ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:900035016396386304", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "content": "Mạc Việt Hồng<br /><br />Mọi việc liên quan tới anh TXT dần dần sáng tỏ, chậm nhưng mà chắc chắn.<br /><br />Những thắc mắc ban đầu như, tại sao Thanh bị dẫn lên máy bay lại không la lên khi qua cửa khẩu, hay camera an ninh sao không ghi được hình ảnh nào đã được lý giải gần đây, vì họ bay bằng chuyên cơ do Slovakia cho VN mượn. Trên chuyến bay có bộ trưởng Tô Lâm và bộ sậu.<br /><br />Hôm nay có thêm những chi tiết mới, xin tóm lược như sau:<br /><br />Phái đoàn Việt Nam, bao gồm 12 người cất cánh từ Bratislava đi Moscow hôm 26 tháng 7 năm 2017, trong đoàn có 6 người mang HC ngoại giao và 6 người mang HC thường. Trong 6 người mang HC phổ thông có 1 người bị không có visa Schengen trong HC.<br /><br />Đoàn VN giải thích với phía Slovakia rằng, thành viên này làm mất hộ chiếu ngoại giao và được cấp tạm một cuốn khác.<br /><br />Người khuyết visa đã được biên phòng Slovakia cho lên máy bay như \"một trường hợp ngoại lệ\", thường được quyết định vì những lý do như \"nhân đạo, vì lợi ích của nhà nước hoặc cam kết quốc tế\".<br /><br />Cuốn HC trắng mới cấp mang tên Trung Viet Luu, sinh ngày 02/09/1968. Trẻ hơn tuổi thực của Thanh 2 tuổi.<br /><br />(Rõ khéo, sinh đúng ngày quốc khánh, hihihi. Điều này làm mình nhớ lại những vụ đưa người lậu từ Nga qua Ba Lan bằng HC công vụ giả, đóng thị thực AB củ khoai diễn ra những năm đầu thập niên 1990s. Có đường dây đưa người làm những cuốn Hc có tên Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Trần Hưng Đạo :) và ngày sinh lấy toàn những ngày dễ nhớ như 2/9, 19/5, 8/3 vì sợ các 'con giời' sử dụng HC đểu ko nhớ dc tên tuổi )<br /><br />Nhân viên an ninh sân bay Slovakia mô tả, 3 người cuối cùng đi lên máy bay trong tình trạng \"hai người dìu người thứ 3\".<br /><br />Sự cố cuốn HC khuyết visa (chỉ) làm chuyến chuyên cơ chậm có 10 phút.<br /><br />Trước đây ít ngày, tờ Denník cho rằng VN đã lót tay 2 triệu euro cho phi vụ \"mượn\" máy bay này.<br /><br />Mọi giao dịch đều thông qua công dân Slovakia gốc Việt, ông Lê Hồng Quang, vì \"người Việt nói tiếng Anh không tốt\". Ông Quang cũng nằm trong danh sách đoàn, tuy không rõ chức danh gì.<br /><br /><br /><a href=\"https://spectator.sme.sk/c/20941232/vietnamese-delegation-did-not-have-visa-we-gave-them-exception.html\" target=\"_blank\">https://spectator.sme.sk/c/20941232/vietnamese-delegation-did-not-have-visa-we-gave-them-exception.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/900035016396386304", "published": "2018-10-19T14:57:49+00:00", "source": { "content": "Mạc Việt Hồng\n\nMọi việc liên quan tới anh TXT dần dần sáng tỏ, chậm nhưng mà chắc chắn.\n\nNhững thắc mắc ban đầu như, tại sao Thanh bị dẫn lên máy bay lại không la lên khi qua cửa khẩu, hay camera an ninh sao không ghi được hình ảnh nào đã được lý giải gần đây, vì họ bay bằng chuyên cơ do Slovakia cho VN mượn. Trên chuyến bay có bộ trưởng Tô Lâm và bộ sậu.\n\nHôm nay có thêm những chi tiết mới, xin tóm lược như sau:\n\nPhái đoàn Việt Nam, bao gồm 12 người cất cánh từ Bratislava đi Moscow hôm 26 tháng 7 năm 2017, trong đoàn có 6 người mang HC ngoại giao và 6 người mang HC thường. Trong 6 người mang HC phổ thông có 1 người bị không có visa Schengen trong HC.\n\nĐoàn VN giải thích với phía Slovakia rằng, thành viên này làm mất hộ chiếu ngoại giao và được cấp tạm một cuốn khác.\n\nNgười khuyết visa đã được biên phòng Slovakia cho lên máy bay như \"một trường hợp ngoại lệ\", thường được quyết định vì những lý do như \"nhân đạo, vì lợi ích của nhà nước hoặc cam kết quốc tế\".\n\nCuốn HC trắng mới cấp mang tên Trung Viet Luu, sinh ngày 02/09/1968. Trẻ hơn tuổi thực của Thanh 2 tuổi.\n\n(Rõ khéo, sinh đúng ngày quốc khánh, hihihi. Điều này làm mình nhớ lại những vụ đưa người lậu từ Nga qua Ba Lan bằng HC công vụ giả, đóng thị thực AB củ khoai diễn ra những năm đầu thập niên 1990s. Có đường dây đưa người làm những cuốn Hc có tên Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Trần Hưng Đạo :) và ngày sinh lấy toàn những ngày dễ nhớ như 2/9, 19/5, 8/3 vì sợ các 'con giời' sử dụng HC đểu ko nhớ dc tên tuổi )\n\nNhân viên an ninh sân bay Slovakia mô tả, 3 người cuối cùng đi lên máy bay trong tình trạng \"hai người dìu người thứ 3\".\n\nSự cố cuốn HC khuyết visa (chỉ) làm chuyến chuyên cơ chậm có 10 phút.\n\nTrước đây ít ngày, tờ Denník cho rằng VN đã lót tay 2 triệu euro cho phi vụ \"mượn\" máy bay này.\n\nMọi giao dịch đều thông qua công dân Slovakia gốc Việt, ông Lê Hồng Quang, vì \"người Việt nói tiếng Anh không tốt\". Ông Quang cũng nằm trong danh sách đoàn, tuy không rõ chức danh gì.\n\n\nhttps://spectator.sme.sk/c/20941232/vietnamese-delegation-did-not-have-visa-we-gave-them-exception.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:900035016396386304/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:900024395558825984", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "content": "Có một gã, bảo những người \"ném đá\" cô Mỹ Linh - người nổi tiếng - trên mạng là hung hãn. Nếu gã này cũng bảo đám an ninh, công an, côn đồ hành hung người dân tàn bạo đến mức kinh hoàng trong các cuộc cưỡng chế đất đai, biểu tình chống TQ, FMS v.v... là hung hãn, thú vật, tôi đồng ý ngay tắp lự.<br /><br />Đúng là trong một đám đông đang giận dữ, có những người hung hãn thật. Họ chửi tục, mạt sát, lôi cả chuyện đời tư ra để sỉ vả ko tiếc lời. Cái đó ko ai cổ súy. Nhưng vấn đề là tại sao đám đông giận dữ đến thế thì gã kia lại ko lôi ra mổ xẻ, phân tích. Tôi nghĩ ko cứ là Mỹ Linh, mà bất cứ kẻ nào đứng về phía bọn cướp ngày, cũng sẽ cùng chung \"số phận\". Một đám đông biết giận dữ trước những bất công, đáng mừng hơn là một đám đông chỉ biết chen lấn nhau ăn chơi miễn phí; Đổ xô vào hôi của của người bị nạn v.v...<br /><br />Nhớ đấy. Bất cứ kẻ nào đứng về phía bọn cướp ngày, mà ngoành mặt làm ngơ trước nỗi đau khổ của người dân, thì ăn chửi là còn nhẹ đấy.<br /><br />ĐM!", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/900024395558825984", "published": "2018-10-19T14:15:37+00:00", "source": { "content": "Có một gã, bảo những người \"ném đá\" cô Mỹ Linh - người nổi tiếng - trên mạng là hung hãn. Nếu gã này cũng bảo đám an ninh, công an, côn đồ hành hung người dân tàn bạo đến mức kinh hoàng trong các cuộc cưỡng chế đất đai, biểu tình chống TQ, FMS v.v... là hung hãn, thú vật, tôi đồng ý ngay tắp lự.\n\nĐúng là trong một đám đông đang giận dữ, có những người hung hãn thật. Họ chửi tục, mạt sát, lôi cả chuyện đời tư ra để sỉ vả ko tiếc lời. Cái đó ko ai cổ súy. Nhưng vấn đề là tại sao đám đông giận dữ đến thế thì gã kia lại ko lôi ra mổ xẻ, phân tích. Tôi nghĩ ko cứ là Mỹ Linh, mà bất cứ kẻ nào đứng về phía bọn cướp ngày, cũng sẽ cùng chung \"số phận\". Một đám đông biết giận dữ trước những bất công, đáng mừng hơn là một đám đông chỉ biết chen lấn nhau ăn chơi miễn phí; Đổ xô vào hôi của của người bị nạn v.v...\n\nNhớ đấy. Bất cứ kẻ nào đứng về phía bọn cướp ngày, mà ngoành mặt làm ngơ trước nỗi đau khổ của người dân, thì ăn chửi là còn nhẹ đấy.\n\nĐM!", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:900024395558825984/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:898176085615284224", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "content": "Nhà báo Hoàng Khương có thể bị áp lực xóa bài, hoặc bị DLV báo cáo để fb xóa bài, nhưng đã có rất nhiều người copy lại. Bịt miệng dư luận bây giờ ko dễ.<br /><br />Khanh Nguyen<br /><br />CHẾT Ở ĐỒN CÔNG AN, DO \"TỰ ĐÂM VÀO CỔ\"<br />(Bài của Hoàng Khương, cựu phóng viên báo Tuổi Trẻ).<br /><br />______<br /><br />-Chiều hôm qua, 13-10, em họ tôi (con chú ruột) và vợ sau khi dự đám giỗ bà nội tôi (Ninh Hoà, Khánh Hoà) trở về thì bị một số cán bộ Công an thị xã Ninh Hoà ập vào nhà làm việc.<br /><br />Đến 15 giờ cùng ngày, em dâu tôi là Huỳnh Thị Nhung (1973, ngụ Dục Mỹ, Ninh Xiêm, Ninh Hoà, Khánh Hoà) bị đưa về trụ sở công an thị xã lấy lời khai về việc kinh doanh nhà trọ có dấu hiệu vi phạm pháp luật.<br /><br />8 giờ sáng hôm nay, 14-10, em họ tôi nhận được điện thoại từ chủ tịch xã Ninh Xiêm thông báo Nhung đã chết tại cơ quan điều tra Công an thị xã Ninh Hoà, hiện đang khám nghiệm tử thi.<br /><br />Khi gia đình em tôi có mặt tại trụ sở Công an thị xã thì một vài vị công an mặt thường phục lạnh lùng thông báo em dâu tôi đã tự sát vào lúc 22 giờ. Trong lúc đang lấy lời khai, Nhung đã chụp chiếc kéo để sẵn trên bàn và tự đâm nhiều nhát vào ngực, cổ...<br /><br />Chinh, chồng Nhung, kể khi có mặt làm thủ tục kết thúc công tác khám nghiệm tử thi, một vài vị công an “khuyên” nên ký vào biên bản và sớm đưa xác về lo hậu sự, họ sẽ tha tội cho...<br /><br />Thêm một cái chết đầy... kịch tính xảy ra tại trụ sở công an như biết bao vụ việc đã từng xảy ra trên khắp đất nước này. Và lần này là Nhung, em tôi, người đàn bà quê lam lũ, ít học, hiền lành và là mẹ của 2 đứa con...<br /><br />Mong em yên nghỉ<br />Anh hứa sẽ làm những gì có thể để linh hồn em được nhẹ nhàng...<br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/phuong.dangbich/posts/1540709189364212\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/phuong.dangbich/posts/1540709189364212</a><br /><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/898176085615284224", "published": "2018-10-14T11:51:05+00:00", "source": { "content": "Nhà báo Hoàng Khương có thể bị áp lực xóa bài, hoặc bị DLV báo cáo để fb xóa bài, nhưng đã có rất nhiều người copy lại. Bịt miệng dư luận bây giờ ko dễ.\n\nKhanh Nguyen\n\nCHẾT Ở ĐỒN CÔNG AN, DO \"TỰ ĐÂM VÀO CỔ\"\n(Bài của Hoàng Khương, cựu phóng viên báo Tuổi Trẻ).\n\n______\n\n-Chiều hôm qua, 13-10, em họ tôi (con chú ruột) và vợ sau khi dự đám giỗ bà nội tôi (Ninh Hoà, Khánh Hoà) trở về thì bị một số cán bộ Công an thị xã Ninh Hoà ập vào nhà làm việc.\n\nĐến 15 giờ cùng ngày, em dâu tôi là Huỳnh Thị Nhung (1973, ngụ Dục Mỹ, Ninh Xiêm, Ninh Hoà, Khánh Hoà) bị đưa về trụ sở công an thị xã lấy lời khai về việc kinh doanh nhà trọ có dấu hiệu vi phạm pháp luật.\n\n8 giờ sáng hôm nay, 14-10, em họ tôi nhận được điện thoại từ chủ tịch xã Ninh Xiêm thông báo Nhung đã chết tại cơ quan điều tra Công an thị xã Ninh Hoà, hiện đang khám nghiệm tử thi.\n\nKhi gia đình em tôi có mặt tại trụ sở Công an thị xã thì một vài vị công an mặt thường phục lạnh lùng thông báo em dâu tôi đã tự sát vào lúc 22 giờ. Trong lúc đang lấy lời khai, Nhung đã chụp chiếc kéo để sẵn trên bàn và tự đâm nhiều nhát vào ngực, cổ...\n\nChinh, chồng Nhung, kể khi có mặt làm thủ tục kết thúc công tác khám nghiệm tử thi, một vài vị công an “khuyên” nên ký vào biên bản và sớm đưa xác về lo hậu sự, họ sẽ tha tội cho...\n\nThêm một cái chết đầy... kịch tính xảy ra tại trụ sở công an như biết bao vụ việc đã từng xảy ra trên khắp đất nước này. Và lần này là Nhung, em tôi, người đàn bà quê lam lũ, ít học, hiền lành và là mẹ của 2 đứa con...\n\nMong em yên nghỉ\nAnh hứa sẽ làm những gì có thể để linh hồn em được nhẹ nhàng...\n\nhttps://www.facebook.com/phuong.dangbich/posts/1540709189364212\n\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:898176085615284224/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:892716925806903296", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "content": "Trích: Ba nỗi nhục<br /><br />Việc các tờ báo của Pháp, Đức đăng tin và hình ảnh một đại biểu Việt Nam ngủ trong một tư thế phản cảm giữa hội trường Liên hợp quốc ở New York là một sỉ nhục lớn đối với đất nước;<br /><br />Việc báo Tuổi Trẻ ở Việt Nam đăng bài và hình nhạo báng ông TT Mỹ là “đơn độc” và “ngồi chờ để được phát biểu” là nỗi nhục thứ hai;<br /><br />Việc mạng xã hội đưa hình ảnh cảnh TT Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại đại hội đồng LHQ mà phía dưới cử toạ bỏ đi hết là nỗi nhục thứ ba.<br /><br />---------------------------------<br /><br />Bùi Thanh Tuấn<br /> <br />Nhân nói về cái sự ngủ gật.<br /><br />Việc các tờ báo của Pháp, Đức đăng tin và hình ảnh một đại biểu Việt Nam ngủ trong một tư thế phản cảm giữa hội trường Liên hợp quốc ở New York là một sỉ nhục lớn đối với đất nước; việc báo Tuổi Trẻ ở Việt Nam đăng bài và hình nhạo báng ông TT Mỹ là “đơn độc” và “ngồi chờ để được phát biểu” là nỗi nhục thứ hai; việc mạng xã hội đưa hình ảnh cảnh TT Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại đại hội đồng LHQ mà phía dưới cử toạ bỏ đi hết là nỗi nhục thứ ba.<br /><br />Nhân đây tôi xin kể ra một câu chuyện mà tôi chứng kiến tư đầu đến cuối. Cũng về chuyện ngủ gật:<br /><br />Khoảng năm 2009 tôi nhận được lời mời của bệnh viện Pacific ở Singapore qua làm phim phóng sự. Họ trả cho tôi 6.000 usd để làm phim trong 2 ngày. Chuyến đi đó tôi trực tiếp quay phim, làm đạo diễn và có nhà báo Nguyễn Bá Ngọc sếp tờ Sức khoẻ và đời sống ở cùng phòng. Buổi khai trương bệnh viện Pacific nằm trên đại lộ danh vọng nhất của Singapore là Orchard road có cả bộ trưởng y tế Singapore và bộ trưởng bộ y tế Việt Nam, lúc đó là Ông Nguyễn Quốc Triệu. Thời đó, bệnh viện mới là Pacific muốn cạnh tranh với đối thủ Parkway để dành lấy thị phần bệnh nhân ở Việt Nam đưa sang chữa bệnh nên họ sẵn sàng chi đẹp.<br /><br />Đến giờ khai trương bệnh viện vẫn không thấy ông bộ trưởng Quốc Triệu ở đâu, cô bạn Hạnh Phước lúc đó là giám đốc truyền thông nháo nhào lên lo lắng. Mãi về sau mới thấy ông Triệu và đoàn tuỳ tùng đi tới. Tôi nhớ họ đi đông lắm. Ông Triệu mặc áo màu vàng nhạt bỏ ngoài, vạt ngang như kiểu Mao Trạch Đông, ngồi ngay hàng ghế đầu và vừa ngồi xuống ghế là... ngủ ngay lập tức. Tôi quay được những cảnh ông ta ngủ gà gật say sưa mặc dù cảm thấy rất nhục với bạn bè nước ngoài. Họ đứng phát biểu chỉ cách ông vài mét. Lúc đó Hạnh Phước bối rối, tôi thì vẫn bắt buộc phải quay; đến đoạn dắt đoàn đi tham quan các cơ sở do bệnh viện đầu tư, tôi ôm máy chạy trước để đón đầu; đám tuỳ tùng bộ y tế Việt Nam đi đứng nói cười ha hả như nhà không chủ; tôi phải làm việc và im lặng trong sự tức giận vô cùng.<br /><br />Chuyện này đáng nói: Khi bước vào một phòng bệnh, chủ nhà Singapore giới thiệu một giường nằm loại mới nhất với nhiều tiện ích, họ mời ông bộ trưởng y tế Việt Nam leo lên nằm thử. Thật không tưởng tượng nổi, ông ta đã nhảy lên một cái phổng, nằm nhún nhún và nói “Cái giường này êm thật, phải chi có một em như ở Gaylang đêm qua thì quá sướng!”. Trời đất ơi, Tôi, Hạnh Phước và một số cộng sự dường như không tin nỗi điều ông ta vừa nói. Bọn tuỳ tùng cười hô hố, sếp nó đúng rồi, có một em nằm cùng với sếp lúc này là tuyệt nhất! Họ không hề giữ một chút thể diện quốc gia. Họ là những con vật chứ không phải con người. Họ đâu biết là các nguyên thủ và chuyên gia Singapore lúc đó cũng có nhiều người biết tiếng Việt.<br /><br />Gaylang là khu phố đèn đỏ nổi tiếng, là “xóm đĩ” ở Singapore. Tối đêm trước đoàn tuỳ tùng đã đi chơi gái ở đó, và đó cũng là lý do sáng hôm sau ông bộ trưởng vô bệnh viện ngủ gà ngủ gật.<br /><br />Đoạn băng đó đến nay tôi còn giữ dù đã gần 10 năm qua rồi. Nghe đâu sau khi bà Kim Tiến lên thay, ông bộ trưởng Triệu chuyển qua làm trưởng ban bảo vệ sức khoẻ cho các lãnh đạo, trong đó có các “tử sĩ” Nguyễn Bá Thanh, Trần Dại Quang vừa lên đường.<br /><br />Calif. 9/28/2018<br />LB. Bùi Thanh Tuấn<br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/bui.t.tuan.7/posts/10215752047407508\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/bui.t.tuan.7/posts/10215752047407508</a><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/892716925806903296", "published": "2018-09-29T10:18:20+00:00", "source": { "content": "Trích: Ba nỗi nhục\n\nViệc các tờ báo của Pháp, Đức đăng tin và hình ảnh một đại biểu Việt Nam ngủ trong một tư thế phản cảm giữa hội trường Liên hợp quốc ở New York là một sỉ nhục lớn đối với đất nước;\n\nViệc báo Tuổi Trẻ ở Việt Nam đăng bài và hình nhạo báng ông TT Mỹ là “đơn độc” và “ngồi chờ để được phát biểu” là nỗi nhục thứ hai;\n\nViệc mạng xã hội đưa hình ảnh cảnh TT Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại đại hội đồng LHQ mà phía dưới cử toạ bỏ đi hết là nỗi nhục thứ ba.\n\n---------------------------------\n\nBùi Thanh Tuấn\n \nNhân nói về cái sự ngủ gật.\n\nViệc các tờ báo của Pháp, Đức đăng tin và hình ảnh một đại biểu Việt Nam ngủ trong một tư thế phản cảm giữa hội trường Liên hợp quốc ở New York là một sỉ nhục lớn đối với đất nước; việc báo Tuổi Trẻ ở Việt Nam đăng bài và hình nhạo báng ông TT Mỹ là “đơn độc” và “ngồi chờ để được phát biểu” là nỗi nhục thứ hai; việc mạng xã hội đưa hình ảnh cảnh TT Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại đại hội đồng LHQ mà phía dưới cử toạ bỏ đi hết là nỗi nhục thứ ba.\n\nNhân đây tôi xin kể ra một câu chuyện mà tôi chứng kiến tư đầu đến cuối. Cũng về chuyện ngủ gật:\n\nKhoảng năm 2009 tôi nhận được lời mời của bệnh viện Pacific ở Singapore qua làm phim phóng sự. Họ trả cho tôi 6.000 usd để làm phim trong 2 ngày. Chuyến đi đó tôi trực tiếp quay phim, làm đạo diễn và có nhà báo Nguyễn Bá Ngọc sếp tờ Sức khoẻ và đời sống ở cùng phòng. Buổi khai trương bệnh viện Pacific nằm trên đại lộ danh vọng nhất của Singapore là Orchard road có cả bộ trưởng y tế Singapore và bộ trưởng bộ y tế Việt Nam, lúc đó là Ông Nguyễn Quốc Triệu. Thời đó, bệnh viện mới là Pacific muốn cạnh tranh với đối thủ Parkway để dành lấy thị phần bệnh nhân ở Việt Nam đưa sang chữa bệnh nên họ sẵn sàng chi đẹp.\n\nĐến giờ khai trương bệnh viện vẫn không thấy ông bộ trưởng Quốc Triệu ở đâu, cô bạn Hạnh Phước lúc đó là giám đốc truyền thông nháo nhào lên lo lắng. Mãi về sau mới thấy ông Triệu và đoàn tuỳ tùng đi tới. Tôi nhớ họ đi đông lắm. Ông Triệu mặc áo màu vàng nhạt bỏ ngoài, vạt ngang như kiểu Mao Trạch Đông, ngồi ngay hàng ghế đầu và vừa ngồi xuống ghế là... ngủ ngay lập tức. Tôi quay được những cảnh ông ta ngủ gà gật say sưa mặc dù cảm thấy rất nhục với bạn bè nước ngoài. Họ đứng phát biểu chỉ cách ông vài mét. Lúc đó Hạnh Phước bối rối, tôi thì vẫn bắt buộc phải quay; đến đoạn dắt đoàn đi tham quan các cơ sở do bệnh viện đầu tư, tôi ôm máy chạy trước để đón đầu; đám tuỳ tùng bộ y tế Việt Nam đi đứng nói cười ha hả như nhà không chủ; tôi phải làm việc và im lặng trong sự tức giận vô cùng.\n\nChuyện này đáng nói: Khi bước vào một phòng bệnh, chủ nhà Singapore giới thiệu một giường nằm loại mới nhất với nhiều tiện ích, họ mời ông bộ trưởng y tế Việt Nam leo lên nằm thử. Thật không tưởng tượng nổi, ông ta đã nhảy lên một cái phổng, nằm nhún nhún và nói “Cái giường này êm thật, phải chi có một em như ở Gaylang đêm qua thì quá sướng!”. Trời đất ơi, Tôi, Hạnh Phước và một số cộng sự dường như không tin nỗi điều ông ta vừa nói. Bọn tuỳ tùng cười hô hố, sếp nó đúng rồi, có một em nằm cùng với sếp lúc này là tuyệt nhất! Họ không hề giữ một chút thể diện quốc gia. Họ là những con vật chứ không phải con người. Họ đâu biết là các nguyên thủ và chuyên gia Singapore lúc đó cũng có nhiều người biết tiếng Việt.\n\nGaylang là khu phố đèn đỏ nổi tiếng, là “xóm đĩ” ở Singapore. Tối đêm trước đoàn tuỳ tùng đã đi chơi gái ở đó, và đó cũng là lý do sáng hôm sau ông bộ trưởng vô bệnh viện ngủ gà ngủ gật.\n\nĐoạn băng đó đến nay tôi còn giữ dù đã gần 10 năm qua rồi. Nghe đâu sau khi bà Kim Tiến lên thay, ông bộ trưởng Triệu chuyển qua làm trưởng ban bảo vệ sức khoẻ cho các lãnh đạo, trong đó có các “tử sĩ” Nguyễn Bá Thanh, Trần Dại Quang vừa lên đường.\n\nCalif. 9/28/2018\nLB. Bùi Thanh Tuấn\n\nhttps://www.facebook.com/bui.t.tuan.7/posts/10215752047407508\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:892716925806903296/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:890600239939706880", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "content": "<br />Báo Người Cao tuổi<br /><br />Vụ án bức cung, nhục hình, oan sai ở huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh:<br />Đã 38 năm trôi qua, 9 người phải ngồi tù oan gần 4 năm chưa được một lời xin lỗi<br />• Kiều Liệu - Hoàng Linh<br /><br />Kì 1, chúng tôi đã thông tin tới bạn đọc tóm tắt vụ án oan sai của 9 người của 3 gia đình, ở ấp Bùng Binh, xã Đôn Thuận bị bắt oan 38 năm về trước. Đến nay, mặc dù đã có nhiều đơn thư khiếu nại gửi các cấp có thẩm quyền, nhưng họ chưa được các cơ quan chức năng giải quyết. Báo Người cao tuổi mong muốn nhanh chóng trả lại danh dự cho những người chịu nỗi oan khuất gần nửa đời người, luôn mang thận phận kẻ cướp, bị anh em, làng xóm xa lánh, phải rời quê hương tha phương cầu thực. Để giúp bạn đọc cũng như các cơ quan chức năng hiểu rõ về vụ án oan nghiệt trên, chúng tôi ghi lại lời kể của các “bị can” oan, nhân chứng trong vụ án,…<br /><br />Kì 2: Mong Nhà nước minh oan để…được chết thảnh thơi<br /><br />Đi công tác, tranh thủ ghé thăm nhà, bỗng rơi vào lao lí<br /><br />Ông Nguyễn Văn Dũng, sinh năm 1958, nhập ngũ ngày 24/12/1976, thuộc Tiểu đoàn 6, Trung đoàn 174, Sư đoàn 5 bộ binh. Năm 1979, chiến tranh biên giới xảy ra, anh được điều động về Tiểu đoàn 4, Trung đoàn 174 tham gia chiến đấu tại chiến trường Xa Mát - Cà Tum (Tây Ninh). Trong trận đánh chiếm Lộ 7 để giải phóng Sa Nun, ông bị thương, sau khi ổn định vết thương, ông được chuyển về C9, E28, F5 tham gia các mặt trận: Ka Che, Kong Pong Chàm, Kong Pong Thom, Xiêm Riệp… Tháng 5/1979, Quân khu 7 thành lập Sư đoàn 317, ông được điều về C19, E774, F317, với chức vụ Trung đội phó, cấp bậc được đề bạt là Thượng sĩ.<br /><br />Gần cuối tháng 7/1979, ông được đơn vị cử về nước lấy tài liệu huấn luyện (chuyến công tác trên có đồng đội Nguyễn Công Huỳnh cùng đi với ông Dũng). Khi xong nhiệm vụ, hai người ở tại nhà khách T67 để chờ xe về đơn vị. Do hết tiền, nên ông Dũng bảo ông Huỳnh ở lại trông coi tài liệu, vũ khí, còn ông về nhà xin tiền. Tối hôm đó, có ông Nguyễn Văn Dũng (trùng họ tên với ông Dũng) là em vợ của ông Nguyễn Văn Chiến, anh trai của ông Dũng đến thăm, hai anh em (2 ông Dũng) ngủ lại với nhau để tâm sự, thì bỗng dưng bị công an đến bắt đưa đi.<br /><br />Nhục hình cha, mẹ, vợ, con để buộc chồng nhận tội<br /><br />Vào khoảng 11 giờ đêm, thì các anh và các thành viên trong gia đình bị Ấp xã, Ấp đội ập vào nhà bắt đi với lí do, có liên quan đến vụ án cướp tài sản vừa xảy ra, họ tra tấn, nhục hình buộc phải nhận tội cướp tài sản, ông Dũng không nhận, bị họ dùng còng số 8 còng hai tay ra đằng sau, bắt tựa lưng vào tường và họ dùng ghế đánh, chân đi giày đạp vào ngực cho đến khi gục xuống.<br /><br />Ông Nguyễn Văn Dũng (em vợ ông Chiến) kể: “Tôi chẳng biết chuyện gì, họ tra tấn, bắt tôi nhận tội, tôi không nhận, họ bắt ba tôi là Nguyễn Văn Nghị lên còng tay ra đằng sau lưng, bắt tựa vào tường, đánh đập dã man trước mặt tôi. Thấy thương ba quá, nên buộc phải nhận tội, phải khai đưa tài sản cướp được về cho ba, mẹ cất giấu. Ba tôi bị tra tấn dữ quá, sau khi được trả tự do, bị ốm đau nên đã chết từ lâu. Họ bắt tui phải khai có cả chị gái và anh rể tham gia…”. <br /><br />Cụ Võ Thị Thương, 90 tuổi (mẹ đẻ ông Dũng, mẹ vợ ông Chiến) kể: “Họ bắt chồng tui, sau đó họ bắt tui lên tra tấn dữ lắm. Tui đang có kinh mà họ dùng gậy đánh, đạp lên người, máu chảy ướt đến hai chiếc chiếu, buộc tui phải nhận có cất giấu tài sản ăn cướp, nhưng khi họ bắt đưa về nhà lấy thì có đâu mà lấy!? Hiện thân thể tui vẫn thường xuyên đau yếu. Không có tiền thuốc thang, tui vẫn phải vào vườn cao su để hớt mủ rớt xuống đất đem bán lấy tiền mua thuốc, ngày cũng chỉ được mấy chục ngàn thôi, mua thuốc hết”.<br /><br />Bà Nguyễn Thị Lan, sinh năm 1946, chị ruột ông Dũng, vợ của ông Chiến, kể: Khi đó con gái tui là Nguyễn Thị Nhung mới được 2,5 tháng tuổi, họ bắt tui lên và tra tấn. Tui đang bế con, mà họ đấm đá túi bụi, dùng gậy đánh vào đầu khiến tui ngất xỉu, họ bắt tui phải nhận có giấu đồ ăn cướp. Sau đó họ giam cả hai mẹ con cùng tất cả mọi người đến 4 năm sau mới thả”.<br /><br />Bà Nguyễn Thị Ngọc Lan, chị ruột của ông Chiến và ông Dũng, cũng là cựu chiến binh, do bị tra tấn nhiều, nên giờ sinh bệnh thần kinh, thường xuyên bị run rẩy. Khi kể lại chuyện cũ, bà càng bị run mạnh hơn, những lời nói đứt quãng, bà kể: “Hồi đó tui đang có thai khảng 6 - 7 tháng, họ bắt tui, đánh đập, tra tấn quá cực, tui phải sinh non. Họ đưa tui vô Bệnh viện Trảng Bàng sinh, vì thiếu tháng, con tui bị chết. Đêm đó, tui phải bỏ con vô túi xách, trốn bệnh viện đem đi chôn. Ngày hôm sau, họ bắt lại tui, lại tra tấn tiếp vì tội trốn trại. Tui sinh bệnh từ hồi đó, nhờ anh em, bệnh viện cho thuốc nên còn sống đến bây giờ”.<br /><br />Ông Chiến bị tra tấn bằng cách còng tay ra phía sau, bắt đứng thẳng người, cán bộ bịt một bên tai, tay kia vỗ mạnh vào mang tai đến chảy máu. Vì vậy, hiện ông Chiến đã bị điếc không nghe được, muốn nói chuyện với ông phải viết ra giấy.<br /><br />Còn ông Hồ Long Chánh, sau khi được cha đem 5 chỉ vàng nộp cho Công an để được tại ngoại, thì đã đi khỏi làng, đến nay không ai biết tung tích.<br /><br />Những cái tên ám ảnh cuộc đời<br /><br />Kể lại chuyện cũ, khi nhắc đến những cái tên: Ba Gầm, bảy Tiết, tư Rực, là mọi người đều run lên, vừa vì phẫn nộ, vừa run sợ hành vi tra tấn man rợ của những cán bộ Công an này. Theo lời kể của ông Dũng, ba Gầm khi đó là Phó trưởng Công an huyện Trảng Bàng, bảy Tiết (Huỳnh Văn Tiết) là cán bộ điều tra, còn tư Rực là quản giáo trại giam, khi cán bộ của Công an tỉnh xuống điều tra lại, họ vào trại gặp ông Dũng và những người bị giam, nhưng tư Rực không cho gặp và tiếp tục đánh những người bị giam giữ vì không nhận tội.<br /><br />Trong số những cái tên là nỗi ám ảnh của những người bị oan sai, ông ba Gầm đã chết, ông tư Rực hiện không rõ địa chỉ, chỉ có ông Huỳnh Văn Tiết đang còn sống ở xã Đôn Thuận, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh.<br /><br />Những người bị oan sai hiện nay sống tại làng 5, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, với hoàn cảnh rất khó khăn, do tất cả đều mất sức khỏe. Họ không dám về lại nơi chôn nhau cắt rốn, vì mỗi lần về đều chịu tủi nhục do họ hàng, xóm riềng vẫn coi họ là những kẻ ăn cướp. Ông Dũng (em vợ ông Chiến) nói: “Mỗi năm một lần, chúng tui buộc phải về quê để hương khói tổ tiên. Nhưng suốt 38 năm, lần nào cũng vậy chúng tui đều phải về rồi đi trong nỗi tủi nhục, ai cũng bảo chúng tui rằng, bọn kẻ cướp lại về…”.<br /><br />Ngoài ông Dũng (em trai ông Chiến), do không về địa phương mà tìm về đơn vị cũ, nên còn giữ được quyết định đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can; số người còn lại về địa phương ra xã khai báo, bị xã giữ hết giấy tờ, nên họ không còn mảnh giấy nào trong người. Tuy nhiên, do tất cả trong số họ cùng bị oan sai trong một vụ án, nên quyết định đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can mà ông Dũng còn giữ được, chính là bằng chứng để các cơ quan tố tụng xem xét minh oan cho họ.<br /><br />Mong muốn của họ là được công khai minh oan, để khi về quê hương khói, cúng giỗ tổ tiên không bị anh em, họ hàng xa lánh, dè bỉu.<br /><br />Cụ Võ Thị Thương nói trong nước mắt: “Đã hơn 90 tuổi vẫn còn chịu oan, mong Nhà nước minh oan để chết thảnh thơi, nhưng xem ra họ vô tâm, không biết trước khi nhắm mắt về với tổ tiên có được trả lại danh dự không?”.<br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/bachdauquan/photos/a.1388577028118959/1833947663581891/?type=3&amp;theater\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/bachdauquan/photos/a.1388577028118959/1833947663581891/?type=3&amp;theater</a><br /><br /><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/890600239939706880", "published": "2018-09-23T14:07:23+00:00", "source": { "content": "\nBáo Người Cao tuổi\n\nVụ án bức cung, nhục hình, oan sai ở huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh:\nĐã 38 năm trôi qua, 9 người phải ngồi tù oan gần 4 năm chưa được một lời xin lỗi\n• Kiều Liệu - Hoàng Linh\n\nKì 1, chúng tôi đã thông tin tới bạn đọc tóm tắt vụ án oan sai của 9 người của 3 gia đình, ở ấp Bùng Binh, xã Đôn Thuận bị bắt oan 38 năm về trước. Đến nay, mặc dù đã có nhiều đơn thư khiếu nại gửi các cấp có thẩm quyền, nhưng họ chưa được các cơ quan chức năng giải quyết. Báo Người cao tuổi mong muốn nhanh chóng trả lại danh dự cho những người chịu nỗi oan khuất gần nửa đời người, luôn mang thận phận kẻ cướp, bị anh em, làng xóm xa lánh, phải rời quê hương tha phương cầu thực. Để giúp bạn đọc cũng như các cơ quan chức năng hiểu rõ về vụ án oan nghiệt trên, chúng tôi ghi lại lời kể của các “bị can” oan, nhân chứng trong vụ án,…\n\nKì 2: Mong Nhà nước minh oan để…được chết thảnh thơi\n\nĐi công tác, tranh thủ ghé thăm nhà, bỗng rơi vào lao lí\n\nÔng Nguyễn Văn Dũng, sinh năm 1958, nhập ngũ ngày 24/12/1976, thuộc Tiểu đoàn 6, Trung đoàn 174, Sư đoàn 5 bộ binh. Năm 1979, chiến tranh biên giới xảy ra, anh được điều động về Tiểu đoàn 4, Trung đoàn 174 tham gia chiến đấu tại chiến trường Xa Mát - Cà Tum (Tây Ninh). Trong trận đánh chiếm Lộ 7 để giải phóng Sa Nun, ông bị thương, sau khi ổn định vết thương, ông được chuyển về C9, E28, F5 tham gia các mặt trận: Ka Che, Kong Pong Chàm, Kong Pong Thom, Xiêm Riệp… Tháng 5/1979, Quân khu 7 thành lập Sư đoàn 317, ông được điều về C19, E774, F317, với chức vụ Trung đội phó, cấp bậc được đề bạt là Thượng sĩ.\n\nGần cuối tháng 7/1979, ông được đơn vị cử về nước lấy tài liệu huấn luyện (chuyến công tác trên có đồng đội Nguyễn Công Huỳnh cùng đi với ông Dũng). Khi xong nhiệm vụ, hai người ở tại nhà khách T67 để chờ xe về đơn vị. Do hết tiền, nên ông Dũng bảo ông Huỳnh ở lại trông coi tài liệu, vũ khí, còn ông về nhà xin tiền. Tối hôm đó, có ông Nguyễn Văn Dũng (trùng họ tên với ông Dũng) là em vợ của ông Nguyễn Văn Chiến, anh trai của ông Dũng đến thăm, hai anh em (2 ông Dũng) ngủ lại với nhau để tâm sự, thì bỗng dưng bị công an đến bắt đưa đi.\n\nNhục hình cha, mẹ, vợ, con để buộc chồng nhận tội\n\nVào khoảng 11 giờ đêm, thì các anh và các thành viên trong gia đình bị Ấp xã, Ấp đội ập vào nhà bắt đi với lí do, có liên quan đến vụ án cướp tài sản vừa xảy ra, họ tra tấn, nhục hình buộc phải nhận tội cướp tài sản, ông Dũng không nhận, bị họ dùng còng số 8 còng hai tay ra đằng sau, bắt tựa lưng vào tường và họ dùng ghế đánh, chân đi giày đạp vào ngực cho đến khi gục xuống.\n\nÔng Nguyễn Văn Dũng (em vợ ông Chiến) kể: “Tôi chẳng biết chuyện gì, họ tra tấn, bắt tôi nhận tội, tôi không nhận, họ bắt ba tôi là Nguyễn Văn Nghị lên còng tay ra đằng sau lưng, bắt tựa vào tường, đánh đập dã man trước mặt tôi. Thấy thương ba quá, nên buộc phải nhận tội, phải khai đưa tài sản cướp được về cho ba, mẹ cất giấu. Ba tôi bị tra tấn dữ quá, sau khi được trả tự do, bị ốm đau nên đã chết từ lâu. Họ bắt tui phải khai có cả chị gái và anh rể tham gia…”. \n\nCụ Võ Thị Thương, 90 tuổi (mẹ đẻ ông Dũng, mẹ vợ ông Chiến) kể: “Họ bắt chồng tui, sau đó họ bắt tui lên tra tấn dữ lắm. Tui đang có kinh mà họ dùng gậy đánh, đạp lên người, máu chảy ướt đến hai chiếc chiếu, buộc tui phải nhận có cất giấu tài sản ăn cướp, nhưng khi họ bắt đưa về nhà lấy thì có đâu mà lấy!? Hiện thân thể tui vẫn thường xuyên đau yếu. Không có tiền thuốc thang, tui vẫn phải vào vườn cao su để hớt mủ rớt xuống đất đem bán lấy tiền mua thuốc, ngày cũng chỉ được mấy chục ngàn thôi, mua thuốc hết”.\n\nBà Nguyễn Thị Lan, sinh năm 1946, chị ruột ông Dũng, vợ của ông Chiến, kể: Khi đó con gái tui là Nguyễn Thị Nhung mới được 2,5 tháng tuổi, họ bắt tui lên và tra tấn. Tui đang bế con, mà họ đấm đá túi bụi, dùng gậy đánh vào đầu khiến tui ngất xỉu, họ bắt tui phải nhận có giấu đồ ăn cướp. Sau đó họ giam cả hai mẹ con cùng tất cả mọi người đến 4 năm sau mới thả”.\n\nBà Nguyễn Thị Ngọc Lan, chị ruột của ông Chiến và ông Dũng, cũng là cựu chiến binh, do bị tra tấn nhiều, nên giờ sinh bệnh thần kinh, thường xuyên bị run rẩy. Khi kể lại chuyện cũ, bà càng bị run mạnh hơn, những lời nói đứt quãng, bà kể: “Hồi đó tui đang có thai khảng 6 - 7 tháng, họ bắt tui, đánh đập, tra tấn quá cực, tui phải sinh non. Họ đưa tui vô Bệnh viện Trảng Bàng sinh, vì thiếu tháng, con tui bị chết. Đêm đó, tui phải bỏ con vô túi xách, trốn bệnh viện đem đi chôn. Ngày hôm sau, họ bắt lại tui, lại tra tấn tiếp vì tội trốn trại. Tui sinh bệnh từ hồi đó, nhờ anh em, bệnh viện cho thuốc nên còn sống đến bây giờ”.\n\nÔng Chiến bị tra tấn bằng cách còng tay ra phía sau, bắt đứng thẳng người, cán bộ bịt một bên tai, tay kia vỗ mạnh vào mang tai đến chảy máu. Vì vậy, hiện ông Chiến đã bị điếc không nghe được, muốn nói chuyện với ông phải viết ra giấy.\n\nCòn ông Hồ Long Chánh, sau khi được cha đem 5 chỉ vàng nộp cho Công an để được tại ngoại, thì đã đi khỏi làng, đến nay không ai biết tung tích.\n\nNhững cái tên ám ảnh cuộc đời\n\nKể lại chuyện cũ, khi nhắc đến những cái tên: Ba Gầm, bảy Tiết, tư Rực, là mọi người đều run lên, vừa vì phẫn nộ, vừa run sợ hành vi tra tấn man rợ của những cán bộ Công an này. Theo lời kể của ông Dũng, ba Gầm khi đó là Phó trưởng Công an huyện Trảng Bàng, bảy Tiết (Huỳnh Văn Tiết) là cán bộ điều tra, còn tư Rực là quản giáo trại giam, khi cán bộ của Công an tỉnh xuống điều tra lại, họ vào trại gặp ông Dũng và những người bị giam, nhưng tư Rực không cho gặp và tiếp tục đánh những người bị giam giữ vì không nhận tội.\n\nTrong số những cái tên là nỗi ám ảnh của những người bị oan sai, ông ba Gầm đã chết, ông tư Rực hiện không rõ địa chỉ, chỉ có ông Huỳnh Văn Tiết đang còn sống ở xã Đôn Thuận, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh.\n\nNhững người bị oan sai hiện nay sống tại làng 5, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, với hoàn cảnh rất khó khăn, do tất cả đều mất sức khỏe. Họ không dám về lại nơi chôn nhau cắt rốn, vì mỗi lần về đều chịu tủi nhục do họ hàng, xóm riềng vẫn coi họ là những kẻ ăn cướp. Ông Dũng (em vợ ông Chiến) nói: “Mỗi năm một lần, chúng tui buộc phải về quê để hương khói tổ tiên. Nhưng suốt 38 năm, lần nào cũng vậy chúng tui đều phải về rồi đi trong nỗi tủi nhục, ai cũng bảo chúng tui rằng, bọn kẻ cướp lại về…”.\n\nNgoài ông Dũng (em trai ông Chiến), do không về địa phương mà tìm về đơn vị cũ, nên còn giữ được quyết định đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can; số người còn lại về địa phương ra xã khai báo, bị xã giữ hết giấy tờ, nên họ không còn mảnh giấy nào trong người. Tuy nhiên, do tất cả trong số họ cùng bị oan sai trong một vụ án, nên quyết định đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can mà ông Dũng còn giữ được, chính là bằng chứng để các cơ quan tố tụng xem xét minh oan cho họ.\n\nMong muốn của họ là được công khai minh oan, để khi về quê hương khói, cúng giỗ tổ tiên không bị anh em, họ hàng xa lánh, dè bỉu.\n\nCụ Võ Thị Thương nói trong nước mắt: “Đã hơn 90 tuổi vẫn còn chịu oan, mong Nhà nước minh oan để chết thảnh thơi, nhưng xem ra họ vô tâm, không biết trước khi nhắm mắt về với tổ tiên có được trả lại danh dự không?”.\n\nhttps://www.facebook.com/bachdauquan/photos/a.1388577028118959/1833947663581891/?type=3&theater\n\n\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:890600239939706880/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:890582786553032704", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "content": "Đã 38 năm trôi qua, 9 người phải ngồi tù oan gần 4 năm chưa được một lời xin lỗi<br />• Kiều Liệu - Hoàng Linh<br /><br />Dựa trên lời khai của một người bị Công an xã bức cung, nhục hình mà… khai đại, Công an huyện Trảng Bàng đã bắt 9 người, tra tấn, buộc họ nhận tội cướp, cất giấu tài sản và giam gần 4 năm. Sau khi cơ quan tố tụng tỉnh Tây Ninh nhận ra oan sai, trả tự do cho họ, nhưng không có kết luận điều tra, không bản án và một lời xin lỗi, khiến cả 3 gia đình phải bỏ địa phương tha phương cầu thực gần 4 chục năm. Điều hi hữu trong vụ án này, chính Viện Kiểm sát Nhân dân (KSND) tỉnh Tây Ninh cũng khẳng định, do Công an huyện Trảng Bàng bức cung nhục hình, bắt họ nhận tội…<br /><br />Kì 1: Bắt giam người theo nghi vấn, Viện KSND tỉnh cho rằng Công an huyện bức cung, nhục hình<br /><br />“Một nhà sửng sốt, ngẩn ngơ/Tiếng oan dậy đất, án ngờ lòa mây” <br />Vào đêm 26/7/1979, dựa trên lời khai của một người bị Công an xã đánh đau quá mà… khai đại, Công an huyện Trảng Bàng đã bắt 9 người của 3 gia đình ở ấp Bùng Binh, xã Đôn Thuận, tra tấn, nhục hình và giam họ đến 4 năm (từ 1979 - 1983). Trong số 9 người bị giam, 8 người có quyết định đình chỉ vụ án và trả tự do của Viện KSND tỉnh Tây Ninh, riêng chị Nguyễn Thị Nhung, bị bắt giam 4 năm cùng mẹ, khi mới 2,5 tháng tuổi, nên không có quyết định đình chỉ vụ án. <br />Cùng chung số phận trong đêm định mệnh đó, có ông Nguyễn Văn Dũng (khi đó mới 21 tuổi), là Thượng sĩ, thuộc đơn vị C.19, E.774, F.317, Quân khu 7 đang tham gia nghĩa vụ Quốc tế tại chiến trường Cămphuchia, bị bắt khi về nước công tác ghé thăm nhà. <br />Điều đáng nói, nếu 9 người sau khi có quyết định đình chỉ vụ án đều về địa phương, thì vụ án oan, với hành vi tra tấn, nhục hình có một không hai này sẽ đi vào quên lãng, do giấy tờ nộp lại cho xã và đã biến mất. May thay, cựu chiến binh Nguyễn Văn Dũng, khi được trả tự do, đã không về địa phương, nên là người duy nhất còn giữ lại được quyết định đình chỉ điều tra vụ án, thực hiện việc khiếu kiện cho đến hôm nay, cũng là cơ hội cho phóng viên Báo Người cao tuổi tìm gặp lại các nhân chứng, nghe kể lại những ngày họ bị bắt giam và những hình thức tra tấn dã man của Công an huyện Trảng Bàng. <br />Không chỉ qua lời kể của nhân chứng, mà trong phần nội dung sự việc tại quyết định đình chỉ vụ án của Viện KSND tỉnh Tây Ninh, do Phó Viện trưởng Trịnh Quốc Anh kí, cũng nêu: “Công an đã nhục hình họ, buộc họ nhận tội cướp tài sản. Việc họ đều đã nhận tội cướp và cất giấu tài sản là do Công an nghi vấn, bắt điều tra, nhục hình buộc họ nhận chứ họ không phạm tội này”.<br />Vụ việc đã trôi qua 38 năm, trong 9 người bị bức cung, nhục hình của vụ án oan sai này, một người đã chết, một người đi biệt xứ, còn lại 7 thành viên thì đều ốm đau, bệnh tật mà theo họ, nguyên nhân do những trận đòn tra tấn của Công an huyện Trảng Bàng 38 năm về trước. Khi bỗng dưng bị công an đến nhà bắt, tất thảy họ đều ngỡ ngàng, chẳng hiểu chuyện gì đã xảy ra. Đến khi biết bị bắt oan, nhưng họ cũng không thể kêu oan, bởi những trận mưa đòn trút xuống thân thể, cùng những khủng hoảng tâm lí khó có bút mực nào tả xiết… Quả đúng như cụ Nguyễn Du đã tả trong truyện Kiều: “Một nhà sửng sốt, ngẩn ngơ/Tiếng oan dậy đất, án ngờ lòa mây”.<br />Văn bản của Viện KSND tỉnh “tố” Công an huyện <br />Để bạn đọc hiểu rõ về vụ việc, chúng tôi đăng nguyên văn phần nội dung sự việc trong quyết định đình chỉ điều tra của Viện KSND tỉnh Tây Ninh, do ông Trịnh Quốc Anh, Phó Viện trưởng thời kì đó kí:<br />“Vào khoảng 23 giờ đêm ngày 26/7/1979 xảy ra vụ cướp tại nhà Nguyễn Văn Đơ, ấp Bùng Binh, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Do Ấp đội và Công an nghe Nguyễn Văn Đơ báo cáo, trong đám cướp, ngoài súng M16, Carbine và súng ngắn còn có con dao loại trắng thường sử dụng để bán bánh mì. Công an Ấp và Ấp đội nghi ngờ tên Hồ Long Chánh có con dao loại này, nên chỉ sau 30 phút, Công an đã bắt Hồ Long Chánh để điều tra, Ấp, Xã hăm dọa và Công an đánh Chánh, nên Chánh đã nhận và khai thêm cho Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Văn Dũng và Nguyễn Thành Nghị (có hai người đều tên Nguyễn Văn Dũng), Xã bắt tiếp những người này. Sau đó đưa về Công an huyện điều tra, nhục hình họ, buộc họ nhận tội lấy tài sản của anh Đơ đem về cho vợ con họ cất giấu, và cơ quan điều tra lại bắt tiếp vợ con họ là Nguyễn Thị Lan, Võ Thị Thương, Nguyễn Thị Ngọc Lan, họ cũng bị nhục hình buộc họ nhận có cất giấu tài sản cướp được, nhiều lần Công an dẫn đến lấy nhưng không có, mà chỉ có 5 chỉ vàng được ông Hồ Thủy Trực, cha của Hồ Long Chánh đem nộp để bảo lãnh Chánh về, ngoài con dao của Chánh và 5 chỉ vàng của ông Trực, thì không thu được gì là tang vật trong vụ án.<br />Như vậy việc họ đều đã nhận tội cướp và cất giấu tài sản cướp được là do từ nghi vấn, bắt điều tra, nhục hình buộc họ nhận tội chớ họ không phạm tội này”. <br />Từ người lính xuất sắc trở thành “kẻ đào ngũ”!?<br />Từ khi bắt giam đến lúc trả tự do cho ông Dũng, các cơ quan tố tụng tỉnh Tây Ninh không có bất kì thông báo nào gửi cho đơn vị của ông. Vì thế, Thượng sĩ Nguyễn Văn Dũng bị đơn vị xếp vào trường hợp “đào ngũ”. Do đó, sau khi được trả tự do, ông tìm về đơn vị mới ngã ngửa rằng mình bị từ chối… vì đào ngũ. Từ đó, ông phải sống phiêu bạt, làm thuê, cuốc mướn để kiếm sống qua ngày. Ông cũng không dám về địa phương, vì mang thận phận của thằng lính đào ngũ và một thằng kẻ cướp.<br />Tuy bị lâm vào cảnh đường cùng, nhưng với bản lĩnh của người lính, ông kiên trì, vừa làm thuê kiếm sống, vừa làm đơn khiếu nại gửi các cấp. Đến tận năm 2000, ông mới được Bộ Tư lệnh Quân khu 7 và Sư đoàn 317 xác minh, công nhận ông bị oan sai, trả lại danh dự quân nhân cho ông, với lí do việc gây nên oan trái là từ các cơ quan tố tụng của tỉnh Tây Ninh.<br />Đối với cá nhân ông Dũng, tuy đã được đơn vị Quân đội trả lại danh dự, nhưng về dân sự thì ông và 8 người khác bị oan sai, đến nay chưa được ai minh oan, bồi thường thiệt hại về danh dự, nhân phẩm theo quy định của Nhà nước, mặc dù ông đã có nhiều đơn gửi từ địa phương đến Trung ương. May mắn cho ông Dũng, ông gặp được người vợ hết mực thương yêu, đùm bọc, luôn chia sẻ với ông nỗi đau về tinh thần và thể xác, hết mực chăm sóc mỗi khi trái gió trở trời, thân thể đau đớn. Ông Dũng tâm sự: “Nếu không có vợ tôi, có lẽ tôi lại trở thành tội phạm. Đã có lúc vì đi kêu khắp nơi không thấu, tôi uất ức đã định xách súng đi hỏi tội những người từng đưa chúng tôi vào lao lí, nhục hình, bức cung chúng tôi suốt thời gian dài. Nhưng vợ tôi ngăn lại bảo, anh hãy tin rồi một ngày nào đó anh sẽ được minh oan, được bù lại những mất mát anh phải hứng chịu, anh hãy tin trên đời này còn nhiều người tốt. Vì thế tôi đã từ bỏ suy nghĩ tiêu cực này”.<br /><br />(Còn tiếp)<br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/photo.php?fbid=10156639910483808&amp;set=a.371777483807&amp;type=3&amp;theater\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/photo.php?fbid=10156639910483808&amp;set=a.371777483807&amp;type=3&amp;theater</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/890582786553032704", "published": "2018-09-23T12:58:02+00:00", "source": { "content": "Đã 38 năm trôi qua, 9 người phải ngồi tù oan gần 4 năm chưa được một lời xin lỗi\n• Kiều Liệu - Hoàng Linh\n\nDựa trên lời khai của một người bị Công an xã bức cung, nhục hình mà… khai đại, Công an huyện Trảng Bàng đã bắt 9 người, tra tấn, buộc họ nhận tội cướp, cất giấu tài sản và giam gần 4 năm. Sau khi cơ quan tố tụng tỉnh Tây Ninh nhận ra oan sai, trả tự do cho họ, nhưng không có kết luận điều tra, không bản án và một lời xin lỗi, khiến cả 3 gia đình phải bỏ địa phương tha phương cầu thực gần 4 chục năm. Điều hi hữu trong vụ án này, chính Viện Kiểm sát Nhân dân (KSND) tỉnh Tây Ninh cũng khẳng định, do Công an huyện Trảng Bàng bức cung nhục hình, bắt họ nhận tội…\n\nKì 1: Bắt giam người theo nghi vấn, Viện KSND tỉnh cho rằng Công an huyện bức cung, nhục hình\n\n“Một nhà sửng sốt, ngẩn ngơ/Tiếng oan dậy đất, án ngờ lòa mây” \nVào đêm 26/7/1979, dựa trên lời khai của một người bị Công an xã đánh đau quá mà… khai đại, Công an huyện Trảng Bàng đã bắt 9 người của 3 gia đình ở ấp Bùng Binh, xã Đôn Thuận, tra tấn, nhục hình và giam họ đến 4 năm (từ 1979 - 1983). Trong số 9 người bị giam, 8 người có quyết định đình chỉ vụ án và trả tự do của Viện KSND tỉnh Tây Ninh, riêng chị Nguyễn Thị Nhung, bị bắt giam 4 năm cùng mẹ, khi mới 2,5 tháng tuổi, nên không có quyết định đình chỉ vụ án. \nCùng chung số phận trong đêm định mệnh đó, có ông Nguyễn Văn Dũng (khi đó mới 21 tuổi), là Thượng sĩ, thuộc đơn vị C.19, E.774, F.317, Quân khu 7 đang tham gia nghĩa vụ Quốc tế tại chiến trường Cămphuchia, bị bắt khi về nước công tác ghé thăm nhà. \nĐiều đáng nói, nếu 9 người sau khi có quyết định đình chỉ vụ án đều về địa phương, thì vụ án oan, với hành vi tra tấn, nhục hình có một không hai này sẽ đi vào quên lãng, do giấy tờ nộp lại cho xã và đã biến mất. May thay, cựu chiến binh Nguyễn Văn Dũng, khi được trả tự do, đã không về địa phương, nên là người duy nhất còn giữ lại được quyết định đình chỉ điều tra vụ án, thực hiện việc khiếu kiện cho đến hôm nay, cũng là cơ hội cho phóng viên Báo Người cao tuổi tìm gặp lại các nhân chứng, nghe kể lại những ngày họ bị bắt giam và những hình thức tra tấn dã man của Công an huyện Trảng Bàng. \nKhông chỉ qua lời kể của nhân chứng, mà trong phần nội dung sự việc tại quyết định đình chỉ vụ án của Viện KSND tỉnh Tây Ninh, do Phó Viện trưởng Trịnh Quốc Anh kí, cũng nêu: “Công an đã nhục hình họ, buộc họ nhận tội cướp tài sản. Việc họ đều đã nhận tội cướp và cất giấu tài sản là do Công an nghi vấn, bắt điều tra, nhục hình buộc họ nhận chứ họ không phạm tội này”.\nVụ việc đã trôi qua 38 năm, trong 9 người bị bức cung, nhục hình của vụ án oan sai này, một người đã chết, một người đi biệt xứ, còn lại 7 thành viên thì đều ốm đau, bệnh tật mà theo họ, nguyên nhân do những trận đòn tra tấn của Công an huyện Trảng Bàng 38 năm về trước. Khi bỗng dưng bị công an đến nhà bắt, tất thảy họ đều ngỡ ngàng, chẳng hiểu chuyện gì đã xảy ra. Đến khi biết bị bắt oan, nhưng họ cũng không thể kêu oan, bởi những trận mưa đòn trút xuống thân thể, cùng những khủng hoảng tâm lí khó có bút mực nào tả xiết… Quả đúng như cụ Nguyễn Du đã tả trong truyện Kiều: “Một nhà sửng sốt, ngẩn ngơ/Tiếng oan dậy đất, án ngờ lòa mây”.\nVăn bản của Viện KSND tỉnh “tố” Công an huyện \nĐể bạn đọc hiểu rõ về vụ việc, chúng tôi đăng nguyên văn phần nội dung sự việc trong quyết định đình chỉ điều tra của Viện KSND tỉnh Tây Ninh, do ông Trịnh Quốc Anh, Phó Viện trưởng thời kì đó kí:\n“Vào khoảng 23 giờ đêm ngày 26/7/1979 xảy ra vụ cướp tại nhà Nguyễn Văn Đơ, ấp Bùng Binh, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Do Ấp đội và Công an nghe Nguyễn Văn Đơ báo cáo, trong đám cướp, ngoài súng M16, Carbine và súng ngắn còn có con dao loại trắng thường sử dụng để bán bánh mì. Công an Ấp và Ấp đội nghi ngờ tên Hồ Long Chánh có con dao loại này, nên chỉ sau 30 phút, Công an đã bắt Hồ Long Chánh để điều tra, Ấp, Xã hăm dọa và Công an đánh Chánh, nên Chánh đã nhận và khai thêm cho Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Văn Dũng và Nguyễn Thành Nghị (có hai người đều tên Nguyễn Văn Dũng), Xã bắt tiếp những người này. Sau đó đưa về Công an huyện điều tra, nhục hình họ, buộc họ nhận tội lấy tài sản của anh Đơ đem về cho vợ con họ cất giấu, và cơ quan điều tra lại bắt tiếp vợ con họ là Nguyễn Thị Lan, Võ Thị Thương, Nguyễn Thị Ngọc Lan, họ cũng bị nhục hình buộc họ nhận có cất giấu tài sản cướp được, nhiều lần Công an dẫn đến lấy nhưng không có, mà chỉ có 5 chỉ vàng được ông Hồ Thủy Trực, cha của Hồ Long Chánh đem nộp để bảo lãnh Chánh về, ngoài con dao của Chánh và 5 chỉ vàng của ông Trực, thì không thu được gì là tang vật trong vụ án.\nNhư vậy việc họ đều đã nhận tội cướp và cất giấu tài sản cướp được là do từ nghi vấn, bắt điều tra, nhục hình buộc họ nhận tội chớ họ không phạm tội này”. \nTừ người lính xuất sắc trở thành “kẻ đào ngũ”!?\nTừ khi bắt giam đến lúc trả tự do cho ông Dũng, các cơ quan tố tụng tỉnh Tây Ninh không có bất kì thông báo nào gửi cho đơn vị của ông. Vì thế, Thượng sĩ Nguyễn Văn Dũng bị đơn vị xếp vào trường hợp “đào ngũ”. Do đó, sau khi được trả tự do, ông tìm về đơn vị mới ngã ngửa rằng mình bị từ chối… vì đào ngũ. Từ đó, ông phải sống phiêu bạt, làm thuê, cuốc mướn để kiếm sống qua ngày. Ông cũng không dám về địa phương, vì mang thận phận của thằng lính đào ngũ và một thằng kẻ cướp.\nTuy bị lâm vào cảnh đường cùng, nhưng với bản lĩnh của người lính, ông kiên trì, vừa làm thuê kiếm sống, vừa làm đơn khiếu nại gửi các cấp. Đến tận năm 2000, ông mới được Bộ Tư lệnh Quân khu 7 và Sư đoàn 317 xác minh, công nhận ông bị oan sai, trả lại danh dự quân nhân cho ông, với lí do việc gây nên oan trái là từ các cơ quan tố tụng của tỉnh Tây Ninh.\nĐối với cá nhân ông Dũng, tuy đã được đơn vị Quân đội trả lại danh dự, nhưng về dân sự thì ông và 8 người khác bị oan sai, đến nay chưa được ai minh oan, bồi thường thiệt hại về danh dự, nhân phẩm theo quy định của Nhà nước, mặc dù ông đã có nhiều đơn gửi từ địa phương đến Trung ương. May mắn cho ông Dũng, ông gặp được người vợ hết mực thương yêu, đùm bọc, luôn chia sẻ với ông nỗi đau về tinh thần và thể xác, hết mực chăm sóc mỗi khi trái gió trở trời, thân thể đau đớn. Ông Dũng tâm sự: “Nếu không có vợ tôi, có lẽ tôi lại trở thành tội phạm. Đã có lúc vì đi kêu khắp nơi không thấu, tôi uất ức đã định xách súng đi hỏi tội những người từng đưa chúng tôi vào lao lí, nhục hình, bức cung chúng tôi suốt thời gian dài. Nhưng vợ tôi ngăn lại bảo, anh hãy tin rồi một ngày nào đó anh sẽ được minh oan, được bù lại những mất mát anh phải hứng chịu, anh hãy tin trên đời này còn nhiều người tốt. Vì thế tôi đã từ bỏ suy nghĩ tiêu cực này”.\n\n(Còn tiếp)\n\nhttps://www.facebook.com/photo.php?fbid=10156639910483808&set=a.371777483807&type=3&theater", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:890582786553032704/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:890247064520372224", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "content": "<br />Paul Vu Nguyen<br /><br />Những Câu Chuyện Cảm Động Về Trần Đại Quang<br /><br />FB Thuận Người Mường (Bùi Văn Thuận) bị report liên tục nên tôi coppy về đây cho mọi người cùng đọc. Tác giả bài viết còn quên chưa thống kê vụ đàn áp đẫm máu tại giáo xứ Cồn Dầu - Đà Nẵng.<br /><br />NHỮNG DI SẢN-THÀNH TÍCH CỦA TRẦN ĐẠI QUANG<br /><br />1. Đầu tiên phải nói đến câu chuyện Tây Nguyên giai đoạn 2000- 2004. Thời kỳ này, (tháng 10 năm 2000 - tháng 4 năm 2006, ông Quang là Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh, Bộ Công an). <br />- Chưa có con số thống kê nào được công bố rộng rãi về việc đàn áp, \"dẹp loạn\" Tây Nguyên giai đoạn này. Tuy nhiên, con số người chết lên đến hàng nghìn, số người sắc tộc thiểu số bị tù đày cũng không dưới vài trăm.<br />- Các giai thoại về xe tăng lăn bánh ra đường quốc lộ sau gần 30 năm, chuyện phải dùng xe máy cày để gom xác đồng bào chết, chuyện về xả cả băng đạn AK vào các \"phần tử quá khích\", cầm đầu, leo lên xe công an, CSCĐ, quân đội... được truyền tụng rất nhiều. <br />- Sau khi được lệnh đàn áp, tàn sát thẳng tay, cũng nhiều chuyện rợn người về các cuộc vây bắt người thiểu số ở Tây Nguyên như một cuộc đi săn thú vật cũng được truyền tụng trong ngành công an. <br />- Vô vàn các câu chuyện rùng rợn và mang hơi hướng khủng bố kiểu IS được lan truyền một cách bí mật.<br />- Chưa hết, những người may mắn chạy thoát qua Campuchia, sau này cũng bị đuổi cùng giết tận. Trong giai đoạn ông Quang làm BT công an, đã có rất nhiều đợt Cam Bốt phải đẩy người Thượng ở Tây Nguyên về Việt Nam, dưới áp lực của nhà cầm quyền và đặc biệt là vai trò của ông Quang và BCA.<br />- Năm 2003, với những \"thành tích\" ở Tây Nguyên, ông Quang được phong hàm Thiếu tướng khi mới 47 tuổi.<br /><br />2. Trong giai đoạn ông Quang làm Bộ trưởng BCA.<br />- Tháng 8/2011 ông Quang được cơ cấu nắm BCA và lên làm bộ trưởng ngày 30/8/2011. <br />- Giai đoạn 2011-2012 là thời kỳ biểu tình chống Trung Quốc đạt quy mô lớn nhất. Tuy nhiên, các cuộc đàn áp, khủng bố của công an đã làm cho các cuộc biểu tình chống Tàu dần bị triệt tiêu. <br />- Với các thành tích chống người biểu tình phản đối Trung Quốc như vậy, ngày 5 tháng 12 năm 2011 năm 2011 ông Quang được ông Trương Tấn Sang phong hàm Thượng tướng. <br />- Với kết quả mỹ mãn của việc đàn áp bằng vũ lực người dân chống Trung Quốc xâm chiếm bờ cõi. Với việc ông Quang \"phát minh\" ra trò an ninh, công an mặc thường phục, trà trộn vào đoàn biểu tình để đánh đập, gây rối và phá hoại tài sản cũng như phá hoại các cuộc biểu tình, lấy cớ cho công an dùng bạo lực một cách chính danh... Ông Quang được phong hàm đại tướng vào ngày 29 tháng 12 năm 2012. Với các chiêu trò dùng trong đàn áp Tây Nguyên, ông Quang đã vận dụng sáng tạo trong thời kỳ mới, và rất thành công trong việc triệt hạ lòng yêu nước, làn sóng chống Tàu xâm lược giai đoạn 2011-2012.<br />- Giai đoạn ông Quang làm bộ trưởng BCA cũng là thời kỳ mở đầu các cuộc đàn áp, bắt bớ, tống giam, kết án nặng nề những người đấu tranh dân chủ, các nhà bất đồng chính kiến. Hàng loạt các án chính trị được thực thi trong giai đoạn này. Sau khi ông Quang thôi giữ chức BT BCA, những di sản và các chiêu trò của ông Quang vẫn được các đàn em ở bộ này áp dụng rất triệt để. Chuyện đàn áp bất đồng chính kiến, bắt giam, bỏ tù với những bản án nặng nề dành cho người đấu tranh dân chủ đã diễn ra khốc hại hơn trước. <br />- Các chiêu trò của ông Quang nghĩ ra như: an ninh công an mặc thường phục, kết hợp với côn đồ hoặc giả côn đồ để cướp bóc tài sản, hành hung, đánh đập tàn tệ người yêu nước, người đấu tranh... vẫn được đám đàn em của ông Quang áp dụng triệt để và thu được thành công mỹ mãn. (Chị Thúy Nga bị đánh gãy chân, tàn phế; nhà báo Phạm Đoan Trang bị đánh vỡ đầu gối, đứt dây chằng giờ vẫn chưa khỏi, anh Nguyễn Chí Tuyến bị đánh bầm dập, toác đầu, máu chảy lênh láng, anh Lã Việt Dũng bị đánh. Đặc biệt, trong giai đoạn bầu cử QH năm 2016, để đối phó với làn sóng người dân tự ứng cử, nằm ngoài dự tính của đảng, các lực lượng công an đã có sáng kiến là: Cho \"quần chúng tự phát\" là công an hoặc tay chân của công an vào các phòng lấy ý kiến nơi cư trú để phá, những người ủng hộ các ứng cử viên độc lập sẽ bị công an, an ninh chìm nổi chặn bên ngoài, thậm chí có cả đánh đập hắt mắm tôm từ lực lượng công an, an ninh...)<br />- Thời kỳ ông Quang làm BT BCA cũng là thời kỳ mà công an là lực lượng \"xung kích đi đầu\" trong công cuộc cướp đất của dân cho các doanh nghiệp tư bản thân hữu, sân sau của quan chức. (Nổi bật là các vụ cướp đất ông Đoàn Văn Vươn ở Hải Phòng, cướp đất của dân Dương Nội, cướp đất ở Văn Giang Hưng Yên...). Và hàng nghìn vụ cưỡng chế, cướp đất khác trên khắp cả nước đều luôn có công an đông nhung nhúc với xe cộ, với khiên giáp, súng đạn, dùi cui để đánh lui mọi sự van xin, phản kháng của dân oan.<br />- Ông Quang cũng có thành tích nhiều nhất trong việc: 3 năm có 260 người chết trong đồn công an, khi tạm giam tạm giữ. Đó là chưa kể hàng trăm cái chết do công an truy đuổi gây tai nạn, do va tay trúng má, đưa chân cao, hay tự va đầu vào dùi cui... Đó là chưa kể những người bị đánh đập đến tàn phế trong đồn công an. Ông Quang cũng là người phát minh ra các ngôn ngữ riêng của ngành công an như: Tự tử bằng dây sạc điện thoại, treo cổ bằng dây giày, tự cầm dao rọc giấy cứu cổ tự tử, hay treo cổ tự tử trong tư thế ngồi. Các con số nạn nhân chết trong đồn công an, dưới thời ông Trần Đại Quang cao hơn con số được công bố nhiều lần.<br />- BCA dưới bàn tay của ông Trần Đại Quang đã thể hiện \"nghĩa tử là nghĩa tận\" với nhiều đám tang của những người đấu tranh hoặc người thân của họ. (Điển hình là đám tang mẹ TNLT Phạm Thanh Nghiên; đám công an côn đồ giật băng tang trong đám tang mẹ anh Ba Sàm- Nguyễn Hữu Vinh; trong đám tang ông Lê Hiếu Đằng, công an, an ninh cũng lột và cướp giật các băng tang của các hội nhóm cá nhân đấu tranh; đám tang nhà văn Bùi Ngọc Tấn cũng bị giật; trong đám tang thầy giáo chống Boxit Tây Nguyên Đinh Đăng Định, công an côn đồ cũng cản trở người đến viếng, giặt băng tang, vứt vòng hoa). Xa hơn nữa trong quá khứ, công an, nhà cầm quyền cũng thể hiện cái nhân nghĩa đạo lý \"nghĩa tử là nghĩa tận\" trong đám tang tướng Trần Độ, hay đám tang cụ Hoàng Minh Chính, khi đọc điếu văn là các bản hoạch tội người đã mất dù họ hoàn toàn vô tội.<br />- Chưa hết, thời kỳ ông Quang làm BT BCA, ông còn định đưa ra luật cấm dân quay phim chụp ảnh các lực lượng công an, nhằm giúp tay chân cấp dưới có thể ăn cướp dễ dàng hơn. Cũng thời kỳ này, ông Quang và bộ sậu công an còn đưa ra dự thảo luật cho phép công an mọi lúc mọi nơi có thể \"trưng dụng\" tài sản của dân như xe, điện thoại, máy quay phim.<br /><br />3. Thời kỳ ông Quang đã leo lên ghế Chủ tịch nước:<br /><br />- Các chuyện về khai man tuổi, bằng giả, bằng tại chức không cần nói đến.<br />- Các cuộc đấu đá, tranh giành trong nội bộ chóp bu đảng cộng sản cũng không có gì phải chửi ông Quang, dù dư luận cho rằng ông Quang phản chủ và quay lại cắn ông Nguyễn Tấn Dũng. Đó là đấu đá nội bộ, và nên khuyến khích những vụ quay lại pahnr thùng cắn nhau như thế.<br />- Tuy nhiên câu chuyện thành tích, di sản của ông Quang chưa dừng lại ở đó. Dư luận xôn xao về vụ anh em ông Quang- Tỏ (trước là tướng công an, sau chuyển về bí thư Thái Nguyên) định ép doanh nghiệp để cuỗm mỏ Titan Núi Pháo, Thái Nguyên. Nhưng chuyện bất thành.<br />- Các doanh nghiệp ở Ninh Bình cũng được hưởng lợi rất lớn từ ơn mưa móc (dĩ nhiên có ăn chia) của ông Quang. Các tập đoàn lớn ở Ninh Bình tự dưng vụt sáng rực trong thời kỳ ông Quang ở đỉnh cao quyền lực, và rồi xụi lơ theo tiền đồ chính trị của ông Quang, cũng đặt ra rất nhiều dấu hỏi cho cộng đồng.<br />- Thành tích nổi bật nhất của ông Quang thời kỳ này có lẽ là các đàn em, tướng tá ở Bộ công an. Nguyễn Thanh Hóa, Phan Văn Vĩnh, Bùi Văn Thành, Trần Việt Tân, Bùi Xuân Sơn... Và nổi bật hơn cả là \"con nuôi\" Phan Văn Anh Vũ, tức Vũ nhôm. Vẫn biết, ông Quang bị đối thủ chặt chém tay chân, vây cánh nên mới lộ ra lô tướng tá công an toàn trùm tội phạm, rặt một lũ tướng cướp. Tuy nhiên, dù sao đó cũng là di sản- thành tích của ông Quang để lại.<br />- Cũng không thể không nói đến Luật An ninh mạng, thứ mà ông Quang đã ấp ủ hoài bão, xây dựng ý tưởng từ khi còn là BT BCA và sau này khi lên làm CTN, ông đã thúc ép đàn em, tay chân nhanh chóng cóp py của luật của Trung Quốc để đem về bịt miệng dân. Chính ông Quang đã ký thông qua và ban hành luật này. Di sản luật ANM sẽ còn đeo bám dai dẳng dân Việt, mặc dù ông Quang đã xuống địa ngục.<br /><br />Một bài viết ngắn, không thể nói đầy đủ và chi tiết về các chiến công, di sản, thành tích của ông Quang để lại cho dân, cho nước. Tôi cũng chỉ là người ngoại đạo với nghề viết, chỉ là thống kê những gì nhớ được, sưu tầm được về ông Quang. Mong cộng đồng lượng thứ về chất lượng bài này.<br /><br />Dù các nhà đạo đức, các cây viết định hướng, bưng bô có lên án, miệt thị cỡ nào, tôi vẫn thấy vui vì cái chết của ông Quang. Dẫu biết niềm vui này chẳng thấm vào đâu so với những đau khổ, hệ lụy mà ông ta đã gây ra. Dẫu biết, ông ta chết sẽ có kẻ khác lên thế chỗ, nối ngôi và cũng đi theo guồng máy- con đường của ông ta. Dẫu biết, bộ máy độc tài đảng trị sẽ không suy chuyển gì sau vài cái chết của tầng lớp chóp bu. Tuy nhiên, xin đừng tước đi niềm vui của tôi, của những người thấy vui, niềm vui của những người đã khóc thấu tận trời xanh vì những thành tích - di sản mà ông Quang trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra. Tôi cần vui để tạm quên đi tiếng khóc và tiếng nghiến răng kèn kẹt của những người tù oan, những người chết oan, những người bị đánh đập đàn áp tàn tệ, những người dân bị cướp đất dưới bàn tay bạo lực của công an.<br /><br />Cuối cùng mặc kệ các nhà báo nhân văn, mặc kệ các nhà đạo đức học, mặc kệ các trí thức lưu manh, mặc kệ các cá nhân có đạo đức và tính nhân văn sáng ngời. Tôi vui và thoải mái vì có quốc tang nguyên thủ Quang. Cũng hơi buồn là ông ta chết quá nhẹ nhàng , chết khi chưa bị một tòa án thực thụ nào đó kết tội. Ông ta chết và được giải thoát quá dễ dàng. Tuy nhiên, tiếng nghiến răng của những cái chết oan sẽ theo ông Quang suốt đời. Chúc quý vị có những ngày nghỉ cuối tuần trong lễ quốc tang vui vẻ.<br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/vunguyenpaul/posts/2346552042028275?__xts__[0]=68.ARCrCPlMwhduItIhduWTCEfmcl03xp-rZdItkGXavcNZ4DzSmj9rCIx8hQnI4DY21flCLuyOfq69vChic7WjqSzWoru43-zOX-bTgG0qXAexOWvyBCADN2ozXEDfUFuk_ospH9Loln5NIPAreu2jt6nE5h-9zVktoPJ662NDQyyTO_Ilee_M0A&amp;__tn__=-R\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/vunguyenpaul/posts/2346552042028275?__xts__[0]=68.ARCrCPlMwhduItIhduWTCEfmcl03xp-rZdItkGXavcNZ4DzSmj9rCIx8hQnI4DY21flCLuyOfq69vChic7WjqSzWoru43-zOX-bTgG0qXAexOWvyBCADN2ozXEDfUFuk_ospH9Loln5NIPAreu2jt6nE5h-9zVktoPJ662NDQyyTO_Ilee_M0A&amp;__tn__=-R</a><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/890247064520372224", "published": "2018-09-22T14:44:00+00:00", "source": { "content": "\nPaul Vu Nguyen\n\nNhững Câu Chuyện Cảm Động Về Trần Đại Quang\n\nFB Thuận Người Mường (Bùi Văn Thuận) bị report liên tục nên tôi coppy về đây cho mọi người cùng đọc. Tác giả bài viết còn quên chưa thống kê vụ đàn áp đẫm máu tại giáo xứ Cồn Dầu - Đà Nẵng.\n\nNHỮNG DI SẢN-THÀNH TÍCH CỦA TRẦN ĐẠI QUANG\n\n1. Đầu tiên phải nói đến câu chuyện Tây Nguyên giai đoạn 2000- 2004. Thời kỳ này, (tháng 10 năm 2000 - tháng 4 năm 2006, ông Quang là Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh, Bộ Công an). \n- Chưa có con số thống kê nào được công bố rộng rãi về việc đàn áp, \"dẹp loạn\" Tây Nguyên giai đoạn này. Tuy nhiên, con số người chết lên đến hàng nghìn, số người sắc tộc thiểu số bị tù đày cũng không dưới vài trăm.\n- Các giai thoại về xe tăng lăn bánh ra đường quốc lộ sau gần 30 năm, chuyện phải dùng xe máy cày để gom xác đồng bào chết, chuyện về xả cả băng đạn AK vào các \"phần tử quá khích\", cầm đầu, leo lên xe công an, CSCĐ, quân đội... được truyền tụng rất nhiều. \n- Sau khi được lệnh đàn áp, tàn sát thẳng tay, cũng nhiều chuyện rợn người về các cuộc vây bắt người thiểu số ở Tây Nguyên như một cuộc đi săn thú vật cũng được truyền tụng trong ngành công an. \n- Vô vàn các câu chuyện rùng rợn và mang hơi hướng khủng bố kiểu IS được lan truyền một cách bí mật.\n- Chưa hết, những người may mắn chạy thoát qua Campuchia, sau này cũng bị đuổi cùng giết tận. Trong giai đoạn ông Quang làm BT công an, đã có rất nhiều đợt Cam Bốt phải đẩy người Thượng ở Tây Nguyên về Việt Nam, dưới áp lực của nhà cầm quyền và đặc biệt là vai trò của ông Quang và BCA.\n- Năm 2003, với những \"thành tích\" ở Tây Nguyên, ông Quang được phong hàm Thiếu tướng khi mới 47 tuổi.\n\n2. Trong giai đoạn ông Quang làm Bộ trưởng BCA.\n- Tháng 8/2011 ông Quang được cơ cấu nắm BCA và lên làm bộ trưởng ngày 30/8/2011. \n- Giai đoạn 2011-2012 là thời kỳ biểu tình chống Trung Quốc đạt quy mô lớn nhất. Tuy nhiên, các cuộc đàn áp, khủng bố của công an đã làm cho các cuộc biểu tình chống Tàu dần bị triệt tiêu. \n- Với các thành tích chống người biểu tình phản đối Trung Quốc như vậy, ngày 5 tháng 12 năm 2011 năm 2011 ông Quang được ông Trương Tấn Sang phong hàm Thượng tướng. \n- Với kết quả mỹ mãn của việc đàn áp bằng vũ lực người dân chống Trung Quốc xâm chiếm bờ cõi. Với việc ông Quang \"phát minh\" ra trò an ninh, công an mặc thường phục, trà trộn vào đoàn biểu tình để đánh đập, gây rối và phá hoại tài sản cũng như phá hoại các cuộc biểu tình, lấy cớ cho công an dùng bạo lực một cách chính danh... Ông Quang được phong hàm đại tướng vào ngày 29 tháng 12 năm 2012. Với các chiêu trò dùng trong đàn áp Tây Nguyên, ông Quang đã vận dụng sáng tạo trong thời kỳ mới, và rất thành công trong việc triệt hạ lòng yêu nước, làn sóng chống Tàu xâm lược giai đoạn 2011-2012.\n- Giai đoạn ông Quang làm bộ trưởng BCA cũng là thời kỳ mở đầu các cuộc đàn áp, bắt bớ, tống giam, kết án nặng nề những người đấu tranh dân chủ, các nhà bất đồng chính kiến. Hàng loạt các án chính trị được thực thi trong giai đoạn này. Sau khi ông Quang thôi giữ chức BT BCA, những di sản và các chiêu trò của ông Quang vẫn được các đàn em ở bộ này áp dụng rất triệt để. Chuyện đàn áp bất đồng chính kiến, bắt giam, bỏ tù với những bản án nặng nề dành cho người đấu tranh dân chủ đã diễn ra khốc hại hơn trước. \n- Các chiêu trò của ông Quang nghĩ ra như: an ninh công an mặc thường phục, kết hợp với côn đồ hoặc giả côn đồ để cướp bóc tài sản, hành hung, đánh đập tàn tệ người yêu nước, người đấu tranh... vẫn được đám đàn em của ông Quang áp dụng triệt để và thu được thành công mỹ mãn. (Chị Thúy Nga bị đánh gãy chân, tàn phế; nhà báo Phạm Đoan Trang bị đánh vỡ đầu gối, đứt dây chằng giờ vẫn chưa khỏi, anh Nguyễn Chí Tuyến bị đánh bầm dập, toác đầu, máu chảy lênh láng, anh Lã Việt Dũng bị đánh. Đặc biệt, trong giai đoạn bầu cử QH năm 2016, để đối phó với làn sóng người dân tự ứng cử, nằm ngoài dự tính của đảng, các lực lượng công an đã có sáng kiến là: Cho \"quần chúng tự phát\" là công an hoặc tay chân của công an vào các phòng lấy ý kiến nơi cư trú để phá, những người ủng hộ các ứng cử viên độc lập sẽ bị công an, an ninh chìm nổi chặn bên ngoài, thậm chí có cả đánh đập hắt mắm tôm từ lực lượng công an, an ninh...)\n- Thời kỳ ông Quang làm BT BCA cũng là thời kỳ mà công an là lực lượng \"xung kích đi đầu\" trong công cuộc cướp đất của dân cho các doanh nghiệp tư bản thân hữu, sân sau của quan chức. (Nổi bật là các vụ cướp đất ông Đoàn Văn Vươn ở Hải Phòng, cướp đất của dân Dương Nội, cướp đất ở Văn Giang Hưng Yên...). Và hàng nghìn vụ cưỡng chế, cướp đất khác trên khắp cả nước đều luôn có công an đông nhung nhúc với xe cộ, với khiên giáp, súng đạn, dùi cui để đánh lui mọi sự van xin, phản kháng của dân oan.\n- Ông Quang cũng có thành tích nhiều nhất trong việc: 3 năm có 260 người chết trong đồn công an, khi tạm giam tạm giữ. Đó là chưa kể hàng trăm cái chết do công an truy đuổi gây tai nạn, do va tay trúng má, đưa chân cao, hay tự va đầu vào dùi cui... Đó là chưa kể những người bị đánh đập đến tàn phế trong đồn công an. Ông Quang cũng là người phát minh ra các ngôn ngữ riêng của ngành công an như: Tự tử bằng dây sạc điện thoại, treo cổ bằng dây giày, tự cầm dao rọc giấy cứu cổ tự tử, hay treo cổ tự tử trong tư thế ngồi. Các con số nạn nhân chết trong đồn công an, dưới thời ông Trần Đại Quang cao hơn con số được công bố nhiều lần.\n- BCA dưới bàn tay của ông Trần Đại Quang đã thể hiện \"nghĩa tử là nghĩa tận\" với nhiều đám tang của những người đấu tranh hoặc người thân của họ. (Điển hình là đám tang mẹ TNLT Phạm Thanh Nghiên; đám công an côn đồ giật băng tang trong đám tang mẹ anh Ba Sàm- Nguyễn Hữu Vinh; trong đám tang ông Lê Hiếu Đằng, công an, an ninh cũng lột và cướp giật các băng tang của các hội nhóm cá nhân đấu tranh; đám tang nhà văn Bùi Ngọc Tấn cũng bị giật; trong đám tang thầy giáo chống Boxit Tây Nguyên Đinh Đăng Định, công an côn đồ cũng cản trở người đến viếng, giặt băng tang, vứt vòng hoa). Xa hơn nữa trong quá khứ, công an, nhà cầm quyền cũng thể hiện cái nhân nghĩa đạo lý \"nghĩa tử là nghĩa tận\" trong đám tang tướng Trần Độ, hay đám tang cụ Hoàng Minh Chính, khi đọc điếu văn là các bản hoạch tội người đã mất dù họ hoàn toàn vô tội.\n- Chưa hết, thời kỳ ông Quang làm BT BCA, ông còn định đưa ra luật cấm dân quay phim chụp ảnh các lực lượng công an, nhằm giúp tay chân cấp dưới có thể ăn cướp dễ dàng hơn. Cũng thời kỳ này, ông Quang và bộ sậu công an còn đưa ra dự thảo luật cho phép công an mọi lúc mọi nơi có thể \"trưng dụng\" tài sản của dân như xe, điện thoại, máy quay phim.\n\n3. Thời kỳ ông Quang đã leo lên ghế Chủ tịch nước:\n\n- Các chuyện về khai man tuổi, bằng giả, bằng tại chức không cần nói đến.\n- Các cuộc đấu đá, tranh giành trong nội bộ chóp bu đảng cộng sản cũng không có gì phải chửi ông Quang, dù dư luận cho rằng ông Quang phản chủ và quay lại cắn ông Nguyễn Tấn Dũng. Đó là đấu đá nội bộ, và nên khuyến khích những vụ quay lại pahnr thùng cắn nhau như thế.\n- Tuy nhiên câu chuyện thành tích, di sản của ông Quang chưa dừng lại ở đó. Dư luận xôn xao về vụ anh em ông Quang- Tỏ (trước là tướng công an, sau chuyển về bí thư Thái Nguyên) định ép doanh nghiệp để cuỗm mỏ Titan Núi Pháo, Thái Nguyên. Nhưng chuyện bất thành.\n- Các doanh nghiệp ở Ninh Bình cũng được hưởng lợi rất lớn từ ơn mưa móc (dĩ nhiên có ăn chia) của ông Quang. Các tập đoàn lớn ở Ninh Bình tự dưng vụt sáng rực trong thời kỳ ông Quang ở đỉnh cao quyền lực, và rồi xụi lơ theo tiền đồ chính trị của ông Quang, cũng đặt ra rất nhiều dấu hỏi cho cộng đồng.\n- Thành tích nổi bật nhất của ông Quang thời kỳ này có lẽ là các đàn em, tướng tá ở Bộ công an. Nguyễn Thanh Hóa, Phan Văn Vĩnh, Bùi Văn Thành, Trần Việt Tân, Bùi Xuân Sơn... Và nổi bật hơn cả là \"con nuôi\" Phan Văn Anh Vũ, tức Vũ nhôm. Vẫn biết, ông Quang bị đối thủ chặt chém tay chân, vây cánh nên mới lộ ra lô tướng tá công an toàn trùm tội phạm, rặt một lũ tướng cướp. Tuy nhiên, dù sao đó cũng là di sản- thành tích của ông Quang để lại.\n- Cũng không thể không nói đến Luật An ninh mạng, thứ mà ông Quang đã ấp ủ hoài bão, xây dựng ý tưởng từ khi còn là BT BCA và sau này khi lên làm CTN, ông đã thúc ép đàn em, tay chân nhanh chóng cóp py của luật của Trung Quốc để đem về bịt miệng dân. Chính ông Quang đã ký thông qua và ban hành luật này. Di sản luật ANM sẽ còn đeo bám dai dẳng dân Việt, mặc dù ông Quang đã xuống địa ngục.\n\nMột bài viết ngắn, không thể nói đầy đủ và chi tiết về các chiến công, di sản, thành tích của ông Quang để lại cho dân, cho nước. Tôi cũng chỉ là người ngoại đạo với nghề viết, chỉ là thống kê những gì nhớ được, sưu tầm được về ông Quang. Mong cộng đồng lượng thứ về chất lượng bài này.\n\nDù các nhà đạo đức, các cây viết định hướng, bưng bô có lên án, miệt thị cỡ nào, tôi vẫn thấy vui vì cái chết của ông Quang. Dẫu biết niềm vui này chẳng thấm vào đâu so với những đau khổ, hệ lụy mà ông ta đã gây ra. Dẫu biết, ông ta chết sẽ có kẻ khác lên thế chỗ, nối ngôi và cũng đi theo guồng máy- con đường của ông ta. Dẫu biết, bộ máy độc tài đảng trị sẽ không suy chuyển gì sau vài cái chết của tầng lớp chóp bu. Tuy nhiên, xin đừng tước đi niềm vui của tôi, của những người thấy vui, niềm vui của những người đã khóc thấu tận trời xanh vì những thành tích - di sản mà ông Quang trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra. Tôi cần vui để tạm quên đi tiếng khóc và tiếng nghiến răng kèn kẹt của những người tù oan, những người chết oan, những người bị đánh đập đàn áp tàn tệ, những người dân bị cướp đất dưới bàn tay bạo lực của công an.\n\nCuối cùng mặc kệ các nhà báo nhân văn, mặc kệ các nhà đạo đức học, mặc kệ các trí thức lưu manh, mặc kệ các cá nhân có đạo đức và tính nhân văn sáng ngời. Tôi vui và thoải mái vì có quốc tang nguyên thủ Quang. Cũng hơi buồn là ông ta chết quá nhẹ nhàng , chết khi chưa bị một tòa án thực thụ nào đó kết tội. Ông ta chết và được giải thoát quá dễ dàng. Tuy nhiên, tiếng nghiến răng của những cái chết oan sẽ theo ông Quang suốt đời. Chúc quý vị có những ngày nghỉ cuối tuần trong lễ quốc tang vui vẻ.\n\nhttps://www.facebook.com/vunguyenpaul/posts/2346552042028275?__xts__[0]=68.ARCrCPlMwhduItIhduWTCEfmcl03xp-rZdItkGXavcNZ4DzSmj9rCIx8hQnI4DY21flCLuyOfq69vChic7WjqSzWoru43-zOX-bTgG0qXAexOWvyBCADN2ozXEDfUFuk_ospH9Loln5NIPAreu2jt6nE5h-9zVktoPJ662NDQyyTO_Ilee_M0A&__tn__=-R\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:890247064520372224/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:888967095669510144", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "content": "<a href=\"http://redvn.info/xam-lang-khong-tieng-sung-trung-quoc-bien-no-thanh-lanh-tho.html\" target=\"_blank\">http://redvn.info/xam-lang-khong-tieng-sung-trung-quoc-bien-no-thanh-lanh-tho.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/888967095669510144", "published": "2018-09-19T01:57:51+00:00", "source": { "content": "http://redvn.info/xam-lang-khong-tieng-sung-trung-quoc-bien-no-thanh-lanh-tho.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:888967095669510144/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:888807718291075072", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "content": "<br />Status của fber Hieu Trung Nguyen<br /> <br />Đang ngồi nhổ lông nách, bất chợt thấy đồng chí Nguyễn Tiền Giang hớt ha, hớt hải chạy vào lắp bắp :<br /><br />- Chị, mở ngân khố “cuốc da” xuất ngay cho bọn em 8 tỷ có việc gấp.<br /><br />Chị Ngẫn ngước mắt lên nhìn rồi hất hàm hỏi : Có việc gì mà cấp bách vậy?<br /><br />- Dạ, tình hình ban căng lắm, con sông Tiền quê em dạo này không hiểu sao mà lục bình ở đâu trôi về nhiều thế. Bọn em dùng máy vớt không hiệu qủa, nên mở đợt diệt lục bình bằng tay trong 2 tháng. Em sẽ dùng 8 tỷ đó cho nhân viên môi trường “lộn lục bình” (ngoài Bắc họ gọi là “lộn bèo Tây”) để diệt trừ tận gốc ạ.<br /><br />Được, tôi chấp nhận phê duyệt dự án “khả thi” của đồng chí, nhưng với 10% lại qủa, hiểu không?<br /><br />- Dạ, rõ ạ. Còn phải nóiii<br /><br />Gần 2 tháng sau, cũng đúng lúc đang bận nhổ lông nách, chị Ngẫn lại thấy đồng chí Nguyễn Tiền Giang chạy vào, giọng run run :<br /><br />- Nguy to rồi chị ạ. Lần trước em “lộn bèo Tây”, à quên “lộn lục bình” mạnh tay qúa, làm chúng chết bà nó hết rồi. Đó là nguyên nhân chính gây nên tình trạng sạt lở nghiêm trọng của 2 bờ sông Tiền. Bây giờ muốn khắc phục tình trạng sạc lở chỉ còn mỗi cách là cho trồng lại lục bình thì may ra mới ngăn chặn được, trong khi đó bọn em lại thiếu kinh phí. Chị có thể trích cho em 1,2 tỷ nữa để làm “dự án” không ạ. Phần trăm vẫn như lần trước. <br /><br />Nghe xong, chị Ngẫn mắt chữ A, mồm chữ O, thở dài cái thượt, sau 5 giây kinh ngạc mới dịu dàng nói :<br /><br />- Tộ xư, dự án khó thế mà đồng chí cũng nghĩ ra được. “Lộn bèo Tây” chán chê, vần vò cho nó nát bét, chết hết rồi, bây giờ đi xin trồng lại là thế đéo nào? Kinh phí ở đâu mà nhiều thế? Tiền này là tiền mồ hôi xương máu của đồng bào đấy, đồng chí hiểu không? Tôi mà cứ trích ngân sách bừa bãi, chẳng may cụ Tổng sờ đến thì chỉ có mà làm củi rồi nhét vào “lò tôn” thôi. Tôi chịu !!!<br /><br />Dáo Xư xứ lừa.<br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/photo.php?fbid=296770497780753&amp;set=a.105476836910121&amp;type=3&amp;theater\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/photo.php?fbid=296770497780753&amp;set=a.105476836910121&amp;type=3&amp;theater</a><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/888807718291075072", "published": "2018-09-18T15:24:33+00:00", "source": { "content": "\nStatus của fber Hieu Trung Nguyen\n \nĐang ngồi nhổ lông nách, bất chợt thấy đồng chí Nguyễn Tiền Giang hớt ha, hớt hải chạy vào lắp bắp :\n\n- Chị, mở ngân khố “cuốc da” xuất ngay cho bọn em 8 tỷ có việc gấp.\n\nChị Ngẫn ngước mắt lên nhìn rồi hất hàm hỏi : Có việc gì mà cấp bách vậy?\n\n- Dạ, tình hình ban căng lắm, con sông Tiền quê em dạo này không hiểu sao mà lục bình ở đâu trôi về nhiều thế. Bọn em dùng máy vớt không hiệu qủa, nên mở đợt diệt lục bình bằng tay trong 2 tháng. Em sẽ dùng 8 tỷ đó cho nhân viên môi trường “lộn lục bình” (ngoài Bắc họ gọi là “lộn bèo Tây”) để diệt trừ tận gốc ạ.\n\nĐược, tôi chấp nhận phê duyệt dự án “khả thi” của đồng chí, nhưng với 10% lại qủa, hiểu không?\n\n- Dạ, rõ ạ. Còn phải nóiii\n\nGần 2 tháng sau, cũng đúng lúc đang bận nhổ lông nách, chị Ngẫn lại thấy đồng chí Nguyễn Tiền Giang chạy vào, giọng run run :\n\n- Nguy to rồi chị ạ. Lần trước em “lộn bèo Tây”, à quên “lộn lục bình” mạnh tay qúa, làm chúng chết bà nó hết rồi. Đó là nguyên nhân chính gây nên tình trạng sạt lở nghiêm trọng của 2 bờ sông Tiền. Bây giờ muốn khắc phục tình trạng sạc lở chỉ còn mỗi cách là cho trồng lại lục bình thì may ra mới ngăn chặn được, trong khi đó bọn em lại thiếu kinh phí. Chị có thể trích cho em 1,2 tỷ nữa để làm “dự án” không ạ. Phần trăm vẫn như lần trước. \n\nNghe xong, chị Ngẫn mắt chữ A, mồm chữ O, thở dài cái thượt, sau 5 giây kinh ngạc mới dịu dàng nói :\n\n- Tộ xư, dự án khó thế mà đồng chí cũng nghĩ ra được. “Lộn bèo Tây” chán chê, vần vò cho nó nát bét, chết hết rồi, bây giờ đi xin trồng lại là thế đéo nào? Kinh phí ở đâu mà nhiều thế? Tiền này là tiền mồ hôi xương máu của đồng bào đấy, đồng chí hiểu không? Tôi mà cứ trích ngân sách bừa bãi, chẳng may cụ Tổng sờ đến thì chỉ có mà làm củi rồi nhét vào “lò tôn” thôi. Tôi chịu !!!\n\nDáo Xư xứ lừa.\n\nhttps://www.facebook.com/photo.php?fbid=296770497780753&set=a.105476836910121&type=3&theater\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:888807718291075072/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:888794509731524608", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "content": "Nào tất cả chúng ta cùng gào: AO! AO! AO!<br /><br />Má ơi, học thế này bao giờ đi đến XHCN?<br /><br /><a href=\"http://news.tintuc60phut.com/nghe-noi-da-ga-nhung-tiet-du-gio-dien-xuat-nhat-he-mat-troi.html\" target=\"_blank\">http://news.tintuc60phut.com/nghe-noi-da-ga-nhung-tiet-du-gio-dien-xuat-nhat-he-mat-troi.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/888794509731524608", "published": "2018-09-18T14:32:04+00:00", "source": { "content": "Nào tất cả chúng ta cùng gào: AO! AO! AO!\n\nMá ơi, học thế này bao giờ đi đến XHCN?\n\nhttp://news.tintuc60phut.com/nghe-noi-da-ga-nhung-tiet-du-gio-dien-xuat-nhat-he-mat-troi.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:888794509731524608/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:875275324463484928", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "content": "Theo tôi hiểu, bất cứ nhà thầu nào thi công công trình tại Việt Nam, bất kể đó là nguồn vốn nào, cho vay hay biếu tặng cũng đều phải tuân thủ luật của Việt Nam. Quá trình thực hiện, đều có sự giám sát chặt chẽ của ban quản lý, nên đừng có đổ lỗi tại nhà thầu. Đừng cho đó là chi tiết nhỏ vụn vặt. Một hạt cát ko làm nên nền móng, nhưng nhiều hạt cát sẽ thành thành trì kiên cố từ trong tâm thức, dân ta sẽ như con ếch luộc vậy<br /><br />--------------------------<br /><br />Nguyễn Quang Thiều<br /><br />BA VẤN ĐỀ LỚN TỪ MỘT CHIẾC THẺ LÊN TÀU...RẤT NHỎ<br /><br />Cách đây mấy ngày, tôi nhìn thấy trên FB của thầy giáo tôi, thầy Nguyễn Tích Lăng, những tấm biển chỉ dẫn các nhà ga của tuyến đường sắt trên cao Hà Đông - Cát Linh. Tôi sững sờ. Trên các tấm biển chỉ dẫn đó ghi 2 thứ tiếng : Trung và Việt. Tiếng Trung ở trên và tiếng Việt ở dưới. Tôi mò vào tìm đọc thông tin này thấy một tờ báo online chính thống nói thông tin từ Ban quản lý ( phía Việt Nam) giải thích đó là lỗi của nhà thầu ( phía Trung Quốc) chứ không phải của Ban quản lý và lý do họ đề tiếng Trung Quốc vì để cho các chuyên gia Trung Quốc đang giúp vận hành thử tàu. Tờ báo cũng nói những biển chỉ dẫn đã được tháo bỏ. Vì thế tôi không định bàn về việc đó nữa.<br /><br />Nhưng tối qua tôi thấy trên một số FB đưa chiếc “ thẻ lên tàu” cũng in 2 thứ tiếng Trung và Viêt. Và tiếng Trung vẫn in trên phần tiếng Việt. Đến lúc này, câu chuyện ngôn ngữ đã cho thấy ba vấn đề quan trọng.<br /><br />VẤN ĐỀ THỨ NHẤT : Đó là nguyên tắc sử dụng song ngữ trong các văn bản, biển hiệu, tên các công trình, các khu du lịch, địa điểm văn hóa....Khi sử dụng song ngữ hay nhiều ngữ trong một văn bản thì tiếng của nước sở tại ( ở đây là Việt Nam) phải được đưa lên đầu tiên. Đấy là văn hóa, là chủ quyền quốc gia. Mọi sự là khác đi là vô tình ( có thể hữu ý) xúc phạm đến chủ quyền của nước sở tại cho dù chỉ là vấn đề ngôn ngữ. Sau này khi nhà ga chính thức họa động thì hai thứ tiếng được sử dụng đầu tiên là Việt và Anh. Nếu thêm các tiếng khác thì phải tính đến các nhu cầu cần thiết và hợp lý của ngôn ngữ đó cho sinh hoạt và kinh doanh.<br /><br />VẤN ĐỀ THỨ HAI : Đường sắt trên cao Hà Đông - Cát Linh được làm bằng tiền vay của Trung Quốc và do nhà thầu Trung Quốc thi công. Nhưng Việt Nam vay tiền thì Việt Nam phải trả nợ. Có những món nợ bằng tiền mà người ta đôi khi phải trả bằng cả vận mệnh của cả quốc gia. Và nhà thầu Trung Quốc chỉ là một người làm thuê không hơn không kém cho dù bởi bất cứ lý do nào. Vì thế, Trung Quốc không được quyền quyết định tùy tiện các văn bản đang sử dụng trong lãnh thổ Việt Nam nếu không được luật pháp của Việt Nam cho phép. Đặc biệt đơn vị quản lý dự án này phải hiểu và yêu cầu nhà thầu ( người làm thuê) chấp hành các qui định của nước sở tại. Câu chuyện về biển chỉ dẫn các nhà ga và chiếc thẻ lên tàu diễn ra cách nhau có mấy ngày. Như vậy không hề có sự “rút kinh nghiệm” của Ban quản lý và nhà thầu. Chính điều đó làm cho người dân thấy một điều gì đó không bình thường ẩn sau những biển chỉ dẫn nhỏ và cái thẻ lên tàu còn nhỏ hơn.<br /><br />VẤN ĐỀ THỨ BA : Cho dù tuyến đường sắt trên cao đang trong thời gian vận hành thử và tiền xây dựng tuyến đường này là vay của Trung Quốc thì các nguyên tắc, qui định...vẫn phải được chấp hành nghiêm túc như treo một cái biển nhà ga. Nếu không thì với một ít tiền thôi chúng ta sẽ có nguy cơ đánh mất lòng tự trọng hay nói rộng hơn là đánh mất chủ quyền của một quốc gia trong một việc làm tưởng như nhỏ nhặt. Vấn đề Trung Quốc từng bước lấn chiếm chủ quyền một số biển đảo của chúng ta lâu nay không cho phép người Việt Nam nhìn nhận mọi hành vi của Trung Quốc với con mắt bình thường được nữa. Người Việt có câu “ một sự bất tín, vạn sự bất tin”. Trong khi đó, chính quyền Trung Quốc từ thời phong kiến đến nay đã có hàng ngàn sự bất tín với Việt Nam. Việc lấy lại lòng tin của người dân Việt Nam đối với Trung Quốc quả là một thách thức giống như tát cạn biển đông vậy.<br /><br />LỜI CUỐI : Việc vận hành thử cho dù do các chuyên gia Trung Quốc tiến hành nhưng họ đang thực hiện việc đó trên lãnh thổ Việt Nam, có sự tham gia của các chuyên gia GTVT Việt Nam và dưới sự giám sát của Ban quản lý. Vậy mà khi các biển chỉ dẫn của hầu hết các nhà ga từ Hà Đông đến Cát Linh được treo lên mà Ban quản lý không hay biết cho đến khi báo chí có ý kiến. Rồi tiếp đến các “thẻ lên tàu” lại tiếp tục sử dụng ngôn ngữ như các biển chỉ dẫn nhà ga. Tuyến đường sắt trên cao là quá xấu, quá đắt, thi công quá chậm như báo chí và dư luận công chúng đã từng lên tiếng. Một tuyến đường xấu có thể đập đi làm lại, nhưng khi lòng tự trọng dân tộc, chủ quyền của dân tộc bị đánh mất thì hàng trăm năm chưa chắc đã giành lại được.<br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/thieu.nguyenquang.739/posts/213092584389508\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/thieu.nguyenquang.739/posts/213092584389508</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/875275324463484928", "published": "2018-08-12T07:11:39+00:00", "source": { "content": "Theo tôi hiểu, bất cứ nhà thầu nào thi công công trình tại Việt Nam, bất kể đó là nguồn vốn nào, cho vay hay biếu tặng cũng đều phải tuân thủ luật của Việt Nam. Quá trình thực hiện, đều có sự giám sát chặt chẽ của ban quản lý, nên đừng có đổ lỗi tại nhà thầu. Đừng cho đó là chi tiết nhỏ vụn vặt. Một hạt cát ko làm nên nền móng, nhưng nhiều hạt cát sẽ thành thành trì kiên cố từ trong tâm thức, dân ta sẽ như con ếch luộc vậy\n\n--------------------------\n\nNguyễn Quang Thiều\n\nBA VẤN ĐỀ LỚN TỪ MỘT CHIẾC THẺ LÊN TÀU...RẤT NHỎ\n\nCách đây mấy ngày, tôi nhìn thấy trên FB của thầy giáo tôi, thầy Nguyễn Tích Lăng, những tấm biển chỉ dẫn các nhà ga của tuyến đường sắt trên cao Hà Đông - Cát Linh. Tôi sững sờ. Trên các tấm biển chỉ dẫn đó ghi 2 thứ tiếng : Trung và Việt. Tiếng Trung ở trên và tiếng Việt ở dưới. Tôi mò vào tìm đọc thông tin này thấy một tờ báo online chính thống nói thông tin từ Ban quản lý ( phía Việt Nam) giải thích đó là lỗi của nhà thầu ( phía Trung Quốc) chứ không phải của Ban quản lý và lý do họ đề tiếng Trung Quốc vì để cho các chuyên gia Trung Quốc đang giúp vận hành thử tàu. Tờ báo cũng nói những biển chỉ dẫn đã được tháo bỏ. Vì thế tôi không định bàn về việc đó nữa.\n\nNhưng tối qua tôi thấy trên một số FB đưa chiếc “ thẻ lên tàu” cũng in 2 thứ tiếng Trung và Viêt. Và tiếng Trung vẫn in trên phần tiếng Việt. Đến lúc này, câu chuyện ngôn ngữ đã cho thấy ba vấn đề quan trọng.\n\nVẤN ĐỀ THỨ NHẤT : Đó là nguyên tắc sử dụng song ngữ trong các văn bản, biển hiệu, tên các công trình, các khu du lịch, địa điểm văn hóa....Khi sử dụng song ngữ hay nhiều ngữ trong một văn bản thì tiếng của nước sở tại ( ở đây là Việt Nam) phải được đưa lên đầu tiên. Đấy là văn hóa, là chủ quyền quốc gia. Mọi sự là khác đi là vô tình ( có thể hữu ý) xúc phạm đến chủ quyền của nước sở tại cho dù chỉ là vấn đề ngôn ngữ. Sau này khi nhà ga chính thức họa động thì hai thứ tiếng được sử dụng đầu tiên là Việt và Anh. Nếu thêm các tiếng khác thì phải tính đến các nhu cầu cần thiết và hợp lý của ngôn ngữ đó cho sinh hoạt và kinh doanh.\n\nVẤN ĐỀ THỨ HAI : Đường sắt trên cao Hà Đông - Cát Linh được làm bằng tiền vay của Trung Quốc và do nhà thầu Trung Quốc thi công. Nhưng Việt Nam vay tiền thì Việt Nam phải trả nợ. Có những món nợ bằng tiền mà người ta đôi khi phải trả bằng cả vận mệnh của cả quốc gia. Và nhà thầu Trung Quốc chỉ là một người làm thuê không hơn không kém cho dù bởi bất cứ lý do nào. Vì thế, Trung Quốc không được quyền quyết định tùy tiện các văn bản đang sử dụng trong lãnh thổ Việt Nam nếu không được luật pháp của Việt Nam cho phép. Đặc biệt đơn vị quản lý dự án này phải hiểu và yêu cầu nhà thầu ( người làm thuê) chấp hành các qui định của nước sở tại. Câu chuyện về biển chỉ dẫn các nhà ga và chiếc thẻ lên tàu diễn ra cách nhau có mấy ngày. Như vậy không hề có sự “rút kinh nghiệm” của Ban quản lý và nhà thầu. Chính điều đó làm cho người dân thấy một điều gì đó không bình thường ẩn sau những biển chỉ dẫn nhỏ và cái thẻ lên tàu còn nhỏ hơn.\n\nVẤN ĐỀ THỨ BA : Cho dù tuyến đường sắt trên cao đang trong thời gian vận hành thử và tiền xây dựng tuyến đường này là vay của Trung Quốc thì các nguyên tắc, qui định...vẫn phải được chấp hành nghiêm túc như treo một cái biển nhà ga. Nếu không thì với một ít tiền thôi chúng ta sẽ có nguy cơ đánh mất lòng tự trọng hay nói rộng hơn là đánh mất chủ quyền của một quốc gia trong một việc làm tưởng như nhỏ nhặt. Vấn đề Trung Quốc từng bước lấn chiếm chủ quyền một số biển đảo của chúng ta lâu nay không cho phép người Việt Nam nhìn nhận mọi hành vi của Trung Quốc với con mắt bình thường được nữa. Người Việt có câu “ một sự bất tín, vạn sự bất tin”. Trong khi đó, chính quyền Trung Quốc từ thời phong kiến đến nay đã có hàng ngàn sự bất tín với Việt Nam. Việc lấy lại lòng tin của người dân Việt Nam đối với Trung Quốc quả là một thách thức giống như tát cạn biển đông vậy.\n\nLỜI CUỐI : Việc vận hành thử cho dù do các chuyên gia Trung Quốc tiến hành nhưng họ đang thực hiện việc đó trên lãnh thổ Việt Nam, có sự tham gia của các chuyên gia GTVT Việt Nam và dưới sự giám sát của Ban quản lý. Vậy mà khi các biển chỉ dẫn của hầu hết các nhà ga từ Hà Đông đến Cát Linh được treo lên mà Ban quản lý không hay biết cho đến khi báo chí có ý kiến. Rồi tiếp đến các “thẻ lên tàu” lại tiếp tục sử dụng ngôn ngữ như các biển chỉ dẫn nhà ga. Tuyến đường sắt trên cao là quá xấu, quá đắt, thi công quá chậm như báo chí và dư luận công chúng đã từng lên tiếng. Một tuyến đường xấu có thể đập đi làm lại, nhưng khi lòng tự trọng dân tộc, chủ quyền của dân tộc bị đánh mất thì hàng trăm năm chưa chắc đã giành lại được.\n\nhttps://www.facebook.com/thieu.nguyenquang.739/posts/213092584389508", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:875275324463484928/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:874296030835118080", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "content": "<br />Nhân vật Lê Hồng Quang là ai?<br /><br />Ông Lê Hồng Quang sinh năm 1964, tại Nghệ An, sang du học tại Slovakia (khi ấy thuộc nước CH Xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc) năm 1984. Ông tốt nghiệp kỹ sư, có vợ và hai con, một trai một gái. Ông là Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Slovakia. Ông đã được nhập tịch Slovakia vào năm 2001.<br /><br />Từ những năm đầu của thập kỷ 90, ông Quang đã làm cố vấn cho Vụ châu Á thuộc Bộ Kinh tế Slovakia. Sau đó ông làm Chủ tịch Phòng Thương mại Slovakia – Việt Nam. Khi Slovakia mở lại đại sứ quán tại Việt Nam, ông Quang được bổ nhiệm làm Tham tán thương mại Đại sứ quán nước Cộng hòa Slovakia tại Việt Nam.<br /><br />Trong năm 2014 tại Hà Nội đã có những tố cáo Lê Hồng Quang tham nhũng, và Bộ Ngoại giao Slovakia đã đưa cho cảnh sát nước này điều tra. Cảnh sát đã kiểm tra vụ này, nhưng thấy không có lý do để mở cuộc điều tra.<br /><br />Dưới thời Thủ tướng Robert Fico (hiện nay đã từ chức) ông Quang là Cố vấn Ngoại Thương của Thủ tướng Slovakia.<br /><br />Danh thiếp của Lê Hồng Quang, cố vấn Thủ tướng Slovakia<br />Một điểm đáng chú ý, sau khi thành công phi vụ đưa Trịnh Xuân Thanh về nước nhờ vào chuyên cơ của chính phủ Slovakia, thì Lê Hồng Quang được cử làm Đại biện lâm thời Sứ quán Cộng hòa Slovakia tại Việt Nam hồi cuối tháng 8. 2017, đúng lúc ông Igor Pacolak kết thúc nhiệm kỳ đại sứ Slovakia tại Việt nam.<br /><br />Cuối tháng 11 năm ngoái ông Peter Pellegrini (hiện nay là Thủ tướng Slovakia) đi thăm chính thức Việt Nam với tư cách là Phó Thủ tướng. Trong cuộc gặp và nói chuyện với Chủ tịch nước Trần Đại Quang, ông Peter Pellegrini thông báo rằng Slovakia sẽ chính thức bổ nhiệm ông Lê Hồng Quang làm Đại sứ Slovakia tại Việt Nam.<br /><br />Ông Peter Pellegrini đã hết lòng ca ngợi Lê Hồng Quang. Trích nguyên văn: “Phó Thủ tướng Slovakia Peter Pellegrini nhấn mạnh kết quả đạt được trong quan hệ hai nước những năm gần đây có sự đóng góp to lớn của Đại biện lâm thời Slovakia tại Việt Nam Lê Hồng Quang. Tới đây, Slovakia sẽ chính thức bổ nhiệm ông Lê Hồng Quang làm Đại sứ tại Việt Nam, qua đó cũng là thể hiện quyết tâm của Slovakia trong việc phát triển hơn nữa quan hệ song phương”.<br /><br />Mộng làm Đại sứ của Lê Hồng Quang bị tan vỡ bởi một bài báo Đức của tờ FAZ<br /><br />Vào 29 tháng 4 năm 2018, tờ Frankfurter Allgemeine Zeitung (FAZ) đăng một bài báo chỉ ra rằng một chiếc chuyên cơ của chính phủ Slovakia có thể đã hỗ trợ việc bắt cóc Trịnh Xuân Thanh. Phóng viên tờ báo đã đến Slovakia và tiếp cận cựu Thủ tướng Robert Fico trong quốc hội (Lê Hồng Quang là cố vấn của Thủ tướng Fico). Ông ta nói với họ rằng ông ta không có thời gian để trả lời.<br /><br />Vào ngày 30 tháng 4 năm 2018, cựu Bộ trưởng Nội vụ Kaliňák viết trên Facebook rằng ông không thể tưởng tượng rằng một chuyến thăm chính thức của một bộ trưởng Việt Nam có thể đã được sử dụng cho bất cứ điều gì khác hơn là mục tiêu thân thiện. Ông Kaliňák đưa ra một số lý lẽ để phản bác: “Thứ nhất, tên của Trịnh Xuân Thanh không nằm trong danh sách hành khách chuyến bay do chính quyền Việt Nam cung cấp, chúng tôi cũng không vận chuyển bất kỳ bệnh nhân hay người bị còng tay hoặc bất động nào”.<br /><br />Thứ Năm ngày 17 tháng 5 năm 2018 Tổng thống Slovakia, ông Andrej Kiska, thừa nhận với tờ báo mạng Aktuality.sk rằng ông đã có nghe nói về việc bắt cóc một công dân Việt Nam với một hộ chiếu giả mạo, nhưng ông không tin rằng ông Bộ trưởng Nội vụ Kaliňák có thể làm như vậy. Tuy nhiên, ông cũng kể thêm một câu chuyện cho thấy rằng thông qua cố vấn của Thủ tướng Fico là Lê Hồng Quang, Thủ tướng Fico và Bộ trưởng Kaliňák có một mối quan hệ mật thiết một cách bất thường với Việt Nam.<br /><br />“Tôi đã rất ngạc nhiên khi cuối tháng 9 năm 2017 Thủ tướng Fico (lúc đó vẫn còn làm Thủ tướng, chưa từ chức) gọi điện thoại cho tôi. Chưa bao giờ ông ta gọi điện thoại vì một đại sứ. Trong một cách thức trái ngược với thông lệ, gần như trực tiếp, ông đã yêu cầu tôi bổ nhiệm ông Quang làm đại sứ Slovakia tại Việt Nam. Trước đó ở Slovakia đã có thông tin rằng ông Quang không phải là một người đáng tin cậy. Tôi nói với Thủ tướng rằng tôi sẽ tiến hành như đối với các đại sứ khác. Đương nhiên, tôi không bổ nhiệm ông ấy”.<br /><br />Ông Lê Hồng Quang là một người mà báo chí truyền thông Đức đã nghi ngờ có thể liên quan đến tham nhũng tại Đại sứ quán, được cho là đã bán chiếu khán (visum) với giá hàng nghìn euro.<br /><br />Bộ Ngoại giao Slovakia xác nhận rằng hồi đầu tháng 6 năm 2018 họ đã triệu hồi ông Lê Hồng Quang về Bratislava để hỏi ý kiến, và dựa trên yêu cầu của ông, Bộ Ngoại giao đã quyết định chấm dứt sứ mệnh của ông tại Đại sứ quán Slovakia tại Hà Nội. Hiện nay, ông cũng không còn là một nhân viên của Bộ Ngoại giao Slovakia.<br /><br />Tổng thống Slovakia Andrej Kiska (phải) gọi Cảnh sát trưởng Milan Lučanský (trái) đến gặp tại dinh Tổng thống ngày 31/07/2018 chỉ trích giới cảnh sát nước này về thái độ thiếu trách nhiệm, không điều tra vụ Trịnh Xuân Thanh bị đưa ra khỏi EU bằng chuyên cơ của Slovakia<br /><br />Slovakia, một nước thành viên của Liên minh châu Âu (EU), đã tiếp tay với tội phạm đưa một nạn nhân bị bắt cóc ra khỏi EU, là một vấn đề nghiêm trọng. “Vụ này đã trở thành một scandal quốc tế”, ông Andrej Kiska Tổng thống Slovakia nói, “nó có thể có hậu quả nghiêm trọng về sự tin tưởng trong quan hệ giữa Slovakia và Đức”. Chính trường Slovakia đang xáo trộn dữ dội, hai đảng đối lập lớn nhất trong quốc hội đòi hỏi Thủ tướng Peter Pellegrini phải từ chức, liên minh của các đảng cầm quyền có nguy cơ tan rã. Vào thứ năm tuần tới ngày 9/8/2018, Ủy ban An ninh của Quốc hội Slovakia sẽ có một buổi họp bất thường về vấn đề này.<br /><br />Hiếu Bá Linh – Thoibao.de (Tổng hợp)<br /><br /><a href=\"https://thoibao.de/le-hong-quang-giu-vai-tro-gi-trong-vu-lam-muon-chuyen-co-cua-chinh-phu-slovakia-dua-trinh-xuan-thanh-ve-vn\" target=\"_blank\">https://thoibao.de/le-hong-quang-giu-vai-tro-gi-trong-vu-lam-muon-chuyen-co-cua-chinh-phu-slovakia-dua-trinh-xuan-thanh-ve-vn</a><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/874296030835118080", "published": "2018-08-09T14:20:17+00:00", "source": { "content": "\nNhân vật Lê Hồng Quang là ai?\n\nÔng Lê Hồng Quang sinh năm 1964, tại Nghệ An, sang du học tại Slovakia (khi ấy thuộc nước CH Xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc) năm 1984. Ông tốt nghiệp kỹ sư, có vợ và hai con, một trai một gái. Ông là Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Slovakia. Ông đã được nhập tịch Slovakia vào năm 2001.\n\nTừ những năm đầu của thập kỷ 90, ông Quang đã làm cố vấn cho Vụ châu Á thuộc Bộ Kinh tế Slovakia. Sau đó ông làm Chủ tịch Phòng Thương mại Slovakia – Việt Nam. Khi Slovakia mở lại đại sứ quán tại Việt Nam, ông Quang được bổ nhiệm làm Tham tán thương mại Đại sứ quán nước Cộng hòa Slovakia tại Việt Nam.\n\nTrong năm 2014 tại Hà Nội đã có những tố cáo Lê Hồng Quang tham nhũng, và Bộ Ngoại giao Slovakia đã đưa cho cảnh sát nước này điều tra. Cảnh sát đã kiểm tra vụ này, nhưng thấy không có lý do để mở cuộc điều tra.\n\nDưới thời Thủ tướng Robert Fico (hiện nay đã từ chức) ông Quang là Cố vấn Ngoại Thương của Thủ tướng Slovakia.\n\nDanh thiếp của Lê Hồng Quang, cố vấn Thủ tướng Slovakia\nMột điểm đáng chú ý, sau khi thành công phi vụ đưa Trịnh Xuân Thanh về nước nhờ vào chuyên cơ của chính phủ Slovakia, thì Lê Hồng Quang được cử làm Đại biện lâm thời Sứ quán Cộng hòa Slovakia tại Việt Nam hồi cuối tháng 8. 2017, đúng lúc ông Igor Pacolak kết thúc nhiệm kỳ đại sứ Slovakia tại Việt nam.\n\nCuối tháng 11 năm ngoái ông Peter Pellegrini (hiện nay là Thủ tướng Slovakia) đi thăm chính thức Việt Nam với tư cách là Phó Thủ tướng. Trong cuộc gặp và nói chuyện với Chủ tịch nước Trần Đại Quang, ông Peter Pellegrini thông báo rằng Slovakia sẽ chính thức bổ nhiệm ông Lê Hồng Quang làm Đại sứ Slovakia tại Việt Nam.\n\nÔng Peter Pellegrini đã hết lòng ca ngợi Lê Hồng Quang. Trích nguyên văn: “Phó Thủ tướng Slovakia Peter Pellegrini nhấn mạnh kết quả đạt được trong quan hệ hai nước những năm gần đây có sự đóng góp to lớn của Đại biện lâm thời Slovakia tại Việt Nam Lê Hồng Quang. Tới đây, Slovakia sẽ chính thức bổ nhiệm ông Lê Hồng Quang làm Đại sứ tại Việt Nam, qua đó cũng là thể hiện quyết tâm của Slovakia trong việc phát triển hơn nữa quan hệ song phương”.\n\nMộng làm Đại sứ của Lê Hồng Quang bị tan vỡ bởi một bài báo Đức của tờ FAZ\n\nVào 29 tháng 4 năm 2018, tờ Frankfurter Allgemeine Zeitung (FAZ) đăng một bài báo chỉ ra rằng một chiếc chuyên cơ của chính phủ Slovakia có thể đã hỗ trợ việc bắt cóc Trịnh Xuân Thanh. Phóng viên tờ báo đã đến Slovakia và tiếp cận cựu Thủ tướng Robert Fico trong quốc hội (Lê Hồng Quang là cố vấn của Thủ tướng Fico). Ông ta nói với họ rằng ông ta không có thời gian để trả lời.\n\nVào ngày 30 tháng 4 năm 2018, cựu Bộ trưởng Nội vụ Kaliňák viết trên Facebook rằng ông không thể tưởng tượng rằng một chuyến thăm chính thức của một bộ trưởng Việt Nam có thể đã được sử dụng cho bất cứ điều gì khác hơn là mục tiêu thân thiện. Ông Kaliňák đưa ra một số lý lẽ để phản bác: “Thứ nhất, tên của Trịnh Xuân Thanh không nằm trong danh sách hành khách chuyến bay do chính quyền Việt Nam cung cấp, chúng tôi cũng không vận chuyển bất kỳ bệnh nhân hay người bị còng tay hoặc bất động nào”.\n\nThứ Năm ngày 17 tháng 5 năm 2018 Tổng thống Slovakia, ông Andrej Kiska, thừa nhận với tờ báo mạng Aktuality.sk rằng ông đã có nghe nói về việc bắt cóc một công dân Việt Nam với một hộ chiếu giả mạo, nhưng ông không tin rằng ông Bộ trưởng Nội vụ Kaliňák có thể làm như vậy. Tuy nhiên, ông cũng kể thêm một câu chuyện cho thấy rằng thông qua cố vấn của Thủ tướng Fico là Lê Hồng Quang, Thủ tướng Fico và Bộ trưởng Kaliňák có một mối quan hệ mật thiết một cách bất thường với Việt Nam.\n\n“Tôi đã rất ngạc nhiên khi cuối tháng 9 năm 2017 Thủ tướng Fico (lúc đó vẫn còn làm Thủ tướng, chưa từ chức) gọi điện thoại cho tôi. Chưa bao giờ ông ta gọi điện thoại vì một đại sứ. Trong một cách thức trái ngược với thông lệ, gần như trực tiếp, ông đã yêu cầu tôi bổ nhiệm ông Quang làm đại sứ Slovakia tại Việt Nam. Trước đó ở Slovakia đã có thông tin rằng ông Quang không phải là một người đáng tin cậy. Tôi nói với Thủ tướng rằng tôi sẽ tiến hành như đối với các đại sứ khác. Đương nhiên, tôi không bổ nhiệm ông ấy”.\n\nÔng Lê Hồng Quang là một người mà báo chí truyền thông Đức đã nghi ngờ có thể liên quan đến tham nhũng tại Đại sứ quán, được cho là đã bán chiếu khán (visum) với giá hàng nghìn euro.\n\nBộ Ngoại giao Slovakia xác nhận rằng hồi đầu tháng 6 năm 2018 họ đã triệu hồi ông Lê Hồng Quang về Bratislava để hỏi ý kiến, và dựa trên yêu cầu của ông, Bộ Ngoại giao đã quyết định chấm dứt sứ mệnh của ông tại Đại sứ quán Slovakia tại Hà Nội. Hiện nay, ông cũng không còn là một nhân viên của Bộ Ngoại giao Slovakia.\n\nTổng thống Slovakia Andrej Kiska (phải) gọi Cảnh sát trưởng Milan Lučanský (trái) đến gặp tại dinh Tổng thống ngày 31/07/2018 chỉ trích giới cảnh sát nước này về thái độ thiếu trách nhiệm, không điều tra vụ Trịnh Xuân Thanh bị đưa ra khỏi EU bằng chuyên cơ của Slovakia\n\nSlovakia, một nước thành viên của Liên minh châu Âu (EU), đã tiếp tay với tội phạm đưa một nạn nhân bị bắt cóc ra khỏi EU, là một vấn đề nghiêm trọng. “Vụ này đã trở thành một scandal quốc tế”, ông Andrej Kiska Tổng thống Slovakia nói, “nó có thể có hậu quả nghiêm trọng về sự tin tưởng trong quan hệ giữa Slovakia và Đức”. Chính trường Slovakia đang xáo trộn dữ dội, hai đảng đối lập lớn nhất trong quốc hội đòi hỏi Thủ tướng Peter Pellegrini phải từ chức, liên minh của các đảng cầm quyền có nguy cơ tan rã. Vào thứ năm tuần tới ngày 9/8/2018, Ủy ban An ninh của Quốc hội Slovakia sẽ có một buổi họp bất thường về vấn đề này.\n\nHiếu Bá Linh – Thoibao.de (Tổng hợp)\n\nhttps://thoibao.de/le-hong-quang-giu-vai-tro-gi-trong-vu-lam-muon-chuyen-co-cua-chinh-phu-slovakia-dua-trinh-xuan-thanh-ve-vn\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:874296030835118080/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:874278926448074752", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805", "content": " <br />Bất cứ một người đấu tranh chống cái xấu nào, cũng có thể sẽ có những kịch bản như thế này xảy ra. Ở Hà Nội còn thế này, thì những nơi xa xôi hẻo lánh, còn vô pháp đến đâu?<br /><br />Như thường lệ, theo kịch bản, chỉ sau khi những kẻ gây sự hàng tiếng đồng hồ bỏ đi, công an phường mới mò đến.<br /><br />Bạn có thể đồng ý hay không đồng ý với cách đấu tranh của mỗi người, nhưng dùng mưu hèn kế bẩn để đối phó thì bạn cần phải lên án.<br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/namtrung.999/videos/2195876330645612/?hc_ref=ARS9bigtKEotAfma1dH003IoT9hwXdDzjbuBUjqGr4pSagUf9b0SzO1ZPC6Vuc0UxAw\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/namtrung.999/videos/2195876330645612/?hc_ref=ARS9bigtKEotAfma1dH003IoT9hwXdDzjbuBUjqGr4pSagUf9b0SzO1ZPC6Vuc0UxAw</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/874278926448074752", "published": "2018-08-09T13:12:19+00:00", "source": { "content": " \nBất cứ một người đấu tranh chống cái xấu nào, cũng có thể sẽ có những kịch bản như thế này xảy ra. Ở Hà Nội còn thế này, thì những nơi xa xôi hẻo lánh, còn vô pháp đến đâu?\n\nNhư thường lệ, theo kịch bản, chỉ sau khi những kẻ gây sự hàng tiếng đồng hồ bỏ đi, công an phường mới mò đến.\n\nBạn có thể đồng ý hay không đồng ý với cách đấu tranh của mỗi người, nhưng dùng mưu hèn kế bẩn để đối phó thì bạn cần phải lên án.\n\nhttps://www.facebook.com/namtrung.999/videos/2195876330645612/?hc_ref=ARS9bigtKEotAfma1dH003IoT9hwXdDzjbuBUjqGr4pSagUf9b0SzO1ZPC6Vuc0UxAw", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/entities/urn:activity:874278926448074752/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859348307384737805/outboxoutbox" }