A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:898017144576987136",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"content": "NẾU NƯỚC MỸ KHÔNG MẠNH? <br /><br />Khó tưởng tượng điều gì xảy ra với nhà giàu hay quan chức Việt muốn đi chữa bệnh hay cho con cháu qua đó học (ngay cả Tập Cận Bình cũng phải gửi con qua đó học)<br /><br />Có vài lý do nhỏ cũng không nhỏ mà Nguyen Thanh Trung tuỳ bạn phán xét, : <br /><br />“Bây giờ cứ giả sử ko có nước Mỹ thì điều gì sẽ xảy ra? <br />Thứ 1, TQ sẽ ngay lập tức nổ súng xâm chiếm nốt những hòn đảo còn lại trên biển Đông và áp đặt hoàn toàn chủ quyền lên đó, thậm chí gây hấn trên đất liền với các nước chung biên giới. <br />Thứ 2, Các chế độ độc tài trên thế giới sẽ thoải mái áp đặt những luật lệ hà khắc lên dân chúng của họ; quyền con người, các giá trị tự do, dân chủ sẽ lần lượt bị vi phạm.. ; mô hình Triều Tiên sẽ được nhân bản khắp toàn cầu...<br />Thứ 3, Với sự phụ thuộc toàn diện như hiện nay, VN chắc chắn trở thành một tỉnh của TQ. Lần mất nước này là vĩnh viễn. <br />Thứ 4, KHCN sẽ phát triển chậm lại. Thương mại toàn cầu mất cân bằng nghiêm trọng. Hàng giả, hàng độc hại.. từ TQ sẽ tràn ngập khắp nơi. <br />.......<br />Tóm lại, thà để một siêu cường văn minh như Mỹ dẫn dắt thế giới còn hơn bất kỳ nước nào khác thay vị trí của họ. Ko có nước Mỹ, hành tinh này họa sẽ nhiều hơn phúc...”<br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/groups/187362261595818/permalink/769774703354568/\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/groups/187362261595818/permalink/769774703354568/</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/898017144576987136",
"published": "2018-10-14T01:19:31+00:00",
"source": {
"content": "NẾU NƯỚC MỸ KHÔNG MẠNH? \n\nKhó tưởng tượng điều gì xảy ra với nhà giàu hay quan chức Việt muốn đi chữa bệnh hay cho con cháu qua đó học (ngay cả Tập Cận Bình cũng phải gửi con qua đó học)\n\nCó vài lý do nhỏ cũng không nhỏ mà Nguyen Thanh Trung tuỳ bạn phán xét, : \n\n“Bây giờ cứ giả sử ko có nước Mỹ thì điều gì sẽ xảy ra? \nThứ 1, TQ sẽ ngay lập tức nổ súng xâm chiếm nốt những hòn đảo còn lại trên biển Đông và áp đặt hoàn toàn chủ quyền lên đó, thậm chí gây hấn trên đất liền với các nước chung biên giới. \nThứ 2, Các chế độ độc tài trên thế giới sẽ thoải mái áp đặt những luật lệ hà khắc lên dân chúng của họ; quyền con người, các giá trị tự do, dân chủ sẽ lần lượt bị vi phạm.. ; mô hình Triều Tiên sẽ được nhân bản khắp toàn cầu...\nThứ 3, Với sự phụ thuộc toàn diện như hiện nay, VN chắc chắn trở thành một tỉnh của TQ. Lần mất nước này là vĩnh viễn. \nThứ 4, KHCN sẽ phát triển chậm lại. Thương mại toàn cầu mất cân bằng nghiêm trọng. Hàng giả, hàng độc hại.. từ TQ sẽ tràn ngập khắp nơi. \n.......\nTóm lại, thà để một siêu cường văn minh như Mỹ dẫn dắt thế giới còn hơn bất kỳ nước nào khác thay vị trí của họ. Ko có nước Mỹ, hành tinh này họa sẽ nhiều hơn phúc...”\n\nhttps://www.facebook.com/groups/187362261595818/permalink/769774703354568/",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:898017144576987136/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:885380562144841728",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"content": "CHIẾN DỊCH THU-ĐÔNG<br />2018<br /><br />Không phải lịch sử Bắc Việt đánh nhau với Pháp năm 195x<br /><br />mà là chiến dịch sắp xảy ra của Mỹ đánh Tàu bằng chiến tranh thuế hàng hoá,<br />by Tran Hung<br /><br />“TRUMP QUYẾT KẾT LIỄU<br />TRUNG CỘNG TRONG CHIẾN<br />DỊCH THU - ĐÔNG NĂM 2018<br />Bởi Thesaigonpost tháng 9 03, 2018<br /><br />Điều mà Tập Cận Bình không bao giờ nghĩ tới đó là tại sao Trump lại quyết tâm \"tốc chiến - tốc thắng\" trên chiến trường thương mại đến như vậy mặc dù Tập đã cố gắng khoét sâu vào những nơi mà Tập cho là điểm yếu của Trump như đánh vào nông dân Mỹ, kích động Kim Jong Un trở cờ với Trump, kích động lực lượng thiên tả, thế lực ghét Trump tìm mọi cách đánh phá Trump trước khi nước Mỹ bước vào đợt bỏ phiếu giữa nhiệm kỳ vào tháng 11/2018 này,... nhưng tất cả đã không ngăn được bước tiến của Trump mà ngược lại nó còn làm cho Trump thêm hưng phấn, quyết truy bức Trung cộng vào thế quy hàng trong chiến dịch Thu - Đông năm 2018 này.<br />Nước Mỹ bắt đầu mùa Thu vào tầm ngày 22/9 và kết thúc mùa Đông vào tầm 22/3, đây cũng là thời gian mà Trump quyết tung ra chiến dịch Thu - Đông để kết thúc cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, đánh dấu sự kiêu hãnh của nửa nhiệm kỳ làm tổng thống Mỹ cũng như kết liễu Trung cộng trên chiến trường thương mại sau một năm khai chiến. Việc Trump tuyên bố \"sẽ chẳng có đàm phán với Trung cộng\" trong lúc này cũng như việc Trump không thèm gặp Tập tại Singapore vào tháng 11 tới khi tham dự Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 33 và Thượng đỉnh Đông Á (EAS), cũng như tại Papua New Guinea nhân thượng đỉnh Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) mà cử Phó tổng thống Mike Pence đi dự là một chỉ dấu cho thấy Trump sẽ không dừng tay trên chiến trường thương mại Mỹ - Trung.<br />Ngày 06/9 này, Trump sẽ nã đại pháo về phía Trung cộng để mở màn chiến dịch Thu - Đông bằng gói áp thuế \"quá hớp\" 200 tỷ USD vượt xa tổng giá trị hàng hóa của Mỹ nhập vào Trung cộng tới 120 tỷ USD (tổng giá trị hàng Mỹ nhập vào Trung cộng là 130 tỷ USD, hai lần Trung cộng đã áp thuế đáp trả hết 50 tỷ USD, chỉ còn lại có 80 tỷ USD).<br />Trong lĩnh vực xuất - nhập khẩu thì hầu như quốc gia nào cũng tuân theo quy luật \"hàng năm lượng đơn hàng xuất - nhập khẩu thường rơi vào các quý cuối năm\". Đặc biệt với Trung cộng thì quy luật này là \"bất biến\" bởi các doanh nghiệp sản xuất phải tăng tốc để đảm bảo nguồn thu từ lương cho người lao động cũng như các doanh nghiệp nhập khẩu phải tăng lượng hàng nhập về phục vụ thị trường nội địa nhân dịp tết Nguyên Đán.<br />Reuters đã tổ chức một cuộc thăm dò ý kiến từ 55 nhà kinh tế và cho thấy rằng tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung cộng dự kiến sẽ giảm 0,1% xuống còn 6,7% trong quý II/2018 so với mức 6,8% so với quý I trước đó. Điều này buộc Trung cộng phải hạ chỉ tiêu tăng trưởng GDP trong năm 2018, điều này đồng nghĩa với việc Trung cộng thừa nhận thất bại khi \"ngoan cố\" thách đấu với Mỹ, uy tín của đảng cộng sản TQ sẽ sụt giảm mạnh trong mắt nhân dân Trung cộng. Để giữ nguyên mức tăng trưởng GDP năm 2018 như đã đề ra trong nghị quyết trung ương đảng cuối năm 2017 buộc Trung cộng phải gia tăng sản xuất hàng hóa xuất khẩu đồng thời đẩy mạnh thu ngân sách ở lĩnh vực bất động sản. Tuy nhiên cả hai điều này đều vấp phải sự cản trở của Donald Trump bởi Trump đang nã đại pháo mở màn chiến dịch Thu - Đông mà gói áp thuế 200 tỷ USD sắp tới đây sẽ làm cho GDP của Trung cộng giảm sâu ngoài dự báo. Hàng hóa Trung cộng buộc phải hạ giá nếu muốn vào thị trường Mỹ, tức lợi nhuận \"bất chính\" phải về số 0, nhưng \"chi phí bôi trơn\" cũng như các khoản đóng góp của doanh nghiệp để \"nuôi đảng cũng như cánh tay nối dài\" của đảng vẫn không thể cắt giảm buộc lòng doanh nghiệp phải cắt giảm lương của công nhân, lao động, điều này tất yếu sẽ dẫn đến các cuộc đình công, bãi thị của công nhân, lao động. Mặt khác, khi \"lợi nhuận bất chính\" bị down xuống zero, thị trường bất động sản sẽ ảm đạm như chợ chiều, bong bóng bất động sản sẽ phát nổ, thu ngân sách cũng tèo theo,... Mặt khác, khi lệnh trừng phạt Iran chính thức có hiệu lực vào cuối thu năm nay, tức vào tháng 11/1018 này thì nguồn dầu mỏ là máu của Trung cộng sẽ rơi vào tắt nghẽn, Trung cộng sẽ trở thành bệnh nhân \"thiếu máu\", đồng thời cái băng giá của mùa Đông sẽ làm cho khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ \"lên đời\" bởi hiện nay việc xây dựng đường ống dẫn khí Sức mạnh Siberia-1, đảm bảo cung cấp 38 tỷ m3/năm từ Nga mãi đến cuối từ năm 2019 mới hoàn thành. Cũng nói thêm chỗ này đó là hiện nay, Úc, Qatar và Malaysia là ba nhà cung cấp LNG lớn nhất cho Trung cộng, Úc và Malaysia đang \"căng thẳng\" với Trung cộng còn Qatar sau khi bị đồng minh của Mỹ là Saudi Arabia cùng Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), Bahrain và Ai Cập đắt đứt quan hệ ngoại giao vào tháng 06/2017 thì Tổng thống Trump cũng đã ủng hộ phong tỏa kinh tế Qatar, nhưng nhờ các trợ lý của ông đã thuyết phục ông giữ lập trường trung lập hơn, tức \"án lệnh\" của Trump vẫn treo hờ hững trên đầu của Qatar và nó sẽ ập xuống nếu Qatar dám qua mặt Mỹ.<br />Tóm lại, Trump quyết \"tốc chiến - tốc thắng\" trước Trung cộng trên chiến trường thương mại Mỹ - Trung bằng chiến dịch Thu - Đông mở màn bởi phát pháo nặng 200 tỷ USD sắp tới đây là kế sách làm mềm chiến trường để \"tốc chiến - tốc thắng\" trước mùa Xuân năm 2019 này. /.<br />Tran Hung.”<br /><br /> <a href=\"https://www.facebook.com/groups/1428045933944790/permalink/1873812222701490/\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/groups/1428045933944790/permalink/1873812222701490/</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/885380562144841728",
"published": "2018-09-09T04:26:15+00:00",
"source": {
"content": "CHIẾN DỊCH THU-ĐÔNG\n2018\n\nKhông phải lịch sử Bắc Việt đánh nhau với Pháp năm 195x\n\nmà là chiến dịch sắp xảy ra của Mỹ đánh Tàu bằng chiến tranh thuế hàng hoá,\nby Tran Hung\n\n“TRUMP QUYẾT KẾT LIỄU\nTRUNG CỘNG TRONG CHIẾN\nDỊCH THU - ĐÔNG NĂM 2018\nBởi Thesaigonpost tháng 9 03, 2018\n\nĐiều mà Tập Cận Bình không bao giờ nghĩ tới đó là tại sao Trump lại quyết tâm \"tốc chiến - tốc thắng\" trên chiến trường thương mại đến như vậy mặc dù Tập đã cố gắng khoét sâu vào những nơi mà Tập cho là điểm yếu của Trump như đánh vào nông dân Mỹ, kích động Kim Jong Un trở cờ với Trump, kích động lực lượng thiên tả, thế lực ghét Trump tìm mọi cách đánh phá Trump trước khi nước Mỹ bước vào đợt bỏ phiếu giữa nhiệm kỳ vào tháng 11/2018 này,... nhưng tất cả đã không ngăn được bước tiến của Trump mà ngược lại nó còn làm cho Trump thêm hưng phấn, quyết truy bức Trung cộng vào thế quy hàng trong chiến dịch Thu - Đông năm 2018 này.\nNước Mỹ bắt đầu mùa Thu vào tầm ngày 22/9 và kết thúc mùa Đông vào tầm 22/3, đây cũng là thời gian mà Trump quyết tung ra chiến dịch Thu - Đông để kết thúc cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, đánh dấu sự kiêu hãnh của nửa nhiệm kỳ làm tổng thống Mỹ cũng như kết liễu Trung cộng trên chiến trường thương mại sau một năm khai chiến. Việc Trump tuyên bố \"sẽ chẳng có đàm phán với Trung cộng\" trong lúc này cũng như việc Trump không thèm gặp Tập tại Singapore vào tháng 11 tới khi tham dự Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 33 và Thượng đỉnh Đông Á (EAS), cũng như tại Papua New Guinea nhân thượng đỉnh Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) mà cử Phó tổng thống Mike Pence đi dự là một chỉ dấu cho thấy Trump sẽ không dừng tay trên chiến trường thương mại Mỹ - Trung.\nNgày 06/9 này, Trump sẽ nã đại pháo về phía Trung cộng để mở màn chiến dịch Thu - Đông bằng gói áp thuế \"quá hớp\" 200 tỷ USD vượt xa tổng giá trị hàng hóa của Mỹ nhập vào Trung cộng tới 120 tỷ USD (tổng giá trị hàng Mỹ nhập vào Trung cộng là 130 tỷ USD, hai lần Trung cộng đã áp thuế đáp trả hết 50 tỷ USD, chỉ còn lại có 80 tỷ USD).\nTrong lĩnh vực xuất - nhập khẩu thì hầu như quốc gia nào cũng tuân theo quy luật \"hàng năm lượng đơn hàng xuất - nhập khẩu thường rơi vào các quý cuối năm\". Đặc biệt với Trung cộng thì quy luật này là \"bất biến\" bởi các doanh nghiệp sản xuất phải tăng tốc để đảm bảo nguồn thu từ lương cho người lao động cũng như các doanh nghiệp nhập khẩu phải tăng lượng hàng nhập về phục vụ thị trường nội địa nhân dịp tết Nguyên Đán.\nReuters đã tổ chức một cuộc thăm dò ý kiến từ 55 nhà kinh tế và cho thấy rằng tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung cộng dự kiến sẽ giảm 0,1% xuống còn 6,7% trong quý II/2018 so với mức 6,8% so với quý I trước đó. Điều này buộc Trung cộng phải hạ chỉ tiêu tăng trưởng GDP trong năm 2018, điều này đồng nghĩa với việc Trung cộng thừa nhận thất bại khi \"ngoan cố\" thách đấu với Mỹ, uy tín của đảng cộng sản TQ sẽ sụt giảm mạnh trong mắt nhân dân Trung cộng. Để giữ nguyên mức tăng trưởng GDP năm 2018 như đã đề ra trong nghị quyết trung ương đảng cuối năm 2017 buộc Trung cộng phải gia tăng sản xuất hàng hóa xuất khẩu đồng thời đẩy mạnh thu ngân sách ở lĩnh vực bất động sản. Tuy nhiên cả hai điều này đều vấp phải sự cản trở của Donald Trump bởi Trump đang nã đại pháo mở màn chiến dịch Thu - Đông mà gói áp thuế 200 tỷ USD sắp tới đây sẽ làm cho GDP của Trung cộng giảm sâu ngoài dự báo. Hàng hóa Trung cộng buộc phải hạ giá nếu muốn vào thị trường Mỹ, tức lợi nhuận \"bất chính\" phải về số 0, nhưng \"chi phí bôi trơn\" cũng như các khoản đóng góp của doanh nghiệp để \"nuôi đảng cũng như cánh tay nối dài\" của đảng vẫn không thể cắt giảm buộc lòng doanh nghiệp phải cắt giảm lương của công nhân, lao động, điều này tất yếu sẽ dẫn đến các cuộc đình công, bãi thị của công nhân, lao động. Mặt khác, khi \"lợi nhuận bất chính\" bị down xuống zero, thị trường bất động sản sẽ ảm đạm như chợ chiều, bong bóng bất động sản sẽ phát nổ, thu ngân sách cũng tèo theo,... Mặt khác, khi lệnh trừng phạt Iran chính thức có hiệu lực vào cuối thu năm nay, tức vào tháng 11/1018 này thì nguồn dầu mỏ là máu của Trung cộng sẽ rơi vào tắt nghẽn, Trung cộng sẽ trở thành bệnh nhân \"thiếu máu\", đồng thời cái băng giá của mùa Đông sẽ làm cho khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ \"lên đời\" bởi hiện nay việc xây dựng đường ống dẫn khí Sức mạnh Siberia-1, đảm bảo cung cấp 38 tỷ m3/năm từ Nga mãi đến cuối từ năm 2019 mới hoàn thành. Cũng nói thêm chỗ này đó là hiện nay, Úc, Qatar và Malaysia là ba nhà cung cấp LNG lớn nhất cho Trung cộng, Úc và Malaysia đang \"căng thẳng\" với Trung cộng còn Qatar sau khi bị đồng minh của Mỹ là Saudi Arabia cùng Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), Bahrain và Ai Cập đắt đứt quan hệ ngoại giao vào tháng 06/2017 thì Tổng thống Trump cũng đã ủng hộ phong tỏa kinh tế Qatar, nhưng nhờ các trợ lý của ông đã thuyết phục ông giữ lập trường trung lập hơn, tức \"án lệnh\" của Trump vẫn treo hờ hững trên đầu của Qatar và nó sẽ ập xuống nếu Qatar dám qua mặt Mỹ.\nTóm lại, Trump quyết \"tốc chiến - tốc thắng\" trước Trung cộng trên chiến trường thương mại Mỹ - Trung bằng chiến dịch Thu - Đông mở màn bởi phát pháo nặng 200 tỷ USD sắp tới đây là kế sách làm mềm chiến trường để \"tốc chiến - tốc thắng\" trước mùa Xuân năm 2019 này. /.\nTran Hung.”\n\n https://www.facebook.com/groups/1428045933944790/permalink/1873812222701490/",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:885380562144841728/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:884025979827740672",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"content": "MUỐN BIẾT NAM HÀN GIÀU MẠNH<br /><br />họ cũng hơn 18 năm chịu đau khổ độc tài<br /><br />Bác Dương Hoài Linh đã tóm tắt giúp bên dưới<br />ps cảm ơn bác DHL<br /><br />CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI PARK CHUNG HEE- CÓ NHỮNG ĐIỀU BẠN CÒN CHƯA BIẾT .<br /><br />Khi nhắc về kỷ nguyên Park Chung Hee, người ta dường như chỉ thấy những dấu ấn vàng son. Ít ai biết rằng dưới chế độ độc tài ấy, người dân Hàn Quốc đã phải trải qua không ít cơn thống khổ, từ người giàu cho tới người nghèo, từ giới trí thức cho tới giới công nhân, từ chính khách cho tới thường dân.<br /><br />Tước đoạt tài sản và sự tự do của các doanh nhân<br /><br />Trong Kế hoạch 5 năm đầu tiên, Park áp đặt chính sách “kiểm soát hành chính” đối với mọi nhóm doanh nghiệp nhằm loại bỏ mọi thách thức khả dĩ đến từ giới doanh nhân.<br /><br />Theo đó, Hội đồng Tái thiết Quốc gia Tối cao (Supreme Council for National Reconstruction – SCNR) đã bắt giữ 51 doanh nhân giàu có với cáo buộc rằng họ phạm tội “trục lợi bất hợp pháp” và do đó tịch thu tài sản của họ, dựa trên sắc lệnh “Giải pháp Đặc biệt để Kiểm soát việc Trục lợi Bất hợp pháp” ban hành sau khi đảo chính thành công, vào 28/5/1961. <br /><br />Hơn một tháng sau họ mới được thả ra, chỉ sau khi họ ký một thỏa thuận tuyên bố rằng: “Tôi sẽ hiến tặng tất cả tài sản của tôi khi chính phủ yêu cầu dùng đến để xây dựng quốc gia”. <br /><br />Trên thực tế, cả con đường làm ăn lẫn sinh mạng của các doanh nhân này hoàn toàn phụ thuộc vào việc hợp tác với SCNR, và phải phù hợp với quan điểm “phụng sự quốc gia” của Park.<br /><br />Bên cạnh việc buộc tội các doanh nhân để cưỡng ép lòng trung thành của họ, Park còn tiến hành quốc hữu hóa năm ngân hàng lớn và tuyên bố cải cách hệ thống tiền tệ, nhờ đó dễ dàng áp đặt các phương pháp kiểm soát của chính quyền lên các thiết chế chủ chốt của nền kinh tế. <br /><br />Triệt tiêu các phe đối lập bằng cách đặt mình lên trên hiến pháp<br /><br />Mặc dù Park chính là người đã đặt nền móng cho sự thành công về kinh tế của Hàn Quốc, nhưng tự do hóa nền chính trị và dân chủ hóa lại là vấn đề khác.<br /><br />Được thành lập vào tháng 6 năm 1961 ngay sau cuộc đảo chính, Cơ quan Tình báo Trung ương Hàn Quốc (Korean Central Intelligence Agency – KCIA, Chungang chbbobu) đã được trao quyền hành vượt xa hơn hẳn CIA của Mỹ.<br /><br />Một trong những nhiệm vụ đầu tiên của KCIA là sàng lọc 41.000 nhân viên chính phủ, cho ra gần 3.000 người bị coi là tham nhũng và “phản cách mạng”. Trong vòng ba năm, KCIA đã thành lập một mạng lưới rộng khắp cả trong nước lẫn nước ngoài. Chính tổ chức này đã trở thành biểu tượng cho sự đàn áp tinh vi và có hệ thống của Park.<br /><br />Ngoài ra, Luật An ninh Quốc gia được Park tăng cường và áp dụng triệt để. Theo đó, các đảng chính trị đã bị trừng trị với cáo buộc “khuyến khích và ca ngợi chủ nghĩa cộng sản” và “chống đối nhà nước”.<br /><br />Chẳng hạn, Đảng Cách mạng Nhân dân (Inmin hyongmyongdang) gồm 57 chính trị gia, nhà báo, giáo sư và sinh viên; cùng với Đảng Cách mạng Thống nhất (T’ongil hyongmyongdang) gồm các trí thức và sinh viên Đại học Quốc gia Seoul đều bị đàn áp giữa những năm 1960.<br /><br />Không chỉ mỗi KCIA tham gia vào việc đàn áp giới xã hội dân sự, mà chính Hội đồng Tái thiết Quốc gia (SCNR) của Park cũng nhanh chóng tiến hành công cuộc thanh lọc chính trị trong bộ máy.<br /><br />Vào ngày 22/5/1961, tròn một tuần sau cuộc đảo chính, SCNR bắt đầu “nhổ cỏ tận gốc” bằng cách bắt giữ 2.100 người bị tình nghi là gián điệp Cộng sản. Hai tháng sau, có tới 6.900 công chức bị bãi nhiệm trong một cuộc thanh trừng.<br /><br />Nghiêm trọng hơn, SCNR còn cấm hơn 4.000 chính khách không được hoạt động chính trị trong vòng sáu năm theo bộ luật thanh lọc chính trị ban hành từ tháng 3 năm 1962. <br /><br />Sở dĩ những biện pháp cực đoan này có thể thực hiện được vì SCNR đã tự trao cho nó quyền lực tối cao khi có quyền xóa bỏ hiến pháp nếu hiến pháp “mâu thuẫn với Luật về các Biện pháp Đặc biệt nhằm Tái thiết Quốc gia”, một bộ luật được ban hành ngay sau khi đảo chính. <br /><br />Tham vọng độc tài trọn đời.<br /><br />Trong cuốn “Con đường cho Đất nước Chúng ta: Ý thức hệ về Tái thiết Xã hội”, Park khẳng định rằng “cuộc cách mạng quân sự” là cần thiết để thiết lập một “nền dân chủ thật sự, tự do tại Hàn Quốc – chứ chắc chắn không phải để thành lập một nền độc tài và chủ nghĩa độc tài toàn trị mới”. <br /><br />Thế nhưng, Park lại sửa đổi hiến pháp vào năm 1969 để cho phép bản thân có thể ứng cử tới nhiệm kỳ thứ ba, bất chấp những cuộc biểu tình chống chính phủ của các nhóm sinh viên và các chính trị gia phe đối lập.<br /><br />Vào thời điểm đầu những năm 1970, tăng trưởng kinh tế – thứ vốn tạo nên tính chính danh cho Park xưa nay – bắt đầu chững lại, khiến Park lo ngại rằng bản thân khó lòng tiếp tục giữ ghế nếu hiến pháp giới hạn chỉ ba nhiệm kỳ.<br /><br />Bởi vậy, ngay sau khi tuyên thệ nhậm chức tổng thống, Park ban bố tình trạng khẩn cấp do “tình hình quốc tế chứa nhiều hiểm họa”. Giờ đây, để dọn đường cho tham vọng độc tài của mình, Park lại một lần nữa tiến hành cuộc “chính biến” về mặt lập pháp: ông giải tán Quốc hội và thay thế nó bằng một nội các khẩn cấp, đình chỉ bản hiến pháp hiện tại, cấm tất cả hoạt động của các đảng phái chính trị, đồng thời siết chặt không gian tự do dân sự.<br /><br />Hiến pháp mới – Hiến pháp Yusin (Hồi Sinh) – ra đời năm 1972 đã cho phép bầu cử tổng thống gián tiếp và bãi bỏ giới hạn nhiệm kỳ. Ngoài ra, Tổng thống được trao quyền chỉ định một phần ba số thành viên của cơ quan lập pháp. Do đó, quyền lực chính trị gần như tập trung hoàn toàn trong tay Park Chung Hee (và đây cũng là lý do khiến nền chính trị Hàn Quốc thời kỳ này được gọi là độc tài cá nhân).<br /><br />Cái giá của việc lệ thuộc nước ngoài<br /><br />Một trong những lý do khiến Park lo ngại cho chiếc ghế của mình, để mà phải ban hành bản Hiến pháp Yusin, chính là bởi tình hình quốc tế lúc bấy giờ.<br /><br />Cơn phấn khởi buổi đầu về tốc độ phát triển kinh tế ấn tượng của chế độ Park đã trở nên lay lắt khi nền kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn hồi đầu những năm 1970.<br /><br />Nguyên nhân chính của tình trạng này đến từ Học thuyết Nixon ra đời vào tháng 7 năm 1969, rằng các đồng minh châu Á từ đó trở đi phải tự chịu trách nhiệm cho tình trạng an ninh quốc gia của chính họ. Theo đó, Hàn Quốc không những phải rút quân ra khỏi Việt Nam vài năm sau đó và mất đi nguồn thu lớn từ cuộc chiến tranh này, mà nguồn viện trợ đến từ Mỹ cũng bị cắt giảm, đồng thời chính Nixon cũng tuyên bố rút Sư đoàn Bộ binh số Bảy ra khỏi Hàn Quốc.<br /><br />Vốn dĩ trong những năm đầu khi Park lên nắm quyền, viện trợ từ Washington chiếm hơn 50% ngân sách Hàn Quốc và 72.4% ngân sách quốc phòng. Vậy nên, giờ đây, Hàn Quốc bắt đầu phải trả giá cho một nền chính trị lệ thuộc.<br /><br />Riêng trong năm 1969, có khoảng 45% các doanh nghiệp ở Hàn Quốc đã tuyên bố phá sản. Nợ nước ngoài đã lên đến 26,5% tổng GNP. <br /><br />Để đối phó với tình trạng bấp bênh này, bên cạnh việc ban hành bản hiến pháp Yusin phi dân chủ, Park lại càng siết chặt luật lao động theo chính sách thắt lưng buộc bụng.<br /><br />Đàn áp giới trí thức<br /><br />Trớ trêu thay, trong những khoảnh khắc đen tối dưới thời Yusin lại xuất hiện nhiều cuộc phản kháng hơn bao giờ hết.<br /><br />Bản Hiến pháp Yusin vẽ ra một tương lai khắc nghiệt, đẩy các nhóm trong xã hội dân sự Hàn Quốc vào trong một tình cảnh chưa từng thấy, khiến họ cảm thấy buộc phải chống lại.<br /><br />Chiến dịch “Một triệu chữ ký để Thay đổi Hiến pháp” khởi động vào tháng 12 năm 1973 đã đặt ra một thách thức lớn cho chế độ độc tài. Thông qua các tuyên bố và chiến dịch, các tổ chức xã hội dân sự đòi hỏi đình chỉ bản hiến pháp Yusin, khôi phục Quốc hội, bãi bỏ các biện pháp khẩn cấp của Tổng thống, thả các tù nhân chính trị, bảo đảm tự do báo chí, và kêu gọi sự độc lập của ngành tư pháp.<br /><br />Trong bối cảnh đó, Park đã ban bố sắc lệnh khẩn cấp đầu tiên của mình vào tháng 1/1974 nhằm cấm mọi chiến dịch phản đối hiến pháp. Biện pháp khắc nghiệt nhất phải kể đến là Sắc lệnh Khẩn cấp Số Chín, ban hành tháng 5/1975, quy định rằng các hoạt động chỉ trích Hiến pháp Yusin hoặc đăng đàn phê phán Yusin trên báo đều có thể bị phạt tù.<br /><br />Kết quả là những vụ bắt bớ tùy tiện ở khắp nơi.<br /><br />Nhưng giờ đây, giới trí thức không còn đơn độc đấu tranh như cái thời chống chính quyền Rhee Syng Man nữa. Theo thời gian, ngày càng có nhiều thành phần trong xã hội dân sự Hàn Quốc bắt đầu thể hiện sự bất mãn của họ với chế độ độc tài.<br /><br />Đàn áp người lao động<br /><br />Mặc dù hiệu suất kinh tế của Hàn Quốc tăng cao dưới sự lãnh đạo của Park, nhưng giá cả cũng tăng theo. Buổi đầu, mhiều người Hàn Quốc đã làm việc bền bỉ với mức lương thấp, sẵn sàng chấp nhận những khó khăn vì hy vọng về tương lai tươi sáng hơn và tự hào về sự tiến bộ của đất nước.<br /><br />Tuy nhiên, thời gian cứ trôi qua và điều kiện làm việc cứ tệ thêm, một số người lao động đã cố gắng thành lập các liên hiệp để bảo vệ quyền lợi của mình. Nhưng chính quyền Park chỉ cho phép các hiệp hội lao động do nhà nước bảo trợ, còn các tổ chức độc lập bị đàn áp thẳng tay.<br /><br />Trong suốt những năm 1970, giới công nhân liên tục đình công và biểu tình nhằm phản đối điều kiện lao động khắc nghiệt. Trước tình trạng ấy, chính quyền Park đã mạnh tay trấn áp khiến các cuộc phản kháng bùng nổ thành bạo lực.<br /><br />Tiêu biểu nhất phải kể đến vụ cả nghìn cảnh sát vây ráp và hành hung các nữ công nhân của nhà máy tóc giả YH, làm chết một người và gây thương tích cho gần 100 người. Chính trị gia đảng đối lập là Kim Young Sam – người mạnh mẽ lên tiếng ủng hộ giới công nhân – đã bị chính quyền Park trục xuất ra khỏi Quốc hội.<br /><br />Vụ việc này đã làm bùng nổ các cuộc nổi dậy khác ở nhiều thành phố lớn nhỏ. Tại Pusan, quê của Kim, các cuộc nổi dậy đòi phế truất Park lan rộng khắp thành phố. Đáp lại cơn giận dữ của dân chúng, chính quyền Park đã ban bố thiết quân luật tại Pusan và Masan, dùng tới quân đội và súng ống để đàn áp dân thường.<br /><br />Bên bàn tiệc bữa tối ngày 26/10/1979, một cuộc tranh cãi nảy lửa đã nổ ra khi Kim Jae Kyu, người đứng đầu Cơ quan Tình báo Trung ương Hàn Quốc (KCIA), bị chỉ trích nặng nề vì đã không giải quyết được các cuộc biểu tình.<br /><br />Kim Jae Kyu xông ra khỏi phòng và quay lại sau vài phút với một khẩu súng lục trong túi. Đột nhiên, Kim Jae Kyu đứng dậy, chĩa súng vào Cha Ji-chul, người đứng đầu đội an ninh bảo vệ Park và hét lên với Park: “Loại giòi bọ này mà làm cố vấn cho ông được sao?” Kim bắn hai phát vào Cha Ji Chul rồi tới Park, trước khi súng bị kẹt đạn. Khi Park gục xuống sàn nhà, Kim lấy khẩu súng từ một thành viên KCIA và bắn thêm một phát súng nữa, kết liễu cuộc đời nhà độc tài.<br /><br />Về sau, trong phiên tòa luận tội, Kim khẳng định rằng ông giết Tổng thống Park hòng chấm dứt chế độ độc tài và đưa Hàn Quốc quay lại nền dân chủ. <br /><br />Cái chết của Park đã mang lại một kết thúc đột ngột cho 18 năm thống trị quân sự, cũng là cái kết thảm khốc của một nhà lãnh đạo dẫu cai trị như một nhà độc tài nhưng đã đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo. Tuy nhiên, dấu chấm hết này đã mở ra cho nhiều người Hàn Quốc một niềm hy vọng khấp khởi về đất nước dân chủ tự do trong tương lai.<br /><br /><a href=\"https://www.facebook.com/100001185069851/posts/1765565820159570/\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/100001185069851/posts/1765565820159570/</a><br /><br />SHARE BY<br /><a href=\"https://www.facebook.com/100006107191513/posts/2192034797676739/\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/100006107191513/posts/2192034797676739/</a><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/884025979827740672",
"published": "2018-09-05T10:43:37+00:00",
"source": {
"content": "MUỐN BIẾT NAM HÀN GIÀU MẠNH\n\nhọ cũng hơn 18 năm chịu đau khổ độc tài\n\nBác Dương Hoài Linh đã tóm tắt giúp bên dưới\nps cảm ơn bác DHL\n\nCHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI PARK CHUNG HEE- CÓ NHỮNG ĐIỀU BẠN CÒN CHƯA BIẾT .\n\nKhi nhắc về kỷ nguyên Park Chung Hee, người ta dường như chỉ thấy những dấu ấn vàng son. Ít ai biết rằng dưới chế độ độc tài ấy, người dân Hàn Quốc đã phải trải qua không ít cơn thống khổ, từ người giàu cho tới người nghèo, từ giới trí thức cho tới giới công nhân, từ chính khách cho tới thường dân.\n\nTước đoạt tài sản và sự tự do của các doanh nhân\n\nTrong Kế hoạch 5 năm đầu tiên, Park áp đặt chính sách “kiểm soát hành chính” đối với mọi nhóm doanh nghiệp nhằm loại bỏ mọi thách thức khả dĩ đến từ giới doanh nhân.\n\nTheo đó, Hội đồng Tái thiết Quốc gia Tối cao (Supreme Council for National Reconstruction – SCNR) đã bắt giữ 51 doanh nhân giàu có với cáo buộc rằng họ phạm tội “trục lợi bất hợp pháp” và do đó tịch thu tài sản của họ, dựa trên sắc lệnh “Giải pháp Đặc biệt để Kiểm soát việc Trục lợi Bất hợp pháp” ban hành sau khi đảo chính thành công, vào 28/5/1961. \n\nHơn một tháng sau họ mới được thả ra, chỉ sau khi họ ký một thỏa thuận tuyên bố rằng: “Tôi sẽ hiến tặng tất cả tài sản của tôi khi chính phủ yêu cầu dùng đến để xây dựng quốc gia”. \n\nTrên thực tế, cả con đường làm ăn lẫn sinh mạng của các doanh nhân này hoàn toàn phụ thuộc vào việc hợp tác với SCNR, và phải phù hợp với quan điểm “phụng sự quốc gia” của Park.\n\nBên cạnh việc buộc tội các doanh nhân để cưỡng ép lòng trung thành của họ, Park còn tiến hành quốc hữu hóa năm ngân hàng lớn và tuyên bố cải cách hệ thống tiền tệ, nhờ đó dễ dàng áp đặt các phương pháp kiểm soát của chính quyền lên các thiết chế chủ chốt của nền kinh tế. \n\nTriệt tiêu các phe đối lập bằng cách đặt mình lên trên hiến pháp\n\nMặc dù Park chính là người đã đặt nền móng cho sự thành công về kinh tế của Hàn Quốc, nhưng tự do hóa nền chính trị và dân chủ hóa lại là vấn đề khác.\n\nĐược thành lập vào tháng 6 năm 1961 ngay sau cuộc đảo chính, Cơ quan Tình báo Trung ương Hàn Quốc (Korean Central Intelligence Agency – KCIA, Chungang chbbobu) đã được trao quyền hành vượt xa hơn hẳn CIA của Mỹ.\n\nMột trong những nhiệm vụ đầu tiên của KCIA là sàng lọc 41.000 nhân viên chính phủ, cho ra gần 3.000 người bị coi là tham nhũng và “phản cách mạng”. Trong vòng ba năm, KCIA đã thành lập một mạng lưới rộng khắp cả trong nước lẫn nước ngoài. Chính tổ chức này đã trở thành biểu tượng cho sự đàn áp tinh vi và có hệ thống của Park.\n\nNgoài ra, Luật An ninh Quốc gia được Park tăng cường và áp dụng triệt để. Theo đó, các đảng chính trị đã bị trừng trị với cáo buộc “khuyến khích và ca ngợi chủ nghĩa cộng sản” và “chống đối nhà nước”.\n\nChẳng hạn, Đảng Cách mạng Nhân dân (Inmin hyongmyongdang) gồm 57 chính trị gia, nhà báo, giáo sư và sinh viên; cùng với Đảng Cách mạng Thống nhất (T’ongil hyongmyongdang) gồm các trí thức và sinh viên Đại học Quốc gia Seoul đều bị đàn áp giữa những năm 1960.\n\nKhông chỉ mỗi KCIA tham gia vào việc đàn áp giới xã hội dân sự, mà chính Hội đồng Tái thiết Quốc gia (SCNR) của Park cũng nhanh chóng tiến hành công cuộc thanh lọc chính trị trong bộ máy.\n\nVào ngày 22/5/1961, tròn một tuần sau cuộc đảo chính, SCNR bắt đầu “nhổ cỏ tận gốc” bằng cách bắt giữ 2.100 người bị tình nghi là gián điệp Cộng sản. Hai tháng sau, có tới 6.900 công chức bị bãi nhiệm trong một cuộc thanh trừng.\n\nNghiêm trọng hơn, SCNR còn cấm hơn 4.000 chính khách không được hoạt động chính trị trong vòng sáu năm theo bộ luật thanh lọc chính trị ban hành từ tháng 3 năm 1962. \n\nSở dĩ những biện pháp cực đoan này có thể thực hiện được vì SCNR đã tự trao cho nó quyền lực tối cao khi có quyền xóa bỏ hiến pháp nếu hiến pháp “mâu thuẫn với Luật về các Biện pháp Đặc biệt nhằm Tái thiết Quốc gia”, một bộ luật được ban hành ngay sau khi đảo chính. \n\nTham vọng độc tài trọn đời.\n\nTrong cuốn “Con đường cho Đất nước Chúng ta: Ý thức hệ về Tái thiết Xã hội”, Park khẳng định rằng “cuộc cách mạng quân sự” là cần thiết để thiết lập một “nền dân chủ thật sự, tự do tại Hàn Quốc – chứ chắc chắn không phải để thành lập một nền độc tài và chủ nghĩa độc tài toàn trị mới”. \n\nThế nhưng, Park lại sửa đổi hiến pháp vào năm 1969 để cho phép bản thân có thể ứng cử tới nhiệm kỳ thứ ba, bất chấp những cuộc biểu tình chống chính phủ của các nhóm sinh viên và các chính trị gia phe đối lập.\n\nVào thời điểm đầu những năm 1970, tăng trưởng kinh tế – thứ vốn tạo nên tính chính danh cho Park xưa nay – bắt đầu chững lại, khiến Park lo ngại rằng bản thân khó lòng tiếp tục giữ ghế nếu hiến pháp giới hạn chỉ ba nhiệm kỳ.\n\nBởi vậy, ngay sau khi tuyên thệ nhậm chức tổng thống, Park ban bố tình trạng khẩn cấp do “tình hình quốc tế chứa nhiều hiểm họa”. Giờ đây, để dọn đường cho tham vọng độc tài của mình, Park lại một lần nữa tiến hành cuộc “chính biến” về mặt lập pháp: ông giải tán Quốc hội và thay thế nó bằng một nội các khẩn cấp, đình chỉ bản hiến pháp hiện tại, cấm tất cả hoạt động của các đảng phái chính trị, đồng thời siết chặt không gian tự do dân sự.\n\nHiến pháp mới – Hiến pháp Yusin (Hồi Sinh) – ra đời năm 1972 đã cho phép bầu cử tổng thống gián tiếp và bãi bỏ giới hạn nhiệm kỳ. Ngoài ra, Tổng thống được trao quyền chỉ định một phần ba số thành viên của cơ quan lập pháp. Do đó, quyền lực chính trị gần như tập trung hoàn toàn trong tay Park Chung Hee (và đây cũng là lý do khiến nền chính trị Hàn Quốc thời kỳ này được gọi là độc tài cá nhân).\n\nCái giá của việc lệ thuộc nước ngoài\n\nMột trong những lý do khiến Park lo ngại cho chiếc ghế của mình, để mà phải ban hành bản Hiến pháp Yusin, chính là bởi tình hình quốc tế lúc bấy giờ.\n\nCơn phấn khởi buổi đầu về tốc độ phát triển kinh tế ấn tượng của chế độ Park đã trở nên lay lắt khi nền kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn hồi đầu những năm 1970.\n\nNguyên nhân chính của tình trạng này đến từ Học thuyết Nixon ra đời vào tháng 7 năm 1969, rằng các đồng minh châu Á từ đó trở đi phải tự chịu trách nhiệm cho tình trạng an ninh quốc gia của chính họ. Theo đó, Hàn Quốc không những phải rút quân ra khỏi Việt Nam vài năm sau đó và mất đi nguồn thu lớn từ cuộc chiến tranh này, mà nguồn viện trợ đến từ Mỹ cũng bị cắt giảm, đồng thời chính Nixon cũng tuyên bố rút Sư đoàn Bộ binh số Bảy ra khỏi Hàn Quốc.\n\nVốn dĩ trong những năm đầu khi Park lên nắm quyền, viện trợ từ Washington chiếm hơn 50% ngân sách Hàn Quốc và 72.4% ngân sách quốc phòng. Vậy nên, giờ đây, Hàn Quốc bắt đầu phải trả giá cho một nền chính trị lệ thuộc.\n\nRiêng trong năm 1969, có khoảng 45% các doanh nghiệp ở Hàn Quốc đã tuyên bố phá sản. Nợ nước ngoài đã lên đến 26,5% tổng GNP. \n\nĐể đối phó với tình trạng bấp bênh này, bên cạnh việc ban hành bản hiến pháp Yusin phi dân chủ, Park lại càng siết chặt luật lao động theo chính sách thắt lưng buộc bụng.\n\nĐàn áp giới trí thức\n\nTrớ trêu thay, trong những khoảnh khắc đen tối dưới thời Yusin lại xuất hiện nhiều cuộc phản kháng hơn bao giờ hết.\n\nBản Hiến pháp Yusin vẽ ra một tương lai khắc nghiệt, đẩy các nhóm trong xã hội dân sự Hàn Quốc vào trong một tình cảnh chưa từng thấy, khiến họ cảm thấy buộc phải chống lại.\n\nChiến dịch “Một triệu chữ ký để Thay đổi Hiến pháp” khởi động vào tháng 12 năm 1973 đã đặt ra một thách thức lớn cho chế độ độc tài. Thông qua các tuyên bố và chiến dịch, các tổ chức xã hội dân sự đòi hỏi đình chỉ bản hiến pháp Yusin, khôi phục Quốc hội, bãi bỏ các biện pháp khẩn cấp của Tổng thống, thả các tù nhân chính trị, bảo đảm tự do báo chí, và kêu gọi sự độc lập của ngành tư pháp.\n\nTrong bối cảnh đó, Park đã ban bố sắc lệnh khẩn cấp đầu tiên của mình vào tháng 1/1974 nhằm cấm mọi chiến dịch phản đối hiến pháp. Biện pháp khắc nghiệt nhất phải kể đến là Sắc lệnh Khẩn cấp Số Chín, ban hành tháng 5/1975, quy định rằng các hoạt động chỉ trích Hiến pháp Yusin hoặc đăng đàn phê phán Yusin trên báo đều có thể bị phạt tù.\n\nKết quả là những vụ bắt bớ tùy tiện ở khắp nơi.\n\nNhưng giờ đây, giới trí thức không còn đơn độc đấu tranh như cái thời chống chính quyền Rhee Syng Man nữa. Theo thời gian, ngày càng có nhiều thành phần trong xã hội dân sự Hàn Quốc bắt đầu thể hiện sự bất mãn của họ với chế độ độc tài.\n\nĐàn áp người lao động\n\nMặc dù hiệu suất kinh tế của Hàn Quốc tăng cao dưới sự lãnh đạo của Park, nhưng giá cả cũng tăng theo. Buổi đầu, mhiều người Hàn Quốc đã làm việc bền bỉ với mức lương thấp, sẵn sàng chấp nhận những khó khăn vì hy vọng về tương lai tươi sáng hơn và tự hào về sự tiến bộ của đất nước.\n\nTuy nhiên, thời gian cứ trôi qua và điều kiện làm việc cứ tệ thêm, một số người lao động đã cố gắng thành lập các liên hiệp để bảo vệ quyền lợi của mình. Nhưng chính quyền Park chỉ cho phép các hiệp hội lao động do nhà nước bảo trợ, còn các tổ chức độc lập bị đàn áp thẳng tay.\n\nTrong suốt những năm 1970, giới công nhân liên tục đình công và biểu tình nhằm phản đối điều kiện lao động khắc nghiệt. Trước tình trạng ấy, chính quyền Park đã mạnh tay trấn áp khiến các cuộc phản kháng bùng nổ thành bạo lực.\n\nTiêu biểu nhất phải kể đến vụ cả nghìn cảnh sát vây ráp và hành hung các nữ công nhân của nhà máy tóc giả YH, làm chết một người và gây thương tích cho gần 100 người. Chính trị gia đảng đối lập là Kim Young Sam – người mạnh mẽ lên tiếng ủng hộ giới công nhân – đã bị chính quyền Park trục xuất ra khỏi Quốc hội.\n\nVụ việc này đã làm bùng nổ các cuộc nổi dậy khác ở nhiều thành phố lớn nhỏ. Tại Pusan, quê của Kim, các cuộc nổi dậy đòi phế truất Park lan rộng khắp thành phố. Đáp lại cơn giận dữ của dân chúng, chính quyền Park đã ban bố thiết quân luật tại Pusan và Masan, dùng tới quân đội và súng ống để đàn áp dân thường.\n\nBên bàn tiệc bữa tối ngày 26/10/1979, một cuộc tranh cãi nảy lửa đã nổ ra khi Kim Jae Kyu, người đứng đầu Cơ quan Tình báo Trung ương Hàn Quốc (KCIA), bị chỉ trích nặng nề vì đã không giải quyết được các cuộc biểu tình.\n\nKim Jae Kyu xông ra khỏi phòng và quay lại sau vài phút với một khẩu súng lục trong túi. Đột nhiên, Kim Jae Kyu đứng dậy, chĩa súng vào Cha Ji-chul, người đứng đầu đội an ninh bảo vệ Park và hét lên với Park: “Loại giòi bọ này mà làm cố vấn cho ông được sao?” Kim bắn hai phát vào Cha Ji Chul rồi tới Park, trước khi súng bị kẹt đạn. Khi Park gục xuống sàn nhà, Kim lấy khẩu súng từ một thành viên KCIA và bắn thêm một phát súng nữa, kết liễu cuộc đời nhà độc tài.\n\nVề sau, trong phiên tòa luận tội, Kim khẳng định rằng ông giết Tổng thống Park hòng chấm dứt chế độ độc tài và đưa Hàn Quốc quay lại nền dân chủ. \n\nCái chết của Park đã mang lại một kết thúc đột ngột cho 18 năm thống trị quân sự, cũng là cái kết thảm khốc của một nhà lãnh đạo dẫu cai trị như một nhà độc tài nhưng đã đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo. Tuy nhiên, dấu chấm hết này đã mở ra cho nhiều người Hàn Quốc một niềm hy vọng khấp khởi về đất nước dân chủ tự do trong tương lai.\n\nhttps://www.facebook.com/100001185069851/posts/1765565820159570/\n\nSHARE BY\nhttps://www.facebook.com/100006107191513/posts/2192034797676739/\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:884025979827740672/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:878519061839233024",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"content": "HỖ TRỢ HỌC SINH NGHÈO TIỂU HỌC<br /><br />đáng lưu ý cho quý bà con gần xa",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/860097105128071173"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/878519061839233024",
"published": "2018-08-21T06:01:06+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/860097105128071173/entities/urn:activity:878516809241620480",
"source": {
"content": "HỖ TRỢ HỌC SINH NGHÈO TIỂU HỌC\n\nđáng lưu ý cho quý bà con gần xa",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:878519061839233024/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:874478204437491712",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"content": "KHEN BÁC TRUMP<br /><br />ai chê bác Trump nên đọc hết<br />từ bác Peter Pho<br /><br />“Thập Diện Mai Phục - lại chém về võ nghệ của Trump<br /><br />Trump tung chưởng túi bụi trên trường quốc tế, không thể hiểu lão thuộc môn phái nào, lúc thì tưởng lão chơi tuý quyền, lúc thì tưởng như khùng quyền, lúc lại giống loạn quyền. Tuý là say, khùng là điên, loạn là loạn, không theo một nguyên tắc nào, một bài bản nào, hôm nay ra lệnh dời đại sứ quán Mỹ về jerusalem, ngày mai cảnh cáo thằng nhóc tên lửa Kim Jong Un muốn chết thì cứ nghịch lửa, hôm nay hạ lệnh không kích Syria, ngày mai hạ lệnh quân Mỹ phải giết toàn bộ các tay súng IS ngoại quốc, bắt chúng phải chết tại Syria để chúng không được sống mà trở về gây tội ác tại quê nhà, hôm nay khen Trung Cộng, ngày mai lật ngược lại trừng trị Trung Cộng, hôm nay ca ngợi Putin, ngày mai hạ lệnh NATO thực hiện kế hoạch củng cố sức mạnh phòng thủ tập thể lớn nhất kể từ sau Chiến tranh lạnh đối đầu với Nga, rồi thì bắt tay đàm phán với Kim Jong Un, lại ra lệnh cấm vận Iran, gặp gỡ Putin, rồi bắt tay khởi động chiến tranh mậu dịch với Trung Quốc...ra đòn ác liệt như vậy, thử hỏi thế giới như đảo lộn? thế giới như lao xuống vực thẳm? Trump điên thật rồi? Không, Trump và nội các của mình quá ư tỉnh táo, quá ư tuyệt vời, họ dám nghĩ, dám làm, dám gạt phăng ván bài cũ, chia lại ván bài mới, thằng nào thích thì ngồi lại chơi, chê thì đứng dậy dời chiếu, họ sắp xếp lại trật tự thế giới, củng cố lại vị trí số 1 của Mỹ, cuối cùng là thắt chặt cái dây vào cổ Trung Quốc.<br /><br />Nước nào cũng có tham vọng, nhưng quyền để được tham vọng làm chủ thế giới, giành phần hơn cho mình chỉ thuộc về các nước siêu cường. Các nước lâu la nhỏ con thì chỉ còn cách theo đóm ăn tàn, mở to mắt để phán xét xem đại ca nào mạnh thì cắp kiếm loong toong chạy theo còn được chấm mút ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, nếu như chọn nhầm mẹ nó đầu đảng thì đành mang hận mà ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người. Nói thế nào chăng nữa thì loài người vẫn mang trên mình thú tính, man dợ và ích kỷ, đừng mơ mộng thế giới thật bình đẳng, thằng nào mạnh thằng ấy sẽ là thủ lĩnh ngoài vòng pháp luật, đành rằng có Liên Hiệp Quốc đưa ra các luật lệ nhân đạo che chở hộ các nước nhỏ, nhưng liệu mà lớn khôn lên và trong nhà có bom nguyên tử, nếu không thì phải chọn đúng sư phụ mà theo...kkk<br /><br />Rạng sáng ngày 7 tháng 8, giai đoạn một trừng phạt kinh tế của chính phủ Trump đối với Iran bắt đầu có hiệu lực. Đấy, đọc cho hiểu thế nào là đại ca, có cần hỏi qua Liên Hiệp Quốc không? Có cần sợ những thằng đứng sau bảo hộ cho Iran không? Nói đánh thằng nào là đánh, hư là đánh, làm ảnh hưởng đến an ninh thế giới là đánh, có tham vọng giành giật với bố là đánh, đánh để khép vào trật tự, đánh vì theo nhầm đại ca...Thử hỏi, trên thế giới có kẻ nào được quyền làm vậy? Thầm nghĩ, nhà phải có nóc, rắn phải có đầu, một quốc gia hay thế giới cũng vậy, nên có một minh chủ. Minh chủ này cũng chưa chắc là tuyệt đối công bằng minh bạch, nhưng để một thằng tham lam còn hơn trăm thằng tham lam, nhiều thằng tham lam làm kho bạc của dân, của thế giới cạn nhanh, cho một thằng có bản lĩnh nhất nắm lợi lộc lớn nhất để nó dẹp loạn, để bảo vệ cuộc sống bình đẳng chỉ dưới một thằng, còn hơn để trăm thằng giành giật. Bởi vậy theo lão thì chế độ Quân chủ hợp nhất với loài người ngu xuẩn, nên đặt quyền sinh quyền sát vào tay một người, một nước. À, mà Mỹ không phải quân vương của thế giới hay sao? Ghét nó, chửi nó, ghen nó thì đã sao? Như bao người đã từng ghét Trump, có làm Trump lay động không? Làm Trump sợ hãi không? Hãy suy cho đến cùng, không có Mỹ thì trật tự thế giới sẽ ra sao? Ý nghĩ thiển cận của lão là vậy, mà chỉ là rượu say chém vu vơ để hầu làng chứ lão không hề có ý đồ tâng bốc Mỹ lên mây đâu nhé, cúi mong các vị học giả, hiền triết, chính khách thông cảm và lượng thứ, lão xin nốc cạn thêm ba chén nữa.<br /><br />Mỹ cấm vận Iran chia thành hai giai đoạn, giai đoạn đầu chế tài kinh tế, nếu như Iran vẫn không chịu ngồi xuống bàn lại hiệp định hạt nhân thì giai đoạn hai sẽ khởi động vào tháng 11 tới, lúc đó sẽ đánh vào quyền lợi sát sườn của Iran là dầu thô và khí đốt, nếu hai thứ này bị giảm xuất khẩu, kinh tế Iran sẽ bị ảnh hưởng trầm trọng, ngang với bị bóp yết hầu kinh tế. Ngay trước hôm thực hành cuộc chế tài lần một, Tổng thống Iran ông Hassan Rouhani đã khẩn cấp thông qua giới truyền thông ngỏ ý muốn gặp Mr. Trump để thương thảo. Đấy là phải đạo, lượng sức chống trả không được thì nên ngồi ngay xuống tránh đạn, khuất phục sớm đi để tổn thất giảm thiểu, hay chi hai chữ anh hùng hão huyền.<br /><br />Rồi còn ông con Kim Jong Un, học lối gian lận quen rồi, đói hoa mịa nó mắt nhưng vẫn thích oai, khệnh khạng như ta đây vẫn ổn, vẫn no cơm ấm bụng, hắn mang rá sang xin Tập gạo thì được dấm dúi chút gạo lẫn bo bo để nấu cháo qua ngày đoạn tháng, hắn nhận lời Trump và hứa sẽ từ bỏ hạt nhân nhưng vẫn không đi vào thực tế, đưa ra vài động tác giả tưởng che được con mắt cú vọ của Trump, miệng thì la lên yêu cầu Trump giải trừ cấm vận. Tuần trước, Liên Hiệp Quốc công bố thằng cha này vẫn lén lút chơi trò ngâm cứu vũ khí hạt nhân. Hôm mùng 7 vừa rồi, cố vấn an ninh của nhà Trắng John Bolton công khai phê bình Triều Tiên đến nay vẫn chưa có hành động thực chất trong việc phi hạt nhân hoá, hai bên vẫn đấu khẩu từ xa với nhau trong vấn đề này.<br /><br />Kể cả vấn đề Iran hay Triều Tiên, bề mặt thì trông như Mỹ cần giải quyết sự thể với hai nước bé này, nhưng trên thực chất, đây là một cuộc so găng nước lớn giữa Mỹ, Trung Quốc, và cả Nga ở một góc độ khác.<br /><br />Mỹ chế tài Iran có Nga chống lưng, Iran tuy vị trí nằm ởTrung Đông, từ khi kiến lập chính quyền Hồi Giáo năm 1979 đã được sự đỡ đầu của Liên Xô, và được Liên Xô giúp đỡ nhiều về kỹ thuật phát triển hạt nhân, từ đó trở thành một bạn hữu chiến lược của Liên Xô tại Trung Đông. Khi Nga thay thế Liên Xô, Nga tiếp tục là quốc gia cũng cấp vũ khí cho Iran, đồng thời rót tiền đầu tư vào sự nghiệp dầu lửa hơi đốt của Iran với số vốn lên đến 50 tỷ Đô La. Tuy rằng đôi khi hai bên cũng có bất đồng quan điểm với nhau, nhưng trên cơ bản vẫn giữ được quan hệ đồng minh mật thiết. Lần này Trump khôi phục chế tài Iran thì Nga là nước đầu tiên nhảy ra phản đối kêu oan cho Iran. Một chỗ dựa nữa của Iran là Trung Cộng, kim ngạch mậu dịch song phương của hai nước đạt gần 32 tỷ Đô La mỗi năm. Trung Quốc rất cần dầu lửa từ Iran, mỗi năm số lượng nhập khẩu dầu thô từ Iran chiếm đến 1/4 sản lượng của nước này. Đồng thời Trung Quốc cũng là một quốc gia chủ yếu cũng cấp vũ khí cho Iran. Từ thập niên 80 cho đến 90, Trung Quốc cung cấp cho Iran một số lượng vũ khí lớn, một phần thu lời, một phần để trang bị cho nước này với mục đích giữ chân Mỹ và đồng minh tại khu vực Trung Đông. Kể từ khi hiệp ước hạt nhân (JCPOA) của Iran được thực thi, Trung Quốc lại tiếp tục bán vũ khí cho Iran, bởi vậy sự giàng buộc với nhau của hai bên là sâu sa và cần thiết. Nhưng mỉa mai thay, Trung Quốc là một trong những bên tham gia ký vào hiệp ước hạt nhân của Iran, yêu cầu Iran khống chế phát triển hạt nhân, nhưng một mặt lại âm thầm giúp đỡ Iran phát triển vũ khí hạt nhân, cung cấp cho Iran những kỹ thuật liên quan về vũ khí này. Một chuyên gia về vấn đề Trung Quốc và là cố vấn của “trung tâm trí tuệ đánh giá chiến lược quốc gia Hoa Kỳ” (International Assessment and Strategy Center) kiêm chủ nhiệm hạng mục “Kế hoạch Châu Á tương lai “ ông John J. Tkacik chỉ ra rằng:” Trung Quốc tiếp tục duy trì cung cấp cho Iran về kỹ thuật chế tạo vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học, và tên lửa đạn đạo”. Những điều này là rất nguy hiểm với cộng đồng thế giới, với Mỹ và đồng minh của Mỹ. <br /><br />Như chim khướu biết hót hai giọng, như dao hai lưỡi, Trung Quốc lừa gạt xã hội quốc tế đứng sau dựng lưng cho Triều Tiên. Nếu không có Trung Quốc, Triều Tiên chết yểu từ lâu, Triều Tiên là một phần chiến lược của Trung Quốc mà ai ai cũng biết, Triều Tiên cũng chỉ là một con bài của Trung Quốc trên trường quốc tế. Nếu như Triều Tiên không có giá trị lợi dụng và dám láo với đại ca Tầu, Trung Quốc chỉ cần huy động thổ phỉ ven biên giới của dãy núi Thiên Sơn hay sông Áp Lục cũng đủ để lấy đầu họ Kim đem về nộp dưới chướng họ Tập chứ chẳng cần dùng đến quân chính quy...kkk<br /><br />Trung Quốc là bạn hàng lớn nhất của Triều Tiên, nhà tài trợ chủ yếu nhất nuôi sống chế độ độc tài họ Kim trong nhiều năm qua. Nghe nói họ Kim có một đoàn văn công thanh nữ được tuyển lựa trên cả nước, toàn những em mười bẩy, đôi mươi xinh đẹp tuyệt trần, tem dán cuộc đời còn nguyên chưa bóc, các em này chỉ dành riêng cho Tạ Trí, Cường Tu, à quên, chỉ dành riêng cho cha con họ Kim. Trung Quốc mắt nhắm mắt mở cung cấp theo yêu cầu cho họ Kim cả những loại thuốc cường dương cung đình như “Dâm dương hoắc bổ thận tráng dương hoàn”, “Thần tiên bổ thận hoàn”, “ Nhất dạ cửu phát hoàn”...để cha con nhà này có sức mà học các vua chúa nhà mình, cộng sản cũng có dục vọng chứ lị, mà món này thì thằng hay ông đều thích, ngu mà không hưởng. <br /><br />Nga cũng ngấm ngầm viện trợ Triều Tiên, không những cung cấp cho Triều Tiên dầu lửa qua đường tiểu ngạch, còn mở cửa cho lao công Triều Tiên sang Nga lao động kiếm thêm ngoại tệ gửi về nước nhà. Từ xa xưa, Liên Xô cũng đã từng giúp cho Triều Tiên nhiều kỹ thuật phát triển hạt nhân, nhưng những năm gần đây chủ yếu là Trung Quốc. Năm 2013, ba chuyên gia chống bom nguyên tử người Anh đã chỉ ra rằng:” Trung Quốc xưa nay vẫn là nguồn cung cấp cho Triều Tiên và Iran các kỹ thuật và thiết bị về chế tạo hạt nhân”. <br /><br />Chính vì vậy, không còn nghi ngờ chi, Trump muốn ngăn chặn Iran và Triều Tiên phát triển hạt nhân rồi cuối cùng cũng sẽ đụng độ trực diện với Nga và Trung Cộng, đặc biệt là Trung Cộng. Trump nắm vững tình thế này như chân tơ kẽ tóc, chính vậy sau khi lên ngôi, Trump đã lặng lẽ tiến hành bố cục chiến lược với Nga, Trung và đến nay thì đã hiện rõ diện mạo. Đối với Nga Trump dùng chiến lược khâu vá lại quan hệ, mềm cứng đồng hành. Một mặt chỉnh đốn lại sức mạnh NATO, yêu cầu các nước thành viên phải nôn ra thêm nhiều kinh phí chi trang cho quân sự củng cố nâng cấp năng lực phòng vệ của NATO. Đồng thời trên mặt trận mậu dịch, Trump liên kết Nhật, EU xây dựng một thị trường khổng lồ 0% thuế quan từ đó phá vỡ thế cờ thị trường khùng của Trung Quốc,dồn Trung Quốc từ lợi thế đến bị động và cô lập. Trump cũng không ngần ngại thông qua vài động tác củng cố quân sự và thương mại làm cho Châu Âu tăng cường thực lực lớn mạnh về kinh tế cũng như quân sự, từ đó răn đe được Nga, khiến Nga dù có dã tâm lớn nhưng cũng phải do dự không dám khinh nhờn mà manh động ra tay, đây chính là kế dùng cơ bắp để tìm lại hoà bình (peace through strength). Một mặt Trump cũng gặp gỡ Putin đưa ra thiện ý muốn vá víu lại quan hệ vốn đã vụn nát giữa Mỹ và Nga, từng bước triển khai hợp tác giữa hai bên trong các sự vụ quốc tế, giảm thiểu sự xung đột của hai bên ở châu Âu, và Trung Đông, phòng và tránh chiến tranh hạt nhân, xúc tiến một xã hội quốc tế hoà bình, cuối cùng là liên kết bao vây Trung Quốc. Như vậy, không những thực hiện được đa phương cùng thu được lợi ích, từ đó giảm nhẹ vốn đầu vào cho quân sự, kinh tế, đồng thời giảm tối đa rủi ro cho hòa bình trong khu vực và toàn cầu. Tiếc rằng phái tả trong nước và sự thấm sâu của giới thông tin truyền thông của Trung Cộng trên mặt trận tuyên truyền đã gây nên sức cản, cộng thêm hiệp ước hạt nhân Iran gây ảnh hưởng, làm cho quan hệ Mỹ Nhật Nga có chút trục trặc, tiến trình hợp tác mà Trump đưa ra chưa gặp được thiên thời nên đành phải trì hoãn, thôi đành chờ đợi thời cơ vậy.<br /><br />Đối với Trung Quốc, Trump thực hành vây bủa toàn diện, đưa Trung Quốc vào thế cô lập. Một mặt, Trump phát động cuộc chiến mậu dịch, phản chế mô hình kinh tế mậu dịch không đạo đức, không công bằng trong nhiều năm qua của Trung Cộng, đem đến cho Trung Quốc áp lực kinh tế to lớn chưa từng có, đem đến cho chính quyền Trung Quốc nhiều rủi ro tiềm ẩn.<br /><br />Mặt khác, như đã nhắc, Trump đưa ra kế hoạch đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng khu vực mang tên \"Tầm nhìn Kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” giúp cho các nước đồng minh của Mỹ ở khu vực này phát triển và phế truất chiến lược “vành đai và con đường” của Trung Quốc. Trump lợi dụng địa duyên chính trị bố cục trùng trùng điệp điệp bao vây Trung Quốc tựa như đang chơi ván cờ vây, dẫn đầu xã hội quốc tế đồng tâm đồng chí cô lập Trung Quốc. <br /><br />Ngước mắt quan sát thế cục toàn cầu, bao nhiêu hoảng loạn, xung đột, bạo lực và các chính quyền lưu manh gây rối gây loạn. Giờ đây đã được Trump khép vào kỷ luật, Trump dùng sức mạnh trí tuệ và khí phách của mình cộng thêm chiến lược quốc tế mới mà mình và đội ngũ tinh hoa của mình vạch ra, bắt tay vào thanh trừ, thu phục, tập hợp, bao vây và diệt trừ những mối uy hiếp ngay từ cội nguồn.<br /><br />Bất luận hiệp ước hạt nhân Iran hay hạt nhân Triều Tiên hoặc chiến tranh mậu dịch với Trung Quốc, hay chiến lược “Tầm nhìn Kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương “...chung quy đều về cùng một mối - Trump thực hành mai phục mười hướng, bao vây và cô lập Trung Quốc, làm Trung Quốc suy yếu, loại bỏ ý đồ bành trướng của Trung Quốc thông qua chiến lược “ Một vành đai, một con đường”, phá vỡ dã tâm “ Made in China 2025”, lấy lại uy tín và giữ vững ngôi vị số một của Mỹ trên thế giới, đưa nước Mỹ trở lại giàu mạnh hơn, vĩ đại hơn. Qua đấy, chúng ta thấy được một Trump đầy uy quyền, quả quyết, dũng mãnh và siêu trí tuệ. <br /><br />Thật vậy, chỉ có thể là siêu cường quốc mới có thể sản sinh ra siêu trí tuệ đem lại phúc âm cho nhân loại. Như ánh mặt trời, Trump đang sưởi ấm nhân gian.”<br />By Peter Pho",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/874478204437491712",
"published": "2018-08-10T02:24:10+00:00",
"source": {
"content": "KHEN BÁC TRUMP\n\nai chê bác Trump nên đọc hết\ntừ bác Peter Pho\n\n“Thập Diện Mai Phục - lại chém về võ nghệ của Trump\n\nTrump tung chưởng túi bụi trên trường quốc tế, không thể hiểu lão thuộc môn phái nào, lúc thì tưởng lão chơi tuý quyền, lúc thì tưởng như khùng quyền, lúc lại giống loạn quyền. Tuý là say, khùng là điên, loạn là loạn, không theo một nguyên tắc nào, một bài bản nào, hôm nay ra lệnh dời đại sứ quán Mỹ về jerusalem, ngày mai cảnh cáo thằng nhóc tên lửa Kim Jong Un muốn chết thì cứ nghịch lửa, hôm nay hạ lệnh không kích Syria, ngày mai hạ lệnh quân Mỹ phải giết toàn bộ các tay súng IS ngoại quốc, bắt chúng phải chết tại Syria để chúng không được sống mà trở về gây tội ác tại quê nhà, hôm nay khen Trung Cộng, ngày mai lật ngược lại trừng trị Trung Cộng, hôm nay ca ngợi Putin, ngày mai hạ lệnh NATO thực hiện kế hoạch củng cố sức mạnh phòng thủ tập thể lớn nhất kể từ sau Chiến tranh lạnh đối đầu với Nga, rồi thì bắt tay đàm phán với Kim Jong Un, lại ra lệnh cấm vận Iran, gặp gỡ Putin, rồi bắt tay khởi động chiến tranh mậu dịch với Trung Quốc...ra đòn ác liệt như vậy, thử hỏi thế giới như đảo lộn? thế giới như lao xuống vực thẳm? Trump điên thật rồi? Không, Trump và nội các của mình quá ư tỉnh táo, quá ư tuyệt vời, họ dám nghĩ, dám làm, dám gạt phăng ván bài cũ, chia lại ván bài mới, thằng nào thích thì ngồi lại chơi, chê thì đứng dậy dời chiếu, họ sắp xếp lại trật tự thế giới, củng cố lại vị trí số 1 của Mỹ, cuối cùng là thắt chặt cái dây vào cổ Trung Quốc.\n\nNước nào cũng có tham vọng, nhưng quyền để được tham vọng làm chủ thế giới, giành phần hơn cho mình chỉ thuộc về các nước siêu cường. Các nước lâu la nhỏ con thì chỉ còn cách theo đóm ăn tàn, mở to mắt để phán xét xem đại ca nào mạnh thì cắp kiếm loong toong chạy theo còn được chấm mút ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, nếu như chọn nhầm mẹ nó đầu đảng thì đành mang hận mà ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người. Nói thế nào chăng nữa thì loài người vẫn mang trên mình thú tính, man dợ và ích kỷ, đừng mơ mộng thế giới thật bình đẳng, thằng nào mạnh thằng ấy sẽ là thủ lĩnh ngoài vòng pháp luật, đành rằng có Liên Hiệp Quốc đưa ra các luật lệ nhân đạo che chở hộ các nước nhỏ, nhưng liệu mà lớn khôn lên và trong nhà có bom nguyên tử, nếu không thì phải chọn đúng sư phụ mà theo...kkk\n\nRạng sáng ngày 7 tháng 8, giai đoạn một trừng phạt kinh tế của chính phủ Trump đối với Iran bắt đầu có hiệu lực. Đấy, đọc cho hiểu thế nào là đại ca, có cần hỏi qua Liên Hiệp Quốc không? Có cần sợ những thằng đứng sau bảo hộ cho Iran không? Nói đánh thằng nào là đánh, hư là đánh, làm ảnh hưởng đến an ninh thế giới là đánh, có tham vọng giành giật với bố là đánh, đánh để khép vào trật tự, đánh vì theo nhầm đại ca...Thử hỏi, trên thế giới có kẻ nào được quyền làm vậy? Thầm nghĩ, nhà phải có nóc, rắn phải có đầu, một quốc gia hay thế giới cũng vậy, nên có một minh chủ. Minh chủ này cũng chưa chắc là tuyệt đối công bằng minh bạch, nhưng để một thằng tham lam còn hơn trăm thằng tham lam, nhiều thằng tham lam làm kho bạc của dân, của thế giới cạn nhanh, cho một thằng có bản lĩnh nhất nắm lợi lộc lớn nhất để nó dẹp loạn, để bảo vệ cuộc sống bình đẳng chỉ dưới một thằng, còn hơn để trăm thằng giành giật. Bởi vậy theo lão thì chế độ Quân chủ hợp nhất với loài người ngu xuẩn, nên đặt quyền sinh quyền sát vào tay một người, một nước. À, mà Mỹ không phải quân vương của thế giới hay sao? Ghét nó, chửi nó, ghen nó thì đã sao? Như bao người đã từng ghét Trump, có làm Trump lay động không? Làm Trump sợ hãi không? Hãy suy cho đến cùng, không có Mỹ thì trật tự thế giới sẽ ra sao? Ý nghĩ thiển cận của lão là vậy, mà chỉ là rượu say chém vu vơ để hầu làng chứ lão không hề có ý đồ tâng bốc Mỹ lên mây đâu nhé, cúi mong các vị học giả, hiền triết, chính khách thông cảm và lượng thứ, lão xin nốc cạn thêm ba chén nữa.\n\nMỹ cấm vận Iran chia thành hai giai đoạn, giai đoạn đầu chế tài kinh tế, nếu như Iran vẫn không chịu ngồi xuống bàn lại hiệp định hạt nhân thì giai đoạn hai sẽ khởi động vào tháng 11 tới, lúc đó sẽ đánh vào quyền lợi sát sườn của Iran là dầu thô và khí đốt, nếu hai thứ này bị giảm xuất khẩu, kinh tế Iran sẽ bị ảnh hưởng trầm trọng, ngang với bị bóp yết hầu kinh tế. Ngay trước hôm thực hành cuộc chế tài lần một, Tổng thống Iran ông Hassan Rouhani đã khẩn cấp thông qua giới truyền thông ngỏ ý muốn gặp Mr. Trump để thương thảo. Đấy là phải đạo, lượng sức chống trả không được thì nên ngồi ngay xuống tránh đạn, khuất phục sớm đi để tổn thất giảm thiểu, hay chi hai chữ anh hùng hão huyền.\n\nRồi còn ông con Kim Jong Un, học lối gian lận quen rồi, đói hoa mịa nó mắt nhưng vẫn thích oai, khệnh khạng như ta đây vẫn ổn, vẫn no cơm ấm bụng, hắn mang rá sang xin Tập gạo thì được dấm dúi chút gạo lẫn bo bo để nấu cháo qua ngày đoạn tháng, hắn nhận lời Trump và hứa sẽ từ bỏ hạt nhân nhưng vẫn không đi vào thực tế, đưa ra vài động tác giả tưởng che được con mắt cú vọ của Trump, miệng thì la lên yêu cầu Trump giải trừ cấm vận. Tuần trước, Liên Hiệp Quốc công bố thằng cha này vẫn lén lút chơi trò ngâm cứu vũ khí hạt nhân. Hôm mùng 7 vừa rồi, cố vấn an ninh của nhà Trắng John Bolton công khai phê bình Triều Tiên đến nay vẫn chưa có hành động thực chất trong việc phi hạt nhân hoá, hai bên vẫn đấu khẩu từ xa với nhau trong vấn đề này.\n\nKể cả vấn đề Iran hay Triều Tiên, bề mặt thì trông như Mỹ cần giải quyết sự thể với hai nước bé này, nhưng trên thực chất, đây là một cuộc so găng nước lớn giữa Mỹ, Trung Quốc, và cả Nga ở một góc độ khác.\n\nMỹ chế tài Iran có Nga chống lưng, Iran tuy vị trí nằm ởTrung Đông, từ khi kiến lập chính quyền Hồi Giáo năm 1979 đã được sự đỡ đầu của Liên Xô, và được Liên Xô giúp đỡ nhiều về kỹ thuật phát triển hạt nhân, từ đó trở thành một bạn hữu chiến lược của Liên Xô tại Trung Đông. Khi Nga thay thế Liên Xô, Nga tiếp tục là quốc gia cũng cấp vũ khí cho Iran, đồng thời rót tiền đầu tư vào sự nghiệp dầu lửa hơi đốt của Iran với số vốn lên đến 50 tỷ Đô La. Tuy rằng đôi khi hai bên cũng có bất đồng quan điểm với nhau, nhưng trên cơ bản vẫn giữ được quan hệ đồng minh mật thiết. Lần này Trump khôi phục chế tài Iran thì Nga là nước đầu tiên nhảy ra phản đối kêu oan cho Iran. Một chỗ dựa nữa của Iran là Trung Cộng, kim ngạch mậu dịch song phương của hai nước đạt gần 32 tỷ Đô La mỗi năm. Trung Quốc rất cần dầu lửa từ Iran, mỗi năm số lượng nhập khẩu dầu thô từ Iran chiếm đến 1/4 sản lượng của nước này. Đồng thời Trung Quốc cũng là một quốc gia chủ yếu cũng cấp vũ khí cho Iran. Từ thập niên 80 cho đến 90, Trung Quốc cung cấp cho Iran một số lượng vũ khí lớn, một phần thu lời, một phần để trang bị cho nước này với mục đích giữ chân Mỹ và đồng minh tại khu vực Trung Đông. Kể từ khi hiệp ước hạt nhân (JCPOA) của Iran được thực thi, Trung Quốc lại tiếp tục bán vũ khí cho Iran, bởi vậy sự giàng buộc với nhau của hai bên là sâu sa và cần thiết. Nhưng mỉa mai thay, Trung Quốc là một trong những bên tham gia ký vào hiệp ước hạt nhân của Iran, yêu cầu Iran khống chế phát triển hạt nhân, nhưng một mặt lại âm thầm giúp đỡ Iran phát triển vũ khí hạt nhân, cung cấp cho Iran những kỹ thuật liên quan về vũ khí này. Một chuyên gia về vấn đề Trung Quốc và là cố vấn của “trung tâm trí tuệ đánh giá chiến lược quốc gia Hoa Kỳ” (International Assessment and Strategy Center) kiêm chủ nhiệm hạng mục “Kế hoạch Châu Á tương lai “ ông John J. Tkacik chỉ ra rằng:” Trung Quốc tiếp tục duy trì cung cấp cho Iran về kỹ thuật chế tạo vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học, và tên lửa đạn đạo”. Những điều này là rất nguy hiểm với cộng đồng thế giới, với Mỹ và đồng minh của Mỹ. \n\nNhư chim khướu biết hót hai giọng, như dao hai lưỡi, Trung Quốc lừa gạt xã hội quốc tế đứng sau dựng lưng cho Triều Tiên. Nếu không có Trung Quốc, Triều Tiên chết yểu từ lâu, Triều Tiên là một phần chiến lược của Trung Quốc mà ai ai cũng biết, Triều Tiên cũng chỉ là một con bài của Trung Quốc trên trường quốc tế. Nếu như Triều Tiên không có giá trị lợi dụng và dám láo với đại ca Tầu, Trung Quốc chỉ cần huy động thổ phỉ ven biên giới của dãy núi Thiên Sơn hay sông Áp Lục cũng đủ để lấy đầu họ Kim đem về nộp dưới chướng họ Tập chứ chẳng cần dùng đến quân chính quy...kkk\n\nTrung Quốc là bạn hàng lớn nhất của Triều Tiên, nhà tài trợ chủ yếu nhất nuôi sống chế độ độc tài họ Kim trong nhiều năm qua. Nghe nói họ Kim có một đoàn văn công thanh nữ được tuyển lựa trên cả nước, toàn những em mười bẩy, đôi mươi xinh đẹp tuyệt trần, tem dán cuộc đời còn nguyên chưa bóc, các em này chỉ dành riêng cho Tạ Trí, Cường Tu, à quên, chỉ dành riêng cho cha con họ Kim. Trung Quốc mắt nhắm mắt mở cung cấp theo yêu cầu cho họ Kim cả những loại thuốc cường dương cung đình như “Dâm dương hoắc bổ thận tráng dương hoàn”, “Thần tiên bổ thận hoàn”, “ Nhất dạ cửu phát hoàn”...để cha con nhà này có sức mà học các vua chúa nhà mình, cộng sản cũng có dục vọng chứ lị, mà món này thì thằng hay ông đều thích, ngu mà không hưởng. \n\nNga cũng ngấm ngầm viện trợ Triều Tiên, không những cung cấp cho Triều Tiên dầu lửa qua đường tiểu ngạch, còn mở cửa cho lao công Triều Tiên sang Nga lao động kiếm thêm ngoại tệ gửi về nước nhà. Từ xa xưa, Liên Xô cũng đã từng giúp cho Triều Tiên nhiều kỹ thuật phát triển hạt nhân, nhưng những năm gần đây chủ yếu là Trung Quốc. Năm 2013, ba chuyên gia chống bom nguyên tử người Anh đã chỉ ra rằng:” Trung Quốc xưa nay vẫn là nguồn cung cấp cho Triều Tiên và Iran các kỹ thuật và thiết bị về chế tạo hạt nhân”. \n\nChính vì vậy, không còn nghi ngờ chi, Trump muốn ngăn chặn Iran và Triều Tiên phát triển hạt nhân rồi cuối cùng cũng sẽ đụng độ trực diện với Nga và Trung Cộng, đặc biệt là Trung Cộng. Trump nắm vững tình thế này như chân tơ kẽ tóc, chính vậy sau khi lên ngôi, Trump đã lặng lẽ tiến hành bố cục chiến lược với Nga, Trung và đến nay thì đã hiện rõ diện mạo. Đối với Nga Trump dùng chiến lược khâu vá lại quan hệ, mềm cứng đồng hành. Một mặt chỉnh đốn lại sức mạnh NATO, yêu cầu các nước thành viên phải nôn ra thêm nhiều kinh phí chi trang cho quân sự củng cố nâng cấp năng lực phòng vệ của NATO. Đồng thời trên mặt trận mậu dịch, Trump liên kết Nhật, EU xây dựng một thị trường khổng lồ 0% thuế quan từ đó phá vỡ thế cờ thị trường khùng của Trung Quốc,dồn Trung Quốc từ lợi thế đến bị động và cô lập. Trump cũng không ngần ngại thông qua vài động tác củng cố quân sự và thương mại làm cho Châu Âu tăng cường thực lực lớn mạnh về kinh tế cũng như quân sự, từ đó răn đe được Nga, khiến Nga dù có dã tâm lớn nhưng cũng phải do dự không dám khinh nhờn mà manh động ra tay, đây chính là kế dùng cơ bắp để tìm lại hoà bình (peace through strength). Một mặt Trump cũng gặp gỡ Putin đưa ra thiện ý muốn vá víu lại quan hệ vốn đã vụn nát giữa Mỹ và Nga, từng bước triển khai hợp tác giữa hai bên trong các sự vụ quốc tế, giảm thiểu sự xung đột của hai bên ở châu Âu, và Trung Đông, phòng và tránh chiến tranh hạt nhân, xúc tiến một xã hội quốc tế hoà bình, cuối cùng là liên kết bao vây Trung Quốc. Như vậy, không những thực hiện được đa phương cùng thu được lợi ích, từ đó giảm nhẹ vốn đầu vào cho quân sự, kinh tế, đồng thời giảm tối đa rủi ro cho hòa bình trong khu vực và toàn cầu. Tiếc rằng phái tả trong nước và sự thấm sâu của giới thông tin truyền thông của Trung Cộng trên mặt trận tuyên truyền đã gây nên sức cản, cộng thêm hiệp ước hạt nhân Iran gây ảnh hưởng, làm cho quan hệ Mỹ Nhật Nga có chút trục trặc, tiến trình hợp tác mà Trump đưa ra chưa gặp được thiên thời nên đành phải trì hoãn, thôi đành chờ đợi thời cơ vậy.\n\nĐối với Trung Quốc, Trump thực hành vây bủa toàn diện, đưa Trung Quốc vào thế cô lập. Một mặt, Trump phát động cuộc chiến mậu dịch, phản chế mô hình kinh tế mậu dịch không đạo đức, không công bằng trong nhiều năm qua của Trung Cộng, đem đến cho Trung Quốc áp lực kinh tế to lớn chưa từng có, đem đến cho chính quyền Trung Quốc nhiều rủi ro tiềm ẩn.\n\nMặt khác, như đã nhắc, Trump đưa ra kế hoạch đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng khu vực mang tên \"Tầm nhìn Kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” giúp cho các nước đồng minh của Mỹ ở khu vực này phát triển và phế truất chiến lược “vành đai và con đường” của Trung Quốc. Trump lợi dụng địa duyên chính trị bố cục trùng trùng điệp điệp bao vây Trung Quốc tựa như đang chơi ván cờ vây, dẫn đầu xã hội quốc tế đồng tâm đồng chí cô lập Trung Quốc. \n\nNgước mắt quan sát thế cục toàn cầu, bao nhiêu hoảng loạn, xung đột, bạo lực và các chính quyền lưu manh gây rối gây loạn. Giờ đây đã được Trump khép vào kỷ luật, Trump dùng sức mạnh trí tuệ và khí phách của mình cộng thêm chiến lược quốc tế mới mà mình và đội ngũ tinh hoa của mình vạch ra, bắt tay vào thanh trừ, thu phục, tập hợp, bao vây và diệt trừ những mối uy hiếp ngay từ cội nguồn.\n\nBất luận hiệp ước hạt nhân Iran hay hạt nhân Triều Tiên hoặc chiến tranh mậu dịch với Trung Quốc, hay chiến lược “Tầm nhìn Kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương “...chung quy đều về cùng một mối - Trump thực hành mai phục mười hướng, bao vây và cô lập Trung Quốc, làm Trung Quốc suy yếu, loại bỏ ý đồ bành trướng của Trung Quốc thông qua chiến lược “ Một vành đai, một con đường”, phá vỡ dã tâm “ Made in China 2025”, lấy lại uy tín và giữ vững ngôi vị số một của Mỹ trên thế giới, đưa nước Mỹ trở lại giàu mạnh hơn, vĩ đại hơn. Qua đấy, chúng ta thấy được một Trump đầy uy quyền, quả quyết, dũng mãnh và siêu trí tuệ. \n\nThật vậy, chỉ có thể là siêu cường quốc mới có thể sản sinh ra siêu trí tuệ đem lại phúc âm cho nhân loại. Như ánh mặt trời, Trump đang sưởi ấm nhân gian.”\nBy Peter Pho",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:874478204437491712/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:872643086274531328",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"content": "THỦ ĐOẠN CỦA TUNG CỌNG MUỐN CAI TRỊ THẾ GIỚI<br />Một tóm tắt dễ nhớ cho mọi người<br /><br />By Trần Đình Thu<br />NỀN KINH TẾ “GIẢ THỊ TRƯỜNG” CỦA TRUNG QUỐC LÀ BÓNG MA CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI <br />Sau thời kỳ Chiến tranh lạnh, trong phe xã hội chủ nghĩa chỉ còn lại Trung quốc là nước lớn. Và Trung quốc cũng đã bước vào cải cách nền kinh tế với việc tuyên bố xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóa. Điều này làm cho các nhà lãnh đạo phương Tây yên tâm với việc không còn mâu thuẫn giữa 2 phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa nữa. Cũng có nghĩa rằng toàn bộ thế giới sẽ bước vào một cơ chế cạnh tranh theo phương thức thị trường, các nền kinh tế sẽ thúc đẩy cùng nhau phát triển. <br /><br />… <br />Chính vì lẽ đó, Tổng thống Mỹ Bill Clinton ra sức hỗ trợ cho Trung quốc tham gia WTO với suy nghĩ rằng Trung quốc sẽ dần hòa nhập với nền kinh tế thế giới trong tư cách một nền kinh tế ngày càng thị trường hơn. <br />… <br />Tuy nhiên những tính toán đó đều nhầm lẫn. <br />… <br />Trải qua nhiều năm, Trung quốc chỉ áp dụng một phần cơ chế thị trường mà không mở rộng thêm, gọi là kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Về thực chất, kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Trung quốc mà Việt Nam đang noi theo đó là một nền kinh tế “giả thị trường”, trong đó các doanh nghiệp cạnh tranh theo cơ chế không lành mạnh và bàn tay can thiệp của nhà nước vào hoạt động của doanh nghiệp quá lớn. <br />… <br />Và Trung quốc với mô hình “Xã hội chủ nghĩa theo đặc sắc Trung quốc” ngày càng thể hiện rõ nước này chỉ cải tổ để vượt qua giai đoạn khó khăn, chứ không có ý định tiến tới một nền kinh tế thị trường hoàn toàn. <br />… <br />Với quy mô như Việt Nam thì vấn đề không có gì đáng quan ngại vì nó quá nhỏ bé. Nhưng với quy mô nền kinh tế khổng lồ của Trung quốc thì đó là một mối nguy hiểm tiềm tàng đe dọa sự sụp đổ của toàn bộ nền kinh tế thế giới. <br />… <br />Đó chính là nguyên nhân thứ 2 khiến ông Trump khơi mào cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung nhằm đưa nền kinh tế số 2 thế giới này lùi lại vài thập kỷ để thế giới an toàn hơn. <br />… <br />Đó cũng là nguyên nhân ông Trump rút khỏi TPP, mặc dù TPP không có Trung quốc nhưng có Việt Nam, sân sau của nền kinh tế Trung quốc. <br />… <br />Và ông Trump cũng sẽ rút khỏi WTO, cũng với lý do tương tự như rút khỏi TPP. <br />…<br />NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC ĐE DỌA KINH TẾ THẾ GIỚI NHƯ THẾ NÀO? <br />Cách thao túng kinh tế thế giới của Trung quốc khá dễ hiểu. Lợi dụng sự không có rào cản thương mại của WTO, Trung quốc đẩy mạnh việc xuất khẩu những mặt hàng quan trọng vào các nước trong WTO. Tuy nhiên khi đẩy mạnh sự phát triển đó, thay vì các doanh nghiệp tự cải tiến để nâng cao chất lượng hàng hóa, giảm giá thành thì nhà nước Trung quốc âm thầm tập trung hỗ trợ nguồn lực cho một số doanh nghiệp. Với nguồn lực của mình, chính phủ Trung quốc dư sức làm cho một số doanh nghiệp chủ chốt của Trung quốc phát triển nhanh chóng, đè bẹp các đối thủ cạnh tranh ở các nước minh bạch thị trường, từng bước chiếm lĩnh thị trường toàn thế giới. <br />… <br />Khi đó kinh tế của từng nước sẽ dần sụp đổ, kéo theo sự sụp đổ toàn bộ kinh tế thế giới theo hiệu ứng domino. <br />… <br />Đó là một cơn ác mộng của thế giới mà ông Trump đã nhận ra và đang cố hết sức chống lại nó. <br />... <br />Ảnh: Ông Bill Clinton, người hỗ trợ hết mình cho Trung quốc trỗi dậy.<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/872643086274531328",
"published": "2018-08-05T00:52:04+00:00",
"source": {
"content": "THỦ ĐOẠN CỦA TUNG CỌNG MUỐN CAI TRỊ THẾ GIỚI\nMột tóm tắt dễ nhớ cho mọi người\n\nBy Trần Đình Thu\nNỀN KINH TẾ “GIẢ THỊ TRƯỜNG” CỦA TRUNG QUỐC LÀ BÓNG MA CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI \nSau thời kỳ Chiến tranh lạnh, trong phe xã hội chủ nghĩa chỉ còn lại Trung quốc là nước lớn. Và Trung quốc cũng đã bước vào cải cách nền kinh tế với việc tuyên bố xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóa. Điều này làm cho các nhà lãnh đạo phương Tây yên tâm với việc không còn mâu thuẫn giữa 2 phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa nữa. Cũng có nghĩa rằng toàn bộ thế giới sẽ bước vào một cơ chế cạnh tranh theo phương thức thị trường, các nền kinh tế sẽ thúc đẩy cùng nhau phát triển. \n\n… \nChính vì lẽ đó, Tổng thống Mỹ Bill Clinton ra sức hỗ trợ cho Trung quốc tham gia WTO với suy nghĩ rằng Trung quốc sẽ dần hòa nhập với nền kinh tế thế giới trong tư cách một nền kinh tế ngày càng thị trường hơn. \n… \nTuy nhiên những tính toán đó đều nhầm lẫn. \n… \nTrải qua nhiều năm, Trung quốc chỉ áp dụng một phần cơ chế thị trường mà không mở rộng thêm, gọi là kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Về thực chất, kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Trung quốc mà Việt Nam đang noi theo đó là một nền kinh tế “giả thị trường”, trong đó các doanh nghiệp cạnh tranh theo cơ chế không lành mạnh và bàn tay can thiệp của nhà nước vào hoạt động của doanh nghiệp quá lớn. \n… \nVà Trung quốc với mô hình “Xã hội chủ nghĩa theo đặc sắc Trung quốc” ngày càng thể hiện rõ nước này chỉ cải tổ để vượt qua giai đoạn khó khăn, chứ không có ý định tiến tới một nền kinh tế thị trường hoàn toàn. \n… \nVới quy mô như Việt Nam thì vấn đề không có gì đáng quan ngại vì nó quá nhỏ bé. Nhưng với quy mô nền kinh tế khổng lồ của Trung quốc thì đó là một mối nguy hiểm tiềm tàng đe dọa sự sụp đổ của toàn bộ nền kinh tế thế giới. \n… \nĐó chính là nguyên nhân thứ 2 khiến ông Trump khơi mào cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung nhằm đưa nền kinh tế số 2 thế giới này lùi lại vài thập kỷ để thế giới an toàn hơn. \n… \nĐó cũng là nguyên nhân ông Trump rút khỏi TPP, mặc dù TPP không có Trung quốc nhưng có Việt Nam, sân sau của nền kinh tế Trung quốc. \n… \nVà ông Trump cũng sẽ rút khỏi WTO, cũng với lý do tương tự như rút khỏi TPP. \n…\nNỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC ĐE DỌA KINH TẾ THẾ GIỚI NHƯ THẾ NÀO? \nCách thao túng kinh tế thế giới của Trung quốc khá dễ hiểu. Lợi dụng sự không có rào cản thương mại của WTO, Trung quốc đẩy mạnh việc xuất khẩu những mặt hàng quan trọng vào các nước trong WTO. Tuy nhiên khi đẩy mạnh sự phát triển đó, thay vì các doanh nghiệp tự cải tiến để nâng cao chất lượng hàng hóa, giảm giá thành thì nhà nước Trung quốc âm thầm tập trung hỗ trợ nguồn lực cho một số doanh nghiệp. Với nguồn lực của mình, chính phủ Trung quốc dư sức làm cho một số doanh nghiệp chủ chốt của Trung quốc phát triển nhanh chóng, đè bẹp các đối thủ cạnh tranh ở các nước minh bạch thị trường, từng bước chiếm lĩnh thị trường toàn thế giới. \n… \nKhi đó kinh tế của từng nước sẽ dần sụp đổ, kéo theo sự sụp đổ toàn bộ kinh tế thế giới theo hiệu ứng domino. \n… \nĐó là một cơn ác mộng của thế giới mà ông Trump đã nhận ra và đang cố hết sức chống lại nó. \n... \nẢnh: Ông Bill Clinton, người hỗ trợ hết mình cho Trung quốc trỗi dậy.\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:872643086274531328/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:871926854817349632",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"content": "CÁCH CAI TRỊ TÂN CƯƠNG<br /><br />TỈNH TÂN CƯƠNG CỦA TRUNG QUỐC: MỘT NHÀ NƯỚC CÔNG AN TRỊ MÀ THẾ GIỚI CHƯA HỀ THẤY<br /><br />Tác giả: Bernhard Zand<br /><br />Dịch giả: Nguyễn Văn Vui<br /><br />26-7-2018<br /><br />Ở miền cực tây của đất nước của mình, chính quyền Bắc Kinh đang kiểm soát gắt gao thiểu số người Uyghur bằng các phương tiện hiện đại. Hàng chục ngàn người đã bắt đem đi mất vào những trại cải tạo. Bài này kể lại cuộc hành trình vào một vùng ma quái.<br /><br />Ai sống trong thành phố Kashgar ở miền tây xa xôi của Trung Quốc có lẽ phải cảm thấy như đang sống ở Baghdad sau chiến tranh. Còi báo động hú vang, xe tuần tra bọc thép chạy rần rần trong phố và máy bay chiến đấu phản lực vờn ầm ỉ trên không. Số khách sạn ít ỏi, nơi có một vài du khách lẻ tẻ ở, đều bị che cửa kính đục mờ. Với những động tác nóng nảy, nghênh ngang, viên cảnh sát trong áo chống đạn và nón sắt đang điều khiển giao thông trên đường. Ai chần chừ chưa kịp tuân thủ đều bị hét mắng loạn lên.<br /><br />Rồi sau đó một sự im ắng ma quái đã bao trùm lên cả thành phố. Vào chiều thứ Sáu, đúng vào thời điểm cầu nguyện quan trọng trong tuần của người Hồi giáo, vậy mà quảng trường trước đền thờ Hồi giáo Id Kah vĩ đại hầu như vắng tanh bóng người. Người ta không nghe tiếng vọng của vị Muezzin từ tháp cao, mời gọi đi lễ cầu kinh, mà lâu chỉ nghe các tiếng bíp nho nhỏ, mỗi khi một trong số ít ỏi tín đồ đi ngang qua máy dò kim loại ở phía trước đền. Hàng chục camera trên cao theo dõi nhất cử nhất động. Hàng loạt nhân viên an ninh, một số đồng phục, một số thường phục, đi rảo quanh khu phố cổ. Họ đi trong im lặng, như thể đang ráng nghe những gì đang diễn ra trong óc người dân.<br /><br />Và các nhà báo cũng không được để yên. Ngay sau khi chúng tôi tới, hai nhân viên cảnh sát đã hỏi chuyện chúng tôi – phóng viên báo chí. Một trong 2 người đó đã đi ra từ một phòng ngủ nằm ngay trên tầng lầu khách sạn của chúng tôi sáng hôm sau. Khi chúng tôi đi dạo phố sáng hôm sau, nhiều nhân viên mặc thường phục đã đi theo bám gót, cuối cùng thì đếm lên tới tám người cả thảy với ba chiếc xe, trong đó có một chiếc xe Honda màu đen, mà biển số bị dán lại. Đó là dấu hiệu của những xe thuộc sở an ninh nhà nước. Trung tâm thành phố Kashgar được trang bị bằng camera đến mọi tận góc cùng ngỏ hẹp. Khi chúng tôi vừa mới nói chuyện với một ai đó thì ngay lập tức vài nhân viên an ninh xuất hiện đột ngột, lôi người đó ra xa để hỏi giấy tờ.<br /><br />Cuối cùng, như chúng tôi sẽ kể trong phần sau, thì họ cũng sẽ bắt giữ chúng tôi. Nhưng cho dù cách đối xử của nhân viên công lực đối với các nhà báo nước ngoài ở Tân Cương có tồi tệ hay thô bạo đến mấy đi nữa, thì cái đó có thể được xem là vô hại, nếu người ta so sánh với sự đàn áp cùng cực của nhà nước đối với người dân Uyghur.<br /><br />Không có nơi nào trên thế giới, có lẽ thậm chí kể cả Bắc Triều Tiên cũng không bằng, mà dân cư lại bị theo dõi, kiểm soát rộng khắp như trong “Khu tự trị Uyghur Tân Cương”, một vùng rộng gấp bốn lần rưỡi diện tích của nước Đức, giáp ranh tám quốc gia, trong đó có Pakistan, Afghanistan, Tajikistan và Kazakhstan.<br /><br />Sự đàn áp đã xảy quá nhiều năm rồi, nhưng những tháng gần đây nó đã gia tăng tột bực. Nó chủ yếu nhắm vào dân tộc thiểu số Uyghur, một dân tộc Turkic khoảng mười triệu dân theo Hồi giáo Sunni, mà Bắc Kinh coi như một yếu tố phá hoại chính sách xây dựng một “xã hội hài hòa”. Một loạt các cuộc tấn công liên quan đến các chiến binh Uyghur đã làm gia tăng sự ngờ vực này gấp bội.<br /><br />Người Uyghur tự cho mình là một dân tộc thiểu số bị kỳ thị về mặt văn hóa, tôn giáo và kinh tế. Lúc Tân Cương sát nhập vào Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1949, thì tỉ lệ dân số của họ tại khu tự trị này là 80%. Qua chính sách của nhà nước chủ ý đưa dân gốc Hán ào ạt qua sinh sống trong vùng, thì nay tỉ lệ dân số người Uyghur tụt xuống còn 45%. Chính những người nhập cư là tập thể được hưởng lợi nhiều nhất từ sự bùng nổ kinh tế trong khu vực, một vùng rất giàu có về tài nguyên thiên nhiên, dầu hỏa, khí đốt và than đá.<br /><br />Người Uyghur đã chống lại ý đồ này – và đó là lý do tại sao Bắc Kinh cho thiết lập một chế độ theo dõi kiểm soát dân chúng có một không hai trên thế giới. Ngay cả ở tỉnh khác của một nhà nước công an mật vụ như Trung Quốc cũng chưa có như vậy. Theo nghiên cứu của chuyên gia người Đức về Tân Cương là ông Adrian Zenz, thì chỉ từ mùa hè năm 2016, chính quyền tỉnh đã tuyển dụng hơn 90.000 công an, tăng gấp hai lần so với bảy năm trước. Với tỉ lệ 500 nhân viên an ninh cho 100.000 dân, thì mật độ công an ở Tân Cương cao gần bằng vùng lân cận Tây Tạng.<br /><br />Đồng thời, Bắc Kinh cũng trang bị cho tỉnh miền cực tây này những công cụ và công nghệ theo dõi kiểm soát hiện đại nhất: Từ các siêu đô thị như Ürümqi đến những ngôi làng miền núi xa xôi nhất, camera soi rọi mọi ngõ đường. Tại các ga xe lửa, sân bay và ở các trạm kiểm soát mọc lên khắp nơi, máy quét mống mắt (Iris-Scanner) và máy rà wifi (Wifi-Sniffer) được đem ra sử dụng rộng khắp – đó là thiết bị và phần mềm, để rà soát lưu lượng truy cập của mạng không dây.<br /><br />Mọi thông tin lấy được, đưa ngay đến “Hệ tích hợp dữ liệu hành động chung”, nơi lưu trữ mọi dữ liệu khác của cư dân: động thái mua sắm, giao dịch ngân hàng, tình trạng sức khỏe, cũng như hồ sơ DNA của mọi người dân Tân Cương đều bị sưu tầm và lưu trữ.<br /><br />Bất cứ ai để lại một dấu vết dữ liệu nào đáng nghi ngờ trên đó, anh ta sẽ bị bắt giam ngay. Chính phủ đã dựng lên một mạng lưới với hàng trăm trại cải tạo. Hàng chục ngàn người đã biến mất chỉ trong vòng một tháng qua. Theo ước tính của nhà nghiên cứu Zenz, con số đó có thể lên đến cả trăm ngàn. Nhưng số chính xác rất khó biết được. Không nơi nào trong số các tỉnh của Trung Quốc mà kiểm duyệt lại gắt gao và các cơ quan chức năng lại kín miệng như tại Tân Cương.<br /><br />Dù vậy, bức tranh tổng thể mà chúng tôi có được từ cuộc hành trình xuyên qua tỉnh cực tây này của Trung Quốc cùng với hàng loạt cuộc trao đổi – với tất cả những người mà chúng tôi phải giữ kín danh tính – là thật rõ ràng: Tân Cương, một trong những vùng sâu vùng xa và lạc hậu nhất của xứ sở kinh tế Trung Quốc, là một dystopia – một xã hội hoang tưởng rùng rợn – đã trở thành hiện thực. Và Tân Cương cho ta một khái niệm về những gì mà một chế độ độc tài áp bức có khả năng nhào nặn ra với công nghệ hiện đại của thế kỷ 21.<br /><br />Ürümqi: Cảnh sát, trạm canh khu phố và hệ thống chỉ điểm<br /><br />Thủ phủ của Tân Cương, với Skyline hiện đại với hàng chục tòa nhà chọc trời, có khoảng ba triệu rưỡi dân trong đó ba phần tư là người Hán. Nhóm dân tộc thiểu số lớn nhất là người Uyghur (Duy Ngô Nhĩ). Ngoài ra trong thành phố còn có những người Kazakh, Mông Cổ và các thành viên của dân tộc Hui, những người nói tiếng Trung nhưng theo Hồi giáo. Một biểu ngữ to được treo trên xa lộ vành đai 4 làn của Ürümqi ghi: “Tất cả các dân tộc anh em đều gắn bó với nhau như các hạt của một quả lựu“.<br /><br />“Thật ra, ông không thể tin tưởng người Uyghur đâu!” một người đàn ông Hán từng làm việc cho quân đội nói. “Họ giả vờ là bạn của ông, nhưng thật ra họ chỉ gắn bó thực lòng với nhau mà thôi.”<br /><br />Lòng nghi ngờ giữa hai nhóm dân tộc Uyghur và Hán đã gia tăng trong nhiều thập kỷ qua. Năm 2009, các cuộc bạo động sắc tộc đã bùng nổ ở Ürümqi, giết chết gần 200 người, phần lớn là người Hán. Năm 2014, một số người Uyghur đã đâm chém chết 31 người tại thành phố Côn Minh, ngay sau đó hai chiếc xe đã chạy với tốc độ cao và tông thẳng vào một khu chợ đông đảo tại Ürümqi, giết chết hàng chục. Từ đó đến nay, dù các vụ tấn công lớn chết người đã giảm, nhưng trong cộng đồng người Hán có tiếng đồn rằng: Ở phía nam Tân Cương luôn luôn xảy ra những xung đột nghiêm trọng, nhưng dân chúng không biết vì bị ém nhẹm thông tin mà thôi.<br /><br />Để giải quyết tình trạng bạo loạn, Bắc Kinh đã cho triệu Chen Quanguo – người đứng đầu đảng lâu nay tại khu tự trị Tây Tạng – về Tân Cương. Trong hai năm qua lãnh tụ mới này đã thực hiện tại Tân Cương tất cả những gì mà ông ta đã làm ở Tây Tạng: Chen đã cho dựng lên hàng ngàn đồn công an trong các thành phố như Ürümqi: Cứ mỗi ngã tư lớn đều có các trạm canh có hình dáng lô cốt, được bao bọc bởi dây thép gai và được canh gác cẩn mật ngày đêm.<br /><br />Thêm vào đó, Chen đã cho thành lập hệ thống kiểm tra khu phố, theo đó các thành viên của chi bộ đảng trong khu vực có quyền đến xét nhà và nghe ngóng các gia đình cư dân: Ai đang sống ở đây? Ai đã đến thăm? Họ đã nói cái gì? Và dường như bằng chừng đó còn chưa đủ, cho nên nhà nước cũng thanh tra luôn các nhân viên thanh tra của họ: Nhiều căn hộ được cung cấp các nhãn mã vạch mà các nhân viên công lực phải quét bằng máy để chứng minh mình đã đến xét nhà dân – và các nhãn mã vạch này lại được dán bên trong cửa ra vào!<br /><br />Để đẩy thêm việc theo dõi và kiểm soát dân chúng, nhà nước còn có chính sách biến từng người dân thường thành những người dòm ngó, theo dõi hàng xóm và chỉ điểm cho nhà nước. Một người buôn bán ở Ürümqi kể: “Họ đến nhà tôi đầu năm nay, họ bảo: Anh và hàng xóm của anh từ nay chịu trách nhiệm lẫn nhau. Nếu một trong 2 anh làm gì bậy bạ, chúng tôi sẽ bắt người kia”. Một người buôn bán nói, anh ấy yêu đất nước của mình, “nhưng tôi từ chối không theo dõi những người hàng xóm của tôi”.<br /><br />Một tài xế ở Ürümqi chỉ tay về phía các tòa nhà chọc trời ở trung tâm thành phố và cho biết: “Người tiền nhiệm của lãnh tụ Chen đã chủ trương phát triển kinh tế Tân Cương thật tốt: Ông ta bảo rằng, một khi đời sống người dân đã khá lên rồi thì khu vực này chắc chắn sẽ an toàn hơn. Nhưng ngày nay chẳng ai tin vào chuyện đó nữa. Nền kinh tế đã càng ngày càng phát triển, nhưng chính sách đàn áp cũng càng ngày càng triệt để hơn”.<br /><br />Turpan: nghĩa vụ vũ trang<br /><br />Turpan nằm ở một ốc đảo về phía đông nam của Ürümqi, cách hai giờ lái xe, sát trên con đường tơ lụa lịch sử. Hàng ngàn năm qua, người Hoa, người Ba Tư và người Uyghur, người theo đạo Phật, đạo Mani và đạo Hồi đã để lại chùa chiền và đền thờ của họ ở đây. Đó là một vùng trồng nho và một nơi chiêm niệm. Bên ngoài ốc đảo có hai phố cổ đổ nát, còn ở giữa thành phố thì có một bảo tàng tân tiến dành riêng cho lịch sử phong phú của Turpan. Nhưng bất cứ người nào muốn vào bảo tàng đều phải chìa thẻ chứng minh nhân dân của mình ra. Hàng rào bảo tàng viện được gia cố bằng dây thép gai. Hàng chục camera giám sát chỉa vào công viên xung quanh có một ao nước và sân chơi cho trẻ con.<br /><br />Các nhân viên bảo vệ của bảo tàng đội nón sắt và mặc áo chống đạn. Bên cạnh máy quét hành lý ở lối vào, người ta thấy nhiều lá chắn cận chiến để đứng dựa vào tường. Một nhân viên bán hàng lưu niệm của bảo tàng giới thiệu ngay: “quý vị có thể mua mọi thứ ở đây, qua bên kia đường là thấy ngay”.<br /><br />Đúng là trước viện bảo tàng có một cửa hàng cho đồ thiết bị an toàn: nón sắt, lưỡi lê, thiết bị điện tử để giám sát, dùi cui (bán từng bó 12 cái), nhưng đặc biệt là áo giáp. “300 nhân dân tệ một cái”, một người bán nói, tương đương với khoảng 40 euro. “Nhưng chúng chỉ có thể bảo vệ chống dao đâm mà thôi. Chúng tôi cũng có áo chống đạn, nhưng đắt hơn. Mấy ông có giấy tờ cho phép không?”<br /><br />Các thiết bị này được quảng bá cho việc bảo vệ các cửa hàng và nhà hàng cũng như bảo tàng viện, bệnh viện và khách sạn. Các nhà kinh doanh có nghĩa vụ tăng cường các biện pháp an ninh. “Vừa rồi đã có một chỉ thị mới”, một chủ khách sạn ở Turpan vừa nói với chúng tôi vừa chỉ một tờ giấy đóng dấu: Cứ mỗi lần vào một khách sạn, người ta phải xuất trình thẻ chứng minh nhân dân của mình, bất kể là anh đã đi ra hay đi vào bao nhiêu chục lần trong ngày đó. Khách sạn bị buộc phải mướn thêm nhân viên an ninh mới. Việc trang bị vũ khí không chỉ là một biện pháp an ninh ở Tân Cương, nó còn là một chương trình tạo ra công ăn việc làm.<br /><br />Khi đi ngang qua một trong những đồn công an mới dựng, một người đàn ông Uyghur cố nén hậm hực và nói: “Cứ mỗi cái hầm này có 30 ông ngồi bên trong: 30 ông, 30 bữa ăn sáng, 30 bữa ăn trưa và ăn tối, mỗi ngày. Tất cả để làm gì, và ai trả tiền cho tất cả cái trò đó?”<br /><br />Hotan: “đi học”<br /><br />Thành phố ốc đảo của Hotan với 300.000 cư dân nằm ở phía tây nam của sa mạc Taklamakan. Và bởi vì ở đây đã xảy ra nhiều loạt tấn công bạo động, nên tình trạng giám sát trong thành phố này ngặt nghèo chưa từng thấy.<br /><br />Khi phóng viên của tạp chí Der Spiegel chúng tôi đến thăm Hotan vào năm 2014, chúng tôi vẫn có thể có những đường dây không chính thức để tiếp xúc được với một người đàn ông, nghe anh ta kể về sự tàn bạo của nhà nước đối với các làng xung quanh. Một cuộc tiếp xúc như vậy ngày hôm nay là một chuyện không tưởng. Lần này anh chỉ thông báo cho chúng tôi qua một tin nhắn: Cả việc di chuyển từ làng này sang làng khác của người dân bình thường không thể thực hiện được nếu không có công văn cho phép, thì đừng nói chi đến chuyện đi gặp người nước ngoài. “Có thể trong vài năm nữa nhé“, anh viết. Và: “Xin các bạn xóa toàn bộ thư tín này khỏi điện thoại của bạn ngay lập tức. Xin xóa tất cả những gì có thể gây nghi ngờ“.<br /><br />Ở ngoại ô thành phố có một trung tâm thương mại mới toanh, nhưng chỉ chưa đầy một phần năm các cửa hàng được mở cửa. Hầu hết số còn lại vừa bị đóng cửa mới đây thôi: Trên những bảng niêm phong trên cửa ra vào người ta ghi “Biện pháp nhằm đảm bảo sự ổn định”. Một người qua đường nói nhỏ với chúng tôi “Tất cả được đi học hết”, vừa nói mà mắt cứ ngó láo liên chung quanh.<br /><br />“Qu xuexi”, đi học, là một trong những câu nói thường được nghe nhất ở Tân Cương những ngày này. Đó là kiểu nói bóng gió khi một ai bị bắt và biệt tăm từ đó. Các “trường học” là các trại cải tạo, trong đó những người bị bắt – không giấy tờ và không có án tòa – bị buộc phải học tiếng Trung và học về chủ nghĩa yêu nước.<br /><br />Gần một nửa số những người mà chúng tôi gặp ngẫu nhiên trong chuyến đi của chúng tôi đều cho hay là họ có người thân hoặc người quen “bị bắt đi học tập”: Một tài xế ở Hotan kể về ông nội 72 tuổi của mình, một nhà buôn nói về ông thầy dạy học con gái mình và một hành khách cùng chuyến máy bay về một người bạn thân nhất của mình.<br /><br />Mặc dù các câu chuyện kể lại rất khác nhau, nhưng chúng lại rất giống nhau ở nhiều chi tiết quan trọng: Hầu hết các nạn nhân là nam giới, những cuộc ruồng bắt thường xảy ra vào ban đêm hay sáng sớm. Lý do được đưa ra là: vì đương sự có liên lạc với nước ngoài, vì đi cầu kinh ở đền thờ Hồi giáo quá siêng năng hoặc vì có nội dung quốc cấm trên điện thoại di động hoặc máy tính. Các thân nhân của họ thường không biết tông tích gì của những người bị bắt trong nhiều tháng trời. Và nếu có tranh đấu chật vật để được gặp họ lại, thì thân nhân cũng sẽ không bao giờ được nhìn họ tận mặt, mà 2 bên chỉ thấy nhau trên một màn hình trong phòng thăm tù của trại cải tạo mà thôi.<br /><br />Tại một chợ Hotan, chúng tôi đang đứng trò chuyện với một người bán thảm, thì đột nhiên một phụ nữ lạ mặc chiếc váy ngắn xuất hiện. Cô cho hay làm việc trong cơ quan nhà nước, và hôm hay được nghỉ phép. Cô ta nói cô sẵn lòng làm thông dịch cho cuộc trò chuyện của chúng tôi từ tiếng Uyghur sang tiếng Trung. Sau đó khi đi qua khu chợ gần như hoang vắng, cô giải thích thêm: “Không, việc các cửa hàng bị đóng cửa này chẳng liên quan gì đến trại cải tạo cả. Các nhân viên bán hàng chỉ được gửi cho đi đào tạo kỹ thuật mà thôi“. Sau đó, cô lịch sự chào chúng tôi.<br /><br />Một vài giờ sau đó, chúng tôi ra ga để lấy tàu hỏa đi Kashgar cách đó 500 cây số. Nhà ga được bảo vệ nghiêm mật như một căn cứ quân sự, người ta phải vượt qua 3 trạm kiểm soát, dưới hàng chục camera giám sát trước khi vào được sân ga.<br /><br />Khi chúng tôi hỏi thăm cô soát vé xe về chỗ ngồi của mình thì cô ta buộc miệng ngay với một nữ đồng nghiệp: “À, đây là ông nhà báo nước ngoài đó“. Xe lửa đầy hành khách, hàng trăm người có. Cô soát vé dẫn chúng tôi đi qua thêm mấy toa nữa, đến tận toa có chỗ ngồi đã đặt của chúng tôi, thì… ô hay, thật là một sự trùng hợp ngẫu nhiên, người phụ nữ trong trang phục ngắn, người đã từng sẵn sàng làm thông dịch cho chúng tôi hồi nãy, nay đã ngồi trong toa đó trước rồi!<br /><br />Kashgar: hình ảnh ”nhạy cảm”<br /><br />Chuyến đi Kashgar kéo dài sáu tiếng, ngang qua mhiều thị trấn khác nhau, cũng nằm trên những ốc đảo, mà khi nói tên ra thì dân Trung Quốc nghĩ ngay tới các khu kháng chiến của người Uyghur: Moyu, Pishan, Shache, Shule. Tất cả các nhà ga đều có trạm kiểm soát cẩn mật và được bao bọc bằng hàng rào dây thép gai. Mỗi khi tàu đến một nhà ga nào, thì đứng trên bến tàu không phải chỉ là một mình nhân viên trưởng nhà ga, mà luôn luôn còn thêm một cảnh sát viên cầm dùi cui hoặc súng ống.<br /><br />Kashgar là một trị trấn với trên hai ngàn năm tuổi, nó là một trạm nghỉ quan trọng của con đường tơ lụa lịch sử. Trước đây du khách có thể tham quan một trong những thị trấn Hồi giáo lịch sử nhưng được bảo tồn tốt nhất ở Trung Á, với nhà cửa xây bằng đất sét nung. Nhưng nay nhà nước đã cho phá đa số các ngôi nhà cổ nhất, rồi cho xây mới toàn bộ một khu du lịch màu mè.<br /><br />Không như ở Ürümqi và Turpan, hầu hết các xe taxi ở Kashgar đều được trang bị với hai camera. Một chỉa vào chỗ ngồi bên cạnh tài xế, một thì chỉa ra băng ghế sau chở hành khách. Người tài xế giải thích cho chúng tôi: “Quy định này mới có một năm nay. Các camera được kết nối thẳng đến đồn công an. Chúng được vặn lên hay tắt đi, tất cả đều được điều khiển từ xa, chúng tôi hoàn toàn chịu, không làm gì được cả“.<br /><br />Một cuộc phóng sự báo chí bình thường ở Kashgar là chuyện không thể. Không ai muốn tiếp xúc với chúng tôi hết. Một nhà hoạt động nhân quyền người Uyghur trước đây bốn năm còn tiếp chúng tôi, thì nay không trả lời bất kỳ tin nhắn nào cả, số điện thoại của anh ấy đã bị dẹp bỏ. Như chúng tôi biết được sau này, thì ra anh ta bị bắt đi mất tích vài tháng trước. Anh ta hiện ở trong trại cải tạo hay trong nhà tù nào, không ai biết hết.<br /><br />Và rồi thì cảnh sát đã tìm tới chúng tôi, như chúng tôi đã kể mém mém ở phần đầu bài phóng sự này. Thật ra họ chưa bao giờ để chúng tôi ra khỏi tầm mắt của họ.<br /><br />Vụ việc xảy ra khi chúng tôi vô một hàng trái cây và mua mơ. Ở đó chúng tôi bắt chuyện với một phụ nữ đang ngồi đọc sách. Đó là một quyển sách dạy tiếng, bà ta đang học tiếng Trung. Ở phía nam Tân Cương, rất ít người Uyghur trên 20 tuổi nói được tiếng Trung giỏi.<br /><br />Chúng tôi chỉ trao đổi vài lời với bà ta, nhưng khi chúng tôi sắp đi thì ba người – từng đi theo kè kè chúng tôi thời gian qua, trong đó có một bà mặc áo khoác đỏ – đi vào cửa hàng và nói chuyện với phụ nữ người Uyghur. Tôi xoay người lại và thu cảnh này với chiếc điện thoại di động của mình. Hơi bị bất ngờ, các cán bộ nhà nước ngưng ngay cuộc nói chuyện, làm như không có chuyện gì và lấy tay che mặt lại.<br /><br />Một tiếng đồng hồ sau, một công an và một vài nhân viên an ninh khác đến gõ cửa chúng tôi, đi cùng có cả bà áo đỏ. Họ nói bà ta là một du khách, bà ấy cho biết bà đã bị thu hình mà không có sự đồng ý của mình. Theo luật của Trung Quốc thì khúc phim này phải bị xóa. Rồi anh công an dẫn chúng tôi về đồn, nơi đây anh ta tịch thu lấy điện thoại di dộng, không những xóa cái clip nói trên, mà còn xóa thêm mọi cảnh quay khác có hình của các nhân viên nhà nước từng bám chân chúng tôi. Anh ta răn đe chúng tôi không được thu những “hình ảnh nhạy cảm” nữa. Sau đó họ thả chúng tôi.<br /><br />Ở Kashgar người ta có thể chứng kiến sự dò xét quá sức của nhà nước công an Trung Quốc. Nhưng cấp độ kiểm soát sắp tới đã được chính quyền Bắc Kinh chuẩn bị rồi: Họ có ý định áp dụng trên toàn quốc một cái gọi là “hệ thống tín dụng xã hội”, với mục tiêu là đánh giá “sự đáng tin cậy” của từng công dân, để tưởng thưởng những ai có lòng trung thành với nhà cầm quyền và trừng phạt những người mà họ cho là có hành vi sai trái. Trong khi việc thực hiện dự án dò xét này ở các vùng đông đúc dân cư khác của Trung Quốc tiến triển tương đối trễ nải và chỉ làm được vài nơi mà thôi, thì tại Tân Cương, người Uyghur dường như đã được bao phủ bởi một hệ thống tính điểm tương tự. Nó tập trung chủ yếu vào các chi tiết mà giới công an muốn biết.<br /><br />Số điểm ban đầu của mỗi gia đình là 100 điểm, nhưng bất kỳ ai đó có liên hệ hoặc có thân nhân ở nước ngoài, đặc biệt là ở các nước Hồi giáo như Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập hay Malaysia, đều bị phạt với khoản khấu trừ lớn. Nếu bạn có ít hơn 60 điểm, thì bạn đang gặp nguy cơ. Một lời nói sai, một lần cầu nguyện thêm hoặc một cuộc gọi điện thoại quá nhiều, bạn có thể được gửi đi “học” bất cứ lúc nào.<br /><br />Nguồn.<a href=\"http://www.spiegel.de/international/world/china-s-xinjiang-province-a-surveillance-state-unlike-any-the-world-has-ever-seen-a-1220174.html\" target=\"_blank\">http://www.spiegel.de/international/world/china-s-xinjiang-province-a-surveillance-state-unlike-any-the-world-has-ever-seen-a-1220174.html</a><br /><br />Trích từ Fb Hội những người cầm bút can đảm <br /><a href=\"https://www.facebook.com/1077299275746095/posts/1239562239519797/\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/1077299275746095/posts/1239562239519797/</a><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/871926854817349632",
"published": "2018-08-03T01:26:01+00:00",
"source": {
"content": "CÁCH CAI TRỊ TÂN CƯƠNG\n\nTỈNH TÂN CƯƠNG CỦA TRUNG QUỐC: MỘT NHÀ NƯỚC CÔNG AN TRỊ MÀ THẾ GIỚI CHƯA HỀ THẤY\n\nTác giả: Bernhard Zand\n\nDịch giả: Nguyễn Văn Vui\n\n26-7-2018\n\nỞ miền cực tây của đất nước của mình, chính quyền Bắc Kinh đang kiểm soát gắt gao thiểu số người Uyghur bằng các phương tiện hiện đại. Hàng chục ngàn người đã bắt đem đi mất vào những trại cải tạo. Bài này kể lại cuộc hành trình vào một vùng ma quái.\n\nAi sống trong thành phố Kashgar ở miền tây xa xôi của Trung Quốc có lẽ phải cảm thấy như đang sống ở Baghdad sau chiến tranh. Còi báo động hú vang, xe tuần tra bọc thép chạy rần rần trong phố và máy bay chiến đấu phản lực vờn ầm ỉ trên không. Số khách sạn ít ỏi, nơi có một vài du khách lẻ tẻ ở, đều bị che cửa kính đục mờ. Với những động tác nóng nảy, nghênh ngang, viên cảnh sát trong áo chống đạn và nón sắt đang điều khiển giao thông trên đường. Ai chần chừ chưa kịp tuân thủ đều bị hét mắng loạn lên.\n\nRồi sau đó một sự im ắng ma quái đã bao trùm lên cả thành phố. Vào chiều thứ Sáu, đúng vào thời điểm cầu nguyện quan trọng trong tuần của người Hồi giáo, vậy mà quảng trường trước đền thờ Hồi giáo Id Kah vĩ đại hầu như vắng tanh bóng người. Người ta không nghe tiếng vọng của vị Muezzin từ tháp cao, mời gọi đi lễ cầu kinh, mà lâu chỉ nghe các tiếng bíp nho nhỏ, mỗi khi một trong số ít ỏi tín đồ đi ngang qua máy dò kim loại ở phía trước đền. Hàng chục camera trên cao theo dõi nhất cử nhất động. Hàng loạt nhân viên an ninh, một số đồng phục, một số thường phục, đi rảo quanh khu phố cổ. Họ đi trong im lặng, như thể đang ráng nghe những gì đang diễn ra trong óc người dân.\n\nVà các nhà báo cũng không được để yên. Ngay sau khi chúng tôi tới, hai nhân viên cảnh sát đã hỏi chuyện chúng tôi – phóng viên báo chí. Một trong 2 người đó đã đi ra từ một phòng ngủ nằm ngay trên tầng lầu khách sạn của chúng tôi sáng hôm sau. Khi chúng tôi đi dạo phố sáng hôm sau, nhiều nhân viên mặc thường phục đã đi theo bám gót, cuối cùng thì đếm lên tới tám người cả thảy với ba chiếc xe, trong đó có một chiếc xe Honda màu đen, mà biển số bị dán lại. Đó là dấu hiệu của những xe thuộc sở an ninh nhà nước. Trung tâm thành phố Kashgar được trang bị bằng camera đến mọi tận góc cùng ngỏ hẹp. Khi chúng tôi vừa mới nói chuyện với một ai đó thì ngay lập tức vài nhân viên an ninh xuất hiện đột ngột, lôi người đó ra xa để hỏi giấy tờ.\n\nCuối cùng, như chúng tôi sẽ kể trong phần sau, thì họ cũng sẽ bắt giữ chúng tôi. Nhưng cho dù cách đối xử của nhân viên công lực đối với các nhà báo nước ngoài ở Tân Cương có tồi tệ hay thô bạo đến mấy đi nữa, thì cái đó có thể được xem là vô hại, nếu người ta so sánh với sự đàn áp cùng cực của nhà nước đối với người dân Uyghur.\n\nKhông có nơi nào trên thế giới, có lẽ thậm chí kể cả Bắc Triều Tiên cũng không bằng, mà dân cư lại bị theo dõi, kiểm soát rộng khắp như trong “Khu tự trị Uyghur Tân Cương”, một vùng rộng gấp bốn lần rưỡi diện tích của nước Đức, giáp ranh tám quốc gia, trong đó có Pakistan, Afghanistan, Tajikistan và Kazakhstan.\n\nSự đàn áp đã xảy quá nhiều năm rồi, nhưng những tháng gần đây nó đã gia tăng tột bực. Nó chủ yếu nhắm vào dân tộc thiểu số Uyghur, một dân tộc Turkic khoảng mười triệu dân theo Hồi giáo Sunni, mà Bắc Kinh coi như một yếu tố phá hoại chính sách xây dựng một “xã hội hài hòa”. Một loạt các cuộc tấn công liên quan đến các chiến binh Uyghur đã làm gia tăng sự ngờ vực này gấp bội.\n\nNgười Uyghur tự cho mình là một dân tộc thiểu số bị kỳ thị về mặt văn hóa, tôn giáo và kinh tế. Lúc Tân Cương sát nhập vào Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1949, thì tỉ lệ dân số của họ tại khu tự trị này là 80%. Qua chính sách của nhà nước chủ ý đưa dân gốc Hán ào ạt qua sinh sống trong vùng, thì nay tỉ lệ dân số người Uyghur tụt xuống còn 45%. Chính những người nhập cư là tập thể được hưởng lợi nhiều nhất từ sự bùng nổ kinh tế trong khu vực, một vùng rất giàu có về tài nguyên thiên nhiên, dầu hỏa, khí đốt và than đá.\n\nNgười Uyghur đã chống lại ý đồ này – và đó là lý do tại sao Bắc Kinh cho thiết lập một chế độ theo dõi kiểm soát dân chúng có một không hai trên thế giới. Ngay cả ở tỉnh khác của một nhà nước công an mật vụ như Trung Quốc cũng chưa có như vậy. Theo nghiên cứu của chuyên gia người Đức về Tân Cương là ông Adrian Zenz, thì chỉ từ mùa hè năm 2016, chính quyền tỉnh đã tuyển dụng hơn 90.000 công an, tăng gấp hai lần so với bảy năm trước. Với tỉ lệ 500 nhân viên an ninh cho 100.000 dân, thì mật độ công an ở Tân Cương cao gần bằng vùng lân cận Tây Tạng.\n\nĐồng thời, Bắc Kinh cũng trang bị cho tỉnh miền cực tây này những công cụ và công nghệ theo dõi kiểm soát hiện đại nhất: Từ các siêu đô thị như Ürümqi đến những ngôi làng miền núi xa xôi nhất, camera soi rọi mọi ngõ đường. Tại các ga xe lửa, sân bay và ở các trạm kiểm soát mọc lên khắp nơi, máy quét mống mắt (Iris-Scanner) và máy rà wifi (Wifi-Sniffer) được đem ra sử dụng rộng khắp – đó là thiết bị và phần mềm, để rà soát lưu lượng truy cập của mạng không dây.\n\nMọi thông tin lấy được, đưa ngay đến “Hệ tích hợp dữ liệu hành động chung”, nơi lưu trữ mọi dữ liệu khác của cư dân: động thái mua sắm, giao dịch ngân hàng, tình trạng sức khỏe, cũng như hồ sơ DNA của mọi người dân Tân Cương đều bị sưu tầm và lưu trữ.\n\nBất cứ ai để lại một dấu vết dữ liệu nào đáng nghi ngờ trên đó, anh ta sẽ bị bắt giam ngay. Chính phủ đã dựng lên một mạng lưới với hàng trăm trại cải tạo. Hàng chục ngàn người đã biến mất chỉ trong vòng một tháng qua. Theo ước tính của nhà nghiên cứu Zenz, con số đó có thể lên đến cả trăm ngàn. Nhưng số chính xác rất khó biết được. Không nơi nào trong số các tỉnh của Trung Quốc mà kiểm duyệt lại gắt gao và các cơ quan chức năng lại kín miệng như tại Tân Cương.\n\nDù vậy, bức tranh tổng thể mà chúng tôi có được từ cuộc hành trình xuyên qua tỉnh cực tây này của Trung Quốc cùng với hàng loạt cuộc trao đổi – với tất cả những người mà chúng tôi phải giữ kín danh tính – là thật rõ ràng: Tân Cương, một trong những vùng sâu vùng xa và lạc hậu nhất của xứ sở kinh tế Trung Quốc, là một dystopia – một xã hội hoang tưởng rùng rợn – đã trở thành hiện thực. Và Tân Cương cho ta một khái niệm về những gì mà một chế độ độc tài áp bức có khả năng nhào nặn ra với công nghệ hiện đại của thế kỷ 21.\n\nÜrümqi: Cảnh sát, trạm canh khu phố và hệ thống chỉ điểm\n\nThủ phủ của Tân Cương, với Skyline hiện đại với hàng chục tòa nhà chọc trời, có khoảng ba triệu rưỡi dân trong đó ba phần tư là người Hán. Nhóm dân tộc thiểu số lớn nhất là người Uyghur (Duy Ngô Nhĩ). Ngoài ra trong thành phố còn có những người Kazakh, Mông Cổ và các thành viên của dân tộc Hui, những người nói tiếng Trung nhưng theo Hồi giáo. Một biểu ngữ to được treo trên xa lộ vành đai 4 làn của Ürümqi ghi: “Tất cả các dân tộc anh em đều gắn bó với nhau như các hạt của một quả lựu“.\n\n“Thật ra, ông không thể tin tưởng người Uyghur đâu!” một người đàn ông Hán từng làm việc cho quân đội nói. “Họ giả vờ là bạn của ông, nhưng thật ra họ chỉ gắn bó thực lòng với nhau mà thôi.”\n\nLòng nghi ngờ giữa hai nhóm dân tộc Uyghur và Hán đã gia tăng trong nhiều thập kỷ qua. Năm 2009, các cuộc bạo động sắc tộc đã bùng nổ ở Ürümqi, giết chết gần 200 người, phần lớn là người Hán. Năm 2014, một số người Uyghur đã đâm chém chết 31 người tại thành phố Côn Minh, ngay sau đó hai chiếc xe đã chạy với tốc độ cao và tông thẳng vào một khu chợ đông đảo tại Ürümqi, giết chết hàng chục. Từ đó đến nay, dù các vụ tấn công lớn chết người đã giảm, nhưng trong cộng đồng người Hán có tiếng đồn rằng: Ở phía nam Tân Cương luôn luôn xảy ra những xung đột nghiêm trọng, nhưng dân chúng không biết vì bị ém nhẹm thông tin mà thôi.\n\nĐể giải quyết tình trạng bạo loạn, Bắc Kinh đã cho triệu Chen Quanguo – người đứng đầu đảng lâu nay tại khu tự trị Tây Tạng – về Tân Cương. Trong hai năm qua lãnh tụ mới này đã thực hiện tại Tân Cương tất cả những gì mà ông ta đã làm ở Tây Tạng: Chen đã cho dựng lên hàng ngàn đồn công an trong các thành phố như Ürümqi: Cứ mỗi ngã tư lớn đều có các trạm canh có hình dáng lô cốt, được bao bọc bởi dây thép gai và được canh gác cẩn mật ngày đêm.\n\nThêm vào đó, Chen đã cho thành lập hệ thống kiểm tra khu phố, theo đó các thành viên của chi bộ đảng trong khu vực có quyền đến xét nhà và nghe ngóng các gia đình cư dân: Ai đang sống ở đây? Ai đã đến thăm? Họ đã nói cái gì? Và dường như bằng chừng đó còn chưa đủ, cho nên nhà nước cũng thanh tra luôn các nhân viên thanh tra của họ: Nhiều căn hộ được cung cấp các nhãn mã vạch mà các nhân viên công lực phải quét bằng máy để chứng minh mình đã đến xét nhà dân – và các nhãn mã vạch này lại được dán bên trong cửa ra vào!\n\nĐể đẩy thêm việc theo dõi và kiểm soát dân chúng, nhà nước còn có chính sách biến từng người dân thường thành những người dòm ngó, theo dõi hàng xóm và chỉ điểm cho nhà nước. Một người buôn bán ở Ürümqi kể: “Họ đến nhà tôi đầu năm nay, họ bảo: Anh và hàng xóm của anh từ nay chịu trách nhiệm lẫn nhau. Nếu một trong 2 anh làm gì bậy bạ, chúng tôi sẽ bắt người kia”. Một người buôn bán nói, anh ấy yêu đất nước của mình, “nhưng tôi từ chối không theo dõi những người hàng xóm của tôi”.\n\nMột tài xế ở Ürümqi chỉ tay về phía các tòa nhà chọc trời ở trung tâm thành phố và cho biết: “Người tiền nhiệm của lãnh tụ Chen đã chủ trương phát triển kinh tế Tân Cương thật tốt: Ông ta bảo rằng, một khi đời sống người dân đã khá lên rồi thì khu vực này chắc chắn sẽ an toàn hơn. Nhưng ngày nay chẳng ai tin vào chuyện đó nữa. Nền kinh tế đã càng ngày càng phát triển, nhưng chính sách đàn áp cũng càng ngày càng triệt để hơn”.\n\nTurpan: nghĩa vụ vũ trang\n\nTurpan nằm ở một ốc đảo về phía đông nam của Ürümqi, cách hai giờ lái xe, sát trên con đường tơ lụa lịch sử. Hàng ngàn năm qua, người Hoa, người Ba Tư và người Uyghur, người theo đạo Phật, đạo Mani và đạo Hồi đã để lại chùa chiền và đền thờ của họ ở đây. Đó là một vùng trồng nho và một nơi chiêm niệm. Bên ngoài ốc đảo có hai phố cổ đổ nát, còn ở giữa thành phố thì có một bảo tàng tân tiến dành riêng cho lịch sử phong phú của Turpan. Nhưng bất cứ người nào muốn vào bảo tàng đều phải chìa thẻ chứng minh nhân dân của mình ra. Hàng rào bảo tàng viện được gia cố bằng dây thép gai. Hàng chục camera giám sát chỉa vào công viên xung quanh có một ao nước và sân chơi cho trẻ con.\n\nCác nhân viên bảo vệ của bảo tàng đội nón sắt và mặc áo chống đạn. Bên cạnh máy quét hành lý ở lối vào, người ta thấy nhiều lá chắn cận chiến để đứng dựa vào tường. Một nhân viên bán hàng lưu niệm của bảo tàng giới thiệu ngay: “quý vị có thể mua mọi thứ ở đây, qua bên kia đường là thấy ngay”.\n\nĐúng là trước viện bảo tàng có một cửa hàng cho đồ thiết bị an toàn: nón sắt, lưỡi lê, thiết bị điện tử để giám sát, dùi cui (bán từng bó 12 cái), nhưng đặc biệt là áo giáp. “300 nhân dân tệ một cái”, một người bán nói, tương đương với khoảng 40 euro. “Nhưng chúng chỉ có thể bảo vệ chống dao đâm mà thôi. Chúng tôi cũng có áo chống đạn, nhưng đắt hơn. Mấy ông có giấy tờ cho phép không?”\n\nCác thiết bị này được quảng bá cho việc bảo vệ các cửa hàng và nhà hàng cũng như bảo tàng viện, bệnh viện và khách sạn. Các nhà kinh doanh có nghĩa vụ tăng cường các biện pháp an ninh. “Vừa rồi đã có một chỉ thị mới”, một chủ khách sạn ở Turpan vừa nói với chúng tôi vừa chỉ một tờ giấy đóng dấu: Cứ mỗi lần vào một khách sạn, người ta phải xuất trình thẻ chứng minh nhân dân của mình, bất kể là anh đã đi ra hay đi vào bao nhiêu chục lần trong ngày đó. Khách sạn bị buộc phải mướn thêm nhân viên an ninh mới. Việc trang bị vũ khí không chỉ là một biện pháp an ninh ở Tân Cương, nó còn là một chương trình tạo ra công ăn việc làm.\n\nKhi đi ngang qua một trong những đồn công an mới dựng, một người đàn ông Uyghur cố nén hậm hực và nói: “Cứ mỗi cái hầm này có 30 ông ngồi bên trong: 30 ông, 30 bữa ăn sáng, 30 bữa ăn trưa và ăn tối, mỗi ngày. Tất cả để làm gì, và ai trả tiền cho tất cả cái trò đó?”\n\nHotan: “đi học”\n\nThành phố ốc đảo của Hotan với 300.000 cư dân nằm ở phía tây nam của sa mạc Taklamakan. Và bởi vì ở đây đã xảy ra nhiều loạt tấn công bạo động, nên tình trạng giám sát trong thành phố này ngặt nghèo chưa từng thấy.\n\nKhi phóng viên của tạp chí Der Spiegel chúng tôi đến thăm Hotan vào năm 2014, chúng tôi vẫn có thể có những đường dây không chính thức để tiếp xúc được với một người đàn ông, nghe anh ta kể về sự tàn bạo của nhà nước đối với các làng xung quanh. Một cuộc tiếp xúc như vậy ngày hôm nay là một chuyện không tưởng. Lần này anh chỉ thông báo cho chúng tôi qua một tin nhắn: Cả việc di chuyển từ làng này sang làng khác của người dân bình thường không thể thực hiện được nếu không có công văn cho phép, thì đừng nói chi đến chuyện đi gặp người nước ngoài. “Có thể trong vài năm nữa nhé“, anh viết. Và: “Xin các bạn xóa toàn bộ thư tín này khỏi điện thoại của bạn ngay lập tức. Xin xóa tất cả những gì có thể gây nghi ngờ“.\n\nỞ ngoại ô thành phố có một trung tâm thương mại mới toanh, nhưng chỉ chưa đầy một phần năm các cửa hàng được mở cửa. Hầu hết số còn lại vừa bị đóng cửa mới đây thôi: Trên những bảng niêm phong trên cửa ra vào người ta ghi “Biện pháp nhằm đảm bảo sự ổn định”. Một người qua đường nói nhỏ với chúng tôi “Tất cả được đi học hết”, vừa nói mà mắt cứ ngó láo liên chung quanh.\n\n“Qu xuexi”, đi học, là một trong những câu nói thường được nghe nhất ở Tân Cương những ngày này. Đó là kiểu nói bóng gió khi một ai bị bắt và biệt tăm từ đó. Các “trường học” là các trại cải tạo, trong đó những người bị bắt – không giấy tờ và không có án tòa – bị buộc phải học tiếng Trung và học về chủ nghĩa yêu nước.\n\nGần một nửa số những người mà chúng tôi gặp ngẫu nhiên trong chuyến đi của chúng tôi đều cho hay là họ có người thân hoặc người quen “bị bắt đi học tập”: Một tài xế ở Hotan kể về ông nội 72 tuổi của mình, một nhà buôn nói về ông thầy dạy học con gái mình và một hành khách cùng chuyến máy bay về một người bạn thân nhất của mình.\n\nMặc dù các câu chuyện kể lại rất khác nhau, nhưng chúng lại rất giống nhau ở nhiều chi tiết quan trọng: Hầu hết các nạn nhân là nam giới, những cuộc ruồng bắt thường xảy ra vào ban đêm hay sáng sớm. Lý do được đưa ra là: vì đương sự có liên lạc với nước ngoài, vì đi cầu kinh ở đền thờ Hồi giáo quá siêng năng hoặc vì có nội dung quốc cấm trên điện thoại di động hoặc máy tính. Các thân nhân của họ thường không biết tông tích gì của những người bị bắt trong nhiều tháng trời. Và nếu có tranh đấu chật vật để được gặp họ lại, thì thân nhân cũng sẽ không bao giờ được nhìn họ tận mặt, mà 2 bên chỉ thấy nhau trên một màn hình trong phòng thăm tù của trại cải tạo mà thôi.\n\nTại một chợ Hotan, chúng tôi đang đứng trò chuyện với một người bán thảm, thì đột nhiên một phụ nữ lạ mặc chiếc váy ngắn xuất hiện. Cô cho hay làm việc trong cơ quan nhà nước, và hôm hay được nghỉ phép. Cô ta nói cô sẵn lòng làm thông dịch cho cuộc trò chuyện của chúng tôi từ tiếng Uyghur sang tiếng Trung. Sau đó khi đi qua khu chợ gần như hoang vắng, cô giải thích thêm: “Không, việc các cửa hàng bị đóng cửa này chẳng liên quan gì đến trại cải tạo cả. Các nhân viên bán hàng chỉ được gửi cho đi đào tạo kỹ thuật mà thôi“. Sau đó, cô lịch sự chào chúng tôi.\n\nMột vài giờ sau đó, chúng tôi ra ga để lấy tàu hỏa đi Kashgar cách đó 500 cây số. Nhà ga được bảo vệ nghiêm mật như một căn cứ quân sự, người ta phải vượt qua 3 trạm kiểm soát, dưới hàng chục camera giám sát trước khi vào được sân ga.\n\nKhi chúng tôi hỏi thăm cô soát vé xe về chỗ ngồi của mình thì cô ta buộc miệng ngay với một nữ đồng nghiệp: “À, đây là ông nhà báo nước ngoài đó“. Xe lửa đầy hành khách, hàng trăm người có. Cô soát vé dẫn chúng tôi đi qua thêm mấy toa nữa, đến tận toa có chỗ ngồi đã đặt của chúng tôi, thì… ô hay, thật là một sự trùng hợp ngẫu nhiên, người phụ nữ trong trang phục ngắn, người đã từng sẵn sàng làm thông dịch cho chúng tôi hồi nãy, nay đã ngồi trong toa đó trước rồi!\n\nKashgar: hình ảnh ”nhạy cảm”\n\nChuyến đi Kashgar kéo dài sáu tiếng, ngang qua mhiều thị trấn khác nhau, cũng nằm trên những ốc đảo, mà khi nói tên ra thì dân Trung Quốc nghĩ ngay tới các khu kháng chiến của người Uyghur: Moyu, Pishan, Shache, Shule. Tất cả các nhà ga đều có trạm kiểm soát cẩn mật và được bao bọc bằng hàng rào dây thép gai. Mỗi khi tàu đến một nhà ga nào, thì đứng trên bến tàu không phải chỉ là một mình nhân viên trưởng nhà ga, mà luôn luôn còn thêm một cảnh sát viên cầm dùi cui hoặc súng ống.\n\nKashgar là một trị trấn với trên hai ngàn năm tuổi, nó là một trạm nghỉ quan trọng của con đường tơ lụa lịch sử. Trước đây du khách có thể tham quan một trong những thị trấn Hồi giáo lịch sử nhưng được bảo tồn tốt nhất ở Trung Á, với nhà cửa xây bằng đất sét nung. Nhưng nay nhà nước đã cho phá đa số các ngôi nhà cổ nhất, rồi cho xây mới toàn bộ một khu du lịch màu mè.\n\nKhông như ở Ürümqi và Turpan, hầu hết các xe taxi ở Kashgar đều được trang bị với hai camera. Một chỉa vào chỗ ngồi bên cạnh tài xế, một thì chỉa ra băng ghế sau chở hành khách. Người tài xế giải thích cho chúng tôi: “Quy định này mới có một năm nay. Các camera được kết nối thẳng đến đồn công an. Chúng được vặn lên hay tắt đi, tất cả đều được điều khiển từ xa, chúng tôi hoàn toàn chịu, không làm gì được cả“.\n\nMột cuộc phóng sự báo chí bình thường ở Kashgar là chuyện không thể. Không ai muốn tiếp xúc với chúng tôi hết. Một nhà hoạt động nhân quyền người Uyghur trước đây bốn năm còn tiếp chúng tôi, thì nay không trả lời bất kỳ tin nhắn nào cả, số điện thoại của anh ấy đã bị dẹp bỏ. Như chúng tôi biết được sau này, thì ra anh ta bị bắt đi mất tích vài tháng trước. Anh ta hiện ở trong trại cải tạo hay trong nhà tù nào, không ai biết hết.\n\nVà rồi thì cảnh sát đã tìm tới chúng tôi, như chúng tôi đã kể mém mém ở phần đầu bài phóng sự này. Thật ra họ chưa bao giờ để chúng tôi ra khỏi tầm mắt của họ.\n\nVụ việc xảy ra khi chúng tôi vô một hàng trái cây và mua mơ. Ở đó chúng tôi bắt chuyện với một phụ nữ đang ngồi đọc sách. Đó là một quyển sách dạy tiếng, bà ta đang học tiếng Trung. Ở phía nam Tân Cương, rất ít người Uyghur trên 20 tuổi nói được tiếng Trung giỏi.\n\nChúng tôi chỉ trao đổi vài lời với bà ta, nhưng khi chúng tôi sắp đi thì ba người – từng đi theo kè kè chúng tôi thời gian qua, trong đó có một bà mặc áo khoác đỏ – đi vào cửa hàng và nói chuyện với phụ nữ người Uyghur. Tôi xoay người lại và thu cảnh này với chiếc điện thoại di động của mình. Hơi bị bất ngờ, các cán bộ nhà nước ngưng ngay cuộc nói chuyện, làm như không có chuyện gì và lấy tay che mặt lại.\n\nMột tiếng đồng hồ sau, một công an và một vài nhân viên an ninh khác đến gõ cửa chúng tôi, đi cùng có cả bà áo đỏ. Họ nói bà ta là một du khách, bà ấy cho biết bà đã bị thu hình mà không có sự đồng ý của mình. Theo luật của Trung Quốc thì khúc phim này phải bị xóa. Rồi anh công an dẫn chúng tôi về đồn, nơi đây anh ta tịch thu lấy điện thoại di dộng, không những xóa cái clip nói trên, mà còn xóa thêm mọi cảnh quay khác có hình của các nhân viên nhà nước từng bám chân chúng tôi. Anh ta răn đe chúng tôi không được thu những “hình ảnh nhạy cảm” nữa. Sau đó họ thả chúng tôi.\n\nỞ Kashgar người ta có thể chứng kiến sự dò xét quá sức của nhà nước công an Trung Quốc. Nhưng cấp độ kiểm soát sắp tới đã được chính quyền Bắc Kinh chuẩn bị rồi: Họ có ý định áp dụng trên toàn quốc một cái gọi là “hệ thống tín dụng xã hội”, với mục tiêu là đánh giá “sự đáng tin cậy” của từng công dân, để tưởng thưởng những ai có lòng trung thành với nhà cầm quyền và trừng phạt những người mà họ cho là có hành vi sai trái. Trong khi việc thực hiện dự án dò xét này ở các vùng đông đúc dân cư khác của Trung Quốc tiến triển tương đối trễ nải và chỉ làm được vài nơi mà thôi, thì tại Tân Cương, người Uyghur dường như đã được bao phủ bởi một hệ thống tính điểm tương tự. Nó tập trung chủ yếu vào các chi tiết mà giới công an muốn biết.\n\nSố điểm ban đầu của mỗi gia đình là 100 điểm, nhưng bất kỳ ai đó có liên hệ hoặc có thân nhân ở nước ngoài, đặc biệt là ở các nước Hồi giáo như Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập hay Malaysia, đều bị phạt với khoản khấu trừ lớn. Nếu bạn có ít hơn 60 điểm, thì bạn đang gặp nguy cơ. Một lời nói sai, một lần cầu nguyện thêm hoặc một cuộc gọi điện thoại quá nhiều, bạn có thể được gửi đi “học” bất cứ lúc nào.\n\nNguồn.http://www.spiegel.de/international/world/china-s-xinjiang-province-a-surveillance-state-unlike-any-the-world-has-ever-seen-a-1220174.html\n\nTrích từ Fb Hội những người cầm bút can đảm \nhttps://www.facebook.com/1077299275746095/posts/1239562239519797/\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:871926854817349632/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:870499337196388352",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"content": "PHÁT HUY NÃO THẬT THÔI",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859267580718751750"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/870499337196388352",
"published": "2018-07-30T02:53:35+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859267580718751750/entities/urn:activity:870497060597010432",
"source": {
"content": "PHÁT HUY NÃO THẬT THÔI",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:870499337196388352/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:869847850385006592",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"content": "REMIND <br /><br />FOR WHOM TO CONCERN ",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/862671526753738755"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/869847850385006592",
"published": "2018-07-28T07:44:48+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/862671526753738755/entities/urn:activity:869803851880194048",
"source": {
"content": "REMIND \n\nFOR WHOM TO CONCERN ",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:869847850385006592/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:869847603281780736",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"content": "ĐÓN XEM “ĐÒN KUNGFU” MỚI <br /><br />của tặp cặn bã là gì ",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/862671526753738755"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/869847603281780736",
"published": "2018-07-28T07:43:49+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/862671526753738755/entities/urn:activity:869839761094090752",
"source": {
"content": "ĐÓN XEM “ĐÒN KUNGFU” MỚI \n\ncủa tặp cặn bã là gì ",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:869847603281780736/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:867581000253792256",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"content": "GHI NHỚ<br /><br />Sự tóm tắt nhưng phân tích rõ “báo dân” sẽ phát huy tốt hon trong giai đoạn tới ",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/followers",
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859288442742251540"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/867581000253792256",
"published": "2018-07-22T01:37:09+00:00",
"inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859288442742251540/entities/urn:activity:867556298756022272",
"source": {
"content": "GHI NHỚ\n\nSự tóm tắt nhưng phân tích rõ “báo dân” sẽ phát huy tốt hon trong giai đoạn tới ",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:867581000253792256/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:867022627573485568",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910",
"content": "Vô nhân tính<br /><br />Thoang thoáng nghe vtv 7:30pm 20/7 quy tội viên khảo thí Lương như thể rằng “y hành động sửa điểm” của hơn 100 thí sinh thi PTTH 2018 như là kẻ khùng rỗi hơi đi sửa điểm để vào tù<br /><br />quả là tính vô nhân của vtv là ngày càng vô biên<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/867022627573485568",
"published": "2018-07-20T12:38:22+00:00",
"source": {
"content": "Vô nhân tính\n\nThoang thoáng nghe vtv 7:30pm 20/7 quy tội viên khảo thí Lương như thể rằng “y hành động sửa điểm” của hơn 100 thí sinh thi PTTH 2018 như là kẻ khùng rỗi hơi đi sửa điểm để vào tù\n\nquả là tính vô nhân của vtv là ngày càng vô biên\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/entities/urn:activity:867022627573485568/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859284613002960910/outboxoutbox"
}