ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:865653639043469312", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "content": "<a href=\"https://www.facebook.com/100012161022602/posts/526542581094438/\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/100012161022602/posts/526542581094438/</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/865653639043469312", "published": "2018-07-16T17:58:30+00:00", "source": { "content": "https://www.facebook.com/100012161022602/posts/526542581094438/", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:865653639043469312/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:865648533996687360", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "content": "<a href=\"http://baolua.net/ai-giup-le-viet-lam-thau-tom-bien-ba-na-thanh-dac-khu-kinh-te-rieng-roi-dat-tram-bot-tam-linh.html\" target=\"_blank\">http://baolua.net/ai-giup-le-viet-lam-thau-tom-bien-ba-na-thanh-dac-khu-kinh-te-rieng-roi-dat-tram-bot-tam-linh.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/865648533996687360", "published": "2018-07-16T17:38:13+00:00", "source": { "content": "http://baolua.net/ai-giup-le-viet-lam-thau-tom-bien-ba-na-thanh-dac-khu-kinh-te-rieng-roi-dat-tram-bot-tam-linh.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:865648533996687360/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:864542727899176960", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "content": "Duong Quoc Chinh <br />NHÂN DÂN NGU LÂU - VÌ ĐÂU NÊN NỖI?<br /><br />Không hiểu vì lý do gì mà các note lượng tương tác lại rất thấp so với stt bình thường? Do người ta ngại bấm vào \"link\" note? Test phát này nữa, post lại vào đây, viết từ 2 năm trước.<br /><br />Gần đây có xu hướng bảo vệ chế độ trên mặt trận tư tưởng bằng cách chửi dân. Đại khái là vì BNVV (bần nông vàng vẩu) chúng mày ngu lâu nên chính quyền mới thế (đấy là khi không thể chứng minh được là chính quyền không ngu). Rau nào sâu nấy, chúng mày phải chấp nhận thôi. Bao giờ chúng mày khôn ra thì chính quyền mới tử tế hơn được. Chúng mày đừng có so TT Mỹ với lãnh đạo VN, bởi vì dân Mỹ giỏi, còn chúng mày ngu...Tóm lại là tất cả là “do dân, vì dân”. Đáng ngại là cách ngụy biện này được rất nhiều người ủng hộ, thể hiện qua số lượt like, share. Muốn có chính quyền tử tế thì phải...thay dân. Vậy ngụy biện ở chỗ nào? <br /><br />Ở đây mình chỉ bàn đến vấn đề vĩ mô, các cá nhân cụ thể chỉ để ví dụ, số đông mới quyết định dân trí của 1 quốc gia. Mình cho là dân trí thấp hay cao phụ thuộc cả vào mỗi cá nhân, dân tộc tính, nhưng thể chế lại quyết định. Ví dụ, Bắc và Nam Triều Tiên là cùng 1 dân tộc, nền tảng lịch sử không khác nhau đáng kể. Nhưng hiện tại dân trí BTT chắc chắn thấp hơn NTT rất nhiều. Hoặc, cùng là người Hoa hay gốc Hoa, nhưng dân trí ở Hongkong, Macao, Đài Loan, Singapore chắc chắn cao hơn ở TQ lục địa nhiều. Là do thể chế chính trị quyết định. Định nghĩa khái niệm dân trí và đánh giá dân trí VN cao hay thấp, mọi người tham khảo thêm ở đây<br /><br /><a href=\"http://tuoitre.vn/tin/nghi/20080201/dan-tri-trong-phat-trien-xa-hoi/241642.html\" target=\"_blank\">http://tuoitre.vn/tin/nghi/20080201/dan-tri-trong-phat-trien-xa-hoi/241642.html</a><br /><a href=\"http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/241970/dan-tri-viet-nam-cao-hay-thap.html\" target=\"_blank\">http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/241970/dan-tri-viet-nam-cao-hay-thap.html</a><br /><br />Vậy thể chế chính trị ảnh hưởng đến dân trí như thế nào?<br /><br />Kinh tế ảnh hưởng đến dân trí<br /><br />Nghèo thì khó mà học giỏi được, cá biệt cũng có trường hợp nghèo mà học giỏi, nhưng đó chỉ là học giỏi khoa học cơ bản, không cần các dụng cụ học tập, nghiên cứu nhiều và phải có sự nỗ lực rất cao, chẳng hạn như dân Thanh Nghệ Tĩnh học giỏi. Đương nhiên chế độ chính trị có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế. Vẫn ví dụ về các vùng, lãnh thổ kể trên, chế độ khác thì kinh tế cũng khác. Đến thời điểm này, ai cũng biết chế độ cộng sản nguyên thủy đi ngược lại các quy luật kinh tế thị trường, dẫn đến kinh tế chậm tiến. <br /><br />Cơ chế quản lý ảnh hưởng đến dân trí<br /><br />Chế độ CS nguyên thủy; tạm hiểu như VN, TQ trước đổi mới, gần giống Cuba và BTT hiện nay; quản lý mọi mặt xã hội, trong đó quan trọng nhất là quản lý về tư tưởng. Mọi người dân đều phải có 1 tư tưởng đồng nhất, do đảng CS ấn định, là triết học Mác Lê nin và tư tưởng HCM. Nhà nước đồng nhất tư tưởng thông qua giáo dục, thể hiện qua cách dạy và học, qua nội dung sách giáo khoa. HS được giáo dục từ nhỏ là phải học theo thầy, thầy thì phải theo sách GK, sách GK các môn xã hội thì do ban Tuyên giáo TƯ kiểm soát nội dung. VN sau vào chục năm theo chế độ CS nguyên thủy như vậy nên mỗi cá nhân bị tiêu diệt sự sáng tạo, mọi sự phản kháng, đi sai đường lối đều bị triệt tiêu. Nền giáo dục đồng nhất như vậy chỉ đào tạo ra được những con robot có cùng cách suy nghĩ. Robot có được việc hay không là do người lập trình phần mềm, nhưng phần mềm cũng dở, do chính người lập trình cũng là những con robot, 1 dạng trí tuệ nhân tạo. <br /><br />Chính vì vậy, chế độ CS không đào tạo được các trí thức đúng nghĩa, với khả năng tư duy sáng tạo cao, mà chỉ ra được những robot bậc cao hay thấp. Khi không có sáng tạo thì chỉ có thể làm culi, không thể làm trí thức được. Phải công nhận 1 điều, chế độ CS tạo ra được những công nhân có kỷ luật rất cao, cấm hỏi, cấm cãi. Cứ nhìn những buổi duyệt binh, đồng diễn ở BTT, TQ, LX là thấy, vạn người như một, không có 1 chút sai sót. TQ đã tận dụng thế mạnh này sau đổi mới, là làm giàu nhờ sức lao động cần cù, kỷ luật, nhẫn nhục của công nhân. Nền kinh tế TQ hiện nay phát triển chủ yếu nhờ vào việc bán sức lao động bậc thấp, gia công cho các nước tư bản. TQ chưa thể có nền kinh tế tri thức, có tính sáng tạo cao, bởi TQ có quá ít trí thức đúng nghĩa. VN cũng sẽ tương tự.<br /><br />Thể chế không tạo nên được trí thức đúng nghĩa, triệt tiêu tính sáng tạo, thì khác gì ngu dân. Vì xã hội chỉ phát triển dựa trên sự sáng tạo chứ không chỉ dựa trên kỷ luật. Khi bị kìm hãm về tư tưởng thì các môn khoa học xã hội bị ảnh hưởng lớn nhất, các môn khoa học cơ bản ảnh hưởng ít nhất, khoa học ứng dụng cũng bị ảnh hưởng nhiều. Thực tế cho thấy, các nước CS vẫn có khoa học cơ bản phát triển cao, VN vẫn tạo ra được những Ngô Bảo Châu, Lê Bá Khánh Trình với 2 giải toán quốc tế, nhưng không bao giờ có được những kinh tế gia xuất sắc. Chính vì lẽ đó nên môn lịch sử đã bị HS chán ghét, do bị định hướng nhiều nhất. Môn LS không thể thay đổi nếu không thay đổi cơ chế kiểm soát tư tưởng, đó là cái gốc của vấn đề. Khi còn chưa thể thay đổi việc kiểm soát tư tưởng thì chẳng thà không học môn LS, bởi nếu học mà sai thì sau này tẩy não còn mất công hơn là chưa học.<br /><br />Hiện nay, TQ và VN đã đổi mới, theo KTTT nhưng vẫn định hướng XHCN, tư tưởng của người dân vẫn bị kiểm soát thông qua giáo dục, không khác gì thời CS hoang dã lắm. Nên nếu người dân muốn thoát bị kiểm soát tư tưởng thì chỉ còn con đường duy nhất là cho con cái đi du học hoặc học các trường quốc tế, với bộ sách GK khác, không bị định hướng. Con đường này đang được các gia đình có điều kiện đi theo nhưng họ chỉ là thiểu số. <br /><br />Vậy muốn dân trí phát triển cao thì phải bỏ kiểm soát tư tưởng, nhưng bỏ kiểm soát tư tưởng thì không còn là chế độ CS nữa. Chế độ CS mà theo KTTT thì đã mất đi 50% ý nghĩa ban đầu rồi.<br /><br />Hồi chế độ CS mới hình thành thì họ đề cao tính giai cấp, coi trọng giai cấp công nông, coi rẻ tầng lớp trí thức. Mao Trạch Đông có câu “Trí thức không bằng cục phân”. Vì thế mà chế độ CS gần như thủ tiêu trí thức, đặc biệt là CS cực đoan như Khmer đỏ, ép các GS đi làm ruộng để cải tạo tư tưởng. TQ cũng có phong trào hạ phóng, cách mạng văn hóa bắt trí thức đi làm nông dân. VN cũng gần như thế nhưng không cực đoan bằng. Qua vài chục năm như vậy thì trí thức ở các nước CS gần như bị thủ tiêu, phải mất vài chục năm sau thì mới hồi phục lại được như trước, chứ chưa nói là phát triển thêm.<br /><br />Truyền thống lịch sử ảnh hưởng đến dân trí<br /><br />VN, TQ, Nhật Bản, Hàn quốc đều bị ảnh hưởng bởi Nho giáo. Chế độ CS hoang dã xóa bỏ Nho giáo nhưng gần đây, sau khi đổi mới thì TQ, có thể cả VN, lại có xu hướng khôi phục lại truyền thống Nho giáo. Bởi vì Nho giáo đề cao lòng trung thành, trung quân, ái quốc, cũng triệt tiêu phản biện (đồng thời triệt tiêu sáng tạo), triệt tiêu đấu tranh, rất có lợi cho giai cấp thống trị.<br /><br />Về giáo dục, Nho giáo trọng khoa cử, bằng cấp, tôn sư trọng đạo, nhưng mặt trái là trọng hư danh, chuộng bằng cấp phù phiếm, phi thực tế, học để làm quan cai trị chứ không phải thực học. Cả 4 nước kể trên đều bị ảnh hưởng bởi cách học này. Vì thế nên việc học thêm, luyện thi, thích bằng cấp cao từ đó mà ra. Tuy nhiên, 2 nước CS lại cộng thêm sự kìm hãm về tư tưởng, nên tính giáo điều lại tăng thêm gấp bội, càng khiến cho người dân chỉ có bằng cấp cao nhưng dân trí lại vẫn thấp. Ở Vn dễ dàng tìm thấy những vị GS TS nhưng tư tưởng vẫn rập khuôn theo đường lối được đào tạo, chỉ là những con robot cao cấp mà thôi.<br /><br />Như vậy có thể thấy, tư tưởng bị kìm hãm chỉ theo 1 hướng thì sẽ triệt tiêu sự sáng tạo, mà tư tưởng là nền tảng của tri thức. Dân mà thiếu tri thức thì đương nhiên phải ngu rồi.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/864542727899176960", "published": "2018-07-13T16:24:08+00:00", "source": { "content": "Duong Quoc Chinh \nNHÂN DÂN NGU LÂU - VÌ ĐÂU NÊN NỖI?\n\nKhông hiểu vì lý do gì mà các note lượng tương tác lại rất thấp so với stt bình thường? Do người ta ngại bấm vào \"link\" note? Test phát này nữa, post lại vào đây, viết từ 2 năm trước.\n\nGần đây có xu hướng bảo vệ chế độ trên mặt trận tư tưởng bằng cách chửi dân. Đại khái là vì BNVV (bần nông vàng vẩu) chúng mày ngu lâu nên chính quyền mới thế (đấy là khi không thể chứng minh được là chính quyền không ngu). Rau nào sâu nấy, chúng mày phải chấp nhận thôi. Bao giờ chúng mày khôn ra thì chính quyền mới tử tế hơn được. Chúng mày đừng có so TT Mỹ với lãnh đạo VN, bởi vì dân Mỹ giỏi, còn chúng mày ngu...Tóm lại là tất cả là “do dân, vì dân”. Đáng ngại là cách ngụy biện này được rất nhiều người ủng hộ, thể hiện qua số lượt like, share. Muốn có chính quyền tử tế thì phải...thay dân. Vậy ngụy biện ở chỗ nào? \n\nỞ đây mình chỉ bàn đến vấn đề vĩ mô, các cá nhân cụ thể chỉ để ví dụ, số đông mới quyết định dân trí của 1 quốc gia. Mình cho là dân trí thấp hay cao phụ thuộc cả vào mỗi cá nhân, dân tộc tính, nhưng thể chế lại quyết định. Ví dụ, Bắc và Nam Triều Tiên là cùng 1 dân tộc, nền tảng lịch sử không khác nhau đáng kể. Nhưng hiện tại dân trí BTT chắc chắn thấp hơn NTT rất nhiều. Hoặc, cùng là người Hoa hay gốc Hoa, nhưng dân trí ở Hongkong, Macao, Đài Loan, Singapore chắc chắn cao hơn ở TQ lục địa nhiều. Là do thể chế chính trị quyết định. Định nghĩa khái niệm dân trí và đánh giá dân trí VN cao hay thấp, mọi người tham khảo thêm ở đây\n\nhttp://tuoitre.vn/tin/nghi/20080201/dan-tri-trong-phat-trien-xa-hoi/241642.html\nhttp://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/241970/dan-tri-viet-nam-cao-hay-thap.html\n\nVậy thể chế chính trị ảnh hưởng đến dân trí như thế nào?\n\nKinh tế ảnh hưởng đến dân trí\n\nNghèo thì khó mà học giỏi được, cá biệt cũng có trường hợp nghèo mà học giỏi, nhưng đó chỉ là học giỏi khoa học cơ bản, không cần các dụng cụ học tập, nghiên cứu nhiều và phải có sự nỗ lực rất cao, chẳng hạn như dân Thanh Nghệ Tĩnh học giỏi. Đương nhiên chế độ chính trị có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế. Vẫn ví dụ về các vùng, lãnh thổ kể trên, chế độ khác thì kinh tế cũng khác. Đến thời điểm này, ai cũng biết chế độ cộng sản nguyên thủy đi ngược lại các quy luật kinh tế thị trường, dẫn đến kinh tế chậm tiến. \n\nCơ chế quản lý ảnh hưởng đến dân trí\n\nChế độ CS nguyên thủy; tạm hiểu như VN, TQ trước đổi mới, gần giống Cuba và BTT hiện nay; quản lý mọi mặt xã hội, trong đó quan trọng nhất là quản lý về tư tưởng. Mọi người dân đều phải có 1 tư tưởng đồng nhất, do đảng CS ấn định, là triết học Mác Lê nin và tư tưởng HCM. Nhà nước đồng nhất tư tưởng thông qua giáo dục, thể hiện qua cách dạy và học, qua nội dung sách giáo khoa. HS được giáo dục từ nhỏ là phải học theo thầy, thầy thì phải theo sách GK, sách GK các môn xã hội thì do ban Tuyên giáo TƯ kiểm soát nội dung. VN sau vào chục năm theo chế độ CS nguyên thủy như vậy nên mỗi cá nhân bị tiêu diệt sự sáng tạo, mọi sự phản kháng, đi sai đường lối đều bị triệt tiêu. Nền giáo dục đồng nhất như vậy chỉ đào tạo ra được những con robot có cùng cách suy nghĩ. Robot có được việc hay không là do người lập trình phần mềm, nhưng phần mềm cũng dở, do chính người lập trình cũng là những con robot, 1 dạng trí tuệ nhân tạo. \n\nChính vì vậy, chế độ CS không đào tạo được các trí thức đúng nghĩa, với khả năng tư duy sáng tạo cao, mà chỉ ra được những robot bậc cao hay thấp. Khi không có sáng tạo thì chỉ có thể làm culi, không thể làm trí thức được. Phải công nhận 1 điều, chế độ CS tạo ra được những công nhân có kỷ luật rất cao, cấm hỏi, cấm cãi. Cứ nhìn những buổi duyệt binh, đồng diễn ở BTT, TQ, LX là thấy, vạn người như một, không có 1 chút sai sót. TQ đã tận dụng thế mạnh này sau đổi mới, là làm giàu nhờ sức lao động cần cù, kỷ luật, nhẫn nhục của công nhân. Nền kinh tế TQ hiện nay phát triển chủ yếu nhờ vào việc bán sức lao động bậc thấp, gia công cho các nước tư bản. TQ chưa thể có nền kinh tế tri thức, có tính sáng tạo cao, bởi TQ có quá ít trí thức đúng nghĩa. VN cũng sẽ tương tự.\n\nThể chế không tạo nên được trí thức đúng nghĩa, triệt tiêu tính sáng tạo, thì khác gì ngu dân. Vì xã hội chỉ phát triển dựa trên sự sáng tạo chứ không chỉ dựa trên kỷ luật. Khi bị kìm hãm về tư tưởng thì các môn khoa học xã hội bị ảnh hưởng lớn nhất, các môn khoa học cơ bản ảnh hưởng ít nhất, khoa học ứng dụng cũng bị ảnh hưởng nhiều. Thực tế cho thấy, các nước CS vẫn có khoa học cơ bản phát triển cao, VN vẫn tạo ra được những Ngô Bảo Châu, Lê Bá Khánh Trình với 2 giải toán quốc tế, nhưng không bao giờ có được những kinh tế gia xuất sắc. Chính vì lẽ đó nên môn lịch sử đã bị HS chán ghét, do bị định hướng nhiều nhất. Môn LS không thể thay đổi nếu không thay đổi cơ chế kiểm soát tư tưởng, đó là cái gốc của vấn đề. Khi còn chưa thể thay đổi việc kiểm soát tư tưởng thì chẳng thà không học môn LS, bởi nếu học mà sai thì sau này tẩy não còn mất công hơn là chưa học.\n\nHiện nay, TQ và VN đã đổi mới, theo KTTT nhưng vẫn định hướng XHCN, tư tưởng của người dân vẫn bị kiểm soát thông qua giáo dục, không khác gì thời CS hoang dã lắm. Nên nếu người dân muốn thoát bị kiểm soát tư tưởng thì chỉ còn con đường duy nhất là cho con cái đi du học hoặc học các trường quốc tế, với bộ sách GK khác, không bị định hướng. Con đường này đang được các gia đình có điều kiện đi theo nhưng họ chỉ là thiểu số. \n\nVậy muốn dân trí phát triển cao thì phải bỏ kiểm soát tư tưởng, nhưng bỏ kiểm soát tư tưởng thì không còn là chế độ CS nữa. Chế độ CS mà theo KTTT thì đã mất đi 50% ý nghĩa ban đầu rồi.\n\nHồi chế độ CS mới hình thành thì họ đề cao tính giai cấp, coi trọng giai cấp công nông, coi rẻ tầng lớp trí thức. Mao Trạch Đông có câu “Trí thức không bằng cục phân”. Vì thế mà chế độ CS gần như thủ tiêu trí thức, đặc biệt là CS cực đoan như Khmer đỏ, ép các GS đi làm ruộng để cải tạo tư tưởng. TQ cũng có phong trào hạ phóng, cách mạng văn hóa bắt trí thức đi làm nông dân. VN cũng gần như thế nhưng không cực đoan bằng. Qua vài chục năm như vậy thì trí thức ở các nước CS gần như bị thủ tiêu, phải mất vài chục năm sau thì mới hồi phục lại được như trước, chứ chưa nói là phát triển thêm.\n\nTruyền thống lịch sử ảnh hưởng đến dân trí\n\nVN, TQ, Nhật Bản, Hàn quốc đều bị ảnh hưởng bởi Nho giáo. Chế độ CS hoang dã xóa bỏ Nho giáo nhưng gần đây, sau khi đổi mới thì TQ, có thể cả VN, lại có xu hướng khôi phục lại truyền thống Nho giáo. Bởi vì Nho giáo đề cao lòng trung thành, trung quân, ái quốc, cũng triệt tiêu phản biện (đồng thời triệt tiêu sáng tạo), triệt tiêu đấu tranh, rất có lợi cho giai cấp thống trị.\n\nVề giáo dục, Nho giáo trọng khoa cử, bằng cấp, tôn sư trọng đạo, nhưng mặt trái là trọng hư danh, chuộng bằng cấp phù phiếm, phi thực tế, học để làm quan cai trị chứ không phải thực học. Cả 4 nước kể trên đều bị ảnh hưởng bởi cách học này. Vì thế nên việc học thêm, luyện thi, thích bằng cấp cao từ đó mà ra. Tuy nhiên, 2 nước CS lại cộng thêm sự kìm hãm về tư tưởng, nên tính giáo điều lại tăng thêm gấp bội, càng khiến cho người dân chỉ có bằng cấp cao nhưng dân trí lại vẫn thấp. Ở Vn dễ dàng tìm thấy những vị GS TS nhưng tư tưởng vẫn rập khuôn theo đường lối được đào tạo, chỉ là những con robot cao cấp mà thôi.\n\nNhư vậy có thể thấy, tư tưởng bị kìm hãm chỉ theo 1 hướng thì sẽ triệt tiêu sự sáng tạo, mà tư tưởng là nền tảng của tri thức. Dân mà thiếu tri thức thì đương nhiên phải ngu rồi.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:864542727899176960/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:862800239745581056", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "content": "<a href=\"https://www.facebook.com/100000745891814/posts/1928814867153358/\" target=\"_blank\">https://www.facebook.com/100000745891814/posts/1928814867153358/</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/862800239745581056", "published": "2018-07-08T21:00:07+00:00", "source": { "content": "https://www.facebook.com/100000745891814/posts/1928814867153358/", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:862800239745581056/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:862723137121013760", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "content": "\"Kẻ nào đã dự thảo giá trị công dân nước Việt chỉ có 2200 đô la? Rằng đầu tư 50 triệu đồng vào VN là có thẻ cư trú xanh? Có nơi nào trên thế giới này giá trị công dân rẻ mạt đến nhường ấy không? Chỉ có những kẻ vừa ngu dốt vừa hèn hạ mới nặn ra những kế sách hạ nhục quốc thể đến mức đó\"<br /><br />Nguyễn Ngọc Chu - TRỐN CHẠY .r<br /><br /> Mượn Hội nghị Quốc tế về Toán học để trốn chạy. Trốn chạy khỏi các ông thượng thư thu giá, học giá. Trốn chạy khỏi những ông nghị lót ổ. Trốn chạy BOT. Trốn chạy đặc khu…<br /><br />NỀN QUẢN TRỊ BỐN KHÔNG<br /><br />Điều đầu tiên khi bước chân sang Âu Mỹ là đối mặt với công nghệ, buộc phải nhớ đến nững lời sáo rỗng của các chức sắc Việt Nam.<br /><br />Các chức sắc đó, nếu không có trợ lý, thư ký, xe đón đưa, thì khó biết cách mua vé để đi giao thông công cộng như tàu điện, xe bus. Họ biến các thiết bị thông minh thành những cục gạch với vài ba chức năng sơ đẳng. Vậy mà họ cất lời là “Cuộc cách mạng 4.0”.<br /><br />Xuất xứ là “Công nghiệp 4.0” (Industry 4.0). Hay có thể nói là “Nền công nghiệp 4.0” để nghe cho đỡ cụt. Nhưng chức sắc Việt Nam, từ thủ tướng xuống đến bộ trưởng là “cuộc cách mạng 4.0”.<br /><br />Cách mạng luôn gắn với mốc sự kiện. Không hiểu được sự khác biệt của hai từ “cách mạng” với hai từ “công nghiệp” mà vẫn cứ hồn nhiên. Những người không trong nghề, không hiểu mà chỉ nói theo để khoa trương, đã là đáng trách. Nhưng đáng chê cười hơn chính là có vài ông lãnh đạo trong các tập đoàn như Viettel, FPT mà cũng “Cách mạng 4.0” . Đó thực sự là điều xấu hổ.<br /><br />Cho nên, nói một cách ngắn gọn không ngoa, rằng “ Công nghiệp 4.0” với nhiều chức sắc Việt Nam chính là: Không hiểu, Không biết sử dụng; Không hành động; Không xấu hổ. Quả thật đúng là Bốn Không. Ở Việt Nam không phải là “Nền công nghiệp 4.0” mà là “Nền quản trị Bốn Không”.<br /><br />THÂN PHẬN<br /><br />Không phải đi châu Âu lần đầu, nhưng trước khi bước chân sang châu Âu, chợt nhớ đến lời Tổng giám mục Hà Nội Ngô Quang Kiệt về Hộ chiếu Việt Nam. Người ta cắt đi phần trước và phần sau đoạn nói của ông, làm cho ông điêu đứng. Những ai từng đi Âu Mỹ đều thấm thía thân phận của mình và chia sẻ với ông. Càng yêu quê hương đất nước bao nhiêu càng thấm thía thân phận bấy nhiêu.<br /><br />Nếu ở VN người Âu Mỹ được dành những ưu ái và quan tâm, nhiều khi quá mức, thì ở Âu Mỹ người Việt không có được những điều đó, thậm chí còn bị đối xử thứ cấp. Không phải nghèo mà tính cách ngửa cổ trông đợi nước ngoài đã tự biến mình thành hèn kém.<br /><br />Hèn kém đến nỗi kẻ xâm lược mang hộ chiếu, mang áo đường lưỡi bò, ngang nhiên đến mức trắng trợn tuyên bố bố xâm lược lãnh thổ Việt Nam mà lại cho là chuyện nhỏ, sợ ảnh hưởng đến nguồn du lịch, ảnh hưởng đến “đại cục”.<br /><br />Đa phần người Việt muốn xin visa đi các nước Âu Mỹ đều khốn khổ với những thủ tục chứng minh tài chính và nhân thân. Ngay cả khi có được visa rồi, lúc qua các cửa khẩu biên phòng vẫn bị soi xét. Một cảm giác bị đối xử không công bằng luôn thường trực. Ở trong nước đã đành lại còn cả ở nước ngoài. Mỗi lần đi là mỗi lần nhẫn nhịn nuốt nấc nghẹn vào lòng.<br /><br />Những người có chút tiền, có chút vị thế, mang tiền đi tiêu xài ở những nơi sang mà còn có cảm giác phân biệt, thì nói chi đến những số phận phải trôi dạt kiếm sống.<br /><br />BÒN NƠI KHỐ RÁCH ĐÃI NƠI QUẦN HỒNG<br /><br />Lương một tháng chỉ có 400 đô mà đi nước ngoài phải tiêu tiền của kẻ lương tháng 20 000 đô. Làm cả năm mà không đủ tiêu một tuần.<br /><br />Cho nên phải giàu lên. Giàu lên từ lao động chứ không phải từ tham nhũng cướp bóc. Nhưng giàu thôi cũng không đủ.<br /><br />Một số người Việt do tham nhũng, lợi dụng cơ chế mà chiếm đoạt, nên có được rất nhiều tiền một cách dễ dãi. Từ đó, tự họ hình thành cách chi tiêu hoang phí đến ghê tởm. Họ đắp lên mình một núi tiền những thứ hàng hiệu. Những chiếc xe, đồng hồ, túi xách… trị giá cả triệu đô để nâng giá trị của họ ( như chiếc đồng hồ của Trịnh Xuân Thanh có giá đến 39 tỷ đồng).<br /><br />Đó là những đồng tiền họ bòn rút từ giá trị đất đai của đồng bào mình, những đồng tiền họ moi móc từ tiền thuế của dân, những đồng tiền họ chiếm đoạt từ tiền vay nước ngoài, giáng gánh nợ lên đầu con cháu. Thế rồi họ phung phí hàng triệu đô vào những thứ xa xỉ, làm giàu cho người nước ngoài.<br /><br />Họ tưởng rằng bằng cách xài tiền như thế thì đẳng cấp họ được nâng lên. Và họ ra sức vung vãi tiền bạc để bù đắp lại những điều mà thiên bẩm không có. Trên thực tế, sự khoe của kiểu “Thạch Sùng” không đưa lại cho họ sự kính trọng từ người Âu Mỹ, mà trái lại làm tăng nhanh nồng độ chế nhạo, coi thường. Đồng tiền mua được nhiều thứ, mua được dịch vụ đế vương, nhưng không mua được sự kính phục.<br /><br />Ngay cả những ông chủ nhiều tiền người Ả Rập, dẫu một đêm ngủ mất vài trăm ngàn đô, tuy được phục vụ theo mức thượng hạng, nhưng cũng rất khó kiếm được sự thực lòng kính phục. Người Âu Mỹ thực dụng. Họ phục vụ để lấy tiền. Nhưng gốc gác nguồn tiền không làm thay đổi được cách nhìn của họ về gốc gác chủ nhân.<br /><br />Nói như thế không phải tự ti, không phải bôi đen, không phải tiêu cực, mà để tìm ra lối thoát. Đó là cách làm giàu không nhờ vào buôn bán tài nguyên hay cung cấp dịch vụ, mà là cách làm giàu nhờ sự thăng hoa của chất xám mà từ đó có được những phát minh sáng chế tiên phong. Chỉ có cách đó mới đẻ ra sự giàu có kèm theo hùng cường. Chỉ có cách đó mới không những có được sự khâm phục mà còn làm cho người phải nể, phải sợ.<br /><br />Không thấy được nguyên nhân, mà chỉ so với quá khứ của chính mình rồi bằng lòng “ chưa bao giờ được như hôm nay” thì mãi mãi tụt hậu, mãi mãi không thể ngóc đầu lên được trước bạn bè quốc tế.<br /><br />TRỐN CHẠY ĐI ĐÂU?<br /><br />Vội vã trốn chạy khắp một góc trời châu Âu. Từ Paris qua Bordeaux. Từ Lisbone đến Madrid. Rồi Brussel, Geneva, Zurich. Thả bóng trong nắng chiều vàng trên sân ga hàng trăm năm cổ kính. Vội bước trên những sân golf huyễn hoặc bên hồ Geneva xanh vắt da trời, và trên cả bờ Đại tây dương sóng tím vỗ vô hồi. Mà trên mỗi bước chân không ngớt nghĩ về quê hương, nơi tài nguyên đã cạn kiệt, nơi sắp rứt ruột cắt ra những mảnh đất của tổ tiên để làm đặc khu trong ước mộng làm giàu trông chờ người nước ngoài của một nhóm người.<br /><br />Châu Âu hiện đại, văn minh giàu có đến nhường kia mà có ai cần đến đặc khu, có ai ngọi chờ vào sự bố thí của người ngoại quốc? Châu Âu cổ kính đẹp bệ vệ đến thế kia nào có cần đến đập phá xây mới nhà cao tầng? Những ga tàu ở trung tâm thành phố là nơi tiện lợi nhất cho đi lại, hàng trăm năm vẫn sừng sững, còn ở Hà Nội người ta kêu gào dời ra ngoại ô. Những tòa nhà hai ba tầng hàng thế kỷ bệ vệ, còn ở Hà Nội họ đập phá để xây những căn hộ cao tầng bán thu về bạc tỷ.Tàu điện vẫn nhộn nhịp giữa đường phố trăm năm không mở rộng, mà giao thông lại được bố trí hợp lý đến thán phục, còn ở Hà Nội thì xóa bỏ tàu điện, đập phá để mở rộng mà tắc đường vẫn nối dài ngày này qua tháng khác.<br /><br />Chúng ta đã học không đúng bài.<br /><br />Khách du lịch dẫu có nhiều tiền đến đâu cũng chỉ được đối xử cùng lắm là bằng công dân nước sở tại. Họ chẳng ưu tiên cho ai hơn công dân của nước họ.<br /><br />Thế mà ở VN, người ta đang mời chào người nước ngoài bằng cách hạ thấp giá trị công dân của VN.<br /><br />Đất cho người nước ngoài thuê “ưu tiên vượt trội 99 năm ” với giá rẻ mạt cùng đủ các loại ưu đãi về thuế mà có thể gọi là cho không. Họ ưu tiên người nước ngoài bao nhiêu thì càng hạ thấp bấy nhiêu giá trị con người Việt Nam. Hạ giá đến đớn đau.<br /><br />Kẻ nào đã dự thảo giá trị công dân nước Việt chỉ có 2200 đô la? Rằng đầu tư 50 triệu đồng vào VN là có thẻ cư trú xanh? Có nơi nào trên thế giới này giá trị công dân rẻ mạt đến nhường ấy không? Chỉ có những kẻ vừa ngu dốt vừa hèn hạ mới nặn ra những kế sách hạ nhục quốc thể đến mức đó.<br /><br />Không có người giỏi giang tử tế nào lại bỏ tiền mua danh công dân thấp hèn. Chỉ có cặn bã của xã hội mới trôi dạt đến. Chỉ có kẻ thù của Dân tộc mới lần mò đến. Cho nên không phải 50 triệu, không phải 500 triệu, mà tới năm trăm tỷ thì Việt Nam cũng không cần thêm người. Chỉ có nâng giá trị người Việt lên thì mới có người giỏi người tốt tìm đến.<br /><br />Trốn chạy đi đâu? Dẫu đất trời mênh mông mà không thể dấu nổi tấm thân, càng không thể tù gông suy nghĩ.<br /><br />Trở về với đặc khu, với BOT, với đồng bào của mình. Ở mọi nơi ngoài Việt Nam mình là thứ cấp. Mình không thể là thứ cấp ngay chính trên quê hương mình. Đừng trốn chạy. Hãy dũng cảm đối mặt.<br /><br />Nguyễn Ngọc Chu", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/862723137121013760", "published": "2018-07-08T15:53:44+00:00", "source": { "content": "\"Kẻ nào đã dự thảo giá trị công dân nước Việt chỉ có 2200 đô la? Rằng đầu tư 50 triệu đồng vào VN là có thẻ cư trú xanh? Có nơi nào trên thế giới này giá trị công dân rẻ mạt đến nhường ấy không? Chỉ có những kẻ vừa ngu dốt vừa hèn hạ mới nặn ra những kế sách hạ nhục quốc thể đến mức đó\"\n\nNguyễn Ngọc Chu - TRỐN CHẠY .r\n\n Mượn Hội nghị Quốc tế về Toán học để trốn chạy. Trốn chạy khỏi các ông thượng thư thu giá, học giá. Trốn chạy khỏi những ông nghị lót ổ. Trốn chạy BOT. Trốn chạy đặc khu…\n\nNỀN QUẢN TRỊ BỐN KHÔNG\n\nĐiều đầu tiên khi bước chân sang Âu Mỹ là đối mặt với công nghệ, buộc phải nhớ đến nững lời sáo rỗng của các chức sắc Việt Nam.\n\nCác chức sắc đó, nếu không có trợ lý, thư ký, xe đón đưa, thì khó biết cách mua vé để đi giao thông công cộng như tàu điện, xe bus. Họ biến các thiết bị thông minh thành những cục gạch với vài ba chức năng sơ đẳng. Vậy mà họ cất lời là “Cuộc cách mạng 4.0”.\n\nXuất xứ là “Công nghiệp 4.0” (Industry 4.0). Hay có thể nói là “Nền công nghiệp 4.0” để nghe cho đỡ cụt. Nhưng chức sắc Việt Nam, từ thủ tướng xuống đến bộ trưởng là “cuộc cách mạng 4.0”.\n\nCách mạng luôn gắn với mốc sự kiện. Không hiểu được sự khác biệt của hai từ “cách mạng” với hai từ “công nghiệp” mà vẫn cứ hồn nhiên. Những người không trong nghề, không hiểu mà chỉ nói theo để khoa trương, đã là đáng trách. Nhưng đáng chê cười hơn chính là có vài ông lãnh đạo trong các tập đoàn như Viettel, FPT mà cũng “Cách mạng 4.0” . Đó thực sự là điều xấu hổ.\n\nCho nên, nói một cách ngắn gọn không ngoa, rằng “ Công nghiệp 4.0” với nhiều chức sắc Việt Nam chính là: Không hiểu, Không biết sử dụng; Không hành động; Không xấu hổ. Quả thật đúng là Bốn Không. Ở Việt Nam không phải là “Nền công nghiệp 4.0” mà là “Nền quản trị Bốn Không”.\n\nTHÂN PHẬN\n\nKhông phải đi châu Âu lần đầu, nhưng trước khi bước chân sang châu Âu, chợt nhớ đến lời Tổng giám mục Hà Nội Ngô Quang Kiệt về Hộ chiếu Việt Nam. Người ta cắt đi phần trước và phần sau đoạn nói của ông, làm cho ông điêu đứng. Những ai từng đi Âu Mỹ đều thấm thía thân phận của mình và chia sẻ với ông. Càng yêu quê hương đất nước bao nhiêu càng thấm thía thân phận bấy nhiêu.\n\nNếu ở VN người Âu Mỹ được dành những ưu ái và quan tâm, nhiều khi quá mức, thì ở Âu Mỹ người Việt không có được những điều đó, thậm chí còn bị đối xử thứ cấp. Không phải nghèo mà tính cách ngửa cổ trông đợi nước ngoài đã tự biến mình thành hèn kém.\n\nHèn kém đến nỗi kẻ xâm lược mang hộ chiếu, mang áo đường lưỡi bò, ngang nhiên đến mức trắng trợn tuyên bố bố xâm lược lãnh thổ Việt Nam mà lại cho là chuyện nhỏ, sợ ảnh hưởng đến nguồn du lịch, ảnh hưởng đến “đại cục”.\n\nĐa phần người Việt muốn xin visa đi các nước Âu Mỹ đều khốn khổ với những thủ tục chứng minh tài chính và nhân thân. Ngay cả khi có được visa rồi, lúc qua các cửa khẩu biên phòng vẫn bị soi xét. Một cảm giác bị đối xử không công bằng luôn thường trực. Ở trong nước đã đành lại còn cả ở nước ngoài. Mỗi lần đi là mỗi lần nhẫn nhịn nuốt nấc nghẹn vào lòng.\n\nNhững người có chút tiền, có chút vị thế, mang tiền đi tiêu xài ở những nơi sang mà còn có cảm giác phân biệt, thì nói chi đến những số phận phải trôi dạt kiếm sống.\n\nBÒN NƠI KHỐ RÁCH ĐÃI NƠI QUẦN HỒNG\n\nLương một tháng chỉ có 400 đô mà đi nước ngoài phải tiêu tiền của kẻ lương tháng 20 000 đô. Làm cả năm mà không đủ tiêu một tuần.\n\nCho nên phải giàu lên. Giàu lên từ lao động chứ không phải từ tham nhũng cướp bóc. Nhưng giàu thôi cũng không đủ.\n\nMột số người Việt do tham nhũng, lợi dụng cơ chế mà chiếm đoạt, nên có được rất nhiều tiền một cách dễ dãi. Từ đó, tự họ hình thành cách chi tiêu hoang phí đến ghê tởm. Họ đắp lên mình một núi tiền những thứ hàng hiệu. Những chiếc xe, đồng hồ, túi xách… trị giá cả triệu đô để nâng giá trị của họ ( như chiếc đồng hồ của Trịnh Xuân Thanh có giá đến 39 tỷ đồng).\n\nĐó là những đồng tiền họ bòn rút từ giá trị đất đai của đồng bào mình, những đồng tiền họ moi móc từ tiền thuế của dân, những đồng tiền họ chiếm đoạt từ tiền vay nước ngoài, giáng gánh nợ lên đầu con cháu. Thế rồi họ phung phí hàng triệu đô vào những thứ xa xỉ, làm giàu cho người nước ngoài.\n\nHọ tưởng rằng bằng cách xài tiền như thế thì đẳng cấp họ được nâng lên. Và họ ra sức vung vãi tiền bạc để bù đắp lại những điều mà thiên bẩm không có. Trên thực tế, sự khoe của kiểu “Thạch Sùng” không đưa lại cho họ sự kính trọng từ người Âu Mỹ, mà trái lại làm tăng nhanh nồng độ chế nhạo, coi thường. Đồng tiền mua được nhiều thứ, mua được dịch vụ đế vương, nhưng không mua được sự kính phục.\n\nNgay cả những ông chủ nhiều tiền người Ả Rập, dẫu một đêm ngủ mất vài trăm ngàn đô, tuy được phục vụ theo mức thượng hạng, nhưng cũng rất khó kiếm được sự thực lòng kính phục. Người Âu Mỹ thực dụng. Họ phục vụ để lấy tiền. Nhưng gốc gác nguồn tiền không làm thay đổi được cách nhìn của họ về gốc gác chủ nhân.\n\nNói như thế không phải tự ti, không phải bôi đen, không phải tiêu cực, mà để tìm ra lối thoát. Đó là cách làm giàu không nhờ vào buôn bán tài nguyên hay cung cấp dịch vụ, mà là cách làm giàu nhờ sự thăng hoa của chất xám mà từ đó có được những phát minh sáng chế tiên phong. Chỉ có cách đó mới đẻ ra sự giàu có kèm theo hùng cường. Chỉ có cách đó mới không những có được sự khâm phục mà còn làm cho người phải nể, phải sợ.\n\nKhông thấy được nguyên nhân, mà chỉ so với quá khứ của chính mình rồi bằng lòng “ chưa bao giờ được như hôm nay” thì mãi mãi tụt hậu, mãi mãi không thể ngóc đầu lên được trước bạn bè quốc tế.\n\nTRỐN CHẠY ĐI ĐÂU?\n\nVội vã trốn chạy khắp một góc trời châu Âu. Từ Paris qua Bordeaux. Từ Lisbone đến Madrid. Rồi Brussel, Geneva, Zurich. Thả bóng trong nắng chiều vàng trên sân ga hàng trăm năm cổ kính. Vội bước trên những sân golf huyễn hoặc bên hồ Geneva xanh vắt da trời, và trên cả bờ Đại tây dương sóng tím vỗ vô hồi. Mà trên mỗi bước chân không ngớt nghĩ về quê hương, nơi tài nguyên đã cạn kiệt, nơi sắp rứt ruột cắt ra những mảnh đất của tổ tiên để làm đặc khu trong ước mộng làm giàu trông chờ người nước ngoài của một nhóm người.\n\nChâu Âu hiện đại, văn minh giàu có đến nhường kia mà có ai cần đến đặc khu, có ai ngọi chờ vào sự bố thí của người ngoại quốc? Châu Âu cổ kính đẹp bệ vệ đến thế kia nào có cần đến đập phá xây mới nhà cao tầng? Những ga tàu ở trung tâm thành phố là nơi tiện lợi nhất cho đi lại, hàng trăm năm vẫn sừng sững, còn ở Hà Nội người ta kêu gào dời ra ngoại ô. Những tòa nhà hai ba tầng hàng thế kỷ bệ vệ, còn ở Hà Nội họ đập phá để xây những căn hộ cao tầng bán thu về bạc tỷ.Tàu điện vẫn nhộn nhịp giữa đường phố trăm năm không mở rộng, mà giao thông lại được bố trí hợp lý đến thán phục, còn ở Hà Nội thì xóa bỏ tàu điện, đập phá để mở rộng mà tắc đường vẫn nối dài ngày này qua tháng khác.\n\nChúng ta đã học không đúng bài.\n\nKhách du lịch dẫu có nhiều tiền đến đâu cũng chỉ được đối xử cùng lắm là bằng công dân nước sở tại. Họ chẳng ưu tiên cho ai hơn công dân của nước họ.\n\nThế mà ở VN, người ta đang mời chào người nước ngoài bằng cách hạ thấp giá trị công dân của VN.\n\nĐất cho người nước ngoài thuê “ưu tiên vượt trội 99 năm ” với giá rẻ mạt cùng đủ các loại ưu đãi về thuế mà có thể gọi là cho không. Họ ưu tiên người nước ngoài bao nhiêu thì càng hạ thấp bấy nhiêu giá trị con người Việt Nam. Hạ giá đến đớn đau.\n\nKẻ nào đã dự thảo giá trị công dân nước Việt chỉ có 2200 đô la? Rằng đầu tư 50 triệu đồng vào VN là có thẻ cư trú xanh? Có nơi nào trên thế giới này giá trị công dân rẻ mạt đến nhường ấy không? Chỉ có những kẻ vừa ngu dốt vừa hèn hạ mới nặn ra những kế sách hạ nhục quốc thể đến mức đó.\n\nKhông có người giỏi giang tử tế nào lại bỏ tiền mua danh công dân thấp hèn. Chỉ có cặn bã của xã hội mới trôi dạt đến. Chỉ có kẻ thù của Dân tộc mới lần mò đến. Cho nên không phải 50 triệu, không phải 500 triệu, mà tới năm trăm tỷ thì Việt Nam cũng không cần thêm người. Chỉ có nâng giá trị người Việt lên thì mới có người giỏi người tốt tìm đến.\n\nTrốn chạy đi đâu? Dẫu đất trời mênh mông mà không thể dấu nổi tấm thân, càng không thể tù gông suy nghĩ.\n\nTrở về với đặc khu, với BOT, với đồng bào của mình. Ở mọi nơi ngoài Việt Nam mình là thứ cấp. Mình không thể là thứ cấp ngay chính trên quê hương mình. Đừng trốn chạy. Hãy dũng cảm đối mặt.\n\nNguyễn Ngọc Chu", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:862723137121013760/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:861340503010947072", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/861340503010947072\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/861340503010947072</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859488039930437639" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/861340503010947072", "published": "2018-07-04T20:19:38+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859488039930437639/entities/urn:activity:861213308645359616", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/861340503010947072", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:861340503010947072/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:861338220647419904", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/861338220647419904\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/861338220647419904</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851895852959014915" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/861338220647419904", "published": "2018-07-04T20:10:34+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851895852959014915/entities/urn:activity:861305617456558080", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/861338220647419904", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:861338220647419904/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:860998661792169984", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/860998661792169984\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/860998661792169984</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851895852959014915" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860998661792169984", "published": "2018-07-03T21:41:17+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851895852959014915/entities/urn:activity:860918296801017856", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/860998661792169984", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:860998661792169984/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:860245386726084608", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "content": "MẤT NƯỚC VÌ ĂN CẮP<br /><br />Trần Mạnh Hảo<br /><br />Ông tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng công khai gọi quốc nạn tham nhũng là “GIẮC NỘI XÂM”. Dân có tham nhũng không ? Không, dân có quyền gì đâu mà tham nhũng ! Vậy chỉ có chính quyền tham nhũng mà thôi. Theo phép tam đoạn luận, theo ý của ông Nguyễn Phú Trọng thì chính quyền của ông đúng là giặc nội xâm rồi.<br /><br />Chao ôi, khi một chính quyền biến thành giặc thì dân bị đày xuống địa ngục mất rồi ! Vậy mà ông Nguyễn Phú Trọng cách đây ít tháng còn vỗ ngực tự hào chưa bao giờ đất nước tốt đẹp như hôm nay ! Đúng như cha ông ta đã nói trong một câu tục ngữ : “ muốn nói gian làm quan mà nói” !<br /><br />Trần Mạnh Hảo tôi cứ huỵch toẹt ra cho nó dễ hiểu mà gọi bệnh tham nhũng là bệnh ăn cắp.<br /><br />Cứ chịu khó đến các địa phương để nhìn vào nhà các ông bí thư xã, chủ tịch xã trở lên xem có ông nào nhà không to hơn nhà dân, có ông nào nghèo hơn dân không ? Tất cả sự giàu có vượt bậc của quan chức chính quyền từ dưới lên, hầu như do ăn cắp của công mà có.<br /><br />Vừa mới hôm qua thôi, Ủy ban kiểm tra trung ương đã công bố tên của hai ba ông bộ trưởng văn hóa và hàng loạt quan chức cao cấp tướng lĩnh bị kỷ luật vì tội ăn cắp. Khi mấy bộ trưởng văn hóa mắc tội ăn cắp cả trăm đến nghìn tỉ, thì văn hóa ôi, ta vĩnh biệt mi vì ăn cắp đã đồng nghĩa với văn hóa mất rồi !<br /><br />Ngay cả ông bộ trưởng giáo dục ngọng líu lưỡi là Phùng Xuân Nhạ cũng bị báo chí phê phán là ăn cắp luận án của người khác làm của mình, thì giáo dục ơi, ta cũng chào mi, vì khái niệm giáo dục đồng nghĩa với ăn cắp mất rồi !<br /><br />Cho nên việc báo chí vừa khui ra một bài thơ lục bát được dạy trong nhà trường ăn cắp hai cặp lục bát nổi tiếng của người khác làm của mình đã được nhiều người bênh cho là chuyện nhỏ, nhằm nhò gì, nó ăn cắp cả đất nước kia còn chẳng bị làm sao nữa là ?<br /><br />Rồi có hàng trăm hàng nghìn việc đạo văn, việc ăn cắp cả cuốn sách của người ta như hai ông giáo sư tiến sĩ viện sĩ hàng đầu ngành ngôn ngữ học là Trần Ngọc Thêm và Nguyễn Đức Tồn; báo chi đã khui ra 30 năm trước chuyện ông Thêm ăn cắp cả cuốn sách của Kim Định làm của mình mà cũng chẳng làm sao, vẫn lên cấp lên chức . Hai ông đại giáo sư ăn cắp này vẫn lên truyền hình, lên giảng đường nói về đạo đức cách mạng, về sự liêm sỉ ! Thậm chí ông GS.TS.viện sĩ Trần Ngọc Thêm còn nói các ông ăn cắp có nhân văn…Ngay cả ông Hữu Thỉnh hiện là chủ tịch hội liên liệp văn học nghệ thuật Việt Nam, kiêm chủ tịch hội nhà văn Việt Nam, kiêm bí thư đảng đoàn hội liên hiệp và bí thư đảng đoàn hội nhà văn cũng chỉ là một ông cắp cắp ( thằng) , vẫn hằng ngày rao giảng đạo đức cách mạng, thì quả là sự mỉa mai đến nghiêng trời lệch đất !<br /><br />Có lẽ tội ăn cắp của xã hội ta từ ăn cắp cái kim sợi chỉ đến ăn cắp đất nước được gọi là NỀN ĂN CẮP CÓ NHÂN VĂN chăng ?<br /><br />Sắp tới “cuốc hội” sẽ ăn cắp ba hòn đảo của nhân dân là Vân Đồn, Vân Phong, Phú Quốc để bán cho giặc Tầu 99 năm làm nhượng địa, mở ra cơ hội mất nước. Ôi, do ăn cắp mà mất nước mới đau làm sao .,.<br /><br />Sài Gòn 01-7-2018<br /><br />T.M.H.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860245386726084608", "published": "2018-07-01T19:48:02+00:00", "source": { "content": "MẤT NƯỚC VÌ ĂN CẮP\n\nTrần Mạnh Hảo\n\nÔng tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng công khai gọi quốc nạn tham nhũng là “GIẮC NỘI XÂM”. Dân có tham nhũng không ? Không, dân có quyền gì đâu mà tham nhũng ! Vậy chỉ có chính quyền tham nhũng mà thôi. Theo phép tam đoạn luận, theo ý của ông Nguyễn Phú Trọng thì chính quyền của ông đúng là giặc nội xâm rồi.\n\nChao ôi, khi một chính quyền biến thành giặc thì dân bị đày xuống địa ngục mất rồi ! Vậy mà ông Nguyễn Phú Trọng cách đây ít tháng còn vỗ ngực tự hào chưa bao giờ đất nước tốt đẹp như hôm nay ! Đúng như cha ông ta đã nói trong một câu tục ngữ : “ muốn nói gian làm quan mà nói” !\n\nTrần Mạnh Hảo tôi cứ huỵch toẹt ra cho nó dễ hiểu mà gọi bệnh tham nhũng là bệnh ăn cắp.\n\nCứ chịu khó đến các địa phương để nhìn vào nhà các ông bí thư xã, chủ tịch xã trở lên xem có ông nào nhà không to hơn nhà dân, có ông nào nghèo hơn dân không ? Tất cả sự giàu có vượt bậc của quan chức chính quyền từ dưới lên, hầu như do ăn cắp của công mà có.\n\nVừa mới hôm qua thôi, Ủy ban kiểm tra trung ương đã công bố tên của hai ba ông bộ trưởng văn hóa và hàng loạt quan chức cao cấp tướng lĩnh bị kỷ luật vì tội ăn cắp. Khi mấy bộ trưởng văn hóa mắc tội ăn cắp cả trăm đến nghìn tỉ, thì văn hóa ôi, ta vĩnh biệt mi vì ăn cắp đã đồng nghĩa với văn hóa mất rồi !\n\nNgay cả ông bộ trưởng giáo dục ngọng líu lưỡi là Phùng Xuân Nhạ cũng bị báo chí phê phán là ăn cắp luận án của người khác làm của mình, thì giáo dục ơi, ta cũng chào mi, vì khái niệm giáo dục đồng nghĩa với ăn cắp mất rồi !\n\nCho nên việc báo chí vừa khui ra một bài thơ lục bát được dạy trong nhà trường ăn cắp hai cặp lục bát nổi tiếng của người khác làm của mình đã được nhiều người bênh cho là chuyện nhỏ, nhằm nhò gì, nó ăn cắp cả đất nước kia còn chẳng bị làm sao nữa là ?\n\nRồi có hàng trăm hàng nghìn việc đạo văn, việc ăn cắp cả cuốn sách của người ta như hai ông giáo sư tiến sĩ viện sĩ hàng đầu ngành ngôn ngữ học là Trần Ngọc Thêm và Nguyễn Đức Tồn; báo chi đã khui ra 30 năm trước chuyện ông Thêm ăn cắp cả cuốn sách của Kim Định làm của mình mà cũng chẳng làm sao, vẫn lên cấp lên chức . Hai ông đại giáo sư ăn cắp này vẫn lên truyền hình, lên giảng đường nói về đạo đức cách mạng, về sự liêm sỉ ! Thậm chí ông GS.TS.viện sĩ Trần Ngọc Thêm còn nói các ông ăn cắp có nhân văn…Ngay cả ông Hữu Thỉnh hiện là chủ tịch hội liên liệp văn học nghệ thuật Việt Nam, kiêm chủ tịch hội nhà văn Việt Nam, kiêm bí thư đảng đoàn hội liên hiệp và bí thư đảng đoàn hội nhà văn cũng chỉ là một ông cắp cắp ( thằng) , vẫn hằng ngày rao giảng đạo đức cách mạng, thì quả là sự mỉa mai đến nghiêng trời lệch đất !\n\nCó lẽ tội ăn cắp của xã hội ta từ ăn cắp cái kim sợi chỉ đến ăn cắp đất nước được gọi là NỀN ĂN CẮP CÓ NHÂN VĂN chăng ?\n\nSắp tới “cuốc hội” sẽ ăn cắp ba hòn đảo của nhân dân là Vân Đồn, Vân Phong, Phú Quốc để bán cho giặc Tầu 99 năm làm nhượng địa, mở ra cơ hội mất nước. Ôi, do ăn cắp mà mất nước mới đau làm sao .,.\n\nSài Gòn 01-7-2018\n\nT.M.H.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:860245386726084608/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:860201272379191296", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/860201272379191296\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/860201272379191296</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859315295028781066" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860201272379191296", "published": "2018-07-01T16:52:45+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859315295028781066/entities/urn:activity:859948684685045760", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/860201272379191296", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:860201272379191296/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:860120215717793792", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/860120215717793792\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/860120215717793792</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/756801760672096275" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860120215717793792", "published": "2018-07-01T11:30:39+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/756801760672096275/entities/urn:activity:860064356929384448", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/860120215717793792", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:860120215717793792/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:859887053540126720", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/859887053540126720\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/859887053540126720</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859699073572151315" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/859887053540126720", "published": "2018-06-30T20:04:09+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859699073572151315/entities/urn:activity:859850344616292352", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/859887053540126720", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/entities/urn:activity:859887053540126720/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/853546990166876171/outboxoutbox" }