ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/entities/urn:activity:864165541101932544", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184", "content": "Một doanh nghiệp thành công là nhờ sáng tạo, sản phẩm và dịch vụ tốt cùng mức giá cạnh tranh. Kết quả là khách hàng hài lòng tiếp tục sử dụng dịch vụ và giới thiệu cho người khác. Nó giúp doanh nghiệp quảng cáo và giảm giá hơn nữa, nhờ vậy làm cho nhiều khách hàng hài lòng hơn. Do đó động lực thành công được tiếp nối.<br /><br />Tất cả điều đó đều phải nỗ lực mới có được. Không gì có thể xảy ra nếu không có cạnh tranh.<br /><br />Đối với những công ty không thể cạnh tranh, họ thường dành nhiều thời gian kêu ca yêu cầu chính phủ kiểm soát tình trạng \"bất công\" hay \"quy chuẩn hoá dịch vụ cho tất cả mọi người\". Với sự can thiệp của chính phủ, các nhóm độc quyền được tạo ra cho những công ty kém hiệu quả. Khi những nhóm độc quyền này xoá bỏ được cạnh tranh thì dịch vụ và giá cả phải chịu trận. <br /><br />Hãy xem các công ty độc quyền nhà nước và lưu ý đến thực trạng số giờ và số ngày làm việc giảm đi, chăm sóc khách hàng giảm đi và hiệu quả nói chung giảm đi, trong khi những quảng cáo tuyên truyền \"yêu nước\" tăng lên. Ngay cả khi thiếu vắng cạnh tranh, các công ty độc quyền nhà nước vẫn thường không quan tâm đến lợi nhuận, bởi họ biết rằng khoản thua lỗ của họ sẽ được bù đắp bằng TIỀN THUẾ MÀ NGƯỜI KHÁC BUỘC PHẢI ĐÓNG.<br /><br />Một trong những lý do nhà nước tạo ra các nhóm độc quyền là để thoả mãn các nhóm lợi ích được ưu tiên. Bằng việc kiểm soát các nhóm độc quyền, các quan chức chính phủ đồng thời kiểm soát toàn bộ công dân của mình.<br /><br />Với việc kiểm soát dịch vụ bưu chính, tivi, radio, điện thoại và cách thức kết nối internet, việc định hướng suy nghĩ của người dân là rất dễ dàng. Với việc kiểm soát đi lại, nhà nước cũng kiểm soát sự dịch chuyển của công dân. Người dân phải trả tiền cho sự kiểm soát nghẹt thở này. Cuối cùng, hầu hết mọi người đều trở nên quen thuộc với các nhóm độc quyền đến mức họ không còn tự hỏi LIỆU CUỘC SỐNG CỦA MÌNH CÓ TỐT HƠN NẾU KHÔNG CÓ CHÚNG.<br /><br />Gullible du ký - Ken Schoolland", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/864165541101932544", "published": "2018-07-12T15:25:20+00:00", "source": { "content": "Một doanh nghiệp thành công là nhờ sáng tạo, sản phẩm và dịch vụ tốt cùng mức giá cạnh tranh. Kết quả là khách hàng hài lòng tiếp tục sử dụng dịch vụ và giới thiệu cho người khác. Nó giúp doanh nghiệp quảng cáo và giảm giá hơn nữa, nhờ vậy làm cho nhiều khách hàng hài lòng hơn. Do đó động lực thành công được tiếp nối.\n\nTất cả điều đó đều phải nỗ lực mới có được. Không gì có thể xảy ra nếu không có cạnh tranh.\n\nĐối với những công ty không thể cạnh tranh, họ thường dành nhiều thời gian kêu ca yêu cầu chính phủ kiểm soát tình trạng \"bất công\" hay \"quy chuẩn hoá dịch vụ cho tất cả mọi người\". Với sự can thiệp của chính phủ, các nhóm độc quyền được tạo ra cho những công ty kém hiệu quả. Khi những nhóm độc quyền này xoá bỏ được cạnh tranh thì dịch vụ và giá cả phải chịu trận. \n\nHãy xem các công ty độc quyền nhà nước và lưu ý đến thực trạng số giờ và số ngày làm việc giảm đi, chăm sóc khách hàng giảm đi và hiệu quả nói chung giảm đi, trong khi những quảng cáo tuyên truyền \"yêu nước\" tăng lên. Ngay cả khi thiếu vắng cạnh tranh, các công ty độc quyền nhà nước vẫn thường không quan tâm đến lợi nhuận, bởi họ biết rằng khoản thua lỗ của họ sẽ được bù đắp bằng TIỀN THUẾ MÀ NGƯỜI KHÁC BUỘC PHẢI ĐÓNG.\n\nMột trong những lý do nhà nước tạo ra các nhóm độc quyền là để thoả mãn các nhóm lợi ích được ưu tiên. Bằng việc kiểm soát các nhóm độc quyền, các quan chức chính phủ đồng thời kiểm soát toàn bộ công dân của mình.\n\nVới việc kiểm soát dịch vụ bưu chính, tivi, radio, điện thoại và cách thức kết nối internet, việc định hướng suy nghĩ của người dân là rất dễ dàng. Với việc kiểm soát đi lại, nhà nước cũng kiểm soát sự dịch chuyển của công dân. Người dân phải trả tiền cho sự kiểm soát nghẹt thở này. Cuối cùng, hầu hết mọi người đều trở nên quen thuộc với các nhóm độc quyền đến mức họ không còn tự hỏi LIỆU CUỘC SỐNG CỦA MÌNH CÓ TỐT HƠN NẾU KHÔNG CÓ CHÚNG.\n\nGullible du ký - Ken Schoolland", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/entities/urn:activity:864165541101932544/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/entities/urn:activity:860561893301555200", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184", "content": "Hồi ký Cổng trời Cắn Tỷ - Kiều Duy Vĩnh<br /><br />Kỳ 5<br /><br />Nhưng mà sống mãi làm sao cho được nỗi với chế độ hà khắc giết người đó. Tu sĩ Lung phải chết. Người ta đóng các cửa sổ lại để không ai nhìn thấy chiếc chiếu gói xác khênh đi qua.<br /><br />Mỗi lần chôn, có hai tù hình sự ở trại ngoài vào, đem theo một chiếc chiếu, đòn khiêng và dây thừng. Thường hay chôn vào buổi chiều tà. Chôn xong họ được bồi dưỡng một cân đường, hai cân gạo nếp. Cha Quế và Cha Vinh chết, thì đâu như phần chôn còn được thêm một cân lòng trâu.<br /><br />Thế là với chúng tôi, Tu sĩ Ðỗ Bá Lung xứ Ngọc Ðông Hưng Yên không bao giờ về nữa. Người đã chết, và coi như mọi chuyện đã hết. Nhưng câu chuyện lại chưa chấm dứt ở đây ở lúc đem Tu sĩ Lung đi chôn.<br /><br />Ở đoạn trên, chúng ta đã biết là Tu sĩ Ðỗ Bá Lung đã vào Hầm Chết ba tháng mà vẫn chưa chết. Chánh giám thị Nguyễn Quang Sáng rất sốt ruột, luôn luôn hỏi anh Nguyễn Hữu Ðang, người cầm đầu Nhân Văn Giai Phẩm, người độc nhất được đưa cơm vào xà lim:<br /><br />“Thế nào, nó chết chưa? Cái thằng Lung ấy.”<br /><br />“Thưa ông, anh ấy chưa chết.”<br /><br />Nguyễn Hữu Ðang có cái đáng quý là anh không gọi ai ở trong tù bằng thằng cả. Trong khi bọn trật tự viên hình sự luôn luôn nói theo giọng quan thầy, ông chủ chúng đều gọi tù nhân bằng thằng này thằng nọ.<br /><br />Tôi có một anh bạn rất thân tên là Sâm. Khi hỏi cung tôi, cán bộ công an hỏi:<br /><br />“Anh thấy thằng Sâm nó thế nào?”<br /><br />“Thưa ông, tôi không quen thằng Sâm nào cả?”<br /><br />“Anh láo, anh chối hả? Thằng Sâm mà anh không quen thì anh còn quen ai nữa?”<br /><br />“Thưa ông, nếu ông nói về anh Ðỗ Văn Sâm học cùng với tôi ở trường Chu Văn An thì tôi quen rất thân. Nhưng xin ông nhớ cho là anh ấy chưa bị bắt, ông không nên gọi thằng này thằng nọ như thế.”<br /><br />Tôi chỉ dám trả lời lại có thế thôi, nhưng còn anh bạn Phan Hữu Văn, thì anh ấy trả lời hay hơn tôi nhiều:<br /><br />“Thưa ông, tôi tưởng ông nói tới thằng Vĩnh lưu manh, ma cà bông ở cùng trại 13 với tôi thì thật tình tôi không bao giờ biết tới quân ăn cắp ấy cả. Nhưng tôi có quen ông Kiều Duy Vĩnh, học sinh trường Chu Văn An cũ, nguyên đại úy tiểu khu trưởng Ninh Giang. Chúng tôi không dùng những từ thằng này thằng nọ mày tao mi tớ bao giờ. Chỉ có bọn vô học, vô văn hóa, vô giáo dục thì mới dùng những từ đó mà thôi.”<br /><br />Tên công an tím mặt lại, đuổi về trại đi cùm.<br /><br />Lại nói về Tu sĩ Ðỗ Bá Lung, hết tháng thứ ba ông chưa chết, nhưng sang đến tháng thứ tư vào dịp gần đến lễ Thiên Chúa Giáng Sinh ở Cổng Trời đôi lúc không độ, nước đóng băng thì tu sĩ Lung chết.<br /><br />Nguyễn Hữu Ðang vội vã bá cáo với trực trại là Tu sĩ Lung đã chết.<br /><br />Ngay buổi chiều hôm đó, mọi cửa sổ nhà giam đều bị đóng kín lại, có hai người tù hình sự ở trại ngoài đem đòn, dây thừng và một chiếc chiếu vào khênh đi chôn. Họ chôn xong, về lĩnh mỗi người một cân đường và một cân gạo nếp. Ðâu như những lần chôn cất cha Vinh cha Quế họ được thêm mỗi người một ký lòng trâu.<br /><br />Ðối với chúng tôi thì là Tu sĩ Ðỗ Bá Lung đã chết, đã đem chôn. Người chết hết chuyện. Thế nhưng trường hợp của Tu sĩ Lung lại không hết chuyện. Thế mới phiền.<br /><br />Cũng chừng độ ba tháng sau, một ngày nắng vàng rực rỡ, trời ấm áp dễ chịu, người ta thấy, lù lù một tu sĩ Ðỗ Bá Lung chống gậy xuất hiện ở trại Cổng Trời.<br /><br />Thế là náo loạn cả lên. Từ Ban Giám thị trại, đến lính coi tù, đến tù nhân đều tới lui, bàn ra tán vào, rì rầm nhớn nhác. Cửa sổ các trại lại đóng như khi ông chết mang đi chôn. Họ đưa ông vào ở tạm một cái buồng con chỗ cán bộ giáo dục “lục vấn” người tù. Chứ chả lẽ lại đưa ông vào Hầm Chết lần nữa!<br /><br />Hóa ra là hồi ba tháng trước ông chưa chết hẳn, hoặc là ông đã chết mà một phép lạ đã làm ông sống lại. Câu chuyện xảy ra như sau:<br /><br />Sắp đến chỗ chôn thì trời đổ mưa to, hai người tù hình sự tránh mưa, để ông nằm đó chạy vào trú mưa ở nhà một người Mèo, họ vào đấy uống rượu chờ tạnh mưa. Mưa hồi lâu, và rượu hơi ngon nên trời chập choạng tối họ mới lần xuống, thì không thấy bó chiếu đâu nữa.<br /><br />Họ nghĩ có lẽ thú dữ, hoặc chó sói đã tha cái xác ấy đi rồi. Có sao đâu, khỏi phải chôn. Họ về và cũng chả có ai hỏi là họ chôn xong chưa? Mọi lần vẫn thế. Mặc nhiên coi như đã chôn xong.<br /><br />Hóa ra là khi họ đang uống rượu thì mưa to hơn lại có sấm chớp nữa làm Tu sĩ Ðỗ Bá Lung tỉnh lại, dây buộc thì lỏng lẻo, ông chui ra khỏi cái chiếu, lấy cái chiếu che mưa lần vào cái chuồng trâu gần đó. Hơi ấm của trâu, của phân trâu làm ông hồi tỉnh lại và sáng hôm sau, chủ nhà người Mèo nấu cháo ngô cho ông ăn và nuôi ông. Thế là ông sống lại.<br /><br />Ông sống lại một cách khỏe mạnh. Người Mèo cho ông ăn no so với sáu ký gạo cộng với sắn trong một tháng thì cháo ngô đã làm ông hồi phục nhanh chóng.<br /><br />Nhưng làm sao mà sống mãi ở nhà họ được? Mà trốn trại thì trốn về đâu? Và làm sao mà trốn thoát được. Giấy tờ không, tiền không, với 100km đường rừng, 300km đường bộ, ông đi làm sao được. Chỉ có một con đường độc nhất xuống núi thì bị kiểm soát thật ngặt nghèo, ông làm sao đi thoát. Vậy chi bằng quay trở lại trại Cổng Trời là hơn cả.<br /><br />Thế là ông quay về trại sáng hôm đó.<br /><br />Nhưng phiền là ban giám thị trại đã báo cáo về bộ cái thành tích tiêu diệt tên phản động đội lốt thầy tu Ðỗ Bá Lung rồi, và trên bộ đã gạch xóa tên Lung trong danh sách tù ở Cổng Trời rồi. Làm sao bây giờ? Phải có phương án nào chứ.<br /><br />Hai hôm sau, có một xe com-măng-ca của bộ lên trại Cổng Trời. Ông Ðỗ Bá Lung lên chiếc xe đó. Ông đi đâu? Và sẽ ra sao? Cho đến giờ chúng tôi cũng không biết gì hơn về Tu sĩ Ðỗ Bá Lung, người đã chết và đã sống lại đó.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/860561893301555200", "published": "2018-07-02T16:45:43+00:00", "source": { "content": "Hồi ký Cổng trời Cắn Tỷ - Kiều Duy Vĩnh\n\nKỳ 5\n\nNhưng mà sống mãi làm sao cho được nỗi với chế độ hà khắc giết người đó. Tu sĩ Lung phải chết. Người ta đóng các cửa sổ lại để không ai nhìn thấy chiếc chiếu gói xác khênh đi qua.\n\nMỗi lần chôn, có hai tù hình sự ở trại ngoài vào, đem theo một chiếc chiếu, đòn khiêng và dây thừng. Thường hay chôn vào buổi chiều tà. Chôn xong họ được bồi dưỡng một cân đường, hai cân gạo nếp. Cha Quế và Cha Vinh chết, thì đâu như phần chôn còn được thêm một cân lòng trâu.\n\nThế là với chúng tôi, Tu sĩ Ðỗ Bá Lung xứ Ngọc Ðông Hưng Yên không bao giờ về nữa. Người đã chết, và coi như mọi chuyện đã hết. Nhưng câu chuyện lại chưa chấm dứt ở đây ở lúc đem Tu sĩ Lung đi chôn.\n\nỞ đoạn trên, chúng ta đã biết là Tu sĩ Ðỗ Bá Lung đã vào Hầm Chết ba tháng mà vẫn chưa chết. Chánh giám thị Nguyễn Quang Sáng rất sốt ruột, luôn luôn hỏi anh Nguyễn Hữu Ðang, người cầm đầu Nhân Văn Giai Phẩm, người độc nhất được đưa cơm vào xà lim:\n\n“Thế nào, nó chết chưa? Cái thằng Lung ấy.”\n\n“Thưa ông, anh ấy chưa chết.”\n\nNguyễn Hữu Ðang có cái đáng quý là anh không gọi ai ở trong tù bằng thằng cả. Trong khi bọn trật tự viên hình sự luôn luôn nói theo giọng quan thầy, ông chủ chúng đều gọi tù nhân bằng thằng này thằng nọ.\n\nTôi có một anh bạn rất thân tên là Sâm. Khi hỏi cung tôi, cán bộ công an hỏi:\n\n“Anh thấy thằng Sâm nó thế nào?”\n\n“Thưa ông, tôi không quen thằng Sâm nào cả?”\n\n“Anh láo, anh chối hả? Thằng Sâm mà anh không quen thì anh còn quen ai nữa?”\n\n“Thưa ông, nếu ông nói về anh Ðỗ Văn Sâm học cùng với tôi ở trường Chu Văn An thì tôi quen rất thân. Nhưng xin ông nhớ cho là anh ấy chưa bị bắt, ông không nên gọi thằng này thằng nọ như thế.”\n\nTôi chỉ dám trả lời lại có thế thôi, nhưng còn anh bạn Phan Hữu Văn, thì anh ấy trả lời hay hơn tôi nhiều:\n\n“Thưa ông, tôi tưởng ông nói tới thằng Vĩnh lưu manh, ma cà bông ở cùng trại 13 với tôi thì thật tình tôi không bao giờ biết tới quân ăn cắp ấy cả. Nhưng tôi có quen ông Kiều Duy Vĩnh, học sinh trường Chu Văn An cũ, nguyên đại úy tiểu khu trưởng Ninh Giang. Chúng tôi không dùng những từ thằng này thằng nọ mày tao mi tớ bao giờ. Chỉ có bọn vô học, vô văn hóa, vô giáo dục thì mới dùng những từ đó mà thôi.”\n\nTên công an tím mặt lại, đuổi về trại đi cùm.\n\nLại nói về Tu sĩ Ðỗ Bá Lung, hết tháng thứ ba ông chưa chết, nhưng sang đến tháng thứ tư vào dịp gần đến lễ Thiên Chúa Giáng Sinh ở Cổng Trời đôi lúc không độ, nước đóng băng thì tu sĩ Lung chết.\n\nNguyễn Hữu Ðang vội vã bá cáo với trực trại là Tu sĩ Lung đã chết.\n\nNgay buổi chiều hôm đó, mọi cửa sổ nhà giam đều bị đóng kín lại, có hai người tù hình sự ở trại ngoài đem đòn, dây thừng và một chiếc chiếu vào khênh đi chôn. Họ chôn xong, về lĩnh mỗi người một cân đường và một cân gạo nếp. Ðâu như những lần chôn cất cha Vinh cha Quế họ được thêm mỗi người một ký lòng trâu.\n\nÐối với chúng tôi thì là Tu sĩ Ðỗ Bá Lung đã chết, đã đem chôn. Người chết hết chuyện. Thế nhưng trường hợp của Tu sĩ Lung lại không hết chuyện. Thế mới phiền.\n\nCũng chừng độ ba tháng sau, một ngày nắng vàng rực rỡ, trời ấm áp dễ chịu, người ta thấy, lù lù một tu sĩ Ðỗ Bá Lung chống gậy xuất hiện ở trại Cổng Trời.\n\nThế là náo loạn cả lên. Từ Ban Giám thị trại, đến lính coi tù, đến tù nhân đều tới lui, bàn ra tán vào, rì rầm nhớn nhác. Cửa sổ các trại lại đóng như khi ông chết mang đi chôn. Họ đưa ông vào ở tạm một cái buồng con chỗ cán bộ giáo dục “lục vấn” người tù. Chứ chả lẽ lại đưa ông vào Hầm Chết lần nữa!\n\nHóa ra là hồi ba tháng trước ông chưa chết hẳn, hoặc là ông đã chết mà một phép lạ đã làm ông sống lại. Câu chuyện xảy ra như sau:\n\nSắp đến chỗ chôn thì trời đổ mưa to, hai người tù hình sự tránh mưa, để ông nằm đó chạy vào trú mưa ở nhà một người Mèo, họ vào đấy uống rượu chờ tạnh mưa. Mưa hồi lâu, và rượu hơi ngon nên trời chập choạng tối họ mới lần xuống, thì không thấy bó chiếu đâu nữa.\n\nHọ nghĩ có lẽ thú dữ, hoặc chó sói đã tha cái xác ấy đi rồi. Có sao đâu, khỏi phải chôn. Họ về và cũng chả có ai hỏi là họ chôn xong chưa? Mọi lần vẫn thế. Mặc nhiên coi như đã chôn xong.\n\nHóa ra là khi họ đang uống rượu thì mưa to hơn lại có sấm chớp nữa làm Tu sĩ Ðỗ Bá Lung tỉnh lại, dây buộc thì lỏng lẻo, ông chui ra khỏi cái chiếu, lấy cái chiếu che mưa lần vào cái chuồng trâu gần đó. Hơi ấm của trâu, của phân trâu làm ông hồi tỉnh lại và sáng hôm sau, chủ nhà người Mèo nấu cháo ngô cho ông ăn và nuôi ông. Thế là ông sống lại.\n\nÔng sống lại một cách khỏe mạnh. Người Mèo cho ông ăn no so với sáu ký gạo cộng với sắn trong một tháng thì cháo ngô đã làm ông hồi phục nhanh chóng.\n\nNhưng làm sao mà sống mãi ở nhà họ được? Mà trốn trại thì trốn về đâu? Và làm sao mà trốn thoát được. Giấy tờ không, tiền không, với 100km đường rừng, 300km đường bộ, ông đi làm sao được. Chỉ có một con đường độc nhất xuống núi thì bị kiểm soát thật ngặt nghèo, ông làm sao đi thoát. Vậy chi bằng quay trở lại trại Cổng Trời là hơn cả.\n\nThế là ông quay về trại sáng hôm đó.\n\nNhưng phiền là ban giám thị trại đã báo cáo về bộ cái thành tích tiêu diệt tên phản động đội lốt thầy tu Ðỗ Bá Lung rồi, và trên bộ đã gạch xóa tên Lung trong danh sách tù ở Cổng Trời rồi. Làm sao bây giờ? Phải có phương án nào chứ.\n\nHai hôm sau, có một xe com-măng-ca của bộ lên trại Cổng Trời. Ông Ðỗ Bá Lung lên chiếc xe đó. Ông đi đâu? Và sẽ ra sao? Cho đến giờ chúng tôi cũng không biết gì hơn về Tu sĩ Ðỗ Bá Lung, người đã chết và đã sống lại đó.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/entities/urn:activity:860561893301555200/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/entities/urn:activity:859979854015725568", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184", "content": "Hồi ký Cổng trời Cắn Tỷ - Kiều Duy Vĩnh<br /><br />Kỳ 4<br /><br />Buổi sáng hôm ấy, chín giờ, mọi người chúng tôi ăn cơm xong, ngồi chơi, nhìn nhau, thì cửa mở. Một tiểu đội lính lưỡi lê tuốt trần súng ống chỉnh tề. Ðủ mặt bá quan của Khu A2. Quản giáo trực, giáo dục, phó giám thị phụ trách khu.<br /><br />Tất cả đều đội mũ bình thiên, lệ phục chỉnh chu. Cuối cùng, giám thị mới xuất hiện. Còn trẻ, nhanh nhẹn mặt mũi sáng sủa, ăn nói lưu loát, sang sảng, dứt khoát, có âm sắc Nam Hà (có điều cho mãi đến tận bây giờ tôi vẫn chưa hiểu nỗi, là tại sao trong chuỗi ngôn từ chính quy, nhân danh pháp luật mà giám thị mới lại xen vào đó một số từ mà người ta chỉ dùng để nói láo với nhau mà thôi).<br /><br />Bài nói như sau:<br /><br />“Hôm nay, tôi Nguyễn Quang Sáng. Chánh giám thị mới của trại, thông báo để các anh rõ.<br /><br />Trại Cổng Trời, Công Trường 25A Hà Nội này là một trại đặc biệt. Trại đã sàng lọc cẩn thận lũ các anh, bọn đầu trâu trán khỉ, bọn phản động chống phá cách mạng một cách điên cuồng, ở các trại dưới các anh không chịu cải tạo, lại còn ra sức truyền đạo và kích động người khác. Chúng tôi đây, chúng tôi cũng được chọn lọc, những phần tử ưu tú nhất, dầy dạn nhất, kinh nghiệm nhất để lên đây trừng trị, trấn áp lũ các anh. Tôi thay mặt cho ban giám thị báo cho các anh biết:<br /><br />Ban giám thị trại Cổng Trời trực tiếp được Bộ Chính Trị và Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội trao cho quyền hành đặc biệt: Trừng trị thẳng tay những kẻ nào còn dám chống lại đảng và nhà nước. Cụ thể, tôi nhấn mạnh, là tôi sẽ cho đi ngủ với giun (nguyên văn) những kẻ nào không chịu cải tạo và cố tình chống đối lại.<br /><br />Hôm nay tôi xuống đây để hỏi: Anh Ðỗ Bá Lung.”<br /><br />Im lặng.<br /><br />“Tôi hỏi: anh Ðỗ Bá Lung có nghe thấy không?”<br /><br />Có tiếng đáp nhỏ nhẹ: “Có tôi.”<br /><br />“Ðứng dậy. Tôi bảo anh đứng dậy.”<br /><br />Vì buồng giam chật, không có chỗ cho chúng tôi đứng, nên chúng tôi đều ngồi xổm hoặc xếp chân vòng tròn trên giường chỗ gần cửa ra vào. Chỉ có giám thị, quản giáo là có chỗ đứng ngay cửa mà thôi. Tu sĩ Ðỗ Bá Lung từ từ đứng dậy.<br /><br />Trời rét âm bốn độ, nên trong lúc ngồi nghe chúng tôi ai nấy đều quàng chăn cho khỏi rét.<br /><br />“Bỏ chăn ra.”<br /><br />Tu sĩ Lung tuột chăn khỏi vai cho rơi xuống chân mình.<br /><br />“Anh Ðỗ Bá Lung, hôm nay, sau khi đọc hồ sơ của anh, cùng các nhận xét của các ban giám thị các trại dưới, và được các ông quản giáo báo cáo lại, thấy rằng: Anh là một tên phản cách mạng cực kỳ nguy hiểm, đã đội lốt thầy tu mê hoặc các giáo dân ở các xứ đạo, kích động họ để họ chống lại đảng và chính phủ.<br /><br />Ðến khi bị bắt vào tù, ở các trại dưới cũng như ở đây, anh vô cùng ngoan cố khăng khăng không chịu cải tạo, từ chối mọi sự giáo dục của ban giám thị và các ông quản giáo. Tôi nói lại một lần nữa cho anh Ðỗ Bá Lung và các anh nghe cho rõ. Kẻ nào còn dám chống lại tôi sẽ cho đi ngủ với giun.<br /><br />Anh Lung, trước đây lúc nào anh cũng vỗ ngực tuyên bố trước giáo dân và các ban giám thị ở các trại dưới là anh thề không đội trời chung với Cộng sản. [Chính xác thì Tu sĩ Lung nói: Tôi không bao giờ có thể sống chung với Cộng Sản vô thần được]. Bây giờ trước mặt tôi anh có còn dám trắng trợn thách thức như thế nữa không?”<br /><br />Im lặng trên toàn bộ nhà mồ. Tôi ngồi im một xó, khép kín cái chăn, sụp cái mũ bịt tai lại, tránh mọi cặp mắt.<br /><br />Giám thị Sáng cao giọng hất hàm:<br /><br />“Tôi hỏi anh Lung, anh trả lời cho tôi biết. Thế nào?”<br /><br />Những phút giây này Thần Chết đã có mặt. Người ta thường viết như thế này về những người Cộng Sản trước khi chết: Vào những phút giây này người Cộng Sản kiên cường bao giờ cũng đứng dậy hô to: “Ðảng Cộng Sản muôn năm. Hồ Chủ Tịch muôn năm.” Phút giây thiêng anh đứng dậy ba lần và hô ba lần hô dõng dạc như thế.<br /><br />Tôi chờ. Tôi chờ. Và thấy tu sĩ Ðỗ Bá Lung ngẩng đầu:<br /><br />“Tôi có nói như thế và bây giờ tôi vẫn nói như thế.”<br /><br />Tiếng quát bật ra giận dữ:<br /><br />“Lôi nó đi.”<br /><br />Không để ai phải lôi kéo cả.<br /><br />Tu sĩ Lung từ từ bước ra khỏi giường. Ði ra cửa.<br /><br />Hàng lưỡi lê giãn ra. Quản giáo, giám thị giãn ra để cho tu sĩ đi. Ðến gần cửa tu sĩ quay lại, móc túi lấy gói thuốc lào, mấy đồng bạc “âm phủ” trao lại cho người ngồi gần. Vì tôi nằm cạnh tu sĩ, nên tu sĩ quay lại phía tôi: “Anh Vĩnh, tôi còn mấy viên thuốc cảm, và cái gối để ở đầu giường, lấy mà dùng.”<br /><br />Và hướng vào tất cả mọi người trong nhà mồ, tu sĩ nói nhỏ nhẹ:<br /><br />“Thôi chào các bác, các anh ở lại. Tôi đi.”<br /><br />Và tu sĩ đi. Cửa sập lại.<br /><br />Chúng tôi im lặng ngồi nhìn nhau không ai nói với ai một lời. Thần Chết đến và đã đi. Lần này ầm ĩ hơn, có nghi lệ hơn, có bài bản hơn những lần trước.<br /><br />*<br /><br />Gần ba tháng sau, Nguyễn Hữu Ðang, “tên cầm đầu bọn Nhân Văn Giai Phẩm” đến gần cửa sổ khu tôi ở. Anh là người độc nhất ở đây được đưa cơm vào xà lim, được đi lại tự do trong bốn bức tường, anh là người được ăn no, đủ muối mắm, thậm chí được mua cả thịt trâu và được hái hoa rừng cài vào cửa sổ. Có lần anh cầm một bó hoa nghệ và bảo tôi: Này Vĩnh, cậu ngửi mà xem có đúng mùi nước hoa Bain de Champagne không.<br /><br />Tôi vốn không ưa cái mùi ung ủng của thứ nước hoa thượng hảo hạng đó. Nhưng anh Nguyễn Hữu Ðang thì anh rất thích cái mùi nước hoa Bain de Champagne đó. Lại có lần qua cửa sổ vào buổi sáng sớm, anh dúi cho tôi một cái bánh sắn to có nhân thịt trâu.<br /><br />Chao ôi là chao ôi.<br /><br />Thỉnh thoảng lúc vắng quản giáo và lính canh anh đứng cạnh cửa sổ nói với tôi dăm ba câu chuyện tào lao. Anh được thả lỏng, được ưu đãi có lẽ do cái người cắp cái cặp đen hôm đưa đoàn tù lên. Anh bảo với tôi rằng ông ta tên là Vệ, hình như làm cục phó Cục Quản Lý trại giam. Hồi xưa trước năm 1945, khi anh làm tổng thư ký Hội Truyền Bá Quốc Ngữ với cụ Nguyễn Văn Tố, anh có làm ơn cho ông ta một điều gì đó. Ðến giờ ông ta tử tế đáp lệ lại. Chắc là thế.<br /><br />Anh luôn bảo, anh không có tội gì cả. Nếu có - theo anh - thì đó chỉ là một sự hiểu lầm về thời gian và không gian trong triết học mà thôi. Anh nói ấm ớ lững lờ và khó hiểu như vậy.<br /><br />Ba tháng sau, lúc đưa cơm xà lim xong anh đáo qua cửa sổ tôi và bảo:<br /><br />“Này, cái lão Lung ấy mà. Vẫn chưa chết. Sống dai thế. Không có chăn, không có quần áo ấm để chống rét cơ thể mọc đầy lông cậu ạ. Chỉ còn đôi mắt là vẫn sáng vẫn sống thôi.”<br /><br />Còn tiếp...", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/859979854015725568", "published": "2018-07-01T02:12:54+00:00", "source": { "content": "Hồi ký Cổng trời Cắn Tỷ - Kiều Duy Vĩnh\n\nKỳ 4\n\nBuổi sáng hôm ấy, chín giờ, mọi người chúng tôi ăn cơm xong, ngồi chơi, nhìn nhau, thì cửa mở. Một tiểu đội lính lưỡi lê tuốt trần súng ống chỉnh tề. Ðủ mặt bá quan của Khu A2. Quản giáo trực, giáo dục, phó giám thị phụ trách khu.\n\nTất cả đều đội mũ bình thiên, lệ phục chỉnh chu. Cuối cùng, giám thị mới xuất hiện. Còn trẻ, nhanh nhẹn mặt mũi sáng sủa, ăn nói lưu loát, sang sảng, dứt khoát, có âm sắc Nam Hà (có điều cho mãi đến tận bây giờ tôi vẫn chưa hiểu nỗi, là tại sao trong chuỗi ngôn từ chính quy, nhân danh pháp luật mà giám thị mới lại xen vào đó một số từ mà người ta chỉ dùng để nói láo với nhau mà thôi).\n\nBài nói như sau:\n\n“Hôm nay, tôi Nguyễn Quang Sáng. Chánh giám thị mới của trại, thông báo để các anh rõ.\n\nTrại Cổng Trời, Công Trường 25A Hà Nội này là một trại đặc biệt. Trại đã sàng lọc cẩn thận lũ các anh, bọn đầu trâu trán khỉ, bọn phản động chống phá cách mạng một cách điên cuồng, ở các trại dưới các anh không chịu cải tạo, lại còn ra sức truyền đạo và kích động người khác. Chúng tôi đây, chúng tôi cũng được chọn lọc, những phần tử ưu tú nhất, dầy dạn nhất, kinh nghiệm nhất để lên đây trừng trị, trấn áp lũ các anh. Tôi thay mặt cho ban giám thị báo cho các anh biết:\n\nBan giám thị trại Cổng Trời trực tiếp được Bộ Chính Trị và Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội trao cho quyền hành đặc biệt: Trừng trị thẳng tay những kẻ nào còn dám chống lại đảng và nhà nước. Cụ thể, tôi nhấn mạnh, là tôi sẽ cho đi ngủ với giun (nguyên văn) những kẻ nào không chịu cải tạo và cố tình chống đối lại.\n\nHôm nay tôi xuống đây để hỏi: Anh Ðỗ Bá Lung.”\n\nIm lặng.\n\n“Tôi hỏi: anh Ðỗ Bá Lung có nghe thấy không?”\n\nCó tiếng đáp nhỏ nhẹ: “Có tôi.”\n\n“Ðứng dậy. Tôi bảo anh đứng dậy.”\n\nVì buồng giam chật, không có chỗ cho chúng tôi đứng, nên chúng tôi đều ngồi xổm hoặc xếp chân vòng tròn trên giường chỗ gần cửa ra vào. Chỉ có giám thị, quản giáo là có chỗ đứng ngay cửa mà thôi. Tu sĩ Ðỗ Bá Lung từ từ đứng dậy.\n\nTrời rét âm bốn độ, nên trong lúc ngồi nghe chúng tôi ai nấy đều quàng chăn cho khỏi rét.\n\n“Bỏ chăn ra.”\n\nTu sĩ Lung tuột chăn khỏi vai cho rơi xuống chân mình.\n\n“Anh Ðỗ Bá Lung, hôm nay, sau khi đọc hồ sơ của anh, cùng các nhận xét của các ban giám thị các trại dưới, và được các ông quản giáo báo cáo lại, thấy rằng: Anh là một tên phản cách mạng cực kỳ nguy hiểm, đã đội lốt thầy tu mê hoặc các giáo dân ở các xứ đạo, kích động họ để họ chống lại đảng và chính phủ.\n\nÐến khi bị bắt vào tù, ở các trại dưới cũng như ở đây, anh vô cùng ngoan cố khăng khăng không chịu cải tạo, từ chối mọi sự giáo dục của ban giám thị và các ông quản giáo. Tôi nói lại một lần nữa cho anh Ðỗ Bá Lung và các anh nghe cho rõ. Kẻ nào còn dám chống lại tôi sẽ cho đi ngủ với giun.\n\nAnh Lung, trước đây lúc nào anh cũng vỗ ngực tuyên bố trước giáo dân và các ban giám thị ở các trại dưới là anh thề không đội trời chung với Cộng sản. [Chính xác thì Tu sĩ Lung nói: Tôi không bao giờ có thể sống chung với Cộng Sản vô thần được]. Bây giờ trước mặt tôi anh có còn dám trắng trợn thách thức như thế nữa không?”\n\nIm lặng trên toàn bộ nhà mồ. Tôi ngồi im một xó, khép kín cái chăn, sụp cái mũ bịt tai lại, tránh mọi cặp mắt.\n\nGiám thị Sáng cao giọng hất hàm:\n\n“Tôi hỏi anh Lung, anh trả lời cho tôi biết. Thế nào?”\n\nNhững phút giây này Thần Chết đã có mặt. Người ta thường viết như thế này về những người Cộng Sản trước khi chết: Vào những phút giây này người Cộng Sản kiên cường bao giờ cũng đứng dậy hô to: “Ðảng Cộng Sản muôn năm. Hồ Chủ Tịch muôn năm.” Phút giây thiêng anh đứng dậy ba lần và hô ba lần hô dõng dạc như thế.\n\nTôi chờ. Tôi chờ. Và thấy tu sĩ Ðỗ Bá Lung ngẩng đầu:\n\n“Tôi có nói như thế và bây giờ tôi vẫn nói như thế.”\n\nTiếng quát bật ra giận dữ:\n\n“Lôi nó đi.”\n\nKhông để ai phải lôi kéo cả.\n\nTu sĩ Lung từ từ bước ra khỏi giường. Ði ra cửa.\n\nHàng lưỡi lê giãn ra. Quản giáo, giám thị giãn ra để cho tu sĩ đi. Ðến gần cửa tu sĩ quay lại, móc túi lấy gói thuốc lào, mấy đồng bạc “âm phủ” trao lại cho người ngồi gần. Vì tôi nằm cạnh tu sĩ, nên tu sĩ quay lại phía tôi: “Anh Vĩnh, tôi còn mấy viên thuốc cảm, và cái gối để ở đầu giường, lấy mà dùng.”\n\nVà hướng vào tất cả mọi người trong nhà mồ, tu sĩ nói nhỏ nhẹ:\n\n“Thôi chào các bác, các anh ở lại. Tôi đi.”\n\nVà tu sĩ đi. Cửa sập lại.\n\nChúng tôi im lặng ngồi nhìn nhau không ai nói với ai một lời. Thần Chết đến và đã đi. Lần này ầm ĩ hơn, có nghi lệ hơn, có bài bản hơn những lần trước.\n\n*\n\nGần ba tháng sau, Nguyễn Hữu Ðang, “tên cầm đầu bọn Nhân Văn Giai Phẩm” đến gần cửa sổ khu tôi ở. Anh là người độc nhất ở đây được đưa cơm vào xà lim, được đi lại tự do trong bốn bức tường, anh là người được ăn no, đủ muối mắm, thậm chí được mua cả thịt trâu và được hái hoa rừng cài vào cửa sổ. Có lần anh cầm một bó hoa nghệ và bảo tôi: Này Vĩnh, cậu ngửi mà xem có đúng mùi nước hoa Bain de Champagne không.\n\nTôi vốn không ưa cái mùi ung ủng của thứ nước hoa thượng hảo hạng đó. Nhưng anh Nguyễn Hữu Ðang thì anh rất thích cái mùi nước hoa Bain de Champagne đó. Lại có lần qua cửa sổ vào buổi sáng sớm, anh dúi cho tôi một cái bánh sắn to có nhân thịt trâu.\n\nChao ôi là chao ôi.\n\nThỉnh thoảng lúc vắng quản giáo và lính canh anh đứng cạnh cửa sổ nói với tôi dăm ba câu chuyện tào lao. Anh được thả lỏng, được ưu đãi có lẽ do cái người cắp cái cặp đen hôm đưa đoàn tù lên. Anh bảo với tôi rằng ông ta tên là Vệ, hình như làm cục phó Cục Quản Lý trại giam. Hồi xưa trước năm 1945, khi anh làm tổng thư ký Hội Truyền Bá Quốc Ngữ với cụ Nguyễn Văn Tố, anh có làm ơn cho ông ta một điều gì đó. Ðến giờ ông ta tử tế đáp lệ lại. Chắc là thế.\n\nAnh luôn bảo, anh không có tội gì cả. Nếu có - theo anh - thì đó chỉ là một sự hiểu lầm về thời gian và không gian trong triết học mà thôi. Anh nói ấm ớ lững lờ và khó hiểu như vậy.\n\nBa tháng sau, lúc đưa cơm xà lim xong anh đáo qua cửa sổ tôi và bảo:\n\n“Này, cái lão Lung ấy mà. Vẫn chưa chết. Sống dai thế. Không có chăn, không có quần áo ấm để chống rét cơ thể mọc đầy lông cậu ạ. Chỉ còn đôi mắt là vẫn sáng vẫn sống thôi.”\n\nCòn tiếp...", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/entities/urn:activity:859979854015725568/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/entities/urn:activity:859806102577827840", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184", "content": "Kinh tế không phải là tất cả. Hạnh phúc của một dân tộc không phải chỉ là lợi tức trung bình trên mỗi đầu người , càng không phải tỉ lệ tăng trưởng 5 hay 10% mỗi năm. Còn những điều cao hơn, và cao hơn nhiều. Đó là phẩm giá, là quyền được nói và làm điều mình muốn, là quyền được sống mà không bị bắt giam vô cớ, được phát triển khả năng của mình mà không cần đút lót, và được tham dự vào những quyết định quan trọng cho cộng đồng. Những điều này chỉ có 1 chế độ dân chủ có thể đem lại. Các tập đoàn độc tài viện lý cớ phát triển kinh tế để hy sinh tự do. Lập trường này tự nó đã khó chấp nhận, điều còn khó chấp nhận hơn là vì chà đạp tự do làm thui chột óc sáng tạo, họ cũng ngăn chăn luôn cả phát triển kinh tế. Họ biện luận là cần hy sinh hôm nay cho ngày mai nhưng thực ra họ hy sinh hôm nay chỉ để huỷ hoại ngày mai.<br /><br />Trích Tổ quốc ăn năn - Nguyễn Gia Kiểng", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/859806102577827840", "published": "2018-06-30T14:42:29+00:00", "source": { "content": "Kinh tế không phải là tất cả. Hạnh phúc của một dân tộc không phải chỉ là lợi tức trung bình trên mỗi đầu người , càng không phải tỉ lệ tăng trưởng 5 hay 10% mỗi năm. Còn những điều cao hơn, và cao hơn nhiều. Đó là phẩm giá, là quyền được nói và làm điều mình muốn, là quyền được sống mà không bị bắt giam vô cớ, được phát triển khả năng của mình mà không cần đút lót, và được tham dự vào những quyết định quan trọng cho cộng đồng. Những điều này chỉ có 1 chế độ dân chủ có thể đem lại. Các tập đoàn độc tài viện lý cớ phát triển kinh tế để hy sinh tự do. Lập trường này tự nó đã khó chấp nhận, điều còn khó chấp nhận hơn là vì chà đạp tự do làm thui chột óc sáng tạo, họ cũng ngăn chăn luôn cả phát triển kinh tế. Họ biện luận là cần hy sinh hôm nay cho ngày mai nhưng thực ra họ hy sinh hôm nay chỉ để huỷ hoại ngày mai.\n\nTrích Tổ quốc ăn năn - Nguyễn Gia Kiểng", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/entities/urn:activity:859806102577827840/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/entities/urn:activity:859448373097484288", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184", "content": "Human một phim rất đáng xem <br /><br />Phim tài liệu do nhà báo và cũng là nhà hoạt động môi trường người Pháp Yann Arthus-Bertrand cùng nhóm cộng tác phỏng vấn 2020 người từ 60 quốc gia khác nhau trong 3 năm.<br /><br />Ông luôn muốn tìm hiểu sao trên thế giới lại có nhiều đau khổ đến thế, tại sao vẫn có chiến tranh loạn lạc, tại sao lại nhiều cảnh nghèo đói như vậy, tại sao chúng ta lại tàn phá môi trường với tốc độ nhanh đến thế, tại sao chúng ta không sống hoà hợp với nhau hơn? Tại sao và tại sao?<br /><br />Bộ phim về sự chân thành, lòng can đảm và sự tử tế của chính những con người trong phim.<br /><br />Phim có rất nhiều cảnh đẹp, các góc quay flycam quá hùng vĩ, những nơi mình chưa từng đặt chân tới những con người chưa từng gặp mặt...<br /><br />Một em bé phải trốn ra ngoài đường sống vì bị bạo hành. E kể về lời bố dạy trước khi bố mất : \" không quan trọng con đã vấp ngã, chỉ cần con đứng lên lần nữa, luôn luôn đứng lên\" điều đó giúp em rất nhiều.<br /><br />Một người đàn ông sống trong một khu rừng ở Calais (Pháp) bị cảnh sát tới và quấy rầy.<br />Cảnh sát: Các bạn phải rời khỏi khu rừng!<br />Người đàn ông: Vậy chúng tôi phải đi đâu? Chỉ cho tôi đi, tôi muốn tới đó!<br />Cảnh sát: Các bạn phải trở về tổ quốc của các bạn.<br />Người đàn ông: tổ quốc của tôi ở đâu? Tôi không có tổ quốc nào hết! Đó là vùng đất giết chóc, vùng đất giết người, vùng đất chiến tranh. Đó không phải là tổ quốc! Afghanistan giờ không còn là 1 đất nước nữa! Đó là vùng đất giết chóc mà! 37 đất nước tới để kiểm soát đất nước đó nhưng họ không thể kiểm soát con người ở đó. Liên hiệp quốc không thể kiểm soát nổi những người đó! Làm sao mà các người có thể đuổi tôi về đất nước đó!<br />Tôi đã mất gia đình tôi ở đất nước đó. Làm sao mà tôi có thể quay lại đất nước đó được? Tôi từng là dân tị nạn ở Pakistan, Iran, Dubai, Thổ Nhĩ kỳ, Bulgaria, tôi từng là dân tị nạn ở các nước Châu Âu, ở Hy lạp. Và giờ tôi là dân tị nạn ở Pháp. Nhưng hãy để tôi sống đi!<br />Tôi không muốn gì từ các người hết! Tôi không muốn thức ăn từ các người. Tôi không cần giúp đỡ! Nhưng hãy để tôi sống.<br /><br />Câu chuyện về công nhân Trung quốc khi làm trong nhà máy bị đối xử tệ bạc, bị sỉ nhục, đi vệ sinh phải xin phép và mỗi lần đi 1 người, chịu sự áp lực khắt khe về chỉ tiêu...nhiều khi họ càm thấy kiệt sức không thể chịu đựng được nữa nhưng không còn sự lựa chọn nào khác.<br /><br />Tổng thống Uruguay (trải qua 10 năm trong phòng giam biệt lập) :<br />Chúng ta đang sống trong một xã hội tiêu dùng, liên tục mua, vứt đi, chúng ta đang phung phí chính cuộc sống của mình bằng những nhu cầu thừa thãi, khi chúng ta mua gì không phải chúng ta trả giá bằng tiền mà là bằng thời gian trong cuộc sống để ta kiếm tiền. Sự khác nhau là bạn không thể mua được cuộc sống, cuộc sống cứ trôi qua thôi. Và sẽ thật kinh khủng nếu chúng ta phí phạm cuộc sống, mất đi sự tự do.<br /><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&amp;t=all&amp;q=WhatMakeUsHUMAN\" title=\"#WhatMakeUsHUMAN\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#WhatMakeUsHUMAN</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/859448373097484288", "published": "2018-06-29T15:00:59+00:00", "source": { "content": "Human một phim rất đáng xem \n\nPhim tài liệu do nhà báo và cũng là nhà hoạt động môi trường người Pháp Yann Arthus-Bertrand cùng nhóm cộng tác phỏng vấn 2020 người từ 60 quốc gia khác nhau trong 3 năm.\n\nÔng luôn muốn tìm hiểu sao trên thế giới lại có nhiều đau khổ đến thế, tại sao vẫn có chiến tranh loạn lạc, tại sao lại nhiều cảnh nghèo đói như vậy, tại sao chúng ta lại tàn phá môi trường với tốc độ nhanh đến thế, tại sao chúng ta không sống hoà hợp với nhau hơn? Tại sao và tại sao?\n\nBộ phim về sự chân thành, lòng can đảm và sự tử tế của chính những con người trong phim.\n\nPhim có rất nhiều cảnh đẹp, các góc quay flycam quá hùng vĩ, những nơi mình chưa từng đặt chân tới những con người chưa từng gặp mặt...\n\nMột em bé phải trốn ra ngoài đường sống vì bị bạo hành. E kể về lời bố dạy trước khi bố mất : \" không quan trọng con đã vấp ngã, chỉ cần con đứng lên lần nữa, luôn luôn đứng lên\" điều đó giúp em rất nhiều.\n\nMột người đàn ông sống trong một khu rừng ở Calais (Pháp) bị cảnh sát tới và quấy rầy.\nCảnh sát: Các bạn phải rời khỏi khu rừng!\nNgười đàn ông: Vậy chúng tôi phải đi đâu? Chỉ cho tôi đi, tôi muốn tới đó!\nCảnh sát: Các bạn phải trở về tổ quốc của các bạn.\nNgười đàn ông: tổ quốc của tôi ở đâu? Tôi không có tổ quốc nào hết! Đó là vùng đất giết chóc, vùng đất giết người, vùng đất chiến tranh. Đó không phải là tổ quốc! Afghanistan giờ không còn là 1 đất nước nữa! Đó là vùng đất giết chóc mà! 37 đất nước tới để kiểm soát đất nước đó nhưng họ không thể kiểm soát con người ở đó. Liên hiệp quốc không thể kiểm soát nổi những người đó! Làm sao mà các người có thể đuổi tôi về đất nước đó!\nTôi đã mất gia đình tôi ở đất nước đó. Làm sao mà tôi có thể quay lại đất nước đó được? Tôi từng là dân tị nạn ở Pakistan, Iran, Dubai, Thổ Nhĩ kỳ, Bulgaria, tôi từng là dân tị nạn ở các nước Châu Âu, ở Hy lạp. Và giờ tôi là dân tị nạn ở Pháp. Nhưng hãy để tôi sống đi!\nTôi không muốn gì từ các người hết! Tôi không muốn thức ăn từ các người. Tôi không cần giúp đỡ! Nhưng hãy để tôi sống.\n\nCâu chuyện về công nhân Trung quốc khi làm trong nhà máy bị đối xử tệ bạc, bị sỉ nhục, đi vệ sinh phải xin phép và mỗi lần đi 1 người, chịu sự áp lực khắt khe về chỉ tiêu...nhiều khi họ càm thấy kiệt sức không thể chịu đựng được nữa nhưng không còn sự lựa chọn nào khác.\n\nTổng thống Uruguay (trải qua 10 năm trong phòng giam biệt lập) :\nChúng ta đang sống trong một xã hội tiêu dùng, liên tục mua, vứt đi, chúng ta đang phung phí chính cuộc sống của mình bằng những nhu cầu thừa thãi, khi chúng ta mua gì không phải chúng ta trả giá bằng tiền mà là bằng thời gian trong cuộc sống để ta kiếm tiền. Sự khác nhau là bạn không thể mua được cuộc sống, cuộc sống cứ trôi qua thôi. Và sẽ thật kinh khủng nếu chúng ta phí phạm cuộc sống, mất đi sự tự do.\n\n#WhatMakeUsHUMAN", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/entities/urn:activity:859448373097484288/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/entities/urn:activity:857371718325952512", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184", "content": "Sách hay nên đọc : Chết dưới tay Trung Quốc<br /><br />Cuốn sách phơi bày sự thật về Trung Quốc một con quỷ tiêu diệt sự sống của con người và thiên nhiên. <br /><br />Các chất độc của TQ có trong thực phẩm bẩn gây ung thư, các đồ rẻ tiền dễ cháy hay độc hại, thuốc giả không \"chữa trị\" mà thực ra là giết người, điện thoại dễ cháy nổ, xe đạp trẻ em có sơn pha chì...v..v... tiêu diệt sự sống từ trẻ em đến người già.<br /><br />Sử dụng những vũ khí tiêu diệt việc làm, nhà nước trợ cấp xuất khẩu, thao túng tiền tệ, làm què quặt và giết hại nhân công lao động để có nhiều lợi nhuận, phá giá để độc quyền thị trường...<br /><br />Không những thế TQ còn thâu tóm nguồn tài nguyên các nước để thao túng thị trường thế giới. TQ xâm lược lục địa Châu Phi, các nước độc tài với nền ngoại giao \"vung tiền mua chuộc\". Thế chấp của TQ cho dầu mỏ của Angola hơn 10 tỉ usd, cộng hoà dân chủ Congo vướng vào trao đổi hạ tầng với TQ lấy mỏ đồng trị giá hàng tỉ usd. Ghana thì trao đổi hạt cacao trong khi Nigeria thì bán khí đốt tự nhiên cho TQ và Sudan gia tăng quân sự qua việc gán nợ bằng dầu mỏ cho TQ. Peru thì TQ hiện sở hữu toàn bộ 1 quả núi chứa quặng đồng. Bàn tay đen TQ còn nhúng tay vào mua bán tài nguyên với tên độc tài Robert Mugabe của Zimbawe... Bằng cách thiết lập các mối quan hệ thực dân khắp châu Phi , châu Á thì TQ ngày càng lấy nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên của thế giới ra khỏi thị trường toàn cầu và giữ làm của riêng. Và tất nhiên các nước mà TQ đến cũng đồng nghĩa với việc phá hoại môi trường bởi các nhà máy thải các chất thải độc hại thẳng xuống sông biển không qua xử lý.<br /><br />Liên hợp quốc cố gắng sử dụng các phương tiện ngoại giao như cấm vận thương mại và phong toả các ngân hàng và viện trợ để kiềm chế các tên độc tài bạo chúa. Tuy nhiên khi các quốc gia văn minh cố gắng gây áp lực như vậy thì TQ lại đi cửa sau, tranh thủ mời chào các tên độc tài bất kỳ thứ gì chúng muốn từ các vũ khí hạng nhẹ và máy bay chiến đấu đến các máy tính và hệ thống viễn thông hiện đại. <br /><br />Đây là lời kể của người trực tiếp chứng kiến chiến dịch tàn sát mang tên “đổi máu lấy dầu” diễn ra gần như hoàn toàn với vũ khí Trung Quốc tại Darfur, theo phóng sự của BBC \"The New Killing Fields\": Hàng ngàn phụ nữ và trẻ em đã bị cưỡng bức có hệ thống tại Darfur trong khi những người chồng, anh em, các con trai của họ bị tàn sát không ghê tay …. Máy bay chính phủ ném bom những ngôi làng châu Phi và sau đó gửi lực lượng vũ trang đến trên những con lạc đà, ngựa và xe tải … các ngôi làng bị tấn công hơn năm lần. Một phụ nữ tên là Kalima … đã cố gắng gọi chồng mình khi ngôi làng bị tấn công. Nhưng những kẻ vũ trang đã giết chết ông ta và cướp đứa con đang bám vào người cô ta trong sự sợ hãi tột cùng, và họ đã thiêu sống đứa bé trai chỉ mới 3 tuổi. Kalima sau đó bị hãm hiếp bởi chính những tên đồ tể này. <br /><br />Cuốn sách còn chỉ ra tại sao TQ gia tăng quân sự, che dấu tàu ngầm, điệp viên khắp nơi khắp ngành nghề, tại sao lại đẩy mạnh chương trình khám phá vũ trụ có thể sẽ vượt Mỹ về số lượng phóng tàu vũ trụ. Vấn đề chiếm Đài Loan...<br /><br />Vậy nên mỗi khi chúng ta mua hàng TQ hãy suy nghĩ đến những việc mà TQ đã và có thể làm khi sử dụng tiền của chúng ta, đừng nghĩ rằng chúng ta nhỏ bé không thể làm được gì.<br /><br />Link audio book <a href=\"https://archive.org/details/ChetDuoiTayTrungQuocPeterNavarroGregAutry/LoiKet.mp3\" target=\"_blank\">https://archive.org/details/ChetDuoiTayTrungQuocPeterNavarroGregAutry/LoiKet.mp3</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/857371718325952512", "published": "2018-06-23T21:29:06+00:00", "source": { "content": "Sách hay nên đọc : Chết dưới tay Trung Quốc\n\nCuốn sách phơi bày sự thật về Trung Quốc một con quỷ tiêu diệt sự sống của con người và thiên nhiên. \n\nCác chất độc của TQ có trong thực phẩm bẩn gây ung thư, các đồ rẻ tiền dễ cháy hay độc hại, thuốc giả không \"chữa trị\" mà thực ra là giết người, điện thoại dễ cháy nổ, xe đạp trẻ em có sơn pha chì...v..v... tiêu diệt sự sống từ trẻ em đến người già.\n\nSử dụng những vũ khí tiêu diệt việc làm, nhà nước trợ cấp xuất khẩu, thao túng tiền tệ, làm què quặt và giết hại nhân công lao động để có nhiều lợi nhuận, phá giá để độc quyền thị trường...\n\nKhông những thế TQ còn thâu tóm nguồn tài nguyên các nước để thao túng thị trường thế giới. TQ xâm lược lục địa Châu Phi, các nước độc tài với nền ngoại giao \"vung tiền mua chuộc\". Thế chấp của TQ cho dầu mỏ của Angola hơn 10 tỉ usd, cộng hoà dân chủ Congo vướng vào trao đổi hạ tầng với TQ lấy mỏ đồng trị giá hàng tỉ usd. Ghana thì trao đổi hạt cacao trong khi Nigeria thì bán khí đốt tự nhiên cho TQ và Sudan gia tăng quân sự qua việc gán nợ bằng dầu mỏ cho TQ. Peru thì TQ hiện sở hữu toàn bộ 1 quả núi chứa quặng đồng. Bàn tay đen TQ còn nhúng tay vào mua bán tài nguyên với tên độc tài Robert Mugabe của Zimbawe... Bằng cách thiết lập các mối quan hệ thực dân khắp châu Phi , châu Á thì TQ ngày càng lấy nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên của thế giới ra khỏi thị trường toàn cầu và giữ làm của riêng. Và tất nhiên các nước mà TQ đến cũng đồng nghĩa với việc phá hoại môi trường bởi các nhà máy thải các chất thải độc hại thẳng xuống sông biển không qua xử lý.\n\nLiên hợp quốc cố gắng sử dụng các phương tiện ngoại giao như cấm vận thương mại và phong toả các ngân hàng và viện trợ để kiềm chế các tên độc tài bạo chúa. Tuy nhiên khi các quốc gia văn minh cố gắng gây áp lực như vậy thì TQ lại đi cửa sau, tranh thủ mời chào các tên độc tài bất kỳ thứ gì chúng muốn từ các vũ khí hạng nhẹ và máy bay chiến đấu đến các máy tính và hệ thống viễn thông hiện đại. \n\nĐây là lời kể của người trực tiếp chứng kiến chiến dịch tàn sát mang tên “đổi máu lấy dầu” diễn ra gần như hoàn toàn với vũ khí Trung Quốc tại Darfur, theo phóng sự của BBC \"The New Killing Fields\": Hàng ngàn phụ nữ và trẻ em đã bị cưỡng bức có hệ thống tại Darfur trong khi những người chồng, anh em, các con trai của họ bị tàn sát không ghê tay …. Máy bay chính phủ ném bom những ngôi làng châu Phi và sau đó gửi lực lượng vũ trang đến trên những con lạc đà, ngựa và xe tải … các ngôi làng bị tấn công hơn năm lần. Một phụ nữ tên là Kalima … đã cố gắng gọi chồng mình khi ngôi làng bị tấn công. Nhưng những kẻ vũ trang đã giết chết ông ta và cướp đứa con đang bám vào người cô ta trong sự sợ hãi tột cùng, và họ đã thiêu sống đứa bé trai chỉ mới 3 tuổi. Kalima sau đó bị hãm hiếp bởi chính những tên đồ tể này. \n\nCuốn sách còn chỉ ra tại sao TQ gia tăng quân sự, che dấu tàu ngầm, điệp viên khắp nơi khắp ngành nghề, tại sao lại đẩy mạnh chương trình khám phá vũ trụ có thể sẽ vượt Mỹ về số lượng phóng tàu vũ trụ. Vấn đề chiếm Đài Loan...\n\nVậy nên mỗi khi chúng ta mua hàng TQ hãy suy nghĩ đến những việc mà TQ đã và có thể làm khi sử dụng tiền của chúng ta, đừng nghĩ rằng chúng ta nhỏ bé không thể làm được gì.\n\nLink audio book https://archive.org/details/ChetDuoiTayTrungQuocPeterNavarroGregAutry/LoiKet.mp3", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/entities/urn:activity:857371718325952512/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/entities/urn:activity:851780329784184832", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184", "content": "Các bạn sẽ gặp Chúa Giêsu ở đâu có người đau khổ và hy vọng: trong những xóm làng bé nhỏ rải rác khắp các lục địa, hầu như ở bên lề của lịch sử, như làng Nagiaret, trong những đô thị mênh mông, nơi mà từng triệu người chen nhau sống, lắm lúc như những người xa lạ.<br /><br />Chúa Giêsu sống bên cạnh các bạn...gặp khuôn mặt Ngài nơi bộ mặt của những người nghèo khổ bị bỏ rơi, thường là những nạn nhân của một chính sách kinh tế bất công, đặt lợi nhuận lên trên hết và làm cho con người thành phương tiện chứ không phải mục đích...<br /><br />Gặp Chúa Giêsu ở những người kêu cầu Ngài mà không hề biết Ngài. Gặp Chúa Giêsu ở những người mang tên là Kitô hữu, cả nam lẫn nữ.<br /><br />Giờ phút này đứng trước ngưỡng cửa của năm hai nghìn, họ cần khẩn trương xoá tan gương xấu chia rẽ giữa anh chị em Kitô hữu.<br /><br />Gioan Phaolo II , sứ điệp NQTGT XII , số 5<br />...<br /><br />Tình thương không có ranh giới, hễ có ranh giới thì không còn là tình thương nữa.<br />...<br />Nhiều lúc tôi cảm thấy khó chịu trong lòng vì người ta phỏng vấn, muốn thúc giục tôi nói những chuyện giật gân trong thời gian lao tù...Đó không phải là mục đích của tôi. Nguyện vọng lớn nhất của tôi là trao lại cho các bạn trẻ một sứ điệp của tình thương và sự thật, của công lý và hoà bình, của tha thứ và hoà giải. <br /><br />ĐHY Phanxico Xavie Nguyễn Văn Thuận", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/851780329784184832", "published": "2018-06-08T11:10:55+00:00", "source": { "content": "Các bạn sẽ gặp Chúa Giêsu ở đâu có người đau khổ và hy vọng: trong những xóm làng bé nhỏ rải rác khắp các lục địa, hầu như ở bên lề của lịch sử, như làng Nagiaret, trong những đô thị mênh mông, nơi mà từng triệu người chen nhau sống, lắm lúc như những người xa lạ.\n\nChúa Giêsu sống bên cạnh các bạn...gặp khuôn mặt Ngài nơi bộ mặt của những người nghèo khổ bị bỏ rơi, thường là những nạn nhân của một chính sách kinh tế bất công, đặt lợi nhuận lên trên hết và làm cho con người thành phương tiện chứ không phải mục đích...\n\nGặp Chúa Giêsu ở những người kêu cầu Ngài mà không hề biết Ngài. Gặp Chúa Giêsu ở những người mang tên là Kitô hữu, cả nam lẫn nữ.\n\nGiờ phút này đứng trước ngưỡng cửa của năm hai nghìn, họ cần khẩn trương xoá tan gương xấu chia rẽ giữa anh chị em Kitô hữu.\n\nGioan Phaolo II , sứ điệp NQTGT XII , số 5\n...\n\nTình thương không có ranh giới, hễ có ranh giới thì không còn là tình thương nữa.\n...\nNhiều lúc tôi cảm thấy khó chịu trong lòng vì người ta phỏng vấn, muốn thúc giục tôi nói những chuyện giật gân trong thời gian lao tù...Đó không phải là mục đích của tôi. Nguyện vọng lớn nhất của tôi là trao lại cho các bạn trẻ một sứ điệp của tình thương và sự thật, của công lý và hoà bình, của tha thứ và hoà giải. \n\nĐHY Phanxico Xavie Nguyễn Văn Thuận", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/entities/urn:activity:851780329784184832/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/entities/urn:activity:851779780206051328", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184", "content": "<a href=\"https://www.minds.com/newsfeed/851779780206051328\" target=\"_blank\">https://www.minds.com/newsfeed/851779780206051328</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/851779780206051328", "published": "2018-06-08T11:08:44+00:00", "source": { "content": "https://www.minds.com/newsfeed/851779780206051328", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/entities/urn:activity:851779780206051328/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851776559671943184/outboxoutbox" }