A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1120553898054823936",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"content": "Thương nữ bất tri vong quốc hận,<br />Cách giang do xướng \"Hậu Đình Hoa\".<br />(Bạc Tần Hoài - Đỗ Mục)<br /><br />Còn nhớ cách đây 2 năm, sau hai ngày 10 và 17/06/2018 cả nước ầm ầm sôi động vì dự luật đặc khu với nhiều công dân bị bắt giữ, nhiều nghệ sĩ bèn lên tiếng rao giảng về lòng yêu nước trên các phương tiện truyền thông.<br /><br />Nghe họ thuyết giảng, hắn chợt nghĩ đến câu chuyện về ca nhi ở bến Tần Hoài trong một bài thơ Đường của nhà thơ Đỗ Mục bên Tàu. Trong một đêm đậu thuyền ở bến Tần Hoài, Đỗ Mục bỗng nghe văng vẳng bên sông tiếng cô ca kỹ hát khúc “Hậu Đình Hoa” hầu rượu khách mua vui. Chạnh lòng trước ca khúc “mất nước”(*) giữa đêm khuya, Đỗ Mục sáng tác bài thơ “Bạc Tần Hoài” (Đậu thuyền bến Tần Hoài) để nói lên nỗi niềm suy tư của mình và tỏ ý trách móc các cô gái này.<br /><br />Hắn thiển nghĩ dù sao các cô ca nhi ít chữ bán tiếng hát cho khách mua vui ngày ấy cũng không đáng trách bằng lắm kẻ đời nay mang danh nghệ sĩ. Có lẽ vì ngộ nhận về vị trí xã hội của mình với cái gọi là “người của công chúng”, với những danh hiệu được nhà nước phong tặng nhưng lại gắn nhãn “nhân dân”, họ tự cho phép mình quyền lớn tiếng rao giảng cho người khác về lòng yêu nước. <br /><br />Mà suy cho cùng, tiếng hát ca khúc “Hậu Đình Hoa” của các ca nhi bên kia sông khiến Đỗ Mục chạnh lòng ngày ấy đâu có đáng chê trách, đáng khinh bỉ bằng những lời ca tiếng hát thời nay của những ai được xem là người của công chúng đang xưng tụng một mối tình hữu nghị viển vông được xây dựng trên xương máu đồng bào mà người ta luôn lo sợ bị thế lực thù địch gây chia rẽ.<br /><br />Lúc bị thực dân Pháp o ép khi đang làm báo Tiếng Dân ở Trung Kỳ, cụ Huỳnh Thúc Kháng đã khẳng khái nói: “Nếu không nói được những gì mình muốn nói thì cũng đừng nói những gì người khác muốn mình nói”. Không rõ những lời rao giảng về lòng yêu nước của các văn nghệ sĩ kia xuất phát từ suy nghĩ thật của chính họ hay chỉ là những lời nói nhằm PR cho mình và làm vừa lòng người khác. Nhưng dù trong bất cứ trường hợp nào thì những phát ngôn đó đã khiến cho hắn giờ đây nhìn họ với một cái nhìn khác.<br />————————<br />(*) \"Hậu Đình Hoa\" (Hoa ở sân sau) là một tuyển tập thơ được vua Trần Thúc Bảo đam mê tửu sắc đời Hậu Trần bên Tàu cho phổ thành âm điệu cho các cung nữ, phi tần hát xướng. Trần Thúc Bảo bỏ bê triều chính, suốt ngày đêm say sưa ca hát bên hai mỹ nhân Trương Lệ Hoa, Khổng Quý Tần bỏ mặc cho đất nước suy đồi, dẫn đến mất nước về tay nhà Tùy. Vì thế, người đời sau xem “Hậu Đình Hoa” như là ca khúc làm mất nước.<br /><br />Nguyên văn bài thơ bằng Hán văn:<br /><br />Yên lung hàn thủy, nguyệt lung sa,<br />Dạ bạc Tần hoài cận tửu gia.<br />Thương nữ bất tri vong quốc hận,<br />Cách giang do xướng \"Hậu Đình Hoa\".<br /><br />Bản dịch tiếng Việt của Trần Trọng San:<br /><br />Khói trùm nước lạnh, trăng lồng cát,<br />Thuyền đậu Tần Hoài, cạnh tửu gia.<br />Cô gái không hay buồn nước mất,<br />Bên sông còn hát \"Hậu Đình Hoa\".",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1120553898054823936",
"published": "2020-06-19T03:21:08+00:00",
"source": {
"content": "Thương nữ bất tri vong quốc hận,\nCách giang do xướng \"Hậu Đình Hoa\".\n(Bạc Tần Hoài - Đỗ Mục)\n\nCòn nhớ cách đây 2 năm, sau hai ngày 10 và 17/06/2018 cả nước ầm ầm sôi động vì dự luật đặc khu với nhiều công dân bị bắt giữ, nhiều nghệ sĩ bèn lên tiếng rao giảng về lòng yêu nước trên các phương tiện truyền thông.\n\nNghe họ thuyết giảng, hắn chợt nghĩ đến câu chuyện về ca nhi ở bến Tần Hoài trong một bài thơ Đường của nhà thơ Đỗ Mục bên Tàu. Trong một đêm đậu thuyền ở bến Tần Hoài, Đỗ Mục bỗng nghe văng vẳng bên sông tiếng cô ca kỹ hát khúc “Hậu Đình Hoa” hầu rượu khách mua vui. Chạnh lòng trước ca khúc “mất nước”(*) giữa đêm khuya, Đỗ Mục sáng tác bài thơ “Bạc Tần Hoài” (Đậu thuyền bến Tần Hoài) để nói lên nỗi niềm suy tư của mình và tỏ ý trách móc các cô gái này.\n\nHắn thiển nghĩ dù sao các cô ca nhi ít chữ bán tiếng hát cho khách mua vui ngày ấy cũng không đáng trách bằng lắm kẻ đời nay mang danh nghệ sĩ. Có lẽ vì ngộ nhận về vị trí xã hội của mình với cái gọi là “người của công chúng”, với những danh hiệu được nhà nước phong tặng nhưng lại gắn nhãn “nhân dân”, họ tự cho phép mình quyền lớn tiếng rao giảng cho người khác về lòng yêu nước. \n\nMà suy cho cùng, tiếng hát ca khúc “Hậu Đình Hoa” của các ca nhi bên kia sông khiến Đỗ Mục chạnh lòng ngày ấy đâu có đáng chê trách, đáng khinh bỉ bằng những lời ca tiếng hát thời nay của những ai được xem là người của công chúng đang xưng tụng một mối tình hữu nghị viển vông được xây dựng trên xương máu đồng bào mà người ta luôn lo sợ bị thế lực thù địch gây chia rẽ.\n\nLúc bị thực dân Pháp o ép khi đang làm báo Tiếng Dân ở Trung Kỳ, cụ Huỳnh Thúc Kháng đã khẳng khái nói: “Nếu không nói được những gì mình muốn nói thì cũng đừng nói những gì người khác muốn mình nói”. Không rõ những lời rao giảng về lòng yêu nước của các văn nghệ sĩ kia xuất phát từ suy nghĩ thật của chính họ hay chỉ là những lời nói nhằm PR cho mình và làm vừa lòng người khác. Nhưng dù trong bất cứ trường hợp nào thì những phát ngôn đó đã khiến cho hắn giờ đây nhìn họ với một cái nhìn khác.\n————————\n(*) \"Hậu Đình Hoa\" (Hoa ở sân sau) là một tuyển tập thơ được vua Trần Thúc Bảo đam mê tửu sắc đời Hậu Trần bên Tàu cho phổ thành âm điệu cho các cung nữ, phi tần hát xướng. Trần Thúc Bảo bỏ bê triều chính, suốt ngày đêm say sưa ca hát bên hai mỹ nhân Trương Lệ Hoa, Khổng Quý Tần bỏ mặc cho đất nước suy đồi, dẫn đến mất nước về tay nhà Tùy. Vì thế, người đời sau xem “Hậu Đình Hoa” như là ca khúc làm mất nước.\n\nNguyên văn bài thơ bằng Hán văn:\n\nYên lung hàn thủy, nguyệt lung sa,\nDạ bạc Tần hoài cận tửu gia.\nThương nữ bất tri vong quốc hận,\nCách giang do xướng \"Hậu Đình Hoa\".\n\nBản dịch tiếng Việt của Trần Trọng San:\n\nKhói trùm nước lạnh, trăng lồng cát,\nThuyền đậu Tần Hoài, cạnh tửu gia.\nCô gái không hay buồn nước mất,\nBên sông còn hát \"Hậu Đình Hoa\".",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1120553898054823936/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1115109166621900800",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"content": "Tội ác chưa bị trừng phạt.<br /><br />Ba mươi mốt năm sau vụ thảm sát Thiên An Môn (04/06/1989), những ký ức kinh hoàng về cuộc đàn áp đẫm máu ngày ấy lại tiếp tục được nhân loại nhắc đến.<br /><br />Ba mươi mốt năm sau tội ác chống lại nhân loại, những kẻ tội phạm vẫn chưa bị luật pháp quốc tế gọi tên.<br /><br />Phong trào dân chủ non yếu đối đầu với chế độ độc tài sắt máu. Biểu tình bất bạo động đối đầu với bạo lực trấn áp. Thảm sát đã diễn ra dưới sự chỉ đạo của những kẻ sát nhân máu lạnh. Tay không làm sao chống lại được súng trường, lưỡi lê? Xương thịt con người làm sao chịu đựng nổi xích xe tăng?<br /><br />Ngày ấy khi được giao nhiệm vụ đàn áp phong trào dân chủ ở Thiên An Môn, Quân đoàn 27 đã nhận được mệnh lệnh: “Không được cho bất cứ ai chạy thoát, không được cho bất cứ ai sống sót”. Quả là tàn độc.<br /><br />Còn nhớ hồi năm ngoái, khi đề cập đến sự kiện thảm sát Thiên An Môn hoặc còn được biết đến dưới tên gọi sự kiện Lục Tứ, tờ báo điện tử tiếng Anh Global Times (Hoàn cầu Thời báo) của Trung Quốc ngày 03/06/2019 có bài viết với tựa đề nghe rất sốc: “Ngày 4/6 đã tiêm ngừa cho Trung Quốc khỏi sự rối loạn” (June 4 immunized China against turmoil).<br /><br />Một liều thuốc tiêm chủng đổi bằng sinh mạng hàng ngàn người dưới họng súng và bánh xích xe tăng! Thật đáng ghê sợ thay giọng lưỡi của những kẻ diệt chủng.<br /><br />Khủng khiếp quá. Thế nhưng cho đến nay, 2 kẻ chủ mưu thủ ác – Đặng Tiểu Bình & Giang Trạch Dân – vẫn chưa bị trừng phạt. Họ Đặng đã qua đời năm 1997, nhưng họ Giang sau đó lại tiếp tục phạm tội ác với Pháp Luân Công và vẫn còn an nhiên tự tại. <br /><br />Vào năm 2002, khi mãn nhiệm kỳ tổng bí thư và chủ tịch nước, họ Giang đã cẩn thận đưa ra một số qui định cho các ủy viên thường vụ bộ chính trị, trong đó có qui định là “không được lật lại vụ án tại Quảng trường Thiên An Môn”.<br /><br />Nhưng nhân loại sẽ vẫn nhắc mãi tội ác chống lại loài người này.<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1115109166621900800",
"published": "2020-06-04T02:45:43+00:00",
"source": {
"content": "Tội ác chưa bị trừng phạt.\n\nBa mươi mốt năm sau vụ thảm sát Thiên An Môn (04/06/1989), những ký ức kinh hoàng về cuộc đàn áp đẫm máu ngày ấy lại tiếp tục được nhân loại nhắc đến.\n\nBa mươi mốt năm sau tội ác chống lại nhân loại, những kẻ tội phạm vẫn chưa bị luật pháp quốc tế gọi tên.\n\nPhong trào dân chủ non yếu đối đầu với chế độ độc tài sắt máu. Biểu tình bất bạo động đối đầu với bạo lực trấn áp. Thảm sát đã diễn ra dưới sự chỉ đạo của những kẻ sát nhân máu lạnh. Tay không làm sao chống lại được súng trường, lưỡi lê? Xương thịt con người làm sao chịu đựng nổi xích xe tăng?\n\nNgày ấy khi được giao nhiệm vụ đàn áp phong trào dân chủ ở Thiên An Môn, Quân đoàn 27 đã nhận được mệnh lệnh: “Không được cho bất cứ ai chạy thoát, không được cho bất cứ ai sống sót”. Quả là tàn độc.\n\nCòn nhớ hồi năm ngoái, khi đề cập đến sự kiện thảm sát Thiên An Môn hoặc còn được biết đến dưới tên gọi sự kiện Lục Tứ, tờ báo điện tử tiếng Anh Global Times (Hoàn cầu Thời báo) của Trung Quốc ngày 03/06/2019 có bài viết với tựa đề nghe rất sốc: “Ngày 4/6 đã tiêm ngừa cho Trung Quốc khỏi sự rối loạn” (June 4 immunized China against turmoil).\n\nMột liều thuốc tiêm chủng đổi bằng sinh mạng hàng ngàn người dưới họng súng và bánh xích xe tăng! Thật đáng ghê sợ thay giọng lưỡi của những kẻ diệt chủng.\n\nKhủng khiếp quá. Thế nhưng cho đến nay, 2 kẻ chủ mưu thủ ác – Đặng Tiểu Bình & Giang Trạch Dân – vẫn chưa bị trừng phạt. Họ Đặng đã qua đời năm 1997, nhưng họ Giang sau đó lại tiếp tục phạm tội ác với Pháp Luân Công và vẫn còn an nhiên tự tại. \n\nVào năm 2002, khi mãn nhiệm kỳ tổng bí thư và chủ tịch nước, họ Giang đã cẩn thận đưa ra một số qui định cho các ủy viên thường vụ bộ chính trị, trong đó có qui định là “không được lật lại vụ án tại Quảng trường Thiên An Môn”.\n\nNhưng nhân loại sẽ vẫn nhắc mãi tội ác chống lại loài người này.\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1115109166621900800/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1114821955546222592",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"content": "Biểu tình ở Mỹ đã biến thành bạo loạn cướp bóc.<br /><br />Phong trào dân quyền Mỹ với những tên tuổi như Martin Luther King, Rosa Parks…đã mang lại cho người Mỹ gốc Phi về mặt pháp lý quyền làm công dân bình đẳng với công dân Mỹ da trắng. Tuy nhiên, mầm mống của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc vẫn còn âm ỉ, không chỉ ở Mỹ mà còn ở nhiều quốc gia khác. Và cái chết của George Floyd với câu nói “I can’t breathe” (Tôi không thể thở) đã khiến cho nỗi căm hận dồn nén uẩn ức bao lâu nay bùng lên thành phong trào biểu tình phản đối trên nước Mỹ.<br /><br />George Floyd đã chết vì một tờ 20 đô-la giả. Anh ta đã trả giá quá đắt cho hành vi phạm tội của mình. Không ai có thể đưa ra một lý lẽ gì để biện minh cho hành động xem thường nhân phẩm và sinh mạng con người của những cảnh sát da trắng đó.<br /><br />Tuy nhiên, dù có đau thương uất hận vì cái chết của George Floyd nói riêng thân phận người da đen nói chung, loài người văn minh tiến bộ cũng không thể chấp nhận việc những cuộc biểu tình đã biến tướng thành cướp bóc hôi của và đập phá mang đậm màu sắc bạo lực. Điều này càng làm cho hố sâu ngăn cách chủng tộc càng thêm lớn.<br /><br />Và không biết điều gì sẽ xảy ra nếu chính quyền đưa quân đội đàn áp biểu tình. Có thể sẽ xảy ra cuộc chiến tranh đường phố gây nhiều thiệt hại về kinh tế - xã hội cho nước Mỹ. Hy vọng ông Trump không phải sử dụng đến quân đội để đàn áp biểu tình khiến cho tình hình càng tồi tệ hơn.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1114821955546222592",
"published": "2020-06-03T07:44:26+00:00",
"source": {
"content": "Biểu tình ở Mỹ đã biến thành bạo loạn cướp bóc.\n\nPhong trào dân quyền Mỹ với những tên tuổi như Martin Luther King, Rosa Parks…đã mang lại cho người Mỹ gốc Phi về mặt pháp lý quyền làm công dân bình đẳng với công dân Mỹ da trắng. Tuy nhiên, mầm mống của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc vẫn còn âm ỉ, không chỉ ở Mỹ mà còn ở nhiều quốc gia khác. Và cái chết của George Floyd với câu nói “I can’t breathe” (Tôi không thể thở) đã khiến cho nỗi căm hận dồn nén uẩn ức bao lâu nay bùng lên thành phong trào biểu tình phản đối trên nước Mỹ.\n\nGeorge Floyd đã chết vì một tờ 20 đô-la giả. Anh ta đã trả giá quá đắt cho hành vi phạm tội của mình. Không ai có thể đưa ra một lý lẽ gì để biện minh cho hành động xem thường nhân phẩm và sinh mạng con người của những cảnh sát da trắng đó.\n\nTuy nhiên, dù có đau thương uất hận vì cái chết của George Floyd nói riêng thân phận người da đen nói chung, loài người văn minh tiến bộ cũng không thể chấp nhận việc những cuộc biểu tình đã biến tướng thành cướp bóc hôi của và đập phá mang đậm màu sắc bạo lực. Điều này càng làm cho hố sâu ngăn cách chủng tộc càng thêm lớn.\n\nVà không biết điều gì sẽ xảy ra nếu chính quyền đưa quân đội đàn áp biểu tình. Có thể sẽ xảy ra cuộc chiến tranh đường phố gây nhiều thiệt hại về kinh tế - xã hội cho nước Mỹ. Hy vọng ông Trump không phải sử dụng đến quân đội để đàn áp biểu tình khiến cho tình hình càng tồi tệ hơn.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1114821955546222592/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1112917299174363136",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"content": "Thời hạn 2047 còn xa nhưng địa ngục đỏ đã sớm đổ ập lên đầu người dân Hong Kong.<br /><br />Với luật an ninh quốc gia vừa được thông qua, và chưa biết còn có những luật áp chế nào khác sẽ ra đời, bàn tay Bắc Kinh đang thò sâu vào Hong Kong với sự tiếp tay chính quyền đặc khu tay sai. <br /><br />Trong khi đó, người dân Hong Kong chỉ có vũ khí biểu tình để đối phó với hắc cảnh côn đồ.<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1112917299174363136",
"published": "2020-05-29T01:36:01+00:00",
"source": {
"content": "Thời hạn 2047 còn xa nhưng địa ngục đỏ đã sớm đổ ập lên đầu người dân Hong Kong.\n\nVới luật an ninh quốc gia vừa được thông qua, và chưa biết còn có những luật áp chế nào khác sẽ ra đời, bàn tay Bắc Kinh đang thò sâu vào Hong Kong với sự tiếp tay chính quyền đặc khu tay sai. \n\nTrong khi đó, người dân Hong Kong chỉ có vũ khí biểu tình để đối phó với hắc cảnh côn đồ.\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1112917299174363136/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1110740374726934528",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"content": "ĐÔI MẮT NGƯỜI VÂN ĐỒN<br />(Đăng lại bài thơ cũ nhân việc thí điểm thành lập Ban quản lý khu kinh tế Vân Đồn. Xin tạ lỗi nhà thơ Quang Dũng vì đã nhại thơ bác)<br /><br />Em ở đặc khu trốn Tàu về<br />Tôi từ nơi ấy cũng ra đi<br />Cách biệt bao ngày quê đất mỏ,<br />Trời xanh không thấy bến Vân Đồn.<br /><br />Vầng trán em một trời đau thương<br />Nước mắt em như nước Tiên Yên<br />Tôi biết quê mình xơ xác lắm<br />Em đã bao ngày em nhớ thương?...<br /><br />Mẹ tôi em có gặp đâu không?<br />Hay người đã bỏ xứ ra đi<br />Tôi nhớ một thằng em bé nhỏ<br />Giờ đây đang bập bẹ tiếng Tàu<br /><br />Từ độ “khu” về đầy bóng “khách”<br />Phố xá đinh tai tiếng xí xồ<br />Rác rến ngập tràn cao thành núi <br />Em đã bao ngày lệ chứa chan?<br /><br />Đôi mắt người đất Quảng<br />U uẩn chiều lưu lạc<br />Buồn viễn xứ khôn khuây<br /><br />Bao giờ trở lại đình Quan Lạn<br />Về núi Nàng Tiên ngắm nắng chiều<br />Cái Rồng thuở ấy em còn nhớ<br />Sáo diều khuya khoắt thổi đêm trăng<br /><br />Bao giờ tôi gặp em lần nữa<br />Chắc đã thanh bình rộn tiếng ca<br />Đã hết bóng Tàu trên đất mỏ<br />Còn có bao giờ em nhớ ta?<br />----------------- <br />Các địa danh trong bài thuộc tỉnh Quảng Ninh và huyện Vân Đồn.<br /><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1110740374726934528",
"published": "2020-05-23T01:25:41+00:00",
"source": {
"content": "ĐÔI MẮT NGƯỜI VÂN ĐỒN\n(Đăng lại bài thơ cũ nhân việc thí điểm thành lập Ban quản lý khu kinh tế Vân Đồn. Xin tạ lỗi nhà thơ Quang Dũng vì đã nhại thơ bác)\n\nEm ở đặc khu trốn Tàu về\nTôi từ nơi ấy cũng ra đi\nCách biệt bao ngày quê đất mỏ,\nTrời xanh không thấy bến Vân Đồn.\n\nVầng trán em một trời đau thương\nNước mắt em như nước Tiên Yên\nTôi biết quê mình xơ xác lắm\nEm đã bao ngày em nhớ thương?...\n\nMẹ tôi em có gặp đâu không?\nHay người đã bỏ xứ ra đi\nTôi nhớ một thằng em bé nhỏ\nGiờ đây đang bập bẹ tiếng Tàu\n\nTừ độ “khu” về đầy bóng “khách”\nPhố xá đinh tai tiếng xí xồ\nRác rến ngập tràn cao thành núi \nEm đã bao ngày lệ chứa chan?\n\nĐôi mắt người đất Quảng\nU uẩn chiều lưu lạc\nBuồn viễn xứ khôn khuây\n\nBao giờ trở lại đình Quan Lạn\nVề núi Nàng Tiên ngắm nắng chiều\nCái Rồng thuở ấy em còn nhớ\nSáo diều khuya khoắt thổi đêm trăng\n\nBao giờ tôi gặp em lần nữa\nChắc đã thanh bình rộn tiếng ca\nĐã hết bóng Tàu trên đất mỏ\nCòn có bao giờ em nhớ ta?\n----------------- \nCác địa danh trong bài thuộc tỉnh Quảng Ninh và huyện Vân Đồn.\n\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1110740374726934528/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1110029905415581696",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"content": "Ngày 19/05/2020, chỉ vì con về trễ so với các bạn học khác, cha của một học sinh lớp 1 ở huyện Đức Hòa (Long An) đã xông vào lớp dùng mũ bảo hiểm đánh cô giáo đến chấn thương. Cách đây 2 năm, cũng tại tỉnh Long An, cha của một học sinh tiểu học ở Bến Lức đã buộc một cô giáo phải quì trước sự bất lực của thầy hiệu trưởng và các đồng nghiệp.<br /><br />Hành vi côn đồ của những con người này là không thể chấp nhận được cả về mặt đạo đức lẫn pháp lý. Họ là ai trong xã hội này mà tự cho phép mình quyền phán xét và áp dụng hình phạt mang tính nhục mạ những người đang dạy dỗ con của họ để thỏa mãn sự tức giận nhất thời không kiểm soát được (hay bản chất lưu manh cố hữu?) của họ?<br /><br />Một xã hội tồn tại những con người hận thù và khinh miệt thầy cô giáo là một xã hội chưa hòa nhập được vào thế giới văn minh dân chủ, trong khi nó vẫn còn phải đang bấu víu một cách khó nhọc vào những nấc thang cuối cùng của tiến trình phát triển của nhân loại. Một xã hội tồn tại những con người sì sụp trước thánh thần hư vô, sợ hãi trước cường quyền áp chế nhưng lại tỏ ra hung hãn côn đồ với những người bình thường khác là một xã hội bị kéo lùi về thời bán khai khi bạo lực thống trị xã hội và buộc mọi thứ phải im lặng.<br /><br />Và thật đáng thương cho chúng ta khi những con người đang làm chậm sự phát triển xã hội như thế đang ngày càng đông dần lên.<br /> <br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1110029905415581696",
"published": "2020-05-21T02:22:32+00:00",
"source": {
"content": "Ngày 19/05/2020, chỉ vì con về trễ so với các bạn học khác, cha của một học sinh lớp 1 ở huyện Đức Hòa (Long An) đã xông vào lớp dùng mũ bảo hiểm đánh cô giáo đến chấn thương. Cách đây 2 năm, cũng tại tỉnh Long An, cha của một học sinh tiểu học ở Bến Lức đã buộc một cô giáo phải quì trước sự bất lực của thầy hiệu trưởng và các đồng nghiệp.\n\nHành vi côn đồ của những con người này là không thể chấp nhận được cả về mặt đạo đức lẫn pháp lý. Họ là ai trong xã hội này mà tự cho phép mình quyền phán xét và áp dụng hình phạt mang tính nhục mạ những người đang dạy dỗ con của họ để thỏa mãn sự tức giận nhất thời không kiểm soát được (hay bản chất lưu manh cố hữu?) của họ?\n\nMột xã hội tồn tại những con người hận thù và khinh miệt thầy cô giáo là một xã hội chưa hòa nhập được vào thế giới văn minh dân chủ, trong khi nó vẫn còn phải đang bấu víu một cách khó nhọc vào những nấc thang cuối cùng của tiến trình phát triển của nhân loại. Một xã hội tồn tại những con người sì sụp trước thánh thần hư vô, sợ hãi trước cường quyền áp chế nhưng lại tỏ ra hung hãn côn đồ với những người bình thường khác là một xã hội bị kéo lùi về thời bán khai khi bạo lực thống trị xã hội và buộc mọi thứ phải im lặng.\n\nVà thật đáng thương cho chúng ta khi những con người đang làm chậm sự phát triển xã hội như thế đang ngày càng đông dần lên.\n \n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1110029905415581696/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1108932820475461632",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"content": "Hiện nay ở Việt Nam, hội đồng xét xử sẽ gồm 1 thẩm phán và 2 hội thẩm nhân dân hoặc 2 thẩm phán và 3 hội thẩm nhân dân, tùy theo tính chất vụ án. Tuy nhiên, qua những vụ án xét xử oan sai hoặc bất công phi lý gần đây, tôi thấy thật sự đã đến lúc cần phải thay đổi chế độ hội thẩm nhân dân bằng chế độ bồi thẩm đoàn trong xét xử.<br /><br />Thoạt nhìn, tưởng rằng bồi thẩm đoàn hay hội thẩm nhân dân đều có vai trò như nhau là đưa ra sự phán xét của thường dân bên ngoài pháp đình vào tòa án, bên cạnh tính chuyên nghiệp của thẩm phán. Nhưng thật ra bồi thẩm đoàn có khác biệt rất lớn so với hội thẩm nhân dân. <br /><br />Bồi thẩm đoàn là một tập hợp thường dân được tòa án ủy nhiệm việc xét xử một vụ án, là một cơ chế thuộc định chế pháp luật của hệ thống Thông luật (Common law), được áp dụng ở một số nước như Anh, Hong Kong, Hoa Kỳ, Canada...<br /><br />Các bồi thẩm viên được lựa chọn ngẫu nhiên từ các công dân để tham gia một vụ án cụ thể và đó là một nghĩa vụ công dân phải chấp hành. <br /><br />Các hội thẩm nhân dân được chánh án lựa chọn theo ý chí chủ quan của người ấy. <br /><br />Nhiệm vụ chính của bồi thẩm đoàn là xem xét và cân nhắc các bằng chứng để tuyên án có tội hay vô tội sau khi nghe công tố viên và luật sư dẫn giải và lý luận tại pháp đình. Bồi thẩm đoàn góp sức duy trì quan điểm vô tư và trung thực của người dân, trong khi đó các hội thẩm nhân dân hiện nay vì bị chi phối quan điểm rất nhiều bởi vị thẩm phán. <br /> <br />Thật vậy. So với bồi thẩm đoàn được độc lập với chánh án trong nhận định và phán xét, hội thẩm nhân dân bị chánh án chi phối, can thiệp, chỉ đạo rất nhiều trong suốt quá trình xét xử. Trong khi đó, chức năng của bồi thẩm đoàn hay hội thẩm nhân dân phải là đại diện cho tiếng nói của quần chúng bên ngoài pháp đình.<br /><br />Tuy cùng ngồi nghe suốt phiên xử án cùng bồi thẩm đoàn nhưng vị thẩm phán có nhiệm vụ riêng, nghiêng về phần thủ tục và khía cạnh chuyên môn của luật pháp. Trong khi đó, hội thẩm nhân dân trong các phiên toà ở Việt Nam hầu như luôn có cùng tiếng nói với thẩm phán.<br /> <br />Vì vậy, đã đến lúc chuyển từ chế độ hội thẩm nhân dân sang chế độ bồi thẩm đoàn để tăng tính chọn lựa ngẫu nhiên và vô tư, giảm thiểu sự chi phối, can thiệp, từ đó giảm bớt oan sai trong xét xử do sự chủ quan của thẩm phán và sự \"tuân thủ\" của hội thẩm nhân dân. <br /> <br />Khi đó bồi thẩm đoàn chỉ dựa vào lương tri của mình căn cứ vào sự tranh luận và thuyết phục của 2 bên công tố và bào chữa để đưa ra kết luận có tội hay không có tội, đúng hay sai và kết thúc vai trò ở công đoạn này. Còn việc luận tội danh nào, khung hình phạt nào, tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ là việc chuyên sâu về chuyên môn, chỉ dành cho thẩm phán.<br /> <br />Ở Việt Nam hiện nay các hội thẩm nhân dân đang làm việc và cũng biểu quyết như thẩm phán, dù rằng các hội thẩm này hầu như chỉ làm theo thẩm phán và chịu sự chi phối của người này. Vai trò của họ thực chất chỉ mang tính tư vấn và tham dự cho đủ ban bệ thành phần.<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1108932820475461632",
"published": "2020-05-18T01:43:06+00:00",
"source": {
"content": "Hiện nay ở Việt Nam, hội đồng xét xử sẽ gồm 1 thẩm phán và 2 hội thẩm nhân dân hoặc 2 thẩm phán và 3 hội thẩm nhân dân, tùy theo tính chất vụ án. Tuy nhiên, qua những vụ án xét xử oan sai hoặc bất công phi lý gần đây, tôi thấy thật sự đã đến lúc cần phải thay đổi chế độ hội thẩm nhân dân bằng chế độ bồi thẩm đoàn trong xét xử.\n\nThoạt nhìn, tưởng rằng bồi thẩm đoàn hay hội thẩm nhân dân đều có vai trò như nhau là đưa ra sự phán xét của thường dân bên ngoài pháp đình vào tòa án, bên cạnh tính chuyên nghiệp của thẩm phán. Nhưng thật ra bồi thẩm đoàn có khác biệt rất lớn so với hội thẩm nhân dân. \n\nBồi thẩm đoàn là một tập hợp thường dân được tòa án ủy nhiệm việc xét xử một vụ án, là một cơ chế thuộc định chế pháp luật của hệ thống Thông luật (Common law), được áp dụng ở một số nước như Anh, Hong Kong, Hoa Kỳ, Canada...\n\nCác bồi thẩm viên được lựa chọn ngẫu nhiên từ các công dân để tham gia một vụ án cụ thể và đó là một nghĩa vụ công dân phải chấp hành. \n\nCác hội thẩm nhân dân được chánh án lựa chọn theo ý chí chủ quan của người ấy. \n\nNhiệm vụ chính của bồi thẩm đoàn là xem xét và cân nhắc các bằng chứng để tuyên án có tội hay vô tội sau khi nghe công tố viên và luật sư dẫn giải và lý luận tại pháp đình. Bồi thẩm đoàn góp sức duy trì quan điểm vô tư và trung thực của người dân, trong khi đó các hội thẩm nhân dân hiện nay vì bị chi phối quan điểm rất nhiều bởi vị thẩm phán. \n \nThật vậy. So với bồi thẩm đoàn được độc lập với chánh án trong nhận định và phán xét, hội thẩm nhân dân bị chánh án chi phối, can thiệp, chỉ đạo rất nhiều trong suốt quá trình xét xử. Trong khi đó, chức năng của bồi thẩm đoàn hay hội thẩm nhân dân phải là đại diện cho tiếng nói của quần chúng bên ngoài pháp đình.\n\nTuy cùng ngồi nghe suốt phiên xử án cùng bồi thẩm đoàn nhưng vị thẩm phán có nhiệm vụ riêng, nghiêng về phần thủ tục và khía cạnh chuyên môn của luật pháp. Trong khi đó, hội thẩm nhân dân trong các phiên toà ở Việt Nam hầu như luôn có cùng tiếng nói với thẩm phán.\n \nVì vậy, đã đến lúc chuyển từ chế độ hội thẩm nhân dân sang chế độ bồi thẩm đoàn để tăng tính chọn lựa ngẫu nhiên và vô tư, giảm thiểu sự chi phối, can thiệp, từ đó giảm bớt oan sai trong xét xử do sự chủ quan của thẩm phán và sự \"tuân thủ\" của hội thẩm nhân dân. \n \nKhi đó bồi thẩm đoàn chỉ dựa vào lương tri của mình căn cứ vào sự tranh luận và thuyết phục của 2 bên công tố và bào chữa để đưa ra kết luận có tội hay không có tội, đúng hay sai và kết thúc vai trò ở công đoạn này. Còn việc luận tội danh nào, khung hình phạt nào, tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ là việc chuyên sâu về chuyên môn, chỉ dành cho thẩm phán.\n \nỞ Việt Nam hiện nay các hội thẩm nhân dân đang làm việc và cũng biểu quyết như thẩm phán, dù rằng các hội thẩm này hầu như chỉ làm theo thẩm phán và chịu sự chi phối của người này. Vai trò của họ thực chất chỉ mang tính tư vấn và tham dự cho đủ ban bệ thành phần.\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1108932820475461632/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1107125059107237888",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"content": "Trả lời báo chí sau phiên giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải, ông Phó chánh án TAND tối cao Nguyễn Trí Tuệ đã cho rằng phát biểu của 3 ĐBQH (Lê Thanh Vân, Lưu Bình Nhưỡng, Trương Trọng Nghĩa) không đúng nội dung vụ án, đưa ra những nhận xét chủ quan dựa trên thông tin mạng xã hội, và có tính chất nguy hiểm.<br /><br />Thiết nghĩ, việc làm của 3 ông này là thực hiện quyền giám sát của ĐBQH, hoàn toàn phù hợp với nghĩa vụ chức trách của họ. Ông Vân, ông Nhưỡng đều là tiến sĩ luật, ông Nghĩa là thạc sĩ luật và là luật sư nên phát biểu của họ chắc hẳn phải có luận cứ pháp lý hẳn hoi, khó có thể không đúng nội dung vụ án như ông Tuệ phát biểu. Và nếu phát biểu của họ dựa trên thông tin mạng xã hội thì có gì sai, nếu họ sử dụng những thông tin đúng? <br /><br />Và không hiểu ông Tuệ hàm ý gì khi cho rằng phát biểu của 3 ông này là “nguy hiểm”?<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1107125059107237888",
"published": "2020-05-13T01:59:43+00:00",
"source": {
"content": "Trả lời báo chí sau phiên giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải, ông Phó chánh án TAND tối cao Nguyễn Trí Tuệ đã cho rằng phát biểu của 3 ĐBQH (Lê Thanh Vân, Lưu Bình Nhưỡng, Trương Trọng Nghĩa) không đúng nội dung vụ án, đưa ra những nhận xét chủ quan dựa trên thông tin mạng xã hội, và có tính chất nguy hiểm.\n\nThiết nghĩ, việc làm của 3 ông này là thực hiện quyền giám sát của ĐBQH, hoàn toàn phù hợp với nghĩa vụ chức trách của họ. Ông Vân, ông Nhưỡng đều là tiến sĩ luật, ông Nghĩa là thạc sĩ luật và là luật sư nên phát biểu của họ chắc hẳn phải có luận cứ pháp lý hẳn hoi, khó có thể không đúng nội dung vụ án như ông Tuệ phát biểu. Và nếu phát biểu của họ dựa trên thông tin mạng xã hội thì có gì sai, nếu họ sử dụng những thông tin đúng? \n\nVà không hiểu ông Tuệ hàm ý gì khi cho rằng phát biểu của 3 ông này là “nguy hiểm”?\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1107125059107237888/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1106419652750077952",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"content": "Cách đây đúng 6 năm, vào ngày 11/05/2014, tại các thành phố lớn trên toàn cõi Việt Nam đã nổ ra những cuộc biểu tình lớn phản đối Trung Quốc đưa dàn khoan HD 981 vào vùng biển Việt Nam.<br /><br />Có một điều khá đặc biệt là những cuộc biểu tình ngày ấy được truyền thông nhà nước hết lời ca ngợi là “những cuộc biểu tình yêu nước”. Ở Hà Nội và Sài Gòn, người biểu tình chỉ bị chặn lại khi đến gần Đại sứ quán Trung Quốc và Tổng Lãnh sự quán Trung Quốc. Thế nhưng cuộc biểu tình ngày 18/05/2014 sau đó một tuần lại bị tuyên bố là “trái pháp luật”. Kể từ sau cuộc biểu tình ngày 11/05/2014 đó cho đến nay, mọi cuộc biểu tình đều bị chính quyền dập tắt.<br /><br />Trò chơi chính trị không hề đơn giản.<br /><br />Vì thế nên trong những ngày tháng 03 và tháng 04/2020, khi Trung Quốc thành lập chính quyền Tây Sa và Nam Sa và khi “cuộc chiến công hàm” Việt – Trung diễn ra tại diễn đàn LHQ, tuy lòng dân sôi sục và người dân liên tục bày tỏ sự phản đối trên mạng xã hội, các cuộc biểu tình đường phố đã không nổ ra như trước đó. <br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1106419652750077952",
"published": "2020-05-11T03:16:40+00:00",
"source": {
"content": "Cách đây đúng 6 năm, vào ngày 11/05/2014, tại các thành phố lớn trên toàn cõi Việt Nam đã nổ ra những cuộc biểu tình lớn phản đối Trung Quốc đưa dàn khoan HD 981 vào vùng biển Việt Nam.\n\nCó một điều khá đặc biệt là những cuộc biểu tình ngày ấy được truyền thông nhà nước hết lời ca ngợi là “những cuộc biểu tình yêu nước”. Ở Hà Nội và Sài Gòn, người biểu tình chỉ bị chặn lại khi đến gần Đại sứ quán Trung Quốc và Tổng Lãnh sự quán Trung Quốc. Thế nhưng cuộc biểu tình ngày 18/05/2014 sau đó một tuần lại bị tuyên bố là “trái pháp luật”. Kể từ sau cuộc biểu tình ngày 11/05/2014 đó cho đến nay, mọi cuộc biểu tình đều bị chính quyền dập tắt.\n\nTrò chơi chính trị không hề đơn giản.\n\nVì thế nên trong những ngày tháng 03 và tháng 04/2020, khi Trung Quốc thành lập chính quyền Tây Sa và Nam Sa và khi “cuộc chiến công hàm” Việt – Trung diễn ra tại diễn đàn LHQ, tuy lòng dân sôi sục và người dân liên tục bày tỏ sự phản đối trên mạng xã hội, các cuộc biểu tình đường phố đã không nổ ra như trước đó. \n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1106419652750077952/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1105675426863239168",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"content": "Vào ngày 09/05 hàng năm, Liên Xô đều tổ chức lễ duyệt binh mừng chiến thắng phát-xít Đức, nhưng năm nay thì không tổ chức do dịch Covid-19.<br /><br />Theo sử liệu thì Liên Xô đã có hơn 20 triệu người chết trong Chiến tranh thế giới 2, một con số quả là không nhỏ. Tuy nhiên, nếu Stalin đừng quá chủ quan trước phát xít Đức, đừng quá ỷ y vào Hiệp ước bất tương xâm 1939 và đã không thực hiện cuộc đại thanh trừng những năm 1936 – 1938 giết chết hàng ngàn tướng lĩnh Xô Viết thì có lẽ Liên Xô đã có thể giảm thiểu tổn thất rất nhiều. <br /><br />Sau khi ký hiệp ước bất tương xâm với Đức vào ngày 23/08/1939 (còn gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop), Stalin xoa tay tưởng rằng Đức sẽ tôn trọng hiệp ước mà không xâm lược Liên Xô, vì thế thiếu chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với Đức. Ngay cả sau này khi tin tức tình báo cho biết Hitler sẽ mở Chiến dịch Barbarossa tấn công Liên Xô vào ngày 22/06/1941, Stalin vẫn không tin và bỏ ngoài tai mọi lời khuyên can. Và quả thật Đức ồ ạt xua quân tấn công Liên Xô vào ngày 22/06/1941 thật, khiến Stalin không kịp trở tay, Liên Xô phải chịu nhiều thất bại quân sự với con số thương vong quá lớn trước khi kịp tổ chức phản công đẩy lùi quân địch.<br /><br />Nhưng ngay cả sau khi bị Đức bất ngờ tấn công, Stalin vẫn còn cố gắng biện minh cho việc thỏa hiệp với Hitler trong việc ký kết Hiệp ước Molotov – Ribbentrop. Trong bài diễn văn truyền thanh gửi đến người dân Liên Xô ngày 03/07/1941, Stalin phát biểu:<br /><br />“... Chúng ta đã tranh thủ được nền hòa bình cho đất nước ta trong một năm rưỡi, cũng như đã tạo cơ hội chuẩn bị cho các lực lượng của ta nhằm chống lại phát xít Đức vi phạm hiệp ước mà tấn công chúng ta. Đây là cái được của đất nước ta và cái mất của phát xít Đức.”<br /><br /><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1105675426863239168",
"published": "2020-05-09T01:59:24+00:00",
"source": {
"content": "Vào ngày 09/05 hàng năm, Liên Xô đều tổ chức lễ duyệt binh mừng chiến thắng phát-xít Đức, nhưng năm nay thì không tổ chức do dịch Covid-19.\n\nTheo sử liệu thì Liên Xô đã có hơn 20 triệu người chết trong Chiến tranh thế giới 2, một con số quả là không nhỏ. Tuy nhiên, nếu Stalin đừng quá chủ quan trước phát xít Đức, đừng quá ỷ y vào Hiệp ước bất tương xâm 1939 và đã không thực hiện cuộc đại thanh trừng những năm 1936 – 1938 giết chết hàng ngàn tướng lĩnh Xô Viết thì có lẽ Liên Xô đã có thể giảm thiểu tổn thất rất nhiều. \n\nSau khi ký hiệp ước bất tương xâm với Đức vào ngày 23/08/1939 (còn gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop), Stalin xoa tay tưởng rằng Đức sẽ tôn trọng hiệp ước mà không xâm lược Liên Xô, vì thế thiếu chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với Đức. Ngay cả sau này khi tin tức tình báo cho biết Hitler sẽ mở Chiến dịch Barbarossa tấn công Liên Xô vào ngày 22/06/1941, Stalin vẫn không tin và bỏ ngoài tai mọi lời khuyên can. Và quả thật Đức ồ ạt xua quân tấn công Liên Xô vào ngày 22/06/1941 thật, khiến Stalin không kịp trở tay, Liên Xô phải chịu nhiều thất bại quân sự với con số thương vong quá lớn trước khi kịp tổ chức phản công đẩy lùi quân địch.\n\nNhưng ngay cả sau khi bị Đức bất ngờ tấn công, Stalin vẫn còn cố gắng biện minh cho việc thỏa hiệp với Hitler trong việc ký kết Hiệp ước Molotov – Ribbentrop. Trong bài diễn văn truyền thanh gửi đến người dân Liên Xô ngày 03/07/1941, Stalin phát biểu:\n\n“... Chúng ta đã tranh thủ được nền hòa bình cho đất nước ta trong một năm rưỡi, cũng như đã tạo cơ hội chuẩn bị cho các lực lượng của ta nhằm chống lại phát xít Đức vi phạm hiệp ước mà tấn công chúng ta. Đây là cái được của đất nước ta và cái mất của phát xít Đức.”\n\n\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1105675426863239168/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1105423994281897984",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"content": "Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao gồm 17 người đã thống nhất 100% bác kháng nghị của VKSND tối cao, không chấp nhận hủy 2 bản án sơ thẩm và phúc thẩm. Mọi nỗ lực của bà Nguyễn Thị Loan đã bất thành. Quả là nghiệt ngã cho một bà mẹ kêu oan cho con ròng rã 12 năm nay. <br /><br />Kẻ để lại dấu tay ở hiện trường vụán mãi mãi vẫn là người bí ẩn.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1105423994281897984",
"published": "2020-05-08T09:20:18+00:00",
"source": {
"content": "Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao gồm 17 người đã thống nhất 100% bác kháng nghị của VKSND tối cao, không chấp nhận hủy 2 bản án sơ thẩm và phúc thẩm. Mọi nỗ lực của bà Nguyễn Thị Loan đã bất thành. Quả là nghiệt ngã cho một bà mẹ kêu oan cho con ròng rã 12 năm nay. \n\nKẻ để lại dấu tay ở hiện trường vụán mãi mãi vẫn là người bí ẩn.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1105423994281897984/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1105313056066785280",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"content": "Lần ngược lại vụ án Hồ Duy Hải, người ta có cảm giác như đang đọc một cuốn tiểu thuyết hình sự pháp lý Hoa Kỳ của nhà văn – luật sư John Grisham khi những người có liên quan đến việc điều tra đều lần lượt qua đời, dấu tay thủ phạm nơi hiện trường và dấu tay của Hồ Duy Hải không khớp, tang vật không phải là hung khí gây án mà là đồ mua ở chợ…<br /><br />Không khỏi không cảm phục bà mẹ Nguyễn Thị Loan với những cuộc hành trình liên tiếp trong gần 12 năm, kể cả phải lặn lội sang Thái Lan dù không biết một chữ tiếng Anh, để kêu oan cho con trai.<br /><br />Và trên hết là cảm giác bất an về một hệ thống tư pháp mà trước đó đã có biết bao nhiêu vụ án oan khuất thấu trời xanh chỉ vì sự tắc trách, bạo lực ép cung và suy đoán chủ quan của nhân viên điều tra, dẫn đến những phán quyết sai lầm tai hại chết người. <br /><br />Chỉ mong rằng sau phiên tòa giám đốc thẩm này, công lý được thực thi với một phán quyết đúng đắn. <br /><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1105313056066785280",
"published": "2020-05-08T01:59:28+00:00",
"source": {
"content": "Lần ngược lại vụ án Hồ Duy Hải, người ta có cảm giác như đang đọc một cuốn tiểu thuyết hình sự pháp lý Hoa Kỳ của nhà văn – luật sư John Grisham khi những người có liên quan đến việc điều tra đều lần lượt qua đời, dấu tay thủ phạm nơi hiện trường và dấu tay của Hồ Duy Hải không khớp, tang vật không phải là hung khí gây án mà là đồ mua ở chợ…\n\nKhông khỏi không cảm phục bà mẹ Nguyễn Thị Loan với những cuộc hành trình liên tiếp trong gần 12 năm, kể cả phải lặn lội sang Thái Lan dù không biết một chữ tiếng Anh, để kêu oan cho con trai.\n\nVà trên hết là cảm giác bất an về một hệ thống tư pháp mà trước đó đã có biết bao nhiêu vụ án oan khuất thấu trời xanh chỉ vì sự tắc trách, bạo lực ép cung và suy đoán chủ quan của nhân viên điều tra, dẫn đến những phán quyết sai lầm tai hại chết người. \n\nChỉ mong rằng sau phiên tòa giám đốc thẩm này, công lý được thực thi với một phán quyết đúng đắn. \n\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1105313056066785280/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1104228941380841472",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798",
"content": "Giải thích về giá trị pháp lý của Công hàm Phạm Văn Đồng 1958, các học giả Việt Nam cho rằng công hàm chỉ là một văn kiện ngoại giao đơn phương với mục đích đơn giản là thể hiện sự đoàn kết với Trung Quốc chống lại Mỹ và các nước TBCN, công hàm hoàn toàn không thể hiện sự công nhận của VNDCCH đối với chủ quyền của Trung Quốc đối với Hoàng Sa và Trường Sa.<br /><br />Ngu dân xin hỏi: Nếu chỉ thuần túy về ngoại giao, thì có thật sự cần thiết phải gửi công hàm ngoại giao thể hiện sự đoàn kết đó không, nhất là khi công hàm ghi nhận và tán thành bản tuyên bố về hải phận quốc tế của Trung Quốc, một tuyên bố nuốt trọn 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam?<br /><br /><a href=\"https://plo.vn/thoi-su/bien-dong-cong-ham-pham-van-dong-duoi-anh-sang-luat-quoc-te-910324.html\" target=\"_blank\">https://plo.vn/thoi-su/bien-dong-cong-ham-pham-van-dong-duoi-anh-sang-luat-quoc-te-910324.html</a> <br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/1104228941380841472",
"published": "2020-05-05T02:11:35+00:00",
"source": {
"content": "Giải thích về giá trị pháp lý của Công hàm Phạm Văn Đồng 1958, các học giả Việt Nam cho rằng công hàm chỉ là một văn kiện ngoại giao đơn phương với mục đích đơn giản là thể hiện sự đoàn kết với Trung Quốc chống lại Mỹ và các nước TBCN, công hàm hoàn toàn không thể hiện sự công nhận của VNDCCH đối với chủ quyền của Trung Quốc đối với Hoàng Sa và Trường Sa.\n\nNgu dân xin hỏi: Nếu chỉ thuần túy về ngoại giao, thì có thật sự cần thiết phải gửi công hàm ngoại giao thể hiện sự đoàn kết đó không, nhất là khi công hàm ghi nhận và tán thành bản tuyên bố về hải phận quốc tế của Trung Quốc, một tuyên bố nuốt trọn 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam?\n\nhttps://plo.vn/thoi-su/bien-dong-cong-ham-pham-van-dong-duoi-anh-sang-luat-quoc-te-910324.html \n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/entities/urn:activity:1104228941380841472/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851818894170529798/outboxoutbox"
}