ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:1008560213580394496", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "content": "MƯỜNG THANH SAFARI LAND - TRANG TRẠI NUÔI SINH SẢN HỔ TRẮNG LỚN NHẤT VIỆT NAM<br /><br />Hẳn nhiều bạn đã biết, hổ trắng không phải loài thuần chủng, mà là kết quả của việc nhân giống cận huyết các cá thể hổ trắng với nhau để duy trì đặc tính này. Trong tự nhiên không hề tồn tại quần thể hổ trắng nào, mặc dù người ta có thể bắt gặp một số cá thể đơn lẻ. Và do vậy, việc kêu gọi “bảo tồn loài hổ trắng” chỉ là ‘chiêu trò quảng cáo’, những lời nói đạo đức giả của các vườn thú.<br /><br />Đi liền với sinh sản cận huyết là vô vàn vấn đề. Tỉ lệ tử vong sơ sinh đối với con non là 80%. Điều này đồng nghĩa với việc 80% hổ con sinh ra theo cách này sẽ chết vì dị tật bẩm sinh. Tất cả những con còn lại đều bị lác mắt, dù có biểu hiện ra hay không, bởi lẽ gene đi kèm với bộ lông màu trắng khiến dây thần kinh mắt của chúng không nằm đúng vị trí. Những con sống sót phải chịu nhiều dị tật và các vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng, như suy giảm miễn dịch, vẹo cột sống, sứt hàm ếch (sứt vòm miệng), khiếm khuyết về thần kinh, dị dạng... và rất nhiều vấn đề khác. Số lượng hổ bị dị dạng nhiều tới nỗi người ta ước tính cứ mỗi 30 cá thể hổ trắng chỉ có 1 cá thể đủ điều kiện để đem trưng bày!<br /><br />Ở Việt Nam, có thể nói Mường Thanh Safari Land tại Diễn Châu, Nghệ An là nơi tập trung số lượng hổ trắng nhiều nhất trên cả nước. Nơi này như một trang trại nhân giống hổ trắng, bất chấp đạo đức của việc cho các động vật có họ hàng gần giao cấu với nhau. Ngoài ra, điều kiện nuôi nhốt động vật của vườn thú này cũng rất tồi tệ.<br /><br />Ngoài Mường Thanh Safari Land, các cơ sở khác tại Việt Nam đang nuôi, trưng bày hổ trắng bao gồm: vườn thú thiên đường Bảo Sơn, vườn thú Hà Nội, KDL Draysap - Gia Long, Công viên nước Củ Chi, Vườn thú Đại Nam, Vinpearl Land Nha Trang, Vinpearl Safari Phú Quốc, Thảo cầm viên Sài Gòn, KDL sinh thái Vườn Xoài.<br /><br />Nếu các bạn không muốn ủng hộ những cơ sở khai thác động vật vì lợi nhuận, bất chấp đạo đức và hậu quả, và không thực sự có chương trình giáo dục bảo tồn, hãy tránh xa những vườn thú, khu du lịch này.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1008560213580394496", "published": "2019-08-15T02:18:12+00:00", "source": { "content": "MƯỜNG THANH SAFARI LAND - TRANG TRẠI NUÔI SINH SẢN HỔ TRẮNG LỚN NHẤT VIỆT NAM\n\nHẳn nhiều bạn đã biết, hổ trắng không phải loài thuần chủng, mà là kết quả của việc nhân giống cận huyết các cá thể hổ trắng với nhau để duy trì đặc tính này. Trong tự nhiên không hề tồn tại quần thể hổ trắng nào, mặc dù người ta có thể bắt gặp một số cá thể đơn lẻ. Và do vậy, việc kêu gọi “bảo tồn loài hổ trắng” chỉ là ‘chiêu trò quảng cáo’, những lời nói đạo đức giả của các vườn thú.\n\nĐi liền với sinh sản cận huyết là vô vàn vấn đề. Tỉ lệ tử vong sơ sinh đối với con non là 80%. Điều này đồng nghĩa với việc 80% hổ con sinh ra theo cách này sẽ chết vì dị tật bẩm sinh. Tất cả những con còn lại đều bị lác mắt, dù có biểu hiện ra hay không, bởi lẽ gene đi kèm với bộ lông màu trắng khiến dây thần kinh mắt của chúng không nằm đúng vị trí. Những con sống sót phải chịu nhiều dị tật và các vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng, như suy giảm miễn dịch, vẹo cột sống, sứt hàm ếch (sứt vòm miệng), khiếm khuyết về thần kinh, dị dạng... và rất nhiều vấn đề khác. Số lượng hổ bị dị dạng nhiều tới nỗi người ta ước tính cứ mỗi 30 cá thể hổ trắng chỉ có 1 cá thể đủ điều kiện để đem trưng bày!\n\nỞ Việt Nam, có thể nói Mường Thanh Safari Land tại Diễn Châu, Nghệ An là nơi tập trung số lượng hổ trắng nhiều nhất trên cả nước. Nơi này như một trang trại nhân giống hổ trắng, bất chấp đạo đức của việc cho các động vật có họ hàng gần giao cấu với nhau. Ngoài ra, điều kiện nuôi nhốt động vật của vườn thú này cũng rất tồi tệ.\n\nNgoài Mường Thanh Safari Land, các cơ sở khác tại Việt Nam đang nuôi, trưng bày hổ trắng bao gồm: vườn thú thiên đường Bảo Sơn, vườn thú Hà Nội, KDL Draysap - Gia Long, Công viên nước Củ Chi, Vườn thú Đại Nam, Vinpearl Land Nha Trang, Vinpearl Safari Phú Quốc, Thảo cầm viên Sài Gòn, KDL sinh thái Vườn Xoài.\n\nNếu các bạn không muốn ủng hộ những cơ sở khai thác động vật vì lợi nhuận, bất chấp đạo đức và hậu quả, và không thực sự có chương trình giáo dục bảo tồn, hãy tránh xa những vườn thú, khu du lịch này.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:1008560213580394496/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:949337598919929856", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "content": "<a href=\"https://www.thepetitionsite.com/takeaction/234/129/189/\" target=\"_blank\">https://www.thepetitionsite.com/takeaction/234/129/189/</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/949337598919929856", "published": "2019-03-04T16:08:41+00:00", "source": { "content": "https://www.thepetitionsite.com/takeaction/234/129/189/", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:949337598919929856/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:893384536695865344", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "content": "Ảnh chụp tại một trại nuôi bò sữa ở Đà Lạt, nơi có 2 nhà máy sữa lớn nhất VN.<br />At a household scale diary farm in Dalat, where two biggest diary companies in Vietnam locate<br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=CowMilkIsForBabyCows\" title=\"#CowMilkIsForBabyCows\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#CowMilkIsForBabyCows</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=TayChaySuaBo\" title=\"#TayChaySuaBo\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#TayChaySuaBo</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/893384536695865344", "published": "2018-10-01T06:31:11+00:00", "source": { "content": "Ảnh chụp tại một trại nuôi bò sữa ở Đà Lạt, nơi có 2 nhà máy sữa lớn nhất VN.\nAt a household scale diary farm in Dalat, where two biggest diary companies in Vietnam locate\n#CowMilkIsForBabyCows #TayChaySuaBo", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:893384536695865344/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:876151100593201152", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "content": "Vegan meal, how simple, easy to make everywhere", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/876151100593201152", "published": "2018-08-14T17:11:39+00:00", "source": { "content": "Vegan meal, how simple, easy to make everywhere", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:876151100593201152/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:875668492726718464", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "content": "An elephant used for riding at Prenn Waterfall in Dalat has her leg chained and an abscess untreated. Don't support animal cruelty when you travel.<br /><br />Một con voi phục vụ cho hoạt động cưỡi voi tại thác Prenn Đà Lạt, với chân bị xích và một khối u không được điều trị. Đừng ủng hộ hoạt động ngược đãi với động vật khi bạn đi du lịch.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/875668492726718464", "published": "2018-08-13T09:13:57+00:00", "source": { "content": "An elephant used for riding at Prenn Waterfall in Dalat has her leg chained and an abscess untreated. Don't support animal cruelty when you travel.\n\nMột con voi phục vụ cho hoạt động cưỡi voi tại thác Prenn Đà Lạt, với chân bị xích và một khối u không được điều trị. Đừng ủng hộ hoạt động ngược đãi với động vật khi bạn đi du lịch.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:875668492726718464/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:874127050626535424", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "content": "A lone chimpanzee in a 'glass box' at Saigon zoo :(<br /><br />Một con tinh tinh được nhốt trong chiếc 'hộp kính' tại Thảo cầm viên Sài Gòn :(<br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/874127050626535424", "published": "2018-08-09T03:08:49+00:00", "source": { "content": "A lone chimpanzee in a 'glass box' at Saigon zoo :(\n\nMột con tinh tinh được nhốt trong chiếc 'hộp kính' tại Thảo cầm viên Sài Gòn :(\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:874127050626535424/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:871079665398820864", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "content": "This Asiatic black bear is showing repetitive abnormal behaviour: rolling and playing with its tongue. This is due to the lack of opportunity to express natural behaviours, limited space and stress from the public... This is at Dam Sen water park, a theme park in the South of Vietnam (in Saigon). Please don't visit the place, please don't support places that are mistreating animals!<br /><br />Con gấu ngựa (gấu đen châu Á) này đang thể hiện hành vi rập khuôn bất thường: liếm và kéo lưỡi của nó (trong vô thức). Điều này gây ra bởi tình trạng thiếu cơ hội thể hiện những hành vi tự nhiên, do không gian hạn hẹp, và căng thẳng từ du khách... Đây là cảnh đang diễn ra tại Công viên nước Đầm Sen (ở TPHCM/Sài Gòn). Đừng tới thăm nơi này, đừng tới thăm những cơ sở ngược đãi động vật! <br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=AnimalAbuse\" title=\"#AnimalAbuse\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#AnimalAbuse</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=CruelDamSen\" title=\"#CruelDamSen\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#CruelDamSen</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=DamSenWaterpark\" title=\"#DamSenWaterpark\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#DamSenWaterpark</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=Vietnam\" title=\"#Vietnam\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#Vietnam</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/871079665398820864", "published": "2018-07-31T17:19:36+00:00", "source": { "content": "This Asiatic black bear is showing repetitive abnormal behaviour: rolling and playing with its tongue. This is due to the lack of opportunity to express natural behaviours, limited space and stress from the public... This is at Dam Sen water park, a theme park in the South of Vietnam (in Saigon). Please don't visit the place, please don't support places that are mistreating animals!\n\nCon gấu ngựa (gấu đen châu Á) này đang thể hiện hành vi rập khuôn bất thường: liếm và kéo lưỡi của nó (trong vô thức). Điều này gây ra bởi tình trạng thiếu cơ hội thể hiện những hành vi tự nhiên, do không gian hạn hẹp, và căng thẳng từ du khách... Đây là cảnh đang diễn ra tại Công viên nước Đầm Sen (ở TPHCM/Sài Gòn). Đừng tới thăm nơi này, đừng tới thăm những cơ sở ngược đãi động vật! \n#AnimalAbuse #CruelDamSen #DamSenWaterpark #Vietnam", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:871079665398820864/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:870878712437460992", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "content": "NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM NÀO ĐANG THAM GIA VÀO NGÀNH BUÔN BÁN SỰ TUYỆT CHỦNG? (MỘT SỐ LÝ DO CHÍNH ĐÁNG CHO THẤY NÊN XÓA BỎ CITES - Phần cuối)<br /><br />THAM NHŨNG <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=VIETNAM\" title=\"#VIETNAM\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#VIETNAM</a><br />Chỉ số nhận thức tham nhũng năm 2017 của Tổ chức minh bạch quốc tế xếp hạng 180 quốc gia và vùng lãnh thổ theo mức độ tham nhũng của khu vực hành chính công theo các chuyên gia và doanh nghiệp sử dụng, có thang điểm từ 0 đến 100, trong đó 0 là tham nhũng nặng và 100 là rất trong sạch. Nam Phi: 43 (xếp hạng 71 trên 180 quốc gia); Thái Lan: 37 (xếp hạng 97 trên 180 quốc gia); Việt Nam: 35 (xếp hạng 107 trong số 180 quốc gia); và Lào: 29; (xếp hạng 135 trên 180 quốc gia). Theo Văn phòng Liên Hợp Quốc về Ma túy và Tội phạm, tham nhũng “là một người điều phối chính của tất cả các loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia. Tuy nhiên, so với các loại tội phạm khác, tội phạm về ĐVHD đại diện cho cơ hội làm giàu với rủi ro thấp hơn nhiều và phần thưởng lớn hơn cho bọn tội phạm. Lợi nhuận rất cao cũng cho phép những kẻ buôn bán hối lộ những công chức được trả lương thấp để giảm thiểu hơn nữa rủi ro của chúng.”<br />Mức độ tham nhũng cao, thực thi pháp luật không đầy đủ, phân tán, và các chương trình nghị sự chính trị đảng phái và mánh khóe đang hỗ trợ các hoạt động buôn bán động vật hoang dã. Điều này cũng có nghĩa rằng đang có sự thiếu ý chí chính trị để làm gián đoạn hoạt động này - cả buôn bán hợp pháp lẫn bất hợp pháp - ở hầu hết các quốc gia cung cấp và tiêu thụ. Điều quan trọng là, và trong thực tế, nó cũng có nghĩa là mạng lưới tội phạm xuyên quốc gia đang được các chính phủ khuyến khích và dung dưỡng.<br /><br />Hệ thống giấy phép CITES được thiết kế để tạo thuận lợi cho việc buôn bán động vật hoang dã và các bộ phận của chúng, qua biên giới quốc tế. Trước thực tế đó, và với các lỗ hổng về quy định và thực thi vốn có trong hệ thống, cũng như việc thiếu hiệu quả cục bộ ở các quốc gia cung cấp và các quốc gia có nhu cầu, rõ ràng là mạng lưới tội phạm sẽ khai thác triệt để hệ thống cấp phép nhằm phục vụ lợi ích của bọn chúng. <br />Phân tích của chúng tôi về giấy phép CITES đối với xác và xương các loài thú họ mèo lớn cho thấy rằng mặc dù giấy phép xuất khẩu chính thức của CITES có tên và địa chỉ của nhà xuất khẩu được ủy quyền và tên cùng địa chỉ của nhà nhập khẩu, rất nhiều địa chỉ và điểm đến không thể được xác minh một cách thỏa đáng, ít hoặc không có hồ sơ công khai và trong một số trường hợp có thể có liên hệ với các hoạt động bất hợp pháp. Hơn nữa, không có số điện thoại hoặc số nhận dạng hay thông tin hộ chiếu trên giấy phép khiến việc xác thực hay kiểm tra thậm chí còn khó khăn hơn. <br />Điều này làm cho việc xác minh không thể thực hiện được, vì người ta không thể phân tích liệu điểm đến trên giấy phép xuất khẩu CITES là \"chấp nhận được\" hay không, khi địa chỉ được nêu trên giấy phép có vấn đề hoặc không phải là đích đến cuối cùng, mà thay vào đó lại là một người trung gian. <br /><br />NHỮNG CON CÁ LỚN<br />Chu Đăng Khoa, hay còn gọi là Michael Chu, một doanh nhân Việt Nam giàu có người Nghệ An, đã sử dụng các lỗ hổng về việc cấp giấy phép săn bắn của CITES để xuất khẩu sừng tê giác vì mục đích thương mại. Trong bối cảnh này, hắn là 'khách đi săn' của một thợ săn ‘chuyên nghiệp’ từ Mossel Bay, có tên là Christiaan (Chris) Van Wyk. Chu bị bắt tại Limpopo vào năm 2011, bị kết tội, và bị phạt tiền R40,000 và bị trục xuất vì sở hữu năm sừng tê giác bất hợp pháp. <br />Mặc dù vậy, các hoạt động của hắn (và những cộng sự của hắn) vẫn được phép tiếp tục và phát triển mà không có sự can thiệp từ các cơ quan thực thi pháp luật Nam Phi, và với sự chứng thực liên tục của các cơ quan quản lý CITES cấp quốc gia và cấp tỉnh. Năm 2005, Chu Đăng Khoa thành lập một công ty ở Nam Phi gọi là DKC Trading (số đăng ký B2005/185716/23), được đặt theo tên của mình và hắn là thành viên duy nhất. Mô tả kinh doanh của công ty là \"thương mại và đầu tư vào các mặt hàng khác nhau\". Có thể trùng hợp là năm 2005 cũng là năm Chumlong Lemthongthai đến Nam Phi vì, theo tờ The Guardian, “hắn ta gặp khó khăn trong việc cung cấp cho khách hàng của mình từ các nguồn động vật hoang dã ở Đông Nam Á, và hắn đã quyết định chuyển đến nơi có nguồn cung lớn nhất thế giới, Nam Phi.<br /><br />DKC Trading vẫn đang hoạt động và thu lợi nhuận thường xuyên hàng năm. Kế toán cho DKC là Louis Munro ở Cảng Elizabeth. Theo Rademeyer (nhà báo điều tra người Nam Phi), DKC hoạt động dưới danh nghĩa là công ty nội thất ngoài trời DKC (DKC Outdoor Furniture). Nội thất ngoài trời DKC không được liệt kê trong Trang Trắng Nam Phi và số điện thoại được liệt kê trên trang web của họ - 021552 8101 - theo Truecaller là của Richard Jones. Trang web không cung cấp địa chỉ thực, tuy nhiên theo trang Facebook của họ, địa chỉ là Unit 4, 3 Drill Avenue, Montague Gardens, Cape Town.<br /><br />Năm 2010 và 2011, DKC Trading đã mua hai trang trại (Rhenosterspruit và Syferfontein) ở khu vực Klerksdorp của tỉnh Tây Bắc, (gần trang trại Buffalo Dream Ranch của một chủ trang trại nuôi tê giác là John Hume) và gộp thành trang trại chăn nuôi rộng 924 ha được gọi là Voi Game Lodge. Ở đây, tê giác, sư tử và hổ (và một số động vật khác) được nhân giống và bị săn bắn.<br />Theo Rademeyer, DKC Trading có liên kết chặt chẽ với Tập đoàn Vingroup.<br />Năm 2015, DKC Trading là đơn vị chủ chốt trong việc tìm nguồn cung ứng và cung cấp động vật hoang dã Nam Phi cho công viên động vật hoang dã Vinpearl Safari của Vingroup (một vườn thú trên đảo Phú Quốc), bao gồm khoảng 100 con tê giác. Vinpearl đã bị cáo buộc gây tử vong cho hàng ngàn con vật và mua những con vật có nguồn gốc không rõ ràng, và bất hợp pháp.<br />Từ tháng 9/2015 đến tháng 02/2016, Nam Phi đã cấp giấy phép xuất khẩu CITES cho 130 động vật, bao gồm 20 con hổ và 23 con sư tử cũng như khỉ, khỉ đầu chó, linh dương, mèo rừng, trâu rừng, trăn, linh cẩu, ngựa vằn và bò sát, được gửi đến các Vinpearl Safari và/hoặc Cơ quan Phát triển du lịch. Những động vật này đã được chuyển qua máy bay của hãng Emirates Airline.<br />Chu Đăng Khoa cũng có liên kết với Công ty Cổ phần Thiên Minh Đức. (website: dkcpetro.vn). Theo thông tin từ Việt Nam, chi tiết của công ty này là: “Địa chỉ: Số 287, Ngô Đức Kế, Phường Vĩnh Tân, Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An, Việt Nam. Số đăng ký: 2900471372. Mã số thuế: 2900471372. Năm thành lập: 2001. Điện thoại: (84-238) 3563 507/3582 246. Email: dkcpetro@gmail.com.<br /><br />Mô tả: Được thành lập năm 2001 tại tỉnh Nghệ An bởi các thành viên trong gia đình ... Vốn điều lệ của công ty là 260 tỷ đồng. Bà Chu Thị Thanh là cổ đông lớn nhất, nắm giữ 88,16% cổ phần, giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT. Phần còn lại thuộc sở hữu của ông Chu Đăng Khoa (11,27%) và ông Vương Đình Quân (0,57%).” Theo một bài báo bằng tiếng Việt, gia đình Chu Đăng Khoa sở hữu một trong những công viên động vật hoang dã lớn nhất tỉnh Nghệ An và họ đã mở rộng kinh doanh tại Lào.<br /><br />CÁC CÁ NHÂN KHÁC<br />Ngoài Nguyễn Văn Hải (như đã giới thiệu trong phần trước), những cái tên khác ở tỉnh Tây Bắc bao gồm:<br />- Cường Hồ Việt. Có liên hệ với DKC.<br />- Lê Hoài Nam. Có liên hệ với DKC và Voi. Hiện đang sống ở Pretoria.<br />- Chu Đức Gui Lit (còn gọi là Tai Chu gl.) và Đăng Khánh (còn được biết tới là Nguyễn Đăng Khánh, Ba Cu Bop, Cu Bop Ho Nguyen, or Than Sau Thanh Ho).<br />Cả hai đều có liên quan tới Voi Lodge, Chu Đăng Khoa và DKC Trading. Họ đã bị bắt ở Nam Phi vì săn trộm và vận chuyển sừng tê giác trong một phần của chiến dịch nhắm vào các nhóm tội phạm có tổ chức vào năm 2012.<br />- Mai Văn Hùng (Hung Mai). Có liên hệ với Voi Lodge.<br />- Nguyễn Mậu Chiến Có liên hệ với Voi Lodge/DKC. <br />Chiến là một kẻ cầm đầu nổi tiếng của một đường dây buôn bán động vật hoang dã chuyên mang động vật hoang dã (và bộ phận cơ thể của chúng) từ châu Phi về VN. Hắn bị bắt tại Việt Nam vào tháng 4 năm 2017. Theo EIA, hắn “bị tình nghi cầm đầu của một mạng lưới lớn buôn bán sừng tê giác, hổ, sư tử và các mẫu vật hoang dã khác, hai con hổ đông lạnh và một bộ da sư tử đang được thu hồi lại. Chiến bắt đầu hoạt động buôn bán động vật hoang dã bằng việc bán xương hổ giả trước khi thành lập trang trại nuôi hổ của riêng mình tại Việt Nam. Với tiền sử từng bị bắt giữ ở Tanzania, hắn chỉ là một trong nhiều kẻ buôn bán động vật hoang dã người Việt Nam có liên hệ với Châu Phi”.<br />Education for Nature (ENV - Việt Nam) cho biết rằng các hoạt động của Chiến có liên quan đến nhiều vụ buôn bán trái phép và buôn lậu động vật hoang dã từ năm 2007, khi hắn bị bắt ở Tanzania và bị phạt vì buôn lậu các sản phẩm động vật hoang dã. Họ nói rằng \"Chiến từ lâu cũng đã bị nghi ngờ rửa hổ qua trang trại của mình ở tỉnh Thanh Hóa, và có liên quan tới một số vụ bắt giữ hổ trong những năm gần đây. Trong năm năm qua, mạng lưới của Chiến đã nổi lên ở Châu Phi, nơi hắn dường như mở rộng hoạt động của mình một cách đáng kể, tập trung chủ yếu vào sừng tê giác, ngà voi và vảy tê tê.”<br /><br />Vào tháng 3 năm 2018, mặc dù Bộ luật hình sự năm 2017 (có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018) đã tăng án tù tối đa cho tội ác động vật hoang dã từ 7 lên 15 năm, Nguyễn Mậu Chiến chỉ bị kết án 13 tháng tù vì hành vi ‘lưu trữ và vận chuyển hàng hóa bị cấm’.<br />- Thanh Chu. Có liên hệ với Voi Lodge và là bạn trên Facebook của Nguyễn Mậu Chiến.<br />- Tran Huy Bao. Có liên hệ với mạng lưới Voi/DKC. Theo Rademeyer, người này còn được biết tới là Ben Tran và là nhân viên quản lý các hoạt động xuất-nhập khẩu của DKC Trading tại Nam Phi. Hắn sống ở Cape Town.<br />- Phuong Kieu (Anna). Có liên hệ với mạng lưới Voi/DKC và theo Rademeyer là đại diện thương mại của DKC Trading tại Nam Phi.<br />Còn được gọi là Ana. Cô này sống ở Cape Town và là vợ của Ben Tran. Số điện thoại của Ana dành cho DKC Trading là 073000888.<br />- Chu Duc Quy Có liên hệ với mạng lưới Voi/DKC.<br />- Ngô Vi Thư Có liên hệ với mạng lưới Voi/DKC.<br />- Tuan Le – Những hình ảnh dưới đây được chụp vào tháng 3 năm 2018 quảng cáo cho Voi Game Lodge, ảnh lấy từ Facebook của người này. Hầu hết chúng đã bị xóa.<br />- Chu Van Thanh/Thanh Chu. Có liên hệ mật thiết với Voi Game Lodge và DKC.<br />Theo Rademeyer, có một mối quan hệ giữa Voi Game Lodge và Frikkie Jacobs (từ Shingalana Game Breeders & Hunting Safaris), “Gần đây nhất là tháng 12/2015, một người Việt Nam tên là Chu Van Thanh, người tham gia vào hoạt động hàng ngày của Voi Lodge, chụp ảnh trên một chiếc trực thăng Shingalana, chiếc Robinson R44. Mối quan hệ của anh với Shingalana bắt đầu ít nhất từ tháng 3 năm 2010 khi anh ta bắn một con tê giác trắng ở đó, theo các hồ sơ săn bắn ở Tây Bắc. Frikkie Jacobs được liệt kê trong danh sách là người đi săn, người đã sắp xếp chuyến săn và cũng là thợ săn chuyên nghiệp đi cùng với Chu Van Thanh trong buổi chụp hình. Những hình ảnh khác cho thấy Chu Van Thanh đứng tạo dáng trước các chuồng hổ và sư tử ở Voi Lodge. Trong một bức ảnh, anh ta cầm cổ một con chó rừng đã chết. Trong một diễn đàn khác, được đăng trên Facebook vào ngày 22/11/2013, có ảnh Thanh ngồi phía sau một con hổ chết, súng trường trong tay. \"Đã đi săn ngày hôm qua,\" anh này viết.”<br />- Hoang Trung Thanh (Micky Hoang). Có liên hệ với Voi Game Lodge và DKC. Có thể tham gia vào các hoạt động hàng ngày của Voi.<br />Các trang Facebook của Chu Thanh and Hoang Trung Thanh Facebook, vào ngày 02/5/2018, đăng các bức ảnh hổ, 1 con báo, và chó sói tại Voi Game Lodge. Hầu hết những bức ảnh này sau đó đã bị gỡ bỏ.<br />ĐẠI SỨ QUÁN VIỆT NAM<br />Mối liên hệ giữa Mạng DKC và Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi cũng như sự tham gia của nhân viên đại sứ quán trong buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp là một điều đáng lo ngại.<br />Đại sứ quán Việt Nam ở Brooklyn, Pretoria đã từng dính líu vào một số trường hợp buôn lậu sừng tê giác. Do được miễn trừ ngoại giao được gọi là bảo vệ các nhân viên đại sứ quán khỏi sự giám sát của công chúng, rất khó để theo dõi tất cả các sự việc, tuy nhiên theo một bài báo vào năm 2013, ít nhất 3 quan chức có trụ sở tại Đại sứ quán Việt Nam tại Pretoria đã được ghi nhận là tham gia vào hoạt động vận chuyển sừng tê giác. <br />Vào năm 2006, Nguyễn Khánh Toàn, nhân viên tùy tùng thương mại đã bị bắt khi đang vận chuyển sừng tê giác, và năm 2008 một nhân viên đại sứ quán Việt Nam, có tên Vũ Mộc Anh, đã bị đuổi về nước sau khi bị nghi ngờ tham gia buôn lậu sừng tê giác ở phía Đông (Nam Phi). Vào năm 2016, cuộc điều tra bí mật kéo dài sáu tháng của Al Jazeera đã phơi bày mối liên hệ giữa Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi và Voi Game Lodge/DKC Trading, mà theo Al Jazeera, là nhằm buôn sừng tê giác và xương hổ. Tài liệu mà Al Jazeera cung cấp cũng chứa các bằng chứng cho thấy các quan chức cấp cao của Việt Nam, kể cả đại sứ Việt Nam tại Nam Phi vào thời điểm đó, Lê Huy Hoàng, đã từng tới thăm hoặc có quan hệ với Voi Game Lodge. <br />Có một số hình ảnh của các cá nhân có liên hệ với DKC chụp cùng một chiếc xe (số đăng ký: XJL909GP) được đăng ký với tên của ông Huy Hoàng, Brooklyn, Pretoria. Vào tháng 4 năm 2006, Nguyễn Tiến Hoan là một trong những kẻ buôn bán ĐVHD đã lợi dụng kẽ hở của giấy phép săn bắn CITES để xuất khẩu sừng tê giác cho mục đích thương mại. Anh này là “khách đi săn” tại Leshoka Thabang Game Lodge ở Limpopo, nơi giấy phép “săn” tê giác được Johan van Zyl, chủ sở hữu nơi này cấp.<br />Christiaan (Chris) Van Wyk đã tổ chức chuyến “đi săn” và đã bị kết án và phạt tiền R30.000 vì điều này năm 2010 vì hắn không có giấy phép săn tê giác và không được đăng ký ở Limpopo là “thợ săn chuyên nghiệp”. Trong thời gian thử thách Van Wyk bị bắt cùng với sừng tê giác và ngà voi và còn bị bắt ở cả Western Cape cùng với sừng tê giác. Hắn bị kết tội trong cả hai trường hợp đó. Van Wyk cũng là người tổ chức \"săn\" tê giác cho Chu Đăng Khoa. Nguyễn Tiến Hoan cũng là một trong những kẻ buôn bán trong danh sách Tây Bắc, người đã lợi dụng kẽ hở của giấy phép săn bắn CITES để xuất khẩu sừng tê giác cho mục đích thương mại. Hoạt động săn giết tê giác này đã diễn ra tại Shingalana (gần Voi Game Lodge) vào ngày 10/10/2010 và Frikkie Jacobs được liệt kê là thợ săn “chuyên nghiệp”. Nguyễn Tiến Hoàn có liên hệ với mạng lưới DKC. Dưới đây là hình ảnh từ trang Facebook của hắn chụp tại Voi Game Lodge cùng với chiếc xe bí ẩn. <br /><br />Lê Huy Hoàng hiện là đại sứ tại Cộng hòa Mozambique, Cộng hoà Madagascar, Cộng hòa Seychelles và Cộng hòa Mauritius. Đại sứ hiện tại của Việt Nam tại Nam Phi là Vũ Văn Dũng và có vẻ ông cũng là bạn bè trên Facebook với Mạng lưới DKC<br />Trong bối cảnh đó, vào tháng 9/2017, Nam Phi đã thông báo rằng thương mại giữa Nam Phi và Việt Nam sẽ được tăng cường, bao gồm cả buôn bán động vật hoang dã là một điều đáng báo động.<br />(Nguồn: <a href=\"http://emsfoundation.org.za/wp-content/uploads/THE-EXTINCTION-BUSINESS-South-Africas-lion-bone-trade.pdf\" target=\"_blank\">http://emsfoundation.org.za/wp-content/uploads/THE-EXTINCTION-BUSINESS-South-Africas-lion-bone-trade.pdf</a><br />Đề mục bài viết được biên tập thêm để tiện theo dõi)<br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=IWT\" title=\"#IWT\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#IWT</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=stopWildlifeTrade\" title=\"#stopWildlifeTrade\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#stopWildlifeTrade</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=VietnamWildlifeTrade\" title=\"#VietnamWildlifeTrade\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#VietnamWildlifeTrade</a><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/870878712437460992", "published": "2018-07-31T04:01:04+00:00", "source": { "content": "NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM NÀO ĐANG THAM GIA VÀO NGÀNH BUÔN BÁN SỰ TUYỆT CHỦNG? (MỘT SỐ LÝ DO CHÍNH ĐÁNG CHO THẤY NÊN XÓA BỎ CITES - Phần cuối)\n\nTHAM NHŨNG #VIETNAM\nChỉ số nhận thức tham nhũng năm 2017 của Tổ chức minh bạch quốc tế xếp hạng 180 quốc gia và vùng lãnh thổ theo mức độ tham nhũng của khu vực hành chính công theo các chuyên gia và doanh nghiệp sử dụng, có thang điểm từ 0 đến 100, trong đó 0 là tham nhũng nặng và 100 là rất trong sạch. Nam Phi: 43 (xếp hạng 71 trên 180 quốc gia); Thái Lan: 37 (xếp hạng 97 trên 180 quốc gia); Việt Nam: 35 (xếp hạng 107 trong số 180 quốc gia); và Lào: 29; (xếp hạng 135 trên 180 quốc gia). Theo Văn phòng Liên Hợp Quốc về Ma túy và Tội phạm, tham nhũng “là một người điều phối chính của tất cả các loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia. Tuy nhiên, so với các loại tội phạm khác, tội phạm về ĐVHD đại diện cho cơ hội làm giàu với rủi ro thấp hơn nhiều và phần thưởng lớn hơn cho bọn tội phạm. Lợi nhuận rất cao cũng cho phép những kẻ buôn bán hối lộ những công chức được trả lương thấp để giảm thiểu hơn nữa rủi ro của chúng.”\nMức độ tham nhũng cao, thực thi pháp luật không đầy đủ, phân tán, và các chương trình nghị sự chính trị đảng phái và mánh khóe đang hỗ trợ các hoạt động buôn bán động vật hoang dã. Điều này cũng có nghĩa rằng đang có sự thiếu ý chí chính trị để làm gián đoạn hoạt động này - cả buôn bán hợp pháp lẫn bất hợp pháp - ở hầu hết các quốc gia cung cấp và tiêu thụ. Điều quan trọng là, và trong thực tế, nó cũng có nghĩa là mạng lưới tội phạm xuyên quốc gia đang được các chính phủ khuyến khích và dung dưỡng.\n\nHệ thống giấy phép CITES được thiết kế để tạo thuận lợi cho việc buôn bán động vật hoang dã và các bộ phận của chúng, qua biên giới quốc tế. Trước thực tế đó, và với các lỗ hổng về quy định và thực thi vốn có trong hệ thống, cũng như việc thiếu hiệu quả cục bộ ở các quốc gia cung cấp và các quốc gia có nhu cầu, rõ ràng là mạng lưới tội phạm sẽ khai thác triệt để hệ thống cấp phép nhằm phục vụ lợi ích của bọn chúng. \nPhân tích của chúng tôi về giấy phép CITES đối với xác và xương các loài thú họ mèo lớn cho thấy rằng mặc dù giấy phép xuất khẩu chính thức của CITES có tên và địa chỉ của nhà xuất khẩu được ủy quyền và tên cùng địa chỉ của nhà nhập khẩu, rất nhiều địa chỉ và điểm đến không thể được xác minh một cách thỏa đáng, ít hoặc không có hồ sơ công khai và trong một số trường hợp có thể có liên hệ với các hoạt động bất hợp pháp. Hơn nữa, không có số điện thoại hoặc số nhận dạng hay thông tin hộ chiếu trên giấy phép khiến việc xác thực hay kiểm tra thậm chí còn khó khăn hơn. \nĐiều này làm cho việc xác minh không thể thực hiện được, vì người ta không thể phân tích liệu điểm đến trên giấy phép xuất khẩu CITES là \"chấp nhận được\" hay không, khi địa chỉ được nêu trên giấy phép có vấn đề hoặc không phải là đích đến cuối cùng, mà thay vào đó lại là một người trung gian. \n\nNHỮNG CON CÁ LỚN\nChu Đăng Khoa, hay còn gọi là Michael Chu, một doanh nhân Việt Nam giàu có người Nghệ An, đã sử dụng các lỗ hổng về việc cấp giấy phép săn bắn của CITES để xuất khẩu sừng tê giác vì mục đích thương mại. Trong bối cảnh này, hắn là 'khách đi săn' của một thợ săn ‘chuyên nghiệp’ từ Mossel Bay, có tên là Christiaan (Chris) Van Wyk. Chu bị bắt tại Limpopo vào năm 2011, bị kết tội, và bị phạt tiền R40,000 và bị trục xuất vì sở hữu năm sừng tê giác bất hợp pháp. \nMặc dù vậy, các hoạt động của hắn (và những cộng sự của hắn) vẫn được phép tiếp tục và phát triển mà không có sự can thiệp từ các cơ quan thực thi pháp luật Nam Phi, và với sự chứng thực liên tục của các cơ quan quản lý CITES cấp quốc gia và cấp tỉnh. Năm 2005, Chu Đăng Khoa thành lập một công ty ở Nam Phi gọi là DKC Trading (số đăng ký B2005/185716/23), được đặt theo tên của mình và hắn là thành viên duy nhất. Mô tả kinh doanh của công ty là \"thương mại và đầu tư vào các mặt hàng khác nhau\". Có thể trùng hợp là năm 2005 cũng là năm Chumlong Lemthongthai đến Nam Phi vì, theo tờ The Guardian, “hắn ta gặp khó khăn trong việc cung cấp cho khách hàng của mình từ các nguồn động vật hoang dã ở Đông Nam Á, và hắn đã quyết định chuyển đến nơi có nguồn cung lớn nhất thế giới, Nam Phi.\n\nDKC Trading vẫn đang hoạt động và thu lợi nhuận thường xuyên hàng năm. Kế toán cho DKC là Louis Munro ở Cảng Elizabeth. Theo Rademeyer (nhà báo điều tra người Nam Phi), DKC hoạt động dưới danh nghĩa là công ty nội thất ngoài trời DKC (DKC Outdoor Furniture). Nội thất ngoài trời DKC không được liệt kê trong Trang Trắng Nam Phi và số điện thoại được liệt kê trên trang web của họ - 021552 8101 - theo Truecaller là của Richard Jones. Trang web không cung cấp địa chỉ thực, tuy nhiên theo trang Facebook của họ, địa chỉ là Unit 4, 3 Drill Avenue, Montague Gardens, Cape Town.\n\nNăm 2010 và 2011, DKC Trading đã mua hai trang trại (Rhenosterspruit và Syferfontein) ở khu vực Klerksdorp của tỉnh Tây Bắc, (gần trang trại Buffalo Dream Ranch của một chủ trang trại nuôi tê giác là John Hume) và gộp thành trang trại chăn nuôi rộng 924 ha được gọi là Voi Game Lodge. Ở đây, tê giác, sư tử và hổ (và một số động vật khác) được nhân giống và bị săn bắn.\nTheo Rademeyer, DKC Trading có liên kết chặt chẽ với Tập đoàn Vingroup.\nNăm 2015, DKC Trading là đơn vị chủ chốt trong việc tìm nguồn cung ứng và cung cấp động vật hoang dã Nam Phi cho công viên động vật hoang dã Vinpearl Safari của Vingroup (một vườn thú trên đảo Phú Quốc), bao gồm khoảng 100 con tê giác. Vinpearl đã bị cáo buộc gây tử vong cho hàng ngàn con vật và mua những con vật có nguồn gốc không rõ ràng, và bất hợp pháp.\nTừ tháng 9/2015 đến tháng 02/2016, Nam Phi đã cấp giấy phép xuất khẩu CITES cho 130 động vật, bao gồm 20 con hổ và 23 con sư tử cũng như khỉ, khỉ đầu chó, linh dương, mèo rừng, trâu rừng, trăn, linh cẩu, ngựa vằn và bò sát, được gửi đến các Vinpearl Safari và/hoặc Cơ quan Phát triển du lịch. Những động vật này đã được chuyển qua máy bay của hãng Emirates Airline.\nChu Đăng Khoa cũng có liên kết với Công ty Cổ phần Thiên Minh Đức. (website: dkcpetro.vn). Theo thông tin từ Việt Nam, chi tiết của công ty này là: “Địa chỉ: Số 287, Ngô Đức Kế, Phường Vĩnh Tân, Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An, Việt Nam. Số đăng ký: 2900471372. Mã số thuế: 2900471372. Năm thành lập: 2001. Điện thoại: (84-238) 3563 507/3582 246. Email: dkcpetro@gmail.com.\n\nMô tả: Được thành lập năm 2001 tại tỉnh Nghệ An bởi các thành viên trong gia đình ... Vốn điều lệ của công ty là 260 tỷ đồng. Bà Chu Thị Thanh là cổ đông lớn nhất, nắm giữ 88,16% cổ phần, giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT. Phần còn lại thuộc sở hữu của ông Chu Đăng Khoa (11,27%) và ông Vương Đình Quân (0,57%).” Theo một bài báo bằng tiếng Việt, gia đình Chu Đăng Khoa sở hữu một trong những công viên động vật hoang dã lớn nhất tỉnh Nghệ An và họ đã mở rộng kinh doanh tại Lào.\n\nCÁC CÁ NHÂN KHÁC\nNgoài Nguyễn Văn Hải (như đã giới thiệu trong phần trước), những cái tên khác ở tỉnh Tây Bắc bao gồm:\n- Cường Hồ Việt. Có liên hệ với DKC.\n- Lê Hoài Nam. Có liên hệ với DKC và Voi. Hiện đang sống ở Pretoria.\n- Chu Đức Gui Lit (còn gọi là Tai Chu gl.) và Đăng Khánh (còn được biết tới là Nguyễn Đăng Khánh, Ba Cu Bop, Cu Bop Ho Nguyen, or Than Sau Thanh Ho).\nCả hai đều có liên quan tới Voi Lodge, Chu Đăng Khoa và DKC Trading. Họ đã bị bắt ở Nam Phi vì săn trộm và vận chuyển sừng tê giác trong một phần của chiến dịch nhắm vào các nhóm tội phạm có tổ chức vào năm 2012.\n- Mai Văn Hùng (Hung Mai). Có liên hệ với Voi Lodge.\n- Nguyễn Mậu Chiến Có liên hệ với Voi Lodge/DKC. \nChiến là một kẻ cầm đầu nổi tiếng của một đường dây buôn bán động vật hoang dã chuyên mang động vật hoang dã (và bộ phận cơ thể của chúng) từ châu Phi về VN. Hắn bị bắt tại Việt Nam vào tháng 4 năm 2017. Theo EIA, hắn “bị tình nghi cầm đầu của một mạng lưới lớn buôn bán sừng tê giác, hổ, sư tử và các mẫu vật hoang dã khác, hai con hổ đông lạnh và một bộ da sư tử đang được thu hồi lại. Chiến bắt đầu hoạt động buôn bán động vật hoang dã bằng việc bán xương hổ giả trước khi thành lập trang trại nuôi hổ của riêng mình tại Việt Nam. Với tiền sử từng bị bắt giữ ở Tanzania, hắn chỉ là một trong nhiều kẻ buôn bán động vật hoang dã người Việt Nam có liên hệ với Châu Phi”.\nEducation for Nature (ENV - Việt Nam) cho biết rằng các hoạt động của Chiến có liên quan đến nhiều vụ buôn bán trái phép và buôn lậu động vật hoang dã từ năm 2007, khi hắn bị bắt ở Tanzania và bị phạt vì buôn lậu các sản phẩm động vật hoang dã. Họ nói rằng \"Chiến từ lâu cũng đã bị nghi ngờ rửa hổ qua trang trại của mình ở tỉnh Thanh Hóa, và có liên quan tới một số vụ bắt giữ hổ trong những năm gần đây. Trong năm năm qua, mạng lưới của Chiến đã nổi lên ở Châu Phi, nơi hắn dường như mở rộng hoạt động của mình một cách đáng kể, tập trung chủ yếu vào sừng tê giác, ngà voi và vảy tê tê.”\n\nVào tháng 3 năm 2018, mặc dù Bộ luật hình sự năm 2017 (có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018) đã tăng án tù tối đa cho tội ác động vật hoang dã từ 7 lên 15 năm, Nguyễn Mậu Chiến chỉ bị kết án 13 tháng tù vì hành vi ‘lưu trữ và vận chuyển hàng hóa bị cấm’.\n- Thanh Chu. Có liên hệ với Voi Lodge và là bạn trên Facebook của Nguyễn Mậu Chiến.\n- Tran Huy Bao. Có liên hệ với mạng lưới Voi/DKC. Theo Rademeyer, người này còn được biết tới là Ben Tran và là nhân viên quản lý các hoạt động xuất-nhập khẩu của DKC Trading tại Nam Phi. Hắn sống ở Cape Town.\n- Phuong Kieu (Anna). Có liên hệ với mạng lưới Voi/DKC và theo Rademeyer là đại diện thương mại của DKC Trading tại Nam Phi.\nCòn được gọi là Ana. Cô này sống ở Cape Town và là vợ của Ben Tran. Số điện thoại của Ana dành cho DKC Trading là 073000888.\n- Chu Duc Quy Có liên hệ với mạng lưới Voi/DKC.\n- Ngô Vi Thư Có liên hệ với mạng lưới Voi/DKC.\n- Tuan Le – Những hình ảnh dưới đây được chụp vào tháng 3 năm 2018 quảng cáo cho Voi Game Lodge, ảnh lấy từ Facebook của người này. Hầu hết chúng đã bị xóa.\n- Chu Van Thanh/Thanh Chu. Có liên hệ mật thiết với Voi Game Lodge và DKC.\nTheo Rademeyer, có một mối quan hệ giữa Voi Game Lodge và Frikkie Jacobs (từ Shingalana Game Breeders & Hunting Safaris), “Gần đây nhất là tháng 12/2015, một người Việt Nam tên là Chu Van Thanh, người tham gia vào hoạt động hàng ngày của Voi Lodge, chụp ảnh trên một chiếc trực thăng Shingalana, chiếc Robinson R44. Mối quan hệ của anh với Shingalana bắt đầu ít nhất từ tháng 3 năm 2010 khi anh ta bắn một con tê giác trắng ở đó, theo các hồ sơ săn bắn ở Tây Bắc. Frikkie Jacobs được liệt kê trong danh sách là người đi săn, người đã sắp xếp chuyến săn và cũng là thợ săn chuyên nghiệp đi cùng với Chu Van Thanh trong buổi chụp hình. Những hình ảnh khác cho thấy Chu Van Thanh đứng tạo dáng trước các chuồng hổ và sư tử ở Voi Lodge. Trong một bức ảnh, anh ta cầm cổ một con chó rừng đã chết. Trong một diễn đàn khác, được đăng trên Facebook vào ngày 22/11/2013, có ảnh Thanh ngồi phía sau một con hổ chết, súng trường trong tay. \"Đã đi săn ngày hôm qua,\" anh này viết.”\n- Hoang Trung Thanh (Micky Hoang). Có liên hệ với Voi Game Lodge và DKC. Có thể tham gia vào các hoạt động hàng ngày của Voi.\nCác trang Facebook của Chu Thanh and Hoang Trung Thanh Facebook, vào ngày 02/5/2018, đăng các bức ảnh hổ, 1 con báo, và chó sói tại Voi Game Lodge. Hầu hết những bức ảnh này sau đó đã bị gỡ bỏ.\nĐẠI SỨ QUÁN VIỆT NAM\nMối liên hệ giữa Mạng DKC và Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi cũng như sự tham gia của nhân viên đại sứ quán trong buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp là một điều đáng lo ngại.\nĐại sứ quán Việt Nam ở Brooklyn, Pretoria đã từng dính líu vào một số trường hợp buôn lậu sừng tê giác. Do được miễn trừ ngoại giao được gọi là bảo vệ các nhân viên đại sứ quán khỏi sự giám sát của công chúng, rất khó để theo dõi tất cả các sự việc, tuy nhiên theo một bài báo vào năm 2013, ít nhất 3 quan chức có trụ sở tại Đại sứ quán Việt Nam tại Pretoria đã được ghi nhận là tham gia vào hoạt động vận chuyển sừng tê giác. \nVào năm 2006, Nguyễn Khánh Toàn, nhân viên tùy tùng thương mại đã bị bắt khi đang vận chuyển sừng tê giác, và năm 2008 một nhân viên đại sứ quán Việt Nam, có tên Vũ Mộc Anh, đã bị đuổi về nước sau khi bị nghi ngờ tham gia buôn lậu sừng tê giác ở phía Đông (Nam Phi). Vào năm 2016, cuộc điều tra bí mật kéo dài sáu tháng của Al Jazeera đã phơi bày mối liên hệ giữa Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi và Voi Game Lodge/DKC Trading, mà theo Al Jazeera, là nhằm buôn sừng tê giác và xương hổ. Tài liệu mà Al Jazeera cung cấp cũng chứa các bằng chứng cho thấy các quan chức cấp cao của Việt Nam, kể cả đại sứ Việt Nam tại Nam Phi vào thời điểm đó, Lê Huy Hoàng, đã từng tới thăm hoặc có quan hệ với Voi Game Lodge. \nCó một số hình ảnh của các cá nhân có liên hệ với DKC chụp cùng một chiếc xe (số đăng ký: XJL909GP) được đăng ký với tên của ông Huy Hoàng, Brooklyn, Pretoria. Vào tháng 4 năm 2006, Nguyễn Tiến Hoan là một trong những kẻ buôn bán ĐVHD đã lợi dụng kẽ hở của giấy phép săn bắn CITES để xuất khẩu sừng tê giác cho mục đích thương mại. Anh này là “khách đi săn” tại Leshoka Thabang Game Lodge ở Limpopo, nơi giấy phép “săn” tê giác được Johan van Zyl, chủ sở hữu nơi này cấp.\nChristiaan (Chris) Van Wyk đã tổ chức chuyến “đi săn” và đã bị kết án và phạt tiền R30.000 vì điều này năm 2010 vì hắn không có giấy phép săn tê giác và không được đăng ký ở Limpopo là “thợ săn chuyên nghiệp”. Trong thời gian thử thách Van Wyk bị bắt cùng với sừng tê giác và ngà voi và còn bị bắt ở cả Western Cape cùng với sừng tê giác. Hắn bị kết tội trong cả hai trường hợp đó. Van Wyk cũng là người tổ chức \"săn\" tê giác cho Chu Đăng Khoa. Nguyễn Tiến Hoan cũng là một trong những kẻ buôn bán trong danh sách Tây Bắc, người đã lợi dụng kẽ hở của giấy phép săn bắn CITES để xuất khẩu sừng tê giác cho mục đích thương mại. Hoạt động săn giết tê giác này đã diễn ra tại Shingalana (gần Voi Game Lodge) vào ngày 10/10/2010 và Frikkie Jacobs được liệt kê là thợ săn “chuyên nghiệp”. Nguyễn Tiến Hoàn có liên hệ với mạng lưới DKC. Dưới đây là hình ảnh từ trang Facebook của hắn chụp tại Voi Game Lodge cùng với chiếc xe bí ẩn. \n\nLê Huy Hoàng hiện là đại sứ tại Cộng hòa Mozambique, Cộng hoà Madagascar, Cộng hòa Seychelles và Cộng hòa Mauritius. Đại sứ hiện tại của Việt Nam tại Nam Phi là Vũ Văn Dũng và có vẻ ông cũng là bạn bè trên Facebook với Mạng lưới DKC\nTrong bối cảnh đó, vào tháng 9/2017, Nam Phi đã thông báo rằng thương mại giữa Nam Phi và Việt Nam sẽ được tăng cường, bao gồm cả buôn bán động vật hoang dã là một điều đáng báo động.\n(Nguồn: http://emsfoundation.org.za/wp-content/uploads/THE-EXTINCTION-BUSINESS-South-Africas-lion-bone-trade.pdf\nĐề mục bài viết được biên tập thêm để tiện theo dõi)\n#IWT #stopWildlifeTrade #VietnamWildlifeTrade\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:870878712437460992/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:870373009674272768", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "content": "MỘT SỐ LÝ DO CHÍNH ĐÁNG CHO THẤY NÊN XÓA BỎ CITES (Phần 2) – BÁO CÁO VỀ NGÀNH KINH DOANH SỰ TUYỆT CHỦNG<br /><br />… Việt Nam dẫn đầu nhóm các nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới trong khoảng thời gian từ 2016-2050 và được đặt ra kế hoạch là tới năm 2050 sẽ nằm trong tốp 20 nền kinh tế lớn nhất của thế giới. Đi kèm với đó, trong bối cảnh tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế và dân số, nhu cầu của quốc gia này đối với các sản phẩm động vật hoang dã (ĐVHD) cũng đang phát triển, và là nguyên nhân chính thúc đẩy các hoạt động buôn bán này.<br /><br />Giữa thập niên 1990, Việt Nam đã trở thành một trong những mắt xích quan trọng nhất của đường dây buôn bán ĐVHD toàn cầu. Theo một bài viết gần đây trên báo chí bằng Tiếng Việt, “đầu tiên, hoạt động buôn bán ĐVHD tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu từ Trung Quốc. Tuy nhiên, trong 2 thập niên qua, tiêu chuẩn sống của người Việt đã được cải thiện nhiều, Việt Nam không chỉ đóng vai trò là mắt xích trong đường dây buôn bán quốc tế các loài ĐVHD nữa, mà đã trở thành một quốc gia tiêu thụ.” Cụ thể, trong thập niên vừa qua, Việt Nam thường xuyên được xác định là nơi chuyển tiếp và là thị trường tiêu thụ các sản phẩm ĐVHD (kể cả ngà voi và sừng tê giác) và nhu cầu ngày càng cao này tiếp tục thúc đẩy các hoạt động buôn bán, vận chuyển (ĐVHD). <br /><br />Việt Nam được liệt kê trong Hệ thống thông tin buôn bán voi (ETIS) của CITES là ‘mối lo ngại chính (primary concern)’ khi vừa là nguồn cung cấp, vừa là quốc gia chuyển tiếp các sản phẩm ngà voi bất hợp pháp – Việt Nam có liên quan tới hơn 46 tấn ngà voi bị tịch thu từ năm 2005. Một phiên điều trần công khai của Tổ chức Công lý cho ĐVHD (Wildlife Justice) diễn ra tại Hague (Hà Lan) vào tháng 11/2016 cho thấy 579 sản phẩm sừng tê giác, 220 sản phẩm từ hổ, và gần 1000 mẫu ngà voi được bày bán một cách công khai chỉ tại một ngôi làng nhỏ ở Việt Nam. Trong khi đó, theo một bản tin được công bố của TRAFFIC vào tháng 4/2018, bất chấp các vụ tịch thu hổ còn sống và các sản phẩm từ hổ, hoạt động mua bán công khai các sản phẩm từ hổ vẫn tiếp tục diễn ra tại Việt Nam. <br /><br />TRAFFIC cũng đưa ra quan ngại về việc liệu các trang trại nuôi hổ hợp pháp thực tế có đang đóng vai trò làm nguồn cung cho hoạt động buôn bán bất hợp pháp. Trong khi đó, bất chấp Thỏa thuận hợp tác ký giữa Nam Phi và Việt Nam vào năm 2013 hướng tới các mục tiêu quan trọng về nhu cầu cần tăng cường hợp tác trong việc bảo tồn ĐVHD và hợp tác trong các chiến dịch giảm nhu cầu sử dụng các sản phẩm ĐVHD, những người có quốc tịch Việt Nam vẫn tiếp tục phổ biến nhất trong danh sách những người bị bắt tại Nam Phi liên quan tới các hoạt động buôn bán ĐVHD. Trong bối cảnh này, việc chính quyền Nam Phi đang đáp ứng nhu cầu không thể thỏa mãn về ĐVHD và các sản phẩm của chúng là một điều đáng lo ngại.<br /><br />Cùng với Lào, và Thái Lan, những thông tin hiện có thông qua các Cơ sở dữ liệu buôn bán CITES liên quan tới các hoạt động mua bán sư tử Nam Phi với Việt Nam có rất nhiều vấn đề phức tạp, không đầy đủ và không chính xác, với dữ liệu do cả phía Việt Nam lẫn Nam Phi cung cấp có sự khác biệt lớn, hoặc không hề có dữ liệu báo cáo. Điều này cho thấy rõ ràng rằng quá trình cấp phép CITES chỉ đơn giản là một hoạt động mang tính thủ tục, hơn là một hệ thống nhằm đảm bảo việc báo cáo đầy đủ, tuân thủ và thực thi các quy định liên quan tới các hoạt động mua bán (ĐVHD). Ngoài ra, nó cũng cho thấy sự thiếu vắng hoạt động giám sát cơ bản và xác minh của Ban thư ký CITES hoặc của Các bên (các quốc gia thành viên - ND). Dưới đây là thông tin từ Cơ sở dữ liệu buôn bán CITES về những lần xuất khẩu sản phẩm từ ‘sư tử’ từ Nam Phi qua Việt Nam từ năm 2008 – 2016. <br /><br />Tại Việt Nam, xương sư tử được chế biến thành cao sư tử, người ta đeo móng vuốt và nanh sư tử, xương sọ và răng của chúng được trưng bày nhằm thể hiện vị thế, xương sư tử cũng được chế biến thành ‘cao’, và rất khó phân biệt với ‘cao hổ’. Theo một nguồn tin mà TRAFFIC phỏng vấn vào tháng 4/2018, ‘hoạt động buôn bán xương sư tử sẽ gia tăng và những kẻ buôn bán hiện tại đang công khai thông báo với khách hàng rằng ‘cao’ của họ có chứa thành phần từ sư tử (xương và túi mật), và nhiều khách hàng cũng đặc biệt yêu cầu các sản phẩm từ sư tử. Thông tin cho biết rằng cũng đã có các trang trại nuôi sư tử tại Việt Nam, nhưng số liệu nuôi nhốt hiện chưa rõ. <br /><br />Dưới dây là báo cáo những gì chúng tôi phát hiện được tại Việt Nam liên quan tới những địa chỉ trên các giấy phép CITES ghi nơi nhận các sản phẩm từ sư tử.<br /><br />1. Công ty Cổ phần Vĩnh Phú – CMT<br />Đại chỉ trên giấy phép (CITES): Lâm Anh Thắng, Công ty Cổ phần Vĩnh phú CMT, địa chỉ: 232/5/28 Bình Lợi, P.13, Q. Bình Thạnh, TPHCM.<br />Giấy phép cấp năm 2017.<br />Giám đốc: Lâm Anh Thắng.<br />Hoạt động kinh doanh: “nuôi, trồng và sinh sản ĐVHD (chim, thú, bò sát, động vật lưỡng cư, cá, côn trùng, nhuyễn thể và san hô). Buôn bán thực vật, động vật sống và các sản phẩm động vật (xương, da, răng, sừng, móng).<br />ĐT: (+84) 28 3984 6905.<br />Địa chỉ email của công ty cũng được sử dụng cho một đơn vị nhập khẩu xương sư tử khác là Công ty TNHH Đầu tư, phát triển Sơn Long, tỉnh Nghệ An<br />Giấy phép cấp năm 2017. Ngày tới khảo sát 09/02/2018.<br />Theo khảo sát, đây là một nhà riêng, không có dấu hiệu cho thấy công ty này sử dụng làm văn phòng, đây là khu vực cao cấp, yên tĩnh tại TPHCM.<br />Các gói hàng xương/xác sư tử được gửi tưới cho Lâm Anh Thắng, đại diện pháp lý của Công ty Cổ phần Vĩnh Phú CMT. Chị/em gái của Lâm Anh Thắng là Lâm Bích Thủy, cựu thủ quỹ tại Thảo cầm viên Sài Gòn (TCVSG) cùng Lâm Thanh Phong đã bị buộc tội sát hại một nhân viên của TCVSG trong một vụ việc tố cáo nạn tham nhũng tại TCV. Họ bị tuyên án tử hình nhưng được giảm án xuống án tù chung thân năm 2005.<br />Những người chủ thực sự là Bùi Hồng Thụy và bác sĩ thú y Phan Việt Lâm. Họ cũng đồng thời là đồng chủ sở hữu của hai công ty chuyên cung cấp ĐVHD khác có trụ sở tại Việt Nam là: Công ty CP Dịch vụ vườn thú Đông Dương và Công ty Nguyen Ngoc. Điều này liên hệ các kẻ buôn bán xương sư tử với hoạt động buôn bán động vật sống, bao gồm cả sư tử và hổ còn sống.<br />Lâm còn là Chủ tịch Hiệp hội Vườn thú Đông Nam Á và trước kia là Giám đốc Thảo cầm viên Sài Gòn. Người này cung cấp ĐVHD cho các vườn thú công và tư nhân trên kháp Việt Nam. Lâm có liên hệ với Vinpearl và DKC Trading thông qua mối liên hệ của hắn trong việc vận chuyển động vật của DKC Trading/Vinpearl từ Nam Phi về vào tháng 12/2015. Người này cũng có liên quan tới các vụ nhập khẩu hổ từ Châu Âu và có thể từ Nam Phi, và có thể cả các vụ nhập khẩu tê giác. <br />Vĩnh Phú CMT đã trực tiếp nhập khẩu động vật sống từ Nam Phi:<br />- Tháng 7/2012: 3 cá thể tê giác được gửi từ Công viên chim và thú Bester (Bester Birds & Animals – bởi bác sĩ thú y Charles Van Niekerk), chuyển tiếp qua Thái Lan.<br />- Tháng 2/2010: 2 cá thể hổ trắng cho Thảo cầm viên Sài Gòn, tại TPHCM.<br />- 2009: 2 cá thể tê giác cho Công viên nước Củ Chi, tại TPHCM.<br /><br />2. Công ty TNHH Đầu tư phát triển Sơn Long<br />Địa chỉ trên giấy phép (CITES): xóm Xuân Đình, xã Diễn Hồng, huyện Diễn Châu, Nghệ An.<br />Hoạt động kinh doanh: bán buôn ô tô và xe có động cơ khác, linh kiện phương tiện giao thông, máy móc, vật liệu xây dựng, các sản phẩm nông, lâm nghiệp, động vật sống.<br />Đại diện: Nguyễn Tiến Lực.<br />Địa chỉ ghi trên giấy phép không xác định được.<br />Giấy phép (CITES) được cấp vào các năm 2015, 2016, 2017.<br /><br />3. Công ty TNHH Thành Mạnh Hưng<br />Địa chỉ ghi trên giấy phép (CITES): Phan Văn Sáu, Công ty TNHH Thành Mạnh Hưng, Xóm 4, Nam Lâm, Diễn Lâm, Diễn Châu, Nghệ An<br />Thôgn tin bổ sung thu được qua các chuyến khảo sát:<br />Hoạt động kinh doanh: bán buôn hàng gia dụng, vật liệu xây dựng, vận tải, sản xuất các sản phẩm gỗ.<br />Kế toán trưởng: Trương Thị Thủy/Thùy.<br />Đại diện pháp lý: Phan Văn Sáu, ĐT: +84 1656021269 và +84 1678567555.<br />Một trong các chuyến hàng xương/xác sư tử năm 2017 từ Sandra Linde Taxidermy có liên hệ với hai người họ hàng của Nguyễn Văn Hải, một trùm buôn bán ĐVHD, có thể có liên hệ với mạng lưới DKC, là:<br />- Nguyễn Thế Dư/Du (con trai Nguyễn Văn Hải), có tên trên phiếu giao hàng là đại diện của công ty Thành Mạnh Hưng.<br />- Đặng Văn Thiết (con rể Nguyễn Văn Hải), chủ sở hữu thực sự của gói hàng. Vợ của Thiết, có tên Thùy Dương, có liên hệ với một số thành viên của mạng lưới DKC (vd: Nguyễn Đăng Khánh và Chu Duc Gulit – cả 2 đều đã bị bắt vì tội sở hữu sừng tê giác và ngà voi tại Nam Phi năm 2012).<br /><br />4. Công ty TNHH XNK Bảo Huy<br />Địa chỉ trên giấy phép (CITES): Diễn Xuân, Diễn Châu, Nghệ An.<br />Xương (sư tử) được gửi năm 2015. Nhóm điều tra tới khảo sát ngày 09/2/2018, không tìm thấy địa chỉ trên.<br />Có một công ty được liệt kê trên Trang Vàng, có tên là Công ty TNHH XNK thương mại Bảo Huy, nhưng địa chỉ tại TPHCM, không phải Nghệ An.<br /><br />5. Hoàng Văn Diên/Diện<br />Địa chỉ trên giấy phép (CITES): 30 BT/1A phố Cao Xuân Huy, Mỹ Đình 2, Từ Liêm, Hà Nội.<br />Giấy phép cấp năm 2014. <br />Đây là gia tư, tại một khu vực cao cấp, yên tĩnh, không có dấu hiệu cho thấy có công ty nào đăng ký tại địa chỉ này.<br /><br />6. Trans Giang<br />Không có địa chỉ.<br /><br />(Còn tiếp… Phần 3: CITES đang hỗ trợ những cá nhân nào khác - Nội dung tiếng Anh của Báo cáo tại: <a href=\"http://emsfoundation.org.za/wp-content/uploads/THE-EXTINCTION-BUSINESS-South-Africas-lion-bone-trade.pdf\" target=\"_blank\">http://emsfoundation.org.za/wp-content/uploads/THE-EXTINCTION-BUSINESS-South-Africas-lion-bone-trade.pdf</a>)<br /><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/870373009674272768", "published": "2018-07-29T18:31:36+00:00", "source": { "content": "MỘT SỐ LÝ DO CHÍNH ĐÁNG CHO THẤY NÊN XÓA BỎ CITES (Phần 2) – BÁO CÁO VỀ NGÀNH KINH DOANH SỰ TUYỆT CHỦNG\n\n… Việt Nam dẫn đầu nhóm các nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới trong khoảng thời gian từ 2016-2050 và được đặt ra kế hoạch là tới năm 2050 sẽ nằm trong tốp 20 nền kinh tế lớn nhất của thế giới. Đi kèm với đó, trong bối cảnh tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế và dân số, nhu cầu của quốc gia này đối với các sản phẩm động vật hoang dã (ĐVHD) cũng đang phát triển, và là nguyên nhân chính thúc đẩy các hoạt động buôn bán này.\n\nGiữa thập niên 1990, Việt Nam đã trở thành một trong những mắt xích quan trọng nhất của đường dây buôn bán ĐVHD toàn cầu. Theo một bài viết gần đây trên báo chí bằng Tiếng Việt, “đầu tiên, hoạt động buôn bán ĐVHD tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu từ Trung Quốc. Tuy nhiên, trong 2 thập niên qua, tiêu chuẩn sống của người Việt đã được cải thiện nhiều, Việt Nam không chỉ đóng vai trò là mắt xích trong đường dây buôn bán quốc tế các loài ĐVHD nữa, mà đã trở thành một quốc gia tiêu thụ.” Cụ thể, trong thập niên vừa qua, Việt Nam thường xuyên được xác định là nơi chuyển tiếp và là thị trường tiêu thụ các sản phẩm ĐVHD (kể cả ngà voi và sừng tê giác) và nhu cầu ngày càng cao này tiếp tục thúc đẩy các hoạt động buôn bán, vận chuyển (ĐVHD). \n\nViệt Nam được liệt kê trong Hệ thống thông tin buôn bán voi (ETIS) của CITES là ‘mối lo ngại chính (primary concern)’ khi vừa là nguồn cung cấp, vừa là quốc gia chuyển tiếp các sản phẩm ngà voi bất hợp pháp – Việt Nam có liên quan tới hơn 46 tấn ngà voi bị tịch thu từ năm 2005. Một phiên điều trần công khai của Tổ chức Công lý cho ĐVHD (Wildlife Justice) diễn ra tại Hague (Hà Lan) vào tháng 11/2016 cho thấy 579 sản phẩm sừng tê giác, 220 sản phẩm từ hổ, và gần 1000 mẫu ngà voi được bày bán một cách công khai chỉ tại một ngôi làng nhỏ ở Việt Nam. Trong khi đó, theo một bản tin được công bố của TRAFFIC vào tháng 4/2018, bất chấp các vụ tịch thu hổ còn sống và các sản phẩm từ hổ, hoạt động mua bán công khai các sản phẩm từ hổ vẫn tiếp tục diễn ra tại Việt Nam. \n\nTRAFFIC cũng đưa ra quan ngại về việc liệu các trang trại nuôi hổ hợp pháp thực tế có đang đóng vai trò làm nguồn cung cho hoạt động buôn bán bất hợp pháp. Trong khi đó, bất chấp Thỏa thuận hợp tác ký giữa Nam Phi và Việt Nam vào năm 2013 hướng tới các mục tiêu quan trọng về nhu cầu cần tăng cường hợp tác trong việc bảo tồn ĐVHD và hợp tác trong các chiến dịch giảm nhu cầu sử dụng các sản phẩm ĐVHD, những người có quốc tịch Việt Nam vẫn tiếp tục phổ biến nhất trong danh sách những người bị bắt tại Nam Phi liên quan tới các hoạt động buôn bán ĐVHD. Trong bối cảnh này, việc chính quyền Nam Phi đang đáp ứng nhu cầu không thể thỏa mãn về ĐVHD và các sản phẩm của chúng là một điều đáng lo ngại.\n\nCùng với Lào, và Thái Lan, những thông tin hiện có thông qua các Cơ sở dữ liệu buôn bán CITES liên quan tới các hoạt động mua bán sư tử Nam Phi với Việt Nam có rất nhiều vấn đề phức tạp, không đầy đủ và không chính xác, với dữ liệu do cả phía Việt Nam lẫn Nam Phi cung cấp có sự khác biệt lớn, hoặc không hề có dữ liệu báo cáo. Điều này cho thấy rõ ràng rằng quá trình cấp phép CITES chỉ đơn giản là một hoạt động mang tính thủ tục, hơn là một hệ thống nhằm đảm bảo việc báo cáo đầy đủ, tuân thủ và thực thi các quy định liên quan tới các hoạt động mua bán (ĐVHD). Ngoài ra, nó cũng cho thấy sự thiếu vắng hoạt động giám sát cơ bản và xác minh của Ban thư ký CITES hoặc của Các bên (các quốc gia thành viên - ND). Dưới đây là thông tin từ Cơ sở dữ liệu buôn bán CITES về những lần xuất khẩu sản phẩm từ ‘sư tử’ từ Nam Phi qua Việt Nam từ năm 2008 – 2016. \n\nTại Việt Nam, xương sư tử được chế biến thành cao sư tử, người ta đeo móng vuốt và nanh sư tử, xương sọ và răng của chúng được trưng bày nhằm thể hiện vị thế, xương sư tử cũng được chế biến thành ‘cao’, và rất khó phân biệt với ‘cao hổ’. Theo một nguồn tin mà TRAFFIC phỏng vấn vào tháng 4/2018, ‘hoạt động buôn bán xương sư tử sẽ gia tăng và những kẻ buôn bán hiện tại đang công khai thông báo với khách hàng rằng ‘cao’ của họ có chứa thành phần từ sư tử (xương và túi mật), và nhiều khách hàng cũng đặc biệt yêu cầu các sản phẩm từ sư tử. Thông tin cho biết rằng cũng đã có các trang trại nuôi sư tử tại Việt Nam, nhưng số liệu nuôi nhốt hiện chưa rõ. \n\nDưới dây là báo cáo những gì chúng tôi phát hiện được tại Việt Nam liên quan tới những địa chỉ trên các giấy phép CITES ghi nơi nhận các sản phẩm từ sư tử.\n\n1. Công ty Cổ phần Vĩnh Phú – CMT\nĐại chỉ trên giấy phép (CITES): Lâm Anh Thắng, Công ty Cổ phần Vĩnh phú CMT, địa chỉ: 232/5/28 Bình Lợi, P.13, Q. Bình Thạnh, TPHCM.\nGiấy phép cấp năm 2017.\nGiám đốc: Lâm Anh Thắng.\nHoạt động kinh doanh: “nuôi, trồng và sinh sản ĐVHD (chim, thú, bò sát, động vật lưỡng cư, cá, côn trùng, nhuyễn thể và san hô). Buôn bán thực vật, động vật sống và các sản phẩm động vật (xương, da, răng, sừng, móng).\nĐT: (+84) 28 3984 6905.\nĐịa chỉ email của công ty cũng được sử dụng cho một đơn vị nhập khẩu xương sư tử khác là Công ty TNHH Đầu tư, phát triển Sơn Long, tỉnh Nghệ An\nGiấy phép cấp năm 2017. Ngày tới khảo sát 09/02/2018.\nTheo khảo sát, đây là một nhà riêng, không có dấu hiệu cho thấy công ty này sử dụng làm văn phòng, đây là khu vực cao cấp, yên tĩnh tại TPHCM.\nCác gói hàng xương/xác sư tử được gửi tưới cho Lâm Anh Thắng, đại diện pháp lý của Công ty Cổ phần Vĩnh Phú CMT. Chị/em gái của Lâm Anh Thắng là Lâm Bích Thủy, cựu thủ quỹ tại Thảo cầm viên Sài Gòn (TCVSG) cùng Lâm Thanh Phong đã bị buộc tội sát hại một nhân viên của TCVSG trong một vụ việc tố cáo nạn tham nhũng tại TCV. Họ bị tuyên án tử hình nhưng được giảm án xuống án tù chung thân năm 2005.\nNhững người chủ thực sự là Bùi Hồng Thụy và bác sĩ thú y Phan Việt Lâm. Họ cũng đồng thời là đồng chủ sở hữu của hai công ty chuyên cung cấp ĐVHD khác có trụ sở tại Việt Nam là: Công ty CP Dịch vụ vườn thú Đông Dương và Công ty Nguyen Ngoc. Điều này liên hệ các kẻ buôn bán xương sư tử với hoạt động buôn bán động vật sống, bao gồm cả sư tử và hổ còn sống.\nLâm còn là Chủ tịch Hiệp hội Vườn thú Đông Nam Á và trước kia là Giám đốc Thảo cầm viên Sài Gòn. Người này cung cấp ĐVHD cho các vườn thú công và tư nhân trên kháp Việt Nam. Lâm có liên hệ với Vinpearl và DKC Trading thông qua mối liên hệ của hắn trong việc vận chuyển động vật của DKC Trading/Vinpearl từ Nam Phi về vào tháng 12/2015. Người này cũng có liên quan tới các vụ nhập khẩu hổ từ Châu Âu và có thể từ Nam Phi, và có thể cả các vụ nhập khẩu tê giác. \nVĩnh Phú CMT đã trực tiếp nhập khẩu động vật sống từ Nam Phi:\n- Tháng 7/2012: 3 cá thể tê giác được gửi từ Công viên chim và thú Bester (Bester Birds & Animals – bởi bác sĩ thú y Charles Van Niekerk), chuyển tiếp qua Thái Lan.\n- Tháng 2/2010: 2 cá thể hổ trắng cho Thảo cầm viên Sài Gòn, tại TPHCM.\n- 2009: 2 cá thể tê giác cho Công viên nước Củ Chi, tại TPHCM.\n\n2. Công ty TNHH Đầu tư phát triển Sơn Long\nĐịa chỉ trên giấy phép (CITES): xóm Xuân Đình, xã Diễn Hồng, huyện Diễn Châu, Nghệ An.\nHoạt động kinh doanh: bán buôn ô tô và xe có động cơ khác, linh kiện phương tiện giao thông, máy móc, vật liệu xây dựng, các sản phẩm nông, lâm nghiệp, động vật sống.\nĐại diện: Nguyễn Tiến Lực.\nĐịa chỉ ghi trên giấy phép không xác định được.\nGiấy phép (CITES) được cấp vào các năm 2015, 2016, 2017.\n\n3. Công ty TNHH Thành Mạnh Hưng\nĐịa chỉ ghi trên giấy phép (CITES): Phan Văn Sáu, Công ty TNHH Thành Mạnh Hưng, Xóm 4, Nam Lâm, Diễn Lâm, Diễn Châu, Nghệ An\nThôgn tin bổ sung thu được qua các chuyến khảo sát:\nHoạt động kinh doanh: bán buôn hàng gia dụng, vật liệu xây dựng, vận tải, sản xuất các sản phẩm gỗ.\nKế toán trưởng: Trương Thị Thủy/Thùy.\nĐại diện pháp lý: Phan Văn Sáu, ĐT: +84 1656021269 và +84 1678567555.\nMột trong các chuyến hàng xương/xác sư tử năm 2017 từ Sandra Linde Taxidermy có liên hệ với hai người họ hàng của Nguyễn Văn Hải, một trùm buôn bán ĐVHD, có thể có liên hệ với mạng lưới DKC, là:\n- Nguyễn Thế Dư/Du (con trai Nguyễn Văn Hải), có tên trên phiếu giao hàng là đại diện của công ty Thành Mạnh Hưng.\n- Đặng Văn Thiết (con rể Nguyễn Văn Hải), chủ sở hữu thực sự của gói hàng. Vợ của Thiết, có tên Thùy Dương, có liên hệ với một số thành viên của mạng lưới DKC (vd: Nguyễn Đăng Khánh và Chu Duc Gulit – cả 2 đều đã bị bắt vì tội sở hữu sừng tê giác và ngà voi tại Nam Phi năm 2012).\n\n4. Công ty TNHH XNK Bảo Huy\nĐịa chỉ trên giấy phép (CITES): Diễn Xuân, Diễn Châu, Nghệ An.\nXương (sư tử) được gửi năm 2015. Nhóm điều tra tới khảo sát ngày 09/2/2018, không tìm thấy địa chỉ trên.\nCó một công ty được liệt kê trên Trang Vàng, có tên là Công ty TNHH XNK thương mại Bảo Huy, nhưng địa chỉ tại TPHCM, không phải Nghệ An.\n\n5. Hoàng Văn Diên/Diện\nĐịa chỉ trên giấy phép (CITES): 30 BT/1A phố Cao Xuân Huy, Mỹ Đình 2, Từ Liêm, Hà Nội.\nGiấy phép cấp năm 2014. \nĐây là gia tư, tại một khu vực cao cấp, yên tĩnh, không có dấu hiệu cho thấy có công ty nào đăng ký tại địa chỉ này.\n\n6. Trans Giang\nKhông có địa chỉ.\n\n(Còn tiếp… Phần 3: CITES đang hỗ trợ những cá nhân nào khác - Nội dung tiếng Anh của Báo cáo tại: http://emsfoundation.org.za/wp-content/uploads/THE-EXTINCTION-BUSINESS-South-Africas-lion-bone-trade.pdf)\n\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:870373009674272768/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:869854481051148288", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "content": "MỘT SỐ LÝ DO CHÍNH ĐÁNG CHO THẤY NÊN XÓA BỎ CITES (Phần 1)<br /><br />Một báo cáo chi tiết và toàn diện về hoạt động buôn bán xương sư tử đã được công bố vào gần cuối tháng 7/2018 này. <br /><br />Báo cáo này do Michele Pickover (Quỹ EMS), Smaragda Louw (Tổ chức BAT) và các nhóm điều tra của họ chuẩn bị. Nó cho thấy sự vô ích hoàn toàn của hệ thống bảo tồn hiện có theo các quy định của CITES. Một nhóm những phụ nữ giàu đam mê đã làm những việc mà các cơ quan bảo tồn đã không làm được, đó là điều tra hoạt động mua bán xương sư tử.<br />Không có phép màu nào ở đây. Các nhà hoạt động chỉ đơn giản là lấy những giấy phép CITES được cấp một cách hào phóng cho những kẻ lạm dụng động vật và xác minh những thông tin được đưa ra trong đó. Họ đã phải tìm mọi cách để có được bản sao của giấy phép từ Cục Môi trường Nam Phi, một cơ quan không hề hợp tác và thiếu minh bạch (nguyên văn là có vẻ bí mật- ND) qua các câu hỏi yêu cầu tới Nghị viện và viện tới cả Đạo luật tự do tiếp cận thông tin.<br />Sau đó, họ đã kiểm tra thông tin được cung cấp bởi cả các đơn vị xuất khẩu và nhập khẩu xương xư tử. Ví dụ, nếu nhà nhập khẩu ghi là Woo Flung Dung tại một địa chỉ cụ thể tại CHDCND Lào hay tại Việt Nam, nhân viên điều tra của họ sẽ đơn giản là tìm tới những địa chỉ này.<br />Thật đáng ngạc nhiên là hầu hết những cái tên và địa chỉ là giả hoặc được tưởng tượng ra, và có liên hệ tới những tội phạm buôn bán động vật hoang dã nổi tiếng thế giới! Nói cách khác, toàn bộ cơ chế bảo tồn từ CITES xuống tới cấp các nhà bảo tồn quốc gia và cấp tỉnh thành hóa ra chỉ là một bộ máy quan liêu vô dụng. Điều khá hiển nhiên là các giấy phép của CITES đang được cấp sai đối tượng chẳng vì mục đích tốt đẹp gì mà cũng không hề có bất kỳ nỗ lực nào nhằm xác minh những đối tượng ấy.<br /><br />Tiền thuế của người dân dành cho các hệ thống cấp tỉnh, quốc gia, quốc tế vô dụng này hoàn toàn đang bị hoang phí. Tất cả các cơ quan bảo tồn hiện tại nên bị xóa bỏ, dựa trên thực tế rằng chúng không phục vụ mục đích hữu ích nào, và cần được thay thế bằng các cơ quan thực sự cố gắng bảo tồn các loài hoang dã của chúng ta. <br /><br />Diễn giải hạn hẹp về việc sử dụng bền vững (các loài hoang dã) mà Cục Môi trường Nam Phi đưa ra, và những gì mà các cơ quan cấp tỉnh làm chẳng hề có liên quan gì tới nhau. Làm sao người ta có thể nói rằng các loài hoang dã được sử dụng một cách bền vững chỉ bằng cách đếm số lượng của chúng? Điều kiện sống của động vật cần phải được xem xét. Liệu chúng có được tự do và sinh tồn tốt ở ngoài tự nhiên? Hay chúng chỉ là hàng tram những tù nhân thảm hại bị nhốt trong các lồng nhỏ tại một trại nào đó chờ ngày bị giết thịt.<br />Các cơ quan bảo tồn của Nam Phi cho rằng điều này không có gì khác biệt đối với họ, bởi điều kiện sống và phúc lợi động vật ‘không thuộc thẩm quyền của họ’. Vậy mấu chốt vấn đề ở đây là gì?<br /><br />Nếu CITES và tất cả các cơ quan bảo tồn ở Châu Phi và Châu Á đều bị xóa bỏ hết ngay trong ngày mai thì điều ấy cũng chẳng ảnh hưởng gì. Sẽ không có gì thay đổi. Cơ chế tự do làm tất cả những gì bạn muốn như hiện nay cũng vẫn sẽ tiếp tục, bởi vì những kẻ buôn bán động vật hoang dã tham lam và vô cảm đến từ Châu Á vẫn luôn luôn đi trước các hệ thống quan liêu vô dụng được lập ra để kiểm soát chúng cả chục bước.<br /><br />Chỉ có một vài nhà hoạt động có đóng góp nhiều cho công tác bảo tồn loài sư tử, nhiều hơn cả hệ thống các cơ quan bảo tồn cồng kềnh, khoa trương, vô tác dụng ở Nam Phi. Lẽ ra đây là một điều khôi hài, nếu vấn đề (về bảo tồn) không thê thảm đến mức ấy.<br />(Ảnh: sản phẩm động vật hoang dã quý hiếm được bán tương đối công khai tại Hà Nội, Việt Nam)<br /><br />Theo các bạn cơ quan CITES ở VN và các cơ quan CITES (trên thế giới) nói chung có đang hoạt động hiệu quả? <br /><br />Đón đọc thêm Phần 2 của bài viết liên quan tới các cáo buộc về buôn bán ĐVHD và các cá nhân được nêu đích danh tại VN.<br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/869854481051148288", "published": "2018-07-28T08:11:09+00:00", "source": { "content": "MỘT SỐ LÝ DO CHÍNH ĐÁNG CHO THẤY NÊN XÓA BỎ CITES (Phần 1)\n\nMột báo cáo chi tiết và toàn diện về hoạt động buôn bán xương sư tử đã được công bố vào gần cuối tháng 7/2018 này. \n\nBáo cáo này do Michele Pickover (Quỹ EMS), Smaragda Louw (Tổ chức BAT) và các nhóm điều tra của họ chuẩn bị. Nó cho thấy sự vô ích hoàn toàn của hệ thống bảo tồn hiện có theo các quy định của CITES. Một nhóm những phụ nữ giàu đam mê đã làm những việc mà các cơ quan bảo tồn đã không làm được, đó là điều tra hoạt động mua bán xương sư tử.\nKhông có phép màu nào ở đây. Các nhà hoạt động chỉ đơn giản là lấy những giấy phép CITES được cấp một cách hào phóng cho những kẻ lạm dụng động vật và xác minh những thông tin được đưa ra trong đó. Họ đã phải tìm mọi cách để có được bản sao của giấy phép từ Cục Môi trường Nam Phi, một cơ quan không hề hợp tác và thiếu minh bạch (nguyên văn là có vẻ bí mật- ND) qua các câu hỏi yêu cầu tới Nghị viện và viện tới cả Đạo luật tự do tiếp cận thông tin.\nSau đó, họ đã kiểm tra thông tin được cung cấp bởi cả các đơn vị xuất khẩu và nhập khẩu xương xư tử. Ví dụ, nếu nhà nhập khẩu ghi là Woo Flung Dung tại một địa chỉ cụ thể tại CHDCND Lào hay tại Việt Nam, nhân viên điều tra của họ sẽ đơn giản là tìm tới những địa chỉ này.\nThật đáng ngạc nhiên là hầu hết những cái tên và địa chỉ là giả hoặc được tưởng tượng ra, và có liên hệ tới những tội phạm buôn bán động vật hoang dã nổi tiếng thế giới! Nói cách khác, toàn bộ cơ chế bảo tồn từ CITES xuống tới cấp các nhà bảo tồn quốc gia và cấp tỉnh thành hóa ra chỉ là một bộ máy quan liêu vô dụng. Điều khá hiển nhiên là các giấy phép của CITES đang được cấp sai đối tượng chẳng vì mục đích tốt đẹp gì mà cũng không hề có bất kỳ nỗ lực nào nhằm xác minh những đối tượng ấy.\n\nTiền thuế của người dân dành cho các hệ thống cấp tỉnh, quốc gia, quốc tế vô dụng này hoàn toàn đang bị hoang phí. Tất cả các cơ quan bảo tồn hiện tại nên bị xóa bỏ, dựa trên thực tế rằng chúng không phục vụ mục đích hữu ích nào, và cần được thay thế bằng các cơ quan thực sự cố gắng bảo tồn các loài hoang dã của chúng ta. \n\nDiễn giải hạn hẹp về việc sử dụng bền vững (các loài hoang dã) mà Cục Môi trường Nam Phi đưa ra, và những gì mà các cơ quan cấp tỉnh làm chẳng hề có liên quan gì tới nhau. Làm sao người ta có thể nói rằng các loài hoang dã được sử dụng một cách bền vững chỉ bằng cách đếm số lượng của chúng? Điều kiện sống của động vật cần phải được xem xét. Liệu chúng có được tự do và sinh tồn tốt ở ngoài tự nhiên? Hay chúng chỉ là hàng tram những tù nhân thảm hại bị nhốt trong các lồng nhỏ tại một trại nào đó chờ ngày bị giết thịt.\nCác cơ quan bảo tồn của Nam Phi cho rằng điều này không có gì khác biệt đối với họ, bởi điều kiện sống và phúc lợi động vật ‘không thuộc thẩm quyền của họ’. Vậy mấu chốt vấn đề ở đây là gì?\n\nNếu CITES và tất cả các cơ quan bảo tồn ở Châu Phi và Châu Á đều bị xóa bỏ hết ngay trong ngày mai thì điều ấy cũng chẳng ảnh hưởng gì. Sẽ không có gì thay đổi. Cơ chế tự do làm tất cả những gì bạn muốn như hiện nay cũng vẫn sẽ tiếp tục, bởi vì những kẻ buôn bán động vật hoang dã tham lam và vô cảm đến từ Châu Á vẫn luôn luôn đi trước các hệ thống quan liêu vô dụng được lập ra để kiểm soát chúng cả chục bước.\n\nChỉ có một vài nhà hoạt động có đóng góp nhiều cho công tác bảo tồn loài sư tử, nhiều hơn cả hệ thống các cơ quan bảo tồn cồng kềnh, khoa trương, vô tác dụng ở Nam Phi. Lẽ ra đây là một điều khôi hài, nếu vấn đề (về bảo tồn) không thê thảm đến mức ấy.\n(Ảnh: sản phẩm động vật hoang dã quý hiếm được bán tương đối công khai tại Hà Nội, Việt Nam)\n\nTheo các bạn cơ quan CITES ở VN và các cơ quan CITES (trên thế giới) nói chung có đang hoạt động hiệu quả? \n\nĐón đọc thêm Phần 2 của bài viết liên quan tới các cáo buộc về buôn bán ĐVHD và các cá nhân được nêu đích danh tại VN.\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:869854481051148288/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:867970045075062784", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "content": "VIỆT NAM HÃY ĐÓNG CỬA CÁC TRANG TRẠI NUÔI HỔ!<br />NẾU CÁC BẠN KHÔNG THỂ KIỂM SOÁT NẠN BUÔN BÁN BẤT HỢP PHÁP – CÁC BẠN SẼ KHÔNG BAO GIỜ CÓ THỂ KIỂM SOÁT ĐƯỢC BUÔN BÁN HỢP PHÁP<br /><br />Tất cả các trang trại hổ ở Việt Nam mà chúng tôi điều tra đều không đóng góp được một cá thể hổ nào cho tự nhiên (thả trở lại tự nhiên - ND) như được quy định trong thỏa thuận CITES. Hơn nữa, các trang trại nuôi hổ ở Việt Nam thậm chí cũng không để cho công chúng được vào xem hổ. Vậy tại sao Nam Phi cần phải làm vui lòng một \"quốc gia tham nhũng\" tại hội nghị thượng đỉnh CoP lần này (2017), quốc gia rõ ràng đã vi phạm mọi quy tắc bảo tồn hổ và voi, theo quy định của Công ước về buôn bán quốc tế trong các loài động thực vật hoang dã đang bị đe dọa (CITES)?<br /><br />Đó là một câu hỏi hay, và đây cũng là lý do tại sao chúng tôi đang thực sự tăng cường cách tiếp cận đối phó với Việt Nam, vì chúng tôi có lý do mạnh mẽ để tin rằng Nam Phi và Việt Nam trong thời gian dưới 130 ngày tới (thời điểm đăng bài viết này) ở Johannesburg, sẽ gửi đề nghị hợp pháp hoá việc buôn bán sừng tê giác. Cục Môi trường (Nam Phi) đã tuyên bố hồi tháng trước rằng họ không có kế hoạch cấm các giao dịch mua bán sừng tê giác. Chúng tôi (tổ chức IARFA) không tin tưởng vào Edna Molewa, người đứng đầu Cục Môi trường. Vì vậy, chúng tôi sẽ tiếp tục nhấn mạnh vào những lời hứa mà Chính phủ Việt Nam đã phá vỡ kể từ hội nghị thượng đỉnh CoP gần đây ở Thái Lan (2015), với nỗ lực chứng minh cho các bên ký kết Công ước thấy rằng hầu như Việt Nam chẳng làm gì để chống lại hoạt động buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp. Các biện pháp trừng phạt thương mại hiện là cách tiếp cận duy nhất để kiềm chế Việt Nam và buộc các cơ quan cảnh sát của họ hành động chống lại bọn tội phạm buôn bán động vật hoang dã. <br /><br />Có lẽ CITES Việt Nam cũng muốn giải thích lý do tại sao chúng tôi có được thông tin liên lạc của hai kẻ buôn lậu và một nhân viên làm việc tại Vườn Bách Thú – Công viên Thủ Lệ, Hà Nội, người thừa nhận đã cắt ngà voi (châu Á) để bán cho các thợ chạm khắc? Cuối cùng Công viên Thủ Lệ, Hà Nội có lẽ cũng muốn giải thích (trước khi chúng tôi công bố) việc 2 chú hổ con mới sinh tại vườn thú của họ chính xác là đã biến đâu mất? Những con hổ không thể tự biến mất, cũng như ngà voi không thể tự ngắn đi sau một đêm. Cuối cùng, rõ ràng 100% rằng CITES Việt Nam là những kẻ nhận hỗi lộ, hiện nay họ hoàn toàn từ chối nhận các cuộc gọi điện thoại, phớt lờ email và thư đánh máy cung cấp bằng chứng. <br /><br />Các nhà chức trách một lần nữa đã được thông báo về Vườn Bách Thú - Công Viên Thủ Lệ, Hà Nội; Tuy nhiên, liệu họ sẽ điều tra, liệu họ sẽ hành động, liệu họ có xét hỏi nhân viên vườn thú và liệu họ có cung cấp bằng chứng chứng tỏ họ vô tội trong những cáo buộc trên không? Chúng ta sẽ không bao giờ biết được về Vườn Bách thú - Công nghiệp Thủ Lệ, Hà Nội nếu một người buôn bán ngà voi Việt Nam không lỡ thừa nhận rằng đã mua ngà voi từ voi Châu Á tại Vườn thú ở Việt Nam.<br /><br />Trở lại năm 2015 (có lẽ là năm 2011 hoặc 2012 thay vì 2015, do không thấy có thông tin liên quan tới voi tại Công Viên Thủ Lệ năm 2015 - ND), các phương tiện truyền thông địa phương đã đưa tin rằng những chú voi châu Á tại vườn thú Việt Nam này trong tình trạng \"sức khỏe xấu\".<br /><br />Chúng tôi không tin tưởng thông tin từ các phương tiện truyền thông hay báo chí về những hành vi sai trái nào trong sở thú này. Mặc dù vậy, chúng tôi tin vào lời nói và bằng chứng của những kẻ buôn bán ngà voi và hổ đã thừa nhận rõ ràng hành vi phạm tội của họ. Sẽ sớm có thêm thông tin về câu chuyện này.<br /><br />TS. Jose C. Depre - IARFA<br /><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=Vietnam\" title=\"#Vietnam\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#Vietnam</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=IllegalWildlifeTrade\" title=\"#IllegalWildlifeTrade\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#IllegalWildlifeTrade</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=BuonBanDVHD\" title=\"#BuonBanDVHD\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#BuonBanDVHD</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=BadCITESVN\" title=\"#BadCITESVN\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#BadCITESVN</a><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/867970045075062784", "published": "2018-07-23T03:23:04+00:00", "source": { "content": "VIỆT NAM HÃY ĐÓNG CỬA CÁC TRANG TRẠI NUÔI HỔ!\nNẾU CÁC BẠN KHÔNG THỂ KIỂM SOÁT NẠN BUÔN BÁN BẤT HỢP PHÁP – CÁC BẠN SẼ KHÔNG BAO GIỜ CÓ THỂ KIỂM SOÁT ĐƯỢC BUÔN BÁN HỢP PHÁP\n\nTất cả các trang trại hổ ở Việt Nam mà chúng tôi điều tra đều không đóng góp được một cá thể hổ nào cho tự nhiên (thả trở lại tự nhiên - ND) như được quy định trong thỏa thuận CITES. Hơn nữa, các trang trại nuôi hổ ở Việt Nam thậm chí cũng không để cho công chúng được vào xem hổ. Vậy tại sao Nam Phi cần phải làm vui lòng một \"quốc gia tham nhũng\" tại hội nghị thượng đỉnh CoP lần này (2017), quốc gia rõ ràng đã vi phạm mọi quy tắc bảo tồn hổ và voi, theo quy định của Công ước về buôn bán quốc tế trong các loài động thực vật hoang dã đang bị đe dọa (CITES)?\n\nĐó là một câu hỏi hay, và đây cũng là lý do tại sao chúng tôi đang thực sự tăng cường cách tiếp cận đối phó với Việt Nam, vì chúng tôi có lý do mạnh mẽ để tin rằng Nam Phi và Việt Nam trong thời gian dưới 130 ngày tới (thời điểm đăng bài viết này) ở Johannesburg, sẽ gửi đề nghị hợp pháp hoá việc buôn bán sừng tê giác. Cục Môi trường (Nam Phi) đã tuyên bố hồi tháng trước rằng họ không có kế hoạch cấm các giao dịch mua bán sừng tê giác. Chúng tôi (tổ chức IARFA) không tin tưởng vào Edna Molewa, người đứng đầu Cục Môi trường. Vì vậy, chúng tôi sẽ tiếp tục nhấn mạnh vào những lời hứa mà Chính phủ Việt Nam đã phá vỡ kể từ hội nghị thượng đỉnh CoP gần đây ở Thái Lan (2015), với nỗ lực chứng minh cho các bên ký kết Công ước thấy rằng hầu như Việt Nam chẳng làm gì để chống lại hoạt động buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp. Các biện pháp trừng phạt thương mại hiện là cách tiếp cận duy nhất để kiềm chế Việt Nam và buộc các cơ quan cảnh sát của họ hành động chống lại bọn tội phạm buôn bán động vật hoang dã. \n\nCó lẽ CITES Việt Nam cũng muốn giải thích lý do tại sao chúng tôi có được thông tin liên lạc của hai kẻ buôn lậu và một nhân viên làm việc tại Vườn Bách Thú – Công viên Thủ Lệ, Hà Nội, người thừa nhận đã cắt ngà voi (châu Á) để bán cho các thợ chạm khắc? Cuối cùng Công viên Thủ Lệ, Hà Nội có lẽ cũng muốn giải thích (trước khi chúng tôi công bố) việc 2 chú hổ con mới sinh tại vườn thú của họ chính xác là đã biến đâu mất? Những con hổ không thể tự biến mất, cũng như ngà voi không thể tự ngắn đi sau một đêm. Cuối cùng, rõ ràng 100% rằng CITES Việt Nam là những kẻ nhận hỗi lộ, hiện nay họ hoàn toàn từ chối nhận các cuộc gọi điện thoại, phớt lờ email và thư đánh máy cung cấp bằng chứng. \n\nCác nhà chức trách một lần nữa đã được thông báo về Vườn Bách Thú - Công Viên Thủ Lệ, Hà Nội; Tuy nhiên, liệu họ sẽ điều tra, liệu họ sẽ hành động, liệu họ có xét hỏi nhân viên vườn thú và liệu họ có cung cấp bằng chứng chứng tỏ họ vô tội trong những cáo buộc trên không? Chúng ta sẽ không bao giờ biết được về Vườn Bách thú - Công nghiệp Thủ Lệ, Hà Nội nếu một người buôn bán ngà voi Việt Nam không lỡ thừa nhận rằng đã mua ngà voi từ voi Châu Á tại Vườn thú ở Việt Nam.\n\nTrở lại năm 2015 (có lẽ là năm 2011 hoặc 2012 thay vì 2015, do không thấy có thông tin liên quan tới voi tại Công Viên Thủ Lệ năm 2015 - ND), các phương tiện truyền thông địa phương đã đưa tin rằng những chú voi châu Á tại vườn thú Việt Nam này trong tình trạng \"sức khỏe xấu\".\n\nChúng tôi không tin tưởng thông tin từ các phương tiện truyền thông hay báo chí về những hành vi sai trái nào trong sở thú này. Mặc dù vậy, chúng tôi tin vào lời nói và bằng chứng của những kẻ buôn bán ngà voi và hổ đã thừa nhận rõ ràng hành vi phạm tội của họ. Sẽ sớm có thêm thông tin về câu chuyện này.\n\nTS. Jose C. Depre - IARFA\n\n#Vietnam #IllegalWildlifeTrade #BuonBanDVHD #BadCITESVN\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:867970045075062784/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:867352639782670336", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "content": "ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CỦA CHÂU PHI ĐÃ GIÚP VIỆT NAM TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CHƯA?<br />Trong một thập kỷ vừa qua Tổ chức Cứu hộ động vật quốc tế Châu Phi (IARFA) đã và đang gia tăng hoạt động chống buôn bán động vật hoang dã ở cả châu Phi và châu Á. Một trong những quốc gia chính mà chúng tôi tập trung chú ý là Việt Nam, và là một trong những khu vực nóng nhất liên quan tới việc buôn bán động vật hoang dã của Nam Phi và Trung Phi. IARFA gần đây đã vạch mặt một số cá nhân rất được trọng vọng ở Việt Nam đang buôn bán ngà voi, sừng tê giác, bộ phận hổ, mật gấu và các bộ phận của tê tê. Hơn nữa, giao dịch trực tuyến (online) trong vòng mười năm qua đã bùng nổ, nhờ vào những chiếc điện thoại thông minh giúp mọi người dễ dàng giấu giếm, thương thảo và giao dịch bất cứ thứ gì họ muốn.<br /><br />Tỷ lệ nghèo đói ở Việt Nam giảm từ gần 60% xuống 20,7% trong 20 năm qua. Vậy người ta có thể cho rằng buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam cũng sẽ giảm? Sai, một tỷ lệ của con số giảm nghèo này giảm, thực tế là do có nhiều người (không phải tất cả), đang kinh doanh ngà voi, sừng tê giác hoặc các bộ phận động vật của một số loài động vật. Hãy lấy sừng tê giác và hoàn cảnh của một gia đình đang sống ở mức nghèo đói làm ví dụ. Gia đình đó có thể kiếm được hàng ngàn (Đôla) chỉ bằng cách mua bán một chiếc sừng tê giác, hoặc thậm chí thuê một kẻ săn trộm bắn một con tê giác châu Phi của chúng tôi. Chỉ sau một đêm, gia đình nghèo khổ đó đã trở thành những người triệu phú. Sừng tê giác có giá trị hơn vàng, bạch kim và thậm chí hơn cả heroin. Trong vòng mười năm qua, Nam Phi đã mất 6.000 con tê giác do nạn săn trộm. Mặc dù một số sừng (tê giác) đã bị tịch thu và/hoặc bị các cơ quan thực thi pháp luật quốc tế và trong nước ngăn chặn, phần lớn chúng đã được tuồn vào Việt Nam. Hơn nữa, giá ngà voi hiện tại (năm 2016) đang là 1000 đô la mỗi kg. <br /><br />Vì vậy, bán một chiếc sừng tê giác nặng 5 kg và bạn sẽ có rất nhiều tiền. IARFA cũng đã nhận thấy rằng trong thập kỷ qua có \"rất nhiều các đại lý đồ cổ\" kinh doanh ngà voi cổ với giá rất thấp. Nhưng một khi những chiếc ngà voi đó được chế tác lại, được chạm khắc, và làm thành tràng hạt, tượng, vòng tay… nó có giá trị hơn nhiều. Vảy tê tê cũng mang lại một nguồn thu nhập lớn ở Việt Nam. Hiên nay, chúng tôi đã có \"những nghệ nhân chạm khắc vảy tê tê\" bán từng chiếc vảy với giá khoảng $70/chiếc, chúng được cho là mang lại may mắn và thể hiện sự giàu có của người sở hữu - nói cách khác nó là một biểu tượng thể hiện địa vị. Vì vậy, tôi nghĩ có thể nói rằng, theo một cách nào đó, nền kinh tế Việt Nam đang được thúc đẩy bởi các loài động vật hoang dã của châu Phi. Mọi người chỉ cần thực hiện tìm kiếm (search) ngẫu nhiên trên mạng trực tuyến để là có thể ra kết quả rằng các giáo viên, bác sĩ thú y, cán bộ CITES, Cảnh sát, Bộ trưởng, các vị có chức sắc, cho đến các thanh niên 15 tuổi đều liên quan tới hoạt động buôn bán động vật hoang dã dưới một dạng nào đó. Có tiền mua tiên cũng được!<br /><br />Tỷ lệ nghèo đói ở Việt Nam giảm từ gần 60% vào đầu những năm 1990 xuống còn 20,7% (*) năm 2010, theo một báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới có tựa đề \"Khởi đầu tốt, nhưng chưa hoàn thành: Tiến bộ đáng chú ý của Việt Nam về giảm nghèo và những thách thức mới nổi\". Quốc gia này cũng đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong giáo dục. Đào tạo sơ và trung cấp cho người nghèo đã đạt tỉ lệ tương ứng là hơn 90% và 70%. Tôi thấy khá thú vị rằng những năm qua, bởi vì nó trùng khớp chính xác về thời gian, giữa việc tỉ lệ nghèo đói giảm và hoạt động săn trộm trên lục địa châu Phi tăng vọt ngoài tầm kiểm soát. Ngày nay, chúng ta có từ 5-9 con tê giác bị săn trộm mỗi ngày, những chiếc sừng của chúng có trị giá 60.000 USD/kg, và 100 con voi bị săn bắn trên toàn lục địa mỗi ngày, những chiếc ngà voi có giá tới $1000/kg trên thị trường chợ đen (năm 2016).<br /><br />Kể từ năm 2010, chỉ có 50% số hộ gia đình nghèo nhất ở Việt Nam được hưởng lợi từ chương trình giảm nghèo của chính phủ, và những lợi ích họ nhận được nói chung là rất thấp. Điều đó có nghĩa là: hoặc bạn sống và chết trong nghèo đói, hoặc bạn có những hành động quyết liệt để cải thiện kinh tế. Hiệu quả rất thấp của Việt Nam trong việc đối phó với nạn buôn bán trái phép các sản phẩm của động vật hoang dã đang đe dọa sự tồn tại của voi, tê giác và hổ. Việc buôn bán động vật hoang dã ở mức \"mất kiểm soát tại Việt Nam\", và IARFA đã và đang tiếp tục vận động CITES để áp đặt 100% các biện pháp trừng phạt thương mại đối với Việt Nam vì nhiều hành vi vi phạm pháp luật về buôn bán động vật hoang dã. Báo cáo \"Ghi nhận tội phạm động vật hoang dã\" đã tổng hợp được 23 nhóm người từ châu Phi và châu Á được biết đến có mức độ săn trộm và buôn bán ngà voi, sừng tê giác và hổ cao.<br /><br />Báo cáo này đã chấm điểm các quốc gia theo thang điểm đỏ, vàng hoặc xanh lá cây để báo hiệu tình trạng thất bại, thất bại một phần hoặc tiến bộ trong công tác này. Ba quốc gia đạt mức thấp nhất trong bảng báo cáo là Việt Nam, Lào và Mozambique, tất cả đều nhận được hai điểm đỏ. Việt Nam đã nhận được hai điểm đỏ vì không thể ngăn chặn nạn buôn bán tê giác và hổ. Việt Nam đã được xác định trong báo cáo là điểm đến hàng đầu trên toàn thế giới của sừng tê giác, điều đó đã thúc đẩy một cuộc khủng hoảng về nạn săn trộm ở Nam Phi. Theo báo cáo, nhiều người Việt Nam, trong đó có một số nhà ngoại giao, đã bị bắt hoặc có liên quan tới việc mua sừng tê giác bất hợp pháp ở Nam Phi. Từ những bgười nổi tiếng cho tới nông dân, người dân địa phương và hơn thế nữa, ở mức độ nào đó, đều có liên quan tới việc buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp thu được từ lục địa châu Phi và châu Á. IARFA trong năm ngoái và năm nay đã phản ánh việc Việt Nam đã trở thành \"thị trường chạm khắc ngà voi\" mới của châu Á như thế nào. Chúng ta có các thanh niên tốt nghiệp từ các trường chuyên về đào tạo về chạm khắc - khắc vảy tê tê, ngà voi, sừng tê giác, và gỗ hồng, và như đã giải thích, họ kiếm được rất nhiều tiền.<br /><br />(Tham khảo thêm nguồn: <a href=\"http://www.nytimes.com/\" target=\"_blank\">http://www.nytimes.com/</a>…/in-vietnam-rampant-wildlife-smuggl…)<br /><br />Mặc dù vậy, câu hỏi đặt ra là có bao nhiêu động vật hoang dã của chúng ta (Nam Phi) đã giúp tang trưởng nền kinh tế của Việt Nam? Đó là một câu hỏi cực kỳ khó trả lời. Chính phủ Việt Nam không sẵn sàng nói về điều đó, họ vẫn kín đáo về bất cứ điều gì liên quan đến tài chính của họ, từ đó họ nghi ngờ khi mọi người bắt đầu đặt câu hỏi. Hơn hai mươi năm trước, Việt Nam có rất ít triệu phú, nếu họ thực sự có. Tuy nhiên, so với năm 2011 và 2012, số lượng người giàu ở Việt Nam đã tăng đáng kể. Cụ thể, trong năm 2011, Việt Nam có 115 triệu phú với tài sản khoảng 13 tỷ USD. Con số này đã tăng lên 170 người và 19 tỷ đô la trong năm tiếp theo. Trước đó, Wealth-X và UBS thông báo rằng Việt Nam có hai tỷ phú với tài sản khoảng 3 tỷ USD. Mặc dù danh tính của họ không được tiết lộ, một trong số đó được cho là ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch Tập đoàn Vingroup. Ông cũng là đại diện duy nhất của Việt Nam trong danh sách tỷ phú của Forbes.<br /><br />Hãy nói nhỏ khi nhắc tên \"Ông Phạm Nhật Vượng\", một tỷ phú rất kín đáo, và cũng là một người đàn ông rất nguy hiểm, có các mối liên hệ với những ông trùm mafia ở Đông Âu. Ông Phạm Nhật Vượng và các đồng đội của ông cũng đã sắp xếp việc vận chuyển \"bất hợp pháp\" khoảng 20 con tê giác từ Nam Phi vào Vinpearl Safari của Việt Nam. Và nếu bạn xem qua danh sách bạn bè của ông Phạm Nhật Vượng, các bạn sẽ tìm thấy một mạng lưới các tay buôn sừng tê giác, ngà voi, thương nhân buôn bán hổ, và còn hơn thế nữa. Vì vậy, chúng ta biết rằng ở một mức độ nào đó, động vật hoang dã của chính chúng ta đang tài trợ cho nền kinh tế của Việt Nam, và điều đó dẫn tới một câu hỏi khác. Khi tất cả các quần thể động vật hoang dã của chúng ta đã bị săn bắn tới mức tuyệt chủng và làm giàu cho họ, Việt Nam sẽ tập trung vào cái gì tiếp theo?<br /><br />Việc buôn bán động vật hoang dã mang lại lợi nhuận cao, được tổ chức tốt, tiên phong bởi những kẻ vô cảm, cũng như các bộ trưởng của chính phủ, các băng nhóm của hội Tam Hoàng và các cá nhân cực kỳ nguy hiểm. Bản thân tôi không tin rằng những hoạt động này sẽ kết thúc, cá nhân tôi tin rằng chúng ta sẽ mất (tuyệt chủng) hết voi, và khi chúng đã hoàn toàn biến mất, những con tê giác của chúng ta sẽ bị tấn công ác liệt hơn. Mỗi tháng, IARFA xác định (chỉ qua trực tuyến) được hàng trăm kẻ buôn bán ngà voi và sừng tê giác người Việt Nam, và khi bạn đọc nhiều hơn về những cá nhân này, điều cuối cùng bạn rút ra là có tiền thì họ muốn làm gì cũng được, và không có gì hơn. Bạn thấy rằng nhiều người đã từng sống một cuộc sống nghèo khổ, nhưng giờ đây họ đang sống một cuộc sống hết sức giàu có. <br /><br />Mặc dù là một câu hỏi khó trả lời, câu trả lời cũng đang dần dần được đưa ra. Như đã giải thích, khi động vật hoang dã của chúng ta đã biến mất, điều gì sẽ đến tiếp theo? Đó cũng là câu hỏi đáng quan tâm mà chúng ta cần phải tìm câu trả lời. Ba hình ảnh dưới đây được chụp từ ba doanh nhân rất giàu có ở Việt Nam. Những hình ảnh này bắt nguồn từ hoạt động bán hàng trực tuyến cho các cá nhân khác ở Việt Nam. Mỗi mảnh ngà voi mà bạn thấy ở đây đều được buôn bán trái phép từ Nam Phi qua máy bay chở khách của Fly Emirates.<br /><br />Hình ảnh (4) mô tả một trong những hãng máy bay được sử dụng bởi một thương nhân buôn ngà voi rất giàu có của Việt Nam, ông còn khoe khoang trên cả Facebook nhưng dường như không thể chạm tới được. Bạn có thể thấy ông ta trong hình ảnh (2) đang đo kích thước của ngà voi - tất cả đều đã được chạm khắc và bán tại Việt Nam. Đã có những hành động ở đây (Nam Phi), tuy nhiên vấn đề lại là cần phải bắt tận tay. Đó là vấn đề, và đó là lý do tại sao chúng tôi không thể luôn luôn đưa ra bằng chứng, bởi vì nó có thể cản trở một cuộc điều tra đang diễn ra.<br />Dù vậy, vẫn còn câu hỏi là động vật hoang dã của chúng ta đang làm giàu được bao nhiêu cho nền kinh tế của Việt Nam. Câu trả lời hiện tại là - chúng tôi không biết chắc chắn. <br /><br />Tác giả: TS. Jose C. Depre. <br />Nhà khoa học môi trường, thực vật & con người. <br />speakupforthevoiceless.org<br />(Nguồn: IARFA)<br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/867352639782670336", "published": "2018-07-21T10:29:43+00:00", "source": { "content": "ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CỦA CHÂU PHI ĐÃ GIÚP VIỆT NAM TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CHƯA?\nTrong một thập kỷ vừa qua Tổ chức Cứu hộ động vật quốc tế Châu Phi (IARFA) đã và đang gia tăng hoạt động chống buôn bán động vật hoang dã ở cả châu Phi và châu Á. Một trong những quốc gia chính mà chúng tôi tập trung chú ý là Việt Nam, và là một trong những khu vực nóng nhất liên quan tới việc buôn bán động vật hoang dã của Nam Phi và Trung Phi. IARFA gần đây đã vạch mặt một số cá nhân rất được trọng vọng ở Việt Nam đang buôn bán ngà voi, sừng tê giác, bộ phận hổ, mật gấu và các bộ phận của tê tê. Hơn nữa, giao dịch trực tuyến (online) trong vòng mười năm qua đã bùng nổ, nhờ vào những chiếc điện thoại thông minh giúp mọi người dễ dàng giấu giếm, thương thảo và giao dịch bất cứ thứ gì họ muốn.\n\nTỷ lệ nghèo đói ở Việt Nam giảm từ gần 60% xuống 20,7% trong 20 năm qua. Vậy người ta có thể cho rằng buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam cũng sẽ giảm? Sai, một tỷ lệ của con số giảm nghèo này giảm, thực tế là do có nhiều người (không phải tất cả), đang kinh doanh ngà voi, sừng tê giác hoặc các bộ phận động vật của một số loài động vật. Hãy lấy sừng tê giác và hoàn cảnh của một gia đình đang sống ở mức nghèo đói làm ví dụ. Gia đình đó có thể kiếm được hàng ngàn (Đôla) chỉ bằng cách mua bán một chiếc sừng tê giác, hoặc thậm chí thuê một kẻ săn trộm bắn một con tê giác châu Phi của chúng tôi. Chỉ sau một đêm, gia đình nghèo khổ đó đã trở thành những người triệu phú. Sừng tê giác có giá trị hơn vàng, bạch kim và thậm chí hơn cả heroin. Trong vòng mười năm qua, Nam Phi đã mất 6.000 con tê giác do nạn săn trộm. Mặc dù một số sừng (tê giác) đã bị tịch thu và/hoặc bị các cơ quan thực thi pháp luật quốc tế và trong nước ngăn chặn, phần lớn chúng đã được tuồn vào Việt Nam. Hơn nữa, giá ngà voi hiện tại (năm 2016) đang là 1000 đô la mỗi kg. \n\nVì vậy, bán một chiếc sừng tê giác nặng 5 kg và bạn sẽ có rất nhiều tiền. IARFA cũng đã nhận thấy rằng trong thập kỷ qua có \"rất nhiều các đại lý đồ cổ\" kinh doanh ngà voi cổ với giá rất thấp. Nhưng một khi những chiếc ngà voi đó được chế tác lại, được chạm khắc, và làm thành tràng hạt, tượng, vòng tay… nó có giá trị hơn nhiều. Vảy tê tê cũng mang lại một nguồn thu nhập lớn ở Việt Nam. Hiên nay, chúng tôi đã có \"những nghệ nhân chạm khắc vảy tê tê\" bán từng chiếc vảy với giá khoảng $70/chiếc, chúng được cho là mang lại may mắn và thể hiện sự giàu có của người sở hữu - nói cách khác nó là một biểu tượng thể hiện địa vị. Vì vậy, tôi nghĩ có thể nói rằng, theo một cách nào đó, nền kinh tế Việt Nam đang được thúc đẩy bởi các loài động vật hoang dã của châu Phi. Mọi người chỉ cần thực hiện tìm kiếm (search) ngẫu nhiên trên mạng trực tuyến để là có thể ra kết quả rằng các giáo viên, bác sĩ thú y, cán bộ CITES, Cảnh sát, Bộ trưởng, các vị có chức sắc, cho đến các thanh niên 15 tuổi đều liên quan tới hoạt động buôn bán động vật hoang dã dưới một dạng nào đó. Có tiền mua tiên cũng được!\n\nTỷ lệ nghèo đói ở Việt Nam giảm từ gần 60% vào đầu những năm 1990 xuống còn 20,7% (*) năm 2010, theo một báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới có tựa đề \"Khởi đầu tốt, nhưng chưa hoàn thành: Tiến bộ đáng chú ý của Việt Nam về giảm nghèo và những thách thức mới nổi\". Quốc gia này cũng đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong giáo dục. Đào tạo sơ và trung cấp cho người nghèo đã đạt tỉ lệ tương ứng là hơn 90% và 70%. Tôi thấy khá thú vị rằng những năm qua, bởi vì nó trùng khớp chính xác về thời gian, giữa việc tỉ lệ nghèo đói giảm và hoạt động săn trộm trên lục địa châu Phi tăng vọt ngoài tầm kiểm soát. Ngày nay, chúng ta có từ 5-9 con tê giác bị săn trộm mỗi ngày, những chiếc sừng của chúng có trị giá 60.000 USD/kg, và 100 con voi bị săn bắn trên toàn lục địa mỗi ngày, những chiếc ngà voi có giá tới $1000/kg trên thị trường chợ đen (năm 2016).\n\nKể từ năm 2010, chỉ có 50% số hộ gia đình nghèo nhất ở Việt Nam được hưởng lợi từ chương trình giảm nghèo của chính phủ, và những lợi ích họ nhận được nói chung là rất thấp. Điều đó có nghĩa là: hoặc bạn sống và chết trong nghèo đói, hoặc bạn có những hành động quyết liệt để cải thiện kinh tế. Hiệu quả rất thấp của Việt Nam trong việc đối phó với nạn buôn bán trái phép các sản phẩm của động vật hoang dã đang đe dọa sự tồn tại của voi, tê giác và hổ. Việc buôn bán động vật hoang dã ở mức \"mất kiểm soát tại Việt Nam\", và IARFA đã và đang tiếp tục vận động CITES để áp đặt 100% các biện pháp trừng phạt thương mại đối với Việt Nam vì nhiều hành vi vi phạm pháp luật về buôn bán động vật hoang dã. Báo cáo \"Ghi nhận tội phạm động vật hoang dã\" đã tổng hợp được 23 nhóm người từ châu Phi và châu Á được biết đến có mức độ săn trộm và buôn bán ngà voi, sừng tê giác và hổ cao.\n\nBáo cáo này đã chấm điểm các quốc gia theo thang điểm đỏ, vàng hoặc xanh lá cây để báo hiệu tình trạng thất bại, thất bại một phần hoặc tiến bộ trong công tác này. Ba quốc gia đạt mức thấp nhất trong bảng báo cáo là Việt Nam, Lào và Mozambique, tất cả đều nhận được hai điểm đỏ. Việt Nam đã nhận được hai điểm đỏ vì không thể ngăn chặn nạn buôn bán tê giác và hổ. Việt Nam đã được xác định trong báo cáo là điểm đến hàng đầu trên toàn thế giới của sừng tê giác, điều đó đã thúc đẩy một cuộc khủng hoảng về nạn săn trộm ở Nam Phi. Theo báo cáo, nhiều người Việt Nam, trong đó có một số nhà ngoại giao, đã bị bắt hoặc có liên quan tới việc mua sừng tê giác bất hợp pháp ở Nam Phi. Từ những bgười nổi tiếng cho tới nông dân, người dân địa phương và hơn thế nữa, ở mức độ nào đó, đều có liên quan tới việc buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp thu được từ lục địa châu Phi và châu Á. IARFA trong năm ngoái và năm nay đã phản ánh việc Việt Nam đã trở thành \"thị trường chạm khắc ngà voi\" mới của châu Á như thế nào. Chúng ta có các thanh niên tốt nghiệp từ các trường chuyên về đào tạo về chạm khắc - khắc vảy tê tê, ngà voi, sừng tê giác, và gỗ hồng, và như đã giải thích, họ kiếm được rất nhiều tiền.\n\n(Tham khảo thêm nguồn: http://www.nytimes.com/…/in-vietnam-rampant-wildlife-smuggl…)\n\nMặc dù vậy, câu hỏi đặt ra là có bao nhiêu động vật hoang dã của chúng ta (Nam Phi) đã giúp tang trưởng nền kinh tế của Việt Nam? Đó là một câu hỏi cực kỳ khó trả lời. Chính phủ Việt Nam không sẵn sàng nói về điều đó, họ vẫn kín đáo về bất cứ điều gì liên quan đến tài chính của họ, từ đó họ nghi ngờ khi mọi người bắt đầu đặt câu hỏi. Hơn hai mươi năm trước, Việt Nam có rất ít triệu phú, nếu họ thực sự có. Tuy nhiên, so với năm 2011 và 2012, số lượng người giàu ở Việt Nam đã tăng đáng kể. Cụ thể, trong năm 2011, Việt Nam có 115 triệu phú với tài sản khoảng 13 tỷ USD. Con số này đã tăng lên 170 người và 19 tỷ đô la trong năm tiếp theo. Trước đó, Wealth-X và UBS thông báo rằng Việt Nam có hai tỷ phú với tài sản khoảng 3 tỷ USD. Mặc dù danh tính của họ không được tiết lộ, một trong số đó được cho là ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch Tập đoàn Vingroup. Ông cũng là đại diện duy nhất của Việt Nam trong danh sách tỷ phú của Forbes.\n\nHãy nói nhỏ khi nhắc tên \"Ông Phạm Nhật Vượng\", một tỷ phú rất kín đáo, và cũng là một người đàn ông rất nguy hiểm, có các mối liên hệ với những ông trùm mafia ở Đông Âu. Ông Phạm Nhật Vượng và các đồng đội của ông cũng đã sắp xếp việc vận chuyển \"bất hợp pháp\" khoảng 20 con tê giác từ Nam Phi vào Vinpearl Safari của Việt Nam. Và nếu bạn xem qua danh sách bạn bè của ông Phạm Nhật Vượng, các bạn sẽ tìm thấy một mạng lưới các tay buôn sừng tê giác, ngà voi, thương nhân buôn bán hổ, và còn hơn thế nữa. Vì vậy, chúng ta biết rằng ở một mức độ nào đó, động vật hoang dã của chính chúng ta đang tài trợ cho nền kinh tế của Việt Nam, và điều đó dẫn tới một câu hỏi khác. Khi tất cả các quần thể động vật hoang dã của chúng ta đã bị săn bắn tới mức tuyệt chủng và làm giàu cho họ, Việt Nam sẽ tập trung vào cái gì tiếp theo?\n\nViệc buôn bán động vật hoang dã mang lại lợi nhuận cao, được tổ chức tốt, tiên phong bởi những kẻ vô cảm, cũng như các bộ trưởng của chính phủ, các băng nhóm của hội Tam Hoàng và các cá nhân cực kỳ nguy hiểm. Bản thân tôi không tin rằng những hoạt động này sẽ kết thúc, cá nhân tôi tin rằng chúng ta sẽ mất (tuyệt chủng) hết voi, và khi chúng đã hoàn toàn biến mất, những con tê giác của chúng ta sẽ bị tấn công ác liệt hơn. Mỗi tháng, IARFA xác định (chỉ qua trực tuyến) được hàng trăm kẻ buôn bán ngà voi và sừng tê giác người Việt Nam, và khi bạn đọc nhiều hơn về những cá nhân này, điều cuối cùng bạn rút ra là có tiền thì họ muốn làm gì cũng được, và không có gì hơn. Bạn thấy rằng nhiều người đã từng sống một cuộc sống nghèo khổ, nhưng giờ đây họ đang sống một cuộc sống hết sức giàu có. \n\nMặc dù là một câu hỏi khó trả lời, câu trả lời cũng đang dần dần được đưa ra. Như đã giải thích, khi động vật hoang dã của chúng ta đã biến mất, điều gì sẽ đến tiếp theo? Đó cũng là câu hỏi đáng quan tâm mà chúng ta cần phải tìm câu trả lời. Ba hình ảnh dưới đây được chụp từ ba doanh nhân rất giàu có ở Việt Nam. Những hình ảnh này bắt nguồn từ hoạt động bán hàng trực tuyến cho các cá nhân khác ở Việt Nam. Mỗi mảnh ngà voi mà bạn thấy ở đây đều được buôn bán trái phép từ Nam Phi qua máy bay chở khách của Fly Emirates.\n\nHình ảnh (4) mô tả một trong những hãng máy bay được sử dụng bởi một thương nhân buôn ngà voi rất giàu có của Việt Nam, ông còn khoe khoang trên cả Facebook nhưng dường như không thể chạm tới được. Bạn có thể thấy ông ta trong hình ảnh (2) đang đo kích thước của ngà voi - tất cả đều đã được chạm khắc và bán tại Việt Nam. Đã có những hành động ở đây (Nam Phi), tuy nhiên vấn đề lại là cần phải bắt tận tay. Đó là vấn đề, và đó là lý do tại sao chúng tôi không thể luôn luôn đưa ra bằng chứng, bởi vì nó có thể cản trở một cuộc điều tra đang diễn ra.\nDù vậy, vẫn còn câu hỏi là động vật hoang dã của chúng ta đang làm giàu được bao nhiêu cho nền kinh tế của Việt Nam. Câu trả lời hiện tại là - chúng tôi không biết chắc chắn. \n\nTác giả: TS. Jose C. Depre. \nNhà khoa học môi trường, thực vật & con người. \nspeakupforthevoiceless.org\n(Nguồn: IARFA)\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:867352639782670336/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:866181034434584576", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193", "content": "CHUYỆN VỀ HỔ TRẮNG TẠI MƯỜNG THANH SAFARI<br /><br />Không thể phủ nhận vẻ đẹp nổi bật của những chú Hổ Trắng, chúng vẫn luôn thu hút sự chú ý của mọi người ở khắp nơi trên thế giới.<br />Tại Mường Thanh Safari, từ 4 cá thể Hổ Trắng ban đầu, hiện nay vườn thú này đã sinh sản được hơn 30 cá thể. Tuy nhiên, ít người biết được rằng đây không phải là một loài hổ mới, mà chỉ là những con hổ bạch tạng, bị ép buộc sinh sản một cách vô nhân đạo với chính con, cháu của mình, và do bị đồng huyết, chúng gặp rất nhiều vấn đề về sức khỏe. Một số thông tin cụ thể về hổ trắng bao gồm:<br /><br />1. Nguồn gốc của Hổ Trắng?<br />Hổ trắng có tồn tại trong tự nhiên, nhưng bởi vì chúng không thể hòa hợp với môi trường sống xung quanh, nên các thể hổ trắng con thường dễ trở thành đối tượng cho các loài động vật săn mồi. Ngoài ra, hổ mẹ thường bỏ rơi những đứa con không bình thường để bảo vệ những đứa còn lại trong gia đình của nó. Vì tất cả những lý do này, rất khó có thể nhìn thấy chúng trong tự nhiên.<br /><br />Một cá thể hổ trắng con bị bắt ngoài tự nhiên năm 1951 được đặt tên là Mohan. Và người sở hữu Mohan quyết định sẽ thử và lai tạo thêm nhiều con có vẻ ngoài đặc biệt như vậy nữa, nhưng khi ông cho giao phối với một cá thể hổ cái thường thì không thu được kết quả như mong muốn. Sau đó ông thử cho Mohan giao phối với con của nó, và một cá thể hổ trắng ra đời. Và từ đó, bất chấp những mặt trái của giao phối cận huyết, các cá thể hổ trắng được gửi đi khắp nơi trên thế giới để phối giống và sản sinh ra nhiều hơn<br /><br />2. Những vấn đề về sức khỏe của Hổ Trắng:<br />Dù một cá thể hổ trắng trông có vẻ khỏe mạnh, nhưng thực tế thì không phải vậy. Tất cả hổ trắng mắt đều bị lé, và phần lớn đều gặp phải các vấn đề về sức khỏe như bàn chân khoèo, hở hàm ếch, các vấn đề về cột sống và nội tạng yếu.<br /><br />Hổ trắng là một loài “biến màu” của hổ Bengal, không phải là một loài hổ riêng biệt như nhiều người vẫn nghĩ, nhưng nhiều sở thú và “trung tâm cứu hộ” vô đạo đức vẫn khăng khăng rằng nên tiếp tục cho chúng sinh sản để “bảo tồn”.<br /><br />3. Vấn đề đạo đức của việc nhân giống Hổ Trắng:<br />Vẻ đẹp tự nhiên của hổ trắng là thứ lôi cuốn sự chú ý của đám đông, và thậm chí là một thứ để chủ nuôi có thể khoe khoang rằng họ không chỉ “sở hữu” một sinh vật hoang dã, nguy hiểm, mà còn đặc biệt “hiếm”.<br /><br />Chỉ riêng các vấn đề về sức khỏe mà hổ trắng khi sinh ra phải chịu đựng thôi đã đủ để làm cho việc tiếp tục lai tạo và nhân giống trở nên vô đạo đức, nhưng trên thực tế vẫn còn tồn tại nhiều mặt đen tối khác kinh khủng hơn.<br />Để đáp ứng nhu cầu về hổ trắng, con người liên tục cho hổ giao phối không thương tiếc, và vì chúng vẫn sinh ra các cá thể có lông màu cam sọc đen bình thường, chúng được xem là vô giá trị. Những cá thể hổ con này không chỉ có cùng các nguy cơ về sức khỏe như hổ trắng, mà chúng còn không thể góp phần vào việc bảo tồn loài hổ. Hai loài hổ Siberian và Bengal cũng bị ép giao phối với nhau để đáp ứng lượng cầu vô cùng lớn.<br /><br />Và những gì xảy ra với những cá thể hổ con \"vô giá trị\" thì không thể tưởng tượng được. Nếu chúng không bị chết ngay lúc sinh ra hay kết cục của chúng không phải là bị khai thác, bóc lột để phục vụ du khách chụp ảnh tự sướng hay để làm vật nuôi trong nhà, thì chúng sẽ bị giết một cách vô nhân đạo. Như vậy, cứ mỗi một cá thể hổ trắng “khỏe mạnh” sinh ra, thì có đến 30 cá thể bị biến dạng, chết non hay phải trợ tử (tiêu hủy nhân đạo)<br /><br />(Nguồn: video - VTV1 Cuộc sống thường ngày 16/7/18 - thông tin bài viết: facebook Vì động vật - For Animals Vietnam - đọc thêm bài viết với hình ảnh cụ thể trên page này tại: <a href=\"https://www.facebook.com/VietnamAW/posts/740458679486824\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/VietnamAW/posts/740458679486824</a>)<br /><br />Hãy tìm hiểu thông tin về những vườn thú, khu du lịch bạn dự định tới thăm, và đừng bỏ tiền ủng hộ những nơi ngược đãi, tàn ác với động vật!", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/866181034434584576", "published": "2018-07-18T04:54:11+00:00", "source": { "content": "CHUYỆN VỀ HỔ TRẮNG TẠI MƯỜNG THANH SAFARI\n\nKhông thể phủ nhận vẻ đẹp nổi bật của những chú Hổ Trắng, chúng vẫn luôn thu hút sự chú ý của mọi người ở khắp nơi trên thế giới.\nTại Mường Thanh Safari, từ 4 cá thể Hổ Trắng ban đầu, hiện nay vườn thú này đã sinh sản được hơn 30 cá thể. Tuy nhiên, ít người biết được rằng đây không phải là một loài hổ mới, mà chỉ là những con hổ bạch tạng, bị ép buộc sinh sản một cách vô nhân đạo với chính con, cháu của mình, và do bị đồng huyết, chúng gặp rất nhiều vấn đề về sức khỏe. Một số thông tin cụ thể về hổ trắng bao gồm:\n\n1. Nguồn gốc của Hổ Trắng?\nHổ trắng có tồn tại trong tự nhiên, nhưng bởi vì chúng không thể hòa hợp với môi trường sống xung quanh, nên các thể hổ trắng con thường dễ trở thành đối tượng cho các loài động vật săn mồi. Ngoài ra, hổ mẹ thường bỏ rơi những đứa con không bình thường để bảo vệ những đứa còn lại trong gia đình của nó. Vì tất cả những lý do này, rất khó có thể nhìn thấy chúng trong tự nhiên.\n\nMột cá thể hổ trắng con bị bắt ngoài tự nhiên năm 1951 được đặt tên là Mohan. Và người sở hữu Mohan quyết định sẽ thử và lai tạo thêm nhiều con có vẻ ngoài đặc biệt như vậy nữa, nhưng khi ông cho giao phối với một cá thể hổ cái thường thì không thu được kết quả như mong muốn. Sau đó ông thử cho Mohan giao phối với con của nó, và một cá thể hổ trắng ra đời. Và từ đó, bất chấp những mặt trái của giao phối cận huyết, các cá thể hổ trắng được gửi đi khắp nơi trên thế giới để phối giống và sản sinh ra nhiều hơn\n\n2. Những vấn đề về sức khỏe của Hổ Trắng:\nDù một cá thể hổ trắng trông có vẻ khỏe mạnh, nhưng thực tế thì không phải vậy. Tất cả hổ trắng mắt đều bị lé, và phần lớn đều gặp phải các vấn đề về sức khỏe như bàn chân khoèo, hở hàm ếch, các vấn đề về cột sống và nội tạng yếu.\n\nHổ trắng là một loài “biến màu” của hổ Bengal, không phải là một loài hổ riêng biệt như nhiều người vẫn nghĩ, nhưng nhiều sở thú và “trung tâm cứu hộ” vô đạo đức vẫn khăng khăng rằng nên tiếp tục cho chúng sinh sản để “bảo tồn”.\n\n3. Vấn đề đạo đức của việc nhân giống Hổ Trắng:\nVẻ đẹp tự nhiên của hổ trắng là thứ lôi cuốn sự chú ý của đám đông, và thậm chí là một thứ để chủ nuôi có thể khoe khoang rằng họ không chỉ “sở hữu” một sinh vật hoang dã, nguy hiểm, mà còn đặc biệt “hiếm”.\n\nChỉ riêng các vấn đề về sức khỏe mà hổ trắng khi sinh ra phải chịu đựng thôi đã đủ để làm cho việc tiếp tục lai tạo và nhân giống trở nên vô đạo đức, nhưng trên thực tế vẫn còn tồn tại nhiều mặt đen tối khác kinh khủng hơn.\nĐể đáp ứng nhu cầu về hổ trắng, con người liên tục cho hổ giao phối không thương tiếc, và vì chúng vẫn sinh ra các cá thể có lông màu cam sọc đen bình thường, chúng được xem là vô giá trị. Những cá thể hổ con này không chỉ có cùng các nguy cơ về sức khỏe như hổ trắng, mà chúng còn không thể góp phần vào việc bảo tồn loài hổ. Hai loài hổ Siberian và Bengal cũng bị ép giao phối với nhau để đáp ứng lượng cầu vô cùng lớn.\n\nVà những gì xảy ra với những cá thể hổ con \"vô giá trị\" thì không thể tưởng tượng được. Nếu chúng không bị chết ngay lúc sinh ra hay kết cục của chúng không phải là bị khai thác, bóc lột để phục vụ du khách chụp ảnh tự sướng hay để làm vật nuôi trong nhà, thì chúng sẽ bị giết một cách vô nhân đạo. Như vậy, cứ mỗi một cá thể hổ trắng “khỏe mạnh” sinh ra, thì có đến 30 cá thể bị biến dạng, chết non hay phải trợ tử (tiêu hủy nhân đạo)\n\n(Nguồn: video - VTV1 Cuộc sống thường ngày 16/7/18 - thông tin bài viết: facebook Vì động vật - For Animals Vietnam - đọc thêm bài viết với hình ảnh cụ thể trên page này tại: https://www.facebook.com/VietnamAW/posts/740458679486824)\n\nHãy tìm hiểu thông tin về những vườn thú, khu du lịch bạn dự định tới thăm, và đừng bỏ tiền ủng hộ những nơi ngược đãi, tàn ác với động vật!", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/entities/urn:activity:866181034434584576/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859322287583666193/outboxoutbox" }