ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/854570005977636877", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/854570005977636877/entities/urn:activity:859788882126843904", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/854570005977636877", "content": "MẤT GỐC MÀ MUỐN HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP THÌ BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?<br />Đây là câu hỏi nhiều người học tự hỏi khi phát sinh nhu cầu học ngoại ngữ để giao tiếp. Trong bài chia sẻ này, tôi gói gọn trong việc học tiếng Anh giao tiếp từ đầu cho người học mất gốc vì đây là chuyên môn và mảng tôi có kinh nghiệm hơn cả.<br />Chúng ta thường nghe nói nên học theo quy trình Nghe/Listening - Nói/Speaking - Đọc/Reading - Viết/Writing (gọi tắt: LSRW). Đây là lối học ngôn ngữ tự nhiên mà chúng ta đều trải qua khi học ngôn ngữ mẹ đẻ và cả ngoại ngữ. Quan điểm này đúng. Một đứa trẻ bắt đầu trải nghiệm ngôn ngữ từ rất sớm, ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Nhưng tôi sẽ chỉ nói về giai đoạn từ khi đứa trẻ sinh ra. Theo quy trình SLRW thì đứa trẻ bắt đầu học ngôn ngữ bằng cách nghe mẹ, cha, anh chị em, người thân, người xung quanh nói. Dần dần, chúng bắt đầu nói/bắt chước được một số từ dễ phát âm. Sau đó, chúng học nhiều từ vựng hơn; bắt đầu biết diễn đạt ý muốn bằng ngôn ngữ nói nhưng giới hạn ở các từ, cụm từ đơn giản. Tiếp theo, qua thời gian chúng sẽ nói được các câu đơn giản, rồi các câu phức tạp hơn. Tới tuổi đến trường, chúng bắt đầu học đọc bảng chữ cái, biết ghép vần, ghép từ, ghép câu. Ở giai đoạn này, trẻ cũng bắt đầu được dạy viết. <br />Vậy chúng ta - những người trưởng thành – có học tiếng Anh giao tiếp theo quy trình LSRW được không? <br />Câu trả lời là được, nhưng phương pháp học cụ thể sẽ khác nhau. Lý do vì năng khiếu, kinh nghiệm học ngoại ngữ trong quá khứ, phong cách học, quỹ thời gian v.v của mỗi người khác nhau. <br />Chúng ta nên áp dụng LSRW như thế nào?<br />Trước tiên, với Listening, các bạn nên bắt đầu bằng cách học phát âm. <br />Hãy chọn một giáo trình luyện phát âm hoặc giọng Anh – Anh hoặc giọng Anh – Mỹ, luyện chăm chỉ và kiên trì. Giáo trình với các hướng dẫn bằng song ngữ càng tốt trong trường hợp bạn chưa giỏi đọc tiếng Anh. Chú ý vào khẩu hình – hiểu nôm na là vị trí của các bộ phận cơ bản tạo ra âm thanh bao gồm: lưỡi, răng, mũi, dây thanh âm, khoang miệng. Khẩu hình sai thì phát ra âm sai. Có người nghe và sửa cho mình là một lợi thế.<br />Tiếp theo, với Speaking, các bạn nên học nói từ các câu giao tiếp theo trình độ, theo chủ đề.<br />Tôi nhấn mạnh việc lựa chọn tài liệu học phù hợp với trình độ của mình. Nếu chọn tài liệu cao hơn trình độ hiện tại, bạn sẽ thấy khó tiếp thu và cũng khó ứng dụng. Giáo trình học giao tiếp có rất nhiều trong nhà sách, trên mạng. Tôi gợi ý một số giáo trình tôi đã nghiên cứu và sử dụng thấy hiệu quả như: Face to Face, Cutting Edge, American English File v.v.<br />Bạn vừa nghe audio và lặp lại các mẫu câu. Chú ý bắt chước ngữ điệu. Một người bạn thực hành giao tiếp chung là lợi thế. Có người hướng dẫn để khai thác tài liệu cũng là lợi thế lớn. <br />Bây giờ nói đến học Reading, hãy đọc các bài văn ngắn về các chủ đề gần gũi và tập trả lời các câu hỏi đơn giản để làm quen với việc đọc – hiểu.<br />Các bài đọc ngắn và gần gũi về các chủ đề như tự giới thiệu, tin nhắn, email ngắn v.v sẽ dễ đọc và không làm bạn ngộp vì từ mới nhiều, diễn đạt phức tạp – những đặc điểm thường có của các bài đọc ở trình độ cao hơn. Khi đọc nếu gặp từ mới thì đừng vội tra từ điển ngay, mà hãy ráng đọc để hiểu ý tổng quát của cả bài. Sau đó trả lời các câu hỏi đọc hiểu. Từ mới để đọc, trả lời câu hỏi xong hết hãy tra và ghi vào sổ tay.<br />Cuối cùng là học Writing, hãy bắt đầu viết từ những dạng văn cơ bản nhất.<br />Các bài viết cơ bản có thể là postcards, emails, messages, tự giới thiệu về bản thân, mô tả về nơi mình sinh sống, mô tả về quán ăn/nhà hàng yêu thích v.v. Thông thường, các giáo trình dạy giao tiếp sẽ đưa ra chủ đề/topics và hướng dẫn cách viết cho người học. Ở trình độ căn bản, khi viết thì cần quan tâm tới ngữ pháp, từ vựng. Các yêu cầu viết cho trình độ này chưa cần phức tạp, làm quen và tập viết theo chủ đề, dạng văn là chính. Có người sửa là một lợi thế.<br />Trên đây là chia sẻ dựa trên kinh nghiệm của tôi với tư cách một giáo viên tiếng Anh giao tiếp dành cho các bạn đang tìm con đường học ngoại ngữ này với mục đích nói được. Mong các bạn học được chút ít kinh nghiệm để học giao tiếp tiếng Anh thành công. Tôi cũng mong nhận được thêm sự chia sẻ từ các anh/chị là đồng nghiệp để chúng ta cùng giúp cộng đồng học tiếng Anh hiệu quả hơn. <br />Xin cảm ơn!<br />Hẹn gặp lại trong các bài viết chia sẻ kinh nghiệm học tiếng Anh kì sau!<br /><br />Người viết: Chinh Phan<br />Số lượng từ của bài chính: 901 từ", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/854570005977636877/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/859788882126843904", "published": "2018-06-30T13:34:03+00:00", "source": { "content": "MẤT GỐC MÀ MUỐN HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP THÌ BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?\nĐây là câu hỏi nhiều người học tự hỏi khi phát sinh nhu cầu học ngoại ngữ để giao tiếp. Trong bài chia sẻ này, tôi gói gọn trong việc học tiếng Anh giao tiếp từ đầu cho người học mất gốc vì đây là chuyên môn và mảng tôi có kinh nghiệm hơn cả.\nChúng ta thường nghe nói nên học theo quy trình Nghe/Listening - Nói/Speaking - Đọc/Reading - Viết/Writing (gọi tắt: LSRW). Đây là lối học ngôn ngữ tự nhiên mà chúng ta đều trải qua khi học ngôn ngữ mẹ đẻ và cả ngoại ngữ. Quan điểm này đúng. Một đứa trẻ bắt đầu trải nghiệm ngôn ngữ từ rất sớm, ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Nhưng tôi sẽ chỉ nói về giai đoạn từ khi đứa trẻ sinh ra. Theo quy trình SLRW thì đứa trẻ bắt đầu học ngôn ngữ bằng cách nghe mẹ, cha, anh chị em, người thân, người xung quanh nói. Dần dần, chúng bắt đầu nói/bắt chước được một số từ dễ phát âm. Sau đó, chúng học nhiều từ vựng hơn; bắt đầu biết diễn đạt ý muốn bằng ngôn ngữ nói nhưng giới hạn ở các từ, cụm từ đơn giản. Tiếp theo, qua thời gian chúng sẽ nói được các câu đơn giản, rồi các câu phức tạp hơn. Tới tuổi đến trường, chúng bắt đầu học đọc bảng chữ cái, biết ghép vần, ghép từ, ghép câu. Ở giai đoạn này, trẻ cũng bắt đầu được dạy viết. \nVậy chúng ta - những người trưởng thành – có học tiếng Anh giao tiếp theo quy trình LSRW được không? \nCâu trả lời là được, nhưng phương pháp học cụ thể sẽ khác nhau. Lý do vì năng khiếu, kinh nghiệm học ngoại ngữ trong quá khứ, phong cách học, quỹ thời gian v.v của mỗi người khác nhau. \nChúng ta nên áp dụng LSRW như thế nào?\nTrước tiên, với Listening, các bạn nên bắt đầu bằng cách học phát âm. \nHãy chọn một giáo trình luyện phát âm hoặc giọng Anh – Anh hoặc giọng Anh – Mỹ, luyện chăm chỉ và kiên trì. Giáo trình với các hướng dẫn bằng song ngữ càng tốt trong trường hợp bạn chưa giỏi đọc tiếng Anh. Chú ý vào khẩu hình – hiểu nôm na là vị trí của các bộ phận cơ bản tạo ra âm thanh bao gồm: lưỡi, răng, mũi, dây thanh âm, khoang miệng. Khẩu hình sai thì phát ra âm sai. Có người nghe và sửa cho mình là một lợi thế.\nTiếp theo, với Speaking, các bạn nên học nói từ các câu giao tiếp theo trình độ, theo chủ đề.\nTôi nhấn mạnh việc lựa chọn tài liệu học phù hợp với trình độ của mình. Nếu chọn tài liệu cao hơn trình độ hiện tại, bạn sẽ thấy khó tiếp thu và cũng khó ứng dụng. Giáo trình học giao tiếp có rất nhiều trong nhà sách, trên mạng. Tôi gợi ý một số giáo trình tôi đã nghiên cứu và sử dụng thấy hiệu quả như: Face to Face, Cutting Edge, American English File v.v.\nBạn vừa nghe audio và lặp lại các mẫu câu. Chú ý bắt chước ngữ điệu. Một người bạn thực hành giao tiếp chung là lợi thế. Có người hướng dẫn để khai thác tài liệu cũng là lợi thế lớn. \nBây giờ nói đến học Reading, hãy đọc các bài văn ngắn về các chủ đề gần gũi và tập trả lời các câu hỏi đơn giản để làm quen với việc đọc – hiểu.\nCác bài đọc ngắn và gần gũi về các chủ đề như tự giới thiệu, tin nhắn, email ngắn v.v sẽ dễ đọc và không làm bạn ngộp vì từ mới nhiều, diễn đạt phức tạp – những đặc điểm thường có của các bài đọc ở trình độ cao hơn. Khi đọc nếu gặp từ mới thì đừng vội tra từ điển ngay, mà hãy ráng đọc để hiểu ý tổng quát của cả bài. Sau đó trả lời các câu hỏi đọc hiểu. Từ mới để đọc, trả lời câu hỏi xong hết hãy tra và ghi vào sổ tay.\nCuối cùng là học Writing, hãy bắt đầu viết từ những dạng văn cơ bản nhất.\nCác bài viết cơ bản có thể là postcards, emails, messages, tự giới thiệu về bản thân, mô tả về nơi mình sinh sống, mô tả về quán ăn/nhà hàng yêu thích v.v. Thông thường, các giáo trình dạy giao tiếp sẽ đưa ra chủ đề/topics và hướng dẫn cách viết cho người học. Ở trình độ căn bản, khi viết thì cần quan tâm tới ngữ pháp, từ vựng. Các yêu cầu viết cho trình độ này chưa cần phức tạp, làm quen và tập viết theo chủ đề, dạng văn là chính. Có người sửa là một lợi thế.\nTrên đây là chia sẻ dựa trên kinh nghiệm của tôi với tư cách một giáo viên tiếng Anh giao tiếp dành cho các bạn đang tìm con đường học ngoại ngữ này với mục đích nói được. Mong các bạn học được chút ít kinh nghiệm để học giao tiếp tiếng Anh thành công. Tôi cũng mong nhận được thêm sự chia sẻ từ các anh/chị là đồng nghiệp để chúng ta cùng giúp cộng đồng học tiếng Anh hiệu quả hơn. \nXin cảm ơn!\nHẹn gặp lại trong các bài viết chia sẻ kinh nghiệm học tiếng Anh kì sau!\n\nNgười viết: Chinh Phan\nSố lượng từ của bài chính: 901 từ", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/854570005977636877/entities/urn:activity:859788882126843904/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/854570005977636877", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/854570005977636877/entities/urn:activity:859328644971683840", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/854570005977636877", "content": "have been exploring knowledge, but knowledge is not the big purpose<br />tự hỏi: tại sao ta cần hiểu biết nhiều lĩnh vực? <br />tự trả lời: thế giới phức tạp, phong phú, đa dạng, muôn hình muôn vẻ. nhưng tất cả nằm trong một thể hữu cơ thống nhất mà ta gọi là thế giới. biết hạn hẹp thì không thể hiểu được bản chất của nó. mục đích tối thượng của tìm tòi, khám phá tri thức không phải là để tích lũy nó mà là sử dụng nó để hiểu và thay đổi, có khi là nhỏ có khi là to lớn.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/854570005977636877/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/859328644971683840", "published": "2018-06-29T07:05:14+00:00", "source": { "content": "have been exploring knowledge, but knowledge is not the big purpose\ntự hỏi: tại sao ta cần hiểu biết nhiều lĩnh vực? \ntự trả lời: thế giới phức tạp, phong phú, đa dạng, muôn hình muôn vẻ. nhưng tất cả nằm trong một thể hữu cơ thống nhất mà ta gọi là thế giới. biết hạn hẹp thì không thể hiểu được bản chất của nó. mục đích tối thượng của tìm tòi, khám phá tri thức không phải là để tích lũy nó mà là sử dụng nó để hiểu và thay đổi, có khi là nhỏ có khi là to lớn.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/854570005977636877/entities/urn:activity:859328644971683840/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/854570005977636877/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/854570005977636877/outboxoutbox" }