A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803/entities/urn:activity:783552982074531859",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803",
"content": "ĐA NHIỆM KHÔNG TỐT CHO NÃO CỦA BẠN<br /><br />∠ Vì thế hãy dừng lại và thử “làm việc tập trung” <br /><br />Nếu bạn muốn một công việc tuyệt vời ở thế kỷ 21, bạn cần phải ngừng ngay việc cố gắng làm việc đa nhiệm và bắt đầu “làm việc tập trung”.<br /><br />Đó là một trong những ý tưởng lớn từ giáo sư khoa học máy tính Cal Newport của Đại học Georgetown. Ông thúc giục chúng tôi phải biết rằng “có nhiều loại công việc khác nhau và một số loại trong số đó lại có lợi nhuận lớn hơn những loại khác”.<br /><br />Trong quyển sách “Deep Work: Rules for Focused Success in a Distracted World” (tạm dịch: Làm việc tập trung: Các nguyên tắc để thành công làm việc tập trung trong một thế giới phân tâm), Newport giải thích sự khác nhau giữa làm việc tập trung và làm việc hời hợt. Bạn làm việc tập trung khi quá trình làm việc của bạn được “thực hiện trong một trạng thái tập trung, không sao lãng đẩy khả năng nhận thức của bạn đến giới hạn. Những nỗ lực đó tạo ra giá trị mới, cải thiện kỹ năng của bạn, và khó mà sao chép được.”<br /><br />Ngược lại, “làm việc hời hợt mô tả các hoạt động mang tính hậu cần hơn trong tự nhiên, không đòi hỏi sự tập trung cao độ.” Những nỗ lực làm việc hời hợt, Newport giải thích, “có xu hướng không tạo ra nhiều giá trị mới trên thế giới và dễ dàng sao chép.” Nói cách khác, chúng là loại nỗ lực khiến ông chủ dễ thay thế bạn hơn.<br /><br />Làm việc tập trung là hiếm và có giá trị<br /><br />Một nghiên cứu của Viện nghiên cứu toàn cầu McKinsey vào năm 2012 cho thấy trung bình hơn một phần tư ngày làm việc là dành cho việc trả lời và đọc email. Khi bạn ném mình vào các cuộc họp, kiểm tra điện thoại (người dùng trung bình dành hơn 2 giờ mỗi ngày trong 76 lần tương tác với điện thoại của họ) và phương tiện truyền thông xã hội làm cho công việc bị gián đoạn, thật dễ hiểu tại sao làm việc tập trung là hiếm.<br /><br />Tuy nhiên, Newport lập luận, trong khi làm việc tập trung ngày càng trở nên hiếm hoi, “đồng thời điều này ngày càng trở nên có giá trị trong nền kinh tế của chúng ta. Do đó, một số người trau dồi kỹ năng này, và sau đó biến nó thành cốt lõi của cuộc sống làm việc của họ, giúp họ phát triển mạnh.”<br /><br />Cần phải làm việc tập trung để làm chủ những khó khăn. Để phát triển trong nền kinh tế thay đổi nhanh chóng như ngày nay đòi hỏi một cam kết cho quá trình làm việc tập trung không ngừng nghỉ. Newport cung cấp ví dụ này:<br /><br />Những cỗ máy thông minh rất phức tạp và khó làm chủ. Do đó, để tham gia nhóm những người có thể làm việc tốt với những cỗ máy này, yêu cầu bạn phải trau dồi khả năng làm chủ những khó khăn. Và bởi vì những công nghệ này thay đổi nhanh chóng, quá trình làm chủ những điều khó khăn này không bao giờ kết thúc: bạn phải ra ngoài làm nhanh và lặp đi lặp lại.<br /><br />Tầm quan trọng của làm việc tập trung được giáo sư kinh tế Tyler Cowen của trường đại học George Mason, nhắc lại trong cuốn sách “Average Is Over”. Cái mà Cowen gọi là “lao động có chất lượng với những kỹ năng độc đáo” sẽ vẫn còn khan hiếm trong nền kinh tế toàn cầu có tính cạnh tranh cao này. Cowen đưa ra một số câu hỏi để giúp chúng ta thấy liệu chúng ta có còn khả năng cạnh tranh hay không:<br /><br />Bạn có giỏi làm việc với máy móc thông minh hay không? Các kỹ năng của bạn có bổ sung cho các kỹ năng của máy tính hay là máy tính đang hoạt động tốt hơn nếu không có bạn? Tồi tệ nhất, bạn đang cạnh tranh với máy tính? Máy tính giúp người ở Trung Quốc và Ấn Độ cạnh tranh với bạn?<br /><br />Hãy nhìn kỹ vào ngày làm việc của bạn. Bạn có đang mài dũa khả năng làm việc tập trung hay không? Vị trí của bạn trong lực lượng lao động có thể sẽ xấu đi nếu bạn chỉ có khả năng làm việc hời hợt.<br /><br />Nếu bây giờ bạn chỉ làm việc hời hợt, bạn có thể làm gì với nó? Bạn có thể trau dồi khả năng “tập trung mà không sao lãng vào một công việc đòi hỏi khắc khe về nhận thức“, Newport giải thích. Một trong những đề xuất của ông để làm việc tập trung hơn là: ngừng cố gắng làm việc đa nhiệm.<br /><br />Người làm đa nhiệm là người tệ nhất<br /><br />Tôi viết “ngừng cố gắng” vì nghiên cứu cho thấy con người không thể làm việc đa nhiệm, họ chỉ có thể chuyển đổi công việc. Mỗi khi chuyển đổi công việc, chúng ta mất đi khả năng bước vào trạng thái tập trung cao độ, nhà tâm lý học Mihaly Csikszentmihalyi gọi đó là “dòng chảy”. Tác động của việc chuyển đổi có thể làm giảm năng suất lên tới 40%. Thực sự bạn đang làm việc chăm chỉ hơn nhưng lại sản xuất ít hơn.<br /><br />Lặp lại lời Csikszentmihalyi, Newport mô tả trạng thái một dòng chảy tốt trong làm việc tập trung so với áp lực của làm việc hời hợt:<br /><br />Chúng ta biết rằng bạn sẽ bước vào trạng thái thỏa mãn khi bạn dành trọn sự tập trung vào thứ gì đó mà bạn giỏi…. [Mặt khác], người nào chủ yếu chỉ làm việc dựa trên sự hời hợt, trung lập mà nói, đang dần xây dựng một thế giới quan đầy áp lực và nứt nẻ.<br /><br />Giáo sư Clifford Nass của Đại học Stanford, cùng với các đồng nghiệp Eyal Ophir và Anthony Wagner, đã nghiên cứu những người làm việc đa nhiệm với niềm tin rằng họ sẽ khám phá ra sức mạnh nhận thức của sự tập trung của những người làm việc đa nhiệm mà những người còn lại thì không. Họ không thể tìm thấy một sức mạnh như vậy.<br /><br />Không chỉ những người đa nhiệm mãn tính mất thời gian chuyển đổi nhiệm vụ, mà não bộ họ còn thay đổi bộ theo chiều hướng không có ích. Trong một cuộc phỏng vấn, Nass giải thích, “Những người làm việc đa nhiệm toàn thời gian không thể sàn lọc ra những thứ không thích hợp. Họ không thể quản lý bộ nhớ hiệu quả. Họ bị phân tâm kinh niên.”<br /><br />Những người làm việc đa nhiệm “thực sự nghĩ rằng họ có năng suất hơn”, nhưng họ bị lừa dối. Nass giải thích: “Họ sử dụng phần lớn não bộ cho những việc không liên quan … Thậm chí khi đa nhiệm còn khủng khiếp hơn. Khi chúng tôi yêu cầu họ làm nhiều việc cùng lúc, họ thực sự trở nên tồi tệ (hơn những-người-không-làm-việc-đa-nhiệm). Vì vậy, họ suy nhược thần kinh khá nhiều. ”<br /><br />Những người làm việc đa nhiệm tuyên bố: “Khi tôi thực sự tập trung, tôi phải tắt tất cả mọi thứ và tập trung cao độ.” Nhưng theo Nass, sự thật là “não bộ của họ đã hình thành nên những thói quen khiến họ không thể có được sự tập trung cao độ. Họ là người dễ bị lừa trước những điều không đáng. Họ không thể tiếp tục công việc.”<br /><br />Nói cách khác, những người đa nhiệm đã mất khả năng làm việc tập trung. Con đường trở lại làm việc tập trung cần có thời gian và cam kết. Như Nass giải thích, “Não bộ mà chúng tôi cố gắng phục hồi là nhựa không đàn hồi, không thể lấy lại hình dạng ban đầu.”<br /><br />Bắt đầu giữ điểm<br /><br />Trong một nghiên cứu của Microsoft – “thời lượng tập trung vào một nhiệm vụ mà không bị phân tâm” – Giám đốc điều hành Microsoft, Satya Nadella, đã nhận xét rằng một đặc điểm quan trọng của sự thành công ngày càng trở nên hiếm hơn: “Sự tập trung sẽ trở nên khan hiếm trong tương lai.”<br /><br />Bạn có đổ lỗi cho hoàn cảnh – ví dụ khi ông chủ yêu cầu – bạn lựa chọn không làm việc tập trung? Bạn có chạy theo giải thưởng trong tương lai – ví dụ như thăng chức hay tăng lương – chứ không phải là lựa chọn hàng ngày để tham gia vào làm việc tập trung? Bạn có đang đọc bài báo này và suy nghĩ, “Dễ dàng cho Newport để nói, nhưng anh ta không biết gì về thế giới của tôi?”<br /><br />Trong cuốn sách của mình “Rapt: Attention and the Focused Life”, Winifred Gallagher đưa ra hướng dẫn : “Bạn là ai, bạn nghĩ gì, cảm nhận, và làm, bạn yêu cái gì – là tổng những gì bạn tập trung vào.” Bạn tập trung vào cái gì hôm nay? Bạn dành bao nhiêu thời gian trong ngày để gửi email, họp, hoặc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội? Cách bạn chọn dành thời gian của mình hôm nay như thế nào có thể cản trở thời gian cần thiết liên tục để làm việc tập trung.<br /><br />Để làm việc tập trung trở thành cốt lõi trong cuộc sống làm việc của bạn, Newport đề nghị hãy giữ một bảng tỷ số:<br /><br />Có vẻ như nó là một điều đơn giản, nhưng nếu không có nó, thật dễ dàng để trải qua một tuần và chỉ cần nói, “Vâng, tôi đã bận rộn và tôi nghĩ rằng tôi đã làm việc tập trung một ít trong đó.” Một khi bạn bắt đầu giữ bảng tỷ số, bạn nhìn vào nó và nói, “Tôi đã làm một giờ trong một tuần 40-giờ? Tôi rất xấu hổ” Một bảng tỷ số đầy sức hút khiến bạn hành động.<br /><br />Một điểm báo trước: bảng tỷ số chỉ dẫn chúng ta đến hành động nếu chúng ta dừng việc đổ lỗi, hãy xem xét các hậu quả của các lựa chọn của chúng ta, và quyết định nó một cách tốt hơn. Nếu chúng ta có thể nói một cách thành thật: “Các lựa chọn của tôi đã để lại nhiều mong muốn, và bây giờ tôi đã sẵn sàng đưa ra những lựa chọn khác”, thì chúng ta đã sẵn sàng để thay đổi thực sự.<br /><br /><a href=\"https://svdichthuat.wordpress.com/2017/09/22/da-nhiem-khong-tot-cho-nao-cua-ban/\" target=\"_blank\">https://svdichthuat.wordpress.com/2017/09/22/da-nhiem-khong-tot-cho-nao-cua-ban/</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/783552982074531859",
"published": "2017-12-02T04:39:48+00:00",
"source": {
"content": "ĐA NHIỆM KHÔNG TỐT CHO NÃO CỦA BẠN\n\n∠ Vì thế hãy dừng lại và thử “làm việc tập trung” \n\nNếu bạn muốn một công việc tuyệt vời ở thế kỷ 21, bạn cần phải ngừng ngay việc cố gắng làm việc đa nhiệm và bắt đầu “làm việc tập trung”.\n\nĐó là một trong những ý tưởng lớn từ giáo sư khoa học máy tính Cal Newport của Đại học Georgetown. Ông thúc giục chúng tôi phải biết rằng “có nhiều loại công việc khác nhau và một số loại trong số đó lại có lợi nhuận lớn hơn những loại khác”.\n\nTrong quyển sách “Deep Work: Rules for Focused Success in a Distracted World” (tạm dịch: Làm việc tập trung: Các nguyên tắc để thành công làm việc tập trung trong một thế giới phân tâm), Newport giải thích sự khác nhau giữa làm việc tập trung và làm việc hời hợt. Bạn làm việc tập trung khi quá trình làm việc của bạn được “thực hiện trong một trạng thái tập trung, không sao lãng đẩy khả năng nhận thức của bạn đến giới hạn. Những nỗ lực đó tạo ra giá trị mới, cải thiện kỹ năng của bạn, và khó mà sao chép được.”\n\nNgược lại, “làm việc hời hợt mô tả các hoạt động mang tính hậu cần hơn trong tự nhiên, không đòi hỏi sự tập trung cao độ.” Những nỗ lực làm việc hời hợt, Newport giải thích, “có xu hướng không tạo ra nhiều giá trị mới trên thế giới và dễ dàng sao chép.” Nói cách khác, chúng là loại nỗ lực khiến ông chủ dễ thay thế bạn hơn.\n\nLàm việc tập trung là hiếm và có giá trị\n\nMột nghiên cứu của Viện nghiên cứu toàn cầu McKinsey vào năm 2012 cho thấy trung bình hơn một phần tư ngày làm việc là dành cho việc trả lời và đọc email. Khi bạn ném mình vào các cuộc họp, kiểm tra điện thoại (người dùng trung bình dành hơn 2 giờ mỗi ngày trong 76 lần tương tác với điện thoại của họ) và phương tiện truyền thông xã hội làm cho công việc bị gián đoạn, thật dễ hiểu tại sao làm việc tập trung là hiếm.\n\nTuy nhiên, Newport lập luận, trong khi làm việc tập trung ngày càng trở nên hiếm hoi, “đồng thời điều này ngày càng trở nên có giá trị trong nền kinh tế của chúng ta. Do đó, một số người trau dồi kỹ năng này, và sau đó biến nó thành cốt lõi của cuộc sống làm việc của họ, giúp họ phát triển mạnh.”\n\nCần phải làm việc tập trung để làm chủ những khó khăn. Để phát triển trong nền kinh tế thay đổi nhanh chóng như ngày nay đòi hỏi một cam kết cho quá trình làm việc tập trung không ngừng nghỉ. Newport cung cấp ví dụ này:\n\nNhững cỗ máy thông minh rất phức tạp và khó làm chủ. Do đó, để tham gia nhóm những người có thể làm việc tốt với những cỗ máy này, yêu cầu bạn phải trau dồi khả năng làm chủ những khó khăn. Và bởi vì những công nghệ này thay đổi nhanh chóng, quá trình làm chủ những điều khó khăn này không bao giờ kết thúc: bạn phải ra ngoài làm nhanh và lặp đi lặp lại.\n\nTầm quan trọng của làm việc tập trung được giáo sư kinh tế Tyler Cowen của trường đại học George Mason, nhắc lại trong cuốn sách “Average Is Over”. Cái mà Cowen gọi là “lao động có chất lượng với những kỹ năng độc đáo” sẽ vẫn còn khan hiếm trong nền kinh tế toàn cầu có tính cạnh tranh cao này. Cowen đưa ra một số câu hỏi để giúp chúng ta thấy liệu chúng ta có còn khả năng cạnh tranh hay không:\n\nBạn có giỏi làm việc với máy móc thông minh hay không? Các kỹ năng của bạn có bổ sung cho các kỹ năng của máy tính hay là máy tính đang hoạt động tốt hơn nếu không có bạn? Tồi tệ nhất, bạn đang cạnh tranh với máy tính? Máy tính giúp người ở Trung Quốc và Ấn Độ cạnh tranh với bạn?\n\nHãy nhìn kỹ vào ngày làm việc của bạn. Bạn có đang mài dũa khả năng làm việc tập trung hay không? Vị trí của bạn trong lực lượng lao động có thể sẽ xấu đi nếu bạn chỉ có khả năng làm việc hời hợt.\n\nNếu bây giờ bạn chỉ làm việc hời hợt, bạn có thể làm gì với nó? Bạn có thể trau dồi khả năng “tập trung mà không sao lãng vào một công việc đòi hỏi khắc khe về nhận thức“, Newport giải thích. Một trong những đề xuất của ông để làm việc tập trung hơn là: ngừng cố gắng làm việc đa nhiệm.\n\nNgười làm đa nhiệm là người tệ nhất\n\nTôi viết “ngừng cố gắng” vì nghiên cứu cho thấy con người không thể làm việc đa nhiệm, họ chỉ có thể chuyển đổi công việc. Mỗi khi chuyển đổi công việc, chúng ta mất đi khả năng bước vào trạng thái tập trung cao độ, nhà tâm lý học Mihaly Csikszentmihalyi gọi đó là “dòng chảy”. Tác động của việc chuyển đổi có thể làm giảm năng suất lên tới 40%. Thực sự bạn đang làm việc chăm chỉ hơn nhưng lại sản xuất ít hơn.\n\nLặp lại lời Csikszentmihalyi, Newport mô tả trạng thái một dòng chảy tốt trong làm việc tập trung so với áp lực của làm việc hời hợt:\n\nChúng ta biết rằng bạn sẽ bước vào trạng thái thỏa mãn khi bạn dành trọn sự tập trung vào thứ gì đó mà bạn giỏi…. [Mặt khác], người nào chủ yếu chỉ làm việc dựa trên sự hời hợt, trung lập mà nói, đang dần xây dựng một thế giới quan đầy áp lực và nứt nẻ.\n\nGiáo sư Clifford Nass của Đại học Stanford, cùng với các đồng nghiệp Eyal Ophir và Anthony Wagner, đã nghiên cứu những người làm việc đa nhiệm với niềm tin rằng họ sẽ khám phá ra sức mạnh nhận thức của sự tập trung của những người làm việc đa nhiệm mà những người còn lại thì không. Họ không thể tìm thấy một sức mạnh như vậy.\n\nKhông chỉ những người đa nhiệm mãn tính mất thời gian chuyển đổi nhiệm vụ, mà não bộ họ còn thay đổi bộ theo chiều hướng không có ích. Trong một cuộc phỏng vấn, Nass giải thích, “Những người làm việc đa nhiệm toàn thời gian không thể sàn lọc ra những thứ không thích hợp. Họ không thể quản lý bộ nhớ hiệu quả. Họ bị phân tâm kinh niên.”\n\nNhững người làm việc đa nhiệm “thực sự nghĩ rằng họ có năng suất hơn”, nhưng họ bị lừa dối. Nass giải thích: “Họ sử dụng phần lớn não bộ cho những việc không liên quan … Thậm chí khi đa nhiệm còn khủng khiếp hơn. Khi chúng tôi yêu cầu họ làm nhiều việc cùng lúc, họ thực sự trở nên tồi tệ (hơn những-người-không-làm-việc-đa-nhiệm). Vì vậy, họ suy nhược thần kinh khá nhiều. ”\n\nNhững người làm việc đa nhiệm tuyên bố: “Khi tôi thực sự tập trung, tôi phải tắt tất cả mọi thứ và tập trung cao độ.” Nhưng theo Nass, sự thật là “não bộ của họ đã hình thành nên những thói quen khiến họ không thể có được sự tập trung cao độ. Họ là người dễ bị lừa trước những điều không đáng. Họ không thể tiếp tục công việc.”\n\nNói cách khác, những người đa nhiệm đã mất khả năng làm việc tập trung. Con đường trở lại làm việc tập trung cần có thời gian và cam kết. Như Nass giải thích, “Não bộ mà chúng tôi cố gắng phục hồi là nhựa không đàn hồi, không thể lấy lại hình dạng ban đầu.”\n\nBắt đầu giữ điểm\n\nTrong một nghiên cứu của Microsoft – “thời lượng tập trung vào một nhiệm vụ mà không bị phân tâm” – Giám đốc điều hành Microsoft, Satya Nadella, đã nhận xét rằng một đặc điểm quan trọng của sự thành công ngày càng trở nên hiếm hơn: “Sự tập trung sẽ trở nên khan hiếm trong tương lai.”\n\nBạn có đổ lỗi cho hoàn cảnh – ví dụ khi ông chủ yêu cầu – bạn lựa chọn không làm việc tập trung? Bạn có chạy theo giải thưởng trong tương lai – ví dụ như thăng chức hay tăng lương – chứ không phải là lựa chọn hàng ngày để tham gia vào làm việc tập trung? Bạn có đang đọc bài báo này và suy nghĩ, “Dễ dàng cho Newport để nói, nhưng anh ta không biết gì về thế giới của tôi?”\n\nTrong cuốn sách của mình “Rapt: Attention and the Focused Life”, Winifred Gallagher đưa ra hướng dẫn : “Bạn là ai, bạn nghĩ gì, cảm nhận, và làm, bạn yêu cái gì – là tổng những gì bạn tập trung vào.” Bạn tập trung vào cái gì hôm nay? Bạn dành bao nhiêu thời gian trong ngày để gửi email, họp, hoặc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội? Cách bạn chọn dành thời gian của mình hôm nay như thế nào có thể cản trở thời gian cần thiết liên tục để làm việc tập trung.\n\nĐể làm việc tập trung trở thành cốt lõi trong cuộc sống làm việc của bạn, Newport đề nghị hãy giữ một bảng tỷ số:\n\nCó vẻ như nó là một điều đơn giản, nhưng nếu không có nó, thật dễ dàng để trải qua một tuần và chỉ cần nói, “Vâng, tôi đã bận rộn và tôi nghĩ rằng tôi đã làm việc tập trung một ít trong đó.” Một khi bạn bắt đầu giữ bảng tỷ số, bạn nhìn vào nó và nói, “Tôi đã làm một giờ trong một tuần 40-giờ? Tôi rất xấu hổ” Một bảng tỷ số đầy sức hút khiến bạn hành động.\n\nMột điểm báo trước: bảng tỷ số chỉ dẫn chúng ta đến hành động nếu chúng ta dừng việc đổ lỗi, hãy xem xét các hậu quả của các lựa chọn của chúng ta, và quyết định nó một cách tốt hơn. Nếu chúng ta có thể nói một cách thành thật: “Các lựa chọn của tôi đã để lại nhiều mong muốn, và bây giờ tôi đã sẵn sàng đưa ra những lựa chọn khác”, thì chúng ta đã sẵn sàng để thay đổi thực sự.\n\nhttps://svdichthuat.wordpress.com/2017/09/22/da-nhiem-khong-tot-cho-nao-cua-ban/",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803/entities/urn:activity:783552982074531859/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803/entities/urn:activity:781741126452256782",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803",
"content": "MỌI NGƯỜI ĐANG PHÀN NÀN VỀ IPHONE X VÀ ĐÓ LÀ CÁCH MÀ SỰ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG<br /><br />∠ Nghe những lời cằn nhằn như vậy là một dấu hiệu chắc chắn rằng một sự đổi mới giết chóc đang đến gần.<br /><br />IPhone X thậm chí còn chưa được phát hành và mọi người đã sẵn sàng phàn nàn về nó. Điều đó không có gì ngạc nhiên. Đó là một trong những điểm nổi bật của sự siêu thay đổi, nó là sự đổi mới không hoàn toàn tương xứng với những gì bạn mong đợi khi thực hiện một số việc nhất định. Thay vào đó, sự siêu thay đổi mở ra nhiều thứ mới mẻ, những cơ hội không thể đoán trước, và đó là nơi mà chúng ta cần phải tìm kiếm tất cả hiệu quả của nó.<br /><br />**MÁY ẢNH, ĐIỆN THOẠI, VÀ ĐIỆN THOẠI CÓ CAMERA<br /><br />Lấy ví dụ, điện thoại có camera. Khi lần đầu chúng được trình làng, nhiều người thắc mắc rằng tại sao họ lại phải quan tâm đến nó. Một máy ảnh hai megapixel mang lại cho chúng ta độ phân giải kém hơn so với một máy ảnh kĩ thuật số, nó có độ phẩn giải thấp hơn so với một máy ảnh SLR thời đó. Tuy nhiên, điện thoại có máy ảnh không chỉ mang lại cho chúng ta một cách mới để chụp ảnh, mà còn là một viễn cảnh hoàn toàn mới trong việc sử dụng các phương tiện truyền thông và các ứng dụng quét hình ảnh.<br /><br />Các thế hệ tương lai thậm chí có thể thắc mắc rằng từ “điện thoại” đến từ đâu.”<br /><br />Bất cứ ai đủ lớn để nhớ lại sự lịch sự tẻ nhạt khi nhìn qua ảnh chụp ngày lễ của các đồng nghiệp thì biết đó là một phước lành. Và nhiều người chỉ đơn giản là chụp một bức ảnh biên nhận để nộp các khoản chi tiêu ngay lập tứ. Đối với một bức ảnh in chất lượng hàng đầu – theo cách cũ – hầu hết các chuyên gia sẽ vẫn sử dụng phim, nhưng đối với hầu hết mọi người, một hình ảnh trên điện thoại thông minh của họ đã có thể đáp ứng điều đó.<br /><br />Chính điện thoại di động là một ví dụ khác. Để có chất lượng cuộc gọi tốt nhất, bạn nên tiếp tục sử dụng điện thoại bàn. Đó là lý do tại sao các đài phát thanh thích dùng chúng khi phỏng vấn qua điện thoại. Nhưng hầu hết chúng ta không đòi hỏi các cuộc gọi rõ ràng hoặc không có khả năng bắt sóng, chúng ta có thể sống mà không thay đổi hoặc với sự gián đoạn kỳ lạ để đổi lấy truyền thông di động.<br /><br />Và thậm chí hầu hết điện thoại di động sử dụng ngày nay không phải để thực hiện các cuộc gọi. Mạng lưới đang bao bọc nóng hổi về sự khủng bố của việc nhận được một cuộc gọi – hoặc, rùng mình, một thư thoại – trên điện thoại của bạn. Thay vào đó, chúng ta sử dụng điện thoại di động như những chiếc đồng hồ, thiết bị chơi game, máy tính xách tay, và trợ lý cá nhân. Các thế hệ tương lai thậm chí có thể thắc mắc rằng từ “điện thoại” đến từ đâu.<br /><br />**SỰ SIÊU THAY ĐỔI<br /><br />Đáng chú ý là sự siêu thay đổi không đến từ các công ty đã hoàn thiện công nghệ cũ mà họ thay thế. Canon, nói một cách nghiêm túc, không phát minh ra điện thoại di động có camera. Ericsson, nhà sản xuất điện thoại di động hàng đầu thế giới cùng thời điểm, không phát minh ra điện thoại thông minh. Những người nhớ “cuộc chiến cổng thông tin” – “portal wars” vào những năm 1990 sẽ nhớ lại thời điểm khi mà quan điểm cho rằng Facebook và Google một ngày nào đó sẽ điều khiển hầu hết các trang Navigation Web – (Website được tối ưu menu và các đường liên kết) của mọi người không theo khuôn khổ nhất.<br /><br />Sự siêu đổi mới thực sự đến từ các công ty được thành lập bên ngoài.”<br /><br />Đây là phần mà giáo sư ở Harvard, Clayton Christensen, gọi là “sự lưỡng lự của thay đổi.” Sự siêu thay đổi thực sự khó có thể xảy ra ở các doanh nghiệp được thành lập bên trong, nơi các áp lực kinh doanh dẫn đến việc ưu tiên các sản phẩm hiện có hoặc tạo ra sản phẩm mới tốt hơn so với các thông số đã được xác định. Không có nhiều chỗ cho các sản phẩm lỗi bởi vì chúng sẽ được coi là không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng hiện tại.<br /><br />Vì vậy, sự siêu đổi mới thực sự đến từ các doanh nghiệp được thành lập bên ngoài. Đó là lý do tại sao Amazon đã giết chết Borders. Đó là lý do tại sao Airbnb phá vỡ các khách sạn và Transferwise phá hủy các ngân hàng châu Âu.<br /><br />Tuy nhiên đôi khi một công ty không thể thúc đẩy sự siêu thay đổi. Apple dường như đang cá cược rằng họ đã làm được như vậy với iPhone X – vì thế mà giá cao – và các sản phẩm mới khác. Tính năng nhận dạng khuôn mặt của điện thoại có thể là một xu hướng thay đổi cho việc bảo mật. Các công nghệ thực tế mới được bổ sung có thể mang lại nhiều ứng dụng thú vị hơn rất nhiều so với Pokemon Go.<br /><br />Và khả năng thanh toán của đồ công nghệ đeo tay như chiếc Apple Watch mới, có thể dẫn đến một xã hội không có tiền mặt nhanh hơn bất kỳ quy định nổ lực nào để thúc đẩy một xã hội tương tự. (Những người hâm mộ Android sẽ nói với bạn rằng những chiếc điện thoại của họ đã sẵn có những khả năng đó, nên họ không cần.)<br /><br />\"Tính năng nhận diện khuôn mặt có thể là một xu hướng thay đổi cho việc bảo mật.”<br /><br />Tuy nhiên, những gì chúng ta biết về sự đổi mới cho chúng ta biết rằng sát thủ iPhone có lẽ sẽ không được tạo ra bởi Apple (mặc dù iPhone của hãng đã giết chết người anh em iPod). Và chúng ta cũng biết rằng sự thay đổi lớn tiếp theo sẽ tạo ra rất nhiều lời cằn nhằn về công nghệ cũ tốt hơn thực hiện những công việc nhất định nhiều như thế nào. Khi chúng tôi nghe thấy những lời cằn nhằn như vậy, đó là dấu hiệu chắc chắn rằng một thay đổi giết chóc đang đến với chúng ta.<br /><br /><a href=\"https://svdichthuat.wordpress.com/2017/09/21/moi-nguoi-dang-phan-nan-ve-iphone-x-va-do-la-cach-ma-su-doi-moi-hoat-dong/\" target=\"_blank\">https://svdichthuat.wordpress.com/2017/09/21/moi-nguoi-dang-phan-nan-ve-iphone-x-va-do-la-cach-ma-su-doi-moi-hoat-dong/</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/781741126452256782",
"published": "2017-11-27T04:40:08+00:00",
"source": {
"content": "MỌI NGƯỜI ĐANG PHÀN NÀN VỀ IPHONE X VÀ ĐÓ LÀ CÁCH MÀ SỰ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG\n\n∠ Nghe những lời cằn nhằn như vậy là một dấu hiệu chắc chắn rằng một sự đổi mới giết chóc đang đến gần.\n\nIPhone X thậm chí còn chưa được phát hành và mọi người đã sẵn sàng phàn nàn về nó. Điều đó không có gì ngạc nhiên. Đó là một trong những điểm nổi bật của sự siêu thay đổi, nó là sự đổi mới không hoàn toàn tương xứng với những gì bạn mong đợi khi thực hiện một số việc nhất định. Thay vào đó, sự siêu thay đổi mở ra nhiều thứ mới mẻ, những cơ hội không thể đoán trước, và đó là nơi mà chúng ta cần phải tìm kiếm tất cả hiệu quả của nó.\n\n**MÁY ẢNH, ĐIỆN THOẠI, VÀ ĐIỆN THOẠI CÓ CAMERA\n\nLấy ví dụ, điện thoại có camera. Khi lần đầu chúng được trình làng, nhiều người thắc mắc rằng tại sao họ lại phải quan tâm đến nó. Một máy ảnh hai megapixel mang lại cho chúng ta độ phân giải kém hơn so với một máy ảnh kĩ thuật số, nó có độ phẩn giải thấp hơn so với một máy ảnh SLR thời đó. Tuy nhiên, điện thoại có máy ảnh không chỉ mang lại cho chúng ta một cách mới để chụp ảnh, mà còn là một viễn cảnh hoàn toàn mới trong việc sử dụng các phương tiện truyền thông và các ứng dụng quét hình ảnh.\n\nCác thế hệ tương lai thậm chí có thể thắc mắc rằng từ “điện thoại” đến từ đâu.”\n\nBất cứ ai đủ lớn để nhớ lại sự lịch sự tẻ nhạt khi nhìn qua ảnh chụp ngày lễ của các đồng nghiệp thì biết đó là một phước lành. Và nhiều người chỉ đơn giản là chụp một bức ảnh biên nhận để nộp các khoản chi tiêu ngay lập tứ. Đối với một bức ảnh in chất lượng hàng đầu – theo cách cũ – hầu hết các chuyên gia sẽ vẫn sử dụng phim, nhưng đối với hầu hết mọi người, một hình ảnh trên điện thoại thông minh của họ đã có thể đáp ứng điều đó.\n\nChính điện thoại di động là một ví dụ khác. Để có chất lượng cuộc gọi tốt nhất, bạn nên tiếp tục sử dụng điện thoại bàn. Đó là lý do tại sao các đài phát thanh thích dùng chúng khi phỏng vấn qua điện thoại. Nhưng hầu hết chúng ta không đòi hỏi các cuộc gọi rõ ràng hoặc không có khả năng bắt sóng, chúng ta có thể sống mà không thay đổi hoặc với sự gián đoạn kỳ lạ để đổi lấy truyền thông di động.\n\nVà thậm chí hầu hết điện thoại di động sử dụng ngày nay không phải để thực hiện các cuộc gọi. Mạng lưới đang bao bọc nóng hổi về sự khủng bố của việc nhận được một cuộc gọi – hoặc, rùng mình, một thư thoại – trên điện thoại của bạn. Thay vào đó, chúng ta sử dụng điện thoại di động như những chiếc đồng hồ, thiết bị chơi game, máy tính xách tay, và trợ lý cá nhân. Các thế hệ tương lai thậm chí có thể thắc mắc rằng từ “điện thoại” đến từ đâu.\n\n**SỰ SIÊU THAY ĐỔI\n\nĐáng chú ý là sự siêu thay đổi không đến từ các công ty đã hoàn thiện công nghệ cũ mà họ thay thế. Canon, nói một cách nghiêm túc, không phát minh ra điện thoại di động có camera. Ericsson, nhà sản xuất điện thoại di động hàng đầu thế giới cùng thời điểm, không phát minh ra điện thoại thông minh. Những người nhớ “cuộc chiến cổng thông tin” – “portal wars” vào những năm 1990 sẽ nhớ lại thời điểm khi mà quan điểm cho rằng Facebook và Google một ngày nào đó sẽ điều khiển hầu hết các trang Navigation Web – (Website được tối ưu menu và các đường liên kết) của mọi người không theo khuôn khổ nhất.\n\nSự siêu đổi mới thực sự đến từ các công ty được thành lập bên ngoài.”\n\nĐây là phần mà giáo sư ở Harvard, Clayton Christensen, gọi là “sự lưỡng lự của thay đổi.” Sự siêu thay đổi thực sự khó có thể xảy ra ở các doanh nghiệp được thành lập bên trong, nơi các áp lực kinh doanh dẫn đến việc ưu tiên các sản phẩm hiện có hoặc tạo ra sản phẩm mới tốt hơn so với các thông số đã được xác định. Không có nhiều chỗ cho các sản phẩm lỗi bởi vì chúng sẽ được coi là không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng hiện tại.\n\nVì vậy, sự siêu đổi mới thực sự đến từ các doanh nghiệp được thành lập bên ngoài. Đó là lý do tại sao Amazon đã giết chết Borders. Đó là lý do tại sao Airbnb phá vỡ các khách sạn và Transferwise phá hủy các ngân hàng châu Âu.\n\nTuy nhiên đôi khi một công ty không thể thúc đẩy sự siêu thay đổi. Apple dường như đang cá cược rằng họ đã làm được như vậy với iPhone X – vì thế mà giá cao – và các sản phẩm mới khác. Tính năng nhận dạng khuôn mặt của điện thoại có thể là một xu hướng thay đổi cho việc bảo mật. Các công nghệ thực tế mới được bổ sung có thể mang lại nhiều ứng dụng thú vị hơn rất nhiều so với Pokemon Go.\n\nVà khả năng thanh toán của đồ công nghệ đeo tay như chiếc Apple Watch mới, có thể dẫn đến một xã hội không có tiền mặt nhanh hơn bất kỳ quy định nổ lực nào để thúc đẩy một xã hội tương tự. (Những người hâm mộ Android sẽ nói với bạn rằng những chiếc điện thoại của họ đã sẵn có những khả năng đó, nên họ không cần.)\n\n\"Tính năng nhận diện khuôn mặt có thể là một xu hướng thay đổi cho việc bảo mật.”\n\nTuy nhiên, những gì chúng ta biết về sự đổi mới cho chúng ta biết rằng sát thủ iPhone có lẽ sẽ không được tạo ra bởi Apple (mặc dù iPhone của hãng đã giết chết người anh em iPod). Và chúng ta cũng biết rằng sự thay đổi lớn tiếp theo sẽ tạo ra rất nhiều lời cằn nhằn về công nghệ cũ tốt hơn thực hiện những công việc nhất định nhiều như thế nào. Khi chúng tôi nghe thấy những lời cằn nhằn như vậy, đó là dấu hiệu chắc chắn rằng một thay đổi giết chóc đang đến với chúng ta.\n\nhttps://svdichthuat.wordpress.com/2017/09/21/moi-nguoi-dang-phan-nan-ve-iphone-x-va-do-la-cach-ma-su-doi-moi-hoat-dong/",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803/entities/urn:activity:781741126452256782/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803/entities/urn:activity:781449956669005843",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803",
"content": "KHÔNG, THẢM HỌA TỰ NHIÊN KHÔNG HỀ TỐT CHO NỀN KINH TẾ<br /><br />∠ Tài sản không được tạo ra bằng cách phá hủy các thứ<br /><br />Cứ mỗi khi có thảm họa tự nhiên thì các ngụy biện kinh tế cũ rích lại xuất hiện. Và chúng thường giống nhau. Đặc biệt là lý luận một thảm họa tự nhiên là tốt cho nền kinh tế. Điều này có một chút ý nghĩa.<br /><br />Tài sản không được tạo ra bằng cách phá hủy các thứ. Một thảm họa tự nhiên phá hủy tài sản, không tạo ra nó. Tôi nghi ngờ rằng ai đó bị ảnh hưởng bởi một cơn bão sẽ lý luận anh ta khá hơn sau khi thảm họa tự nhiên.<br /><br />Lý luận rằng một sự kiện như một thảm họa tự nhiên là tốt cho nền kinh tế phụ thuộc vào sự tác động tích cực được thấy trong GDP (như được chứng tỏ) sau sự kiện tự nhiên. Nếu GDP tăng, vậy thì nền kinh tế đang tốt hơn. Nhưng đây là một sự nhầm lẫn về GDP. Biến số này là một lưu lượng tài sản, nó không phải là trữ lượng tài sản tích lũy. Có khả năng là sự tạo ra tài sản (lưu lượng) tăng cùng lúc với trữ lượng tài sản tích lũy giảm. Và đây là những gì xảy ra trong một thảm họa tự nhiên.<br /><br />Tưởng tượng rằng nhà của một người bắt lửa và phát hỏa. Bởi tình huống này, người đó bắt đầu làm việc thêm giờ để tăng thu nhập và có khả năng mua một căn mới. Những giờ làm thêm làm thu nhập của người đó (GDP) tăng lên. Nhưng tình huống của người đó tệ hơn nhiều bởi vì người đó đã mất trữ lượng tài sản của mình (còn nhớ ngụy biện kính vỡ của Bastiat chứ….?).<br /><br />Việc lý luận rằng một thảm họa tự nhiên (hoặc một cuộc chiến, vân vân…) là tốt cho nền kinh tế giống như lý luận rằng người này khá hơn bởi vì phải làm thêm giờ để bù đắp mất mát.<br /><br />Đây chỉ là một trường hợp khác của một ngụy biện quá phổ biến trong kinh tế học. Chúng ta biết rằng nếu nền kinh tế đang hoạt động tốt hơn thì kết quả sẽ tốt hơn GDP và tỷ lệ thất nghiệp. Nhưng từ quan sát một GDP và tỷ lệ thất nghiệp tốt hơn thì chúng ta không thể, và sẽ không thể kết luận nền kinh tế đang tốt hơn được. Quan trọng hơn việc quan sát những gì đang xảy ra với GDP là tìm hiểu tại sao lại thay đổi hành vi của nó.<br /><br />Có thể lập luận rằng một trong những vấn đề quan điểm của Keynes đối với thế giới là việc tập trung vào những gì xảy ra với sản lượng và tỷ lệ thất nghiệp chứ không phải là lý do tại sao các biến này đang di chuyển. Không có gì đáng ngạc nhiên, chúng ta đi đến kết luận rằng chiến tranh (hoặc có một thảm họa tự nhiên) sẽ là một cách tốt để đạt được việc làm đầy đủ.<br /><br /><a href=\"https://svdichthuat.wordpress.com/2017/09/19/khong-tham-hoa-tu-nhien-khong-he-tot-cho-nen-kinh-te/\" target=\"_blank\">https://svdichthuat.wordpress.com/2017/09/19/khong-tham-hoa-tu-nhien-khong-he-tot-cho-nen-kinh-te/</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/781449956669005843",
"published": "2017-11-26T09:23:07+00:00",
"source": {
"content": "KHÔNG, THẢM HỌA TỰ NHIÊN KHÔNG HỀ TỐT CHO NỀN KINH TẾ\n\n∠ Tài sản không được tạo ra bằng cách phá hủy các thứ\n\nCứ mỗi khi có thảm họa tự nhiên thì các ngụy biện kinh tế cũ rích lại xuất hiện. Và chúng thường giống nhau. Đặc biệt là lý luận một thảm họa tự nhiên là tốt cho nền kinh tế. Điều này có một chút ý nghĩa.\n\nTài sản không được tạo ra bằng cách phá hủy các thứ. Một thảm họa tự nhiên phá hủy tài sản, không tạo ra nó. Tôi nghi ngờ rằng ai đó bị ảnh hưởng bởi một cơn bão sẽ lý luận anh ta khá hơn sau khi thảm họa tự nhiên.\n\nLý luận rằng một sự kiện như một thảm họa tự nhiên là tốt cho nền kinh tế phụ thuộc vào sự tác động tích cực được thấy trong GDP (như được chứng tỏ) sau sự kiện tự nhiên. Nếu GDP tăng, vậy thì nền kinh tế đang tốt hơn. Nhưng đây là một sự nhầm lẫn về GDP. Biến số này là một lưu lượng tài sản, nó không phải là trữ lượng tài sản tích lũy. Có khả năng là sự tạo ra tài sản (lưu lượng) tăng cùng lúc với trữ lượng tài sản tích lũy giảm. Và đây là những gì xảy ra trong một thảm họa tự nhiên.\n\nTưởng tượng rằng nhà của một người bắt lửa và phát hỏa. Bởi tình huống này, người đó bắt đầu làm việc thêm giờ để tăng thu nhập và có khả năng mua một căn mới. Những giờ làm thêm làm thu nhập của người đó (GDP) tăng lên. Nhưng tình huống của người đó tệ hơn nhiều bởi vì người đó đã mất trữ lượng tài sản của mình (còn nhớ ngụy biện kính vỡ của Bastiat chứ….?).\n\nViệc lý luận rằng một thảm họa tự nhiên (hoặc một cuộc chiến, vân vân…) là tốt cho nền kinh tế giống như lý luận rằng người này khá hơn bởi vì phải làm thêm giờ để bù đắp mất mát.\n\nĐây chỉ là một trường hợp khác của một ngụy biện quá phổ biến trong kinh tế học. Chúng ta biết rằng nếu nền kinh tế đang hoạt động tốt hơn thì kết quả sẽ tốt hơn GDP và tỷ lệ thất nghiệp. Nhưng từ quan sát một GDP và tỷ lệ thất nghiệp tốt hơn thì chúng ta không thể, và sẽ không thể kết luận nền kinh tế đang tốt hơn được. Quan trọng hơn việc quan sát những gì đang xảy ra với GDP là tìm hiểu tại sao lại thay đổi hành vi của nó.\n\nCó thể lập luận rằng một trong những vấn đề quan điểm của Keynes đối với thế giới là việc tập trung vào những gì xảy ra với sản lượng và tỷ lệ thất nghiệp chứ không phải là lý do tại sao các biến này đang di chuyển. Không có gì đáng ngạc nhiên, chúng ta đi đến kết luận rằng chiến tranh (hoặc có một thảm họa tự nhiên) sẽ là một cách tốt để đạt được việc làm đầy đủ.\n\nhttps://svdichthuat.wordpress.com/2017/09/19/khong-tham-hoa-tu-nhien-khong-he-tot-cho-nen-kinh-te/",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803/entities/urn:activity:781449956669005843/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803/entities/urn:activity:781012366216142850",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803",
"content": "TỰ ĐỘNG HÓA KHÔNG PHẢI KẺ THÙ CỦA BẠN<br /><br />∠ Công nghệ giết chết việc làm: Sự ngụy biện không bao giờ biến mất<br /><br />Ngày nay, các nhà lãnh đạo công nghệ và kinh doanh nổi bật nhất đã lay động mức thu nhập cơ bản phổ quát (universal basic income – UBI) – (một khoản thanh toán tiền mặt vô điều kiện cho tất cả các công dân) trong những gì đã trở thành phong trào đang phát triển. Richard Branson gần đây đã tham gia với Mark Zuckerberg, Elon Musk, Bill Gates, và những người khác bằng cách vứt bỏ đi sự ủng hộ của mình trong trương trình phúc lợi khổng lồ, trích dẫn : giống như những người khác, sự lo sợ về tự động hóa và sự thất nghiệp do công nghệ (Thất nghiệp xảy ra do áp dụng thiết bị tiết kiệm lao động khi nền kinh tế tăng trưởng).<br /><br />+ Trong tháng tám vừa qua, ông ấy nói :<br />” Với sự gia tăng của [trí tuệ nhân tạo] và các công nghệ mới khác… thế giới đang thay đổi một cách nhanh chóng. Rất nhiều sáng kiến thú vị mới sẽ được thực hiện, nó sẽ sinh ra rất nhiều cơ hội và rất nhiều của cải, nhưng có một mối nguy hiểm thực sự nó có thể làm giảm rất nhiều công việc.”<br /><br />+ Ông ấy tiếp tục phát biểu :<br />“Điều này sẽ làm cho việc thử nghiệm những ý tưởng như thu nhập cơ bản thậm chí còn quan trọng hơn trong những năm tới.”<br /><br />Có rất nhiều lý do, cả kinh tế và triết học, để chống lại ý tưởng của UBI. Nhưng bởi vì UBI thường được chứng minh là đúng trên các lý lẽ rằng tự động hóa là một mối đe dọa với việc làm tại Mỹ, điều quan trọng là phải vạch trần ngộ nhận riêng biệt này.<br /><br />Phần đầu tiên của những gì Branson nói là chính xác. Cuộc sống hiện đại của chúng ta thật đáng kinh ngạc. Khi tự động hóa phát triển, người tiêu dùng thắng lợi bằng cách tiếp cận các sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao hơn.<br /><br />Chúng ta đều đã trải nghiệm sự tiện lợi của việc sử dụng trạm tự thanh toán tại cửa hàng tạp hóa hoặc đặt hàng thức ăn từ một quầy bán hàng tự động ( Automated Kiosk ). Một vài người trong chúng tôi thậm chí đã có sự hài lòng khi có một chiếc bánh nướng ngon miệng được phân phối từ máy ” cupcake ATM “. Những người khác, như tôi, dành một phần thời gian hợp lý cho các lệnh tại Google Homes của chúng tôi hoặc các trợ lý cá nhân khác mà chúng tôi dựa vào để giữ việc theo dõi lịch trình hàng ngày và cập nhật các tin tức mới.<br /><br />Cuộc sống của chúng ta bây giờ đã được tự động hóa.Chúng sẽ chỉ đạt được nhiều hơn qua thời gian. Và đó là một điều tốt.<br /><br />Về phần cơ hội và tiền tài, Branson cũng đúng. Những tiến bộ về công nghệ này đang tạo ra những ngành mới hoàn toàn, chúng cung cấp nhiều việc làm hơn và nhiều cơ hội hơn cho nhân loại.<br /><br />Nhưng thật không may, trong khi Branson phát biểu ý kiến này, phần cuối bài phát biểu của ông dường như hoàn toàn trái ngược với những lời trước đó. Sự phát triển của công nghệ không đến với chi phí lao động khổng lồ như ông và những người khác khẳng định.<br /><br />LỜI NGUYỀN CỦA MÁY MÓC<br /><br />Trong tác phẩm kinh điển năm 1946 của ông, trong cuốn “Economics in One Lesson” – “Hiểu kinh tế qua một bài học”, Henry Hazlitt dành toàn bộ một chương để thảo luận về hiện tượng này. ” Lời nguyền của máy móc,” như cách ông ấy gọi, mô tả những cơn kích động đã luôn đi cùng với tiến bộ công nghệ xuyên suốt lịch sử.<br /><br />+ Không lãng phí thời gian để đưa ra quan điểm của mình, Hazlitt bắt đầu chương này bằng cách nói:<br /><br />” Niềm tin rằng máy móc gây ra nạn thất nghiệp, khi được tổ chức với bất kỳ tính nhất quán logic nào, dẫn đến những kết luận ngớ ngẩn. Không phải chỉ chúng ta gây ra thất nghiệp với mỗi cải tiến về công nghệ mà chúng ta thực hiện ngày nay, nhưng con người nguyên thủy chắc đã bắt đầu gây ra nó với những nổ lực đầu tiên của mình để cứu lấy chính họ ra khỏi những việc làm mệt nhọc không cần thiết và vất vả.”<br /><br />Điều làm cho chương này trong cuốn sách của Hazlitt thực sự hấp dẫn là việc ông sử dụng các ví dụ về lịch sử để làm rõ cho quan điểm của ông.<br /><br />Những người lao động trong cuộc Cách mạng Công nghiệp có thể chưa bao giờ mơ ước về một thế giới, nơi mà tự động hóa đã hòa nhập vào trong cuộc sống của những người Mỹ bình thường. Nhưng họ đã sợ hãi một thế giới mà trong đó các máy móc tiết kiệm sức lao động ” bị đe dọa ” làm cho họ thất nghiệp.<br /><br />Ví dụ như trong ngành công nghiệp dệt, sự sợ hãi máy móc rất dữ dội, những cuộc bạo loạn khổng lồ bùng nổ ngay khi những người lao động được giới thiệu những chiếc máy dệt cơ khí mới được gọi là ” máy dệt khuôn. ” Trong sự hỗn loạn, những chiếc máy mới đã bị phá hủy, nhà cửa bị đốt cháy, những nhà phát minh bị đe dọa, và sự hòa bình không thể hồi phục cho đến khi quân đội can thiệp. Những kẻ phá hoại máy móc này được gọi là “Luddites,” và do đó một thuật ngữ mới đã được sinh ra.<br /><br />Trong cuộc Đại suy thoái, một nhóm được gọi là “Technocrats” – ( Nhà kỹ trị ) được hình thành để trực tiếp chống lại các máy móc mới. Khi nền kinh tế xuống địa ngục, mọi người đều mong muốn sự chỉ điểm. Và theo Hazlitt, vào năm 1932, “Technocrats” của Hoa Kỳ đã đổ lỗi cho sự chỉ đạo của máy móc.<br /><br />“Đủ để nói rằng các nhà kỹ trị đã trở lại với sai lầm trong tất cả sự tinh khiết nguyên thủy của mình rằng máy móc vĩnh viễn thay thế cho con người—ngoại trừ sự ngu dốt của họ, họ đã đưa ra lỗi này như là một khám phá mới và cách mạng của riêng họ. Nó chỉ đơn giản là một minh họa cho thuyết ngôn ngữ của Santayana rằng những người không thể nhớ được quá khứ đã bị lên án phải lặp lại nó.”<br /><br />Vào năm 1932, những người sợ hãi sự thay thế của công nghệ đã làm cho những người lao động nghĩ rằng mình là cuộc cách mạng trong những khám phá của họ. Tuy nhiên, sự sợ hãi của họ chỉ là một biểu hiện hiện đại của sự sợ hãi tuổi già. Tương tự như vậy, những người ở Thung lũng Silicon bị lừa để tin rằng sự tự động hóa sẽ gây ra nạn thất nghiệp to lớn. Nhưng như Hazlitt nói, ” Không chỉ chúng ta phải xem tất cả các tiến bộ kỹ thuật khác như một tai họa, chúng ta cần phải xem xét tất cả các tiến bộ kỹ thuật trong quá khứ với sự kinh dị ngang nhau.”<br /><br />Mặc dù sự sợ hãi máy móc đã được lặp lại xuyên suốt lịch sự, thực tế dường như chẳng bao giờ quay trở lại cái cách mà những kẻ phao tin đồn nhảm tuyển bố nó.<br /><br />CÁC THỊ TRƯỜNG ĐIỀU CHỈNH<br /><br />Trong trường hợp của những người dệt kim ở Anh, đúng là có khoảng 50.000 người vẫn không có việc làm khi có sự tồn tại của các máy dệt khuôn. Tuy nhiên, như Hazlitt đã chỉ ra, “Nhưng theo những người nổi dậy tin rằng, như hầu hết họ đã từng làm, chiếc máy đó đã vĩnh viễn thay thế con người, họ đã phạm sai lầm, vì trước thế kỷ XIX, ngành công nghiệp dệt đang sử dụng ít nhất 100 nhân công cho mỗi người thuê vào đầu của thế kỷ.”<br /><br />Tương tự như vậy, 27 năm sau khi phát minh ra máy quay sợi bông, nó đã gặp phải sự thù địch như là máy dệt khuôn, số lượng công nhân làm việc trong ngành công nghiệp đã tăng từ 7,900 lên 320,000, với mức 4,400%.<br /><br />Khi mà sự đổi mới loại bỏ nhu cầu lao động trong một lĩnh vực cụ thể, nó có thể xảy ra thời kỳ thay thế và điều chỉnh. Nhưng nó không bao giờ kéo dài trước khi các việc làm mới được tạo ra ở nơi khác.<br /><br />+ Hazlitt nói :<br /><br />“Cái nhìn đầu tiên giống như rõ ràng mất một việc làm. Nhưng bản thân máy móc đòi hỏi người lao động phải điều khiển nó; do đó ở đây, như là một sự bù đắp, là những không việc không thể tốn tại…. Sau khi máy móc đã sản xuất được sự tiết kiệm đủ để bù đắp chi phí, nhà sản xuất quần áo có nhiều lợi nhuận hơn trước đây… Tại thời điểm này, có vẻ như người lao động đã mất đi việc làm, trong khi đó chỉ có nhà sản xuất, nhà tư bản mới là người hưởng lợi. Nhưng đó chính là những lợi ích ngoài lợi ích xã hội tiếp theo phải đến. Nhà sản xuất phải sử dụng các lợi ích này theo ít nhất một trong 3 cách, và có thể họ sẽ sử dụng một phần trong cả ba: (1) họ sẽ dùng lợi nhuận thêm để mở rộng hoạt động của mình bằng cách mua nhiều máy móc hơn để làm nhiều áo khoác hơn; hoặc (2) họ sẽ đầu tư thêm lợi nhuận vào một số ngành công nghiệp khác; hoặc (3) họ sẽ dành phần lợi nhuân có thêm vào việc gia tăng mức tiêu dùng của mình. Cho dù chọn phương án nào, họ cũng sẽ làm tăng việc làm.”<br /><br />Đã có những ví dụ về điều này xảy ra hiện nay. VÍ dụ như Uber, có thể sẽ sớm giảm đáng kể như cầu của người lái xe Uber khi những chiếc xe tự động lái trở thành hiện thực. Nhưng nó không có nghĩa là những người tài xế đó sẽ bị mất việc hoặc thất nghiệp. Thay vào đó, Uber đã đồng thời mở rộng các dịch vụ giao hàng. Từ mũi tiêm ngừa bệnh cúm, các bữa ăn, và thậm chí là cả chó con, Uber cung cấp nhiều loại dịch vụ, mà tại thời điểm này, vẫn cần nguồn lực là con người. Nếu, trong tương lai, các máy bay không người lái có thể thay thế các dịch vụ chuyển phát của con người, thì sẽ chỉ là vấn đề về thời gian trước khi có các cơ hội mới xuất hiện trên thị trường.<br /><br />Sự tiến bộ không đến nếu không có sự bắt đầu của các tiêu chuẩn truyền thống ban đầu khi thị trường điều chỉnh theo công nghệ mới, sự thay đổi này cần được chấp nhận. Vì các nhà dệt và quay bông vải đã dạy cho chúng ta, không nên nản lòng vì sự tiến bộ của công nghệ vì nó mang lại nhiều cơ hội hơn cho nhân loại.<br /><br />Và đối với những loại người có thể nghi ngờ rằng công việc không cần phải mất đi trên danh nghĩa của công nghệ, nhiều người có thể ngạc nhiên để biết rằng mặc dù vũ khí tiên tiến hiện có ngày nay, bây giờ vẫn có nhiều thợ rèn hơn bất cứ thời điểm nào trong lịch sử.<br /><br />Sau đó các bộ óc vĩ đại của thung lũng Silicon không cần phải lo lắng. Miễn là sự đổi mới tiếp tục và các thị trường tương đối tự do, sẽ không cần phải sợ sự thay thế hàng loạt của nhân công do tự động hóa.<br /><br /><a href=\"https://svdichthuat.wordpress.com/2017/09/19/tu-dong-hoa-khong-phai-ke-thu-cua-ban/\" target=\"_blank\">https://svdichthuat.wordpress.com/2017/09/19/tu-dong-hoa-khong-phai-ke-thu-cua-ban/</a>",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/781012366216142850",
"published": "2017-11-25T04:24:18+00:00",
"source": {
"content": "TỰ ĐỘNG HÓA KHÔNG PHẢI KẺ THÙ CỦA BẠN\n\n∠ Công nghệ giết chết việc làm: Sự ngụy biện không bao giờ biến mất\n\nNgày nay, các nhà lãnh đạo công nghệ và kinh doanh nổi bật nhất đã lay động mức thu nhập cơ bản phổ quát (universal basic income – UBI) – (một khoản thanh toán tiền mặt vô điều kiện cho tất cả các công dân) trong những gì đã trở thành phong trào đang phát triển. Richard Branson gần đây đã tham gia với Mark Zuckerberg, Elon Musk, Bill Gates, và những người khác bằng cách vứt bỏ đi sự ủng hộ của mình trong trương trình phúc lợi khổng lồ, trích dẫn : giống như những người khác, sự lo sợ về tự động hóa và sự thất nghiệp do công nghệ (Thất nghiệp xảy ra do áp dụng thiết bị tiết kiệm lao động khi nền kinh tế tăng trưởng).\n\n+ Trong tháng tám vừa qua, ông ấy nói :\n” Với sự gia tăng của [trí tuệ nhân tạo] và các công nghệ mới khác… thế giới đang thay đổi một cách nhanh chóng. Rất nhiều sáng kiến thú vị mới sẽ được thực hiện, nó sẽ sinh ra rất nhiều cơ hội và rất nhiều của cải, nhưng có một mối nguy hiểm thực sự nó có thể làm giảm rất nhiều công việc.”\n\n+ Ông ấy tiếp tục phát biểu :\n“Điều này sẽ làm cho việc thử nghiệm những ý tưởng như thu nhập cơ bản thậm chí còn quan trọng hơn trong những năm tới.”\n\nCó rất nhiều lý do, cả kinh tế và triết học, để chống lại ý tưởng của UBI. Nhưng bởi vì UBI thường được chứng minh là đúng trên các lý lẽ rằng tự động hóa là một mối đe dọa với việc làm tại Mỹ, điều quan trọng là phải vạch trần ngộ nhận riêng biệt này.\n\nPhần đầu tiên của những gì Branson nói là chính xác. Cuộc sống hiện đại của chúng ta thật đáng kinh ngạc. Khi tự động hóa phát triển, người tiêu dùng thắng lợi bằng cách tiếp cận các sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao hơn.\n\nChúng ta đều đã trải nghiệm sự tiện lợi của việc sử dụng trạm tự thanh toán tại cửa hàng tạp hóa hoặc đặt hàng thức ăn từ một quầy bán hàng tự động ( Automated Kiosk ). Một vài người trong chúng tôi thậm chí đã có sự hài lòng khi có một chiếc bánh nướng ngon miệng được phân phối từ máy ” cupcake ATM “. Những người khác, như tôi, dành một phần thời gian hợp lý cho các lệnh tại Google Homes của chúng tôi hoặc các trợ lý cá nhân khác mà chúng tôi dựa vào để giữ việc theo dõi lịch trình hàng ngày và cập nhật các tin tức mới.\n\nCuộc sống của chúng ta bây giờ đã được tự động hóa.Chúng sẽ chỉ đạt được nhiều hơn qua thời gian. Và đó là một điều tốt.\n\nVề phần cơ hội và tiền tài, Branson cũng đúng. Những tiến bộ về công nghệ này đang tạo ra những ngành mới hoàn toàn, chúng cung cấp nhiều việc làm hơn và nhiều cơ hội hơn cho nhân loại.\n\nNhưng thật không may, trong khi Branson phát biểu ý kiến này, phần cuối bài phát biểu của ông dường như hoàn toàn trái ngược với những lời trước đó. Sự phát triển của công nghệ không đến với chi phí lao động khổng lồ như ông và những người khác khẳng định.\n\nLỜI NGUYỀN CỦA MÁY MÓC\n\nTrong tác phẩm kinh điển năm 1946 của ông, trong cuốn “Economics in One Lesson” – “Hiểu kinh tế qua một bài học”, Henry Hazlitt dành toàn bộ một chương để thảo luận về hiện tượng này. ” Lời nguyền của máy móc,” như cách ông ấy gọi, mô tả những cơn kích động đã luôn đi cùng với tiến bộ công nghệ xuyên suốt lịch sử.\n\n+ Không lãng phí thời gian để đưa ra quan điểm của mình, Hazlitt bắt đầu chương này bằng cách nói:\n\n” Niềm tin rằng máy móc gây ra nạn thất nghiệp, khi được tổ chức với bất kỳ tính nhất quán logic nào, dẫn đến những kết luận ngớ ngẩn. Không phải chỉ chúng ta gây ra thất nghiệp với mỗi cải tiến về công nghệ mà chúng ta thực hiện ngày nay, nhưng con người nguyên thủy chắc đã bắt đầu gây ra nó với những nổ lực đầu tiên của mình để cứu lấy chính họ ra khỏi những việc làm mệt nhọc không cần thiết và vất vả.”\n\nĐiều làm cho chương này trong cuốn sách của Hazlitt thực sự hấp dẫn là việc ông sử dụng các ví dụ về lịch sử để làm rõ cho quan điểm của ông.\n\nNhững người lao động trong cuộc Cách mạng Công nghiệp có thể chưa bao giờ mơ ước về một thế giới, nơi mà tự động hóa đã hòa nhập vào trong cuộc sống của những người Mỹ bình thường. Nhưng họ đã sợ hãi một thế giới mà trong đó các máy móc tiết kiệm sức lao động ” bị đe dọa ” làm cho họ thất nghiệp.\n\nVí dụ như trong ngành công nghiệp dệt, sự sợ hãi máy móc rất dữ dội, những cuộc bạo loạn khổng lồ bùng nổ ngay khi những người lao động được giới thiệu những chiếc máy dệt cơ khí mới được gọi là ” máy dệt khuôn. ” Trong sự hỗn loạn, những chiếc máy mới đã bị phá hủy, nhà cửa bị đốt cháy, những nhà phát minh bị đe dọa, và sự hòa bình không thể hồi phục cho đến khi quân đội can thiệp. Những kẻ phá hoại máy móc này được gọi là “Luddites,” và do đó một thuật ngữ mới đã được sinh ra.\n\nTrong cuộc Đại suy thoái, một nhóm được gọi là “Technocrats” – ( Nhà kỹ trị ) được hình thành để trực tiếp chống lại các máy móc mới. Khi nền kinh tế xuống địa ngục, mọi người đều mong muốn sự chỉ điểm. Và theo Hazlitt, vào năm 1932, “Technocrats” của Hoa Kỳ đã đổ lỗi cho sự chỉ đạo của máy móc.\n\n“Đủ để nói rằng các nhà kỹ trị đã trở lại với sai lầm trong tất cả sự tinh khiết nguyên thủy của mình rằng máy móc vĩnh viễn thay thế cho con người—ngoại trừ sự ngu dốt của họ, họ đã đưa ra lỗi này như là một khám phá mới và cách mạng của riêng họ. Nó chỉ đơn giản là một minh họa cho thuyết ngôn ngữ của Santayana rằng những người không thể nhớ được quá khứ đã bị lên án phải lặp lại nó.”\n\nVào năm 1932, những người sợ hãi sự thay thế của công nghệ đã làm cho những người lao động nghĩ rằng mình là cuộc cách mạng trong những khám phá của họ. Tuy nhiên, sự sợ hãi của họ chỉ là một biểu hiện hiện đại của sự sợ hãi tuổi già. Tương tự như vậy, những người ở Thung lũng Silicon bị lừa để tin rằng sự tự động hóa sẽ gây ra nạn thất nghiệp to lớn. Nhưng như Hazlitt nói, ” Không chỉ chúng ta phải xem tất cả các tiến bộ kỹ thuật khác như một tai họa, chúng ta cần phải xem xét tất cả các tiến bộ kỹ thuật trong quá khứ với sự kinh dị ngang nhau.”\n\nMặc dù sự sợ hãi máy móc đã được lặp lại xuyên suốt lịch sự, thực tế dường như chẳng bao giờ quay trở lại cái cách mà những kẻ phao tin đồn nhảm tuyển bố nó.\n\nCÁC THỊ TRƯỜNG ĐIỀU CHỈNH\n\nTrong trường hợp của những người dệt kim ở Anh, đúng là có khoảng 50.000 người vẫn không có việc làm khi có sự tồn tại của các máy dệt khuôn. Tuy nhiên, như Hazlitt đã chỉ ra, “Nhưng theo những người nổi dậy tin rằng, như hầu hết họ đã từng làm, chiếc máy đó đã vĩnh viễn thay thế con người, họ đã phạm sai lầm, vì trước thế kỷ XIX, ngành công nghiệp dệt đang sử dụng ít nhất 100 nhân công cho mỗi người thuê vào đầu của thế kỷ.”\n\nTương tự như vậy, 27 năm sau khi phát minh ra máy quay sợi bông, nó đã gặp phải sự thù địch như là máy dệt khuôn, số lượng công nhân làm việc trong ngành công nghiệp đã tăng từ 7,900 lên 320,000, với mức 4,400%.\n\nKhi mà sự đổi mới loại bỏ nhu cầu lao động trong một lĩnh vực cụ thể, nó có thể xảy ra thời kỳ thay thế và điều chỉnh. Nhưng nó không bao giờ kéo dài trước khi các việc làm mới được tạo ra ở nơi khác.\n\n+ Hazlitt nói :\n\n“Cái nhìn đầu tiên giống như rõ ràng mất một việc làm. Nhưng bản thân máy móc đòi hỏi người lao động phải điều khiển nó; do đó ở đây, như là một sự bù đắp, là những không việc không thể tốn tại…. Sau khi máy móc đã sản xuất được sự tiết kiệm đủ để bù đắp chi phí, nhà sản xuất quần áo có nhiều lợi nhuận hơn trước đây… Tại thời điểm này, có vẻ như người lao động đã mất đi việc làm, trong khi đó chỉ có nhà sản xuất, nhà tư bản mới là người hưởng lợi. Nhưng đó chính là những lợi ích ngoài lợi ích xã hội tiếp theo phải đến. Nhà sản xuất phải sử dụng các lợi ích này theo ít nhất một trong 3 cách, và có thể họ sẽ sử dụng một phần trong cả ba: (1) họ sẽ dùng lợi nhuận thêm để mở rộng hoạt động của mình bằng cách mua nhiều máy móc hơn để làm nhiều áo khoác hơn; hoặc (2) họ sẽ đầu tư thêm lợi nhuận vào một số ngành công nghiệp khác; hoặc (3) họ sẽ dành phần lợi nhuân có thêm vào việc gia tăng mức tiêu dùng của mình. Cho dù chọn phương án nào, họ cũng sẽ làm tăng việc làm.”\n\nĐã có những ví dụ về điều này xảy ra hiện nay. VÍ dụ như Uber, có thể sẽ sớm giảm đáng kể như cầu của người lái xe Uber khi những chiếc xe tự động lái trở thành hiện thực. Nhưng nó không có nghĩa là những người tài xế đó sẽ bị mất việc hoặc thất nghiệp. Thay vào đó, Uber đã đồng thời mở rộng các dịch vụ giao hàng. Từ mũi tiêm ngừa bệnh cúm, các bữa ăn, và thậm chí là cả chó con, Uber cung cấp nhiều loại dịch vụ, mà tại thời điểm này, vẫn cần nguồn lực là con người. Nếu, trong tương lai, các máy bay không người lái có thể thay thế các dịch vụ chuyển phát của con người, thì sẽ chỉ là vấn đề về thời gian trước khi có các cơ hội mới xuất hiện trên thị trường.\n\nSự tiến bộ không đến nếu không có sự bắt đầu của các tiêu chuẩn truyền thống ban đầu khi thị trường điều chỉnh theo công nghệ mới, sự thay đổi này cần được chấp nhận. Vì các nhà dệt và quay bông vải đã dạy cho chúng ta, không nên nản lòng vì sự tiến bộ của công nghệ vì nó mang lại nhiều cơ hội hơn cho nhân loại.\n\nVà đối với những loại người có thể nghi ngờ rằng công việc không cần phải mất đi trên danh nghĩa của công nghệ, nhiều người có thể ngạc nhiên để biết rằng mặc dù vũ khí tiên tiến hiện có ngày nay, bây giờ vẫn có nhiều thợ rèn hơn bất cứ thời điểm nào trong lịch sử.\n\nSau đó các bộ óc vĩ đại của thung lũng Silicon không cần phải lo lắng. Miễn là sự đổi mới tiếp tục và các thị trường tương đối tự do, sẽ không cần phải sợ sự thay thế hàng loạt của nhân công do tự động hóa.\n\nhttps://svdichthuat.wordpress.com/2017/09/19/tu-dong-hoa-khong-phai-ke-thu-cua-ban/",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803/entities/urn:activity:781012366216142850/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803/entities/urn:activity:780275622390800396",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803",
"content": "LỊCH SỬ DẠY CHO CHÚNG TA BIẾT KHÔNG CẦN CHÍNH PHỦ LỚN ĐỂ DỌN DẸP THẢM HỌA<br /><br />∠ Tại sao chúng ta lại cho rằng các cơ quan liên bang phải dẫn đầu sau một thảm họa tự nhiên <br /><br />Trong siêu bão Harvey, nhiều phóng viên và nhà bình luận dường như thừa nhận các cơ quan liên bang phải đi đầu trong việc giải cứu thành phố. Và ngay cả trước khi mực nước đã rút đi ở Houston, các chính trị gia liên bang đã hứa hẹn hàng tỷ đô la viện trợ.<br /><br />– Tuy nhiên, sự can thiệp với quy mô lớn của liên bang trong các thảm hoạ tự nhiên chúng ta đã thấy trong và sau các thảm họa Katrina, Sandy, và Harvey là một hiện tượng tương đối gần. Những thập kỷ qua, khu vực tư nhân đã giải quyết nhiều vấn đề thiên tai và việc tái xây dựng. Quân đội Hoa Kỳ và Cảnh sát Quốc gia đóng vai trò quan trọng trong thiên tai, nhưng các nhóm từ thiện tư nhân và doanh nghiệp là trung tâm để ứng phó thảm họa và tái xây dựng trong lịch sử Hoa Kỳ.<br /><br />– Trong bài tiểu luận này, tôi thảo luận về các ứng phó trước thiên tai trong quá khứ. “Trận động đất và hỏa hoạn ở San Francisco năm 1906” và “trận lụt vào Lễ Phục Sinh năm 1913” cho thấy rõ sự hỗ trợ ấn tượng của khu vực tư nhân trải qua những tai ương trong quá khứ.<br /><br />1. Trận động đất và hỏa hoạn ở San Francisco năm 1906<br /><br />– San Francisco đã bị động đất và hỏa hoạn lớn vào năm 1906 phá hủy 80 phần trăm thành phố và giết chết khoảng 3.000 người. Ít nhất 225.000 người trong số 400.000 người trong thành phố trở thành người vô gia cư, và 28.000 tòa nhà sụp đổ.<br /><br />– Trận động đất ở San Francisco được nhớ đến không chỉ bởi sự tàn phá khủng khiếp mà nó gây ra mà còn là việc tái xây dựng thành phố nhanh đáng kể. Hơn 200.000 cư dân ban đầu đã rời khỏi thành phố, nhưng dân số đã khôi phục lại mức trước động đất chỉ trong vòng 3 năm, và người dân nhanh chóng xây dựng lại khoảng 20.000 tòa nhà.<br /><br />– Sự ứng phó của khu vực tư nhân đối với thảm hoạ này cực kỳ ấn tượng. Hỗ trợ tự nguyện đổ vào từ khắp đất nước. Ví dụ như, John D. Rockefeller, Andrew Carnegie và W.W. Astor, mỗi người đã quyên góp 100.000 đô la. Các nhóm từ thiện, bao gồm Cứu Thế Quân (một hệ phái Tin Lành, cũng là một tổ chức xã hội với các hoạt động từ thiện được tổ chức giống mô hình quân đội) và Hội Chữ thập đỏ, đóng một vai trò lớn trong nỗ lực cứu trợ. Công ty chăm sóc sức khoẻ và sản phẩm gia đình “Johnson and Johnson” đã nhanh chóng chất những toa xe lửa đầy đủ các dụng cụ y tế được quyên góp và gửi chúng đến San Francisco.<br /><br />– Ngành bảo hiểm đóng vai trò quan trọng trong việc tái xây dựng. Khoảng 90 phần trăm cư dân San Francisco đã có bảo hiểm hỏa hoạn từ hơn 100 công ty khác nhau. Các công ty đã phải trả 225 triệu USD tiền bảo hiểm, tương đương với lợi nhuận toàn ngành bảo hiểm Mỹ đã kiếm được trong 4 thập kỷ trước đó.<br /><br />-Các khoản thanh toán bảo hiểm tổng cộng khoảng 90 phần trăm số tiền nợ, vì chỉ một số công ty tương đối nhỏ đã phá sản.<br /><br />– Hệ thống ngân hàng đã bị tàn phá, gần như tất cả các tòa nhà ngân hàng của San Francisco bị phá hủy. Ngân hàng nhỏ thuộc sở hữu của Amadeo Giannini, mà ông chỉ mới mở hai năm trước, cũng sụp đổ. Nhưng Giannini đã có thể giải cứu vàng và chứng khoán của mình, và ngày hôm sau ông mở cửa kinh doanh trên một bến tàu tại vịnh San Francisco. Sự phản ứng nhanh chóng của ông và sự sẵn sàng cung cấp khoản vay cho tất cả các loại người sau thiên tai đã giúp ông nhận được sự tôn trọng của thành phố. Ngân hàng của ông cuối cùng trở thành một trong những ngân hàng lớn nhất nước Mỹ, Ngân hàng Hoa Kỳ.<br /><br />– Một câu chuyện ấn tượng khác là của công ty Đường sắt Nam Thái Bình Dương, nơi ngay lập tức hoạt động và cung cấp di tản miễn phí cho hơn 200.000 cư dân thành phố đến bất kỳ nơi nào trong nước. Trong vòng năm ngày kể từ trận động đất, công ty đã chất đầy hành khách trong 5.783 toa xe lửa rời khỏi thành phố. Chủ tịch công ty miền Nam Thái Bình Dương Edward Harriman đã ứng phó thiên tai với ưu tiên cao nhất về phần mạng lưới đường sắt của ông ấy. Chỉ một ngày sau trận động đất, toa xe lửa đầu tiên của ông có đầy đủ các đồ tiếp tế khẩn cấp đã rời Omaha đến San Francisco. Bản thân Harriman đã quyên góp 200.000 đô la cho các nỗ lực cứu trợ.<br /><br />– Còn phản ứng của chính phủ đối với trận hỏa hoạn ở San Francisco? Thành phố đã không may phải chịu đựng nhiều năm từ một chính quyền địa phương thối nát. Tin tốt là ngay sau khi trận động đất xảy ra, các công dân lãnh đạo đã hình thành chính phủ thành phố mới gọi là “Ủy ban 50,” được cho là có phản ứng thiên tai rất có tổ chức và hiệu quả. Về phần mình, Quốc hội chỉ dành 2,5 triệu đô la để cứu trợ cho San Francisco, tầm 50 triệu đô la Mỹ vào ngày nay.<br /><br />-Tổ chức liên bang chính ứng phó là Quân đội Hoa Kỳ, đã nhanh chóng kiểm soát thành phố, cung cấp nước, thức ăn, lều bạt và các vật phẩm cứu trợ khác. Trong vòng năm giờ sau trận động đất, quân đội đã có 1.500 quân trong thành phố. Một số hành động của Quân đội đã gây tranh cãi, nhưng phản ứng nhanh chóng của chỉ huy cơ sở Presidio gần đó là một ví dụ về các nguồn lực địa phương và ra quyết định ở địa phương sau thảm hoạ quan trọng như thế nào.<br /><br />2.Trận lũ lớn vào Lễ Phục Sinh năm 1913<br /><br />– Trận lũ lớn vào Phục Sinh vĩ đại năm 1913 đã tàn phá một khu vực khổng lồ là một trong những thảm họa phổ biến và gây thiệt hại lớn nhất từng xảy ra ở Hoa Kỳ. Gió mạnh và lũ lụt gây ra sự tàn phá và hơn 1.000 người tử vong trên khắp 14 tiểu bang từ Vermont đến Alabama. Quân đội Mỹ đã hỗ trợ các hoạt động cứu trợ, và Bộ Quốc phòng được huy động ở nhiều bang. Người Mỹ ứng phó bằng những đóng góp to lớn cho Hội Chữ thập đỏ và những tổ chức từ thiện khác cứu trợ các nạn nhân.<br /><br />– Ohio là tiểu bang bị ảnh hưởng nặng nề nhất, và Dayton có lẽ là thành phố bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Nó được xây dựng trên một vùng ngập, vì vậy khi hệ thống đê bao của thành phố sụp đổ nó đã dẫn đến lũ lụt thảm khốc. May mắn cho Dayton, nó là nhà của Công ty Tiền Mặt Quốc gia (NCR) dưới thời Tổng thống John Patterson. Nhìn thấy thảm họa lũ lụt sắp xảy ra, Patterson đã nắm lấy thế chủ động và NCR trở thành nhà tài trợ trung tâm và là người tổ chức cứu trợ trong thành phố.<br /><br />– NCR đã xây dựng 300 tàu thuyền để cứu nạn nhân lũ lụt, tổ chức các đội tìm kiếm và cung cấp bữa ăn và nơi ẩn náu cho hàng ngàn người. Vào ngày cao điểm, nhà bếp của NCR đã cung cấp bữa ăn cho 83.000 nạn nhân lũ lụt. Trụ sở NCR cũng trở thành cơ sở của hoạt động cho Hội Chữ thập đỏ và Bảo vệ Quốc gia Ohio.<br /><br />– John Patterson là một nhà lãnh đạo thú vị. Ông đã thiết lập các phòng khám quản lý sáng tạo và khai sáng, như cung cấp một loạt vùng rộng cho giải trí và tiện nghi y tế cho người lao động. Nhưng ông cũng là một doanh nhân hung hãn, ông và các giám đốc điều hành khác của NCR đã bị kết tội vi phạm luật chống độc quyền của liên bang chỉ vài tuần trước khi xảy ra trận lụt, mặc dù điều này đã bị bác bỏ. Các nhà lãnh đạo NCR dường như đã nhìn thấy cơ hội để cứu mình trước mắt cộng đồng, và những nỗ lực đáng ghi nhận của họ để cứu thành phố của họ trong suốt trận lụt đã làm họ nhận được sự khen ngợi trong cả nước.<br /><br />– Nhà sử học Trudy Bell đã viết chi tiết về thiên tai năm 1913. Một trong những phát hiện của cô là có sự từ chối nhận viện trợ rộng rãi của các cá nhân và cộng đồng bị ảnh hưởng, rõ ràng là do các chuẩn mực văn hoá vào thời điểm đó về niềm tự hào của cá nhân và niềm tin vào việc tự đứng trên đôi chân của chính mình. Một số người và cộng đồng thậm chí đã trả lại số tiền không sử dụng viện trợ mà họ đã nhận được sau thảm hoạ. Những ngày này, thật đáng buồn, tình hình ngược lại: thông thường có rất nhiều dối trá trong các chương trình cứu trợ sau thiên tai.<br /><br />Nguồn: History Shows We Don’t Need Big Government to Clean Up Big Disasters<br />Tác giả: Chris Edwards – Chuyển ngữ: LW<br /><br /><a href=\"https://svdichthuat.wordpress.com/2017/09/19/\" target=\"_blank\">https://svdichthuat.wordpress.com/2017/09/19/</a>lich-su-day-cho-chung-ta-biet-khong-can-chinh-phu-lon-de-don-dep-tham-hoa/",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/780275622390800396",
"published": "2017-11-23T03:36:44+00:00",
"source": {
"content": "LỊCH SỬ DẠY CHO CHÚNG TA BIẾT KHÔNG CẦN CHÍNH PHỦ LỚN ĐỂ DỌN DẸP THẢM HỌA\n\n∠ Tại sao chúng ta lại cho rằng các cơ quan liên bang phải dẫn đầu sau một thảm họa tự nhiên \n\nTrong siêu bão Harvey, nhiều phóng viên và nhà bình luận dường như thừa nhận các cơ quan liên bang phải đi đầu trong việc giải cứu thành phố. Và ngay cả trước khi mực nước đã rút đi ở Houston, các chính trị gia liên bang đã hứa hẹn hàng tỷ đô la viện trợ.\n\n– Tuy nhiên, sự can thiệp với quy mô lớn của liên bang trong các thảm hoạ tự nhiên chúng ta đã thấy trong và sau các thảm họa Katrina, Sandy, và Harvey là một hiện tượng tương đối gần. Những thập kỷ qua, khu vực tư nhân đã giải quyết nhiều vấn đề thiên tai và việc tái xây dựng. Quân đội Hoa Kỳ và Cảnh sát Quốc gia đóng vai trò quan trọng trong thiên tai, nhưng các nhóm từ thiện tư nhân và doanh nghiệp là trung tâm để ứng phó thảm họa và tái xây dựng trong lịch sử Hoa Kỳ.\n\n– Trong bài tiểu luận này, tôi thảo luận về các ứng phó trước thiên tai trong quá khứ. “Trận động đất và hỏa hoạn ở San Francisco năm 1906” và “trận lụt vào Lễ Phục Sinh năm 1913” cho thấy rõ sự hỗ trợ ấn tượng của khu vực tư nhân trải qua những tai ương trong quá khứ.\n\n1. Trận động đất và hỏa hoạn ở San Francisco năm 1906\n\n– San Francisco đã bị động đất và hỏa hoạn lớn vào năm 1906 phá hủy 80 phần trăm thành phố và giết chết khoảng 3.000 người. Ít nhất 225.000 người trong số 400.000 người trong thành phố trở thành người vô gia cư, và 28.000 tòa nhà sụp đổ.\n\n– Trận động đất ở San Francisco được nhớ đến không chỉ bởi sự tàn phá khủng khiếp mà nó gây ra mà còn là việc tái xây dựng thành phố nhanh đáng kể. Hơn 200.000 cư dân ban đầu đã rời khỏi thành phố, nhưng dân số đã khôi phục lại mức trước động đất chỉ trong vòng 3 năm, và người dân nhanh chóng xây dựng lại khoảng 20.000 tòa nhà.\n\n– Sự ứng phó của khu vực tư nhân đối với thảm hoạ này cực kỳ ấn tượng. Hỗ trợ tự nguyện đổ vào từ khắp đất nước. Ví dụ như, John D. Rockefeller, Andrew Carnegie và W.W. Astor, mỗi người đã quyên góp 100.000 đô la. Các nhóm từ thiện, bao gồm Cứu Thế Quân (một hệ phái Tin Lành, cũng là một tổ chức xã hội với các hoạt động từ thiện được tổ chức giống mô hình quân đội) và Hội Chữ thập đỏ, đóng một vai trò lớn trong nỗ lực cứu trợ. Công ty chăm sóc sức khoẻ và sản phẩm gia đình “Johnson and Johnson” đã nhanh chóng chất những toa xe lửa đầy đủ các dụng cụ y tế được quyên góp và gửi chúng đến San Francisco.\n\n– Ngành bảo hiểm đóng vai trò quan trọng trong việc tái xây dựng. Khoảng 90 phần trăm cư dân San Francisco đã có bảo hiểm hỏa hoạn từ hơn 100 công ty khác nhau. Các công ty đã phải trả 225 triệu USD tiền bảo hiểm, tương đương với lợi nhuận toàn ngành bảo hiểm Mỹ đã kiếm được trong 4 thập kỷ trước đó.\n\n-Các khoản thanh toán bảo hiểm tổng cộng khoảng 90 phần trăm số tiền nợ, vì chỉ một số công ty tương đối nhỏ đã phá sản.\n\n– Hệ thống ngân hàng đã bị tàn phá, gần như tất cả các tòa nhà ngân hàng của San Francisco bị phá hủy. Ngân hàng nhỏ thuộc sở hữu của Amadeo Giannini, mà ông chỉ mới mở hai năm trước, cũng sụp đổ. Nhưng Giannini đã có thể giải cứu vàng và chứng khoán của mình, và ngày hôm sau ông mở cửa kinh doanh trên một bến tàu tại vịnh San Francisco. Sự phản ứng nhanh chóng của ông và sự sẵn sàng cung cấp khoản vay cho tất cả các loại người sau thiên tai đã giúp ông nhận được sự tôn trọng của thành phố. Ngân hàng của ông cuối cùng trở thành một trong những ngân hàng lớn nhất nước Mỹ, Ngân hàng Hoa Kỳ.\n\n– Một câu chuyện ấn tượng khác là của công ty Đường sắt Nam Thái Bình Dương, nơi ngay lập tức hoạt động và cung cấp di tản miễn phí cho hơn 200.000 cư dân thành phố đến bất kỳ nơi nào trong nước. Trong vòng năm ngày kể từ trận động đất, công ty đã chất đầy hành khách trong 5.783 toa xe lửa rời khỏi thành phố. Chủ tịch công ty miền Nam Thái Bình Dương Edward Harriman đã ứng phó thiên tai với ưu tiên cao nhất về phần mạng lưới đường sắt của ông ấy. Chỉ một ngày sau trận động đất, toa xe lửa đầu tiên của ông có đầy đủ các đồ tiếp tế khẩn cấp đã rời Omaha đến San Francisco. Bản thân Harriman đã quyên góp 200.000 đô la cho các nỗ lực cứu trợ.\n\n– Còn phản ứng của chính phủ đối với trận hỏa hoạn ở San Francisco? Thành phố đã không may phải chịu đựng nhiều năm từ một chính quyền địa phương thối nát. Tin tốt là ngay sau khi trận động đất xảy ra, các công dân lãnh đạo đã hình thành chính phủ thành phố mới gọi là “Ủy ban 50,” được cho là có phản ứng thiên tai rất có tổ chức và hiệu quả. Về phần mình, Quốc hội chỉ dành 2,5 triệu đô la để cứu trợ cho San Francisco, tầm 50 triệu đô la Mỹ vào ngày nay.\n\n-Tổ chức liên bang chính ứng phó là Quân đội Hoa Kỳ, đã nhanh chóng kiểm soát thành phố, cung cấp nước, thức ăn, lều bạt và các vật phẩm cứu trợ khác. Trong vòng năm giờ sau trận động đất, quân đội đã có 1.500 quân trong thành phố. Một số hành động của Quân đội đã gây tranh cãi, nhưng phản ứng nhanh chóng của chỉ huy cơ sở Presidio gần đó là một ví dụ về các nguồn lực địa phương và ra quyết định ở địa phương sau thảm hoạ quan trọng như thế nào.\n\n2.Trận lũ lớn vào Lễ Phục Sinh năm 1913\n\n– Trận lũ lớn vào Phục Sinh vĩ đại năm 1913 đã tàn phá một khu vực khổng lồ là một trong những thảm họa phổ biến và gây thiệt hại lớn nhất từng xảy ra ở Hoa Kỳ. Gió mạnh và lũ lụt gây ra sự tàn phá và hơn 1.000 người tử vong trên khắp 14 tiểu bang từ Vermont đến Alabama. Quân đội Mỹ đã hỗ trợ các hoạt động cứu trợ, và Bộ Quốc phòng được huy động ở nhiều bang. Người Mỹ ứng phó bằng những đóng góp to lớn cho Hội Chữ thập đỏ và những tổ chức từ thiện khác cứu trợ các nạn nhân.\n\n– Ohio là tiểu bang bị ảnh hưởng nặng nề nhất, và Dayton có lẽ là thành phố bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Nó được xây dựng trên một vùng ngập, vì vậy khi hệ thống đê bao của thành phố sụp đổ nó đã dẫn đến lũ lụt thảm khốc. May mắn cho Dayton, nó là nhà của Công ty Tiền Mặt Quốc gia (NCR) dưới thời Tổng thống John Patterson. Nhìn thấy thảm họa lũ lụt sắp xảy ra, Patterson đã nắm lấy thế chủ động và NCR trở thành nhà tài trợ trung tâm và là người tổ chức cứu trợ trong thành phố.\n\n– NCR đã xây dựng 300 tàu thuyền để cứu nạn nhân lũ lụt, tổ chức các đội tìm kiếm và cung cấp bữa ăn và nơi ẩn náu cho hàng ngàn người. Vào ngày cao điểm, nhà bếp của NCR đã cung cấp bữa ăn cho 83.000 nạn nhân lũ lụt. Trụ sở NCR cũng trở thành cơ sở của hoạt động cho Hội Chữ thập đỏ và Bảo vệ Quốc gia Ohio.\n\n– John Patterson là một nhà lãnh đạo thú vị. Ông đã thiết lập các phòng khám quản lý sáng tạo và khai sáng, như cung cấp một loạt vùng rộng cho giải trí và tiện nghi y tế cho người lao động. Nhưng ông cũng là một doanh nhân hung hãn, ông và các giám đốc điều hành khác của NCR đã bị kết tội vi phạm luật chống độc quyền của liên bang chỉ vài tuần trước khi xảy ra trận lụt, mặc dù điều này đã bị bác bỏ. Các nhà lãnh đạo NCR dường như đã nhìn thấy cơ hội để cứu mình trước mắt cộng đồng, và những nỗ lực đáng ghi nhận của họ để cứu thành phố của họ trong suốt trận lụt đã làm họ nhận được sự khen ngợi trong cả nước.\n\n– Nhà sử học Trudy Bell đã viết chi tiết về thiên tai năm 1913. Một trong những phát hiện của cô là có sự từ chối nhận viện trợ rộng rãi của các cá nhân và cộng đồng bị ảnh hưởng, rõ ràng là do các chuẩn mực văn hoá vào thời điểm đó về niềm tự hào của cá nhân và niềm tin vào việc tự đứng trên đôi chân của chính mình. Một số người và cộng đồng thậm chí đã trả lại số tiền không sử dụng viện trợ mà họ đã nhận được sau thảm hoạ. Những ngày này, thật đáng buồn, tình hình ngược lại: thông thường có rất nhiều dối trá trong các chương trình cứu trợ sau thiên tai.\n\nNguồn: History Shows We Don’t Need Big Government to Clean Up Big Disasters\nTác giả: Chris Edwards – Chuyển ngữ: LW\n\nhttps://svdichthuat.wordpress.com/2017/09/19/lich-su-day-cho-chung-ta-biet-khong-can-chinh-phu-lon-de-don-dep-tham-hoa/",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803/entities/urn:activity:780275622390800396/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/780271326077132803/outboxoutbox"
}