ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670/entities/urn:activity:860036758945361920", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670", "content": "Lăng Cha Cả – Một góc Sài Gòn xưa<br />Những chuyến xe buýt đi trên đường Hoàng Văn Thụ thường hay nghe, “Đến Lăng Cha Cả có ai xuống không?” mỗi khi xe gần đến vòng xoay cầu vượt. Người xuống xe tại đây không dưới 1 lần thắc mắc, ở đây có cái lăng nào đâu mà gọi là lăng Cha Cả…?<br /><br />Lai lịch Lăng Cha Cả<br />Họ thắc mắc là đúng vì bây giờ nơi đây là một giao lộ. Đường Hoàng Văn Thụ giao với Cộng Hòa, Trần Quốc Hoàn và Lê Văn Sĩ (P. 2 Quận Tân Bình TP.HCM). Ở giữa vòng xoay còn có một hồ nước trong đó một quả địa cầu xoay liên tục. Ngoài ra một cây cầu vượt đi trên vòng xoay giúp giảm bớt lưu lượng xe qua vòng xoay. Nếu vậy thì tại sao có địa danh Lăng Cha Cả? Vào những năm trước 1975, nếu đi từ ngã tư Phú Nhuận đến ngã tư Bảy Hiền thế nào cũng đi ngang qua Lăng Cha Cả. Thời bấy giờ Lăng Cha Cả nằm trên đường Võ Tánh (Hoàng Văn Thụ bây giờ) gần nơi giao với đường Trương Minh Ký (đường Lê Văn Sỹ hiện nay). Đường Cộng Hòa và đường Trần Quốc Hoàn chưa có. Nơi giao với đường Cộng hòa ngày xưa là cổng Phi Long vào căn cứ không đoàn 33 (Tân Sơn Nhất).<br />Lăng Cha Cả nằm ngay vị trí bây giờ là hồ nước có quả địa cầu. Lăng Cha Cả có diện tích 2000m2. Ngoài ngôi mộ chính là Cha Cả tức giám mục Bá Đa Lộc còn có nhiều ngôi mộ của các nhà truyền giáo người Pháp. Kết cấu lăng gồm một nhà lợp ngói, cột và vách bằng gỗ quý, ở trước có bia đá lớn.<br />Lăng được xây dựng vào năm 1799 nhằm an táng thi hài giám mục Bá Đa Lộc – một nhà truyền giáo người Pháp có công giúp đỡ chúa Nguyễn lúc bấy giờ là Nguyễn Phúc Ánh – sau này là vua Gia Long.<br /><br />Giám mục Bá Đa Lộc mất ngày 09 Tháng 10 năm 1799 tại thành Qui Nhơn. Thi hài của đức cha sau đó được chuyển về quàn tại dinh Tân Xá trong 1 tháng chờ đợi lăng mộ xây xong. Dinh Tân Xá hiện nay nằm trong khuôn viên tòa Tổng Giám mục Sài Gòn (góc Nguyễn Đình Chiểu – Trần Quốc Thảo) trở thành ngôi nhà xưa nhất được bảo tồn gần như nguyên vẹn đã tồn tại trên 200 năm.<br /><br />2 giờ sáng ngày 16/12/1799, một đám rước trọng thể theo nghi thức công giáo thi hài đức cha từ dinh Tân Xá về nhập lăng. Chúa Nguyễn Phúc Ánh từ Qui Nhơn cũng đã vào để tham dự lễ an táng.<br /><br />Như vậy, đức giám mục Bá Đa Lộc đã yên nghỉ tại đây gần 2 thế kỷ. Năm 1980, lăng Cha Cả được lệnh giải tỏa. Công cuộc cải táng kéo dài đến năm 1983 mới hoàn tất. Những xương cốt của đức cha và những người khác chôn tại đây được bàn giao cho tòa lãnh sự Pháp.<br />Chuyện về lăng mộ giám mục Bá Đa Lộc cũng có nhiều thông tin khác biệt. Có người cho rằng khi khai quật không thấy xương cốt mà chỉ có cây Thánh giá bằng vàng tây lớn mà giám mục đã từng đeo khi xưa, chiếc gậy vàng biểu tượng của chức giám mục và những mề đay của nhà nước Pháp và Việt trao tặng.<br /><br />Điều này phù hợp với một thông tin cho rằng, Nguyễn Ánh sợ bị quật mộ nên đã bí mật cho chôn nơi khác. Tạp chí Nam Phong của Phạm Quỳnh có nhắc đến việc này: “Làng Ngọc Hội (nay thuộc xã Vĩnh Ngọc) cách thành phố Nha Trang 3 km ở phía trước mộ có một cái miếu nhỏ hai bên khắc dòng chữ “Khắc cốt báo thâm ân”. Ở giữa đề “Bá Đa Lộc chi mộ”, cũng bằng chữ Hán, phía sau cái miếu này có khắc cây thánh giá”.<br /><br />Cũng từ thông tin này, ngày 13/3/1925 công sứ Pháp đã cho khai quật và tìm thấy dưới huyệt có một ít xương và răng. Như vậy khả năng Lăng Cha Cả ở Sài Gòn chỉ là mộ gió nhằm ngăn ngừa tình huống xấu có thể xảy ra.<br /><br />Cha Cả là ai?<br /><br />Tên đầy đủ của Cha Cả là Pierre Joseph Georges Pigneau được Việt hóa thành Bá Đa Lộc. Ông sinh ngày 02 tháng 11 năm 1741 tại Pháp. Khởi đầu ông là linh mục truyền giáo thuộc hội truyền giáo hải ngoại của Pháp. Tháng 9/1765, ông lên tàu đi làm nhiệm vụ ở châu Á. Năm 1767, ông giảng dạy tại trường của hội truyền giáo hải ngoại lập ra tạm thời tại Hòn Đất.<br />Ông thụ phong giám mục vào năm 31 tuổi. Do phụ trách giáo phận đàng trong nên ông đã gặp và phò Nguyễn Ánh trong suốt 24 năm.<br /><br />Ông cũng là người mang hoàng tử Cảnh, con Nguyễn Ánh sang Pháp làm con tin cầu viện nhờ Pháp giúp đánh Tây Sơn. Lúc đầu Pháp hứa nhưng sau lại nuốt lời và Nguyễn Ánh bị Tây Sơn đánh cho tơi tả.<br /><br />Tuy là phò Nguyễn Ánh nhưng mục đích chính của giám mục Bá Đa Lộc là truyền giáo. Để dễ dàng trong công việc, chỉ sau 5 năm có mặt ở Việt Nam, ông đã soạn ra cuốn tự điển Dictionarium Anamitico Latinum vào năm 1773. Cuốn tự điển được xuất bản năm 1838, trong đó được chú bằng chữ Latin, chữ Quốc Ngữ, chữ Nôm và chữ Nho. Nhờ vậy người Việt Nam vào thời bấy giờ có thể tiếp cận được chữ quốc ngữ một cách dễ dàng hơn.<br /><br />Cuốn tự điển này nguyên bản nay còn giữ ở Thư khố Hội Truyền giáo hải ngoại tại Paris. Cuốn tự điển này đã giúp tiếng Việt có điều kiện phát huy và hoàn thiện đến ngày nay. <br />Lăng Cha Cả không còn tồn tại nhưng địa danh Lăng Cha Cả vẫn còn lưu truyền. Hiện vòng xoay Lăng Cha Cả ngày đêm đón nhận hàng ngàn lượt xe các loại ngang qua. Với nhịp độ này, một ngày nào đó, vòng xoay Lăng Cha Cả sẽ là nút giao thông cực kỳ quan trọng trên bản đồ giao thông thành phố. <br />[dansaigon]<br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860036758945361920", "published": "2018-07-01T05:59:01+00:00", "source": { "content": "Lăng Cha Cả – Một góc Sài Gòn xưa\nNhững chuyến xe buýt đi trên đường Hoàng Văn Thụ thường hay nghe, “Đến Lăng Cha Cả có ai xuống không?” mỗi khi xe gần đến vòng xoay cầu vượt. Người xuống xe tại đây không dưới 1 lần thắc mắc, ở đây có cái lăng nào đâu mà gọi là lăng Cha Cả…?\n\nLai lịch Lăng Cha Cả\nHọ thắc mắc là đúng vì bây giờ nơi đây là một giao lộ. Đường Hoàng Văn Thụ giao với Cộng Hòa, Trần Quốc Hoàn và Lê Văn Sĩ (P. 2 Quận Tân Bình TP.HCM). Ở giữa vòng xoay còn có một hồ nước trong đó một quả địa cầu xoay liên tục. Ngoài ra một cây cầu vượt đi trên vòng xoay giúp giảm bớt lưu lượng xe qua vòng xoay. Nếu vậy thì tại sao có địa danh Lăng Cha Cả? Vào những năm trước 1975, nếu đi từ ngã tư Phú Nhuận đến ngã tư Bảy Hiền thế nào cũng đi ngang qua Lăng Cha Cả. Thời bấy giờ Lăng Cha Cả nằm trên đường Võ Tánh (Hoàng Văn Thụ bây giờ) gần nơi giao với đường Trương Minh Ký (đường Lê Văn Sỹ hiện nay). Đường Cộng Hòa và đường Trần Quốc Hoàn chưa có. Nơi giao với đường Cộng hòa ngày xưa là cổng Phi Long vào căn cứ không đoàn 33 (Tân Sơn Nhất).\nLăng Cha Cả nằm ngay vị trí bây giờ là hồ nước có quả địa cầu. Lăng Cha Cả có diện tích 2000m2. Ngoài ngôi mộ chính là Cha Cả tức giám mục Bá Đa Lộc còn có nhiều ngôi mộ của các nhà truyền giáo người Pháp. Kết cấu lăng gồm một nhà lợp ngói, cột và vách bằng gỗ quý, ở trước có bia đá lớn.\nLăng được xây dựng vào năm 1799 nhằm an táng thi hài giám mục Bá Đa Lộc – một nhà truyền giáo người Pháp có công giúp đỡ chúa Nguyễn lúc bấy giờ là Nguyễn Phúc Ánh – sau này là vua Gia Long.\n\nGiám mục Bá Đa Lộc mất ngày 09 Tháng 10 năm 1799 tại thành Qui Nhơn. Thi hài của đức cha sau đó được chuyển về quàn tại dinh Tân Xá trong 1 tháng chờ đợi lăng mộ xây xong. Dinh Tân Xá hiện nay nằm trong khuôn viên tòa Tổng Giám mục Sài Gòn (góc Nguyễn Đình Chiểu – Trần Quốc Thảo) trở thành ngôi nhà xưa nhất được bảo tồn gần như nguyên vẹn đã tồn tại trên 200 năm.\n\n2 giờ sáng ngày 16/12/1799, một đám rước trọng thể theo nghi thức công giáo thi hài đức cha từ dinh Tân Xá về nhập lăng. Chúa Nguyễn Phúc Ánh từ Qui Nhơn cũng đã vào để tham dự lễ an táng.\n\nNhư vậy, đức giám mục Bá Đa Lộc đã yên nghỉ tại đây gần 2 thế kỷ. Năm 1980, lăng Cha Cả được lệnh giải tỏa. Công cuộc cải táng kéo dài đến năm 1983 mới hoàn tất. Những xương cốt của đức cha và những người khác chôn tại đây được bàn giao cho tòa lãnh sự Pháp.\nChuyện về lăng mộ giám mục Bá Đa Lộc cũng có nhiều thông tin khác biệt. Có người cho rằng khi khai quật không thấy xương cốt mà chỉ có cây Thánh giá bằng vàng tây lớn mà giám mục đã từng đeo khi xưa, chiếc gậy vàng biểu tượng của chức giám mục và những mề đay của nhà nước Pháp và Việt trao tặng.\n\nĐiều này phù hợp với một thông tin cho rằng, Nguyễn Ánh sợ bị quật mộ nên đã bí mật cho chôn nơi khác. Tạp chí Nam Phong của Phạm Quỳnh có nhắc đến việc này: “Làng Ngọc Hội (nay thuộc xã Vĩnh Ngọc) cách thành phố Nha Trang 3 km ở phía trước mộ có một cái miếu nhỏ hai bên khắc dòng chữ “Khắc cốt báo thâm ân”. Ở giữa đề “Bá Đa Lộc chi mộ”, cũng bằng chữ Hán, phía sau cái miếu này có khắc cây thánh giá”.\n\nCũng từ thông tin này, ngày 13/3/1925 công sứ Pháp đã cho khai quật và tìm thấy dưới huyệt có một ít xương và răng. Như vậy khả năng Lăng Cha Cả ở Sài Gòn chỉ là mộ gió nhằm ngăn ngừa tình huống xấu có thể xảy ra.\n\nCha Cả là ai?\n\nTên đầy đủ của Cha Cả là Pierre Joseph Georges Pigneau được Việt hóa thành Bá Đa Lộc. Ông sinh ngày 02 tháng 11 năm 1741 tại Pháp. Khởi đầu ông là linh mục truyền giáo thuộc hội truyền giáo hải ngoại của Pháp. Tháng 9/1765, ông lên tàu đi làm nhiệm vụ ở châu Á. Năm 1767, ông giảng dạy tại trường của hội truyền giáo hải ngoại lập ra tạm thời tại Hòn Đất.\nÔng thụ phong giám mục vào năm 31 tuổi. Do phụ trách giáo phận đàng trong nên ông đã gặp và phò Nguyễn Ánh trong suốt 24 năm.\n\nÔng cũng là người mang hoàng tử Cảnh, con Nguyễn Ánh sang Pháp làm con tin cầu viện nhờ Pháp giúp đánh Tây Sơn. Lúc đầu Pháp hứa nhưng sau lại nuốt lời và Nguyễn Ánh bị Tây Sơn đánh cho tơi tả.\n\nTuy là phò Nguyễn Ánh nhưng mục đích chính của giám mục Bá Đa Lộc là truyền giáo. Để dễ dàng trong công việc, chỉ sau 5 năm có mặt ở Việt Nam, ông đã soạn ra cuốn tự điển Dictionarium Anamitico Latinum vào năm 1773. Cuốn tự điển được xuất bản năm 1838, trong đó được chú bằng chữ Latin, chữ Quốc Ngữ, chữ Nôm và chữ Nho. Nhờ vậy người Việt Nam vào thời bấy giờ có thể tiếp cận được chữ quốc ngữ một cách dễ dàng hơn.\n\nCuốn tự điển này nguyên bản nay còn giữ ở Thư khố Hội Truyền giáo hải ngoại tại Paris. Cuốn tự điển này đã giúp tiếng Việt có điều kiện phát huy và hoàn thiện đến ngày nay. \nLăng Cha Cả không còn tồn tại nhưng địa danh Lăng Cha Cả vẫn còn lưu truyền. Hiện vòng xoay Lăng Cha Cả ngày đêm đón nhận hàng ngàn lượt xe các loại ngang qua. Với nhịp độ này, một ngày nào đó, vòng xoay Lăng Cha Cả sẽ là nút giao thông cực kỳ quan trọng trên bản đồ giao thông thành phố. \n[dansaigon]\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670/entities/urn:activity:860036758945361920/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670/entities/urn:activity:860035066965610496", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670", "content": "Lăng Cha Cả – Một góc Sài Gòn xưa<br />Những chuyến xe buýt đi trên đường Hoàng Văn Thụ thường hay nghe, “Đến Lăng Cha Cả có ai xuống không?” mỗi khi xe gần đến vòng xoay cầu vượt. Người xuống xe tại đây không dưới 1 lần thắc mắc, ở đây có cái lăng nào đâu mà gọi là lăng Cha Cả…?<br /><br />Lai lịch Lăng Cha Cả<br />Họ thắc mắc là đúng vì bây giờ nơi đây là một giao lộ. Đường Hoàng Văn Thụ giao với Cộng Hòa, Trần Quốc Hoàn và Lê Văn Sĩ (P. 2 Quận Tân Bình TP.HCM). Ở giữa vòng xoay còn có một hồ nước trong đó một quả địa cầu xoay liên tục. Ngoài ra một cây cầu vượt đi trên vòng xoay giúp giảm bớt lưu lượng xe qua vòng xoay. Nếu vậy thì tại sao có địa danh Lăng Cha Cả? Vào những năm trước 1975, nếu đi từ ngã tư Phú Nhuận đến ngã tư Bảy Hiền thế nào cũng đi ngang qua Lăng Cha Cả. Thời bấy giờ Lăng Cha Cả nằm trên đường Võ Tánh (Hoàng Văn Thụ bây giờ) gần nơi giao với đường Trương Minh Ký (đường Lê Văn Sỹ hiện nay). Đường Cộng Hòa và đường Trần Quốc Hoàn chưa có. Nơi giao với đường Cộng hòa ngày xưa là cổng Phi Long vào căn cứ không đoàn 33 (Tân Sơn Nhất).<br />Lăng Cha Cả nằm ngay vị trí bây giờ là hồ nước có quả địa cầu. Lăng Cha Cả có diện tích 2000m2. Ngoài ngôi mộ chính là Cha Cả tức giám mục Bá Đa Lộc còn có nhiều ngôi mộ của các nhà truyền giáo người Pháp. Kết cấu lăng gồm một nhà lợp ngói, cột và vách bằng gỗ quý, ở trước có bia đá lớn.<br />Lăng được xây dựng vào năm 1799 nhằm an táng thi hài giám mục Bá Đa Lộc – một nhà truyền giáo người Pháp có công giúp đỡ chúa Nguyễn lúc bấy giờ là Nguyễn Phúc Ánh – sau này là vua Gia Long.<br /><br />Giám mục Bá Đa Lộc mất ngày 09 Tháng 10 năm 1799 tại thành Qui Nhơn. Thi hài của đức cha sau đó được chuyển về quàn tại dinh Tân Xá trong 1 tháng chờ đợi lăng mộ xây xong. Dinh Tân Xá hiện nay nằm trong khuôn viên tòa Tổng Giám mục Sài Gòn (góc Nguyễn Đình Chiểu – Trần Quốc Thảo) trở thành ngôi nhà xưa nhất được bảo tồn gần như nguyên vẹn đã tồn tại trên 200 năm.<br /><br />2 giờ sáng ngày 16/12/1799, một đám rước trọng thể theo nghi thức công giáo thi hài đức cha từ dinh Tân Xá về nhập lăng. Chúa Nguyễn Phúc Ánh từ Qui Nhơn cũng đã vào để tham dự lễ an táng.<br /><br />Như vậy, đức giám mục Bá Đa Lộc đã yên nghỉ tại đây gần 2 thế kỷ. Năm 1980, lăng Cha Cả được lệnh giải tỏa. Công cuộc cải táng kéo dài đến năm 1983 mới hoàn tất. Những xương cốt của đức cha và những người khác chôn tại đây được bàn giao cho tòa lãnh sự Pháp.<br />Chuyện về lăng mộ giám mục Bá Đa Lộc cũng có nhiều thông tin khác biệt. Có người cho rằng khi khai quật không thấy xương cốt mà chỉ có cây Thánh giá bằng vàng tây lớn mà giám mục đã từng đeo khi xưa, chiếc gậy vàng biểu tượng của chức giám mục và những mề đay của nhà nước Pháp và Việt trao tặng.<br /><br />Điều này phù hợp với một thông tin cho rằng, Nguyễn Ánh sợ bị quật mộ nên đã bí mật cho chôn nơi khác. Tạp chí Nam Phong của Phạm Quỳnh có nhắc đến việc này: “Làng Ngọc Hội (nay thuộc xã Vĩnh Ngọc) cách thành phố Nha Trang 3 km ở phía trước mộ có một cái miếu nhỏ hai bên khắc dòng chữ “Khắc cốt báo thâm ân”. Ở giữa đề “Bá Đa Lộc chi mộ”, cũng bằng chữ Hán, phía sau cái miếu này có khắc cây thánh giá”.<br /><br />Cũng từ thông tin này, ngày 13/3/1925 công sứ Pháp đã cho khai quật và tìm thấy dưới huyệt có một ít xương và răng. Như vậy khả năng Lăng Cha Cả ở Sài Gòn chỉ là mộ gió nhằm ngăn ngừa tình huống xấu có thể xảy ra.<br /><br />Cha Cả là ai?<br /><br />Tên đầy đủ của Cha Cả là Pierre Joseph Georges Pigneau được Việt hóa thành Bá Đa Lộc. Ông sinh ngày 02 tháng 11 năm 1741 tại Pháp. Khởi đầu ông là linh mục truyền giáo thuộc hội truyền giáo hải ngoại của Pháp. Tháng 9/1765, ông lên tàu đi làm nhiệm vụ ở châu Á. Năm 1767, ông giảng dạy tại trường của hội truyền giáo hải ngoại lập ra tạm thời tại Hòn Đất.<br />Ông thụ phong giám mục vào năm 31 tuổi. Do phụ trách giáo phận đàng trong nên ông đã gặp và phò Nguyễn Ánh trong suốt 24 năm.<br /><br />Ông cũng là người mang hoàng tử Cảnh, con Nguyễn Ánh sang Pháp làm con tin cầu viện nhờ Pháp giúp đánh Tây Sơn. Lúc đầu Pháp hứa nhưng sau lại nuốt lời và Nguyễn Ánh bị Tây Sơn đánh cho tơi tả.<br /><br />Tuy là phò Nguyễn Ánh nhưng mục đích chính của giám mục Bá Đa Lộc là truyền giáo. Để dễ dàng trong công việc, chỉ sau 5 năm có mặt ở Việt Nam, ông đã soạn ra cuốn tự điển Dictionarium Anamitico Latinum vào năm 1773. Cuốn tự điển được xuất bản năm 1838, trong đó được chú bằng chữ Latin, chữ Quốc Ngữ, chữ Nôm và chữ Nho. Nhờ vậy người Việt Nam vào thời bấy giờ có thể tiếp cận được chữ quốc ngữ một cách dễ dàng hơn.<br /><br />Cuốn tự điển này nguyên bản nay còn giữ ở Thư khố Hội Truyền giáo hải ngoại tại Paris. Cuốn tự điển này đã giúp tiếng Việt có điều kiện phát huy và hoàn thiện đến ngày nay. <br />Lăng Cha Cả không còn tồn tại nhưng địa danh Lăng Cha Cả vẫn còn lưu truyền. Hiện vòng xoay Lăng Cha Cả ngày đêm đón nhận hàng ngàn lượt xe các loại ngang qua. Với nhịp độ này, một ngày nào đó, vòng xoay Lăng Cha Cả sẽ là nút giao thông cực kỳ quan trọng trên bản đồ giao thông thành phố. <br />[dansaigon]<br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860035066965610496", "published": "2018-07-01T05:52:18+00:00", "source": { "content": "Lăng Cha Cả – Một góc Sài Gòn xưa\nNhững chuyến xe buýt đi trên đường Hoàng Văn Thụ thường hay nghe, “Đến Lăng Cha Cả có ai xuống không?” mỗi khi xe gần đến vòng xoay cầu vượt. Người xuống xe tại đây không dưới 1 lần thắc mắc, ở đây có cái lăng nào đâu mà gọi là lăng Cha Cả…?\n\nLai lịch Lăng Cha Cả\nHọ thắc mắc là đúng vì bây giờ nơi đây là một giao lộ. Đường Hoàng Văn Thụ giao với Cộng Hòa, Trần Quốc Hoàn và Lê Văn Sĩ (P. 2 Quận Tân Bình TP.HCM). Ở giữa vòng xoay còn có một hồ nước trong đó một quả địa cầu xoay liên tục. Ngoài ra một cây cầu vượt đi trên vòng xoay giúp giảm bớt lưu lượng xe qua vòng xoay. Nếu vậy thì tại sao có địa danh Lăng Cha Cả? Vào những năm trước 1975, nếu đi từ ngã tư Phú Nhuận đến ngã tư Bảy Hiền thế nào cũng đi ngang qua Lăng Cha Cả. Thời bấy giờ Lăng Cha Cả nằm trên đường Võ Tánh (Hoàng Văn Thụ bây giờ) gần nơi giao với đường Trương Minh Ký (đường Lê Văn Sỹ hiện nay). Đường Cộng Hòa và đường Trần Quốc Hoàn chưa có. Nơi giao với đường Cộng hòa ngày xưa là cổng Phi Long vào căn cứ không đoàn 33 (Tân Sơn Nhất).\nLăng Cha Cả nằm ngay vị trí bây giờ là hồ nước có quả địa cầu. Lăng Cha Cả có diện tích 2000m2. Ngoài ngôi mộ chính là Cha Cả tức giám mục Bá Đa Lộc còn có nhiều ngôi mộ của các nhà truyền giáo người Pháp. Kết cấu lăng gồm một nhà lợp ngói, cột và vách bằng gỗ quý, ở trước có bia đá lớn.\nLăng được xây dựng vào năm 1799 nhằm an táng thi hài giám mục Bá Đa Lộc – một nhà truyền giáo người Pháp có công giúp đỡ chúa Nguyễn lúc bấy giờ là Nguyễn Phúc Ánh – sau này là vua Gia Long.\n\nGiám mục Bá Đa Lộc mất ngày 09 Tháng 10 năm 1799 tại thành Qui Nhơn. Thi hài của đức cha sau đó được chuyển về quàn tại dinh Tân Xá trong 1 tháng chờ đợi lăng mộ xây xong. Dinh Tân Xá hiện nay nằm trong khuôn viên tòa Tổng Giám mục Sài Gòn (góc Nguyễn Đình Chiểu – Trần Quốc Thảo) trở thành ngôi nhà xưa nhất được bảo tồn gần như nguyên vẹn đã tồn tại trên 200 năm.\n\n2 giờ sáng ngày 16/12/1799, một đám rước trọng thể theo nghi thức công giáo thi hài đức cha từ dinh Tân Xá về nhập lăng. Chúa Nguyễn Phúc Ánh từ Qui Nhơn cũng đã vào để tham dự lễ an táng.\n\nNhư vậy, đức giám mục Bá Đa Lộc đã yên nghỉ tại đây gần 2 thế kỷ. Năm 1980, lăng Cha Cả được lệnh giải tỏa. Công cuộc cải táng kéo dài đến năm 1983 mới hoàn tất. Những xương cốt của đức cha và những người khác chôn tại đây được bàn giao cho tòa lãnh sự Pháp.\nChuyện về lăng mộ giám mục Bá Đa Lộc cũng có nhiều thông tin khác biệt. Có người cho rằng khi khai quật không thấy xương cốt mà chỉ có cây Thánh giá bằng vàng tây lớn mà giám mục đã từng đeo khi xưa, chiếc gậy vàng biểu tượng của chức giám mục và những mề đay của nhà nước Pháp và Việt trao tặng.\n\nĐiều này phù hợp với một thông tin cho rằng, Nguyễn Ánh sợ bị quật mộ nên đã bí mật cho chôn nơi khác. Tạp chí Nam Phong của Phạm Quỳnh có nhắc đến việc này: “Làng Ngọc Hội (nay thuộc xã Vĩnh Ngọc) cách thành phố Nha Trang 3 km ở phía trước mộ có một cái miếu nhỏ hai bên khắc dòng chữ “Khắc cốt báo thâm ân”. Ở giữa đề “Bá Đa Lộc chi mộ”, cũng bằng chữ Hán, phía sau cái miếu này có khắc cây thánh giá”.\n\nCũng từ thông tin này, ngày 13/3/1925 công sứ Pháp đã cho khai quật và tìm thấy dưới huyệt có một ít xương và răng. Như vậy khả năng Lăng Cha Cả ở Sài Gòn chỉ là mộ gió nhằm ngăn ngừa tình huống xấu có thể xảy ra.\n\nCha Cả là ai?\n\nTên đầy đủ của Cha Cả là Pierre Joseph Georges Pigneau được Việt hóa thành Bá Đa Lộc. Ông sinh ngày 02 tháng 11 năm 1741 tại Pháp. Khởi đầu ông là linh mục truyền giáo thuộc hội truyền giáo hải ngoại của Pháp. Tháng 9/1765, ông lên tàu đi làm nhiệm vụ ở châu Á. Năm 1767, ông giảng dạy tại trường của hội truyền giáo hải ngoại lập ra tạm thời tại Hòn Đất.\nÔng thụ phong giám mục vào năm 31 tuổi. Do phụ trách giáo phận đàng trong nên ông đã gặp và phò Nguyễn Ánh trong suốt 24 năm.\n\nÔng cũng là người mang hoàng tử Cảnh, con Nguyễn Ánh sang Pháp làm con tin cầu viện nhờ Pháp giúp đánh Tây Sơn. Lúc đầu Pháp hứa nhưng sau lại nuốt lời và Nguyễn Ánh bị Tây Sơn đánh cho tơi tả.\n\nTuy là phò Nguyễn Ánh nhưng mục đích chính của giám mục Bá Đa Lộc là truyền giáo. Để dễ dàng trong công việc, chỉ sau 5 năm có mặt ở Việt Nam, ông đã soạn ra cuốn tự điển Dictionarium Anamitico Latinum vào năm 1773. Cuốn tự điển được xuất bản năm 1838, trong đó được chú bằng chữ Latin, chữ Quốc Ngữ, chữ Nôm và chữ Nho. Nhờ vậy người Việt Nam vào thời bấy giờ có thể tiếp cận được chữ quốc ngữ một cách dễ dàng hơn.\n\nCuốn tự điển này nguyên bản nay còn giữ ở Thư khố Hội Truyền giáo hải ngoại tại Paris. Cuốn tự điển này đã giúp tiếng Việt có điều kiện phát huy và hoàn thiện đến ngày nay. \nLăng Cha Cả không còn tồn tại nhưng địa danh Lăng Cha Cả vẫn còn lưu truyền. Hiện vòng xoay Lăng Cha Cả ngày đêm đón nhận hàng ngàn lượt xe các loại ngang qua. Với nhịp độ này, một ngày nào đó, vòng xoay Lăng Cha Cả sẽ là nút giao thông cực kỳ quan trọng trên bản đồ giao thông thành phố. \n[dansaigon]\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670/entities/urn:activity:860035066965610496/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670/entities/urn:activity:859916668468072448", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/859916668468072448\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/859916668468072448</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670/followers", "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859315295028781066" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/859916668468072448", "published": "2018-06-30T22:01:50+00:00", "inReplyTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/859315295028781066/entities/urn:activity:859625035198033920", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/859916668468072448", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670/entities/urn:activity:859916668468072448/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670/entities/urn:activity:859827165898338304", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670", "content": "(Bãi cứt của Tàu +)<br />Vì sao thế giới dừng, Việt Nam lại đưa nhau xây dựng?<br />Có ít nhất có 7 quốc gia châu Âu gồm Pháp, Đức, Italya… đóng cửa 109 nhà máy nhiệt điện than. Năm 2011, Mỹ đã đóng cửa 165 nhà máy nhiệt điện than và đến năm 2015 đã hủy bỏ 179 dự án xây dựng mới. Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản cũng phải ban hành những chính sách đặc biệt về phát triển loại năng lượng này. Đề xuất xây nhà máy nhiệt điện chủ yếu bằng vốn TQ Bên cạnh đó, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cũng cảnh báo, nhà máy nhiệt điện than mỗi lần vận hành sẽ thải ra không khí một lượng lớn bụi (các loại PM), khí SO2, NO2… Những hợp chất này, kết hợp với thời tiết ẩm ướt sẽ tạo ra sương mù, mưa axit, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Một thống kê cho thấy, số người chết do nhiệt điện than gây nên ở Việt Nam khoảng 4.000 người mỗi năm. Và còn nhiều nguy cơ khác. Mới đây, Liên minh năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA) và Liên minh phòng chống bệnh không lây nhiễm Việt Nam (NCDs-VN) đã đề nghị Chính phủ dừng các dự án nhiệt điện than trong quy hoạch nhưng chưa xây dựng để xem xét kỹ lưỡng hiệu quả, lợi ích và tác động tổn thất đối với xã hội và nền kinh tế. \"Rất nhiều khuyến cáo như vậy rồi mà không hiểu vì sao chúng ta vẫn ồ ạt xây dựng nhà máy nhiệt điện than?<br /><br />2) Trung Quốc bỏ nhiệt điện nhưng lại chuyển giao cho Việt Nam? Trung Quốc quyết định đóng cửa hàng loạt nhà máy nhiệt điện chạy than trong cả nước. Nguyên nhân là do lượng khí thải từ những nhà máy này gây ô nhiễm môi trường đến mức báo động. Thế nhưng ở Việt Nam, rất nhiều dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện than với quy mô hàng chục tỷ USD lại được phê duyệt rầm rộ, đặc biệt là những dự án này đa phần do Trung Quốc đầu tư. Dư luận không khỏi ngạc nhiên vì điều này, và nghi ngại rằng liệu Trung Quốc có di dời toàn bộ hệ thống nhà máy nhiệt điện và chuyển giao công nghệ mà cả thế giới không sử dụng sang cho Việt Nam dưới vỏ bọc đầu tư hay không?<br /><br />Vừa qua, Trung Quốc quyết định ngưng 85 dự án điện than khắp 13 tỉnh trong cả nước, tổng cộng có 103 nhà máy. Đó là chưa kể 18 nhà máy đã được quyết định ngừng xây dựng vào cuối năm ngoái. Riêng TP. Bắc Kinh đã đóng cửa tất cả nhà máy nhiệt điện than trong thành phố này. Không biết, sau khi đóng cửa các nhà máy này, thì thiết bị máy móc, công nghệ cũ của TQ sẽ ra sao, được xử lý như thế nào?<br />Khói bụi dày đặc từ các nhà máy bao trùm cả thành phố Bắc Kinh . Trong khi dư luận còn đang bàn luận, thì ở Việt Nam hàng loạt các dự án xây dựng trung tâm, nhà máy nhiệt điện lại nở rộ: Trung tâm nhiệt điện Long An (xã Phước Vĩnh Đông, huyện Cần Giuộc tỉnh Long An, sát với TP.HCM), nhà máy nhiệt điện Quảng trạch 1 (chủ đầu tư dự án là Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) với vốn gần 2 tỷ USD), nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 2 (sẽ được xây dựng năm 2019), BOT nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 2 (vốn đầu tư khoảng 2.2 tỷ USD), dự án BOT nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn 2 (có vốn đầu tư 2.3 tỷ USD).<br />Chưa kể hiện nay nước ta có khoảng 20 nhà máy nhiệt điện (riêng đồng bằng sông Cửu Long có 14 nhà máy – khoảng 10 nhà máy do TQ đầu tư), dự kiến đến năm 2030 cả nước sẽ có 80 nhà máy nhiệt điện than. Chúng ta đã biết nhà máy nhiệt điện than gây ô nhiễm môi trường tạo ra sương mù, thậm chí là mưa a xít…Theo nghiên cứu của nhóm độc lập cho biết: số người chết do điện than bằng gần nửa số chết do tai nạn giao thông. Con số người chết yểu liên quan đến nhiệt điện than ở Việt Nam là 4.300 người mỗi năm. Còn nhóm nghiên cứu của trường Đại học Harvard của Mỹ cũng đã cảnh báo rằng, nếu tất cả các nhà máy nhiệt điện đốt than trong quy hoạch đi vào hoạt động thì sẽ có tới 25.000 người Việt Nam bị cướp đi mạng sống vì những ảnh hưởng của nhiệt điện đốt than. Cả nước sắp bị nhà máy nhiệt điện than bủa vây. Thấy việc phát triển nhà máy nhiệt than phải trả cái giá quá đắt, nhiều nước trên thế giới gần như xóa sổ toàn bộ những nhà máy này. Điển hình như: ở Châu Âu 109 nhà máy nhiệt điện than đã bị đóng cửa, Mỹ 165 nhà máy nhiệt điện than đã ngưng hoạt động, 179 dự án xây mới bị hủy bỏ, thế nhưng ở Việt Nam những dự án đầu tư nhiệt điện than lại nở rộ, nghịch lý thay? Trong khi, chúng ta là nước xuất khẩu than ở mức 50 USD/tấn, nhưng vẫn phải nhập khẩu than từ TQ với giá 63 – 71 USD/tấn, để phát triển nhiệt điện. Phải chăng Việt Nam đang đi ngược lại với xu hướng của thời đại? Hiện trong nước có rất nhiều nhà máy nhiệt điện than, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Điển hình là nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1, 2, 3 tự ý thay đổi công nghệ ướt sang công nghệ khô, không xử lý xỉ than… và đặc biệt nhà máy này giống Formosa lại đặt hệ thống xả thải ngầm ra biển Trà Vinh, gây ô nhiễm toàn bộ đồng bằng sông Cửu Long. Còn nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1, 2 hủy hoại môi trường không kém, hiện các Sở ban ngành đang giám sát nhà máy này như Formosa. Lạ một điều là tất cả các nhà máy trên do TQ xây dựng, thế nhưng dường như Việt Nam không lấy đó làm bài học thực tiễn? Với hàng loạt dự án nhà máy nhiệt điện than nở rộ, đa phần do TQ đầu tư và hỗ trợ máy móc như hiện nay, khiến dư luận nghi ngại rằng Việt Nam trở thành “bãi rác” công nghệ lạc hậu của Trung Quốc dưới vỏ bọc đầu tư? Việc xử lý tác hại môi trường của những nhà máy này khiến các nước trên thế giới đau đầu, đến nỗi người ta phải dần xóa sổ gần như tất cả. Thế mà Việt Nam lại bất chấp đầu tư, liệu chúng ta có đang đánh đổi môi trường để lấy kinh tế .Một Formosa chưa đủ để hại chết đồng bào Việt, nay hàng loạt các nhà máy nhiệt điện than của TQ kéo sang thì dân Việt Nam sẽ như thế nào? Liệu tình trạng ô nhiễm môi trường của TQ ngày hôm nay sẽ là tương lai của Việt Nam?<br /><br /><a href=\"http://dautuxaydung.vn/threads/trung-quốc-bỏ-nhiệt-điện-nhưng-lại-chuyển-giao-cho-việt-nam.46/\" target=\"_blank\">http://dautuxaydung.vn/threads/trung-quốc-bỏ-nhiệt-điện-nhưng-lại-chuyển-giao-cho-việt-nam.46/</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/859827165898338304", "published": "2018-06-30T16:06:11+00:00", "source": { "content": "(Bãi cứt của Tàu +)\nVì sao thế giới dừng, Việt Nam lại đưa nhau xây dựng?\nCó ít nhất có 7 quốc gia châu Âu gồm Pháp, Đức, Italya… đóng cửa 109 nhà máy nhiệt điện than. Năm 2011, Mỹ đã đóng cửa 165 nhà máy nhiệt điện than và đến năm 2015 đã hủy bỏ 179 dự án xây dựng mới. Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản cũng phải ban hành những chính sách đặc biệt về phát triển loại năng lượng này. Đề xuất xây nhà máy nhiệt điện chủ yếu bằng vốn TQ Bên cạnh đó, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cũng cảnh báo, nhà máy nhiệt điện than mỗi lần vận hành sẽ thải ra không khí một lượng lớn bụi (các loại PM), khí SO2, NO2… Những hợp chất này, kết hợp với thời tiết ẩm ướt sẽ tạo ra sương mù, mưa axit, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Một thống kê cho thấy, số người chết do nhiệt điện than gây nên ở Việt Nam khoảng 4.000 người mỗi năm. Và còn nhiều nguy cơ khác. Mới đây, Liên minh năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA) và Liên minh phòng chống bệnh không lây nhiễm Việt Nam (NCDs-VN) đã đề nghị Chính phủ dừng các dự án nhiệt điện than trong quy hoạch nhưng chưa xây dựng để xem xét kỹ lưỡng hiệu quả, lợi ích và tác động tổn thất đối với xã hội và nền kinh tế. \"Rất nhiều khuyến cáo như vậy rồi mà không hiểu vì sao chúng ta vẫn ồ ạt xây dựng nhà máy nhiệt điện than?\n\n2) Trung Quốc bỏ nhiệt điện nhưng lại chuyển giao cho Việt Nam? Trung Quốc quyết định đóng cửa hàng loạt nhà máy nhiệt điện chạy than trong cả nước. Nguyên nhân là do lượng khí thải từ những nhà máy này gây ô nhiễm môi trường đến mức báo động. Thế nhưng ở Việt Nam, rất nhiều dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện than với quy mô hàng chục tỷ USD lại được phê duyệt rầm rộ, đặc biệt là những dự án này đa phần do Trung Quốc đầu tư. Dư luận không khỏi ngạc nhiên vì điều này, và nghi ngại rằng liệu Trung Quốc có di dời toàn bộ hệ thống nhà máy nhiệt điện và chuyển giao công nghệ mà cả thế giới không sử dụng sang cho Việt Nam dưới vỏ bọc đầu tư hay không?\n\nVừa qua, Trung Quốc quyết định ngưng 85 dự án điện than khắp 13 tỉnh trong cả nước, tổng cộng có 103 nhà máy. Đó là chưa kể 18 nhà máy đã được quyết định ngừng xây dựng vào cuối năm ngoái. Riêng TP. Bắc Kinh đã đóng cửa tất cả nhà máy nhiệt điện than trong thành phố này. Không biết, sau khi đóng cửa các nhà máy này, thì thiết bị máy móc, công nghệ cũ của TQ sẽ ra sao, được xử lý như thế nào?\nKhói bụi dày đặc từ các nhà máy bao trùm cả thành phố Bắc Kinh . Trong khi dư luận còn đang bàn luận, thì ở Việt Nam hàng loạt các dự án xây dựng trung tâm, nhà máy nhiệt điện lại nở rộ: Trung tâm nhiệt điện Long An (xã Phước Vĩnh Đông, huyện Cần Giuộc tỉnh Long An, sát với TP.HCM), nhà máy nhiệt điện Quảng trạch 1 (chủ đầu tư dự án là Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) với vốn gần 2 tỷ USD), nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 2 (sẽ được xây dựng năm 2019), BOT nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 2 (vốn đầu tư khoảng 2.2 tỷ USD), dự án BOT nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn 2 (có vốn đầu tư 2.3 tỷ USD).\nChưa kể hiện nay nước ta có khoảng 20 nhà máy nhiệt điện (riêng đồng bằng sông Cửu Long có 14 nhà máy – khoảng 10 nhà máy do TQ đầu tư), dự kiến đến năm 2030 cả nước sẽ có 80 nhà máy nhiệt điện than. Chúng ta đã biết nhà máy nhiệt điện than gây ô nhiễm môi trường tạo ra sương mù, thậm chí là mưa a xít…Theo nghiên cứu của nhóm độc lập cho biết: số người chết do điện than bằng gần nửa số chết do tai nạn giao thông. Con số người chết yểu liên quan đến nhiệt điện than ở Việt Nam là 4.300 người mỗi năm. Còn nhóm nghiên cứu của trường Đại học Harvard của Mỹ cũng đã cảnh báo rằng, nếu tất cả các nhà máy nhiệt điện đốt than trong quy hoạch đi vào hoạt động thì sẽ có tới 25.000 người Việt Nam bị cướp đi mạng sống vì những ảnh hưởng của nhiệt điện đốt than. Cả nước sắp bị nhà máy nhiệt điện than bủa vây. Thấy việc phát triển nhà máy nhiệt than phải trả cái giá quá đắt, nhiều nước trên thế giới gần như xóa sổ toàn bộ những nhà máy này. Điển hình như: ở Châu Âu 109 nhà máy nhiệt điện than đã bị đóng cửa, Mỹ 165 nhà máy nhiệt điện than đã ngưng hoạt động, 179 dự án xây mới bị hủy bỏ, thế nhưng ở Việt Nam những dự án đầu tư nhiệt điện than lại nở rộ, nghịch lý thay? Trong khi, chúng ta là nước xuất khẩu than ở mức 50 USD/tấn, nhưng vẫn phải nhập khẩu than từ TQ với giá 63 – 71 USD/tấn, để phát triển nhiệt điện. Phải chăng Việt Nam đang đi ngược lại với xu hướng của thời đại? Hiện trong nước có rất nhiều nhà máy nhiệt điện than, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Điển hình là nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1, 2, 3 tự ý thay đổi công nghệ ướt sang công nghệ khô, không xử lý xỉ than… và đặc biệt nhà máy này giống Formosa lại đặt hệ thống xả thải ngầm ra biển Trà Vinh, gây ô nhiễm toàn bộ đồng bằng sông Cửu Long. Còn nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1, 2 hủy hoại môi trường không kém, hiện các Sở ban ngành đang giám sát nhà máy này như Formosa. Lạ một điều là tất cả các nhà máy trên do TQ xây dựng, thế nhưng dường như Việt Nam không lấy đó làm bài học thực tiễn? Với hàng loạt dự án nhà máy nhiệt điện than nở rộ, đa phần do TQ đầu tư và hỗ trợ máy móc như hiện nay, khiến dư luận nghi ngại rằng Việt Nam trở thành “bãi rác” công nghệ lạc hậu của Trung Quốc dưới vỏ bọc đầu tư? Việc xử lý tác hại môi trường của những nhà máy này khiến các nước trên thế giới đau đầu, đến nỗi người ta phải dần xóa sổ gần như tất cả. Thế mà Việt Nam lại bất chấp đầu tư, liệu chúng ta có đang đánh đổi môi trường để lấy kinh tế .Một Formosa chưa đủ để hại chết đồng bào Việt, nay hàng loạt các nhà máy nhiệt điện than của TQ kéo sang thì dân Việt Nam sẽ như thế nào? Liệu tình trạng ô nhiễm môi trường của TQ ngày hôm nay sẽ là tương lai của Việt Nam?\n\nhttp://dautuxaydung.vn/threads/trung-quốc-bỏ-nhiệt-điện-nhưng-lại-chuyển-giao-cho-việt-nam.46/", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670/entities/urn:activity:859827165898338304/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670/entities/urn:activity:859796162022821888", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670", "content": "Xin chào mọi người. Chúng ta cùng chung tay \"Đổi mới cuộc sống\" nào", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/859796162022821888", "published": "2018-06-30T14:02:59+00:00", "source": { "content": "Xin chào mọi người. Chúng ta cùng chung tay \"Đổi mới cuộc sống\" nào", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670/entities/urn:activity:859796162022821888/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670/entities/urn:activity:852196596622983168", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670", "content": "Chuyển dần sang là vừa :v", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/852196596622983168", "published": "2018-06-09T14:45:01+00:00", "source": { "content": "Chuyển dần sang là vừa :v", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670/entities/urn:activity:852196596622983168/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/852193093787590670/outboxoutbox" }