A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:883920689279098880",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"content": "NHỮNG CON CHUỘT BẠCH CỦA NỀN GIÁO DỤC <br /><br />Định sẽ không quan tâm đến cách \"đánh vần lạ\" trong sách CNGD lớp 1, nhưng tối nằm nghe con gái nghêu ngao đọc \"a, cái ca...u cái lu...ê con dê...k cái khăn...c trái cà... q cái quạt\" thì không thể im lặng được. Những ồn ào từ bộ sách giáo khoa tiểu học mấy ngày nay làm mình nhớ đến câu chuyện của nhà phát minh thiên tài Edison. Tuy chỉ là giai thoại và chưa rõ tính xác thực của nó, nhưng câu chuyện về người mẹ vĩ đại của ông làm cho chúng ta suy nghĩ rất nhiều về cách giáo dục con cái. Chuyện kể rằng, một ngày Edison đi học về cùng với bức thư từ giáo viên gởi cho mẹ của ông. Sau khi đưa thư cho mẹ, Edison hỏi bà về nội dung, mắt bà nhòe lệ khi đọc cho con từng chữ một: \"Con trai bà là một thiên tài. Trường học này quá bé và không có giáo viên đủ tốt để đào tạo nó. Xin hãy để nó tự dạy chính mình\". Rất nhiều năm sau, khi mẹ đã qua đời và Edison đã trở thành một trong những nhà phát minh vĩ đại nhất thế kỷ, ông ngồi xem lại những vật dụng cũ trong gia đình. Đột nhiên, ông tìm thấy tờ giấy gấp lại trong góc ngăn kéo bàn. Ông mở ra và nhìn thấy dòng chữ được viết trên đó: \"Con trai bà là một kẻ đần độn. Chúng tôi sẽ không để nó đến trường nữa\". Edison đã khóc trong nhiều giờ liền, sau đó viết vào nhật ký: \"Thomas Alva Edison là một đứa trẻ đần độn, nhờ người mẹ anh hùng mà trở thành thiên tài của thế kỷ\".<br /><br />Với mình, cha mẹ là người thầy đầu tiên và vĩ đại của con cái, vì thế khi nghe GS Hồ Ngọc Đại nói phương pháp mới của ông, ngoài cô giáo thì không ai làm được, bố mẹ không làm được, trẻ con chỉ cần học ở trường là đủ, thì mình cảm thấy vô cùng tức giận dù rất nhiều người cho rằng phương pháp của ông Đại đúng và có từ chục năm trước.<br /><br />GIÁO DỤC NHƯ PHÒNG THÍ NGHIỆM<br />Nền giáo dục nhiều năm nay như một phòng thí nghiệm mà các giáo sư, tiến sĩ, nhà làm giáo dục như những nhà khoa học, còn học sinh, giáo viên, và cả phụ huynh là những con chuột bạch. Nhiều người cho rằng phương pháp đánh vần của GS Đại có từ chục năm trước, cụ thể là trong các trường thực nghiệm (hình như mỗi tỉnh chỉ có một trường thực nghiệm), và phương pháp này rất phát triển cho đến khi BGD độc quyền sách giáo khoa thì không còn dùng phương pháp này nữa, bây giờ thì bắt đầu dùng lại. Hàng chục năm nay BGD có rất nhiều thực nghiệm, thí điểm, mỗi năm mỗi đổi mới, cái tiến. Học sinh tiểu học ở nước ngoài phần lớn đến trường là để vui chơi, rèn luyện kỹ năng sống thì học sinh lớp 1 ở VN phải học chữ từ lớp lá, trẻ em đến trường phải mang ba lô thay vì mang cặp vì quá nhiều sách vở. Ai có con sắp vào lớp 1 sẽ thấy rõ sự khổ sở từ việc chạy trường, chạy lớp cho con đến chuyện sách vở, đồng phục, nội trú... Sự thay đổi liên tục của BGD làm cho nền giáo dục VN không có nền tảng từ đó trở thành một nền giáo dục chắp vá, khiếm khuyết. Đất nước không thể phát triển với một nền giáo dục thực nghiệm không có nền tảng, chắp vá, khiếm khuyết như vậy. Đừng hỏi vì sao VN ngày càng thụt lùi so với sự phát triển của thế giới cả về tri thức lẫn nhân cách.<br /><br />NỀN GIÁO DỤC BẤT NHÂN <br />Bất cứ một nền giáo dục nào cũng phải có tính kế thừa, nền giáo dục càng phát triển thì tính kế thừa càng cao. Năm 1968, người Hàn Quốc quyết định thay đổi giáo dục bằng cách bê nguyên sách giáo khoa của người Nhật về dịch sang tiếng Hàn và giảng dạy, ngoại trừ các môn xã hội như địa lý, lịch sử và văn học. Lúc đó cũng có nhiều người chỉ trích vì tính sĩ diện của người Hàn Quốc rất cao, lẽ nào lại không tự soạn được một bộ sách giáo khoa. Nhưng họ vẫn quyết tâm thực hiện, vì để có chương trình giáo dục đó, người Nhật đã mất cả trăm năm cải biên từ cách đào tạo của giáo dục phương Tây phù hợp với đặc trưng châu Á, bắt đầu từ thời Minh Trị Thiên Hoàng. Ở VN sự kế thừa giáo dục từ việc cha mẹ dạy cho con cái, anh/chị dạy cho em thậm chí ông bà cũng có thể dạy cho cháu, những bộ sách giáo khoa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, những bộ sách cũ được truyền đến những trẻ em nghèo, những trẻ em vùng cao, vùng lũ. Thế nhưng, khi thay đổi, BGD độc quyền sách giáo khoa và theo phương pháp mới của GS Đại thì chỉ có giáo viên mới dạy được chữ cho học sinh thì toàn bộ sgk từ trước đều bỏ hết. Ông bà, cha mẹ, anh chị không thể dạy chữ cho cháu, con, em, những trẻ em nghèo không có sách để học. Mới đây, cô bạn mình mua bộ sách giáo khoa lớp 2 cho con đã tốn 1- 2 triệu, tổng tiền học phí cho con đầu năm cũng 6-7 triệu. Thử hỏi học sinh nghèo đến cái ăn còn không đủ thì lấy đâu tiền mua sách.<br />Người ta trục lợi trong từng quyển sách giáo khoa, trong từng cách đọc, cách viết, trong những tâm hồn ngây thơ, non nớt của những đứa trẻ đang ở tuổi ăn tuổi chơi trong giai đoạn hình thành nhân cách thì quả thật bất nhân. Một nền giáo dục chỉ nghĩ đến tiền và độc quyền là một nền giáo dục bất nhân.<br /><br />NỀN GIÁO DỤC SÁT NHÂN <br />Hẳn mọi người còn nhớ vụ em học sinh lớp 10 trường NK nhảy lầu tự tử vì áp lực học tập, rồi thì người mẹ ở miền Tây uống thuốc rầy tự tử để có tiền phúng điếu đóng tiền cho con vào đại học, và rồi rất nhiều cái chết oan ức khác, tất cả đều đến từ áp lực học tập, học phí... Một nền giáo dục không hướng đến việc phát triển con người, giúp họ có một cuộc sống tốt đẹp, một niềm vui trong việc học tập, thay vào đó lại dồn họ đến đường cùng, tìm đến cái chết thì đó là một nền giáo dục sát nhân.<br /><br />Sau cùng, chỉ xin nói rằng, khi người ta sẵn sàng đốn hạ những cây xanh hàng trăm tuổi thì việc \"trồng người\" cũng bắt đầu lung lay, bật gốc...",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/883920689279098880",
"published": "2018-09-05T03:45:14+00:00",
"source": {
"content": "NHỮNG CON CHUỘT BẠCH CỦA NỀN GIÁO DỤC \n\nĐịnh sẽ không quan tâm đến cách \"đánh vần lạ\" trong sách CNGD lớp 1, nhưng tối nằm nghe con gái nghêu ngao đọc \"a, cái ca...u cái lu...ê con dê...k cái khăn...c trái cà... q cái quạt\" thì không thể im lặng được. Những ồn ào từ bộ sách giáo khoa tiểu học mấy ngày nay làm mình nhớ đến câu chuyện của nhà phát minh thiên tài Edison. Tuy chỉ là giai thoại và chưa rõ tính xác thực của nó, nhưng câu chuyện về người mẹ vĩ đại của ông làm cho chúng ta suy nghĩ rất nhiều về cách giáo dục con cái. Chuyện kể rằng, một ngày Edison đi học về cùng với bức thư từ giáo viên gởi cho mẹ của ông. Sau khi đưa thư cho mẹ, Edison hỏi bà về nội dung, mắt bà nhòe lệ khi đọc cho con từng chữ một: \"Con trai bà là một thiên tài. Trường học này quá bé và không có giáo viên đủ tốt để đào tạo nó. Xin hãy để nó tự dạy chính mình\". Rất nhiều năm sau, khi mẹ đã qua đời và Edison đã trở thành một trong những nhà phát minh vĩ đại nhất thế kỷ, ông ngồi xem lại những vật dụng cũ trong gia đình. Đột nhiên, ông tìm thấy tờ giấy gấp lại trong góc ngăn kéo bàn. Ông mở ra và nhìn thấy dòng chữ được viết trên đó: \"Con trai bà là một kẻ đần độn. Chúng tôi sẽ không để nó đến trường nữa\". Edison đã khóc trong nhiều giờ liền, sau đó viết vào nhật ký: \"Thomas Alva Edison là một đứa trẻ đần độn, nhờ người mẹ anh hùng mà trở thành thiên tài của thế kỷ\".\n\nVới mình, cha mẹ là người thầy đầu tiên và vĩ đại của con cái, vì thế khi nghe GS Hồ Ngọc Đại nói phương pháp mới của ông, ngoài cô giáo thì không ai làm được, bố mẹ không làm được, trẻ con chỉ cần học ở trường là đủ, thì mình cảm thấy vô cùng tức giận dù rất nhiều người cho rằng phương pháp của ông Đại đúng và có từ chục năm trước.\n\nGIÁO DỤC NHƯ PHÒNG THÍ NGHIỆM\nNền giáo dục nhiều năm nay như một phòng thí nghiệm mà các giáo sư, tiến sĩ, nhà làm giáo dục như những nhà khoa học, còn học sinh, giáo viên, và cả phụ huynh là những con chuột bạch. Nhiều người cho rằng phương pháp đánh vần của GS Đại có từ chục năm trước, cụ thể là trong các trường thực nghiệm (hình như mỗi tỉnh chỉ có một trường thực nghiệm), và phương pháp này rất phát triển cho đến khi BGD độc quyền sách giáo khoa thì không còn dùng phương pháp này nữa, bây giờ thì bắt đầu dùng lại. Hàng chục năm nay BGD có rất nhiều thực nghiệm, thí điểm, mỗi năm mỗi đổi mới, cái tiến. Học sinh tiểu học ở nước ngoài phần lớn đến trường là để vui chơi, rèn luyện kỹ năng sống thì học sinh lớp 1 ở VN phải học chữ từ lớp lá, trẻ em đến trường phải mang ba lô thay vì mang cặp vì quá nhiều sách vở. Ai có con sắp vào lớp 1 sẽ thấy rõ sự khổ sở từ việc chạy trường, chạy lớp cho con đến chuyện sách vở, đồng phục, nội trú... Sự thay đổi liên tục của BGD làm cho nền giáo dục VN không có nền tảng từ đó trở thành một nền giáo dục chắp vá, khiếm khuyết. Đất nước không thể phát triển với một nền giáo dục thực nghiệm không có nền tảng, chắp vá, khiếm khuyết như vậy. Đừng hỏi vì sao VN ngày càng thụt lùi so với sự phát triển của thế giới cả về tri thức lẫn nhân cách.\n\nNỀN GIÁO DỤC BẤT NHÂN \nBất cứ một nền giáo dục nào cũng phải có tính kế thừa, nền giáo dục càng phát triển thì tính kế thừa càng cao. Năm 1968, người Hàn Quốc quyết định thay đổi giáo dục bằng cách bê nguyên sách giáo khoa của người Nhật về dịch sang tiếng Hàn và giảng dạy, ngoại trừ các môn xã hội như địa lý, lịch sử và văn học. Lúc đó cũng có nhiều người chỉ trích vì tính sĩ diện của người Hàn Quốc rất cao, lẽ nào lại không tự soạn được một bộ sách giáo khoa. Nhưng họ vẫn quyết tâm thực hiện, vì để có chương trình giáo dục đó, người Nhật đã mất cả trăm năm cải biên từ cách đào tạo của giáo dục phương Tây phù hợp với đặc trưng châu Á, bắt đầu từ thời Minh Trị Thiên Hoàng. Ở VN sự kế thừa giáo dục từ việc cha mẹ dạy cho con cái, anh/chị dạy cho em thậm chí ông bà cũng có thể dạy cho cháu, những bộ sách giáo khoa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, những bộ sách cũ được truyền đến những trẻ em nghèo, những trẻ em vùng cao, vùng lũ. Thế nhưng, khi thay đổi, BGD độc quyền sách giáo khoa và theo phương pháp mới của GS Đại thì chỉ có giáo viên mới dạy được chữ cho học sinh thì toàn bộ sgk từ trước đều bỏ hết. Ông bà, cha mẹ, anh chị không thể dạy chữ cho cháu, con, em, những trẻ em nghèo không có sách để học. Mới đây, cô bạn mình mua bộ sách giáo khoa lớp 2 cho con đã tốn 1- 2 triệu, tổng tiền học phí cho con đầu năm cũng 6-7 triệu. Thử hỏi học sinh nghèo đến cái ăn còn không đủ thì lấy đâu tiền mua sách.\nNgười ta trục lợi trong từng quyển sách giáo khoa, trong từng cách đọc, cách viết, trong những tâm hồn ngây thơ, non nớt của những đứa trẻ đang ở tuổi ăn tuổi chơi trong giai đoạn hình thành nhân cách thì quả thật bất nhân. Một nền giáo dục chỉ nghĩ đến tiền và độc quyền là một nền giáo dục bất nhân.\n\nNỀN GIÁO DỤC SÁT NHÂN \nHẳn mọi người còn nhớ vụ em học sinh lớp 10 trường NK nhảy lầu tự tử vì áp lực học tập, rồi thì người mẹ ở miền Tây uống thuốc rầy tự tử để có tiền phúng điếu đóng tiền cho con vào đại học, và rồi rất nhiều cái chết oan ức khác, tất cả đều đến từ áp lực học tập, học phí... Một nền giáo dục không hướng đến việc phát triển con người, giúp họ có một cuộc sống tốt đẹp, một niềm vui trong việc học tập, thay vào đó lại dồn họ đến đường cùng, tìm đến cái chết thì đó là một nền giáo dục sát nhân.\n\nSau cùng, chỉ xin nói rằng, khi người ta sẵn sàng đốn hạ những cây xanh hàng trăm tuổi thì việc \"trồng người\" cũng bắt đầu lung lay, bật gốc...",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:883920689279098880/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:876775593038606336",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"content": "NHỮNG KẺ TÂM THẦN<br /><br />Một câu chuyện về lũ chuột mà mình được nghe kể thế này : Có một con mèo hung ác chuyên tàn sát lũ chuột, cả họ nhà chuột nó không chừa một ai, từ những con chuột bé xíu đến những con chuột lớn, từ chuột nhắt đến những con chuột cống to lớn ngoài đường, ngay cả những con chuột chù hôi thối nó cũng không tha. Thế là cả họ nhà chuột họp lại tìm cách đối phó chống lại con mèo hung ác. Những con chuột nhắt có hận thù truyền kiếp với lũ chuột cống ngoài đường, nay vì đại cuộc mà cũng chịu ngồi chung chiếu với nhau, bàn phương án tác chiến. Cuộc họp kéo dài suốt 3 ngày 3 đêm với rất nhiều phương án được các đại biểu chuột đưa ra, nhưng chẳng có phương án nào khả thi. Họ nhà chuột trở nên bế tắc, làm sao chuột có thể chống lại mèo, muôn đời là như thế mà. Bất ngờ có một con chuột nhắt bé xíu, tức giận vì còn nhỏ không được tham gia chính sự, không biết có cắn nát cái gì không mà hùng hổ xông vào hội trường kêu lớn : \"chúng ta phải đeo vào cổ con mèo hung ác một cái lục lạc\"...\"lục lạc?!... Lục lạc là sao?!\". Cả hội trường nhốn nháo, tại sao phải đeo cho nó cái lục lạc?! Con chuột nhắt lại nói tiếp \" chúng ta phải đeo cho con mèo hung ác cái lục lạc để mỗi khi nó xuất hiện chúng ta biết mà chạy trốn\". Cả hội trường ồ lên thán phục, đó là một kế sách hay, những con chuột già gật gù khen ngợi, tuổi trẻ tài cao... Và rồi họ nhà chuột quyết định chọn kế sách ấy, sẽ đeo vào cổ con mèo hung ác một chiếc lục lạc. Nhưng khi mọi thứ đã được bấm nút thông qua thì còn một vấn đề nan giải là ai sẽ cảm tử đeo chiếc lục lạc cho con mèo?! Ai sẽ sẵn sàng hy sinh để cứu cả họ nhà chuột. Cả hội trường im lặng, chẳng có kẻ nào dám xung phong một chuột vì nhiều chuột cả. Cụ tổng họ nhà chuột lắc đầu ngao ngán \"chỉ có kẻ tâm thần, chẳng còn biết sợ gì mới làm được việc ấy\". Tiếc thay, cả họ nhà chuột không có con nào bị tâm thần. <br /><br />Vài tháng trước một người cũng bị cho rằng mắc bệnh tâm thần khi công khai tố cáo cụ tổng. Anh ấy có hai con nhỏ, một đứa đang mắc bệnh hiểm nghèo, anh ta bị bắt trong khi con trai 10 tuổi của anh phải mổ vì căn bệnh hiểm nghèo... Dù không liên quan gì mấy nhưng câu chuyện của anh ta làm mình nhớ lại câu chuyện của Tàu, Triệu Tử Long cứu ấu chúa trong Tam Quốc. Khi Triệu Vân phá vòng vây của quân Tào đưa A Đẩu về gặp Lưu Bị, Lưu Bị vứt con trai xuống, mắng : \"vì ngươi, suýt nữa ta mất một đại tướng\". Mỗi khi xem đến đoạn này mình thấy ghét tên Lưu Bị kinh khủng, ngay cả con cái, người thân của mình mà mình không bảo vệ được thì mình bảo vệ ai?! Trước giờ chúng ta bị ngộ độc tuyên truyền về chủ nghĩa anh hùng, một mình cứu cả thế giới. Trong lịch sử của bên thắng cuộc hay trong các phim hành động của Mỹ, chủ nghĩa anh hùng được đề cao và dần chúng ta bị ảo tưởng sức mạnh. Nhiều người đấu tranh đòi tự do dân chủ nhưng chẳng thể bảo vệ được cho con cái người thân của mình... Rất rất nhiều người trở thành anh hùng của bên này nhưng lại là kẻ tâm thần của bên kia. <br /><br />Hơn 20 năm trước có một người cũng bị cho là tâm thần khi chỉ có 200k trong túi mà muốn vượt mặt các thương hiệu cafe có trước đó 10 năm. Ai cũng cho rằng kẻ ấy bị chứng vĩ cuồng, một dạng tâm thần về ảo tưởng sức mạnh bản thân. Thế rồi đúng như anh ta tuyên bố, trong một thời gian ngắn, kẻ tâm thần ấy trở thành ông vua cafe trong một nước có lượng cafe xuất khẩu đứng thứ 2 thế giới. Và rồi, khi không có tiền kẻ ấy tin vào sức mạnh của mình, nhưng khi trở thành vua kẻ ấy lại ảo tưởng về sức mạnh, một mình cứu cả thế giới ... bằng cafe. <br /><br />Nhưng rồi chợt nghĩ, đất nước này sẽ ra sao nếu không có những kẻ tâm thần ấy?! Khi mà cả nước, ngay trong lúc này ai cũng nghĩ mình còn đủ tỉnh táo... <br /><br />Như đóa hồng bạch trà bé xíu chẳng thể bằng những loại hồng khác, chúng đơn độc trong giống loài của chúng, nhưng khi nở thành chùm thì hương thơm ngất ngây chẳng hoa nào bì kịp... Một kẻ yêu hoa như mình từng có suy nghĩ tìm cách lưu giữ sấy khô những bông hoa mình thích, rồi sẽ có lúc làm giàu từ những bông hoa ấy... biết đâu! <br />Mình, một kẻ tâm thần chơi hoa. <br />(status cốt để khoe em hồng bạch trà của mình thôi chứ hổng có ý gì hết trơn! )",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/876775593038606336",
"published": "2018-08-16T10:33:10+00:00",
"source": {
"content": "NHỮNG KẺ TÂM THẦN\n\nMột câu chuyện về lũ chuột mà mình được nghe kể thế này : Có một con mèo hung ác chuyên tàn sát lũ chuột, cả họ nhà chuột nó không chừa một ai, từ những con chuột bé xíu đến những con chuột lớn, từ chuột nhắt đến những con chuột cống to lớn ngoài đường, ngay cả những con chuột chù hôi thối nó cũng không tha. Thế là cả họ nhà chuột họp lại tìm cách đối phó chống lại con mèo hung ác. Những con chuột nhắt có hận thù truyền kiếp với lũ chuột cống ngoài đường, nay vì đại cuộc mà cũng chịu ngồi chung chiếu với nhau, bàn phương án tác chiến. Cuộc họp kéo dài suốt 3 ngày 3 đêm với rất nhiều phương án được các đại biểu chuột đưa ra, nhưng chẳng có phương án nào khả thi. Họ nhà chuột trở nên bế tắc, làm sao chuột có thể chống lại mèo, muôn đời là như thế mà. Bất ngờ có một con chuột nhắt bé xíu, tức giận vì còn nhỏ không được tham gia chính sự, không biết có cắn nát cái gì không mà hùng hổ xông vào hội trường kêu lớn : \"chúng ta phải đeo vào cổ con mèo hung ác một cái lục lạc\"...\"lục lạc?!... Lục lạc là sao?!\". Cả hội trường nhốn nháo, tại sao phải đeo cho nó cái lục lạc?! Con chuột nhắt lại nói tiếp \" chúng ta phải đeo cho con mèo hung ác cái lục lạc để mỗi khi nó xuất hiện chúng ta biết mà chạy trốn\". Cả hội trường ồ lên thán phục, đó là một kế sách hay, những con chuột già gật gù khen ngợi, tuổi trẻ tài cao... Và rồi họ nhà chuột quyết định chọn kế sách ấy, sẽ đeo vào cổ con mèo hung ác một chiếc lục lạc. Nhưng khi mọi thứ đã được bấm nút thông qua thì còn một vấn đề nan giải là ai sẽ cảm tử đeo chiếc lục lạc cho con mèo?! Ai sẽ sẵn sàng hy sinh để cứu cả họ nhà chuột. Cả hội trường im lặng, chẳng có kẻ nào dám xung phong một chuột vì nhiều chuột cả. Cụ tổng họ nhà chuột lắc đầu ngao ngán \"chỉ có kẻ tâm thần, chẳng còn biết sợ gì mới làm được việc ấy\". Tiếc thay, cả họ nhà chuột không có con nào bị tâm thần. \n\nVài tháng trước một người cũng bị cho rằng mắc bệnh tâm thần khi công khai tố cáo cụ tổng. Anh ấy có hai con nhỏ, một đứa đang mắc bệnh hiểm nghèo, anh ta bị bắt trong khi con trai 10 tuổi của anh phải mổ vì căn bệnh hiểm nghèo... Dù không liên quan gì mấy nhưng câu chuyện của anh ta làm mình nhớ lại câu chuyện của Tàu, Triệu Tử Long cứu ấu chúa trong Tam Quốc. Khi Triệu Vân phá vòng vây của quân Tào đưa A Đẩu về gặp Lưu Bị, Lưu Bị vứt con trai xuống, mắng : \"vì ngươi, suýt nữa ta mất một đại tướng\". Mỗi khi xem đến đoạn này mình thấy ghét tên Lưu Bị kinh khủng, ngay cả con cái, người thân của mình mà mình không bảo vệ được thì mình bảo vệ ai?! Trước giờ chúng ta bị ngộ độc tuyên truyền về chủ nghĩa anh hùng, một mình cứu cả thế giới. Trong lịch sử của bên thắng cuộc hay trong các phim hành động của Mỹ, chủ nghĩa anh hùng được đề cao và dần chúng ta bị ảo tưởng sức mạnh. Nhiều người đấu tranh đòi tự do dân chủ nhưng chẳng thể bảo vệ được cho con cái người thân của mình... Rất rất nhiều người trở thành anh hùng của bên này nhưng lại là kẻ tâm thần của bên kia. \n\nHơn 20 năm trước có một người cũng bị cho là tâm thần khi chỉ có 200k trong túi mà muốn vượt mặt các thương hiệu cafe có trước đó 10 năm. Ai cũng cho rằng kẻ ấy bị chứng vĩ cuồng, một dạng tâm thần về ảo tưởng sức mạnh bản thân. Thế rồi đúng như anh ta tuyên bố, trong một thời gian ngắn, kẻ tâm thần ấy trở thành ông vua cafe trong một nước có lượng cafe xuất khẩu đứng thứ 2 thế giới. Và rồi, khi không có tiền kẻ ấy tin vào sức mạnh của mình, nhưng khi trở thành vua kẻ ấy lại ảo tưởng về sức mạnh, một mình cứu cả thế giới ... bằng cafe. \n\nNhưng rồi chợt nghĩ, đất nước này sẽ ra sao nếu không có những kẻ tâm thần ấy?! Khi mà cả nước, ngay trong lúc này ai cũng nghĩ mình còn đủ tỉnh táo... \n\nNhư đóa hồng bạch trà bé xíu chẳng thể bằng những loại hồng khác, chúng đơn độc trong giống loài của chúng, nhưng khi nở thành chùm thì hương thơm ngất ngây chẳng hoa nào bì kịp... Một kẻ yêu hoa như mình từng có suy nghĩ tìm cách lưu giữ sấy khô những bông hoa mình thích, rồi sẽ có lúc làm giàu từ những bông hoa ấy... biết đâu! \nMình, một kẻ tâm thần chơi hoa. \n(status cốt để khoe em hồng bạch trà của mình thôi chứ hổng có ý gì hết trơn! )",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:876775593038606336/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:869475929728819200",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"content": "ĐẶC KHU<br /><br />Sẽ có rất nhiều người phản đối, hủy kết bạn, bỏ theo dõi tôi trên facebook, trên minds nếu tôi ủng hộ thành lập 3 đặc khu. Nhưng bất chấp, tôi sẽ ủng hộ việc thành lập 3 đặc khu : Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc, xin nhắc lại cho rõ ràng là thành lập đặc khu theo đúng nghĩa của nó, không phải là đặc khu kinh tế để cho thuê như các vị đại biểu quốc hội đang chuẩn bị bấm nút. Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc nằm ở vị trí trọng yếu của đất nước, mất 1 trong 3 vị trí chiến lược này thì chúng ta sẽ mất nước, ai cũng biết điều đó. Trong thời điểm này, khi dân TQ tràn khắp cả nước, nguy cơ mất chủ quyền lãnh thổ vì phụ thuộc kinh tế là rất cao thì việc thành lập 3 đặc khu tại 3 vị trí trong yếu của đất nước là điều cần thiết. Đặc khu ở đây được hiểu theo đúng nghĩa là khu vực đặc biệt quan trọng, mang tính sống còn của dân tộc, tại 3 khu vực đặc biệt này tuyệt đối không cho dân TQ bén mảng tới, tuyệt đối không cho nước ngoài đặc biệt là TQ thuê dù chỉ một ngày, tập trung toàn lực bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và kinh tế tại 3 khu vực này.<br /><br />Có lẽ bây giờ ai cũng biết tầm quan trọng của 3 khu vực mang tính chiến lược này, chỉ xin tóm lược vài ý như sau :<br /><br />VÂN ĐỒN<br />Trong cuốn Thiên Hạ Quận Quốc Lợi Bệnh Thư của Cố Viêm Vũ đời Thanh khảo cứu các con đường xâm nhập Việt Nam với tiêu đề: Nhập Giao Tam Đạo tức 3 tuyến đường xâm nhập Giao Chỉ được hoạch định sẵn, ngoài 2 tuyến đường bộ từ Quảng Tây và Vân Nam thì đường thủy duy nhất từ châu Khâm thuộc Quảng Đông cũ được gọi là Tây Nam Hải Đạo tiến đến cửa sông Bạch Đằng, từ đó theo đường sông tiến đánh vùng châu thổ sông Hồng. Để tới được cửa sông Bạch Đằng bắt buộc phải qua Vân Đồn, và chắc hẳn ai cũng biết chiến thắng của tướng Trần Khánh Dư tại cửa ải Vân Đồn, tiêu diệt hàng nghìn chuyến thuyền chở quân lương của giặc Nguyên, mở đầu cho chiến thắng Bạch Đằng lịch sử. <br /><br />Về kinh tế, Vân Đồn là thương cảng đầu tiên của nước ta được lập vào thời Lý, theo Đại Việt Sử Ký Toàn thư chép : \"Mùa xuân tháng 2 năm Đại Định thứ 10 (1149) thuyền buôn 3 nước Trảo Oa (Java), Bồ Lạc (chưa rõ nước nào), Tiêm La (Thái Lan) vào Hải Đông (Quảng Ninh) xin buôn bán, bèn cho lập ở nơi hải đảo gọi là Vân Đồn, để mua bán hàng hóa quí, dâng tiến sản vật địa phương.” <br /><br />Thương cảng Vân Đồn là vị trí chiến lược quan trọng không chỉ trong việc phát triển kinh tế mà còn là vị trí trọng yếu bảo vệ lãnh thổ, chống lại quân xâm lược phương Bắc.<br /><br />PHÚ QUỐC<br />Đất Hà Tiên là đất cũ của Chân Lạp vốn còn hoang vu và hỗn mang. Vào khoảng 1671, một thanh niên tên Mạc Cửu người Quảng Đông, vốn là một thương buôn, đã đến phía Đông Nam Chân Lạp với mấy trăm tùy tùng, được phép vua Chân Lạp cho khai thác mở mang vùng bờ biển gần Phú Quốc (chủ yếu là kinh doanh cờ bạc). Tuy còn trẻ nhưng Mạc Cửu rất thành công trong việc mở mang vùng Hà Tiên, sau khi chiêu mộ thêm nhiều người Hoa, người Việt và người Khmer, vùng Hà Tiên trở thành một khu tự trị phồn thịnh. <br /><br />Tương truyền ở đây thường có tiên xuất hiện trên sông, do đó mới đặt tên là Hà Tiên (tiên trên sông). Hà Tiên trở thành thương cảng quan trọng trải dài ven biển từ Kompongsom (Chân Lạp) về tận Cà Mau, thôn ấp định cư nằm sát mé biển, thuận tiện cho ghe thuyền tới lui, hoặc ở đất cao theo Giang thành, sông Cái Lớn, sông Gành Hào, Ông Đốc để canh tác. Mạc Cửu lập ra 7 sòng bạc dọc bờ biển: Mán Khảm, Long Kỳ, Cần Bột, Hương Úc, Sài Mạt, Lình Quỳnh và Phú Quốc (đảo Koh Tral). Thủ phủ đặt tại Cảng Khẩu (còn gọi là Mán Khảm, Kan Kao, Căn Khẩu, Căn Kháo, Căn Cáo). Tiếng đồn vang xa, lưu dân gốc Hoa từ khắp nơi trong vịnh Thái Lan xin vào đây lập nghiệp, dần dần vùng đất này trở thành một lãnh địa phồn vinh với tên gọi mới: Căn Khẩu Quốc. Đảo Koh Tral cũng đổi tên thành Phú Quốc (vùng đất giàu có). <br /><br />Vậy thì với lợi thế đó, tại sao Mạc Cửu không lập quốc riêng cho mình mà lại dâng đất cho Chúa Nguyễn (không phải cho vua Chân Lạp)!?Theo học giả Trương Minh Đạt thì sau một thời gian mở mang và bình định, để tránh áp lực của Thái Lan, Mạc Cửu đem vùng Hà Tiên dâng cho chúa<br />Nguyễn và xin thần phục. Ông được chúa Nguyễn Phúc Chu (trị vì từ 1691 đến 1725) phong làm Tổng binh trấn Hà Tiên. Thực chất vùng Hà Tiên và cả Đồng bằng sông Cửu Long khi xưa là những đặc khu mà các quốc vương Chân Lạp qua các triều đại đã cho nhà Nguyễn tiếp quản, để rồi qua các cuộc nội chiến và ngoại chiến của vương triều Khmer, để được sự \"bảo hộ\" của ViệtNam, các đặc khu đó dần thuộc về nhà Nguyễn. Nếu những vùng đất trải dài từ Vũng Tàu vào trong Nam là những vùng còn hoang vu chưa được khẩn hoang thì vùng Hà Tiên của Mạc Cửu khá sầm uất, Với 7 sòng bạc dọc bờ biển, là nơi lui tới của nhiều tàu bè, Hà Tiên trở thành thương cảng sầm uất bậc nhất Đông Nam Á từ thế kỷ 17. <br /><br />BẮC VÂN PHONG - KHÁNH HÒA<br />Trong khi Vân Đồn và Phú Quốc có lịch sử quan trọng như vậy thì Bắc Vân Phong của Khánh Hòa trong lịch sử chỉ là địa khu của Champa mà thôi. Bắc Vân Phong chỉ mới được đầu tư xây dựng từ năm 2006, nhưng theo tôi Bắc Vân Phong nói riêng và Khánh Hòa nói chung có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng. Nếu tất cả các thành phố lớn của khu vực Đông Nam Á nằm trên những đường tròn đồng tâm thì Khánh Hòa chính là cái tâm của những đường tròn ấy, hay nói cách khác Khánh Hòa là trung tâm của Đông Nam Á. Bản đồ mà tôi có được từ KTS Phan Tấn Lộc đã chứng minh rất rõ điều này.<br /><br />Như vậy, nếu Việt Nam là một con rồng thì 3 vị trí Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc sẽ tương ứng với đầu rồng, thân rồng, đuôi rồng, mất một trong 3 vị trí này thì liệu con rồng Việt Nam có còn sống mà bay cao bay xa nữa không!?<br /><br />Ba vị trí này bắt buộc phải trở thành ĐẶC KHU và phải có LUẬT đặc khu, trong đó cấm tuyệt đối cho nước ngoài thuê đất và mua đất, nhất là quân xâm lược phương Bắc.<br /><br />(Thông tin trong bài tôi tổng hợp nhiều nguồn. Bạn nào ko thích cứ block thoải mái, hihihi. )",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/869475929728819200",
"published": "2018-07-27T07:06:55+00:00",
"source": {
"content": "ĐẶC KHU\n\nSẽ có rất nhiều người phản đối, hủy kết bạn, bỏ theo dõi tôi trên facebook, trên minds nếu tôi ủng hộ thành lập 3 đặc khu. Nhưng bất chấp, tôi sẽ ủng hộ việc thành lập 3 đặc khu : Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc, xin nhắc lại cho rõ ràng là thành lập đặc khu theo đúng nghĩa của nó, không phải là đặc khu kinh tế để cho thuê như các vị đại biểu quốc hội đang chuẩn bị bấm nút. Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc nằm ở vị trí trọng yếu của đất nước, mất 1 trong 3 vị trí chiến lược này thì chúng ta sẽ mất nước, ai cũng biết điều đó. Trong thời điểm này, khi dân TQ tràn khắp cả nước, nguy cơ mất chủ quyền lãnh thổ vì phụ thuộc kinh tế là rất cao thì việc thành lập 3 đặc khu tại 3 vị trí trong yếu của đất nước là điều cần thiết. Đặc khu ở đây được hiểu theo đúng nghĩa là khu vực đặc biệt quan trọng, mang tính sống còn của dân tộc, tại 3 khu vực đặc biệt này tuyệt đối không cho dân TQ bén mảng tới, tuyệt đối không cho nước ngoài đặc biệt là TQ thuê dù chỉ một ngày, tập trung toàn lực bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và kinh tế tại 3 khu vực này.\n\nCó lẽ bây giờ ai cũng biết tầm quan trọng của 3 khu vực mang tính chiến lược này, chỉ xin tóm lược vài ý như sau :\n\nVÂN ĐỒN\nTrong cuốn Thiên Hạ Quận Quốc Lợi Bệnh Thư của Cố Viêm Vũ đời Thanh khảo cứu các con đường xâm nhập Việt Nam với tiêu đề: Nhập Giao Tam Đạo tức 3 tuyến đường xâm nhập Giao Chỉ được hoạch định sẵn, ngoài 2 tuyến đường bộ từ Quảng Tây và Vân Nam thì đường thủy duy nhất từ châu Khâm thuộc Quảng Đông cũ được gọi là Tây Nam Hải Đạo tiến đến cửa sông Bạch Đằng, từ đó theo đường sông tiến đánh vùng châu thổ sông Hồng. Để tới được cửa sông Bạch Đằng bắt buộc phải qua Vân Đồn, và chắc hẳn ai cũng biết chiến thắng của tướng Trần Khánh Dư tại cửa ải Vân Đồn, tiêu diệt hàng nghìn chuyến thuyền chở quân lương của giặc Nguyên, mở đầu cho chiến thắng Bạch Đằng lịch sử. \n\nVề kinh tế, Vân Đồn là thương cảng đầu tiên của nước ta được lập vào thời Lý, theo Đại Việt Sử Ký Toàn thư chép : \"Mùa xuân tháng 2 năm Đại Định thứ 10 (1149) thuyền buôn 3 nước Trảo Oa (Java), Bồ Lạc (chưa rõ nước nào), Tiêm La (Thái Lan) vào Hải Đông (Quảng Ninh) xin buôn bán, bèn cho lập ở nơi hải đảo gọi là Vân Đồn, để mua bán hàng hóa quí, dâng tiến sản vật địa phương.” \n\nThương cảng Vân Đồn là vị trí chiến lược quan trọng không chỉ trong việc phát triển kinh tế mà còn là vị trí trọng yếu bảo vệ lãnh thổ, chống lại quân xâm lược phương Bắc.\n\nPHÚ QUỐC\nĐất Hà Tiên là đất cũ của Chân Lạp vốn còn hoang vu và hỗn mang. Vào khoảng 1671, một thanh niên tên Mạc Cửu người Quảng Đông, vốn là một thương buôn, đã đến phía Đông Nam Chân Lạp với mấy trăm tùy tùng, được phép vua Chân Lạp cho khai thác mở mang vùng bờ biển gần Phú Quốc (chủ yếu là kinh doanh cờ bạc). Tuy còn trẻ nhưng Mạc Cửu rất thành công trong việc mở mang vùng Hà Tiên, sau khi chiêu mộ thêm nhiều người Hoa, người Việt và người Khmer, vùng Hà Tiên trở thành một khu tự trị phồn thịnh. \n\nTương truyền ở đây thường có tiên xuất hiện trên sông, do đó mới đặt tên là Hà Tiên (tiên trên sông). Hà Tiên trở thành thương cảng quan trọng trải dài ven biển từ Kompongsom (Chân Lạp) về tận Cà Mau, thôn ấp định cư nằm sát mé biển, thuận tiện cho ghe thuyền tới lui, hoặc ở đất cao theo Giang thành, sông Cái Lớn, sông Gành Hào, Ông Đốc để canh tác. Mạc Cửu lập ra 7 sòng bạc dọc bờ biển: Mán Khảm, Long Kỳ, Cần Bột, Hương Úc, Sài Mạt, Lình Quỳnh và Phú Quốc (đảo Koh Tral). Thủ phủ đặt tại Cảng Khẩu (còn gọi là Mán Khảm, Kan Kao, Căn Khẩu, Căn Kháo, Căn Cáo). Tiếng đồn vang xa, lưu dân gốc Hoa từ khắp nơi trong vịnh Thái Lan xin vào đây lập nghiệp, dần dần vùng đất này trở thành một lãnh địa phồn vinh với tên gọi mới: Căn Khẩu Quốc. Đảo Koh Tral cũng đổi tên thành Phú Quốc (vùng đất giàu có). \n\nVậy thì với lợi thế đó, tại sao Mạc Cửu không lập quốc riêng cho mình mà lại dâng đất cho Chúa Nguyễn (không phải cho vua Chân Lạp)!?Theo học giả Trương Minh Đạt thì sau một thời gian mở mang và bình định, để tránh áp lực của Thái Lan, Mạc Cửu đem vùng Hà Tiên dâng cho chúa\nNguyễn và xin thần phục. Ông được chúa Nguyễn Phúc Chu (trị vì từ 1691 đến 1725) phong làm Tổng binh trấn Hà Tiên. Thực chất vùng Hà Tiên và cả Đồng bằng sông Cửu Long khi xưa là những đặc khu mà các quốc vương Chân Lạp qua các triều đại đã cho nhà Nguyễn tiếp quản, để rồi qua các cuộc nội chiến và ngoại chiến của vương triều Khmer, để được sự \"bảo hộ\" của ViệtNam, các đặc khu đó dần thuộc về nhà Nguyễn. Nếu những vùng đất trải dài từ Vũng Tàu vào trong Nam là những vùng còn hoang vu chưa được khẩn hoang thì vùng Hà Tiên của Mạc Cửu khá sầm uất, Với 7 sòng bạc dọc bờ biển, là nơi lui tới của nhiều tàu bè, Hà Tiên trở thành thương cảng sầm uất bậc nhất Đông Nam Á từ thế kỷ 17. \n\nBẮC VÂN PHONG - KHÁNH HÒA\nTrong khi Vân Đồn và Phú Quốc có lịch sử quan trọng như vậy thì Bắc Vân Phong của Khánh Hòa trong lịch sử chỉ là địa khu của Champa mà thôi. Bắc Vân Phong chỉ mới được đầu tư xây dựng từ năm 2006, nhưng theo tôi Bắc Vân Phong nói riêng và Khánh Hòa nói chung có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng. Nếu tất cả các thành phố lớn của khu vực Đông Nam Á nằm trên những đường tròn đồng tâm thì Khánh Hòa chính là cái tâm của những đường tròn ấy, hay nói cách khác Khánh Hòa là trung tâm của Đông Nam Á. Bản đồ mà tôi có được từ KTS Phan Tấn Lộc đã chứng minh rất rõ điều này.\n\nNhư vậy, nếu Việt Nam là một con rồng thì 3 vị trí Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc sẽ tương ứng với đầu rồng, thân rồng, đuôi rồng, mất một trong 3 vị trí này thì liệu con rồng Việt Nam có còn sống mà bay cao bay xa nữa không!?\n\nBa vị trí này bắt buộc phải trở thành ĐẶC KHU và phải có LUẬT đặc khu, trong đó cấm tuyệt đối cho nước ngoài thuê đất và mua đất, nhất là quân xâm lược phương Bắc.\n\n(Thông tin trong bài tôi tổng hợp nhiều nguồn. Bạn nào ko thích cứ block thoải mái, hihihi. )",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:869475929728819200/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:869467535131353088",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"content": "ĐẶC KHU<br /><br />Sẽ có rất nhiều người phản đối, hủy kết bạn, bỏ theo dõi tôi trên facebook, trên minds nếu tôi ủng hộ thành lập 3 đặc khu. Nhưng bất chấp, tôi sẽ ủng hộ việc thành lập 3 đặc khu : Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc, xin nhắc lại cho rõ ràng là thành lập đặc khu theo đúng nghĩa của nó, không phải là đặc khu kinh tế để cho thuê như các vị đại biểu quốc hội đang chuẩn bị bấm nút. Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc nằm ở vị trí trọng yếu của đất nước, mất 1 trong 3 vị trí chiến lược này thì chúng ta sẽ mất nước, ai cũng biết điều đó. Trong thời điểm này, khi dân TQ tràn khắp cả nước, nguy cơ mất chủ quyền lãnh thổ vì phụ thuộc kinh tế là rất cao thì việc thành lập 3 đặc khu tại 3 vị trí trong yếu của đất nước là điều cần thiết. Đặc khu ở đây được hiểu theo đúng nghĩa là khu vực đặc biệt quan trọng, mang tính sống còn của dân tộc, tại 3 khu vực đặc biệt này tuyệt đối không cho dân TQ bén mảng tới, tuyệt đối không cho nước ngoài đặc biệt là TQ thuê dù chỉ một ngày, tập trung toàn lực bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và kinh tế tại 3 khu vực này.<br /><br />Có lẽ bây giờ ai cũng biết tầm quan trọng của 3 khu vực mang tính chiến lược này, chỉ xin tóm lược vài ý như sau :<br /><br />VÂN ĐỒN<br />Trong cuốn Thiên Hạ Quận Quốc Lợi Bệnh Thư của Cố Viêm Vũ đời Thanh khảo cứu các con đường xâm nhập Việt Nam với tiêu đề: Nhập Giao Tam Đạo tức 3 tuyến đường xâm nhập Giao Chỉ được hoạch định sẵn, ngoài 2 tuyến đường bộ từ Quảng Tây và Vân Nam thì đường thủy duy nhất từ châu Khâm thuộc Quảng Đông cũ được gọi là Tây Nam Hải Đạo tiến đến cửa sông Bạch Đằng, từ đó theo đường sông tiến đánh vùng châu thổ sông Hồng. Để tới được cửa sông Bạch Đằng bắt buộc phải qua Vân Đồn, và chắc hẳn ai cũng biết chiến thắng của tướng Trần Khánh Dư tại cửa ải Vân Đồn, tiêu diệt hàng nghìn chuyến thuyền chở quân lương của giặc Nguyên, mở đầu cho chiến thắng Bạch Đằng lịch sử. <br /><br />Về kinh tế, Vân Đồn là thương cảng đầu tiên của nước ta được lập vào thời Lý, theo Đại Việt Sử Ký Toàn thư chép : \"Mùa xuân tháng 2 năm Đại Định thứ 10 (1149) thuyền buôn 3 nước Trảo Oa (Java), Bồ Lạc (chưa rõ nước nào), Tiêm La (Thái Lan) vào Hải Đông (Quảng Ninh) xin buôn bán, bèn cho lập ở nơi hải đảo gọi là Vân Đồn, để mua bán hàng hóa quí, dâng tiến sản vật địa phương.” <br /><br />Thương cảng Vân Đồn là vị trí chiến lược quan trọng không chỉ trong việc phát triển kinh tế mà còn là vị trí trọng yếu bảo vệ lãnh thổ, chống lại quân xâm lược phương Bắc.<br /><br />PHÚ QUỐC<br />Đất Hà Tiên là đất cũ của Chân Lạp vốn còn hoang vu và hỗn mang. Vào khoảng 1671, một thanh niên tên Mạc Cửu người Quảng Đông, vốn là một thương buôn, đã đến phía Đông Nam Chân Lạp với mấy trăm tùy tùng, được phép vua Chân Lạp cho khai thác mở mang vùng bờ biển gần Phú Quốc (chủ yếu là kinh doanh cờ bạc). Tuy còn trẻ nhưng Mạc Cửu rất thành công trong việc mở mang vùng Hà Tiên, sau khi chiêu mộ thêm nhiều người Hoa, người Việt và người Khmer, vùng Hà Tiên trở thành một khu tự trị phồn thịnh. <br /><br />Tương truyền ở đây thường có tiên xuất hiện trên sông, do đó mới đặt tên là Hà Tiên (tiên trên sông). Hà Tiên trở thành thương cảng quan trọng trải dài ven biển từ Kompongsom (Chân Lạp) về tận Cà Mau, thôn ấp định cư nằm sát mé biển, thuận tiện cho ghe thuyền tới lui, hoặc ở đất cao theo Giang thành, sông Cái Lớn, sông Gành Hào, Ông Đốc để canh tác. Mạc Cửu lập ra 7 sòng bạc dọc bờ biển: Mán Khảm, Long Kỳ, Cần Bột, Hương Úc, Sài Mạt, Lình Quỳnh và Phú Quốc (đảo Koh Tral). Thủ phủ đặt tại Cảng Khẩu (còn gọi là Mán Khảm, Kan Kao, Căn Khẩu, Căn Kháo, Căn Cáo). Tiếng đồn vang xa, lưu dân gốc Hoa từ khắp nơi trong vịnh Thái Lan xin vào đây lập nghiệp, dần dần vùng đất này trở thành một lãnh địa phồn vinh với tên gọi mới: Căn Khẩu Quốc. Đảo Koh Tral cũng đổi tên thành Phú Quốc (vùng đất giàu có). <br /><br />Vậy thì với lợi thế đó, tại sao Mạc Cửu không lập quốc riêng cho mình mà lại dâng đất cho Chúa Nguyễn (không phải cho vua Chân Lạp)!?Theo học giả Trương Minh Đạt thì sau một thời gian mở mang và bình định, để tránh áp lực của Thái Lan, Mạc Cửu đem vùng Hà Tiên dâng cho chúa<br />Nguyễn và xin thần phục. Ông được chúa Nguyễn Phúc Chu (trị vì từ 1691 đến 1725) phong làm Tổng binh trấn Hà Tiên. Thực chất vùng Hà Tiên và cả Đồng bằng sông Cửu Long khi xưa là những đặc khu mà các quốc vương Chân Lạp qua các triều đại đã cho nhà Nguyễn tiếp quản, để rồi qua các cuộc nội chiến và ngoại chiến của vương triều Khmer, để được sự \"bảo hộ\" của ViệtNam, các đặc khu đó dần thuộc về nhà Nguyễn. Nếu những vùng đất trải dài từ Vũng Tàu vào trong Nam là những vùng còn hoang vu chưa được khẩn hoang thì vùng Hà Tiên của Mạc Cửu khá sầm uất, Với 7 sòng bạc dọc bờ biển, là nơi lui tới của nhiều tàu bè, Hà Tiên trở thành thương cảng sầm uất bậc nhất Đông Nam Á từ thế kỷ 17. <br /><br />BẮC VÂN PHONG - KHÁNH HÒA<br />Trong khi Vân Đồn và Phú Quốc có lịch sử quan trọng như vậy thì Bắc Vân Phong của Khánh Hòa trong lịch sử chỉ là địa khu của Champa mà thôi. Bắc Vân Phong chỉ mới được đầu tư xây dựng từ năm 2006, nhưng theo tôi Bắc Vân Phong nói riêng và Khánh Hòa nói chung có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng. Nếu tất cả các thành phố lớn của khu vực Đông Nam Á nằm trên những đường tròn đồng tâm thì Khánh Hòa chính là cái tâm của những đường tròn ấy, hay nói cách khác Khánh Hòa là trung tâm của Đông Nam Á. Bản đồ mà tôi có được từ KTS Phan Tấn Lộc đã chứng minh rất rõ điều này.<br /><br />Như vậy, nếu Việt Nam là một con rồng thì 3 vị trí Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc sẽ tương ứng với đầu rồng, thân rồng, đuôi rồng, mất một trong 3 vị trí này thì liệu con rồng Việt Nam có còn sống mà bay cao bay xa nữa không!?<br /><br />Ba vị trí này bắt buộc phải trở thành ĐẶC KHU và phải có LUẬT đặc khu, trong đó cấm tuyệt đối cho nước ngoài thuê đất và mua đất, nhất là quân xâm lược phương Bắc.<br /><br />(Thông tin trong bài tôi tổng hợp nhiều nguồn. Bạn nào ko thích cứ block thoải mái, hihihi. )",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/869467535131353088",
"published": "2018-07-27T06:33:34+00:00",
"source": {
"content": "ĐẶC KHU\n\nSẽ có rất nhiều người phản đối, hủy kết bạn, bỏ theo dõi tôi trên facebook, trên minds nếu tôi ủng hộ thành lập 3 đặc khu. Nhưng bất chấp, tôi sẽ ủng hộ việc thành lập 3 đặc khu : Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc, xin nhắc lại cho rõ ràng là thành lập đặc khu theo đúng nghĩa của nó, không phải là đặc khu kinh tế để cho thuê như các vị đại biểu quốc hội đang chuẩn bị bấm nút. Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc nằm ở vị trí trọng yếu của đất nước, mất 1 trong 3 vị trí chiến lược này thì chúng ta sẽ mất nước, ai cũng biết điều đó. Trong thời điểm này, khi dân TQ tràn khắp cả nước, nguy cơ mất chủ quyền lãnh thổ vì phụ thuộc kinh tế là rất cao thì việc thành lập 3 đặc khu tại 3 vị trí trong yếu của đất nước là điều cần thiết. Đặc khu ở đây được hiểu theo đúng nghĩa là khu vực đặc biệt quan trọng, mang tính sống còn của dân tộc, tại 3 khu vực đặc biệt này tuyệt đối không cho dân TQ bén mảng tới, tuyệt đối không cho nước ngoài đặc biệt là TQ thuê dù chỉ một ngày, tập trung toàn lực bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và kinh tế tại 3 khu vực này.\n\nCó lẽ bây giờ ai cũng biết tầm quan trọng của 3 khu vực mang tính chiến lược này, chỉ xin tóm lược vài ý như sau :\n\nVÂN ĐỒN\nTrong cuốn Thiên Hạ Quận Quốc Lợi Bệnh Thư của Cố Viêm Vũ đời Thanh khảo cứu các con đường xâm nhập Việt Nam với tiêu đề: Nhập Giao Tam Đạo tức 3 tuyến đường xâm nhập Giao Chỉ được hoạch định sẵn, ngoài 2 tuyến đường bộ từ Quảng Tây và Vân Nam thì đường thủy duy nhất từ châu Khâm thuộc Quảng Đông cũ được gọi là Tây Nam Hải Đạo tiến đến cửa sông Bạch Đằng, từ đó theo đường sông tiến đánh vùng châu thổ sông Hồng. Để tới được cửa sông Bạch Đằng bắt buộc phải qua Vân Đồn, và chắc hẳn ai cũng biết chiến thắng của tướng Trần Khánh Dư tại cửa ải Vân Đồn, tiêu diệt hàng nghìn chuyến thuyền chở quân lương của giặc Nguyên, mở đầu cho chiến thắng Bạch Đằng lịch sử. \n\nVề kinh tế, Vân Đồn là thương cảng đầu tiên của nước ta được lập vào thời Lý, theo Đại Việt Sử Ký Toàn thư chép : \"Mùa xuân tháng 2 năm Đại Định thứ 10 (1149) thuyền buôn 3 nước Trảo Oa (Java), Bồ Lạc (chưa rõ nước nào), Tiêm La (Thái Lan) vào Hải Đông (Quảng Ninh) xin buôn bán, bèn cho lập ở nơi hải đảo gọi là Vân Đồn, để mua bán hàng hóa quí, dâng tiến sản vật địa phương.” \n\nThương cảng Vân Đồn là vị trí chiến lược quan trọng không chỉ trong việc phát triển kinh tế mà còn là vị trí trọng yếu bảo vệ lãnh thổ, chống lại quân xâm lược phương Bắc.\n\nPHÚ QUỐC\nĐất Hà Tiên là đất cũ của Chân Lạp vốn còn hoang vu và hỗn mang. Vào khoảng 1671, một thanh niên tên Mạc Cửu người Quảng Đông, vốn là một thương buôn, đã đến phía Đông Nam Chân Lạp với mấy trăm tùy tùng, được phép vua Chân Lạp cho khai thác mở mang vùng bờ biển gần Phú Quốc (chủ yếu là kinh doanh cờ bạc). Tuy còn trẻ nhưng Mạc Cửu rất thành công trong việc mở mang vùng Hà Tiên, sau khi chiêu mộ thêm nhiều người Hoa, người Việt và người Khmer, vùng Hà Tiên trở thành một khu tự trị phồn thịnh. \n\nTương truyền ở đây thường có tiên xuất hiện trên sông, do đó mới đặt tên là Hà Tiên (tiên trên sông). Hà Tiên trở thành thương cảng quan trọng trải dài ven biển từ Kompongsom (Chân Lạp) về tận Cà Mau, thôn ấp định cư nằm sát mé biển, thuận tiện cho ghe thuyền tới lui, hoặc ở đất cao theo Giang thành, sông Cái Lớn, sông Gành Hào, Ông Đốc để canh tác. Mạc Cửu lập ra 7 sòng bạc dọc bờ biển: Mán Khảm, Long Kỳ, Cần Bột, Hương Úc, Sài Mạt, Lình Quỳnh và Phú Quốc (đảo Koh Tral). Thủ phủ đặt tại Cảng Khẩu (còn gọi là Mán Khảm, Kan Kao, Căn Khẩu, Căn Kháo, Căn Cáo). Tiếng đồn vang xa, lưu dân gốc Hoa từ khắp nơi trong vịnh Thái Lan xin vào đây lập nghiệp, dần dần vùng đất này trở thành một lãnh địa phồn vinh với tên gọi mới: Căn Khẩu Quốc. Đảo Koh Tral cũng đổi tên thành Phú Quốc (vùng đất giàu có). \n\nVậy thì với lợi thế đó, tại sao Mạc Cửu không lập quốc riêng cho mình mà lại dâng đất cho Chúa Nguyễn (không phải cho vua Chân Lạp)!?Theo học giả Trương Minh Đạt thì sau một thời gian mở mang và bình định, để tránh áp lực của Thái Lan, Mạc Cửu đem vùng Hà Tiên dâng cho chúa\nNguyễn và xin thần phục. Ông được chúa Nguyễn Phúc Chu (trị vì từ 1691 đến 1725) phong làm Tổng binh trấn Hà Tiên. Thực chất vùng Hà Tiên và cả Đồng bằng sông Cửu Long khi xưa là những đặc khu mà các quốc vương Chân Lạp qua các triều đại đã cho nhà Nguyễn tiếp quản, để rồi qua các cuộc nội chiến và ngoại chiến của vương triều Khmer, để được sự \"bảo hộ\" của ViệtNam, các đặc khu đó dần thuộc về nhà Nguyễn. Nếu những vùng đất trải dài từ Vũng Tàu vào trong Nam là những vùng còn hoang vu chưa được khẩn hoang thì vùng Hà Tiên của Mạc Cửu khá sầm uất, Với 7 sòng bạc dọc bờ biển, là nơi lui tới của nhiều tàu bè, Hà Tiên trở thành thương cảng sầm uất bậc nhất Đông Nam Á từ thế kỷ 17. \n\nBẮC VÂN PHONG - KHÁNH HÒA\nTrong khi Vân Đồn và Phú Quốc có lịch sử quan trọng như vậy thì Bắc Vân Phong của Khánh Hòa trong lịch sử chỉ là địa khu của Champa mà thôi. Bắc Vân Phong chỉ mới được đầu tư xây dựng từ năm 2006, nhưng theo tôi Bắc Vân Phong nói riêng và Khánh Hòa nói chung có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng. Nếu tất cả các thành phố lớn của khu vực Đông Nam Á nằm trên những đường tròn đồng tâm thì Khánh Hòa chính là cái tâm của những đường tròn ấy, hay nói cách khác Khánh Hòa là trung tâm của Đông Nam Á. Bản đồ mà tôi có được từ KTS Phan Tấn Lộc đã chứng minh rất rõ điều này.\n\nNhư vậy, nếu Việt Nam là một con rồng thì 3 vị trí Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc sẽ tương ứng với đầu rồng, thân rồng, đuôi rồng, mất một trong 3 vị trí này thì liệu con rồng Việt Nam có còn sống mà bay cao bay xa nữa không!?\n\nBa vị trí này bắt buộc phải trở thành ĐẶC KHU và phải có LUẬT đặc khu, trong đó cấm tuyệt đối cho nước ngoài thuê đất và mua đất, nhất là quân xâm lược phương Bắc.\n\n(Thông tin trong bài tôi tổng hợp nhiều nguồn. Bạn nào ko thích cứ block thoải mái, hihihi. )",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:869467535131353088/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:868521860429656064",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"content": "HỌC ĐỂ LÀM GÌ?! <br /><br />Tất nhiên là học để có thêm kiến thức, để nên người, để trở thành người có ích cho cộng đồng, cho xã hội. Giờ này mà hỏi những câu ngớ ngẩn như thế thì có vẻ đi ngược với tư tưởng cấp tiến \"học, học nữa, học mãi\" của cụ Lenin quá. Nhưng trớ trêu thay, với nhiều người trên đất nước này trong đó có tôi, câu hỏi đó cứ ám ảnh mãi. <br /><br />Nhiều năm sau khi rời khỏi ghế nhà trường, thậm chí đến tận bây giờ, tôi vẫn thường mơ thấy mình rớt tốt nghiệp, áp lực trước những cuộc thi, đến trễ, hoặc bị điểm liệt... Và sau những cơn ác mộng ấy tôi lại thấy nhẹ nhõm khi thức dậy, vì nhận ra rằng mình đã có gia đình, đã vượt qua những cuộc thi mang tính sống còn đó, không còn chịu bất cứ áp lực nào từ chuyện bài vở, thi cử. Nhiều lần sau những cơn ác mộng ấy, tôi lại tự hỏi 12 năm mòn ghế nhà trường tôi đã học được những gì và học để làm gì?! Trong suốt 12 năm học ấy, ngoài những kỷ niệm về bạn bè thầy cô, ngoài những kiến thức căn bản, những điều hay lẽ phải từ thầy cô, thì chỉ là những áp lực về điểm số, thi cử, xếp loại...lo sợ những trận đòn roi từ ba mẹ mỗi khi bị điểm kém. Những kiến thức học được ngoài những kiến thức căn bản, bây giờ cũng không còn nhớ nhiều và cũng chẳng biết nhớ để làm gì, nhiều điều mà lúc nhỏ tôi cứ ngỡ là lý tưởng, là chân lý thì bây giờ chỉ là dối trá, tuyên truyền. <br /><br />Chắc hẳn nhiều người sẽ nghĩ rằng tôi là kẻ vô ơn, quên hết công lao dạy dỗ của thầy cô hoặc vì tư chất tôi kém không áp dụng được những điều đã học vào cuộc sống. Sao cũng được, thật sự là tôi không biết 12 năm học, tôi học được gì và đôi khi tôi nghĩ có lẽ thầy cô có lúc cũng tự hỏi, mình dạy học sinh thứ này thứ kia để làm gì?! <br /><br />Học để làm gì?! <br />Khi mà các phụ huynh không hơn thua với nhau bằng những kiến thức con mình có được mà là những điểm số, cấp bậc, xếp loại, giải này giải kia... Những thứ có thể dễ dàng mua bằng quyền, bằng tiền hoặc rất nhiều tiền. <br /><br />Học để làm gì?! <br />Khi những đứa trẻ nghèo vượt sông, vượt lũ, vượt hàng chục cây số đến trường để tìm cái chữ với mong muốn học thật giỏi để thoát nghèo. Chúng đâu biết rằng số phận chúng nghèo vẫn hoàn nghèo khi mọi cơ hội đều dành cho con cháu của các quan, những kẻ có tiền. <br /><br />Học để làm gì?! <br />Khi mà mẹ phải uống thuốc rầy tự tử đổi tiền phúng điếu đóng tiền học cho con. <br /><br />Học để làm gì?! <br />Khi phải học ngày học đêm chỉ để cha mẹ nở mày nở mặt, dẫn đến trầm cảm, uất ức tìm đến cái chết.<br /><br />Học để làm gì?!<br />Khi mà những phép tắc ứng xử căn bản nhất với cộng đồng, với xã hội cũng không biết, từ việc tham gia giao thông, xếp hàng, cảm ơn, xin lỗi... cho đến giữ gìn vệ sinh, môi trường.<br /><br />Học để trở thành bác sĩ, kỹ sư!?<br />Khi mà cả nước có hàng nghìn giáo sư, tiến sĩ nhưng lại không thể sản xuất nổi một con vít, khi mà những sáng chế phần lớn đều đến từ những nông dân \"chân lắm tay bùn\", từ những em học sinh tiểu học, trung học. Khi mà bác sĩ phải chịu tội thay cho kỹ sư, khi mà lời thề Hippocrates không còn được giữ.<br /><br />Học để trở thành người lãnh đạo, phát triển đất nước!?<br />Khi mà mọi vị trí đều có biên chế và đúng qui trình cho những người có quyền có tiền. Khi mà một thằng bảo vệ cũng có thể làm giám đốc, chủ tịch.<br />...<br /><br />Sau cùng, <br />Học để làm gì!?<br />Để có thêm kiến thức, học nữa, học mãi, học suốt đời...<br />Nhưng phải học vì đam mê, học những điều mình thích, học vì mình, chẳng vì ai cả.<br /><br />Cách đây vài năm, tôi nghe kể có một anh nông dân nghèo suốt đời chỉ biết ruộng vườn cây trái, vậy mà ảnh đã bán hết ruộng đất để có tiền cho con đi \"tị nạn giáo dục\" ở xứ tư bản giãy chết.<br /><br />Tôi sẽ cho con tôi đi \"tị nạn giáo dục\" dù bất cứ giá nào.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/868521860429656064",
"published": "2018-07-24T15:55:47+00:00",
"source": {
"content": "HỌC ĐỂ LÀM GÌ?! \n\nTất nhiên là học để có thêm kiến thức, để nên người, để trở thành người có ích cho cộng đồng, cho xã hội. Giờ này mà hỏi những câu ngớ ngẩn như thế thì có vẻ đi ngược với tư tưởng cấp tiến \"học, học nữa, học mãi\" của cụ Lenin quá. Nhưng trớ trêu thay, với nhiều người trên đất nước này trong đó có tôi, câu hỏi đó cứ ám ảnh mãi. \n\nNhiều năm sau khi rời khỏi ghế nhà trường, thậm chí đến tận bây giờ, tôi vẫn thường mơ thấy mình rớt tốt nghiệp, áp lực trước những cuộc thi, đến trễ, hoặc bị điểm liệt... Và sau những cơn ác mộng ấy tôi lại thấy nhẹ nhõm khi thức dậy, vì nhận ra rằng mình đã có gia đình, đã vượt qua những cuộc thi mang tính sống còn đó, không còn chịu bất cứ áp lực nào từ chuyện bài vở, thi cử. Nhiều lần sau những cơn ác mộng ấy, tôi lại tự hỏi 12 năm mòn ghế nhà trường tôi đã học được những gì và học để làm gì?! Trong suốt 12 năm học ấy, ngoài những kỷ niệm về bạn bè thầy cô, ngoài những kiến thức căn bản, những điều hay lẽ phải từ thầy cô, thì chỉ là những áp lực về điểm số, thi cử, xếp loại...lo sợ những trận đòn roi từ ba mẹ mỗi khi bị điểm kém. Những kiến thức học được ngoài những kiến thức căn bản, bây giờ cũng không còn nhớ nhiều và cũng chẳng biết nhớ để làm gì, nhiều điều mà lúc nhỏ tôi cứ ngỡ là lý tưởng, là chân lý thì bây giờ chỉ là dối trá, tuyên truyền. \n\nChắc hẳn nhiều người sẽ nghĩ rằng tôi là kẻ vô ơn, quên hết công lao dạy dỗ của thầy cô hoặc vì tư chất tôi kém không áp dụng được những điều đã học vào cuộc sống. Sao cũng được, thật sự là tôi không biết 12 năm học, tôi học được gì và đôi khi tôi nghĩ có lẽ thầy cô có lúc cũng tự hỏi, mình dạy học sinh thứ này thứ kia để làm gì?! \n\nHọc để làm gì?! \nKhi mà các phụ huynh không hơn thua với nhau bằng những kiến thức con mình có được mà là những điểm số, cấp bậc, xếp loại, giải này giải kia... Những thứ có thể dễ dàng mua bằng quyền, bằng tiền hoặc rất nhiều tiền. \n\nHọc để làm gì?! \nKhi những đứa trẻ nghèo vượt sông, vượt lũ, vượt hàng chục cây số đến trường để tìm cái chữ với mong muốn học thật giỏi để thoát nghèo. Chúng đâu biết rằng số phận chúng nghèo vẫn hoàn nghèo khi mọi cơ hội đều dành cho con cháu của các quan, những kẻ có tiền. \n\nHọc để làm gì?! \nKhi mà mẹ phải uống thuốc rầy tự tử đổi tiền phúng điếu đóng tiền học cho con. \n\nHọc để làm gì?! \nKhi phải học ngày học đêm chỉ để cha mẹ nở mày nở mặt, dẫn đến trầm cảm, uất ức tìm đến cái chết.\n\nHọc để làm gì?!\nKhi mà những phép tắc ứng xử căn bản nhất với cộng đồng, với xã hội cũng không biết, từ việc tham gia giao thông, xếp hàng, cảm ơn, xin lỗi... cho đến giữ gìn vệ sinh, môi trường.\n\nHọc để trở thành bác sĩ, kỹ sư!?\nKhi mà cả nước có hàng nghìn giáo sư, tiến sĩ nhưng lại không thể sản xuất nổi một con vít, khi mà những sáng chế phần lớn đều đến từ những nông dân \"chân lắm tay bùn\", từ những em học sinh tiểu học, trung học. Khi mà bác sĩ phải chịu tội thay cho kỹ sư, khi mà lời thề Hippocrates không còn được giữ.\n\nHọc để trở thành người lãnh đạo, phát triển đất nước!?\nKhi mà mọi vị trí đều có biên chế và đúng qui trình cho những người có quyền có tiền. Khi mà một thằng bảo vệ cũng có thể làm giám đốc, chủ tịch.\n...\n\nSau cùng, \nHọc để làm gì!?\nĐể có thêm kiến thức, học nữa, học mãi, học suốt đời...\nNhưng phải học vì đam mê, học những điều mình thích, học vì mình, chẳng vì ai cả.\n\nCách đây vài năm, tôi nghe kể có một anh nông dân nghèo suốt đời chỉ biết ruộng vườn cây trái, vậy mà ảnh đã bán hết ruộng đất để có tiền cho con đi \"tị nạn giáo dục\" ở xứ tư bản giãy chết.\n\nTôi sẽ cho con tôi đi \"tị nạn giáo dục\" dù bất cứ giá nào.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:868521860429656064/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:867430057635807232",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"content": "Em hotgirl Lan Thy này so với công chúa của Triệu vương Triệu Tài Vinh đất Hà Giang chưa biết ai giỏi hơn ai nhưng quyền lực của phụ huynh em Lan Thy thì hơn hẳn Triệu vương, điều này được facebook chứng minh rõ ràng rồi nhé. <br /><br />Lần đầu tiên bị facebook xóa bài chỉ vì share bài viết tố cáo em Lan Thy, cũng thấy vui vui, lần này thì anh Mark hết chối nhé. Nói nghe nè anh Mark, anh ăn tạp như cá zồ zậy, cái gì thúi thúi ở nước tui là anh đều chấm mút hết, tởm anh wa!",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/867430057635807232",
"published": "2018-07-21T15:37:21+00:00",
"source": {
"content": "Em hotgirl Lan Thy này so với công chúa của Triệu vương Triệu Tài Vinh đất Hà Giang chưa biết ai giỏi hơn ai nhưng quyền lực của phụ huynh em Lan Thy thì hơn hẳn Triệu vương, điều này được facebook chứng minh rõ ràng rồi nhé. \n\nLần đầu tiên bị facebook xóa bài chỉ vì share bài viết tố cáo em Lan Thy, cũng thấy vui vui, lần này thì anh Mark hết chối nhé. Nói nghe nè anh Mark, anh ăn tạp như cá zồ zậy, cái gì thúi thúi ở nước tui là anh đều chấm mút hết, tởm anh wa!",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:867430057635807232/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:865770129078882304",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"content": "NGƯỜI NÔNG DÂN NỔI DẬY<br /><br />Trời cao có thấu!?<br /><br />\"Ngó lên trời ...trời cao ko có thấu<br />Mà ngó xuống đất thấy đất rộng thinh thinh<br />Tai bay mà vạ gió ớ ơ ơ thình lình...<br /><br />Cả nhà mà Mười Chức tan tành tại ai<br />Ác nhân là lũ cướp ngày<br />Cò tây thôi rồi điền chủ <br />Một bầy là bầy quỷ vương <br />Ra tay sát hại dân hiền<br />Giựt lúa cướp điền <br />Hà hiếp lương dân<br />Trời cao có thấu cho chăng ớ ơ ờ<br /><br />Cảnh đâu mà có cảnh bất nhân bớ trời<br />Chuyện này con cháu phải nhớ đời<br />Ác lai thời ác báo <br />Nợ đòi oan gia<br />Cánh đồng Nọc Nạn còn loang máu đào\"<br /><a href=\"https://www.nhaccuatui.com/bai-hat/troi-cao-co-thau-dao-duc.nKyDDr7UM3Nn.html\" target=\"_blank\">https://www.nhaccuatui.com/bai-hat/troi-cao-co-thau-dao-duc.nKyDDr7UM3Nn.html</a><br /><br />Trên đây là lời ca thảm thiết phóng tác từ Nói thơ Bạc Liêu \"Trời cao có thấu\" được sử dụng trong phim Đất Phương Nam của đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn. Bài ca nói về vụ án cướp đất xảy ra cách đây đúng 90 năm trên cánh đồng Nọc Nạn, thuộc làng Phong Thạnh, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu. <br /><br />Vụ án đồng Nọc Nạn đã đi vào lịch sử Việt Nam như biểu tượng của cuộc đấu tranh và phản kháng của nông dân với chính sách hà khắc của thực dân Pháp. <br /><br />Sau khi chiếm được Nam Kỳ, nhận thấy vùng đất này còn hoang sơ, thực dân Pháp đã khuyến khích người dân khẩn hoang, ai khai phá được bao nhiêu thì làm chủ bấy nhiêu. Trước năm 1900. một nông phu đến khai phá rừng Nọc Nạn được 75 mẫu tây đất ruộng. Đến năm 1908, ông mất để lại cho con là Hương Chánh Luông. Anh em Luông cùng nhau cải tạo đất sình, đến năm 1910 thì làm đơn xin khẩn chính thức 20 mẫu và nộp thuế trên đất ấy. Đơn được chính quyền chấp nhận, cấp cho biên lai. Năm 1912, anh em Luông xin rước kinh lý (trường tiền) đến đo đạc đất theo luật định để xin bằng khoán chính thức. Viên trường tiền Arboratie đến đo đạc, làm phúc trình và chủ tỉnh Bạc Liêu đã trao cho Hương chánh Luông bản đồ phần đất ấy. Sau khi Hương Chánh Luông mất, con trai lớn là Biện Toại kế thừa.<br /><br />Trong khi mọi người đang yên ổn làm ăn trên đồng Nọc Nạn thì một Hoa kiều giàu khét tiếng ở Bạc Liêu tên là Mã Ngân muốn cướp đất của anh em Biện Toại-Mười Chức. Tranh chấp đất nổ ra, hai phía thưa kiện nhau bốn lần lên chủ tỉnh Bạc Liêu và bốn lần lên Thống đốc Nam Kỳ, lên cả Toàn quyền Đông Dương. Năm 1919, Mã Ngân sai tá điền đốt một căn chòi ruộng và giết một con trâu của Biện Toại để dằn mặt, anh em Biện Toại không phản kháng, chờ nhà chức trách phân xử. Viên quan phủ ở quận Giá Rai, theo dư luận nghi ngờ, đã nhận tiền của Mã Ngân, yêu cầu chia đôi phần đất: Biện Toại một nửa, Mã Ngân một nửa.<br /><br />Ngày 13 tháng 4 năm 1926, Thống đốc Nam Kỳ ký Nghị định bán lô đất 50 ha trên phần đất của Biện Toại với giá 5.000 đồng cho Bang Tắc. Đến đây, chính quyền chính thức công nhận phần đất mà gia đình Biện Toại đã hai đời khai thác và sử dụng là của Mã Ngân. Anh em Biện Toại vô cùng căm phẫn.<br /><br />Cuộc thảm sát trên cách đồng Nọc Nạn diễn ra vào khoảng 7 giờ sáng ngày 16 tháng 2 năm 1928, khi hai viên cảnh sát Pháp là Tournier và Bouzou cùng bốn lính mã tà từ Bạc Liêu đến Phong Thạnh để tiếp tay viên chức làng tịch thu lúa của gia đình Biện Toại. Kết quả là Mười Chức và vợ đang mang thai (bà Nghĩa), một người anh tên Nhẫn, đều chết. Nhịn, Liễu (hai em Mười Chức) bị thương nặng. Ba ngày sau, Nhịn chết tại bệnh viện. Về phía nhà cầm quyền, Tournier thiệt mạng ngày 17 tháng 2 tại bệnh viện Bạc Liêu.<br /><br />Ngày 17/8/1928, Tòa Đại hình Cần Thơ đăng đường xét xử vụ án Đồng Nọc Nạn, tòa tuyên án : Các bị cáo Nguyễn Văn Toại (Biện Toại), Nguyễn Thị Liễu (em út của Biện Toại) và Nguyễn Văn Tia (con trai của Biện Toại): tha bổng. Bị cáo Nguyễn Thị Trọng (em gái của Biện Toại): 6 tháng tù (đã bị tạm giam đủ 6 tháng nên được trả tự do ngay). Bị cáo Miều (em rể của Biện Toại): 2 năm tù. Để có được kết quả này, công lớn thuộc về nhà báo luôn hết lòng đấu tranh cho lẽ phải Lê Trung Nghĩa cùng hai trạng sư người Pháp là Tricon và Zévaco thuộc Luật sư đoàn Sài Gòn cãi miễn phí cho các bị cáo, do nhà báo Lê Trung Nghĩa của báo Le Tribune Indochinoise mời.<br />(để biết diễn biến của phiên tòa lịch sử cách đây 90 năm, xin vui lòng xem link sau : <a href=\"http://lsvn.vn/ho-so-tu-lieu/ho-so-tu-lieu/luat-su-phoi-hop-cung-nha-bao-trong-vu-an-dong-noc-nan-o-bac-lieu-nam-1928-23335.html\" target=\"_blank\">http://lsvn.vn/ho-so-tu-lieu/ho-so-tu-lieu/luat-su-phoi-hop-cung-nha-bao-trong-vu-an-dong-noc-nan-o-bac-lieu-nam-1928-23335.html</a> )<br /><br />Anh không chết đâu anh!<br /><br />Ở nhiều khía cạnh, vụ án của anh Đặng Văn Hiến khá giống với đại án Nọc Nạn 90 năm trước, chỉ Khác là :<br />1. Số người thiệt mạng trong vụ án Nọc Nạn là 5 người, trong đó có viên cảnh sát của thực dân Pháp, không như vụ án của anh Đặng Văn Hiến làm chết 3 người, là bảo vệ của cty Long Sơn, cũng là những dân nghèo thấp cổ bé họng như anh.<br />2. Xét xử vụ án Đặng Văn Hiến là tòa án tỉnh Đăk Nông luôn muốn \"giết người phải đền mạng\" dù cho gia đình của nạn nhân kháng cáo xin giảm tội cho bị cáo. Chủ tọa và những người tham gia phiên tòa kết tội anh Đặng Văn Hiến lại là những người được anh bầu lên, không giống như phiên tòa xét xử gia đình Mười Chức là của đại Pháp, những kẻ xâm lược biến dân ta thành nô lệ gần 100 năm.<br />3. Bênh vực cho gia đình Mười Chức ngoài dân Bạc Liêu còn có nhà báo dám lên tiếng trước bất công Lê Trung Nghĩa và 2 trạng sư người Pháp. Bênh vực anh Đặng Văn Hiến có lẽ chỉ có nông dân, nhân dân.<br />4. Vụ án Nọc Nạn được cho là phong trào đấu tranh chống Pháp, là sự nổi dậy của người nông dân trước áp bức bóc lột của thực dân Pháp, được ghi vào sử sách, được tạc tượng để con cháu đời đời tưởng nhớ. Gia đình Mười Chức được xem là những anh hùng dám lên tiếng đấu tranh trước cái ác. Vụ án anh Đặng Văn Hiến được xem là vụ giết người, bị tuyên án tử hình và có lẽ rất nhiều người muốn quên vụ án này. Dù cả anh Đặng Văn Hiến và gia đình Mười Chức đều đấu tranh bảo vệ tài sản, mảnh đất của mình.<br />...<br /><br />Từ khi tòa y án tử hình anh Đặng Văn Hiến, dù cho chủ tọa nhiều lần nhắc nhở anh quyền gởi thư xin ân xá lên CTN thì với tôi có lẽ anh đã hy sinh rồi, phần còn lại chỉ là vở kịch của họ...<br /><br />Nhớ hoài câu nói của anh trước khi ra đầu thú : \"Không biết nói gì đâu. Chỉ mong vợ nuôi 2 con nên người tử tế. Mong bà con giúp đỡ vợ\". Anh yên tâm, chúng sẽ là người tử tế khi chúng luôn nhớ về cái chết của cha chúng.<br /><br />Xin tiễn biệt anh, người nông dân nổi dây ĐẶNG VĂN HIẾN!<br />Xin trích một đoạn trong phim tài liệu Khóc Cho Quê Hương để tưởng niệm anh.<br /><a href=\"https://youtu.be/XO0OyJ4ebjg\" target=\"_blank\">https://youtu.be/XO0OyJ4ebjg</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/865770129078882304",
"published": "2018-07-17T01:41:23+00:00",
"source": {
"content": "NGƯỜI NÔNG DÂN NỔI DẬY\n\nTrời cao có thấu!?\n\n\"Ngó lên trời ...trời cao ko có thấu\nMà ngó xuống đất thấy đất rộng thinh thinh\nTai bay mà vạ gió ớ ơ ơ thình lình...\n\nCả nhà mà Mười Chức tan tành tại ai\nÁc nhân là lũ cướp ngày\nCò tây thôi rồi điền chủ \nMột bầy là bầy quỷ vương \nRa tay sát hại dân hiền\nGiựt lúa cướp điền \nHà hiếp lương dân\nTrời cao có thấu cho chăng ớ ơ ờ\n\nCảnh đâu mà có cảnh bất nhân bớ trời\nChuyện này con cháu phải nhớ đời\nÁc lai thời ác báo \nNợ đòi oan gia\nCánh đồng Nọc Nạn còn loang máu đào\"\nhttps://www.nhaccuatui.com/bai-hat/troi-cao-co-thau-dao-duc.nKyDDr7UM3Nn.html\n\nTrên đây là lời ca thảm thiết phóng tác từ Nói thơ Bạc Liêu \"Trời cao có thấu\" được sử dụng trong phim Đất Phương Nam của đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn. Bài ca nói về vụ án cướp đất xảy ra cách đây đúng 90 năm trên cánh đồng Nọc Nạn, thuộc làng Phong Thạnh, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu. \n\nVụ án đồng Nọc Nạn đã đi vào lịch sử Việt Nam như biểu tượng của cuộc đấu tranh và phản kháng của nông dân với chính sách hà khắc của thực dân Pháp. \n\nSau khi chiếm được Nam Kỳ, nhận thấy vùng đất này còn hoang sơ, thực dân Pháp đã khuyến khích người dân khẩn hoang, ai khai phá được bao nhiêu thì làm chủ bấy nhiêu. Trước năm 1900. một nông phu đến khai phá rừng Nọc Nạn được 75 mẫu tây đất ruộng. Đến năm 1908, ông mất để lại cho con là Hương Chánh Luông. Anh em Luông cùng nhau cải tạo đất sình, đến năm 1910 thì làm đơn xin khẩn chính thức 20 mẫu và nộp thuế trên đất ấy. Đơn được chính quyền chấp nhận, cấp cho biên lai. Năm 1912, anh em Luông xin rước kinh lý (trường tiền) đến đo đạc đất theo luật định để xin bằng khoán chính thức. Viên trường tiền Arboratie đến đo đạc, làm phúc trình và chủ tỉnh Bạc Liêu đã trao cho Hương chánh Luông bản đồ phần đất ấy. Sau khi Hương Chánh Luông mất, con trai lớn là Biện Toại kế thừa.\n\nTrong khi mọi người đang yên ổn làm ăn trên đồng Nọc Nạn thì một Hoa kiều giàu khét tiếng ở Bạc Liêu tên là Mã Ngân muốn cướp đất của anh em Biện Toại-Mười Chức. Tranh chấp đất nổ ra, hai phía thưa kiện nhau bốn lần lên chủ tỉnh Bạc Liêu và bốn lần lên Thống đốc Nam Kỳ, lên cả Toàn quyền Đông Dương. Năm 1919, Mã Ngân sai tá điền đốt một căn chòi ruộng và giết một con trâu của Biện Toại để dằn mặt, anh em Biện Toại không phản kháng, chờ nhà chức trách phân xử. Viên quan phủ ở quận Giá Rai, theo dư luận nghi ngờ, đã nhận tiền của Mã Ngân, yêu cầu chia đôi phần đất: Biện Toại một nửa, Mã Ngân một nửa.\n\nNgày 13 tháng 4 năm 1926, Thống đốc Nam Kỳ ký Nghị định bán lô đất 50 ha trên phần đất của Biện Toại với giá 5.000 đồng cho Bang Tắc. Đến đây, chính quyền chính thức công nhận phần đất mà gia đình Biện Toại đã hai đời khai thác và sử dụng là của Mã Ngân. Anh em Biện Toại vô cùng căm phẫn.\n\nCuộc thảm sát trên cách đồng Nọc Nạn diễn ra vào khoảng 7 giờ sáng ngày 16 tháng 2 năm 1928, khi hai viên cảnh sát Pháp là Tournier và Bouzou cùng bốn lính mã tà từ Bạc Liêu đến Phong Thạnh để tiếp tay viên chức làng tịch thu lúa của gia đình Biện Toại. Kết quả là Mười Chức và vợ đang mang thai (bà Nghĩa), một người anh tên Nhẫn, đều chết. Nhịn, Liễu (hai em Mười Chức) bị thương nặng. Ba ngày sau, Nhịn chết tại bệnh viện. Về phía nhà cầm quyền, Tournier thiệt mạng ngày 17 tháng 2 tại bệnh viện Bạc Liêu.\n\nNgày 17/8/1928, Tòa Đại hình Cần Thơ đăng đường xét xử vụ án Đồng Nọc Nạn, tòa tuyên án : Các bị cáo Nguyễn Văn Toại (Biện Toại), Nguyễn Thị Liễu (em út của Biện Toại) và Nguyễn Văn Tia (con trai của Biện Toại): tha bổng. Bị cáo Nguyễn Thị Trọng (em gái của Biện Toại): 6 tháng tù (đã bị tạm giam đủ 6 tháng nên được trả tự do ngay). Bị cáo Miều (em rể của Biện Toại): 2 năm tù. Để có được kết quả này, công lớn thuộc về nhà báo luôn hết lòng đấu tranh cho lẽ phải Lê Trung Nghĩa cùng hai trạng sư người Pháp là Tricon và Zévaco thuộc Luật sư đoàn Sài Gòn cãi miễn phí cho các bị cáo, do nhà báo Lê Trung Nghĩa của báo Le Tribune Indochinoise mời.\n(để biết diễn biến của phiên tòa lịch sử cách đây 90 năm, xin vui lòng xem link sau : http://lsvn.vn/ho-so-tu-lieu/ho-so-tu-lieu/luat-su-phoi-hop-cung-nha-bao-trong-vu-an-dong-noc-nan-o-bac-lieu-nam-1928-23335.html )\n\nAnh không chết đâu anh!\n\nỞ nhiều khía cạnh, vụ án của anh Đặng Văn Hiến khá giống với đại án Nọc Nạn 90 năm trước, chỉ Khác là :\n1. Số người thiệt mạng trong vụ án Nọc Nạn là 5 người, trong đó có viên cảnh sát của thực dân Pháp, không như vụ án của anh Đặng Văn Hiến làm chết 3 người, là bảo vệ của cty Long Sơn, cũng là những dân nghèo thấp cổ bé họng như anh.\n2. Xét xử vụ án Đặng Văn Hiến là tòa án tỉnh Đăk Nông luôn muốn \"giết người phải đền mạng\" dù cho gia đình của nạn nhân kháng cáo xin giảm tội cho bị cáo. Chủ tọa và những người tham gia phiên tòa kết tội anh Đặng Văn Hiến lại là những người được anh bầu lên, không giống như phiên tòa xét xử gia đình Mười Chức là của đại Pháp, những kẻ xâm lược biến dân ta thành nô lệ gần 100 năm.\n3. Bênh vực cho gia đình Mười Chức ngoài dân Bạc Liêu còn có nhà báo dám lên tiếng trước bất công Lê Trung Nghĩa và 2 trạng sư người Pháp. Bênh vực anh Đặng Văn Hiến có lẽ chỉ có nông dân, nhân dân.\n4. Vụ án Nọc Nạn được cho là phong trào đấu tranh chống Pháp, là sự nổi dậy của người nông dân trước áp bức bóc lột của thực dân Pháp, được ghi vào sử sách, được tạc tượng để con cháu đời đời tưởng nhớ. Gia đình Mười Chức được xem là những anh hùng dám lên tiếng đấu tranh trước cái ác. Vụ án anh Đặng Văn Hiến được xem là vụ giết người, bị tuyên án tử hình và có lẽ rất nhiều người muốn quên vụ án này. Dù cả anh Đặng Văn Hiến và gia đình Mười Chức đều đấu tranh bảo vệ tài sản, mảnh đất của mình.\n...\n\nTừ khi tòa y án tử hình anh Đặng Văn Hiến, dù cho chủ tọa nhiều lần nhắc nhở anh quyền gởi thư xin ân xá lên CTN thì với tôi có lẽ anh đã hy sinh rồi, phần còn lại chỉ là vở kịch của họ...\n\nNhớ hoài câu nói của anh trước khi ra đầu thú : \"Không biết nói gì đâu. Chỉ mong vợ nuôi 2 con nên người tử tế. Mong bà con giúp đỡ vợ\". Anh yên tâm, chúng sẽ là người tử tế khi chúng luôn nhớ về cái chết của cha chúng.\n\nXin tiễn biệt anh, người nông dân nổi dây ĐẶNG VĂN HIẾN!\nXin trích một đoạn trong phim tài liệu Khóc Cho Quê Hương để tưởng niệm anh.\nhttps://youtu.be/XO0OyJ4ebjg",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:865770129078882304/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:865194940696842240",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"content": "NGƯỜI NÔNG DÂN NỔI DẬY<br /><br />Trời cao có thấu!?<br /><br />\"Ngó lên trời ...trời cao ko có thấu<br />Mà ngó xuống đất thấy đất rộng thinh thinh<br />Tai bay mà vạ gió ớ ơ ơ thình lình...<br /><br />Cả nhà mà Mười Chức tan tành tại ai<br />Ác nhân là lũ cướp ngày<br />Cò tây thôi rồi điền chủ <br />Một bầy là bầy quỷ vương <br />Ra tay sát hại dân hiền<br />Giựt lúa cướp điền <br />Hà hiếp lương dân<br />Trời cao có thấu cho chăng ớ ơ ờ<br /><br />Cảnh đâu mà có cảnh bất nhân bớ trời<br />Chuyện này con cháu phải nhớ đời<br />Ác lai thời ác báo <br />Nợ đòi oan gia<br />Cánh đồng Nọc Nạn còn loang máu đào\"<br /><a href=\"https://www.nhaccuatui.com/bai-hat/troi-cao-co-thau-dao-duc.nKyDDr7UM3Nn.html\" target=\"_blank\">https://www.nhaccuatui.com/bai-hat/troi-cao-co-thau-dao-duc.nKyDDr7UM3Nn.html</a><br /><br />Trên đây là lời ca thảm thiết phóng tác từ Nói thơ Bạc Liêu \"Trời cao có thấu\" được sử dụng trong phim Đất Phương Nam của đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn. Bài ca nói về vụ án cướp đất xảy ra cách đây đúng 90 năm trên cánh đồng Nọc Nạn, thuộc làng Phong Thạnh, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu. <br /><br />Vụ án đồng Nọc Nạn đã đi vào lịch sử Việt Nam như biểu tượng của cuộc đấu tranh và phản kháng của nông dân với chính sách hà khắc của thực dân Pháp. <br /><br />Sau khi chiếm được Nam Kỳ, nhận thấy vùng đất này còn hoang sơ, thực dân Pháp đã khuyến khích người dân khẩn hoang, ai khai phá được bao nhiêu thì làm chủ bấy nhiêu. Trước năm 1900. một nông phu đến khai phá rừng Nọc Nạn được 75 mẫu tây đất ruộng. Đến năm 1908, ông mất để lại cho con là Hương Chánh Luông. Anh em Luông cùng nhau cải tạo đất sình, đến năm 1910 thì làm đơn xin khẩn chính thức 20 mẫu và nộp thuế trên đất ấy. Đơn được chính quyền chấp nhận, cấp cho biên lai. Năm 1912, anh em Luông xin rước kinh lý (trường tiền) đến đo đạc đất theo luật định để xin bằng khoán chính thức. Viên trường tiền Arboratie đến đo đạc, làm phúc trình và chủ tỉnh Bạc Liêu đã trao cho Hương chánh Luông bản đồ phần đất ấy. Sau khi Hương Chánh Luông mất, con trai lớn là Biện Toại kế thừa.<br /><br />Trong khi mọi người đang yên ổn làm ăn trên đồng Nọc Nạn thì một Hoa kiều giàu khét tiếng ở Bạc Liêu tên là Mã Ngân muốn cướp đất của anh em Biện Toại-Mười Chức. Tranh chấp đất nổ ra, hai phía thưa kiện nhau bốn lần lên chủ tỉnh Bạc Liêu và bốn lần lên Thống đốc Nam Kỳ, lên cả Toàn quyền Đông Dương. Năm 1919, Mã Ngân sai tá điền đốt một căn chòi ruộng và giết một con trâu của Biện Toại để dằn mặt, anh em Biện Toại không phản kháng, chờ nhà chức trách phân xử. Viên quan phủ ở quận Giá Rai, theo dư luận nghi ngờ, đã nhận tiền của Mã Ngân, yêu cầu chia đôi phần đất: Biện Toại một nửa, Mã Ngân một nửa.<br /><br />Ngày 13 tháng 4 năm 1926, Thống đốc Nam Kỳ ký Nghị định bán lô đất 50 ha trên phần đất của Biện Toại với giá 5.000 đồng cho Bang Tắc. Đến đây, chính quyền chính thức công nhận phần đất mà gia đình Biện Toại đã hai đời khai thác và sử dụng là của Mã Ngân. Anh em Biện Toại vô cùng căm phẫn.<br /><br />Cuộc thảm sát trên cách đồng Nọc Nạn diễn ra vào khoảng 7 giờ sáng ngày 16 tháng 2 năm 1928, khi hai viên cảnh sát Pháp là Tournier và Bouzou cùng bốn lính mã tà từ Bạc Liêu đến Phong Thạnh để tiếp tay viên chức làng tịch thu lúa của gia đình Biện Toại. Kết quả là Mười Chức và vợ đang mang thai (bà Nghĩa), một người anh tên Nhẫn, đều chết. Nhịn, Liễu (hai em Mười Chức) bị thương nặng. Ba ngày sau, Nhịn chết tại bệnh viện. Về phía nhà cầm quyền, Tournier thiệt mạng ngày 17 tháng 2 tại bệnh viện Bạc Liêu.<br /><br />Ngày 17/8/1928, Tòa Đại hình Cần Thơ đăng đường xét xử vụ án Đồng Nọc Nạn, tòa tuyên án : Các bị cáo Nguyễn Văn Toại (Biện Toại), Nguyễn Thị Liễu (em út của Biện Toại) và Nguyễn Văn Tia (con trai của Biện Toại): tha bổng. Bị cáo Nguyễn Thị Trọng (em gái của Biện Toại): 6 tháng tù (đã bị tạm giam đủ 6 tháng nên được trả tự do ngay). Bị cáo Miều (em rể của Biện Toại): 2 năm tù. Để có được kết quả này, công lớn thuộc về nhà báo luôn hết lòng đấu tranh cho lẽ phải Lê Trung Nghĩa cùng hai trạng sư người Pháp là Tricon và Zévaco thuộc Luật sư đoàn Sài Gòn cãi miễn phí cho các bị cáo, do nhà báo Lê Trung Nghĩa của báo Le Tribune Indochinoise mời.<br />(để biết diễn biến của phiên tòa lịch sử cách đây 90 năm, xin vui lòng xem link sau : <a href=\"http://lsvn.vn/ho-so-tu-lieu/ho-so-tu-lieu/luat-su-phoi-hop-cung-nha-bao-trong-vu-an-dong-noc-nan-o-bac-lieu-nam-1928-23335.html\" target=\"_blank\">http://lsvn.vn/ho-so-tu-lieu/ho-so-tu-lieu/luat-su-phoi-hop-cung-nha-bao-trong-vu-an-dong-noc-nan-o-bac-lieu-nam-1928-23335.html</a> )<br /><br />Anh không chết đâu anh!<br /><br />Ở nhiều khía cạnh, vụ án của anh Đặng Văn Hiến khá giống với đại án Nọc Nạn 90 năm trước, chỉ Khác là :<br />1. Số người thiệt mạng trong vụ án Nọc Nạn là 5 người, trong đó có viên cảnh sát của thực dân Pháp, không như vụ án của anh Đặng Văn Hiến làm chết 3 người, là bảo vệ của cty Long Sơn, cũng là những dân nghèo thấp cổ bé họng như anh.<br />2. Xét xử vụ án Đặng Văn Hiến là tòa án tỉnh Đăk Nông luôn muốn \"giết người phải đền mạng\" dù cho gia đình của nạn nhân kháng cáo xin giảm tội cho bị cáo. Chủ tọa và những người tham gia phiên tòa kết tội anh Đặng Văn Hiến lại là những người được anh bầu lên, không giống như phiên tòa xét xử gia đình Mười Chức là của đại Pháp, những kẻ xâm lược biến dân ta thành nô lệ gần 100 năm.<br />3. Bênh vực cho gia đình Mười Chức ngoài dân Bạc Liêu còn có nhà báo dám lên tiếng trước bất công Lê Trung Nghĩa và 2 trạng sư người Pháp. Bênh vực anh Đặng Văn Hiến có lẽ chỉ có nông dân, nhân dân.<br />4. Vụ án Nọc Nạn được cho là phong trào đấu tranh chống Pháp, là sự nổi dậy của người nông dân trước áp bức bóc lột của thực dân Pháp, được ghi vào sử sách, được tạc tượng để con cháu đời đời tưởng nhớ. Gia đình Mười Chức được xem là những anh hùng dám lên tiếng đấu tranh trước cái ác. Vụ án anh Đặng Văn Hiến được xem là vụ giết người, bị tuyên án tử hình và có lẽ rất nhiều người muốn quên vụ án này. Dù cả anh Đặng Văn Hiến và gia đình Mười Chức đều đấu tranh bảo vệ tài sản, mảnh đất của mình.<br />...<br /><br />Từ khi tòa y án tử hình anh Đặng Văn Hiến, dù cho chủ tọa nhiều lần nhắc nhở anh quyền gởi thư xin ân xá lên CTN thì với tôi có lẽ anh đã hy sinh rồi, phần còn lại chỉ là vở kịch của họ...<br /><br />Nhớ hoài câu nói của anh trước khi ra đầu thú : \"Không biết nói gì đâu. Chỉ mong vợ nuôi 2 con nên người tử tế. Mong bà con giúp đỡ vợ\". Anh yên tâm, chúng sẽ là người tử tế khi chúng luôn nhớ về cái chết của cha chúng.<br /><br />Xin tiễn biệt anh, người nông dân nổi dây ĐẶNG VĂN HIẾN!<br />Xin trích một đoạn trong phim tài liệu Khóc Cho Quê Hương để tưởng niệm anh.<br /><a href=\"https://youtu.be/XO0OyJ4ebjg\" target=\"_blank\">https://youtu.be/XO0OyJ4ebjg</a><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/865194940696842240",
"published": "2018-07-15T11:35:48+00:00",
"source": {
"content": "NGƯỜI NÔNG DÂN NỔI DẬY\n\nTrời cao có thấu!?\n\n\"Ngó lên trời ...trời cao ko có thấu\nMà ngó xuống đất thấy đất rộng thinh thinh\nTai bay mà vạ gió ớ ơ ơ thình lình...\n\nCả nhà mà Mười Chức tan tành tại ai\nÁc nhân là lũ cướp ngày\nCò tây thôi rồi điền chủ \nMột bầy là bầy quỷ vương \nRa tay sát hại dân hiền\nGiựt lúa cướp điền \nHà hiếp lương dân\nTrời cao có thấu cho chăng ớ ơ ờ\n\nCảnh đâu mà có cảnh bất nhân bớ trời\nChuyện này con cháu phải nhớ đời\nÁc lai thời ác báo \nNợ đòi oan gia\nCánh đồng Nọc Nạn còn loang máu đào\"\nhttps://www.nhaccuatui.com/bai-hat/troi-cao-co-thau-dao-duc.nKyDDr7UM3Nn.html\n\nTrên đây là lời ca thảm thiết phóng tác từ Nói thơ Bạc Liêu \"Trời cao có thấu\" được sử dụng trong phim Đất Phương Nam của đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn. Bài ca nói về vụ án cướp đất xảy ra cách đây đúng 90 năm trên cánh đồng Nọc Nạn, thuộc làng Phong Thạnh, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu. \n\nVụ án đồng Nọc Nạn đã đi vào lịch sử Việt Nam như biểu tượng của cuộc đấu tranh và phản kháng của nông dân với chính sách hà khắc của thực dân Pháp. \n\nSau khi chiếm được Nam Kỳ, nhận thấy vùng đất này còn hoang sơ, thực dân Pháp đã khuyến khích người dân khẩn hoang, ai khai phá được bao nhiêu thì làm chủ bấy nhiêu. Trước năm 1900. một nông phu đến khai phá rừng Nọc Nạn được 75 mẫu tây đất ruộng. Đến năm 1908, ông mất để lại cho con là Hương Chánh Luông. Anh em Luông cùng nhau cải tạo đất sình, đến năm 1910 thì làm đơn xin khẩn chính thức 20 mẫu và nộp thuế trên đất ấy. Đơn được chính quyền chấp nhận, cấp cho biên lai. Năm 1912, anh em Luông xin rước kinh lý (trường tiền) đến đo đạc đất theo luật định để xin bằng khoán chính thức. Viên trường tiền Arboratie đến đo đạc, làm phúc trình và chủ tỉnh Bạc Liêu đã trao cho Hương chánh Luông bản đồ phần đất ấy. Sau khi Hương Chánh Luông mất, con trai lớn là Biện Toại kế thừa.\n\nTrong khi mọi người đang yên ổn làm ăn trên đồng Nọc Nạn thì một Hoa kiều giàu khét tiếng ở Bạc Liêu tên là Mã Ngân muốn cướp đất của anh em Biện Toại-Mười Chức. Tranh chấp đất nổ ra, hai phía thưa kiện nhau bốn lần lên chủ tỉnh Bạc Liêu và bốn lần lên Thống đốc Nam Kỳ, lên cả Toàn quyền Đông Dương. Năm 1919, Mã Ngân sai tá điền đốt một căn chòi ruộng và giết một con trâu của Biện Toại để dằn mặt, anh em Biện Toại không phản kháng, chờ nhà chức trách phân xử. Viên quan phủ ở quận Giá Rai, theo dư luận nghi ngờ, đã nhận tiền của Mã Ngân, yêu cầu chia đôi phần đất: Biện Toại một nửa, Mã Ngân một nửa.\n\nNgày 13 tháng 4 năm 1926, Thống đốc Nam Kỳ ký Nghị định bán lô đất 50 ha trên phần đất của Biện Toại với giá 5.000 đồng cho Bang Tắc. Đến đây, chính quyền chính thức công nhận phần đất mà gia đình Biện Toại đã hai đời khai thác và sử dụng là của Mã Ngân. Anh em Biện Toại vô cùng căm phẫn.\n\nCuộc thảm sát trên cách đồng Nọc Nạn diễn ra vào khoảng 7 giờ sáng ngày 16 tháng 2 năm 1928, khi hai viên cảnh sát Pháp là Tournier và Bouzou cùng bốn lính mã tà từ Bạc Liêu đến Phong Thạnh để tiếp tay viên chức làng tịch thu lúa của gia đình Biện Toại. Kết quả là Mười Chức và vợ đang mang thai (bà Nghĩa), một người anh tên Nhẫn, đều chết. Nhịn, Liễu (hai em Mười Chức) bị thương nặng. Ba ngày sau, Nhịn chết tại bệnh viện. Về phía nhà cầm quyền, Tournier thiệt mạng ngày 17 tháng 2 tại bệnh viện Bạc Liêu.\n\nNgày 17/8/1928, Tòa Đại hình Cần Thơ đăng đường xét xử vụ án Đồng Nọc Nạn, tòa tuyên án : Các bị cáo Nguyễn Văn Toại (Biện Toại), Nguyễn Thị Liễu (em út của Biện Toại) và Nguyễn Văn Tia (con trai của Biện Toại): tha bổng. Bị cáo Nguyễn Thị Trọng (em gái của Biện Toại): 6 tháng tù (đã bị tạm giam đủ 6 tháng nên được trả tự do ngay). Bị cáo Miều (em rể của Biện Toại): 2 năm tù. Để có được kết quả này, công lớn thuộc về nhà báo luôn hết lòng đấu tranh cho lẽ phải Lê Trung Nghĩa cùng hai trạng sư người Pháp là Tricon và Zévaco thuộc Luật sư đoàn Sài Gòn cãi miễn phí cho các bị cáo, do nhà báo Lê Trung Nghĩa của báo Le Tribune Indochinoise mời.\n(để biết diễn biến của phiên tòa lịch sử cách đây 90 năm, xin vui lòng xem link sau : http://lsvn.vn/ho-so-tu-lieu/ho-so-tu-lieu/luat-su-phoi-hop-cung-nha-bao-trong-vu-an-dong-noc-nan-o-bac-lieu-nam-1928-23335.html )\n\nAnh không chết đâu anh!\n\nỞ nhiều khía cạnh, vụ án của anh Đặng Văn Hiến khá giống với đại án Nọc Nạn 90 năm trước, chỉ Khác là :\n1. Số người thiệt mạng trong vụ án Nọc Nạn là 5 người, trong đó có viên cảnh sát của thực dân Pháp, không như vụ án của anh Đặng Văn Hiến làm chết 3 người, là bảo vệ của cty Long Sơn, cũng là những dân nghèo thấp cổ bé họng như anh.\n2. Xét xử vụ án Đặng Văn Hiến là tòa án tỉnh Đăk Nông luôn muốn \"giết người phải đền mạng\" dù cho gia đình của nạn nhân kháng cáo xin giảm tội cho bị cáo. Chủ tọa và những người tham gia phiên tòa kết tội anh Đặng Văn Hiến lại là những người được anh bầu lên, không giống như phiên tòa xét xử gia đình Mười Chức là của đại Pháp, những kẻ xâm lược biến dân ta thành nô lệ gần 100 năm.\n3. Bênh vực cho gia đình Mười Chức ngoài dân Bạc Liêu còn có nhà báo dám lên tiếng trước bất công Lê Trung Nghĩa và 2 trạng sư người Pháp. Bênh vực anh Đặng Văn Hiến có lẽ chỉ có nông dân, nhân dân.\n4. Vụ án Nọc Nạn được cho là phong trào đấu tranh chống Pháp, là sự nổi dậy của người nông dân trước áp bức bóc lột của thực dân Pháp, được ghi vào sử sách, được tạc tượng để con cháu đời đời tưởng nhớ. Gia đình Mười Chức được xem là những anh hùng dám lên tiếng đấu tranh trước cái ác. Vụ án anh Đặng Văn Hiến được xem là vụ giết người, bị tuyên án tử hình và có lẽ rất nhiều người muốn quên vụ án này. Dù cả anh Đặng Văn Hiến và gia đình Mười Chức đều đấu tranh bảo vệ tài sản, mảnh đất của mình.\n...\n\nTừ khi tòa y án tử hình anh Đặng Văn Hiến, dù cho chủ tọa nhiều lần nhắc nhở anh quyền gởi thư xin ân xá lên CTN thì với tôi có lẽ anh đã hy sinh rồi, phần còn lại chỉ là vở kịch của họ...\n\nNhớ hoài câu nói của anh trước khi ra đầu thú : \"Không biết nói gì đâu. Chỉ mong vợ nuôi 2 con nên người tử tế. Mong bà con giúp đỡ vợ\". Anh yên tâm, chúng sẽ là người tử tế khi chúng luôn nhớ về cái chết của cha chúng.\n\nXin tiễn biệt anh, người nông dân nổi dây ĐẶNG VĂN HIẾN!\nXin trích một đoạn trong phim tài liệu Khóc Cho Quê Hương để tưởng niệm anh.\nhttps://youtu.be/XO0OyJ4ebjg\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:865194940696842240/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:865194715276632064",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"content": "NGƯỜI NÔNG DÂN NỔI DẬY<br /><br />Trời cao có thấu!?<br /><br />\"Ngó lên trời ...trời cao ko có thấu<br />Mà ngó xuống đất thấy đất rộng thinh thinh<br />Tai bay mà vạ gió ớ ơ ơ thình lình...<br /><br />Cả nhà mà Mười Chức tan tành tại ai<br />Ác nhân là lũ cướp ngày<br />Cò tây thôi rồi điền chủ <br />Một bầy là bầy quỷ vương <br />Ra tay sát hại dân hiền<br />Giựt lúa cướp điền <br />Hà hiếp lương dân<br />Trời cao có thấu cho chăng ớ ơ ờ<br /><br />Cảnh đâu mà có cảnh bất nhân bớ trời<br />Chuyện này con cháu phải nhớ đời<br />Ác lai thời ác báo <br />Nợ đòi oan gia<br />Cánh đồng Nọc Nạn còn loang máu đào\"<br /><a href=\"https://www.nhaccuatui.com/bai-hat/troi-cao-co-thau-dao-duc.nKyDDr7UM3Nn.html\" target=\"_blank\">https://www.nhaccuatui.com/bai-hat/troi-cao-co-thau-dao-duc.nKyDDr7UM3Nn.html</a><br /><br />Trên đây là lời ca thảm thiết phóng tác từ Nói thơ Bạc Liêu \"Trời cao có thấu\" được sử dụng trong phim Đất Phương Nam của đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn. Bài ca nói về vụ án cướp đất xảy ra cách đây đúng 90 năm trên cánh đồng Nọc Nạn, thuộc làng Phong Thạnh, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu. <br /><br />Vụ án đồng Nọc Nạn đã đi vào lịch sử Việt Nam như biểu tượng của cuộc đấu tranh và phản kháng của nông dân với chính sách hà khắc của thực dân Pháp. <br /><br />Sau khi chiếm được Nam Kỳ, nhận thấy vùng đất này còn hoang sơ, thực dân Pháp đã khuyến khích người dân khẩn hoang, ai khai phá được bao nhiêu thì làm chủ bấy nhiêu. Trước năm 1900. một nông phu đến khai phá rừng Nọc Nạn được 75 mẫu tây đất ruộng. Đến năm 1908, ông mất để lại cho con là Hương Chánh Luông. Anh em Luông cùng nhau cải tạo đất sình, đến năm 1910 thì làm đơn xin khẩn chính thức 20 mẫu và nộp thuế trên đất ấy. Đơn được chính quyền chấp nhận, cấp cho biên lai. Năm 1912, anh em Luông xin rước kinh lý (trường tiền) đến đo đạc đất theo luật định để xin bằng khoán chính thức. Viên trường tiền Arboratie đến đo đạc, làm phúc trình và chủ tỉnh Bạc Liêu đã trao cho Hương chánh Luông bản đồ phần đất ấy. Sau khi Hương Chánh Luông mất, con trai lớn là Biện Toại kế thừa.<br /><br />Trong khi mọi người đang yên ổn làm ăn trên đồng Nọc Nạn thì một Hoa kiều giàu khét tiếng ở Bạc Liêu tên là Mã Ngân muốn cướp đất của anh em Biện Toại-Mười Chức. Tranh chấp đất nổ ra, hai phía thưa kiện nhau bốn lần lên chủ tỉnh Bạc Liêu và bốn lần lên Thống đốc Nam Kỳ, lên cả Toàn quyền Đông Dương. Năm 1919, Mã Ngân sai tá điền đốt một căn chòi ruộng và giết một con trâu của Biện Toại để dằn mặt, anh em Biện Toại không phản kháng, chờ nhà chức trách phân xử. Viên quan phủ ở quận Giá Rai, theo dư luận nghi ngờ, đã nhận tiền của Mã Ngân, yêu cầu chia đôi phần đất: Biện Toại một nửa, Mã Ngân một nửa.<br /><br />Ngày 13 tháng 4 năm 1926, Thống đốc Nam Kỳ ký Nghị định bán lô đất 50 ha trên phần đất của Biện Toại với giá 5.000 đồng cho Bang Tắc. Đến đây, chính quyền chính thức công nhận phần đất mà gia đình Biện Toại đã hai đời khai thác và sử dụng là của Mã Ngân. Anh em Biện Toại vô cùng căm phẫn.<br /><br />Cuộc thảm sát trên cách đồng Nọc Nạn diễn ra vào khoảng 7 giờ sáng ngày 16 tháng 2 năm 1928, khi hai viên cảnh sát Pháp là Tournier và Bouzou cùng bốn lính mã tà từ Bạc Liêu đến Phong Thạnh để tiếp tay viên chức làng tịch thu lúa của gia đình Biện Toại. Kết quả là Mười Chức và vợ đang mang thai (bà Nghĩa), một người anh tên Nhẫn, đều chết. Nhịn, Liễu (hai em Mười Chức) bị thương nặng. Ba ngày sau, Nhịn chết tại bệnh viện. Về phía nhà cầm quyền, Tournier thiệt mạng ngày 17 tháng 2 tại bệnh viện Bạc Liêu.<br /><br />Ngày 17/8/1928, Tòa Đại hình Cần Thơ đăng đường xét xử vụ án Đồng Nọc Nạn, tòa tuyên án : Các bị cáo Nguyễn Văn Toại (Biện Toại), Nguyễn Thị Liễu (em út của Biện Toại) và Nguyễn Văn Tia (con trai của Biện Toại): tha bổng. Bị cáo Nguyễn Thị Trọng (em gái của Biện Toại): 6 tháng tù (đã bị tạm giam đủ 6 tháng nên được trả tự do ngay). Bị cáo Miều (em rể của Biện Toại): 2 năm tù. Để có được kết quả này, công lớn thuộc về nhà báo luôn hết lòng đấu tranh cho lẽ phải Lê Trung Nghĩa cùng hai trạng sư người Pháp là Tricon và Zévaco thuộc Luật sư đoàn Sài Gòn cãi miễn phí cho các bị cáo, do nhà báo Lê Trung Nghĩa của báo Le Tribune Indochinoise mời.<br />(để biết diễn biến của phiên tòa lịch sử cách đây 90 năm, xin vui lòng xem link sau : <a href=\"http://lsvn.vn/ho-so-tu-lieu/ho-so-tu-lieu/luat-su-phoi-hop-cung-nha-bao-trong-vu-an-dong-noc-nan-o-bac-lieu-nam-1928-23335.html\" target=\"_blank\">http://lsvn.vn/ho-so-tu-lieu/ho-so-tu-lieu/luat-su-phoi-hop-cung-nha-bao-trong-vu-an-dong-noc-nan-o-bac-lieu-nam-1928-23335.html</a> )<br /><br />Anh không chết đâu anh!<br /><br />Ở nhiều khía cạnh, vụ án của anh Đặng Văn Hiến khá giống với đại án Nọc Nạn 90 năm trước, chỉ Khác là :<br />1. Số người thiệt mạng trong vụ án Nọc Nạn là 5 người, trong đó có viên cảnh sát của thực dân Pháp, không như vụ án của anh Đặng Văn Hiến làm chết 3 người, là bảo vệ của cty Long Sơn, cũng là những dân nghèo thấp cổ bé họng như anh.<br />2. Xét xử vụ án Đặng Văn Hiến là tòa án tỉnh Đăk Nông luôn muốn \"giết người phải đền mạng\" dù cho gia đình của nạn nhân kháng cáo xin giảm tội cho bị cáo. Chủ tọa và những người tham gia phiên tòa kết tội anh Đặng Văn Hiến lại là những người được anh bầu lên, không giống như phiên tòa xét xử gia đình Mười Chức là của đại Pháp, những kẻ xâm lược biến dân ta thành nô lệ gần 100 năm.<br />3. Bênh vực cho gia đình Mười Chức ngoài dân Bạc Liêu còn có nhà báo dám lên tiếng trước bất công Lê Trung Nghĩa và 2 trạng sư người Pháp. Bênh vực anh Đặng Văn Hiến có lẽ chỉ có nông dân, nhân dân.<br />4. Vụ án Nọc Nạn được cho là phong trào đấu tranh chống Pháp, là sự nổi dậy của người nông dân trước áp bức bóc lột của thực dân Pháp, được ghi vào sử sách, được tạc tượng để con cháu đời đời tưởng nhớ. Gia đình Mười Chức được xem là những anh hùng dám lên tiếng đấu tranh trước cái ác. Vụ án anh Đặng Văn Hiến được xem là vụ giết người, bị tuyên án tử hình và có lẽ rất nhiều người muốn quên vụ án này. Dù cả anh Đặng Văn Hiến và gia đình Mười Chức đều đấu tranh bảo vệ tài sản, mảnh đất của mình.<br />...<br /><br />Từ khi tòa y án tử hình anh Đặng Văn Hiến, dù cho chủ tọa nhiều lần nhắc nhở anh quyền gởi thư xin ân xá lên CTN thì với tôi có lẽ anh đã hy sinh rồi, phần còn lại chỉ là vở kịch của họ...<br /><br />Nhớ hoài câu nói của anh trước khi ra đầu thú : \"Không biết nói gì đâu. Chỉ mong vợ nuôi 2 con nên người tử tế. Mong bà con giúp đỡ vợ\". Anh yên tâm, chúng sẽ là người tử tế khi chúng luôn nhớ về cái chết của cha chúng.<br /><br />Xin tiễn biệt anh, người nông dân nổi dây ĐẶNG VĂN HIẾN!<br />Xin trích một đoạn trong phim tài liệu Khóc Cho Quê Hương để tưởng niệm anh.<br /><a href=\"https://youtu.be/XO0OyJ4ebjg\" target=\"_blank\">https://youtu.be/XO0OyJ4ebjg</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/865194715276632064",
"published": "2018-07-15T11:34:54+00:00",
"source": {
"content": "NGƯỜI NÔNG DÂN NỔI DẬY\n\nTrời cao có thấu!?\n\n\"Ngó lên trời ...trời cao ko có thấu\nMà ngó xuống đất thấy đất rộng thinh thinh\nTai bay mà vạ gió ớ ơ ơ thình lình...\n\nCả nhà mà Mười Chức tan tành tại ai\nÁc nhân là lũ cướp ngày\nCò tây thôi rồi điền chủ \nMột bầy là bầy quỷ vương \nRa tay sát hại dân hiền\nGiựt lúa cướp điền \nHà hiếp lương dân\nTrời cao có thấu cho chăng ớ ơ ờ\n\nCảnh đâu mà có cảnh bất nhân bớ trời\nChuyện này con cháu phải nhớ đời\nÁc lai thời ác báo \nNợ đòi oan gia\nCánh đồng Nọc Nạn còn loang máu đào\"\nhttps://www.nhaccuatui.com/bai-hat/troi-cao-co-thau-dao-duc.nKyDDr7UM3Nn.html\n\nTrên đây là lời ca thảm thiết phóng tác từ Nói thơ Bạc Liêu \"Trời cao có thấu\" được sử dụng trong phim Đất Phương Nam của đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn. Bài ca nói về vụ án cướp đất xảy ra cách đây đúng 90 năm trên cánh đồng Nọc Nạn, thuộc làng Phong Thạnh, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu. \n\nVụ án đồng Nọc Nạn đã đi vào lịch sử Việt Nam như biểu tượng của cuộc đấu tranh và phản kháng của nông dân với chính sách hà khắc của thực dân Pháp. \n\nSau khi chiếm được Nam Kỳ, nhận thấy vùng đất này còn hoang sơ, thực dân Pháp đã khuyến khích người dân khẩn hoang, ai khai phá được bao nhiêu thì làm chủ bấy nhiêu. Trước năm 1900. một nông phu đến khai phá rừng Nọc Nạn được 75 mẫu tây đất ruộng. Đến năm 1908, ông mất để lại cho con là Hương Chánh Luông. Anh em Luông cùng nhau cải tạo đất sình, đến năm 1910 thì làm đơn xin khẩn chính thức 20 mẫu và nộp thuế trên đất ấy. Đơn được chính quyền chấp nhận, cấp cho biên lai. Năm 1912, anh em Luông xin rước kinh lý (trường tiền) đến đo đạc đất theo luật định để xin bằng khoán chính thức. Viên trường tiền Arboratie đến đo đạc, làm phúc trình và chủ tỉnh Bạc Liêu đã trao cho Hương chánh Luông bản đồ phần đất ấy. Sau khi Hương Chánh Luông mất, con trai lớn là Biện Toại kế thừa.\n\nTrong khi mọi người đang yên ổn làm ăn trên đồng Nọc Nạn thì một Hoa kiều giàu khét tiếng ở Bạc Liêu tên là Mã Ngân muốn cướp đất của anh em Biện Toại-Mười Chức. Tranh chấp đất nổ ra, hai phía thưa kiện nhau bốn lần lên chủ tỉnh Bạc Liêu và bốn lần lên Thống đốc Nam Kỳ, lên cả Toàn quyền Đông Dương. Năm 1919, Mã Ngân sai tá điền đốt một căn chòi ruộng và giết một con trâu của Biện Toại để dằn mặt, anh em Biện Toại không phản kháng, chờ nhà chức trách phân xử. Viên quan phủ ở quận Giá Rai, theo dư luận nghi ngờ, đã nhận tiền của Mã Ngân, yêu cầu chia đôi phần đất: Biện Toại một nửa, Mã Ngân một nửa.\n\nNgày 13 tháng 4 năm 1926, Thống đốc Nam Kỳ ký Nghị định bán lô đất 50 ha trên phần đất của Biện Toại với giá 5.000 đồng cho Bang Tắc. Đến đây, chính quyền chính thức công nhận phần đất mà gia đình Biện Toại đã hai đời khai thác và sử dụng là của Mã Ngân. Anh em Biện Toại vô cùng căm phẫn.\n\nCuộc thảm sát trên cách đồng Nọc Nạn diễn ra vào khoảng 7 giờ sáng ngày 16 tháng 2 năm 1928, khi hai viên cảnh sát Pháp là Tournier và Bouzou cùng bốn lính mã tà từ Bạc Liêu đến Phong Thạnh để tiếp tay viên chức làng tịch thu lúa của gia đình Biện Toại. Kết quả là Mười Chức và vợ đang mang thai (bà Nghĩa), một người anh tên Nhẫn, đều chết. Nhịn, Liễu (hai em Mười Chức) bị thương nặng. Ba ngày sau, Nhịn chết tại bệnh viện. Về phía nhà cầm quyền, Tournier thiệt mạng ngày 17 tháng 2 tại bệnh viện Bạc Liêu.\n\nNgày 17/8/1928, Tòa Đại hình Cần Thơ đăng đường xét xử vụ án Đồng Nọc Nạn, tòa tuyên án : Các bị cáo Nguyễn Văn Toại (Biện Toại), Nguyễn Thị Liễu (em út của Biện Toại) và Nguyễn Văn Tia (con trai của Biện Toại): tha bổng. Bị cáo Nguyễn Thị Trọng (em gái của Biện Toại): 6 tháng tù (đã bị tạm giam đủ 6 tháng nên được trả tự do ngay). Bị cáo Miều (em rể của Biện Toại): 2 năm tù. Để có được kết quả này, công lớn thuộc về nhà báo luôn hết lòng đấu tranh cho lẽ phải Lê Trung Nghĩa cùng hai trạng sư người Pháp là Tricon và Zévaco thuộc Luật sư đoàn Sài Gòn cãi miễn phí cho các bị cáo, do nhà báo Lê Trung Nghĩa của báo Le Tribune Indochinoise mời.\n(để biết diễn biến của phiên tòa lịch sử cách đây 90 năm, xin vui lòng xem link sau : http://lsvn.vn/ho-so-tu-lieu/ho-so-tu-lieu/luat-su-phoi-hop-cung-nha-bao-trong-vu-an-dong-noc-nan-o-bac-lieu-nam-1928-23335.html )\n\nAnh không chết đâu anh!\n\nỞ nhiều khía cạnh, vụ án của anh Đặng Văn Hiến khá giống với đại án Nọc Nạn 90 năm trước, chỉ Khác là :\n1. Số người thiệt mạng trong vụ án Nọc Nạn là 5 người, trong đó có viên cảnh sát của thực dân Pháp, không như vụ án của anh Đặng Văn Hiến làm chết 3 người, là bảo vệ của cty Long Sơn, cũng là những dân nghèo thấp cổ bé họng như anh.\n2. Xét xử vụ án Đặng Văn Hiến là tòa án tỉnh Đăk Nông luôn muốn \"giết người phải đền mạng\" dù cho gia đình của nạn nhân kháng cáo xin giảm tội cho bị cáo. Chủ tọa và những người tham gia phiên tòa kết tội anh Đặng Văn Hiến lại là những người được anh bầu lên, không giống như phiên tòa xét xử gia đình Mười Chức là của đại Pháp, những kẻ xâm lược biến dân ta thành nô lệ gần 100 năm.\n3. Bênh vực cho gia đình Mười Chức ngoài dân Bạc Liêu còn có nhà báo dám lên tiếng trước bất công Lê Trung Nghĩa và 2 trạng sư người Pháp. Bênh vực anh Đặng Văn Hiến có lẽ chỉ có nông dân, nhân dân.\n4. Vụ án Nọc Nạn được cho là phong trào đấu tranh chống Pháp, là sự nổi dậy của người nông dân trước áp bức bóc lột của thực dân Pháp, được ghi vào sử sách, được tạc tượng để con cháu đời đời tưởng nhớ. Gia đình Mười Chức được xem là những anh hùng dám lên tiếng đấu tranh trước cái ác. Vụ án anh Đặng Văn Hiến được xem là vụ giết người, bị tuyên án tử hình và có lẽ rất nhiều người muốn quên vụ án này. Dù cả anh Đặng Văn Hiến và gia đình Mười Chức đều đấu tranh bảo vệ tài sản, mảnh đất của mình.\n...\n\nTừ khi tòa y án tử hình anh Đặng Văn Hiến, dù cho chủ tọa nhiều lần nhắc nhở anh quyền gởi thư xin ân xá lên CTN thì với tôi có lẽ anh đã hy sinh rồi, phần còn lại chỉ là vở kịch của họ...\n\nNhớ hoài câu nói của anh trước khi ra đầu thú : \"Không biết nói gì đâu. Chỉ mong vợ nuôi 2 con nên người tử tế. Mong bà con giúp đỡ vợ\". Anh yên tâm, chúng sẽ là người tử tế khi chúng luôn nhớ về cái chết của cha chúng.\n\nXin tiễn biệt anh, người nông dân nổi dây ĐẶNG VĂN HIẾN!\nXin trích một đoạn trong phim tài liệu Khóc Cho Quê Hương để tưởng niệm anh.\nhttps://youtu.be/XO0OyJ4ebjg",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:865194715276632064/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:863796312684367872",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"content": "ĐIỀU TỐT CÓ MẤT KHÔNG?!<br /><br />Người đàn ông cố gắng vượt lên ngang bằng người phụ nữ :<br />_Cô ơi, cô quên gạt chân chóng!<br />Người phụ nữ lập tức giảm ga, gạt chân chóng, chưa kịp cảm ơn thì người đàn ông đã đi mất hút...<br />Chỉ việc cỏn con đơn giản như thế cũng làm ông già suy nghĩ.<br />_Theo ông, những điều tốt đẹp có mất đi ko!?<br />_Tôi nghĩ là không, nếu mình làm việc tốt giúp người này thì một lúc nào đó họ cũng sẽ giúp người khác ở một việc khác, và cứ thế việc tốt được nhân lên, lan rộng làm cho xã hội ngày càng phát triển tốt đẹp hơn.<br />_Ông tin vào điều đó à!?<br />_Tin chứ, cũng giống như định luật chuyển hóa năng lượng vậy, những điều tốt đẹp sẽ không bị mất đi, nó chỉ chuyển sang một dạng khác, truyền từ người này sang người khác thôi, vì điều tốt là một năng lượng tích cực mà.<br />_Tôi lúc trước cũng từng nghĩ như ông, nhưng giờ thì không còn tin nữa, chúng ta vẫn đang ảo tưởng một xã hội thiên đường nơi chỉ có những điều tốt đẹp, người này giúp đỡ người kia, cùng nhau phát triển. Chúng ta đã bị những thứ đèm đẹp đánh lừa mà quên rằng sẽ chẳng bao giờ có một xã hội như thế, có chăng chỉ ở xứ thiên đường...<br />_Ông có vẻ bi quan quá!<br />_Tui kể ông nghe chuyện này, lần trước đi làm thủ tục chuyển hộ khẩu, tui tình cờ đọc được câu này :<br />\"Mỗi ngày, mỗi chiến sĩ làm một việc tốt phục vụ nhân dân\".<br />Đọc câu ấy tui thấy hay quá, nhưng về cứ nghĩ mãi, từ ngày ấy đến giờ đã mấy mươi năm rồi, nếu được như thế thì chúng ta chẳng phải đang sống trên thiên đường rồi sao!?Hay vì như ông nói những điều tốt ấy đã chuyển sang một dạng khác mà mắt trần chúng ta không nhìn thấy. Hay vì chúng ta luôn mơ một thiên đường mà quên mình đang sống trong địa ngục!?<br />_Tui hiểu vấn đề của ông, ông phải nghĩ thế này, điều tốt đẹp chỉ được sinh ra từ hành động chứ không phải từ những lời nói, những tuyên ngôn viễn vông. Tui vẫn luôn tin rằng điều tốt đẹp có thể được sinh ra và không bao giờ mất đi...<br />_Uhm, vậy thì ta cứ tiếp tục mơ một xứ thiên đường đi...<br /><br />Những kẻ mộng mơ...",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/863796312684367872",
"published": "2018-07-11T14:58:09+00:00",
"source": {
"content": "ĐIỀU TỐT CÓ MẤT KHÔNG?!\n\nNgười đàn ông cố gắng vượt lên ngang bằng người phụ nữ :\n_Cô ơi, cô quên gạt chân chóng!\nNgười phụ nữ lập tức giảm ga, gạt chân chóng, chưa kịp cảm ơn thì người đàn ông đã đi mất hút...\nChỉ việc cỏn con đơn giản như thế cũng làm ông già suy nghĩ.\n_Theo ông, những điều tốt đẹp có mất đi ko!?\n_Tôi nghĩ là không, nếu mình làm việc tốt giúp người này thì một lúc nào đó họ cũng sẽ giúp người khác ở một việc khác, và cứ thế việc tốt được nhân lên, lan rộng làm cho xã hội ngày càng phát triển tốt đẹp hơn.\n_Ông tin vào điều đó à!?\n_Tin chứ, cũng giống như định luật chuyển hóa năng lượng vậy, những điều tốt đẹp sẽ không bị mất đi, nó chỉ chuyển sang một dạng khác, truyền từ người này sang người khác thôi, vì điều tốt là một năng lượng tích cực mà.\n_Tôi lúc trước cũng từng nghĩ như ông, nhưng giờ thì không còn tin nữa, chúng ta vẫn đang ảo tưởng một xã hội thiên đường nơi chỉ có những điều tốt đẹp, người này giúp đỡ người kia, cùng nhau phát triển. Chúng ta đã bị những thứ đèm đẹp đánh lừa mà quên rằng sẽ chẳng bao giờ có một xã hội như thế, có chăng chỉ ở xứ thiên đường...\n_Ông có vẻ bi quan quá!\n_Tui kể ông nghe chuyện này, lần trước đi làm thủ tục chuyển hộ khẩu, tui tình cờ đọc được câu này :\n\"Mỗi ngày, mỗi chiến sĩ làm một việc tốt phục vụ nhân dân\".\nĐọc câu ấy tui thấy hay quá, nhưng về cứ nghĩ mãi, từ ngày ấy đến giờ đã mấy mươi năm rồi, nếu được như thế thì chúng ta chẳng phải đang sống trên thiên đường rồi sao!?Hay vì như ông nói những điều tốt ấy đã chuyển sang một dạng khác mà mắt trần chúng ta không nhìn thấy. Hay vì chúng ta luôn mơ một thiên đường mà quên mình đang sống trong địa ngục!?\n_Tui hiểu vấn đề của ông, ông phải nghĩ thế này, điều tốt đẹp chỉ được sinh ra từ hành động chứ không phải từ những lời nói, những tuyên ngôn viễn vông. Tui vẫn luôn tin rằng điều tốt đẹp có thể được sinh ra và không bao giờ mất đi...\n_Uhm, vậy thì ta cứ tiếp tục mơ một xứ thiên đường đi...\n\nNhững kẻ mộng mơ...",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:863796312684367872/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:863794791758565376",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"content": "HỎI PHẬT<br /><br />Lần đến tham quan Đền Gilsangsa ở Hàn Quốc, thấy tượng Phật đặt trước Đền làm tiểu cảnh, mình hỏi Phật :<br />_Thưa Phật, sao cùng là Ngài mà có tượng được đặt ở trong điện thờ, hằng ngày người người thắp hương cúng vái, có tượng thì được đúc bằng vàng bằng ngọc, có tượng thì chỉ bằng đá dùng làm tiểu cảnh như thân Ngài trong bức tượng này!?<br />_Vậy ta hỏi ngươi, cùng là Người sao lại có kẻ giàu người nghèo, kẻ thì quyền cao chức trọng được vạn người tôn kính, kẻ thì bần hàn đói khát, người người khinh miệt...!?<br />_Bởi mỗi Người mang một số mệnh khác nhau, không ai giống ai, người giàu sang hay nghèo khó là do phúc đức của họ. Còn Ngài thì khác, Ngài là duy nhất.<br />_Ngươi sai rồi, Phật của người nghèo khác Phật của người giàu, Phật của người hạnh phúc khác với người bất hạnh... Ta không là duy nhất, ta là Chúng Sinh.<br />Mình lại hỏi tiếp Phật :<br />_Vậy theo Ngài, con người trong cuộc đời này họ muốn điều gì!? Phải chăng là sự bình yên và hạnh phúc.<br />_Ta không biết, ta được tạo ra từ họ thì sao biết được họ muốn gì!?<br />_Vậy còn Ngài, Ngài muốn gì!?<br />_Thân ta trong bức tượng này tuy hằng ngày được thấy trời xanh, được nghe tiếng chim hót, được thấy bốn mùa thay đổi, vạn vật chúng sinh dịch chuyển luân hồi... Nhưng ta vẫn muốn một lần được trong bức tượng ở điện thờ kia, được một lần ngửi hương khói, được người người vái lạy hằng ngày...<br /><br />Chào Phật đi, suốt đường về mình cứ nghĩ mãi, vậy cuối cùng con người chỉ thật sự bình yên, hạnh phúc khi họ bằng lòng với những gì mình có hay là luôn thay đổi theo mong muốn của mình, đạt được những gì mình muốn, hay thật sự thì chẳng bao giờ tồn tại trạng thái bình yên hạnh phúc!?!?",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/863794791758565376",
"published": "2018-07-11T14:52:06+00:00",
"source": {
"content": "HỎI PHẬT\n\nLần đến tham quan Đền Gilsangsa ở Hàn Quốc, thấy tượng Phật đặt trước Đền làm tiểu cảnh, mình hỏi Phật :\n_Thưa Phật, sao cùng là Ngài mà có tượng được đặt ở trong điện thờ, hằng ngày người người thắp hương cúng vái, có tượng thì được đúc bằng vàng bằng ngọc, có tượng thì chỉ bằng đá dùng làm tiểu cảnh như thân Ngài trong bức tượng này!?\n_Vậy ta hỏi ngươi, cùng là Người sao lại có kẻ giàu người nghèo, kẻ thì quyền cao chức trọng được vạn người tôn kính, kẻ thì bần hàn đói khát, người người khinh miệt...!?\n_Bởi mỗi Người mang một số mệnh khác nhau, không ai giống ai, người giàu sang hay nghèo khó là do phúc đức của họ. Còn Ngài thì khác, Ngài là duy nhất.\n_Ngươi sai rồi, Phật của người nghèo khác Phật của người giàu, Phật của người hạnh phúc khác với người bất hạnh... Ta không là duy nhất, ta là Chúng Sinh.\nMình lại hỏi tiếp Phật :\n_Vậy theo Ngài, con người trong cuộc đời này họ muốn điều gì!? Phải chăng là sự bình yên và hạnh phúc.\n_Ta không biết, ta được tạo ra từ họ thì sao biết được họ muốn gì!?\n_Vậy còn Ngài, Ngài muốn gì!?\n_Thân ta trong bức tượng này tuy hằng ngày được thấy trời xanh, được nghe tiếng chim hót, được thấy bốn mùa thay đổi, vạn vật chúng sinh dịch chuyển luân hồi... Nhưng ta vẫn muốn một lần được trong bức tượng ở điện thờ kia, được một lần ngửi hương khói, được người người vái lạy hằng ngày...\n\nChào Phật đi, suốt đường về mình cứ nghĩ mãi, vậy cuối cùng con người chỉ thật sự bình yên, hạnh phúc khi họ bằng lòng với những gì mình có hay là luôn thay đổi theo mong muốn của mình, đạt được những gì mình muốn, hay thật sự thì chẳng bao giờ tồn tại trạng thái bình yên hạnh phúc!?!?",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:863794791758565376/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:863792115205410816",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"content": "BẠN ĐANG NGHĨ GÌ!?<br /><br />_Sao anh không chơi facebook!?<br />_Lúc trước có chơi nhưng giờ không chơi nữa!?<br />_Sao vậy, em thấy facebook hay mà!?<br />_Uhm, hay thì cũng có hay nhưng mà làm tổn thương mình nhiều lắm!<br />_Ơ sao lại tổn thương, em thấy bình thường mà, vui mà!?<br />_Thế này nhé, mỗi khi vào facebook nó hỏi mình \"Bạn đang nghĩ gì\", đây là một câu hỏi rất nhạy cảm, đã không thấy thì thôi chứ thấy rồi thì phải trả lời. Thử hỏi chúng ta đang sống trong một xã hội như này thì sao mà không nghĩ, nghĩ rất nhiều là đằng khác, gặp thằng facebook nó hỏi như thế thì sao mà không trả lời nó được. Thế là như được mở lòng, nói hết tâm tư, tình cảm, những gì mình nghĩ, mình biết cho nó nghe (thực chất là nói cho thiên hạ nghe). Nếu suy nghĩ mình hợp với đám đông thì được ngàn like, ngàn share, không thì chẳng ai quan tâm, thậm chí còn bị ném gạch đá. Rồi nhiều người vì ngàn like ngàn share ấy mà chạy theo đám đông, chứng tỏ mình là người có hiểu biết rồi suy nghĩ hùa theo đám đông, đến khi nhìn lại thì không còn là mình nữa. Ai mà không đồng tình với suy nghĩ của mình thì tỏ ra khó chịu, bực tức, thậm chí là block luôn... rồi những điều mình chia sẻ mình nghĩ là đúng đắn, tử tế thì lại không được quan tâm, trong khi những stt của người khác mình thấy ba xàm thì có hàng ngàn like, share. Cuối cùng mình là người bị tổn thương nhiều nhất chỉ vì một câu hỏi đơn giản \"Bạn đang nghĩ gì\" của facebook.<br />_Nghe anh nói cũng đúng, nhưng mà em nghĩ không đến mức vậy đâu, như em nè, chỉ dùng facebook như trang nhật ký của mình và cũng chỉ cập nhật tin tức từ bạn bè, người thân thôi mà, có tổn thương gì đâu!?<br />_Ngay khi em chia sẻ nhật ký của em cho thiên hạ là em chịu tổn thương rồi. Facebook hằng ngày trên newfeed có hàng ngàn thông tin, tốt có, xấu có, đúng, sai, chính thống, lá cải...đều có. Mỗi ngày vô tình hay cố ý mà bộ não mình tiếp thu tất cả những thông tin ấy, nếu mình không biết chọn lọc thì đến một lúc nào đó bộ não của mình vô tình hay hữu ý trở thành bãi rác thông tin. Nó làm mình trở nên mê mẩn, không còn sáng suốt để phân tích vấn đề, không phân biệt được đúng sai, tốt xấu, đọc được tin nào thấy hay hay thì tin sái cổ, share bất chấp mà chẳng lường trước được hậu quả của nó. Em nghe chuyện con ếch trong nồi nước chưa!?<br />_À, em nghe rồi... Nghe anh nói dù không đồng tình 100% nhưng mà cũng thấy giật mình... cảm ơn anh!<br /><br />Nghe hai người 1 già 1 trẻ nói chuyện với nhau cũng chợt giật mình, không biết mình có đang là con ếch trong nồi nước đang sôi dần không nữa!?<br /><br />Bạn đang nghĩ gì...?!<br />(Hình net)",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/863792115205410816",
"published": "2018-07-11T14:41:28+00:00",
"source": {
"content": "BẠN ĐANG NGHĨ GÌ!?\n\n_Sao anh không chơi facebook!?\n_Lúc trước có chơi nhưng giờ không chơi nữa!?\n_Sao vậy, em thấy facebook hay mà!?\n_Uhm, hay thì cũng có hay nhưng mà làm tổn thương mình nhiều lắm!\n_Ơ sao lại tổn thương, em thấy bình thường mà, vui mà!?\n_Thế này nhé, mỗi khi vào facebook nó hỏi mình \"Bạn đang nghĩ gì\", đây là một câu hỏi rất nhạy cảm, đã không thấy thì thôi chứ thấy rồi thì phải trả lời. Thử hỏi chúng ta đang sống trong một xã hội như này thì sao mà không nghĩ, nghĩ rất nhiều là đằng khác, gặp thằng facebook nó hỏi như thế thì sao mà không trả lời nó được. Thế là như được mở lòng, nói hết tâm tư, tình cảm, những gì mình nghĩ, mình biết cho nó nghe (thực chất là nói cho thiên hạ nghe). Nếu suy nghĩ mình hợp với đám đông thì được ngàn like, ngàn share, không thì chẳng ai quan tâm, thậm chí còn bị ném gạch đá. Rồi nhiều người vì ngàn like ngàn share ấy mà chạy theo đám đông, chứng tỏ mình là người có hiểu biết rồi suy nghĩ hùa theo đám đông, đến khi nhìn lại thì không còn là mình nữa. Ai mà không đồng tình với suy nghĩ của mình thì tỏ ra khó chịu, bực tức, thậm chí là block luôn... rồi những điều mình chia sẻ mình nghĩ là đúng đắn, tử tế thì lại không được quan tâm, trong khi những stt của người khác mình thấy ba xàm thì có hàng ngàn like, share. Cuối cùng mình là người bị tổn thương nhiều nhất chỉ vì một câu hỏi đơn giản \"Bạn đang nghĩ gì\" của facebook.\n_Nghe anh nói cũng đúng, nhưng mà em nghĩ không đến mức vậy đâu, như em nè, chỉ dùng facebook như trang nhật ký của mình và cũng chỉ cập nhật tin tức từ bạn bè, người thân thôi mà, có tổn thương gì đâu!?\n_Ngay khi em chia sẻ nhật ký của em cho thiên hạ là em chịu tổn thương rồi. Facebook hằng ngày trên newfeed có hàng ngàn thông tin, tốt có, xấu có, đúng, sai, chính thống, lá cải...đều có. Mỗi ngày vô tình hay cố ý mà bộ não mình tiếp thu tất cả những thông tin ấy, nếu mình không biết chọn lọc thì đến một lúc nào đó bộ não của mình vô tình hay hữu ý trở thành bãi rác thông tin. Nó làm mình trở nên mê mẩn, không còn sáng suốt để phân tích vấn đề, không phân biệt được đúng sai, tốt xấu, đọc được tin nào thấy hay hay thì tin sái cổ, share bất chấp mà chẳng lường trước được hậu quả của nó. Em nghe chuyện con ếch trong nồi nước chưa!?\n_À, em nghe rồi... Nghe anh nói dù không đồng tình 100% nhưng mà cũng thấy giật mình... cảm ơn anh!\n\nNghe hai người 1 già 1 trẻ nói chuyện với nhau cũng chợt giật mình, không biết mình có đang là con ếch trong nồi nước đang sôi dần không nữa!?\n\nBạn đang nghĩ gì...?!\n(Hình net)",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:863792115205410816/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:863781429288898560",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555",
"content": "KHÔNG LÀ CHÍNH TRỊ<br /><br />_\"Thôi, nói bớt lại, chẳng có lợi gì...\"<br />_\"Nói làm gì, có thay đổi được gì đâu...\"<br />_\"Kệ người ta đi, ai làm gì thì làm, mình còn lo cho mình chưa xong nữa mà!?\"<br />_\"Lo kiếm tiền nuôi con đi, hơi đâu mà bàn đến chính trị...\"<br />_\"Giờ chẳng tin ai được, xã hội rối ren, phe này bè kia, đấu đá lẫn nhau, nên thôi kệ đi, lo cho mình trước đã...\"<br />...<br />Đó là những câu nhắc nhở từ người thân, bạn bè khi tôi viết những stt có hơi hướng chính trị, bày tỏ bức xúc của mình về những vấn đề của xã hội. Rõ ràng những điều họ lo sợ không phải là không có lý, đôi khi tôi nghĩ, những chuyện đó chẳng có liên quan tới mình thì nói làm gì, bức xúc làm gì, có thay đổi được gì đâu. Và nhiều lần tôi phải xóa hết những stt mang tính \"chính trị\" như thế. Nhưng rồi tôi lại viết, lại lên án, bởi không viết tôi thấy mình hèn hèn sao đó, và bởi tôi nhận ra rằng những gì tôi viết chẳng phải là chính trị.<br /><br />Quả thật, tôi không hiểu nhiều về chính trị, và tôi càng không muốn dính dáng đến chính trị. Nghề của tôi là tìm kiếm cái đẹp, lên án cái xấu và tôi nghĩ bất cứ một thể chế chính trị nào cũng có đẹp xấu đúng sai, nếu mình thay thế chế độ này bằng một chế độ khác liệu rằng có tốt hơn được hay không!? Câu hỏi ấy tôi nghĩ chẳng ai có thể trả lời chắc chắn được. Tôi có vài người bạn sang định cư ở nước ngoài được vài tháng đã quay lại chửi VN, hô hào, kêu gọi tranh đấu này nọ... Tôi nói, có giỏi thì về VN mà tranh đấu, đừng có ở xứ tư bản mà xui khiến để rồi cuối cùng, hậu quả là những người dân thấp cổ bé họng phải gánh chịu. Nhưng không phải vì thế mà tôi dửng dưng với cái ác, cái xấu.<br /><br />Môi trường bị ô nhiễm trầm trọng, thực phẩm nhiễm độc, giáo dục, y tế xuống cấp, tham nhũng, lộng quyền khắp nơi, TQ thì luôn tìm mọi cách xóa sổ dân tộc Việt...Thế hệ chúng tôi có lẽ chẳng thấy được nhiều sự ảnh hưởng của nó, nhưng con cháu chúng ta sẽ ra sao khi lớn lên trong một xã hội như thế này!?Chúng sẽ ăn gì, học gì, ai còn đủ tri thức và sự tử tế để dạy cho chúng, và rồi dân tộc này sẽ còn lại gì!? Tôi nghĩ, những điều này chẳng phải là chính trị, và sự im lặng của chúng ta hôm nay sẽ giết chết thế hệ mai sau, trong đó có con cháu chúng ta.<br /><br />Trong phim Kong, tôi rất thích bộ tộc sống trên đảo đầu lâu mà biên kịch đưa vào, nhiều người cho rằng nó dư thừa nhưng tôi nghĩ biên kịch rất cao tay, bộ tộc đó chính là cách họ nghĩ về chúng ta, một bộ tộc vô cảm, suốt ngày cứ im lặng, ai đến ai đi, làm gì nơi mình sống cũng chẳng quan tâm, ngay cả người tốt kẻ xấu cũng phải nhờ người khác nói dùm mình... Và rõ ràng một dân tộc như thế thì mãi mãi không phát triển được.<br /><br />Tôi không bàn về chính trị, không chống phá nhà nước!Tôi lên án cái xấu, cái ác vì tương lai con cháu mình, dân tộc mình. Và tôi luôn nghĩ, chẳng có người tốt nào im lặng trước cái xấu cái ác cả!<br /><br />Chắc cũng sẽ nhận được những lời nhắn ...<br />_\"Thôi, nói làm gì, có thay đổi được gì đâu...\"<br />_\"Biết rồi khổ lắm nói mãi!\"<br />...<br />\"Gia tài của mẹ, để lại cho con<br />Gia tài của mẹ, là nước Việt buồn...\"<br /><br />Ảnh net",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/863781429288898560",
"published": "2018-07-11T13:59:00+00:00",
"source": {
"content": "KHÔNG LÀ CHÍNH TRỊ\n\n_\"Thôi, nói bớt lại, chẳng có lợi gì...\"\n_\"Nói làm gì, có thay đổi được gì đâu...\"\n_\"Kệ người ta đi, ai làm gì thì làm, mình còn lo cho mình chưa xong nữa mà!?\"\n_\"Lo kiếm tiền nuôi con đi, hơi đâu mà bàn đến chính trị...\"\n_\"Giờ chẳng tin ai được, xã hội rối ren, phe này bè kia, đấu đá lẫn nhau, nên thôi kệ đi, lo cho mình trước đã...\"\n...\nĐó là những câu nhắc nhở từ người thân, bạn bè khi tôi viết những stt có hơi hướng chính trị, bày tỏ bức xúc của mình về những vấn đề của xã hội. Rõ ràng những điều họ lo sợ không phải là không có lý, đôi khi tôi nghĩ, những chuyện đó chẳng có liên quan tới mình thì nói làm gì, bức xúc làm gì, có thay đổi được gì đâu. Và nhiều lần tôi phải xóa hết những stt mang tính \"chính trị\" như thế. Nhưng rồi tôi lại viết, lại lên án, bởi không viết tôi thấy mình hèn hèn sao đó, và bởi tôi nhận ra rằng những gì tôi viết chẳng phải là chính trị.\n\nQuả thật, tôi không hiểu nhiều về chính trị, và tôi càng không muốn dính dáng đến chính trị. Nghề của tôi là tìm kiếm cái đẹp, lên án cái xấu và tôi nghĩ bất cứ một thể chế chính trị nào cũng có đẹp xấu đúng sai, nếu mình thay thế chế độ này bằng một chế độ khác liệu rằng có tốt hơn được hay không!? Câu hỏi ấy tôi nghĩ chẳng ai có thể trả lời chắc chắn được. Tôi có vài người bạn sang định cư ở nước ngoài được vài tháng đã quay lại chửi VN, hô hào, kêu gọi tranh đấu này nọ... Tôi nói, có giỏi thì về VN mà tranh đấu, đừng có ở xứ tư bản mà xui khiến để rồi cuối cùng, hậu quả là những người dân thấp cổ bé họng phải gánh chịu. Nhưng không phải vì thế mà tôi dửng dưng với cái ác, cái xấu.\n\nMôi trường bị ô nhiễm trầm trọng, thực phẩm nhiễm độc, giáo dục, y tế xuống cấp, tham nhũng, lộng quyền khắp nơi, TQ thì luôn tìm mọi cách xóa sổ dân tộc Việt...Thế hệ chúng tôi có lẽ chẳng thấy được nhiều sự ảnh hưởng của nó, nhưng con cháu chúng ta sẽ ra sao khi lớn lên trong một xã hội như thế này!?Chúng sẽ ăn gì, học gì, ai còn đủ tri thức và sự tử tế để dạy cho chúng, và rồi dân tộc này sẽ còn lại gì!? Tôi nghĩ, những điều này chẳng phải là chính trị, và sự im lặng của chúng ta hôm nay sẽ giết chết thế hệ mai sau, trong đó có con cháu chúng ta.\n\nTrong phim Kong, tôi rất thích bộ tộc sống trên đảo đầu lâu mà biên kịch đưa vào, nhiều người cho rằng nó dư thừa nhưng tôi nghĩ biên kịch rất cao tay, bộ tộc đó chính là cách họ nghĩ về chúng ta, một bộ tộc vô cảm, suốt ngày cứ im lặng, ai đến ai đi, làm gì nơi mình sống cũng chẳng quan tâm, ngay cả người tốt kẻ xấu cũng phải nhờ người khác nói dùm mình... Và rõ ràng một dân tộc như thế thì mãi mãi không phát triển được.\n\nTôi không bàn về chính trị, không chống phá nhà nước!Tôi lên án cái xấu, cái ác vì tương lai con cháu mình, dân tộc mình. Và tôi luôn nghĩ, chẳng có người tốt nào im lặng trước cái xấu cái ác cả!\n\nChắc cũng sẽ nhận được những lời nhắn ...\n_\"Thôi, nói làm gì, có thay đổi được gì đâu...\"\n_\"Biết rồi khổ lắm nói mãi!\"\n...\n\"Gia tài của mẹ, để lại cho con\nGia tài của mẹ, là nước Việt buồn...\"\n\nẢnh net",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/entities/urn:activity:863781429288898560/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859408989799063555/outboxoutbox"
}