ActivityPub Viewer

A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a request with the right Accept header to the server to view the underlying object.

Open in browser →
{ "@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams", "type": "OrderedCollectionPage", "orderedItems": [ { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:875381371531542528", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "content": "Tiền Giang: Vẫn còn 18 người cai nghiện chưa bị bắt lại<br /><br />Đến chiều ngày 12-8-2018, theo thông tin từ Trung tâm cai nghiện ma túy Tiền Giang vẫn còn 18 người cai nghiện bỏ trốn chưa bị bắt lại. <br /><br />", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/875381371531542528", "published": "2018-08-12T14:13:02+00:00", "source": { "content": "Tiền Giang: Vẫn còn 18 người cai nghiện chưa bị bắt lại\n\nĐến chiều ngày 12-8-2018, theo thông tin từ Trung tâm cai nghiện ma túy Tiền Giang vẫn còn 18 người cai nghiện bỏ trốn chưa bị bắt lại. \n\n", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:875381371531542528/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:875283830699765760", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "content": "“Bùi Tín là một nhà báo trọn đời!”, nhà báo Tường An, một người thân thiết với nhà báo Bùi Tín nói như vậy với chúng tôi vào rạng sáng ngày 11-8 từ Paris.<br /><br />Như tin chúng tôi đã loan, nhà báo Bùi Tín - cựu Đại tá Quân đội nhân dân, người bất đồng chính kiến với đảng cộng sản VN, vừa qua đời vào lúc 1 giờ 25 phút sáng ngày 11-8 tại bệnh viện Andre Gregoire ở Montreuil, ngoại ô Paris hưởng thọ 91 tuổi.<br /><br />Ông Bùi Tín còn một người em gái ở California, Hoa Kỳ; một người con trai ở Canada, và một người con gái ở Việt Nam.<br />“Giờ phút cuối ông vẫn là một nhà báo rất tận tâm”<br /><br />Bà Tường An cho hay, thời gian ông Bùi Tín vào bệnh viện ngày 13-7 thì tình trạng còn tương đối ổn định, thận hoạt động khoảng 15%.<br /><br />Trong 2 - 3 tuần lễ sau đó thận suy yếu chỉ còn 3% nên bác sĩ đã chuyển ông sang một bệnh viện khác để trị thận.<br /><br />“Bài viết cuối cùng mà bác gửi đi là cho VOA, Tiếng Dân. Khi tôi vào nhà thương thăm bác thì bác hỏi là ‘bài của tôi được đăng chưa cô Ca Dao’.<br /><br />Bác vẫn luôn nghĩ đến những bài viết của mình. Khi bác còn khỏe, mỗi khi bác viết bài là bác đưa cho tôi và luôn hỏi là cô Ca Dao đã đăng bài của tôi chưa.<br /><br />Có lẽ đó là bài bác viết trong sự sáng suốt cuối cùng, sau đó thì sức khỏe yếu đi.<br /><br />Bác cũng nằm trên giường bệnh và viết bằng tay một bài báo để cho người khác đánh máy lại, dĩ nhiên lúc đó tinh thần của bác không còn sáng nữa.<br /><br />Bác viết trên một tờ giấy lau tay. Cái tờ giấy đó tôi vẫn còn giữ ở đây, chữ viết rất là hỗn loạn”, nhà báo Tường An hay còn có bút danh khác là Ca Dao nói với chúng tôi qua điện thoại.<br /><br />Nữ nhà báo này khi tường thuật lại vẫn không giấu được dòng nước mắt:<br /><br />“Ông nhớ rất là rõ, ông đã viết bao nhiêu bài cho báo nào, ông đã trả lời bao nhiêu cuộc phỏng vấn, ông đã đi đến những đâu ông đều nhớ hết, và ông có một sức viết phải nói là ‘kinh khủng”.<br /><br />Tôi không biết ông viết cho bao nhiêu báo đài tất cả, nhưng tôi biết ông có viết cho đài VOA, ông viết rất thường - hình như một tuần ông viết 2 bài hoặc hơn nữa.<br /><br />Ông có sức viết rất mạnh và ông là một nhà báo đúng nghĩa.<br /><br />Cho đến giờ cuối cùng, sau khi ở nhà thương về qua nhà ông, thì trên bàn đầy những tờ giấy, ông ghi chú lại những tin ông đọc được trên Internet, để sau đó viết thành bài.”<br />Người viết cáo phó cho chính mình<br /><br />Ông Bùi Tín sống đời tị nạn tại Pháp một mình, ông chỉ có một người con gái nuôi ở nước này nên có lẽ vì thế ông đã chuẩn bị từ lâu cho sự ra đi của mình.<br /><br />“Năm 2011 bác đã viết một tâm thư cho bạn bè, rồi bác viết thư gửi cho 2 đứa con yêu quý nhất của bác một người con trai ở Canada, một người ở Việt Nam.<br /><br />Bác biết là bác không có thân nhân ở đây, cho nên bác đã chuẩn bị hết: mua bảo hiểm, viết di chúc, và bác viết sẵn một tờ cáo phó, bác để trống những khoảng trống.<br /><br />Bác dặn tôi khi nào bác mất, thì điền vào những chỗ trống đó.<br /><br />Bác giao cho tôi nhiệm vụ là phải liên lạc với chùa Khánh Anh và bác mong ước được hỏa thiêu sẽ được đem… tạm thời tôi sẽ không nói phần tro của bác sẽ đem đi đâu, nhưng bác có ghi kỹ lưỡng những phần tro của bác, ai sẽ đem đi đâu, bác ghi lại hết”, nữ nhà báo được ông Bùi Tín tin tưởng kể lại.<br /><br />Bà Tường An giải thích, không phải vì thân thiết mà bà nói tốt cho ông Bùi Tín nhưng thật sự ông là một người rất bao dung.<br /><br />“Chúng ta cũng biết cái quá khứ của ông là một cựu Đại tá Quân đội thì ông cũng có nhiều người không thích ông, mặc dù ông đã đứng về phía những người chống lại độc tài cộng sản.<br /><br />Tuy nhiên, mỗi lần nói về vấn đề đó ông đều rất là độ lượng, ông nói rằng: ‘Trong chiến tranh người ta có gia đình chết nên người ta hận thù, điều đó thì cũng dễ hiểu thôi.’<br /><br />Thí dụ như có người hỏi rằng ông Bùi Tín để cho những người khác nhục mạ ông như vậy, thì ông Bùi Tín nói rằng: ‘Không sao cả, bởi vì tôi tin vào những việc gì mà tôi làm là đúng và tôi tha thứ cho tất cả mọi người...’<br /><br />Hàng mấy chục năm nay nói chuyện với ông và tôi không bao giờ thấy ở ông một sự hận thù, bực tức với những người không thích ông.”<br />“Bố đừng đi, bố đừng bỏ con!”<br /><br />Khi chuyển qua bệnh viện Andre Gregoire, tình trạng của ông Bùi Tín bắt đầu xấu đi nhiều và đi vào hôn mê, tuy nhiên ông vẫn nhận ra con gái của mình ở Việt Nam.<br /><br />“Tôi có gọi điện thoại về Việt Nam để cho cô con gái nói chuyện với bác. Khi mà cô ấy khóc và nói rằng:<br /><br />‘Bố ơi, con là con gái bố đây, bố đừng đi, bố đừng bỏ con!’<br /><br />Lúc đó cô ấy gào lên thì có vẻ như bác Bùi Tín nhận ra được vì mắt của bác lúc đó nhấp nháy và miệng của bác lúc đó cũng cứng rồi, nhưng mà phát ra được những âm thanh ‘ừ ừ’ như là ‘bố nhận ra con rồi’.<br /><br />Và có lúc bác cũng hơi gật được đầu 1 tý, cô con gái cũng được nhìn thấy bác Bùi Tín qua điện thoại của tôi và được nhìn thấy bác lần cuối cùng cách đây 2 ngày”, theo nhà báo chuyên đưa tin về đời sống người Việt ở Pháp cho biết.<br /><br />Ông Bùi Tín sinh năm 1927, có bút danh là Thành Tín, thường viết blog bày tỏ quan điểm và những phân tích về tình hình Việt Nam cho Đài Tiếng nói Hoa Kỳ VOA.<br /><br />Theo Wikipedia, ông từng là Phó Tổng biên tập báo Nhân dân, Đại tá Quân đội nhân dân VN.<br /><br />Ông là con của ông Bùi Bằng Đoàn, nguyên Thượng thư Bộ Hình của triều đình Huế và nguyên Chủ tịch Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.<br /><br />Tháng 9 - 1990 ông Bùi Tín sang Pháp dự hội hàng năm của báo L'Humanité (Nhân Đạo, báo của Đảng Cộng sản Pháp), rồi quyết định xin tỵ nạn tại Pháp, với lý do là để đấu tranh cho tự do, dân chủ và nhân quyền theo cách của ông.<br /><br />Tờ An ninh Thế giới từng dẫn lại một câu chuyện cho rằng từng xảy ra ở Pháp tại cuộc triển lãm Mùa xuân Việt Nam, Đại diện sứ quán Việt Nam khẳng định: “ông Bùi Tín là kẻ thù của nhân dân Việt Nam. Chúng tôi không chấp nhận sự có mặt của ông ta ở tất cả các hoạt động mang tính quốc gia giữa Pháp và Việt Nam\".<br /><br /><br /><a href=\"https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/buit-tin-a-dedicated-journalist-08112018155916.html\" target=\"_blank\">https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/buit-tin-a-dedicated-journalist-08112018155916.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/875283830699765760", "published": "2018-08-12T07:45:27+00:00", "source": { "content": "“Bùi Tín là một nhà báo trọn đời!”, nhà báo Tường An, một người thân thiết với nhà báo Bùi Tín nói như vậy với chúng tôi vào rạng sáng ngày 11-8 từ Paris.\n\nNhư tin chúng tôi đã loan, nhà báo Bùi Tín - cựu Đại tá Quân đội nhân dân, người bất đồng chính kiến với đảng cộng sản VN, vừa qua đời vào lúc 1 giờ 25 phút sáng ngày 11-8 tại bệnh viện Andre Gregoire ở Montreuil, ngoại ô Paris hưởng thọ 91 tuổi.\n\nÔng Bùi Tín còn một người em gái ở California, Hoa Kỳ; một người con trai ở Canada, và một người con gái ở Việt Nam.\n“Giờ phút cuối ông vẫn là một nhà báo rất tận tâm”\n\nBà Tường An cho hay, thời gian ông Bùi Tín vào bệnh viện ngày 13-7 thì tình trạng còn tương đối ổn định, thận hoạt động khoảng 15%.\n\nTrong 2 - 3 tuần lễ sau đó thận suy yếu chỉ còn 3% nên bác sĩ đã chuyển ông sang một bệnh viện khác để trị thận.\n\n“Bài viết cuối cùng mà bác gửi đi là cho VOA, Tiếng Dân. Khi tôi vào nhà thương thăm bác thì bác hỏi là ‘bài của tôi được đăng chưa cô Ca Dao’.\n\nBác vẫn luôn nghĩ đến những bài viết của mình. Khi bác còn khỏe, mỗi khi bác viết bài là bác đưa cho tôi và luôn hỏi là cô Ca Dao đã đăng bài của tôi chưa.\n\nCó lẽ đó là bài bác viết trong sự sáng suốt cuối cùng, sau đó thì sức khỏe yếu đi.\n\nBác cũng nằm trên giường bệnh và viết bằng tay một bài báo để cho người khác đánh máy lại, dĩ nhiên lúc đó tinh thần của bác không còn sáng nữa.\n\nBác viết trên một tờ giấy lau tay. Cái tờ giấy đó tôi vẫn còn giữ ở đây, chữ viết rất là hỗn loạn”, nhà báo Tường An hay còn có bút danh khác là Ca Dao nói với chúng tôi qua điện thoại.\n\nNữ nhà báo này khi tường thuật lại vẫn không giấu được dòng nước mắt:\n\n“Ông nhớ rất là rõ, ông đã viết bao nhiêu bài cho báo nào, ông đã trả lời bao nhiêu cuộc phỏng vấn, ông đã đi đến những đâu ông đều nhớ hết, và ông có một sức viết phải nói là ‘kinh khủng”.\n\nTôi không biết ông viết cho bao nhiêu báo đài tất cả, nhưng tôi biết ông có viết cho đài VOA, ông viết rất thường - hình như một tuần ông viết 2 bài hoặc hơn nữa.\n\nÔng có sức viết rất mạnh và ông là một nhà báo đúng nghĩa.\n\nCho đến giờ cuối cùng, sau khi ở nhà thương về qua nhà ông, thì trên bàn đầy những tờ giấy, ông ghi chú lại những tin ông đọc được trên Internet, để sau đó viết thành bài.”\nNgười viết cáo phó cho chính mình\n\nÔng Bùi Tín sống đời tị nạn tại Pháp một mình, ông chỉ có một người con gái nuôi ở nước này nên có lẽ vì thế ông đã chuẩn bị từ lâu cho sự ra đi của mình.\n\n“Năm 2011 bác đã viết một tâm thư cho bạn bè, rồi bác viết thư gửi cho 2 đứa con yêu quý nhất của bác một người con trai ở Canada, một người ở Việt Nam.\n\nBác biết là bác không có thân nhân ở đây, cho nên bác đã chuẩn bị hết: mua bảo hiểm, viết di chúc, và bác viết sẵn một tờ cáo phó, bác để trống những khoảng trống.\n\nBác dặn tôi khi nào bác mất, thì điền vào những chỗ trống đó.\n\nBác giao cho tôi nhiệm vụ là phải liên lạc với chùa Khánh Anh và bác mong ước được hỏa thiêu sẽ được đem… tạm thời tôi sẽ không nói phần tro của bác sẽ đem đi đâu, nhưng bác có ghi kỹ lưỡng những phần tro của bác, ai sẽ đem đi đâu, bác ghi lại hết”, nữ nhà báo được ông Bùi Tín tin tưởng kể lại.\n\nBà Tường An giải thích, không phải vì thân thiết mà bà nói tốt cho ông Bùi Tín nhưng thật sự ông là một người rất bao dung.\n\n“Chúng ta cũng biết cái quá khứ của ông là một cựu Đại tá Quân đội thì ông cũng có nhiều người không thích ông, mặc dù ông đã đứng về phía những người chống lại độc tài cộng sản.\n\nTuy nhiên, mỗi lần nói về vấn đề đó ông đều rất là độ lượng, ông nói rằng: ‘Trong chiến tranh người ta có gia đình chết nên người ta hận thù, điều đó thì cũng dễ hiểu thôi.’\n\nThí dụ như có người hỏi rằng ông Bùi Tín để cho những người khác nhục mạ ông như vậy, thì ông Bùi Tín nói rằng: ‘Không sao cả, bởi vì tôi tin vào những việc gì mà tôi làm là đúng và tôi tha thứ cho tất cả mọi người...’\n\nHàng mấy chục năm nay nói chuyện với ông và tôi không bao giờ thấy ở ông một sự hận thù, bực tức với những người không thích ông.”\n“Bố đừng đi, bố đừng bỏ con!”\n\nKhi chuyển qua bệnh viện Andre Gregoire, tình trạng của ông Bùi Tín bắt đầu xấu đi nhiều và đi vào hôn mê, tuy nhiên ông vẫn nhận ra con gái của mình ở Việt Nam.\n\n“Tôi có gọi điện thoại về Việt Nam để cho cô con gái nói chuyện với bác. Khi mà cô ấy khóc và nói rằng:\n\n‘Bố ơi, con là con gái bố đây, bố đừng đi, bố đừng bỏ con!’\n\nLúc đó cô ấy gào lên thì có vẻ như bác Bùi Tín nhận ra được vì mắt của bác lúc đó nhấp nháy và miệng của bác lúc đó cũng cứng rồi, nhưng mà phát ra được những âm thanh ‘ừ ừ’ như là ‘bố nhận ra con rồi’.\n\nVà có lúc bác cũng hơi gật được đầu 1 tý, cô con gái cũng được nhìn thấy bác Bùi Tín qua điện thoại của tôi và được nhìn thấy bác lần cuối cùng cách đây 2 ngày”, theo nhà báo chuyên đưa tin về đời sống người Việt ở Pháp cho biết.\n\nÔng Bùi Tín sinh năm 1927, có bút danh là Thành Tín, thường viết blog bày tỏ quan điểm và những phân tích về tình hình Việt Nam cho Đài Tiếng nói Hoa Kỳ VOA.\n\nTheo Wikipedia, ông từng là Phó Tổng biên tập báo Nhân dân, Đại tá Quân đội nhân dân VN.\n\nÔng là con của ông Bùi Bằng Đoàn, nguyên Thượng thư Bộ Hình của triều đình Huế và nguyên Chủ tịch Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.\n\nTháng 9 - 1990 ông Bùi Tín sang Pháp dự hội hàng năm của báo L'Humanité (Nhân Đạo, báo của Đảng Cộng sản Pháp), rồi quyết định xin tỵ nạn tại Pháp, với lý do là để đấu tranh cho tự do, dân chủ và nhân quyền theo cách của ông.\n\nTờ An ninh Thế giới từng dẫn lại một câu chuyện cho rằng từng xảy ra ở Pháp tại cuộc triển lãm Mùa xuân Việt Nam, Đại diện sứ quán Việt Nam khẳng định: “ông Bùi Tín là kẻ thù của nhân dân Việt Nam. Chúng tôi không chấp nhận sự có mặt của ông ta ở tất cả các hoạt động mang tính quốc gia giữa Pháp và Việt Nam\".\n\n\nhttps://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/buit-tin-a-dedicated-journalist-08112018155916.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:875283830699765760/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:875283430523387904", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "content": "Chúng tôi sẽ hoàn thành giấc mơ của ông Bùi Tín và cũng là khát vọng của dân tộc.<br /><br />Vào lúc 1.25 ngày 11/8/2018, trái tim của nhà báo, nhà bất đồng chính kiến nổi tiếng Bùi Tín đã ngừng đập. Ông đã đến nơi bình an nhất mà mỗi con người cuối cùng phải đi tới. Sự ra đi của ông để lại nỗi buồn, sự thương tiếc cho những người Việt Nam đang đấu tranh cho tự do, dân chủ, nhân quyền ở trong và ngoài nước, bạn bè quốc tế.<br /><br />Nhà báo Bùi Tín sinh năm 1927, ông nguyên là đại tá quân đội, phó tổng biên tập báo Nhân dân. Ông là con của cụ Bùi Bằng Đoàn, nguyên là chủ tịch Quốc hội của nước Việt Nam DCCH.<br /><br />Tháng 9 năm 1990, ông Bùi Tín sang Pháp dự hội nghị hàng năm của báo L’Humanité(báo Nhân đạo của đảng cộng sản Pháp). Và ông đã đưa ra quyết định xin tị nạn với lý do đấu tranh cho tự do, dân chủ và nhân quyền tại Việt Nam.<br /><br />Tại sao khi đang có vị trí khá cao trong hệ thống chính trị của CSVN, và với vị thế của gia đình, chắc chắn ông còn tiến thân cao hơn trong sự nghiệp chính trị của mình, nhưng ông lại quyết định từ bỏ và chống lại chính cái đảng CSVN mà ông đã hy sinh cả tuổi trẻ của mình để phục vụ nó?<br /><br />Câu trả lời chính xác nhất là ông đã nhận ra bản chất phản cách mạng, phi dân chủ và phản động của đảng CSVN và chế độ CSVN.<br /><br />Tôi còn nhớ cuối năm 1990, khi tôi từ nước Đức trở về và biết tin ông Bùi Tín đã xin tị nạn chính trị tại Pháp. Tôi tìm đọc lại những tờ báo Nhân dân khi ông còn là phó tổng biên tập. Mỗi khi có cuộc bầu cử tự do, dân chủ ở các nước cựu cộng sản ở Đông Âu vào năm 1990, báo Nhân dân của CSVN đều đưa bản tin ngắn với nội dung đây là lần đầu tiên sau hơn 40 năm, người dân của Ba Lan, Bungari,…, được tham gia bầu cử tự do dân chủ. Ký tên bên dưới bản tin là nhà báo Bùi Tín.<br /><br />Những người quan tâm hay là nhạy cảm với chính trị khi đọc nội dung bản tin như vậy sẽ hiểu ngay ra rằng hơn 40 năm dưới chế độ cộng sản, người dân các nước cộng sản đó đã không có tự do, dân chủ. Và chỉ khi nào xoá bỏ được chế độ cộng sản, người dân mới được hưởng các quyền tự do, dân chủ đích thực.<br /><br />Tôi rất khâm phục và ngưỡng mộ ông Bùi Tín, và mơ ước có một dịp nào đó được gặp ông. Hơn mười năm sau, vào cuối năm 2004, trong một lần đi hội nghị ở Hoa Kỳ. Tôi tới thăm thành phố Houston, Texas. Tôi đã thoả mãn ước mơ được gặp ông Bùi Tín ở đó.<br /><br />Trong gần 30 năm phải sống tị nạn ở nước ngoài, ông Bùi Tín đã có những đóng góp lớn cho phong trào đấu tranh cho tự do, dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam. Những nhận định, những bài biết của ông đã giúp nuôi dưỡng tinh thần của những người đấu tranh cho tự do, dân chủ trong nước, trong đó có tôi.<br /><br />Lần cuối cùng tôi có được may mắn gặp lại ông Bùi Tín khi tới dự Họp Mặt Dân Chủ thường niên tại thành phố Stuttgard, CHLB Đức vào cuối tháng 6 năm 2018, chỉ ít tuần sau khi tôi thoát khỏi ngục tù cộng sản sang tạm lánh nạn tại Đức. Khi đó ông Bùi Tín đã ngoài 90 tuổi, sức khoẻ yếu, nhưng ông vẫn vượt qua tuổi tác để tới dự hội nghị, động viên những người trẻ tuổi và đưa ra những nhận định sáng suốt về tình hình Việt Nam.<br /><br />Bài học có ý nghĩa mà ông Bùi Tín để lại dành cho những người cộng sản là hãy dũng cảm từ bỏ cái đảng phản cách mạng, phi dân chủ, và cực kỳ phản động để đứng về phía Nhân dân đấu tranh cho một nước Việt Nam tự do, dân chủ và văn minh.<br /><br />Phải xa tổ quốc của mình, nơi ông đã sinh ra và trưởng thành, ông vẫn luôn nhớ về đất nước. Trong cuộc nói chuyện với ông Hà Minh Huệ, Phó Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam được tờ Công an nhân dân trích dẫn vào năm 2012, ông Bùi Tín nói:<br /><br />\"Có, mình nhớ nước lắm. Có đêm mình mơ được về nước. Sướng quá mình vất dép đi chân trần chạy dọc theo bờ Hồ, thỉnh thoảng dừng lại đưa tay với những rặng liễu đang rủ bóng xuống mặt hồ xanh biếc. Có lần mình mơ được chạy mấy vòng quanh Hồ Tây lộng gió. Ôi những giấc mơ đó sao mà hạnh phúc. Tôi nói thật 100%\".<br /><br />Nay, ông đã than thản ra đi, linh hồn của ông có thể trở về thăm quê hương, tổ quốc, không ai, không kẻ thù nào có thể cản ông được nữa.<br /><br />Ông Bùi Tín chưa hoàn thành được giấc mơ đem lại tự do, dân chủ và nhân quyền cho Việt Nam. Chúng tôi, những thế hệ tiếp theo, sẽ bước tiếp con đường mà ông đã chọn, đã đi trong suốt gần 30 năm qua. Chúng tôi sẽ giúp ông hoàn thành giấc mơ của ông và cũng là giấc mơ, niềm khao khát của hơn 90 triệu Nhân dân Việt Nam.<br /><br />* Bài viết không thể hiện quan điểm của Đài Á Châu Tự Do<br /><br /><a href=\"https://www.rfa.org/vietnamese/news/blog/we-will-live-your-dream-08112018154537.html\" target=\"_blank\">https://www.rfa.org/vietnamese/news/blog/we-will-live-your-dream-08112018154537.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/875283430523387904", "published": "2018-08-12T07:43:51+00:00", "source": { "content": "Chúng tôi sẽ hoàn thành giấc mơ của ông Bùi Tín và cũng là khát vọng của dân tộc.\n\nVào lúc 1.25 ngày 11/8/2018, trái tim của nhà báo, nhà bất đồng chính kiến nổi tiếng Bùi Tín đã ngừng đập. Ông đã đến nơi bình an nhất mà mỗi con người cuối cùng phải đi tới. Sự ra đi của ông để lại nỗi buồn, sự thương tiếc cho những người Việt Nam đang đấu tranh cho tự do, dân chủ, nhân quyền ở trong và ngoài nước, bạn bè quốc tế.\n\nNhà báo Bùi Tín sinh năm 1927, ông nguyên là đại tá quân đội, phó tổng biên tập báo Nhân dân. Ông là con của cụ Bùi Bằng Đoàn, nguyên là chủ tịch Quốc hội của nước Việt Nam DCCH.\n\nTháng 9 năm 1990, ông Bùi Tín sang Pháp dự hội nghị hàng năm của báo L’Humanité(báo Nhân đạo của đảng cộng sản Pháp). Và ông đã đưa ra quyết định xin tị nạn với lý do đấu tranh cho tự do, dân chủ và nhân quyền tại Việt Nam.\n\nTại sao khi đang có vị trí khá cao trong hệ thống chính trị của CSVN, và với vị thế của gia đình, chắc chắn ông còn tiến thân cao hơn trong sự nghiệp chính trị của mình, nhưng ông lại quyết định từ bỏ và chống lại chính cái đảng CSVN mà ông đã hy sinh cả tuổi trẻ của mình để phục vụ nó?\n\nCâu trả lời chính xác nhất là ông đã nhận ra bản chất phản cách mạng, phi dân chủ và phản động của đảng CSVN và chế độ CSVN.\n\nTôi còn nhớ cuối năm 1990, khi tôi từ nước Đức trở về và biết tin ông Bùi Tín đã xin tị nạn chính trị tại Pháp. Tôi tìm đọc lại những tờ báo Nhân dân khi ông còn là phó tổng biên tập. Mỗi khi có cuộc bầu cử tự do, dân chủ ở các nước cựu cộng sản ở Đông Âu vào năm 1990, báo Nhân dân của CSVN đều đưa bản tin ngắn với nội dung đây là lần đầu tiên sau hơn 40 năm, người dân của Ba Lan, Bungari,…, được tham gia bầu cử tự do dân chủ. Ký tên bên dưới bản tin là nhà báo Bùi Tín.\n\nNhững người quan tâm hay là nhạy cảm với chính trị khi đọc nội dung bản tin như vậy sẽ hiểu ngay ra rằng hơn 40 năm dưới chế độ cộng sản, người dân các nước cộng sản đó đã không có tự do, dân chủ. Và chỉ khi nào xoá bỏ được chế độ cộng sản, người dân mới được hưởng các quyền tự do, dân chủ đích thực.\n\nTôi rất khâm phục và ngưỡng mộ ông Bùi Tín, và mơ ước có một dịp nào đó được gặp ông. Hơn mười năm sau, vào cuối năm 2004, trong một lần đi hội nghị ở Hoa Kỳ. Tôi tới thăm thành phố Houston, Texas. Tôi đã thoả mãn ước mơ được gặp ông Bùi Tín ở đó.\n\nTrong gần 30 năm phải sống tị nạn ở nước ngoài, ông Bùi Tín đã có những đóng góp lớn cho phong trào đấu tranh cho tự do, dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam. Những nhận định, những bài biết của ông đã giúp nuôi dưỡng tinh thần của những người đấu tranh cho tự do, dân chủ trong nước, trong đó có tôi.\n\nLần cuối cùng tôi có được may mắn gặp lại ông Bùi Tín khi tới dự Họp Mặt Dân Chủ thường niên tại thành phố Stuttgard, CHLB Đức vào cuối tháng 6 năm 2018, chỉ ít tuần sau khi tôi thoát khỏi ngục tù cộng sản sang tạm lánh nạn tại Đức. Khi đó ông Bùi Tín đã ngoài 90 tuổi, sức khoẻ yếu, nhưng ông vẫn vượt qua tuổi tác để tới dự hội nghị, động viên những người trẻ tuổi và đưa ra những nhận định sáng suốt về tình hình Việt Nam.\n\nBài học có ý nghĩa mà ông Bùi Tín để lại dành cho những người cộng sản là hãy dũng cảm từ bỏ cái đảng phản cách mạng, phi dân chủ, và cực kỳ phản động để đứng về phía Nhân dân đấu tranh cho một nước Việt Nam tự do, dân chủ và văn minh.\n\nPhải xa tổ quốc của mình, nơi ông đã sinh ra và trưởng thành, ông vẫn luôn nhớ về đất nước. Trong cuộc nói chuyện với ông Hà Minh Huệ, Phó Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam được tờ Công an nhân dân trích dẫn vào năm 2012, ông Bùi Tín nói:\n\n\"Có, mình nhớ nước lắm. Có đêm mình mơ được về nước. Sướng quá mình vất dép đi chân trần chạy dọc theo bờ Hồ, thỉnh thoảng dừng lại đưa tay với những rặng liễu đang rủ bóng xuống mặt hồ xanh biếc. Có lần mình mơ được chạy mấy vòng quanh Hồ Tây lộng gió. Ôi những giấc mơ đó sao mà hạnh phúc. Tôi nói thật 100%\".\n\nNay, ông đã than thản ra đi, linh hồn của ông có thể trở về thăm quê hương, tổ quốc, không ai, không kẻ thù nào có thể cản ông được nữa.\n\nÔng Bùi Tín chưa hoàn thành được giấc mơ đem lại tự do, dân chủ và nhân quyền cho Việt Nam. Chúng tôi, những thế hệ tiếp theo, sẽ bước tiếp con đường mà ông đã chọn, đã đi trong suốt gần 30 năm qua. Chúng tôi sẽ giúp ông hoàn thành giấc mơ của ông và cũng là giấc mơ, niềm khao khát của hơn 90 triệu Nhân dân Việt Nam.\n\n* Bài viết không thể hiện quan điểm của Đài Á Châu Tự Do\n\nhttps://www.rfa.org/vietnamese/news/blog/we-will-live-your-dream-08112018154537.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:875283430523387904/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:875282586763640832", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "content": "Nhạc sĩ Tô Hải - Thêm một người từ bỏ đảng CS qua đời<br /><br />Nhạc sĩ Tô Hải, người từng công khai thừa nhận thời kỳ theo đảng cộng sản là sai lầm vừa qua đời ở nhà riêng vào lúc 19h40 ngày 11-8-2018, hưởng thọ 91 tuổi.<br /><br />Nhạc sĩ Tô Hải sinh năm 1927 ở Tiền Hải, Thái Bình. Năm 1949 ông trở thành đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam.<br /><br />Đến năm 1954, ông được phân công làm trưởng đoàn Văn công quân khu IV.<br /><br />Sau khi tự rời bỏ đảng CSVN, ông Hải cho xuất bản tại Hoa Kỳ cuốn sách có tên là \"Hồi ký của một thằng hèn\" in tại Nhà xuất bản Tiếng Quê Hương ở Virginia, Hoa Kỳ năm 2000\b9.<br /><br />“Sau khi in cuốn hồi ký một thằng hèn xong, thì cụ tiếp tục viết blog rất nhiều khoảng 4-500 bài, cụ nói ước mong được in tập hai của Hồi ký một thằng hèn tức là vượt qua nỗi sợ để cho con cháu các thế hệ sau này được đọc một giai đoạn lịch sử mà đất nước ngả nghiêng như thế này và cụ là người làm chứng”, bà Lâm Thị Ái, vợ của nhạc sĩ Tô Hải hồi năm ngoái nói với RFA.<br /><br />Mời các bạn xem lại phóng sự của chúng tôi thực hiện tháng 1-2017, khi bệnh viện Hoàn Mỹ bị cáo buộc là từ chối chữa trị cho nhạc sĩ.<br /><br /><a href=\"https://www.youtube.com/watch?v=PuJbKAA5BeY\" target=\"_blank\">https://www.youtube.com/watch?v=PuJbKAA5BeY</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/875282586763640832", "published": "2018-08-12T07:40:30+00:00", "source": { "content": "Nhạc sĩ Tô Hải - Thêm một người từ bỏ đảng CS qua đời\n\nNhạc sĩ Tô Hải, người từng công khai thừa nhận thời kỳ theo đảng cộng sản là sai lầm vừa qua đời ở nhà riêng vào lúc 19h40 ngày 11-8-2018, hưởng thọ 91 tuổi.\n\nNhạc sĩ Tô Hải sinh năm 1927 ở Tiền Hải, Thái Bình. Năm 1949 ông trở thành đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam.\n\nĐến năm 1954, ông được phân công làm trưởng đoàn Văn công quân khu IV.\n\nSau khi tự rời bỏ đảng CSVN, ông Hải cho xuất bản tại Hoa Kỳ cuốn sách có tên là \"Hồi ký của một thằng hèn\" in tại Nhà xuất bản Tiếng Quê Hương ở Virginia, Hoa Kỳ năm 2000\b9.\n\n“Sau khi in cuốn hồi ký một thằng hèn xong, thì cụ tiếp tục viết blog rất nhiều khoảng 4-500 bài, cụ nói ước mong được in tập hai của Hồi ký một thằng hèn tức là vượt qua nỗi sợ để cho con cháu các thế hệ sau này được đọc một giai đoạn lịch sử mà đất nước ngả nghiêng như thế này và cụ là người làm chứng”, bà Lâm Thị Ái, vợ của nhạc sĩ Tô Hải hồi năm ngoái nói với RFA.\n\nMời các bạn xem lại phóng sự của chúng tôi thực hiện tháng 1-2017, khi bệnh viện Hoàn Mỹ bị cáo buộc là từ chối chữa trị cho nhạc sĩ.\n\nhttps://www.youtube.com/watch?v=PuJbKAA5BeY", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:875282586763640832/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:875035262782345216", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "content": "Không có gì mới:<br /><br />Chương trình kỳ họp thứ 26 của UB Thường vụ Quốc hội không còn nội dung cho ý kiến về Dự Luật đặc khu như đã lên trước đó. Lý do của việc này là dự án luật đang được cân nhắc lại, trên cơ sở lắng nghe ý kiến của nhân dân - theo Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc. Ông Phúc cho rằng cũng chưa vội vã lắm vì còn 2 tháng nữa kỳ họp thứ 6 của Quốc hội mới diễn ra.<br /><br />Như vậy, việc tạm nhấc Dự Luật đặc khu ra khỏi chương trình kỳ họp thứ 26 của UBTVQH không có gì mới so với việc ngày 11/6/2018, Quốc hội quyết định lùi việc thông qua Dự Luật này sang kỳ họp thứ 6 sẽ diễn ra vào tháng 10/2018. Điều này cho thấy Dự Luật đặc khu sẽ vẫn được thông qua trên cơ sở sửa đổi đôi chút nội dung hay một vài câu chữ nhằm xoa dịu dư luận.<br /><br />Vì vậy tình hình đặc khu chẳng có gì sáng sủa hơn trước thông tin này.<br />Không thể không ra luật?<br /><br />Khi đưa dự án Luật đặc khu ra thảo luận ở kỳ họp thứ 5, bà Nguyễn Thị Kim Ngân phát ngôn đầy tính áp đặt: “Bộ Chính trị đã kết luận rồi, dự thảo luật không trái Hiến pháp, phải bàn để ra luật chứ không không thể không ra luật”. Quyết tâm này xuất phát từ việc họ đã chuẩn bị khá kỹ lưỡng cho việc thành lập 3 luật đặc khu để bán. Nhưng kỹ lưỡng, công phu không đồng nghĩa với cẩn thận, sáng suốt.<br /><br />Khi Dự Luật đặc khu được đưa ra kỳ họp thứ 5 để thông qua, người ta mới sững sờ và tìm hiểu mới biết, dự án luật này đã được ráo riết chuẩn bị từ nhiều năm trước đó.<br /><br />Ông Trần Quốc Thuận, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội cho biết, ý tưởng xây dựng đặc khu đã có từ thời ông Võ Văn Kiệt làm thủ tướng. Tuy nhiên, đến đầu thập niên 10 thì hoạt động xung quanh việc thành lập đặc khu mới được đẩy nhanh, trước hết nhằm vào Vân Đồn. Những cuộc hội thảo, những đoàn cán bộ của Quảng Ninh đi thăm học hỏi kinh nghiệm của Trung Quốc, rồi những đoàn cố vấn TQ sang Việt Nam ngày càng nhộn nhịp hơn. Rồi Luật đặc khu được bắt tay vào xây dựng từ năm 2014. Vân Đồn được ví như \"đại công trường\" của Quảng Ninh với hơn 70 dự án về hạ tầng đô thị, giao thông, dịch vụ du lịch ồ ạt triển khai.<br /><br />Cho tới đầu năm nay thì Ban chỉ đạo Quốc gia xây dựng đặc khu kinh tế được thành lập do ông Nguyễn Xuân Phúc làm trưởng ban.<br /><br />Mặc dù buộc phải lùi lại thời gian thông qua Dự Luật đặc khu nhưng trong giới cầm quyền vẫn không ngừng tuyên truyền cho nó. Nguyễn Văn Thân, đại biểu quốc hội nói \"không ủng hộ luật đặc khu là một sai lầm” và hối thúc cần phải làm đặc khu càng sớm càng tốt. Tỉnh Quảng Ninh vẫn tiếp tục đề xuất cần nhanh chóng hoàn thiện Luật đặc khu v.v...<br />Tại sao người VN phản đối đặc khu:<br /><br />Phía cầm quyền đã tưởng việc thông qua Luật đặc khu tại kỳ họp thứ 5 chỉ là vấn đề thủ tục. Thế nhưng, dự luật này vấp phải sự phản đối gay gắt của công luận và các tầng lớp nhân dân. Ông Nguyễn Xuân Phúc phải thừa nhận Luật đặc khu đã “gây ra làn sóng khủng khiếp”. Đây là một điều mà Bộ Chính trị ĐCSVN và Quốc hội VN không lường trước được và họ hoàn toàn bất ngờ. Cuộc xuống đường ngày 10/6/2018 và sau đó của hàng chục nghìn người ở Sài Gòn và nhiều tỉnh thành khác buộc Quốc hội phải dừng thông qua Luật đặc khu, tuy vẫn “dọa” sẽ thông qua vào kỳ họp tới.<br /><br />Dự Luật đặc khu bị phản đối quyết liệt có 2 nguyên nhân chính:<br /><br />Thứ nhất là việc lập đặc khu là không cần thiết. Nhiều học giả chỉ ra rằng, mô hình đặc khu đã lỗi thời, không còn phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội hiện nay. Mặt khác, đã có Luật Đầu tư tạo cơ sở pháp lý cho các nhà đầu tư nước ngoài rồi thì xây dựng Luật đặc khu để làm gì? Điều thấy rõ là nhà cầm quyền VN muốn tạo ra một môi trường thuận lợi hơn cho một đối tượng đầu tư cần được ưu đãi hơn, mà ai cũng biết là TQ. Nghĩa là, cùng đầu tư vào VN nhưng nhà đầu tư TQ sẽ được ưu tiên hơn.<br /><br />Đặc khu là sản phẩm của việc học tập TQ. Đặc điểm chung của các nước cộng sản là rất say sưa với xây dựng hình mẫu nhưng hình mẫu nào cũng hỏng. Vào thời kỳ đầu xây dựng CNXH ở miền Bắc từng ầm ỹ lên các điển hình về phong trào thi đua như: “Sóng Duyên Hải”, “Gió Đại Phong”, “Trống Bắc Lý”, “Cờ Ba nhất”... Điển hình nào cũng ồn ào một thời gian ngắn rồi tắt ngóm.<br /><br />ừ trước đến nay, nhà cầm quyền VN hầu như cái gì cũng làm theo TQ và đã thất bại đau đớn nhưng cho đến tận bây giờ, TQ vẫn là hình mẫu của họ, vẫn là học tập kinh nghiệm của TQ. Trong khi đó, có nhiều bài học thành công của các nước khác, trên thế giới có, trong khu vực có thì họ rất dè dặt. Và điều kỳ lạ hơn, họ học tập TQ cả trong khi chính TQ là kẻ đã thôn tính biển đảo, đất liền của VN, giết người VN và phần chủ quyền còn giữ được cũng luôn luôn bị đe dọa. Ngụy biện cho việc này là luận điệu “học ở chính kẻ thù”. Trong khi nhân dân VN căm ghét và cảnh giác đối với TQ thì lãnh đạo VN hầu như không thèm đếm xỉa đến. Họ mụ mẫm đến nỗi tận bây giờ vẫn say mê với mô hình đặc khu của TQ trong khi chính TQ đã từ bỏ nó.<br /><br />Ngoài lý do không cần thiết phải lập đặc khu thì nguyên nhân chính vấp phải sự phản đối của nhân dân là yếu tố TQ. Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng rối rít trấn an rằng Dự Luật không có chữ nào nói đến TQ, nhưng không qua được mắt người dân VN.<br /><br />Xét về Luật, không có chữ nào nói đến một đối tượng cụ thể mới là bình thường. Nó là điều sơ đẳng nhất, chẳng cần gì phải thanh minh. Nhưng hình như vì trung thành với TQ quá, nhiệt tình với TQ quá không kiềm chế nổi nên hình bóng TQ vẫn cứ lởn vởn trong Dự luật đặc khu. Điều 55 của Dự luật này không dám gọi thẳng TQ mà trí trá gọi là “nước láng giềng có chung đường biên giới với Việt Nam tại tỉnh Quảng Ninh”. “Nước láng giềng có chung đường biên giới với Việt Nam tại tỉnh Quảng Ninh” không phải là TQ thì là nước nào vậy, thưa ông Nguyễn Chí Dũng? Câu hỏi này nhiều người đã đặt ra, chẹn vào họng ông Nguyễn Chí Dũng và ông ta không thể trả lời.<br /><br />Yếu tố TQ không chỉ căn cứ vào sự bóng gió trong Dự Luật mà người ta khẳng định được khi xét toàn bộ quá trình chuẩn bị cho đặc khu như đã điểm qua trên đây và xét về mối quan hệ vừa đặc biệt, vừa khó hiểu giữa ĐCSVN và ĐCSTQ. Trong quá trình chuẩn bị, chỉ thấy VN cử người sang TQ học kinh nghiệm, rồi cố vấn TQ sang VN chỉ đạo, có mặt trong các cuộc hội thảo về đặc khu chứ làm gì có nước nào khác dính dáng đến.<br /><br />Giải pháp tốt nhất: Không đặc khu<br /><br />Cho TQ thuê đất ắt dẫn đến mất nước, điều này nhiều người đã phát biểu, nhiều bài viết đã phân tích. Sự lo lắng của người VN hoàn toàn có cơ sở vì TQ là kẻ thù nguy hiểm và truyền kiếp đối với VN. Khi TQ vờ vịt tình đồng chí, anh em, chung hệ tư tưởng với VN thì chúng càng lộ rõ dã tâm hơn và xâm lược ráo riết hơn. Lần đầu tiên trong lịch sử, chúng vươn qua đảo Hải Nam, chiếm Hoàng Sa, Trường Sa của VN và khống chế Biển Đông. Điều này, thời kỳ chưa cộng sản là hoàn toàn không có.<br /><br />Người VN hiểu quá rõ về kẻ thù của mình, chỉ có lãnh đạo đất nước là cố tình không hiểu.<br /><br />Khi Dự Luật đặc khu vấp phải sự phản đối của nhân dân, họ còn lừa mị, đánh lạc hướng dư luận rằng sẽ hạ thời gian cho thuê từ 99 năm xuống 70 năm. Họ làm như thể người dân chỉ lo lắng mỗi chuyện cho thuê 99 năm thì lâu quá và vì vậy chỉ cần hạ xuống là xong. Nhưng người dân trả lời ngay bằng khẩu hiệu: Không cho Trung Cộng thuê đất, dù chỉ 1 ngày.<br /><br />Vấn đề cho thuê đất, có thể thấy rõ người VN chỉ bức xúc, gay gắt và cảnh giác cao độ khi đối tượng thuê là TQ. Giả sử có một hiệp định cho Anh, Mỹ hay Nhật, Hàn thuê đặc khu nào đó kể cả với thời hạn 99 năm thì sẽ không vấp phải sự phản đối như vậy, nếu không nói còn được hoan nghênh.<br /><br />Như vậy, thái độ của người dân đối với đặc khu là nói không với TQ, còn mục đích của nhà cầm quyền là lập đặc khu để cho TQ thuê. Mâu thuẫn này là đối kháng và buộc phải giải quyết, hoặc là nhà cầm quyền nghe theo dân, hoặc là họ bất chấp tất cả.<br /><br />Tuy nhiên, bây giờ không phải lúc nhà cầm quyền muốn làm gì thì làm. Hàng chục nghìn người dân xuống đường phản đối dự án đặc khu, cho dù hàng trăm người bị bắt và hàng chục người đã bị kết án tù. Họ cần phải hiểu, sự phản đối của người dân với tất cả lòng can đảm xuất phát từ lòng yêu nước chứ không có thế lực thù địch nào ở đây cả. Cần phải tính trước những gì sẽ xảy ra nếu họ cố tình thông qua Dự Luật đặc khu để rước giặc vào nhà. Đàn áp, bỏ tù người yêu nước chỉ có thể là kẻ bán nước.<br /><br />Tốt nhất, nhà cầm quyền hãy từ bỏ vĩnh viễn dự án đặc khu. Hoặc Luật đặc khu phải ghi rõ trừ TQ ra và cấm TQ đầu tư thông qua một bên thứ ba. Nhưng để tránh rắc rối và cho chắc chắn thì không đặc khu gì cả.<br /><br />* Bài viết không thể hiện quan điểm của Đài Á Châu Tự Do<br /><br /><br /><a href=\"https://www.rfa.org/vietnamese/news/blog/sez-need-to-be-scrapped-08102018103148.html\" target=\"_blank\">https://www.rfa.org/vietnamese/news/blog/sez-need-to-be-scrapped-08102018103148.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/875035262782345216", "published": "2018-08-11T15:17:44+00:00", "source": { "content": "Không có gì mới:\n\nChương trình kỳ họp thứ 26 của UB Thường vụ Quốc hội không còn nội dung cho ý kiến về Dự Luật đặc khu như đã lên trước đó. Lý do của việc này là dự án luật đang được cân nhắc lại, trên cơ sở lắng nghe ý kiến của nhân dân - theo Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc. Ông Phúc cho rằng cũng chưa vội vã lắm vì còn 2 tháng nữa kỳ họp thứ 6 của Quốc hội mới diễn ra.\n\nNhư vậy, việc tạm nhấc Dự Luật đặc khu ra khỏi chương trình kỳ họp thứ 26 của UBTVQH không có gì mới so với việc ngày 11/6/2018, Quốc hội quyết định lùi việc thông qua Dự Luật này sang kỳ họp thứ 6 sẽ diễn ra vào tháng 10/2018. Điều này cho thấy Dự Luật đặc khu sẽ vẫn được thông qua trên cơ sở sửa đổi đôi chút nội dung hay một vài câu chữ nhằm xoa dịu dư luận.\n\nVì vậy tình hình đặc khu chẳng có gì sáng sủa hơn trước thông tin này.\nKhông thể không ra luật?\n\nKhi đưa dự án Luật đặc khu ra thảo luận ở kỳ họp thứ 5, bà Nguyễn Thị Kim Ngân phát ngôn đầy tính áp đặt: “Bộ Chính trị đã kết luận rồi, dự thảo luật không trái Hiến pháp, phải bàn để ra luật chứ không không thể không ra luật”. Quyết tâm này xuất phát từ việc họ đã chuẩn bị khá kỹ lưỡng cho việc thành lập 3 luật đặc khu để bán. Nhưng kỹ lưỡng, công phu không đồng nghĩa với cẩn thận, sáng suốt.\n\nKhi Dự Luật đặc khu được đưa ra kỳ họp thứ 5 để thông qua, người ta mới sững sờ và tìm hiểu mới biết, dự án luật này đã được ráo riết chuẩn bị từ nhiều năm trước đó.\n\nÔng Trần Quốc Thuận, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội cho biết, ý tưởng xây dựng đặc khu đã có từ thời ông Võ Văn Kiệt làm thủ tướng. Tuy nhiên, đến đầu thập niên 10 thì hoạt động xung quanh việc thành lập đặc khu mới được đẩy nhanh, trước hết nhằm vào Vân Đồn. Những cuộc hội thảo, những đoàn cán bộ của Quảng Ninh đi thăm học hỏi kinh nghiệm của Trung Quốc, rồi những đoàn cố vấn TQ sang Việt Nam ngày càng nhộn nhịp hơn. Rồi Luật đặc khu được bắt tay vào xây dựng từ năm 2014. Vân Đồn được ví như \"đại công trường\" của Quảng Ninh với hơn 70 dự án về hạ tầng đô thị, giao thông, dịch vụ du lịch ồ ạt triển khai.\n\nCho tới đầu năm nay thì Ban chỉ đạo Quốc gia xây dựng đặc khu kinh tế được thành lập do ông Nguyễn Xuân Phúc làm trưởng ban.\n\nMặc dù buộc phải lùi lại thời gian thông qua Dự Luật đặc khu nhưng trong giới cầm quyền vẫn không ngừng tuyên truyền cho nó. Nguyễn Văn Thân, đại biểu quốc hội nói \"không ủng hộ luật đặc khu là một sai lầm” và hối thúc cần phải làm đặc khu càng sớm càng tốt. Tỉnh Quảng Ninh vẫn tiếp tục đề xuất cần nhanh chóng hoàn thiện Luật đặc khu v.v...\nTại sao người VN phản đối đặc khu:\n\nPhía cầm quyền đã tưởng việc thông qua Luật đặc khu tại kỳ họp thứ 5 chỉ là vấn đề thủ tục. Thế nhưng, dự luật này vấp phải sự phản đối gay gắt của công luận và các tầng lớp nhân dân. Ông Nguyễn Xuân Phúc phải thừa nhận Luật đặc khu đã “gây ra làn sóng khủng khiếp”. Đây là một điều mà Bộ Chính trị ĐCSVN và Quốc hội VN không lường trước được và họ hoàn toàn bất ngờ. Cuộc xuống đường ngày 10/6/2018 và sau đó của hàng chục nghìn người ở Sài Gòn và nhiều tỉnh thành khác buộc Quốc hội phải dừng thông qua Luật đặc khu, tuy vẫn “dọa” sẽ thông qua vào kỳ họp tới.\n\nDự Luật đặc khu bị phản đối quyết liệt có 2 nguyên nhân chính:\n\nThứ nhất là việc lập đặc khu là không cần thiết. Nhiều học giả chỉ ra rằng, mô hình đặc khu đã lỗi thời, không còn phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội hiện nay. Mặt khác, đã có Luật Đầu tư tạo cơ sở pháp lý cho các nhà đầu tư nước ngoài rồi thì xây dựng Luật đặc khu để làm gì? Điều thấy rõ là nhà cầm quyền VN muốn tạo ra một môi trường thuận lợi hơn cho một đối tượng đầu tư cần được ưu đãi hơn, mà ai cũng biết là TQ. Nghĩa là, cùng đầu tư vào VN nhưng nhà đầu tư TQ sẽ được ưu tiên hơn.\n\nĐặc khu là sản phẩm của việc học tập TQ. Đặc điểm chung của các nước cộng sản là rất say sưa với xây dựng hình mẫu nhưng hình mẫu nào cũng hỏng. Vào thời kỳ đầu xây dựng CNXH ở miền Bắc từng ầm ỹ lên các điển hình về phong trào thi đua như: “Sóng Duyên Hải”, “Gió Đại Phong”, “Trống Bắc Lý”, “Cờ Ba nhất”... Điển hình nào cũng ồn ào một thời gian ngắn rồi tắt ngóm.\n\nừ trước đến nay, nhà cầm quyền VN hầu như cái gì cũng làm theo TQ và đã thất bại đau đớn nhưng cho đến tận bây giờ, TQ vẫn là hình mẫu của họ, vẫn là học tập kinh nghiệm của TQ. Trong khi đó, có nhiều bài học thành công của các nước khác, trên thế giới có, trong khu vực có thì họ rất dè dặt. Và điều kỳ lạ hơn, họ học tập TQ cả trong khi chính TQ là kẻ đã thôn tính biển đảo, đất liền của VN, giết người VN và phần chủ quyền còn giữ được cũng luôn luôn bị đe dọa. Ngụy biện cho việc này là luận điệu “học ở chính kẻ thù”. Trong khi nhân dân VN căm ghét và cảnh giác đối với TQ thì lãnh đạo VN hầu như không thèm đếm xỉa đến. Họ mụ mẫm đến nỗi tận bây giờ vẫn say mê với mô hình đặc khu của TQ trong khi chính TQ đã từ bỏ nó.\n\nNgoài lý do không cần thiết phải lập đặc khu thì nguyên nhân chính vấp phải sự phản đối của nhân dân là yếu tố TQ. Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng rối rít trấn an rằng Dự Luật không có chữ nào nói đến TQ, nhưng không qua được mắt người dân VN.\n\nXét về Luật, không có chữ nào nói đến một đối tượng cụ thể mới là bình thường. Nó là điều sơ đẳng nhất, chẳng cần gì phải thanh minh. Nhưng hình như vì trung thành với TQ quá, nhiệt tình với TQ quá không kiềm chế nổi nên hình bóng TQ vẫn cứ lởn vởn trong Dự luật đặc khu. Điều 55 của Dự luật này không dám gọi thẳng TQ mà trí trá gọi là “nước láng giềng có chung đường biên giới với Việt Nam tại tỉnh Quảng Ninh”. “Nước láng giềng có chung đường biên giới với Việt Nam tại tỉnh Quảng Ninh” không phải là TQ thì là nước nào vậy, thưa ông Nguyễn Chí Dũng? Câu hỏi này nhiều người đã đặt ra, chẹn vào họng ông Nguyễn Chí Dũng và ông ta không thể trả lời.\n\nYếu tố TQ không chỉ căn cứ vào sự bóng gió trong Dự Luật mà người ta khẳng định được khi xét toàn bộ quá trình chuẩn bị cho đặc khu như đã điểm qua trên đây và xét về mối quan hệ vừa đặc biệt, vừa khó hiểu giữa ĐCSVN và ĐCSTQ. Trong quá trình chuẩn bị, chỉ thấy VN cử người sang TQ học kinh nghiệm, rồi cố vấn TQ sang VN chỉ đạo, có mặt trong các cuộc hội thảo về đặc khu chứ làm gì có nước nào khác dính dáng đến.\n\nGiải pháp tốt nhất: Không đặc khu\n\nCho TQ thuê đất ắt dẫn đến mất nước, điều này nhiều người đã phát biểu, nhiều bài viết đã phân tích. Sự lo lắng của người VN hoàn toàn có cơ sở vì TQ là kẻ thù nguy hiểm và truyền kiếp đối với VN. Khi TQ vờ vịt tình đồng chí, anh em, chung hệ tư tưởng với VN thì chúng càng lộ rõ dã tâm hơn và xâm lược ráo riết hơn. Lần đầu tiên trong lịch sử, chúng vươn qua đảo Hải Nam, chiếm Hoàng Sa, Trường Sa của VN và khống chế Biển Đông. Điều này, thời kỳ chưa cộng sản là hoàn toàn không có.\n\nNgười VN hiểu quá rõ về kẻ thù của mình, chỉ có lãnh đạo đất nước là cố tình không hiểu.\n\nKhi Dự Luật đặc khu vấp phải sự phản đối của nhân dân, họ còn lừa mị, đánh lạc hướng dư luận rằng sẽ hạ thời gian cho thuê từ 99 năm xuống 70 năm. Họ làm như thể người dân chỉ lo lắng mỗi chuyện cho thuê 99 năm thì lâu quá và vì vậy chỉ cần hạ xuống là xong. Nhưng người dân trả lời ngay bằng khẩu hiệu: Không cho Trung Cộng thuê đất, dù chỉ 1 ngày.\n\nVấn đề cho thuê đất, có thể thấy rõ người VN chỉ bức xúc, gay gắt và cảnh giác cao độ khi đối tượng thuê là TQ. Giả sử có một hiệp định cho Anh, Mỹ hay Nhật, Hàn thuê đặc khu nào đó kể cả với thời hạn 99 năm thì sẽ không vấp phải sự phản đối như vậy, nếu không nói còn được hoan nghênh.\n\nNhư vậy, thái độ của người dân đối với đặc khu là nói không với TQ, còn mục đích của nhà cầm quyền là lập đặc khu để cho TQ thuê. Mâu thuẫn này là đối kháng và buộc phải giải quyết, hoặc là nhà cầm quyền nghe theo dân, hoặc là họ bất chấp tất cả.\n\nTuy nhiên, bây giờ không phải lúc nhà cầm quyền muốn làm gì thì làm. Hàng chục nghìn người dân xuống đường phản đối dự án đặc khu, cho dù hàng trăm người bị bắt và hàng chục người đã bị kết án tù. Họ cần phải hiểu, sự phản đối của người dân với tất cả lòng can đảm xuất phát từ lòng yêu nước chứ không có thế lực thù địch nào ở đây cả. Cần phải tính trước những gì sẽ xảy ra nếu họ cố tình thông qua Dự Luật đặc khu để rước giặc vào nhà. Đàn áp, bỏ tù người yêu nước chỉ có thể là kẻ bán nước.\n\nTốt nhất, nhà cầm quyền hãy từ bỏ vĩnh viễn dự án đặc khu. Hoặc Luật đặc khu phải ghi rõ trừ TQ ra và cấm TQ đầu tư thông qua một bên thứ ba. Nhưng để tránh rắc rối và cho chắc chắn thì không đặc khu gì cả.\n\n* Bài viết không thể hiện quan điểm của Đài Á Châu Tự Do\n\n\nhttps://www.rfa.org/vietnamese/news/blog/sez-need-to-be-scrapped-08102018103148.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:875035262782345216/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:875034849446268928", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "content": "Thông tin mới nhất liên quan vụ việc nâng khống điểm thi Tốt Nghiệp Phổ thông Trung học năm 2018, ở Sơn La, Hòa Bình, Lạng Sơn… là hàng chục thí sinh từ các địa phương vừa nêu đậu thủ khoa vào các trường an ninh, quân đội. Hiện tượng này tác động đến xã hội như thế nào?<br />Nghi vấn đậu thủ khoa<br /><br />Học viện An ninh cho báo giới biết có 47 thí sinh đạt điểm xét tuyển cao nhất năm 2018, đến từ 3 tỉnh Sơn La, Hòa Bình, Lạng Sơn, là các tỉnh bị phát hiện nâng điểm thi khống trong kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học năm 2018. Thủ khoa và á khoa đậu vào Học viện Hậu cần, Học viện Khoa học Quân sự, Trường Sĩ quan Pháo binh, Trường Sĩ quan Lục quân năm 2018 đều đến từ Hòa Bình. Gần 5% thí sinh trúng tuyển vào Trường Sĩ quan Chính trị là thí sinh của Lạng Sơn. Thí sinh của tỉnh Sơn La là thủ khoa và á khoa hai trường Học viện Biên phòng và Học viện Kỹ thuật Quân sự năm nay.<br /><br />Công luận đặt ra nghi vấn đối với kết quả xét tuyển như vừa nêu vì do hậu quả từ vụ việc nâng điểm thi khống tại Hội đồng thi tốt nghiệp phổ thông trung học năm 2018, ở các tỉnh bao gồm Hà Giang, Sơn La, Lạng Sơn, Hòa Bình mà hàng loạt cán bộ giáo dục bị bắt giam và khởi tố.<br /><br />Bên cạnh đó, công luận còn đặc biệt quan tâm đến thông tin trong số 35 thí sinh tự do, là cảnh sát cơ động ở Lạng Sơn, nằm trong danh sách điểm bị phát hiện cao bất thường thì có đến 28 người đậu vào Học viện Cảnh sát và Học viện An ninh. Ba thí sinh cảnh sát cơ động trúng tuyển có bài thi tự luận môn Ngữ văn bị giảm điểm sau khi được chấm lại.<br /><br />Đài Á Châu Tự Do ghi nhận những ngày qua, trên các mạng xã hội, dư luận bày tỏ sự hoang mang về hiệu quả làm việc của những cán bộ, thuộc các ban ngành quốc phòng của Việt Nam là các sinh viên được nhào nặn từ sự gian dối trong giáo dục, sau này sẽ ra sao? Nhà hoạt động xã hội Nguyễn Chí Tuyến, từ Hà Nội chia sẻ:<br /><br />“Việc những em đó bây giờ đỗ vào như thế, những người nhìn theo góc độ tiêu cực thì đặt ra câu hỏi các em kém năng lực mà lại đỗ vào thủ khoa các trường an ninh thì ra trường sẽ trở thành cán bộ an ninh như thế nào? Người ta thắc mắc như vậy bởi vì gần đây vụ việc bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh, gồm các tướng an ninh cấp cao, thậm chí liên quan đến Bộ trưởng Bộ Công An, đến cả an ninh bên nước Đức và nước Slovakia nữa, cũng như vụ việc vẫn chưa dừng lại. Thế thì liệu các em có năng lực kém, điểm thấp, thậm chí còn không tốt nghiệp trong các kỳ niên khóa của mình, mà bây giờ đỗ vào thủ khoa để trở thành các tướng, tá an ninh thì sẽ còn như thế nào nữa?”<br /><br />Lỗi hệ thống<br /><br />Lê tiếng với RFA, Tiến sĩ Xã hội học Trịnh Hòa Bình cho rằng nỗi lo ngại của công luận không phải là không có cơ sở khi mọi lãnh vực trong xã hội Việt Nam tồn tại hiện trạng viên chức, cán bộ nhà nước mà người ta gọi là “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về”. Tiến sĩ Trịnh Hòa Bình nói:<br /><br />“Tôi cho là ngành nào cũng thế thôi. Bởi vì bằng chứng ở chỗ mãi đến bây giờ, như ai đó đã nói là ‘một dân tộc không chịu lớn’ thì có lẽ thế thôi. Và tất nhiên những ngành ở lãnh vực chủ yếu của hệ thống, nó nhạy cảm thì nó sẽ thu hút được sự quan tâm nhiều hơn. Dẫu sao thì đây cũng là lỗi của cả hệ thống và cũng là câu chuyện dài, không thể khắc phục ngày một ngày hai được đâu.”<br /><br />Truyền thông quốc nội, vào cuối tháng 10 năm 2016, dẫn nguồn từ các chuyên gia dự báo có khoảng 700 ngàn công chức, viên chức (chiếm 30%) làm việc không có hiệu quả. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, khi còn trong vai trò Phó Thủ tướng cũng đã tuyên bố đội ngũ công chức chỉ có khỏang 30% có thể đáp ứng được nhu cầu công việc. Và, Nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin-Truyền thông Lê Doãn Hợp nhấn mạnh rằng 30% cán bộ còn lại không chỉ không làm được việc mà còn vòi vĩnh, nhũng nhiễu, đòi hối lộ.<br /><br />Hồi trung tuần tháng Giêng năm 2018, Kiểm toán Nhà nước công bố phát hiện dư thừa hơn 57 ngàn cán bộ trong công tác quản lý biên chế công chức, viên chức, góp phần không nhỏ vào bội chi ngân sách hàng năm của chính phủ.<br /><br />Qua thông tin nữ sinh Sơn La là thủ khoa Học viện Cảnh sát năm 2018 có bố mẹ làm công an, không ít người khẳng định lại là một hình thức “tham nhũng quyền lực”, mà theo nhận định của Giáo sư Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học Việt Nam, thì bộ máy hành chính của Đảng Cộng sản và hành chính của Nhà nước Việt Nam tham nhũng từ trên xuống dưới và vô phương cứu chữa<br /><br />Căn nguyên từ giáo dục<br /><br />Vào ngày 6 tháng 8, Báo mạng Giáo dục Việt Nam dẫn lời của Tiến sĩ Nguyễn Viết Chức, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc Hội phát biểu rằng vụ việc gian lận trong thi cử là báo động đạo đức xã hội và sự giả dối sẽ làm cho xã hội suy vi. Tiến sĩ Nguyễn Viết Chức nhấn mạnh nếu để giả dối trong giáo dục lan truyền, mà không được khắc phục thì sẽ ảnh hưởng đến tương lai của đất nước và dân tộc.<br /><br />Báo giới và cộng đồng cư dân mạng cũng lan tỏa câu nói nổi tiếng của cố Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela rằng “Để phá hủy bất kỳ quốc gia nào, không cần phải sử dụng đến bom nguyên tử hoặc tên lửa tầm xa. Chỉ cần hạ thấp chất lượng giáo dục và cho phép gian lận trong các kỳ thi của sinh viên. Sự sụp đổ của giáo dục là sự sụp đổ của một quốc gia”.<br /><br />Trong khi đó, một số nhà bất đồng chính kiến tại Việt Nam nhận xét sự gian giối trong thi cử và trong tuyển dụng cán bộ, viên chức ở Việt Nam càng tiếp diễn, có thể nhìn dưới khía cạnh tích cực thì Việt Nam càng tiệm cận hơn với tự do, dân chủ, như nhà hoạt động xã hội Nguyễn Chí Tuyến khẳng định: “Chế độ này tuyển dụng những kẻ vô dụng bất tài như thế để sau này hy vọng vào tương lai bảo vệ chế độ thế thì chế độ này chắc sẽ không tồn tại được lâu.”<br /><br /><br /><br /><a href=\"https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/fixing-points-in-high-school-exam-what-is-consequence-08102018141309.html\" target=\"_blank\">https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/fixing-points-in-high-school-exam-what-is-consequence-08102018141309.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/875034849446268928", "published": "2018-08-11T15:16:05+00:00", "source": { "content": "Thông tin mới nhất liên quan vụ việc nâng khống điểm thi Tốt Nghiệp Phổ thông Trung học năm 2018, ở Sơn La, Hòa Bình, Lạng Sơn… là hàng chục thí sinh từ các địa phương vừa nêu đậu thủ khoa vào các trường an ninh, quân đội. Hiện tượng này tác động đến xã hội như thế nào?\nNghi vấn đậu thủ khoa\n\nHọc viện An ninh cho báo giới biết có 47 thí sinh đạt điểm xét tuyển cao nhất năm 2018, đến từ 3 tỉnh Sơn La, Hòa Bình, Lạng Sơn, là các tỉnh bị phát hiện nâng điểm thi khống trong kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học năm 2018. Thủ khoa và á khoa đậu vào Học viện Hậu cần, Học viện Khoa học Quân sự, Trường Sĩ quan Pháo binh, Trường Sĩ quan Lục quân năm 2018 đều đến từ Hòa Bình. Gần 5% thí sinh trúng tuyển vào Trường Sĩ quan Chính trị là thí sinh của Lạng Sơn. Thí sinh của tỉnh Sơn La là thủ khoa và á khoa hai trường Học viện Biên phòng và Học viện Kỹ thuật Quân sự năm nay.\n\nCông luận đặt ra nghi vấn đối với kết quả xét tuyển như vừa nêu vì do hậu quả từ vụ việc nâng điểm thi khống tại Hội đồng thi tốt nghiệp phổ thông trung học năm 2018, ở các tỉnh bao gồm Hà Giang, Sơn La, Lạng Sơn, Hòa Bình mà hàng loạt cán bộ giáo dục bị bắt giam và khởi tố.\n\nBên cạnh đó, công luận còn đặc biệt quan tâm đến thông tin trong số 35 thí sinh tự do, là cảnh sát cơ động ở Lạng Sơn, nằm trong danh sách điểm bị phát hiện cao bất thường thì có đến 28 người đậu vào Học viện Cảnh sát và Học viện An ninh. Ba thí sinh cảnh sát cơ động trúng tuyển có bài thi tự luận môn Ngữ văn bị giảm điểm sau khi được chấm lại.\n\nĐài Á Châu Tự Do ghi nhận những ngày qua, trên các mạng xã hội, dư luận bày tỏ sự hoang mang về hiệu quả làm việc của những cán bộ, thuộc các ban ngành quốc phòng của Việt Nam là các sinh viên được nhào nặn từ sự gian dối trong giáo dục, sau này sẽ ra sao? Nhà hoạt động xã hội Nguyễn Chí Tuyến, từ Hà Nội chia sẻ:\n\n“Việc những em đó bây giờ đỗ vào như thế, những người nhìn theo góc độ tiêu cực thì đặt ra câu hỏi các em kém năng lực mà lại đỗ vào thủ khoa các trường an ninh thì ra trường sẽ trở thành cán bộ an ninh như thế nào? Người ta thắc mắc như vậy bởi vì gần đây vụ việc bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh, gồm các tướng an ninh cấp cao, thậm chí liên quan đến Bộ trưởng Bộ Công An, đến cả an ninh bên nước Đức và nước Slovakia nữa, cũng như vụ việc vẫn chưa dừng lại. Thế thì liệu các em có năng lực kém, điểm thấp, thậm chí còn không tốt nghiệp trong các kỳ niên khóa của mình, mà bây giờ đỗ vào thủ khoa để trở thành các tướng, tá an ninh thì sẽ còn như thế nào nữa?”\n\nLỗi hệ thống\n\nLê tiếng với RFA, Tiến sĩ Xã hội học Trịnh Hòa Bình cho rằng nỗi lo ngại của công luận không phải là không có cơ sở khi mọi lãnh vực trong xã hội Việt Nam tồn tại hiện trạng viên chức, cán bộ nhà nước mà người ta gọi là “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về”. Tiến sĩ Trịnh Hòa Bình nói:\n\n“Tôi cho là ngành nào cũng thế thôi. Bởi vì bằng chứng ở chỗ mãi đến bây giờ, như ai đó đã nói là ‘một dân tộc không chịu lớn’ thì có lẽ thế thôi. Và tất nhiên những ngành ở lãnh vực chủ yếu của hệ thống, nó nhạy cảm thì nó sẽ thu hút được sự quan tâm nhiều hơn. Dẫu sao thì đây cũng là lỗi của cả hệ thống và cũng là câu chuyện dài, không thể khắc phục ngày một ngày hai được đâu.”\n\nTruyền thông quốc nội, vào cuối tháng 10 năm 2016, dẫn nguồn từ các chuyên gia dự báo có khoảng 700 ngàn công chức, viên chức (chiếm 30%) làm việc không có hiệu quả. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, khi còn trong vai trò Phó Thủ tướng cũng đã tuyên bố đội ngũ công chức chỉ có khỏang 30% có thể đáp ứng được nhu cầu công việc. Và, Nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin-Truyền thông Lê Doãn Hợp nhấn mạnh rằng 30% cán bộ còn lại không chỉ không làm được việc mà còn vòi vĩnh, nhũng nhiễu, đòi hối lộ.\n\nHồi trung tuần tháng Giêng năm 2018, Kiểm toán Nhà nước công bố phát hiện dư thừa hơn 57 ngàn cán bộ trong công tác quản lý biên chế công chức, viên chức, góp phần không nhỏ vào bội chi ngân sách hàng năm của chính phủ.\n\nQua thông tin nữ sinh Sơn La là thủ khoa Học viện Cảnh sát năm 2018 có bố mẹ làm công an, không ít người khẳng định lại là một hình thức “tham nhũng quyền lực”, mà theo nhận định của Giáo sư Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học Việt Nam, thì bộ máy hành chính của Đảng Cộng sản và hành chính của Nhà nước Việt Nam tham nhũng từ trên xuống dưới và vô phương cứu chữa\n\nCăn nguyên từ giáo dục\n\nVào ngày 6 tháng 8, Báo mạng Giáo dục Việt Nam dẫn lời của Tiến sĩ Nguyễn Viết Chức, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc Hội phát biểu rằng vụ việc gian lận trong thi cử là báo động đạo đức xã hội và sự giả dối sẽ làm cho xã hội suy vi. Tiến sĩ Nguyễn Viết Chức nhấn mạnh nếu để giả dối trong giáo dục lan truyền, mà không được khắc phục thì sẽ ảnh hưởng đến tương lai của đất nước và dân tộc.\n\nBáo giới và cộng đồng cư dân mạng cũng lan tỏa câu nói nổi tiếng của cố Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela rằng “Để phá hủy bất kỳ quốc gia nào, không cần phải sử dụng đến bom nguyên tử hoặc tên lửa tầm xa. Chỉ cần hạ thấp chất lượng giáo dục và cho phép gian lận trong các kỳ thi của sinh viên. Sự sụp đổ của giáo dục là sự sụp đổ của một quốc gia”.\n\nTrong khi đó, một số nhà bất đồng chính kiến tại Việt Nam nhận xét sự gian giối trong thi cử và trong tuyển dụng cán bộ, viên chức ở Việt Nam càng tiếp diễn, có thể nhìn dưới khía cạnh tích cực thì Việt Nam càng tiệm cận hơn với tự do, dân chủ, như nhà hoạt động xã hội Nguyễn Chí Tuyến khẳng định: “Chế độ này tuyển dụng những kẻ vô dụng bất tài như thế để sau này hy vọng vào tương lai bảo vệ chế độ thế thì chế độ này chắc sẽ không tồn tại được lâu.”\n\n\n\nhttps://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/fixing-points-in-high-school-exam-what-is-consequence-08102018141309.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:875034849446268928/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:875034275296382976", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "content": "\"Trong cái giai đoạn mười mấy năm trở lại đây ngành công an đã có bành trướng ghê gớm việc phong hàm cấp tướng cho công an rất là nhiều.<br /><br />Mà đối với ngành công an thì có nhiều tiêu cực mà chúng ta đều thấy.<br /><br />Thực tế cho thấy là một khi lực lượng quá mạnh mà không kiểm soát được chất lượng thì nó xảy ra những tiêu cực rất là ghê gớm, không chỉ mất niềm tin đối với dân mà chính nó cũng đe dọa đến sự tồn vong của chế độ\" nhà báo Võ Văn Tạo nói với RFA.<br /><br /><a href=\"https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/restructuring-the-ministry-of-public-security-a-milestone-08102018151145.html\" target=\"_blank\">https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/restructuring-the-ministry-of-public-security-a-milestone-08102018151145.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/875034275296382976", "published": "2018-08-11T15:13:48+00:00", "source": { "content": "\"Trong cái giai đoạn mười mấy năm trở lại đây ngành công an đã có bành trướng ghê gớm việc phong hàm cấp tướng cho công an rất là nhiều.\n\nMà đối với ngành công an thì có nhiều tiêu cực mà chúng ta đều thấy.\n\nThực tế cho thấy là một khi lực lượng quá mạnh mà không kiểm soát được chất lượng thì nó xảy ra những tiêu cực rất là ghê gớm, không chỉ mất niềm tin đối với dân mà chính nó cũng đe dọa đến sự tồn vong của chế độ\" nhà báo Võ Văn Tạo nói với RFA.\n\nhttps://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/restructuring-the-ministry-of-public-security-a-milestone-08102018151145.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:875034275296382976/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:874854523274231808", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "content": "Nhà báo Bùi Tín qua đời tại Pháp<br /><br />Nhà báo Bùi Tín (sinh năm 1921) cựu Đại tá Quân đội nhân dân, người bất đồng chính kiến với chính quyền Việt Nam vừa qua đời lúc 1 giờ 25 phút sáng ngày 11-8 giờ Paris. (7 giờ 25 phút giờ Việt Nam)<br /><br />Nhà báo Tường An xác nhận thông tin này với Đài Á Châu Tự Do qua điện thoại: “Nhà báo Bùi Tín đã qua đời tại bệnh viện André Grégoire ở Montreuil - ngoại ô Paris lúc 1h25 ngày 11-8-2018.<br /><br />Nhà thương gọi cho tôi lúc 1h32 sáng để thông báo tin này, trước đó khi tôi ở nhà thương bác sĩ có ghi số điện thoại của tôi vì người thân bác Bùi Tín không có ở đây.”<br /><br />Bà Tường An nhận xét ông Bùi Tín là “một nhà báo đúng nghĩa”, “một nhà báo trọn đời” khi ông đang nằm trên giường bệnh và viết bài trên những tấm giấy ăn.<br /><br />Ông Bùi Tín sinh năm 1927, có bút danh là Thành Tín, thường viết blog bày tỏ quan điểm và những phân tích về tình hình Việt Nam cho Đài Tiếng nói Hoa Kỳ VOA.<br /><br />Theo Wikipedia, ông từng là Phó Tổng biên tập báo Nhân dân, Đại tá Quân đội nhân dân VN.<br /><br />Ông là con của ông Bùi Bằng Đoàn, nguyên Thượng thư Bộ Hình của triều đình Huế và nguyên Chủ tịch Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.<br /><br />Tháng 9 - 1990 ông Bùi Tín sang Pháp dự hội hàng năm của báo L'Humanité (Nhân Đạo, báo của Đảng Cộng sản Pháp), rồi quyết định xin tỵ nạn tại Pháp, với lý do là để đấu tranh cho tự do, dân chủ và nhân quyền theo cách của ông.<br /><br />Tờ An ninh Thế giới từng dẫn lại một câu chuyện cho rằng từng xảy ra ở Pháp tại cuộc triển lãm Mùa xuân Việt Nam, Đại diện sứ quán Việt Nam khẳng định: “ông Bùi Tín là kẻ thù của nhân dân Việt Nam. Chúng tôi không chấp nhận sự có mặt của ông ta ở tất cả các hoạt động mang tính quốc gia giữa Pháp và Việt Nam\".", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/874854523274231808", "published": "2018-08-11T03:19:32+00:00", "source": { "content": "Nhà báo Bùi Tín qua đời tại Pháp\n\nNhà báo Bùi Tín (sinh năm 1921) cựu Đại tá Quân đội nhân dân, người bất đồng chính kiến với chính quyền Việt Nam vừa qua đời lúc 1 giờ 25 phút sáng ngày 11-8 giờ Paris. (7 giờ 25 phút giờ Việt Nam)\n\nNhà báo Tường An xác nhận thông tin này với Đài Á Châu Tự Do qua điện thoại: “Nhà báo Bùi Tín đã qua đời tại bệnh viện André Grégoire ở Montreuil - ngoại ô Paris lúc 1h25 ngày 11-8-2018.\n\nNhà thương gọi cho tôi lúc 1h32 sáng để thông báo tin này, trước đó khi tôi ở nhà thương bác sĩ có ghi số điện thoại của tôi vì người thân bác Bùi Tín không có ở đây.”\n\nBà Tường An nhận xét ông Bùi Tín là “một nhà báo đúng nghĩa”, “một nhà báo trọn đời” khi ông đang nằm trên giường bệnh và viết bài trên những tấm giấy ăn.\n\nÔng Bùi Tín sinh năm 1927, có bút danh là Thành Tín, thường viết blog bày tỏ quan điểm và những phân tích về tình hình Việt Nam cho Đài Tiếng nói Hoa Kỳ VOA.\n\nTheo Wikipedia, ông từng là Phó Tổng biên tập báo Nhân dân, Đại tá Quân đội nhân dân VN.\n\nÔng là con của ông Bùi Bằng Đoàn, nguyên Thượng thư Bộ Hình của triều đình Huế và nguyên Chủ tịch Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.\n\nTháng 9 - 1990 ông Bùi Tín sang Pháp dự hội hàng năm của báo L'Humanité (Nhân Đạo, báo của Đảng Cộng sản Pháp), rồi quyết định xin tỵ nạn tại Pháp, với lý do là để đấu tranh cho tự do, dân chủ và nhân quyền theo cách của ông.\n\nTờ An ninh Thế giới từng dẫn lại một câu chuyện cho rằng từng xảy ra ở Pháp tại cuộc triển lãm Mùa xuân Việt Nam, Đại diện sứ quán Việt Nam khẳng định: “ông Bùi Tín là kẻ thù của nhân dân Việt Nam. Chúng tôi không chấp nhận sự có mặt của ông ta ở tất cả các hoạt động mang tính quốc gia giữa Pháp và Việt Nam\".", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:874854523274231808/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:874832173504729088", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "content": "Trong suốt thời gian từ khi bị bắt đến ngày mãn án tú, chị Trần Thị Thúy không nhận tội. Thân nhân của chị qua những lần thăm gặp và một số nữ tù nhân ở cùng trại giam giữ với chị như Đỗ Thị Minh Hạnh, Mai Thị Dung cho biết trong thời gian ở tù, chị Trần Thị Thúy không được khám chữa bệnh đầy đủ và chịu nhiều biện pháp hà khắc của cán bộ trại giam.<br /><br /><br /><a href=\"https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/political-prisoner-tran-thi-thuy-terminated-jail-term-08102018135521.html\" target=\"_blank\">https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/political-prisoner-tran-thi-thuy-terminated-jail-term-08102018135521.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/874832173504729088", "published": "2018-08-11T01:50:43+00:00", "source": { "content": "Trong suốt thời gian từ khi bị bắt đến ngày mãn án tú, chị Trần Thị Thúy không nhận tội. Thân nhân của chị qua những lần thăm gặp và một số nữ tù nhân ở cùng trại giam giữ với chị như Đỗ Thị Minh Hạnh, Mai Thị Dung cho biết trong thời gian ở tù, chị Trần Thị Thúy không được khám chữa bệnh đầy đủ và chịu nhiều biện pháp hà khắc của cán bộ trại giam.\n\n\nhttps://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/political-prisoner-tran-thi-thuy-terminated-jail-term-08102018135521.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:874832173504729088/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:874832053498118144", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "content": "Tại Việt Nam, bà Andrea L. Thompson sẽ có những cuộc gặp với quan chức cấp cao chính phủ Hà Nội và quân đội nước này nhằm tăng cường hợp tác song phương trong các lĩnh vực hợp tác an ninh, mậu dịch quốc phòng, an ninh hàng hải, hoạt động giữ gìn hòa bình và các vấn đề nhân đạo.<br /><br /><br /><a href=\"https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/under-secretary-of-state-for-arms-control-and-international-security-visit-vn-08102018140359.html\" target=\"_blank\">https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/under-secretary-of-state-for-arms-control-and-international-security-visit-vn-08102018140359.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/874832053498118144", "published": "2018-08-11T01:50:15+00:00", "source": { "content": "Tại Việt Nam, bà Andrea L. Thompson sẽ có những cuộc gặp với quan chức cấp cao chính phủ Hà Nội và quân đội nước này nhằm tăng cường hợp tác song phương trong các lĩnh vực hợp tác an ninh, mậu dịch quốc phòng, an ninh hàng hải, hoạt động giữ gìn hòa bình và các vấn đề nhân đạo.\n\n\nhttps://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/under-secretary-of-state-for-arms-control-and-international-security-visit-vn-08102018140359.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:874832053498118144/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:874831935708663808", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "content": "Theo báo cáo của Cơ quan chống gian lận thương mại, có rất nhiều biện pháp được Việt Nam và Trung Quốc sử dụng để giảm giá thành sản xuất, bao gồm giảm/ hoặc miễn thuế, giảm thuế thuê đất trong khu công nghiệp, giảm gíá điện, nhận những khoản tín dụng ưu đãi.<br /><br /><a href=\"https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/india-probe-vietnam-china-steel-08102018090027.html\" target=\"_blank\">https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/india-probe-vietnam-china-steel-08102018090027.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/874831935708663808", "published": "2018-08-11T01:49:47+00:00", "source": { "content": "Theo báo cáo của Cơ quan chống gian lận thương mại, có rất nhiều biện pháp được Việt Nam và Trung Quốc sử dụng để giảm giá thành sản xuất, bao gồm giảm/ hoặc miễn thuế, giảm thuế thuê đất trong khu công nghiệp, giảm gíá điện, nhận những khoản tín dụng ưu đãi.\n\nhttps://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/india-probe-vietnam-china-steel-08102018090027.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:874831935708663808/activity" }, { "type": "Create", "actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "object": { "type": "Note", "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:874831781997019136", "attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543", "content": "Trong suốt chuyến bay, nhóm phóng viên CNN nhận được 6 cảnh báo từ quân đội Trung Quốc nói rằng họ đang ở trong lãnh thổ của Trung Quốc và yêu cầu họ rời đi ngay lập tức để tránh hiểu lầm xảy ra. Đáp lại, phi hành đoàn Mỹ nói rằng họ đang tiến hành hoạt động quân sự hợp pháp trên không phận quốc tế.<br /><br /><br /><a href=\"https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/us-navy-plane-carrying-cnn-reporters-warned-over-scs-08102018085504.html\" target=\"_blank\">https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/us-navy-plane-carrying-cnn-reporters-warned-over-scs-08102018085504.html</a>", "to": [ "https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public" ], "cc": [ "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/followers" ], "tag": [], "url": "https://www.minds.com/newsfeed/874831781997019136", "published": "2018-08-11T01:49:10+00:00", "source": { "content": "Trong suốt chuyến bay, nhóm phóng viên CNN nhận được 6 cảnh báo từ quân đội Trung Quốc nói rằng họ đang ở trong lãnh thổ của Trung Quốc và yêu cầu họ rời đi ngay lập tức để tránh hiểu lầm xảy ra. Đáp lại, phi hành đoàn Mỹ nói rằng họ đang tiến hành hoạt động quân sự hợp pháp trên không phận quốc tế.\n\n\nhttps://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/us-navy-plane-carrying-cnn-reporters-warned-over-scs-08102018085504.html", "mediaType": "text/plain" } }, "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/entities/urn:activity:874831781997019136/activity" } ], "id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/outbox", "partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/786820275156033543/outboxoutbox" }