ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1125104994283053056", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "content": "Khoảng 10% nhân viên làm trong ngành chăn nuôi, chế biến thịt heo Trung Quốc, bị phát hiện nhiễm virus G4. Virus G4 được coi là rất đáng sợ, bởi theo một số nghiên cứu, loài này « có đầy đủ các đặc tính » để dễ dàng lây nhiễm sang người. G4 là một biến chủng của virus H1N1, từng gây đại dịch toàn cầu năm 2009.<br /><br />Trong khoảng thời gian từ 2011 đến 2018, các nhà nghiên cứu đã tiến hành lấy 30 000 dịch phẩm ở heo tại nhiều lò mổ ở 10 tỉnh và một cơ sở thú y, cho phép xác định được 179 loại virus gây bệnh cúm ở lợn, trong đó có loại virus G4 nói trên. Đa số các virus mới xuất hiện từ năm 2016. Điểm đáng chú ý là virus G4 được phát hiện ở 10% nhân viên làm việc trong ngành thịt heo, và có đến khoảng 4,4% dân cư có khả năng bị nhiễm loại virus này. Hiện chưa có bằng chứng virus truyền được từ người sang người. <br /><br />Theo nghiên cứu của một nhóm khoa học gia Trung Quốc, công bố trên tạp chí khoa học Mỹ, Proceedings of the national academy of Sciences (PNAS), hôm qua 29/06/2020, được AFP dẫn lại, thì virus G4 vừa có khả năng lan truyền dễ dàng hơn sang người, vừa có thể để lại các hậu quả đáng sợ hơn nhiều loài virus gây cúm lợn khác. Theo một số nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, việc đã tiếp xúc với các virus gây cúm mùa không cho phép có đủ khả năng miễn dịch để tự vệ trước loại virus G4 (hiện tượng mà giới chuyên môn gọi là \"nhiễm dịch chéo\"). <br /><br />Virus ở loài heo gây bệnh cho người là một thách thức rất đáng sợ với Trung Quốc, do thịt lợn là thực phẩm hết sức phổ biến tại Trung Quốc và chăn nuôi lợn cũng là hoạt động phổ biến. Quốc gia 1,2 tỉ dân này tiêu thụ hàng năm 60 triệu tấn thịt lợn, chiếm gần một nửa sản lượng lợn toàn thế giới. Trong vòng một thập niên, lượng tiêu thụ tại Trung Quốc tăng gấp 8 lần.<br /><br />Theo nhiều nhà quan sát, rất nhiều chuồng trại chăn nuôi heo ở Trung Quốc không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn vệ sinh. Đây là một nguồn gốc chính dẫn đến tình trạng bệnh dịch trong ngành chăn nuôi tại Trung Quốc xảy ra liên tục trong những năm gần đây. Dịch tả lợn châu Phi năm 2018-2019 khiến Trung Quốc mất gần một nửa đàn lợn nuôi (khoảng 500 triệu con). <br /><br />Khoa học gia Anh James Wood, đứng đầu khoa Thú Y, Đại học Cambridge, hoan nghênh kết quả nghiên cứu nói trên. Theo ông, nghiên cứu vừa được công bố tái khẳng định là nhân loại đang ngày càng phải đối mặt với nguy cơ xuất hiện các virus gây bệnh mới, có nguồn gốc động vật, từ động vật nuôi cũng như từ các động vật hoang dã. Các hoạt động khai thác triệt để môi trường thiên nhiên, phá rừng, mở rộng diện tích chăn nuôi, trồng trọt, khiến thế giới sinh vật hoang dã ngày càng có cơ hội đến với con người.<br /><br />Theo nhiều nhà khoa học, đây chính là nguồn gốc sâu xa của đại dịch Covid-19 đang hoành hành hiện nay, khi một loài virus vốn cư trú ở loài dơi, sống trong các hang động xa xôi, đột biến để gây bệnh cho người.<br /><br /><br /><a href=\"http://www.rfi.fr/vi/châu-á/20200630-trung-quốc-phát-hiện-loại-cúm-heo-mới-có-thể-gây-đại-dịch-toàn-cầu\" target=\"_blank\">http://www.rfi.fr/vi/châu-á/20200630-trung-quốc-phát-hiện-loại-cúm-heo-mới-có-thể-gây-đại-dịch-toàn-cầu</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1125104994283053056", "published": "2020-07-01T16:45:34+00:00", "source": { "content": "Khoảng 10% nhân viên làm trong ngành chăn nuôi, chế biến thịt heo Trung Quốc, bị phát hiện nhiễm virus G4. Virus G4 được coi là rất đáng sợ, bởi theo một số nghiên cứu, loài này « có đầy đủ các đặc tính » để dễ dàng lây nhiễm sang người. G4 là một biến chủng của virus H1N1, từng gây đại dịch toàn cầu năm 2009.\n\nTrong khoảng thời gian từ 2011 đến 2018, các nhà nghiên cứu đã tiến hành lấy 30 000 dịch phẩm ở heo tại nhiều lò mổ ở 10 tỉnh và một cơ sở thú y, cho phép xác định được 179 loại virus gây bệnh cúm ở lợn, trong đó có loại virus G4 nói trên. Đa số các virus mới xuất hiện từ năm 2016. Điểm đáng chú ý là virus G4 được phát hiện ở 10% nhân viên làm việc trong ngành thịt heo, và có đến khoảng 4,4% dân cư có khả năng bị nhiễm loại virus này. Hiện chưa có bằng chứng virus truyền được từ người sang người. \n\nTheo nghiên cứu của một nhóm khoa học gia Trung Quốc, công bố trên tạp chí khoa học Mỹ, Proceedings of the national academy of Sciences (PNAS), hôm qua 29/06/2020, được AFP dẫn lại, thì virus G4 vừa có khả năng lan truyền dễ dàng hơn sang người, vừa có thể để lại các hậu quả đáng sợ hơn nhiều loài virus gây cúm lợn khác. Theo một số nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, việc đã tiếp xúc với các virus gây cúm mùa không cho phép có đủ khả năng miễn dịch để tự vệ trước loại virus G4 (hiện tượng mà giới chuyên môn gọi là \"nhiễm dịch chéo\"). \n\nVirus ở loài heo gây bệnh cho người là một thách thức rất đáng sợ với Trung Quốc, do thịt lợn là thực phẩm hết sức phổ biến tại Trung Quốc và chăn nuôi lợn cũng là hoạt động phổ biến. Quốc gia 1,2 tỉ dân này tiêu thụ hàng năm 60 triệu tấn thịt lợn, chiếm gần một nửa sản lượng lợn toàn thế giới. Trong vòng một thập niên, lượng tiêu thụ tại Trung Quốc tăng gấp 8 lần.\n\nTheo nhiều nhà quan sát, rất nhiều chuồng trại chăn nuôi heo ở Trung Quốc không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn vệ sinh. Đây là một nguồn gốc chính dẫn đến tình trạng bệnh dịch trong ngành chăn nuôi tại Trung Quốc xảy ra liên tục trong những năm gần đây. Dịch tả lợn châu Phi năm 2018-2019 khiến Trung Quốc mất gần một nửa đàn lợn nuôi (khoảng 500 triệu con). \n\nKhoa học gia Anh James Wood, đứng đầu khoa Thú Y, Đại học Cambridge, hoan nghênh kết quả nghiên cứu nói trên. Theo ông, nghiên cứu vừa được công bố tái khẳng định là nhân loại đang ngày càng phải đối mặt với nguy cơ xuất hiện các virus gây bệnh mới, có nguồn gốc động vật, từ động vật nuôi cũng như từ các động vật hoang dã. Các hoạt động khai thác triệt để môi trường thiên nhiên, phá rừng, mở rộng diện tích chăn nuôi, trồng trọt, khiến thế giới sinh vật hoang dã ngày càng có cơ hội đến với con người.\n\nTheo nhiều nhà khoa học, đây chính là nguồn gốc sâu xa của đại dịch Covid-19 đang hoành hành hiện nay, khi một loài virus vốn cư trú ở loài dơi, sống trong các hang động xa xôi, đột biến để gây bệnh cho người.\n\n\nhttp://www.rfi.fr/vi/châu-á/20200630-trung-quốc-phát-hiện-loại-cúm-heo-mới-có-thể-gây-đại-dịch-toàn-cầu", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1125104994283053056/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1111369735278391296", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "content": "Bắt blogger Phạm Thành, vì lý do gì?<br />Tuấn Khanh <br /><br />Nhà cầm quyền Việt Nam đã liên tục cho bắt 3 nhân vật bất đồng chính kiến ở miền Bắc Việt Nam, mà cả ba là những vị cao niên, ai cũng mang thể chất đau yếu, cần thuốc men mỗi ngày. Đó là ba nhà văn Nguyễn Đức Thạch, Phạm Thành và Nguyễn Tường Thụy.<br /><br />Có vẻ như chiến dịch bắt bớ trước đại hội 13 có một danh sách dài, và cũng không hẳn sẽ kết thúc sau đó. Từ năm 2019, đã có những lời bàn về một tin hành lang, rằng sẽ có những cuộc săn đuổi và nhổ cỏ tận gốc những thành phần \"gai mắt\" - kể cả \"gai mắt tiềm năng\" - chuẩn bị cho giai đoạn 2021-2023, Việt Nam phải ký và đưa vào hoạt động Công ước 87 của ILO về Công đoàn độc lập.<br /><br />Nhà văn Trần Đức Thạch, được biết là một trong những thành viên Hội Anh em Dân chủ còn sót lại. Ông Nguyễn Tường Thụy là Phó chủ tịch Hội nhà báo Độc lập, và là người đang kiểm soát trang báo tự do Việt Nam Thời Báo. Nhưng với ông Phạm Thành, một cây bút tự do và đơn độc, việc bắt giữ ông có vẻ khó hiểu, nếu như không gắn với quyển sách của ông, gây chấn động dư luận từ một năm trước, có tên Nguyễn Phú Trọng: Thế thiên hành đạo hay Đại nghịch bất đạo.<br /><br />Rất nhiều lời bình luận hiện nay, cho rằng việc bắt giữ ông Phạm Thành mang ý nghĩa trả thù cá nhân nhiều hơn là chính trị. Sự kiện này cũng gợi nhớ đến bác sĩ Hồ Hải, một nhân vật bị bắt và kết án vào thời gian đại hội 12 của đảng Cộng sản, với lý do khá gần với ông Phạm Thành.<br /><br />Vốn là một người bạn gần gũi và chia sẻ nhiều các quan điểm chính trị với ông Phạm Thành, nhà báo – cựu tù nhân lương tâm Nguyễn Vũ Bình, dành ít thời gian nói về trường hợp của ông Phạm Thành, hay còn có bút danh khác trên blog là Bà Đầm Xòe.<br /><br />Nhà báo Nguyễn Vũ Bình cho biết về chi tiết vụ bắt giữ là “Vợ của anh Thành nhắn cho biết công an ập vào nhà lúc 8g sáng, ngày 22/5/2020, đọc lệnh bắt, khám xét nhà rồi sau đó đưa anh Thành đến Hỏa Lò. Tôi có hỏi là công an họ nói vì tội gì, chị Thành nói lúc đó lo lắng quá nên không nhớ, nhưng chỉ biết là do cuốn sách Thế thiên hành đạo hay Đại nghịch bất đạo”. Nhà báo Nguyễn Vũ Bình còn nhận xét rằng nhà văn Phạm Thành viết rất nhiều, tuy nhiên điều bị coi là giọt nước tràn ly là cuốn sách nói trên.<br /><br />Tuấn Khanh: Nhưng tại sao, mãi hơn một năm, từ khi cuốn sách đó ra đời thì mới lệnh bắt đột ngột như vậy?<br /><br />Nguyễn Vũ Bình: Người ta không vội vã gì cả. Họ thong thả lên chuyên án, và sẽ ra tay khi đối tượng không dự trù được. Cách đây 2-3 tháng, khi tình hình căng thẳng nói chung, thì anh Thành đã chuẩn bị tình thần cho việc bị bắt giữ. Thế nhưng công an lại không chọn thời điểm đó để bắt. Rồi đến khi, đối tượng cảm giác mình không bị bắt nữa, thì công an mới hành động.<br /><br />Tại sao họ lại hành động như vậy? VÌ khi họ bắt lúc đối tượng chuẩn bị tinh thần rồi, việc thẩm tra và khai thác khó khăn hơn, đánh gục ý chí hay đày đọa tinh thần cũng không dễ dàng gì. Còn người khi bị bắt bất ngờ sẽ dễ cho công an khai thác hơn. Nguyên tắc của an ninh là như vậy, nên vấn đề không thể nói là bắt sớm hay muộn.<br /><br />Tuấn Khanh: Nhà báo Phạm Thành có cảm nhận trước việc ông ta sẽ bị bắt hay không?<br /><br />Nguyễn Vũ Bình: Anh Thành rất thân với tôi, và hay trò chuyện về chuyện này khi hai anh em ngồi uống rượu với nhau. Cá nhân tôi thì không tin rằng mọi chuyện đi qua êm xuôi. Tình hình căng nhất trong giới phản biện xã hội là lúc nhà báo Phạm Chí Dũng bị đưa đi. Ai cũng chuẩn bị cho mình tình huống xấu nhất, nhưng công an lại không hành động ngay với anh Thành vào giai đoạn ấy. Nên tôi có cảnh báo với anh Thành về việc này.<br /><br />Tuấn Khanh: Việc tấn công trực diện vào ông Trọng (với vài trăm bài viết) của nhà văn Phạm Thành khiến ai nấy đều ngạc nhiên. Thậm chí có người còn bàn theo thuyết âm mưu rằng ông Phạm Thành được một nhóm nào đó, chống lưng, thì mới dám ra mặt với ông Nguyễn Phú Trọng như vậy?<br /><br />Nguyễn Vũ Bình: Điều đó thì tôi tin và biết là không có. Vì lâu nay, anh Thành viết rất nhiều đề tài, chỉ có riêng về giai đoạn suy luận mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc thì anh Thành mới đặt vấn đề với ông Trọng trong vai trò vai trò đảng trưởng đảng CSVN. Nói chung, anh Thành nghĩ gì thì viết đó, và với ai mà anh ta chú ý, nhận diện, đều có một lối bình luận trực diện, chứ anh Thành không quan tâm phe nhóm gì. Theo quan điểm của tôi, hầu hết những người lên tiếng ở Việt Nam, đều là vấn đề tranh đấu chứ chẳng vì phe nhóm gì mà tự gây khó cho mình như vậy..<br /><br />Tuấn Khanh: Sự kiện ông Phạm Thành bị bắt, nhắc đến trường hợp của bác sĩ Hồ Hải ở Sài Gòn. Bác sĩ Hồ Hải bị tuyên án 4 năm tù và 2 năm quản chế vào tháng 2/2018 vì những bài viết của mình, mà tương tự như ông Phạm Thành, cũng chỉ trích gay gắt ông Nguyễn Phú Trọng. Liệu ông Trọng có phải là một nhân vật quyền lực hay nhỏ mọn đến mức luôn tấn công vào những người chỉ trích mình?<br /><br />Nguyễn Vũ Bình: Tôi không nghĩ vậy. Việc bắt bớ ở Việt Nam rất phức tạp, và nếu không có tin tức cụ thể trong nội bộ thì rất dễ suy diễn nhiều hướng. Anh Thành đã viết rất nhiều đề tài, tấn công nhiều nhân vật, thậm chí tấn công vào cốt lõi của chủ nghĩa xã hội. ông Trọng chỉ là một trong số đó. Nhưng mọi chuyện được chú ý vì ông Trọng có vai vế lớn trong đảng và xã hội. Nếu bắt giữ anh Thành theo lý luận vì vấn đề tư thù cá nhân, thì có thể đôi khi ông Trọng chưa nghĩ đến, mà ai đó trong hệ thống muốn lập công, bắt để tạo cơ hội bày tỏ với ông Trọng thì sao? Mọi thứ cứ nên để xem cáo trạng sắp tới như thế nào đã.<br /><br />Tuấn Khanh: Nhưng hiện nay, rất nhiều lời bình cho rằng ông Thành gặp khó với chính quyền bởi cuốn sách nhắm đến Nguyễn Phú Trọng. Và hơn nữa, nhiều ý kiến cho rằng hiện vẫn có những quyển còn gây khó chịu hơn như Đèn cù hay Bên thắng cuộc… vẫn chưa gặp chuyện gì xấu. Vậy Thế thiên hành đạo hay Đại nghịch bất đạo có điều gì đáng sợ đến mức công an phải bắt khẩn cấp ông Phạm Thành như vậy?<br /><br />Nguyễn Vũ Bình: Xã hội Việt Nam luôn tồn tại sự không rõ ràng, và mọi thứ đều chỉ là những lời bàn. Trong hệ thống cũng có những trường hợp hành động duy ý chí chứ không dựa trên căn bản điều gì cả.<br /><br />Nên xét rằng, nếu anh Thành không có cuốn sách về ông Trọng, với mức độ chỉ trích và phản biện dày đặc của anh, cũng có thể anh bị bắt. Có thêm cuốn sách, thì số phận một người tranh đấu đối diện với việc bị bắt có tăng thêm nhiều khả năng như vậy. Tâm lý của người dân thì thường suy đoán, dựa vào những gì dễ thấy nhất thôi. Việc bắt anh Thành trước đại hội 13, cũng có thể mở ra thêm nhiều hướng suy nghĩ nữa, chứ không riêng gì về cuốn sách. Nó có thể là cái cớ, hoặc nó là một giọt nước tràn ly trong cái nhìn tổng quan của ngành an ninh với bối cảnh chung xã hội Việt Nam lúc này.<br /><br /><a href=\"https://www.rfa.org/vietnamese/news/blog/why-they-arrested-writer-pham-thanh-05242020092429.html\" target=\"_blank\">https://www.rfa.org/vietnamese/news/blog/why-they-arrested-writer-pham-thanh-05242020092429.html</a><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1111369735278391296", "published": "2020-05-24T19:06:33+00:00", "source": { "content": "Bắt blogger Phạm Thành, vì lý do gì?\nTuấn Khanh \n\nNhà cầm quyền Việt Nam đã liên tục cho bắt 3 nhân vật bất đồng chính kiến ở miền Bắc Việt Nam, mà cả ba là những vị cao niên, ai cũng mang thể chất đau yếu, cần thuốc men mỗi ngày. Đó là ba nhà văn Nguyễn Đức Thạch, Phạm Thành và Nguyễn Tường Thụy.\n\nCó vẻ như chiến dịch bắt bớ trước đại hội 13 có một danh sách dài, và cũng không hẳn sẽ kết thúc sau đó. Từ năm 2019, đã có những lời bàn về một tin hành lang, rằng sẽ có những cuộc săn đuổi và nhổ cỏ tận gốc những thành phần \"gai mắt\" - kể cả \"gai mắt tiềm năng\" - chuẩn bị cho giai đoạn 2021-2023, Việt Nam phải ký và đưa vào hoạt động Công ước 87 của ILO về Công đoàn độc lập.\n\nNhà văn Trần Đức Thạch, được biết là một trong những thành viên Hội Anh em Dân chủ còn sót lại. Ông Nguyễn Tường Thụy là Phó chủ tịch Hội nhà báo Độc lập, và là người đang kiểm soát trang báo tự do Việt Nam Thời Báo. Nhưng với ông Phạm Thành, một cây bút tự do và đơn độc, việc bắt giữ ông có vẻ khó hiểu, nếu như không gắn với quyển sách của ông, gây chấn động dư luận từ một năm trước, có tên Nguyễn Phú Trọng: Thế thiên hành đạo hay Đại nghịch bất đạo.\n\nRất nhiều lời bình luận hiện nay, cho rằng việc bắt giữ ông Phạm Thành mang ý nghĩa trả thù cá nhân nhiều hơn là chính trị. Sự kiện này cũng gợi nhớ đến bác sĩ Hồ Hải, một nhân vật bị bắt và kết án vào thời gian đại hội 12 của đảng Cộng sản, với lý do khá gần với ông Phạm Thành.\n\nVốn là một người bạn gần gũi và chia sẻ nhiều các quan điểm chính trị với ông Phạm Thành, nhà báo – cựu tù nhân lương tâm Nguyễn Vũ Bình, dành ít thời gian nói về trường hợp của ông Phạm Thành, hay còn có bút danh khác trên blog là Bà Đầm Xòe.\n\nNhà báo Nguyễn Vũ Bình cho biết về chi tiết vụ bắt giữ là “Vợ của anh Thành nhắn cho biết công an ập vào nhà lúc 8g sáng, ngày 22/5/2020, đọc lệnh bắt, khám xét nhà rồi sau đó đưa anh Thành đến Hỏa Lò. Tôi có hỏi là công an họ nói vì tội gì, chị Thành nói lúc đó lo lắng quá nên không nhớ, nhưng chỉ biết là do cuốn sách Thế thiên hành đạo hay Đại nghịch bất đạo”. Nhà báo Nguyễn Vũ Bình còn nhận xét rằng nhà văn Phạm Thành viết rất nhiều, tuy nhiên điều bị coi là giọt nước tràn ly là cuốn sách nói trên.\n\nTuấn Khanh: Nhưng tại sao, mãi hơn một năm, từ khi cuốn sách đó ra đời thì mới lệnh bắt đột ngột như vậy?\n\nNguyễn Vũ Bình: Người ta không vội vã gì cả. Họ thong thả lên chuyên án, và sẽ ra tay khi đối tượng không dự trù được. Cách đây 2-3 tháng, khi tình hình căng thẳng nói chung, thì anh Thành đã chuẩn bị tình thần cho việc bị bắt giữ. Thế nhưng công an lại không chọn thời điểm đó để bắt. Rồi đến khi, đối tượng cảm giác mình không bị bắt nữa, thì công an mới hành động.\n\nTại sao họ lại hành động như vậy? VÌ khi họ bắt lúc đối tượng chuẩn bị tinh thần rồi, việc thẩm tra và khai thác khó khăn hơn, đánh gục ý chí hay đày đọa tinh thần cũng không dễ dàng gì. Còn người khi bị bắt bất ngờ sẽ dễ cho công an khai thác hơn. Nguyên tắc của an ninh là như vậy, nên vấn đề không thể nói là bắt sớm hay muộn.\n\nTuấn Khanh: Nhà báo Phạm Thành có cảm nhận trước việc ông ta sẽ bị bắt hay không?\n\nNguyễn Vũ Bình: Anh Thành rất thân với tôi, và hay trò chuyện về chuyện này khi hai anh em ngồi uống rượu với nhau. Cá nhân tôi thì không tin rằng mọi chuyện đi qua êm xuôi. Tình hình căng nhất trong giới phản biện xã hội là lúc nhà báo Phạm Chí Dũng bị đưa đi. Ai cũng chuẩn bị cho mình tình huống xấu nhất, nhưng công an lại không hành động ngay với anh Thành vào giai đoạn ấy. Nên tôi có cảnh báo với anh Thành về việc này.\n\nTuấn Khanh: Việc tấn công trực diện vào ông Trọng (với vài trăm bài viết) của nhà văn Phạm Thành khiến ai nấy đều ngạc nhiên. Thậm chí có người còn bàn theo thuyết âm mưu rằng ông Phạm Thành được một nhóm nào đó, chống lưng, thì mới dám ra mặt với ông Nguyễn Phú Trọng như vậy?\n\nNguyễn Vũ Bình: Điều đó thì tôi tin và biết là không có. Vì lâu nay, anh Thành viết rất nhiều đề tài, chỉ có riêng về giai đoạn suy luận mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc thì anh Thành mới đặt vấn đề với ông Trọng trong vai trò vai trò đảng trưởng đảng CSVN. Nói chung, anh Thành nghĩ gì thì viết đó, và với ai mà anh ta chú ý, nhận diện, đều có một lối bình luận trực diện, chứ anh Thành không quan tâm phe nhóm gì. Theo quan điểm của tôi, hầu hết những người lên tiếng ở Việt Nam, đều là vấn đề tranh đấu chứ chẳng vì phe nhóm gì mà tự gây khó cho mình như vậy..\n\nTuấn Khanh: Sự kiện ông Phạm Thành bị bắt, nhắc đến trường hợp của bác sĩ Hồ Hải ở Sài Gòn. Bác sĩ Hồ Hải bị tuyên án 4 năm tù và 2 năm quản chế vào tháng 2/2018 vì những bài viết của mình, mà tương tự như ông Phạm Thành, cũng chỉ trích gay gắt ông Nguyễn Phú Trọng. Liệu ông Trọng có phải là một nhân vật quyền lực hay nhỏ mọn đến mức luôn tấn công vào những người chỉ trích mình?\n\nNguyễn Vũ Bình: Tôi không nghĩ vậy. Việc bắt bớ ở Việt Nam rất phức tạp, và nếu không có tin tức cụ thể trong nội bộ thì rất dễ suy diễn nhiều hướng. Anh Thành đã viết rất nhiều đề tài, tấn công nhiều nhân vật, thậm chí tấn công vào cốt lõi của chủ nghĩa xã hội. ông Trọng chỉ là một trong số đó. Nhưng mọi chuyện được chú ý vì ông Trọng có vai vế lớn trong đảng và xã hội. Nếu bắt giữ anh Thành theo lý luận vì vấn đề tư thù cá nhân, thì có thể đôi khi ông Trọng chưa nghĩ đến, mà ai đó trong hệ thống muốn lập công, bắt để tạo cơ hội bày tỏ với ông Trọng thì sao? Mọi thứ cứ nên để xem cáo trạng sắp tới như thế nào đã.\n\nTuấn Khanh: Nhưng hiện nay, rất nhiều lời bình cho rằng ông Thành gặp khó với chính quyền bởi cuốn sách nhắm đến Nguyễn Phú Trọng. Và hơn nữa, nhiều ý kiến cho rằng hiện vẫn có những quyển còn gây khó chịu hơn như Đèn cù hay Bên thắng cuộc… vẫn chưa gặp chuyện gì xấu. Vậy Thế thiên hành đạo hay Đại nghịch bất đạo có điều gì đáng sợ đến mức công an phải bắt khẩn cấp ông Phạm Thành như vậy?\n\nNguyễn Vũ Bình: Xã hội Việt Nam luôn tồn tại sự không rõ ràng, và mọi thứ đều chỉ là những lời bàn. Trong hệ thống cũng có những trường hợp hành động duy ý chí chứ không dựa trên căn bản điều gì cả.\n\nNên xét rằng, nếu anh Thành không có cuốn sách về ông Trọng, với mức độ chỉ trích và phản biện dày đặc của anh, cũng có thể anh bị bắt. Có thêm cuốn sách, thì số phận một người tranh đấu đối diện với việc bị bắt có tăng thêm nhiều khả năng như vậy. Tâm lý của người dân thì thường suy đoán, dựa vào những gì dễ thấy nhất thôi. Việc bắt anh Thành trước đại hội 13, cũng có thể mở ra thêm nhiều hướng suy nghĩ nữa, chứ không riêng gì về cuốn sách. Nó có thể là cái cớ, hoặc nó là một giọt nước tràn ly trong cái nhìn tổng quan của ngành an ninh với bối cảnh chung xã hội Việt Nam lúc này.\n\nhttps://www.rfa.org/vietnamese/news/blog/why-they-arrested-writer-pham-thanh-05242020092429.html\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1111369735278391296/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1111369058083856384", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "content": "Vụ bắt bác Nguyễn Tường Thụy lên báo Đức:<br /><br />“Chủ tịch Hội Nhà báo ở Việt Nam bị bắt<br /> <br />Theo người thân và tổ chức nhân quyền \"Defend the Defenders\", nhà báo Nguyễn Tường Thủy đã bị cảnh sát Việt Nam bất ngờ bắt tại nhà.<br /><br />Lực lượng an ninh đã bao vây nhà của ông, lấy điện thoại di động của tất cả người thân và lục soát nhà. Rồi cảnh sát đã tịch thu máy tính của Thụy và các đồ vật cá nhân khác. Sau đó, ông bị giải đi. <br /> <br />Thụy nổi tiếng là một blogger tố cáo sự bất công xã hội và tham nhũng ở quốc gia Đông Nam Á này. Gia đình của người 68 tuổi này bây giờ lo sợ Thụy có thể bị cô lập trong nhiều tháng.<br /><br />Chủ tịch hội nhà báo độc lập Việt Nam (IJAVN), Phạm Chí Dũng, đã bị bắt vào tháng 11 năm ngoái. Các nhà hoạt động nhân quyền chỉ trích rằng chính phủ ở Hà Nội đang tăng cường áp lực đối với những người bất đồng chính kiến ​​trước Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ 13 được dự kiến ​​vào tháng 1 năm 2021. Sau khi ông Dũng bị bắt, sự quấy nhiễu đối với các thành viên dẫn đầu của tổ chức nhà báo đã gia tăng.”<br /><br /><a href=\"https://m.dw.com/de/journalisten-verbandschef-in-vietnam-festgenommen/a-53544627\" target=\"_blank\">https://m.dw.com/de/journalisten-verbandschef-in-vietnam-festgenommen/a-53544627</a><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1111369058083856384", "published": "2020-05-24T19:03:51+00:00", "source": { "content": "Vụ bắt bác Nguyễn Tường Thụy lên báo Đức:\n\n“Chủ tịch Hội Nhà báo ở Việt Nam bị bắt\n \nTheo người thân và tổ chức nhân quyền \"Defend the Defenders\", nhà báo Nguyễn Tường Thủy đã bị cảnh sát Việt Nam bất ngờ bắt tại nhà.\n\nLực lượng an ninh đã bao vây nhà của ông, lấy điện thoại di động của tất cả người thân và lục soát nhà. Rồi cảnh sát đã tịch thu máy tính của Thụy và các đồ vật cá nhân khác. Sau đó, ông bị giải đi. \n \nThụy nổi tiếng là một blogger tố cáo sự bất công xã hội và tham nhũng ở quốc gia Đông Nam Á này. Gia đình của người 68 tuổi này bây giờ lo sợ Thụy có thể bị cô lập trong nhiều tháng.\n\nChủ tịch hội nhà báo độc lập Việt Nam (IJAVN), Phạm Chí Dũng, đã bị bắt vào tháng 11 năm ngoái. Các nhà hoạt động nhân quyền chỉ trích rằng chính phủ ở Hà Nội đang tăng cường áp lực đối với những người bất đồng chính kiến ​​trước Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ 13 được dự kiến ​​vào tháng 1 năm 2021. Sau khi ông Dũng bị bắt, sự quấy nhiễu đối với các thành viên dẫn đầu của tổ chức nhà báo đã gia tăng.”\n\nhttps://m.dw.com/de/journalisten-verbandschef-in-vietnam-festgenommen/a-53544627\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1111369058083856384/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1104290771789766656", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "content": "<br />“Tôi không nhìn thấy màu đen cho tương lai của chúng tôi, tôi cũng không nhìn nó qua kính màu hồng. Màu xám có thể là màu sắc phù hợp để mô tả tình huống của chúng tôi”, tài xế taxi ở Rome, Claudio nói. Ông không biết làm thế nào để trả các khoản nợ thuế trong vài tháng tới. Ngày nào ông cũng chờ khách hàng giờ.<br /><br /><a href=\"https://phanba.wordpress.com/2020/05/03/tuong-lai-cua-y-mot-mau-xam/\" target=\"_blank\">https://phanba.wordpress.com/2020/05/03/tuong-lai-cua-y-mot-mau-xam/</a><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1104290771789766656", "published": "2020-05-05T06:17:16+00:00", "source": { "content": "\n“Tôi không nhìn thấy màu đen cho tương lai của chúng tôi, tôi cũng không nhìn nó qua kính màu hồng. Màu xám có thể là màu sắc phù hợp để mô tả tình huống của chúng tôi”, tài xế taxi ở Rome, Claudio nói. Ông không biết làm thế nào để trả các khoản nợ thuế trong vài tháng tới. Ngày nào ông cũng chờ khách hàng giờ.\n\nhttps://phanba.wordpress.com/2020/05/03/tuong-lai-cua-y-mot-mau-xam/\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1104290771789766656/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1099629283858886656", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "content": "Facebook kiểm duyệt các bài đăng tải ở Việt Nam<br /><br /><a href=\"https://www.reuters.com/article/us-vietnam-facebook-exclusive-idUSKCN2232JX\" target=\"_blank\">https://www.reuters.com/article/us-vietnam-facebook-exclusive-idUSKCN2232JX</a><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1099629283858886656", "published": "2020-04-22T09:34:11+00:00", "source": { "content": "Facebook kiểm duyệt các bài đăng tải ở Việt Nam\n\nhttps://www.reuters.com/article/us-vietnam-facebook-exclusive-idUSKCN2232JX\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1099629283858886656/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1075739815208771584", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "content": "Những người bị phong tỏa trong Vũ Hán<br /><br />Xifan Yang, Bắc Kinh<br /><br />Phan Ba dịch từ Zeit-Online<br /><br />Trong tháng thứ hai của đại dịch Corona, hoang tưởng và độc đoán gia tăng ở Trung Quốc – cũng như sự giận dữ đối với chế độ.<br /><br />Trong những ngày này của dịch virus corona, những người dân Trung Quốc được sinh ra sau khi nền Cộng hòa Nhân dân mở cửa kinh tế bây giờ có thể nếm trải cuộc sống trong thời Mao: hầu như không có xe cộ, các thành phố hàng triệu dân vắng tanh, mọi người đối xử với nhau bằng sự nghi ngờ, biểu ngữ tuyên truyền tung bay trước cửa sổ với giọng điệu cũ – mặc dù với những khẩu hiệu khác thời đó. “Tin Đảng thì không phải sợ virus”, đó là một thông điệp. Một tuyên bố khác: “Ở nhà trong khi dịch corona bùng phát và sinh đứa con thứ hai là một đóng góp cho thịnh vượng của đất nước”.<br /><br />Cho tới nay, He Kai không có cả vợ lẫn con để làm cha lần thứ hai và anh thực sự tức giận Đảng lần đầu tiên trong đời, đó là lý do tại sao tên thật của anh không xuất hiện trên báo. Người sinh viên 24 tuổi này đã kẹt trong Vũ Hán từ nhiều tuần nay, thành phố mười một triệu dân mà con virus corona đã xuất hiện lần đầu tiên ở trong đó và cũng là thành phố đã bị cách ly kể từ ngày 23 tháng 1. He Kai kể câu chuyện của mình trên điện thoại, gõ trên bàn phím máy tính trong lúc đó. Anh ta liên tục chơi League of Legends, một game loại giả tưởng để làm dịu thần kinh của mình. “Nếu chính quyền nghe những lời cảnh báo của Li Wenliang vào cuối tháng 12,” anh nói, “thì ông tôi chắc chắn sẽ không còn đi dạo trong công viên hồi tháng 1.”<br /><br />Người ông đã bị sốt nhẹ vào ngày thứ ba sau khi Vũ Hán bị cắt ra khỏi thế giới bên ngoài. Gia đình không muốn đưa ông đến một trong những phòng khám vì từ lâu chúng đã trở thành ổ dịch. Những người chỉ có các triệu chứng nhẹ của một cơn cảm lạnh vô hại có nguy cơ bị nhiễm virus corona ngay tại những hành lang bệnh viện đầy người đấy. Cha mẹ của He Kai, cả hai đều là dược sĩ, do đó giữ ông cụ già 80 tuổi ở nhà, cho ông uống thuốc cảm cúm và máy giúp thở khi bị ho. Người bà chuyển vào phòng khách, nơi người cháu trai của bà ngủ trên chiếc ghế dài mỗi khi anh đến thăm. Từ đó trở đi, mẹ của He Kai cọ rửa mọi ngóc ngách trong căn hộ bằng chất khử trùng mỗi ngày. Cả nhà ngủ với khẩu trang vào ban đêm.<br /><br />Mười hai ngày trôi qua như thế. Họ đeo găng tay nhựa đặt bữa ăn cho người ông ở trước cửa phòng ngủ. “Ngay khi ông ra khỏi phòng, bà đã bắt ông quay vào nằm lên giường.” Khi nhiệt độ của người ông tăng lên 39 độ, gia đình cuối cùng đã lái xe chở ông đến phòng khám. Kết quả khám nghiệm: Không chỉ người ông nhiễm virus corona. Người mẹ và bà cũng bị nhiễm bệnh. Người ông hiện đang ở trong bệnh viện. Tình trạng của ông ấy ổn định.<br /><br />Kể từ đó, He Kai đã ngẫm nghĩ về câu hỏi chuyện gì sẽ xảy ra nếu như Li Wenliang được tin tưởng ngay. Vị bác sĩ trẻ ấy đã trở thành người hùng bi thảm của dịch bệnh này. Vào cuối tháng 12, anh ấy đã tường thuật cho các đồng nghiệp biết về những bệnh nhân mang trong người con virus này, sau đó đã bị gọi lên thẩm vấn và buộc phải tự buộc tội mình là “tung tin thất thiệt”. Chẳng bao lâu sau đó, chính anh ấy cũng bị nhiễm virus corona.<br /><br />Khi tin tức về cái chết của anh ấy được lan truyền vào tối thứ Năm tuần trước. He Kai, giống như hàng triệu đồng bào của mình, ngồi dính trước màn hình máy tính và chứng kiến một màn tuyên truyền kỳ quái: các tin báo về cái chết của bác sĩ xen kẽ với những lời phủ nhận của nhà nước. Cho đến khi nó được xác nhận chính thức vào sáng thứ Sáu: Li Wenliang đã chết do nhiễm virus.<br /><br />Bây giờ thì trông có vẻ như các quan chức đã giả mạo những biện pháp cứu cấp cho bác sĩ để trì hoãn một cơn bão phẫn nộ trên mạng. “Họ đã chơi đùa với tính mạng của anh ấy”, He Kai nói, “tôi thật đau đớn”. Qua điện thoại, người ta có thể nghe thấy người bà ngoại đang thở hổn hển ở bên cạnh, người vẫn đang chờ một giường bệnh trong bệnh viện. Mẹ anh đã nằm trên chăn trong bếp từ vài ngày qua để không lây bệnh cho bố. Nhưng bây giờ ông cũng đã có nhiệt độ cao hơn bình thường.<br /><br />Kiểm soát nhiều hơn nữa, kiểm duyệt nhiều hơn nữa<br /><br />Cái chết của bác sĩ Li Wenliang tạm thời thống trị cuộc tranh luận công khai trên các phương tiện truyền thông xã hội của Trung Quốc. Bác sĩ, người đã nói ra sự thật về căn bệnh mới và cuối cùng chết vì nó, là một người tử vì đạo đối với nhiều người, tên của ông hiện nay đã trở thành đồng nghĩa cho sự thất bại của nhà nước, và cũng đồng nghĩa với một làn sóng chỉ trích nhà nước.<br /><br />Trường hợp của ông đã trở thành một thử nghiệm thực sự cho tính hợp pháp của giới lãnh đạo Trung Quốc. Sau khi ông qua đời, hàng triệu người đòi tự do ngôn luận và tự do báo chí trên dịch vụ tin nhắn ngắn Weibo, một cuộc nổi dậy hiếm hoi trên mạng mà Trung Quốc chưa từng thấy kể từ năm 2011 khi hàng chục người thiệt mạng trong vụ tai nạn tàu hỏa ở thành phố Ôn Châu. Một nhóm các giáo sư nổi tiếng từ Vũ Hán kêu gọi chính phủ xin lỗi công khai gia đình của Li và các bác sĩ khác.<br /><br />Vụ bác sĩ Li tượng trưng cho việc các quan chức chính phủ giữ kín thông tin vì sự nghiệp của chính họ, ngay cả khi sức khỏe của người dân đang bị đe dọa. Li không phải là một người Duy Ngô Nhĩ bị đàn áp ở Tân Cương xa xôi. Không phải là một nhà bất đồng chính kiến ​​hay nhà hoạt động nổi loạn mà số phận của họ đã bị những người Trung Quốc nào đó làm ngơ với lời quả quyết tự bảo vệ mình rằng họ đã kích động những kẻ nắm quyền lực một cách không cần thiết. Một bác sĩ đáng kính thuộc tầng lớp trung lưu, người chỉ muốn cảnh báo đồng bào mình về một loại virus. Nếu những sự thật như vậy bị trừng phạt là “dối trá” thì ai nói chung là còn an toàn nữa? “Trong một xã hội lành mạnh, không nên chỉ có một tiếng nói”, là một trong những câu cuối cùng Li Wenliang gửi đi từ giường bệnh của mình trong bệnh viện. Kể từ khi anh ấy qua đời, câu nói này đã được chia sẻ trên mạng như một dấu hiệu thông báo cho một sự thay đổi.<br /><br />Chính phủ phản ứng như mọi lúc, khi sự giận dữ của dân chúng có nguy cơ bùng nổ trên mạng: với nhiều kiểm soát hơn, nhiều kiểm duyệt hơn. Tuần trước, khi Li Wenliang vẫn đang chiến đấu cho cuộc sống của mình trên giường bệnh, chính quyền đã bắt giữ hai blogger, những người đã quay các video trong những bệnh viện quá đông người. Một công nhân chỉ trích trên mạng sự quản lý khủng hoảng của Bắc Kinh đã bị cảnh sát bắt giữ. Tiếng kêu cứu của các bệnh nhân corona tuyệt vọng, những người phàn nàn về việc thiếu dụng dụng cụ xét nghiệm và về các bác sĩ kiệt quệ vì thiếu ngủ, đã bị xóa khỏi mạng.<br /><br />Tuy vậy, đứng đối diện với sự phẫn nộ ngày càng tăng này là một sự hoang tưởng ngày càng tăng, cái mà Đảng có thể sử dụng để kiểm soát và giám sát cơn thịnh nộ này. Ở tỉnh Sơn Đông, nhân viên lễ tân khách sạn từ chối du khách từ tỉnh Hồ Bắc, có tỉnh lỵ là Vũ Hán. Sau đó, họ lan truyền tên, chứng minh thư và số điện thoại của những người bị từ chối thông qua các nhóm trò chuyện trên mạng để cảnh báo cư dân về nơi ở của những người lạ được cho là truyền nhiễm.<br /><br />Các lập trình viên đưa một ứng dụng lên mạng, cái hoạt động theo nguyên tắc “các trường hợp corona ở gần bạn”. Những tình nguyện viên nhập dữ liệu địa chỉ của những người nhiễm bệnh đã được xác nhận từ các cơ sở dữ liệu của bệnh viện vào bản đồ, tuy là không có tên, nhưng với một chỉ dấu địa điểm chính xác tới vài mét. Các tập đoàn Internet Alibaba và Tencent hiện đang cung cấp các chương trình phần mềm tương tự. Hội đồng Nhà nước ở Bắc Kinh đã công bố một ứng dụng khác: Nó cho phép mọi người dân Trung Quốc, qua số chứng minh thư của mình, xem là họ đã có ngồi gần người nhiễm corona trên tàu hỏa hay máy bay trong vòng 14 ngày qua hay không.<br /><br />Thật khó để dự đoán liệu sự phẫn nộ trong dân chúng sẽ bốc hơi đi ngay khi sự bình thường quay trở lại, hay liệu virus corona thậm chí sẽ trở thành mối nguy hiểm cho sự tồn tại của giới lãnh đạo cộng sản. Nhưng có một điều là rõ ràng: dịch bệnh này là con “thiên nga đen”, thảm họa bất ngờ mà Chủ tịch Tập Cận Bình đã cảnh báo từ nhiều năm nay.<br /><br />Xi đã tránh xa công chúng gần một tuần cho đến khi cuối cùng ông ta xuất hiện trên truyền hình nhà nước: đến thăm một bệnh viện ở Bắc Kinh, một cuộc họp qua video đến Vũ Hán với những câu khẩu hiệu êm dịu ngọt ngào gửi đến các bác sĩ và y tá – người dân không nhìn thấy hoạt động chống khủng hoảng gì thêm nữa. Bây giờ, tuyên truyền của nhà nước nhấn mạnh đến “sự lãnh đạo tập thể” trong cuộc chiến chống lại căn bệnh corona. Điều đó có nghĩa là: người cai trị duy nhất tránh né, trong lúc nhiều số phận Đảng viên bị kết thúc ở các tỉnh. Hơn 300 cán bộ, hầu hết ở tỉnh Hồ Bắc, đã bị cách chức vì phản ứng quá chậm với dịch bệnh. Cuộc khủng hoảng được đổ lỗi về cho những cấp dưới, không phải lỗi của hệ thống và chắc chắn là không phải lỗi ở người đàn ông đứng đầu.<br /><br />Cận chiến chống lại kẻ thù vô hình<br /><br />Đảng Cộng sản đang cố gắng duy trì hình ảnh về hiệu quả của sự kỹ trị trong những ngày này: robot điều dưỡng chạy rì rì khắp hành lang của các bệnh viện container được xây dựng vội vã. Nhà chức trách đưa hàng ngàn bệnh nhân nghi nhiễm vào các trại cách ly đông người mới được dựng lên. Thế nhưng, hỗn loạn và độc đoán thống trị ở nhiều vùng trên cả nước: Những vùng đô thị như Ôn Châu phong tỏa nhiều khu phố riêng lẻ mà không có cảnh báo trước, các quận nội thành ở Thượng Hải áp đặt lệnh giới nghiêm vào ban đêm, như thể con virus hoạt động tuân theo những thời gian cố định. Ở nhiều tỉnh, kể cả Bắc Kinh, mọi người sẽ đi làm lại trong tuần này, việc có thể tạo thêm khó khăn cho kiểm soát dịch bệnh. Ở các địa phương khác, nhà máy và trường học vẫn đóng cửa cho đến cuối tháng.<br /><br />Dẫn đầu cuộc chiến chống kẻ thù vô hình bây giờ là ủy ban dân phố, cầm loa phóng thanh đi từ nhà này sang nhà khác, lập rào chắn giao thông và yêu cầu người dân không rời khỏi nhà của họ. Ở một số làng, người dân đổ lấp kín lối vào nhà của các gia đình đã kịp thời trở về từ Hồ Bắc trước khi tỉnh này bị phong tỏa. Ở những nơi khác, cán bộ địa phương đập vỡ bàn chơi mạt chược để ngăn cản không cho người dân chơi cờ buổi tối. Tại Giang Tô, một tỉnh ở phía đông nước này, một nhóm người chơi mạt chược đã phải xin lỗi công khai, đoạn video này được chính quyền địa phương phát tán trong Internet. Một số biện pháp mà tuyên truyền nhà nước tuyên bố hóa ra chỉ phục vụ cho chủ nghĩa hành động: đo nhiệt độ hàng ngày bởi nhân viên nhà nước và phun thuốc khử trùng bằng xe tải được công bố thường xuyên hơn là được tiến hành thực sự.<br /><br />Nhưng đi theo sau mỗi một biện pháp độc đoán là một giàn đồng ca của sự phản đối và nhạo báng trên mạng, cái thỉnh thoảng cũng nối kết một cách mỉa mai cơn giận dữ về chính sách y tế của nhà nước với những cuộc khủng hoảng chính trị khác của Đảng Cộng sản. Một bài thơ phổ biến trên mạng:<br /><br />“Các anh cấm bảy triệu người Hồng Kông đeo mặt nạ, <br /><br />Bây giờ 1,4 tỷ người đang đeo mặt nạ<br /><br />Các anh không muốn 1,4 tỷ người mừng Giáng sinh,<br /><br />Năm nay 1,4 tỷ người không mừng Năm Mới,<br /><br />Các anh cô lập toàn Vũ Hán,<br /><br />Thế giới cô lập toàn Trung Quốc.<br /><br />Các anh cấm tám bác sĩ nói,<br /><br />Toàn rung Quốc đang nói về tám bác sĩ đó.”<br /><br />Và bất chấp mọi sự kiểm duyệt, bất chấp mọi vụ bắt giữ, nhiều hình thức đoàn kết mới đang hình thành, qua kỹ thuật số cũng như trên đường phố: Sinh viên lập những nền tảng trực tuyến trong lúc bị cách ly tại nhà mà cá nhân có thể tặng khẩu trang cũng như quần áo bảo hộ ở trên đó. Bác sĩ từ các vùng khác của Trung Quốc cung cấp tư vấn trực tuyến miễn phí cho những người đang lo lắng ở tỉnh Hồ Bắc. Trong Vũ Hán bị cô lập, kể từ khi phong tỏa bắt đầu, một người đàn ông 43 tuổi với biệt danh “Lão Miêu” đã đột nhập vào các căn hộ để cứu thú nuôi bị mắc kẹt. Năm triệu người đã rời thành phố này trước ngày 23 tháng 1 và không quay trở lại. Kể từ đó, mèo, chó và các vật nuôi khác đã đói ăn trong những căn hộ trống rỗng. Thông qua trang WeChat của người này, những người chủ tuyệt vọng đã biết đến ông ấy. Hơn 2000 con thú, đặc biệt là mèo, đã được ông và nhóm bảy người tình nguyện của ông cứu thoát cho tới nay. Những người trợ giúp này vào nhà bằng chìa khóa dự phòng hay với một thợ khóa, thỉnh thoảng chỉ còn cách đập vỡ cửa sổ. Ông hầu như không ngủ kể từ ngày 23 tháng 1, Lão Miêu nói qua điện thoại, ông lái xe đến có cho tới hai mươi căn hộ mỗi ngày. Ông ước tính tổng cộng có tới hàng chục ngàn thú nuôi trong nhà bị mắc trong Vũ Hán. Những con mèo ông ta tìm thấy đang ốm đói và sợ hãi, và nhiều con đã phá tang hoang căn hộ trong cơn hoảng loạn. “Những người chủ bật khóc khi tôi gọi họ qua video”, Lão Miêu nói. Không ai biết khi nào họ có thể trở lại Vũ Hán. Những người trợ giúp và ông đặt ba kg thức ăn khô cho mỗi con vật, đổ đầy nước vào chậu và xô. Sẽ đủ cho ít nhất bốn tuần tới.<br /><br />Phan Ba dịch từ: <a href=\"https://www.zeit.de/2020/08/china-coronavirus-li-wenliang-xi-jinping-kommunistische-partei/komplettansicht\" target=\"_blank\">https://www.zeit.de/2020/08/china-coronavirus-li-wenliang-xi-jinping-kommunistische-partei/komplettansicht</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1075739815208771584", "published": "2020-02-16T11:25:58+00:00", "source": { "content": "Những người bị phong tỏa trong Vũ Hán\n\nXifan Yang, Bắc Kinh\n\nPhan Ba dịch từ Zeit-Online\n\nTrong tháng thứ hai của đại dịch Corona, hoang tưởng và độc đoán gia tăng ở Trung Quốc – cũng như sự giận dữ đối với chế độ.\n\nTrong những ngày này của dịch virus corona, những người dân Trung Quốc được sinh ra sau khi nền Cộng hòa Nhân dân mở cửa kinh tế bây giờ có thể nếm trải cuộc sống trong thời Mao: hầu như không có xe cộ, các thành phố hàng triệu dân vắng tanh, mọi người đối xử với nhau bằng sự nghi ngờ, biểu ngữ tuyên truyền tung bay trước cửa sổ với giọng điệu cũ – mặc dù với những khẩu hiệu khác thời đó. “Tin Đảng thì không phải sợ virus”, đó là một thông điệp. Một tuyên bố khác: “Ở nhà trong khi dịch corona bùng phát và sinh đứa con thứ hai là một đóng góp cho thịnh vượng của đất nước”.\n\nCho tới nay, He Kai không có cả vợ lẫn con để làm cha lần thứ hai và anh thực sự tức giận Đảng lần đầu tiên trong đời, đó là lý do tại sao tên thật của anh không xuất hiện trên báo. Người sinh viên 24 tuổi này đã kẹt trong Vũ Hán từ nhiều tuần nay, thành phố mười một triệu dân mà con virus corona đã xuất hiện lần đầu tiên ở trong đó và cũng là thành phố đã bị cách ly kể từ ngày 23 tháng 1. He Kai kể câu chuyện của mình trên điện thoại, gõ trên bàn phím máy tính trong lúc đó. Anh ta liên tục chơi League of Legends, một game loại giả tưởng để làm dịu thần kinh của mình. “Nếu chính quyền nghe những lời cảnh báo của Li Wenliang vào cuối tháng 12,” anh nói, “thì ông tôi chắc chắn sẽ không còn đi dạo trong công viên hồi tháng 1.”\n\nNgười ông đã bị sốt nhẹ vào ngày thứ ba sau khi Vũ Hán bị cắt ra khỏi thế giới bên ngoài. Gia đình không muốn đưa ông đến một trong những phòng khám vì từ lâu chúng đã trở thành ổ dịch. Những người chỉ có các triệu chứng nhẹ của một cơn cảm lạnh vô hại có nguy cơ bị nhiễm virus corona ngay tại những hành lang bệnh viện đầy người đấy. Cha mẹ của He Kai, cả hai đều là dược sĩ, do đó giữ ông cụ già 80 tuổi ở nhà, cho ông uống thuốc cảm cúm và máy giúp thở khi bị ho. Người bà chuyển vào phòng khách, nơi người cháu trai của bà ngủ trên chiếc ghế dài mỗi khi anh đến thăm. Từ đó trở đi, mẹ của He Kai cọ rửa mọi ngóc ngách trong căn hộ bằng chất khử trùng mỗi ngày. Cả nhà ngủ với khẩu trang vào ban đêm.\n\nMười hai ngày trôi qua như thế. Họ đeo găng tay nhựa đặt bữa ăn cho người ông ở trước cửa phòng ngủ. “Ngay khi ông ra khỏi phòng, bà đã bắt ông quay vào nằm lên giường.” Khi nhiệt độ của người ông tăng lên 39 độ, gia đình cuối cùng đã lái xe chở ông đến phòng khám. Kết quả khám nghiệm: Không chỉ người ông nhiễm virus corona. Người mẹ và bà cũng bị nhiễm bệnh. Người ông hiện đang ở trong bệnh viện. Tình trạng của ông ấy ổn định.\n\nKể từ đó, He Kai đã ngẫm nghĩ về câu hỏi chuyện gì sẽ xảy ra nếu như Li Wenliang được tin tưởng ngay. Vị bác sĩ trẻ ấy đã trở thành người hùng bi thảm của dịch bệnh này. Vào cuối tháng 12, anh ấy đã tường thuật cho các đồng nghiệp biết về những bệnh nhân mang trong người con virus này, sau đó đã bị gọi lên thẩm vấn và buộc phải tự buộc tội mình là “tung tin thất thiệt”. Chẳng bao lâu sau đó, chính anh ấy cũng bị nhiễm virus corona.\n\nKhi tin tức về cái chết của anh ấy được lan truyền vào tối thứ Năm tuần trước. He Kai, giống như hàng triệu đồng bào của mình, ngồi dính trước màn hình máy tính và chứng kiến một màn tuyên truyền kỳ quái: các tin báo về cái chết của bác sĩ xen kẽ với những lời phủ nhận của nhà nước. Cho đến khi nó được xác nhận chính thức vào sáng thứ Sáu: Li Wenliang đã chết do nhiễm virus.\n\nBây giờ thì trông có vẻ như các quan chức đã giả mạo những biện pháp cứu cấp cho bác sĩ để trì hoãn một cơn bão phẫn nộ trên mạng. “Họ đã chơi đùa với tính mạng của anh ấy”, He Kai nói, “tôi thật đau đớn”. Qua điện thoại, người ta có thể nghe thấy người bà ngoại đang thở hổn hển ở bên cạnh, người vẫn đang chờ một giường bệnh trong bệnh viện. Mẹ anh đã nằm trên chăn trong bếp từ vài ngày qua để không lây bệnh cho bố. Nhưng bây giờ ông cũng đã có nhiệt độ cao hơn bình thường.\n\nKiểm soát nhiều hơn nữa, kiểm duyệt nhiều hơn nữa\n\nCái chết của bác sĩ Li Wenliang tạm thời thống trị cuộc tranh luận công khai trên các phương tiện truyền thông xã hội của Trung Quốc. Bác sĩ, người đã nói ra sự thật về căn bệnh mới và cuối cùng chết vì nó, là một người tử vì đạo đối với nhiều người, tên của ông hiện nay đã trở thành đồng nghĩa cho sự thất bại của nhà nước, và cũng đồng nghĩa với một làn sóng chỉ trích nhà nước.\n\nTrường hợp của ông đã trở thành một thử nghiệm thực sự cho tính hợp pháp của giới lãnh đạo Trung Quốc. Sau khi ông qua đời, hàng triệu người đòi tự do ngôn luận và tự do báo chí trên dịch vụ tin nhắn ngắn Weibo, một cuộc nổi dậy hiếm hoi trên mạng mà Trung Quốc chưa từng thấy kể từ năm 2011 khi hàng chục người thiệt mạng trong vụ tai nạn tàu hỏa ở thành phố Ôn Châu. Một nhóm các giáo sư nổi tiếng từ Vũ Hán kêu gọi chính phủ xin lỗi công khai gia đình của Li và các bác sĩ khác.\n\nVụ bác sĩ Li tượng trưng cho việc các quan chức chính phủ giữ kín thông tin vì sự nghiệp của chính họ, ngay cả khi sức khỏe của người dân đang bị đe dọa. Li không phải là một người Duy Ngô Nhĩ bị đàn áp ở Tân Cương xa xôi. Không phải là một nhà bất đồng chính kiến ​​hay nhà hoạt động nổi loạn mà số phận của họ đã bị những người Trung Quốc nào đó làm ngơ với lời quả quyết tự bảo vệ mình rằng họ đã kích động những kẻ nắm quyền lực một cách không cần thiết. Một bác sĩ đáng kính thuộc tầng lớp trung lưu, người chỉ muốn cảnh báo đồng bào mình về một loại virus. Nếu những sự thật như vậy bị trừng phạt là “dối trá” thì ai nói chung là còn an toàn nữa? “Trong một xã hội lành mạnh, không nên chỉ có một tiếng nói”, là một trong những câu cuối cùng Li Wenliang gửi đi từ giường bệnh của mình trong bệnh viện. Kể từ khi anh ấy qua đời, câu nói này đã được chia sẻ trên mạng như một dấu hiệu thông báo cho một sự thay đổi.\n\nChính phủ phản ứng như mọi lúc, khi sự giận dữ của dân chúng có nguy cơ bùng nổ trên mạng: với nhiều kiểm soát hơn, nhiều kiểm duyệt hơn. Tuần trước, khi Li Wenliang vẫn đang chiến đấu cho cuộc sống của mình trên giường bệnh, chính quyền đã bắt giữ hai blogger, những người đã quay các video trong những bệnh viện quá đông người. Một công nhân chỉ trích trên mạng sự quản lý khủng hoảng của Bắc Kinh đã bị cảnh sát bắt giữ. Tiếng kêu cứu của các bệnh nhân corona tuyệt vọng, những người phàn nàn về việc thiếu dụng dụng cụ xét nghiệm và về các bác sĩ kiệt quệ vì thiếu ngủ, đã bị xóa khỏi mạng.\n\nTuy vậy, đứng đối diện với sự phẫn nộ ngày càng tăng này là một sự hoang tưởng ngày càng tăng, cái mà Đảng có thể sử dụng để kiểm soát và giám sát cơn thịnh nộ này. Ở tỉnh Sơn Đông, nhân viên lễ tân khách sạn từ chối du khách từ tỉnh Hồ Bắc, có tỉnh lỵ là Vũ Hán. Sau đó, họ lan truyền tên, chứng minh thư và số điện thoại của những người bị từ chối thông qua các nhóm trò chuyện trên mạng để cảnh báo cư dân về nơi ở của những người lạ được cho là truyền nhiễm.\n\nCác lập trình viên đưa một ứng dụng lên mạng, cái hoạt động theo nguyên tắc “các trường hợp corona ở gần bạn”. Những tình nguyện viên nhập dữ liệu địa chỉ của những người nhiễm bệnh đã được xác nhận từ các cơ sở dữ liệu của bệnh viện vào bản đồ, tuy là không có tên, nhưng với một chỉ dấu địa điểm chính xác tới vài mét. Các tập đoàn Internet Alibaba và Tencent hiện đang cung cấp các chương trình phần mềm tương tự. Hội đồng Nhà nước ở Bắc Kinh đã công bố một ứng dụng khác: Nó cho phép mọi người dân Trung Quốc, qua số chứng minh thư của mình, xem là họ đã có ngồi gần người nhiễm corona trên tàu hỏa hay máy bay trong vòng 14 ngày qua hay không.\n\nThật khó để dự đoán liệu sự phẫn nộ trong dân chúng sẽ bốc hơi đi ngay khi sự bình thường quay trở lại, hay liệu virus corona thậm chí sẽ trở thành mối nguy hiểm cho sự tồn tại của giới lãnh đạo cộng sản. Nhưng có một điều là rõ ràng: dịch bệnh này là con “thiên nga đen”, thảm họa bất ngờ mà Chủ tịch Tập Cận Bình đã cảnh báo từ nhiều năm nay.\n\nXi đã tránh xa công chúng gần một tuần cho đến khi cuối cùng ông ta xuất hiện trên truyền hình nhà nước: đến thăm một bệnh viện ở Bắc Kinh, một cuộc họp qua video đến Vũ Hán với những câu khẩu hiệu êm dịu ngọt ngào gửi đến các bác sĩ và y tá – người dân không nhìn thấy hoạt động chống khủng hoảng gì thêm nữa. Bây giờ, tuyên truyền của nhà nước nhấn mạnh đến “sự lãnh đạo tập thể” trong cuộc chiến chống lại căn bệnh corona. Điều đó có nghĩa là: người cai trị duy nhất tránh né, trong lúc nhiều số phận Đảng viên bị kết thúc ở các tỉnh. Hơn 300 cán bộ, hầu hết ở tỉnh Hồ Bắc, đã bị cách chức vì phản ứng quá chậm với dịch bệnh. Cuộc khủng hoảng được đổ lỗi về cho những cấp dưới, không phải lỗi của hệ thống và chắc chắn là không phải lỗi ở người đàn ông đứng đầu.\n\nCận chiến chống lại kẻ thù vô hình\n\nĐảng Cộng sản đang cố gắng duy trì hình ảnh về hiệu quả của sự kỹ trị trong những ngày này: robot điều dưỡng chạy rì rì khắp hành lang của các bệnh viện container được xây dựng vội vã. Nhà chức trách đưa hàng ngàn bệnh nhân nghi nhiễm vào các trại cách ly đông người mới được dựng lên. Thế nhưng, hỗn loạn và độc đoán thống trị ở nhiều vùng trên cả nước: Những vùng đô thị như Ôn Châu phong tỏa nhiều khu phố riêng lẻ mà không có cảnh báo trước, các quận nội thành ở Thượng Hải áp đặt lệnh giới nghiêm vào ban đêm, như thể con virus hoạt động tuân theo những thời gian cố định. Ở nhiều tỉnh, kể cả Bắc Kinh, mọi người sẽ đi làm lại trong tuần này, việc có thể tạo thêm khó khăn cho kiểm soát dịch bệnh. Ở các địa phương khác, nhà máy và trường học vẫn đóng cửa cho đến cuối tháng.\n\nDẫn đầu cuộc chiến chống kẻ thù vô hình bây giờ là ủy ban dân phố, cầm loa phóng thanh đi từ nhà này sang nhà khác, lập rào chắn giao thông và yêu cầu người dân không rời khỏi nhà của họ. Ở một số làng, người dân đổ lấp kín lối vào nhà của các gia đình đã kịp thời trở về từ Hồ Bắc trước khi tỉnh này bị phong tỏa. Ở những nơi khác, cán bộ địa phương đập vỡ bàn chơi mạt chược để ngăn cản không cho người dân chơi cờ buổi tối. Tại Giang Tô, một tỉnh ở phía đông nước này, một nhóm người chơi mạt chược đã phải xin lỗi công khai, đoạn video này được chính quyền địa phương phát tán trong Internet. Một số biện pháp mà tuyên truyền nhà nước tuyên bố hóa ra chỉ phục vụ cho chủ nghĩa hành động: đo nhiệt độ hàng ngày bởi nhân viên nhà nước và phun thuốc khử trùng bằng xe tải được công bố thường xuyên hơn là được tiến hành thực sự.\n\nNhưng đi theo sau mỗi một biện pháp độc đoán là một giàn đồng ca của sự phản đối và nhạo báng trên mạng, cái thỉnh thoảng cũng nối kết một cách mỉa mai cơn giận dữ về chính sách y tế của nhà nước với những cuộc khủng hoảng chính trị khác của Đảng Cộng sản. Một bài thơ phổ biến trên mạng:\n\n“Các anh cấm bảy triệu người Hồng Kông đeo mặt nạ, \n\nBây giờ 1,4 tỷ người đang đeo mặt nạ\n\nCác anh không muốn 1,4 tỷ người mừng Giáng sinh,\n\nNăm nay 1,4 tỷ người không mừng Năm Mới,\n\nCác anh cô lập toàn Vũ Hán,\n\nThế giới cô lập toàn Trung Quốc.\n\nCác anh cấm tám bác sĩ nói,\n\nToàn rung Quốc đang nói về tám bác sĩ đó.”\n\nVà bất chấp mọi sự kiểm duyệt, bất chấp mọi vụ bắt giữ, nhiều hình thức đoàn kết mới đang hình thành, qua kỹ thuật số cũng như trên đường phố: Sinh viên lập những nền tảng trực tuyến trong lúc bị cách ly tại nhà mà cá nhân có thể tặng khẩu trang cũng như quần áo bảo hộ ở trên đó. Bác sĩ từ các vùng khác của Trung Quốc cung cấp tư vấn trực tuyến miễn phí cho những người đang lo lắng ở tỉnh Hồ Bắc. Trong Vũ Hán bị cô lập, kể từ khi phong tỏa bắt đầu, một người đàn ông 43 tuổi với biệt danh “Lão Miêu” đã đột nhập vào các căn hộ để cứu thú nuôi bị mắc kẹt. Năm triệu người đã rời thành phố này trước ngày 23 tháng 1 và không quay trở lại. Kể từ đó, mèo, chó và các vật nuôi khác đã đói ăn trong những căn hộ trống rỗng. Thông qua trang WeChat của người này, những người chủ tuyệt vọng đã biết đến ông ấy. Hơn 2000 con thú, đặc biệt là mèo, đã được ông và nhóm bảy người tình nguyện của ông cứu thoát cho tới nay. Những người trợ giúp này vào nhà bằng chìa khóa dự phòng hay với một thợ khóa, thỉnh thoảng chỉ còn cách đập vỡ cửa sổ. Ông hầu như không ngủ kể từ ngày 23 tháng 1, Lão Miêu nói qua điện thoại, ông lái xe đến có cho tới hai mươi căn hộ mỗi ngày. Ông ước tính tổng cộng có tới hàng chục ngàn thú nuôi trong nhà bị mắc trong Vũ Hán. Những con mèo ông ta tìm thấy đang ốm đói và sợ hãi, và nhiều con đã phá tang hoang căn hộ trong cơn hoảng loạn. “Những người chủ bật khóc khi tôi gọi họ qua video”, Lão Miêu nói. Không ai biết khi nào họ có thể trở lại Vũ Hán. Những người trợ giúp và ông đặt ba kg thức ăn khô cho mỗi con vật, đổ đầy nước vào chậu và xô. Sẽ đủ cho ít nhất bốn tuần tới.\n\nPhan Ba dịch từ: https://www.zeit.de/2020/08/china-coronavirus-li-wenliang-xi-jinping-kommunistische-partei/komplettansicht", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1075739815208771584/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1059830676499521536", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "content": "“Botswana là nền dân chủ lâu đời nhất và có lẽ là thành công nhất của châu Phi. Đất nước này có một nhà nước ít tham nhũng nhất trên châu lục này, lập một nền giáo dục và đào tạo tương đối tốt và có một hệ thống y tế không mất tiền. Những điều gì không hoạt động được trong những nước khác ở nam sa mạc Sahara của châu Phi mà lại thành công ở đây?”<br /><br /><a href=\"https://phanba.wordpress.com/2020/01/03/botswana-mo-hinh-dan-chu-thanh-cong-cua-chau-phi/\" target=\"_blank\">https://phanba.wordpress.com/2020/01/03/botswana-mo-hinh-dan-chu-thanh-cong-cua-chau-phi/</a><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1059830676499521536", "published": "2020-01-03T13:48:43+00:00", "source": { "content": "“Botswana là nền dân chủ lâu đời nhất và có lẽ là thành công nhất của châu Phi. Đất nước này có một nhà nước ít tham nhũng nhất trên châu lục này, lập một nền giáo dục và đào tạo tương đối tốt và có một hệ thống y tế không mất tiền. Những điều gì không hoạt động được trong những nước khác ở nam sa mạc Sahara của châu Phi mà lại thành công ở đây?”\n\nhttps://phanba.wordpress.com/2020/01/03/botswana-mo-hinh-dan-chu-thanh-cong-cua-chau-phi/\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1059830676499521536/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1036627204526813184", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "content": "\"Trong khoảnh khắc đó, ngay trước hai giờ, những người lính tiến hành chính xác kế hoạch của phe đảo chánh. Nó rất đơn giản: chiếm hai đài phát thanh của thành phố, chiếm các đồn cảnh sát, chận những con đường chính đi ra ngoại ô (ngăn chận các lực lượng trung thành với chính phủ tiến về tiếp ứng – thật ra thì không có lực lượng nào), chiếm Bưu điện Trung tâm, nơi thiết lập kết nối điện thoại và điện tín ra thế giới bên ngoài, chiếm đóng phi trường, chuẩn bị tấn công vào doanh trại của đội bảo vệ Dinh và cuối cùng là cuộc tấn công vào Dinh. Như sau này thấy được, toàn bộ chiến dịch chỉ kéo dài có mười tám tiếng đồng hồ. Nhưng vào lúc đó thì người ta chỉ biết được ít chi tiết.\"<br /><br /><a href=\"https://phanba.wordpress.com/2019/10/31/ngay-dao-chanh-ngo-dinh-diem-i/\" target=\"_blank\">https://phanba.wordpress.com/2019/10/31/ngay-dao-chanh-ngo-dinh-diem-i/</a><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1036627204526813184", "published": "2019-10-31T13:06:25+00:00", "source": { "content": "\"Trong khoảnh khắc đó, ngay trước hai giờ, những người lính tiến hành chính xác kế hoạch của phe đảo chánh. Nó rất đơn giản: chiếm hai đài phát thanh của thành phố, chiếm các đồn cảnh sát, chận những con đường chính đi ra ngoại ô (ngăn chận các lực lượng trung thành với chính phủ tiến về tiếp ứng – thật ra thì không có lực lượng nào), chiếm Bưu điện Trung tâm, nơi thiết lập kết nối điện thoại và điện tín ra thế giới bên ngoài, chiếm đóng phi trường, chuẩn bị tấn công vào doanh trại của đội bảo vệ Dinh và cuối cùng là cuộc tấn công vào Dinh. Như sau này thấy được, toàn bộ chiến dịch chỉ kéo dài có mười tám tiếng đồng hồ. Nhưng vào lúc đó thì người ta chỉ biết được ít chi tiết.\"\n\nhttps://phanba.wordpress.com/2019/10/31/ngay-dao-chanh-ngo-dinh-diem-i/\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1036627204526813184/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1021678229199773696", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "content": "Nói gì đi chớ mấy cha nội! Chính phủ đâu? Bộ Chính Trị đâu? Im re hoài là sao? Định bán cả biển Đông cho tụi Trung Cộng hay sao?<br /><br /><a href=\"https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-49756710\" target=\"_blank\">https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-49756710</a><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1021678229199773696", "published": "2019-09-20T07:04:31+00:00", "source": { "content": "Nói gì đi chớ mấy cha nội! Chính phủ đâu? Bộ Chính Trị đâu? Im re hoài là sao? Định bán cả biển Đông cho tụi Trung Cộng hay sao?\n\nhttps://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-49756710\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1021678229199773696/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1017782476362878976", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "content": "Tổng biên tập báp Bild Julian Reichelt (38 tuổi) nói về việc bắt giữ Joshua Wong vừa rồi: \"Những chế độ bắt giam con người, ngăn chận họ đi lại, giam giữ lòng ham muốn tự do trong ngục tù và quản thúc tại gia, không thể, không được phép và sẽ không tồn tại lâu dài trước lịch sử. Chúng ta đã được phép trải qua điều đó trước đây đúng ba mươi năm.\"<br /><br />BILD-Chefredakteur Julian Reichelt (38): „Regime, die Menschen einsperren, am Reisen hindern, den Drang nach Freiheit in Gefängnisse sperren und unter Arrest stellen, können, dürfen und werden vor der Geschichte keinen Bestand haben. Das haben wir vor genau dreißig Jahren in Deutschland erleben dürfen.“<br /><br /><a href=\"https://www.bild.de/politik/ausland/politik-ausland/joshua-wong-festgenommen-freiheits-held-darf-nicht-zu-bild-fest-64505146.bild.html\" target=\"_blank\">https://www.bild.de/politik/ausland/politik-ausland/joshua-wong-festgenommen-freiheits-held-darf-nicht-zu-bild-fest-64505146.bild.html</a><br /><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1017782476362878976", "published": "2019-09-09T13:04:11+00:00", "source": { "content": "Tổng biên tập báp Bild Julian Reichelt (38 tuổi) nói về việc bắt giữ Joshua Wong vừa rồi: \"Những chế độ bắt giam con người, ngăn chận họ đi lại, giam giữ lòng ham muốn tự do trong ngục tù và quản thúc tại gia, không thể, không được phép và sẽ không tồn tại lâu dài trước lịch sử. Chúng ta đã được phép trải qua điều đó trước đây đúng ba mươi năm.\"\n\nBILD-Chefredakteur Julian Reichelt (38): „Regime, die Menschen einsperren, am Reisen hindern, den Drang nach Freiheit in Gefängnisse sperren und unter Arrest stellen, können, dürfen und werden vor der Geschichte keinen Bestand haben. Das haben wir vor genau dreißig Jahren in Deutschland erleben dürfen.“\n\nhttps://www.bild.de/politik/ausland/politik-ausland/joshua-wong-festgenommen-freiheits-held-darf-nicht-zu-bild-fest-64505146.bild.html\n\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1017782476362878976/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1015571739834331136", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "content": "Theo FB Ngọc Vinh<br /><br />Dưới đây là câu chuyện của một nữ nhà báo có nick là Lâm Nguyễn kể về một sự kiện bi thảm tại Côn Đảo sau ngày 30-4-1975. Cô ấy tâm sự với tôi, cô luôn day dứt về nó vì chưa dám kể ra trước đây do sợ bị làm khó dễ khi viết ra sự thật giống như trường hợp của tôi. Vì vậy, tôi xin chia sẻ với mọi người câu chuyện của Lâm mà cô mới vừa post lên phây sau nhiều lần đắn đo cân nhắc. Xin cầu nguyện cho những người đã chết một cách oan khốc vì thời cuộc và mong hương hồn họ sớm siêu thoát!<br /><br />CHUYẾN TÀU ĐÊM<br /><br />Câu chuyện tôi sắp kể sau đây là về một “chuyến tàu đêm”. Xin bắt đầu bằng một chuyến du lịch ở Côn Đảo hồi đầu tháng 10/2017. Tôi vốn khá nhạy với cái mà người ta hay gọi là âm khí. Ở đâu có “nó” là tôi cảm nhận được và thường rất sợ hãi. Nơi tôi đến, hai đêm liền tôi mất ngủ dù nơi đó rất đẹp. Cảm giác sợ hãi, lành lạnh sống lưng khiến tôi không tài nào nhắm mắt được dù ở với người nhà. Lúc nào tôi cũng có cảm giác có những ánh mắt vô hình đang nhìn mình chăm chú khiến tôi cứ quay lại nhìn sau lưng mình, rồi nhìn về những góc nhà. Thậm chí, sáng hôm sau, khi ở nhà một mình, không chịu nổi sự sợ hãi vì cảm giác rất nhiều “người” đang ở trong phòng, tôi đã chạy ra ngoài dù ở ngoài nắng đã lên cao và rất nóng. Một cảm giác rất lạ mà tôi chưa bao giờ thấy dù tôi đã từng đi công tác, ngủ một mình ở những nhà công vụ hoang vắng, xa khu dân cư.<br /><br />Ngày cuối cùng, chúng tôi xuống phòng ăn để ăn bữa sáng. Cô bạn trẻ đi cùng kể cho tôi nghe: “Hồi tối em hết hồn chị ơi. Em đang xếp đồ vô valy để hôm nay về, tự nhiên nhìn qua tấm kính (chỗ chúng tôi ở là những ngôi nhà có vách ngăn các phòng bằng kính) thì thấy một người đàn ông đứng nhìn em. Ông mặc sơ-mi màu nâu, tay dài cài khuy, đeo cà vạt. Em hét lên: Anh ơi, có ai trong phòng. Chồng em chạy ra thì không thấy chi cả. Ảnh nói làm sao trong nhà mà có người lạ được, có lẽ em thấy cái chi đó rồi tưởng tượng ra thôi. Tuy vậy, chồng em cũng muốn yên tâm nên gọi bảo vệ lên cùng để đi quanh ngôi nhà và ngoài vườn nhưng vẫn không thấy ai cả”. Lúc đó, người nhà tôi bật cười: Mấy bà này yếu bóng vía nên nhìn gà hóa cuốc thôi. Nhưng tôi lại cảm thấy lờ mờ có gì không ổn vì hai ngày ở đó là hai ngày tôi cảm thấy tâm trạng mình không được tốt.<br /><br />Sau chuyến đi, tôi đăng một clip quay ở Côn Đảo lên FB. Không hiểu sao có một chị nick FB là Hoa Nguyen, không có trong danh sách bạn bè của tôi và hoàn toàn không có một người bạn chung nào, lại đọc được bài viết đó và bình luận rất lạ:<br />- Khi họ xây nơi này đã tìm thấy hố chôn tập thể trong đó có ba tôi. Ks này rất đẹp nhưng tôi không dám ở . Sorry Lâm Nguyễn ! <br />- Xin lỗi ba của bạn trước đây là tù chính trị ở Côn Đảo ạ?<br />- Lâm Nguyễn ba tôi là bên thua cuộc ,nên mới bị tử hình .<br />- Tử hình nhưng tại sao lại tìm thấy trong hố chôn tập thể hả bạn?<br />- Họ đập đầu xô xuống hố , nghe nói chưa chết vẫn bị chôn ,người làm chuyện đó sau này bị điên ,họ khai ra mình mới biết.<br />- Hoa Nguyen ôi thành thật xin lỗi đã gợi lại chuyện đau buồn của gia đình bạn. Cầu mong cho ba của bạn sớm được siêu thoát.<br /><br />Sauk hi nghe câu chuyện này, tôi đã kết bạn với chị và chúng tôi đã nói chuyện qua messenger. Theo lời chị kể lại: Đêm 23/12/1975, chính quyền thông báo cho gia đình sẽ đưa hơn 70 người gồm quân nhân, cảnh sát, viên chức chế độ cũ đã từng làm việc tại Côn Đảo lên tàu về Cần Thơ cải tạo. Nhưng thật ra ngay trong đêm đó, họ đã bị đưa đến khu rừng dương xa khu dân cư và bị hành hình bằng cách đập đầu và xô xuống hố.<br /><br />Tôi hỏi chị vì sao chị biết rõ sự việc như vậy khi các chú, các bác đó đều đã chết. Chị nói theo lời dân đảo kể lại thì ông Tư Đ. trong một lần say xỉn đã buột miệng kể ra. Ông Tư là ai hả chị? Ông ấy là một trong những người của đội hành hình.<br /><br />Sau này, chị nói thêm là những người trong đội có nhiệm vụ di dời và mai táng hài cốt ra khỏi nơi đang xây dựng nói rằng các hộp sọ đều có vết nứt. Trong đội này cũng có một người địa phương đã nhận ra cặp chân giả của một viên chức tên là Sơn.<br /><br />Từ đó người dân ở Côn Đảo mới biết về số phận của 70 người tù cải tạo ở đảo. Câu chuyện này đã giải đáp nỗi thắc mắc cho bà con trên đảo vì sao những người tù cải tạo đưa đi Cần Thơ đều không có ai trở về. Ngay cả khi những người tù cuối cùng ở các trại cải tạo tại miền Bắc đã trở về (1992) và đi H.O thì tin tức của những người tù cải tạo ở Côn Đảo vẫn bặt tăm. Biết về câu chuyện này nhưng dân trên đảo họ chỉ thì thào với nhau chứ không ai dám nói ra. Bây giờ, chỉ cần nói ba từ “Chuyến tàu đêm” là những người già cả, những người dân sống lâu năm trên Côn Đảo hiểu ngay rằng đang nói về ai.<br /><br />Ngay khi biết tin, năm 2015, chị Hoa Nguyen đã từ Úc trở về đến vùng đất xây dựng khu du lịch hầu tìm mộ cha mình. Những người làm việc ở đây nói rằng tất cả hài cốt đều đã đem ra ngoài. Chị kể tiếp: Không biết hỏi ai, chị đành đi về. Nhưng khi xe đến Đất Dốc thì tắt máy. Chị linh tính nên hỏi thăm những người dân ở đó. Đúng là có 2 ngôi mộ tập thể, trong đó chị chắc chắn là có hài cốt của ba chị, bác Nguyễn Văn Tân, sinh năm 1927. Chị nói: “Tôi là người đạo Thiên Chúa, không tin lắm về Luật Nhân Quả. Nhưng những người giết ba tôi hình như cuộc sống không tốt đẹp. Gần đến Noel là tôi thấy ba tôi về, chỉ mặc quần cụt màu đen, không có áo, chắc ba tôi chết khổ như vậy”.<br /><br />Nói về các hài cốt được phát hiện ỏ khu vực rừng dương hẻo lánh, sau khi di dời ra khỏi khu vực xây dựng, đội mai táng thuộc Phòng Giao thông Công chánh huyện Côn Đảo đã mai táng các hài cốt trong hai ngôi mộ. Ngôi mộ thứ nhất có 26 hài cốt, được ép đá xanh xung quanh. Ngôi mộ thứ hai có 10 hài cốt được xây thành xi măng chung quanh lên ngang đầu gối. Lâu ngày, ngôi mộ thứ nhất bị mưa gió xói cát nên nấm mộ sập xuống. Người dân địa phương không biết đó là mộ nên đã vất rác quanh khu vực đó và thường xuyên đi lại trên ngôi mộ.<br /><br />Tôi cũng không rõ khi chị Hoa Nguyen đến đây thì hai ngôi mộ tập thể còn sơ sài hay không. Chỉ biết rằng đầu năm 2018, qua liên lạc với bạn Thu Nguyen thì tôi mới được biết do những cơ duyên kỳ lạ, năm 2015, chị Thu Nguyen phát tâm đứng ra vận động các nhà hảo tâm đóng góp để xây dựng ngôi mộ đầu tiên trong đó có 26 hài cốt. Tiếp đó, chị Thu Nguyen lại tiếp tục xây dựng ngôi mộ thứ hai có 10 bộ hài cốt. Những ngôi mộ đã được xây dựng tươm tất với chỗ đặt bát hương, hoa quả.<br /><br />Số tiền xây dựng mộ là từ những người dân sống ở Côn Đảo, hoặc là những người từng sống ở đây và nay đang sống khắp nơi trong và ngoài nước đóng góp. Chi Thu Nguyen cũng cho biết thêm trong số tiền đóng góp xây mộ, phần lớn là của một anh, con trai bác Trương Văn Sến. Anh cho biết sở dĩ anh làm việc này là vì người cha của anh, bác Sến đã báo mộng cho anh. Ngoài anh con trai bác Sến, còn có một chị ở Hà Nội cũng phát tâm số tiền lớn để cúng dường xây mộ.<br /><br />Cũng từ đó, những năm qua, chị Thu Nguyễn là người chăm sóc mộ phần. Vậy là sau bao năm mồ hoang mả lạnh, chẳng ai biết mà thắp cho nén nhang dù là dịp Tết nhất, đến nay, vong linh các bác, các chú cũng đỡ tủi hờn, lạnh lẽo bởi tấm lòng của chị Thu Nguyễn, của những người thương cảm cho người đã khuất mà đến đây thắp nhang. <br />Dần dà, những thông tin về hai ngôi mộ tập thể của tù cải tạo Côn Đảo đến tai những người quen biết hoặc họ hàng của vợ con những người đã mất. Tôi đã gặp ba người trong số ấy.<br /><br />Chị Hang Vo kể về người ba của chị là bác Võ Văn Rông cao to như Tây. Khi thấy hài cốt, những người biết bác Rông đều nhận ra đây chính là hài cốt của bác.<br /><br />Em Thanh Pham lại kể rằng hơn bốn mươi năm nay, mẹ em không chịu lập bàn thờ cũng như làm giỗ cho ba em. Bà tin rằng ba em vẫn còn sống. Nhiều khi bà nói: Có lẽ ba tụi con đã ra nước ngoài và lấy vợ khác, bỏ lại mẹ con mình rồi. Thanh nói rằng đối với mẹ, việc ba còn sống dù có ở với người phụ nữ khác vẫn là niềm hy vọng bấu víu của mẹ còn hơn là ba đã mất. Khi biết tin về số phận của ba mình, mới đây, Thanh và các chị đã đưa mẹ ra Côn Đảo thắp hương cho ba.<br /><br />Em Loc Nguyen là con của chú Nguyễn Văn Thái. Em nói em không còn nhớ gì về ba vì hồi ba đi em mới là cậu bé bốn, năm tuổi gì đó. Tôi nói em vậy bây giờ đã biết mộ ba rồi, em cố gắng sắp xếp dẫn mẹ ra thăm ba một chuyến. Ba em hẳn sẽ vui mừng lắm. Em nói: Mẹ em đã mất hai mươi năm rồi chị ơi.<br /><br />Tôi hỏi Thu Nguyen thì cho đến nay, chỉ có khoảng hơn 10 gia đình đã biết thông tin về ngôi mộ tập thể này. Như vậy vẫn còn lại rất nhiều những bác, những chú chưa được người thân đến thắp hương. Họ vẫn mãi đi tìm các bác các chú, còn các chú bác thì cứ ngóng chờ ngày vợ con đến thăm.<br /><br />Tôi viết bài này với mong mỏi nếu anh chị nào biết được thân nhân của những người tù cải tạo Côn Đảo thì tìm cách liên lạc để họ biết được mộ phần của chồng, cha mình ở đâu. Đạo lý người Việt, tâm linh người Việt rất quan trọng nén hương của người sống cho người đã khuất. Tôi tin rằng một khi chưa được chính người thân thắp hương, những linh hồn chết tức tưởi khó mà siêu thoát. Họ cũng như những người bị tử nạn trong vụ máy bay rơi ở Sơn Trà năm 1979, sẽ cứ lẩn quất đi tìm người thân trong sự đau khổ khôn nguôi.<br /><br />Cuối cùng, bài viết này như một nén hương mà con xin gửi đến các chú, các bác và cầu mong con, cháu của tất cả các chú, các bác sẽ biết được thông tin về người thân của mình. Tôi cũng ước ao sao có một nghi thức tôn giáo dành cho người đã khuất được tiến hành tại hai ngôi mộ để những linh hồn ra đi trong chuyến tàu đêm năm ấy không còn vướng bận trần gian mà nhẹ lòng ra đi.<br /><br />Sau đây là danh sách những người mất mà tôi thu thập được. Hy vọng anh chị, cô, chú, bác nào biết được ai là thân nhân của họ thì chuyển thông tin này đến những người đó. Thật ra số người mất là 70 công chức, cảnh sát, quân nhân trên Côn Đảo nên danh sách này còn thiếu sót nhiều người. Anh chị nào biết thêm thì xin bổ sung giúp. Xin chân thành cảm ơn!<br /><br />Danh sách những người mất: <br />1/ Ô. Nguyễn Văn Tân (1925) (Ba chị Hoa Nguyen)<br />2/ Đại úy Phạm Huỳnh Trung ((Ba em Thanh Phạm)<br />3/ Ô. Nguyễn Văn Thái (Ba em Loc Nguyen)<br />4/ Ô. Võ Văn Rông (Ba chị Hang Vo)<br />5/ Ô. Ba Đang<br />6/ Ô. Năm Muôn<br />7/ Ô. Sáu Lợi<br />8/ Ô. Ba Tâm<br />9/ Ô. Chín An <br />10/ Ô. Lục Văn Keo<br />11/ Đại úy Ảnh<br />12/ Đại úy Vàng<br />13/ Ô. Trương Văn Sến (1930) (Ba anh Thu)<br />14/ Ô. Nguyễn Hoàng Anh (?) (Anh ông Sang Nguyen) <br />15/ Ô. Hai Dân Sinh. <br />16/ Ông Tôn Thất Sỹ: Phụ tá HC <br />17/ Ông Lê Văn Vui: Trưởng ty Ngân khố<br />18/ Ông Nguyễn Thái Bình: Đại úy Trưởng ban 5 Đặc khu<br />19/ Ông Nguyễn Bang Hanh: Chủ sự Văn phòng Cơ sở HC<br />….<br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1015571739834331136", "published": "2019-09-03T10:39:31+00:00", "source": { "content": "Theo FB Ngọc Vinh\n\nDưới đây là câu chuyện của một nữ nhà báo có nick là Lâm Nguyễn kể về một sự kiện bi thảm tại Côn Đảo sau ngày 30-4-1975. Cô ấy tâm sự với tôi, cô luôn day dứt về nó vì chưa dám kể ra trước đây do sợ bị làm khó dễ khi viết ra sự thật giống như trường hợp của tôi. Vì vậy, tôi xin chia sẻ với mọi người câu chuyện của Lâm mà cô mới vừa post lên phây sau nhiều lần đắn đo cân nhắc. Xin cầu nguyện cho những người đã chết một cách oan khốc vì thời cuộc và mong hương hồn họ sớm siêu thoát!\n\nCHUYẾN TÀU ĐÊM\n\nCâu chuyện tôi sắp kể sau đây là về một “chuyến tàu đêm”. Xin bắt đầu bằng một chuyến du lịch ở Côn Đảo hồi đầu tháng 10/2017. Tôi vốn khá nhạy với cái mà người ta hay gọi là âm khí. Ở đâu có “nó” là tôi cảm nhận được và thường rất sợ hãi. Nơi tôi đến, hai đêm liền tôi mất ngủ dù nơi đó rất đẹp. Cảm giác sợ hãi, lành lạnh sống lưng khiến tôi không tài nào nhắm mắt được dù ở với người nhà. Lúc nào tôi cũng có cảm giác có những ánh mắt vô hình đang nhìn mình chăm chú khiến tôi cứ quay lại nhìn sau lưng mình, rồi nhìn về những góc nhà. Thậm chí, sáng hôm sau, khi ở nhà một mình, không chịu nổi sự sợ hãi vì cảm giác rất nhiều “người” đang ở trong phòng, tôi đã chạy ra ngoài dù ở ngoài nắng đã lên cao và rất nóng. Một cảm giác rất lạ mà tôi chưa bao giờ thấy dù tôi đã từng đi công tác, ngủ một mình ở những nhà công vụ hoang vắng, xa khu dân cư.\n\nNgày cuối cùng, chúng tôi xuống phòng ăn để ăn bữa sáng. Cô bạn trẻ đi cùng kể cho tôi nghe: “Hồi tối em hết hồn chị ơi. Em đang xếp đồ vô valy để hôm nay về, tự nhiên nhìn qua tấm kính (chỗ chúng tôi ở là những ngôi nhà có vách ngăn các phòng bằng kính) thì thấy một người đàn ông đứng nhìn em. Ông mặc sơ-mi màu nâu, tay dài cài khuy, đeo cà vạt. Em hét lên: Anh ơi, có ai trong phòng. Chồng em chạy ra thì không thấy chi cả. Ảnh nói làm sao trong nhà mà có người lạ được, có lẽ em thấy cái chi đó rồi tưởng tượng ra thôi. Tuy vậy, chồng em cũng muốn yên tâm nên gọi bảo vệ lên cùng để đi quanh ngôi nhà và ngoài vườn nhưng vẫn không thấy ai cả”. Lúc đó, người nhà tôi bật cười: Mấy bà này yếu bóng vía nên nhìn gà hóa cuốc thôi. Nhưng tôi lại cảm thấy lờ mờ có gì không ổn vì hai ngày ở đó là hai ngày tôi cảm thấy tâm trạng mình không được tốt.\n\nSau chuyến đi, tôi đăng một clip quay ở Côn Đảo lên FB. Không hiểu sao có một chị nick FB là Hoa Nguyen, không có trong danh sách bạn bè của tôi và hoàn toàn không có một người bạn chung nào, lại đọc được bài viết đó và bình luận rất lạ:\n- Khi họ xây nơi này đã tìm thấy hố chôn tập thể trong đó có ba tôi. Ks này rất đẹp nhưng tôi không dám ở . Sorry Lâm Nguyễn ! \n- Xin lỗi ba của bạn trước đây là tù chính trị ở Côn Đảo ạ?\n- Lâm Nguyễn ba tôi là bên thua cuộc ,nên mới bị tử hình .\n- Tử hình nhưng tại sao lại tìm thấy trong hố chôn tập thể hả bạn?\n- Họ đập đầu xô xuống hố , nghe nói chưa chết vẫn bị chôn ,người làm chuyện đó sau này bị điên ,họ khai ra mình mới biết.\n- Hoa Nguyen ôi thành thật xin lỗi đã gợi lại chuyện đau buồn của gia đình bạn. Cầu mong cho ba của bạn sớm được siêu thoát.\n\nSauk hi nghe câu chuyện này, tôi đã kết bạn với chị và chúng tôi đã nói chuyện qua messenger. Theo lời chị kể lại: Đêm 23/12/1975, chính quyền thông báo cho gia đình sẽ đưa hơn 70 người gồm quân nhân, cảnh sát, viên chức chế độ cũ đã từng làm việc tại Côn Đảo lên tàu về Cần Thơ cải tạo. Nhưng thật ra ngay trong đêm đó, họ đã bị đưa đến khu rừng dương xa khu dân cư và bị hành hình bằng cách đập đầu và xô xuống hố.\n\nTôi hỏi chị vì sao chị biết rõ sự việc như vậy khi các chú, các bác đó đều đã chết. Chị nói theo lời dân đảo kể lại thì ông Tư Đ. trong một lần say xỉn đã buột miệng kể ra. Ông Tư là ai hả chị? Ông ấy là một trong những người của đội hành hình.\n\nSau này, chị nói thêm là những người trong đội có nhiệm vụ di dời và mai táng hài cốt ra khỏi nơi đang xây dựng nói rằng các hộp sọ đều có vết nứt. Trong đội này cũng có một người địa phương đã nhận ra cặp chân giả của một viên chức tên là Sơn.\n\nTừ đó người dân ở Côn Đảo mới biết về số phận của 70 người tù cải tạo ở đảo. Câu chuyện này đã giải đáp nỗi thắc mắc cho bà con trên đảo vì sao những người tù cải tạo đưa đi Cần Thơ đều không có ai trở về. Ngay cả khi những người tù cuối cùng ở các trại cải tạo tại miền Bắc đã trở về (1992) và đi H.O thì tin tức của những người tù cải tạo ở Côn Đảo vẫn bặt tăm. Biết về câu chuyện này nhưng dân trên đảo họ chỉ thì thào với nhau chứ không ai dám nói ra. Bây giờ, chỉ cần nói ba từ “Chuyến tàu đêm” là những người già cả, những người dân sống lâu năm trên Côn Đảo hiểu ngay rằng đang nói về ai.\n\nNgay khi biết tin, năm 2015, chị Hoa Nguyen đã từ Úc trở về đến vùng đất xây dựng khu du lịch hầu tìm mộ cha mình. Những người làm việc ở đây nói rằng tất cả hài cốt đều đã đem ra ngoài. Chị kể tiếp: Không biết hỏi ai, chị đành đi về. Nhưng khi xe đến Đất Dốc thì tắt máy. Chị linh tính nên hỏi thăm những người dân ở đó. Đúng là có 2 ngôi mộ tập thể, trong đó chị chắc chắn là có hài cốt của ba chị, bác Nguyễn Văn Tân, sinh năm 1927. Chị nói: “Tôi là người đạo Thiên Chúa, không tin lắm về Luật Nhân Quả. Nhưng những người giết ba tôi hình như cuộc sống không tốt đẹp. Gần đến Noel là tôi thấy ba tôi về, chỉ mặc quần cụt màu đen, không có áo, chắc ba tôi chết khổ như vậy”.\n\nNói về các hài cốt được phát hiện ỏ khu vực rừng dương hẻo lánh, sau khi di dời ra khỏi khu vực xây dựng, đội mai táng thuộc Phòng Giao thông Công chánh huyện Côn Đảo đã mai táng các hài cốt trong hai ngôi mộ. Ngôi mộ thứ nhất có 26 hài cốt, được ép đá xanh xung quanh. Ngôi mộ thứ hai có 10 hài cốt được xây thành xi măng chung quanh lên ngang đầu gối. Lâu ngày, ngôi mộ thứ nhất bị mưa gió xói cát nên nấm mộ sập xuống. Người dân địa phương không biết đó là mộ nên đã vất rác quanh khu vực đó và thường xuyên đi lại trên ngôi mộ.\n\nTôi cũng không rõ khi chị Hoa Nguyen đến đây thì hai ngôi mộ tập thể còn sơ sài hay không. Chỉ biết rằng đầu năm 2018, qua liên lạc với bạn Thu Nguyen thì tôi mới được biết do những cơ duyên kỳ lạ, năm 2015, chị Thu Nguyen phát tâm đứng ra vận động các nhà hảo tâm đóng góp để xây dựng ngôi mộ đầu tiên trong đó có 26 hài cốt. Tiếp đó, chị Thu Nguyen lại tiếp tục xây dựng ngôi mộ thứ hai có 10 bộ hài cốt. Những ngôi mộ đã được xây dựng tươm tất với chỗ đặt bát hương, hoa quả.\n\nSố tiền xây dựng mộ là từ những người dân sống ở Côn Đảo, hoặc là những người từng sống ở đây và nay đang sống khắp nơi trong và ngoài nước đóng góp. Chi Thu Nguyen cũng cho biết thêm trong số tiền đóng góp xây mộ, phần lớn là của một anh, con trai bác Trương Văn Sến. Anh cho biết sở dĩ anh làm việc này là vì người cha của anh, bác Sến đã báo mộng cho anh. Ngoài anh con trai bác Sến, còn có một chị ở Hà Nội cũng phát tâm số tiền lớn để cúng dường xây mộ.\n\nCũng từ đó, những năm qua, chị Thu Nguyễn là người chăm sóc mộ phần. Vậy là sau bao năm mồ hoang mả lạnh, chẳng ai biết mà thắp cho nén nhang dù là dịp Tết nhất, đến nay, vong linh các bác, các chú cũng đỡ tủi hờn, lạnh lẽo bởi tấm lòng của chị Thu Nguyễn, của những người thương cảm cho người đã khuất mà đến đây thắp nhang. \nDần dà, những thông tin về hai ngôi mộ tập thể của tù cải tạo Côn Đảo đến tai những người quen biết hoặc họ hàng của vợ con những người đã mất. Tôi đã gặp ba người trong số ấy.\n\nChị Hang Vo kể về người ba của chị là bác Võ Văn Rông cao to như Tây. Khi thấy hài cốt, những người biết bác Rông đều nhận ra đây chính là hài cốt của bác.\n\nEm Thanh Pham lại kể rằng hơn bốn mươi năm nay, mẹ em không chịu lập bàn thờ cũng như làm giỗ cho ba em. Bà tin rằng ba em vẫn còn sống. Nhiều khi bà nói: Có lẽ ba tụi con đã ra nước ngoài và lấy vợ khác, bỏ lại mẹ con mình rồi. Thanh nói rằng đối với mẹ, việc ba còn sống dù có ở với người phụ nữ khác vẫn là niềm hy vọng bấu víu của mẹ còn hơn là ba đã mất. Khi biết tin về số phận của ba mình, mới đây, Thanh và các chị đã đưa mẹ ra Côn Đảo thắp hương cho ba.\n\nEm Loc Nguyen là con của chú Nguyễn Văn Thái. Em nói em không còn nhớ gì về ba vì hồi ba đi em mới là cậu bé bốn, năm tuổi gì đó. Tôi nói em vậy bây giờ đã biết mộ ba rồi, em cố gắng sắp xếp dẫn mẹ ra thăm ba một chuyến. Ba em hẳn sẽ vui mừng lắm. Em nói: Mẹ em đã mất hai mươi năm rồi chị ơi.\n\nTôi hỏi Thu Nguyen thì cho đến nay, chỉ có khoảng hơn 10 gia đình đã biết thông tin về ngôi mộ tập thể này. Như vậy vẫn còn lại rất nhiều những bác, những chú chưa được người thân đến thắp hương. Họ vẫn mãi đi tìm các bác các chú, còn các chú bác thì cứ ngóng chờ ngày vợ con đến thăm.\n\nTôi viết bài này với mong mỏi nếu anh chị nào biết được thân nhân của những người tù cải tạo Côn Đảo thì tìm cách liên lạc để họ biết được mộ phần của chồng, cha mình ở đâu. Đạo lý người Việt, tâm linh người Việt rất quan trọng nén hương của người sống cho người đã khuất. Tôi tin rằng một khi chưa được chính người thân thắp hương, những linh hồn chết tức tưởi khó mà siêu thoát. Họ cũng như những người bị tử nạn trong vụ máy bay rơi ở Sơn Trà năm 1979, sẽ cứ lẩn quất đi tìm người thân trong sự đau khổ khôn nguôi.\n\nCuối cùng, bài viết này như một nén hương mà con xin gửi đến các chú, các bác và cầu mong con, cháu của tất cả các chú, các bác sẽ biết được thông tin về người thân của mình. Tôi cũng ước ao sao có một nghi thức tôn giáo dành cho người đã khuất được tiến hành tại hai ngôi mộ để những linh hồn ra đi trong chuyến tàu đêm năm ấy không còn vướng bận trần gian mà nhẹ lòng ra đi.\n\nSau đây là danh sách những người mất mà tôi thu thập được. Hy vọng anh chị, cô, chú, bác nào biết được ai là thân nhân của họ thì chuyển thông tin này đến những người đó. Thật ra số người mất là 70 công chức, cảnh sát, quân nhân trên Côn Đảo nên danh sách này còn thiếu sót nhiều người. Anh chị nào biết thêm thì xin bổ sung giúp. Xin chân thành cảm ơn!\n\nDanh sách những người mất: \n1/ Ô. Nguyễn Văn Tân (1925) (Ba chị Hoa Nguyen)\n2/ Đại úy Phạm Huỳnh Trung ((Ba em Thanh Phạm)\n3/ Ô. Nguyễn Văn Thái (Ba em Loc Nguyen)\n4/ Ô. Võ Văn Rông (Ba chị Hang Vo)\n5/ Ô. Ba Đang\n6/ Ô. Năm Muôn\n7/ Ô. Sáu Lợi\n8/ Ô. Ba Tâm\n9/ Ô. Chín An \n10/ Ô. Lục Văn Keo\n11/ Đại úy Ảnh\n12/ Đại úy Vàng\n13/ Ô. Trương Văn Sến (1930) (Ba anh Thu)\n14/ Ô. Nguyễn Hoàng Anh (?) (Anh ông Sang Nguyen) \n15/ Ô. Hai Dân Sinh. \n16/ Ông Tôn Thất Sỹ: Phụ tá HC \n17/ Ông Lê Văn Vui: Trưởng ty Ngân khố\n18/ Ông Nguyễn Thái Bình: Đại úy Trưởng ban 5 Đặc khu\n19/ Ông Nguyễn Bang Hanh: Chủ sự Văn phòng Cơ sở HC\n….\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1015571739834331136/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1015553531880013824", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "content": "Tinh thần “Quang Phục Hương Cảng” – ý niệm được chủ xướng bởi Edward Leung (Lương Thiên Kỳ, 28 tuổi, người đang thụ án tù 8 năm sau phiên xử vào tháng 6-2018 tội “kích động biểu tình”) – đang trỗi dậy dữ dội.<br /><br />Thứ hai 2-9-2019, ngày khai trường, hàng chục ngàn học sinh-sinh viên đã nhất loạt xuống đường, bắt đầu chiến dịch tẩy chay học đường dự kiến kéo dài hai tuần khắp 11 đại học. South China Morning Post cho biết, khoảng 4.000 học sinh từ ít nhất 230 trung học đã không vào trường để tuần hành và tọa kháng cùng anh chị sinh viên. “Cứ vãi đạn, cứ khủng bố trắng, cứ là chế độ toàn trị nhưng bất kỳ trở ngại nào ngáng đường cũng sẽ không bao giờ đủ để bẻ gãy quyết tâm của chúng tôi” – tuyên bố của Đại học Trung Văn Hong Kong (Hương Cảng Trung Văn Đại học).<br /><br />Cuộc biểu tình ngày 2-9-2019 của lực lượng sinh viên-học sinh vang vọng với khẩu hiệu sấm sét: “Giải phóng Hong Kong! Thời đại cách mạng!”. Một học sinh 13 tuổi thuộc trường St Francis’ Canossian College, nơi đặc khu trưởng Carrie Lam từng học, nói dõng dạc: “Vì còn nhỏ nên những gì chúng em có thể làm đều rất hạn chế và việc tẩy chay học đường là cách tốt nhất để biểu thị ý kiến”. “Nếu tôi không xuống đường lần này, tôi có thể không có cơ hội trong tương lai” – phát biểu của sinh viên Krystal Hung (New York Times)…<br /><br />Nền tảng giáo dục khai phóng có thể được xem là yếu tố lớn nhất giúp học sinh-sinh viên Hong Kong chiến thắng mọi sợ hãi trước bạo lực trấn áp để quyết liệt đòi và giành tự do. Từ nhiều năm nay, học đường đã trở thành diễn đàn tranh luận dân chủ và quyền công dân. Cả giáo viên và học sinh đều tin rằng, để trở thành công dân tốt hơn thì phải tham gia hoạt động xã hội tích cực hơn. Bất luận thời gian gần đây bị yêu cầu thực hiện chủ trương phi chính trị môi trường học đường từ chính quyền trung ương Bắc Kinh, giáo viên Hong Kong vẫn thảo luận với học sinh những chủ đề tuyệt đối cấm kỵ ở Hoa lục, chẳng hạn về sự kiện thảm sát Thiên An Môn hoặc Lưu Hiểu Ba.<br /><br />Giáo dục khai phóng được người Anh đưa vào Hong Kong năm 1992 như là chương trình tự chọn nhằm giảm bớt những lo ngại về tương lai trong những năm trước khi Hong Kong được trao trả cho Trung Cộng. Năm 2009, chương trình khai phóng trở thành bắt buộc. Nó dạy học sinh kỹ năng tư duy độc lập và đề cập mọi chủ đề, từ bản thể Hong Kong đến tình trạng thay đổi khí hậu toàn cầu. Nó chỉ học sinh cách biết phân tích với tinh thần khách quan. Điều thành công và quan trọng nhất của chương trình khai phóng là không chỉ làm học sinh biết biến suy nghĩ thành hành động mà còn giúp đánh tan được nỗi khiếp sợ trước bạo quyền. Chính quyền được sinh ra để phục vụ người dân. Chính quyền phải nghe dân. Chính quyền tuyệt đối không phải là công cụ của một nhóm người muốn đè đầu dân để cai trị theo ý mình – họ được dạy như vậy.<br /><br />Một ngày mưa năm 2012, một nhóm học sinh đi chân trần bước lên sân khấu ở công viên Tamar, trước trụ sở chính quyền. Vận trang phục đen, họ chéo tay để biểu thị sự phản đối kế hoạch đưa vào học đường chương trình “Giáo dục đạo đức quốc dân” (“Đức dục cập quốc dân giáo dục”) – một phiên bản giáo dục nhồi sọ được soạn từ Bắc Kinh. Những học sinh rất nhỏ này là thành viên nhóm Scholarism (Học dân tư triều), thành lập ngày 29-5-2011. Từ ban đầu với chỉ vài thành viên, Scholarism huy động được sự ủng hộ của hàng chục ngàn người. Họ tổ chức tuyệt thực và tọa kháng trước trụ sở chính quyền nhiều ngày liền. Ở một thời điểm, cuộc biểu tình có đến hơn 120.000 người! Scholarism sau đó cũng tổ chức cuộc biểu tình Dù Vàng 2014. Có thể nói, chính Scholarism mới là nơi đem lại những tia sáng đầu tiên cho phong trào “Quang Phục”. Chính Chu Đình, cùng Hoàng Chi Phong – đều là thành viên Scholarism – có thể được xem là những người rất trẻ đầu tiên (lúc đó đều 16 tuổi) đạp vỡ cái mô hình “một quốc gia, hai thể chế”. Và họ đã phá ít nhiều thành công. “Đức dục cập quốc dân giáo dục” buộc phải bị xếp xó.<br /><br />Nếu không bị cấm bằng những lý do và thủ đoạn bẩn, Chu Đình đã có thể trở thành nghị viên trẻ nhất lịch sử Hội đồng lập pháp Hong Kong trong cuộc bầu cử ngày 11-3-2018, khi cô mới 21 tuổi (Chu Đình phải bỏ quốc tịch Anh để thỏa mãn điều kiện tranh cử). Kể với South China Morning Post, Chu Đình thuật: “Ngày nọ, khi đang họp với các thành viên Scholarism, tôi nhận được cú điện từ bố mẹ. Họ khóc, tinh thần suy sụp. “Đi ra phi trường ngay, rời khỏi quảng trường (tọa kháng) ngay, rời Hong Kong lập tức!”. Tôi trả lời họ: “Bố mẹ bình tĩnh đi”. Tôi biết họ lo lắng về tôi…”. Tuy nhiên, Bắc Kinh mới là những kẻ thật sự lo lắng và lo sợ trước những “đối tượng” như Chu Đình – những người luôn có khả năng tự tạo ra không gian cho các hoạt động chính trị-xã hội, tạo ra được khoảng cách giữa Hong Kong và Hoa lục, tạo được sự phân biệt rõ ràng giữa người Hoa lục và người Hong Kong; và đặc biệt tạo ra được cái tinh thần kiên định cho phong trào “Quang Phục Hương Cảng” mà cho đến thời điểm này thì nó đã trở thành một nhận thức sống còn khi người Hong Kong nhìn thấy bóng đen cộng sản dọa dẫm che lấp tương lai mình.<br /><br />Sứ mạng lớn nhất của Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam) khi nhận nhiệm vụ đặc khu trưởng năm 2017 là nhấn mạnh thông điệp “Tôi là người Trung Quốc” đối với dân Hong Kong, bằng cách gieo cấy “nhận thức mới” đó vào hệ thống trường mẫu giáo và tiểu học. Tuy nhiên, “định tính dân tộc” không phải là lớp áo đủ dày để có thể che được những âm mưu lộ liễu trong việc “cộng sản hóa” Hong Kong; và khái niệm dân tộc hiểu theo nghĩa cúi đầu tuân phục trước “nước mẹ” cộng sản Trung Quốc càng không phải là khái niệm đủ mạnh để lấn át ý chí người dân trong việc tỉnh táo chọn lựa giữa tự do và áp bức chính trị. Một cuộc thăm dò được Chương trình ý kiến công chúng của Đại học Hong Kong thực hiện vào tháng 6-2019 cho thấy, có đến 75% người từ 18-29 tuổi nhận mình là “Hương Cảng nhân” hơn là “Trung Quốc nhân”; và với những người từ 30 tuổi trở lên thì có 49% vẫn gọi mình là “Hong Konger”.<br /><br />Với những gì đang diễn ra, mô hình “một quốc gia, hai thể chế” đang phơi bày thất bại. Bắc Kinh điên tiết trong khi người Hong Kong rất tỉnh. Bắc Kinh hoàn toàn sai lầm khi nghĩ rằng người Hong Kong cũng dễ dàng “ngồi lên đầu” để cai trị như dân Hoa lục. Đang ngồi trong bóng đêm nhà tù, Lương Thiên Kỳ – cha đẻ của khẩu hiệu “Quang Phục Hương Cảng, Thời đại Cách mạng” (Retake Hong Kong, Revolution of our times) – hẳn có thể nhìn thấy được ánh sáng của tinh thần “Quang Phục” mà mình đưa ra vào năm 2016. Người Hong Kong, trong đó có những thiếu niên nhỏ tuổi, dù chứng kiến cảnh trấn áp đổ máu hàng ngày, vẫn kiên định và lì lợm xông ra đường thắp lên những ngọn đuốc sáng rực không chỉ để rọi cho tương lai mà còn để thiêu đốt những âm mưu đen tối. Họ cũng chiếu ánh sáng ấy ra cái thế giới hỗn loạn khi mà “hệ thống chính trị dân chủ” tại nhiều nơi đang nháo nhào với những giá trị lộn ngược đến mức không còn ranh giới giữa đúng và sai.<br /><br />Mạnh Kim<br /><br /><a href=\"https://phanba.wordpress.com/2019/09/03/quang-phuc-huong-cang/\" target=\"_blank\">https://phanba.wordpress.com/2019/09/03/quang-phuc-huong-cang/</a><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1015553531880013824", "published": "2019-09-03T09:27:10+00:00", "source": { "content": "Tinh thần “Quang Phục Hương Cảng” – ý niệm được chủ xướng bởi Edward Leung (Lương Thiên Kỳ, 28 tuổi, người đang thụ án tù 8 năm sau phiên xử vào tháng 6-2018 tội “kích động biểu tình”) – đang trỗi dậy dữ dội.\n\nThứ hai 2-9-2019, ngày khai trường, hàng chục ngàn học sinh-sinh viên đã nhất loạt xuống đường, bắt đầu chiến dịch tẩy chay học đường dự kiến kéo dài hai tuần khắp 11 đại học. South China Morning Post cho biết, khoảng 4.000 học sinh từ ít nhất 230 trung học đã không vào trường để tuần hành và tọa kháng cùng anh chị sinh viên. “Cứ vãi đạn, cứ khủng bố trắng, cứ là chế độ toàn trị nhưng bất kỳ trở ngại nào ngáng đường cũng sẽ không bao giờ đủ để bẻ gãy quyết tâm của chúng tôi” – tuyên bố của Đại học Trung Văn Hong Kong (Hương Cảng Trung Văn Đại học).\n\nCuộc biểu tình ngày 2-9-2019 của lực lượng sinh viên-học sinh vang vọng với khẩu hiệu sấm sét: “Giải phóng Hong Kong! Thời đại cách mạng!”. Một học sinh 13 tuổi thuộc trường St Francis’ Canossian College, nơi đặc khu trưởng Carrie Lam từng học, nói dõng dạc: “Vì còn nhỏ nên những gì chúng em có thể làm đều rất hạn chế và việc tẩy chay học đường là cách tốt nhất để biểu thị ý kiến”. “Nếu tôi không xuống đường lần này, tôi có thể không có cơ hội trong tương lai” – phát biểu của sinh viên Krystal Hung (New York Times)…\n\nNền tảng giáo dục khai phóng có thể được xem là yếu tố lớn nhất giúp học sinh-sinh viên Hong Kong chiến thắng mọi sợ hãi trước bạo lực trấn áp để quyết liệt đòi và giành tự do. Từ nhiều năm nay, học đường đã trở thành diễn đàn tranh luận dân chủ và quyền công dân. Cả giáo viên và học sinh đều tin rằng, để trở thành công dân tốt hơn thì phải tham gia hoạt động xã hội tích cực hơn. Bất luận thời gian gần đây bị yêu cầu thực hiện chủ trương phi chính trị môi trường học đường từ chính quyền trung ương Bắc Kinh, giáo viên Hong Kong vẫn thảo luận với học sinh những chủ đề tuyệt đối cấm kỵ ở Hoa lục, chẳng hạn về sự kiện thảm sát Thiên An Môn hoặc Lưu Hiểu Ba.\n\nGiáo dục khai phóng được người Anh đưa vào Hong Kong năm 1992 như là chương trình tự chọn nhằm giảm bớt những lo ngại về tương lai trong những năm trước khi Hong Kong được trao trả cho Trung Cộng. Năm 2009, chương trình khai phóng trở thành bắt buộc. Nó dạy học sinh kỹ năng tư duy độc lập và đề cập mọi chủ đề, từ bản thể Hong Kong đến tình trạng thay đổi khí hậu toàn cầu. Nó chỉ học sinh cách biết phân tích với tinh thần khách quan. Điều thành công và quan trọng nhất của chương trình khai phóng là không chỉ làm học sinh biết biến suy nghĩ thành hành động mà còn giúp đánh tan được nỗi khiếp sợ trước bạo quyền. Chính quyền được sinh ra để phục vụ người dân. Chính quyền phải nghe dân. Chính quyền tuyệt đối không phải là công cụ của một nhóm người muốn đè đầu dân để cai trị theo ý mình – họ được dạy như vậy.\n\nMột ngày mưa năm 2012, một nhóm học sinh đi chân trần bước lên sân khấu ở công viên Tamar, trước trụ sở chính quyền. Vận trang phục đen, họ chéo tay để biểu thị sự phản đối kế hoạch đưa vào học đường chương trình “Giáo dục đạo đức quốc dân” (“Đức dục cập quốc dân giáo dục”) – một phiên bản giáo dục nhồi sọ được soạn từ Bắc Kinh. Những học sinh rất nhỏ này là thành viên nhóm Scholarism (Học dân tư triều), thành lập ngày 29-5-2011. Từ ban đầu với chỉ vài thành viên, Scholarism huy động được sự ủng hộ của hàng chục ngàn người. Họ tổ chức tuyệt thực và tọa kháng trước trụ sở chính quyền nhiều ngày liền. Ở một thời điểm, cuộc biểu tình có đến hơn 120.000 người! Scholarism sau đó cũng tổ chức cuộc biểu tình Dù Vàng 2014. Có thể nói, chính Scholarism mới là nơi đem lại những tia sáng đầu tiên cho phong trào “Quang Phục”. Chính Chu Đình, cùng Hoàng Chi Phong – đều là thành viên Scholarism – có thể được xem là những người rất trẻ đầu tiên (lúc đó đều 16 tuổi) đạp vỡ cái mô hình “một quốc gia, hai thể chế”. Và họ đã phá ít nhiều thành công. “Đức dục cập quốc dân giáo dục” buộc phải bị xếp xó.\n\nNếu không bị cấm bằng những lý do và thủ đoạn bẩn, Chu Đình đã có thể trở thành nghị viên trẻ nhất lịch sử Hội đồng lập pháp Hong Kong trong cuộc bầu cử ngày 11-3-2018, khi cô mới 21 tuổi (Chu Đình phải bỏ quốc tịch Anh để thỏa mãn điều kiện tranh cử). Kể với South China Morning Post, Chu Đình thuật: “Ngày nọ, khi đang họp với các thành viên Scholarism, tôi nhận được cú điện từ bố mẹ. Họ khóc, tinh thần suy sụp. “Đi ra phi trường ngay, rời khỏi quảng trường (tọa kháng) ngay, rời Hong Kong lập tức!”. Tôi trả lời họ: “Bố mẹ bình tĩnh đi”. Tôi biết họ lo lắng về tôi…”. Tuy nhiên, Bắc Kinh mới là những kẻ thật sự lo lắng và lo sợ trước những “đối tượng” như Chu Đình – những người luôn có khả năng tự tạo ra không gian cho các hoạt động chính trị-xã hội, tạo ra được khoảng cách giữa Hong Kong và Hoa lục, tạo được sự phân biệt rõ ràng giữa người Hoa lục và người Hong Kong; và đặc biệt tạo ra được cái tinh thần kiên định cho phong trào “Quang Phục Hương Cảng” mà cho đến thời điểm này thì nó đã trở thành một nhận thức sống còn khi người Hong Kong nhìn thấy bóng đen cộng sản dọa dẫm che lấp tương lai mình.\n\nSứ mạng lớn nhất của Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam) khi nhận nhiệm vụ đặc khu trưởng năm 2017 là nhấn mạnh thông điệp “Tôi là người Trung Quốc” đối với dân Hong Kong, bằng cách gieo cấy “nhận thức mới” đó vào hệ thống trường mẫu giáo và tiểu học. Tuy nhiên, “định tính dân tộc” không phải là lớp áo đủ dày để có thể che được những âm mưu lộ liễu trong việc “cộng sản hóa” Hong Kong; và khái niệm dân tộc hiểu theo nghĩa cúi đầu tuân phục trước “nước mẹ” cộng sản Trung Quốc càng không phải là khái niệm đủ mạnh để lấn át ý chí người dân trong việc tỉnh táo chọn lựa giữa tự do và áp bức chính trị. Một cuộc thăm dò được Chương trình ý kiến công chúng của Đại học Hong Kong thực hiện vào tháng 6-2019 cho thấy, có đến 75% người từ 18-29 tuổi nhận mình là “Hương Cảng nhân” hơn là “Trung Quốc nhân”; và với những người từ 30 tuổi trở lên thì có 49% vẫn gọi mình là “Hong Konger”.\n\nVới những gì đang diễn ra, mô hình “một quốc gia, hai thể chế” đang phơi bày thất bại. Bắc Kinh điên tiết trong khi người Hong Kong rất tỉnh. Bắc Kinh hoàn toàn sai lầm khi nghĩ rằng người Hong Kong cũng dễ dàng “ngồi lên đầu” để cai trị như dân Hoa lục. Đang ngồi trong bóng đêm nhà tù, Lương Thiên Kỳ – cha đẻ của khẩu hiệu “Quang Phục Hương Cảng, Thời đại Cách mạng” (Retake Hong Kong, Revolution of our times) – hẳn có thể nhìn thấy được ánh sáng của tinh thần “Quang Phục” mà mình đưa ra vào năm 2016. Người Hong Kong, trong đó có những thiếu niên nhỏ tuổi, dù chứng kiến cảnh trấn áp đổ máu hàng ngày, vẫn kiên định và lì lợm xông ra đường thắp lên những ngọn đuốc sáng rực không chỉ để rọi cho tương lai mà còn để thiêu đốt những âm mưu đen tối. Họ cũng chiếu ánh sáng ấy ra cái thế giới hỗn loạn khi mà “hệ thống chính trị dân chủ” tại nhiều nơi đang nháo nhào với những giá trị lộn ngược đến mức không còn ranh giới giữa đúng và sai.\n\nMạnh Kim\n\nhttps://phanba.wordpress.com/2019/09/03/quang-phuc-huong-cang/\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1015553531880013824/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1015539587580821504", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062", "content": "<br /><br />Sau khi thử thành công cuộc gọi qua mạng 5G ngày 10/05/2019, Việt Nam gia nhập câu lạc bộ những nước đầu tiên thử mạng điện thoại di động thế hệ mới nhất, mạnh nhất cùng với Hàn Quốc và Mỹ. Tốc độ triển khai dự án, từ tiếp nhận thiết bị ngày 25/03 đến thời điểm tích hợp và phát sóng chỉ mất một tháng tại điểm thử nghiệm đầu tiên quanh khu vực Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội, ngày 25/04.<br /><br />Rút kinh nghiệm từ mạng 4G bị triển khai khá chậm, chính phủ Việt Nam muốn tạo điều kiện, khẩn trương thúc đẩy triển khai mạng 5G để phục vụ cho việc chuyển đổi số của Việt Nam, sẵn sàng cho cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.<br /><br />Trong khi một số nước Đông Nam Á, như Thái Lan, Philippines, Indonesia nghiêng về phía tập đoàn Hoa Vi của Trung Quốc, các nhà mạng Việt Nam lại muốn dựa vào công nghệ tự phát triển hoặc của phương Tây để cho ra đời dịch vụ 5G.<br /><br />Trang Nikkei (10/04/2019) của Nhật Bản từng nhận xét : “Việt Nam không tin Hoa Vi một inch”. Còn tờ New York Times (20/07) viết : “Trong khi thế giới bị chia rẽ vì chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, các công ty viễn thông ở Việt Nam dường như kín đáo tránh tập đoàn khổng lồ của Trung Quốc trong các dự án mạng 5G”.<br /><br />Riêng tập đoàn viễn thông Viettel, khi trả lời hãng tin Nikkei, đặt mục tiêu sản xuất “80% thiết bị cho hệ thống cơ sở hạ tầng mạng viễn thông” từ giờ đến năm 2020. Và để thực hiện được kế hoạch này, “Viettel đã đầu tư hàng triệu đô la để phát triển chip công nghệ 5G và đang phát triển các thiết bị sử dụng chip 5G”. Một đại diện của Viettel cho biết : “Song song với việc tự phát triển chip mạng 5G, Viettel tiếp tục tìm kiếm những cơ hội hợp tác, đầu tư và chia sẻ kinh nghiệm với các chuyên gia và các đối tác trong nước cũng như quốc tế”.<br /><br />Tại sao chính phủ Việt Nam thúc đẩy việc triển khai mạng 5G ? Tại sao các tập đoàn viễn thông Việt Nam đều tránh Hoa Vi ? RFI Tiếng Việt đặt câu hỏi với giáo sư Alexander Vuving, Trung tâm Nghiên cứu An ninh châu Á-Thái Bình Dương (Asia-Pacific Center for Security Studies, APCSS), Hawai.<br /><br />********<br /><br />RFI : Việt Nam tiếp tục thử nghiệm 5G năm 2019, dự kiến triển khai thương mại năm 2020. Dựa vào những điều kiện và tiềm năng nào, Việt Nam có thể thực hiện được kế hoạch này một cách nhanh chóng ?<br /><br />GS. Alexander Vuving : Tôi nghĩ là về mặt công nghệ, Việt Nam đi sau các nước khác. Nhiều nước khác đã thử nghiệm và sử dụng mạng 5G rồi nên về mặt công nghệ, Việt Nam đi sau nên không có gì là quá khó, chỉ cần có tiềm năng về tài chính, có một số người tài. Ở Việt Nam, trên thực tế, một số công ty lớn như Viettel, họ cũng có đủ tiềm năng tài chính để nhập công nghệ cao từ nước ngoài. Việt Nam cũng có một số người tài, đủ khả năng làm chủ công nghệ, thậm chí là cải tiến công nghệ.<br /><br />Tiếp theo, những kiến thức về công nghệ bây giờ rất mở, không như ngày xưa là chỉ một vài người biết, rồi tiếp cận kiến thức rất khó. Bây giờ kiến thức gần như có trên mạng hết. Cộng đồng làm những công nghệ mới, họ để mở trên toàn thế giới. Cho nên chỉ cần có những người tài, có nhiệt huyết và có cơ chế để họ chịu khó làm việc, chịu khó sáng tạo, tận dụng khối kiến thức công nghệ mở trên thế giới là có thể làm chủ được công nghệ và cải tiến được công nghệ.<br /><br />Một vấn đề nữa về hạ tầng, bản thân một số công ty lớn của Việt Nam, đặc biệt là Viettel, họ có hạ tầng, máy phát ở khá nhiều nơi, giờ họ chỉ phải bổ sung thêm. Vậy tôi nghĩ rằng một trong những điều kiện Việt Nam có thể làm được là vì họ đã có công nghệ, không phải là quá khó, người tài và hạ tầng cũng tương đối.<br /><br />Nhưng điểm chính là chính sách ! Bộ trưởng hiện nay là ông Nguyễn Mạnh Hùng, là người đi lên từ chính công ty viễn thông, làm về công nghệ, và ông rất am hiểu vấn đề công nghệ và kinh doanh. Cho nên, ông biết phải là gì, thúc đẩy cái gì. Bản thân ông cũng có chính sách rất phù hợp, rất mở để thực hiện, đặc biệt là ông có quyết tâm chính trị. Cho nên, tôi nghĩ đấy là những điều kiện để Việt Nam có thể thực hiện được kế hoạch này.<br /><br />Gần đây chính phủ Việt Nam thường nhắc tới cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Mạng 5G có vai trò như thế nào trong cuộc cách mạng mà chính phủ Việt Nam hướng đến ?<br /><br />Những công nghệ mũi nhọn của cách mạng công nghiệp 4.0 đều sử dụng dữ liệu lớn, rồi sử dụng trí tuệ nhân tạo và kết nối vạn vật. Tất cả những công nghệ đó đòi hỏi có đường truyền không dây, băng thông cực kỳ rộng và tốc độ cực kỳ cao. Mạng 5G đáp ứng được công việc đó.<br /><br />Những mạng trước đây, như 4G chẳng hạn, chủ yếu mới chỉ là mạng của điện thoại thông minh, kết nối giữa các điện thoại thông minh. Những mạng đó truyền dữ liệu nhưng tốc độ không được cao và không được nhiều. Nhưng bây giờ, mạng 5G truyền được dữ liệu lớn, với tốc độ gần như tức thì với băng thông rộng, tốc độ cao. Như vậy, nó không chỉ kết nối các điện thoại thông minh mà nó kết nối vạn vật. Chẳng hạn giải pháp về ngôi nhà thông minh hoặc thành phố thông minh, hoặc sau này có xe tự lái, internet kết nối vạn vật. Những “kết nối vạn vật” này được truyền qua mạng không dây và phải sử dụng mạng 5G. Do đó, mạng 5G đóng vai trò giống như xương sống của những công nghệ hàng đầu của cách mạng công nghiệp 4.0.<br /><br />Viettel chọn hợp tác với Ericsson Việt Nam, Vinaphone chuẩn bị hợp tác với Nokia, Vietnam Mobile Telecom có thể sẽ làm việc với Samsung Electronics. Hoa Vi từng tự tin được chọn làm đối tác nhưng cuối cùng bị loại. Phải chăng Hoa Vi là mối đe dọa cho an ninh quốc gia Việt Nam ?<br /><br />Vâng, tôi nghĩ rằng nếu sống ở những nước như Việt Nam, Trung Quốc, cũng có thể tạm hiểu là Hoa Vi là một loại doanh nghiệp bình phong của Quân Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc, đồng thời cũng là một loại sân sau của một số tập đoàn “thái tử đỏ”. Về điểm này, bên ngoài không nói được vì người ta không có bằng chứng đầy đủ. Nhưng khi hiểu cách làm ăn của Trung Quốc, thì có thể hiểu như thế.<br /><br />Hơn nữa, bất kỳ công ty nào của Trung Quốc, kể cả của tư nhân, họ cũng phải có trách nhiệm và nghĩa vụ đối với chính phủ và đảng Cộng sản Trung Quốc. Cho nên một khi họ đã có được những dữ liệu, ví dụ vào Việt Nam cung cấp mạng và lấy được những dữ liệu, thì những dữ liệu đó được đưa về Trung Quốc xử lý. Đó cũng là chuyện bình thường !<br /><br />Còn chuyện “ảnh hưởng” đến an ninh, đương nhiên là có. Vào thời bình, có thể không có vấn đề gì, nhưng vào thời chiến, đương nhiên những dữ liệu đó đóng vai trò “con ngựa thành Troie” hoặc là công cụ gây áp lực, thậm chí để gây chiến tranh mạng. Cho nên, tôi thấy chuyện đó là hoàn toàn hợp lý.<br /><br />Liệu những cáo buộc của chính quyền tổng thống Trump rằng thiết bị của Hoa Vi có thể bị sử dụng làm tình báo cho Bắc Kinh, có ảnh hưởng đến quyết định của các nhà cung cấp viễn thông Việt Nam ?<br /><br />Tôi nghĩ rằng chẳng cần đến chính quyền tổng thống Trump nói như vậy. Ở Việt Nam, nhiều người cũng đã nghi ngờ, thậm chí tin rằng thiết bị của Hoa Vi có thể được sử dụng làm tình báo cho Trung Quốc. Và Việt Nam cũng đã bị những cuộc tấn công mạng vào thời kỳ Trung Quốc đưa giàn khoan năm 2014. Tiếp theo là những vụ tấn công mạng, chẳng hạn vụ tấn công vào mạng của Vietnam Airlines. Cho nên, Việt Nam bây giờ cũng rất cân nhắc vấn đề an ninh mạng.<br /><br />Tôi nghĩ là không cần sự cáo buộc của chính quyền Mỹ, bản thân Việt Nam ý thức được nguy cơ đối với an ninh quốc gia trong việc sử dụng Hoa Vi cho những dự án gọi là xương sống của công nghệ mới, của cách mạng 4.0.<br /><br />Tránh Hoa Vi, phải chăng Việt Nam cố không làm ảnh hưởng, tác động tới khả năng hợp tác về quốc phòng trong tương lai với Hoa Kỳ, cũng như với các đồng minh của Mỹ ?<br /><br />Điều này cũng là một yếu tố. Tức là Việt Nam cũng biết rằng nếu sử dụng Hoa Vi, chắc chắn Mỹ sẽ không chia sẽ và sẽ không hợp tác mạnh mẽ trong tương lai về nhiều mặt an ninh quốc phòng.<br /><br />Nhưng mà, như đã nói ở trên, kể cả trong trường hợp Mỹ không có áp lực đó, bản thân Việt Nam cũng e ngại và tìm cách loại bỏ thiết bị của Hoa Vi ra khỏi những mạng có tính chất “nhạy cảm” đối với an ninh quốc gia. Ví dụ, đối với những mạng nhỏ nhỏ mà có thể cô lập được, không quá ảnh hưởng đến toàn quốc về an ninh quốc gia, thì họ vẫn có thể cho phép, như là một hình thức xoa dịu Trung Quốc, như để chứng tỏ cho Trung Quốc thấy Việt Nam không hề phân biệt đối xử.<br /><br />Nhưng đối với những thiết bị có tính chất toàn quốc, có sử dụng đến quân sự, như mạng của Viettel, hoặc những thiết bị trong thời chiến có thể trở nên rất nhạy cảm, đương nhiên Việt Nam không thể nào để cho một “con ngựa thành Troie” vào như thế được.<br /><br />RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn giáo sư Alexander Vuving, từ Hawai.<br /><br /><a href=\"http://vi.rfi.fr/viet-nam/20190902-viet-nam-loai-hoa-vi-khoi-mang-5g-vi-lo-ngai-an-ninh\" target=\"_blank\">http://vi.rfi.fr/viet-nam/20190902-viet-nam-loai-hoa-vi-khoi-mang-5g-vi-lo-ngai-an-ninh</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1015539587580821504", "published": "2019-09-03T08:31:45+00:00", "source": { "content": "\n\nSau khi thử thành công cuộc gọi qua mạng 5G ngày 10/05/2019, Việt Nam gia nhập câu lạc bộ những nước đầu tiên thử mạng điện thoại di động thế hệ mới nhất, mạnh nhất cùng với Hàn Quốc và Mỹ. Tốc độ triển khai dự án, từ tiếp nhận thiết bị ngày 25/03 đến thời điểm tích hợp và phát sóng chỉ mất một tháng tại điểm thử nghiệm đầu tiên quanh khu vực Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội, ngày 25/04.\n\nRút kinh nghiệm từ mạng 4G bị triển khai khá chậm, chính phủ Việt Nam muốn tạo điều kiện, khẩn trương thúc đẩy triển khai mạng 5G để phục vụ cho việc chuyển đổi số của Việt Nam, sẵn sàng cho cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.\n\nTrong khi một số nước Đông Nam Á, như Thái Lan, Philippines, Indonesia nghiêng về phía tập đoàn Hoa Vi của Trung Quốc, các nhà mạng Việt Nam lại muốn dựa vào công nghệ tự phát triển hoặc của phương Tây để cho ra đời dịch vụ 5G.\n\nTrang Nikkei (10/04/2019) của Nhật Bản từng nhận xét : “Việt Nam không tin Hoa Vi một inch”. Còn tờ New York Times (20/07) viết : “Trong khi thế giới bị chia rẽ vì chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, các công ty viễn thông ở Việt Nam dường như kín đáo tránh tập đoàn khổng lồ của Trung Quốc trong các dự án mạng 5G”.\n\nRiêng tập đoàn viễn thông Viettel, khi trả lời hãng tin Nikkei, đặt mục tiêu sản xuất “80% thiết bị cho hệ thống cơ sở hạ tầng mạng viễn thông” từ giờ đến năm 2020. Và để thực hiện được kế hoạch này, “Viettel đã đầu tư hàng triệu đô la để phát triển chip công nghệ 5G và đang phát triển các thiết bị sử dụng chip 5G”. Một đại diện của Viettel cho biết : “Song song với việc tự phát triển chip mạng 5G, Viettel tiếp tục tìm kiếm những cơ hội hợp tác, đầu tư và chia sẻ kinh nghiệm với các chuyên gia và các đối tác trong nước cũng như quốc tế”.\n\nTại sao chính phủ Việt Nam thúc đẩy việc triển khai mạng 5G ? Tại sao các tập đoàn viễn thông Việt Nam đều tránh Hoa Vi ? RFI Tiếng Việt đặt câu hỏi với giáo sư Alexander Vuving, Trung tâm Nghiên cứu An ninh châu Á-Thái Bình Dương (Asia-Pacific Center for Security Studies, APCSS), Hawai.\n\n********\n\nRFI : Việt Nam tiếp tục thử nghiệm 5G năm 2019, dự kiến triển khai thương mại năm 2020. Dựa vào những điều kiện và tiềm năng nào, Việt Nam có thể thực hiện được kế hoạch này một cách nhanh chóng ?\n\nGS. Alexander Vuving : Tôi nghĩ là về mặt công nghệ, Việt Nam đi sau các nước khác. Nhiều nước khác đã thử nghiệm và sử dụng mạng 5G rồi nên về mặt công nghệ, Việt Nam đi sau nên không có gì là quá khó, chỉ cần có tiềm năng về tài chính, có một số người tài. Ở Việt Nam, trên thực tế, một số công ty lớn như Viettel, họ cũng có đủ tiềm năng tài chính để nhập công nghệ cao từ nước ngoài. Việt Nam cũng có một số người tài, đủ khả năng làm chủ công nghệ, thậm chí là cải tiến công nghệ.\n\nTiếp theo, những kiến thức về công nghệ bây giờ rất mở, không như ngày xưa là chỉ một vài người biết, rồi tiếp cận kiến thức rất khó. Bây giờ kiến thức gần như có trên mạng hết. Cộng đồng làm những công nghệ mới, họ để mở trên toàn thế giới. Cho nên chỉ cần có những người tài, có nhiệt huyết và có cơ chế để họ chịu khó làm việc, chịu khó sáng tạo, tận dụng khối kiến thức công nghệ mở trên thế giới là có thể làm chủ được công nghệ và cải tiến được công nghệ.\n\nMột vấn đề nữa về hạ tầng, bản thân một số công ty lớn của Việt Nam, đặc biệt là Viettel, họ có hạ tầng, máy phát ở khá nhiều nơi, giờ họ chỉ phải bổ sung thêm. Vậy tôi nghĩ rằng một trong những điều kiện Việt Nam có thể làm được là vì họ đã có công nghệ, không phải là quá khó, người tài và hạ tầng cũng tương đối.\n\nNhưng điểm chính là chính sách ! Bộ trưởng hiện nay là ông Nguyễn Mạnh Hùng, là người đi lên từ chính công ty viễn thông, làm về công nghệ, và ông rất am hiểu vấn đề công nghệ và kinh doanh. Cho nên, ông biết phải là gì, thúc đẩy cái gì. Bản thân ông cũng có chính sách rất phù hợp, rất mở để thực hiện, đặc biệt là ông có quyết tâm chính trị. Cho nên, tôi nghĩ đấy là những điều kiện để Việt Nam có thể thực hiện được kế hoạch này.\n\nGần đây chính phủ Việt Nam thường nhắc tới cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Mạng 5G có vai trò như thế nào trong cuộc cách mạng mà chính phủ Việt Nam hướng đến ?\n\nNhững công nghệ mũi nhọn của cách mạng công nghiệp 4.0 đều sử dụng dữ liệu lớn, rồi sử dụng trí tuệ nhân tạo và kết nối vạn vật. Tất cả những công nghệ đó đòi hỏi có đường truyền không dây, băng thông cực kỳ rộng và tốc độ cực kỳ cao. Mạng 5G đáp ứng được công việc đó.\n\nNhững mạng trước đây, như 4G chẳng hạn, chủ yếu mới chỉ là mạng của điện thoại thông minh, kết nối giữa các điện thoại thông minh. Những mạng đó truyền dữ liệu nhưng tốc độ không được cao và không được nhiều. Nhưng bây giờ, mạng 5G truyền được dữ liệu lớn, với tốc độ gần như tức thì với băng thông rộng, tốc độ cao. Như vậy, nó không chỉ kết nối các điện thoại thông minh mà nó kết nối vạn vật. Chẳng hạn giải pháp về ngôi nhà thông minh hoặc thành phố thông minh, hoặc sau này có xe tự lái, internet kết nối vạn vật. Những “kết nối vạn vật” này được truyền qua mạng không dây và phải sử dụng mạng 5G. Do đó, mạng 5G đóng vai trò giống như xương sống của những công nghệ hàng đầu của cách mạng công nghiệp 4.0.\n\nViettel chọn hợp tác với Ericsson Việt Nam, Vinaphone chuẩn bị hợp tác với Nokia, Vietnam Mobile Telecom có thể sẽ làm việc với Samsung Electronics. Hoa Vi từng tự tin được chọn làm đối tác nhưng cuối cùng bị loại. Phải chăng Hoa Vi là mối đe dọa cho an ninh quốc gia Việt Nam ?\n\nVâng, tôi nghĩ rằng nếu sống ở những nước như Việt Nam, Trung Quốc, cũng có thể tạm hiểu là Hoa Vi là một loại doanh nghiệp bình phong của Quân Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc, đồng thời cũng là một loại sân sau của một số tập đoàn “thái tử đỏ”. Về điểm này, bên ngoài không nói được vì người ta không có bằng chứng đầy đủ. Nhưng khi hiểu cách làm ăn của Trung Quốc, thì có thể hiểu như thế.\n\nHơn nữa, bất kỳ công ty nào của Trung Quốc, kể cả của tư nhân, họ cũng phải có trách nhiệm và nghĩa vụ đối với chính phủ và đảng Cộng sản Trung Quốc. Cho nên một khi họ đã có được những dữ liệu, ví dụ vào Việt Nam cung cấp mạng và lấy được những dữ liệu, thì những dữ liệu đó được đưa về Trung Quốc xử lý. Đó cũng là chuyện bình thường !\n\nCòn chuyện “ảnh hưởng” đến an ninh, đương nhiên là có. Vào thời bình, có thể không có vấn đề gì, nhưng vào thời chiến, đương nhiên những dữ liệu đó đóng vai trò “con ngựa thành Troie” hoặc là công cụ gây áp lực, thậm chí để gây chiến tranh mạng. Cho nên, tôi thấy chuyện đó là hoàn toàn hợp lý.\n\nLiệu những cáo buộc của chính quyền tổng thống Trump rằng thiết bị của Hoa Vi có thể bị sử dụng làm tình báo cho Bắc Kinh, có ảnh hưởng đến quyết định của các nhà cung cấp viễn thông Việt Nam ?\n\nTôi nghĩ rằng chẳng cần đến chính quyền tổng thống Trump nói như vậy. Ở Việt Nam, nhiều người cũng đã nghi ngờ, thậm chí tin rằng thiết bị của Hoa Vi có thể được sử dụng làm tình báo cho Trung Quốc. Và Việt Nam cũng đã bị những cuộc tấn công mạng vào thời kỳ Trung Quốc đưa giàn khoan năm 2014. Tiếp theo là những vụ tấn công mạng, chẳng hạn vụ tấn công vào mạng của Vietnam Airlines. Cho nên, Việt Nam bây giờ cũng rất cân nhắc vấn đề an ninh mạng.\n\nTôi nghĩ là không cần sự cáo buộc của chính quyền Mỹ, bản thân Việt Nam ý thức được nguy cơ đối với an ninh quốc gia trong việc sử dụng Hoa Vi cho những dự án gọi là xương sống của công nghệ mới, của cách mạng 4.0.\n\nTránh Hoa Vi, phải chăng Việt Nam cố không làm ảnh hưởng, tác động tới khả năng hợp tác về quốc phòng trong tương lai với Hoa Kỳ, cũng như với các đồng minh của Mỹ ?\n\nĐiều này cũng là một yếu tố. Tức là Việt Nam cũng biết rằng nếu sử dụng Hoa Vi, chắc chắn Mỹ sẽ không chia sẽ và sẽ không hợp tác mạnh mẽ trong tương lai về nhiều mặt an ninh quốc phòng.\n\nNhưng mà, như đã nói ở trên, kể cả trong trường hợp Mỹ không có áp lực đó, bản thân Việt Nam cũng e ngại và tìm cách loại bỏ thiết bị của Hoa Vi ra khỏi những mạng có tính chất “nhạy cảm” đối với an ninh quốc gia. Ví dụ, đối với những mạng nhỏ nhỏ mà có thể cô lập được, không quá ảnh hưởng đến toàn quốc về an ninh quốc gia, thì họ vẫn có thể cho phép, như là một hình thức xoa dịu Trung Quốc, như để chứng tỏ cho Trung Quốc thấy Việt Nam không hề phân biệt đối xử.\n\nNhưng đối với những thiết bị có tính chất toàn quốc, có sử dụng đến quân sự, như mạng của Viettel, hoặc những thiết bị trong thời chiến có thể trở nên rất nhạy cảm, đương nhiên Việt Nam không thể nào để cho một “con ngựa thành Troie” vào như thế được.\n\nRFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn giáo sư Alexander Vuving, từ Hawai.\n\nhttp://vi.rfi.fr/viet-nam/20190902-viet-nam-loai-hoa-vi-khoi-mang-5g-vi-lo-ngai-an-ninh", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/entities/urn:activity:1015539587580821504/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859325361979138062/outboxoutbox" }