A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:863419921289535488",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"content": "XỨ NAM KỲ<br /><br />NGŨ HỔ THƯỢNG TƯỚNG - NGUYỄN HUỲNH ĐỨC<br /><br />“Khi bị Nguyễn Huệ bắt được, muốn giữ làm bề tôi vì mến tài đức, Huỳnh Đức không chịu nên sau 3 năm nương náu ông trốn về với chúa Nguyễn.” Cá nhơn ad thấy ông có một tấm lòng trung thành có lẽ còn hơn Quan Vân Trường của Trung Quốc, cớ sao dân ta cứ thờ cúng Quan Công mà không hề mảy may để ý đến vị Hổ Tướng của bổn quốc ?<br /><br />Nguyễn Huỳnh Đức (阮黃德; 1748 - 1819) là danh tướng và là khai quốc công thần của nhà Nguyễn. Ông là một trong số các võ quan cao cấp đầu triều Nguyễn, từng giữ chức Tổng trấn của cả Bắc Thành lẫn Gia Định Thành.<br />Trước ông có tên là Huỳnh Tường Đức (黃奉德), sau nhờ lập được nhiều công lao nên được ban quốc tính họ Nguyễn, từ đó ông có họ kép là Nguyễn Huỳnh, sinh trưởng tại giồng Cái Én, làng Trường Khánh, châu Định Viễn, dinh Long Hồ (nay thuộc phường Khánh Hậu, thành phố Tân An, tỉnh Long An).<br /><br />Con nhà võ tướng, ông Huỳnh Đức có cha và ông nội đều theo nhà Nguyễn, được phong chức Cai đội. Luyện binh từ nhỏ, ông được sách sử chép lại là có \"dung mạo khôi ngô, khoẻ mạnh hơn người, ai cũng coi là Hổ tướng\".<br />Nguyễn Huỳnh Đức là người có \"dung mạo khôi ngô, khỏe mạnh hơn người, ai cũng coi ông là hổ tướng\" . Năm 1781, ông gia nhập vào đội quân Đông Sơn của Đỗ Thanh Nhơn. Sau, mặc dù chủ tướng bị chúa Nguyễn Phúc Ánh giết chết, nhưng Nguyễn Huỳnh Đức vẫn được tin dùng.<br /><br />Sách Đại Nam chính biên liệt truyện kể nhiều về mối thâm tình của Huỳnh Đức với vua Gia Long. Trong đó có việc, khi vua tôi nhà Nguyễn phải chạy tan tác vì bị quân Tây Sơn đánh thua xiểng liểng ở Sài Gòn, Huỳnh Đức vẫn chạy theo cứu giá. Ông lựa đường đưa vua lên thuyền trốn về miền Tây.<br />Có lần, Nguyễn Phúc Ánh bị quân Tây Sơn truy đuổi đến Định Tường thì bị sa lầy, chỉ mỗi một mình ông dám trở lại cứu chúa. Lúc ấy trời vừa chạng vạng tối, vừa sợ quân Tây Sơn truy kích vừa mệt mỏi, giữa đêm vua gối đầu vào đùi Huỳnh Đức ngủ. Hổ tướng cứ thế xua muỗi suốt đêm cho vua vừa canh chừng động tĩnh. Gia Long sau đó khen Nguyễn Huỳnh Đức là người có lòng trung quân. Cảm động, Nguyễn Phúc Ánh ban cho ông \"quốc tính\" và xem ông như người trong hoàng tộc. Từ đó, ông mang tên là \"Nguyễn Huỳnh Đức”.<br /><br />- Năm Nhâm Dần (1782), ông được phong chức Tiền quân. Từ đó về sau, cuộc đời ông gắn chặt với chúa Nguyễn.<br />- Năm 1783, ông đánh nhau với quân Tây Sơn ở Đông Tuyên, nhưng bị thua, bị bắt cùng với 500 thuộc hạ. Chỉ huy quân Tây Sơn là Nguyễn Huệ thấy ông khỏe mạnh, nên thu dùng, nhưng ông chỉ một lòng với Nguyễn Ánh, luôn nuôi ý trốn về. Ông chịu theo Tây Sơn nhưng có lời giao kết là chỉ đánh quân Trịnh, chứ không đánh nhau với quân của chúa Nguyễn.<br />Thời gian lưu lại doanh trại của Nguyễn Huệ, do nhớ thương chủ cũ nên trong lòng ông thường phẫn uất. Một đêm mơ ngủ, Nguyễn Huỳnh Đức quát mắng Nguyễn Huệ rất to. Quân tướng giận, muốn đem giết nhưng Nguyễn Huệ cho là lời trong giấc ngủ, không nỡ bắt tội.<br />Nguyễn Huệ còn cho nhiều châu ngọc, muốn tỏ sự hậu đãi để lôi kéo nhưng Huỳnh Đức vẫn không suy chuyển. Ông lập lời thề với Quang Trung rằng, chỉ giúp đánh họ Trịnh chứ không quay giáo đánh chúa Nguyễn. Nguyễn Huệ vì thế càng mến tài trung nghĩa của ông.<br />- Năm 1786, Nguyễn Huỳnh Đức theo Nguyễn Huệ ra Bắc Hà đánh nhau với quân Trịnh, rồi về làm Phó tướng cho Nguyễn Văn Duệ. Khi về, ông được để lại giữ đất Nghệ An cùng tướng trấn thủ Nguyễn Văn Duệ. Người này vốn là thuộc hạ của Nguyễn Nhạc nên không thích ở dưới quyền của Nguyễn Huệ. Muốn lợi dụng việc này để trốn về với chúa Nguyễn, Nguyễn Huỳnh Đức bàn với Nguyễn Văn Duệ rằng hãy theo đường tắt mà lẻn về với Nguyễn Nhạc. Tin lời, ông Duệ dẫn hơn 5000 quân băng rừng rậm về Quy Nhơn. Trên đường, Được hơn mười ngày, Huỳnh Đức cho người đến tạ ơn Duệ rồi đưa thuộc hạ sang hướng khác, tránh Duệ mang quân truy đuổi. Đi đường rừng hiểm trở, mất nhiều thời gian nên lương cạn, quân sĩ phải ăn lá cây. Sau cùng ông đến được Xiêm La (Thái Lan), vua ở đây cũng muốn giữ lại làm tướng nhưng ông nhất quyết về Sài Gòn tìm chúa Nguyễn Ánh.<br />- Năm 1799, ông được thăng chức Chưởng quản Hữu quân dinh, ra đánh lấy được Phan Rí, rồi Thị Nại (Bình Định). Năm sau, ông dẫn quân đánh hạ được thành Quy Nhơn, rồi được cử vào Nam cai quản xứ Định Tường. Sau khi Nguyễn Phúc Ánh chiếm thành Phú Xuân, giao ông trấn giữ thành Quy Nhơn.<br />- Năm 1802, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi vua, lấy hiệu là Gia Long, Nguyễn Huỳnh Đức được phong Quận công.<br />- Năm 1810, ông được làm Tổng trấn Bắc thành kiêm Khâm sai Chưởng tiền quân. Năm 1816, ông trở về Nam làm Tổng trấn Gia Định cùng với Hiệp Tổng trấn Trịnh Hoài Đức, cai quản toàn miền Nam.<br /><br />- Ngày 9 tháng 9 năm Kỷ Mão (tức 27 tháng 10 năm 1819), ông mất khi đang tại chức, thọ 71 tuổi, an táng tại nơi quê nhà và được thờ tại miếu Trung hưng công thần tại kinh đô Huế.<br />- Năm Minh Mạng thứ 12 (1831), ông được truy tặng là Kiến Xương Quận công. Ông có bốn người con trai đều là võ quan, trong số đó có hai người là rể của vua Gia Long.<br /><br />Trước 1985, Sài Gòn có đến hai con đường mang tên Nguyễn Huỳnh Đức nhưng đã đổi thành đường Trần Tuấn Khải (quận 5) và Huỳnh Văn Bánh (Phú Nhuận). Ngoài ra, trước năm 1976, quận 5 còn có phường Nguyễn Huỳnh Đức, ngày nay là địa bàn các phường 5 và 6",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/863419921289535488",
"published": "2018-07-10T14:02:30+00:00",
"source": {
"content": "XỨ NAM KỲ\n\nNGŨ HỔ THƯỢNG TƯỚNG - NGUYỄN HUỲNH ĐỨC\n\n“Khi bị Nguyễn Huệ bắt được, muốn giữ làm bề tôi vì mến tài đức, Huỳnh Đức không chịu nên sau 3 năm nương náu ông trốn về với chúa Nguyễn.” Cá nhơn ad thấy ông có một tấm lòng trung thành có lẽ còn hơn Quan Vân Trường của Trung Quốc, cớ sao dân ta cứ thờ cúng Quan Công mà không hề mảy may để ý đến vị Hổ Tướng của bổn quốc ?\n\nNguyễn Huỳnh Đức (阮黃德; 1748 - 1819) là danh tướng và là khai quốc công thần của nhà Nguyễn. Ông là một trong số các võ quan cao cấp đầu triều Nguyễn, từng giữ chức Tổng trấn của cả Bắc Thành lẫn Gia Định Thành.\nTrước ông có tên là Huỳnh Tường Đức (黃奉德), sau nhờ lập được nhiều công lao nên được ban quốc tính họ Nguyễn, từ đó ông có họ kép là Nguyễn Huỳnh, sinh trưởng tại giồng Cái Én, làng Trường Khánh, châu Định Viễn, dinh Long Hồ (nay thuộc phường Khánh Hậu, thành phố Tân An, tỉnh Long An).\n\nCon nhà võ tướng, ông Huỳnh Đức có cha và ông nội đều theo nhà Nguyễn, được phong chức Cai đội. Luyện binh từ nhỏ, ông được sách sử chép lại là có \"dung mạo khôi ngô, khoẻ mạnh hơn người, ai cũng coi là Hổ tướng\".\nNguyễn Huỳnh Đức là người có \"dung mạo khôi ngô, khỏe mạnh hơn người, ai cũng coi ông là hổ tướng\" . Năm 1781, ông gia nhập vào đội quân Đông Sơn của Đỗ Thanh Nhơn. Sau, mặc dù chủ tướng bị chúa Nguyễn Phúc Ánh giết chết, nhưng Nguyễn Huỳnh Đức vẫn được tin dùng.\n\nSách Đại Nam chính biên liệt truyện kể nhiều về mối thâm tình của Huỳnh Đức với vua Gia Long. Trong đó có việc, khi vua tôi nhà Nguyễn phải chạy tan tác vì bị quân Tây Sơn đánh thua xiểng liểng ở Sài Gòn, Huỳnh Đức vẫn chạy theo cứu giá. Ông lựa đường đưa vua lên thuyền trốn về miền Tây.\nCó lần, Nguyễn Phúc Ánh bị quân Tây Sơn truy đuổi đến Định Tường thì bị sa lầy, chỉ mỗi một mình ông dám trở lại cứu chúa. Lúc ấy trời vừa chạng vạng tối, vừa sợ quân Tây Sơn truy kích vừa mệt mỏi, giữa đêm vua gối đầu vào đùi Huỳnh Đức ngủ. Hổ tướng cứ thế xua muỗi suốt đêm cho vua vừa canh chừng động tĩnh. Gia Long sau đó khen Nguyễn Huỳnh Đức là người có lòng trung quân. Cảm động, Nguyễn Phúc Ánh ban cho ông \"quốc tính\" và xem ông như người trong hoàng tộc. Từ đó, ông mang tên là \"Nguyễn Huỳnh Đức”.\n\n- Năm Nhâm Dần (1782), ông được phong chức Tiền quân. Từ đó về sau, cuộc đời ông gắn chặt với chúa Nguyễn.\n- Năm 1783, ông đánh nhau với quân Tây Sơn ở Đông Tuyên, nhưng bị thua, bị bắt cùng với 500 thuộc hạ. Chỉ huy quân Tây Sơn là Nguyễn Huệ thấy ông khỏe mạnh, nên thu dùng, nhưng ông chỉ một lòng với Nguyễn Ánh, luôn nuôi ý trốn về. Ông chịu theo Tây Sơn nhưng có lời giao kết là chỉ đánh quân Trịnh, chứ không đánh nhau với quân của chúa Nguyễn.\nThời gian lưu lại doanh trại của Nguyễn Huệ, do nhớ thương chủ cũ nên trong lòng ông thường phẫn uất. Một đêm mơ ngủ, Nguyễn Huỳnh Đức quát mắng Nguyễn Huệ rất to. Quân tướng giận, muốn đem giết nhưng Nguyễn Huệ cho là lời trong giấc ngủ, không nỡ bắt tội.\nNguyễn Huệ còn cho nhiều châu ngọc, muốn tỏ sự hậu đãi để lôi kéo nhưng Huỳnh Đức vẫn không suy chuyển. Ông lập lời thề với Quang Trung rằng, chỉ giúp đánh họ Trịnh chứ không quay giáo đánh chúa Nguyễn. Nguyễn Huệ vì thế càng mến tài trung nghĩa của ông.\n- Năm 1786, Nguyễn Huỳnh Đức theo Nguyễn Huệ ra Bắc Hà đánh nhau với quân Trịnh, rồi về làm Phó tướng cho Nguyễn Văn Duệ. Khi về, ông được để lại giữ đất Nghệ An cùng tướng trấn thủ Nguyễn Văn Duệ. Người này vốn là thuộc hạ của Nguyễn Nhạc nên không thích ở dưới quyền của Nguyễn Huệ. Muốn lợi dụng việc này để trốn về với chúa Nguyễn, Nguyễn Huỳnh Đức bàn với Nguyễn Văn Duệ rằng hãy theo đường tắt mà lẻn về với Nguyễn Nhạc. Tin lời, ông Duệ dẫn hơn 5000 quân băng rừng rậm về Quy Nhơn. Trên đường, Được hơn mười ngày, Huỳnh Đức cho người đến tạ ơn Duệ rồi đưa thuộc hạ sang hướng khác, tránh Duệ mang quân truy đuổi. Đi đường rừng hiểm trở, mất nhiều thời gian nên lương cạn, quân sĩ phải ăn lá cây. Sau cùng ông đến được Xiêm La (Thái Lan), vua ở đây cũng muốn giữ lại làm tướng nhưng ông nhất quyết về Sài Gòn tìm chúa Nguyễn Ánh.\n- Năm 1799, ông được thăng chức Chưởng quản Hữu quân dinh, ra đánh lấy được Phan Rí, rồi Thị Nại (Bình Định). Năm sau, ông dẫn quân đánh hạ được thành Quy Nhơn, rồi được cử vào Nam cai quản xứ Định Tường. Sau khi Nguyễn Phúc Ánh chiếm thành Phú Xuân, giao ông trấn giữ thành Quy Nhơn.\n- Năm 1802, Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi vua, lấy hiệu là Gia Long, Nguyễn Huỳnh Đức được phong Quận công.\n- Năm 1810, ông được làm Tổng trấn Bắc thành kiêm Khâm sai Chưởng tiền quân. Năm 1816, ông trở về Nam làm Tổng trấn Gia Định cùng với Hiệp Tổng trấn Trịnh Hoài Đức, cai quản toàn miền Nam.\n\n- Ngày 9 tháng 9 năm Kỷ Mão (tức 27 tháng 10 năm 1819), ông mất khi đang tại chức, thọ 71 tuổi, an táng tại nơi quê nhà và được thờ tại miếu Trung hưng công thần tại kinh đô Huế.\n- Năm Minh Mạng thứ 12 (1831), ông được truy tặng là Kiến Xương Quận công. Ông có bốn người con trai đều là võ quan, trong số đó có hai người là rể của vua Gia Long.\n\nTrước 1985, Sài Gòn có đến hai con đường mang tên Nguyễn Huỳnh Đức nhưng đã đổi thành đường Trần Tuấn Khải (quận 5) và Huỳnh Văn Bánh (Phú Nhuận). Ngoài ra, trước năm 1976, quận 5 còn có phường Nguyễn Huỳnh Đức, ngày nay là địa bàn các phường 5 và 6",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:863419921289535488/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:862214896490606592",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"content": "ÂN XÁ QUỐC TẾ KÊU GỌI HÀNH ĐỘNG KHẨN CẤP ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP MẸ NẤM:<br /><br />“Nguyễn Ngọc Như Quỳnh bị bắt vào năm 2016, cô bị buộc tội và kết án 10 năm tù. Cô bị đi tù vì đã lên tiếng cho các nạn nhân trong thảm hoạ Formosa và yêu cầu chính quyền đưa công ty này ra toà.<br /><br />Ở tháng thứ 6 tại trại giam số 5, Quỳnh cho biết cô thường xuyên bị doạ dẫm, đe nạt bới các tù nhân khác và đặc biệt, cô đã bị ngộ độc thức ăn nhiều lần.<br /><br />Hiện cô đang tuyệt thực lần thứ 3 để phản đối sự ngược đãi mà cô gặp phải trong tù.”<br /><br />HÃY LÊN TIẾNG, GỌI TRẠI GIAM: 02373599023 - 02373599568 và yêu cầu họ phải chấm dứt tình trạng ngược đãi.<br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=đmcs\" title=\"#đmcs\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#đmcs</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/862214896490606592",
"published": "2018-07-07T06:14:10+00:00",
"source": {
"content": "ÂN XÁ QUỐC TẾ KÊU GỌI HÀNH ĐỘNG KHẨN CẤP ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP MẸ NẤM:\n\n“Nguyễn Ngọc Như Quỳnh bị bắt vào năm 2016, cô bị buộc tội và kết án 10 năm tù. Cô bị đi tù vì đã lên tiếng cho các nạn nhân trong thảm hoạ Formosa và yêu cầu chính quyền đưa công ty này ra toà.\n\nỞ tháng thứ 6 tại trại giam số 5, Quỳnh cho biết cô thường xuyên bị doạ dẫm, đe nạt bới các tù nhân khác và đặc biệt, cô đã bị ngộ độc thức ăn nhiều lần.\n\nHiện cô đang tuyệt thực lần thứ 3 để phản đối sự ngược đãi mà cô gặp phải trong tù.”\n\nHÃY LÊN TIẾNG, GỌI TRẠI GIAM: 02373599023 - 02373599568 và yêu cầu họ phải chấm dứt tình trạng ngược đãi.\n#đmcs",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:862214896490606592/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:861985463144624128",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"content": "XỨ NAM KỲ<br /><br />NGŨ HỔ THƯỢNG TƯỚNG - NGUYỄN VĂN NHƠN<br /><br />\"Khi về làm Lưu thủ Trấn Biên, Nguyễn Văn Nhơn đã 50 tuổi, trải một cuộc đời chinh chiến tuy gan dạ, quả cảm có thừa nhưng sự học trị nước, an dân vẫn còn chưa đủ sức. Bởi vậy, ông mới cho tìm các thầy về dạy học, ngày đêm chuyên cần học hỏi không kể tuổi tác đã cao nên cuối cùng cũng thấu hiểu được thời thế của buổi chiến loạn. Nhờ đó mà khi chúa Nguyễn mấy lần mang quân Bắc phạt, đều an tâm giao thành Gia Định lại cho thái tử Hy và sai ông làm chưởng cơ cùng phụ giúp. Bởi nhờ thế mà cuộc sống người dân luôn được ổn định. Tháng 8 năm Kỷ Mùi có nạn đói hoành hành, Ông xin phát chẩn cứu giúp người dân, cuối cùng mọi chuyện đều tốt đẹp.\"<br /><br />Nguyễn Văn Nhơn (阮文仁) tên thật là Nguyễn Văn Sáng, còn được gọi là Quan lớn Sen (1753-1822), là một danh tướng của Gia Long. Tên gọi Nhơn cũng là do Cao Hoàng Đế Nguyễn Phúc Ánh ban cho.<br /><br />Ông là Tổng trấn đầu tiên của Gia Định Thành và là một trong Ngũ hổ tướng Gia Định.<br /><br />Ông sinh năm 1753 tại vùng đất mà nay là Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, là con ông Nguyễn Quang (tước Minh Đức hầu) và bà Thị Áo.<br />Sanh nhằm thời loạn lạc, Nguyễn Văn Nhơn không được học hành nhiều. Về sau, khi làm lưu thủ Trấn Biên (Biên Hòa), lúc đã ngoài bốn mươi tuổi, ông mới có thể tự học thêm chữ nghĩa cho mình<br /><br />- Lúc 21 tuổi, ông theo Tống Phước Hiệp và Nguyễn Khoa Thuyên, làm chức đội trưởng. Ông lại theo Tống Phước Hòa, được thăng cai đội.<br />- Năm 1777, Nguyễn Phúc Ánh khởi binh đánh Tây Sơn ở vùng Cà Mau, ông hưởng ứng và trấn giữ vùng Sa Đéc. Lúc đó, Ốc Nha nước Cao Miên làm phản, ông đã cùng các tướng mang quân đi thu phục.<br />- Năm 1782, ông đánh chiếm được Gia Định, sau đó Nguyễn Nhạc cùng Nguyễn Huệ mang quân vào vây đánh, ông bị bắt, Nguyễn Phúc Ánh chạy thoát. 3 năm sau, ông trốn được và lên đường sang Xiêm La tìm gặp chúa Nguyễn.<br />- Năm 1793 Nguyễn Văn Nhơn cùng chúa Nguyễn tiến quân ra đánh Phú Yên, chiếm được thành này.<br />- Đến năm 1794, hổ tướng Tây Sơn là Lê Văn Hưng phản công, quân Nguyễn người ít không đánh nổi, Nguyễn Văn Nhơn rút về và được lệnh giữ thành Diên Khánh.<br />- Sang năm 1795, ông phát bệnh và được Chúa Nguyễn cho về làm Lưu thủ Trấn Biên. Chính lúc này, Nguyễn Văn Nhơn đã bộc lộ hết khả năng thực sự của mình khi xây dựng một Nam bộ ổn định và trù phú, khiến cho Chúa Nguyễn có một bàn đạp vững chắc ở phương Nam mà Bắc tiến và thống nhất quốc gia.<br />- Năm 1802 sau khi Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, Nguyễn Văn Nhơn đã dâng sớ tâu đề xuất 14 việc cần làm ngay để chấn chỉnh lại đất nước. Tất cả 14 điều này đều được Gia Long nghe theo.<br />Sớ điều trần gồm :<br /><br />1. Định lại các thứ thuế<br />2. Cầu người hiền<br />3. Lập hương học<br />4. Cử người hiếu liêm<br />5. Cải cách phong tục<br />6. Định phép khoa cử<br />7. Cải cách hình phạt<br />8. Định sắc phục kẻ trên người dưới<br />9. Đặt phép cho nghiêm việc quan lại<br />10. Phát chẩn cho dân nghèo<br />11. Biểu dương người trinh tiết<br />12. Thẩm định phép tắc<br />13. Lập đồn trại các nơi<br />14. Bỏ những thuế tạp<br /><br />- Năm 1804, vua Gia Long huy động sức dân để xây điện đài, ông cũng can gián xin hoãn để không gây khó nhọc cho dân chúng khi vừa hết chiến tranh, vua cũng nghe theo.<br />- Năm 1808, Gia Định trấn được đổi tên là Gia Định thành và ông được chọn là vị Tổng trấn đầu tiên, cùng với Trịnh Hoài Đức là hiệp Tổng trấn đến năm 1812. Đến năm 1819, Nguyễn Văn Nhơn được chọn làm Tổng trấn Gia Định thành lần thứ hai thay cho Lê Văn Duyệt.<br />- Năm 1817, vua có ý muốn tập trung người Cao Miên khai đào dòng sông Châu Đốc, ông có lời lẽ can gián, vua lấy ưng thuận và nghe theo.<br />- Năm 1819-1820, Nguyễn Văn Nhơn được cử làm Tổng trấn Gia Định Thành một lần nữa.<br />- Năm 1821, thời vua Minh Mạng, ông được điều về kinh đô Huế, sung chức Tổng tài ở Quốc sử quán nhưng đến năm sau 1822 thì ông qua đời, hưởng thọ 70 tuổi. Hoàng đế Minh Mạng tiếc thương ông khi còn sống rất kiệm ước, nên làm lễ tang rất trọng hậu, lại còn thân mình đến gia quyến hỏi han chuyện tang chế. Nguyễn Văn Nhơn được thờ phụ trong Thế miếu và bày thờ ở miếu Trung hưng công thần.<br />Vua Minh Mạng cho bãi chầu ba ngày, đích thân ban rượu tế, trước khi đưa linh cữu ông về Gia Định. Nhà vua lại ban cho câu đối:<br /><br />Vọng Các hiệu tùng long, trực bá đan tâm huyền nhật nguyệt;<br />Xuân thành bi khử hạc, do lưu chính khí tác sơn hà.<br />Nghĩa:<br /><br />Theo vua nơi Vọng Các, lòng son treo rạng cùng trời đất;<br />Bỏ mình Phú Xuân, khí chính còn lưu với núi sông.<br /><br />Ngày nay, Đình Tân Đông ở thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp chính là nơi đang thờ tự Nguyễn Văn Nhơn.<br /><br />Trước năm 1975, trên địa bàn tỉnh Gia Định cũ, gần khu vực chợ Thị Nghè thuộc xã Thạnh Mỹ Tây cũ (nay thuộc quận Bình Thạnh) có một con đường nhỏ mang tên Nguyễn Văn Nhơn, nhưng sau đó lại đổi tên là đường Nguyễn Ngọc Phương cho đến ngày nay.<br /><br />Cuộc đời binh nghiệp của hổ tướng Nguyễn Văn Nhơn không gầm thét một vùng trời như Tả quân Lê Văn Duyệt, hay thao lược sa trường như hổ tướng Nguyễn Văn Trương hoặc không bi hùng như các hổ tướng Trần Quang Diệu, Lê Văn Hưng... phía nhà Tây Sơn, nhưng cuộc đời ông lại mang đậm sắc màu của một đại tướng có tài cai trị và chăm lo cho dân chúng. Nguyễn Văn Nhơn từng cầm quân kịch chiến với các hổ tướng Tây Sơn, mang quân chinh phạt Cao Miên, Xiêm La khi có việc cần nhưng trên hết ông đã dành 20 năm cuối đời mình để xây dựng một Nam bộ và Việt Nam thống nhất thật thái bình. Những lời can gián vì dân được vua Gia Long tin nghe chính là những minh chứng rõ ràng nhất cho tính cách và cuộc đời đặc biệt của vị hổ tướng này.<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/861985463144624128",
"published": "2018-07-06T15:02:29+00:00",
"source": {
"content": "XỨ NAM KỲ\n\nNGŨ HỔ THƯỢNG TƯỚNG - NGUYỄN VĂN NHƠN\n\n\"Khi về làm Lưu thủ Trấn Biên, Nguyễn Văn Nhơn đã 50 tuổi, trải một cuộc đời chinh chiến tuy gan dạ, quả cảm có thừa nhưng sự học trị nước, an dân vẫn còn chưa đủ sức. Bởi vậy, ông mới cho tìm các thầy về dạy học, ngày đêm chuyên cần học hỏi không kể tuổi tác đã cao nên cuối cùng cũng thấu hiểu được thời thế của buổi chiến loạn. Nhờ đó mà khi chúa Nguyễn mấy lần mang quân Bắc phạt, đều an tâm giao thành Gia Định lại cho thái tử Hy và sai ông làm chưởng cơ cùng phụ giúp. Bởi nhờ thế mà cuộc sống người dân luôn được ổn định. Tháng 8 năm Kỷ Mùi có nạn đói hoành hành, Ông xin phát chẩn cứu giúp người dân, cuối cùng mọi chuyện đều tốt đẹp.\"\n\nNguyễn Văn Nhơn (阮文仁) tên thật là Nguyễn Văn Sáng, còn được gọi là Quan lớn Sen (1753-1822), là một danh tướng của Gia Long. Tên gọi Nhơn cũng là do Cao Hoàng Đế Nguyễn Phúc Ánh ban cho.\n\nÔng là Tổng trấn đầu tiên của Gia Định Thành và là một trong Ngũ hổ tướng Gia Định.\n\nÔng sinh năm 1753 tại vùng đất mà nay là Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, là con ông Nguyễn Quang (tước Minh Đức hầu) và bà Thị Áo.\nSanh nhằm thời loạn lạc, Nguyễn Văn Nhơn không được học hành nhiều. Về sau, khi làm lưu thủ Trấn Biên (Biên Hòa), lúc đã ngoài bốn mươi tuổi, ông mới có thể tự học thêm chữ nghĩa cho mình\n\n- Lúc 21 tuổi, ông theo Tống Phước Hiệp và Nguyễn Khoa Thuyên, làm chức đội trưởng. Ông lại theo Tống Phước Hòa, được thăng cai đội.\n- Năm 1777, Nguyễn Phúc Ánh khởi binh đánh Tây Sơn ở vùng Cà Mau, ông hưởng ứng và trấn giữ vùng Sa Đéc. Lúc đó, Ốc Nha nước Cao Miên làm phản, ông đã cùng các tướng mang quân đi thu phục.\n- Năm 1782, ông đánh chiếm được Gia Định, sau đó Nguyễn Nhạc cùng Nguyễn Huệ mang quân vào vây đánh, ông bị bắt, Nguyễn Phúc Ánh chạy thoát. 3 năm sau, ông trốn được và lên đường sang Xiêm La tìm gặp chúa Nguyễn.\n- Năm 1793 Nguyễn Văn Nhơn cùng chúa Nguyễn tiến quân ra đánh Phú Yên, chiếm được thành này.\n- Đến năm 1794, hổ tướng Tây Sơn là Lê Văn Hưng phản công, quân Nguyễn người ít không đánh nổi, Nguyễn Văn Nhơn rút về và được lệnh giữ thành Diên Khánh.\n- Sang năm 1795, ông phát bệnh và được Chúa Nguyễn cho về làm Lưu thủ Trấn Biên. Chính lúc này, Nguyễn Văn Nhơn đã bộc lộ hết khả năng thực sự của mình khi xây dựng một Nam bộ ổn định và trù phú, khiến cho Chúa Nguyễn có một bàn đạp vững chắc ở phương Nam mà Bắc tiến và thống nhất quốc gia.\n- Năm 1802 sau khi Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, Nguyễn Văn Nhơn đã dâng sớ tâu đề xuất 14 việc cần làm ngay để chấn chỉnh lại đất nước. Tất cả 14 điều này đều được Gia Long nghe theo.\nSớ điều trần gồm :\n\n1. Định lại các thứ thuế\n2. Cầu người hiền\n3. Lập hương học\n4. Cử người hiếu liêm\n5. Cải cách phong tục\n6. Định phép khoa cử\n7. Cải cách hình phạt\n8. Định sắc phục kẻ trên người dưới\n9. Đặt phép cho nghiêm việc quan lại\n10. Phát chẩn cho dân nghèo\n11. Biểu dương người trinh tiết\n12. Thẩm định phép tắc\n13. Lập đồn trại các nơi\n14. Bỏ những thuế tạp\n\n- Năm 1804, vua Gia Long huy động sức dân để xây điện đài, ông cũng can gián xin hoãn để không gây khó nhọc cho dân chúng khi vừa hết chiến tranh, vua cũng nghe theo.\n- Năm 1808, Gia Định trấn được đổi tên là Gia Định thành và ông được chọn là vị Tổng trấn đầu tiên, cùng với Trịnh Hoài Đức là hiệp Tổng trấn đến năm 1812. Đến năm 1819, Nguyễn Văn Nhơn được chọn làm Tổng trấn Gia Định thành lần thứ hai thay cho Lê Văn Duyệt.\n- Năm 1817, vua có ý muốn tập trung người Cao Miên khai đào dòng sông Châu Đốc, ông có lời lẽ can gián, vua lấy ưng thuận và nghe theo.\n- Năm 1819-1820, Nguyễn Văn Nhơn được cử làm Tổng trấn Gia Định Thành một lần nữa.\n- Năm 1821, thời vua Minh Mạng, ông được điều về kinh đô Huế, sung chức Tổng tài ở Quốc sử quán nhưng đến năm sau 1822 thì ông qua đời, hưởng thọ 70 tuổi. Hoàng đế Minh Mạng tiếc thương ông khi còn sống rất kiệm ước, nên làm lễ tang rất trọng hậu, lại còn thân mình đến gia quyến hỏi han chuyện tang chế. Nguyễn Văn Nhơn được thờ phụ trong Thế miếu và bày thờ ở miếu Trung hưng công thần.\nVua Minh Mạng cho bãi chầu ba ngày, đích thân ban rượu tế, trước khi đưa linh cữu ông về Gia Định. Nhà vua lại ban cho câu đối:\n\nVọng Các hiệu tùng long, trực bá đan tâm huyền nhật nguyệt;\nXuân thành bi khử hạc, do lưu chính khí tác sơn hà.\nNghĩa:\n\nTheo vua nơi Vọng Các, lòng son treo rạng cùng trời đất;\nBỏ mình Phú Xuân, khí chính còn lưu với núi sông.\n\nNgày nay, Đình Tân Đông ở thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp chính là nơi đang thờ tự Nguyễn Văn Nhơn.\n\nTrước năm 1975, trên địa bàn tỉnh Gia Định cũ, gần khu vực chợ Thị Nghè thuộc xã Thạnh Mỹ Tây cũ (nay thuộc quận Bình Thạnh) có một con đường nhỏ mang tên Nguyễn Văn Nhơn, nhưng sau đó lại đổi tên là đường Nguyễn Ngọc Phương cho đến ngày nay.\n\nCuộc đời binh nghiệp của hổ tướng Nguyễn Văn Nhơn không gầm thét một vùng trời như Tả quân Lê Văn Duyệt, hay thao lược sa trường như hổ tướng Nguyễn Văn Trương hoặc không bi hùng như các hổ tướng Trần Quang Diệu, Lê Văn Hưng... phía nhà Tây Sơn, nhưng cuộc đời ông lại mang đậm sắc màu của một đại tướng có tài cai trị và chăm lo cho dân chúng. Nguyễn Văn Nhơn từng cầm quân kịch chiến với các hổ tướng Tây Sơn, mang quân chinh phạt Cao Miên, Xiêm La khi có việc cần nhưng trên hết ông đã dành 20 năm cuối đời mình để xây dựng một Nam bộ và Việt Nam thống nhất thật thái bình. Những lời can gián vì dân được vua Gia Long tin nghe chính là những minh chứng rõ ràng nhất cho tính cách và cuộc đời đặc biệt của vị hổ tướng này.\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:861985463144624128/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:861863454813876224",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"content": "Hom nay (6/7), đợt thuế quan đầu tiên mà Mỹ đánh vào 34 tỷ USD hàng hóa xuất khẩu của Trung cộng sẽ chính thức có hiệu lực.<br />Chứng khoán Trung cộng lại rơi ngay trước thời điểm thuế quan của Mỹ chính thức có hiệu lực.<br /><br />Đóng cửa phiên hôm (5/7), Shanghai Composite giảm 0,9% và như vậy đã giảm tổng cộng 12% trong 4 tuần qua. Hang Seng Index giảm 0,2% sau khi giảm 1,5% trước đó, trong khi đồng nhân dân tệ ở hải ngoại quay đầu giảm 0,1% sau 2 ngày tăng giá.<br /><br />1 đồng nhân dân tệ giảm giá cũng làm các tài sản Tc mất đi sức hấp dẫn bất chấp các nhà hoạch định chính sách nước này đã cam kết sẽ không sử dụng tiền tệ làm vũ khí chống lại Mỹ.<br />Sử dụng chiêu trò phá giá đồng phân tệ để chống lại đòn Mỹ,xem thử sẻ lãnh hậu quả gì ?<br /><br />TTCK của thằng đàn em csHN thì sao ? <đám Lừa Cuốc Hụi đâu rùi ? ký tiếp gì nữa đi chứ ? An ninh mạng, đặc khu bán nước gì gì đó,làm luôn cho mau xuống hố.><br /><br />Phiên giao dịch 5/7 diễn ra không thực sự tích cực với áp lực bán dồn dập khiến các chỉ số chìm sâu trong sắc đỏ. Đóng cửa phiên giao dịch, Vn-Index giảm 15,59 điểm (1,7%) xuống\" 899,4 điểm\"; Hnx-Index giảm 3,7 điểm (3,7%) xuống 96,3 điểm và Upcom-Index giảm 0,76 điểm (1,51%) xuống 49,25 điểm.<br /><br />Trong phiên hôm nay, khối ngoại tiếp tục bán ròng khá mạnh với hơn 220 tỷ đồng càng khiến thị trường thêm phần ảm đạm.<br />Phil Nguyen",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/861863454813876224",
"published": "2018-07-06T06:57:40+00:00",
"source": {
"content": "Hom nay (6/7), đợt thuế quan đầu tiên mà Mỹ đánh vào 34 tỷ USD hàng hóa xuất khẩu của Trung cộng sẽ chính thức có hiệu lực.\nChứng khoán Trung cộng lại rơi ngay trước thời điểm thuế quan của Mỹ chính thức có hiệu lực.\n\nĐóng cửa phiên hôm (5/7), Shanghai Composite giảm 0,9% và như vậy đã giảm tổng cộng 12% trong 4 tuần qua. Hang Seng Index giảm 0,2% sau khi giảm 1,5% trước đó, trong khi đồng nhân dân tệ ở hải ngoại quay đầu giảm 0,1% sau 2 ngày tăng giá.\n\n1 đồng nhân dân tệ giảm giá cũng làm các tài sản Tc mất đi sức hấp dẫn bất chấp các nhà hoạch định chính sách nước này đã cam kết sẽ không sử dụng tiền tệ làm vũ khí chống lại Mỹ.\nSử dụng chiêu trò phá giá đồng phân tệ để chống lại đòn Mỹ,xem thử sẻ lãnh hậu quả gì ?\n\nTTCK của thằng đàn em csHN thì sao ? <đám Lừa Cuốc Hụi đâu rùi ? ký tiếp gì nữa đi chứ ? An ninh mạng, đặc khu bán nước gì gì đó,làm luôn cho mau xuống hố.>\n\nPhiên giao dịch 5/7 diễn ra không thực sự tích cực với áp lực bán dồn dập khiến các chỉ số chìm sâu trong sắc đỏ. Đóng cửa phiên giao dịch, Vn-Index giảm 15,59 điểm (1,7%) xuống\" 899,4 điểm\"; Hnx-Index giảm 3,7 điểm (3,7%) xuống 96,3 điểm và Upcom-Index giảm 0,76 điểm (1,51%) xuống 49,25 điểm.\n\nTrong phiên hôm nay, khối ngoại tiếp tục bán ròng khá mạnh với hơn 220 tỷ đồng càng khiến thị trường thêm phần ảm đạm.\nPhil Nguyen",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:861863454813876224/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:861640805682757632",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"content": "[Vì sao chứng khoán đỏ sàn là mối nguy của chính quyền cộng sản?]<br /><br />Thị trường chứng khoán là một phần của khu vực tài chánh của một quốc gia. Đây là một nguồn vốn dài hạn quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một nước. <br /><br />Nhưng hơn 2 tuần nay, chứng khoán Việt Nam liên tục giảm điểm. Vậy lý do là gì?<br /><br />Thứ nhất, nguyên nhân gián tiếp: Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung cộng sắp diễn ra, các nhà đầu tư nước ngoài ồ ạt rút khỏi thị trường Trung quốc làm cho thị trường chứng khoán nước này đỏ sàn thê thảm. \"Mẫu quốc\" đỏ sàn thì đàn con hoang cũng chịu cảnh tương tự.<br /><br />Thứ 2, nguyên nhân trực tiếp: chính quyền cộng sản thông qua Luật an ninh mạng khiến tâm lý nhà đầu tư hoang mang và rút khỏi thị trường Việt Nam. Đây là lý do vì sao thị trường chứng khoán Việt Nam giảm điểm mạnh nhất châu Á.<br /><br />Vậy khi thị trường chứng khoán liên tục giảm điểm thì sẽ gây hậu quả thế nào?<br /><br />Nếu chứng khoán cộng sản sập sàn thì Việt Nam rơi vào khủng hoảng kinh tế (Tương tự khủng hoảng châu Á 1997). Khi đó, tiền Việt Nam mất giá, siêu lạm phát diễn ra. Dễ hiểu là bây giờ mua 1 ổ bánh mì 5k, khi siêu lạm phát xảy ra thì 1 triệu mới mua được 1 ổ bánh mì. Tình trạng khan hiếm nhu yếu phẩm cũng sẽ diễn ra (Tương tự như tình hình Venezuela).<br /><br />Đến khi đụng đến túi tiền và nhu cầu ăn uống của người dân thì khỏi cần ai lật tà quyền cũng sụp đổ!<br /><br />Đô Thành Sài Gòn",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/861640805682757632",
"published": "2018-07-05T16:12:56+00:00",
"source": {
"content": "[Vì sao chứng khoán đỏ sàn là mối nguy của chính quyền cộng sản?]\n\nThị trường chứng khoán là một phần của khu vực tài chánh của một quốc gia. Đây là một nguồn vốn dài hạn quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một nước. \n\nNhưng hơn 2 tuần nay, chứng khoán Việt Nam liên tục giảm điểm. Vậy lý do là gì?\n\nThứ nhất, nguyên nhân gián tiếp: Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung cộng sắp diễn ra, các nhà đầu tư nước ngoài ồ ạt rút khỏi thị trường Trung quốc làm cho thị trường chứng khoán nước này đỏ sàn thê thảm. \"Mẫu quốc\" đỏ sàn thì đàn con hoang cũng chịu cảnh tương tự.\n\nThứ 2, nguyên nhân trực tiếp: chính quyền cộng sản thông qua Luật an ninh mạng khiến tâm lý nhà đầu tư hoang mang và rút khỏi thị trường Việt Nam. Đây là lý do vì sao thị trường chứng khoán Việt Nam giảm điểm mạnh nhất châu Á.\n\nVậy khi thị trường chứng khoán liên tục giảm điểm thì sẽ gây hậu quả thế nào?\n\nNếu chứng khoán cộng sản sập sàn thì Việt Nam rơi vào khủng hoảng kinh tế (Tương tự khủng hoảng châu Á 1997). Khi đó, tiền Việt Nam mất giá, siêu lạm phát diễn ra. Dễ hiểu là bây giờ mua 1 ổ bánh mì 5k, khi siêu lạm phát xảy ra thì 1 triệu mới mua được 1 ổ bánh mì. Tình trạng khan hiếm nhu yếu phẩm cũng sẽ diễn ra (Tương tự như tình hình Venezuela).\n\nĐến khi đụng đến túi tiền và nhu cầu ăn uống của người dân thì khỏi cần ai lật tà quyền cũng sụp đổ!\n\nĐô Thành Sài Gòn",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:861640805682757632/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:861618871626526720",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"content": "Năm xưa, khi xây dựng Hà Nội, người Pháp đã tính toán cả về vấn đề cảnh quan và điều tiết khí hậu. Hàng nghìn cây thân gỗ lâu năm đã được trồng lên để tạo bóng mát, làm hạ nhiệt cho thành phố trong những ngày oi ả. Họ còn cho xây dựng công viên cây xanh và vườn bách thảo, rồi cải tạo hồ Gươm thành hồ điều hoà cho khu vực trung tâm. Bởi họ hiểu rõ rằng Hà Nội là một thành phố có khí hậu vô cùng khắc nghiệt vào mùa hè.<br /><br />Và rồi bọn cộng sản cướp thành phố. Chúng được dùng lại những con đường khang trang, rợp bóng cây xanh mà người Pháp đã tạo nên nhằm phục vụ người dân. Chúng chọn những con đường đẹp nhất, rợp bóng cây ở khu vực hồ Tây, cướp nhà đất của dân ở đó bằng cách lừa họ cho \"mượn\", để rồi dựng lên những căn biệt thự to tổ chảng nhằm phục vụ cho riêng con cháu chúng nó.<br /><br />Còn những con đường ngoằn ngoèo, nhếch nhác mà chúng xây mới thì tuyệt nhiên không có một bóng mát nào... Thế rồi cách đây vài năm, nhằm phục vụ cho công trình métro nhếch nhác mà thiên triều Tàu khựa nhà chúng nó xây suốt mấy chục năm, hứa lên hẹn xuống mà vẫn không xong, đội vốn vài trăm triệu USD, mấy con lợn cộng sản đã chặt bỏ 6700 cây cổ thụ và thay thế bằng những cây gỗ mỡ, dù bị người dân phản đối hết sức dữ dội. Số phận mấy cây cổ thụ kia thì không ai biết, người ta chỉ thấy những cây gỗ mỡ què quặt, khô queo, để lại những mảng đường trơ trọi dưới cái nắng gay gắt, bốc hơi nóng lên hầm hập. Dường như phá hoại như thế vẫn là chưa đủ, vào năm ngoái, chúng nó lại tiếp tục chặt thêm 4000 cây xà cừ. Và rồi dưới cái nóng 40-50 độ C mấy ngày vừa qua, người dân Hà Nội đã phải lãnh đủ <br />Xứ Đông Dương",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/861618871626526720",
"published": "2018-07-05T14:45:46+00:00",
"source": {
"content": "Năm xưa, khi xây dựng Hà Nội, người Pháp đã tính toán cả về vấn đề cảnh quan và điều tiết khí hậu. Hàng nghìn cây thân gỗ lâu năm đã được trồng lên để tạo bóng mát, làm hạ nhiệt cho thành phố trong những ngày oi ả. Họ còn cho xây dựng công viên cây xanh và vườn bách thảo, rồi cải tạo hồ Gươm thành hồ điều hoà cho khu vực trung tâm. Bởi họ hiểu rõ rằng Hà Nội là một thành phố có khí hậu vô cùng khắc nghiệt vào mùa hè.\n\nVà rồi bọn cộng sản cướp thành phố. Chúng được dùng lại những con đường khang trang, rợp bóng cây xanh mà người Pháp đã tạo nên nhằm phục vụ người dân. Chúng chọn những con đường đẹp nhất, rợp bóng cây ở khu vực hồ Tây, cướp nhà đất của dân ở đó bằng cách lừa họ cho \"mượn\", để rồi dựng lên những căn biệt thự to tổ chảng nhằm phục vụ cho riêng con cháu chúng nó.\n\nCòn những con đường ngoằn ngoèo, nhếch nhác mà chúng xây mới thì tuyệt nhiên không có một bóng mát nào... Thế rồi cách đây vài năm, nhằm phục vụ cho công trình métro nhếch nhác mà thiên triều Tàu khựa nhà chúng nó xây suốt mấy chục năm, hứa lên hẹn xuống mà vẫn không xong, đội vốn vài trăm triệu USD, mấy con lợn cộng sản đã chặt bỏ 6700 cây cổ thụ và thay thế bằng những cây gỗ mỡ, dù bị người dân phản đối hết sức dữ dội. Số phận mấy cây cổ thụ kia thì không ai biết, người ta chỉ thấy những cây gỗ mỡ què quặt, khô queo, để lại những mảng đường trơ trọi dưới cái nắng gay gắt, bốc hơi nóng lên hầm hập. Dường như phá hoại như thế vẫn là chưa đủ, vào năm ngoái, chúng nó lại tiếp tục chặt thêm 4000 cây xà cừ. Và rồi dưới cái nóng 40-50 độ C mấy ngày vừa qua, người dân Hà Nội đã phải lãnh đủ \nXứ Đông Dương",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:861618871626526720/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:861559415814266880",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"content": "lợi hại mậy...",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/861559415814266880",
"published": "2018-07-05T10:49:31+00:00",
"source": {
"content": "lợi hại mậy...",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:861559415814266880/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:861556129462992896",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"content": "Lại tháo chạy ồ ạt, VN-Index chính thức mất mốc 900 điểm<br /> Thị trường vừa hồi phục nhẹ trong phiên sáng 5/7 thì lực bán đã ồ ạt xuất hiện khiến các chỉ số bị kéo lùi thảm hại. VN-Index phiên hôm nay chính thức mất mốc 900 điểm.<br />Hàng loạt cổ phiếu trong phiên hôm nay đã giảm sàn hoặc về sát mức giá sàn. GAS giảm sàn chỉ còn 74 nghìn đồng/cổ phiếu; DXG cũng giảm 6,8% còn 23.200 đồng/cổ phiếu sau thông tin UBND TP.HCM đề nghị cơ quan công an làm rõ vụ bán đất công cho Tập đoàn Đất Xanh.<br />Nhóm ngân hàng tiếp tục dẫn đầu xu hướng giảm điểm khi VCB giảm 6,5% còn 52.000 đồng/cổ phiếu; CTG giảm 6,4% còn 20.500 đồng/cổ phiếu; BID giảm 5,7%; STB giảm 5,6%; MBB giảm 5,6%; VPB giảm 4,5%...<br />Trong số 17 cổ phiếu ngân hàng niêm yết trên HOSE, duy chỉ có TCB của Techcombank hôm nay duy trì được sắc xanh khi ngân hàng này chia thưởng cổ phiếu với tỷ lệ 1:2, giá chốt phiên của TCB là 28.15.<br /><br />Cũng đi ngược thị trường, DHG tăng 5,3%. Hai cổ phiếu họ Vin (VHM, VIC) hôm nay tiếp tục đà tăng, VHM tăng 2,9% lên 114.000 đồng/cổ phiếu sau khi tăng trần vào phiên hôm qua, VIC tăng 1,4% lên 106.500 đồng/cổ phiếu.<br /><br />Trên HOSE hôm nay có tới 224 mã giảm, chỉ 71 mã tăng, 41 mã đứng giá. HNX số mã giảm cũng áp đảo với 107 mã, chỉ 55 mã tăng.<br /><br />VN-Index hôm nay chính thức “thủng” mốc 900 khi giảm tới 15,59 điểm(1,7%), chỉ còn 899,40 điểm. HNX-Index giảm 3,6 điểm (3,6%) xuống còn 96,39 điểm.<br /><br />Thanh khoản thị trường ở mức hạn chế với giá trị khớp lệnh trên 2 sàn gần 4.200 tỷ đồng cho 182 triệu cổ phiếu. ",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/861556129462992896",
"published": "2018-07-05T10:36:28+00:00",
"source": {
"content": "Lại tháo chạy ồ ạt, VN-Index chính thức mất mốc 900 điểm\n Thị trường vừa hồi phục nhẹ trong phiên sáng 5/7 thì lực bán đã ồ ạt xuất hiện khiến các chỉ số bị kéo lùi thảm hại. VN-Index phiên hôm nay chính thức mất mốc 900 điểm.\nHàng loạt cổ phiếu trong phiên hôm nay đã giảm sàn hoặc về sát mức giá sàn. GAS giảm sàn chỉ còn 74 nghìn đồng/cổ phiếu; DXG cũng giảm 6,8% còn 23.200 đồng/cổ phiếu sau thông tin UBND TP.HCM đề nghị cơ quan công an làm rõ vụ bán đất công cho Tập đoàn Đất Xanh.\nNhóm ngân hàng tiếp tục dẫn đầu xu hướng giảm điểm khi VCB giảm 6,5% còn 52.000 đồng/cổ phiếu; CTG giảm 6,4% còn 20.500 đồng/cổ phiếu; BID giảm 5,7%; STB giảm 5,6%; MBB giảm 5,6%; VPB giảm 4,5%...\nTrong số 17 cổ phiếu ngân hàng niêm yết trên HOSE, duy chỉ có TCB của Techcombank hôm nay duy trì được sắc xanh khi ngân hàng này chia thưởng cổ phiếu với tỷ lệ 1:2, giá chốt phiên của TCB là 28.15.\n\nCũng đi ngược thị trường, DHG tăng 5,3%. Hai cổ phiếu họ Vin (VHM, VIC) hôm nay tiếp tục đà tăng, VHM tăng 2,9% lên 114.000 đồng/cổ phiếu sau khi tăng trần vào phiên hôm qua, VIC tăng 1,4% lên 106.500 đồng/cổ phiếu.\n\nTrên HOSE hôm nay có tới 224 mã giảm, chỉ 71 mã tăng, 41 mã đứng giá. HNX số mã giảm cũng áp đảo với 107 mã, chỉ 55 mã tăng.\n\nVN-Index hôm nay chính thức “thủng” mốc 900 khi giảm tới 15,59 điểm(1,7%), chỉ còn 899,40 điểm. HNX-Index giảm 3,6 điểm (3,6%) xuống còn 96,39 điểm.\n\nThanh khoản thị trường ở mức hạn chế với giá trị khớp lệnh trên 2 sàn gần 4.200 tỷ đồng cho 182 triệu cổ phiếu. ",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:861556129462992896/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:861509636091961344",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"content": "Xứ Nam Kỳ<br /><br />NGŨ HỔ THƯỢNG TƯỚNG - NGUYỄN VĂN TRƯƠNG.<br /><br />Đại Nam Liệt truyện của Sử quán triều Nguyễn dành gần nửa quyển 8 để viết về ông, trong có đoạn: “Trương tính tình nhân hậu, làm tướng mà không muốn giết người… lại biết giữ pháp độ cẩn thận, không đem công nghiệp tự khoe, cho nên tuy xuất thân là hàng tướng mà trước sau được nhà vua, quân sĩ và nhân dân yêu mến, ít người theo kịp...” <br /><br />Nguyễn Văn Trương (阮文張) sinh năm 1740, người huyện Lễ Dương (nay là huyện Thăng Bình), tỉnh Quảng Nam. Từ nhỏ ông phải đi giữ trâu cho nhà giàu trong làng nhưng thiên tư quân sự bộc lộ rất sớm. Ông thường tập hợp trẻ chăn trâu, tổ chức thành đội ngũ, bày trận đồ, tự xưng làm tướng chỉ huy bọn trẻ đánh nhau. Khi cuộc khởi nghĩa của nhà Tây Sơn nổ ra, ông vào Gia Định theo phò Nguyễn Lữ, được phong làm Chưởng cơ, trấn giữ vùng Long Xuyên và lập nhiều chiến công. Một lần ông truy đuổi Nguyễn Ánh, may nhờ có cơn lốc làm cây cối ngã đổ, Nguyễn Ánh mới thoát chết.<br /><br />Nhận thấy sự chia rẽ của anh em nhà Tây Sơn, nghiệp lớn khó thành, Nguyễn Văn Trương bỏ Nguyễn Lữ theo về giúp Nguyễn Ánh. Năm 1787, khi Nguyễn Ánh từ Xiêm về nước, ông sai viên phó tướng Hoàng Văn Điểm (người Duy Xuyên) đem 300 quân và 15 chiến thuyền đến đón. Ông được Nguyễn Ánh phong làm Khâm sai chưởng cơ, chỉ huy đội Trung quân. Từ đây Nguyễn Văn Trương phát huy hết tài năng, tham gia hàng trăm trận giúp Nguyễn Ánh khôi phục nghiệp cũ.<br /><br />Tháng 8 năm Mậu Thân (7 tháng 9 năm 1788), Nguyễn chiếm được Sài Gòn, đến năm 1789 toàn cõi đất Gia Định mới thuộc hẳn về chúa Nguyễn. Nhờ Nguyễn Văn Trương cùng Lê Văn Quân, Tôn Thất Hội, Võ Tánh hợp binh đánh ở Hổ Châu, quân Tây Sơn do Phạm Văn Tham không phá được vây, phải lui về Ba Thắc rồi xin hàng.<br /><br />Tháng 3 năm 1792, khi mùa gió Nam thổi mạnh, chúa Nguyễn sai Nguyễn Văn Trương cùng Tiền quân Nguyễn Văn Thành, Dayot và Vannier (tên Việt là Nguyễn Văn Chấn) đem chiến thuyền từ cửa Cần Giờ ra đốt phá thủy trại của Tây Sơn ở cửa Thị Nại rồi quay về an toàn.<br /><br />Tháng 3 năm 1793, chúa Nguyễn để con là Nguyễn Phúc Cảnh giữ đất Gia Định, sai Tôn Thất Hội cùng Nguyễn Huỳnh Đức và Nguyễn Văn Thành đem bộ binh đánh Phan Rí. Còn chúa Nguyễn cùng Nguyễn Văn Trương, Võ Tánh đem thủy quân đi đánh mặt bể. Đến tháng 5 thì đoàn chiến thuyền của quân Nguyễn vào cửa bể Nha Trang, rồi đánh lên Diên Khánh, phủ Bình Khang, sau lại đánh lấy phủ Phú Yên.<br /><br />Toàn thắng, Nguyễn Văn Trương cùng chúa Nguyễn cho thủy quân hội với bộ binh của tướng Tôn Thất Hội vào cửa Thị Nại, tiến đánh thành Quy Nhơn. Bấy giờ Nguyễn Huệ đã mất rồi, vua Cảnh Thịnh tức Nguyễn Quang Toản sai thái úy là Phạm Công Hưng, hộ giá là Nguyễn Văn Huấn, tư lệ là Lê Trung, đại tư mã là Ngô Văn Sở đem 17.000 bộ binh, 80 con voi đi đường bộ và sai đại thống lĩnh là Đặng Văn Chân đem hơn 30 chiến thuyền đi đường bể vào cứu Quy Nhơn. Chúa Nguyễn thấy viện binh đã đến, liệu thế chống không nổi, rút về Diên Khánh...<br /><br />Nhưng trận thủy chiến thắng lợi trên sông Nhật Lệ mới là đóng góp lớn nhất của ông cho sự nghiệp của Nguyễn Ánh. Năm 1802, vua Cảnh Thịnh sai em là Nguyễn Quang Thùy trấn giữ Nghệ An, còn tự mình cầm quân định chiếm lại Phú Xuân. Đây là trận đánh có ý nghĩa quyết định cho cuộc chiến giữa Tây Sơn và Nguyễn Ánh. Hai bên chạm nhau ở Trấn Ninh. Đánh từ sáng đến chiều quân Tây Sơn vẫn không tiến lên được. Thấy thế trận ngày càng khốc liệt bất phân thắng bại, Bùi Thị Xuân cưỡi voi liều chết đánh riết vào lũy Trấn Ninh, nơi Nguyễn Ánh đang cố thủ. Bà xua quân xung trận, tự tay thúc trống liên hồi. Quân của Nguyễn Ánh đã hốt hoảng định vượt sông Gianh mở đường máu thoát thân. Lúc quân Tây Sơn đang ở thế thắng thì thủy quân của Nguyễn Ánh do Nguyễn Văn Trương chỉ huy đánh tan thủy quân Tây Sơn ở cửa biển Nhật Lệ tràn lên tiếp cứu. Bộ binh Tây Sơn tan vỡ. Quang Toản rút chạy, Bùi Thị Xuân buộc lòng phải phò vua ra Bắc. Từ đó quân Tây Sơn trượt dài trong thất bại. Trong chiến dịch đánh Thăng Long, Nguyễn Văn Trương chỉ huy thủy quân tiến chiếm cửa Giồn (Hà Tĩnh), cửa Hội (Nghệ An), chiếm vùng Sơn Nam Hạ rồi tiến vào Thăng Long.<br /><br />Tháng 5 năm đó, sau khi chúa Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi lấy niên hiệu là Gia Long, liền ngự giá đi đánh Bắc Hà. Nhà vua sai Nguyễn Văn Trương thống lĩnh thủy binh, Lê Văn Duyệt và Lê Chất thống lĩnh bộ binh, hai mặt thủy bộ cùng tiến. Kết cục, nhà Tây Sơn bị tiêu diệt.<br /><br />Sau khi Gia Long lên ngôi, Nguyễn Văn Trương được cử làm quyền Tổng trấn Bắc Thành (1803 - 1804), sau đó vào Nam làm Lưu trấn Gia Định (1805 - 1808). Ông mất năm 1810 tại kinh đô Huế, thọ 71 tuổi. Vua Gia Long thương tiếc ban quan tài bằng gỗ giáng hương, cấp 1.000 quan tiền và cử các quan lo việc ma chay, cấp phu trông coi mộ phần. Ngày an táng, vua đích thân ngự thuyền rồng đi tiễn. Năm 1815, ông được rước thờ ở miếu Trung Hưng, năm 1817 thờ ở Thế Miếu, 1835 thờ ở Võ Miếu. Năm 1817, ông được vinh danh trong danh sách công thần vọng các… Năm 1831 dưới thời Minh Mạng, ông được truy phong Tá vận công thần Đặc tiến tráng vũ đại tướng quân, Trung quân đô thống phủ chưởng phủ sự, hàm Thái bảo, đổi tên thụy là Chiêu vũ, phong Đoan hùng quận công.<br /><br />Nguyễn Văn Trương là vị tướng bách chiến bách thắng, được nhà Nguyễn phong làm Đệ nhất Ngũ hổ tướng Gia Định (gồm Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Văn Nhơn, Lê Văn Duyệt, Nguyễn Huỳnh Đức, Trương Tấn Bửu). Đại Nam liệt truyện chỉ nói đến một trận thua duy nhất của quân ông vào năm 1801 ở núi Thần Đâu nhưng lại do viên phó tướng chỉ huy và vì không tuân theo chỉ dẫn của ông. Là tướng tài, lập nhiều công nhưng ông lại rất khiêm tốn và không ham danh lợi. Khi làm quyền Tổng trấn Bắc Thành, một năm lụt lội dân bị đói, ông tự ý mở kho phát chẩn. Vì việc này ông bị quở trách, suýt bị giáng chức. Khi làm Lưu trấn Gia Định, quyền sinh sát trong tay nhưng bao giờ ông cũng châm chước công tội thấu tình đạt lý, tâu về triều chờ lệnh chứ không tự ý quyết đoán. Năm 1803 bắt đầu thời kỳ bình xét công trạng, ông lại dâng sớ xin về hưu nhưng bị nhà vua từ chối và trách khéo.<br /><br />Nguyễn Văn Trương được quân sĩ cả hai phe tôn là “phúc tướng” vì rất nhân hậu. Khi quân đối địch gặp nguy ông không cho quân sĩ của mình truy sát, dù lúc làm tướng cho Tây Sơn hay Nguyễn Ánh. Ông bảo: “Nhân lúc nguy của người mà đâm, không phải là kẻ mạnh”, nhờ vậy nhiều người thoát chết. Gia Long từng khen ông “Làm tướng mà nhân hậu như Trương xưa nay hiếm”.<br /><br />Trước năm 1975, trên địa bàn tỉnh Gia Định, tại xã Bình Hòa cũ (nay thuộc quận Bình Thạnh) có một con đường mang tên Nguyễn Văn Trương, nhưng sau đó lại đổi tên là đường Nguyễn Huy Lượng cho đến ngày nay.<br /><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=xunamky\" title=\"#xunamky\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#xunamky</a> ",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/861509636091961344",
"published": "2018-07-05T07:31:43+00:00",
"source": {
"content": "Xứ Nam Kỳ\n\nNGŨ HỔ THƯỢNG TƯỚNG - NGUYỄN VĂN TRƯƠNG.\n\nĐại Nam Liệt truyện của Sử quán triều Nguyễn dành gần nửa quyển 8 để viết về ông, trong có đoạn: “Trương tính tình nhân hậu, làm tướng mà không muốn giết người… lại biết giữ pháp độ cẩn thận, không đem công nghiệp tự khoe, cho nên tuy xuất thân là hàng tướng mà trước sau được nhà vua, quân sĩ và nhân dân yêu mến, ít người theo kịp...” \n\nNguyễn Văn Trương (阮文張) sinh năm 1740, người huyện Lễ Dương (nay là huyện Thăng Bình), tỉnh Quảng Nam. Từ nhỏ ông phải đi giữ trâu cho nhà giàu trong làng nhưng thiên tư quân sự bộc lộ rất sớm. Ông thường tập hợp trẻ chăn trâu, tổ chức thành đội ngũ, bày trận đồ, tự xưng làm tướng chỉ huy bọn trẻ đánh nhau. Khi cuộc khởi nghĩa của nhà Tây Sơn nổ ra, ông vào Gia Định theo phò Nguyễn Lữ, được phong làm Chưởng cơ, trấn giữ vùng Long Xuyên và lập nhiều chiến công. Một lần ông truy đuổi Nguyễn Ánh, may nhờ có cơn lốc làm cây cối ngã đổ, Nguyễn Ánh mới thoát chết.\n\nNhận thấy sự chia rẽ của anh em nhà Tây Sơn, nghiệp lớn khó thành, Nguyễn Văn Trương bỏ Nguyễn Lữ theo về giúp Nguyễn Ánh. Năm 1787, khi Nguyễn Ánh từ Xiêm về nước, ông sai viên phó tướng Hoàng Văn Điểm (người Duy Xuyên) đem 300 quân và 15 chiến thuyền đến đón. Ông được Nguyễn Ánh phong làm Khâm sai chưởng cơ, chỉ huy đội Trung quân. Từ đây Nguyễn Văn Trương phát huy hết tài năng, tham gia hàng trăm trận giúp Nguyễn Ánh khôi phục nghiệp cũ.\n\nTháng 8 năm Mậu Thân (7 tháng 9 năm 1788), Nguyễn chiếm được Sài Gòn, đến năm 1789 toàn cõi đất Gia Định mới thuộc hẳn về chúa Nguyễn. Nhờ Nguyễn Văn Trương cùng Lê Văn Quân, Tôn Thất Hội, Võ Tánh hợp binh đánh ở Hổ Châu, quân Tây Sơn do Phạm Văn Tham không phá được vây, phải lui về Ba Thắc rồi xin hàng.\n\nTháng 3 năm 1792, khi mùa gió Nam thổi mạnh, chúa Nguyễn sai Nguyễn Văn Trương cùng Tiền quân Nguyễn Văn Thành, Dayot và Vannier (tên Việt là Nguyễn Văn Chấn) đem chiến thuyền từ cửa Cần Giờ ra đốt phá thủy trại của Tây Sơn ở cửa Thị Nại rồi quay về an toàn.\n\nTháng 3 năm 1793, chúa Nguyễn để con là Nguyễn Phúc Cảnh giữ đất Gia Định, sai Tôn Thất Hội cùng Nguyễn Huỳnh Đức và Nguyễn Văn Thành đem bộ binh đánh Phan Rí. Còn chúa Nguyễn cùng Nguyễn Văn Trương, Võ Tánh đem thủy quân đi đánh mặt bể. Đến tháng 5 thì đoàn chiến thuyền của quân Nguyễn vào cửa bể Nha Trang, rồi đánh lên Diên Khánh, phủ Bình Khang, sau lại đánh lấy phủ Phú Yên.\n\nToàn thắng, Nguyễn Văn Trương cùng chúa Nguyễn cho thủy quân hội với bộ binh của tướng Tôn Thất Hội vào cửa Thị Nại, tiến đánh thành Quy Nhơn. Bấy giờ Nguyễn Huệ đã mất rồi, vua Cảnh Thịnh tức Nguyễn Quang Toản sai thái úy là Phạm Công Hưng, hộ giá là Nguyễn Văn Huấn, tư lệ là Lê Trung, đại tư mã là Ngô Văn Sở đem 17.000 bộ binh, 80 con voi đi đường bộ và sai đại thống lĩnh là Đặng Văn Chân đem hơn 30 chiến thuyền đi đường bể vào cứu Quy Nhơn. Chúa Nguyễn thấy viện binh đã đến, liệu thế chống không nổi, rút về Diên Khánh...\n\nNhưng trận thủy chiến thắng lợi trên sông Nhật Lệ mới là đóng góp lớn nhất của ông cho sự nghiệp của Nguyễn Ánh. Năm 1802, vua Cảnh Thịnh sai em là Nguyễn Quang Thùy trấn giữ Nghệ An, còn tự mình cầm quân định chiếm lại Phú Xuân. Đây là trận đánh có ý nghĩa quyết định cho cuộc chiến giữa Tây Sơn và Nguyễn Ánh. Hai bên chạm nhau ở Trấn Ninh. Đánh từ sáng đến chiều quân Tây Sơn vẫn không tiến lên được. Thấy thế trận ngày càng khốc liệt bất phân thắng bại, Bùi Thị Xuân cưỡi voi liều chết đánh riết vào lũy Trấn Ninh, nơi Nguyễn Ánh đang cố thủ. Bà xua quân xung trận, tự tay thúc trống liên hồi. Quân của Nguyễn Ánh đã hốt hoảng định vượt sông Gianh mở đường máu thoát thân. Lúc quân Tây Sơn đang ở thế thắng thì thủy quân của Nguyễn Ánh do Nguyễn Văn Trương chỉ huy đánh tan thủy quân Tây Sơn ở cửa biển Nhật Lệ tràn lên tiếp cứu. Bộ binh Tây Sơn tan vỡ. Quang Toản rút chạy, Bùi Thị Xuân buộc lòng phải phò vua ra Bắc. Từ đó quân Tây Sơn trượt dài trong thất bại. Trong chiến dịch đánh Thăng Long, Nguyễn Văn Trương chỉ huy thủy quân tiến chiếm cửa Giồn (Hà Tĩnh), cửa Hội (Nghệ An), chiếm vùng Sơn Nam Hạ rồi tiến vào Thăng Long.\n\nTháng 5 năm đó, sau khi chúa Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi lấy niên hiệu là Gia Long, liền ngự giá đi đánh Bắc Hà. Nhà vua sai Nguyễn Văn Trương thống lĩnh thủy binh, Lê Văn Duyệt và Lê Chất thống lĩnh bộ binh, hai mặt thủy bộ cùng tiến. Kết cục, nhà Tây Sơn bị tiêu diệt.\n\nSau khi Gia Long lên ngôi, Nguyễn Văn Trương được cử làm quyền Tổng trấn Bắc Thành (1803 - 1804), sau đó vào Nam làm Lưu trấn Gia Định (1805 - 1808). Ông mất năm 1810 tại kinh đô Huế, thọ 71 tuổi. Vua Gia Long thương tiếc ban quan tài bằng gỗ giáng hương, cấp 1.000 quan tiền và cử các quan lo việc ma chay, cấp phu trông coi mộ phần. Ngày an táng, vua đích thân ngự thuyền rồng đi tiễn. Năm 1815, ông được rước thờ ở miếu Trung Hưng, năm 1817 thờ ở Thế Miếu, 1835 thờ ở Võ Miếu. Năm 1817, ông được vinh danh trong danh sách công thần vọng các… Năm 1831 dưới thời Minh Mạng, ông được truy phong Tá vận công thần Đặc tiến tráng vũ đại tướng quân, Trung quân đô thống phủ chưởng phủ sự, hàm Thái bảo, đổi tên thụy là Chiêu vũ, phong Đoan hùng quận công.\n\nNguyễn Văn Trương là vị tướng bách chiến bách thắng, được nhà Nguyễn phong làm Đệ nhất Ngũ hổ tướng Gia Định (gồm Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Văn Nhơn, Lê Văn Duyệt, Nguyễn Huỳnh Đức, Trương Tấn Bửu). Đại Nam liệt truyện chỉ nói đến một trận thua duy nhất của quân ông vào năm 1801 ở núi Thần Đâu nhưng lại do viên phó tướng chỉ huy và vì không tuân theo chỉ dẫn của ông. Là tướng tài, lập nhiều công nhưng ông lại rất khiêm tốn và không ham danh lợi. Khi làm quyền Tổng trấn Bắc Thành, một năm lụt lội dân bị đói, ông tự ý mở kho phát chẩn. Vì việc này ông bị quở trách, suýt bị giáng chức. Khi làm Lưu trấn Gia Định, quyền sinh sát trong tay nhưng bao giờ ông cũng châm chước công tội thấu tình đạt lý, tâu về triều chờ lệnh chứ không tự ý quyết đoán. Năm 1803 bắt đầu thời kỳ bình xét công trạng, ông lại dâng sớ xin về hưu nhưng bị nhà vua từ chối và trách khéo.\n\nNguyễn Văn Trương được quân sĩ cả hai phe tôn là “phúc tướng” vì rất nhân hậu. Khi quân đối địch gặp nguy ông không cho quân sĩ của mình truy sát, dù lúc làm tướng cho Tây Sơn hay Nguyễn Ánh. Ông bảo: “Nhân lúc nguy của người mà đâm, không phải là kẻ mạnh”, nhờ vậy nhiều người thoát chết. Gia Long từng khen ông “Làm tướng mà nhân hậu như Trương xưa nay hiếm”.\n\nTrước năm 1975, trên địa bàn tỉnh Gia Định, tại xã Bình Hòa cũ (nay thuộc quận Bình Thạnh) có một con đường mang tên Nguyễn Văn Trương, nhưng sau đó lại đổi tên là đường Nguyễn Huy Lượng cho đến ngày nay.\n\n#xunamky ",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:861509636091961344/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:861265048031469568",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"content": "<a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=dmcs\" title=\"#dmcs\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#dmcs</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/861265048031469568",
"published": "2018-07-04T15:19:48+00:00",
"source": {
"content": "#dmcs",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:861265048031469568/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:861221332709285888",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"content": "Lôi kéo EU cùng chống Mỹ, Trung Quốc bị dội ngay \"gáo nước lạnh\"<br />Trong các cuộc họp ở Brussels, Berlin và Bắc Kinh, các quan chức cấp cao của Trung Quốc bao gồm Phó Thủ tướng Lưu Hạc và Ủy viên quốc vụ viện Vương Nghị đã đề xuất thành lập một khối đồng minh kinh tế giữa Trung Quốc và EU, đồng thời mở cửa thị trường Trung Quốc hơn cho các nhà đầu tư châu Âu.<br />Một đề xuất khác bao gồm việc Trung Quốc và EU cùng phối hợp hành động chung để chống lại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).<br /><br />Tuy nhiên, theo giới chức châu Âu, EU đã từ chối ý tưởng lập đồng minh với Trung Quốc để chống lại Mỹ.<br />Bất chấp thuế quan mà Tổng thống Trump áp đặt lên nhiều mặt hàng của châu Âu, Brussels lại có cùng quan điểm quan ngại về thị trường không cởi mở của Trung Quốc và sự can thiệp của Bắc Kinh nhằm tạo ra lợi thế cho doanh nghiệp nhà nước.<br /><br />“Chúng tôi đồng ý với hầu hết những lời phàn nàn của Mỹ đối với Trung Quốc dù không hài lòng với cách họ giải quyết vấn đề”, một quan chức ngoại giao của EU cho hay.<br /><br />Ngay cả việc Trung Quốc đề xuất mở cửa thị trường hơn cho EU, các quan chức châu Âu cũng cho rằng, điều này mang tính biểu tượng hơn là lợi ích thực tế. Ví dụ như việc Trung Quốc bắt đầu hạ thuế nhập khẩu ô-tô vào tháng 5 sẽ tạo ra sự khác biệt rất nhỏ vì giá trị nhập khẩu chỉ là một phần nhỏ của thị trường.<br /><br />Động thái của Trung Quốc là đáng chú ý do mối quan hệ an ninh và kinh tế thân thiết giữa EU và Mỹ có thể gây ra ảnh hưởng to lớn. Tuy nhiên, điều này cũng cho thấy Trung Quốc đang lo ngại về cuộc chiến tranh thương mại với Mỹ và muốn tìm đồng minh nếu muốn chiến thắng.<br /><br />Một quan chức EU khác lại nhận định rằng, ông Trump đang chia rẽ phương Tây và Trung Quốc muốn lợi dụng việc này, tuy nhiên sự thay đổi mang tính hệ thống là khó có thể xảy ra.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/861221332709285888",
"published": "2018-07-04T12:26:06+00:00",
"source": {
"content": "Lôi kéo EU cùng chống Mỹ, Trung Quốc bị dội ngay \"gáo nước lạnh\"\nTrong các cuộc họp ở Brussels, Berlin và Bắc Kinh, các quan chức cấp cao của Trung Quốc bao gồm Phó Thủ tướng Lưu Hạc và Ủy viên quốc vụ viện Vương Nghị đã đề xuất thành lập một khối đồng minh kinh tế giữa Trung Quốc và EU, đồng thời mở cửa thị trường Trung Quốc hơn cho các nhà đầu tư châu Âu.\nMột đề xuất khác bao gồm việc Trung Quốc và EU cùng phối hợp hành động chung để chống lại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).\n\nTuy nhiên, theo giới chức châu Âu, EU đã từ chối ý tưởng lập đồng minh với Trung Quốc để chống lại Mỹ.\nBất chấp thuế quan mà Tổng thống Trump áp đặt lên nhiều mặt hàng của châu Âu, Brussels lại có cùng quan điểm quan ngại về thị trường không cởi mở của Trung Quốc và sự can thiệp của Bắc Kinh nhằm tạo ra lợi thế cho doanh nghiệp nhà nước.\n\n“Chúng tôi đồng ý với hầu hết những lời phàn nàn của Mỹ đối với Trung Quốc dù không hài lòng với cách họ giải quyết vấn đề”, một quan chức ngoại giao của EU cho hay.\n\nNgay cả việc Trung Quốc đề xuất mở cửa thị trường hơn cho EU, các quan chức châu Âu cũng cho rằng, điều này mang tính biểu tượng hơn là lợi ích thực tế. Ví dụ như việc Trung Quốc bắt đầu hạ thuế nhập khẩu ô-tô vào tháng 5 sẽ tạo ra sự khác biệt rất nhỏ vì giá trị nhập khẩu chỉ là một phần nhỏ của thị trường.\n\nĐộng thái của Trung Quốc là đáng chú ý do mối quan hệ an ninh và kinh tế thân thiết giữa EU và Mỹ có thể gây ra ảnh hưởng to lớn. Tuy nhiên, điều này cũng cho thấy Trung Quốc đang lo ngại về cuộc chiến tranh thương mại với Mỹ và muốn tìm đồng minh nếu muốn chiến thắng.\n\nMột quan chức EU khác lại nhận định rằng, ông Trump đang chia rẽ phương Tây và Trung Quốc muốn lợi dụng việc này, tuy nhiên sự thay đổi mang tính hệ thống là khó có thể xảy ra.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:861221332709285888/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:861206310606729216",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"content": "Tổ chức Ân xá Quốc tế (Amnesty International) hôm 2/7 yêu cầu chính quyền Việt Nam “phải hành động lập tức để đảm bảo sự an toàn cho bà Đỗ Thị Minh Hạnh, nhà hoạt động vì quyền của người lao động, sau khi côn đồ dùng đá tấn công nhà bà 3 lần trong tuần rồi.”<br /><br />Từ thị trấn Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, bà Đỗ Thị Minh Hạnh, Chủ tịch Phong trào Lao Động Việt, nói với VOA:<br />“Trong tuần vừa qua gia đình của chúng tôi đã bị khủng bố tại gia 3 lần, chưa kể một lần tôi bị đánh bên ngoài. Gần một tháng nay tôi bị canh giữ tại nhà của mình.”<br />Trong một thông cáo phổ biến hôm 2/7, Tổ chức Ân Xá Quốc Tế nói: “Chính quyền thị trấn Di Linh phải hành động ngay lập tức để đảm bảo sự an toàn cho nhà hoạt động vì quyền của người lao động Đỗ Thị Minh Hạnh.”<br /><br />Theo Hội Ân xá Quốc tế, nơi bà Minh Hạnh cư ngụ đã bị tấn công lần đầu vào tối 24/6, khi hàng chục người đàn ông ném đá vào nhà của cha bà ở Di Linh. Căn nhà lại bị tấn công vào ngày 27/6, lần này có thêm một vật liệu nổ được ném vào, cuộc tấn công ‘dữ dội nhất’ diễn ra vào ngày 30/6. Bà Minh Hạnh cho biết thêm chi tiết:<br /><br />“Trong các đợt tấn công này thì đợt 1 chưa có thiệt hại gì nhiều, ném đá làm vỡ vài thứ ở ngoài sân. Đợt 2 thì họ ném đá nhiều hơn và họ quăng cả chất nổ có tẩm xăng vào. Đợt ba là đợt khủng kiếp nhất: tất cả cửa kiếng đều vỡ, từ trước đến sau, kể cả máy nước nóng năng lượng mặt trời. Gia đình tôi không có nơi trú ẩn, các phòng đều có cửa sổ và chúng tôi phải bịt kín lại.”<br /><br />Bà Đỗ Thị Minh Hạnh cho VOA biết là gần đây bà đã chuyển về nhà tại thị Trấn Di Linh, tỉnh Lâm Đồng để chăm sóc người cha cao tuổi, hai cha con đều có mặt ở nhà trong khi diễn ra 3 cuộc tấn công mới đây. Minh Hạnh cho biết đã gọi điện cho công an khu vực sau cuộc tấn công đầu tiên và cuộc tấn công ngày 2/7, nhưng cho đến nay vẫn chưa nhận được phản hồi từ cơ quan thi hành công lực này.<br />Ông Minar Pimple, Giám đốc cấp cao của Ân Xá Quốc Tế cho biết trong bản lên tiếng: “Thật không thể nào chấp nhận được khi công an thoái thác trách nhiệm, cho phép các cuộc tấn công diễn ra mà hoàn toàn án binh bất động. Những người bảo vệ nhân quyền như Đỗ Thị Minh Hạnh phải được quyền tiến hành các hoạt động của mình một cách hòa bình và không bị đe dọa bởi bạo lực.”<br />Tổ chức Ân Xá Quốc Tế nhấn mạnh: “Những sự việc đáng quan ngại vừa nêu là một mối đe dọa nghiêm trọng cho sự an nguy của Đỗ Thị Minh Hạnh, khiến bà và gia đình phải lo lắng cho tính mạng của mình. Chính quyền ở Di Linh phải vào cuộc ngay lập tức, trước khi tình hình trở nên xấu hơn.”<br /><br />Ân xá Quốc tế đề nghị công an địa phương phải lập tức triển khai các biện pháp để bảo vệ bà Minh Hạnh, và chính quyền Việt Nam cần điều tra và đưa những kẻ chịu trách nhiệm ra trước công lý.<br />Về lý do gia đình bà bị tấn công, Minh Hạnh nói:<br /><br />“Thời gian tôi bị khủng bố cũng chính là thời gian những người công nhân xuống đường. Là một thành viên của Phong trào Lao động Việt, tôi luôn luôn bên cạnh công nhân - tôi luôn liên kết với công nhân để xem tình trạng của họ ra sao. Có lẽ chính vì vậy mà an ninh mật vụ ở đây đã hành xử với tôi như vậy.”<br />Sau khi bị cấm xuất cảnh sang Đức ngày 16/5/2018, Đỗ Thị Minh Hạnh cho biết bà về Di Linh ở với thân phụ và từ đó về sau, căn nhà này luôn luôn bị canh gác.<br /><br />Theo Tổ chức Ân xá Quốc tế, vào ngày 27/6 blogger Đinh Văn Hải tới nhà thăm gia đình bà Đỗ Thị Minh Hạnh. Khi ra về, ông bị côn đồ địa phương chặn lại và hành hung, khiến ông bị gãy tay và vai.<br /><br />Năm 2006, bà Đỗ Thị Minh Hạnh đồng sáng lập Hiệp Hội Đoàn Kết Công Nông, một công đoàn độc lập tranh đấu để đòi tăng lương cho công nhân và cải thiện an toàn lao động.<br /><br />Tháng 10/ 2010, Minh Hạnh bị kết án 7 năm tù về tội “xâm phạm an ninh quốc gia” theo bộ luật hình sự 1999. Vào tháng 6/2014, bà bất ngờ được trả tự do sớm sau khi bị giam 4 năm 4 tháng.<br /><br /><a href=\"https://www.voatiengviet.com/a/nha-do-thi-minh-hanh-bi-tan-cong-an-xa-quoc-te-len-tieng/4464895.html?nocache=1\" target=\"_blank\">https://www.voatiengviet.com/a/nha-do-thi-minh-hanh-bi-tan-cong-an-xa-quoc-te-len-tieng/4464895.html?nocache=1</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/861206310606729216",
"published": "2018-07-04T11:26:24+00:00",
"source": {
"content": "Tổ chức Ân xá Quốc tế (Amnesty International) hôm 2/7 yêu cầu chính quyền Việt Nam “phải hành động lập tức để đảm bảo sự an toàn cho bà Đỗ Thị Minh Hạnh, nhà hoạt động vì quyền của người lao động, sau khi côn đồ dùng đá tấn công nhà bà 3 lần trong tuần rồi.”\n\nTừ thị trấn Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, bà Đỗ Thị Minh Hạnh, Chủ tịch Phong trào Lao Động Việt, nói với VOA:\n“Trong tuần vừa qua gia đình của chúng tôi đã bị khủng bố tại gia 3 lần, chưa kể một lần tôi bị đánh bên ngoài. Gần một tháng nay tôi bị canh giữ tại nhà của mình.”\nTrong một thông cáo phổ biến hôm 2/7, Tổ chức Ân Xá Quốc Tế nói: “Chính quyền thị trấn Di Linh phải hành động ngay lập tức để đảm bảo sự an toàn cho nhà hoạt động vì quyền của người lao động Đỗ Thị Minh Hạnh.”\n\nTheo Hội Ân xá Quốc tế, nơi bà Minh Hạnh cư ngụ đã bị tấn công lần đầu vào tối 24/6, khi hàng chục người đàn ông ném đá vào nhà của cha bà ở Di Linh. Căn nhà lại bị tấn công vào ngày 27/6, lần này có thêm một vật liệu nổ được ném vào, cuộc tấn công ‘dữ dội nhất’ diễn ra vào ngày 30/6. Bà Minh Hạnh cho biết thêm chi tiết:\n\n“Trong các đợt tấn công này thì đợt 1 chưa có thiệt hại gì nhiều, ném đá làm vỡ vài thứ ở ngoài sân. Đợt 2 thì họ ném đá nhiều hơn và họ quăng cả chất nổ có tẩm xăng vào. Đợt ba là đợt khủng kiếp nhất: tất cả cửa kiếng đều vỡ, từ trước đến sau, kể cả máy nước nóng năng lượng mặt trời. Gia đình tôi không có nơi trú ẩn, các phòng đều có cửa sổ và chúng tôi phải bịt kín lại.”\n\nBà Đỗ Thị Minh Hạnh cho VOA biết là gần đây bà đã chuyển về nhà tại thị Trấn Di Linh, tỉnh Lâm Đồng để chăm sóc người cha cao tuổi, hai cha con đều có mặt ở nhà trong khi diễn ra 3 cuộc tấn công mới đây. Minh Hạnh cho biết đã gọi điện cho công an khu vực sau cuộc tấn công đầu tiên và cuộc tấn công ngày 2/7, nhưng cho đến nay vẫn chưa nhận được phản hồi từ cơ quan thi hành công lực này.\nÔng Minar Pimple, Giám đốc cấp cao của Ân Xá Quốc Tế cho biết trong bản lên tiếng: “Thật không thể nào chấp nhận được khi công an thoái thác trách nhiệm, cho phép các cuộc tấn công diễn ra mà hoàn toàn án binh bất động. Những người bảo vệ nhân quyền như Đỗ Thị Minh Hạnh phải được quyền tiến hành các hoạt động của mình một cách hòa bình và không bị đe dọa bởi bạo lực.”\nTổ chức Ân Xá Quốc Tế nhấn mạnh: “Những sự việc đáng quan ngại vừa nêu là một mối đe dọa nghiêm trọng cho sự an nguy của Đỗ Thị Minh Hạnh, khiến bà và gia đình phải lo lắng cho tính mạng của mình. Chính quyền ở Di Linh phải vào cuộc ngay lập tức, trước khi tình hình trở nên xấu hơn.”\n\nÂn xá Quốc tế đề nghị công an địa phương phải lập tức triển khai các biện pháp để bảo vệ bà Minh Hạnh, và chính quyền Việt Nam cần điều tra và đưa những kẻ chịu trách nhiệm ra trước công lý.\nVề lý do gia đình bà bị tấn công, Minh Hạnh nói:\n\n“Thời gian tôi bị khủng bố cũng chính là thời gian những người công nhân xuống đường. Là một thành viên của Phong trào Lao động Việt, tôi luôn luôn bên cạnh công nhân - tôi luôn liên kết với công nhân để xem tình trạng của họ ra sao. Có lẽ chính vì vậy mà an ninh mật vụ ở đây đã hành xử với tôi như vậy.”\nSau khi bị cấm xuất cảnh sang Đức ngày 16/5/2018, Đỗ Thị Minh Hạnh cho biết bà về Di Linh ở với thân phụ và từ đó về sau, căn nhà này luôn luôn bị canh gác.\n\nTheo Tổ chức Ân xá Quốc tế, vào ngày 27/6 blogger Đinh Văn Hải tới nhà thăm gia đình bà Đỗ Thị Minh Hạnh. Khi ra về, ông bị côn đồ địa phương chặn lại và hành hung, khiến ông bị gãy tay và vai.\n\nNăm 2006, bà Đỗ Thị Minh Hạnh đồng sáng lập Hiệp Hội Đoàn Kết Công Nông, một công đoàn độc lập tranh đấu để đòi tăng lương cho công nhân và cải thiện an toàn lao động.\n\nTháng 10/ 2010, Minh Hạnh bị kết án 7 năm tù về tội “xâm phạm an ninh quốc gia” theo bộ luật hình sự 1999. Vào tháng 6/2014, bà bất ngờ được trả tự do sớm sau khi bị giam 4 năm 4 tháng.\n\nhttps://www.voatiengviet.com/a/nha-do-thi-minh-hanh-bi-tan-cong-an-xa-quoc-te-len-tieng/4464895.html?nocache=1",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:861206310606729216/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:860894795453005824",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481",
"content": "Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam<br /> Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc<br />ĐMCS",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/860894795453005824",
"published": "2018-07-03T14:48:33+00:00",
"source": {
"content": "Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam\n Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc\nĐMCS",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/entities/urn:activity:860894795453005824/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/855372437682921481/outboxoutbox"
}