A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:871557782661115904",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/871557782661115904\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/871557782661115904</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/756801760672096275"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/871557782661115904",
"published": "2018-08-02T00:59:28+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/756801760672096275/entities/urn:activity:871407090663071744",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/871557782661115904",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:871557782661115904/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:871536409649754112",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"content": "MỘT NHẬN ĐỊNH SÁNG SUỐT VÀ THÔNG TUỆ CỦA TRẦN HUỲNH DUY THỨC TỪ TRONG TÙ VỀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG NHẤT LÀ BẢN CHẤT CỦA VIỆC TRỖI DẬY KINH TẾ CỦA TRUNG CỘNG<br /><br />Người đàn ông này quá giỏi, quá đặc biệt - và đó là lý do người ta phải cầm tù ông.<br />_________________________________________________<br />Thư của ông Trần Huỳnh Duy Thức <br />gửi cho gia đình từ trong tù<br /><br />30-7-2018<br /><br />Nghệ An, 26/6/2018<br /><br />Thưa ba và cả nhà thương,<br /><br />Hôm 23/6 chị Sáu và Quân ra thăm con kể rằng ba nói ba tin sắp có nhiều thay đổi lớn và ba sẽ khỏe để chờ con về. Con rất là vui.<br /><br />Sáng hôm qua, thứ hai 25/6/2018 một phái đoàn của Liên minh Châu Âu và Đại sứ quán Đức tại VN vào đây thăm con. Đại diện gồm một anh tên là Konrad phụ trách chính trị của Đại sứ quán Đức, một cô tên là Catherine phụ trách chính trị của Phái bộ EU tại VN, một anh người Việt tên Đăng được giới thiệu là cán bộ của Đại sứ quán Đức tại VN làm phiên dịch (họ nói tiếng Anh và tiếng Đức). Cũng có lãnh đạo cùng các sĩ quan của Trại giam tham gia. Họ lắng nghe, thái độ vui vẻ, không có vấn đề gì.<br /><br />Họ nói họ rất quan tâm đến con nên thông qua Chính phủ Đức và Chính phủ VN để sắp xếp cuộc gặp này. Họ muốn nghe về sức khỏe điều kiện sinh hoạt trong tù và nguyện vọng của con. Con cho biết sức khỏe của con vẫn ổn và kể thời khóa biểu một ngày của con gồm thể dục, viết thư, sáng tác (thơ, nhạc, tiểu thuyết), đọc sách báo nhà gửi, chơi đàn, học tiếng Hoa,… Con cũng khẳng định với họ rằng con không có nguyện vọng ra nước ngoài. Họ bảo họ rất nể phục con và họ cũng nghe nói nhiều về tinh thần của con. Họ thấy khó ai có được lịch sinh hoạt trong tù như con. Con nói với họ rằng con rất vui khi biết luật sư Đài được họ bảo lãnh qua Đức vừa rồi. Riêng con thì con muốn dùng cuộc sống của mình để thu hút sự quan tâm của mọi người ngày càng tôn trọng pháp luật, tôn trọng quyền con người, tôn trọng khác biệt. Con tin vào sự thay đổi dựa trên tinh thần đó và thấy đang có những thay đổi theo tinh thần, chiều hướng như vậy. Con hiểu luật pháp đang còn nhiều vấn đề, nhưng chỉ bằng tinh thần tôn trọng pháp luật và kiên trì đòi hỏi pháp luật phải hoàn thiện hơn thì sự thay đổi cuối cùng mới tốt đẹp. Con mong rằng họ ủng hộ và hỗ trợ cho sự thay đổi như vậy. Họ nói họ hiểu và theo sát trường hợp của con. Họ chúc con khỏe và có đủ sức mạnh để đi hết lựa chọn của mình. Họ tin con làm được vì con biết sử dụng thời gian hiệu quả. Họ khẳng định sẽ luôn quan tâm, theo dõi tình hình của con. Sau cuộc gặp, họ sẽ liên hệ với gia đình mình để thông báo về cuộc gặp này, đồng thời để trao đổi thêm những gì cần thiết. Con cảm ơn họ và cho biết cuộc gặp đã động viên con rất nhiều.<br /><br />Cuộc gặp kéo dài 60 phút, đúng như thỏa thuận giữa Chính phủ Đức và Chính phủ VN. Họ hỏi rất kỹ các điều kiện ăn uống, sinh hoạt, điện thoại, gửi thư, gia đình thăm… Con có sao nói vậy, không có vấn đề gì. Họ cũng hỏi về vấn đề mắt của con như họ nghe trước đây. Con cũng kể đúng thực tế là do điều kiện điện, ánh sáng, nhưng điều kiện này đã được đảm bảo hơn 10 tháng nay. Con cũng nói rằng cũng có khi có vấn đề nhưng con phản ảnh đến Ban giám thị Trại giam để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình, BGT cũng lắng nghe và giải quyết theo pháp luật. Họ nói họ nghe vậy thì rất vui. Họ cảm ơn phía VN đã tạo điều kiện để gặp.<br /><br />27/6<br /><br />Hôm qua thời sự VTV đưa tin VN và EU rà soát lần cuối nội dung Hiệp định thương mại tự do VN – EU (EVFTA). Bộ trưởng công thương VN hi vọng Hiệp định này sẽ được ký vào cuối năm nay. Cao ủy thương mại EU hi vọng VN sẽ giải quyết những vấn đề còn lại để Hiệp định được ký kết. Thư 112C con đã trích một bài trên Thời báo KTSG số 14 (5/4/2018) nói về lí do Hiệp định này đã bị trì hoãn ký từ cuối năm 2015 đến nay là vì môi trường và nhân quyền.<br /><br />VN mình rất cần Hiệp định này để giảm thiểu những tác động của các cuộc chiến thương mại nếu chúng lan rộng. Các tranh chấp giữa Mĩ với EU và các đồng mình khác, theo con, sẽ được dàn xếp sớm. Giữa họ không có những xung đột không thể thỏa hiệp, và sự tranh chấp của họ thực sự chỉ là sự cạnh tranh thuần túy thương mại. Còn tranh chấp giữa Mĩ và TQ thì thương mại chỉ là cái cớ và là công cụ để Mĩ cho thế giới thấy khả năng lãnh đạo thế giới của TQ thực tế đến đâu, để Mĩ khẳng định lại vị thế siêu cường của mình. Ai mà lấy thiệt hơn về mặt kinh tế như là chỉ số quan trọng nhất để đánh giá người Mĩ có thể chấp nhận đến mức nào, rồi từ đó suy ra Mĩ sẽ không dám dấn sâu vào Cuộc chiến thương mại với TQ thì người đó sẽ lầm to. Đó thật là ngây thơ.<br /><br />Tập đoàn ZTE khổng lồ có cổ phần chi phối thuộc Chính phủ TQ mà Mĩ mới khều nhẹ đã ngã lăn ra, không chống đỡ nổi. Đó chỉ mới là sự cấm vận công nghệ chip chưa quá mức cao siêu so với nhiều công nghệ cốt lõi khác mà Mĩ nắm giữ. Nếu cuộc chiến lan rộng, Mĩ có thể đánh rơi rụng hàng trăm tập đoàn khổng lồ tương tự ZTE của TQ. Chưa nói đến rất nhiều hậu quả khác, chỉ riêng sự vỡ nợ của những tập đoàn này sẽ tạo nên một khoản nợ xấu cho Chính phủ TQ (vì Chính phủ đầu tư, cho vay hay bảo lãnh) lớn đến mức đủ thổi bay khoản dự trữ ngoại tệ khổng lồ của TQ trong chốc lát. TQ hầu như chẳng có công cụ gì tương tự để trả đũa Mĩ. Đầu tư TQ vào Mĩ đã giảm đến 98% (tức là gần như không còn gì) trong 5 tháng đầu năm nay mà chẳng gây ra vấn đề gì cho Mĩ. TQ đã từng dọa về nguy cơ rút đầu tư sẽ gây ra những thiệt hại lớn cho Mĩ. TQ đã làm nhưng chẳng tác dụng. Không cần đến TQ giảm đầu tư, tới đây Mĩ đã chuẩn bị để hạn chế TQ đầu tư vào Mĩ để tiếp cận công nghệ Mĩ. Hi vọng Mĩ sợ thiệt hại mà không làm thì sẽ là tiếp tục ngây thơ.<br /><br />Thế giới sẽ chứng kiến và học được một bài học từ sự thất bại nặng nề của chiến lược về công nghệ của TQ, rồi sẽ không bao giờ quên rằng muốn sở hữu được công nghệ vượt trội thì quốc gia phải là một xã hội vận động tự do để tạo nên một môi trường cạnh tranh tự do. Ở đó những người giỏi nhất mới sáng tạo nên những công nghệ vượt trội cho quốc gia. TQ không có và cũng không chấp nhận một xã hội vận động tự do. Vì vậy Chính phủ TQ tin vào cách thức đặc sắc của mình là dùng sự đầu tư và bảo kê (trên danh nghĩa bảo hộ) vô song của nhà nước cho một số doanh nghiệp để chúng sở hữu công nghệ vượt trội. Thực tế mấy chục năm qua, các doanh nghiệp này đã to lớn khổng lồ nhờ sự bảo kê này nhưng khả năng công nghệ chỉ ở mức sao chép giỏi và lệ thuộc nặng nề vào những công nghệ cốt lõi của Mĩ và phương Tây. TQ hiểu nguy cơ của sự lệ thuộc này. Nhưng một lần nữa, họ tiếp tục sai lầm về phương pháp. Họ tin rằng dùng sức mạnh của thị trường khổng lồ hơn 1,4 tỉ dân của họ thì sẽ ép được các doanh nghiệp sở hữu công nghệ của Mĩ và phương Tây chuyển giao công nghệ cho họ nếu muốn tiếp cận thị trường TQ. Khi TQ công bố Sáng kiến Sản xuất tại TQ 2025 với mục tiêu trên, con đã cười vì thấy niềm tin nói trên của họ ngây ngô quá. Họ nghĩ từng doanh nghiệp đơn lẻ Mĩ sẽ không thể đủ sức thoát sức ép của Chính phủ TQ để không bị mất phần trước các đối thủ tại thị trường TQ. Các doanh nghiệp Nhật và EU cũng bị như vậy. TQ không hiểu rằng sức mạnh của những xã hội vận động tự do khi đã hợp lực lại thì chẳng có sức mạnh của những xã hội độc đoán nào địch nỗi cho dù những xã hội độc đoán đó được lãnh đạo bởi những chính phủ độc tài khổng lồ đi nữa. Khối G7 sẽ cùng nhau đánh gục tham vọng chiếm lấy công nghệ bằng ban phát thị trường của TQ. Thế giới sẽ thấy chiến lược về công nghệ của TQ hóa ra là cách để họ chỉ ra gót chân Achilles chết người, không chỉ về công nghệ mà cả về sức mạnh và tham vọng bá quyền của mình.<br /><br />Một khi TQ đã buộc phải bãi bỏ sự ép buộc chuyển giao công nghệ, sự bảo hộ thị trường cho các doanh nghiệp chủ lực mà Chính phủ TQ bảo kê lâu nay để làm sức mạnh cho Chính phủ, thì các doanh nghiệp Mĩ và phương Tây có lợi thế về công nghệ sẽ chiếm lĩnh các thị phần ở TQ mà các doanh nghiệp được bảo kê ở TQ chiếm giữ lâu nay. Khi đó cán cân thương mại sẽ cân bằng và công bằng. Đây là điều Tổng thống Trump muốn và không ngừng tuyên bố lâu nay. Ông ấy đang rất quyết liệt để thực hiện thành công mục tiêu này. Nếu TQ không chấp nhận sự bãi bỏ nói trên thì họ sẽ đối diện với sự sụp đổ, bắt đầu từ các tập đoàn. Nếu Chính phủ TQ nhận ra thì họ sẽ tránh được sụp đổ. Và đó là sự bắt đầu cho tự do hóa thị trường và xã hội. Người TQ sẽ sớm nhận ra rằng người ta không thể sở hữu những gì hay ho bằng cách tước đoạt và sự bảo kê bảo hộ của nhà nước không thể giúp sở hữu công nghệ mà ngược lại. Nó chỉ tạo ra những doanh nghiệp thân hữu thúc đẩy tham nhũng và khả năng cạnh tranh quan hệ và đặc quyền, chứ không phải khả năng sáng tạo. Một khi sự bảo hộ của nhà nước đã không còn có thể nữa thì các doanh nghiệp đó sẽ lăn đùng ra mà chết như đột tử vậy, bất chấp chính phủ bảo hộ có to lớn hay tài giỏi đến đâu.<br /><br />Không ai vi phạm Quy luật phát triển mà có thể phát triển tốt đẹp cả. Con người dù có giỏi giang, có sức mạnh đến thế nào thì cũng không thể vượt qua được quy luật của Tạo hóa.<br /><br />28/6<br /><br />Dù Quy luật phát triển đã được làm sáng tỏ, nhưng giới cầm quyền TQ vẫn phải trả một giá đắt trước khi hiểu ra được và thừa nhận những gì mình đã làm trái quy luật. Điều này có nghĩa là cuộc chiến thương mại Mĩ – TQ sẽ lan rộng và rất căng thẳng trước khi một trạng thái cân bằng và công bằng được xác lập. Chiến tranh căng thẳng sẽ kéo dài vài năm.<br /><br />Nhưng con muốn viết để ba và mọi người hiểu rằng chiến tranh thương mại này là sự may mắn cho nhân loại vì nó thay cho Chiến tranh thế giới III vốn là điều rất khó tránh khỏi khi có sự nổi lên của các siêu cường mới muốn khẳng định vị thế bá quyền như Đức, Nhật trong quá khứ và TQ vào hiện tại. Nếu sự trỗi dậy hung hăng của TQ không bị kiềm chế thì không lâu nữa, khi tiềm lực quân sự của họ đủ sức đối trọng với Mĩ ở Châu Á TBD thì chiến tranh quân sự sẽ nổ ra không tránh khỏi. Họ đang ráo riết tăng cường tiềm lực này thông qua quân sự hóa ồ ạt trên Biển Đông. Mĩ, Nhật và các đồng minh phương Tây sẽ không bỏ qua cơ hội sử dụng chiến tranh thương mại để làm suy yếu sức mạnh hung hăng của TQ, loại bỏ nguy cơ chiến tranh thế giới. TQ lúc này cũng không còn khả năng tiên hạ thủ vi cường bằng các trận chiến chớp nhoáng được nữa, vì Biển Đông đã được quốc tế hóa cùng với cả khu vực rộng lớn Ấn Độ dương – Thái Bình dương. Anh, Pháp cũng đều tham gia vào đảm bảo tự do hàng hải, hàng không của khu vực này. Tháng trước các tàu chiến Anh, Pháp tiến vào vùng hải phận quốc tế mà TQ tuyên bố chủ quyền trái phép nhưng TQ không dám làm gì. Mĩ vừa loại TQ ra khỏi cuộc tập trận chung Vành đai TBD (RIMPAC) 2018 và yêu cầu TQ đảo ngược quá trình quân sự hóa trên Biển Đông.<br /><br />Vấn đề Biển Đông và chủ quyền của VN sẽ được bảo vệ thông qua cuộc chiến thương mại Mĩ – TQ đang nổ ra. TQ có rất ít cơ hội để thắng. Có người bảo họ đang nắm giữ vũ khí chiến lược là hơn 1 ngàn tỉ USD trái phiếu chính phủ Mĩ, nếu TQ bán các trái phiếu này thì Mĩ sẽ suy yếu và vì vậy mà Mĩ phải lo sợ. Nếu Chính phủ TQ mà nghe mấy chuyên gia này thì TQ sẽ còn thua sớm hơn.<br /><br />Chương trình Toàn cảnh thế giới trên VTV1 ngày 24/6/18 dẫn lời tiến sĩ Trần Việt Thái – Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược Bộ ngoại giao VN – cho rằng hành xử của TQ đã tới giới hạn chịu đựng của Mĩ. Từ thập niên 1970 Mĩ đã giúp đỡ TQ bằng mở cửa thị trường Mĩ, cho phép hỗ trợ công nghệ Mĩ cho doanh nghiệp TQ để đưa TQ phát triển, hội nhập thế giới với cam kết của TQ rằng trở thành một nước lớn có trách nhiệm trên thế giới, giống như Mĩ đã làm với Châu Âu và Nhật sau Thế chiến II. Trong khi Châu Âu, nhất là Đức, và Nhật đã làm đúng như vậy và trở thành những quốc gia dân chủ và thịnh vượng và đóng góp quan trọng vào việc xây dựng dân chủ và thịnh vượng cho thế giới thì TQ đang làm ngược lại. Con đồng ý với tiến sĩ Thái. Nhìn vào sự mở rộng ảnh hưởng của TQ ra nước ngoài trong 2 thập niên qua, chẳng khó gì để thấy họ nuôi dưỡng cho các chính phủ tham nhũng, bảo kê độc tài, bất chấp thiệt thòi đối với người dân dưới các chính phủ đó, miễn là TQ có lợi: được tiếp cận với tài nguyên, đất đai và những hợp đồng có lợi quá mức cho TQ. Đó là chưa kể những hậu quả về môi trường và xã hội mà TQ để lại cho những con người ở đó. Ở Châu Phi, những hậu quả như vậy là không thể khắc phục sau 2 – 3 thế hệ nữa. Chẳng mấy ai mà không thấy hình ảnh đó của TQ. Từ đầu năm 2004, con đã nói về nguy cơ này trong bức thư gửi cho ông Triết lúc đó là Bí thư thành ủy HCM.<br /><br />Khi Mĩ và phương Tây giương chính nghĩa là buộc TQ hành xử có trách nhiệm với thế giới trong cuộc chiến thương mại thì họ sẽ nhận được sự ủng hộ quốc tế thôi. Chiến tranh thương mại sẽ lan rộng một thời gian nhưng TQ cuối cùng phải nhượng bộ, chấp nhận luật lệ quốc tế, hành xử có trách nhiệm, cạnh tranh công bằng. Chấp nhận thị trường tự do, không bảo hộ doanh nghiệp. Những điều như vậy sẽ dẫn đến xã hội vận động tự do. Sau cuộc chiến thương mại, thế giới sẽ được thấy một lần nữa sai lầm tai hại “trọng cứng khinh mềm”: Chỉ chấp nhận và bắt chước trào lưu cứng mà không học hỏi và thúc đẩy trào lưu mềm trước. Quy luật phát triển xã hội sẽ được khai sáng hơn bao giờ hết. Bao nhiêu nỗ lực khổng lồ của giới học giả TQ mấy chục năm qua cố gắng bảo vệ những lý thuyết về một nền kinh tế thị trường được định hướng bằng sự can thiệp sâu rộng của chính phủ sẽ trở nên buồn cười. Giới học giả TQ lâu nay rất nổi tiếng thế giới về những nghiên cứu như vậy. Con biết họ rất giỏi, nhưng họ đã bị định hướng nên không có tự do để nói ra chân lý.<br /><br />Trong thời kỳ Mĩ rung lắc TQ, thế giới cũng sẽ bị rung lắc và ảnh hưởng lớn. Không chỉ về kinh tế đâu, mà toàn diện các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội. Như con đã viết hồi đầu năm 2016, các chính phủ độc tài sẽ bị rung rụng, các quốc gia thực sự dân chủ hoặc chân thành hướng đến dân chủ bằng pháp quyền, tôn trọng quyền con người mới phát triển tốt mà không sụp đổ. Mục tiêu của Mĩ không chỉ là thương mại, mà chính yếu là trật tự thế giới. Nhưng không phải là thứ trật tự mà Mĩ ban phát cho nước này nước kia ở vị trí này vị trí nọ, mà là một trật tự theo Quy luật phát triển. Dù là nước lớn hay nhỏ thì đều phải tôn trọng luật. Dân tộc nào nỗ lực hơn thì sẽ vượt lên theo Dòng chảy của thời đại.<br /><br />Ráp kịp với Dòng chảy của thời đại rồi đua nhanh và vượt lên dẫn đầu là sứ mệnh lịch sử, là mệnh lệnh của dân tộc Việt Nam đối với từng người dân Việt trong thời kỳ lịch sử này. Và con biết, dân tộc cần con vào thời khắc quan trọng này. Vì vậy con sẽ ở lại trên mảnh đất này. Dù chỉ là một thường dân hay một tù nhân, con vẫn luôn nỗ lực không tiếc sức bằng mọi cách để dân tộc hoàn thành kịp sứ mệnh lịch sử nói trên. Đó chính là mục tiêu tối thượng của con bao nhiêu năm nay.<br /><br />Con mong ba, cả gia đình và mọi người hiểu và ủng hộ quyết định này của con. Đừng lo con khổ sở. Con chẳng khổ gì cả, điều kiện ở đây ổn. Đúng là con có chút vất vả, nhưng mà vui.<br /><br />Viết xong thư này con sẽ viết thư cho mấy người lãnh đạo đất nước. Con nghĩ là họ đã biết, nhưng họ cần hiểu rõ hơn về sứ mệnh lịch sử, mệnh lệnh của dân tộc vào thời khắc lịch sử này. Họ thường hay nói “Tiến nhanh cùng thời đại”.<br /><br />Trước khi cuộc chiến thương mại Mĩ – TQ được định đoạt, VN là một trong những nước bị tác động mạnh bởi nó. Cùng với CPTPP, Hiệp định thương mại tự do VN – EU là rất quan trọng để giúp VN giảm thiểu ảnh hưởng xấu. Bên cạnh đó, quan hệ song phương Việt – Mĩ cũng quan trọng không kém để giúp VN tránh được những đòn trừng phạt của Mĩ lên TQ. Vì vậy cán cân ngoại giao của VN cũng sẽ thay đổi mạnh. Một Phó Thủ tướng của VN đang ở thăm Mĩ. Tối qua con xem tin này trên VTV và cảm thấy những chuyển biến nhanh trong thời gian tới. Con cảm nhận rất rõ điều này.<br /><br />Diễn biến ở Đông Nam Á sẽ còn nhanh và bất ngờ hơn Đông Bắc Á với sự kiện chuyển hướng của Triều Tiên vừa rồi. Một đất nước dựa gần như tất cả vào TQ 70 năm qua giờ lại muốn Mĩ đảm bảo an ninh và thể chế chính trị cho mình. Niềm tin vào TQ sẽ còn nhiều suy giảm hơn nữa trên toàn thế giới.<br /><br />Con nhìn thấy được sự dịch chuyển và tích tụ năng lượng không thể hiện trên bề mặt, dựa vào dòng chảy theo quy luật, nên con có thể biết được sự chuyển biến như thế nào. Vì vậy ba và mọi người đừng lo cho con về thời gian. Tới lúc thì chẳng ai giữ con được trong tù cả.<br /><br />Mọi người hãy cứ vui vẻ, giữ sức khỏe.<br /><br />Thương ba và mọi người nhiều nhiều.<br /><br />Nguồn: Trần Family",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/871536409649754112",
"published": "2018-08-01T23:34:32+00:00",
"source": {
"content": "MỘT NHẬN ĐỊNH SÁNG SUỐT VÀ THÔNG TUỆ CỦA TRẦN HUỲNH DUY THỨC TỪ TRONG TÙ VỀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG NHẤT LÀ BẢN CHẤT CỦA VIỆC TRỖI DẬY KINH TẾ CỦA TRUNG CỘNG\n\nNgười đàn ông này quá giỏi, quá đặc biệt - và đó là lý do người ta phải cầm tù ông.\n_________________________________________________\nThư của ông Trần Huỳnh Duy Thức \ngửi cho gia đình từ trong tù\n\n30-7-2018\n\nNghệ An, 26/6/2018\n\nThưa ba và cả nhà thương,\n\nHôm 23/6 chị Sáu và Quân ra thăm con kể rằng ba nói ba tin sắp có nhiều thay đổi lớn và ba sẽ khỏe để chờ con về. Con rất là vui.\n\nSáng hôm qua, thứ hai 25/6/2018 một phái đoàn của Liên minh Châu Âu và Đại sứ quán Đức tại VN vào đây thăm con. Đại diện gồm một anh tên là Konrad phụ trách chính trị của Đại sứ quán Đức, một cô tên là Catherine phụ trách chính trị của Phái bộ EU tại VN, một anh người Việt tên Đăng được giới thiệu là cán bộ của Đại sứ quán Đức tại VN làm phiên dịch (họ nói tiếng Anh và tiếng Đức). Cũng có lãnh đạo cùng các sĩ quan của Trại giam tham gia. Họ lắng nghe, thái độ vui vẻ, không có vấn đề gì.\n\nHọ nói họ rất quan tâm đến con nên thông qua Chính phủ Đức và Chính phủ VN để sắp xếp cuộc gặp này. Họ muốn nghe về sức khỏe điều kiện sinh hoạt trong tù và nguyện vọng của con. Con cho biết sức khỏe của con vẫn ổn và kể thời khóa biểu một ngày của con gồm thể dục, viết thư, sáng tác (thơ, nhạc, tiểu thuyết), đọc sách báo nhà gửi, chơi đàn, học tiếng Hoa,… Con cũng khẳng định với họ rằng con không có nguyện vọng ra nước ngoài. Họ bảo họ rất nể phục con và họ cũng nghe nói nhiều về tinh thần của con. Họ thấy khó ai có được lịch sinh hoạt trong tù như con. Con nói với họ rằng con rất vui khi biết luật sư Đài được họ bảo lãnh qua Đức vừa rồi. Riêng con thì con muốn dùng cuộc sống của mình để thu hút sự quan tâm của mọi người ngày càng tôn trọng pháp luật, tôn trọng quyền con người, tôn trọng khác biệt. Con tin vào sự thay đổi dựa trên tinh thần đó và thấy đang có những thay đổi theo tinh thần, chiều hướng như vậy. Con hiểu luật pháp đang còn nhiều vấn đề, nhưng chỉ bằng tinh thần tôn trọng pháp luật và kiên trì đòi hỏi pháp luật phải hoàn thiện hơn thì sự thay đổi cuối cùng mới tốt đẹp. Con mong rằng họ ủng hộ và hỗ trợ cho sự thay đổi như vậy. Họ nói họ hiểu và theo sát trường hợp của con. Họ chúc con khỏe và có đủ sức mạnh để đi hết lựa chọn của mình. Họ tin con làm được vì con biết sử dụng thời gian hiệu quả. Họ khẳng định sẽ luôn quan tâm, theo dõi tình hình của con. Sau cuộc gặp, họ sẽ liên hệ với gia đình mình để thông báo về cuộc gặp này, đồng thời để trao đổi thêm những gì cần thiết. Con cảm ơn họ và cho biết cuộc gặp đã động viên con rất nhiều.\n\nCuộc gặp kéo dài 60 phút, đúng như thỏa thuận giữa Chính phủ Đức và Chính phủ VN. Họ hỏi rất kỹ các điều kiện ăn uống, sinh hoạt, điện thoại, gửi thư, gia đình thăm… Con có sao nói vậy, không có vấn đề gì. Họ cũng hỏi về vấn đề mắt của con như họ nghe trước đây. Con cũng kể đúng thực tế là do điều kiện điện, ánh sáng, nhưng điều kiện này đã được đảm bảo hơn 10 tháng nay. Con cũng nói rằng cũng có khi có vấn đề nhưng con phản ảnh đến Ban giám thị Trại giam để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình, BGT cũng lắng nghe và giải quyết theo pháp luật. Họ nói họ nghe vậy thì rất vui. Họ cảm ơn phía VN đã tạo điều kiện để gặp.\n\n27/6\n\nHôm qua thời sự VTV đưa tin VN và EU rà soát lần cuối nội dung Hiệp định thương mại tự do VN – EU (EVFTA). Bộ trưởng công thương VN hi vọng Hiệp định này sẽ được ký vào cuối năm nay. Cao ủy thương mại EU hi vọng VN sẽ giải quyết những vấn đề còn lại để Hiệp định được ký kết. Thư 112C con đã trích một bài trên Thời báo KTSG số 14 (5/4/2018) nói về lí do Hiệp định này đã bị trì hoãn ký từ cuối năm 2015 đến nay là vì môi trường và nhân quyền.\n\nVN mình rất cần Hiệp định này để giảm thiểu những tác động của các cuộc chiến thương mại nếu chúng lan rộng. Các tranh chấp giữa Mĩ với EU và các đồng mình khác, theo con, sẽ được dàn xếp sớm. Giữa họ không có những xung đột không thể thỏa hiệp, và sự tranh chấp của họ thực sự chỉ là sự cạnh tranh thuần túy thương mại. Còn tranh chấp giữa Mĩ và TQ thì thương mại chỉ là cái cớ và là công cụ để Mĩ cho thế giới thấy khả năng lãnh đạo thế giới của TQ thực tế đến đâu, để Mĩ khẳng định lại vị thế siêu cường của mình. Ai mà lấy thiệt hơn về mặt kinh tế như là chỉ số quan trọng nhất để đánh giá người Mĩ có thể chấp nhận đến mức nào, rồi từ đó suy ra Mĩ sẽ không dám dấn sâu vào Cuộc chiến thương mại với TQ thì người đó sẽ lầm to. Đó thật là ngây thơ.\n\nTập đoàn ZTE khổng lồ có cổ phần chi phối thuộc Chính phủ TQ mà Mĩ mới khều nhẹ đã ngã lăn ra, không chống đỡ nổi. Đó chỉ mới là sự cấm vận công nghệ chip chưa quá mức cao siêu so với nhiều công nghệ cốt lõi khác mà Mĩ nắm giữ. Nếu cuộc chiến lan rộng, Mĩ có thể đánh rơi rụng hàng trăm tập đoàn khổng lồ tương tự ZTE của TQ. Chưa nói đến rất nhiều hậu quả khác, chỉ riêng sự vỡ nợ của những tập đoàn này sẽ tạo nên một khoản nợ xấu cho Chính phủ TQ (vì Chính phủ đầu tư, cho vay hay bảo lãnh) lớn đến mức đủ thổi bay khoản dự trữ ngoại tệ khổng lồ của TQ trong chốc lát. TQ hầu như chẳng có công cụ gì tương tự để trả đũa Mĩ. Đầu tư TQ vào Mĩ đã giảm đến 98% (tức là gần như không còn gì) trong 5 tháng đầu năm nay mà chẳng gây ra vấn đề gì cho Mĩ. TQ đã từng dọa về nguy cơ rút đầu tư sẽ gây ra những thiệt hại lớn cho Mĩ. TQ đã làm nhưng chẳng tác dụng. Không cần đến TQ giảm đầu tư, tới đây Mĩ đã chuẩn bị để hạn chế TQ đầu tư vào Mĩ để tiếp cận công nghệ Mĩ. Hi vọng Mĩ sợ thiệt hại mà không làm thì sẽ là tiếp tục ngây thơ.\n\nThế giới sẽ chứng kiến và học được một bài học từ sự thất bại nặng nề của chiến lược về công nghệ của TQ, rồi sẽ không bao giờ quên rằng muốn sở hữu được công nghệ vượt trội thì quốc gia phải là một xã hội vận động tự do để tạo nên một môi trường cạnh tranh tự do. Ở đó những người giỏi nhất mới sáng tạo nên những công nghệ vượt trội cho quốc gia. TQ không có và cũng không chấp nhận một xã hội vận động tự do. Vì vậy Chính phủ TQ tin vào cách thức đặc sắc của mình là dùng sự đầu tư và bảo kê (trên danh nghĩa bảo hộ) vô song của nhà nước cho một số doanh nghiệp để chúng sở hữu công nghệ vượt trội. Thực tế mấy chục năm qua, các doanh nghiệp này đã to lớn khổng lồ nhờ sự bảo kê này nhưng khả năng công nghệ chỉ ở mức sao chép giỏi và lệ thuộc nặng nề vào những công nghệ cốt lõi của Mĩ và phương Tây. TQ hiểu nguy cơ của sự lệ thuộc này. Nhưng một lần nữa, họ tiếp tục sai lầm về phương pháp. Họ tin rằng dùng sức mạnh của thị trường khổng lồ hơn 1,4 tỉ dân của họ thì sẽ ép được các doanh nghiệp sở hữu công nghệ của Mĩ và phương Tây chuyển giao công nghệ cho họ nếu muốn tiếp cận thị trường TQ. Khi TQ công bố Sáng kiến Sản xuất tại TQ 2025 với mục tiêu trên, con đã cười vì thấy niềm tin nói trên của họ ngây ngô quá. Họ nghĩ từng doanh nghiệp đơn lẻ Mĩ sẽ không thể đủ sức thoát sức ép của Chính phủ TQ để không bị mất phần trước các đối thủ tại thị trường TQ. Các doanh nghiệp Nhật và EU cũng bị như vậy. TQ không hiểu rằng sức mạnh của những xã hội vận động tự do khi đã hợp lực lại thì chẳng có sức mạnh của những xã hội độc đoán nào địch nỗi cho dù những xã hội độc đoán đó được lãnh đạo bởi những chính phủ độc tài khổng lồ đi nữa. Khối G7 sẽ cùng nhau đánh gục tham vọng chiếm lấy công nghệ bằng ban phát thị trường của TQ. Thế giới sẽ thấy chiến lược về công nghệ của TQ hóa ra là cách để họ chỉ ra gót chân Achilles chết người, không chỉ về công nghệ mà cả về sức mạnh và tham vọng bá quyền của mình.\n\nMột khi TQ đã buộc phải bãi bỏ sự ép buộc chuyển giao công nghệ, sự bảo hộ thị trường cho các doanh nghiệp chủ lực mà Chính phủ TQ bảo kê lâu nay để làm sức mạnh cho Chính phủ, thì các doanh nghiệp Mĩ và phương Tây có lợi thế về công nghệ sẽ chiếm lĩnh các thị phần ở TQ mà các doanh nghiệp được bảo kê ở TQ chiếm giữ lâu nay. Khi đó cán cân thương mại sẽ cân bằng và công bằng. Đây là điều Tổng thống Trump muốn và không ngừng tuyên bố lâu nay. Ông ấy đang rất quyết liệt để thực hiện thành công mục tiêu này. Nếu TQ không chấp nhận sự bãi bỏ nói trên thì họ sẽ đối diện với sự sụp đổ, bắt đầu từ các tập đoàn. Nếu Chính phủ TQ nhận ra thì họ sẽ tránh được sụp đổ. Và đó là sự bắt đầu cho tự do hóa thị trường và xã hội. Người TQ sẽ sớm nhận ra rằng người ta không thể sở hữu những gì hay ho bằng cách tước đoạt và sự bảo kê bảo hộ của nhà nước không thể giúp sở hữu công nghệ mà ngược lại. Nó chỉ tạo ra những doanh nghiệp thân hữu thúc đẩy tham nhũng và khả năng cạnh tranh quan hệ và đặc quyền, chứ không phải khả năng sáng tạo. Một khi sự bảo hộ của nhà nước đã không còn có thể nữa thì các doanh nghiệp đó sẽ lăn đùng ra mà chết như đột tử vậy, bất chấp chính phủ bảo hộ có to lớn hay tài giỏi đến đâu.\n\nKhông ai vi phạm Quy luật phát triển mà có thể phát triển tốt đẹp cả. Con người dù có giỏi giang, có sức mạnh đến thế nào thì cũng không thể vượt qua được quy luật của Tạo hóa.\n\n28/6\n\nDù Quy luật phát triển đã được làm sáng tỏ, nhưng giới cầm quyền TQ vẫn phải trả một giá đắt trước khi hiểu ra được và thừa nhận những gì mình đã làm trái quy luật. Điều này có nghĩa là cuộc chiến thương mại Mĩ – TQ sẽ lan rộng và rất căng thẳng trước khi một trạng thái cân bằng và công bằng được xác lập. Chiến tranh căng thẳng sẽ kéo dài vài năm.\n\nNhưng con muốn viết để ba và mọi người hiểu rằng chiến tranh thương mại này là sự may mắn cho nhân loại vì nó thay cho Chiến tranh thế giới III vốn là điều rất khó tránh khỏi khi có sự nổi lên của các siêu cường mới muốn khẳng định vị thế bá quyền như Đức, Nhật trong quá khứ và TQ vào hiện tại. Nếu sự trỗi dậy hung hăng của TQ không bị kiềm chế thì không lâu nữa, khi tiềm lực quân sự của họ đủ sức đối trọng với Mĩ ở Châu Á TBD thì chiến tranh quân sự sẽ nổ ra không tránh khỏi. Họ đang ráo riết tăng cường tiềm lực này thông qua quân sự hóa ồ ạt trên Biển Đông. Mĩ, Nhật và các đồng minh phương Tây sẽ không bỏ qua cơ hội sử dụng chiến tranh thương mại để làm suy yếu sức mạnh hung hăng của TQ, loại bỏ nguy cơ chiến tranh thế giới. TQ lúc này cũng không còn khả năng tiên hạ thủ vi cường bằng các trận chiến chớp nhoáng được nữa, vì Biển Đông đã được quốc tế hóa cùng với cả khu vực rộng lớn Ấn Độ dương – Thái Bình dương. Anh, Pháp cũng đều tham gia vào đảm bảo tự do hàng hải, hàng không của khu vực này. Tháng trước các tàu chiến Anh, Pháp tiến vào vùng hải phận quốc tế mà TQ tuyên bố chủ quyền trái phép nhưng TQ không dám làm gì. Mĩ vừa loại TQ ra khỏi cuộc tập trận chung Vành đai TBD (RIMPAC) 2018 và yêu cầu TQ đảo ngược quá trình quân sự hóa trên Biển Đông.\n\nVấn đề Biển Đông và chủ quyền của VN sẽ được bảo vệ thông qua cuộc chiến thương mại Mĩ – TQ đang nổ ra. TQ có rất ít cơ hội để thắng. Có người bảo họ đang nắm giữ vũ khí chiến lược là hơn 1 ngàn tỉ USD trái phiếu chính phủ Mĩ, nếu TQ bán các trái phiếu này thì Mĩ sẽ suy yếu và vì vậy mà Mĩ phải lo sợ. Nếu Chính phủ TQ mà nghe mấy chuyên gia này thì TQ sẽ còn thua sớm hơn.\n\nChương trình Toàn cảnh thế giới trên VTV1 ngày 24/6/18 dẫn lời tiến sĩ Trần Việt Thái – Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược Bộ ngoại giao VN – cho rằng hành xử của TQ đã tới giới hạn chịu đựng của Mĩ. Từ thập niên 1970 Mĩ đã giúp đỡ TQ bằng mở cửa thị trường Mĩ, cho phép hỗ trợ công nghệ Mĩ cho doanh nghiệp TQ để đưa TQ phát triển, hội nhập thế giới với cam kết của TQ rằng trở thành một nước lớn có trách nhiệm trên thế giới, giống như Mĩ đã làm với Châu Âu và Nhật sau Thế chiến II. Trong khi Châu Âu, nhất là Đức, và Nhật đã làm đúng như vậy và trở thành những quốc gia dân chủ và thịnh vượng và đóng góp quan trọng vào việc xây dựng dân chủ và thịnh vượng cho thế giới thì TQ đang làm ngược lại. Con đồng ý với tiến sĩ Thái. Nhìn vào sự mở rộng ảnh hưởng của TQ ra nước ngoài trong 2 thập niên qua, chẳng khó gì để thấy họ nuôi dưỡng cho các chính phủ tham nhũng, bảo kê độc tài, bất chấp thiệt thòi đối với người dân dưới các chính phủ đó, miễn là TQ có lợi: được tiếp cận với tài nguyên, đất đai và những hợp đồng có lợi quá mức cho TQ. Đó là chưa kể những hậu quả về môi trường và xã hội mà TQ để lại cho những con người ở đó. Ở Châu Phi, những hậu quả như vậy là không thể khắc phục sau 2 – 3 thế hệ nữa. Chẳng mấy ai mà không thấy hình ảnh đó của TQ. Từ đầu năm 2004, con đã nói về nguy cơ này trong bức thư gửi cho ông Triết lúc đó là Bí thư thành ủy HCM.\n\nKhi Mĩ và phương Tây giương chính nghĩa là buộc TQ hành xử có trách nhiệm với thế giới trong cuộc chiến thương mại thì họ sẽ nhận được sự ủng hộ quốc tế thôi. Chiến tranh thương mại sẽ lan rộng một thời gian nhưng TQ cuối cùng phải nhượng bộ, chấp nhận luật lệ quốc tế, hành xử có trách nhiệm, cạnh tranh công bằng. Chấp nhận thị trường tự do, không bảo hộ doanh nghiệp. Những điều như vậy sẽ dẫn đến xã hội vận động tự do. Sau cuộc chiến thương mại, thế giới sẽ được thấy một lần nữa sai lầm tai hại “trọng cứng khinh mềm”: Chỉ chấp nhận và bắt chước trào lưu cứng mà không học hỏi và thúc đẩy trào lưu mềm trước. Quy luật phát triển xã hội sẽ được khai sáng hơn bao giờ hết. Bao nhiêu nỗ lực khổng lồ của giới học giả TQ mấy chục năm qua cố gắng bảo vệ những lý thuyết về một nền kinh tế thị trường được định hướng bằng sự can thiệp sâu rộng của chính phủ sẽ trở nên buồn cười. Giới học giả TQ lâu nay rất nổi tiếng thế giới về những nghiên cứu như vậy. Con biết họ rất giỏi, nhưng họ đã bị định hướng nên không có tự do để nói ra chân lý.\n\nTrong thời kỳ Mĩ rung lắc TQ, thế giới cũng sẽ bị rung lắc và ảnh hưởng lớn. Không chỉ về kinh tế đâu, mà toàn diện các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội. Như con đã viết hồi đầu năm 2016, các chính phủ độc tài sẽ bị rung rụng, các quốc gia thực sự dân chủ hoặc chân thành hướng đến dân chủ bằng pháp quyền, tôn trọng quyền con người mới phát triển tốt mà không sụp đổ. Mục tiêu của Mĩ không chỉ là thương mại, mà chính yếu là trật tự thế giới. Nhưng không phải là thứ trật tự mà Mĩ ban phát cho nước này nước kia ở vị trí này vị trí nọ, mà là một trật tự theo Quy luật phát triển. Dù là nước lớn hay nhỏ thì đều phải tôn trọng luật. Dân tộc nào nỗ lực hơn thì sẽ vượt lên theo Dòng chảy của thời đại.\n\nRáp kịp với Dòng chảy của thời đại rồi đua nhanh và vượt lên dẫn đầu là sứ mệnh lịch sử, là mệnh lệnh của dân tộc Việt Nam đối với từng người dân Việt trong thời kỳ lịch sử này. Và con biết, dân tộc cần con vào thời khắc quan trọng này. Vì vậy con sẽ ở lại trên mảnh đất này. Dù chỉ là một thường dân hay một tù nhân, con vẫn luôn nỗ lực không tiếc sức bằng mọi cách để dân tộc hoàn thành kịp sứ mệnh lịch sử nói trên. Đó chính là mục tiêu tối thượng của con bao nhiêu năm nay.\n\nCon mong ba, cả gia đình và mọi người hiểu và ủng hộ quyết định này của con. Đừng lo con khổ sở. Con chẳng khổ gì cả, điều kiện ở đây ổn. Đúng là con có chút vất vả, nhưng mà vui.\n\nViết xong thư này con sẽ viết thư cho mấy người lãnh đạo đất nước. Con nghĩ là họ đã biết, nhưng họ cần hiểu rõ hơn về sứ mệnh lịch sử, mệnh lệnh của dân tộc vào thời khắc lịch sử này. Họ thường hay nói “Tiến nhanh cùng thời đại”.\n\nTrước khi cuộc chiến thương mại Mĩ – TQ được định đoạt, VN là một trong những nước bị tác động mạnh bởi nó. Cùng với CPTPP, Hiệp định thương mại tự do VN – EU là rất quan trọng để giúp VN giảm thiểu ảnh hưởng xấu. Bên cạnh đó, quan hệ song phương Việt – Mĩ cũng quan trọng không kém để giúp VN tránh được những đòn trừng phạt của Mĩ lên TQ. Vì vậy cán cân ngoại giao của VN cũng sẽ thay đổi mạnh. Một Phó Thủ tướng của VN đang ở thăm Mĩ. Tối qua con xem tin này trên VTV và cảm thấy những chuyển biến nhanh trong thời gian tới. Con cảm nhận rất rõ điều này.\n\nDiễn biến ở Đông Nam Á sẽ còn nhanh và bất ngờ hơn Đông Bắc Á với sự kiện chuyển hướng của Triều Tiên vừa rồi. Một đất nước dựa gần như tất cả vào TQ 70 năm qua giờ lại muốn Mĩ đảm bảo an ninh và thể chế chính trị cho mình. Niềm tin vào TQ sẽ còn nhiều suy giảm hơn nữa trên toàn thế giới.\n\nCon nhìn thấy được sự dịch chuyển và tích tụ năng lượng không thể hiện trên bề mặt, dựa vào dòng chảy theo quy luật, nên con có thể biết được sự chuyển biến như thế nào. Vì vậy ba và mọi người đừng lo cho con về thời gian. Tới lúc thì chẳng ai giữ con được trong tù cả.\n\nMọi người hãy cứ vui vẻ, giữ sức khỏe.\n\nThương ba và mọi người nhiều nhiều.\n\nNguồn: Trần Family",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:871536409649754112/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:870499533987577856",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/870499533987577856\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/870499533987577856</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859391130461020180"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/870499533987577856",
"published": "2018-07-30T02:54:21+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859391130461020180/entities/urn:activity:870478822610894848",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/870499533987577856",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:870499533987577856/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:867933739676487680",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/867933739676487680\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/867933739676487680</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859532721880309769"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/867933739676487680",
"published": "2018-07-23T00:58:48+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859532721880309769/entities/urn:activity:867873293720244224",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/867933739676487680",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:867933739676487680/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:867060987086307328",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"content": "Anh Tập nghĩ đã đến lúc công khai cho toàn thế giới biết nước Tàu là bá chủ thế giới .<br />Anh đâu ngờ trong 4 tuần anh đã bị mất hết 2000 tỷ USD và tiếp tục mất nữa.<br />Đồng minh Bắc Hàn thì đã quy thuận Mỹ và hứa sẽ không gây chuyện để nhận lấy viện trợ kinh tế.<br />Đồng minh Nga chuyên cung cấp vũ khí chiến lược cho Tảu thì hôm nay đã ngoan ngoãn ngồi nghe ông Trump giảng bài.<br />Khối NATO ông Trump đã yêu cầu họ phải gánh vác vấn đề phòng thủ của họ.<br />Hàng hoá từ Âu châu và từ Canada nhập khẩu vào Mỹ đều bị tăng thuế. Như vậy thì Trung cộng bị bao vây về mọi mặt. <br />Không thể nào dùng các quốc gia khác để nhập hàng Tàu vào Mỹ được nữa .<br />4000 tỷ USD mà Trung cộng dành dụm trong 10 năm qua hiện nay gặp vụ tăng thuế nhập khẩu của Mỹ thì số $ này cũng sẽ đội nón ra đi bất cứ lúc nào.<br />Tổng kho hậu cần của 4 tốt là 4000 tỷ USD mà cháy rụi thì đám lính Tàu sống ở trên đảo nhân tạo không cần đánh mà đến khi hết gạo ăn thì chúng cũng bỏ của chạy lấy người thôi.<br />Hiện nay Mỹ đang xoa dịu Nga để Mỹ và các nước đồng minh cắt nát đường lưỡi bò 9 đoạn láo xược do Bắc kinh tự nhận là của mình. Dĩ nhiên nước Mỹ sẽ không bao giờ nổ súng tấn công 4 tốt nhưng trong hoàn cảnh hải quân Tàu và hải quân của liên hiệp quốc đang ở thế cài răng lược ở biển Đông . Nếu Trung cộng muốn độc chiếm biển Đông thì bắt buộc Trung cộng phải khai hỏa và sau đó toàn thế giới sẽ tự vệ. Trong tình hình kinh tế ngưng trệ, thiếu hụt ngân sách do xuất khẩu bị tăng thuế.<br />Hiện bay nếu lùi thì đường lưỡi bò sẽ bị cắt nát , mà tiến trong lúc mà đầu tư ngoại quốc rút lui và khủng hoảng kinh tế đưa đến hỗn loạn thì càng đi mau hơn.<br />Để coi bọn Tàu sẽ chọn cách nào.<br />Chiến hay cúp đuôi giờ này thì Bắc kinh hiện đang như một con thú trúng thương rất nặng.<br />Nếu nó chết ngay thì đó là phước lớn cho toàn nhân loại hiện nay.<br />Son Vu",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/867060987086307328",
"published": "2018-07-20T15:10:48+00:00",
"source": {
"content": "Anh Tập nghĩ đã đến lúc công khai cho toàn thế giới biết nước Tàu là bá chủ thế giới .\nAnh đâu ngờ trong 4 tuần anh đã bị mất hết 2000 tỷ USD và tiếp tục mất nữa.\nĐồng minh Bắc Hàn thì đã quy thuận Mỹ và hứa sẽ không gây chuyện để nhận lấy viện trợ kinh tế.\nĐồng minh Nga chuyên cung cấp vũ khí chiến lược cho Tảu thì hôm nay đã ngoan ngoãn ngồi nghe ông Trump giảng bài.\nKhối NATO ông Trump đã yêu cầu họ phải gánh vác vấn đề phòng thủ của họ.\nHàng hoá từ Âu châu và từ Canada nhập khẩu vào Mỹ đều bị tăng thuế. Như vậy thì Trung cộng bị bao vây về mọi mặt. \nKhông thể nào dùng các quốc gia khác để nhập hàng Tàu vào Mỹ được nữa .\n4000 tỷ USD mà Trung cộng dành dụm trong 10 năm qua hiện nay gặp vụ tăng thuế nhập khẩu của Mỹ thì số $ này cũng sẽ đội nón ra đi bất cứ lúc nào.\nTổng kho hậu cần của 4 tốt là 4000 tỷ USD mà cháy rụi thì đám lính Tàu sống ở trên đảo nhân tạo không cần đánh mà đến khi hết gạo ăn thì chúng cũng bỏ của chạy lấy người thôi.\nHiện nay Mỹ đang xoa dịu Nga để Mỹ và các nước đồng minh cắt nát đường lưỡi bò 9 đoạn láo xược do Bắc kinh tự nhận là của mình. Dĩ nhiên nước Mỹ sẽ không bao giờ nổ súng tấn công 4 tốt nhưng trong hoàn cảnh hải quân Tàu và hải quân của liên hiệp quốc đang ở thế cài răng lược ở biển Đông . Nếu Trung cộng muốn độc chiếm biển Đông thì bắt buộc Trung cộng phải khai hỏa và sau đó toàn thế giới sẽ tự vệ. Trong tình hình kinh tế ngưng trệ, thiếu hụt ngân sách do xuất khẩu bị tăng thuế.\nHiện bay nếu lùi thì đường lưỡi bò sẽ bị cắt nát , mà tiến trong lúc mà đầu tư ngoại quốc rút lui và khủng hoảng kinh tế đưa đến hỗn loạn thì càng đi mau hơn.\nĐể coi bọn Tàu sẽ chọn cách nào.\nChiến hay cúp đuôi giờ này thì Bắc kinh hiện đang như một con thú trúng thương rất nặng.\nNếu nó chết ngay thì đó là phước lớn cho toàn nhân loại hiện nay.\nSon Vu",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:867060987086307328/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:866989242369269760",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/866989242369269760\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/866989242369269760</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/851895852959014915"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/866989242369269760",
"published": "2018-07-20T10:25:43+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851895852959014915/entities/urn:activity:866864713456222208",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/866989242369269760",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:866989242369269760/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:866471719739699200",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"content": "Bản Sắc Trung Cộng Đang Bị Tổng Thống Trump Đánh Sập.<br /><br />Chúng ta đều biết Trung cộng là quốc gia cộng sản và đều nghe về kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội mang bản sắc Trung Quốc.<br /><br />Nền kinh tế thị trường có đuôi cộng sản Bắc Kinh này là nền kinh tế nhà nước can thiệp định hướng thị trường bằng cách bảo hộ mậu dịch.<br /><br />Sang đến Việt Nam nó biến thành kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.<br /><br />Cả hai nước dùng cụm từ này vì khi gia nhập WTO họ đã cam kết từng bước trở thành kinh tế thị trường nhưng đến nay vẫn không chịu thực hiện.<br /><br />Việc Tổng Thống Trump đánh thuế trên hàng hóa Trung cộng nhập cảng vào Mỹ vì thế là cuộc chiến phá bỏ thể chế nhà nước bảo hộ mậu dịch của Bắc Kinh và Hà Nội.<br /><br />Chiến tranh leo thang, phía Mỹ thông báo vào tháng 9/2018 sẽ đánh 10% thuế lên 200 tỷ Mỹ kim khác. Như vậy chừng một nửa tổng số hàng Trung cộng nhập khẩu vào Mỹ sẽ bị đánh thuế và vượt quá khả năng Trung cộng có thể đánh trả.<br /><br />Phía Trung cộng đã kiện với WTO, nhưng đến nay Mỹ chưa công nhận Trung cộng theo kinh tế thị trường nên việc tranh chấp rất ít cơ hội được WTO giải quyết. Ông Trump lại từng tuyên bố WTO chẳng mang lợi gì cho nước Mỹ và dọa Mỹ sẽ rút khỏi tổ chức này.<br /><br />Hiểu được thể chế nhà nước bảo hộ mậu dịch như thế nào sẽ giúp chúng ta thấy rõ hơn việc ông Trump đang làm là rất đúng và rất tốt cho người Việt Nam.<br /><br />Giữ tỷ giá hối đoái<br /><br />Trước đây Tổng Thống Obama thường xuyên lên án Trung cộng dùng đồng tiền để bảo hộ thương mãi nhưng ông không làm được gì nên cán cân mậu dịch giữa hai nước càng ngày càng mở rộng.<br /><br />Tổng Thống Trump biết thế nên đánh thuế và đòi hỏi phía Trung cộng phải cân bằng thặng dư thương mãi.<br /><br />Để giúp ổn định kinh tế vĩ mô, nhiều quốc gia trên thế giới kể cả Nhật, Đại Hàn, Đài Loan cũng giữ tỷ giá hối đoái. Nhưng các quốc gia này theo thể chế tự do nên đều giảm thiểu thiệt hại cho Mỹ, cho thế giới, cũng như cho chính các quốc gia này.<br /><br />Vì là 2 quốc gia cộng sản Trung cộng và Việt Nam vẫn sử dụng các phương cách bảo hộ dưới đây gây nhiều ảnh hưởng xấu đến Mỹ và thế giới.<br /><br />Công đoàn bị cấm hoạt động<br /><br />Trung cộng và Việt Nam lập ra các công đoàn quốc doanh. Đại diện công đoàn lãnh lương chủ, làm việc như công chức nhà nước. Không ai đấu tranh cho quyền lợi công nhân nên lương bổng công nhân còn rất thấp.<br /><br />Đa số công nhân lại từ vùng quê lên đô thị kiếm việc, không có tay nghề chuyên môn nên ít dám đòi hỏi quyền lợi. Hầu hết công nhân xem công việc là tạm bợ, làm cho đến khi kiệt lực, chán nản hay mất việc họ lại quay về thôn quê.<br /><br />Lương lao động thấp nên giá hàng xuất khẩu rẻ, giết chết công nghiệp Mỹ, làm người Mỹ thất nghiệp. Chính thành phần công nhân bị mất việc hay bị đe dọa mất việc đã ủng hộ và bầu ông Trump đắc cử Tổng Thống.<br /><br />Khi đắc cử ông Trump cho biết: “Dưới chính quyền của tôi, việc đánh cắp sự thịnh vượng của Mỹ sẽ chấm dứt. Chúng ta rốt cuộc sẽ bảo vệ các ngành công nghiệp và tạo ra một sân chơi bình đẳng cho công nhân Mỹ” và ngày nay ông Trump thực hiện lời hứa.<br /><br />Ông Trump đã bắt đầu sửa soạn tranh cử cho nhiệm kỳ tới và nếu ông thắng cử cuộc chiến thương mãi sẽ chỉ kết thúc bằng việc Trung cộng và Việt Nam phải thực hiện lời hứa khi họ gia nhập WTO chấp nhận công đoàn tự do và các hứa hẹn khác.<br /><br />Hàng Rào Thuế Quan<br /><br />Nhiều mặt hàng Mỹ khi nhập cảng vào Trung cộng vẫn phải chịu các sắc thuế đã có từ trước khi Trung cộng gia nhập WTO, cho đến nay sau hơn 15 năm vẫn chưa được hủy bỏ.<br /><br />Đầu Tư<br /><br />Nhờ tham gia WTO các công ty Trung cộng phần lớn được cho phép đầu tư tự do trên thị trường quốc tế trong khi Bắc Kinh lại hạn chế khả năng của các công ty nước ngoài đầu tư vào Trung cộng, nhất là trong các lãnh vực ngân hàng, ô tô, công nghiệp nặng và nông nghiệp.<br /><br />Trung cộng còn ép buộc các công ty nước ngoài muốn làm ăn phải chuyển giao kỹ thuật trước khi cấp phép cho khai thác thị trường tại đây.<br /><br />Khi có được kỹ thuật mới trong tay Trung cộng sử dụng tài sản trí tuệ này một cách trái phép gây thiệt hại nặng nề cho công nghệ các nước tiên tiến.<br /><br />Khoáng sản, Tài Nguyên và Môi Trường<br /><br />Bảo hộ thương mãi dẫn tới nạn khai thác và xuất khẩu khoáng sản và tài nguyên đến cạn kiệt. Môi trường được xem như của trời cho và nhiều vô tận nên bị hủy hoại khủng khiếp.<br /><br />Chỉ vài năm trước nguồn xuất khẩu chính của Việt Nam là dầu thô. Nhưng sáu tháng đầu năm 2018 Việt Nam đã nhập cảng nhiều hơn xuất cảng vì các giếng dầu đang cạn dần, khó khai thác, chi phí cao. Đó là chưa kể đến xăng và dầu luôn phải nhập và càng ngày càng tăng.<br /><br />Bauxite Tân Rai được bảo hộ mọi mặt, liên tục bù lỗ, 3 lần vỡ đê, tiềm ẩn khá nhiều nguy cơ gây ô nhiễm trầm trọng môi trường nhưng vẫn tiếp tục hoạt động và xuất khẩu.<br /><br />Formosa hủy hoại môi trường biển, Hà Nội đòi 500 triệu Mỹ kim tiền phạt trong khi thiệt hại phải vài thế hệ mới trả xong.<br /><br />Mỹ đánh 25% thuế trên thép và 10% trên nhôm nhập khẩu, giúp tăng sản xuất thép và nhôm tại Mỹ, giảm nhu cầu nhập khẩu vào Mỹ. Bắt buộc Việt Nam phải giảm số lượng thép và nhôm sản xuất và do đó giảm bớt hủy hoại môi trường.<br /><br />Nhôm Tân Rai, thép Formosa chỉ là một thí dụ dễ thấy trong hằng trăm ngàn các hãng xưởng đang ngày đêm hủy hoại môi trường sống tại Việt Nam.<br /><br />Rõ ràng việc làm của ông Trump đang cứu dân Việt chết dần mòn trong ô nhiễm do tăng trưởng theo mô hình nhà nước bảo hộ thương mãi gây ra.<br /><br />Doanh Nghiệp Nhà Nước<br /><br />Cả Trung cộng lẫn Việt Nam đều không thi hành lời hứa khi gia nhập WTO vẫn tiếp tục bao cấp các doanh nghiệp nhà nước ngay cả khi các doanh nghiệp này bị thua lỗ nặng nề.<br /><br />Việc duy trì và bơm tiền bù lỗ cho các doanh nghiệp nhà nước là rào cản lớn nhất cho việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhà nước, tư nhân và ngoại quốc.<br /><br />Thuế Bán Phá Giá<br /><br />Nhà nước Trung cộng bảo hộ hàng hóa đến độ giá xuất khẩu thường thấp hơn cả giá thành sản phẩm nên thường bị kiện là bán phá giá. Mục đích là để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, thu ngoại tệ, cả với mục tiêu quân sự và chính trị.<br /><br />Theo số liệu thống kê của WTO, trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2014, các biện pháp chống bán phá giá đối với Trung cộng là 638, chiếm 27% số lượng toàn cầu. Các biện pháp chống bán phá giá hữu hiệu hiện nay của Liên Minh Châu Âu (EU) có đến 3/4 là nhắm vào Trung cộng.<br /><br />Trường hợp xuất cảng thép Trung cộng bị nghi là có mưu đồ quân sự và chính trị. Khi công nghiệp Mỹ không thể cạnh tranh phải đóng cửa. Mỹ lệ thuộc vào thép Trung cộng. Nếu chiến tranh xảy ra Mỹ sẽ mất khả năng nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thép để sản xuất vũ khí.<br /><br />Khi không trực tiếp bán sang Mỹ, Trung cộng dùng Việt Nam làm sân sau để tuồn hàng ra tránh thuế và thực hiện mục tiêu chính trị.<br /><br />Cuối tháng 5/2018, Bộ Thương mại Hoa Kỳ ra tuyên bố sẽ thu thuế chống bán phá giá 199,76% và thuế chống trợ cấp 256,44% đối với thép cuộn cán nguội được sản xuất tại Việt Nam sử dụng chất nền có nguồn gốc Trung cộng.<br /><br />Đất<br /><br />Tình trạng thu hồi đất của dân để giao cho các công ty Trung cộng vào Việt Nam đầu tư đang ngày càng gia tăng.<br /><br />Bắc Kinh giờ phải giữ vốn đầu tư trong nước thay vì mang sang Việt Nam đầu tư, rõ ràng ông Trump đang giúp dân oan đỡ mất đất vào tay Trung cộng.<br /><br />Ngay cả ba Đặc Khu Phú Quốc, Bắc Vân Phong, Vân Đồn cũng có thể đã được hoãn lại vì giảm ưu tiên trong chiến lược toàn cầu “Một Vòng Đai, Một Con Đường” của Bắc Kinh.<br /><br />Miễn giảm Thuế<br /><br />Vào năm 2017, 4 công ty Samsung có tổng doanh thu là 61,5 tỷ Mỹ Kim và lợi nhuận ròng đạt 5,8 tỷ Mỹ Kim. Trong khi đó thuế cho nửa đầu năm 2017 chỉ 186 triệu Mỹ Kim. Ước tính cả năm thuế chỉ hơn 6 % trên lợi nhuận ròng.<br /><br />Sau 20 năm lỗ liên tiếp Coca-Cola Việt Nam bị thuế vụ Việt Nam tình nghi hoạt động chuyển giá nhằm trốn thuế nên mới bắt đầu đóng 20 triệu Mỹ Kim tiền thuế vào năm 2014.<br /><br />Thuế ở Mỹ cao hơn nhiều và hệ thống thuế ở Mỹ rất minh bạch khó mà gian lận được. Nên các công ty tìm đến các nơi dễ trốn thuế như Việt Nam và Trung cộng.<br /><br />Còn Việt Nam muốn thu hút đầu tư nên miễn giảm thuế cho các công ty ngoại quốc vào đầu tư gây thiệt hại cho các quốc gia khác nhất là Mỹ.<br /><br />Một thị trường công bằng cho mọi doanh nghiệp đã không được thực hiện như lời hứa khi Việt Nam gia nhập WTO.<br /><br />Nông nghiệp và doanh nghiệp nhỏ bị bỏ rơi.<br /><br />Mô hình do Bắc kinh dàn dựng phải dùng thuế hay nguồn tài nguyên của nông nghiệp và doanh nghiệp để bảo hộ cho công nghiệp xuất khẩu.<br /><br />Bởi thế Việt Nam là 1 quốc gia nông nghiệp với 80% dân chúng sống ở nông thôn ngày nay nhiều mặt hàng nông nghiệp đã không thể cạnh tranh với hàng ngoại quốc. Ngay cả gạo ngon và sạch cũng hầu như nhập cảng từ Thái Lan và Campuchia.<br /><br />Nhiều mặt hàng tiêu dùng trước đây được sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước thì nay lại phải nhập cảng từ các nước trong vùng.<br /><br />Thể chế nhà nước bảo hộ mậu dịch đã làm thay đổi nền kinh tế và xã hội Việt Nam. Nông thôn ngày càng nghèo. Người nghèo ngày càng đông. Việt Nam ngày càng thua xa các quốc gia trong vùng.<br /><br />Tổ Chức Dân Sự<br /><br />Chính phủ Nhật bảo hộ thương mãi gây bất lợi cho nông thôn các tổ chức nông hội tại Nhật vận động Quốc Hội Nhật trợ giúp cho ngành nông nghiệp. Bởi thế sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị được thu hẹp, xã hội Nhật được ổn định.<br /><br />Các quốc gia tự do công đoàn được tự do hoạt động trở thành tiếng nói chính thức của công nhân. Công đoàn vừa vận động chính phủ đề ra các chính sách có lợi cho công nhân vừa thương lượng với chủ nhân để bảo vệ và gia tăng quyền lợi của công nhân.<br /><br />Đã có khá nhiều tổ chức dân sự hoạt động tại Việt Nam nhưng vì chưa có luật về tổ chức dân sự nên chưa thể phát triển được. Hai thí dụ bên trên cho thấy hoạt động dân sự rất cần thiết trong việc phát triển quốc gia.<br /><br />Kết<br /><br />Trong cuộc chiến thương mãi ai cho rằng ông Trump bảo hộ thương mại Mỹ đều giả thử Trung cộng là nền kinh tế theo thị trường tự do. Nhưng điều này không đúng Trung cộng là một nước cộng sản theo thể chế nhà nước bảo hộ mậu dịch.<br /><br />Bài viết chỉ đưa ra vài trường hợp bảo trợ dễ thấy. Thật ra Trung cộng còn hằng ngàn phương cách khác để bảo trợ mậu dịch khác, như trợ giúp gián điệp công nghệ cao, tài trợ vốn đầu tư, đầu tư không cần lời, trợ giá, đầu tư vì mục đích quân sự hay chính trị…<br /><br />Bởi thế việc ông Trump trừng phạt Trung cộng là đang đánh thẳng vào thể chế nhà nước bảo hộ mậu dịch đánh thẳng vào thể chế cộng sản.<br /><br />Mô hình phát triển Việt Nam rập khuôn mô hình Trung cộng nên rõ ràng việc phá vỡ thể chế này sẽ mang lại lợi ích cho người dân Việt Nam.<br /><br />Chưa rõ cuộc chiến sẽ kết thúc thế nào nhưng con đường duy nhất để Việt Nam phát triển là phải thay đổi cả thể chế kinh tế và lẫn chính trị.<br /><br />Nguyễn Quang Duy<br /><br />Melbourne, Úc Đại Lợi<br /><br />18/7/2018",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/866471719739699200",
"published": "2018-07-19T00:09:16+00:00",
"source": {
"content": "Bản Sắc Trung Cộng Đang Bị Tổng Thống Trump Đánh Sập.\n\nChúng ta đều biết Trung cộng là quốc gia cộng sản và đều nghe về kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội mang bản sắc Trung Quốc.\n\nNền kinh tế thị trường có đuôi cộng sản Bắc Kinh này là nền kinh tế nhà nước can thiệp định hướng thị trường bằng cách bảo hộ mậu dịch.\n\nSang đến Việt Nam nó biến thành kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.\n\nCả hai nước dùng cụm từ này vì khi gia nhập WTO họ đã cam kết từng bước trở thành kinh tế thị trường nhưng đến nay vẫn không chịu thực hiện.\n\nViệc Tổng Thống Trump đánh thuế trên hàng hóa Trung cộng nhập cảng vào Mỹ vì thế là cuộc chiến phá bỏ thể chế nhà nước bảo hộ mậu dịch của Bắc Kinh và Hà Nội.\n\nChiến tranh leo thang, phía Mỹ thông báo vào tháng 9/2018 sẽ đánh 10% thuế lên 200 tỷ Mỹ kim khác. Như vậy chừng một nửa tổng số hàng Trung cộng nhập khẩu vào Mỹ sẽ bị đánh thuế và vượt quá khả năng Trung cộng có thể đánh trả.\n\nPhía Trung cộng đã kiện với WTO, nhưng đến nay Mỹ chưa công nhận Trung cộng theo kinh tế thị trường nên việc tranh chấp rất ít cơ hội được WTO giải quyết. Ông Trump lại từng tuyên bố WTO chẳng mang lợi gì cho nước Mỹ và dọa Mỹ sẽ rút khỏi tổ chức này.\n\nHiểu được thể chế nhà nước bảo hộ mậu dịch như thế nào sẽ giúp chúng ta thấy rõ hơn việc ông Trump đang làm là rất đúng và rất tốt cho người Việt Nam.\n\nGiữ tỷ giá hối đoái\n\nTrước đây Tổng Thống Obama thường xuyên lên án Trung cộng dùng đồng tiền để bảo hộ thương mãi nhưng ông không làm được gì nên cán cân mậu dịch giữa hai nước càng ngày càng mở rộng.\n\nTổng Thống Trump biết thế nên đánh thuế và đòi hỏi phía Trung cộng phải cân bằng thặng dư thương mãi.\n\nĐể giúp ổn định kinh tế vĩ mô, nhiều quốc gia trên thế giới kể cả Nhật, Đại Hàn, Đài Loan cũng giữ tỷ giá hối đoái. Nhưng các quốc gia này theo thể chế tự do nên đều giảm thiểu thiệt hại cho Mỹ, cho thế giới, cũng như cho chính các quốc gia này.\n\nVì là 2 quốc gia cộng sản Trung cộng và Việt Nam vẫn sử dụng các phương cách bảo hộ dưới đây gây nhiều ảnh hưởng xấu đến Mỹ và thế giới.\n\nCông đoàn bị cấm hoạt động\n\nTrung cộng và Việt Nam lập ra các công đoàn quốc doanh. Đại diện công đoàn lãnh lương chủ, làm việc như công chức nhà nước. Không ai đấu tranh cho quyền lợi công nhân nên lương bổng công nhân còn rất thấp.\n\nĐa số công nhân lại từ vùng quê lên đô thị kiếm việc, không có tay nghề chuyên môn nên ít dám đòi hỏi quyền lợi. Hầu hết công nhân xem công việc là tạm bợ, làm cho đến khi kiệt lực, chán nản hay mất việc họ lại quay về thôn quê.\n\nLương lao động thấp nên giá hàng xuất khẩu rẻ, giết chết công nghiệp Mỹ, làm người Mỹ thất nghiệp. Chính thành phần công nhân bị mất việc hay bị đe dọa mất việc đã ủng hộ và bầu ông Trump đắc cử Tổng Thống.\n\nKhi đắc cử ông Trump cho biết: “Dưới chính quyền của tôi, việc đánh cắp sự thịnh vượng của Mỹ sẽ chấm dứt. Chúng ta rốt cuộc sẽ bảo vệ các ngành công nghiệp và tạo ra một sân chơi bình đẳng cho công nhân Mỹ” và ngày nay ông Trump thực hiện lời hứa.\n\nÔng Trump đã bắt đầu sửa soạn tranh cử cho nhiệm kỳ tới và nếu ông thắng cử cuộc chiến thương mãi sẽ chỉ kết thúc bằng việc Trung cộng và Việt Nam phải thực hiện lời hứa khi họ gia nhập WTO chấp nhận công đoàn tự do và các hứa hẹn khác.\n\nHàng Rào Thuế Quan\n\nNhiều mặt hàng Mỹ khi nhập cảng vào Trung cộng vẫn phải chịu các sắc thuế đã có từ trước khi Trung cộng gia nhập WTO, cho đến nay sau hơn 15 năm vẫn chưa được hủy bỏ.\n\nĐầu Tư\n\nNhờ tham gia WTO các công ty Trung cộng phần lớn được cho phép đầu tư tự do trên thị trường quốc tế trong khi Bắc Kinh lại hạn chế khả năng của các công ty nước ngoài đầu tư vào Trung cộng, nhất là trong các lãnh vực ngân hàng, ô tô, công nghiệp nặng và nông nghiệp.\n\nTrung cộng còn ép buộc các công ty nước ngoài muốn làm ăn phải chuyển giao kỹ thuật trước khi cấp phép cho khai thác thị trường tại đây.\n\nKhi có được kỹ thuật mới trong tay Trung cộng sử dụng tài sản trí tuệ này một cách trái phép gây thiệt hại nặng nề cho công nghệ các nước tiên tiến.\n\nKhoáng sản, Tài Nguyên và Môi Trường\n\nBảo hộ thương mãi dẫn tới nạn khai thác và xuất khẩu khoáng sản và tài nguyên đến cạn kiệt. Môi trường được xem như của trời cho và nhiều vô tận nên bị hủy hoại khủng khiếp.\n\nChỉ vài năm trước nguồn xuất khẩu chính của Việt Nam là dầu thô. Nhưng sáu tháng đầu năm 2018 Việt Nam đã nhập cảng nhiều hơn xuất cảng vì các giếng dầu đang cạn dần, khó khai thác, chi phí cao. Đó là chưa kể đến xăng và dầu luôn phải nhập và càng ngày càng tăng.\n\nBauxite Tân Rai được bảo hộ mọi mặt, liên tục bù lỗ, 3 lần vỡ đê, tiềm ẩn khá nhiều nguy cơ gây ô nhiễm trầm trọng môi trường nhưng vẫn tiếp tục hoạt động và xuất khẩu.\n\nFormosa hủy hoại môi trường biển, Hà Nội đòi 500 triệu Mỹ kim tiền phạt trong khi thiệt hại phải vài thế hệ mới trả xong.\n\nMỹ đánh 25% thuế trên thép và 10% trên nhôm nhập khẩu, giúp tăng sản xuất thép và nhôm tại Mỹ, giảm nhu cầu nhập khẩu vào Mỹ. Bắt buộc Việt Nam phải giảm số lượng thép và nhôm sản xuất và do đó giảm bớt hủy hoại môi trường.\n\nNhôm Tân Rai, thép Formosa chỉ là một thí dụ dễ thấy trong hằng trăm ngàn các hãng xưởng đang ngày đêm hủy hoại môi trường sống tại Việt Nam.\n\nRõ ràng việc làm của ông Trump đang cứu dân Việt chết dần mòn trong ô nhiễm do tăng trưởng theo mô hình nhà nước bảo hộ thương mãi gây ra.\n\nDoanh Nghiệp Nhà Nước\n\nCả Trung cộng lẫn Việt Nam đều không thi hành lời hứa khi gia nhập WTO vẫn tiếp tục bao cấp các doanh nghiệp nhà nước ngay cả khi các doanh nghiệp này bị thua lỗ nặng nề.\n\nViệc duy trì và bơm tiền bù lỗ cho các doanh nghiệp nhà nước là rào cản lớn nhất cho việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhà nước, tư nhân và ngoại quốc.\n\nThuế Bán Phá Giá\n\nNhà nước Trung cộng bảo hộ hàng hóa đến độ giá xuất khẩu thường thấp hơn cả giá thành sản phẩm nên thường bị kiện là bán phá giá. Mục đích là để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, thu ngoại tệ, cả với mục tiêu quân sự và chính trị.\n\nTheo số liệu thống kê của WTO, trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2014, các biện pháp chống bán phá giá đối với Trung cộng là 638, chiếm 27% số lượng toàn cầu. Các biện pháp chống bán phá giá hữu hiệu hiện nay của Liên Minh Châu Âu (EU) có đến 3/4 là nhắm vào Trung cộng.\n\nTrường hợp xuất cảng thép Trung cộng bị nghi là có mưu đồ quân sự và chính trị. Khi công nghiệp Mỹ không thể cạnh tranh phải đóng cửa. Mỹ lệ thuộc vào thép Trung cộng. Nếu chiến tranh xảy ra Mỹ sẽ mất khả năng nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thép để sản xuất vũ khí.\n\nKhi không trực tiếp bán sang Mỹ, Trung cộng dùng Việt Nam làm sân sau để tuồn hàng ra tránh thuế và thực hiện mục tiêu chính trị.\n\nCuối tháng 5/2018, Bộ Thương mại Hoa Kỳ ra tuyên bố sẽ thu thuế chống bán phá giá 199,76% và thuế chống trợ cấp 256,44% đối với thép cuộn cán nguội được sản xuất tại Việt Nam sử dụng chất nền có nguồn gốc Trung cộng.\n\nĐất\n\nTình trạng thu hồi đất của dân để giao cho các công ty Trung cộng vào Việt Nam đầu tư đang ngày càng gia tăng.\n\nBắc Kinh giờ phải giữ vốn đầu tư trong nước thay vì mang sang Việt Nam đầu tư, rõ ràng ông Trump đang giúp dân oan đỡ mất đất vào tay Trung cộng.\n\nNgay cả ba Đặc Khu Phú Quốc, Bắc Vân Phong, Vân Đồn cũng có thể đã được hoãn lại vì giảm ưu tiên trong chiến lược toàn cầu “Một Vòng Đai, Một Con Đường” của Bắc Kinh.\n\nMiễn giảm Thuế\n\nVào năm 2017, 4 công ty Samsung có tổng doanh thu là 61,5 tỷ Mỹ Kim và lợi nhuận ròng đạt 5,8 tỷ Mỹ Kim. Trong khi đó thuế cho nửa đầu năm 2017 chỉ 186 triệu Mỹ Kim. Ước tính cả năm thuế chỉ hơn 6 % trên lợi nhuận ròng.\n\nSau 20 năm lỗ liên tiếp Coca-Cola Việt Nam bị thuế vụ Việt Nam tình nghi hoạt động chuyển giá nhằm trốn thuế nên mới bắt đầu đóng 20 triệu Mỹ Kim tiền thuế vào năm 2014.\n\nThuế ở Mỹ cao hơn nhiều và hệ thống thuế ở Mỹ rất minh bạch khó mà gian lận được. Nên các công ty tìm đến các nơi dễ trốn thuế như Việt Nam và Trung cộng.\n\nCòn Việt Nam muốn thu hút đầu tư nên miễn giảm thuế cho các công ty ngoại quốc vào đầu tư gây thiệt hại cho các quốc gia khác nhất là Mỹ.\n\nMột thị trường công bằng cho mọi doanh nghiệp đã không được thực hiện như lời hứa khi Việt Nam gia nhập WTO.\n\nNông nghiệp và doanh nghiệp nhỏ bị bỏ rơi.\n\nMô hình do Bắc kinh dàn dựng phải dùng thuế hay nguồn tài nguyên của nông nghiệp và doanh nghiệp để bảo hộ cho công nghiệp xuất khẩu.\n\nBởi thế Việt Nam là 1 quốc gia nông nghiệp với 80% dân chúng sống ở nông thôn ngày nay nhiều mặt hàng nông nghiệp đã không thể cạnh tranh với hàng ngoại quốc. Ngay cả gạo ngon và sạch cũng hầu như nhập cảng từ Thái Lan và Campuchia.\n\nNhiều mặt hàng tiêu dùng trước đây được sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước thì nay lại phải nhập cảng từ các nước trong vùng.\n\nThể chế nhà nước bảo hộ mậu dịch đã làm thay đổi nền kinh tế và xã hội Việt Nam. Nông thôn ngày càng nghèo. Người nghèo ngày càng đông. Việt Nam ngày càng thua xa các quốc gia trong vùng.\n\nTổ Chức Dân Sự\n\nChính phủ Nhật bảo hộ thương mãi gây bất lợi cho nông thôn các tổ chức nông hội tại Nhật vận động Quốc Hội Nhật trợ giúp cho ngành nông nghiệp. Bởi thế sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị được thu hẹp, xã hội Nhật được ổn định.\n\nCác quốc gia tự do công đoàn được tự do hoạt động trở thành tiếng nói chính thức của công nhân. Công đoàn vừa vận động chính phủ đề ra các chính sách có lợi cho công nhân vừa thương lượng với chủ nhân để bảo vệ và gia tăng quyền lợi của công nhân.\n\nĐã có khá nhiều tổ chức dân sự hoạt động tại Việt Nam nhưng vì chưa có luật về tổ chức dân sự nên chưa thể phát triển được. Hai thí dụ bên trên cho thấy hoạt động dân sự rất cần thiết trong việc phát triển quốc gia.\n\nKết\n\nTrong cuộc chiến thương mãi ai cho rằng ông Trump bảo hộ thương mại Mỹ đều giả thử Trung cộng là nền kinh tế theo thị trường tự do. Nhưng điều này không đúng Trung cộng là một nước cộng sản theo thể chế nhà nước bảo hộ mậu dịch.\n\nBài viết chỉ đưa ra vài trường hợp bảo trợ dễ thấy. Thật ra Trung cộng còn hằng ngàn phương cách khác để bảo trợ mậu dịch khác, như trợ giúp gián điệp công nghệ cao, tài trợ vốn đầu tư, đầu tư không cần lời, trợ giá, đầu tư vì mục đích quân sự hay chính trị…\n\nBởi thế việc ông Trump trừng phạt Trung cộng là đang đánh thẳng vào thể chế nhà nước bảo hộ mậu dịch đánh thẳng vào thể chế cộng sản.\n\nMô hình phát triển Việt Nam rập khuôn mô hình Trung cộng nên rõ ràng việc phá vỡ thể chế này sẽ mang lại lợi ích cho người dân Việt Nam.\n\nChưa rõ cuộc chiến sẽ kết thúc thế nào nhưng con đường duy nhất để Việt Nam phát triển là phải thay đổi cả thể chế kinh tế và lẫn chính trị.\n\nNguyễn Quang Duy\n\nMelbourne, Úc Đại Lợi\n\n18/7/2018",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:866471719739699200/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:866469486309683200",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"content": "YÊU NƯỚC!<br /><br />K. là giáo sư toán ở đại học Yale, có quốc tich Mỹ nhưng gốc là người Nga, nói tiếng Mỹ vẫn đặc sệt giọng Nga. <br />Có lần tôi hỏi anh ấy lần cuối anh về Nga là khi nào. <br />Anh ấy nói từ khi tôi đi Mỹ tôi chưa quay lại Nga bao giờ. <br />Nhìn vẻ mặt ngạc nhiên của tôi, K. nói rằng đối với anh ấy nước Nga cũng giống như bất kỳ một nước nào khác trên thế giới, <br />anh không cảm thấy liên quan đến những gì hiện giờ đang xảy ra ở Nga. <br />Trường hợp của K. không phải là một trường hợp phổ biến, <br />nhưng cũng không phải là một trường hợp cá biệt.<br /><br />Tuy hơi bị bất ngờ nhưng tôi cảm thấy cái lý trong những chia sẻ rất thẳng thắn của K. <br />Nói cho cùng thì tại sao mỗi người phải gắn bó với mảnh đất nơi mình sinh ra.<br /><br />Một vài lần quá cảnh ở sân bay Hàn quốc hoặc Nhật bản,<br />tôi bắt gặp vài tốp thanh niên Việt Nam, có vẻ như đến từ nông thôn, có vẻ như nói giọng Nghệ An, họ túm năm tụm ba, ngồi bệt uống bia, đánh bài, có vẻ như không quan tâm đến xung quanh, nhưng kỳ thực mắt vẫn nhìn quanh với một vẻ nửa hoang mang, nửa thách thức. <br />Những lúc đó bỗng dưng tôi thấy quặn lòng thương đồng bào của mình. <br />Ai trong số họ đã nợ ngập cổ để mua cho bằng được một suất đi xuất khẩu lao động, <br />ai trong số họ sẽ phải làm lụng vất vả mấy năm trời để trả hết số tiền đã vay,<br />ai trong lúc bần cùng, <br />nghe bạn bè rủ rê, sẽ đi ăn trộm ăn cắp.<br /><br />Tại sao lại đồng cảm với họ? Ngoài tiếng Việt là ngôn ngữ có thể dùng để hiểu nhau, <br />ngoài nơi sinh Hà Nội và Nghệ An cách nhau vài trăm cây số, tôi có gì chung với họ. <br />Tại sao tôi vẫn cảm thấy<br />“liên quan” đến số phận của họ? <br />Tôi thấy chỉ có một câu trả lời hợp lý duy nhất: <br />sự “liên quan” đó chính là lòng yêu nước. Nếu đó là tình yêu thì có lẽ không cần tìm cách lý giải nữa.<br /><br />Chắc chắn mỗi người yêu nước, hoặc không, theo một cách khác nhau. <br />Nhưng tôi cho rằng, yêu nước, về cơ bản, là cảm thấy<br />“liên quan” đến số phận của đồng bào mình.<br /><br />*****<br /><br />Tôi rất thích xem bản đồ. <br />Nhìn cái quả cầu xanh xanh nhớ lại chỗ này chỗ kia mình đã đi qua. <br />Nhớ cánh đồng lúa xanh mướt, nhớ con đường nho nhỏ chạy thẳng ra biển mà ở ven ven thấp thoáng những tháp chuông nhà thờ. <br />Nhớ những đỉnh núi hùng vĩ quanh năm tuyết trắng, <br />nhớ những cánh rừng thông xào xạc chạy dọc bờ biển Đại tây dương. <br />Chỗ nào cũng cảm thấy như nhà mình, trái đất là nhà mình, dù rằng có một vài điểm hình như thân thương hơn các điểm khác.<br /><br />Nếu hay xem bản đồ thế giới, đến một lúc nào đó, bạn sẽ có một phát hiện rất lạ lùng. <br />Hoá ra cái điểm Việt Nam thân thương không hề là trái tim của nhân loại. Nó nằm ở nơi cùng trời cuối đất. <br />Đi tiếp sang phía đông, hay xuống phía nam là biển rộng, <br />là đại dương.<br /><br />Văn minh nhân loại được mở rộng và phát triển nhờ vào những cuộc viễn chinh, <br />những làn sóng di dân. <br />Chiến tranh và những cuộc di dân, vừa là tai hoạ cho cuộc sống con người, lại vừa là phương tiện chuyên chở tôn giáo, những tư tưởng nhân văn, những kiến thức về tổ chức xã hội, những phát kiến khoa học và kỹ thuật. <br />Những cuộc chiến tranh, những cuộc di dân, <br />những thảm hoạ đã từng cầy xới châu Âu cũng đã là một nguyên nhân làm cho nó trở nên phồn thịnh, văn minh.<br /><br />Có lẽ vì đất nước của chúng ta nằm ở nơi cùng trời cuối đất mà trong gần hai ngàn năm, <br />nó hầu như nằm bên rìa của văn minh nhân loại. <br />Chiến tranh, thực ra không nhiều, hầu như đều đến từ phương Bắc, người di dân hầu hết cũng đến từ Trung hoa. Trước khi người Pháp xâm chiếm Việt nam, văn minh Trung hoa là hệ quy chiếu duy nhất của người dân đồng bằng Bắc bộ.<br /><br />Cuộc sống bây giờ đã khác nhiều. Ngay cả những thanh niên nông thôn mà tôi gặp ở sân bay Narita, dù có lẽ họ không có một hệ quy chiếu nào khác ngoài một bộ ứng xử của người nhà quê, mà nền tảng lý luận dường như là một dạng tối giản của văn minh Trung hoa, họ cũng hiểu rõ họ cần thoát ra ngoài cái khung đó để mưu cầu hạnh phúc, và họ muốn thoát ra bằng mọi giá.<br /><br />*****<br /><br />Mấy tuần gần đây, dù muốn hay không, mà thực ra là không muốn, tôi cảm thấy rất quan tâm đến diễn biến chính trị ở Việt nam. <br />Tôi nhận thấy rất nhiều người cũng quan tâm như tôi, có lẽ quan tâm đến Đại hội lần này hơn hẳn so với những Đại hội lần trước, dù rằng về cơ bản, chúng ta không “liên quan” gì đến Đại hội của “họ”.<br /><br />Cảm giác quan tâm đó đến từ đâu, nếu không phải là khát vọng có ở trong mỗi chúng ta, khát vọng thoát ra khỏi thân phận của một nơi cùng trời cuối đất, gắn vào thế giới bằng một sợi dây lơ lửng buộc vào Trung hoa, thoát ra khỏi cái khung chật chội của Khổng giáo.<br /><br />Tôi không định nói chúng ta phải quay lưng lại với cốt cách của con người Việt nam truyền thống. Đối với tôi, cậu thanh niên Nghệ an quần áo xộc xệch dáng vẻ lấm lét ở sân bay Narita, dường như thân thương hơn nhiều so với các nam thanh nữ tú Hong kong đang dán mắt vào cửa kính các quầy hàng duty free.<br /><br />Nhưng tôi mong muốn một khế ước xã hội như những khế ước xã hội đã là nền tảng cho những nước phát triển. <br />Tôi muốn một xã hội công bằng được bảo đảm bởi một nhà nước pháp quyền. <br />Tôi muốn một nền kinh tế lành mạnh, phồn thịnh hoạt động trên nguyên tắc thị trường. <br />Tôi muốn một xã hội mà ở đó người dân có thể tự tổ chức cuộc sống cộng đồng của mình mà không bị cản trở, đó là xã hội dân sự.<br /><br />Vì cái chúng ta cần là một xã hội công bằng, phồn thịnh và một cuộc sống cộng đồng gắn bó, nên người lãnh đạo mà chúng ta muốn là một người cổ suý cho nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường và xã hội dân sự.<br /><br />*****<br /><br />Ngay cả khi không có lá phiếu, người dân cũng cần nói rõ về xã hội mà mình muốn. <br />Nói được cái mình muốn không hề dễ, nó khó hơn nhiều so với nói cái mình không muốn. <br />Nếu không nói được cái mình muốn, nó sẽ không bao giờ xảy ra.<br /><br />-Ngô Bảo Châu-",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/866469486309683200",
"published": "2018-07-19T00:00:23+00:00",
"source": {
"content": "YÊU NƯỚC!\n\nK. là giáo sư toán ở đại học Yale, có quốc tich Mỹ nhưng gốc là người Nga, nói tiếng Mỹ vẫn đặc sệt giọng Nga. \nCó lần tôi hỏi anh ấy lần cuối anh về Nga là khi nào. \nAnh ấy nói từ khi tôi đi Mỹ tôi chưa quay lại Nga bao giờ. \nNhìn vẻ mặt ngạc nhiên của tôi, K. nói rằng đối với anh ấy nước Nga cũng giống như bất kỳ một nước nào khác trên thế giới, \nanh không cảm thấy liên quan đến những gì hiện giờ đang xảy ra ở Nga. \nTrường hợp của K. không phải là một trường hợp phổ biến, \nnhưng cũng không phải là một trường hợp cá biệt.\n\nTuy hơi bị bất ngờ nhưng tôi cảm thấy cái lý trong những chia sẻ rất thẳng thắn của K. \nNói cho cùng thì tại sao mỗi người phải gắn bó với mảnh đất nơi mình sinh ra.\n\nMột vài lần quá cảnh ở sân bay Hàn quốc hoặc Nhật bản,\ntôi bắt gặp vài tốp thanh niên Việt Nam, có vẻ như đến từ nông thôn, có vẻ như nói giọng Nghệ An, họ túm năm tụm ba, ngồi bệt uống bia, đánh bài, có vẻ như không quan tâm đến xung quanh, nhưng kỳ thực mắt vẫn nhìn quanh với một vẻ nửa hoang mang, nửa thách thức. \nNhững lúc đó bỗng dưng tôi thấy quặn lòng thương đồng bào của mình. \nAi trong số họ đã nợ ngập cổ để mua cho bằng được một suất đi xuất khẩu lao động, \nai trong số họ sẽ phải làm lụng vất vả mấy năm trời để trả hết số tiền đã vay,\nai trong lúc bần cùng, \nnghe bạn bè rủ rê, sẽ đi ăn trộm ăn cắp.\n\nTại sao lại đồng cảm với họ? Ngoài tiếng Việt là ngôn ngữ có thể dùng để hiểu nhau, \nngoài nơi sinh Hà Nội và Nghệ An cách nhau vài trăm cây số, tôi có gì chung với họ. \nTại sao tôi vẫn cảm thấy\n“liên quan” đến số phận của họ? \nTôi thấy chỉ có một câu trả lời hợp lý duy nhất: \nsự “liên quan” đó chính là lòng yêu nước. Nếu đó là tình yêu thì có lẽ không cần tìm cách lý giải nữa.\n\nChắc chắn mỗi người yêu nước, hoặc không, theo một cách khác nhau. \nNhưng tôi cho rằng, yêu nước, về cơ bản, là cảm thấy\n“liên quan” đến số phận của đồng bào mình.\n\n*****\n\nTôi rất thích xem bản đồ. \nNhìn cái quả cầu xanh xanh nhớ lại chỗ này chỗ kia mình đã đi qua. \nNhớ cánh đồng lúa xanh mướt, nhớ con đường nho nhỏ chạy thẳng ra biển mà ở ven ven thấp thoáng những tháp chuông nhà thờ. \nNhớ những đỉnh núi hùng vĩ quanh năm tuyết trắng, \nnhớ những cánh rừng thông xào xạc chạy dọc bờ biển Đại tây dương. \nChỗ nào cũng cảm thấy như nhà mình, trái đất là nhà mình, dù rằng có một vài điểm hình như thân thương hơn các điểm khác.\n\nNếu hay xem bản đồ thế giới, đến một lúc nào đó, bạn sẽ có một phát hiện rất lạ lùng. \nHoá ra cái điểm Việt Nam thân thương không hề là trái tim của nhân loại. Nó nằm ở nơi cùng trời cuối đất. \nĐi tiếp sang phía đông, hay xuống phía nam là biển rộng, \nlà đại dương.\n\nVăn minh nhân loại được mở rộng và phát triển nhờ vào những cuộc viễn chinh, \nnhững làn sóng di dân. \nChiến tranh và những cuộc di dân, vừa là tai hoạ cho cuộc sống con người, lại vừa là phương tiện chuyên chở tôn giáo, những tư tưởng nhân văn, những kiến thức về tổ chức xã hội, những phát kiến khoa học và kỹ thuật. \nNhững cuộc chiến tranh, những cuộc di dân, \nnhững thảm hoạ đã từng cầy xới châu Âu cũng đã là một nguyên nhân làm cho nó trở nên phồn thịnh, văn minh.\n\nCó lẽ vì đất nước của chúng ta nằm ở nơi cùng trời cuối đất mà trong gần hai ngàn năm, \nnó hầu như nằm bên rìa của văn minh nhân loại. \nChiến tranh, thực ra không nhiều, hầu như đều đến từ phương Bắc, người di dân hầu hết cũng đến từ Trung hoa. Trước khi người Pháp xâm chiếm Việt nam, văn minh Trung hoa là hệ quy chiếu duy nhất của người dân đồng bằng Bắc bộ.\n\nCuộc sống bây giờ đã khác nhiều. Ngay cả những thanh niên nông thôn mà tôi gặp ở sân bay Narita, dù có lẽ họ không có một hệ quy chiếu nào khác ngoài một bộ ứng xử của người nhà quê, mà nền tảng lý luận dường như là một dạng tối giản của văn minh Trung hoa, họ cũng hiểu rõ họ cần thoát ra ngoài cái khung đó để mưu cầu hạnh phúc, và họ muốn thoát ra bằng mọi giá.\n\n*****\n\nMấy tuần gần đây, dù muốn hay không, mà thực ra là không muốn, tôi cảm thấy rất quan tâm đến diễn biến chính trị ở Việt nam. \nTôi nhận thấy rất nhiều người cũng quan tâm như tôi, có lẽ quan tâm đến Đại hội lần này hơn hẳn so với những Đại hội lần trước, dù rằng về cơ bản, chúng ta không “liên quan” gì đến Đại hội của “họ”.\n\nCảm giác quan tâm đó đến từ đâu, nếu không phải là khát vọng có ở trong mỗi chúng ta, khát vọng thoát ra khỏi thân phận của một nơi cùng trời cuối đất, gắn vào thế giới bằng một sợi dây lơ lửng buộc vào Trung hoa, thoát ra khỏi cái khung chật chội của Khổng giáo.\n\nTôi không định nói chúng ta phải quay lưng lại với cốt cách của con người Việt nam truyền thống. Đối với tôi, cậu thanh niên Nghệ an quần áo xộc xệch dáng vẻ lấm lét ở sân bay Narita, dường như thân thương hơn nhiều so với các nam thanh nữ tú Hong kong đang dán mắt vào cửa kính các quầy hàng duty free.\n\nNhưng tôi mong muốn một khế ước xã hội như những khế ước xã hội đã là nền tảng cho những nước phát triển. \nTôi muốn một xã hội công bằng được bảo đảm bởi một nhà nước pháp quyền. \nTôi muốn một nền kinh tế lành mạnh, phồn thịnh hoạt động trên nguyên tắc thị trường. \nTôi muốn một xã hội mà ở đó người dân có thể tự tổ chức cuộc sống cộng đồng của mình mà không bị cản trở, đó là xã hội dân sự.\n\nVì cái chúng ta cần là một xã hội công bằng, phồn thịnh và một cuộc sống cộng đồng gắn bó, nên người lãnh đạo mà chúng ta muốn là một người cổ suý cho nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường và xã hội dân sự.\n\n*****\n\nNgay cả khi không có lá phiếu, người dân cũng cần nói rõ về xã hội mà mình muốn. \nNói được cái mình muốn không hề dễ, nó khó hơn nhiều so với nói cái mình không muốn. \nNếu không nói được cái mình muốn, nó sẽ không bao giờ xảy ra.\n\n-Ngô Bảo Châu-",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:866469486309683200/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:865790656994164736",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"content": "[Truyện cười Azit Nêxin] - Hội nghị các nhà giải phẫu<br /><br />Hội nghị quốc tế các nhà giải phẫu lần này được tiến hành ở thành phố Luyblitx. Nó mang một ý nghĩa quan trọng. Hội nghị lần thứ mười đã thu hútđuợc sự chú ý của các nhà giải phẫu nổi tiếng nhất trên thế giới và hoá ra là một hội nghị có đông người dự nhất. Tham dự hội nghị còn có phóng viên báo chí của tất cả các nước, mặc dù đấy không phải là một sự kiện trọng đại, như một trận đấu bóng đá hoặc một cuộc họp báo để cho một nữ minh tinh màn bạc - tóc đen hay tóc hung - phô diễn quần áo của mình. Các nhà giải phẫu cự phách nhất của hai mươi ba quốc gia đem tới hội nghị những báo cáo khoa học. Trong số họ có những người tài nghệ cao cường đến mức ngay cả việc tách rời từng bộ phận cơ thể con người rồi ghép lại như cũ - như thể tháo lắp chiếc đồng hồ hay khẩu súng trường tự động - cũng chả là điều gì ghê gớm đối với họ cả. Bởi vì vậy mà báo chí khắp thế giới, sau phần thông báo về những mẫu quần áo tắm phụ nữ mới nhất, về kết quả các trận đấu bóng đá tranh giải vô địch quốc gia và về những tội ác khủng khiếp nhất, đã cho là cần thiết phải chạy mấy dòng về hội nghị các nhà giải phẫu.<br /><br />Ngày đầu tiên được dành cho các thủ tục khai mạc hội nghị. Hôm sau, tại phiên họp toàn thể, đại biểu bắt đầu nghe các bản tham luận. Sang ngày thứ ba bắt đầu phần thảo luận. Bác sĩ C.Klazeman, nhà giải phẫu Mỹ nổi tiếng, bước lên diễn đàn cùng một người giúp việc. Các phóng viên thông tấn, báo chí vội vã rút bút và sổ tay ra. Các nhà giải phẫu ngồi kín phòng họp, đeo ống nghe vào, chuẩn bị nghe diễn giả nói. Cố nhiên, mỗi người sẽ chọn trong 4 ngôn ngữ châu Âu thứ nào mình thông thạo nhất.<br /><br />- Thưa các đồng nghiệp kính mến! - Bác sĩ C.Klazeman bắt đầu - Tôi xin chia sẻ với các đại biểu dự hội nghị lần thứ mười những suy nghĩ về ca giải phẫu thú vị nhất của tôi sau suốt 35 năm thực hành giải phẫu. Ai cũng biết rằng cho đến nay chưa có một nhà giải phẫu nào thành công trong việc thay đổi vân ngón tay cả. Lịch sử y học chưa hề biết đến một thí nghiệm tương tự vì vậy nó không hề được ghi thành văn. Khá nhiều lần chúng tôi đã lột lớp da ngón tay nhưng lớp da mới mọc ra vẫn như cũ. Vì vậy mà cảnh sát không gặp khó khăn trong việc lùng bắt bọn trộm cướp, giết người. Trong ca giải phẫu mới nhất, tôi đã thành công trong việc thay đổi lớp vân tay. Trước mắt các ngài là một trong những thương gia lừng danh nhất nước Mỹ - Mr Thomas - vua thụ tinh nhân tạo. Biệt danh của ông là \"Jack, kẻ đập vỡ quai hàm\". Ông ta đã hiện diện trong hồ sơ lưu trữ của Cục Điều tra liên bang trong cái biệt danh này. Trong suốt mười năm trời cảnh sát ra công truy lùng tay bẻ khóa lão luyện này mà đành uổng công. Lý do chỉ là vì sau mỗi vụ trời tôi lại tiến hành một cuộc giải phẫu thay vân tay cho Mr Thomas, tức \"Jack, kẻ đập vỡ quai hàm\". Tôi xin cam đoan với các bạn rằng phẫu thuật thay vân tay không chỉ khó khăn nhất mà còn có lợi nhất, bởi vì cái việc được chia đôi số của cải các tay trộm chôm được trong két đâu phải là dở gì. Bây giờ tôi xin chiếu cho quý vị coi những cảnh phim giới thiệu phần kỹ thuật của ca mổ.<br /><br />Tất cả các nhà giải phẫu có mặt trong phòng đều nhất trí công nhận đồng nghiệp người Mỹ quả là chuyên gia cự phách nhất trong lĩnh vực mổ xẻ. Song bản tham luận của nhà giải phẫu người Anh tiếp theo liền đồng nghiệp người Mỹ đã làm cho mọi người phải thay đổi ý kiến của mình. Mr B. Lains bước lên diễn đàn cùng một người nữa, bắt đầu:<br /><br />- Thưa các đồng nghiệp rất kính mến! Tôi xin kể cho các bạn nghe một phẫu thuật đáng được coi là phức tạp nhất và đáng chú ý nhất trong lịch sử y học của nhân loại. Các bạn thấy đấy, bên cạnh tôi là vị hạ sĩ quan anh hùng Mechew, trong thế chiến thứ hai đã từng hạ sát được 26 lính giặc. Song chẳng may một mảnh lựu đạn địch đã tiện đứt đầu ông... Với thứ keo đặc chế của mình, tôi đã gắn được chiếc đầu đứt lìa đó vào cổ, trông nó thậm chí còn đẹp hơn trước ấy. Nay thì đến bom nguyên tử cũng chẳng làm cho nó rời ra được nữa. Bây giờ tôi xin \"bật mí\" cách pha chế chất keo này.<br /><br />Sự kinh ngạc của những người tham dự hội nghị đã lên đến tột đỉnh. Tất cả đều tin chắc rằng sẽ không còn được nghe bản tham luận nào thú vị hơn nữa. Nhưng diễn giả kế đó - một bác học Pháp - đã buộc họ phải thay đổi ý kiến này: Ông ta bước lên diễn đàn cùng một mỹ nhân tóc vàng bận bộ đồ tắm. Vừa nhác trông thấy nàng, các vị đại biểu có tuổi đã lập tức nhấp nhỏm trên ghế.<br /><br />- Thưa các đồng nghiệp vô cùng kính mến! - Nhà giải phẫu Pháp lên tiếng. - Tôi muốn kể cho các bạn hay về một phẩu thuật chỉnh hình khác thường. Tôi hy vọng các bạn sẽ đánh giá đúng mức thành công của tôi nếu tôi nói cho các bạn biết rằng người đẹp tóc vàng vừa tạo ra những phản ứng dữ dội trong phòng này chính là bà mẹ vợ đã 65 tuổi của tôi.<br /><br />Sau đó diễn giả còn thông báo thêm một số chi tiết nữa: ông đã thực hiện phẫu thuật với bà mẹ vợ là cốt để trả thù người vợ đã phụ bạc ông; sau khi biến bà mẹ vợ thành một thiếu phụ trẻ đẹp, ông đã \"bắt bồ\" với bà ta. Nhà bác học Pháp kết thúc bản tham luận của mình bằng phần trình bày cơ sở khoa học của phát minh kỳ diệu này.<br /><br />Các diễn giả nối nhau lên diễn đàn, người nào cũng công bố công trình nào đó kỳ lạ. Chẳng hạn như nhà giải phẫu Đức tuyên bố:<br /><br />- Cái chết đối với một con người không có nghĩa là sự ngưng hoạt động của tất cả các bộ phận. ở người chết vì chứng nhồi máu, cố nhiên là tim không thể làm việc được nữa, nhưng các bộ phận khác vẫn hoạt động như thường. ở người chết vì bệnh lao, chỉ có buồng phổi là ngưng hoạt động. Theo tôi, sau khi tim hoặc phổi đã ngưng hoạt động, cái chết vẫn chưa hiện diện... Từ các bộ phận không bị hư hại của người chết, tôi đã tạo ra những con người mới. Đây - nhà giải phẫu Đức chỉ vào một chàng trai đầy sinh lực, có thân hình của thần Apolon. - Trước mắt các bạn là một con người mà đôi chân vốn là của một lực sĩ đã chết vì chứng viêm ruột thừa và thân thì của một đô vật đã chết vì chứng hoại thư, còn đầu thì của một bệnh nhân lao phổi.<br /><br />Những người có mặt ở hội nghị cho rằng nếu hôm sau nhà giải phẫu Nhật không đưa ra được phát minh lạ thường nào thì ca giải phẫu cuả vị bác sĩ Gwynter người Đức, tạo ra con người mới từ các bộ phận không bị hư hại của người chết, xứng đáng được coi là đặc sắc nhất trong tất cả các công trình được công bố tại hội nghị.<br /><br />Nhưng nhà giải phẫu người Nhật Himi Siyama còn làm cho cử toạ sửng sốt hơn nữa. Chỉ vào một người đang đứng kế bên, ông nói:<br /><br />- Đây là một người Nhật, do bị thọt chân nên không được gọi vào lính trong thế chiến thứ hai! Không đủ sức mang mãi vết thương tinh thần trầm trọng đến như thế, ông ta đã mổ bụng tự sát, kết quả là ruột bị rứt ra khỏi khoang bụng...<br /><br />Đã đến ngày cuối cùng của hội nghị. Các diễn giả gắng sức vượt trội nhau bằng những tham luận càng về sau càng gây kinh ngạc hơn. Riêng có một tay bác sĩ cứ ngồi yên nghe các đồng nghiệp của mình báo cáo. Tất cả những người tham dự hội nghị đều đã lên tiếng. Ngài chủ toạ bèn quay về phía đại biểu cứ nín thinh đó mà nói:<br /><br />- Thưa ngài, lẽ nào ngài không có ý định kể cho hội nghị nghe chút gì về các phẫu thuật của ngài hay sao?...<br /><br />- Có chứ ạ, song chẳng biết việc làm của tôi có đáng để cho quý vị lưu tâm không?<br /><br />Trong phòng vang lên những tiếng nói:<br /><br />- Có, có! Chúng tôi muốn nghe ông phát biểu!<br /><br />- Tất cả đại biểu đều phải có tham luận...<br /><br />Tay bác sĩ được khích lệ dữ quá, bèn bước lên diễn đàn. Ông ta nói:<br /><br />- Thôi được, quý vị đã muốn thì tôi xin trình bày ca mổ cắt amidal của tôi.<br /><br />Tiếng cười vang lên trong phòng: khéo nói chuyện tào lao sau ngần ấy tham luận kinh thiên động địa!<br /><br />Tiếng cười làm mếch lòng diễn giả:<br /><br />- Thưa quý vị! Vì khiêm tốn nên tôi đã làm giảm bớt ý nghĩa phẫu thuật của mình. Nhưng tôi không thể chịu được sự nhạo báng. Vừa mới nghe đến amidal là quý vị đã cười ầm lên rồi.<br /><br />Tiếng cười trong phòng càng rộ lên:<br /><br />- Trò nhảm nhí chứ phẫu thuật cái gì!<br /><br />- Tôi thì chả thèm động tay vào cái thứ phẫu thuật đó!<br /><br />- Một nhà giải phẫu mà nhắc đến ba cái trò nhăng nhít đó thì thật là đáng xấu hổ!<br /><br />Những tiếng la ó từ tứ phía đó càng làm cho diễn giả nổi sùng lên:<br /><br />- Thế quý vị có biết cái người được tôi cắt amidal cho là ai không nào?<br /><br />- Thì cứ cho rằng ông là Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc đi! Liệu điều đó có liên quan gì tới phẫu thuật nào?<br /><br />Diễn giả mặt đỏ gay:<br /><br />- Người được tôi tiến hành phẫu thuật là một nhà báo.<br /><br />Các đại biểu dự hội nghị cười sặc suạ:<br /><br />- Nhà báo, thương gia, viên chức hay người lính chăng nữa thì có gì khác nhau nào?<br /><br />Diễn giả giơ tay lên:<br /><br />- Yên lặng cho! Vâng, thưa quý vị, chẳng có gì khác nhau cả. Nhưng lúc đó ở nước chúng tôi vừa ban hành Luật Báo chí mà. Nhà báo không tài nào mở miệng ra được nên buộc tôi phải cắt amidal cho anh ta qua đường... hậu môn!<br /><br />Nụ cười biến khỏi khuôn mặt các đại biểu dự hội nghị. Thế vào đó là niềm kính trọng sâu xa đối với diễn giả. Tiếng vỗ tay dậy lên như sấm. Toàn thể những người tham gia Hội nghị quốc tế các nhà giải phẫu lần thứ X đã nhất trí công nhận phẫu thuật cắt amidal này là sự kiện đặc sắc nhất trong lịch sử y học./.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/865790656994164736",
"published": "2018-07-17T03:02:58+00:00",
"source": {
"content": "[Truyện cười Azit Nêxin] - Hội nghị các nhà giải phẫu\n\nHội nghị quốc tế các nhà giải phẫu lần này được tiến hành ở thành phố Luyblitx. Nó mang một ý nghĩa quan trọng. Hội nghị lần thứ mười đã thu hútđuợc sự chú ý của các nhà giải phẫu nổi tiếng nhất trên thế giới và hoá ra là một hội nghị có đông người dự nhất. Tham dự hội nghị còn có phóng viên báo chí của tất cả các nước, mặc dù đấy không phải là một sự kiện trọng đại, như một trận đấu bóng đá hoặc một cuộc họp báo để cho một nữ minh tinh màn bạc - tóc đen hay tóc hung - phô diễn quần áo của mình. Các nhà giải phẫu cự phách nhất của hai mươi ba quốc gia đem tới hội nghị những báo cáo khoa học. Trong số họ có những người tài nghệ cao cường đến mức ngay cả việc tách rời từng bộ phận cơ thể con người rồi ghép lại như cũ - như thể tháo lắp chiếc đồng hồ hay khẩu súng trường tự động - cũng chả là điều gì ghê gớm đối với họ cả. Bởi vì vậy mà báo chí khắp thế giới, sau phần thông báo về những mẫu quần áo tắm phụ nữ mới nhất, về kết quả các trận đấu bóng đá tranh giải vô địch quốc gia và về những tội ác khủng khiếp nhất, đã cho là cần thiết phải chạy mấy dòng về hội nghị các nhà giải phẫu.\n\nNgày đầu tiên được dành cho các thủ tục khai mạc hội nghị. Hôm sau, tại phiên họp toàn thể, đại biểu bắt đầu nghe các bản tham luận. Sang ngày thứ ba bắt đầu phần thảo luận. Bác sĩ C.Klazeman, nhà giải phẫu Mỹ nổi tiếng, bước lên diễn đàn cùng một người giúp việc. Các phóng viên thông tấn, báo chí vội vã rút bút và sổ tay ra. Các nhà giải phẫu ngồi kín phòng họp, đeo ống nghe vào, chuẩn bị nghe diễn giả nói. Cố nhiên, mỗi người sẽ chọn trong 4 ngôn ngữ châu Âu thứ nào mình thông thạo nhất.\n\n- Thưa các đồng nghiệp kính mến! - Bác sĩ C.Klazeman bắt đầu - Tôi xin chia sẻ với các đại biểu dự hội nghị lần thứ mười những suy nghĩ về ca giải phẫu thú vị nhất của tôi sau suốt 35 năm thực hành giải phẫu. Ai cũng biết rằng cho đến nay chưa có một nhà giải phẫu nào thành công trong việc thay đổi vân ngón tay cả. Lịch sử y học chưa hề biết đến một thí nghiệm tương tự vì vậy nó không hề được ghi thành văn. Khá nhiều lần chúng tôi đã lột lớp da ngón tay nhưng lớp da mới mọc ra vẫn như cũ. Vì vậy mà cảnh sát không gặp khó khăn trong việc lùng bắt bọn trộm cướp, giết người. Trong ca giải phẫu mới nhất, tôi đã thành công trong việc thay đổi lớp vân tay. Trước mắt các ngài là một trong những thương gia lừng danh nhất nước Mỹ - Mr Thomas - vua thụ tinh nhân tạo. Biệt danh của ông là \"Jack, kẻ đập vỡ quai hàm\". Ông ta đã hiện diện trong hồ sơ lưu trữ của Cục Điều tra liên bang trong cái biệt danh này. Trong suốt mười năm trời cảnh sát ra công truy lùng tay bẻ khóa lão luyện này mà đành uổng công. Lý do chỉ là vì sau mỗi vụ trời tôi lại tiến hành một cuộc giải phẫu thay vân tay cho Mr Thomas, tức \"Jack, kẻ đập vỡ quai hàm\". Tôi xin cam đoan với các bạn rằng phẫu thuật thay vân tay không chỉ khó khăn nhất mà còn có lợi nhất, bởi vì cái việc được chia đôi số của cải các tay trộm chôm được trong két đâu phải là dở gì. Bây giờ tôi xin chiếu cho quý vị coi những cảnh phim giới thiệu phần kỹ thuật của ca mổ.\n\nTất cả các nhà giải phẫu có mặt trong phòng đều nhất trí công nhận đồng nghiệp người Mỹ quả là chuyên gia cự phách nhất trong lĩnh vực mổ xẻ. Song bản tham luận của nhà giải phẫu người Anh tiếp theo liền đồng nghiệp người Mỹ đã làm cho mọi người phải thay đổi ý kiến của mình. Mr B. Lains bước lên diễn đàn cùng một người nữa, bắt đầu:\n\n- Thưa các đồng nghiệp rất kính mến! Tôi xin kể cho các bạn nghe một phẫu thuật đáng được coi là phức tạp nhất và đáng chú ý nhất trong lịch sử y học của nhân loại. Các bạn thấy đấy, bên cạnh tôi là vị hạ sĩ quan anh hùng Mechew, trong thế chiến thứ hai đã từng hạ sát được 26 lính giặc. Song chẳng may một mảnh lựu đạn địch đã tiện đứt đầu ông... Với thứ keo đặc chế của mình, tôi đã gắn được chiếc đầu đứt lìa đó vào cổ, trông nó thậm chí còn đẹp hơn trước ấy. Nay thì đến bom nguyên tử cũng chẳng làm cho nó rời ra được nữa. Bây giờ tôi xin \"bật mí\" cách pha chế chất keo này.\n\nSự kinh ngạc của những người tham dự hội nghị đã lên đến tột đỉnh. Tất cả đều tin chắc rằng sẽ không còn được nghe bản tham luận nào thú vị hơn nữa. Nhưng diễn giả kế đó - một bác học Pháp - đã buộc họ phải thay đổi ý kiến này: Ông ta bước lên diễn đàn cùng một mỹ nhân tóc vàng bận bộ đồ tắm. Vừa nhác trông thấy nàng, các vị đại biểu có tuổi đã lập tức nhấp nhỏm trên ghế.\n\n- Thưa các đồng nghiệp vô cùng kính mến! - Nhà giải phẫu Pháp lên tiếng. - Tôi muốn kể cho các bạn hay về một phẩu thuật chỉnh hình khác thường. Tôi hy vọng các bạn sẽ đánh giá đúng mức thành công của tôi nếu tôi nói cho các bạn biết rằng người đẹp tóc vàng vừa tạo ra những phản ứng dữ dội trong phòng này chính là bà mẹ vợ đã 65 tuổi của tôi.\n\nSau đó diễn giả còn thông báo thêm một số chi tiết nữa: ông đã thực hiện phẫu thuật với bà mẹ vợ là cốt để trả thù người vợ đã phụ bạc ông; sau khi biến bà mẹ vợ thành một thiếu phụ trẻ đẹp, ông đã \"bắt bồ\" với bà ta. Nhà bác học Pháp kết thúc bản tham luận của mình bằng phần trình bày cơ sở khoa học của phát minh kỳ diệu này.\n\nCác diễn giả nối nhau lên diễn đàn, người nào cũng công bố công trình nào đó kỳ lạ. Chẳng hạn như nhà giải phẫu Đức tuyên bố:\n\n- Cái chết đối với một con người không có nghĩa là sự ngưng hoạt động của tất cả các bộ phận. ở người chết vì chứng nhồi máu, cố nhiên là tim không thể làm việc được nữa, nhưng các bộ phận khác vẫn hoạt động như thường. ở người chết vì bệnh lao, chỉ có buồng phổi là ngưng hoạt động. Theo tôi, sau khi tim hoặc phổi đã ngưng hoạt động, cái chết vẫn chưa hiện diện... Từ các bộ phận không bị hư hại của người chết, tôi đã tạo ra những con người mới. Đây - nhà giải phẫu Đức chỉ vào một chàng trai đầy sinh lực, có thân hình của thần Apolon. - Trước mắt các bạn là một con người mà đôi chân vốn là của một lực sĩ đã chết vì chứng viêm ruột thừa và thân thì của một đô vật đã chết vì chứng hoại thư, còn đầu thì của một bệnh nhân lao phổi.\n\nNhững người có mặt ở hội nghị cho rằng nếu hôm sau nhà giải phẫu Nhật không đưa ra được phát minh lạ thường nào thì ca giải phẫu cuả vị bác sĩ Gwynter người Đức, tạo ra con người mới từ các bộ phận không bị hư hại của người chết, xứng đáng được coi là đặc sắc nhất trong tất cả các công trình được công bố tại hội nghị.\n\nNhưng nhà giải phẫu người Nhật Himi Siyama còn làm cho cử toạ sửng sốt hơn nữa. Chỉ vào một người đang đứng kế bên, ông nói:\n\n- Đây là một người Nhật, do bị thọt chân nên không được gọi vào lính trong thế chiến thứ hai! Không đủ sức mang mãi vết thương tinh thần trầm trọng đến như thế, ông ta đã mổ bụng tự sát, kết quả là ruột bị rứt ra khỏi khoang bụng...\n\nĐã đến ngày cuối cùng của hội nghị. Các diễn giả gắng sức vượt trội nhau bằng những tham luận càng về sau càng gây kinh ngạc hơn. Riêng có một tay bác sĩ cứ ngồi yên nghe các đồng nghiệp của mình báo cáo. Tất cả những người tham dự hội nghị đều đã lên tiếng. Ngài chủ toạ bèn quay về phía đại biểu cứ nín thinh đó mà nói:\n\n- Thưa ngài, lẽ nào ngài không có ý định kể cho hội nghị nghe chút gì về các phẫu thuật của ngài hay sao?...\n\n- Có chứ ạ, song chẳng biết việc làm của tôi có đáng để cho quý vị lưu tâm không?\n\nTrong phòng vang lên những tiếng nói:\n\n- Có, có! Chúng tôi muốn nghe ông phát biểu!\n\n- Tất cả đại biểu đều phải có tham luận...\n\nTay bác sĩ được khích lệ dữ quá, bèn bước lên diễn đàn. Ông ta nói:\n\n- Thôi được, quý vị đã muốn thì tôi xin trình bày ca mổ cắt amidal của tôi.\n\nTiếng cười vang lên trong phòng: khéo nói chuyện tào lao sau ngần ấy tham luận kinh thiên động địa!\n\nTiếng cười làm mếch lòng diễn giả:\n\n- Thưa quý vị! Vì khiêm tốn nên tôi đã làm giảm bớt ý nghĩa phẫu thuật của mình. Nhưng tôi không thể chịu được sự nhạo báng. Vừa mới nghe đến amidal là quý vị đã cười ầm lên rồi.\n\nTiếng cười trong phòng càng rộ lên:\n\n- Trò nhảm nhí chứ phẫu thuật cái gì!\n\n- Tôi thì chả thèm động tay vào cái thứ phẫu thuật đó!\n\n- Một nhà giải phẫu mà nhắc đến ba cái trò nhăng nhít đó thì thật là đáng xấu hổ!\n\nNhững tiếng la ó từ tứ phía đó càng làm cho diễn giả nổi sùng lên:\n\n- Thế quý vị có biết cái người được tôi cắt amidal cho là ai không nào?\n\n- Thì cứ cho rằng ông là Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc đi! Liệu điều đó có liên quan gì tới phẫu thuật nào?\n\nDiễn giả mặt đỏ gay:\n\n- Người được tôi tiến hành phẫu thuật là một nhà báo.\n\nCác đại biểu dự hội nghị cười sặc suạ:\n\n- Nhà báo, thương gia, viên chức hay người lính chăng nữa thì có gì khác nhau nào?\n\nDiễn giả giơ tay lên:\n\n- Yên lặng cho! Vâng, thưa quý vị, chẳng có gì khác nhau cả. Nhưng lúc đó ở nước chúng tôi vừa ban hành Luật Báo chí mà. Nhà báo không tài nào mở miệng ra được nên buộc tôi phải cắt amidal cho anh ta qua đường... hậu môn!\n\nNụ cười biến khỏi khuôn mặt các đại biểu dự hội nghị. Thế vào đó là niềm kính trọng sâu xa đối với diễn giả. Tiếng vỗ tay dậy lên như sấm. Toàn thể những người tham gia Hội nghị quốc tế các nhà giải phẫu lần thứ X đã nhất trí công nhận phẫu thuật cắt amidal này là sự kiện đặc sắc nhất trong lịch sử y học./.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:865790656994164736/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:864856481623584768",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"content": "ĐỨA TRẺ NÀY GIÁ BAO NHIÊU ?<br /><br />Đứa trẻ này giá bao nhiêu? – Trời ơi, trên đời này còn có câu hỏi nào tàn nhẫn hơn không hả trời?<br /><br />“Thêm một ca sản phụ có HIV bỏ con, cha vào nhé!” – những thông báo ngắn gọn kiểu như thế từ mấy bệnh viện phụ sản đã trở nên quá quen thuộc với cha Toại, quen đến độ cứ thế mà lập tức vào viện, làm những thủ tục đã làm không biết bao nhiêu lần, rồi bế đứa trẻ về mái ấm Mai Tâm.<br /><br />Nhưng làm gì có ca nào giống ca nào? Một đứa trẻ bơ vơ, cả một đời người thăm thẳm.<br /><br />Một bà mẹ rứt ruột chối từ con, cả một bi kịch nghiệt ngã đủ kiểu đủ đường.<br /><br />Lần này, bà mẹ trốn viện - một cảnh tượng cũng khá quen thuộc ở khoa phụ sản của Bv Hùng Vương với những ca mẹ HIV. <br />Chị bị bắt lại. <br />Không có một mảnh giấy lận lưng. Không tí quần áo đồ đạc. Chỉ vác cái bụng bầu. Vô đẻ. Rồi trốn. Cũng không có cắc nào trong người. Những ngày qua, ai cho gì ăn nấy.<br /><br />Và trốn.<br /><br />Nhưng khi đã bị bắt lại, cơ hội mở ra trước mắt. Cò! Phải, rất nhiều cò! Họ ra giá. Họ tranh nhau.<br />15 triệu – đó là giá chốt cao nhất để giao cho cò đứa trẻ ngay khi chị bế nó ra khỏi cổng bệnh viện. Viện phí ? Khỏi lo. Cò trả.<br /><br />Khi cha Toại tới, giá đã chốt xong rồi. <br />Thêm một cuộc ngã giá.<br /><br />- Tôi cần tiền, tôi sống làm sao được những ngày đẻ xong mà không có tiền ?<br />- Về với Mai Tâm, tôi lo cho cả mẹ lẫn con<br />- Không, tôi còn đứa con lớn nữa, tôi gởi nó vô nhà trẻ 3 ngày nay không đón để đi đẻ.<br />- Đưa cháu về Mai Tâm, tôi lo cho cả 3 người.<br />- Không, tôi không đi đâu hết. Tôi cần tiền. Tôi cần 15 triệu.<br />- Nghe này, giao con cho họ, họ sẽ không bao giờ cho bố mẹ nuôi biết con chị mắc HIV… Giao bé cho cho tôi, con chị sẽ được uống thuốc ngay lúc sơ sinh, cơ hội thoát HIV là 99%. Cháu còn nhỏ quá, cần mẹ. Chị cũng yên tâm chăm sóc con, không phải lo ăn uống, sữa tã…<br />- Không, tôi cần tiền. Không có 15 triệu, tôi giao con cho cò. <br />Bà mẹ dứt khoát. Cha Toại lục hết túi ngoài túi trong. 5 triệu cả thảy. Viện phí đã hết 3 triệu, chỉ còn 2. <br />- Hãy giao con cho tôi, cháu sẽ được chữa trị, có cơ hội thoát HIV. Chị có thể đến thăm con bất kỳ lúc nào. Chị không mất con. Và biết đâu, sau này đời chị thay đổi, chị có khả năng nuôi được con, chị có thể đón bé về.<br /><br />Và bà mẹ cắn môi. Nhận 2 triệu.<br /><br />Chị khóc nhiều lắm. Khóc sưng cả mắt. Chị cũng là một bà mẹ cơ mà. Bà mẹ nào muốn bỏ con?<br /><br />Cha Toại vội vã bế đứa trẻ về, cố né tầng tầng lớp lớp cò ở ngoài bệnh viện đang muốn ăn tươi nuốt sống kẻ đã “cướp nồi cơm” của họ.<br /><br />Còn cái nghề nào tàn nhẫn hơn không hả trời?<br /><br />Hỏi cha Toại, làm sao nuôi con nổi, gần 90 đứa con cả thảy rồi, mà còn đi giành con với cò? Khó lắm, khó đủ bề: 90 cái miệng ăn, 90 cái đầu phải nạp kiến thức, 90 trái tim phải xóa nhòa thù hận mà thay bằng yêu thương… “Khó lắm, nhưng không giành thì làm sao?”, cha hỏi ngược thế.<br /><br />Vào thăm căn phòng của em trên lầu, nơi có thêm 2 cái giường sơ sinh khác và nghe kể còn 2 em vừa đẻ trong viện sắp bế về nữa. Cũng là mẹ bỏ con. <br />Lên được tới lầu 2 thì đã phải dừng lại 5, 7 “trạm dừng” khi ông cha tất tả kéo quần cho thằng bé 3 tuổi, dừng lại cho đứa 4 tuổi đu bám, quơ tay lấy cái cây lau nhà lau chỗ nước đứa 2 tuổi vừa đổ…<br /><br />Cái mái ấm chật lắm nhưng sạch sẽ và tươm tất đến bất ngờ. <br />“Nhớ xoay đầu em thường xuyên, đừng để đầu em bị dẹp nghe con”- nghe ông cha đông con dặn người chăm sóc đứa trẻ như thế. Ôi ở mái ấm gần 90 đứa trẻ, cái đầu không dẹp vẫn quan trọng!<br /><br />Thấy chuyện về em và rất nhiều những thân phận \"đặc biệt\" khác. Nhìn thấy sự trân trọng những thân phận đó, thấy cha Toại và nhân viên Mai Tâm không những cố gắng làm đầy cái bao tử mà còn lấp đầy trái tim trống trải bằng tình yêu thương - @Vẽ Từ Trái Tim cố gắng duy trì lớp Vẽ hàng tuần để góp thêm những tiếng cười, góp thêm cơ hội cho các em giải tỏa, bay bổng bên nét cọ, góp thêm một minh chứng cho các em thấy có nhiều người vẫn muốn Ở LẠI bên em...<br /><br />Vẽ từ Trái tim đang tổ chức triển lãm tranh cho chính các em Mai Tâm và những bạn nhỏ khác vẽ để gây quỹ cho Mai Tâm. Mời bạn đến dự, lúc 18-20 giờ ngày 14.7 tại Viva Star Cafe (179B Cao Thắng, quận 10, TP.HCM).<br /><br />Nếu bạn muốn đóng góp cho Mai Tâm thông qua <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=VẽTừTráiTim\" title=\"#VẽTừTráiTim\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#VẽTừTráiTim</a>, xin đóng góp vào tài khoản: Nguyễn Ngọc Thảo Hiếu<br />Số TK: 0071000885258.<br />Ngân hàng Vietcombank, chi nhánh Bến Thành.<br />Xin ghi rõ nội dung chuyển khoản: giúp đỡ Mai Tâm + tên nhà hảo tâm.<br /><br />Mọi sự giúp đỡ tài chính sẽ được công khai trên fan page Vẽ Từ Trái Tim sau khi kết thúc triển lãm.<br /><br />Ngày 28.7, Vẽ Từ Trái Tim sẽ trao tất cả sự giúp đỡ cho Mai Tâm khi đến thăm mái ấm cùng <a class=\"u-url mention\" href=\"https://www.minds.com/Thien\" target=\"_blank\">@Thien</a> Nguyen Sai Gon. Nếu có thể thu xếp được, xin cùng chúng tôi mang niềm vui đến với các em.<br /><br />-------------<br /><br />Đứa trẻ nay đã 8 tháng. Đã biết ê a, biết bò, biết cười, biết vui… Lần xét nghiệm mới nhất cho thấy em không còn HIV.<br /><br />Cha Toại vẫn ngày đêm ngóng bà mẹ tới. Cha cần bà ký vào tờ khai sinh. Để đứa trẻ có mẹ, ít nhất là trên tờ giấy. Cơ sở bảo trợ xã hội như Mai Tâm có thể làm khai sinh cho trẻ được, nhưng trên giấy khai sinh mục tên cha, tên mẹ đều là không có. <br />Một đời không mẹ, không cha dẫu có ở mái ấm nào cũng chông chênh lắm.<br />Một đời mang tờ khai sinh không cha, không mẹ, tủi hờn lắm.<br /><br />Mẹ ơi, hãy quay lại đây, dẫu chỉ một lần!<br /><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/followers"
],
"tag": [
{
"type": "Mention",
"href": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/457416415217979392",
"name": "@Thien"
}
],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/864856481623584768",
"published": "2018-07-14T13:10:53+00:00",
"source": {
"content": "ĐỨA TRẺ NÀY GIÁ BAO NHIÊU ?\n\nĐứa trẻ này giá bao nhiêu? – Trời ơi, trên đời này còn có câu hỏi nào tàn nhẫn hơn không hả trời?\n\n“Thêm một ca sản phụ có HIV bỏ con, cha vào nhé!” – những thông báo ngắn gọn kiểu như thế từ mấy bệnh viện phụ sản đã trở nên quá quen thuộc với cha Toại, quen đến độ cứ thế mà lập tức vào viện, làm những thủ tục đã làm không biết bao nhiêu lần, rồi bế đứa trẻ về mái ấm Mai Tâm.\n\nNhưng làm gì có ca nào giống ca nào? Một đứa trẻ bơ vơ, cả một đời người thăm thẳm.\n\nMột bà mẹ rứt ruột chối từ con, cả một bi kịch nghiệt ngã đủ kiểu đủ đường.\n\nLần này, bà mẹ trốn viện - một cảnh tượng cũng khá quen thuộc ở khoa phụ sản của Bv Hùng Vương với những ca mẹ HIV. \nChị bị bắt lại. \nKhông có một mảnh giấy lận lưng. Không tí quần áo đồ đạc. Chỉ vác cái bụng bầu. Vô đẻ. Rồi trốn. Cũng không có cắc nào trong người. Những ngày qua, ai cho gì ăn nấy.\n\nVà trốn.\n\nNhưng khi đã bị bắt lại, cơ hội mở ra trước mắt. Cò! Phải, rất nhiều cò! Họ ra giá. Họ tranh nhau.\n15 triệu – đó là giá chốt cao nhất để giao cho cò đứa trẻ ngay khi chị bế nó ra khỏi cổng bệnh viện. Viện phí ? Khỏi lo. Cò trả.\n\nKhi cha Toại tới, giá đã chốt xong rồi. \nThêm một cuộc ngã giá.\n\n- Tôi cần tiền, tôi sống làm sao được những ngày đẻ xong mà không có tiền ?\n- Về với Mai Tâm, tôi lo cho cả mẹ lẫn con\n- Không, tôi còn đứa con lớn nữa, tôi gởi nó vô nhà trẻ 3 ngày nay không đón để đi đẻ.\n- Đưa cháu về Mai Tâm, tôi lo cho cả 3 người.\n- Không, tôi không đi đâu hết. Tôi cần tiền. Tôi cần 15 triệu.\n- Nghe này, giao con cho họ, họ sẽ không bao giờ cho bố mẹ nuôi biết con chị mắc HIV… Giao bé cho cho tôi, con chị sẽ được uống thuốc ngay lúc sơ sinh, cơ hội thoát HIV là 99%. Cháu còn nhỏ quá, cần mẹ. Chị cũng yên tâm chăm sóc con, không phải lo ăn uống, sữa tã…\n- Không, tôi cần tiền. Không có 15 triệu, tôi giao con cho cò. \nBà mẹ dứt khoát. Cha Toại lục hết túi ngoài túi trong. 5 triệu cả thảy. Viện phí đã hết 3 triệu, chỉ còn 2. \n- Hãy giao con cho tôi, cháu sẽ được chữa trị, có cơ hội thoát HIV. Chị có thể đến thăm con bất kỳ lúc nào. Chị không mất con. Và biết đâu, sau này đời chị thay đổi, chị có khả năng nuôi được con, chị có thể đón bé về.\n\nVà bà mẹ cắn môi. Nhận 2 triệu.\n\nChị khóc nhiều lắm. Khóc sưng cả mắt. Chị cũng là một bà mẹ cơ mà. Bà mẹ nào muốn bỏ con?\n\nCha Toại vội vã bế đứa trẻ về, cố né tầng tầng lớp lớp cò ở ngoài bệnh viện đang muốn ăn tươi nuốt sống kẻ đã “cướp nồi cơm” của họ.\n\nCòn cái nghề nào tàn nhẫn hơn không hả trời?\n\nHỏi cha Toại, làm sao nuôi con nổi, gần 90 đứa con cả thảy rồi, mà còn đi giành con với cò? Khó lắm, khó đủ bề: 90 cái miệng ăn, 90 cái đầu phải nạp kiến thức, 90 trái tim phải xóa nhòa thù hận mà thay bằng yêu thương… “Khó lắm, nhưng không giành thì làm sao?”, cha hỏi ngược thế.\n\nVào thăm căn phòng của em trên lầu, nơi có thêm 2 cái giường sơ sinh khác và nghe kể còn 2 em vừa đẻ trong viện sắp bế về nữa. Cũng là mẹ bỏ con. \nLên được tới lầu 2 thì đã phải dừng lại 5, 7 “trạm dừng” khi ông cha tất tả kéo quần cho thằng bé 3 tuổi, dừng lại cho đứa 4 tuổi đu bám, quơ tay lấy cái cây lau nhà lau chỗ nước đứa 2 tuổi vừa đổ…\n\nCái mái ấm chật lắm nhưng sạch sẽ và tươm tất đến bất ngờ. \n“Nhớ xoay đầu em thường xuyên, đừng để đầu em bị dẹp nghe con”- nghe ông cha đông con dặn người chăm sóc đứa trẻ như thế. Ôi ở mái ấm gần 90 đứa trẻ, cái đầu không dẹp vẫn quan trọng!\n\nThấy chuyện về em và rất nhiều những thân phận \"đặc biệt\" khác. Nhìn thấy sự trân trọng những thân phận đó, thấy cha Toại và nhân viên Mai Tâm không những cố gắng làm đầy cái bao tử mà còn lấp đầy trái tim trống trải bằng tình yêu thương - @Vẽ Từ Trái Tim cố gắng duy trì lớp Vẽ hàng tuần để góp thêm những tiếng cười, góp thêm cơ hội cho các em giải tỏa, bay bổng bên nét cọ, góp thêm một minh chứng cho các em thấy có nhiều người vẫn muốn Ở LẠI bên em...\n\nVẽ từ Trái tim đang tổ chức triển lãm tranh cho chính các em Mai Tâm và những bạn nhỏ khác vẽ để gây quỹ cho Mai Tâm. Mời bạn đến dự, lúc 18-20 giờ ngày 14.7 tại Viva Star Cafe (179B Cao Thắng, quận 10, TP.HCM).\n\nNếu bạn muốn đóng góp cho Mai Tâm thông qua #VẽTừTráiTim, xin đóng góp vào tài khoản: Nguyễn Ngọc Thảo Hiếu\nSố TK: 0071000885258.\nNgân hàng Vietcombank, chi nhánh Bến Thành.\nXin ghi rõ nội dung chuyển khoản: giúp đỡ Mai Tâm + tên nhà hảo tâm.\n\nMọi sự giúp đỡ tài chính sẽ được công khai trên fan page Vẽ Từ Trái Tim sau khi kết thúc triển lãm.\n\nNgày 28.7, Vẽ Từ Trái Tim sẽ trao tất cả sự giúp đỡ cho Mai Tâm khi đến thăm mái ấm cùng @Thien Nguyen Sai Gon. Nếu có thể thu xếp được, xin cùng chúng tôi mang niềm vui đến với các em.\n\n-------------\n\nĐứa trẻ nay đã 8 tháng. Đã biết ê a, biết bò, biết cười, biết vui… Lần xét nghiệm mới nhất cho thấy em không còn HIV.\n\nCha Toại vẫn ngày đêm ngóng bà mẹ tới. Cha cần bà ký vào tờ khai sinh. Để đứa trẻ có mẹ, ít nhất là trên tờ giấy. Cơ sở bảo trợ xã hội như Mai Tâm có thể làm khai sinh cho trẻ được, nhưng trên giấy khai sinh mục tên cha, tên mẹ đều là không có. \nMột đời không mẹ, không cha dẫu có ở mái ấm nào cũng chông chênh lắm.\nMột đời mang tờ khai sinh không cha, không mẹ, tủi hờn lắm.\n\nMẹ ơi, hãy quay lại đây, dẫu chỉ một lần!\n\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:864856481623584768/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:864729501279707136",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/864729501279707136\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/864729501279707136</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461174767394817"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/864729501279707136",
"published": "2018-07-14T04:46:18+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859461174767394817/entities/urn:activity:864642754479534080",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/864729501279707136",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:864729501279707136/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:864728643918508032",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/864728643918508032\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/864728643918508032</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859336959808512018"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/864728643918508032",
"published": "2018-07-14T04:42:54+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859336959808512018/entities/urn:activity:864716605485211648",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/864728643918508032",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:864728643918508032/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:864658311098544128",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630",
"content": "Ỉa chải, mất điện giải. Chắc luôn.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/864658311098544128",
"published": "2018-07-14T00:03:25+00:00",
"source": {
"content": "Ỉa chải, mất điện giải. Chắc luôn.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/entities/urn:activity:864658311098544128/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859375496889114630/outboxoutbox"
}