A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:901703629715230720",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"content": "ĐÒN HẠT NHÂN CỦA MỸ - HƯ CHIÊU HAY THỰC CHIÊU KHÔNG THỂ NÓI TRƯỚC <br /><br />Ngay sau khi tuyên bố sẽ rút khỏi Hiệp ước hạt nhật INF, Tổng thống Donald Trump lập tức công bố ý định xây dựng kho vũ khí hạt nhân nhiều gấp 10 lần hiện nay. <br /><br />Mỹ sẽ mất bao lâu để phát triển kho vũ khí hạt nhân? Thật ra Mỹ đã có sẵn kho vũ khí hạt nhân 4000 đơn vị, và Mỹ chưa bao giờ ngừng nghiên cứu vũ khí hạt nhân. Ngân sách quốc phòng cũng đã được tăng thêm rất nhiều trong năm tới. Vì vậy nếu cần thiết chỉ trong vài tháng khởi động Mỹ đã có thể tăng thêm lượng vũ khí hạt nhân lên rất nhiều. <br /><br />Tuy nhiên cần nói điều này. Trong một cuộc chiến tranh hạt nhân, không bao giờ cần tới quá 10 đơn vị vũ khí hạt nhân. Chúng ta thấy Mỹ ném xuống Nhật chỉ có 2 quả bom nguyên tử mà nỗi tang thương đã bao trùm kinh hoàng khiến toàn bộ nội các Nhật bản phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện ngay lập tức. Vì vậy 10 đơn vị hạt nhân cho 1 cuộc chiến tranh sẽ là quá lớn rồi. <br /><br />Tôi đã nhiều lần nói về mục đích khởi động cuộc chiến với Trung quốc của Mỹ và bây giờ nhắc lại ở đây một lần nữa: Đó là Mỹ không chấp nhận sự tồn tại của Trung quốc trong tư cách là một nhà nước xã hội chủ nghĩa trên quả địa cầu này. Mỹ chỉ chấp nhận sự tồn tại của Trung quốc khi họ thay đổi chế độ chính trị. Vì vậy Mỹ sẵn sàng dùng đến con bài cuối cùng tệ hại nhất là chiến tranh hạt nhân để đạt mục đích, để toàn bộ nội các của ông Tập Cận Bình phải tuyên bố đầu hàng và sau đó tuyên bố thay đổi chế độ chính trị của nước này như đã từng làm với Nhật bản. <br /><br />Hiện nay các biện pháp kinh tế đang ngày càng được Mỹ xiết chặt. Chúng ta thấy tổng thống Trump không từ bỏ bất kỳ một biện pháp trừng phạt kinh tế nào dù nhỏ nếu biện pháp đó có chút ít hiệu quả. Một biện pháp “bé tẹo” như rút khỏi Công ước bưu chính quốc tế để Trung quốc không thể gửi bưu phẩm qua Mỹ với giá rẻ mà ông Trump cũng sử dụng thì đủ biết quyết tâm trừng phạt Trung quốc của ông cao tới mức nào. Vì vậy nếu các biện pháp kinh tế không làm cho nội các ông Tập nghĩ lại, tổng thống Trump chắc chắc không từ bỏ biện pháp chiến tranh. Mà ngày nay nói đến chiến tranh giữa các nước lớn thì phải là chiến tranh hạt nhân. <br /><br />Tới đây nói về khả năng tấn công lẫn nhau giữa 2 nước. Khẳng định rằng Trung quốc sẽ không bao giờ có thế tấn công hạt nhân nước Mỹ nhưng ngược lại Mỹ có thể tấn công hạt nhân Trung quốc một cách vô cùng dễ dàng. Vì sao vậy? Vì chiến trường sẽ là trên đất Trung quốc chứ không phải trên đất Mỹ. Liên quân Mỹ sẽ tập trung lực lượng ngay tại Biển Đông, cự ly từ đây đến thành phố Bắc Kinh và một loạt thành phố quan trọng sát biển của Trung quốc đều nằm trong tầm tên lửa của tàu ngầm hạt nhân. Ngược lại từ Trung quốc bắn tên lửa gắn đầu đạn hạt nhân qua Mỹ thì là điều không tưởng trong điều kiện kỹ thuật hiện nay. <br /><br />Nhưng thật ra trong một cuộc chiến hạt nhân, vấn đề nằm ở chỗ độ sinh tử của nước nào lớn hơn để nước đó quyết định bấm nút trước. Một nước không thể không tấn công nếu điều đó đe doạ an nguy của họ tới mức họ sẽ diệt vong. <br /><br />Ở đây thật ra cuộc chiến tranh là vấn đề sinh tử cho nước Mỹ chứ không phải Trung quốc. Nếu Mỹ không buộc được Trung quốc thay đổi chế độ chính trị, Mỹ sẽ chết. Ngược lại việc tháo ngòi nổ chiến tranh từ phía Trung quốc dễ hơn nhiều nếu chính phủ Trung quốc chấp nhận từ bỏ việc xây dựng kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa đồng thời cải tổ chính trị, mở rộng dân chủ. Điều mà Liên Xô thực hiện dễ như trở bàn tay.<br /><br />Cre : Trần Đình Thu",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/901703629715230720",
"published": "2018-10-24T05:28:18+00:00",
"source": {
"content": "ĐÒN HẠT NHÂN CỦA MỸ - HƯ CHIÊU HAY THỰC CHIÊU KHÔNG THỂ NÓI TRƯỚC \n\nNgay sau khi tuyên bố sẽ rút khỏi Hiệp ước hạt nhật INF, Tổng thống Donald Trump lập tức công bố ý định xây dựng kho vũ khí hạt nhân nhiều gấp 10 lần hiện nay. \n\nMỹ sẽ mất bao lâu để phát triển kho vũ khí hạt nhân? Thật ra Mỹ đã có sẵn kho vũ khí hạt nhân 4000 đơn vị, và Mỹ chưa bao giờ ngừng nghiên cứu vũ khí hạt nhân. Ngân sách quốc phòng cũng đã được tăng thêm rất nhiều trong năm tới. Vì vậy nếu cần thiết chỉ trong vài tháng khởi động Mỹ đã có thể tăng thêm lượng vũ khí hạt nhân lên rất nhiều. \n\nTuy nhiên cần nói điều này. Trong một cuộc chiến tranh hạt nhân, không bao giờ cần tới quá 10 đơn vị vũ khí hạt nhân. Chúng ta thấy Mỹ ném xuống Nhật chỉ có 2 quả bom nguyên tử mà nỗi tang thương đã bao trùm kinh hoàng khiến toàn bộ nội các Nhật bản phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện ngay lập tức. Vì vậy 10 đơn vị hạt nhân cho 1 cuộc chiến tranh sẽ là quá lớn rồi. \n\nTôi đã nhiều lần nói về mục đích khởi động cuộc chiến với Trung quốc của Mỹ và bây giờ nhắc lại ở đây một lần nữa: Đó là Mỹ không chấp nhận sự tồn tại của Trung quốc trong tư cách là một nhà nước xã hội chủ nghĩa trên quả địa cầu này. Mỹ chỉ chấp nhận sự tồn tại của Trung quốc khi họ thay đổi chế độ chính trị. Vì vậy Mỹ sẵn sàng dùng đến con bài cuối cùng tệ hại nhất là chiến tranh hạt nhân để đạt mục đích, để toàn bộ nội các của ông Tập Cận Bình phải tuyên bố đầu hàng và sau đó tuyên bố thay đổi chế độ chính trị của nước này như đã từng làm với Nhật bản. \n\nHiện nay các biện pháp kinh tế đang ngày càng được Mỹ xiết chặt. Chúng ta thấy tổng thống Trump không từ bỏ bất kỳ một biện pháp trừng phạt kinh tế nào dù nhỏ nếu biện pháp đó có chút ít hiệu quả. Một biện pháp “bé tẹo” như rút khỏi Công ước bưu chính quốc tế để Trung quốc không thể gửi bưu phẩm qua Mỹ với giá rẻ mà ông Trump cũng sử dụng thì đủ biết quyết tâm trừng phạt Trung quốc của ông cao tới mức nào. Vì vậy nếu các biện pháp kinh tế không làm cho nội các ông Tập nghĩ lại, tổng thống Trump chắc chắc không từ bỏ biện pháp chiến tranh. Mà ngày nay nói đến chiến tranh giữa các nước lớn thì phải là chiến tranh hạt nhân. \n\nTới đây nói về khả năng tấn công lẫn nhau giữa 2 nước. Khẳng định rằng Trung quốc sẽ không bao giờ có thế tấn công hạt nhân nước Mỹ nhưng ngược lại Mỹ có thể tấn công hạt nhân Trung quốc một cách vô cùng dễ dàng. Vì sao vậy? Vì chiến trường sẽ là trên đất Trung quốc chứ không phải trên đất Mỹ. Liên quân Mỹ sẽ tập trung lực lượng ngay tại Biển Đông, cự ly từ đây đến thành phố Bắc Kinh và một loạt thành phố quan trọng sát biển của Trung quốc đều nằm trong tầm tên lửa của tàu ngầm hạt nhân. Ngược lại từ Trung quốc bắn tên lửa gắn đầu đạn hạt nhân qua Mỹ thì là điều không tưởng trong điều kiện kỹ thuật hiện nay. \n\nNhưng thật ra trong một cuộc chiến hạt nhân, vấn đề nằm ở chỗ độ sinh tử của nước nào lớn hơn để nước đó quyết định bấm nút trước. Một nước không thể không tấn công nếu điều đó đe doạ an nguy của họ tới mức họ sẽ diệt vong. \n\nỞ đây thật ra cuộc chiến tranh là vấn đề sinh tử cho nước Mỹ chứ không phải Trung quốc. Nếu Mỹ không buộc được Trung quốc thay đổi chế độ chính trị, Mỹ sẽ chết. Ngược lại việc tháo ngòi nổ chiến tranh từ phía Trung quốc dễ hơn nhiều nếu chính phủ Trung quốc chấp nhận từ bỏ việc xây dựng kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa đồng thời cải tổ chính trị, mở rộng dân chủ. Điều mà Liên Xô thực hiện dễ như trở bàn tay.\n\nCre : Trần Đình Thu",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:901703629715230720/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:897755800569171968",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"content": "RFI: Phương Tây, đi đầu là Mỹ, lập liên minh tình báo chống Trung Quốc<br /><br />Âm thầm nhưng kiên quyết, từ đầu năm 2018 đến nay, năm quốc gia trong nhóm Five Eyes (Năm con mắt) - mạng lưới chia sẻ tình báo hàng đầu thế giới hiện nay bao gồm Anh, Mỹ, Canada, Úc và New Zealand - đã gia tăng trao đổi thông tin mật với nhiều nước cùng chí hướng về hoạt động đối ngoại của Trung Quốc.<br /><br />Thông tin này vừa được hãng tin Anh Reuters tiết lộ hôm 12/10/2018, dựa theo bảy quan chức cao cấp thuộc bốn thủ đô khác nhau.<br /><br />Nhiều quan chức xin ẩn danh do tính chất nhạy cảm của thông tin được tiết lộ, đã cho rằng đà tăng cường hợp tác giữa các nước có liên quan đã lên đến mức mà người ta có thể nói rằng hoạt động của Nhóm Five Eyes đã mặc nhiên được mở rộng trên vấn đề cụ thể là các hành vi can thiệp của nước ngoài, mà trước tiên hết là của Trung Quốc.<br /><br />Một quan chức Mỹ đã xác nhận với Reuters rằng : « Các cuộc tham vấn với các đồng minh của chúng tôi, với các đối tác cùng chí hướng với chúng tôi, về cách ứng phó với chiến lược quốc tế quyết đoán của Trung Quốc đã trở nên thường xuyên và ngày càng phát triển ».<br /><br />Hợp tác ngày càng tăng với Đức, Nhật, Pháp…<br /><br />Đối với quan chức này thì « Những cuộc thảo luận thoạt đầu chỉ mang tính chất chuyên biệt giờ đây đã trở thành những buổi tham khảo ý kiến lẫn nhau một cách chi tiết hơn về cách thức hành động và cơ hội tiếp tục đẩy mạnh hợp tác. »<br /><br />Theo Reuters, hợp tác ngày càng tăng giữa 5 thành viên nhóm Five Eyes, với những nước như Đức, Nhật Bản, và cả Pháp trong một số trường hợp, cho thấy sự mở rộng của một mặt trận quốc tế chống lại các chiến dịch tăng cường ảnh hưởng và đầu tư của Trung Quốc.<br /><br />Trong thời gian qua, trước những phản ứng càng lúc càng mạnh từ phía Washington, Canberra và nhiều thủ đô khác, Bắc Kinh đã gay gắt bác bỏ các cáo buộc cho rằng Trung Quốc đang tìm cách tác động đến các chính phủ nước ngoài, và các khoản đầu tư hải ngoại của Bắc Kinh đều nhằm ý đồ chính trị.<br /><br />Theo thẩm định của Reuters, việc mạng lưới Five Eyes tăng cường phối hợp hành động đã nêu bật vai trò của Mỹ. Bất chấp những tín hiệu từ tổng thống Mỹ Donald Trump theo đó ông đã sẵn sàng đơn thương độc mã đối đầu với Trung Quốc, các thành viên trong chính quyền của ông đang nỗ lực làm việc để hình thành một liên minh không chính thức để chống lại Bắc Kinh.<br /><br />Bắc Kinh thất bại trong việc lôi kéo châu Âu bỏ Mỹ theo Tầu<br /><br />Đối với Trung Quốc thì đó là một vố đau, xóa tan hy vọng của Bắc Kinh về việc thuyết phục các nước châu Âu rời xa Mỹ để xích lại gần Trung Quốc hơn, trong bối cảnh các nước châu Âu đang bất an trước chính sách \"nước Mỹ trên hết\" của tổng thống Trump.<br /><br />Theo các quan chức đã đồng ý trả lời hãng Reuters, thì các cuộc đàm phán đã diễn ra một cách kín đáo, và chủ yếu trên cơ sở song phương. Không quan chức nào xác nhận việc Đức, Nhật Bản hay các quốc gia khác ngoài mạng lưới Five Eyes đã được mời đến các cuộc họp của liên minh tình báo, được thành lập sau Thế Chiến Thứ II để chống lại ảnh hưởng của Liên Xô.<br /><br />Thế nhưng, một thông báo công bố sau một cuộc họp của nhóm Five Eyes tại Úc vào cuối tháng Tám vừa qua, đã gợi lên một sự phối hợp chặt chẽ hơn, xác định rằng nhóm Năm Con Mắt sẽ sử dụng đến các \"quan hệ đối tác toàn cầu\" và đẩy nhanh việc chia sẻ thông tin về các hoạt động can thiệp của nước ngoài.<br /><br />Như vậy là một liên minh quốc tế chống các thủ đoạn của Trung Quốc xen vào nội tình các nước khác đang được hình thành, nối tiếp theo một loạt những hành động ở cấp quốc gia - ở Mỹ, ở Đức, ở Úc… - nhằm hạn chế đầu tư của Trung Quốc vào các công ty công nghệ nhạy cảm và chống lại những điều mà một số chính phủ cho là một chiến dịch ngày càng mạnh đang được chế độ Tập Cận Bình phát triển, để lũng đoạn các chính phủ và xã hội nước ngoài theo hướng có lợi cho Trung Quốc.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/897755800569171968",
"published": "2018-10-13T08:01:02+00:00",
"source": {
"content": "RFI: Phương Tây, đi đầu là Mỹ, lập liên minh tình báo chống Trung Quốc\n\nÂm thầm nhưng kiên quyết, từ đầu năm 2018 đến nay, năm quốc gia trong nhóm Five Eyes (Năm con mắt) - mạng lưới chia sẻ tình báo hàng đầu thế giới hiện nay bao gồm Anh, Mỹ, Canada, Úc và New Zealand - đã gia tăng trao đổi thông tin mật với nhiều nước cùng chí hướng về hoạt động đối ngoại của Trung Quốc.\n\nThông tin này vừa được hãng tin Anh Reuters tiết lộ hôm 12/10/2018, dựa theo bảy quan chức cao cấp thuộc bốn thủ đô khác nhau.\n\nNhiều quan chức xin ẩn danh do tính chất nhạy cảm của thông tin được tiết lộ, đã cho rằng đà tăng cường hợp tác giữa các nước có liên quan đã lên đến mức mà người ta có thể nói rằng hoạt động của Nhóm Five Eyes đã mặc nhiên được mở rộng trên vấn đề cụ thể là các hành vi can thiệp của nước ngoài, mà trước tiên hết là của Trung Quốc.\n\nMột quan chức Mỹ đã xác nhận với Reuters rằng : « Các cuộc tham vấn với các đồng minh của chúng tôi, với các đối tác cùng chí hướng với chúng tôi, về cách ứng phó với chiến lược quốc tế quyết đoán của Trung Quốc đã trở nên thường xuyên và ngày càng phát triển ».\n\nHợp tác ngày càng tăng với Đức, Nhật, Pháp…\n\nĐối với quan chức này thì « Những cuộc thảo luận thoạt đầu chỉ mang tính chất chuyên biệt giờ đây đã trở thành những buổi tham khảo ý kiến lẫn nhau một cách chi tiết hơn về cách thức hành động và cơ hội tiếp tục đẩy mạnh hợp tác. »\n\nTheo Reuters, hợp tác ngày càng tăng giữa 5 thành viên nhóm Five Eyes, với những nước như Đức, Nhật Bản, và cả Pháp trong một số trường hợp, cho thấy sự mở rộng của một mặt trận quốc tế chống lại các chiến dịch tăng cường ảnh hưởng và đầu tư của Trung Quốc.\n\nTrong thời gian qua, trước những phản ứng càng lúc càng mạnh từ phía Washington, Canberra và nhiều thủ đô khác, Bắc Kinh đã gay gắt bác bỏ các cáo buộc cho rằng Trung Quốc đang tìm cách tác động đến các chính phủ nước ngoài, và các khoản đầu tư hải ngoại của Bắc Kinh đều nhằm ý đồ chính trị.\n\nTheo thẩm định của Reuters, việc mạng lưới Five Eyes tăng cường phối hợp hành động đã nêu bật vai trò của Mỹ. Bất chấp những tín hiệu từ tổng thống Mỹ Donald Trump theo đó ông đã sẵn sàng đơn thương độc mã đối đầu với Trung Quốc, các thành viên trong chính quyền của ông đang nỗ lực làm việc để hình thành một liên minh không chính thức để chống lại Bắc Kinh.\n\nBắc Kinh thất bại trong việc lôi kéo châu Âu bỏ Mỹ theo Tầu\n\nĐối với Trung Quốc thì đó là một vố đau, xóa tan hy vọng của Bắc Kinh về việc thuyết phục các nước châu Âu rời xa Mỹ để xích lại gần Trung Quốc hơn, trong bối cảnh các nước châu Âu đang bất an trước chính sách \"nước Mỹ trên hết\" của tổng thống Trump.\n\nTheo các quan chức đã đồng ý trả lời hãng Reuters, thì các cuộc đàm phán đã diễn ra một cách kín đáo, và chủ yếu trên cơ sở song phương. Không quan chức nào xác nhận việc Đức, Nhật Bản hay các quốc gia khác ngoài mạng lưới Five Eyes đã được mời đến các cuộc họp của liên minh tình báo, được thành lập sau Thế Chiến Thứ II để chống lại ảnh hưởng của Liên Xô.\n\nThế nhưng, một thông báo công bố sau một cuộc họp của nhóm Five Eyes tại Úc vào cuối tháng Tám vừa qua, đã gợi lên một sự phối hợp chặt chẽ hơn, xác định rằng nhóm Năm Con Mắt sẽ sử dụng đến các \"quan hệ đối tác toàn cầu\" và đẩy nhanh việc chia sẻ thông tin về các hoạt động can thiệp của nước ngoài.\n\nNhư vậy là một liên minh quốc tế chống các thủ đoạn của Trung Quốc xen vào nội tình các nước khác đang được hình thành, nối tiếp theo một loạt những hành động ở cấp quốc gia - ở Mỹ, ở Đức, ở Úc… - nhằm hạn chế đầu tư của Trung Quốc vào các công ty công nghệ nhạy cảm và chống lại những điều mà một số chính phủ cho là một chiến dịch ngày càng mạnh đang được chế độ Tập Cận Bình phát triển, để lũng đoạn các chính phủ và xã hội nước ngoài theo hướng có lợi cho Trung Quốc.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:897755800569171968/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:894626203229204480",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"content": "Mồm thì bô bô chủ quyền mà tập trận, bảo vệ lãnh thổ lãnh hải thì đéo thấy đâu. Đmcs. <br /><a href=\"http://news.tintuc60phut.com/cac-nuoc-don-dap-dieu-tau-chien-toi-bien-dong-gay-suc-ep-voi-trung-quoc.html\" target=\"_blank\">http://news.tintuc60phut.com/cac-nuoc-don-dap-dieu-tau-chien-toi-bien-dong-gay-suc-ep-voi-trung-quoc.html</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/894626203229204480",
"published": "2018-10-04T16:45:08+00:00",
"source": {
"content": "Mồm thì bô bô chủ quyền mà tập trận, bảo vệ lãnh thổ lãnh hải thì đéo thấy đâu. Đmcs. \nhttp://news.tintuc60phut.com/cac-nuoc-don-dap-dieu-tau-chien-toi-bien-dong-gay-suc-ep-voi-trung-quoc.html",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:894626203229204480/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:883564374788788224",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"content": "Máu nhuộm bến Thượng Hải hôm nay, làm cho cả Á Châu đỏ lửa. Sàn Tàu mở phiên là sập cái rầm, mất hết 21 điểm và sắp lủng mốc support 2,700 điểm tới nơi, rồi sau đó giá sẽ lao dốc không phanh xuống mức đáy 2,500 điểm cho coi. Bao nhiêu tiền bạc bơm vô để đánh lên đã cháy rụi hết, Tập Cận Bình lại thua tiếp phen này, thua nhiều quá nên cũng không nhớ nổi đây là trận thua thứ mấy. Sàn Hong Kong sập gần 220 điểm, sắp lủng mốc 27,500 điểm và sắp lao dốc không phanh như sàn Thượng Hải luôn. Cả Hong Kong và Thượng Hải đều sập sàn, thì kéo chứng khoán Tàu sập sàn theo, rồi phá sản ngân hàng, phá sản hàng loạt doanh nghiệp, sập luôn kinh tế Tàu phen này. Rồi tư bản sẽ rút hết cty, nhà xưởng, xí nghiệp ra khỏi xứ Tàu, cho sập kinh tế Tàu, cho dân Tàu thất nghiệp, chết đói hết. Tư bản đang ào ạt rút vốn, bán tháo cổ phiếu để rút tiền ra khỏi xứ Tàu trước khi Mỹ áp thuế Tàu thêm 200 tỷ USD trong tuần này, nên kinh tế và chứng khoán Tàu sẽ càng sập thêm, rồi sập đổ luôn. Tàu sập thì Nga cộng, VC, Bắc Hàn cộng, Iran, Venezuela, Cuba, Cambodia, Lào sẽ sập theo luôn, cả khối cộng sản tan xác hết dưới tay Tổng Thống Trump phen này. Lịch sử đang lặp lại, Tổng Thống Reagan đánh sập kinh tế khối Soviet, thì giờ Trump cũng đánh sập hết kinh tế của khối cộng sản toàn thế giới, tính ra thì Trump giỏi hơn, mạnh hơn Reagan nhiều.<br /><br />FB Emily Page Le",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/883564374788788224",
"published": "2018-09-04T04:09:22+00:00",
"source": {
"content": "Máu nhuộm bến Thượng Hải hôm nay, làm cho cả Á Châu đỏ lửa. Sàn Tàu mở phiên là sập cái rầm, mất hết 21 điểm và sắp lủng mốc support 2,700 điểm tới nơi, rồi sau đó giá sẽ lao dốc không phanh xuống mức đáy 2,500 điểm cho coi. Bao nhiêu tiền bạc bơm vô để đánh lên đã cháy rụi hết, Tập Cận Bình lại thua tiếp phen này, thua nhiều quá nên cũng không nhớ nổi đây là trận thua thứ mấy. Sàn Hong Kong sập gần 220 điểm, sắp lủng mốc 27,500 điểm và sắp lao dốc không phanh như sàn Thượng Hải luôn. Cả Hong Kong và Thượng Hải đều sập sàn, thì kéo chứng khoán Tàu sập sàn theo, rồi phá sản ngân hàng, phá sản hàng loạt doanh nghiệp, sập luôn kinh tế Tàu phen này. Rồi tư bản sẽ rút hết cty, nhà xưởng, xí nghiệp ra khỏi xứ Tàu, cho sập kinh tế Tàu, cho dân Tàu thất nghiệp, chết đói hết. Tư bản đang ào ạt rút vốn, bán tháo cổ phiếu để rút tiền ra khỏi xứ Tàu trước khi Mỹ áp thuế Tàu thêm 200 tỷ USD trong tuần này, nên kinh tế và chứng khoán Tàu sẽ càng sập thêm, rồi sập đổ luôn. Tàu sập thì Nga cộng, VC, Bắc Hàn cộng, Iran, Venezuela, Cuba, Cambodia, Lào sẽ sập theo luôn, cả khối cộng sản tan xác hết dưới tay Tổng Thống Trump phen này. Lịch sử đang lặp lại, Tổng Thống Reagan đánh sập kinh tế khối Soviet, thì giờ Trump cũng đánh sập hết kinh tế của khối cộng sản toàn thế giới, tính ra thì Trump giỏi hơn, mạnh hơn Reagan nhiều.\n\nFB Emily Page Le",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:883564374788788224/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:878161712904376320",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"content": "Có bao giờ các bạn tự hỏi vì sao người mắc bệnh ung thư ngày càng nhiều ở VN không??? Trả lời được thì các bạn sẽ tự hiểu đảng và nhà nước \"lo\" cho các bạn như thế nào. 🏥",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/878161712904376320",
"published": "2018-08-20T06:21:07+00:00",
"source": {
"content": "Có bao giờ các bạn tự hỏi vì sao người mắc bệnh ung thư ngày càng nhiều ở VN không??? Trả lời được thì các bạn sẽ tự hiểu đảng và nhà nước \"lo\" cho các bạn như thế nào. 🏥",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:878161712904376320/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:874287474386702336",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"content": "Tổng thống Mỹ Donald Trump đã phát động chiến tranh thương mại với Trung Quốc. Hiện chưa có dấu hiệu dừng lại. Liệu đây có phải ông chỉ muốn đòi lại sự công bằng cho nước Mỹ về kinh tế?<br /><br />Không! Đích mà ông Trump nhắm đến là phá sản kế hoạch “nhất đới- nhất lộ” của Trung Hoa.<br /><br />Hàng rào thuế quan - ngòi nổ của cuộc “chiến tranh” tổng thể<br />Cuộc tranh chấp mậu dịch Mỹ - Trung mở màn bằng lệnh áp thuế 34 tỷ USD vào ngày 6/7. Đáp lại, Trung Quốc cũng áp dụng thuế cho gói 34 tỷ USD tương ứng. <br /><br />Tiếp theo Mỹ tuyên bố đánh thuế lên hàng nhập khẩu từ Trung Quốc với kim ngạch vào Mỹ khoảng 200 tỷ USD, nâng tổng số kim ngạch hàng hóa Trung Quốc bị áp thuế lên 250 tỷ USD . <br /><br />Mức độ leo thang của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung diễn biến quá nhanh, chắc chắn là vượt ngoài dự kiến của Bắc Kinh. Sự lúng túng của Trung Quốc trong những ngày gần đây cho thấy Trung Quốc đã bộc lộ sự bế tắc trong đấu pháp. <br /><br />Vấn đề đặt ra là vì sao lại như vậy?<br /><br />Giới quan sát cho rằng, Trung Quốc chưa đánh giá đúng tầm vóc của “cuộc chiến thương mại” này, chưa nhận định trúng và rõ những bước đi mang tính chiến lược mà Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump dự tính. Vì thế Trung Quốc dường như chưa lường trước được động cơ phát động cuộc chiến này của Tổng thống Donald Trump là gì.<br /><br />Vậy động cơ Tổng thống Trump phát động “cuộc chiến thương mại” là gì?<br /><br />Chúng ta đều biết rằng, “Nhất đới nhất lộ” (Một vành đai một con đường) là kế hoạch đầy tham vọng của Trung Quốc nhằm tạo ra một liên minh để đối trọng với Mỹ, tham vọng lật đổ Mỹ, đoạt vai trò điều tiết và thống soái nền kinh tế thế giới!<br /><br />Nếu tham vọng của Trung Quốc thành hiện thực, không những vị trí “dẫn dắt thế giới” của Mỹ rơi vào tay Trung Quốc mà nước Mỹ sẽ còn bị tổn thất nặng nề cả về chính trị và kinh tế. Đó là thứ mà giới tinh hoa Mỹ không bao giờ chịu chấp nhận. Donald Trump là một trong số đó.<br /><br />Nhận thức mối đe dọa tiềm tàng cho tương lai nước Mỹ, ngay từ cuối những năm 2000, doanh nhân Donald Trump đã nhiều lần cảnh báo giới cầm quyền Washington về mối đe dọa này. Tuy nhiên, hoặc do năng lực, tầm nhìn, hoặc vì những lý do nào đó mà các Tổng thống tiền nhiệm đã có những quyết sách sai lầm tạo điều kiện cho Trung Quốc lấn lướt, xâm phạm và thao túng không chỉ về kinh tế, mà còn cả an ninh, địa chính trị. <br /><br />Chặn đứng và làm phá sản kế hoạch “Một vành đai, một con đường” để cứu nước Mỹ là tâm huyết của ông Trump từ lúc tranh cử và sau khi bước vào Nhà Trắng.<br />Kế hoạch “Nước Mỹ trên hết” đã được ông Trump khởi động bằng tất cả các mũi giáp công từ thương mại, dầu mỏ, đến quân sự, đồng minh chiến lược, ngoại giao, địa chính trị.<br /><br />Vì thế những kết cục đại loại như “Mỹ áp thuế 34 tỷ rồi sau đó tìm tiếp giải pháp”, “áp 250 tỷ xong Mỹ sẽ ngồi vào bàn đàm phán với Trung Quốc”, “liệu Trump có dám áp thuế 500 tỷ không”, hoặc “Trung Quốc xuống nước chấp nhận sự cân bằng trong cán cân mậu dịch và Mỹ sẽ hài lòng”… đều không phải là cái đích cuối cùng mà Donald Trump muốn nhắm tới.<br /><br />Sự bất công trong mậu dịch là cái cớ để Mỹ phát động cuộc chiến chống sự bành trướng của Trung Quốc. Thắng lợi trong mặt trận thương mại là thắng lợi nhỏ trong mục đích to lớn của Tổng thống Donald Trump.<br /><br />Vậy, mục tiêu mà Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ muốn đạt được trong cuộc chiến với Trung Quốc là gì? <br /><br />Đó là: xây dựng nền chính trị dân chủ, nâng cao dân quyền; trừng trị thói bá quyền, ức hiếp và xâm chiếm, đe dọa xâm chiếm các nước nhỏ; tôn trọng, thực thi nghiêm túc các luật pháp và định chế quốc tế về thương mại, ngoại giao, sở hữu trí tuệ, khoa học kỹ thuật…; bồi thường xứng đáng những hậu quả mà Trung Quốc gây ra cho những nước sở tại. <br /><br />Với kế hoạch to lớn này, quy mô của cuộc chiến không dừng ở mức tranh chấp thương mại, mà nó mở rộng trên nhiều mặt trận từ tiền tệ, mậu dịch, dầu mỏ, năng lượng đến chiến tranh quân sự, chiến tranh mạng, chiến tranh điện não, không gian. <br />Ngay từ ngày bước vào Nhà trắng, sau gần 20 tháng tạo lập nền tảng chuẩn bị chiến tranh, ngày 6/7/2018, Tổng thống Donald Trump đã chính thức châm ngòi nổ cuộc chiến tổng thể chống sự bành trướng của Trung Quốc.<br /><br />Hàng rào thuế quan sẽ đem lại gì cho Mỹ?<br /><br />Trước khi phân tích chi tiết, một lần nữa, chúng ta cần thấy rằng hàng rào thuế quan mà Tổng thống Trump lập ra là cái bẫy cực kỳ tinh vi.<br /><br />Ngày 6/7, sau khi Trung Quốc công bố đáp trả mức thuế 25% cho 34 tỷ USD hàng hóa Mỹ nhập khẩu, thì coi như Trung Quốc đã chui vào bẫy. Tuy nhiên, đến lúc này Trung Quốc vẫn tự tin với tinh thần sẵn sàng quyết đấu. Cả hệ thống truyền thông của Trung Quốc vào cuộc chửi ông Trump và nước Mỹ hành động như “bọn côn đồ”.<br /><br />4 ngày sau đó, 10/7/2018, khi Mỹ công bố áp thuế 200 tỷ, Trung Quốc mới giật mình nhận ra là đã sa vào bẫy. Ngày 11/7/2018, truyền thông Trung Quốc được chỉ thị nên dịu giọng, không được chọc giận ông Trump. Ngày 12/7 Thứ trưởng Thương mại Trung Quốc kêu gọi Mỹ khởi động đàm phán.<br /><br />Lược qua những sự kiện như thế để thấy rằng mọi đường đi nước bước đã được Donald Trump tính kỹ như thế nào.<br /><br />Hàng rào thuế quan thực ra chỉ là công cụ mà Tổng thống Trump đã khai thác triệt để, biến nó thành lá bùa vi diệu trong cuộc chiến mậu dịch với Trung Quốc và quân cờ chiến lược đang nằm trong tay ông Trump.<br /><br />Tại sao có thể nói hàng rào thuế quan trong cuộc chiến thương mại này tạo ra lợi thế cho Mỹ và thiệt hại cho Trung Quốc?<br /><br />Chính sự khác biệt về bản chất giữa hai quốc gia từ chính trị, kinh tế, nền tảng xã hội đến chuẩn mực đạo đức, trình độ dân trí… đã tạo ra thế cờ này. <br /><br />Đối với Mỹ, hàng rào thuế quan sẽ:<br /><br />-Tăng ngân sách quốc gia nhờ tăng thuế nhập khẩu. <br /><br />-Kích thích kinh tế phát triển: hàng hóa của Trung Quốc trên thị trường Mỹ sẽ đắt đỏ thêm 25%. Lợi thế giá rẻ của hàng Trung Quốc sẽ vô tác dụng. Vì lúc này hàng Mỹ tương đương hoặc rẻ hơn hàng Trung Quốc, nhưng chất lượng lại vượt trội. Đây là lúc dân Mỹ dùng hàng Mỹ. Trong khi Luật thuế cải tổ của Chính phủ Mỹ đã giảm cho người dân từ 5-10% (so với thời B. Obama), một hình thức bù giá để người dân Mỹ dùng hàng Mỹ.<br /><br />Hiệu ứng tất yếu là sản lượng hàng hóa, doanh số bán hàng và sức tiêu thụ hàng nội địa tăng lên. Tức là kinh tế tăng trưởng, đóng góp một khoản rất lớn cho ngân sách.<br />-Hút đôla chảy về Mỹ: để tránh hàng rào thuế quan 25% nhập vào Mỹ và để hưởng được ưu đãi thuế nội địa 18% cho doanh nghiệp của Luật thuế cải tổ các tập đoàn kinh tế của Mỹ đang đầu tư sản xuất ở Trung Quốc bán hàng vào Mỹ sẽ kéo về Mỹ. Một lượng đôla rất lớn sẽ đổ vào Mỹ, ngân sách sẽ phình lên nhờ thu thêm thuế sản xuất kinh doanh. <br /><br />-Tạo việc làm bền vững: việc làm sẽ tăng lên rất nhiều, thu nhập của người dân sẽ cải thiện, ngân sách cũng thu thêm khá bộn nhờ thuế thu nhập của người lao động. <br /><br />-Không có rủi ro cho hàng hóa xuất khẩu: hàng Mỹ xuất khẩu vào Trung Quốc chỉ ở mức 117 tỷ so với 2.400 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu. Giả sử 117 tỷ USD không cần xuất sang Trung Quốc thì một vài thị trường nhỏ cũng giải quyết được con số này. Trong khi 50% là hàng kỹ thuật cao mang tính độc quyền, Trung Quốc rất khó tìm nguồn thay thế .<br /><br />Đây là điểm yếu của Trung Quốc. Vụ việc diễn ra với Tập đoàn ZTE là một thí dụ điển hình. Mỹ tuýt còi không cho bán khoảng 30% linh kiện độc quyền, ZTE rơi vào tình trạng “ngạt thở”, đành chấp nhận đóng phạt 1,3 tỷ USD cộng thế chấp 400 triệu USD để được mở ống thở.<br /><br />Còn đối với Trung Quốc: <br /><br />-Kinh tế Trung Quốc thiếu tự lực: nền kinh tế Trung Quốc lệ thuộc nhiều vào xuất khẩu (20,8% GDP); trong đó xuất vào thị trường Mỹ chiếm 20% tổng kim ngạch. Một thị phần đến 20% bị ảnh hưởng hoặc bị mất đi là một tổn thất kinh hoàng cho nền kinh tế. Hệ quả tất yếu sẽ kéo theo là chuỗi khủng hoảng: đình đốn sản xuất, thất nghiệp tăng cao, kinh tế suy sụp, rất có thể sẽ dẫn đến bất ổn xã hội.<br /><br />-Sự bất lực của hàng rào thuế quan: đối với Trung Quốc, hàng rào thuế quan không những vô tác dụng đối với hàng nhập Mỹ, mà còn phản ứng ngược là “tự đem đá ghè chân mình” (như một nhà kinh tế Hồng Kong từng bình luận). 50 tỷ USD hàng linh kiện kỹ thuật cao mà Trung Quốc cần phải nhập, nếu áp 25% thuế sẽ là phép cộng vào giá thành sản phẩm. Đây là cú hồi mã thương “gậy ông đập lưng ông”. <br /><br />-Chỉ là xưởng gia công, lắp ráp: hàng của Trung Quốc đa phần không có ưu thế công nghệ cao, không có tính độc quyền, là công xưởng sản xuất đại trà với phẩm chất bình dân, rất dễ tìm nguồn thay thế ở bất cứ nơi nào. Hàng hóa Trung Quốc nhờ vào ưu thế duy nhất là giá rẻ, nay gặp phải phép cộng 25% sẽ mất hoàn toàn ưu thế.<br /><br />-Trung Quốc đã lao vào cuộc chiến mậu dịch với “nước cờ liều”, bị thôi miên bởi “cao thủ” lão luyện là Tổng thống Trump. <br /><br />Nội dung 3 lần đàm phán, có thể được Trump thiết kế là một cái bẫy mà Mỹ cố tình giăng ra những điểm yếu để Trung Quốc càng chủ quan thách đấu đến cùng. <br />Nếu Mỹ đơn phương áp thuế quan, Trung Quốc không đáp trả, mặc dù là công bằng, nhưng Mỹ vẫn mất đi sự tôn trọng của các đồng minh và cũng là cơ hội cho Trung Quốc lôi kéo họ về phía mình. Nhưng khi Trung Quốc đã so găng lại là cơ hội cho Mỹ chơi nước cờ cuối cùng. <br /><br />Đồng thời đây cũng là cơ hội để Mỹ răn đe đồng minh. Chỉ sau 1 ngày Mỹ bắt đầu hiệp đấu thứ hai, Trung Quốc đã lên tiếng kêu gọi đàm phán. Chắc chắn là Mỹ không chấp nhận vì thắng lợi mậu dịch là quá nhỏ trong cái mục đích to lớn của Mỹ.<br /><br />Sự xuống nước nhanh chóng của Trung Quốc là sự báo động cho khối G7 và EU xét lại đấu pháp của mình đối với Mỹ. Vì bản thân G7, EU đang xuất siêu vào Mỹ. Thị trường với sức mua cực lớn 2.400 tỷ USD của Mỹ là cái bánh cám dỗ bất cứ ai. <br />Nhân cơ hội này Mỹ sẽ đem “lá bùa” thuế quan để làm việc với từng quốc gia trong khối G7 và EU: đàm phán song phương để tìm thỏa hiệp tốt nhất.<br /><br />Và trên thực tế EU đã “đầu hàng” Hoa Kỳ.<br /><br />Nguồn: <a href=\"http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1180662\" target=\"_blank\">http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1180662</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/874287474386702336",
"published": "2018-08-09T13:46:17+00:00",
"source": {
"content": "Tổng thống Mỹ Donald Trump đã phát động chiến tranh thương mại với Trung Quốc. Hiện chưa có dấu hiệu dừng lại. Liệu đây có phải ông chỉ muốn đòi lại sự công bằng cho nước Mỹ về kinh tế?\n\nKhông! Đích mà ông Trump nhắm đến là phá sản kế hoạch “nhất đới- nhất lộ” của Trung Hoa.\n\nHàng rào thuế quan - ngòi nổ của cuộc “chiến tranh” tổng thể\nCuộc tranh chấp mậu dịch Mỹ - Trung mở màn bằng lệnh áp thuế 34 tỷ USD vào ngày 6/7. Đáp lại, Trung Quốc cũng áp dụng thuế cho gói 34 tỷ USD tương ứng. \n\nTiếp theo Mỹ tuyên bố đánh thuế lên hàng nhập khẩu từ Trung Quốc với kim ngạch vào Mỹ khoảng 200 tỷ USD, nâng tổng số kim ngạch hàng hóa Trung Quốc bị áp thuế lên 250 tỷ USD . \n\nMức độ leo thang của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung diễn biến quá nhanh, chắc chắn là vượt ngoài dự kiến của Bắc Kinh. Sự lúng túng của Trung Quốc trong những ngày gần đây cho thấy Trung Quốc đã bộc lộ sự bế tắc trong đấu pháp. \n\nVấn đề đặt ra là vì sao lại như vậy?\n\nGiới quan sát cho rằng, Trung Quốc chưa đánh giá đúng tầm vóc của “cuộc chiến thương mại” này, chưa nhận định trúng và rõ những bước đi mang tính chiến lược mà Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump dự tính. Vì thế Trung Quốc dường như chưa lường trước được động cơ phát động cuộc chiến này của Tổng thống Donald Trump là gì.\n\nVậy động cơ Tổng thống Trump phát động “cuộc chiến thương mại” là gì?\n\nChúng ta đều biết rằng, “Nhất đới nhất lộ” (Một vành đai một con đường) là kế hoạch đầy tham vọng của Trung Quốc nhằm tạo ra một liên minh để đối trọng với Mỹ, tham vọng lật đổ Mỹ, đoạt vai trò điều tiết và thống soái nền kinh tế thế giới!\n\nNếu tham vọng của Trung Quốc thành hiện thực, không những vị trí “dẫn dắt thế giới” của Mỹ rơi vào tay Trung Quốc mà nước Mỹ sẽ còn bị tổn thất nặng nề cả về chính trị và kinh tế. Đó là thứ mà giới tinh hoa Mỹ không bao giờ chịu chấp nhận. Donald Trump là một trong số đó.\n\nNhận thức mối đe dọa tiềm tàng cho tương lai nước Mỹ, ngay từ cuối những năm 2000, doanh nhân Donald Trump đã nhiều lần cảnh báo giới cầm quyền Washington về mối đe dọa này. Tuy nhiên, hoặc do năng lực, tầm nhìn, hoặc vì những lý do nào đó mà các Tổng thống tiền nhiệm đã có những quyết sách sai lầm tạo điều kiện cho Trung Quốc lấn lướt, xâm phạm và thao túng không chỉ về kinh tế, mà còn cả an ninh, địa chính trị. \n\nChặn đứng và làm phá sản kế hoạch “Một vành đai, một con đường” để cứu nước Mỹ là tâm huyết của ông Trump từ lúc tranh cử và sau khi bước vào Nhà Trắng.\nKế hoạch “Nước Mỹ trên hết” đã được ông Trump khởi động bằng tất cả các mũi giáp công từ thương mại, dầu mỏ, đến quân sự, đồng minh chiến lược, ngoại giao, địa chính trị.\n\nVì thế những kết cục đại loại như “Mỹ áp thuế 34 tỷ rồi sau đó tìm tiếp giải pháp”, “áp 250 tỷ xong Mỹ sẽ ngồi vào bàn đàm phán với Trung Quốc”, “liệu Trump có dám áp thuế 500 tỷ không”, hoặc “Trung Quốc xuống nước chấp nhận sự cân bằng trong cán cân mậu dịch và Mỹ sẽ hài lòng”… đều không phải là cái đích cuối cùng mà Donald Trump muốn nhắm tới.\n\nSự bất công trong mậu dịch là cái cớ để Mỹ phát động cuộc chiến chống sự bành trướng của Trung Quốc. Thắng lợi trong mặt trận thương mại là thắng lợi nhỏ trong mục đích to lớn của Tổng thống Donald Trump.\n\nVậy, mục tiêu mà Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ muốn đạt được trong cuộc chiến với Trung Quốc là gì? \n\nĐó là: xây dựng nền chính trị dân chủ, nâng cao dân quyền; trừng trị thói bá quyền, ức hiếp và xâm chiếm, đe dọa xâm chiếm các nước nhỏ; tôn trọng, thực thi nghiêm túc các luật pháp và định chế quốc tế về thương mại, ngoại giao, sở hữu trí tuệ, khoa học kỹ thuật…; bồi thường xứng đáng những hậu quả mà Trung Quốc gây ra cho những nước sở tại. \n\nVới kế hoạch to lớn này, quy mô của cuộc chiến không dừng ở mức tranh chấp thương mại, mà nó mở rộng trên nhiều mặt trận từ tiền tệ, mậu dịch, dầu mỏ, năng lượng đến chiến tranh quân sự, chiến tranh mạng, chiến tranh điện não, không gian. \nNgay từ ngày bước vào Nhà trắng, sau gần 20 tháng tạo lập nền tảng chuẩn bị chiến tranh, ngày 6/7/2018, Tổng thống Donald Trump đã chính thức châm ngòi nổ cuộc chiến tổng thể chống sự bành trướng của Trung Quốc.\n\nHàng rào thuế quan sẽ đem lại gì cho Mỹ?\n\nTrước khi phân tích chi tiết, một lần nữa, chúng ta cần thấy rằng hàng rào thuế quan mà Tổng thống Trump lập ra là cái bẫy cực kỳ tinh vi.\n\nNgày 6/7, sau khi Trung Quốc công bố đáp trả mức thuế 25% cho 34 tỷ USD hàng hóa Mỹ nhập khẩu, thì coi như Trung Quốc đã chui vào bẫy. Tuy nhiên, đến lúc này Trung Quốc vẫn tự tin với tinh thần sẵn sàng quyết đấu. Cả hệ thống truyền thông của Trung Quốc vào cuộc chửi ông Trump và nước Mỹ hành động như “bọn côn đồ”.\n\n4 ngày sau đó, 10/7/2018, khi Mỹ công bố áp thuế 200 tỷ, Trung Quốc mới giật mình nhận ra là đã sa vào bẫy. Ngày 11/7/2018, truyền thông Trung Quốc được chỉ thị nên dịu giọng, không được chọc giận ông Trump. Ngày 12/7 Thứ trưởng Thương mại Trung Quốc kêu gọi Mỹ khởi động đàm phán.\n\nLược qua những sự kiện như thế để thấy rằng mọi đường đi nước bước đã được Donald Trump tính kỹ như thế nào.\n\nHàng rào thuế quan thực ra chỉ là công cụ mà Tổng thống Trump đã khai thác triệt để, biến nó thành lá bùa vi diệu trong cuộc chiến mậu dịch với Trung Quốc và quân cờ chiến lược đang nằm trong tay ông Trump.\n\nTại sao có thể nói hàng rào thuế quan trong cuộc chiến thương mại này tạo ra lợi thế cho Mỹ và thiệt hại cho Trung Quốc?\n\nChính sự khác biệt về bản chất giữa hai quốc gia từ chính trị, kinh tế, nền tảng xã hội đến chuẩn mực đạo đức, trình độ dân trí… đã tạo ra thế cờ này. \n\nĐối với Mỹ, hàng rào thuế quan sẽ:\n\n-Tăng ngân sách quốc gia nhờ tăng thuế nhập khẩu. \n\n-Kích thích kinh tế phát triển: hàng hóa của Trung Quốc trên thị trường Mỹ sẽ đắt đỏ thêm 25%. Lợi thế giá rẻ của hàng Trung Quốc sẽ vô tác dụng. Vì lúc này hàng Mỹ tương đương hoặc rẻ hơn hàng Trung Quốc, nhưng chất lượng lại vượt trội. Đây là lúc dân Mỹ dùng hàng Mỹ. Trong khi Luật thuế cải tổ của Chính phủ Mỹ đã giảm cho người dân từ 5-10% (so với thời B. Obama), một hình thức bù giá để người dân Mỹ dùng hàng Mỹ.\n\nHiệu ứng tất yếu là sản lượng hàng hóa, doanh số bán hàng và sức tiêu thụ hàng nội địa tăng lên. Tức là kinh tế tăng trưởng, đóng góp một khoản rất lớn cho ngân sách.\n-Hút đôla chảy về Mỹ: để tránh hàng rào thuế quan 25% nhập vào Mỹ và để hưởng được ưu đãi thuế nội địa 18% cho doanh nghiệp của Luật thuế cải tổ các tập đoàn kinh tế của Mỹ đang đầu tư sản xuất ở Trung Quốc bán hàng vào Mỹ sẽ kéo về Mỹ. Một lượng đôla rất lớn sẽ đổ vào Mỹ, ngân sách sẽ phình lên nhờ thu thêm thuế sản xuất kinh doanh. \n\n-Tạo việc làm bền vững: việc làm sẽ tăng lên rất nhiều, thu nhập của người dân sẽ cải thiện, ngân sách cũng thu thêm khá bộn nhờ thuế thu nhập của người lao động. \n\n-Không có rủi ro cho hàng hóa xuất khẩu: hàng Mỹ xuất khẩu vào Trung Quốc chỉ ở mức 117 tỷ so với 2.400 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu. Giả sử 117 tỷ USD không cần xuất sang Trung Quốc thì một vài thị trường nhỏ cũng giải quyết được con số này. Trong khi 50% là hàng kỹ thuật cao mang tính độc quyền, Trung Quốc rất khó tìm nguồn thay thế .\n\nĐây là điểm yếu của Trung Quốc. Vụ việc diễn ra với Tập đoàn ZTE là một thí dụ điển hình. Mỹ tuýt còi không cho bán khoảng 30% linh kiện độc quyền, ZTE rơi vào tình trạng “ngạt thở”, đành chấp nhận đóng phạt 1,3 tỷ USD cộng thế chấp 400 triệu USD để được mở ống thở.\n\nCòn đối với Trung Quốc: \n\n-Kinh tế Trung Quốc thiếu tự lực: nền kinh tế Trung Quốc lệ thuộc nhiều vào xuất khẩu (20,8% GDP); trong đó xuất vào thị trường Mỹ chiếm 20% tổng kim ngạch. Một thị phần đến 20% bị ảnh hưởng hoặc bị mất đi là một tổn thất kinh hoàng cho nền kinh tế. Hệ quả tất yếu sẽ kéo theo là chuỗi khủng hoảng: đình đốn sản xuất, thất nghiệp tăng cao, kinh tế suy sụp, rất có thể sẽ dẫn đến bất ổn xã hội.\n\n-Sự bất lực của hàng rào thuế quan: đối với Trung Quốc, hàng rào thuế quan không những vô tác dụng đối với hàng nhập Mỹ, mà còn phản ứng ngược là “tự đem đá ghè chân mình” (như một nhà kinh tế Hồng Kong từng bình luận). 50 tỷ USD hàng linh kiện kỹ thuật cao mà Trung Quốc cần phải nhập, nếu áp 25% thuế sẽ là phép cộng vào giá thành sản phẩm. Đây là cú hồi mã thương “gậy ông đập lưng ông”. \n\n-Chỉ là xưởng gia công, lắp ráp: hàng của Trung Quốc đa phần không có ưu thế công nghệ cao, không có tính độc quyền, là công xưởng sản xuất đại trà với phẩm chất bình dân, rất dễ tìm nguồn thay thế ở bất cứ nơi nào. Hàng hóa Trung Quốc nhờ vào ưu thế duy nhất là giá rẻ, nay gặp phải phép cộng 25% sẽ mất hoàn toàn ưu thế.\n\n-Trung Quốc đã lao vào cuộc chiến mậu dịch với “nước cờ liều”, bị thôi miên bởi “cao thủ” lão luyện là Tổng thống Trump. \n\nNội dung 3 lần đàm phán, có thể được Trump thiết kế là một cái bẫy mà Mỹ cố tình giăng ra những điểm yếu để Trung Quốc càng chủ quan thách đấu đến cùng. \nNếu Mỹ đơn phương áp thuế quan, Trung Quốc không đáp trả, mặc dù là công bằng, nhưng Mỹ vẫn mất đi sự tôn trọng của các đồng minh và cũng là cơ hội cho Trung Quốc lôi kéo họ về phía mình. Nhưng khi Trung Quốc đã so găng lại là cơ hội cho Mỹ chơi nước cờ cuối cùng. \n\nĐồng thời đây cũng là cơ hội để Mỹ răn đe đồng minh. Chỉ sau 1 ngày Mỹ bắt đầu hiệp đấu thứ hai, Trung Quốc đã lên tiếng kêu gọi đàm phán. Chắc chắn là Mỹ không chấp nhận vì thắng lợi mậu dịch là quá nhỏ trong cái mục đích to lớn của Mỹ.\n\nSự xuống nước nhanh chóng của Trung Quốc là sự báo động cho khối G7 và EU xét lại đấu pháp của mình đối với Mỹ. Vì bản thân G7, EU đang xuất siêu vào Mỹ. Thị trường với sức mua cực lớn 2.400 tỷ USD của Mỹ là cái bánh cám dỗ bất cứ ai. \nNhân cơ hội này Mỹ sẽ đem “lá bùa” thuế quan để làm việc với từng quốc gia trong khối G7 và EU: đàm phán song phương để tìm thỏa hiệp tốt nhất.\n\nVà trên thực tế EU đã “đầu hàng” Hoa Kỳ.\n\nNguồn: http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1180662",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:874287474386702336/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:874171256329293824",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"content": "<a href=\"http://baonguoitieudung.info/2018/08/08/my-danh-thue-cuc-nang-vong-2-voi-trung-quoc-tu-ngay-23-8-trung-quoc-lanh-du/\" target=\"_blank\">http://baonguoitieudung.info/2018/08/08/my-danh-thue-cuc-nang-vong-2-voi-trung-quoc-tu-ngay-23-8-trung-quoc-lanh-du/</a><br /><br />Vừa. Bao nhiêu năm chơi ăn gian rồi bây giờ chơi đúng luật thì xiểng niểng vậy đó. ",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/874171256329293824",
"published": "2018-08-09T06:04:28+00:00",
"source": {
"content": "http://baonguoitieudung.info/2018/08/08/my-danh-thue-cuc-nang-vong-2-voi-trung-quoc-tu-ngay-23-8-trung-quoc-lanh-du/\n\nVừa. Bao nhiêu năm chơi ăn gian rồi bây giờ chơi đúng luật thì xiểng niểng vậy đó. ",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:874171256329293824/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:872804522015592448",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"content": "Bài \"ca nghèo kể khổ\" với lãnh đạo là ta dùng rất hiệu quả từ cả mấy chục năm nay rồi nha, mà bài này là TQ dạy cho, giờ lãnh đạo TQ bí quá mới lôi chiêu này ra \"ca nghèo kể khổ\" với Trump, đây bằng chứng là lãnh đạo TQ đã bị chiếu tướng và hết bài.<br />Trước khi Trump thông cảm cho đám này thì nên nhớ rằng Tập Cận Bình đã chẳng xem người đứng đầu nước Mỹ ra gì bằng việc đón tiếp Obama ở sân bay bằng cửa sau và không trải thảm đỏ, Tổng thống Mỹ là người đại diện danh dự cho toàn bộ người dân Mỹ.<br />Thứ đến là Trung Quốc thành lập khối tiền tệ riêng, dùng nhân dân tệ nhằm mục đích thay thế đồng USD và đích cuối cùng là đánh sập nền kinh tế Hoa Kỳ.<br />Trung Quốc xâm chiếm biển Đông dù trọng tài Quốc tế phán xét đây là hành động bất hợp pháp nhưng Trung Quốc vẫn phớt lờ và tiếp tục quân sự hóa Biển Đông, đây là cách hành xử của kẻ mạnh nhằm thay đổi trật tự thế giới mới.<br />Trước khi ca nghèo kể khổ thì nên sờ lại gáy của mình đi nhé.<br /><br />Fb Trần Thái Hòa<br /><br /><a href=\"http://m.soha.vn/cuoc-chien-thuong-mai-leo-thang-ong-vuong-ky-son-trach-moc-my-khong-hieu-gi-ve-tq-20180802141730662.htmhttp://m.soha.vn/cuoc-chien-thuong-mai-leo-thang-ong-vuong-ky-son-trach-moc-my-khong-hieu-gi-ve-tq-20180802141730662.htm\" target=\"_blank\">http://m.soha.vn/cuoc-chien-thuong-mai-leo-thang-ong-vuong-ky-son-trach-moc-my-khong-hieu-gi-ve-tq-20180802141730662.htmhttp://m.soha.vn/cuoc-chien-thuong-mai-leo-thang-ong-vuong-ky-son-trach-moc-my-khong-hieu-gi-ve-tq-20180802141730662.htm</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/872804522015592448",
"published": "2018-08-05T11:33:33+00:00",
"source": {
"content": "Bài \"ca nghèo kể khổ\" với lãnh đạo là ta dùng rất hiệu quả từ cả mấy chục năm nay rồi nha, mà bài này là TQ dạy cho, giờ lãnh đạo TQ bí quá mới lôi chiêu này ra \"ca nghèo kể khổ\" với Trump, đây bằng chứng là lãnh đạo TQ đã bị chiếu tướng và hết bài.\nTrước khi Trump thông cảm cho đám này thì nên nhớ rằng Tập Cận Bình đã chẳng xem người đứng đầu nước Mỹ ra gì bằng việc đón tiếp Obama ở sân bay bằng cửa sau và không trải thảm đỏ, Tổng thống Mỹ là người đại diện danh dự cho toàn bộ người dân Mỹ.\nThứ đến là Trung Quốc thành lập khối tiền tệ riêng, dùng nhân dân tệ nhằm mục đích thay thế đồng USD và đích cuối cùng là đánh sập nền kinh tế Hoa Kỳ.\nTrung Quốc xâm chiếm biển Đông dù trọng tài Quốc tế phán xét đây là hành động bất hợp pháp nhưng Trung Quốc vẫn phớt lờ và tiếp tục quân sự hóa Biển Đông, đây là cách hành xử của kẻ mạnh nhằm thay đổi trật tự thế giới mới.\nTrước khi ca nghèo kể khổ thì nên sờ lại gáy của mình đi nhé.\n\nFb Trần Thái Hòa\n\nhttp://m.soha.vn/cuoc-chien-thuong-mai-leo-thang-ong-vuong-ky-son-trach-moc-my-khong-hieu-gi-ve-tq-20180802141730662.htmhttp://m.soha.vn/cuoc-chien-thuong-mai-leo-thang-ong-vuong-ky-son-trach-moc-my-khong-hieu-gi-ve-tq-20180802141730662.htm",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:872804522015592448/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:871698582670475264",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"content": "\"Đọc các website quảng cáo địa ốc, ta có thể thấy đất đai khu Vân Đồn, dù luật chưa ra đời, đã được phân chia cho các đại gia địa ốc (dựa theo bản đồ qui hoạch phân khu Vân Đồn đăng trên website): Cảng và khu phía đông bắc đảo Cái Bầu: Công ty MBL Holdings, Khu phúc hợp nghĩ dưỡng giải trí: Sun Group, Khu tổ hợp nghĩ dưỡng Sonasa Dragon Bay: Công ty CEO Vandon.JSC;<br /><br />\"Dự án Đường Di sản: Công ty Crystal Bay Nha Trang, Furama Vân hải: Công ty Viglacera, Khu Ngọc Vừng Vạn cảnh: Công ty FLC, Sân bay Vân Đồn: Công ty Sun Group xây sắp xong; và đã quảng cáo bán địa ốc như trên trang premierland.com.vn cho biết.<br /><br />\"Cũng có thể thấy cảng Vân Đồn nằm ở phía đông bắc là nhỏ, cao nhất là có thể nhận tầu 50 ngàn tấn (dựa vào các thông tin đã đưa như ở các trang mạng kêu gọi, thông báo đầu tư, mua bán ở trên), so với tầu lớn ở cảng nước sâu lên tới 400-500 ngàn tấn.<br /><br />\"Như vậy theo tôi, Vân Đồn sẽ chỉ có thể là khu du lịch, đánh bạc, đầu tư địa ốc của đại gia Việt và Trung Quốc (tất nhiên đất của nhân dân sẽ được giao vào tay đại gia với giá rẻ mạt).<br /><br />\"Và như thế làm sao nó có thể là cú hích nhằm phát triển kinh tế Việt Nam?\" Tiến sỹ Vũ Quang Việt bình luận.<br /><br />Trong một trao đổi với BBC Tiếng Việt hôm 30/7/2018 từ Mỹ, Tiến sỹ Vũ Quang Việt, cựu quan chức Vụ trưởng Vụ Thống kê của Liên Hợp Quốc tại New York chia sẻ.<br /><br />Nguồn: FB Ann Đỗ",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/871698582670475264",
"published": "2018-08-02T10:18:57+00:00",
"source": {
"content": "\"Đọc các website quảng cáo địa ốc, ta có thể thấy đất đai khu Vân Đồn, dù luật chưa ra đời, đã được phân chia cho các đại gia địa ốc (dựa theo bản đồ qui hoạch phân khu Vân Đồn đăng trên website): Cảng và khu phía đông bắc đảo Cái Bầu: Công ty MBL Holdings, Khu phúc hợp nghĩ dưỡng giải trí: Sun Group, Khu tổ hợp nghĩ dưỡng Sonasa Dragon Bay: Công ty CEO Vandon.JSC;\n\n\"Dự án Đường Di sản: Công ty Crystal Bay Nha Trang, Furama Vân hải: Công ty Viglacera, Khu Ngọc Vừng Vạn cảnh: Công ty FLC, Sân bay Vân Đồn: Công ty Sun Group xây sắp xong; và đã quảng cáo bán địa ốc như trên trang premierland.com.vn cho biết.\n\n\"Cũng có thể thấy cảng Vân Đồn nằm ở phía đông bắc là nhỏ, cao nhất là có thể nhận tầu 50 ngàn tấn (dựa vào các thông tin đã đưa như ở các trang mạng kêu gọi, thông báo đầu tư, mua bán ở trên), so với tầu lớn ở cảng nước sâu lên tới 400-500 ngàn tấn.\n\n\"Như vậy theo tôi, Vân Đồn sẽ chỉ có thể là khu du lịch, đánh bạc, đầu tư địa ốc của đại gia Việt và Trung Quốc (tất nhiên đất của nhân dân sẽ được giao vào tay đại gia với giá rẻ mạt).\n\n\"Và như thế làm sao nó có thể là cú hích nhằm phát triển kinh tế Việt Nam?\" Tiến sỹ Vũ Quang Việt bình luận.\n\nTrong một trao đổi với BBC Tiếng Việt hôm 30/7/2018 từ Mỹ, Tiến sỹ Vũ Quang Việt, cựu quan chức Vụ trưởng Vụ Thống kê của Liên Hợp Quốc tại New York chia sẻ.\n\nNguồn: FB Ann Đỗ",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:871698582670475264/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:869570907222634496",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"content": "<a href=\"http://baonguoitieudung.info/2018/07/27/nhieu-cong-ty-trung-quoc-se-pha-san-do-chien-tranh-thuong-mai/\" target=\"_blank\">http://baonguoitieudung.info/2018/07/27/nhieu-cong-ty-trung-quoc-se-pha-san-do-chien-tranh-thuong-mai/</a><br /> <br />Dưới thời Obama, Trung Quốc phát triển vượt bậc. Nhưng dưới thời Trump, Trung Quốc sẽ về lại đúng vị trí của nó. ",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/869570907222634496",
"published": "2018-07-27T13:24:20+00:00",
"source": {
"content": "http://baonguoitieudung.info/2018/07/27/nhieu-cong-ty-trung-quoc-se-pha-san-do-chien-tranh-thuong-mai/\n \nDưới thời Obama, Trung Quốc phát triển vượt bậc. Nhưng dưới thời Trump, Trung Quốc sẽ về lại đúng vị trí của nó. ",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:869570907222634496/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:869155786640142336",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/869155786640142336\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/869155786640142336</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/853123796360503298"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/869155786640142336",
"published": "2018-07-26T09:54:47+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853123796360503298/entities/urn:activity:869137309539840000",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/869155786640142336",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:869155786640142336/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:869079380111233024",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"content": "<a href=\"https://www.businessinsider.com/chinese-government-withdraws-approval-facebook-subsidiary-2018-7?utm_source=facebook&utm_content=top-bar&utm_term=desktop\" target=\"_blank\">https://www.businessinsider.com/chinese-government-withdraws-approval-facebook-subsidiary-2018-7?utm_source=facebook&utm_content=top-bar&utm_term=desktop</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/869079380111233024",
"published": "2018-07-26T04:51:10+00:00",
"source": {
"content": "https://www.businessinsider.com/chinese-government-withdraws-approval-facebook-subsidiary-2018-7?utm_source=facebook&utm_content=top-bar&utm_term=desktop",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:869079380111233024/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:868817173032710144",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/868817173032710144\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/868817173032710144</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859748686853316628"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/868817173032710144",
"published": "2018-07-25T11:29:15+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859748686853316628/entities/urn:activity:868486544126197760",
"source": {
"content": "https://www.minds.com/newsfeed/868817173032710144",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/entities/urn:activity:868817173032710144/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859333582827560965/outboxoutbox"
}