trợ Pháp, Đức và Đan Mạch đã đến Hy Lạp trợ giúp lực lượng cứu hỏa, cũng như đến Thụy Điển để dập tắt các vụ cháy rừng chưa từng thấy tại đây. Italia cũng đã gửi hai máy bay Canadair. Còn Na Uy, Đức và Lituania cũng cho trực thăng tới giúp chống lại hỏa hoạn. Sáng thứ 3 vừa qua vẫn còn có 27 vụ cháy tiếp tục. Tình hình tại miền nam Thụy Điển nghiêm trọng, đặc biệt chung quanh thủ đô Stsockholm, và nhiệt độ trong suốt tuần này sẽ là 30 độ C, khiến cho rừng cây càng dễ bị cháy hơn nữa (Avvenire 24-7-2018)\n\n- Linh Tiến Khải - Vatican\nẢnh: A firefighter in Kineta, near Athens (AFP or licensors)\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:868840826013908992/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:868838983509979136",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"content": "ĐỨC THÁNH CHA CẦU NGUYỆN VÀ CHIA BUỒN VỀ VỤ VỠ ĐẬP THỦY ĐIỆN Ở LÀO<br /><br />Đập thủy điện Xe Pian-Xe Namnoy ở tỉnh Attapeu, đông nam Lào bị vỡ vào đêm 23/7, khiến 5 tỷ mét khối nước tràn xuống sông Xe Pian. 6 ngôi làng trong vùng chìm ngập trong biển nước, hơn 6.600 người rơi vào tình cảnh mất nhà cửa do nước lũ và hàng trăm người bị mất tích.<br /><br />Điện văn của Đức thánh cha<br />Trong điện văn gửi đến các vị lãnh đạo Giáo hội và chính quyền dân sự của Lào, do Đức hồng y Parolin ký, có viết: “Với lòng đau buồn khi hay tin về sự thiệt mạng và thương tích do lụt lội xảy ra khi một đập thủy điện bị vỡ, Đức Giáo hoàng Phanxicô bày tỏ sự liên đới chân tình đến tất cả những người bị ảnh hưởng bởi tai nạn này. Ngài cầu nguyện đặc biệt cho những người đã qua đời, cầu cho những người bị thương tích được chữa lành và cầu cho những người đau khổ vì mất người thân và lo lắng cho sự sống của những người mất tích được an ủi. Bên cạnh đó, ĐGH cũng khuyến khích các chính quyền dân sự và mọi người tham gia vào hoạt động tìm kiếm và cứu trợ để giúp đỡ các gia đình trong thảm kịch này. ĐTC chúc lành cho mọi người.”<br /><br />Lời kêu gọi của các lãnh đạo<br />Các vị lãnh đạo của tỉnh Attapeu đã kêu gọi cứu trợ nhân đạo cho các nạn nhân, với các lương thực, nước uống và thuốc men. Chính quyền đã dùng các thuyền để di tản dân chúng ở San Sai khi mực nước tiếp tục dâng cao. Tại khu vực phía nam của vùng này, nhiều khu dân cư bị cuốn trôi, những khu khác chìm trong nước.<br /><br />Đập thủy điện Xe Pian-Xe Namnoy ở tỉnh Attapeu, đông nam Lào đang được xây dựng bởi công ty Xe Pien-Xe Namnoy Power Company (PNPC) với các thành viên là nhóm Thái lan, Nam hàn và Lào. Công trình có tổng kinh phí 1,02 tỷ USD, được PNPC khởi công từ tháng 2/2013 và dự kiến đi vào hoạt động trước năm 2019.<br /><br />- Hồng Thủy - Vatican<br />Ảnh: Pope Francis in prayer (ANSA)",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/868838983509979136",
"published": "2018-07-25T12:55:55+00:00",
"source": {
"content": "ĐỨC THÁNH CHA CẦU NGUYỆN VÀ CHIA BUỒN VỀ VỤ VỠ ĐẬP THỦY ĐIỆN Ở LÀO\n\nĐập thủy điện Xe Pian-Xe Namnoy ở tỉnh Attapeu, đông nam Lào bị vỡ vào đêm 23/7, khiến 5 tỷ mét khối nước tràn xuống sông Xe Pian. 6 ngôi làng trong vùng chìm ngập trong biển nước, hơn 6.600 người rơi vào tình cảnh mất nhà cửa do nước lũ và hàng trăm người bị mất tích.\n\nĐiện văn của Đức thánh cha\nTrong điện văn gửi đến các vị lãnh đạo Giáo hội và chính quyền dân sự của Lào, do Đức hồng y Parolin ký, có viết: “Với lòng đau buồn khi hay tin về sự thiệt mạng và thương tích do lụt lội xảy ra khi một đập thủy điện bị vỡ, Đức Giáo hoàng Phanxicô bày tỏ sự liên đới chân tình đến tất cả những người bị ảnh hưởng bởi tai nạn này. Ngài cầu nguyện đặc biệt cho những người đã qua đời, cầu cho những người bị thương tích được chữa lành và cầu cho những người đau khổ vì mất người thân và lo lắng cho sự sống của những người mất tích được an ủi. Bên cạnh đó, ĐGH cũng khuyến khích các chính quyền dân sự và mọi người tham gia vào hoạt động tìm kiếm và cứu trợ để giúp đỡ các gia đình trong thảm kịch này. ĐTC chúc lành cho mọi người.”\n\nLời kêu gọi của các lãnh đạo\nCác vị lãnh đạo của tỉnh Attapeu đã kêu gọi cứu trợ nhân đạo cho các nạn nhân, với các lương thực, nước uống và thuốc men. Chính quyền đã dùng các thuyền để di tản dân chúng ở San Sai khi mực nước tiếp tục dâng cao. Tại khu vực phía nam của vùng này, nhiều khu dân cư bị cuốn trôi, những khu khác chìm trong nước.\n\nĐập thủy điện Xe Pian-Xe Namnoy ở tỉnh Attapeu, đông nam Lào đang được xây dựng bởi công ty Xe Pien-Xe Namnoy Power Company (PNPC) với các thành viên là nhóm Thái lan, Nam hàn và Lào. Công trình có tổng kinh phí 1,02 tỷ USD, được PNPC khởi công từ tháng 2/2013 và dự kiến đi vào hoạt động trước năm 2019.\n\n- Hồng Thủy - Vatican\nẢnh: Pope Francis in prayer (ANSA)",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:868838983509979136/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:868838813544906752",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"content": "\"Đời đời bền vững\"<br />- Nguyễn Thông<br /><br />Khát vọng của con người, trải qua hàng vạn năm vẫn thế, luôn mong những gì mình thích, mình làm ra được vững bền. Với những điều lớn lao, liên quan đến vận mệnh của cộng đồng (làng xã, vùng miền, đất nước, nhân loại) thì lại càng cháy bỏng điều ấy. Âu đó cũng là lẽ thường tình.<br /><br />Con cái được cha mẹ sinh ra luôn nhớ ơn công lao sinh dưỡng của cha mẹ, chỉ mong bậc sinh thành sống mãi để mình được yêu thương, đền đáp. Ta vẫn chúc ông bà ta sống lâu muôn tuổi, chúc người thân của ta mãi mãi hạnh phúc. Chẳng ai đánh thuế tình cảm cao đẹp và khát vọng yêu thương bởi điều đó quá đúng. Nếu ai cũng vậy thì xã hội loài người đẹp biết chừng nào.<br /><br />Nhưng cuộc sống có quy luật tự nhiên, bàn tay và ý chí con người dù có cố mấy cũng không thể can thiệp bắt nó đổi thay hoàn toàn được. Cái này sinh ra thì cái kia mất đi, mới thay cho cũ, có sinh có diệt, có thịnh có suy, có nương dâu bãi bể... Làm gì có thứ vật chất nào (và cả tinh thần nữa) tồn tại vững bền, mãi mãi. Đến ông mặt trời kia, có tự bao giờ không ai biết, cứ tưởng tồn tại vĩnh hằng nhưng liệu sau bao nhiêu triệu năm, mỗi ngày tự đốt cháy, hao hụt cả tỉ tấn vật chất, liệu có tồn tại mãi không? Mong muốn, khát vọng là một chuyện, còn sự vận động của cuộc sống theo quy luật tự nhiên lại là chuyện khác. Đừng hàm hồ, duy ý chí, cố tình, ngu dốt bắt cuộc sống phải tuân theo ý mình. Mớ ngôn từ “đời đời bền vững, muôn năm, mãi mãi, sống mãi, bất diệt” chỉ nhằm tự ru ngủ, đánh lừa mình và người khác thôi.<br /><br />Hồi những năm 80, mỗi lần ra Bắc vào Nam bằng xe lửa, khi qua vùng Bỉm Sơn xứ Thanh, nhìn qua ô cửa sổ nhợt nhạt bị che chắn bằng lưới B40 tránh sự ném đá của toa tàu cũ nát, tôi lại thấy dòng chữ bê tông đồ sộ, có lẽ cao đến hơn một mét trên nóc nhà máy xi măng Bỉm Sơn: “Tình hữu nghị Việt - Xô đời đời bền vững”. Đó là thời của khẩu hiệu cách mạng, thứ gì cũng thành khẩu hiệu nên việc có một câu mang tính thời đại như thế ngự chót vót đỉnh nhà máy chả làm ai thấy là chuyện lạ. Nhẽ ra lúc ấy bộ máy tuyên truyền của nhà nước không cần phải rêu rao củng cố lòng tin như bây giờ, bởi ai cũng tin như vậy. Năm 1991, Liên Xô tan rã, dù muốn dù không cũng làm câu khẩu hiệu hoành tráng kia mất đi một vế (tình hữu nghị Việt - Xô), sự bền vững chỉ còn một phần hai, và “đời đời” tất nhiên là không thể bởi nó đã mất rồi. Những người hiểu thế cuộc coi sự ấy là sự bình thường, nhưng vẫn không ít người than thở, tiếc nuối bởi từ nay họ mất chỗ dựa cả về vật chất lẫn tinh thần.<br /><br />Cũng những năm đó trở về trước, đi đâu người ta cũng thấy, nhất là trong những hội trường trụ sở cơ quan, trong những dịp lễ lạt, lễ kỷ niệm cái câu lộng ngữ như một thứ tuyên cáo chắc nịch: “Chủ nghĩa Mác - Lênin bách chiến bách thắng vô địch muôn năm”. Quả thật, đứa nào nghĩ ra câu này, mà lại phổ cập được nó ra toàn xã hội, đúng là đứa ghê gớm. Đã bách chiến bách thắng, lại còn vô địch, lại còn muôn năm, có lẽ núi Thái Sơn cũng phải thua về độ hoành tráng, về sự bền vững, thách thức thời gian. Đối với người cộng sản và người nhắm mắt theo cộng sản, đá có thể mòn, chứ chủ nghĩa Mác - Lênin mà họ tôn thờ thì không bao giờ suy suyển mảy may được. Chỉ có điều, đùng một cái, thiên hạ vứt nó vào sọt rác không thương tiếc, ngay cả ở xứ sinh ra nó và xứ gieo trồng nó hơn 70 năm, giờ may ra nó chỉ còn hấp hối thở hơi tàn lụi mong manh yếu ớt ở vài nơi, trong đó có xứ này.<br /><br />Người cộng sản lúc nào cũng tự nhận là duy vật, họ tôn thờ vật chất, “vật chất quyết định ý thức”, nhưng chính họ lại là những kẻ duy tâm nhất. Cũng chả khác gì mấy anh vô thần nhưng cả đời bị ám ảnh bởi ma quỷ thần linh. Có thể chính họ cũng không có chút lòng tin nào, tuy nhiên cứ phải gào lên “muôn năm”, \"mãi mãi\", “sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta”, “đời đời bền vững”… để ít nhất cũng đánh lừa được những kẻ dại khờ hoặc bọn cơ hội.<br /><br />Tôi nhớ lâu rồi có đọc cuốn truyện của nhà văn Lê Văn Trương. Về nhà văn này, xin nói thêm, ông là một cây bút nổi tiếng giai đoạn trước năm 1945, viết cực khỏe. Các thầy giáo dạy tôi từng bảo rằng trong số nhà văn trước 45, không ai sung lực bằng Lê Văn Trương, đầu sách ông viết cao hơn cả đầu người. Chỉ tiếc rằng, chả hiểu do mối thâm thù nào, chế độ miền Bắc suốt từ 1954 đến 1975 và cả sau này nữa đã loại Lê Văn Trương khỏi nền văn học nước nhà, không nhắc đến, không giới thiệu tác phẩm của ông, họ chỉ lôi ông ra khi cần phê phán, đấu tố, họ bảo văn chương của ông rẻ tiền, chuộng xây dựng nhân vật người hùng cá nhân. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng của họ không ưa thứ người hùng kiểu đó. Sách giáo khoa, từ lớp 1 đến lớp 10 chưa bao giờ trích dẫn tác phẩm của Lê Văn Trương. Ông có người con trai là Mạc Lân (Lê Văn Lân), một chiến sĩ quyết tử quân thành Hà Nội, từng là phóng viên báo Tiền Phong, năm 1968 bị chính quyền cộng sản bắt đi tù cùng với nhiều người khác như Bùi Ngọc Tấn, Tuân Nguyễn, Trần Châu, Vũ Thư Hiên... bởi bị vu cho là xét lại chống đảng.<br /><br />Quay trở lại câu văn của Lê Văn Trương. Ông viết: “Thì chúng ta sống đây ai không chết dần. Chỉ có bọn ngu si chúng mới tưởng cuộc đời là vĩnh viễn, chỉ tham lam tàng trữ, cơ hồ như giữ mãi mãi được những thứ mà chúng bóc lột của người khác và truyền vạn đại cho con cháu”.<br /><br />Tôi đọc xong câu này mà khiếp, rùng mình, bởi cứ nghĩ Lê Văn Trương không phải nói về thời ông ấy mà về thời chính tôi đã và đang sống.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/868838813544906752",
"published": "2018-07-25T12:55:15+00:00",
"source": {
"content": "\"Đời đời bền vững\"\n- Nguyễn Thông\n\nKhát vọng của con người, trải qua hàng vạn năm vẫn thế, luôn mong những gì mình thích, mình làm ra được vững bền. Với những điều lớn lao, liên quan đến vận mệnh của cộng đồng (làng xã, vùng miền, đất nước, nhân loại) thì lại càng cháy bỏng điều ấy. Âu đó cũng là lẽ thường tình.\n\nCon cái được cha mẹ sinh ra luôn nhớ ơn công lao sinh dưỡng của cha mẹ, chỉ mong bậc sinh thành sống mãi để mình được yêu thương, đền đáp. Ta vẫn chúc ông bà ta sống lâu muôn tuổi, chúc người thân của ta mãi mãi hạnh phúc. Chẳng ai đánh thuế tình cảm cao đẹp và khát vọng yêu thương bởi điều đó quá đúng. Nếu ai cũng vậy thì xã hội loài người đẹp biết chừng nào.\n\nNhưng cuộc sống có quy luật tự nhiên, bàn tay và ý chí con người dù có cố mấy cũng không thể can thiệp bắt nó đổi thay hoàn toàn được. Cái này sinh ra thì cái kia mất đi, mới thay cho cũ, có sinh có diệt, có thịnh có suy, có nương dâu bãi bể... Làm gì có thứ vật chất nào (và cả tinh thần nữa) tồn tại vững bền, mãi mãi. Đến ông mặt trời kia, có tự bao giờ không ai biết, cứ tưởng tồn tại vĩnh hằng nhưng liệu sau bao nhiêu triệu năm, mỗi ngày tự đốt cháy, hao hụt cả tỉ tấn vật chất, liệu có tồn tại mãi không? Mong muốn, khát vọng là một chuyện, còn sự vận động của cuộc sống theo quy luật tự nhiên lại là chuyện khác. Đừng hàm hồ, duy ý chí, cố tình, ngu dốt bắt cuộc sống phải tuân theo ý mình. Mớ ngôn từ “đời đời bền vững, muôn năm, mãi mãi, sống mãi, bất diệt” chỉ nhằm tự ru ngủ, đánh lừa mình và người khác thôi.\n\nHồi những năm 80, mỗi lần ra Bắc vào Nam bằng xe lửa, khi qua vùng Bỉm Sơn xứ Thanh, nhìn qua ô cửa sổ nhợt nhạt bị che chắn bằng lưới B40 tránh sự ném đá của toa tàu cũ nát, tôi lại thấy dòng chữ bê tông đồ sộ, có lẽ cao đến hơn một mét trên nóc nhà máy xi măng Bỉm Sơn: “Tình hữu nghị Việt - Xô đời đời bền vững”. Đó là thời của khẩu hiệu cách mạng, thứ gì cũng thành khẩu hiệu nên việc có một câu mang tính thời đại như thế ngự chót vót đỉnh nhà máy chả làm ai thấy là chuyện lạ. Nhẽ ra lúc ấy bộ máy tuyên truyền của nhà nước không cần phải rêu rao củng cố lòng tin như bây giờ, bởi ai cũng tin như vậy. Năm 1991, Liên Xô tan rã, dù muốn dù không cũng làm câu khẩu hiệu hoành tráng kia mất đi một vế (tình hữu nghị Việt - Xô), sự bền vững chỉ còn một phần hai, và “đời đời” tất nhiên là không thể bởi nó đã mất rồi. Những người hiểu thế cuộc coi sự ấy là sự bình thường, nhưng vẫn không ít người than thở, tiếc nuối bởi từ nay họ mất chỗ dựa cả về vật chất lẫn tinh thần.\n\nCũng những năm đó trở về trước, đi đâu người ta cũng thấy, nhất là trong những hội trường trụ sở cơ quan, trong những dịp lễ lạt, lễ kỷ niệm cái câu lộng ngữ như một thứ tuyên cáo chắc nịch: “Chủ nghĩa Mác - Lênin bách chiến bách thắng vô địch muôn năm”. Quả thật, đứa nào nghĩ ra câu này, mà lại phổ cập được nó ra toàn xã hội, đúng là đứa ghê gớm. Đã bách chiến bách thắng, lại còn vô địch, lại còn muôn năm, có lẽ núi Thái Sơn cũng phải thua về độ hoành tráng, về sự bền vững, thách thức thời gian. Đối với người cộng sản và người nhắm mắt theo cộng sản, đá có thể mòn, chứ chủ nghĩa Mác - Lênin mà họ tôn thờ thì không bao giờ suy suyển mảy may được. Chỉ có điều, đùng một cái, thiên hạ vứt nó vào sọt rác không thương tiếc, ngay cả ở xứ sinh ra nó và xứ gieo trồng nó hơn 70 năm, giờ may ra nó chỉ còn hấp hối thở hơi tàn lụi mong manh yếu ớt ở vài nơi, trong đó có xứ này.\n\nNgười cộng sản lúc nào cũng tự nhận là duy vật, họ tôn thờ vật chất, “vật chất quyết định ý thức”, nhưng chính họ lại là những kẻ duy tâm nhất. Cũng chả khác gì mấy anh vô thần nhưng cả đời bị ám ảnh bởi ma quỷ thần linh. Có thể chính họ cũng không có chút lòng tin nào, tuy nhiên cứ phải gào lên “muôn năm”, \"mãi mãi\", “sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta”, “đời đời bền vững”… để ít nhất cũng đánh lừa được những kẻ dại khờ hoặc bọn cơ hội.\n\nTôi nhớ lâu rồi có đọc cuốn truyện của nhà văn Lê Văn Trương. Về nhà văn này, xin nói thêm, ông là một cây bút nổi tiếng giai đoạn trước năm 1945, viết cực khỏe. Các thầy giáo dạy tôi từng bảo rằng trong số nhà văn trước 45, không ai sung lực bằng Lê Văn Trương, đầu sách ông viết cao hơn cả đầu người. Chỉ tiếc rằng, chả hiểu do mối thâm thù nào, chế độ miền Bắc suốt từ 1954 đến 1975 và cả sau này nữa đã loại Lê Văn Trương khỏi nền văn học nước nhà, không nhắc đến, không giới thiệu tác phẩm của ông, họ chỉ lôi ông ra khi cần phê phán, đấu tố, họ bảo văn chương của ông rẻ tiền, chuộng xây dựng nhân vật người hùng cá nhân. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng của họ không ưa thứ người hùng kiểu đó. Sách giáo khoa, từ lớp 1 đến lớp 10 chưa bao giờ trích dẫn tác phẩm của Lê Văn Trương. Ông có người con trai là Mạc Lân (Lê Văn Lân), một chiến sĩ quyết tử quân thành Hà Nội, từng là phóng viên báo Tiền Phong, năm 1968 bị chính quyền cộng sản bắt đi tù cùng với nhiều người khác như Bùi Ngọc Tấn, Tuân Nguyễn, Trần Châu, Vũ Thư Hiên... bởi bị vu cho là xét lại chống đảng.\n\nQuay trở lại câu văn của Lê Văn Trương. Ông viết: “Thì chúng ta sống đây ai không chết dần. Chỉ có bọn ngu si chúng mới tưởng cuộc đời là vĩnh viễn, chỉ tham lam tàng trữ, cơ hồ như giữ mãi mãi được những thứ mà chúng bóc lột của người khác và truyền vạn đại cho con cháu”.\n\nTôi đọc xong câu này mà khiếp, rùng mình, bởi cứ nghĩ Lê Văn Trương không phải nói về thời ông ấy mà về thời chính tôi đã và đang sống.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:868838813544906752/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:868137433995239424",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"content": "CÓ BAO GIỜ ANH XƯNG TỘI VỀ EM…?<br /><br />Mỗi khi đến nhà thờ với Chúa<br />Có bao giờ anh xưng tội về em?<br /><br />Anh sẽ nói gì về người đàn bà <br />Với anh là tất cả<br />Ý nghĩ, việc làm, phút giây riêng tư nhất<br />Dù chưa bao giờ nàng thuộc về anh.<br /><br />Chúa nói gì khi anh thú nhận tình yêu<br />Ngài mỉm cười bao dung hay Ngài giận dữ<br />Ngài tha thứ rồi có khi nào bắt tội<br />Để nàng xa anh?<br /><br />Từ “Ruồi Trâu” đến “Tiếng chim hót trong bụi mận gai”<br />Những ông Cha thề trọn đời dâng Chúa<br />Vẫn nặng nợ trần gian<br />với một người đàn bà<br />Yêu Cha bằng tình yêu Thiên Chúa.<br /><br />Dù anh xưng tội thế nào<br />Tình yêu thì không có lỗi <br />Nên Chúa đã luôn tha thứ<br />Để anh “tái phạm” nhiều lần <br /><br />Nhưng em tò mò muốn biết <br />Chúa sẽ thế nào nếu anh xưng tội <br />về một người đàn bà<br />không phải là em?<br /><br />(Chuyện ở nhà thờ, 4.4.2016)",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859870692898775047"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/868137433995239424",
"published": "2018-07-23T14:28:13+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859870692898775047/entities/urn:activity:867990084266119168",
"source": {
"content": "CÓ BAO GIỜ ANH XƯNG TỘI VỀ EM…?\n\nMỗi khi đến nhà thờ với Chúa\nCó bao giờ anh xưng tội về em?\n\nAnh sẽ nói gì về người đàn bà \nVới anh là tất cả\nÝ nghĩ, việc làm, phút giây riêng tư nhất\nDù chưa bao giờ nàng thuộc về anh.\n\nChúa nói gì khi anh thú nhận tình yêu\nNgài mỉm cười bao dung hay Ngài giận dữ\nNgài tha thứ rồi có khi nào bắt tội\nĐể nàng xa anh?\n\nTừ “Ruồi Trâu” đến “Tiếng chim hót trong bụi mận gai”\nNhững ông Cha thề trọn đời dâng Chúa\nVẫn nặng nợ trần gian\nvới một người đàn bà\nYêu Cha bằng tình yêu Thiên Chúa.\n\nDù anh xưng tội thế nào\nTình yêu thì không có lỗi \nNên Chúa đã luôn tha thứ\nĐể anh “tái phạm” nhiều lần \n\nNhưng em tò mò muốn biết \nChúa sẽ thế nào nếu anh xưng tội \nvề một người đàn bà\nkhông phải là em?\n\n(Chuyện ở nhà thờ, 4.4.2016)",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:868137433995239424/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:867719715881897984",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"content": "BƠ THỪA SỮA CẶN<br />- Nguyễn Thông<br /><br />Nhớ hồi những năm 60 - 70 ở miền Bắc, khoai còn chả đủ ăn, lấy đâu ra bơ sữa. Tôi sinh năm 1955, một năm sau khi miền Bắc được giải phóng khỏi người Pháp, thú thực mãi đến hơn 20 năm sau mới biết mặt mũi miếng bơ. Còn sữa, cũng chỉ nghe nói thì nhiều chứ chả mấy khi được uống. Với nông dân đặc sệt như tôi, bơ sữa là cái gì đó rất cao sang, mà cũng chả mơ được ăn uống nó bởi vì hiểu phận mình chỉ có khoai sắn làm bạn.<br /><br />Nhưng đài báo nhà nước thì cho dân “ăn” bơ sữa thường xuyên, nhất là khi lên tiếng tố cáo chính quyền “ngụy” Sài Gòn. Họ gọi đó là bọn tay sai của đế quốc Mỹ, cam phận ăn “bơ thừa sữa cặn” để áp bức bóc lột đồng bào miền Nam, gây chiến tranh chia cắt đất nước. Theo cán bộ hồi đó giải thích, cũng như đọc trên báo Nhân Dân, ăn “bơ thừa sữa cặn” là ăn thứ người ta đổ đi, ăn hèn ăn nhục, bám đít đứa khác, chả khác gì con chó ăn sít. Thà đói khổ mà làm người cách mạng còn hơn sống kiếp “bơ thừa sữa cặn”. Nghe giải thích vậy, tự dưng thấy không thèm bơ sữa nữa. Đói cũng vinh quang.<br /><br />Nhưng nếu chỉ cho kẻ thù ăn bơ thừa sữa cặn nhằm khinh bỉ nó thì cũng dễ hiểu, đằng này mấy bác lý luận cách mạng nhà ta gán cho dân chúng miền Nam luôn. Thời đó ai cũng biết đời sống của người dân miền Nam cao hơn hẳn ở miền Bắc, lương thực dư thừa, hàng hóa dồi dào, nông thôn cũng như thành thị đại đa số dân chúng không bị đẩy vào cảnh đói kém, thiếu thốn, khốn cùng. Gia đình vợ tôi ở nông thôn, trên một cù lao sông Tiền, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, dù giao thông cách trở, đi lại khó khăn, vùng xôi đỗ (ngày thì chính quyền cộng hòa, đêm thì cộng sản), chiến tranh ác liệt như thế, nhưng ông anh vợ tôi bảo những năm tháng ấy chưa hề bị đói bao giờ. Tôm cá thịt thà chả bao giờ thiếu. Hàng hóa nhập khẩu ê hề, cứ thế giới có thứ gì thì miền Nam có thứ ấy.<br /><br />Tôi lại nhớ những đồng nghiệp vốn là giáo viên cũ từng đi dạy trước năm 1975, các anh kể từ giữa thập niên 1960 gia đình bình dân đã mua sắm được tivi, tủ lạnh, xe máy; lương giáo viên chỉ tiết kiệm, dè sẻn ăn tiêu trong 2 tháng là mua được chiếc xe máy Honda dame 50 mới cứng. Hầu như thầy dạy trung học nào cũng sắm xe Vespa. Các giáo sư đại học thì diện xe hơi. Xe taxi đầy phố… Nghe anh tôi và các đồng nghiệp kể vậy, tôi sực nhớ cùng thời ấy “ngoài mình” chưa có khái niệm tivi tủ lạnh. Cơm còn chả đủ bỏ vào mồm, lấy đâu ra thứ đồ sinh hoạt mắc mỏ thế. Lại sực nhớ những năm 1977-1978, trong các lớp học chính trị, cán bộ tuyên giáo lý luận đầy mình, hùng hồn chỉ ra cho những người như anh tôi và đám giáo viên thu dung, cơ hữu kia thấy rằng đó chỉ là thứ “phồn vinh giả tạo”, là dạng “bơ thừa sữa cặn” thôi. Trong tư thế của bên thắng cuộc, họ lặp lại y nguyên những gì mà bộ máy tuyên truyền cách mạng đã suốt bao năm nhét vào trí não tôi. Chỉ có điều, họ lừa được những người miền Nam ở lại chứ không lừa được chính chúng tôi, đám từ miền Bắc vào, bởi từng nhìn tận mắt sự khác nhau của hai cuộc sống, hai chế độ.<br /><br />Với sữa, tôi có chút kỷ niệm. Năm 1979 nghỉ phép ra Bắc. Trước khi lên tàu ga Hàng Cỏ trở vào Nam, anh Bùi Trọng Cường đồng môn, công tác ở nhà xuất bản Văn hóa dắt ra chợ giời mua giùm cho 3 chục hộp sữa, tinh sữa Thống nhất do nhà máy ở miền Nam sản xuất, mậu dịch thương nghiệp đem ra miền Bắc bán tiêu chuẩn phân phối cho cán bộ, cán bộ bán ra chợ giời, tôi lại làm nhiệm vụ “tuần hoàn” đưa nó trở vào Nam. Mua 2,2 đồng/hộp, vào sẽ bán được 2,7 đồng, mỗi hộp lời 5 hào. Đến ga xe lửa Bình Triệu, thuế quan phát hiện được mặc dù tôi giấu rất kỹ. Họ định tịch thu bởi hàng lậu do nhà nước quản lý không giấy tờ hợp pháp. Tôi lấy cái giấy nghỉ phép của giáo viên ra năn nỉ, cuối cùng phải cúng cho hai ông mỗi ông 1 hộp thì họ tha. Lúc ấy gần 10 giờ đêm, kêu xích lô chở về ký túc xá ở Q.5, tiền xe hết 5 đồng, gã xích lô bảo để cái ba lô lên trên cho cân xe. Dọc đường nó moi móc thế nào mà mình không biết, về nhà giở ra thấy mất 4 hộp, hèn chi khi trả tiền xe, nó chả thèm đếm, bảo khuya rồi, phóng đi như bay. Vị chi mất 6 hộp, mất 13 đồng 2 hào, hòa vốn. Mà suốt hành trình Bắc – Nam căng thẳng từng phút, lúc nào cũng lơ láo chỉ sợ bị phát hiện, tịch thu. Tính ra thì lỗ to.<br /><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/867719715881897984",
"published": "2018-07-22T10:48:21+00:00",
"source": {
"content": "BƠ THỪA SỮA CẶN\n- Nguyễn Thông\n\nNhớ hồi những năm 60 - 70 ở miền Bắc, khoai còn chả đủ ăn, lấy đâu ra bơ sữa. Tôi sinh năm 1955, một năm sau khi miền Bắc được giải phóng khỏi người Pháp, thú thực mãi đến hơn 20 năm sau mới biết mặt mũi miếng bơ. Còn sữa, cũng chỉ nghe nói thì nhiều chứ chả mấy khi được uống. Với nông dân đặc sệt như tôi, bơ sữa là cái gì đó rất cao sang, mà cũng chả mơ được ăn uống nó bởi vì hiểu phận mình chỉ có khoai sắn làm bạn.\n\nNhưng đài báo nhà nước thì cho dân “ăn” bơ sữa thường xuyên, nhất là khi lên tiếng tố cáo chính quyền “ngụy” Sài Gòn. Họ gọi đó là bọn tay sai của đế quốc Mỹ, cam phận ăn “bơ thừa sữa cặn” để áp bức bóc lột đồng bào miền Nam, gây chiến tranh chia cắt đất nước. Theo cán bộ hồi đó giải thích, cũng như đọc trên báo Nhân Dân, ăn “bơ thừa sữa cặn” là ăn thứ người ta đổ đi, ăn hèn ăn nhục, bám đít đứa khác, chả khác gì con chó ăn sít. Thà đói khổ mà làm người cách mạng còn hơn sống kiếp “bơ thừa sữa cặn”. Nghe giải thích vậy, tự dưng thấy không thèm bơ sữa nữa. Đói cũng vinh quang.\n\nNhưng nếu chỉ cho kẻ thù ăn bơ thừa sữa cặn nhằm khinh bỉ nó thì cũng dễ hiểu, đằng này mấy bác lý luận cách mạng nhà ta gán cho dân chúng miền Nam luôn. Thời đó ai cũng biết đời sống của người dân miền Nam cao hơn hẳn ở miền Bắc, lương thực dư thừa, hàng hóa dồi dào, nông thôn cũng như thành thị đại đa số dân chúng không bị đẩy vào cảnh đói kém, thiếu thốn, khốn cùng. Gia đình vợ tôi ở nông thôn, trên một cù lao sông Tiền, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, dù giao thông cách trở, đi lại khó khăn, vùng xôi đỗ (ngày thì chính quyền cộng hòa, đêm thì cộng sản), chiến tranh ác liệt như thế, nhưng ông anh vợ tôi bảo những năm tháng ấy chưa hề bị đói bao giờ. Tôm cá thịt thà chả bao giờ thiếu. Hàng hóa nhập khẩu ê hề, cứ thế giới có thứ gì thì miền Nam có thứ ấy.\n\nTôi lại nhớ những đồng nghiệp vốn là giáo viên cũ từng đi dạy trước năm 1975, các anh kể từ giữa thập niên 1960 gia đình bình dân đã mua sắm được tivi, tủ lạnh, xe máy; lương giáo viên chỉ tiết kiệm, dè sẻn ăn tiêu trong 2 tháng là mua được chiếc xe máy Honda dame 50 mới cứng. Hầu như thầy dạy trung học nào cũng sắm xe Vespa. Các giáo sư đại học thì diện xe hơi. Xe taxi đầy phố… Nghe anh tôi và các đồng nghiệp kể vậy, tôi sực nhớ cùng thời ấy “ngoài mình” chưa có khái niệm tivi tủ lạnh. Cơm còn chả đủ bỏ vào mồm, lấy đâu ra thứ đồ sinh hoạt mắc mỏ thế. Lại sực nhớ những năm 1977-1978, trong các lớp học chính trị, cán bộ tuyên giáo lý luận đầy mình, hùng hồn chỉ ra cho những người như anh tôi và đám giáo viên thu dung, cơ hữu kia thấy rằng đó chỉ là thứ “phồn vinh giả tạo”, là dạng “bơ thừa sữa cặn” thôi. Trong tư thế của bên thắng cuộc, họ lặp lại y nguyên những gì mà bộ máy tuyên truyền cách mạng đã suốt bao năm nhét vào trí não tôi. Chỉ có điều, họ lừa được những người miền Nam ở lại chứ không lừa được chính chúng tôi, đám từ miền Bắc vào, bởi từng nhìn tận mắt sự khác nhau của hai cuộc sống, hai chế độ.\n\nVới sữa, tôi có chút kỷ niệm. Năm 1979 nghỉ phép ra Bắc. Trước khi lên tàu ga Hàng Cỏ trở vào Nam, anh Bùi Trọng Cường đồng môn, công tác ở nhà xuất bản Văn hóa dắt ra chợ giời mua giùm cho 3 chục hộp sữa, tinh sữa Thống nhất do nhà máy ở miền Nam sản xuất, mậu dịch thương nghiệp đem ra miền Bắc bán tiêu chuẩn phân phối cho cán bộ, cán bộ bán ra chợ giời, tôi lại làm nhiệm vụ “tuần hoàn” đưa nó trở vào Nam. Mua 2,2 đồng/hộp, vào sẽ bán được 2,7 đồng, mỗi hộp lời 5 hào. Đến ga xe lửa Bình Triệu, thuế quan phát hiện được mặc dù tôi giấu rất kỹ. Họ định tịch thu bởi hàng lậu do nhà nước quản lý không giấy tờ hợp pháp. Tôi lấy cái giấy nghỉ phép của giáo viên ra năn nỉ, cuối cùng phải cúng cho hai ông mỗi ông 1 hộp thì họ tha. Lúc ấy gần 10 giờ đêm, kêu xích lô chở về ký túc xá ở Q.5, tiền xe hết 5 đồng, gã xích lô bảo để cái ba lô lên trên cho cân xe. Dọc đường nó moi móc thế nào mà mình không biết, về nhà giở ra thấy mất 4 hộp, hèn chi khi trả tiền xe, nó chả thèm đếm, bảo khuya rồi, phóng đi như bay. Vị chi mất 6 hộp, mất 13 đồng 2 hào, hòa vốn. Mà suốt hành trình Bắc – Nam căng thẳng từng phút, lúc nào cũng lơ láo chỉ sợ bị phát hiện, tịch thu. Tính ra thì lỗ to.\n\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:867719715881897984/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:867719560478941184",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"content": "Thành ngữ mới: Đi tắt đón đầu<br />- Nguyễn Thông<br /><br />Thành ngữ này, “đi tắt đón đầu”, thực ra chỉ được dùng phổ biến trong những năm gần đây, cụ thể là thập niên 1990 và khoảng 2000-2005, sau đó có lẽ thấy cũng nhàm mà chả ép phê gì nên người ta ít xài, dần bỏ, không mấy khi nhắc đến nữa. Cái gì cũng có thời hoàng kim của nó, hết thịnh lại suy, còn với thành ngữ này có hết suy lại thịnh không thì tôi chả dám chắc. Nhưng đúng là, khoảng một thập niên rưỡi ấy, trên mồm mấy ông cán bộ, nhất là những ông lãnh đạo cấp cao và mấy ông tuyên huấn, cứ mở vòm ra là nghe í ới “đi tắt đón đầu”. Còn báo chí thì thôi rồi, vô thiên khênh, hầu như ngày nào cũng có bài chen vào cho bằng được cụm “đi tắt đón đầu”. Có thế mới thời thượng, mới theo kịp thời đại.<br /><br />Nghĩa của nó là gì, tạm hiểu nôm na là không đi theo lối thông thường, lối cũ, lối mòn, lối mà nhiều người đang đi. Không đi nữa, phải tìm con đường khác, quen gọi là đường tắt, ngắn hơn, mất ít thời gian hơn, mà lại đạt được mục đích, kết quả nhanh hơn. Và tất nhiên, hạng siêu của đi tắt là đón đầu, ông chạy mẹ nó lên trước, chặn ngay hàng đầu, có bao nhiêu ông chớp tất, hứng tất, biến thành của ông, cứ cho chúng mày bở hơi tai xách dép chạy theo. Đi tắt đón đầu suốt hơn chục năm đã thành chủ trương, đường lối phát triển của một xã hội, một nền kinh tế đang mày mò, loay hoay chưa biết về đâu; của một xã hội thiếu rất nhiều hạ tầng cơ bản cả về vật chất lẫn ý thức nhưng cứ muốn ăn xổi ở thì, muốn đốt cháy giai đoạn. Nói chung là rất ảo tưởng, phi thực tế, không tự lượng, tự đánh giá đúng lực của mình. Cũng những năm ấy, các ông lãnh đạo đi đâu cũng kêu dân chúng, địa phương này nọ phải phát huy nội lực nhưng thực ra cả một xã hội đang rã rời, sức tàn lực kiệt, chưa tính chuyện đổ cháo, đổ nước đường vực nó dậy, lại cứ muốn bóp nặn, vắt kiệt nó. Lãnh đạo với tầm nhìn như thế chỉ chết dân.<br /><br />Thực ra không phải ai, không phải lúc nào người ta cũng thích đi tắt đón đầu. Thậm chí còn ngược lại. Vị thi sĩ đa tình Nguyễn Bính chả là ví dụ đáng nhớ ư: “Cái ngày cô chửa có chồng/Đường gần tôi cứ đi vòng cho xa/Lối này lắm bưởi nhiều hoa/Đi vòng để được qua nhà đấy thôi”. Tuy nhiên, nhiều khi đi tắt còn chả ăn ai, bởi thứ nhất cự ly, thứ nhì cường độ, nên đi vòng chỉ tổ mỏi chân. Thương ông Nguyễn Bính ngẩn ngơ trong cảnh “Bờ rào cây bưởi không hoa/Qua bên nhà thấy bên nhà vắng teo/Lợn không nuôi, đặc ao bèo/Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn”. Nó đi lấy chồng thì lợn chết đói. Trông mà thảm.<br /><br />Lại có những ông bà thích đón đầu, cứ phải là số 1 mới chịu. Có một dạo người ta đùa nhau: “Thi đua ta quyết tiến lên/Tiến lên ta quyết tiến lên hàng đầu/Hàng đầu không biết đi đâu/Đi đâu không biết, hàng đầu cứ đi”. Nói dại miệng, nó cũng giống như xứ mình đang tiến lên chủ nghĩa xã hội bao năm nay và cho đến bây giờ. Cái gọi là đỉnh cao, là thiên đường, là hàng đầu của thể chế xã hội loài người ấy thực ra nó mờ mịt lắm. Cả đám đông để cho anh mù dẫn dắt cứ tinh thần cách mạng vùn vụt xông lên nhưng rồi ngơ ngác chả biết mình đang đứng ở chỗ nào, hoang mang không biết đi đâu nữa.<br /><br />Những năm ấy, tôi biết anh Hoàng Minh Châu, Phó tổng giám đốc Công ty FPT, phụ trách địa bàn phía nam của công ty này. Người thấp đậm, tướng ngũ đoản, trông ná ná như ông cựu thứ trưởng bộ Tài nguyên – Môi trường Đặng Hùng Võ vậy. Đó là một người thông minh cực kỳ, nhạy bén, hoạt khẩu, dễ gần, đám nhà báo chúng tôi học được ở anh ấy nhiều điều. Một lần FPT họp mặt cuối năm, chuyện gần chuyện xa vui vẻ, có chị phóng viên cắc cớ hỏi anh Châu, anh ạ, liệu FPT có chuẩn bị gì để đi tắt đón đầu không. Anh Châu cười: Đi tắt đón đầu, nghe thì hay lắm, nhưng xin lỗi, rất vớ vẩn. Mình cứ làm như người ta ngu cả, ngồi yên cho mình muốn làm gì thì làm. Chả nhẽ thiên hạ họ để mặc cho chỉ một mình ông đi tắt, còn họ thì đủng đỉnh đi đường vòng. Chả nhẽ họ để ông vùng lên đón đầu, còn họ lụt đụt lẽo đẽo chạy phía sau. Cứ đường thẳng, vững vàng mà đi rồi đến đích, không cần phải tắt tiếc gì cả.<br /><br />Viết đến đây, sực nhớ hồi xưa học triết học Mác - Lênin, các giáo sư môn này đều khẳng định với chúng tôi rằng chủ nghĩa xã hội là con đường tắt, không thông qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đến bến bờ hạnh phúc no ấm. Nhưng trước khi vào đường tắt, nhìn xa xa chưa thấy hạnh phúc no ấm đâu, họ bảo rằng còn phải trải qua thời kỳ quá độ, mà quá độ đếch biết nó dài ngắn thế nào. May mà vừa rồi ông Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng công khai thay mặt đảng cầm quyền bảo rằng cả trăm năm nữa chưa chắc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Thế thì vứt mẹ nó đi chứ theo làm gì, tắt mới chả tiếc, cứ đường vòng cũng còn may ra biết thế nào là cơm no áo ấm.<br /><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/867719560478941184",
"published": "2018-07-22T10:47:44+00:00",
"source": {
"content": "Thành ngữ mới: Đi tắt đón đầu\n- Nguyễn Thông\n\nThành ngữ này, “đi tắt đón đầu”, thực ra chỉ được dùng phổ biến trong những năm gần đây, cụ thể là thập niên 1990 và khoảng 2000-2005, sau đó có lẽ thấy cũng nhàm mà chả ép phê gì nên người ta ít xài, dần bỏ, không mấy khi nhắc đến nữa. Cái gì cũng có thời hoàng kim của nó, hết thịnh lại suy, còn với thành ngữ này có hết suy lại thịnh không thì tôi chả dám chắc. Nhưng đúng là, khoảng một thập niên rưỡi ấy, trên mồm mấy ông cán bộ, nhất là những ông lãnh đạo cấp cao và mấy ông tuyên huấn, cứ mở vòm ra là nghe í ới “đi tắt đón đầu”. Còn báo chí thì thôi rồi, vô thiên khênh, hầu như ngày nào cũng có bài chen vào cho bằng được cụm “đi tắt đón đầu”. Có thế mới thời thượng, mới theo kịp thời đại.\n\nNghĩa của nó là gì, tạm hiểu nôm na là không đi theo lối thông thường, lối cũ, lối mòn, lối mà nhiều người đang đi. Không đi nữa, phải tìm con đường khác, quen gọi là đường tắt, ngắn hơn, mất ít thời gian hơn, mà lại đạt được mục đích, kết quả nhanh hơn. Và tất nhiên, hạng siêu của đi tắt là đón đầu, ông chạy mẹ nó lên trước, chặn ngay hàng đầu, có bao nhiêu ông chớp tất, hứng tất, biến thành của ông, cứ cho chúng mày bở hơi tai xách dép chạy theo. Đi tắt đón đầu suốt hơn chục năm đã thành chủ trương, đường lối phát triển của một xã hội, một nền kinh tế đang mày mò, loay hoay chưa biết về đâu; của một xã hội thiếu rất nhiều hạ tầng cơ bản cả về vật chất lẫn ý thức nhưng cứ muốn ăn xổi ở thì, muốn đốt cháy giai đoạn. Nói chung là rất ảo tưởng, phi thực tế, không tự lượng, tự đánh giá đúng lực của mình. Cũng những năm ấy, các ông lãnh đạo đi đâu cũng kêu dân chúng, địa phương này nọ phải phát huy nội lực nhưng thực ra cả một xã hội đang rã rời, sức tàn lực kiệt, chưa tính chuyện đổ cháo, đổ nước đường vực nó dậy, lại cứ muốn bóp nặn, vắt kiệt nó. Lãnh đạo với tầm nhìn như thế chỉ chết dân.\n\nThực ra không phải ai, không phải lúc nào người ta cũng thích đi tắt đón đầu. Thậm chí còn ngược lại. Vị thi sĩ đa tình Nguyễn Bính chả là ví dụ đáng nhớ ư: “Cái ngày cô chửa có chồng/Đường gần tôi cứ đi vòng cho xa/Lối này lắm bưởi nhiều hoa/Đi vòng để được qua nhà đấy thôi”. Tuy nhiên, nhiều khi đi tắt còn chả ăn ai, bởi thứ nhất cự ly, thứ nhì cường độ, nên đi vòng chỉ tổ mỏi chân. Thương ông Nguyễn Bính ngẩn ngơ trong cảnh “Bờ rào cây bưởi không hoa/Qua bên nhà thấy bên nhà vắng teo/Lợn không nuôi, đặc ao bèo/Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn”. Nó đi lấy chồng thì lợn chết đói. Trông mà thảm.\n\nLại có những ông bà thích đón đầu, cứ phải là số 1 mới chịu. Có một dạo người ta đùa nhau: “Thi đua ta quyết tiến lên/Tiến lên ta quyết tiến lên hàng đầu/Hàng đầu không biết đi đâu/Đi đâu không biết, hàng đầu cứ đi”. Nói dại miệng, nó cũng giống như xứ mình đang tiến lên chủ nghĩa xã hội bao năm nay và cho đến bây giờ. Cái gọi là đỉnh cao, là thiên đường, là hàng đầu của thể chế xã hội loài người ấy thực ra nó mờ mịt lắm. Cả đám đông để cho anh mù dẫn dắt cứ tinh thần cách mạng vùn vụt xông lên nhưng rồi ngơ ngác chả biết mình đang đứng ở chỗ nào, hoang mang không biết đi đâu nữa.\n\nNhững năm ấy, tôi biết anh Hoàng Minh Châu, Phó tổng giám đốc Công ty FPT, phụ trách địa bàn phía nam của công ty này. Người thấp đậm, tướng ngũ đoản, trông ná ná như ông cựu thứ trưởng bộ Tài nguyên – Môi trường Đặng Hùng Võ vậy. Đó là một người thông minh cực kỳ, nhạy bén, hoạt khẩu, dễ gần, đám nhà báo chúng tôi học được ở anh ấy nhiều điều. Một lần FPT họp mặt cuối năm, chuyện gần chuyện xa vui vẻ, có chị phóng viên cắc cớ hỏi anh Châu, anh ạ, liệu FPT có chuẩn bị gì để đi tắt đón đầu không. Anh Châu cười: Đi tắt đón đầu, nghe thì hay lắm, nhưng xin lỗi, rất vớ vẩn. Mình cứ làm như người ta ngu cả, ngồi yên cho mình muốn làm gì thì làm. Chả nhẽ thiên hạ họ để mặc cho chỉ một mình ông đi tắt, còn họ thì đủng đỉnh đi đường vòng. Chả nhẽ họ để ông vùng lên đón đầu, còn họ lụt đụt lẽo đẽo chạy phía sau. Cứ đường thẳng, vững vàng mà đi rồi đến đích, không cần phải tắt tiếc gì cả.\n\nViết đến đây, sực nhớ hồi xưa học triết học Mác - Lênin, các giáo sư môn này đều khẳng định với chúng tôi rằng chủ nghĩa xã hội là con đường tắt, không thông qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đến bến bờ hạnh phúc no ấm. Nhưng trước khi vào đường tắt, nhìn xa xa chưa thấy hạnh phúc no ấm đâu, họ bảo rằng còn phải trải qua thời kỳ quá độ, mà quá độ đếch biết nó dài ngắn thế nào. May mà vừa rồi ông Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng công khai thay mặt đảng cầm quyền bảo rằng cả trăm năm nữa chưa chắc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Thế thì vứt mẹ nó đi chứ theo làm gì, tắt mới chả tiếc, cứ đường vòng cũng còn may ra biết thế nào là cơm no áo ấm.\n\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:867719560478941184/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:867612753265577984",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"content": "TÂM TÌNH VỚI NHỮNG AI CÒN CHƯA TỈNH<br />- Trần Thị Hoàng Trúc<br /><br />Giờ này bạn vẫn tin, đầy mê muội<br />\"Luật đặc khu, nào có nhắc đến \"Tàu\"<br />Sao dân chúng khắp nơi đều giãy nãy<br />Bạn nhìn đi, đâu ai tuyên bố \"Miễn Chai-nà!\"<br /><br />Giờ này bạn vẫn tin, đầy mê muội<br />\"Ta cho thuê thôi, có bán đất bao giờ?\"<br />Bạn không thấy Biển Đông ngay trước mặt<br />Nào có cho thuê; vẫn bị chiếm như thường?<br /><br />Giờ này bạn vẫn tin, đầy mê muội<br />\"Mấy chục năm sau họ sẽ trả cho mình!\"<br />Bạn không thấy Hoàng Sa, Trường Sa đảo<br />Đòi bao nhiêu năm, thế giới cũng bất bình?<br /><br />Giờ này bạn vẫn tin, đầy mê muội<br />\"Dân ta đông, sao mất nước được mà đùa?\"<br />Vâng, \"vé nhập\" bọt bèo \"năm mươi triệu\"<br />Tỷ \"đứa\" qua, ai đông hơn nhỉ, bạn mình?<br /><br />Giờ này bạn vẫn tin và, vô trách nhiệm <br />\"Ta không đòi được, để cháu ta đòi!\"<br />Ồ hay nhỉ, giờ còn thưa bóng giặc<br />Bạn còn chả dám làm gì, sao bắt cháu bạn hy sinh?<br /><br />Giờ này bạn vẫn tin và, vô cảm<br />\"Chuyện nước non không phải chuyện của mình\"<br />Vài năm nữa giặc Tàu qua đô hộ<br />Hãy nghĩ xem, bạn có được yên bình?<br /><br />Giờ này bạn vẫn tin và \"khôn lỏi\"<br />\"Ai muốn làm gì, thì cứ làm đi!\"<br />Hãy nghĩ xem ai cũng \"khôn\" như bạn<br />Thì cháu con ta \"tiêu\" hết còn gì?<br /><br />Giờ này bạn tỉnh ra còn may kịp <br />Đoàn kết đồng lòng không nhất trí \"Luật đặc khu\"<br />Cùng bảo vệ vẹn toàn lãnh thổ<br />Để cháu con ta có Tổ quốc mà nhờ!",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/867612753265577984",
"published": "2018-07-22T03:43:19+00:00",
"source": {
"content": "TÂM TÌNH VỚI NHỮNG AI CÒN CHƯA TỈNH\n- Trần Thị Hoàng Trúc\n\nGiờ này bạn vẫn tin, đầy mê muội\n\"Luật đặc khu, nào có nhắc đến \"Tàu\"\nSao dân chúng khắp nơi đều giãy nãy\nBạn nhìn đi, đâu ai tuyên bố \"Miễn Chai-nà!\"\n\nGiờ này bạn vẫn tin, đầy mê muội\n\"Ta cho thuê thôi, có bán đất bao giờ?\"\nBạn không thấy Biển Đông ngay trước mặt\nNào có cho thuê; vẫn bị chiếm như thường?\n\nGiờ này bạn vẫn tin, đầy mê muội\n\"Mấy chục năm sau họ sẽ trả cho mình!\"\nBạn không thấy Hoàng Sa, Trường Sa đảo\nĐòi bao nhiêu năm, thế giới cũng bất bình?\n\nGiờ này bạn vẫn tin, đầy mê muội\n\"Dân ta đông, sao mất nước được mà đùa?\"\nVâng, \"vé nhập\" bọt bèo \"năm mươi triệu\"\nTỷ \"đứa\" qua, ai đông hơn nhỉ, bạn mình?\n\nGiờ này bạn vẫn tin và, vô trách nhiệm \n\"Ta không đòi được, để cháu ta đòi!\"\nỒ hay nhỉ, giờ còn thưa bóng giặc\nBạn còn chả dám làm gì, sao bắt cháu bạn hy sinh?\n\nGiờ này bạn vẫn tin và, vô cảm\n\"Chuyện nước non không phải chuyện của mình\"\nVài năm nữa giặc Tàu qua đô hộ\nHãy nghĩ xem, bạn có được yên bình?\n\nGiờ này bạn vẫn tin và \"khôn lỏi\"\n\"Ai muốn làm gì, thì cứ làm đi!\"\nHãy nghĩ xem ai cũng \"khôn\" như bạn\nThì cháu con ta \"tiêu\" hết còn gì?\n\nGiờ này bạn tỉnh ra còn may kịp \nĐoàn kết đồng lòng không nhất trí \"Luật đặc khu\"\nCùng bảo vệ vẹn toàn lãnh thổ\nĐể cháu con ta có Tổ quốc mà nhờ!",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:867612753265577984/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:866706509845823488",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"content": "Thành ngữ mới: Đế quốc sài lang<br />- Nguyễn Thông<br /><br />Tôi cứ tạm gọi là thành ngữ bởi cụm từ này khá hình tượng, quen thuộc trong đời sống, được dùng suốt hơn nửa thế kỷ ở nước ta. Nói chính xác hơn thì chủ yếu ở miền Bắc. Nó (thành ngữ ấy) có từ khi nào tôi không biết nhưng từ bé đến lớn đều nghe người nhớn vẫn dùng, báo chí hay viết, đài phát thanh phát liên tục. Nó bặt lúc nào cũng chả ai hay, bây giờ không ai nhắc đến, với tụi trẻ tuổi teen nếu mình vô tình nói ra thì chúng nó cười, bảo ông này hâm tỉ độ, kể chuyện cổ tích, hoang đường.<br /><br />Theo nghĩa từ Hán Việt, sài và lang đều có nghĩa là loài chó sói hung ác, dữ tợn. Ngày xưa dọa nhau, người ta lấy con sài, con lang ra dọa. Mắng nhau là sài lang, là lang sói thì có nghĩa cạch mặt nhau, ai mà thèm chơi với loài chó sói hung ác. Những người cộng sản rất giỏi tuyên truyền, khơi dậy lòng căm thù của dân chúng nên họ gắn ngay sài lang vào với đế quốc, thực dân, mở rộng hơn nữa là giai cấp tư sản – kẻ thù của họ.<br /><br />Cũng theo nghĩa từ Hán Việt, đế quốc nghĩa là một nước có hoàng đế, mở rộng ra là nước lớn, mạnh, chuyên đi xâm lấn, mở rộng lãnh thổ, ức hiếp nước nhỏ. Nước theo chủ nghĩa đế quốc luôn đi xâm lược nước khác. Có đế quốc La Mã, đế quốc Mông Cổ, đế quốc Ottoman, đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ… thời xưa; có đế quốc Anh, đế quốc Mỹ sau này. Thế kỷ 20, chống đế quốc hăng nhất là Việt Nam và Cuba. Hăng đến mức được coi là ngọn cờ đầu của hai bán cầu, mà chủ yếu là chống Mỹ.<br /><br />Phe xã hội chủ nghĩa, hay còn gọi là phe cộng sản, thấm nhuần học thuyết của những vị thánh Mác – Lênin khăng khăng coi chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản (tư bản thì bóc lột, còn đế quốc không chỉ bóc lột mà còn đi xâm chiếm đất đai nước khác để bóc lột), tất yếu sẽ bị diệt vong. Xã hội loài người cuối cùng chỉ tồn tại chủ nghĩa cộng sản. Những ông tổ của học thuyết Mác - Lênin nói chắc như đinh đóng cột vậy. Bộ máy tuyên truyền của cộng sản suốt mấy chục năm rêu rao như vậy. Nhiều thế hệ, trong đó có thế hệ tôi, từng tin như vậy. Nhưng thời thế đổi thay. Những điều tưởng là chân lý, bất di bất dịch, vững như bàn thạch đã sụp đổ tan tành. Thế giới trong 2 thập niên 80 và 90 thế kỷ trước chứng kiến sự tan rã của chủ nghĩa cộng sản, ngay cả trên những nước sinh ra ông tổ của nó, trên cả quốc gia Liên Xô từng hãnh diện phong cho mình là thành trì vững chắc của cách mạng thế giới.<br /><br />Tôi còn nhớ, những năm đầu thập niên 90, ở nước ta vẫn còn không ít người không muốn tin vào sự thật ấy. Họ cho rằng đó chỉ là biến động chính trị nhất thời, rằng phong trào cách mạng thế giới có lúc lên lúc xuống, rằng đó chỉ là bước lùi tạm thời. Thời tôi còn bé, nghe họ gọi sự tan rã kiểu ấy là thoái trào. Họ hối tiếc cái lý tưởng mà họ tôn thờ bị tan vỡ. Họ lấy cái sức tàn mong manh để cố thuyết phục chúng tôi rằng gì thì gì, chủ nghĩa cộng sản vẫn là mùa xuân của nhân loại. Nhưng chúng tôi, với những gì đã chứng kiến tận mắt cuộc sống đất nước mình từ năm 1975 trở về sau, hiểu rằng lý thuyết và thực tế vênh nhau một trời một vực, nếu không nói là đối lập hoàn toàn. Mặc cho đám tuyên giáo của ông Tố Hữu ra rả rót vào tai đủ điều để trấn an, chúng tôi không tin nữa. Chủ nghĩa cộng sản với tôi và nhiều người như tôi kể từ sau năm 1975 không có giá trị gì nữa.<br /><br />Tôi không hề có ý phủ nhận xương máu, sự hy sinh của những bậc tiền nhân. Nước bị xâm lược, áp bức thì phải đứng lên mà giành lại, bằng cách này cách khác. Nhưng giá như cần phân biệt rõ chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc với cái gọi là chủ nghĩa cộng sản thì chúng ta đỡ được bao nhiêu xương máu. Cùng hoàn cảnh thuộc địa, bị xâm chiếm như Việt Nam, trên thế giới, cụ thể là ở châu Á, Đông Nam Á, nhiều lắm. Nói ngay xung quanh ta, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Malaysia, Campuchia, Lào, Ấn Độ, Bangladesh, Miến Điện… đều bị thực dân Pháp, thực dân Hà Lan, đế quốc Anh xâm chiếm, đặt ách cai trị. Rồi cuối cùng, khi thế cuộc chuyển động, tất cả đều được độc lập. Chỉ có điều, anh nào dính tới cộng sản là anh đó lâm vào cảnh đầu rơi máu chảy. Với cộng sản, phải cướp, phải giành, phải dùng súng đạn dao kiếm, phải chết chóc thì độc lập tự do mới có ý nghĩa. Họ gọi là cách mạng vô sản. Và họ đã tiến hành chiến tranh, cuối cùng họ cũng đạt được, cái mà những nước khác không cộng sản đạt được bằng biện pháp hòa bình.<br /><br />Giá như biết dừng, sau khi đã trả giá quá đắt bằng hàng triệu sinh mạng, đề cao hòa giải hòa hợp dân tộc và chủ nghĩa yêu nước, vứt phăng cái gọi là học thuyết cộng sản, phe này phe nọ thì cũng không đến nỗi nào. Khổ một điều, họ cứ muốn là tiền đồn của cách mạng thế giới, canh giữ hòa bình thế giới, trong khi cuộc cách mạng vô sản khắp nơi đang lụi tàn. Đường quang không đi, đâm quàng bụi rậm. Đến bây giờ vẫn còn bao kẻ chưa tỉnh cơn mê, kéo cả dân tộc vào cuộc sống trì trệ, lạc hậu, đói nghèo, tập tà tập tễnh đi sau những nước cùng xuất phát điểm ngày nào, giờ chậm hơn người ta cả mấy chục năm. Giá như những máu xương của người đi trước được đền bù bằng cuộc sống khá giả, đầy đủ, hạnh phúc cho mọi người dân Việt thì cũng đỡ tủi anh linh của các bậc tiền nhân. Số đông dân chúng vẫn lâm cảnh đói nghèo, vất vưởng, chỉ một đám \"bộ phận không nhỏ\" cai trị là giàu sang phè phỡn. Cái học thuyết xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa không tưởng, mơ hồ đã chặn lại mong ước của những người ngã xuống vì đất nước này.<br /><br />Ngày nào quắc mắt gọi các nước thù địch với phe mình là đế quốc sài lang, tư bản giãy chết, sen đầm quốc tế…, chê đến đào đất đổ đi, quyết diệt cho bằng được, bây giờ người cộng sản đã trắng mắt ra khi thấy chúng không những không xuống hố, không chết mà còn ngày càng mạnh mẽ. Những nước cộng sản cuối cùng lúc này đang thở hắt ra nhưng hơi thở yếu ớt thều thào để rồi phải cay đắng chấp nhận đồng hành, kết bạn, quan hệ hòa bình với bọn lang sói xưa kia. Chơi với nhau thật lòng, may ra còn có lợi, chứ chỉ cốt lợi dụng nó để một ngày nào đó chủ nghĩa cộng sản thắng lợi trên toàn thế giới, thì hãy tỉnh ngộ mà dừng ngay đi. Thế giới bây giờ không dễ bị lừa như hồi “Tư bản luận” mới ra đời đâu, các ngài ạ.<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/866706509845823488",
"published": "2018-07-19T15:42:14+00:00",
"source": {
"content": "Thành ngữ mới: Đế quốc sài lang\n- Nguyễn Thông\n\nTôi cứ tạm gọi là thành ngữ bởi cụm từ này khá hình tượng, quen thuộc trong đời sống, được dùng suốt hơn nửa thế kỷ ở nước ta. Nói chính xác hơn thì chủ yếu ở miền Bắc. Nó (thành ngữ ấy) có từ khi nào tôi không biết nhưng từ bé đến lớn đều nghe người nhớn vẫn dùng, báo chí hay viết, đài phát thanh phát liên tục. Nó bặt lúc nào cũng chả ai hay, bây giờ không ai nhắc đến, với tụi trẻ tuổi teen nếu mình vô tình nói ra thì chúng nó cười, bảo ông này hâm tỉ độ, kể chuyện cổ tích, hoang đường.\n\nTheo nghĩa từ Hán Việt, sài và lang đều có nghĩa là loài chó sói hung ác, dữ tợn. Ngày xưa dọa nhau, người ta lấy con sài, con lang ra dọa. Mắng nhau là sài lang, là lang sói thì có nghĩa cạch mặt nhau, ai mà thèm chơi với loài chó sói hung ác. Những người cộng sản rất giỏi tuyên truyền, khơi dậy lòng căm thù của dân chúng nên họ gắn ngay sài lang vào với đế quốc, thực dân, mở rộng hơn nữa là giai cấp tư sản – kẻ thù của họ.\n\nCũng theo nghĩa từ Hán Việt, đế quốc nghĩa là một nước có hoàng đế, mở rộng ra là nước lớn, mạnh, chuyên đi xâm lấn, mở rộng lãnh thổ, ức hiếp nước nhỏ. Nước theo chủ nghĩa đế quốc luôn đi xâm lược nước khác. Có đế quốc La Mã, đế quốc Mông Cổ, đế quốc Ottoman, đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ… thời xưa; có đế quốc Anh, đế quốc Mỹ sau này. Thế kỷ 20, chống đế quốc hăng nhất là Việt Nam và Cuba. Hăng đến mức được coi là ngọn cờ đầu của hai bán cầu, mà chủ yếu là chống Mỹ.\n\nPhe xã hội chủ nghĩa, hay còn gọi là phe cộng sản, thấm nhuần học thuyết của những vị thánh Mác – Lênin khăng khăng coi chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản (tư bản thì bóc lột, còn đế quốc không chỉ bóc lột mà còn đi xâm chiếm đất đai nước khác để bóc lột), tất yếu sẽ bị diệt vong. Xã hội loài người cuối cùng chỉ tồn tại chủ nghĩa cộng sản. Những ông tổ của học thuyết Mác - Lênin nói chắc như đinh đóng cột vậy. Bộ máy tuyên truyền của cộng sản suốt mấy chục năm rêu rao như vậy. Nhiều thế hệ, trong đó có thế hệ tôi, từng tin như vậy. Nhưng thời thế đổi thay. Những điều tưởng là chân lý, bất di bất dịch, vững như bàn thạch đã sụp đổ tan tành. Thế giới trong 2 thập niên 80 và 90 thế kỷ trước chứng kiến sự tan rã của chủ nghĩa cộng sản, ngay cả trên những nước sinh ra ông tổ của nó, trên cả quốc gia Liên Xô từng hãnh diện phong cho mình là thành trì vững chắc của cách mạng thế giới.\n\nTôi còn nhớ, những năm đầu thập niên 90, ở nước ta vẫn còn không ít người không muốn tin vào sự thật ấy. Họ cho rằng đó chỉ là biến động chính trị nhất thời, rằng phong trào cách mạng thế giới có lúc lên lúc xuống, rằng đó chỉ là bước lùi tạm thời. Thời tôi còn bé, nghe họ gọi sự tan rã kiểu ấy là thoái trào. Họ hối tiếc cái lý tưởng mà họ tôn thờ bị tan vỡ. Họ lấy cái sức tàn mong manh để cố thuyết phục chúng tôi rằng gì thì gì, chủ nghĩa cộng sản vẫn là mùa xuân của nhân loại. Nhưng chúng tôi, với những gì đã chứng kiến tận mắt cuộc sống đất nước mình từ năm 1975 trở về sau, hiểu rằng lý thuyết và thực tế vênh nhau một trời một vực, nếu không nói là đối lập hoàn toàn. Mặc cho đám tuyên giáo của ông Tố Hữu ra rả rót vào tai đủ điều để trấn an, chúng tôi không tin nữa. Chủ nghĩa cộng sản với tôi và nhiều người như tôi kể từ sau năm 1975 không có giá trị gì nữa.\n\nTôi không hề có ý phủ nhận xương máu, sự hy sinh của những bậc tiền nhân. Nước bị xâm lược, áp bức thì phải đứng lên mà giành lại, bằng cách này cách khác. Nhưng giá như cần phân biệt rõ chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc với cái gọi là chủ nghĩa cộng sản thì chúng ta đỡ được bao nhiêu xương máu. Cùng hoàn cảnh thuộc địa, bị xâm chiếm như Việt Nam, trên thế giới, cụ thể là ở châu Á, Đông Nam Á, nhiều lắm. Nói ngay xung quanh ta, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Malaysia, Campuchia, Lào, Ấn Độ, Bangladesh, Miến Điện… đều bị thực dân Pháp, thực dân Hà Lan, đế quốc Anh xâm chiếm, đặt ách cai trị. Rồi cuối cùng, khi thế cuộc chuyển động, tất cả đều được độc lập. Chỉ có điều, anh nào dính tới cộng sản là anh đó lâm vào cảnh đầu rơi máu chảy. Với cộng sản, phải cướp, phải giành, phải dùng súng đạn dao kiếm, phải chết chóc thì độc lập tự do mới có ý nghĩa. Họ gọi là cách mạng vô sản. Và họ đã tiến hành chiến tranh, cuối cùng họ cũng đạt được, cái mà những nước khác không cộng sản đạt được bằng biện pháp hòa bình.\n\nGiá như biết dừng, sau khi đã trả giá quá đắt bằng hàng triệu sinh mạng, đề cao hòa giải hòa hợp dân tộc và chủ nghĩa yêu nước, vứt phăng cái gọi là học thuyết cộng sản, phe này phe nọ thì cũng không đến nỗi nào. Khổ một điều, họ cứ muốn là tiền đồn của cách mạng thế giới, canh giữ hòa bình thế giới, trong khi cuộc cách mạng vô sản khắp nơi đang lụi tàn. Đường quang không đi, đâm quàng bụi rậm. Đến bây giờ vẫn còn bao kẻ chưa tỉnh cơn mê, kéo cả dân tộc vào cuộc sống trì trệ, lạc hậu, đói nghèo, tập tà tập tễnh đi sau những nước cùng xuất phát điểm ngày nào, giờ chậm hơn người ta cả mấy chục năm. Giá như những máu xương của người đi trước được đền bù bằng cuộc sống khá giả, đầy đủ, hạnh phúc cho mọi người dân Việt thì cũng đỡ tủi anh linh của các bậc tiền nhân. Số đông dân chúng vẫn lâm cảnh đói nghèo, vất vưởng, chỉ một đám \"bộ phận không nhỏ\" cai trị là giàu sang phè phỡn. Cái học thuyết xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa không tưởng, mơ hồ đã chặn lại mong ước của những người ngã xuống vì đất nước này.\n\nNgày nào quắc mắt gọi các nước thù địch với phe mình là đế quốc sài lang, tư bản giãy chết, sen đầm quốc tế…, chê đến đào đất đổ đi, quyết diệt cho bằng được, bây giờ người cộng sản đã trắng mắt ra khi thấy chúng không những không xuống hố, không chết mà còn ngày càng mạnh mẽ. Những nước cộng sản cuối cùng lúc này đang thở hắt ra nhưng hơi thở yếu ớt thều thào để rồi phải cay đắng chấp nhận đồng hành, kết bạn, quan hệ hòa bình với bọn lang sói xưa kia. Chơi với nhau thật lòng, may ra còn có lợi, chứ chỉ cốt lợi dụng nó để một ngày nào đó chủ nghĩa cộng sản thắng lợi trên toàn thế giới, thì hãy tỉnh ngộ mà dừng ngay đi. Thế giới bây giờ không dễ bị lừa như hồi “Tư bản luận” mới ra đời đâu, các ngài ạ.\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:866706509845823488/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:866511924445454336",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045",
"content": "NÃO TRẠNG NỘI CHIẾN<br />- Nguyễn Hưng Quốc<br /><br />Chiến tranh giữa hai miền Nam và Bắc Việt Nam đã chấm dứt từ năm 1975, nhưng tiếc, tâm lý nội chiến dường như vẫn kéo dài âm ỉ trong tâm hồn của rất nhiều người, với những sự phân biệt giữa Nam và Bắc, giữa ta và địch, giữa giải phóng và nguỵ quyền.<br /><br />Khi não trạng nội chiến ấy còn tiếp tục, triển vọng đoàn kết để xây dựng đất nước hoặc để chống lại ngoại xâm trở thành cực kỳ khó khăn.<br /><br />Nhưng ai là kẻ có thể chủ động xoá bỏ cái não trạng đáng tiếc ấy?<br /><br />– Chính quyền.<br /><br />Chỉ có chính quyền.<br /><br />Đòi hỏi sự hoà giải từ các nạn nhân là một sự lừa dối. Sự hoà giải đích thực bao giờ cũng bắt đầu với người thắng cuộc và đang có quyền lực. Và mọi sự hoà giải đều bắt đầu bằng một chữ: \"Xin lỗi\".<br /><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/866511924445454336",
"published": "2018-07-19T02:49:01+00:00",
"source": {
"content": "NÃO TRẠNG NỘI CHIẾN\n- Nguyễn Hưng Quốc\n\nChiến tranh giữa hai miền Nam và Bắc Việt Nam đã chấm dứt từ năm 1975, nhưng tiếc, tâm lý nội chiến dường như vẫn kéo dài âm ỉ trong tâm hồn của rất nhiều người, với những sự phân biệt giữa Nam và Bắc, giữa ta và địch, giữa giải phóng và nguỵ quyền.\n\nKhi não trạng nội chiến ấy còn tiếp tục, triển vọng đoàn kết để xây dựng đất nước hoặc để chống lại ngoại xâm trở thành cực kỳ khó khăn.\n\nNhưng ai là kẻ có thể chủ động xoá bỏ cái não trạng đáng tiếc ấy?\n\n– Chính quyền.\n\nChỉ có chính quyền.\n\nĐòi hỏi sự hoà giải từ các nạn nhân là một sự lừa dối. Sự hoà giải đích thực bao giờ cũng bắt đầu với người thắng cuộc và đang có quyền lực. Và mọi sự hoà giải đều bắt đầu bằng một chữ: \"Xin lỗi\".\n\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/entities/urn:activity:866511924445454336/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859422666258391045/outboxoutbox"
}