A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:931939942178828288",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/931939942178828288\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/931939942178828288</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/931939942178828288",
"published": "2019-01-15T15:56:36+00:00",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/931939942178828288",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:931939942178828288/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:922052966431334400",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"content": "TỪ FB MẠC VIỆT HỒNG<br /><br />Hôm nay ngày 'chiến thắng Phát xít Đức'. Sáng trên đường đi làm, mình đã giỏng tai nghe hết đài nọ đến đài kia trên ô tô, chỉ thấy họ nhắc nhở rằng, 9/05 là ngày châu Âu (Dzień Europy), tịnh không một câu nào nói tới chiến thắng này.<br /><br />Tối về ngó TV, bản tin thời sự quốc tế thấy, duyệt binh rầm rập ở quảng trường Đỏ. Các nước Tây Âu hôm qua 8/5 kỉ niệm ngày 'Kết thúc chiến tranh', Pháp nghe nói được nghỉ lễ. Như vậy, còn lại Nga bơ vơ với chiến thắng Phát xít Đức.<br /><br />Nước Nga đã mất 20 triệu sinh mạng trong cuộc chiến, họ đã từng 'giải phóng' Ba Lan nhưng người dân Ba Lan hiện nay không mấy ai nhỏ lấy dù chỉ 1 giọt nước mắt về chuyện này nữa.<br /><br />Lý do ư?<br /><br />Ngoài 'ân oán giang hồ' của một ngàn năm đô hộ, Nga đã thảm sát 22 ngàn binh sĩ, trí thức yêu nước của Ba Lan vào mùa xuân năm 1940 ở rừng Katyń và đổ vấy cho Đức.<br /><br />Những thập niên sau đó, chính quyền CS ở Ba lan đã vào hùa với quan thầy để bóp méo lịch sử. Có những thầy cô giáo đã chấp nhận vào tù, khi hé lộ cho học sinh những sự thật đó.<br /><br />Người Ba Lan cũng ko quên chuyện, Stalin đã 'mượn gió bẻ măng' để cuộc khởi nghĩa của nhân dân Warszawa (1944) bị Đức Quốc Xã dìm trong bể máu với 220.000 người thiệt mạng, thành phố Warszawa bị phá hủy tới hơn 80%. <br /><br />Hồng quân Liên Xô khi đó đứng bên kia bờ sông Wisła (Vistula), dù là đồng minh, nhưng đã án binh bất động, thậm chí còn tham gia giải giáp vũ khí của du kích quân Ba Lan. <br /><br />Tại sao Hồng quân lại làm thế? Vì đây là cuộc khởi nghĩa được lãnh đạo bởi chính quyền tư sản, bởi quân đội Quốc gia Ba Lan (sau này chính quyền CS lập ra Quân đội Nhân Dân ). Nếu lúc đó họ thành công, Stalin khó có thể thiết lập chế độ cộng sản ở đất nước này.<br /><br />Những người tham gia khởi nghĩa sau đó đã tiếp tục bị đàn áp khủng bố, truy lùng bởi Liên Xô và chính quyền CS Ba Lan. Nhiều người bị bỏ tù, đầy ải ở Siberia xa xôi.<br /><br />Sau chiến thắng hàng trăm ngàn nhân sĩ trí thức Ba Lan bị Liên Xô bắt đi lao động cải tạo ở những vùng khắc nghiệt nhất trên đất nước họ. Nhiều chết trên đường đi, chết vì bệnh tật, đói khát, vì bị tra tấn, đánh đập.<br /><br />Con cháu của những người này hiện được nhà nước Ba Lan ưu tiên cho hồi hương, nhận lại quốc tịch.v.v.<br /><br />Đối với nhiều nhân chứng BL, Hồng quân Liên Xô còn 'ác hơn cả phát xít Đức'. Họ tịch thu từ củ cà rốt, tới củ khoai tây. Họ đối xử thô bạo, hãm hiếp phụ nữ. Đề tài Hồng quân LX hãm hiếp phụ nữ đã lên phim, lên truyện ở nhiều quốc gia đông Âu, chứ không riêng Ba Lan.<br /><br />Mình đã nhiều lần bị các bạn ở VN chất vấn về sự vô ơn của nhân dân Ba Lan. Xin thưa với các bạn rằng, lãnh đạo hay tập đoàn lãnh đạo có thể nhầm, có thể lú, chứ nhân dân người ta không nhầm đâu.<br /><br />Có bạn lý luận với mình thế này: Thế Hồng quân không giải phóng thì cứ để cho phát xít Đức nó thiêu thêm vài triệu người Ba Lan nữa nhé.<br /><br />Bạn lại nhầm nữa rồi. Người Ba Lan nào bị thiêu? Hitler muốn làm \"trong sạch loài người'', nên ổng chỉ thiêu 1 số chủng tộc thôi ạ. Đó là người Do Thái (có lẽ cam tội quá thông minh?), người Digan, đám ăn mày, ăn xin và những người đồng tính luyến ái. Hitler cho gom từ khắp châu Âu về và thiêu ở Ba Lan.<br /><br />Người Ba Lan chết trong chiến tranh vì đói khát, bệnh tật, đánh nhau và bom rơi đạn lạc .v.v.; nhưng họ không bị thiêu.<br /><br />So sánh hơi thô, giống như có thế lực ngoại bang tới chiếm đóng VN, rồi gom 1 triệu người Tầu hay người gốc Hoa vào thiêu ấy. Đó là tội ác của nhân loại, nhưng nó không hẳn khiến người VN cực kỳ căm phẫn, phải không ạ?<br /><br />Còn nữa, chính những người Do Thái được Liên Xô giải cứu khỏi các trại tập trung cũng tìm đường bán xới sang phương Tây. Một số ở lại bị kỳ thị trong thập niên 1960s và rồi họ và gia đình cũng bồng bế nhau đi nốt.<br /><br />Nó cũng giống như 1 cuộc 'giải phóng' khiến cả triệu người phải 'ôm phản lao ra biển', hàng triệu người phải đi trại cải tạo, phải lam lũ trên các vùng kinh tế mới, đói khổ rài rạc những năm sau đó và làm tụt hậu cả 1 dân tộc đến tận bây giờ.<br /><br />Thử hỏi, nếu VN thực sự tự do, có còn nhiều người kỉ niệm ngày 30/4 không; khi đó bạn sẽ hiểu vì sao Ba Lan không coi chiến thắng Phát xít Đức là 1 ngày trọng đại nữa.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/922052966431334400",
"published": "2018-12-19T09:09:18+00:00",
"source": {
"content": "TỪ FB MẠC VIỆT HỒNG\n\nHôm nay ngày 'chiến thắng Phát xít Đức'. Sáng trên đường đi làm, mình đã giỏng tai nghe hết đài nọ đến đài kia trên ô tô, chỉ thấy họ nhắc nhở rằng, 9/05 là ngày châu Âu (Dzień Europy), tịnh không một câu nào nói tới chiến thắng này.\n\nTối về ngó TV, bản tin thời sự quốc tế thấy, duyệt binh rầm rập ở quảng trường Đỏ. Các nước Tây Âu hôm qua 8/5 kỉ niệm ngày 'Kết thúc chiến tranh', Pháp nghe nói được nghỉ lễ. Như vậy, còn lại Nga bơ vơ với chiến thắng Phát xít Đức.\n\nNước Nga đã mất 20 triệu sinh mạng trong cuộc chiến, họ đã từng 'giải phóng' Ba Lan nhưng người dân Ba Lan hiện nay không mấy ai nhỏ lấy dù chỉ 1 giọt nước mắt về chuyện này nữa.\n\nLý do ư?\n\nNgoài 'ân oán giang hồ' của một ngàn năm đô hộ, Nga đã thảm sát 22 ngàn binh sĩ, trí thức yêu nước của Ba Lan vào mùa xuân năm 1940 ở rừng Katyń và đổ vấy cho Đức.\n\nNhững thập niên sau đó, chính quyền CS ở Ba lan đã vào hùa với quan thầy để bóp méo lịch sử. Có những thầy cô giáo đã chấp nhận vào tù, khi hé lộ cho học sinh những sự thật đó.\n\nNgười Ba Lan cũng ko quên chuyện, Stalin đã 'mượn gió bẻ măng' để cuộc khởi nghĩa của nhân dân Warszawa (1944) bị Đức Quốc Xã dìm trong bể máu với 220.000 người thiệt mạng, thành phố Warszawa bị phá hủy tới hơn 80%. \n\nHồng quân Liên Xô khi đó đứng bên kia bờ sông Wisła (Vistula), dù là đồng minh, nhưng đã án binh bất động, thậm chí còn tham gia giải giáp vũ khí của du kích quân Ba Lan. \n\nTại sao Hồng quân lại làm thế? Vì đây là cuộc khởi nghĩa được lãnh đạo bởi chính quyền tư sản, bởi quân đội Quốc gia Ba Lan (sau này chính quyền CS lập ra Quân đội Nhân Dân ). Nếu lúc đó họ thành công, Stalin khó có thể thiết lập chế độ cộng sản ở đất nước này.\n\nNhững người tham gia khởi nghĩa sau đó đã tiếp tục bị đàn áp khủng bố, truy lùng bởi Liên Xô và chính quyền CS Ba Lan. Nhiều người bị bỏ tù, đầy ải ở Siberia xa xôi.\n\nSau chiến thắng hàng trăm ngàn nhân sĩ trí thức Ba Lan bị Liên Xô bắt đi lao động cải tạo ở những vùng khắc nghiệt nhất trên đất nước họ. Nhiều chết trên đường đi, chết vì bệnh tật, đói khát, vì bị tra tấn, đánh đập.\n\nCon cháu của những người này hiện được nhà nước Ba Lan ưu tiên cho hồi hương, nhận lại quốc tịch.v.v.\n\nĐối với nhiều nhân chứng BL, Hồng quân Liên Xô còn 'ác hơn cả phát xít Đức'. Họ tịch thu từ củ cà rốt, tới củ khoai tây. Họ đối xử thô bạo, hãm hiếp phụ nữ. Đề tài Hồng quân LX hãm hiếp phụ nữ đã lên phim, lên truyện ở nhiều quốc gia đông Âu, chứ không riêng Ba Lan.\n\nMình đã nhiều lần bị các bạn ở VN chất vấn về sự vô ơn của nhân dân Ba Lan. Xin thưa với các bạn rằng, lãnh đạo hay tập đoàn lãnh đạo có thể nhầm, có thể lú, chứ nhân dân người ta không nhầm đâu.\n\nCó bạn lý luận với mình thế này: Thế Hồng quân không giải phóng thì cứ để cho phát xít Đức nó thiêu thêm vài triệu người Ba Lan nữa nhé.\n\nBạn lại nhầm nữa rồi. Người Ba Lan nào bị thiêu? Hitler muốn làm \"trong sạch loài người'', nên ổng chỉ thiêu 1 số chủng tộc thôi ạ. Đó là người Do Thái (có lẽ cam tội quá thông minh?), người Digan, đám ăn mày, ăn xin và những người đồng tính luyến ái. Hitler cho gom từ khắp châu Âu về và thiêu ở Ba Lan.\n\nNgười Ba Lan chết trong chiến tranh vì đói khát, bệnh tật, đánh nhau và bom rơi đạn lạc .v.v.; nhưng họ không bị thiêu.\n\nSo sánh hơi thô, giống như có thế lực ngoại bang tới chiếm đóng VN, rồi gom 1 triệu người Tầu hay người gốc Hoa vào thiêu ấy. Đó là tội ác của nhân loại, nhưng nó không hẳn khiến người VN cực kỳ căm phẫn, phải không ạ?\n\nCòn nữa, chính những người Do Thái được Liên Xô giải cứu khỏi các trại tập trung cũng tìm đường bán xới sang phương Tây. Một số ở lại bị kỳ thị trong thập niên 1960s và rồi họ và gia đình cũng bồng bế nhau đi nốt.\n\nNó cũng giống như 1 cuộc 'giải phóng' khiến cả triệu người phải 'ôm phản lao ra biển', hàng triệu người phải đi trại cải tạo, phải lam lũ trên các vùng kinh tế mới, đói khổ rài rạc những năm sau đó và làm tụt hậu cả 1 dân tộc đến tận bây giờ.\n\nThử hỏi, nếu VN thực sự tự do, có còn nhiều người kỉ niệm ngày 30/4 không; khi đó bạn sẽ hiểu vì sao Ba Lan không coi chiến thắng Phát xít Đức là 1 ngày trọng đại nữa.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:922052966431334400/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:907176081336184832",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"content": "VÕ THỊ SÁU<br /><br />Bé gái, mười lăm tuổi,<br />Ném lựu đạn giết người,<br />Rồi đi vào bài hát,<br />Làm gương sáng cho đời.<br /><br />Mười lăm tuổi, còn nhỏ,<br />Cả tin và thơ ngây,<br />Em đã bị người lớn<br />Dụ dỗ làm việc này.<br /><br />Tức là chính người lớn,<br />Độc ác và cố tình<br />Đã xui một bé gái<br />Phải chết thay cho mình.<br /><br />Việc đáng bị lên án<br />Lại trở thành chiến công.<br />Mà người em muốn giết,<br />Quan ba, cai tổng Tòng,<br /><br />Nghe nói đã không chết.<br />Người chết thay ông ta<br />Là những người đi chợ,<br />Chủ yếu là đàn bà.<br /><br />Cả nước chắc phải có<br />Hàng mấy trăm con đường<br />Mang tên Võ Thị Sáu.<br />Tự hào hay xót thương?<br /><br />Lịch sử là thế đấy.<br />Lịch sử của nước ta.<br />Anh hùng Võ Thị Sáu.<br />Mùa hoa Lê-ki-ma…",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/907176081336184832",
"published": "2018-11-08T07:53:52+00:00",
"source": {
"content": "VÕ THỊ SÁU\n\nBé gái, mười lăm tuổi,\nNém lựu đạn giết người,\nRồi đi vào bài hát,\nLàm gương sáng cho đời.\n\nMười lăm tuổi, còn nhỏ,\nCả tin và thơ ngây,\nEm đã bị người lớn\nDụ dỗ làm việc này.\n\nTức là chính người lớn,\nĐộc ác và cố tình\nĐã xui một bé gái\nPhải chết thay cho mình.\n\nViệc đáng bị lên án\nLại trở thành chiến công.\nMà người em muốn giết,\nQuan ba, cai tổng Tòng,\n\nNghe nói đã không chết.\nNgười chết thay ông ta\nLà những người đi chợ,\nChủ yếu là đàn bà.\n\nCả nước chắc phải có\nHàng mấy trăm con đường\nMang tên Võ Thị Sáu.\nTự hào hay xót thương?\n\nLịch sử là thế đấy.\nLịch sử của nước ta.\nAnh hùng Võ Thị Sáu.\nMùa hoa Lê-ki-ma…",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:907176081336184832/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:895581404551221248",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"content": "MỸ ĐÃ NHẬN RA VÀ TẤN CÔNG TÀU CỘNG TOÀN DIỆN <br />Dưới đây là phần trích bài diễn văn của PTT Mỹ Mike Pence đọc tại Hudson Institute ngày 5/10/2018<br /><br />“...Ngay từ thời kỳ đầu của chính quyền này, Tổng thống Trump đã xem mối quan hệ của chúng ta với Tr Quốc và với Chủ tịch Tập là một ưu tiên. Ngày 6 tháng 4 năm ngoái, Tổng thống Trump chào đón Chủ tịch Tập đến Mar-A-Lago. Ngày 8 tháng 11 năm ngoái, Tổng thống Trump thăm Bắc Kinh, nơi nhà lãnh đạo Trung Quốc đón tiếp ông nồng hậu.<br />Hơn 2 năm qua, tổng thống của chúng ta đã gầy dựng mối quan hệ cá nhân bền chặt với vị chủ tịch của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và họ hợp tác chặt chẽ trong các vấn đề quan tâm chung, quan trọng nhất là phi phạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.<br />Nhưng hôm nay tôi xuất hiện trước các bạn vì người dân Mỹ xứng đáng được biết… ngay khoảnh khắc này, Bắc Kinh đang triển khai một cách tiếp cận của toàn bộ chính quyền, sử dụng các công cụ chính trị, kinh tế và quân sự, cũng như tuyên truyền, để thúc đẩy sự ảnh hưởng và gặt hái lợi ích ở Hoa Kỳ. Trung Quốc cũng áp dụng sức mạnh này theo những cách chủ tâm hơn bao giờ hết, để áp đặt sự ảnh hưởng và can thiệp vào chính sách và chính trị nội bộ của đất nước chúng ta.<br />Dưới thời chính quyền của chúng tôi, chúng tôi đã tiến hành những hành động quyết liệt để đáp trả Trung Quốc bằng sự lãnh đạo của Mỹ, áp dụng những nguyên tắc và chính sách mà những người trong khán phòng này chủ trương từ lâu.<br />Trong “Chiến lược An ninh quốc gia” được Tổng thống Trump công bố tháng 12 năm ngoái, ông mô tả một thời kỳ mới của “sự cạnh tranh nước lớn”. Các quốc gia nước ngoài đã bắt đầu “tái áp đặt sự ảnh hưởng của họ ở khu vực và toàn cầu”, và họ đang “thách thức lợi thế địa chính trị (của nước Mỹ) và cố gắng thay đổi trật tự quốc tế theo hướng có lợi cho họ”. Trong chiến lược này, Tổng thống Trump đã nêu rõ rằng Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đã thông qua một chiến lược mới với Trung Quốc. Chúng ta tìm kiếm mối quan hệ trên cơ sở công bằng, có đi có lại và tôn trọng chủ quyền, và chúng ta thực hiện hành động dứt khoát để đạt mục tiêu đó.<br />Như Tổng thống đã nói năm ngoái trong chuyến thăm của ông đến Trung Quốc, “chúng ta có cơ hội tăng cường mối quan hệ giữa hai đất nước chúng ta và cải thiện cuộc sống của công dân hai nước chúng ta”. Tầm nhìn tương lai của chúng ta được vun bồi trên những thời kỳ tốt đẹp nhất giữa hai nước trong quá khứ, khi Mỹ và Trung Quốc liên lạc với nhau trên tinh thần cởi mở và hữu nghị…<br />Khi đất nước non trẻ của chúng ta tìm kiếm thị trường xuất khẩu mới sau thời kỳ chiến tranh Cách mạng, người Trung Quốc chào đón những tàu buôn Mỹ chất đầy nhân sâm và lông thú…<br />Khi Trung Quốc chịu đựng những sự sỉ nhục và bóc lột trong thời kỳ được gọi là “Thế kỷ Ô nhục” của họ, nước Mỹ từ chối tham gia, và chủ trương chính sách “Mở cửa”, để chúng ta có thể giao thương công bằng hơn với Trung Quốc và duy trì chủ quyền của họ…<br />Khi những nhà truyền giáo Mỹ rao giảng tin mừng đến những vùng đất Trung Quốc, họ sửng sờ trước nền văn hóa sâu đậm của những người cổ xưa nhưng đầy sức sống, và không chỉ truyền bá đức tin, họ còn thành lập một trong số những ngôi trường đại học đầu tiên và ưu tú nhất của Trung Quốc…<br />Khi Đệ nhị Thế chiến nổ ra, chúng ta sát cánh như những đồng minh trong cuộc chiến chống lại chủ nghĩa đế quốc… Và sau cuộc chiến đó, Mỹ bảo đảm Trung Quốc trở thành thành viên Hiến chương Liên Hiệp Quốc, và là một nước tham gia định hình vĩ đại của thế giới thời hậu chiến.<br />Nhưng không lâu sau khi lên nắm quyền vào năm 1949, Đảng Cộng sản Trung Quốc bắt đầu theo đuổi chủ nghĩa bành trướng chuyên chế. Chỉ 5 năm sau khi hai quốc gia là chiến hữu, chúng ta đã chiến đấu lại với nhau, trên những ngọn núi và thung lũng ở bán đảo Triều Tiên. Thân phụ của tôi đã chứng kiến chiến sự trên những tiền tuyến tự do.<br />Ngay cả cuộc chiến tranh Triều Tiên bạo tàn cũng không thể làm giảm đi mong muốn của đôi bên nhằm khôi phục các mối quan hệ gắn bó lâu đời. Bất hòa của Hoa Kỳ với Trung Quốc chấm dứt năm 1972, và ngay sau đó, chúng ta thiết lập lại quan hệ ngoại giao, bắt đầu mở cửa nền kinh tế cho nhau, và các trường đại học Mỹ bắt đầu đào tạo một thế hệ kỹ sư, lãnh đạo doanh nghiệp, học giả và cán bộ Trung Quốc mới. Sau khi Liên bang Xô viết sụp đổ, chúng ta cho rằng một Trung Quốc tự do là không thể tránh khỏi. Ngập trong sự lạc quan, vào đầu thế kỷ 21, Mỹ đã đồng ý cho Bắc Kinh tiếp cận với nền kinh tế của chúng ta, và đưa Trung Quốc vào Tổ chức Thương mại Thế giới.<br />Các chính quyền trước đây đưa ra lựa chọn này với hy vọng tự do ở Trung Quốc sẽ mở rộng dưới mọi hình thức - không chỉ về mặt kinh tế, mà cả mặt chính trị, với sự tôn trọng mới dành cho các nguyên tắc tự do cổ điển, tài sản tư nhân, tự do tôn giáo và toàn thảy vấn đề nhân quyền… nhưng hy vọng này đã không được thành toàn.<br />Giấc mơ tự do vẫn còn xa vời đối với người dân Trung Quốc. Và trong khi Bắc Kinh vẫn chỉ chót lưỡi đầu môi về “cải cách và mở cửa”, chính sách nổi tiếng của Đặng Tiểu Bình giờ đây tỏ ra thiếu thành thật.<br />Trong 17 năm qua, GDP của Trung Quốc đã tăng gấp 9 lần; trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới. Phần lớn thành công này được thúc đẩy bởi đầu tư của Mỹ tại Trung Quốc. Và Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng đã sử dụng một kho chính sách không phù hợp với thương mại tự do và công bằng, trong đó thuế quan, hạn ngạch, thao túng tiền tệ, cưỡng bức chuyển giao công nghệ, trộm cắp tài sản trí tuệ và trợ cấp công nghiệp được ban phát vô tội vạ chỉ là một vài trong số đó. Những chính sách này đã xây dựng cơ sở sản xuất của Bắc Kinh, với hậu quả là tổn thất của các đối thủ cạnh tranh - đặc biệt là Mỹ.<br />Hành động của Trung Quốc góp phần vào thâm hụt thương mại với Hoa Kỳ mà năm ngoái đã lên đến 375 tỷ USD - gần một nửa thâm hụt thương mại toàn cầu của chúng ta. Như Tổng thống Trump vừa nói tuần này, \"chúng ta đã tái thiết Trung Quốc\" trong 25 năm qua.<br />Bây giờ, thông qua kế hoạch “Made in China 2025”, Đảng Cộng sản đã đặt mục tiêu kiểm soát 90% các ngành công nghiệp tiên tiến nhất thế giới, bao gồm robot, công nghệ sinh học và trí tuệ nhân tạo. Để giành được những đỉnh cao chỉ huy của nền kinh tế thế kỷ 21, Bắc Kinh đã chỉ đạo các quan chức và doanh nghiệp của mình thâu tóm tài sản trí tuệ Mỹ - nền tảng cho sự lãnh đạo kinh tế của chúng ta - bằng mọi phương tiện cần thiết.<br />Bắc Kinh hiện yêu cầu nhiều doanh nghiệp Mỹ chuyển giao bí mật thương mại của họ để đổi lại hoạt động kinh doanh tại Trung Quốc. Họ cũng phối hợp và tài trợ cho việc mua lại các công ty Mỹ để giành quyền sở hữu sáng tạo của những công ty này. Tệ hại nhất là các cơ quan an ninh Trung Quốc đã chủ mưu đánh cắp trọn gói công nghệ Mỹ - bao gồm các bản thiết kế quân sự tối tân.<br />Và bằng cách sử dụng công nghệ bị đánh cắp đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc đang lấy lưỡi cày rèn gươm trên một quy mô lớn…<br />Chi tiêu quân sự của Trung Quốc hiện bằng toàn thể phần còn lại của châu Á gộp lại, và Bắc Kinh đã ưu tiên khả năng làm xói mòn lợi thế quân sự của Mỹ - trên đất liền, trên biển, trên không, và trong không gian. Trung Quốc khăng khăng đẩy Hoa Kỳ ra khỏi Tây Thái Bình Dương và cố gắng ngăn cản chúng ta hỗ trợ các đồng minh của mình.<br />Bắc Kinh cũng sử dụng sức mạnh của mình nhiều hơn bao giờ hết. Tàu Trung Quốc thường xuyên tuần tra quanh quần đảo Senkaku, được quản lý bởi Nhật Bản. Và trong khi nhà lãnh đạo Trung Quốc đứng trong Vườn Hồng của Nhà Trắng năm 2015 và nói rằng đất nước của ông \"không có ý định quân sự hóa Biển Đông\", ngày nay, Bắc Kinh đã triển khai tên lửa chống hạm và phòng không trên một chuỗi căn cứ quân sự được xây dựng trên các đảo nhân tạo.<br />Sự hung hăng của Trung Quốc được dịp phô bày trong tuần này, khi một tàu hải quân Trung Quốc áp sát tàu USS Decatur ở khoảng cách 41 mét khi nó tiến hành các hoạt động tự do hàng hải trên Biển Đông, buộc tàu của chúng ta phải nhanh chóng cơ động để tránh va chạm. Bất chấp sự quấy rối liều lĩnh như vậy, Hải quân Hoa Kỳ sẽ tiếp tục bay, đi tàu và hoạt động ở bất cứ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép và theo nhu cầu lợi ích quốc gia của chúng ta. Chúng ta sẽ không bị đe dọa; chúng tôi sẽ không rút lui.<br />Mỹ từng hy vọng tự do hóa kinh tế sẽ thúc đẩy Trung Quốc đi đến quan hệ đối tác lớn hơn với chúng ta và với thế giới. Thay vào đó, Trung Quốc đã chọn cách xâm lăng kinh tế, điều này đến lượt nó lại thúc đẩy quân đội của họ ngày càng phát triển. Bắc Kinh cũng không hướng tới quyền tự do lớn hơn cho người dân của họ như chúng ta kỳ vọng. Có lúc, Bắc Kinh xích gần đến quyền tự do và tôn trọng nhân quyền nhiều hơn, nhưng trong những năm gần đây, họ đã quay ngoắt về phía sự kiểm soát và áp bức.<br />Ngày nay, Trung Quốc đã xây dựng một nhà nước giám sát độc nhất vô nhị, và nó càng ngày càng mở rộng và bừa bãi - thường với sự giúp đỡ của công nghệ Mỹ. Tương tự, \"Vạn lý hỏa thành của Trung Quốc\" cũng ngày càng cao hơn, hạn chế đáng kể dòng chảy tự do thông tin đến với người dân Trung Quốc. Và đến năm 2020, các nhà cai trị của Trung Quốc nhắm đến việc thực thi một hệ thống Orwell dựa trên việc kiểm soát hầu hết khía cạnh của đời sống con người – với cái gọi là “điểm tín nhiệm xã hội”. Theo ngôn ngữ trong bản thiết kế chính thức của chương trình, nó sẽ \"cho phép người được tín nhiệm rong chơi cùng trời cuối đất, trong khi khiến người mất uy tín không nhấc nổi một bước\".<br />Và khi nói đến tự do tôn giáo, một làn sóng truy bức mới đang ập xuống với các Kitô hữu, Phật tử và người Hồi giáo Trung Quốc…<br />Tháng trước, Bắc Kinh đóng cửa một trong những nhà thờ ngầm lớn nhất Trung Quốc. Trên khắp đất nước, nhà chức trách đang giật đổ thánh giá, đốt kinh thánh và cầm tù các tín hữu. Và Bắc Kinh giờ đây đã đạt được thỏa thuận với Vatican, mang lại cho Đảng Cộng sản vốn tuyên xưng vô thần một vai trò trực tiếp trong việc bổ nhiệm các giám mục Công giáo. Đối với các Kitô hữu Trung Quốc, đó là những thời kỳ tuyệt vọng. Bắc Kinh cũng đang trấn áp Phật giáo. Trong thập niên qua, hơn 150 tu sĩ Phật giáo Tây Tạng đã tự thiêu để phản đối sự đàn áp của Trung Quốc đối với niềm tin và văn hóa của họ.<br />Và ở Tân Cương, Đảng Cộng sản đã giam giữ cả triệu người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ trong các trại của chính phủ nơi họ phải chịu đựng sự tẩy não suốt ngày đêm. Những người sống sót trong các trại đã mô tả trải nghiệm của họ như một nỗ lực cố ý của Bắc Kinh để bóp nghẹt văn hóa Duy Ngô Nhĩ và dập tắt đức tin Hồi giáo.<br />Nhưng như lịch sử chứng minh, một đất nước đàn áp những người dân của chính nó hiếm khi dừng lại ở đó. Bắc Kinh cũng đặt mục tiêu mở rộng tầm với của mình trên toàn thế giới. Như Tiến sĩ Michael Pillsbury của chính Viện Hudson đã nói, “Trung Quốc đã phản đối các hành động và mục tiêu của chính phủ Hoa Kỳ. Thật vậy, Trung Quốc đang xây dựng mối quan hệ riêng của mình với các đồng minh và kẻ thù của Hoa Kỳ, đi ngược lại với bất kỳ ý định hòa bình hay hảo ý nào của Bắc Kinh”.<br />Trung Quốc sử dụng cái gọi là \"ngoại giao bẫy nợ\" để mở rộng ảnh hưởng của họ. Hôm nay, quốc gia đó đang cung cấp hàng trăm tỷ đô la các khoản vay cơ sở hạ tầng cho các chính phủ từ châu Á đến châu Phi đến châu Âu đến cả Mỹ Latinh. Tuy nhiên, các điều khoản của các khoản vay đó dù có hay ho đến chừng nào thì cũng luôn mơ hồ và lợi ích luôn tuôn đổ về Bắc Kinh.<br />Chỉ cần hỏi Sri Lanka, nước vay một khoản nợ khổng lồ để các công ty nhà nước Trung Quốc xây dựng một cảng biển với giá trị thương mại đáng ngờ. Hai năm trước, quốc gia đó không còn đủ khả năng thanh toán món nợ của mình nữa - vì vậy Bắc Kinh đã gây áp lực để Sri Lanka chuyển giao cảng mới trực tiếp vào tay Trung Quốc. Nó có thể sớm trở thành căn cứ quân sự tiền phương cho lực lượng hải quân biển xanh đang ngày càng phát triển của Trung Quốc.<br />Trong chính bán cầu của chúng ta, Bắc Kinh đã giang tay cứu vớt chế độ Maduro tham nhũng và bất tài ở Venezuela, cam kết 5 tỉ đô la trong các khoản vay đáng ngờ có thể được hoàn trả bằng dầu. Trung Quốc cũng là chủ nợ lớn nhất của quốc gia này, tạo gánh nặng cho người dân Venezuela với hơn 50 tỷ đô la nợ nần. Bắc Kinh cũng đang làm suy đồi nền chính trị của một số quốc gia bằng cách cung cấp sự hậu thuẫn trực tiếp cho các đảng phái và ứng viên hứa hẹn sẽ đáp ứng các mục tiêu chiến lược của Trung Quốc…<br />Và kể từ năm ngoái, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã thuyết phục 3 quốc gia Mỹ Latinh cắt đứt quan hệ với Đài Bắc và công nhận Bắc Kinh. Những hành động này đe dọa sự ổn định của Eo biển Đài Loan - và Hoa Kỳ lên án những hành động này. Và trong khi chính quyền của chúng ta sẽ tiếp tục tôn trọng Chính sách Một Trung Quốc của chúng ta, như được phản ánh trong ba thông cáo chung và Đạo luật Quan hệ Đài Loan, Mỹ sẽ luôn tin rằng sự đón nhận dân chủ của Đài Loan chỉ ra một con đường tốt hơn cho tất cả người dân Trung Quốc.<br />Đây chỉ là một vài trong số những cách mà Trung Quốc đã tìm cách thúc đẩy lợi ích chiến lược của mình trên khắp thế giới, với cường độ và sự tinh vi ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, các chính quyền trước đây gần như bỏ qua các hành động của Trung Quốc - và trong nhiều trường hợp, họ đã xúi giục Trung Quốc. Nhưng thời đó đã qua.<br />Dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Trump, Hoa Kỳ đã bảo vệ lợi ích của chúng ta với sức mạnh được phục hồi của Mỹ… Chúng ta đã làm cho quân đội hùng mạnh nhất trong lịch sử thế giới hùng mạnh hơn nữa. Đầu năm nay, Tổng thống đã ký thành luật việc gia tăng chi tiêu quốc phòng lớn nhất kể từ thời Ronald Reagan - 716 tỷ đô la để mở rộng sự thống trị quân sự của chúng ta trong mọi chiến trường.<br />Chúng ta đang hiện đại hoá kho vũ khí hạt nhân, chúng ta đang triển khai và phát triển những chiến đấu cơ và máy bay ném bom tối tân, chúng ta đang xây dựng một thế hệ tàu sân bay và tàu chiến mới, và chúng ta đang đầu tư vào các lực lượng vũ trang của chúng ta ở mức chưa từng có. Điều này bao gồm việc xúc tiến thành lập Lực lượng Không gian Hoa Kỳ để đảm bảo sự thống trị liên tục của chúng ta trong không gian, và cho phép tăng cường năng lực trong thế giới mạng để xây dựng sự răn đe với các đối thủ của chúng ta.<br />Và theo chỉ đạo của Tổng thống Trump, chúng ta cũng đang áp đặt thuế quan lên 250 tỷ đô la hàng hóa Trung Quốc, với mức thuế cao nhất nhắm vào các ngành công nghiệp tiên tiến mà Bắc Kinh đang cố gắng nắm bắt và kiểm soát. Và Tổng thống cũng đã nói rõ rằng chúng ta sẽ áp thêm nhiều loại thuế nữa, với khả năng tăng hơn gấp đôi con số đó, trừ khi đạt được một thỏa thuận công bằng và có đi có lại.<br />Hành động của chúng ta đã có tác động lớn. Thị trường chứng khoán lớn nhất Trung Quốc giảm 25% trong 9 tháng đầu năm nay, phần lớn bởi vì chính quyền của chúng ta đã chống lại những hành vi thương mại của Bắc Kinh.<br />Như Tổng thống Trump đã nêu rõ, chúng ta không muốn thị trường của Trung Quốc phải khốn đốn. Trong thực tế, chúng ta muốn họ phát triển mạnh. Nhưng Hoa Kỳ muốn Bắc Kinh theo đuổi các chính sách thương mại tự do, công bằng và có đi có lại.<br />Đáng buồn thay, các nhà cai trị của Trung Quốc đã từ chối đi theo con đường đó - cho đến nay. Người dân Mỹ xứng đáng biết điều đó, để đáp trả lập trường mạnh mẽ của Tổng thống Trump, Bắc Kinh đang theo đuổi một chiến dịch toàn diện và phối hợp để làm suy yếu sự ủng hộ dành cho Tổng thống, chương trình nghị sự của chúng ta, và những lý tưởng được trân quý nhất của quốc gia chúng ta.<br />Hôm nay tôi muốn nói với bạn những gì chúng tôi biết về hành động của Trung Quốc - một số trong đó chúng tôi thu thập từ những đánh giá tình báo, một số trong đó đã được công chúng biết đến. Nhưng tất cả đều là sự thật.<br />Như tôi đã nói trước đây, Bắc Kinh đang triển khai một cách tiếp cận của toàn thể chính quyền để thúc đẩy ảnh hưởng của họ và gặt hái lợi ích cho họ. Họ sử dụng sức mạnh này theo cách chủ tâm và đe dọa hơn để can thiệp vào các chính sách và chính trị nội bộ của Hoa Kỳ.<br />Đảng Cộng sản Trung Quốc đang tưởng thưởng hoặc hăm dọa các doanh nghiệp Mỹ, các hãng phim, trường đại học, viện nghiên cứu, các học giả, nhà báo, và các quan chức địa phương, tiểu bang và liên bang.<br />Tệ hại nhất, Trung Quốc đã khởi xướng một nỗ lực chưa từng có để tác động đến ý kiến công chúng Mỹ, cuộc bầu cử năm 2018, và môi trường dẫn đến cuộc bầu cử tổng thống năm 2020…<br />Nói thẳng ra, sự lãnh đạo của Tổng thống Trump đang có hiệu quả; và Trung Quốc muốn một Tổng thống Mỹ khác.<br />Trung Quốc đang can thiệp vào nền dân chủ của Mỹ. Như Tổng thống Trump vừa nói tuần trước, chúng tôi “phát hiện Trung Quốc đã cố gắng can thiệp vào cuộc bầu cử [giữa kỳ] năm 2018 sắp diễn ra của chúng ta”.<br />Cộng đồng tình báo của chúng tôi nói rằng “Trung Quốc đang nhắm đến các chính quyền và quan chức cấp tiểu bang và địa phương của Mỹ để khai thác bất kỳ sự chia rẽ nào về chính sách giữa chính quyền liên bang và các cấp địa phương. Họ sử dụng các vấn đề xung khắc, như thuế quan thương mại, để thúc đẩy ảnh hưởng chính trị của Bắc Kinh”.<br />Vào tháng Sáu, Bắc Kinh đã lưu hành một tài liệu bí mật, có tiêu đề “Chỉ thị Tuyên truyền và Kiểm duyệt”, vạch ra chiến lược của mình. Nó nói rằng Trung Quốc phải \"tấn công chính xác và cẩn thận, chia tách các nhóm trong nước khác nhau\" tại Hoa Kỳ.<br />Để phục vụ mục đích đó, Bắc Kinh đã huy động các nhân tố bí mật, các nhóm bình phong, và tổ chức tuyên truyền để thay đổi nhận thức của người Mỹ về các chính sách của Trung Quốc. Như một thành viên cấp cao trong cộng đồng tình báo của chúng ta gần đây đã nói với tôi, những gì người Nga làm chẳng là gì cả so với những gì Trung Quốc đang làm trên khắp đất nước này.<br />Các quan chức cấp cao Trung Quốc cũng đã cố gắng tác động đến để các nhà lãnh đạo kinh doanh lên án hành động thương mại của chúng ta, tận dụng mong muốn duy trì hoạt động của họ ở Trung Quốc. Trong một ví dụ gần đây, họ đe dọa sẽ khước từ cấp giấy phép kinh doanh cho một tập đoàn lớn của Mỹ nếu từ chối phát biểu chống lại chính sách của chính quyền chúng ta.<br />Và khi nói đến việc tác động đến cuộc bầu cử giữa kỳ, bạn chỉ cần nhìn vào thuế quan mà Bắc Kinh đáp trả chúng ta. Họ nhắm mục tiêu cụ thể vào các ngành công nghiệp và tiểu bang sẽ đóng một vai trò quan trọng trong cuộc bầu cử năm 2018. Theo một ước tính, hơn 80% các hạt của Hoa Kỳ bị Trung Quốc nhắm đến đã bỏ phiếu cho Tổng thống Trump vào năm 2016; bây giờ Trung Quốc muốn biến các cử tri này chống lại chính quyền của chúng ta.<br />Và Trung Quốc cũng đang trực tiếp chiêu dụ cử tri Mỹ. Tuần trước, chính phủ Trung Quốc trả tiền để đăng nhiều phụ trang trên tờ Des Moines Register – tờ báo có lượng phát hành lớn ở bang nhà của Đại sứ của chúng ta tại Trung Quốc, và là một tiểu bang quan trọng trong (cuộc bầu cử - người dịch) năm 2018. Phần phụ trang, được thiết kế trông giống như các bài báo, phê phán các chính sách thương mại của chúng ta là liều lĩnh và có hại cho người dân bang Iowa.<br />May mắn thay, người Mỹ không bị thuyết phục. Chẳng hạn: nông dân Mỹ đang đứng về phía vị Tổng thống này và đang nhìn thấy kết quả thực sự từ những lập trường mạnh mẽ mà ông đã chọn, bao gồm Thỏa thuận Mỹ-Mexico-Canada tuần này, nơi chúng tôi đã mở rộng đáng kể thị trường Bắc Mỹ cho các sản phẩm của Hoa Kỳ - một chiến thắng lớn cho nông dân và nhà sản xuất Mỹ.<br />Nhưng hành động của Trung Quốc không chỉ tập trung vào việc ảnh hưởng đến chính sách và chính trị của chúng ta. Bắc Kinh cũng đang thực hiện các bước để khai thác đòn bẩy kinh tế, và sức hấp dẫn từ thị trường nội địa lớn của Trung Quốc, để tăng cường ảnh hưởng của họ lên các tập đoàn Mỹ. Bắc Kinh hiện yêu cầu các liên doanh của Mỹ hoạt động tại Trung Quốc thành lập “các tổ chức đảng” trong công ty của họ, mang lại cho Đảng Cộng sản một tiếng nói - và có thể là quyền phủ quyết - trong các quyết định tuyển dụng và đầu tư.<br />Chính quyền Trung Quốc cũng đe dọa các công ty Hoa Kỳ mô tả Đài Loan như một thực thể địa lý riêng biệt, hoặc đi lệch khỏi chính sách của Trung Quốc về Tây Tạng. Bắc Kinh buộc Delta Airlines phải công khai xin lỗi vì không gọi Đài Loan là một \"tỉnh của Trung Quốc\" trên website của mình. Họ cũng gây áp lực cho Marriott để sa thải một nhân viên người Mỹ bấm thích một tweet về Tây Tạng.<br />Bắc Kinh thường xuyên yêu cầu Hollywood mô tả Trung Quốc theo một góc nhìn tích cực ngặt nghèo, và họ trừng phạt các hãng phim và nhà sản xuất không làm thế. Những nhà kiểm duyệt của Bắc Kinh nhanh chóng chỉnh sửa hoặc cấm chiếu những bộ phim phê phán Trung Quốc, thậm chí theo những cách nhỏ nhặt. Phim \"World War Z\" đã phải cắt bỏ khỏi kịch bản phần đề cập đến một loại virus có nguồn gốc từ Trung Quốc. \"Red Dawn\" đã được chỉnh sửa kỹ thuật số để biến những nhân vật phản diện thành người Bắc Triều Tiên, chứ không phải là người Trung Quốc.<br />Ngoài lĩnh vực kinh doanh, Đảng Cộng sản Trung Quốc đang chi hàng tỷ đô la cho các tổ chức tuyên truyền ở Hoa Kỳ, cũng như các quốc gia khác.<br />Đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc hiện phát sóng chương trình thân thiện với Bắc Kinh trên hơn 30 tổ chức truyền thông ở Hoa Kỳ, phần nhiều tập trung ở các thành phố lớn của Mỹ. Mạng lưới Truyền hình Toàn cầu của Trung Quốc tiếp cận hơn 75 triệu người Mỹ - và nó nhận được lệnh điều động trực tiếp từ những lãnh đạo Đảng Cộng sản của mình. Như nhà lãnh đạo hàng đầu của Trung Quốc phát biểu trong một chuyến thăm trụ sở của mạng lưới, \"Các phương tiện truyền thông do Đảng và chính phủ điều hành là mặt trận tuyên truyền và phải có Đảng tính\".<br />Đó là lý do tại sao, tháng trước, Bộ Tư pháp đã ra lệnh cho mạng lưới đó đăng ký là tổ chức nước ngoài.<br />Đảng Cộng sản cũng đã đe dọa và giam giữ các thành viên gia đình người Trung Quốc của các nhà báo người Mỹ, những người tìm tòi quá sâu. Và họ đã chặn các website của các tổ chức truyền thông Hoa Kỳ và khiến các nhà báo của chúng ta gặp nhiều khó khăn hơn để có được visa. Điều này xảy ra sau khi tờ The New York Times công bố các bài báo điều tra về sự giàu có của một số nhà lãnh đạo Trung Quốc.<br />Nhưng phương tiện truyền thông không phải là nơi duy nhất mà Đảng Cộng sản Trung Quốc tìm cách nuôi dưỡng một nền văn hóa kiểm duyệt. Điều này cũng đúng với các học viện.<br />Chỉ cần nhìn vào Hội sinh viên và học giả Trung Quốc, vốn có hơn 150 chi nhánh trên khắp các cơ sở đại học của Mỹ. Các nhóm này giúp tổ chức các sự kiện xã hội cho một số trong hơn 430.000 công dân Trung Quốc đang theo học tại Hoa Kỳ; họ cũng cảnh báo các lãnh sự quán và đại sứ quán Trung Quốc khi các sinh viên Trung Quốc, và các trường học của Mỹ, đi chệch khỏi đường lối của Đảng Cộng sản.<br />Tại Đại học Maryland, một sinh viên Trung Quốc gần đây đã phát biểu tại lễ tốt nghiệp của mình về những gì cô gọi là \"không khí trong lành của tự do ngôn luận\" ở Mỹ. Tờ báo chính thức của Đảng Cộng sản đã nhanh chóng trừng phạt cô, cô trở thành nạn nhân của một cơn bão chỉ trích gay gắt trên mạng truyền thông xã hội được kiểm soát chặt chẽ của Trung Quốc, và gia đình cô trở ở trong nước đã bị quấy nhiễu. Đối với bản thân trường đại học, chương trình trao đổi của nó với Trung Quốc - một trong những chương trình sâu rộng nhất của nước này - đột nhiên bị tắc tị.<br />Trung Quốc cũng gây áp lực học thuật theo những cách khác. Bắc Kinh cung cấp tài trợ hào phóng cho các trường đại học, viện nghiên cứu và các học giả, với thỏa thuận rằng họ sẽ tránh những ý tưởng mà Đảng Cộng sản thấy nguy hiểm hoặc xúc phạm. Các chuyên gia về Trung Quốc biết rõ rằng thị thực của họ sẽ bị trì hoãn hoặc bị từ chối nếu nghiên cứu của họ mâu thuẫn với các luận điểm của Bắc Kinh.<br />Và ngay cả các học giả và tổ chức tránh nhận tài trợ của Trung Quốc cũng bị quốc gia đó nhắm đến, như Viện Hudson trực tiếp trải nghiệm. Sau khi bạn đề nghị tiếp đón một diễn giả mà Bắc Kinh không thích, website của bạn hứng chịu một cuộc tấn công mạng lớn, có nguồn gốc từ Thượng Hải. Bạn biết rõ hơn đa số rằng Đảng Cộng sản Trung Quốc đang cố gắng làm suy yếu tự do học thuật và tự do ngôn luận ở Mỹ ngày nay.<br />Những hành động này và những hành động khác, nhìn chung, cấu thành một nỗ lực đang được tăng cường để chuyển dịch ý kiến công chúng và chính sách công của Hoa Kỳ ra xa khỏi phong cách lãnh đạo Nước Mỹ trên hết của Tổng thống Donald Trump. Nhưng thông điệp của chúng ta đối với các nhà cầm quyền của Trung Quốc là: Tổng thống này sẽ không lùi bước - và người dân Mỹ sẽ không bị lung lạc. Chúng ta sẽ tiếp tục đứng vững vì an ninh và nền kinh tế của chúng ta, ngay cả khi chúng ta hy vọng cải thiện mối quan hệ với Bắc Kinh.<br />Chính quyền của chúng ta sẽ tiếp tục hành động dứt khoát để bảo vệ lợi ích, công việc và an ninh của người Mỹ.<br />Khi chúng ta xây dựng lại quân đội của mình, chúng ta sẽ tiếp tục khẳng định lợi ích của Mỹ trên khắp Ấn Độ-Thái Bình Dương.<br />Khi chúng ta đáp trả các hành vi thương mại của Trung Quốc, chúng ta sẽ tiếp tục đòi hỏi một mối quan hệ kinh tế tự do và công bằng và có đi có lại với Trung Quốc, đòi hỏi Bắc Kinh tháo dỡ rào cản thương mại, thực hiện nghĩa vụ thương mại, và mở hoàn toàn nền kinh tế như chúng ta đã mở cửa nền kinh tế của chúng ta.<br />Chúng ta sẽ tiếp tục hành động cho đến khi Bắc Kinh chấm dứt hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ của Mỹ, và chấm dứt hành vi bóc lột là cưỡng bức chuyển giao công nghệ…<br />Và để thúc đẩy tầm nhìn của chúng ta về một Ấn Độ-Thái Bình Dương tự do và mở, chúng ta đang xây dựng các liên kết mới và mạnh mẽ hơn với các quốc gia chia sẻ giá trị của chúng ta trên khắp khu vực - từ Ấn Độ đến Samoa. Các mối quan hệ của chúng ta sẽ tuôn chảy từ tinh thần tôn trọng, được xây dựng trên quan hệ đối tác, chứ không phải sự thống trị.<br />Chúng ta đang thiết lập các thỏa thuận thương mại mới, trên cơ sở song phương, giống như tuần trước, Tổng thống Trump đã ký một thỏa thuận thương mại cải tiến với Hàn Quốc và chúng ta sẽ sớm bắt đầu đàm phán một thỏa thuận thương mại tự do song phương lịch sử với Nhật Bản.<br />Và chúng ta đang sắp xếp lại các chương trình tài chính và phát triển quốc tế, mang lại cho các quốc gia nước ngoài một lựa chọn thay thế minh bạch và công bằng thay vì chính sách ngoại giao bẫy nợ của Trung Quốc. Để đạt được mục đích đó, Tổng thống Trump sẽ ký thành luật Đạo luật BUILD trong những ngày tới.<br />Và vào tháng tới, tôi sẽ có đặc ân đại diện cho Hoa Kỳ tại Singapore và Papua New Guinea, tại ASEAN và APEC. Ở đó, chúng ta sẽ công bố các biện pháp và chương trình mới để hỗ trợ một Ấn Độ-Thái Bình Dương tự do và mở - và thay mặt Tổng thống, tôi sẽ phát đi thông điệp rằng cam kết của Mỹ đối với Ấn Độ-Thái Bình Dương chưa bao giờ mạnh mẽ hơn.<br />Để bảo vệ quyền lợi của chúng ta ở trong nước, chúng tôi đã tăng cường CFIUS - Ủy ban Đầu tư nước ngoài ở Hoa Kỳ - nâng cao sự giám sát đầu tư của Trung Quốc ở Mỹ, để bảo vệ an ninh quốc gia của chúng ta trước các hành động bóc lột của Bắc Kinh.<br />Và khi nói đến ảnh hưởng và sự can thiệp thâm độc của Bắc Kinh vào nền chính trị và chính sách của Mỹ, chúng tôi sẽ tiếp tục phơi bày nó, bất kể hình thức của nó là gì. Và chúng ta sẽ làm việc với các nhà lãnh đạo ở mọi cấp xã hội để bảo vệ lợi ích quốc gia và những lý tưởng được trân quý nhất. Người dân Mỹ sẽ đóng vai trò quyết định - và trên thực tế, họ đã như thế…<br />Khi chúng ta tề tựu nơi đây, một sự đồng thuận mới đang dấy lên trên khắp nước Mỹ…<br />Có thêm nhiều nhà lãnh đạo kinh doanh đang suy nghĩ vượt ra ngoài quý tiếp theo, và suy nghĩ hai lần trước khi thâm nhập vào thị trường Trung Quốc nếu nó đồng nghĩa với việc chuyển giao tài sản trí tuệ của họ hoặc khuyến khích sự đàn áp của Bắc Kinh. Nhưng còn nhiều thứ phải nối bước. Ví dụ: Google phải ngay lập tức chấm dứt việc phát triển ứng dụng “Dragonfly” vốn sẽ tăng cường sự kiểm duyệt của Đảng Cộng sản và xâm phạm quyền riêng tư của khách hàng Trung Quốc…<br />Có thêm nhiều nhà báo đang tường thuật sự thật mà không sợ hãi hoặc thiên vị và đào sâu để vạch ra nơi Trung Quốc đang can thiệp vào xã hội của chúng ta, và tại sao - và chúng tôi hy vọng rằng sẽ có nhiều hơn những người Mỹ, và những tổ chức toàn cầu, những tổ chức tin tức sẽ tham gia vào nỗ lực này.<br />Có thêm nhiều học giả đang phát biểu mạnh mẽ và bảo vệ tự do học thuật, và có thêm nhiều trường đại học và viện nghiên cứu đang tập trung nhuệ khí để khước từ món tiền dễ kiếm của Bắc Kinh, nhận ra rằng mỗi đồng đô la đều đi kèm những đòi hỏi tương ứng. Chúng tôi tự tin có thêm nhiều người sẽ tham gia vào hàng ngũ của họ.<br />Và trên toàn quốc, người dân Mỹ đang ngày càng cảnh giác, với một sự đánh giá cao mới dành cho các hành động của chính quyền của chúng ta nhằm thiết lập lại mối quan hệ kinh tế và chiến lược của Mỹ với Trung Quốc, để cuối cùng đưa Nước Mỹ lên trên hết.<br />Và dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Trump, Mỹ sẽ đi đúng hướng. Trung Quốc nên biết rằng người dân Mỹ và đại diện được bầu của họ ở cả hai đảng đều quyết tâm.<br />Như Chiến lược An ninh Quốc gia của chúng ta tuyên bố: \"Cạnh tranh không luôn đồng nghĩa với thù địch\".<br />Như Tổng thống Trump đã nói rõ, chúng ta muốn có một mối quan hệ xây dựng với Bắc Kinh, nơi mà sự thịnh vượng và an ninh của chúng ta cùng phát triển, chứ không tách rời. Trong khi Bắc Kinh đã rời xa tầm nhìn này, các nhà cầm quyền của Trung Quốc vẫn có thể thay đổi hướng đi, và quay trở lại với tinh thần “cải cách và mở cửa” và sự tự do lớn hơn. Người Mỹ không muốn nhiều hơn; người dân Trung Quốc xứng đáng không ít hơn.<br />Nhà văn vĩ đại người Trung Quốc Lỗ Tấn thường than trách rằng đất nước của ông \"chỉ có một là khinh khi người nước ngoài như cầm thú, hoặc hai là tôn xưng họ như thánh thượng, chứ chưa bao giờ xem là đồng đẳng\". Hôm nay, nước Mỹ đang vươn tay ra với Trung Quốc; chúng tôi hy vọng Bắc Kinh sẽ sớm vươn tay lại – bằng hành động chứ không phải lời nói, và với sự tôn trọng mới đối với nước Mỹ. Nhưng chúng ta sẽ không ngừng nghỉ cho đến khi mối quan hệ của chúng ta với Trung Quốc đặt cơ sở trên sự công bằng, có đi có lại, và tôn trọng chủ quyền.<br />Có một câu ngạn ngữ cổ của Trung Quốc nói rằng “con người chỉ nhìn thấy hiện tại, nhưng trời nhìn thấy tương lai”. (Nhân kiến mục tiền, thiên kiến cửu viễn – người dịch). Khi chúng ta tiến lên, chúng ta hãy theo đuổi một tương lai hòa bình và thịnh vượng với quyết tâm và niềm tin…<br />Niềm tin vào sự lãnh đạo của Tổng thống Trump, và mối quan hệ mà ông đã thiết lập với chủ tịch Trung Quốc...<br />Niềm tin vào tình hữu nghị bền vững giữa người Mỹ và người Trung Quốc…<br />Niềm tin rằng trời nhìn thấy tương lai - và nhờ ân điển của Đức Chúa Trời, Mỹ và Trung Quốc sẽ cùng đi tới tương lai đó.<br />Cảm ơn các bạn. Chúa phù hộ các bạn. Và Chúa phù hộ nước Mỹ!<br />Việt dịch: Duan Dang",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/895581404551221248",
"published": "2018-10-07T08:00:45+00:00",
"source": {
"content": "MỸ ĐÃ NHẬN RA VÀ TẤN CÔNG TÀU CỘNG TOÀN DIỆN \nDưới đây là phần trích bài diễn văn của PTT Mỹ Mike Pence đọc tại Hudson Institute ngày 5/10/2018\n\n“...Ngay từ thời kỳ đầu của chính quyền này, Tổng thống Trump đã xem mối quan hệ của chúng ta với Tr Quốc và với Chủ tịch Tập là một ưu tiên. Ngày 6 tháng 4 năm ngoái, Tổng thống Trump chào đón Chủ tịch Tập đến Mar-A-Lago. Ngày 8 tháng 11 năm ngoái, Tổng thống Trump thăm Bắc Kinh, nơi nhà lãnh đạo Trung Quốc đón tiếp ông nồng hậu.\nHơn 2 năm qua, tổng thống của chúng ta đã gầy dựng mối quan hệ cá nhân bền chặt với vị chủ tịch của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và họ hợp tác chặt chẽ trong các vấn đề quan tâm chung, quan trọng nhất là phi phạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.\nNhưng hôm nay tôi xuất hiện trước các bạn vì người dân Mỹ xứng đáng được biết… ngay khoảnh khắc này, Bắc Kinh đang triển khai một cách tiếp cận của toàn bộ chính quyền, sử dụng các công cụ chính trị, kinh tế và quân sự, cũng như tuyên truyền, để thúc đẩy sự ảnh hưởng và gặt hái lợi ích ở Hoa Kỳ. Trung Quốc cũng áp dụng sức mạnh này theo những cách chủ tâm hơn bao giờ hết, để áp đặt sự ảnh hưởng và can thiệp vào chính sách và chính trị nội bộ của đất nước chúng ta.\nDưới thời chính quyền của chúng tôi, chúng tôi đã tiến hành những hành động quyết liệt để đáp trả Trung Quốc bằng sự lãnh đạo của Mỹ, áp dụng những nguyên tắc và chính sách mà những người trong khán phòng này chủ trương từ lâu.\nTrong “Chiến lược An ninh quốc gia” được Tổng thống Trump công bố tháng 12 năm ngoái, ông mô tả một thời kỳ mới của “sự cạnh tranh nước lớn”. Các quốc gia nước ngoài đã bắt đầu “tái áp đặt sự ảnh hưởng của họ ở khu vực và toàn cầu”, và họ đang “thách thức lợi thế địa chính trị (của nước Mỹ) và cố gắng thay đổi trật tự quốc tế theo hướng có lợi cho họ”. Trong chiến lược này, Tổng thống Trump đã nêu rõ rằng Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đã thông qua một chiến lược mới với Trung Quốc. Chúng ta tìm kiếm mối quan hệ trên cơ sở công bằng, có đi có lại và tôn trọng chủ quyền, và chúng ta thực hiện hành động dứt khoát để đạt mục tiêu đó.\nNhư Tổng thống đã nói năm ngoái trong chuyến thăm của ông đến Trung Quốc, “chúng ta có cơ hội tăng cường mối quan hệ giữa hai đất nước chúng ta và cải thiện cuộc sống của công dân hai nước chúng ta”. Tầm nhìn tương lai của chúng ta được vun bồi trên những thời kỳ tốt đẹp nhất giữa hai nước trong quá khứ, khi Mỹ và Trung Quốc liên lạc với nhau trên tinh thần cởi mở và hữu nghị…\nKhi đất nước non trẻ của chúng ta tìm kiếm thị trường xuất khẩu mới sau thời kỳ chiến tranh Cách mạng, người Trung Quốc chào đón những tàu buôn Mỹ chất đầy nhân sâm và lông thú…\nKhi Trung Quốc chịu đựng những sự sỉ nhục và bóc lột trong thời kỳ được gọi là “Thế kỷ Ô nhục” của họ, nước Mỹ từ chối tham gia, và chủ trương chính sách “Mở cửa”, để chúng ta có thể giao thương công bằng hơn với Trung Quốc và duy trì chủ quyền của họ…\nKhi những nhà truyền giáo Mỹ rao giảng tin mừng đến những vùng đất Trung Quốc, họ sửng sờ trước nền văn hóa sâu đậm của những người cổ xưa nhưng đầy sức sống, và không chỉ truyền bá đức tin, họ còn thành lập một trong số những ngôi trường đại học đầu tiên và ưu tú nhất của Trung Quốc…\nKhi Đệ nhị Thế chiến nổ ra, chúng ta sát cánh như những đồng minh trong cuộc chiến chống lại chủ nghĩa đế quốc… Và sau cuộc chiến đó, Mỹ bảo đảm Trung Quốc trở thành thành viên Hiến chương Liên Hiệp Quốc, và là một nước tham gia định hình vĩ đại của thế giới thời hậu chiến.\nNhưng không lâu sau khi lên nắm quyền vào năm 1949, Đảng Cộng sản Trung Quốc bắt đầu theo đuổi chủ nghĩa bành trướng chuyên chế. Chỉ 5 năm sau khi hai quốc gia là chiến hữu, chúng ta đã chiến đấu lại với nhau, trên những ngọn núi và thung lũng ở bán đảo Triều Tiên. Thân phụ của tôi đã chứng kiến chiến sự trên những tiền tuyến tự do.\nNgay cả cuộc chiến tranh Triều Tiên bạo tàn cũng không thể làm giảm đi mong muốn của đôi bên nhằm khôi phục các mối quan hệ gắn bó lâu đời. Bất hòa của Hoa Kỳ với Trung Quốc chấm dứt năm 1972, và ngay sau đó, chúng ta thiết lập lại quan hệ ngoại giao, bắt đầu mở cửa nền kinh tế cho nhau, và các trường đại học Mỹ bắt đầu đào tạo một thế hệ kỹ sư, lãnh đạo doanh nghiệp, học giả và cán bộ Trung Quốc mới. Sau khi Liên bang Xô viết sụp đổ, chúng ta cho rằng một Trung Quốc tự do là không thể tránh khỏi. Ngập trong sự lạc quan, vào đầu thế kỷ 21, Mỹ đã đồng ý cho Bắc Kinh tiếp cận với nền kinh tế của chúng ta, và đưa Trung Quốc vào Tổ chức Thương mại Thế giới.\nCác chính quyền trước đây đưa ra lựa chọn này với hy vọng tự do ở Trung Quốc sẽ mở rộng dưới mọi hình thức - không chỉ về mặt kinh tế, mà cả mặt chính trị, với sự tôn trọng mới dành cho các nguyên tắc tự do cổ điển, tài sản tư nhân, tự do tôn giáo và toàn thảy vấn đề nhân quyền… nhưng hy vọng này đã không được thành toàn.\nGiấc mơ tự do vẫn còn xa vời đối với người dân Trung Quốc. Và trong khi Bắc Kinh vẫn chỉ chót lưỡi đầu môi về “cải cách và mở cửa”, chính sách nổi tiếng của Đặng Tiểu Bình giờ đây tỏ ra thiếu thành thật.\nTrong 17 năm qua, GDP của Trung Quốc đã tăng gấp 9 lần; trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới. Phần lớn thành công này được thúc đẩy bởi đầu tư của Mỹ tại Trung Quốc. Và Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng đã sử dụng một kho chính sách không phù hợp với thương mại tự do và công bằng, trong đó thuế quan, hạn ngạch, thao túng tiền tệ, cưỡng bức chuyển giao công nghệ, trộm cắp tài sản trí tuệ và trợ cấp công nghiệp được ban phát vô tội vạ chỉ là một vài trong số đó. Những chính sách này đã xây dựng cơ sở sản xuất của Bắc Kinh, với hậu quả là tổn thất của các đối thủ cạnh tranh - đặc biệt là Mỹ.\nHành động của Trung Quốc góp phần vào thâm hụt thương mại với Hoa Kỳ mà năm ngoái đã lên đến 375 tỷ USD - gần một nửa thâm hụt thương mại toàn cầu của chúng ta. Như Tổng thống Trump vừa nói tuần này, \"chúng ta đã tái thiết Trung Quốc\" trong 25 năm qua.\nBây giờ, thông qua kế hoạch “Made in China 2025”, Đảng Cộng sản đã đặt mục tiêu kiểm soát 90% các ngành công nghiệp tiên tiến nhất thế giới, bao gồm robot, công nghệ sinh học và trí tuệ nhân tạo. Để giành được những đỉnh cao chỉ huy của nền kinh tế thế kỷ 21, Bắc Kinh đã chỉ đạo các quan chức và doanh nghiệp của mình thâu tóm tài sản trí tuệ Mỹ - nền tảng cho sự lãnh đạo kinh tế của chúng ta - bằng mọi phương tiện cần thiết.\nBắc Kinh hiện yêu cầu nhiều doanh nghiệp Mỹ chuyển giao bí mật thương mại của họ để đổi lại hoạt động kinh doanh tại Trung Quốc. Họ cũng phối hợp và tài trợ cho việc mua lại các công ty Mỹ để giành quyền sở hữu sáng tạo của những công ty này. Tệ hại nhất là các cơ quan an ninh Trung Quốc đã chủ mưu đánh cắp trọn gói công nghệ Mỹ - bao gồm các bản thiết kế quân sự tối tân.\nVà bằng cách sử dụng công nghệ bị đánh cắp đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc đang lấy lưỡi cày rèn gươm trên một quy mô lớn…\nChi tiêu quân sự của Trung Quốc hiện bằng toàn thể phần còn lại của châu Á gộp lại, và Bắc Kinh đã ưu tiên khả năng làm xói mòn lợi thế quân sự của Mỹ - trên đất liền, trên biển, trên không, và trong không gian. Trung Quốc khăng khăng đẩy Hoa Kỳ ra khỏi Tây Thái Bình Dương và cố gắng ngăn cản chúng ta hỗ trợ các đồng minh của mình.\nBắc Kinh cũng sử dụng sức mạnh của mình nhiều hơn bao giờ hết. Tàu Trung Quốc thường xuyên tuần tra quanh quần đảo Senkaku, được quản lý bởi Nhật Bản. Và trong khi nhà lãnh đạo Trung Quốc đứng trong Vườn Hồng của Nhà Trắng năm 2015 và nói rằng đất nước của ông \"không có ý định quân sự hóa Biển Đông\", ngày nay, Bắc Kinh đã triển khai tên lửa chống hạm và phòng không trên một chuỗi căn cứ quân sự được xây dựng trên các đảo nhân tạo.\nSự hung hăng của Trung Quốc được dịp phô bày trong tuần này, khi một tàu hải quân Trung Quốc áp sát tàu USS Decatur ở khoảng cách 41 mét khi nó tiến hành các hoạt động tự do hàng hải trên Biển Đông, buộc tàu của chúng ta phải nhanh chóng cơ động để tránh va chạm. Bất chấp sự quấy rối liều lĩnh như vậy, Hải quân Hoa Kỳ sẽ tiếp tục bay, đi tàu và hoạt động ở bất cứ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép và theo nhu cầu lợi ích quốc gia của chúng ta. Chúng ta sẽ không bị đe dọa; chúng tôi sẽ không rút lui.\nMỹ từng hy vọng tự do hóa kinh tế sẽ thúc đẩy Trung Quốc đi đến quan hệ đối tác lớn hơn với chúng ta và với thế giới. Thay vào đó, Trung Quốc đã chọn cách xâm lăng kinh tế, điều này đến lượt nó lại thúc đẩy quân đội của họ ngày càng phát triển. Bắc Kinh cũng không hướng tới quyền tự do lớn hơn cho người dân của họ như chúng ta kỳ vọng. Có lúc, Bắc Kinh xích gần đến quyền tự do và tôn trọng nhân quyền nhiều hơn, nhưng trong những năm gần đây, họ đã quay ngoắt về phía sự kiểm soát và áp bức.\nNgày nay, Trung Quốc đã xây dựng một nhà nước giám sát độc nhất vô nhị, và nó càng ngày càng mở rộng và bừa bãi - thường với sự giúp đỡ của công nghệ Mỹ. Tương tự, \"Vạn lý hỏa thành của Trung Quốc\" cũng ngày càng cao hơn, hạn chế đáng kể dòng chảy tự do thông tin đến với người dân Trung Quốc. Và đến năm 2020, các nhà cai trị của Trung Quốc nhắm đến việc thực thi một hệ thống Orwell dựa trên việc kiểm soát hầu hết khía cạnh của đời sống con người – với cái gọi là “điểm tín nhiệm xã hội”. Theo ngôn ngữ trong bản thiết kế chính thức của chương trình, nó sẽ \"cho phép người được tín nhiệm rong chơi cùng trời cuối đất, trong khi khiến người mất uy tín không nhấc nổi một bước\".\nVà khi nói đến tự do tôn giáo, một làn sóng truy bức mới đang ập xuống với các Kitô hữu, Phật tử và người Hồi giáo Trung Quốc…\nTháng trước, Bắc Kinh đóng cửa một trong những nhà thờ ngầm lớn nhất Trung Quốc. Trên khắp đất nước, nhà chức trách đang giật đổ thánh giá, đốt kinh thánh và cầm tù các tín hữu. Và Bắc Kinh giờ đây đã đạt được thỏa thuận với Vatican, mang lại cho Đảng Cộng sản vốn tuyên xưng vô thần một vai trò trực tiếp trong việc bổ nhiệm các giám mục Công giáo. Đối với các Kitô hữu Trung Quốc, đó là những thời kỳ tuyệt vọng. Bắc Kinh cũng đang trấn áp Phật giáo. Trong thập niên qua, hơn 150 tu sĩ Phật giáo Tây Tạng đã tự thiêu để phản đối sự đàn áp của Trung Quốc đối với niềm tin và văn hóa của họ.\nVà ở Tân Cương, Đảng Cộng sản đã giam giữ cả triệu người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ trong các trại của chính phủ nơi họ phải chịu đựng sự tẩy não suốt ngày đêm. Những người sống sót trong các trại đã mô tả trải nghiệm của họ như một nỗ lực cố ý của Bắc Kinh để bóp nghẹt văn hóa Duy Ngô Nhĩ và dập tắt đức tin Hồi giáo.\nNhưng như lịch sử chứng minh, một đất nước đàn áp những người dân của chính nó hiếm khi dừng lại ở đó. Bắc Kinh cũng đặt mục tiêu mở rộng tầm với của mình trên toàn thế giới. Như Tiến sĩ Michael Pillsbury của chính Viện Hudson đã nói, “Trung Quốc đã phản đối các hành động và mục tiêu của chính phủ Hoa Kỳ. Thật vậy, Trung Quốc đang xây dựng mối quan hệ riêng của mình với các đồng minh và kẻ thù của Hoa Kỳ, đi ngược lại với bất kỳ ý định hòa bình hay hảo ý nào của Bắc Kinh”.\nTrung Quốc sử dụng cái gọi là \"ngoại giao bẫy nợ\" để mở rộng ảnh hưởng của họ. Hôm nay, quốc gia đó đang cung cấp hàng trăm tỷ đô la các khoản vay cơ sở hạ tầng cho các chính phủ từ châu Á đến châu Phi đến châu Âu đến cả Mỹ Latinh. Tuy nhiên, các điều khoản của các khoản vay đó dù có hay ho đến chừng nào thì cũng luôn mơ hồ và lợi ích luôn tuôn đổ về Bắc Kinh.\nChỉ cần hỏi Sri Lanka, nước vay một khoản nợ khổng lồ để các công ty nhà nước Trung Quốc xây dựng một cảng biển với giá trị thương mại đáng ngờ. Hai năm trước, quốc gia đó không còn đủ khả năng thanh toán món nợ của mình nữa - vì vậy Bắc Kinh đã gây áp lực để Sri Lanka chuyển giao cảng mới trực tiếp vào tay Trung Quốc. Nó có thể sớm trở thành căn cứ quân sự tiền phương cho lực lượng hải quân biển xanh đang ngày càng phát triển của Trung Quốc.\nTrong chính bán cầu của chúng ta, Bắc Kinh đã giang tay cứu vớt chế độ Maduro tham nhũng và bất tài ở Venezuela, cam kết 5 tỉ đô la trong các khoản vay đáng ngờ có thể được hoàn trả bằng dầu. Trung Quốc cũng là chủ nợ lớn nhất của quốc gia này, tạo gánh nặng cho người dân Venezuela với hơn 50 tỷ đô la nợ nần. Bắc Kinh cũng đang làm suy đồi nền chính trị của một số quốc gia bằng cách cung cấp sự hậu thuẫn trực tiếp cho các đảng phái và ứng viên hứa hẹn sẽ đáp ứng các mục tiêu chiến lược của Trung Quốc…\nVà kể từ năm ngoái, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã thuyết phục 3 quốc gia Mỹ Latinh cắt đứt quan hệ với Đài Bắc và công nhận Bắc Kinh. Những hành động này đe dọa sự ổn định của Eo biển Đài Loan - và Hoa Kỳ lên án những hành động này. Và trong khi chính quyền của chúng ta sẽ tiếp tục tôn trọng Chính sách Một Trung Quốc của chúng ta, như được phản ánh trong ba thông cáo chung và Đạo luật Quan hệ Đài Loan, Mỹ sẽ luôn tin rằng sự đón nhận dân chủ của Đài Loan chỉ ra một con đường tốt hơn cho tất cả người dân Trung Quốc.\nĐây chỉ là một vài trong số những cách mà Trung Quốc đã tìm cách thúc đẩy lợi ích chiến lược của mình trên khắp thế giới, với cường độ và sự tinh vi ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, các chính quyền trước đây gần như bỏ qua các hành động của Trung Quốc - và trong nhiều trường hợp, họ đã xúi giục Trung Quốc. Nhưng thời đó đã qua.\nDưới sự lãnh đạo của Tổng thống Trump, Hoa Kỳ đã bảo vệ lợi ích của chúng ta với sức mạnh được phục hồi của Mỹ… Chúng ta đã làm cho quân đội hùng mạnh nhất trong lịch sử thế giới hùng mạnh hơn nữa. Đầu năm nay, Tổng thống đã ký thành luật việc gia tăng chi tiêu quốc phòng lớn nhất kể từ thời Ronald Reagan - 716 tỷ đô la để mở rộng sự thống trị quân sự của chúng ta trong mọi chiến trường.\nChúng ta đang hiện đại hoá kho vũ khí hạt nhân, chúng ta đang triển khai và phát triển những chiến đấu cơ và máy bay ném bom tối tân, chúng ta đang xây dựng một thế hệ tàu sân bay và tàu chiến mới, và chúng ta đang đầu tư vào các lực lượng vũ trang của chúng ta ở mức chưa từng có. Điều này bao gồm việc xúc tiến thành lập Lực lượng Không gian Hoa Kỳ để đảm bảo sự thống trị liên tục của chúng ta trong không gian, và cho phép tăng cường năng lực trong thế giới mạng để xây dựng sự răn đe với các đối thủ của chúng ta.\nVà theo chỉ đạo của Tổng thống Trump, chúng ta cũng đang áp đặt thuế quan lên 250 tỷ đô la hàng hóa Trung Quốc, với mức thuế cao nhất nhắm vào các ngành công nghiệp tiên tiến mà Bắc Kinh đang cố gắng nắm bắt và kiểm soát. Và Tổng thống cũng đã nói rõ rằng chúng ta sẽ áp thêm nhiều loại thuế nữa, với khả năng tăng hơn gấp đôi con số đó, trừ khi đạt được một thỏa thuận công bằng và có đi có lại.\nHành động của chúng ta đã có tác động lớn. Thị trường chứng khoán lớn nhất Trung Quốc giảm 25% trong 9 tháng đầu năm nay, phần lớn bởi vì chính quyền của chúng ta đã chống lại những hành vi thương mại của Bắc Kinh.\nNhư Tổng thống Trump đã nêu rõ, chúng ta không muốn thị trường của Trung Quốc phải khốn đốn. Trong thực tế, chúng ta muốn họ phát triển mạnh. Nhưng Hoa Kỳ muốn Bắc Kinh theo đuổi các chính sách thương mại tự do, công bằng và có đi có lại.\nĐáng buồn thay, các nhà cai trị của Trung Quốc đã từ chối đi theo con đường đó - cho đến nay. Người dân Mỹ xứng đáng biết điều đó, để đáp trả lập trường mạnh mẽ của Tổng thống Trump, Bắc Kinh đang theo đuổi một chiến dịch toàn diện và phối hợp để làm suy yếu sự ủng hộ dành cho Tổng thống, chương trình nghị sự của chúng ta, và những lý tưởng được trân quý nhất của quốc gia chúng ta.\nHôm nay tôi muốn nói với bạn những gì chúng tôi biết về hành động của Trung Quốc - một số trong đó chúng tôi thu thập từ những đánh giá tình báo, một số trong đó đã được công chúng biết đến. Nhưng tất cả đều là sự thật.\nNhư tôi đã nói trước đây, Bắc Kinh đang triển khai một cách tiếp cận của toàn thể chính quyền để thúc đẩy ảnh hưởng của họ và gặt hái lợi ích cho họ. Họ sử dụng sức mạnh này theo cách chủ tâm và đe dọa hơn để can thiệp vào các chính sách và chính trị nội bộ của Hoa Kỳ.\nĐảng Cộng sản Trung Quốc đang tưởng thưởng hoặc hăm dọa các doanh nghiệp Mỹ, các hãng phim, trường đại học, viện nghiên cứu, các học giả, nhà báo, và các quan chức địa phương, tiểu bang và liên bang.\nTệ hại nhất, Trung Quốc đã khởi xướng một nỗ lực chưa từng có để tác động đến ý kiến công chúng Mỹ, cuộc bầu cử năm 2018, và môi trường dẫn đến cuộc bầu cử tổng thống năm 2020…\nNói thẳng ra, sự lãnh đạo của Tổng thống Trump đang có hiệu quả; và Trung Quốc muốn một Tổng thống Mỹ khác.\nTrung Quốc đang can thiệp vào nền dân chủ của Mỹ. Như Tổng thống Trump vừa nói tuần trước, chúng tôi “phát hiện Trung Quốc đã cố gắng can thiệp vào cuộc bầu cử [giữa kỳ] năm 2018 sắp diễn ra của chúng ta”.\nCộng đồng tình báo của chúng tôi nói rằng “Trung Quốc đang nhắm đến các chính quyền và quan chức cấp tiểu bang và địa phương của Mỹ để khai thác bất kỳ sự chia rẽ nào về chính sách giữa chính quyền liên bang và các cấp địa phương. Họ sử dụng các vấn đề xung khắc, như thuế quan thương mại, để thúc đẩy ảnh hưởng chính trị của Bắc Kinh”.\nVào tháng Sáu, Bắc Kinh đã lưu hành một tài liệu bí mật, có tiêu đề “Chỉ thị Tuyên truyền và Kiểm duyệt”, vạch ra chiến lược của mình. Nó nói rằng Trung Quốc phải \"tấn công chính xác và cẩn thận, chia tách các nhóm trong nước khác nhau\" tại Hoa Kỳ.\nĐể phục vụ mục đích đó, Bắc Kinh đã huy động các nhân tố bí mật, các nhóm bình phong, và tổ chức tuyên truyền để thay đổi nhận thức của người Mỹ về các chính sách của Trung Quốc. Như một thành viên cấp cao trong cộng đồng tình báo của chúng ta gần đây đã nói với tôi, những gì người Nga làm chẳng là gì cả so với những gì Trung Quốc đang làm trên khắp đất nước này.\nCác quan chức cấp cao Trung Quốc cũng đã cố gắng tác động đến để các nhà lãnh đạo kinh doanh lên án hành động thương mại của chúng ta, tận dụng mong muốn duy trì hoạt động của họ ở Trung Quốc. Trong một ví dụ gần đây, họ đe dọa sẽ khước từ cấp giấy phép kinh doanh cho một tập đoàn lớn của Mỹ nếu từ chối phát biểu chống lại chính sách của chính quyền chúng ta.\nVà khi nói đến việc tác động đến cuộc bầu cử giữa kỳ, bạn chỉ cần nhìn vào thuế quan mà Bắc Kinh đáp trả chúng ta. Họ nhắm mục tiêu cụ thể vào các ngành công nghiệp và tiểu bang sẽ đóng một vai trò quan trọng trong cuộc bầu cử năm 2018. Theo một ước tính, hơn 80% các hạt của Hoa Kỳ bị Trung Quốc nhắm đến đã bỏ phiếu cho Tổng thống Trump vào năm 2016; bây giờ Trung Quốc muốn biến các cử tri này chống lại chính quyền của chúng ta.\nVà Trung Quốc cũng đang trực tiếp chiêu dụ cử tri Mỹ. Tuần trước, chính phủ Trung Quốc trả tiền để đăng nhiều phụ trang trên tờ Des Moines Register – tờ báo có lượng phát hành lớn ở bang nhà của Đại sứ của chúng ta tại Trung Quốc, và là một tiểu bang quan trọng trong (cuộc bầu cử - người dịch) năm 2018. Phần phụ trang, được thiết kế trông giống như các bài báo, phê phán các chính sách thương mại của chúng ta là liều lĩnh và có hại cho người dân bang Iowa.\nMay mắn thay, người Mỹ không bị thuyết phục. Chẳng hạn: nông dân Mỹ đang đứng về phía vị Tổng thống này và đang nhìn thấy kết quả thực sự từ những lập trường mạnh mẽ mà ông đã chọn, bao gồm Thỏa thuận Mỹ-Mexico-Canada tuần này, nơi chúng tôi đã mở rộng đáng kể thị trường Bắc Mỹ cho các sản phẩm của Hoa Kỳ - một chiến thắng lớn cho nông dân và nhà sản xuất Mỹ.\nNhưng hành động của Trung Quốc không chỉ tập trung vào việc ảnh hưởng đến chính sách và chính trị của chúng ta. Bắc Kinh cũng đang thực hiện các bước để khai thác đòn bẩy kinh tế, và sức hấp dẫn từ thị trường nội địa lớn của Trung Quốc, để tăng cường ảnh hưởng của họ lên các tập đoàn Mỹ. Bắc Kinh hiện yêu cầu các liên doanh của Mỹ hoạt động tại Trung Quốc thành lập “các tổ chức đảng” trong công ty của họ, mang lại cho Đảng Cộng sản một tiếng nói - và có thể là quyền phủ quyết - trong các quyết định tuyển dụng và đầu tư.\nChính quyền Trung Quốc cũng đe dọa các công ty Hoa Kỳ mô tả Đài Loan như một thực thể địa lý riêng biệt, hoặc đi lệch khỏi chính sách của Trung Quốc về Tây Tạng. Bắc Kinh buộc Delta Airlines phải công khai xin lỗi vì không gọi Đài Loan là một \"tỉnh của Trung Quốc\" trên website của mình. Họ cũng gây áp lực cho Marriott để sa thải một nhân viên người Mỹ bấm thích một tweet về Tây Tạng.\nBắc Kinh thường xuyên yêu cầu Hollywood mô tả Trung Quốc theo một góc nhìn tích cực ngặt nghèo, và họ trừng phạt các hãng phim và nhà sản xuất không làm thế. Những nhà kiểm duyệt của Bắc Kinh nhanh chóng chỉnh sửa hoặc cấm chiếu những bộ phim phê phán Trung Quốc, thậm chí theo những cách nhỏ nhặt. Phim \"World War Z\" đã phải cắt bỏ khỏi kịch bản phần đề cập đến một loại virus có nguồn gốc từ Trung Quốc. \"Red Dawn\" đã được chỉnh sửa kỹ thuật số để biến những nhân vật phản diện thành người Bắc Triều Tiên, chứ không phải là người Trung Quốc.\nNgoài lĩnh vực kinh doanh, Đảng Cộng sản Trung Quốc đang chi hàng tỷ đô la cho các tổ chức tuyên truyền ở Hoa Kỳ, cũng như các quốc gia khác.\nĐài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc hiện phát sóng chương trình thân thiện với Bắc Kinh trên hơn 30 tổ chức truyền thông ở Hoa Kỳ, phần nhiều tập trung ở các thành phố lớn của Mỹ. Mạng lưới Truyền hình Toàn cầu của Trung Quốc tiếp cận hơn 75 triệu người Mỹ - và nó nhận được lệnh điều động trực tiếp từ những lãnh đạo Đảng Cộng sản của mình. Như nhà lãnh đạo hàng đầu của Trung Quốc phát biểu trong một chuyến thăm trụ sở của mạng lưới, \"Các phương tiện truyền thông do Đảng và chính phủ điều hành là mặt trận tuyên truyền và phải có Đảng tính\".\nĐó là lý do tại sao, tháng trước, Bộ Tư pháp đã ra lệnh cho mạng lưới đó đăng ký là tổ chức nước ngoài.\nĐảng Cộng sản cũng đã đe dọa và giam giữ các thành viên gia đình người Trung Quốc của các nhà báo người Mỹ, những người tìm tòi quá sâu. Và họ đã chặn các website của các tổ chức truyền thông Hoa Kỳ và khiến các nhà báo của chúng ta gặp nhiều khó khăn hơn để có được visa. Điều này xảy ra sau khi tờ The New York Times công bố các bài báo điều tra về sự giàu có của một số nhà lãnh đạo Trung Quốc.\nNhưng phương tiện truyền thông không phải là nơi duy nhất mà Đảng Cộng sản Trung Quốc tìm cách nuôi dưỡng một nền văn hóa kiểm duyệt. Điều này cũng đúng với các học viện.\nChỉ cần nhìn vào Hội sinh viên và học giả Trung Quốc, vốn có hơn 150 chi nhánh trên khắp các cơ sở đại học của Mỹ. Các nhóm này giúp tổ chức các sự kiện xã hội cho một số trong hơn 430.000 công dân Trung Quốc đang theo học tại Hoa Kỳ; họ cũng cảnh báo các lãnh sự quán và đại sứ quán Trung Quốc khi các sinh viên Trung Quốc, và các trường học của Mỹ, đi chệch khỏi đường lối của Đảng Cộng sản.\nTại Đại học Maryland, một sinh viên Trung Quốc gần đây đã phát biểu tại lễ tốt nghiệp của mình về những gì cô gọi là \"không khí trong lành của tự do ngôn luận\" ở Mỹ. Tờ báo chính thức của Đảng Cộng sản đã nhanh chóng trừng phạt cô, cô trở thành nạn nhân của một cơn bão chỉ trích gay gắt trên mạng truyền thông xã hội được kiểm soát chặt chẽ của Trung Quốc, và gia đình cô trở ở trong nước đã bị quấy nhiễu. Đối với bản thân trường đại học, chương trình trao đổi của nó với Trung Quốc - một trong những chương trình sâu rộng nhất của nước này - đột nhiên bị tắc tị.\nTrung Quốc cũng gây áp lực học thuật theo những cách khác. Bắc Kinh cung cấp tài trợ hào phóng cho các trường đại học, viện nghiên cứu và các học giả, với thỏa thuận rằng họ sẽ tránh những ý tưởng mà Đảng Cộng sản thấy nguy hiểm hoặc xúc phạm. Các chuyên gia về Trung Quốc biết rõ rằng thị thực của họ sẽ bị trì hoãn hoặc bị từ chối nếu nghiên cứu của họ mâu thuẫn với các luận điểm của Bắc Kinh.\nVà ngay cả các học giả và tổ chức tránh nhận tài trợ của Trung Quốc cũng bị quốc gia đó nhắm đến, như Viện Hudson trực tiếp trải nghiệm. Sau khi bạn đề nghị tiếp đón một diễn giả mà Bắc Kinh không thích, website của bạn hứng chịu một cuộc tấn công mạng lớn, có nguồn gốc từ Thượng Hải. Bạn biết rõ hơn đa số rằng Đảng Cộng sản Trung Quốc đang cố gắng làm suy yếu tự do học thuật và tự do ngôn luận ở Mỹ ngày nay.\nNhững hành động này và những hành động khác, nhìn chung, cấu thành một nỗ lực đang được tăng cường để chuyển dịch ý kiến công chúng và chính sách công của Hoa Kỳ ra xa khỏi phong cách lãnh đạo Nước Mỹ trên hết của Tổng thống Donald Trump. Nhưng thông điệp của chúng ta đối với các nhà cầm quyền của Trung Quốc là: Tổng thống này sẽ không lùi bước - và người dân Mỹ sẽ không bị lung lạc. Chúng ta sẽ tiếp tục đứng vững vì an ninh và nền kinh tế của chúng ta, ngay cả khi chúng ta hy vọng cải thiện mối quan hệ với Bắc Kinh.\nChính quyền của chúng ta sẽ tiếp tục hành động dứt khoát để bảo vệ lợi ích, công việc và an ninh của người Mỹ.\nKhi chúng ta xây dựng lại quân đội của mình, chúng ta sẽ tiếp tục khẳng định lợi ích của Mỹ trên khắp Ấn Độ-Thái Bình Dương.\nKhi chúng ta đáp trả các hành vi thương mại của Trung Quốc, chúng ta sẽ tiếp tục đòi hỏi một mối quan hệ kinh tế tự do và công bằng và có đi có lại với Trung Quốc, đòi hỏi Bắc Kinh tháo dỡ rào cản thương mại, thực hiện nghĩa vụ thương mại, và mở hoàn toàn nền kinh tế như chúng ta đã mở cửa nền kinh tế của chúng ta.\nChúng ta sẽ tiếp tục hành động cho đến khi Bắc Kinh chấm dứt hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ của Mỹ, và chấm dứt hành vi bóc lột là cưỡng bức chuyển giao công nghệ…\nVà để thúc đẩy tầm nhìn của chúng ta về một Ấn Độ-Thái Bình Dương tự do và mở, chúng ta đang xây dựng các liên kết mới và mạnh mẽ hơn với các quốc gia chia sẻ giá trị của chúng ta trên khắp khu vực - từ Ấn Độ đến Samoa. Các mối quan hệ của chúng ta sẽ tuôn chảy từ tinh thần tôn trọng, được xây dựng trên quan hệ đối tác, chứ không phải sự thống trị.\nChúng ta đang thiết lập các thỏa thuận thương mại mới, trên cơ sở song phương, giống như tuần trước, Tổng thống Trump đã ký một thỏa thuận thương mại cải tiến với Hàn Quốc và chúng ta sẽ sớm bắt đầu đàm phán một thỏa thuận thương mại tự do song phương lịch sử với Nhật Bản.\nVà chúng ta đang sắp xếp lại các chương trình tài chính và phát triển quốc tế, mang lại cho các quốc gia nước ngoài một lựa chọn thay thế minh bạch và công bằng thay vì chính sách ngoại giao bẫy nợ của Trung Quốc. Để đạt được mục đích đó, Tổng thống Trump sẽ ký thành luật Đạo luật BUILD trong những ngày tới.\nVà vào tháng tới, tôi sẽ có đặc ân đại diện cho Hoa Kỳ tại Singapore và Papua New Guinea, tại ASEAN và APEC. Ở đó, chúng ta sẽ công bố các biện pháp và chương trình mới để hỗ trợ một Ấn Độ-Thái Bình Dương tự do và mở - và thay mặt Tổng thống, tôi sẽ phát đi thông điệp rằng cam kết của Mỹ đối với Ấn Độ-Thái Bình Dương chưa bao giờ mạnh mẽ hơn.\nĐể bảo vệ quyền lợi của chúng ta ở trong nước, chúng tôi đã tăng cường CFIUS - Ủy ban Đầu tư nước ngoài ở Hoa Kỳ - nâng cao sự giám sát đầu tư của Trung Quốc ở Mỹ, để bảo vệ an ninh quốc gia của chúng ta trước các hành động bóc lột của Bắc Kinh.\nVà khi nói đến ảnh hưởng và sự can thiệp thâm độc của Bắc Kinh vào nền chính trị và chính sách của Mỹ, chúng tôi sẽ tiếp tục phơi bày nó, bất kể hình thức của nó là gì. Và chúng ta sẽ làm việc với các nhà lãnh đạo ở mọi cấp xã hội để bảo vệ lợi ích quốc gia và những lý tưởng được trân quý nhất. Người dân Mỹ sẽ đóng vai trò quyết định - và trên thực tế, họ đã như thế…\nKhi chúng ta tề tựu nơi đây, một sự đồng thuận mới đang dấy lên trên khắp nước Mỹ…\nCó thêm nhiều nhà lãnh đạo kinh doanh đang suy nghĩ vượt ra ngoài quý tiếp theo, và suy nghĩ hai lần trước khi thâm nhập vào thị trường Trung Quốc nếu nó đồng nghĩa với việc chuyển giao tài sản trí tuệ của họ hoặc khuyến khích sự đàn áp của Bắc Kinh. Nhưng còn nhiều thứ phải nối bước. Ví dụ: Google phải ngay lập tức chấm dứt việc phát triển ứng dụng “Dragonfly” vốn sẽ tăng cường sự kiểm duyệt của Đảng Cộng sản và xâm phạm quyền riêng tư của khách hàng Trung Quốc…\nCó thêm nhiều nhà báo đang tường thuật sự thật mà không sợ hãi hoặc thiên vị và đào sâu để vạch ra nơi Trung Quốc đang can thiệp vào xã hội của chúng ta, và tại sao - và chúng tôi hy vọng rằng sẽ có nhiều hơn những người Mỹ, và những tổ chức toàn cầu, những tổ chức tin tức sẽ tham gia vào nỗ lực này.\nCó thêm nhiều học giả đang phát biểu mạnh mẽ và bảo vệ tự do học thuật, và có thêm nhiều trường đại học và viện nghiên cứu đang tập trung nhuệ khí để khước từ món tiền dễ kiếm của Bắc Kinh, nhận ra rằng mỗi đồng đô la đều đi kèm những đòi hỏi tương ứng. Chúng tôi tự tin có thêm nhiều người sẽ tham gia vào hàng ngũ của họ.\nVà trên toàn quốc, người dân Mỹ đang ngày càng cảnh giác, với một sự đánh giá cao mới dành cho các hành động của chính quyền của chúng ta nhằm thiết lập lại mối quan hệ kinh tế và chiến lược của Mỹ với Trung Quốc, để cuối cùng đưa Nước Mỹ lên trên hết.\nVà dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Trump, Mỹ sẽ đi đúng hướng. Trung Quốc nên biết rằng người dân Mỹ và đại diện được bầu của họ ở cả hai đảng đều quyết tâm.\nNhư Chiến lược An ninh Quốc gia của chúng ta tuyên bố: \"Cạnh tranh không luôn đồng nghĩa với thù địch\".\nNhư Tổng thống Trump đã nói rõ, chúng ta muốn có một mối quan hệ xây dựng với Bắc Kinh, nơi mà sự thịnh vượng và an ninh của chúng ta cùng phát triển, chứ không tách rời. Trong khi Bắc Kinh đã rời xa tầm nhìn này, các nhà cầm quyền của Trung Quốc vẫn có thể thay đổi hướng đi, và quay trở lại với tinh thần “cải cách và mở cửa” và sự tự do lớn hơn. Người Mỹ không muốn nhiều hơn; người dân Trung Quốc xứng đáng không ít hơn.\nNhà văn vĩ đại người Trung Quốc Lỗ Tấn thường than trách rằng đất nước của ông \"chỉ có một là khinh khi người nước ngoài như cầm thú, hoặc hai là tôn xưng họ như thánh thượng, chứ chưa bao giờ xem là đồng đẳng\". Hôm nay, nước Mỹ đang vươn tay ra với Trung Quốc; chúng tôi hy vọng Bắc Kinh sẽ sớm vươn tay lại – bằng hành động chứ không phải lời nói, và với sự tôn trọng mới đối với nước Mỹ. Nhưng chúng ta sẽ không ngừng nghỉ cho đến khi mối quan hệ của chúng ta với Trung Quốc đặt cơ sở trên sự công bằng, có đi có lại, và tôn trọng chủ quyền.\nCó một câu ngạn ngữ cổ của Trung Quốc nói rằng “con người chỉ nhìn thấy hiện tại, nhưng trời nhìn thấy tương lai”. (Nhân kiến mục tiền, thiên kiến cửu viễn – người dịch). Khi chúng ta tiến lên, chúng ta hãy theo đuổi một tương lai hòa bình và thịnh vượng với quyết tâm và niềm tin…\nNiềm tin vào sự lãnh đạo của Tổng thống Trump, và mối quan hệ mà ông đã thiết lập với chủ tịch Trung Quốc...\nNiềm tin vào tình hữu nghị bền vững giữa người Mỹ và người Trung Quốc…\nNiềm tin rằng trời nhìn thấy tương lai - và nhờ ân điển của Đức Chúa Trời, Mỹ và Trung Quốc sẽ cùng đi tới tương lai đó.\nCảm ơn các bạn. Chúa phù hộ các bạn. Và Chúa phù hộ nước Mỹ!\nViệt dịch: Duan Dang",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:895581404551221248/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:894598898827493376",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"content": "Bùi Thanh Hiếu.<br /><br />Osin Huy Đức.<br /><br />Tôi và Osin Huy Đức có trò chuyện với nhau qua Facebook nhiều lần, lúc đó tôi luôn coi anh như một người đàn anh đi trước, một người có tinh thần yêu nước phản kháng trước những hành vi xâm phạm chủ quyền Việt Nam của nhà cầm quyền Trung Quốc.<br /><br />Độ ấy biểu tình TQ rộ lên, Huy Đức, Beo Hồng, Bọ Lập, Trung Quân, Huỳnh Ngọc Chênh...và nhiều tri thức khác xuống đường biểu tình phản đối hành vi khốn nạn của Trung Cộng. Tôi nể trọng tất cả họ, Huy Đức là một trong số ấy.<br /><br />Nhưng Huy Đức và Beo Hồng chỉ đi có một vài lần, có thể là một lần xuống đường thôi thì phải. Thế cũng là đáng phục.<br /><br />Tôi không đưa những bằng chứng về các cuộc trò chuyện, dù thế nào điều đó là những điều mà những người giang hồ biết tôn trọng luật chơi không được phép đưa ra, kể cả có thù ghét nhau đến mấy hoặc có lợi cho mình đến mấy đi nữa, cũng không nên đưa ra công luận. Nhưng tôi chỉ kể rằng khi đại hội đang diễn ra, Huy Đức nói tôi sao lại đi bênh thằng Ba Dũng tham nhũng, mà không giúp ông Trọng, Phúc là những ngừoi sẽ đem lại điều tốt đẹp cho đất nước. Tôi trả lời ý rằng không biết thằng nào tốt đẹp cả, nhưng tính tôi thích vui, nên bên nào kém hơn tôi bênh cho xôm. Anh bênh bên kia thì em bênh bên này.<br /><br />Huy Đức nói thôi thì tuỳ mày, miễn mày đừng chửi tao là được.<br /><br />Tôi giữ lời, nhưng đến vụ Trịnh Xuân Thanh thì Huy Đức bỏ luật, tố tôi nhận tiền của TXT để viết bài.<br /><br />Bỗng nhiên tôi nhận ra anh ta chẳng có thông tin gì cũng có thể kết luận bừa. Nếu là anh em, chuyện nghiêm trọng như thế phải có bằng chứng, ít ra phải có ai đó thân thiết với TXT tiết lộ. Đằng này anh ta chỉ cần thấy có tấm hình TXT đã trốn thoát, cầm chứng minh thư của tôi là anh ta két luận tôi viết về TXT để lấy tiền.<br /><br />Đợt đấy hàng đống dư luận viên đe doạ rằng khi bắt được TXT sẽ phanh phui ra động cơ của tôi viết cho TXT là vì tiền. Tiếc rằng bây giờ TXT bị tóm, chỉ cần lôi cổ TXT ra bắt thú nhận đã cho tôi tiền thế nào để tôi viết với chứng cứ đầy đủ thì tôi chả còn mặt mũi nào để lên trên mạng mà nói này nói nọ nữa.<br /><br />Không ngờ Huy Đức cũng sẵn sàng vu khống như dư luận viên, để được lòng Nguyễn Phú Trọng, để thiên hạ nghĩ rằng việc tôi chửi ông Trọng là do TXT cho tôi tiền.<br /><br />Tôi rút ra rằng, chả anh em gì với loại người như Huy San và cũng chẳng nên tin những gì anh ta kết luận từ ngay vụ việc của mình.<br /><br />Những lần tôi gặp TXT, lúc nào cũng có người đi cùng Thanh, ít nhất là một người. Những người đó giờ vẫn còn ở Đức đây. Làm gì có chuyện TXT cho tôi tiền mà viết, đó là một cuộc chơi lớn của tôi không phải ai cũng có được. Cứ thử hỏi Lê Trung Khoa cả năm vừa qua hầu như dùng mọi thời gian để lên án hành vi bắt cóc TXT, xem người nhà Thanh có ai gặp Khoa bao giờ để trả tiền trà nước không. Không hề có, Lê Trung Khoa làm điều ấy cũng niềm đam mê khi gặp một cuộc chơi lớn đúng sở thích.<br /><br />Sau lần ấy, tôi bắt đầu nhìn lại con người của Huy Đức nhiều hơn, theo dõi những gì anh ta viết.<br /><br />Cuối cùng thì tôi nhận định rằng, anh ta đúng là người của Bên Thắng Cuộc.<br /><br />Trước đây khi sự cởi mở chớm có, anh ta nhanh chóng tập hợp ra mắt cuốn Bên Thắng Cuộc và viết bài về bức tường Berlin, rồi khi xu hướng chống Tàu chớm mạnh trong Bộ Chính Trị, anh ta xuống đường, viết về tấm bia bị đục bỏ trên biên giới.<br /><br />Anh ta trở thành nhà dân chủ hay trí thức tiến bộ đi đầu trong xu hướng cởi mở ấy.<br /><br />Thế rồi xu hướng chống Tàu trong bộ chính trị sớm bị phe thân Tầu mạnh hơn lấn át. Rất nhanh chóng Huy Đức lại có bài chế giễu phong trào thoát Trung, Huy Đức miệt thị việc thoát Trung là mù quáng quá việc viết bài bênh Formosa xây đền miếu, anh ta nại rằng đó là quyền con người của lao động TQ, cần phải tôn trọng quyền của họ mới là văn minh. Một lũ bậu xậu khen anh ta có cái nhìn cao cả, trong khi đó hàng bao nhà chùa, nhà thờ bị phá trên đất Việt Nam anh ta không mang ra so sánh về quyền tự do tôn giáo. Và anh ta bỗng nhiên trở giọng nói rằng Hun Sen tỏ thái độ vô ơn với Việt Nam là ông ta nghĩ cho dân Cam của ông ta, việc quân đội Việt Nam đóng quân ở Cam là không đúng lắm . Thật kỳ lạ những luận điệu của Huy Đức đều là những luận điệu mà Trung Cộng muốn reo rắc ở Việt Nam, bảo sao nhà văn Phạm Thành cho rằng Huy Đức là tình báo của Hoa Nam. Tôi không nghĩ Huy Đức là tình báo Hoa Nam, anh ta là con người biết trước được xu thế và anh ta nhảy đón đầu để luôn luôn mình ở bên thắng cuộc, để tự mãn rằng mình luôn ở vị thế trên cao, nếu nay mai xu hướng thân Mỹ mạnh trong BCT anh ta sẽ có bài ca ngợi Mỹ.<br /><br />Cũng như xu hướng mạnh trong bộ chính trị đánh Nguyễn Tấn Dũng, Huy Đức lại đi đầu và trở thành người hùng dũng cảm chống tham nhũng và lợi ích nhóm.<br /><br />Huy Đức từng ca ngợi tổng bí thư Nông Đức Mạnh khi Mạnh vừa lên chức, mười mấy năm sau khi Mạnh về hưu không còn quyền lực, chính Huy Đức lại lôi chuyện vợ con Mạnh ra châm chọc. Huy Đức biện minh rằng lúc đó Mạnh khác, bây giờ Mạnh khác nên y lên tiếng.<br /><br />Thực ra cái khác nhau là Mạnh đương quyền và Mạnh hết quyền đối với Huy Đức mà thôi. Huy Đức nào đâu tử tế gì, chính y và Tư Sang đã dính dáng đến quan hệ với Năm Cam. Rồi khi Năm Cam bị hạ, Huy Đức có bài viết về những tên công an ăn tiền bảo kê cho bọn tội phạm. Huy Đức từng chơi thân và tháp tùng Phạm Huy Phước của Tamexco, tiền bạc được Phước chu cấp đầy đủ phè phỡn gái đẹp, rươụ ngon. Ngày ấy một chiếc xe Drem trị giá mấy ngàn usd, Huy Đức đi nhậu mất xe, chỉ vài hôm sau Phước biết mua cho xe mới.<br /><br />Vậy mà khi Phước bị bắt, chính Huy Đức lại là người viết những bài đánh Phước kinh hồn.<br /><br />Anh ta có ghét Trần Đại Quang không.? Không hề, rõ ràng khi đại hội 12 anh ta có bài Bộ Tứ hàm ý khen ngợi cả 4 tứ trụ là gương mặt sáng gía sẽ vực lại đất nước. Anh ta cũng chẳng ghết gì Đinh La Thăng, khi Thăng tung hoành gang dọc chả thấy Huy Đức ý kiến gì, ngay cả lúc Đại Quang làm bộ trưởng công an anh ta cũng chẳng ý kiến gì.<br /><br />Thế nhưng bắt sóng được âm mưu triệt hạ Quang và Thăng từ Trọng, Phúc. Huy Đức nhanh chóng trở thành người dọn đường dư luận của bên thắng cuộc, y miệt thị Quang, Thăng cứ như bây giờ y mới biết hai con người này xấu xa, ghê tởm vậy.<br /><br />Huy Đức là vậy, là một kẻ có được những thông tin bên trong từ tổng cục 2 và chỗ Trương Tấn Sang. Thực ra những cái tin như thế rất nhiều nhà báo khác họ đều biết, không riêng gì Huy Đức. Có điều họ không nói ra trên trang cá nhân vì những lý do riêng, với lại những tin đó trước sau rồi cũng công bố, chẳng có gì mà phải đưa lên trang mạng sớm.<br /><br />Huy Đức không hề là một nhà báo chính trị giỏi, nhà báo chính trị giỏi phải là những nhà báo có tầm nhìn , có bình luận đánh giá trong tương lai sẽ thế nào. Huy Đức chỉ là kẻ đưa sớm những tin mà hắn có , những tin được lòng những kẻ đang mạnh.<br /><br />Nhưng ở một đất nước bị bưng bít thông tin và đám dân máu mê cờ bạc, biết trước sau gì thông tin kết quả sổ xố sẽ thông báo trên ti vi. Thay vì ngồi nhà đợi chút nữa biết kết quả, họ lại nhao ra tận đầu đường để đón những người đi bán kết quả xổ số phi xe máy từ hội đồng về với bản phô tô rao kết quả đây.<br /><br />Chưa kể một lũ tri thức hay dân chủ nửa mùa, vừa muốn tiếng là người tiến bộ và đấu tranh, cũng vừa muốn an toàn nên hùa theo Huy Đức học đòi. Để ra vẻ ta cũng là người phản biện, quan tâm vận mệnh đất nước, căm thù quan chức tham nhũng. Cũng giống như Huy Đức, đám đông này lựa chọn an toàn cho mình là nhăm nhăm theo dõi Huy Đức lên tiếng gì để hùa theo, vì chúng biết đó là chủ trương của phe mạnh trong đảng, cứ hùa theo được tiếng mà không lo bị trừng phạt.<br /><br />Đất nước mạt vì có những nhà báo, trí thức vặn vẹo ngòi bút của mình, hóng đón ý đồ của vua chúa để viết những bài đón đầu, đỡ bợ.<br /><br />Chúng có vô vàn trong xã hội Việt Nam, Huy Đức là một ví dụ điển hình cho thói cơ hội đón đầu ấy.<br /><br />Tuy nhiên sự trơ trẽn đến mức thái quá nịnh bợ và đón đầu những đường lối của Nguyễn Phú Trọng mà Huy Đức đang làm lại là điều khó hiểu, vì nếu chỉ muốn thể hiện mình ở bên thắng cuộc, có danh tiếng, thiết nghĩ Huy Đức không phải thể hiện mình đê hèn như thế cho thiên hạ chửi.<br /><br />Có khi chính anh ta đã bị cộng sản treo lửng lơ những cái tội như phỉ báng nguyên thủ, cựu nguyên thủ có thể bị bắt bất cứ lúc nào. Lối thoát của anh ta bây giờ là phải ra sức thể hiện sự bỡ đợ các đường lối của đám Phúc , Trọng. Chừng nào còn bợ đỡ tốt thì còn dung dung , ngạo nghễ. Chừng nào không còn lợi, anh ta sẽ đương đầu với nhà tù.<br /><br />Với kiểu cách sống cơ hội như thế, Huy Đức có thể trở thành anh hùng hay trở thành kẻ tiểu nhân trong mắt dư luận. Bi kịch nhất là không phải anh ta quyết định được mình trở thành anh hùng hay tiểu nhân, mà do những tên cộng sản lão làng đang cai trị quyết định.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/894598898827493376",
"published": "2018-10-04T14:56:38+00:00",
"source": {
"content": "Bùi Thanh Hiếu.\n\nOsin Huy Đức.\n\nTôi và Osin Huy Đức có trò chuyện với nhau qua Facebook nhiều lần, lúc đó tôi luôn coi anh như một người đàn anh đi trước, một người có tinh thần yêu nước phản kháng trước những hành vi xâm phạm chủ quyền Việt Nam của nhà cầm quyền Trung Quốc.\n\nĐộ ấy biểu tình TQ rộ lên, Huy Đức, Beo Hồng, Bọ Lập, Trung Quân, Huỳnh Ngọc Chênh...và nhiều tri thức khác xuống đường biểu tình phản đối hành vi khốn nạn của Trung Cộng. Tôi nể trọng tất cả họ, Huy Đức là một trong số ấy.\n\nNhưng Huy Đức và Beo Hồng chỉ đi có một vài lần, có thể là một lần xuống đường thôi thì phải. Thế cũng là đáng phục.\n\nTôi không đưa những bằng chứng về các cuộc trò chuyện, dù thế nào điều đó là những điều mà những người giang hồ biết tôn trọng luật chơi không được phép đưa ra, kể cả có thù ghét nhau đến mấy hoặc có lợi cho mình đến mấy đi nữa, cũng không nên đưa ra công luận. Nhưng tôi chỉ kể rằng khi đại hội đang diễn ra, Huy Đức nói tôi sao lại đi bênh thằng Ba Dũng tham nhũng, mà không giúp ông Trọng, Phúc là những ngừoi sẽ đem lại điều tốt đẹp cho đất nước. Tôi trả lời ý rằng không biết thằng nào tốt đẹp cả, nhưng tính tôi thích vui, nên bên nào kém hơn tôi bênh cho xôm. Anh bênh bên kia thì em bênh bên này.\n\nHuy Đức nói thôi thì tuỳ mày, miễn mày đừng chửi tao là được.\n\nTôi giữ lời, nhưng đến vụ Trịnh Xuân Thanh thì Huy Đức bỏ luật, tố tôi nhận tiền của TXT để viết bài.\n\nBỗng nhiên tôi nhận ra anh ta chẳng có thông tin gì cũng có thể kết luận bừa. Nếu là anh em, chuyện nghiêm trọng như thế phải có bằng chứng, ít ra phải có ai đó thân thiết với TXT tiết lộ. Đằng này anh ta chỉ cần thấy có tấm hình TXT đã trốn thoát, cầm chứng minh thư của tôi là anh ta két luận tôi viết về TXT để lấy tiền.\n\nĐợt đấy hàng đống dư luận viên đe doạ rằng khi bắt được TXT sẽ phanh phui ra động cơ của tôi viết cho TXT là vì tiền. Tiếc rằng bây giờ TXT bị tóm, chỉ cần lôi cổ TXT ra bắt thú nhận đã cho tôi tiền thế nào để tôi viết với chứng cứ đầy đủ thì tôi chả còn mặt mũi nào để lên trên mạng mà nói này nói nọ nữa.\n\nKhông ngờ Huy Đức cũng sẵn sàng vu khống như dư luận viên, để được lòng Nguyễn Phú Trọng, để thiên hạ nghĩ rằng việc tôi chửi ông Trọng là do TXT cho tôi tiền.\n\nTôi rút ra rằng, chả anh em gì với loại người như Huy San và cũng chẳng nên tin những gì anh ta kết luận từ ngay vụ việc của mình.\n\nNhững lần tôi gặp TXT, lúc nào cũng có người đi cùng Thanh, ít nhất là một người. Những người đó giờ vẫn còn ở Đức đây. Làm gì có chuyện TXT cho tôi tiền mà viết, đó là một cuộc chơi lớn của tôi không phải ai cũng có được. Cứ thử hỏi Lê Trung Khoa cả năm vừa qua hầu như dùng mọi thời gian để lên án hành vi bắt cóc TXT, xem người nhà Thanh có ai gặp Khoa bao giờ để trả tiền trà nước không. Không hề có, Lê Trung Khoa làm điều ấy cũng niềm đam mê khi gặp một cuộc chơi lớn đúng sở thích.\n\nSau lần ấy, tôi bắt đầu nhìn lại con người của Huy Đức nhiều hơn, theo dõi những gì anh ta viết.\n\nCuối cùng thì tôi nhận định rằng, anh ta đúng là người của Bên Thắng Cuộc.\n\nTrước đây khi sự cởi mở chớm có, anh ta nhanh chóng tập hợp ra mắt cuốn Bên Thắng Cuộc và viết bài về bức tường Berlin, rồi khi xu hướng chống Tàu chớm mạnh trong Bộ Chính Trị, anh ta xuống đường, viết về tấm bia bị đục bỏ trên biên giới.\n\nAnh ta trở thành nhà dân chủ hay trí thức tiến bộ đi đầu trong xu hướng cởi mở ấy.\n\nThế rồi xu hướng chống Tàu trong bộ chính trị sớm bị phe thân Tầu mạnh hơn lấn át. Rất nhanh chóng Huy Đức lại có bài chế giễu phong trào thoát Trung, Huy Đức miệt thị việc thoát Trung là mù quáng quá việc viết bài bênh Formosa xây đền miếu, anh ta nại rằng đó là quyền con người của lao động TQ, cần phải tôn trọng quyền của họ mới là văn minh. Một lũ bậu xậu khen anh ta có cái nhìn cao cả, trong khi đó hàng bao nhà chùa, nhà thờ bị phá trên đất Việt Nam anh ta không mang ra so sánh về quyền tự do tôn giáo. Và anh ta bỗng nhiên trở giọng nói rằng Hun Sen tỏ thái độ vô ơn với Việt Nam là ông ta nghĩ cho dân Cam của ông ta, việc quân đội Việt Nam đóng quân ở Cam là không đúng lắm . Thật kỳ lạ những luận điệu của Huy Đức đều là những luận điệu mà Trung Cộng muốn reo rắc ở Việt Nam, bảo sao nhà văn Phạm Thành cho rằng Huy Đức là tình báo của Hoa Nam. Tôi không nghĩ Huy Đức là tình báo Hoa Nam, anh ta là con người biết trước được xu thế và anh ta nhảy đón đầu để luôn luôn mình ở bên thắng cuộc, để tự mãn rằng mình luôn ở vị thế trên cao, nếu nay mai xu hướng thân Mỹ mạnh trong BCT anh ta sẽ có bài ca ngợi Mỹ.\n\nCũng như xu hướng mạnh trong bộ chính trị đánh Nguyễn Tấn Dũng, Huy Đức lại đi đầu và trở thành người hùng dũng cảm chống tham nhũng và lợi ích nhóm.\n\nHuy Đức từng ca ngợi tổng bí thư Nông Đức Mạnh khi Mạnh vừa lên chức, mười mấy năm sau khi Mạnh về hưu không còn quyền lực, chính Huy Đức lại lôi chuyện vợ con Mạnh ra châm chọc. Huy Đức biện minh rằng lúc đó Mạnh khác, bây giờ Mạnh khác nên y lên tiếng.\n\nThực ra cái khác nhau là Mạnh đương quyền và Mạnh hết quyền đối với Huy Đức mà thôi. Huy Đức nào đâu tử tế gì, chính y và Tư Sang đã dính dáng đến quan hệ với Năm Cam. Rồi khi Năm Cam bị hạ, Huy Đức có bài viết về những tên công an ăn tiền bảo kê cho bọn tội phạm. Huy Đức từng chơi thân và tháp tùng Phạm Huy Phước của Tamexco, tiền bạc được Phước chu cấp đầy đủ phè phỡn gái đẹp, rươụ ngon. Ngày ấy một chiếc xe Drem trị giá mấy ngàn usd, Huy Đức đi nhậu mất xe, chỉ vài hôm sau Phước biết mua cho xe mới.\n\nVậy mà khi Phước bị bắt, chính Huy Đức lại là người viết những bài đánh Phước kinh hồn.\n\nAnh ta có ghét Trần Đại Quang không.? Không hề, rõ ràng khi đại hội 12 anh ta có bài Bộ Tứ hàm ý khen ngợi cả 4 tứ trụ là gương mặt sáng gía sẽ vực lại đất nước. Anh ta cũng chẳng ghết gì Đinh La Thăng, khi Thăng tung hoành gang dọc chả thấy Huy Đức ý kiến gì, ngay cả lúc Đại Quang làm bộ trưởng công an anh ta cũng chẳng ý kiến gì.\n\nThế nhưng bắt sóng được âm mưu triệt hạ Quang và Thăng từ Trọng, Phúc. Huy Đức nhanh chóng trở thành người dọn đường dư luận của bên thắng cuộc, y miệt thị Quang, Thăng cứ như bây giờ y mới biết hai con người này xấu xa, ghê tởm vậy.\n\nHuy Đức là vậy, là một kẻ có được những thông tin bên trong từ tổng cục 2 và chỗ Trương Tấn Sang. Thực ra những cái tin như thế rất nhiều nhà báo khác họ đều biết, không riêng gì Huy Đức. Có điều họ không nói ra trên trang cá nhân vì những lý do riêng, với lại những tin đó trước sau rồi cũng công bố, chẳng có gì mà phải đưa lên trang mạng sớm.\n\nHuy Đức không hề là một nhà báo chính trị giỏi, nhà báo chính trị giỏi phải là những nhà báo có tầm nhìn , có bình luận đánh giá trong tương lai sẽ thế nào. Huy Đức chỉ là kẻ đưa sớm những tin mà hắn có , những tin được lòng những kẻ đang mạnh.\n\nNhưng ở một đất nước bị bưng bít thông tin và đám dân máu mê cờ bạc, biết trước sau gì thông tin kết quả sổ xố sẽ thông báo trên ti vi. Thay vì ngồi nhà đợi chút nữa biết kết quả, họ lại nhao ra tận đầu đường để đón những người đi bán kết quả xổ số phi xe máy từ hội đồng về với bản phô tô rao kết quả đây.\n\nChưa kể một lũ tri thức hay dân chủ nửa mùa, vừa muốn tiếng là người tiến bộ và đấu tranh, cũng vừa muốn an toàn nên hùa theo Huy Đức học đòi. Để ra vẻ ta cũng là người phản biện, quan tâm vận mệnh đất nước, căm thù quan chức tham nhũng. Cũng giống như Huy Đức, đám đông này lựa chọn an toàn cho mình là nhăm nhăm theo dõi Huy Đức lên tiếng gì để hùa theo, vì chúng biết đó là chủ trương của phe mạnh trong đảng, cứ hùa theo được tiếng mà không lo bị trừng phạt.\n\nĐất nước mạt vì có những nhà báo, trí thức vặn vẹo ngòi bút của mình, hóng đón ý đồ của vua chúa để viết những bài đón đầu, đỡ bợ.\n\nChúng có vô vàn trong xã hội Việt Nam, Huy Đức là một ví dụ điển hình cho thói cơ hội đón đầu ấy.\n\nTuy nhiên sự trơ trẽn đến mức thái quá nịnh bợ và đón đầu những đường lối của Nguyễn Phú Trọng mà Huy Đức đang làm lại là điều khó hiểu, vì nếu chỉ muốn thể hiện mình ở bên thắng cuộc, có danh tiếng, thiết nghĩ Huy Đức không phải thể hiện mình đê hèn như thế cho thiên hạ chửi.\n\nCó khi chính anh ta đã bị cộng sản treo lửng lơ những cái tội như phỉ báng nguyên thủ, cựu nguyên thủ có thể bị bắt bất cứ lúc nào. Lối thoát của anh ta bây giờ là phải ra sức thể hiện sự bỡ đợ các đường lối của đám Phúc , Trọng. Chừng nào còn bợ đỡ tốt thì còn dung dung , ngạo nghễ. Chừng nào không còn lợi, anh ta sẽ đương đầu với nhà tù.\n\nVới kiểu cách sống cơ hội như thế, Huy Đức có thể trở thành anh hùng hay trở thành kẻ tiểu nhân trong mắt dư luận. Bi kịch nhất là không phải anh ta quyết định được mình trở thành anh hùng hay tiểu nhân, mà do những tên cộng sản lão làng đang cai trị quyết định.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:894598898827493376/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:891869976213954560",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"content": "Thơ lão khùng lầy lội Nino Nyt<br />Yêu vcc... 😍😘🤣<br /><br />-----------<br /><br />ừ ! ( thơ đêm , dài .... )<br />.<br />.<br />.<br />.<br /><br />tôi vẽ bậy vẽ bạ<br />hoá ra dáng cuộc đời <br />vẽ tôi tôi sờ sợ <br />vẽ ra con đười ươi <br /><br />hôm vẽ thằng tham nhũng <br />tôi như đứa bỏ tu <br />vẽ thêm đứa bán nước <br />chỉ muốn làm cai tù <br /><br />vẽ lính không đánh giặc <br />chỉ muốn đi đánh gôn <br />tôi muốn đi mua súng <br />bỏ bom rồi cướp đồn <br /><br />vẻ thằng cứ đấm ngực <br />yêu quê hương trên bờ <br />chúng nhận giặc làm bạn <br />vô sỉ còn giả vờ<br /><br />tôi vẽ đêm vẽ tối <br />tiếng con nguòi trong tù <br />mà sáng chân qua phố<br />buồn chỉ muốn chổng khu <br /><br />vẽ em chốn đèn hoa <br />xém chết vì thuốc lắc<br />tôi thấy mặt bé thơ<br />chết đói nơi hốc núi<br /><br />tôi vẽ luôn hoa hậu <br />tranh nhau giành đại gia<br />tôi thấy mặt quan to <br />toàn răng đen mã tấu <br /><br />tôi vẽ du học sinh <br />chẳng đứa nào về nhà<br />vẽ mặt thằng ngu nhất <br />toàn là những thiếu gia <br /><br />tôi vẽ dân ốm đói <br />đi nô lệ tứ phương<br />tôi thấy tên bụng bự <br />nằm trên gái ăn sương <br /><br />tôi vẽ giọt nước mắt <br />mà ra cả nhánh sông <br />sông trôi rác ra biển <br />biển trôi vào mêng mông <br /><br />tôi vẽ con bò đỏ <br />mà nhìn ra ....quân Nguyên <br />lúc vạch quần đứng đái <br />tôi đái ra lời nguyền <br /><br />tôi vẽ tên ... Việt Cộng <br />lúc nằm mơ thấy ma <br />thấy mấy tên trộm cướp<br />tay chúng đầy đô la <br /><br />tôi vẽ con đom đóm <br />chợt nhớ viên gạch hồng <br />thấy mặt lũ xạo ke<br />sao sống hoài chưa ngỏm<br /><br />vẽ từng ngày u tối <br />nguòi yêu nước vô tù<br />vẽ những tên cai ngục <br />mặt mũi rõ tầu phù <br /><br />tôi không vẽ anh hùng <br />anh hùng làm sao vẽ<br />tôi để trong con tim<br />mai sau truyền hậu thế <br /><br />tôi vẽ tóc rất trẻ<br />tôi vẽ mặt bé thơ<br />vẽ đức tin dưới biển <br />ngoi lên tràn lên bờ<br /><br />tôi vẽ từ ngục thất<br />tiếng kêu gọi đồng bào <br />vẽ người sống người chết<br />cùng chung giọt máu đào",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/891869976213954560",
"published": "2018-09-27T02:12:52+00:00",
"source": {
"content": "Thơ lão khùng lầy lội Nino Nyt\nYêu vcc... 😍😘🤣\n\n-----------\n\nừ ! ( thơ đêm , dài .... )\n.\n.\n.\n.\n\ntôi vẽ bậy vẽ bạ\nhoá ra dáng cuộc đời \nvẽ tôi tôi sờ sợ \nvẽ ra con đười ươi \n\nhôm vẽ thằng tham nhũng \ntôi như đứa bỏ tu \nvẽ thêm đứa bán nước \nchỉ muốn làm cai tù \n\nvẽ lính không đánh giặc \nchỉ muốn đi đánh gôn \ntôi muốn đi mua súng \nbỏ bom rồi cướp đồn \n\nvẻ thằng cứ đấm ngực \nyêu quê hương trên bờ \nchúng nhận giặc làm bạn \nvô sỉ còn giả vờ\n\ntôi vẽ đêm vẽ tối \ntiếng con nguòi trong tù \nmà sáng chân qua phố\nbuồn chỉ muốn chổng khu \n\nvẽ em chốn đèn hoa \nxém chết vì thuốc lắc\ntôi thấy mặt bé thơ\nchết đói nơi hốc núi\n\ntôi vẽ luôn hoa hậu \ntranh nhau giành đại gia\ntôi thấy mặt quan to \ntoàn răng đen mã tấu \n\ntôi vẽ du học sinh \nchẳng đứa nào về nhà\nvẽ mặt thằng ngu nhất \ntoàn là những thiếu gia \n\ntôi vẽ dân ốm đói \nđi nô lệ tứ phương\ntôi thấy tên bụng bự \nnằm trên gái ăn sương \n\ntôi vẽ giọt nước mắt \nmà ra cả nhánh sông \nsông trôi rác ra biển \nbiển trôi vào mêng mông \n\ntôi vẽ con bò đỏ \nmà nhìn ra ....quân Nguyên \nlúc vạch quần đứng đái \ntôi đái ra lời nguyền \n\ntôi vẽ tên ... Việt Cộng \nlúc nằm mơ thấy ma \nthấy mấy tên trộm cướp\ntay chúng đầy đô la \n\ntôi vẽ con đom đóm \nchợt nhớ viên gạch hồng \nthấy mặt lũ xạo ke\nsao sống hoài chưa ngỏm\n\nvẽ từng ngày u tối \nnguòi yêu nước vô tù\nvẽ những tên cai ngục \nmặt mũi rõ tầu phù \n\ntôi không vẽ anh hùng \nanh hùng làm sao vẽ\ntôi để trong con tim\nmai sau truyền hậu thế \n\ntôi vẽ tóc rất trẻ\ntôi vẽ mặt bé thơ\nvẽ đức tin dưới biển \nngoi lên tràn lên bờ\n\ntôi vẽ từ ngục thất\ntiếng kêu gọi đồng bào \nvẽ người sống người chết\ncùng chung giọt máu đào",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:891869976213954560/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:890051385416273920",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"content": "Hãy khóc cho người dân Thủ Thiêm. Họ mới chính là người đáng được thương nhất, dành nước mắt nhất. Họ chết mà chưa được sống.<br />Bài thứ 29 (cho những ai chưa đọc): Chuyện Thủ Thiêm (kỳ 2)<br /><br />Một vùng đất nghèo khó và khá yên bình như Thủ Thiêm (Sài Gòn) sẽ cứ lặng lặng cựa mình chuyển đổi dần nếu nó không mắc phải cái nghiệp. Nghiệp không tránh khỏi bởi nằm sát nách nội ô Sài Gòn, nơi đô thành hiện đại, hoành tráng, sôi động bậc nhất nước. Nhưng nếu chỉ có thế thì cũng chưa đủ thành nghiệp chướng, chưa bị nghiệp hành, bằng chứng là suốt trăm năm trải qua thời Pháp, thời Mỹ - Việt Nam cộng hòa (một thời gian dài vẫn bị chính quyền mới gọi là \"ngụy\"), nó vẫn cứ khá bình yên, lầm lụi với những phận đời thương khó, với nhà thấp nhỏ lè tè ẩn sau sắc xanh mênh mông của ngút ngàn dừa nước, ô rô, bần đước. <br /><br />Tới khi cả nước này hăm hở kéo nhau vào sự đổi mới, mở cửa, chuyển mình từ đất đai và tài nguyên, thì nghiệp của Thủ Thiêm không còn mù mờ, ẩn hiện, sương khói ảo ảnh gì nữa, mà hiển hiện thành những thứ rất cụ thể. Vùng đất nghèo bỗng nhiên như gặp trận động đất, bị xâu xé tan tác chia lìa. Những đổ vỡ, tang thương, đau đớn, uất ức, căm giận, dồn nén, mất mát, khiếu kiện, chùa bị đập, nhà thờ bị phá, cây cối bị chặt, mồ mả động dời… được che giấu phía sau vẻ ngoài thay đổi bằng nhà cao chót vót mọc lên chỗ này chỗ nọ, đường sá mở mang, cầu cống nối thông kênh rạch. Người ngoài nhìn vào sẽ dễ có cảm tưởng là một vùng đất thay da đổi thịt, hạnh phúc, sung sướng, thỏa mãn sự thèm thuồng mơ ước. Không phải người trong cuộc sẽ khó biết cái giá phải trả đau đớn và uất ức thế nào.<br /><br />Hồi còn tòng sự ở báo Thanh Niên, tôi thân tình với một anh ở phòng kỹ thuật, Lương Quốc Hưng. Nhà Hưng bên Thủ Thiêm, nằm ngay trong vùng mà dân Sài Gòn quen gọi là bán đảo. Nhớ hồi cuối thập niên 90 gì đó, gia đình y có việc hiếu, chúng tôi kéo nhau sang thắp nén hương cho người đã khuất. Đi vào buổi tối, qua cầu Sài Gòn rồi rẽ phải, cứ vòng vèo lặn lội trong rừng cây lá mãi mới tới nơi. Ếch nhái ì ọp tưởng không bao giờ không dứt. Cả nhà cả vườn cả ruộng nhà y rộng mênh mông, phải vài nghìn mét vuông. Đủ thức cây trái, gà vịt thả đầy. Chẳng bõ cái công chạy xe gần chục cây số mới tới cơ quan, chịu tiếng dân vùng sâu vùng xa. Chúng tôi đùa gọi Hưng là địa chủ, y cười bẽn lẽn, thật thà bảo chừng ấy đất cũng chẳng bằng một cái nền nhà ống trên đường Cống Quỳnh (nơi cơ quan đóng). <br /><br />Mà có lẽ thế thật, đường sá khó đi, ruộng đất sình lầy, vùng sâu vùng xa như vậy, ai thèm ngó. Mươi năm sau, nghe mấy đứa cơ quan cũ kể lại, nhà Hưng tuy không nằm ngay chính vùng bị quy hoạch đô thị nhưng chính quyền cứ cưỡng bách giải tỏa, đền bù với giá rẻ mạt. Tự dưng nhập vào đội ngũ dân oan khiếu kiện ngày càng đông. Ngay cả những hộ Thủ Thiêm nằm hẳn trong khu quy hoạch, đã bị giải tỏa, đã nhận tiền đền bù, được tiêu chuẩn nhà tái định cư nhưng chờ mòn mỏi cả chục năm vẫn không thấy nhà tái định cư đâu, cũng đội đơn khiếu kiện. Theo quy hoạch ban đầu thì dân vùng quy hoạch sẽ có 160 hecta tái định cư ngay trong khu đô thị, tuy nhiên số đất ấy đám quan chức tham lam cũng đã bán gần hết cùng nhau chia lợi. Nhớ cách nay gần chục năm, bà con và báo chí làm căng quá, sợ cái sảy nảy cái ung, chính ông Lê Thanh Hải khi đó là Bí thư Thành ủy ra vẻ xuống nước, chỉ đạo phải xây gấp những khu chung cư để dân mau có chỗ ở, cũng là cách bịt miệng họ. Tuy nhiên, nói và làm của quan chức là hai khái niệm chỏi nhau, tới giờ nhà vẫn chửa thấy đâu, chỉ thấy tòi ra hàng loạt sai phạm của bọn cạp đất. <br /><br />Những năm thập niên 1990 - 2000 là khoảng thời gian tình trạng khiếu kiện đất đai bùng phát dữ dội. Nhà nước càng duyệt dự án này nọ, quan chức càng tự tung tự tác, đất đai càng nóng bỏng, thì khiếu kiện càng nhiều và quyết liệt. Dạo đó, dân chúng, còn gọi là \"dân oan\" khắp nước kéo nhau về vườn hoa Mai Xuân Thưởng (Hà Nội) đội đơn chờ chực, bởi nơi đó có trụ sở cơ quan tiếp dân trung ương. Về sau, chính quyền thấy dòng người khiếu kiện chảy về trung tâm thủ đô đông quá, mới mưu mẹo chuyển trụ sở tiếp dân về quận Cầu Giấy để phân tán, che mắt dư luận, rồi tiếp nữa lại chuyển về Hà Đông. Nghe nói trong binh đoàn khiếu kiện ấy có rất đông dân Thủ Thiêm. Mất đất thì phải đi đòi thôi. Tôi không biết nhà ông bạn Hưng có ai tham gia cảnh gối đất nằm sương vườn hoa Mai Xuân Thưởng không, nhưng mấy nghìn mét vuông bị cưỡng chế như thế, có là bụt cũng phải nhảy khỏi tòa sen mà đi đòi quyền lợi chính đáng của mình. Nước mắt đang hòa với đất biến thành thứ bùn nóng chảy khắp đất nước này.<br /><br />Phải nói thẳng rằng, chính quyền này ăn đất rất tàn bạo. Hầu như những vi phạm nghiêm trọng, mất lòng dân nhất của họ liên quan đến đất đai. Họ lấy lý do phát triển kinh tế, đầu tư, quy hoạch, xây dựng… để chiếm cướp dần đất của dân. Quyền sở hữu tư nhân đất đai tự bao đời bị xóa bỏ bằng luật đất đai mới do nhà cai trị tự đặt ra và buộc dân phải chấp nhận, thực hiện. Chính sách “đất đai thuộc sở hữu toàn dân” đã cướp trắng trợn những ruộng vườn nhà cửa gắn với người dân qua nhiều thế hệ, là thủ phạm gây ra những vụ Tiên Lãng Hải Phòng, Thái Bình, Văn Giang Hưng Yên, Mỹ Đức Hà Nội, Thủ Thiêm Sài Gòn… Nhà nước đem quyền lực đi trấn áp, gọi là giải phóng mặt bằng, chỉ riêng cách gọi “giải phóng” đó đã chứng tỏ chính sách của họ không được lòng dân, không thuyết phục được dân. Rất tàn ác. Họ thậm chí còn sổ toẹt, gọi thẳng đó là cưỡng chế. Chỉ cốt lấy được đất, đem đất của dân cho bọn nhà giàu, trả bằng giá rẻ mạt, thử hỏi ai mà chịu nổi. <br /><br />Người dân, trong đó có bà con Thủ Thiêm, đang sống yên lành bỗng bị xua đuổi, cuộc sống biến thành trôi nổi, bấp bênh. Nếu đất ấy nhà ấy, vườn ruộng bao đời, mồ mả ông bà tổ tiên được chính quyền trưng thu dùng vào việc đại sự quốc gia, lo cho vận mệnh dân tộc, phục vụ an ninh quốc phòng, thậm chí để mở con đường, làm cây cầu phục vụ cộng đồng, dám chắc không người dân nào chống lại, chứ đừng nói thắc mắc khiếu kiện. Nhưng lấy đất của dân, đem đất dâng cho nhà giàu (được gọi là nhà đầu tư) thì phải sòng phẳng, rõ ràng, tôn trọng quyền chủ sở hữu của dân. Hồi còn đương vị chủ tịch nước, năm 2015 ông Trương Tấn Sang có lần giả nhời cử tri rằng nếu nhà nước thu hồi đất, giải tỏa đền bù, tái định cư thì quan điểm xuyên suốt của nhà nước là người bị giải tỏa phải có cuộc sống tốt hơn, chí ít thì cũng bằng chứ không thể kém. Về lý thuyết nghe hay lắm, nhất lại từ mồm ông chủ tịch nước, nhưng trên thực tế mắt thấy tai nghe, chính mình chứng kiến, tôi chỉ thấy phần lớn dân chúng khổ sở bởi chính sách đất đai, thu hồi đất của nhà nước. Nếu được như ông Sang tuyên bố, làm gì còn tình trạng khiếu kiện, làm gì còn những Thủ Thiêm, Đồng Tâm, Dương Nội, Văn Giang…<br /><br />Đận tôi còn làm nghề dạy học, hồi cuối thập niên 80 có đứa học trò nhà mấy đời từng ở khu la cai Nguyễn Tri Phương, quận 5. Hộ mặt tiền buôn bán, nguồn sinh sống chủ yếu từ cái cửa hàng đó, nuôi cả gia đình. Rồi tự dưng nhà nước lấy lý do chỉnh trang đô thị, phá dãy nhà 2 tầng cũ kỹ mấy chục căn đó đi, giao cho một công ty xây dựng khu nhà mới cao tầng. Gia đình đứa học trò bị giải tỏa, được đền bù một số tiền, được hứa bán cho một căn trên tầng cao để tái định cư. Leo tuốt lên với giời, rồi lấy gì làm sinh kế, rồi sống ra sao... Tương lai quá mờ mịt. Cuối cùng, một hôm tôi nhận ra nó nghỉ học mà không nói gì với mình. Chả biết đi đâu. Tới tận nơi, cả nhà biệt tăm. Mười mấy năm sau, trong lần gặp lại, nó kể bố mẹ em nghĩ mãi, hiểu rằng có ở lại cũng chả sống nổi, tương lai quá mờ mịt đen tối nên quyết định vượt biên. Dù biết có thể gửi xác trên biển nhưng ít ra cũng còn hy vọng sống. <br /><br />Đất đai và chính sách đất đai tàn bạo ở xứ này suốt mấy chục năm qua đã làm nẩy sinh những tấn bi kịch như vậy. <br /><br />Lại nhớ câu đề từ trong cuốn tiểu thuyết \"Những con đường đói khát\" của J.Amador (Brazil) mà tôi đọc từ hồi còn bé: Đất hỡi, ngươi ăn gì mà quá khát/sao uống nhiều nước mắt, máu tươi?<br /><br />Cũng như dân Thủ Thiêm bây giờ, với họ phố Đông hoa lệ chửa thấy đâu, chỉ thấy tinh những mất mát, thiệt thòi, nghèo đói bấp bênh bao quanh, sống mòn, sống mà như chết, kéo dài gần hai chục năm nay, chưa biết bao giờ mới chấm dứt.<br />Nguyễn Thông",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/890051385416273920",
"published": "2018-09-22T01:46:26+00:00",
"source": {
"content": "Hãy khóc cho người dân Thủ Thiêm. Họ mới chính là người đáng được thương nhất, dành nước mắt nhất. Họ chết mà chưa được sống.\nBài thứ 29 (cho những ai chưa đọc): Chuyện Thủ Thiêm (kỳ 2)\n\nMột vùng đất nghèo khó và khá yên bình như Thủ Thiêm (Sài Gòn) sẽ cứ lặng lặng cựa mình chuyển đổi dần nếu nó không mắc phải cái nghiệp. Nghiệp không tránh khỏi bởi nằm sát nách nội ô Sài Gòn, nơi đô thành hiện đại, hoành tráng, sôi động bậc nhất nước. Nhưng nếu chỉ có thế thì cũng chưa đủ thành nghiệp chướng, chưa bị nghiệp hành, bằng chứng là suốt trăm năm trải qua thời Pháp, thời Mỹ - Việt Nam cộng hòa (một thời gian dài vẫn bị chính quyền mới gọi là \"ngụy\"), nó vẫn cứ khá bình yên, lầm lụi với những phận đời thương khó, với nhà thấp nhỏ lè tè ẩn sau sắc xanh mênh mông của ngút ngàn dừa nước, ô rô, bần đước. \n\nTới khi cả nước này hăm hở kéo nhau vào sự đổi mới, mở cửa, chuyển mình từ đất đai và tài nguyên, thì nghiệp của Thủ Thiêm không còn mù mờ, ẩn hiện, sương khói ảo ảnh gì nữa, mà hiển hiện thành những thứ rất cụ thể. Vùng đất nghèo bỗng nhiên như gặp trận động đất, bị xâu xé tan tác chia lìa. Những đổ vỡ, tang thương, đau đớn, uất ức, căm giận, dồn nén, mất mát, khiếu kiện, chùa bị đập, nhà thờ bị phá, cây cối bị chặt, mồ mả động dời… được che giấu phía sau vẻ ngoài thay đổi bằng nhà cao chót vót mọc lên chỗ này chỗ nọ, đường sá mở mang, cầu cống nối thông kênh rạch. Người ngoài nhìn vào sẽ dễ có cảm tưởng là một vùng đất thay da đổi thịt, hạnh phúc, sung sướng, thỏa mãn sự thèm thuồng mơ ước. Không phải người trong cuộc sẽ khó biết cái giá phải trả đau đớn và uất ức thế nào.\n\nHồi còn tòng sự ở báo Thanh Niên, tôi thân tình với một anh ở phòng kỹ thuật, Lương Quốc Hưng. Nhà Hưng bên Thủ Thiêm, nằm ngay trong vùng mà dân Sài Gòn quen gọi là bán đảo. Nhớ hồi cuối thập niên 90 gì đó, gia đình y có việc hiếu, chúng tôi kéo nhau sang thắp nén hương cho người đã khuất. Đi vào buổi tối, qua cầu Sài Gòn rồi rẽ phải, cứ vòng vèo lặn lội trong rừng cây lá mãi mới tới nơi. Ếch nhái ì ọp tưởng không bao giờ không dứt. Cả nhà cả vườn cả ruộng nhà y rộng mênh mông, phải vài nghìn mét vuông. Đủ thức cây trái, gà vịt thả đầy. Chẳng bõ cái công chạy xe gần chục cây số mới tới cơ quan, chịu tiếng dân vùng sâu vùng xa. Chúng tôi đùa gọi Hưng là địa chủ, y cười bẽn lẽn, thật thà bảo chừng ấy đất cũng chẳng bằng một cái nền nhà ống trên đường Cống Quỳnh (nơi cơ quan đóng). \n\nMà có lẽ thế thật, đường sá khó đi, ruộng đất sình lầy, vùng sâu vùng xa như vậy, ai thèm ngó. Mươi năm sau, nghe mấy đứa cơ quan cũ kể lại, nhà Hưng tuy không nằm ngay chính vùng bị quy hoạch đô thị nhưng chính quyền cứ cưỡng bách giải tỏa, đền bù với giá rẻ mạt. Tự dưng nhập vào đội ngũ dân oan khiếu kiện ngày càng đông. Ngay cả những hộ Thủ Thiêm nằm hẳn trong khu quy hoạch, đã bị giải tỏa, đã nhận tiền đền bù, được tiêu chuẩn nhà tái định cư nhưng chờ mòn mỏi cả chục năm vẫn không thấy nhà tái định cư đâu, cũng đội đơn khiếu kiện. Theo quy hoạch ban đầu thì dân vùng quy hoạch sẽ có 160 hecta tái định cư ngay trong khu đô thị, tuy nhiên số đất ấy đám quan chức tham lam cũng đã bán gần hết cùng nhau chia lợi. Nhớ cách nay gần chục năm, bà con và báo chí làm căng quá, sợ cái sảy nảy cái ung, chính ông Lê Thanh Hải khi đó là Bí thư Thành ủy ra vẻ xuống nước, chỉ đạo phải xây gấp những khu chung cư để dân mau có chỗ ở, cũng là cách bịt miệng họ. Tuy nhiên, nói và làm của quan chức là hai khái niệm chỏi nhau, tới giờ nhà vẫn chửa thấy đâu, chỉ thấy tòi ra hàng loạt sai phạm của bọn cạp đất. \n\nNhững năm thập niên 1990 - 2000 là khoảng thời gian tình trạng khiếu kiện đất đai bùng phát dữ dội. Nhà nước càng duyệt dự án này nọ, quan chức càng tự tung tự tác, đất đai càng nóng bỏng, thì khiếu kiện càng nhiều và quyết liệt. Dạo đó, dân chúng, còn gọi là \"dân oan\" khắp nước kéo nhau về vườn hoa Mai Xuân Thưởng (Hà Nội) đội đơn chờ chực, bởi nơi đó có trụ sở cơ quan tiếp dân trung ương. Về sau, chính quyền thấy dòng người khiếu kiện chảy về trung tâm thủ đô đông quá, mới mưu mẹo chuyển trụ sở tiếp dân về quận Cầu Giấy để phân tán, che mắt dư luận, rồi tiếp nữa lại chuyển về Hà Đông. Nghe nói trong binh đoàn khiếu kiện ấy có rất đông dân Thủ Thiêm. Mất đất thì phải đi đòi thôi. Tôi không biết nhà ông bạn Hưng có ai tham gia cảnh gối đất nằm sương vườn hoa Mai Xuân Thưởng không, nhưng mấy nghìn mét vuông bị cưỡng chế như thế, có là bụt cũng phải nhảy khỏi tòa sen mà đi đòi quyền lợi chính đáng của mình. Nước mắt đang hòa với đất biến thành thứ bùn nóng chảy khắp đất nước này.\n\nPhải nói thẳng rằng, chính quyền này ăn đất rất tàn bạo. Hầu như những vi phạm nghiêm trọng, mất lòng dân nhất của họ liên quan đến đất đai. Họ lấy lý do phát triển kinh tế, đầu tư, quy hoạch, xây dựng… để chiếm cướp dần đất của dân. Quyền sở hữu tư nhân đất đai tự bao đời bị xóa bỏ bằng luật đất đai mới do nhà cai trị tự đặt ra và buộc dân phải chấp nhận, thực hiện. Chính sách “đất đai thuộc sở hữu toàn dân” đã cướp trắng trợn những ruộng vườn nhà cửa gắn với người dân qua nhiều thế hệ, là thủ phạm gây ra những vụ Tiên Lãng Hải Phòng, Thái Bình, Văn Giang Hưng Yên, Mỹ Đức Hà Nội, Thủ Thiêm Sài Gòn… Nhà nước đem quyền lực đi trấn áp, gọi là giải phóng mặt bằng, chỉ riêng cách gọi “giải phóng” đó đã chứng tỏ chính sách của họ không được lòng dân, không thuyết phục được dân. Rất tàn ác. Họ thậm chí còn sổ toẹt, gọi thẳng đó là cưỡng chế. Chỉ cốt lấy được đất, đem đất của dân cho bọn nhà giàu, trả bằng giá rẻ mạt, thử hỏi ai mà chịu nổi. \n\nNgười dân, trong đó có bà con Thủ Thiêm, đang sống yên lành bỗng bị xua đuổi, cuộc sống biến thành trôi nổi, bấp bênh. Nếu đất ấy nhà ấy, vườn ruộng bao đời, mồ mả ông bà tổ tiên được chính quyền trưng thu dùng vào việc đại sự quốc gia, lo cho vận mệnh dân tộc, phục vụ an ninh quốc phòng, thậm chí để mở con đường, làm cây cầu phục vụ cộng đồng, dám chắc không người dân nào chống lại, chứ đừng nói thắc mắc khiếu kiện. Nhưng lấy đất của dân, đem đất dâng cho nhà giàu (được gọi là nhà đầu tư) thì phải sòng phẳng, rõ ràng, tôn trọng quyền chủ sở hữu của dân. Hồi còn đương vị chủ tịch nước, năm 2015 ông Trương Tấn Sang có lần giả nhời cử tri rằng nếu nhà nước thu hồi đất, giải tỏa đền bù, tái định cư thì quan điểm xuyên suốt của nhà nước là người bị giải tỏa phải có cuộc sống tốt hơn, chí ít thì cũng bằng chứ không thể kém. Về lý thuyết nghe hay lắm, nhất lại từ mồm ông chủ tịch nước, nhưng trên thực tế mắt thấy tai nghe, chính mình chứng kiến, tôi chỉ thấy phần lớn dân chúng khổ sở bởi chính sách đất đai, thu hồi đất của nhà nước. Nếu được như ông Sang tuyên bố, làm gì còn tình trạng khiếu kiện, làm gì còn những Thủ Thiêm, Đồng Tâm, Dương Nội, Văn Giang…\n\nĐận tôi còn làm nghề dạy học, hồi cuối thập niên 80 có đứa học trò nhà mấy đời từng ở khu la cai Nguyễn Tri Phương, quận 5. Hộ mặt tiền buôn bán, nguồn sinh sống chủ yếu từ cái cửa hàng đó, nuôi cả gia đình. Rồi tự dưng nhà nước lấy lý do chỉnh trang đô thị, phá dãy nhà 2 tầng cũ kỹ mấy chục căn đó đi, giao cho một công ty xây dựng khu nhà mới cao tầng. Gia đình đứa học trò bị giải tỏa, được đền bù một số tiền, được hứa bán cho một căn trên tầng cao để tái định cư. Leo tuốt lên với giời, rồi lấy gì làm sinh kế, rồi sống ra sao... Tương lai quá mờ mịt. Cuối cùng, một hôm tôi nhận ra nó nghỉ học mà không nói gì với mình. Chả biết đi đâu. Tới tận nơi, cả nhà biệt tăm. Mười mấy năm sau, trong lần gặp lại, nó kể bố mẹ em nghĩ mãi, hiểu rằng có ở lại cũng chả sống nổi, tương lai quá mờ mịt đen tối nên quyết định vượt biên. Dù biết có thể gửi xác trên biển nhưng ít ra cũng còn hy vọng sống. \n\nĐất đai và chính sách đất đai tàn bạo ở xứ này suốt mấy chục năm qua đã làm nẩy sinh những tấn bi kịch như vậy. \n\nLại nhớ câu đề từ trong cuốn tiểu thuyết \"Những con đường đói khát\" của J.Amador (Brazil) mà tôi đọc từ hồi còn bé: Đất hỡi, ngươi ăn gì mà quá khát/sao uống nhiều nước mắt, máu tươi?\n\nCũng như dân Thủ Thiêm bây giờ, với họ phố Đông hoa lệ chửa thấy đâu, chỉ thấy tinh những mất mát, thiệt thòi, nghèo đói bấp bênh bao quanh, sống mòn, sống mà như chết, kéo dài gần hai chục năm nay, chưa biết bao giờ mới chấm dứt.\nNguyễn Thông",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:890051385416273920/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:886786628200714240",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"content": "Nguyễn Thông.<br /><br />Giáo dục nát hơn tương Bần?<br /><br />Còn giờ gì nữa mà không giải tán bộ Giáo dục<br />Một quốc gia không thể không có bộ Học (hay còn gọi là Giáo dục) để quản lý sự nghiệp dạy dỗ, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nước. Nhưng xứ Việt ta, có bộ Học mà như hiện nay thì cũng như không, thậm chí tệ hơn cả không. Chi bằng cứ giải tán phắt, rồi làm lại từ đầu. Cái sự làm lại ấy, người ta nói chữ là \"tái cơ cấu\". Tái gì thì tái, chín gì thì chín, cứ giải tán cái đã. Càng để lâu càng ung nhọt, bệnh nó phá vào đến lục phủ ngũ tạng, lúc ấy có giời chữa.<br /><br />Chả cần ngoái nhìn xa xôi làm chi cho mỏi cổ, xa về những thời lắc lơ mà ông cha đã lập nên Quốc tử giám đào tạo nhân tài, cả thầy đồ lẫn nho sinh được tôn kính trọng vọng như bậc cao nhân, chỉ lần giở gần đây thôi cũng đủ để người đương thời tiếc nuối, xót xa, mủi lòng. Tôi lại nhớ bức thư của cụ Hồ gửi các thầy giáo, cô giáo, học sinh ngày 15.10.1968, lúc cuộc chiến tranh vào thời kỳ ác liệt nhất, gian khổ nhất. Cụ dặn “dù khó khăn gian khổ đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt và học tốt”. Từ trên xuống dưới, cả nước đã đồng lòng thực hiện lời cụ, tạo dựng một nền giáo dục vượt qua chiến tranh với nhiều thành tích hiển hách. Đó là chưa nói đến nền giáo dục khai phóng ở miền Nam dưới chính thể mà người cộng sản gọi là \"ngụy\", đến bây giờ vẫn còn hàng triệu nhân chứng tiếc nuối về thời vàng son dĩ vãng đã bị cộng sản phá cho tanh bành.<br /><br />Than ôi, những mảnh vàng son ấy qua rồi. Nền giáo dục xứ này ngày càng tệ, mỗi năm càng xuống cấp thảm hại. Ngân sách đầu tư vào giáo dục tăng cao bao nhiêu thì bước thụt lùi kéo dài bấy nhiêu. Đội ngũ cán bộ quản lý phình to, trường sở hoành tráng nhưng sản phẩm con người qua lò giáo dục thì tệ hại không thể tưởng. Không thể đổ lỗi cho hoàn cảnh mà phải chỉ ra đích danh những người được giao quản trị bộ máy học hành xứ này. Từ người đứng đầu. Từ mấy chục năm nay, qua bao nhiêu đời bộ trưởng, càng về sau càng tệ, không còn những vị như Nguyễn Văn Huyên, Tạ Quang Bửu thời chiến tranh nữa. Nhiều vị ngồi vào ghế thượng thư bộ Học chỉ cốt lấy cái danh, oai với đời; thậm chí có những vị trong nhiệm kỳ của mình, do ngu dốt, thiếu tài thiếu tâm nên càng làm càng phá, khiến sự nghiệp giáo dục tan hoang. Dư luận đến giờ chưa hết phàn nàn về những thời trị nhậm cõi học của các ông Trần Hồng Quân, Nguyễn Minh Hiển, và nhất là ông Nguyễn Thiện Nhân, tiếp nữa là Phạm Vũ Luận, Phùng Xuân Nhạ. Cũng tuyên bố này nọ, hô hào, khẩu hiệu rùm beng, bày tỏ khí thế quyết tâm như ai, chống cái này xây thứ khác, cải cách cải kiếc, ba bốn năm sáu “không”… cuối cùng để lại di sản giáo dục nát bét như hiện thời.<br /><br />Họ đã “có công” gì, để lại cái gì? Sơ sơ này nhé:<br /><br />Suốt bao năm đi học ngày xưa, từ lớp vỡ lòng đến khi tốt nghiệp đại học, chưa bao giờ tôi nghe xảy ra chuyện thầy gạ tình đổi điểm, trò đánh thầy cô vỡ mặt ngay trên bục giảng, cấp 1 cấp 2 mới tí tuổi đầu đã thủ dao trong cặp đâm bạn ngay tại lớp, phụ huynh hành hung ban giám hiệu trước mắt bàn dân thiên hạ. Xưa hiếm nhưng nay là chuyện ngày thường ở huyện.<br /><br />Thi cử-tuyển sinh càng ngày càng nặng nề, nhuốm màu sắc kim tiền. Mỗi năm ngân sách đổ vào thi cử như núi nhưng hầu như chỉ đem lại sự vất vả, phiền hà cho thí sinh và gia đình họ. Dường như thi trở thành căn bệnh hình thức mạn tính, khiến giáo dục mất hết vẻ uy nghiêm. Chắc nhiều người còn nhớ những chuyện bi hài, cười ra nước mắt trong mùa thi cử ở Hà Tây (và không chỉ riêng Hà Tây) năm 2006. Cứ coi cái tấm ảnh hàng chục chiếc thang bắc lên tường để người ngoài trèo lên ném phao vào cho thí sinh một cách công khai thì đủ biết sự học hành, thi cử đã tận đến mức nào. Tưởng rằng sau những lùm xùm tệ hại ấy, những nhà quản lý giáo dục rút được kinh nghiệm, chấn chỉnh kịp thời, khẩn trương làm trong sạch môi trường thi cử, nhưng không, hàng loạt vụ gian dối liên tiếp xảy ra hết năm này qua năm khác, thậm chí \"lừng danh\" như vụ trường Đồi Ngô (Bắc Giang) năm nọ, gần đây nhất là Hà Giang, Lạng Sơn, Sơn La, Hòa Bình, Lai Châu... không phải chỉ một đôi trường mà cả tỉnh cùng gian dối, khi trắng trợn, lúc công khai, xử lý đầu voi đuôi chuột, càng làm những ai quan tâm đến sự nghiệp giáo dục thêm nản, thêm buồn.<br /><br />Mở cho lắm trường đại học, cả nước làm đại học, ngay cả những tỉnh nghèo heo hút cũng có tới 2-3 trường, chương trình chắp vá, phòng ốc tạm bợ, thầy cô không đủ chuẩn cũng lôi lên bục giảng, sinh viên thì vơ bèo vạt tép, mấy điểm cũng tuyển, miễn là có tiền… khiến chất lượng đầu ra thấp đến mức chưa bao giờ thấp hơn. Đừng trách các doanh nghiệp tại sao tuyển nhân viên bảo vệ cũng đòi phải có bằng đại học, họ có cái lý của họ. Ông Nguyễn Thiện Nhân khi đương chức bộ trưởng đã hô hào nói “không” với bệnh thành tích, tuy nhiên thực tế cho thấy trong thời của ông Nhân bệnh thành tích chả khác gì nan y, hết thuốc chữa. Một vài cá nhân đứng ra chống tiêu cực, như thầy giáo Đỗ Việt Khoa, được ông Nhân tung hô, đánh bóng nhưng sau đó chối bỏ phũ phàng, làm lơ không thương tiếc. Thành thực mà nói, cá nhân tôi đã hoàn toàn hết niềm tin ở ông Nhân sau vụ Đỗ Việt Khoa.<br /><br />Những nhà lãnh đạo nền giáo dục xứ này hễ mở miệng là rồng bay phượng múa, nào là bắt kịp thời đại, tiên tiến, khoa học, đi tắt đón đầu, 4 chấm không… nhưng thực tế họ còn bảo hoàng hơn vua. Không ai khác, chính họ khư khư ôm giữ chặt những cũ kỹ lạc hậu, không chịu chuyển động trước những đổi thay của cuộc sống. Chương trình và sách giáo khoa thì cổ hủ, nặng nề, suốt bao năm cứ nhồi nhét những nội dung cũ rích, kể cả những thứ người ta đã vứt vào sọt rác. Trong khi ấy, bao điều mới mẻ, cần thiết, hệ trọng lại không được đoái hoài. Rõ nhất là dư luận xã hội và đông đảo nhân dân bức xúc đòi phải nhanh chóng đưa nội dung biển đảo, Hoàng Sa-Trường Sa vào sách giáo khoa thành nội dung chính thức, chính khóa, áp dụng thống nhất trên toàn quốc, thì họ cứ nay lần mai lữa, chả hiểu vì sao, vì lý do gì.<br /><br />Một dẫn chứng nữa của bệnh hình thức là việc cố lập cho được Đại học quốc gia. Hơn chục năm qua giáo dục đại học cứ lúng ta lúng túng trong chiếc áo giả cầy này, không tạo ra được gì đáng kể cho đào tạo nhân tài. Thực chất, đó chỉ là thêm mâm thêm bát, đầy tính bao cấp, lãng phí nhân lực, gò bó trói buộc các trường đại học thành viên bằng tầng nấc trung gian. Nếu không mau xóa sổ mô hình này, còn tốn kém, còn kéo lùi đào tạo đại học đi xuống.<br /><br />Một trong những quyết định sáng suốt của chính phủ là dời các trường đại học ra khỏi nội đô, tạo những môi trường học tập hoàn hảo. Vì rất nhiều lý do, những nhà hoạch định đã phân tích không nên để tồn tại các trường đại học trong thành phố. Nhà nước cấp đất, cấp tiền, đặt ra lịch trình, yêu cầu Bộ GD-ĐT chỉ đạo thực hiện. Nhưng, lại nhưng, tại hai thành phố lớn nhất nước, Hà Nội và Sài Gòn, nơi có nhiều trường đại học đóng đô nhất, không hiểu sao người ta vẫn duyệt, cho phép các trường cần phải di dời được tiếp tục xây dựng ngay trên đất cũ cơ sở bề thế, tốn kém, vững như bàn thạch. Trường quyết bám trụ, một tấc không đi một li không rời, không tuân theo chỉ đạo của thủ tướng, liệu sự trái khoáy này có “công” của Bộ GD-ĐT?<br /><br />Năm nào cũng như năm nào, cứ trước năm học mới, phụ huynh đến khổ vì sách giáo khoa. Nội dung đổi thay xoành xoạch, cách sử dụng tốn kém, lãng phí. Và điên nhất là giá cả. Một ông bạn tôi làm bên ngành xuất bản bảo rằng với số lượng in khổng lồ, không có thứ ấn phẩm nào so sánh được, sách giáo khoa là món hời béo bở. Nếu đấu thầu đàng hoàng, không cho nhà xuất bản Giáo dục độc quyền nữa, giá thành sách giáo khoa sẽ chỉ còn một nửa, tức là bớt được một nửa gánh nặng chi phí mua sách cho người có con em đi học. Biết thế thôi, dễ gì họ nhả. Họ ăn chia với nhau cả rồi, trắng trợn móc túi dân bằng hình thức có vẻ \"giáo dục\" nhất. Nhà cai trị xứ này cứ làm ngơ là vậy.<br /><br />Mấy bữa nay, lại ồn ào cãi nhau chuyện đánh vần, thực nghiệm, ông đại ông tiểu... Cả nước lao vào cuộc quyết đấu trên võ đài giáo dục, chưa biết sẽ hạ knock-out ai, nhưng rõ nhất là phơi bày thực chất xấu xí, khốn nạn của nền giáo dục tụt hậu xứ này. Đám lãnh đạo bộ Giáo dục vẫn bình chân như vại, dường như họ vẫn đang đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.<br /><br />Loanh quanh vài chuyện, tôi lại càng thấm thía cái câu nói độp của một vị phụ huynh đáng kính, lão Maddox hàng xóm nhà tôi, khi ngồi uống trà bàn chuyện giáo dục. Ông bảo: nếu tao làm người đứng đầu đất nước này 1 giờ thôi, quyết định đầu tiên mà tao ký là giải tán bộ giáo dục.<br /><br />Ờ nhỉ, để cứu nền giáo dục nước nhà, còn chờ gì nữa mà không giải tán bộ Học.<br />Nguyễn Thông",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/886786628200714240",
"published": "2018-09-13T01:33:27+00:00",
"source": {
"content": "Nguyễn Thông.\n\nGiáo dục nát hơn tương Bần?\n\nCòn giờ gì nữa mà không giải tán bộ Giáo dục\nMột quốc gia không thể không có bộ Học (hay còn gọi là Giáo dục) để quản lý sự nghiệp dạy dỗ, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nước. Nhưng xứ Việt ta, có bộ Học mà như hiện nay thì cũng như không, thậm chí tệ hơn cả không. Chi bằng cứ giải tán phắt, rồi làm lại từ đầu. Cái sự làm lại ấy, người ta nói chữ là \"tái cơ cấu\". Tái gì thì tái, chín gì thì chín, cứ giải tán cái đã. Càng để lâu càng ung nhọt, bệnh nó phá vào đến lục phủ ngũ tạng, lúc ấy có giời chữa.\n\nChả cần ngoái nhìn xa xôi làm chi cho mỏi cổ, xa về những thời lắc lơ mà ông cha đã lập nên Quốc tử giám đào tạo nhân tài, cả thầy đồ lẫn nho sinh được tôn kính trọng vọng như bậc cao nhân, chỉ lần giở gần đây thôi cũng đủ để người đương thời tiếc nuối, xót xa, mủi lòng. Tôi lại nhớ bức thư của cụ Hồ gửi các thầy giáo, cô giáo, học sinh ngày 15.10.1968, lúc cuộc chiến tranh vào thời kỳ ác liệt nhất, gian khổ nhất. Cụ dặn “dù khó khăn gian khổ đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt và học tốt”. Từ trên xuống dưới, cả nước đã đồng lòng thực hiện lời cụ, tạo dựng một nền giáo dục vượt qua chiến tranh với nhiều thành tích hiển hách. Đó là chưa nói đến nền giáo dục khai phóng ở miền Nam dưới chính thể mà người cộng sản gọi là \"ngụy\", đến bây giờ vẫn còn hàng triệu nhân chứng tiếc nuối về thời vàng son dĩ vãng đã bị cộng sản phá cho tanh bành.\n\nThan ôi, những mảnh vàng son ấy qua rồi. Nền giáo dục xứ này ngày càng tệ, mỗi năm càng xuống cấp thảm hại. Ngân sách đầu tư vào giáo dục tăng cao bao nhiêu thì bước thụt lùi kéo dài bấy nhiêu. Đội ngũ cán bộ quản lý phình to, trường sở hoành tráng nhưng sản phẩm con người qua lò giáo dục thì tệ hại không thể tưởng. Không thể đổ lỗi cho hoàn cảnh mà phải chỉ ra đích danh những người được giao quản trị bộ máy học hành xứ này. Từ người đứng đầu. Từ mấy chục năm nay, qua bao nhiêu đời bộ trưởng, càng về sau càng tệ, không còn những vị như Nguyễn Văn Huyên, Tạ Quang Bửu thời chiến tranh nữa. Nhiều vị ngồi vào ghế thượng thư bộ Học chỉ cốt lấy cái danh, oai với đời; thậm chí có những vị trong nhiệm kỳ của mình, do ngu dốt, thiếu tài thiếu tâm nên càng làm càng phá, khiến sự nghiệp giáo dục tan hoang. Dư luận đến giờ chưa hết phàn nàn về những thời trị nhậm cõi học của các ông Trần Hồng Quân, Nguyễn Minh Hiển, và nhất là ông Nguyễn Thiện Nhân, tiếp nữa là Phạm Vũ Luận, Phùng Xuân Nhạ. Cũng tuyên bố này nọ, hô hào, khẩu hiệu rùm beng, bày tỏ khí thế quyết tâm như ai, chống cái này xây thứ khác, cải cách cải kiếc, ba bốn năm sáu “không”… cuối cùng để lại di sản giáo dục nát bét như hiện thời.\n\nHọ đã “có công” gì, để lại cái gì? Sơ sơ này nhé:\n\nSuốt bao năm đi học ngày xưa, từ lớp vỡ lòng đến khi tốt nghiệp đại học, chưa bao giờ tôi nghe xảy ra chuyện thầy gạ tình đổi điểm, trò đánh thầy cô vỡ mặt ngay trên bục giảng, cấp 1 cấp 2 mới tí tuổi đầu đã thủ dao trong cặp đâm bạn ngay tại lớp, phụ huynh hành hung ban giám hiệu trước mắt bàn dân thiên hạ. Xưa hiếm nhưng nay là chuyện ngày thường ở huyện.\n\nThi cử-tuyển sinh càng ngày càng nặng nề, nhuốm màu sắc kim tiền. Mỗi năm ngân sách đổ vào thi cử như núi nhưng hầu như chỉ đem lại sự vất vả, phiền hà cho thí sinh và gia đình họ. Dường như thi trở thành căn bệnh hình thức mạn tính, khiến giáo dục mất hết vẻ uy nghiêm. Chắc nhiều người còn nhớ những chuyện bi hài, cười ra nước mắt trong mùa thi cử ở Hà Tây (và không chỉ riêng Hà Tây) năm 2006. Cứ coi cái tấm ảnh hàng chục chiếc thang bắc lên tường để người ngoài trèo lên ném phao vào cho thí sinh một cách công khai thì đủ biết sự học hành, thi cử đã tận đến mức nào. Tưởng rằng sau những lùm xùm tệ hại ấy, những nhà quản lý giáo dục rút được kinh nghiệm, chấn chỉnh kịp thời, khẩn trương làm trong sạch môi trường thi cử, nhưng không, hàng loạt vụ gian dối liên tiếp xảy ra hết năm này qua năm khác, thậm chí \"lừng danh\" như vụ trường Đồi Ngô (Bắc Giang) năm nọ, gần đây nhất là Hà Giang, Lạng Sơn, Sơn La, Hòa Bình, Lai Châu... không phải chỉ một đôi trường mà cả tỉnh cùng gian dối, khi trắng trợn, lúc công khai, xử lý đầu voi đuôi chuột, càng làm những ai quan tâm đến sự nghiệp giáo dục thêm nản, thêm buồn.\n\nMở cho lắm trường đại học, cả nước làm đại học, ngay cả những tỉnh nghèo heo hút cũng có tới 2-3 trường, chương trình chắp vá, phòng ốc tạm bợ, thầy cô không đủ chuẩn cũng lôi lên bục giảng, sinh viên thì vơ bèo vạt tép, mấy điểm cũng tuyển, miễn là có tiền… khiến chất lượng đầu ra thấp đến mức chưa bao giờ thấp hơn. Đừng trách các doanh nghiệp tại sao tuyển nhân viên bảo vệ cũng đòi phải có bằng đại học, họ có cái lý của họ. Ông Nguyễn Thiện Nhân khi đương chức bộ trưởng đã hô hào nói “không” với bệnh thành tích, tuy nhiên thực tế cho thấy trong thời của ông Nhân bệnh thành tích chả khác gì nan y, hết thuốc chữa. Một vài cá nhân đứng ra chống tiêu cực, như thầy giáo Đỗ Việt Khoa, được ông Nhân tung hô, đánh bóng nhưng sau đó chối bỏ phũ phàng, làm lơ không thương tiếc. Thành thực mà nói, cá nhân tôi đã hoàn toàn hết niềm tin ở ông Nhân sau vụ Đỗ Việt Khoa.\n\nNhững nhà lãnh đạo nền giáo dục xứ này hễ mở miệng là rồng bay phượng múa, nào là bắt kịp thời đại, tiên tiến, khoa học, đi tắt đón đầu, 4 chấm không… nhưng thực tế họ còn bảo hoàng hơn vua. Không ai khác, chính họ khư khư ôm giữ chặt những cũ kỹ lạc hậu, không chịu chuyển động trước những đổi thay của cuộc sống. Chương trình và sách giáo khoa thì cổ hủ, nặng nề, suốt bao năm cứ nhồi nhét những nội dung cũ rích, kể cả những thứ người ta đã vứt vào sọt rác. Trong khi ấy, bao điều mới mẻ, cần thiết, hệ trọng lại không được đoái hoài. Rõ nhất là dư luận xã hội và đông đảo nhân dân bức xúc đòi phải nhanh chóng đưa nội dung biển đảo, Hoàng Sa-Trường Sa vào sách giáo khoa thành nội dung chính thức, chính khóa, áp dụng thống nhất trên toàn quốc, thì họ cứ nay lần mai lữa, chả hiểu vì sao, vì lý do gì.\n\nMột dẫn chứng nữa của bệnh hình thức là việc cố lập cho được Đại học quốc gia. Hơn chục năm qua giáo dục đại học cứ lúng ta lúng túng trong chiếc áo giả cầy này, không tạo ra được gì đáng kể cho đào tạo nhân tài. Thực chất, đó chỉ là thêm mâm thêm bát, đầy tính bao cấp, lãng phí nhân lực, gò bó trói buộc các trường đại học thành viên bằng tầng nấc trung gian. Nếu không mau xóa sổ mô hình này, còn tốn kém, còn kéo lùi đào tạo đại học đi xuống.\n\nMột trong những quyết định sáng suốt của chính phủ là dời các trường đại học ra khỏi nội đô, tạo những môi trường học tập hoàn hảo. Vì rất nhiều lý do, những nhà hoạch định đã phân tích không nên để tồn tại các trường đại học trong thành phố. Nhà nước cấp đất, cấp tiền, đặt ra lịch trình, yêu cầu Bộ GD-ĐT chỉ đạo thực hiện. Nhưng, lại nhưng, tại hai thành phố lớn nhất nước, Hà Nội và Sài Gòn, nơi có nhiều trường đại học đóng đô nhất, không hiểu sao người ta vẫn duyệt, cho phép các trường cần phải di dời được tiếp tục xây dựng ngay trên đất cũ cơ sở bề thế, tốn kém, vững như bàn thạch. Trường quyết bám trụ, một tấc không đi một li không rời, không tuân theo chỉ đạo của thủ tướng, liệu sự trái khoáy này có “công” của Bộ GD-ĐT?\n\nNăm nào cũng như năm nào, cứ trước năm học mới, phụ huynh đến khổ vì sách giáo khoa. Nội dung đổi thay xoành xoạch, cách sử dụng tốn kém, lãng phí. Và điên nhất là giá cả. Một ông bạn tôi làm bên ngành xuất bản bảo rằng với số lượng in khổng lồ, không có thứ ấn phẩm nào so sánh được, sách giáo khoa là món hời béo bở. Nếu đấu thầu đàng hoàng, không cho nhà xuất bản Giáo dục độc quyền nữa, giá thành sách giáo khoa sẽ chỉ còn một nửa, tức là bớt được một nửa gánh nặng chi phí mua sách cho người có con em đi học. Biết thế thôi, dễ gì họ nhả. Họ ăn chia với nhau cả rồi, trắng trợn móc túi dân bằng hình thức có vẻ \"giáo dục\" nhất. Nhà cai trị xứ này cứ làm ngơ là vậy.\n\nMấy bữa nay, lại ồn ào cãi nhau chuyện đánh vần, thực nghiệm, ông đại ông tiểu... Cả nước lao vào cuộc quyết đấu trên võ đài giáo dục, chưa biết sẽ hạ knock-out ai, nhưng rõ nhất là phơi bày thực chất xấu xí, khốn nạn của nền giáo dục tụt hậu xứ này. Đám lãnh đạo bộ Giáo dục vẫn bình chân như vại, dường như họ vẫn đang đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.\n\nLoanh quanh vài chuyện, tôi lại càng thấm thía cái câu nói độp của một vị phụ huynh đáng kính, lão Maddox hàng xóm nhà tôi, khi ngồi uống trà bàn chuyện giáo dục. Ông bảo: nếu tao làm người đứng đầu đất nước này 1 giờ thôi, quyết định đầu tiên mà tao ký là giải tán bộ giáo dục.\n\nỜ nhỉ, để cứu nền giáo dục nước nhà, còn chờ gì nữa mà không giải tán bộ Học.\nNguyễn Thông",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:886786628200714240/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:885016990255300608",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"content": "Fb Trung Minh Pham.<br /><br />Người ta lo về giáo dục trẻ em là đúng. Bởi những gì các con tiếp thu lúc đầu đời sẽ ghi sâu dấu ấn và đi cùng suốt cuộc đời của các con.<br /><br />Nhưng còn giáo dục đại học? Và hơn nữa, dạy dỗ ngoài đời tại các sở làm, các công ty? Những việc đó có được tiếp tục thực hiện một cách hết sức thiện tâm cho giới trẻ không? như đã từng lo lắng cho chúng khi còn là trẻ con.<br />__________<br />Ở Hoa kì, bà Phan Giang là tổng công trình sư chỉ huy việc đóng chuỗi 5 tàu sân bay lớp Ford là thế hệ mới nhất, trị giá 40 tỉ đô-la. Trước đấy, thời giam 2004 bà là trợ lí cho chương trình đóng tàu sân bay lớp Nimitz. <br /><br />Năm 1981 bà tốt nghiệp cử nhân xây dựng dân dụng (!!!) tại Viện bách khoa Virginia. Năm 1984 bà tham gia Hải quân Hoa kỳ. <br /><br />Tất nhiên, người như bà Giao không nhiều, thế giới chỉ có đếm trên đầu ngón tay mà thôi. Nhưng nhìn quá trình thăng tiến của bà, người ta có thể thấy dấu ấn của sự đào tạo trong suốt cuộc đời một người đi làm.<br />__________<br />Mềnh vẫn không thể quên được việc một em sinh viên hỏi \"em phải học gì để có được mức lương khởi điểm 2000 đô-la\". Hầu hết thứ em nhận được khi hỏi câu ấy là gạch đá. Từ bạn bè cùng trang lứa đã đành. Từ bậc cha chú em mới đáng sợ hãi.<br /><br />Những bậc đấy, với dáng vẻ bố đời, trưởng lão, luôn nghĩ mình là trụ cột của công ty, doanh nghiệp, là núi Thái sơn.<br /><br />Nhưng họ cũng không nghĩ mình là vật cản lù lù bất khả vượt qua cho lớp trẻ. Mấy chục năm cuộc đời làm lụng giúp họ tích lũy được chút kinh nghiệm cũng như cập nhật được xíu công nghệ mới. Nhưng sức bật của họ không thể bằng được giới trẻ. <br /><br />Nếu thực lòng suy nghĩ, họ sẽ thấy mình đến cuối đời cũng vẫn chỉ là cỗ máy kiếm tiền mưu sinh mà thôi, không thần thánh như họ gieo rắc vào đầu lớp trẻ cấp dưới đâu.<br /><br />Và như thế, cả xã hội chỉ đua nhau đo đếm thành công bằng tiền, bằng thu nhập. Những di sản mà họ để lại cho thế hệ trẻ chỉ là một bãi rác ngổn ngang và sự ganh đua đầy tiểu xảo nhỏ nhen.<br />Không dạy dỗ, không đào tạo, không kế thừa.<br /><br />Cư xử trách mắng một đòi hỏi có thu nhập cao ở một bạn trẻ như thế. Nhưng họ sẵn sàng lo cho con họ thu nhập thật cao mà chẳng hề thấy áy náy hay vô lí gì cả.<br />__________<br />Cho trẻ con chơi thật nhiều. Và dạy, bắt các thanh niên học thật nhiều, học không ngơi nghỉ là điều xã hội cần làm.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/885016990255300608",
"published": "2018-09-08T04:21:33+00:00",
"source": {
"content": "Fb Trung Minh Pham.\n\nNgười ta lo về giáo dục trẻ em là đúng. Bởi những gì các con tiếp thu lúc đầu đời sẽ ghi sâu dấu ấn và đi cùng suốt cuộc đời của các con.\n\nNhưng còn giáo dục đại học? Và hơn nữa, dạy dỗ ngoài đời tại các sở làm, các công ty? Những việc đó có được tiếp tục thực hiện một cách hết sức thiện tâm cho giới trẻ không? như đã từng lo lắng cho chúng khi còn là trẻ con.\n__________\nỞ Hoa kì, bà Phan Giang là tổng công trình sư chỉ huy việc đóng chuỗi 5 tàu sân bay lớp Ford là thế hệ mới nhất, trị giá 40 tỉ đô-la. Trước đấy, thời giam 2004 bà là trợ lí cho chương trình đóng tàu sân bay lớp Nimitz. \n\nNăm 1981 bà tốt nghiệp cử nhân xây dựng dân dụng (!!!) tại Viện bách khoa Virginia. Năm 1984 bà tham gia Hải quân Hoa kỳ. \n\nTất nhiên, người như bà Giao không nhiều, thế giới chỉ có đếm trên đầu ngón tay mà thôi. Nhưng nhìn quá trình thăng tiến của bà, người ta có thể thấy dấu ấn của sự đào tạo trong suốt cuộc đời một người đi làm.\n__________\nMềnh vẫn không thể quên được việc một em sinh viên hỏi \"em phải học gì để có được mức lương khởi điểm 2000 đô-la\". Hầu hết thứ em nhận được khi hỏi câu ấy là gạch đá. Từ bạn bè cùng trang lứa đã đành. Từ bậc cha chú em mới đáng sợ hãi.\n\nNhững bậc đấy, với dáng vẻ bố đời, trưởng lão, luôn nghĩ mình là trụ cột của công ty, doanh nghiệp, là núi Thái sơn.\n\nNhưng họ cũng không nghĩ mình là vật cản lù lù bất khả vượt qua cho lớp trẻ. Mấy chục năm cuộc đời làm lụng giúp họ tích lũy được chút kinh nghiệm cũng như cập nhật được xíu công nghệ mới. Nhưng sức bật của họ không thể bằng được giới trẻ. \n\nNếu thực lòng suy nghĩ, họ sẽ thấy mình đến cuối đời cũng vẫn chỉ là cỗ máy kiếm tiền mưu sinh mà thôi, không thần thánh như họ gieo rắc vào đầu lớp trẻ cấp dưới đâu.\n\nVà như thế, cả xã hội chỉ đua nhau đo đếm thành công bằng tiền, bằng thu nhập. Những di sản mà họ để lại cho thế hệ trẻ chỉ là một bãi rác ngổn ngang và sự ganh đua đầy tiểu xảo nhỏ nhen.\nKhông dạy dỗ, không đào tạo, không kế thừa.\n\nCư xử trách mắng một đòi hỏi có thu nhập cao ở một bạn trẻ như thế. Nhưng họ sẵn sàng lo cho con họ thu nhập thật cao mà chẳng hề thấy áy náy hay vô lí gì cả.\n__________\nCho trẻ con chơi thật nhiều. Và dạy, bắt các thanh niên học thật nhiều, học không ngơi nghỉ là điều xã hội cần làm.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:885016990255300608/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:884245337981046784",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"content": "Nguyễn Thông.<br /><br />Bài thứ 22 (cho những ai chưa đọc): Chuyện độc quyền thông tin (kỳ 3)<br /><br />Có lần tôi được đọc bài rất hay của bác Vũ Thư Hiên trên trang phây búc (Facebook) nhà bác. Bác Hiên là con trai cụ Vũ Đình Huỳnh, mà cụ Huỳnh là bí thư, trợ lý thân cận của cụ Hồ những năm sau cách mạng tháng 8.1945. Năm 1967-1968, ông Sáu Búa Lê Đức Thọ khi ấy là Trưởng ban Tổ chức trung ương (chức này quyền hành chỉ kém Bí thư thứ nhất, tức Tổng bí thư sau này) đã liên minh với ông Lê Duẩn triệt hạ tất cả những người không ăn cánh với hai ông, đồng thời triệt luôn những ai có tư duy đổi mới, dân chủ. Hai ông Lê gọi họ là đám xét lại, theo đuôi Khơ rút sốp (Khrushchev) Liên Xô và Tito Nam Tư để phá chủ nghĩa xã hội. Cụ Huỳnh và ông Hiên con trai cụ đều bị bắt, giam cầm nhiều năm, đến khi được thả ra vẫn mất hết quyền lợi chính trị, oan sai không được tháo cởi, cha thì ôm mối hận nghìn thu xuống mồ, con thì phải lưu vong xứ người suốt từ khi ra khỏi tù tới nay. Thân thiết gần gũi với cụ Hồ như thế, họ cuối cùng vẫn không thoát khỏi lao tù của chính những đồng chí đã một thời đồng cam cộng khổ với mình.<br /><br />Trong bài viết, ông Vũ Thư Hiên có nhắc đến cụ Nguyễn Hữu Đang. Thế hệ những người đến nay đã ngoài 60 tuổi trở lên không mấy ai không biết tên tuổi cụ Nguyễn Hữu Đang. Cụ là một nhà cách mạng đúng nghĩa, một nhà văn hóa lừng lẫy, một trí thức nhân cách đáng kính. Chính cụ Đang là tổng công trình sư của lễ độc lập - quốc khánh ngày 2.9.1945. Cụ Hồ đã đích thân giao chức trưởng ban tổ chức lễ độc lập cho cụ Đang. Theo lời chính cụ Đang kể lại, khi cụ kêu khó quá, chỉ hai bàn tay trắng, thời gian lại quá gấp, cụ Hồ liền cười bảo “biết khó mới giao cho chú”. Chỉ trong 2 ngày cụ Đang đã lo liệu ngon lành, trôi chảy. Có thể nói, không có tài tổ chức và uy tín tập hợp của cụ Đang, không thể có lễ độc lập đúng ngày 2.9. Điều đó cho thấy biệt tài của một con người. Sau này mỗi lần kỷ niệm ngày quốc khánh, nhà nước vẫn lờ tịt công lao của cụ Đang một cách rất vô ơn.<br /><br />Nhưng người tài thường bị ganh ghét, chữ tài liền với chữ tai một vần, nhất là với những người bản lĩnh, cương trực, không chịu xu nịnh, không chấp nhận bán linh hồn cho quỷ. Đám các ông Lê Duẩn - Lê Đức Thọ - Tố Hữu vu cho cụ Đang cùng với các ông Trương Tửu, Trần Đức Thảo, Phan Khôi, Nguyễn Mạnh Tường, Trần Dần cầm đầu nhóm Nhân văn-Giai phẩm, là gián điệp, phản động, âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng. Cụ Đang bị kết án 15 năm tù, thuộc diện nặng án nhất trong vụ này. Khi các ông Vũ Thư Hiên, Bùi Ngọc Tấn, Tuân Nguyễn… bị vu cho tội xét lại chống đảng, bị bắt giam và đi tù, đày lên trại giam vùng sơn cước heo hút Hà Giang thì ông Đang đã có thâm niên tù chăn kiến nơi đó gần chục năm rồi. Mãi năm 1973 ông Đang mới được thả, rồi bị quản thúc nơi quê nhà Thái Bình gần 20 năm nữa, bị cấm đi khỏi nơi cư trú, ai đến thăm cũng bị theo dõi chặt chẽ. Nhà văn Phùng Quán đã có bài rất xúc động kể về những ngày không tù mà như tù của ông Đang ở Thái Bình, bị hành hạ khổ như con vật, thậm chí con chó con lợn cũng không khổ bằng. <br /><br />Về cụ Đang, tôi chỉ biết rằng, hồi năm 1975 khi chúng tôi học đại học năm áp cuối có được nghe thầy Phan Ngọc (cũng bị quy tham gia nhóm Nhân văn-Giai phẩm) làm ở Phòng tư liệu Khoa văn (thầy Cao Xuân Hạo cùng làm ở đây thời kỳ này) kể rằng suốt gần 14 năm lao tù ông Đang bị cách ly hẳn với thế giới bên ngoài. Không hề có một tí thông tin nào lọt qua cánh cổng sắt dày và hàng rào dây thép gai nhọn của “trại cải tạo” (thực chất là nhà tù) trên cao nguyên đá Hà Giang. Mọi diễn biến của thế giới bên ngoài, dù trong nước hay quốc tế, chỉ là con số 0. Người tù không được đọc báo nghe đài, không được phổ biến tin tức thời sự. Có lẽ đó cũng là cách trừng trị, đày ải của nhà cầm quyền đối với những \"kẻ\" bướng bỉnh, bất tuân phục. Sống mà không biết gì ngoài lao động khổ sai giữa vùng núi đá trập trùng, ngoài hai bữa ăn trong ngày, sống thế thì cũng như chết. Thầy Phan Ngọc kể ghê nhất là ông Đang khi được thả ra năm 1973 ông vẫn không hề biết là máy bay Mỹ đã ném bom miền bắc, chiến tranh phá hoại của Mỹ đã diễn ra gần chục năm trời (từ năm 1964-1973). Đọc truyện Tam quốc của Tàu thấy quân Tào Tháo trước khi tiêu diệt 70 vạn quân Viên Thiệu trong trận Quan Độ đã bít hết mọi thông tin về các trận trước đó khiến Viên Thiệu không biết đâu mà lần, cứ chủ quan rồi chuốc thất bại. Nhưng bưng bít thông tin như trại Hà Giang thì đám Tào Tháo thời Tam quốc cũng phải gọi cộng sản bằng cụ.<br /><br />Tôi vào Sài Gòn đầu năm 1977. Chỉ gần 2 năm sau ngày 30.4.1975, cuộc sống bị đẩy đến chân tường. Ngày càng có nhiều người trốn ách chế độ mới bỏ nước ra đi, nhà chức trách gọi là “vượt biên”. Lúc ấy người ta bảo nhau nếu cây cột điện có chân thì nó cũng đi (tôi sẽ có bài ký ức riêng về tình trạng bi kịch này). Mãi tới năm 1983 hoặc 1984 chi đó, tôi mới được nghe kể lại vụ chìm tàu kinh hoàng của người vượt biên ngay khu vực bến phà Cát Lái năm 1979. Những người vượt biên đóng vàng nộp cho công an và chủ tàu, xuống tàu chạy được một đoạn trên sông thì chìm, gần 250 người chết thảm, mấy ngày mới vớt hết xác lên bờ. Phà Cát Lái thuộc địa phận huyện Thủ Đức (chỗ quận 2 bây giờ) nếu theo đường chim bay tới trường tôi cũng chỉ chục cây số. Thế mà dân chúng thành phố, kể cả đám giáo viên chúng tôi, gần như không ai biết một vụ động trời như vậy. Suốt bao nhiêu năm ròng. Họ đã giấu biệt thông tin bi thảm, không để ảnh hưởng đến hình ảnh cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa mà họ ca ngợi là tốt đẹp, và nhất là để những ai đang có ý định vượt biên nửa hợp pháp (được công an bảo kê) tiếp tục nộp tiền vàng cho họ. Giờ nghĩ lại thấy kinh thật. Hàng trăm người chết xảy ra sát nách mình mà mình không biết.<br /><br />Rồi một vụ bưng bít thông tin điển hình nữa là vụ tai nạn xe lửa thảm khốc xảy ra ở huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai tháng 3.1982. Tàu khách khi qua đây bị hỏng phanh hãm và lật lúc đang chạy nhanh vào cua. Trên mỗi con tàu hồi ấy chen chúc tới vài trăm người, ngồi kín đặc toa, trèo lên cả nóc tàu. Gần 200 người chết, có tới hơn nửa số nạn nhân không giấy tờ tùy thân nên gia đình không hề biết họ đã ra sao, thậm chí cứ nghĩ đã đi vượt biên. Tệ hại nhất là chính quyền bưng bít thông tin, cấm báo chí đăng tải nên lại càng không biết. Cả trăm nạn nhân bị vùi chôn trong mộ tập thể ở huyện Thống Nhất. Một cái chết hai trăm mạng vô tội, hầu như không mấy ai ngoài khu vực đó nắm được, phải nói nhà cai trị rất giỏi che giấu, và cực kỳ tàn ác.<br /><br />Sự cấm đoán thông tin cũng dẫn tới tình trạng tin đồn, tin nửa hư nửa thực, nửa kín nửa hở, tin thất thiệt. Không chỉ người dân lương thiện mà ngay cả nhà cai trị nhiều khi cũng vất vả khốn khổ với tin đồn. Khi thì tin đổi tiền, tin máy bay rơi, tin bắt trẻ em mổ lấy nội tạng, tin ông này ông kia bị ung thư bị chết, v.v.. Lưỡi dao mà nhà cai trị đưa ra có lúc lại cứa ngay vào chính tay họ.<br /><br />Nhà cai trị luôn chủ trương độc quyền thông tin. Có độc quyền thì mới ban phát, định hướng, ép buộc được. Có độc quyền mới tạo ra những vùng cấm để từ đó dễ bề cai trị, trừng trị. Bề ngoài thì có vẻ cởi mở, thông thoáng nhưng thực chất gần 1.000 cơ quan báo chí, truyền thông cũng chỉ nói, viết, phát theo sự múa may của một cây đũa chỉ huy. Sự đi xuống, nghèo nàn, nhạt nhẽo của báo chí chính thống là điều không tránh khỏi. <br /><br />Ngày xưa người dân không có nguồn thông tin nào khác nên phải tìm đến báo chí của công quyền, nay thì họ được sự hỗ trợ của internet nên không bị lệ thuộc nữa. Chính internet và mạng xã hội đã tạo bước đột phá để con người khỏi phải mò mẫm trong thế giới thông tin. Internet là cuộc cách mạng vĩ đại giúp con người ngẩng cao đầu, thoát khỏi sự kìm kẹp, cấm đoán, bưng bít của nhà tù vô hình. <br />Đó là tự do.<br />Nguyễn Thông",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/884245337981046784",
"published": "2018-09-06T01:15:17+00:00",
"source": {
"content": "Nguyễn Thông.\n\nBài thứ 22 (cho những ai chưa đọc): Chuyện độc quyền thông tin (kỳ 3)\n\nCó lần tôi được đọc bài rất hay của bác Vũ Thư Hiên trên trang phây búc (Facebook) nhà bác. Bác Hiên là con trai cụ Vũ Đình Huỳnh, mà cụ Huỳnh là bí thư, trợ lý thân cận của cụ Hồ những năm sau cách mạng tháng 8.1945. Năm 1967-1968, ông Sáu Búa Lê Đức Thọ khi ấy là Trưởng ban Tổ chức trung ương (chức này quyền hành chỉ kém Bí thư thứ nhất, tức Tổng bí thư sau này) đã liên minh với ông Lê Duẩn triệt hạ tất cả những người không ăn cánh với hai ông, đồng thời triệt luôn những ai có tư duy đổi mới, dân chủ. Hai ông Lê gọi họ là đám xét lại, theo đuôi Khơ rút sốp (Khrushchev) Liên Xô và Tito Nam Tư để phá chủ nghĩa xã hội. Cụ Huỳnh và ông Hiên con trai cụ đều bị bắt, giam cầm nhiều năm, đến khi được thả ra vẫn mất hết quyền lợi chính trị, oan sai không được tháo cởi, cha thì ôm mối hận nghìn thu xuống mồ, con thì phải lưu vong xứ người suốt từ khi ra khỏi tù tới nay. Thân thiết gần gũi với cụ Hồ như thế, họ cuối cùng vẫn không thoát khỏi lao tù của chính những đồng chí đã một thời đồng cam cộng khổ với mình.\n\nTrong bài viết, ông Vũ Thư Hiên có nhắc đến cụ Nguyễn Hữu Đang. Thế hệ những người đến nay đã ngoài 60 tuổi trở lên không mấy ai không biết tên tuổi cụ Nguyễn Hữu Đang. Cụ là một nhà cách mạng đúng nghĩa, một nhà văn hóa lừng lẫy, một trí thức nhân cách đáng kính. Chính cụ Đang là tổng công trình sư của lễ độc lập - quốc khánh ngày 2.9.1945. Cụ Hồ đã đích thân giao chức trưởng ban tổ chức lễ độc lập cho cụ Đang. Theo lời chính cụ Đang kể lại, khi cụ kêu khó quá, chỉ hai bàn tay trắng, thời gian lại quá gấp, cụ Hồ liền cười bảo “biết khó mới giao cho chú”. Chỉ trong 2 ngày cụ Đang đã lo liệu ngon lành, trôi chảy. Có thể nói, không có tài tổ chức và uy tín tập hợp của cụ Đang, không thể có lễ độc lập đúng ngày 2.9. Điều đó cho thấy biệt tài của một con người. Sau này mỗi lần kỷ niệm ngày quốc khánh, nhà nước vẫn lờ tịt công lao của cụ Đang một cách rất vô ơn.\n\nNhưng người tài thường bị ganh ghét, chữ tài liền với chữ tai một vần, nhất là với những người bản lĩnh, cương trực, không chịu xu nịnh, không chấp nhận bán linh hồn cho quỷ. Đám các ông Lê Duẩn - Lê Đức Thọ - Tố Hữu vu cho cụ Đang cùng với các ông Trương Tửu, Trần Đức Thảo, Phan Khôi, Nguyễn Mạnh Tường, Trần Dần cầm đầu nhóm Nhân văn-Giai phẩm, là gián điệp, phản động, âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng. Cụ Đang bị kết án 15 năm tù, thuộc diện nặng án nhất trong vụ này. Khi các ông Vũ Thư Hiên, Bùi Ngọc Tấn, Tuân Nguyễn… bị vu cho tội xét lại chống đảng, bị bắt giam và đi tù, đày lên trại giam vùng sơn cước heo hút Hà Giang thì ông Đang đã có thâm niên tù chăn kiến nơi đó gần chục năm rồi. Mãi năm 1973 ông Đang mới được thả, rồi bị quản thúc nơi quê nhà Thái Bình gần 20 năm nữa, bị cấm đi khỏi nơi cư trú, ai đến thăm cũng bị theo dõi chặt chẽ. Nhà văn Phùng Quán đã có bài rất xúc động kể về những ngày không tù mà như tù của ông Đang ở Thái Bình, bị hành hạ khổ như con vật, thậm chí con chó con lợn cũng không khổ bằng. \n\nVề cụ Đang, tôi chỉ biết rằng, hồi năm 1975 khi chúng tôi học đại học năm áp cuối có được nghe thầy Phan Ngọc (cũng bị quy tham gia nhóm Nhân văn-Giai phẩm) làm ở Phòng tư liệu Khoa văn (thầy Cao Xuân Hạo cùng làm ở đây thời kỳ này) kể rằng suốt gần 14 năm lao tù ông Đang bị cách ly hẳn với thế giới bên ngoài. Không hề có một tí thông tin nào lọt qua cánh cổng sắt dày và hàng rào dây thép gai nhọn của “trại cải tạo” (thực chất là nhà tù) trên cao nguyên đá Hà Giang. Mọi diễn biến của thế giới bên ngoài, dù trong nước hay quốc tế, chỉ là con số 0. Người tù không được đọc báo nghe đài, không được phổ biến tin tức thời sự. Có lẽ đó cũng là cách trừng trị, đày ải của nhà cầm quyền đối với những \"kẻ\" bướng bỉnh, bất tuân phục. Sống mà không biết gì ngoài lao động khổ sai giữa vùng núi đá trập trùng, ngoài hai bữa ăn trong ngày, sống thế thì cũng như chết. Thầy Phan Ngọc kể ghê nhất là ông Đang khi được thả ra năm 1973 ông vẫn không hề biết là máy bay Mỹ đã ném bom miền bắc, chiến tranh phá hoại của Mỹ đã diễn ra gần chục năm trời (từ năm 1964-1973). Đọc truyện Tam quốc của Tàu thấy quân Tào Tháo trước khi tiêu diệt 70 vạn quân Viên Thiệu trong trận Quan Độ đã bít hết mọi thông tin về các trận trước đó khiến Viên Thiệu không biết đâu mà lần, cứ chủ quan rồi chuốc thất bại. Nhưng bưng bít thông tin như trại Hà Giang thì đám Tào Tháo thời Tam quốc cũng phải gọi cộng sản bằng cụ.\n\nTôi vào Sài Gòn đầu năm 1977. Chỉ gần 2 năm sau ngày 30.4.1975, cuộc sống bị đẩy đến chân tường. Ngày càng có nhiều người trốn ách chế độ mới bỏ nước ra đi, nhà chức trách gọi là “vượt biên”. Lúc ấy người ta bảo nhau nếu cây cột điện có chân thì nó cũng đi (tôi sẽ có bài ký ức riêng về tình trạng bi kịch này). Mãi tới năm 1983 hoặc 1984 chi đó, tôi mới được nghe kể lại vụ chìm tàu kinh hoàng của người vượt biên ngay khu vực bến phà Cát Lái năm 1979. Những người vượt biên đóng vàng nộp cho công an và chủ tàu, xuống tàu chạy được một đoạn trên sông thì chìm, gần 250 người chết thảm, mấy ngày mới vớt hết xác lên bờ. Phà Cát Lái thuộc địa phận huyện Thủ Đức (chỗ quận 2 bây giờ) nếu theo đường chim bay tới trường tôi cũng chỉ chục cây số. Thế mà dân chúng thành phố, kể cả đám giáo viên chúng tôi, gần như không ai biết một vụ động trời như vậy. Suốt bao nhiêu năm ròng. Họ đã giấu biệt thông tin bi thảm, không để ảnh hưởng đến hình ảnh cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa mà họ ca ngợi là tốt đẹp, và nhất là để những ai đang có ý định vượt biên nửa hợp pháp (được công an bảo kê) tiếp tục nộp tiền vàng cho họ. Giờ nghĩ lại thấy kinh thật. Hàng trăm người chết xảy ra sát nách mình mà mình không biết.\n\nRồi một vụ bưng bít thông tin điển hình nữa là vụ tai nạn xe lửa thảm khốc xảy ra ở huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai tháng 3.1982. Tàu khách khi qua đây bị hỏng phanh hãm và lật lúc đang chạy nhanh vào cua. Trên mỗi con tàu hồi ấy chen chúc tới vài trăm người, ngồi kín đặc toa, trèo lên cả nóc tàu. Gần 200 người chết, có tới hơn nửa số nạn nhân không giấy tờ tùy thân nên gia đình không hề biết họ đã ra sao, thậm chí cứ nghĩ đã đi vượt biên. Tệ hại nhất là chính quyền bưng bít thông tin, cấm báo chí đăng tải nên lại càng không biết. Cả trăm nạn nhân bị vùi chôn trong mộ tập thể ở huyện Thống Nhất. Một cái chết hai trăm mạng vô tội, hầu như không mấy ai ngoài khu vực đó nắm được, phải nói nhà cai trị rất giỏi che giấu, và cực kỳ tàn ác.\n\nSự cấm đoán thông tin cũng dẫn tới tình trạng tin đồn, tin nửa hư nửa thực, nửa kín nửa hở, tin thất thiệt. Không chỉ người dân lương thiện mà ngay cả nhà cai trị nhiều khi cũng vất vả khốn khổ với tin đồn. Khi thì tin đổi tiền, tin máy bay rơi, tin bắt trẻ em mổ lấy nội tạng, tin ông này ông kia bị ung thư bị chết, v.v.. Lưỡi dao mà nhà cai trị đưa ra có lúc lại cứa ngay vào chính tay họ.\n\nNhà cai trị luôn chủ trương độc quyền thông tin. Có độc quyền thì mới ban phát, định hướng, ép buộc được. Có độc quyền mới tạo ra những vùng cấm để từ đó dễ bề cai trị, trừng trị. Bề ngoài thì có vẻ cởi mở, thông thoáng nhưng thực chất gần 1.000 cơ quan báo chí, truyền thông cũng chỉ nói, viết, phát theo sự múa may của một cây đũa chỉ huy. Sự đi xuống, nghèo nàn, nhạt nhẽo của báo chí chính thống là điều không tránh khỏi. \n\nNgày xưa người dân không có nguồn thông tin nào khác nên phải tìm đến báo chí của công quyền, nay thì họ được sự hỗ trợ của internet nên không bị lệ thuộc nữa. Chính internet và mạng xã hội đã tạo bước đột phá để con người khỏi phải mò mẫm trong thế giới thông tin. Internet là cuộc cách mạng vĩ đại giúp con người ngẩng cao đầu, thoát khỏi sự kìm kẹp, cấm đoán, bưng bít của nhà tù vô hình. \nĐó là tự do.\nNguyễn Thông",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:884245337981046784/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:876677664162607104",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"content": "Hochiminh City Police Stop Live Show of Dissident Singer, Detaining and Beating Many Activists<br /> <br />Defend the Defenders, August 16, 2018<br /> <br />In the evening of August 15, police in Ho Chi Minh City stopped a live show of dissident singer Nguyen Tin, detaining many activists and beating them brutally on the scene and in custody before releasing them, Defend the Defenders has learned.<br /> <br />Among detained and beaten activists were prominent dissident blogger Pham Doan Trang, activist Dinh Nhat Uy, blogger Tran Phuong and Tran Dai, Ms. Diem Hang and Ms. Thuong Huyen and the singer. Police confiscated the IDs of many detainees before releasing them.<br /> <br />Nguyen Tin, who is famous among Vietnamese dissent with patriotic songs and charity activities, held his first-ever liveshow in a music bar namely Cafe Casanova in 61 C Tu Xuong, Ward 7, District 3 with participatation of many local activists and ordinary clients. The liveshow was publicized on social networks.<br /> <br />From the beginning of the show started at 8.30 PM of Wednesday, local authorities deployed large numbers of police, militia and thugs to block the areas near the cafeteria.<br /> <br />According to female activist Vo Hong Ly, police stumpedin the cafeteria at 9 PM to film the event. Their behaviors were very aggressive, she said.<br /> <br />Feeling the police intervention may not be good for the audience which included many children and elderly, the MC of the show asked police to act peacefully.<br /> <br />After requesting the cafeteria owner to show his license and stop the show, police requested the participants to show their IDs. Well-known activists were demanded not to leave the cafeteria, Ms. Hong Ly said.<br /> <br />At 9.45, police started their brutality. Firstly, they approachedDoan Trangto ask her not to film their aggressive acts. They knocked her down and detained her. Tran Phuong was also beaten and detained after recording police's attacks against Doan Trang with his cell phone.<br /> <br />Many activists were beaten while trying to protect Doan Trang and others, Ly said, adding Diem Hang were beaten on her head while Ms. Thuong Huyen was assaulted on her left eye.<br /> <br />Police requested most of the audience leave the cafeteria but kept singer Nguyen Tin, blogger Nguyen Dai and many others police think they are organizers of the liveshow.<br /> <br />Plainclothes agents and militia were very aggressive and ready to beat anyone, including female, Ly said.<br /> <br />Police took Doan Trang to the police station in Ward 7 for interrogation. During questioning, she was beaten by police officers. At the end of the interrogation, police brought a man in medical clothes to examine her health. Doan Trang suspected that he is not a medical worker since he failed to prove his medical capacity. The man concluded that she suffered light injuries. <br /> <br />Police confiscated her ID, laptop, ATM card and a wallet with several hundreds of thousands of dong. Police took her into a taxi car and got out of the station. Later, they asked her to get out of the car, and continued to beat her, using a motorbike helmet to attack her on her head before leaving. Trang suffered severer injuries from the second assault.<br /> <br />Before leaving the scene, police requested her to come to the police station on Thursday to get back her items.<br /> <br />Police also detained singer Nguyen Tin to the police station in Ward 7 where they confiscated his ID and dragged him into a car to drive to the areas in Tan An Hoi commune in Cu Chi district. After asking him to get out of the car by force, they called police in the commune to come to demand ID checking. Tin was detained because of having no ID and he was brutally beaten before being released.<br /> <br />Activists said they couldn't contact with activist Nguyen Dai, who was also detained by police.<br /> <br />This is the second police assault against singer Nguyen Tin within two months. In mid-June, he was detained at his house and held in police station for several days due to his participation in the mass demonstration against two bills Special Economic Zones and Cyber Security, in which hundreds of peaceful demonstrators were detained and tortured.During interrogation, Nguyen Tin was beaten and mistreated by police officers.<br /> <br />In order to prevent the formation of opposition parties, Vietnam's security forces are willing to use forces to intervene meetings of activists, including gatherings for cultural purposes. Dissident singer Do Nguyen Mai Khoi's shows with closed audience were closely monitored and stopped in several occasions.<br /><br />Nguồn từ Cha Lê Ngọc Thanh.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/876677664162607104",
"published": "2018-08-16T04:04:03+00:00",
"source": {
"content": "Hochiminh City Police Stop Live Show of Dissident Singer, Detaining and Beating Many Activists\n \nDefend the Defenders, August 16, 2018\n \nIn the evening of August 15, police in Ho Chi Minh City stopped a live show of dissident singer Nguyen Tin, detaining many activists and beating them brutally on the scene and in custody before releasing them, Defend the Defenders has learned.\n \nAmong detained and beaten activists were prominent dissident blogger Pham Doan Trang, activist Dinh Nhat Uy, blogger Tran Phuong and Tran Dai, Ms. Diem Hang and Ms. Thuong Huyen and the singer. Police confiscated the IDs of many detainees before releasing them.\n \nNguyen Tin, who is famous among Vietnamese dissent with patriotic songs and charity activities, held his first-ever liveshow in a music bar namely Cafe Casanova in 61 C Tu Xuong, Ward 7, District 3 with participatation of many local activists and ordinary clients. The liveshow was publicized on social networks.\n \nFrom the beginning of the show started at 8.30 PM of Wednesday, local authorities deployed large numbers of police, militia and thugs to block the areas near the cafeteria.\n \nAccording to female activist Vo Hong Ly, police stumpedin the cafeteria at 9 PM to film the event. Their behaviors were very aggressive, she said.\n \nFeeling the police intervention may not be good for the audience which included many children and elderly, the MC of the show asked police to act peacefully.\n \nAfter requesting the cafeteria owner to show his license and stop the show, police requested the participants to show their IDs. Well-known activists were demanded not to leave the cafeteria, Ms. Hong Ly said.\n \nAt 9.45, police started their brutality. Firstly, they approachedDoan Trangto ask her not to film their aggressive acts. They knocked her down and detained her. Tran Phuong was also beaten and detained after recording police's attacks against Doan Trang with his cell phone.\n \nMany activists were beaten while trying to protect Doan Trang and others, Ly said, adding Diem Hang were beaten on her head while Ms. Thuong Huyen was assaulted on her left eye.\n \nPolice requested most of the audience leave the cafeteria but kept singer Nguyen Tin, blogger Nguyen Dai and many others police think they are organizers of the liveshow.\n \nPlainclothes agents and militia were very aggressive and ready to beat anyone, including female, Ly said.\n \nPolice took Doan Trang to the police station in Ward 7 for interrogation. During questioning, she was beaten by police officers. At the end of the interrogation, police brought a man in medical clothes to examine her health. Doan Trang suspected that he is not a medical worker since he failed to prove his medical capacity. The man concluded that she suffered light injuries. \n \nPolice confiscated her ID, laptop, ATM card and a wallet with several hundreds of thousands of dong. Police took her into a taxi car and got out of the station. Later, they asked her to get out of the car, and continued to beat her, using a motorbike helmet to attack her on her head before leaving. Trang suffered severer injuries from the second assault.\n \nBefore leaving the scene, police requested her to come to the police station on Thursday to get back her items.\n \nPolice also detained singer Nguyen Tin to the police station in Ward 7 where they confiscated his ID and dragged him into a car to drive to the areas in Tan An Hoi commune in Cu Chi district. After asking him to get out of the car by force, they called police in the commune to come to demand ID checking. Tin was detained because of having no ID and he was brutally beaten before being released.\n \nActivists said they couldn't contact with activist Nguyen Dai, who was also detained by police.\n \nThis is the second police assault against singer Nguyen Tin within two months. In mid-June, he was detained at his house and held in police station for several days due to his participation in the mass demonstration against two bills Special Economic Zones and Cyber Security, in which hundreds of peaceful demonstrators were detained and tortured.During interrogation, Nguyen Tin was beaten and mistreated by police officers.\n \nIn order to prevent the formation of opposition parties, Vietnam's security forces are willing to use forces to intervene meetings of activists, including gatherings for cultural purposes. Dissident singer Do Nguyen Mai Khoi's shows with closed audience were closely monitored and stopped in several occasions.\n\nNguồn từ Cha Lê Ngọc Thanh.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:876677664162607104/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:872757070931693568",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"content": "Rắn Độc Tài <br />*<br />Tự ăn thịt mình là chuyện có thật ở loài Rắn Chuột , bản chất côn đồ luôn tìm mọi cách khủng bố con mồi đã làm rắn chuột mù quáng mê muội đến nỗi nhìn cái đuôi của mình cựa quậy cứ nghĩ nó là kẻ thù balabala kkk ! <br />Rắn Chuột đớp luôn cái đuôi mình mà nuốt , khi tỉnh ra thì đời đã tàn !<br />*<br />Giả sử , máu côn đồ hiếu thắng đừng thôi thúc Rắn Chuột nuốt phương Nam ! nhẽ ra giờ này bọn mắt híp xứ mặt trời mọc phải nghiêng mình kính nể ! Rắn Chuột đã biến Hòn Ngọc thành bãi rác lương tri ô nhục ! <br />chưa hết đâu , ngồi nhìn Rắn Chuột nuốt nhau kìa ! <br />Người ta bảo rằng khi Rắn Chuột tự nuốt đuôi mình và thôn tính đồng lọai đã là lúc đồng bào gióng trống khua chiêng ăn mừng thoát đại nạn loài Răn Độc !",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/872757070931693568",
"published": "2018-08-05T08:25:00+00:00",
"source": {
"content": "Rắn Độc Tài \n*\nTự ăn thịt mình là chuyện có thật ở loài Rắn Chuột , bản chất côn đồ luôn tìm mọi cách khủng bố con mồi đã làm rắn chuột mù quáng mê muội đến nỗi nhìn cái đuôi của mình cựa quậy cứ nghĩ nó là kẻ thù balabala kkk ! \nRắn Chuột đớp luôn cái đuôi mình mà nuốt , khi tỉnh ra thì đời đã tàn !\n*\nGiả sử , máu côn đồ hiếu thắng đừng thôi thúc Rắn Chuột nuốt phương Nam ! nhẽ ra giờ này bọn mắt híp xứ mặt trời mọc phải nghiêng mình kính nể ! Rắn Chuột đã biến Hòn Ngọc thành bãi rác lương tri ô nhục ! \nchưa hết đâu , ngồi nhìn Rắn Chuột nuốt nhau kìa ! \nNgười ta bảo rằng khi Rắn Chuột tự nuốt đuôi mình và thôn tính đồng lọai đã là lúc đồng bào gióng trống khua chiêng ăn mừng thoát đại nạn loài Răn Độc !",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:872757070931693568/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:871397603773317120",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516",
"content": "Hoang Linh.<br /><br />“Anh em ngoài xã hội” là ai?<br />Café Rex là nơi tập trung của giới thượng lưu Hà Nội, mặc dù Rex ở TP.HCM, thế mới hay.Bộ trưởng, thứ trưởng, cục trưởng, cấp phó, những tay có máu mặt trong giới đại gia Hà Nội cũng hay lui tới.Tôi chỉ ra Rex khi anh Trần Hùng bay vào hoặc khi mấy thằng thư ký của mấy ổng nhắn tin “Anh 7 , anh 6, anh gì gì gặp”. (Ciao cafe của giới Việt Kiều hoài cổ, Milano của dân chơi xe, văn phòng, chứng khoán, Sun Wah của dân chơi người mẫu, ca sĩ…) Nghe nói cô Lý Nhã Kỳ mới mở quán cafe rất sang trọng…<br />Út Trọc Đinh Ngọc Hệ và nhóm của chú ấy hay ngồi một bàn riêng cố định ở Rex. Đoàn Ngọc Hải cũng hay ngồi gần nhưng chỉ ngồi một mình.<br />Hôm đó mắc gì nhóm Út Trọc văng tục chửi thề kinh lắm, tôi ngồi cùng cha bạn già đánh golf ở Bình Dương về rất khó chịu, mấy bàn xung quanh cũng vậy.<br />Thế là tôi bước sang:<br />-Mấy anh có thể nói chuyện nhỏ một chút được không?<br />Út Trọc và cả bàn choáng vì chưa bị thế bao giờ, hắn gọi người phục vụ lại , chắc để hỏi tôi là ai rồi gọi điện mấy chỗ.<br />Lát sau Út Trọc bước sang bàn tôi:<br />-Hôm nào đi nhậu với em.Anh Hai có lần nhắc anh, thằng em ngoài xã hội của anh đang thuê mặt bằng của em ở Cộng Hòa để làm siêu thị…<br />Nhắc chuyện này để nói rằng Út Trọc không đơn giản, thuộc loại mềm nắn rắn buông và thế lực thì vô cùng khủng, không chỉ trong quân đội.<br />“Những gì không mua được bằng tiền thì mua được bằng rất nhiều tiền”-Năm Cam nói câu này. “Những gì không ai làm được thì anh em ngoài xã hội làm”- là nguyên tắc ứng xử của Út Trọc.<br />Đó là gì, đó là quan hệ và tiền tệ.<br />Nhiều người nói Út Trọc dốt nát thế nhưng sao lại điều khiển được hàng loạt ông tướng?<br />Thứ nhất Út Trọc dốt nhưng không nát mà rất tinh quái, tận dụng tối đa mối quan hệ của mình với mấy ông lớn là họ hàng.Thứ hai, Út Trọc chung chi rất đẹp.Chính mấy ông lớn mới là người điều khiển Út Trọc như cái máy in tiền cho mình.Cứ Út đưa tiền là ký dự án, ký này ký nọ…<br />Một người hô mưa gọi gió như Đinh Ngọc Hệ mà ra tòa với tội trạng như giỡn chơi trớt quớt chắc là phải có sự giúp đỡ của “anh em ngoài xã hội” hay do báo chí thổi phồng tội trạng khi Út Trọc mới bị bắt?…Họ vô hình, có thể là bất cứ ai, có thể làm bất cứ điều gì miễn là có thật nhiều tiền.Một thứ mafia ký sinh trên bộ máy tham nhũng, do đó khó lường.<br />Có nhiều bạn nói rằng sao cán bộ ra tòa cứ ngơ ngơ, dại dại, sao ngu khờ vậy mà làm to thế?<br />Ai rơi vào con đường lao lý đều ngây dại cả, không hóa điên là may.<br />Sự cách ly ra khỏi xã hội và môi trường sống làm con người ta nhanh chóng suy sụp.<br />Bị can ở trong buồng giam tối, nằm trên sàn xi măng cứng, không có bất cứ phương tiện sinh hoạt nào ngoài cái bo bằng nhựa đựng thức ăn, bàn chải đánh răng cũng bị cắt cụt.Bị can phải nhổ râu bằng tay, cắt móng tay bằng răng và đề phòng bị lạm dụng tình dục của tù nhân cùng buồng giam…có là Đại la thiên tiên cũng sụp đổ. (500 anh em ở ngoài bị mất wifi là thấy quê rồi, nếu bị chặn tài khoản facebook thì càng nổi khùng…)<br />Nhưng quan trọng nhất là bị can phải xem lại cuộn phim về chính tội lỗi của mình, đối mặt với những điều tra viên cao cấp và bộ máy công an hàng trăm ngàn người chuyên làm việc này.<br />Tương tự như vụ tướng Phan Văn Vĩnh và Nguyễn Văn Dương, Phan Sào Nam.<br />Tấm ảnh chụp Phan Văn Vĩnh, Nguyễn Thanh Hóa, Nguyễn Văn Dương thật ra còn thiếu một “anh em ngoài xã hội” đó là X.B.Trùm cá độ bóng đá, trùm gái gọi hạng sang cho tỉ phú thế giới…Nhưng do cơ quan điều tra chưa công bố mảng này nên tôi không nêu thêm ở đây.<br />Khi người “anh em ngoài xã hội” Năm Cam muốn mở sòng bạc, Năm Cam xin phép phường, quận, rồi phòng khi được phép, thỏa thuận xong tiền “hụi chết” hàng tháng thì mới hoạt động.<br />Phan Sào Nam, Nguyễn Văn Dương và mấy “anh em ngoài xã hội” cũng vậy phải được phép của tướng Phan Văn Vĩnh, tướng Nguyễn Thanh Hóa và thỏa thuận xong phần “hụi chết” thì mới triển khai sòng bạc lớn nhất thế giới với hàng chục triệu người tham gia và tiền chung chi tính bằng tạ, bằng tấn…<br />“Trong quá trình được ông Phan Văn Vĩnh và ông Nguyễn Thanh Hóa tạo điều kiện cho tổ chức đánh bạc trực tuyến trên mạng internet, Nguyễn Văn Dương khai cho ông Vĩnh 1 đồng hồ Rolex trị giá 7.000 USD, 27 tỷ đồng, 1.750.000 USD, 1 áo sơ mi và 1 lọ thuốc bổ gan; cho Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm 700 triệu đồng, 1 bộ phần mềm diệt vi rút trị giá 30.000 USD. Ngoài ra, Dương khai còn cho ông Hóa 22 tỷ đồng” (trích Kết luận điều tra)<br />Như vậy không có chuyện các tướng bị cấp dưới điều khiển mà chính là họ tham gia tích cực vào cuộc chơi cùng với bên thứ ba là “anh em ngoài xã hội”…<br />(còn tiếp)<br />500 anh em có thích nghe chuyện Mafia bất động sản không?Thiếu gia ăn chơi khét tiếng giờ ra sao rồi?",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/871397603773317120",
"published": "2018-08-01T14:22:58+00:00",
"source": {
"content": "Hoang Linh.\n\n“Anh em ngoài xã hội” là ai?\nCafé Rex là nơi tập trung của giới thượng lưu Hà Nội, mặc dù Rex ở TP.HCM, thế mới hay.Bộ trưởng, thứ trưởng, cục trưởng, cấp phó, những tay có máu mặt trong giới đại gia Hà Nội cũng hay lui tới.Tôi chỉ ra Rex khi anh Trần Hùng bay vào hoặc khi mấy thằng thư ký của mấy ổng nhắn tin “Anh 7 , anh 6, anh gì gì gặp”. (Ciao cafe của giới Việt Kiều hoài cổ, Milano của dân chơi xe, văn phòng, chứng khoán, Sun Wah của dân chơi người mẫu, ca sĩ…) Nghe nói cô Lý Nhã Kỳ mới mở quán cafe rất sang trọng…\nÚt Trọc Đinh Ngọc Hệ và nhóm của chú ấy hay ngồi một bàn riêng cố định ở Rex. Đoàn Ngọc Hải cũng hay ngồi gần nhưng chỉ ngồi một mình.\nHôm đó mắc gì nhóm Út Trọc văng tục chửi thề kinh lắm, tôi ngồi cùng cha bạn già đánh golf ở Bình Dương về rất khó chịu, mấy bàn xung quanh cũng vậy.\nThế là tôi bước sang:\n-Mấy anh có thể nói chuyện nhỏ một chút được không?\nÚt Trọc và cả bàn choáng vì chưa bị thế bao giờ, hắn gọi người phục vụ lại , chắc để hỏi tôi là ai rồi gọi điện mấy chỗ.\nLát sau Út Trọc bước sang bàn tôi:\n-Hôm nào đi nhậu với em.Anh Hai có lần nhắc anh, thằng em ngoài xã hội của anh đang thuê mặt bằng của em ở Cộng Hòa để làm siêu thị…\nNhắc chuyện này để nói rằng Út Trọc không đơn giản, thuộc loại mềm nắn rắn buông và thế lực thì vô cùng khủng, không chỉ trong quân đội.\n“Những gì không mua được bằng tiền thì mua được bằng rất nhiều tiền”-Năm Cam nói câu này. “Những gì không ai làm được thì anh em ngoài xã hội làm”- là nguyên tắc ứng xử của Út Trọc.\nĐó là gì, đó là quan hệ và tiền tệ.\nNhiều người nói Út Trọc dốt nát thế nhưng sao lại điều khiển được hàng loạt ông tướng?\nThứ nhất Út Trọc dốt nhưng không nát mà rất tinh quái, tận dụng tối đa mối quan hệ của mình với mấy ông lớn là họ hàng.Thứ hai, Út Trọc chung chi rất đẹp.Chính mấy ông lớn mới là người điều khiển Út Trọc như cái máy in tiền cho mình.Cứ Út đưa tiền là ký dự án, ký này ký nọ…\nMột người hô mưa gọi gió như Đinh Ngọc Hệ mà ra tòa với tội trạng như giỡn chơi trớt quớt chắc là phải có sự giúp đỡ của “anh em ngoài xã hội” hay do báo chí thổi phồng tội trạng khi Út Trọc mới bị bắt?…Họ vô hình, có thể là bất cứ ai, có thể làm bất cứ điều gì miễn là có thật nhiều tiền.Một thứ mafia ký sinh trên bộ máy tham nhũng, do đó khó lường.\nCó nhiều bạn nói rằng sao cán bộ ra tòa cứ ngơ ngơ, dại dại, sao ngu khờ vậy mà làm to thế?\nAi rơi vào con đường lao lý đều ngây dại cả, không hóa điên là may.\nSự cách ly ra khỏi xã hội và môi trường sống làm con người ta nhanh chóng suy sụp.\nBị can ở trong buồng giam tối, nằm trên sàn xi măng cứng, không có bất cứ phương tiện sinh hoạt nào ngoài cái bo bằng nhựa đựng thức ăn, bàn chải đánh răng cũng bị cắt cụt.Bị can phải nhổ râu bằng tay, cắt móng tay bằng răng và đề phòng bị lạm dụng tình dục của tù nhân cùng buồng giam…có là Đại la thiên tiên cũng sụp đổ. (500 anh em ở ngoài bị mất wifi là thấy quê rồi, nếu bị chặn tài khoản facebook thì càng nổi khùng…)\nNhưng quan trọng nhất là bị can phải xem lại cuộn phim về chính tội lỗi của mình, đối mặt với những điều tra viên cao cấp và bộ máy công an hàng trăm ngàn người chuyên làm việc này.\nTương tự như vụ tướng Phan Văn Vĩnh và Nguyễn Văn Dương, Phan Sào Nam.\nTấm ảnh chụp Phan Văn Vĩnh, Nguyễn Thanh Hóa, Nguyễn Văn Dương thật ra còn thiếu một “anh em ngoài xã hội” đó là X.B.Trùm cá độ bóng đá, trùm gái gọi hạng sang cho tỉ phú thế giới…Nhưng do cơ quan điều tra chưa công bố mảng này nên tôi không nêu thêm ở đây.\nKhi người “anh em ngoài xã hội” Năm Cam muốn mở sòng bạc, Năm Cam xin phép phường, quận, rồi phòng khi được phép, thỏa thuận xong tiền “hụi chết” hàng tháng thì mới hoạt động.\nPhan Sào Nam, Nguyễn Văn Dương và mấy “anh em ngoài xã hội” cũng vậy phải được phép của tướng Phan Văn Vĩnh, tướng Nguyễn Thanh Hóa và thỏa thuận xong phần “hụi chết” thì mới triển khai sòng bạc lớn nhất thế giới với hàng chục triệu người tham gia và tiền chung chi tính bằng tạ, bằng tấn…\n“Trong quá trình được ông Phan Văn Vĩnh và ông Nguyễn Thanh Hóa tạo điều kiện cho tổ chức đánh bạc trực tuyến trên mạng internet, Nguyễn Văn Dương khai cho ông Vĩnh 1 đồng hồ Rolex trị giá 7.000 USD, 27 tỷ đồng, 1.750.000 USD, 1 áo sơ mi và 1 lọ thuốc bổ gan; cho Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm 700 triệu đồng, 1 bộ phần mềm diệt vi rút trị giá 30.000 USD. Ngoài ra, Dương khai còn cho ông Hóa 22 tỷ đồng” (trích Kết luận điều tra)\nNhư vậy không có chuyện các tướng bị cấp dưới điều khiển mà chính là họ tham gia tích cực vào cuộc chơi cùng với bên thứ ba là “anh em ngoài xã hội”…\n(còn tiếp)\n500 anh em có thích nghe chuyện Mafia bất động sản không?Thiếu gia ăn chơi khét tiếng giờ ra sao rồi?",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/entities/urn:activity:871397603773317120/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859374757420736516/outboxoutbox"
}