A small tool to view real-world ActivityPub objects as JSON! Enter a URL
or username from Mastodon or a similar service below, and we'll send a
request with
the right
Accept
header
to the server to view the underlying object.
{
"@context": "https://www.w3.org/ns/activitystreams",
"type": "OrderedCollectionPage",
"orderedItems": [
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637/entities/urn:activity:788771206181425152",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637",
"content": "Dịch một bai nói về sự tái sinh của chủ nghĩa tự do thế kỷ XX. Sau bài này sẽ là một loạt bài dịch Triết học nói về ba Triết gia có ảnh hưởng tới chủ nghĩa tự do. Mời các bạn đọc. Cám ơn.<br /><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=Conservative\" title=\"#Conservative\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#Conservative</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=OliverDo\" title=\"#OliverDo\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#OliverDo</a><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=Thangdichbaidao\" title=\"#Thangdichbaidao\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#Thangdichbaidao</a><br /><br />CHỦ NGHĨA TỰ DO CỦA THỂ KỶ XX HỒI SINH<br /><br />Author: R. Raico<br />Translator: Oliver Do <br /><br />Đệ Nhứt Thế chiến là bước ngoặt của thế kỷ XX. Nó là sản phẩm của các tư tưởng và chính sách chống lại tự do (antiliberal) như chủ nghĩa quân phiệt (militarism) và chủ nghĩa bảo hộ (protectionism), cuộc Đại Thế chiến đã nuôi dưỡng chế độ trung ương tập quyền dưới mọi hình thức. Tại châu Âu và tại Mỹ, xu hướng can thiệp của nhà nước đã tăng cách nhanh chóng, khi chính phủ bắt đầu cưỡng bách, kiểm duyệt, thổi phồng, tạo ra hàng núi nợ, sát nhập các doanh nghiệp và lao động, và kiểm soát nền kinh tế. Ở khắp mọi nơi các trí thức “Tiến bộ” (Prosessive) đã chứng kiến những giấc mơ của họ trở thành hiện thực. Chủ nghĩa tự do (laissez-faire) xưa cũ đã bị đào thải, họ (những trí thức tiến bộ) hả hê, và tương lai thuộc về chủ nghĩa tập thể (collectivism). Câu hỏi duy nhất dường như là: Chủ nghĩa tập thể kiểu gì?<br /><br />Ở Nga, sự hỗn loạn của chiến tranh đã cho phép một nhóm nhỏ những nhà cách mạng Mác-xít chiếm lấy quyền lực và thành lập một trung tâm đầu não cho sự nghiệp cách mạng của thế giới. Ở thế kỷ XIX, Karl Marx đã sáng tạo ra một “tôn giáo” mang tính thế tục có sức hút rất mạnh mẽ. Nó hứa giải phóng con người bằng cách thay thế thế giới phức tạp, vốn gây ra những xung đột của nền kinh tế thị trường bằng sự kiểm soát có ý thức, “mang tính khoa học”. Được áp dụng vào thực tế bởi Lenin và Trotsky tại Nga, cuộc thử nghiệm nền kinh tế Mác-xít đã dẫn đến thảm họa. Trong 70 năm tiếp theo, các nhà cai trị Đỏ đã lảo đảo từ các âm mưu chắp vá này sang các âm mưu chắp vá khác. Nhưng những nỗi kinh hoàng từ khủng bố vẫn giữ họ ở thế cai trị, và bằng những nỗ lực tuyên truyền qui mô nhất của mình, họ đã thuyết phục các trí thức ở phương Tây cũng như ở các nước Thế giới thứ ba đang nổi lên rằng, thực thế, chủ nghĩa Cộng Sản (communism) là “tương lai rực rỡ cho cả nhân loại”.<br /><br />Các hiệp ước hòa bình được thông qua một cách vội vã của Tổng thống Woodrow Wilson và lãnh đạo của các nước đồng minh khác đã làm cho châu Âu trở thành một cái vạc nóng đầy sự oán giận và thù hận. Bị quyến rũ bởi các quý ông dân tộc chủ nghĩa và sợ hãi mối đe dọa từ chủ nghĩa Cộng Sản, hàng triệu người dân châu Âu đã quay sang hình thái thờ tự nhà nước được gọi là Chủ nghĩa Phát-xít (Fascism) và Chủ nghĩa Xã hội Quốc gia (National Socialism), hay Chủ nghĩa Quốc Xã (Nazism). Mặc dù có các sai lầm về kinh tế, các học thuyết này hứa hẹn sự thịnh vượng và quyền lực quốc gia thông qua việc kiểm soát toàn bộ của nhà nước đối với xã hội, trong khi kích động nhiều cuộc chiến tranh hơn và tàn khốc hơn.<br /><br />SỰ TRỖI DẬY CỦA NHÀ NƯỚC PHÚC LỢI<br /><br />Ở những nước dân chủ, các hình thái trung ương tập quyền nhẹ nhàng hơn nắm quyền cai trị. Xấu hổ là tất cả các hình thái ấy được phát minh ra trong thập niên 1880, ở Đức. Nơi Otto von Bismarck, Thủ tướng Sắt, đưa ra một loạt các chương trình bảo hiểm tuổi già, khuyết tật, tai nạn và bệnh tật do nhà nước điều hành. Các nhà tự do Đức khi ấy lập luận rằng những kế hoạch như thế đơn giản chỉ là một sự trở lại chủ nghĩa gia trưởng (paternalism) của chế độ quân chủ chuyên chế (absolutist monarchies). Bismarck đã thắng, và phát minh của ông – nhà nước phúc lợi (welfare state) – đã được bắt chước ở mọi nơi trên toàn cõi châu Âu, bao gồm các nước toàn trị. Với New Deal, nhà nước phúc lợi đã chính thức hiện diện tại Hoa Kỳ.<br /><br />Tuy nhiên, quyền tư hữu và trao đổi tự do vẫn là các nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế Tây phương. Cạnh tranh, động cơ lợi nhuận, tích lũy tư bản (bao gồm nguồn lực con người), tự do giao thương, hoàn thiện thị trường, tăng cường chuyên môn hóa – tất cả đều góp phần thúc đẩy các tiến bộ kĩ thuật hiệu quả và nâng cao mức sống cho người dân. Do đó, sức mạnh và sự linh hoạt của động cơ năng suất tư bản chủ nghĩa này đã chứng minh rằng sự can thiệp của nhà nước, các nghiệp đoàn lao động mang tính cưỡng bách, thậm chí những khủng hoảng và các cuộc chiến tranh được tạo ra bởi nhà nước không thể cản trở nền kinh tế tăng trưởng về lâu dài.<br /><br />Những năm 1920 và thập kỷ 30 đã đánh dấu điểm cực tiểu của phong trào tự do cổ điển trong thế kỷ này. Đặc biệt là sau cách chính sách can thiệp của chính phủ vào hệ thống tiền tệ đã dẫn đến sự sụp đổ năm 1929 và cuộc Đại Suy Trầm, các ý kiến chủ yếu cho rằng lịch sử đã đóng cuốn sách viết về chủ nghĩa tư bản cạnh tranh, và triết lý tự do.<br /><br />Nếu có một mốc thời gian đánh dấu sự hồi sinh của chủ nghĩa tự do, thì đó là năm 1922, năm xuất bản cuốn sách Chủ nghĩa xã hội (Socialism), của kinh tế gia Trường phái Áo Ludwig von Mises. Một trong những tư tưởng gia nổi bật nhất của thế kỷ, Mises cũng là một người đàn ông can đảm. Trong Chủ nghĩa xã hội, ông đã thách thức những kẻ thù của chủ nghĩa tư bản. Trên thực tế, ông nói: “Các ngài cáo buộc hệ thống tư hữu là khởi nguồn của tất cả tệ nạn xã hội, mà chỉ có chủ nghĩa xã hội mới có khả năng chữa lành được. Được, nhưng liệu các ngài có sẵn lòng làm việc mà các ngài chưa từng làm trước đây: các ngài sẽ giải thích làm thế nào một nền kinh tế phức hợp có khả năng vận hành mà không có thị trường, và cả giá cả, cho tư liệu sản xuất?” Mises chứng minh rằng tính toán kinh tế mà không có tư hữu là bất khả thi, và phơi bày rằng chủ nghĩa xã hội chỉ là một ảo ảnh mê hoặc mà thôi.<br /><br />Thách thức của Mises đối với các tư tưởng chính thống thịnh hành đã khai mở tâm trí của các tư tưởng gia ở châu Âu và ở Mỹ. F. A. Hayek, Wilhelm Roepke, và Lionel Robbins là những người trong đám đông mà Mises đã chuyển sự quan tâm của họ sang thị trường tự do. Và, trong suốt sự nghiệp rất dài của mình, Mises đã soạn thảo và cải cách lý thuyết kinh tế và triết học xã hội của ông, trở thành nhà tư tưởng tự do-cổ điển hàng đầu được thừa nhận vào thế kỷ XX.<br /><br />“CÁNH HỮU LÃO LUYỆN”<br /><br />Ở châu Âu và đặc biệt là ở Mỹ, những cá nhân và nhóm rải rác giữ gìn các triết lý tự do cổ điển vẫn còn tồn tại. Tại trường kinh tế London và Đại học Chicago, các viện sĩ có thể tìm thấy, ngay cả trong những năm 30 và 40, những người bảo vệ các giá trị cơ bản của ý tưởng doanh nghiệp tự do. Tại Hoa Kỳ, một nhóm các nhà văn dũng cảm, chủ yếu là các nhà báo, đã sống sót. Bây giờ, họ được gọi là những người “Cánh Hữu lão luyện” (the Old Right), họ bao gồm Albert Jay Nock, Frank Chodorov, H. L. Mencken, Felix Morley, và John T. Flynn. Được thúc đẩy hành động bởi sự liên quan mang hơi hướng toàn trị của chính sách New Deal của Tổng thống Franklin Roosevelt, những nhà văn này đã nhắc lại truyền thống tự do cá nhân của Mỹ và sự hoài nghi của họ đối với chính phủ. Họ cùng nhau phản đối chính sách can thiệp toàn cầu của Roosevelt như là sự biến chất của nước Mỹ. Được ủng hộ bởi một số nhà xuất bản và các doanh gia can đảm, những người “Cánh Hữu lão luyện” đã nuôi dưỡng ngọn lửa các tư tưởng của Jefferson xuyên qua những ngày tháng đen tối nhất của New Deal và Đệ Nhị Thế chiến.<br /><br />Với sự kết thúc của chiến tranh, một phong trào mới ra đời. Lúc đầu thì nhỏ, nó được nuôi dưỡng bởi các công nhân. Der Weg Zur Knechtschafcủa Hayek, xuất bản năm 1944, đã vang lên lời cảnh báo tới mọi người rằng, trong việc theo đuổi các chính sách xã hội chủ nghĩa, phương Tây đang mạo hiểm để mất đi nền văn minh tự do truyền thống. Năm 1946, Leonard Read thành lập Tổ chức Giáo dục Kinh tế, ở Irvington, New York, xuất bản các tác phẩm của Henry Hazlitt và các nhà tiên phong khác của thị trường tự do. Mises và Hayek, cả hai giờ đây đang ở Mỹ, tiếp tục công việc của họ. Hayek là người dẫn đầu trong việc thành lập Cộng đồng Mont Pelerin, một nhóm các học giả, các nhà hoạt động, các doanh gia ủng hộ tư tưởng tự do cổ điển trên toàn thế giới.<br /><br />Mises, không an phận là một giáo viên, tổ chức một buổi hội thảo tại Đại học New York, thu hút các sinh viên như Murray Rothbard và Israel Kirzner. Rothbard tiếp tục làm đắm chìm vào các tư tưởng của Trường phái Áo với những bài giảng về luật tự nhiên đã tạo ra một sự tổng hợp mạnh mẽ thu hút nhiều người trẻ tuổi. Tại đại học Chicago, Milton Friedman, George Stigler, và Aaron Director dẫn đầu nhóm kinh tế gia tự do cổ điển mà nhờ chuyên môn của họ đã phơi bày các khuyết điểm của chính phủ hành động. Nữ văn sĩ tài năng người Anh Ayn Rand đã kết hợp chặt chẽ các chủ đề tự do trong các cuốn sách bán chạy nhất của bà, và thậm chí đã tạo ra một trường phái triết học riêng.<br /><br />SỰ THÙ ĐỊCH CÓ THỂ ĐOÁN TRƯỚC<br /><br />Phản ứng đối với việc đối mới chủ nghĩa tự do đích thực đối với cánh Tả - “tự do” – là rõ rệt hơn, việc thành lập nền dân chủ-xã hội có thể đoán trước được, và hung dữ. Năm 1954, ví dụ, Hayek đã chỉnh sửa một tập sách có nhan đề Chủ nghĩa tư bản và các sử gia (Capitalism and the Historians), một tập hợp các bài luận của các học giả nổi bật tranh cãi về cách diễn giải thịnh hành của các nhà Xã hội chủ nghĩa về cuộc Cách mạng Công nghiệp. Một tạp chí khoa học đã cho phép Arthur Schlesinger, Jr., giáo sư đại học Havard và một nhà ủng hộ New Deal, phá hủy cuốn sách với những lời lẽ sau: “Nước Mỹ đã có quá nhiều vấn đề đối với chính sách sản xuất nội địa của McCarthy để không cần phải nhập khẩu thêm các giáo sư Vienna để thêm vào các vấn đề học thuật bóng bẩy vào tiến trình chung.”<br /><br />Sự ra đời các công trình khác bị phá hoại trong im lặng. Cho đến cuối năm 1962, không một tạp chí hay tờ báo nổi tiếng nào chọn cuốn Chủ nghĩa tư bản và tự do (Capitalism and Freedom) của Friedman để tường thuật lại. Tuy nhiên, các nhà văn và các nhà hoạt động đã dẫn dắt cuộc phục hưng của chủ nghĩa tự do cổ điển và nó đã tìm được sự cộng hưởng ngày càng tăng của công chúng. Hàng triệu người Mỹ thuộc mọi tầng lớp đã cùng nhau trân trọng các giá trị của thị trường tự do, và quyền tư hữu một cách lặng lẽ. Sự hiện diện ngày càng tăng của các trí thức với kiến thức vững chắc đã truyền cảm hứng cho những công dân này đứng lên ủng hộ các ý tưởng mà họ phải gìn giữ quá lâu.<br /><br />Trong những năm 70 và 80, với sự thất bại rõ nét của các chương trình kế hoạch hóa và can thiệp của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tự do cổ điển là trở thành một phong trào thịnh hành trên toàn thế giới. Ở các nước phương Tây, và sau đó, không thể tin nổi, ở các quốc gia thuộc Hiệp ước Warsaw cũ, các lãnh đạo chính trị còn tuyên bố mình là môn đồ của Hayek và Friedman. Vào cuối thế kỷ XX, chủ nghĩa tự do cũ, đích thực, đã trở lại và mạnh mẽ hơn chính nó cách đây một trăm năm.<br /><br />Tuy nhiên, ở các nước phương Tây, nhà nước tiếp tục mở rộng không ngừng, thực dân hóa một số lãnh vực của đời sống xã hội sau khi đã thực hiện những chính sách khác. Tại Mỹ, nền Cộng Hòa đang nhanh chóng trở thành một bộ nhớ mờ nhạt, khi các quan chức và các nhà lập kế hoạch toàn cầu chuyển nhiều quyền lực hơn về trung tâm. Vì vậy, cuộc đấu tranh vẫn còn tiếp tục, như nó phải thế. Hai thế kỷ trước, khi chủ nghĩa tự do còn non trẻ, Jefferson đã nói cho chúng ta biết cái giá của tự do.<br /><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/788771206181425152",
"published": "2017-12-16T14:15:10+00:00",
"source": {
"content": "Dịch một bai nói về sự tái sinh của chủ nghĩa tự do thế kỷ XX. Sau bài này sẽ là một loạt bài dịch Triết học nói về ba Triết gia có ảnh hưởng tới chủ nghĩa tự do. Mời các bạn đọc. Cám ơn.\n\n#Conservative #OliverDo\n#Thangdichbaidao\n\nCHỦ NGHĨA TỰ DO CỦA THỂ KỶ XX HỒI SINH\n\nAuthor: R. Raico\nTranslator: Oliver Do \n\nĐệ Nhứt Thế chiến là bước ngoặt của thế kỷ XX. Nó là sản phẩm của các tư tưởng và chính sách chống lại tự do (antiliberal) như chủ nghĩa quân phiệt (militarism) và chủ nghĩa bảo hộ (protectionism), cuộc Đại Thế chiến đã nuôi dưỡng chế độ trung ương tập quyền dưới mọi hình thức. Tại châu Âu và tại Mỹ, xu hướng can thiệp của nhà nước đã tăng cách nhanh chóng, khi chính phủ bắt đầu cưỡng bách, kiểm duyệt, thổi phồng, tạo ra hàng núi nợ, sát nhập các doanh nghiệp và lao động, và kiểm soát nền kinh tế. Ở khắp mọi nơi các trí thức “Tiến bộ” (Prosessive) đã chứng kiến những giấc mơ của họ trở thành hiện thực. Chủ nghĩa tự do (laissez-faire) xưa cũ đã bị đào thải, họ (những trí thức tiến bộ) hả hê, và tương lai thuộc về chủ nghĩa tập thể (collectivism). Câu hỏi duy nhất dường như là: Chủ nghĩa tập thể kiểu gì?\n\nỞ Nga, sự hỗn loạn của chiến tranh đã cho phép một nhóm nhỏ những nhà cách mạng Mác-xít chiếm lấy quyền lực và thành lập một trung tâm đầu não cho sự nghiệp cách mạng của thế giới. Ở thế kỷ XIX, Karl Marx đã sáng tạo ra một “tôn giáo” mang tính thế tục có sức hút rất mạnh mẽ. Nó hứa giải phóng con người bằng cách thay thế thế giới phức tạp, vốn gây ra những xung đột của nền kinh tế thị trường bằng sự kiểm soát có ý thức, “mang tính khoa học”. Được áp dụng vào thực tế bởi Lenin và Trotsky tại Nga, cuộc thử nghiệm nền kinh tế Mác-xít đã dẫn đến thảm họa. Trong 70 năm tiếp theo, các nhà cai trị Đỏ đã lảo đảo từ các âm mưu chắp vá này sang các âm mưu chắp vá khác. Nhưng những nỗi kinh hoàng từ khủng bố vẫn giữ họ ở thế cai trị, và bằng những nỗ lực tuyên truyền qui mô nhất của mình, họ đã thuyết phục các trí thức ở phương Tây cũng như ở các nước Thế giới thứ ba đang nổi lên rằng, thực thế, chủ nghĩa Cộng Sản (communism) là “tương lai rực rỡ cho cả nhân loại”.\n\nCác hiệp ước hòa bình được thông qua một cách vội vã của Tổng thống Woodrow Wilson và lãnh đạo của các nước đồng minh khác đã làm cho châu Âu trở thành một cái vạc nóng đầy sự oán giận và thù hận. Bị quyến rũ bởi các quý ông dân tộc chủ nghĩa và sợ hãi mối đe dọa từ chủ nghĩa Cộng Sản, hàng triệu người dân châu Âu đã quay sang hình thái thờ tự nhà nước được gọi là Chủ nghĩa Phát-xít (Fascism) và Chủ nghĩa Xã hội Quốc gia (National Socialism), hay Chủ nghĩa Quốc Xã (Nazism). Mặc dù có các sai lầm về kinh tế, các học thuyết này hứa hẹn sự thịnh vượng và quyền lực quốc gia thông qua việc kiểm soát toàn bộ của nhà nước đối với xã hội, trong khi kích động nhiều cuộc chiến tranh hơn và tàn khốc hơn.\n\nSỰ TRỖI DẬY CỦA NHÀ NƯỚC PHÚC LỢI\n\nỞ những nước dân chủ, các hình thái trung ương tập quyền nhẹ nhàng hơn nắm quyền cai trị. Xấu hổ là tất cả các hình thái ấy được phát minh ra trong thập niên 1880, ở Đức. Nơi Otto von Bismarck, Thủ tướng Sắt, đưa ra một loạt các chương trình bảo hiểm tuổi già, khuyết tật, tai nạn và bệnh tật do nhà nước điều hành. Các nhà tự do Đức khi ấy lập luận rằng những kế hoạch như thế đơn giản chỉ là một sự trở lại chủ nghĩa gia trưởng (paternalism) của chế độ quân chủ chuyên chế (absolutist monarchies). Bismarck đã thắng, và phát minh của ông – nhà nước phúc lợi (welfare state) – đã được bắt chước ở mọi nơi trên toàn cõi châu Âu, bao gồm các nước toàn trị. Với New Deal, nhà nước phúc lợi đã chính thức hiện diện tại Hoa Kỳ.\n\nTuy nhiên, quyền tư hữu và trao đổi tự do vẫn là các nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế Tây phương. Cạnh tranh, động cơ lợi nhuận, tích lũy tư bản (bao gồm nguồn lực con người), tự do giao thương, hoàn thiện thị trường, tăng cường chuyên môn hóa – tất cả đều góp phần thúc đẩy các tiến bộ kĩ thuật hiệu quả và nâng cao mức sống cho người dân. Do đó, sức mạnh và sự linh hoạt của động cơ năng suất tư bản chủ nghĩa này đã chứng minh rằng sự can thiệp của nhà nước, các nghiệp đoàn lao động mang tính cưỡng bách, thậm chí những khủng hoảng và các cuộc chiến tranh được tạo ra bởi nhà nước không thể cản trở nền kinh tế tăng trưởng về lâu dài.\n\nNhững năm 1920 và thập kỷ 30 đã đánh dấu điểm cực tiểu của phong trào tự do cổ điển trong thế kỷ này. Đặc biệt là sau cách chính sách can thiệp của chính phủ vào hệ thống tiền tệ đã dẫn đến sự sụp đổ năm 1929 và cuộc Đại Suy Trầm, các ý kiến chủ yếu cho rằng lịch sử đã đóng cuốn sách viết về chủ nghĩa tư bản cạnh tranh, và triết lý tự do.\n\nNếu có một mốc thời gian đánh dấu sự hồi sinh của chủ nghĩa tự do, thì đó là năm 1922, năm xuất bản cuốn sách Chủ nghĩa xã hội (Socialism), của kinh tế gia Trường phái Áo Ludwig von Mises. Một trong những tư tưởng gia nổi bật nhất của thế kỷ, Mises cũng là một người đàn ông can đảm. Trong Chủ nghĩa xã hội, ông đã thách thức những kẻ thù của chủ nghĩa tư bản. Trên thực tế, ông nói: “Các ngài cáo buộc hệ thống tư hữu là khởi nguồn của tất cả tệ nạn xã hội, mà chỉ có chủ nghĩa xã hội mới có khả năng chữa lành được. Được, nhưng liệu các ngài có sẵn lòng làm việc mà các ngài chưa từng làm trước đây: các ngài sẽ giải thích làm thế nào một nền kinh tế phức hợp có khả năng vận hành mà không có thị trường, và cả giá cả, cho tư liệu sản xuất?” Mises chứng minh rằng tính toán kinh tế mà không có tư hữu là bất khả thi, và phơi bày rằng chủ nghĩa xã hội chỉ là một ảo ảnh mê hoặc mà thôi.\n\nThách thức của Mises đối với các tư tưởng chính thống thịnh hành đã khai mở tâm trí của các tư tưởng gia ở châu Âu và ở Mỹ. F. A. Hayek, Wilhelm Roepke, và Lionel Robbins là những người trong đám đông mà Mises đã chuyển sự quan tâm của họ sang thị trường tự do. Và, trong suốt sự nghiệp rất dài của mình, Mises đã soạn thảo và cải cách lý thuyết kinh tế và triết học xã hội của ông, trở thành nhà tư tưởng tự do-cổ điển hàng đầu được thừa nhận vào thế kỷ XX.\n\n“CÁNH HỮU LÃO LUYỆN”\n\nỞ châu Âu và đặc biệt là ở Mỹ, những cá nhân và nhóm rải rác giữ gìn các triết lý tự do cổ điển vẫn còn tồn tại. Tại trường kinh tế London và Đại học Chicago, các viện sĩ có thể tìm thấy, ngay cả trong những năm 30 và 40, những người bảo vệ các giá trị cơ bản của ý tưởng doanh nghiệp tự do. Tại Hoa Kỳ, một nhóm các nhà văn dũng cảm, chủ yếu là các nhà báo, đã sống sót. Bây giờ, họ được gọi là những người “Cánh Hữu lão luyện” (the Old Right), họ bao gồm Albert Jay Nock, Frank Chodorov, H. L. Mencken, Felix Morley, và John T. Flynn. Được thúc đẩy hành động bởi sự liên quan mang hơi hướng toàn trị của chính sách New Deal của Tổng thống Franklin Roosevelt, những nhà văn này đã nhắc lại truyền thống tự do cá nhân của Mỹ và sự hoài nghi của họ đối với chính phủ. Họ cùng nhau phản đối chính sách can thiệp toàn cầu của Roosevelt như là sự biến chất của nước Mỹ. Được ủng hộ bởi một số nhà xuất bản và các doanh gia can đảm, những người “Cánh Hữu lão luyện” đã nuôi dưỡng ngọn lửa các tư tưởng của Jefferson xuyên qua những ngày tháng đen tối nhất của New Deal và Đệ Nhị Thế chiến.\n\nVới sự kết thúc của chiến tranh, một phong trào mới ra đời. Lúc đầu thì nhỏ, nó được nuôi dưỡng bởi các công nhân. Der Weg Zur Knechtschafcủa Hayek, xuất bản năm 1944, đã vang lên lời cảnh báo tới mọi người rằng, trong việc theo đuổi các chính sách xã hội chủ nghĩa, phương Tây đang mạo hiểm để mất đi nền văn minh tự do truyền thống. Năm 1946, Leonard Read thành lập Tổ chức Giáo dục Kinh tế, ở Irvington, New York, xuất bản các tác phẩm của Henry Hazlitt và các nhà tiên phong khác của thị trường tự do. Mises và Hayek, cả hai giờ đây đang ở Mỹ, tiếp tục công việc của họ. Hayek là người dẫn đầu trong việc thành lập Cộng đồng Mont Pelerin, một nhóm các học giả, các nhà hoạt động, các doanh gia ủng hộ tư tưởng tự do cổ điển trên toàn thế giới.\n\nMises, không an phận là một giáo viên, tổ chức một buổi hội thảo tại Đại học New York, thu hút các sinh viên như Murray Rothbard và Israel Kirzner. Rothbard tiếp tục làm đắm chìm vào các tư tưởng của Trường phái Áo với những bài giảng về luật tự nhiên đã tạo ra một sự tổng hợp mạnh mẽ thu hút nhiều người trẻ tuổi. Tại đại học Chicago, Milton Friedman, George Stigler, và Aaron Director dẫn đầu nhóm kinh tế gia tự do cổ điển mà nhờ chuyên môn của họ đã phơi bày các khuyết điểm của chính phủ hành động. Nữ văn sĩ tài năng người Anh Ayn Rand đã kết hợp chặt chẽ các chủ đề tự do trong các cuốn sách bán chạy nhất của bà, và thậm chí đã tạo ra một trường phái triết học riêng.\n\nSỰ THÙ ĐỊCH CÓ THỂ ĐOÁN TRƯỚC\n\nPhản ứng đối với việc đối mới chủ nghĩa tự do đích thực đối với cánh Tả - “tự do” – là rõ rệt hơn, việc thành lập nền dân chủ-xã hội có thể đoán trước được, và hung dữ. Năm 1954, ví dụ, Hayek đã chỉnh sửa một tập sách có nhan đề Chủ nghĩa tư bản và các sử gia (Capitalism and the Historians), một tập hợp các bài luận của các học giả nổi bật tranh cãi về cách diễn giải thịnh hành của các nhà Xã hội chủ nghĩa về cuộc Cách mạng Công nghiệp. Một tạp chí khoa học đã cho phép Arthur Schlesinger, Jr., giáo sư đại học Havard và một nhà ủng hộ New Deal, phá hủy cuốn sách với những lời lẽ sau: “Nước Mỹ đã có quá nhiều vấn đề đối với chính sách sản xuất nội địa của McCarthy để không cần phải nhập khẩu thêm các giáo sư Vienna để thêm vào các vấn đề học thuật bóng bẩy vào tiến trình chung.”\n\nSự ra đời các công trình khác bị phá hoại trong im lặng. Cho đến cuối năm 1962, không một tạp chí hay tờ báo nổi tiếng nào chọn cuốn Chủ nghĩa tư bản và tự do (Capitalism and Freedom) của Friedman để tường thuật lại. Tuy nhiên, các nhà văn và các nhà hoạt động đã dẫn dắt cuộc phục hưng của chủ nghĩa tự do cổ điển và nó đã tìm được sự cộng hưởng ngày càng tăng của công chúng. Hàng triệu người Mỹ thuộc mọi tầng lớp đã cùng nhau trân trọng các giá trị của thị trường tự do, và quyền tư hữu một cách lặng lẽ. Sự hiện diện ngày càng tăng của các trí thức với kiến thức vững chắc đã truyền cảm hứng cho những công dân này đứng lên ủng hộ các ý tưởng mà họ phải gìn giữ quá lâu.\n\nTrong những năm 70 và 80, với sự thất bại rõ nét của các chương trình kế hoạch hóa và can thiệp của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tự do cổ điển là trở thành một phong trào thịnh hành trên toàn thế giới. Ở các nước phương Tây, và sau đó, không thể tin nổi, ở các quốc gia thuộc Hiệp ước Warsaw cũ, các lãnh đạo chính trị còn tuyên bố mình là môn đồ của Hayek và Friedman. Vào cuối thế kỷ XX, chủ nghĩa tự do cũ, đích thực, đã trở lại và mạnh mẽ hơn chính nó cách đây một trăm năm.\n\nTuy nhiên, ở các nước phương Tây, nhà nước tiếp tục mở rộng không ngừng, thực dân hóa một số lãnh vực của đời sống xã hội sau khi đã thực hiện những chính sách khác. Tại Mỹ, nền Cộng Hòa đang nhanh chóng trở thành một bộ nhớ mờ nhạt, khi các quan chức và các nhà lập kế hoạch toàn cầu chuyển nhiều quyền lực hơn về trung tâm. Vì vậy, cuộc đấu tranh vẫn còn tiếp tục, như nó phải thế. Hai thế kỷ trước, khi chủ nghĩa tự do còn non trẻ, Jefferson đã nói cho chúng ta biết cái giá của tự do.\n\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637/entities/urn:activity:788771206181425152/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637/entities/urn:activity:783355578612195339",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637",
"content": "Dịch tiếp phần 2 trong loạt bài nói về cuốn Der Weg Zur Knechtschaf của Hayek. Lần này là chương XIII. Mời các bạn đọc và cho ý kiến.<br /><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=Conservative\" title=\"#Conservative\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#Conservative</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=OliverDo\" title=\"#OliverDo\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#OliverDo</a><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=Thangdichbaidao\" title=\"#Thangdichbaidao\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#Thangdichbaidao</a><br /><br />NƯỚC ANH ĐANG DẦN ĐI VÀO ĐƯỜNG VỀ NÔ LỆ<br /><br />Hayek đã dành một vài chương cuối cùng trong cuốn Der Weg Zur Knechtschaf để giải thích nguồn gốc và sự trỗi dậy của các chánh phụ độc tài. Trong chương mười hai, Hayek nhấn mạnh tới những nhà Mác-xít nổi bật, những người sau này đã đặt nền móng cho Đảng Xã hội chủ nghĩa Quốc gia (Nazi) ở Đức.<br /><br />Mục đích của Hayek khi viết chương “Những người toàn trị giữa chúng ta” là dùng nó như một lời cảnh tỉnh cho các độc giả của ông. Sự hủy diệt hàng loạt của Thế chiến thứ nhì đã gây sốc cho toàn thế giới. Nhưng trừ khi các cá nhân có khả năng xác định làm thế nào chủ nghĩa toàn trị (totalitarianism) đã thống trị Âu châu, họ sẽ không có sự chuẩn bị chu đáo để ngăn chặn điều đó xảy ra.<br /><br />Chính vì lý do này, Hayek đã dành chương mười ba để chứng minh cho độc giả của ông rằng một sự xuyên tạc sự thật tương tự đã xảy ra trong giới trí thức tinh hoa của Anh như từng xảy ra trong sự vươn lên của Đệ Tam Đế Chế (Drittes Reich).<br /><br />CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN GẶP NGUY HIỂM<br /><br />Nước Anh, chính là, như đã được giải thích trong chương trước, cái nôi sinh ra chủ nghĩa cá nhân (Individualism) và những hệ tư tưởng của nó, đã dần dần trượt dài trên con đường tương tự như nước Đức trong những thập niên trước Thế chiến thứ nhì. Mặc dù có thể dưới một hình thức khác, khi nhìn từ góc nhìn của chủ nghĩa toàn trị trong kinh tế, nước Anh, đã can trường năm 1944, đã có những động thái xa rời chủ nghĩa tự do và thay vào đó hướng tới quyền lực trung ương hoàn chỉnh.<br /><br />Vì lý do ấy mà Hayek đã viết chương này như một lời hiệu triệu khẩn cấp. Vấn đề còn tươi mới giống như cuộc đại Thế chiến vừa kết thúc còn in đậm trong tâm trí mọi người, Hayek thúc giục họ đừng trở nên tự mãn. Sẽ chẳng đủ để bám víu quá khứ gần đây; họ cần phải hành động một cách thận trọng và chú ý tới kẻ thù trong quốc gia của họ.<br />Như Hayek đã viết:<br /><br />“Có lẽ đúng là chính mức độ độc đoán của các chính phủ toàn trị lẽ ra phải làm cho người ta sợ là một ngày nào đó cái hệ thống như thế có thể xuất hiện trong các nước đã được khai sáng hơn, thì ngược lại lại củng cố thêm niềm tin rằng điều đó không thể xảy ra được”<br />Nhưng đối với những người đã đẩy đi những lời đề xướng rằng nước Anh bằng bất cứ cách nào cũng có thể sánh được với nước Đức, Hayek nói:<br /><br />“Sự khác nhau đó lại đang ngày càng gia tăng dường như bác bỏ tất cả những ý kiến cho rằng có thể chúng ta đang đi theo cùng một hướng. Nhưng xin đừng quên rằng mười lăm năm trước khả năng xảy ra những chuyện như thế ở Đức bị coi là chuyện hoang đường…”<br />Nhưng vấn đề thực sự, như Hayek đã nhấn mạnh trong toàn bộ cuốn sách, là mối đe dọa đối với tự do kinh tế xuất phát từ cả hai phía của phổ chính trị.<br /><br />“…tình hình trong các nước dân chủ hiện nay không giống với nước Đức bây giờ mà là nước Đức của hai mươi hay ba mươi năm về trước… Điều quan trọng nhất, như chúng tôi đã nói, là cánh Hữu và cánh Tả càng ngày càng có quan điểm giống nhau về kinh tế và cùng có thái độ thù địch đối với chủ nghĩa tự do, vốn đã từng là cơ sở của đường lối chính trị phổ biến ở Anh.”<br /><br />Và quan trọng nhất, đặc biệt là với Hayek, là chỉ ra làm thế nào mà nước Anh theo cách của nó tụt dốc xuống con đường nguy hiểm nhất.<br /><br />Nước Anh, hay đúng hơn, nước Anh thống nhất, là nơi khai sinh ra chủ nghĩa tự do (liberalism). Đây là nơi khai sinh ra các tư tưởng đã truyền cảm hứng cho cuộc Cách mạng Hoa Kỳ. Những nguyên tắc tương tự của luật khế ước hay quyền tư hữu là khởi nguồn của nền kinh tế tự do cũng đến từ nước Anh. Vì vậy, thật dễ hiểu cho sự bức xúc của Hayek khi ông nhận thấy quốc gia của ông đang đi lạc đường.<br /><br />“Chỉ cần đọc một số tác phẩm nói về sự khác nhau giữa các quan niệm của người Anh và người Đức về các vấn đề chính trị và đạo đức xuất bản ở Anh trong cuộc chiến tranh vừa qua là có thể thấy rõ trong hai mươi năm qua nước Anh đã tiến xa đến đâu trên con đường mà Đức đã chọn.<br /><br />Những người được cả thế giới thán phục, được coi là điển hình uyên bác của nước Anh tự do như Lord Morley hay Henry Sidgwick, Lord Acton hay A.V.Dicey thì thế hệ hiện nay lại coi là những người cổ lỗ sĩ từ thời Victoria.”<br /><br />Mặc dù có rất ít người, nếu bất cứ ai, ở nước Anh sẵn sàng nuốt trôi toàn bộ chủ nghĩa toàn trị, vẫn có một số đặc điểm đơn lẻ còn chưa được tư vấn bởi ai đó hay người khác.<br /><br />E. H. CARR<br /><br />Hayek bắt đầu cuộc công kích của mình đối với những nhân vật đương đại ở Anh có ảnh hưởng rất lớn đến bầu khí hậu chính trị, ông viết:<br /><br />“Trong nền học thuật Anh hiện đại khó có tác phẩm nào mà ảnh hưởng của tư tưởng Đức, là điều chúng ta đang quan tâm, lại rõ ràng như hai công trình của giáo sư E.H. Carr: Twenty Years’s Crisis (Cuộc khủng hoảng kéo dài hai mươi năm) và Conditions of Peace (Điều kiện của hòa bình).”<br /><br />Giải thích vì sao ông xem Carr như là mối đe dọa cho tương lai của nước Anh, Hayek viết:<br />“Việc ông ta không nhận ra sự khác nhau giữa các lí tưởng của nước ta và các lí tưởng được thực thi ở Đức hiện nay thể hiện rõ trong lời khẳng định sau đây: ‘Khi một đảng viên nổi tiếng của chủ nghĩa xã hội quốc gia khẳng định rằng ‘những gì có lợi cho nhân dân Đức đều xấu’ thì ông ta chỉ đề xuất chính cái nguyên lí hợp nhất quyền lợi của dân tộc với luật tổng quát đã được Tổng thống Wilson, giáo sư Toynbee, Lord Cecil và nhiều người khác thiết lập trong các nước nói tiếng Anh từ trước rồi’.”<br /><br />Cái thú vị, ít nhất là với tôi, khi đọc chương này là giai điệu mà Hayek dẫn dắt. Mục đích khi viết cuốn sách này của Hayek là cảnh báo người ta (nước Anh) đừng để lịch sử tái diễn, và ở đây bản thân nó tự lặp lại vòng lặp này mà hầu như người dân không biết. Bạn gần như có thể nghe sự thất vọng nặng nề trong giọng nói của Hayek khi ông lên án việc bãi bỏ chủ nghĩa tự do thế kỷ XIX ở Anh của Carr.<br /><br />“Không biết giáo sư Carr có nhận thức được rằng, thí dụ, khi ông khẳng định: “Sự phân biệt giữa ‘xã hội’ và ‘nhà nước’, vốn quen thuộc đối với tư tưởng thế kỉ XIX, không còn nhiều giá trị đối với chúng ta nữa”, thì đấy chính là học thuyết của giáo sư Carl Schmitt, một lí thuyết gia quốc xã hàng đầu của chủ nghĩa toàn trị và thực chất đáng là định nghĩa về chủ nghĩa toàn trị do chính tác giả này đưa ra hay không?”<br /><br />Bình thêm về thái độ tiêu cực của Carr đối với chủ nghĩa tư bản thị trường tự do, Hayek trích dẫn Carr:<br /><br />“Các nước thắng trận đã đánh mất hoà bình, còn nước Nga Xô Viết và nước Đức thì giành được hoà bình vì các nước thắng trận tiếp tục thuyết giảng và phần nào đó áp dụng các lí tưởng về quyền của các dân tộc và chủ nghĩa tư bản laissez-faire, ngày xưa là đúng nhưng nay đã bị phá sản rồi; trong khi hai nước kia, dù vô tình hay cố ý, đã vượt lên phía trước trên ngọn triều của thế kỉ XX, họ cố gắng xây dựng thế giới mới từ các đơn vị lớn hơn theo nguyên tắc kế hoạch hóa và quản lí tập trung”.<br /><br />Đề cập đến các nguyên tắc của chủ nghĩa tư bản như là “các ý tưởng phân rã” và ca ngợi các nền kinh tế kế hoạch hóa, Hayek nói, “Giáo sư Carr sáng tạo ra lời tuyên chiến kiểu Đức của mình, tức là lời tuyên chiến của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa của phương Đông chống lại phương Tây tự do, trong đó Đức giữ vai trò lãnh đạo…”<br /><br />Hayek tiếp tục làm suy yếu những bình luận của Carr về kinh tế bằng câu văn sau, “Giáo sư Carr không phải là một nhà kinh tế học, các lập luận về kinh tế của ông nói chung không thể đứng vững trước bất cứ lời phê bình nghiêm túc nào”<br /><br />“Giáo sư Carr cũng khinh thường tất cả tư tưởng của các nhà kinh tế học tự do chủ nghĩa… chẳng khác gì bất kì tác giả người Đức nào được trích dẫn trong chương trước. Ông còn vay mượn cả một luận điểm Đức, do Friedrich List đưa ra, rằng tự do thương mại là chính sách được áp đặt bởi và chỉ phù hợp với quyền lợi của nước Anh thế kỉ XIX mà thôi.”<br /><br />C. H. WADDINGTON<br /><br />Mục tiêu kế tiếp mà Hayek nhắm những lời chỉ trích của ông vào là C.H. Waddington (1905-1975) một nhà khoa học nổi bật trong xã hội Anh vào năm 1944. Chuyên môn cùa ông là lãnh vực sinh học phát triển, di truyền và cổ sinh học. Một lần nữa, điều này quá gần gũi với nỗi đau của những nạn nhân của Holocaust (cuộc thảm sát kinh hoàng đối với người Do Thái) và ngụy khoa học hợp tấu với nó, và điều này làm cho Hayek lo âu một cách nghiêm trọng.<br /><br />“Như mọi người đều biết, chính các nhà khoa học và các kĩ sư to mồm nhất đòi dẫn dắt hành trình tiến tới một thế giới tốt đẹp hơn lại là những người sẵn sàng quỵ luỵ chế độ độc tài mới hơn bất kì giai cấp nào khác”<br /><br />Nhưng để làm cho vấn đề trầm trọng hơn, mức nghiêm trọng trong cảnh báo của Hayek dường như đã tăng lên khi ông xét đến niềm tin về chế độ độc tài toàn trị của Tiến sĩ Waddington:<br /><br />“Lời tuyên bố của tiến sĩ Waddington rằng nhà khoa học đủ sức lãnh đạo nhà nước toàn trị chủ yếu dựa trên luận thuyết của ông về việc “khoa học có thể đánh giá được khía cạnh đạo đức của hành vi của con người”, một lời tuyên bố mà tờ Nature nồng nhiệt ủng hộ ủng hộ”<br /><br />Giải thích tường tận hơn vì sao ông cho rằng Waddington là mối đe dọa đối với tự do của nước Anh trong tương lai, Hayek tấn công vào tận gốc rễ niềm tin về tự do của Waddington. Hay nói đúng hơn, sự thiếu hiểu biết trầm trọng của ông về nó.<br /><br />“Để biết điều này có nghĩa là gì chúng ta không cần phải tham khảo gì khác ngoài cuốn sách của tiến sĩ Waddington. Tự do, ông giải thích là khái niệm mà “nhà khoa học rất khó thảo luận, một phần là vì nói cho đến cùng ông ta không tin là có một cái gì như thế”.<br />Ông tiếp tục chỉ ra mối liên hệ giữa các tác phẩm của Tiến sĩ Waddington và nguồn gốc Mác-xít của ông, Hayek viết:<br /><br />“Cũng như phần lớn các tác phẩm thuộc loại này, lập luận của tiến sĩ Waddington chủ yếu dựa trên niềm tin của ông vào “những xu hướng tất yếu của lịch sử” mà khoa học có nhiệm vụ khám phá. Niềm tin này có xuất xứ từ “triết lí khoa học sâu sắc” của chủ nghĩa Marx, với các khái niệm cơ bản “gần như, nếu không nói là hoàn toàn, đồng nhất với các khái niệm làm nền tảng cho việc nghiên cứu tự nhiên”.<br /><br />Nhưng, ít nhất có một điểm ưng thuận, Hayek chỉ ra ngay cả những người đang đẩy nước Anh tới đường về nô lệ cũng nhận ra rằng đất nước đã rơi vào tình trạng suy thoái từ đỉnh cao của chủ nghĩa tự do thế kỷ XIX.<br /><br />“Mặc dù “khó mà phủ nhận rằng cuộc sống ở Anh hiện nay khó khăn hơn” năm 1913, nhưng tiến sĩ Waddington vẫn kì vọng một hệ thống kinh tế “tập trung và toàn trị theo nghĩa là tất cả các khía cạnh phát triển kinh tế của các khu vực lớn sẽ được kế hoạch hóa một cách có chủ ý như một tổng thể tích hợp”<br /><br />CHÚNG TA ĐANG Ở ĐÂU TRÊN CON ĐƯỜNG VỀ NÔ LỆ<br /><br />Trong khi giọng văn của Hayek chắc chắn là đang trở nên cấp bách hơn trong chương này, ông vẫn chưa từ bỏ hy vọng. Bất chấp những trở ngại đang cản lối sự cạnh tranh trong thị trường tự do, ông vẫn tin rằng xã hội có quyền quay trở lại thời kỳ trước khi chủ nghĩa độc tài toàn trị vươn tới những tiềm năng đầy đủ và khủng khiếp của nó.<br /><br />“Không có lí do để tin rằng phong trào này là tất yếu, nhưng nếu chúng ta tiếp tục đi theo con đường mà chúng ta đã đặt chân lên thì nó nhất định sẽ dẫn chúng ta tới chế độ toàn trị.”<br /><br />Nhưng, như đã thấy rõ trong chương này, Hayek khẩn thiết kêu gọi độc giả hãy cảnh giác liên tục và đừng để bị lừa gạt bởi giới cầm quyền lần nữa. Và, như đã chứng minh ở một trong những đoạn cuối của chương này, Hayek mong muốn tiến hành tìm hiểu về tầm quan trọng của việc nghiên cứu lịch sử để ngăn nó không xảy ra lần nữa.<br /><br />“Nhưng nhắc lại chuyện đó sau khi ta đã có hai mươi năm kinh nghiệm và xem xét lại những niềm tin cũ, nhắc lại chuyện đó đúng vào lúc ta đang chiến đấu chống lại chính cái hệ thống mà tư tưởng ngày sinh ra thì đúng là một bi kịch không bút nào tả xiết”.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/783355578612195339",
"published": "2017-12-01T15:35:23+00:00",
"source": {
"content": "Dịch tiếp phần 2 trong loạt bài nói về cuốn Der Weg Zur Knechtschaf của Hayek. Lần này là chương XIII. Mời các bạn đọc và cho ý kiến.\n\n#Conservative #OliverDo\n#Thangdichbaidao\n\nNƯỚC ANH ĐANG DẦN ĐI VÀO ĐƯỜNG VỀ NÔ LỆ\n\nHayek đã dành một vài chương cuối cùng trong cuốn Der Weg Zur Knechtschaf để giải thích nguồn gốc và sự trỗi dậy của các chánh phụ độc tài. Trong chương mười hai, Hayek nhấn mạnh tới những nhà Mác-xít nổi bật, những người sau này đã đặt nền móng cho Đảng Xã hội chủ nghĩa Quốc gia (Nazi) ở Đức.\n\nMục đích của Hayek khi viết chương “Những người toàn trị giữa chúng ta” là dùng nó như một lời cảnh tỉnh cho các độc giả của ông. Sự hủy diệt hàng loạt của Thế chiến thứ nhì đã gây sốc cho toàn thế giới. Nhưng trừ khi các cá nhân có khả năng xác định làm thế nào chủ nghĩa toàn trị (totalitarianism) đã thống trị Âu châu, họ sẽ không có sự chuẩn bị chu đáo để ngăn chặn điều đó xảy ra.\n\nChính vì lý do này, Hayek đã dành chương mười ba để chứng minh cho độc giả của ông rằng một sự xuyên tạc sự thật tương tự đã xảy ra trong giới trí thức tinh hoa của Anh như từng xảy ra trong sự vươn lên của Đệ Tam Đế Chế (Drittes Reich).\n\nCHỦ NGHĨA CÁ NHÂN GẶP NGUY HIỂM\n\nNước Anh, chính là, như đã được giải thích trong chương trước, cái nôi sinh ra chủ nghĩa cá nhân (Individualism) và những hệ tư tưởng của nó, đã dần dần trượt dài trên con đường tương tự như nước Đức trong những thập niên trước Thế chiến thứ nhì. Mặc dù có thể dưới một hình thức khác, khi nhìn từ góc nhìn của chủ nghĩa toàn trị trong kinh tế, nước Anh, đã can trường năm 1944, đã có những động thái xa rời chủ nghĩa tự do và thay vào đó hướng tới quyền lực trung ương hoàn chỉnh.\n\nVì lý do ấy mà Hayek đã viết chương này như một lời hiệu triệu khẩn cấp. Vấn đề còn tươi mới giống như cuộc đại Thế chiến vừa kết thúc còn in đậm trong tâm trí mọi người, Hayek thúc giục họ đừng trở nên tự mãn. Sẽ chẳng đủ để bám víu quá khứ gần đây; họ cần phải hành động một cách thận trọng và chú ý tới kẻ thù trong quốc gia của họ.\nNhư Hayek đã viết:\n\n“Có lẽ đúng là chính mức độ độc đoán của các chính phủ toàn trị lẽ ra phải làm cho người ta sợ là một ngày nào đó cái hệ thống như thế có thể xuất hiện trong các nước đã được khai sáng hơn, thì ngược lại lại củng cố thêm niềm tin rằng điều đó không thể xảy ra được”\nNhưng đối với những người đã đẩy đi những lời đề xướng rằng nước Anh bằng bất cứ cách nào cũng có thể sánh được với nước Đức, Hayek nói:\n\n“Sự khác nhau đó lại đang ngày càng gia tăng dường như bác bỏ tất cả những ý kiến cho rằng có thể chúng ta đang đi theo cùng một hướng. Nhưng xin đừng quên rằng mười lăm năm trước khả năng xảy ra những chuyện như thế ở Đức bị coi là chuyện hoang đường…”\nNhưng vấn đề thực sự, như Hayek đã nhấn mạnh trong toàn bộ cuốn sách, là mối đe dọa đối với tự do kinh tế xuất phát từ cả hai phía của phổ chính trị.\n\n“…tình hình trong các nước dân chủ hiện nay không giống với nước Đức bây giờ mà là nước Đức của hai mươi hay ba mươi năm về trước… Điều quan trọng nhất, như chúng tôi đã nói, là cánh Hữu và cánh Tả càng ngày càng có quan điểm giống nhau về kinh tế và cùng có thái độ thù địch đối với chủ nghĩa tự do, vốn đã từng là cơ sở của đường lối chính trị phổ biến ở Anh.”\n\nVà quan trọng nhất, đặc biệt là với Hayek, là chỉ ra làm thế nào mà nước Anh theo cách của nó tụt dốc xuống con đường nguy hiểm nhất.\n\nNước Anh, hay đúng hơn, nước Anh thống nhất, là nơi khai sinh ra chủ nghĩa tự do (liberalism). Đây là nơi khai sinh ra các tư tưởng đã truyền cảm hứng cho cuộc Cách mạng Hoa Kỳ. Những nguyên tắc tương tự của luật khế ước hay quyền tư hữu là khởi nguồn của nền kinh tế tự do cũng đến từ nước Anh. Vì vậy, thật dễ hiểu cho sự bức xúc của Hayek khi ông nhận thấy quốc gia của ông đang đi lạc đường.\n\n“Chỉ cần đọc một số tác phẩm nói về sự khác nhau giữa các quan niệm của người Anh và người Đức về các vấn đề chính trị và đạo đức xuất bản ở Anh trong cuộc chiến tranh vừa qua là có thể thấy rõ trong hai mươi năm qua nước Anh đã tiến xa đến đâu trên con đường mà Đức đã chọn.\n\nNhững người được cả thế giới thán phục, được coi là điển hình uyên bác của nước Anh tự do như Lord Morley hay Henry Sidgwick, Lord Acton hay A.V.Dicey thì thế hệ hiện nay lại coi là những người cổ lỗ sĩ từ thời Victoria.”\n\nMặc dù có rất ít người, nếu bất cứ ai, ở nước Anh sẵn sàng nuốt trôi toàn bộ chủ nghĩa toàn trị, vẫn có một số đặc điểm đơn lẻ còn chưa được tư vấn bởi ai đó hay người khác.\n\nE. H. CARR\n\nHayek bắt đầu cuộc công kích của mình đối với những nhân vật đương đại ở Anh có ảnh hưởng rất lớn đến bầu khí hậu chính trị, ông viết:\n\n“Trong nền học thuật Anh hiện đại khó có tác phẩm nào mà ảnh hưởng của tư tưởng Đức, là điều chúng ta đang quan tâm, lại rõ ràng như hai công trình của giáo sư E.H. Carr: Twenty Years’s Crisis (Cuộc khủng hoảng kéo dài hai mươi năm) và Conditions of Peace (Điều kiện của hòa bình).”\n\nGiải thích vì sao ông xem Carr như là mối đe dọa cho tương lai của nước Anh, Hayek viết:\n“Việc ông ta không nhận ra sự khác nhau giữa các lí tưởng của nước ta và các lí tưởng được thực thi ở Đức hiện nay thể hiện rõ trong lời khẳng định sau đây: ‘Khi một đảng viên nổi tiếng của chủ nghĩa xã hội quốc gia khẳng định rằng ‘những gì có lợi cho nhân dân Đức đều xấu’ thì ông ta chỉ đề xuất chính cái nguyên lí hợp nhất quyền lợi của dân tộc với luật tổng quát đã được Tổng thống Wilson, giáo sư Toynbee, Lord Cecil và nhiều người khác thiết lập trong các nước nói tiếng Anh từ trước rồi’.”\n\nCái thú vị, ít nhất là với tôi, khi đọc chương này là giai điệu mà Hayek dẫn dắt. Mục đích khi viết cuốn sách này của Hayek là cảnh báo người ta (nước Anh) đừng để lịch sử tái diễn, và ở đây bản thân nó tự lặp lại vòng lặp này mà hầu như người dân không biết. Bạn gần như có thể nghe sự thất vọng nặng nề trong giọng nói của Hayek khi ông lên án việc bãi bỏ chủ nghĩa tự do thế kỷ XIX ở Anh của Carr.\n\n“Không biết giáo sư Carr có nhận thức được rằng, thí dụ, khi ông khẳng định: “Sự phân biệt giữa ‘xã hội’ và ‘nhà nước’, vốn quen thuộc đối với tư tưởng thế kỉ XIX, không còn nhiều giá trị đối với chúng ta nữa”, thì đấy chính là học thuyết của giáo sư Carl Schmitt, một lí thuyết gia quốc xã hàng đầu của chủ nghĩa toàn trị và thực chất đáng là định nghĩa về chủ nghĩa toàn trị do chính tác giả này đưa ra hay không?”\n\nBình thêm về thái độ tiêu cực của Carr đối với chủ nghĩa tư bản thị trường tự do, Hayek trích dẫn Carr:\n\n“Các nước thắng trận đã đánh mất hoà bình, còn nước Nga Xô Viết và nước Đức thì giành được hoà bình vì các nước thắng trận tiếp tục thuyết giảng và phần nào đó áp dụng các lí tưởng về quyền của các dân tộc và chủ nghĩa tư bản laissez-faire, ngày xưa là đúng nhưng nay đã bị phá sản rồi; trong khi hai nước kia, dù vô tình hay cố ý, đã vượt lên phía trước trên ngọn triều của thế kỉ XX, họ cố gắng xây dựng thế giới mới từ các đơn vị lớn hơn theo nguyên tắc kế hoạch hóa và quản lí tập trung”.\n\nĐề cập đến các nguyên tắc của chủ nghĩa tư bản như là “các ý tưởng phân rã” và ca ngợi các nền kinh tế kế hoạch hóa, Hayek nói, “Giáo sư Carr sáng tạo ra lời tuyên chiến kiểu Đức của mình, tức là lời tuyên chiến của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa của phương Đông chống lại phương Tây tự do, trong đó Đức giữ vai trò lãnh đạo…”\n\nHayek tiếp tục làm suy yếu những bình luận của Carr về kinh tế bằng câu văn sau, “Giáo sư Carr không phải là một nhà kinh tế học, các lập luận về kinh tế của ông nói chung không thể đứng vững trước bất cứ lời phê bình nghiêm túc nào”\n\n“Giáo sư Carr cũng khinh thường tất cả tư tưởng của các nhà kinh tế học tự do chủ nghĩa… chẳng khác gì bất kì tác giả người Đức nào được trích dẫn trong chương trước. Ông còn vay mượn cả một luận điểm Đức, do Friedrich List đưa ra, rằng tự do thương mại là chính sách được áp đặt bởi và chỉ phù hợp với quyền lợi của nước Anh thế kỉ XIX mà thôi.”\n\nC. H. WADDINGTON\n\nMục tiêu kế tiếp mà Hayek nhắm những lời chỉ trích của ông vào là C.H. Waddington (1905-1975) một nhà khoa học nổi bật trong xã hội Anh vào năm 1944. Chuyên môn cùa ông là lãnh vực sinh học phát triển, di truyền và cổ sinh học. Một lần nữa, điều này quá gần gũi với nỗi đau của những nạn nhân của Holocaust (cuộc thảm sát kinh hoàng đối với người Do Thái) và ngụy khoa học hợp tấu với nó, và điều này làm cho Hayek lo âu một cách nghiêm trọng.\n\n“Như mọi người đều biết, chính các nhà khoa học và các kĩ sư to mồm nhất đòi dẫn dắt hành trình tiến tới một thế giới tốt đẹp hơn lại là những người sẵn sàng quỵ luỵ chế độ độc tài mới hơn bất kì giai cấp nào khác”\n\nNhưng để làm cho vấn đề trầm trọng hơn, mức nghiêm trọng trong cảnh báo của Hayek dường như đã tăng lên khi ông xét đến niềm tin về chế độ độc tài toàn trị của Tiến sĩ Waddington:\n\n“Lời tuyên bố của tiến sĩ Waddington rằng nhà khoa học đủ sức lãnh đạo nhà nước toàn trị chủ yếu dựa trên luận thuyết của ông về việc “khoa học có thể đánh giá được khía cạnh đạo đức của hành vi của con người”, một lời tuyên bố mà tờ Nature nồng nhiệt ủng hộ ủng hộ”\n\nGiải thích tường tận hơn vì sao ông cho rằng Waddington là mối đe dọa đối với tự do của nước Anh trong tương lai, Hayek tấn công vào tận gốc rễ niềm tin về tự do của Waddington. Hay nói đúng hơn, sự thiếu hiểu biết trầm trọng của ông về nó.\n\n“Để biết điều này có nghĩa là gì chúng ta không cần phải tham khảo gì khác ngoài cuốn sách của tiến sĩ Waddington. Tự do, ông giải thích là khái niệm mà “nhà khoa học rất khó thảo luận, một phần là vì nói cho đến cùng ông ta không tin là có một cái gì như thế”.\nÔng tiếp tục chỉ ra mối liên hệ giữa các tác phẩm của Tiến sĩ Waddington và nguồn gốc Mác-xít của ông, Hayek viết:\n\n“Cũng như phần lớn các tác phẩm thuộc loại này, lập luận của tiến sĩ Waddington chủ yếu dựa trên niềm tin của ông vào “những xu hướng tất yếu của lịch sử” mà khoa học có nhiệm vụ khám phá. Niềm tin này có xuất xứ từ “triết lí khoa học sâu sắc” của chủ nghĩa Marx, với các khái niệm cơ bản “gần như, nếu không nói là hoàn toàn, đồng nhất với các khái niệm làm nền tảng cho việc nghiên cứu tự nhiên”.\n\nNhưng, ít nhất có một điểm ưng thuận, Hayek chỉ ra ngay cả những người đang đẩy nước Anh tới đường về nô lệ cũng nhận ra rằng đất nước đã rơi vào tình trạng suy thoái từ đỉnh cao của chủ nghĩa tự do thế kỷ XIX.\n\n“Mặc dù “khó mà phủ nhận rằng cuộc sống ở Anh hiện nay khó khăn hơn” năm 1913, nhưng tiến sĩ Waddington vẫn kì vọng một hệ thống kinh tế “tập trung và toàn trị theo nghĩa là tất cả các khía cạnh phát triển kinh tế của các khu vực lớn sẽ được kế hoạch hóa một cách có chủ ý như một tổng thể tích hợp”\n\nCHÚNG TA ĐANG Ở ĐÂU TRÊN CON ĐƯỜNG VỀ NÔ LỆ\n\nTrong khi giọng văn của Hayek chắc chắn là đang trở nên cấp bách hơn trong chương này, ông vẫn chưa từ bỏ hy vọng. Bất chấp những trở ngại đang cản lối sự cạnh tranh trong thị trường tự do, ông vẫn tin rằng xã hội có quyền quay trở lại thời kỳ trước khi chủ nghĩa độc tài toàn trị vươn tới những tiềm năng đầy đủ và khủng khiếp của nó.\n\n“Không có lí do để tin rằng phong trào này là tất yếu, nhưng nếu chúng ta tiếp tục đi theo con đường mà chúng ta đã đặt chân lên thì nó nhất định sẽ dẫn chúng ta tới chế độ toàn trị.”\n\nNhưng, như đã thấy rõ trong chương này, Hayek khẩn thiết kêu gọi độc giả hãy cảnh giác liên tục và đừng để bị lừa gạt bởi giới cầm quyền lần nữa. Và, như đã chứng minh ở một trong những đoạn cuối của chương này, Hayek mong muốn tiến hành tìm hiểu về tầm quan trọng của việc nghiên cứu lịch sử để ngăn nó không xảy ra lần nữa.\n\n“Nhưng nhắc lại chuyện đó sau khi ta đã có hai mươi năm kinh nghiệm và xem xét lại những niềm tin cũ, nhắc lại chuyện đó đúng vào lúc ta đang chiến đấu chống lại chính cái hệ thống mà tư tưởng ngày sinh ra thì đúng là một bi kịch không bút nào tả xiết”.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637/entities/urn:activity:783355578612195339/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637/entities/urn:activity:782973068032090132",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637",
"content": "Dịch tiếp phần 2 của bài báo giới thiệu về chủ nghĩa tư bản. Mời các bạn đọc và cho ý kiến.<br /><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=Conservative\" title=\"#Conservative\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#Conservative</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=OliverDo\" title=\"#OliverDo\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#OliverDo</a><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=Thangdichbaidao\" title=\"#Thangdichbaidao\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#Thangdichbaidao</a><br /><br />TỔ TIÊN CỦA CHÚNG TA ĐÃ THOÁT KHỎI NGHÈO ĐÓI NHỜ VÀO CHỦ NGHĨA TƯ BẢN<br /><br />Author: R. M. Ebeling<br />Translator: Oliver Do <br /><br />Hệ thống Tự do kinh doanh, hay chủ nghĩa tư bản, đã đóng góp vào công cuộc cải thiện điều kiện vật chất của nhân loại nhiều hơn bất kì sự trù liệu kinh tế nào trong lịch sử. Tuy nhiên, “Chủ nghĩa tư bản” liên tục bị lên án và bị cáo buộc là nguyên nhân gây ra tai ương cho loài người, trong khi thực tế thì hoàn toàn ngược lại.<br /><br />Chỉ trong vòng hai trăm năm, tình trạng kinh tế của con người đã thay đổi cách thần kỳ. Năm 1820, dân số thể giới chỉ có 1 tỷ người và chỉ tăng lên 1,5 tỷ người vào năm 1900. Bây giờ, năm 2017, dân số toàn cầu đã lên đến 7,4 tỷ người.<br /><br />Có phải sự gia tăng dân số trên thế giới đã dẫn tới sự khốn khổ và những nỗi tuyệt vọng của loài người? Tuyệt đối là không; thay vào đó, nó đã làm những điều ngược lại. Năm 1900, Tổng sản phẩm nội địa (GDP) toàn cầu đạt mức 1 tỷ USD, trong khi ngày nay nó đã lên tới con số gần 80 nghìn tỷ USD.<br /><br />Năm 1820, GDP bình quân đầu người trên thế giới ước vào khoảng 1000 USD; đến năm 1900, con số này tăng lên gấp đôi là 2000 USD/ người. Đến năm 2017, nó đã là 16.000 USD, tăng gấp 8 lần chỉ trong vòng 1 thế kỷ và dân số ngày nay đã tăng lên gấp bảy lần so với cách đây hơn 100 năm.<br /><br />CUỘC ĐÀO THOÁT KHỎI SỰ NGHÈO ĐÓI NHỜ VÀO CHỦ NGHĨA TƯ BẢN<br /><br />Bây giờ, tất nhiên, sự tăng trưởng trong việc cải thiện vật chất dựa trên tiêu chuẩn thu nhập bình quân đầu người trên toàn cầu đã không còn ảnh hưởng đến tất cả mọi người, ở mọi nơi, cùng một địa vị và cùng một thời điểm.<br /><br />Nhưng điều này xảy ra là vì không phải tất cả các quốc gia đều phát triển hay giới thiệu các thành phần thể chế cần thiết để thúc đẩy những sự cải thiện kinh tế tuyệt vời này.<br /><br />Nó bắt đầu ở một phần của châu Âu và Bắc Mỹ vào thế kỷ thứ XVIII và XIX, và từ đó đã lan sang mọi ngóc ngách khác trên Trái Đất ở các mức độ khác nhau. Thậm chí ngày nay, chủ nghĩa tư bản rõ ràng đã có mặt ở nhiều nơi khác trên thế giới chứ không chỉ riêng hai nơi nói trên nữa.\t<br /><br />Tuy nhiên, ở bất kỳ nơi đâu mà các thể chế tự do cá nhân, tư hữu, pháp trị, và các cơ chế kiềm chế chánh phủ tồn tại, động cơ sáng tạo và tinh thần kinh doanh của con người đã mở lối cho sự phong phú tiềm năng, thay thế cho sự đói nghèo, bệnh tật, và sự tàn bạo của hệ thống chánh trị tiền tư bản chủ nghĩa mà chỉ vài thế kỷ trước gần như hiện diện ở khắp mọi nơi.<br /><br />Như sử gia kinh tế Deidre McCloskey đã từng nói: “ Sinh kế thực sự của người nghèo là sự tăng trưởng kinh tế, Kỷ Đại Thịnh Vượng, đã làm tăng thu nhập thực tế trong hai thế kỷ vừa qua lên tới thừa số 30. Hãy nhìn lại con số này: thừa số 30, hay là khoảng 3000%.”<br /><br />Sự chuyển đổi điều kiện của con người đang diễn tiến một cách chậm rãi nhưng chắc chắn sẽ bao trùm khắp thế giới. Đây là sự cải thiện mang trong mình khả năng chấm dứt cái nghèo thông qua những hình thái đáng kinh ngạc nhất trước khi kết thúc thế kỷ XXI. Tuy nhiên, chủ nghĩa tư bản lại bị gán với tất cả những thứ mà các nhà phê bình của nó cho là không thể chấp nhận được.<br /><br />Một trong những vấn đề nhức nhối trong thời đại của chúng ta là sự bất bình đẳng trong thu nhập và thực tế là một số người “giàu” lên trong khi vẫn còn đó một số người “kém” hơn và “nghèo” hơn. Thực tế là, hệ thống thị trường trong đó cho phép tự do cạnh tranh đã giúp cho nhân loại loại bỏ sự bất bình đẳng “không tự nhiên” nhiều hơn bất kỳ hệ thống nào khác.<br /><br />TRƯỚC KHI CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN DIỆN “THIỂU SỐ” CƯỚP BÓC CỦA “ĐA SỐ”<br /><br />Xuyên suốt phần lớn lịch sử của nhân loại, quyền lực chánh trị, đặc quyền kinh tế, địa vị xã hội đều là kết quả từ việc chinh phục và kiểm soát bằng sức mạnh thể lý. Cướp bóc của cải của người khác và biến họ thành nô lệ là những phương cách chiếm hữu phương tiện làm ra sự giàu có và cao sang của thời kỳ trước. Nó thực sự được xem là trường hợp “thiểu số” có thể cai trị “đa số” và sống dựa vào những gì mà những kẻ ấy có được thông qua những mối đe dọa về thể lý.<br /><br />Những tập tục mê tín và những hệ tư tưởng thô sơ được dùng như là nhân tố căn bản bổ sung cho hệ thống nô lệ và sự phục tùng mang tính cưỡng bách. Các vị vua và hoàng tử, các Pharaoh và linh mục đã sử dụng những công cụ tâm lý và văn hóa để điều khiển tâm trí của người khác làm cho họ chấp nhận quy tắc của một số ít ham muốn quyền lực như là một sự chỉ định vốn có và không thể tránh khỏi.<br /><br />Đây là xã hội của “một phần trăm” cố chấp đang sống và được đối đãi như danh nhân trên phần còn lại của dân số. Dĩ nhiên, theo tiêu chuẩn của chúng ta, có thể những người được hưởng đặc quyền chánh trị và quyền lực có cuộc sống thiếu thốn về vật chất không thể tưởng tượng được; tuy nhiên, cuộc sống của họ ít ra cũng tốt hơn hầu hết các nô lệ và công dân của họ. Tôi cho rằng rất ít người trong số chúng ta sẵn sàng đổi chỗ, bất kể tình trạng kinh tế khiêm tốn hiện nay của chúng ta, với các vị vua hay quý tộc vì tuổi thọ ngắn ngủi của bọn họ đâu. <br /><br />Những trật tự xã hội về chánh trị và kinh tế như thế này đều dựa trên những bất bình đẳng “không tự nhiên” dựa vào quyền lực và đặc quyền chánh trị. Hầu hết các cá nhân bị mắc kẹt trong chế độ đẳng cấp hay giai cấp xã hội, thứ chẳng có liên quan gì đến các đặc tính bẩm sinh mà nhờ chúng họ có thể đạt được tình trạng sống tốt hơn nếu như họ được tự do để cải thiện cuộc sống thông qua quan hệ hỗ tương với người khác một cách hòa bình và tự nguyện.<br /><br />CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỰ DO MANG LẠI TỰ DO VÀ CẢI THIỆN CUỘC SỐNG<br /><br />Tất cả điều này bắt đầu thay đổi với sự xuất hiện của chủ nghĩa tự do về kinh tế và chánh trị trong thế kỷ XVIII và XIX; quyền lực của chánh phủ ngày càng bị hạn chế. Và ý tưởng về “Quyền con người”, mà theo đó, những người nắm giữ vị trí trong chánh phủ sẽ là “đầy tớ” để bảo vệ quyền cá nhân của con người.<br /><br />Một lý tưởng mới đã gây được ảnh hưởng, đó là sự bình đẳng trước pháp luật dành cho mọi người. Lý tưởng này đã được nhắc tới trong Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ. Nó ngụ ý rằng, khi các cá nhân hoàn toàn bình đẳng với nhau về quyền lợi, và không có đặc quyền chánh trị cho bất cứ ai, thì các cá nhân ấy hoàn toàn có quyền tự do tìm kiếm địa vị của mình trong xã hội. Anh ta hay cô ta có thể vươn tới tình trạng bất bình đẳng mà khuynh hướng của họ hướng dẫn, trong mối liên kết tự do và tự nguyện với những người khác có cùng quyền lợi đối với cuộc sống, tự do và tài sản của họ.<br /><br />Ngày càng có nhiều người thoát khỏi sự kiềm tỏa của chánh phủ, cái mà cho tới thời điểm đó đã cản trở quyền tự do giao thương chỉ vì lợi ích của giới tinh hoa (elites).<br /><br />Mỗi cá nhân sẽ trở nên tự do hơn để theo đuổi sở thích và mục đích của mình. Tuy nhiên, “luật chơi” là mỗi người chỉ có thể cải thiện hoàn cảnh của mình bằng cách sử dụng tài năng và nguồn lực độc đáo của mình để phục vụ người khác như là phương tiện để cải thiện thu nhập và cuộc sống. Như Adam Smith từng nói, nhờ “bàn tay vô hình”, mặc dù mỗi người theo đuổi từng lợi ích cá nhân của họ, nhưng họ sẽ góp phần thúc đẩy và củng cố nhiều hơn cho lợi ích của cộng đồng, từ đó mang lại sự gia tăng về của cải và cải thiện cuộc sống con người.<br /><br />TẦNG LỚP TRUNG LƯU XUẤT HIỆN TỪ “NGƯỜI NGHÈO”<br /><br />Từ thế kỷ XIX tới thế kỷ XX, ở châu Âu hiện đại đã xuất hiện một thứ mà rất hạn chế trong những thế kỷ trước: “tầng lớp trung lưu”.<br /><br />Tầng lớp trung lưu này đến từ đâu? Xuất phát điểm của họ là từ những “tầng lớp thấp hơn”, từ những người mà và thập kỷ trước còn là đầy tớ và nô lệ cho vua chúa, từ đáy của đời sống kinh tế. Với sự bảo vệ của quyền cá nhân, hệ thống thuế khóa tương đối thấp và sự hạn chế các quy định của chánh phủ đối với thương mại, những người có tinh thần kinh doanh sẽ có cơ hội thành lập các doanh nghiệp của họ. Thế kỷ XIX là một thời kỳ đầy ắp sự đổi mới, thử nghiệm công nghiệp, và sản xuất hàng loạt.<br /><br />Các doanh nghiệp tự do có thể tiết kiệm chi phí khi hoạt đông trong ngành công nghiệp. Việc đầu tư vốn vào các loại máy móc mới và tốt hơn cần nhiều người vận hành hơn để sản xuất và gia tăng số lượng các loại sản phẩm đang tràn ngập thị trường khi ấy. Nhu cầu lao động tăng lên; công nhân bị thu hút bởi những thành phố mà ở đó ngành công nghiệp mới đang bén rễ, hơn hẳn các hình thái sản xuất lạc hậu ở vùng nông thôn. Tiền lương tuy tăng chậm nhưng chắc chắn sẽ tăng tại các trung tâm công nghiệp, cho phép những người đàn ông hay đàn bà nhận được mức thu nhập cao hơn so với thu nhập mà họ nhận được ở nông thôn bởi các chủ đất “cai trị” họ.<br /><br />Khi thu nhập của mọi người ngày càng tăng, những doanh nghiệp công nghiệp kiểu mới nhận thấy cần phải nâng cao kỹ năng và giáo dục cho công nhân của họ. Các tổ chức học tập tư nhân mọc lên, dạy cả kiến thức văn hóa và đào tạo “cơ học” theo hình thức, mà ngày nay chúng ta gọi là các trường dạy nghề. Kinh tế gia E. G. West, trong cuốn Giáo dục và Nhà nước (Education and the State, 1965) ước tính rằng, từ năm 1790 đến năm 1830, khoảng 2/3 đến ¾ tổng dân số Anh quốc biết đọc và biết viết nhờ vào các hoạt động vì lợi nhuận hoặc phi lợi nhuận của các trường tư thục.<br /><br />Điều này, lần lượt, tạo ra nhu cầu thị trường cho cái được biết đến là các tờ “báo lá cải” ở Anh quốc, các tờ báo rẻ tiền xuất hiện để làm giảm sự gia tăng nhu cầu tiếp cận kiến thức (“khát” kiến thức) và thông tin về những sự kiện xảy ra trên thế giới, cũng như các tiến bộ khoa học và thuật lý đang mọc lên như nấm sau mưa.<br /><br />LỢI ÍCH THU ĐƯỢC TỪ TƯ BẢN PHI NHÂN TÍNH VÀ VỐN CON NGƯỜI<br /><br />Trong các doanh nghiệp công nghiệp và sản xuất ở thế kỷ XIX đã xuất hiện nhu cầu của nhân công mong muốn được tăng tiền lương từ mức đình trệ, lạc hậu của họ. Lợi nhuận mà các doanh nghiệp này kiếm được thông qua cung ứng hàng hóa mà lực lượng lao động mở rộng này mong muốn trong vai trò là người tiêu dùng đã tạo ra các phương tiện tài chánh để gia tăng đầu tư vào các trang thiết bị, máy móc hiện đại hơn.<br /><br />Đầu tư vào công cụ và trang thiết bị (“tư bản” phi nhân tính của thị trường) tạo ra năng suất cao hơn và củng cố cho sự gia tăng của tiền lương. Năng suất trong một giờ của trên đầu người tăng lên – cái mà các kinh tế gia gọi là “sản phẩm biên tế của lao động”, thì sự gia tăng sản lượng bổ sung làm ra bởi một nhân công bổ sung trong một công ty, tăng lên.<br /><br />Do đó, sự cấu thành tư bản làm tăng năng suất lao động, cũng như sự đầu tư của công nhân vào “vốn con người” (kiến thức, kĩ năng, và khả năng của người lao động) kết hợp lại để giúp mọi người thoát khỏi nghèo đói khi năng suất lao động tăng lên. Số lượng ngày càng tăng của công nhân đang, thực sự, cạnh tranh vì việc làm cùng sự gia tăng dân số; nhưng sự cấu thành tư bản đối với các thiết bị hiện đại hơn mang lại sự gia tăng năng suất lao động với tốc độ nhanh hơn so với sự tăng trưởng của lực lượng lao động trong độ tuổi lao động. <br /><br />Hiệu ứng toàn phần là tiền lương tăng lên và “khoảng cách” giữa mức sống của người giàu, tầng lớp trung lưu đang mở rộng, và người nghèo, đã được giảm xuống.<br /><br />Thay vì để cuộc đối đầu giữa nghèo đói và thịnh vượng chia cắt “quần chúng” với “thiểu số”, trong hơn 200 năm qua sự khác biệt ấy đã ngày càng được giảm xuống và đạt tới mức độ của sự giàu có, tiện nghi, và cao sang bình đẳng giữa mọi người trong xã hội. Đây là kết quả của quá trình cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Sự phong phú được tạo ra bởi các doanh nghiệp tư nhân đã cung cấp một lượng hàng hóa, dịch vụ dồi dào và đa dạng có sẵn cho tất cả mọi người, và tạo ra sự cân bằng tuyệt vời trong chất lượng sống và mức sống.<br /><br />SỰ BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ VẬT CHẤT TRONG QUÁ KHỨ ĐỐI ĐẦU VỚI MỨC TĂNG TRƯỞNG SỰ DỒI DÀO BÌNH ĐẲNG CHO MỌI NGƯỜI<br /><br />300 hay 400 năm trước đây, nơi tách biệt tầng lớp quý tộc khỏi “thường dân” là những lâu đài đầy ắp người phục vụ, khác với những ngôi nhà tranh vách lá mà trong đó người ta chia sẻ không gian sống với gia súc. Nữ hoàng Elizabeth I vào những năm 1500 có một tủ quần áo sang trọng, trong khi quần chúng hầu hết chỉ mặc những bộ đồ giẻ rách suốt đời họ, và thường xuyên mang trong mình những sinh vật có thể gây ra dịch bệnh.<br /><br />Các chủ đất thì chỉ ăn những thứ được canh tác trên đất của mình, trong khi những “tá điền” được thuê để làm việc cho họ chỉ được thâu nạp một phần các món ăn đơn điệu, thường bị hạ khẩu phần vào nạn đói, phụ thuộc vào mùa vụ năm ấy có may mắn bội thu hay không. Cả quý tộc và thường dân thường không đi lại trong khu vực của nhau và chắc chắc họ không bao giờ đi quá xa khu vực mà họ vốn đã được sinh ra.<br /><br />Ngày nay, trong nhiều nền kinh tế dựa trên thị trường, sự khác biệt giữa tầng lớp thượng lưu, trung lưu, và “người nghèo” nằm ở việc trong nhà hay trong căn hộ của một người có bao nhiêu phòng, thường là trong căn nhà đó có nhiều hơn một chiếc TV; các trang thiết bị nhà bếp đều có cùng chất lượng và tính năng cơ bản. Hầu hết các hộ gia đình đều có một hoặc nhiều chiếc xe hơi để di chuyển tới bất cứ nơi nào mà các thành viên trong gia đình muốn đi.<br /><br />Du lịch giờ đây đã trở thành một thói quen phổ biến, với hơn 3,6 tỷ người – tương đương với một nửa dân số thế giới – di chuyển khắp thế giới bằng máy bay thương mại trong năm 2016. Ngoài ra, một phần lớn dân số thế giới – giàu hay nghèo hoặc những người trung lưu – đều có quyền truy cập Internet và sở hữu điện thoại di động (trừ những nơi mà chánh phủ gây áp lực can thiệp).<br /><br />Thực phẩm không còn chỉ dành cho người giàu nữa mà ngày nay chúng đã trở nên đa dạng hơn, có sẵn, giá cả hợp lý và có thị trường rộng lớn. Người giàu có thể được bắt gặp đang mua hàng ở các cửa hàng giảm giá, tầng lớp trung lưu hoặc người nghèo có thể mua được nhiều món hàng tại các cửa hàng thực phẩm cao cấp. Mọi người đều có thể sở hữu những món đồ tương tự nhau với giá cả phải chăng và có thể tiếp cận được từ các nhà cung cấp trên khắp thế giới, do vậy các hàng hóa dễ hư hỏng chỉ xuất hiện theo mùa gần như là một chuyện của quá khứ.<br /><br />THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH NHƯ LÀ NGƯỜI CHỦ TRƯƠNG SAN BẰNG MỌI KHÁC BIỆT XÃ HỘI TUYỆT VỜI<br /><br />Kinh tế gia người Anh, William H. Hutt (1899 – 1988), chỉ ra, trong cuốn Các kinh tế gia và quần chúng (Economists and the Public, 1936),<br /><br />“Trên thực tế, đối với kinh tế gia nghiên cứu xã hội, sự ganh đua, hiển nhiên, là lực lượng xoa phẳng tuyệt vời nhất. Một người sẽ có suy nghĩ rằng mình phải có trách nhiệm đối mặt với những người phản đối của nó để chứng tỏ điều này không phải là như thế.”<br /><br />Trong một vài thế hệ, chủ nghĩa tư bản cạnh tranh đã giúp nhiều người đạt được sự dư dật và tự do về tài chánh, đặc biệt là những người trước đó đã ở trong tình trạng nghèo đói đã tồn tại hàng ngàn năm. Điều này diễn ra do thu nhập ngày càng tăng và chi phí thực của hàng hóa và dịch vụ đã thấp hơn từ ấy chúng đã dễ dàng tiếp cận với hầu hết mọi người ở phương Tây cũng như đối với hàng tỷ người trên thế giới.<br /><br />Điều này đã trở nên khả dĩ trong các xã hội tự do, bảo vệ các quyền cá nhân bình đẳng trước khi pháp luật cho phép những sự bất bình đẳng “không tự nhiên” xuất hiện đầy đủ trong dân chúng.<br /><br />Những khác biệt này – do di truyền và hoàn cảnh sinh, khuynh hướng, và động lực cho sự tự cải thiện – làm cho mỗi cá nhân đều cố gắng làm hết sức có thể với lợi thế so sánh của họ trong quá trình phân công lao động.<br /><br />Sự tiến triển của thị trường cạnh tranh đặt tài năng, khả năng, và động lực của mỗi người vào dịch vụ của những người khác. Những ai kết thúc ở một vị trí khiêm tốn hơn trên thị trường về phương diện thu nhập, lợi ích thu được từ thành công của sự “khấm khá” hơn về tài chánh của họ\t trên thị trường, vì phần thưởng tài chánh của họ phụ thuộc vào mức độ hài lòng của khách hàng, những người mà họ phục vụ để thỏa mãn mong muốn và nhu cầu của họ.<br /><br />TỪ THIỆN TƯ NHÂN VÀ SỰ HỖ TRỢ CHO NHỮNG NGƯỜI KÉM MAY MẮN<br /><br />Nhưng liệu tiềm năng của một cá nhân có bị lãng phí hay có ít khả năng thành công hơn do những thiệt thòi ngẫu nhiên khi sinh? Giá mà cá nhân đó được sinh ra trong một gia đình hay xã hội khác, anh ta hay là cô ta có thể có khả năng nhận được nhiều hơn nữa, cả hai đều vừa là người đóng góp và người lãnh nhận tất cả những thứ mà thị trường tự do cung cấp.<br /><br />Đạo đức của một xã hội tự do và hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa được dựa trên nền tảng của sự công nhận và bảo vệ các quyền cá nhân đối với cuộc sống, tự do, sự sở hữu trung thực, tất cả đều ở trong một trật tự xã hội của sự liên kết tự nguyện và sự đồng thuận cộng đồng. Sự cưỡng bách và áp lực trong mối quan hệ giữa con người với con người được giảm xuống mức tối thiểu để phù hợp với một xã hội hòa bình và tự do.<br /><br />Điều này có nghĩa là “bàn tay giúp đỡ” để hỗ trợ những người thiếu thốn cũng phải được dựa trên các lựa chọn tự do và tự nguyện. Không những điều này là cần thiết cho các nguyên tắc của một xã hội tự do, mà còn đặt ra những lợi thế cạnh tranh tương tự cho sự “nâng đỡ” những người kém may mắn hơn.<br /><br />Tư nhân, phân quyền về việc đưa ra quyết định về vấn đề từ thiện giúp mở ra nhiều phương pháp thử nghiệm khác nhau để tìm ra những kết quả đáng mong đợi nhất trong việc giúp đỡ người khác. Thay vì giao công việc này cho một số ít người do chánh phủ bổ nhiệm, làm dấy lên các giải pháp thay thế trong khu vực tư nhân, hãy để cho trí tuệ của các cá nhân tìm ra giải pháp cho các “vấn đề xã hội” này.<br /><br />Hơn nữa, trong phạm vi tự nguyện, những người khởi xướng các dự án từ thiện và nhân đạo đều phụ thuộc vào sự đóng góp tự nguyện của các ân nhân. Điều này có nghĩa những tổ chức từ thiện và quản trị viên phải chứng minh thành công và trách nhiệm của họ với mỗi đóng góp từ cộng đồng, nếu như các khoản tài trợ tiếp tục đến với họ trong các năm tiếp thep.<br /><br />Trong các cơ quan chánh phủ, trách nhiệm đối với thất bại lại rất khó xác định và, mặc dù tiền thuế vẫn chảy về đều đều, duy trì một tình trạng tái phân phối thất bại. Trong hệ thống từ thiện tư nhân, có thể nhận ra các thất bại và các nhà tài trợ sẽ bày tỏ sự thất vọng khi cắt nguồn tài trợ và chuyển số tiền ấy qua một tổ chức khác thực hiện tốt hơn việc nâng cao đời sống cho những người kém may mắn.<br /><br />Với sự gia tăng dân số chóng mặt trên toàn cầu, một trong những lợi ích của hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa là khả năng chấm dứt đói nghèo của nó. Quyền cá nhân bình đẳng cho phép mọi người sử dụng các kỹ năng độc nhất của mình để cải thiện bản thân nhưng đồng thời cũng tạo ra sự cải thiện về vật chất cho số đông dân chúng đang ngày một tăng lên. Sự khác biệt về vật chất giữa con người, và sự tương phản về sự giàu có và nghèo đói ngày càng trở nên ít trầm trọng hơn, kèm theo đó là dự thoải mái, tiện nghi, và cơ hội cho tất cả mọi người.<br /><br />Nền kinh tế thị trường đã thành công trong việc cung cấp một sự cải thiện tốt hơn cho nhân loại. Điều này bác bỏ tất cả những lời chỉ trích của những người căm ghét hệ thống tư bản chủ nghĩa dựa trên quan niệm sai lầm về cái gọi là xã hội dựa trên kinh tế thị trường thực sự là gì.<br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/782973068032090132",
"published": "2017-11-30T14:15:25+00:00",
"source": {
"content": "Dịch tiếp phần 2 của bài báo giới thiệu về chủ nghĩa tư bản. Mời các bạn đọc và cho ý kiến.\n\n#Conservative #OliverDo\n#Thangdichbaidao\n\nTỔ TIÊN CỦA CHÚNG TA ĐÃ THOÁT KHỎI NGHÈO ĐÓI NHỜ VÀO CHỦ NGHĨA TƯ BẢN\n\nAuthor: R. M. Ebeling\nTranslator: Oliver Do \n\nHệ thống Tự do kinh doanh, hay chủ nghĩa tư bản, đã đóng góp vào công cuộc cải thiện điều kiện vật chất của nhân loại nhiều hơn bất kì sự trù liệu kinh tế nào trong lịch sử. Tuy nhiên, “Chủ nghĩa tư bản” liên tục bị lên án và bị cáo buộc là nguyên nhân gây ra tai ương cho loài người, trong khi thực tế thì hoàn toàn ngược lại.\n\nChỉ trong vòng hai trăm năm, tình trạng kinh tế của con người đã thay đổi cách thần kỳ. Năm 1820, dân số thể giới chỉ có 1 tỷ người và chỉ tăng lên 1,5 tỷ người vào năm 1900. Bây giờ, năm 2017, dân số toàn cầu đã lên đến 7,4 tỷ người.\n\nCó phải sự gia tăng dân số trên thế giới đã dẫn tới sự khốn khổ và những nỗi tuyệt vọng của loài người? Tuyệt đối là không; thay vào đó, nó đã làm những điều ngược lại. Năm 1900, Tổng sản phẩm nội địa (GDP) toàn cầu đạt mức 1 tỷ USD, trong khi ngày nay nó đã lên tới con số gần 80 nghìn tỷ USD.\n\nNăm 1820, GDP bình quân đầu người trên thế giới ước vào khoảng 1000 USD; đến năm 1900, con số này tăng lên gấp đôi là 2000 USD/ người. Đến năm 2017, nó đã là 16.000 USD, tăng gấp 8 lần chỉ trong vòng 1 thế kỷ và dân số ngày nay đã tăng lên gấp bảy lần so với cách đây hơn 100 năm.\n\nCUỘC ĐÀO THOÁT KHỎI SỰ NGHÈO ĐÓI NHỜ VÀO CHỦ NGHĨA TƯ BẢN\n\nBây giờ, tất nhiên, sự tăng trưởng trong việc cải thiện vật chất dựa trên tiêu chuẩn thu nhập bình quân đầu người trên toàn cầu đã không còn ảnh hưởng đến tất cả mọi người, ở mọi nơi, cùng một địa vị và cùng một thời điểm.\n\nNhưng điều này xảy ra là vì không phải tất cả các quốc gia đều phát triển hay giới thiệu các thành phần thể chế cần thiết để thúc đẩy những sự cải thiện kinh tế tuyệt vời này.\n\nNó bắt đầu ở một phần của châu Âu và Bắc Mỹ vào thế kỷ thứ XVIII và XIX, và từ đó đã lan sang mọi ngóc ngách khác trên Trái Đất ở các mức độ khác nhau. Thậm chí ngày nay, chủ nghĩa tư bản rõ ràng đã có mặt ở nhiều nơi khác trên thế giới chứ không chỉ riêng hai nơi nói trên nữa.\t\n\nTuy nhiên, ở bất kỳ nơi đâu mà các thể chế tự do cá nhân, tư hữu, pháp trị, và các cơ chế kiềm chế chánh phủ tồn tại, động cơ sáng tạo và tinh thần kinh doanh của con người đã mở lối cho sự phong phú tiềm năng, thay thế cho sự đói nghèo, bệnh tật, và sự tàn bạo của hệ thống chánh trị tiền tư bản chủ nghĩa mà chỉ vài thế kỷ trước gần như hiện diện ở khắp mọi nơi.\n\nNhư sử gia kinh tế Deidre McCloskey đã từng nói: “ Sinh kế thực sự của người nghèo là sự tăng trưởng kinh tế, Kỷ Đại Thịnh Vượng, đã làm tăng thu nhập thực tế trong hai thế kỷ vừa qua lên tới thừa số 30. Hãy nhìn lại con số này: thừa số 30, hay là khoảng 3000%.”\n\nSự chuyển đổi điều kiện của con người đang diễn tiến một cách chậm rãi nhưng chắc chắn sẽ bao trùm khắp thế giới. Đây là sự cải thiện mang trong mình khả năng chấm dứt cái nghèo thông qua những hình thái đáng kinh ngạc nhất trước khi kết thúc thế kỷ XXI. Tuy nhiên, chủ nghĩa tư bản lại bị gán với tất cả những thứ mà các nhà phê bình của nó cho là không thể chấp nhận được.\n\nMột trong những vấn đề nhức nhối trong thời đại của chúng ta là sự bất bình đẳng trong thu nhập và thực tế là một số người “giàu” lên trong khi vẫn còn đó một số người “kém” hơn và “nghèo” hơn. Thực tế là, hệ thống thị trường trong đó cho phép tự do cạnh tranh đã giúp cho nhân loại loại bỏ sự bất bình đẳng “không tự nhiên” nhiều hơn bất kỳ hệ thống nào khác.\n\nTRƯỚC KHI CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN DIỆN “THIỂU SỐ” CƯỚP BÓC CỦA “ĐA SỐ”\n\nXuyên suốt phần lớn lịch sử của nhân loại, quyền lực chánh trị, đặc quyền kinh tế, địa vị xã hội đều là kết quả từ việc chinh phục và kiểm soát bằng sức mạnh thể lý. Cướp bóc của cải của người khác và biến họ thành nô lệ là những phương cách chiếm hữu phương tiện làm ra sự giàu có và cao sang của thời kỳ trước. Nó thực sự được xem là trường hợp “thiểu số” có thể cai trị “đa số” và sống dựa vào những gì mà những kẻ ấy có được thông qua những mối đe dọa về thể lý.\n\nNhững tập tục mê tín và những hệ tư tưởng thô sơ được dùng như là nhân tố căn bản bổ sung cho hệ thống nô lệ và sự phục tùng mang tính cưỡng bách. Các vị vua và hoàng tử, các Pharaoh và linh mục đã sử dụng những công cụ tâm lý và văn hóa để điều khiển tâm trí của người khác làm cho họ chấp nhận quy tắc của một số ít ham muốn quyền lực như là một sự chỉ định vốn có và không thể tránh khỏi.\n\nĐây là xã hội của “một phần trăm” cố chấp đang sống và được đối đãi như danh nhân trên phần còn lại của dân số. Dĩ nhiên, theo tiêu chuẩn của chúng ta, có thể những người được hưởng đặc quyền chánh trị và quyền lực có cuộc sống thiếu thốn về vật chất không thể tưởng tượng được; tuy nhiên, cuộc sống của họ ít ra cũng tốt hơn hầu hết các nô lệ và công dân của họ. Tôi cho rằng rất ít người trong số chúng ta sẵn sàng đổi chỗ, bất kể tình trạng kinh tế khiêm tốn hiện nay của chúng ta, với các vị vua hay quý tộc vì tuổi thọ ngắn ngủi của bọn họ đâu. \n\nNhững trật tự xã hội về chánh trị và kinh tế như thế này đều dựa trên những bất bình đẳng “không tự nhiên” dựa vào quyền lực và đặc quyền chánh trị. Hầu hết các cá nhân bị mắc kẹt trong chế độ đẳng cấp hay giai cấp xã hội, thứ chẳng có liên quan gì đến các đặc tính bẩm sinh mà nhờ chúng họ có thể đạt được tình trạng sống tốt hơn nếu như họ được tự do để cải thiện cuộc sống thông qua quan hệ hỗ tương với người khác một cách hòa bình và tự nguyện.\n\nCHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỰ DO MANG LẠI TỰ DO VÀ CẢI THIỆN CUỘC SỐNG\n\nTất cả điều này bắt đầu thay đổi với sự xuất hiện của chủ nghĩa tự do về kinh tế và chánh trị trong thế kỷ XVIII và XIX; quyền lực của chánh phủ ngày càng bị hạn chế. Và ý tưởng về “Quyền con người”, mà theo đó, những người nắm giữ vị trí trong chánh phủ sẽ là “đầy tớ” để bảo vệ quyền cá nhân của con người.\n\nMột lý tưởng mới đã gây được ảnh hưởng, đó là sự bình đẳng trước pháp luật dành cho mọi người. Lý tưởng này đã được nhắc tới trong Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ. Nó ngụ ý rằng, khi các cá nhân hoàn toàn bình đẳng với nhau về quyền lợi, và không có đặc quyền chánh trị cho bất cứ ai, thì các cá nhân ấy hoàn toàn có quyền tự do tìm kiếm địa vị của mình trong xã hội. Anh ta hay cô ta có thể vươn tới tình trạng bất bình đẳng mà khuynh hướng của họ hướng dẫn, trong mối liên kết tự do và tự nguyện với những người khác có cùng quyền lợi đối với cuộc sống, tự do và tài sản của họ.\n\nNgày càng có nhiều người thoát khỏi sự kiềm tỏa của chánh phủ, cái mà cho tới thời điểm đó đã cản trở quyền tự do giao thương chỉ vì lợi ích của giới tinh hoa (elites).\n\nMỗi cá nhân sẽ trở nên tự do hơn để theo đuổi sở thích và mục đích của mình. Tuy nhiên, “luật chơi” là mỗi người chỉ có thể cải thiện hoàn cảnh của mình bằng cách sử dụng tài năng và nguồn lực độc đáo của mình để phục vụ người khác như là phương tiện để cải thiện thu nhập và cuộc sống. Như Adam Smith từng nói, nhờ “bàn tay vô hình”, mặc dù mỗi người theo đuổi từng lợi ích cá nhân của họ, nhưng họ sẽ góp phần thúc đẩy và củng cố nhiều hơn cho lợi ích của cộng đồng, từ đó mang lại sự gia tăng về của cải và cải thiện cuộc sống con người.\n\nTẦNG LỚP TRUNG LƯU XUẤT HIỆN TỪ “NGƯỜI NGHÈO”\n\nTừ thế kỷ XIX tới thế kỷ XX, ở châu Âu hiện đại đã xuất hiện một thứ mà rất hạn chế trong những thế kỷ trước: “tầng lớp trung lưu”.\n\nTầng lớp trung lưu này đến từ đâu? Xuất phát điểm của họ là từ những “tầng lớp thấp hơn”, từ những người mà và thập kỷ trước còn là đầy tớ và nô lệ cho vua chúa, từ đáy của đời sống kinh tế. Với sự bảo vệ của quyền cá nhân, hệ thống thuế khóa tương đối thấp và sự hạn chế các quy định của chánh phủ đối với thương mại, những người có tinh thần kinh doanh sẽ có cơ hội thành lập các doanh nghiệp của họ. Thế kỷ XIX là một thời kỳ đầy ắp sự đổi mới, thử nghiệm công nghiệp, và sản xuất hàng loạt.\n\nCác doanh nghiệp tự do có thể tiết kiệm chi phí khi hoạt đông trong ngành công nghiệp. Việc đầu tư vốn vào các loại máy móc mới và tốt hơn cần nhiều người vận hành hơn để sản xuất và gia tăng số lượng các loại sản phẩm đang tràn ngập thị trường khi ấy. Nhu cầu lao động tăng lên; công nhân bị thu hút bởi những thành phố mà ở đó ngành công nghiệp mới đang bén rễ, hơn hẳn các hình thái sản xuất lạc hậu ở vùng nông thôn. Tiền lương tuy tăng chậm nhưng chắc chắn sẽ tăng tại các trung tâm công nghiệp, cho phép những người đàn ông hay đàn bà nhận được mức thu nhập cao hơn so với thu nhập mà họ nhận được ở nông thôn bởi các chủ đất “cai trị” họ.\n\nKhi thu nhập của mọi người ngày càng tăng, những doanh nghiệp công nghiệp kiểu mới nhận thấy cần phải nâng cao kỹ năng và giáo dục cho công nhân của họ. Các tổ chức học tập tư nhân mọc lên, dạy cả kiến thức văn hóa và đào tạo “cơ học” theo hình thức, mà ngày nay chúng ta gọi là các trường dạy nghề. Kinh tế gia E. G. West, trong cuốn Giáo dục và Nhà nước (Education and the State, 1965) ước tính rằng, từ năm 1790 đến năm 1830, khoảng 2/3 đến ¾ tổng dân số Anh quốc biết đọc và biết viết nhờ vào các hoạt động vì lợi nhuận hoặc phi lợi nhuận của các trường tư thục.\n\nĐiều này, lần lượt, tạo ra nhu cầu thị trường cho cái được biết đến là các tờ “báo lá cải” ở Anh quốc, các tờ báo rẻ tiền xuất hiện để làm giảm sự gia tăng nhu cầu tiếp cận kiến thức (“khát” kiến thức) và thông tin về những sự kiện xảy ra trên thế giới, cũng như các tiến bộ khoa học và thuật lý đang mọc lên như nấm sau mưa.\n\nLỢI ÍCH THU ĐƯỢC TỪ TƯ BẢN PHI NHÂN TÍNH VÀ VỐN CON NGƯỜI\n\nTrong các doanh nghiệp công nghiệp và sản xuất ở thế kỷ XIX đã xuất hiện nhu cầu của nhân công mong muốn được tăng tiền lương từ mức đình trệ, lạc hậu của họ. Lợi nhuận mà các doanh nghiệp này kiếm được thông qua cung ứng hàng hóa mà lực lượng lao động mở rộng này mong muốn trong vai trò là người tiêu dùng đã tạo ra các phương tiện tài chánh để gia tăng đầu tư vào các trang thiết bị, máy móc hiện đại hơn.\n\nĐầu tư vào công cụ và trang thiết bị (“tư bản” phi nhân tính của thị trường) tạo ra năng suất cao hơn và củng cố cho sự gia tăng của tiền lương. Năng suất trong một giờ của trên đầu người tăng lên – cái mà các kinh tế gia gọi là “sản phẩm biên tế của lao động”, thì sự gia tăng sản lượng bổ sung làm ra bởi một nhân công bổ sung trong một công ty, tăng lên.\n\nDo đó, sự cấu thành tư bản làm tăng năng suất lao động, cũng như sự đầu tư của công nhân vào “vốn con người” (kiến thức, kĩ năng, và khả năng của người lao động) kết hợp lại để giúp mọi người thoát khỏi nghèo đói khi năng suất lao động tăng lên. Số lượng ngày càng tăng của công nhân đang, thực sự, cạnh tranh vì việc làm cùng sự gia tăng dân số; nhưng sự cấu thành tư bản đối với các thiết bị hiện đại hơn mang lại sự gia tăng năng suất lao động với tốc độ nhanh hơn so với sự tăng trưởng của lực lượng lao động trong độ tuổi lao động. \n\nHiệu ứng toàn phần là tiền lương tăng lên và “khoảng cách” giữa mức sống của người giàu, tầng lớp trung lưu đang mở rộng, và người nghèo, đã được giảm xuống.\n\nThay vì để cuộc đối đầu giữa nghèo đói và thịnh vượng chia cắt “quần chúng” với “thiểu số”, trong hơn 200 năm qua sự khác biệt ấy đã ngày càng được giảm xuống và đạt tới mức độ của sự giàu có, tiện nghi, và cao sang bình đẳng giữa mọi người trong xã hội. Đây là kết quả của quá trình cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Sự phong phú được tạo ra bởi các doanh nghiệp tư nhân đã cung cấp một lượng hàng hóa, dịch vụ dồi dào và đa dạng có sẵn cho tất cả mọi người, và tạo ra sự cân bằng tuyệt vời trong chất lượng sống và mức sống.\n\nSỰ BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ VẬT CHẤT TRONG QUÁ KHỨ ĐỐI ĐẦU VỚI MỨC TĂNG TRƯỞNG SỰ DỒI DÀO BÌNH ĐẲNG CHO MỌI NGƯỜI\n\n300 hay 400 năm trước đây, nơi tách biệt tầng lớp quý tộc khỏi “thường dân” là những lâu đài đầy ắp người phục vụ, khác với những ngôi nhà tranh vách lá mà trong đó người ta chia sẻ không gian sống với gia súc. Nữ hoàng Elizabeth I vào những năm 1500 có một tủ quần áo sang trọng, trong khi quần chúng hầu hết chỉ mặc những bộ đồ giẻ rách suốt đời họ, và thường xuyên mang trong mình những sinh vật có thể gây ra dịch bệnh.\n\nCác chủ đất thì chỉ ăn những thứ được canh tác trên đất của mình, trong khi những “tá điền” được thuê để làm việc cho họ chỉ được thâu nạp một phần các món ăn đơn điệu, thường bị hạ khẩu phần vào nạn đói, phụ thuộc vào mùa vụ năm ấy có may mắn bội thu hay không. Cả quý tộc và thường dân thường không đi lại trong khu vực của nhau và chắc chắc họ không bao giờ đi quá xa khu vực mà họ vốn đã được sinh ra.\n\nNgày nay, trong nhiều nền kinh tế dựa trên thị trường, sự khác biệt giữa tầng lớp thượng lưu, trung lưu, và “người nghèo” nằm ở việc trong nhà hay trong căn hộ của một người có bao nhiêu phòng, thường là trong căn nhà đó có nhiều hơn một chiếc TV; các trang thiết bị nhà bếp đều có cùng chất lượng và tính năng cơ bản. Hầu hết các hộ gia đình đều có một hoặc nhiều chiếc xe hơi để di chuyển tới bất cứ nơi nào mà các thành viên trong gia đình muốn đi.\n\nDu lịch giờ đây đã trở thành một thói quen phổ biến, với hơn 3,6 tỷ người – tương đương với một nửa dân số thế giới – di chuyển khắp thế giới bằng máy bay thương mại trong năm 2016. Ngoài ra, một phần lớn dân số thế giới – giàu hay nghèo hoặc những người trung lưu – đều có quyền truy cập Internet và sở hữu điện thoại di động (trừ những nơi mà chánh phủ gây áp lực can thiệp).\n\nThực phẩm không còn chỉ dành cho người giàu nữa mà ngày nay chúng đã trở nên đa dạng hơn, có sẵn, giá cả hợp lý và có thị trường rộng lớn. Người giàu có thể được bắt gặp đang mua hàng ở các cửa hàng giảm giá, tầng lớp trung lưu hoặc người nghèo có thể mua được nhiều món hàng tại các cửa hàng thực phẩm cao cấp. Mọi người đều có thể sở hữu những món đồ tương tự nhau với giá cả phải chăng và có thể tiếp cận được từ các nhà cung cấp trên khắp thế giới, do vậy các hàng hóa dễ hư hỏng chỉ xuất hiện theo mùa gần như là một chuyện của quá khứ.\n\nTHỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH NHƯ LÀ NGƯỜI CHỦ TRƯƠNG SAN BẰNG MỌI KHÁC BIỆT XÃ HỘI TUYỆT VỜI\n\nKinh tế gia người Anh, William H. Hutt (1899 – 1988), chỉ ra, trong cuốn Các kinh tế gia và quần chúng (Economists and the Public, 1936),\n\n“Trên thực tế, đối với kinh tế gia nghiên cứu xã hội, sự ganh đua, hiển nhiên, là lực lượng xoa phẳng tuyệt vời nhất. Một người sẽ có suy nghĩ rằng mình phải có trách nhiệm đối mặt với những người phản đối của nó để chứng tỏ điều này không phải là như thế.”\n\nTrong một vài thế hệ, chủ nghĩa tư bản cạnh tranh đã giúp nhiều người đạt được sự dư dật và tự do về tài chánh, đặc biệt là những người trước đó đã ở trong tình trạng nghèo đói đã tồn tại hàng ngàn năm. Điều này diễn ra do thu nhập ngày càng tăng và chi phí thực của hàng hóa và dịch vụ đã thấp hơn từ ấy chúng đã dễ dàng tiếp cận với hầu hết mọi người ở phương Tây cũng như đối với hàng tỷ người trên thế giới.\n\nĐiều này đã trở nên khả dĩ trong các xã hội tự do, bảo vệ các quyền cá nhân bình đẳng trước khi pháp luật cho phép những sự bất bình đẳng “không tự nhiên” xuất hiện đầy đủ trong dân chúng.\n\nNhững khác biệt này – do di truyền và hoàn cảnh sinh, khuynh hướng, và động lực cho sự tự cải thiện – làm cho mỗi cá nhân đều cố gắng làm hết sức có thể với lợi thế so sánh của họ trong quá trình phân công lao động.\n\nSự tiến triển của thị trường cạnh tranh đặt tài năng, khả năng, và động lực của mỗi người vào dịch vụ của những người khác. Những ai kết thúc ở một vị trí khiêm tốn hơn trên thị trường về phương diện thu nhập, lợi ích thu được từ thành công của sự “khấm khá” hơn về tài chánh của họ\t trên thị trường, vì phần thưởng tài chánh của họ phụ thuộc vào mức độ hài lòng của khách hàng, những người mà họ phục vụ để thỏa mãn mong muốn và nhu cầu của họ.\n\nTỪ THIỆN TƯ NHÂN VÀ SỰ HỖ TRỢ CHO NHỮNG NGƯỜI KÉM MAY MẮN\n\nNhưng liệu tiềm năng của một cá nhân có bị lãng phí hay có ít khả năng thành công hơn do những thiệt thòi ngẫu nhiên khi sinh? Giá mà cá nhân đó được sinh ra trong một gia đình hay xã hội khác, anh ta hay là cô ta có thể có khả năng nhận được nhiều hơn nữa, cả hai đều vừa là người đóng góp và người lãnh nhận tất cả những thứ mà thị trường tự do cung cấp.\n\nĐạo đức của một xã hội tự do và hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa được dựa trên nền tảng của sự công nhận và bảo vệ các quyền cá nhân đối với cuộc sống, tự do, sự sở hữu trung thực, tất cả đều ở trong một trật tự xã hội của sự liên kết tự nguyện và sự đồng thuận cộng đồng. Sự cưỡng bách và áp lực trong mối quan hệ giữa con người với con người được giảm xuống mức tối thiểu để phù hợp với một xã hội hòa bình và tự do.\n\nĐiều này có nghĩa là “bàn tay giúp đỡ” để hỗ trợ những người thiếu thốn cũng phải được dựa trên các lựa chọn tự do và tự nguyện. Không những điều này là cần thiết cho các nguyên tắc của một xã hội tự do, mà còn đặt ra những lợi thế cạnh tranh tương tự cho sự “nâng đỡ” những người kém may mắn hơn.\n\nTư nhân, phân quyền về việc đưa ra quyết định về vấn đề từ thiện giúp mở ra nhiều phương pháp thử nghiệm khác nhau để tìm ra những kết quả đáng mong đợi nhất trong việc giúp đỡ người khác. Thay vì giao công việc này cho một số ít người do chánh phủ bổ nhiệm, làm dấy lên các giải pháp thay thế trong khu vực tư nhân, hãy để cho trí tuệ của các cá nhân tìm ra giải pháp cho các “vấn đề xã hội” này.\n\nHơn nữa, trong phạm vi tự nguyện, những người khởi xướng các dự án từ thiện và nhân đạo đều phụ thuộc vào sự đóng góp tự nguyện của các ân nhân. Điều này có nghĩa những tổ chức từ thiện và quản trị viên phải chứng minh thành công và trách nhiệm của họ với mỗi đóng góp từ cộng đồng, nếu như các khoản tài trợ tiếp tục đến với họ trong các năm tiếp thep.\n\nTrong các cơ quan chánh phủ, trách nhiệm đối với thất bại lại rất khó xác định và, mặc dù tiền thuế vẫn chảy về đều đều, duy trì một tình trạng tái phân phối thất bại. Trong hệ thống từ thiện tư nhân, có thể nhận ra các thất bại và các nhà tài trợ sẽ bày tỏ sự thất vọng khi cắt nguồn tài trợ và chuyển số tiền ấy qua một tổ chức khác thực hiện tốt hơn việc nâng cao đời sống cho những người kém may mắn.\n\nVới sự gia tăng dân số chóng mặt trên toàn cầu, một trong những lợi ích của hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa là khả năng chấm dứt đói nghèo của nó. Quyền cá nhân bình đẳng cho phép mọi người sử dụng các kỹ năng độc nhất của mình để cải thiện bản thân nhưng đồng thời cũng tạo ra sự cải thiện về vật chất cho số đông dân chúng đang ngày một tăng lên. Sự khác biệt về vật chất giữa con người, và sự tương phản về sự giàu có và nghèo đói ngày càng trở nên ít trầm trọng hơn, kèm theo đó là dự thoải mái, tiện nghi, và cơ hội cho tất cả mọi người.\n\nNền kinh tế thị trường đã thành công trong việc cung cấp một sự cải thiện tốt hơn cho nhân loại. Điều này bác bỏ tất cả những lời chỉ trích của những người căm ghét hệ thống tư bản chủ nghĩa dựa trên quan niệm sai lầm về cái gọi là xã hội dựa trên kinh tế thị trường thực sự là gì.\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637/entities/urn:activity:782973068032090132/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637/entities/urn:activity:782152704825761803",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637",
"content": "Dịch một bài hay về một chủ nghĩa đã quá quen thuộc và xuất hiện hằng ngày trên TV và truyền thông. Mời các bạn đọc và cho nhận xét. Cám ơn nhiều.<br /><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=Conservative\" title=\"#Conservative\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#Conservative</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=OliverDo\" title=\"#OliverDo\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#OliverDo</a><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=Thangdichbaidao\" title=\"#Thangdichbaidao\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#Thangdichbaidao</a><br /><br />CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÀ CÁI GÌ VẬY?<br /><br />Author: R. M. Ebeling<br />Translator: Oliver Do <br /><br />Chủ nghĩa tư bản (Capitalism) được xem là một trong những chiếc bị hàng đầu chứa đựng hệ tư tưởng mà hơn một trăm năm qua đã đóng góp những ý tưởng, thể chế, và tác động rất lớn đối với xã hội. Hãy nghĩ về thứ mà một người hoặc những băng đảng tội lỗi không thích trên thế giới, hầu như luôn luôn là – Chủ nghĩa tư bản. Nhưng chủ nghĩa tư bản là cái gì nhỉ?<br /><br />Các từ như “chủ nghĩa tư bản” và “nhà tư bản” đã được sử dụng theo nhiều cách khác nhau trong nhiều thế kỷ, nhưng nó chủ yếu được xem như là sáng tạo của thế kỷ XIX bởi các nhà phê bình xã hội thị trường chấp nhận những hình thái “tân thời” của nó trong những năm đầu và giữa những năm 1800. Công dụng và ý nghĩa của nó nhằm mục đích truyền đạt ý tưởng về một trật tự xã hội, trong đó “một số ít” sở hữu các phương tiện sản xuất phi nhân tính (“Tư bản” của xã hội), cái cho phép họ khai thác và tích lũy nhiều hơn cho tài sản riêng của họ và lợi ích vật chất.<br /><br />CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NHƯ LÀ KẺ THÙ CỦA SỰ CẢI THIỆN CON NGƯỜI<br /><br />Không nghi ngờ gì nữa, danh từ “chủ nghĩa tư bản” được sự dụng một cách phổ biến nhất trong những bài viết của Karl Marx và các nhà xã hội chủ nghĩa khác, những người xác quyết một cách vững vàng rằng tất cả những điều ác và gian khổ của nhân loại sẽ được giải quyết nếu như quyền tư hữu đối với phương tiện sản xuất bị bãi bỏ. Quyền sở hữu và sử dụng chung hay “tập thể” đối với các phương tiện sản xuất sẽ nhanh chóng loại bỏ vấn nạn nghèo đói, xóa bỏ sự chênh lệch thu nhập và khoảng cách giàu nghèo và tạo ra một thế giới “gần như khan hiếm” (near-post-scarcity world) trong đó sự xung đột của các tầng lớp xã hội về việc sở hữu sẽ trở thành một vấn đề ở trong quá khứ.<br /><br />Tuy nhiên, trong nửa sau của thế kỷ XX, các “thí nghiệm” của những người xã hội chủ nghĩa bằng sở hữu tập thể và những kế hoạch tập trung của nhà nước đã ngày càng cho thấy rằng tất cả những gì họ tạo ra chỉ là các chánh phủ độc tài toàn trị, các “trạng thái” xã hội mới mà trong đó đặc quyền được xác định dựa trên tư cách của cá nhân, thành viên của Đảng hay một vị trí trong bộ máy quan liêu, và còn đó tình trạng trì trệ về kinh tế với mức sống hoàn toàn thấp so với các nước áp dụng mô hình chủ nghĩa tư bản.<br /><br /> Vì vậy, ở “phương Tây”, những người từng ủng hộ hay biện hộ cho, trước hết là chế độ Xô-viết ở Nga và các chánh phủ cộng sản khác trên thế giới, đã thay đổi giọng điệu của họ. Tài sản cá nhân không hoàn toàn bị loại bỏ và vẫn còn đâu đó trong các ngóc ngách của xã hội. Doanh nghiệp tư nhân vẫn có thể tiếp tục “cung cấp hàng hóa”, nhưng cần phải giới hạn và kiểm soát bởi một mạng lưới các quy tắc và hạn chế để theo dõi “chủ nghĩa tư bản” sản xuất cái gì và ở đâu thì nó sẽ mang lại sự phục vụ tốt nhất cho “công ích” (common good), hơn là cho phép các doanh gia đi theo con đường mà trong đó họ được dẫn dắt, thúc đẩy bởi “động cơ lợi nhuận”.<br />Sự can thiệp của nhà nước phải được hợp tấu, cùng một lúc, với nhà nước phúc lợi để đảm bảo một sự “bóc lột” ít hơn và mức phân phối quân bình sự giàu có nhiều hơn thông qua việc sử dụng hệ thống thuế để lấy của kẻ giàu có “bất chính” “Peter” chia cho người có thu nhập thấp hơn và xứng đáng hơn là “Paul” trong xã hội.<br /><br />Khi chỉ trích nền kinh tế thị trường, một khuynh hướng chung là cụ thể hóa “chủ nghĩa tư bản” như thể nó là một thực thể sống, hít thở và tác động lên và chống lại xã hội. Do đó, “chủ nghĩa tư bản” bóc lột công nhân. “Chủ nghĩa tư bản” tạo ra đói nghèo, “chủ nghĩa tư bản” phân biệt chủng tộc. “Chủ nghĩa tư bản” phan biệt đối xử với phụ nữ.<br /><br />Từ này có rất nhiều ý nghĩa tiêu cực trong tâm trí của nhiều người, những người theo chủ nghĩa tự do đã đề nghị ngưng sử dụng từ này trong việc gọi tên hệ thống kinh tế do những người ủng hộ doanh nghiệp tự do bảo vệ; hoặc thêm một từ miêu tả nhẹ nhàng hơn vào nó. Ví dụ “Chủ nghĩa tư bản từ bi”, hay “Chủ nghĩa tư bản có ý thức” hoặc “Chủ nghĩa tư bản dân chủ”, hoặc “Chủ nghĩa tư bản vì con người”, hoặc “Chủ nghĩa tư bản tự do”, hoặc…<br /><br />Bất chấp hậu quả ra sao, theo tôi, danh từ “chủ nghĩa tư bản” sẽ không biến mất, và các đối thủ của nó sẽ tiếp tục công kích vào tất cả những ai mà họ cho là những người bảo vệ của nó. Và “chủ nghĩa tư bản” là gì đối với một người tự do? Và nó không phải là gì?<br /><br />TÀI SẢN CÁ NHÂN, TỰ DO CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI LỊCH THIỆP<br /><br />Khái niệm nền tảng đằng sau sự giải thích về “chủ nghĩa tư bản” là tài sản cá nhân. Nghĩa là, cá nhân có quyền sở hữu và sử dụng độc quyền đối với một thứ gì đó. Đối với Chủ nghĩa tự do cổ điển (Classical Liberal), tài sản cơ bản nhất của một cá nhân chính là bản thân của anh ta. Anh ta có thể không được xem như là nô lệ của một kẻ khác một cách hợp pháp và không chính thức. Cá nhân đó có quyền sở hữu trí tuệ và thân thể của mình. Chúng không thể bị kiểm soát hay chỉ huy bởi người khác thông qua vũ lực hay dọa nạt.<br /><br />Điều này ngụ ý rằng nếu mỗi người đều có quyền tư hữu đối với chính mình, thì tất cả những sự liên kết hay mối quan hệ giữa các cá nhân phải được dựa trên sự đồng ý tự nguyện và thỏa thuận chung. Không ai có thể bị ép buộc hoặc bị lừa vào một mối quan hệ trao đổi, giao dịch hoặc liên kết.<br /><br />Chủ nghĩa tự do cổ điển cũng tin rằng nếu cộng đồng tuân theo nguyên tắc này, nó sẽ có xu hướng tạo ra một môi trường xã hội trong đó sự tôn trọng và khoan dung đối với người khác và đối với các lựa chọn của họ sẽ được dung dưỡng.<br /><br />Vì vậy, nó tạo ra, bằng nhiều cách khác nhau, một xã hội nhân văn hơn. Mọi người đều cần sự trợ giúp và tình bằng hữu của những người xung quanh theo nhiều cách khác nhau. Nếu vũ lực không được sử dụng và chỉ có sự ưng thuận tự do mới có thể làm cơ sở cho những mối liên hệ giữa con người, thì nó sẽ làm cho các cá nhân hành xử với thái độ lịch thiệp, sự tôn trọng, và nhã nhặn về nhân phẩm đối với người khác.<br /><br />Điều đó không có nghĩa là những hành động, lời nói thô thiển, vô trách nhiệm và thậm chí độc ác là không thể xảy ra giữa con người với con người. Nhưng cái gì cũng có giá của nó và vì thế những người bị hành xử như thế sẽ ít có khả năng tham gia vào việc trao đổi hay ở trong các mối quan hệ với những người đối xử với họ theo những cách tiêu cực. Một số người không quan tâm và sẽ tiếp tục hành xử theo những cách thiếu tôn trọng và cố chấp này. Nhưng đối với hầu hết mọi người, lợi ích thu được từ các mối quan hệ hòa bình và dựa trên đồng thuận chung giữa hai bên sẽ mang lại những lợi ích lớn hơn trong thời gian dài hơn hơn là cho phép tự do kiềm chế định kiến của một người.<br /><br />Hơn nữa, trong xã hội của sự liên kết tự nguyên, sự nhã nhặn, lịch sự, tôn kính, và tôn trọng đã trở thành các chuẩn mực xã hội theo thời gian, và những người hành xử ngược lại với các quy tắc ấy đối với người khác (không quan trọng họ cảm thấy thế nào “bên trong”) phải đối mặt với sự tẩy chay của xã hội hoặc những lời chỉ trích những “hành vi xấu của họ”. Điều này làm giảm cơ hội để cho các cá nhân này đạt được mục đích và các mục tiêu cá nhân của họ.<br /><br />NGUỒN GỐC CỦA TÀI SẢN HỢP PHÁP VÀ TÍNH CÔNG BẰNG CỦA NÓ<br /><br />Nhưng triết lý tự do cổ điển về tự do và chủ nghĩa tư bản không chỉ dừng lại ở quyền tự chủ của mỗi cá nhân. Nó cũng tranh luận về quyền thiết lập của mỗi cá nhân đối với “bất động sản” (real property) dưới hình thức tài nguyên, nguyên vật liệu, đất đai, các phương tiện sản xuất (máy móc, dụng cụ, thiết bị), và thành phẩm được sản xuất ra từ chúng.<br /><br />Nó chủ yếu dựa vào ý tưởng “chiếm hữu đầu tiên” hay sự thâu được thông qua trao đổi tự nguyện với người khác trong xã hội. Lý thuyết “Quyền tự nhiên” từ lâu đã gây ra tranh cãi giữa các triết gia chánh trị nói chung thậm chí giữa những nhà tư tưởng tự do cổ điển của mọi thành phần xã hội khác nhau. Tuy nhiên, một quan niệm cốt lõi bắt nguồn từ John Locke cho rằng nếu một người định cư trên một mảnh đất mà mảnh đất ấy chưa từng hay không có ai sở hữu, thì người đó có quyền tuyên bố chủ quyền hợp pháp của mình bằng cách làm việc và thay đổi mảnh đất ấy, chẳng hạn như làm sạch cánh đồng, trồng cây, chăm sóc cho cây trưởng thành, và thu hoạch.<br /><br />Ý tưởng này tiếp nối từ nhận thức trực quan mà hầu như tất cả những ai có lý trí đều đồng ý rằng sẽ có một sự bất công cố hữu hoặc “sai lầm” nếu một băng thổ phỉ ở đâu rơi xuống mảnh đất định cư và nông trại của chúng ta và tiến hành cướp bóc những thành quả mà người chủ đất phải nỗ lực sản xuất bằng cả tinh thần và thể chất của mình. Sau tất cả, cá nhân dùng trí tuệ của mình để thai nghén ý tưởng biến đất hoang thành trang trại. Và sau đó anh ta bắt đầu sản xuất hoa màu thông qua nỗ lực lao động của riêng mình.<br /><br />Nếu đó không phải là tài sản cá nhân của anh ta, thì ai có thể đưa ra yêu cầu bồi thường cho những gì anh ta đã mất (kết quả lao động của anh ta)? Nhóm thổ phỉ đã cướp của anh ta? Hay những người hàng xóm ở ngọn đồi lân cận những người đã không làm gì để trồng trọt và sản xuất hoa màu, nhưng ai nói họ “cần” nó cho sự sinh tồn hay khoái lạc của họ?<br /><br />Nếu yêu cầu bồi thường được thực hiện bởi bọn thổ phỉ hay bởi những người mà họ mong muốn hoa lợi của anh ta, điều gì sẽ xảy ra nếu như anh ta không sẵn lòng tham gia vào vụ thu hoạch này? Liệu họ sẽ dùng vũ lực để chiếm đoạt nó từ anh ta? Liệu họ sẽ đe dọa mạng sống của anh nếu như anh ta kháng cự? Liệu họ có giết anh nếu anh ta hành động để giữ lại những gì thuộc về mình?Và sẽ chẳng phải là một vụ giết người bất hợp pháp sao khi người ta tước đoạt mạng sống của anh chỉ vì anh bảo vệ huê lợi của mình?<br /><br />Nếu người nông dân không may mắn ấy không chống lại toán phỉ vì anh ta sợ ảnh hưởng đến mạng sống của mình nếu anh ta cố gắng kháng cự như vậy, thử tưởng tượng rằng anh ta đoán được vụ trộm sẽ xảy ra lần nữa nếu anh ta đảm nhận việc trồng trọt và thu hoạch trong mùa vụ tiếp theo. Anh ta, do đó, quyết định không làm nữa, và chỉ đơn giản là cố “sống nhờ đất” hay nói cách khác sống nhờ những gì mà nó cung cấp một cách tự nhiên mà không phải bỏ bất cứ công sức lao động để cải tạo nào, chỉ vì một mục đích là tạo ấn tượng cho tụi phỉ rằng anh ta không có một vụ bội thu và từ đó con mắt bóc lột của chúng sẽ chuyển qua nơi khác.<br /><br />Nếu bọn thổ phỉ quay lại và không tìm thấy gì để cướp, liệu chúng sẽ cưỡng bức cá nhân không may ấy và, dưới áp lực của sự đe dọa, anh ta lại phải làm việc, canh tác, trồng trọt, và thu hoạch cho bọn thổ phỉ như là một món bồi thường cho bọn chúng? Nếu chúng làm thế, chẳng phải cá nhân ấy đã bị biến thành nô lệ, một người không sở hữu trí tuệ và thân thể của chính mình nhưng bị ép buộc phải sử dụng chúng bới sự đe dọa của kẻ khác?<br /><br />Tôi chọn cách trình bày các kịch bản này dưới dạng một loạt các câu hỏi tu từ chứ không phải là các tuyên bố tích cực. Lý do là vì dưới dạng các câu hỏi, nó trực tiếp yêu cầu độc giả tuyên bố với chính bản thân anh ta câu trả lời là gì khi anh ta đọc chúng. Tôi ngờ rằng một số ít người làm thế đã đi tới nhiều kết luận khác với kết luận đã có sẵn: hoa màu là tài sản vừa được sản xuất và vừa được sở hữu bởi một cá nhân thì không thể bị chiếm đoạt bởi một kẻ khác mà không có sự ưng thuận của anh ta. Và thật không công bằng nếu anh ta bị từ chối quyền tự do của mình bằng cách đe dọa bằng vũ lực để anh ta làm việc cho kẻ khác.<br /><br />TÀI SẢN CÁ NHÂN NHƯ LÀ NGUỒN GỐC CỦA SỰ GIÀU CÓ VÀ NỀN VĂN MINH <br /><br />Bây giờ nếu như cá nhân có toàn quyền với cuộc sống và tự do của mình, và với kết quả lao động của chính mình – vụ thu hoạch – thì theo logic, cá nhân này một cách bình đẳng có quyền sở hữu các công cụ, đồ dùng, và thiết bị mà anh ta sản xuất thông qua lao động và thể chất để hỗ trợ anh ta trong công việc canh tác của mình.<br /><br />Do đó, anh ta có quyền sở hữu hợp pháp với cái cày mà anh ta dùng để xới đất trong cánh đồng mà anh ta canh tác. Những phương tiện sản xuất này – cái cày và tất cả các nông cụ và dụng cụ khác – là “vốn” vật chất (hay phi nhân tính) của cá nhân, để hỗ trợ cho công việc sản xuất của mình.<br /><br />Khi có quyền tự do cá nhân và quyền sở hữu tài sản hợp pháp đối với điền thổ và “vốn” phi nhân tính để sản xuất một sản phẩm mong muốn, anh ta gia tăng khả năng để tồn tại và tạo ra cuộc sống sung túc hơn cho mình. Thật vậy, người ta lập luận rằng nền văn minh vật chất được bắt nguồn từ quyền lợi và sự công nhận đối với tài sản cá nhân.<br /><br />Như một ghi chép của một kinh tế gia chánh trị người Anh vào thế kỷ XIX, John R. McCulloch (1789-1864), đã giải thích trong Các nguyên lý kinh tế chánh trị học (Principles of Political Economy, 1864) của ông:<br /><br />“Do đó, chúng ta không tự dối lừa mình bằng cách nói rằng một người với xuất phát điểm là mọi rợ, để trở nên giàu có, thịnh vượng và văn minh thì không cần phải bảo vệ tài sản cá nhân của riêng người đó… Nỗ lực bảo vệ tài sản cá nhân của các xã hội văn minh, mặc dù không mang đến sự giàu có cho tất cả mọi người, đã làm gia tăng sự giàu có lên rất nhiều cho người dân của các xã hội ấy hơn tất cả các thể chế khác của họ cộng lại…<br /><br />Việc thiết lập quyền sở hữu cho phép những cố gắng, sáng chế, sự tiến thủ, mưu định, và tính toán kinh tế gặt hái phần thưởng xứng đáng. Nhưng nó thực hiện điều này mà không gây ra một tổn hại nào cho bất kỳ điều gì khác. Ảnh hưởng của nó (tư hữu) hoàn toàn có lợi. Nó là một thành lũy được tạo dựng bởi xã hội để chống lại kẻ thù của nó – cướp bóc, bạo lực, bóc lột, và áp bức. Nếu không có sự bảo vệ của nó, người giàu sẽ trở về tay trắng, và người nghèo sẽ càng nghèo khổ hơn – tất cả sẽ chìm vào vực sâu không đáy của sự nghèo đói và man rợ.”<br /><br />Do đó, chủ nghĩa tư bản là một hệ thống kinh tế dựa trên nguyên tắc mỗi người đều có quyền sở hữu đối với tài sản, tự do, hay tài sản thâu được thông qua trao đổi của mình. Tài sản này bao gồm trí tuệ và thân thể của anh ta và những sản phẩm vật chất mà anh ta sản xuất qua lao động trí tuệ và thể lý.<br /><br />Hệ thống chủ nghĩa tư bản cũng dựa trên nguyên tắc công nhận quyền sở hữu cá nhân đối với cuộc sống và tự do của mình, nó yêu cầu mọi mối quan hệ hay liên kết giữa người với người phải dựa trên sự đồng thuận một cách tự nguyện. Bạo lực và gian lận là không phù hợp với logic của hệ thống tư bản chủ nghĩa và sự liên hợp của con người.<br /><br />PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI KHÁC ĐẶT TRƯỚC CHÚNG TA<br /><br />Có thể đòi hỏi một cách hợp lý, nhưng thế còn thể giới, như của chúng ta, trong đó đất và tài nguyên dùng còn hoang sơ, chưa bị đòi hỏi và chưa có chủ quyền, để sản xuất nhu yếu phẩm và tiện ích hàng ngày, không có sẵn cho mỗi cá nhân hoặc gia đình để làm tài sản riêng cho họ thì sao? Chúng ta bước vào một thế giới, mà trong đó người khác đã sở hữu gần như mọi thứ của trong thế giới đó. Do đó, quan niệm của Locke về quyền tư hữu dường như ít có liên quan đến “thời hiện đại”. Một “ranh giới” mở không giới hạn và có sẵn để chiếm hữu và thâu tóm đã biến mất từ lâu.<br /><br />Nhưng mọi người không cần phải sở hữu đất đai, tài nguyên, và phương tiện sản xuất để có thể tiếp cận với mọi thành phẩm mong muốn. Sẽ vừa đủ nếu những ai sở hữu chúng được đặt ở một vị trí mà trong đó lợi ích riêng và điều kiện sinh sống của họ tiếp tục được cải thiện. Họ phải áp dụng và điều hướng dịch vụ của họ theo những cách mà dịch vụ họ cung cấp đáp ứng được nhu cầu của người khác trong xã hội.<br />Kinh tế gia người Áo Ludwig von Mises miêu tả điều này trong tác phẩm nổi tiếng của ông Chủ nghĩa xã hội: Một phân tích về kinh tế và xã hội học (Socialism: An Economic and Sociological Analysis, 1951):<br /><br />“Để có được hàng hóa sản xuất theo ý nghĩa kinh tế, tức là, làm cho chúng phục vụ lợi ích kinh tế của một người nào đó, không cần phải có chúng một cách vật lý theo cách mà người ta phải sở hữu hàng tiêu dùng nếu muốn sử dụng chúng hoặc sử dụng một cách lâu dài. Tôi có thể uống cà phê nhưng tôi không nhất thiết phải sở hữu một đồn điền cà phê ở Brazil, tàu chuyên chở vượt đại dương, và một nhà máy rang xay, mặc dù tất cả các phương tiện này đều được sử dụng vào quá trình sản xuất ra tách cà phê mà tôi đang uống.<br /><br />Có khả năng rằng những người khác sở hữu những phương tiện sản xuất này và sử dụng chúng vì tôi. Trong một xã hội có sự phân chia lao động, không ai là chủ sở hữu độc quyền của các phương tiện sản xuất, hoặc của cải vật chất, hoặc yếu tố cá nhân, năng lực làm việc. Tất cả các phương tiện sản xuất đưa dịch vụ tới mọi người mua và bán trên thị trường.”<br /><br />Trong hệ thống phân công lao động dựa vào thị trường hay chủ nghĩa tư bản, cá nhân tìm thấy chỗ đứng của mình trong hệ thống phân công lao động, tùy vào năng lực của mỗi người mà làm việc gì. Cá nhân không có gì ngoài trí tuệ và thân thể của anh ta có thể bán tài năng và khả năng, cái mà người khác cho là đáng giá, để kiếm cơm, hoặc bằng cách trực tiếp thỏa mãn những nhu cầu khác của người tiêu dùng hay là giúp đỡ người sử dụng lao động trong việc sản xuất một sản phẩm để bán cho người tiêu dùng trên thị trường.<br /><br />Với tiền lương kiếm được từ việc cung cấp dịch vụ, cá nhân tuy không có gì ngoài bản thân anh ta giờ đây đã sở hữu được nhiều sản phẩm của thế giới được sản xuất bởi tất cả những chủ sở hữu tư nhân của các phương tiện sản xuất khác, những người chỉ có thể kiếm được thu nhập bởi những người mua có hứng thú và sẵn sàng mua hàng và các dịch vụ mà họ cung cấp. Vì lợi ích riêng của họ, họ cũng có thể đòi hỏi sản phẩm của người khác trong lãnh vực trao đổi thị trường, chủ sở hữu của các phương tiện sản xuất phi nhân tính phải gắn bản thân họ vào vai trò của nhà sản xuất để thỏa mãn thành công mong muốn của người tiêu dùng trong xã hội.<br /><br />Tôi kiếm sống bằng nghề giảng dạy với tư cách là một giáo sư kinh tế. Khác với việc giảng dạy và viết, tôi thực sự không giỏi về những cái khác (không tin thì hỏi vợ tôi mỗi khi tôi làm những việc đơn giản hàng ngày như sửa chữa đồ đạc quanh nhà). Tôi có trí tuệ và thân thể của riêng mình. Tôi làm đầy trí tuệ của mình với những ý tưởng về kinh tế, lịch sử, triết học chánh trị, xã hội học, và sự tinh thông về văn học cổ điển. Và tôi có một thân thể mà hàng ngày nó bước vào lớp để giảng dạy những ý tưởng đó trước mặt một nhóm sinh viên và ngồi trước laptop để viết về việc ngồi trước chiếc laptop này và cảm thấy không khỏe cho lắm vì những thứ khác.<br /><br />Nhưng, với thu nhập mà nhà tuyển dụng trả cho tôi cho việc giảng dạy và các dịch vụ liên quan, tôi có thể với tư cách là người tiêu dùng bước ra thị trường và đòi hỏi sản phẩm của những người khác sản xuất trên toàn cầu. Họ bán hàng cho tôi với thái độ lịch sự và nhã nhặn vì mỗi nhân viên bán hàng mà tôi tương tác biết rằng tôi không có trách nhiệm phải mua hàng hóa của họ, tôi có thể sẵn sàng đi chỗ khác mà chẳng mua cái gì chỉ đơn giản là tôi không thích sản phẩm đó hoặc nghĩ rằng nó chẳng có cái giá hấp dẫn chút nào. Nhân viên bán hàng biết rằng trong hệ thống phân công lao động dựa trên thị trường và trên tinh thần tự nguyện, tôi có thể dễ dàng tìm được một phiên bản thay thế khác của sản phẩm mà họ cung cấp từ một trong những đối thủ cạnh tranh khác, người cũng quan tâm đến việc lấy tiền từ túi của tôi.<br /><br />SỰ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG VỀ GIÁ TRỊ CỦA CHÚNG TA<br /><br />Nhưng một vài người trong hệ thống phân công lao động tư bản chủ nghĩa và thị trường trao đổi này không có nhiều tiền để chi hơn tôi sao? Liệu họ không thể mua nhiều hơn và có khả năng đưa ra một mức giá cao hơn tôi và có thể trả giá cao hơn tôi cho một số thứ mà tôi muốn mua? Vâng, đó là sự thật. Nhưng tại sao họ lại có nhiều tiền hơn tôi để chi trả khi mua sắm trong thị trường? Bởi vì mọi người trong xã hội dùng tiền để chi tiêu cho sản phẩm hay dịch vụ của người giàu có hơn là của tôi. Những người bạn đồng liêu tham gia vào thị trường của tôi, theo một nghĩa nào đó, đã “bỏ phiếu” bằng những đồng đô-la của họ và cho biết họ xem xét những gì mà những đồng nghiệp khác đang chào bán có tầm quan trọng và giá trị lớn đối với họ không hay là những thứ tôi cung cấp có giá trị hơn đối với họ.<br /><br />Tất cả thu nhập tương đối của cá nhân chúng ta và địa vị giàu có trong xã hội đại diện cho cái mà những người tham gia vào thị trường nghĩ rằng mỗi người chúng ta đều có giá trị trong việc thỏa mãn nhu cầu của họ. Mỗi người trong chúng ta đều giúp ích cho việc xác định vị trí thu nhập tương đối của người khác khi chúng ta dành ra một phần thu nhập kiếm được của chính mình cho những mặt hàng mà chúng ta mong muốn và sẵn sàng chi trả.<br /><br />Hệ thống tư bản chủ nghĩa tạo ra cơ cấu tổ chức và các cơ chế khuyến khích để cho mọi người tự do như một cá nhân độc lập, tận hưởng quyền tự do cá nhân của mình, và sử dụng tài sản cá nhân của mình một cách hòa bình. Nhưng cơ cấu tổ chức và cơ chế khuyến khích của các liên kết và trao đổi trên cơ sở tự nguyện trong một hệ thống nổi bật của sự phân công lao động liên kết với nhau đã tạo ra môi trường trong đó nó trở thành lợi ích chung (tư lợi) của mọi người để tập trung vào kiến thức, kĩ năng, và khả năng của họ trong hoạt động sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu dựa trên tư lợi của người khác như là phương tiện để tiến tới mục tiêu và mục đích của họ trong xã hội.<br /><br />Vậy, đâu là nơi “bóc lột” công nhân hoặc người tiêu dùng trong một xã hội “tư bản” như vậy? Sự khuyến khích và khả năng “cưỡng đoạt” môi trường” hay sự phân biệt đối xử tàn bạo đối với người dân dựa trên giới tính hay chủng tộc ở chỗ nào? Những con đường nào rộng mở và có sẵn cho những người kém may mắn từ khi sinh ra hay bởi vì hoàn cảnh để cải thiện bản thân, nâng cao thu nhập và cải thiện địa vị xã hội của họ trong cộng đồng nhân loại?<br /><br />Chúng ta sẽ trở lại với vấn đề này trong phần hai của bài báo.<br /><br /><br />",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/782152704825761803",
"published": "2017-11-28T07:55:36+00:00",
"source": {
"content": "Dịch một bài hay về một chủ nghĩa đã quá quen thuộc và xuất hiện hằng ngày trên TV và truyền thông. Mời các bạn đọc và cho nhận xét. Cám ơn nhiều.\n\n#Conservative #OliverDo\n#Thangdichbaidao\n\nCHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÀ CÁI GÌ VẬY?\n\nAuthor: R. M. Ebeling\nTranslator: Oliver Do \n\nChủ nghĩa tư bản (Capitalism) được xem là một trong những chiếc bị hàng đầu chứa đựng hệ tư tưởng mà hơn một trăm năm qua đã đóng góp những ý tưởng, thể chế, và tác động rất lớn đối với xã hội. Hãy nghĩ về thứ mà một người hoặc những băng đảng tội lỗi không thích trên thế giới, hầu như luôn luôn là – Chủ nghĩa tư bản. Nhưng chủ nghĩa tư bản là cái gì nhỉ?\n\nCác từ như “chủ nghĩa tư bản” và “nhà tư bản” đã được sử dụng theo nhiều cách khác nhau trong nhiều thế kỷ, nhưng nó chủ yếu được xem như là sáng tạo của thế kỷ XIX bởi các nhà phê bình xã hội thị trường chấp nhận những hình thái “tân thời” của nó trong những năm đầu và giữa những năm 1800. Công dụng và ý nghĩa của nó nhằm mục đích truyền đạt ý tưởng về một trật tự xã hội, trong đó “một số ít” sở hữu các phương tiện sản xuất phi nhân tính (“Tư bản” của xã hội), cái cho phép họ khai thác và tích lũy nhiều hơn cho tài sản riêng của họ và lợi ích vật chất.\n\nCHỦ NGHĨA TƯ BẢN NHƯ LÀ KẺ THÙ CỦA SỰ CẢI THIỆN CON NGƯỜI\n\nKhông nghi ngờ gì nữa, danh từ “chủ nghĩa tư bản” được sự dụng một cách phổ biến nhất trong những bài viết của Karl Marx và các nhà xã hội chủ nghĩa khác, những người xác quyết một cách vững vàng rằng tất cả những điều ác và gian khổ của nhân loại sẽ được giải quyết nếu như quyền tư hữu đối với phương tiện sản xuất bị bãi bỏ. Quyền sở hữu và sử dụng chung hay “tập thể” đối với các phương tiện sản xuất sẽ nhanh chóng loại bỏ vấn nạn nghèo đói, xóa bỏ sự chênh lệch thu nhập và khoảng cách giàu nghèo và tạo ra một thế giới “gần như khan hiếm” (near-post-scarcity world) trong đó sự xung đột của các tầng lớp xã hội về việc sở hữu sẽ trở thành một vấn đề ở trong quá khứ.\n\nTuy nhiên, trong nửa sau của thế kỷ XX, các “thí nghiệm” của những người xã hội chủ nghĩa bằng sở hữu tập thể và những kế hoạch tập trung của nhà nước đã ngày càng cho thấy rằng tất cả những gì họ tạo ra chỉ là các chánh phủ độc tài toàn trị, các “trạng thái” xã hội mới mà trong đó đặc quyền được xác định dựa trên tư cách của cá nhân, thành viên của Đảng hay một vị trí trong bộ máy quan liêu, và còn đó tình trạng trì trệ về kinh tế với mức sống hoàn toàn thấp so với các nước áp dụng mô hình chủ nghĩa tư bản.\n\n Vì vậy, ở “phương Tây”, những người từng ủng hộ hay biện hộ cho, trước hết là chế độ Xô-viết ở Nga và các chánh phủ cộng sản khác trên thế giới, đã thay đổi giọng điệu của họ. Tài sản cá nhân không hoàn toàn bị loại bỏ và vẫn còn đâu đó trong các ngóc ngách của xã hội. Doanh nghiệp tư nhân vẫn có thể tiếp tục “cung cấp hàng hóa”, nhưng cần phải giới hạn và kiểm soát bởi một mạng lưới các quy tắc và hạn chế để theo dõi “chủ nghĩa tư bản” sản xuất cái gì và ở đâu thì nó sẽ mang lại sự phục vụ tốt nhất cho “công ích” (common good), hơn là cho phép các doanh gia đi theo con đường mà trong đó họ được dẫn dắt, thúc đẩy bởi “động cơ lợi nhuận”.\nSự can thiệp của nhà nước phải được hợp tấu, cùng một lúc, với nhà nước phúc lợi để đảm bảo một sự “bóc lột” ít hơn và mức phân phối quân bình sự giàu có nhiều hơn thông qua việc sử dụng hệ thống thuế để lấy của kẻ giàu có “bất chính” “Peter” chia cho người có thu nhập thấp hơn và xứng đáng hơn là “Paul” trong xã hội.\n\nKhi chỉ trích nền kinh tế thị trường, một khuynh hướng chung là cụ thể hóa “chủ nghĩa tư bản” như thể nó là một thực thể sống, hít thở và tác động lên và chống lại xã hội. Do đó, “chủ nghĩa tư bản” bóc lột công nhân. “Chủ nghĩa tư bản” tạo ra đói nghèo, “chủ nghĩa tư bản” phân biệt chủng tộc. “Chủ nghĩa tư bản” phan biệt đối xử với phụ nữ.\n\nTừ này có rất nhiều ý nghĩa tiêu cực trong tâm trí của nhiều người, những người theo chủ nghĩa tự do đã đề nghị ngưng sử dụng từ này trong việc gọi tên hệ thống kinh tế do những người ủng hộ doanh nghiệp tự do bảo vệ; hoặc thêm một từ miêu tả nhẹ nhàng hơn vào nó. Ví dụ “Chủ nghĩa tư bản từ bi”, hay “Chủ nghĩa tư bản có ý thức” hoặc “Chủ nghĩa tư bản dân chủ”, hoặc “Chủ nghĩa tư bản vì con người”, hoặc “Chủ nghĩa tư bản tự do”, hoặc…\n\nBất chấp hậu quả ra sao, theo tôi, danh từ “chủ nghĩa tư bản” sẽ không biến mất, và các đối thủ của nó sẽ tiếp tục công kích vào tất cả những ai mà họ cho là những người bảo vệ của nó. Và “chủ nghĩa tư bản” là gì đối với một người tự do? Và nó không phải là gì?\n\nTÀI SẢN CÁ NHÂN, TỰ DO CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI LỊCH THIỆP\n\nKhái niệm nền tảng đằng sau sự giải thích về “chủ nghĩa tư bản” là tài sản cá nhân. Nghĩa là, cá nhân có quyền sở hữu và sử dụng độc quyền đối với một thứ gì đó. Đối với Chủ nghĩa tự do cổ điển (Classical Liberal), tài sản cơ bản nhất của một cá nhân chính là bản thân của anh ta. Anh ta có thể không được xem như là nô lệ của một kẻ khác một cách hợp pháp và không chính thức. Cá nhân đó có quyền sở hữu trí tuệ và thân thể của mình. Chúng không thể bị kiểm soát hay chỉ huy bởi người khác thông qua vũ lực hay dọa nạt.\n\nĐiều này ngụ ý rằng nếu mỗi người đều có quyền tư hữu đối với chính mình, thì tất cả những sự liên kết hay mối quan hệ giữa các cá nhân phải được dựa trên sự đồng ý tự nguyện và thỏa thuận chung. Không ai có thể bị ép buộc hoặc bị lừa vào một mối quan hệ trao đổi, giao dịch hoặc liên kết.\n\nChủ nghĩa tự do cổ điển cũng tin rằng nếu cộng đồng tuân theo nguyên tắc này, nó sẽ có xu hướng tạo ra một môi trường xã hội trong đó sự tôn trọng và khoan dung đối với người khác và đối với các lựa chọn của họ sẽ được dung dưỡng.\n\nVì vậy, nó tạo ra, bằng nhiều cách khác nhau, một xã hội nhân văn hơn. Mọi người đều cần sự trợ giúp và tình bằng hữu của những người xung quanh theo nhiều cách khác nhau. Nếu vũ lực không được sử dụng và chỉ có sự ưng thuận tự do mới có thể làm cơ sở cho những mối liên hệ giữa con người, thì nó sẽ làm cho các cá nhân hành xử với thái độ lịch thiệp, sự tôn trọng, và nhã nhặn về nhân phẩm đối với người khác.\n\nĐiều đó không có nghĩa là những hành động, lời nói thô thiển, vô trách nhiệm và thậm chí độc ác là không thể xảy ra giữa con người với con người. Nhưng cái gì cũng có giá của nó và vì thế những người bị hành xử như thế sẽ ít có khả năng tham gia vào việc trao đổi hay ở trong các mối quan hệ với những người đối xử với họ theo những cách tiêu cực. Một số người không quan tâm và sẽ tiếp tục hành xử theo những cách thiếu tôn trọng và cố chấp này. Nhưng đối với hầu hết mọi người, lợi ích thu được từ các mối quan hệ hòa bình và dựa trên đồng thuận chung giữa hai bên sẽ mang lại những lợi ích lớn hơn trong thời gian dài hơn hơn là cho phép tự do kiềm chế định kiến của một người.\n\nHơn nữa, trong xã hội của sự liên kết tự nguyên, sự nhã nhặn, lịch sự, tôn kính, và tôn trọng đã trở thành các chuẩn mực xã hội theo thời gian, và những người hành xử ngược lại với các quy tắc ấy đối với người khác (không quan trọng họ cảm thấy thế nào “bên trong”) phải đối mặt với sự tẩy chay của xã hội hoặc những lời chỉ trích những “hành vi xấu của họ”. Điều này làm giảm cơ hội để cho các cá nhân này đạt được mục đích và các mục tiêu cá nhân của họ.\n\nNGUỒN GỐC CỦA TÀI SẢN HỢP PHÁP VÀ TÍNH CÔNG BẰNG CỦA NÓ\n\nNhưng triết lý tự do cổ điển về tự do và chủ nghĩa tư bản không chỉ dừng lại ở quyền tự chủ của mỗi cá nhân. Nó cũng tranh luận về quyền thiết lập của mỗi cá nhân đối với “bất động sản” (real property) dưới hình thức tài nguyên, nguyên vật liệu, đất đai, các phương tiện sản xuất (máy móc, dụng cụ, thiết bị), và thành phẩm được sản xuất ra từ chúng.\n\nNó chủ yếu dựa vào ý tưởng “chiếm hữu đầu tiên” hay sự thâu được thông qua trao đổi tự nguyện với người khác trong xã hội. Lý thuyết “Quyền tự nhiên” từ lâu đã gây ra tranh cãi giữa các triết gia chánh trị nói chung thậm chí giữa những nhà tư tưởng tự do cổ điển của mọi thành phần xã hội khác nhau. Tuy nhiên, một quan niệm cốt lõi bắt nguồn từ John Locke cho rằng nếu một người định cư trên một mảnh đất mà mảnh đất ấy chưa từng hay không có ai sở hữu, thì người đó có quyền tuyên bố chủ quyền hợp pháp của mình bằng cách làm việc và thay đổi mảnh đất ấy, chẳng hạn như làm sạch cánh đồng, trồng cây, chăm sóc cho cây trưởng thành, và thu hoạch.\n\nÝ tưởng này tiếp nối từ nhận thức trực quan mà hầu như tất cả những ai có lý trí đều đồng ý rằng sẽ có một sự bất công cố hữu hoặc “sai lầm” nếu một băng thổ phỉ ở đâu rơi xuống mảnh đất định cư và nông trại của chúng ta và tiến hành cướp bóc những thành quả mà người chủ đất phải nỗ lực sản xuất bằng cả tinh thần và thể chất của mình. Sau tất cả, cá nhân dùng trí tuệ của mình để thai nghén ý tưởng biến đất hoang thành trang trại. Và sau đó anh ta bắt đầu sản xuất hoa màu thông qua nỗ lực lao động của riêng mình.\n\nNếu đó không phải là tài sản cá nhân của anh ta, thì ai có thể đưa ra yêu cầu bồi thường cho những gì anh ta đã mất (kết quả lao động của anh ta)? Nhóm thổ phỉ đã cướp của anh ta? Hay những người hàng xóm ở ngọn đồi lân cận những người đã không làm gì để trồng trọt và sản xuất hoa màu, nhưng ai nói họ “cần” nó cho sự sinh tồn hay khoái lạc của họ?\n\nNếu yêu cầu bồi thường được thực hiện bởi bọn thổ phỉ hay bởi những người mà họ mong muốn hoa lợi của anh ta, điều gì sẽ xảy ra nếu như anh ta không sẵn lòng tham gia vào vụ thu hoạch này? Liệu họ sẽ dùng vũ lực để chiếm đoạt nó từ anh ta? Liệu họ sẽ đe dọa mạng sống của anh nếu như anh ta kháng cự? Liệu họ có giết anh nếu anh ta hành động để giữ lại những gì thuộc về mình?Và sẽ chẳng phải là một vụ giết người bất hợp pháp sao khi người ta tước đoạt mạng sống của anh chỉ vì anh bảo vệ huê lợi của mình?\n\nNếu người nông dân không may mắn ấy không chống lại toán phỉ vì anh ta sợ ảnh hưởng đến mạng sống của mình nếu anh ta cố gắng kháng cự như vậy, thử tưởng tượng rằng anh ta đoán được vụ trộm sẽ xảy ra lần nữa nếu anh ta đảm nhận việc trồng trọt và thu hoạch trong mùa vụ tiếp theo. Anh ta, do đó, quyết định không làm nữa, và chỉ đơn giản là cố “sống nhờ đất” hay nói cách khác sống nhờ những gì mà nó cung cấp một cách tự nhiên mà không phải bỏ bất cứ công sức lao động để cải tạo nào, chỉ vì một mục đích là tạo ấn tượng cho tụi phỉ rằng anh ta không có một vụ bội thu và từ đó con mắt bóc lột của chúng sẽ chuyển qua nơi khác.\n\nNếu bọn thổ phỉ quay lại và không tìm thấy gì để cướp, liệu chúng sẽ cưỡng bức cá nhân không may ấy và, dưới áp lực của sự đe dọa, anh ta lại phải làm việc, canh tác, trồng trọt, và thu hoạch cho bọn thổ phỉ như là một món bồi thường cho bọn chúng? Nếu chúng làm thế, chẳng phải cá nhân ấy đã bị biến thành nô lệ, một người không sở hữu trí tuệ và thân thể của chính mình nhưng bị ép buộc phải sử dụng chúng bới sự đe dọa của kẻ khác?\n\nTôi chọn cách trình bày các kịch bản này dưới dạng một loạt các câu hỏi tu từ chứ không phải là các tuyên bố tích cực. Lý do là vì dưới dạng các câu hỏi, nó trực tiếp yêu cầu độc giả tuyên bố với chính bản thân anh ta câu trả lời là gì khi anh ta đọc chúng. Tôi ngờ rằng một số ít người làm thế đã đi tới nhiều kết luận khác với kết luận đã có sẵn: hoa màu là tài sản vừa được sản xuất và vừa được sở hữu bởi một cá nhân thì không thể bị chiếm đoạt bởi một kẻ khác mà không có sự ưng thuận của anh ta. Và thật không công bằng nếu anh ta bị từ chối quyền tự do của mình bằng cách đe dọa bằng vũ lực để anh ta làm việc cho kẻ khác.\n\nTÀI SẢN CÁ NHÂN NHƯ LÀ NGUỒN GỐC CỦA SỰ GIÀU CÓ VÀ NỀN VĂN MINH \n\nBây giờ nếu như cá nhân có toàn quyền với cuộc sống và tự do của mình, và với kết quả lao động của chính mình – vụ thu hoạch – thì theo logic, cá nhân này một cách bình đẳng có quyền sở hữu các công cụ, đồ dùng, và thiết bị mà anh ta sản xuất thông qua lao động và thể chất để hỗ trợ anh ta trong công việc canh tác của mình.\n\nDo đó, anh ta có quyền sở hữu hợp pháp với cái cày mà anh ta dùng để xới đất trong cánh đồng mà anh ta canh tác. Những phương tiện sản xuất này – cái cày và tất cả các nông cụ và dụng cụ khác – là “vốn” vật chất (hay phi nhân tính) của cá nhân, để hỗ trợ cho công việc sản xuất của mình.\n\nKhi có quyền tự do cá nhân và quyền sở hữu tài sản hợp pháp đối với điền thổ và “vốn” phi nhân tính để sản xuất một sản phẩm mong muốn, anh ta gia tăng khả năng để tồn tại và tạo ra cuộc sống sung túc hơn cho mình. Thật vậy, người ta lập luận rằng nền văn minh vật chất được bắt nguồn từ quyền lợi và sự công nhận đối với tài sản cá nhân.\n\nNhư một ghi chép của một kinh tế gia chánh trị người Anh vào thế kỷ XIX, John R. McCulloch (1789-1864), đã giải thích trong Các nguyên lý kinh tế chánh trị học (Principles of Political Economy, 1864) của ông:\n\n“Do đó, chúng ta không tự dối lừa mình bằng cách nói rằng một người với xuất phát điểm là mọi rợ, để trở nên giàu có, thịnh vượng và văn minh thì không cần phải bảo vệ tài sản cá nhân của riêng người đó… Nỗ lực bảo vệ tài sản cá nhân của các xã hội văn minh, mặc dù không mang đến sự giàu có cho tất cả mọi người, đã làm gia tăng sự giàu có lên rất nhiều cho người dân của các xã hội ấy hơn tất cả các thể chế khác của họ cộng lại…\n\nViệc thiết lập quyền sở hữu cho phép những cố gắng, sáng chế, sự tiến thủ, mưu định, và tính toán kinh tế gặt hái phần thưởng xứng đáng. Nhưng nó thực hiện điều này mà không gây ra một tổn hại nào cho bất kỳ điều gì khác. Ảnh hưởng của nó (tư hữu) hoàn toàn có lợi. Nó là một thành lũy được tạo dựng bởi xã hội để chống lại kẻ thù của nó – cướp bóc, bạo lực, bóc lột, và áp bức. Nếu không có sự bảo vệ của nó, người giàu sẽ trở về tay trắng, và người nghèo sẽ càng nghèo khổ hơn – tất cả sẽ chìm vào vực sâu không đáy của sự nghèo đói và man rợ.”\n\nDo đó, chủ nghĩa tư bản là một hệ thống kinh tế dựa trên nguyên tắc mỗi người đều có quyền sở hữu đối với tài sản, tự do, hay tài sản thâu được thông qua trao đổi của mình. Tài sản này bao gồm trí tuệ và thân thể của anh ta và những sản phẩm vật chất mà anh ta sản xuất qua lao động trí tuệ và thể lý.\n\nHệ thống chủ nghĩa tư bản cũng dựa trên nguyên tắc công nhận quyền sở hữu cá nhân đối với cuộc sống và tự do của mình, nó yêu cầu mọi mối quan hệ hay liên kết giữa người với người phải dựa trên sự đồng thuận một cách tự nguyện. Bạo lực và gian lận là không phù hợp với logic của hệ thống tư bản chủ nghĩa và sự liên hợp của con người.\n\nPHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI KHÁC ĐẶT TRƯỚC CHÚNG TA\n\nCó thể đòi hỏi một cách hợp lý, nhưng thế còn thể giới, như của chúng ta, trong đó đất và tài nguyên dùng còn hoang sơ, chưa bị đòi hỏi và chưa có chủ quyền, để sản xuất nhu yếu phẩm và tiện ích hàng ngày, không có sẵn cho mỗi cá nhân hoặc gia đình để làm tài sản riêng cho họ thì sao? Chúng ta bước vào một thế giới, mà trong đó người khác đã sở hữu gần như mọi thứ của trong thế giới đó. Do đó, quan niệm của Locke về quyền tư hữu dường như ít có liên quan đến “thời hiện đại”. Một “ranh giới” mở không giới hạn và có sẵn để chiếm hữu và thâu tóm đã biến mất từ lâu.\n\nNhưng mọi người không cần phải sở hữu đất đai, tài nguyên, và phương tiện sản xuất để có thể tiếp cận với mọi thành phẩm mong muốn. Sẽ vừa đủ nếu những ai sở hữu chúng được đặt ở một vị trí mà trong đó lợi ích riêng và điều kiện sinh sống của họ tiếp tục được cải thiện. Họ phải áp dụng và điều hướng dịch vụ của họ theo những cách mà dịch vụ họ cung cấp đáp ứng được nhu cầu của người khác trong xã hội.\nKinh tế gia người Áo Ludwig von Mises miêu tả điều này trong tác phẩm nổi tiếng của ông Chủ nghĩa xã hội: Một phân tích về kinh tế và xã hội học (Socialism: An Economic and Sociological Analysis, 1951):\n\n“Để có được hàng hóa sản xuất theo ý nghĩa kinh tế, tức là, làm cho chúng phục vụ lợi ích kinh tế của một người nào đó, không cần phải có chúng một cách vật lý theo cách mà người ta phải sở hữu hàng tiêu dùng nếu muốn sử dụng chúng hoặc sử dụng một cách lâu dài. Tôi có thể uống cà phê nhưng tôi không nhất thiết phải sở hữu một đồn điền cà phê ở Brazil, tàu chuyên chở vượt đại dương, và một nhà máy rang xay, mặc dù tất cả các phương tiện này đều được sử dụng vào quá trình sản xuất ra tách cà phê mà tôi đang uống.\n\nCó khả năng rằng những người khác sở hữu những phương tiện sản xuất này và sử dụng chúng vì tôi. Trong một xã hội có sự phân chia lao động, không ai là chủ sở hữu độc quyền của các phương tiện sản xuất, hoặc của cải vật chất, hoặc yếu tố cá nhân, năng lực làm việc. Tất cả các phương tiện sản xuất đưa dịch vụ tới mọi người mua và bán trên thị trường.”\n\nTrong hệ thống phân công lao động dựa vào thị trường hay chủ nghĩa tư bản, cá nhân tìm thấy chỗ đứng của mình trong hệ thống phân công lao động, tùy vào năng lực của mỗi người mà làm việc gì. Cá nhân không có gì ngoài trí tuệ và thân thể của anh ta có thể bán tài năng và khả năng, cái mà người khác cho là đáng giá, để kiếm cơm, hoặc bằng cách trực tiếp thỏa mãn những nhu cầu khác của người tiêu dùng hay là giúp đỡ người sử dụng lao động trong việc sản xuất một sản phẩm để bán cho người tiêu dùng trên thị trường.\n\nVới tiền lương kiếm được từ việc cung cấp dịch vụ, cá nhân tuy không có gì ngoài bản thân anh ta giờ đây đã sở hữu được nhiều sản phẩm của thế giới được sản xuất bởi tất cả những chủ sở hữu tư nhân của các phương tiện sản xuất khác, những người chỉ có thể kiếm được thu nhập bởi những người mua có hứng thú và sẵn sàng mua hàng và các dịch vụ mà họ cung cấp. Vì lợi ích riêng của họ, họ cũng có thể đòi hỏi sản phẩm của người khác trong lãnh vực trao đổi thị trường, chủ sở hữu của các phương tiện sản xuất phi nhân tính phải gắn bản thân họ vào vai trò của nhà sản xuất để thỏa mãn thành công mong muốn của người tiêu dùng trong xã hội.\n\nTôi kiếm sống bằng nghề giảng dạy với tư cách là một giáo sư kinh tế. Khác với việc giảng dạy và viết, tôi thực sự không giỏi về những cái khác (không tin thì hỏi vợ tôi mỗi khi tôi làm những việc đơn giản hàng ngày như sửa chữa đồ đạc quanh nhà). Tôi có trí tuệ và thân thể của riêng mình. Tôi làm đầy trí tuệ của mình với những ý tưởng về kinh tế, lịch sử, triết học chánh trị, xã hội học, và sự tinh thông về văn học cổ điển. Và tôi có một thân thể mà hàng ngày nó bước vào lớp để giảng dạy những ý tưởng đó trước mặt một nhóm sinh viên và ngồi trước laptop để viết về việc ngồi trước chiếc laptop này và cảm thấy không khỏe cho lắm vì những thứ khác.\n\nNhưng, với thu nhập mà nhà tuyển dụng trả cho tôi cho việc giảng dạy và các dịch vụ liên quan, tôi có thể với tư cách là người tiêu dùng bước ra thị trường và đòi hỏi sản phẩm của những người khác sản xuất trên toàn cầu. Họ bán hàng cho tôi với thái độ lịch sự và nhã nhặn vì mỗi nhân viên bán hàng mà tôi tương tác biết rằng tôi không có trách nhiệm phải mua hàng hóa của họ, tôi có thể sẵn sàng đi chỗ khác mà chẳng mua cái gì chỉ đơn giản là tôi không thích sản phẩm đó hoặc nghĩ rằng nó chẳng có cái giá hấp dẫn chút nào. Nhân viên bán hàng biết rằng trong hệ thống phân công lao động dựa trên thị trường và trên tinh thần tự nguyện, tôi có thể dễ dàng tìm được một phiên bản thay thế khác của sản phẩm mà họ cung cấp từ một trong những đối thủ cạnh tranh khác, người cũng quan tâm đến việc lấy tiền từ túi của tôi.\n\nSỰ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG VỀ GIÁ TRỊ CỦA CHÚNG TA\n\nNhưng một vài người trong hệ thống phân công lao động tư bản chủ nghĩa và thị trường trao đổi này không có nhiều tiền để chi hơn tôi sao? Liệu họ không thể mua nhiều hơn và có khả năng đưa ra một mức giá cao hơn tôi và có thể trả giá cao hơn tôi cho một số thứ mà tôi muốn mua? Vâng, đó là sự thật. Nhưng tại sao họ lại có nhiều tiền hơn tôi để chi trả khi mua sắm trong thị trường? Bởi vì mọi người trong xã hội dùng tiền để chi tiêu cho sản phẩm hay dịch vụ của người giàu có hơn là của tôi. Những người bạn đồng liêu tham gia vào thị trường của tôi, theo một nghĩa nào đó, đã “bỏ phiếu” bằng những đồng đô-la của họ và cho biết họ xem xét những gì mà những đồng nghiệp khác đang chào bán có tầm quan trọng và giá trị lớn đối với họ không hay là những thứ tôi cung cấp có giá trị hơn đối với họ.\n\nTất cả thu nhập tương đối của cá nhân chúng ta và địa vị giàu có trong xã hội đại diện cho cái mà những người tham gia vào thị trường nghĩ rằng mỗi người chúng ta đều có giá trị trong việc thỏa mãn nhu cầu của họ. Mỗi người trong chúng ta đều giúp ích cho việc xác định vị trí thu nhập tương đối của người khác khi chúng ta dành ra một phần thu nhập kiếm được của chính mình cho những mặt hàng mà chúng ta mong muốn và sẵn sàng chi trả.\n\nHệ thống tư bản chủ nghĩa tạo ra cơ cấu tổ chức và các cơ chế khuyến khích để cho mọi người tự do như một cá nhân độc lập, tận hưởng quyền tự do cá nhân của mình, và sử dụng tài sản cá nhân của mình một cách hòa bình. Nhưng cơ cấu tổ chức và cơ chế khuyến khích của các liên kết và trao đổi trên cơ sở tự nguyện trong một hệ thống nổi bật của sự phân công lao động liên kết với nhau đã tạo ra môi trường trong đó nó trở thành lợi ích chung (tư lợi) của mọi người để tập trung vào kiến thức, kĩ năng, và khả năng của họ trong hoạt động sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu dựa trên tư lợi của người khác như là phương tiện để tiến tới mục tiêu và mục đích của họ trong xã hội.\n\nVậy, đâu là nơi “bóc lột” công nhân hoặc người tiêu dùng trong một xã hội “tư bản” như vậy? Sự khuyến khích và khả năng “cưỡng đoạt” môi trường” hay sự phân biệt đối xử tàn bạo đối với người dân dựa trên giới tính hay chủng tộc ở chỗ nào? Những con đường nào rộng mở và có sẵn cho những người kém may mắn từ khi sinh ra hay bởi vì hoàn cảnh để cải thiện bản thân, nâng cao thu nhập và cải thiện địa vị xã hội của họ trong cộng đồng nhân loại?\n\nChúng ta sẽ trở lại với vấn đề này trong phần hai của bài báo.\n\n\n",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637/entities/urn:activity:782152704825761803/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637/entities/urn:activity:781163623820042257",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637",
"content": "Dịch một bài hay nói về mối quan hệ giữa phân tâm học, kinh tế cùng với chánh trị, xin được chia sẻ với các bạn. Vì kiến thức chuyên môn về tâm lý đặc biệt là phân tâm học của mình không nhiều nên sẽ có một số sai sót về định nghĩa hay thuật ngữ chuyên ngành. Mong được các bạn góp ý. Cám ơn nhiều.<br /><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=Conservative\" title=\"#Conservative\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#Conservative</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=OliverDo\" title=\"#OliverDo\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#OliverDo</a><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=Thangdichbaidao\" title=\"#Thangdichbaidao\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#Thangdichbaidao</a><br /><br />FREUD: CHỦ NGHĨA TỰ DO CỔ ĐIỂN TÌNH CỜ<br /><br />Author: R. Krivine<br />Translator: Oliver Do<br /><br />Vienna, thủ đô của Đế chế Áo-Hung, đã, trong giai đoạn từ những năm 1870 đến những năm 1930, từng có một bầu không khí tự do và văn hóa nuôi dưỡng các hoạt động mạnh mẽ của giới trí thức.<br /><br />Không chỉ trong lãnh vực văn chương với Stefan Zweig, âm nhạc với Gustav Mahler, và tâm lý học với Sigmund Freud, và sự ra đời của Phân tâm học (psychoanalysis), mà còn trong nghiên cứu kinh tế với sự ra đời của Trường phái Kinh tế Áo được đại diện bởi ông tổ của nó là Carl Menger, rồi đến Lugwid von Mises và Friedrich Hayek, như đã được nhấn mạnh bởi giáo sư Guido Hülsmann trong cuốn tiểu sử của ông về Mises: Chàng hiệp sĩ cuối cùng của chủ nghĩa tự do (The Last Knight of Liberalism), và nhà nghiên cứu Erwin Dekker, tác giả của cuốn Những học trò thành Vienna của nền Văn minh (The Viennese Students of Civilization).<br /><br />Tuy nhiên, cái không được biết đến nhiều là không chỉ có một mối quan hệ duy nhất giữa Freud và các kinh tế gia Áo, mà hơn nữa, Phân tâm học có thể được coi là có nhiều phân nhánh cho tư tưởng tự do! Những kết nối này đương nhiên sẽ chắc chắn hơn nhiều so với chủ nghĩa Mác, mặc dù đã có nhiều thất bại trong nỗ lực tạo ra một cuộc hôn nhân giữa “Freudo-Marxism”, giữa hai lý thuyết cách mạng trong thế kỷ XX. Những người thừa kế “Freudo-Marxism” của Freud đã thất bại trong việc hòa hợp phân tâm học vào trọng tâm là cá nhân; với ý tưởng về quyền tự do tập thể.<br /><br />FREUD: TỰ DO TỪ BÊN TRONG<br /><br />Sau một nghiên cứu chuyên sâu về lịch sử các ý tưởng, có vẻ như nguồn gốc của phân tâm học vốn đã gắn liền chủ yếu với chủ nghĩa tự do.<br />Freud, chịu ảnh hưởng nặng nề bởi một nền giáo dục tự do, lại bị ảnh hưởng bởi triết học khai sáng và các nhà tư tưởng chính của phong trào tự do (liberal movement). Với ảnh hưởng đạo đức của nền giáo dục và văn hóa Vienna, có vẻ như Freud không xa lạ với chủ nghĩa tự do ngay cả khi ông không viết nhiều về đề tài này.<br /><br />Trên thực tế, một ngày nọ ông tuyên bố rằng ông là một người theo “trường phái tự do cũ” (old school liberal). Từ một lá thư ông viết từ thời trẻ, có thể thấy ông coi tác phẩm Của cải của các dân tộc (The Wealth of Nations) của Adam Smith là một trước tác căn bản ( trong Thư của Sigmund Freud gửi cho Eduard Silberstein). Hơn thế nữa, đáng chú ý trong thời thanh niên, ông đã dịch một vài tác phẩm của nhà tư tưởng về tự do John Stuart Mill.<br /><br />MẮT XÍCH THẤT LẠC<br /><br />Freud đã dịch Mill như thế nào? Nhờ vào Triết gia Trường phái Aristotelian và là nhà tâm lý Franz Brentano, người đã giới thiệu một sinh viên học triết của mình, đó là chàng sinh viên chăn chỉ Freud, cho một nhà xuất bản đang tìm kiếm các bản dịch triết học khi ấy! Franz Brentano, do đó, trở thành, một biểu tượng, một mắt xích còn thiếu cho sự liên hệ giữa chủ nghĩa tự do và phân tâm học. Môi trường thuận lợi cho việc kích thích trí tuệ ở thành Vienna vào cuối thế kỷ XIX đã chứng kiến việc ra đời của Phân tâm học và Trường phái Kinh tế Áo, đôi khi được gọi là “trường học tâm lý”! Tại sao lại có thuật ngữ này? Cõ lẽ bởi vì người sáng lập, kinh tế gia Carl Menger, là bạn thân của Franz Brentano, người có công trình nổi tiếng là: Tâm lý học từ một Quan điểm của kinh nghiệm (Psychology from an Empirical Standpoint).<br /><br />Carl Menger đã phát triển “Lý thuyết giá trị chủ quan” của ông trong đó nhấn mạnh tới chiều kích chủ quan của một cá nhân. Cùng lúc đó, lịch sử của những ý tưởng cho thấy một số mối quan hệ dây mơ rễ má bất ngờ: Freud là một sinh viên chăm chỉ của Bretano, người mà không nghi ngờ gì nữa đã có ảnh hưởng tới ông! Brentano đặc biệt tập trung suy nghĩ của ông về tính chủ ý (intentionality); làm thế nào chúng ta có thể diễn giải những thứ mà không tồn tại bên ngoài tâm trí. Khái niệm này được tiếp thu bởi các môn đồ của Husserl, ông tổ của hiện tượng học (phenomenology).<br /><br />Mặc dù trong tác phẩm đã được đề cập ở trên của ông, Franz Brentano có vẻ như rõ ràng phản đối quan niệm về vô thức (unconscious). Freud đã bị ảnh hưởng rất nhiều bởi thầy của ông và gần gũi với ông ta về phương pháp luận; Brentano bảo vệ cách tiếp cận thực nghiệm, dựa trên sự quan sát. Tuy nhiên, Freud lại muốn đi xa hơn thế.<br /><br />Freud không nhắc đến Brentano trong các tác phẩm của ông, nhưng như các nhà nghiên cứu đã chứng minh, hẳn Freud đã suy nghĩ về Brentano khi ông ám chỉ đến “sự phản đối mang tính triết học đối với vô thức”. Thực ra, chúng ta có thể cho rằng “Trong thực tế Freud vẫn tiếp tục đi theo phương hướng đã được đưa ra bởi Brentano, đó là tâm lý học khoa học; ông đã hoàn thành và tiến xa hơn dự định mà Brentano đã mô tả.” (Như đã được giải thích bởi Maria Gyemant trong Từ điển Sigmund Freud, Ed Robert Laffont).<br /><br />LUDWIG VON MISES: KẺ NGƯỠNG MỘ TỰ DO ĐẦU TIÊN CỦA FREUD<br /><br />Không phải tình cờ mà Ludwig von Mises, một môn đồ của Menger, là kinh tế gia đầu tiên viết về sự kỳ diệu của Phân tâm học và Freud.<br /><br />Theo Mises, phương pháp tiếp cận Phân tâm học dựa trên vô thức và các động thúc (pulsions) không làm suy yếu phương pháp tiếp cận hợp lý của con người kinh tế (homo economicus). Sau cùng là tính hợp lý trong những lựa chọn của chúng bởi vì nó đáng tin cậy với chúng. Phân tâm học, tuy nhiên, lại đặt ra câu hỏi là tại sao chúng ta thực hiện các lựa chọn. Đây là điều mà Mises đã hiểu ra trong Lý thuyết Hành vi (praxeology theory) của ông, là khoa học về bản chất của hành vi con người; hành vi có mục đích đòi hỏi hành động của sự lựa chọn.<br /><br />Lý thuyết Hành vi giải thích hành động của một cá nhân, và phân tâm học cung cấp cá nhân tương tự nếu muốn, với sự giải thích động lực đằng sau nguồn gốc của hành động. Đó là hai lãnh vực khác nhau nhưng bổ sung cho nhau, như Mises đã giải thích rõ ràng trong kiệt tác của mình, Hành vi Con người (Human Action).<br /><br />Hơn nữa, Mises là người đầu tiên nhận thức được rằng Phân tâm học đã phát triển bởi vì nó đã thoát khỏi vòng kim tỏa của nhà nước! Ví dụ, ông nhấn mạnh rằng Freud là một “giảng viên thỉnh giảng” (Privatdozent), một giảng viên đại học nhận học phí từ sinh viên chứ không phải từ ngân sách do hệ thống giáo dục của nhà nước Áo chi trả. Theo tôi biết, không một sử gia về phân tâm học hay một người viết tiểu sử nào về Freud giải thích về các bài viết của Mises về chủ đề này.<br /><br />Tuy nhiên, chúng ta chắc chắn rằng Freud và Mises đã liên lạc với nhau, ít nhất là theo hình thức thư tín. Hai bức thư của Freud đã đề cập tới Mises. Thật không may, chúng và một phần các giấy tờ làm việc và thư viện của ông đã bị quân Quốc xã tịch thu trong thời kỳ Sát nhập (Anschluss) tại Vienna vào năm 1938 (như đã được giải thích bởi Guido Hülsmann trong Chàng hiệp sĩ cuối cùng của chủ nghĩa tự do).<br /><br />HAYEK VÀ FREUD: MỘT SỰ HIỂU LẦM<br /><br />Các chuyên gia về chủ nghĩa tự do sẽ phản đối Friedrich Hayek, kinh tế gia nổi tiếng nhất của Trường phái Kinh tế Áo và là một môn đồ của Mises, ông rất phê phán Freud. Về phần mình, tôi cho rằng Hayek đã không thực sự đọc các trước tác của Freud, ngoài cuốn Tương lai của một Ảo tưởng (The Future of An Illusion), một trong những cuốn sách mang tính chánh trị nhất của ông. Và Hayek dường như đã miêu tả Freud như là người thừa kế của Freudo-Marxist, thứ mà ông cho là vô cùng nguy hiểm. Do đó, ông đặt Freud cùng mâm với các nhà xây dựng xã hội, như Marx.<br /><br />Đúng là với bối cảnh bi quan bởi Thế chiến thứ II, Freud hi vọng rằng khoa học, như một nguồn tiến bộ cho nền văn minh, sẽ cứu vãn thế giới khỏi những khuynh hướng phá hoại tài thời điểm đó. Tuy nhiên, Hayek đã chú tâm quá mức tới vô thức, một từ mà ông ta cũng dùng, về mặt kinh tế và rõ ràng cho thấy “Những gì chúng ta thấy và những gì mà chúng ta không nhìn thấy,” theo cách nói của Frédéric Bastiat. Với tôi, dường như phương pháp giải quyết các vấn đề kinh tế này không phải là cái gì quá xa vời với các tiếp cận của Freud, cái phá vỡ các hình thức chủ yếu của cơ chế y học trước đây để mở ra những triển vọng mới để hiểu các hiện tượng tâm linh (psychic phenomena).<br /><br />Có những bằng chứng đáng kể chứng minh cho ý tưởng phân tâm học và chủ nghĩa tự do có thể hòa hợp với nhau, như chúng ta sẽ thấy trong phần kế tiếp của bài báo.<br /><br />PHÂN TÂM HỌC VÀ CHỦ NGHĨA TỰ DO: CÙNG MỘT TRẬN ĐÁNH<br /><br />Có thể, do đó, được phép cho rằng phân tâm học cấu thành, ở một mức độ nào đó, một phân nhánh của chủ nghĩa tự do truyền thống (traditional liberalism). Một phân nhánh “tự chuyển mình và dò xét bản thân” như đã được đề nghị bởi một sử gia người Canada về Phân tâm học Paul Roazen trong tư tưởng về chánh trị và xã hội của Freud.<br /><br />Trong thực tế, Phân tâm học là gì? Phân tâm học, hoặc tâm lý học chuyên sâu, là một tập hợp các phương pháp trị liệu mạnh mẽ và là một hệ thống siêu diễn giải (disruptive interpretation system) bằng cách gán những từ ngữ cho những vấn đề của cá nhân hay tập thể. Cho dù được thực hành bởi những người theo chủ nghĩa thuần túy (purists), được giảng dạy như là một phần của triết học, được sử dụng bởi các nhà tâm thần học cùng với các liệu pháp khác, hay được sử dụng theo nhiều cách khác nhau, phân tâm học vẫn là một phân nhánh quan trọng của tâm lý học và tiếp tục gây ảnh hưởng đến các khuôn phép khác.<br /><br />Phân tâm học chủ yếu là hành động cá nhân: một cá nhân quyết định theo đuổi một phương pháp trị liệu để tạo ra sự trao quyền cho cá nhân đó và tự chủ để giải quyết các vấn đề của họ. Quá trình phân tâm diễn ra giữa một người phân tích và một người “được phân tích” (người đang trong trạng thái phân tâm), người, diễn tả những cảm xúc sâu sắc nhất của họ bằng miệng, có thể cố gắng tái sử dụng lịch sử cá nhân của họ và tạo ra một cảm giác mới về tự do.<br /><br />Phân tâm học là một quá trình nơi các cá nhân cố gắng để gia tăng tự do cho riêng mình và giành lại quyền tự chủ. Định nghĩa đơn giản về phân tâm học hiển nhiên gần với gia đình suy nghĩ tự do. Chủ nghĩa tự do dựa vào sự nổi trội của cá nhân, tầm quan trọng của tự do cá nhân, đi cùng với trách nhiệm và tài sản của cá nhân.<br /><br />PHÂN TÂM HỌC: MỘT STARTUP CÓ THỂ MỞ RỘNG!<br /><br />Freud phát triển khuôn phép của mình theo cùng một cách của một người đang khởi động một dự án khởi nghiệp trên trường quốc tế. Ông cho thấy một tinh thần kinh doanh thực sự bằng cách tạo ra một sự gián đoạn trong thị trường chăm sóc sức khỏe với sự ra đời của doanh nghiệp khởi nghiệp mang tên Phân tâm học. Ông có một tầm nhìn, một hoạt động tạo ra lợi ích mãnh liệt thông qua các trước tác của mình, một cách tiếp cận gần như người sáng lập của mạng lưới nhượng quyền với sự ra đời của Hiệp hội Phân tâm Quốc tế, và ông đã kiểm soát giáo dục và đào tạo càng nhiều càng tốt.<br /><br />TỰ DO KINH TẾ!<br /><br />Freud rõ ràng là một người tự do trong tầm nhìn về vai trò mà nhà nước nên thực hiện trong khuôn phép của ông. Rõ ràng, ông không muốn có sự can thiệp nào của nhà nước. Thuyết phân tâm của ông được ủng hộ bởi các thường dân, tức là thực hành bởi những người không phải là bác sĩ. Ông thậm chí còn nhắc tới nó trong văn bản, và vô cùng đơn giản, bằng hai từ. Nếu muốn bất kỳ điều gì mà nhà nước có thể làm trong khuôn khổ ông đưa ra đó là: Tự do kinh tế (laisser faire), ông trích dẫn một từ tiếng Pháp nổi tiếng của Gournay and Turgot trong cuốn Những chất vấn về phân tích Lay (The Question of Lay Analysis)! Ông đánh giá “Sự can thiệp của các cơ quan công quyền” là kém hiệu quả hơn so với việc để mọi thứ “phát triển một cách tự nhiên”. Ông cảnh giác với khuynh hướng làm theo bản năng khiến mọi người phải tuân theo mệnh lệnh giám hộ và những hành động hợp pháp thái quá và những điều cấm.<br /><br />Ở Pháp và Anh, thật dễ dàng để chứng minh sự cạnh tranh tự do giữa các phong trào và các trường phái phân tâm đã cho phép các khuôn phép phát triển đáng kể trong những năm 50 và 60 và trở nên phổ biến. Cần lưu ý rằng các nhà phân tâm học nổi tiếng có thể được xếp vào hàng ngũ của những người tự do.<br /><br />Minh chứng rõ ràng nhất cho chủ đề này là chuyên gia về tâm thần học Thomas Szasz, người vốn gần gũi với nhóm triết học tự do của Ayn Rand. Trong bài tiểu luận của ông, Đạo đức của Phân tâm học: Lý thuyết và Phương pháp Tâm lý trị liệu Tự trị (The Ethics of Psychoanalysis: The Theory and Method of Autonomous Psychotherapy), ông cho rằng vai trò của một nhà trị liệu là giúp cho bệnh nhân của họ, với người mà họ có khế ước, trở thành, như một cá nhân, tự do và tự chủ cuộc sống của chính mình. Ông cũng cho rằng một nhà phân tâm học cho phép các cá nhân hiểu rõ hơn về bản thân và gia tăng những suy nghĩ tự do và sự tự tin cũng tương tự như một cuộc cải cách tự do ở cấp độ nhà nước!<br /><br />Ngạc nhiên nhất, tuy nhiên, lại là nhà khoc học và nhà tâm lý người Pháp nổi tiếng Françoise Dolto (xem Les Étapes majeures de l’enfance – Các giai đoạn chính của thời thơ ấu), người đã nỗ lực rất nhiều trong công cuộc dân chủ hóa việc thực hành các học thuyết của Freud, bao gồm giảng dạy trên đài phát thanh. Bà đã sử dụng cùng một lời nói về vấn đề trẻ em mà những người ủng hộ tự do hay các doanh nhân sẽ sử dụng để khởi nghiệp hay quản lý nói chung! Bà nhấn mạnh đến việc phải tạo ra một bầu không khí tự do cho việc giáo dục trẻ em, đó là điểm bắt nguồn của sự tự tin, cùng với các quy tắc, có lẽ thế, nhưng giới hạn trong những điều cần thiết cho sự an toàn của chúng.<br /><br />PHÂN TÂM HỌC + CHỦ NGHĨA TỰ DO = FREUDO – CHỦ NGHĨA TỰ DO<br /><br />Trên niềm vui của việc hấp thụ lịch sử tri thức của các ý tưởng và cố gắng thiết lập những mối liên hệ chưa được biết đến, có thể sẽ hữu ích để phân tích cách tiếp cận Freudo-Liberal, theo khái niệm trong bài tiểu luận của tôi, Freudo-Liberalism, các nguồn gốc của phân tâm học (Freudo-Liberalism the liberal sources of psychoanalysis), bao gồm việc kết hợp chéo các ý tưởng của chủ nghĩa tự do và phân tâm học.<br /><br />Nhà nước đã trở nên quá lớn và có quá nhiều món nợ, nó cản trở quyền tự do kinh doanh, thiết lập thế độc quyền về việc phát hành tiền “giấy”, sự trỗi dậy của chủ nghĩa cơ yếu (fundamentalism)… là rất nhiều nỗi đe dọa làm kinh hãi ông Benjamin Constant người bảo vệ “Tự do cá nhân trong mọi lãnh vực từ tôn giáo, triết học, văn học, công nghiệp và chánh trị”. Quá nhiều vấn đề cần phải có giải pháp. Chúng ta hãy lấy ví dụ về nhà nước phúc lợi và Siêu nhân học (transhumanism).<br /><br />MỘT PHÂN TÍCH CÓ LIÊN QUAN VỀ NHÀ NƯỚC PHÚC LỢI<br /><br />Các tác giả đã sử dụng phân tâm học để giải thích thêm về các vấn đề mà họ phải đối mặt, nhất là ở Pháp nơi nhà nước phúc lợi là một nguyên tắc. Trong tiểu luận Tâm bệnh học của đời sống chánh trị (Big Mother Psychopathology of Political Life), bà Michel Schneider, một cựu viên chức và là một chuyên gia phân tích tâm lý, đã đưa ra những câu hỏi liên quan đến nước Pháp, nước duy nhất còn hiện diện “sự tham gia to lớn nhưng đắt đỏ, không có quyền hành và không có hiệu quả của nhà nước”… một loại hình nhà nước vú em.<br /><br />Trong cuốn Thanh thiếu niên Pháp (La France Adolescente), các tác giả Mathieu Laine, một chuyên gia về chủ nghĩa tự do của Pháp, và Patrick Huerre, một nhà tâm lý và phân tâm học, so sánh nước Pháp với một cậu thiếu niên có tiềm năng nhưng đang ở giữa cơn khủng hoảng. Họ ủng hộ phương pháp điều trị và làm việc để “lấy lại sự tự tin về khả năng và năng lực của chúng ta, học lại cách hành động và hành xử như người lớn”.<br /><br />SỨC MẠNH ĐỐI KHÁNG TỰ DO ĐỐI MẶT VỚI SIÊU NHÂN HỌC<br /><br />Sự phát triển nhanh chóng của thuật lý nano, thuật lý sinh học, các hệ thống máy tính và khoa học nhận thức sẽ, có lẽ, cho phép những người quan tâm đến việc trở thành siên nhân hay những người hậu-chủ nghĩa nhân văn (post-humanists). Vài người trong số chúng ta, có thể, một ngày nào đó sẽ trở thành những sinh vật lai, nửa người nửa máy, có khả năng sống lâu hơn.<br /><br />Khi đối mặt với chính thể chuyên chế, chủ nghĩa tự do sẽ luôn luôn ủng hộ pháp trị và thiết lập các thế lực đối kháng. Do đó, phân tâm học vẫn là một khái niệm đáng gờm về sức mạnh đối kháng cá nhân, cái cho phép con người suy nghĩ về bản thân và người khác.<br />Vô thức – lịch sử cá nhân của chúng ta, của ông bà, của thời thơ áu của chúng ta, ham muốn của chúng ta – sẽ vẫn là tài sản cuối cùng của mỗi cá nhân. Chúng ta không thể chuyển chúng thành dữ liệu số, và sau đó giải thích chúng bằng dữ liệu lớn, các sản phẩm của vô thức, như ham muốn hoặc kiềm chế…<br /><br />KẾT LUẬN<br /><br />Khi phải đối mặt với một thế giới ngày càng trở nên không chắc chắn và phức tạp, nơi mà các quyền tự do thì trở nên mỏng manh hơn, thì cần phải cậy đến các cách tiếp cận giao nhau với sự đóng góp của các lý thuyết và khoa học xã hội khác nhau. Ví dụ, nhà tâm lý học đoạt giải Nobel năm 2002, giáo sư Daniel Kahneman cùng công trình của ông về những khuynh hướng tâm lý dẫn đến não người đưa ra những quyết định hay kết luận sai lầm (cognitive biases), đã có ảnh hưởng lớn đến khoa học kinh tế trong những năm gần đây. Sử dụng hai “phần mềm bà con”: phân tâm học và chủ nghĩa tự do, đặc biệt, Trường phái Kinh tế Áo, là một phần của phương pháp tiếp cận đa ngành này.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/781163623820042257",
"published": "2017-11-25T14:25:20+00:00",
"source": {
"content": "Dịch một bài hay nói về mối quan hệ giữa phân tâm học, kinh tế cùng với chánh trị, xin được chia sẻ với các bạn. Vì kiến thức chuyên môn về tâm lý đặc biệt là phân tâm học của mình không nhiều nên sẽ có một số sai sót về định nghĩa hay thuật ngữ chuyên ngành. Mong được các bạn góp ý. Cám ơn nhiều.\n\n#Conservative #OliverDo\n#Thangdichbaidao\n\nFREUD: CHỦ NGHĨA TỰ DO CỔ ĐIỂN TÌNH CỜ\n\nAuthor: R. Krivine\nTranslator: Oliver Do\n\nVienna, thủ đô của Đế chế Áo-Hung, đã, trong giai đoạn từ những năm 1870 đến những năm 1930, từng có một bầu không khí tự do và văn hóa nuôi dưỡng các hoạt động mạnh mẽ của giới trí thức.\n\nKhông chỉ trong lãnh vực văn chương với Stefan Zweig, âm nhạc với Gustav Mahler, và tâm lý học với Sigmund Freud, và sự ra đời của Phân tâm học (psychoanalysis), mà còn trong nghiên cứu kinh tế với sự ra đời của Trường phái Kinh tế Áo được đại diện bởi ông tổ của nó là Carl Menger, rồi đến Lugwid von Mises và Friedrich Hayek, như đã được nhấn mạnh bởi giáo sư Guido Hülsmann trong cuốn tiểu sử của ông về Mises: Chàng hiệp sĩ cuối cùng của chủ nghĩa tự do (The Last Knight of Liberalism), và nhà nghiên cứu Erwin Dekker, tác giả của cuốn Những học trò thành Vienna của nền Văn minh (The Viennese Students of Civilization).\n\nTuy nhiên, cái không được biết đến nhiều là không chỉ có một mối quan hệ duy nhất giữa Freud và các kinh tế gia Áo, mà hơn nữa, Phân tâm học có thể được coi là có nhiều phân nhánh cho tư tưởng tự do! Những kết nối này đương nhiên sẽ chắc chắn hơn nhiều so với chủ nghĩa Mác, mặc dù đã có nhiều thất bại trong nỗ lực tạo ra một cuộc hôn nhân giữa “Freudo-Marxism”, giữa hai lý thuyết cách mạng trong thế kỷ XX. Những người thừa kế “Freudo-Marxism” của Freud đã thất bại trong việc hòa hợp phân tâm học vào trọng tâm là cá nhân; với ý tưởng về quyền tự do tập thể.\n\nFREUD: TỰ DO TỪ BÊN TRONG\n\nSau một nghiên cứu chuyên sâu về lịch sử các ý tưởng, có vẻ như nguồn gốc của phân tâm học vốn đã gắn liền chủ yếu với chủ nghĩa tự do.\nFreud, chịu ảnh hưởng nặng nề bởi một nền giáo dục tự do, lại bị ảnh hưởng bởi triết học khai sáng và các nhà tư tưởng chính của phong trào tự do (liberal movement). Với ảnh hưởng đạo đức của nền giáo dục và văn hóa Vienna, có vẻ như Freud không xa lạ với chủ nghĩa tự do ngay cả khi ông không viết nhiều về đề tài này.\n\nTrên thực tế, một ngày nọ ông tuyên bố rằng ông là một người theo “trường phái tự do cũ” (old school liberal). Từ một lá thư ông viết từ thời trẻ, có thể thấy ông coi tác phẩm Của cải của các dân tộc (The Wealth of Nations) của Adam Smith là một trước tác căn bản ( trong Thư của Sigmund Freud gửi cho Eduard Silberstein). Hơn thế nữa, đáng chú ý trong thời thanh niên, ông đã dịch một vài tác phẩm của nhà tư tưởng về tự do John Stuart Mill.\n\nMẮT XÍCH THẤT LẠC\n\nFreud đã dịch Mill như thế nào? Nhờ vào Triết gia Trường phái Aristotelian và là nhà tâm lý Franz Brentano, người đã giới thiệu một sinh viên học triết của mình, đó là chàng sinh viên chăn chỉ Freud, cho một nhà xuất bản đang tìm kiếm các bản dịch triết học khi ấy! Franz Brentano, do đó, trở thành, một biểu tượng, một mắt xích còn thiếu cho sự liên hệ giữa chủ nghĩa tự do và phân tâm học. Môi trường thuận lợi cho việc kích thích trí tuệ ở thành Vienna vào cuối thế kỷ XIX đã chứng kiến việc ra đời của Phân tâm học và Trường phái Kinh tế Áo, đôi khi được gọi là “trường học tâm lý”! Tại sao lại có thuật ngữ này? Cõ lẽ bởi vì người sáng lập, kinh tế gia Carl Menger, là bạn thân của Franz Brentano, người có công trình nổi tiếng là: Tâm lý học từ một Quan điểm của kinh nghiệm (Psychology from an Empirical Standpoint).\n\nCarl Menger đã phát triển “Lý thuyết giá trị chủ quan” của ông trong đó nhấn mạnh tới chiều kích chủ quan của một cá nhân. Cùng lúc đó, lịch sử của những ý tưởng cho thấy một số mối quan hệ dây mơ rễ má bất ngờ: Freud là một sinh viên chăm chỉ của Bretano, người mà không nghi ngờ gì nữa đã có ảnh hưởng tới ông! Brentano đặc biệt tập trung suy nghĩ của ông về tính chủ ý (intentionality); làm thế nào chúng ta có thể diễn giải những thứ mà không tồn tại bên ngoài tâm trí. Khái niệm này được tiếp thu bởi các môn đồ của Husserl, ông tổ của hiện tượng học (phenomenology).\n\nMặc dù trong tác phẩm đã được đề cập ở trên của ông, Franz Brentano có vẻ như rõ ràng phản đối quan niệm về vô thức (unconscious). Freud đã bị ảnh hưởng rất nhiều bởi thầy của ông và gần gũi với ông ta về phương pháp luận; Brentano bảo vệ cách tiếp cận thực nghiệm, dựa trên sự quan sát. Tuy nhiên, Freud lại muốn đi xa hơn thế.\n\nFreud không nhắc đến Brentano trong các tác phẩm của ông, nhưng như các nhà nghiên cứu đã chứng minh, hẳn Freud đã suy nghĩ về Brentano khi ông ám chỉ đến “sự phản đối mang tính triết học đối với vô thức”. Thực ra, chúng ta có thể cho rằng “Trong thực tế Freud vẫn tiếp tục đi theo phương hướng đã được đưa ra bởi Brentano, đó là tâm lý học khoa học; ông đã hoàn thành và tiến xa hơn dự định mà Brentano đã mô tả.” (Như đã được giải thích bởi Maria Gyemant trong Từ điển Sigmund Freud, Ed Robert Laffont).\n\nLUDWIG VON MISES: KẺ NGƯỠNG MỘ TỰ DO ĐẦU TIÊN CỦA FREUD\n\nKhông phải tình cờ mà Ludwig von Mises, một môn đồ của Menger, là kinh tế gia đầu tiên viết về sự kỳ diệu của Phân tâm học và Freud.\n\nTheo Mises, phương pháp tiếp cận Phân tâm học dựa trên vô thức và các động thúc (pulsions) không làm suy yếu phương pháp tiếp cận hợp lý của con người kinh tế (homo economicus). Sau cùng là tính hợp lý trong những lựa chọn của chúng bởi vì nó đáng tin cậy với chúng. Phân tâm học, tuy nhiên, lại đặt ra câu hỏi là tại sao chúng ta thực hiện các lựa chọn. Đây là điều mà Mises đã hiểu ra trong Lý thuyết Hành vi (praxeology theory) của ông, là khoa học về bản chất của hành vi con người; hành vi có mục đích đòi hỏi hành động của sự lựa chọn.\n\nLý thuyết Hành vi giải thích hành động của một cá nhân, và phân tâm học cung cấp cá nhân tương tự nếu muốn, với sự giải thích động lực đằng sau nguồn gốc của hành động. Đó là hai lãnh vực khác nhau nhưng bổ sung cho nhau, như Mises đã giải thích rõ ràng trong kiệt tác của mình, Hành vi Con người (Human Action).\n\nHơn nữa, Mises là người đầu tiên nhận thức được rằng Phân tâm học đã phát triển bởi vì nó đã thoát khỏi vòng kim tỏa của nhà nước! Ví dụ, ông nhấn mạnh rằng Freud là một “giảng viên thỉnh giảng” (Privatdozent), một giảng viên đại học nhận học phí từ sinh viên chứ không phải từ ngân sách do hệ thống giáo dục của nhà nước Áo chi trả. Theo tôi biết, không một sử gia về phân tâm học hay một người viết tiểu sử nào về Freud giải thích về các bài viết của Mises về chủ đề này.\n\nTuy nhiên, chúng ta chắc chắn rằng Freud và Mises đã liên lạc với nhau, ít nhất là theo hình thức thư tín. Hai bức thư của Freud đã đề cập tới Mises. Thật không may, chúng và một phần các giấy tờ làm việc và thư viện của ông đã bị quân Quốc xã tịch thu trong thời kỳ Sát nhập (Anschluss) tại Vienna vào năm 1938 (như đã được giải thích bởi Guido Hülsmann trong Chàng hiệp sĩ cuối cùng của chủ nghĩa tự do).\n\nHAYEK VÀ FREUD: MỘT SỰ HIỂU LẦM\n\nCác chuyên gia về chủ nghĩa tự do sẽ phản đối Friedrich Hayek, kinh tế gia nổi tiếng nhất của Trường phái Kinh tế Áo và là một môn đồ của Mises, ông rất phê phán Freud. Về phần mình, tôi cho rằng Hayek đã không thực sự đọc các trước tác của Freud, ngoài cuốn Tương lai của một Ảo tưởng (The Future of An Illusion), một trong những cuốn sách mang tính chánh trị nhất của ông. Và Hayek dường như đã miêu tả Freud như là người thừa kế của Freudo-Marxist, thứ mà ông cho là vô cùng nguy hiểm. Do đó, ông đặt Freud cùng mâm với các nhà xây dựng xã hội, như Marx.\n\nĐúng là với bối cảnh bi quan bởi Thế chiến thứ II, Freud hi vọng rằng khoa học, như một nguồn tiến bộ cho nền văn minh, sẽ cứu vãn thế giới khỏi những khuynh hướng phá hoại tài thời điểm đó. Tuy nhiên, Hayek đã chú tâm quá mức tới vô thức, một từ mà ông ta cũng dùng, về mặt kinh tế và rõ ràng cho thấy “Những gì chúng ta thấy và những gì mà chúng ta không nhìn thấy,” theo cách nói của Frédéric Bastiat. Với tôi, dường như phương pháp giải quyết các vấn đề kinh tế này không phải là cái gì quá xa vời với các tiếp cận của Freud, cái phá vỡ các hình thức chủ yếu của cơ chế y học trước đây để mở ra những triển vọng mới để hiểu các hiện tượng tâm linh (psychic phenomena).\n\nCó những bằng chứng đáng kể chứng minh cho ý tưởng phân tâm học và chủ nghĩa tự do có thể hòa hợp với nhau, như chúng ta sẽ thấy trong phần kế tiếp của bài báo.\n\nPHÂN TÂM HỌC VÀ CHỦ NGHĨA TỰ DO: CÙNG MỘT TRẬN ĐÁNH\n\nCó thể, do đó, được phép cho rằng phân tâm học cấu thành, ở một mức độ nào đó, một phân nhánh của chủ nghĩa tự do truyền thống (traditional liberalism). Một phân nhánh “tự chuyển mình và dò xét bản thân” như đã được đề nghị bởi một sử gia người Canada về Phân tâm học Paul Roazen trong tư tưởng về chánh trị và xã hội của Freud.\n\nTrong thực tế, Phân tâm học là gì? Phân tâm học, hoặc tâm lý học chuyên sâu, là một tập hợp các phương pháp trị liệu mạnh mẽ và là một hệ thống siêu diễn giải (disruptive interpretation system) bằng cách gán những từ ngữ cho những vấn đề của cá nhân hay tập thể. Cho dù được thực hành bởi những người theo chủ nghĩa thuần túy (purists), được giảng dạy như là một phần của triết học, được sử dụng bởi các nhà tâm thần học cùng với các liệu pháp khác, hay được sử dụng theo nhiều cách khác nhau, phân tâm học vẫn là một phân nhánh quan trọng của tâm lý học và tiếp tục gây ảnh hưởng đến các khuôn phép khác.\n\nPhân tâm học chủ yếu là hành động cá nhân: một cá nhân quyết định theo đuổi một phương pháp trị liệu để tạo ra sự trao quyền cho cá nhân đó và tự chủ để giải quyết các vấn đề của họ. Quá trình phân tâm diễn ra giữa một người phân tích và một người “được phân tích” (người đang trong trạng thái phân tâm), người, diễn tả những cảm xúc sâu sắc nhất của họ bằng miệng, có thể cố gắng tái sử dụng lịch sử cá nhân của họ và tạo ra một cảm giác mới về tự do.\n\nPhân tâm học là một quá trình nơi các cá nhân cố gắng để gia tăng tự do cho riêng mình và giành lại quyền tự chủ. Định nghĩa đơn giản về phân tâm học hiển nhiên gần với gia đình suy nghĩ tự do. Chủ nghĩa tự do dựa vào sự nổi trội của cá nhân, tầm quan trọng của tự do cá nhân, đi cùng với trách nhiệm và tài sản của cá nhân.\n\nPHÂN TÂM HỌC: MỘT STARTUP CÓ THỂ MỞ RỘNG!\n\nFreud phát triển khuôn phép của mình theo cùng một cách của một người đang khởi động một dự án khởi nghiệp trên trường quốc tế. Ông cho thấy một tinh thần kinh doanh thực sự bằng cách tạo ra một sự gián đoạn trong thị trường chăm sóc sức khỏe với sự ra đời của doanh nghiệp khởi nghiệp mang tên Phân tâm học. Ông có một tầm nhìn, một hoạt động tạo ra lợi ích mãnh liệt thông qua các trước tác của mình, một cách tiếp cận gần như người sáng lập của mạng lưới nhượng quyền với sự ra đời của Hiệp hội Phân tâm Quốc tế, và ông đã kiểm soát giáo dục và đào tạo càng nhiều càng tốt.\n\nTỰ DO KINH TẾ!\n\nFreud rõ ràng là một người tự do trong tầm nhìn về vai trò mà nhà nước nên thực hiện trong khuôn phép của ông. Rõ ràng, ông không muốn có sự can thiệp nào của nhà nước. Thuyết phân tâm của ông được ủng hộ bởi các thường dân, tức là thực hành bởi những người không phải là bác sĩ. Ông thậm chí còn nhắc tới nó trong văn bản, và vô cùng đơn giản, bằng hai từ. Nếu muốn bất kỳ điều gì mà nhà nước có thể làm trong khuôn khổ ông đưa ra đó là: Tự do kinh tế (laisser faire), ông trích dẫn một từ tiếng Pháp nổi tiếng của Gournay and Turgot trong cuốn Những chất vấn về phân tích Lay (The Question of Lay Analysis)! Ông đánh giá “Sự can thiệp của các cơ quan công quyền” là kém hiệu quả hơn so với việc để mọi thứ “phát triển một cách tự nhiên”. Ông cảnh giác với khuynh hướng làm theo bản năng khiến mọi người phải tuân theo mệnh lệnh giám hộ và những hành động hợp pháp thái quá và những điều cấm.\n\nỞ Pháp và Anh, thật dễ dàng để chứng minh sự cạnh tranh tự do giữa các phong trào và các trường phái phân tâm đã cho phép các khuôn phép phát triển đáng kể trong những năm 50 và 60 và trở nên phổ biến. Cần lưu ý rằng các nhà phân tâm học nổi tiếng có thể được xếp vào hàng ngũ của những người tự do.\n\nMinh chứng rõ ràng nhất cho chủ đề này là chuyên gia về tâm thần học Thomas Szasz, người vốn gần gũi với nhóm triết học tự do của Ayn Rand. Trong bài tiểu luận của ông, Đạo đức của Phân tâm học: Lý thuyết và Phương pháp Tâm lý trị liệu Tự trị (The Ethics of Psychoanalysis: The Theory and Method of Autonomous Psychotherapy), ông cho rằng vai trò của một nhà trị liệu là giúp cho bệnh nhân của họ, với người mà họ có khế ước, trở thành, như một cá nhân, tự do và tự chủ cuộc sống của chính mình. Ông cũng cho rằng một nhà phân tâm học cho phép các cá nhân hiểu rõ hơn về bản thân và gia tăng những suy nghĩ tự do và sự tự tin cũng tương tự như một cuộc cải cách tự do ở cấp độ nhà nước!\n\nNgạc nhiên nhất, tuy nhiên, lại là nhà khoc học và nhà tâm lý người Pháp nổi tiếng Françoise Dolto (xem Les Étapes majeures de l’enfance – Các giai đoạn chính của thời thơ ấu), người đã nỗ lực rất nhiều trong công cuộc dân chủ hóa việc thực hành các học thuyết của Freud, bao gồm giảng dạy trên đài phát thanh. Bà đã sử dụng cùng một lời nói về vấn đề trẻ em mà những người ủng hộ tự do hay các doanh nhân sẽ sử dụng để khởi nghiệp hay quản lý nói chung! Bà nhấn mạnh đến việc phải tạo ra một bầu không khí tự do cho việc giáo dục trẻ em, đó là điểm bắt nguồn của sự tự tin, cùng với các quy tắc, có lẽ thế, nhưng giới hạn trong những điều cần thiết cho sự an toàn của chúng.\n\nPHÂN TÂM HỌC + CHỦ NGHĨA TỰ DO = FREUDO – CHỦ NGHĨA TỰ DO\n\nTrên niềm vui của việc hấp thụ lịch sử tri thức của các ý tưởng và cố gắng thiết lập những mối liên hệ chưa được biết đến, có thể sẽ hữu ích để phân tích cách tiếp cận Freudo-Liberal, theo khái niệm trong bài tiểu luận của tôi, Freudo-Liberalism, các nguồn gốc của phân tâm học (Freudo-Liberalism the liberal sources of psychoanalysis), bao gồm việc kết hợp chéo các ý tưởng của chủ nghĩa tự do và phân tâm học.\n\nNhà nước đã trở nên quá lớn và có quá nhiều món nợ, nó cản trở quyền tự do kinh doanh, thiết lập thế độc quyền về việc phát hành tiền “giấy”, sự trỗi dậy của chủ nghĩa cơ yếu (fundamentalism)… là rất nhiều nỗi đe dọa làm kinh hãi ông Benjamin Constant người bảo vệ “Tự do cá nhân trong mọi lãnh vực từ tôn giáo, triết học, văn học, công nghiệp và chánh trị”. Quá nhiều vấn đề cần phải có giải pháp. Chúng ta hãy lấy ví dụ về nhà nước phúc lợi và Siêu nhân học (transhumanism).\n\nMỘT PHÂN TÍCH CÓ LIÊN QUAN VỀ NHÀ NƯỚC PHÚC LỢI\n\nCác tác giả đã sử dụng phân tâm học để giải thích thêm về các vấn đề mà họ phải đối mặt, nhất là ở Pháp nơi nhà nước phúc lợi là một nguyên tắc. Trong tiểu luận Tâm bệnh học của đời sống chánh trị (Big Mother Psychopathology of Political Life), bà Michel Schneider, một cựu viên chức và là một chuyên gia phân tích tâm lý, đã đưa ra những câu hỏi liên quan đến nước Pháp, nước duy nhất còn hiện diện “sự tham gia to lớn nhưng đắt đỏ, không có quyền hành và không có hiệu quả của nhà nước”… một loại hình nhà nước vú em.\n\nTrong cuốn Thanh thiếu niên Pháp (La France Adolescente), các tác giả Mathieu Laine, một chuyên gia về chủ nghĩa tự do của Pháp, và Patrick Huerre, một nhà tâm lý và phân tâm học, so sánh nước Pháp với một cậu thiếu niên có tiềm năng nhưng đang ở giữa cơn khủng hoảng. Họ ủng hộ phương pháp điều trị và làm việc để “lấy lại sự tự tin về khả năng và năng lực của chúng ta, học lại cách hành động và hành xử như người lớn”.\n\nSỨC MẠNH ĐỐI KHÁNG TỰ DO ĐỐI MẶT VỚI SIÊU NHÂN HỌC\n\nSự phát triển nhanh chóng của thuật lý nano, thuật lý sinh học, các hệ thống máy tính và khoa học nhận thức sẽ, có lẽ, cho phép những người quan tâm đến việc trở thành siên nhân hay những người hậu-chủ nghĩa nhân văn (post-humanists). Vài người trong số chúng ta, có thể, một ngày nào đó sẽ trở thành những sinh vật lai, nửa người nửa máy, có khả năng sống lâu hơn.\n\nKhi đối mặt với chính thể chuyên chế, chủ nghĩa tự do sẽ luôn luôn ủng hộ pháp trị và thiết lập các thế lực đối kháng. Do đó, phân tâm học vẫn là một khái niệm đáng gờm về sức mạnh đối kháng cá nhân, cái cho phép con người suy nghĩ về bản thân và người khác.\nVô thức – lịch sử cá nhân của chúng ta, của ông bà, của thời thơ áu của chúng ta, ham muốn của chúng ta – sẽ vẫn là tài sản cuối cùng của mỗi cá nhân. Chúng ta không thể chuyển chúng thành dữ liệu số, và sau đó giải thích chúng bằng dữ liệu lớn, các sản phẩm của vô thức, như ham muốn hoặc kiềm chế…\n\nKẾT LUẬN\n\nKhi phải đối mặt với một thế giới ngày càng trở nên không chắc chắn và phức tạp, nơi mà các quyền tự do thì trở nên mỏng manh hơn, thì cần phải cậy đến các cách tiếp cận giao nhau với sự đóng góp của các lý thuyết và khoa học xã hội khác nhau. Ví dụ, nhà tâm lý học đoạt giải Nobel năm 2002, giáo sư Daniel Kahneman cùng công trình của ông về những khuynh hướng tâm lý dẫn đến não người đưa ra những quyết định hay kết luận sai lầm (cognitive biases), đã có ảnh hưởng lớn đến khoa học kinh tế trong những năm gần đây. Sử dụng hai “phần mềm bà con”: phân tâm học và chủ nghĩa tự do, đặc biệt, Trường phái Kinh tế Áo, là một phần của phương pháp tiếp cận đa ngành này.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637/entities/urn:activity:781163623820042257/activity"
},
{
"type": "Create",
"actor": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637",
"object": {
"type": "Note",
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637/entities/urn:activity:780026093754130449",
"attributedTo": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637",
"content": "Dịch một bài báo rất hay nói về cội nguồn của Phát xít và Chủ nghĩa xã hội<br />(Phần trích tiếng Việt lấy từ bản dịch Đường về nô lệ của Phạm Nguyên Trường, NXB Tri Thức, 2009)<br /><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=Conservative\" title=\"#Conservative\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#Conservative</a> <a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=OliverDo\" title=\"#OliverDo\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#OliverDo</a><br /><a href=\"https://www.minds.com/search?f=top&t=all&q=Thangdichbaidao\" title=\"#Thangdichbaidao\" class=\"u-url hashtag\" target=\"_blank\">#Thangdichbaidao</a><br /><br />SỰ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀO SỰ TRỖI DẬY CỦA ĐỆ TAM ĐẾ CHẾ<br /><br />Author: B. Hunter<br />Translator: Oliver Do<br /><br />Xuyên suốt 3 chương cuối trong cuốn Đường về nô lệ của F. A. Hayek, tôi đã tự hỏi có phải mình đang đọc cùng một cuốn sách hay không. Trong các chương từ 1 đến 11, Hayek từ một kinh tế gia trở thành một triết gia, rồi lại trở thành một sử gia. Nhưng trong chương 12, “Cội nguồn tư tưởng của Chủ nghĩa Phát xít”, Hayek đã đảm đang trọng trách của một người viết tiểu sử.<br /><br />Hayek nhấn mạnh đến mối liên hệ rất quan trọng giũa những trí thức xã hội chủ nghĩa và của đảng Quốc xã bằng cách miêu tả những nhà ủng hộ học thuyết Mác-xít người Đức những người mà niềm tin triết học của họ sẽ trở nên cực đoan trong suốt Thế chiến Thứ nhứt. Trong lúc sự nghiệp học thuật của họ được dành cho việc quảng bá triết học xã hội chủ nghĩa, nhiều người trong số các nhà trí thức ấy sau đó đã đi đến kết luận rằng cũng giống như chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Quốc xã sẽ giúp mang lại sự thay đổi cần thiết, thông qua cách mạng, mà họ mong muốn.<br /><br />Nhưng quan trọng nhất, Hayek đã chỉ ra rằng trái với suy nghĩ của nhiều người, Chủ nghĩa Quốc xã không xuất hiện từ trong không khí và sau đó vào tiêm nhiễm vào tâm trí của những người Đức ngoan ngoãn. Có những cội rễ học thuật, trong khi được đang lớn lên trong vùng đất tươi xanh của những tư tưởng của các nhà chủ nghĩa xã hội, trở thành một triết lý mà đã ca ngợi sự siêu việt của người Đức, chiến tranh tối hậu, và sự xuống cấp của đạo đức cá nhân.<br /><br />Như Hayek đã viết:<br /><br />“Nhiều người đã lầm khi cho rằng chủ nghĩa quốc xã chỉ là một vụ nổi loạn chống lại lí trí, là phong trào phi lí tính, không có một căn bản trí tuệ nào. Nếu quả vậy thì nó đã không nguy hiểm đến như thế. Nhưng đấy là quan điểm sai lầm và hoàn toàn thiếu căn cứ.”<br />Phát biểu của các nhà lãnh đạo trí thức về chủ nghĩa xã hội, những người mà sau này đã đặt nền tảng cho sự trỗi dậy của Đế chế Thứ ba, Hayek nói:<br /><br />“…không thể phủ nhận sự kiện là tác giả của học thuyết này vốn là những người cầm bút có uy tín, nhưng người đã để lại dấu ấn sâu đậm trong toàn bộ tiến trình tư tưởng của châu Âu. Họ đã xây dựng hệ thống của mình một cách nhất quán và liên tục. Khi ta đã chấp nhận các tiền đề của nó thì ta không thể nào thoát ra ngoài logic của nó được nữa.”<br />Mỗi khi xem xét mỗi ví dụ của Hayek trong chương 12, tôi sẽ liên hệ cụ thể về Werner Sombart, Johann Plenge, và Oswald Spengler.<br /><br />WERNER SOMBART<br /><br />Hayek viết:<br /><br />“Từ năm 1914 trở đi trong hàng ngũ những người marxit lần lượt xuất hiện những thầy cả chuyên làm nhiệm vụ cải đạo, không phải những kẻ phản động và bảo thủ đâu, mà là cải tạo cho những người công nhân chuyên cần và những thanh niên mơ mộng thành tín đồ của chủ nghĩa quốc xã. Sau đó làn sóng của chủ nghĩa quốc xã mới đạt đến đỉnh cao và nhanh chóng phát triển thành chủ nghĩa Hitler.”<br /><br />Bắt đầu danh sách các nhà tư tưởng có ảnh hưởng trước Thế chiến thứ hai, Hayek bắt đầu với tư tưởng gia Mác-xít chuyên nghiệp, người sau này đi theo chấp nhận chủ nghĩa quốc gia và chế độ độc tài, Werner Sombart (1863-1941), Hayek nói về Sombart như sau:<br />“Sombart bắt đầu sự nghiệp như một người xã hội chủ nghĩa theo trường phái marxit, năm 1919 ông còn tự hào tuyên bố rằng đã hiến dâng phần lớn cuộc đời cho cuộc đấu tranh cho những tư tưởng của Karl Marx. Có thể nói ông là người đóng góp nhiều nhất cho việc truyền bá tư tưởng xã hội chủ nghĩa và lòng căm thù chủ nghĩa tư bản ra khắp đất Đức và nếu các thành tố của chủ nghĩa Marx đã thấm vào tư tưởng Đức, trước cuộc cách mạng Nga không có nước nào đạt được mức độ như thế, thì đấy phần lớn là nhờ công của Sombart.”<br /><br />Sombart thì chẳng xa lạ gì với những tư tưởng cực đoan. Trong thực tế, ông sẽ không bao giờ được cho phép lên đến hàng ngũ các giáo sư đại học trong quá trình theo đuổi học thuật của mình bởi vì những liên hệ của mình vối chủ nghĩa Mác.<br /><br />Ông là một kẻ ủng hộ nhiệt thành đối với hào quang của chiến tranh, và đặc biệt, vai trò toàn cầu của người Đức như những người chiến binh lí tưởng. Trong các tác phẩm của ông, có thể thấy niềm tin rằng “Cuộc chiến tranh của Đức” giữa nền văn hóa “con buôn” của xã hội tư bản Anh và nền văn hóa “anh hùng” của Đức là một sự tất yếu và quan trọng cho sự tiến bộ của thế giới. Ông kích động những lời chỉ trích cho người Anh, những người, mà theo ông, đã mất bản năng chiến tranh của họ. Điều này đã trở thành một chủ đề định kì của ông trong những bài viết sau này.<br /><br />Ngoài ra những lời chỉ trích khác của Sombart đối với văn hóa Anh là nhấn mạnh vào cá nhân. Đối với Sombart, hạnh phúc cá nhân đã cản trở các xã hội đi đến sự tuyệt vời.. Như Hayel đã nói về Sombart, “Trong con mắt của ông ta thì không có gì đáng khinh hơn là khát khao theo đuổi hạnh phúc riêng tư…”<br /><br />Sự xua đuổi của của Sombart đối với cá nhân gắn liền với sự ám ảnh về vinh quang của chiến tranh. Theo quan điểm của Sombart, khái niệm tự do cá nhân là một rào cản, ngăn không cho người Đức nhận ra được sự vĩ đại của họ. Hayek bàn về niềm tin của Sombart như sau, “Có một đời sống cao thượng hơn đời sống của cá nhân, đấy là đời sống của nhân dân, đời sống của đất nước và mục đích của cá nhân là hi sinh thân mình cho đời sống cao cả này.”<br /><br />Tất cả điều này đều diễn ra hoàn hảo với sự trỗi dậy của Đế chế Thứ ba, nơi mà con người được xem như là phương tiện để hoàn thành mục đích, chứ không phải là mục đích.<br /><br />JOHANN PLENGE<br /><br />Giáo sư Johann Plenge (1874-1963) là một nhà lãnh đạo trí thức hàng đầu khác của chủ nghĩa Mác-xít trong thời gian này. Ông cũng cho rằng chiến tranh với nước Anh là một cuộc đấu tranh cần thiết giữa hai nguyên tắc đối ngược nhau: sự nhấn mạnh vào cá nhân và tổ chức, và chủ nghĩa xã hội.<br /><br />Hayek giải thích ý nghĩa của tổ chức theo Plenge, “Đối với Plenge, cũng như đối với tất cả những người xã hội chủ nghĩa, những người đem các quan điểm kĩ thuật vào giải quyết các vấn đề xã hội, thì tổ chức là bản chất của chủ nghĩa xã hội.” Nhưng đối với Plenge, lý thuyết Mác-xít đã không nắm bắt niềm tin này đủ xa.<br /><br />Trích dẫn Plenge, Hayek viết:<br /><br />“Gắn bó với tư tưởng trừu tượng là tự do, Marx và chủ nghĩa Marx đã phản bội lí tưởng cơ bản này của chủ nghĩa xã hội.”<br /><br />Thú vị là, nhiều triết gia xã hội chủ nghĩa cuối cùng đã từ bỏ chủ nghĩa Mác-xít ủng hộ Chủ nghĩa Xã hội Quốc gia bởi vì họ cho là nó quá tự do. Bởi vì những người theo chủ nghĩa Mác ít nhất cũng đòi hỏi phải kết hợp các nguyên tắc dân chủ vào trong hệ thống triết học, điều này được cho là sẽ tạo ra quá nhiều quyền lực cho cá nhân và do đó nó sẽ trở thành mối nguy hiểm cho các nhà trí thức.<br /><br />“Cái học thuyết đóng vai trò kim chỉ nam cho giới lãnh đạo ở Đức trong thế hệ vừa qua không hề mâu thuẫn với tinh thần xã hội chủ nghĩa trong chủ nghĩa Marx mà là mâu thuẫn với những thành tố phóng khoáng của nó, tức là mâu thuẫn với tinh thần quốc tế và dân chủ hàm chứa trong chủ nghĩa này. Và, khi càng ngày người ta càng nhận ra rằng các thành tố đó chính là vật cản cho việc biến chủ nghĩa xã hội thành hiện thực thì những người xã hội chủ nghĩa cánh Tả mới càng ngày càng tiến dần sang phía cánh Hữu. Đấy là liên minh của những lực lượng chống tư bản do những người cánh tả và cánh Hữu lập nên, một sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội cấp tiến và bảo thủ, và liên minh này đã đào tận gốc trốc tận rễ mọi biểu hiện của chủ nghĩa phóng khoáng ra khỏi nước Đức.”<br /><br />Cả Sombart và Plenge sẽ đồng ý rằng. Để có một thế giới lý tưởng, một sự tổ chức cực đoan của xã hội sẽ phải diễn ra và những ý tưởng tri thức mạnh mẽ sẽ cần phải định hình nền tảng cho cái thế giới mới được trù định trong kế hoạch của họ.<br /><br />Theo như Plenge:<br /><br />“Vì trong lĩnh vực tư tưởng, Đức là nước ủng hộ triệt để nhất giấc mơ xã hội chủ nghĩa, còn trên thực tế thì Đức cũng là kiến trúc sư quyền năng nhất trong việc thiết lập hệ thống kinh tế được tổ chức một cách chặt chẽ nhất. Chúng ta là thế kỉ XX. Dù chiến tranh có kết thúc như thế nào đi nữa, chúng ta vẫn là hình mẫu cho nhân dân các nước khác. Tư tưởng của chúng ta sẽ quyết định mục đích sống cho toàn thể loài người. Lịch sử thế giới đang chứng kiến một đại hí trường, cùng với chúng ta, một tư tưởng vĩ đại mới về cuộc đời nhất định sẽ giành chiến thắng, trong khi một trong những nguyên lí mang tầm lịch sử thế giới của Anh cuối cùng nhất định sẽ sụp đổ.”<br /><br />Plenge tin rằng nền kinh tế thời chiến của Đức xuất hiện năm 1914 là:<br /><br />“Kinh nghiệm xây dựng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới và tinh thần của nó là tích cực chứ không phải là tiêu cực, đấy chính là biểu hiện của tinh thần xã hội chủ nghĩa. Nhu cầu của chiến tranh đã đưa tư tưởng xã hội chủ nghĩa vào nền kinh tế Đức, nhu cầu quốc phòng của chúng ta đã tặng cho nhân loại tư tưởng của năm 1914, tức là tư tưởng tổ chức của Đức, tư tưởng cộng đồng dân tộc (Volksgemeinschaft) của chủ nghĩa quốc xã... Tinh thần trách nhiệm trong lĩnh vực kinh tế, đặc trưng cho công tác của người công bộc đã thấm vào mọi lĩnh vực của hoạt động riêng tư.”<br /><br />Nếu chủ nghĩa Mác, vốn đã được tin rằng, cho phép chú trọng quá mức đến dân chủ, nhiều nhà trí thức cho rằng quan điểm xã hội chủ nghĩa của họ phải được thực hiện thậm chí triệt để hơn nữa để có được những mục đích mà họ muốn. Đến năm 1918, Plenge đã phản ánh niềm tin mới của ông rằng cần phải có một cái gì đó mạnh mẽ hơn và độc đoán hơn chủ nghĩa Mác-xít.<br /><br />Plenge viết:<br /><br />“Đã đến lúc phải công nhận rằng chủ nghĩa xã hội là bạo lực vì nó chính là tổ chức. Chủ nghĩa xã hội phải giành lấy quyền lực chứ không phải là phá hoại nó một cách mù quáng. Và trong khi dân chúng đang đánh nhau thì câu hỏi quan trọng nhất, quyết định nhất đối với chủ nghĩa xã hội là: dân tộc nào thích sử dụng quyền lực hơn cả thì đấy chính là người lãnh đạo mẫu mực cho các dân tộc khác?”.<br /><br />Tuy nhiên, trong khi Sombart và Plenge được cho là đã cung cấp cơ sở tri thức cho những tư tưởng của Quốc xã, chính Oswald Spengler (1880-1936) là người đã lấy tư tưởng của những người này và trực tiếp đưa chúng vào trong triết lý đang được thai nghén của đảng Quốc gia Xã hội.<br /><br />OSWALD SPENGLER<br /><br />Giống như hai nhà trí thức kia, Spengler tin rằng triết học không đủ để đảm bảo cho sự tiếp nối của người Đức và coi chủ nghĩa tự do, một chủ nghĩa của người Anh, là một thứ triết thuyết nguy hiểm đang lan rộng ra khắp thế giới.<br /><br />Đối với Spengler, mô hình Prussian (của nước Phổ) đã chống lại chủ nghĩa tự do của nước Anh và là ví dụ lý tưởng cho những gì mà nước Đức nên mong ước. Trong mô hình chính trị của nước Phổ, cá nhân chẳng có vai trò gì ngoài việc trở thành một phần của tổng thể, và phục vụ cho lợi ích của tập thể nhân danh nhà nước.<br />Như Hayek đã nói:<br /><br />“Ba dân tộc cuối cùng ở phương Tây đang theo đuổi ba hình thức tồn tại, được thể hiện bằng cái khẩu hiệu nổi tiếng: Tự do, Bình đẳng, Bác ái. Chúng xuất hiện bằng những hình thức chính trị như chế độ đại nghị phóng khoáng, chế độ dân chủ xã hội và chủ nghĩa xã hội độc đoán… Tinh thần Đức, đúng hơn phải nói tinh thần Phổ, là: quyền lực thuộc về toàn thể… Mỗi người đều có vị trí của mình. Mỗi người đều là kẻ cai trị hay là kẻ bị trị. Từ thế kỉ XVIII chủ nghĩa xã hội độc đoán là như thế đấy, bản chất của nó là hẹp hòi và phi dân chủ, theo cách hiểu của chủ nghĩa phóng khoáng của Anh và chế độ dân chủ của Pháp...”<br /><br />Và trong khi chủ nghĩa quân phiệt Prussian được coi là kẻ thù của chủ nghĩa xã hội, Spengler đã giúp khoảng cách đó thu hẹp lại với nhau. Cả hai trường phái tư tưởng đều đòi hỏi sự từ bỏ bản sắc cá nhân và sự cống hiến cho lợi ích cao cả hơn của xã hội. Giải thích về những điểm tương đồng, Hayek nói:<br /><br />“Ở Phổ đã tồn tại một nhà nước chân chính với ý nghĩa cao cả nhất của từ này. Nói chính xác, ở đây không có người nào là riêng tư cả. Bất cứ người nào sống trong một hệ thống làm việc chính xác như một cỗ máy đồng hồ cũng sẽ gắn bó với nó bằng cách nào đó. Vì vậy việc quản lí công việc của xã hội không thể nằm trong các cá nhân riêng rẽ như chế độ đại nghị đòi hỏi.”<br /><br />Điều này nghe có vẻ gây sốc tương tự với những đòi hỏi xuất phát từ người Đức bởi Đệ Tam Đế chế. Đó chính là lý do vì sao Spengler căm ghét chủ nghĩa tự do của Anh. Ông coi nó như là kẻ thù của mô hình nước Phổ.<br /><br />Spengler viết:<br /><br />“vấn đề quyết định không chỉ đối với nước Đức, mà đối với toàn thế giới, nước Đức phải giải quyết cho toàn thế giới là: Trong tương lai thương mãi sẽ điều khiển nhà nước hay nhà nước sẽ điều khiển thương mãi? Tư tưởng Phổ và chủ nghĩa xã hội có chung một một câu trả lời cho vấn đề này... Tư tưởng Phổ và chủ nghĩa xã hội cùng chiến đấu chống lại cái nước Anh ở giữa chúng ta”<br /><br />SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA QUỐC XÃ<br /><br />Tại cốt lõi của nó, và như đã được định rõ bởi các nhà tư tưởng Đức, chủ nghĩa tự do là kẻ thù của kế hoạch hóa và tổ chức. Và trừ khi chủ nghĩa quốc xã hoàn chỉnh được thông qua, cá nhân sẽ không bị áp đặt đủ để cho phép chế độ toàn trị xuất hiện.<br /><br />Đối với các nhà tư tưởng này, thế giới quan của họ đầy ắp sự kinh tởm và sợ hãi đối với cá nhân và nó sẽ tiếp tục với những người tự xưng là những nhà xã hội chủ nghĩa hiện nay. Trừ khi khái niệm về chủ nghĩa cá nhân bị xóa bỏ hoàn toàn, thì nhà nước vinh quang không thể tồn tại. Hãy để điều này, về mọi thứ, trở thành bài học về nguyên do tại sao Hayek đặt tầm quan trọng lớn như thế cho cá nhân.<br /><br />Vượt trên tất cả, chính cá nhân và những quan điểm triết học bảo vệ lợi ích của họ, là những vật cản to lớn nhất đối với sự bành trướng của chủ nghĩa độc tài toàn trị.",
"to": [
"https://www.w3.org/ns/activitystreams#Public"
],
"cc": [
"https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637/followers"
],
"tag": [],
"url": "https://www.minds.com/newsfeed/780026093754130449",
"published": "2017-11-22T11:05:12+00:00",
"source": {
"content": "Dịch một bài báo rất hay nói về cội nguồn của Phát xít và Chủ nghĩa xã hội\n(Phần trích tiếng Việt lấy từ bản dịch Đường về nô lệ của Phạm Nguyên Trường, NXB Tri Thức, 2009)\n\n#Conservative #OliverDo\n#Thangdichbaidao\n\nSỰ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀO SỰ TRỖI DẬY CỦA ĐỆ TAM ĐẾ CHẾ\n\nAuthor: B. Hunter\nTranslator: Oliver Do\n\nXuyên suốt 3 chương cuối trong cuốn Đường về nô lệ của F. A. Hayek, tôi đã tự hỏi có phải mình đang đọc cùng một cuốn sách hay không. Trong các chương từ 1 đến 11, Hayek từ một kinh tế gia trở thành một triết gia, rồi lại trở thành một sử gia. Nhưng trong chương 12, “Cội nguồn tư tưởng của Chủ nghĩa Phát xít”, Hayek đã đảm đang trọng trách của một người viết tiểu sử.\n\nHayek nhấn mạnh đến mối liên hệ rất quan trọng giũa những trí thức xã hội chủ nghĩa và của đảng Quốc xã bằng cách miêu tả những nhà ủng hộ học thuyết Mác-xít người Đức những người mà niềm tin triết học của họ sẽ trở nên cực đoan trong suốt Thế chiến Thứ nhứt. Trong lúc sự nghiệp học thuật của họ được dành cho việc quảng bá triết học xã hội chủ nghĩa, nhiều người trong số các nhà trí thức ấy sau đó đã đi đến kết luận rằng cũng giống như chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Quốc xã sẽ giúp mang lại sự thay đổi cần thiết, thông qua cách mạng, mà họ mong muốn.\n\nNhưng quan trọng nhất, Hayek đã chỉ ra rằng trái với suy nghĩ của nhiều người, Chủ nghĩa Quốc xã không xuất hiện từ trong không khí và sau đó vào tiêm nhiễm vào tâm trí của những người Đức ngoan ngoãn. Có những cội rễ học thuật, trong khi được đang lớn lên trong vùng đất tươi xanh của những tư tưởng của các nhà chủ nghĩa xã hội, trở thành một triết lý mà đã ca ngợi sự siêu việt của người Đức, chiến tranh tối hậu, và sự xuống cấp của đạo đức cá nhân.\n\nNhư Hayek đã viết:\n\n“Nhiều người đã lầm khi cho rằng chủ nghĩa quốc xã chỉ là một vụ nổi loạn chống lại lí trí, là phong trào phi lí tính, không có một căn bản trí tuệ nào. Nếu quả vậy thì nó đã không nguy hiểm đến như thế. Nhưng đấy là quan điểm sai lầm và hoàn toàn thiếu căn cứ.”\nPhát biểu của các nhà lãnh đạo trí thức về chủ nghĩa xã hội, những người mà sau này đã đặt nền tảng cho sự trỗi dậy của Đế chế Thứ ba, Hayek nói:\n\n“…không thể phủ nhận sự kiện là tác giả của học thuyết này vốn là những người cầm bút có uy tín, nhưng người đã để lại dấu ấn sâu đậm trong toàn bộ tiến trình tư tưởng của châu Âu. Họ đã xây dựng hệ thống của mình một cách nhất quán và liên tục. Khi ta đã chấp nhận các tiền đề của nó thì ta không thể nào thoát ra ngoài logic của nó được nữa.”\nMỗi khi xem xét mỗi ví dụ của Hayek trong chương 12, tôi sẽ liên hệ cụ thể về Werner Sombart, Johann Plenge, và Oswald Spengler.\n\nWERNER SOMBART\n\nHayek viết:\n\n“Từ năm 1914 trở đi trong hàng ngũ những người marxit lần lượt xuất hiện những thầy cả chuyên làm nhiệm vụ cải đạo, không phải những kẻ phản động và bảo thủ đâu, mà là cải tạo cho những người công nhân chuyên cần và những thanh niên mơ mộng thành tín đồ của chủ nghĩa quốc xã. Sau đó làn sóng của chủ nghĩa quốc xã mới đạt đến đỉnh cao và nhanh chóng phát triển thành chủ nghĩa Hitler.”\n\nBắt đầu danh sách các nhà tư tưởng có ảnh hưởng trước Thế chiến thứ hai, Hayek bắt đầu với tư tưởng gia Mác-xít chuyên nghiệp, người sau này đi theo chấp nhận chủ nghĩa quốc gia và chế độ độc tài, Werner Sombart (1863-1941), Hayek nói về Sombart như sau:\n“Sombart bắt đầu sự nghiệp như một người xã hội chủ nghĩa theo trường phái marxit, năm 1919 ông còn tự hào tuyên bố rằng đã hiến dâng phần lớn cuộc đời cho cuộc đấu tranh cho những tư tưởng của Karl Marx. Có thể nói ông là người đóng góp nhiều nhất cho việc truyền bá tư tưởng xã hội chủ nghĩa và lòng căm thù chủ nghĩa tư bản ra khắp đất Đức và nếu các thành tố của chủ nghĩa Marx đã thấm vào tư tưởng Đức, trước cuộc cách mạng Nga không có nước nào đạt được mức độ như thế, thì đấy phần lớn là nhờ công của Sombart.”\n\nSombart thì chẳng xa lạ gì với những tư tưởng cực đoan. Trong thực tế, ông sẽ không bao giờ được cho phép lên đến hàng ngũ các giáo sư đại học trong quá trình theo đuổi học thuật của mình bởi vì những liên hệ của mình vối chủ nghĩa Mác.\n\nÔng là một kẻ ủng hộ nhiệt thành đối với hào quang của chiến tranh, và đặc biệt, vai trò toàn cầu của người Đức như những người chiến binh lí tưởng. Trong các tác phẩm của ông, có thể thấy niềm tin rằng “Cuộc chiến tranh của Đức” giữa nền văn hóa “con buôn” của xã hội tư bản Anh và nền văn hóa “anh hùng” của Đức là một sự tất yếu và quan trọng cho sự tiến bộ của thế giới. Ông kích động những lời chỉ trích cho người Anh, những người, mà theo ông, đã mất bản năng chiến tranh của họ. Điều này đã trở thành một chủ đề định kì của ông trong những bài viết sau này.\n\nNgoài ra những lời chỉ trích khác của Sombart đối với văn hóa Anh là nhấn mạnh vào cá nhân. Đối với Sombart, hạnh phúc cá nhân đã cản trở các xã hội đi đến sự tuyệt vời.. Như Hayel đã nói về Sombart, “Trong con mắt của ông ta thì không có gì đáng khinh hơn là khát khao theo đuổi hạnh phúc riêng tư…”\n\nSự xua đuổi của của Sombart đối với cá nhân gắn liền với sự ám ảnh về vinh quang của chiến tranh. Theo quan điểm của Sombart, khái niệm tự do cá nhân là một rào cản, ngăn không cho người Đức nhận ra được sự vĩ đại của họ. Hayek bàn về niềm tin của Sombart như sau, “Có một đời sống cao thượng hơn đời sống của cá nhân, đấy là đời sống của nhân dân, đời sống của đất nước và mục đích của cá nhân là hi sinh thân mình cho đời sống cao cả này.”\n\nTất cả điều này đều diễn ra hoàn hảo với sự trỗi dậy của Đế chế Thứ ba, nơi mà con người được xem như là phương tiện để hoàn thành mục đích, chứ không phải là mục đích.\n\nJOHANN PLENGE\n\nGiáo sư Johann Plenge (1874-1963) là một nhà lãnh đạo trí thức hàng đầu khác của chủ nghĩa Mác-xít trong thời gian này. Ông cũng cho rằng chiến tranh với nước Anh là một cuộc đấu tranh cần thiết giữa hai nguyên tắc đối ngược nhau: sự nhấn mạnh vào cá nhân và tổ chức, và chủ nghĩa xã hội.\n\nHayek giải thích ý nghĩa của tổ chức theo Plenge, “Đối với Plenge, cũng như đối với tất cả những người xã hội chủ nghĩa, những người đem các quan điểm kĩ thuật vào giải quyết các vấn đề xã hội, thì tổ chức là bản chất của chủ nghĩa xã hội.” Nhưng đối với Plenge, lý thuyết Mác-xít đã không nắm bắt niềm tin này đủ xa.\n\nTrích dẫn Plenge, Hayek viết:\n\n“Gắn bó với tư tưởng trừu tượng là tự do, Marx và chủ nghĩa Marx đã phản bội lí tưởng cơ bản này của chủ nghĩa xã hội.”\n\nThú vị là, nhiều triết gia xã hội chủ nghĩa cuối cùng đã từ bỏ chủ nghĩa Mác-xít ủng hộ Chủ nghĩa Xã hội Quốc gia bởi vì họ cho là nó quá tự do. Bởi vì những người theo chủ nghĩa Mác ít nhất cũng đòi hỏi phải kết hợp các nguyên tắc dân chủ vào trong hệ thống triết học, điều này được cho là sẽ tạo ra quá nhiều quyền lực cho cá nhân và do đó nó sẽ trở thành mối nguy hiểm cho các nhà trí thức.\n\n“Cái học thuyết đóng vai trò kim chỉ nam cho giới lãnh đạo ở Đức trong thế hệ vừa qua không hề mâu thuẫn với tinh thần xã hội chủ nghĩa trong chủ nghĩa Marx mà là mâu thuẫn với những thành tố phóng khoáng của nó, tức là mâu thuẫn với tinh thần quốc tế và dân chủ hàm chứa trong chủ nghĩa này. Và, khi càng ngày người ta càng nhận ra rằng các thành tố đó chính là vật cản cho việc biến chủ nghĩa xã hội thành hiện thực thì những người xã hội chủ nghĩa cánh Tả mới càng ngày càng tiến dần sang phía cánh Hữu. Đấy là liên minh của những lực lượng chống tư bản do những người cánh tả và cánh Hữu lập nên, một sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội cấp tiến và bảo thủ, và liên minh này đã đào tận gốc trốc tận rễ mọi biểu hiện của chủ nghĩa phóng khoáng ra khỏi nước Đức.”\n\nCả Sombart và Plenge sẽ đồng ý rằng. Để có một thế giới lý tưởng, một sự tổ chức cực đoan của xã hội sẽ phải diễn ra và những ý tưởng tri thức mạnh mẽ sẽ cần phải định hình nền tảng cho cái thế giới mới được trù định trong kế hoạch của họ.\n\nTheo như Plenge:\n\n“Vì trong lĩnh vực tư tưởng, Đức là nước ủng hộ triệt để nhất giấc mơ xã hội chủ nghĩa, còn trên thực tế thì Đức cũng là kiến trúc sư quyền năng nhất trong việc thiết lập hệ thống kinh tế được tổ chức một cách chặt chẽ nhất. Chúng ta là thế kỉ XX. Dù chiến tranh có kết thúc như thế nào đi nữa, chúng ta vẫn là hình mẫu cho nhân dân các nước khác. Tư tưởng của chúng ta sẽ quyết định mục đích sống cho toàn thể loài người. Lịch sử thế giới đang chứng kiến một đại hí trường, cùng với chúng ta, một tư tưởng vĩ đại mới về cuộc đời nhất định sẽ giành chiến thắng, trong khi một trong những nguyên lí mang tầm lịch sử thế giới của Anh cuối cùng nhất định sẽ sụp đổ.”\n\nPlenge tin rằng nền kinh tế thời chiến của Đức xuất hiện năm 1914 là:\n\n“Kinh nghiệm xây dựng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới và tinh thần của nó là tích cực chứ không phải là tiêu cực, đấy chính là biểu hiện của tinh thần xã hội chủ nghĩa. Nhu cầu của chiến tranh đã đưa tư tưởng xã hội chủ nghĩa vào nền kinh tế Đức, nhu cầu quốc phòng của chúng ta đã tặng cho nhân loại tư tưởng của năm 1914, tức là tư tưởng tổ chức của Đức, tư tưởng cộng đồng dân tộc (Volksgemeinschaft) của chủ nghĩa quốc xã... Tinh thần trách nhiệm trong lĩnh vực kinh tế, đặc trưng cho công tác của người công bộc đã thấm vào mọi lĩnh vực của hoạt động riêng tư.”\n\nNếu chủ nghĩa Mác, vốn đã được tin rằng, cho phép chú trọng quá mức đến dân chủ, nhiều nhà trí thức cho rằng quan điểm xã hội chủ nghĩa của họ phải được thực hiện thậm chí triệt để hơn nữa để có được những mục đích mà họ muốn. Đến năm 1918, Plenge đã phản ánh niềm tin mới của ông rằng cần phải có một cái gì đó mạnh mẽ hơn và độc đoán hơn chủ nghĩa Mác-xít.\n\nPlenge viết:\n\n“Đã đến lúc phải công nhận rằng chủ nghĩa xã hội là bạo lực vì nó chính là tổ chức. Chủ nghĩa xã hội phải giành lấy quyền lực chứ không phải là phá hoại nó một cách mù quáng. Và trong khi dân chúng đang đánh nhau thì câu hỏi quan trọng nhất, quyết định nhất đối với chủ nghĩa xã hội là: dân tộc nào thích sử dụng quyền lực hơn cả thì đấy chính là người lãnh đạo mẫu mực cho các dân tộc khác?”.\n\nTuy nhiên, trong khi Sombart và Plenge được cho là đã cung cấp cơ sở tri thức cho những tư tưởng của Quốc xã, chính Oswald Spengler (1880-1936) là người đã lấy tư tưởng của những người này và trực tiếp đưa chúng vào trong triết lý đang được thai nghén của đảng Quốc gia Xã hội.\n\nOSWALD SPENGLER\n\nGiống như hai nhà trí thức kia, Spengler tin rằng triết học không đủ để đảm bảo cho sự tiếp nối của người Đức và coi chủ nghĩa tự do, một chủ nghĩa của người Anh, là một thứ triết thuyết nguy hiểm đang lan rộng ra khắp thế giới.\n\nĐối với Spengler, mô hình Prussian (của nước Phổ) đã chống lại chủ nghĩa tự do của nước Anh và là ví dụ lý tưởng cho những gì mà nước Đức nên mong ước. Trong mô hình chính trị của nước Phổ, cá nhân chẳng có vai trò gì ngoài việc trở thành một phần của tổng thể, và phục vụ cho lợi ích của tập thể nhân danh nhà nước.\nNhư Hayek đã nói:\n\n“Ba dân tộc cuối cùng ở phương Tây đang theo đuổi ba hình thức tồn tại, được thể hiện bằng cái khẩu hiệu nổi tiếng: Tự do, Bình đẳng, Bác ái. Chúng xuất hiện bằng những hình thức chính trị như chế độ đại nghị phóng khoáng, chế độ dân chủ xã hội và chủ nghĩa xã hội độc đoán… Tinh thần Đức, đúng hơn phải nói tinh thần Phổ, là: quyền lực thuộc về toàn thể… Mỗi người đều có vị trí của mình. Mỗi người đều là kẻ cai trị hay là kẻ bị trị. Từ thế kỉ XVIII chủ nghĩa xã hội độc đoán là như thế đấy, bản chất của nó là hẹp hòi và phi dân chủ, theo cách hiểu của chủ nghĩa phóng khoáng của Anh và chế độ dân chủ của Pháp...”\n\nVà trong khi chủ nghĩa quân phiệt Prussian được coi là kẻ thù của chủ nghĩa xã hội, Spengler đã giúp khoảng cách đó thu hẹp lại với nhau. Cả hai trường phái tư tưởng đều đòi hỏi sự từ bỏ bản sắc cá nhân và sự cống hiến cho lợi ích cao cả hơn của xã hội. Giải thích về những điểm tương đồng, Hayek nói:\n\n“Ở Phổ đã tồn tại một nhà nước chân chính với ý nghĩa cao cả nhất của từ này. Nói chính xác, ở đây không có người nào là riêng tư cả. Bất cứ người nào sống trong một hệ thống làm việc chính xác như một cỗ máy đồng hồ cũng sẽ gắn bó với nó bằng cách nào đó. Vì vậy việc quản lí công việc của xã hội không thể nằm trong các cá nhân riêng rẽ như chế độ đại nghị đòi hỏi.”\n\nĐiều này nghe có vẻ gây sốc tương tự với những đòi hỏi xuất phát từ người Đức bởi Đệ Tam Đế chế. Đó chính là lý do vì sao Spengler căm ghét chủ nghĩa tự do của Anh. Ông coi nó như là kẻ thù của mô hình nước Phổ.\n\nSpengler viết:\n\n“vấn đề quyết định không chỉ đối với nước Đức, mà đối với toàn thế giới, nước Đức phải giải quyết cho toàn thế giới là: Trong tương lai thương mãi sẽ điều khiển nhà nước hay nhà nước sẽ điều khiển thương mãi? Tư tưởng Phổ và chủ nghĩa xã hội có chung một một câu trả lời cho vấn đề này... Tư tưởng Phổ và chủ nghĩa xã hội cùng chiến đấu chống lại cái nước Anh ở giữa chúng ta”\n\nSỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA QUỐC XÃ\n\nTại cốt lõi của nó, và như đã được định rõ bởi các nhà tư tưởng Đức, chủ nghĩa tự do là kẻ thù của kế hoạch hóa và tổ chức. Và trừ khi chủ nghĩa quốc xã hoàn chỉnh được thông qua, cá nhân sẽ không bị áp đặt đủ để cho phép chế độ toàn trị xuất hiện.\n\nĐối với các nhà tư tưởng này, thế giới quan của họ đầy ắp sự kinh tởm và sợ hãi đối với cá nhân và nó sẽ tiếp tục với những người tự xưng là những nhà xã hội chủ nghĩa hiện nay. Trừ khi khái niệm về chủ nghĩa cá nhân bị xóa bỏ hoàn toàn, thì nhà nước vinh quang không thể tồn tại. Hãy để điều này, về mọi thứ, trở thành bài học về nguyên do tại sao Hayek đặt tầm quan trọng lớn như thế cho cá nhân.\n\nVượt trên tất cả, chính cá nhân và những quan điểm triết học bảo vệ lợi ích của họ, là những vật cản to lớn nhất đối với sự bành trướng của chủ nghĩa độc tài toàn trị.",
"mediaType": "text/plain"
}
},
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637/entities/urn:activity:780026093754130449/activity"
}
],
"id": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637/outbox",
"partOf": "https://www.minds.com/api/activitypub/users/778466668086042637/outboxoutbox"
}