ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:1225655666615566336", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "content": "Trong một cuộc sống bộn bề và tất bật, có những khi ta quên mất cả sự hiện diện của chính mình. Quá nhiều sự kiện để có thể tin rằng thế giới đang đi theo một chiều hướng tốt hơn, hoặc nó cho thấy đây là một cuộc khủng hoảng giá trị lớn của nhân loại về hầu hết các giá trị cơ bản và nền tảng đối với con người.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/1225655666615566336", "published": "2021-04-05T03:58:02+00:00", "source": { "content": "Trong một cuộc sống bộn bề và tất bật, có những khi ta quên mất cả sự hiện diện của chính mình. Quá nhiều sự kiện để có thể tin rằng thế giới đang đi theo một chiều hướng tốt hơn, hoặc nó cho thấy đây là một cuộc khủng hoảng giá trị lớn của nhân loại về hầu hết các giá trị cơ bản và nền tảng đối với con người.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:1225655666615566336/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:886552221833654272", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "content": "Mỗi chúng ta như một đoá hoa, hiện diện trong cuộc đời này là để và với sứ mệnh làm cho nó trở nên tươi đẹp hơn lên mỗi ngày và khi hoàn thành, chúng ta nhẹ nhàng tan biến vào hư vô để với một hành tình và sứ mệnh khác đang chờ đón phía trước.<br /><br />Hãy rạng ngời như những đoá hoa, và luôn hướng về phía ánh sáng của tự do.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/886552221833654272", "published": "2018-09-12T10:02:00+00:00", "source": { "content": "Mỗi chúng ta như một đoá hoa, hiện diện trong cuộc đời này là để và với sứ mệnh làm cho nó trở nên tươi đẹp hơn lên mỗi ngày và khi hoàn thành, chúng ta nhẹ nhàng tan biến vào hư vô để với một hành tình và sứ mệnh khác đang chờ đón phía trước.\n\nHãy rạng ngời như những đoá hoa, và luôn hướng về phía ánh sáng của tự do.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:886552221833654272/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:873958703815606272", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "content": "HÀNH TRÌNH DÀI TỚI TỰ DO<br />(Nelson Mandela)<br /><br />“Tôi cơ bản là một người lạc quan. Tôi không thể nói đó là thiên bẩm hay do cách sống, cách suy nghĩ. Khi đầu của một người luôn hướng về phía mặt trời, đôi chân của họ sẽ thẳng tiến lên phía trước. Tôi từng nhiều lần lạc lối trong bóng tối khi niềm tin của mình vào nhân loại lung lay. Tuy nhiên, tôi không cho phép bản thân tuyệt vọng bởi tuyệt vọng là con đường dẫn tới thất bại và cái chết. Tự do không đơn thuần là tự do của bản thân mà nó còn là trách nhiệm tôn trọng và mang lại sự tự do cho người khác”.<br /><br />“Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà người ta có thể sử dụng để thay đổi thế giới”.<br /><br />“Người ta luôn nghĩ điều đó không thể xảy ra tới khi nó trở thành hiện thực”.<br /><br />“Tôi nhận ra rằng, lòng can đảm không đơn thuần là né tránh sự sợ hãi mà phải chiến thắng được nó. Người đàn ông dũng cảm không phải là người không biết sợ mà phải là người chiến thắng được sự sợ hãi của bản thân”.<br /><br />“Khi một người đàn ông bị tước đi quyền được sống trong cuộc sống mà bản thân tin tưởng, anh ta sẽ trở thành một tên tội phạm bởi anh ta không có lựa chọn nào khác”.<br /><br />Ảnh: Tôi ký hoạ chân dung của luật sư Nelson Mandela năm 2016.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/873958703815606272", "published": "2018-08-08T15:59:52+00:00", "source": { "content": "HÀNH TRÌNH DÀI TỚI TỰ DO\n(Nelson Mandela)\n\n“Tôi cơ bản là một người lạc quan. Tôi không thể nói đó là thiên bẩm hay do cách sống, cách suy nghĩ. Khi đầu của một người luôn hướng về phía mặt trời, đôi chân của họ sẽ thẳng tiến lên phía trước. Tôi từng nhiều lần lạc lối trong bóng tối khi niềm tin của mình vào nhân loại lung lay. Tuy nhiên, tôi không cho phép bản thân tuyệt vọng bởi tuyệt vọng là con đường dẫn tới thất bại và cái chết. Tự do không đơn thuần là tự do của bản thân mà nó còn là trách nhiệm tôn trọng và mang lại sự tự do cho người khác”.\n\n“Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà người ta có thể sử dụng để thay đổi thế giới”.\n\n“Người ta luôn nghĩ điều đó không thể xảy ra tới khi nó trở thành hiện thực”.\n\n“Tôi nhận ra rằng, lòng can đảm không đơn thuần là né tránh sự sợ hãi mà phải chiến thắng được nó. Người đàn ông dũng cảm không phải là người không biết sợ mà phải là người chiến thắng được sự sợ hãi của bản thân”.\n\n“Khi một người đàn ông bị tước đi quyền được sống trong cuộc sống mà bản thân tin tưởng, anh ta sẽ trở thành một tên tội phạm bởi anh ta không có lựa chọn nào khác”.\n\nẢnh: Tôi ký hoạ chân dung của luật sư Nelson Mandela năm 2016.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:873958703815606272/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:871677621886951424", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "content": "CON ĐƯỜNG NÔ LỆ<br /><br />Một thể chế chuyên quyền và độc tài, nó sẽ cướp mất cơ hội quan trọng nhất của người dân, đó là quyền được tham gia vào công tác lập pháp thông qua đại diện thực sự của họ hoặc bằng hành động kiến tạo luật pháp trực tiếp của chính mình. Và do đó, trong các cơ quan lập pháp, như nghị viện hay quốc hội, sẽ hầu như không có đại diện của nhân dân tham gia vào chính trường. Nơi đó chỉ có những thành viên của tổ chức nắm quyền điều hành tuyệt đối được đề cử để ngồi chật kín những chiếc ghế có quyền bàn thảo và bỏ phiếu về những chính sách quốc gia bằng việc ban ra các đạo luật.<br /><br />Vì không thể và không được tham gia vào công việc lập pháp, nên nhân dân cũng sẽ bị tước bỏ mất cả cái quyền là quyền đòi thực thi các quyền tham gia việc lập pháp đó. Khi đã không thể quyết định đến được sự tồn tại hay sự tốt đẹp của luật pháp vì quyền lực xa rời bàn tay của chính mình, cho nên nhân dân cũng sẽ bị tước đoạt cả quyền được bảo vệ bởi luật pháp, tức là nhân dân cũng không có quyền khởi kiện để đánh đổ một đạo luật nào đó hoặc cũng chẳng được quyền trưng cầu hay thậm chí là quyền phản đối nó, mặc dù nó hiển hiện lên đầy đủ sự bất công trong từng quy phạm luật pháp.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/871677621886951424", "published": "2018-08-02T08:55:40+00:00", "source": { "content": "CON ĐƯỜNG NÔ LỆ\n\nMột thể chế chuyên quyền và độc tài, nó sẽ cướp mất cơ hội quan trọng nhất của người dân, đó là quyền được tham gia vào công tác lập pháp thông qua đại diện thực sự của họ hoặc bằng hành động kiến tạo luật pháp trực tiếp của chính mình. Và do đó, trong các cơ quan lập pháp, như nghị viện hay quốc hội, sẽ hầu như không có đại diện của nhân dân tham gia vào chính trường. Nơi đó chỉ có những thành viên của tổ chức nắm quyền điều hành tuyệt đối được đề cử để ngồi chật kín những chiếc ghế có quyền bàn thảo và bỏ phiếu về những chính sách quốc gia bằng việc ban ra các đạo luật.\n\nVì không thể và không được tham gia vào công việc lập pháp, nên nhân dân cũng sẽ bị tước bỏ mất cả cái quyền là quyền đòi thực thi các quyền tham gia việc lập pháp đó. Khi đã không thể quyết định đến được sự tồn tại hay sự tốt đẹp của luật pháp vì quyền lực xa rời bàn tay của chính mình, cho nên nhân dân cũng sẽ bị tước đoạt cả quyền được bảo vệ bởi luật pháp, tức là nhân dân cũng không có quyền khởi kiện để đánh đổ một đạo luật nào đó hoặc cũng chẳng được quyền trưng cầu hay thậm chí là quyền phản đối nó, mặc dù nó hiển hiện lên đầy đủ sự bất công trong từng quy phạm luật pháp.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:871677621886951424/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:870547131053117440", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "content": "Sự sai lầm cơ bản và đầu tiên của những người theo chủ nghĩa cộng sản đó là việc họ đã phân định giai cấp dựa vào mối liên hệ có tính đồng dạng của lao động và công việc, trong đó giai cấp công nhân thuần tuý của xã hội tư bản là điểm nhấn chính yếu. Và xuất phát điểm này đã đẩy những người theo đường lối cộng sản đi tới một kết luận rằng, vấn đề của giai cấp chính là việc làm sao để đảo ngược tình thế, tức là họ cần có quyền lực để làm chủ của mọi ông chủ và công việc (lao động), nhưng nó lại không thừa nhận một sự thật là, sau khi tình thế đã được đảo ngược, vẫn luôn có một giai cấp công nhân vẫn chỉ là những con người gắn với công việc mà chẳng thể làm chủ được tình hình, tức là mọi vấn đề mà họ đặt ra từ đầu vẫn còn nguyên ở đó: giai cấp và lao động, trong khi những người sở hữu quyền lực lại không còn là người lao động nữa.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/870547131053117440", "published": "2018-07-30T06:03:30+00:00", "source": { "content": "Sự sai lầm cơ bản và đầu tiên của những người theo chủ nghĩa cộng sản đó là việc họ đã phân định giai cấp dựa vào mối liên hệ có tính đồng dạng của lao động và công việc, trong đó giai cấp công nhân thuần tuý của xã hội tư bản là điểm nhấn chính yếu. Và xuất phát điểm này đã đẩy những người theo đường lối cộng sản đi tới một kết luận rằng, vấn đề của giai cấp chính là việc làm sao để đảo ngược tình thế, tức là họ cần có quyền lực để làm chủ của mọi ông chủ và công việc (lao động), nhưng nó lại không thừa nhận một sự thật là, sau khi tình thế đã được đảo ngược, vẫn luôn có một giai cấp công nhân vẫn chỉ là những con người gắn với công việc mà chẳng thể làm chủ được tình hình, tức là mọi vấn đề mà họ đặt ra từ đầu vẫn còn nguyên ở đó: giai cấp và lao động, trong khi những người sở hữu quyền lực lại không còn là người lao động nữa.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:870547131053117440/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:870317666459303936", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "content": "Vấn đề của chủ nghĩa xã hội là nó luôn tỏ ra quan tâm tận tình đến tất cả những mưu cầu của tất thảy mọi người ở nơi mà nó tồn tại, nhưng vấn đề là nó quan tâm đến họ để làm cho họ chẳng còn muốn quan tâm đến bất cứ cái gì nữa, nhất là quyền lực của chính mình trước chính quyền và “những vấn đề của người khác”, trong khi, những vấn đề cá nhân thì gần như chẳng còn gì.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/870317666459303936", "published": "2018-07-29T14:51:41+00:00", "source": { "content": "Vấn đề của chủ nghĩa xã hội là nó luôn tỏ ra quan tâm tận tình đến tất cả những mưu cầu của tất thảy mọi người ở nơi mà nó tồn tại, nhưng vấn đề là nó quan tâm đến họ để làm cho họ chẳng còn muốn quan tâm đến bất cứ cái gì nữa, nhất là quyền lực của chính mình trước chính quyền và “những vấn đề của người khác”, trong khi, những vấn đề cá nhân thì gần như chẳng còn gì.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:870317666459303936/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:869587129020882944", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "content": "NẾU CÓ ĐÁM CHÁY<br /><br />Hôm nay trời mưa, ngồi làm việc, bỗng tôi lại nghĩ đến cách dạy con của người Do Thái. Đó là việc người ta dặn dò con cái rằng nếu có hoả hoạn cháy nhà thì thứ đầu tiên và duy nhất con cần nhanh tay vớ lấy và thoát ra đó là sách, tức tri thức. Điều đó quý giá hơn cả, vì sau mạng sống, tri thức là thứ có thể đem lại tất cả cho chúng ta những giá trị khác.<br /><br />Nhưng buồn một nỗi, ở xứ ta, cứ khi nói đến đọc sách thì họ bỉ bai ngay rằng, đọc sách có kiếm được tiền không? Những câu hỏi đại loại như vậy rất nhiều, vì với họ, có thể nhậu nhẹt không những chỉ đơn thuần là niềm vui mà hơn thế chúng còn mang lại những lợi ích vật chất khác để sinh tồn. Đó là lý do mà sách bị khinh rẻ và luôn được đặt ra truy vấn về giá trị hữu hình mà nó có thể thoả mãn được nhu cầu thiết thực có tính sinh học của con người hay không. Và người ta không muốn nghe mọi lời giải thích hay luận biện nào về sự quan trọng của nó đối với cuộc sống.<br /><br />Cũng ngặt một nỗi, ngày xưa có thể đổ lỗi cho việc xuất bản vì bị cấm đoán hoặc nghèo đói vì chiến tranh, nhưng ngày nay thì kho tàng tri thức chất đầy trên không gian mạng mà bất cứ ai cũng có thể tiếp cận được, dù là loại sách bị truy sát gắt gao đến đâu đi chăng nữa. Nhưng thế hệ trẻ Việt Nam vẫn không hứng thú với việc này vì còn mải mê với những thú vui nhỏ mọn hoặc những mưu cầu để giải toả những thứ trước mắt. Hoặc họ cũng không thể vận dụng những gì được gọi là tri thức của nhân loại vào môt xã hội mà bị vận hành theo cách đảo ngược và bó chặt đến nghẹt thở, tư tưởng bị trói buộc và người ta thì không chỉ sợ hãi quyền lực mà còn e ngại cả sự tự do.<br /><br />Nếu có hoả hoạn, tôi không biết thống kê sẽ ra con số bao nhiêu, nhưng chắc rằng hầu hết họ sẽ dập đám cháy ở những vật dụng đắt tiền trước, vì có thể trong nhà họ cũng chẳng có gia sách nào biện bày cả.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/869587129020882944", "published": "2018-07-27T14:28:47+00:00", "source": { "content": "NẾU CÓ ĐÁM CHÁY\n\nHôm nay trời mưa, ngồi làm việc, bỗng tôi lại nghĩ đến cách dạy con của người Do Thái. Đó là việc người ta dặn dò con cái rằng nếu có hoả hoạn cháy nhà thì thứ đầu tiên và duy nhất con cần nhanh tay vớ lấy và thoát ra đó là sách, tức tri thức. Điều đó quý giá hơn cả, vì sau mạng sống, tri thức là thứ có thể đem lại tất cả cho chúng ta những giá trị khác.\n\nNhưng buồn một nỗi, ở xứ ta, cứ khi nói đến đọc sách thì họ bỉ bai ngay rằng, đọc sách có kiếm được tiền không? Những câu hỏi đại loại như vậy rất nhiều, vì với họ, có thể nhậu nhẹt không những chỉ đơn thuần là niềm vui mà hơn thế chúng còn mang lại những lợi ích vật chất khác để sinh tồn. Đó là lý do mà sách bị khinh rẻ và luôn được đặt ra truy vấn về giá trị hữu hình mà nó có thể thoả mãn được nhu cầu thiết thực có tính sinh học của con người hay không. Và người ta không muốn nghe mọi lời giải thích hay luận biện nào về sự quan trọng của nó đối với cuộc sống.\n\nCũng ngặt một nỗi, ngày xưa có thể đổ lỗi cho việc xuất bản vì bị cấm đoán hoặc nghèo đói vì chiến tranh, nhưng ngày nay thì kho tàng tri thức chất đầy trên không gian mạng mà bất cứ ai cũng có thể tiếp cận được, dù là loại sách bị truy sát gắt gao đến đâu đi chăng nữa. Nhưng thế hệ trẻ Việt Nam vẫn không hứng thú với việc này vì còn mải mê với những thú vui nhỏ mọn hoặc những mưu cầu để giải toả những thứ trước mắt. Hoặc họ cũng không thể vận dụng những gì được gọi là tri thức của nhân loại vào môt xã hội mà bị vận hành theo cách đảo ngược và bó chặt đến nghẹt thở, tư tưởng bị trói buộc và người ta thì không chỉ sợ hãi quyền lực mà còn e ngại cả sự tự do.\n\nNếu có hoả hoạn, tôi không biết thống kê sẽ ra con số bao nhiêu, nhưng chắc rằng hầu hết họ sẽ dập đám cháy ở những vật dụng đắt tiền trước, vì có thể trong nhà họ cũng chẳng có gia sách nào biện bày cả.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:869587129020882944/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:868120721096769536", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "content": "ĐIỀU TÔI NỂ HỌ<br /><br />Tôi thực sự thấy phục nể người cộng sản ở chỗ, họ nói về chủ nghĩa xã hội như một thứ đức tin suốt mấy chục năm ròng với những ngôn từ và lập luận y hệt như của thời điểm cách đây cả thế kỷ, không có mấy thay đổi dù ngữ cảnh và ngữ nghĩa đã hoàn toàn khác đi. Họ có thể nói miệt mài về nó nhưng chỉ bằng những ngữ vựng cũ và họ chẳng thể viết thêm gì là của họ mà có tính sáng tạo cả, vì những thứ thuộc về sáng tạo thì ở phía bờ kia là chủ nghĩa tự do nó đã có đầy đủ mà ngày càng mạnh mẽ hơn gấp bội. Điều đó làm cho chúng ta chán ngấy họ vì những gì đã quá quen thuộc bởi sự lặp đi lặp lại đến nhàm chán của nó, trong khi tri thức thế giới thì đã vươn đi xa hơn bao giờ hết.<br /><br />Tôi phục nể họ ở việc họ có thể nói mãi về một điều mà không cần phải biết nó thực sự có còn phù hợp hay cần phải cải biến gì không, cũng không cần phải biết người khác có thích nó hay không hay kể cả là việc họ cũng chẳng cần phải tỏ ra biết lắng nghe những tiếng nói phản biện lại. Mọi bài học lịch sử mà nó xảy ra theo những chiều hướng tiêu cực vì hàng loạt những thất bại có tính hệ thống và tất yếu đã được minh định dường như không phải là tấm gương để họ rút ra điều gì đó để thay đổi mà là để họ lại tiếp tục phủ nhận rằng những thứ đã tồn tại mà thất bại ấy chỉ là do bởi người ta đã hiểu và vận dụng sai lầm bản chất cốt lõi mà nó thuộc về của học thuyết chủ nghĩa mà họ đã từng xem như một thứ phép màu toàn năng đó.<br /><br />Cứ nhìn vào xã hội Trung Quốc hay những nước đã từng theo cộng sản mà rồi sụp đổ, thì đều thấy ở đó sự băng hoại trầm trọng và rộng khắp của đạo đức cũng như nhân cách con người và ở đó lan rộng sự phá huỷ đến tận cùng đối với nền tảng văn hoá lẫn nghệ thuật của dân tộc. Chủ nghĩa đó đặt lên trên hết là các giá trị được mệnh danh là chủ nghĩa tập thể, trong khi khoa học, nghệ thuật hay đạo đức lại là những thuộc tính thuộc về cá nhân và chỉ có thể đạt được nhờ có tự do cho cá thể trong tư duy và hành động. Nhưng chủ nghĩa tập thể đã hoàn toàn đè bẹp cái tự do cá nhân cần thiết và quý báu đó của mỗi con người để đồng nhất nó với cái toàn thể mà nó phục vụ. Chủ nghĩa tập thể duy trì được nhờ sự ngày càng thắt chặt và bó hẹp bởi những cấm đoán, trong khi đạo đức, học thuật và nghệ thuật đều cần sự mở rộng chủ động của sự tự do. Đó chính là mâu thuẫn và xung đột nội tại tự nhiên trong bản chất của cấu trúc xã hội và thuộc tính thuộc về cá nhân.<br /><br />Mỗi cá nhân sẽ phải đối mặt với một tình trạng đầy đau đớn là “mỗi người sẽ phải dùng đạo đức của số đông để chống lại và rồi dần tới thủ tiêu đạo đức (cá nhân) nội tại trong con người chính họ” - trích Dân trị và Chính quyền.<br /><br />Điều tồi tệ hơn cả là ở xã hội cộng sản kiểu Trung Quốc, sự tử tế cũng là một sự ban ơn từ những người mang trên mình danh xưng cộng sản: ban ơn sự tử tế ngay từ trong quan hệ gia đình, quan hệ công việc cho đến quan hệ bạn bè. Sự tử tế luôn là một sự cân nhắc và ban ơn mà hoặc chúng phải được nhận lại sự đối đãi hậu hĩnh bằng một lợi ích nào đó hoặc chỉ đơn giản là để trừng phạt những kẻ khác. Ở những xã hội này, thì sự thành công, nếu có, về mặt kinh tế cũng chỉ là những chỉ số có tính nhất thời mà rồi sẽ phải đánh đổi hầu hết những giá trị sinh tồn khác bằng việc huỷ hoại nó. Và kể cả như thế thì việc tăng trưởng đó cũng sẽ sớm bị đình trệ lại mà không thể nào tiến lên được nữa.<br /><br />Dù vậy, như tôi đã nói, tôi vẫn phải phục nể họ về mặt kiên nhẫn và nhẫn nại đối với sự lạc quan của họ về những gì mà họ ca tụng và tuyên truyền suốt gần một thế kỷ qua, trong khi thực tế hầu như nó chỉ đem đến sự suy thoái và tha hoá ngày càng trầm trọng hơn cho con người và xã hội.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/868120721096769536", "published": "2018-07-23T13:21:48+00:00", "source": { "content": "ĐIỀU TÔI NỂ HỌ\n\nTôi thực sự thấy phục nể người cộng sản ở chỗ, họ nói về chủ nghĩa xã hội như một thứ đức tin suốt mấy chục năm ròng với những ngôn từ và lập luận y hệt như của thời điểm cách đây cả thế kỷ, không có mấy thay đổi dù ngữ cảnh và ngữ nghĩa đã hoàn toàn khác đi. Họ có thể nói miệt mài về nó nhưng chỉ bằng những ngữ vựng cũ và họ chẳng thể viết thêm gì là của họ mà có tính sáng tạo cả, vì những thứ thuộc về sáng tạo thì ở phía bờ kia là chủ nghĩa tự do nó đã có đầy đủ mà ngày càng mạnh mẽ hơn gấp bội. Điều đó làm cho chúng ta chán ngấy họ vì những gì đã quá quen thuộc bởi sự lặp đi lặp lại đến nhàm chán của nó, trong khi tri thức thế giới thì đã vươn đi xa hơn bao giờ hết.\n\nTôi phục nể họ ở việc họ có thể nói mãi về một điều mà không cần phải biết nó thực sự có còn phù hợp hay cần phải cải biến gì không, cũng không cần phải biết người khác có thích nó hay không hay kể cả là việc họ cũng chẳng cần phải tỏ ra biết lắng nghe những tiếng nói phản biện lại. Mọi bài học lịch sử mà nó xảy ra theo những chiều hướng tiêu cực vì hàng loạt những thất bại có tính hệ thống và tất yếu đã được minh định dường như không phải là tấm gương để họ rút ra điều gì đó để thay đổi mà là để họ lại tiếp tục phủ nhận rằng những thứ đã tồn tại mà thất bại ấy chỉ là do bởi người ta đã hiểu và vận dụng sai lầm bản chất cốt lõi mà nó thuộc về của học thuyết chủ nghĩa mà họ đã từng xem như một thứ phép màu toàn năng đó.\n\nCứ nhìn vào xã hội Trung Quốc hay những nước đã từng theo cộng sản mà rồi sụp đổ, thì đều thấy ở đó sự băng hoại trầm trọng và rộng khắp của đạo đức cũng như nhân cách con người và ở đó lan rộng sự phá huỷ đến tận cùng đối với nền tảng văn hoá lẫn nghệ thuật của dân tộc. Chủ nghĩa đó đặt lên trên hết là các giá trị được mệnh danh là chủ nghĩa tập thể, trong khi khoa học, nghệ thuật hay đạo đức lại là những thuộc tính thuộc về cá nhân và chỉ có thể đạt được nhờ có tự do cho cá thể trong tư duy và hành động. Nhưng chủ nghĩa tập thể đã hoàn toàn đè bẹp cái tự do cá nhân cần thiết và quý báu đó của mỗi con người để đồng nhất nó với cái toàn thể mà nó phục vụ. Chủ nghĩa tập thể duy trì được nhờ sự ngày càng thắt chặt và bó hẹp bởi những cấm đoán, trong khi đạo đức, học thuật và nghệ thuật đều cần sự mở rộng chủ động của sự tự do. Đó chính là mâu thuẫn và xung đột nội tại tự nhiên trong bản chất của cấu trúc xã hội và thuộc tính thuộc về cá nhân.\n\nMỗi cá nhân sẽ phải đối mặt với một tình trạng đầy đau đớn là “mỗi người sẽ phải dùng đạo đức của số đông để chống lại và rồi dần tới thủ tiêu đạo đức (cá nhân) nội tại trong con người chính họ” - trích Dân trị và Chính quyền.\n\nĐiều tồi tệ hơn cả là ở xã hội cộng sản kiểu Trung Quốc, sự tử tế cũng là một sự ban ơn từ những người mang trên mình danh xưng cộng sản: ban ơn sự tử tế ngay từ trong quan hệ gia đình, quan hệ công việc cho đến quan hệ bạn bè. Sự tử tế luôn là một sự cân nhắc và ban ơn mà hoặc chúng phải được nhận lại sự đối đãi hậu hĩnh bằng một lợi ích nào đó hoặc chỉ đơn giản là để trừng phạt những kẻ khác. Ở những xã hội này, thì sự thành công, nếu có, về mặt kinh tế cũng chỉ là những chỉ số có tính nhất thời mà rồi sẽ phải đánh đổi hầu hết những giá trị sinh tồn khác bằng việc huỷ hoại nó. Và kể cả như thế thì việc tăng trưởng đó cũng sẽ sớm bị đình trệ lại mà không thể nào tiến lên được nữa.\n\nDù vậy, như tôi đã nói, tôi vẫn phải phục nể họ về mặt kiên nhẫn và nhẫn nại đối với sự lạc quan của họ về những gì mà họ ca tụng và tuyên truyền suốt gần một thế kỷ qua, trong khi thực tế hầu như nó chỉ đem đến sự suy thoái và tha hoá ngày càng trầm trọng hơn cho con người và xã hội.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:868120721096769536/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:867055600840802304", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "content": "PHÍA SAU TẤM GƯƠNG<br /><br />Người có tên dưới đây là cháu của Vũ Trọng Lương, người được Tuoitre phỏng vấn với số điểm cao ngất ngưởng: Toán 9.6, Lý 9.5, Hoá 9.5 và Sinh 9.75.<br /><br />Bạn này là một trong số 114 thí sinh được nâng điểm.<br /><br />Bạn này có vẻ rất khiêm tốn khi biết điểm thi của mình, mặc dù với trí thông minh này thì cô phải biết mình có được số điểm đó hay không. Nhưng cô vẫn tự nhận mình là thủ khoa và lên báo dạy thế hệ sau biết cách làm để thủ khoa.<br /><br />Xã hội ta nhiều bài học giáo điều, đạo đức và nhiều tấm gương người tốt, việc tốt, học tốt, nhưng xã hội ngày càng suy đồi và tha hoá, điều đó cho thấy những thứ giáo điều được truyền đi bởi rặt toàn một lũ mất dạy và vô học, lưu manh.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/867055600840802304", "published": "2018-07-20T14:49:24+00:00", "source": { "content": "PHÍA SAU TẤM GƯƠNG\n\nNgười có tên dưới đây là cháu của Vũ Trọng Lương, người được Tuoitre phỏng vấn với số điểm cao ngất ngưởng: Toán 9.6, Lý 9.5, Hoá 9.5 và Sinh 9.75.\n\nBạn này là một trong số 114 thí sinh được nâng điểm.\n\nBạn này có vẻ rất khiêm tốn khi biết điểm thi của mình, mặc dù với trí thông minh này thì cô phải biết mình có được số điểm đó hay không. Nhưng cô vẫn tự nhận mình là thủ khoa và lên báo dạy thế hệ sau biết cách làm để thủ khoa.\n\nXã hội ta nhiều bài học giáo điều, đạo đức và nhiều tấm gương người tốt, việc tốt, học tốt, nhưng xã hội ngày càng suy đồi và tha hoá, điều đó cho thấy những thứ giáo điều được truyền đi bởi rặt toàn một lũ mất dạy và vô học, lưu manh.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:867055600840802304/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:865874652637773824", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "content": "TÂN THỦ KHOA<br /><br />Hai thằng vừa thi xong đại học, một kỳ thi được đánh giá là được tổ chức chuyên nghiệp, bài bản, cực kỳ nghiêm túc và thành công nhất từ trước cho đến nay, gặp nhau trao đổi:<br /><br />A: Năm nay tao làm bài không ra sao cả. Chắc tổng điểm của tao thì chả nổi 2 điểm 3 môn. Thế mà về bố mẹ tao cứ nói yên tâm đi con. Thế mới lạ.<br /><br />B: Tao cũng vậy. Thế mày không tính điểm ưu tiên khu vực à?<br /><br />A: Sau này tao mới biết, ăn nhau là ở cái đó đó, chứ quan trọng gì điểm chính.<br /><br />B: Vậy mày được bao nhiêu mà vênh váo?<br /><br />A: Tính điểm ưu tiên thì tao thủ khoa 30 điểm đứng đầu cả nước. Tao chuẩn bị đi du học nước ngoài rồi.<br /><br />B: Mày điên à? Làm đéo gì mà có điểm ưu tiên lắm thế? Mày ở hành tinh nào đến hả?<br /><br />A: Mày ngu thì có. Tao ở Hà Giang. Có ai đó quý tao nên ưu tiên cho tao từ khâu chấm thi cơ.<br /><br />B: ...@#$€¥+*{$#’@...<br /><br />(Một năm sau, tất cả dân số cả nước đăng ký nhập tịch Hà Giang).", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/865874652637773824", "published": "2018-07-17T08:36:44+00:00", "source": { "content": "TÂN THỦ KHOA\n\nHai thằng vừa thi xong đại học, một kỳ thi được đánh giá là được tổ chức chuyên nghiệp, bài bản, cực kỳ nghiêm túc và thành công nhất từ trước cho đến nay, gặp nhau trao đổi:\n\nA: Năm nay tao làm bài không ra sao cả. Chắc tổng điểm của tao thì chả nổi 2 điểm 3 môn. Thế mà về bố mẹ tao cứ nói yên tâm đi con. Thế mới lạ.\n\nB: Tao cũng vậy. Thế mày không tính điểm ưu tiên khu vực à?\n\nA: Sau này tao mới biết, ăn nhau là ở cái đó đó, chứ quan trọng gì điểm chính.\n\nB: Vậy mày được bao nhiêu mà vênh váo?\n\nA: Tính điểm ưu tiên thì tao thủ khoa 30 điểm đứng đầu cả nước. Tao chuẩn bị đi du học nước ngoài rồi.\n\nB: Mày điên à? Làm đéo gì mà có điểm ưu tiên lắm thế? Mày ở hành tinh nào đến hả?\n\nA: Mày ngu thì có. Tao ở Hà Giang. Có ai đó quý tao nên ưu tiên cho tao từ khâu chấm thi cơ.\n\nB: ...@#$€¥+*{$#’@...\n\n(Một năm sau, tất cả dân số cả nước đăng ký nhập tịch Hà Giang).", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:865874652637773824/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:865634143104393216", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "content": "NGHỊCH LÝ CỦA BÁO CHÍ<br /><br />Điều nghịch lý báo chí ở Việt Nam là ở chỗ, báo chí không được coi là hoạt động công vụ, nhưng lại cũng không phải là một định chế dân sự tư, và bất cứ hoạt động nào cũng nằm dưới sự quản lý tuyệt đối của cơ quan chức năng gồm Ban Tuyên giáo và Bộ Thông tin truyền thông cùng một số cơ quan liên quan khác. Mỗi khi cơ quan quản lý cho phép thì được đăng, nếu không phải gỡ bỏ, nếu có sơ sảy hay kể cả bất kỳ trường hợp nào mà cơ quan quản lý cho rằng nó nguy hại thì đều có thể ra quyết định hành chính để xử phạt và đình bản đối với hoạt động của tờ báo hay tạp chí nào đó, mà đáng lẽ ra, việc khiếu kiện về thông tin và hoạt động báo chí thuộc về lĩnh vực dân sự và thông qua thủ tục kiện tại toà án, vì rằng chỉ có toà án mới có quyền phán quyết về một hoạt động hay thông tin nào đó là xấu hay gây hại cho người, tổ chức khác. Và một vụ kiện cũng chỉ có thể được khởi phát bắt đầu từ một đơn kiện của một chủ thể liên quan nào đó (bị xâm hại hoặc gây ảnh hưởng tới quyền lợi) đưa ra toà án giải quyết, kể cả đó là cơ quan nhà nước.<br /><br />Hơn nữa cần bàn thêm rằng, lý do đình bản và xử phạt báo Tuoitre với hai lý do cực kỳ thiếu cơ sở và mang tính suy diễn áp đặt chủ quan (như kiểu giám định tư tưởng của Bộ Thông tin truyền thông thường làm trong các vụ án chính trị về tội tuyên truyền chống nhà nước) từ những người có chức vị. Họ không có căn cứ pháp lý dẫn chiếu nào, họ tự giải thích, tự đặt ra các khái niệm. Điều oái oăm tiếp theo là họ còn căn cứ vào các bình luận ở phía dưới các bài báo (bài viết) để coi đó là cơ sở để quy trách nhiệm rồi từ đó xử lý đối với tác giả bài báo (bài viết), tức một tài khoản nào đó đăng bình luận thì chủ bài viết phải chịu trách nhiệm về nội dung của nó - tức một người phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với hành vi không do mình thực hiện, mà từ bất cứ một (hoặc những) người nào khác. Đây là điều nghịch lý và trớ trêu đến mức thô thiển vì đáng ra nó không thể được phép tồn tại với bất cứ hình thức nào đối với các hành vi pháp lý nhưng nó vẫn được sử dụng một cách khá là thường xuyên, không chỉ trong lĩnh vực hành chính ngay cả trong tố tụng trong hệ thống tư pháp (xét xử). Và để có thể xử lý một chủ tài khoản nào đó thì thật đơn giản, họ có thể tạo ra hàng trăm, ngàn tài khoản để bình luận với hướng tiêu cực, phỉ báng hay kích động hận thù, chiến tranh, chia rẽ dân tộc, và như vậy việc xử lý chỉ đơn giản là hoàn thiện về mặt thủ tục.<br /><br />Báo Tuoitre có thể khởi kiện quyết định hành chính xử phạt vừa mới được ban ra ngày 16/07/2018 của Cục Báo chí để giải quyết thấu triệt tất thảy những vấn đề pháp lý để từ đó làm tiền lệ cho việc hoạt động chính đáng, tự do và hợp hiến của mình cũng như của lĩnh vực báo chí (được mệnh danh là quyền lực thứ tư) trong tương lai.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/865634143104393216", "published": "2018-07-16T16:41:02+00:00", "source": { "content": "NGHỊCH LÝ CỦA BÁO CHÍ\n\nĐiều nghịch lý báo chí ở Việt Nam là ở chỗ, báo chí không được coi là hoạt động công vụ, nhưng lại cũng không phải là một định chế dân sự tư, và bất cứ hoạt động nào cũng nằm dưới sự quản lý tuyệt đối của cơ quan chức năng gồm Ban Tuyên giáo và Bộ Thông tin truyền thông cùng một số cơ quan liên quan khác. Mỗi khi cơ quan quản lý cho phép thì được đăng, nếu không phải gỡ bỏ, nếu có sơ sảy hay kể cả bất kỳ trường hợp nào mà cơ quan quản lý cho rằng nó nguy hại thì đều có thể ra quyết định hành chính để xử phạt và đình bản đối với hoạt động của tờ báo hay tạp chí nào đó, mà đáng lẽ ra, việc khiếu kiện về thông tin và hoạt động báo chí thuộc về lĩnh vực dân sự và thông qua thủ tục kiện tại toà án, vì rằng chỉ có toà án mới có quyền phán quyết về một hoạt động hay thông tin nào đó là xấu hay gây hại cho người, tổ chức khác. Và một vụ kiện cũng chỉ có thể được khởi phát bắt đầu từ một đơn kiện của một chủ thể liên quan nào đó (bị xâm hại hoặc gây ảnh hưởng tới quyền lợi) đưa ra toà án giải quyết, kể cả đó là cơ quan nhà nước.\n\nHơn nữa cần bàn thêm rằng, lý do đình bản và xử phạt báo Tuoitre với hai lý do cực kỳ thiếu cơ sở và mang tính suy diễn áp đặt chủ quan (như kiểu giám định tư tưởng của Bộ Thông tin truyền thông thường làm trong các vụ án chính trị về tội tuyên truyền chống nhà nước) từ những người có chức vị. Họ không có căn cứ pháp lý dẫn chiếu nào, họ tự giải thích, tự đặt ra các khái niệm. Điều oái oăm tiếp theo là họ còn căn cứ vào các bình luận ở phía dưới các bài báo (bài viết) để coi đó là cơ sở để quy trách nhiệm rồi từ đó xử lý đối với tác giả bài báo (bài viết), tức một tài khoản nào đó đăng bình luận thì chủ bài viết phải chịu trách nhiệm về nội dung của nó - tức một người phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với hành vi không do mình thực hiện, mà từ bất cứ một (hoặc những) người nào khác. Đây là điều nghịch lý và trớ trêu đến mức thô thiển vì đáng ra nó không thể được phép tồn tại với bất cứ hình thức nào đối với các hành vi pháp lý nhưng nó vẫn được sử dụng một cách khá là thường xuyên, không chỉ trong lĩnh vực hành chính ngay cả trong tố tụng trong hệ thống tư pháp (xét xử). Và để có thể xử lý một chủ tài khoản nào đó thì thật đơn giản, họ có thể tạo ra hàng trăm, ngàn tài khoản để bình luận với hướng tiêu cực, phỉ báng hay kích động hận thù, chiến tranh, chia rẽ dân tộc, và như vậy việc xử lý chỉ đơn giản là hoàn thiện về mặt thủ tục.\n\nBáo Tuoitre có thể khởi kiện quyết định hành chính xử phạt vừa mới được ban ra ngày 16/07/2018 của Cục Báo chí để giải quyết thấu triệt tất thảy những vấn đề pháp lý để từ đó làm tiền lệ cho việc hoạt động chính đáng, tự do và hợp hiến của mình cũng như của lĩnh vực báo chí (được mệnh danh là quyền lực thứ tư) trong tương lai.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:865634143104393216/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:864394411904360448", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931", "content": "Chúng ta không thể có tự do khi dựa vào người khác và vì thế cũng không được hưởng sự công bình. Chúng ta sẽ không thể đi xa nếu trí tưởng tượng của mình có hạn và trí tuệ chỉ để dùng cho việc giành giật tầm mọn. Chúng ta càng không thể giàu có nếu di sản để lại cho thế hệ sau chẳng có gì ngoài tiền bạc và phương tiện. Và chúng ta cũng sẽ chẳng thể làm được việc gì một khi chúng ta chỉ có những diễn ngôn viễn cảnh.", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/864394411904360448", "published": "2018-07-13T06:34:47+00:00", "source": { "content": "Chúng ta không thể có tự do khi dựa vào người khác và vì thế cũng không được hưởng sự công bình. Chúng ta sẽ không thể đi xa nếu trí tưởng tượng của mình có hạn và trí tuệ chỉ để dùng cho việc giành giật tầm mọn. Chúng ta càng không thể giàu có nếu di sản để lại cho thế hệ sau chẳng có gì ngoài tiền bạc và phương tiện. Và chúng ta cũng sẽ chẳng thể làm được việc gì một khi chúng ta chỉ có những diễn ngôn viễn cảnh.", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/entities/urn:activity:864394411904360448/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/851759044199718931/outboxoutbox" }