A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/entities/urn:activity:865288575705145344",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264",
"content": "Đội bóng Phi Châu đầu tiên vô địch WC, chúc mừng Islamic State of France:)))))",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/865288575705145344",
"published": "2018-07-15T17:47:52+00:00",
"source": {
"content": "Đội bóng Phi Châu đầu tiên vô địch WC, chúc mừng Islamic State of France:)))))",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/entities/urn:activity:865288575705145344/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/entities/urn:activity:860297067394584576",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264",
"content": "Tất tần tật về Minds abo gồm giới thiệu sơ lược, mục tiêu, cách vận hành, những công nghệ được sử dụng và thành viên của công ty đã được nêurõ trong sách trắng của họ, trước những thông tin cho rằng đây là dự án lừa đảo thì mọi người có thể đọc kĩ về văn bản này để có cái nhìn chi tiết hơn.<br /><a href=\"https://cdn-assets.minds.com/front/dist/assets/whitepapers/03_27_18_Minds\" target=\"_blank\">https://cdn-assets.minds.com/front/dist/assets/whitepapers/03_27_18_Minds</a> Whitepaper V0.1.pdf",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/860297067394584576",
"published": "2018-07-01T23:13:24+00:00",
"source": {
"content": "Tất tần tật về Minds abo gồm giới thiệu sơ lược, mục tiêu, cách vận hành, những công nghệ được sử dụng và thành viên của công ty đã được nêurõ trong sách trắng của họ, trước những thông tin cho rằng đây là dự án lừa đảo thì mọi người có thể đọc kĩ về văn bản này để có cái nhìn chi tiết hơn.\nhttps://cdn-assets.minds.com/front/dist/assets/whitepapers/03_27_18_Minds Whitepaper V0.1.pdf",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/entities/urn:activity:860297067394584576/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/entities/urn:activity:859874767362551808",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264",
"content": "1-1 rồi, Pepe làm tốt lắm anh!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/859874767362551808",
"published": "2018-06-30T19:15:20+00:00",
"source": {
"content": "1-1 rồi, Pepe làm tốt lắm anh!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/entities/urn:activity:859874767362551808/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/entities/urn:activity:859580014990954496",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264",
"content": "Thân gửi ban quản trị các trang Đô Thành Sài Gòn, Việt Tân, Nhật Kí Yêu Nước và vô số anh em bạn hữu đang sử dụng mạng xã hội Facebook. Có thể thấy trong những ngày vừa qua, chính quyền CSVN đã gia tăng sự đàn áp đối với sự tự do ngôn luận đến từ mạng xã hội thông qua bộ luật An Ninh Mạng, điều này trở nên hết sức nguy hiểm khi có sự thiên vị có phần mờ ám của Facebook. Song song với đó, hiện tại đang có một làn sóng \"di cư\" của những người đấu tranh cho tự do dân chủ ở Việt Nam sang một mạng xã hội mới Minds.com, một mxh được xây dựng trên nền tảng blockchain với ưu điểm là vô cùng bảo mật và tôn trọng tự do ngôn luận. Tôi nghĩ với sức ảnh hưởng của các bạn, chúng ta có thể đưa ra một lời hiệu triệu đối với toàn thể những người đã và đang sử dụng Facebook trong suốt thời gian qua đồng loạt sử dụng mạng xã hội Minds như là một sự thay thế cần thiết. Một sự thay đổi nhỏ trong sự dụng mạng xã hội nhưng có thể lại là một sự thay đổi lớn đối với tương lại đất nước. Bạn bè tôi và tôi đã đồng loạt mở tài khoản Minds ngày hôm nay. Còn các bạn thì sao? Hẹn gặp lại các bạn trên một không gian mạng mới!",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/859580014990954496",
"published": "2018-06-29T23:44:05+00:00",
"source": {
"content": "Thân gửi ban quản trị các trang Đô Thành Sài Gòn, Việt Tân, Nhật Kí Yêu Nước và vô số anh em bạn hữu đang sử dụng mạng xã hội Facebook. Có thể thấy trong những ngày vừa qua, chính quyền CSVN đã gia tăng sự đàn áp đối với sự tự do ngôn luận đến từ mạng xã hội thông qua bộ luật An Ninh Mạng, điều này trở nên hết sức nguy hiểm khi có sự thiên vị có phần mờ ám của Facebook. Song song với đó, hiện tại đang có một làn sóng \"di cư\" của những người đấu tranh cho tự do dân chủ ở Việt Nam sang một mạng xã hội mới Minds.com, một mxh được xây dựng trên nền tảng blockchain với ưu điểm là vô cùng bảo mật và tôn trọng tự do ngôn luận. Tôi nghĩ với sức ảnh hưởng của các bạn, chúng ta có thể đưa ra một lời hiệu triệu đối với toàn thể những người đã và đang sử dụng Facebook trong suốt thời gian qua đồng loạt sử dụng mạng xã hội Minds như là một sự thay thế cần thiết. Một sự thay đổi nhỏ trong sự dụng mạng xã hội nhưng có thể lại là một sự thay đổi lớn đối với tương lại đất nước. Bạn bè tôi và tôi đã đồng loạt mở tài khoản Minds ngày hôm nay. Còn các bạn thì sao? Hẹn gặp lại các bạn trên một không gian mạng mới!",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/entities/urn:activity:859580014990954496/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/entities/urn:activity:779795048530190344",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264",
"content": "Câu Chuyện Các Ông Đại Gia Và Kiều Nữ<br />24/05/2011<br /><br />...Cả hai ông đều là đại đại gia trong khi cả hai bà đều là người làm bồi phòng...<br />Có người đã từng nói \"đằng sau một người đàn ông thành công là có hình bóng một người đàn bà\". Ta cũng có thể nói ngược chơi là \"đằng sau một người đàn ông thất bại cũng có hình bóng một người đàn bà\". Thành ra thành công hay thất bại không phải là ở người đàn bà đứng sau lưng, mà là ở chính mấy ông.<br />Trong mấy ngày qua, hai ông tai to mặt lớn đã bị dính dáng vào hai vụ xì-căng-đan tình ái
chẳng giống ai.<br />Ông Dominique Strauss-Kahn là Tổng Giám Đốc của Qũy Tiền tệ Quốc Tế -International Monetary Funds hay IMF, một tổ chức tài chánh quốc tế ngang ngửa với Ngân Hàng Thế Giới World Bank. Không phải công ty hạng bét nào. Theo thông lệ quốc tế được tôn trọng từ ngày hai định chế này được thành lập sau Đệ Nhị Thế Chiến, Tổng Giám Đốc Ngân Hàng Thế Giới luôn luôn là một người Mỹ do tổng thống Mỹ đề cử, trong khi Tổng Giám Đốc IMF phải là người Âu Châu. Ông Strauss-Kahn, vì tên dài quá nên thường được gọi tắt là DSK, là người Pháp, giáo sư kinh tế, nguyên Bộ Trưởng Tài Chánh, và là ngôi sao sáng của đảng Xã Hội Pháp, có nhiều hy vọng hạ được đương kim tổng thống Sarkozy trong kỳ bầu tổng thống Pháp năm tới. IMF trước đây có lúc thoi thóp gần chết, nhưng được ông DSK cứu vớt, trở thành một định chế vững mạnh, có uy tín lớn trên thế giới. Trong khi đó, TT Sarkozy lại mau mắn trở thành một trong những tổng thống ít hậu thuẫn nhất của Pháp. Tỷ lệ hậu thuẫn của ông lửng lơ ở mức của cựu TT Bush khi cuối nhiệm kỳ. Trên dưới 30%.<br />Nói cách khác, nhiều người nghĩ rằng chuyện ông DSK trở thành tổng thống có nhiều hy vọng thành sự thật.<br />Ông thuộc giai cấp đại đại gia, chỉ nói chuyện với tổng thống, thủ tướng, tỷ phú, đi đâu cũng đều tiền hô hậu ủng. Một câu nói của ông có thể làm thị trường chứng khoán lên xuống vài trăm điểm như chơi, hay đồng đô-la lên giá xuống giá so với tiền Euro dễ dàng. Ông qua Nữu Ước ở khách sạn sơ sơ có ba ngàn đô một đêm.<br />Ông cũng là người có thành tích rất
Tây! Tức là đào nhí đào già lung tung.<br />Nhưng vì là dân Tây nên dân Tây và báo Tây chẳng thèm thắc mắc. Có lần bị một bà truy tố ra tòa vì tội nhiễu sách tình dục - không rõ nhiễu sách như thế nào- nhưng các quan tòa Tây coi như
chuyện nhỏ, nhất là không có bằng chứng gì rõ rệt, nên tha bổng. Cũng chẳng ai thắc mắc. Ông DSK vẫn hiên ngang làm Tổng Giám Đốc IMF với tràn trề hy vọng làm tổng thống Pháp năm tới.<br />Cho đến một ngày gần đây. Ông lên tàu bay, ghế hạng nhất dĩ nhiên, chờ cất cánh về Pháp. Bất ngờ, cảnh sát Nữu Ước lên tàu bay, còng tay ông lôi về bót.<br />Ông bị bắt về tội bắt giữ người trái phép và hiếp dâm. Một bà di dân người Guinea bên Phi Châu, sống một mình với con gái, làm phục dịch trong khách sạn Sofitel, tố cáo ông đã mưu toan hãm hiếp bà. Bà khai bà vào phòng ông DSK lúc một giờ trưa để làm phòng, tưởng ông DSK đã trả phòng rồi. Không ngờ đang lui hui làm giường thì ông DSK bất ngờ trong phòng tắm bước ra, trong bộ y phục của trẻ sơ sinh, không có tới cái khăn tắm che mình. Bà làm phòng hoảng sợ, tung cửa chạy ra khỏi phòng, bị ông DSK đuổi theo, bắt được lôi vào phòng đè ra bắt phải
Bà làm phòng chống trả mãnh liệt, thoát khỏi tay ông DSK và chạy ra ngoài phòng. Ông DSK sau đó hấp tấp lấy taxi ra phi trường. Đi gấp quá quên cả cái điện thoại cầm tay. Chính cái điện thoại đó khiến ông bị bắt. Ông ra phi trường, khám phá ra mình quên điện thoại nên ra điện thoại công cộng gọi về khách sạn để hỏi. Do đó cảnh sát mới biết ông đang ở phi trường. Phải chi ông đừng kiếm điện thoại thì cảnh sát có truy ra cũng muộn rồi, ông đã về Pháp mất rồi. Và chắc chắn chính quyền Pháp sẽ không bắt ông trao lại cho cảnh sát Nữu Ước làm gì. Có khi chính phủ Mỹ phải can thiệp để cảnh sát Nữu Ước bỏ qua luôn để tránh xì-căng-đan cho cả Pháp, Mỹ và IMF. <br />Đó là câu chuyện theo báo chí. Chưa chắc đã là chuyện thật.<br />Luật sư và các chính khách Pháp đồng minh của ông DSK thì lại có một câu chuyện trái ngược. Ông DSK chẳng có hành vi đồi bại nào, và cũng không có chuyện dùng bạo lực gì hết. Việc luật sư của ông DSK nói \"không có bạo lực\" được diễn giải ngay là không có hãm hiếp mà là đồng thuận. Có thể bà làm phòng đã liếc mắt đưa tình ông này và theo đúng truyền thống dân Tây rất lịch sự với mấy bà, nhất là mấy bà Phi Châu hay Á Châu, ông DSK đã chiều ý mỹ nhân, rồi bị bà này cào mấy cái vào lưng cho có vết máu và DNA trên lưng ông ta và trên móng tay bà này, rồi tông cửa chạy ra la hoảng. Tất cả chỉ là cái bẫy của đối thủ chính trị của ông DSK. Ý muốn ám chỉ TT Sarkozy dĩ nhiên.<br />Nhưng cũng có dư luận ông DSK là thành phần cấp tiến, một lãnh tụ của đảng Xã Hội Pháp, nên bị cánh hữu trong IMF gài bẫy để bứng ông đi. Cũng tương tự nhu trước đây, Tổng Giám Đốc Paul Wolfowitz của Ngân Hàng Thế Giới cũng đã bị mất job vì lem nhem tình ái với cô nhân viên, ký giấy tăng chức tăng lương ào ào cho cô này. Ông này là thành phần bảo thủ cực đoan (neo-conservative), trước đó khi còn làm Thứ Trưởng Quốc Phòng trong nội các Bush, là người đầu tiên đòi đánh Saddam. Cuộc chiến Iraq bị sa lầy, Bush bị áp lực phải đẩy ông qua Ngân Hàng Thế Giới. Sau khi vào làm tại đây, ông đã có thái độ ngạo mạn, coi thường các đồng minh cấp tiến Âu Châu đã từng chống lại cuộc chiến Iraq, nên bị cánh này gài bẫy rồi đánh đến rớt đài luôn.<br />Sự thật là mấy ông chính khách, mỗi lần dính dáng vào xì-căng-đan đều luôn luôn la hoảng bị đối thủ chính trị gài bẫy. TT Clinton hồi trước cũng đã la hét om sòm là nạn nhân của một âm mưu vĩ đại của cánh hữu (vast right wing conspiracy) trước khi cái váy của cô Monica được khám phá ra.<br />Thật sự chuyện gì xẩy ra với ông DSK thì ta chưa biết rõ. Chỉ biết là có vết máu và đã có thử nghiệm DNA nhưng kết quả không được công bố. Và bà quan tòa Mỹ mới đầu đã không cho ông DSK tại ngoại, sau đó đổi ý cho tại ngoại với cả triệu đô ký quỹ. Tức là đã \"có gì\" rồi. Như bà ký giả cấp tiến Maureen Dowd đã viết rất chua ngoa trên tờ New York Times: trong khi ông DSK ra lệnh cả thế giới thắt lưng buộc bụng trong thời buổi kinh tế khó khăn, thì chính ông lại lo cởi thắt lưng thả quần xuống.<br />Câu chuyện \"xe cán chó\" này còn phải chờ ít lâu mới biết được sự thật. Chỉ có điều chắc chắn là cho dù cố tình hãm hiếp hay đồng thuận, thì tương lai chính trị của một người với nhiều hy vọng làm tổng thống Pháp coi như đã trôi theo mây nước.<br />Cái hình ảnh mà nước Mỹ tặng cho thế giới là hình ảnh một ông già, mặt bơ phờ, râu ria lởm chởm, quần áo lôi thôi, bị còng tay nhốt vào một trong những nhà tù nổi tiếng độc địa của Nữu Ước. Ông DSK chưa bị tòa nào kết án, nhưng đã bị truyền thông Mỹ kết án rồi. Mà cái án của truyền thông này đã lôi đời ông xuống bùn, không còn vớt vát được gì nữa. Cho dù bà làm phòng sau này bị khám phá ra là đã ăn tiền của ai đó hay đã dùng bùa mê Phi Châu nào đó để đẩy ông DSK vào bẫy thì sự nghiệp chính trị của ông cũng đã tiêu tan rồi.<br />Cái sai lầm của ông DSK là đã không hiểu được văn hoá Mỹ. Những chuyện lem nhem tình ái vớ vẩn ở bên Pháp thì không ai coi là chuyện đáng nói, nhưng xẩy ra ở Mỹ thì sẽ là chuyện động trời. Ông Mitterand lúc còn làm tổng thống Pháp, đã có \"phòng nhì\" và con riêng. Khi chết, bà phòng nhì và con gái hoang đều đến tham dự đám ma, chẳng ai thắc mắc, kể cả bà goá phụ phòng chính cũng chấp nhận. Khi TT Clinton bị quốc hội Mỹ lôi ra hỏi giấy vụ Monica, dân Pháp gãi đầu gãi tai không hiểu ông này đã phạm tội tày trời gì đến độ có thể mất job. Bà vợ TT Sarkozy đi chụp hình ở truồng đăng đầy báo Pháp, cũng chẳng ai thắc mắc, kể cả ông chồng tổng thống cũng coi như pha. Ta hãy thử tưởng tượng một đệ nhất phu nhân Mỹ làm chuyện này thì dân Mỹ sẽ phản ứng ra sao\" Phải chi ông DSK làm trò này ở một khách sạn bên Pháp thì có lẽ đã chẳng sao. Hay là tại ông đã làm nhiều lần như vậy rồi nên quen thói, qua Mỹ vẫn tiếp tục\"<br />Câu chuyện còn đang nóng bỏng trên mặt báo và trên truyền hình thì bất ngờ lại lòi ra vụ ông cựu thống đốc lực điền của Cali.<br />Chỉ vài tháng sau khi mãn nhiệm kỳ thống đốc thì ông này ra bản tin thông báo ly thân với bà vợ, tương đối còn trẻ và đẹp. Thiên hạ ngỡ ngàng. Ông thống đốc lực điền này nổi tiếng là thần tượng của giới trẻ, là người chuyên đóng phim vai người tốt, không bao giờ đóng những vai kẻ xấu. Ông và bà vợ là cặp vợ chồng lý tưởng của chính trường Mỹ. Một ông chồng đành hoàng, gương mẫu, với một bà vợ trẻ đẹp, giòng dõi thế gia, thuộc gia đình Kennedy. Chồng Cộng Hòa bảo thủ, vợ Dân Chủ cấp tiến, vẫn sống chung đề huề được. Không giống như mấy ông các nước chậm tiến, hễ khác biệt chính kiến là lôi nhau ra bắn giết, hay ít ra thì cũng dùng thậm từ nhiều khi thô tục để bôi bác nhau. Dân xứ văn minh có khác.<br />Chuyện phải đến đã đến. Ông cựu thống đốc phải trình làng lý do tại sao. Thì ra ông đã có con hoang từ hơn mười năm nay. Ông thú nhận đó là một sai lầm to lớn, chính thức xin lỗi bà vợ, xin lỗi các con, và xin lỗi dân chúng.<br />Hoá ra ông này đã lem nhem với một bà người làm, giúp việc. Vừa to lớn, vừa già, vừa không đẹp. Có lẽ đứng cạnh ông thống đốc lực điền có vẻ hợp nhãn hơn. Và ông đã phải cần đến hơn mười năm mới biết là mình đã sai lầm. Cũng chẳng hiểu ông giao du với bà này trong bao lâu, mà chỉ biết là ông thống đốc nhận thức được lỗi lầm đúng lúc, sau khi đã hết nhiệm kỳ, chứ nhận thức được lúc còn đang làm thống đốc thì quả là rắc rối. Thật đúng lúc.<br />Đúng lúc quá, đến độ thiên hạ thắc mắc, câu chuyện có phải thực sự như vậy không\" Người ta cũng thấy bà vợ lên truyền hình trên show của bà Oprah Winfrey, nói chuyện vui vẻ, không có vẻ gì là xúc động hay bực tức ghê gớm.<br />Thế thì lạ thật. Hay là \"coi dzậy mà hổng phải dzậy\"\" Hay là bà vợ đã biết câu chuyện từ lâu rồi, nhưng đồng ý im lặng và vui vẻ làm bà đệ nhất phu nhân Cali cho đến sau khi phu quân hết nhiệm kỳ thì bà sẽ tính sổ\"<br />Chuyện các bà tai to mặt lớn rộng lượng với chồng không có gì mới lạ. Bà Hillary chẳng đã tha thứ cho ông chồng sao\" Nếu không tha thứ thì chẳng những TT Clinton đã mất job mà bà Hillary sau này cũng chẳng thể làm thượng nghị sĩ, hay ứng cử tổng thống, hay làm ngoại trưởng gì hết. Trên đời này, có nhiều chuyện quan trọng hơn cái \"chuyện ấy\".<br />´´´Trong cả hai câu chuyện, ta đều thấy có chuyện khá lạ lùng. Cả hai bà dính dáng vào chuyện lem nhem, chẳng bà nào là Tây Thi hay Dương Quý Phi gì hết. Một người thì là một bà Phi châu, mới ngoài ba chục tuổi đã có con mười lăm tuổi. Nhan sắc thì không ai biết vì báo không đăng hình. Báo đăng là chồng đã chết, chẳng biết có đúng không. Bà kia thì già khằng chẳng có nhan sắc gì. Cả hai ông đều là đại đại gia trong khi cả hai bà đều là người làm bồi phòng chứ chẳng phải là kiều nữ chân dài gì cho cam.<br />Người ta có cảm tưởng cái bệnh thích ăn phở hình như chẳng tha đấng nam nhi nào. Nghèo hèn ăn phở kiểu nghèo, giàu sang ăn phở nhà giàu. Chuyện đó bình thường. Nhưng trong câu chuyện hai ông này, ta khám phá thấy mấy ông nhà giàu hình như lại thích phở nhà nghèo hơn. Ngay cả ông TT Clinton cũng thích phở bình dân Monica. Mê ăn phở bình dân đến độ để tiêu tan cả sự nghiệp. Có đáng không\" (22-5-11)",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/779795048530190344",
"published": "2017-11-21T19:47:06+00:00",
"source": {
"content": "Câu Chuyện Các Ông Đại Gia Và Kiều Nữ\n24/05/2011\n\n...Cả hai ông đều là đại đại gia trong khi cả hai bà đều là người làm bồi phòng...\nCó người đã từng nói \"đằng sau một người đàn ông thành công là có hình bóng một người đàn bà\". Ta cũng có thể nói ngược chơi là \"đằng sau một người đàn ông thất bại cũng có hình bóng một người đàn bà\". Thành ra thành công hay thất bại không phải là ở người đàn bà đứng sau lưng, mà là ở chính mấy ông.\nTrong mấy ngày qua, hai ông tai to mặt lớn đã bị dính dáng vào hai vụ xì-căng-đan tình ái
chẳng giống ai.\nÔng Dominique Strauss-Kahn là Tổng Giám Đốc của Qũy Tiền tệ Quốc Tế -International Monetary Funds hay IMF, một tổ chức tài chánh quốc tế ngang ngửa với Ngân Hàng Thế Giới World Bank. Không phải công ty hạng bét nào. Theo thông lệ quốc tế được tôn trọng từ ngày hai định chế này được thành lập sau Đệ Nhị Thế Chiến, Tổng Giám Đốc Ngân Hàng Thế Giới luôn luôn là một người Mỹ do tổng thống Mỹ đề cử, trong khi Tổng Giám Đốc IMF phải là người Âu Châu. Ông Strauss-Kahn, vì tên dài quá nên thường được gọi tắt là DSK, là người Pháp, giáo sư kinh tế, nguyên Bộ Trưởng Tài Chánh, và là ngôi sao sáng của đảng Xã Hội Pháp, có nhiều hy vọng hạ được đương kim tổng thống Sarkozy trong kỳ bầu tổng thống Pháp năm tới. IMF trước đây có lúc thoi thóp gần chết, nhưng được ông DSK cứu vớt, trở thành một định chế vững mạnh, có uy tín lớn trên thế giới. Trong khi đó, TT Sarkozy lại mau mắn trở thành một trong những tổng thống ít hậu thuẫn nhất của Pháp. Tỷ lệ hậu thuẫn của ông lửng lơ ở mức của cựu TT Bush khi cuối nhiệm kỳ. Trên dưới 30%.\nNói cách khác, nhiều người nghĩ rằng chuyện ông DSK trở thành tổng thống có nhiều hy vọng thành sự thật.\nÔng thuộc giai cấp đại đại gia, chỉ nói chuyện với tổng thống, thủ tướng, tỷ phú, đi đâu cũng đều tiền hô hậu ủng. Một câu nói của ông có thể làm thị trường chứng khoán lên xuống vài trăm điểm như chơi, hay đồng đô-la lên giá xuống giá so với tiền Euro dễ dàng. Ông qua Nữu Ước ở khách sạn sơ sơ có ba ngàn đô một đêm.\nÔng cũng là người có thành tích rất
Tây! Tức là đào nhí đào già lung tung.\nNhưng vì là dân Tây nên dân Tây và báo Tây chẳng thèm thắc mắc. Có lần bị một bà truy tố ra tòa vì tội nhiễu sách tình dục - không rõ nhiễu sách như thế nào- nhưng các quan tòa Tây coi như
chuyện nhỏ, nhất là không có bằng chứng gì rõ rệt, nên tha bổng. Cũng chẳng ai thắc mắc. Ông DSK vẫn hiên ngang làm Tổng Giám Đốc IMF với tràn trề hy vọng làm tổng thống Pháp năm tới.\nCho đến một ngày gần đây. Ông lên tàu bay, ghế hạng nhất dĩ nhiên, chờ cất cánh về Pháp. Bất ngờ, cảnh sát Nữu Ước lên tàu bay, còng tay ông lôi về bót.\nÔng bị bắt về tội bắt giữ người trái phép và hiếp dâm. Một bà di dân người Guinea bên Phi Châu, sống một mình với con gái, làm phục dịch trong khách sạn Sofitel, tố cáo ông đã mưu toan hãm hiếp bà. Bà khai bà vào phòng ông DSK lúc một giờ trưa để làm phòng, tưởng ông DSK đã trả phòng rồi. Không ngờ đang lui hui làm giường thì ông DSK bất ngờ trong phòng tắm bước ra, trong bộ y phục của trẻ sơ sinh, không có tới cái khăn tắm che mình. Bà làm phòng hoảng sợ, tung cửa chạy ra khỏi phòng, bị ông DSK đuổi theo, bắt được lôi vào phòng đè ra bắt phải
Bà làm phòng chống trả mãnh liệt, thoát khỏi tay ông DSK và chạy ra ngoài phòng. Ông DSK sau đó hấp tấp lấy taxi ra phi trường. Đi gấp quá quên cả cái điện thoại cầm tay. Chính cái điện thoại đó khiến ông bị bắt. Ông ra phi trường, khám phá ra mình quên điện thoại nên ra điện thoại công cộng gọi về khách sạn để hỏi. Do đó cảnh sát mới biết ông đang ở phi trường. Phải chi ông đừng kiếm điện thoại thì cảnh sát có truy ra cũng muộn rồi, ông đã về Pháp mất rồi. Và chắc chắn chính quyền Pháp sẽ không bắt ông trao lại cho cảnh sát Nữu Ước làm gì. Có khi chính phủ Mỹ phải can thiệp để cảnh sát Nữu Ước bỏ qua luôn để tránh xì-căng-đan cho cả Pháp, Mỹ và IMF. \nĐó là câu chuyện theo báo chí. Chưa chắc đã là chuyện thật.\nLuật sư và các chính khách Pháp đồng minh của ông DSK thì lại có một câu chuyện trái ngược. Ông DSK chẳng có hành vi đồi bại nào, và cũng không có chuyện dùng bạo lực gì hết. Việc luật sư của ông DSK nói \"không có bạo lực\" được diễn giải ngay là không có hãm hiếp mà là đồng thuận. Có thể bà làm phòng đã liếc mắt đưa tình ông này và theo đúng truyền thống dân Tây rất lịch sự với mấy bà, nhất là mấy bà Phi Châu hay Á Châu, ông DSK đã chiều ý mỹ nhân, rồi bị bà này cào mấy cái vào lưng cho có vết máu và DNA trên lưng ông ta và trên móng tay bà này, rồi tông cửa chạy ra la hoảng. Tất cả chỉ là cái bẫy của đối thủ chính trị của ông DSK. Ý muốn ám chỉ TT Sarkozy dĩ nhiên.\nNhưng cũng có dư luận ông DSK là thành phần cấp tiến, một lãnh tụ của đảng Xã Hội Pháp, nên bị cánh hữu trong IMF gài bẫy để bứng ông đi. Cũng tương tự nhu trước đây, Tổng Giám Đốc Paul Wolfowitz của Ngân Hàng Thế Giới cũng đã bị mất job vì lem nhem tình ái với cô nhân viên, ký giấy tăng chức tăng lương ào ào cho cô này. Ông này là thành phần bảo thủ cực đoan (neo-conservative), trước đó khi còn làm Thứ Trưởng Quốc Phòng trong nội các Bush, là người đầu tiên đòi đánh Saddam. Cuộc chiến Iraq bị sa lầy, Bush bị áp lực phải đẩy ông qua Ngân Hàng Thế Giới. Sau khi vào làm tại đây, ông đã có thái độ ngạo mạn, coi thường các đồng minh cấp tiến Âu Châu đã từng chống lại cuộc chiến Iraq, nên bị cánh này gài bẫy rồi đánh đến rớt đài luôn.\nSự thật là mấy ông chính khách, mỗi lần dính dáng vào xì-căng-đan đều luôn luôn la hoảng bị đối thủ chính trị gài bẫy. TT Clinton hồi trước cũng đã la hét om sòm là nạn nhân của một âm mưu vĩ đại của cánh hữu (vast right wing conspiracy) trước khi cái váy của cô Monica được khám phá ra.\nThật sự chuyện gì xẩy ra với ông DSK thì ta chưa biết rõ. Chỉ biết là có vết máu và đã có thử nghiệm DNA nhưng kết quả không được công bố. Và bà quan tòa Mỹ mới đầu đã không cho ông DSK tại ngoại, sau đó đổi ý cho tại ngoại với cả triệu đô ký quỹ. Tức là đã \"có gì\" rồi. Như bà ký giả cấp tiến Maureen Dowd đã viết rất chua ngoa trên tờ New York Times: trong khi ông DSK ra lệnh cả thế giới thắt lưng buộc bụng trong thời buổi kinh tế khó khăn, thì chính ông lại lo cởi thắt lưng thả quần xuống.\nCâu chuyện \"xe cán chó\" này còn phải chờ ít lâu mới biết được sự thật. Chỉ có điều chắc chắn là cho dù cố tình hãm hiếp hay đồng thuận, thì tương lai chính trị của một người với nhiều hy vọng làm tổng thống Pháp coi như đã trôi theo mây nước.\nCái hình ảnh mà nước Mỹ tặng cho thế giới là hình ảnh một ông già, mặt bơ phờ, râu ria lởm chởm, quần áo lôi thôi, bị còng tay nhốt vào một trong những nhà tù nổi tiếng độc địa của Nữu Ước. Ông DSK chưa bị tòa nào kết án, nhưng đã bị truyền thông Mỹ kết án rồi. Mà cái án của truyền thông này đã lôi đời ông xuống bùn, không còn vớt vát được gì nữa. Cho dù bà làm phòng sau này bị khám phá ra là đã ăn tiền của ai đó hay đã dùng bùa mê Phi Châu nào đó để đẩy ông DSK vào bẫy thì sự nghiệp chính trị của ông cũng đã tiêu tan rồi.\nCái sai lầm của ông DSK là đã không hiểu được văn hoá Mỹ. Những chuyện lem nhem tình ái vớ vẩn ở bên Pháp thì không ai coi là chuyện đáng nói, nhưng xẩy ra ở Mỹ thì sẽ là chuyện động trời. Ông Mitterand lúc còn làm tổng thống Pháp, đã có \"phòng nhì\" và con riêng. Khi chết, bà phòng nhì và con gái hoang đều đến tham dự đám ma, chẳng ai thắc mắc, kể cả bà goá phụ phòng chính cũng chấp nhận. Khi TT Clinton bị quốc hội Mỹ lôi ra hỏi giấy vụ Monica, dân Pháp gãi đầu gãi tai không hiểu ông này đã phạm tội tày trời gì đến độ có thể mất job. Bà vợ TT Sarkozy đi chụp hình ở truồng đăng đầy báo Pháp, cũng chẳng ai thắc mắc, kể cả ông chồng tổng thống cũng coi như pha. Ta hãy thử tưởng tượng một đệ nhất phu nhân Mỹ làm chuyện này thì dân Mỹ sẽ phản ứng ra sao\" Phải chi ông DSK làm trò này ở một khách sạn bên Pháp thì có lẽ đã chẳng sao. Hay là tại ông đã làm nhiều lần như vậy rồi nên quen thói, qua Mỹ vẫn tiếp tục\"\nCâu chuyện còn đang nóng bỏng trên mặt báo và trên truyền hình thì bất ngờ lại lòi ra vụ ông cựu thống đốc lực điền của Cali.\nChỉ vài tháng sau khi mãn nhiệm kỳ thống đốc thì ông này ra bản tin thông báo ly thân với bà vợ, tương đối còn trẻ và đẹp. Thiên hạ ngỡ ngàng. Ông thống đốc lực điền này nổi tiếng là thần tượng của giới trẻ, là người chuyên đóng phim vai người tốt, không bao giờ đóng những vai kẻ xấu. Ông và bà vợ là cặp vợ chồng lý tưởng của chính trường Mỹ. Một ông chồng đành hoàng, gương mẫu, với một bà vợ trẻ đẹp, giòng dõi thế gia, thuộc gia đình Kennedy. Chồng Cộng Hòa bảo thủ, vợ Dân Chủ cấp tiến, vẫn sống chung đề huề được. Không giống như mấy ông các nước chậm tiến, hễ khác biệt chính kiến là lôi nhau ra bắn giết, hay ít ra thì cũng dùng thậm từ nhiều khi thô tục để bôi bác nhau. Dân xứ văn minh có khác.\nChuyện phải đến đã đến. Ông cựu thống đốc phải trình làng lý do tại sao. Thì ra ông đã có con hoang từ hơn mười năm nay. Ông thú nhận đó là một sai lầm to lớn, chính thức xin lỗi bà vợ, xin lỗi các con, và xin lỗi dân chúng.\nHoá ra ông này đã lem nhem với một bà người làm, giúp việc. Vừa to lớn, vừa già, vừa không đẹp. Có lẽ đứng cạnh ông thống đốc lực điền có vẻ hợp nhãn hơn. Và ông đã phải cần đến hơn mười năm mới biết là mình đã sai lầm. Cũng chẳng hiểu ông giao du với bà này trong bao lâu, mà chỉ biết là ông thống đốc nhận thức được lỗi lầm đúng lúc, sau khi đã hết nhiệm kỳ, chứ nhận thức được lúc còn đang làm thống đốc thì quả là rắc rối. Thật đúng lúc.\nĐúng lúc quá, đến độ thiên hạ thắc mắc, câu chuyện có phải thực sự như vậy không\" Người ta cũng thấy bà vợ lên truyền hình trên show của bà Oprah Winfrey, nói chuyện vui vẻ, không có vẻ gì là xúc động hay bực tức ghê gớm.\nThế thì lạ thật. Hay là \"coi dzậy mà hổng phải dzậy\"\" Hay là bà vợ đã biết câu chuyện từ lâu rồi, nhưng đồng ý im lặng và vui vẻ làm bà đệ nhất phu nhân Cali cho đến sau khi phu quân hết nhiệm kỳ thì bà sẽ tính sổ\"\nChuyện các bà tai to mặt lớn rộng lượng với chồng không có gì mới lạ. Bà Hillary chẳng đã tha thứ cho ông chồng sao\" Nếu không tha thứ thì chẳng những TT Clinton đã mất job mà bà Hillary sau này cũng chẳng thể làm thượng nghị sĩ, hay ứng cử tổng thống, hay làm ngoại trưởng gì hết. Trên đời này, có nhiều chuyện quan trọng hơn cái \"chuyện ấy\".\n´´´Trong cả hai câu chuyện, ta đều thấy có chuyện khá lạ lùng. Cả hai bà dính dáng vào chuyện lem nhem, chẳng bà nào là Tây Thi hay Dương Quý Phi gì hết. Một người thì là một bà Phi châu, mới ngoài ba chục tuổi đã có con mười lăm tuổi. Nhan sắc thì không ai biết vì báo không đăng hình. Báo đăng là chồng đã chết, chẳng biết có đúng không. Bà kia thì già khằng chẳng có nhan sắc gì. Cả hai ông đều là đại đại gia trong khi cả hai bà đều là người làm bồi phòng chứ chẳng phải là kiều nữ chân dài gì cho cam.\nNgười ta có cảm tưởng cái bệnh thích ăn phở hình như chẳng tha đấng nam nhi nào. Nghèo hèn ăn phở kiểu nghèo, giàu sang ăn phở nhà giàu. Chuyện đó bình thường. Nhưng trong câu chuyện hai ông này, ta khám phá thấy mấy ông nhà giàu hình như lại thích phở nhà nghèo hơn. Ngay cả ông TT Clinton cũng thích phở bình dân Monica. Mê ăn phở bình dân đến độ để tiêu tan cả sự nghiệp. Có đáng không\" (22-5-11)",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/entities/urn:activity:779795048530190344/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/entities/urn:activity:779794908423659529",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264",
"content": "Cộng Hòa Lâm Nguy\"<br />31/05/2011<br /><br />...Obama tiếp tục hành xử theo kiểu… “Cộng Hòa nằm vùng” thì cũng tốt thôi...<br />Tuần vừa qua, đã có một cuộc bầu cử địa phương mà dân tỵ nạn chúng ta rất ít người biết đến. Ngay cả dân Mỹ cũng chẳng có bao nhiêu người để ý. Đó là một cuộc bầu dân biểu liên bang đặc biệt tại Hạt 26 trong tiểu bang Nữu Ước. Đây là địa hạt từ trước đến giờ vẫn là một trong số các căn cứ địa Cộng Hòa rất hiếm hoi trong một tiểu bang mà đảng Dân Chủ nắm đa số ở mọi cấp. Ứng viên của đảng Dân Chủ lần này bất ngờ hạ ứng viên của đảng Cộng Hòa luôn.<br />Trong thời gian qua, cũng đã có nhiều cuộc bầu đặc biệt tương tự được tổ chức tại nhiều nơi khác để bầu thay thế các vị dân cử đã chết, hay từ chức, hay được bầu vào những trách vụ khác. Qua các cuộc bầu đặc biệt này, đảng Cộng Hòa đã liên tục rớt đài, thua các đối thủ Dân Chủ, đặc biệt là tại một số tiểu bang then chốt cho cuộc chạy đua vào Tòa Bạch Ốc năm tới.<br />Dĩ nhiên đây là những tin vui lớn cho TT Obama, cho đảng Dân Chủ, cũng như là cho khối truyền thông cấp tiến. Họ đã không ngần ngại thổi phồng những chuyện này lên, coi như là gió đã đổi chiều. Sau ngày bầu cử tháng Mười Một năm ngoái khi Cộng Hòa đại thắng chiếm lại được đa số trong Hạ Viện, và cắt thế đa số của Dân Chủ tại Thượng Viện.<br />Phe Dân Chủ cho rằng gió đổi chiều vì từ ngày thắng lợi tháng Mười Một, đảng Cộng Hòa đã tung ra nhiều đòi hỏi quá đáng không hợp “lòng dân” nữa. Điển hình là trong thời gian qua đã có hai cuộc chiến lớn giữa hai chính đảng:<br />- Cuộc chiến ngân sách: phe Cộng Hòa chủ trương giảm thiểu thâm thủng ngân sách, đòi cắt chi tiêu mà không chịu tăng thuế.<br />- Vấn đề cải tổ y tế: phe Cộng Hòa đòi hủy bỏ toàn bộ cái luật mới này, hay nếu không được, thì cũng sửa đổi quy mô.<br />Phe Dân Chủ mau mắn diễn giải dùm cho thiên hạ hiểu: Cộng hòa muốn cắt tiền già, cắt tiền medicare, medicaid, cắt tiền thất nghiệp, sa thải công chức, giáo viên, công nhân,… đồng thời bảo vệ nhà giàu không cho TT Obama tăng thuế họ. Cộng Hòa cũng sẽ bỏ mặc hàng chục triệu người ốm đau ráng chịu, trong đó có những trẻ em bị khuyết tật vì không muốn các triệu phú phải đóng thuế cao hơn, đại khái giữa trẻ em khuyết tật và triệu phú thì Cộng Hòa đứng về phiá triệu phú. Dĩ nhiên thiên hạ không rảnh rang hay không đủ khả năng suy nghĩ lâu dài, nghe vậy thì biết vậy, và đương nhiên nghe vậy là tá hỏa rồi, sợ Cộng Hòa hơn sợ ngáo ọp. Không cần biết trong tám năm Nixon, tám năm Reagan, bốn năm Bush cha, rồi tám năm Bush con, đã chẳng có trẻ em khuyết tật nào bị vứt ra đường, mà cũng chẳng có cụ nào bị cắt tiền già, cắt tiền thuốc hết.<br />Đã vậy, trong vấn đề đối ngoại, TT Obama giỏi hơn Bush nhiều vì giết được Bin Laden, không cần biết chuyện tìm ra được đầu giây mối nhợ là do ai. Iraq biến khỏi mặt báo, chứng tỏ chiến lược của Obama thành công vẻ vang như PTT Biden đã khoe, bất cần biết ổn định tại Iraq là từ chiến lược đôn quân của Bush mà ra. Cuộc chiến tại Lybia chứng tỏ TT Obama là một người có lòng nhân ái, muốn cứu rỗi dân vô tội Lybia, bất kể chuyện Mỹ khoanh tay đứng nhìn hàng ngàn dân Syria và Yemen bị giết. Lòng nhân ái cũng tốt nhưng cần phải có tính toán lợi hại nữa chứ. Mới đây thiên hạ cũng thấy TT Obama lớn tiếng kêu gọi dân chủ hóa Trung Đông để giải quyết tận gốc những bất công đưa đến tình trạng bất ổn trong vùng và khủng bố toàn cầu. Nghe thật là đẹp, nhưng thiên hạ quên mất hình như đây là chiến lược toàn cầu của TT Bush, đã được long trọng tuyên bố trong diễn văn nhậm chức nhiệm kỳ hai, tháng Một năm 2005.<br />Trước các chuyển biến trên, quả bóng Cộng Hoà hiển nhiên đã xì hơi sớm hơn dự tính rất nhiều, đưa đến chiến thắng liên tục của các ứng viên Dân Chủ.<br />Đương nhiên những lập luận trên chỉ là cách diễn giải của phe Dân Chủ. Sự thật có hơi khác.<br />Sau chiến thắng của phe Cộng Hòa, TT Obama đã thay đổi chiến lược trị quốc. Ông đã chấp nhận mình đã vung tay quá trán, chấp nhận cắt giảm cả tỷ trong các chương trình vĩ đại của ông, chấp nhận sửa đổi luật cải tổ y tế. Chấp nhận luôn cả chủ thuyết của Bush, dùng dân chủ để mang lại ổn định cho Trung Đông và như vũ khí để chống khủng bố toàn cầu. Đến độ bình luận gia Dân Chủ cấp tiến, ông James Carville, cựu cố vấn của TT Clinton, đã phải lên tiếng than phiền Obama chính là Cộng Hòa nằm vùng! Hình như gió đã đổi chiều. Nhưng gió ở đây là gió Obama, đổi chiều, chuyển qua hướng Cộng Hòa hơi xa.<br />Nhìn dưới khiá cạnh này, phe Cộng Hoà đang rơi vào tình trạng chéo cẳng ngỗng: vì gây được áp lực đẩy TT Obama vào vị trí ôn hòa hơn, nghe lời Cộng Hòa hơn, làm theo ý Cộng Hòa hơn, thì lại tăng uy tín cho TT Obama, nhất là trong khối Cộng Hoà và khối Độc Lập không sống chết với đảng nào. Và càng tăng hy vọng tái đắc cử của tổng thống năm tới. Tuy một số các ông bà cấp tiến cực đoan như Carville sẽ bất mãn, đả kích, nhưng cuối cùng khi vào phòng phiếu thì họ vẫn phải bỏ phiếu cho Obama thôi, chứ không lẽ lại bỏ phiếu cho một ông bà bảo thủ Cộng Hòa\" Đảng Cộng Hoà đang dọn cỗ cho TT Obama ăn trong năm 2012\"<br />Thế thì Cộng Hòa phải làm gì bây giờ\" Một bài toán chưa có đáp số\"<br />Sự thật không phải vậy. Chưa chắc gió đã đổi chiều như phe Dân Chủ kết luận.<br />Lấy thí dụ cuộc bầu tại hạt 26 nêu trên phần đầu bài. Bà Kathy Hochul của Dân Chủ thắng trong tình trạng ngựa về ngược. Truyền thông phe ta vội vàng khua trống rầm rộ và diễn giải đây là chiến thắng vĩ đại của TT Obama vì bà Hochul tranh cử với chiêu bài ủng hộ cải tổ y tế của TT Obama chống lại chương trình mà bà gọi là “cắt giảm Medicare của Cộng Hòa”. Điều mà truyền thông kín miệng hơn là bà Hochul thật ra chỉ thắng với hơn 41% tức là có gần 60% không bỏ phiếu cho bà. Sở dĩ bà thắng chỉ vì phe Cộng Hòa bị chia phiếu làm hai, cho ứng viên Cộng Hòa, và mất 9% số phiếu cho ứng viên cực hữu từ xưng là của Phong Trào Tea Party và bỏ tiền túi ra tranh cử.<br />Nói cách khác, chiến thắng của bà Hochul không phải vì hậu thuẫn của TT Obama lên cao hơn, mà là vì có nhiều người chống Obama mạnh hơn, không vừa lòng với bà ứng viên Cộng Hòa bị coi như chống chưa đủ mạnh, bỏ phiếu cho ông Tea Party, khiến bên Cộng Hòa thua. Đó có phải là tin tốt cho TT Obama như truyền thông phe ta quảng bá không\"<br />Nhưng vấn đề vẫn là chống Obama rồi thì bầu cho ai\" Còn một năm rưỡi nữa là đến cuộc bầu tổng thống. Giờ này trong kỳ bầu trước thì các ứng viên cả hai đảng đã rõ ràng, thu bạc triệu để tranh cử rồi. Nhưng năm nay, bên Dân Chủ thì dĩ nhiên khỏi phải bàn, nhưng bên Cộng Hòa thì hình ảnh vẫn rất lờ mờ.<br />Các tên tuổi lớn như cựu thống đốc Mitt Romney, cựu chủ tịch Hạ Viện Newt Gingrich, cựu thống đốc Sarah Palin, cựu thị trưởng Rudy Giuliani, … vẫn chân trong chân ngoài. Vài ngôi sao chưa mọc đã tắt như tỷ phú Donald Trump. Vài ứng viên mới vẫn loay hoay tìm chỗ đứng như cựu thống đốc Tim Pawlenty, dân biểu Michelle Bachmann, …<br />Nhìn kỹ vào hậu trường Cộng Hòa, ta thấy cũng có chuyện đáng nói.<br />Trước hết, hình như đang có cuộc đấu võ giữa hai bà. Đảng Cộng Hòa nổi tiếng là đảng của đấng mày râu da trắng, bây giờ, sôi động nhất lại là màn chạy đua giữa hai bà. Hai bà này là dân biểu Michelle Bachmann và cựu thống đốc Sarah Palin. Cả hai bà đều trẻ, đẹp, hấp dẫn, ăn hay nói giỏi. Đặc biệt là cả hai bà đều có khuynh hướng bảo thủ cực đoan, chống Obama cực mạnh, được ủng hộ tối đa của Phong Trào Tea Party, nhưng đồng thời cũng là tấm bia của truyền thông dòng chính cấp tiến. Ta có thể nói không sai lầm, cả hai bà quả là chị em sinh đôi. Cả hai bà đều muốn nhẩy ra tranh cử và đều quả quyết dư xăng đánh hạ đương kim tổng thống. Nhưng cả hai bà đều gờm nhau, chưa ai ra chiêu, chưa ai nhẩy vào cuộc. Dĩ nhiên, trong hai bà, chỉ có thể có một. Không thể nào có chuyện cả hai bà ra chung liên danh, một ứng cử tổng thống và một ứng cử phó tổng thống. Trong cuộc chạy đua không có gì bí hiểm, hấp dẫn lần này, đây chính là màn \"múa đôi\" hồi hộp nhất. Ta hãy chờ xem bà nào thắng.<br />Sau đó là đến chuyện ông Herman Cain.<br />Ông này là người da đen, cực kỳ bảo thủ, cựu Tổng Giám Đốc nhà hàng dây chuyền Godfather Pizza, giông giống như Pizza Hut, nhưng chuyên trị các khu dân da màu khắp miền nam nước Mỹ. Truyền thông thân Cộng Hòa đã khua chiêng gõ trống quảng bá ông này tối đa. Cái thông điệp của họ cũng dễ thấy: Cộng Hoà chẳng phải chỉ có đàn ông da trắng, mà cũng có phụ nữ và dân da màu. Trước đây quảng bá ông thống đốc gốc Ấn Độ của Louisiana, bây giờ đến ông Cain. Hơn nữa chuyện đáng nói là cái ông đen này ăn nói rất bạo phổi, xỉ vả TT Obama không nương tay. Mang ông đen ra đánh ông đen thì mới thích. Như cộng đồng tỵ nạn của ta cũng vậy, mỗi lần có một anh “phản đảng” nào lên tiếng chửi cộng sản, là được ta công kênh hoan nghênh ngay, không cần biết anh này chống cộng thiệt hay chống cuội, nói thật hay nói phét.<br />Dù sao, thì ta cũng thấy hy vọng đắc cử của ông Herman Cain này coi như chỉ là con số âm khổng lồ thôi. Ông này chẳng có chương trình kế hoạch gì ghê gớm ngoài những khẩu hiệu chửi Obama. Hiển nhiên chưa đủ để vào Bạch Cung. Chỉ đủ cho những người không ưa Obama nghe cho sướng lỗ nhĩ thôi.<br />Trong tình trạng chưa có gì rõ ràng hiện nay, ai có nhiều hy vọng đắc cử nhất bên Cộng Hòa\"<br />Theo thông lệ thì khi tổng thống mãn nhiệm không ra tranh cử nữa thì phó tổng thống sẽ ra. Trong lịch sử cận đại, các phó tổng thống Nixon, Bush, bên Cộng Hòa; Humphrey, Mondale, Gore bên Dân Chủ đều ra tranh cử. Từ sau Đệ Nhị Thế Chiến, chỉ có một ông phó duy nhất không ra tranh cử là Cheney của TT Bush. Hai ông phó Cộng Hòa đều thành tổng thống. Cả ba ông phó Dân Chủ đều thất bại.<br />Không kể mấy ông phó TT, thì bên Dân Chủ thường đưa ra những ứng viên thuộc hạng bình dân, bất ngờ nổi lên từ chỗ vô danh không ai biết đến. Từ ông thống đốc chuyên nghề trồng đậu phộng là Carter của tiểu bang ruộng Georgia, đến ông thống đốc Clinton của tiểu bang làng Arkansas, với bố đẻ và bố nuôi đều là dân tứ chiếng, rồi đến Obama là con anh sinh viên Phi Châu, sống với bố ghẻ là một anh sinh viên Indonesia, tất cả đều xuất thân khiêm nhường, là những người mới nổi chẳng ai biết đến, rõ ràng là do hạ tầng cơ sở đảng đưa lên. Bên Cộng Hòa ngược lại, luôn đưa ra những ông đại gia tai to mặt lớn như cựu thống đốc tiểu bang lớn nhất Mỹ, Reagan của Cali, Chủ Tịch Thượng Viện Dole, hay thượng nghị sĩ người hùng McCain.<br />Nhìn vào quá khứ này, ta thấy trong danh sách ứng viên Cộng Hòa hiện nay, có cựu thống đốc Romney –bố cũng là thống đốc cựu ứng viên tổng thống- có nhiều hy vọng nhất, vì có tướng đại gia nhất theo cái nhìn của Cộng Hòa.<br />Xét cho cùng, dù ứng viên Cộng Hòa là Romney, hay Giuliani, hay Gingrich, hay Palin, hay Pawlenty, thì tất cả đều hy vọng rất mong manh. Nhưng nhiệm kỳ hai của TT Obama, nếu có như vậy, cũng sẽ không có chuyện tiêu xài vung vít đáng sợ như trước vì ông sẽ vẫn bị Hạ Viện trói tay. Có khi TT Obama tiếp tục hành xử theo kiểu… “Cộng Hòa nằm vùng” thì cũng tốt thôi. Chỉ có mấy ông cấp tiến như James Carville là sẽ nổi điên. (29-05-11)",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/779794908423659529",
"published": "2017-11-21T19:46:33+00:00",
"source": {
"content": "Cộng Hòa Lâm Nguy\"\n31/05/2011\n\n...Obama tiếp tục hành xử theo kiểu… “Cộng Hòa nằm vùng” thì cũng tốt thôi...\nTuần vừa qua, đã có một cuộc bầu cử địa phương mà dân tỵ nạn chúng ta rất ít người biết đến. Ngay cả dân Mỹ cũng chẳng có bao nhiêu người để ý. Đó là một cuộc bầu dân biểu liên bang đặc biệt tại Hạt 26 trong tiểu bang Nữu Ước. Đây là địa hạt từ trước đến giờ vẫn là một trong số các căn cứ địa Cộng Hòa rất hiếm hoi trong một tiểu bang mà đảng Dân Chủ nắm đa số ở mọi cấp. Ứng viên của đảng Dân Chủ lần này bất ngờ hạ ứng viên của đảng Cộng Hòa luôn.\nTrong thời gian qua, cũng đã có nhiều cuộc bầu đặc biệt tương tự được tổ chức tại nhiều nơi khác để bầu thay thế các vị dân cử đã chết, hay từ chức, hay được bầu vào những trách vụ khác. Qua các cuộc bầu đặc biệt này, đảng Cộng Hòa đã liên tục rớt đài, thua các đối thủ Dân Chủ, đặc biệt là tại một số tiểu bang then chốt cho cuộc chạy đua vào Tòa Bạch Ốc năm tới.\nDĩ nhiên đây là những tin vui lớn cho TT Obama, cho đảng Dân Chủ, cũng như là cho khối truyền thông cấp tiến. Họ đã không ngần ngại thổi phồng những chuyện này lên, coi như là gió đã đổi chiều. Sau ngày bầu cử tháng Mười Một năm ngoái khi Cộng Hòa đại thắng chiếm lại được đa số trong Hạ Viện, và cắt thế đa số của Dân Chủ tại Thượng Viện.\nPhe Dân Chủ cho rằng gió đổi chiều vì từ ngày thắng lợi tháng Mười Một, đảng Cộng Hòa đã tung ra nhiều đòi hỏi quá đáng không hợp “lòng dân” nữa. Điển hình là trong thời gian qua đã có hai cuộc chiến lớn giữa hai chính đảng:\n- Cuộc chiến ngân sách: phe Cộng Hòa chủ trương giảm thiểu thâm thủng ngân sách, đòi cắt chi tiêu mà không chịu tăng thuế.\n- Vấn đề cải tổ y tế: phe Cộng Hòa đòi hủy bỏ toàn bộ cái luật mới này, hay nếu không được, thì cũng sửa đổi quy mô.\nPhe Dân Chủ mau mắn diễn giải dùm cho thiên hạ hiểu: Cộng hòa muốn cắt tiền già, cắt tiền medicare, medicaid, cắt tiền thất nghiệp, sa thải công chức, giáo viên, công nhân,… đồng thời bảo vệ nhà giàu không cho TT Obama tăng thuế họ. Cộng Hòa cũng sẽ bỏ mặc hàng chục triệu người ốm đau ráng chịu, trong đó có những trẻ em bị khuyết tật vì không muốn các triệu phú phải đóng thuế cao hơn, đại khái giữa trẻ em khuyết tật và triệu phú thì Cộng Hòa đứng về phiá triệu phú. Dĩ nhiên thiên hạ không rảnh rang hay không đủ khả năng suy nghĩ lâu dài, nghe vậy thì biết vậy, và đương nhiên nghe vậy là tá hỏa rồi, sợ Cộng Hòa hơn sợ ngáo ọp. Không cần biết trong tám năm Nixon, tám năm Reagan, bốn năm Bush cha, rồi tám năm Bush con, đã chẳng có trẻ em khuyết tật nào bị vứt ra đường, mà cũng chẳng có cụ nào bị cắt tiền già, cắt tiền thuốc hết.\nĐã vậy, trong vấn đề đối ngoại, TT Obama giỏi hơn Bush nhiều vì giết được Bin Laden, không cần biết chuyện tìm ra được đầu giây mối nhợ là do ai. Iraq biến khỏi mặt báo, chứng tỏ chiến lược của Obama thành công vẻ vang như PTT Biden đã khoe, bất cần biết ổn định tại Iraq là từ chiến lược đôn quân của Bush mà ra. Cuộc chiến tại Lybia chứng tỏ TT Obama là một người có lòng nhân ái, muốn cứu rỗi dân vô tội Lybia, bất kể chuyện Mỹ khoanh tay đứng nhìn hàng ngàn dân Syria và Yemen bị giết. Lòng nhân ái cũng tốt nhưng cần phải có tính toán lợi hại nữa chứ. Mới đây thiên hạ cũng thấy TT Obama lớn tiếng kêu gọi dân chủ hóa Trung Đông để giải quyết tận gốc những bất công đưa đến tình trạng bất ổn trong vùng và khủng bố toàn cầu. Nghe thật là đẹp, nhưng thiên hạ quên mất hình như đây là chiến lược toàn cầu của TT Bush, đã được long trọng tuyên bố trong diễn văn nhậm chức nhiệm kỳ hai, tháng Một năm 2005.\nTrước các chuyển biến trên, quả bóng Cộng Hoà hiển nhiên đã xì hơi sớm hơn dự tính rất nhiều, đưa đến chiến thắng liên tục của các ứng viên Dân Chủ.\nĐương nhiên những lập luận trên chỉ là cách diễn giải của phe Dân Chủ. Sự thật có hơi khác.\nSau chiến thắng của phe Cộng Hòa, TT Obama đã thay đổi chiến lược trị quốc. Ông đã chấp nhận mình đã vung tay quá trán, chấp nhận cắt giảm cả tỷ trong các chương trình vĩ đại của ông, chấp nhận sửa đổi luật cải tổ y tế. Chấp nhận luôn cả chủ thuyết của Bush, dùng dân chủ để mang lại ổn định cho Trung Đông và như vũ khí để chống khủng bố toàn cầu. Đến độ bình luận gia Dân Chủ cấp tiến, ông James Carville, cựu cố vấn của TT Clinton, đã phải lên tiếng than phiền Obama chính là Cộng Hòa nằm vùng! Hình như gió đã đổi chiều. Nhưng gió ở đây là gió Obama, đổi chiều, chuyển qua hướng Cộng Hòa hơi xa.\nNhìn dưới khiá cạnh này, phe Cộng Hoà đang rơi vào tình trạng chéo cẳng ngỗng: vì gây được áp lực đẩy TT Obama vào vị trí ôn hòa hơn, nghe lời Cộng Hòa hơn, làm theo ý Cộng Hòa hơn, thì lại tăng uy tín cho TT Obama, nhất là trong khối Cộng Hoà và khối Độc Lập không sống chết với đảng nào. Và càng tăng hy vọng tái đắc cử của tổng thống năm tới. Tuy một số các ông bà cấp tiến cực đoan như Carville sẽ bất mãn, đả kích, nhưng cuối cùng khi vào phòng phiếu thì họ vẫn phải bỏ phiếu cho Obama thôi, chứ không lẽ lại bỏ phiếu cho một ông bà bảo thủ Cộng Hòa\" Đảng Cộng Hoà đang dọn cỗ cho TT Obama ăn trong năm 2012\"\nThế thì Cộng Hòa phải làm gì bây giờ\" Một bài toán chưa có đáp số\"\nSự thật không phải vậy. Chưa chắc gió đã đổi chiều như phe Dân Chủ kết luận.\nLấy thí dụ cuộc bầu tại hạt 26 nêu trên phần đầu bài. Bà Kathy Hochul của Dân Chủ thắng trong tình trạng ngựa về ngược. Truyền thông phe ta vội vàng khua trống rầm rộ và diễn giải đây là chiến thắng vĩ đại của TT Obama vì bà Hochul tranh cử với chiêu bài ủng hộ cải tổ y tế của TT Obama chống lại chương trình mà bà gọi là “cắt giảm Medicare của Cộng Hòa”. Điều mà truyền thông kín miệng hơn là bà Hochul thật ra chỉ thắng với hơn 41% tức là có gần 60% không bỏ phiếu cho bà. Sở dĩ bà thắng chỉ vì phe Cộng Hòa bị chia phiếu làm hai, cho ứng viên Cộng Hòa, và mất 9% số phiếu cho ứng viên cực hữu từ xưng là của Phong Trào Tea Party và bỏ tiền túi ra tranh cử.\nNói cách khác, chiến thắng của bà Hochul không phải vì hậu thuẫn của TT Obama lên cao hơn, mà là vì có nhiều người chống Obama mạnh hơn, không vừa lòng với bà ứng viên Cộng Hòa bị coi như chống chưa đủ mạnh, bỏ phiếu cho ông Tea Party, khiến bên Cộng Hòa thua. Đó có phải là tin tốt cho TT Obama như truyền thông phe ta quảng bá không\"\nNhưng vấn đề vẫn là chống Obama rồi thì bầu cho ai\" Còn một năm rưỡi nữa là đến cuộc bầu tổng thống. Giờ này trong kỳ bầu trước thì các ứng viên cả hai đảng đã rõ ràng, thu bạc triệu để tranh cử rồi. Nhưng năm nay, bên Dân Chủ thì dĩ nhiên khỏi phải bàn, nhưng bên Cộng Hòa thì hình ảnh vẫn rất lờ mờ.\nCác tên tuổi lớn như cựu thống đốc Mitt Romney, cựu chủ tịch Hạ Viện Newt Gingrich, cựu thống đốc Sarah Palin, cựu thị trưởng Rudy Giuliani, … vẫn chân trong chân ngoài. Vài ngôi sao chưa mọc đã tắt như tỷ phú Donald Trump. Vài ứng viên mới vẫn loay hoay tìm chỗ đứng như cựu thống đốc Tim Pawlenty, dân biểu Michelle Bachmann, …\nNhìn kỹ vào hậu trường Cộng Hòa, ta thấy cũng có chuyện đáng nói.\nTrước hết, hình như đang có cuộc đấu võ giữa hai bà. Đảng Cộng Hòa nổi tiếng là đảng của đấng mày râu da trắng, bây giờ, sôi động nhất lại là màn chạy đua giữa hai bà. Hai bà này là dân biểu Michelle Bachmann và cựu thống đốc Sarah Palin. Cả hai bà đều trẻ, đẹp, hấp dẫn, ăn hay nói giỏi. Đặc biệt là cả hai bà đều có khuynh hướng bảo thủ cực đoan, chống Obama cực mạnh, được ủng hộ tối đa của Phong Trào Tea Party, nhưng đồng thời cũng là tấm bia của truyền thông dòng chính cấp tiến. Ta có thể nói không sai lầm, cả hai bà quả là chị em sinh đôi. Cả hai bà đều muốn nhẩy ra tranh cử và đều quả quyết dư xăng đánh hạ đương kim tổng thống. Nhưng cả hai bà đều gờm nhau, chưa ai ra chiêu, chưa ai nhẩy vào cuộc. Dĩ nhiên, trong hai bà, chỉ có thể có một. Không thể nào có chuyện cả hai bà ra chung liên danh, một ứng cử tổng thống và một ứng cử phó tổng thống. Trong cuộc chạy đua không có gì bí hiểm, hấp dẫn lần này, đây chính là màn \"múa đôi\" hồi hộp nhất. Ta hãy chờ xem bà nào thắng.\nSau đó là đến chuyện ông Herman Cain.\nÔng này là người da đen, cực kỳ bảo thủ, cựu Tổng Giám Đốc nhà hàng dây chuyền Godfather Pizza, giông giống như Pizza Hut, nhưng chuyên trị các khu dân da màu khắp miền nam nước Mỹ. Truyền thông thân Cộng Hòa đã khua chiêng gõ trống quảng bá ông này tối đa. Cái thông điệp của họ cũng dễ thấy: Cộng Hoà chẳng phải chỉ có đàn ông da trắng, mà cũng có phụ nữ và dân da màu. Trước đây quảng bá ông thống đốc gốc Ấn Độ của Louisiana, bây giờ đến ông Cain. Hơn nữa chuyện đáng nói là cái ông đen này ăn nói rất bạo phổi, xỉ vả TT Obama không nương tay. Mang ông đen ra đánh ông đen thì mới thích. Như cộng đồng tỵ nạn của ta cũng vậy, mỗi lần có một anh “phản đảng” nào lên tiếng chửi cộng sản, là được ta công kênh hoan nghênh ngay, không cần biết anh này chống cộng thiệt hay chống cuội, nói thật hay nói phét.\nDù sao, thì ta cũng thấy hy vọng đắc cử của ông Herman Cain này coi như chỉ là con số âm khổng lồ thôi. Ông này chẳng có chương trình kế hoạch gì ghê gớm ngoài những khẩu hiệu chửi Obama. Hiển nhiên chưa đủ để vào Bạch Cung. Chỉ đủ cho những người không ưa Obama nghe cho sướng lỗ nhĩ thôi.\nTrong tình trạng chưa có gì rõ ràng hiện nay, ai có nhiều hy vọng đắc cử nhất bên Cộng Hòa\"\nTheo thông lệ thì khi tổng thống mãn nhiệm không ra tranh cử nữa thì phó tổng thống sẽ ra. Trong lịch sử cận đại, các phó tổng thống Nixon, Bush, bên Cộng Hòa; Humphrey, Mondale, Gore bên Dân Chủ đều ra tranh cử. Từ sau Đệ Nhị Thế Chiến, chỉ có một ông phó duy nhất không ra tranh cử là Cheney của TT Bush. Hai ông phó Cộng Hòa đều thành tổng thống. Cả ba ông phó Dân Chủ đều thất bại.\nKhông kể mấy ông phó TT, thì bên Dân Chủ thường đưa ra những ứng viên thuộc hạng bình dân, bất ngờ nổi lên từ chỗ vô danh không ai biết đến. Từ ông thống đốc chuyên nghề trồng đậu phộng là Carter của tiểu bang ruộng Georgia, đến ông thống đốc Clinton của tiểu bang làng Arkansas, với bố đẻ và bố nuôi đều là dân tứ chiếng, rồi đến Obama là con anh sinh viên Phi Châu, sống với bố ghẻ là một anh sinh viên Indonesia, tất cả đều xuất thân khiêm nhường, là những người mới nổi chẳng ai biết đến, rõ ràng là do hạ tầng cơ sở đảng đưa lên. Bên Cộng Hòa ngược lại, luôn đưa ra những ông đại gia tai to mặt lớn như cựu thống đốc tiểu bang lớn nhất Mỹ, Reagan của Cali, Chủ Tịch Thượng Viện Dole, hay thượng nghị sĩ người hùng McCain.\nNhìn vào quá khứ này, ta thấy trong danh sách ứng viên Cộng Hòa hiện nay, có cựu thống đốc Romney –bố cũng là thống đốc cựu ứng viên tổng thống- có nhiều hy vọng nhất, vì có tướng đại gia nhất theo cái nhìn của Cộng Hòa.\nXét cho cùng, dù ứng viên Cộng Hòa là Romney, hay Giuliani, hay Gingrich, hay Palin, hay Pawlenty, thì tất cả đều hy vọng rất mong manh. Nhưng nhiệm kỳ hai của TT Obama, nếu có như vậy, cũng sẽ không có chuyện tiêu xài vung vít đáng sợ như trước vì ông sẽ vẫn bị Hạ Viện trói tay. Có khi TT Obama tiếp tục hành xử theo kiểu… “Cộng Hòa nằm vùng” thì cũng tốt thôi. Chỉ có mấy ông cấp tiến như James Carville là sẽ nổi điên. (29-05-11)",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/entities/urn:activity:779794908423659529/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/entities/urn:activity:779794320537427978",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264",
"content": "Thầy Giáo Luật Diễn Giải Luật<br />07/06/2011<br /><br />...nghĩa là TT Obama sẽ có quyền đánh lai rai, vô hạn kỳ sao\"<br />Cách đây hơn hai tuần, TT Obama gửi thư cho lưỡng viện quốc hội Mỹ, thông báo cho các dân biểu và nghị sĩ ông không thấy có nhu cầu cần xin phép quốc hội để tiếp tục can dự vào cuộc chiến tại Lybia.<br />Muốn hiểu câu chuyện cho rõ, ta cần coi lại lịch sử một chút.<br />Đầu thập niên 70, cuộc chiến Việt Nam leo thang ngày càng mạnh, bất chấp lời hứa của TT Nixon khi còn tranh cử là sẽ có giải pháp bí mật chấm dứt cuộc chiến. Đắc cử cuối năm 1968, ông nhậm chức đầu năm 1969. Qua mấy năm đầu, dân Mỹ chẳng thấy giải pháp bí mật gì, chỉ thấy CSBV tiếp tục đánh mạnh qua Mùa Hè Đỏ Lửa 72, và TT Nixon tung quân Mỹ-Việt qua đánh căn cứ VC trên đất Căm-Pu-Chia. Qua tháng Bẩy năm 1973, vì bực tức, quốc hội do phe chủ hòa Dân Chủ nắm đa số bèn thông qua luật War Powers Act, cho phép tổng thống Mỹ có quyền ra quân khai chiến để bảo vệ quyền lợi và an ninh quốc gia. Nhưng trong vòng 60 ngày, tổng thống phải xin quốc hội phê chuẩn quyết định. Sự phê chuẩn có thể được đặc miễn thêm 30 ngày nếu tổng thống có thư chính thức cho quốc hội, xác nhận quân nhân Mỹ sẽ ở trong tình trạng nguy hiểm nếu chấm dứt sự tham chiến ngay lập tức.<br />Đây là một trong những luật bị bàn cãi nhiều nhất. Nhiều người cho rằng luật này không những vi phạm nguyên tắc phân quyền của thể chế chính trị Mỹ, mà còn bó tay tổng thống một cách vô lý và không thực tế. Trên cõi đời này, ít khi ta thấy một cuộc chiến nào kéo dài vài chục ngày. Tất cả các tổng thống từ Nixon, đến Ford, Carter, Reagan, Bush 41, Clinton, và Bush 43, đều lớn tiếng chỉ trích, nhưng không làm gì được vì đã thành luật.<br />Khi tranh cử tổng thống, Nghị sĩ Barack Obama mạnh miệng chỉ trích cuộc chiến Iraq và chính thức xác định ông không phản đối luật War Powers nên dĩ nhiên sẽ tuân thủ tuyệt đối. Ông là tổng thống duy nhất ủng hộ luật War Powers này.<br />Ngày 20 Tháng 3 năm 2011, kỷ niệm đúng tám năm ngày TT Bush đánh Iraq, TT Obama “tuân theo quyết định của thế giới” ra lệnh cho máy bay Mỹ đánh bom quân lực của TT Gaddhafi của Lybia. TT Obama lên truyền hình trấn an dân chúng, xác nhận sẽ tuân thủ một cách tuyệt đối luật War Powers, đồng thời tuyên bố cuộc can dự này chỉ là một chiến dịch giới hạn và ngắn hạn để “cứu dân” Lybia vì lý do “nhân đạo, khỏi bị Gaddhafi tàn sát”. Ông khẳng định đây là chuyện vài ngày, chứ không phải là vài tuần (it’s a matter of days, not weeks).<br />Dù tổng thống công khai hứa là sự can dự của Mỹ sẽ chỉ có vài ngày, trên thực tế không có một người nào tin đó sẽ là sự thực, ngoại trừ những ai tin tưởng vào TT Obama một cách tuyệt đối, vô điều kiện. Trong một bài đăng trên Việt Báo, kẻ viết này có ghi: “Đại khái thì TT Obama hứa và hy vọng –lại hy vọng- cuộc chiến sẽ rất giới hạn, chỉ kéo dài “vài ngày” thôi (within days). Ta hãy chờ coi.”<br />Theo đúng luật, ngày 20 tháng 5 vừa qua là hạn cuối, sau đó tổng thống phải xin quốc hội phê chuẩn nếu quân Mỹ còn tiếp tục thả bom đánh Lybia. Ngày hôm nay đây, máy bay Mỹ vẫn tiếp tục dội bom, nhưng TT Obama gửi thư cho quốc hội cho biết ông sẽ hoan hô mọi hậu thuẫn của quốc hội, mà không cần quốc hội cho phép.<br />TT Obama giải thích đây là một sự can dự ở mức tối thiểu không là một cuộc chiến quy mô lâu dài như chiến tranh Việt Nam, trong khuôn khổ một quyết định của Liên Hiệp Quốc. Và hiện nay, quân Mỹ không giữ vai trò chỉ đạo mà chỉ là một thành phần của lực lượng của Liên Minh Bắc Đại Tây Dương NATO thôi.<br />TT Obama trước đây là phụ giảng về luật Hiến Pháp (Constitutional Law) tại Đại Học Chicago, chứ không dạy về luật thương mại hay luật hình sự vớ vẩn gì. Ông giáo sư Obama chuyên dạy thiên hạ làm sao diễn giải và tôn trọng Hiến Pháp, làm sao diễn giải và tôn trọng quyền ra luật của quốc hội. Như vậy lời giải thích của TT Obama phải đúng và chắc như đinh đóng cột sao\"<br />Câu trả lời là “không”. TT Obama ngụy biện không hơn không kém.<br />Trong lời giải thích của ông, TT Obama viện dẫn ba chuyện: mức tối thiểu, quyết định của Liên Hiệp Quốc, và NATO. Cả ba lý do đều không được ghi trong luật War Powers.<br />Luật đó không có ghi là tổng thống được phép tiếp tục cuộc chiến mà không cần phép của quốc hội nếu là một cuộc chiến ở mức tối thiểu hay tối đa hay vừa phải, ngắn hạn hay lâu dài gì hết. Đâu là mức tối thiểu, tối đa\" Thả vài chục quả bom một ngày chết vài chục người là tối thiểu khỏi phải rắc rối xin phép mấy ông bà nghị sĩ\" Thế thả bao nhiêu trái bom thì mới phải xin phép\"<br />Luật đó cũng không ghi là tổng thống được miễn xin phép quốc hội Mỹ nếu đã có quyết định của Liên Hiệp Quốc hay bất cứ tổ chức Anh, Pháp, Nga, Tầu, hay quốc tế nào khác. Tổng thống Mỹ bắt buộc phải tuân thủ lệnh của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc từ hồi nào\" Hiến Pháp Mỹ có ghi điều này không\" Tuyệt đối không có, cũng như luật War Powers cũng không ghi luôn.<br />Luật đó cũng không ghi là tổng thống được miễn xin phép quốc hội nếu Mỹ tham chiến dưới quyền chỉ huy của NATO hay bất cứ liên minh quân sự nào khác. Năm 1973, Mỹ tham chiến tại Việt Nam dưới danh nghĩa của Liên Minh Phòng Thủ Đông Nam Á (SEATO), có đầy đủ lính Úc, Tân Tây Lan, Phi, Thái, Đại Hàn tham gia. Có khác gì việc máy bay Mỹ đang thả bom Lybia dưới danh nghĩa NATO\" Trong cả hai trường hợp, máy bay là máy bay Mỹ, bom là bom Mỹ, tư lệnh quân đồng minh là tướng Mỹ, mọi quyết định là từ tổng thống Mỹ, tiền là do dân Mỹ đóng thuế. Khác nhau điểm nào\"<br />Chuyện Mỹ núp sau các liên minh là chuyện cũ xì, đã thịnh hành từ thời TT Truman trong cuộc chiến với Bắc Hàn. Nếu quốc hội năm 73 ra luật War Powers để kềm chế TT Nixon trong khuôn khổ SEATO được thì tại sao luật đó lại không áp dụng cho TT Obama trong khuôn khổ NATO\"<br />Phát ngôn viên Tòa Bạch Ốc phụ họa cho tổng thống và nói với báo chí TT Obama tin rằng ông làm chuyện đúng và có tham khảo thường xuyên với quốc hội. Luật War Powers không hề đề cập đến chuyện tổng thống nghĩ đúng hay sai, vì dĩ nhiên chưa có tổng thống nào lại nhận là “tôi nghĩ tôi đã lấy quyết định sai”! Còn chuyện tham khảo với quốc hội thì thế nào là tham khảo\" Hỏi ý kiến vài ông bà dân biểu phe ta không phải là lấy biểu quyết của quốc hội như luật War Powers đòi hỏi.<br />Nói tóm lại, TT Obama bất chấp dân Mỹ theo lý luận kiểu người nào đã chống thì làm gì cũng vẫn chống, người nào đã ủng hộ thì làm gì cũng ủng hộ hết. Thắc mắc làm chi. Muốn làm gì thì cứ làm thôi. Mà quả nhiên là như vậy. Một vài tiếng nói chỉ trích của vài cơ quan truyền thông bảo thủ, nhưng bị phủ lấp bởi hàng loạt bài bình luận ủng hộ từ phía truyền thông “phe ta”.<br />Từ Nixon cho đến Obama, tất cả các tổng thống chống luật War Powers đều tuân thủ luật, nhưng ông tổng thống duy nhất lớn tiếng tuyên bố ủng hộ luật cũng lại là tổng thống duy nhất vi phạm luật này. Cái oái ăm của chính trị Mỹ\"<br />Ngày trước, TT Bush quyết định đánh Afghanistan và Iraq. Cả hai lần đều được tổng thống xin quốc hội biểu quyết cho phép trước khi đánh. Cả hai lần quốc hội đều biểu quyết với đa số tuyệt đối cho phép tổng thống ra quân. Nhưng rồi sau đó, phe Dân Chủ và báo chí cấp tiến có lẽ bị bệnh lú lẫn alzheimer nên vẫn nằng nặc chỉ trích TT Bush vi phạm Hiến Pháp, gian manh vi phạm đủ thứ luật. Bây giờ TT Obama công khai vi phạm luật, và “phe ta” đồng loạt chấp nhận sự ngụy biện của tổng thống. Hãy thử tưởng tượng nếu như ông tổng thống đang đánh Lybia mà bất cần quốc hội cho phép là TT Bush thì phản ứng của các ông bà dân cử Dân Chủ sẽ như thế nào\" Báo New York Times và Washington Post, đài CNN và MSNBC sẽ bình luận ra sao\"<br />Thiên hạ có thể hỏi thế quốc hội đâu rồi\" Sao không thấy phản ứng\"<br />Trong quốc hội, dĩ nhiên là các vị dân cử Dân Chủ khó có thể dám chỉ trích lãnh tụ của mình. Nhưng cũng chẳng ai dám bênh vực những lời ngụy biện trắng trợn đó. Kết quả, phe ta im lặng như tờ.<br />Phe Cộng Hòa cũng phản ứng y chang, im lặng là vàng. Nhưng vì lý do khác. Nếu các vị dân cử Cộng Hoà lên tiếng chỉ trích thì có nghĩa là đòi hỏi tổng thống phải xin phép quốc hội, tức là đòi mang vấn đề ra tranh luận trước quốc hội, và lúc đó các vị dân cử cả Dân Chủ và Cộng Hòa sẽ phải lên tiếng và biểu quyết chấp nhận hay chống. Mà chống hay chấp thuận đều là chuyện thật khó. Há miệng mắc quai.<br />Chống việc tham chiến của Mỹ tại Lybia có nghĩa là chống lại cao trào dân chủ đang bùng lên tại Trung Đông, chống lại việc làm “nhân đạo cứu dân” của TT Obama. Nhất là ngay sau đó, TT Obama khôn ngoan đọc diễn văn giải thích, biện minh bằng một lập luận mà phe Cộng Hòa đã hoan hô không ngừng từ bao năm nay: đó là “phát huy dân chủ tại Trung Đông và thế giới Ả Rập Hồi Giáo” để đem lại hoà bình và ổn định lâu dài cho vùng này và chấm dứt nạn khủng bố toàn cầu. Đây chính là “chủ thuyết Bush”, được ông Bush long trọng tuyên cáo cùng quốc dân trong diễn văn nhậm chức nhiệm kỳ hai. Làm sao các ông bà Cộng Hòa chống được\"<br />Mà ủng hộ thì tức là nhìn nhận TT Obama làm đúng, làm giỏi, tức là lại dâng thêm một mâm cỗ cho TT Obama xơi trước ngày bầu cử sắp tới. Làm sao phe Cộng Hòa ủng hộ được\"<br />Thôi thì tốt nhất là chúng ta thông cảm cho nhau, cùng nhau lờ đi cho vui nhà vui cửa, cả hai bên đều có lợi. Hơn thế nữa, ta cứ lờ đi, mai mốt TT Obama thành công thì có thể nói “chúng tôi đã cho phép ông ấy mà”. Nếu TT Obama thất bại thì lúc đó hỏi giấy cũng chưa muộn.<br />Mãi đến ngày 3 tháng 6 vừa qua, tức là 75 ngày sau, Hạ Viện do Cộng Hòa nắm đa số mới thông qua được một nghị quyết ển ển xìu xìu, vô thưởng vô phạt, cảnh giác tổng thống (put on notice) “phải làm đúng nếu không sẽ chịu hậu quả”. Một quyết định làm cho có, hoàn toàn chẳng mang ý nghĩa gì hết. Thượng Viện do phe Dân Chủ kiểm soát thì tuyệt đối không lên tiếng.<br />Vấn đề ở đây không phải là có nên đánh Gaddhafi hay không, mà là TT Obama có tuân theo luật do chính đảng Dân Chủ đề xướng và chính TT Obama hoan nghênh hay không.<br />Không xin phép quốc hội có nghĩa là TT Obama sẽ có quyền đánh lai rai, vô hạn kỳ sao\" Đây là một điểm thắc mắc lớn mà TT Obama không đề cập đến, mà cũng chẳng ai đặt câu hỏi. Đánh đến chừng nào\" Mục đích đầu tiên và chính thức là để cứu một nhóm dân nổi loạn đang trốn trong thành phố Benghazi khỏi bị Gaddhafi tàn sát, như vậy đã cứu xong chưa\" TT Obama muốn cứu vài trăm dân nổi loạn chống Gaddhafi, nhưng cho đến nay cả ngàn người đã chết vì các cuộc oanh tạc của máy bay Mỹ. Có mâu thuẫn không\" Còn bao nhiêu ngàn người sẽ chết\" Bao nhiêu trăm triệu đô sẽ được đổ vào nữa\" Để đạt mục đích gì\"<br />Người duy nhất có câu trả lời đã không trả lời. Cơ quan duy nhất có thẩm quyền bắt ông trả lời là quốc hội, thì đã đào nhiệm, tránh làm bổn phận. (5-6-11)",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/779794320537427978",
"published": "2017-11-21T19:44:13+00:00",
"source": {
"content": "Thầy Giáo Luật Diễn Giải Luật\n07/06/2011\n\n...nghĩa là TT Obama sẽ có quyền đánh lai rai, vô hạn kỳ sao\"\nCách đây hơn hai tuần, TT Obama gửi thư cho lưỡng viện quốc hội Mỹ, thông báo cho các dân biểu và nghị sĩ ông không thấy có nhu cầu cần xin phép quốc hội để tiếp tục can dự vào cuộc chiến tại Lybia.\nMuốn hiểu câu chuyện cho rõ, ta cần coi lại lịch sử một chút.\nĐầu thập niên 70, cuộc chiến Việt Nam leo thang ngày càng mạnh, bất chấp lời hứa của TT Nixon khi còn tranh cử là sẽ có giải pháp bí mật chấm dứt cuộc chiến. Đắc cử cuối năm 1968, ông nhậm chức đầu năm 1969. Qua mấy năm đầu, dân Mỹ chẳng thấy giải pháp bí mật gì, chỉ thấy CSBV tiếp tục đánh mạnh qua Mùa Hè Đỏ Lửa 72, và TT Nixon tung quân Mỹ-Việt qua đánh căn cứ VC trên đất Căm-Pu-Chia. Qua tháng Bẩy năm 1973, vì bực tức, quốc hội do phe chủ hòa Dân Chủ nắm đa số bèn thông qua luật War Powers Act, cho phép tổng thống Mỹ có quyền ra quân khai chiến để bảo vệ quyền lợi và an ninh quốc gia. Nhưng trong vòng 60 ngày, tổng thống phải xin quốc hội phê chuẩn quyết định. Sự phê chuẩn có thể được đặc miễn thêm 30 ngày nếu tổng thống có thư chính thức cho quốc hội, xác nhận quân nhân Mỹ sẽ ở trong tình trạng nguy hiểm nếu chấm dứt sự tham chiến ngay lập tức.\nĐây là một trong những luật bị bàn cãi nhiều nhất. Nhiều người cho rằng luật này không những vi phạm nguyên tắc phân quyền của thể chế chính trị Mỹ, mà còn bó tay tổng thống một cách vô lý và không thực tế. Trên cõi đời này, ít khi ta thấy một cuộc chiến nào kéo dài vài chục ngày. Tất cả các tổng thống từ Nixon, đến Ford, Carter, Reagan, Bush 41, Clinton, và Bush 43, đều lớn tiếng chỉ trích, nhưng không làm gì được vì đã thành luật.\nKhi tranh cử tổng thống, Nghị sĩ Barack Obama mạnh miệng chỉ trích cuộc chiến Iraq và chính thức xác định ông không phản đối luật War Powers nên dĩ nhiên sẽ tuân thủ tuyệt đối. Ông là tổng thống duy nhất ủng hộ luật War Powers này.\nNgày 20 Tháng 3 năm 2011, kỷ niệm đúng tám năm ngày TT Bush đánh Iraq, TT Obama “tuân theo quyết định của thế giới” ra lệnh cho máy bay Mỹ đánh bom quân lực của TT Gaddhafi của Lybia. TT Obama lên truyền hình trấn an dân chúng, xác nhận sẽ tuân thủ một cách tuyệt đối luật War Powers, đồng thời tuyên bố cuộc can dự này chỉ là một chiến dịch giới hạn và ngắn hạn để “cứu dân” Lybia vì lý do “nhân đạo, khỏi bị Gaddhafi tàn sát”. Ông khẳng định đây là chuyện vài ngày, chứ không phải là vài tuần (it’s a matter of days, not weeks).\nDù tổng thống công khai hứa là sự can dự của Mỹ sẽ chỉ có vài ngày, trên thực tế không có một người nào tin đó sẽ là sự thực, ngoại trừ những ai tin tưởng vào TT Obama một cách tuyệt đối, vô điều kiện. Trong một bài đăng trên Việt Báo, kẻ viết này có ghi: “Đại khái thì TT Obama hứa và hy vọng –lại hy vọng- cuộc chiến sẽ rất giới hạn, chỉ kéo dài “vài ngày” thôi (within days). Ta hãy chờ coi.”\nTheo đúng luật, ngày 20 tháng 5 vừa qua là hạn cuối, sau đó tổng thống phải xin quốc hội phê chuẩn nếu quân Mỹ còn tiếp tục thả bom đánh Lybia. Ngày hôm nay đây, máy bay Mỹ vẫn tiếp tục dội bom, nhưng TT Obama gửi thư cho quốc hội cho biết ông sẽ hoan hô mọi hậu thuẫn của quốc hội, mà không cần quốc hội cho phép.\nTT Obama giải thích đây là một sự can dự ở mức tối thiểu không là một cuộc chiến quy mô lâu dài như chiến tranh Việt Nam, trong khuôn khổ một quyết định của Liên Hiệp Quốc. Và hiện nay, quân Mỹ không giữ vai trò chỉ đạo mà chỉ là một thành phần của lực lượng của Liên Minh Bắc Đại Tây Dương NATO thôi.\nTT Obama trước đây là phụ giảng về luật Hiến Pháp (Constitutional Law) tại Đại Học Chicago, chứ không dạy về luật thương mại hay luật hình sự vớ vẩn gì. Ông giáo sư Obama chuyên dạy thiên hạ làm sao diễn giải và tôn trọng Hiến Pháp, làm sao diễn giải và tôn trọng quyền ra luật của quốc hội. Như vậy lời giải thích của TT Obama phải đúng và chắc như đinh đóng cột sao\"\nCâu trả lời là “không”. TT Obama ngụy biện không hơn không kém.\nTrong lời giải thích của ông, TT Obama viện dẫn ba chuyện: mức tối thiểu, quyết định của Liên Hiệp Quốc, và NATO. Cả ba lý do đều không được ghi trong luật War Powers.\nLuật đó không có ghi là tổng thống được phép tiếp tục cuộc chiến mà không cần phép của quốc hội nếu là một cuộc chiến ở mức tối thiểu hay tối đa hay vừa phải, ngắn hạn hay lâu dài gì hết. Đâu là mức tối thiểu, tối đa\" Thả vài chục quả bom một ngày chết vài chục người là tối thiểu khỏi phải rắc rối xin phép mấy ông bà nghị sĩ\" Thế thả bao nhiêu trái bom thì mới phải xin phép\"\nLuật đó cũng không ghi là tổng thống được miễn xin phép quốc hội Mỹ nếu đã có quyết định của Liên Hiệp Quốc hay bất cứ tổ chức Anh, Pháp, Nga, Tầu, hay quốc tế nào khác. Tổng thống Mỹ bắt buộc phải tuân thủ lệnh của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc từ hồi nào\" Hiến Pháp Mỹ có ghi điều này không\" Tuyệt đối không có, cũng như luật War Powers cũng không ghi luôn.\nLuật đó cũng không ghi là tổng thống được miễn xin phép quốc hội nếu Mỹ tham chiến dưới quyền chỉ huy của NATO hay bất cứ liên minh quân sự nào khác. Năm 1973, Mỹ tham chiến tại Việt Nam dưới danh nghĩa của Liên Minh Phòng Thủ Đông Nam Á (SEATO), có đầy đủ lính Úc, Tân Tây Lan, Phi, Thái, Đại Hàn tham gia. Có khác gì việc máy bay Mỹ đang thả bom Lybia dưới danh nghĩa NATO\" Trong cả hai trường hợp, máy bay là máy bay Mỹ, bom là bom Mỹ, tư lệnh quân đồng minh là tướng Mỹ, mọi quyết định là từ tổng thống Mỹ, tiền là do dân Mỹ đóng thuế. Khác nhau điểm nào\"\nChuyện Mỹ núp sau các liên minh là chuyện cũ xì, đã thịnh hành từ thời TT Truman trong cuộc chiến với Bắc Hàn. Nếu quốc hội năm 73 ra luật War Powers để kềm chế TT Nixon trong khuôn khổ SEATO được thì tại sao luật đó lại không áp dụng cho TT Obama trong khuôn khổ NATO\"\nPhát ngôn viên Tòa Bạch Ốc phụ họa cho tổng thống và nói với báo chí TT Obama tin rằng ông làm chuyện đúng và có tham khảo thường xuyên với quốc hội. Luật War Powers không hề đề cập đến chuyện tổng thống nghĩ đúng hay sai, vì dĩ nhiên chưa có tổng thống nào lại nhận là “tôi nghĩ tôi đã lấy quyết định sai”! Còn chuyện tham khảo với quốc hội thì thế nào là tham khảo\" Hỏi ý kiến vài ông bà dân biểu phe ta không phải là lấy biểu quyết của quốc hội như luật War Powers đòi hỏi.\nNói tóm lại, TT Obama bất chấp dân Mỹ theo lý luận kiểu người nào đã chống thì làm gì cũng vẫn chống, người nào đã ủng hộ thì làm gì cũng ủng hộ hết. Thắc mắc làm chi. Muốn làm gì thì cứ làm thôi. Mà quả nhiên là như vậy. Một vài tiếng nói chỉ trích của vài cơ quan truyền thông bảo thủ, nhưng bị phủ lấp bởi hàng loạt bài bình luận ủng hộ từ phía truyền thông “phe ta”.\nTừ Nixon cho đến Obama, tất cả các tổng thống chống luật War Powers đều tuân thủ luật, nhưng ông tổng thống duy nhất lớn tiếng tuyên bố ủng hộ luật cũng lại là tổng thống duy nhất vi phạm luật này. Cái oái ăm của chính trị Mỹ\"\nNgày trước, TT Bush quyết định đánh Afghanistan và Iraq. Cả hai lần đều được tổng thống xin quốc hội biểu quyết cho phép trước khi đánh. Cả hai lần quốc hội đều biểu quyết với đa số tuyệt đối cho phép tổng thống ra quân. Nhưng rồi sau đó, phe Dân Chủ và báo chí cấp tiến có lẽ bị bệnh lú lẫn alzheimer nên vẫn nằng nặc chỉ trích TT Bush vi phạm Hiến Pháp, gian manh vi phạm đủ thứ luật. Bây giờ TT Obama công khai vi phạm luật, và “phe ta” đồng loạt chấp nhận sự ngụy biện của tổng thống. Hãy thử tưởng tượng nếu như ông tổng thống đang đánh Lybia mà bất cần quốc hội cho phép là TT Bush thì phản ứng của các ông bà dân cử Dân Chủ sẽ như thế nào\" Báo New York Times và Washington Post, đài CNN và MSNBC sẽ bình luận ra sao\"\nThiên hạ có thể hỏi thế quốc hội đâu rồi\" Sao không thấy phản ứng\"\nTrong quốc hội, dĩ nhiên là các vị dân cử Dân Chủ khó có thể dám chỉ trích lãnh tụ của mình. Nhưng cũng chẳng ai dám bênh vực những lời ngụy biện trắng trợn đó. Kết quả, phe ta im lặng như tờ.\nPhe Cộng Hòa cũng phản ứng y chang, im lặng là vàng. Nhưng vì lý do khác. Nếu các vị dân cử Cộng Hoà lên tiếng chỉ trích thì có nghĩa là đòi hỏi tổng thống phải xin phép quốc hội, tức là đòi mang vấn đề ra tranh luận trước quốc hội, và lúc đó các vị dân cử cả Dân Chủ và Cộng Hòa sẽ phải lên tiếng và biểu quyết chấp nhận hay chống. Mà chống hay chấp thuận đều là chuyện thật khó. Há miệng mắc quai.\nChống việc tham chiến của Mỹ tại Lybia có nghĩa là chống lại cao trào dân chủ đang bùng lên tại Trung Đông, chống lại việc làm “nhân đạo cứu dân” của TT Obama. Nhất là ngay sau đó, TT Obama khôn ngoan đọc diễn văn giải thích, biện minh bằng một lập luận mà phe Cộng Hòa đã hoan hô không ngừng từ bao năm nay: đó là “phát huy dân chủ tại Trung Đông và thế giới Ả Rập Hồi Giáo” để đem lại hoà bình và ổn định lâu dài cho vùng này và chấm dứt nạn khủng bố toàn cầu. Đây chính là “chủ thuyết Bush”, được ông Bush long trọng tuyên cáo cùng quốc dân trong diễn văn nhậm chức nhiệm kỳ hai. Làm sao các ông bà Cộng Hòa chống được\"\nMà ủng hộ thì tức là nhìn nhận TT Obama làm đúng, làm giỏi, tức là lại dâng thêm một mâm cỗ cho TT Obama xơi trước ngày bầu cử sắp tới. Làm sao phe Cộng Hòa ủng hộ được\"\nThôi thì tốt nhất là chúng ta thông cảm cho nhau, cùng nhau lờ đi cho vui nhà vui cửa, cả hai bên đều có lợi. Hơn thế nữa, ta cứ lờ đi, mai mốt TT Obama thành công thì có thể nói “chúng tôi đã cho phép ông ấy mà”. Nếu TT Obama thất bại thì lúc đó hỏi giấy cũng chưa muộn.\nMãi đến ngày 3 tháng 6 vừa qua, tức là 75 ngày sau, Hạ Viện do Cộng Hòa nắm đa số mới thông qua được một nghị quyết ển ển xìu xìu, vô thưởng vô phạt, cảnh giác tổng thống (put on notice) “phải làm đúng nếu không sẽ chịu hậu quả”. Một quyết định làm cho có, hoàn toàn chẳng mang ý nghĩa gì hết. Thượng Viện do phe Dân Chủ kiểm soát thì tuyệt đối không lên tiếng.\nVấn đề ở đây không phải là có nên đánh Gaddhafi hay không, mà là TT Obama có tuân theo luật do chính đảng Dân Chủ đề xướng và chính TT Obama hoan nghênh hay không.\nKhông xin phép quốc hội có nghĩa là TT Obama sẽ có quyền đánh lai rai, vô hạn kỳ sao\" Đây là một điểm thắc mắc lớn mà TT Obama không đề cập đến, mà cũng chẳng ai đặt câu hỏi. Đánh đến chừng nào\" Mục đích đầu tiên và chính thức là để cứu một nhóm dân nổi loạn đang trốn trong thành phố Benghazi khỏi bị Gaddhafi tàn sát, như vậy đã cứu xong chưa\" TT Obama muốn cứu vài trăm dân nổi loạn chống Gaddhafi, nhưng cho đến nay cả ngàn người đã chết vì các cuộc oanh tạc của máy bay Mỹ. Có mâu thuẫn không\" Còn bao nhiêu ngàn người sẽ chết\" Bao nhiêu trăm triệu đô sẽ được đổ vào nữa\" Để đạt mục đích gì\"\nNgười duy nhất có câu trả lời đã không trả lời. Cơ quan duy nhất có thẩm quyền bắt ông trả lời là quốc hội, thì đã đào nhiệm, tránh làm bổn phận. (5-6-11)",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/entities/urn:activity:779794320537427978/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/entities/urn:activity:779794218062192657",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264",
"content": "Chuyện Dài Đại Gia Và Kiều Nữ<br />14/06/2011<br /><br />Dân Mỹ vẫn là ngây ngô, dễ mắc bẫy mị dân, dễ tin bánh vẽ...<br />Báo chí còn đang bận rộn bàn ra tán vào chuyện ông Tây và bà làm phòng Phi Châu tại New York, thì bất ngờ lòi ra chuyện con hoang của ông cựu thống đốc lực điền của Cali. Chưa bàn xong ông này thì đẻ ra chuyện ông kia. Internet tràn ngập tin vịt, tin thật, chuyện vui, chuyện buồn, chuyện kín, chuyện hở về hai ông này. Đã vậy, tuần qua, cả nước Mỹ lại có dịp sôi nổi với chuyện ông John Edwards. Lại thêm một đại gia tiêu tan sự nghiệp vì kiều nữ.<br />Để nhắc nhở quý độc giả ít theo dõi tin tức chính trị Mỹ, xin có đôi lời giới thiệu lại về ông Edwards này.<br />Ông John Edwards là ngôi sôi sáng giá nhất của đảng Dân Chủ vào những năm 2002-2003. Ông xuất thân là con một thợ hầm mỏ tiểu bang North Carolina, nhờ trí thông minh và cần cù, trở thành một trong những luật sư chuyên tranh cãi đòi bồi thường cho nạn nhân của các đại công ty, Mỹ gọi là trial lawyer, tức là chuyên môn đi thưa kiện các đại công ty sơ xuất làm hại người khác. Đặc biệt là các công ty chế thuốc, bác sĩ, hay nhà thương gây ra tai nạn cho bệnh nhân. Ngành luật này thịnh hành nhất ở Mỹ trong khi gần như không có ở các nước khác. Những vụ kiện toàn lên đến bạc triệu mặc dù thiệt hại phần lớn chỉ tương đối nhỏ. Những vụ kiện các hãng thuốc lá thường lên đến bạc trăm triệu và bạc tỷ như không.<br />Trên quan điểm chính trị, đảng Dân Chủ, là đảng nhận được hàng trăm triệu tiền yểm trợ từ những vận động hành lang của khối luật sư này, thì họ là \"mạnh thường quân\" bênh vực người nghèo chống các đại gia. Đảng Cộng Hòa thì cho họ là những kẻ chịu trách nhiệm làm tăng chi phí y tế lên mức cao nhất thế giới vì những vụ kiện cực kỳ tốn kém mà các nước khác không có, kể cả các nước tiến bộ Âu Châu.<br />Các \"đại gia\" nhà thương, hãng bảo hiểm, bác sĩ dĩ nhiên không ngoan ngoãn trả tiền bồi thường, mà luôn luôn mau mắn \"thua me gỡ bài cào\" tăng giá trên tất cả các bệnh nhân khác, những người không nhận được bồi thường nào, nhưng vẫn tốn tiền bác sĩ, nhà thương, thuốc men, và bảo hiểm. <br />Trong một vụ kiện như vậy, thông thường nạn nhân và luật sư chia nhau 60%-40%. Luật sư lãnh 40%, cộng thêm mọi chi phí của luật sư - như tiền di chuyển, khách sạn, thuê chuyên gia làm nhân chứng, v.v
mà nạn nhân phải trả. Các nạn nhân lấy tiền trang trải nhà thương, thuốc men, và chi phí, cuối cùng thường chẳng còn lại bao nhiêu. Chỉ có mấy vị luật sư là làm giàu to. Ông Edwards chưa đến bốn chục tuổi đã trở thành một trong những luật sư nổi tiếng và cũng là giàu có nhất. Dù vậy, vẫn được tiếng là luôn tranh đấu cho người nghèo chống các đại gia.<br />Ông khai thác ngay sự thành công nghề nghiệp và nhẩy vào chính trị. Năm 1998, khi ông 45 tuổi, ông ra tranh cử thượng nghị sĩ Dân Chủ tại tiểu bang North Carolina và dễ dàng đắc cử với tư cách là ứng viên của dân lao động và dân thấp cổ bé họng. Vào Thượng Viện, nổi tiếng ngay với cái mã đẹp trai và ăn nói thao thao bất tận, lúc nào cũng tận lực bênh dân nghèo.<br />Không bỏ lỡ cơ hội diều gặp gió, chỉ ba năm sau khi vào Thượng Viện, năm 2002, ông nhẩy ra tranh cử tổng thống trong kỳ bầu năm 2004. Đúng như tính toán, ông thành công vượt mức, về hạng nhì trong số gần một tá ứng viên Dân Chủ ra chống tổng thống đương nhiệm George W. Bush. Một John Kennedy tái sinh.<br />Thượng Nghị Sĩ John Kerry, người về đầu, vội mời ông Edwards ra đứng chung liên danh Dân Chủ như ứng viên phó tổng thống. Hai ông ra tranh cử và thua liên danh Bush-Cheney sát nút, qua hơn một trăm ngàn phiếu của tiểu bang Ohio.<br />Thua keo này, bày keo khác. Ông John Edwards, ra tranh cử tổng thống trở lại vào năm 2007. Lần nầy, ông đụng hai đối thủ: một cực kỳ nặng ký là bà nghị sĩ cựu đệ nhất phu nhân Hillary Clinton, và một ông tay mơ thuộc loại ứng viên vớ vẩn mà không ai tin là có chút hy vọng nào, nghị sĩ da đen Barack Obama. Theo các thầy bàn thời đó, đây là cuộc chạy đua tay đôi giữa bà Hillary và ông Edwards. Thế rồi, trước sự bất ngờ của tất cả thiên hạ, TNS Obama thắng cuộc bầu sơ bộ đầu tiên tại Iowa, và về nhì trong cuộc bầu thứ nhì ngay sau đó tại New Hampshire. Cuộc chạy đua tay đôi biến thành tay ba. Với Obama độc quyền phiếu của dân da màu, trí thức trẻ, giới khoa bảng và truyền thông. Bà Hillary và ông Edwards chia nhau phiếu dân lao động da trắng, các bô lão và các bà. Thời điểm đó là đầu năm 2008.<br />Vài tháng trước đó, tháng Mười năm 2007, tờ lá cải National Enquirer đi theo ông Edwards, chụp được hình ông này nửa đêm từ khách sạn lén lút ra về. Tờ báo mau mắn tung tin ông này lem nhem có phòng nhì và hình như còn có con hoang nữa. Nhưng chẳng ai để ý. Báo này nổi tiếng là chuyên đăng tin giựt gân lếu láo, loại tin phòng the của các nhân vật nổi tiếng như nghệ sĩ hay tài tử xi-nê. Không đáng tin cậy.<br />Các cơ quan truyền thông lớn như New York Times, Washington Post, các đài truyền hình như CNN, ABC, NBC, CBS đều phớt lờ đi. Họ tập trung nỗ lực đánh ứng viên Cộng hòa John McCain về tin lem nhem với một bà nào đó, do New York Times tung ra. Tin này được đưa ra ào ạt, mặc dù không báo nào có được bất cứ bằng chứng nào. Trong khi đó bằng chứng đành rành về ứng viên Edwards thì không ai nhắc đến.<br />Một phần vì cùng là phe ta cấp tiến với nhau.<br />Nhưng một lý do quan trọng hơn là những tính toán chính trị của họ. Nếu khui tin phòng the của Edwards ra thì có hy vọng ông này sẽ bị loại khỏi cuộc chiến ngay, và tất cả phiếu của dân da trắng, lao động và bô lão, sẽ dồn vào bà Hillary, nâng cao hy vọng cho bà thắng Obama. Nếu ỉm chuyện này đi, thì dĩ nhiên thế \"tam quốc\" có lợi lớn cho Obama. Sau này khi Obama đã vững rồi thì tung tin Edwards lem nhem mới thực sự có lợi. Với chủ ý giúp Obama tối đa, các cơ quan truyền thông dòng chính dìm tin Edwards để ông này tiếp tục tranh cử, đánh bà Hillary.<br />Mãi cho đến tháng Bẩy năm 2008, sau khi bà Hillary đã thua rồi thì giới truyền thông dòng chính mới bắt đầu khui chuyện ông Edwards. Bắt buộc ông này lên truyền hình xác nhận có lem nhem nhưng chối biến là không có con gì hết.<br />Câu chuyện dan díu của ông Edwards, cũng có thể quay thành phim rất hấp dẫn.<br />Trong khi vận động tranh cử, ông tình cờ gặp đào, dan díu với bà rất dễ dàng vì trong thời gian tranh cử, các ứng viên thường ở khách sạn ròng rã cả năm, đi từ tỉnh này đến tỉnh nọ. Bà vợ của ông lại bị ung thư nặng, không đi theo ông một cách thường trực, mà chỉ nằm nhà, thỉnh thoảng mới xuất hiện trên truyền hình tuyên bố mấy câu ủng hộ.<br />Ông Edwards bổ nhiệm cô vợ bé làm chuyên viên về truyền thông, giao cho cô ta vài cái \"jobs\" quay phim vận động. Trả thù lao cả trăm ngàn cho mỗi phim mặc dù nàng chưa bao giờ biết cầm máy quay phim, và các phim quay chẳng bao giờ được chiếu. Thật ra, cô ả có quay được một phim ông Edwards và mình đang \"làm việc\" trong khách sạn. Cuốn phim hiện là tang chứng quan trọng được tòa án cất giữ.<br />Không hiểu tại sao mấy ông bà Mỹ ưa có cái thú quay phim mình đang \"làm việc\", không biết để khoe cái gì cho ai\"<br />Sau một thời gian, nàng phòng nhì có bầu rồi sanh con. Một phụ tá, cánh tay mặt của ông Edwards nhẩy ra công khai nhận đây là con của anh ta, dù anh đã có vợ con đầy đủ. Vài người lấy làm lạ sao anh này nhận lem nhem có con hoang mà bà vợ tỉnh khô, chẳng than phiền chửi bới đòi ly dị gì cả.<br />Sau khi ông Edwards thất cử và rút lui thì báo chí mới bắt đầu tranh nhau điều tra, và lòi ra chuyện đứa bé quả thật là con ông. Thêm vào đó, chẳng biết về sau, chuyện cơm không lành canh không ngọt như thế nào, chỉ biết ông đệ tử họp báo, rồi viết sách đúng truyền thống của dân Mỹ, kể hết câu chuyện ông thầy dan díu, có con, rồi ép anh đệ tử nhận làm con của mình. Anh ta còn tố cáo thêm là ông thầy cũ đã nhận gần một triệu đô từ hai mạnh thường quân dưới danh nghĩa là tiền vận động tranh cử, nuôi cô vợ bé và con hoang của ông. Một triệu đô để nuôi một vợ bé và cái bầu trong thời gian hơn một năm, đó là cách xài tiền của người ủng hộ thật là \"hoành tráng\" của ông ứng viên của đảng dân nghèo.<br />Ông mạnh thường quân già thì bây giờ đã qua đời rồi. Còn bà mạnh thường quân thì là một bà tỷ phú già lẩm cẩm, năm nay gần 100 tuổi. Mấy ông bà già thường là những người ủng hộ đảng Dân Chủ mạnh nhất.<br />Tuần qua, cựu thượng nghị sĩ John Edwards đã chính thức bị Bộ Tư Pháp truy tố về tội lấy tiền vận động tranh cử đi nuôi phòng nhì, có thể bị bắt đi tù vài năm.<br />Nhưng vụ án không giản dị như vậy. Hai vị mạnh thường quân đưa tiền mặt cho anh phụ tá, và anh này dùng tiền này thuê khách sạn, thuê xe, mua vé may bay, lo cho cô vợ bé của xếp ăn xài, lo tiền nhà thương khi sanh nở. Làm sao chứng minh đó là tiền vận động tranh cử\" Ngược lại nếu ông Edwards không ra tranh cử thì hai vị mạnh thường quân này không có lý do gì đưa tiền cho ông ta.<br />Vấn đề đáng bàn ở đây không là chuyện ông Edwards có vi phạm luật hay không. Mà là mấy ông chính khách giả dối thượng hạng. Từ một ông giáo sư chuyên gia tài chánh uyên thâm nhất, có nhiều triển vọng làm Tổng thống Pháp năm tới, cho đến ông thống đốc người hùng lành mạnh của trẻ con, đến ông người hùng của dân lao động. <br />Chưa hết. Tuần qua, lại lòi ra chuyện ông dân biểu Dân Chủ Anthony Weiner của Nữu Ước, buồn tình đi chụp hình mình, giấu mặt nhưng trần gần như nhộng gửi cho một nữ sinh viên để khoe hạ thể. Sau khi chối quanh chối quẩn cả tuần, ông mới thú tội đã chính là hình của mình, do mình tự chụp, gửi qua internet. Ông này cũng thú nhận trong mấy năm qua, đã trao đổi rất nhiều hình với ít nhất sáu bà khác, mà bà vợ không hay biết. Nhưng cũng xác định không từ chức vì trách nhiệm vĩ đại đối với cử tri!<br />Và hình như cử tri của quản hạt tại New York vẫn có vẻ tin như vậy mới lạ!<br />Nước Mỹ có thể tự hào là có dân thông minh nhất, nhiều thông tin nhất, báo chí đầy đủ nhất, mức dân trí cao nhất, là miền đất lý tưởng nhất cho thể chế dân chủ để lựa những người lãnh đạo tài đức nhất. Thực tế dân Mỹ vẫn là dân ngây ngô, dễ mắc cái bẫy mị dân, dễ tin bánh vẽ nhất, đặc biệt là khi cái bánh vẽ đó được giới truyền thông tô vẽ thêm. Một anh triệu phú cắt tóc tốn tới bốn trăm đô, ở nhà năm chục ngàn square feet bên bãi biển, lấy cả triệu bạc của dân nghèo ủng hộ đi nuôi vợ bé, mà vẫn là người hùng của dân lao động được! Năm 2004, chỉ cần vài chục ngàn cử tri Ohio thay đổi lá phiếu là ông Edwards đã trở thành phó tổng thống, không chừng vẫn còn làm phó tổng thống đến ngày nay và sẽ trở thành tổng thống với kỳ bầu năm tới 2012. Năm 2008, nếu không có cái bánh vẽ to hơn và đẹp hơn của một thượng nghị sĩ từ Chicago thì biết đâu chừng ông Edwards này đã thành tổng thống ngay từ năm 2008 rồi. (12-6-11)",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/779794218062192657",
"published": "2017-11-21T19:43:48+00:00",
"source": {
"content": "Chuyện Dài Đại Gia Và Kiều Nữ\n14/06/2011\n\nDân Mỹ vẫn là ngây ngô, dễ mắc bẫy mị dân, dễ tin bánh vẽ...\nBáo chí còn đang bận rộn bàn ra tán vào chuyện ông Tây và bà làm phòng Phi Châu tại New York, thì bất ngờ lòi ra chuyện con hoang của ông cựu thống đốc lực điền của Cali. Chưa bàn xong ông này thì đẻ ra chuyện ông kia. Internet tràn ngập tin vịt, tin thật, chuyện vui, chuyện buồn, chuyện kín, chuyện hở về hai ông này. Đã vậy, tuần qua, cả nước Mỹ lại có dịp sôi nổi với chuyện ông John Edwards. Lại thêm một đại gia tiêu tan sự nghiệp vì kiều nữ.\nĐể nhắc nhở quý độc giả ít theo dõi tin tức chính trị Mỹ, xin có đôi lời giới thiệu lại về ông Edwards này.\nÔng John Edwards là ngôi sôi sáng giá nhất của đảng Dân Chủ vào những năm 2002-2003. Ông xuất thân là con một thợ hầm mỏ tiểu bang North Carolina, nhờ trí thông minh và cần cù, trở thành một trong những luật sư chuyên tranh cãi đòi bồi thường cho nạn nhân của các đại công ty, Mỹ gọi là trial lawyer, tức là chuyên môn đi thưa kiện các đại công ty sơ xuất làm hại người khác. Đặc biệt là các công ty chế thuốc, bác sĩ, hay nhà thương gây ra tai nạn cho bệnh nhân. Ngành luật này thịnh hành nhất ở Mỹ trong khi gần như không có ở các nước khác. Những vụ kiện toàn lên đến bạc triệu mặc dù thiệt hại phần lớn chỉ tương đối nhỏ. Những vụ kiện các hãng thuốc lá thường lên đến bạc trăm triệu và bạc tỷ như không.\nTrên quan điểm chính trị, đảng Dân Chủ, là đảng nhận được hàng trăm triệu tiền yểm trợ từ những vận động hành lang của khối luật sư này, thì họ là \"mạnh thường quân\" bênh vực người nghèo chống các đại gia. Đảng Cộng Hòa thì cho họ là những kẻ chịu trách nhiệm làm tăng chi phí y tế lên mức cao nhất thế giới vì những vụ kiện cực kỳ tốn kém mà các nước khác không có, kể cả các nước tiến bộ Âu Châu.\nCác \"đại gia\" nhà thương, hãng bảo hiểm, bác sĩ dĩ nhiên không ngoan ngoãn trả tiền bồi thường, mà luôn luôn mau mắn \"thua me gỡ bài cào\" tăng giá trên tất cả các bệnh nhân khác, những người không nhận được bồi thường nào, nhưng vẫn tốn tiền bác sĩ, nhà thương, thuốc men, và bảo hiểm. \nTrong một vụ kiện như vậy, thông thường nạn nhân và luật sư chia nhau 60%-40%. Luật sư lãnh 40%, cộng thêm mọi chi phí của luật sư - như tiền di chuyển, khách sạn, thuê chuyên gia làm nhân chứng, v.v
mà nạn nhân phải trả. Các nạn nhân lấy tiền trang trải nhà thương, thuốc men, và chi phí, cuối cùng thường chẳng còn lại bao nhiêu. Chỉ có mấy vị luật sư là làm giàu to. Ông Edwards chưa đến bốn chục tuổi đã trở thành một trong những luật sư nổi tiếng và cũng là giàu có nhất. Dù vậy, vẫn được tiếng là luôn tranh đấu cho người nghèo chống các đại gia.\nÔng khai thác ngay sự thành công nghề nghiệp và nhẩy vào chính trị. Năm 1998, khi ông 45 tuổi, ông ra tranh cử thượng nghị sĩ Dân Chủ tại tiểu bang North Carolina và dễ dàng đắc cử với tư cách là ứng viên của dân lao động và dân thấp cổ bé họng. Vào Thượng Viện, nổi tiếng ngay với cái mã đẹp trai và ăn nói thao thao bất tận, lúc nào cũng tận lực bênh dân nghèo.\nKhông bỏ lỡ cơ hội diều gặp gió, chỉ ba năm sau khi vào Thượng Viện, năm 2002, ông nhẩy ra tranh cử tổng thống trong kỳ bầu năm 2004. Đúng như tính toán, ông thành công vượt mức, về hạng nhì trong số gần một tá ứng viên Dân Chủ ra chống tổng thống đương nhiệm George W. Bush. Một John Kennedy tái sinh.\nThượng Nghị Sĩ John Kerry, người về đầu, vội mời ông Edwards ra đứng chung liên danh Dân Chủ như ứng viên phó tổng thống. Hai ông ra tranh cử và thua liên danh Bush-Cheney sát nút, qua hơn một trăm ngàn phiếu của tiểu bang Ohio.\nThua keo này, bày keo khác. Ông John Edwards, ra tranh cử tổng thống trở lại vào năm 2007. Lần nầy, ông đụng hai đối thủ: một cực kỳ nặng ký là bà nghị sĩ cựu đệ nhất phu nhân Hillary Clinton, và một ông tay mơ thuộc loại ứng viên vớ vẩn mà không ai tin là có chút hy vọng nào, nghị sĩ da đen Barack Obama. Theo các thầy bàn thời đó, đây là cuộc chạy đua tay đôi giữa bà Hillary và ông Edwards. Thế rồi, trước sự bất ngờ của tất cả thiên hạ, TNS Obama thắng cuộc bầu sơ bộ đầu tiên tại Iowa, và về nhì trong cuộc bầu thứ nhì ngay sau đó tại New Hampshire. Cuộc chạy đua tay đôi biến thành tay ba. Với Obama độc quyền phiếu của dân da màu, trí thức trẻ, giới khoa bảng và truyền thông. Bà Hillary và ông Edwards chia nhau phiếu dân lao động da trắng, các bô lão và các bà. Thời điểm đó là đầu năm 2008.\nVài tháng trước đó, tháng Mười năm 2007, tờ lá cải National Enquirer đi theo ông Edwards, chụp được hình ông này nửa đêm từ khách sạn lén lút ra về. Tờ báo mau mắn tung tin ông này lem nhem có phòng nhì và hình như còn có con hoang nữa. Nhưng chẳng ai để ý. Báo này nổi tiếng là chuyên đăng tin giựt gân lếu láo, loại tin phòng the của các nhân vật nổi tiếng như nghệ sĩ hay tài tử xi-nê. Không đáng tin cậy.\nCác cơ quan truyền thông lớn như New York Times, Washington Post, các đài truyền hình như CNN, ABC, NBC, CBS đều phớt lờ đi. Họ tập trung nỗ lực đánh ứng viên Cộng hòa John McCain về tin lem nhem với một bà nào đó, do New York Times tung ra. Tin này được đưa ra ào ạt, mặc dù không báo nào có được bất cứ bằng chứng nào. Trong khi đó bằng chứng đành rành về ứng viên Edwards thì không ai nhắc đến.\nMột phần vì cùng là phe ta cấp tiến với nhau.\nNhưng một lý do quan trọng hơn là những tính toán chính trị của họ. Nếu khui tin phòng the của Edwards ra thì có hy vọng ông này sẽ bị loại khỏi cuộc chiến ngay, và tất cả phiếu của dân da trắng, lao động và bô lão, sẽ dồn vào bà Hillary, nâng cao hy vọng cho bà thắng Obama. Nếu ỉm chuyện này đi, thì dĩ nhiên thế \"tam quốc\" có lợi lớn cho Obama. Sau này khi Obama đã vững rồi thì tung tin Edwards lem nhem mới thực sự có lợi. Với chủ ý giúp Obama tối đa, các cơ quan truyền thông dòng chính dìm tin Edwards để ông này tiếp tục tranh cử, đánh bà Hillary.\nMãi cho đến tháng Bẩy năm 2008, sau khi bà Hillary đã thua rồi thì giới truyền thông dòng chính mới bắt đầu khui chuyện ông Edwards. Bắt buộc ông này lên truyền hình xác nhận có lem nhem nhưng chối biến là không có con gì hết.\nCâu chuyện dan díu của ông Edwards, cũng có thể quay thành phim rất hấp dẫn.\nTrong khi vận động tranh cử, ông tình cờ gặp đào, dan díu với bà rất dễ dàng vì trong thời gian tranh cử, các ứng viên thường ở khách sạn ròng rã cả năm, đi từ tỉnh này đến tỉnh nọ. Bà vợ của ông lại bị ung thư nặng, không đi theo ông một cách thường trực, mà chỉ nằm nhà, thỉnh thoảng mới xuất hiện trên truyền hình tuyên bố mấy câu ủng hộ.\nÔng Edwards bổ nhiệm cô vợ bé làm chuyên viên về truyền thông, giao cho cô ta vài cái \"jobs\" quay phim vận động. Trả thù lao cả trăm ngàn cho mỗi phim mặc dù nàng chưa bao giờ biết cầm máy quay phim, và các phim quay chẳng bao giờ được chiếu. Thật ra, cô ả có quay được một phim ông Edwards và mình đang \"làm việc\" trong khách sạn. Cuốn phim hiện là tang chứng quan trọng được tòa án cất giữ.\nKhông hiểu tại sao mấy ông bà Mỹ ưa có cái thú quay phim mình đang \"làm việc\", không biết để khoe cái gì cho ai\"\nSau một thời gian, nàng phòng nhì có bầu rồi sanh con. Một phụ tá, cánh tay mặt của ông Edwards nhẩy ra công khai nhận đây là con của anh ta, dù anh đã có vợ con đầy đủ. Vài người lấy làm lạ sao anh này nhận lem nhem có con hoang mà bà vợ tỉnh khô, chẳng than phiền chửi bới đòi ly dị gì cả.\nSau khi ông Edwards thất cử và rút lui thì báo chí mới bắt đầu tranh nhau điều tra, và lòi ra chuyện đứa bé quả thật là con ông. Thêm vào đó, chẳng biết về sau, chuyện cơm không lành canh không ngọt như thế nào, chỉ biết ông đệ tử họp báo, rồi viết sách đúng truyền thống của dân Mỹ, kể hết câu chuyện ông thầy dan díu, có con, rồi ép anh đệ tử nhận làm con của mình. Anh ta còn tố cáo thêm là ông thầy cũ đã nhận gần một triệu đô từ hai mạnh thường quân dưới danh nghĩa là tiền vận động tranh cử, nuôi cô vợ bé và con hoang của ông. Một triệu đô để nuôi một vợ bé và cái bầu trong thời gian hơn một năm, đó là cách xài tiền của người ủng hộ thật là \"hoành tráng\" của ông ứng viên của đảng dân nghèo.\nÔng mạnh thường quân già thì bây giờ đã qua đời rồi. Còn bà mạnh thường quân thì là một bà tỷ phú già lẩm cẩm, năm nay gần 100 tuổi. Mấy ông bà già thường là những người ủng hộ đảng Dân Chủ mạnh nhất.\nTuần qua, cựu thượng nghị sĩ John Edwards đã chính thức bị Bộ Tư Pháp truy tố về tội lấy tiền vận động tranh cử đi nuôi phòng nhì, có thể bị bắt đi tù vài năm.\nNhưng vụ án không giản dị như vậy. Hai vị mạnh thường quân đưa tiền mặt cho anh phụ tá, và anh này dùng tiền này thuê khách sạn, thuê xe, mua vé may bay, lo cho cô vợ bé của xếp ăn xài, lo tiền nhà thương khi sanh nở. Làm sao chứng minh đó là tiền vận động tranh cử\" Ngược lại nếu ông Edwards không ra tranh cử thì hai vị mạnh thường quân này không có lý do gì đưa tiền cho ông ta.\nVấn đề đáng bàn ở đây không là chuyện ông Edwards có vi phạm luật hay không. Mà là mấy ông chính khách giả dối thượng hạng. Từ một ông giáo sư chuyên gia tài chánh uyên thâm nhất, có nhiều triển vọng làm Tổng thống Pháp năm tới, cho đến ông thống đốc người hùng lành mạnh của trẻ con, đến ông người hùng của dân lao động. \nChưa hết. Tuần qua, lại lòi ra chuyện ông dân biểu Dân Chủ Anthony Weiner của Nữu Ước, buồn tình đi chụp hình mình, giấu mặt nhưng trần gần như nhộng gửi cho một nữ sinh viên để khoe hạ thể. Sau khi chối quanh chối quẩn cả tuần, ông mới thú tội đã chính là hình của mình, do mình tự chụp, gửi qua internet. Ông này cũng thú nhận trong mấy năm qua, đã trao đổi rất nhiều hình với ít nhất sáu bà khác, mà bà vợ không hay biết. Nhưng cũng xác định không từ chức vì trách nhiệm vĩ đại đối với cử tri!\nVà hình như cử tri của quản hạt tại New York vẫn có vẻ tin như vậy mới lạ!\nNước Mỹ có thể tự hào là có dân thông minh nhất, nhiều thông tin nhất, báo chí đầy đủ nhất, mức dân trí cao nhất, là miền đất lý tưởng nhất cho thể chế dân chủ để lựa những người lãnh đạo tài đức nhất. Thực tế dân Mỹ vẫn là dân ngây ngô, dễ mắc cái bẫy mị dân, dễ tin bánh vẽ nhất, đặc biệt là khi cái bánh vẽ đó được giới truyền thông tô vẽ thêm. Một anh triệu phú cắt tóc tốn tới bốn trăm đô, ở nhà năm chục ngàn square feet bên bãi biển, lấy cả triệu bạc của dân nghèo ủng hộ đi nuôi vợ bé, mà vẫn là người hùng của dân lao động được! Năm 2004, chỉ cần vài chục ngàn cử tri Ohio thay đổi lá phiếu là ông Edwards đã trở thành phó tổng thống, không chừng vẫn còn làm phó tổng thống đến ngày nay và sẽ trở thành tổng thống với kỳ bầu năm tới 2012. Năm 2008, nếu không có cái bánh vẽ to hơn và đẹp hơn của một thượng nghị sĩ từ Chicago thì biết đâu chừng ông Edwards này đã thành tổng thống ngay từ năm 2008 rồi. (12-6-11)",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/entities/urn:activity:779794218062192657/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/entities/urn:activity:779794090282721298",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264",
"content": "Nỗi Ám Ảnh Sarah Palin<br />21/06/2011<br /><br />...bà Palin trở thành một đe dọa thật sự khiến cả giới truyền thông phe ta phải ùn ùn xúm lại đánh...<br />Tuần trước, một biến cố xẩy ra, biến thành tiêu đề lớn trang nhất của mấy tờ báo lớn nhất Hoa Kỳ, từ New York Times, đến Washington Post, từ Los Angeles Times đến Miami Herald. Nó cũng là đề tài nóng nhất trên các đài truyền hình CNN, NBC, ABC, và CBS. Đài MSNBC chỉ định tám ký giả gộc, và thuê 40 sinh viên đi điều tra sự kiện. Washington Post điều động hơn một trăm (100!) nhân viên. New York Times lập nguyên một trang mạng mới với mấy chục ngàn trang, yêu cầu độc giả toàn quốc vào đó và tiếp tay truy tìm dữ kiện.<br />Rõ ràng là một biến cố động trời, vĩ đại hơn tất cả những biến cố khác hiện đang xẩy ra trên thế giới như chiến tranh Afghanistan, cuộc đàn áp của chính quyền Syria đối với người biểu tình, cuộc xung đột Biển Đông giữa Tàu và Việt Nam. Quan trọng hơn cả bài diễn văn của TT Obama về phục hồi kinh tế và thất nghiệp tăng vọt lên hơn 9%. So với những vấn đề trọng đại gần đây ảnh hưởng đến đời sống của chúng ta như cuộc tranh cãi về ngân sách tại quốc hội, những sửa đổi về luật cải tổ y tế…, tất cả hình như đã trở thành chuyện nhỏ đối với giới truyền thông Mỹ.<br />Chuyện gì mà ghê gớm thế\" Xin thưa đó là chuyện chính quyền tiểu bang Alaska vừa “giải mật” gần 25.000 cái email của bà Sarah Palin trao đổi với nhân viên và dân chúng khi bà còn làm Thống Đốc và ra tranh cử phó tổng thống bên cạnh TNS John McCain, năm 2007-2008.<br />Theo luật Mỹ, việc giải mật các tài liệu liên quan đến tổng thống là thường tình. Nhưng chuyện giải mật đối với các thống đốc thì chưa hề có. Đây là lần đầu tiên. Do đòi hỏi của các tổ chức truyền thông cấp tiến qua luật Freedom of Information Act. <br />Trong lịch sử xứ này, chưa khi nào một “phong trào” quy mô như phong trào đi truy cứu tin tức về bà Palin. Ngay kho tài liệu của các tổng thống Johnson và Nixon là những tổng thống quan trọng nhất lịch sử cận đại Mỹ, cũng chưa thu hút được mức chú tâm của truyền thông bằng kho tài liệu emails của bà Palin. Mà cái “kho tài liệu” ghê gớm này thật ra cũng chẳng có gì liên quan đến quốc sách vĩ đại hay bí mật an ninh quốc gia kinh khủng. Chỉ là một mớ điện thư trao đổi giữa bà Palin và bàn dân thiên hạ Alaska.<br />Bà Sarah Palin chỉ làm thống đốc chưa đến nửa nhiệm kỳ của một tiểu bang ít quan trọng nhất Mỹ ở tuốt bắc cực, và bây giờ bà cũng là một người chẳng có chức vụ hay quyền hành quyết định gì ngoài chuyện gia đình bà. Bà cũng chẳng là chủ tịch một đảng chính trị hay một hội đoàn từ thiện nào. Thăm dò dư luận cho thấy bà chỉ có khoảng 10% hậu thuẫn trong khối cử trị Cộng Hòa. Tóm lại bà chẳng là một nhân vật quan trọng ghê gớm.<br />Điều đáng nói là có một nhân vật quan trọng hơn bà Palin gấp ngàn lần mà không thấy cơ quan truyền thông nào nhân danh luật Freedom of Information đòi “giải mật” emails của ông: Obama thời ông còn làm nghị sĩ tiểu bang và liên bang.<br />Dù vậy, Palin vẫn là đối tượng hàng đầu của truyền thông cấp tiến. Dĩ nhiên ai cũng biết các báo không đi tìm những cái hay cái đẹp để ca tụng, mà chỉ là đi bới móc chuyện để chửi. Đây là chiến dịch “khui thùng rác” lớn nhất của truyền thông Mỹ.<br />Nhân danh “quyền muốn biết sự thật”, các cơ quan ngôn luận lớn nhất của Mỹ đổ xô bới rác để đánh một người mà họ chống đối mạnh nhất. Bình luận gia bảo thủ Ann Coulter đã gọi đây là một thứ “colonoscopy” của truyền thông (kẻ viết xin gượng dịch cho lịch sự là \"soi ruột\"). Sau cả tuần lễ, báo điện tử The Ticket lên tiếng bày tỏ sự thất vọng chung của cả khối truyền thông: chẳng thấy gì ghê gớm để chửi! Chẳng những vậy, hình ảnh bà thống đốc hình như còn được tốt ra nhiều: theo báo phe ta là Washington Post, mấy chục ngàn emails này có thể là những tài liệu vận động hữu hiệu nhất cho bà ra tranh cử tổng thống, vì cho thấy hình ảnh một thống đốc rất có khả năng, mạnh bạo đứng ra chống lại các thế lực kể cả các thế lực Cộng Hòa (bài \"Palin vs. the Press\", Washington Post, June 14, 2011)<br />Trong lịch sử tranh cử tổng thống Mỹ, chưa người nào bị đánh kỹ như bà Palin. Ngay khi tin bà được lựa làm ứng viên phó tổng thống của Cộng Hòa được loan ra là cả ngàn ký giả đã đổ bộ vào tiểu bang Alaska để bắt đầu đi tìm rác. Truyền thông cấp tiến dòng chính tìm mọi cách mô tả Palin như một mụ nhà quê u mê nhất trái đất. Đài truyền hình NBC đưa một nữ kịch sĩ hài vô danh là Tina Fey lên đóng vai Palin trong một chương trình hài hàng tuần để bôi lọ bà. Rồi một số báo lấy luôn mấy câu hài ngớ ngẩn của Tina Fey gán ghép thành những câu tuyên bố của bà Palin để có cớ chê bai!<br />Đời sống cá nhân của bà và gia đình cũng bị xuyên tạc, bôi nhọ không nương tay.<br />Thậm chí đứa con tật nguyền của bà cũng không được tha, bị lôi ra làm đề tài diễu trên truyền hình, còn bị bôi lọ đây là cháu ngoại của bà Palin. Bà nhận là con ruột để khỏa lấp chuyện đây thực sự là con hoang của cô con gái vị thành niên. Riêng bà thì việc xuất hiện trên truyền hình để trả lời hai cuộc phỏng vấn được truyền thông biến thành bằng chứng không chối cãi về tính ngớ ngẩn của bà.<br />Dưới con mắt của truyền thông cấp tiến, các ông bà Cộng Hòa đều là những tên cà đụt nhất thế giới: từ một Eisenhower hữu dũng vô mưu, đến một Nixon vô lại, một Ford không đủ khả năng làm hai chuyện một lúc như vừa đi vừa nhai kẹo cao su, một Reagan tài tử cao bồi hạng bét, một Bush cha công chức lờ mờ, một Bush con là thằng ngốc của làng. Trong khi các ông Dân Chủ thì đều là thiên tài xuất chúng, thông minh tuyệt thế, tinh hoa của vũ trụ như Kennedy, Johnson, Clinton và dĩ nhiên Obama. Ngay cả ông trồng đậu phộng lờ mờ Carter cũng được tung hô là kỹ sư nguyên tử học.<br />Trong lịch sử cận đại Mỹ, từ sau Đệ Nhị Thế Chiến đến TT Bush, dân Mỹ đã bầu cho năm tổng thống Dân Chủ qua 24 năm và sáu tổng thống Cộng Hòa với 36 năm. Đảng của mấy ông ngố hình như được dân Mỹ ủng hộ hơn. Thành ra chuyện truyền thông trí thức bôi bác bà Palin cũng không có gì mới lạ.<br />Điều mới lạ là tính hung hãn chưa từng thấy.<br />Dường như truyền thông cấp tiến nhìn bà Palin như là một mối họa lớn nhất, cần phải nhổ cỏ tận rễ, không thể coi thường hay có một sơ hở nhỏ nào. Xét cho cùng thì lo sợ này không phải là không căn cứ.<br />Bà Palin, chẳng chỉ là một người bảo thủ, mà còn là hình ảnh của một nước Mỹ rất… Mỹ, mà dân Mỹ cảm thấy gần gũi. Một người đàn bà tiêu biểu cho một nước Mỹ trung lưu.<br />Đây là một người vừa là hoa hậu vừa là cầu thủ bóng rổ, với một mức giáo dục bình thường (không biết Yale hay Harvard là gì), mức hiểu biết bình thường (chẳng bao giờ đọc New York Times hay Wall Street Journal) mà vẫn thành công leo đến tột đỉnh, vừa lo chuyện quốc sự vừa gánh chuyện gia đình - mà lại là một gia đình trung lưu bình thường với những vấn đề và những lục đục mà cả triệu gia đình Mỹ cũng gặp phải, can đảm không phá thai để sanh và nuôi một đứa con tật nguyền, một người luôn luôn lớn tiếng cổ võ cho những giá trị rất Mỹ như đức tin, quyền có súng, thú đi săn, hạnh phúc gia đình, quyền tự do ăn nói mà không cần rào trước đón sau như các chính khách.<br />Mà cũng là người có sức thu hút hấp dẫn rất đặc biệt.<br />Cuộc tranh cử tổng thống của TNS John McCain trước đây đi đến giai đoạn hấp dẫn còn thua bài giảng của một thầy giáo làng dạy công dân giáo dục cho học sinh tiểu học. Nhưng ông McCain vừa tuyển bà Palin vào liên danh là đảng Cộng Hòa như sống lại và cuộc chạy đua tự nhiên thành hào hứng. Mỗi lần đi vận động, ông McCain huy động được chừng vài ba trăm người nghe là mừng. Mỗi lần ra mắt công chúng là bà Palin có ngay vài chục ngàn người tham gia. Ngay sau hai Đại hội đảng, có lúc liên danh Obama-Biden của Dân Chủ bị tuột xuống thấp hơn liên danh McCain-Palin.<br />Nếu không có cuộc khủng hoảng tài chánh bất ngờ hồi Tháng Chín năm 2008 thì chưa biết được bên nào đã thắng!<br />Ngay bây giờ, hai năm sau cuộc bầu cử và sau khi bà Palun đã là công dân không chức vụ gì mà uy tín vẫn đứng hàng đầu trong khối bảo thủ Cộng Hòa. Sách của bà viết bán chạy hơn tôm tươi. Bà là lãnh tụ không chính thức của Phong Trào Tea Party, phong trào đã làm cho đảng Dân Chủ mất thế đa số tại Hạ Viện, và mất thế kiểm soát tuyệt đối Thượng Viện trong cuộc bầu cử Tháng 11 năm ngoái.<br />Truyền thông cấp tiến có thể tùy hỷ bôi bác khinh thường Palin nhưng không ai có thể phủ nhận tiếng nói của bà có ảnh hưởng mạnh mẽ trong chính trường Mỹ. Ít người chịu nhìn nhận cái mâu thuẫn trong câu chuyện “một mụ nhà quê ngớ ngẩn” mà lại gây tiếng vang chính trị lớn lao như vậy. Giới truyền thông này bị ám ảnh đến mức nhất cử nhất động của bà đều được theo dõi và chỉ trích. Báo điện tử CNN gần như cứ hai ba tuần là lại tung lên một bài với những cái tựa đề như “tin xấu cho bà Palin” (Bad News for Palin), hay “Bà Palin gặp rắc rối” (Palin in Trouble).<br />Việc truyền thông dòng chính bị hớp hồn bởi Palin được một nhà báo trung lập viết một bài than phiền trên báo điện tử phe ta CNN với tựa đề “Phải khảo xét tổng thống, chứ không phải bà Palin” (Scrutinize the President, not Palin). Ông nhà báo này bực mình sao truyền thông lại thắc mắc quá mức về một bà chẳng là ai cả, chẳng có chức quyền gì, cũng chẳng phải là ứng viên tổng thống. Trong khi chẳng ai để ý đến bài diễn văn của TT Obama đọc trong tuần về vấn đề phục hồi kinh tế, một đề tài hiển nhiên quan trọng gấp ngàn lần mấy cái emails cũ rích của bà Palin.<br />Hoặc giả khối truyền thông cấp tiến rất thông minh, đang tìm cách đánh lạc hướng dư luận\" Cố tình kéo thiên hạ ra xa những thành quả khiêm tốn của TT Obama\"<br />TT Obama trong bài diễn văn, đã kể công ông đã cứu nguy kinh tế bằng cách cứu nguy các hãng xe hơi. Ông cho rằng không cứu nguy các hãng xe thì đã có thêm một triệu người bị thất nghiệp, và hơn thế nữa, hãng xe Chrysler đã hoàn trả lại hết tiền chính phủ bỏ ra cứu họ. Nghe thì rất đáng hoan nghênh, nhưng các đệ tử trung kiên của TT Obama khoan vỗ tay vội. Thành tích này, thật ra là thành tích của… TT Bush vì quyết định cứu nguy các hãng xe là quyết định của TT Bush, TT Obama chỉ tiếp tục chi tiền theo quyết định của Bush. Trong 12 tỷ đưa cho Chrysler, đã có 4 tỷ được đưa từ thời Bush, và 8 tỷ đưa tiếp tục dưới thời Obama. Còn chuyện Chrysler hoàn trả hết tiền của Nhà Nước là điều mà ngay cả Washington Post cũng phải than phiền TT Obama đã nói không đúng sự thật (President Obama’s phony accounting on the auto industry bailout, Washington Post, June 7, 2011).<br />Nếu TT Obama chỉ có thể khoe thành tích thừa hưởng của TT Bush thì ông sẽ gặp khó khăn lớn trong kỳ bầu cử tới, và bà Palin trở thành một đe dọa thật sự khiến cả giới truyền thông phe ta phải ùn ùn xúm lại đánh hội đồng phủ đầu trước. Một mụ nhà quê u mê mà trở thành mối đe dọa lớn cho Đấng Tiên Tri như vậy, kể ra thì cũng là một câu chuyện hy hữu đáng chú ý. (19-6-11)",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/779794090282721298",
"published": "2017-11-21T19:43:18+00:00",
"source": {
"content": "Nỗi Ám Ảnh Sarah Palin\n21/06/2011\n\n...bà Palin trở thành một đe dọa thật sự khiến cả giới truyền thông phe ta phải ùn ùn xúm lại đánh...\nTuần trước, một biến cố xẩy ra, biến thành tiêu đề lớn trang nhất của mấy tờ báo lớn nhất Hoa Kỳ, từ New York Times, đến Washington Post, từ Los Angeles Times đến Miami Herald. Nó cũng là đề tài nóng nhất trên các đài truyền hình CNN, NBC, ABC, và CBS. Đài MSNBC chỉ định tám ký giả gộc, và thuê 40 sinh viên đi điều tra sự kiện. Washington Post điều động hơn một trăm (100!) nhân viên. New York Times lập nguyên một trang mạng mới với mấy chục ngàn trang, yêu cầu độc giả toàn quốc vào đó và tiếp tay truy tìm dữ kiện.\nRõ ràng là một biến cố động trời, vĩ đại hơn tất cả những biến cố khác hiện đang xẩy ra trên thế giới như chiến tranh Afghanistan, cuộc đàn áp của chính quyền Syria đối với người biểu tình, cuộc xung đột Biển Đông giữa Tàu và Việt Nam. Quan trọng hơn cả bài diễn văn của TT Obama về phục hồi kinh tế và thất nghiệp tăng vọt lên hơn 9%. So với những vấn đề trọng đại gần đây ảnh hưởng đến đời sống của chúng ta như cuộc tranh cãi về ngân sách tại quốc hội, những sửa đổi về luật cải tổ y tế…, tất cả hình như đã trở thành chuyện nhỏ đối với giới truyền thông Mỹ.\nChuyện gì mà ghê gớm thế\" Xin thưa đó là chuyện chính quyền tiểu bang Alaska vừa “giải mật” gần 25.000 cái email của bà Sarah Palin trao đổi với nhân viên và dân chúng khi bà còn làm Thống Đốc và ra tranh cử phó tổng thống bên cạnh TNS John McCain, năm 2007-2008.\nTheo luật Mỹ, việc giải mật các tài liệu liên quan đến tổng thống là thường tình. Nhưng chuyện giải mật đối với các thống đốc thì chưa hề có. Đây là lần đầu tiên. Do đòi hỏi của các tổ chức truyền thông cấp tiến qua luật Freedom of Information Act. \nTrong lịch sử xứ này, chưa khi nào một “phong trào” quy mô như phong trào đi truy cứu tin tức về bà Palin. Ngay kho tài liệu của các tổng thống Johnson và Nixon là những tổng thống quan trọng nhất lịch sử cận đại Mỹ, cũng chưa thu hút được mức chú tâm của truyền thông bằng kho tài liệu emails của bà Palin. Mà cái “kho tài liệu” ghê gớm này thật ra cũng chẳng có gì liên quan đến quốc sách vĩ đại hay bí mật an ninh quốc gia kinh khủng. Chỉ là một mớ điện thư trao đổi giữa bà Palin và bàn dân thiên hạ Alaska.\nBà Sarah Palin chỉ làm thống đốc chưa đến nửa nhiệm kỳ của một tiểu bang ít quan trọng nhất Mỹ ở tuốt bắc cực, và bây giờ bà cũng là một người chẳng có chức vụ hay quyền hành quyết định gì ngoài chuyện gia đình bà. Bà cũng chẳng là chủ tịch một đảng chính trị hay một hội đoàn từ thiện nào. Thăm dò dư luận cho thấy bà chỉ có khoảng 10% hậu thuẫn trong khối cử trị Cộng Hòa. Tóm lại bà chẳng là một nhân vật quan trọng ghê gớm.\nĐiều đáng nói là có một nhân vật quan trọng hơn bà Palin gấp ngàn lần mà không thấy cơ quan truyền thông nào nhân danh luật Freedom of Information đòi “giải mật” emails của ông: Obama thời ông còn làm nghị sĩ tiểu bang và liên bang.\nDù vậy, Palin vẫn là đối tượng hàng đầu của truyền thông cấp tiến. Dĩ nhiên ai cũng biết các báo không đi tìm những cái hay cái đẹp để ca tụng, mà chỉ là đi bới móc chuyện để chửi. Đây là chiến dịch “khui thùng rác” lớn nhất của truyền thông Mỹ.\nNhân danh “quyền muốn biết sự thật”, các cơ quan ngôn luận lớn nhất của Mỹ đổ xô bới rác để đánh một người mà họ chống đối mạnh nhất. Bình luận gia bảo thủ Ann Coulter đã gọi đây là một thứ “colonoscopy” của truyền thông (kẻ viết xin gượng dịch cho lịch sự là \"soi ruột\"). Sau cả tuần lễ, báo điện tử The Ticket lên tiếng bày tỏ sự thất vọng chung của cả khối truyền thông: chẳng thấy gì ghê gớm để chửi! Chẳng những vậy, hình ảnh bà thống đốc hình như còn được tốt ra nhiều: theo báo phe ta là Washington Post, mấy chục ngàn emails này có thể là những tài liệu vận động hữu hiệu nhất cho bà ra tranh cử tổng thống, vì cho thấy hình ảnh một thống đốc rất có khả năng, mạnh bạo đứng ra chống lại các thế lực kể cả các thế lực Cộng Hòa (bài \"Palin vs. the Press\", Washington Post, June 14, 2011)\nTrong lịch sử tranh cử tổng thống Mỹ, chưa người nào bị đánh kỹ như bà Palin. Ngay khi tin bà được lựa làm ứng viên phó tổng thống của Cộng Hòa được loan ra là cả ngàn ký giả đã đổ bộ vào tiểu bang Alaska để bắt đầu đi tìm rác. Truyền thông cấp tiến dòng chính tìm mọi cách mô tả Palin như một mụ nhà quê u mê nhất trái đất. Đài truyền hình NBC đưa một nữ kịch sĩ hài vô danh là Tina Fey lên đóng vai Palin trong một chương trình hài hàng tuần để bôi lọ bà. Rồi một số báo lấy luôn mấy câu hài ngớ ngẩn của Tina Fey gán ghép thành những câu tuyên bố của bà Palin để có cớ chê bai!\nĐời sống cá nhân của bà và gia đình cũng bị xuyên tạc, bôi nhọ không nương tay.\nThậm chí đứa con tật nguyền của bà cũng không được tha, bị lôi ra làm đề tài diễu trên truyền hình, còn bị bôi lọ đây là cháu ngoại của bà Palin. Bà nhận là con ruột để khỏa lấp chuyện đây thực sự là con hoang của cô con gái vị thành niên. Riêng bà thì việc xuất hiện trên truyền hình để trả lời hai cuộc phỏng vấn được truyền thông biến thành bằng chứng không chối cãi về tính ngớ ngẩn của bà.\nDưới con mắt của truyền thông cấp tiến, các ông bà Cộng Hòa đều là những tên cà đụt nhất thế giới: từ một Eisenhower hữu dũng vô mưu, đến một Nixon vô lại, một Ford không đủ khả năng làm hai chuyện một lúc như vừa đi vừa nhai kẹo cao su, một Reagan tài tử cao bồi hạng bét, một Bush cha công chức lờ mờ, một Bush con là thằng ngốc của làng. Trong khi các ông Dân Chủ thì đều là thiên tài xuất chúng, thông minh tuyệt thế, tinh hoa của vũ trụ như Kennedy, Johnson, Clinton và dĩ nhiên Obama. Ngay cả ông trồng đậu phộng lờ mờ Carter cũng được tung hô là kỹ sư nguyên tử học.\nTrong lịch sử cận đại Mỹ, từ sau Đệ Nhị Thế Chiến đến TT Bush, dân Mỹ đã bầu cho năm tổng thống Dân Chủ qua 24 năm và sáu tổng thống Cộng Hòa với 36 năm. Đảng của mấy ông ngố hình như được dân Mỹ ủng hộ hơn. Thành ra chuyện truyền thông trí thức bôi bác bà Palin cũng không có gì mới lạ.\nĐiều mới lạ là tính hung hãn chưa từng thấy.\nDường như truyền thông cấp tiến nhìn bà Palin như là một mối họa lớn nhất, cần phải nhổ cỏ tận rễ, không thể coi thường hay có một sơ hở nhỏ nào. Xét cho cùng thì lo sợ này không phải là không căn cứ.\nBà Palin, chẳng chỉ là một người bảo thủ, mà còn là hình ảnh của một nước Mỹ rất… Mỹ, mà dân Mỹ cảm thấy gần gũi. Một người đàn bà tiêu biểu cho một nước Mỹ trung lưu.\nĐây là một người vừa là hoa hậu vừa là cầu thủ bóng rổ, với một mức giáo dục bình thường (không biết Yale hay Harvard là gì), mức hiểu biết bình thường (chẳng bao giờ đọc New York Times hay Wall Street Journal) mà vẫn thành công leo đến tột đỉnh, vừa lo chuyện quốc sự vừa gánh chuyện gia đình - mà lại là một gia đình trung lưu bình thường với những vấn đề và những lục đục mà cả triệu gia đình Mỹ cũng gặp phải, can đảm không phá thai để sanh và nuôi một đứa con tật nguyền, một người luôn luôn lớn tiếng cổ võ cho những giá trị rất Mỹ như đức tin, quyền có súng, thú đi săn, hạnh phúc gia đình, quyền tự do ăn nói mà không cần rào trước đón sau như các chính khách.\nMà cũng là người có sức thu hút hấp dẫn rất đặc biệt.\nCuộc tranh cử tổng thống của TNS John McCain trước đây đi đến giai đoạn hấp dẫn còn thua bài giảng của một thầy giáo làng dạy công dân giáo dục cho học sinh tiểu học. Nhưng ông McCain vừa tuyển bà Palin vào liên danh là đảng Cộng Hòa như sống lại và cuộc chạy đua tự nhiên thành hào hứng. Mỗi lần đi vận động, ông McCain huy động được chừng vài ba trăm người nghe là mừng. Mỗi lần ra mắt công chúng là bà Palin có ngay vài chục ngàn người tham gia. Ngay sau hai Đại hội đảng, có lúc liên danh Obama-Biden của Dân Chủ bị tuột xuống thấp hơn liên danh McCain-Palin.\nNếu không có cuộc khủng hoảng tài chánh bất ngờ hồi Tháng Chín năm 2008 thì chưa biết được bên nào đã thắng!\nNgay bây giờ, hai năm sau cuộc bầu cử và sau khi bà Palun đã là công dân không chức vụ gì mà uy tín vẫn đứng hàng đầu trong khối bảo thủ Cộng Hòa. Sách của bà viết bán chạy hơn tôm tươi. Bà là lãnh tụ không chính thức của Phong Trào Tea Party, phong trào đã làm cho đảng Dân Chủ mất thế đa số tại Hạ Viện, và mất thế kiểm soát tuyệt đối Thượng Viện trong cuộc bầu cử Tháng 11 năm ngoái.\nTruyền thông cấp tiến có thể tùy hỷ bôi bác khinh thường Palin nhưng không ai có thể phủ nhận tiếng nói của bà có ảnh hưởng mạnh mẽ trong chính trường Mỹ. Ít người chịu nhìn nhận cái mâu thuẫn trong câu chuyện “một mụ nhà quê ngớ ngẩn” mà lại gây tiếng vang chính trị lớn lao như vậy. Giới truyền thông này bị ám ảnh đến mức nhất cử nhất động của bà đều được theo dõi và chỉ trích. Báo điện tử CNN gần như cứ hai ba tuần là lại tung lên một bài với những cái tựa đề như “tin xấu cho bà Palin” (Bad News for Palin), hay “Bà Palin gặp rắc rối” (Palin in Trouble).\nViệc truyền thông dòng chính bị hớp hồn bởi Palin được một nhà báo trung lập viết một bài than phiền trên báo điện tử phe ta CNN với tựa đề “Phải khảo xét tổng thống, chứ không phải bà Palin” (Scrutinize the President, not Palin). Ông nhà báo này bực mình sao truyền thông lại thắc mắc quá mức về một bà chẳng là ai cả, chẳng có chức quyền gì, cũng chẳng phải là ứng viên tổng thống. Trong khi chẳng ai để ý đến bài diễn văn của TT Obama đọc trong tuần về vấn đề phục hồi kinh tế, một đề tài hiển nhiên quan trọng gấp ngàn lần mấy cái emails cũ rích của bà Palin.\nHoặc giả khối truyền thông cấp tiến rất thông minh, đang tìm cách đánh lạc hướng dư luận\" Cố tình kéo thiên hạ ra xa những thành quả khiêm tốn của TT Obama\"\nTT Obama trong bài diễn văn, đã kể công ông đã cứu nguy kinh tế bằng cách cứu nguy các hãng xe hơi. Ông cho rằng không cứu nguy các hãng xe thì đã có thêm một triệu người bị thất nghiệp, và hơn thế nữa, hãng xe Chrysler đã hoàn trả lại hết tiền chính phủ bỏ ra cứu họ. Nghe thì rất đáng hoan nghênh, nhưng các đệ tử trung kiên của TT Obama khoan vỗ tay vội. Thành tích này, thật ra là thành tích của… TT Bush vì quyết định cứu nguy các hãng xe là quyết định của TT Bush, TT Obama chỉ tiếp tục chi tiền theo quyết định của Bush. Trong 12 tỷ đưa cho Chrysler, đã có 4 tỷ được đưa từ thời Bush, và 8 tỷ đưa tiếp tục dưới thời Obama. Còn chuyện Chrysler hoàn trả hết tiền của Nhà Nước là điều mà ngay cả Washington Post cũng phải than phiền TT Obama đã nói không đúng sự thật (President Obama’s phony accounting on the auto industry bailout, Washington Post, June 7, 2011).\nNếu TT Obama chỉ có thể khoe thành tích thừa hưởng của TT Bush thì ông sẽ gặp khó khăn lớn trong kỳ bầu cử tới, và bà Palin trở thành một đe dọa thật sự khiến cả giới truyền thông phe ta phải ùn ùn xúm lại đánh hội đồng phủ đầu trước. Một mụ nhà quê u mê mà trở thành mối đe dọa lớn cho Đấng Tiên Tri như vậy, kể ra thì cũng là một câu chuyện hy hữu đáng chú ý. (19-6-11)",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/entities/urn:activity:779794090282721298/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/779778207791456264/outboxoutbox"
}